Trên Chuyến Bay Đêm - Ken Follett(Trinh thám)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Biến phải dễ dàng gì, nhưng nghĩ đến chuyện này khiến nôn nao trong dạ.

      Khi sống bằng nghề xoáy của kẻ giàu, quen nếp sống của họ: ngủ dậy trước, uống cà phê bằng tách sứ, mặc áo quần đẹp, ăn tại những nhà hàng lớn. lại còn thích học đòi cuộc sống trưởng giả của họ, uống rượu với bạn cố tri hay là dẫn mẹ xem hát ở nhà hát Odéon. Cho nên khi nghĩ đến nhà tù là làm sao chịu nổi; sống trong tù là mặc áo quần dơ bẩn, thức ăn khổ cực, sống chung lộn, và tệ hơn hết là cứ lo sợ về cuộc sống vô vọng.

      rùng mình ghê sợ, bèn tập trung tư tưởng vào việc tiến thế chân. Dĩ nhiên là cảnh sát chống đối việc này, nhưng người quyết định là các quan tòa. Harry chưa bao giờ ra tòa, nhưng biết rết đường nước bước những chuyện xảy ra trong các phiên tòa như người ta biết chuyện ai có thể được vào ở trong nhà tế bần hay biết cách thông ống khói như thế nào. Tòa án chỉ chịu cho nộp tiền bảo chứng đối với các tội sát nhân mà thời. Còn ngoài ra, việc đóng tiền tại ngoại hậu tòa này đều tùy thuộc vào các quan tòa.

      Thường thường, họ làm theo lời cầu của cảnh sát, nhưng phải là luôn luôn. Thỉnh thoảng họ nghe theo lời của luật sư khéo léo, hay nghe theo lời bị cáo khi người này viện có gì đấy nghe rất thảm thiết, như có con đau nặng chẳng hạn. Thỉnh thoảng gặp quan tòa kiêu ngạo, cũng chấp nhận cho bị cáo được tại ngoại hậu tra, bởi lẽ họ muốn chứng tỏ họ độc lập, lệ thuộc vào công tố viên. phải tìm ít tiền mới được, có lẽ 25 hay 50 bảng. Việc này khó khăn với . có nhiều tiền. Họ cho phép gọi điện thoại, gọi người bán báo ở góc đường nơi mẹ ở, và nhờ Berlùe, người chủ sạp báo, cho nhân viên tìm mẹ . Khi mẹ đến, chỉ cho bà biết chỗ để lấy tiền.

      chắc nịch với mẹ:

      – Họ bằng lòng cho con đóng tiền thế chân để được tại ngoại hầu tra.

      – Mẹ biết, con à, - mẹ đáp. - Con luôn luôn gặp may mắn.

      – Và nếu ...

      Mình thường vượt qua được nhiều hoàn cảnh rất khó khăn, - tự nhủ với lòng tràn đầy tin tưởng. Chuyện này xét ra cũng chẳng khó khăn gì. Người cai ngục gọi lớn:

      – Marks!

      Harry đứng dậy. chưa chuẩn bị được những điều định :

      thích ứng khẩu. Nhưng vẫn ân hận nghĩ đến cách biện hộ. Phải thực cho được việc này, lo lắng tự nhủ. gài nút áo vét sửa lại cái nơ và kéo vuông vải phin trong túi áo ngực cho ngay ngắn. thoa cằm và ân hận là họ cho phép cạo râu. Đến giờ phút chót, kế hoạch hành động mới nảy sinh trong óc , tháo cặp nút tay áo sơ mi ra, cất vào túi.

      Người ta mở cửa song sắt và bước ra.

      Họ dẫn lên chiếc cầu thang đúc bê tông, chỉ cho ngồi vào ghế bị cáo ở giữa phòng xử án. Trước mặt , chiếc ghế dành cho luật sư có người ngồi, ông thư ký tòa án ngồi ở bàn và tòa gồm có ba ông quan tòa chuyên nghiệp.

      Hany tự nhủ:

      - Lạy Chúa, mình hy vọng những thằng khốn nạn này để cho mình được ra về.

      Ở bàn báo chí kế bên phòng xử, thấy phóng viên còn trẻ cầm sẵn sổ ghi chép tay. Harry quay lui nhìn xuống cuối phòng, nơi dành cho công chúng. thấy mẹ , bà mặc chiếc măng tô đẹp nhất và đội cái mũ mới.

      Bà vỗ vào túi áo với vẻ như muốn báo cho biết có mang theo tiền:

      Harry biết bà mang theo tiền cho nộp tiền thế chân. hoảng sợ khi thấy bà mang chiếc kim cài áo mà ăn cắp ở nhà bà công tước Eyer.

      quay lại phía các quan tòa, hai tay vịn vào lan can để khỏi run. Công tố viên là cảnh sát có đầu hói với cái mũ bự, ông ta :

      – Thưa quí ngài, tội nhân số ba: Ăn cắp hai mươi bảng tiền mặt và cặp nút tay áo bằng vàng giá trị đến 15 ghi nê, chủ nhân là ngài Simon MonkFord; và bị bắt quả tang về tội ăn quịt tại nhà hàng Saint Raphael ở khu Piccadilly.

      Bên cảnh sát cầu tòa tạm giam tội nhân, vì chúng tôi điếu tra những tang chứng có trị giá rất lớn.

      Harry quan sát kỹ các ông quan tòa: bên là ông già có hai chòm râu bạc hai bên má, chiếc cổ áo hồ cứng, người bên kia có vẻ là cựu quân nhân vì ông ta đeo chiếc cà vạt có màu cờ của trung đoàn mình:

      cả hai nhìn xuống với ánh mắt như muốn rằng tất cả những ai bị đưa ra trước mặt họ, đều có phạm tội gì đó. cảm thấy hoàn toàn thất vọng. Rồi tự nhủ rằng người có thành kiến ngu ngốc là người có thể thay đổi cách dễ dàng từ chỗ có thành kiến đến chỗ dễ tin. Nếu muốn lừa được họ, tốt hơn hết là mong sao họ đừng tinh quái quá Ông chánh án, ngồi ở giữa, là người đáng kể nhất. Ông ta ở vào tuổi trung niên, chòm râu mép lốm đốm bạc, ông mặc bộ đồ màu xám, thái độ uể oải, khiến cho người ta nghĩ rằng từ nãy đến giờ ông nghe nhiều chuyện láo khoét và nhiều nguyên do biện bạch quá, đến nỗi ông muốn nhớ nữa. Harry lo lắng nghĩ thầm: - Chính ông này mới là người ta phải để ý dè chừng.

      Ông ta hỏi Harry:

      – Có phải cầu được đóng tiền thế chân để được tại ngoại hậu tra ?

      Harry làm ra vẻ bối rối.

      – Ôi! Lạy Chúa lòng lành: Tôi muốn thế. Phải ... Tôi cầu như thế.

      Ba vị quan tòa ngồi thẳng người lên, ra vẻ hết sức lưu tâm khi nghe với giọng mạch lạc như thế Harry mừng vì thấy kết quả khả quan. có tài làm cho người ta bối rối, hãnh diện về cái tài này. Phản ứng của tòa làm yên tầm, mừng thầm. Mình thuyết phục được họ, nghĩ chắc mình thuyết phục được họ.

      Ông chánh án tiếp:

      – Thôi được rồi, có gì để tự biện hộ ?

      Harry chăm chú nghe giọng của ông chánh án, cố sức để xác định vị trí của ông ta trong nấc thang xã hội. tin chắc ông ta thuộc giai cấp tiểu tư sản.

      Có lẽ là dược sĩ, hay là giám đốc ngân hàng. Hẳn là ông ta có tài đấy, nhưng chắc có thói quen kính trọng những kẻ thuộc giai cấp thượng lưu.

      Harry làm ra vẻ luống cuống rồi bắt chước giọng của cậu học trò với thầy hiệu trưởng, trả lời:

      – Thưa ông chánh án, tôi e chuyện này quá mơ hồ.

      Các vị quan tòa có vẻ quan tâm thêm lên, họ cựa mình trong ghế bành và chồm người tới trước với vẻ bị kích thích. Họ cảm thấy sắp điều gì đặc sắc, và họ vui sướng khi được thoát ra khỏi thủ tục thường lệ của họ. Harry tiếp: – Xin thú thực với quý vị là có vài người bạn của tôi uống rum vang đỏ quá nhiều ở câu lạc bộ Carlton vào tối hôm qua, chính vì thế mới sinh ra chuyện như thế này. - dừng lại lát, như thể đấy là chính điều phải , đưa mắt nhìn tòa với vẻ hy vọng.

      Ông quan tòa có vẻ là cựu quân nhân lặp lại:

      – Câu lạc bộ Carlton à? - Thái độ của ông ta ràng cho thấy là ông chưa bao giờ gặp trường hợp các thành viên trong tổ chức đáng kính này phải ra trước tòa án hết.

      Harry phân vân biết như thế đủ chưa .Có lẽ người ta chưa chịu tin là thành viên của câu lạc bộ này. bèn tiếp:

      quá sức phiền phức, nhưng sau đó tôi liền xin lỗi quí vị trong câu lạc bộ ngay tức khắc và làm sáng tỏ vấn đề cho họ thấy ... - làm ra vẻ như bỗng nhiên nhớ ra là mình mặc dạ phục, - tôi làm sáng tỏ vấn đề ngay sau khi tôi vừa thay áo quần xong.

      Ông già hỏi:

      muốn có ý định lấy 20 bảng và cặp nút tay áo à?

      Giọng ông ta có vẻ tin, nhưng dù sao, được người ta đặt câu hỏi cũng là dấu hiệu tốt. Có hỏi, tức là họ loại bỏ những chuyện vừa kể ngay lập tức Nếu họ tin lời vừa kể, chắc họ thèm nhọc công hỏi thêm các chi tiết về việc này làm gì. cảm thấy lòng nôn nao hy vọng có lẽ người ta thả ra.

      tiếp:

      – Tôi mượn cặp nút áo vì tôi mang theo nút tay áo. - đưa hai cánh tay lên cho họ thấy hai ống tay áo sơ mi thòi ra ngoài tay áo vét có cài nút.

      Người già lại hỏi:

      – Thế còn hai chục bảng?

      Đây mới là chuyện khó , Harry lo lắng nghĩ thầm. nghĩ ra được giải thích nào nghe cho lọt tai. Người ta có thể quên nút măng sét và mượn đại cặp nút của ai đấy, nhưng mượn tiền mà , tức là xem như ăn cắp rồi. hoang mang bối rối tự nhiên trong óc lại nảy ra ý kiến mới.

      – Tôi nghĩ là ngài Simon có thể nhầm lẫn số tiền ông ta có từ đầu ở trong ví. - Harry hạ thấp giọng, như tâm với các quan tòa để những người khác ngồi trong phòng nghe được. - Thưa ông chánh án ông ta rất giàu mà.

      Ông chánh án trả lời:

      – Ông ta chắc giàu được nếu quên mình có bao nhiêu tiền trong ví - Nhiều tiếng cười vang lên trong phòng. khí vui vẻ là dấu hiệu đáng mừng cho , nhưng ông chánh án vẫn cười: ông có ý định chuyện khôi hài. Đúng ông ta là chủ ngân hàng rồi, Harry nghĩ: người như ông ta đùa bỡn với tiền bạc. Ông chánh án lại hỏi:

      – Và tại sao trả tiền ăn cho nhà hàng?

      – Xin thú thực tôi hết sức đau đớn về chuyện này. Tôi cãi nhau rất kịch liệt với người ... với cùng ăn với tôi.

      Harry làm ra vẻ cố kiềm hãm tên người cùng ăn với mình: vì người cựu học sinh trường trung học lớn làm hại thanh danh phụ nữ, và chắc các quan tòa đều biết ý đồ của . - Tôi đau đớn nhớ lại tôi bỏ ra ngoài mà quên thanh toán tiền ăn.

      Ông chánh án nhìn qua cặp kính, ánh mắt đăm đăm, nghiêm khắc. Harry cảm thấy như có cái gì sai sót trong những điều vừa . Lòng thắt lại.

      gì thế nhỉ? nhớ lại cách trả tiền nhà hàng như thế là khiếm nhã. Trong giới thượng lưu, việc mắc nợ nhà hàng như thế này là bình thường, nhưng dưới mắt giám đốc ngân hàng trọng tội. hoảng hốt, có cảm giác như sắp thua cuộc vì sai lầm trong phán đoán. vội vàng lắp bắp : – Thưa ông chánh án, tôi hết sức vô trách nhiệm, và dĩ nhiên tôi phải đến đấy vào giờ ăn sáng để thanh toán cho nhà hàng. Nghĩa là nếu ông bằng lòng để cho tôi .

      thể được ông chánh án có bằng lòng hay .

      – Theo chỗ tôi hiểu chắc nghĩ rằng khi giải thích xong những lời buộc tội, coi như dẹp bỏ phải ?

      Harry thấy phải coi chừng, đừng có hấp tấp trả lời mỗi khi ông ta hỏi.

      cúi đầu làm ra vẻ bối rối.

      – Tôi nghĩ lại, nếu quí tòa từ chối dẹp bỏ lời tố cáo hẳn đây là bài học cho tôi.

      – Có lẽ thế đấy - ông chánh án nghiêm khắc .

      Lão già khùng, Harry nhủ thầm; nhưng nghĩ tình hình như thế này, thậm chí họ có làm nhục nữa vẫn có thể có lợi cho hơn. Họ la mắng càng nhiều, khả năng bỏ tù càng ít.

      muốn . thêm điều gì nữa ? – Ông chánh án hỏi.

      Harry đáp, giọng nghẹn ngào:

      – Thưa ông chánh án, tôi chỉ còn biết là tôi rất xấu hổ.

      – Hừ. - Ông chánh án càu nhàu, vẻ hoài nghi, nhưng người có tác phong quân nhân gật đầu ra vẻ hài lòng.

      Ba ông quan tòa hội ý nhau lát, giọng nho . Harry hồi hộp. Cứ nghĩ đến chuyện tương lai của mình nằm trong tay ba lão già này, cảm thấy khó chịu vô cùng. mong sao họ bàn bạc nhanh và quyết định cho rồi. Khi thấy họ gật gù với nhau, bắt đầu hy vọng, biết chắc họ sắp công bố kết quả.

      Ông chánh án ngước mắt lên nhìn rồi :

      – Tôi hy vọng đêm trong tù cho bài học rồi.

      Ôi, lạy Chúa, chắc họ thả mình ra, Harry nghĩ. nuốt nước bọt rồi đáp:

      – Đúng thế, thưa ông chánh án. Bất cứ giá nào tôi cũng muốn trở lại đó.

      – Hãy coi chừng đấy.

      Im lặng lát, rồi ông chánh án quay mắt khỏi Harry để lời trước tòa.

      – Tôi tuyên bố là chúng tôi tin vào những lời chúng tôi vừa nghe, nhưng chúng tôi nghĩ trường hợp này cần phải tạm giam bị cáo.

      Harry nhõm cả người, cảm thấy như đứng vững hai chân.

      Ông chánh án công bố.

      – Trường hợp này hoãn lại tuần. Đóng tiền thế chân tại ngoại hậu tra là bảng.

      Thế là Harry được tự do.

      nhìn đường sá với con mắt mới, như thể ở tù năm rồi chứ phải vài giờ. Luân Đôn chuẩn bị chiến tranh. Hàng chục quả bóng mạ bạc khổng lồ bay cao bầu trời để làm chướng ngại vật cho máy bay Đức. Các nhà máy và các công sở đều được chồng bao cát chung quanh để tránh thiệt hại do bom gây ra. Trong các công viên đều có những hầm trú máy bay mới và người nào người nấy đều mang bên hông mặt nạ ngừa hơi độc. Cứ nghĩ đến chuyện có thể chết bất thình lình khiến cho mọi người bỏ tính dè dặt, bảo thủ, mà hòa nhã chuyện với nhau thân thiện.

      Harry biết gì về Trận Đại chiến hết, khi chiến tranh chấm dứt mới được hai tuổi. Khi còn , cứ tưởng Chiến tranh là địa danh, vì thường nghe người ta “bố cháu chết ở chiến tranh”, cũng như thường nghe họ “ra chơi ở công viên , coi chừng kẻo té xuống sông đấy, má đến quán rượu rồi”. Sau này, khi khôn lớn mới biết bố chết như thế nào, và từ đó cảm thấy ngán chiến tranh. Khi gian thú với Mariolie, vợ của ông luật sư, suốt hai năm trời thường đọc những thi phẩm viết về trận Đại chiến, và bỗng nhiên tự nguyện làm kẻ chủ trương hòa bình. Rồi thấy những kẻ mặc áo sơ mi đen diễu hành trong thành phố Luân Đôn, và thấy những khuôn mặt hốt hoảng của dân Do thái khi nhìn họ , bèn nghĩ rằng có lẽ chiến tranh như thế này đáng công cho phải tham gia.

      Cách đây mấy năm, đau đớn khi thấy chính quyền quay mặt làm ngơ trước những việc diễn ra ở Đức, chỉ vì người ta hy vọng rằng Hitler tiêu diệt được Liên bang Xô Viết. Nhưng bây giờ chiến tranh xảy ra khốc liệt rồi, chỉ nghĩ đến những em bé rồi đây sống cuộc đời có cha như .

      Nhưng máy bay oanh tạc chưa thấy đến, ngày vẫn còn nắng ấm đẹp đẽ.

      Harry quyết định quay về chỗ ở của mình. Cảnh sát thế nào cũng tức giận vì thấy được đóng tiền bảo chứng để được tại ngoại hậu tra, họ chực có dịp sơ sót là thộp cổ ngay. Tốt hơn hết là nên lánh mặt đâu đó thời gian. Nhưng phải sống trong cảnh canh chừng cho đến khi nào?

      lên xe đò với mẹ. Trước mắt, phải về nhà của bà ở Battersea .

      Mẹ có vẻ buồn. Bà biết kiếm sống như thế nào rồi, mặc dù bao giờ hai mẹ con đả động đến việc này. Bà với giọng trầm ngâm:

      – Mẹ thể cho con cái gì được.

      – Mẹ cho con nhiều rồi, mẹ à, cãi lại.

      – Nếu thế tại sao con còn ăn cắp?

      trả lời được.

      Khi xuống xe đò, vào sạp bán báo, cám ơn Bemle báo cho mẹ biết ngay khi nghe điện thoại đến, rồi mua tờ Daily Express. Tin quan trọng ở trang đầu thông báo:

      BA LAN DỘI BOM BERLIN.

      Vừa ra khỏi sạp báo, gặp người cảnh sát đạp xe qua, bỗng hoảng hốt cách ngu ngốc.

      quay gót chuồn nhanh kịp trấn tĩnh để nhớ ra là thường muốn bắt ai người tà phải phái hai cảnh sát.

      Mình muốn sống như thế này, nghĩ.

      Đến nhà mẹ, Harry vào phòng, lôi cái va li của dưới giường ra, đếm tiền.

      Sau hai năm hoạt động sai trái, có được hai trăm bốn mươi bảy bảng.

      Chắc mình chôm được ít ra cũng gấp bốn lần như thế này, nhủ thầm; biết mình tiêu gì hết mà chỉ còn chừng này?

      lại còn xoáy được tấm hộ chiếu Mỹ.

      lật tấm hộ chiếu ra xem, vẻ trầm ngâm. nhớ thấy tấm hộ chiếu này bàn làm việc tại nhà nhà ngoại giao ở Kensington. chú ý thấy người mang hộ chiếu có tên Haroid, và nhìn tấm ảnh, thấy hao hao giống , cho nên liền cho vào túi.

      Nước Mỹ, ngẫm nghĩ.

      có thể bắt chước giọng Mỹ. biết những điểm khác nhau giữa hai giọng mà phần đông người lưu tâm đến: trong giọng Mỹ cũng có những điểm khác nhau, giọng nơi này nghe lịch hơn giọng nơi khác. Thí dụ chữ Boston chẳng hạn. Người dân ở Boston Bahston. Người ở New York , Baoston. ở Mỹ mà càng có vẻ dân lại càng được người ta trọng vọng. Có hàng triệu người Mỹ giàu có chỉ đợi người tán tỉnh.

      có hộ chiếu, có ít tiền và có bộ đồ vía treo trong tủ của mẹ. chỉ cần mua vài cái sơ mi và cái va li thôi. Cảng Southampton chỉ cách xa 120 mi vây số. có gì ngăn cản ra vào hôm nay được.

      như giấc mơ.

      Bỗng mẹ từ bếp gọi lên làm tỉnh mộng:

      – Harry ... con muốn ăn bánh xăng uých nhân thịt heo ?

      – Dạ ăn, cám ơn mẹ.

      vào nhà bếp, ngồi vào bàn ăn. Mẹ dọn bánh lên bàn cho , nhưng đụng đến. :

      – Mẹ à, chúng ta Mỹ .

      Bà cười, đáp:

      – Mẹ mà Mỹ à? Con điên rồi.

      – Con đấy. Con thôi.

      Bà nghiêm mặt, trả lời:

      – Mẹ được, con à. Mẹ quá già rồi thể di cư được.

      – Nhưng chiến tranh xảy ra.

      – Mẹ sống ở đây qua cuộc chiến tranh, cuộc tổng đình công và trận khủng hoảng kinh tế. - Bà đưa mắt nhìn quanh căn nhà bếp . - Chẳng sao hết, mẹ nếm mùi chiến tranh rồi.

      Thục ra Harry mong bà nhận lời, nhưng bây giờ bỗng cảm thấy thất vọng. chỉ có mỗi mình mẹ .

      – Ngoài ra, - bà - con làm gì ở bên ấy?

      – Mẹ sợ con ăn trộm nữa à?

      – Nghề ăn trộm thường có kết quả giống nhau thôi con à. Mẹ chưa bao giờ nghe , có kẻ trộm nào cuối cùng bị bắt.

      – Con thích đầu quân vào ngành quân. - Harry - và học lái máy bay.

      – Người ta có để cho con làm việc ấy ?

      – Ở bên ấy, dù mình là giai cấp lao động mà nếu có trí óc làm được .

      Bỗng bà có vẻ vui. Hai mẹ con lặng lẽ uống trà. Khi Harry uống xong, đếm tiền rồi đưa cho bà 50 bảng.

      – Để làm gì thế? - Bà hỏi. Hai năm làm việc lau dọn trong các văn phòng, bà kiếm được số tiền nhiều hơn thế.

      – Để mẹ dùng sau này. Cất , mẹ. Con muốn mẹ cất .

      Bà lấy số tiền.

      – Vậy là con nhất quyết ra .

      – Con mượn chiếc môtô của Sid Breunan Southampton ngay bây giờ để tìm chiếc tàu.

      Bà với tay qua bàn, nắm tay .

      – Chúc con may mắn.

      bóp bàn tay bà.

      – Con gởi tiền từ Mỹ về cho mẹ.

      cần thiết, trừ phi con có quá nhiều. Mẹ chỉ mong thoang thoảng con gửi thư về để mẹ biết tin là được

      – Con hứa con gửi.

      Mắt mẹ đẫm lệ.

      – Rồi có ngày con về thăm mẹ già chứ, hả?

      – Đương nhiên rồi, mẹ à, con về.

      Harry nhìn mình trong gương của tiệm hớt tóc. Bộ đồ màu xanh giá 13 bảng mua ở Savilie Row rất đẹp người và rất hợp với màu mắt xanh của . Chiếc cổ áo sơ mi mới may kiểu rất Mỹ. Người thợ hớt tóc lấy bàn chải chải đôi vai độn cao của chiếc áo vét tông cài nút chéo, Hany cho ta tiền bo rồi ra.

      lên khỏi tầng hầm, đến phòng khách của khách sạn South Westem, phòng khách trang hoàng quá rườm rà. Người Đông nghẹt. Bây giờ đến giờ các chuyến thu vượt đại dương khởi hành, hàng ngàn người đáp tàu rời khỏi nước .

      Hatry thể nào mua được vé tàu. Vé được mua trước mấy tuần rồi.

      số cổng ty hàng hải đóng cửa để khỏi trả lương cho nhân viên mất công trả lời khách hàng. Trong lúc thấy việc Mỹ thể nào thực được, định bỏ cuộc và tìm kế hoạch khác bỗng nhiên người nhân viên hàng hải cho biết có chiếc thủy phi cơ Clipper của hãng Pan American sắp cất cánh.

      đọc báo viết về chiếc Clipper này rồi. Chiếc thủy phi cơ này bắt đầu phục vụ vào mùa hè này. Người ta có thể đến New York bằng đường hàng chưa đầy 30 giờ, trong khi thu thủy phải mất bốn hay năm ngày.

      Nhưng chuyến như thế mất hết 90 bảng. Chín mươi bảng:

      với số tiền này, người ta mua được chiếc xe hơi mới.

      Harry mua được vé. điên, nhưng quyết ra , bằng lòng trả với bất cứ giá nào để có thể rời khỏi xứ sở. Và cảnh xa hoa máy bay khiến cho mê mẩn: có rượu sâm banh suốt cả chuyến bay đến New York.

      giật mình mỗi khi thấy cảnh sát nữa, cảnh sát ở Southampton chắc còn nghe đến . Thế nhưng chưa bao giờ máy bay, cho nên nghĩ đến chuyện này là bồi hồi lo lắng.

      xem đồng hồ, chiếc đồng hồ Patek Philippe lấy cắp của quan Giám mã của nhà vua. còn giờ để uống tách cà phê. vào quán.

      uống cà phê từng hớp phụ nữ đẹp vào. Đây là phụ nữ tóc vàng đẹp lộng lẫy, bà ta mặc chiếc áo dài bằng xoa màu kem có lốm đốm hồng, chiếc lưng ong mảnh mai. Bà ta khoảng 30 tuổi, lớn hơn Harry gần 10 rưỡi, nhưng vì thế mà cười chào khi bà ta nhìn .

      Bà ta ngồi vào bàn bên cạnh bàn , nhìn lớp vải xoa bó sát ngực bà và phủ xuống hai đầu gối. Bà mang đôi giày màu kem, đội mũ rơm và để cái xắc tay bàn.

      lát sau, người đàn ông mặc áo vét mỏng đến ngồi với bà ta. Nghe họ chuyện, Harry biết bà ta là người , còn ông ta là người Mỹ. Bà ta tên Diana, còn ông là Marks. Ông ta sờ vào cánh tay bà, bà cúi người vào gần ông.

      Họ rất tình tứ với nhau, xem như có ai cả ngoài họ: căn phòng như có người.

      Harry cảm thấy ghen tỵ với họ.

      quay mặt nhìn chỗ khác. cảm thấy kỳ dị vô cùng. vượt qua Đại Tây dương bằng đường hàng : đoạn đường rất dài lơ lửng , có đất dính chân. Dù sao, cũng hiểu nguyên lý của việc bay trong trung: những cánh quạt quay ngừng, làm sao máy bay bay lên được?

      Nghe Mark và Diana chuyện, cố làm ra vẻ thờ ơ. muốn để cho hành khách chiếc Clipper thấy lo lắng hồi hộp.

      - Tôi là Harry Vandenpost, lặp lui lặp tới với mình như là thanh niên Mỹ con nhà giàu quay về nước, vì ở châu u có chiến tranh. tại chưa có việc làm, nhưng tôi nghĩ là rồi đây tôi phải kiếm công việc để làm. Bố tôi đầu tư nhiều việc. Mẹ tôi, ơn Chúa, là người , và tôi học hành ở đây. Tôi vào đại học, tôi thích học gạo ( biết người Mỹ có dùng từ “học gạo” này biết ). Tôi ở tại quá lâu, đến nỗi tôi năng như người địa phương ở đây. Dĩ nhiên là tôi máy bay nhiều lần rồi, nhưng đây là lần đầu tiên tôi máy bay qua Đại Tây dương, chắc ông bà đoán biết như thế. Cho nên tôi rất bị kích thích!

      Khi uống xong cà phê, còn sợ sệt gì nữa.

      *

      Eddie Deakin gác máy. nhìn quanh: tiền sảnh vắng hoe. ai lưu tâm đến cuộc điện đàm của . nhìn máy điện thoại, cái máy lôi vào chuyện khủng khiếp này, tự hỏi, biết đập tan cái máy có chấm đút được cơn ác mộng này . Rồi từ từ quay gót.

      Bọn này là ai? Chúng dẫn Carol-Ann đâu? Tại sao chúng bắt cóc nàng?

      Chúng cần gì ? Những câu hỏi vang lên ù ù bên tai như tiếng ruồi kêu trong cái tô đo bân. cố suy nghĩ. cố tập trung vào từng câu hỏi .

      Chúng là ai? có thề hành động liều lĩnh được ? . Chúng là bọn có tổ chức chặt chẽ: có thể chúng là bọn điên thực cuộc bắt cóc, nhưng chúng tổ chức chu đáo mới tìm ra được Eđđie ở đâu sau khi bắt cóc vợ , và để cho tiếp xúc với Carol-Ann bằng điện thoại rất đúng lúc.

      Cho nên chúng là bọn có lý trí, nhưng sẵn sàng vi phạm luật pháp.

      tóm lại, chúng là bọn vô chính phủ, và có khả năng chúng là bọn găng tơ.

      Chúng dẫn Carol-Ann đâu? Nàng nàng ở trong ngôi nhà. Ngôi nhà này có lẽ là nhà của thằng bắt cóc, nhưng cũng có thể chúng tìm thấy hay thuê căn nhà bỏ hoang ở nơi vắng vẻ. Carol-Ann có , chuyên xảy ra khoảng hai giờ rồi, thế ngôi nhà này thề ở xa Bangor quá trăm hay trăm hai mươi cây số được.

      Tại sao chúng bắt cóc nàng? Hẳn là chúng muốn làm gì đây, muốn làm cái gì mà sẵn lòng làm theo ý chúng, làm cái gì mà làm để lấy tiền; làm cái gì, nghĩ, mà cương quyết từ chối chúng. Nhưng cái gì? có tiền của, biết chuyện bí mật gì hết và có khả năng tác động lên nhân vật quan trọng nào cả.

      Chắc phải báo cáo cho chỉ huy tàu Clipper thôi.

      Thế nào cũng được ban chỉ huy của máy bay giải quyết cho , và thằng cha tên Tom Luther nào đấy chắc cho họ biết muốn gì. Có phải chàng Luther này làm việc cho ai đấy, muốn biết cơ cấu và hoạt động của chiếc thủy phi cơ này. Chắc làm cho công ty nào đấy, hay cho nước nào đấy chứ gì? Có thể lắm. Bọn Đức hay bọn Nhật có lẽ muốn sản xuất loại phi cơ khổng lồ như thế này để đội bom. Nhưng chắc có những phương tiện đơn giản hơn để cung cấp cho chúng các tin tức, kế hoạch.

      Có hàng trăm người, có lẽ hàng ngàn người có khả năng cung cấp cho chúng những tin tức về việc này: các chuyên viên của hãng American, của hãng Boeing, các kỹ sư cơ khí của hãng Hàng Hoàng gia phụ trách bảo trì Động cơ ở đây, tại Hythe. cần thiết phải bắt cóc vợ như thế này. Người ta đăng đầy đủ các chi tiết về kỹ thuật các tạp chí rồi.

      Có lẽ có kẻ nào muốn cướp máy bay. khó mà tưởng tượng nổi.

      Chỉ có điều khả dĩ nghe được, là chúng muốn Eddie hợp tác với chúng để lén lút đưa vào Mỹ cái gì đấy hay người nào đấy thôi.

      Có thể có chuyện như thế này lắm. làm gì nhỉ?

      là công dân tôn trọng pháp luật, là nạn nhân của hành động phạm pháp, rất muốn báo cho cảnh sát. Nhưng quá sợ. chưa bao giờ sợ như thế này. Khi còn , chỉ sợ ma, nhưng từ khi hiểu biết đến giờ, chưa bao giờ lo sợ như thế này. khiếp sợ đến nỗi nhấc chân lên nổi để khỏi chỗ đứng.

      nghĩ đến cảnh sát.

      cái đất nước chết tiệt này, việc báo cho mấy ông cảnh sát xe đạp thử hỏi có ích gì? Nhưng có thể gọi thử cho ông cảnh sát trưởng ở quận hay là cho cảnh sát ở bang Maine, hay cho cơ quan FBI để họ có thể tìm ngôi nhà bỏ hoang vừa mới có người đến thuê .Đừng gọi cảnh sát. Giọng điện thoại dặn “Báo cảnh sát chẳng được việc gì đâu. Nếu báo cho cảnh sát, tôi hiếp vợ ngay”.

      Eddie tin chuyện này xảy ra như thế. thấy giọng có vẻ khinh khỉnh, như có dấu hiệu chờ đợi, như thể đợi có cớ là hiếp Carol-Ann liền. Với cái bụng tròn trịa và cặp vú căng phồng, nàng có về nẩy nở.

      bậm tay lại, nhưng thấy chẳng có gì để đấm ngoài bức tường. Thốt lên tiếng càu nhàu thất vọng, bước ra khỏi cửa tiền sảnh. nhìn đâu hết, qua bãi cỏ. đến đám cây, rồi dừng lại và tựa trán vào thân cây sồi có vỏ cây xù xì.

      Eđđie là người giản dị. chào đời trong nông trại cách thành phố Bangor vài cây số, ở đấy, bố có vài mẫu đất trồng khoai, nuôi gà, con bò cái và vườn rau. Vùng Nouvelle Angleterre nay là nơi tồi tệ đối với người nghèo: mùa Đông dài và lạnh buốt. Bố mẹ tin rằng tất cả đều do ý Chúa. Ngay cả khi đứa em của Eđđie chết vì bị sưng phổi, mà bố cũng rằng đấy là ý muốn của Chúa, rất sâu sắc chúng ta hiểu nổi đâu?

      Trong khi ấy, Eddie mơ tìm thấy trong rừng kho tàng: hòm da của bọn cướp biển chôn giấu, đầy vàng và đá quí như trong tiểu thuyết. mơ tưởng đến chuyện mang thẻ vàng đến Bangor, mua những chiếc giường nệm rộng rãi êm ái để về thay những chiếc giường gỗ, mua đồ sành sứ đẹp đẽ về cho mẹ, mua áo măng tô bằng da cừu cho cả nhà, mua những miếng thịt bò to tướng như cánh tay, mua tủ lạnh có nhiều nước trái cây và đưa ướp lạnh. Nông trại buồn tẻ này biến thành nơi tiện nghi và sung sướng.

      Nhưng tìm ra kho tàng chôn giấu, mà băng đồng chỉ học ở ngôi trường cách nhà 10 cây số. thích học, vì trường ấm áp hơn nhà và vì bà Maple thương mến , bởi lẽ thường hỏi bà về những việc diễn ra trong cuộc sống.

      Mấy năm sau, chính bà Maple viết thư cho vị đại biểu xứ Nouvelle Angletene nhờ ông ta giúp Eddie có dịp tham dự kỳ thi sát hạch vào trường Hàng hải Annapolis.

      Trường đại học hàng hải này là thiên đàng đối với . có chăn mền và áo quần đẹp, có thức ăn đầy đủ, bao giờ tưởng tượng ra được có những thứ sang trọng như thế. Việc lao động cực nhọc về thể xác đối với chẳng nghĩa lý gì; những chuyện bố láo ta kể cho nghe chẳng thấm vào đâu so với chuyện nghe trong nhà thờ, và lễ thu nạp sinh viên mới là kết qua phần nào do các trận đòn của bố mà ra.

      Chính ở trường Annapolis này mà lần đầu tiên hiểu gây ấn tượng mạnh cho nhiều người khác. biết là người có nghị lực, cứng đầu, dẻo dai và tháo vát. Mặc dù gầy ốm, nhưng những kẻ thô bạo ít khi dám bắt nạt : trong ánh mắt của lộ ra về gì đấy làm cho họ sơ. Người ta thường mến biết giữ lời hứa, nhưng có ai đến khóc vai .

      rất ngạc nhiên khi nghe người ta đề cao nhiệt tình lao động của . Bố cũng như bà Maple dạy là ở đời muốn đạt được những gì mình muốn có, phải chịu khó làm việc, cho nên Eddie bao giờ nghĩ đến phương pháp nào khác hơn ngoài làm việc .Nhưng dù sao, lời khen ngợi cũng làm cho thích thú.

      ra trường với cấp bậc trung úy hải quân và được chuyền sang huấn luyện về thủy phi cơ. Annapolis có vẻ thuận lợi cho hơn là ở gần nhà , còn hải quân Mỹ đem lại cho cuộc sống sung túc. gửi tiền về cho bố mẹ để sửa sang lại nông trại và xây ngôi nhà bếp mới.

      ở trong hải quân được bốn năm mẹ mất. Và bố theo bà đúng năm tháng sau. Ngôi nông trại bên cạnh thu hồi mấy mẫu đất, nhưng mua được ngôi nhà và cánh rừng từ số tiền .

      giải ngũ ra khỏi hải quân, tìm được việc làm ở công ty Hàng Hoa Kỳ Pan American với lương cao.

      Giữa hai chuyến bay, làm việc trong ngôi nhà cũ, đặt ống nước, bắt điện và ráp nước máy. mua máy sưởi điện lắp vào các phòng, mua đài thu thanh và thậm chí gắn máy điện thoại. Rồi gặp Carol-Ann. tự nhủ:

      chẳng bao lâu nữa, ngôi nhà vang lên tiếng cười con trẻ, và thế là giấc mộng của thành thực.

      Thay vì giấc mộng thành thực, bỗng chốc nó trở thành ác mộng.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 4

      Lời đầu tiên Mark Alder với Diana Lovesey là:

      “Lạy Chúa lòng lành, cả ngày chỉ thấy em là người đẹp nhất mà thôi”.

      Lúc nào cũng với như thế. Quả đẹp, đầy sức sống, và thích mặc áo quần đẹp. Tối hôm đó, mặc cái rốp dài màu xanh lam, cái áo lật ngược tí, chiếc áo lót tay cụt lật lai bó sát hai cùi tay. Diana thấy mình đẹp tuyệt vời.

      tham dự buổi dạ tiệc tại khách sạn Midland ở Manchester. biết ai tổ chức buổi tiệc, của phòng thương mại, hội Tam điểm hay là của Hội Hồng Thập tự trong các buổi dạ tiệc như thế này, người ta thường gặp những người trong các tổ chức ấy. khiêu vũ với phần đông những người có quan hệ làm ăn với Mervyn chồng , họ ôm quá chặt và đạp lên chân ; còn các bà vợ của họ nhìn với ánh mắt hằn học. Diana nhủ thầm: kỳ lạ là khi những ông chồng tán tỉnh , luôn luôn tán tỉnh , các bà vợ lại ghét ,chứ ghét chồng. Ngoài ra, phải Diana có ý định ve vãn bất cứ ông chồng nào của họ hết, những ông chồng khoa trương và nốc wishky như hũ chìm. giận họ và làm cho chồng bối rối khi có thái độ đẹp với ông phó thị trưởng. Rồi tuyên bố cần nghỉ lát, đến quầy rượu của khách sạn, lấy cớ mua thuốc lá.

      ta ngồi đó mình, nhấm nháp rượu nhắc, và ngước mắt nhìn Diana như thể mang mặt trời vào trong phòng.

      ta có thân mình nhắn, chải chuốt, nụ cười son trẻ và giọng Mỹ.

      ta chú ý ngay tức khắc, thái độ rất duyên dáng, và cũng mỉm cười chào lại , nụ cười tươi tắn, nhưng gì. mua thuốc lá, uống ly nước chanh rồi quay về phòng khiêu vũ. Chắc hỏi người bán rượu về biết địa chỉ của , vì hôm sau nhận được lá thư của gởi đến cho mình, thư viết giấy viết thư của khách sạn Midland.

      Thực ra đấy là bài thơ.

      Bài thơ như thế này:

      Nụ cười mới tuyệt làm sao

      Khắc sâu vào óc, ngấm sâu vào lòng

      Dù cho năm tháng long đong

      Đớn đau mấy nữa, đừng hòng nhạt phai.

      Bài thơ làm Diana khóc. Diana khóc vì những điều hy vọng bao giờ thành thực. khóc vì sống trong thành phố kỹ nghệ với người chồng coi việc nghỉ hè là điều khủng khiếp. khóc vì bài thơ là dấu hiệu lãng mạn duy nhất và là nét tình tứ đầm ấm của đời từ năm năm nay. Và Diana khóc là vì Mervyn.

      Sau đó, mọi việc xảy ra rất nhanh.

      Ngày nhận thư là ngày chủ nhật. Sang thứ hai, Diana ra phố. Thường khi, thế nào cũng đến khu Boots để đổi cuốn sách nơi thư viện lưu động, rồi lấy hai si linh sáu xu để mua cái vé xi nê ở rạp Paramount phố Oxford, cái vé xem suốt sáng và ăn trưa. Xem phim xong, vòng đến tiệm buôn lớn Lewis và tiệm buôn Fiunegan để mua vải, khăn lau, hay là mua quà cho các con của người chị. Có lẽ Diana vào tiệm buôn ở khu Shambles, nếu muốn mua pho mát nước ngoài hay là mua thịt giăm bông loại ngon nhất. Rồi đáp tàu điện Altrincham, vùng ngoại ô nơi ở, để về đúng giờ ăn tối.

      Nhưng lần này, Diana uống cà phê ở quầy giải khát của khách sạn Midland, ăn sáng tại nhà hàng ăn của Đức ở dưới tầng hầm khách sạn, và uống trà ở phòng khách của khách sạn này. Nhưng thấy dấu vết gì của người đàn ông dễ thương có giọng Mỹ ấy.

      Diana về nhà chết điếng cả tâm hồn. Kỳ cục , nhủ thầm. chưa thấy ta lâu đến phút, chưa với lời! ta có cái nét tượng trưng cho những gì mà Diana cảm thấy thiếu vắng trong đời . Nhưng nếu thấy lại ta, chắc chắn khám phá ra ta là người vụng về thô lỗ, tinh thần lệch lạc, bệnh hoạn xấu xa hay là tất cả những thứ ấy.

      Diana xuống xe lửa, con đường về nhà , con đường có nhiều biệt thự đồ sộ kiểu nhà ở ngoại ô. Khi đến gần nhà, bỗng giật mình kinh ngạc thấy đến phía , mắt nhìn ngôi nhà ra vẻ hiếu kỳ.

      Diana đỏ mặt, và tim đập thình thịch. cũng tỏ vẻ ngạc nhiên. dừng lại, nhưng Diana cứ bước đều rồi khi ngang qua bên , :

      – Hẹn sáng mai ở thư viện trung tâm!

      Diana dừng lại để đợi nghe trả lời, nhưng ta nhanh trí và mau miệng - khám phá ra đều này liền sau đó - nên hỏi ngay tức khắc:

      – Khu nào?

      Thư viện này rất lớn, nhưng phải vì thế mà hai người thể tìm được nhau; cho nên Diana ngay nơi chợt ra trong óc :

      – Phòng sinh học.

      cười.

      Khi Diana về nhà, tiếng cười của người khách lạ kia cứ vọng mãi bên tai :

      nụ cười nồng nhiệt, cởi mở, khiến cho say mê, nụ cười của con người đời thoải mái.

      Ngôi nhà vắng vẻ. Bà RoUins, người giúp việc, ra về rồi, còn Mervyn chưa về. Diana ngồi trong căn nhà bếp đại, sạch , nghĩ đến tư tưởng trong bài thơ của nhà thơ Mỹ, ý tưởng ủy mị hợp thời.

      Sáng hôm sau, Diana thấy ngồi nơi chiếc bàn dưới tấm biển có chữ “im lặng”. Khi Diana :

      “Xin chào”, đưa ngón tay áp lên môi, chỉ cái ghế rồi viết lên giấy hàng chữ. đọc thấy:

      "Tôi thích cái mũ của ."

      Diana đội chiếc mũ trông như cái chậu hoa lật ngược, vành mũ lộn lên , chiếc mũ nằm nghiêng đầu gần che khuất con mắt trái: đây là kiểu đội mũ thời thượng, mặc dù ít phụ nữ ở Manchester có can đảm đội mũ như thế này.

      Diana lấy cây bút trong xách ra, rồi hí hoáy viết:

      "Chắc hợp với

      “Rất hợp, chẳng khác gì cây cảnh của tôi”

      Diana bật cười và :

      – Im lặng!

      Diana nghĩ, ta điên hay chỉ khôi hài chơi. viết:

      "Tôi thích bài thơ của ”.

      viết trả lời:

      "Tôi ."

      điên rồi, tự nhủ: nhưng nước mắt lưng tròng.

      viết:

      "Tôi chưa biết tên kia mà!"

      đưa cho tấm danh thiếp. tên Mark Alder, ở tại Los Angeles, bang California!

      Họ ăn trưa sớm trong nhà hàng bán đồ chay, vì Diana nghĩ ở đây gặp chồng : bao giờ ông ấy ăn chay. Rồi vì là thứ ba, dẫn xem hòa nhạc buổi chiều ở sảnh đường Houldsworth tại Deansgate, có dàn nhạc nổi tiếng của thành phố với nhạc trưởng mới, ông Malcolm Sargent trình diễn. Diana rất hãnh diện với khách về việc thành phố của cống hiến cho khán giả nền văn hóa đài các như thế.

      Hôm đó Diana biết Mark viết hài kịch cho đài phát thanh. chưa bao giờ nghe đến các nhân vật do viết, nhưng cho biết họ là những nhân vật nổi tiếng: Lack Beuny, Fred Al1en, Amos và Andy. cũng có đài phát thanh. mặc chiếc áo vét bằng vải Casơlnia. nghỉ hè, vừa tìm lại gốc gác của tổ tiên: gia đình gốc ở Liverpool, thành phố cảng cách Manchester vài cây số về phía Tây. lớn hơn Diana nhiều, suýt soát tuổi , cặp mắt đen và mặt lấm tấm ít tàn nhang.

      dễ thương.

      thông minh, dí dỏm, duyên dáng. Phong thái dịu dàng, móng tay chăm sóc cẩn thận và phục sức đàng hoàng. Mozart, biết Louls Arulstrong, và nhất là Diana. kỳ lạ là ít có đàn ông thực tình đàn bà, Diana nghĩ. Đàn ông quen biết thường tán tỉnh , cố mơn trớn , đề nghị lén gặp nhau khi Mervyn để ý, và thỉnh thoảng khi họ say, họ họ ; nhưng thực ra họ : họ chỉ đùa cho vui, họ bao giờ nghe biết gì về hết.

      Mark hoàn tàn khác hẳn, thấy như thế trong những ngày và những tuần sau đó.

      có thuê căn phòng ở Midland, nhưng họ đám gặp nhau ở đấy, vì có nhiều người ở đấy biết Diana. Nếu sau giờ ăn trưa, vào giờ uống trà, mà họ thấy lên phòng , tức là cả thành phố đều biết.

      Nhưng Mark là người có trí sáng tạo, nên tìm ra giải pháp ngay. Họ ra bờ biển, đến tận thị trấn Lytham Saint Anne, xách theo chiếc va li, vào đăng ký thuê phòng khách sạn với tên ông bà Alder. Họ ăn trưa rồi cùng nhau nằm.

      Làm tình với Mark rất thú vị.

      Lần đầu tiên, lặng lẽ cởi áo quần như màn trình diễn khỏa thân khiến Diana bật cười, cười ngắc ngoẻo đến nỗi cảm thấy còn e dè khi cởi áo quần mình ra. lo sợ về việc có làm cho vừa lòng , ràng thương .

      Họ nằm với nhau giường suốt buổi chiều, rồi họ ra , viện cớ họ thay đổi ý kiến, ở lại khách sạn nữa. Mark điều đình với khách sạn để bồi dưỡng cho họ ít tiền, khỏi trả tiền phòng cả ngày. chia tay Diana tại nhà ga trước khi đến Altrinchanl, lên xe lửa về nhà như thể ở Manchester chơi suốt cả buổi chiều.

      Họ sống hạnh phúc với nhau như thế suốt cả mùa hè.

      Đáng ra phải về Hoa Kỳ vào đầu tháng Tám để thực vở kịch mới, nhưng ở lại để viết vở kịch nhiều kỳ về người Mỹ nghỉ hè ở , hàng tuần gởi bản thảo về nhà qua chuyến bay mới thiết lập của hãng Pan American.

      Mặc dù cuộc sống tính hàng tuần, nhắc cho họ nhớ rằng thời gian giới hạn, nhưng Diana vẫn thèm nghĩ đến tương lai. Dĩ nhiên có ngày Mark về lại Mỹ, nhưng còn ngày mai, và muốn nhìn xa hơn. Chẳng khác nào chiến tranh: mọi người đều biết chiến tranh rất khốc liệt, nhưng ai được khi nào nó bùng nổ, và trong lúc chờ đợi, người ta có gì khác hơn để làm, ngoài việc tiếp tục thụ hưởng cuộc đời khi còn cách để thụ hưởng.

      Hôm sau ngày công bố chiến tranh, cho Diana biết phải về Mỹ.

      ngồi giường, kéo chăn lên dưới ngực, để lộ cặp vú ra ngoài, Mark rất thích thấy ngồi kiểu như thế. thấy có cặp vú rất đẹp, mặc dù Diana cho cặp vú của là to quá.

      Họ chuyện với nhau nghiêm trang. Nước tuyên chiến với Đức, ngay cả những người tình được hạnh phúc cùng phải bàn đến. Diana theo dõi tình hình chiến ở Trung Hoa cả năm nay, chiến tranh tàn phá nước này rất khủng khiếp. Giống như bọn phát xít ở Tây Ban Nha, người Nhật dội bom lên đàn bà và trẻ em thương tiếc; cuộc tàn sát ở Trùng Khánh và Tràng An rất thảm khốc.

      Diana hỏi Mark câu hỏi mà bất kỳ ai cũng đều hỏi:

      nghĩ tình hình ra sao?

      Lần này trả lời bỡn cợt nữa. đáp với giọng trang nghiêm:

      – Theo , tình hình rất khủng khiếp. nghĩ rồi ra châu u bị tàn phá nặng nề. Có thể nước qua khỏi, vì đây là hòn đào: hy vọng thế

      – Ồ! - Diana đáp.

      Bỗng nhiên sợ. Người như thế. Báo chí viết bài nghe rất hiếu chiến, còn Mervyn rất nôn nóng chờ đợi chiến tranh.

      Nhưng Mark là người ngoại quốc, nên nhận xét của có vẻ chung chung của những người ngoài cuộc, giọng dửng dưng như bao người Mỹ khác. Người ta có dội bom xuống Manchester ?

      Diana nhớ lời của Mervyn thường với , lặp lại:

      – Sớm muộn gì người Mỹ cũng phải tham chiến.

      Mark trả lời làm sửng sốt:

      – Lạy Chúa, bao giờ nghĩ thế. Đây là cuộc chiến của những người ở châu u, mắc mớ gì đến chúng tôi. hiểu lý do tại sao người tuyên chiến, nhưng có lý do gì khiến người Mỹ phải bỏ mạng để bảo vệ nước Ba Lan.

      Diana đau đớn khi nghe thế, nhưng hiểu quan điểm của .

      Tại sao người Mỹ tham chiến để bảo vệ Ba Lan, hay thậm chí bảo vệ châu u?

      – Nhưng còn em sao? - hỏi. cố lấy giọng nhàng hơn. - muốn em bị bọn Đức Quốc xã tóc vàng mang ủng láng bóng hãm hiếp em chứ, phải ? - Chuyện đáng khôi hài tí nào hết, nên xong là thấy ân hận liền.

      Nghe thế, vội lấy trong va li ra chiếc phong bì để đưa cho .

      rút từ trong phóng bì ra cái vé máy bay, nhìn .

      về Mỹ à! - thốt lên. Chẳng khác nào sắp đến ngày tận thế.

      Với thái độ trang nghiêm, gọn lỏn:

      – Có hai vé.

      Diana cảm thấy tim mình như sắp ngừng đập.

      – Hai vé, - lặp lại, giọng tỉnh táo.

      ngồi xuống giường bên cạnh Diana, nắm tay . biết sắp gì và vừa phấn khích lại vừa hoảng sợ

      với , Diana, - . - Đáp máy bay với qua New York, rồi đến Reno để ly dị. Sau đó chúng ta đến California làm đám cưới. em.

      Đáp máy bay tưởng tượng ra được bay qua Đại Tây dương:

      chuyện như thế này chỉ có trong cảnh thần tiên mà thôi. New York? New York là giấc mơ đến nhà chọc trời, đến các hộp đêm, về bọn găng tơ, các nhà triệu phú, những người thừa hưởng gia tài giàu có và về kỹ thuật xe hơi khổng lồ.

      – Ly dị. Và thoát khỏi Mervyn!

      – Sau đó chúng ta California. Nơi người ta quay phim, nơi cam mọc cát và nơi ngày nào cũng có mặt trời.

      Chúng ta làm đám cưới. Và có Mark mãi mãi, suốt ngày suốt đêm.

      Diana thể nào được nên lời.

      – Chúng ta có con, - Mark .

      muốn khóc.

      – Hỏi em nữa , - thào .

      em, - - Em có muốn lấy và có con với ?

      – Ồ muốn, - Diana đáp, cảm thấy như mình bay trời rồi. - Muốn, muốn, muốn?

      *

      phải báo cho Mervyn biết chuyện này ngay tối nay mới được.

      Hôm nay thứ hai. Mai thứ ba Southampton với Mark. Chiếc Clipper cất cánh lúc hai giờ chiều ngày thứ tư.

      Khi về nhà vào chiều thứ hai, Diana bay bổng chín tầng mây, nhưng khi vào nhà, niềm hân hoan của biến mất.

      Làm sao cho ấy biết chuyện này được đây. Ngôi nhà đẹp đẽ, cái biệt thự lớn, sơn màu trắng, ngói đỏ. Nhà có bốn phòng, mà hết ba phòng bao giờ có ai dùng đến, phòng tắm đại và nhà bếp có đầy đủ đồ dùng tối tân. Bây giờ ra , nhìn ngôi nhà, lòng cảm thấy nhớ nhung luyến tiếc: đây là nhà từ 5 năm nay.

      Diana đích thân chuẩn bị bữa ăn cho Mervyn. Bà Rolhns chỉ có việc dọn dẹp lau chùi nhà cửa, giặt ủi, và nếu Diana nấu nước, có gì để làm hết. Vả lại, Mervyn bảo thủ những thói quen thông thường của mình, ông thích vợ mình phải phục vụ bữa ăn khi ông về nhà. Ông gọi bữa ăn là “dùng trà”, và ông uống trà khi ăn, mặc dù thường ông chỉ ăn những thứ như xúc xích, thịt bít tết, bánh ngọt.

      Đối với Mervyn “bữa tối” là bữa ăn trong khách sạn. Còn ở nhà, chỉ là bữa trà thôi. với ông ấy cái gì?

      Hôm nay ông ấy ăn thịt đông lạnh, số thịt còn lại từ hôm chủ nhật. Diana quàng cái tạp đề vào người và gọt khoai để làm khoai chiên. Khi nghĩ đến chuyện , Diana chắc thế nào ông ấy cũng nổi giận, bỗng hai tay run run và cắt phải dao vào tay.

      cố giữ bình tĩnh trở lại, đưa tay dưới vòi nước lạnh để rửa ngón tay bị cắt, rồi lau khô và băng lại. Mình sợ cái gì nhỉ? Diana tự hỏi. ấy có giết mình đâu mà sợ. thể bắt giữ mình được, mình sống trong đất nước tự do.

      Nghĩ thế nhưng Diana vẫn giữ bình tĩnh được dọn bàn, lau chùi sạch . Mặc dù Mervyn làm việc nhiều, nhưng hầu như tối nào ông cũng về đúng giờ .Ông :

      - Nếu ở lại làm việc trong khi những người khác về, làm chủ để làm quái gì?

      Ông học ra kỹ sư, có nhà máy sản xuất đủ loại động cơ, từ các máy quạt trong tủ lạnh cho đến các cánh chong chóng khổng lồ trong tàu thủy. Mervyn thường thành công - ông là người có tài kinh doanh - nhưng ông thành công khi ông sản xuất chong chóng máy bay. Lái máy bay là trò giải trí ông thích nhất, ông có chiếc máy bay , chiếc Tiger Moth, đậu bãi đáp máy bay nằm ngoài thành phố. Cách đây mấy năm, khi nhà nước tổ chức lực, có ít người biết chế tạo động cơ quay với độ chính xác cao, và chính Mervyn là người có khả năng đó. Từ khi ấy, công việc kinh doanh của ông phát triển mạnh.

      Diana là vợ thứ hai của ông. Người vợ đầu bỏ ông tước đây bảy năm để theo người khác, và bà ta dẫn theo hai đứa con của họ. Mervyn vội vã ly dị ngay và khi tòa cho phép ly dị, ông liền cầu hôn với Diana. Khi ấy Diana 28 tuổi, còn ông 38. Ông có duyên, cường tráng và giàu có; và ông . Ông ta tặng cho cái vòng cổ bằng kim cương để làm quà cưới.

      Đúng dịp kỷ niệm ngày cưới lần thứ năm, mới cách đây mấy tuần, ông tặng cái máy may.

      Nhìn món quà, Diana cảm thấy cái máy may chẳng khác nào giọt nước vào ly nước đầy. mong có được chiếc xe hơi. biết lái xe và Mervyn dư súc để tặng xe hơi. Khi Diana thấy cái máy may, có cảm giác hết chịu đựng nổi. Họ chung sống với nhau 5 năm mà ông ta nhận ra bao giờ may vá gì hết.

      biết Mervyn , nhưng ông ta thấy dưới mắt ông ta, Diana chỉ đơn thuần là người mang nhản hiệu “vợ” mà thôi. đẹp và biết cách cư xử, phục vụ bữa ăn chu đáo và luôn luôn chiều ý ông giường: thử hỏi đàn bà như thế còn đòi hỏi gì nữa. bao giờ ông hỏi ý kiến về vấn đề gì hết. Vì phải là nhà doanh nghiệp mà cũng phải là kỹ sư, cho nên Mervyn cho là người có tri thức. Theo ông đời này chỉ có đàn ông mới cần xã hội, còn đàn bà chỉ cần máy may thôi.

      Tuy nhiên, ông ta phải đồ ngu ngốc. Con của thợ tiện, sau khi học hết trung học ở Manchester, ông theo học vật lý. Ông có khả năng đến Cambridge để học tiến sĩ, nhưng ông phải loại người ham khoa bảng, cho nên ông vào làm ở phòng kế hoạch của công ty cơ khí lớn. Ông tiếp tục theo dõi tiến triển của khoa vật lý và luôn luôn chuyện với bố ông đương nhiên là với Diana - về nguyên tử, về bức xạ và về phân hạch hạt nhân.

      Khổ thay là Diana hiểu gì hết về vật lý. rất rành về nhạc, văn Chương và ít về lịch sử, nhưng Mervyn quan tâm đến văn hóa, mặc dù ông thích xi nê, và vũ nhạc. Cho nên hai người có vấn đề gì để thảo luận với nhau.

      Nếu họ có con, chắc tình trạng khác . Nhưng Mervyn có hai dứa con với bà vợ đầu rồi, ông ta muốn có thêm nữa. Diana sẵn sàng thương chúng, nhưng bao giờ có cơ hội để tỏ lòng thương chúng được mẹ chúng xúi chúng chống lại Diana, vì bà ta cho rằng chính Diana là nguyên nhân gây ra cuộc đổ vỡ hôn nhân giữa bà ta với bố chúng. Bà chị của Diana sống ở Liverpool có cặp con sinh đôi còn rất dễ thương, và Diana dành hết tình mẫu tử của mình cho chúng.

      Diana nhớ cặp sinh đôi.

      Mervyn thích gặp khách khứa bạn bè, và Diana thấy khoan khoái thoải mái trong những lúc đóng vai chủ nhà đón tiếp các nhân vật quan trọng như giới thương gia và các thân hào nhân sĩ trong thành phố. thường thích chưng diện và mặc áo quần đẹp. Nhưng thấy phải có cái gì hơn thế nữa. muốn đóng vai trò của người cấp tiến trong xã hội ở Manchester: hút xì gà, ăn mặc khác đời, bàn đến tự do luyến ái và chủ nghĩa Cộng sản. Diana thích thú khi chọc tức các bà có tinh thần thủ cựu, nhưng Manchester phải là thành phố bảo thủ lắm. Mervyn và bạn bè của ông ta là những người có đầu óc cấp tiến, cho nên nhọc công cổ xúy tư tưởng này.

      Diana bất mãn, còn phân vân biết có nên như thế . Phần đông phụ nữ đều nghĩ rằng là người may mắn. còn có được người chồng nghiêm túc, đáng tin, rộng lượng, có ngôi nhà đẹp đẽ và đông bạn bè. Diana chắc có hạnh phúc. Nhưng thực ra được thế - và trong lúc như thế này Mark xuất .

      Diana nghe tiếng xe của Mervyn dừng lại trước nhà .Tiếng xe quen thuộc, nhưng đêm nay nghe sao như tiếng đe dọa, tiếng gầm gừ của con thú dữ.

      Tay run run, bác cái chảo lên lò ga.

      Mervyn vào nhà bếp.

      Ông ta rất đẹp. Bây giờ mái tóc nâu ngả bạc, nhưng nhờ thế trông ông càng có vẻ như đẹp thêm ông to cao nhưng mập phì như các bạn bè. Ông có tính cao đạo, nhưng Diana bắt ông mặc áo quần màu sẫm đen cắt may khéo, áo sơ mi trắng đắt tiền, vì thích phong thái của ông là phong thái của con người thành đạt.

      Diana hoảng sợ khi nghĩ chắc ông ta đọc được hết tội lỗi mặt và chắc hỏi có chuyện gì xảy ra.

      Ông hôn lên môi . hôn lại mà lòng thấy xấu hổ. Đôi lúc ông ôm siết vào lòng, áp tay dưới vú , cả hai đều ham muốn, họ vội dẫn nhau vào phòng ngủ để thức ăn lò bị cháy hết. Nhưng chuyện như thế này hiếm dần, và tối nay cũng thế, ơn Chúa. Ông hôn chiếu lệ rồi quay . Ông cởi áo vét tông, cởi ghi lê tháo cà vạt, xắn hai tay áo sơ mi; rồi ông đến rủa tay ở bồn rủa của nhà bếp. Hai vai ông rộng và hai cánh tay rắn chắc.

      Ông thấy có chuyện gì đáng ngờ hết. Chẳng đáng ngạc nhiên: Ông thấy được . Lo làm chi vô ích, ông nghi ngờ gì hết trước khi cho ông biết.

      Rồi , Diana tự nhủ.

      Trong khi khoai tây rán bắt đầu vàng, phết bơ vào bánh mì rồi chuẩn bị bình trà. Tay vẫn run run, nhưng cố giữ bình tĩnh. Mervyn đọc tờ Manchester Evening News, nhìn vợ.

      Khi Diana để cái đĩa trước mặt ông, ông :

      – Hôm nay đụng độ với thằng cha phá rối ở nhà máy.

      Tôi cóc cần, Diana thầm nghĩ, lòng ngao ngán. Tôi có gì để bàn bạc với nữa đâu. Vậy tại sao mình pha trà cho ?

      – Thằng cha ấy dân Luân Đôn, ở tại Battersea, tin là mọi người đều biết . tóm lại, cầu tăng lương để làm việc trong tình hình mới này.

      Thực ra đề nghị phải có lý, thiết lập bảng lương dựa thang lương cũ, cho nên chắc thế nào cũng phải chấp nhận đề nghị của thôi.

      Diana thu hết can đảm, ấp úng :

      – Em có chuyện này muốn với .

      xong. thấy ân hận vì ra những lời này, nhưng quá muộn rồi.

      – Ngón tay của em sao thế? - Ông ta hỏi khi nhìn thấy có miếng băng ngón tay .

      Câu hỏi lạc đề làm Diana bối rối. ngồi xuống ghế và đáp:

      có gì. Em gọt khoai bị đứt tay. - lấy dao nĩa lên.

      Mervyn ăn rất ngon lành. Vừa ăn ông vừa :

      – Chắc phải quan tâm nhiều hơn nữa đến những người thuê mướn, nhưng buồn thay là bây giờ tìm cho ra thợ giỏi rất khó.

      Ông mong gì nghe đáp lại khi ông về công việc làm ăn. Nếu Diana có ý kiến gì, ông liền nhìn với ánh mắt tức tối, như thể đưa ra đề nghị sai trái. ngồi yên để nghe mà thôi.

      Trong khi ông về tình hình làm việc mới và về phong trào người Cộng sản ở Battersea Diana nhớ lại ngày đám cưới của họ. Khi ấy mẹ còn sống.

      Lễ cưới tổ chức ở Manchester và tiếp khách ở khách sạn Midland. Mervyn mặc lễ phục là người đẹp nhất nước . Diana tin tưởng rằng mãi mãi như thế.

      bao giờ nghĩ cuộc hôn nhân của họ lại có thể tan vỡ chóng vánh được. Trước Mervyn chưa bao giờ Diana gặp người ly dị vợ. Nhớ lại chuyện xảy ra lúc ấy bỗng muốn khóc.

      Diana biết khi rồi, thế nào Mervyn cũng đau khổ. Ông biết gì về chuyện chuẩn bị ra hết. Chuyến ra này của thế nào cũng làm cho ông hết sức tức giận. Vì người vợ đầu của ông bỏ ông ra , bây giờ đến phiên , làm sao ông tức?

      Ông ăn hết phần thịt bò và tự rót cho mình tách trà thứ hai. Ông :

      – Em ăn ít quá.

      vậy, Diana ăn gì cả.

      – Em ăn trưa nhiều rồi, - đáp.

      – Em đâu?

      Câu hỏi thà làm cho Diana hoảng sợ. ăn bánh xăng uých với Mark giường trong khách sạn ở Blackpoll, thấy khó mà láo cho hợp lý quá. Tên những nhà hàng lớn ở Mancllester ra trong óc , nhưng có thể Mervyn ăn trưa ở trong các nhà hàng đó. Sau hồi im lặng nặng nề, đáp: – Ở Waldorf - Có rất nhiều quán ăn ở Waldorf. Ở đây có cả dãy quán ăn rẻ tiền, nơi người ta có thể ăn thịt bò bít tết với giá chỉ 1 si linh 9 xu.

      Menryn hỏi quán nào.

      thu dọn dĩa rồi đứng lên. Hai đầu gối mỏi nhừ đứng nổi, nhưng cố đến chậu nỉa. hỏi:

      có ăn tráng miệng ?

      – Ăn chứ.

      Diana vào phòng để các hộp lê và sữa, mở hộp lê rồi đem ra bàn cho ông.

      nhìn ông ăn lê, lòng lại sợ nghĩ đến chuyện mình sắp làm. Việc này làm cảm thấy mình là kẻ phá hoại thể nào tha thứ được. Như chiến tranh đến, nó tàn phá tất cả. Bỗng nhận thấy thể nào bỏ ra được.

      Mervyn để muỗng xuống, nhìn đồng hồ.

      – Bảy giờ rưỡi rồi, ta nghe tin tức thôi.

      – Em nghe được, - Diana, lớn.

      – Tại sao thế?

      – Em nghe được, - lặp lại. sẻ hủy bỏ hết. gặp Mark ngay và cho biết thay đổi ý kiến, bỏ trốn theo nữa.

      – Tại sao em nghe rađiô được? – Mervyn bực bội hỏi .

      Diana nhìn vào mặt chồng:

      – Em phải , - đáp, cố hết sức nghĩ ra lý do - Doris Williams nằm bệnh viện, em phải thăm chị ấy.

      – Trời đất, Doris Winiams là ai thế?.

      Làm gì có tên ấy, nhưng Diana ứng khẩu đáp liền:

      gặp chị ấy rồi. Người ta sắp sửa giải phẫu cho chị ấy.

      nhớ gặp chị ấy, - ông đáp, nhưng ông trách mình, ông nhớ nỗi tên người khác.

      Bỗng Diana nảy ra ý bất thần, hỏi chồng:

      với em được ?

      – Lạy Chúa, được đâu - Ông đáp, đúng như lòng mong đợi của .

      – Vậy em mượn xe để .

      – Trời tối đấy, đừng chạy nhanh quá. - Ông đứng dậy, qua phòng khách nơi có máy thu thanh.

      Diana nhìn theo ông lát. buồn bã nhủ thầm: ảnh . biết mình định bỏ ảnh mà chút nào hết.

      Diana đội mũ, lấy áo mông tô. Ơn Chúa, xe mở máy nổ liền. chạy ra đường Manchester.

      Đoạn đường khủng khiếp. Dù hấp tấp, nhưng vẫn phải lái xe chạy chậm, vì đèn xe bị che bớt ánh sáng, chỉ thấy trước mặt mấy mét thôi; ngoài ra, mắt nhòa cả lệ, cố mấy nước mắt vẫn cứ chảy ra. Nếu biết đường, chắc thế nào cũng xảy ra tai nạn.

      Đoạn đường chỉ có 15 cây số mà Diana phải mất hơn giờ. Khi dừng lại tại khách sạn Midland, mệt nhoài, phải ngồi nghỉ- lát, để lấy lại tinh thần. trang điểm lại mặt mày để xóa tan hết dấu vết nước mắt mặt.

      Diana nghĩ thế nào Mark cũng đau khổ; nhưng ấy là kiểu người chịu đựng được đau khổ. Rồi ra phải xem việc này chỉ là mối tình lãng mạn mùa hè. Chấm dứt mối tình ngắn ngủi, cuồng nhiệt, là ít tàn bạo hơn là cắt đứt, cuộc hôn nhân 5 năm. Mark nhớ mãi cái mùa hè 1939 này.

      lại bật khóc nức nở.

      Khóc lát, quyết định vào tìm và chấm dứt mối tình, vì cứ ngồi đây mà nghĩ quanh nghĩ quẩn chẳng ích lợi gì. trang điểm lại, rồi bước xuống xe.

      qua tiền sảnh khách sạn và lên thang lầu, chứ dừng lại ở bàn tiếp tân. biết số phòng của Mark. Phụ nữ thẳng lên phòng đàn ông.

      Trong khách sạn như thế này, dĩ nhiên là mang tiếng rồi; nhưng Diana cương quyết chống lại các quy ước của xã hội. Nếu lên như thế này, chỉ còn là nước gặp Mark ở phòng khách hay ở quày rượu mà thôi và như thế, thể nào cho biết chuyện này trước mắt mọi người.

      Diana gõ cửa. cầu trời có trong phòng. biết ảnh có ăn nhà hàng hay xem xi nê ? có tiếng trả lời, gõ cửa lại, to hơn. Làm sao có thể xem xi nê trong hoàn cảnh như thế này.

      Cuối cùng có tiếng hỏi:

      – Ai đấy?

      gõ cửa nữa và đáp:

      – Em đây!

      Diana nghe tiếng chân bước nhanh. Cửa mở rộng, Mark ra, vẻ kinh ngạc. cười sung sướng, kéo Diana vào trong, đóng cửa lại và ôm vào lòng.

      Bây giờ Diana cảm thấy thiếu chung thủy với như hồi này cảm thấy thiếu chung thủy với Mervyn vậy. hôn với cảm giác có tội, rồi dục tình quen thuộc nổi lên trong đôi vú; nhưng vội nhích ra và :

      – Em thể với được.

      tái mặt.

      – Đừng bậy.

      nhìn quanh. chuẩn bị xong hành lý. Tủ treo áo quần và các ngăn kéo đều mở toang, các va li để dưới đất, áo sơ mi xếp gọn gàng, khăn, vải để thành chồng bít tất cho vào túi xách. rất cẩn thận. lặp lại:

      – Em thể được.

      nắm tay , kéo vào phòng. Họ ngồi xuống giường. có vẻ chán nản. :

      – Em đùa phải ”.

      – Mervyn em, ấy và em sống chung 5 năm. Em thể bỏ ấy mà được.

      – Thế còn sao?

      nhìn . mặc chiếc áo len cũ màu hồng, thắt nơ bướm, quần nỉ màu xanh xám và giày thấp buộc giây. có vẻ rầu rĩ. đáp:

      – Cả hai người đều em. Nhưng ta là chồng em.

      – Cả hai em, nhưng em hài lòng hơn.

      tin em cũng hài lòng ấy sao?

      tin ấy hiểu em. Này nhé, 35 tuổi. từng .

      Trước đây có người , mối tình kéo dài 6 năm. lấy vợ, nhưng sống với người tình. nghĩ chuyện này rất nghiêm trọng. Chưa bao giờ có chuyện gì nghiêm trọng như thế này. Em đẹp, em lạc quan đời, em nệ cổ, em rực rỡ và em thích làm tình. tệ, lạc quan đời, nệ cổ, thông minh, và muốn làm tình với em ngay tức khắc.

      , - Diana chống lại, nhưng nghĩ thế.

      nhàng kéo vào lòng và hai người hôn nhau.

      – Chúng ta rất giống nhau, - thào . - Chắc em còn nhớ cái ngày chúng ta bút đàm dưới tấm biển “im lặng” chứ? Em hiểu ngay trò chơi, giải thích. Những phụ nữ khác cho là điên, nhưng em lại vì trò chơi ấy.

      Thực vậy, Diana nghĩ; khi có những hành động kỳ quặc như hút ống vố, mặc quần lót hay tham gia các cuộc hội họp của người phát xít rồi báo động hỏa hoạn, Mervyn rất bực mình, còn Mark lại cười vang.

      vuốt ve tóc rồi thoa má. Dần dần, bình tĩnh hết hoảng sợ. tựa đầu lên vai Mark, hôn cổ . cảm thấy tay sờ lên chân , luồn dưới váy thoa lên phía trong đùi, nơi cuối cùng của chiếc vớ dài. Chắc có chuyện gì xảy ra chứ, Diana tự hỏi mà lòng mấy tin tưởng.

      nhàng đè nằm ngửa giường, chiếc mũ của rơi xuống.

      – Thế tốt đâu - cách yếu ớt.

      hôn lên môi , cắn hai môi . Tay luồn dưới quần lót bằng xoa của , cồm rên lên khoái cảm. lát sau, tay trượt vào trong . sành sỏi đấy chứ.

      – Diana, em, biết bao!

      Khi xong rồi, ôm cứng vào lòng, thở hổn hển, run run vì quá xúc động, muốn bao giờ thả ra. Đáng ra Diana khóc nữa, nhưng còn nước mắt để khóc.

      đả động gì đến Mervyn hết.

      Với tình thần sáng tạo, Mark. tìm ra giải pháp và làm theo như thế khi về nhà, bình tĩnh và quả quyết Mervyn mặc pyjama và quàng áo ngủ, ngồi hút thuốc, nghe nhạc trong rađiô. Ông càu nhàu:

      thăm gì mà lâu quá thế?

      Hơi bực bội, Diana đáp:

      – Em phải lái xe chậm. - nuốt nước bọt, hít vào hơi dài rồi tiếp:

      – Ngày mai em đến đấy nữa.

      Ông có vẻ ngạc nhiên, hỏi :

      – Em đâu?

      – Em muốn thăm chị Thea và thăm cặp song sinh. Em muốn biết chắc chị ấy có khỏe và ngoài ra em còn có lý do khác nữa: tàu hỏa bắt đầu chạy thất thường và với phần xăng cung cấp hạn chế, thế nào tuần sau cũng có ảnh hưởng đến việc lại của tàu bè.

      Ông gật đầu đồng ý:

      – Em phải. Tốt hơn là em nên thăm khi còn có thể được.

      – Em lên lầu chuẩn bị va li hành lý.

      – Chuẩn bị va li cho luôn thể, được ?

      Diana giật mình lo sợ, sợ ông ta theo . hỏi:

      – Chuẩn bị va li cho làm gì?

      thể ngủ mình trong ngôi nhà trống vắng được. Tối mai ở lại tại câu lạc bộ cải cách. Em về vào thứ tư chứ?

      – Phải, - trơ tráo đáp - thứ tư.

      – Rất tốt.

      Diana lên tầng . Vừa cho vào va li của chồng áo quần và bít tất, vừa nghĩ: mình làm việc này lần cuối cho ấy. mừng vì ông ta tin vào câu chuyện bịa ra, nhưng đồng thời cũng thất vọng, vì còn có chuyện thực được. nghĩ là đáng ra phải cho ông ta biết lý do tại sao bỏ ông ta, mặc dù chuyện ra làm cho ông ta nổi cơn thịnh nộ.

      muốn cho ông ta biết ông ta làm thất vọng ông ta là người chuyên quyền, còn thương chiều chuộng như trước nữa. Nhưng được những điều ấy, do đó cảm thấy hết sức thất vọng .Diana đóng va li của ông lại rồi bỏ đồ vào va li mình, cho vào túi xách các thứ dùng trang điểm và quần áo. thấy buồn cười khi cho vào va li bít tất kem đánh răng và kem lót mặt để chấm dứt cuộc hôn nhân 5 năm.

      lát sau, Mervyn lên. Diana ngồi trước bàn trang điểm để tháo các trang sức mặt ra, người chỉ còn chiếc sơ mi ngủ xoàng xĩnh.

      Ông đứng phía sau lưng , đưa tay sờ hai vú .

      – Ôi đừng, Diana nhủ thầm. Tối nay đừng, đừng nhé!

      Mặc dù hoảng hất lo sợ, nhưng cơ thể phản ứng lại ngay lập tức, và đỏ mặt ra vẻ người có tội.

      Tay Mervyn véo vào hai dầu núm vú căng tròn, bỗng Diana cảm thấy vừa khoái vừa thất vọng. Ông nắm tay đỡ đứng lên. Khi ông dìu vào giường, ngoan ngoãn theo ông. Ông tắt đèn và hai người nằm trong bóng tối.

      Ông leo lên liền, làm tình với thái độ hết sức buồn bã như thể ông biết sắp rời bỏ ông, mà ông thể làm gì được để ngăn cản. cảm thấy cơ thể mình phản bội mình, vì rên lên vì khoái cảm, và thấy xấu hổ. rất đau đớn khi nghĩ chỉ trong vòng hai giờ mà cực khoái với hai người đàn ông khác nhau, cố dừng lại, nhưng làm sao được. bật khóc trong khi hưởng lạc thú.

      May thay, Menryn hay biết gì hết.

      Sáng thứ tư, Mark và Diana ngồi trong phòng khách sang trọng của khách sạn South Westem đợi tắc xi chở họ đến bến tàu số 108 tại cảng Southampton để đáp chiếc thủy phi cơ Clipper của hãng Pan American. Diana cảm thấy thắng lợi và tự do.

      Trong phòng, mọi người nhìn hay là cố để nhìn . thanh niên đẹp trai mặc bộ đồ xanh nhìn Diana đăm đăm với vẻ rất say mê, ta chắc hơn cũng đến 10 tuổi. Nhưng quen với cảnh như thế này rồi. Khi chưng diện vào là mọi người đều rời mắt khỏi và hôm nay đẹp lộng lẫy. Cái áo dài màu kem nhạt có vẻ tươi mát, hợp với mùa hè. Đôi giày màu kem trông rất hài hòa và cái mũ rơm làm cho Diana càng thêm tuyệt vời.

      rất thích du lịch: thu xếp hành lý vào va li rồi lấy ra, gặp được nhiều người, được nuông chiều, âu yếm, được uống sâm banh đời và ăn đồ ngun ngút cổ vừa được ngắm xem những nơi mới lạ. hơi thấy sợ khi nghĩ đến chuyện máy bay, nhưng vượt Đại Tây dương quả là chuyến hành trình rết đặc biệt, vì qua bên kia là nước Mỹ. Diana mong chóng sang bên kia. tưởng tượng ra cảnh nước Mỹ qua những gì thấy trong xi nê: thấy mình ở trong căn hộ trang hoàng mỹ thuật, phòng nhiều cửa sổ và lắp nhiều gương soi có người hầu giúp mặc áo măng tô lông thú trắng toát; chiếc xe hơi dài màu đen nổ máy đậu ngoài đường với tài xế người da đen, đợi để đưa đến hộp đêm, ở đây gọi rượu Martini pha loãng, và khiêu vũ theo điệu nhạc Jazz, ban nhạc có Bing Crosby tham gia. Diana nghĩ đây chỉ là giấc mơ, nhưng rất nôn nóng muốn chóng tìm ở bên ấy ra sao.

      Tuy nhiên, Diana vẫn cảm thấy buồn bã khi rời nước lâm chiến như thế này. quen biết rất nhiều người Do thái. Manchester là nơi có cộng đồng dân Do thái đáng kể. Họ giúp dân Israel trồng được ngàn cây ở Nazareth. Số bạn bè Do thái thân quen với Diana lấy làm khủng khiếp và lo sợ khi họ theo dõi các biến cố ở châu u. Ngoài họ ra còn có nhiều người khác nữa lâm vào cảnh khốn khổ: những người phe phát xít rất ghét dân da màu, người di-gan, giới đồng tính luyến ái và tất cả những ai bất đồng chủ nghĩa phát xít.

      Diana có ông chú đồng tính luyến ái, chú ấy rất tử tế, dịu dàng với , xem như con của mình.

      Diana quá tuổi nhập ngũ, nhưng nếu còn ở Manchester, chắc tình nguyện tham gia lực lượng hậu cần, cuốn băng cho Hội Chữ thập Đỏ.

      Nhưng chuyện này khó tin, còn khó tin hơn cả chuyện khiêu vũ, vừa nghe Bing Crosby chơi nhạc. Vì Diana phải là loại người cuốn băng.

      Cuộc sống khắc khổ và bộ đồng phục phải là những thứ làm ra để dành cho .

      Nhưng mọi thứ đều vô nghĩa đối với Diana. Điều đáng kể duy nhất là và được . đến bất cứ nơi nào Mark đến: theo ra tận chiến trường nếu cần thiết. Họ cưới nhau và có con.

      Nghĩ đến chuyện bay chiếc Clipper của hãng Pan American, là Diana run lên vì sung sướng. Cố đọc bài viết về chiếc máy bay này tờ Manchester Guarđian, bao giờ Diana tưởng tượng ra được cảnh có ngày chiếc máy bay này. Đến New York chỉ hơn ngày chút quả là phép lạ.

      Diana viết giấy để lại cho Mervyn. gì những chuyện mà đáng ra nối với ông; viện cớ ông ta vô tình, thờ ở lãnh đạm, nên đánh mất tình của ; đến lý do vì Mark quá tuyệt vời.

      viết:

      Mervyn thân mến, tôi bỏ ra vì thấy lạnh lùng với tôi, và tôi người khác. Khi nhận được thư này chúng tôi ở Mỹ. Tôi rất buồn vì làm cho đau khổ, nhưng chuyện này là do mà ra. biết kết thúc bức thư ra sao: tuy nhiên thể viết: Chúc khỏe hay là thương mến ... Cho nên thấy chỉ viết gọn lỏn: Diana.

      Ban đầu Diana định để bức thư bàn ăn nơi nhà bếp. Nhưng rồi sợ có thể ông ta thay đổi kế hoạch, nghĩa là thay vì ở lại tối tại Câu lạc bộ của ông ông, về nhà, và như thế sinh ra lắm chuyện rắc rối cho Mark trước khi rời khỏi nước .

      Cuối cùng, gởi bức thư đến nhà máy qua đường bưu điện vào hôm nay.

      Diana nhìn đồng hồ (quà của Mervyn, ông ta thích nhất đúng giờ). biết ràng việc thường nhật của ông: buổi sáng ông bận bịu công việc ở xưởng máy, rồi gần trưa ông lên văn phòng làm việc, xem giấy tờ thư từ trước khi ăn trưa. viết thư riêng phong bì để thư ký khỏi mở ra đọc. Ông tìm thấy bức thư trong đống hóa đơn, phiếu đặt hàng, các thư tín và chắc bây giờ ông đọc bức thư. Nghĩ thế, Diana cảm thấy ân hận, thầm buồn, nhưng đồng thời mừng vì nơi cách xa ông đến ba trăm cây số.

      – Xe tắc xi đón chúng ta đến kìa, - Mark . - Đến giờ rồi.

      Cố xua đuổi hết lo sợ, Diana để tách cà phê xuống bàn, đứng lên và nhìn , duyên dáng mỉm cười.

      – Phải, - với giọng vui vẻ. - Đến giờ bay rồi.

      *

      Eddie thường rất rụt rè trước mặt bọn con . Tốt nghiệp trường Annapolis rồi mà vẫn còn trinh. Khi vào quân đội, đóng Pearl Harbor, thường lui tới với điếm, và việc này làm cho não lòng. Sau khi rời khỏi hải quân, sống đơn, mỗi lần cần có người cho vui, phải đến quán rượu cách chỗ mình ở mấy cây số. Carol-Ann làm tiếp viên dưới đất cùng công ty với cảng Washington, LongIsland, trạm đến cuối cùng của thủy phi cơ ở New York. có mái tóc vàng, người luôn luôn rám nắng, mắt xanh như màu của hãng Pan American - chưa bao giờ Eddie dám mời chơi. Nhưng hôm, người nhân viên điều phối máy thu thanh cho hai cái vé xem vở “Lifewith Father” ở Broadway, và khi nghe có ai để mời , điều phối viên thông tin bèn quay qua bàn bên cạnh hỏi Carol-Ann có muốn xem .

      chứ! - đáp, và thế là Eddie nghĩ rằng nàng tiên này cùng thế giới với mình.

      Sau đó, khám phá ra Carol-Ann rất độc. Nàng lớn lên ở nông thôn, nên rất khó chịu trước cuộc sống xô bồ của dân New York. Nàng có tình cảm nhưng khéo xử thế khi có đàn ông suồng sã với nàng cho nên trong lúc bối rối nàng thường tức tối từ chối những lời mời mọc của họ. Tính tình nóng nảy biến nàng thành người lạnh lùng, nên ai mời nàng chơi cả.

      Nhưng nào Eddie có biết gì đến chuyện này. Cho nên khi kẹp tay nàng trong tay mình, cảm thấy mình như vua. dẫn nàng ăn tối rồi thuê tắc xi đưa nàng về tận nhà. ngưỡng cửa, cảm ơn nàng cho buổi tối tuyệt vời, rồi hôn lên má nàng, khi hôn, bỗng nàng òa khóc, với rằng là người đầu tiên phù hợp với nàng ở cái đất New York này.

      Trước khi kịp thổ lộ tâm tình, nàng mời chơi lần nữa.

      Vào dịp chơi lần hai, nàng. Hôm ấy là ngày thứ tư trời nóng vào tháng 7, họ đến Coney Island, nàng mặc quần trắng với áo tay cụt màu xanh da trời. sững sốt khi nhận ra nàng đẹp và rất hãnh diện khi với trước mặt mọi người. Họ uống nước đá giải khát, leo núi chơi, cặp tay nhau và thổ lộ tâm tình. Khi đưa nàng về nhà, thành “ tuyên bố chưa bao giờ được sung sướng như hôm ấy, và nàng làm cho ngạc nhiên thêm lần nữa khi trả lời rằng nàng cũng sung sướng kém.

      Chẳng bao lâu sau, bỏ bê nông trại, khi nào nghĩ là đến New York, ngủ ghế nệm dài của bạn kỹ sư, này ngạc nhiên nhưng rồi thúc cứ thế mà tiến. Carol-Ann đưa đến Bristol, bang New Hampshire, để giới thiệu với gia đình nàng. Bố mẹ nàng người con, tuổi trung niên, nghèo và cần cù lao động. Họ khiến nghĩ đến cha mẹ mình, nhưng nghĩ đến tôn giáo cuồng tín của họ. Chắc họ tin là họ sinh được xinh đẹp như thế, và biết họ nghĩ gì vì chính cũng tin là như thế lại .

      Đứng như trời trồng trong khu vườn của khách sạn Langdown Lawn, nhìn vỏ cây sên xù xì, nghĩ đến nguyên do khi nàng. sống trong con ác mộng, giấc mộng hãi hùng thường thấy, thoạt tiên người ta cảm thấy được sống hạnh phúc và an toàn, nhưng rồi người ta mơ hồ cảm thấy điều tệ hại có thể xảy đến cho mình, và rồi bất ngờ nó xảy đến , nó đến mà mình lại bất lực, làm gì được .Điều làm cho cơn ác mộng khủng khiếp thêm là ngay trước khi làm, hai người cãi vã nhau, hai người chia tay nhau mà làm lành với nhau.

      Hôm ấy, Carol-Ann ngồi chiếc ghế nêm dài, mặc áo lao động, ngoài ra có gì hết, hai chân dài rám nắng duỗi ra phía trước, mái tóc đẹp xõa xuống hai vai như chiếc khăn quàng. Nàng đọc tạp chí. Cặp vú, trước đây nhưng nay căng tròn. cảm thấy muốn sờ, tự nhủ, tại sao .

      bèn luồn tay dưới áo, mân mê núm vú của nàng. Nàng ngước mắt, dịu dàng nhìn , cười, nàng cúi xuống đọc tiếp . hôn lên đầu nàng rồi ngồi xuống bên cạnh. Ngay từ đầu, Carol-Ann làm cho ngạc nhiên. Mới đầu, hai người cùng tỏ ra rụt rè, nhưng sau khi hưởng tuần trăng mật về thời gian ngắn, khi cư ngụ ở trang trại cũ, bỗng nhiên nàng trở nên hung hăng dữ dội.

      Thoạt tiên, nàng muốn làm tình dưới đèn sáng trưng. Eddie cảm thấy hơi bối rối, nhưng rồi nhượng bộ, và tự thâm tâm cũng thích thế. Rồi nhận thấy khi nàng tắm, nàng khóa cửa. Sau đó, tự nhủ, nếu khi tắm mà khóa của phòng tắm trông có về kỳ cục, nên khóa, và rồi hôm nàng trần truồng vào phòng tắm để cùng tắm chung với . Cả đời chưa bao giờ Eddie thấy khó chịu như thế.

      Nàng có thói quen mặc áo quần mỏng manh khắp trong trang trại. Có thề hôm ấy nàng mặc kín đáo hơn, cái áo chỉ để lộ mảnh vải trắng có hình tam giác ở háng. Thường khi nàng mặc rất sơ sài. pha cà phê trong nhà bếp nàng xuất , chỉ mặc đồ lót, nàng đến nướng bánh mì, hay là cạo râu nàng ra người chỉ có cái quần cụt, có nịt vú, nàng đến đánh răng, hay là nàng mang khay điểm tâm vào phòng, người trần truồng như nhộng. tự hỏi biết nàng có hâm . Nhưng cũng thích nàng như thế. chưa bao giữ nghĩ đến chuyện có người vợ đẹp rực rỡ trần truồng trong nhà như thế. thấy có nhiều may mắn.

      năm sống chung thay đổi nếp sống của . Bây giờ quen cảnh ở truồng ấy từ phòng ngủ sang phòng tắm. Thỉnh thoảng chẳng thèm mặc pyjama khi ngủ, hôm làm tình với nàng ghế trường kỷ trong phòng khách.

      phân vân tự hỏi mãi, biết sống như thế có gì bất thường , nhưng rồi nghĩ rằng chăng quan trọng gì mấy, vì Carol-Ann và cứ sống theo kiểu mình thích là được. Khi chấp nhận nguyên tắc này rồi, có cảm giác như con chim thoát khỏi lồng. tin nổi, kỳ diệu; y như ở thiên đàng.

      ngồi bên cạnh Carol-Ann gì hết, tận hưởng lạc thú được bên cạnh vợ và thưởng thức ngọn gió mát từ rừng cây thổi vào qua những cánh cửa sổ rộng mở. Cái xách đường khóa rồi, chỉ còn vài phút nữa thôi là đến cảng Washington. Carol-Ann thôi làm việc cho hãng Pan American - Nàng thể sống ở bang Maine và làm việc ở New York – và nàng kiếm việc trong nhà hàng ở Bangor. Eddie muốn chuyện với vợ trước khi .

      Carol-Ann ngước mắt khỏi tờ Life, hỏi:

      – Chuyện gì thế?

      gì đâu.

      – Nhưng muốn gì đấy, phải ?

      cười:

      – Làm sao em đoán ra?

      – Eddie, biết em có thể nghe óc hoạt động mà. Có việc gì phải ?

      để bàn tay to lớn vuông vức lên bụng vợ, cảm thấy bụng nàng nhúc nhích nhè muốn em nghỉ việc.

      – Còn sớm quá!

      – Làm việc chẳng thêm được gì. Đời sống chúng ta dư dã rồi. muốn em phải giữ gìn sức khỏe.

      – Em giữ gìn sức khỏe. Khi nào cần nghỉ em nghỉ việc.

      cảm thấy bị chạm tự ái.

      nghĩ em có vẻ khoái làm việc. Tại sao em muốn tiếp tục làm việc?

      – Vì chúng ta cần làm việc, và em cũng phải làm cái gì chứ.

      rồi, chúng ta dư súc để sống.

      làm việc em buồn lắm.

      – Phần đông phụ nữ có chồng, làm việc.

      Nàng cao giọng :

      – Eddie, tại sao cứ muốn trói tay trói chân em lại như thế?

      muốn trói tay trói chân vợ, cho nên nghe như thế bỗng giận. đáp:

      – Tại sao em muốn chống lại như vậy?

      – Em chống đối . Em chỉ muốn ngồi chỗ, như người vô dụng mà thôi.

      – Bộ em có việc gì làm à?

      – Việc gì – Đan áo cho em bé, chế biến thức ăn, ngủ trưa ...

      – Ôi lạy Chúa ... Nàng thốt lên với giọng khinh bỉ – Trời ơi, những việc như thế có gì sai trái sao?

      hỏi, giọng tức tối:

      – Em có đủ giờ để làm các thứ ấy khi con chúng ta ra đời. Em muốn tranh thủ những tuần cuối cùng được tự do.

      Eddie cảm thấy bất bình nhưng biết tại sao họ lại phải cãi nhau như thế này. muốn nhìn đồng hồ.

      phải cho kịp tàu.

      Carol-Ann có về buồn bã.

      đừng giận em, - nàng , giọng hòa giải.

      – Nhưng vẫn giận.

      đáp lại bằng giọng giận dữ.

      chịu nồi em!

      – Em rất sợ cuộc sống tù túng.

      cố để em sống thoải mái kia mà.

      đứng lên, vào nhà bếp, đến lấy cái áo khoác của bộ đồng phục móc giá. muốn tỏ thái độ rộng lượng, còn vợ cho đấy là chuyện muốn áp đặt nàng.

      Khi mặt áo khoác vào, nàng mang va li đưa cho . Nàng ngẩng mặt nhìn , hôn lên môi .

      – Đừng ra với vẻ giận dữ như thế - Carol-Ann .

      Nhưng ra với lòng ấm ức giận dữ.

      Và bây giờ trong khu vườn này, ở nơi xứ lạ quê người này, xa cách Carol-Ann hàng ngàn cây số, Eddie phân vân biết rồi có gặp lại được nàng hay .

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 5

      Bây giờ là lần đầu tiên trong đời, Nancy Lenehan tăng cân. Bà đúng thẳng người để soi gương trong căn phòng khách sạn Adelphi ở Liverpool, bên cạnh đống hành lý đợi chuyển đến tàu Orania, vẻ mặt hoảng hốt.

      Bà ta đẹp xấu, nét mặt đều đặn - sống mũi thẳng, tóc đen và cứng, cằm phẳng phiu – và khi bà ăn mặc cẩn thận, trông bà hấp dẫn, mà việc ăn mặc cẩn thận là việc thường thấy nơi bà. Hôm nay bà mặc bộ áo quần hàng len may ở nhà hàng Paquin, vải có màu đỏ tươi, chiếc áo lót bằng xoa màu xám. Chiếc áo vét bó sát eo theo kiểu thời trang, và chính cái áo quá bó sát vào người báo cho bà biết bà tăng cân. Khi cài áo, nút áo kéo khuy căng ra.

      Việc này chỉ có cách giải thích: eo của chiếc áo vét hơn eo của bà Lenehan.

      Việc tăng cân của bà là vì những bữa ăn trưa và ăn tối ngon lành trong các nhà hàng ăn uống sang trọng ở Pans trong suốt tháng Tám vừa qua. Bà thở dài.

      Chắc bà phải kiêng ăn trong chuyến trở về mới được. Hy vọng khi trở về New York, bà lấy lại vóc dáng như trước.

      Trước đây chưa bao giờ bà phải kiêng ăn kiêng uống. Nghĩ đến chuyện kiêng ăn, bà thấy bực mình: bà thích ăn ngon, nhưng dám ăn nhiều, là chuyện vui chút nào hết. Chắc đây là dấu hiệu cho thấy bà già.

      40 tuổi.

      Bà thường đặt may đo áo quần cho mình. Nhờ thân hình mảnh khảnh nên bà mặc áo quần dễ đẹp. Bà ghét mặc kiểu áo phủ quá mông của thập kỷ 20, và bà thích kiểu áo dài thắt ở eo. Bà bỏ nhiều giờ và vàng bạc để mua sắm áo quần.

      Thỉnh thoảng bà dùng cách ăn mặc hợp thời trang, lịch , để gây ảnh hưởng trong nghề nghiệp, nhưng thực ra, bà chỉ là người thích ăn mặc đẹp đẽ.

      Bố bà xây dựng xưởng giày ở Brockton cạnh Boston bang Massachusetts, vào năm Nancy ra đời, năm 1899. Ông làm thêm mẫu giày hảo hạng của Luân Đôn, nhưng bán giá rẻ hơn; rồi ông bắt chước cách rao hàng của thiên hạ:

      – “Quí vị có thấy khác nhau ”. Người ta đọc quảng cáo thấy đôi giày ở Luân Đôn bán 29 đô la, còn đôi giày sao chép của xưởng giày Black chỉ có 10 đô la. ông làm việc cật lực, công việc làm ăn phát đạt, rồi trong trận đại chiến, ông ký hợp đồng đóng giày cho quân đội, việc này tăng thu nhập cho gia đình rất nhiều.

      Trong những năm của thập niên 20, ông mở thêm loạt các cửa hàng bán giày, hầu hết ở vùng Nòuvene Angletaue. Khi tình hình kinh tế suy thoái, ông cho giảm tỷ lệ sản xuất xuống còn năm phần trăm thôi, và bán giá đồng hạng chỉ có 6 đô la đời, bất kỳ mẫu mã giày như thế nào. mạnh dạn của ông đem lại kết quả tốt, cho nên trong khi mọi người bị phá sản xưởng giày Black của ông giàu lên.

      Ông thường rằng, làm giày xấu giá nhân công cũng đắt như làm giày tốt, và thiên hạ làm việc cực nhọc nên để cho họ giày xấu. Trong lúc người mua giày đóng đế bằng giấy bìa chỉ được trong vài ngày, nhà máy đóng giày Black sản xuất giày giá đắt hơn mấy mà lại lâu. Bố bà rất hãnh diện về việc này, cũng như Nancy. Chất lượng giày của gia đình bà sản xuất minh chứng cho mọi người thấy qua ngôi nhà lộng lẫy của họ ở Black Bay, chiếc xe Packard có tài xế lái, những đêm dạ vũ, những áo quần đẹp đẽ và số gia nhân Đông Đức. Bà phải như những tiểu thư con nhà giàu thừa hưởng gia tài với mặc cảm tội lỗi trong lòng.

      Bà ước chi có thể điều này cho em trai bà biết.

      Peter 38 tuổi. Khi bố họ mất, cách đây năm năm, ông để lại tài sản trong công ty cho Peter và Nancy với tỷ lệ bằng nhau, mỗi người bốn mươi phần trăm. Em của ông, Tilly, được hưởng mười phần trăm, mười phần trăm còn lại dành cho Danny Riley, lão luật sư già bất lương.

      Nancy thường cho rằng thế nào bà cũng nắm quyền điều khiển công ty khi bố bà mất. Nhưng ông lại thích để cho Peter điều hành. Phụ nữ điều hành công ty ít có hiệu quả hơn, nhưng việc này chứng minh ngược lại nhất là trong lĩnh vực áo quần.

      Bố bà có người phụ tá, Nat Ridgeway, ông ta là người có năng lực, và mọi người đều biết ông ta rất muốn giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Giày Black.

      Nhưng chức vụ này Peter cũng thích và ta là con trai. Nancy thường nghĩ mình là con cưng của bố. Nhưng nếu Peter thừa hưởng quyền của cha, thế nào ta cũng thất bại nhục nhã. Nancy muốn đẩy em trai vào con đường thất bại, nhưng bà chấp thuận để cho ta quyền điều khiển công ty. Hai chị em có đến 80 phần trăm cổ phần, cho nên khi họ nhất trí với nhau họ muốn làm gì cũng được.

      Nat Ridgeway từ nhiệm và đến làm cho Tổng công ty Dệt ở New York.

      Đây là mất mát cho công ty, đồng thời cũng là mất mát cho Nancy. Ngay trước khi bố bà mất, bà và Nat bắt đầu cặp kè với nhau.

      Chuyện này xảy ra năm năm rồi, từ ngày Sean chồng bà mất , Nat là người đàn ông đầu tiên bà bằng lòng chơi với ông ta chỉ vì bà bắt đầu ngán cuộc sống bù đầu công việc, và cũng có cảm tình với ông ta nữa. Họ thường ăn tối với. nhau, thỉnh thoảng cùng nhau xem hát và mỗi khi ông đưa bà về nhà, bà hôn ông rất tình tứ nhưng khi cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra họ vượt qua được khó khăn, và khi Nat rời khỏi công ty Black mối tình giữa họ cũng chấm dứt., để Nancy ngậm ngùi thất vọng Kể từ đấy, Nat gây dựng cho mình nghiệp vững vàng ở Tổng công ty dệt, và bây giờ ông ta là chủ tịch công ty. Ông ta cũng lấy vợ, vợ ông ta là tóc vàng xinh đẹp hơn Nancy đến 10 tuổi.

      Trái lại, Peter thành công. Thực vậy, ta có khả năng làm chủ tịch. Từ ngày đảm nhiệm chức vụ đến nay năm năm, công việc làm ăn tiếp tục thua lỗ. Các cửa hàng mang lại gì hết, lợi tức chỉ đủ bù chi phí. Peter mở cửa hàng sàng trọng đại lộ Năm ở New York, bán áo quần phụ nữ loại đắt tiền; đầu tư công sức và giờ vào đây rất nhiều, nhưng vẫn thua lỗ.

      Chỉ có nhà máy do Nancy điều khiển làm ăn phát đạt .Đến giữa thập niên 30, khi nước Mỹ thoát khỏi cuộc suy thoái kinh tế, bà bèn cho sản xuất loại dép phụ nữ bán với giá rẻ và mẫu mã rất bình dân. Bà tin rằng đối với giày dép phụ nữ, nếu hàng sản xuất nhàng, có màu sắc đẹp và rẻ tiền thế nào cũng bán rất chạy.

      Bà nghĩ bà có thể tăng số bán lên gấp đôi, và nhà máy gia tăng sản xuất.

      Nhưng lợi nhuận của nhà máy chỉ đủ đem sang bù vào số tiền thua lỗ của Peter, vì ta làm cho công ty phát triển lên được.

      Cho nên chỉ còn giải pháp bán dãy cửa hàng có lẽ bán cho người quản lý, để có được số tiền mặt. Số tiền bán này đem dùng vào việc đại hóa nhà máy, trang bị cho nhà máy bằng hệ thống sản xuất theo dây chuyền, hệ thống mà các nhà máy sản xuất giày đại dùng. Peter phải giao cho bà quyền điều khiển và ta chỉ điều khiển cửa hàng ở New York thời, nhưng phải chịu kiểm soát nghiêm ngặt khi chi tiêu tiền của cửa hàng. Bà muốn cứ để cho ta nhận chức chủ tịch công ty và có quyền ưu tiên dành cho , nhưng phải từ bỏ hết quyền năng mà có.

      đưa ý kiến này vào trong tờ trình đặc biệt nới về vai trò của Peter. hứa suy nghĩ về vấn đề này. Nancy nhàng với Peter rằng thể để cho công ty tiếp tục xuống dốc, và nếu bằng lòng kế hoạch của bà, buộc lòng bà phải đưa vấn đề này ra trước hội đồng quản trị - như thế có nghĩa là bị truất quyền và bà làm chủ tịch công ty. Bà rất hy vọng ta thông cảm. Nếu ta ương ngạnh chịu chấp nhận, bà nêu việc làm ăn thất bại tồi tệ của , và như thế tình ruột thịt tan vỡ, bao giờ hàn gắn lại được. Mãi cho đến bây giờ ta vẫn chưa có phản ứng gì. ta có vẻ bình tĩnh, trầm ngâm, và hòa nhã với bà. Hai chị em thỏa thuận cùng Pans, Peter để mua các mẫu mã áo quần tân thời cho cửa hàng của mình, còn Nancy xem hàng hóa vừa kiểm tra việc chi tiêu cửa em. Nancy rất thích châu u, nhất là Pans, và bà rất mong đến Luân Đôn nhưng khi đến đây chiến tranh bùng nổ.

      Họ quyết định quay về Hoa Kỳ ngay tức khắc, nhưng mọi người đều cùng làm như thế, dĩ nhiên, nên họ rất khó khăn trong việc tìm ra phương tiện để về. Cuối cùng Nancy mua được vé tàu thủy, tàu khởi hành ở Liverpool. Sau chuyến dài bằng tàu hỏa và bằng phà, họ đến được cảng vào hôm qua và hôm nay họ lên tàu.

      Việc chuẩn bị chiến tranh ở làm cho bà sốt ruột.Chiều hôm qua nhân viên trong khách sạn đến phòng bà để thiết lập cửa sổ hệ thống màn che ánh sáng. Tối đến, tất cả các cửa sổ phải tuyệt đối tối để tư , máy bay thấy được thành phố. Người ta dán băng vải vào kính để phòng khi bị dội bom, kính vỡ văng xa có thể gây thương tích cho người.

      Người ta chất những bao cát trước khách sạn, và phía sau khách sạn có hầm trú .

      Điều bà sợ nhất là Hoa Kỳ tham gia chiến tranh, vì như thế hai cậu con trai của bà, Liam và Hugh, bị động viên. Bà nhớ khi Hitler lên nắm quyền, bố bà rằng người Đức Quốc xã ngăn cấm nước Đức trở thành Cộng sản; và đấy là quyết định sau cùng của Hitler. Bà có quá nhiều việc phải làm, cần phải bận tâm đến châu u. Bà quan tâm đến nền chính trị quốc tế, quan tâm đến cán cân quyền lực, cũng quan tâm đến việc lớn mạnh của chủ nghĩa phát xít:những diều viển vông xa vời như thế hoàn toàn vô nghĩa so với đời sống của các con bà. Người Ba Lan, người Áo, người Do thái và người Slavơ phải tự lo cho mình. Công việc của bà là lo cho Liam và Hugh.

      Thực ra các cậu con trai của bà cần bà lo lắng. Nancy lấy chồng sớm và bà có con liền, nên hai con của bà bây giờ trưởng thành. Liam có vợ, ở tại Houston, còn Hugh vừa học hết năm cuối cùng ở Yale. Hugh học hết mình, và bà kinh ngạc khi biết cậu ta mua chiếc xe thể thao, nhưng cậu qua tuổi nghe lời khuyên của mẹ.

      Bà nghĩ, chiến tranh làm cho công việc làm ăn phát đạt, và thế nào cũng có bùng nổ kinh tế ở nước Mỹ. Cho dù Hoa Kỳ có tham chiến hay , quân đội cũng phải phát triển, và như thế gia tăng về đơn đặt hàng của chính phủ - thêm nguyên do để nhà máy đại hóa.

      Nhưng khi bà nghĩ đến chuyện các con bà có thể bị gọi vào quân đội, bà thấy tất cả đều . có gì quan trọng nữa, vì con bà chiến đấu tại chiến trường xa xôi, và có thể chết ở đấy. Người phu mang hành lý bước vào, cắt đứt dòng suy nghĩ vẫn vơ của bà. Bà hỏi ta để biết Peter cho người mang hành lý chưa. Bằng giọng địa phương nặng trịch khiến bà phải hết sức cố gắng mới hiểu, ta rằng em trai bà cho mang hành lý xuống thu từ tối hôm qua.

      Muốn biết chắc Peter chưa, bà đến gõ cửa phòng của ta. Người đàn bà giúp việc mở cửa, và cũng với giọng địa phương khó nghe, chị cho biết Peter rời khách sạn từ đêm qua.

      Nancy quá sửng sốt. Đêm qua bà ăn tối trong phòng để ngủ cho sớm, và Peter cũng làm như bà. Nếu ta đổi ý, đêm qua ta ở đâu Bà xuống tiến sảnh để điện thoại, nhưng bà biết gọi ai. Cả bà và Peter đều quen biết ai ở hết. Liverpod nằm đối diện với Dublin.

      Phải chăng Peter sang Ailen để thăm gốc gác của gia đình Black Từ đầu, hai chị em có ý định ấy. Nhưng Peter cho rằng, nếu ta về kịp để lên tàu.

      Bỗng bà nảy ra trong óc ý, bà cầu phụ trách điện thoại gọi số điện thoại của Tilly ở Hoa Kỳ. Điện thoại từ châu u sang Mỹ là việc rất phiêu lưu. Đường dây thường bận và người ta phải đợi, có thể đợi lâu mà cũng có thể trong vài phút. Đường dây lại thường bị nhiễu, người phải la lên đầu giây bên kia mới nghe.

      Ở Boston giờ này chắc chưa được 7 giờ sáng, nhưng Tilly chắc dậy rồi. Như bao nhiêu người có tuổi, bà ngủ ít và dậy sớm. Bà rất tỉnh ngủ.

      Vì trời còn sáng sớm nên công việc kinh doanh buôn. bán ở Hoa Kỳ chưa bắt đầu cho nên chỉ khoảng 5 phút sau, chuông vang lên trong buồng. điện thoại.

      Nancy nhấc ống nghe và nghe tiếng quen thuộc vang lên. trong máy. Bà mường tượng Tilly mặc áo ngủ bằng xoa, mang giày vải lót lông thú, bước nhanh sàn nhà bếp bóng loáng để đến nhấc máy điện thoại màu ở tiền sảnh.

      – Alô?

      Tiny hả, Nancy đây.

      – Lạy Chúa, cháu khỏe đấy?

      – Rất khỏe. Chiến tranh bùng nổ rồi, nhưng người ta chưa bắt đầu bắn nhau, ít ra chưa ở . có tin tức gì về mấy thằng con của cháu ?

      – Cả hai đều mạnh khỏe. vừa nhận tấm bưu ảnh của Liam:nó ở Palm Beach và nó Jacqueline có nước da rám nắng rất đẹp, chưa bao giờ đẹp như thế Hugh có chở vòng chiếc xe mới của nó, chiếc xe rất đẹp.

      – Nó lái có nhanh ?

      thấy nó lái cẩn thận lắm, nó từ chối uống rượu, nó rằng uống rượu được lái xe.

      – Cháu thấy yên tâm rồi.

      – Chúc cháu sinh nhật vui vẻ! Cháu làm gì bên thế?

      – Cháu ở tại Liverpool, chuẩn bị đáp tàu về Hoa Kỳ, nhưng cháu thấy Peter đâu hết. biết có tin tức gì về cậu ấy ?

      – Có cháu à! Nó triệu tập Hội đồng quản trị họp vào ngày mốt vào đầu giờ.

      Nancy sững sờ.

      họp vào sáng thứ sáu à?

      – Phải, cháu à, thứ sáu, tức là ngày mốt, - Tilly trả lời với giọng hơi gay gắt. Giọng như muốn :tao chưa già đến độ lẩm cẩm như ngày tháng trong tuần.

      Nancy chẳng hiểu ất giáp gì hết. Tại sao triệu tập Hội đồng quản trị khi có bà mà cũng có Peter. Hai người còn lại trong ban quản trị là Tilly và Danny Riley, họ đủ tư cách để quyết định công việc.

      – Có lẽ có mưu gì rồi đây. Phải chăng Peter có ý đồ gì đen tối?

      – Buổi họp vào ngày mốt bàn về chuyện gì, thưa ?

      – Để đọc lệnh họ cho cháu nghe, - Tilly đọc to:

      “Biểu quyết việc bán công ty giày Black cho Tổng công ty dệt với những điều kiện được chủ tịch công ty thương lượng”.

      – Lạy Chúa lòng lành! - Nancy nghẹn ngào. Bà cảm thấy bủn rủn. Cả người như muốn xỉu. Peter bán công ty sau lưng bà. Cố hết sức giữ bình tĩnh, bà , giọng run run:

      làm ơn đọc lại lệnh họp.

      – Làm sao Peter làm được chuyện này nhỉ? ta thương lượng khi nào?

      Chắc ta làm việc này từ khi bà đưa cho ta tường trình bí mật của mình.

      ta làm ra vẻ suy nghĩ về những lời đề nghị của bà, nhưng thực ra ta lén mưu sắp đặt việc này sau lưng bà.

      Bà thường nghĩ Peter là con người yếu đuối, nhưng bà ngờ ta hành động phản bội như thế này.

      – Nancy, cháu còn ở đấy chứ?

      Bà nuốt nước bọt, đáp:

      – Vâng, còn. Nhưng cháu quá sửng sốt. Peter gì với cháu về chuyện này hết.

      – Thế sao? Làm thế là sai rồi.

      ràng cậu ta muốn thông qua việc này trong lúc cháu vắng mặt ... nhưng chắc cậu ta về kịp để dự phiên họp được. Hôm nay chúng cháu mời lên tàu thủy chúng cháu về nhà được trước 5 ngày.

      – Thế nhưng, bà nghĩ, Peter biến mất rồi.

      có máy bay à?

      – Chiếc Clipper - Nancy bỗng nhớ ra. Bà đọc trong báo. Người ta có thể vượt Đại Tây dương trong ngày.

      – Đúng rồi, chiếc Clipper. - Tilly đáp. – Danny Riley Peter về bằng chiếc Clipper, nó có mặt ở đây đúng vào giờ họp hội đồng quản trị.

      Nancy nghĩ đến chuyện Peter láo với bà, ta với bà đến Liverpool để cho bà tin rằng ta tàu thủy. Chắc ta ra ngay sau khi hai chị em chia tay ở hành lang khách sạn, và suốt đêm để đến Southampton đúng giờ. Và có thể rằng trong lúc hai người chuyện, ăn trưa, ăn tối với nhau ở Pans, ta lừa gạt bà rồi.

      Tilly hỏi:

      – Tại sao cháu cùng chiếc Clipper?

      trễ quá chưa nhỉ.Hẳn là Peter trừ tính sao cho khi bà biết ta ở đâu, còn có đủ giờ đuổi kịp nữa. Nhưng biết đâu.

      – Cháu cố thử, - bỗng Nancy đáp với giọng quả quyết – Chào . - xong, bà móc máy.

      Bà suy nghĩ lát. Hôm nay chiếc Clipper rời Southanlpton để đến New York vào ngày mai, như thế là Peter có mặt ở Boston để họp vào thứ sáu.

      Lòng buồn rầu, bà đến bàn tiếp tân hỏi người trực nhật chiếc Clipper cất cánh ở Southampton lúc mấy giờ?.

      – Bà kịp đâu, thưa bà, - ta đáp.

      vui lòng xem lại thời biểu xem sao? – Bà , cố giữ bình tĩnh.

      ta lấy tờ giấy thông báo giờ tàu bay và đến, mở ra xem rồi đáp:

      – Máy bay cất cánh lúc 2 giờ.

      Bà xem đồng hồ, đúng 12 giờ trưa.

      – Bà thể đến Southampton đúng giờ được đâu - người trực nhật . - Cho dù bà máy bay tư nhân.

      có máy bay à? - Bà khăng khăng hỏi.

      Mặt người nhân viên tỏ vẻ kiên nhẫn, kiên nhẫn của nhân viên khách sạn chiều chuộng khách nước ngoài ngốc nghếch. ta đáp:

      – Có bãi đáp máy bay cách đây khoảng 15 cây số.Thường khi, người ta có thể tìm gặp ở đấy người phi công sẵn sàng chở khách đến bất kỳ nơi đâu để lấy tiền. Nhưng phải đến tận bãi đáp, tìm gặp phi công, thỏa thuận lộ trình, đáp xuống gần Southampton, rồi phải từ bãi đáp đến bến tàu. Chắc bà thể được trong vòng 2 giờ.

      Bà bỏ , lòng thất vọng ghê gớm.

      Từ lâu bà có kinh nghiệm rằng tức giận chẳng ích gì cho công việc.

      Khi gặp chuyện xấu nên tìm cách để lật ngược tình hình. Bà tự nhủ:mình thể về Boston được mình có thể từ đây ngăn cản việc bán công ty cũng được.

      Bà quay lại buồng điện thoại. Bây giờ ở Boston mới quá 7 giờ. Thế nào luật sư của bà, ông Patrick Machride, cũng có mặt ở nhà. Bà số cần gọi cho tổng đài viên điện thoại.

      Mac là người mà em bà lo ngại. Khi Sean chết, Mac đứng ra lo liệu hết mọi việc:kiểm tra, chôn cất, di chúc và tài chánh riêng của Nancy. Ông ta đối xử với các con bà rất tuyệt, dẫn chúng xem bóng đá, đến dự các buổi trình diễn của chúng tổ chức ở trường, rồi khuyên chúng nên chọn trường đại học nào và chọn nghề gì. Khi có dịp, ông ta chuyện trò thân mật với các cậu về việc đời Khi bố Nancy mất, ông khuyên bà nên để cho Peter làm chủ tịch Công ty. Bà chịu nghe và bây giờ bà mới thấy Mac đúng. Bà biết ông ta đem lòng thương bà, nhưng tình này đến đâu được: Mac là người theo Thiên chúa giáo ngoan đạo, rất trung thành với người vợ nhắn tròn trịa, có sắc đẹp. Nancy thương mến ông ta nhưng ông ta phải loại người làm cho bà say đắm:ông ta dịu dàng, tròn trịa, cử chỉ khoan thai, cái đầu hơi hói, mà bà chỉ thích những người mạnh mẽ, nhiều tóc - những người như Nat Ridgeway. Chính chàng này mưu với Peter, muốn nắm quyền kiểm soát công ty Giày Black.

      Mặc dù bà gặp Nat, nhưng bà biết ông ta có đến Pans để thu thập mẫu hàng may mặc. Peter và ông ta chắc lợi dụng cơ hội này để bàn chuyện lập kế hoạch phản bội bà.

      Khi bà nghĩ đến chuyện họ mưu lừa gạt mình, bà rất giận. Điện thoại reo, bà nhấc máy, may là đường dây bận.

      Mac trả lời điện thoại, miệng ngồm ngoàm thức ăn chắc ông ta ăn sáng.

      – Hứ?

      – Mac đấy à, Nancy đây.

      Ông ta vội nuốt nhanh rồi đáp:

      ơn Chúa, bà gọi về! Tôi tìm bà mãi ở châu u Peter muốn ...

      – Tôi biết rồi, tôi nghe , - bà cắt ngang lời ông ta. - Điều kiện thỏa thuận như thế nào?

      – Cứ cổ phần của Tổng công ty Dệt ăn 5 cổ phần của công ty Black, mỗi cổ phần của công ty Dệt là hơn 2700 tiền mặt.

      – Lạy Chúa, như thế chẳng khác nào quà tặng.

      – Tính cả lợi túc của phần bà, giá này thấp quá – Nhưng tài sản của chúng tôi giá trị nhiều hơn thế!

      – Ấy! Tôi có ý chống lại bà dâu, - ông ta cãi lại

      – Xin lỗi, Mac, tôi quá tức.

      – Tôi hiểu. .

      Bà nghe có tiếng con nít gây gổ nhau lần đâu đấy.Ông ta có 5 đứa con, toàn con . Bà còn nghe có tiếng rađiô, và tiếng nước sôi kêu phì phì.

      lát sau, ông ta nới tiếp:

      – Tôi đồng ý đề nghị đưa ra là quá thấp. Đề nghị phản ảnh mức thu thời của công ty, đúng thế, nhưng người ta nghĩ đến giá trà của tài sản và tiềm năng của nó.

      – Tôi cũng nghĩ thế.

      – Chuyện chưa hết đâu.

      – Còn gì nữa?

      – Peter tiếp tục điều khiển công ty Black trong thời gian 5 năm sau khi nằm dưới quyền kiểm soát của bên kia:Nhưng dành gì cho bà hết.

      Nancy nhắm mắt lại. Đây là đòn ác độc nhất. Bà cảm thấy buồn nôn.

      – Cái thằng Peter lười biếng, vô tích , kẻ được bà che chở bao bọc, ngồi yên vị trí; còn bà, người gây dựng duy trì công ty, phải ra , – Tại sao em trai tôi lại làm như thế với tôi?

      – Tôi rất thất vọng, Nancy à.

      – Cám ơn.

      – Tôi bao giờ tin tưởng Peter hết.

      – Bố tôi gây dựng cơ đồ này, - bà lớn - thể để cho Peter phá hủy được.

      – Bà muốn tôi phải làm gì?

      – Ông ngăn cản lại được à?

      – Nếu bà về kịp tham dự buổi họp, tôi tin chắc bà thuyết phục được bà của bà và ông Dauny Riley từ chối lời đề nghị ....

      – Tôi làm sao về kịp. Ông thuyết phục họ được sao?

      – Có thể được nhưng chẳng ích lợi gì:peter có cổ phần nhiều hơn. Hai người ấy chỉ có mỗi người 10 phần trăm, còn ta có đến 40.

      – Ông biểu quyết thay tôi được à?

      – Tôi có giấy ủy quyền.

      – Tôi biểu quyết qua điện thoại được ?

      – Ý kiến rất hay ... Nhưng tôi nghĩ còn tùy thuộc vào hội đồng quản trị, và Peter dùng đa số để bác bỏ.

      Hai người im lặng để suy nghĩ tìm ra phương kế.

      Bỗng bà nhớ đến thái độ hòa nhã của ông ta, bà hỏi:

      – Gia đình ông bình an chứ?

      – Chưa ai rửa ráy, chưa mặc áo quần và nghe lời. Betty có thai.

      Bỗng Nancy quên hết buồn phiền. Bà kêu lên:

      đùa đấy chứ? - Bà nghĩ họ thường muốn có nhiều con. Đứa út 5 tuổi rồi. - Nghỉ lâu rồi mà có còn lại sao?

      – Chắc là vì hoàn cảnh cần phải có thêm.

      Naney bật cười – Chúc mừng ông!

      – Cám ơn. Nhưng bà xã tôi hơi ... quá tải.

      – Thế sao?

      – Cám ơn. Chị ấy trẻ hơn tôi mà.

      – Nhưng sáu đứa con, thế là nhiều quá.

      – Ông có thể lo chu toàn mà.

      – Đúng. Bà thể chiếc máy bay ấy được sao?

      Nancy thở dài.

      – Tôi ở Liverpool, cách xa Southampton đến 300 cây số, mà máy bay cất cánh trong vòng chưa đầy hai giờ nữa. thể nào được.

      – Liverpool à? xa Ailen.

      – Đừng khuyên tôi du lịch nữa ông ơi.

      – Chiếc Clipper tạm dừng ở Ailen mà!

      Bỗng Nancy cảm thấy hồi hộp. Bà hỏi:

      – Ông chắc đấy?

      – Tôi đọc báo như thế.

      Thế là tình hình thay đổi rồi, bà tự nhủ, lòng lại cảm thấy hy vọng. Có thể bà phi cơ được lắm chứ.Bà hỏi tiếp:

      – Máy bay tạm dừng ở đâu ... ở Dublin à?

      chỗ nào đấy ở bờ phía tây, tôi – nhớ tên. Nhưng bà có thể đến kịp để đáp phi cơ.

      – Để tôi hỏi xem và gọi cho ông sau. Tạm biệt.

      – Này, Nancy!

      – Cái gì?

      – Chúc sinh nhật vui vẻ.

      Bà nhìn bức tường, nhoẻn miệng cười.

      – Mac, tuyệt.

      – Chúc may mắn.

      – Chào . - Bà móc điện thoại, quay lại bàn tiếp tân. Người nhân viên trực cười với bà, nụ cười chiếu cố. Bà cố làm ngơ tỏ thái độ khiếm nhã của ta; căng quá làm cho ta bớt hợp tác. Bà bèn lấy giọng hòa nhã với ta: – Theo chỗ tôi biết chiếc Clipper tạm dừng ở Ailen. . .

      –Đúng thế thưa bà, dừng ở Foynes, trong cửa sông Shannon.

      Bà muốn hỏi: Thế sao hồi nãy , thằng khờ phách lối kia. Nhưng bà chỉ cười và :

      – Nghỉ ở đấy lúc mấy giờ?

      ta lấy bảng thông báo giờ lên xem và đáp:

      – Máy bay đáp xuống lúc 3 giờ 30 và cất cánh lại lúc 4 giờ 30.

      – Tôi có thể đến đấy kịp ?

      Nụ cười rộng lượng biến mất môi, ta nhìn bà với ánh mắt khiển trách, rồi :

      – Tôi nghĩ là kịp đâu. Muốn đến đấy bà phải chiếc máy bay hai giờ. Nếu tìm ra được phi công, bà mới có thể đến đấy kịp.

      căng thẳng gia tăng thêm. Bà thấy tình thế có vẻ thực được.

      – Ông vui lòng gọi cho tôi chiếc tắc xi để đưa tôi ra bãi đáp phi cơ, được ?

      ta búng ngón tay, gọi người nhân viên khách sạn.

      – Gọi tắc xi cho bà! - ta quay qua Nancy.

      – Còn hành lý của bà? - Hành lý được mang xuống để ở tiền sảnh. - Bà thể chất hành lý này trong chiếc máy bay được đâu.

      – Ông cho chuyển giúp đến tàu thủy được ?

      – Được. . .

      – Ông gửi tiền giúp tôi nhanh lên.

      – Có liền.

      Nancy mở vali lấy ra cái túi xách du lịch .

      Túi xách đựng các thứ dùng trang điểm, áo quần để thay lúc đường. Bà mở vali lấy ra cái áo tay cụt bằng xoa màu xanh nước biển để dùng vào sáng mai, cái áo ngủ và áo khoác ngoài để ngủ. Bà mang sẵn tay chiếc măng tô ca sơ mia xám mà bà định mặc khi lên boong tàu cho khỏi lạnh. Bây giờ bà mang theo luôn. Có thể dùng mặc cho ấm khi ngồi máy bay. Bà đóng vali lại.

      – Thưa bà Lenehan, phiếu tính tiền của bà đây.

      Bà viết ngân phiếu rồi biếu ta ít tiền boa.

      – Xin cám ơn, thưa bà Lenehan. Tắc xi đợi bà. - Bà bước nhanh ra ngoài, leo lên chiếc tắc xi kiểu nhắn. Người nhân viên khách sạn mang túi xách ra để bên cạnh bà xe, rồi dặn dò người tài xế.

      Nancy thêm:

      – Và xin lái nhanh cho.

      Chiếc tắc xi chạy qua trung tâm thành phố với tốc độ rì rì chán. Bà nóng lòng, dí đầu mũi giày da hoẵng xuống thảm lót xe. Xe chạy chậm là vì có nhiều người sơn những vạch trắng ở giữa đường, lề đường và quanh các gốc cây. Bà tự hỏi biết họ sơn như thế để làm gì, rồi bà đoán có lẽ họ vẽ những đường trắng ấy là để giúp những người lái xe hơi trong đêm tối.

      Khi ra ngoại ô xe chạy nhanh hơn và khi vào vùng quê xe mời phóng nhanh được. Ra đến đây, bà thấy có dấu hiệu gì chuẩn bị chiến tranh hết.

      Người Đức dội bom ở vùng quê, nếu có lý do. Bà xem đồng hồ mãi. 12 giờ 30. Giả sử bà tìm được máy bay và phi công, cầu được chở bà sau khi ngã giá, công việc nếu, diễn ra nhanh chóng, chắc máy bay cất cánh lúc 1 giờ. Người nhân viên khách sạn máy bay bay trong vòng 2 giờ.Bà hạ cánh lúc 3 giờ. Sau đó, đương nhiên bà tìm cách để từ bãi đậu máy bay đến Foynes.

      Nhưng chắc đường xa. Có xe hơi chở bà đến tận bến tàu . Mà lo nghĩ nhiều làm chi, vô ích.

      Rồi bà lo chiếc Clipper đủ người rồi. Tất cả tàu bè đều đủ người hết.

      Bà cố xua đuổi ý nghĩ ấy ra khỏi tâm trí. Bà định hỏi tài xế đường còn bao xa, bỗng bà thở phào nhõm khi người tài xế quẹo xe, chạy vào cánh đồng. Khi chiếc xe chạy gập ghềnh cỏ, Nancy thấy ra trước mắt nhà kho. Những chiếc máy bay có màu sắc rực rỡ đậu bãi cỏ trông như bộ sưu tập bướm tấm vải nhưng. thiếu máy bay, bà vui mừng nghĩ thế. Nhưng bà phải có phi công, và có vẻ như có bóng dáng phi công nào quanh đấy hết.

      Tài xế đưa bà đến tận cánh cửa lớn của nhà kho.

      vui lòng đợi tôi lát, - bà rồi nhảy xuống xe. Bà muốn bị kẹt lại ở đây:Bà nhanh vào trong nhà kho. Bên trong có ba chiếc máy bay, nhưng có người. Bà quay ra lại ngoài trời nắng. Chắc phải có ai chứ, nếu cửa kho đóng rồi, bà thầy có ba người đàn ông đứng quanh chiếc máy bay. Chiếc máy bay đẹp:Màu vàng nghệ, hai bánh xe màu vàng tươi, chiếc máy bay khiến Nancy nhớ đến những chiếc xe trẻ con chơi.

      Máy bay có hai bánh, các cánh nối với nhau bằng những thanh ngang, động cơ duy nhất gắn ở mũi máy bay. Vì thế mà cái chong chóng phải chĩa lên trời, nên trông nó giống như con chó con năn nỉ xin người ta dẫn nó chơi.

      Người ta đổ nhiên liệu vào máy bay. người mặc quần áo có dây dai màu xanh lấm dây vết dầu, đội mũ liêu trai ngồi tót đầu chiếc thang, chăm chú đổ xăng từ trong thùng vào chỗ phình ra cánh máy bay nằm phía chỗ ngồi ở phía trước.

      Bên cạnh đấy, người đàn ông to cao, đẹp, tuổi cỡ tuổi Nancy, đầu đội mủ phi công, mặc áo khoác bằng da. Ông ta chuyện với ông mặc bộ com lê bằng vải tuýt.

      Nancy đằng hắng giọng và :

      – Xin lỗi quí vị.

      Hai người đàn ông quay mặt nhìn bà, nhưng người lớn nhất vẫn tiếp tục , quan tâm chú ý đến bà. Tình hình có vẻ ra chi, Nancy :

      – Tôi xin lỗi làm phiền quí ông. Tôi muốn thuê chiếc máy bay.

      Người đàn ông to con ngừng chuyện giây để trả lời bà:

      – Tôi thể giúp bà được.

      – Tôi có việc khẩn cấp. - Nancy năn nỉ .

      – Bà xem tôi là đồ lái tắc xi sao? - Ông ta lại quay sang trả lời bà.

      Nancy nổi giận, bà đáp lại:

      – Tại sao cục cằn thế?

      Ông ta ngạc nhiên, nhìn bà, và bà nhìn thấy cặp lông mày đen của ông ta có hình dấu mũ. Ông ta bèn dịu dàng :

      – Tôi muốn cục cằn, nhưng máy bay của tôi cho thuê và tôi cũng làm thuê.

      Bà thất vọng, tiếp:

      – Xin ông đừng giận, đây là chuyện tiền bạc sòng phẳng, tôi trả với giá ...

      Lần này ông ta nổi giận, mặt ông đanh lại, ông quay người sang phía khác.

      Nancy nhận thấy dưới chiếc áo khoác bằng da là bộ com lê màu xám đậm có sọc màu nhạt hơn, ông ta đôi giày đen đóng tại Oxford chính hiệu, chứ phải loại sao chép rẻ tiền như hãng của Nancy chế tạo. Ông ta đúng là doanh gia giàu có, lái máy bay riêng để giải trí – Vậy có ai cho thuê máy bay hết à? -Bà hỏi.

      Người thợ máy ngẩng mặt lên khỏi thùng đựng xăng, lắc đầu :

      – Hôm nay có ai hết.

      Người đàn ông mặc áo khoác với người kia:

      – Tôi làm công việc gì để phải mất tiền hết. Ông hãy với Seward rằng số tiền người ta trả cho ông ấy chỉ là giá bình thường thôi.

      – Tiếc , - người mặc bộ comlê tuýt đáp lại, - đây là bảng giá ta bàn bạc rồi.

      – Tôi biết. Ông với ông ta lần sau chúng ta thương thảo giá cao hơn. À,Như thế chắc ta bằng lòng đâu.

      – Vậy thôi, ta cứ làm mình .

      Nancy muốn hét lên vì thất vọng. Bà thấy tức tối khi đứng trước chiếc máy bay tốt đẹp, có phi công, và bà hết lời mà vẫn làm cho ông ta xiêu lòng. Gần như muốn khóc, bà ta buột miệng lớn:

      – Tôi phải đến Foynes mới được.

      Người đàn ông cao lớn quay lại, ông ta hỏi:

      – Bà bà đến Foynes à?

      – Phải.

      – Tại sao?

      làm cho ông ta chịu chuyện rồi đấy.Bà đáp:

      – Tôi đến cho kịp để đáp chiếc Clipper của hãng Pan American.

      là lạ.Chính tôi cũng thế.

      Bà bắt đầu hy vọng trở lại. Bà thốt lên:

      – Ôi lạy Chúa. Ông đến Foynes à?

      – Đúng thế. - ông ta có vẻ đau khổ. - Tôi đuổi theo vợ tôi.

      gì mà tức cười thế biết, bà nghĩ, hợp với thái độ hùng hổ của ông ta mới rồi tí nào: người có khả năng thú nhận việc động trời như thế này quả là người hoặc rất yếu đuối, hoặc rất tự tin. Bà nhìn chiếc máy bay. Máy bay có hai chỗ ngồi, trước sau.

      Máy bay của ông có hai chỗ ngồi phải ?– Bà hỏi, giọng run run.

      Ông ta nhìn bà từ đầu đến chân. Ông đáp:

      – Phải, có hai chỗ.

      – Tôi van ông, xin ông cho tôi với.

      Ông ta ngần ngừ lát rồi nhún vai.

      – Tại sao ?

      Bà gần như ngất xỉu vì mừng rỡ.

      – Ôi ơn Chúa. Tôi hết sức cám ơn ông.

      – Vui mừng được biết bà. - ông đưa bàn tay to tướng ra cho bà bắt. - Tôi là Mervyn Lovesey.

      Bà bắt tay ông ta.

      – Tôi là Nancy Lenchan, - bà đáp. - Tôi hết sức sung sướng được gặp ông.

      *

      Cuối cùng, Eddie nhận ra cần phải chuyện với ai đấy.

      Với người mà hoàn toàn tin cậy, người có thể giữ được tuyệt đối chuyện bí mật này.

      Người duy nhất mà có thể thảo luận được những việc như việc này chỉ có Carol-Ann mà thôi.

      Nàng mới là người đáng tin cậy. Thậm chí cũng thể thảo luận với bố về việc này: muốn thổ lộ yếu đuối của mình cho bố thấy.

      Vậy bây giờ có thể tâm với ai đây.

      nghĩ đến Baker, Cơ trưởng máy bay. Martin Baker là loại phi công thương mến hành khách:Ông ta đẹp mã, hàm vuông, về tự tin. Eddie nể trọng ông và thương mến ông. Nhưng ông ta là người quí máy bay, trong sinh mạng của khách và rất nguyên tắc. Thế nào ông ta cũng đem chuyện này báo cho cảnh sát biết. nên với ông ta làm gì.

      Người khác là ai nhỉ?

      Phải, Steve Appleby.

      Steve là con trai tiểu phu ở Oregon, ta to con, thịt rắn chắc như gỗ.Gia đình theo Thiên Chúa giáo, nghèo như ông Job vậy. Hai người quen biết nhau khi họ mới bước chân vào trường Annapolis. Họ trở thành bạn bè ngay từ ngày đầu gặp nhau trong phòng ăn tập thể, căn phòng rộng sơn màu trắng. Hôm ấy, trong lúc mọi người chê bai món ra gu đỡ ẹc, Eddie rửa xong dĩa ăn của mình. Ngẩng mặt lên nhìn, thấy sinh viên sĩ quan khác cũng nghèo, có vẻ thỏa mãn thức ăn đó là Steve.Bốn mắt gặp nhau, thông cảm nhau sâu sắc.

      Hai người chơi với nhau thân thiết suốt thời gian học ở trường, rồi sau đó gặp lại nhau ở Pearl Harbor. Khi Steve cưới Nella, Eddie làm phụ rể, hai người cùng phục vụ tại nhiệm sở. Steve vẫn ở trong hải quân, tại căn cứ hải quân Portsmouth, bang New Hampshin. Bây giờ hai người gặp nhau luôn, nhưng chuyện này quan trọng, vì tình bạn của họ sống mãi với thời gian, dù gặp nhau. Họ viết thư cho nhau, vì chẳng có gì quan trọng để viết. Thỉnh thoảng họ gặp nhau ở New York, cùng ăn với nhau, hay là xem đá bóng, và họ cảm thấy gần gũi như mới gặp nhau hôm qua. Eddie nên tâm với Steve.

      Rồi bỗng Steve trở thành người xoay xở rất tài. giấy phép nghỉ cuối tuần, chai rượu ngon, hai vé ngồi xem trận đấu quan trọng, kiếm được hết trong khi những người khác bó tay.

      Eddie phải tiếp xúc với Steve mới được. chạy vào khách sạn. đến phòng điện thoại, đưa số của căn cứ hải quân cho người phụ trách điện thoại, rồi lên phòng mình. Khi phụ trách điện thoại nối được đường dây, ta báo cho biết. - cởi áo quần lao động ra, dám mở nước tắm, vì sợ tắm điện thoại ở dưới reo. Cho nên đành rửa tay rửa mặt trong bồn rửa, rồi mặc cái sơ mi trắng sạch và chiếc quần của bộ đồng phục.

      Công việc này làm cho bình tĩnh lại đôi chút. biết Steve gì, nhưng chắc thấy dễ chịu khi có người san sẻ khó khăn với .

      thắt cà vạt người phụ trách điện thoại đến gõ cửa. chạy xuống thang lầu, nhấc ống lên nghe. Đường dây liên lạc được với tổng đài viên của căn cứ.

      làm ơn cho tôi gặp Steve Appleby được ?

      – Trung úy Appleby bận, thể nối đường đây đến ông ta được, - tổng đài viên đáp. Eddie cảm thấy tim mình thắt lại. ta thêm:

      – Tôi chuyển tin lại cho ông ấy được ?

      Eddie rất thất vọng. biết Steve làm sao cứu Carol-Ann được nhưng có thể có ý gì đấy nảy sinh khi họ chuyện.

      – Thưa , chuyện này khẩn cấp lắm. Ông ấy ở đâu?

      – Tôi xin phép hỏi ông là ai được , thưa ông?

      – Tôi là Eddie Deakin.

      phụ trách điện thoại liền bỏ giọng quan trọng, vui vẻ ,.

      – Ô, chào Eddie! ông là phụ rể cho ông ấy phải . Tôi là Laura Gros chúng ta gặp nhau rồi mà. Rồi ta tiếp bằng giọng bao che:

      – Ông ta vắng mặt chính thức. Đêm qua, ông ra ngoài căn cứ.

      Eddie cố nén tiếng càu nhàu. Steve chọn đúng lúc đấy chứ.

      – Theo khi nào mới gặp lại ta?

      – Đúng ra là ông ấy phải có mặt trước bình minh, nhưng chưa thấy ổng đến.

      Vậy là những Steve vắng mặt mà thôi, ta lại còn có nguy cơ gặp chuyện hay nữa.

      nhân viên tổng đài tiếp.

      – Tôi có thể chuyển đường dây đến cho Nella, chị ấy trong phòng đánh máy.

      – Tốt, cám ơn. - Dĩ nhiên thể tâm với Nella, nhưng có thể chị ta biết Steve ở đâu.

      Trong lúc chờ nối đường dây, nhớ đến Nella chị ta là người nồng nhiệt, mặt tròn vạnh, tóc dài uốn cong lên.

      Cuối cùng nghe giọng của Nella cất lên:

      – A lô.Nella, Eddie Deakin đây.

      – Xin chào Eddie, ở đâu đấy?

      – Tôi gọi từ nước . Nella, Steve ở đâu?

      gọi từ nước à? Xa nhỉ Steve, ờ liên lạc được. - Chị ta có vẻ bồn chồn khi hỏi tiếp:

      – Có chuyện gì ổn hay sao?

      – Phải. Chị biết khi nào Steve về ?

      – Trong sáng nay, có lẽ hay hai giờ nữa ấy có mặt ở đây. Eddie có vẻ bị dao động. Có chuyện gì thế? gặp chuyện khó xử phải ?

      – Nếu Steve về trong khoảng thời gian ấy, làm ơn ấy gọi đến đây cho tôi nhé.

      đọc số điện thoại ở Langdawn Lawn cho chị ta.

      Chị lặp lại:

      – Eddie, cho tôi nghe được có chuyện gì xảy ra à?

      – Tôi được. Chỉ nhờ chị ấy gọi cho tôi thôi. Tôi còn ở đây thêm giờ nữa. Sau đó, tôi phải lên máy bay. Hôm nay chúng tồi bay về New York.

      – Tùy , - Nella đáp, giọng miễn cưỡng – Carol-Ann có khỏe ?

      – Tôi phải có việc bây giờ, - đáp. – Chào Nella. - móc máy đợi chị trả lời. nhận ra mình mất lịch , nhưng quá bối rối lưu tâm đến điều đó được.

      biết làm gì, lên lầu, về phòng. để cửa phòng mở rộng để có thể nghe được tiếng chuông điện thoại dưới sảnh reo, đến ngồi ở mép giường.

      Từ bé đến giờ, bây giờ là lần đầu tiên cảm thấy muốn khóc. ôm đầu, với mình:

      – Ta phải làm gì nhỉ? nhớ lại vụ bắt cóc cậu con trai của Lindberg cách đây bảy năm, khi ấy phục vụ ở Annapolis. Đứa bé bị giết chết. cầu nguyện:

      “Ôi lạy Chúa, xin Ngài cho Carol-Ann bình an vô ”.

      Thời gian gần đây, thường cầu nguyện. Cầu nguyện chẳng giúp gì được cho mẹ . Tốt hơn hết là nên tự mình giúp mình. lắc đầu. Bây giờ phải lúc trở về với tôn giáo. Cần suy nghĩ phải làm gì.

      Nhũng kẻ bắt cóc Carol-Ann muốn Eddie phải chiếc thủy phi cơ. Ít ra đây là điều ràng. Có lẽ nên lên phi cơ, nhưng như thế gặp Tom Luther, và biết chúng đòi hỏi cái gì.Có lẽ nên phá hỏng kế hoạch của chúng, nhưng sợ có cơ may làm chủ được tình hình.

      đứng đậy, mở chiếc va li ra. cứ nghĩ đến Carol-Ann, nhưng tay tự nhiên sắp xếp các thứ cần dùng=Dao cạo, pijama, áo quần.

      Khi ngồi xuống lại, chuông điện thoại reo. Ba chân bốn cẳng chạy ra hành lang, xuống cầu thang, nhưng có người trả lời điện thoại .

      Khi qua tiền sảnh, nghe ông chả khách sạn :

      – Mồng 4 tháng 10 à? Để tôi xem thử chúng tôi còn phòng trống .

      Bực mình, quay bước lui. nghĩ là Steve chắc thể làm gì được. ai có thể làm gì được.Có kẻ bắt cóc Carol-Ann, và Eddie phải thực những gì bọn chúng ra lệnh, có thể mới tìm ra được nàng. ai có thể giải quyết được khó khăn gặp phải.

      Lòng nặng trĩu, nhớ lại cảnh hai vợ chồng cãi nhau trước khi ra bao giờ tha thứ cho mình được. thề là bao giờ gây gổ với vợ nữa, chỉ mong sao tìm được nàng bình an vô . Có tiếng gõ cửa, Mickey bước vào, ta mặc đồng phục bay, xách va li tay. ta hăng hái hỏi Eddie: – Chuẩn bị rồi chứ?

      Eddie hốt hoảng.

      – Chưa đến giờ mà!

      – Đến rồi!

      – Mẹ kiếp ...

      – Có chuyện gì xảy ra à? thích ở đây luôn sao? muốn ở lại để đánh bọn Đức phải ?

      Eddie muốn ở lại vài phút nữa để đợi tin Steve.

      đáp:

      trước , tôi theo kịp sau.

      Mickey hơi phật ý. ta nhún vai, :

      – Hẹn lát nữa gặp nhau, - xong, ta ra.

      Steve Appleby, ở đâu nhỉ?

      Eddie ngồi xuống lại, nhìn đăm đăm bức tranh treo tường suốt 15 phút tiếp theo.

      Cuối cùng xách va li xuống cầu thang, nhìn cái điện thoại tiền sảnh như con rắn rung chuông chuẩn bị cắn. dừng lại trong tiền sảnh, chuông reo.

      Cơ trưởng Baker xuống, ông nhìn Eddie, ngạc nhiên.

      trễ rồi! - ông . - nên tacxi với tôi - Cơ trưởng có quyền ưu tiên tacxi đến tàu.

      – Tôi đợi cuộc điện thoại, - Eddie trả lời .

      Vẻ mặt ông Cơ trưởng tỏ ra bất bình.

      – Thôi, thể đợi thêm nữa được đâu. cho rồi!

      Eddie nhúc nhích lát. Rồi nghĩ:làm thế là ngốc. Chắc Steve gọi rồi, và phải lên máy bay nếu muốn làm cái gì. buộc lòng phải xách va li và ra cửa.

      Chiếc tắc xi đợi sẵn, hai người lên xe.

      Eddie cảm thấy mình có lỗi với thượng cấp, :

      – Xin ông tha lỗi. Tôi đợi cuộc điện thoại gọi từ Mỹ.

      Ông Cơ trưởng mỉm cười khoan dung, vui vẻ đáp:

      – Được rồi, ngày mai là có mặt đấy rồi.

      – Đúng thế -Eddie đáp, vẻ buồn rầu.

      lại thấy mình đơn.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 6
      Khi chiếc tàu hỏa chạy về phía Nam, băng qua cánh rừng thông của vùng Surley, hướng về Southampton, Elizabeth, chị của Margaret Oxenford, cho em biết quyết định của mình khiến ta hết sức sửng sốt.
      Gia đình Oxenford ngồi trong toa thu đặc biệt dành cho khách chiếc Clipper của hãng Pan American. Margaret đúng mình ở cuối toa, đưa mắt nhìn ra cửa sổ. Tâm trạng của chao đảo giữa thất bại não nề với lòng nôn nao càng lúc càng tăng. tức giận, hoảng hốt khi bỏ đất nước ra trong thời điểm đầy thử thách, nhưng khi nghĩ đến việc sắp bay sang Mỹ, lòng lại hồi hộp nôn nóng.
      Elizabeth bỏ chỗ ngồi với gia đình, đến gần , vẻ nghiêm trọng. Chị ta ngần ngừ lát rồi long trọng :
      – Margaret, chắc em biết chị em.
      Margaret cảm động. Trong những năm vừa qua, từ khi hai người khôn lớn, tư tưởng họ xung khắc nhau về cuộc đời, cho nên hai chị em dần xa nhau.
      Nhưng vẫn thương chị mình, nên việc hai chị em xa nhau làm cho buồn. Nếu hai chị em xích lại gần nhau chắc cảm thấy tuyệt vời lắm.
      – Em cũng chị, - đáp, rồi siết mạnh Ehzabeth trong vòng tay.
      lát sau, Elizabeth :
      – Chị Mỹ.
      Margaret giật mình kinh ngạc.
      – Làm sao được – Chị chỉ với mẹ và bố rằng chị . Chị 21 tuổi rồi: bố mẹ thể bắt buộc chị được.
      Nghe chị lập luận như thế, Margaret cứng họng cãi lại được, nhưng chịu bỏ cuộc:
      – Chị đâu?
      Đức – Chị Elizabeth, Được - Margaret thốt lên, giọng hoảng hốt. – Chị chết mất!
      Elizabeth làm ra vẻ khinh thường.
      – Em nhớ là chỉ có người theo chủ nghĩa xã hội mới sẵn sàng hy sinh cho ý tưởng.
      – Nhưng lý tưởng đó là chủ nghĩa Quốc xã.
      chỉ vì chủ nghĩa phát xít mà thôi, - Elizabeth đáp, ánh mắt long lanh sáng. - Mà cho tất cả những người thuần chủng da trắng gặp nguy cơ bị người da đen và người lai xâm lấn .Đó là hy sinh cho giống nòi.
      Margaret quá phẫn nộ. cảm thấy mất người chị rồi, nhưng bây giờ mới nhận ra mất chị chỉ vì lý tưởng rất quái lạ.
      Thế nhưng, bây giờ Margaret muốn tái diễn cảnh cãi nhau gay gắt về chính trị nữa giữa hai chị em như trước đây, vì muốn giữ bí mật cho chị. hỏi:
      – Chị sinh sống như thế nào?
      – Chị có tiền của chị.
      Margaret nhớ ra hai chị em đều được thừa hưởng gia tài của ông nội khi đến tuổi 21. Số tiền nhiều nhưng cũng đủ sống.
      ý nghĩ khác lại ra trong óc :
      – Nhưng hành lý của chị đăng ký gởi New York rồi ...
      – Những va li của chị gởi New York toàn là khăn trải bàn cũ. Hành lý quan trọng của chị được chị cho gởi từ hôm thứ hai.
      Margaret sửng sốt. Elizabeth bí mật chuẩn bị kế hoạch ra cách chu đáo. Nghĩ đến hành động của chị, lấy làm tủi hổ cho mình, vì hăng hái bỏ trốn mà ra chi. Trong khi mình cứ suy nghĩ vẩn vơ chịu ăn, nhủ thầm, Elizabeth mua vé tàu và gởi hành lý. Dĩ nhiên Elizabeth có lợi thế hơn là chị 21 tuổi. Nhưng tuổi tác hẳn là yếu tố giúp chị ta chuẩn bị công việc cách chu đáo và bình tĩnh như thế. Nghĩ đến chuyện chị thu xếp việc ra cách thông minh như thế này, cảm thấy xấu hổ vô cùng, mặc dù chị là người có quan điểm chính trị rất ngu ngốc và sai lầm.
      Bỗng nhận thấy, Elizabeth ra nhớ nhung biết bao. Mặc dù hai chị em tâm đầu ý hiệp, nhưng Elizabeth luôn luôn ở gần đâu đấy. Hai chị em rất thường cãi nhau, người này chê người kia có tư tưởng sai lầm, nhưng Elizabeth ra là cả thiếu thốn cho Margaret. Hai chị em nhiều lần che chở nhau trong những lúc khó khăn: Khi Elizabeth bệnh, Margaret ngồi bên giường chị, bưng đến cho chị sô--la nóng và tờ Picture Post. Elizabeth rất buồn khi nghe tin Ian chết, mặc dù chị ưa ấy, và chị hết lòng khuyên giải em. Nước mắt lưng tròng, Margaret : – Em nhớ chị ghê lắm.
      – Đừng làm ồn, - Elizabeth , giọng lo lắng.
      – Chị chưa muốn để cho bố mẹ biết bây giờ.
      Margaret cố giữ bình tĩnh, hỏi chị:
      – Khi nào chị mới cho họ biết?
      – Đến giờ phút chót. Em có để yên được đến lúc ấy ?
      – Được! - cố mỉm cười tươi tắn. - Em làm ra vẻ quạu quọ với chị như mọi khi.
      – Ồ, Margaretl - Elizabeth cũng gần muốn khóc.
      Chị nuốt nước bọt rồi :
      – Em đến chuyện với gia đình lát để chị lấy lại bình tĩnh cái .
      Margaret ấn mạnh vào tay chị, rồi về lại chỗ ngồi.
      Mẹ đọc tờ Vogue, chốc chốc đọc cho bố nghe vài đoạn, cho nên bà để ý đến chuyện gì hết.
      – Người ta mang nhiều dăng ten, - bà đọc to rồi thêm: – Em cũng chẳng ngại gì, còn sao?
      Việc được chồng trả lời, chẳng làm bà nản chí chút nào hết, nên bà cứ tiếp:
      – Màu trắng là màu thời thượng. Nhưng em thích màu trắng: màu này làm cho mặt của em tệ .
      Bố có vẻ rất hài lòng, thỏa mãn. Margaret biết ông tự mãn vì duy trì được uy quyền của người cha trong gia đình, ngăn chặn được đứa con chống lại gia đình, nghe lời cha mẹ. Nhưng ông đâu có biết con đầu chuẩn bị cho quả bom nổ chậm.
      Liệu Elizabeth có đủ can đảm để thực đến cùng mục đích của mình ? với Margaret là chuyện, còn với bố là chuyện khác. Thế nào Elizabeth cũng mất can đảm vào giờ chót. Mà cho dù đủ can đảm để với bố vào giây phút cuối cùng, chắc gì chị ấy trốn thoát được. Có lẽ ông đồng ý với chị về mặt chị muốn đứng vào phe với phát xít, nhưng chắc ông đồng ý với kế hoạch bỏ của chị, mà ông chỉ muốn chị tuân theo kế hoạch của ông vạch ra. Cũng có lẽ ông có cách để ngăn cản việc chị bỏ , ông ngần ngại thực thi kế hoạch của ông.
      Margaret từng gây đấu tranh với bố như kiểu này rồi. Khi học lái xe mà có phép của ông, ông nổi cơn thịnh nộ, và khi ông biết đến tham dự buổi thuyết trình của bà Mary Stopes, người đầu tiên tranh luận bảo vệ quyền ngừa thai, bố gần như ngất xỉu. Nhưng những lần Margaret thành công mỹ mãn là nhờ thực lén lút, cho ông biết. Chưa bao giờ đấu tranh trực tiếp với bố .
      Ông từ chối chịu để cho dự trại hè năm lên 16 tuổi với chị họ Catherine và nhiều bạn bè của chị ấy, mặc dù tham gia dưới giám sát của vị mục sư và vợ ông ta. Ông chống đối là vì ở đấy có nhiều con trai cũng như có nhiều con .Chuyện tranh đấu gay gắt nhất của họ là vấn đề học. van xin, to tiếng, khóc lóc để bố cho đến trường, nhưng ông vẫn mực cho, cương quyết để cho học. Ông rằng: – Con đến học ở trường chẳng ích lợi gì hết. Chúng chỉ có việc lớn lên và lấy chồng thôi.
      Ông còn áp dụng luật của mình cho con cái bao lâu nữa?
      Để khỏi căng thắng, Margaret đứng dậy lui tới ở lối giữa toa cho thoải mái bót. Phần đông các hành khách khác dường như cũng đều tâm trạng như : vừa nôn nao lại vừa chán ngán. Khi mới lên thu ở nhà ga Waterloo, mọi người đều chuyện trò vui vẻ và cười đùa. Trong khi họ đăng ký gởi hành lý túi xách tay của mẹ bị chặn lại vì hành lý xách vào toa của bà vượt quá trọng lượng cho phép. Nhưng bà bất chấp những lời giải thích của nhân viên hãng Pan American có trách nhiệm về việc này, cuối cùng người ta đành để cho bà xách lên toa của bà. thanh niên mặc đồng phục lấy vé rồi dẫn họ vào tận toa dành riêng cho họ. Rồi khi rời khỏi Luân Đôn, hành khách bỗng yên lặng, như thể họ thầm lời từ giã quê hương, nơi mà họ bao giờ thấy lại.
      Trong số hành khách này có nữ thi tử điện ảnh người Mỹ nổi tiếng khắp thế giới, cho nên câu chuyện giữa ta với mọi người có màu sắc đặc biệt.
      ta tên là Lulu Bell. Percy ngồi bên cạnh ta, cậu chuyện với ta như thể cậu quen biết ta từ lâu Margaret cũng muốn góp chuyện cho vui, nhưng đủ can đảm để tham gia chuyện trò với họ. Percy có tính dạn dĩ hơn.
      Lulu bằng xương bằng thịt trông già hơn màn bạc. Margaret đoán ta cũng phải đến 30 tuổi, mặc dù thường đóng vai con mới vào đời hay là đóng con mới lấy chồng. Nhưng ta đẹp . nhắn, linh hoạt, ta gợi lên trong óc Margaret hình ảnh con chim sẻ.
      Margaret cười với ta, Lulu đáp lại:
      – Cậu em của làm bạn với tôi.
      – Tôi hy vọng nó nghiêm túc, - Margaret đáp.
      – Ồ, rất nghiêm túc. Cậu ấy cho tôi biết về bà của , bà Rachel Fishbein. - Lulu , giọng nghiêm trang như thể đến nữ hùng trong tác phẩm kịch. - Chắc bà ấy “tuyệt vời” lắm.
      Margaret thấy bối rối khó chịu. Tại sao Percy dám kể những câu chuyện láo toét ấy cho những người hoàn toàn xa lạ như thế này. đỏ mặt, cười nhạt - nụ cười khó hiểu mà học được của mẹ - rồi bỏ . Bản tính của Percy tinh nghịch, nhưng thời gian gần đây, cậu ta có vẻ dạn dĩ ra. Cậu ta lớn xồ, giọng bắt đầu ồ ồ, và chuyện đùa bỡn của cậu có phần nguy hại. Cậu ta thường sợ bố, chỉ khi nào Margaret bị bố ép chế quá cậu ta mới phản đối lại uy quyền của ông, nhưng tin là rồi đây Percy ra mặt chống lại uy quyền phi lý của bố. Khi ấy bố phản ứng ra sao? Liệu ông có đối xử thô bạo với con trai dễ dàng như ông đối xử với các con của mình ? Margaret tin như thế.
      Ngồi ở cuối toa là người ngoại quốc nhưng Margaret thấy quen quen.
      Ông ta to cao, vẻ mặt căng thẳng và đời mắt nẩy lửa; điểm khác biệt giữa ông ta với những người chung quanh mập mạp no đủ và áo quần bảnh bao, ông gầy gò và áo quần cũ kỹ thô tháp. Tóc ông cắt ngắn như tóc những người ở tù. Ông ta ngồi lặng lẽ với vẻ căng thẳng.
      Khi đến gần, họ nhìn nhau, và bỗng nhớ ra ông ta là ai. Hai người chưa bao giờ gặp nhau, nhưng thấy ảnh ông ta báo. Đó là ông Carl Hartman, nhà bác học Đức theo Chủ nghĩa Xã hội. Bắt chước dạn dĩ của em, Margaret đến ngồi trước mặt ông rồi tự giới thiệu mình. Vì luôn luôn chống lại Hitler, nên ông ta trở thành hùng của giới trẻ. Rồi bỗng ông ta biến mất đâu khoảng gần năm, người ta tưởng ông gặp điều bất hạnh. Margaret nhủ thầm, chắc ông ta trốn khỏi nước Đức. Ông có vẻ như người vừa sống trong địa ngục trở về. lên tiếng với ông: – Mọi người phân vân biết có chuyện gì xảy ra cho ông.
      Ông ta trả lời bằng tiếng rất đúng, nhưng giọng có hơi cứng:
      – Tôi bị bắt, nhưng họ cho phép tôi được tiếp tục nghiên cứu khoa học.
      – Vậy tại sao bây giờ ông ở đây?
      – Tôi - trốn thoát, - ông ta gọn lỏn. Ông giới thiệu người đàn ông ngồi bên cạnh. - có biết bạn tôi, ngài Nam tước Gabon ?
      Margaret có nghe đến ông ta. Philippe Gabon là chủ ngân hàng của Pháp, ông ta dùng tài sản kếch sù của mình để giúp đỡ người Do thái, như là giúp Phong trào Phục hưng Do thái ở Palestine, cho nên đối với chính quyền nước , công việc của ông được công nhận là chính đáng. Ông dành nhiều giờ chu du khắp thế giới, cố thuyết phục nhiều nước nhận người Do thái tị nạn trốn khỏi thanh trừng của người Quốc xã. Ông ta người con, béo tốt, bộ râu mép cắt xén cẩn thận, ông mặc bộ comlê đen rất đẹp, áo ghi lê màu xám nhạt và chiếc cà vạt màu xám đậm. Margaret đoán chắc ông ta trả tiền vé cho nhà bác học. bắt tay ông ta rồi quay qua nhìn ông Hartman lại, : – Báo chí đá động gì đến việc ông đào thoát cả.
      Nam tước Gabon cất tiếng trả lời:
      – Chúng tôi buộc phải giữ im lặng cho đến khi ông Cari khỏi u châu trót lọt .
      Cũng còn đáng lo , Margaret nghĩ, người ta rằng bọn quốc xã vẫn còn theo dõi họ. hỏi:
      – Sang Mỹ rồi ông làm gì?
      – Tôi đến làm việc tại Khoa Vật lý của trường Đại học Princeton, - Hartman đáp. Mặt ông lộ vẻ buồn rầu đau khổ. - Tôi muốn rời khỏi quê hương. Nhưng nếu tôi ở lại, công việc nghiên cứu khoa học của tôi chỉ làm lợi cho bọn quốc xã mà thôi.
      Margaret biết gì về công việc của ông ta - chỉ biết ông ta là nhà khoa học thôi. Điều làm cho quan tâm đến ông là quan điểm chính trị của ông. :
      – Lòng can đảm của ông là tấm gương sáng cho mọi người. - nghĩ đến Ian, người dịch những bài diễn thuyết của Hartman, vào thời ông còn được cho tự do.
      Những lời khen ngợi của làm cho ông có vẻ bất an. Ông .
      – Tôi ước chi được tiếp tục diễn thuyết nữa. Tôi rất tiếc là phải từ bỏ công việc ấy.
      – Ông đâu có từ bỏ, Carl, - Nam tước Gabon cãi lại - Đừng tự trách mình như thế. Ông thực được điều ông muốn làm rồi.
      Hartman gật đầu đồng ý, Margaret nghĩ chắc ông ta nhận thấy ông Gabon đúng, nhưng trong lòng ông vẫn ấm ức vì phải rời bỏ quê hương trong cơn sóng gió để ra . Margaret muốn cái gì để an ủi ông ta, nhưng biết gì. thoát khỏi được tình thế khó xử này nhờ tiếp viên của hãng Pan American, này đến báo cho mọi người biết: – Bữa ăn trưa dọn ở toa tàu bên cạnh. Mời quí vị qua bên ấy để dùng bữa.
      Margaret đứng dậy, :
      hân hạnh được biết ông. Tôi hy vọng chúng ta còn có dịp để chuyện với nhau.
      – Tôi tin chắc thế, - Hartman đáp, mỉm cười, lần đầu tiên ông cười. - Chúng ta còn với nhau 5 ngàn cây số.
      sang toa dọn ăn, ngồi cùng gia đình. Mẹ và bố ngồi bên bàn, ba người con ngồi phía bên kia, Percy ngồi giữa Margaret và Elizabeth. Margaret lén nhìn chị . Khi nào chị ấy cho nổ bom. Người phục vụ mang nước đến cho họ, bố gọi chai vang vùng sông Rhin. Elizabeth lặng lẽ nhìn qua cửa sổ Margaret chờ đợi giây phút bom nổ. Mẹ thấy khí căng thẳng, bà hỏi: – Này các , sao thế?
      Margaret đáp nhưng Elizabeth lên tiếng:
      – Con có chuyện quan trọng muốn cho bố mẹ biết. - Người phục vụ mang đến tô canh nấm, Elizabeth ngừng để đợi ta phục vụ cho xong. Mẹ gọi dĩa rau.
      Khi ta rồi, mẹ lại hỏi:
      – Chuyện gì thế con?
      Margaret nín thở.
      Elizabeth :
      – Con Mỹ.
      – Mày cái quái gì thế? - Bố giận dữ lên tiếng.
      – Dĩ nhiên mày phải ... Chúng ta đây!
      , con lên máy bay với bố, - Elizabeth tiếp, giọng bình thản. Margaret chăm chú nhìn chị. Giọng của Elizabeth ràng, nhưng khuôn mặt dài đẹp lắm của chị trắng bệch ra vì căng thẳng, và Margaret cảm thấy nơi chị có súc thu hút, khiến rời mắt khỏi chị.
      – Đừng ngu ngốc, Elizabeth. - Mẹ . - Bố con mua vé cho con rồi.
      – Có lẽ bố bắt họ hoàn lại tiền vé được, - Percy góp ý.
      – Im , thằng khốn, - bố .
      – Nếu bố cứ ép buộc con, - Elizabeth tiếp, - con nhất quyết lên máy bay đâu. Rồi bố thấy công ty hàng đời nào để cho bố lôi con lên máy bay khi con la hét vùng vẫy chịu lên.
      Margaret nhủ thầm: Elizabeth khôn lanh quá. Đến lúc khó giải quyết chị ấy mới , khiến cho bố phải khó xử. Ông thể lôi chị lên tàu, mà cũng thể ở lại dưới đất để giải quyết vấn đề, vì chính quyền sắp bắt ông vì tội ông theo phát xít.
      Nhưng bố chưa chịu chấp nhận mình thua. Ông biết chị . Ông để muỗng xuống rồi bằng giọng gay gắt, ông :
      – Nếu mày ở lại mày làm cái gì? Mày đầu quân vào quân đội như con em ngu ngốc của mày muốn làm hay sao?
      Margaret đỏ mặt vì tức giận khi nghe ông cho là đồ ngu ngốc, nhưng cố nghiến răng gì, đợi Elizabeth trả đũa.
      Elizabeth đáp:
      – Con Đức.
      Bố thảng thất im lặng hồi lâu.
      – Này con, - mẹ , - con thấy con năng cách quá đáng rồi đấy hay sao?
      Bỗng Percy bắt chước bố rất giống, cậu :
      – Để cho con bàn chuyện chính trị thể như thế đấy. Chính con mụ Mary Stopes phải gánh chịu trách nhiệm về việc này.
      – Im , Percy, - Margaret vừa lấy cùi tay hích vào cậu em.
      Mọi người im lặng trong khi người phục vụ dọn dẹp bát đĩa, thức ăn vẫn còn nguyên ai đụng đến. Chị ấy thắng rồi, Margaret nghĩ. Chị ấy có đủ can đảm để ra. Bây giờ chị thoát được rồi chứ?
      Margaret thấy bố có vẻ bối rối. Chế giễu Margaret vì muốn ở lại để chiến đấu chống bọn phát xít là điều khó khăn đối với ông, nhưng châm biếm Elizabeth là điều ông thấy rất khó, vì chị ấy và ông cùng có quan điểm. Tuy nhiên, cơn bối rối bao giờ kéo dài lâu, nên khi người phục vụ vừa khỏi, ông liền cương quyết trở lại. Ông : – Tao tuyệt đối cấm mày làm thế. - Giọng của ông như thể là lệnh chấm dứt cuộc tranh cãi.
      Margaret nhìn Elizabeth. Chị ấy phản ứng ra sao? Bố có vẻ như muốn tranh cãi với chị nữa.
      đáng ngạc nhiên, Elizabeth tiếp với giọng rất dịu dàng:
      – Thưa bố, con sợ bố thể ngăn cấm con được. Con 21 tuổi, và con có thể làm những gì con muốn.
      – Chừng nào mày còn lệ thuộc vào tao mày thể muốn làm gì làm.
      – Vậy có lẽ con phải tự lo liệu lấy mà cần giúp đỡ của bố. Con số vốn rồi.
      Bố uống nhanh hớp rượu vang rồi :
      – Tao cho phép mày làm thế, chỉ có thế thôi.
      Tình hình có vẻ chưa ngã ngũ, Margaret tin tưởng Elizabeth thoát được khỏi gia đình. biết có phải sung sướng khi thấy chị thắng được bố hay là bất bình khi nghĩ đến việc chị chạy theo bọn quốc xã.
      Người ta dọn lên món cá bơn. Chỉ có Percy ăn mình. Mặt Elizabeth tái mét vì khiếp sợ, nhưng chị mím chặt môi với vẻ cương quyết. Margaret khỏi mến phục can đảm của chị.
      Bỗng Percy lên tiếng:
      – Nhưng nếu chị Mỹ tại sao chị tàu hỏa làm gì?
      – Chị mua vé tàu thủy, khởi hành từ Southampton.
      – Mày đừng hòng có tàu thủy khởi hành từ nước này Đức, - bố , giọng chiến thắng.
      Margaret hoảng hốt. Chắc chắn có tàu rồi. Elizabeth có lầm lẫn ? Kế hoạch của chị có vấp phải chi tiết này ? Elizabeth để cho mình phạm phải lỗi lầm này.
      – Con thu thủy đến Lisboune, - chị bình tĩnh đáp - Con đánh điện báo chuyển tiền đến ngân hàng ở đấy và có phòng khách sạn rồi.
      – Đồ xảo quyệt! - Bố thất lên, giọng giận dữ. Ông thốt lên quá lớn khiến cho người đàn ông ở bàn bên cạnh quay qua nhìn họ.
      Elizabeth tiếp như thể nghe ông gì hết.
      – Khi qua đấy rồi, con tàu thủy đến Đức.
      – Rồi sau đó? - Mẹ chị hỏi.
      – Con có bạn bè ở Berlin, mẹ à; chắc mẹ biết rồi.
      – Phải, mẹ biết, - mẹ thở dài. Bà có vẻ buồn bã, Margaret nhận thấy bây giờ mẹ tin chắc là Elizabeth ra .
      – Tao cũng có bạn bè ở Berlin, ,- bố lớn.
      Nhiều người ở các bàn bên cạnh ngước mắt nhìn, mẹ nho :
      – Ông ơi! Chúng tôi đều nghe ông rất mà.
      Bố hơn:
      – Tao có bạn bè ở Berlin, họ tống cổ mày ngay khi mày mới đến.
      Margaret đưa tay lên bịt miệng. Dĩ nhiên bố có thể có những người bạn Đức tống cổ Elizabeth trong nước theo chủ nghĩa phát xít, chính quyền muốn làm gì làm. Có phải việc trốn chạy của Elizabeth bị gián đoạn vì bị chính sách quan liêu tồi tệ của Đức khăng khăng cấp vida nhập cảnh cho chị.
      – Họ làm thế đâu, - Elizabeth đáp.
      – Rồi thấy, - bố . Và Margaret nhận thấy ông ta có vẻ tin vào lời của mình.
      – Họ niềm nở đón tiếp con, bố à, - và điều lạ lùng là qua giọng uể oải của Elizabeth, mọi người như thấy chị có vẻ thắng lợi hoàn toàn. - Họ cho in tờ thông tin tuyên bố với thế giới rằng con trốn khỏi nước để gia nhập mặt trận của họ, y như các tờ báo mắc dịch của đăng tin đào thoát của dân Do thái Đức tài ba vậy thôi.
      Percy :
      – Em hy vọng họ tìm ra được tông tích của bà ngoại Fishbein.
      Elizabeth đủ sức chịu đựng những lời gay gắt của bố, nhưng chị chuẩn bị để đương đầu với lối khôi hài độc địa của Percy.
      – Mày im , thằng khốn! - Chị và bật khóc.
      lần nữa, người phục vụ dọn những chiếc đĩa đồ ăn còn nguyên vẹn.
      Món tiếp theo là sườn cừu ăn với xà lách phục vụ mang rượu vang cho họ.
      Mẹ uống ngụm, chứng tỏ bà rất bối rối.
      Bố ăn thịt cừu, nhai ngấu nghiến. Margaret nhìn khuôn mặt đỏ gay vì tức giận của bố, ngạc nhiên khi khám phá ra ông che giấu bối rối của mình dưới lớp vỏ tức giận. kỳ lạ khi thấy ông bị dao động mạnh. Mọi khi, ông thường lấy vẻ kiêu ngạo để đối đầu với bao trở ngại khó khăn ập đến cho ông.
      Bây giờ nhìn ông, nhận ra thế giới của bố sụp đổ tan tành. Cuộc chiến tranh này chấm dứt hết mọi hy vọng của ông: ông ước ao dân liên kết với chủ nghĩa phát xít dưới quyền lãnh đạo của ông, nhưng bây giờ nước tuyên chiến với phát xít và đày ông biệt xứ. Đúng ra người phế bỏ ông từ giữa thập niên 30, nhưng ông vẫn nhắm mắt làm ngơ cho đến bây giờ, vì ông cứ tin rằng đến lúc gặp cơn thử thách đồng bào của ông đến tìm ông.
      Vì thế mà ông tức giận khủng khiếp đến như vậy, nghĩ: Cuộc đời của ông là dối trá. Nhiệt tình vì lý tưởng cao cả hóa ra chỉ là ám ảnh, niềm tin của ông chỉ là phách lối, ông trở thành nhà độc tài của nước được, ông bèn quay qua cư xử rất tàn bạo với con cái. Nhưng ông thể làm ngơ trước được. Ông rời quê hương bây giờ Margaret mới nhận ra - và có lẽ bao giờ quay về được nữa.
      Margaret cứ tưởng tượng sung sướng khi thấy bộ vó của bố sa sút, nhưng thực tế, lại cảm thấy khó chịu. Mãi cho đến bây giờ, lúc nào cũng bị tính độc tài của bố chế ngự, và lấy làm bối rối khi nghĩ ông suy sụp.
      Giống như nước bị áp bức đứng trước viễn cảnh của cuộc cách mạng, bỗng cảm thấy ít tin vào mình.
      định ăn chút gì, nhưng miệng muốn nuốt. Mẹ ăn miếng cà chua trong dĩa mình, rồi để nĩa xuống và hỏi:
      – Elizabeth, con có cậu nào ở Berlin à?
      , - chị trả lời.
      Margaret tin chị, nhưng cầu hỏi của mẹ cũng có cơ sở.
      Margaret biết rằng ,chị tha thiết đến nước Đức như thế hẳn hoàn toàn là vì ý thức hệ. Mà chính những người nước Đức tóc vàng to cao, mặc đồng phục phẳng phiu, mang ủng láng bóng, có cái gì đấy làm rung động trái tim chị.
      Trong khi ở Luân Đôn, người ta xem Elizabeth là mấy nhan sắc và xuất thân trong gia đình kỳ dị, ở Berlin chị đóng vai tiểu thư đài các: người thuộc giai cấp quí tộc , con của người tiên phong theo phát xít, người ngoại quốc mến mộ chủ nghĩa Quốc xã. Có lẽ chị sĩ quan trẻ hay viên chức của đảng đầy tương lai hứa hẹn; họ lấy nhau, sinh những đứa con tóc vàng, chúng lớn lên tiếng Đức.
      – Con làm việc rất nguy hiểm, con à, - mẹ . - Bố con và mẹ chỉ lo cho con được an toàn thôi.
      Margaret phân vân biết bố có lo lắng đến vần đề an toàn cho Elizabeth . Nhưng có lê vì quá sợ nên quên mất phần dễ thương của bố . phải lúc nào ông cũng khó tính, gay gắt: Margaret nhớ có nhiều lúc bố dịu dàng, thậm chí vui vẻ nữa, đó là vào thời gian trước đây. Nghĩ đến thời gian này, lại cảm thấy buồn thêm.
      – Con biết công việc nguy hiểm, mẹ à, - Elizabeth đáp - nhưng trong cuộc chiến này, tương lai của con bất định. Con muốn sống trong thế giới do bọn tài phiệt Do thái và do những nghiệp đoàn Cộng sản chế ngự.
      tào lao quá! - Margaret thốt lên, nhưng ai nghe hết.
      – Vậy con hãy với gia đình, mẹ với Elizabeth. - Nước Mỹ là xứ sở đẹp.
      – Wall Street nằm trong tay bọn Do thái.
      – Mẹ nghĩ người ta quá đáng như thế thôi, - mẹ với giọng chắc nịch, cố tránh nhìn bố. - Đúng là ở bên Mỹ có nhiều người Do thái và nhiều người đáng ghét khác trong các trung tâm thương mại, nhưng cũng ít người dễ thương đáng để cho ta chung sống. Con đừng quên ông nội con có nhà băng.
      Percy lên tiếng góp ý:
      – Chỉ có hai thế hệ thời mà chúng ta từ thợ mài dao lên chủ ngân hàng quả là chuyện đáng ngờ. - Nhưng ai để ý đến.
      Mẹ tiếp:
      – Mẹ cũng có những ý nghĩ như con, con à; nhưng tin vào chủ nghĩa có nghĩa là ta phải chết cho chủ nghĩa đó. chủ nghĩa nào đáng cho ta phải chết hết.
      Margaret quá sửng sốt. Mẹ vừa mới chủ nghĩa phát xít đáng cho ta phải hy sinh; và đối với thế tức là phạm thượng, là phỉ báng. Chưa bao giờ thấy mẹ chống lại bố như thế này. Margaret còn nhận thấy chính Elizabeth cũng tỏ vẻ kinh ngạc. Cả hai chị em đều nhìn bố ông hơi đỏ mặt, miệng càu nhàu bất mãn, nhưng ông nổi sùng, la lối như họ nghĩ. Và chính việc này lại càng làm cho họ kinh ngạc hơn.
      Người ta dọn cà phê, Margaret thấy tàu đến vùng ngoại ô của thành phố Southamton. Chỉ còn ít phút nữa là họ vào ga. Có Elizabeth bỏ Tàu chạy chậm lại.
      Elizabeth với người phục vụ:
      – Tôi xuống ở ga chính. Xin làm ơn lấy giúp va li của tôi ở bên toa kia được ? Chiếc va li da màu đỏ có tên tiểu thư Elizabeth Oxenford.
      – Được thưa , - ta đáp.
      Những ngôi nhà bằng gạch đỏ ở vùng ngoại ô chạy ngoài cửa kính của con tàu như đoàn lính nghiêm chỉnh theo hàng ngũ. Margaret nhìn bố. Ông gì, nhưng mắt ông sưng sỉa vì tức giận. Mẹ để bàn tay lên đầu gối của ông, rồi :
      – Em van , , đừng làm to chuyện.
      Tàu vào ga.
      Elizabeth ngồi bên cửa sổ. Chị bắt gặp ánh mắt của Margaret và Percy, hai người em tránh lối cho chị ra.
      Bố đứng dậy.
      Những hành khách khác cảm thấy sắp xảy ra cảnh căng thẳng, họ đều quay mặt nhìn gia đình này: Elizabeth và bố đứng nhìn nhau lối trong khi con tàu dừng hẳn. Lại lần nữa Margaret sững sờ vì nhận thấy Elizabeth chọn vào lúc vô cùng thích hợp. Bố khó mà dùng vũ lực trong hoàn cảnh như thế này, và nếu ông có cố làm nữa những hành khách khác chắc để yên cho ông làm. Tuy nhiên, vẫn cảm thấy lo sợ vô cùng.
      Mặt bố đỏ gay, hai mắt trợn trùng, hơi thở hổn hển. Elizabeth run run nhưng chị có thái độ cương quyết. Bố :
      – Nếu bây giờ mà mày xuống tàu, tao thề bao giờ nhìn mặt mày nữa.
      – Bố đừng thế! - Margaret thốt lên, nhưng trễ quá rồi: lời ra bao giờ nuốt lại được.
      Mẹ bật khóc.Elizabeth chỉ :
      – Giã từ!
      Margaret đứng lên, ôm chị vào lòng.
      – Chúc may mắn - thầm
      – Chị cũng chúc em thế. Elizabeth đáp vừa ghì vào lòng.
      Elizabeth ôm hôn Percy má, rồi lóng ngóng nghiêng người bàn để hôn lên mặt mẹ, nước mắt ướt cả mặt bà. Cuối cùng, quay lại nhìn bố, giọng run run hỏi:
      – Bố muốn bắt tay con ?
      Mặt bố đằng đằng sát khí, ông đáp:
      – Con tao chết rồi.
      Mẹ bật khóc đau đớn.
      Trong toa mọi người đều im lặng, như thể họ chứng kiến cảnh kết thúc đau lòng của vở bi kịch gia đình Elizabeth quay gót, bước .
      Margaret muốn nắm lấy bố, day ông cho rụng răng ra, muốn là ông ác độc quá, bất công và ngu ngốc quá; nhưng cũng như mọi khi, chỉ biết cắn môi được lời nào.
      Elizabeth qua trước cửa sổ toa tàu, tay xách chiếc va li bằng da đỏ. Chị nhìn mọi người miệng mỉm cười, nước mắt lưng tròng, đưa tay kia gượng gạo vẫy chào. Mẹ lặng lẽ khóc nức nở. Percy và Margaret đưa tay vẫy chào lại. Còn bố quay mặt . Chị khỏi tầm mắt của họ. Bố ngồi xuống lại và Margaret ngồi theo.
      Còi vang lên và con tàu chuyển bánh.
      Họ thấy lại Elizabeth theo đoàn nhìn ra cửa.
      Khi toa tàu chạy ngang qua gần chị, chị lại đưa mắt nhìn, nhưng lần này chị cười, đưa tay vẫy chào, nhưng vẻ buồn bã và cương quyết mặt.
      Tàu chạy nhanh và họ thấy bóng dáng chị đâu nữa.
      – Cảnh gia đình. tuyệt vời, - Percy , mặc dầu cậu ta mỉa mai, nhưng giọng của cậu có chút gì hài hước mà nghe rất chua xót.
      Margaret biết có khi nào gặp lại chị . Mẹ lau nước mắt với chiếc khăn tay mỏng, nhưng vẫn ngớt khóc.
      Hiếm khi bà mất bình tĩnh như thế này. Margaret nhớ chưa bao giờ thấy bà khóc. Percy có vẻ bị dao động. Margaret luôn luôn cho rằng việc chạy theo chủ nghĩa phát xít của Elizabeth là ngu ngốc, sai lầm, nhưng thể vui khi thấy chị chống lại đàn áp của bố. Elizabeth thắng: Chị coi thường bố, thoát ra khỏi tay bố! Chị cứng đầu, thắng bố, thoát khỏi được kềm kẹp của bố.
      Nếu Elizabeth làm được cũng làm được.
      ngửi thấy mùi nước biển. Xe lửa vào cảng, chạy qua các bến tàu, từ từ tiến vào trước các cần trục và tàu thủy. Xe lửa ngừng lại sau tòa nhà có hàng chữ:
      NHÀ KHÁCH HOÀNG GIA.
      Tòa nhà rất đại, trông hơi giống chiếc tàu thủy: các, góc tròn trịa, tầng có hành lang rộng trông như cái boong tàu kín đáo, chung quanh có hàng lan can trắng. Cùng với các hành khách khác, gia đình Oxenforđ xách hành lý mang tay, bước xuống sân. Trong lúc người ta chuyển hành lý được ký gởi lên máy bay, tất cả mọi người vào nhà khách hoàng gia để làm các thủ tục cuối cùng cho chuyến .
      Margaret cảm thấy choáng váng, Thế giới quanh thay đổi quá nhanh. rời khỏi nhà quê hương có chiến tranh, mất người chị, rồi bây giờ sắp sửa bay qua Mỹ. ước chi có thể làm cho thời gian ngừng trôi lát để cho quen với cảnh tượng chung quanh.
      Bố báo cho hãng máy bay biết Elizabeth lên máy bay với gia đình, nhân viên của hãng Pan American liền đáp:
      sao ... Có người đợi ở đây để hy vọng mua được cái vé đấy.
      Tôi báo cho họ biết.
      Margaret thấy giáo sư Hartman đứng yên trong góc, ông hút thuốc và đưa mắt nhìn quanh, ánh mắt lo âu, khinh bạc. Ông có vẻ bị dao động và bồn chồn. Margaret nghĩ, chính những người như chị mình làm cho ông như thế, chính bọn phát xít hành hạ ông, làm cho ông đau khổ. Mình hiểu lý do tại sao ông vội vã rời khỏi châu u.
      Từ phòng đợi người ta thấy máy bay, cho nên Percy quanh vòng để tìm hiểu tình hình.
      lát cậu quay về cho biết:
      – Máy bay cất cánh đúng giờ định vào lúc 2 giờ. Phải bay giờ nữa mới đến trạm dừng đầu tiên ở Foynes. Ailen cũng mùa hè như nước , chúng ta đến đấy lúc 3 giờ rưỡi. Chúng ta phải đợi ở đấy giờ để họ đổ đầy xăng vào máy bay và điều chỉnh, xem xét lại kế hoạch bay. Cho nên máy bay cất cánh ở đấy vào lúc 4 giờ 30.
      Margaret thấy có nhiều khuôn mặt mới mà thấy xe lửa.
      Chắc số hành khách này sáng nay thẳng đến Southampton, hay có lẽ họ ở lại đêm trong khách sạn của thành phố này. Trong số khách này, có phụ nữ đẹp tắc xi đến. Đấy là phụ nữ tóc vàng khoảng 30 tuổi mặc chiếc rốp bằng xoa màu kem lốm đốm đỏ rất đẹp. theo bà ta là người đàn ông tầm thường hơn, nhưng vẻ tươi cười mặc chiếc áo vét tông bằng ca sơ mia. Mọi người đều nhìn, vì họ có vẻ rất hạnh phúc và rất quyến rũ.
      Mấy phút sau, mọi người chuẩn bị lên máy bay.
      Từ các cửa của Nhà khách Hoàng gia, họ thẳng ra bến tàu. Chiếc Clipper neo ở đấy, lắc sóng, mặt trời chiếu lóng lánh hai bên sườn mạ bạc.
      Chiếc máy bay khổng lồ.
      Chưa bao giờ Margaret thấy có chiếc máy bay nào to bằng nửa chiếc này. Nó cao bằng cả cái nhà và dài bằng hai cái sân ten nít. Lá cờ Mỹ lớn vẽ cái mũi tẹt của nó như mũi con cá voi. Cánh nằm ở phần của thân máy bay.
      Bốn động cơ khổng lồ gắn dưới cánh và các chong chóng dài gần 5 mét. Làm sao cái máy to lớn như thế này mà bay được nhỉ?
      – Nó có lắm ? - hỏi lớn.
      Percy nghe được, cậu vội đáp:
      – Bốn mươi mốt tấn.
      Họ đến mép bến tàu. cầu tàu dẫn xuống tận cầu phao. Mẹ từng bước ngắn thận trọng, tay níu vào lan can: bà có vẻ run sợ như thể bà già thêm 20 tuổi nữa. Bố mang hai cái túi xách du lịch, mẹ bao giờ xách gì hết, đấy là điểm yếu của bà.
      Từ cầu phao có chiếc cầu ngắn hơn dẫn họ lên nơi trông như cánh phụ cụt, nửa chìm dưới nước.
      Percy với vẻ sành sỏi:
      – Đây là hệ thống giữ yên máy bay. Còn gọi là cầu phao . Hệ thống này giữ cho máy bay khỏi lật nhào xuống nước.
      Bề mặt của cầu phao này cong cong, Margaret cứ sợ trượt chân, nhưng xảy ra như thế. Bóng của chiếc cánh khổng lồ nằm đầu . ước chi đua tay sờ vào cánh chong chóng máy bay, nhưng chắc với tới.
      cánh cửa nằm ở thân máy bay, ngay dưới chữ American trong hàng chữ Pan American Airways System. Margaret cúi đầu bước vào cửa. Từ ngưỡng cửa có ba bậc cấp xuống sàn máy bay.
      Margaret vào trong căn phòng rộng mỗi bề khoảng 4 mét có thảm lót sàn màu đất nung rất sang, vách sơn màu be, còn ghế bành màu xanh có in hình ngôi sao tươi. Những ngọn đèn gắn trần chiếu sáng căn phòng; thêm vào đó là ánh sáng bên ngoài lọt vào qua những chiếc cửa sổ khổng lồ bên thân máy bay, cửa sổ có màn che cuốn lên được. Vách phòng thẳng góc với sàn chứ cong cong theo hình thân máy bay, nên người ta có cảm tưởng như vào trong ngôi nhà chứ phải vào trong thân chiếc máy bay.
      Người ta dẫn vài hành khách ra phía sau máy bay. Nhìn vào phía ấy, Margaret thấy dãy phòng hõm vào, tất cả đều có thảm lót dày dặn và trang hoàng bằng màu nâu và xanh nhạt. Nhưng gia đình Oxenford được bố trí ngồi ở phía trước. tiếp viên nhắn, tròn trịa, mặc áo vét trắng, đến tự giới thiệu tên là Nicky, rồi dẫn họ đến phòng nằm bên cạnh phòng khách. Phòng khách này hơn những phòng kia ư, trang hoàng màu sắc cũng khác: thảm màu xanh lam, vách màu lục nhạt và ghế nệm màu be. Phía bên phải của phòng có hai chiếc ghế nệm dài lớn loại 3 chỗ ngồi, sắp xếp hai cái đối diện nhau, ở giữa có chiếc bàn kê dưới ô cửa sổ vuông vức. Về bên trái, nằm phía bên kia lối ở giữa, kê cặp ghế nệm dài nữa, nhưng chỉ là loại ghế hai người ngồi.
      Nicky dẫn họ đến căn phòng lớn hơn, nằm phía bên phải. Bố và mẹ chiếm chỗ gần cửa sổ, Margaret và Percy ngồi gần bên lối . Như vậy, giữa hai chị em và bố mẹ họ còn hai chỗ trống và bốn chỗ ở phía bên kia của lối . Margaret tự hỏi biết ai ngồi vào các chỗ ấy. Nếu cái bà xinh đẹp mặc áo màu kem có chấm đỏ ngồi đây hay biết bao. Lulu Bell cũng được, nếu ta muốn đến bà ngoại Fishbein. Nhung tốt hơn hết là Hartman.
      cảm thấy chiếc máy bay dao động theo sóng biển, dao động rất chỉ đủ cho nhớ là mặt biển. hiểu được tại sao những cái động cơ giản dị như thế mà có thể làm cho máy bay bay lên được. nghĩ nó bay lên trời như tấm thảm bay ảo thuật, như chuyện thần thoại cổ xưa vậy.
      Percy đứng lên. Cậu :
      – Con xem chút.
      – Ngồi yên đấy, - Bố đáp. - Nếu con khắp nơi,con làm vướng chân mọi người đấy.
      Percy ngồi xuống lại. Bố chưa mất hết uy quyền. Mẹ tô điểm son phấn lại.
      khóc nữa. Bà thấy đỡ hơn, Margaret đoán thế.
      nghe có giọng Mỹ cất lên:
      – Tôi thích ngồi chỗ này quay mặt ra phía trước.
      ngẩng đầu lên. Nicky, người phục vụ, chỉ cho người khách chỗ ở phía bên kia lối . Margaret biết ta là ai, vì ta quay lưng lại phía . ta có mái tóc vàng và mặc bộ com lê màu xanh.
      – Được rồi, ông Vandenpost, - người tiếp viên , cứ ngồi vào chỗ quay mặt ra đằng trước.
      Người khách quay lui, ta bắt gặp ánh mắt của Margaret, nhìn ta với vẻ tò mò. Rồi bỗng sửng sốt.
      ta phải người Mỹ mà cũng có tên Vandenpost.
      Cặp mắt xanh nhìn Margaret, ánh lên vẻ hoảng sợ Nhưng quá muộn rồi.
      – Lạy Chúa lòng lành - ấp úng . – Harry Marks kia mà!

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 7

      Chính những lúc như thế này mới thấy tài trình diễn tuyệt vời của Harry Marks.

      Trốn chạy khỏi tòa án, ra với hộ chiếu ăn cắp, với lý lịch giả mạo, tự cho mình là người Mỹ, bây giờ rủi cho biết bao khi gặp phải biết mình là tay dạo chích, và ta gọi đúng tên của mình.

      Tự nhiên lâm vào cảnh kinh hoàng.

      Những hình ảnh khủng khiếp mà bỏ lại đằng sau, bỗng nhiên ra trước mắt : phiên tòa, nhà tù, kết quả là cuộc sống khốn khổ của chàng lính trơn trong quân đội . Nhưng đột nhiên nhớ lại mình thường gặp may, và nhoẻn miệng cười. hình như bàng hoàng sửng sốt. cố moi óc để nhớ lại tên của ta.

      Margaret. Tiểu thư Margaret Oxenford.

      Trong khi cố nhớ tên và tìm cách cho khéo léo, vẫn đăm đăm nhìn với vẻ kinh ngạc tột độ, khiến mở miệng năng gì được. bèn :

      – Tôi tên là Harry Vandenpost. Nhưng tôi nhớ rất . là Margaret Oxenford phải ? mạnh khỏe chứ?.

      – Tôi rất khỏe, - ngơ ngác đáp.

      còn luống cuống hơn cả nữa. phải làm chủ tình hình mới được đưa tay như để bắt tay đưa tay ra bắt. Ngay lúc ấy mới nghĩ ra kế. Thay vì siết tay bỗng cúi người xuống rất thấp; khi đầu gần sát đầu của Margaret, thào: – Đừng nhắc nhở gì đến chuyện xảy ra ở đồn cảnh sát hết, tôi cố đền bù cho .

      ta đứng thẳng lên, nhìn vào mặt . Cặp mắt màu lục đậm ra vẻ ngổ ngáo, nghĩ, nhưng đẹp. ngơ ngác lát rồi vẻ mặt tươi tỉnh lại, toét miệng cười. hiểu và lấy làm thích thú trước đề nghị của . bằng lòng hợp tác với trong mưu này. đáp: – Đúng rồi, là Harry Vandenpost, trí nhớ của tôi bậy quá.

      Harry mở cờ trong bụng. lại nhủ thầm, đúng mình là người may mắn nhất trần gian.

      Margaret làm ra vẻ còn hồ nghi, giả vờ nhướng mày, hỏi tiếp:

      – Nhưng thực ra ... chúng ta gặp nhau ở đâu nhỉ?

      Harry tìm ra chỗ gặp nhau rất nhanh, đáp:

      – Có phải gặp ở buổi dạ vũ tại nhà Pippa Matchingham ?

      ... tôi đến đấy.

      Harry quả tình biết tí gì về cuộc sống của Margaret hết. Có phải ở Luân Đôn suốt cả mùa lễ hội hay là mình ở thôn quê? Có phải săn, tập bắn, tham gia công tác từ thiện, về quê tranh đấu cho quyền phụ nữ, vẽ tranh cảnh đồng quê ở những vùng thuộc lãnh địa của bố ta. bèn nêu ra địa danh có tổ chức hội lễ mùa: – Vậy chắc ở Aseot rồi?

      – Phải, đúng ở đấy, - đáp.

      mỉm cười sưng sướng. mưu với được rồi.

      lại :

      – Nhưng tôi tin là biết bố mẹ tôi. Mẹ này, con xin giới thiệu với mẹ, đây là ông Vandenpost, ở?

      – Ở Peunsylvania, - Harry nhanh nhẩu đáp.

      Đáp xong lại lo sợ. Bang Peunsylvania ở đâu nhỉ? chẳng biết tí gì về bang này hết.

      – Xin giới thiệu với , đây là mẹ tôi, phu nhân Oxenford, đây là bố tôi, hầu tước. Và đây là em trai tôi, ngài Isley.

      Đương nhiên Harry nghe đến tên tuổi họ rồi, đây là gia đình có tiếng tăm. bắt tay họ rất thân mật, tự nhiên đến nỗi cả nhà Oxedord đều nghĩ ta là người Mỹ.

      Ngài Oxenford có dáng dấp như thường khi, ông già hay càu nhàu và có lẽ rất no đủ. Ông ta mặc bộ đồ tuýt màu nâu, chiếc ghilê nút cài lỏng lẻo, tay cầm cái mũ phớt mềm màu hạt dẻ.

      Harry với phu nhân Oxenford:

      – Thưa bà, tôi rất hân hạnh được biết bà, tôi rất thích đồ trang sức cũ, tôi nghe bà có số đồ nữ trang đẹp nhất thế giới

      – Ồ xin cám ơn . Tôi rất say mê đồ nữ trang.

      hoảng sợ khi nghe giọng Mỹ của bà. biết được bà là nhờ đọc thường xuyên những tạp chí của giới thượng lưu. cứ tưởng bà là người . Nhưng bây giờ nhớ láng máng những chuyện tầm phào nghe được về dòng họ Oxenford. Giống như nhiều gia đình quí tộc có đất ruộng cò bay thẳng cánh khác, ông hầu tước cũng đứng bờ vực phá sản sau chiến tranh vì ngũ cốc thế giới rớt giá. số bán ruộng bán vườn để sang định cư ở Nice hay là Florence, ở các nơi này, dù họ bị sa sút, nhưng với gia sản còn lại, họ vẫn có thể duy trì được cuộc sống nhàn nhã. Nhưng ông Algeruon Oxenford có vợ là người thừa hưởng nhà sàn hàng Mỹ, và nhờ có tiền bạc của vợ mà ông ta có thể tiếp tục duy trì được nếp sống của tổ tiên. Cho nên, Harry phải ra sức đóng vai người Mỹ cho hoàn hảo mới được, phải mắc sai lầm nào hết trong thời gian 30 giờ máy bay này.

      quyết làm cho bà ta hài lòng. nghĩ bà ta là loại người rất thích được khen, nhất là những thanh niên lịch khen ngợi. nhìn kỹ chiếc ghim cài ve áo, loại áo dùng mặc đường có màu vàng đậm. Chiếc ghim làm bằng bích ngọc, lam ngọc, hồng ngọc và kim cương tạo hình con bướm đậu đóa hoa hồng dại. Đây là loại nữ trang rất đặc sắc. biết đây là loại nữ trang của Pháp có từ khoảng năm 1880, nên hỏi bà: – Có phải chiếc ghim này của Oscar Massin làm ra ?

      đúng đấy.

      – Đẹp tuyệt vời!

      – Cám ơn .

      – Trông bà đẹp thêm ra. dễ hiểu việc lý do tại sao ông Oxenford lấy bà, nhưng việc khó hiểu là tại sao bà mê ông ta cho được. Có lẽ cách đây 20 năm ông ta có vẻ quyến rũ.?

      – Có thể tôi cũng có quen biết gia đình Vandenpost ở Philadelphie, - bà ta Lạy Chúa, nghĩ, mong bà đừng biết ơn Chúa, bà ta có vẻ khan vậy thôi.

      – Tôi thuộc gia đình Glencany ở Stamford bang Connecticut, - bà thêm.

      ư? - Harry đáp, vẻ ngạc nhiên. thường nghĩ đến Philadelphie.

      vừa ở Philadelphie hay là Pennsylvanie nhỉ? nhớ nữa.

      Có lẽ hai nơi này cùng chỗ. Chắc hai nơi có liên hệ với nhau. Philadelphie, Peunsylvanie. Cũng như Stanlford với Conllecticut. nhớ khi người ta hỏi người Mỹ ở đâu, họ thường trả lời hai cách: Houston, Texas, San Francisco, California.

      – Tôi tên là Percy, - cậu bé giới thiệu.

      – Tôi Harry, - Harry đáp, sung sướng được trở lại bình thường.

      Danh xưng của Percy là ngài Isley, cậu ta được gọi như thế cho đến khi bố cậu mất, và khi ấy cậu thành hầu tước Oxenford. Hầu hết tầng lớp quí tộc này đều hãnh diện về tước hiệu của mình cách rất ngu ngốc. Có lần Harry được giới thiệu chú nhóc 3 tuổi còn thò lò mũi nước, chú ta được gọi là Nam tước Portrail. Thế nhưng, Percy có vẻ rất chịu chơi. Cậu ta có thái độ nhã nhặn như muốn với Harry rằng cậu muốn người ta gọi tên cậu kèm theo tước vị.

      Harry ngồi xuống, Margaret và ngồi cách nhau lối hẹp, rất gần đến độ họ có thể chuyện với nhau mà ai nghe được. khí trong máy bay yên lặng như trong giáo đường.

      cố thư giãn chút. Chuyến có dấu hiệu khó khăn rồi đấy, Margaret biết tông tích của rồi, cho nên tình hình có thể rất nguy hiểm. Mặc dù chấp nhận giấu diếm cho , nhưng biết đâu có thể thay đổi ý kiến và tình cờ để lộ ra vài chi tiết về . Harry phải hết sức cẩn thận đừng để cho người ta nghi ngờ gì mới được. có thể qua lọt văn phòng sở di trú Mỹ được, với điều kiện là họ đừng hỏi những câu hỏi quá hóc búa, nhưng nếu có chuyện gì xảy ra khiến cho các nhân viên sở này nghi ngờ, họ kiểm tra lý lịch của , thế nào họ cũng phát ra ăn cắp hộ chiếu, và thế là chuyến của hỏng bét.

      Người ta dẫn người khách đến chỗ ngồi ngay phía trước mặt của Harry.

      Người khách này cao to, đội mũ quả dưa, mặc bộ đồ màu xám dậm, bộ áo quần chắc trước đây đẹp lắm. Nhưng bây giờ lỗi thời rồi. Harry nhìn ông ta cởi áo măng tô, ngồi xuống ghế, bỗng cảm thấy lo sợ. Ông ta mang đôi giày đen to tướng cũ kỹ, bít tất len dày, áo vét cài nút chéo và chiếc ghilê màu đỏ hơi tím. Chiếc cà vạt màu xanh nước biển có vẻ như thắt và để nguyên như thế từ năm nay.

      Harry tự nhủ, nếu mình biết giá vé chiếc lâu đài bay này, chắc mình cam đoan chàng này là cảnh sát.

      có thể đứng dậy và xuống khỏi dây còn kịp chán.

      Chắc ai chận bắt . chỉ việc ra khỏi đây rồi biến mất.

      Nhưng trả 90 bảng rồi. Rồi có lẽ phải mất hàng tuần nữa mới tìm ra chuyến tàu vượt đại dương khác, và trong lúc chờ đợi, dám bị bắt lại lắm.

      lần nữa, nghĩ đến chuyện trốn khỏi nước , và lần nữa bác bỏ ý nghĩ ra khỏi đây. Thời buổi chiến tranh rất khó, bọn gián điệp ngoại quốc rình rập khắp nơi; nhưng điều quan trọng hơn hết là cuộc sống của kẻ chạy trốn rất khốn khổ: phải ăn ở những quán ăn tồi tàn, tránh cảnh sát, bao giờ ngừng nghỉ.

      Nếu người đàn ông ngồi trước mặt là cảnh sát, chắc ông ta theo dõi : vì nếu theo dõi bắt chắc ông ta ngồi ở đây, chuẩn bị để với máy bay. Harry biết ông ta làm cái gì, nhưng tại trước mắt là lo nghĩ đến chuyện khó khăn của mình. Margaret là người rất nguy hiểm cho . Làm sao để khỏi bị lộ tẩy đây. Chuyện ta bằng lòng che giấu cho , có thể là chuyện đùa chơi trong chốc lát. dám tin ta giữ kín mãi. Nhưng nếu làm thân thêm với , có thể tiết lộ. Nếu lấy được cảm tình của , có lẽ bao che cho , phản bội .

      Tìm hiểu thêm về Margaret Oxenford, hẳn phải là chuyện vô vị. liếc mắt nhìn . Cũng như mẹ có mái tóc màu hung, làn da màu trắng mịn màng như sữa điểm chút tàn nhang, đôi mắt lục đậm linh hoạt. chưa biết vóc dáng ra sao, nhưng thấy mắt cá chân xinh xinh và hai bàn chân .

      mặc cái măng tô bằng lông lạc đà rất đơn giản ngoài chiếc váy màu đỏ gạch. Mặc dù áo quần may ở tiệm may sang, nhưng may theo kiểu của mẹ : có lẽ khi nào đến tuổi lớn hơn, chín chắn hơn mới mặc giống mẹ. đeo đồ nữ trang quý giá: người chỉ có độc nhất chiếc vòng cổ bằng ngọc trai. Nét mặt đều đặn, sắc sảo, chiếc cằm quả quyết. phải là loại người làm cho quan tâm đến. thường chọn những kém nhan sắc, vì những người như thế mới dễ tán tỉnh. Margaret đẹp quá dễ gì tán được. Thế nhưng hình như có cảm tình với , và đây là điểm bước đầu thuận lợi. quyết chiếm cho được cảm tình của .

      Nicky, người tiếp viên, vào căn buồng. Nhìn chàng con, tròn trịa, có dáng vẻ con , tuổi chừng đôi mươi, Harry nghĩ thầm có lẽ ta đồng tính luyến ái. Số nhân viên phục vụ đều có vẻ ngoài như vậy hết, nhận thấy thế.

      Nicky đưa cho tờ giấy đánh máy ghi danh sách số hành khách, và số phi hành đoàn chuyến bay hôm nay.

      Harry chăm chú đọc tờ danh sách. có nghe đến Nam tước Philippe Gabon, nhà tỷ phú chủ trương chủ nghĩa phục hưng Do thái. Tên tiếp theo là giáo sư Carl Hartman, cũng biết tiếng ông ta. Còn công chúa Lavinia Bazarov chưa biết, nhưng cái tên Nga như thế này cũng làm cho đoán ta chạy trốn Cộng sản, và có mặt của ta chiếc máy bay này, có lẽ cho người ta biết rằng đem ra khỏi được đất nước mình số tài sản kếch xù. Còn Lulu Bell đương nhiên là biết rồi, ta là diễn viên điện ảnh. Chỉ mới cách đây tuần thôi, dẫn Rebecca Maugham Flint xem phim Un Espion à Paris, chiếu ở rạp Gaunlont de Shaftesbury Avenue, trong phim này, ta đóng vai gan dạ, như những phim khác. Harry rất nôn nóng muốn được làm quen với ta.

      Chỗ ngồi của Percy quay mặt ra phía sau, nên cậu có thể thấy những gì diễn ra ở trong buồng kế tiếp.

      Cậu ta lên tiếng:

      – Họ đóng cửa rồi.

      Harry bắt đầu cảm thấy căng thắng trở lại.

      Đây là lần đầu tiên, ý thức được chuyển động nhồi lên nhồi xuống nhàng của máy bay mặt nước.

      Có tiếng nổ phát ra như tiếng đại bác từ chiến trường xa vọng lại. Harry nhìn qua ô cửa sổ bên hông tàu, lòng lo lắng. Bỗng tiếng nổ tăng thêm và chong chóng quay. Người ta cho nổ động cơ. nghe tiếng máy thứ ba nổ rồi máy thứ tư. Tiếng ồn được hệ thống cách làm giảm bớt, người ta nhận thấy nhưng động cơ có mã lực mạnh rung lên và Harry cảm thấy lòng lo sợ tăng thêm.

      cầu phao, thủy thủ tháo dây buộc chiếc thủy phi cơ ra. Harry có cảm giác ngốc nghếch là số phận của mình đến đường cùng khi thấy những sợi dây nối với mặt đất bất nhẫn rơi hết xuống nước thấy bối rối vì lo sợ, và sợ người ta đoán được suy nghĩ của mình, cho nên lấy tờ báo, mở ra và ngồi gọn lỏn vào ghế hành, tréo hai chân với nhau.

      Margaret chạm vào đầu gối . khỏi cần to người ta mới nghe được, hệ thống làm giảm rất tuyệt diệu. với .

      – Tôi cũng sợ.

      Harry chết điếng cả người. tưởng mình làm ra vẻ bình tĩnh thành công.

      Máy bay bắt đầu di chuyển. siết tay vào thành ghế ngồi mạnh quá, rồi buộc lòng phải thả ra. thấy sợ. Chắc là thấy mặt trắng bệch, và có vẻ giả vờ đọc báo thôi.

      ngồi hai đầu gối khép lại sát vào nhau, hai bàn tay bấu chặt hai đùi, có vẻ vừa lo sợ lại vừa kích thích, như thể sắp trượt những ngọn núi phủ đầy tuyết. Hai má ửng đỏ, mắt mở to, miệng hé mở với vẻ gợi tình. lần nữa, Harry phân vân biết cơ thể ta dưới lớp áo măng tô kia như thế nào.

      nhìn những người khác. Người trước mặt bình tĩnh buộc dây an toàn. Bố mẹ của Margaret nhìn qua cửa sổ. Phu nhân Oxenford có vẻ liềm tỉnh nhưng ngài Oxenford cứ đằng hắng trong cổ mãi, dấu hiệu cho thấy ông ta căng thẳng. Cậu bé Percy hết sức nôn nao đến độ có gì đời này có thể làm cho cậu ngồi yên được, nhưng cậu có vẻ sợ sệt gì hết.

      Harry chăm chăm nhìn tờ báo, nhưng đọc được chữ nào, cho nên để tờ báo xuống và nhìn qua cửa sổ. Chiếc máy bay đồ sộ uy nghi tiến trong vũng neo tàu của cảng Southampton, để lại đằng sau những chiếc tàu thủy Bắp hàng dài dọc theo bến cảng. Chiếc thủy phi cơ chạy đoạn dài và mặt biển vẫn còn nhiều chiếc tàu thủy với trọng tải . Harry nghĩ thầm: máy bay chưa thể cất cánh được.

      Khi họ tiến tới, biển chuyển động mạnh hơn đến giữa cửa sông, máy bay chậm lại và đổi hướng. Máy bay lắc lư trong gió, Harry nhận thấy máy bay hướng mặt về phía gió để cất cánh. Rồi tưởng như nó đợi lúc thuận tiện, nó ngần ngừ, hơi lắc lư như con quái vật hếch cái mũi khổng lồ lên đánh hơi. căng thẳng giảm sút chút nào hết: Harry phải ráng hết sức mới vùng đứng dậy khỏi chỗ ngồi, hét lên cầu người ta để cho xuống khỏi tàu bay.

      Bỗng thình lình máy bay đột nhiên rít lên nghe khủng khiếp như cơn bão lớn ào ào ùa đến, bốn động cơ đua nhau quay hết tốc lực. Harry thốt lên tiếng kinh ngạc, nhưng tiếng ồn át hẳn tiếng la của . Máy bay có vẻ như thu hết sức lực mặt nước, như thể nó sắp chìm xuống, nhưng chỉ lát sau, nó phóng mạnh tới trước.

      Nó chạy rất nhanh, như chiếc tàu tuần tra, nhưng có chiếc tàu thủy nào có kích cỡ như thế này mà có vận tốc nhanh như thế được. Bọt nước văng tung tóe lên các cửa sổ ở hai bên hông thu. Tốc độ 80, 90, 120 cây số giờ: chiếc Clipper chạy lướt ngọn sóng. Harry muốn nhắm mắt lại, nhưng dám. hoảng hốt nghĩ thầm, mình chết mất.

      Máy bay lại rung động mạnh như chiếc xe hơi chạy con đường gồ ghề.

      Tại sao như thế này? Harry lo sợ máy bay gặp cái gì trục trặc ghê gớm, chắc nó sắp vỡ tan tành từng mảnh. Nhưng lại nghĩ, chắc máy bay bắt đầu vươn lên và rung chuyển này là do nó nhảy nhấp nhô đầu ngọn sóng như chiếc xuồng máy vậy. Như thế có sao ?

      Bỗng sức cản của nước giảm bớt. Nhìn qua cửa sổ, Harry thấy mặt nước của cửa sông nằm nghiêng, biết mũi máy bay ngóc lên trời, mặc dù cảm thấy có thay đổi nào hết. cảm thấy buồn nôn, cố nuốt nước bọt vào bụng.

      rung động thay đổi. Thay vì nhảy nhót những vết bánh xe, bây giờ họ như nhảy từ ngọn sóng này sang ngọn sóng khác, như hòn sỏi nhảy thia lịa mặt nước. Các động cơ gầm rú, chong chóng quay tít trong khí. Harry tự nhủ, có lẽ máy bay thể bay lên được; chiếc máy bay khổng lồ như thế này có lẽ thể nào bay lên được; có lẽ nó chỉ có thể nhảy từ đỉnh ngọn sóng này sang đỉnh ngọn sóng kia như con cá heo thôi. Rồi bỗng nhiên, cảm thấy máy bay bốc lên khỏi mặt nước, thoát ra khỏi níu giữ của nước.

      Qua cửa sổ, bọt nước làm mờ mặt kính nữa, thấy mặt nước xa dần.

      Lạy Chúa lòng lành, chúng tôi bay rồi, tự nhủ. Chiếc tàu dài khổng lồ này bay . Bây giờ , nỗi sợ sệt nhường chỗ cho ngây ngất tột cùng, như thể là người chịu trách nhiệm về việc cất cánh bay lên này. muốn cất tiếng reo thán phục. Nhìn quanh, thấy những người khác nhoẻn miệng cười nhõm. Đồng thời, nhận ra người toát đẫm mồ hôi. lấy khăn tay lén lau mặt, rồi vội vã nhét cái khăn ướt mồ hôi vào túi.

      Máy bay tiếp tục lên cao. Harry thấy bờ biển phía Nam của nước biến mất dưới chiếc cầu phao dưới cánh máy bay, rồi thấy trước mặt ra đảo Wight. lát sau, máy bay lên cao nữa và tiếng rầm rú của động cơ dịu xuống, chỉ còn nghe tiếng rì rầm mà thôi.

      Nicky lại xuất , vẫn lịch chê được áo vét trắng và cà vạt đen.

      Bây giờ cần cất cao giọng để , vì máy bay bay với tốc độ đường trường. ta hỏi:

      – Ông Vandenpost, ông có uống cốc tai ?

      Harry nhủ thầm, mình cần thứ này đây. bèn đáp:

      – Cho tôi ly whisky đôi. - Rồi bỗng nhớ mình đóng vai người Mỹ, liền lấy giọng Mỹ chuẩn thêm:

      – Cho nhiều nước đá vào.

      Nicky hỏi gia đình Oxenford dùng gì, rồi biến mất ở cửa trước.

      Harry bồn chồn gõ mấy ngón tay lên thành ghế bành. Thảm lót sàn máy bay, tiếng rì rầm qua hệ thống hãm thanh, chỗ ngồi êm ái và màu sắc hài hòa làm cho có cảm giác ở trong phòng giam sang trọng, dễ chịu nhưng tù túng. lát sau, tháo dây an toàn và đứng lên.

      theo hướng của người tiếp viên vừa , qua cánh cửa ta vừa vào. Phía bên trái là phòng chứa thực phẩm, căn bếp , đồ dùng toàn bằng kim khí mạ kền, tiếp viên pha đồ uống ở đấy. Phía bên phải là cánh cửa vào phòng vệ sinh nam. Bên cạnh phòng vệ sinh có chiếc cầu thang hình xoắn ốc có lẽ là nơi dẫn lên phòng lái. Xa hơn, có buồng hành khách nữa, trang hoàng theo màu sắc khác và có nhiều thành viên trong phi hành đoàn mặc đồng phục ngồi. Harry tự hỏi biết họ làm gì ở đấy, nhưng bỗng nhớ ra chuyến bay kéo dài 30 giờ, những nhân viên trong đoàn khi thay phiên phải có chỗ để nghỉ ngơi.

      quay lui, qua nhà bếp, qua buồng ngồi, rồi qua buồng tiếp đó, buồng hồi nãy họ mới lên tàu, buồng này lớn hơn chút. Xa hơn về phía đuôi tàu, có ba buồng cho hành khách nữa, trang hoàng màu sắc khác nhau, thảm lót sàn màu xanh lam, tường màu lục nhạt hay thảm màu xám nhạt với tường màu be. Giữa các buồng đều có bậc cấp nối nhau, vì thân tàu cong cong và sàn tàu càng về phía đuôi càng chổng lên. qua các buồng, hờ hững gật đầu chào những người khách khác, như phong thái của thanh niên Mỹ giàu có và tự tin.

      Trong buồng thứ tư, bên có hai ghế nệm dài , bên là buồng vệ sinh nữ. Bên cạnh cửa buồng vệ sinh, có cái thang áp sát vào vách dẫn lên cánh cửa sập ở trần. Lối ở giữa, chạy dài cả con tàu, tận cùng bằng cánh cửa. Đây chắc là cánh cửa của căn buồng nổi tiếng dành cho những cặp vợ chồng trẻ mới cưới, căn phòng gây nhiều lời bình luận báo chí.

      Harry nắm tay nắm vặn thử cánh cửa khóa kỹ.

      Quay lại, rảo bước theo lối qua các buồng, đưa mắt nhìn hành khách ngồi trong đó.

      Người đàn ông ăn mặc lịch , áo quần cắt may theo kiểu Pháp, chắc là ông Nam tước Gabon. Ngồi bên cạnh ông ta là người có vẻ bị dao động mạnh, giày chân trần mang vớ. kỳ dị. Có lẽ đây là giáo sư Hartman. Ông ta mặc bộ đồ cũ rích trông dị hợm, và có vẻ đói khát.

      Harry nhận ra Lulu Bell, nhưng rất ngạc nhiên khi thấy ta như người đến tuổi 40. cứ tưởng ta còn trẻ như các nhân vật đóng trong phim, nghĩa là khoảng 19 tuổi. ta mang đồ nữ trang đại, rất sang, chê vào đâu được: đôi hoa tai có hình chữ nhật, vòng đeo tay to tướng và ghim cài áo bằng đá thạch , có lẽ mua ở nhà hàng Boucheron.

      gặp lại cái bà tóc vàng mà để ý trong phòng khách của khách sạn South Westeru. Bà ta còn đội mũ nữa. Cặp mắt xanh và da trong sáng. Bà vừa cười vừa nghe người đàn ông chuyện ràng bà ta ông này rồi, mặc dù ông ta đẹp trai. Nhưng Harry nhớ ra là phụ nữ thường đàn ông làm cho họ vui cười.

      Còn cái bà có nước da nhăn nheo mang chiếc mề đay kim cương do Fabergé làm, có lẽ là công chúa Lavinia. Bà ta tỏ vẻ ghê tởm như bà Công tước bị lạc vào chuồng heo.

      Buồng lớn nhất nơi họ lên tàu hồi nãy còn trống trải, nhưng bây giờ Harry thấy phòng này biến thành phòng khách. Trong phòng có bốn hay năm người ngồi, có cả cái ông to con ngồi trước mặt Harry.

      Mấy người đàn ông chơi bài, bỗng nghĩ nếu có tay đánh bạc chuyên nghiệp, chắc thế nào ta cũng kiếm được bộn tiền trong thời gian máy bay như thế này.

      về lại chỗ ngồi, người phục vụ mang whisky đến cho . Harry gợi chuyện:

      – Máy bay còn trống đến nửa.

      đâu, chúng tôi hết chỗ rồi. – Nicky lắc đầu, đáp Harry nhìn quanh.

      – Trong buồng này còn trống đến bốn chỗ kia mà, và trong các buồng khác cũng thế.

      – Thực ra buồng này có đến 10 chỗ ngồi khi bay ban ngày. Nhưng khi ngủ chỉ có sáu chỗ. Sau khi ăn tối xong, ông thấy chúng tôi chuẩn bị giường ngủ như thế nào. Trong lúc chờ đợi, quí vị cứ hưởng cảnh rộng rãi cho thoải mái.

      Harry uống whisky từng hớp . tiếp viên rất lễ phép và năng nổ, nhưng khúm núm như những người phục vụ trong các khách sạn ở Luân Đôn. Harry phân vân biết người Mỹ đều xử thế như vậy hết hay sao. mong sao như thế. Vì cứ mỗi lần vào các nơi vui chơi của xã hội thượng lưu ở Luôn Đôn là thấy hơi nản, tại đây giới phục vụ thường xun xoe khúm núm khi đưa ngón tay lên gọi họ.

      thấy đến lúc thắt chặt thêm tình thân ái với Margaret Oxenford, ta vừa nhấm nháp sâm banh vừa lật xem tờ tạp chí. tán tỉnh hàng chục trạc tuổi ta cũng vào những lúc như thế này. liền xổ cái giọng điệu tán tỉnh cố hữu của ra: – ở Luân Đôn phải ?.

      – Chúng tôi có ngôi nhà ở Quảng trường Eaton, nhưng chúng tôi thường về nông thôn nghỉ ngơi, - đáp. - Đất đai của chúng tôi nằm ở vùng Berkshire.

      Bố tôi còn có ngôi nhà săn ở Tô Cách Lan nữa. - bằng giọng dửng dưng như thể câu hỏi của gánh nặng, muốn trả lời cho xong để dẹp bỏ gánh nặng ấy .

      săn đuổi thú chứ gì? - Harry hỏi. Đây là lối đặt câu hỏi xưa cũ. Hầu hết những người giàu có đều săn đuổi thú và họ thích đến chuyện này.

      hẳn, - đáp. - Chúng tôi bắn nhiều hơn.

      mà bắn à? - ngạc nhiên hỏi. Săn bắn được các bà thích như săn đuổi.

      – Khi người ta cho phép.

      – Tôi đoán chắc có nhiều người hâm mộ lắm.

      quay qua , hỏi .

      – Tại sao hỏi tôi những câu ngốc nghếch như thế?

      Harry bối rối, biết trả lời sao. hỏi hàng chục khác những câu hỏi như thế này mà chẳng ai phản ứng như thế hết. hỏi:

      thấy những câu hỏi như thế ngốc nghếch à?

      – Vì châm biếm khi biết tôi ở đâu và tôi có săn .

      – Nhưng người trong xã hội thượng lưu thường với nhau như thế mà.

      phải là người trong xã hội thượng lưu, - trả lời cách thẳng thừng.

      – Đúng rồi! - thốt lên bằng cái giọng tự nhiên của mình. - năng rất thẳng thắn!

      cười :

      – Thế hay hơn.

      – Tôi bối rối quá giả giọng được.

      – Tốt. Tôi chịu đựng được giọng Mỹ của , nếu hứa với tôi là đừng chuyện mưa nắng bâng quơ với tôi nữa.

      – Cám ơn người đẹp, - đáp, lấy lại phong thái của Harry Vandenpost.

      phải dễ dàng tán tỉnh , nghĩ. Đây là có ý chí.

      Nhưng như thế càng làm cho hấp dẫn hơn.

      tiếp:

      đóng vai này giỏi đấy. Nếu biết , đời nào tôi đoán ra đấy là giọng giả. Tôi nghĩ đây là phần chính trong Mođus Operanđi của .

      Harry thường bực mình khi nghe ai tiếng La tinh. lầu bầu đáp:

      – Có lẽ thế - nhưng chẳng hiểu muốn cái gì hết. phải thay đổi đề tài chuyện mới được. phân vân biết làm sao gây được cảm tình với . ràng là thể tán tỉnh như cách tán tỉnh nhiều khác. Có lẽ ta là loại có tài thông linh học, có tà thuật, có thuật chiêu hồn.

      có tin vào ma quỷ ? - hỏi.

      Câu hỏi làm cho nhận câu trả lời còn gay gắt hơn:

      cho tôi là ai thế? Và tại sao đổi đề tài?

      Với bất cứ nào khác, thế nào cũng biến chuyện này thành trò đùa, nhưng biết sao, Margaret lại gây cho ấn tượng mạnh như thế này. đáp:

      – Vì tôi biết tiếng La tinh.

      cái quái gì thế?

      – Tôi hiểu những từ như Mođus anđy.

      Bỗng có vẻ ngạc nhiên, tức tối, rồi mặt tươi tỉnh trở lại, lập lại thành ngữ Mođus Operanđi.

      – Tôi được học hành nhiều, nên hiểu những chữ như thế, - .

      Câu của tác động đến cách bất ngờ. đỏ mặt ra vẻ xấu hổ, rồi ấp úng :

      – Tôi rất buồn. Tôi năng có vẻ cục cằn thô lỗ.

      kinh ngạc khi thấy thái độ thay đổi của .

      Các thường thích phô trương kiến thức học vấn của mình. Trải lại Margaret như thế, sung sướng thấy có tư cách hơn phần đông các đồng giai cấp. nhìn cười, rồi :

      sao, bỏ .

      Rồi thêm khiến cho càng ngạc nhiên hơn nữa:

      – Tôi biết ra ngạc nhiên, nhưng thực tế là tôi được học hành gì hết.

      – Con nhà giàu mà được học hành à? - hỏi, vẻ nghi ngờ, tin lời .

      gật đầu.

      – Chúng tôi học ở trường.

      Harry bàng hoàng. Ở Luân Đôn, người thợ biết tự trọng, cũng cảm thấy xấu hổ nếu họ cho con cái đến trường; họ bị mọi người nhìn với ánh mắt khinh khi như bị cảnh sát đến soát nhà hay bị nhân viên tòa án đến trực xuất ra khỏi nhà. Và khi đứa bé có giày để học mẹ chúng rất mất mặt.

      – Nhưng trẻ con phải đến trường, đấy là luật mà!– Harry cãi lại.

      – Chúng tôi học với những bà gia sư ngu ngốc.

      – Vì thế mà tôi thể vào đại học được. Tôi chẳng có văn bằng gì hết - có vẻ buồn. - Tôi nghĩ nếu được vào đại học, chắc tôi sung sướng lắm.

      khó tin cho nổi. Tôi cứ nghĩ là những người giàu, có thể làm bất cứ gì họ muốn.

      – Với bố tôi thế.

      – Còn cậu bé sao? - Harry hỏi vừa hết cằm chỉ Percy.

      – Ồ, nó đương nhiên được học, nó học ở Eton, - đáp, giọng hằn học.

      – Đối với con trai khác.

      Harry ngẫm nghĩ, rồi thận trọng hỏi :

      – Như thế có nghĩa là bằng lòng bố về số vấn đề ... như chính trị chẳng hạn?

      – Đúng thế, - đáp, giọng tức tối. - Tôi theo chủ nghĩa xã hội.

      Harry nghĩ, có lẽ đây là chìa khóa cho dùng để mở cánh cửa đến gần hơn. tuyên bố.

      – Tôi là đảng viên đảng Cộng sản. - Quả đúng thế gia nhập đảng năm 16 tuổi và chỉ ba tuần sau là từ bỏ đảng. đợi phản ứng của trước khi quyết định gì tiếp liền nóng nảy hỏi:

      – Tại sao từ bỏ đảng.

      thực là vì những buổi hội họp chính trị làm cho Harry hết sức ngột ngạt, nhưng có lẽ nên ra cho biết điều này hay hơn. Nên chỉ đáp:

      khó lắm.

      thế, nhưng đoán rằng chuyện này dễ gì giấu được. Quả vậy, khăng khăng tiếp:

      – Hẳn là phải biết lý do tại sao từ bỏ đảng chứ?

      – Tôi nghĩ là vì đảng có vẻ giáo điều quá.

      cười khi thế.

      – Tôi hiểu muốn gì rồi.

      – Ngoài ra, tôi nhận thấy họ chủ trương xóa bỏ giàu nghèo, trả lại cho thợ thuyền giàu có mà họ làm ra.

      – Tại sao lại hơn họ?

      – Này nhé, tôi lấy tiền bạc ở khu giàu có Mayfair, mang về cho khu lao động Battersea.

      muốn chỉ ăn trộm của những người giàu thôi?

      – Ăn trộm của người nghèo có gì? Họ làm gì có tiền bạc mà ăn trộm?

      Nghe , lại cười.

      – Nhưng cho biết những thứ cách phi pháp, như Robin Rừng Rú chứ?

      suy nghĩ để xem phải gì với . Nếu cứ đại rằng ăn trộm của người giàu để cho người nghèo liệu có tin . Nếu tin cũng có thể ngây ngô - nhưng, tin chắc ngây ngô về điểm này. nhún vai, đáp: – Tôi phải là người làm công tác từ thiện. Nhưng thực là thỉnh thoảng tôi cớ giúp đỡ nhiều người.

      – Thế tuyệt quá rồi, - . Mắt long lanh, sáng ngời, trông đẹp. - Tôi tin trong xã hội có những người như , nhưng tôi hoàn toàn ngạc nhiên khi được gặp chuyện với .

      Đừng quá tin, em ơi, Harry nhủ thầm. hết sức đề phòng những phụ nữ tỏ ra quá có cảm tình với , vì khi họ khám phá chỉ là kẻ tầm thường, họ hết sức đau đớn. Cho nên trả lời với vẻ bối rối – Tôi có gì đặc biệt hết. Tôi chỉ là người xuất thân từ thế giới mà chưa bao giờ thấy thôi.

      nhìn , ánh mắt có vẻ như với rằng vẫn xem người đặc biệt.

      Như thế là đủ rồi, nghĩ. đến lúc thay đổi đề tài

      làm cho tôi bối rối, - , cảm thấy hổ thẹn.

      – Xin lỗi , - vội vàng trả lời. suy nghĩ lát rồi hỏi :

      – Tại sao sang Mỹ?

      – Để chạy trốn Rebecca Maugham Fhnt.

      phá ra cười:

      , nghiêm túc .

      nghĩ, khi quyết bắt cho được cái gì, giống như con chó săn: thả con mồi, vì thế rất nguy hiểm. đành trả lời:

      – Tôi phải để khỏi vào tù.

      – Sang bên ấy làm gì?

      – Tôi định xin gia nhập vào ngành quân Canađa. Tôi thích học lái máy bay.

      – Thế hay biết mấy!

      – Còn . Tại sao Mỹ?

      – Chúng tôi chạy trốn, - đáp với giọng đau khổ.

      muốn gì thế?

      cho hay, bố tôi là người theo phát xít.

      Harry gật đầu.

      – Tôi có đọc bài viết về ông báo.

      – Thế đấy ông xem bọn Quốc xã là tuyệt vời, cho nên ông muốn chiến đấu chống lại chúng. Vả lại, nếu ông còn ở tại nước , ông bị chính quyền bỏ tù.

      – Vậy là gia đình sang sống ở Mỹ.

      – Gia đình mẹ tôi gốc ở Counecticut.

      – Gia đình ở lại bên ấy bao lâu?

      – Ít ra cha mẹ tôi cũng ở đấy cho đến hết chiến tranh. Có lẽ họ trở về nữa.

      – Nhưng , muốn qua bên ấy phải ?

      – Đương nhiên là , - hăng hái đáp. – Tôi muốn ở lại để chiến đấu.

      Chủ nghĩa phát xít là chủ nghĩa rất khủng khiếp. Cuộc chiến tranh này rất quan trọng và tôi muốn đóng góp công sức của mình vào. - đến chiến tranh ở Tây Ban Nha, nhưng Harry chỉ nghe mang máng thôi. ý nghĩ rất kỳ lạ vừa nảy ra trong óc , ý nghĩ hết sức hấp dẫn đến nỗi tim đập thình thịch, và phải gắng hết sức mới giữ cho được vẻ mặt bình thường.

      Khi chạy trốn chiến tranh, đời nào người ta để của cải quí giá lại ở nhà.

      Ý nghĩ chỉ đơn giản như thế. Người nông dân khi chạy trốn quân xâm lược, họ lùa theo trâu bò súc vật.

      Những người dân Do thái chạy trốn bọn quốc xã, họ mang theo vàng bạc, khâu trong lai áo măng tô. Sau năm 1917, những nhà quí tộc Nga như Công chúa Lavinia này trốn chạy sang châu u, họ ôm khư khư vào lòng những quả trứng vàng và đá quí của Fabergé.

      Ngài Oxenford chắc tính đến chuyện bao giờ trở về nữa. Ngoài ra, chính phủ ra sắc lệnh kiểm soát việc đổi ngoại tệ, để cấm những người giàu có chuyển hết tiền bạc ra nước ngoài. Gia đình Oxenford biết họ bao giờ lấy lại được những gì họ để lại tại quê nhà. Chắc chắn là họ mang theo của cải quí giá.

      Mang theo cả gia sản trong hành lý có phần nguy hiểm, dĩ nhiên. Nhưng làm thế nào để bớt nguy hiểm hơn. Gởi qua đường bưu điện à? Gởi theo đường bưu cục đặc biệt à? Để ở nhà cho chính quyền căm ghét họ tìm cách trưng thu à, hay để cho đội quân xâm lăng cướp bóc, hay thậm chí cho ủy ban cách mạng “giải phóng” sau khi chiến tranh chấm dứt . Gia đình Oxenford chắc chắn mang theo nữ trang. Nhất là họ phải mang theo bộ đồ trang sức Delhi ... Nghĩ đến chuyện này, thấy nghèn nghẹn khó thở.

      Bộ trang sức Delhi là bộ nữ trang danh tiếng nhất của phu nhân Oxenford.

      Nó gồm cả các thứ bằng hồng ngọc và kim cương gắn vàng, chiếc vòng cổ, đôi hoa tai và cái vòng đeo tay rất hài hòa nhau. Hồng ngọc lấy từ Miến Điện, loại ngọc rết hiếm và hết sức khổng lồ. Chúng được Tướng Robert Clive mang vào từ thế kỷ 18, ông tướng này có bí danh là Clive Ấn Độ, và số ngọc này được những người thợ kim hoàn của Hoàng gia chế tác thành đồ trang sức.

      Người ta bộ trang sức Delhi này có giá đến phần tư triệu bảng , số tiền quá nhiều, người cả đời tiêu hết.

      Và chắc chắn số tiền ấy máy bay.

      có tay đạo chích chuyên nghiệp nào lại dám ra tay tàu thủy hay máy bay, vì số nghi can hết sức dễ tìm. Hơn nữa, Harry đội lốt người Mỹ, với hộ chiếu giả, chạy trốn tòa án và ngồi trước mặt cảnh sát. Họa điên mới lấy bộ trang sức này. Chỉ nghĩ đến chuyện này thôi, run cả người rồi.

      Thế nhưng biết bao giờ mới có lại được trường hợp như thế này. Bỗng nhiên cần có những thứ nữ trang ấy như người chết đuối cần khí.

      Dĩ nhiên thể bán bộ trang súc ấy với số tiền 250 ngàn bảng .

      Nhưng có thể kiếm được số tiền bằng phần mười số này, nghĩa là quãng hơn 100 ngàn đô la.

      Với số tiền như thế này thôi, đủ cho dư sức sống bình an cho đến ngày cuối đời.

      Nghĩ đến chuyện có nhiều tiền khiến chảy nước miếng. Harry thấy bộ nữ trang này ảnh rồi. Những viên đá quí chiếc vòng cổ hết sức hài hòa; những viên kim cương làm nổi bật những viên hồng ngọc như nước mắt má của hài nhi; còn những viên đá quí hơn, ở đôi hoa tai và ở chiếc vòng đeo tay, có tỷ lệ rất tương xứng, đẹp mắt. Tất cả các thứ này đeo người đẹp có gì đẹp hơn. Harry nghĩ chắc có dịp nào được ở gần kiệt tác này nữa. bao giờ có dịp nữa.

      phải xoáy bộ trang sức này mới được.

      Nguy hiểm nhiều - nhưng thường gặp may.

      – Tôi nghĩ nghe tôi phải, - Margaret .

      Harry bỗng nhận ra chú ý nghe gì hết. cười, đáp:

      – Xin thứ lỗi. câu của làm cho tôi mơ mộng.

      – Tôi biết, - đáp. - Cứ nhìn vẻ mặt của , tôi biết mơ đến người .

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :