VÙNG NƯỚC HẮc ÁM – Suzuki Koji(TÁc giả của The Ring) (Kinh dị)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      3


      Kamiya ngay lập tức bắt gặp thân hình vạm vỡ của Kiyohara khi tay đạo diễn đứng dậy khỏi chỗ ngồi, Kiyohara lén liếc mắt về phía buồng hiệu ứng thanh phía sau lưng. Bất chấp khoảng cách, mắt Makiya gặp nhau qua lớp kính ngăn. Trong khi khán giả để ý, Kiyohara cố gắng khéo léo ra hiệu bằng tay và nét mặt với Kamiya rằng có gì đó ổn trần sân khấu hoặc quanh đó. chú ý đến vấn đề từ trước, Kamiya ngay lập tức hiểu ra điều Kiyohara cố và chỉ tay lên trần. Thấy cử chỉ của Kamiya, Kiyohara gật đầu cái rụp rồi chầm chậm quay mặt lại hướng lên sân khấu, trông vẫn rất bực mình. Kamiya tự tin rằng hiểu chính xác cử chỉ của Kiyohara gì.


      Vì buồng hiệu ứng thanh là nơi gần nhất với sàn tầng , Kamiya là lựa chọn hiển nhiên cho việc xử lý chỗ rò rỉ nước ở chỗ trần giữa sân khấu. “Lên tầng , tìm chỗ rò, và xử lý nó.” – đó hẳn là ý nghĩa trò chơi đố chữ của Kiyohara.


      Đây phải là lúc để thất bại. Mọi thành viên của đoàn kịch , diễn viên hay cũng thế, đều phải luôn sẵn sàng nhận nhiệm vụ trông nom ánh sáng và sân khấu. Kamiya nhận ra tính nghiêm trọng của vấn đề. nguy hiểm của chuyện có nước ở những chỗ như thế thể coi . Dây điện của các đèn, dù khán giả nhìn thấy, chạy khắp sân khấu. Chỉ cần mối mối bị ướt, mọi thiết bị trong mạch điện đó bị chập. Thậm chí họ có thể xúi quẩy đến mức khiến cả sân khấu ngập trong bóng tối, hủy hoại toàn bộ vỡ diễn.


      Kamiya nhanh chong ròi khỏi buồng hiệu ứng thanh, để rồi khi ra khỏi cửa bỗng đứng chết trân. biết lên tầng bằng cách nào. Hai hôm trước họ vào tòa nhà để chuẩn bị sân khấu, dựng chỗ ngồi cho khán giả, và dây ánh sáng, thanh. Kamiya cũng có tham gia giúp đỡ tất cả các việc đó, nhưng chưa bao giờ phải lên tầng cả. thậm chí còn thấy cả lối lên. Cánh cửa gần nhất dẫn ra bên ngoài tòa nhà, với lối dẫn đến cầu thang thoát hiểm. Kamiya mở cánh cửa sắt nặng nề và đánh liều ra ngoài đến chiếu nghỉ cầu thang bộ. Lúc mở cửa ra, cảm thấy luồng gió mạnh sinh ra từ những chiếc xe tải phóng đường cao tốc Metropolitan gần đó. Cứ như chiều gian khác vậy. Xe cộ đường cao tốc lúc sau tám giờ tối chút có thể chậm lại thành đám kẹt cứng trong lát rồi lại trở lại nhịp độ cao như cũ chỉ vài giây sau. Kamiya kinh ngạc khi thấy dòng ánh sáng đèn pha chảy qua mình ở khoảng cách gần đến thế. Cứ như có thể vươn người ra và chạm vào dòng xe cộ đó được vậy. Cứ như lại được đắm chìm trong chiều gian xa lạ đó, chiều gian mà người ta vẫn gọi là sân khấu.


      Được trang hoàng bằng đèn màu, cầu Cầu vồng cong mình vòng lên vịnh Tokyo, toát lên cái vẻ của ngọn tháp Tokyo chứ giống cây cầu nữa. thể trông thấy vùng nước vịnh đen thẫm dưới chân cầu từ chiếu nghỉ thang thoát hiểm, nhưng mùi nước lẫn trong những cơn gió mạnh thổi từ vịnh lên.


      Kamiya hồng hộc leo thang thoát hiểm lên tầng rồi thử mở tay nắm cửa. khóa, cánh cửa dễ dàng bị khuất phục trước bàn tay . Bên trong tối đen như mực. Ánh sáng yếu ớt lọt vào qua cánh cửa mở chỉ cho phép nhận ra những đường nét mờ mờ của cái hành lang. Nhưng để đó, phải buông bàn tay giữ cửa ra. Phải có công tắc đèn ở đâu đó. Chỉ cần điện chưa bị ngắt công tắc gắn tường vẫn bật đèn sáng lên được. Kamiya nhíu mắt nhìn vào vị trí có thể có công tắc.


      Ngay khi bắt đầu di chuyển về phía trước, nghe thấy tiếng sầm mạnh từ đằng sau khi cánh cửa sập vào, khiến hoàn toàn chìm trong bóng tối. xòe tay dò dẫm tìm đường dọc theo bức tường, căng thẳng đưa bàn chân này lên trước bàn chân kia. Tuy vậy, cũng hoảng sợ lắm, rất quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ giúp các đồng nghiệp của mình. Nếu phải có nhiệm vụ ấy, chắc chắn ngần ngại hơn nhiền khi tiến lên.


      Tay sờ thấy cái gì đó nhô ra khỏi tường, thứ như làm bằng nhựa. Đoán chắc đó là công tắc đèn. Kamiya thử bấm vào. Thời gian như ngưng thoáng trước khi ánh đèn huỳnh quan tràn ngập hành lang.


      Cuối hành lang dài, thấy lối vào thiết kế giống như cửa hang. hiểu sao nhớ trước đây mình từng thấy thứ rất giống thế này rồi. định quy cho đó chỉ là ký úc ảo giác chợt nhận ra mình hoàn toàn quên mất nơi này từng là vũ trường. lẩm bẩm thành tiếng như thể tự trách mình vì ngớ ngẩn đó. Đây là Mephisto, vũ trường từng thường xuyên lui tới, nơi gặp Noriko lần đầu tiên. Thảo nào nhớ là từng thấy lối vào đó. Cái trong như cửa hang ấy thực tế là lối vào sàn nhảy.


      Chỗ Kamiya đứng bây giờ trước kia từng là phòng treo áo khoác. bước đến tận chỗ lối vào và bật công tắc khác. Công tắc này bật đèn huỳnh quan trong vũ trường. Cảnh tượng ra trước mặt Kamiya khó tả. Nội thất mô phỏng phi thuyền, hang động lớn. mái vòm kiểu fin de siècle [1. Tiếng Pháp nghĩa là “cuối thế kỉ”: phong trào văn hóa diễn ra từ năm 1880 đến Thế chiến I do nghệ sĩ Pháp khởi xướng và đóng vai trò quan trọng trong ra đời của chủ nghĩa đại. Theo nghĩa rộng, Fin de siècle còn được dùng để chỉ bất cứ thứ gì sang trọng và/hoặc suy đồi, có xu hướng thể cưỡng lại các thay đổi cấp tiến hoặc tiến tới lụi tàn.]… tường có các cục tròn lớn gồ lên, màu sơn rực rỡ, hề phai nhạt chút nào. Hồi đó những trang trí nội thất lòe loẹt này trông tuyệt vời dưới ánh đèn màu. Giờ trong ánh đèn huỳnh quan sáng trắng, trông chúng ngớ ngẩn.


      trần nhà hơi uốn cong buông xuống quả cầu gương. Đám ghế bao trong góc phủ đầy bụi. Bục biểu diễn đắp nổi vẫn giữ nguyên hình dạng, nhưng cả gian phòng giờ nằm trong lặng câm tuyệt đối. Chỉ cầm nhắm mắt lại, Kamiya tái được những thanh chát chúa hỗn độn ở đây. Sau mí mắt nhắm nghiền, có thể trông thấy Noriko điên cuồng nhảy đó, cơ thể gần như trần truồng co duỗi theo nhịp điệu. Noriko bao giờ cùng bạn. luôn nhảy mình. nghĩ về của ngày ấy, và bây giờ, khi diễn ngay dưới tầng.


      Kamiya lắc mình thoát ra khỏi cơn mơ màng. Giờ đâu phải lúc đắm mình vào cảm xúc. tự nhắc mình rằng ở đây để tìm nguồn gốc của giọt nước rỏ thẳng xuống Noriko. Nếu giải quyết vấn đề này nhanh, thể biết có cảnh hỗn loạn nào xảy ra nữa. Nơi duy nhất có khả năng dùng đến nước tầng này mà có thể nghĩ tới là bếp và phòng vệ sinh. Kamiya nhớ lạ cách bố trí tầng dưới trong nỗ lực nhằm suy ra cái gì đó có thể ở thẳng sân khấu. nhớ là vị trí của khu vệ sinh đối diện với bục nhảy. Khu vệ sinh nằm thẳng sân khấu.


      nhanh chóng đảo mắt lượt chỗ trước kia từng là bếp. Xác nhận rằng có nước rò ở đó, kiểm tra đến khu vệ sinh. Lối dẫn đến khu vệ sinh trải thảm lông, còn lại là sàn nhảy cứng.


      Kamiya đoán là toilet là nguồn gốc của rắc rối này thậm chí trước khi mở cửa; có thể lờ mờ nghe thấy tiếng nước chảy đâu đó bên trong. Khi bắt đầu mở cửa, cảm thấy lép nhép dưới chân nước rỉ ra từ tấm thảm. chắc chắn toàn bộ khu vệ sinh ngập nước, và chuẩn bị tinh thần cho điều đón chào cặp mắt mình khi cánh cửa mở ra.


      Vì thế chẳng có gì ngạc nhiên khi thấy sàn biến thành bể nước sâu đến vài phân. Từng gợn sóng lan khắp bề mặt. Nước tràn ra khỏi bồn rửa. Sóng tỏa ra từ điểm dưới bồn nơi nước rỏ xuống.


      thèm quan tâm đến việc giày có thể bị ướt, Kamiya tiến lại chiếc bồn rửa rò nước. Đó phải là loại bồn rửa tay mà là cái thuộc loại máng xối sâu dùng để giặt bàn chải và giẻ lau sàn.


      Kamiya cúi xuống cái bồn, thấp mặt xuống để xem xét nó kỹ hơn. Chân đế van bị lỏng, và nước phun ra từ chỗ hở giữa vòi nước lỏng và đường ống. Chỉ thế thôi thể gây ra chuyện này được; nước chảy vào bồn thoát hết trước khi tích lại và xuống sàn. Vấn đề nằm ở chỗ ống thoát nước của bổn rửa bị tắc.


      Kamiya băn khoăn biết giảm lượng nước chảy từ bồn bằng cách nào. nên sửa vòi trước rồi thông ống thoát hay ngược lại hiệu quả hơn. thử lấy tay ấn vòi nước xuống rồi vặn nó trở lại vị trí. Ấn vào nó theo kiểu thế này là điều tồi tệ nhất có thể làm, vì chỉ làm rộng thêm chỗ hở giữa vòi nước sắp long ra và đường ống. thể chống đỡ dòng nước phun ra mỗi lúc mạnh, cái vòi long hẳn ra.


      “Chết tiệt!”


      Giờ , thay vì phải xử lý chỗ rò , Kamiya phải đổi diện với viễn cảnh của cơn lũ. cột nước đúng bằng đường ống xối xả chảy vào mặt nước trong bồn kèm theo tiếng ùm lớn, khiến nước đổ xuống như thác sàn. Tình thế thôi thúc, nhét ngón tay vào miệng đường ống phun nước. Áp lực nước quá mạnh, vô số tia nước phun ra từ khoảng giữa ngón tay và thành ống, bắn lên mặt và làm ướt đẫm tường toilet.


      “Khốn kiếp!”


      Kamiya xỉ vả cái vòi nước như thể nó là sinh vật cứng đầu. Kẽ hở mỗi lúc rộng thêm. Cứ nghĩ đến những thiệt hại chuyện này gây ra với sân khấu là lại lạnh cóng từ đầu đến chân vì kinh hoàng tột độ. Kamiya thấy muốn chạy trốn và mặc xác mọi thứ ở đó muốn ra sao ra.


      Ngón trỏ tay vẫn nhét trong ống, Kamiya bắt đầu dò dẫm tìm ống thoát nước bằng tay còn lại. Cách duy nhất có thể giải quyết tình huống này là lấy được thứ quái quỷ mắc trong ống thoát nước ra. cho ngón tay vào ống thoát nước và moi ra cặn bẩn kẹt bên trong. búi tóc dài, tẩy màu, chui ra theo ngón tay . Vậy ra thủ phạm là tóc! Tóc trôi xuống đường ống và mắc ở đó, và ngăn cho nước thoát . Kamiya vẩy mạnh để hất mớ tóc ngón tay . Nhưng dù vẩy mạnh thế nào, vẫn thể hất văng được món tóc đó. Nó bám chặt lấy ngón tay của Kamiya và có cảm giác sống động cách kỳ lạ.


      nao núng, tiếp tục cho ngón tay vào ống thoát nước và lôi đám tóc mắc kẹt ra. Nhưng bất kể có lặp lại quá trình đó bao nhiêu lần, lượng nước ứ trong bồn có dấu hiệu rút nào cả. dừng lại cho tay mình nghỉ. Khi là vậy, tình cờ quay lưng lại và nhìn xuống chân. suýt nhảy lên vì ngạc nhiên. che phủ toàn bộ sàn, đám tóc gỡ ra từ đường ống dập dờn như muôn ngàn cánh rong tảo lập lờ trong nước biển. Có quá nhiều tóc trong nước đến nỗi thể nhìn màu của sàn nhà bên dưới. Điều khiến kinh ngạc chỉ là lượng tóc hằng hà sa số mà còn cả màu tóc nữa. Mớ lộn xộn khổng lồ ấy là hỗn hợp màu sắc sao tả được bằng lời: đen, trắng, nâu, đỏ, hồng, tất cả cuốn bào nhau tạo thành hỗn hợp nhờ nhờ kinh tởm. Hiệu ửng tổng thể của chúng khó chịu đến nỗi Kamiya phải cố giữ chân mình tránh xa đám tóc bằng cách cứ liên tục đổi chân đứng lò cò.


      Cuối cùng, thấy tốt nhất là nên ngồi nghiêng mép bồn rửa dù đít quần có thể bị ướt. Ở vị trí đó lại tiếp tục nỗ lực thông đường ống thoát nước. thể hiểu tại sao lại có lượng tóc lớn đến vậy mắc vào đường ống của bồn rửa dành cho việc làm sạch chổi cọ, giẻ lau và các dụng cụ dọn dẹp khác. Cho dù ngay từ đâu câu hỏi tại sao chuyện như vậy có thể xảy ra thách thức trí tưởng tượng của , nhưng lúc này việc đó hoàn toàn phù hợp. Mối quan tâm thực duy nhất của lúc này là bằng cách nào đó xử lý tình huông và xoay chuyển nguy cơ rất gần này. Dù bị mất vai vào phút chót, Kamiya yên đoàn kịch đủ để muốn thấy nó gặp phải thảm họa. Đơn giản cần phải làm mọi thứ có thể để giảm thiểu tối đa thiệt hại mà chỗ rò nước ấy có thể gây ra cho đoàn.


      Những nỗ lực của được đền đáp chưa? Bất chợt nghe thấy tiếng ùng ục, theo sau là bong bóng xuất giữa bồng, ở đó bắt đầu hình thành xoáy nước . Nước thoát qua đó. Cho dù cảm thấy mình làm được chút gì đó, vẫn ngừng cố. thế, gắng sức gấp đôi để thông đường ống. Dòng nước tí xíu giờ chảy qua đó có khả năng ngăn nước rò rỉ xuống tần dưới. Trước hết phải đảm bảo rằng nước thoát được phần tương đối, rồi sau đó phải sửa cái vòi hỏng kia. Chỉ đến khi đó mới có thể coi là xử lý xong cố này.


      Khi cuối cùng cũng thông xong ống thoát nước, chuyển chú ý của mình sang việ sửa cái vòi. Trước hết dừng lại để nghĩ xem nên làm thế nào là tốt nhất. Áp lực nước quá mạnh khiến thể nút đường ống lại được. Có vẻ như khả năng khả quan nhất là ấn cái vòi vào đường ống và cố định lại bằng dây hay thứ gì đó kiểu như thế.


      lia mắt quanh nhà vệ sinh tìm kiếm sợi dây thừng hay dây điện thích hợp, và nhận ra mình ở trong phòng vệ sinh nữ. Đến tận lúc đó vẫn để ý rằng chẳng có dãy bồn tiểu nam nào. Phòng vệ sinh nữa là lãnh địa chẳng mấy khi xâm nhập, nhưng đây phải lúc để tượng tượng vớ vẩn. mở cửa buồng để đồ cọ rửa bên cạnh. Trong đó, tìm thấy lố giấy vệ sinh xếp hàng giá. sàn là đống xô, cùng vài cây lau sàn. tìm thứ gì đó như đoạn dây đủ chắc để giữ vòi nước đúng chỗ. cúi xuống và lui cui di chuyển trong căn buồng lỉnh kỉnh đồ để tìm dây. Bên cạnh chồng là cuộn ống nước màu xanh lá cây, đến gần hóa ra là ống nước cao su. Chúng có vẻ quá dày và kềnh càng, thể dùng để buộc vòi nước được.


      Tuy nhiên, khi kéo đoạn ống ra, nó có vẻ đàn hồi tốt hơn nhiều so với mong đợi. quyết định rốt cuộc nó cũng có vẻ phù hợp với việc cố định vòi nước hỏng. kéo cuộn ống nước đó ra khỏi buồng để đồ cọ rửa.


      Cái vòi nước hỏng chìm xuống tận đáy nước trong bồn. đưa tay vớt lên. Trông nó giống như cái đầu bị chặt ra của con rồng, miệng ngoác ra. Sau khi mở cái vòi bị bung ra ấy, ấn nó vào miệng đường ống và cuốn vài vòng ống cao su quanh nó, kết thúc bằng nút thắt chặt. Kiểm tra để đảm bảo rằng nó được cố định chắc chắn, từ từ khóa nước lại. Dòng nước cuối cùng cũng ngưng. giọt nước rỉ ra ở chỗ nào nữa. Dòng chảy được chặn lại.


      Kamiya thở hơi dài nhõm. Cho dù khó mà coi đó là thành tựu mang tính sáng tạo, nhưng vẫn thấy dâng trào cảm giác thành công.


      “Nếu đây mà là buổi diễn…” băn khoăn hiểu chính xác mình thể cảm giác nhõm này sân khấu như thế nào. Nhảy lên hân hoan vui sướng quá ngu ngốc và lộ liễu. Nhưng chỉ mỉm cười thoi cũng được. Nếu giờ nhìn vào trong gương, có lẽ thấy người với nét mặt đờ đẫn. Đúng hơn trông vẫn khổ sở như thế.


      thực tế phải nhìn vào gương để xem diễn biến nội tâm tại được phản ánh mặt như thế nào. học được cách thể tự nhiên nhất cảm xúc trong tình huống thế này.


      tự hỏi tại sao đến tận bây giờ vẫn thể bắt kịp được nó. Chắc chắ tâm trí bị choán ngợp đến mức thấy nhưng ghi lại được. Hẳn là ngay sau khi xử lý xong vụ rò nước, nó bắt đầu tiến lên phía trước trong ý thức rồi.


      Trong gương nhìn thấy năm cửa buồng toilet. Cửa hai buồng bên trái và hai buồng bên phải mở. Chỉ có buồng ở giữa là đóng. Các cánh cửa này được thiết kế sao cho chỉ đóng khi có người ở trong.


      cách khác…


      Kamiya quay lại và nhìn chằm chằm lâu vào cửa toilet đóng. Dường như thể tượng tượng nổi rằng lại có người ở trong đó được.


      Tất cả đèn đều tắt khi lên tầng này. Khu vệ sinh cũng chìm trong bóng tối tuyệt đối. Kamiya phải bật các ngọn đèn lên.


      suy nghĩ rất lung xem tiếp theo nên làm gì. muốn dính líu tới bất cứ điều gì bất thường. hoàn thanh việc phải làm khi lên đây rồi. nghe thấy giọng vảo khẩn trương quay lại vị trí. Đồng thời, cơn tò mò của cũng càng trở nên khó cưỡng lại. Sau tất cả, tính tò mò ham hiểu biết vẫn là phẩm chất đáng khao khát ở diễn viên. Chẳng phải Kiyohara vẫn luôn bảo họ như thế sao?


      Kamiya tiến lại gần chút và lấy cán cây lau sàn đẩy cửa cái.


      Cánh cửa chịu nhúc nhích.


      Rồi thử đẩy bằng tay. Nhưng phải cửa bị kẹt. Nó bị khóa từ bên trong.


      định lên tiếng hỏi có ai trong đó , nhưng nghĩ lại lại thôi. Có vẻ đó là câu hỏi quá ngớ ngẩn, và nếu có ai trả lời chết vì sốc.


      Vừa kiềm chế cơn tò mò, Kamiya vừa dần lùi bước ra xa cánh cửa. tự nhủ đến lúc phải quay về buồng hiệu ứng thanh.


      Mỗi lần nhấc chân lên, mớ tóc lôi ra từ ống thoát nước lại cuốn vào gót chân . Phải đến giờ mới nhận ra, nước sàn nhà vệ sinh chảy thành dòng. Nước bắt đầu chảy qua cánh cửa buồng toilet đóng kín vào gian phía sau nó.


      Tiếng giật nước phát ra từ buồng toilet. Như bị kéo về phía thanh đó, nước ngập sàn dồn hết vào cái buồng ấy, ùng ục sau cánh cửa khóa.


      Kamiya tự trấn an, cả người giờ cứng đơ từ đầu đến chân. Dù là ai ngời trong kia cũng vừa mới xong. Kamiya nghe thấy tiếng lách cách mở chốt cửa, và nó bắt đầu mở ra. Qua khe cửa hé mở, thấy thứ gì đó màu đen uốn éo ngoằn nghoèo – phải là mà là vô số thực thể đen ngoằn ngoèo uốn éo.




      Im lặng chết chóc bao trùm. tiếng thét lớn đưa ý thức của Kamiya về thực tế chút. đắm chìm quá sâu trong diễn xuất đến mức quên mất vì sao tất cả khán giả đều đổ dồn ánh mắt vào mình. hít thở bầu khí đích thực của buổi diễn của chính mình.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      4




      Trong vòng thang sau khi Kairin Maru kết thúc đợt diễn vở Màu nước – tác phẩm thứ mười ba của đoàn – tất cả các tờ báo lớn về sân khấu đều có bài bình luận. chung họ đều tỏ ra thiện chí, nhưng số nhà phê bình phàn nàn rằng cấu trúc vở kịch căn bản là quá kỳ quặc.


      Hãy thử trích dẫn vài bài bình luận chính.


      Tờ Nguyệt san định hướng kịch số tháng Mười :


      Tôi vẫn chắc việc kết hợp tầm quan trọng của địa điểm vào vở diễn, về phần đạo diễn Kenzo Kiyohara, là thủ pháp có chủ định đến đâu. Phải thừa nhận rằng tôi bị mê hoặc bởi thủ pháp mở màn vở kịch bằng thiết bị của ta, rất độc đáo.


      nghi ngờ gì, chủ đề của vở kịch là nước, cho dù nước hẳn là ý tưởng gốc. Bản thân người đạo diễn có lẽ cũng đồng ý rằng buộc logf phải mang nước vào vở kịch để lợi dụng cấu trúc độc nhất vô nhị của tòa nhà, từng thời nổi tiếng vì là nơi tọa lạc của vũ trường Mephisto.


      Dù vậy, vở kịch được đầu tư suy nghĩ rất công phu. Các cảnh được diễn tầng ba, bốn, năm của tòa nhà, với nước chảy từ tầng xuống tầng dưới, do đó tạo được sợi chỉ xuyên suốt thống nhất các cảnh diễn theo chiều dọc. Với đoàn kịch , phải cực kỳ táo bạo mới dám sử dụng lượng nước lớn đến vậy sân khấu, đặc biệt là phải vô cùng khéo kéo mới có thể làm thoát hết số nước đó được. Nhưng dám chấp nhận thử thách có vẻ chẳng hề dễ chịu như thế chính là dấu xác nhận tài năng của Kenzo Kiyohara.


      Chi tiết nổi bật của vở kịch là phần diễn xuất của Kamiya, người mình vật lộn để kiểm soát chỗ nước rò trần. Trong cảnh dài ngangvoiws cả buổi độc diễn, diễn xuất của ta chứa đựng cả vài khoảnh khắc rất quái đản. Nhưng, có người hiểu sao lại phải diễn theo kiểu hoảng loạn đến vậy. Về khía cạnh này, cảnh đó vẫn còn là sổ…


      Số tháng Mười của tờ Triễn lãm Sân khấu:


      Việc diễn viên bước xuống sân khấu về phía khán giả hẳn là thủ pháp đặc biệt mới mẻ. thực tế, chẳng mấy, nếu muốn đoàn kịch tư nhân nào lại chưa từng áp dụng thủ pháp này. Nhưng cách làm được sử dụng trong vở diễn của Kenzo Kiyohara phức tạp hơn thế nhiều. Vũ trường Mephisto từng hoạt động ba tầng lầu, mỗi tầng phục vụ khách hàng dựa với các gu khác nhau. Mỗi tầng đều có cửa xoay riêng để khách mua vé vào. Kiyohara dựa theo hệ thống này, dựng lên mỗi sân khấu ở mỗi tầng – ba, bốn và năm – vở kịch. Phương diện đóng vai trò kết nối ba sâu khấu này là nước. Dưới tác động của trọng lưc, nước luôn rớt xuống. Thậm chí trong công trình bê tông, nước cũng tìm được đường rỉ xuống qua các vết nứt nhất. Sử dụng hiệu quả nước trong hành trình chảy xuống buộc cả ba sân khấu lại bằng kết nối dọc xuyên suốt.


      Điều làm nên Kiyohara – ông bầu, nhà kinh doanh tài giỏi nằm ở chỗ tính giá vé theo từng tầng. Những người vở diễn ở tầng ba bị kích thích muốn xem vở diễn ở tầng tư, đến lượt nó lại thôi thúc họ lên tầng năm xem diễn. Bởi thế, để hiểu được ý nghĩa của việc nam nhân vật xuất từ phòng vệ sinh ngập nước, người ta phải xem vở kịch tầng năm. Cứ như thế, khán giả bị kéo đến nhà hát này liền ba đêm liên tiếp.


      Từ tờ tam nguyệt san Nghệ thuật Trình diễn, số mùa đông:


      sâu khấu gần như bị biến thành bể bơi, nước phun trào và bắt tung tóe khắp nơi. Xử lý cho ngần ấy nước thoát hết hẳn đặt ra cho đoàn kịch những khó khăn . Nhưng toàn bộ trải nghiệm này hoàn toàn đáng để nỗ lực. Với tôi, cảnh những sợi tóc nhuộm nhiều màu dập dềnh uốn lượng trong nước khá ấn tượng. Kỹ thuật ánh sáng hiệu quả khiến tôi sởn gai ốc trước vẻ đẹp và dị thường của cả vở diễn.


      Mớ tóc nhiều mày tượng trưng cho các từng nhảy ở đó. Dù mớ tóc đó là dấu hiệu chuyển sang cảnh khiêu vũ tập thể, vẫn thể phủ nhận rằng khán giả được cung cấp lời giải thích đầy đủ liên quan tới những gì diễn ra. Tuy nhiên, đối lập ngoạn mục giữa cái tĩnh lặng của nước và ồn ào bùng nổ của cảnh nhảy múa phủ nhận chính nhu cầu giải thích đó. Nếu mục đích của việc dàn dựng sân khấu này là cái đẹp, và chỉ thế, người viết bài phê bình này thừa nhận rằng mình bị khuất phục trước dàn dựng đó. Bỏ qua mọi lý thuyết, tôi thực tìm thấy vẻ đẹp trong bệnh hoạn của thế giới đó.


      CHÚC THƯ


      Đầu mùa đông năm 1975


      Trước khi kịp nhận ra, vùng đất mềm dưới chân chuyển thành nền đá cứng tự lúc nào. Vừa ra khỏi rừng, chợt nhận ra mình đứng vách đá. Với đôi đế giày được tăng ma sát bằng rắn chắc gồ ghề của đá, tìm đường ra mép, nhìn qua bên kia và thấy vách đá dốc đứng cao hơn bóng đổ xuống. Rừng đột ngột chấm dứt ở đây, và bên dưới vách đá mở ra dải đất thoai thoải phủ đầy lá rụng. Lẽ ra ở đó phải có thứ gì đó như dòng suối uốn lượn xuống theo sườn Đông ngọn núi mới đúng, nhưng đứng từ chỗ này nhìn ra phía trước chẳng thể trông thấy đầm nước nào, tiếng nước chảy cũng hề nghe thấy.


      Chỉ lát trước đây thôi còn cảm thấy ánh mặt trời ban trưa dừng như hắt lên từ mặt nước, liên tục chiếu vào mắt. Vậy mà giờ dòng suối biến mất như thể bị mặt đất nuốt chửng.


      cần phải xem lại bản đồ. Dòng nước ngầm dâng lên từ mạch núi này cung cấp nước cho nhánh phụ của sông Tama, và khi phình ra đến quy mô lớn hơn nhiều lần, nó đổ vào vịnh Tokyo. Bên dưới những tảng đá khiến đế giày thấy khá gồ ghề là những dòng nước ngầm tạo nên từ nước mưa lọc qua cứng. Khi Fumihiko Sugiyama nghĩ tới thứ nước trong vắt đó, chợt thấy có gì đó phi lý đến kỳ quặc. sống trong khu chung cư cao tầng công quản nhìn ra vịnh Tokyo hùng vĩ. ngắm sông Tama hàng ngày và có thể nhớ ràng màu của nước. Nước sông khá dơ dáy và chỉ có thể được miêu tả bằng màu nhờ nhờ đen đen bẩn thỉu. tự hỏi bằng cách nào mà dòng nước thanh khiết, trong vắt chảy ra từ nguồn này khi tới vịnh Tokyo lại có thể biến đổi thành đống hổ lốn khó coi đến thế. Khi đứng vách đá , Sugiyama băn khoăn biết việc quan sát mọi thay đổi tinh tế và chi tiết trong sắc màu của nước khi nó chảy ra từ nguồn tới vịnh Tokyo hấp dẫn tới nhường nào.


      Sugiyama định nhảy xuống khỏi vách đá thấp chợt thấy ngần ngại. Đó phải là vách cao và có thể xảy xuống dễ dàng. Nhưng bỗng cảm thấy cảm giác bất an dâng lên. Đất bên dưới dốc được lá bao phủ, khiến việc đáp xuống đó trở nên chắc chắn cách kỳ lạ. Ngày trước, lá rụng thường làm trượt chân khi đường núi. Lá ướt dính vào mặt đá đặc biệt nguy hiểm vì nó làm người bộ rất dễ trượt chân và ngã. Cho dù lớp đất mùn nằm dưới đám lá kia gây ra ít vấn đề hơn, đám lá ấy vẫn có thể che dấu hõm đá che giấu hõm đá hay khúc rễ cây, mà mấy món này là thủ phạm chuyên gây trật mắt cá. Tuy nhiên Sugiyama lo bị trật mắt cá. Trong đầu có hình ảnh thứ gì đó như cái hố đen ngòm đáy rình rập dưới thảm lá. Nghĩ tới những hậu quả khủng khiếp khi nhảy vào trong thứ kiểu như thế, bước lùi lại khỏi mép đá. Sau lưng vang lên tiếng sột soạt của bụi cây bị rẽ sang hai bên. Đoán rằng Sakakibara chẳng mất nhiều hơn phút để theo kịp, Sugiyama quyết định chờ bạn vách đá. Sakakibara thở như muốn hết hơi khi đến chỗ Sugiyama đứng. Sugiyama hất cằm về phía vách đá ra hiệu cho Sakakiraba chú ý tới thứ bên dưới. Sugiyama nghĩ cách biểu lộ này đủ để truyền tải được băn khoăn biết liệu họ có nên nhảy xuống với Sakakibara. Tuy vậy, trưng ra vẻ mặt chậm hiểu đặc trung, Sakakibara liền nhảy luôn xuống, thậm chí còn thèm kiểm tra chỗ đáp. đáp xuống đánh thịch cái thảm lá bên dưới. Vì mặt đất phía dưới hơi thoải, Sakakibara phải tiếp đất bằng mông. Ngồi đó, chống hai tay ra sau cho vững, hất hàm về phía và cười toét miệng với Sugiyama như thể thách thức Sugiyam đừng có lãng phí thời gian nữa mà hãy xuống đây với ngay luôn . Là gã to xương và phản đề của nhanh nhẹn, Sakakibara cũng là kẻ liều lĩnh từng ít lần đặt Sugiyama vào những tình huống dựng tóc gáy.


      “Dưới đó ổn chứ?” Sugiyama hỏi.


      Như thể được câu hỏi kích thích. Sakakibara bắt đầu đứng dậy, nụ cười nhạo báng vẫn còn thấy mặt . Nhưng đúng lúc đó, chân lại trượt lá, khiến ngã dập cả mông. Sugiyama cười lớn. Như chợt bị thứ gì đó chiếm lĩnh tâm trí, Sakakibara lồm cồm bò dậy, mặt ngửa thẳng lên vách và bắt đầu nhìn ngó xung quanh với vẻ lo âu khuôn mặt.


      “Này, nhìn cái này !”


      giơ tay lên và ra hiệu cho Sugiyam mau nhảy xuống. Ước lượng độ dốc của mặt phẳng nghiêng vên dưới xong, Sugiyama nhảy xuống, tiếp đất bằng chân; xoay xở giữ được thăng bằng và chỉ cần chống tay xuống đất để trụ vững thân hình. quay lại thấy Sakakibara giờ nằm sấp, mặt sát xuống chân vách đá. Ngay bên khuôn mặt tròn trĩnh của Sakakibara là cái hố đen ngoác miệng to đúng bằng khuôn mặt chàng ấy. Trườn đến chỗ Sakakibara, Suugiyama ngó xuống cái hố.


      “Có thể nào nó là cái hang nhỉ?’


      Ngữ điệu của Sagiyama chỉ ra rằng tự hỏi mình nhiều hơn là hỏi Sakakibara. muốn hy vọng nhiều chỉ để thất vọng, nên cố kiềm chế cơn phấn khích bắt đầu dâng lên. Họ cuốc bộ ở vùng núi này nửa ngày nay và những khe hở duy nhất là các vết nứt đá, đủ rộng để cho tay vào, đừng đến cả cơ thể. Vì thế, vừa cố kiềm chế hy vọng, Sugiyama vừa thấy mình tin rằng cái lỗ này có lẽ cũng chẳng khá gì hơn cái hang thú.


      Hết sức nghiêm túc, Sakakibara bắt đầu dùng tay gạt lá ra. lúc lâu sau, khoảng đất mềm, ẩm lộ ra, nhưng Sakakibara vẫn ngừng tay. Có dấu hiệu của khí bên ngoài bị hút xuống cái lỗ. ràng có dòng khí chảy xuyên qua lòng hàng. Cửa hang hề . Hy vọng của Sugiyama bắt đầy dâng lên chút.


      Sốt ruột đặt ba lô xuống đất, lôi ra cái xẻng gấp và bắt đầu xúc đất ở phần bên dưới cửa hang hất sang bên cạnh. Sau khi xúc chừng mười phút, mở rộng được cửa hang đủ cho người có thể lọt qua. Cả hai bọn họ sau đó mang theo đèn pin lần lượt trườn xuống độ nửa người để kiểm tra bên trong.


      “Chúng ta làm được rồi! Lần này nghi ngờ gì nữa!” Sakakibara gần như thét lên vì phấn khích.


      Sugiyama cuối cùng cũng cho phép mình tin chắc. Đối lập với lối vào chật hẹp là phần gian thể nào đo đạc được rộng mở bên dưới. khí thoát lên từ sườn núi bị kéo xuống lối vào hang. Nếu chăm chú lắng nghe, họ có thể nghe thấy tiếng vang khe khẽ của nước rỏ xuống đâu đó trong sâu thẳm bóng tối.


      “Đúng là có thể.”


      Cho dù tin rằng cuối cùng họ tìm thấy thứ cả hai tìm kiếm, gương mặt Sugiyama lại như vẫn giữ vẻ ngờ vực mơ hồ; khám phá cái hang ngầm trước nay chưa từng in dấu chân người là chuyện hề đơn giản.


      Kể từ khi có con đầu lòng hồi hai năm rưỡi trước, và đặc biệt là giờ khi vợ mang thai đứa con thứ hai, Sugiyama cảm thẩy máu ham thích phiêu lưu trong mình dần giảm sút. thấy thay đổi đó hoàn toàn phi lý; với hai đứa con cần chu cấp, chẳng còn dám mạo hiểm mà theo đuổi phiêu lưu. gần như sẵn sàng chấp nhận việc bao giờ thưởng thức cảm giác phiêu lưu mạo hiểm đó nữa.


      Còn trẻ, mới ngoài ba mươi, nhưng Sugiyama kịp nhìn thấy thời thanh xuân của mình trượt vào bóng tối trưởng thành, và thực tế này giày vò ngày này qua ngày khác. Gần đây, mỗi lúc cảm thấy mình nới lỏng tay ga xe mô tô hơn, ý thức vè nguy cơ tai nạn, ngay cả khi có thể nhanh hơn nhiều và vẫn trong giới hạn cho phép. chỉ bắt đầu trở nên như thế kể từ khi lấy vợ và trở thành người cha. Trước đây, hẳn thể tưởng tượng mình lại cẩn trọng thế này. Trước đây, say cảm giác mạnh, thường tìm kiếm nguy hiểm bằng trực giác và đẩy vận may của mình tới giới hạn. Suốt những năm mười mấy hai mươi tuổi, từng sống vì cảm giác phấn khích được trải nghiệm mép bờ vực giữa sống và cái chết.


      Tuy nhiên, nỗi khao khát phiêu lưu dần lụi tắt ngay khi nhận ra những gì mình có thể để lại cho vợ con nếu có chuyện gì xảy ra ít ỏi biết bao, ấy là tính cả khoản tiết kiệm còm cõi và những thứ đại loại thế. Ở tuổi ba mươi mốt, chẳng thể nào nhận ra ở nét gì của kẻ từng mạo hiểm hết ga nữa – có quá nhiều việc cần làm. Việc chết dí với nghề cũ ỏ tờ báo trực thuộc tổ chức nghiên cứu gần mười năm nay chẳng giúp được gì nhiều. Giá như tránh được sa vào vũng bùn đơn điệu ấy, và luôn nhạy bén để kiếm cho mình vị trí tốt hơn, giờ động tác chân của chắc chắn dứt khoát hơn nhiều. Điều tốt nhất là học được cách kiềm chế bản thân; còn tệ nhất: trở nên quá thận trọng. Thử thách tại đối diện là liệu nên để cho ý thức tự kiềm chế hay óc táo bạo tiên phong điều khiển cách nhìn cái miệng hang rộng mở trước mặt.


      Sugiyama lấy bản đồ trong ba lô ra và đánh dấu ước định sơ bộ vị trí tại của họ. còn chụp bức ảnh của quan cảnh xung quanh để sau này có thể tái xác định vị trí của nơi này.


      để tâm tới tình trạng khó xử của Sugiyama, chẳng mấy ngạc nhiên khi Sakakibara cố nhét thân thể đồ sộ của vào miệng hang.


      ràng là dự định vào hang đá vôi này. Họ mặc bộ áo bảo hộ liền quần vải bông và mang theo vài thiết bị hang trong ba lô, dù phải những thứ họ cần trong chuyến khảo sát hang động thực thụ.


      Sugiyama giật giật bộ đồ của Sakakibara cố kéo lại.


      nghĩ là tốt hơn chúng ta nên để sau sao?”


      Chuyến quanh vùng núi này của họ hôm đó có mục đích đơn giản là tìm ra các hang động ngầm chứ phải thám hiểm thực . Sugiyama cố truyền đạt ý mình rằng họ tìm được hẳn cái hang ra hồn là may lắm rồi, và giờ họ nên về thôi. Nhưng đủ khỏe để kéo Sakakibara lại. Cũng thển phủ nhận rằng cũng tò mò muốn biết có gì ở trong đó.


      có chuyện về bây giờ đâu!”


      Giọng Sakakibara hùng hổ khi vặn người hất tay Sugiyama ra. Sugiyama tức giận gọi với theo rồi đứng đó tặc lưỡi lo lắng. Nhưng cũng cảm thấy trong lòng có gì bứt rứt rồi nhận ra mình tự giải thích với chính mình: Miễn là mình chỉ xuống đó quan sát nhanh cái. Miễn là bọn mình tự hài long nếu thế - chẳng gì có thể xảy ra.


      Chừng mười mét đầu tiên trong hang, chỉ có đủ chỗ để trườn hàng về phía trước. Trong ánh sáng ngọn đèn đeo trán, Sugiyama trông thấy phần hậu của Sakakibara phía trước lắc từ bên này qua bên kia khi bò sau bạn. thực tế, mông của Sakakibara chiếm hết cả lối vào, khiến Sugiyama chẳng nhìn thấy gì phía trước.Sugiyama thể tưởng tượng là sao người với thân thể như Sakakibara lại có thể trở thành nhà thám hiểm hang động. cũng biết liệu mời Sakakibara tham gia chuyến bộ leo núi này có phải là ý hay . Ở Sakakibara có cái gì đó khinh suất, và khinh suất thường phải trả giá bằng mạng sống.


      Sugiyama quen biết Sakakibara chưa được ba năm. gặp Sakakibara sau khi tham gia câu lạc bộ Thám hiểm Hang động ở Hachioji. Từng là thành viên câu lạc bộ Những nhà thám hiểm hồi Đại học, Sugiyama quan tâm đến cả leo núi và các môn thể thao dưới biển, cống hiến năng lượng tuổi trẻ của mình cho các hoạt động leo vách đá và lặn có bình thở. Khi làm và quỹ thời gian cũng như tiền bạc dành cho những thú tiêu khiển mạo hiểm ngày càng eo hẹp, tập trung vào khám phá hang động để theo đuổi thú chơi mạo hiểm mang cả tính đặc tính của leo núi và lặn biển này. Kỹ thuật leo núi đá rất cần thiết để leo lên leo xuống những vách hang dựng đứng cao ba mươi mét hoặc hơn. Hơn nữa, thể tránh khỏi gặp nước trong hang động, đặc biệt với các hang động đá vôi: chúng được hình thành nhờ nước chảy mòn đá. Vì thế, kỹ thuật lặn cũng rất cần thiết cho những kẻ say mê hoạt động này khi họ muốn khám phá dòng nước trong vắt như thủy tinh thể vượt qua nếu dùng cách đó. Sugiyama say mê khám phá hang động ngay khi bập vaofnos. thiếu địa điểm để thám hiểm ở Nhật Bản, đất nước có vô số cao nguyên đá vôi. chỉ thế, ngay trong những dãy núi đá cách quá xa trung tâm Tokyo cũng tọa lạc các hang động thạch nhũ nguyên sơ chỉ có thể được miêu tả như những lâu đài kỳ diệu. Thám hiểm hang động chỉ là sở thích ít tốn kém, nó còn hoàn toàn thỏa mãn máu phiêu lưu trong .


      Khái niệm khám phá hang động phải là thám hiểm những hang động người khác từng phát ra, mà bạn phải là người đầu tiên đặt chân lên phiến đá hoang sơ trong hang chưa ai từng biết đến. Với nhà thám hiểm hang động, gì có vị ngọt ngào hơn khoảnh khắc ấy. Người ta rằng ai từn lần thưởng thức nó gắn chặt với định mệnh mãi mãi mê đắm trong môn chơi này.


      Khi áp bụng trườn về phía trước, Sugiyama thể ngăn mình tự hỏi biết có phải thực trong hang động chưa được phát hay . Nếu phải đây là lần đầu tiên của . say sưa nghiên cứu bản đồ hàng tháng nay. tin chắc rằng tất cả các dấu , đặc điểm địa chất, địa hình hay dáng uốn lượn của những dòng sông, đều chỉ ra diện của hang động chưa từng được khám phá trong khu vực này. Tối hôm trước, Sugiyama điều này qua điện thoại với Sakakibara. Nhận thấy hôm sau là Chủ nhật, cuộc đàm thoại của họ chuyển sang việc sắp xếp chuyến leo núi nhàng tìm kiếm hang động mới.


      Họ khởi hành sáng sớm nay, lái xe hai giờ và đỗ quay lại con đường bìa rừng. vài tiếng đồng hồ trôi qua kể từ khi họ rời xe và bắt đầu bộ vào trong núi. Ngay cả trong những giấc mơ điên rồ nhất, Sugiyama cũng chưa từng tưởng tượng rằng cuộc bộ bình thường thế này có thể dẫn đến việc khám phá ra hang động mới. Sugiyama nhất trí răng nếu họ có gặp được cửa hang chăng nữa, họ cũng chưa chui xuống vội mà đợi cho đến khi có thể tổ chức cuộc thám hiểm với đầy đủ trang thiết bị cùng các thành viên khác trong câu lạc bộ. Sakakibara ngâm ngam cách giễu nhại cụm từ “ cuộc thám hiểm với đầy đủ trang thiết bị”, như thể ngụ ý theo kiểu cường điệu rằng khả năng họ khám phá ra hang động mới toanh còn thấp hơn zero.




      Họ thấy mình dưới vòm hang có lẽ được hình thành sau vụ sụt lún. Nhưng dù họ cố chiếu sáng trần hang bằng đèn như thế nào, tia sang cũng đủ mạng để lên đến cùng, vì thế thể đánh giá chính xác trần hang cao bao nhiêu. Ít nhất cũng phải hơn ba chục mét từ nền. Cái hang mở ra ở cuối đường hầm hẹp đó, và phải đến khi đứng lên được Sugiyama và Sakakibara mới nhận thấy kích thước vĩ đại của nó. Nhận ra cái hang rộng đến thế nào, họ chết lặng, đúng nghĩa của từ này. Khi chuẩn bị tinh thần đụng phải ngõ cụt, giờ họ lại có mặt ở hang động ngầm khổng lồ vượt khỏi mọi giấc mơ điên rồ nhất của họ. Đá vôi hình thành từ quá trình trầm tích xác sinh vật biển. Vì thế vùng đất này, tại thời điểm nào đó rất xa xưa, hẳn từng chìm dưới biển sâu. Nổi lên từ biển cả, vỏ trái đất trở thành đất liền, sau đó được rừng bao phủ. xâm thực của nước sau đó hình thành nên hang động khổng lồ hùng vĩ nhường này. Sugiyama đờ đẫn nhìn trần hang chớp mắt vì kinh ngạc, phải trước kích thước hang động mà trước khoảng thời gian lâu đến thể tin nổi cần để hình thành nó. Sau khoảng im lặng sững sờ kéo dài gần phút, cả hai cùng đồng thanh.


      “Tuyệt vời!”


      lời nào khác có thể miêu tả nó. nghi ngờ gì nữa, họ khám phá ra trong những hang đá vôi ngầm lớn nhất từng được tìm thấy ở vùng Kanto. Họ thể tượng tượng lại có gian rộng lớn đến vậy ngay bên dưới ngọn núi mà chỉ lát trước đây họ còn leo. Niềm phấn khích trào dâng tự đáy lòng tràn ra đến từng lỗ chân lông. “Chính những khoảnh khắc thế này khiến nhận ra mình bao giờ từ bỏ môn thám hiểm hang động, đúng ?” Ngây ngất trước may mắn này, Sakakibara huýt sáo điệu điên khùng, khi lia đèn pin khắp bên trong hang.


      Điệu huýt dáo đó khiến Sugiyama khó chịu; nó vang lên đúng chỗ. Bình thường vẫn chẳng để tâm tới điệu huýt sáo nghịch tai của Sakakibara, nhưng giờ Sugiyama lại thấy nó giày vò thần kinh đến mức thể lờ được.


      Bất chợt Sugiyama cảm thấy thấp thỏm yên. Luôn tồn tại nguy cơ rằng, mò mẫm vượt qua lối hẹp vào hang lớn, nhà thám hiểm quên mất đường. Sugiyama lấy la bàn ra xem, rồi ghi nhớ hướng chỉ của kim. Nhưng chỉ vừa ghi vội ghi vàng ra giấy xong nhận ra mình hơi ngớ ngẩn. Dù sao , chỉ cần thiết phải thận trọng đến vậy khi định xuống sâu hơn thôi. Việc chỉ hai người, với trang thiết bị thô sơ như thế, vào cái hang vừa được khám phá, quả quá nguy hiểm. Họ nên ngừng ở đây và quay trở lại.


      Dù vậy Sakakibara tìm đường đến tận rìa hang và chiếu đèn pin xuống tìm kiếm đường tiếp. vẫn huýt sáo. Tiếng sao vang dội cách kỳ quái qua khu vực đầy măng đá vây quanh.


      “Này, Sakakibara, quay lại thôi,” Sugiyama gọi với theo người bạn đồng hành so vai lại và nhìn chăm chú như thôi miên xuống sàn.


      Cuối cùng Sakakibara cũng ngừng huýt sáo. “Đến đây mà xem này. Dưới này có lối thông xuống dưới!” để ý đến điều Sugiyama vừa , Sakakibara đứng đó, vẻ đắc thắng. Trông thậm chí còn muốn rời hơn trước đó.


      Nghe thấy từ “lối thông”, quyết tâm của Sugiyama chợt lung lay, vì nổi tiếng trong câu lạc bộ Thám hiểm Hang động là người có kỹ năng trèo lối thông giỏi nhất. Sakakibara và những người khác thể nào so được.


      Nghĩ rằng có khi mình cũng nên xem qua để phán đoán giá trị của phát đó, hững hờ tìm đường ra chỗ ánh đèn pin của Sakakibara rọi vào. Trong cái hang mênh mông hình quả chuông nơi họ đứng, có vẻ chẳng có thêm gì hứa hẹn dẫn họ xa hơn cái lối thông nơi Sakakibara rọi đèn in vào. Rủ xuống như những tấm rèm, vách hang thỉnh thoảng lại được nối vào nhau làm bằng những măng đá mọc trồi lên từ sàn. Có lẽ ở đây từng có đường dẫn ra đâu đó bên dưới rìa hang, nhưng ràng là nó sđã bị lấp bởi đất đá từ vụ lụt sún.


      Xoay xở ra được đến lối thông Sakakibara hào hứng chờ , Sugiyama nhòm xuống dưới. Lối thông này hơi dốc chứ thẳng đứng. còn nhìn thấy điểm nút xa nhất tạo thành đường hơi cong. So với các lối thông khác, cái này sâu lắm, và có thể vượt qua khá dễ dàng mà cần thừng và thang.


      Sugiyama rùng mình. khẳng định được đó là do sợ hãi hay phấn khích, dù cảm giác nhoi nhói trong các mạch máu có vẻ giống kinh sợ hơn là giá lạnh.


      “Thế nào, chơi ?” Sakakibara thào với nụ cười, như thể được guốc trong bụng Sugiyama vậy.


      Sugiyama quay lại xác nhận quãng đường họ được cho đến chỗ lối thông, và cố tự thuyết phục mình rằng chỉ làm nốt việc này thôi. Khi xoay xở xuống đáy được bằng lối thông, thề trở về nhà ngay lập tức.


      Bước vào vòng ánh sáng của cây đèn pin trong tay Sakakibara, Sugiyama tựa lưng vào mặt dốc và bắt đầu trèo xuống.


      “Ở dưới đó thế nào?” Sakakibara hỏi khi Sugiyama xuống được gần nửa đường.


      đáp, Sugiyama dừng lại và căng tai ra lắng nghe. có thể nghe thấy tiếng nước mơ hồ quanh đay. nhớ nghe thấy tiếng tương tự ở miệng hang.


      “Tôi nghe thấy tiếng nước!”


      Ngay khi Sugiyama đáp, Sakakibara nhét cái lưng nặng nề của mình vào lối thông.


      “Tôi đến đây!”


      Sakakibara bắt đầu trèo xuống như Sugiyama, và chẳng có gì ngăn cản được .


      Đáy lối thông mở ra, hơi cong chút, dẫn đến tầng hang nữa có hình dạng gần giống với hang trước. Đó là cái hang cũng có hình quả chuông nhưng hơn nhiều. Lớp màng nước dính vào vách hang sát đến nỗi bạn phải chạm vào mới chắc được rằng nó có ở đó. Ngấm qua đường nứt trần hang, nước lặng lẽ chảy men theo vách đá vào rồi mất hút qua sàn hang, để lại dù chỉ vũng . Cảnh tượng khiến Sugiyama mê mệt khi lướt ánh đèn pin xung quanh khu vực ấy. cảm thấy niềm vui trào dâng khi nghĩ rằng mình là người đầu tiên bề mặt trái đất này được nhìn thấy nó. Đó là kiểu khoảnh khắc chỉ được nếm trải lần trong đời, thậm chí là bao giờ. Sức mạng của khoảnh khắc ấy khiến Sugiyama quên mất lời thề với chính mình trước khi trèo xuống lối thông. Thực tế rằng nước rỉ rỉ chảy xuống nhưng tạo thành vũng mà lại biến mất dưới sàn hang cho thấy có lẽ bên dưới còn có hang khá rộng nữa.


      Sugiyama và Sakakibara bắt đầu tìm đường đến cái hang bên dưới đó. Mọi cảm giác tự kiềm chế giờ bay biến hết, Sugiyama quên sạch mọi chuyển khác. Miếng mồi này quá cám dỗ, và bị nhử sâu hơn vào lòng trái đất.


      Đến chỗ Sugiyama bỗng cảm thấy luồng khí . dòng khí ấm mơ hồ tỏa lên từ nơi xác định.


      Sugiyama gọi Sakakibara lại hỏi ý . Sakakibara nhăn trán. nghi ngờ gì nữa, cũng cảm thấy có khí thổi lên từ đâu đó. Nhưng gần đó chẳng có lối thông nào khả dĩ cho khí thoát ra như vậy cả.


      Băn khoăn biết luồng khí đó có thể bắt nguồn từ đâu, Sugiyama bắt đầu bước chậm lại, với cảm giác luồng khí phảng phất làn da. Rồi đứng trong chỗ đất sụt đầy những đống đất đá. Dưới chân là đủ loại đá lớn . rọi đèn xem xét kỹ địa hình lần nữa. Chỗ sụt nơi đứng dường như có hình như cái chậu hoặc giống cái miệng núi lửa tròn. Sugiyama chợt nghĩ đây có thể từng là phễu tiêu nước bị lấp kín sau vụ sụt lở. Nếu thế, tất cả những gì họ cần làm chỉ là dỡ hết đống đá mở lối thông xuống hang bên dưới mà thôi.


      Hai người đàn ông bắt đầu nhanh chóng chuyển đá, và cuối cùng làm lộ ra tảng đá tròn lớn. Họ có thể cảm thấy luồng khí toát lên rệt hơn qua những khe hở dưới tảng đá này. nghi ngờ gì nữa, đâu chính là tảng đá chặn đường xuống hang động bên dưới.


      Cả Sugiyama và Sakakibara cùng gắng sức đẩy tảng đá đó lăn sang bên. Nó nghiêng để lộ ra phần của miệng tròn dẫn xuống cái hang bên dưới. Chỉ cần buông tay là nó lập tức trở về vị trí cũ che lấp lối chui xuống. Vì thế, họ tăng sức gấp đôi, hò dô đẩy mạnh thêm lần nữa. Phần đáy của tảng đá lớn giờ lật hẳn qua bên, họ bèn chèn thêm vào hòn đá để cố định nó. Giờ lối vào hang bên dưới hoàn toàn mở ra. Mỗi khi trong hai người nhấc chân, những hòn đá dưới chân họ lại lăn xuống miệng hang, va vào đám thạch nhũ dỗi ra những tiếng ầm ầm như sấm động. Cả hai chờ cho đến khi mọi hòn đá có thể lăn xuống đều lăn xuống hết và chấn động ngớt hẳn. Dù sao họ cũng muốn bị đá rơi vào đầu khi trèo xuống cái hang bên dưới ấy.


      Sugiyama quyết định: có chuyện quay trở lại nữa khi mà họ xa thế này. quyết tâm theo đến cùng.


      Sugiyama buộc dây thừng quanh tảng đá, thả đầu dây kia và buông mình rơi uống đáy hang. Dù cảm thấy mình có thể trèo xuống đó mà cần thừng, nhưng vẫn muốn phòng xa mọi chuyện, để đảm bảo rằng mình trở về an toàn.


      “Chờ tôi ở đây.”


      Giọng Sugiyama điềm đạm, nhưng ràng là mệnh lệnh. Dù hai người bằng tuổi nhau, nhưng về số năm tham gia câu lạc bộ Thám hiểm Hang động Sakakibara hơn Sugiyama bậc. Vì thế, Sakakibara đầy miễn cưỡng khi gật đầu đồng ý với câu ngang như mệnh lệnh từ cấp dưới đó. Mặc dù vị trí trong câu lạc bộ là ngang hàng, Sugiyama vượt xa Sakakibara về các kỹ thuật hang. Xét thấy chỗ có thể đặt chân xuống kia quá chắc chắn, trong hai người phải ở lại miệng hang để đảm bảo đầu dây thừng vẫn ở đúng chỗ, và Sakakibara hợp với nhiệm vụ này hơn.


      Khi Sugiyana tụt sâu vào trong lối thống, lần nữa lại cảm thấy thấp thỏm. băn khoăn hiểu sao, nhưng rồi chỉ đơn giản cho rằng tại tiếng huýt sáo bực mình của Sakakibara. Sakakibara thản nhiên nhìn xuống , huýt sáo những điệu gàn dở. Sakakibara hoàn toàn quá thư giãn, và điều này khiến Sugiyama có dự cảm rất khó chịu.




      Đặt bàn chân lên gờ hẹp, Sugiyama định nghỉ lát. bắt đầu suy ngẫm về linh cảm khó chịu mình vừa có. Đây có lẽ là hang động đá vôi nguyên sơ, đến nay vẫn chưa từng in dấu chân con người. Nhưng trực giác mời mà tới chợt lóe lên, bảo với rằng trong quá khứ xa xăm từng có người cố vào leo xuống đúng cái lối thông này hệt như làm giờ đây. Đó là ấn tượng hẳn được hình thành cách vô ý thức từ việc nhìn thấy bằng chứng nào đó về diện của ai đó trước mình.


      gí chiếc đèn đeo trước trán lại gần mỏm thạch nhũ. càng quan sát vách hang, các hoa văn đó càng trở nên kỳ dị. Được trát lên và tương phản với màu hoàng thổ của hang là thứ bùn màu đen xám. vươn tay sờ vào bề mặt. Những đường nét này hoàn toàn khác so với nền hang, tự hỏi phải chăng đó là do có người cố tình tạo nên ở đây? , cảm thấy chắc chắn phải như vậy. kết luận nhiều khả năng đó là vết bùn lưng ai đó từng qua hang này như lúc này. Khi người đó qua, bùn lưng ta hẳn bị chà xát mà dính lên vách đá vôi.


      Sugiyama cảm thấy năng lượng của mình nhanh chóng cạn sạch. Lý do duy nhất cám dỗ tham gia cuộc phiêu lưu liều lĩnh này là niềm tin rằng chưa ai từng đặt chân tới hang động này. Đầu tiên và thứ hai là hai chuyện khác nhau trời vực. Nhận thấy đến lúc, gọi với lên chỗ Sakakibara. Tuy nhiên khi vừa lớn tiếng gọi những hòn đá rào rào đổ xuống mặt . Ngay lập tức phản xạ lấy cả hai tay ôm cái đầu đội mũ bảo hiểm để bảo vệ. Đá vừa ngừng rơi, vội ngẩng lên, thấy Sakakibara vụng về loay hoay trong bồ đồ màu xanh biển, chui qua bít kín miệng lối thông.


      “Này, Sakakibara!” cố la to hơn.


      “Chờ đấy! Tôi xuống đây!”


      dằn lòng được, Sakakibara có vẻ hạ ngườ xuống miệng hang, chân vào trước.


      “Đừng, ra khỏi đó !”


      Cuộc trang luận tiếp đó của họ về việc ai lên ai xuống kéo dài khoảng vài giây. cơn mưa rào những hòn đá trút xuống, ngay sau đó là tiếng “ầm” lớn, tiếng thét thất thanh, và thanh kinh hoàng của xương người gãy. Rồi, cũng chớp nhoáng như khi bắt đầu, trận mưa rào đá ấy tạnh hẳn. Nửa người dưới của Sakakibara chặn hết miệng lối thông, khiến Sugiyama chẳng thể nào đáng giá được hết quy mô của thảm họa vừa đổ lên đầu .


      đó có chuyện gì thế?”


      Gượng bắt đầu run, vì , cách bản năng, biết có chuyện gì đó rất ổn. Sakakibra trả lời, thay vào đó và tiếng rên khe khẽ thấm vào bóng tối u.




      Sugiyama cố găng leo lên cho đến khi có thể cảm thấy chân của Sakakibara đầu mình. rọi đèn ngược qua khe hở giữa thắt lưng Sakakibara và vạch lối thông. sửng sốt, khoảng trống miệng lối thông còn mở nữa: tảng đá lớn kia bịt kín nó.


      đờ người ngây dại. cảm thấy máu cạn dần trong đầu mình. Khi đương đầu với cơn choáng váng, ân hận rằng họ chêm tảng đá lăn cho cẩn thận. Sau những lần đá lở xuống, tảng đá lớn, bị sức nặng của chính nó tác động, lại nghiêng về vị trí cũ, và trong quá trình đó thình lình va vào đầu của Sakakibara. Đối với kẻ chỉ phạm lỗi bỏ vị trí, đó hình phạt quá nghiệt ngã rồi. Nhưng Sugiyama thể ngăn mình nguyền rủa Sakakibara vì xuẩn ngốc ấy.


      Chùm sáng từ đèn pin của làm ra quai hàm trắng nhợt của Sakakibara, dưới nữa là các bắp thịt của cái cổ căng ra hết cỡ. Đầu bạn kẹp giữa bên vách lối thông và cạnh của tảng đá lớn lên Sugiyama trông thấy nửa khuôn mặt từ mũi trở lên được. Sugiyama cứ trân trân nhìn như thế lúc trong hồ nghi. Chân đứng vững, và cảm thấy buồ nôn.


      sao chứ?” cố câu này, nhưng lời sao phát ra khỏi cái miệng khô khốc của .


      cũng rành rành rồi. Giờ có nhiều đến mấy cũng thế thôi. Dưới cái cổ căng hết cỡ kia chảy xuống những dòng máu sền sệt. Sugiyama toan với tay lên sờ chân Sakakibara để xem còn sống cơ thể Sakakibara cong ngược ra sau và bắt đầu co giật. Những chuyển động giật cục cách quá bất thường này, thể là gì khác ngoài cơn quằn quại của cái chết. Đôi mắt chết sững vì nỗi kinh hoàng khủng khiếp, Sugiyama run lên và thấy miệng mình đắng nghét.


      thể phủ nhận rằng lâm vào tình thế tuyệt vọng. Cứ như thể bị mắc kẹt dưới lỗ cống bị đậy chặt bằng cái nắp cống nặng tấn vậy. Sugiyama là con chuột sa bẫy.




      cảm thấy mình ở đó trong bóng tối lâu hơn hai ngày nhiều. Vài giờ đầu tiên sau khi mắc két, cố tìm đường ra, lãng phí biết bao nhiêu thời gian và năng lượng. Giờ khi ở đó tròn bốn mươi tám tiếng, co ro, gần như bất động bờ nước, chấp nhận rằng mình có hai và chỉ hai lựa chọn. Vấn đề là chọn cái nào. từng nảy ra ý thử đẩy táng đá lớn lấp lối thông kia lên. Nhưng lúc trước từng cố di chuyển nó, và biết nó nặng đếm mức nào. Lúc hợp sức đẩy nó ra, Sakakibara và phải huy động toàn bộ sức lực của từng đường gân thớ thịt. Chuyện đẩy được tảng đá lên trong lúc lủng lặng trong hang, chân có điểm tựa, là điều thể. Hơn nữa, thi thể của Sakakibara buông thõng đu đưa với cái đầu bị kẹo cứng kia khiến chỉ chạm vào tảng đá lăn thôi cũng được, mà Sugiyama có gan kéo cái xác dần lạnh ngắt ấy xuống khỏi khe hở giữa tảng đá và bề mặt lối thông.


      Từ bỏ ý định thoát ra ngoài bằng đường xuống, Sugiyama quyết định tập trung vào hướng ngược lại: tìm đường xuống tiếp. nhìn về mọi hướng, bên trong hang đá vôi cấu tạo rắc rối như mê hồn trận. Tìm được lối ra khác có thể xem là khả thi. Nhưng cuối cùng kết thúc ở cái hang dạng ống đường kính khoảng hơn chín mét. Phần nền thấp ngập nước ngầm, tạo thành cái hồ dưới lòng đất. Mọi lối theo đều dẫn tới cái hồ này. tuyệt vọng sục sạo khắp các ngóc ngách, xó xỉnh dọc theo mép nước tìm đường thông sang buồng hang khác. Rồi nhận ra mình bị mắc kẹt trong cái hang kín.


      Suốt mười tiếng vừa qua, hề bật ngọn đèn treo trước trán, trừ phi để xem giờ. Dù mang theo hai cái đèn, dùng đến cái dự phòng từ lâu rồi và thể lãng phí nguồn năng lượng quý giá thứ hai này được.


      Lúc này là chiều thứ Ba – năm rưỡi. Bình thường giờ này sửa soạn từ cơ quan về nhà.


      đặt ra các quy tắc luôn phải ăn tối với gia đình ít nhất ba lần tuần. Ngay khi mở cánh cửa trước, đứa con trai Takehiko của lon ton chạy ra đón. Sugiyama biết bao nhiêu cảm giác được nghe thấy tiếng thằng bé bi bô cố phát từ mới học được. Lúc ôm con bế bổng lên, thằng bé phát ra những tiếng ngọng nghịu cố kể cho bố nghe tất tần tật mọi chuyện xảy ra trong ngày. Những khoảnh khắc ấy khiến Sugiyama vô cùng nhõm và thoải mái. Khát khao lại được trải qua niềm vui của những khoảnh khắc ấy tiếp thêm cho năng lượng cần để nhanh chóng kết thúc công việc và trở về nhà.


      Sugiyama nhớ là vợ nhờ lấy cái lò sưởi dầu ra khỏi phòng để đồ. cất cái lò sưởi cồng kềnh này ra phía sau nhà kho, mà nó lại quá nặng, vợ nhấc lên được. Thời tiết chẳng mấy chốc nữa lạnh cóng, và tất cả những gì có thể nghĩ tới lúc này là vợ con ở nhà có thể bị lạnh. Đó là cái lò sưởi duy nhất mà họ có, và đơn giản là sao vứt nó ra khỏi đầu đươc. hối hận vì lấy nó ra cho hai mẹ con trước khi khởi hành vào sáng Chủ nhật. Trong hang rất lạnh, dù có lẽ nhiệt độ ở đây ổn định quanh năm. Có lẽ ở chỗ giờ nhiệt độ chỉ dưới mười độ C. kỳ lạ là trong tình huống khó khăn như vậy lại có người lo lắng cho những người khác, nhưng chẳng mảy may thấy chuyện đó có gì phi lý cả.


      Được tiếp thêm năng lượng từ khát vọng thể cưỡng lại là được trở về nhà với gia đình, Sugiyama thấy nhất thiết phải rời khỏi đây càng sớm càng tốt. lần nữa, ngẫm nghĩ về mọi khả năng có thể mở ra đối với . Dù biết mình xem xét lại mọi thứ trong đầu biết bao nhiêu lần, nhưng vẫn luôn tồn lại khả năng bỏ sót điều gì đó.


      Buổi sáng hôm ấy, trước khi lên đường với gia đình rằng “leo núi chút.” hề gì về thám hiểm hang động đá vôi cả. Sakakibara đến đón và họ lái xe đến tận cuối con đường ven rừng dưới chân úi Shiraiwa. Rồi họ đỗ xe và bộ ba bốn dặm nữa qua vùng thôn dã tới khi tình cờ phát ra lối vào hang này. Sugiyama tự hỏi biết Sakakibara có với ai rằng họ theo hướng này . Chẳng có mấy khả năng. Rốt cuộc ra cũng sống mình và làm gì có ai mà . Họ chẳng có kế hoạch thám hiểm hang động nào cả; mục đích ban đầu chỉ là leo núi và xem có hang mới nào .


      Thường hay lo lăng ngay cả trong những tình huống tốt đẹp nhất, đến giờ có lẽ vợ nóng ruột lắm rồi. Có lẽ tưởng tượng ra chuyện tồi tệ nhất và gọi cảnh sát từ lâu. Nhưng bằng cách nào cảnh sát có thể đến tìm họ được? Đầu mối khả thi duy nhất là chiếc ô tô bỏ lại bên đường, mà thậm chí là cũng chẳng có nhiều khả năng cảnh sát tìm thấy nó. Cứ cho là họ tìm được chiếc xe, cũng chắc chắn có đội cứu hộ nào theo con đường . Chẳng những hang đá vôi này hề được ghi bản đồ, mà thậm chí cả tồn tại của nó cũng ai biết tới.


      thể tránh khỏi kết luận rằng cơ hội được cứu hộ từ bên ngoài là vô cùng thấp. Lựa chọn duy nhất dành cho là tự tìm đường ra.


      Sugiyama có thể ngồi đợi đội cứu hộ hoặc tự nghĩ ra cách nào đó để thoát. cách khác, chỉ có lựa chọn thực . Nhưng bất cứ nỗ lực thoát ra nào cũng đòi hỏi lòng dũng cảm nhiều đến mức thách thức mọi tưởng tượng, và thực tế này dần phủ bóng xuống đầu Sugiyama. cần lòng dũng cảm, và phải lòng dũng cảm bình thường.




      Sugiyama có lẽ chưa từng nghĩ đến tìm lối thoát nếu chưa khám phá ra những dấu vết để lại vách hang.


      Tìm kiếm kỹ hơn thấy các vách khác cũng có vài dấu vết. Đầu những thạch nhũ như trụ băng rủ từ trần xuống ven bờ nước có vẻ bị vỡ, còn lớp cặn canxi dòng nước để lại đá bị trầy xước như thể có thân thể ai cọ xát lên nó. Những tổn hại tương tự có thể tìm thấy ở nhiều chỗ khác trong hang. Sugiyama chợt nghĩ bên trong cái hang này từng bị đoàn thám hiểm từ câu lạc bộ khám phá hang động hoặc nhóm người nào đó làm xáo trộn lên. Nhưng chưa từng biết đến tài liệu nào chứng tỏ khu vực này được khám phá. Các câu lạc bộ khám phá hang động thường xuyên giữ liên lạc; nếu có ai phát ra hang động người biết đến hẳn vụ lớn. Sugiyama kết luận: Nếu hang này chưa từng bị con người xâm phạm, hẳn phải có con thú nào đó. ý nghĩ xẹt qua đầu rằng có thể từng có con thú lớn lạc vào trong hang và đập phá chỗ này chỗ khác. Sugiyama vỗ đùi khi nghĩ đến điều đó. Miệng lối thông bị tảng đá to bịt kín. Điều này có nghĩ nếu có con thú nào đó phải bò vào hang theo đường khác. chưa thể hình dung ra con đường ấy ở đâu. Nhưng phải tồn tại đường bí mật ở đâu đó; chỉ là bỏ sót nó mà thôi.


      tuyệt vọng kiếm tìm hết xung quanh hang, vẫn thể tìm thấy kẽ hở nào, dù là nhất. cũng chắc làm sao tìm được bằng cớ chứng minh nó có tồn tại.


      Tắt đèn đội đầu , chìm sâu vào suy nghĩ. Ngập trong bóng tối đặc quánh, tập trung các ý nghĩ lại và bắt đầu vắt óc suy tư. Trong hang hoàn toàn tĩnh lặng. Vẫn có tiếng nước đều đều. Những giọt nước chảy dọc theo thạch nhũ đá vôi buông xuống từ trần hang, và rơi tí tách mặt hồ ngầm bên dưới. Ngay cả trong bóng tối, vẫn cảm giác như mình có thể trông thấy từng giọt khi chúng làm gợn sóng mặt hồ. thanh ấy khuếch đại ý niệm về nước trong tâm trí , cho đến khi nhận ra nước là chìa khóa để giải câu đố này. Có thể nào nước chảy ra ngoài từ đáy hồ trong lòng hang này? Và điều đó có nghĩa là gì? Mở ba lô, Sugiyama tháo nắp bảo vệ ống kính máy ảnh ra và đặt nó lên mặt nước. Cái nắp bắt đầu dập dềnh từ phải sang trái thử thả trôi cái nắp lần nữa, nhưng lần này ở chỗ khác. Nó vẫn chuyển động theo hướng đó. để cái nắp ở đâu mặt nước nó cũng trôi từ phải sang trái. Có dòng nước chảy ở đáy hồ. Hơn thế, dòng chảy khá xiết. Cuối cùng Sugiyama cũng nhận ra, dù bề ngoài mặt nước này có vẻ là hồ ngầm dưới lòng đất, nhưng thực tế nó là khúc sông ngầm.


      Từ đầu tháng Mười có hai cơn bão quét qua vùng Kanto, mang theo mưa lớn. Kết quả là nước ngầm dâng lên cao hơn thường lệ, và con đường dẫn ra khỏi hang hẳn chìm dưới nước. kết luận rằng vì nước chảy từ phải sang trái, nên chắc ở đâu đó bên trái phải có đường hầm để nước chảy qua nó thoát ra thế giới bên ngoài. Nếu chỗ trũng kích thước đáng kể để nước có thể đổ vào dòng chảy thể mạng như thế.


      Càng nghĩ về điều đó, càng chắc chắn rằng có đường hầm ngầm dưới nước. Thế tốt lắm rồi, nhưng vẫn phải tìm cách nào đó để thoát ra. Mà dù có thể tìm được đường ra, cũng thể cứ thế thong thả mà ra được.


      Sugiyama vẫn chưa tập trung đủ dũng khí để bước đầu tiên. khi bước tới tuyệt đốt có đường quay lại, và chẳng có cách nào biết được có gì đợi mình dọc đường .


      hẳn vui khôn tả xiết khi được thấy ánh nắng ban ngày! Lúc cuốc bộ xuyên vùng núi này, để ý thấy dòng sông uốn lượn theo sườn Đông qua núi đột ngột mất hút. Theo la bàn của Sugiyama, nên trái là hướng Đông. Có vẻ có lý khi kết luận rằng dòng nước ngầm đó chảy vào dòng sông ở phía Đông. Vì từ lúc vào hang đến giờ họ vẫn di chuyển về hướng Đông, rất có thể lúc này ở khá gần cửa hang nơi nước thoát ra đó.


      cố gắng cách cuồng nhiệt, cố tưởng tượng ra ánh trời rực rỡ, ra cảnh loạng choạng bước ra khỏi hang động tù túng, dầm mình vào gian khoáng đạt. phải lên dây cót can đảm bằng cách hình dung ra niềm sướng vui khi cảm nhận được ánh sáng ban ngày rọi xuống từ cao. Nhưng nghịch lý thay, khát khao được thoát ra khỏi đó càng lớn nỗi sợ hãi và đau khổ của càng mạnh lên, vì sợ rằng điều mình mong mỏi đó bị tướ khỏi tay chỉ ngay trước khi đến đích.


      Sugiyama rất giỏi lặn trần. có thể lặn xuống vùng nước tối thẫm kia, tìm đường xuống dòng chảy ngầm ấy dựa vào cảm nhận dòng nước da mà xác định hướng chảy. Tuy nhiên, có cách nào biết được dòng sông ngầm ấy rộng đến đâu. khi theo dòng về phía trước tuyệt đối có chuyện quay lại. Nếu tìm được lối ra, có đường trở lại. Và ngay cả nếu thực xoay xở tìm được lối ra, cũng chẳng trước được nó có đủ lớn cho người qua . Cứ tưởng tượng ra nỗi thống khổ khi phải vật lộn với cái lỗ bé xíu, chiến đấu để được sống… Toàn bộ khốn khổ có thể hành hạ người cùng lúc bóp nghẹt trong khoảnh khắc cuối cùng ấy. Bất lực, đau đớn, tuyệt vọng, nỗi đau thể xác…


      Nếu chỉ ngồi chờ ở đây, phải gánh chịu nỗi thống khổ ấy. Nhưng chờ ư? Chờ gì mới được? Vài năm trước từng có trường hợp nhà thám hiểm hang động được cứu sau bốn ngày mất tích trong hang đá vôi ở Okinawa. Hình như ra đánh mất đèn pin và lạc đường. Nhưng trong trường hợp ấy, những đội cứu hộ biết được ra thám hiểm hang nào, mà dân khảo sát hang động địa phương cũng góp sức tìm kiếm. Vậy mà cũng tốn tròn bốn ngày mới tìm thấy và cứu được ta.


      Sugiyama biết lựa chọn nào trong số hai lực chọn ấy mang lại nhiều cơ may sống sót hơn. Khó mà tưởng tượng được có đội cứu hộ nào lại tới được đây trong vài ngày tới. Lặn xuống tìm lối ra chắc chắn là lựa chọn tốt hơn, về mặt mang lại cơ hội sống sót. Vấn đề là liệu có đương đầu nổi với những đau khổ rất có thể chờ phía trước hay .




      Lại hai ngày nữa trôi qua. Giờ mắc kẹt được tổng cộng bốn ngày.


      thể lưỡng lự thêm được nữa: phải quyết định bây giờ hoặc bao giờ nữa. Tất cả những gì ăn trong suốt bốn ngày đó là mọt hộp bánh quy luôn mang theo trong ba lô để đề phòng. Đúng là tinh lực của vơi rất nhiều, nhưng vẫn còn đủ năng lượng để lặn, miễn là chần chuwg nữa. Tuy nhiên, sức lực của suy sụp nhanh chúng trong hai, ba ngày tới, và sau đó chẳng thể đưa ra quyết định nào nữa mà chỉ còn lựa chọn mặc định: cái chết từ từ nhưng đau đớn. Mọi cơ hội được cứu trôi qua.


      Nhìn lại ba mươi mốt năm qua, bắt đầu thắc mắc liệu mình sống hạnh phúc chưa, vì giờ đây sinh mệnh có thể dập tắt bất cứ lúc nào. Dù muốn cảm thấy hài lòng với những năm tháng được ban cho ấy, nhưng khỏi giận dữ trước cách sống thiếu suy nghĩ của mình trước đây. Đời còn quá nhiều việc phải làm. Còn đó tất cả những cuộc phiêu lưu mà cùng con trai, Takehiko, lên sẵn kế hoạch, đợi khi nào nó lớn hơn chút. Còn đó bao điều muốn dạy thằng bé. Sugiyama hy vọng dần truyền thụ cho nó bài học về cuộc sống rút ra từ những trải nghiệm của chính , để nó có thể vận dụng hiểu biết đó mà sống trọn vẹn hơn, bổ sung bằng những hiểu biết của chính nó, rồi truyền lại cho thế hệ sau. Điều ấy, với Sugiyama, là ý nghĩa đích thực của cuộc sống con người. cũng thể lo cho người vowjc và đứa con mang trong bụng. Nhưng lúc này cố gắng nghĩ đến những lo lắng như thế. có điểm kết nào cho những việc còn dang dở giăng kín đầu : thanh toán tiền bảo hiểm, giấy tờ thế chấp, ai chăm sóc cha mẹ già, vân vân. Nhưng vẫn muốn để lại di chúc cho con trai.


      Trong ánh sáng yếu dần của ngọn đèn đeo trước trán, bắt đầu viết di chúc cho con trai khoảng trống đằng sau tấm bản đồ. Như thể để tự thuyết phục mình, thận trọng nắn nót từng chữ, từng cụm từ. cuộn lá thư viết xong lại, bỏ nó vào hộp đựng phim rỗng. bịt chặt cái hộp lại bằng băng dính nhựa, rồi cho nó vào túi chống nước, túi viết tên và địa chỉ. Để kiểm tra lại lần cuối cho chắc, dán túi lại và thử nhúng xuống nước. Thí nghiệm cho thấy túi này nổi được và hoàn toàn cho nước lọt vào. Trong đầu Sugiyama nghĩ xem làm gì nếu lối ra quá hẹp qua được. Nếu đúng thế, thả lá thư viết cho gia đình này theo dòng nước về hướng lối thoát đó. cảm thấy có rất ít khả năng nó ra được khỏi hang, trừ khi ra đến cửa hang rồi lập tức thả nó ra. Ngay cả khi có cố đẩy được nó vào dòng nước dẫn ra ngoài, cái gói nổi vẫn có nguy cơ bị mắc vào vô số thạch nhũ từ trần bên đường hầm đâm xuống.


      Việc viết lá thư ấy củng cố quyết tâm của Sugiyama. phải tin rằng mình có cơ hội. Khi sung sức nhất, có thể bơi chừng năm mươi mét mà cần trồi lên lấy hơi. Với trợ giúp của dòng chảy, có lẽ còn bơi được xa hơn. Để đề phòng đám thạch nhũ trồi ra, đội mũ bảo hiểm và cởi bộ đồ bảo hộ ra.


      bật đèn rồi đặt nó lên tảng đá gần đó để chiếu sáng phần mặt hồ bên trái. Ánh sáng nhấp nháy yếu ớt như thể vụt tắt bất cứ lúc nào. dần chuồi người xống nước, chờ quen dần với nước lạnh trước khi ngụp hẳn cả người xuống. Bơi qua hồ sang bờ trái, đặt tay lên bờ đá và ngô đầu lên để lấy hơi. Ngọn đèn tảng đá cơ hồ sắp tắt. Sugiyama lấy thêm vài hơi ngắn nữa cho đầy phổi khí. Chiếc hộp chứa lá thư được dắt vào thắt lưng để giảm thiểu mọi rủi ro có thể đánh mất nó. vỗ vỗ thắt lưng để yên tâm là lá thư vẫn ở đó. Ngay khoảnh khắc là thế, đèn vụt tắt.


      Như thể đó là hiệu lệnh, Sugiyama bắt đầu lặn xuống dọc theo đường gờ đá. Xuống khoảng dần hai mét, dòng chảy bắt đầu xiết hơn, táp thẳng vào mặt và suýt hất tung mũ bảo hiểm khỏi đầu. Bàn tay dò dẫm sờ thấy cửa thoát. Nước quanh ào ào chảy vào đó ra dòng sông ngầm. Đúng như suy đoán. Với quyết tâm mạnh mẽ, phó thác số mình cho dòng nước.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Mùa hè năm 1995


      đoàn mười hai người dựng trại dã chiến sườn dốc thoai thoải đằng trước lối vào hang. Họ là những thành viên của câu lạc bộ Những nhà thám hiểm Đại học S. do Takehiko Sugiyama đứng đầu.


      Dù họ cầu kỳ chọn chỗ có bóng râm để dựng trại nhưng những cái trại vẫn phải phơi mình dưới nắng gắt đến tận quá ba giờ chiều. Mặt đầm đìa mồ hôi, các thanh viên câu lạc bộ khoác thiết bị lên vai. Hành trang của họ chỉ bao gồm bộ thiết bị thám hiểm hang, họ còn phải mang theo thiết bị lặn đầy đủ, những thứ phải để đùa. Ô tô đổ ở chỗ trống gần chân núi, cách điểm dựng trại chừng dặm rưỡi. Mỗi thành viên câu lạc bộ phải lên xuống hai lần để khuân bộ thiết bị lên.


      Tiếng ve sầu ing ỏi lớn đến mức đừng tính đến việc chuyện bình thường. Các thành viên câu lạc bộ thà dành sức để dựng trại còn hơn chuyện. Quá trình chuẩn bị của họ hoàn thành trước tiến độ. Takehiko nở nụ cười hài lòng khi thấy các thành viên thực công tác chuẩn bị khéo kéo ra sao. Đặt đồ mang theo xuống, nghĩ lát và duỗi thẳng lưng ra.


      Miệng hang đen ngòm mở ngoác ra ngay trước mắt họ. Lối vào hang được mở rộng hơn so với hồi cha đặt chân đến đây hai thập niên trước. Dù vậy, bóng tối dày đặc nằm bên dưới lối vào vẫn y hệt như cha từng chứng kiến. Đối với Takehilo, hang này là nơi cảm thấy nhất định phải đến, dù sớm hay muộn.


      Giờ mang cái tên ấn tượng là Quần thể Hang Đá Trắng, những hang động đá vôi được cha phát ra này từng đón hàng chục đoàn nghiên cứu đến thăm. Đến năm ngoái, người ta lên nhiều kế hoạch nhằm phát triển nơi đây thành điểm du lịch nằm dưới bảo trợ của chính quyền địa phương. Tuy nhiên, phần lớn các kế hoạch đó đều bị bỏ dở. chỉ bởi chúng bị các nhóm môi trước địa phương phản đối mà còn vì dự toán chi phí xây dựng đường xá và các hạ tầng cơ sở du lịch khá lên đến con số choáng váng. Vì thế những hang động đá vôi này vẫn còn nguyên sơ. Công chúng bình thường được phép vào. Kiểm lâm quận chỉ cấp phép cho các nhóm nghiên cứu chính thức.


      Quần thể hang này chỉ cách nhà Takehiko ba giờ lái xe. lẽ ra có thể đến đây bất cứ khi nào muốn. cùng thiếu bạn bè những nhà chuyên môn; lẽ ra có thể lặn xuống cái hồ ngầm nơi cha chết đó bất cứ khi nào muốn.


      Nhưng Takehiko cố ý trì hoãn chuyến . Trong suốt phần lớn đời mình, hầu như ngày nào trôi qua mà hình dung ra cái hồ ấy. Hình hài nó xuất cả trong giấc mơ . Từ lâu còn đếm nổi bao lần mình thức giấc giữa đêm, hổn hển trong hoảng loạn khi mơ thấy nước và bóng tôi bủa vây mình.


      Lần này, gặp khó khăn nào đáng kể. Có vẻ như đến lúc. Khi kỳ nghỉ hè này kết thúc, phải giảm bớt các hoạt động với câu lạc bộ Những nhà thám hiểm để dành thời gian hoàn thành luận văn cử nhân và tìm việc làm. Sang năm trở thành thành viên có việc làm bận rộn và có đóng góp cho xã hội. cảm thấy phải đến thăm nơi này, bây giờ hoặc bao giờ nữa.


      Khi thi thể của cha được tìm thấy và mang về từ đáy hồ nước ngầm đó, Takehiko chỉ vừa mới bước sang tuổi thứ ba. Trẻ con tuổi đó thậm chí còn chưa hiểu ý nghĩa của cái chết. Cái thân thể lực lưỡng, sống động từng ôm lấy hàng ngày ấy xuất ở đó khoảnh khắc rồi biến mất ngay; cảm giác duy nhất có lúc đó là có gì đó thân thuộc vừa bất ngờ tan biến.


      Sáu tháng sau khi hai người đàn ông gặp bi kịch trong hang, đội thám hiểm địa phương tình cờ tìm thấy thi thể Sakakibara, người bạn cùng cha Takehhiko. Ngay sau phát gây choáng váng này, khi nghiên cứu cái hồ ngầm, đội thám hiểm còn tìm được thi thể của cha . Cuối cùng họ cũng làm sáng tỏ vụ việc liên quan đến hai người đàn ông mất tích hồi sáu tháng trước. Thậm chí ngay cả khi đội thám hiểm di chuyển được tảng đá lăn, thi thể mục rữa của Sakakibara vẫn đu đưa treo ở đó. Khi bật đèn chiếu vào xác của Sakakibara, họ thất kinh khi thấy phần sau hộp sọ vỡ bị vôi hóa của dính liền vào vách hang đá vôi.


      Cảnh sát giải thích với mẹ Takehiko rằng cái chết của cha có lẽ là “do tình trạng loạn trí tạm thời vì mắc kẹt quá lâu trong bóng tối.”


      Ý của viên cảnh sát là cha hoảng loạn tới độ nhảy xuống hồ tự trầm. Những trường hợp tự tử như vậy hiển nhiên phải hiếm ở những người tuyệt vọng khi lạc hoang đảo hoặc trôi dạt giữa biển khơi thời gian dài. Mẹ Takehiko chấp nhận kết luận của cảnh sát, nhưng tranh cãi cũng chẳng ích gì; đó là vấn đề mang tính chất cá nhân hơn là hình . Tuy nhiên, bà khăng khăng khẳng định rằng chồng mình phải loại người dễ hoảng loạn khi gặp khủng hoảng. Hơn ai hết, bà hiểu tính cách của chồng mình.




      Câu lạc bộ hoàn thành công tác chuẩn bị cho chuyến xuống hang vào mười giờ sáng hôm sau. Takehiko và năm người khác là những người xuống đầu tiên, sáu người còn lại sẵn sàng chờ lệnh. Tất cả thành viên câu lạc bộ, kể cả hai thành viên nữ, đều là những thợ lặn bình khí nén có hạng và có nghiều kinh nghiệm lặn ở biển. Tuy vậy, chỉ có ba thành viên có kinh nghiệm lặn dưới hang ngầm. Là đội trưởng, vai trò của Takehiko là dẫn dắt chín người còn lại dấn bước vào môn lặn dưới hang ngầm bí hiểm này.


      Sau khi kiểm tra tỉ mỉ để đảm bảo rằng mọi thiết bị đều hoạt động tốt, sáu thành viên đầu tiên xép hàng bờ hồ ngầm. Takehiko điểm lạ lần nữa những điều cần ghi nhớ.


      “Đạp chân nhái càng ít càng tốt. Nếu các bạn khuấy động trầm tích tầng nước đáy cuối cùng chẳng thấy gì cả. Nếu các bạn hoảng loạn cố nổi lên, xin hãy hiểu rằng có chỗ nào nổi lên lên được cả. Vấn đề duy nhất là tránh hoảng loạn. Các bạn chưa? được hoảng loạn, bất kẻ làm gì cũng được. Luôn giữ bình tĩnh trong mọi tình huống. Đối diện với mọi tình huống xấu cách bình tĩnh. OK?”


      Các thợ lặn gật đầu đáp rồi trật tự nhét miệng ống thở vào miệng. Ngoài đèn gắn mũ bảo hiểm, họ còn mang theo đèn pha công suất lớn. Mỗi người đều được buộc chặt vào sợi dây an toàn và cách đều nhau. Bình dưỡng khí đặt lưng họ. Họ cần phải chuyển chúng ra trước ngực nếu cần nổi lên. Khả năng di chuyển chúng theo cách đó khiến chúng vướng víu trong môi trường hạn hẹp đến vậy.


      diện của họ mang lại ánh hào quan đặc biệt cho hang khi ánh sáng từ khoảng hai chục cái đèn hắt lên mặt hồ và thắp sáng vách hang. Họ trang bị quá nhiều thiết bị và đèn đến mức họ chính họ cũng bị lóa mắt. Theo nghĩa đen. Hồi cố vật lộn trong đường hầm ngập nước đó, cha của Takehiko hoàn toàn mang theo nhiều thứ lỉnh kỉnh như vậy. Nếu giờ ông còn có thể trông thấy họ, có lẽ ông cũng mỉm cười trước đống trang thiết bị có phần quá mức ấy.


      Mùa mưa kéo dài khiến cho mực nước ngầm dâng lên. Takehiko lặng lẽ lặn xuống mặt nước hồ ngầm đầy ăm ắp, dẫn đường cho những người bạn đồng hành của mình.


      Ngay khi xuống nước, chú ý đến lối vào hình ô van của đường hầm, cách chừng mét về phía bên trái. để ý thấy vô số bóng nước li ti chuyển động về phía lối nước ấy rồi bị hút vào. Đó hẳn là đường hầm dẫn tới lối ra. Ráng hình dung lại những gì cha mình trải qua, Takehiko nín thở, mặc cho dòng nước cuốn mình về phía đường hầm, trong đầu gợi liên tưởng về ruột con quái vật khổng lồ.


      Khi chiếc đèn dùng nước của mình về phía trước, thấy đám thạch nhũ rủ xuống từ đường hầm khiến lối qua trở nên hẹp đến phi lý. Dù đúng là dòng nước chảy vẫn đủ mạnh để liên tục đẩy về phía trước, chẳng mấy chốc nhận ra rằng nếu phó mặc hết cho lực đẩy của dòng nước va vào đám đá vôi chĩa xuống ấy. phát ra phải khá lão luyện mới tránh được những vú đâm xuống ngay đầu và đám cọc đá nhô ra tư hai bên. chỉ có thể tiến lên bằng cách dùng tay khoát nước như điên, đập chân nhái dữ dội. Ngay cả khi nhìn phía trước, gần như cũng thể nào tiến lên mà va phải thạch nhũ.


      Takehiko nhàng nhắm mắt cố tái tạo lại những gì cha chắc hẳn trải qua. Nhưng cứ nhắm vào là lập tức phải mở ra. Ngay khi nhắm mắt lại, nỗi sợ hãi mãnh liệt liền xâm chiếm , khi trí tưởng tưởng biến đám thạch nhũ thành những lưỡi dao găm khổng lồ. Dù có thử nhắm mắt lại bao nhiêu lần chăng nữa, cảm giác nguy hiểm sắp xảy tới cũng bắt chúng mở ra lần nữa.


      Đúng lúc sắp từ bỏ niềm hy vọng có thể nín thở mà xa thêm nữa đường hầm chợt rộng ra, xòe như cái phễu. Nhìn lên, thấy cái gì đó có vẻ giống như những gợn sóng mặt nước. Dường như khoảng mở ra giữa mặt nước và trần tường hầm. Takehiko nổi lên và lấy hơi qua ống thở. chắc chắn cha mình cũng từng phải nổi lên ở đây để nạp lại khí vào phổi.


      băn khoăn biết có thể miêu tả cảnh hùng vĩ đón chào mắt mình ra sao. trần đường hầm khum khum rủ xuống vô số thạch nhũ như hằng hà sa số cọng rơm. Chúng rủ xuống gần chạm đỉnh đầu , sắc nhọn như hàng ngàn mũi kim đâm xuống dưới. Đám thạch nhũ này dài phải đến vài mét. Vậy mà, buồn thay, cha của Takehiko thể chứng kiến cảnh tượng ngoạn mục này.


      Xa thêm chút nữa, đường hầm bắt đầu thắt chặt trở lại gần như kích thước lúc trước. Khoảng khí giữa trần đường hầm và mặt nước biến mất. Takehiko quyết định thử nín thở lần nữa. Dòng chảy bắt đầu hơi dốc xuống dưới, vậy nên nước bắt đầu xiết hơn. Nhưng cảm thấy điều này đáng lo lắm. Mải mê bận tâm với việc tái lại hoàn cảnh từng bủa vây cha mình, Takehiko quên nỗi lo đáng lẽ cần có cho an toàn của chính . Chợt tốc độ dòng chảy tăng lên đột ngột, và, kinh ngạc tột độ, nhận ra mình bị nuốt chửng vào thác nước. cao hơn ba mét, đó chỉ là thác nước xíu. So với các thác nước thông thường, chỉ khiến lộn nhào hai vòng trong nước. Nhưng vì nước cuồn cuộn nên đánh rơi cái đèn vẫn cầm ở tay và va mạnh lưng vào tảng đá. Bị nước cuốn , trượt theo đường hầm ấy, liên tục va đập. thể nín thở lâu hơn được nữa, và sắp sửa lấy hơi nữa nhìn thấy vệt dài thẳng đứng chừng ba mét phía trước. Dựa lưng vào vào vách đường hầm, bắt đầu tiền gần đến cái vệt dài kia. Khi đến gần, bản chất của nó ra nét. Đó là vết nứt trong lòng đá, rộng chừng hai mươi phân. Nước phun ra qua đường nứt này chảy tràn ra ngoài. Đây là đầu ra! Qua lớp nước sục đầy bọt khí, vẫn có thể nhận ánh trời yếu ớt lấp ló. Bên trong vết nứt, nước đường chảy ra hòa lẫn ánh sáng chiếu vào. Lưng bị áp lực nước cuồn cuộn ép chặt vào đá. Takehiko vặn vẹo vung tay qua dải ảnh sáng đó. Chính ở nơi đây, cha quăng ra hộp di chúc của mình.


      năm sau khi gia đình biết tin cha mất, hộp phim chứa tấm bản đồ mới được chuyển lại cho người nhà Sugiyama. mặt sau tấm bản đồ là những lời chứng thực cho việc làm cuối cùng của cha Takehiko. Đó là lá thư của cha , có vẻ như là ông viết nó ngay trước khi chết.


      ràng là dòng nước nối cái hồ ngầm này với vình Tokyo. Trước tiên nước chảy vào nhánh phụ rồi vào nhánh lớn hơn của sông Tama, sông Tama lại đổ nước ra vịnh Tokyo. Nhưng liệu có bao nhiêu cơ hội để lá thư thả theo hướng đó đến được với người nhận? Chắc chắn chỉ có thể miêu tả chuyện này là phép màu. Dù sao chăng nữa, dải sáng tuyệt vời xuyên vết nứt đó có sức mạnh khiến người ta tin vào những phép màu như thế.


      Họ tìm thấy lá thư trong hòm thư. Nó vẫn ở trong hộp đựng phim, phong bì ghi người gửi, nên thể biết ai tìm thấy nó và tim thấy khi nào. Họ có thể tưởng tượng ra rằng nó được người dân vùng Okutama tìm ra; hoặc nó bị vướng vào lưới ngư dân đánh cá vùng biển gần cửa sông Tama. Dù người tìm thấy nó có là ai, ấy, hay ấy cũng lấy lá thư trong hộp đựng phim ra đọc, rồi hiểu được tầm quan trọng của thông điệp ấy đối với gia đình mà nó được viết ra để gửi cho. Người đó cũng tốt bụng gửi lá thư cho họ.


      Lá thư viết:


      Takehiko, con ,


      Ngay cả khi biết còn lối thoát, đôi khi chúng ta vẫn phải gắng sức tiến lên tìm kiếm nó, bất chấp viễn cảnh mờ nhạt đến đâu…


      Bố biết có thể tin tuowgnr rằng con chăm sóc mẹ và đứa em sắp tới.


      con,


      Bố của con.


      nghi ngờ gì cả, đó chính là chữ viết tay của cha , từng con chữ đều được ấn bút mạnh mẽ. Lá thư chứng minh rằng cha chuẩn bị tinh thần cho cái chết.


      Giờ tại sao thi thể của cha lại được tìm thấy ở gần lối ra dưới cái hồ ngầm. Biết rằng chẳng có đường ra, nhưng cha vẫn cố tìm lối thoát và thử bơi xuống nhánh sông ngầm đó; có thể nỗ lực của ông kết thúc thất bại, nhưng ít nhất ông truyền cho quyết tâm can trường rằng mình phải sống sót. Ông gửi lá thư này cho vợ. Ông muốn gửi cho con trai mình – khi ấy còn quá để đọc nó – thông điệp: hãy mạnh mẽ.


      Lá thư chứng tỏ rằng nó đúng là nguồn sức mạnh vô giá đối voiwsw Takehiko. đọc đọc lại nó. Khi cần đến can đảm trong cuộc đời, nhớ lại lời cha và những khó khăn mà ông từng nỗ lực hết sức để vượt qua. Takehiko chỉ có hai năm rưỡi được sống với cha, và thậm chí đến nay khó lòng nhớ được. Nhưng cái bóng tối cha từng đối mặt vẫn đeo đẳng Takehiko vào tận những cơn mơ, khiến hụt hơi ngạt thở. Mỗi lần thức giấc vì mơ ấy, chỉ cảm thấy quyết tâm phải trở nên mạnh mẽ tăng lên. Vì có lá thư ấy, đời này chẳng còn điều gì khiến sợ hãi nữa.


      thọc hết cánh tay qua kẽ hở, đến tận bả vai, rồi chầm chậm thu lại. Chỉ cần chỗ hở này rộng gấp đôi, ước muốn của cha thành thực; ông hẳn nổi lên giữa ánh mặt trời chói rạng.


      Takehiko cố gắng khắc ghi hình ảnh trước mắt, để bao giờ quên. Và thầm tận trong đáy lòng, “Bố, con hiểu ước nguyện của bố rồi.”

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      LỜI KẾT




      Trước kia, mũi Kannon thường được gọi là mũi Hotoke, hay mũi Phật Bà. Dù gần bảy mươi hai tuổi, nhưng Kayo cũng chưa từng nghe ai gọi mũi Kannon bằng những cái tên cũ này.


      Trong ánh bình minh buổi sớm mùa xuân, Kayo nhanh nhẹn bước chân con đường bà vẫn thường bộ. Người ta tin rằng vị Phật bà nhân từ, Quan , dang rộng cánh tay cứu rỗi với tất cả những ai gọi tên Người. Kayo tin vào Quan , và thành lệ, bà luôn đường này mỗi lần thả bộ buổi sáng trogn suốt hai mươi năm qua.


      Dù là “Kannon” hay “Hotoke”, tên của mũi đất này cũng gợi ra nhiều liên tưởng. Ít nhất, cái tên cũng cho thấy mũi đát này là nơi ghi dấu lịch sử. thực tế, bộ dọc theo lối dành cho người dạo, người ta thấy tượng Địa Tạng hoăc bia mộ giữa các bụi cây. Chắc chắn là, những thứ này được đặt đó để an ủi linh hồn những người chết bị sóng đánh dạt lên doi đất này, nhưng người dân địa phương nào biết bằng cách nào và tại sao những tác phẩm thủ công ngày lại được dựng lên. Dù sao chăng nữa, chúng cũng có nhiều cách đáng ngạc nhiên và xung quanh mũi đất này.


      Trời vẫn chưa sáng hẳn khi Kayo bước con đường ven biển. Người hơi còng xuống, bà cất bước, mắt hướng xuống đất. Mỗi khi kỳ nghỉ xuân đến, cháu bà, Yuko đến thăm, và có vẻ Kayo có thể dẫn con bé bộ cùng mình mỗi sáng. Bà cảm thấy chuyến luôn có giá trị hơn khi có ai đó ở bên.


      Đôi mắt kính trắng mờ hơi thở của chính bà, Kayo bèn bước chậm lại và xem máy đếm bước chân đeo ngang thắt lưng. Việc này với bà chẳng mấy cần thiết. Thường bà vẫn đoán được mình được bao nhiêu bước và chưa bao giờ sai quá vài bước cho cả hai chiều về. Chính xác như vậy cũng đúngg thôi. Dù gì bà cũng bộ quãng đương này gần như hàng ngày suốt hai mươi năm qua.


      Đứng nghỉ trước hang đá sụt, bà lại nhìn máy đo bước chân, vừa đúng hai nghìn bước. Có nghĩ là bà được hẳn dặm từ lúc ra khỏi nhà ở Kamoi. Duỗi thẳng lưng, bà bước về phía biển, chắp hai tay cầu nguyện khi thấy mặt trời lên. Suốt hai mươi năm qua, lời cầu nguyện của bà hầu như chẳng hề thay đổi. Bà cầu sức khỏa cho hai người con trai, người sống ở Tokyo, người kia ở Hokkaido, và cho gia đình họ. Thỉnh thoảng, khi cần, bà cầu điều mình mong mướn, nhưng bao giờ nhiều hơn điều cả. Bà bao giờ cần xin quá nhiều. Kayo tin rằng nếu đứng ở mũi Kannon và hướng về phía mặt trời lên cầu nguyện mọi điều ước của ta thành thực. Sau khi bà thỉnh cầu mặt trời liên tục gần hai tháng, con trai bà hãnh diện gọi điện thông báo rằng vừa được thăng chức lên làm giám sát khu vực, ở độ tuổi còn rất trẻ.


      “Đó là nhờ Phật bà Quan Amm,” Kayo bảo .


      “Ha! Con nghĩ là nhờ con rất thạo việc,” con trai bà cười đáp.


      Ban đầu bà bộ buổi sáng như cách để phục hồi thể trạng, nhưng giờ những chuyến bộ ấy đơn thuần chỉ để cầu cho những điều tốt đẹp xảy ra đến vơi gia đình bà.


      Tính đến giờ được hai mươi năm kể từ ngày Kayo ngã quỵ góc phố ở Yokosuka. Hồi đó bà ngoài năm mươi tuổi. chiếc xe cấp cứu đua bà tới bệnh viện, ở đó bác sĩ chuẩn đoán bà bị xuất huyết não. Tình trạng của bà đòi hỏi phải phẫu thuật ngay lập tức. May mắn thay, ca phẫu thuật thành công, nhưng tạm thời bà mất khả năng lại bình thường. Suốt vài tháng trời sau khi xuất viện, bà phải dựa vào vai chồng mới được. Giờ phục hồi đến mức chẳng thể nhận ra ngay lập tức rằng bà từng phải kéo lê chân trái theo mình. Từng có lúc tinh thần bà sụt xuống rất thấp khi nghĩ rằng suốt những năm tháng con lại của đời mình có lúc nào và tập tễnh. Nhưng thành côn khi vượt qua khó khăn ấy khiến bà tự tin thêm nhiều đến mức bà cảm thấy mình như tái sinh. Sau cuộc phẫu thuật, bà có cảm giác mình còn có dồi dào sức sống hơn cả trước đó. Như Kayo vẫn tin, điều này cũng là do Phật bà Quan phù hộ.


      Ngoài chuyện đức Quan có lẽ góp phần vào hồi phục mạnh mẽ của Kayo, còn có lý do nữa giải thích cho sức sống mới của bà. Nó bắt đầu khi dải ánh sáng chiếu vào mắt bà. Thậm chí đến giờ bà vẫn còn trông thấy nó, vì hình ảnh đó khắc ghi vào võng mạc bà. Dải sáng phát ra từ vùng thủy triều bãi biển ấy là trong những lý do giải thích vì sao bà cứ nhất định phải bộ hàng sáng đều đặn như đồng hồ. Chuyện này xảy ra gần hai mươi năm trước, chừng sáu tháng sau khi bà được xuất viện.


      Dù bác sĩ động viên Kayo bộ như phương pháp hồi phục sức khỏe, bà coi đó là chuyện vặt vãnh đến mức cứ liên tục bỏ qua. Cuối cùng, bác sĩ nằm liệt giường nếu chịu thay đổi thái độ. Những lời đó thúc bà hanh động, và buoir sáng nọ bà quyết định dạo.


      Tuy phải nặng nề lê cái chân trái phía sau, bà vẫn xoay xở đến tận chóp mũi đất. Khi dừng lại lấy hơi, bà rũ người xuống qua rào chắn lối dạo. Bà hoàn toàn kiệt sức sau khi vật lộn hết cả quãng đường, ép cái chân trái tiến lên theo toàn bộ phần cơ thể còn lại. Suốt từ hồi xuất viện, bà luôn đau khổ vì cơ thể luôn từ chối hợp tác với ý chí. Từng là người năng động, bà cảm thấy tàn phế này càng khó chịu hơn. Thở hổn hển, bà ngồi lên rào chắn và lấy từ trong túi ra miếng khăn giấy. Lau mắt mũi xong, bà cho nó lại vào túi, dường như nỡ vứt miếng giấy dùng rồi. Cứ thế bà dùng dùng lại mẩu giấy ấy trong suốt quãng đường bộ. Rào chắn dẫn đến bãi biển đầy đá. Sóng vỡ tan dưới chân bà, và khi gió đột ngột đổi hưởng, nó táp những giọt bụi nước lên má bà. Ngay dưới chân rào chắn mọc đầy cỏ tía. Từ nỗi gốc, thân cỏ mập mạp đâm ra mấy chồi non, khiến cả cây này nở bung ta thành từng chùm hoa nhàn nhạt. Nhưng vào thời điểm này trong năm còn quá sớm. Cây cỏ này là loài thuộc họ bạch chỉ, tiếng Nhật gọi là ashitaba. Kayo biết cả tên lẫn xuất xứ của cái tên đó. Trong chữ Hán, ashitaba có nghĩa là “minh nhật diệp”. Loài cỏ này được đặt tên như vậy vì nếu lá của nó bị ngắt ngày hôm nay đến mai nảy lộc trở lại. Khi nhìn xuống cây bạch chỉ Nhật Bản, trầm ngâm nghĩ nó là bằng chứng của sức sống, bà cảm thấy mình bị thôi thúc phải cúi xuống và ngắt lấy hai cái lá. Bà làm vậy phải vì cơn bốc đồng hủy diệt mà vì khát vọng muốn loài cỏ ấy sẻ chia với mình chút sức sống chảy trong nó.


      Khi chăm chú nhìn vào cuống lá vừa ngắt, bà để ý thấy có chất lỏng màu vàng ứa ra từ mạch cỏ. Bà cầm cái lá đưa lên mũi ngửi thử xem có thơm . Bà thể khẳng định rằng mình ngửi thấy gì vì loài cỏ này có hương thơm hay vì chứng sổ mũi khiến khứu giác của bà trở nên kém nhạy hơn.


      …Mai mình phải trở lại đây xem mới được.


      quay lại với quyết định ấy, bà ngẩng lên. Đúng lúc đó bà trông thấy nó: dải sáng chiếu qua mắt bà. Đầu tiên, bà chưa thể xác định được ánh sáng đó xuất phát từ đâu. Dường như phải nó phát ra trực tiếp từ mặt trời vì nó bắt đầu nhấp nháy phía đường chân trời mới. Nó tạo ấn tượng lóe bằng cách sáng rực trong chốc lát, để lại hình ảnh lưu võng mạc bà, rồi biến mất.


      Bà thử hướng mắt về hướng chính chỗ bà từng trông thấy ánh lấp lanh ấy biến mất. Đúng vậy, nó lại xuất lần nữa. Cũng góc độ đó, dải sáng lại chiếu vào mắt bà, chỉ yếu hơn lúc trước chút. Ở đó, tại sao khoảng trống trơn bờ biển toàn đá, dường như có gì đó bập bềnh trong vũng nước biển và phản chiếu ánh mặt trời. Ở góc nhất định, nó tạp ra tia sáng và chiếc vào mắt Kayo.


      xuôi xuống bên kia của rào chắn, bà đến bên cạnh cái vũng nước thủy triều. Cẩn thận để khỏi bị ướt, bà ngồi xổm xuống để nhìn kỹ hơn. Bà phát ra nguồn của ánh sáng phản chiếu ấy là túi nylon chưa trong hộp nhựa trong mờ. Có vẻ như sóng xô nó về phía bãi đá. Cái hộp hình trụ bập bềnh trong nước như thể có ý chí của riêng nó. Bà cho rằng mình nghe thấy giọng giục bà với tay ra nhặt cái hộp lên. Dù có thói quen nhặt nhạnh những vật bị sóng đánh dạt lên bờ, bà vẫn cưỡng lại được, bèn với tay nhặt nó lên. Bà nhón tay nhấc cái túi nylon tong tong nước rồi giơ nó về phía ánh mặt trời mới lên. Cái hộp bên trong nó được niêm phong cẩn thận bằng băng dính. Rồi bà thấy trong hộp là tờ giấy cuộn lại.


      lá thư!


      Trực giác lóe lên, bà xé toang cái túi và lấy lá thư khỏi hộp. hình ảnh tưởng tượng lãng mạn xảy đến với bà trong khoảnh khắc ấy, rằng bà vừa nhận được lá thư dạt vào bờ sau khi vượt qua khoảng cách vĩ đại. Hoặc ngược lại, có thể chỉ là đứa trẻ làm việc đó. Bà nhớ lại lần từng thấy con trai lớn của mình buộc những lá thư kỳ cục vào bóng bay trong ngày hội thể thao ở trường, cuối cùng thả hết số bóng đó lên trời. Kayo chợt có ý nghĩ rằng rất có thể đứa trẻ nào đó cũng làm việc tương tự, chỉ là gửi gắm lá thư cho biển cả chứ phải cho trung.


      Kayo quyết định đọc lá thư trong hộp ngay tại chỗ mà cho cái hộp vào túi rồi bắt đầu quay về nhà. hiểu sao, bà cảm thấy chân trái mình còn lê lết nặng nề như lúc bà ra khỏi nhà nữa.


      Khi mở hộp ra, thứ bà tìm thấy trong đó là tấm bản đồ vùng núi Chichibu và phụ cận được gấp cẩn thận rồi cuộn lại. Bà thấy có chũ viết ở mặt sau; và trước khi kịp suy nghĩ gì khác, bà đọc to nó lên. Lần đầu tiên, nó chẳng gợi cho bà chút cảm xúc gì, dù chỉ nhất. Nghe như hai cụm từ trích ra từ bài thuyết pháp nào đó.


      Bà để ý thấy người gửi là Fumihiko Sugiyama nào đấy, và cuối lá thư có ghi ngày tháng, chỉ ra rằng nó được viết cách đây năm. Có lẽ cũng phải quá suy diễn khi kết luận rằng Fumihiko Sugiyama viết lá thư này cho con trai Takehiko của . Nhưng Kayo vẫn thể tưởng tượng ra Fumihiko viết lá thư ấy trong hoàn cảnh nào. Bà cũng hiểu ý nghĩa của tấm bản đồ vùng núi Chichibu. Trong khi ấy, địa chỉ thư lại viết là khu Ohta, Tamagawa (sông Tama), thậm chí có cả số nàh nữa. Nhìn vào tấm bản đồ thấy khi vực có địa chỉ mà lá thư gửi đến ở khoảng giáp ranh giữa Tokyo và quận Kanagawa, tại cửa sông Tama.


      Sau đó lá thư nằm trong tủ ngăn kéo thời gian. Tuy vậy nó bị vứt và quên lãng. Bất cứ khi nào trí tưởng tượng ập tới, Kayo lại lấy nó, mải mê nghiên cứu. Càng đọc lại lá thư nhiều lần, những dòng ấy càng tỏa ra nhiều hào quang ý chí mạnh mẽ. Bà chợt nghĩ sức mạnh này còn có thể lớn hơn tột bậc nếu lá thư được chuyển đến cho người nhận mà chủ nhân của nó định gửi cho. Bà quyết định xem lá thư có thể đến đúng địa chỉ ghi . Ý tưởng đến với bà cách tự nhiên: đích thân bà chuyển lá thư đến cho người nhận chứ qua bưu điện. Suốt hơn nửa tháng trời, bà đọc đọc lại lá thư, cảm thấy nó truyền cho mình sức mạnh. Bà cảm thấy nhất định phải tìm ra địa chỉ đó để củng cố sức mạnh chính được ban cho và tỏ lòng biết ơn vì điều đó.


      Đồng thời, bà cũng cảm thấy đây là mục tiêu mới cho mình. Trước hết việc này đòi hỏi bà phải bắt đúng những lần chuyển tiếp tàu hỏa tuyến từ Yokosuka đến Tamagawa ở khu Ohta. Đây phải loại kế hoạch bà cảm thấy chắc chắn thực được, trừ phi bà có thể tự mình vòng qua mũi Kannon rồi quay trở lại mà gặp trở ngại gì.


      Sau đó, thời gian biểu buổi sáng của bà là thức dậy trước bình mình, khởi hành bộ quanh mũi đất, ngắt vài chiếc lá cây bạch chỉ dâng lên Bồ tát Địa Tang, cầu cho chân mình trở lại như cũ.


      Bà nghĩ đến việc chậm đưa lá thư đến đích là có thể lượng thứ. Đằng nào thông điệp đó cũng được viết cách đó gân năm rưỡi rồi; hiển nhiên nó có thể đợi thêm chút nữa. Nhưng bà cũng hiểu được rằng có thể gia đình đó biết về bức thư và chờ đợi được nhận nó trong lo lắng. Ý nghĩ đó hất bà ra khỏi cảm giác tự thỏa hiệp và đẩy bà lão vào những nỗ lực phục hồi chân trái.


      Đến khoảng mùa bạch chỉ nở hoa, chân bà phục hồi để bà có thể tự mình cả quãng đường tới tận Tamagawa rồi trở lại. Kayo chọn buổi chiều đẹp trời đầy nắng để bắt tay vào thực kế hoạch của mình.


      Chung cư có địa chỉ như lá thư nằm cách xa ga, ít nhất theo đường chim bay. Tuy nhiên, dọc theo đường Kayo bị lạc vài chỗ và phải dò dẫm tới lui vài phố cuối cùng mới tìm được khu nhà ấy. Khi đến nơi, bà hoàn toàn kiệt sức, đến nỗi tưởng nhấc nổi chân thêm bước nào nữa. Bà phải dụa toàn bộ sức nặng của cơ thể vào lan can mới có thể lên hết ba bậc thềm dẫn đến sảnh chung cư. Tình hình này chẳng thể về nổi nhà ga, trừ phi phải tìm ngay chỗ nghỉ.


      Tên của bốn người được viết hộp thư của địa chỉ lá thư gần gửi tới: SUGIYAMA, Fimihiko, Kyoko, Takehiko, Akihiko. Kayo cảm thấy người cha, người gửi lá thư này, hẳn phải là Fumihiko, còn Takehiko hẳn là con trai . Từ nội dung bức thư, Kayo chắc chắn rằng đó đúng là lá thư của cha gửi cho con trai. Những cái tên hộp thư trước mặt bà dường như chứng thực giả định ấy. Bà thấy mình tưởng tượng ra đủ kiểu tình huống có thể. Hoàn cảnh nào mà có thể thôi thúc người cha viết cho con mình lá thư như thế? giờ người cha ở đâu và làm gì? Tên của người cha vẫn còn hộp thư. Điều đó có nghĩa là sống cùng gia đình hay ? Hay có nghĩa là…?


      Kayo cho lá thư trở lại hộp đựng phim, như khi bà tìm thấy nó. Tiếng lách cánh của kim loại vang lên khi bà bỏ nó vào hòm thư. Tiếng động khiến Kayo yên tâm rằng cuối cùng nó cũng đến được nơi mà chủ nhân nó muốn.


      hoàn thành phần việc của mình. Cảm giác mệt nhọc vào hài lòng lẫn lộn khiến tấm thân bé của bà buông xuống nghỉ sofa, cứ ở đó và phó mặc mình cho những hình ảnh tưởng tượng đủ loại. Bất chợt, có vẻ đến giờ cho hoạt động gì đó trong sáng vắng hoe. Bà nhìn lên thấy cậu bé chừng bốn năm tuổi cố hết sức mở cửa kính lối vào.


      “Mẹ ơi, đói quááá!” thằng bé hét.


      Khi ấy, mẹ nó cố leo bậc thang dẫn lên tòa nhà cùng chiếc xe nôi trong đó là đứa trẻ sơ sinh khóc ầm ĩ. Lúc nhấc chiếc xe nôi lên, tựa vào tay vịnh lan can để lên ba bậc thang, y như Kayo. Lên hết bậc thang, người mẹ bước vào cánh cửa mà con trai giữ mở sẵn. Cậu nhóc lại tiến lên phía trước mở đường cho mẹ, vừa vừa nhảy nhót đầy sinh lực. Đến chỗ hòm thư, nó lại bắt đầu nhảy lên, cố với tới hòm thư nhà nó, nhưng được. Mẹ nó bắt kịp, nhanh chóng lấy thứ bên trong ra và giơ chúng lên cao. Thằng nhóc hét lên phản đối; mắt nó dán vào hộp phim như thể đó là giải thưởng quý giá, và nó nhảy lên cao hơn hẳn lúc trước. Người mẹ đứng đó, ngờ vực nhìn hộp phim vừa lấy ra khỏi hòm thư, trong khi cậu bé con cứ nhảy tưng tưng bên cạnh, gào lên “Con muốn nó!” và “Cho con xem!”


      Rồi cửa thang máy mở, và ba người bọn họ biến mất vào trong, để lại sảnh hoàn toàn chìm trong tĩnh lặng bóng người vốn tràn ngập nó trước khi họ tới. Trong im lặn, tiếng khóc của đứa bé trong nôi và tiếng gào của cậu bé nọ cứ lẩn quất trong tai Kayo. Bà nặng nhọc đứng lên kho những thanh đó còn chưa kịp phai mở hẳn.


      ồn ào dồn nén vào khoảnh khắc ngắn ngủi lúc đó hẳn thực để lại ấn tượng sâu sắc. Nhiều năm ròng sau đó, Kayoi vẫn hình dung ra cảnh cậu nhóc nhảy loi choi. Bố biết bố có thể tin tưởng rằng con chăm sóc mẹ và đứa em sắp sinh tốt. Đây là những lời cuối cùng của người cha dành cho đứa con trai , và ngay cả đến giờ từ nó vẫn tỏa ra niềm sướng vui thấm thía đến mức Kayo vẫn còn nhớ khuôn mặt đầy nghị lực ấy, tràn đầy sức sống.


      Đương nhiên Kayo ghi nhớ toàn bộ nội dung bức thư. Cuối mùa hè năm ngoái, bà đọc thuộc lòng lại lá thư cho cháu Yuko, bảo nó đó là phần của kho báu mà biển cả đánh dạt lên bờ. Sau khi nghe bà đọc, con bé nhìn bà với ánh mắt đầy nghi ngờ. Nó hiểu lắm sao những lời ấy lại có thể ngang bằng với “kho báu” được, dù kho báu thuộc loại gì. Thực ra, ngay cả Kayo cũng thể khẳng định chắc rằng mình hiểu đằng sau bức thông điệp ấy. Nhưng thể phủ nhận rằng bất kể là gì, nó cũng ngấm vào từng đường gân thớ thịt bà, tạo nên sức mạnh nâng đỡ tinh thần. Bà phải bắt đầu bộ hàng sáng, và giờ chân trái của bà hồi phục kể từ đó, và đến nay gần như hồi phục hẳn.


      Lại sắp đến kỳ nghỉ xuân. Chẳng bao lâu nữa Yuko đến ở với bà. Kayo ngắt lá bạch chỉ và dâng lên pho tượng Địa Tạng ven đường. Khi rảo bước về nhà, bà thấy căng tràn sức sống.


      THE END

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :