Chương 16: Ông ngoại lên truyền hình (Tiếp) Hannibal đứng dậy, thẳng đến người đàn ông mặc áo blazer xanh dương. - Có thể nào FBI sắp xếp cho chúng tôi tham dự buổi lễ khai trương khách sạn New Windsor tối mai ạ? - Hannibal hỏi. Người đàn ông mặc áo blazer xanh dương quá kinh ngạc khi được cậu bé mập chuyện trực tiếp, đến nỗi ông bỏ rơi cây kem. - Chắc chắn truyền hình quay và chiếu kiện này trong mực thời - Hannibal tiếp. Thám tử trưởng thèm để ý đến cây kem rơi trúng giày người đàn ông. - Nếu chúng tôi được phóng viên phông vấn, có thể là trong chúng tôi rằng chúng tôi ở khách sạn đó. Ed Snabel biết tìm chúng tôi ở đâu. Còn ông còn phải theo đuôi chúng tôi khắp New York nữa. Khi đó ông nhân viên FBI hoàn hồn. Ông thở dài và bắt đầu ông hiểu Hannibal gì. Nhưng rồi ông ngưng và gật đầu. - Chúng tôi báo tin - ông rồi bỏ đường. Hannibal trở về cùng ông Peck và hai thám tử. - Ông ấy báo tin cho ta - thám tử trưởng thông báo. - Nhưng trong khi chờ, cậu ấy lại bỏ ta mình, có ai bảo vệ - ông Peck . - Ông ngoại ơi, ông đừng giả bộ yếu đuối - Peter nhìn ông - Ông ngoại khoẻ còn hơn chiếc xe tăng nữa kìa, ông ngoại đâu cần ai bảo vệ. Tên Snabel kia gặp rắc rối to nếu toan bắt ông. Lời này khiến ông Peck cảm thấy vui vẻ lên, và ông nhất định đòi taxi trở về khách sạn Riverview Plaza. Tối hôm đó, điện thoại reng, ông trả lời. Chính ông Anderson gọi và đề nghị bốn ông cháu thu dọn hành lý chuẩn bị ngày hôm sau dời sang khách sạn New Windsor ở. - Bác và các cháu có áo vét màu sẫm hay áo blazer ? - ông Anderson hỏi - Nếu bác lên truyền hình, phải trông như thể bác đến New York với ý định tham dự buổi lễ long trọng. - Ồ! - ông Peck thốt lên quá ngạc nhiên. - Bác đừng lo - ông Anderson trả lời - FBI lo vài thứ cho bác. Khách sạn New Windsor chỉ vừa mới xây xong. Tiền sảnh mới toanh khổng lồ vẫn còn mùi sơn và véc ni. nhân viên trực phòng, mà Bob gặp trong thang máy, cầm sơ đồ tầng tìm đường . Phòng của ông Peck và ba thám tử hơn phòng ở khách sạn Riverview, nhưng nằm tầng ba mươi hai, nên nhìn thấy được sông East từ phòng ông Peck. Khi ông Peck và Ba Thám Tử Trẻ dọn đến lúc năm giờ, người của đài truyền hình lắp đặt thiết bị ngoài tiền sảnh. Khi bốn ông cháu trở xuống lúc 6 giờ 45, mặc áo btazer xanh đen gọn gàng do FBI cung cấp, tiền sảnh rực rỡ ánh đèn. Ông Anderson chờ ở ngay quầy. Ông dẫn bốn ông cháu đến giới thiệu với người phóng viên đưa tin về buổi lễ khai trương cho đài truyền hình. Ông phóng viên cao lớn đẹp trai, hàm răng rất trắng và mái tóc chải chuốt. Ông bắt tay với ông Peck, nhưng lại nhìn ra phía sau lưng ông Peck. Rồi ông chạy ra đón người phụ nữ vừa mới bước vào qua cửa xoay. Người phụ nữ mặc áo khoác có đính kim tuyến và những mảnh gương xíu. Rồi đèn đỏ camera truyền hình sáng lên. người đàn ông đeo tai nghe đứng bên hông ra hiệu với người phóng viên dẫn chương trình. Ông phóng viên truyền hình thông báo mình ở ngay tiền sảnh khách sạn New Windsor, rằng bà Jasper Harrison Wheatly ở bên ông. Bà Wheatly bay suốt đoạn từ Rome đến đây để tham dự buổi lễ khai trương khách sạn New Windsor, ông phóng viên trước camera. Ông phóng viên giải thích tại sao bà Wheatly là nhân vật quan trọng. Ba Thám Tử Trẻ nghĩ có lẽ mọi người đều biết bà, chỉ mình là biết. Nụ cười của bà Wheatly gượng gạo đến nỗi Peter tưởng gương mặt bà rạn nứt ra. Bà vài lời, rồi bước qua tiền sảnh. Đột nhiên ông phóng viên truyền hình quay sang Ben Peck và ba thám tử. Bàn tay ông đưa ra như để đón chào, rồi camera có đèn đỏ chĩa sang bốn ông cháu. - Còn đây là ông Bennington Peck! - ông phóng viên truyền hình la lên như rất ngạc nhiên về ngẫu nhiên - vị khách rất đặc biệt, người đoạn đường xuyên Hoa Kỳ chỉ để tham dự buổi lễ này. Ben Peck nở nụ cười rộng trước camera. Ông ngoại của Peck nắm chặt bàn tay phóng viên, và với khán giả truyền hình rằng ông và vợ ông, linh hồn bà an nghỉ, thường đến khách sạn Westmore cũ trước kia. - Để tuần trăng mật... - ông Peck . - Ý bác định khách sạn Windsor, phải - ông phóng viên . chàng phóng viên tội nghiệp cố giật bàn tay trở về, nhưng được. - Đúng như tôi , khách sạn Windsor - ông Peck to hơn nữa - Vợ chồng chúng tôi rất thường đến. Ông Peck đứng cho cao người hơn chút. - Tôi điếng người sửng sốt khi khách sạn Wechester cũ bị cháy, nhưng khách sạn mới này tuyệt lắm. Hơi ẩm, nhưng hết ngay thôi, khi sưởi lên chút. Các cháu và chính tôi - lúc đó camera quay sang để chiếu vào ba gương mặt tươi cười của Hannibal, Bob và Peter - rất thích ở khách sạn này và bốn ông cháu tôi ở đây đến hết tuần. Đúng lúc đó phóng viên vùng được ra khỏi nắm tay của ông Peck. phóng viên bước lui, nở nụ cười chuyên nghiệp cám ơn ông Peck và ba cậu bé, thế là xong chuyện. Ông Peck lảo đảo bước , lấy khăn tay lau trán. - Ông có được ? - ông Peck hỏi - Ông gì vậy? - Ông rất tuyệt, ông ngoại ơi! - Peter vỗ tay - Ông tất cả những gì cần thiết, mà ông lớn và hay! - Tốt lắm! - ông Peck kêu - Để cho thằng chồn hôi Snabel biết tìm ta ở đâu. Rồi ông Peck và Ba Thám Tử Trẻ đến nhà hàng Scandinavia trong cao ốc Citicorp ăn tối, bởi vì bốn ông cháu được mời dự bữa tiệc tổ chức sân thượng khách sạn. biết Snabel mất bao lâu để tìm đến ông Peck?
Chương 17: Mắc bẫy Sáng hôm sau, Ba Thám Tử Trẻ ăn sáng gần xong ông Peck mới xuống phòng ăn khách sạn. Ông ngoại của Peter thức đến mười hai giờ khuya để xem buổi phỏng vấn của ông, chiếu ở bản tin thời trễ, rồi bản tin trễ hơn nữa. Khi ngồi xuống cạnh Peter, ông Peck thích thú thông báo rằng ông xuất ở bản tin thời buổi sáng nữa. Ông Peck rạng rỡ tươi cười với các khách khác trong nhà hàng, như thể hy vọng được tặng chữ ký cho đám khán giả hâm mộ mình. Bồi bàn mang thực đơn đến, nhưng có vẻ nhận ra ông Peck. Ông Peck nhìn bồi bàn. - Cà phê - ông Peck gọi - bánh kẹp. Hai trứng chiên, với thịt heo muối xông khói. - Ông ngoại ơi, coi chừng cholesterol của ông! - Peter kêu. - Khỏi phải lo cho huyết mạch của ông! - ông ngoại của Peter quát - Ta sắp có ngày rất náo nhiệt. Nhưng sau khi ăn sáng xong, chưa thấy gì náo nhiệt cả. Ba Thám Tử Trẻ đứng ngay tiền sảnh khách sạn. Bob táy máy cái máy ảnh và túi đồ chụp hình. Người FBI mặc áo blazer xanh dương thơ thẩn bên quầy bán quà lưu niệm, còn người mặc áo thun dài tay đứng xem tạp chí ở quầy báo. - Snabel ơi, ta sẵn sàng rồi đây - ông Peck lầm bầm. Nhưng có gì xảy ra. Nửa tiếng, rồi tiếng cứ trôi qua. Đến mười giờ, ông Peck bắt đầu bực bội lên. Đến mười giờ rưỡi ông Peck sôi sục. - vô duyên! - cuối cùng ông Peck kêu - Ta có thể đứng đây cả năm. Thằng ranh con kia hề xem tin thời ! Đồ ngu đần! biết theo dõi thời với người ta! Rồi ông ngoại của Peck mỉm cười tinh ranh. - Chiều nay ở sân vận động Yankee có trận chung kết bóng chày - ông ngoại - Ông cháu ta đến đó nhé? - Ông ngoại ơi, nhưng sợ ta làm như vậy hỏng chuyện hết - Peter đáp - Nếu như Snabel và tên đồng bọn của có xem buổi phỏng vấn truyền hình kia, bọn chúng tìm ông cháu ta ở đây, tại khách sạn mà. - Hoặc tìm ngay bên ngoài - ông Peck - Ta sai lầm khi cứ ngồi ru rú ở nhà như thế này. Ta phải ra ngoài để cho bọn chúng có cơ hội rình rập theo ta, đúng theo bản chất rắn độc của chúng. - Cháu nghĩ ta phải lo sợ hụt mất bọn chúng - Hannibal - Nếu bọn chúng đến đây và thấy ta, bọn chúng chờ. Hoặc bọn chúng trở lại sau. Bọn chúng rượt đuổi theo ta xuyên đất nước để lấy lại cuốn phim đó, bây giờ bọn chúng chưa đầu hàng đâu. Thế là nhất quyết. Ông Peck huy động quân lại, hỏi thăm ở quầy tiếp tân xem phải tuyến tàu điện ngầm nào để đến sân vận động Yankee. mười hai giờ trưa khi bốn ông cháu lên đường đến trạm tàu điện ngầm nằm cách khách sạn hai khu nhà. Những người của FBI theo dõi bốn ông cháu theo ở phía sau cách nửa khu nhà. Khi xuống đến mặt bằng chờ tàu, bốn ông cháu bỏ chuyến tàu, để cho đám nhân viên FBI theo kịp. Tất cả đến sân bóng ở khu Bronx, người FBI đứng ở đầu tàu, còn ba thám tử ở đầu kia. Ông Peck tới lui thích thú ngắm những hình vẽ và chữ viết bậy tàu. Ở sân vân động, bốn ông cháu giả vờ mình là dân New York và cổ vũ cho đội Yankee. Bốn ông cháu hài lòng khi hiệp đầu kết thúc với tỷ số nghiêng về phía đội Yankee hơn điểm. Ba thám tử và ông Peck dùng bánh mì kẹp xúc xích với mù tạt làm bữa chiều, rồi trở về chỗ để thưởng thức hiệp thứ nhì. Lần này đội khách gỡ lại được, gây tràng tiếng kêu hú, húyt sáo, còn những người ủng hộ đội Bronx reo hò vui sướng. Ông Peck và ba thám tử cũng hùa theo reo hò cho vui. Cho dù đội Bronx thua hiệp thứ nhì, ông Peck và ba thám tử vẫn cảm thấy phấn khích khi đứng dậy ra về. Khán giả chen nhau đến các cửa ra, bốn ông cháu kề vai sát cánh cùng hàng ngàn những người khác để tìm đường ra khỏi sân vận động và cuối cùng cũng đến được trạm tàu điện ngầm. Đường tàu trạm này lại nằm dưới đất, mà ở cao. Bất chấp đám đông xô đẩy chen lấn, ông Peck thưởng thức gió chiều. Khi chuyến tàu Manhattan chạy đến, bốn ông cháu bị đám đông say mê bóng chày lôi cuốn lên tàu. Cửa luồng khép lại, tàu rời bến, và chỉ khi đó Peter mới nhìn thấy nhân viên tình báo mặc áo thun tay dài. bị mắc kẹt trong đám đông còn đứng lại kè, và lýnh quýnh nhìn các toa tàu chạy qua. Trong chốc lát ánh mắt Peter và nhân viên FBI gặp nhau. Rồi chuyến tàu tăng tốc, trạm và người FBI bị bỏ lại phía sau. Peter bị chèn ép giữa tay cơ bắp thịt rắn chắc mặc áo khoác thể thao và cậu thiếu niên đu dưa người mà cần vịn vào đâu cả, và cứ ăn đậu phộng liên tục. Peter luồn lách để tránh xa cậu thiếu niên nhai nhóp nhép và tiến đến gần Hannibal bám chặt lan can sắt. - Bọn mình bị lạc mất vệ sĩ rồi - Peter với Hannibal - mình nhìn thấy áo thun dài tay bị đứng lại kè khi tàu chạy . - Vệ sĩ hả? - người phụ nữ xương xẩu quấn khăn tím đầu hỏi lại. Bà đứng gần sát Hannibal, nhưng bà đủ to để cả toa nghe thấy. - Các cậu có vệ sĩ à? Hay nhỉ! Các cậu là người quan trọng như thế nào mà cần đến vệ sĩ vậy? Người phụ nữ cười khúc khích như thể bà vừa mới ra điều rất dí dỏm. Vài hành khách cũng mỉm cười và liếc nhìn Peter. Hannibal đột nhiên nghĩ ra trò quái ác. - Cậu đừng lo - Hannibal với Peter - cậu cần đến tay vệ sĩ ấy nữa đâu. Người ta cho rằng khoảng thời gian ủ bệnh chấm dứt hôm qua rồi mà. Người phụ nữ xương xẩu sượng người lại, đột nhiên lo lắng. - Khoảng thời gian ủ bệnh hả? - bà rít lên the thé - Khoảng thời gian ủ bệnh nào? Cậu bị mắc phải bệnh gì vậy? - Ồ, có gì đâu - Peter vội - Ê, bạn ấy chỉ đùa thôi mà. Lời chối cãi khiến người phụ nữ càng đâm ra nghi ngờ hơn. Bà bước lui , rồi đến bến kế tiếp, bà xuống tàu. vài người khác cũng bước ra khỏi tàu khi tàu chuẩn bị lăn bánh về hướng Manhattan. Chẳng bao lâu ông Peck và Bob đến gần được với Hannibal và Peter ở khoảng trống ngay giữa toa tàu. - Peter nhìn thấy người FBI đứng lại kè - Hannibal với ông Peck - Ông ấy lỡ tàu. Ta chỉ có mình thôi. - Chuyện này từng xảy ra rồi - ông Peck - Mà ta chẳng hề bị làm sao cả. Nếu có lảng vảng đâu đây, chắc chắn Snabel và đồng bọn rất kín đáo. Điều đó đúng. Bây giờ ba thám tử có thể nhìn suốt toa tàu. có hành khách nào trông giống Snabel hay tên đồng loã. Đến Đường Bốn mươi hai, bốn ông cháu xuống xe. Ông Peck để ý thấy đường hầm có lẽ dẫn ra trạm tàu nằm gần khách sạn. Đường có vẻ tối tăm và đáng sợ. Ba thám tử nhìn nhau, rồi nhún vai theo ông ngoại của Peter. Ông Peck nhanh trước rồi. được nửa đường hầm, bốn ông cháu nghe tiếng gọi. - Ben Peck! - có ai đó hét lên. Đường hầm hoàn toàn vắng người ngoại trừ kẻ khác: gã đàn ông mỉm cười bước về phía bốn ông cháu. Trông thấp hơn là trong trí nhớ của ba thám tử, và có lẽ mập hơn, bởi vì mặc cái áo mưa dài rủ thành nếp từ vai xuống. - Snabel! - ông Peck la lên. - Rất vui được gặp lại ông - Snabel - Lâu quá hai ta được gặp nhau. Đường hầm im lặng đến nỗi ba thám tử nghe được tiếng nước giọt đâu đó. Rồi có kẻ lên tiếng ngay phía sau lưng bốn ông cháu. - Cho tôi xin túi máy ảnh nhé - giọng vang lên. Chính gã đàn ông mà bốn ông cháu nhìn thấy ở Monterey. cầm súng chĩa vào Bob. Bob vội vàng đưa túi máy ảnh cho . Kẻ lạ ăn mặc lịch thiệp khám nhanh bên trong túi để xem mấy cuộn phim có trong đó hay . gật đầu với Snabel. - - Được rồi - với ông Peck và Ba Thám Tử Trẻ - Vào trong đây. Tất cả các người. huơ súng về hướng cánh cửa trong vách đường hầm. Snabel mở chốt cửa ra. Trong đó là cái buồng ẩm ướt, chứa đầy những cây chổi, giẻ lau và bình chất tẩy. - Vào trong - gã đàn ông cầm súng ra lệnh. Bốn ông cháu bước vào. Cánh cửa đóng lại. cái gì đó được đẩy mạnh vào cửa bên ngoài. Rồi tiếng chân bước nghe xa dần. - Cứu! - Peter la lên - Cứu chúng tôi ra khỏi đây với!
Chương 18: Sau thời gian có vẻ rất dài, nhân viên bán vé tàu thả ông Peck và ba thám tử ra. người bộ ngang qua nghe thấy tiếng đập và tiếng la hét tử cái buồng nho3 và báo cho nhân viên bán vé. nhân viên gọi cảnh sát tuần tra cùng đến đó. Khi cảnh sát bắt đầu hỏi ông Peck, ông thèm trả lời và bỏ . Rồi ông lên cầu thang, trở về khách sạn, gọi điện thoại cho ông Anderson. Ông Anderson đến ngay và có thái độ khá bình tĩnh. Điều này khiến ông ngoại của Peter càng tức điên thêm nữa. - Hóa ra chúng tôi nộp thuế để các làm việc như thế sao? - ông Peck quát - Chúng tôi mạo hiểm mạng sống của mình. Chúng tôi muốn giúp các tóm hai tên gián điệp nguy hiểm. Rồi khi chúng sập bẫy, các biến đâu hết? Các ngủ khì, vậy đó! - Bác rất đúng, bác Peck à - ông Anderson . Rồi ông Peck điểm lại các kiện trong ngày. Ông ngoại của Peter kể rất dài và tỉ mỉ về đoạn ông bị nhốt trong cái buồng hôi hám, kín mít, với đống cây lau nhà ướt nhẹp. - là nhục nhã! - ông Peck kết thúc câu chuyện. - Rất đồng ý với bác - ông Anderson đáp - Lẽ ra nên để chuyện như thế xảy ra. Đột nhiên ông Peck cảm thấy bình tĩnh hơn. Ông Anderson tiếp: - Ngành của chúng tôi theo dõi mọi cửa thoát ra khỏi New York: sân bay, nhà ga, trạm xe buýt, đường hầm, cầu các công trình cầu cống. Chúng tôi rất có cơ may tóm được hai tên ấy, nếu bọn chúng toan rời khỏi thành phố. - Còn nếu bọn chúng có ý định khỏi đây? - ông Peck hỏi lại - Bộ ta cứ phải chầu chực như tấm bia, truy con mồi à? - Dạ có đâu - ông Anderson trả lời - Đối với bác và các cháu, vụ án chấm dứt tại đây. Hai tên kia làm phiền gì bác nữa. Tên Snabel còn liên quan đến vụ này nữa, vì cuộn phim giao xong. Rồi khi đối tác của phát ra rằng hình ảnh là giả, hiểu ra rằng chúng tôi giữ mấy tấm ảnh muốn lấy. Vậy thua, còn chúng tôi thắng. có ai bị hại cả. - Có hai tên gián điệp tự do tung hoành - ông Peck quát - Tôi nghĩ việc này là nguy hại. Ông Anderson mỉm cười - Ed Snabel còn làm gián điệp nữa - ông Anderson - bởi vì còn cơ hội nữa. Bác vạch mặt được , bác Peck à. Chuyện này là nhờ công lao của chính bác. thể xin việc ở bất kỳ cơ quan quốc phòng nào mà bị lộ mặt. Côn nếu điên khùng dùng tên gỉa để liều mạng xin việc, ta tóm được ngay. Nhưng có lẽ dám đâu. lặn mất, bởi vì biết chúng tôi theo dõi , và cố gắng tạo dựng tên tuổi mới tại tiểu bang khác. - Nhưng còn tên bịp bợm cùng ? - ông Peck hỏi - Tên Barlett ấy? Lỡ bày ra vụ mới sao? - Nếu bắt , có lẽ ra tay nữa - ông Anderson - nhưng bị theo dõi rất sát. Bác Peck ơi và cả Hannibal, Bob và Peter nữa, FBI đánh giá rất cao những gì bác và các cháu làm và rất mang ơn bác. Phần đóng góp của bác là rất quan trọng. Ông Anderson ra về. Có khí hơi khó chịu sau khi cánh cửa đóng lại phía sau lưng ông. Buổi sáng sau chuyến đến sân vận động Yankee, ông Peck bỏ suốt cả ngày. Khi trở về khách sạn đầu giờ tối, ông Peck ra vẻ bí mật thông báo rằng ông gặp được “mối" và mọi việc có vẻ " trôi chảy". Rồi ông ngoại của Peter mang xe Ford kiểm tra, chuẩn bị cho chuyến hành trình dài trở về nhà. Những ngày kế tiếp, ông Peck biến rất sớm và trở về khách sạn rất trễ, bỏ mặc ba thám tử tự do chơi. Ba thám tử xem chiếc máy bay chở hàng neo tại sông Hudson, thám quan Cung Thiên Văn Hayden, ăn mì ống tại khu phố Little Italy, chuyến tàu điện chạy ra đảo Roosevelt, vòng tham quan Trung Tâm Rockfeller, mua quà lưu niệm. Đến ngày thứ tư sau cuộc chạm trán đầy thất vọng với Snabel, ba thám tử nhìn thấy người phụ nữ với hoa phong lan. Bà ngang qua trước mặt ba thám tử ở góc Đại lộ Thứ Sáu Đường Số Ba. Bà cầm chậu hoa phong lan tuyệt đẹp với ba nhánh xanh lục nhợt nhạt và hoa màu nâu. - Ê! - Bob kêu lên - Úi chà! - Peter thốt lên. Còn Hannibal phản ứng theo kiểu mà người phụ nữ thể nào để ý. Thám tử trưởng cúi chào : - Lan Đoản Kiếm, đúng ạ? Người phụ nữ sửng sốt rồi vui vẻ lên - Cậu sành về phong lan! Hay quá nhỉ? Cậu có trồng hoa lan ? - Chú Egbert của cháu có trồng - Hannibal trả lời. Thám tử trưởng láo với thái độ tự tin như thường lệ và người phụ nữ tin. - Tôi mang chậu lan này đến gửi nhà con tôi - bà - để công chuyện. Tôi triển lãm nó tối nay. Thế nào tôi cũng dành được giải. - Ồ, vậy ở thành phố có triển lãm thi phong lan à? - Hannibal hỏi. - Cũng hẳn là triển lãm - người phụ nữ trả lời - ra chỉ là cuộc họp mặt hằng tháng của hội phong lan địa phương. Ngài Clive Stilton phát biểu. Ngài rất có uy tín. Sao cậu đến? Lúc nào cũng có quầy bán cây giống và chúng tôi bán các chậu phong lan. Cậu có thể mang cây phong lan về nhà cho ông chú của cậu. Cậu sống ở New York à? - Dạ - Hannibal đáp - nhà cháu ở California. Người phụ nữ đưa cho Peter cầm dùm chậu lan để mở bóp ra. Bà lấy tấm danh thiếp ra, viết địa chỉ lên đó. - Tám giờ, ở Statler Royal - bà - Cứ ghé qua. Ông chú của cậu rất vui khi biết cậu thấy được ngài Clive. thành viên hội chúng tôi ghi băng lời phát biểu của ngài Clive, cậu có thể đặt mua cuộn băng. Bà lấy chậu lan lại, tiếp. Hannibal nhìn tấm danh thiếp. Bà ấy tên là Helen Innes Mc.Auliffe, địa chỉ ở Riverdal, New York. Statler Royal nằm ở Đại lộ Thứ Bảy. - Các cậu có nghĩ rằng nếu cuộc gặp mặt của hội phong lan kia có được thông báo báo chí, Snabel có thể đọc thấy ? - Hannibal hỏi. - Mình nghĩ ra khi thấy cậu bắt đầu chuyện với bà kia - Bob trả lời - Cậu cho rằng Snabel vẫn có thể còn ở New York hả? Và thêm đến cuộc gặp mặt của hội chợ phong lan hả? cố trốn tránh mà, nhớ ? - Ai biết được - Hannibal trả lời - Nếu vẫn còn đây, phải làm cái gì đó cho hết thời gian chứ. Mà ông ngoại là chỉ quan tâm đến phong lan thôi. - Cũng có thể - Peter - có thể đấy. Mà bọn mình có gì để mất đâu nào?
Chương 18: (Tiếp) Ba thám tử thảo luận về khả năng có nên gọi ông Peck cùng đến cuộc họp về phong lan hay . Peter chống đối việc này. - cơn nổi giận tam bành tốt cho huyết áp của ông ngoại - Peter - Mà nếu Snabel có mặt ở buổi thuyết trình về phong lan, ông ngoại có cơn giận dữ dội nhất trong đời. - Còn nếu bọn mình tự , mà sau này ông ngoại biết được sao? - Bob . Peter nhăn mặt. Vẫn chưa quyết định phải làm gì, ba thám tử quay trở về khách sạn. Có lời nhắn dành cho ba thám tử tại quầy tiếp tân. Ông Peck bận và về rất trễ. Ba thám tử cứ ăn tối mình, phải chờ ông, rồi xem phim nếu thích. Tối hôm đó, ba thám tử ăn tối vui vẻ tại nhà hàng gần khách sạn, nhà hàng có tiếng là làm bánh mì kẹp thịt thập cẩm to nhất và ngon nhất New York. Cả Hannibal cũng cảm thấy no nê khi ăn xong. Ba thám tử chuyến xe buýt đến Statler Royal, rồi vào thang máy lên phòng họp ở lầu mười hai. Phòng họp ra cũng lớn lắm. Khách sạn cũ và có chỗ sờn thảm đỏ, còn đế nến pha lê đầy bụi. Khi ra khỏi thang máy, có người đàn ông mập mặc áo sơ mi trắng kiểu hơi giống Ấn Độ tiếp đón ba thám tử. Ông đeo bảng tên áo, nên ba thám tử biết rằng ông tên là Walter Bradford, ở Syosset. Ông rất vui mừng khi biết ba cậu bé quan tâm đến phong lan, và ông bảo đảm Hannibal có được cuộn băng ghi bài phát biểu của Ngài Clive để mang về cho chú Egbert tưởng tượng. - Ngài Clive về phối giống - ông Bradford cho biết - Tầm quan trọng trong việc lựa chọn cây gốc sao cho phù hợp. Đề tài này hấp dẫn lắm. Peter và Bob đa nghi nhìn nhau. Ông Bradford xin lỗi rồi vội vã bỏ đón tiếp người mới đến. Ba thám tử thám hiểm tầng 12. Phòng họp chiếm gần hết tầng khách sạn. Hành lang bên ngoài có hai thang máy dành cho khách. Gần thang máy có cửa thoát hiểm dẫn ra cầu thang. Phòng vệ sinh nằm trong hành lang , phía bên phải, còn thang máy dành cho nhân viên phục vụ khách sạn nằm trong hành lang bên trái. Phía sau thang máy nhân viên có phòng để thức ăn. Có cửa từ phòng thức ăn thẳng vào phòng họp. Còn ở cuối phòng thức ăn có cánh cửa nặng nề có vẻ như cửa thoát hiểm thứ nhì dẫn ra cầu thang. Tuy nhiên đó phải là cửa thoát hiểm. Khi mở ra nhìn vào, Peter chỉ thấy gờ tường rất hẹp có lan can bảo vệ, còn phía sau là trời. có lối thoát khỏi gờ tường nào khác ngoài cánh cửa mà Peter cầm mở. Peter hài lòng với những gì thấy, rút trở vào nhà. Cánh cửa nặng nề tự đóng lại, khóa chốt bật về chỗ. Nếu có đến và toan bỏ chạy khi thấy ba thám tử, Snabel dùng thang máy hoặc cầu thang. Biết chắc như vậy rồi, ba thám tử bước vào phòng họp. Ông Bradford vài lời chào mừng, rồi nhanh chóng thẳng vào vấn đề, giới thiệu vị khách danh dự là Ngài Clive Stilton. - Ngài Clive chiếu cho ta xem hình vài cây phong lan của ngài - ông Bradford - rồi ngài thảo luận về tầm quan trọng phải phối giống từ cây gốc khoẻ mạnh để có cây lai tốt. - Úi chà - Peter càu nhàu - mình phải cố gắng rất nhiều mới bị ngủ gật! Người phụ nữ ngồi hàng trước Peter quay lại lườm Peter. Peter ngồi thấp xuống ghế và nhìn mặt người đàn ông rất gầy, sắc mặt hồng hào bước lên bàn phát biểu. Ông xoa hai bàn tay xương xẩu rồi : - Xin chào! Rồi ông gì suốt hai phút mà chỉ nhìn những người thích phong lan. Sau đó ông tiếp: - Cách đây vài phút, Bradford có với tôi rằng ấy rất vui khi có người trồng phong lan ướt như ta đến đây chuyện tối hôm nay. Người phát biểu lần trước là người trồng khô. ra tôi cũng chưa chắc mình là người ướt hẳn. Peter bắt đầu rung lên vì cười thầm. Bob thúc cùi chỏ vào Peter. Hannibal nhìn thẳng phía trước, cố giữ nét mặt nghiêm trang. Phía sau lưng ba thám tử có tiếng cửa cọt kẹt. Hannibal quay lại. - Tôi có thể nhờ ai đó vui lòng tắt đèn giúp được ? - Người thuyết trình . Ông Bradford chạy tắt đèn, phòng họp tối thui hồi. Rồi máy đèn chiếu ù ù chạy. màn hình là ảnh ngài Clive trong nhà kính, loay hoay bên bàn đầy chậu lan. - Làm thế nào để chọn cây giống tốt nhất ở phong lan? cũng có thể chọn qua hoa, nếu ta trồng lan để lấy hoa. Mà đó là mối quan tâm của phần lớn mọi người đúng ? - Ngài Clive hỏi. cánh cửa hành lang mở ra. Trong khoảng sáng ra hình bóng mập của người có lẽ chờ cho mắt quen với bóng tối. Lát sau, có tiếng cửa đóng lại. Hannibal khều Peter, rồi đứng dậy mò mẫm xuo61nf cuối phòng. Peter và Bob theo thám tử trưởng. - Mình nghĩ chính Snabel vừa mới vào - Hannibal thầm - Mình thử gọi chú Anderson. Hannibal lẻn ra ngoài, cố mở cánh cửa quá nhiều. Bob và Peter cũng ra theo. Cả ba im lặng đứng dò hồi, tìm buồng điện thoại trong hành lang. Có cánh cửa mở ra đâu đó. phải cánh cửa lớn giữa hành lang và phòng họp. Mà là cánh cửa khác, cửa cuối hành lang, gần phòng chuẩn bị thức ăn. Có phải Snabel ? Có phải nhận ra Ba Thám Tử Trẻ khi ba bạn ra khỏi phòng họp? Chắc chắc hình bóng ba thám tử trong ánh sáng ngoài hành lang. Ba thám tử lặng lẽ bước trong hành lang, nhìn về hướng thang máy nhân viên phục vụ. Cả ba nhìn thấy người đàn ông mặc bộ complê màu sẫm đứng đó, quay lưng lại, tay cầm khay chất đầy tách, để ngang vai. Bồi bàn! Chỉ là bồi bàn mang mâm tách dơ xuống. - Ê! xăng-đan! - Bob kêu lên. Bồi bàn giật mình. Đầu ông quay lại chút và ba thám tử nhìn thấy được bên mặt. - Ông Snabel ơi! Ông đứng im giây nhé? - Bob - Để tôi chụp cho ông pô hình. Bob có mang máy ảnh theo. Việc mang theo máy ảnh trở thành như phản xạ tất yếu đối với Bob. Bob đưa máy ảnh lên, nút bấm kêu tách, đèn flash chớp lên. Snabel lao đến Bob, khay tách rơi xuống sàn. Đúng lúc đó cửa thang máy phục vụ mở ra. Hannibal và Peter lẻn vào thang máy hai bên hông Sanbel. Hannibal ấn vào nút khẩn cấp để giữ yên thang máy. Còn Peter bấm nút đỏ để chuông báo động reng lên. - Cảnh sát! - Bob la lên trước cửa phòng họp - Cứu với! Giết người! Cửa phòng họp mở ra đúng lúc Snabel loạng choạng bước đến, để bóp cổ Bob. Bob chụp thêm tấm hình nữa. Ông Bradford lao ra khỏi phòng họp, mặt mày nhăn nhó vì giận dữ. - Ngưng trò ồn ào kia ngay! - ông la lên. Snabel đứng lại, lúng túng, bị chói mắt bởi đèn flash - Cảnh sát! Bob hét lên. Cảnh sát! Gọi cảnh sát ! Đèn flash máy ảnh của Bob lại lóe lên, lần này chiếu thẳng vào mặt Snabel. Snabel thụt lùi, lấy tay che mắt hồi. Rồi bỏ chạy trở về thang máy phục vụ. Hannibal và Peter chờ trong thang máy. Snabel chạy đến chỗ hai thám tử, giẫm phải những mảnh tách cà phê vỡ rải đầy thảm. Rồi nhìn thấy cánh cửa ở cuối hành lang. bước đến đó, hai tay giang thẳng phía trước. - Cẩn thận! - Peter bắt đầu la lên nhưng quá trễ. Snabel mở chốt cánh cửa ra, chui vào bóng tối. Cửa đóng lại, chốt sập xuống. Bây giờ, người trong phòng họp chạy ra, hoảng sợ vì kích động hoặc chỉ vì tò mò. Còn chuông báo động trong thang máy ngưng reng. Im lặng như tờ ập xuống mọi người hồi, rồi trong bầu im lặng đó, mọi người nghe thấy tiếng la hét. Tiếng la xuất phát từ sau cánh cửa cuối hành lang. - Cứu với! - Đó là giọng của Snabel và dộng đùng đùng vào cửa - Cho tôi ra. Mở cửa! Cứu! Hannibal bình tĩnh quay sang ông Bradford. - Thưa chú Bradford, chú có biết buồng điện thoại công cộng gần nhất ở đây ? - Hannibal hỏi - Cháu cần phải gọi điện thoại cho FBI.
Chương 19: Ông Hitchcock đãi ăn trưa Nhà hàng sang trọng kinh khủng. Bàn ăn được trải bằng vải lanh trắng tinh, cửa sổ treo rèm nhung. Hoa tươi được bày biện khắp nơi. Thảm trải dày làm êm dép mọi bước chân. Thay cho quyển thực đơn, có người hầu bàn nhàng gợi ý những món ba thám tử có thể dùng cho bữa ăn trưa. Người mời ba thám tử ăn trưa, chính là ông Hitchcock. Ông Hitchcock uống hớp nước suối, rồi mỉm cười - Sao, vụ án của các cậu thế nào? Tôi gọi điện thoại cho thím của Babal, khi thấy báo chí đăng câu chuyện về Ed Snabel. Bà ấy hiểu gì cả. Bà ấy cứ ngỡ các cậu chuyến du lịch nghỉ hè cùng với ông ngoại của Peter. Thím ngờ các cậu lại săn lùng bọn gián điệp, thím hiểu các cậu làm gì ở cuộc họp mặt của hội trồng phong lan. Peter mỉm cười. - Đúng là tụi cháu nghỉ hè - Peter - nhưng tụi cháu cũng lo việc do mẹ cháu giao. Rồi Peter kể lại rằng mẹ của Peter giao nhiệm vụ cho ba thám tử lo sao cho ông Peck bị rắc rối. - Và tụi cháu cũng hoàn thành nhiệm vụ - Peter - đồng thời tụi cháu cũng gặp vụ kinh hoàng. - Tôi nghe thế - ông Hitchcock đáp - Tôi cũng mừng vì ở New York cùng lúc với các cậu. Bây giờ tôi muốn nghe kể về vụ án của các cậu. Các cậu viết lại như mọi khi chứ? - Cháu bắt đầu viết lại rồi - Bob trả lời - Tụi cháu rất vui khi bác gọi về khách sạn sáng nay. Tụi cháu muốn hỏi xem bác có nhận lời viết đoạn mở đầu cho tụi cháu . - Đương nhiên là viết rồi - ông Hitchcock đáp - Cứ cho tôi biết thêm vài chi tiết . Ba thám tử tiến hành tường thuật, bắt đầu từ cuộc chạm trán đầu tiên với Snabel bãi biển Pismo và kết thúc với các kiện ly kỳ tại Staller Royal. - Tuyệt hay! - ông Hitchcock kết luận - Các cậu đúng là thám tử chuyên nghiệp mới để ý rằng nhân viên khách sạn thể loại giày bình thường như xăng-đan. Nhưng tôi ngạc nhiên về việc. Sao các cậu lại phát ra thiết bị gắn dưới bình xăng lúc nhìn dưới gầm xe ở Santa Rosa? Lẽ ra phải phát ra ngay chứ. - Có lẽ cháu sơ ý ngốc nghếch - Hannibal trả lời - Lúc đó là đêm khuya, và đèn pin bị hết pin. Sau đó nhiều cố quá, nên cháu quên kiểm tra lại. Vả lại, lúc đó tụi cháu tin ông ngoại của Peter lắm, khi ông cứ hô hào rằng Snabel là tên gián điệp tò mò tọc mạch, mà hóa ra lại đúng như vậy. Ta bao giờ biết toàn bộ tội tình của . Vì đó là thông tin mật, nên FBI cho tụi cháu biết rất ít. Nhưng qua ông Anderson, tụi cháu có biết được rằng Snabel có giấy thông hành đặc biệt để vào nhà máy, chỗ làm việc. là kỹ sư điện tử, công ty sản xuất thiết bị phụ tùng máy bay. Snabel bị đuổi việc vì hòa hợp được với các kỹ thuật viên cùng làm. Có lẽ cảm thấy bị đối xử bất công và nghĩ ra trò làm gián điệp. chụp hình trước khi nghỉ việc, mang lậu máy ảnh ra khỏi nhà máy. có thiết bị để tự rửa hình, và cũng dám mạo hiểm mang ra tiệm rửa, nên mới định giao cả máy ảnh cho Barlett. Thêm vào đó ông Peck cứ lải nhải về chuyện Snabel hay tò mò, rình rập, làm gián điệp. Snabel có tật giật mình, và cứ nghĩ ông Peck biết chuyện, trong khi ra ông Peck biết gì. - Vụ này hay quá! - ông Hitchcock reo lên - Snabel tự làm lộ chuyện! Thế còn ông ngoại của Peter, ông có bán được phát minh ? Mặt Peter sáng lên: - Dạ được. Lần này ông ngoại trúng to. Ý cháu phải về tiền bạc, nhưng sáng kiến lần này của ông ngoại ứng dụng được, có tính thực tế cao. - Nhưng phát minh đó là gì? - ông Hitchcock hỏi - Tại sao lại giữ bí mật kỹ như vậy? - Bởi vì phát minh đó cũng là loại bí mật quân - Peter - ra hẳn là quân , nhưng rất quan trọng đối với chương trình phát triển vũ trụ của đất nước ta. Đó là loại van mới mà ông ngoại nghĩ ra khi nghiên cứu hệ thống phun nước chữa cháy tự động cho nhà thờ. Trong đó có bộ cảm ứng tự động, nó hơn loại van dùng và hữu hiệu hơn. Nó có thể điều chỉnh được nhiệt độ và áp suất trong bộ quần áo vũ trụ để cho bộ áo quá cồng kềnh. Cần ít độ cách ly hơn. Nên các phi hành gia thoải mái hơn khi ra khỏi tàu vũ trụ. - Vậy ông làm được việc rất có ích! - Ông Hitchcock thốt lên. Peter mỉm cười đồng tình. - Các cậu ơi - ông Hitchcock tiếp - nếu ông Peck để các cậu tự do chiều nay, tôi xin đề nghị thế này: Tôi có vé xem vở diễn ở Broadway tựa đề là "Bẫy chết người"! Đầy dẫy bí và tình tiết ly kỳ. - Cháu nghe rất thích - Hannibal đáp. Peter và Bob hăng hái gật đầu. - Đây là suất biểu diễn chiều - ông Hitchcock - vậy ta nên ngay. - Cháu có cầu - Hannibal thêm. - Cứ - đạo diễn đáp. - đường xem hát, ta có thể ghé đâu đó ăn thêm gì ạ?