1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Trái tim second hand - Catherine Ryan Hyde

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. tinhyeungaynang

      tinhyeungaynang New Member

      Bài viết:
      16
      Được thích:
      7
      VIÊN ĐÁ LO ÂU​

      Khi đến bệnh viện, tôi thấy Abigail - mẹ của Vida - đâu.

      Cũng biết vì sao, nhưng tôi cảm thấy tìm chị là việc rất quan trọng.

      Có thể vì tôi cảm giác như quen Abigail, sau lá thư chị cảm ơn tôi rối rít và đề nghị tất cả gặp mặt nhau ngay sau khi Vida được ra khỏi phòng hồi sức tích cực. Thản nhiên đề nghị như đấy là việc bình thường nhất trần đời. Chứ chẳng phải thứ có thể tiêu diệt cuộc đời vốn mỏng manh dễ vỡ. Ngăn trở người ta sống tiếp. Cứ như chuyện đó thậm chí còn thể gây ra đau đớn.

      Để ý xem, tôi như thể mình chẳng có tí trách nhiệm nào trong việc này. Nhưng tôi phải thành , mà là thế này: nếu tôi muốn danh, để cho Abigail có cách nào tiếp cận tôi hoàn toàn có thể làm được. Thực tế, danh còn là lựa chọn mặc định cho những tình huống hiến tạng thế này. Chương trình hiến tạng khuyến khích chị viết thư cho tôi. Nhưng họ phải là người tiết lộ địa chỉ của tôi. Chính tôi tỏ ý nguyện muốn liên lạc sâu hơn. Rồi ngay khi ý nguyện được chấp nhận vài liên lạc được thiết lập, tôi rụt lại vì cảm thấy mình bị ép uổng.

      Thế mà tôi vẫn ở đây, trong bệnh viện này, chờ tấn kịch bắt đầu.

      Lý do vì sao? Khó lắm. Chính tôi cũng đoán dở.

      Tôi nghĩ chúng tôi muốn coi đây như là trong các phóng đời thường có hậu vẫn hay nghe trong bản tin tối. sống nảy mầm từ cái chết, bi kịch đau buồn nhất cũng có thể hé mở đằng sau nó phép màu vân vân. Và đây trẻ gặp may, nằm giường bệnh và thở. sống! Bằng chứng sống.

      Đúng là món quà cảm tạ người phụ nữ từ trần cùng chân quyến tang gia!

      Khi đứng trong hành lang bệnh viện lạnh lẽo, tôi nghĩ mình dần dần nhận ra rằng chỉ có thế. Đây thực.

      Có lẽ chính vì thế mà tôi thấy việc tìm Abigail là quan trọng. Chị đồng lõa với tôi trong trò chối bỏ thực, nên tôi cần chị ấy. Có thể nếu được chị giúp đỡ, tôi vẫn tìm được lối trở lại.

      Tôi thậm chí còn hỏi buồng trực y tá tầng Vida nằm, nhưng họ chỉ đoán là chị về nhà nghỉ ngơi đôi chút.

      Giờ có hai lựa chọn. Quay trở lại sau. Cứ như phải cuốc xe từ nhà đến viện hút sạch phần năng lượng ít ỏi dành cho cả tuần của tôi rồi. Hoặc đơn thương độc mã tiến vào phòng kia, ai giới thiệu.

      Tôi đoán là vẫn có lựa chọn thứ ba nữa, quên tiệt cái kế hoạch còn chưa dứt khoát này . Chấp nhận rằng mình vấp đèn đỏ cả về logic lẫn cảm xúc, và chắc hẳn có nguyên do xứng đáng.

      Nhưng tôi dẹp ý nghĩ đó qua bên, vì vượt qua ngưỡng thể đảo ngược của bản thân về quyết định có tên Vida này.

      Tôi tự nhủ lần đầu gặp mình đằng nào cũng có cái tốt hơn. chẳng có ai chú ý, chẳng có ai nhận ra rằng tôi đến với ý đồ riêng, với mong muốn mơ hồ là đạt được cái gì đó. Nhất là nếu mong muốn đó hóa ra đặt nhầm chỗ. Nhất là nếu tôi sắp ngã chổng vó lên trời.

      Tôi vận hết nội lực ngoài cửa phòng bé lâu đến nỗi hai y tá qua nhìn tôi dò hỏi. người còn nhướng cao mày. Cứ như tôi chắc phải cần cái gì đấy. Mà đúng là vậy. Nhưng chẳng phải là thứ họ có sẵn trong tay.

      Tôi bước qua cửa.

      Tôi cứ nghĩ ngủ, nhưng ta lại nửa nằm nửa ngồi, đôi mắt đen mở to nhìn xoáy vào tôi. Trong đôi mắt có vẻ gì đó nhìn đến giật mình, vừa hoang dại vừa dữ dội. Tôi cứ nghĩ ít nhất cũng thấy ta gà gật, nửa mê nửa tỉnh. Mới dăm ngày sau ca mổ nặng nề như thế, ta vẫn phải dùng thứ thuốc an thần nặng đô nào đấy chứ nhỉ? Nếu vậy thông thường mắt ta trông thế nào?

      Tôi tưởng tượng nổi ta mười chín, dù bà mẹ bảo thế trong thư.

      ta trông như học sinh phổ thông, vừa cân vừa mỏng manh. Có lẽ còn mắc chứng biếng ăn thể , tóc màu vàng bẩn rất có thể là bẩn , hoặc chỉ trông bẩn. Dưới mắt có những quầng thâm, cơ thể lại có vẻ thảnh thơi tĩnh tại kỳ lạ, chỉ có đôi mắt là linh lợi. Chỉ có ngón cái tay phải là cử động, xoa xoa lại vật tròn dài thành đường lặp lặp lại như ám ảnh.

      Ngay phía cổ áo bệnh nhân tôi nhìn thấy đỉnh vết mổ, phơi trần ra băng bó trông rất sốc, vẫn còn để nguyên ghim dập. Nó mắc lại nhột nhạt trong bụng khiến tôi thấy buồn nôn, làm tôi cũng muốn ngồi xuống.

      “Là ,” ta . “Phải ?”

      Tôi chẳng buồn hỏi làm sao biết. Tôi chắc điều đó ghi sờ sờ mặt mình, vẻ mặt tôi khi bước vào phòng chỉ có thể khớp với duy nhất kẻ trong thế giới của .

      “Phải,” tôi đáp. “Là tôi đây.”

      Tôi bước lại gần hơn, ngồi vào cái ghế nhựa. Tôi nhớ mình phảng phất thất vọng. Tôi biết mình chờ đợi được thấy gì. Dù là gì tôi cũng thấy nó. Chỉ thấy người dưng, chưa gặp bao giờ.

      ta quay đầu đưa ánh mắt dõi theo tôi. Nhận ra ta đánh giá mình, tôi càng thấy khó ở, vai trò hai bên bị đảo lộn như tôi dự định lúc đầu. Tôi nhận ra mình vẩn vơ nghĩ biết ánh mắt kia làm gì khi tôi có mặt. Ý nghĩ đó cũng là do cảm giác mất liên hệ với mọi thứ, cảm giác đời chỉ mình tôi tồn tại vì những gì còn lại đều như giấc mơ.

      “Thư mẹ em dối đâu,” ta . “Đúng là có lẽ chỉ còn vài ngày thôi. Em đến gần cái chết đến thế đấy. Có dịp thực nhìn thẳng vào mặt cái chết. hiểu ?”

      “Vậy viên đá lo âu là vì chuyện đó à? Vì thứ cầm trong tay kia đúng là viên đá lo âu. Phải ?”

      ta giơ viên đá lên dưới đèn bàn, như để xem xét nó tường tận hơn. Hoặc để cho tôi xem xét. Hoặc là cả hai.

      “Lại đây,” ta . “Em cho xem cái này.”

      Tôi xích lại gần, biết mình muốn xem gì.

      “Có thấy chỗ này nhẵn hơn ?” ta đưa ngón cái chỉ chỗ đó. Rồi ta cầm vào cạnh viên sỏi.

      Tôi nhìn kỹ, nhưng biết mình có thấy hay . Có thể đúng là nhẵn hơn chút ít . Độ sai khác mấy.

      “Chính em làm được đấy, ngón cái của em ấy,” ta . “Cọ mòn cả đá.”

      Tôi chạm vào ngón cái của ta. Tôi muốn sờ thử, xem ta có bị chai . Xem cái nào làm mòn cái kia nhiều hơn. Xem ai mới là kẻ thắng.

      Cú động chạm thình lình làm chúng tôi giật nẩy người. Hoặc đúng hơn, có thể chỉ là tôi bị giật nẩy người. Làm sao tôi biết ta thế nào được? Đúng là ngón cái có vết chai rất dày, như đầu ngón tay nhạc công ghi ta.

      “Cũng giống như nước ấy,” ta . Và tôi chẳng hiểu cái gì giống như nước. ràng phải thứ tôi nhìn thấy được. “Chẳng ai nghĩ nước làm mòn được đá. Nhưng mà lại được. Chỉ cần thời gian thôi. Em muốn thử xem liệu mình có thể cọ thành rãnh vào tận tâm viên đá . Có thể phải mất lâu lâu. Nhưng em có đủ thời gian. Bây giờ có rồi.”

      “Tôi nên thôi,” tôi .

      có tin vào tình sét đánh ?”

      ngần ngại tôi đáp, “.”

      à? à? Em nghĩ lại có người yếm thế tới mức ?”

      Ngón cái ta trở lại đường gần như vòng tròn viên đá lo âu. Chắc nếu mục đích của bạn là mài rãnh đá cứng nghỉ ngơi chẳng đem lại ích lợi gì.

      “Tôi giữ nguyên quan điểm,” tôi đáp. “Nhưng đấy phải là yếm thế. Ngược lại có. Tôi quá coi trọng tình nên thể tin chuyện đó được. Tôi còn tin khái niệm rơi vào lưới tình nữa kia. Ý tôi là cái phần ‘rơi’ ấy. Chắc hẳn con người ta may mắn lắm nếu chỉ cần rơi là trúng tình . Như kiểu ‘Hôm nay tôi gặp chuyện rất buồn cười. Tôi phố trượt chân rồi rơi vào cái tình ? Người ta rơi vào tình , người ta leo lên gặp tình . Cần lao động cật lực mới có được. Chính vì thế tôi tin người ta thể người mình biết. người tức là biết người ấy.”

      Rồi tôi bắt mình ngưng và thở mạnh. Cảm thấy hơi váng vất, như thể chẳng phải mình ở trong phòng này, mấy ngày gần đây tôi rất hay cảm thấy như vậy. Và tôi nhận ra mình vừa quá nhiều so với mức cần thiết.

      Dạo gần đây tôi rất nhiều. Ấy là những dịp hiếm hoi có người ở bên mà . Trước kia tôi chưa bao giờ là gã đàn ông lắm lời.

      Tất cả đều thay đổi.

      “Vậy em phải cố biết thôi,” ta .

      Cửa phòng bật mở, người phụ nữ bước vào. Tôi biết đấy là Abigail, mẹcủa Vida. Tôi đoán được ngay. Tôi biết trước là chị.

      Tôi đứng bật dậy, có vẻ tự vệ, cứ như bị bắt quả tang làm gì phải.

      Chị hơi nghiêng đầu vẻ dò hỏi, hẳn là hy vọng tôi tự khai tên trước khi bắt chị làm cái việc bất lịch là lên tiếng hỏi.

      “Richard Bailey,” tôi .

      Nét mặt dịu lại, chị vội vã băng qua phòng tới ôm chầm lấy tôi. lúc lâu chịu buông ra. Tôi vụng về đứng yên, hẳn là ôm đáp lại. Lát sau tôi cũng đặt được tay lên lưng chị, như kiểu ông trai vỗ về an ủi, và chị bỏ tôi ra.

      Tôi nhận ra nãy giờ mình ngừng cả thở.

      Chị thấp bé con, phải nghển cổ lên mới nhìn được mặt tôi. Mà tôi đâu có cao to gì cho cam. Đôi mắt lên quá nhiều điều, và phần quá lớn là dành cho tôi. Tôi chẳng hề muốn thế, nên tôi ngoảnh mặt .

      có nhận được thư tôi,” chị .

      “Vâng. Cảm ơn chị viết thư.”

      “Tôi viết từ tận đáy lòng mình, Bailey ạ, tôi muốn hiểu điều đó. Chúng tôi vô cùng thương tiếc trước mất mát của . Chúng tôi muốn nghĩ chỉ vì được lợi từ chuyện đó mà chúng tôi thực lòng thông cảm với .”

      “Tôi nghĩ thế đâu,” tôi đáp.

      Tôi cảm thấy mình cần phải rời khỏi chỗ này. Cần quay về chế độ đóng băng. Cần phải về nhà, chui vào trong vỏ, cho ai dòm ngó. Tôi cảm thấy đủ sức qua phút giây này.

      Tôi hết xăng.

      “Tôi bao giờ nghĩ thế đâu,” tôi . “Chính chị cũng suýt đánh mất người thân, chắc chị phải hiểu hơn ai hết.”

      Tôi nhích lại phía cửa.

      định về luôn đấy chứ?” chị hỏi.

      “Tôi phải về thôi. Tôi quay lại sau. Tôi quay lại khi nào... chỉ là tôi cần hít thở khí lúc thôi,” tôi . “Hay cái gì đó.”

      Ra tới cửa tôi nhìn lại Vida, và tất nhiên ta vẫn chăm chú nhìn tôi. Vẫn như trước, đôi mắt là phần duy nhất người ta hoàn toàn linh hoạt, ngón cái vẫn là thứ duy nhất cử động.

      “Cảm ơn cho em trái tim,” ta .

      Câu giản dị đáng ngạc nhiên giữa vòng sống chết mang ơn mắc nợ này.

      có gì.”

      Tôi quay mình định . Nhưng rồi, vì những cớ khó mà , tôi ngoảnh đầu lại nhìn thêm lần nữa.

      Vida cầm lên cuốn sách đóng gáy bìa chữ mặt bàn cùng cây bút. Tôi hơi tò mò. ta viết nhật ký chuyện đời mình ư? ta háo hức muốn viết lại những chi tiết cuộc gặp này trước khi phai mất?

      Tôi chẳng ở lại để biết câu trả lời.

      Tôi lái xe bốn mươi dặm về nhà rồi nằm lì giường hai ngày trọn.

      Trong lúc nằm giường, tôi nghĩ về việc viết nhật ký. Tôi chưa làm việc đó bao giờ. Tôi chưa bao giờ nghĩ nhiều về chuyện đó. Viết nhật ký đem lại chút an ủi nào ? Chắc phải có chứ, nếu bao nhiêu người chẳng dốc lòng vào đó. Tuy thế tôi vẫn dám chắc mình hình dung được thứ an ủi đó trốn lánh ở chỗ nào.

      Mặt khác, có bao nhiêu người đứng hẳn bên ngoài nỗi an ủi mà lại tưởng tượng chính xác hoàn toàn được nó, nhất là nếu đấy lại là lĩnh vực hoàn toàn mới, chưa được tìm hiểu bao giờ?

      Dù vẫn biết chắc vật nhìn thấy trong tay Vida có phải cuốn nhật ký hay , cuối cùng sáng nay, nghĩa là hai ngày sau đó, tôi cũng dứt mình được khỏi giường, dấn thân ra khỏi nhà, mua cuốn sổ nhật ký này, viết lại cuộc gặp với Vida và Abigail.

      Tôi thể chân thành mà bảo tôi thấy việc viết nhật ký đem lại an ủi hay . Nhưng chắc chắn là rất cuốn hút. Chắc chắn có cái gì đó trong việc kể lại câu chuyện, dù là kể cho chính mình, khiến người ta vẫn muốn tiếp tục kể.

      Nhưng an ủi ... Tôi nghĩ cần phải an ủi mạnh hơn nữa mới phá vỡ được những bức tường bao quanh mình.

      Có còn thêm chương tiếp trong câu chuyện với Vida và Abigail hay ?

      Tôi biết; và chỉ thế, tôi còn biết mình muốn có hay .

      Nhưng để đề phòng, tôi vẫn mua cuốn sổ dày đẹp.





      Từ: Myra Buckner

      Gửi: Richard Bailey

      Richard thân ,

      Mẹ nghĩ có nên thử lần nữa thuyết phục con đừng đến gặp bé đó .

      Điều làm mẹ lo là thế này: con hỏi liệu mẹ có tin trái tim thực là nơi cất giấu mọi cảm xúc con người hay . Mẹ biết con có nhớ . nhưng hôm mẹ xuống làm lễ tang, con hỏi mẹ câu đó. Chẳng mào đầu gì cả.

      Mẹ biết là mẹ có tin điều ấy hay . Mẹ còn biết mình bao giờ nghĩ tới điều ấy chưa.

      Ban đầu mẹ suy nghĩ gì về câu hỏi của con. Hoặc là cũng chỉ suy nghĩ rất ít. Mẹ nghĩ đấy chỉ là tính tò mò thông thường thôi.

      Nhưng đêm qua trước khi ngủ, mẹ liên hệ tới câu khác con hôm mẹ tới lễ tang. Hai điều đó có cùng nhau nhỉ? Mẹ vẫn biết. Nhưng nếu có, đặt chúng bên nhau như thế, mẹ rất lo ngại.

      Con con có xem chương trình ti vi, quãng độ năm trước. Dăm bảy người từng là bệnh nhân ghép tạng. Dường như họ cảm thấy mối dây liên hệ nào đó với người hiến tạng, những người họ mang phần thân thể trong mình. Ở người này là ký ức mơ hồ, ở người kia lại là món ăn ưa thích.

      Con có nhớ từng kể với mẹ chuyện đó ?

      Mẹ chợt thoáng nghĩ rằng có thể, chỉ là có thể thôi nhé, con gán quá nhiều ý nghĩa tình cảm cho trái tim của Lorrie. Như là trái tim đó vẫn như nó từng . Như đấy là trái tim giấy mùa valentine, chứ phải trái tim sống thực.

      Nhưng đấy là cơ quan nội tạng, Richard ạ. Chỉ là cơ quan thôi. Nó bơm máu cho cơ thể, chỉ có thế thôi.

      Mẹ xin lỗi phải sống sượng ra như thế. Mẹ nhớ con có bảo bây giờ thực đối với con như là hành vi bạo lực. Nhưng thực tình, đấy chính là lý do mẹ thế. Mẹ nghĩ để con nghe từ mẹ tốt hơn là để nó cắt cho con ứa máu trong đời thực.

      giờ con còn bỏng rát, Richard ạ. Chúng ta vừa trải qua mất mát kinh khủng. Đừng .

      Chỉ là cơ quan thôi, Richard ạ. Nó chẳng chứa gì bên trong ngoài máu.

      Bây giờ là của người khác rồi.

      Gửi tới con tình thương, và lời xin lỗi,

      Mẹ vợ của con (vẫn như trước).

      Myra



      Từ: Richard Bailey

      Gửi: Myra Buckner

      Myra thân ,

      Mẹ có chắc ?

      Liệu có khả năng nào, nhoi đến mấy, là mẹ có thể nhầm ?

      Mà bây giờ muộn quá rồi. Con xin lỗi mẹ.

      Chưa thể cho mẹ biết ai đúng ai sai về chuyện hay vì bồi thẩm đoàn vẫn còn chưa hội ý xong.

      Chúc mẹ tốt lành,

      Richard​

    2. tinhyeungaynang

      tinhyeungaynang New Member

      Bài viết:
      16
      Được thích:
      7
      LỐP CAO SU VỚI MẶT ĐƯỜNG​

      Vida gọi cho tôi từ bệnh viện. Trời khuya, gần giờ sáng.

      “Em có làm thức giấc ?” ta hỏi.

      Tất nhiên là có.

      tìm đâu ra số của tôi thế?”

      “Nó có trong... danh bạ mà?”

      “Ồ. Phải. Đúng là thế. Phải nhỉ? nghĩ cái gì thế hả Vida?”

      “Em chỉ nghĩ tới thành ngữ người ta hay , ‘Tại điểm lốp cao su tiếp xúc với mặt đường’. Em nghĩ câu đó bắt nguồn từ quảng cáo lốp xe. Nhưng trước kia em có bạn viết thư rất hay dùng câu đấy, như là... hiểu . Như là thành ngữ ấy. ấy thường bảo, ‘Ừa, đấy là điểm lốp cao su tiếp xúc với mặt đường? Ý ấy kiểu như là điểm tận cùng ấy. Như kiểu đấy là tâm của vấn đề, hiểu ? Mà đấy cũng là cách diễn dạt khiến em suy nghĩ nữa. Trọng tâm của vấn đề. Cả hai đều chỉ ý đấy là điều quan trọng thực . Em chỉ nghĩ cái câu lốp cao su kia khá đặc biệt, vì điều xảy ra với vợ .”

      Hai chúng tôi đều yên lặng hồi lâu.

      “À, ở nhà tôi đó đúng là điểm tận cùng,” tôi đáp.

      Đấy xem ra là cách chấm dứt câu chuyện cực kỳ hiệu quả.

      Rồi quyết tâm khởi động lại theo chiều hướng sáng sủa hơn, tôi , “Tôi định hỏi có phải viết nhật ký ?”

      “Có, đúng đấy. Em gọi nó kiểu như là cuốn sách trắng ấy. Nhưng lẽ ra nên gọi thế. Vì bây giờ có trắng nữa đâu. Esther cho em đấy. Thế còn ?”

      Cứ như tôi tự khắc phải biết Esther là ai. Cứ như mọi chi tiết trong đời ta đều phải nghe là hiểu ngay vậy.

      “Thực tình là,” tôi đáp, “có, tôi có viết.”

      Tôi sắp sửa thú nhận rằng chuyện đó mới xảy ra gần đây, và rằng thực tế là tôi bắt chước ta đấy. Có lẽ tôi định hỏi xin vài lời chỉ giáo. Như thể phải có gì đó sâu sắc hơn những việc tôi làm. Như thể tôi cần chuyên gia vạch đường chỉ lối cho tôi.

      Trước khi tôi kịp dấn lên theo mạch đó ta thốt lên: “Ái chà! Tuyệt quá. Vậy là chúng ta có điểm chung rồi.”

      Lúc đó tôi chẳng tài nào làm ta thất vọng được nữa.

      đến thăm em nữa chứ?” ta hỏi khi thấy tôi gì thêm.

      . Nhưng ngay bây giờ chắc tôi ngủ tiếp .”

      hứa là đến nhé?”

      “Ừ”

      Lời hứa đó cốt chỉ để cho xong chuyện thôi. Có thể tôi mà cũng có thể

      . Nhưng tôi ý thức rệt là lựa chọn hoàn toàn ở mình. Tôi có thể hứa mà . Tôi cứ nuốt lời là xong. Người ta vẫn làm thế suốt. Người ta đó ít khi là tôi. Tuy nhiên lời hứa bị nuốt lại là chuyện thường ngày ở huyện.

      Tôi cũng thấy được an ủi, vì biết nếu muốn mình cũng có khả năng dối. Đúng là lối giải thoát kỳ quái trong cái thực tất-cả-đều-thay-đổi mà phần lớn là thù nghịch này. Vida gọi cho tôi từ bệnh viện. Trời khuya.

      Hơn hai giờ.

      Hôm đó là năm ngày sau. Năm ngày. Chính xác đấy. Tôi đếm mà.

      hứa rồi cơ mà,” ta .

      “Tôi đâu có hứa là tôi đến thăm trong vòng năm ngày trở lại. Tôi chỉ hứa đến thôi.”

      “Nhưng hứa là đến bệnh viện thăm em. Mà nếu đợi lâu hơn nữa em về nhà mất.”

      . Tôi đâu có thế. bảo, ‘ đến thăm em nữa chứ?’ Và tôi bảo, ‘Ừ’.”

      Tôi tự hỏi có phải mình vặn vẹo chuyện lời hứa quá lộ liễu . Tiện chuyện lộ liễu, có phải tôi lộ bài là mình để tâm đến từng câu từng chữ trong những lần đối thoại . Có thể ta chỉ cho là tôi có trí nhớ thần kỳ. Chứ tưởng tượng nổi là tôi tua lại các cuộc chuyện trong đầu khi ngủ được.

      “Nhưng bây giờ em rất chán,” ta mè nheo. “Ở trong bệnh viện chán kinh khủng. có tưởng tượng nổi em ở đây bao lâu rồi ?”

      “Ừm. . Tôi giỏi tính thời gian lắm.”

      “Em ở đây từ đời nào rồi ấy. Tính ngược từ ca phẫu thuật cũng phải đến gần cả tháng. Làm ơn đến thăm em ngay ngày mai .”

      “Có thể tôi đến,” tôi lấp lửng.

      “Thế được. hứa .”

      . Tôi hứa được.”

      “Nhưng từng hứa rồi. hứa với em rồi đấy thôi. thể cứ thế nuốt lời được. Như thế công bằng.”

      “Tôi cố gắng hết sức. Tôi cố gắng hết sức đây, Vida ạ. Mà tôi chỉ làm đến thế được thôi.”

      “Sao chuyện này với lại khó khăn thế?” ta hỏi.

      Câu hỏi đốt lòng đốt dạ tôi. Nhiều hơn là tôi tưởng. Có lẽ vì phải biện hộ cho mình. Tiêu tốn quá nhiều năng lượng.

      hiểu lắm thế nào là đau buồn?”, tôi .

      “Phải ?”

      Đầu dây im bặt. Rồi bỗng: “Em hiểu lắm thế nào là đau buồn à? vừa với em như thế đấy à? Em hiểu lắm thế nào là đau buồn? Em á? Em chỉ biết có mỗi điều đó thôi. Em gần như biết bất cứ gì ngoài chuyện đó.”

      “Vậy là dễ hiểu lắm rồi,” tôi .

      “Dễ hiểu cái gì chứ?”

      “Có thể đấy là lý do nhận ra đâu là đau buồn.”

      “Hứa với em đến .”

      “Được rồi,” tôi . “Tôi hứa.”

      Tôi đúng là thằng khờ. Xưa tôi đâu có thế. Hoặc ít nhất tôi tin là xưa mình có thế. Nhưng bây giờ có. Đấy là trong số ít ỏi những điều tôi biết chắc.

      Tối hôm sau tôi lái xe đến bệnh viện, cho xe vào bãi đỗ.

      Rồi tiếp.

      Lúc đó khá muộn, mà vậy cũng là tự thú rồi, vì sắp hết giờ thăm bệnh. Tôi chỉ chừa lại có mười lăm phút.

      Mặt trời hẳn vẫn còn sáng, nhưng cũng hẳn lặn. Nó chiếu qua nóc bệnh viện, lóa cả mắt. Tôi giơ tay che mắt, chẳng ích gì mấy, chẳng ích tí nào.

      Tôi biết là mình vào.

      Tôi nhìn lên dãy cửa sổ, bất kỳ cái nào trong số kia cũng có thể là cửa sổ phòng ta.

      Tôi theo dõi mình hít thở. Nhắc nhở mình từng nhịp, tập trung như thể sảy li cả hệ thống đổ sụp - mà tôi dám chắc là phải thế - và tiếc nhớ cái thời tôi còn hít thở rất lành nghề mà chẳng cần nghĩ ngợi.

      Có bóng người bé đứng bên ô cửa sổ. Bệnh nhân, hoặc là khách thăm. Làm sao tôi biết được? Tôi đứng quá xa nhìn . Có thể là Vida cũng nên; tôi chẳng thể đoan chắc là phải. Nhưng khả năng xem ra cao lắm.

      Nhưng rồi tôi chợt nhận ra người kia nhìn thấy tôi hơn nhiều so với tôi thấy ta, bởi mặt trời vừa chiếu sáng tôi vừa chiếu mờ mắt tôi. Đấy là giả sử đúng là ”. Vida hay là ai khác tôi cũng chợt thấy mình yếu đuối. Bịđặt vào thế dưới. Chợt thấy, thình lình, như bước mặt hồ đóng băng nửa. Cảm thấy lớp băng chuyển dịch dưới chân. Lo lắng biết có phải bước tiếp theo phá vỡ mặt băng. Kéo tôi nhào xuống.

      Tôi lên xe rồi lái về nhà.

      Hoặc tôi là thằng nhát chết hết chỗ , hoặc cuối cùng tôi khôn ra. Tùy xem Vida hay Myra là người đánh giá tình hình. Còn nếu là tôi đánh giá, thìsao? Hoặc tôi chẳng còn chủ kiến gì, hoặc tôi tan tành. Hoặc chủ kiến của tôi tan tành.

      Tôi nghĩ có thể tính đấy là đến thăm.

      Tôi cho rằng như thế được coi là giữ lời hứa.

      Vida gọi cho tôi từ bệnh viện. Còn sớm, so với ta. Chưa đến chín giờ.

      Tôi chỉ vừa mới về nhà tức .

      “Em nhìn thấy ,” .

      “Có thể nhìn nhầm.”

      . Em nhìn nhầm. Em đứng nhìn ra cửa sổ. Lúc nào em cũng nhìn ra cửa sổ. Đấy là nơi duy nhất em còn nhìn được. Em thể nhìn những bức tường bệnh viện phát khiếp xung quanh được nữa. Chúng nó làm em muốn điên. Chúng bóp chết em.”

      sắp được về nhà nhanh thôi.”

      “Em thấy trong bãi đỗ xe. Sao vào?”

      “Sao biết chắc mình nhìn thấy gì từ khoảng cách xa như thế.”

      “Làm sao biết em nhìn từ khoảng cách xa bao nhiêu?”

      “Tôi mệt rồi, Vida. Tôi ngủ đây.”

      “Sao vào?”

      “Tôi cần phải thanh minh với .”

      “Nhưng hứa vào cơ mà.”

      “Lần sau tôi khôn hơn.”

      “Như thế công bằng. Mà nếu bảo đời vốn công bằng em

      hét lên đấy.”

      “Tôi đâu có định thế.”

      “Thế định gì?”

      “Tôi định , ‘Chúc ngủ ngon, Vida’.”

      biết em lại gọi tiếp thôi mà.”

      “Phải,” tôi . “Tôi biết.”





      Từ: Richard Bailey

      Gửi: Myra Buckner

      Myra thân ,

      Con nghĩ đáng lẽ con nên nghe lời mẹ. Con nghĩ là mẹ đúng.

      mẹ,

      Richard​

      TB: Tuy vậy con nghĩ vấn đề là ở câu con hỏi mẹ trong đám tang. Con nghĩ mình hoàn toàn mất trí đến nỗi tin là tình Lorrie tích tụ lại trong cả đời mình, nhất là tình với con, vẫn còn trú trong trái tim. Con nghĩ vấn đề giản dị hơn nhiều. Vida chứa phần Lorrie. phần hữu của người phụ nữ con . Trong mình. Còn sống. Còn đập. Mang trong mình. Điều đó chẳng lẽ làm bé khác với bất kỳ ai?

      Con hy vọng là có. Con muốn tin rằng mặc dù con hoàn toàn mất tất cả rồi, con vẫn chưa hoàn toàn mất tất cả.

      Tiện thể thêm. Chuyện con vừa mình có mối liên hệ với trái tim là đấy. Theo như con biết. Ít nhất cũng đến mức xác định nào đấy. Chỉ trừ điều rằng nó là . Chỉ trừ nhìn dưới góc độ tượng lạ lùng là việc có thể vừa lại vừa .

      Ôi Chúa ơi. Nghe xem con gì này. Con thành biện hộ viên cho những thực xung khắc nhau rồi. Hoặc có khi thế là thừa. Có thể biện hộ viên chỉ tồn tại để làm mỗi việc đó.

      Cầu Chúa nâng đỡ chúng ta.

      TTB: Hôm nay con đóng hộp áo quần của Lorrie. Chỉ có thế thôi. Con hy vọng mẹ đặt kỳ vọng cao hơn. Chỉ là bỏ hết vào hộp thôi. Dán băng dính nắp hộp. Con mang ra khỏi nhà hay làm gì cả. Có thể con chẳng bao giờlàm được thế.

      Ta hãy đòi hỏi vừa phải thôi.





      Từ: Myra Buckner

      Gửi: Richard Bailey

      Richard thân ,

      Con hãy tin rằng mẹ chẳng vui vẻ cũng chẳng hài lòng gì khi thấy mình đúng trong chuyện này.

      Tất cả đều hợp lý, những điều con giải thích. Kể cả những phần đúng thực.

      Nhưng mẹ vẫn còn băn khoăn chuyện này. Thế còn bà già được ghép giác mạc của Lorrie? Tại sao con chạy đến bên mẹ ngắm cặp mắt bà ấy?

      Cũng con,

      Myra​

      TB: Trùng hợp thú vị ghê. Con đóng hộp và dán băng dính. Mẹ lại bóc băng và mở hộp. Ít nhất là cái. Hôm nay mẹ soạn đồ gác mái, tìm thấy cả thùng ảnh lũ con hồi bé. Mẹ nghĩ là hơn nửa có mặt Lorrie hồi . Tất nhiên những bức ảnh ấy rất quý giá với mẹ và mẹ chẳng nỡ chia tay toàn bộ chúng được đâu. Nhưng mẹ có thể chia sẻ với con phần.





      Từ: Richard Bailey

      Gửi: Myra Buckner

      Myra,

      Ôi vâng, tất nhiên. Mẹ hãy cho con bất kỳ cái gì mẹ có thể cho được. Có thể buông tay cái nào hãy buông cái ấy, cảm ơn mẹ. Điều đó có ý nghĩa với con nhiều lắm.

      Mẹ hiểu , con hãm tốc độ gắn tường. Hôm kia con đến buổi thanh lý đồ cũ, mua được cả hộp khung ảnh kích cỡ khác nhau. Chủ yếu là 20x25, nhưng đúng là cỡ nào cũng có. tập hợp cực kỳ quý giá, mà con rinh về hầu như chả mất xu nào. Giá tiền thanh lý mẫu mực đấy. Mà đấy cũng là yếu tố chính, vì tất nhiên bấy lâu nay con có làm việc đâu. Khi mang đống khung ảnh về nhà, trong phút con thấy gần như là vui sướng. cách tương đối.

      Nhưng về đến nhà con phát ra chỉ còn vài ảnh chưa có khung. Con đãchú ý kiểm tra trước. Con muốn tưởng tượng số ảnh mình có là kho tàng vô tận. Vô đáy. Gần như tự lừa mình là có thêm nhiều ảnh khác ra như có phép màu, ở đáy ngăn kéo tối tăm nào đấy hay file ảnh nào đấy.

      Gần như thôi. Con vẫn chưa xuống tới mức ấy đâu. Nhưng cũng ngớ ngẩn nhỉ?

      Con hãm tốc độ gắn ảnh lên tường. Giảm xuống còn tấm mỗi ngày thôi. Và con biết ra nghe rồ dại, nhưng con khiếp sợ cái ngày phải ngừng lại. Cái ngày nhận ra con còn lại ảnh nào chưa lồng khung treo lên.

      Con cảm giác mình giống như bà điên Sarah Winchester xây cái nhà điên Biệt Thự Bí Winchester (gần chỗ con ở đến sởn gai ốc) để xoa dịu hồn ma tất cả những kẻ chết vì súng trường Winchester ấy. Cứ nới rộng thêm mãi bao giờ dám ngừng, vì sợ có chuyện khủng khiếp xảy ra nếu bà ta thôi xây nữa.

      Con biết bà ta nghĩ chuyện gì xảy ra. Ý con là hẳn là biết. Đáng ra con phải biết nữa là khác, vì làm hướng dẫn viên ở đó hồi còn học cao học cơ mà. (Con kể cho mẹ nghe chuyện này chưa, Myra?) Con vẫn còn thuộc lòng nguyên bài giới thiệu của hướng dẫn viên. Nhưng con thể cho mẹ biết bà ta thực tình nghĩ chuyện gì xảy ra nếu dừng xây tiếp. Con chỉ biết là có thêm ảnh Lorrie rất tuyệt vời. có mẹ con biết làm sao đây, hả Myra?

      nhiều lời cảm ơn và tình cũng nhiều kém,

      Richard​

      TB: Hôm nay Roger gọi. Đồng nghiệp ở trường ấy mà. Có vẻ ta nghĩ giờ là lúc đưa ra được hạn kết thúc cho cả kỳ nghỉ phép này rồi. Cứ như con chỉ cần nhìn xuyên qua nỗi đau buồn là thấy được thời điểm nó lắng xuống đủ để cho phép con hoạt động bình thường trở lại. Và rồi con nghĩ ta muốn con đọc cái ngày đó ra cho mình là xong. Chuyện này cảm giác nực cười kinh khủng nhưng cũng lại tức thở vô biên. Con dừng cuộc gọi chỉ thiếu điều dập máy ngắt lời ta. Xem ra là đến lúc sẵn sàng dạy lại con cần vị trí mới. Hoặc có thể ta thông cảm bỏ qua. Ngay lúc này con chẳng moi ra tí sức lực nào mà băn khoăn chuyện đó cả.

      TTB: Cảm ơn mẹ lần nữa vì số ảnh. Vì bất cứ cái gì mẹ có thể cầm lòng mà cho con.

    3. tinhyeungaynang

      tinhyeungaynang New Member

      Bài viết:
      16
      Được thích:
      7
      DÂY ĐIỆN​

      Tôi vẫn còn vận quần áo ngủ khi lập cập ra khỏi nhà lấy thư. Chân đất. Tóc cũng chưa chải.

      Thú nhận điều này dễ hơn nếu giờ thư phát đến nhà là sáng sớm. Trước mắt ta hẵng giả vờ là thế .

      Tôi mở thùng thư chậm chạp. Cứ như bên trong có thể chứa thuốc độc hay chất nổ, hay đáng sợ hơn nữa là thứ gì đó bắt tôi giải quyết, như hóa đơn chẳng hạn.

      Ở trong có tờ rơi phát tán hình các trẻ em mất tích. “Có ai thấy cháu ?” Tôi thấy, nhưng chuyện đó khiến tôi hơi tức ngực. Bao nhiêu là mất mát. Rồi tôi nhớ ra rằng tất cả những bậc cha mẹ ấy ít nhất cũng vẫn còn hy vọng được gặp lại con mình, và lòng đồng cảm của tôi hạ bớt bậc. Hoặc ít nhất cũng nguội . Hơi kém cao thượng , nhưng mà thế đấy.

      Dưới tờ rơi là cuốn catalogue, và phong bì chuyển phát nhanh cỡ lớn rất dày mà tôi biết hẳn là Myra gửi. Thực tế là đề tên người gửi, nhưng tôi cũng nhận ra tên phố, mà ngoài ra tôi cũng chẳng quen ai khác ở Portland cả.

      Nhìn thấy nó tim tôi đập mạnh lên. cách đau đớn.

      Tôi mang vào trong nhà, mở phong bì giữa lúc còn đứng trong phòng khách. Lấy ra xấp ảnh dày bên trong.

      Tôi thể xòe ảnh ra xem được nếu đặt lên mặt phẳng. Tôi có thử nhưng chỉ tổ làm mấy tấm rơi xuống đất.

      Thế là tôi quỳ sụp xuống. Đúng là sụp xuống: cú va chạm làm tôi đau. Nhưng mặt khác, cái gì chẳng làm tôi đau.

      Tôi trải rộng số ảnh trước mắt.

      Tôi còn cẩn thận nhìn từ tấm này sang tấm kia. Tôi chỉ để chúng xòa ra trước mặt như thần tượng giả, còn tôi cứ quỳ yên đó và...

      Và chẳng có gì hết.

      Tôi cứ quỳ yên đó. động đậy. Trước số ảnh.

      Giá mà tôi khóc như con nít dễ kể lại biết bao. Thực tế tôi chẳng hề làm thế. Giá tôi có thể ghi nhận thứ cảm xúc nào đấy. Nhưng tôi nghĩ chẳng còn chút cảm xúc nào ở lại trong mình. Ngoại trừ trống rỗng. tấm bảng trắng chứa hư dường như ngừng nở to bên trong, ép vào ngực tôi. khối hư to đến thế cần có chỗ để hoành hành chứ.

      Dạo này tôi thường cảm thấy hình như cái chết của Lorrie giật tôi mạnh đến mức dây cắm tuột rơi khỏi tường. Thế nên chẳng còn lại gì. Chẳng còn nguồn điện nữa.

      Hoặc ấy mới là thực thể mà tôi được cắm vào. Chỉ khác là tôi có lại năng trước khi gặp ấy mà thôi.

      Nhưng có thể gặp ấy thay đổi mọi điều.

      Tôi thể cho bạn biết phải mất bao lâu tôi mới dậy thu dọn lại đống ảnh được. Cảm giác như cả giờ, nhưng cũng có thể chỉ phút. Tôi chịu biết được. Nếu tôi còn kể tên hay phân tách được thứ nằm ngay trong ngực mình làm sao bạn có thể tin lời tôi về thời gian?

      Sau cùng, dù biết là sau bao lâu, tôi cũng lựa ra được bốn tấm ảnh. Chẳng vì lý do gì đặc biệt hết. Thực tình là tôi chọn bốn tấm nằm úp mặt xuống thảm.

      Số còn lại tôi cẩn thận vun lại rồi nhét trả vào phong bì bìa cứng, coi như chưa thấy. Ít nhất cũng chưa ngắm nghía kỹ. Chưa được mắt tôi chọn riêng ra và hấp thụ vào.

      Tính điên của tôi cũng có phương pháp(1). Tất nhiên vì thế mà còn là điên. Nhưng điên có phương pháp cũng tốt hơn là có gì.

      (1) Trích Hamlet hồi II, cảnh 2, khi Polonius nhận xét về Hamlet giả điên.

      Nếu bạn nhìn tấm ảnh quá nhiều lần, hay là quá lâu, hoặc cả hai, bạn đánh mất cảm giác về tấm ảnh. Tấm ảnh được thuộc lòng. Bất cứ tác động tình cảm nào nó từng gây ra cho bạn cũng đều bị lắng xuống thành lãnh đạm. Qua điểm đó rồi có ngồi ngắm hàng giờ mong tái tạo lại cảm tưởng ban đầu cũng chỉ càng lún sâu thêm vào vũng vô cảm.

      Hơn nữa việc nhận được những tấm ảnh mới toanh, những tấm ảnh Lorrie tôi chưa từng nhìn thấy bao giờ, là kiện to tát đến mức tôi đành lòng chấm dứt sớm. Tôi muốn lặp lặp lại kiện đó ngừng. Mỗi tuần lần, hay mỗi tháng. Ba hay bốn bức mỗi lần.

      Hoặc có thể tôi còn phải tiết kiệm hơn nữa. Hai bức lần, có khi chỉ thôi. Nhưng tôi quyết định chưa nghĩ về chuyện đó ngay cái giây phút chung là mãn nguyện này. Tôi xem thỏa thuê bốn bức ảnh dọn ra đây mà chưa lo nghĩ gì hết.

      Tôi lật mặt ảnh lại trong tay.

      Bức đầu tiên là ảnh Lorrie lúc độ năm hay sáu tuổi. Ảnh chụp ấy với hai chị , bên lứa mèo con còn khá non nớt. Tôi săm soi màu tóc giống hệt nhau của ba chị em. Ba đứa trẻ giống nhau như tạc đến nỗi hình như chỉ khác về khổ người, và tôi ngắm nghía sắc mật ong sẫm mái tóc, cắt cùng kiểu tém y đúc. Tay Lollie đưa ra chạm vào lưng con mèo vằn lông xù.

      Tôi chuyển qua tấm thứ hai.

      Lorrie năm lên hai hay ba, có mình, mặc váy hoa chỉ dài đến giữa bắp đùi gầy gò đến sửng sốt. Mỉm cười bẽn lẽn, mắt nhìn xuống đất. Đằng sau lưng là cánh cửa hình như pháo đài hay lâu đài gì đó. Chắc là chụp khi nghỉ hè.

      Tấm thứ ba. Lorrie tuổi mười ba, có lẽ mười lăm cũng nên, hay là đâu đó quãng giữa, đứng cạnh cha mẹ, mặc bộ đầm vải chiffon gì đó chẳng hợp với ấy chút xíu nào. Mà nhìn có vẻ ấy cũng biết vậy. ràng bộ này mặc vào nhân dịp đặc biệt nào đấy, hẳn nhiên làm ấy cảm thấy như gà xa chuồng, và ý nghĩ đó lộ ra trong dáng vẻ của ấy. Cả ở đây đôi mắt cũng cụp xuống, chịu nhìn vào ống kính.

      Tôi ngần ngại đôi chút trước khi lật tấm thứ tư lên. Đoán xem trong ảnh ấy có nhìn thẳng vào máy . Có tràn đầy tự tin .

      Tôi lật ảnh.

      Lorrie cùng hai chị , có vẻ chuẩn bị ra khỏi nhà dự tiệc Halloween, hay là gõ cửa các nhà xin kẹo. Hai kia giả làm ma, làm phù thủy. Lorrie là người duy nhất chọn bộ đồ có vẻ chết chóc. Giảlàm hải tặc. Lorrie làm hải tặc. Tôi hoàn toàn có thể tưởng tượng ra ấy. Tôi có thể hình dung ấy trong vai hải tặc, tự tin, bước khệnh khạng. đường chinh phục thế giới. Nhưng trong ảnh đôi mắt ấy (đúng ra là con mắt - mắt kia che tấm bịt màu đen) lại nhìn ra cửa.

      Lorrie hồi hay thẹn thùng ư? ấy tự tin vào mình?

      Cú sốc tận gan ruột đầu tiên với tôi sau biết bao lâu. Ý tôi là cú sốc mà tôi cảm thấy thực . ấy tự tin biết mấy ngày tôi gặp lần đầu chín năm trước - khoảng thời gian ngắn ngủi đến đáng thương. Đấy là trong những điểm thu hút tôi nhất. Cái cảm giác an lòng rằng ấy biết đường cần , gần như lúc nào cũng vậy, gần như theo bản năng, ngay cả khi tôi biết.

      Nếu Lorrie từng là bé thẹn thùng tôi phải biết chứ. Tại sao tôi biết? Tại sao tôi chẳng hỏi?

      Tại sao tôi chẳng gặp ấy sớm hơn?

      Tôi về lại giường, đánh giấc chiều dài chuẩn bị tinh thần lồng khung bốn bức ảnh treo lên tường.

      Tôi ngồi dựa rất bất tiện vào cái lưng bất tiện của cái ghế cực kỳ bất tiện, chăm chú nhìn ra cửa sổ để tránh nhìn mặt Abigail. Bàn đều là loại cao đến nỗi người ta có thể đứng sàn quán cà phê mà vẫn dùng bàn được. Kết quả là ghế cũng cao đến vướng víu, dưới lại có thanh gác chân. Nhưng chân Abigail với tới thanh gác, cứ đung đưa ở đó như trẻ mẫu giáo. Chị chốc chốc lại rứt rứt áo hay chuyển tư thế ngồi, lộ ra mình thể tập trung mà quên cái bất tiện được.

      “Cảm ơn đồng ý gặp tôi,” chị .

      “Có gì đâu.”

      “Tôi đọc email của hiểu chắc là khó lắm mới ra khỏi nhà hoặc làm bất kỳ chuyện gì được.”

      “Phải,” tôi . “Rất khó.”

      “Ờ... Nên tôi muốn cảm ơn tới đây gặp tôi.”

      Nhưng tôi vừa miễn tội cho chị lần rồi, làm lại lần hai quá mệt mỏi. Người ta nên gộp gọn các đòi hỏi dành cho tôi chứ. Đừng có tiêu nhiều năng lượng của tôi hơn mức cần thiết. Tôi lại nhìn ra cửa sổ.

      có con , thưa Bailey?”

      “Richard,” tôi sửa.

      Đấy lại thêm ví dụ nữa. Tôi bảo chị gọi mình là Richard đến lần thứ ba rồi.

      “Richard.”

      “Tôi có con.”

      “Chị ấy muốn có con à?”

      “Vợ tôi làm việc với trẻ con. Dạy lớp bốn. Nên ấy rất trẻ.”

      “Chắc là vậy.” Chen ngang. Ngắt lời nữa là khác.

      “Nhưng đôi lúc chúng tôi cũng băn khoăn có phải ấy trẻ đến vậy là vì ấy được ở với chúng vừa đủ . Chắc chị hiểu ý tôi . ấy làm quen với lũ trẻ, chơi vui với chúng, nhưng cũng được quyền chào tạm biệt cho chúng về nhà. Tôi ấy nhất quyết chịu có con. Chúng tôi có bàn với nhau. Tôi nghĩ đấy thuộc về những chuyện chúng tôi tưởng mình vẫn còn thời giờ quyết định.”

      Abigail nhìn vào cốc trà yên lặng lát. Tỏ lòng kính trọng gần như miễn cưỡng - hay ít nhất cũng là bắt buộc.

      Rồi chị , “Điều tôi sắp đây có thể khó hiểu nếu chưa từng có con. Mà , ngay cả nếu có con rồi nữa, nhưng chưa bao giờ phải chăm con ốm thập tử nhất sinh. Mà phần lớn mọi người là vậy. Nên điều này có thể khó hiểu thấu. Nhưng kể từ đêm Vida ra đời trở , tôi được dặn phải chuẩn bị tinh thần mất nó. Nhưng nếu làm mẹ, phần trong chẳng bao giờ chấp nhận điều ấy. Dù biết chẳng làm được điều gì. thể để chuyện đó xảy ra. thể được. Thế nên dồn từng phân sức lực vào việc giữ cho con sống, và đến lúc bắt đầu cảm thấy như chính là điều giữ cho nó sống. hiểu . Chỉ đơn thuần bằng sức mạnh ý chí của .”

      “Ý chị là, chị rơi vào bẫy và tin vào điều kỳ diệu.”

      “Tôi nghĩ cũng có thể diễn đạt theo cách ấy.”

      Tôi cảm thấy ngôi nhà vẫy gọi trở về, và cố gắng lờ . Nhưng chắc chính điều đó đẩy tôi buột ra ý nghĩ .

      “Tôi vẫn chưa hiểu chị định gì với tôi.”

      “Tôi cảm thấy ăn năn.”

      “Về chuyện gì?”

      “Tôi cảm thấy như lúc đó mình ước có người chết kịp lúc để Vida được sống. người vô danh, vô hình ảnh nào đó. Chỉ có điều người ấy lại vô danh. Người ấy là vợ chị ấy.”

      Tôi hít hơi mạnh. Chẳng công bằng tí nào là tôi lại bị gọi đến đây để cứu rỗi Abigail chứ phải là ngược lại. Tôi nghĩ thận trọng, tìm lời thận trọng. Cũng rất chậm nữa, như tôi nhận ra. Cứ như tôi phải chính xác từng chữ.

      “Lorrie mất vì đường trơn và ấy bị trượt đường. Và vì nơi ấy trượt xe lại tình cờ là đèo núi, ngay mép vực rất dốc. Chứ phải vì bất cứ chuyện gì chị ước. phải xúc phạm, chị Abigail ạ, nhưng chị hùng mạnh đến thế đâu.”

      Tôi đợi xem chị có phật lòng . Trái lại trông chị có vẻ khấp khởi.

      “Vậy ý là tôi nên cảm thấy ăn năn.”

      “Tôi thể khuyên chị nên cảm thấy thế nào. Nhưng tôi có thể có chuyện gì thực đáng phải ăn năn cả.”

      Chị hít hơi sâu và mỉm cười. Lúc đó tôi hiểu chị đạt được mục đích buổi gặp hôm nay.

      “Vậy chị muốn gặp tôi là vì thế?” tôi .

      phần thôi. Tôi cũng muốn hỏi câu nữa.”

      Tôi gồng mình. Cầu mong chuyện này mệt mỏi. “Được thôi.”

      “Vì sao quyết định hiến tim?”

      “Ai chẳng vậy.”

      “Ôi trời đất ạ, phải đâu! Ôi, chẳng biết gì cả Bailey ạ. Richard ạ. biết có bao nhiêu người chôn những cơ quan nội tạng nguyên lành đẹp đẽ khi có người trong nhà qua đời. Đôi lúc thậm chí trái ý nguyện người chết nữa. Nếu có đứa con nằm bệnh viện mà mạng sống chỉ còn tính từng ngày, chuyện đó khó tin đến rầu cả lòng. Tôi thể miêu tả nổi cho là rầu lòng đến thế nào nữa. Nhiều lúc tôi thức trắng đêm ngủ được vì quá giận dữ.”

      “Tôi nghĩ đấy cũng là dạng buông tay được.” tôi .

      quyết định hiến là vì sao?”

      Tôi nhấp cà phê. Làm ra vẻ nấn ná suy nghĩ. Thành thực mà , tôi cũng chưa bao giờ phải diễn đạt chuyện đó ra bằng lời.

      “Tôi nghĩ chắc là để toàn bộ chuyện này trở nên vô nghĩa quá quắt.”

      Abigail gật đầu nhưng gì.

      , đợi ,” tôi . “Tôi biết rồi. Tôi vừa mới hiểu ra xong. Tôi biết vìsao tôi lại hiến rồi. Tôi muốn mọi người bao giờ quên ấy. Càng nhiều người càng tốt. Như thế này tôi biết chị bao giờ quên ấy, cả Vida cũng thế. Và bất cứ ai quý Vida. Và bà ở Tiburon được ghép giác mạc của ấy, bà ấy cũng bao giờ quên Lorrie, cũng như gia đình và mọi người thân của bà ấy. Và tôi có thể tiếp về những bộ phận khác, nhưng mà... Tôi muốn số người nhớ đến Lorrie càng nhiều càng tốt, hằng ngày và mãi mãi. Chứ phải là vượt qua rồi quên ải.”

      Abigail cựa quậy cái ghế cao.

      “Tôi chắc chắn bao giờ quên ấy,” chị .

      “Lý do có tệ quá ?”

      “Chẳng có lý do nào là tệ. Bất cứ điều gì khiến người ta hiến tạng cũng đều đáng quý.”

      Rồi chúng tôi im lặng hồi lâu ngượng ngập. Abigail uống xong cốc trà, còn tôi chuẩn bị đánh tiếng rời .

      “Vida chắc mừng lắm nếu được gặp lần nữa,” chị ta . “Tôi biết ý thế nào, liệu có thể đến thăm nó lần nữa ?”

      “Bản thân tôi cũng biết mình có muốn đến thăm lần nữa .”

      “Có thể ngay chiều mai là nó được về rồi.”

      “Có thể sáng mai tôi đến. Với điều kiện. Nếu chị ở đó từ đầu đến cuối.”

      Chị cố nhìn vào mặt tôi tìm kiếm lời giải đáp, nhưng tôi chịu để lộ điều gì. Chị muốn biết lý do đâu, tôi nghĩ trong đầu.

      “Thỉnh thoảng tôi thấy chuyện với bé rất nhức đầu,” tôi .

      Tôi ngạc nhiên thấy Abigail cười phá lên.

      “Hầu như ai cũng vậy,” chị .

      “Ồ. Thế hả. Chỉ là bé có thứ năng lượng... khá là...”

      “Nó rất dữ dội.”

      “Phải. Tôi nghĩ là thế đấy. Dữ dội.”

      “Tôi ở đó từ đầu đến cuối.”

      Tôi đồng ý cố gắng hết sức tới thăm.

      Còn chắc chắn là tôi hứa.






      Từ: Richard Bailey

      Gửi: Myra Buckner

      Myra thân ,

      Ngày xưa Lorrie có hay thẹn thùng ? Tại sao trong bao nhiêu ảnh ấy cứ nhìn xuống sàn nhà thế? Khi con mới quen ấy tự tin biết mấy. Điềm tĩnh biết bao, vững vàng nữa. Trái ngược hẳn với con. Con cứ rối hành rối hẹ lên còn ấy lại gỡ cho con thẳng hàng ngay lối.

      Con nghĩ đấy cũng là phần lý do con ấy nhiều thế. Con nghĩ con thấy thoải mái vì được thảnh thơi xả hơi bên ấy, vì mọi thứ dưới tay ấy đều chỉn chu thế cơ mà.

      Chắc là hơi ngược với vai trò truyền thống, con nghĩ thế. Nhưng con cũng chẳng cần. Con có nhu cầu bám lấy định kiến về giới.

      chuyện đảo ngược vai trò, đây lại là ví dụ khác.

      Chuyện này con chưa hề kể với ai trước nay. Chẳng vì lý do đặc biệt gì đâu. Chẳng có gì sai trái cả. Chỉ có điều chuyện ấy ít khi người ta đem ra kể thôi. Chuyện ấy thuộc loại người ta chỉ làm mà .

      Lorrie ngủ rất say và tối nào cũng ngủ thẳng giấc đến sáng. Còn con cứ đều đặn lại tỉnh dậy, nhưng con có dậy vào phòng vệ sinh, uống nước hay uống sữa. ấy cũng chẳng bao giờ thức giấc.

      Thế nên thỉnh thoảng con hay nằm áp đầu lên ngực ấy, nghe tiếng tim ấy đập. Lúc nào ấy cũng nằm ngửa và bị đầu con tì lên người xem ra cũng chẳng vấn đề gì. Nên con cứ nằm nghe vậy thôi.

      Con còn biết chắc là vì sao. Chỉ là làm thế có cảm giác bình yên.

      Bây giờ nghĩ lại, con còn nghĩ là Lorrie biết con hay làm thế.

      Được rồi, chắc điều con định là... Con định gì nhỉ?

      Chắc điều con định là con có mối quan hệ gần gũi lâu dài với trái tim của Lorrie.

      Như thế có làm chuyện này sáng tỏ hơn chút nào ? Con hy vọng là có.

      Phải có lý do gì chứ.

      mẹ nhiều,

      Richard​

      TB: Hôm nay con đọc lại các email cũ. Con nhận ra con trốn trả lời câu hỏi của mẹ. phải là cố tình đâu, con nghĩ thế. Ôi chết tiệt, tất nhiên là con cố tình đấy. Chỉ là con ý thức được thôi. Mẹ hỏi sao con mà ngắm đôi mắt bà già được ghép giác mạc ở Tiburon. Nhưng rồi mẹ chuyện ảnh, làm cho con bị đánh lạc hướng hoàn toàn. Nhưng con đoán chắc là mình cũng muốn thế.

      Tuy thực ra cũng chẳng có câu trả lời nào. Con thực tình biết. Nếu phải bị đánh lạc hướng, chắc con chỉ có thể đáp đại loại như, “Hỏi khó thế, quỷ sứ nhà giời.”

      Có thế đấy là vì con chưa bao giờ thăm riêng đôi mắt của Lorrie khi ấy còn ngủ.






      Từ: Myra Buckner

      Gửi: Richard Bailey

      Richard thân ,

      Mẹ nghĩ là trường đại học thay đổi Lorrie rất nhiều. Ngày còn sống ở nhà, con bé hình như lúc nào cũng bị hai chị át vía. Cả hai đều tính tình mạnh mẽ. Và mẹ nghĩ chắc là Lorrie cũng vậy. Nhưng tới lúc nó ra đời hai đứa kia có kinh nghiệm lắm rồi. Như thế là nó cạnh tranh nổi với hai chị ấy.

      Nhưng cũng vì thế nó có hình mẫu về sức mạnh.

      Có cảm giác như ngay khi ra khỏi nhà bước vào cuộc sống tự lập nó trở thành đứa mạnh mẽ nhất trong cả ba. Như thể là nó vẫn để dành. Như thể cái đó vẫn nằm sẵn, chỉ chờ được bật lên.

      Mẹ toàn quên là con chỉ quen nó khi nó hai mấy.

      Mẹ ước gì có thể trao cho con những gì con bỏ lỡ.

      con,

      Myra​

      TB: Con nhớ giữ mình nhé Richard. Mẹ thấy lo cho con.






      Từ: Richard Bailey

      Gửi: Myra Buckner

      Myra thân ,

      Nhỡ Vida hút thuốc làm thế nào?

      Đêm qua con hầu như thức trắng. Con ngủ thiếp khoảng tiếng đồng hồ gì đấy, rồi con tỉnh dậy, và tự dưng nghĩ chẳng có cách nào biết chắc Vida chăm sóc trái tim tử tế. Nhỡ bé này hút thuốc hay cả đời chỉ ăn thức rán đầy mỡ sao?

      Con muốn trao trái tim cho người đối xử tệ bạc với nó.

      Nhưng rồi con nằm chong chong đến sáng vì con biết cho dù bé có hành hạ trái tim con cũng chẳng còn làm gì được.

      Theo mẹ đấy có phải là mối lo lắng thông thường ? Hay là con lao xuống đáy vực thẳm rồi? Con thề là bây giờ con chẳng còn phân biệt nổi nữa.

      đáng sợ.

      mẹ,

      Richard​

      TB: Con cũng rất lo cho con.

    4. tinhyeungaynang

      tinhyeungaynang New Member

      Bài viết:
      16
      Được thích:
      7
      CÁI NƠI “CÓ LẼ”​

      Vida gọi điện cho tôi từ nhà. Số điện thoại gọi đến khác trước. Trời khuya. Hơn giờ sáng.

      “Em về nhà rồi đấy,” ta .

      “Tôi cũng đoán thế,” tôi đáp.

      chẳng bao giờ đến thăm em ở viện nữa cả. bảo mẹ em là đến mà.”

      “Thực tình tôi đâu có hứa. Tôi chỉ cố gắng thôi.”

      “Và?”

      Tôi ngái ngủ, mà câu hỏi có vẻ khó.

      “Và gì nữa?”

      “Và có cố gắng ?”

      Tôi ngưng lúc trong khi quyết định xem nên cáu kỉnh, khiếp sợ, hay hối hận. Hay là mỗi thứ chút.

      “Có câu tôi vẫn định hỏi , Vida ạ.”

      “Được. hỏi .”

      có hút thuốc ?”

      . Em hút.”

      bao giờ hút thuốc chưa?”

      “Chưa lần nào. điếu cũng . Điều kiện cho phép, hiểu ? cần thế máy móc cũng trục trặc lắm rồi. Hơn nữa em chưa bao giờ lẻn ra khỏi cánh mẹ đủ xa mà vụng trộm được cái gì cả.”

      Đấy là chi tiết rất có lý. Trước đây tôi chưa bao giờ nghĩ ra. Tôi nằm giường, tay cầm ống nghe, tay kia gối sau đầu. Nhìn lên trần nhà và cảm thấy nhõm khó tả. Gần như hài lòng là khác.

      Nhưng rồi tôi nhận ra là tôi tin lời ta vô điều kiện. Mà chuyện này người ta rất dễ dối. Nhất là kẻ nào hút thuốc vụng bất chấp điều kiện cho phép.

      “Vậy tôi hỏi thêm câu nữa nhé. có bao giờ dối ?”

      . bao giờ. Lúc nào em cũng thực.”

      “Chẳng có ai lúc nào cũng thực cả.”

      “Hiển nhiên em biết điều ấy là bất thường,” ta đáp. “Nhưng em lúc nào cũng thực. Em hiểu vì sao mình lại khác hầu hết mọi người ở điểm ấy. Nhưng em lúc nào cũng thực.”

      khoảng ngắt. lúc im lặng. Trong lúc tôi ngẫm nghĩ đúng là ngớ ngẩn siêu hạng mới hỏi người khác họ có dối . Mà vẫn đinh ninh họ trả lời thực.

      “Được rồi,” bỗng dưng ta chẳng ăn nhập vào đâu, làm tôi giật cả mình. “ phải lần nào cũng là trăm phần trăm thực. Em nhớ ra chuyện, nhưng chuyện cũng thôi. Cái hôm đến bệnh viện ấy. Em cho xem viên đá lo âu. Em em tự dùng ngón cái cọ nhẵn cái điểm mặt viên đá. Nhưng thế chỉ đúng phần thôi. Esther mới là người cọ nhẵn gần hết điểm ấy tàu đến Mỹ. Nhưng em cọ từ ngày mới nhập viện lần mới nhất đây. Nên phần điểm nhẵn ấy là do em. Nhờ có em mà nó cũng nhẵn hơn trước ít nhất chút. Nhưng có lẽ nếu lúc nào cũng thực em phải bảo Esther cũng có phần trong đó. Trong cái điểm nhẵn ấy.”

      Tôi vẫn chưa hề biết Esther này là ai.

      đúng,” tôi . “Chuyện này thôi.”

      “Em tin nổi là lại nghĩ em có thể hút thuốc. Em bị bệnh tim cơmà. Ý em là, em từng bị bệnh tim. Nhưng chắc đấy là quả tim cũ thôi, phải ? Chắc bây giờ tình hình tim phổi của em dã khác. Tình hình là mang tim của người khác hẳn. Nhưng em cũng định hút thuốc đâu.”

      “Cháu trai tôi bị hen. Mà nó đốt thuốc như ống bễ.”

      “Trời,” Vida . “Hiếm có người ngu kinh dị thế. Nhưng chúng ta đề tài dở hơi gì thế này. Sao lại phải chuyện đó?”

      “Được rồi, bỏ qua. Chúng ta sang chuyện khác vậy. Để tôi hỏi thêm câu nữa. Sáng hôm nay ăn gì?”

      Đầu dây bên kia im lặng hồi lâu.

      “Cái này còn dở hơi hơn đề tài vừa xong nữa.”

      “Chỉ là câu hỏi thôi mà,” tôi . Mặc dù đúng ra phải thế.

      “Em ăn sáng.”

      “Được rồi. ăn trưa cái gì vậy?”

      “Xúp gà. Bỏ viên matzo(1). Esther nấu cho em.”

      1. Món bánh truyền thống trong dịp Lễ Vượt Qua của người Do Thái.

      Tôi nghĩ mình hoàn toàn có thể ngắt ngang cuộc thẩm vấn mà truy xem cái Esther này là ai mà cứ xuất hoài hoài như thế, nhưng tôi cũng chẳng quan tâm đến mức đó.

      “Bữa tối sao?”

      “Em ăn củ cà rốt và quả trứng luộc. Em đói. Nhưng mẹ em chịu buông tha chừng nào em chưa ăn được chừng ấy trong bữa tối.”

      Tôi nghĩ như thế lý giải rất nhiều cho cái cân nặng dưới chuẩn của ta.

      “Ôi trời ơi,” ta , “em hiểu ra rồi. cố tìm hiểu xem em có chăm sóc quả tim cẩn thận .”

      Đầu tôi nhảy vọt loạn xạ mấy hướng gần như cùng lúc, như con thú hoang đột nhiên bị tóm vào lồng. Tôi chỉ chực thề rằng tôi chẳng hề có ý đó. Rằng ta nghĩ như thế nực cười hết sức. Tôi chỉ chủ định là... Tôi nghĩ mình sắp kiếm ra ý tưởng hợp lý ngay lúc này đây. kết thúc hợp lý cho cái câu dở dang đó. Cái miệng phản lại tôi.

      , “Ừm... có trách tôi ?”

      “Ôi ,” Vida . “Tất nhiên là rồi. Em trách bất cứ chuyện gì cả. Em mà.”

      Tôi nhắm tịt mắt lại.

      “Đừng bao giờ với tôi câu đó, Vida. Duy nhất có câu đó là bao giờ, bao giờ được với tôi.”

      Chẳng chậm lấy giây ta đáp, “Được thôi, có gì đâu. Em ra nữa là xong.” Đến khoảng im lặng cần có. Rồi , “Nhưng đấy vẫn là thực.”

      “Thế chỉ là diễn đạt bằng cách khác thôi.”

      “Được rồi. biết sao ? Tối nay có vẻ hơi nóng nảy đấy. Em gọi lại cho hôm khác vậy.”

      Tôi hít hơi dài và gồng mình hết sức có thể. Dạo gần đây tôi rất kém gồng.

      , Vida à. Thực tình tôi nghĩ là... Có lẽ... Có lẽ... tốt hơn hết là đừng bao giờ gọi đến nữa.”

      “Được rồi, gặp sau nhé,” ta đáp.

      Và rồi tôi nghe tiếng cạch.

      Tôi nằm nhìn trân trối vào ống nghe mất vài phút. Đến lúc tiếng tít tít kéo tôi sực tỉnh khỏi cơn mê.

      Tôi dập máy rồi cố ngủ lại. Tôi nghĩ cần thêm là tôi chẳng thành công mấy tỉ. Nếu có tí nào.

      Vida lại gọi từ nhà. Sau đó hai đêm.

      Hơi sớm hơn thói quen thường lệ của ta. Mười giờ gì đấy.

      Nhưng vẫn cứ khua tôi tỉnh.

      “Em biết nghĩ gì đấy,” ta .

      “Thế cơ à?”

      nghĩ em nghe lời . Nghĩ em nghe thấy gì lúc kết thúc câu chuyện lần rồi. Và nghĩ em làm trái lời cầu.”

      “Thực tình là tóm tắt rất chuẩn, đúng là thế.”

      “Vậy bảo sao nếu em em nghe hơn là tự lắng nghe mình?”

      “Cho đến đó nghe hơi lệch chuẩn, nhưng cứ tiếp cho .”

      tưởng mình bảo rằng muốn em gọi đến nữa.”

      “Tôi thế. Phải.”

      . phải thế. thế. rằng muốn em gọi nữa. ‘Có lẽ’ tốt hơn hết là thế. chữ ‘có lẽ’ hai lần. Và chẳng hề có muốn em gọi hay . ‘có lẽ’ tốt hơn hết là em gọi. Thế nên em lại gọi đến đây. Để xem liệu quyết định được dứt khoát chuyện đó chưa. Hay là chúng ta vẫn ở cái nơi Có lẽ.”

      Im lặng tràn vào.

      Nhiệm vụ của tôi là lấp khoảng lặng.

      Và tôi thất bại thảm hại.

      Im lặng kéo dài quãng rất, rất lâu. Tôi định thổi phồng quá quắt là đến cả phút hay đại loại thế. Tôi đếm, nhưng nếu có chắc cũng phải đến tận mười. Nghe có vẻ nhiều, nhưng cứ thử đợi hết mười giây im lặng giữa chừng cuộc điện thoại xem. Nhất là khi trả lời tức mang theo nhiều thông điệp khác nữa.

      “Được rồi,” . “Vậy gặp lại sau nhé.”

      Cạch.

      Lần này tôi đợi nghe tiếng tít tít.

      Tôi cũng giả vờ mình ngủ lại được.






      Từ: Myra Buckner

      Gửi: Richard Bailey

      Richard thân ,

      Mẹ nghĩ lo lắng xem bé có chăm sóc trái tim là chuyện bình thường. Mẹ biết đêm đêm thao thức vì chuyện đó có bình thường lắm . Tuy thế muốn quyết định cái gì là thường hay bất thường đối với người cần giả định người đó ở trong hoàn cảnh thông thường. Mẹ nghĩ là mình khoan dung khá nhiều với con xét những chuyện con phải chịu đựng lúc này.

      Chắc chắn là mẹ cũng đối xử với chính mình theo cách đó. Mẹ biết làm trái mẹ còn có thể vượt qua . Và mẹ hy vọng con cũng đối xử với con như thế.

      Tuy nhiên quả có vẻ trong thế giới của con mọi chuyện tiến triển theo chiều hướng xấu chứ phải tốt lên. Mặc dù mẹ đòi phải tốt lên mau chóng, mẹ vẫn hy vọng nếu quả con cảm thấy chìm xuống đáy vực, con nên chuyện với ai đó.

      Ý mẹ phải là ai đó như mẹ, mặc dù mẹ lúc nào cũng sẵn sàng lắng nghe con. Điều này chắc con biết. Chắc con cũng biết ý mẹ là gì.

      Có thể con nên chuyện với bác sĩ.

      Nhưng có lẽ trước hết con nên tìm cách nhẫn nại hơn với bản thân mình. Có vẻ con muốn mình trở lại hoạt động bình thường tức khắc, mà mẹ nghĩ điều ấy có mình con đòi hỏi.

      Chỉ có điều, nếu con muốn chờ xem thế nào trước khi gặp bác sĩ, hãy hứa là cho mẹ nếu tình hình có gì trở nên mất kiểm soát nhé.

      Mẹ lo cho con lắm.

      con nhiều,

      Myra​

      TB: Đấy có phải là vì Vida ?






      Từ: Richard Bailey

      Gửi: Myra Buckner

      Myra thân ,

      . hẳn thế. Ít nhất là con nghĩ thế. Thực tình chỉ là vì con. Con nghĩ thế. Nhưng Vida cũng làm tình hình bớt khó khăn.

      mẹ,

      Richard​

    5. tinhyeungaynang

      tinhyeungaynang New Member

      Bài viết:
      16
      Được thích:
      7
      XANH​

      Vida đến nhà tôi báo trước. Tôi nhận điện thoại của bé từ đời nào rồi. Tôi nghĩ có ngày nhìn thấy ta nữa.

      Tôi cũng hiểu tại làm sao. bé chẳng hề tỏ dấu hiệu rệt nào là sắp bỏ cuộc, mà ràng bỏ cuộc cũng phải ưu điểm của ta. Nhưng lần đó, vì sao, cảm giác như chấm dứt. Như là ta buông tay tiếp thế thôi. cạn sức chú ý vốn có giới hạn, và chuyển sang chuyện khác.

      Bây giờ bình tâm nghĩ lại, tôi nhận ra nghĩ như thế đúng là ảo tưởng. Nhưng tôi tìm cách tin là thế đấy.

      Và tôi thấy như thế rất tốt. Theo chừng mực tôi nhận ra.

      Rồi có người gõ cửa. Và tôi hoảng sợ đến rụng rời. phải vì tôi nghĩ đó là Vida, hay là tai họa mới mẻ gì khác. Chỉ đơn giản vì tiếng gõ cửa báo hiệu tình huống. chuyện tôi ắt phải tìm cách đương đầu.

      Nhưng tôi vẫn ra mở cửa. Tôi có tiến bộ đấy chứ.

      bé đứng trước cửa mặc áo khoác dài tồi tàn quá khổ, chân đất, sơn móng chân đỏ chói tróc mất nửa, tay phải cầm viên đá lo âu, ngón cái cọ - về lý thuyết - cho nhẵn nhụi. Đằng sau ta tôi thấy chiếc taxi chạy . Tôi tự hỏi biết Vida có biết lái xe . biết ta bao giờ được học lái, như mọi thiếu niên khỏe mạnh chưa.

      “Mẹ có biết đến đây ?”

      “Em gần hai mươi tuổi rồi. đừng làm như em còn trẻ con thế. Chẳng lẽ em được phép vào nữa à?”

      Tôi lùi khỏi cửa và ta bước vào.

      ta thẳng tới bức tường đối diện, nơi những tấm ảnh Lorrie trưng bày như điện thờ. Tôi nghĩ mấy hôm nay gần như mỗi ngày tôi lại thêm bức, cố tình đếm tổng thể phần bổ sung của Myra trong lúc chồng ảnh ngày càng thấp.

      “Ối trời,” ta thốt lên. “Kỳ ghê. Chị ấy chẳng giống như em tưởng tượng tí nào. Em cứ tưởng em biết chị ấy trông phải thế nào. Chắc là em tưởng trông chị ấy phải quen lắm. Chứ phải người lạ, hiểu ?”

      Tôi muốn , “Bây giờ chắc hiểu cảm giác của tôi khi lần đầu thấy .”

      Nhưng tôi .

      bé vẫn tiếp. “Lorrie, phải nhỉ? Mẹ em có tên chị ấy là Lorrie. Tên như thế hay. Em ghét tên em lắm. Tên gì mà kỳ quái.”

      hiểu Vida nghĩa là gì mà, phải ?”

      “Tất nhiên em hiểu,” ta đáp.

      “Thế tôi nghĩ thích tên ấy mới phải.”

      “Biết sao mẹ em đặt tên đó ? Vì em tìm cách chết ngay đêm đầu tiên sinh ra. Tại cái vụ tim tiếc đó. Mẹ đặt tên đó để tránh em lại chơi trò gì dở hơi như thế nữa.”

      Số liệu các ca hiến tạng nhảy nhót trong đầu tôi. Bao nhiêu người, theo tỷ lệ, còn sống được thêm năm năm nữa. Bao nhiêu người thêm mười năm. Hẳn là số liệu tôi nhớ sai bét cả. Nhưng kết luận chính hằn trong đầu.

      “Kể cho em chuyện gì về chị ấy ,” .

      “Chuyện gì?”

      “Em cần biết. Gì cũng được?”

      “Như thế đâu có giúp tôi thu hẹp lựa chọn được nhiều. ấy là người toàn diện. Và lại là người cũng khá phức tạp nữa. Có vô số ‘chuyện’ về ấy, mà tôi biết làm thế nào chọn ra cái muốn nghe.”

      “Chị ấy thích màu gì nhất?”

      Tôi ngừng chốc giữa cái khoảnh khắc dị thường ấy. Cảm nhận nó. Ngay chuyện ấy cũng rất dị thường. Cảm nhận khoảnh khắc ngay giữa cái khoảnh khắc ấy.

      “Tôi biết,” tôi .

      Miệng bé há hốc. Trông gần như tức cười.

      “Làm sao lại biết vợ mình thích màu gì nhất được?”

      “Chẳng qua chúng tôi hỏi nhau những chuyện loại đó thôi. Đây phải là trường trung học, Vida à. Câu đó chỉ có các bạn trẻ làm quen nhau thôi. Cũng như là hỏi ‘Bạn thuộc cung hoàng đạo nào?’ ấy. Đấy phải là chi tiết đáng biết về người khác. Chuyện đó quan trọng.”

      Chúng tôi đứng im lúng túng mất lúc. Tôi càng lúc càng nhận ra ràng là cả hai chúng tôi còn đứng, và đứng rất lâu rồi. Càng lúc càng cảm thấy lúng túng, nhưng tôi muốn mời ta ngồi. muốn thực hành động mở lòng nào.

      ta quấn chặt thêm áo khoác quanh mình, tôi coi đó là cử chỉ - cử chỉ duy nhất ta để lộ ra - là tôi làm tổn thương ta đôi chút. Mà cũng có thể chỉ đôi chút.

      “Nhưng biết cung hoàng đạo của chị ấy chứ,” ta . “Phải ?”

      “Phải. Tôi biết Lorrie thuộc cung Bạch Dương.”

      “À, được. Chứng tỏ vẫn chưa hoàn toàn bỏ ?”

      bé bắt đầu vòng quanh phòng khách của tôi, có vẻ bâng quơ thôi. Nhìn kỹ từng bức tường và cách bài trí cửa sổ. Đưa tay vuốt dọc lưng xô pha và hai chiếc ghế dựa lớn.

      “Chị ấy trang trí nhà đấy à?”

      “Phải.”

      “Thế chị ấy thích nhất màu xanh.”

      Tôi nhìn quanh phòng khách của chính mình như mới thấy lần đầu. Thảm trải và đồ đạc tất cả đều mang các sắc độ khác nhau của màu xanh lục núi rừng. vô lý là lại phải đợi người lạ ngoài căn nhà, ngoài cuộc hôn nhân, tới chỉ ra cho tôi thấy.

      Tôi trả lời. gì cũng có vẻ là tự đặt bẫy.

      “Kỳ dị ,” Vida bảo. “Xanh lục à. Em chẳng đoán nổi là xanh lục. Em mà đoán là xanh lam. Màu em thích nhất là xanh lam.”

      “Thảo nào,” tôi đáp.

      “Là sao?”

      Nhưng tôi chỉ lắc đầu. trả lời.

      Tôi biết ý tôi là sao, nhưng thể cố định ý nghĩ đó được. thể diễn tả thành lời được. Nhóm người thích màu lam khá đông, và họ có điểm chung nào đó, nhưng tôi tài nào tìm ra từ để diễn đạt điểm đó.

      “Được rồi,” Vida bảo. “Thế là nghĩ màu sắc phải chuyện đáng biết. quan trọng. Được lắm. Vậy cho em điều quan trọng về chị ấy . Chỉ điều thôi. cho em điều về chị ấy mà nghĩ là quan trọng hơn tất thảy.”

      Tôi trả lời tức khắc, cần suy nghĩ.

      ấy rất điềm tĩnh,” tôi .

      “Điềm tĩnh à?”

      “Phải. Điềm tĩnh. Thanh thản. Tự tại.”

      “Cái đó quan trọng à?”

      “Quan trọng với tôi. Vì tôi được thế. Tôi lúc nào cũng xoắn cả lên vì những chuyện lắt nhắt cực kỳ. Những rắc rối vặt vãnh gặp phải trong ngày. Nhưng rồi khi về đến nhà, ngồi ăn bữa tối cùng nhau, tôi có thể lây chút ít điềm tĩnh của ấy. Thực tế là ấy có thừa để phân phát cho xung quanh. Tôi có thể hít thở nỗi điềm tĩnh đó. Uống lấy nó. Và rồi đứng vững lại mặt đất.”

      “Được rồi,” . “Như thế là được.”

      Tôi thấy phần nào bị xúc phạm, như kiểu những ký ức đáng quý nhất của tôi dưng lại phải chờ ta phê chuẩn.

      Vida tắt đèn. Tôi nghĩ có lẽ chỉ vì ta muốn thấy những bức ảnh người vợ - người lạ quá cố của tôi nữa. Ánh sáng duy nhất còn lại trong phòng là ngọn đèn bàn trong góc, dìu dịu chứ sáng hẳn.

      Vida bỏ áo khoác tuột xuống sàn.

      ta hoàn toàn khỏa thân.

      Tôi ngạc nhiên hoàn toàn. Chỉ phần nào đó. Cái phần ngạc nhiên trong tôi hình như bị phần ngạc nhiên săm soi kỹ lưỡng. Tôi tìm ra cảm xúc lòng nào về chuyện đó. Dù là loại nào. Tôi nghĩ chủ yếu nó chỉ đày tôi trở lại trạng thái đờ đẫn cũ.

      Tôi chỉ muốn rằng hành vi đó được hoan nghênh. Nhưng cả cái đó tôi cũng chắc đến với mình như cảm xúc thực nữa.

      Trông bé gầy gò đến đau lòng. Ngực ta và rắn, như trái cây còn xanh. khác hẳn với Lorrie, bộ ngực ấy tròn đầy mềm mại, hơi xệ nữa, như trái cây chín nẫu, ngọt ngào và mời gọi hơn nhiều.

      Sau cái nhận xét so sánh ban đầu đó chỉ còn mỗi vết sẹo là đập vào mắt tôi.

      Tôi bước đến bên , nhặt áo khoác lên đưa trả.

      “Mặc áo vào,” tôi . Giọng tôi nghe như ra lệnh. Tôi nhận ra thế. Cứ như lường trước, tôi về lại tư thế giảng viên mọi khi.

      “Em về đâu.”

      “Mặc áo khoác vào, Vida.”

      ta cũng mặc. Vừa mặc vừa chớp mắt, tôi nghĩ là để ngăn nước mắt trào ra. Dù là vì lý do gì ta cũng chớp mắt rất nhiều. ta chạy bắn vào phòng ngủ của tôi, chuyện lạ thường. Tôi cứ nghĩ mình bày tỏ rành rành ý kiến về chuyện đó rồi chứ.

      Rồi tôi nghe cửa phòng tắm đóng rầm, chốt khóa đẩy vào lỗ đánh xạch.

      Thế là đủ hiểu ra nhiều điều.

      Gần hai tiếng sau nàng mới lại mò ra.

      Tôi ngồi dưới ánh đèn bàn dìu dịu góc phòng đọc tiểu thuyết. Tôi cố gắng phản ứng gì đặc biệt khi ta xuất .

      ta đứng bên cạnh tôi, chỉ chực nổ tung vì kém cỏi của chính mình, bất kể về mặt nào. Tôi cảm thấy được năng lượng trào từng đợt khỏi người ta. Dữ dội. Nhưng ta lời.

      Tôi hất hàm về phía xô pha, đó để sẵn bộ quần áo ngủ cũ của Lorrie.

      À. Tôi vừa đem bí mật viết ra giấy trắng mực đen rồi. Tôi bảo Myra mình đóng hộp hết quần áo của Lorrie. Thế nhưng chẳng hiểu sao tôi coi ngăn tủ đựng đầy đồ ngủ và đồ lót thuộc vào thể loại khác, phi quần áo. Tôi giả vờ cái đó tính.

      Vida lột áo khoác vứt lên lưng xô pha. Từ khóe mắt tôi thấy ta liếc lại xem tôi có nhìn . Tôi nhìn. ta mặc quần áo của vợ tôi rồi chui vào dưới cái chăn tôi trải ra đó.

      Đến lúc này gần nửa đêm.

      “Sao phải lạnh lùng với em thế?” ta hỏi.

      Tôi bỏ sách xuống, tháo kính ra. Nhắm nghiền mắt và bóp sống mũi, như vẫn làm mỗi khi phải suy nghĩ rất lung. Cứ như tôi phải tập trung hết mọi bối rối vào sống mũi, nhưng tôi biết vì sao mình làm thế.

      giờ tôi thể đánh mất thêm gì nữa. có hiểu thế nghĩa là sao ?”

      ,” ta đáp.

      Và tôi nhận ra mình nghĩ: à? à? Tôi nghĩ lại có người bảo . Nhưng tôi gì cả.

      “Em lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi mất mát,” ta . “Hết lần này lại lần khác.”

      Tôi muốn , “Phải, tôi biết. Tôi biết khối người như thế. Và tôi hào hứng gia nhập hàng ngũ của họ?”

      Thay vì thế tôi , “À. Phụ nữ có khả năng chịu đựng đau đớn giỏi hơn. Cao hơn khoảng chín lần. Tôi nghĩ thế. Tôi nghĩ có đọc được ở đâu đó. Đấy là để chuẩn bị cho sinh nở, nhưng tôi nghĩ cũng có ích cho nhiều việc khác nữa. Tôi vừa mất vợ, Vida ạ. thể nào tôn trọng điều đó chút được à?”

      “Nếu em đợi sao?”

      “Phải mất nhiều năm mới vượt qua được việc như thế.”

      “Nếu em đợi nhiều năm sao? Nếu thêm hai ba năm nữa em vẫn còn đây, vẫn đợi? Hai ba năm là khoảng thời gian rất dài?” ta giơ bàn tay phải lên, có cả viên đá, ngón cái vẫn xoa cho nhẵn. “Có thể em còn mài mòn được cả . nghĩ em biết là ra muốn em ở đây à? chỉ cần làm đúng điều: với em rằng bao giờ muốn em gọi lại nữa.”

      “Chẳng qua tôi muốn làm tổn thương thôi?”

      dối kém bỏ xừ.”

      “À,” tôi đáp. “Tôi nghĩ mình chưa được luyện tập thành thạo lắm.”

      Và rồi tôi lại cắm đầu vào quyển sách.

      Khoảng giờ sau tôi biết ta ngủ, vì ngón tay ta thôi động đậy nữa, và viên đá trượt khỏi tay. Tôi rón rén đến xô pha ngồi lên mép để động đến ta.

      Tôi kéo chăn xuống chút. Ngừng lại xem ta có thức dậy . ta thức. Rồi tôi ghé tai vào sát áo ngủ cũ của Lorrie. Lại chờ cho chắc làm ta tỉnh dậy. Nhưng ta vẫn ngủ tiếp.

      Thế là tôi áp tai xuống lắng nghe.

      Tôi nhắm mắt, loại bỏ mọi thứ đúng chỗ. Tất cả chỉ còn lại lớp vải lanh cọ vào má tôi và tiếng tim đập ngay sát tai tôi. Nhưng nó vẫn hoàn toàn như cũ. Tôi biết tiếng đập phải như thế nào. Chậm, tự tin, khỏe mạnh. Ở đây đập nhanh hơn, cứ như vẫn chưa tin vào mình. Cứ như cần nhắc nhở tôi rằng ngay những chi tiết nhặt nhất cũng bị thay đổi.

      Ngay cả trái tim cũng hoàn toàn như trước.

      Sau khoảng vài phút tôi đưa tay tìm viên đá lo âu. Tôi thấy nó mắc kẹt sau đệm ngồi ở lưng ghế. Tôi bỏ lại vào túi áo ngủ của Lorrie.

      Tôi vơ vẩn hình dung nếu mình chấp nhận đề nghị của Vida mà làm tình với bé, liệu ta có rời trận chiến làm mòn đá của mình vài phút ? Hay vẫn nằm và xoa viên đá từ đầu đến cuối?

      Có bao nhiêu chuyện đáng phải băn khoăn, tôi cũng hiểu sao đó lại là thứ đến trong đầu tôi trước nhất. Nhưng đấy vẫn là thứ tôi nghĩ đến, thực là vậy.

      Tôi đứng dậy gọi điện cho Abigail. Dù lúc này rất khuya rồi.

      “Ôi,” chị . ràng là lo âu kinh khủng. “ Bailey đấy à. Tôi định là Richard. có tình cờ biết Vida ở đâu ?”

      “Có,” tôi đáp “Tôi gọi cũng là vì chuyện đó. ngủ xô pha nhà tôi. Và tôi rất cảm kích nếu chị làm ơn tới đón bé về nhà .”

      Chúng tôi đứng cạnh bé, ngắm nhìn ngủ. Vẫn chỉ có ánh đèn dìu dịu góc nhà, nhưng tôi muốn bật đèn sáng vì sợ đánh thức Vida. Dù bé có định gì khi bị mẹ dẫn về tôi cũng chẳng nóng lòng muốn nghe câu đó.

      “Bộ quần áo ngủ là của ai thế?” Abigail hỏi. Nghe có vẻ mất bình tĩnh – cũng dễ hiểu thôi.

      bé cứ giữ cũng được,” tôi .

      phút căng thẳng, rồi Abigail hỏi, “Quần áo nó đâu?”

      “Tôi nghĩ là chị thích nghe câu chuyện đó đâu.”

      Abigail lại chỗ bức tường Lorrie, đứng quay lưng về phía tôi.

      “Tôi nghĩ là bé tưởng mình tôi,” tôi với cái lưng Abigail. “Có lẽ cũng lạ lùng lắm. Xét theo tình thế giờ.”

      “Hy vọng hiểu nhầm, Bailey ạ. Richard ạ. phải tôi đánh giá thấp tư cách đàn ông của hay là con người . Nhưng con tôi thường bị rối loạn về mặt cảm xúc. Trước giờ vẫn vậy. Nó tưởng nó rất nhiều người. Cứ vài tháng nó lại gặp ai đó rồi tuyên bố đấy là tình sét đánh.”

      Tôi thấy nhói lòng như vừa đánh mất thứ gì khi nghe chị thế. Đây chính là thứ tôi vừa kêu đủ sức chịu đựng. Nhưng nó đến và mà tôi vẫn còn đứng vững, nên chắc là tôi nhầm.

      Tôi nghĩ - và nhận ra điều này, tôi cực kỳ sửng sốt - có lẽ trong khắc tôi tin điều Myra sợ rằng tôi tin. Rằng Vida nhìn thấy điểm đặc biệt nào đó trong tôi, tôi y như Lorrie từng , qua đôi mắt hay bằng chính trái tim ấy.

      Có thể tôi nghĩ Vida còn đó, sau này nhiều năm, đợi tôi tỉnh lại. Vậy mất mát là ở đó, và tôi cảm thấy được nó.

      Chính lúc ấy tôi hiểu mình vượt qua tình trạng sốc đờ đẫn.

      “Thường là người hơn nó khoảng mười hay hai mươi tuổi,” Abigail tiếp. Tôi tự hỏi chị có gì trước đó , có thể tôi bỏ lỡ nghe thấy. “Giá bố nó vẫn ở nhà, mà tôi cũng biết nữa. Tôi phải bác sĩ tâm lý. Tôi chỉ biết cứ như là nó có khoảng trống lớn bên trong. Lúc nào cũng cố gắng níu lấy cái gì hoặc ai đó để lấp đầy khoảng trống. Phần lớn đàn ông sẵn lòng lợi dụng cơ hội này.”

      Chị cứ nhìn chăm chăm vào số ảnh Lorrie suốt bài thổ lộ. Tôi biết có phải chị nghĩ, hay nhìn mà thấy, hay là cả hai.

      “Tôi chắc là mình thuộc số phần lớn đàn ông,” tôi .

      Chị hơi quay mình lại phía tôi. Mỉm cười chút ít. “Vậy tôi nợ tới hai cái ơn?”

      “Cứ đưa bé về nhà , là tôi coi như huề.”

      có thể bế nó ra xe giúp tôi được ? Nó chưa đến bốn lăm ký đâu.”

      bị tỉnh dậy à?”

      Abigail cười to. “Chẳng có gì đánh thức nổi Vida đâu. Về mặt đó nó y hệt trẻ con. có thể vác nó vai như đứa trẻ sáu tuổi mà nó vẫn ngáy. Đấy là phần tuổi thơ nó chẳng bao giờ bỏ lại được.”

      Cùng với nhiều phần khác, tôi muốn thế. Nhưng như thế nghe tàn nhẫn quá. Mà cũng cần thiết.

      Tôi vòng tay dưới bả vai Vida, tay kia dưới đầu gối.

      nặng.

      Cũng chẳng tỉnh dậy.

      Abigail phủ cái áo khoác lên người như tấm chăn.

      từ cửa nhà ra xe tôi nghe có tiếng tạch , có thứ rơi xuống mặt đường.

      Tôi định chỉ cho Abigail, vì biết đấy là viên đá. Tôi sắp sửa , “Nhặt lấy kìa.” đáng tiếc nếu để bao nhiêu công sức đó bỏ cả. Phá hỏng cơ hội chiến thắng đá rắn của Vida.

      Nhưng cái miệng cứng đờ phản lại tôi, chịu .

      Tôi nhặt viên đá lên khi trở lại hiên, ý thức mình mới làm gì. phải tôi đánh cắp nó. Tôi chẳng bao giờ định làm thế. phải, chuyện này còn tệ hơn. Tôi níu kéo lấy vật thuộc về Vida, vật quan trọng. vật sau này trở lại lấy, hay là tôi phải mang trả lại.

      Và từng phút tôi đều biết mình làm gì.

      Chỉ biết cách nào dừng lại.

      Ngay khi vào lại trong nhà, tôi lấy viên đá ra khỏi túi và bắt đầu xoa ngón cái mài cho nhẵn.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :