Vụ bí ẩn chuyến hành trình kinh dị - Alfred Hitchcock (18 chương)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 13:

      Bob ngồi trong phòng ẩm ướt phía sau quầy bán thực phẩm sữa của siêu thị, cố gắng trả lời những câu hỏi của trợ lý cảnh sát trưởng.
      Việc dễ dàng.

      - Nhưng tại sao lại có kẻ theo các cậu xuyên đất nước? - Viên cảnh sát hỏi.

      - Ông Peck là vì ông có phát minh mà những kẻ đó muốn tước đoạt - Bob - có lẽ đúng như vậy.

      Rồi Bob giải thích rằng ông Peck là ông ngoại của đứa bạn của Bob. Sau đó Bob phải mô tả vài phát minh mà Bob biết, kể rằng nhà phát minh lớn tuổi chịu cho ba cậu bé biết về cái thứ tối quan trọng mà ông sắp bán ở New York.

      - ông ngoại sợ rằng có chuyện hay xảy ra với tụi cháu nếu tụi cháu biết nhiều quá - Bob .

      - Chuyện gần như xảy ra đúng như thế - viên cảnh sát .

      Bob gật đầu, rồi được viên cảnh sát chở trở về khách sạn.

      Ông Peck nổi điên khi biết chuyện xảy ra, và mặc dù dứt khoát chịu bàn luận với viên cảnh sát về phát minh của ông, nhưng ông vui vẻ kể lại cuộc rượt đuổi từ Rocky. Ông bỏ qua chuyện nào: vụ cháy ở khách sạn tại Coeur d'Arlene, thiết bị theo dõi gắn dưới bình xăng, chuyện kẻ lạ từ Monterey rình rập quanh chiếc xe ở La Crosse.

      Khi ông Peck bắt đầu kể, viên cảnh sát có thái độ chăm chú và lịch . Nhưng khi ông Peck kết thúc, vẻ nghi ngờ nét mặt viên cảnh sát.

      - Cháu hiểu rồi - viên cảnh sát - Chỉ vậy thôi à?

      - Bộ như thế chưa đủ sao? - ông Peck quát.

      - Dạ, quá đủ - viên cảnh sát trả lời.

      Hannibal còn nhớ bảng số xe của chiếc xe nhìn thấy ở Núi St. Helens, và báo cho viên cảnh sát ghi nhận.

      Ông Peck ký vào tờ trình cùng với Bob. Rồi viên cảnh sát ra về, có vẻ hơi khó chịu.

      - Cảnh sát bao giờ bắt được hai tên đó - ông Peck - giờ này bọn chúng cao chạy xa bay rồi.

      ai trả lời nhận xét này của ông Peck.

      Tối hôm đó, khi ba thám tử lên giường ngủ, Hannibal :

      - Có cái gì đó vô lý.

      Peter càu nhàu, vì chuẩn bị ngủ.

      - Cậu nghĩ gì vậy Babal? - Bob hỏi.

      - Tại sao đồng bọn của Snabel lại muốn bắt cóc cậu, hả Bob?

      - Để lấy phát minh của ông ngoại - Bob trả lời.

      - , ý mình hỏi là tại sao chính cậu, chứ phải ông Peck hay Peter hay mình - Hannibal .

      - Ôi, làm sao mà biết được - Bob trả lời - có thể vì mình mình.

      - Có thể là vì Bob có duyên ngầm - Peter xen vào.

      Hannibal làm ngơ và đăm chiêu tiếp:

      - “Mày có mang theo mình". Ta giả thiết đó là phát minh của ông Peckr bởi vì ta nghĩ đến phát minh. Nhưng ra, đó có thể là bất cứ gì.

      - Babal ơi - Bob năn nỉ - thôi để sáng mai bàn tiếp nhé. Hôm nay mệt lắm rồi.

      - Mình cũng vậy - Peter theo - Dù sao, bọn mình nghỉ mà.

      Hannibal có vẻ bực mình nhưng vẫn :

      - Được rồi.

      Ba Thám Tử Trẻ chúc nhau ngủ ngon. Chẳng bao lâu chỉ còn lại thanh duy nhất là tiếng ngáy rung động ầm ầm từ phòng bên cạnh.

      o0o

      Sáng hôm sau, Ba Thám Tử Trẻ và ông Peck thức dậy trước bình minh. Bây giờ chuyến hành trình trở thành cuộc tháo chạy. Bốn ông cháu quyết định những con đường nữa. Cho dù có đường lớn như thế nào nữa, dường như bọn rượt theo vẫn có khả năng tìm ra. Nên ông Peck chạy xa lộ liên bang, nơi ít nhất cũng có nhiều xe cộ lưu thông. Nếu Snabel và tên đồng loã toan bạo hành, chẳng hạn như ép xe Buick ra khỏi đường, ít nhất ông Peck và ba thám tử vẫn còn kêu cứu được.

      Bốn ông cháu phóng nhanh liên tục qua bang Indiana và Ohio. Trước khi trời tối, ông Peck ê ẩm, mệt mỏi và cáu kỉnh. Ông Peck bực mình với ý nghĩ để cho Snabel làm cho ông chạy tán loạn. Bốn ông cháu ở Pennsylvanial ông Peck nổi điên lên hoàn toàn, rẽ vào đường phụ chạy ra khỏi xa lộ, đăng ký phòng ở khách sạn cách đường xa lộ liên bang chưa đầy hai trăm mét.

      - Các cháu bơi , hay xem truyền hình, hay làm cái gì đó - ông Peck - Ông đổ xăng đây, ông vê ngay mà.

      - Cho tụi cháu với, ông ngoại à - Peter nhanh miệng .

      - Ông chưa đến nỗi phải cần vệ sĩ đâu! - Ben Peck quát - Cuối đường có trạm xăng. Ông nhanh thôi mà.

      Ông Peck bỏ , tâm trạng chịu bị cãi lại.

      Ba thám tử bật truyền hình trong phòng lên, nhưng quá bồn chồn để xem. Ba thám tử ngồi đó chờ.

      Hai mươi phút trôi qua, rồi nửa tiếng.

      - Có chuyện gì đó xảy ra với ông ngoại rồi - Peter .

      Hannibal bách bộ, còn Bob nhìn ra cửa sổ. Khách sạn nằm ngoại ô thành phố nhô. Bob nhìn thấy đèn thành phố phía sau hàng cây.

      - Có thể ông ngoại nhớ ra cái gì đó phải mua rồi chạy vào thành phố rồi - Bob .

      - Hay ông ngoại thích giá cả ở trạm xăng cuối đường, thế là ông tìm trạm khác - Hannibal .

      Thêm mười lăm phút nữa trôi qua. Ba Thám Tử Trẻ tài nào chờ thêm nữa, khoác áo vào, về hướng cuối đường.

      Ông Peck có ở trạm xăng gần nhất. Người đổ xăng hề thấy ông.

      - chiếc xe từ Californie tôi nhớ rồi, ở đây có bao nhiêu xe mang bảng số Californie đâu.

      Ba thám tử tiếp. Trời tối dần. Ông Peck cũng có ở trạm xăng thứ nhì. Trạm thứ ba nằm ở góc. Người đổ xăng ở đó chỉ lớn hơn ba thám tử chút và có nhớ ông già xe Buick.

      - Cách đây khoảng nửa tiếng - cậu bé - ít nhất là nửa tiếng. ông già đổ xăng, đòi kiểm tra dầu nước, lốp xe.

      - có nhớ ông hướng nào khi ra khỏi đây ? - Peter hy vọng hỏi.

      - Ngược lại hướng đến - cậu bé trả lời rồi vẫy tay về hướng khách sạn - Mình biết ông có xa , bởi vì lúc đó vài tên chạy môtô đến khiến mình rất bận.

      - Chạy môtô hả? - Peter vội hỏi lại.

      - Có bao nhiêu chiếc môtô? - Thám tử trưởng hỏi.

      - Hai chiếc. Sao vậy? - Cậu bé đổ xăng hỏi lại.

      - Bọn em... bọn em có gặp rắc rối với đám chạy môtô - Hannibal - Có lẽ cũng là cùng bọn. có để ý hai môtô hướng nào ?

      - Cũng ngược lại, về hướng này - cậu bé đổ xăng trả lời - Y như ông già. Hai người có hỏi mình có biết chỗ nào cắm trại qua đêm . Mình chỉ họ khu dã ngoại rừng Parson. Này, nếu các cậu nghĩ có chuyện gì đó xảy ra với ông già, mà bọn môtô có liên quan, mình... mình có thể gọi cảnh sát.

      Ba thám tử lưỡng lự. Nhưng rồi Peter nghĩ đến tính khí rất dễ nóng nảy của ông ngoại. Ông Peck xém lên cơn thịnh nộ chiều hôm nay. Nếu cho rằng ba thám tử lo lắng vô ích, chắc chắn ông ngoại giận điên lên.

      - Cám ơn - Peter - Để tụi em tìm trước ...

      - Làm thế nào đến được khu vực dã ngoại kia? - Bob hỏi.

      Cậu bé bán xăng trả lời rằng chỉ cách đó nửa dặm.

      Cậu lấy tờ công tác trong văn phòng, lật ra mặt sau còn trắng vẽ sơ đồ. Ba Thám Tử Trẻ cám ơn cậu, rồi ngược lại con đường, về hướng xa lộ liên bang. Bob cầm tờ sơ đồ nhem nhuốc trong tay.

      Trước khi ba thám tử đến khách sạn ở, có con đường rẽ sang trái. Lần theo sơ đồ, ba thám tử rẽ vào đó đến con đường làng có nhà ở hay cửa hàng gì, chỉ xa xa mới có đèn đường. tiếp nữa còn đèn đường, mà chỉ có ánh trăng yếu ớt.

      Nhưng sau hồi, có ánh sáng. Có ai đốt đống lửa ở khoảng trống bên trái con đường. Ba Thám Tử Trẻ nhìn thấy hai người đàn ông di chuyển trong ánh sáng lập loè. Ba thám tử bình tĩnh tiếp và nhanh chóng thấy chiếc xe Buick. Xe đậu bên đường, xa đống lửa. Phía sau xe và sau đống lửa, có ông Peck ngồi. Ông ngoại của Peter ngồi khom vai băng, lưng tựa vào cái bàn gỗ. Ông ngoại quan sát hai người đàn ông lại quanh đống lửa, giữa ông và xe Buick. Nét mặt ông lạnh lùng.

      - Cũng là những tay môtô đó - Peter thầm - Bọn chúng bắt được ông ngoại!

      - Sụyt! - Hannibal cảnh cáo.

      con đường đất dẫn từ đường nhựa ra khu dã ngoại. Ba thám tử lần theo đó cho đến khi Bob gần như té vào hai chiếc môtô bỏ ở đó. Ba Thám Tử Trẻ dừng, cúi mình sau hai xe máy lắng nghe.

      Giọng từ đống lửa to tiếng khinh miệt.

      - Ông già ơi, ông chưa thấy gì đâu! - tay chạy môtô - Chúng tôi chở ông chuyến mà ông nhớ đời.

      Kẻ nốc ửng ực lon, rồi dùng tay vò bóp nát cái lon, vứt qua vai. lục lạo trong túi giấy để dưới đất, lấy lon khác ra, nốc tiếp, ợ to, dùng tay áo lau miệng.

      Ông Peck thốt lên tiếng gớm ghiếc, rồi nhìn chỗ khác.

      - Ê, ông phải nhìn tôi khi tôi chuyện với ông! - Tay môtô hét lên.

      Peter định lao ra, nhưng Hannibal níu tay lại.

      - Ông có bao giờ phóng xe lên đồi, xuống đồi, những chỗ mà chưa có ai đến bao giờ chưa, hả lão già?

      Tay môtô thứ nhất hỏi. Tên thứ nhì phá lên cười.

      - Thế mới gọi là sống! Ông thích lắm, ông già ơi, nếu ông ngoẻo!

      Cả hai cười.

      Hannibal thả tay Peter ra, và đột nhiên phát Peter còn ở bên mình nữa. Peter lẻn tới trong bóng tối. Miệng thám tử trưởng khô vì sợ.

      Nhưng rồi Peter quay lại. Peter cúi xuống gần sát Hannibal, vẫy tay gọi Bob đến nghe.

      - Này, bọn chúng bỏ chìa khoá xe máy, chìa khoá ông ngoại cũng đút sẵn xe rồi - Peter thầm.

      Peter đưa ra ba xâu chìa khoá.

      - Bọn chúng mang ông ngoại đâu được hết - Peter giận dữ thầm - Các cậu hãy lấy chìa khoá, chạy nhanh ra trạm đổ xăng để gọi cảnh sát. Mình ở lại đây và nếu bọn chúng toan hại ông ngoại, mình ... mình ...

      Peter ngưng , biết kết thúc lời đe doạ như thế nào.

      Hannibal mỉm cười. Thám tử trưởng vừa mới nảy ra sáng kiến tuyệt hay.

      Hannibal ngồi bất động hai giây, ngẫm nghĩ cho kỹ. Thám tử trưởng thấy có sơ hở. Có thể thành công. đưa ông Peck bình an vô ra khỏi đây.

      - Nghe này! - Hannibal thầm với Peter - Cậu từng chạy xe máy của bác Charlie Fisher hai lần rồi, đúng ?

      Hannibal nhắc đến trong các nhân vật đặc biệt của thành phố Rocky. Charlie Fisher là ông già kiếm sống bằng cách chạy việc vặt. Ông có chiếc xe gắn máy cũ kỹ và ông rất mến thanh thiếu niên. Thỉnh thoảng, khi ông đặc biệt tin tưởng đứa trẻ, ông cho cậu bé đó thử chạy chiếc xe máy của ông.

      Nhưng chiếc xe gắn máy cũ kỹ của bác Charlie và những cỗ máy khoẻ mạnh của hai tay môtô kia khác biệt nhau như ngày và đêm.

      Peter chau mày nhìn Hannibal.

      - Cậu muốn mình chạy chiếc môtô kia ra khỏi đây à? - eter thầm - Cậu có bị điên vậy?

      - Có thể điên - thám tử trưởng đáp - mà cũng có thể điên.

      Rồi Hannibal kể hết toàn bộ kế hoạch.

      - Đó là kế hoạch hay - Peter đành phải khâm phục.

      Nhưng Peter có cảm giác như thiếu sót. Nếu thành, nếu Peter bình tĩnh lái được chiếc môtô như dự kiến, chắc chắn Peter bị hai tên chạy môtô đánh cho trận. Trừ phi Hannibal và Bob chống chọi lại nổi, mà xác suất xảy ra điều này rất thấp.

      Nhưng mặt khác, nếu Peter và hai bạn ra tay nhanh chóng, bọn chạy môtô hành hạ ông ngoại của Peter. Mà Peter thể để cho việc này xảy ra.

      - Được rồi - Peter - Làm !

      Ba thám tử lén lút đến được chỗ xe Buick. Từ từ và lặng lẽ, ba bạn mở thùng xe ra lấy vài đồ nghề, rồi bắt tay vào việc

      Bây giờ hai tên môtô nốc hết nhiều lon bia. Giọng bọn chúng nghe uể oải, còn động tác vụng về. Peter đoán bọn chúng để ý bất cứ tiếng động nào do ba thám tử gây ra, nhưng thể liều lĩnh. Ba thám tử làm việc trong im lặng, gần như mò mẫm. Khi lấy được bộ đồ nghề, việc ấy làm rất nhanh.

      - Cũng may là chỉ có hai tên thôi - Hannibal khẽ - Làm sao ta xoay xở nổi nếu có mặt cả băng ở đây.

      Từ từ, gây ra tiếng động nào, Hannibal đút chìa khoá trở vào công tắc của chiếc môtô thứ nhất, rồi đưa bộ chìa khoá thứ nhì cho Peter, đứng bên xe môtô kia.

      Chiếc môtô to lớn. Peter cao nhất trong Ba Thám Tử Trẻ, và cũng khoẻ mạnh nhất. Vậy mà Peter khó khăn lắm mới cưỡi lên xe máy nổi, chân chỉ chạm đất được chút. Peter gạt chân chống lên, đút chìa khoá vào ổ công tắc, hít thở sâu. Rồi Peter để chân lên bàn đạp ga, xoay chìa khoá, đạp xe.

      Chiếc môtô gầm rú lên như con thú giận dữ, rồi tắt máy.

      Peter lặng người khiếp sợ. Hai tên môtô la hét, ngồi dậy.

      Peter đạp lại.

      lần nữa xe máy rồ lên. Lần này tắt máy. Peter nghiêng người ra trước, phóng lên, nảy lên cùng với chiếc môtô như cười con ngựa lồng lên. Môtô nảy xóc lên vào cái rãnh, nhưng rồi bay trở xuống đường.

      Peter la hét liên tục, nhưng vẫn cầm vững tay lái.

      Hai tên côn đồ nhảy lên chiếc môtô kia, tên ngồi trước đạp ga nổ máy ngay. như Peter, bọn chúng điều khiển được xe ngay, nhưng chỉ trong hồi thôi. Đột nhiên có tiếng la hét, chửi bới. Hai tên ngã nhào xuống bùn trong khi bánh xe trước bị văng ra.

      Hai tên môtô bò tránh ra khỏi đường chạy của con quái vật bánh chạy loạn xạ, cày bới nền đất.

      Hannibal và Bob lao đến ông Peck. Mỗi thám tử chụp lấy cánh tay ông, lôi về hướng xe Buick. Trong giây, ông già hiểu chuyện gì xảy ra, nhưng rồi ông hiểu ngay. Ông chạy nhanh, mở cửa xe Buick ra.

      Hannibal và Bob nhào lên ghế ngồi bên cạnh tay lái, đưa chìa khoá cho ông Peck. Trước khi hai thám tử kịp đóng cửa lại, xe bắt đầu chạy. Ông Peck lái thành hình chữ U, cán bẹp nửa chục bụi cây. Tránh được gốc cây trong đường tơ kẻ tóc, ông chạy ngang qua trước mặt hai tên côn đồ chưng hửng. Rồi xe chạy mất.

      được phần tư dặm con đường, ông Peck giảm tốc, Hannibal và Bob nhìn ra sau.

      Hai tên môtô chạy ra đến đường nhựa, tức giận huơ tay múa chân.

    2. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 14: Điều bí mật chết người

      Peter về đến khách sạn nửa tiếng sau. Peter ướt nhẹp dơ bẩn, nhưng hớn hở.

      - Mình lái môtô xuống ao - Peter báo lại - rồi mình bỏ chìa khoá vào hôm thư. Bọn chúng bị vô hiệu hoá thời gian khá lâu. Ông ngoại ơi, chuyện gì xảy ra vậy? - Peter hỏi - Làm sao ông ngoại lại bị bọn chúng bắt vậy?

      Ông Peck có vê hơi lúng túng.

      - hai con khỉ đột kia đến bất ngờ quá, Peter à. Ông đổ xăng như . Rồi ông tấp đậu bên đường để kiểm tra xem Snabel hay đồng bọn có gắn thêm thiết bị mới dưới bình xăng . Trong khi ông xem xét gầm xe, hai tên du côn kia xuất bất thần, doạ đập vỡ xương ông nếu ông làm theo lời chúng. tên ngồi lên xe, bắt ông lái xe đến khu vực dã ngoại kia.

      Hannibal làm bộ mặt nghiêm nghị.

      - Ông bị nguy hiểm rất lớn, ông ngoại à. Ông may mắn mới thoát được bình an vô .

      - Babal ơi, cần phải lo cho ông đâu - ông Peck vênh mặt lên - ông chờ bọn chúng uống cho say, rồi định cho chúng biết tay. Ông vẫn còn vài trò thủ sẵn trong tay áo mà.

      Peter biết chắc ông Peck gì, nhưng quyết định nên tìm hiểu.

      - Ông gọi cảnh sát chưa?

      - Ông muốn đụng đến bọn quan liêu ấy nữa - ông Peck đáp - Ông muốn mất thời gian giải trình với những thằng trẻ con mặt búng ra sữa đại diện cho luật pháp kia. Ta ra khỏi thành phố, trực thẳng hướng tây.

      - Hướng tây sao? - Peter hỏi lại.

      - Hướng tây. Đám môtô ngờ ta hướng đó. Và cả Snabel và đồng bọn, nếu theo dõi ta, cũng ngờ ta hướng đó. Ta tìm thành phố , đâu đó ở miền tây, rồi tìm cửa hành bán xe. Ta thương lượng đổi chiếc Buick này lấy chiếc xe khác. Sau đó ta bình yên tiếp. Lúc nào ta bị lộ, bị rắc rối cũng là từ chiếc xe Buick này. Snabel biết chiếc xe này. Tên đồng bọn của cũng vậy. Lũ môtô côn đồ cũng vậy. Phải xử lý chiếc Buick này thôi.

      Peter khâm phục nhìn ông ngoại.

      - Ồ! Ông ngoại hay quá!

      - Cháu cũng hay vậy! - ông Peck đáp - Thôi, các cháu thu xếp đồ đạc , ông cũng xếp đồ đây. Rồi ông trả phòng.

      Bây giờ hai má ông Peck hồng hào, mắt long lanh.

      - Ông lấy xe - ông Peck , chạy ra cửa sau, cửa gần hồ bơi - Các cháu mang hành lý ra đó chờ ông. Peter, cháu thay quần áo khô nhanh .

      Peter cởi xong áo sơmi ướt, còn Hannibal và Bob cho đồ vào vali. Ông Peck mỉm cười. Bây giờ ông đối phó với kẻ thù, chứ còn tháo chạy chúng nữa.

      Chẳng bao lâu, bốn ông cháu lại phóng nhanh xa lộ liên bang về hướng tây. Đến gần mười hai giờ đêm, ông Peck ra khỏi xa lộ, vào thành phố ngay ranh giới giữa hai bang Ohio và Pennsylvania. Đường phố vắng tanh, phần lớn các toà nhà tối om, nhưng khách sạn Holiday lớn gần xa lộ có đèn sáng. Bốn ông cháu nhận phòng tại đó, ngủ hết đêm, tỉnh dậy sớm. Khi cửa hiệu bán xe Ford gần khách sạn mở cửa, bốn ông cháu chờ sẵn trước cửa.

      ông Peck hầu như thương lượng gì cái giá mà người bán đề nghị để thu mua chiếc Buick. Ông chọn chiếc xe Ford cũ hai năm, trưng bày ở khu bán xe cũ, rồi ký séc. Rồi bốn ông cháu ngồi chờ văn phòng bán xe gọi điện thoại đường dài để kiểm tra xem tấm séc có hiệu lực hay .

      Đến gần mười hai giờ trưa, ông Peck và ba thám tử rời khỏi bãi đậu xe cửa hàng, trong chiếc xe Ford mới mua.

      - Có lẽ giải quyết được tất cả bọn chúng rồi - ông Peck .

      Ông Peck vẫn cảnh giác theo dõi xem có dấu hiệu gì của Snabel và tên đồng bọn. Ông ngáp to, dụi mắt.

      - Ông còn trẻ trung nữa - ông ngoại của Peter - Ông cứ hay quên rằng ông còn trẻ. Ta ở lại đây nghỉ hai ngày nhé? Bây giờ còn gì phải căng thẳng, lo sợ nữa. Snabel bao giờ tìm ra ta với chiếc Ford này.

      Ba thám tử rất đồng tình. Bốn ông cháu quay về khách sạn Holiday Inn, và chẳng bao lâu ông Peck hớn hở ngáy khò khò như bình thường.

      Ba thám tử bơi trong hồ bơi khách sạn, chơi gôn ở sân mini gần đó, nhưng đâu xa. Đến gần chiều tối, ba thám tử quay về phòng. Bob và Peter xem truyền hình, còn Hannibal ngồi gần cửa sổ nhìn ra ngoài. Thám tử trưởng chau mày và véo véo cái môi dưới liên tục, dấu hiệu chắc chắn rằng thám tử trưởng tập trung suy nghĩ cao độ. Đột nhiên, Hannibal gật đầu kêu: "Hiển nhiên quá!"

      Bob và Peter nhìn Hannibal.

      - Cái gì hiển nhiên? - Bob hỏi.

      - Snabel quan tâm gì đến phát minh của ông ngoại - Hannibal - hề.

      Peter có vẻ sửng sốt.

      - Cậu ... cậu sao vậy! Phải như thế chứ. rút súng định theo ta ở Custer. Cậu nghĩ định bắn bò rừng hay gì hả?

      - Còn tên đồng bọn của toan tóm mình ở siêu thị? - Bob hỏi.

      - Mình nghĩ đến chính đây! - Hannibal rồi tằng hắng với bộ điệu ra vẻ ta đây quan trọng và ngồi thẳng người lên.

      Thám tử trưởng chuẩn bị trình bày giả thiết.

      - Bob ơi, chính xác gã đàn ông kia gì với cậu ở siêu thị? -Hannibal hỏi.

      - bảo mình là con trai, mình dùng ma túy, và định lôi mình theo . Quá ràng. Có lẽ định bắt giữ mình để đòi chuộc, và phần chuộc là phát minh của ông ngoại. Cậu có nghĩ phát minh đó có thể liên quan gì đến quốc phòng ?

      - Mình quan tâm đến lời giải thích mà bịa ra với người quản lý siêu thị. gì với cậu trước khi mấy người siêu thị chạy ra?

      - Ồ, câu gì đó đại loại... đại loại như: “Tao biết mày có, vậy theo tao", hoặc "Mày mang theo mình, đúng ?” cái gì đó như vậy.

      - Và lúc đó cậu có gì? - Hannibal hỏi.

      - ... có lẽ là phát minh của ông ngoại. Chứ ngoài ra còn gì nữa?

      - Có thể nào là cái gì đó khác ? - Hannibal gợi ý - Có thể nào là cái gì đó mà cậu thường mang theo, nhưng cậu lại có tối hôm đó?

      Bob chau mày.

      - Mình biết đó có thể là gì... Ồ, tất nhiên rồi! Máy ảnh và túi máy ảnh. Nhưng mà... nhưng mà tại sao lại quan tâm đến máy ảnh của mình?

      Hannibal mỉm cười.

      - Đúng. Máy ảnh và túi đồ chụp hình. Cậu bỏ lại khách sạn. Mà đó chính là cái mà cả hai tên kia muốn. Mình dám cá là như thế!
      Last edited: 26/5/15

    3. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 14: Điều bí mật chết người (Tiếp)

      Hannibal ngồi tựa lưng, chắp các đầu ngón hai tay lại. Thám tử trưởng mỉm cười.

      - Lúc ta mới bắt đầu cuộc hành trình này, mình tin rằng Snabel theo ta - Hannibal - Các cậu có nhớ trông Snabel thế nào khi bị ông ngoại tóm cổ tại bãi biển ở Pismo ? kinh ngạc và khiếp sợ. Mình nghĩ có mặt ở Pismo vì lý do nào đó riêng tư hề liên quan gì đến ta.

      - Ta hãy giả thiết rằng cuộc chạm trán với Snabel tại Pismo là hoàn toàn ngẫu nhiên. ra Snabel hề rình mò ta khi lảng vảng quanh nhà ông ngoại và nhìn ta lên đường sáng hôm đó. chỉ tò mò với hàng xóm, theo thói quen của thôi. Ít lâu sau khi ta ra , cũng xuất phát, dự kiến đến Monterey để gặp ai đó. Ta chậm trễ khoảng hơn tiếng đường, dừng ăn trưa ở Santa Barbara. Còn chạy thẳng đến bãi biển Pismo, đến đó dửng nghỉ chút cho giãn gân cốt. dạo bãi biển, y như ta. Rồi ông ngoại lại nhìn thấy và nổi cơn tam bành. Snabel cũng kinh ngạc kém gì ông ngoại. Các cậu còn nhớ bộ mặt ? bỏ chạy khỏi bãi biển, thẳng đến Monterey. Tại đó tình hình thay đổi hoàn toàn. Các cậu có nhớ chuyện xảy ra ở Monterey ?

      - bọn mình lại đụng đầu với cầu tàu - Peter - rồi bọn mình thấy tên kia, cái gã toan bắt Bob.

      - Đúng. Và ràng Snabel hề rình rập theo ta khi đến cầu tàu Fisherman. hề lén lút. bước tự nhiên cầu tàu, trông y như bất cứ du khách nào khác.

      Hannibal lấy tay che mắt. Bob và Peter hiểu rằng thám tử trưởng nhớ lại cảnh tượng, tái diễn lại tất cả nhờ trí nhớ tuyệt vời, như cho chạy băng video lại. Những chi tiết có vẻ có gì đặc biệt quan trọng khi Ba Thám Tử Trẻ đụng đầu với Snabel cầu tàu Fisherman, nay có thể lên.

      - Hôm đó Snabel có máy ảnh, máy ảnh y như Bob, nhưng chụp hình. chỉ cầm máy ảnh trong tay, đứng đó chờ. Rồi gã đàn ông thứ nhì đến, và Snabel với : “Tôi có mang theo!”

      Phải chăng như thế có nghĩa rằng Snabel định giao cái gì đó cho gã đàn ông thứ nhì? Rồi gã đàn ông thứ nhì bảo Snabel chỗ khác, thế là cả hai bước tiếp, đến băng ghế nơi Bob ngồi. Sau đó Snabel nhận ra ta. Các cậu có nhớ Snabel tái mặt như thế nào ? Còn ông ngoại chạy ra từ tiệm bán đồ lưu niệm, nơi ông ngoại đứng quan sát mọi chuyện. Gã đàn ông đến gặp Snabel tự dưng biến mất, đột nhiên bỏ . Ông ngoại tóm cổ Snabel, bảo rằng ra cùng với cái đó được, rằng nên suy nghĩ lại và quên những gì dự định thực .

      lần nữa Snabel khiếp sợ. ngờ gặp ông ngoại ở đó. Ông ngoại bảo với ta là sắp lên đường, thế là Bob chụp láy máy ảnh để bên cạnh, băng. Rồi ta lên đường.

      Từ đó chuyện rắc rối bắt đầu, bởi vì thứ nhất Snabel toan rượt theo ta. Các cậu có nhớ chạy theo xe, la hét như thế nào, khi ông ngoại lái xe chạy ?

      Peter gật đầu, còn Bob nhìn chằm chằm thám tử trưởng.

      - Đúng - Bob - Nhưng tại sao lại làm thế?

      - Bởi vì cậu chụp lấy máy ảnh của cậu - Hannibal trả lời - Mà cậu lấy cái máy ảnh mà Snabel mang đến, máy ảnh mà Snabel bỏ xuống ghế khi bị ông ngoại chụp cổ.

      - Ý cậu là Snabel rượt theo để lấy cái máy ảnh hả? - Peter hỏi lại - Nhưng như vậy vô lý quá. Nếu muốn lấy máy ảnh, sao đến cửa phòng khách sạn của bọn mình ở Santa Rosa, gõ cửa rồi đàng hoàng: "Này, các người lấy nhầm máy ảnh của tôi, còn tôi giữ máy ảnh của các người, tôi xin trả lại đây”. Sao lại phải truy lùng theo dõi bọn mình bằng máy đặc biệt, bắt cóc rồi đủ thứ chuyện?

      - Nếu chỉ là máy ảnh thôi, làm gì có chuyện, đúng ? có ai chạy xe suốt từ Monterey đến Santa Rosa chỉ vì cái máy ảnh. có ai theo ta suốt hành trình xuyên đất nước. Chắc chắn phải là cuộn phim trong máy ảnh. Chính cái đó mới quan trọng đối với Snabel và bọn chúng muốn ta biết về cuộn phim.

      - Đúng - Bob đồng tình - rất có thể là như thế.

      Bob đứng dậy, lấy túi máy ảnh ra. Có tất cả chín cuộn phim, có chưa xài đến. Những cuộn còn lại chụp xong, chờ mang tráng rửa.

      - Chắc chắn phải có tiệm ảnh rửa hình gấp đâu đây trong thành phố này - Bob - Ta thử tìm xem sao.

      Ba thám tử tìm ra tiệm rửa hình nằm trong phố thương mại , cách khách sạn ba khu nhà. Ba Thám Tử Trẻ trao mấy cuộn phim cho người phụ nữ đứng sau quầy rồi nán lại chờ trong phố thương mại, loanh quanh các cửa kính cửa hiệu cho đến khi đến giờ lấy hình.

      Bob nhận thấy mình run khi cầm những phong bì vàng từ tiệm rửa ảnh ra ngoài bãi đậu xe. Hannibal và Peter nhìn qua vai Bob khi Bob lật nhanh những tấm hình rửa. Ba Thám Tử Trẻ nhìn thấy ảnh ông Peck tại Núi Rushmore, ảnh bò rừng ở Custer, và ảnh những vách đá hình xoắn ở Badlands. Và trong đống hình du lịch này có tấm ảnh chiếc máy bay cất cánh từ đường băng.

      - Mình hề chụp tấm này - Bob .

      Peter cầm pô hình lên, xem xét kỹ. Chiếc máy bay thon , gần giống như cây kim, cánh cụp ra phía sau.

      - Trông y như máy bay quân - Peter - Chắc chắn phải máy bay chở hành khách.

      Bob lật nhanh những tấm hình tiếp theo và thấy nhiều ảnh của cơ sở trông y như lai tạp giữa nhà máy lọc dầu và máy hút lúa. Có những tấm chụp rất gần những bản vẽ cùng sơ đồ trải và ghim bảng. Có nhiều hình chụp quyển sổ để mở: những trang viết các phương trình và ghi chú, vô nghĩa đối với ba thám tử.

      Bob toát mồ hôi khi xem xong mấy tấm ảnh.

      - hoá ra định giao cái này cho kẻ kia - Bob - Đây có thể là ảnh các cơ sở quân , đúng ? có thể là gián điệp, tên gián điệp thứ thiệt bán thông tin quý giá cho kẻ thù!
      Last edited: 26/5/15

    4. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 15: Bẫy gián điệp

      FBI! (Cục Điều tra Liên bang Mỹ) - ông Peck la lên - Đúng rồi! Ta gọi cho FBI, để họ giải quyết vụ lộn xộn này!
      Peter cầm danh bạ điện thoại lên.

      - Ở đây có - Peter - có văn phòng FBI trong thành phố này.

      - Bộ cháu tưởng có à? - ông Peck - Ta đến FBI ở New York, ngay. Cuốn gói!

      Bốn ông cháu cuốn gói, rồi chạy xe suốt đêm khuya, suốt cả buổi bình minh xám xịt cho đến khi đâm vào đường hầm óng ánh gạch trắng và xe cộ chạy ầm ầm. Phía sau đường hầm này là thành phố lớn: các toà nhà cao chót vót, xe cộ lưu thông hỗn loạn, còn taxi tranh giành chỗ xếp hàng đón khách ngay bên ngoài cấu trúc đồ sộ, hoá ra là nhà ga Pennsylvania.

      Ông Peck dừng xe phía bên kia đường, đối diện nhà ga. Hannibal vào bên trong, xem danh bạ điện thoại tìm địa chỉ của FBI. Ba Thám Tử Trê cảm thấy kích động. Cả ba từng hợp tác với cảnh sát thành phố Rocky trước đây, nhưng chưa bao giờ với FBI trong vụ có khả năng là vụ gián điệp.

      Lúc chín giờ rưỡi, ông Peck và ba thám tử tìm ra văn phòng và được mời vào ngồi phòng riêng với người mà bốn ông cháu nghĩ là nhân viên đặc vụ. Ông tên là Anderson. Ông Anderson là người giản dị, tóc vàng, hàm răng trắng đều, có cú bắt tay chắc chắn, cung cách điềm đạm. Tính khí điềm đạm này rất có lợi cho ông Anderson khi ông bắt đầu nghe ông Peck tường thuật câu chuyện về tên Snabel vô lại bán bí mật quân cho kẻ thù. Ông Peck nhanh chóng mất tự chủ vì quá phẫn nộ nên bất đầu lắp bắp mạch lạc.

      Nhân viên FBI lịch chờ ông Peck bình tĩnh trở lại.

      - Ông ngoại ơi! - Peter kêu - Có rất nhiều điều ta chưa biết chắc mà. Hay ông đưa hình ra cho chú ấy xem ?

      - Ta biết chắc chắn rồi! - ông Peck quát lên.

      Nhưng ông ngoại của Peter vẫn đặt mạnh phong bì hình xuống bàn.

      - Những tấm hình này có trong máy hình của cháu Bob - ông Peck tuyên bố - Hai máy ảnh bị tráo. Tên phản quốc Snabel rao bán cái này cho tên điệp viên ngoại quốc!

      Ông Anderson nhìn mấy tấm ảnh, nét mặt vẫn biểu lộ gì.

      Hannibal chụp lấy cơ hội để xen vào cuộc hội thoại.

      - Thưa chú Anderson, cháu xin phép được tự giới thiệu về mình.

      xong câu này, Hannibal lấy tấm danh thiếp ra khỏi túi áo, trao cho nhân viên FBI. Ông Anderson chăm chú đọc tấm các:

      BA THÁM TỬ TRẺ

      Điều tra các loại

      ???

      Thám tử trưởng: HANNIBAL JONES

      Thám tử phó: PETER CRENTCH

      Lưu trữ và nghiên cứu: BOB ANDY

      Ông Anderson há miệng ra như định đặt câu hỏi, nhưng Hannibal nhanh miệng tiếp.

      - Cháu là Hannibal Jones, lãnh đạo của nhóm thám tử, cơ sở đặt tại thành phố Rocky, bang Californie. Tụi cháu từng điều tra những vụ bí đủ các loại, nên tụi cháu biết rành các kỹ thuật điều tra chuyên môn.

      Bob có cảm giác nhìn thấy nét buồn cười thoáng gương mặt điềm tĩnh của ông Anderson khi ông bỏ danh thiếp của ba thám tử trở xuống bàn viết.

      Hannibal vẫn tiếp tục , nhưng bẽn lẽn nhìn xuống:

      - Dĩ nhiên, tụi cháu chưa bao giờ gặp vụ nào quan trọng như thế này. Đúng là vinh dự lắm mới có dịp hợp tác với FBI...

      - thẳng vào vấn đề - Peter nóng lòng ngắt lời.

      Hannibal trừng mắt nhìn thám tử phó, rồi quay sang ông Anderson tiếp:

      - … trong vụ án có thể tác động đến an ninh quốc phòng đất nước ta.

      Hannibal tiếp tục giải thích hai máy ảnh cầm nhầm như thế nào ở Monterey.

      - Đó chính là khởi đầu của loạt kiện đáng sợ - Hannibal .

      - Tên vô lại đó từng toan tấn công ta trước đó nữa mà! - ông Peck thốt lên.

      Nhưng rồi ông Peck im lặng trở lại. Hannibal kể về vụ cháy ở Coeur d’Arlene, bang Idaho, về lúc thấy Snabel con đường mòn ở Công viên Quốc gia Custer, Nam Dakota, và cuối cùng về vụ mưu toan bắt cóc Bob ở Michigan.

      - Chắc chắn phải có hồ sơ lưu lại ở Surgis, bang Michigan, về vụ toan bắt cóc xảy ra cách đây vài ngày. Người quản lý siêu thị có gọi cảnh sát trưởng ở đó mà.

      Người của FBI vẫn im lặng, chờ xem Hannibal có thêm gì để nữa hay . hồi sau, ông gật đầu.

      - Tôi hiểu rồi - ông .

      Hannibal ngồi trở xuống, hài lòng với những gì phát biểu. Thám tử trưởng tỏ ra rất lôgíc, mạch lạc, có trình tự, ràng, và rất thuyết phục, Hannibal tự tin là như thế. Nhưng ông Peck lại sừng sộ lên nữa.

      - Con chồn hôi Snabel có biệt tài gián điệp - ông ngoại của Peter - có lẽ tay cùng là tình báo của địch.

      Ông Anderson mỉm cười.

      - Có biết địch nào ?

      - Điều đó có quan trọng ? - Ben Peck hỏi lại.

      - Có lẽ - người của FBI .

      Rồi ông cầu bốn ông cháu ngồi chờ. Ông cầm hình ra khỏi phòng. Ông quay lại sau hồi, chỉ báo rằng đồng nghiệp của ông xem xét câu chuyện và giữ liên lạc.

      - Bác ở chỗ nào tại New York? - ông Anderson hỏi.

      Ông Peck cho biết tên khách sạn ở Bờ Đông, khách sạn Riverview Plaza. Ông Anderson ghi lại.

      - Nếu khách sạn đó vẫn còn phòng - ông Peck đa nghi thêm.

      - Để chúng tôi kiểm tra, phiền bác chờ thêm vài phút - Anderson .

      Ông Anderson lại bỏ ra, vài phút sau trở lại, báo rằng khách sạn Riverview Plaza có hai phòng cho bốn ông cháu.

      - Nếu bác nghĩ đến bất cứ điều gì khác, hoặc nếu bác có gặp lại Snabel, xin bác hãy liên lạc với cháu - Anderson và đưa danh thiếp.

      Khi đó, ba thám tử hiểu rằng câu chuyện của mình được chú ý nghiêm túc, ít nhất là đủ nghiêm túc để được điều tra. Bốn ông cháu mãn nguyện bước ra, thang máy xuống.

      Ông Peck chạy xe đến khách sạn Riverview Plaza. Đó là toà nhà cũ, có thể trước kia từng nhìn ra sông được nhưng nay bị các toà cao ốc che khuất mất. Nhân viên khách sạn lái chiếc xe Ford xuống bãi đậu xe. nhân viên khác mang đồ đạc lên phòng căn hộ. Cửa sổ được sạch lắm nhìn qua toà nhà văn phòng trong đó có những hàng người, đàn ông và đàn bà, ngồi máy vi tính dưới ánh đèn neon.

      Hannibal cảm thấy quang cảnh này buồn chán quá bèn kéo rèm xuống, leo lên giường. Thám tử trưởng nhắm mắt lại, tự hỏi biết đến bao lâu FBI mới kiểm tra xong câu chuyện này. Hannibal thắc mắc biết nhân viên FBI xử lý Snabel ra sao, và đó là điều cuối cùng mà Hannibal nghĩ đến trước khi thiếp ngủ .

      Hannibal nằm mơ mình ở nhà, trong kho bãi đồ linh tinh. Trong giấc mơ, Hannibal trong đường hầm qua những núi đồ phế thải chất quanh xe lán mà Ba Thám Tử Trẻ dùng làm bộ tham mưu. Hannibal phải bò nhanh vì điện thoại cứ reng lên ngừng.

      Hannibal thức tỉnh, đổ mồ hôi vì lo lắng. Điện thoại trong phòng khách sạn reng . Bob ngồi dậy, bắt máy. Hannibal nhìn, vẫn chưa tỉnh táo lắm. Còn Bob trả lời.

      - Dạ - Bob - dạ, dĩ nhiên thôi ạ.

      Bob gác máy.

      - Ông Anderson gọi từ sảnh khách sạn lên - Bob - Chú ấy lên.

      Ba thám tử lật đật ra khỏi giường. Peter chạy gọi ông Peck dậy. Ông ngoại từ phòng mình sang, đầu tóc rối bù, chân trần, người của FBI gõ cửa phòng.

      Ông Anderson cùng với người thứ nhì, người cao hơn và lớn tuổi hơn ông chút. Ông Anderson giới thiệu người cùng là Fsriedlander, rồi ngồi xuống cái ghế trong góc, để cho Friedlander chuyện.

      Ông Peck phải trả lời nhiều câu hỏi liên quan đến Snabel. Ông Peck trả lời được mà nổi giận lên và chệch ra khỏi vấn đề. Ông biết rất ít về Snabel, mặc dù hai người là hàng xóm nhiều năm. Ông Peck chỉ có thể với ông Friedlander rằng ông biết Snabel làm việc trong ngành công nghiệp quốc phòng, rằng dường như Snabel có gia đình bạn bè, và có thú trồng phong lan. Ông Peck hoàn toàn biết gì về tên đồng bọn của Snabel, tên toan bắt cóc Bob. Tuy nhiên, Bob chỉ được hình chụp của tay đồng bọn từ khoảng chục tấm ảnh mà ông Friedlander cho Bob xem.

      - Ai vậy hở chú? - Bob hỏi sau khi nhận dạng được kẻ lạ - có hồ sơ tiền án rồi à?

      Tấm hình mà Friedlander cất trở vào túi phải là ảnh chụp bình thường của cảnh sát. Hình cho thấy kẻ lạ mặt đứng ở sân bay hay có thể là nhà ga. qua cổng, như vừa mới xuống máy bay.

      - chỉ là kẻ mà chúng tôi được biết đến trong quá khứ - Friedlander đáp - Cứ gọi là Barlett. Đó là trong các bí danh của .

      Ông Anderson đến gần, mở cái cặp da. Ông lấy vài cuộn phim ra. Các cuộn phim được đóng kín, như vừa mới chụp xong và sẵn sàng để đưa tráng rửa.

      - Bob à, cháu giúp được rất nhiều nếu chịu mang những cuộn phim này trong túi chụp hình - Anderson - Đừng lo gì, nếu có ai ăn cắp túi đồ chụp hình, cuộn phim chỉ có những hình chụp vô dụng.

      Ông Peck nhảy phốc lên.

      - được! - ông quát lên - Các biến thằng bé thành con mồi. Tôi chịu trách nhiệm về cháu trong chuyến này, và tôi cho phép chuyện này xảy ra!

      Ông Anderson mỉm cười.

      - Dạ có đâu, bác Peck à - Anderson - Chúng tôi hề biến cháu Bob thành con mồi. Cháu Bob là con mồi rồi. Snabel và tên đồng bọn vẫn có thể tìm ra bác và các cháu. Bọn chúng bày ra rất nhiều trò rắc rối chỉ để lấy cuộn phim về. Nếu cuối cùng bọn chúng tìm ra được Bob, mà Bob trao cho chúng những gì chúng muốn, bác nghĩ chúng làm gì?

      Ông Peck sững sốt, ngồi trở xuống.

      - Các bí mật giám sát theo, phải ? - ông Peck hỏi - Y như các chương trình cảnh sát chiếu truyền hình. Các theo Bob, rồi khi Snabel và tên Barlett kia ra tay, các tóm chúng.

      Friedlander và Anderson thừa nhận điều này, nhưng họ cũng chối cãi. Hai người chỉ cầu ông Peck báo tin nếu bốn ông cháu quyết định rời khỏi New York, hoặc dời khách sạn khác. Rồi hai người của FBI ra về.

      Khi cửa đóng lại phía sau lưng hai người, Bob thốt lên:

      - Cháu trở thành nhân viên phản gián! Cho đến nay ta bị săn đuổi, nhưng bây giờ ta trở thành người săn.

      - Cháu là cái bẫy! - ông Peck chỉnh.

      Ông ngoại của Peter cố tỏ ra nghiêm trang, nhưng ông cũng rất kích động. Ông ngờ rằng cuối chuyến hành trình ông lại làm việc cùng với FBI để bẫy cho dứt khoát tên hàng xóm khó chịu!

    5. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 16: Ông ngoại lên truyền hình

      - Bốn ngày rồi! - Bob kêu than - Suốt bốn ngày lo lắng, mà thấy bọn chúng đâu hết!

      - Bọn mình lạc hẳn bọn chúng rồi - Peter - Bây giờ bọn chúng bao giờ tìm thấy bọn mình nữa.

      Hannibal gì. Thám tử trưởng ngồi xuống băng đá ngay trước Viện bảo tàng Vạn vật học Mỹ, nhìn mấy con bồ câu khệnh khạng bước nhựa đường. Thám tử trưởng cũng quan sát ông ngoại của Peter.

      Ông già giận dữ nhìn xe cộ ồ ạt chạy qua. Suốt bốn ngày vừa qua, ông Peck hề nhắc đến phát minh đưa ông New York. Ông hề đến việc liên hệ với bất cứ ai để giới thiệu sáng kiến của ông. Ông Peck toàn tâm toàn trí tham gia lo việc tìm kiếm Snabel và tên đồng loã. Mỗi khi rời khách sạn, mắt xanh của ông già luôn láo liên cảnh giác, bộ điệu căng thẳng, và ông luôn đứng sát bên Bob.

      Bốn ông cháu đoán rằng có lẽ Snabel và Barlett có thể chờ canh mình ở các địa điểm tham quan du lịch, giống như ở La Crosse, Minnesota, nên bốn ông cháu quyết định xuất thấy ở các nơi như thế, tham quan tất cả những gì có thể xem ở New York. Bob luôn mang túi đồ chụp hình theo bên mình, thường xuyên lục lạo trong túi, đổ mấy cuộn phim ra để những người nhìn có thể thấy Bob có vài cuộn phim chờ tráng rọi.

      Kế hoạch rất lôgíc và bốn ông cháu làm đúng y theo đó đến cùng. Trong ngày tham quan đầu tiên, bốn ông cháu chuyến tàu vòng quanh đảo Manhattan, buổi chiều tham quan trụ sợ Liên Hiệp Quốc. trong tâm trạng hào phóng vui vẻ, ông Peck đãi ba thám tử bữa ăn tối ở nhà hàng sân thượng khách sạn gần đó. Có nghệ sĩ dương cầm giúp vui cho thực khách bằng những giai điệu nhàng quen thuộc, trong khi thực khách nhìn ánh đèn thành phố phía dưới, ba thám tử cảm nhận được sức nhộn nhịp của thành phố.

      Ngày hôm sau, bốn ông cháu thức dậy và ra ngoài rất sớm. Lần này bốn ông cháu tàu điện ngầm đến khu Brooklyn để thử chuyến xe trượt dốc ở đảo Coney. Sau khi qua vòng nhanh ở Thủy Cung gần đó, Hannibal được nêm thử bánh knish khoai tây đầu tiên: cái bánh kẹp nhồi khoai tây nghiền.

      - Nhất định phải kể cho thím Mathilda về cái bánh này - Hannibal vừa liếm môi vừa .

      Rồi bốn ông cháu tiếp tượng Nữ Thần Tự Do, và kết thúc ngày bằng bữa ăn tối đỉnh cao ốc Trung Tâm Thương Mại. Bốn ông cháu được ngồi rất cao, có những chiếc máy bay bay lượn qua trong khi bốn ông cháu ăn. Peter há miệng biết phải nhìn cái gì trước. Có thể bốn ông cháu làm mồi bẫy gián điệp, Peter nghĩ bụng, nhưng chuyến này rất đáng.

      Ngày thứ ba, bốn ông cháu vẫn ngoan cường tiếp. Bốn ông cháu tản bộ qua Greenwich Village, dừng ở khu phố Tàu ăn trưa.

      Ăn xong, ông Peck đọc lớn tiếng mẩu giấy ghi câu bói mà ông lấy được trong bánh: BẠN GẶP MAY MẮN TRONG TÌNH TỐI NAY. Tất cả phá lên cười. Rồi đến giờ xem nhóm Rockettes biểu diễn ở Nhà hát Radio City Music. Sau đó là bữa ăn tối ở nhà hàng Lindy's, và lần đầu tiên ba thám tử được ăn thử bánh ngọt phô mai. Hết ngày bốn ông cháu mệt đừ ngã lưng xuống giường ngủ say.

      Đến ngày thứ tư, buổi sáng là tham quan viện bảo tàng Metropolitan, tiếp theo buổi chiều là dạo bộ trong công viên Central Park. Bốn ông cháu ngồi phơi nắng băng công viên, mua bánh mì souvlaki ăn, là loại bánh mì ổ dẹp của Hy Lạp kẹp những miếng thịt cừu, mua từ xe đẩy.

      Trong suốt quá trình chơi, bốn ông cháu có để ý người đàn ông trê mặc áo thun dài tay và quần xám thường ở gần đó. Còn nếu thấy ông, lại thấy người vạm vỡ mặt hồng hào mặc áo blazer xanh dương.

      - Chắc là người của FBI - Bob - Mình cảm thấy an toàn hơn nhiều khi có họ gần đây.

      - Cháu rất muốn tóm được tên bạn của Snabel - Peter nhận xét - có lẽ tên gián điệp nguy hiểm.

      - Các cháu đừng tưởng tượng vớ vẩn nữa - ông Peck nhắc nhưng rồi thêm - Hy vọng mấy người của FBI kia cảnh giác.

      Vào buổi sáng ngày tham quan thứ tư đó, ông Peck khó nhọc lê ra khỏi giường, mệt đừ. Peter phản đối.

      - Ông ngoại ơi, ông cứ nằm nghỉ , để tụi cháu gọi ăn sáng lên cho ông - Peter - Ta quên Snabel . bao giờ tìm ra ta.

      - có thể - ông Peck - và ông bỏ qua cơ hội đó.

      Hannibal mỉm cười, khâm phục kiên trì của ông ngoại.

      - có chuyện xảy ra hôm nay - ông Peck - ông linh cảm như thế.

      Thế là bây giờ bốn ông cháu ra khỏi viện bảo tàng cuối giờ chiều. Nhưng có gì xảy ra cả. Người đàn ông mặt áo thun dài tay có gần đó. Người đàn ông lực lưỡng mặc áo blazer xanh đứng ăn kem ở góc đường. Trông ông ấy có vẻ chán chường.

      - Ta được nổi lắm - Peter nhận xét - Thành phố này lớn quá, làm sao Snabel biết tìm đâu cho ra chúng ta. Ta phải làm việc gì đó nổi bật, chẳng hạn như leo trèo lên cao ốc Empire State ở mặt ngoài, hoặc bơi qua sông Hudson. Như thế ta được chú ý đến. Nếu ta lên truyền hình, thể nào Snabel thấy ta được.

      - Mẹ của cháu cạo đầu ông mất - ông Peck .

      - Dạ đúng, mẹ nổi giận - Peter thừa nhận - nhưng cái gì cũng có cái giá của nó có.

      nụ cười chậm rãi, vui vẻ, nở miệng Hannibal.

      - Truyền hình! - Hannibal nhàng .

      - Hả? - Peter kêu.

      - Ừ - Hannibal lầm bầm - cậu sáng kiến rất hay.

      - Babal này, đừng có hãm hở quá nhé? Mình chỉ đùa về cao ốc Empire State thôi.

      - nên lộ liễu quá - Hannibal - Có thể, ta xuất chương trình đố vui. Hay buổi tường thuật kiện quan trọng.

      - Hay lễ khai trương khách sạn? - Bob hỏi - Mình đọc báo thấy có buổi khai trương khách sạn ở New York. Khách sạn tên là New Windsor. Nó rất được chú ý bởi vì nó được xây địa điểm khách sạn cũ cháy trụi cách đây vài năm. Rất nhiều nhà văn hay đến khách sạn đó ở khi đến New York. buổi chiêu đãi to lớn và có thể thống đốc đến dự.

      - Bao giờ khai trương? - Hannibal hỏi.

      - Tối mai - Bob trả lời - Nếu thống đốc đến, chắc chắn có truyền hình tường thuật lại.

      Hannibal gật đầu.

      - Và thế nào FBI cũng xoay xở được giấy mời cho ta - thám tử trưởng - Nếu ta có thể dời đến khách sạn ở thay vì chỉ đến dự buổi chiêu đãi càng hay hơn nữa. Snabel và Barlett biết tìm ta ở đâu.
      Last edited: 26/5/15

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :