Triết lý về soạn tác - Edgar Allan Poe (6 phần)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 5:

      Đương nhiên, về tiết tấu cũng như về luật trong bài thơ “Con quạ”, chẳng có tí độc đáo nào cả về phần tôi. Tiết tấu ở đây là tiết tấu trochaic(1) - luật ở đây là luật tám cụm tiết acataletic(2), xen với luật bảy cụm tiết catalectic(3) được lặp lại ở điệp khúc câu thứ năm và kết thúc bằng luật bốn cụm tiết catalectic(4). Ít sính thuật ngữ hơn những cụm tiết được dùng trong tiết tấu trochaic gồm có tiết dài tiếp theo là tiết ngắn: dòng thứ nhất của khổ thơ gồm có tám cụm tiết này - dòng thứ hai gồm có bảy và nửa ( thực tế là hai phần ba cụm tiết này) - dòng thứ ba gồm có tám - dòng thứ tư gồm có bảy và nửa - dòng thứ năm cũng như vậy - dòng thứ sáu gồm có ba và nửa. Đến đây có thể thấy rằng mỗi dòng trong sáu dòng này lấy riêng ra được các nhà thơ sử dụng từ trước và độc đáo của bài “Con quạ” là ở tổ hợp chúng thành khổ thơ; chưa có bài thơ nào trước đây gần với cách tổ hợp này, thậm chí hơi hơi giống như vậy cũng .

      Hiệu quả của tính độc đáo này (được tạo ra bằng tổ hợp) được hỗ trợ bởi những hiệu quả ít thông dụng khác, có số hoàn toàn mới, chúng nảy sinh từ mở rộng cách ứng dụng những nguyên lý tiết tấu và điệp .

      Điểm tiếp theo cần được suy tính là phương thức đưa kẻ si tình và con quạ đến cùng chỗ - và ý thứ nhất của suy tính này là địa điểm. Để làm điều này tưởng như tự nhiên nhất là lấy khu rừng hoặc cánh đồng - nhưng đối với tôi luôn luôn tôi thấy rằng giới hạn gian khép kín là tuyệt đối cần thiết để gây ra hiệu quả cố lập - nó có sức mạnh làm khung bức tranh. Nó có sức mạnh tinh thần cưỡng lại được bắt người ta tập trung chú ý và đương nhiên được lẫn với cầu của luật thống nhất địa điểm.(5)

      Tôi bèn quyết định đặt kẻ si tình trong buồng của y, trong căn buồng trở thành thiêng liêng đối với y do những hồi ức về người con thường lui tới đó. Căn buồng được trình bày nội thất phong phú - điều này chẳng qua là theo đuổi ý tưởng mà tôi giải thích về chủ đề cái Đẹp, như là luận điểm nghệ thuật đích thực duy nhất.

      Thế là địa điểm được xác định, giờ tôi phải nghĩ đến việc đưa con chim vào và đương nhiên chỉ có cách đưa nó vào qua cửa sổ. ý tưởng làm cho kẻ si tình, ban đầu, ngỡ tiếng vỗ cánh của con chim đập vào cửa chớp là tiếng gõ cửa bắt nguồn từ ý muốn kéo dài và do đó làm tăng thêm tò mò của độc giả và nó còn bắt nguồn từ ý thích tạo ra hiệu quả bất ngờ nảy sinh từ việc kẻ si tình lao ra mở cửa thấy đêm tối đen kịt và từ đó nửa tỉnh nửa mơ nghĩ rằng đó là hồn của người tình lên gõ cửa.

      Tôi dàn dựng cảnh đêm là dông tố, thứ nhất là để giải thích việc con quạ đòi vào cửa và thứ hai là để gây hiệu quả tương phản với khí yên ả (theo nghĩa đen) trong căn phòng.

      Tôi để con chim đậu xuống pho tượng thần Pallas (gọi theo tiếng Hi Lạp là Athena) cũng là để tạo hiệu quả tương phản giữa cẩm thạch và lông chim - cũng phải hiểu rằng ý tưởng pho tượng hoàn toàn được gọi ra từ con chim - tượng Pallas được chọn, thứ nhất vì gắn hơn cả với học vấn của kẻ si tình, và thứ hai vì vang của chính từ Pallas.

      Đến khoảng giữa bài thơ tôi cũng lợi dụng sức mạnh của tương phản với ý định làm cho ấn tượng cuối cùng sâu sắc hơn. Chẳng hạn, cách vào của con quạ được miêu tả với vẻ kỳ cục - gần như lố bịch nhưng với vẻ chấp nhận được. Nó vào với vẻ “vung vinh và vỗ cánh”.

      Chẳng hề cung kính, lúc nào dừng lại hay đứng yên

      Mà với bộ mặt đài các kiêu kỳ, đậu vào phía cánh cửa buồng tôi

      Trong hai khổ thơ tiếp theo ý đồ được thực hơn.

      Thế rồi với bộ dạng trịnh trọng nghiêm nghị

      Con chim màu mun này làm tôi nguôi lòng đương sầu muộn chợt thấy buồn cười

      "Cho dù đầu ngươi bị xén trụi lông rồi", tôi bảo,

      "nom ngươi chẳng nỗi nào hèn nhát"

      Con quạ khủng khiếp và cổ lỗ bay lang thang thoát khỏi bờ Đêm

      Cho ta biết quý danh nơi bờ Đêm địa ngục

      Lời quạ kêu lên: " bao giờ nữa"

      Hiệu quả của mở nút có rồi. Tôi lập tức bỏ yếu tố kỳ cục chuyển sang giọng nghiêm túc vô cùng sâu sắc. Giọng này, bắt đầu ở khổ thơ tiếp ngay sau khổ cuối cùng vừa được trích dẫn, giọng thơ này, bắt đầu với dòng thơ:

      Nhưng con quạ đơn độc đậu pho tượng câm lặng ấy,

      Chỉ ...

      Từ thời điểm tham chiếu này, kẻ si tình giễu nữa, chẳng thấy gì là kỳ cục ở thái độ con quạ. ta về con quạ như là “ con chim từ thủa xa xưa, ác nghiệt, thô vụng, rùng rợn, buồn thảm và quái gở.” Và ta cảm thấy “đôi mắt hung dữ rực cháy trong tâm can lồng ngực”. đảo lộn này trong tư tưởng hoặc trí tưởng tượng ở kẻ si tình nhằm mục đích truyền đảo lộn tương tự ở độc giả - nhằm mục đích đưa tâm tưởng độc giả vào khuôn khổ thích hợp cho mở nút - khâu đó lúc này phải được thực càng nhanh và càng trực tiếp càng tốt.
      Last edited: 16/3/15

    2. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 6:

      Với chính mở nút - với trả lời của con quạ “nevermore” đáp lại đòi hỏi cuối cùng của kẻ si tình là liệu ta có thể gặp người tình ở thế giới bên kia - có thể bài thơ ở phương diện hiển nhiên của nó, phương diện đơn thuần tự kết thúc trọn vẹn của nó. Từ đầu đến cuối, mọi tình tiết đều nằm trong những giới hạn có thể lý giải được - những giới hạn của thực. con quạ học vẹt được mỗi từ “nevermore”, nó chạy trốn thoát khỏi giam cầm của chủ nó, giữa đêm khuya bị cuốn bởi những cơn cuồng phong trong bão táp, nó rơi vào cửa sổ ánh đèn còn leo lét và xin vào - đây là cửa sổ căn phòng của sinh viên, nửa phần miệt mài đọc cuốn sách, nửa phần mơ màng đến người tình quá cố. Cánh cửa được bật ra trong tiếng vỗ cánh của con quạ, con quạ đậu xuống vị trí thuận tiện nhất ngoài tầm với của người sinh viên, ta thích thú với bất ngờ, kỳ cục trong cử chỉ của người khách lạ, bèn lên tiếng hỏi tên của nó có vẻ như chế nhạo và cũng chẳng mong chờ câu trả lời. Con quạ được hỏi bèn trả lời bằng cái từ quen miệng của nó, “nevermore” - từ ngay tức khắc gây ngân vang đáp lại trong trái tim sầu muộn của người sinh viên, ta thốt ra mấy ý nghĩ tức cảnh sinh tình rồi lại giật mình chợt nghe con chim lặp lại từ “nevermore”. Người sinh viên lúc này đoán được tình như thế nào nhưng như tôi giải thích ở do thói thích thú tự hành hạ thường tình ở con người và phần do mê tín nữa ta buộc phải đề xuất với con chim những câu hỏi cốt sao đem lại cho ta, kẻ si tình, nỗi sầu muộn sang trọng nhất qua câu trả lời được trước đó “nevermore”.

      Với cảm giác thích thú đạt tới cùng cực của tự hành hạ của ta, phần tự mà tôi xác định là phương diện thứ nhất hoặc phương diện hiển nhiên, có kết thúc tự nhiên nhưng cũng có chừng mực là được vượt quá những giới hạn của thực tại.

      Nhưng trong những chủ đề được xử lý như vậy, cho dù có khéo léo đến đâu, hoặc cho dù việc sắp đặt những tình tiết có sinh động đến đâu bao giờ cũng có nặng nề hoặc trần trụi nào đó làm khó chịu con mắt nghệ sĩ. Có hai điều luôn luôn được đòi hỏi - thứ nhất, lượng phức tạp nào đó hay đúng hơn lượng ráp nối nào đó; và thứ hai lượng ám gợi nào đó - những ý nghĩa chạy ngầm ở dưới mà lại mập mờ. Đặc biệt là chính mảng này truyền cho công trình nghệ thuật biết bao nhiêu là mầu mỡ (richness) (tôi mượn từ lời ăn tiếng hàng ngày cái từ sống động này) mà chúng ta thường rất thích nhầm lẫn với lý tưởng. Chính nống lên quá đáng ý nghĩa được ám gợi - thay cho chạy ngầm dưới chủ đề lại làm cho nó lộ ở bên - chính quá đáng này biến cái gọi là thơ của cái gọi là trường phái siêu nghiệm thành văn xuôi (mà lại là thứ văn xuôi tầm thường nhất).

      Dựa vào những ý kiến này, tôi thêm vào hai khổ thơ kết thúc bài thơ - sức ám gợi của chúng được tạo ra như thế nào để lan toả khắp câu chuyện được kể từ trước. Mạch ngầm của ý nghĩa trước tiên được trong những dòng thơ:

      Hãy rút mỏ ra khỏi tim ta và mang hình hài ngươi biến sau khung cửa.

      Con quạ đáp lời: " bao giờ nữa"

      Đến đây phải thấy rằng những từ “ra khỏi tim ta” bao hàm biểu đạt dụ đầu tiên trong bài thơ. Những từ này cùng với từ trả lời “nevermore” chuẩn bị tâm thế tìm bài học luân lý trong tất cả những gì được kể ra trước đó. Giờ đây người đọc bắt đầu nhìn con quạ như là biểu tượng (emblematical) - nhưng phải đến dòng cuối cùng của khổ thơ kết bài ý định biến nó thành biểu tượng của Hồi ức đau buồn và bất tận mới có cơ được thấy .

      Và con quạ hề động cánh, vẫn im lìm, tọa im lìm

      bức tượng xanh xao, tượng Pallas bán thân bên cánh cửa

      Và mắt ấy, mắt quỷ đương mơ ngủ

      Và ánh đèn cao đổ bóng

      Và hồn tôi khi nào thoát khỏi

      Bóng quạ đen dập dềnh sàn

      thể nào bay lên - bao giờ nữa!

      Văn học nước ngoài, số 3, tháng 5-6/2004, số kỷ niệm 195 năm sinh E.A.Poe (1809-2004)


      END

      __________

      Chú thích:

      (*) Tác phẩm của nhà thơ ý Dante Alighieri (1265-1321).

      (1) Tiết tấu dùng trong thơ trochee. Từ dùng trong câu thơ gồm có tiết nhấn mạnh tiếp theo tiết nhấn hoặc tiết dài tiếp theo tiết ngắn.

      (2) Nguyên văn là octameter acatalectic. Dòng thơ tám cụm ( tiết) acatalectic là dòng thơ có tám cụm mà cụm cuối đủ tiết.

      (3) Nguyên văn là heptameter catalectic. Dòng thơ bảy cụm ( tiết) catalectic là dòng thơ có bảy cụm mà cụm cuối đủ tiết.

      (4) Nguyên văn là tetrameter catalectic. Dòng thơ bốn cụm ( tiết) catalectic là dòng thơ có bốn cụm mà cụm cuối đủ tiết.

      (5) Thi pháp chủ nghĩa cổ điển đề ra luật ba thống nhất:

      Thống nhất thời gian (chuyện xảy ra trong 24 giờ)

      Thống nhất hành động

      Thống nhất địa điểm ( địa điểm).

    3. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :