Trên Chuyến Bay Đêm - Ken Follett(Trinh thám)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 8

      Nancy Lenehan hết sức bồn chồn nôn nóng đợi chiếc máy bay màu vàng duyên dáng của Mervyn Lovesey cất cánh.

      Ông ta căn dặn người đàn ông mặc bộ đồ tuýt những lời cuối cùng, người này có lẽ là đốc công trong xưởng của Mervyn. Nancy nắm được tình hình cộng việc của ông ta, ông gặp khó khăn với các công đoàn và đứng trước nguy cơ đình công.

      Khi ông ta xong, ông quay về phía Nancy, trình bày cho bà tình hình.

      – Tôi thuê 17 người thợ tiện mà mỗi người là ông trời con.

      – Ông chế tạo cái gì? - Bà hỏi.

      – Cánh quạt - ông đáp rồi chỉ chiếc máy bay. - Chong chóng máy bay, chân vịt tàu thủy, và những thứ đại loại như thế. Tất cả những thứ có độ cong phức tạp. Nhưng công việc chế tạo dễ. Mà chỉ con người mới là vấn đề gây khó khăn cho tôi. - Ông ta cười thân mật rồi thêm: – Nhưng chắc bà quan tâm đến các vấn đề khó khăn của kỹ nghệ.

      – Đương nhiên là có, - bà đáp. - Chính tôi cũng điều khiển nhà máy mà.

      Ông ngạc nhiên hỏi:

      – Loại nhà máy sản xuất gì?

      – Tôi sản xuất ngày năm ngàn bảy trăm đôi giày.

      Ông ta quá đổi kinh ngạc, nhưng vẫn làm ra vẻ mình thua sút gì bà, vì ông đáp:

      – Hoan hô! - Với giọng vừa chế nhạo vừa pha lẫn ngưỡng mộ.

      Nancy nghĩ công ty của Mervyn hơn công ty của bà nhiều.

      – Có lẽ tôi nên tôi sản xuất giày mới đúng - bà ta tiếp, bỗng bà cảm thấy đắng họng khi chuyện này ra. - Người em trai của tôi định bán công ty sau lưng tôi. Vì thế, - bà thêm, vừa đưa mắt buồn bã nhìn chiếc máy bay - tôi phải đáp chiếc Clipper để về nước gấp.

      – Bà đáp máy bay ấy kịp, - ông với giọng đảm bảo. Chiếc Tiger Moth của tôi đưa chúng ta đến đấy trước giờ.

      Bà hy vọng ông ta ngoa với bà.

      Người thợ máy máy bay nhảy xuống, :

      – Tất cả chuẩn bị xong, thưa ông Lovesey.

      Lovesey nhìn Nancy, rồi với người thợ máy:

      kiếm cho bà này cái mũ cứng. Đội cái mũ bé tí kỳ cục như thế bay được đâu.

      Nancy kinh ngạc khi thầy ông ta trở lại ăn khiếm nhã như hồi nãy. ràng là khi ông ta có việc gì để làm, ông ta mới năng nhã nhặn với bà, nhưng vì công việc cấp bách, nên bà thèm chấp trách ông ta làm gì. Bà quen cảnh bị đàn ông chèn ép. phải là người có nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, nhưng bà cũng đủ sức lôi cuốn đàn ông và có uy quyền để sai khiến họ. Đàn ông thường có thái độ che chở với bà, chứ ít ai vô tâm như cái ông Lovesey này. Tuy nhiên, bà phản ứng làm gì. Bà sẵn sàng chịu đựng thái độ cục cằn thô lỗ của ông ta, để có thể đuổi kịp thằng em trai khốn nạn của bà.

      Việc làm cho bà ngạc nhiên , là chuyện hôn nhân của Lovesey. Ông ta :“Tôi đuổi theo vợ tôi” - Lời thú nhận hết sức thơ ngây, chân thành. Bà nghĩ, thế là vợ ông muốn bỏ ông. Ông ta đẹp trai đấy, nhưng ông cũng ích kỷ và thiếu tình cảm. Cho nên bà thấy hết sức kỳ lạ là tại sao ông ta phải chạy theo vợ.

      Ông ta là loại người có vẻ tự cao tự đại, thể làm việc như thế được.

      Nancy cứ tưởng đáng ra bà nghe ông ta :

      “Mặc xác nó, muốn cứ ”.

      Có lẽ bà xét đoán sai ông ta rồi.

      Bà phân vân tự hỏi biết vợ ông ta như thế nào? “Chị ta đẹp ”.

      Gợi tình ? Ích kỷ và hư hỏng ư? “ nàng chuột hoảng sợ ư?” Nancy sớm biết nếu họ đuổi kịp chiếc Clipper.

      Người thợ máy mang đến cho bà cái mũ cứng, bà đội lên đầu. Lovesey leo lên máy bay, ông quay đầu lui, với ta:

      giúp bà ấy tay được ? - Người thợ máy, còn lịch hơn cả chủ, giúp bà mặc áo măng tô vào, ta :

      – Bay trời lạnh lắm, dù trời nắng. - Rồi giúp bà leo lên máy bay, ngồi ở chỗ ghế sau. ta đưa cái xách tay cho bà, bà nhét vào dưới hai chân.

      Khi máy bay bắt đầu nổ máy, bà cảm thấy căng thẳng lo sợ vì bà phó thác sinh mạng của mình cho người hoàn toàn xa lạ.

      Rất có thể cái ông Mervyn Lovesey này là phi công gà mờ, được huấn luyện đầy đủ và lái chuyến máy bay cà tàng. Thậm chí có thể ông ta là con buôn chuyên buôn người da trắng, và ông ta tính chuyện đem bán bà cho nhà thổ ở bên Thổ Nhĩ Kỳ.

      , bà quá già rồi, bán chác chi được! Nhưng phải vì thế mà bà đặt hết tin tưởng vào Lovesey.

      Điều bà biết chắc chắn, ông ta là người và có chiếc máy bay.

      Nancy máy bay ba lần rồi, nhưng thường những chiếc máy bay lớn hơn, có buồng kín đáo. Bà chưa bao giờ máy bay hai cánh cũ kỹ. Bà có cảm giác bay trong chiếc xe hơi mui trần. Máy bay chạy đường băng, tiếng máy gầm rú đinh tai nhức óc gió quất vào mũ cứng của họ ào ào.

      Máy bay thương mại mà Nancy từng , cất cánh rất nhàng êm dịu, còn chiếc này nhảy vọt lên như con ngựa đua nhảy rào. Rồi Lovesey đột ngột rẽ cánh khiến cho Nancy phải bám chặt vào chỗ ngồi, bà hoảng hất, sợ té ra ngoài, mặc dù bà buộc chặt dây an toàn. Ông ta có bằng lái ? Ông ta cho máy bay trở lại vị trí bằng phẳng, chiếc máy bay phóng nhanh tới trước.

      Thao tác ở đây có vẻ dễ hiểu hơn, chứ ký bí như ở các máy bay thương mại lớn. Bà nhìn cánh máy bay hút gió, nghe tiếng động cơ nổ ầm ầm, và thấy chiếc máy bay lơ lửng , cái chong chóng quay tít trong khí, gió nâng mấy chiếc cánh rộng bằng vải dầu lên, bà có cảm giác như của người thả diều, kéo mạnh cho gió nâng diều lên. trong máy bay có buồng đóng kín, người ta có cảm giác như thế.

      Thế nhưng, cứ nghĩ đến chuyện chiếc máy bay phấn đấu để bay lên được, là bà cảm thấy ruột gan cồn cào khó chịu. Cặp cánh chỉ làm bằng gỗ và vải dầu; cái chong chóng có thể bị kẹt, bị gãy và rơi xuống; gió giúp họ cũng có thể quay lại chống họ; có thể gặp trời sa mù, sấm chớp hay là mưa đá.

      Nhưng xem ra những điều bà lo sợ ít có khả năng xảy ra, vì máy bay bay cao dưới ánh mặt trời và hướng mũi về phía Ailen. Nancy có cảm giác cưỡi lưng con chuồn chuồn vàng khổng lồ. Nghĩ thế bà thấy sợ chút, nhưng lòng lại ngây ngất, như cưỡi ngựa quay trong hội chợ vậy.

      Chẳng bao lâu sau, họ rời xa bờ biển nước .

      Nancy thấy máy bay hướng về phía Tây, lòng bà rộn rã vui mừng chiến thắng. Chắc là Peter lên chiếc Clipper rồi, chắc ta vui sướng vì lừa được bà chị khôn lanh. Nhưng niềm vui của lâu đâu, bà nghĩ, lòng hả hê. chưa thắng thế đâu. Thế nào ta cũng sửng sốt khi thấy bà đến Foynes.

      Dĩ nhiên là cho dù bà đuổi kịp Peter, cuộc chiến đấu vẫn chưa chấm dứt.

      Bà về kịp dự họp hội đồng quản trị cũng chưa chắc thắng. Điều quan trọng là bà phải thuyết phục cho được Tilly và Danny Riley đứng vào phe với bà để biểu quyết.

      Bà muốn tố giác hành động đê tiện của Peter cho họ biết, cho họ biết rằng ta lừa dối chị mưu chống lại bà; bà muốn nghiền nát ta ra, tiêu diệt ta , bằng cách chứng minh cho họ thấy ta là con rắn độc, bà say sưa thưởng thức dự kiến ấy lát, nhưng ngẫm nghĩ lại, bà thấy làm thế khôn ngoan chút nào hết. Nếu bà tỏ ra giận dữ, thiếu bình tĩnh, người ta tin bà chống đối việc bán công ty chỉ vì quyền lợi riêng tư của bà.

      Bà phải hết sức bình tĩnh cho họ biết viễn ảnh tốt đẹp của công ty bà phải cư xử sao cho người ta nghĩ rằng mối bất bình của bà với Peter chỉ là vì vấn đề điều hành công ty. Tất cả đều biết bà có thể điều hành, biết cách điều khiển công ty hơn Peter.

      Vả lại, bà phải lập luận sao cho hợp tình hợp lý. Bà phải trình bày cho họ thấy rằng lợi tức của họ đều dựa vào lợi tức của công ty Black, mà công ty Black thu nhập kém cỏi là do điều hành ra gì của Peter. Nancy nghĩ rằng việc bán hết các cửa hàng quan trọng, mà việc quan trọng nhất là phải cải tạo lại xí nghiệp theo kế hoạch mà bà vạch ra và làm cho xí nghiệp có lợi tức cao.

      Còn có nguyên nhân nữa rất thuận lợi sắp xảy đến cho xí nghiệp là chiến tranh. Chiến tranh rất thuận lợi cho công việc kinh doanh chung và nhất là cho các xí nghiệp như xí nghiệp Black, vì xí nghiệp cung cấp hàng cho quân đội. Có lẽ Hoa Kỳ tham chiến, nhưng chắc chắn chính phủ có kế hoạch tích trữ hàng hóa để phòng hờ. Cho nên công ty gia tăng doanh thu.

      Chắc chắn vì thế mà Nat Ridgeway muốn mua lại công ty Black.

      Bà suy nghĩ cách để ứng phó với tình thế, suy nghĩ lời lẽ trong khi máy bay bay biển Ailen. Bà to những điểm chủ yếu mà bà trước hội đồng, bà tin gió xua lời của bà chứ bay đến tai của Mervyn Lovesey được, vì ông ta ngồi trước bà mét, lại đội chiếc mũ cứng trùm kín cả hai tai.

      Bà miệt mài lo nghĩ đến, cách hành động, đến nỗi bà để ý đến tiếng máy ngưng nổ lần đầu của máy bay.

      “Chiến tranh ở châu u chỉ xảy ra trong 12 tháng thôi là công ty tăng gấp đôi doanh thu. Nếu Hoa Kỳ tham chiến công ty còn tăng gấp mấy nữa ...”.

      Máy bay lại nổ lần thứ hai. Lần này bà để ý thấy và tỉnh mộng.

      Động cơ kêu lục ục như khi trong cái ống nước có khí. Rồi máy nổ lại bình thường, rồi lại thay đổi, tiếng nổ nghe khác trước, hục hặc và yếu , Nancy cảm thấy lo lắng.

      Bỗng máy bay bắt đầu giảm dần độ cao.

      – Có chuyện gì thế? - Nancy ráng sức hét lớn, nhưng ông ta trả lời.

      Hay là ông ta nghe cũng nên, hay là ông vì bận suy tính quá nên trả lời.

      Tiếng động cơ vẫn thay đổi, tiếng gầm rú bây giờ nghe dữ dội hơn như thể phi công nhấn thêm ga; và chiếc máy bay thôi mất độ cao nữa.

      Nancy muốn thấy mặt của Lovesey, nhưng ông ta vẫn nhìn thẳng tới phía trước bây giờ động cơ, thay đổi tiếng nổ, khi ù ù đều đặn, khi giật giật vướng víu. Nancy hoảng hồn, bà nhìn tới trước, cố nhìn xem cái chong chóng có gì khác thường , nhưng bà thấy có tượng gì khác lạ hết. Và mỗi lần máy ngưng nổ, máy bay lại hạ xuống thấp chút.

      thể chịu đựng được căng thẳng lâu hơn nữa, bà mở khóa sợi dây an toàn ra, nghiêng người tới trước, vỗ tay lên vai Lovesey. Ông quay đầu về bên, bà hét bên tai ông:

      – Có gì ổn phải ?

      – Tôi biết. - Ông cũng hét to trả lời.

      Bà quá sợ, hài lòng câu trả lời của ông.

      – Máy như thế nào đây? - Bà cứ hỏi tiếp.

      – Tôi đoán có xi lanh bị trục trặc.

      – À thế có bao nhiêu xi lanh cả thảy?

      – Bốn.

      Máy bay thình lình phóng tới, Nancy vội vã ngồi ngay ngắn lại và khóa dây an toàn. Bà biết lái xe, nên bà biết xe hơi chỉ cần xi lanh hoạt động là xe chạy được. Chiếc Cadillac của bà có 12 xi lanh. Máy bay có thể bay với ba xi lanh trong bốn xi lanh được ?

      Bây giờ họ xuống thấp đều đều. Nancy nghĩ máy bay có thể bay với ba xi lanh, nhưng lâu. Họ bay được bao lâu mới rơi xuống biển? Bà nhìn chân trời, và bà thấy người nhõm khi trông thấy bờ biển ra phía trước.

      thể nín được, bà lại tháo khóa dây an toàn ra, chồm tới hỏi Lovesey:

      – Chúng ta có thể đến được bờ biển ?

      – Tôi biết, - ông ta hét lên trả lời.

      – Ông chẳng biết quái gì hết! - Bà hét to. Nhưng bà cố giữ bình tĩnh. - Ông nghĩ như thế nào?

      – Bà im , để tôi tập trung vào công việc!

      Bà ngồi lại ngay ngắn. Bà nghĩ thầm, có lẽ mình sắp chết rồi. Bà có suy nghĩ để khỏi hốt hoảng trước tình thế nguy kịch. May thay là con mình khôn lớn cả rồi. Thế mà chúng cũng đau khổ, nhất là sau khi mất bố vì tai nạn xe hơi.

      Nhưng chúng lớn cả rồi, mạnh khỏe, và đầy đủ tiền bạc. Chúng gặp khó khăn gì hết.

      Mình tiếc là có người tình khác. Chuyện qua ... Mấy năm rồi nhỉ?

      Mười năm! Thảo nào mà mình quen với nếp sống như vậy rồi. Mình có thể thành bà nữ tu được rồi. Đáng ra mình phải ngủ với Nat Ridgeway mới đúng.

      ta dễ thương đấy chứ, mình tin chắc như thế.

      Trước khi châu u, bà có chơi với ông bồ mới, hay hai lần gì đó, ta là nhân viên kế toán độc thân suýt soát tuổi với bà; nhưng bà tiếc vì ngủ với ta. ta dễ thương nhưng yếu đuối, như những người đàn ông khác mà bà gặp. Họ biết tài năng của bà, họ muốn bà chăm sóc họ. Nhưng bà nghĩ: bà muốn người ta chăm sóc đến mình thôi!

      Nếu mình thoát nạn, bất cứ giá nào mình cũng phải làm sao cho có ít ra ông bồ trước khi chết mới được.

      Nếu Peter thắng thế, tình hình rất bi đát. Công ty bố bà để lại bị bán đứt, bị sáp nhập vào Tổng công ty dệt may. Bố bà chắt chiu suốt đời để gầy dựng công ty, nay bị Peter phá hoại chỉ trong vòng năm năm lười biếng, ích kỷ.

      Thỉng thoảng bà vẫn cảm thấy thương nhớ bố bà. Ông là người khôn khéo.

      Khi ống gặp chuyện gì khó khăn như khi lâm vào thế bí vào thời đại khủng khoảng hay là gặp chuyện trục trặc trong gia đình như con cái học hành bê bết, bố bà luôn luôn tìm ra được giải pháp hữu hiệu để chấn chỉnh và xây dựng.

      Ông rất có năng lực về cơ khí, khi lắp ráp máy móc để dùng vào việc sản xuất giày dép, người ta đều đến hỏi ý kiến ông trước khi sử dụng. Nancy hiểu biết sành sõi tiến trình sần xuất giày dép, nhưng bà có tài đánh hơi thị hiếu của người tiêu dùng, cho nên khi bà điều khiển nhà máy, bà thu lợi nhuận cho công ty rất nhiều nhờ bà cho công ty Black sản xuất giày dép phụ nữ nhiều hơn giày dép của nam giới. như Peter, bà bị hình ảnh của bố chế ngự bà chỉ cảm thấy thương nhớ ông mà thôi.

      Bỗng bà thấy ý nghĩ chết chốc kỳ cục và phi thực. Chuyện diễn ra trước mắt bà đâu phải giống như vở kịch sắp chấm dứt, màn hạ, chỉ còn lại những diễn viên chính đứng đón nhận lời hoan hô nhiệt liệt của khán giả. Tự nhiên bà bỗng cảm thấy phấn khởi, vì bà tin chắc mình sống sót.

      Máy bay cứ hạ thấp dần, trong khi bờ biển Ailen đến gần rất nhanh. Chẳng mấy chốc, bà thấy đồng ruộng xanh tươi, thấy đầm phá nâu xám-Chính gia đình Black xuất phát từ đây, bà nghĩ, người run run nhè .

      Bà cảm thấy cái đầu và đôi vai của Menyn Lovese trước mặt bà nhúc nhích như thể ông cố sức phấn đấu để đưa máy bay đến bờ an toàn. Rồi bà bỗng đâm ra lo sợ và bắt đầu cầu nguyện. Bà sinh trưởng trong gia đình theo Thiên Chúa giáo, nhưng từ ngày Sean chết đến giờ, bà lễ nhà thờ. vậy, lần cuối cùng bà đặt chân vào nhà thờ là ngày bà chôn chồng.Bà biết mình có tin hay , nhưng bà ra sẻ cầu nguyện, vì bà nghĩ rằng cầu nguyện có mất mát gì đâu mà sợ. Bà đọc kinh lạy Cha, cầu xin Chúa cứu vớt bà để bà có thể sống ít ra cho đến khi Hugh có vợ và ổn định đường gia thất, cho đến khi có cháu nội; và bà cầu cho bà được sống để xây dựng chấn chỉnh lại công ty, thu dụng các công nhân nam nữ làm việc tiếp; và để sản..xuất giày tốt cho nhân dân lao động dùng, và vì bà muốn sống ít giây phút hạnh phúc đột nhiên bà tự nhủ, từ lâu bà chỉ sống vì công việc.

      Bây giờ bà thấy ngọn sóng bạc đầu. Dọc theo bờ bể còn hơi lờ mờ đến gần, bà phân biệt được đâu là đá ngầm cản sóng, đâu là bãi cát, đâu là vách đá cheo leo và đâu là đồng ruộng xanh tươi. Bà rùng mình lo sợ khi tự hỏi, nếu máy bay rơi xuống biển, liệu bà có đủ sức để bơi vào bờ . Bà bơi giỏi nhưng chỉ giỏi bơi lui bơi tới trong hồ tám thôi, còn khi trong nước biển dậy sóng này là chuyện khác. Ngoài ra nước biển chắc là lạnh lắm. Từ người ta thường dùng để gọi những ai chết vì lạnh ra sao nữa. Giảm nhiệt. Rồi tờ báo The Boston Globe loan tin: máy bay chở bà Lenehan rớt xuống biển Ailen, bà chết vì giảm nhiệt. Bà run lên trong chiếc măng tô vải ca sơ mia.

      Nhưng dù sao, nếu máy bay rớt, có lẽ bà có đủ giờ để cảm thấy được nhiệt độ của nước biển là bao nhiêu. Bà vận tốc của máy bay là mấy. Ông Lovesey với bà tốc độ đường trường của máy bay là vào khoảng 150 cây số giờ nhưng bây giờ họ bay chậm chắc giảm xuống còn . Sean bị tai nạn xe hơi khi ở tốc độ 80 cây số giờ mà ông ta chết liền.

      vô ích khi tự hỏi bà phải bơi vào bờ bao xa.

      Bà đến gần rồi. Có lẽ Chúa nghe lời cầu nguyện của bà, bà tự nhủ; có lẽ cuối cùng máy bay đến được bờ. Tiếng máy nổ có thêm dấu hiệu gì cho thấy máy hư thêm: tiếng động cơ vẫn giật giật từng hồi như cũ, tiếng giật khiến bà nghĩ đến tiếng vỗ cánh ù ù đầy căm tức của con ong vò vẽ bị thương.

      Bà quay sang tự hỏi, nếu thoát nạn, họ hạ xuống ở đâu. Máy bay có thể đáp bãi cát được ? Nếu gặp phải bãi đá cuội sao? Nếu đất ruộng bằng phẳng máy bay có thể đáp được, nhưng nếu gặp đầm phá sao?

      Bà sắp biết rồi đây.

      Bây giờ họ chỉ cách bờ 400 mét. Bà nhận thấy bờ bể lởm chởm đá và có sóng. Nhiều tảng đá lớn chồng chất nhau ven bờ. sườn núi đá vươn lên tận cái truông, nơi đây, cừu gặm cỏ. Bà nhìn kỹ cái truông, mặt đất ở đây có phần bằng phẳng, có hàng rào và ít cây. Máy bay có thể đáp xuống đây được ? Bà biết có nên hy vọng hay là cứ mặc cho số phận.

      Máy bay vẫn kiên cường chiến đấu, nhưng cứ hạ thấp dần. Mùi muối của nước biển phả vào mũi của bà. Bà nhủ thầm: thà rơi xuống biển còn hơn là đáp xuống bãi biển này. Va vào những tảng đá lớn kia, máy bay tan xác mất và cả bà cũng tan xác nữa.

      Bà mong sao có chết chết cho nhanh.

      Khi còn cách bờ khoảng 100 mét, bà nghĩ máy bay đáp xuống bãi sỏi vì nó còn bay cao. ràng ông Lovesey nhắm đến bãi đất nằm phía sườn núi đá. Nhưng liệu có bay lên đó được ? May bay trông như ngang tầm chiều cao của sườn núi đá, bà tin chắc máy bay đâm vào vách núi thôi.

      Bà muốn nhắm mắt lại, nhưng dám. Thay vì nhắm mắt, bà chăm chú nhìn sườn núi đá chạy đến phía bà.

      Động cơ rú lên như con thú bị bệnh. Gió thổi bụi nước do sóng gây ra bay vào mặt bà. Bầy cừu mặt đất chạy tán loạn vì chiếc máy bay nhắm chúng và đâm đến. Nancy bấu chặt vào mép buồng lái đến nỗi hai tay đau nhúc. Được thôi, bà tự nhủ, cứ đâm vào sườn núi , cho xong đời. Bỗng nhiên cơn gió mạnh nâng chiếc máy bay lên và bà tin họ qua được sườn núi. Rồi gió thu xuống. Khi ấy sườn núi chỉ cách họ trong gang tấc, bà nhắm mắt và hét lên tiếng.

      Nhưng bà thấy xảy ra chuyện gì hết.

      Rồi bỗng bà cảm thấy máy bay va chạm mạnh đâu đó, hất bà tới trước, sợi dây an toàn căng ra như muốn đứt. lát sau, bà cảm thấy chiếc máy bay bay lên lại. Bà thôi hét và mở mắt ra. Họ vẫn còn bay, bay là là cách mặt cỏ sườn núi đá khoảng mét. Rồi máy bay giật mạnh và hạ xuống đất, lần này nó bay lên được nữa. Nó chạy, nhảy nhót những nơi mặt đất gồ ghề, và Nancy lắc lư người tứ phía. Bà thấy họ đâm đầu vào đám cây ngấy và bà nghĩ họ có cơ tan xác. Nhưng Lovesey khéo léo lái chiếc máy bay tránh được đám cây. Máy bay bớt nhảy nhót chạy chậm dần. Nancy khó mà tin nổi bà còn sống. Cuối cùng máy bay dừng lại.

      Bà mừng rỡ đến nỗi run cả người. Phải cố hết sức bà mới lầy lại bình tĩnh “Thế là yên ổn, - bà lớn. Thế là yên ổn, sống sót được rồi”:

      Phía trước bà, Lovesey đứng dậy, bước ra khỏi chỗ ngồi, tay xách bộ đồ nghề. nhìn bà, ông ta nhảy xuống đất, đến trước máy bay, dở nắp máy ra, xem xét máy móc.

      Nancy nghĩ: đáng ra lão phải hỏi mình có bình an mới phải chứ.

      Lạ thay, chính thái độ cục cằn của Lovesey làm cho bà bình tĩnh trở lại.

      Bà nhìn quanh. Bầy cừu ăn cỏ trở lại, như thể có gì xảy ra. Bây giờ máy tắt, bà nghe tiếng sóng vỗ ì ầm bãi. Mặt trời chiếu sáng, nhưng bà cảm thấy gió lạnh và ẩm thổi vào má.

      Bà ngồi yên nhúc nhích lát, rồi khi cảm thấy hai chân có thể nhúc nhích được, bà bèn đứng lên, bước xuống máy bay. Đây là lần đầu tiên bà đặt chân lên đất Ailen, bà hầu như muốn khóc. Bà nghĩ: từ lâu, chính đây là nơi gốc gác của mình. Bị người đàn áp, bị người Tin lành gây hấn, đói khát bệnh hoạn, tổ tiên mình chen chúc thuyền, rời bỏ quê hương, vượt biên tìm đất mới.

      Rồi bây giờ mình trở về thăm lại quê hương cũng bằng phương cách rất Ailen, bà nghĩ, miệng mỉm cười. Nhưng tình cảnh như thế đủ rồi. Bà còn sống, tức là bà còn có thể có cơ may đuổi kịp chiếc Clipper, phải ? Bà nhìn đồng hồ. Hai giờ 15. Chiếc Clipper vừa mới cất cánh khỏi Southampton. Nếu ông ta sửa chiếc máy bay bay lại được, và nếu bà có can đảm lên ngồi lại đó chắc có thể bà đến Foynês kịp giờ lên tàu.

      Bà đến trước máy bay. Lovesey tay cầm cái mỏ lết to tướng cố vặn gỡ chiếc bù loong. Nancy hỏi:

      – Ông có chữa được ?

      – Tôi biết, - ông ta đáp, mắt vẫn nhìn lên.

      – Cái gì xảy ra thế?

      – Tôi biết.

      ràng ông ta trở lại tính trầm tư, ít . Nancy chán nản, bà :

      – Tôi cứ tưởng ông là kỹ sư chứ.

      Câu của bà khiến ông chột dạ. Ông nhìn bà, đáp:

      – Tôi học toán và vật lý. Chuyên môn của tôi là chế tạo cánh quạt có sức, chịu đựng sức gió. Tôi đâu phải là dân thợ máy!

      – Vậy có lẽ chúng ta nên tìm thợ máy cho rồi

      – Làm sao tìm cho ra thợ, máy trong cái xứ mắc dịch này. Ailen còn trong thời kỳ đồ đá.

      – Chỉ vì họ bị người tàn bạo áp chế bóc lột từ nhiều thế kỷ nay.

      Ông ta ngẩng đầu lên khỏi thùng máy, rồi đứng thẳng dậy:

      – Tại sao chúng ta bàn chuyện chính trị làm gì?

      – Ông thèm hỏi tôi có được bình yên ?

      – Nhìn bà là tôi biết bà khỏe rồi.

      – Suýt nữa ông giết tôi

      – Tôi cứu mạng cho bà đấy chứ.

      – Con người khó chơi.

      Bà nhìn quanh. Cách đấy khoảng 400 mét, bà thấy có dãy hàng rào hay bức tường thấp có lẽ chạy dọc theo bên đường, và xa hơn chút nữa, bà thấy có vài túp lều tranh. Có thể bà tìm được chiếc xe để đưa bà Foynes. Bà liền hỏi:

      – Chúng ta ở đâu? Đừng ông biết.

      Ông cười toe toét. Đây là lần thứ hai hay thứ ba ông tỏ thái độ ít cục cằn hơn những lần trước. Ông đáp:

      – Ở đây chỉ cách Dublin vài cây số thôi.

      Bà nghĩ nên đứng ì tại đây để nhìn ông ta loay hoay với cái máy.

      – Tôi tìm người giúp đỡ.

      Ông nhìn hai bàn chân của Nancy.

      – Với giày ấy bà thể xa được đâu.

      Mình cho ông ta thấy, bà hậm hực nhủ thầm. Bà kéo váy lên rồi nhanh nhẹn tháo móc chiếc vớ, ông nhìn bà sửng sốt, mặt ửng đỏ. Bà cuốn vớ xuống rồi tháo vớ tháo già ra. Bà sung sướng vì làm cho ông ta mất bình tĩnh. Trông đôi giày đế mỏng vào túi áo lăng tô, bà : – Tôi lâu đâu.

      xong, bà chân . Khi bà xa được vài mét, bà cười toe toét. Ông ta rất bối rối. Đây là bài học dạy cho ông ta biết lễ độ.

      Niềm vui vì làm cho ông ta câm miệng kéo dài được lâu. Chẳng mấy chốc, hai chân bà ướt mèm, lấm bùn, lạnh cóng. Những căn nhà xa hơn chứ như bà tưởng. Bà còn biết năng ra sao khi đến đấy. Có lẽ bà cố hết sức tìm cho được người lái xe đưa bà đến Dublin. Nhưng Lovesey có lẽ đúng, ông ta quả quyết rằng ở Ailen có thợ máy.

      Bà phải mất 20 phút mới đến được dãy nhà tranh. Sau cái nhà đầu tiên, bà thấy phụ nữ nhắn mang guốc xới đất trong vườn rau. Nancy lên tiếng gọi.

      Người phụ nữ ngước mắt nhìn rồi kêu lên tiếng sợ hãi.

      Nancy vội :

      – Máy bay của tôi bị hỏng.

      Người đàn bà nhìn bà như thể bà đến từ hành tình khác. Nancy biết mình trông có vẻ kỳ dị lắm, mặc áo măng tô vải ca sơ mia mà lại chân trần.

      Thục ra đối với người đàn bà nhà quê, chuyện sinh vật từ hành tinh khác xuất chắc cũng làm cho bà ta ngạc nhiên hơn là nghe người tuyên bố mình từ máy bay bước ra. Bà nhà quê rụt rè đưa tay sờ vào áo măng tô của Nancy, khiến bà bối rối nghĩ bà nhà quê này cho bà là nữ thần chắc.

      – Tôi là người Ailen, - Nancy , cố làm ra vẻ mình là con người.

      Người đàn bà cười, lắc đầu, như muốn : đừng thế với tôi.

      – Tôi cần thuê người dẫn đến Dublin, - Nancy .

      Nghe thế, người đàn bà hiểu, cuối cùng bà ta :

      – Ồ, tôi hiểu rồi, - ràng bà ta biết những người xuất như thế này là những người muốn đến thành phố lớn.

      Nancy mừng rỡ khi nghe bà nhà quê được tiếng . Bà cứ sợ bà gặp người chỉ biết tiếng Gaen. Bà hỏi:

      – Có xe ?

      – Nếu ngựa tốt, bà đến đấy trong vòng giờ rưỡi bà nhà quê với giọng ngân nga.

      – Thế là xong rồi. Trong hai giờ nữa, chiếc Clipper cất cánh khỏi Foynes, nằm ở bờ bên kia xứ này.

      có ai ở đây có xe hơi à?

      .

      – Chà!

      – Nhưng thợ rèn có chiếc xe gắn máy.

      – Thế cũng được! - Đến Dublin, bà tìm xe hơi để Foynes. Bà biết đường từ đó đến Foynes bao xa, cũng biết mất bao nhiêu giờ để đến đấy, nhưng bà nghĩ cứ thử xem sao - Người thợ rèn ở đâu?

      – Để tôi dẫn bà . - Bà nhà quê cắm cái xẻng xuống đất.

      Nancy theo chị ta. Đường đầy bùn lầy lội, bà thấy xót xa trong lòng: xe mô tô mà đường như thế này chẳng hơn gì ngựa.

      Trong khi qua ngôi làng, bà thấy có thêm điều bất tiện khác. Xe gắn máy chỉ chở được người thôi. Mà bà tính, nếu thuê được xe hơi, bà quay lui để đưa Lovesey với bà. Nhưng xe mô tô chỉ chở được trong hai người - trừ phi chủ chiếc xe bằng lòng bán xe cho bà, rồi Lovesey lái và bà ngồi sau. Bà hân hoan tự nhủ, như thế này mới mong cả hai đến Foynes được.

      Hai người đến ngôi nhà cuối cùng và bước vào lò rèn. Bỗng hy vọng của Nancy tan biến ngay lập tức. Chiếc xe được tháo ra từng mảnh nằm mặt đất, người thợ rèn sửa gì đấy. Nancy thốt lên:

      – Ồ, rầy rà!

      Bà nhà quê chuyện với thợ rèn bằng tiếng Ailen. ta nhìn Nancy với vẻ thú vị. ta còn rất trẻ, tóc đen, mắt xanh của chủng tộc Ailen và có bộ râu mép rậm. ta gật đầu ra vẻ hiểu vấn đề, rồi với Nancy:

      – Máy bay của bà ở đâu?

      – Cách đây khoảng 800 mét.

      – Để tôi đến xem thử ra sao.

      biết sửa chữa máy bay à? - Bà hỏi, giọng nghi ngờ. ta nhún vai đáp:

      – Máy gì cũng là máy hết.

      Bà nghĩ nếu ta tháo rời xe mô tô ra để sửa, chắc ta cũng có thể sửa được máy bay.

      Bỗng thợ rèn tiếp:

      – Nhưng hình như quá trễ rồi phải.

      Nancy nhướng mày, rồi bà nghe có tiếng máy bay.

      – Có phải chiếc Tiger Moth đấy ? Bà chạy ra ngoài, nhìn lên trời. Đúng rồi, chiếc máy bay màu vàng bay xóm nhà.

      Lovesey sửa được và bay đợi bà!

      – Tại sao ông ta làm như thế? Ông ta lấy luôn cái xách hành lý của bà hay sao?

      Chiếc máy bay bay thấp sát mái nhà như muốn trêu người bà. Bà đưa nắm tay dứ dứ lên trời về phía chiếc máy bay. Lovesey đưa tay ra dấu đáp lại rồi bay lên cao. Bà nhìn chiếc máy bay bay . thợ rèn và chị nhà quê đứng bên cạnh bà, thợ rèn : – Máy bay đón bà rồi!

      – Thằng cha bất nhân.

      – Ông ta là chồng bà à?

      phải!

      – Có lẽ thế càng hay.

      Nancy hết sức đau khổ. Hôm nay có hai gã đàn ông phản bội bà. Bây giờ bà biết làm sao đây.

      Bà nghĩ có lẻ đành chịu thôi. thể nào đáp chiếc Clipper được rồi.

      Peter bán công ty cho Nat Ridgeway và thế là xong.

      Chiếc máy bay nghiêng cánh đổi hướng bay. Chắc Lovesey quay hướng về Foynes, bà nghĩ. Ông ta phải đuổi theo cho kịp bà vợ. Nancy mong sao bà ta chịu trở về với lão.

      đúng như ý nghĩ của bà, chiếc máy bay quay lui về phía làng. Ông ta làm cái gì thế này?

      Ông ta cho máy bay bay thấp xuống, theo con đường lầy lội. Tại sao ông ta trở lại? Khi máy bay đến gần Nancy tự hỏi, phải chăng máy bay đáp xuống? Hay máy móc lại trục trặc hư hỏng gì nữa?

      Máy bay đáp xuống đất rồi nẩy lên về phía ba người đứng trước nhà của thợ rèn.

      Nancy suýt ngất xỉu vì mừng rỡ. Ông ta quay lại để đón bà.

      Máy bay đứng yên, rung rinh trước mặt bà. Mervyn lớn cái gì đấy mà bà nghe . Bà hỏi:

      – Cái gì?

      Ông ta nôn nóng ra dấn gọi bà đến. Bà chạy đến, ông ta nghiêng người ra, lớn:

      – Bà còn đợi gì nữa? Bước lên cho rồi!

      Bà nhìn đồng hồ: 16 giờ 15. Họ đến Foynes kịp chán. Bà lại thấy tràn trề lạc quan. Mình chưa thua, bà nghĩ.

      thợ rèn đến gần, ánh mắt hân hoan.

      – Để tôi giúp bà, - ta chắp hai bàn tay làm cái thang cho bà leo lên. Bà để hai bàn chân trần lên hai bàn tay chắp lại của ta rồi ta nâng bà lên. Bà ngồi vào chỗ trong máy bay.

      Máy bay cất cánh ngay tức khắc.

      Mấy phút sau, họ bay cao trời.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 9
      Người vợ của Mervyn rất sung sướng. Nếu Diana lo sợ khi chiếc Clipper cất cánh, bây giờ hết sức hân hoan.
      Đây là lần đầu tiên máy bay. Chưa bao giờ Mervyn mời lên máy bay của ông ta lần nào, mặc dù giúp ông ta sơn chiếc máy bay ấy bằng màu vàng tươi rất đẹp. Khi nỗi lo sợ qua , thấy bay trời tuyệt vời biết bao, càng tuyệt vời khi ngồi trong khách sạn hạng nhất, được nhìn đồng cỏ và ruộng vườn của nước , được nhìn đường sá và đường hỏa xa, nhìn nhà cửa, giáo đường và nhà máy. cảm thấy mình tự do. Diana “đảng” tự do. từ giã Mervyn, chạy trốn với Mark.
      Tối hôm qua, hai người đăng ký thuê phòng ở khách sạn South Westem với tên ông bà Alder, và họ ngủ với nhau đêm đầu tiên trọn vẹn. Họ làm tình rồi ngủ và sáng dậy lại làm tình. là thỏa thuê đầy đủ sau ba tháng trời chỉ vội vã làm tình vào buổi chiều và hôn nhau vụng trộm.
      Bay chiếc Clipper giống như sống trong cuốn phim: trang hoàng lộng lẫy, hành khách lịch , tiếp viên năng nổ nhiệt tình, và toàn những nhân vật tiếng tăm. Thoạt tiên là nam tước Gabon, nhà tỷ phú chủ trương chủ nghĩa phục hưng Do thái, ông ta luôn miệng bàn bạc với người đồng hành có vẻ nhớn nhác bất an. Hầu tước Oxenford, người theo chủ nghĩa phát xít ai cũng biết tiếng, theo ông là bà vợ đẹp. Công chúa Lavinia Bazorov, người nổi tiếng có máu mặt trong xã hội thượng lưu ở Pans, bà ta ngồi cùng buồng với Diana, cùng ghế nệm dài với , nhưng ngồi ở chỗ gần cửa sổ.
      Ngồi trước mặt công chúa là nữ thi tử xi nê Lulu Bell. Diana xem ta đóng trong nhiều phim như người họ Jack của tôi, Giằn vặt, Cuộc sống bí , Hélène Thành Loie, và trong nhiều phim khác nữa được chiếu ở rạp Paramount. tại phố Oxford, Manchester. Nhưng điều đáng ngạc nhiên nhất là Mark quen ta. Họ mới ngồi vào chỗ bỗng có tiếng giọng Mỹ vang lên: – Kìa Mark! Mark Alder, có phải ? - Và Diana quay nhìn, thấy phụ nữ nhắn tóc vàng nhạt nhào đến phía .
      cho Diana biết hai người từng làm việc với nhau trong Chương trình phát thanh ở đài truyền thanh Chicago suốt mấy năm, lúc ấy Lulu chưa nổi tiếng. Mark giới thiệu Diana với Lulu, ta rất niềm nở bặt thiệp, khen Diana rất đẹp và Mark rất may mắn gặp được nàng. Nhưng dĩ nhiên là ta chỉ quan tâm đến Mark, và hai người chuyện với nhau liên miên từ khi máy bay cất cánh, họ nhắc lại thời còn trẻ ngày trước, thời họ còn nghèo phải ở trong những căn nhà tồi tàn, thức khuya dậy sớm, uống toàn rượu lậu.
      Diana ngờ Lulu con như thế. Khi xem màn bạc, ta có vẻ lớn hơn. Và trẻ hơn nữa. Và khi nhìn bằng xương bằng thịt như thế này, ta phải tóc vàng tự nhiên như Diana, mà ta nhuộm. Nhưng tính tình ta vui vẻ, hoạt bát như khi đóng trong phim. Thậm chí bây giờ, ta cũng lôi cuốn mọi người trong khoang máy bay, tất cả đều quay nhìn .
      ta kể câu chuyện xảy ra trong buổi phát sóng ở đài truyền thanh, chuyện về nam diễn viên bỏ ra ngoài vì ta tưởng xong việc, nhưng thực ra ta còn phải trả lời câu cuối cùng nữa.
      – Cho nên khi tôi câu của tôi câu như thế này: “Ai ăn bánh Phục Sinh”“ mọi người nhìn quanh, nhưng George mất tiêu rồi! ai năng gì hồi lâu.
      ta dừng lại lát vẻ mặt như đóng kịch. Diana cười. Khi gặp chuyện tréo cẳng ngỗng như thế trong buổi phát thanh, người ta phải làm quái gì nhỉ? Diana nghe kịch rađiô, nhưng nhớ có trường hợp nào như thế này xảy ra. Lulu tiếp: – Cho nên tôi phải lặp lại câu của tôi: “Ai ăn bánh Phục Sinh?” Rồi tôi trả lời tiếp như thế nầy:
      ta cúi đầu xuống, giả giọng đàn ông ồm ồm rất giống: “Chắc là con mèo ăn rồi”.
      Mọi người phá ra cười vang.
      Và thế là chấm dứt buổi phát sóng, - ta kết thúc câu chuyện.
      Diana nhớ có lần nghe xướng ngôn viên, vì có chuyện gì đấy làm cho ta bối rối, thốt nên lời:“Trời đất ơi!” với giọng sửng sốt.
      Diana kể lại cho mọi người nghe rồi tiếp:
      – Có lần tôi nghe xướng ngôn viên chửi thề. – định kể chuyện tiếp bỗng Mark ngăn lại, :
      – Ồ, chuyện ấy thường xảy ra luôn, - rồi quay qua với Lulu:
      có nhớ chuyện Max Gifford về cầu thủ bóng rổ là ta thường chạm tay vào rổ, và ta thể nín cười được ?
      Mark và Lulu cười như điên và Diana theo, nhưng bỗng cảm thấy mình bị bỏ rơi. Diana nhớ được nuông chiều: trong ba tháng trời Mark ở trong thành phố xa lạ, để tâm chú ý săn sóc luôn. Dĩ nhiên chuyện như thế này thể kéo dài mãi. làm quen cảnh giao thiệp tiếp xúc với những người khác. Nhưng muốn phải đóng vai khách bàng quan như thế này. bèn quay qua hỏi công chúa Lavinia ngồi bên phải : – Bà có nghe đài phát thanh , thưa bà?
      Bà già Nga nghiêng cái mũi khoằm, xinh xinh về phía Diana, bà đáp:
      – Tôi thấy trò giải trí ấy bình dân quá.
      Diana gặp nhiều bà già hợm hĩnh, họ làm cho nhụt chí. Nên tiếp:
      – Kể cũng lạ! Mới tối qua, đài phát thanh có phát bản nhạc 5 bè của Beethoven.
      – m nhạc của Đức rất là máy móc, - công chúa đáp.
      Hết cách chuyện tiếp với bà già này, Diana nghĩ. Bà ta thuộc tầng lớp quá nhàn rỗi và quá được ưu đãi bà ta khư khư cố giữ lấy cho được nếp sống ấy .Thế nào bà ta cũng bị thất vọng.
      Người tiếp viên phụ trách các hành khách ngồi phía sau đến hỏi khách uống rượu gì. ta tên là Davy. ta còn trẻ, nhắn dễ thương, ăn mặc chải chuốt, có mái tóc vàng, ta nhàng thảm lót sàn ở lối giữa.
      Diana gọi ly Martini pha chế. biết uống ra sao, nhưng nhớ trong các phim xi nê Mỹ, đây là loại thức uống sang trọng.
      nhìn hai người đàn ông ngồi phía bên kia buồng. Họ cùng nhìn ra cửa sổ.
      Người ngồi gần với Diana nhất là thanh niên đẹp trai, mặc bộ com lê có phần lòe loẹt. Hai vai ta rộng như dân vận động viên thể thao, và ta đeo nhiều nhẫn. Nước da sậm khiến người ta nghĩ là người Mỹ ở miền Nam.
      Người đàn ông ngồi trước mặt ta có vẻ như bị bắt buộc phải ra , bộ áo quần quá rộng và cổ sơ mi bị sờn. Đầu ông ta sói trọc lóc. Người ta khó mà tin nổi ông ta có tiền mua vé chiếc Clipper này. Hai người đàn ông chuyện với nhau, mà cũng nhìn nhau nhưng Diana biết họ cùng với nhau.
      tự hỏi biết giờ này Mervyn làm gì. Chắc ông ta đọc tờ giấy viết rồi. Có lẽ ông ta khóc, tự nhủ, lòng ân hận. , ông ta thuộc loại người như thế. Có lẽ ông ta nổi giận. Nhưng giận với ai mới được chứ? Có lẽ ông ta trút cơn thịnh nộ lên đầu các nhân viên của mình. tiếc là viết nhàng hơn, hay ít ra cũng phải trình bày cho hơn, nhưng khi ấy quá hốt hoảng, bình tĩnh để viết cho dễ nghe hơn được. Có lẽ ông ta điện thoại đến hỏi người chị của . Chắc ông nghĩ Thea biết đâu. Nào ngờ Thea cũng chẳng biết gì hết. Thế nào chị ấy cũng hoang mang lo sợ. Chị ấy gì với cặp song sinh nhỉ? Nghĩ như thế, bỗng Diana thấy bần thần trong dạ. Mấy đứa cháu của chắc nhớ lắm.
      Davy mang thức uống ra cho khách. Mark đưa cao ly chúc Lulu sức khỏe, rồi chúc Diana. Chị cảm thấy thất vọng, vì chúc ta trước rồi mới chúc .
      nếm rượu, và suýt nữa nhổ ra hết. thốt lên:
      – Chà chà! Rượu gì mà như rượu Gin thế này!
      Mọi người phá ra cười. Mark :
      – Cùng loại với rượu Gin đấy, em . Em chưa bao giờ uống Martini nguyên chất à?
      Diana thấy nhục nhã. Như nữ sinh vào quán rượu chẳng biết gọi thứ gì. Chắc tất cả những người ở thành phố lớn này cười ta dân tỉnh lẻ quê mùa.
      – Bà cho phép tôi mang thứ khác, thưa bà, - Davy đề nghị.
      – Vậy cho tôi ly sâm banh, - Diana đáp, giọng hờn dỗi.
      – Có ngay.
      Diana với Mark giọng gay gắt.
      – Em chưa bao giờ uống Martini. Em nghĩ để uống thử xem sao. Chẳng có gì đáng cười, phải ?
      – Dĩ nhiên là , em , - đáp vừa thoa đầu gối .
      Bà công chúa Lavinia lớn tiếng:
      – Này , loại nhắc này khủng khiếp quá. Cho tôi nước trà còn hơn.
      – Có ngay, thưa bà.
      Diana muốn phòng vệ sinh. xin lỗi đứng dậy, qua lối có mái cong cong đến tận phía sau.
      qua buồng khác giống y như phòng mới ra, rồi đến phần cuối của máy bay. Đối diện với cái buồng chỉ có hai người khách là cánh cửa phòng vệ sinh nữ. vào phòng.
      Căn phòng rất đẹp khiến Diana an tâm. Phòng có bàn trang điểm tuyệt đẹp, hai chiếc ghế đầu bọc nệm bằng da màu xanh lam, vách căn bằng vải màu be.
      Diana ngồi xuống ghế để trang điểm lại. Mark gọi công việc này là vẽ mặt lại.
      Khăn giấy và thẩu kem thoa mặt sắp trước mặt .
      Khi Diana nhìn vào gương, thấy phụ nữ đau khổ, Lulu Bill đến như đám mây bay qua trước mặt trời. ta lôi kéo chú ý của Mark, làm cho Mark xem Diana như là gánh nặng cồng kềnh. ràng hai người có tuổi gần bằng nhau: 39, còn Lulu hẳn 40. Còn Diana, mới 34.
      Nhưng điều đáng nhất là hai người có vô số điểm chung: cả hai là người Mỹ, họ sống cùng thế giới thế giới nghệ thuật, họ quen biết nhau từ trước, thời còn làm cho đài phát thanh. Diana biết gì về thế giới ấy hết.
      Nếu người ta nghiêm khắc, họ chẳng làm gì hết ngoài việc đóng vai đàn bà mua vui trong thành phố tỉnh lẻ.
      Còn Mark có trước sau như ? Diana theo đến đất nước của , nơi hoàn toàn xa lạ với nơi mà rồi đây bạn bè của là bạn bè của . Rồi còn bao nhiêu lần nữa người ta chọc quê , vì biết những thứ mà ai cũng biết, chẳng hạn như chuyện uống Martini pha chế cũng như uống rượu Gin lạnh?
      Diana tự hỏi, biết rồi đây có luyến tiếc cuộc sống yên ổn dễ chịu, có tương lai ổn định mà từ bỏ, có luyến tiếc những buổi dạ vũ của hội từ thiện, những bữa tiệc của hội tam điểm trong các khách sạn ở Manchester, nơi mà biết hết mọi người, biết hết các thức uống và biết hết tất cả các món ăn.
      Cuộc sống ấy buồn đấy, nhưng nguy hiểm.
      Diana lắc đầu cho mái tóc phồng ra. có vấn đề luyến tiếc nhớ nhung nữa. Mình chán đến chết rồi, nhủ thầm: mình muốn phiêu lưu, muốn thấy chuyện lạ, và bây giờ mình từng thấy những thứ ấy rồi, mình phải chộp lấy thời.
      Diana quyết lôi kéo chú ý của Mark trở lại. Nhưng làm sao? muốn thẳng với rằng thích thái độ của vừa rồi. Làm thế có vẻ thà quá. Có lẽ phải dùng phương pháp ăn miếng trả miếng mới được, phải chuyện với người khác trong khi chuyện với Lulu. Nhưng ai là đối tượng cho chuyện? chàng đẹp trai ở phía bên kia buồng có lẽ được đấy. ta trẻ hơn Mark mà lại to con hơn. Phải làm cho Mark ghen mới được.
      Diana bôi nước hoa vào sau tai và giữa ngực, rồi ra khỏi phòng vệ sinh. dọc theo giữa máy bay, nhún nhẩy hơi quá đáng chút, khiến cho đàn ông nhìn theo với vẻ thèm khát, còn đàn bà nhìn theo với ánh mắt ngưỡng mộ hay ghen ghét. Diana nhủ thầm: mình là người đẹp nhất máy bay này mà, Lulu Bell cũng biết thế.
      Về lại buồng của mình, Diana ngồi vào chỗ cũ mà đến phía bên trái, nhìn qua cửa sổ máy bay nằm vai của chàng trai mặc bộ com lê có sọc. ta nhìn , cười duyên.
      Diana nhìn ta, cười lại, rồi hỏi:
      – Cảnh có tuyệt vời ?
      – Rất tuyệt, - ta đáp; nhưng để ý thấy ta e ngại đưa mắt nhìn người đàn ông ngồi phía trước như thể đợi bị khiển trách. Nhìn cảnh tượng này, người ta có thể người đàn ông kia là người canh chừng ta.
      – Hai người với nhau à? - Diana hỏi.
      Người đàn ông đầu hói đáp với giọng gay gắt:
      – Phải chúng tôi có liên hệ với nhau mới đúng.
      Rồi như sực nhớ phép xã giao, ông liền đưa tay ra bắt, tự giới thiệu:
      – Tôi là Ollis Field.
      – Còn tôi là Diana Lovesey. - miễn cưỡng bắt tay ông ta. Mấy ngón tay của ông ta dơ bẩn. lại quay mắt nhìn chàng thanh niên.
      – Tôi là Frank Gordon, - ta giới thiệu.
      Hai người đều là dân Mỹ, nhưng họ chỉ giống nhau có thế thôi Frank Gordon ăn mặc lịch , cà vạt có kim cài túi áo vét tông có chiếc khăn xoa .
      Người ta toát ra mùi nước hoa và mái tóc quăn có thoa dầu thơm. ta hỏi :
      – Chúng ta bay ở vùng nào? Có phải còn bay nước ?
      Diana hơi cúi người chút, để cho ta có thể hít mùi nước hoa của mình.
      – Tôi thấy chắc chúng ta vùng Devon, - đáp, nhưng biết chắc có đúng như thế .
      – Bà ở vùng nào? - ta hỏi.
      Diana ngồi xuống bên cạnh ta.
      – Ở Manchester, - đáp. đưa mắt nhìn Mark, thấy ánh mắt của có vẻ ngạc nhiên, lại quay qua Frank:
      – Vùng ấy nằm ở Tây Bắc nước .
      Trước mắt , Ollis châm thuốc hút, vẻ bất bình. Diana ngồi tréo chân lên nhau.
      Frank :
      – Gia đình tôi gốc ở Ý.
      Chính phủ Ý là phát xít. Diana ngây thơ hỏi:
      có tin nước Ý tham chiến ?
      Frank lắc đầu, đáp:
      – Dân Ý muốn chiến tranh.
      – Tôi nghĩ là ai muốn chiến tranh hết.
      – Thế tại sao chiến tranh bùng nổ?
      Diana thấy khó trả lời câu hỏi này. ràng ta giàu có, nhưng ta hình như vô học. Phần đông đàn ông chỉ muốn giải thích cho nghe mọi việc, muốn phô bày kiến thức của họ, cho dù có muốn nghe hay . Còn chàng này có khả năng đó. Diana nhìn người đàn ông cùng với ta, hỏi: – Ý kiến của ông như thế nào, ông Field.
      – Tôi có ý kiến, - ông ta đáp, giọng rầu rầu.
      Diana quay lại với người thanh niên:
      – Chiến tranh có lẽ là phương tiện duy nhất để những nhà lãnh đạo phát xít kiểm soát được dân chúng của họ.
      Diana lại nhìn qua Mark, hết sức thất vọng vì thấy vẫn chuyện với Lulu Bell thao thao bất tuyệt và cả hai cười như học sinh. cảm thấy quá thất vọng. ta có ý đồ gì? Đáng ra Mark phải đập cho nát mặt đối thủ của mình mới phải chứ.
      Diana quay qua Frank. định :
      cho tôi nghe về ”, - nhưng bỗng nghĩ chắc chịu đựng nổi câu trả lời của ta, nên bèn im lặng. Vừa khi ấy, Davy, người tiếp viên, mang sâm banh và bánh mì nướng ăn với trứng cá hồi đến cho . Thừa cơ hội này về lại chỗ ngồi, lòng buồn da diết. Diana tức tối lắng nghe Mark và Lulu chuyện lát, rồi bỗng nghĩ sang chuyện khác. thấy giận Lulu là ngu ngốc. Chính , Diana, mới là người mà Mark dấu. ấy chỉ thích nhắc lại những kỷ niệm cũ cho vui mà thôi. Còn chuyện sang Mỹ Diana chẳng có gì cần phải lo sợ quyết định rồi, số phận an bài rồi, bây giờ Mervyn chắc đọc lời nhắn của rồi.
      Để tâm thắc mắc đến chuyện bà tóc vàng 45 tuổi như Lulu quả là điều ngu ngốc. Rồi đây quen với phong tục tập quán của người Mỹ, biết các thứ họ uống, biết Chương trình phát sóng nào đài mà họ thích nghe, và biết nếp sống của họ. Rồi lâu có nhiều bạn hơn cả Mark nữa. có nhiều bạn, vì lôi cuốn họ rất dễ.
      Diana rất nôn nóng chờ đợi giây phút thưởng thức chuyến vượt đại dương lâu dài này. đọc bài viết về chiếc Clipper này đăng tờ Manchester Guarđian, nhớ tác giả rằng máy bay này là chuyến du hành thơ mộng nhất đời. Từ Allen đến Terre-Neuve xa gần ba ngàn cây số, như vậy phải mất thời gian rất dài, vào khoảng 17 giờ. Hành khách ăn tối ngủ, ngủ cả đêm và thức dậy trước khi chiếc thủy phi cơ hạ xuống nước. Diana giờ để mua sắm trước khi ra , nhưng có mang theo chiếc áo ngủ bằng xoa màu cà phê sữa rất đẹp và bộ pijama màu hồng cam, cả hai chưa mặc lần nào. Giường ngủ ở đây rộng, thậm chí rộng bằng giường trong buồng dành cho những cặp uyên ương - Mark nghe như thế - nhưng giường ngủ của nằm ngay giường ngủ của . Cứ nghĩ đến chuyện trong khi họ ngủ máy bay vẫn bay cao trời, cao cách mặt đất đến hàng trăm cây số, Diana lại thấy bồi hồi náo nức trong lòng. có ngủ được ?
      Nhìn qua cửa sổ, Diana thấy bây giờ họ bay biển. Chắc bay biển Ailen. Người ta rằng thủy phi cơ thể đáp xuống ngoài khơi được vì có sóng lớn; nhưng Diana nghĩ dù sao thủy phi cơ cũng có những nơi thuận tiện hơn để đáp.
      Máy bay vào mây, thấy gì hết. Liền sau đó, máy bay rung chuyển. Hành khách nhìn nhau, gượng cười, người tiếp viên đến cầu mọi người cài dây an toàn lại. Căn buồng yên lặng hơn, Diana thấy công chúa Lavima bấu chặt mấy ngón tay thành ghế, nhưng Mark và Lulu cứ tiếp tục chuyện như có gì xảy ra hết. Frank Gordon và Ollis Field có vẻ bình tĩnh, nhưng hai người lấy thuốc ra hút như để bớt căng thẳng.
      Ngay khi Mark vừa hỏi:
      “Muriei Fairfield ra sao rồi” có tiếng ầm ầm vang lên và máy bay như muốn rơi xuống. Diana cảm thấy như ruột gan muốn trào lên tận cổ. Trong buồng bên kia có tiếng hành khách rú lên. Rồi máy bay êm thấm trở lại, như thể nó vừa hạ xuống đất. - Muriđ lấy nhà triệu phú! - nghe tiếng Lulu trả lời.
      đùa đấy chứ! - Mark thốt lên. - Chị ta xấu quá trời!
      Diana lên tiếng:
      – Mark, em sợ.
      quay qua với :
      – Chỉ gặp chỗ hổng khí thôi, em . Trường hợp này thường gặp luôn.
      – Nhưng chúng ta có thể rớt tan xác lắm chứ!
      có đâu. Chuyện bình thường mà.
      lại quay qua Lulu. ta nhìn Diana lát, đợi trả lời. Nhưng Diana quay đầu , vẻ giận Mark.
      – Làm sao Muriei gặp được nhà triệu phú ấy? - Mark hỏi.
      lát Lulu mới đáp:
      – Tôi , nhưng bây giờ hai người ở tại Holywood, ông ta đầu tư vào ngành chiếu bóng.
      khó tin! - Đúng là khó tin, Diana nhủ thầm. Khi nào Diana còn lại với Mark, toạc cho ta biết ý nghĩ của .
      Bỗng cảm thấy đơn độc, và vì thế mà càng thấy sợ. Đến tối, họ bay qua Đại Tây Dương chứ còn biển Ailen nữa; khi ấy cảm thấy như thế nào nhỉ? Theo tờ Manchester Guarđian khi bay qua Đại Tây Dương, người ta chỉ thầy những tảng băng lớn như núi bồng bềnh biển. Ít ra cũng có vài hòn đảo chứ, Diana nhủ thấm. Chính cảnh trống vắng ấy làm cho kinh hoàng: có gì cả ngoài chiếc máy bay, mặt trăng, và biển cả ở dưới. Lạ thay là thấy lo sợ y như nỗi lo sợ khi nghĩ đến giờ phút đặt chân lên đất Mỹ.
      biết chẳng có gì nguy hiểm khi sang bên ấy, nhưng môi trường chung quanh lạ lùng, hoàn toàn có điểm mốc nào để nương tựa ban đầu. bắt đầu thấy bực mình và cố nghĩ sang chuyện khác. mong sao chóng đến bữa ăn tối, cảm thấy thèm ăn, vì nghe bữa ăn sang trọng lắm, mà thích những bữa ăn ngon kéo dài lâu. Rồi giờ ngủ chắc cũng rất thú vị, chắc cũng giống như khi còn được ngủ dưới lều căng ở trong vườn.
      Rồi nghĩ đến cảnh lâu đài đồ sộ ở New York nằm bên kia bờ sắp sửa đón chào . uống hết ly sâm banh và gọi thêm ly nữa, nhưng sâm banh cũng chẳng làm cho yên tâm. muốn đứng đất liền. run khi nghĩ chắc biển giá lạnh lắm. có gì xua đuổi nỗi lo sợ ra. khỏi tâm trí được. Nếu mình thế nào cũng úp mặt vào hai tay và nhắm mắt lại. hậm hực nhìn Mark và Lulu, hai người vẫn chuyện vui vẻ với nhau, thèm để ý đến . muốn kiếm chuyện để phá họ, như bật khóc hay giả vờ nổi kinh phong; nhưng hít vào hơi sâu và giữ bình tĩnh. Chắc chiếc thủy phi cơ sắp hạ xuống Foynes rồi, sắp được lên bờ rồi.
      Nhưng rồi sau đó họ phải lên máy bay để bay qua Đại Tây Dương, chuyến bay rất lâu.
      Bỗng cảm thấy khó mà chịu cho nỗi khi ngồi máy bay lâu như thế.
      khó có thể ngồi nỗi giờ như thế này, nghĩ. Vậy làm sao mình có thể như thế này suốt cả đêm cho được? Chắc mình sống nổi với cảnh như thế này.
      Nhưng mình làm gì được để thay đổi tình thế.
      Dĩ nhiên ai có quyền bắt buộc mình phải lên máy bay lại ở Foynes!
      Và nếu ai buộc lên máy bay lại, nghĩ là lên lại làm gì.
      Vậy mình làm gì? Có cách rồi.
      Mình điện thoại về cho Mervyn.
      Diana khó mà tin cho nỗi giấc mộng vàng của mình lại đến chỗ tan vỡ như thế này; nhưng nghĩ nó đến chỗ tan vỡ thôi.
      Mark bị cặp mắt của mụ đàn bà luống tuổi, tóc nhuộm, mặt tô son trét phấn nuốt chửng, thôi miên, làm cho mê muội rồi. Diana điện thoại cho Mervyn để với ông ta rằng: em quá buồn, em phạm sai lầm, em muốn trở về.
      Diana biết ông ta tha thứ. thấy xấu hổ vì cư xử với ông ấy như thế này. xúc phạm đến ông ta, nhưng thế nào ông ta cũng ôm vào lòng, thế nào ông ta cũng mong muốn quay về.
      Nhưng mình muốn làm thế, Diana nhủ thầm, lòng bối rối bực bội; mình muốn Mỹ, cưới Mark và sống ở California. Mình ấy.
      , đây là giấc mộng ngu ngốc. là bà Mervyn Lovesey, ở Manchester, là em của Thea là dì Diana của cặp song sinh, là người phụ nữ cứng đầu đáng sợ của giới thượng lưu ở Manchester. bao giờ được ở ngôi nhà có nhiều cây cọ ở trong vườn và có hồ bơi trong nhà như thế. lấy ông chồng hơi cù lần chút, người quan tâm đến công việc hơn là đến ; nhưng phần đông phụ nữ mà quen biết cũng đều sống trong hoàn cảnh y như , cho nên cuộc sống như thế này trở thành bình thường. Tất cả các bà đều hơi buồn đấy, nhưng vẫn còn may mắn hơn các bà lấy phải những ông chồng ra chi, lấy phải những ông chồng bợm rượu, cho nên mỗi khi có ai gặp phải hoàn cảnh tệ mạt, họ lại chia sẻ với nhau những phiền muộn trong lòng, rồi họ vẫn tiếp tục tiêu tiền trong các nhà hàng, trong các tiệm làm tóc, những số tiền mà chồng họ vất vả kiếm được. Thế nhưng chưa bao giờ họ đến được California.
      Máy bay lại rơi xuống trong lỗ hổng khí, rồi lại bay lên bình thường như lần trước. Diana phải cố gắng để khỏi nôn mửa. Nhưng, hiểu tại sao sợ nữa. biết số phận của trong tương lai ra sao rồi. cảm thấy được an toàn rồi.
      Chỉ có điều là muốn khóc.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 10

      Eddie Deakin, sĩ quan cơ khí, xem chiếc Clipper này như cái bọt xà bông khổng lồ, đẹp nhưng dễ vỡ, cho nên phải hết sức cẩn thận trong công việc, để nó bay qua đại tây dương được an toàn, vì trong khi nó bay ở bên trong người ta vui chơi, và họ biết cái vỏ máy bay ngăn giữa họ với tiếng gào rú của màn đêm bên ngoài mỏng manh biết bao.

      Chuyến bay có phần nguy hiểm chứ phải như người ta tưởng, vì kỹ thuật công nghệ máy bay còn mới mẻ và bầu trời đêm đại tây dương là vùng chưa được khám phá, đầy nguy hiểm bất ngờ. Tuy nhiên, Eddie thường hãnh diện nghĩ rằng với tài khéo léo của Cơ trưởng, và tận tình của phi hành đoàn, và với khả năng tiến bộ của ngành cơ khí Mỹ, máy bay đến nơi đến chốn bình an.

      Thế nhưng lần này hết sức lo sợ.

      Chắc chắn danh sách hành khách có tên Tom Luther nào đấy rồi. Trong khi hành khách lên tàu, nhìn qua các cửa sổ của buồng máy, lòng phân vân biết tên nào trong đám hành khách đó có chân trong đám bắt cóc Carol-Ann; nhưng đương nhiên là thể tìm ra được, vì họ toàn là những thương gia giàu có, tài tử chiếu bóng và các nhà quí tộc no đủ, áo quần bảnh bao.

      Trong thời gian chuẩn bị cho máy bay cất cánh, cố nghĩ đến Carol-Ann để tập trung vào công việc kiểm tra các dụng cụ, khởi động bốn cái động cơ khổng lồ cho ấm máy, điều chỉnh lại hỗn hợp nhiên liệu kiểm tra bộ phận điều khiển các van và đo tốc độ của máy để mọi việc được hoàn chỉnh trước khi cất cánh. Nhưng khi máy bay lên đến độ cao đường truờng rồi, trước còn mấy công việc để làm. chỉ điều chỉnh cho động cơ hoạt động đồng bộ, kiểm soát nhiệt độ của máy và kiểm tra hỗn hợp của nhiên liệu. Bây giờ thấy máy móc hoạt động bảo đảm an toàn rồi, lại suy nghĩ vẩn vơ.

      hết sức muốn biết Carol-Ann mặc áo gì, nỗi mong muốn phi lý, nhưng nó lên đau đớn trong lòng . Nếu biết được vợ mặc áo măng tô da cừu có nút cài lên tận cổ và mang ủng thấm nước, chắc cảm thấy bớt đau đớn hơn chút; phải vì sợ nàng lạnh - thời tiết tháng 9 chưa lạnh - nhưng vì mặc áo ấy trông nàng kín đáo hơn. nghĩ chắc có thể Carol mặc cái áo cụt tay có màu xanh nhạt, cái áo thích nhất, nếu thế cơ thể đẫy đà của nàng lồ lộ ra rất khêu gợi. Chắc nàng bị bọn vô lại kia bắt giữ trong suốt 24 giờ sắp đến, và nghĩ đến chuyện chúng nhìn nàng là thấy đau khổ vô cùng.

      Chúng muốn làm cái quái gì đây hy vọng tất cả nhân viên trong phi hành đoàn chú ý đến tình trạng lo âu của . May thay là người nào cũng lo làm công việc của mình và họ chen chúc nhau như trong các máy bay khác. Buồng máy của máy bay Boeing 314 rất rộng. Buồng lái rộng rãi nhưng chỉ chiếm phần trong buồng máy thôi. Cơ trưởng Baker và phi công phụ Johnny Dott ngồi hai ghế ngồi cao kế bên nhau, trước mặt họ là máy móc điều khiển, cánh cửa sập ngăn họ với căn buồng phía trước nằm ở mũi máy bay. Ban đêm, người ta có thể kéo những bức màn lớn ở phía sau các phi công để ngăn ánh sáng trong buồng chiếu vào phòng lái khỏi làm trở ngại tầm nhìn của họ lúc trời tối.

      Chỉ cái phòng lái thôi cũng rộng lớn hơn tất cả các phòng máy của hầu hết các loại máy bay khác, còn kể thêm các nơi khác nữa toàn thể phòng máy của máy bay này rất rộng. ở mạn bên trái của buồng máy, tức là hông bên trái khi nhìn tới trước, có kê cái bàn để bản đồ, dài hơn hai mét, hoa tiêu Jack Ashford cúi người đó, và phía sau ta là cái bàn họp , nơi Cơ trưởng thường ngồi khi ông lái. Bên cạnh đó có cửa gở hình bầu dục, cửa này thông với lối dẫn vào trong cánh máy bay: đây là lối đặc biệt của chiếc Clipper, vì người ta có thể vào tiếp xúc với động cơ trong lúc bay, như bít chỗ dầu chảy, mà cần phải cho máy bay hạ xuống.

      Bên mạn phải, nằm phía phải của buồng máy, có chiếc cầu thang nằm ngay phía sau chỗ ngồi của phi công phụ, cầu thang này dẫn xuống boong của hành khách Cho nên người ta phải qua buồng truyền tin, người điều hành buồng này là Ben Thompson, ta ngồi mặt nhìn về phía trước, Eddie ngồi phía sau Ben, mặt quay vào vách ngăn. nhìn vào cái bảng có nhiều kim đồng hồ và dãy máy móc điều khiển. Cách tí về bên phải , có cánh cửa ván hình bầu dục mở ra lối dẫn vào cánh máy bay bên phải. Cuối buồng máy, có cánh cửa dẫn qua buồng để hành lý.

      Toàn thể phòng máy dài hơn 6 mét chút, rộng chừng ba mét, và chiều cao người ta có thể đứng thẳng ở đâu cũng được, chẳng gặp trở ngại gì.

      Trong buồng có thảm lót sàn, có bộ phận cách , vải màu lục nhạt phủ vách máy bay, chỗ ngồi bọc da màu hạt dẻ, đây là buồng máy sang trọng nhất chưa máy bay nào có từ trước đến nay. Khi Eddie thấy chiếc thủy phi cơ này lần đầu, cứ tưởng chuyện người ta đùa chơi.

      Nhưng bây giờ chỉ thấy những cái lưng cúi xuống và vẻ mặt chăm chú vào công việc của các bạn trong phi hành đoàn, mừng khi thấy họ biết rằng sợ đến chết được.

      rất muốn biết lý do tại sao lâm vào cơn ác mộng này, cho nên muốn tạo cơ hội cho ông Luther bí mật kia xuất đầu lộ diện. Sau khi máy bay cất cánh rồi, kiếm cớ để qua các buồng của hành khách. tìm được lý do chính đáng, bèn lấy cớ tầm phào. đứng dậy, đến với người hoa tiêu: – Tôi kiểm tra hệ thống dây chằng ở bánh lái, - xong, nhanh xuống cầu thang. Nếu có ai hỏi tại sao bây giờ lại kiểm tra bánh lái, trả lời:

      – vì linh cảm.

      từ từ qua các buồng hành khách:

      Nicky và Davy phục vụ rượu và bánh nướng cho khách Hành khách thư giản, họ chuyện bằng nhiều thứ tiếng. Trong phòng khách diễn ra sòng bài. Eddie thấy nhiều khuôn mặt quen thuộc, nhưng bối rối trong lòng, nên nhớ được tên của các nhân vật danh tiếng có mặt máy bay. Nhiều người ngước mắt nhìn khi qua, hy vọng có người nào đấy trong số họ đứng ra cho biết là Tom Luther, nhưng có ai với lời nào.

      đến tận cuối máy bay, leo lên cái thang kê sát vách nằm gần cánh cửa vệ sinh nữ. Thang dẫn lên ô cửa nằm trần, từ ô cửa có lối dẫn đến khoảng trống ở sau đuôi. Đáng ra nên đến dây bằng cách theo boong qua buồng chứa hành lý mới đúng.

      kiểm tra dây chằng rất nhanh rồi đóng ô cửa lại và xuống thang. cậu bé khoảng 14 hay 15 tuổi đứng đấy giương mắt nhìn , vẻ hiếu kỳ.

      Eddie buộc lòng phải cười chào cậu ta. Cậu bé thầy vững dạ, bèn hỏi:

      – Tôi xin phép vào thăm buồng máy được ?

      – Được chứ, - Eddie rất tự nhiên. muốn có ai đến quấy rầy, nhưng máy bay này phải hơn các máy bay khác, phi hành đoàn phải đối đãi tử tế với hành khách, ngoài ra, công việc bận bịu này có thể giúp quên Carol-Ann lát.

      – Quá tuyệt, cám ơn.

      – Cậu hãy về chỗ ngồi lát, tôi đến tìm cậu.

      Cậu bé gật đầu, về buồng của mình. Eddie thủng thỉnh lối giữa hai hàng ghế, cố đợi có người bước ra gặp ; nhưng ai nhúc nhích hết, đoán chắc chàng Tom kia đợi vào lúc vắng người mới bí mật tiếp xúc với . có thể hỏi các tiếp viên ông Luther ngồi ở đâu là tiện nhất, nhưng thế nào họ cũng lấy làm lạ khi nghe hỏi, nên muốn gây thắc mắc cho họ làm gì.

      Cậu bé ngồi ở buồng số hai với gia đình, phía trước.

      – Nào, ta , cậu. - Eddie , vừa cười chào cha mẹ cậu. Hai người gật đầu trả lời với vẻ mấy nồng nhiệt. tóc dài - có lẽ chị của cậu bé - nhìn mỉm cười với vẻ hàm ơn, cảm thấy tim đập mạnh; khi ta cười, trông đẹp quá.

      Khi hai người leo lên chiếc , cầu thang xoắn ốc, hỏi cậu bé:

      – Cậu tên gì?

      – Percy Oxenford.

      – Còn tôi là Eddie Deakin, cơ khí trưởng.

      Khi họ lên đến đầu cầu thang rồi, Eddie cố lấy giọng vui vẻ để với cậu bé:

      – Hầu hết các buồng máy khác đẹp như buồng máy này đâu.

      – Nhìn chung chúng như thế nào?

      – Trần trụi, lạnh lẽo và ồn ào. Và có nhiều dụng cụ kềnh càng, cứ mỗi lần mình nhúc nhích là vấp phải.

      – Công việc của ông là gì?

      – Tôi phụ trách về động cơ ... Tôi chăm sóc cho chúng hoạt động tốt trong suốt chuyến bay đến Mỹ.

      – Những cái cần và những mặt đồng hồ ấy dùng để làm gì thế?

      – À những bộ phận điều khiển ấy để kiểm tra tốc độ quay của chong chóng, kiểm tra nhiệt độ của động cơ và hỗn hợp nhiên liệu. Cả bốn động cơ đều phải có những điều kiện như nhau. - nghĩ nên đại khái như thế là đủ, nhưng cậu bé có vẻ thông minh. Nên cố giải thích thêm cho cậu ta hiểu . – Nào cậu hãy ngồi vào chỗ của tôi , - . Percy vội vã làm theo. - Cậu nhìn mặt đồng hồ này nhé. Kim đồng hồ cho thấy nhiệt độ của động cơ số hai, động cơ trước là 205 độ bách phân. Như thế nhiệt độ quá gần với nhiệt độ tối đa cho phép, mà nhiệt độ cho phép tối đa là 232 độ khi bay đường trường. Cho nên ta phải làm cho động cơ nguội bớt, .

      – Ông làm sao cho nguội được?

      – Cậu hãy nắm cái cần điều khiển này kéo lui tí ... đấy, thế đủ rồi. Bây giờ cậu mở bộ phận điều khiển nắp van mở ra khoảng hai phân để cho khí lạnh thông vào, chỉ trong lát thôi là cậu thấy nhiệt độ hạ xuống ngay. Cậu có học vật lý rồi chứ?

      – Tôi học ở trường cổ lỗ, - Percy đáp. - Người ta dạy nhiều về tiếng La tinh và tiếng Hy Lạp, nhưng dạy về khoa học ít.

      Eddie nghĩ rằng tiếng La tinh và tiếng Hy Lạp giúp nước thắng trận, nhưng ý ấy ra.

      – Những người khác làm gì? - Percy hỏi.

      – À, nhân vật quan trọng nhất là người hoa tiêu: Jack Ashford đây, người đứng nơi bản đồ đấy. Jack có mái tóc màu nâu, cằm lún phún râu, nét mặt đầy đặn, ngẩng đầu nhìn cậu bé, cười thân ái. Eddie tiếp:

      ấy tính toán để biết chúng ta ở đâu, việc này rất khó khi bay ở giữa đại tây dương.

      ấy có đài quan sát ở cuối đằng kia kìa, nằm giữa các phòng chứa hành lý, ấy có máy phân độ để định vị các vì sao và đo khoảng cách của chúng.

      Jack tiếp:

      – Đúng thế, đây là máy đo với cung 45 độ.

      – Máy dùng để làm gì?

      Jack chỉ vào cái máy rồi đáp:

      – Khi máy nằm ở vị trí 45 độ so với mặt đất, cậu thấy sao trời.

      Người ta định vị trí các vì sao, so với chân trời. Nhìn vào góc phân độ máy bay qua kính này, rồi nhìn vào bản đồ, ta thấy được vị trí của mình ở đâu mặt đất.

      – Nhìn có vẻ đơn giản nhỉ, - Percy .

      lý thuyết thế đấy, - Jack cười đáp. - Nhưng vấn đề khó khăn khi bay là có thể chúng ta bay trong mây suốt cả đoạn hình tròn, khi ấy làm sao thấy sao được.

      – Nhưng nếu ông biết đâu rồi, ông có thể cứ theo hướng ấy mà , chắc ông thể lạc đường được.

      như thế người ta gọi là bay phỏng chừng.

      Người ta có thể lạc đường vì bị gió thổi đẩy sang hướng khác – Người ta đoán được bị lệch hướng bao nhiêu sao?

      – Có các phương pháp để biết bị lệch hướng hay chứ khỏi cần phải đoán chừng. Trong cánh máy bay có cánh cửa trập , ở đấy tôi thả xuống trái sáng và tôi nhìn trái sáng. ấy khi máy bay vẫn bay. Nếu trái sáng nằm theo đường thẳng với đuôi máy bay, thế là máy bay bị lệch hướng; nhưng nếu nó di chuyển qua phía này hay phía kia, thế là máy bay bị lệch.

      – Tôi thấy như thế cũng chỉ phỏng chừng thôi.

      Jack lại cười:

      – Đúng thế Nếu tôi gặp may và nếu tôi vẫn xác định được vị trí của sao suốt cả đoạn hành trình biển, và nếu tôi phỏng đoán độ lệch sai, chúng tôi có thể bay đến nơi khác cách xa từ 150 cho đến 200 cây số.

      – Như thế chuyện xảy ra như thế nào?

      Chúng tôi nhận ra máy bay lệch hướng chừng nào chúng tôi bay vào tầm sóng của đài phát tín hay đài phát thanh nào đấy, và nhờ thế, chúng tôi chỉnh lại hướng bay.

      Eddie nhìn khuôn mặt của cậu bé sáng lên vì hiếu kỳ và ham học hỏi. tự nhủ: ngày nào đó mình cũng giảng giải cho con mình nghe như thế này. Nghĩ thế bỗng nhớ đến Carol-Ann, cảm thấy đau nhói trong lòng như bị ai đánh. Ước gì cái ông Luther ấy xuất đầu lộ diện, chắc khi ấy Eddie cảm thấy đỡ hơn. Khi biết chúng muốn làm gì rồi, ít ra cũng hiểu được nguyên nhân tại sao chuyện khủng khiếp này xảy đến cho .

      – Tôi xin phép nhìn vào bên trong cánh được ? - Percy hỏi.

      – Được chứ, - Eddie đáp. mở ô cửa thông và cánh bên phải. Lập tức tiếng máy gào rú và mùi dầu máy nóng hổi ùa ra. Phía trong cánh có lối nghiêng nghiêng. Phía sau hai động cơ đều có chỗ đứng vừa tầm cho người đàn ông. Trong này người ta trang hoàng, vì đây là nơi ngổn ngang những thứ cần thiết, thông dụng, như là hệ thống giữ động cơ cho chặt, đinh ốc, dây cáp và ống dẫn điện dẫn nước.

      – Nơi này cũng giống như ở các buồng máy khác thôi, - Eddie hét lớn.

      – Tôi vào xem được ? - Percy hỏi.

      Eddie lắc đầu và đóng cửa lại.

      – Rất tiếc, hành khách được phép vào chỗ này.

      – Để tôi chỉ cho cậu xem vòm quan sát của tôi, - Jack . dẫn Percy qua cánh cửa phía sau buồng máy, và Eddie nhân cơ hội này xem lại các mặt đồng hồ, mấy phút rồi xem. Tất cả đều tốt.

      Người phụ trách buồng truyền thanh, Ben Thompson, cho biết tình hình ở Foynes:

      – Gió Tây, 25 gút, biển động. - lát sau, mặt các đồng hồ của Eddie, ánh sáng tấm biển có chữ “đường trường” vụt tắt, và ánh sáng tấm biển có chữ “hạ cánh” bặt sáng. xem các kim đồng hồ chỉ nhiệt độ, rồi bấm nút trả lời tấm biển có chữ “Động cơ tốt hạ cánh được”. Việc kiểm chứng này rất cần thiết, vì các động cơ, với tỷ lệ sức ép cao, dễ bị hư hỏng do giảm trọng nhiên liệu đột ngột gây ra.

      Eddie mở cánh cửa thông ra phía sau máy bay. lối hẹp chạy từ mũi tàu đến tận đuôi tôm, hai bên lối có buồng chứa hành lý. lối , có cái vòm, muốn lên vòm, phải leo lên cái thang. Percy đứng thang, nhìn vào máy định vị các vì sao. Tiếp theo các buồng chứa hành lý, là buồng có kê giường ngủ cho phi hành đoàn, nhưng vào đấy: các nhân viên chưa đến phiên làm việc dùng buồng số . Cuối lối là cánh cửa ô thông với đuôi tàu, nơi dây chằng điều khiển bánh lái lồng vào. Eddie gọi lớn:

      – Jack, tàu sắp hạ cánh.

      đến lúc về chỗ ngồi rồi đấy, cậu ơi, - Jack .

      Cậu bé ngoan ngoãn vâng lời, bước xuống thang về lại buồng của mình.

      Tiếng động cơ thay đổi, máy bay hạ thấp dần. Phi hành đoàn bắt tay vào công việc quen thuộc để máy bay hạ cánh. Có lẽ Eddie nên cho mọi người biết chuyện xảy đến cho mình. cảm thấy hết sức độc. Họ đều là bạn bè đồng nghiệp của ; họ tin tưởng nhau; họ cùng nhau vượt qua đại tây dương; chắc phải nên cho họ biết nỗi khổ tâm của và hỏi ý kiến của họ mới được. Nhưng làm thế quá nguy hiểm.

      đứng nhìn qua cửa sổ máy, bay lát. thấy thành phố .

      nghĩ đấy là thành phố Limerick. Nằm bên ngoài thành phố,. bờ phía Bắc của của sông Shannon, người ta xây phi cảng cho máy bay và thủy phi cơ. Trong lúc chờ đợi công việc hoàn tất, thủy phi cơ hạ cánh mép Nam của cửa sông nằm khuất bên hoàn đảo , cạnh ngôi làng có tên là Foynes.

      Máy bay bay theo hướng Tây Bắc, cho nên Cơ trưởng Baker phải cho nó chuyến hướng 45 độ để hạ xuống ngược với gió tây. chiếc ca nô của làng phải tuần quanh khu vực máy bay đáp, để xem có vật gì nổi mặt nước có thể gây hư hại cho máy bay . Chiếc tàu tiếp tế nhiên liệu hẳn dang đậu gần đâu đấy, chở những thùng có dung lượng hai trăm lít, và có lẽ có nhiều người hiếu kỳ tủ tập bờ, họ đến để chiêm ngưỡng chiếc tàu thủy bay được.

      Ben Thompson máy micro ở phòng phát thanh. Khi còn ở xa vài cây sơ, phải liên lạc bằng cách đánh moóc, nhưng bây giờ ở gần, nên có thể bằng miệng máy. Eddie nghe ta cái gì, nhưng nghe giọng bình tĩnh thư thái của Ben, chắc mọi việc đều tốt đẹp.

      Máy bay xuống thấp dần. Eddie chăm chú kiểm soát các mặt đồng hồ, chốc chốc lại chỉnh các thứ hệ thống điều khiển. Công việc quan trọng nhất là điều chỉnh sao cho tốc độ quay của động cơ hoạt động đồng bộ nhau, công việc này phải rất khéo léo khi phi công tăng hay giảm nhiên liệu.

      Tàu đáp mặt biển yên tĩnh là chuyện có gì đáng lo ngại.

      Trong trường hợp lý tưởng này, thân chiếc Clipper hạ xuống nước như cái muỗng múc vào ly kem. Eddie ngồi trước bảng điều khiển, chăm chú vào công việc, thường thi mấy giây sau khi máy bay chạm vào mặt nước, mới nhận ra máy bay hạ cánh. Nhưng hôm nay biển động, công việc rất phức tạp.

      Phần dưới đáy vỏ thu, được gọi là “lườn” chạm vào nước trước tiên, phát ra tiếng kêu tốc tốc tốc nhè khi nó chạm phớt lên đầu các ngọn sóng. tượng này chỉ kéo dài hay hai giây thôi, rồi cả chiếc máy bay khổng lồ chìm xuống nước khoảng vài phân trong lát mới chìm sâu dưới mặt nước. Eddie thấy máy bay đáp xuống nước êm hơn đáp mặt đất đáp mặt đất thường bị va chạm, mạnh và thỉnh thoảng chạm nhiều lần mới hết. Rất ít bụi nước bay lên cửa sổ ở buồng máy, vì buồng máy nằm ở cao của thân tàu. Phi công ngắt ga và máy bay chậm lại ngay. Chiếc thủy phi cơ trở thành chiếc tàu thủy.

      Trong khi máy bay lướt từ từ đến chỗ thả neo, Eddie lại nhìn qua các cửa sổ bên hông tàu. bên là đảo, hòn đảo thấp, trơ trụi, thấy ngôi nhà trắng và mấy con cừu. Phía bên kia là đất liền. thấy có cái đê chắn sóng, mặt đê rất tốt, bên bờ đê có chiếc tàu đánh cá lớn đậu; còn thấy mấy cái bồn chứa nhiên liệu lớn, và rải rác có mấy cái nhà màu xám. Đấy là Foynes.

      như ở Southampton, ở Foynes có đê xây dành cho thủy phi cơ, cho nên chiếc Clipper phải thả neo trong cửa sông, và có ca nô đến chở khách lên bờ. Việc thả neo để neo máy bay là trách nhiệm của cơ khí trưởng.

      Eddie tới, quỳ xuống giũa hai chỗ ngồi của phi công, mở nắp sập để vào buồng ở trước mũi máy bay. bước xuống cầu thang. tới, mở cánh cửa trước mũi máy bay, rồi thò đầu ra ngoài. khí mát lạnh thoảng mùi muối, hít vào hơi dài.

      chiếc ca nô chạy đến, cặp sát vào thân máy bay. người đó ra dấu cho Eddie. ta cầm cái neo được buộc vào phao rồi ném xuống nước.

      Trong mũi máy bay có chiếc cần cẩu có thể xếp gọn lại được. Eddie lấy cần cẩu ra, cài chúng vào vách máy bay, rồi lấy cái sào dài có móc ở đầu móc vào cái neo nổi mặt nước, và cài chặt đầu kia sào vào cần cẩu:

      thế là chiếc thủy phi cơ được neo lại. đưa ngón tay cái làm dấu cho cơ trưởng Baker biết, ông ngồi cao, sau kính chắn gió.

      chiếc ca nô khác chạy đến để đưa hành khách và phi hành đoàn lên bờ.

      Eddie đóng cửa trước mũi máy bay lại, rồi lên buồng lái. Cơ trưởng Baker và Ben, người phụ trách điện đài máy bay, luôn luôn có mặt ở vị trí, nhưng phi công phụ Jouny đến bàn bản đồ, cúi người bàn bạc công việc với Jack.

      Eddie ngồi vào vị trí của mình, tắt động cơ. Khi công việc đâu vào đó rồi, mặc vào cái áo vét đồng phục màu đen và đội mũ cát két trắng lên đầu. Phi hành đoàn xuống cầu thang, qua buồng hành khách số hai, rồi qua phòng khách và bước ra ngoài cầu phao. ở đây, họ lên ca nô. Mickey Finn, phụ tá cho Eddie, ở lại để kiểm soát việc tiếp tế nhiên liệu.

      Mặt trời chiếu sáng, nhưng gió lạnh và mang theo hơi muối. Eddie nhìn kỹ các hành khách máy bay, lại phân vân biết Tom Luther là ai.

      Lần này nhớ ra mặt người đàn bà trong đám phụ nữ xuống tàu, kinh ngạc khi nhớ ra bà ta là người làm tình với bá tước người Pháp trong bộ phim có tên là Điệp viên nữ Paris: chính đấy là dào xi nê Lulu Bell.

      Bà ta chuyện tía lịa với người đàn ông mặc áo vét mỏng. Có phải Tom Luther đấy ? theo hai người là phụ nữ đẹp lộng lẫy, mặc áo có chấm đỏ, này trông có vẻ buồn buồn. Ngoại trừ số quen biết sơ sơ, còn ngoài ra, phần lớn khách máy bay đàn ông ăn mặc com lê giống nhau, đội mũ giống nhau, còn đàn bà giàu có áo măng tô lông thú sang trọng.

      Nếu Luther ra mắt cho mau, thế nào cũng tìm cho ra , cóc cần giữ bí mật nữa, quyết định như thế chịu nổi đợi chờ căng thẳng nữa.

      Ca nô rời khỏi chiếc Clipper, hướng về đất liền, tiếng máy khục khặc. Eddie nhìn mặt nước, nghĩ đến vợ. tưởng tượng ra cảnh bọn vô lại đột nhập vào nhà . Có lẽ khi ấy Carol-Ann đập trứng, pha cà phê hay thay áo quần để làm. biết có phải nàng ở trong buồng tắm ?

      Eddie rất thích nhìn nàng trong phòng tắm. Nàng buộc cao mái tóc để lộ cái cổ dài, nằm dài trong nước, uể oải kỳ cọ tứ chi rám nắng. Carol rất thích đến ngồi bên mép bồn tắm để chuyện với nàng. Trước khi Eddie gặp Carol, cứ tưởng những chuyện như thế này chỉ xảy ra trong những lúc mộng mơ về nhục dục. Nhưng bây giờ hình ảnh này làm cho chết lịm cả nước vì cứ nghĩ ba thằng vô lại đội mũ phớt mềm xuất , bắt lấy nàng.

      Nghĩ đến thể giờ này vợ khiếp sợ và bị khích động, là Eddie như muốn nổi điên lên. cảm thấy đầu óc quay cuồng, nên phải cố sức giữ bình tĩnh để đứng yên ca nô. Chính bất lực hoàn toàn làm cho lâm vào tình trạng đau đớn như thế này. Nhận thấy mình bặm chặt hai tay, bèn thả ra cho được tự nhiên.

      Chiếc ca nô đến bờ, cặp vào chiếc cầu phao nổi, từ cầu phao có cầu thu để lên bờ. Phi hành đoàn giúp hành khách lên bờ rồi họ mới lên theo sau. Mọi người vào tòa nhà hải quan.

      Thủ tục quan thuế rất nhanh. Hành khách vào trong láng , còn phi hành đoàn vào trong quán trọ cũ nằm bên kia đường, nơi đây hầu như được nhân viên của công ty hàng chiếm ngự gần hết.

      Eddie là người ra cuối cùng, khi vừa ra khỏi tòa nhà hải quan, có kẻ lạ mặt bước đến gần , lên tiếng:

      là cơ khí trưởng phải ?

      Eddie khựng người lại. Gã đàn ông chừng 35 tuổi, xác hơn , nhưng thấp, mập, rắn rỏi. Gã mặc bộ com lê màu xám nhạt, có kim dài ở cà vạt, đội mũ phớt màu xám. Eddie đáp:

      – Phải, tôi là Eddie Deakin.

      – Tôi là Tom Luther.

      Eddie hoa mắt, cơn giận nổi lên cuồn cuộn trong lòng, thộp lấy hai ve áo của gã, xoay người gã rồi đẩy mạnh gã áp lưng vào vách nhà hải quan. nạt vào mặt gã:

      – Các người làm gì Carol-Ann rồi?

      Thình lình bị đối xử như thế này Luther liền biến sắc: gã cứ tưởng gã gặp nạn nhân ngoan ngoãn, hoảng sợ.

      Eddie lay mạnh gã:

      –Đồ khốn nạn, vợ tao đâu rồi?

      Nhưng Luther lấy lại bình tĩnh liền, vẻ kinh ngạc mặt gã biến mất. Bằng động tác nhanh và mạnh, gã hất tay Eddie ra rồi phóng quả đấm. Eddie tránh được và đấm lại vào bụng gã hai quả. Luther thở hồng hộc, cúi gập người xuống. Gã to nhưng đủ sức chống lại . Eddie thộp lấy cổ gã và xiết mạnh.

      Luther giương hai mắt kinh hoàng nhìn Eddie.

      Bỗng Eddie nhận ra mình sắp giết chết người. nới tay rồi thả ra. Luther khuỵu xuống, ngồi tựa vào tường, cố lấy lại hơi thở, tay sờ vào cổ đau.

      nhân viên hải quan Ailen bước ra khỏi cơ quan. Chắc ta nghe tiếng động khi Eddie đẩy mạnh Luther vào tường. ta hỏi:

      – Có chuyện gì thế?

      Luther cố đứng dậy, gượng đáp:

      – Tôi vấp chân ngã, nhưng bây giờ ổn rồi.

      Người nhân viên hải quan lấy cái mũ của Luther đưa cho gã, đưa mắt nhìn hai người, vẻ ngạc nhiên, nhưng ta gì, vào lại văn phòng.

      Eddie chắc ai thấy cảnh xô xát này. Hành khách và phi hành đoàn đều khuất dạng hết ở phía bên kia nhà ga xe lửa .

      Luther đội mũ lên đầu. Gã lên tiếng, giọng khàn khàn:

      – Nếu tiếp tục như thế này, cả hai đều tự sát đấy, và tính mạng của vợ cũng nguy hiểm, đừng ngốc.

      Nghe nhắc đến Carol-Ann, Eddie lại giận sôi gan, bặm tay định đấm Luther, nhưng gã đưa tay lên ngăn lại và :

      – Bình tĩnh lại , được ? cứu được vợ bằng cách như thế nầy đâu. biết chỉ có tôi mới cứu được vợ hay sao?

      Eddie chợt hiểu ra vấn đề: vì quá giận mà mất trí. bước lui bước, nhìn kỹ Luther.

      Gã ăn mặc lịch , đẹp mã. Bộ râu mép chải chuốt và cặp mắt màu nhạt ánh lên vẻ hận thù. Eddie ân hận vì đánh gã chút nào hết. tiếp:

      cần gì tôi, đồ khốn nạn?

      Luther thọc tay vào túi trong áo vét tông. Eddie chợt nghĩ có lẽ gã lấy vũ khí, nhưng gã chỉ lấy ra tấm bưu thiếp, đưa cho .

      Eddie nhìn tầm bưu thiếp, in hình phong cảnh ở Bangor, tiểu bang Mainer.

      – Cái này để làm gì đây?

      cứ lật ra sau mà xem, - Luther đáp.

      Lật ra sau, dọc thấy hàng chữ P o P 70 BẮC 67P o P TY Eddie hỏi:

      – Những con số này nghĩa là sao? Có phải tọa độ ?

      – Phải. phải cho máy bay hạ xuống ở tọa độ ấy.

      Eddie kinh ngạc nhìn gã, sửng sốt lập lại:

      – Hạ máy bay à? chỉ cần tôi làm ... thế thôi à?

      cho máy bay hạ xuống đấy thôi.

      – Tại sao?

      – Tại vì muốn gặp lại vợ xinh đẹp của .

      – Chỗ này nằm ở đâu?

      – Ngoài khơi bờ bể của tiểu bang Maine.

      Người ta cứ tưởng thủy phi cơ đáp xuống ở đâu cũng được, nhưng thực ra, nó chỉ đáp xuống được ở vùng biển yên tĩnh thôi. Vì vấn đề an toàn, hãng Pan American cho phép thủy phi cơ hạ cánh xuống nơi nào có sóng cao quá mét. Nếu máy bay đáp xuống nơi có biển động, máy bay rất dễ bị vỡ.

      – Người ta cho thủy phi cơ hạ xuống ngoài khơi đâu, - Eddie đáp.

      – Chúng tôi biết rồi. Chỗ này rất kín gió.

      thể được ...

      cứ kiểm chứng lại mà xem. có thể đáp xuống đấy được. Tôi cam đoan như thế.

      Gã có vẻ tự tin quá, đến nỗi Eddie có cảm giác gã xem xét tình hình kỹ lưỡng rồi. Nhưng còn có nhiều vấn đề khó khăn khác nữa.

      – Làm sao tôi tự ý cho máy bay hạ cánh được?

      – Tôi đâu phải là Cơ trưởng.

      – Tôi nghiên cứu vấn đề rất kỹ rồi. lý thuyết Cơ trưởng có thể cho máy bay đáp, nhưng ta phải có cớ gì mới đáp xuống chứ. Còn , là cơ khí trưởng, có thể thu xếp để máy móc trục trặc gì đấy, lấy cớ buộc máy bay phải hạ cánh.

      muốn tôi cho máy bay vỡ ra hay sao?

      – Tốt hơn là nên làm thế tôi ở máy bay kia mà. chỉ thu xếp sao cho máy bay trục trặc để chỉ huy trưởng bị bó buộc phải cho đáp xuống thôi. Gã đưa ngón tay chăm sóc cẩn thận, chỉ vào tấm bưu thiếp - Đáp đúng vào chỗ ấy.

      Quả vậy, cơ khí trưởng có thể tạo ra biến cố để buộc thủy phi cơ phải hạ xuống, ràng là như thế, nhưng khó mà tránh khỏi xảy ra cố khẩn cấp, và Eddie biết làm thế nào để thu xếp cho máy bay đáp xuống chỗ được chỉ định chính xác cách bất ngờ như thế này. : – Việc này dễ dàng.

      – Tôi biết dễ, Eddie. Nhưng tôi biết việc này có thể làm được. Tôi kiểm tra rồi.

      kiểm tra với ai? là ai? hỏi:

      – Các là ai?

      – Đừng hỏi nhiều.

      Mới đầu, Eddie hăm dọa gã, nhưng bầy giờ tình thế thay đổi rồi, chính là người bị gã hăm dọa. ràng Luther thuộc vào băng đảng nào rồi, và chúng tổ chức vụ này rất kỹ. Chúng chọn Eddie làm công cụ cho chúng; chúng bắt cóc Carol-Ann; rồi chúng điều khiển .

      bỏ tấm bưu ảnh vào trong áo vét đồng phục, rồi quay gót bỏ . Luther lo lắng hỏi theo:

      – Vậy thực việc này chứ?

      Eddie quay lui, lạnh lùng nhìn gã hồi lâu, rồi lại bỏ tiếng.

      tỏ ra rất cứng rắn, nhưng lòng rất dao động. Việc này nghĩa là sao nhỉ? Bỗng tự hỏi biết có phải bọn Đức muốn cướp máy bay Boeing để lấy mẫu , nhưng nghĩ lại thấy giả thuyết này hợp lý, vì nếu người Đức muốn cướp máy bay chúng cướp ở châu u chứ đợi gì đến bang Maine mới cướp.

      Việc chúng đưa ra nơi chính xác như thế này để buộc chiếc Clipper hạ xuống, là cả vấn đề đáng quan tâm. Như thế hẳn là phải có chiếc tàu thủy khác sẻ đợi ở đấy Nhưng tại sao? Chắc là chúng muốn đưa lậu vào Hoa Kỳ thứ gì đó hay người nào đó: va li đầy thuốc phiện, khẩu Bazôka, tay hoạt động Cộng sản hay gián điệp Quốc xã. Chắc phải là nhân vật hay vật gì tối quan trọng chúng mới làm càn như thế này.

      Ít ra bây giờ biết tại sao chúng chọn . Nếu chúng muốn chiếc Clipper hạ cánh, chỉ có cơ khí trưởng mới kiếm cớ dễ dàng thôi. Người hoa tiêu hay người truyền tin đều có điều kiện để làm được, còn phi công có phi công phụ hợp tác. Còn cơ khí trưởng chỉ hoạt động mình, ta có thể cho động cơ dừng lại.

      Chắc là Luther tự đến hãng Pan American để tìm hiểu danh sách các nhân viên cơ khí chiếc Clipper. Công việc này khó lắm. Có kẻ đến bẻ khóa lẻn vào văn phòng ban đêm, hay là chỉ cần mua chuộc người thư ký là được. Tại sao lại chọn Eddie? Chắc vì lý do gì đầy, Luther quyết định chọn chuyến bay này để ra tay, và gã tìm ra được danh sách phi hành đoàn. Rồi gã tự hỏi làm sao để buộc Eddie Deakin hợp tác? Gã tìm ra được giải pháp: bắt cóc vợ của Eddie. Eddie bỗng nhớ lời bố về bọn vô lại ở nhà trường:

      “Bọn ấy xấu xa đấy, nhưng chúng khôn lanh đâu”. Tom Luther xấu, nhưng gã có khôn lanh . “Chống lại bọn này rất khó, nhưng lừa chúng khó lắm”, bố tiếp như thế. Nhưng chắc Tom Luther dễ gì bi lừa. Gã nghĩ ra kế hoạch chi li, mà xem ra nó được thực hoàn hảo.

      Eddie quyết bất cứ giá nào cũng phải tìm cho được cơ hội để lừa Luther:

      Nhưng Luther giữ Carol-Ann. Bất cứ mưu toan nào nhằm phá kế hoạch của Luther, vợ có nguy cơ bị chúng hãm hại. thể chống lại chúng mà cũng thể lừa chúng, chỉ có nước làm theo lệnh của chúng thôi.

      Quá tức giận, rời khỏi cảng, theo con đường độc nhất băng qua làng Foynes.

      Từ khi làng này trở thành nơi tạm dừng của thủy phi cơ, hãng Pan Amencan biến quán trọ cũ thành nhà ga sân bay, có quầy rượu trong phòng , phòng có cửa thông ra đường. Eddie lên tầng , đây là phòng điều hành của phi cảng, thấy cơ trưởng Marvin Baker và người phụ tá Johnny Dott, họp với Trưởng trạm tạm ngừng này của hãng PanAmeriean. Chính ở nơi đây họ quyết định tiếp tục thực chuyến bay qua Đại Tây Dương hay . bàn trước mặt họ, ngổn ngang nào là tách cà phê, gạt tàn thuốc, những chồng tin tức truyền thanh và báo cáo về khí tượng.

      Yếu tố quan trọng là sức gió. Chuyến bay về phía Tây là cuộc vật lộn ngừng với sức gió. Phi công ngừng thay đổi cao độ để tìm những nơi thuận lợi hơn, công việc này người ta gọi là “săn gió”. Thường bay dưới độ thấp người ta gặp sức gió yếu hơn, nhưng nếu thấp quá dưới điểm nào đó, máy bay có nguy cơ va vào tàu thủy hay là đâm vào băng sơn. Gió mạnh máy bay tiêu thụ càng nhiều nhiên liệu hơn, và thỉnh thoảng đài khí tượng thông báo có gió cực mạnh đến nỗi chiếc Clipper đủ chỗ chứa nhiên liệu để có thể bay ba ngàn cây số đến TeneNeuve. Khi ấy chuyến bay phải hoãn lại, hành khách phải ở lại khách sạn để đợi thời tiết tốt mới lên đường.Nếu hôm nay mà như thế, việc gì xảy đến cho Carol-Ann?

      Eddie đưa mắt nhìn bản thông báo thời tiết. Gió mạnh có bão ở giữa Đại Tây Dương. biết máy bay hết chỗ. Cho nên phải tính toán hết sức cẩn thận trước khi ra lệnh cất cánh. Hoãn lại chuyến bay chỉ làm tăng thêm nỗi lo sợ cho thôi: làm sao chịu đựng được ý nghĩ bị kẹt ở Ailen trong khi Carol-Ann nằm trong tay bọn khốn nạn ở bên kia bờ Đại dương.

      Eddie bước đến cái bản đồ Đại Tây Dương treo tường, định vẽ cái chỗ mà Luther chỉ cho biết. Chỗ chọn rất tốt. Nó nằm gần biên giới với nước Canada, cách bờ biển khoảng hai hay ba cây số, trong con lạch nằm giữa bờ với hòn đảo lớn trong vịnh Fundy. Người nào biết ít về lái thủy phi cơ, chắc đều phải cho rằng đây là chỗ lý tưởng để hạ cánh. Thực ra hẳn hoàn toàn lý tưởng - những cảng được thủy phi cơ dùng, còn kín đáo hơn đây nhiều - nhưng chỗ này yên tĩnh hơn ngoài khơi nhiều, và có lẽ chiếc thủy phi cơ đáp xuống hề hấn gì. Eddie cảm thấy hơi dễ chịu: ít ra kế hoạch này có thể thực được. nghĩ là phải thực cho được kế hoạch của Luther. Nghĩ thế, bỗng cảm thấy đắng họng. vẫn tự hỏi, làm cao có cớ để cho máy bay hạ cánh? Làm cho động cơ trục trặc Nhưng chiếc Clipper có thể bay với ba động cơ, và lại có người trợ lý, Mickey Finn, thể lừa ta lâu được. Eddie suy nghĩ nát óc mà vẫn tìm ra biện pháp.

      Eddie cảm thấy hành động này của đối với Cơ trưởng Baker và với những người khác trong phi hành đoàn, có gì khốn nạn bằng. phản bội những người tin tưởng vào . Nhưng có đường nào để chọn lựa nữa.

      Rồi bây giờ bỗng trong đầu nảy ra ý khác khiến lo thêm. Nếu Tom Luther giữ lời hứa sao? Có cái gì bắt buộc nó giữ lời hứa đâu”.

      Nó là đồ bất lương mà! Eddie có thể làm cho máy bay hạ theo kế hoạch của , nhưng có thể gặp lại Carol-Ann sao?

      Jack, người hoa tiêu, đến với bản tin tức khí tượng mới, ta nhìn Eddie với ánh mắt ngạc nhiên. Eddie nhận thấy từ khi ta vào phòng đến giờ, ai với lời nào. Người nào cũng có vẻ tránh né : phải chăng họ thấy vẻ mặt lo âu của ? phải cố gắng hết sức để lấy lại thái độ bình thường. bèn đùa với ông bạn, câu đùa cũ.

      – Lần này cậu cố đừng để cho thua đấy. - có tài đóng kịch, nên trò hài hước này có vẻ gượng gạo, nhưng mọi người đều cười và khí trong phòng tươi vui lên.

      Cơ trưởng Baker xem bản tin khí tượng mới rồi :

      – Cơn bão này nặng thêm. Cho nên tôi phải bay vòng quanh chỗ có bão mới được.

      Baker và Johnny Dott lập kế hoạch bay lên tận Botwood, ở Terre Neuve, đường bay nép vào bìa cơn bão, tránh những nơi có gió xoáy mạnh thổi ngược lại. Khi họ lập kế hoạch bay xong, Eddie ngồi nghiên cứu bản dự báo thời tiết rồi tính toán. Cứ mỗi đoạn bay, có dự kiến về hướng bay và sức gió chỗ nào ngàn bộ, chỗ nào 4 ngàn,8 ngàn và 12 ngàn. Biết tốc độ đường trường của máy bay và biết sức gió, Eddie có thể tính được vận tốc còn lại. Như thế biết giờ bay trong từng khu vực với độ bay thích hợp nhất. Cho nên dùng những bảng tính trước mức tiêu thụ nhiên liệu, sức chứa của chiếc Clipper. ghi mức nhu cầu nhiên liệu của máy bay từng chặng bản đồ thị, bảng này phi hành đoàn gọi là “biểu đồ khác thường”.

      Khi tính xong, ngạc nhiên nhận thấy số nhiên liệu cần dùng để máy bay đến được Terre Neuve nhiều hơn lượng nhiên liệu mà chiếc Clipper có thể mang theo.

      gì hết lát.

      Số nhiên liệu thiếu bao lăm. Chỉ cần chở thêm vài kilô nữa thôi, thêm vào thùng xăng ít thôi Carol-Ann đợi đâu đó, nàng sợ.

      Bây giờ phải báo cho Cơ truởng Baker biết là phải hoãn giờ bay đến khi nào thời tiết tất hơn, trừ phi ông ta cho máy bay bay qua trung tâm bão.

      Nhưng mấy hy vọng ông ta bay qua trung tâm bão. có nên láo ?

      Dù sao cũng có lượng nhiên liệu dôi an toàn trong khi tính toán. Nếu tình hình quá tệ, máy bay có phương tiện để bay qua trung tâm bão thay vì bay vòng ven vùng có bão.

      thích lừa dối Cơ trưởng. luôn luôn ý thức rằng sinh mạng của hành khách đều phụ thuộc vào , rất tự hào về việc tính toán chính xác của mình.

      Mặt khác, quyết định của thể sửa đổi được Mỗi giờ bay, phải so sánh lượng nhiên liệu tiêu thụ với lượng nhiên liệu tính “biểu đồ khác thường”. Nếu họ tiêu thụ nhiên liệu nhiều hơn số nhiên liệu dự kiến, họ chỉ còn nước quay trở lui thôi.

      Rất có cơ nguy người ta khám phá ra tội láo của , nếu thế nghiệp của chấm dứt, nhưng chuyện này có quan trọng bằng sinh mạng của vợ , con sắp sinh của trong cảnh lâm nguy ? tính toán lại; nhưng lần này, khi rà soát lại các bảng tính, thấy cố ý tính hai chỗ sai lầm, kiểm tra những con số ở hàng bên cạnh đó, những con số cho thấy lượng nhiên liệu tiêu thụ so với số nhiên liệu mà máy bay mang được quá yếu. Với kết quả này máy bay rơi vào tình trạng khó bảo đảm an toàn cho được khi bay vào vùng có bão.

      Nhưng ngần ngừ. có tài láo, cho dù lâm vào hoàn cảnh rất khủng khiếp. Cơ trưởng Baker còn kiên nhẫn chờ đợi nữa, ông nhìn Eddie, hỏi:

      – Nhanh lên chứ, Eddie. Chúng ta hay hoãn lại?

      Eddie đưa xấp giấy có kết quả tính sai cho ông ta thấy, hai mắt vẫn cụp xuống, muốn nhìn thẳng vào mắt ông ta. đằng hắng, cố gắng trả lời với giọng chắc nịch:

      – Thưa Cơ trưởng, chúng ta được.


      Chương 11

      TỪ FOYNES ĐẾN GIỮA ĐẠI TY DƯƠNG

      Diana bước lên bến tàu ở Foynes, hết sức vui mừng khi được đặt chân lại đất liền.

      buồn nhưng bình tĩnh. quyết định dứt khoát: lên chiếc Clipper nữa, Mỹ và lấy Mark Alder nữa.

      Đầu gối Diana hơi run, sợ nổi, nhưng lo sợ ấy tan biến ngay và bình thản ngang qua bến tàu để đến tòa nhà hải quan.

      Diana vịn vào cánh tay Mark khi . nghĩ, đợi khi chỉ còn lại hai người với nhau, tuyên bố quyết định ấy cho biết. Thế nào ta cũng đau khổ, nhưng Diana mặc kệ, quyết định dứt khoát, muốn nghĩ đến nữa.

      Hành khách lên bờ hết, ngoại trừ hai người kỳ dị ngồi bên cạnh Diana, đó là chàng Frank Gordon đẹp trai và cái ông hói đầu Ollis Field. Lulu Bell Vẫn chuyện ngớt với Mark. Diana thèm để ý đến nữa, hết tức giận rồi. Chị đàn bà này cướp được rồi, nhưng ít ra cũng để cho mụ ta biết được tâm trạng của mình.

      Họ qua nhà hải quan, rời khỏi bến thu, vào đầu con đường độc nhất của làng. Người ta xua đàn bò cái qua trước mặt họ, họ phải đợi cho đàn bò qua .

      Diana nghe công chúa Lavinia hỏi lớn:

      – Tại sao người ta dẫn tôi vào cái nông trại này?

      Davy, người tiếp viên , trả lời bằng giọng dịu dàng:

      – Tôi dẫn quí vị đến ga sân bay đây, thưa công chúa. - ta chỉ cái nhà trọ cũ bên kia đường, ngôi nhà có tuờng phủ đầy cây truờng xuân. - ở đấy có quán rượu của bà Walsh rất tuyệt, bà ta bán ruợu whisky Ailen ngon hảo hạng.

      Khi đàn bò qua khỏi rồi, nhiều hành khách theo Davy đến quán của bà Walsh. Diana với Mark:

      – Chúng ta vòng vào làng chơi . - muốn riêng với mình. cười nhận lời. Nhưng có số hành khách khác cũng có ý vào làng, và cả Lulu nữa. Thế là đám người dọc theo con đường chính của Foynes.

      Làng có nhà ga, trạm bưu điện và nhà thờ hai bên đường là hai dãy nhà xây bằng đá xám có mái lợp bằng đá tảng, số nhà có mở quán buôn bán. Người ta thấy có nhiều xe ngựa, nhưng chỉ có chiếc xe hơi lớn chở hàng thôi. Dân làng mặc áo quần bằng vải tuýt và len nội địa, họ nhìn khách ăn mặc toàn vải xoa và lông thú; Diana có cảm giác như diễu hành. Foynes chưa quen với cảnh giàu sang phú quí như đám người này.

      Diana ước sao khách phân tán ra mà , nhưng họ cứ túm tụm với nhau như những nhà thám hiểm sợ bị lạc. Diana bắt đầu thấy kẹt. Thời gian trôi qua.

      Họ đến gần quán rượu khác, Diana bèn với Mark:

      – Ta vào đây .

      – Ý kiến hay quá, - Lulu vội đáp. - ở Foynes này chẳng có gì để xem cả.

      Diana dể cản Lulu lại, giọng gay gắt:

      – Tôi muốn chuyện riêng lát với Mark.

      Mark bối rối, khống chế.

      – Kìa em!

      sao, đừng ngại! - Lulu vội đáp. - Chúng tôi dạo tiếp, để yên cho đôi tình nhân. Chắc thế nào cũng có quán rượu khác, vì đây là Ailen mà!

      – Giọng bà ta vui vẻ, nhưng ánh mắt lạ lùng.

      Mark :

      – Lulu, tôi xin lỗi ...

      sao! - Bà ta đáp với vẻ linh hoạt.

      Diana muốn thấy Mark xin lỗi thay cho mình. quay gót vào quán, mặc cho có muốn vào theo vào.

      Trong quán ánh sáng lờ mờ và lạnh. Sau cái quầy lớn, có các kệ sắp dãy chai lọ, phía trước quầy kê mấy cái bàn go và ghế dựa. Nền nhà lát sàn ván. Hai ông già ngồi trong góc dưa mắt, nhìn Diana. khoác ngoài cái áo dài có chấm tròn, chiếc măng tô bằng xoa màu đỏ cam. có cảm giác như nàng công chúa lạc vào nhà kẻ cho vay.

      người đàn bà nhắn mang tạp đề xuất sau quầy, Diana hỏi:

      – Chị có nhắc cho tôi ly?. - muốn làm ra vẻ tự nhiên. đến ngồi vào bộ bàn .

      Mark vào. Diana tức tối nghĩ có lẽ ta xin lỗi với Lulu. đến ngồi bên cạnh :

      – Có chuyện gì vậy?

      – Em ngán Lulu quá rồi! – Diana đáp.

      – Tại sao em lại bất lịch như thế?

      – Em bất lịch . Em chỉ em muốn chuyện riêng với thôi.

      – Em tìm được cách nào cho bớt vẻ cục cằn hay sao?

      – Em thấy bà ấy hiểu được những lời bóng gió nhàng.

      Mark có vẻ bất bình, muốn bênh vực cho bà ta, đáp:

      – Em lầm rồi. Thực ra bà ấy là người rất tế nhị, mặc dù vẻ ngoài của bà như thế.

      – Dù sao nữa, vẫn chẳng mấy quan trọng.

      – Tại sao thế? Em vừa làm mếch lòng người bạn cũ tốt nhất của !

      Người nữ phục vụ mang nhắc đến cho Diana. uống nhanh ngụm để lấy bình tĩnh. Mark gọi ly bia Guinness.

      – Chuyện ấy chẳng quan trọng, - Diana tiếp – Vì em thay đổi ý kiến, em sang Mỹ với nữa.

      Mark tái mặt.

      – Chắc em đùa rồi.

      – Em suy nghĩ kỹ. Em muốn nữa.

      – Em quay về với Mervyn ... nếu ấy muốn đón em về - Nhưng Diana nghĩ chắc thế nào Mervyn cũng đón .

      – Em ông ta. Em với như thế. Và nghĩ đó là .

      biết gì về chuyện này. - lấy vợ lần nào đâu.

      Mark có vẻ đau khổ, thấy bớt giận. để bàn tay lên đầu gối .

      đúng, em Mervyn mà em - thấy xấu hổ, rút tay lui và tiếp - Nhưng chúng ta hòa hợp nhau nữa.

      quá thân mật với Lulu. - Mark , giọng ân hận - xin lỗi, em . Tha lỗi cho . nghĩ là vì lâu quá gặp bà ta. lưu tâm đến em. Chuyện chúng ta là chuyện lâu dài, còn bà ta quá lắm chỉ thời gian ngắn là quên bà ta thôi. van em, tha lỗi cho .

      Khi biết ân hận, trông dễ thương: vẻ mặt đau khổ của trông như đứa con nít.

      Diana phải cố lắm mới nhớ lại được cử chỉ hành động của cách đây giờ. :

      phải chỉ vì Lulu mà thôi đâu. Em nghĩ là vì em quyết định ra nhanh quá.

      Chị bồi bàn mang bia đến cho Mark, nhưng uống.

      – Em bỏ lại hết những thứ em có, - Diana tiếp nhà cửa chồng em, bạn bè và quê hương. Em lên máy bay vượt qua Đại Tây dương, chuyến phải là nguy hiểm, để đến nơi xa lạ, nơi mà em có bạn bè, tiền bạc, có gì hết.

      Mark có vẻ chán nản.

      – Ôi lạy Chúa, biết lỗi của rồi! bỏ em mình khi em cần có người che chở. ngu ngốc. hứa bao giờ vấp phải lỗi lầm như thế này nữa.

      Có thể giữ lời hứa, mà cũng có thể . dễ thương, nhưng cũng vô tâm. Bây giờ thành đấy, nhưng biết lần sau khi gặp người bạn cũ nào nữa, liệu có nhớ lời hứa này ? Chính cái thái độ vui vẻ của lôi cuốn Diana trước hết; rồi bây giờ số phận trớ trêu thay là cũng chính thái độ cởi mở này khiến cho bớt tin tưởng vào . Mervyn ngược lại, có thể tin tưởng ông ta, thái độ của ông tất hay xấu đều bao giờ thay đổi.

      – Em thấy khó có thể tin vào dược, - .

      có khi nào bỏ rơi em chưa? - Mark hỏi, vẻ túc giận. Diana tìm ra được có lần nào làm cho thất vọng cả, nhưng vẫn đáp:

      – Rồi có ngày.

      – Dù sao nữa em muốn bỏ lại hết để ra kia mà. Em khổ sở với chồng, đất nước gặp chiến tranh, em quá ớn nhà cửa, bạn bè.. em với như thế.

      – Em ớn những thứ ấy , nhưng những thứ ấy làm cho em sợ.

      – Chẳng có gì để làm cho em phải lo sợ. Nước Mỹ cũng như nước .

      Người hai nước đều cùng thứ tiếng, cùng xem phim như nhau, cùng nghe những ban nhạc Jazz. Em thích những thứ ấy. hứa chăm sóc em.

      Diana ước chi có thể tin .

      – Rồi còn chuyện nữa, - tiếp. - Con cái.

      Vấn đề con cái có tác động mạnh. Diana rất muốn có con, nhưng Mervyn . Có lẽ Mark là người cha tốt, nhân từ, dịu dàng, hạnh phúc. Bây giờ Diana biết tính sao, thấy khó xử. Có lẽ rốt lại, phải từ bỏ tất cả các thứ ấy thôi. Nếu có con, thử hỏi nhà cửa, cuộc sống an toàn, dùng để làm gì?

      Nhưng nếu Mark bỏ giữa đường đến California sao? Nếu đến Reno lại có Lulu khác xuất ngay sau khi mới ly dị xong, rồi Mark theo chị ta sao? Khi ấy Diana trơ trọi mình, thất bại, chồng con, tiền bạc nhà cửa.

      Bây giờ Diana thấy ân hận vì bộp chộp trả lời bằng lòng theo Mark.

      Thay vì nhào vào vòng tay , chấp nhận theo ngay, đáng ra phải bàn bạc kỹ lưỡng về tương lai và phải suy tính đến những trở ngại trước mắt mới đúng. Ít ra cũng phải đưa ra cầu được bảo đảm tối thiểu chứ, lẽ ra cũng phải có tiền đủ mua cái vé tàu để quay về , nếu gặp trường hợp ổn xảy ra. Nhưng nếu đưa ra cầu như thế, chắc thế nào cũng giận. Vả lại, khi chiến tranh bắt đầu như thế này mà được vượt Đại Tây dương còn đáng giá hơn cả cái vé tàu nữa.

      Diana bồi hồi lo nghĩ, mình biết phải làm sao đây, nhưng ân hận quá muộn. Mình quyết rồi, bây giờ rút lui được nữa.

      Mark để tay lên tay Diana, quá buồn, thèm rút tay lui. với giọng van lơn:

      – Em thay đổi ý kiến lần rồi, bây giờ lại thay đổi lần nữa. với , lấy , chúng ta có con với nhau. Chúng ta ở trong ngôi nhà gần bờ biển, chúng ta dẫn các con lội nước biển. Chúng có tóc vàng, rám nắng, lớn lên chúng chơi quần vọt, lướt sóng biển và xe đạp. Em muốn mấy đứa? Hai? Ba? Sáu nhé? - Nhưng Diana vẫn tỏ ra mềm lòng. trả lời với giọng nhung nhớ – Mark, đừng thuyết phục em nữa, vô ích. Em phải trở về thôi.

      Diana nhìn vào mắt Mark, biết tin lời . Hai người nhìn nhau buồn bã. Họ ngồi im lặng lát.

      Ngay khi ấy, Mervyn bước vào.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Diana tin nổi mắt mình. nhìn ông ta như thể nhìn bóng ma.

      Ông ta thể nào có mặt ở đây được. Chuyện này thể xảy ra được.

      – A, em đây rồi! - Ông ta lên tiếng, đúng là cái giọng trầm trầm quá quen thuộc.

      Bỗng Diana cảm thấy hết sức khó xử, vừa hoảng hốt, vừa mừng rỡ, vừa bối rối lại vừa hổ thẹn. nhận thấy chồng trông thấy nắm chặt hai bàn tay của người đàn ông khác. bèn thả tay ra.

      – Chuyện gì thế này? - Mark lên tiếng hỏi. - Có chuyện gì xảy ra à?

      Mervyn bước đến đứng trước bàn họ. Mark hỏi tiếp:

      chàng này là ai thế?

      – Mervyn đấy, - Diana đáp, giọng thều thào.

      – Trời đất!

      – Mervyn ... - Diana hỏi - Làm sao đến đây được?

      máy bay, - ông ta đáp, lối đáp gọn lỏn thường khi.

      thấy ông ta mặc áo bluđông da, cầm mũ cứng tay.

      – Nhưng ... nhưng làm sao biết chỗ để tìm chúng tôi?

      – Trong thư em em bay Mỹ, mà Mỹ chỉ có chiếc máy bay này thôi, - ông ta đáp, giọng chiến thắng. Ông ta có vẻ hồ hởi khi đoán đúng kế hoạch của ngăn chặn được kịp thời. nghĩ ra nổi ông ta có thể đuổi kịp bằng chiếc máy bay của ông như thế. Chắc ông ta cũng ngờ được như thế. cảm thấy mừng rỡ khi ông ta quyết tâm đuổi theo cho kỳ được như thế này.

      Ông ta ngồi xuống bàn trước mặt hai người, với chị phục vụ:

      – Mang cho tôi ly whisky Ailen lớn.

      Mark bung ly bia lên uống hớp, vẻ căng thẳng. Diana nhìn . Mới đầu trông có vẻ lo sợ, nhưng bây giờ ràng là thấy Mervyn có ý định hành hung , mà ông ta chỉ tỏ vẻ bục bội, khó chịu thôi. nhích ghế ra xa chút, như muốn để khoảng cách giữa Diana và .

      Diana uống hớp nhắc cho bình tình. Mervyn nhìn , vẻ buồn rầu. thấy vẻ mặt ông ta vừa kinh ngạc lại vừa đau khổ, bỗng muốn sà vào vòng tay của ông. Ông ta băng đường chỉ sá đến đây để đón biết có niềm nở thuận tình chấp nhận hay . đưa tay sờ vào tay ông với cử chỉ thân thiện.

      Diana bỗng ngạc nhiên thấy ông có vẻ bối rối, như thể ông chấp nhận cử chỉ thân thiện này trước mặt người của . Người phục vụ mang whisky đến, ông ta uống hơi. Mark lại nhích ghế đến gần bàn.

      Diana hết súc chán nản. Chưa bao giờ lâm vào tình thế như thế này. Hai nguời đàn ông ngủ với cùng . muốn an ủi cả hai người, nhưng dám. nhích ghế lui chút cho xa bớt họ , cho đỡ khó chịu hơn.

      – Mervyn này, - Diana - tôi muốn làm đau khổ.

      Ông ta nhìn vào mặt , bình tĩnh đáp:

      – Tôi tin .

      – Thực ư? biết những chuyện xảy ra phải ?

      – Tôi quả là người chất phác, đáng ra tôi phải biết được ý đồ của mới đúng, - ông ta với giọng mỉa mai. - bỏ với người . - Ông ta nghiêng người qua phía Mark, vẻ khiêu khích. - Tôi đoán chắc là người Mỹ; loại người ranh mãnh làm cho đầu óc mê muội.

      Mark gì, ngồi yên nhìn Mervyn. phải loại người gây ồn ào. có vẻ tức giận, mà chỉ kinh ngạc thôi. Mervyn hiểu được , nên ông ta làm ra vẻ ta đây quan trọng. Trong suốt mấy tháng qua, Mark rất muốn biết con người mà Diana chung chăn gối. Bây giờ gặp ông ta rồi, thấy thích thú. Trái lại, Mervyn thèm để ý gì đến Mark hết.

      Diana nhìn hai người đàn ông.

      Họ khác nhau trời vực: Mervyn to cao, dữ tợn, hung hăng; còn Mark bé gọn gàng, linh lợi và cởi mở. nghĩ có lẽ ngày nào đó Mark đưa cảnh tượng này lên sân khấu.

      Hai mắt đầm đìa nước mắt. lấy khăn chặm mũi.

      – Tôi biết tôi bất cẩn, - .

      – Bất cẩn à? - Mervyn lập lại với giọng nhạo báng.

      – Phải ngốc mới đúng.

      Diana rùng mình. khinh bỉ của chồng làm cho bực tức, nhưng lần này đáng bị chồng khinh bỉ. bồi bàn và hai người khách trong góc quán đưa mắt theo dõi câu chuyện bỏ sót chi tiết nào. Mervyn lớn với chị phục vụ: – Cho tôi cái bánh xăng uých nhân thịt heo được ?

      – Dạ có, thưa ông, - chị ta trả lời lễ phép. Những người phục vụ thường rất thích Menryn.

      – Tôi ... độ rày tôi rất đau khổ, - Diana tiếp. – Tôi chỉ muốn tìm cách để được sống hạnh phúc.

      tìm cách sống hạnh phúc à? Sang Mỹ ... nơi có bạn bè, có gia đình, nhà cửa ... có mất trí ?

      Diana biết ơn ông đến tìm , nhưng mong được ông ta đối xử dễ thương, tử tế. cảm thấy bàn tay của Mark để lên vai mình và giọng dịu dàng:

      – Đừng tin ông ta. Tại sao em lại được hạnh phúc ở bên ấy. Chẳng có gì phải lo hết.

      Diana nhìn Mervyn, ánh mắt lo sợ, sợ làm cho ông ta bị tổn thương thêm.

      Ông ta vẫn còn có thể ruồng rẫy . Nếu ông ta đuổi khéo trước mặt Mark, nhục nhã cho biết bao (và tiếng đồn vang ra, lập tức cái bà Lulu Bell khủng khiếp kia xuất liền). Ông ta có thể làm như thế lắm. rất tiếc về chuyện ông ta đuổi theo . Chắc thế nào ông ta cũng sắp quyết định công việc này, cho nên phải tranh thủ thời gian để xoa dịu tính kiêu ngạo bị tổn thương của ông ta. Phải làm ngay lập tức. bưng ly lên môi, rồi bỗng để ly xuống bàn mà uống. : – Tôi muốn uống thứ này nữa.

      – Tôi nghĩ nên uống tách trà hơn, - Mark .

      Đúng là muốn uống trà.

      – Phải, tôi muốn uống trà.

      Mark bước đến quầy gọi trà.

      Mervyn bao giờ làm thế. Với ông ta, phụ nữ phải gọi trà mà uống.

      Ông ta nhìn Mark với ánh mắt khinh bỉ.

      – Chính vì thế mà trách tôi đó phải ? - Ông ta hỏi Diana, giọng hậm hục. - Có phải vì tôi lấy nước trà cho ? những muốn tôi tìm bánh mì cho , mà còn phải phục vụ hết mình nữa phải . - Bánh xăng uých được đem đến cho ông ta, nhưng ông đụng đến.

      Diana biết trả lời sao. :

      – Đừng nhọc công gây chuyện làm gì.

      – Đừng nhọc công gây chuyện à? Nếu bây giờ gây chuyện phải đợi đến khi nào? trốn với chàng con mà với tôi lời tạm biệt, chỉ để lại cho tôi tờ giấy kỳ cục này ... - Ông ta lôi trong túi áo blu dông ra tờ giấy, và Diana nhận ra đấy là bức thư viết. đỏ mặt, cảm thấy quá xấu hổ. khóc khi viết tờ giấy này. Tại sao ông ta có thể vung vẩy tờ giấy trong quán rượu như thế? đau đớn nhích người lui. Người ta mang khay trà ra, Mark lấy bình trà. nhìn Mervyn rồi : – chàng con xin phép phục vụ ông tách trà được ? - Hai người Ailen ngồi trong góc phá ra cười, nhưng Mervyn hằm hằm nhìn tiếng.

      Diana bắt đầu nổi nóng.

      – Này Mervyn, có lẽ tôi là con ngốc, nhưng tôi có quyền được hưởng hạnh phúc.

      Ông ta đưa ngón tay chỉ , vẻ hăm dọa:

      – Khi lấy tôi, hứa trung thành, có quyền bỏ .

      Diana cảm thấy quá chán nản khi nghe ông ta nhắc chuyện cũ rích này. Từ năm năm nay, tuần nào cũng nghe ông nhắc lại lời hứa này. Trong những giờ phút vừa qua, vì hốt hoảng lo sợ khi thủy phi cơ, nên quên chuyện Mervyn có thể gây cho lắm chuyện khủng khiếp, có thể làm cho đau đớn.

      Bây giờ chuyện ấy trở lại với như bỗng nhiên nhớ lại cơn ác mộng kỉnh hoàng, Mark lớn tiếng :

      – Ông Mervyn à, ấy có thể làm những gì ấy muốn. Ông thể ép buộc ấy chuyện gì hết. ấy là người trưởng thành. Nếu ấy muốn về, ấy về; nếu ấy muốn Mỹ và muốn lấy tôi, ta có quyền làm thế.

      Mervyn đấm tay lên bàn:

      ấy thể lấy được, ấy lấy tôi rồi!

      ấy có thể ly dị.

      – Với lý do gì?

      – Ở Nevada người ta cần lý do.

      Mervyn giận dữ nhìn Diana.

      được Nevada. phải về Manchester với tôi Diana quay qua nhìn Mark, dịu dàng mỉm cười và :

      khỏi cần vâng lời ai hết. hãy làm theo ý mình.

      lấy áo măng tô lên, - Mervyn ra lệnh.

      Vì quá vụng về, Mervyn làm cho Diana thấy uy quyền của ông quá lớn.

      Bây giờ mới hiểu ra rằng nỗi lo sợ khi máy bay và lo âu về cuộc sống xa lạ bên Mỹ đem so với vấn đề quan trọng là muốn sống với ai, chỉ là những âu lo nhoi. Mark, Mark , tất cả những trở ngại khác là thứ yếu. Bỗng Diana cảm thấy hân hoan sung sướng, quyết định dứt khoát phải tuyên bố cho cả hai người đàn ông biết quyết định của mình.

      hít vào hơi dài, rồi :

      Mervyn, tôi xin lỗi . Tôi với Mark.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 12

      Khi Nancy Lenehan từ chiếc Tiger Moth của Mervyn Lovesey nhìn xuống thấy chiếc Clipper của hãng Pan American uy nghiêm đậu mặt nước yên lặng ở cửa sông Shaunon, bỗng bà thấy lòng mừng khấp khởi.

      ngoài súc tưởng tượng, bà đuổi kịp cậu em trai và phá tan kế hoạch khốn nạn của ta. Kẻ nào muốn lừa gạt Nancy Lenehan đều phải chuốc lấy thất bại thôi, bà nghĩ, lòng hân hoan sung sướng.

      Peter gặp bà ở đây, thế nào ta cũng quá kinh ngạc.

      Trong khi chiếc máy bay màu vàng lượn vòng quanh để tìm chỗ đáp, Nancy trù tính đến chuyện chạm trán với em trai những giây phút sắp tới. Bà vẫn tin nổi ta lừa gạt bà, phản bội bà cách trơ tráo như thế này.

      Đồng thời, bà phải bắt tay ngay vào công việc đấu tranh liền. Đuổi kịp Peter chỉ là bước đầu. Bà còn phải tìm cách lên cho được chiếc Clipper đủ chỗ rồi, chắc bà phải mua lại chỗ ngồi của ai đấy, hay phải trổ tài với chỉ huy trưởng máy bay, phải biếu xén tiền bạc cho các nhân viện trong phi hành đoàn. Sau đó, khi đến Boston rồi, bà phải thuyết phục các người có cổ phần , Tilly và lão luật sư cũ của bố bà, Danny Riley, để họ biểu quyết bán công ty cho Nat Ridgeway. Bà cảm thấy có thể làm được việc này. Nhưng Peter chắc cũng quyết liệt chống lại và Nat Ridgeway phải là đối thủ vừa vặn gì.

      Mervyn hạ máy bay xuống con đường đất nằm ở mé ngoài làng.

      Ông ta lịch đỡ bà xuống máy bay, cử chỉ có lẽ rất hiếm thấy nơi ông ta. Khi đặt chân xuống đất Ailen lần thứ hai, bà lại nghĩ đến bố bà, ông cụ mặc dù luôn luôn nhắc đến quê cha đất tổ, nhưng chưa bao giờ ông đặt chân đến. Mà tốt hơn hết cho ông là nên đến nữa, vì nhục nhã gia phong khi có đứa con trai đem bán công ty của ông công ty mà ông chắt bóp cả đời để xây dựng nên.

      Menryn khóa máy bay lại. Nancy thấy sung sướng khi được rời khỏi nó.

      Máy bay đẹp , nhưng nó suýt giết bà. Mỗi khi nhớ lại cảnh nó đâm đầu vào sườn núi đá là bà lại rùng mình. Bà quyết bao giờ bước chân lên loại máy bay xíu như thế này.

      Họ hăm hở vào làng, theo sau chiếc xe đẩy chở đầy khoai. Nancy đoán Mervyn cũng có tâm trạng như bà, nghĩa là vừa chiến thắng vừa lo sợ. Cũng như bà, ông ta bị phản bội, bị lừa gạt mà cũng thối chí, chịu thua; và cũng như bà, ông cảm thấy hết sức thích thú khi đứng đầu chống lại kế hoạch của những kẻ mưu chống lại ông ta. Nhưng, cả hai đều giống nhau ở chỗ là đương đầu còn nằm trước mặt.

      Chỉ có con đường độc nhất chạy qua Foynes. đến gần giữa làng, họ gặp toán người ăn mặc sang trọng, đám người chắc là khách của tàu Clipper. Họ có vẻ như các nhân vật đóng vai lạc đường trong cảnh ở phim trường. Mervyn bước tới gần họ và hỏi: – Tôi tìm bà Diana Lovesey ... Tôi nghĩ bà ấy là hành khách tàu Clipper.

      – Đúng rồi! - phụ nữ lên tiếng đáp, Nancy nhận ra đấy là đào xi nê Lulu Bell. Giọng bà ta nghe như có vẻ ưa bà Lovesey. lần nữa, Nancy tự hỏi biết vợ của Mervyn đẹp xấu ra sao.

      Lulu Bell tiếp:

      – Bà Lovesey và người bạn ... vào trong quán rượu ở gần đường.

      – Bà chỉ giúp tôi phòng bán vé được ? - Nancy hỏi.

      – Nếu người ta cho tôi làm hướng dẫn viên du lịch tiện biết mấy, chắc tôi khỏi cần ! - Lulu đáp đám người với bà ta phá ra cười. - Tòa nhà của công ty nằm ở cuối đường, sau nhà ga, trước mặt cảng.

      Nancy cám ơn Lulu rồi tiếp. Mervyn trước, bà phải chạy theo cho kịp. Nhưng bỗng ông ta đột ngột dừng lại khi thấy hai người đàn ông ngược đường với ông, họ chuyện rất hăng say. Nancy ngạc nhiên đưa mắt nhìn hai người, lòng phân vân biết tại sao Mervyn gặp họ, ông ta dừng lại như thế. người lịch , mái tóc màu bạc, mặc bộ com lê đen, ghi lê màu xám nhạt, và ràng ông ta là khách của tàu Clipper. Người đàn ông kia trông như hình nộm, cao lớn mà gầy trơ xương, tóc cắt ngắn trông như hói, và vẻ mặt như người vừa mới tỉnh dậy sau cơn mơ thấy ác mộng. Mervyn đến gần người có hình nộm và : – Có phải ông là giáo sư Hartmann ?

      Phản ứng của người đàn ông rất kỳ lạ. Ông ta nhảy lui bước rồi đưa hai tay lên để tự vệ, làm như thể người ta sắp tấn công ông.

      – Đừng sợ Carl, - người bạn đồng hành với ông .

      – Thưa giáo sư, tôi rất hân hạnh được bắt tay ông Mervyn .

      Mặc dù Hartmann vẫn có vẻ khinh khỉnh, nhưng ông ta hạ tay xuống và bắt tay Mervyn. Bà cứ tưởng Mervyn Lovesey bao giờ tỏ ra hạ mình với bất kỳ ai đời này, thế mà bây giờ ông ta cư xử như cậu học trò chạy vòng xin chữ ký của cầu thủ bóng bầu dục.

      – Tôi rất sung sướng khi thấy ông ra được như thế này, - Mervyn tiếp.

      – Khi ông biến mất, chúng tôi cứ tưởng ông gặp chuyện tồi tệ rồi. Mà xin giới thiệu với ông, tôi là Mervyn Lovesey.

      – Đây là ông bạn của tôi, Nam tước Gabon, - Hartmaml đáp - ông ta giúp tôi trốn thoát.

      Mervyn bắt tay Gabon lồi đáp:

      – Tôi dám quấy rầy quí vị lâu nữa. Xin chúc quí vị thượng lộ bình an.

      Nancy nghĩ chắc Hartmann là nhân vật lỗi lạc nên Mervyn mới bỏ ra vài phút tìm vợ quý báu để chào hỏi ông ta. Khi hai người tiếp, bà hỏi:

      – Ai thế?

      – Giáo sư Carl Hartmann nhà vật lý vĩ đại nhất thế giới ông ta nghiên cứu về sụ phân hạch của nguyên tử. Ông ta gặp nhiều chuyện rắc rối với bọn Quốc xã vì bất đồng ý kiến về chính trị và mọi người đều tưởng ông ta chết.

      – Làm sao ông biết ông ta?

      – Tôi học vật lý ở đại học. Tôi định nghiên cứu tiếp nhưng đủ kiên nhẫn. Trong thời gian 10 năm vừa qua, ông ta khám phá ra nhiều điều mới lạ trong ngành vật lý khiến người ta phải khâm phục.

      – Ví dụ điều gì mới lạ nào?

      – Có nữ bác học người Áo - bà này cũng chạy trốn bộn quốc xã - bà ta tên là Lise Meitner; bà ta làm việc ở Copeunhague, bà thành công trong việc làm vỡ nguyên tử Uranium thành hai nguyên tử hơn đó là nguyên tử Baryum và Krypton.

      – Tôi nghĩ là nguyên tử thể chia cắt ra được kia mà.

      – Trước đây tất cả chúng ta đều tin thế. Chính điều này mới làm cho mọi người kinh ngạc. Khi làm cho nguyên tử vỡ, nó phát ra tiếng động rất lớn, cho nên các nhà quân rất quan tâm đến việc này. Nếu họ kiểm soát được tiến trình làm nổ nguyên tử này, họ chế tạo được quả bom có sức tàn phá rất khủng khiếp từ xưa đến nay chưa ai từng thấy.

      Nancy quay đầu lui ra nhìn người đàn ông gầy gò khiếp sợ có ánh mắt nẩy lửa. Quả bom có sức tàn phá rất khủng khiếp từ xưa đến nay chưa ai từng thấy, bà lẩm bẩm trong miệng và rùng mình.

      – Tôi lấy làm lạ là tại sao người ta lại để cho ông ấy lang thang mà canh giữ?

      – Tôi chắc là có người theo canh gác đấy, - Mervyn đáp. - Bà nhìn cái chàng kia kìa.

      Mervyn hất cằm chỉ về phía bên kia đường. hành khách khác chiếc Clipper thủng thỉnh chàng to cao, vạm vỡ, đội cái mũ hình quả dưa, mặc bộ com lê xám và thắt cà vạt màu đỏ pha tím.

      Bà hỏi:

      – Ông tin chàng ấy là vệ sĩ của ông ta à?

      Mervyn nhún vai đáp:

      chàng ấy có vẻ là cảnh sát. Có lẽ ông Hartmann biết, nhưng tôi dám ta là vệ sĩ bí mật.

      Chắc Nancy tin vào tài quan sát của ông ta.

      Bỗng Mervyn đột ngột sang chuyện khác:

      – Tôi nghĩ đây là quán ruml!. - Ông ta dừng lại trước cửa.

      – Chúc ông may mắn, - Nancy . Bà chúc với lòng thành thực, bỗng nhiên bà thấy có cảm tình với ông ta, mặc dù thái độ của ông cục kỳ khó chịu.

      Ông cười, đáp lại.

      – Cám ơn bà. Tôi cũng chúc bà may mắn.

      Ông vào quán còn Nancy tiếp.

      Đến đầu đường, ở trước mặt cảng, bà thấy tòa nhà tường phủ cây trường xuân to lớn hơn nhà cửa trong làng. Vào trong nhà, bà thấy thanh niên mặc đồng phục của hãng Pan American ngồi sau cái bàn kê tạm.

      ta hơn bà cả đến 15 tuổi, nhưng vì thế mà nhìn bà với ánh mắt say mê. Bà với ta:

      – Tôi muốn mua cái vé tàu New York.

      ta tỏ vẻ ngạc nhiên, trả lời:

      – Thế à! Thường chúng tôi bán vé ở đây mà thực ra vé cũng bán hết rồi.

      Đây phải là khó khăn vượt qua được. Bà cười duyên với ta, nụ cười của bà thường giúp bà vượt qua những trở ngại về nạn quan liêu. Bà :

      – Chà, cái vé chỉ là mảnh giấy thôi. Nếu tôi trả cho số tiền cái vé cho tôi lên máy bay chứ, phải ?

      Đến lượt ta cười. Bà cảm thấy, nếu ta có thể cho bà lên máy bay được, chắc ta cho lên ngay. ta đáp:

      – Đương nhiên rồi, nhưng máy bay hết chỗ.

      – Lạy Chúa lòng lành! - Bà lầm bẩm. Bộ bà để cho công lao của mình thành công toi hay sao? Bà chưa bao giờ bị ai từ chối cái gì hết. Bà bèn tiếp:

      – Chắc phải còn chỗ nào đấy chứ tôi cần giường nằm đâu. Tôi ngủ ghế bành là được rồi. Thậm chí ngủ ghế bành của phi hành đoàn cũng được.

      – Bà thể ngồi ở ghế của phi hành đoàn. Chỉ còn buồng dành cho vợ chồng là còn trống thôi.

      – Vậy tôi vào trong phòng ấy được sao?

      – Được được, tôi chỉ sợ giá cả cao quá thôi.

      có thể cho tôi nghe được ?

      – Tôi nghĩ giá tiền ít ra cũng cao hơn hai cái vé bình thường, có thể lên đến đô la chuyến, hay còn hơn thế nữa.

      Bảy ngàn đô la nữa bà cũng sẵn sàng trả. Bà đáp:

      – Tôi ký cho ngân phiếu trắng trắng ghi số tiền.

      – Úi dà, bà muốn cho được chuyến bay này à?

      – Tôi cần có mặt ở New York vào ngày mai. Chuyện ... rất quan trọng. Bà tìm ra được từ nào để nhấn mạnh đầy đủ tầm quan trọng của vấn đề.

      – Xin bà đến hỏi ông Cơ trưởng xem sao. Bà vui lòng lối này, thưa bà.

      Nancy theo ta, lòng tự trách bỏ quá nhiều công sức để với người có quyền quyết định.

      ta dẫn bà lên tầng , vào văn phòng. Ở đây có sáu hay bảy người trong phi hành đoàn của chiếc Clipper chỉ mặc sơ mi uống cà phê hút thuốc, xem bản đồ hay xem bản tin thời tiết. thanh niên giới thiệu bà với Cơ trưởng Marvin Baker. Khi người cơ trưởng đẹp mã bắt tay bà, bà có cảm giác ông ta bắt mạch cho mình, và bà nhận ra ông ta làm thế là vì ông có vẻ là người thầy thuốc của gia đình. thanh niên : – Thưa Cơ trưởng, bà Lenehan muốn New York, bà bằng lòng trả tiền phòng vợ chồng. Ông có thể để cho bà ấy ?

      Nancy lo lắng chờ ông ta trả lời, nhưng ông ta hỏi qua vấn đề khác.

      – Thưa bà Lenehan, bà với chồng à?

      Bà nhấp nháy mắt, làm điệu là phương pháp hữu hiệu nhất khi phụ nữ muốn đàn ông làm cho họ điều gì. Bà đáp:

      – Thưa ông, tôi góa chồng.

      – Xin lỗi bà, bà có hành lý ?

      – Chỉ có cái xách du lịch này thôi.

      – Được rồi, thưa bà Lenehan, chúng tôi rất sung sướng được đưa bà về New York.

      ơn Chúa, - Nancy hí hửng . - Tôi thể hết cho ông tôi có việc quan trọng như thế nào. - Bỗng bà cảm thầy hai đầu gối run run. Bà ngồi xuống chiếc ghế gần đấy, cảm thấy khó chịu khi người trong phòng thấy bà bối rối. Để che đậy luống cuống của mình, bà lục túi xách lấy ra cuốn ngân phiếu, rồi tay run run, bà ký tờ ngân phiếu trắng đưa cho người thanh niên.

      Bây giờ đến lúc bà phải chạm trán với Peter rồi đấy.

      – Tôi thấy hành khách dạo trong làng, - bà , - những người khác ở đâu?

      – Phần đông ngồi ở quán rượu của bà Walsh, – người thanh niên đáp. - Quầy ruml ấy ở trong tòa nhà này: Cửa vào nằm ở phía bên kia.

      Bà đứng dậy. Bà lấy lại bình tĩnh. Bà đáp:

      – Cám ơn nhiều lắm.

      – Rất sung sướng được giúp bà.

      ra khỏi phòng.

      Bà chưa kịp đóng cửa trong phòng vang lên những lời bàn tán xôn xao, bà đoán những lời họ bàn tán đều xoay quanh người góa phụ duyên đáng ngại ký tờ ngân phiếu trắng như thế này.

      Trời chiều êm dịu, mặt trời nhợt nhạt, khí ẩm ướt phảng phất mùi nước mặn. Bây giờ bà phải tìm gã em trai khốn nạn mới được.

      vòng quanh ngôi nhà rồi vào quán rượu, loại quán bao giờ bà để chân tới, đó là căn phòng u, bàn ghế sơ sài, chỉ thích hợp cho đàn ông. ràng quán này nguyên là nơi dùng cho dân đánh cá và làm nông đến uống bia, nhưng bây giờ phòng đầy cả các nhà triệu phú uống cốc tai. khí trong phòng ngột ngạt, ồn ào bằng nhiều thứ tiếng. biết có phải vì tưởng tượng mà bà nhận ra tiếng cười của họ là những tiếng xuất phát từ căng thẳng, nóng nảy. Có lẽ họ cần làm cho tai mình ù lên trước khi bắt đầu chuyến bay dài qua Đại Tây Dương.

      Bà nhìn khắp mọi người và thấy Peter.

      ta thấy bà.

      Bà nhìn ta lát, lòng cảm thấy phừng phừng tức giận khiến cho hai má ửng hồng. Bà muốn đến tát cho ta cái như trời giáng. Nhưng bà cố kềm lòng. Bà nên để cho ta thấy bà bối rối. khôn ngoan giữ được bà bình tĩnh.

      ta ngồi trong góc quán, chuyện với Nat Ridgeway. Thêm kích dộng nữa. Nancy biết Nat sang Paris để thu thập mẫu mã, nhưng bà nghĩ ông ta cùng máy bay này với Peter. diện của ông ta càng làm cho vấn đề rắc rối phức tạp thêm ra. Bà phải quên chuyện trước đây bà từng hôn ông ta mới được. Bà xua đuổi ý nghĩ ấy ra khỏi đầu óc.

      Bà len lỏi qua đám đông trong phòng đến phía bàn hai người ngồi.

      Nat là người đầu tiên thấy bà. Mặt ông ta lộ vẻ kinh ngạc, vừa nét hổ thẹn vì có tội. Nhìn vẻ mặt của ông ta, Peter ngẩng đầu lên.

      Nancy, nhìn thẳng vào. mắt người em trai.

      ta tái mặt, vùng đứng dậy.

      – Lạy Chúa lòng lành! - ta thốt lên, vẻ hốt hoảng.

      – Tại sao cậu lo sợ quá như thế, Peter? – Nancy hỏi, giọng khinh bỉ.

      ta đau khổ nuốt nước bọt rồi ngồi phịch xuống ghế lại.

      Nancy tiếp:

      ra cậu mua vé tàu Oriana nhưng cậu lại chiếc tàu ấy, cậu đến tận Liverpool với tôi và lấy phòng ở khách sạn Adelphi, nhưng lại ở trong khách sạn; cậu làm thế là vì cậu dám cho tôi biết cậu chiếc Clipper!

      ta nhìn bà, mặt trắng bệch như tờ giấy, miệng được lời nào.

      có ý định dòng dài, nhưng lời tự nhiên tuôn ra cửa miệng bà:

      – Hôm qua cậu đột ngột rời khỏi khách sạn và vội vã đến Southampton, hy vọng tôi hay biết gì hết! - Bà cúi người xuống bàn, còn ta nhích người lui ghế. - Cậu sợ cái gì? Tôi đâu cắn mổ gì cậu” - Nghe đến tiếng cắn, ta run sợ như thể bà sắp cắn .

      cần phải hạ thấp giọng khi , nên những người ngồi ở các bàn gần đấy đều im lặng. Peter nhìn quanh, mắt bối rối. Nancy tiếp:

      – Tôi ngạc nhiên khi thấy cậu tỏ vẻ xấu hổ như thế này! Tôi ngạc nhiên khi nghĩ đến những việc tôi làm cho cậu, bao che những lỗi lầm ngu ngốc của cậu, tôi nhường chúc chủ tịch công ty cho cậu, mặc dù cậu có khả năng tổ chức nổi cuộc bán chác cái gì hết. Thế mà bây giờ cậu lại định ăn cướp công việc làm ăn của tôi? Tại sao cậu làm thế? Cậu có thấy mình khốn nạn ?

      ta đỏ mặt tía tai.

      – Chị chưa bao giờ che chở tôi ... chị luôn luôn nghĩ đến mình, - ta chống chế. - Chị luôn luôn muốn làm bà chủ, nhưng người ta muốn để cho chị ngồi ở ghế chủ tịch! Chính họ muốn tôi, và từ khi ấy chị ngừng mưu để chiếm chỗ của tôi.

      là bất công hết sức, đến nỗi bà biết bà nên cười hay nên khóc, hay là nhổ nước miếng vào mặt ta.

      – Đồ ngu ngốc, tôi mưu đấy, nhưng mưu để cho cậu “ngồi yên ghế chủ tịch.

      ta lôi tập hồ sơ trong túi ra rồi hỏi bà:

      – Ví dụ như trường hợp này đây phải ?

      Nancy nhận ra tập hồ sơ báo cáo của mình. Bà đáp:

      – Đúng như thế đấy. Kế hoạch này là phương pháp hay nhất để cho cậu ngồi yên ghế chủ tịch.

      – Trong lúc đó chị nắm quyền kiểm soát: Tôi thấy mưu của chị rồi.

      ta làm ra vẻ khinh bỉ. - Vì vậy nên tôi mới vạch ra kế hoạch của tôi.

      – Kế hoạch ấy thành công đâu, - Nancy . - Tôi có chỗ chiếc thủy phi cơ rồi, tôi về kịp để dự họp hội đồng quản trị. - Lần đầu tiên bà quay qua phía Nat Ridgeway và với ông ta. – Tôi tin lần này còn nhiệm vụ làm kiểm soát viên cho công ty Black nữa, Nat à.

      – Chị đừng có cầm chắc điều đó, - Peter .

      Bà nhìn ta. ta có vẻ hung hăng của con nít. ta có thủ con bài chủ trong tay áo ư! ta khôn lanh đến độ ấy. Bà tiếp:

      – Peter này, cậu và tôi mỗi người đều có 40 phần trăm cổ phần trong công ty. Taly Và Danny Riley chiếm phần còn lại. Hai người này đều theo tôi. Họ hiểu tôi và họ hiểu cậu. Tôi làm ra tiền, còn cậu tiêu tiền, họ biết thế hết, mặc dù họ rất lịch với cậu vì họ nể bố. Họ bỏ phiếu cho tôi nếu họ được tôi cầu.

      – Riley bỏ phiếu cho tôi, - Peter , giọng bướng bỉnh. Thái độ cứng đầu của ta khiến cho bà đâm nghi.

      – Tại sao ông ấy bỏ phiếu cho cậu trong khi cậu đưa công ty đến bờ vực thất bại? - Bà hỏi với giọng khinh bỉ. Nhưng Nancy vẫn e ngại, và lo sợ lên mặt.

      ta nhận thấy nét lo sợ mặt bà, cười khẩy đáp:

      – Tôi làm cho chị sợ rồi, phải ?

      Khốn thay là ta làm cho bà sợ . Bà cảm thấy yên trong lòng. ta có vẻ nao núng, mà đáng ra ta phải nao núng mới đúng.

      Bà phải khám phá cho ra nguyên nhân gì làm cho ta phách lối như thế mới được. Bà :

      – Cậu làm gì mà tôi phải sợ?

      làm gì hết.

      Nếu bà hỏi tiếp ta để làm cho ta mất tinh thần, thế nào ta cũng toạc ra điều bà biết, bà biết tính ta. Cho nên bà tiếp:

      – Cậu luôn luôn khoác lác, cứ cho mình là có tài, nhưng thực ra cậu chẳng có cái quái gì hết.

      – Riley hứa rồi.

      – Tin vào Riley chẳng khác nào tin vào con rắn rung chuông, - bà đáp, giọng dút khoát.

      Peter bị chạm tự ái, ta đáp.

      phải ... ông ta có quyền lợi.

      ra thế. Danny Riley bị mua chuộc. ràng ông ta có máu nhận đồ đút lót. Vậy Peter biếu cho ông ta cái gì? Bà phải biết mới được, hoặc là để đập tan, ngăn chận hành động mua chuộc này, hoặc là cho ông ta giá cao hơn để ông theo phe bà. Bà cười : – Này nhé, nếu kế hoạch của cậu dựa ủng hộ của Danny Riley, tôi tin tôi khỏi cần lo làm gì!

      – Kế hoạch của tôi dựa lòng tham lam của Riley, - Peter đáp lại.

      Bà quay qua Nat, với ông ta:

      – Nếu tôi là , tôi rất xấu hổ.

      – Nat biết chuyện này rồi, - Peter , giọng hí hửng. ràng Nat muốn giữ im lặng, nhưng vì cả hai đều nhìn ông chằm chằm, nên ông ta phải gật đầu đồng ý Peter tiếp:

      – Kế hoạch dành cho Riley phần béo bở trong Tổng công ty Dệt May.

      đòn chí tử cho Nancy, bà thấy choáng váng cả người. Đối với Riley, có gì làm cho ông ta vui sướng bằng được đặt chân vào công ty lớn như Tổng công ty Dệt May. làm trong văn phòng luật ở New York mà bây giờ được có cổ phần trong Công ty Dệt May, quả là giấc mộng vàng của ông ta. Bán mẹ của ông ta để được có chân ở đây, ông ta cũng bán.

      Cổ phần của Riley cộng thêm vào cổ phần của Peter, ta có năm mươi phần trăm. Cổ phần của Nancy cộng với Tilly cũng năm mươi phần trăm.

      Nhưng Peter là chủ tịch, ta có tiếng trội hơn, nên ràng ta thắng.

      Peter thấy mình thắng thế hơn bà, nên ta nhoẻn nụ cười chiến thắng.

      Thế nhưng Nancy vẫn chưa chịu chấp nhận thất bại.

      Bà kéo ghế ngồi xuống. Bà quay qua phía Nat Ridgeway. Trong lúc hai chị em cãi nhau, bà nhận thấy thái độ của ông ta là đúng về phe của Peter. Bà :

      – Chắc thừa biết Peter láo với tôi về chuyện tàu chứ?

      Ông ta nhìn bà, môi mím chặt; nhưng bà biết tính ông ta rồi, nên bà ngồi yên đợi ông ta trả lời. Cuối cùng ông đáp:

      – Tôi hiểu gì về chuyện ấy hết. Chuyện xích mích chị em trong gia đình liên quan gì đến tôi hết. Tôi phải là nhân viên trong công ty, mà tôi là thương gia.

      Bà nghĩ, nhưng có thời nắm tay tôi trong nhà hàng ăn uống, hôn tôi trước cửa nhà tôi và có lần sờ ngực tôi. Bà lại hỏi:

      – Có phải là thương gia chân ?

      – Chắc bà biết rồi, - ông ta đáp, giọng lãnh đạm.

      – Trong trường hợp này, chắc chấp nhận các phương pháp bất lượng được người ta đem ra sử dụng dưới tên chứ?

      Ông ta suy nghĩ lát rồi đáp:

      – Việc này có rao bán công khai, chứ phải công việc mờ ám.

      Ông ta định nữa, nhưng bà cắt ngang lời ông ta.

      – Nếu sẵn sàng hưởng lợi do bất lương của em tôi mang lại, chính cũng bất lương. thay đổi chư như hồi còn làm cho ba tôi.

      để cho Nat có giờ trả lời, bà quay qua với Peter.

      – Cậu nhận thấy là nếu cậu để cho tôi thục thi kế hoạch của tôi trong hai năm, cậu có thể thu được lợi túc gấp hai lần, nhiều hơn số cổ phần của cậu sao?

      – Kế hoạch của chị làm cho tôi vừa lòng.

      – Ngay việc tổ chúc lại, công ty cũng gia tăng lợi tức nhờ chiến tranh. Chúng ta thường cung cấp giày cho quân đội ... Cậu hãy nghĩ, nếu quân đội Hoa Kỳ tham chiến, công ty ta có thêm rất nhiều đợt đặt hàng.

      – Hoa Kỳ tham chiến.

      – Dù sao, nếu chiến tranh chỉ ở châu u thôi, công việc làm ăn của chúng ta cũng phát đạt. – Bà quay qua nhìn Nat. - Chắc quá , phải ?

      – Đấy chính là lý do mà quyết mua lại công ty của chúng tôi.

      Nat trả lời.

      Bà lại quay qua với Peter:

      – Tốt hơn là chúng ta nên đợi thời gian. Cậu hãy nghe tôi đây. Có bao giờ tôi lầm lẫn như thế này chưa? Cậu có bao giờ mất tiền bạc khi nghe theo lời khuyên của tôi chưa? Có bao giờ cậu kiếm được tiền nhiều hơn khi cậu hành động theo ý của cậu chưa?

      – Chị hiểu vấn đề, phải ? - Peter hỏi.

      Lần này bà đoán ra ta gì.

      – Tôi hiểu cái gì?

      hiểu lý do tại sao tôi chia tay với chị.

      – Thế à, tại sao thế?

      ta lặng lẽ nhìn bà, bà đọc được câu trả lời trong ánh mắt của ta.

      ta căm ghét bà.

      Bà hết súc bối rối. Bà có cảm giác bị va đầu vào bức tường gạch. Bà mong sao phải thế, nhưng nhìn vẻ mặt thù hận của ta, vẻ mặt thô bỉ, mất dạy, bà thể nào làm ngơ cho được.

      ta luôn luôn tạo ra căng thẳng giữa hai chị em, tạo ra đối đầu giữa họ; nhưng ghét nhau là chuyện quá khủng khiếp, là bệnh hoạn. Chưa bao giờ bà nghĩ đến chuyện này. Peter, em trai bà, lại ghét bà.

      Bà nghĩ chuyện vợ chồng lấy nhau 20 năm, rồi hôm chồng báo cho vợ biết ta tăng tịu với thư ký, ta vợ nữa, và họ ghét nhau là chuyện còn dễ nghe hơn.

      Peter chỉ ti tiện và đáng khinh mà thôi. ta còn mưu để làm hại chị mình nữa. Đấy là thù hận vì bản năng.

      Bà cần suy nghĩ. Bà cần phải ra khỏi quán rượu đầy khói thuốc này để hít ít khí trong lành. Bà đứng dậy, ra ngoài, tiếng.

      Ra ngoài, bà cảm thấy dễ chịu hơn. Gió từ cửa sông thổi lên mát mẻ. Bà qua đường, bước dọc theo bến tàu, lắng nghe tiếng mòng biển kêu.

      Chiếc Clipper lắc lư giữa con lạch. Bà ngờ chiếc thủy phi cơ lại to lớn như thế này, những người đổ nhiên liệu vào tàu trông bé tí teo. Bà thấy an tâm khi nhìn những động cơ khổng lồ và các chong chóng to tướng. Nhất là sau khi được sống sót trong chuyến vượt biển Ailen chiếc Tiger Moth động cơ.

      Nhưng khi về Mỹ rồi bà làm gì? đời nào Peter từ bỏ kế hoạch của mình. Hận thù chồng chất lên người ta sau nhiều năm ta quyết chí trả thù. Bà trách ta, nhưng chỉ trách vài khía cạnh thôi. ta chịu nhiều đau khổ từ bấy lâu nay rồi. Thế nhưng bà nhượng bộ. Có lẽ còn có cách để bảo vệ quyền lợi của bà.

      Chuyện Danny Riley là chuyện vướng mắc . mình tự bán mình để có lợi, cũng có thể bị mua chuộc do món lợi khác lớn hơn. Có thể Nancy tìm ra thứ khác để đề nghị với lão ta, thứ gì đấy có thể làm cho lão thay đổi ý kiến. Nhưng chuyện này phải dễ. Món quà Peter đề nghị cho lão chuyên trách hồ sơ pháp lý của Tổng công ty Dệt, là món quà béo bở, khó có món nào khác ngon hơn.

      Bà thử dùng biện pháp hăm dọa xem kết quả ra sao? Biện pháp này ít tốn kém. Nhưng hăm dọa như thế nào? Lôi chuyện làm ăn bê bối của lão và số hồ sơ của gia đình ra để dọa lão, nhung chuyện này chưa đủ súc làm cho lão nhả miếng mồi ngon của Tổng công ty Dệt May. Thứ mà Danny thích nhất đời này là tiền mặt, nhưng gia sản của Nancy hầu như đều đầu tư hết vào công ty Giày Black rồi. Bà khó mà vơ vét cho đủ vài ngàn đô la tiền mặt, mà Danny chắc muốn nhiều hơn, có thể lão đòi đến hàng trăm ngàn. Chắc làm sao bà kiếm cho ra ngay được số tiền như thế.

      Thình lình bà nghe có ai gọi tên bà. Bà quay lui, thấy thanh niên nhân viên của hãng Pan American đưa tay vẫy bà, rồi mới lên tiếng :

      – Bà có điện thoại. Có ông Mac Bride ở Boston gọi.

      Bỗng bà thấy có hy vọng. Có lẽ tìm ra được biện pháp. Ông ta biết Danny Riley. Hai người này, cũng như bố bà, đều là người Ailen thuộc thế hệ thứ hai, thường làm ăn tiếp xúc với dân Ailen và chỉ ưa người Tin lành ở Ailen thôi. Mac chân , còn Danny , nhưng ngoài điểm khác biệt này, họ đều giống nhau. Bố của Nancy cũng chân , nhưng ông thường nhắm mắt làm ngơ trước vài điểm đáng nghi ngờ của họ để giữ được tình giao hảo tốt của người đồng hương.

      Vừa chạy bến thu, bà vừa nhớ ra rằng bố bà có lần cứu Danny khỏi lâm vào cảnh sạt nghiệp. Việc này xảy ra trước khi bố bà mất mấy năm. Khi ấy Danny thua đậm vụ kiện, và trong cơn thất vọng, ông ta cố mua chuộc ông chánh án. Nhưng ông này phải là người dễ mua chuộc. Ông ta dọa nếu xin về hưu ông ta khai trừ lão ra khỏi văn phòng luật sư. Bố Nancy bèn can thiệp với ông chánh án, trình bày cho ông ta hay Danny hành động như thế là vì gặp phải lúc quẫn trí, chắc lão dám làm như thế nữa.

      Con người của Danny là thế đấy, thiếu thành , ít đáng tin, hơi ngốc, dễ bị lung lạc. Bà tin chắc lôi ông ta về với phe mình được.

      Nhưng bà chỉ có hai ngày để hoạt động thôi.

      vào tòa nhà, người thanh niên chỉ cho bà máy điện thoại. Nghe giọng trìu mến của Mac tuyệt. Ồng ta giọng vui mừng:

      – Thế là bà đuổi kịp chiếc Clipper rồi nhé! Hoan hô!

      – Tôi đến dự hội đồng quản trị .... nhưng có tin xấu, Peter cho biết được Danny ủng hộ.

      – Bà tin à?

      – Tin. Tổng công ty Dệt ủy nhiệm cho ông ta công việc lo hồ sơ của công ty.

      Bà nghe giọng của Mac có vẻ kinh ngạc khi ông ta hỏi:

      – Bà có tin chuyện này đúng ?

      – Có cả Nat Ridgeway với ở đây.

      – Đồ rắn rít.

      Mac ưa gì Nat, và khi Nat bắt đầu chơi với Nancy ông ta vẫn ghen ghét với bất kỳ ai tỏ ra có tình cảm thân mật với Nancy.

      – Tôi ái ngại cho Tổng công ty Dệt khi nhận Danny làm luật sư, - Mac tiếp.

      – Tôi nghĩ chắc công ty này chỉ ủy nhiệm cho ông ta nhũng công việc quan trọng thôi. Mac này, việc họ đề nghị đưa ông ta vào chức vụ này có hợp pháp ?

      – Có lẽ nhưng khó mà chứng minh được phạm pháp.

      – Vậy tôi bị rắc rối rồi.

      – Tôi sợ như thể đấy. Nancy, tôi rất buồn cho bà.

      – Cám ơn ông . Ông báo cho tôi hay là nên để cho Peter làm chủ, – Đúng thế Nhưng Nancy nghĩ, cái gì xong cho qua.

      Bà lấy giọng vui tươi tiếp:

      – Này Mac, nếu chúng ta nhờ vả Danny, lôi kéo ông ta về phe mình, chắc gặp nhiều chuyện ngán ngẩm lắm, phải ?

      – Bà muốn ...

      – Ngán khi nghĩ đến chuyện ông ta thay đổi nhiệm sở, ngán khi nghĩ đối thủ của ta dành cho ông ta công việc làm ăn béo bở. Cho nên, theo ý ông cái giá ta phải trả cho ông ta là bao nhiêu – Chà! - Đường dây điện thoại im lặng lát rồi Mac cất tiếng tiếp: – Tôi chưa nghĩ đến chuyện này.

      Nancy nghĩ đến chuyện Danny cố hối lộ ông chánh án.

      – Ông có nhớ lần bố tôi cứu Danny ra khỏi chuyện rắc rối ?

      – Chuyện của công ty Jersey Rubber.

      – Đương nhiên là tôi nhớ chứ. Nhưng đừng chi tiết điện thoại, được ?

      – Được. Trong vụ này chúng ta có thể dùng cách này hay cách khác được ?

      – Tôi thấy quá được.

      – Để hăm dọa ông ta phải ? Bà muốn để tố cáo ông ta chứ gì?

      – Phải.

      – Chúng ta có bằng chứng ?

      , nhưng trong hồ sơ lưu trữ của bố tôi có.

      – Nancy, thế là bà có đầy đủ tài liệu rồi đấy.

      Dưới hầm nhà của Nancy ở Boston có nhiều kẹp hồ sơ cá nhân của bố bà.

      – Tôi chưa bao giờ xem các tài liệu ấy.

      – Và bây giờ ai có đủ giờ mà xem.

      – Nhưng ta cứ làm như xem, - bà , giọng trầm ngâm.

      – Tôi làm như bà được.

      – Tôi nghĩ như thế này, ông nghe được nhé. Chúng ta cứ tuyên bố cho Danny biết tôi có tài liệu về chuyện bê bối của ông ta.

      – Tôi thấy được lắm.

      – Mac này, tôi có ý kiến như thế này này, - Nancy tiếp, giọng run run vì kích thích như bà thấy trước mắt con đường hành động khả thi. - Ta cứ làm như tòa án sắp cho mở cuộc điều tra về công việc kinh doanh của Công ty Jersey Rubber.

      – Tại sao người ta làm việc ấy?

      – Tại vì có người muốn cho tòa biết có việc lem nhem bê bối trong công ty.

      – Tốt, rồi sao nữa?

      Nancy nghĩ ra trong óc những chi tiết để dùng trong kế hoạch của mình. Bà đáp:

      – Ta cứ làm như mọi người biết trong hồ sơ của bố tôi, có chứng từ quan trọng có thể buộc tội được ông ta, được ?

      – Người ta cầu bà cho phép họ xem chứng từ đấy nhé - Tùy tôi có bằng lòng cho họ xem hay chứ – Trong khuôn khổ điều tra đơn giản của luật sư đoàn được, tùy bà.

      Nhưng trong khuôn khổ điều tra vi phạm, người ta phải cho mời bà đến, và khi ấy đương nhiên bà có quyền chọn lựa.

      Kế hoạch hình thành trong óc Nancy rất nhanh, đến nỗi bà phải xuống, nhưng rất nhanh:

      – Này nhé, tôi muốn ông gọi Danny, chuyện với ông ta giúp tôi. Ông hỏi ông ta như thế này ...

      – Khoan , đợi tôi lấy bút chứ. Rồi, .

      – Hỏi ông ta như thế này: nếu luật sư đoàn đến điều tra công việc làm ăn của công ty Jersey Rubber ông ta có muốn tôi lục tìm hồ sơ của bố tôi ?

      Mac tỏ vẻ lo sợ, ông ta :

      – Bà sợ ông ta à?

      – Tôi tin là ông ta sợ hoảng hồn lên, Mac à! Ông ta sợ đến chết luôn được. Ông ta biết có gì trong hồ sơ. Chắc trong ấy có lời ghi chép, các bài báo, thư từ, đủ thứ linh tinh.

      – Tôi hình dung ra được chuyện này tiến triển như thế nào rồi, - Mac , và Nancy cảm thấy hy vọng trở lại trong giọng của ông ta - Danny thế nào cũng nghĩ bà có tài liệu gì đấy, và ông ta cần phải xin lại.

      – Ông ta cầu tôi che chở ông như bố tôi làm. Ông ta cầu tôi từ chối cho phép luật sư đoàn xem hồ sơ. Và tôi bằng lòng ... với điều kiện ông ta bỏ phiếu thuận theo tôi, bán công ty cho Tổng công ty Dệt May.

      – Khoan mừng . Chưa mở sâm banh được đâu. Danny có thể ham tiền, nhưng ông ta ngốc đâu. Có thể ông ta nghi ngờ chúng ta tạo ra chuyện này để làm áp lục với ông ta?

      – Tất nhiên rồi, nhưng ông ta chắc lo sợ. Chắc ông ta dám kéo dài thời gian để suy nghĩ.

      – Phải. Và trước mắt, chúng ta rất có cơ may.

      – Ông bằng lòng giúp tôi việc này chứ?

      – Được rồi.

      Nancy cảm thấy sung sướng, tràn trề hy vọng thắng cuộc.

      – Ông gọi báo cho tôi biết vào trạm tạm dừng kế tiếp của máy bay nhé.

      – Trạm ấy ở đâu?

      – Botwood, ở Terre Neuve. Trong vòng 17 giờ nữa chúng tôi có mặt ở đấy.

      – Bà nghĩ là ở đấy họ có máy điện thoại à?

      – Tôi nghĩ có, vì ở đấy có phi cảng. Ông phải hỏi tin tức trước .

      – Được rồi. Chúc thượng lộ bình an.

      – Xin chào Mac.

      Bà móc máy điện thoại. Bà hết súc vui mừng. Bà biết rồi Danny có thể bị mắc lừa hay , nhưng cứ nghĩ đến chuyện bà có cách để làm áp lực, là bà cảm thấy hết sức khoan khoái.

      4 giờ 20, đến giờ máy bay cất cánh rồi. Bà rời khỏi phòng, qua văn phòng làm việc, bà thấy Mervyn Lovesey cũng chuyện điện thoại. Ông ta đưa tay làm dấu chặn bà lại. Qua cửa sổ, bà thầy hành khách bến tàu lên cảng để ra máy bay, nhưng bà cũng dừng lại. Ông ta lớn trong máy điện thoại: – Bây giờ tôi thể lo đến chuyện ấy được. cứ tăng lương cho bọn khốn ấy như họ cầu và tiếp tục công việc .

      Bà ngạc nhiên khi nghe ông ta . Bà nhớ bà nghe đến cuộc làm reo trong nhà máy. Và bây giờ ông ta có vẻ nhượng bộ, điều này khác với quyết định của ông trước đó.

      ràng người chuyện với ông cũng có vẻ ngạc nhiên, vì lát sau, Mervyn trả lời:

      – Phải, tôi muốn như thế đấy, tôi quá bận thể bàn bạc với các đốc công được. Xin chào! - Ông ta gác máy và với Nancy:

      – Tôi tìm bà đây.

      – Ông thành công rồi à? - Bà hỏi ông ta. – Ông thuyết phục được bà vợ trẻ về rồi phải ?

      . Nhưng vì tôi thuyết phục được khéo léo.

      – Tiếc quá nhỉ. Có phải bà ta bến tàu đấy ?

      Ông nhìn qua cửa sổ.

      – Chính ta đấy, người mặc áo măng tô đỏ.

      Nancy thấy phụ nữ tóc vàng khoảng 30 tuổi.

      Bà thốt lên:

      – Ông Mervyn, bà ta đẹp tuyệt trần! - Bà ấy về. Mới nghe , bà cứ tưởng vợ của Mervyn đẹp lắm, tính tình quá chanh chua, cỡ như Bette Davis chứ như Lana Tanler. - Bây giờ tôi mới hiểu tại sao ông muốn để mất bà ấy. – Bà ta nắm tay người đàn ông mặc áo vét mỏng màu xanh, có lẽ đấy là bồ nhí. ta được đẹp trai như Mervyn. Thân hình dưới trung bình chút ta bắt đầu hói tóc. Nhung ta có nét vui tươi. Nancy hiểu ra bà ta là vì là người tương phản với Mervyn.

      Bỗng bà có cảm tình với ông. Bà :

      – Ông Mervyn, tôi lấy làm buồn cho ông.

      – Tôi bỏ cuộc, - ông ta đáp. - Tôi New York.

      Nancy cười. Chính ông ta mới là người giống bà.

      – Tại sao ? - Bà đáp. - Bà ấy có vẻ là loại đàn bà khiến cho đàn ông phải đuổi theo qua Đại Tây Dương.

      – Vấn đề có được hay còn tùy thuộc vào bà. Máy bay hết chỗ rồi.

      – Đúng thế. Vậy làm sao ông có thể được? Vấn đề gì mà lại tùy thuộc vào tôi?

      – Bà chiếm chỗ trống tàu. Bà chiếm phòng vợ chồng phòng ấy hai người. Tôi xin bà nhường cho tôi chỗ trống ấy.

      – Ông Mervyn, - bà cười , - tôi thể ở chung phòng với đàn ông được. Tôi là đàn bà góa chính chuyên mà, đâu phải góa phòng trà?

      – Bà phải giúp tôi việc, - ông năn nỉ.

      – Tôi giúp việc gì chứ để ô danh !

      Khuôn mặt đẹp trai ra vẻ ương ngạnh. Ông tiếp:

      – Khi bà bay với tôi qua biển Ailen, bà đâu có nghĩ đến chuyện ô danh.

      – Nhưng làm sao qua đêm với nhau trong phòng cho được! - Bà rất muốn giúp ông ta: quyết tâm tìm vợ cho kỳ được của ông quả là hành động làm cho bà cảm động. - Tôi rất ân hận. Nhưng tôi thể để mang tiếng xấu với thế gian khi vào tuổi như tôi.

      – Này nhé. Tôi được người ta cho biết về phòng này rồi, nó khác gì các buồng khác máy bay. Nó có hai giường ngủ. Nếu chúng ta cứ để cửa mở suốt đêm, chúng ta hoàn toàn xem như hai hành khách nằm hai giường gần nhau thôi.

      – Nhưng người ta bàn tán chứ?

      – Bà sợ gì họ? Bà có chồng để ông ta đánh ghen mà cũng có cha mẹ còn sống. Ai quan tâm đến công việc của bà?

      Bà nghĩ: khi ông ta muốn cái gì, ông ta quyết tâm làm cho kỳ được. Bà chống đối:

      – Nhưng tôi có hai con trai vào tuổi đôi mươi rồi.

      – Tôi cam đoan với bà các cậu ấy xem đây là chuyện vui cho mà xem. - Có lẽ ông ta có lý, bà nhủ thầm. Nhưng bà vẫn tiếp:

      – Tôi còn sợ mang tiếng với giới thượng lưu ở Boston. Chuyện như thế này là đầu đề cho họ bàn tán xôn xao.

      – Này nhé. Khi bà tìm tôi ở bãi đậu máy bay, bà thất vọng não nề. Bà lâm vào hoàn cảnh tuyệt vọng rồi, và chính tôi cứu bà. Bây giờ dến phiên tôi thất vọng ... Bà nhận ra hay sao?

      – Có chứ.

      – Tôi gặp khó khăn, cầu cứu với bà. Đây là dịp may cuối cùng để tôi cứu được cuộc hôn nhân của tôi.

      Bà nghĩ đến những tai tiếng xảy ra. góa phụ phạm tội bất cẩn vào dịp sinh nhật tứ tuần mà quan trọng gì ? Theo ông ta chuyện này chẳng chết chóc gì ai và chẳng làm sao cho bà mang tiếng xấu. Các bà đoan trang ở Beacon Hill chắc cho bà là “quá phóng túng”, còn những người cùng tuổi bà chắc khâm phục can đảm của bà. Bà nghĩ, mình còn trinh tiết gì đâu mà phải lo.

      Bà nhìn ông ta, vẻ cương quyết, rồi bà bước tới gần ông. Bà nhủ thầm, mặc xác giới thượng lưu ở Boston; ông ta dang gặp chuyện đau khổ. Khi mình cần giúp, ông ta giúp mình. có ông ta, chắc mình đến đây được.

      Ông ta có lý. Mình phải giúp lại ông ta.

      – Bà giúp tôi chứ, bà Nancy, - ông van lơn. – Tôi van bà.

      Nancy hít vào hơi dài rồi đáp:

      – Lạy Chúa, tôi giúp ông.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :