1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Trái tim second hand - Catherine Ryan Hyde

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. tinhyeungaynang

      tinhyeungaynang New Member

      Bài viết:
      16
      Được thích:
      7
      TRÁI TIM SECOND HAND
      [​IMG]

      Tác giả: Catherine Ryan Hyde

      Dịch giả: Nhiệt Xích

      Nhà xuất bản: Lao động

      Số trang: 395

      Kích thước: 14.5 x 20.5cm

      Ngày phát hành: 21-10-2014

      Điều gì xảy ra giữa Vida, người đàn ông kia và trái tim second hand?
      Vida mới mười chín tuổi, nhưng với bệnh tim bẩm sinh, biết thế nào là ở gần cái chết. Mười chín năm sống giữa bốn bức tường, mỗi giao tiếp với thế giới bên ngoài của gần như đứt đoạn, và mỗi sáng Vida đều tự hỏi liệu hôm nay có phải ngày cuối trong cuộc đời mình. Giữa lúc mọi hi vọng tan biến, trái tim được hiến cho , đến từ người phụ nữ vừa qua đời sau tai nạn giao thông đột ngột. trái tim mang theo toàn bộ ký ức của người chết bắt đầu ám ảnh cuộc sống hồi sinh của . Và chỉ có thế, còn tình cảm lạ lùng với người chồng khuất ngay lần đầu tiên Vida giáp mặt.

      Lần đầu được giới thiệu tại Việt Nam, cuốn sách của Catherine Ryan Hyde đem đến các chủ đề độc đáo cho dòng tiểu thuyết lãng man tưởng theo lối sáo mòn. Có những cơ hội nào trong mất mát? Trái tim có thể nhớ lại được chăng? Làm thế nào hồi sinh cho cảm giác?...Và tất cả, đây còn là cuốn tiểu thuyết lạc quan khiến người ta vui sống.

      Thông tin tác giả
      Catherine Ryan Hyde sinh năm 1955, là nhà văn người Mỹ. Tiểu thuyết của bà luôn nằm trong số sách bán chạy nhất ở cả Mỹ và , đồng thời truyện ngắn cùa bà cũng được vinh danh trong nhiều lễ trao giải. Nổi tiếng nhất trong số các tiểu thuyết của bà, có thể kể đến Pay It Forward, cuốn sách được chuyển thể thành phim. Sau thành công của tác phẩm này, Catherine xuất bản tổng cộng hơn 20 cuốn tiểu thuyết và nhiều truyện ngắn, được đông đảo công chúng đón nhận.

      Những năm đầu, Catherine sống ở New York, sống và viết tại thị trấn ở bang California.
      Last edited: 2/4/16
      mylien1961, Vân Kibo, xh20072 others thích bài này.

    2. tinhyeungaynang

      tinhyeungaynang New Member

      Bài viết:
      16
      Được thích:
      7
      Phần 1

      VIDA​

      VỀ CÁI CHẾT CHỜ TÔI​

      Chắc là tôi chết sớm thôi. Có thể ngay đêm nay lúc ngủ. Hay là tuần sau. Hay là thứ Năm ba tuần nữa cũng nên. Kể cũng hơi bị khó đoán.

      Chắc bạn nghe thấy gớm lắm. Dù bạn có là ai. Là ai đó đọc cái này ngày nào đó. Với tôi lại chả có gì ghê gớm. Tôi quen quá rồi mà.

      Tôi được tập cho quen gần hai mươi năm trời nay rồi. Ngay từ cái đêm tôi ra đời luôn.

      chẳng phải để đảo tung đầu óc bạn đâu, nhưng cả bạn rồi cũng chết. Chắc là chả sớm đến như tôi, nhưng ai mà biết được. Thấy chưa, hay ở chỗ đó. Chúng ta biết. Chẳng ai biết cả. Biết đâu tôi có thể nhận được tim hiến tặng rồi sống hạnh phúc mãi mãi, biết đâu bạn có thể bước ra đường trước mũi xe buýt ngay ngày mai. Có khi hôm nay cũng nên.

      Nhưng tôi với bạn khác nhau ở chỗ này: bạn nghĩ là bạn chưa chết ngay đâu. Dù có thể bạn tưởng nhầm. Tôi gần như tin chắc là mình sắp đặt.

      Đôi khi tôi nghĩ vẩn vơ biết ngủ mỗi tối mà biết chắc mình tỉnh dậy sáng ngày mai cảm giác thế nào. Chắc là phần lớn mọi người đều thế. Tối nào cũng thế. Nhưng tôi biết ở địa vị họ như thế nào.

      Tôi chỉ biết ở địa vị mình như thế nào thôi.



      VỀ MẸ TÔI​

      Mẹ đặt tên tôi là Vida.

      Tôi nghĩ đấy là cái tên ngu si nhất quả đất. Nhưng tôi phải nhẫn nại với mẹ. Mẹ có rất lắm vấn đề.

      Vấn đề thứ nhất, tôi là con . Chưa kể, mặc dù cũng được tập nhiều như tôi cho quen ý nghĩ mất tôi, cho đến giờ mẹ chả tiến bộ được mấy tí. Mẹ đấy là vì mẹ là mẹ, và tôi chả có cách nào khác đành tin lời mẹ. Tự tôi chả có cách nào biết rồi. Tôi phải là mẹ và chẳng bao giờ làm mẹ, trừ phi xin con nuôi. Trái tim tôi trụ nổi qua cơn đau đẻ đâu.

      Nó trụ được đến ngày hôm nay là thần kỳ lắm rồi.

      Phòng khi bạn chả biết xu tiếng Tây Ban Nha nào: “Vida” nghĩa là “cuộc sống”. Hiểu chưa? Đúng thế đấy. Kiểu như là, để giữ cho con nhóc này sống sót ấy. phải vì nhà tôi là dân Tây Ban Nha đâu. hề. Nhưng chắc vì đặt tên con độc của mình là “Cuộc Sống” hay “Còn Sống” nghe cũng hơi dị. Kể cả có là mẹ tôi.

      vấn đề nữa là mẹ mắc chứng cuồng kiểm soát, nhưng thành thực tôi nghĩ mẹ biết đâu. Tôi vẫn chưa cho mẹ biết vì mẹ lo lắng đủ thứ rồi, tôi muốn chất cả cái đó lên vai mẹ nữa.

      Mẹ quản cái thế giới xíu của chúng tôi rất ngặt.

      Kể cũng buồn cười nữa, vì là... ra, giải thích làm sao lại buồn cười cũng khó. Nhưng nhìn thấy mẹ là bạn hiểu ngay ấy mà. Mẹ cao có 1m47 (mẹ là 1m52 nhưng rành rành là điêu), má đỏ hồng như quả táo, miệng cười hết cỡ, nhìn y như tiểu đầu quân cho ông già Noel. Nếu chỗ ông có nữ tiểu . Trông mẹ chả ai nghĩ là dạng bà chằn cả.

      Nhưng mẹ mà khăng khăng cái gì thôi rồi.



      VỀ BẠN CỰC THÂN CỦA TÔI, ESTHER​

      Esther có hồi từng ở trại tập trung.

      Buchenwald.

      Khi tôi chữ Buchenwald, phát giống như từ miệng Esther. Dù ở đây hơn sáu chục năm nhưng bà vẫn mang giọng Đức rất nặng. Phần lớn mọi người sang vài năm mất thổ , nhưng Esther vẫn giữ. Vậy chắc là bà cần nó vì cớ gì đấy. Mỗi lần bà chữ Buchenwald, “ch” kêu khìn khịt kiểu rất lằng nhằng trong họng bà (tôi có thử làm cũng bó tay, mà thử rồi đấy), còn “w” nghe như là “v”.

      Hồi Esther bằng tuổi tôi, bà ở Buchenwald.

      Bây giờ bà già lắm rồi. Tôi cũng biết già đến đâu. Bà chịu . Nhưng cũng dễ tính ra, dựa vào năm quân Đồng minh giải phóng các trại tập trung (tôi rất là giỏi Internet vì cả ngày chỉ ở lì trong nhà, mà nét niếc là trong những thứ tôi có thể làm thoải mái mà sợ ai lo và nhắc nhở mình), cộng trừ tí chút là đoán bà phải ít nhất chín chục.

      Thực ra là trông bà còn già hơn. Nên tôi đoán có khi bà cũng dối tẹo, ăn bớt tuổi mình vào cái năm cả gia đình bị dồn lại đưa lên tàu lửa.

      Tôi nghĩ cái đó cũng giống mẹ tôi bảo mình cao 1m52 trong khi thực tế chỉ có 1m47. Tôi đoán là mọi người rất hay làm thế.

      Tôi . Tôi chỉ thực. Chính tôi cũng chả hiểu vì sao.

      Chính Esther cho tôi quyển sách trắng này. Quyển tôi viết ngay lúc này đây. Quyển sách bạn cầm trong tay nếu đọc đến đây.

      đấy là sổ nhật ký, nhưng trông nó khác gì quyển sách hết. Đóng gáy như sách thường. Mỗi tội trong các trang chả có gì cả. Lúc mới được tặng tôi rất phấn khởi, vì cứ tưởng sách . Tôi thích sách. Tôi dựa vào sách rất nhiều.

      Cũng giống như hầu hết những người chẳng thể làm mấy việc mà sợ lăn ra chết.

      Esther nếu tôi muốn nó biến thành sách tự tôi phải viết vào. Tôi phải viết lấy quyển sách của tôi. Nghe có vẻ đòi hỏi cao, nhất là với kẻ được dư dả thời gian cho lắm như tôi. Nhưng tôi nghĩ dù bất thường, đấy cũng là phần nguyên do của chuyện này.

      Esther ai có thể bảo cho ta biết ta chết lúc nào.

      mấy ngày trước khi quân Đồng minh tới giải phóng Buchenwald, có kẻ trong đám lính gác cười nhạo bà bằng tiếng Đức. Mỗi lần kể lại chuyện này cho tôi - mà bà kể thường xuyên - bà lại nhắc lại lời bằng tiếng Đức. Tôi nhắc được. Nhưng tóm lại điều có thể tạm hiểu là, “Rồi mày chết ở đây, con oắt Do Thái ạ.”

      Esther đoán gã lính đó giờ chết rồi. Tôi đoán chắc bà đoán đúng, ý nghĩ này làm tôi khoái chí.

      Bà là hàng xóm ở ngay tầng nhà tôi và là bạn thân nhất của tôi.

      Cũng chính bà cho tôi viên đá lo âu.



      VỀ VIÊN ĐÁ LO ÂU​

      Chính cái hôm đầu tiên nhập viện (ý tôi là hôm đầu tiên của đợt này - lố bệnh viện và lố đợt khác nhau), Esther đến thăm và mang cho tôi viên đá lo âu.

      Đấy hình như là thứ thạch gì đó, bề mặt rất nhẵn. To cỡ hạt óc chó nhưng mà dẹt hơn. Esther bà mang từ Đức sang tận đây. Tôi đoán bà có nó sau khi được giải thoát khỏi trại, vì khó mà giữ đồ đạc gì khi bị cho lên tàu.

      Tôi nghĩ cũng là lẽ tự nhiên, khi bạn sống mấy năm trong trại tập trung, là người duy nhất trong đại gia đình cực kỳ đông đúc còn sống mà ra khỏi đó, lại sắp sửa thân mình tới đất nước lạ bên kia địa cầu, bạn muốn có thứ gì đó giúp hấp thụ mọi nỗi lo âu của mình.

      Điều tôi hiểu là sao bà lại đem cho tôi. Tôi thích nó lắm. Tôi chỉ hiểu sao bà lại chia tay với nó.

      Bà tới thăm tôi ngay sáng đầu tiên. Ngay đầu giờ thăm bệnh. Bà chít khăn đầu, mặc áo khoác cổ viền lông to bự. Mà tình là ngoài trời lạnh lắm, theo tôi biết.

      Bà cho tôi xem mình mài hơi nhẵn thêm điểm viên đá vì xoa ngón cái vào đó suốt hành trình đến Mỹ.

      tàu biển nên mất mấy tuần.

      Bà bảo tôi có thể trút mọi nỗi lo âu vào viên đá. Và biết đâu có thể mài thành rãnh mặt đá cứng.

      Tôi hình như bảo, “Bà đùa à. Tay cháu chỉ là da thôi.” Và tôi giơ ngón cái lên cho bà thấy.

      “Nước cũng chỉ là nước,” Esther đáp. “Nhưng nước chảy đá cũng mòn?”

      Tôi nhận viên đá và cầm trong tay. Tôi thích sức nặng của nó, và hơi ấm sau khi được nắm rất chặt trong lòng bàn tay Esther.

      Tôi , “Có thể cháu đủ thời gian làm thế đâu.”

      “Mà cũng có thể có,” bà đáp. “ ai có thể bảo cho ta biết ta chết lúc nào. Ta chỉ chết khi xong việc. Sớm giây cũng . Muộn giây cũng . Dù kẻ khác có gì. Dù người khác có mong ước gì cho ta.”

      “Cảm ơn bà tặng cháu viên đá lo âu,” tôi . “Nhưng thực ra cháu cũng chẳng nghĩ là cháu lo lắng lắm.”

      à?” bà hỏi.

      “Cháu nghĩ thế.”

      “Phần lớn mọi người ở vào hoàn cảnh cháu lo lắng lắm.”

      “Chắc là vì họ chưa ở vào hoàn cảnh cháu bao giờ. Cháu ở hoàn cảnh của cháu từ đầu rồi.”

      Esther lúc lắc đầu và tặc lưỡi.

      “Biết đâu cháu có lo lắng mà nhận ra. Cũng như cháu vẫn sống giữa khí bao quanh nhưng nhận ra. Nếu thỉnh thoảng cháu có khí và thỉnh thoảng cháu nhận ra.”

      “Có thể,” tôi đáp.

      “Cháu có cái gì cũng vậy thôi,” bà . “Là cái gì cũng cứ đem cho vào viên đá lo âu nhé.”

      Thế là tôi xoa cho nó nhẵn (thêm) từ đó đến giờ.



      VỀ CHUYỆN NẰM Ở BỆNH VIỆN CHỜ ĐỢI QUẢ TIM​

      Tôi đứng đầu danh sách chờ tim. Đấy vừa là tin tốt vừa là tin xấu. Tóm tắt là, xác suất tôi chết cao hơn tất cả số còn lại trong danh sách, theo cách người ta tính toán mấy chuyện này. Làm quán quân kiểu này chẳng phải thứ mà người ta thèm chết được. định chơi chữ nhé. Mặt khác, nếu có tim về đứng đầu danh sách nhận cũng tồi tí nào.

      chung đấy là thứ cảm xúc cực kỳ lằng nhằng phức tạp.

      Còn tin xấu là: ngay lúc này chẳng có quả tim nào cho bất kỳ ai trong danh sách cả. Đứng đầu cũng . Tình hình có thể thay đổi bất kỳ lúc nào, chắc vậy. Nhưng bây giờ là thế. Là có tim.

      Bạn sẵn sàng nghe số liệu thống kê dưới mục “cần khẩn” chưa? Đa số bệnh nhân trong mục này hoặc chết hoặc được ghép tim trong vòng hai tuần tới.

      Vậy là cái cuộc sống tôi có đến sát ngã ba rồi. Hoặc rẽ đường này hoặc quẹo đường kia.

      Cuối tuần trước trùng với ngày lẻ gì đó cuối mùa xuân. Thứ ngày lễ chẳng ai thèm để ý lắm ấy. Chỉ là cái cớ ngớ ngẩn để mọi người được thêm thứ Hai xả láng.

      Mẹ tôi vừa căng thẳng vừa ăn năn suốt cả kỳ nghỉ cuối tuần.

      Mẹ cứ đứng lên ngồi xuống liên tục. Suốt hai ngày cuối tuần. Mẹ vào phòng bệnh của tôi. Mẹ ra ngoài. Mẹ bước từ giường đến cửa sổ. Mẹ bước trở lại. Mẹ lau bụi khay đồ ăn. (Thế đấy, cứ như bụi là vấn đề lớn trong phòng bệnh viện.) Bứt hết cánh hoa héo. Ra ngoài hành lang loanh quanh. Quay lại.

      Nếu còn đủ sức chắc tôi gào tướng lên rồi. Nhưng tôi chẳng đủ hơi mà thở, gì đến gào.

      phải là tôi hiểu lòng mẹ. Nhưng nếu bạn căng thẳng và người bên cạnh cũng căng thẳng, bạn chỉ mong người ta giúp mình giữ bình tĩnh. Có thể đòi hỏi thế được hợp lý lắm, nhưng bạn vẫn mong thế. Nếu căng thẳng của họ hình như lại đội thêm lên căng thẳng của bạn, và rồi cái tổng căng thẳng phồng lên đến lúc thành ra căng thẳng hết ai chịu nổi nữa. Đặc biệt là kẻ có quả tim dở hơi. Và rồi cả cái giàn giáo lung lay chỉ chực lôi nhau đổ sụp.

      Nên dù biết hẳn là công bằng lắm, nhưng tôi cũng khó mà trách cứ cơn căng thẳng của mẹ. Nếu chẳng vì cớ gì khác cũng vì nó làm ầm ĩ. Ấy là nghĩa bóng thôi. Nghĩa đen nó chẳng gây tiếng động nào. Nhưng mặt khác nó lại át hết mọi thứ có trong phòng. Mọi thứ thế giới ấy chứ.

      Thôi được rồi. cho công bằng với mẹ tôi, cuối tuần này quả có điều đặc biệt khó chịu đựng hơn các cuối tuần khác: bao giờ ngày lẻ cũng có lắm ca tử vong vì tai nạn giao thông. thế, nếu nắm số liệu bạn biết cơ hội có ai đó chết là cao cực kỳ.

      Chính vì thế mẹ mới căng thẳng: vì có thể chẳng có ai chết. Hoặc tệ hơn, có người chết, nhưng lại chẳng dán nhãn hiến tạng bằng lái. Hoặc gia đình họ rụt vòi, và quyết định chôn họ nguyên vẹn.

      Những ý nghĩ đó khiến mẹ phát điên.

      Thêm nữa, còn điều này chắc ai biết ngoài tôi. Đây là bí mật khiến mẹ thấy ăn năn: phần trong mẹ cầu ước có ai đó chết.

      Nhưng chẳng có ai.



      VỀ CÁI CHẾT​

      Tôi nghĩ là tôi nhìn nhận về vụ đó có phần khác với mọi người. Tôi còn nghĩ là nhìn nhận như tôi mới là đúng, còn nhìn nhận như mọi người khác là sai.

      Tôi khẳng định như thế về nhiều thứ lắm đâu. Tôi vốn phải đứa tự kiêu. Tôi nằm trong đám lúc nào cũng nghĩ chuyện gì mình cũng đúng. Tôi chỉ nằm trong số lúc nào cũng nghĩ mình đúng về cái chuyện cụ thể này thôi.

      Lý do là thế này, mà tôi nghĩ lý do ấy rất hợp lý: cứ giả sử đề tài là cái gì đó ngoài cái chết. Giả sử như là ngọn núi. Hay là cái cây.

      Được đấy. Cứ cho là cái cây .

      Tôi đứng dưới tán cây. Gần đến nỗi có thể đưa tay ra sờ thấy mặt vỏ cây áp vào tay mình. Số còn lại đứng cách cây hai hay ba dặm gì đó, nhìn qua ống nhòm mà kính mờ mịt.

      Đấy. Bạn xem. Ai mới là người biết hơn về cái cây?

      Tôi nghĩ về cái chết thế này: tôi nghĩ vấn đề chẳng phải là tồn tại rồi đùng cái thành ra tồn tại nữa. Tôi nghĩ vấn đề là bạn ở đâu. Chứ phải có ở đâu hay .

      Lấy ví dụ như tôi đây. Tôi nằm giường bệnh. Sắp chết. Trừ phi có ai chết bất thình lình vì tai nạn giữa lúc vẫn còn trẻ trung khỏe mạnh để có tim cho tôi, mà lại phải chết thế nào để vẫn lấy được kịp thời, mà lại phải mang đến cho tôi nhanh. Nhưng cứ tin tôi , chẳng còn nhiều thời gian cho mấy thứ đó kịp xảy ra cùng lúc đâu. Trong khi đó tôi vẫn nằm đây mỗi lúc yếu dần. Như cái bóng đèn mỗi lúc tối . Đến khi bạn chẳng nhìn thấy bóng đèn nữa. Có thể nó lóe lên cú. Rồi chẳng còn gì cả. Tắt ngúm.

      Mẹ tôi khóc và bảo, “Thế đấy, nó rồi. Chẳng còn Vida nữa.”

      Nhưng ở nơi khác, chỗ nào đấy khác - chỗ nào đấy rất khác - lại có ánh đèn lóe lên, và ai đó bảo, “Kìa. Cái gì thế? Có kẻ mới tới đây kìa.” Và tôi nghĩ họ rất vui sướng.

      Và có thể cái kẻ mới này hẳn là Vida. Tất nhiên phải trăm phần trăm theo cái nghĩa thông thường ta vẫn dùng. Và tất nhiên đó gầy trơ xương như tôi. Nhưng vẫn là tôi.

      Tôi vẫn ở đó. Chỉ theo cách bạn vẫn quen nghĩ thôi.

      Chấp nhận cái đó có gì khó. Nhỉ?

      Nhưng với mẹ rất là khó đấy.



      VỀ QUẢ TIM​

      Thậm chí chẳng phải ngày lễ nữa. Chỉ là tối ngày thường trong tuần. Và có người phụ nữ lái xe trượt khỏi đường.

      Tôi biết nhiều về ấy lắm. Chỉ biết qua những gì mẹ kể. Rằng tên là Lorraine Buckner Bailey, và rằng mọi người gọi là Lorrie. Và ba mươi ba tuổi.

      Và tai nạn cũng khá gần đây. San Jose. Chạy xe có lẽ mất giờ, tuy tôi chẳng nghĩ người ta gửi quả tim đến bằng ô tô đâu.

      Tôi muốn biết có con chưa, nhưng dám hỏi. Mẹ tôi thường não hết cả nề khi những chuyện kiểu thế. Mặc dù khi báo với tôi có tim rồi mẹ vui sướng đến nỗi nếu hiểu, bạn nghĩ sướng đến thế có bao giờ tỉnh lại được chứ.

      Nhưng tôi hiểu mẹ lắm rồi. Và đúng là vui sướng quá mức đấy.

      Y như là khi bạn còn bé, mẹ thấy bạn chạy nhảy ầm ầm với các chị em họ và cười ré lên khoái chí, và mẹ bảo bạn kiểu như, “Bây giờ các con cười, nhưng tí nữa có đứa khóc đấy.” Vì bạn phấn khích quá mà.

      Y như là có đường chỉ rất mảnh ngăn giữa sướng phát rồ và đổ sụp.

      Thực ra tôi chỉ biết cái đó nhờ xem các chị em họ chơi thôi. Tôi chẳng bao giờ được phép phấn khích quá. Tôi tưởng tượng biết nhận tim rồi có khi nào tôi phấn khích quá được . Hay là vẫn chỉ lặng thinh cả ngày do thói quen.

      Dù thế nào giờ tôi vẫn chưa có tim mới, và nay lúc này tôi chỉ được phấn khích có chừng mực. Và mẹ có vẻ làm tôi mệt. Thực là vậy. lúc sau người mổ tim cho tôi là bác sĩ Vasquez vào chúc mừng tôi, bảo rằng mừng cho tôi, và khuyên mẹ để tôi nghỉ.

      Thế là tôi cũng có chút thời gian ở mình. Như bạn thấy đấy, tôi dùng thời gian đó viết nhật ký.

      Vừa viết, tôi vừa tưởng tượng mẹ tôi đứng ngoài hành lang, cố sức thầm nhảy lên sung sướng.



      VỀ MẸ TÔI VÀ QUẢ TIM​

      Mẹ tôi thấy ăn năn.

      Mẹ ra đâu. Nhưng tôi biết. Tôi hiểu mẹ quá mà.

      Mẹ thấy ăn năn vì vui sướng. Và mẹ biết là nên vui sướng vì có người phụ nữ vừa chết mới đây thôi. Mẹ cứ nhắc nhắc lại rằng mình rất buồn vì ấy chết, nhưng mừng vì chồng đồng ý hiến tim.

      Điều ấy hẳn đúng, thế nên mẹ thấy ăn năn.

      Mẹ biết Lorrie Buckner Bailey. Mà lại biết tôi.

      Chắc hẳn là ta nên buồn khi có người chết. Đấy là, nếu bạn theo lý thuyết chập chờn của tôi. Nếu quyết định buồn khi có người chết, ta nên buồn dù người chết đó là ai nữa. Ngay cả khi quen họ, ta vẫn nên buồn.

      Nhưng chẳng bao giờ ta thấy vậy.



      VỀ MỨC ĐỘ VỘI VÃ CỦA TÔI​

      Quả tim sắp lên đường tới đây nhanh thôi. Ngay lúc này nó vẫn nằm trong người chủ tội nghiệp, người được máy móc giữ cho thoi thóp. Nhưng tôi nghĩ rất có thể mình chỉ còn chừng tiếng rưỡi nữa, hoặc hai tiếng nếu gặp may, rồi họ đến chuẩn bị cho tôi lên bàn mổ. Họ muốn làm trước cho sớm, mà khi quả tim được lấy ra và đường tới đây rồi , tin tôi , chả ai để chậm chút nào đâu.

      Vậy mà còn bao nhiêu thứ tôi muốn viết trước khi bắt đầu, vì tôi chẳng viết được gì trong vài ngày tới, có khi còn hơn, có cả lố thuốc giảm đau, rồi các cơn đau nữa, và tôi phải nằm phòng hồi sức tích cực ít nhất ba hay bốn ngày, mà trong đó chả có tí riêng tư nào rồi, chưa kể sau đó có thể mọi chuyện khác hẳn. Có thể mọi điều tôi nghĩ trước ca mổ đây là xa vời, đây là nếu tôi còn chưa quên mất mình nghĩ gì. Nhưng chắc là tôi nhớ đâu. Chắc là tôi quên sạch những điều tôi muốn viết bây giờ.

      Những chuyện tôi sắp viết đây chủ yếu về quả tim, nên có vẻ lạc đề, nhưng tôi vẫn cần phải viết. Tôi viết lại càng nhiều thứ càng tốt, viết nhanh, và nếu có rồi đành kệ cho rối thôi.

      Nhiều khi đời cứ như thế đấy. Ban đầu mỗi ngày trong bệnh viện trôi chậm, mỗi phút dài như cả giờ. Rồi người ta kiếm được quả tim, và mọi thứ cùng diễn ra lúc. Mọi thứ đều diễn ra vèo vèo.
      meocontb thích bài này.

    3. tinhyeungaynang

      tinhyeungaynang New Member

      Bài viết:
      16
      Được thích:
      7
      THÊM VỀ BẠN TÔI, ESTHER, ĐỂ CHUYỆN TÔI VIẾT SAU ĐÓ DỄ HIỂU HƠN​

      Hồi tôi lên năm (sắp lên sáu) Esther chuyển đến sống ở tầng . Ngay hồi đó bà bà già. “Hồi đó” cách nay mười bốn năm rồi. Tôi quen bà lâu đến thế đấy. Khoảng mười bốn năm. Với đứa mười chín như tôi quen biết thế là lâu lắc.

      Mẹ cử tôi lên tầng mình qua lối cầu thang ngoài (nghĩ lại tôi đoán mẹ theo dõi qua cửa sổ từ đầu đến cuối), mang theo giỏ bánh nướng kèm tấm thiếp chào mừng Esther về sống trong khu.

      Tôi thích nhất là được đâu mình, chắc cũng nhờ vậy mà chuyện Esther lại thành công như thế, ngay từ lúc đầu. Vì bạn biết , bây giờ nghĩ lại, tôi chẳng tài nào nhớ có lúc nào được ra khỏi nhà, tự bộ hẳn hoi, mà có mẹ tôi ngay cạnh, trừ lúc ấy. Khi tôi đủ khỏe để học được mẹ dẫn tôi rồi đón về. Khi nào tôi hơi ốm là mẹ con tôi ở cả ngày với nhau, vì mẹ phải giúp tôi học đuổi. Ít nhất là tới khi tôi thêm được mấy tuổi nữa, và đến lúc đó tôi yếu đến nỗi chung chả được đâu.

      Thế nên tính đến tuổi đó, bộ mình lên cầu thang có thể coi là cuộc chinh phục xa nhất của tôi, khiến tôi khoái chí hết sức, chưa kể tôi còn thấy mình cực kỳ tự chủ và hãnh diện.

      Tôi phải dừng lại hai lần đợt thang duy nhất ấy. Lấy hơi. Nhưng cũng chỉ phút thôi.

      Tôi gõ cửa nhà Esther, nhưng ai trả lời, có vẻ khá lạ, vì chúng tôi để ý bà chẳng đâu nhiều lắm. Thực phẩm được giao đến nhà hai lần tuần. Thỉnh thoảng, sau này, bà có khám bệnh hay gì đó, nhưng trong mấy tuần đầu tiên chúng tôi chưa thấy bà ra ngoài bao giờ.

      Đến tận bây giờ tôi cũng biết hôm đó bà có nhà . Tôi vẫn linh cảm là có, chỉ có điều chắc phải ai cũng được bà mở cửa cho vào. Nhưng đấy chỉ là đoán mò thôi. Tôi hỏi bà bao giờ, nên cũng chẳng biết chắc nữa.

      lúc sau tôi bỏ cuộc và để lại giỏ bánh trước cửa, khoảng hai ngày sau nhận được thiếp cảm ơn của bà, nhưng chẳng viết gì thêm.

      Mẹ tôi chỉ thiếu điều nghĩ là bà lập dị, hay có khi là hơi chập cũng nên, nhưng tôi thấy mẹ vẫn muốn từ từ chờ xem, thêm thời gian .

      Chừng tuần sau đó đến sinh nhật tôi lên sáu tuổi. Mấy đứa em họ Max và Eva đến chơi, làm ầm ĩ lên rất khó bảo, thêm hai đứa bạn cùng lớp Pauline và Janna nữa. Có cả mẹ tôi, tất nhiên, với bà ngoại và dì Betty, mẹ của Max và Eva. Tất cả có thế. Với chúng tôi tiệc thế là lớn lắm rồi.

      Chúng tôi ăn xúc xích nướng cùng thịt lợn trộn đậu, có cả bánh sinh nhật, tôi biết mẹ tôi muốn thử làm thân với Esther lần nữa nên sắp đĩa cho bà.

      “Để con mang lên cho!” tôi - thét lên tuyệt vọng là đằng khác - vì tôi cực kỳ mếch lòng khi thấy mẹ mang thức ăn ra gần đến cửa rồi.

      Chẳng lẽ mẹ biết tôi phấn chấn cực kỳ vì cảm giác tự do khi được tự mình lên cái cầu thang đó? Làm sao mẹ nỡ cướp giây phút quan trọng, lại còn hiếm hoi đến thế với tôi? Vào lúc đó tôi cảm thấy mẹ hiểu lầm mình tệ hại.

      sao đâu cưng,” mẹ . “Hôm nay là tiệc sinh nhật con mà. Con cứ ở đây chơi vui với các bạn .”

      Mỗi tội là, tôi đâu có chơi vui với các bạn. Chẳng vui tí nào. Mấy đứa kia hét ầm ĩ, chúng nó ăn nhiều đường quá đến nỗi tăng động lại còn muốn bày trò chơi.

      Bày trò cũng chẳng sao nếu chúng muốn chơi cờ hay là thay váy cho búp bê. Hoặc chơi bài tôi thích lắm, nhất là chơi bốc bài hay ba lá. Nhưng chúng toàn thích chơi các trò chạy nhảy vật nhau. Mà những thể chơi được, tôi còn ghét cay ghét đắng phải nhận ra là mọi người khác đều có thể.

      Nên tôi chỉ mong mỏi điều là thoát khỏi đây.

      Tôi năn nỉ mẹ. Thậm chí tôi còn quỳ sụp xuống túm chặt chân để mẹ được. Tôi mặc váy ngắn nên thảm in hằn lên đầu gối. Vết hằn màu đỏ, ở lại rất lâu, vì tôi còn nhớ lúc đứng đợi Esther mở cửa, tôi nhìn xuống và vẫn thấy mấy vạch đỏ bầm.

      Đấy, thế là tôi vừa tiết lộ là mẹ nhượng bộ cho tôi mang lên rồi.

      Lần này tôi hiểu, hầu như là do trực giác, rằng có lẽ Esther mở cửa cho mọi loại người. Thế nên tôi vọng vào qua cửa.

      Tôi , “Bà Schimberg ạ? Là cháu đây. Cháu là Vida. Cháu ở tầng dưới. Bà nhớ ? Cháu gửi lại mấy cái bánh cho bà ấy.”

      Esther thuộc vào số bà già luôn phát ra tiếng làu nhàu lớn mỗi khi nhấc mình khỏi chỗ ngồi, và tôi nghe thấy tiếng động đó vọng ra qua cửa.

      Sau chừng phút cửa mở ra, và bà nhìn xuống thấy tôi. hẳn là tươi cười. đến nỗi làm tôi lúng túng cảm thấy lẽ ra mình nên tới, nhưng cũng hẳn là tươi cười.

      Và bà bảo, “Ừ, chào bé. Ta giúp gì được cháu?”

      Tôi chưa bao giờ nghe giọng ai lơ lớ nặng như bà, ít ra là theo tôi nhớ, và tôi nên hiểu thế nào.

      Tôi nhìn xuống khay đồ ăn bưng, để bà cũng nhìn xuống theo.

      “Chúng cháu ăn sinh nhật dưới nhà, nên mẹ bảo mang lên mời bà.”

      “Sinh nhật ai thế?” bà hỏi.

      Tôi là sinh nhật mình.

      “Thế hả. Chúc mừng sinh nhật quý tiểu thư. Cháu có muốn vào nhà ?”

      Lời mời làm tôi vui thích tột bậc, vì cho đến lúc đó tôi chưa bao giờ được mình đến thăm ai cả, cũng chẳng quen ai mà mẹ tôi quen trừ lũ bạn ở trường, nhưng chúng nó cũng biết nhau hết, nên hoàn toàn giống thế này.

      “Vâng thưa bà,” tôi đáp, và dợm bước vào.

      Nhưng bà đặt tay lên vai dừng tôi lại.

      “Ta sắp điều này chắc cháu lấy làm lạ,” bà . “Nhưng ta vẫn phải , và hy vọng cháu cố gắng hiểu được. Ta rất vui đón cháu vào nhà, và cháu cũng có thể mang theo miếng bánh xinh xắn kia. Nhưng còn món xúc xích, mà ta đoán là xúc xích thịt lợn, và món đậu, ta thấy là thịt lợn trộn đậu phải ở lại ngoài cửa.”

      Đúng là nghe hơi lạ, nhưng tôi cũng đặt bánh lên khăn giấy và để số thức ăn còn lại bên ngoài thềm cửa nhà bà.

      Vào đến trong, tôi rất ngạc nhiên thấy trong phòng trống trải hết sức. Vì mẹ tôi vốn rất coi trọng đồ đạc. gian sống nhà tôi bị mẹ trám vào đủ thứ đồ. Esther có vẻ bận tâm đến đồ đạc mấy. Hồi đó tôi tưởng là vì bà mới dọn vào. Nhưng sau này điều đó cũng chẳng thay đổi. Chỉ có giả thiết của tôi là phải đổi thôi.

      Cửa sổ để mở, có hai con bồ câu và lũ chim đen tí nị đậu bậu cửa, mổ vụn bánh mì bà vãi ra cho chúng nó. Tôi thích luồng gió thổi vào, cả những tiếng động thành phố vẳng đến nữa. Mẹ tôi chẳng bao giờ để ngỏ cửa sổ. Cứ như mẹ sợ khí trời.

      Esther giải thích cho tôi thế nào là luật kosher(1). Tôi hiểu hoàn toàn. Nhưng tôi cũng hiểu ra mối liên quan tới món thịt lợn phải ở lại ngoài bậc cửa. Tôi cố gắng tiếp thu bằng trí óc non nớt lúc đó. Tôi hiểu hết, chỉ nguyên nhân tại sao, nhưng hỏi lắm quá về chủ đề ấy có vẻ bất lịch . Nhất là khi câu hỏi có chữ “tại sao” nghe cứ như thể phán xét người đối thoại.

      (1) Ăn uống chay tịnh theo quy định của đạo Do Thái.

      “Cháu còn bụng ăn thêm miếng bánh nữa ?” bà hỏi.

      “Cháu ăn bao nhiêu bánh cũng được,” tôi . Đấy là hồi tôi còn chịu ăn.

      “Vậy cháu ăn nốt miếng kia nhé, miếng cháu cầm ấy. Như thế mẹ cháu nghĩ là ít nhất ta cũng được thưởng thức món bánh ngọt, dù ăn xúc xích với đậu.”

      Thế là tôi ngồi cạnh bà, cảm thấy mình người lớn hơn bao giờ hết, và hạ gục suất bánh thứ ba trong ngày.

      Tôi nhìn lên kệ bếp nhà bà, nhận ra phần lớn bánh nướng biếu hôm trước vẫn còn nguyên đó, dần cũ và ôi , rồi lại nhìn sang bệ cửa sổ và hiểu ra lũ chim mổ cái gì. Tôi còn thấy màu vàng đốm đen của bánh nướng chanh nhân hạt túc.

      Tôi nghĩ là mình đoán được, tận sâu thẳm bên trong, mẹ giận dữ buồn bực lắm nếu biết về số phận lũ bánh nướng, nhưng tôi nghĩ đem cho chim ăn thực ra là cử chỉ khá dễ thương. Có thể là món bánh cũng kosher. Tôi vẫn chưa hẳn làm sao phân biệt được, ngoài chuyện thịt lợn, cái đó dễ hiểu.

      Sau khi chuyện lúc, những chuyện bình thường như là tôi lên mấy và học trường nào (kể ra hơi rắc rối vì thỉnh thoảng tôi yếu quá phải mời thầy dạy ở nhà), bà với tôi câu rất tử tế.

      Bà bảo, “Cháu đúng là vị khách nhí dễ chịu đấy. Thông thường ta thích ở gần trẻ con, nhưng cháu có thể lên thăm ta lúc nào cũng được. Trẻ con chung đều rất ồn ào, chúng cứ chạy hết chỗ này đến chỗ khác. Chúng làm ta mệt. Cháu vậy. Cháu ngồi yên, cứ như người lớn, và cháu có vẻ khá trầm tĩnh và điềm đạm.”

      Có thể tôi vô tình đổi hai từ ngữ khi nhớ lại, vì những chuyện này từ xưa xửa xừa xưa rồi, nhưng đến cả mấy ngày sau tôi còn tua tua lại những lời đó trong đầu, nên tôi nghĩ mình vẫn còn nhớ được đúng ra phết.

      Tôi bảo bà đấy là vì tim tôi yếu. Tôi bảo các bác sĩ có thể tôi chỉ sống đến tuổi thiếu niên thôi, mà có thể cũng chẳng được đến lúc ấy cơ. Có lẽ phải may lắm mới đến được lúc ấy.

      Bà ngồi sâu vào ghế, thở dài. Rồi bà bảo, “Đôi khi người khác bảo cháu nhiều điều, nhưng rồi những điều đó hóa ra lại sai. Dù họ tưởng mình biết nhiều lắm.”

      “Mẹ cháu cũng bảo thế.”

      “Ta lần đánh lừa tử thần, để giành lấy đặc quyền được già . Và nay già rồi, ta lại đánh lừa cái chết mỗi ngày khi ta tỉnh giấc hít thở khí trời.”

      “Bà đánh lửa tử thần bằng cách nào thế?”

      “À, đấy là câu chuyện rất dài và phức tạp,” bà đáp, “nên có khi để sang ngày khác hơn. Có thể các vị khách của cháu chờ cháu quay lại bữa tiệc đấy. Dù sao cũng là tiệc mừng cháu mà.”

      Tôi thất vọng nhưng chỉ , “Vâng, nhưng cháu muốn được quay lại thăm bà lần nữa.”

      Và bà bảo, “Lúc nào cũng được.”

      Tôi cực kỳ hãnh diện, vì biết chẳng có ai khác đến đây thăm bà - ít nhất là cho đến giờ - và bà làm tôi cảm thấy mình đặc biệt.

      Khi tôi ra ngoài, đậu mất sạch và con mèo lông màu cam ăn xúc xích. Con (hoặc thằng) mèo cõng xúc xích xa khỏi cửa nhà Esther và vừa gặm vừa ngoái ra sau vẻ rất để phòng, đến khi thấy tôi liền tha mất biến. Vậy là chỉ còn lại cái bánh mì tròn, tôi bẻ vụn ra rồi ngồi xuống cầu thang, lũ chim liền bay lại gần tôi - tôi nghĩ vì chúng thấy cũng đáng công bay đến - mổ bánh mì.

      Tôi ngước lên cửa sổ thấy Esther nhìn ra, bà vẫy tay với tôi. Khi đó tôi biết mình vừa có người bạn mới, do chính tôi tự kết bạn lấy.

      Từ hôm đó tôi lên thăm và ngồi chuyện với bà gần như hằng ngày. Ngay cả những hôm tôi khỏe lắm.

      Tôi nhận ra là chuyện đó làm mẹ có phần lo lắng. Chẳng phải vì mẹ nghĩ đến thăm Esther có gì phải đâu. Đúng hơn vì mẹ thấy cuộc đời tôi mở rộng sang hẳn vùng mới, vùng mẹ chẳng được dự phần vào. Tôi còn nhớ mẹ hỏi han rất nhiều, xem chúng tôi gì trong những lần trò chuyện. Và lần mẹ còn làm tôi tức điên vì lên chuyện với Esther sau lưng tôi.

      Tôi chỉ phát ra vì về sau Esther bảo, “Mẹ cháu có lên gặp ta. Tỏ ý lo ngại là đứa bé lên sáu có nên nghe kể về trại tập trung . Ta cam đoan với mẹ cháu là ta kể những chuyện rùng rợn làm cháu mất ngủ. Nhưng kể cả thế, ta vẫn thấy là mẹ cháu nghĩ nên làm cho mọi thứ đều có vẻ dễ chịu và sung sướng trước mắt cháu. Như thế đời này chỉ toàn chuyện thiện hảo.”

      Mới sáu tuổi, tôi biết từ “thiện hảo”, nhưng muốn phí thời gian hỏi.

      “Thế bà trả lời thế nào?”

      “Ta mình lòng cảm thấy nên có người trao đổi với cháu về cuộc sống và cái chết, để cháu cũng có thể lên ý kiến về đề tài đó nếu cháu muốn. Ta ta tin đấy cũng là lý do cháu tìm đến ta. Vì chúng ta về những đề tài được phép trong nhà cháu.”

      “Thế mẹ bảo sao?”

      “Chẳng mấy. Và trông cũng có vẻ đồng tình lắm. Nhưng mẹ cháu về nhà. Và cháu vẫn lên đây chơi. Như thế cũng có ý nghĩa chứ.”

      Thế là Esther với tôi trò chuyện từ đó đến giờ.

      Thế đấy, viết xong mọi thứ ấy rồi, hy vọng chuyện tôi sắp kể đây có vẻ dị thường và lạc đề quá.



      VỀ CÁI CHẾT CỦA ESTHER​

      Như , tôi nghĩ là chen vào đây chuyện Esther này Esther kia có vẻ hơi dị thường. Trong khi mọi người xung quanh ai cũng bàn tán về quả tim. Chẳng gì khác ngoài quả tim. Nhưng tôi cũng quá lan man như bạn tưởng đâu.

      Sáng nay tôi đọc lại quyển sách trắng này (OK, rồi, giờ phải gọi là cuốn nhật ký vì nó có trắng nữa đâu), đến bài về cái chết. Tôi mới nhận ra đáng lẽ nên đặt tiêu đề là “Về cái chết”. Mà là “Về chuyện tôi chết” mới phải.

      Esther chết lại là vấn đề khác hoàn toàn.

      Tôi muốn sửa lại, nhưng phải chèn chữ vào giữa hai chữ kia, hoặc gạch viết lại từ đầu, cách nào trông cũng rất rối. Mà tôi muốn làm rối cuốn sách. Mặc dù giờ trông cũng hơi rối rồi vì tôi vội và phải viết nhanh.

      Tôi nghĩ là cuối cùng đến đây tôi cũng hơi lan man rồi.

      Vấn đề ở chỗ này: ai cũng nghĩ tôi là người chết trước Esther. Gần như có thể chính vì thế chúng tôi mới chơi thân với nhau. Lứa chưa đến hai mươi có mấy ai đánh bạn với những cụ ngoại chín chục. Lấy đâu ra điểm chung? Nhưng tôi với Esther có điểm chung. Chúng tôi đều xếp san vali chờ nhổ rễ.

      Oạch. Đọc lại xem. Có nhầm lẫn rồi. điều có thể sắp còn đúng nữa. Tôi với Esther có điểm chung, vì chúng tôi đều từng là người sắp chết tới nơi. Nhưng tôi vừa nhận dược quả tim. Giả sử là tôi sống qua ca phẫu thuật . Nếu chẳng may kết quả lại tốt, và tôi cứ khỏe mạnh tiếp sao? Chúng tôi chẳng còn điểm chung gì nữa. Hơn nữa, lúc đó tôi phải đối mặt với chuyện mất Esther. Tôi mình chịu đựng làm sao nữa.

      Chính vì thế tôi có cả mớ bạn bè như mọi người. Vì chẳng ai tình muốn tới bắt quen với cái người chỉ chực đứng dậy bước ra khỏi cửa. Tôi cũng từng có bạn rất tốt tên là Janie, khoảng năm lớp ba đến giữa lớp sáu, nhưng rồi bạn ấy chuyển nhà . Chúng tôi vẫn viết thư cho nhau. Lâu lâu lá.

      Đôi lúc tôi nghĩ mình có nhiều bạn hơn là vì họ tránh xa tôi, hay là vì tôi tránh xa họ. Chuyện gì quen làm quá lâu rồi khó đem ra mổ xẻ phân tích. Nhưng cũng có thể chính tôi mới là đứa muốn liều tạo áp lực cho trái tim mình.

      À há, nghe hay đấy chứ. Câu tôi vừa viết là hay, mãi lúc viết xong tôi mới nhận ra.

      Nhưng tôi liều với Esther (nghĩa là, liều với quả tim của mình), vì quá tin tưởng là mình chết trước. Và khi ấy tôi chẳng còn phải lo đối mặt với chuyện bạn tôi tắt dần nữa.

      Thấy chưa, tôi cứ huyên thuyên nào là tắt chỗ này rồi bật lại nơi khác. Đúng là khác hẳn nhau hai đằng: bạn là kẻ tắt bật, hay là người ở lại. Tôi chẳng muốn còn lại đây khi Esther tắt mất tí nào. Tôi muốn bị bỏ lại đằng sau.

      Có lẽ tôi nên vì thế mà kiên nhẫn hơn với mẹ mới phải. Thực tế là tôi cũng biết vậy. Nhưng phải lại, tôi đâu có hành hạ đời Esther chỉ vì muốn mất bà đâu. Tôi để bà tự do. Đằng nào chả vậy.

      Thấy tôi cứ kêu ca luôn miệng về mẹ tôi chưa. Tôi nên để mẹ yên thôi. Tôi chắc là mẹ cũng làm hết sức mình, tuy có hơi vụng tí.

      Sang chuyện khác. Ai cũng nghĩ có tim cho tôi là việc tốt tuyệt đối rồi. Mà đúng là tốt , đừng hiểu nhầm tôi. Phần tốt nhiều hơn phần tốt. Nhưng chẳng có gì tốt tuyệt đối được cả. Nhìn từ ngoài cái gì chẳng tốt tuyệt đối, nhưng khi mở cửa vào trong rồi lằng nhằng bao nhiêu tầng bậc cơ, chẳng ai đoán được.

      Mà cái đó đừng cố giải thích với người khác làm gì. Họ đều ở ngoài cả. Chảích gì đâu.

      Tôi nghĩ đúng là tôi nên vì thế mà hiểu mẹ hơn. Như vừa đấy.

      Nhưng, tình, nếu bạn quen mẹ tôi, tôi nghĩ bạn cũng muốn gào lên cho xem.



      VỀ BỐ TÔI​

      Mẹ vừa mang vào cho tôi email của bố.

      Mẹ cầm tờ thư cứ như là nó mang mầm bệnh bằng.

      Tôi nghĩ là mẹ chẳng bao giờ tha thứ cho bố vì bỏ . Nhưng đâu có phải bố bỏ vì thờ ơ hay gì đâu. Tôi nghĩ là có người thứ ba gì cả. Tôi nghĩ chỉ là vì ở lại thành ra khó khăn quá chừng thôi.

      Tôi ước gì mẹ có thể rộng lượng với bố chút. Nhưng tôi biết nếu khôn đừng có ra.

      “Mẹ có bảo với bố là có tim rồi ?” tôi hỏi.

      Và mẹ bảo, “Tất nhiên là có.”

      “Mẹ có gọi cho bố ?”

      “Có.”

      “Mẹ toàn bảo làm thế là vung tay quá trán mà.”

      “Chuyện quan trọng thế này thể gọi.”

      Bình thường tôi ít khi hỏi mẹ có hay chuyện với bố , hay là những chuyện gì.

      Ngày xưa cuối tuần nào bố cũng đến thăm tôi. Tới tận năm tôi lên bảy. Rồi bố chuyển qua Thụy Điển sống. Từ đó bố chỉ còn gửi thiếp và quà mỗi dịp sinh nhật hay Giáng sinh thôi. chung quà đều hay, chỉ có điều đến lúc các món quà trở nên quá nữ tính, vì bố ở đây chứng kiến tôi lớn lên, nên thể biết tôi ngày càng giống thằng cu.

      Cũng chẳng thể trách bố được.

      Tôi viết thư cho bố mỗi năm ba hay bốn lần, vì gọi “vung tay” quá (tôi là đắt), nhưng kẻ mà ai cũng biết là ai đấy gọi là “vung tay” và bố bao giờ cũng viết trả lời, nhưng thư của bố ngắn bằng phần mười thư tôi. Bố có gia đình mới với bốn đứa bé, nên tôi nghĩ chắc đó là lý do. Có bốn con ông bố nào cũng bận bù đầu. Nhưng bố vẫn trả lời thư là được rồi.

      Tôi cầm lấy tờ email và mẹ bỏ ra ngoài phút đủ thời gian cho tôi đọc. Làm như bố tôi thực có mặt trong phòng và mẹ chẳng muốn nhìn mặt bố. Chưa kể, làm như chẳng phải mẹ đọc xong rồi mới in ra cho tôi. Như là riêng tưhoàn lại vậy.

      Thỉnh thoảng tôi nghĩ hiểu gia đình nào cũng khùng khùng thế, hay là mỗi nhà tôi.

      Bố lúc nào cũng gọi tôi là Nhí. Đấy là cách bố bày tỏ âu yếm. Tôi rất thích.

      Từ: Paul James

      Gửi: Vida Angstrom

      Chào Nhí,

      Gửi email xem ra phải là cách tốt nhất, nhưng mẹ con chỉ mới báo tin mừng cho bố, và bố nghĩ là chắc chính mẹ cũng vừa biết chưa quá giờ. Chắc là những chuyện thế này khi cuối cùng cũng xảy ra dồn đến cùng lúc. Chẳng có thời gian suy nghĩ cho chín nữa. Bố muốn với con qua điện thoại, nhưng mẹ gọi dưới lễ tân, và bố mẹ nghĩ chắc là con ngủ. Và bố nghĩ có Chúa biết là con còn nghỉ ngơi lấy sức. Nhưng bố muốn chuyện với con. Bố thất vọng vì chuyện với con được, nhưng con nghỉ ngơi là ưu tiên hàng đầu.

      Và chắc con cũng hiểu nếu bây giờ bố gửi cái thiếp đẹp hay gì đó, cũng đến tay con chậm hai tuần. Thế nên trước mắt cứ email . Thiếp với thư đợi sau.

      Bố mừng giờ có thể chữ “đợi sau”, Nhí ạ. Bố nghĩ là sâu thẳm trong lòng bố vẫn tin là có. Ai cũng ngược lại, nhưng bố chẳng bao giờ tin họ. Bố ra vì họ cho là bố hoang tưởng. Bây giờ bố lại ước mình đãnói. Bố có thể : tôi bảo mà. Chao ôi.

      Bố nghĩ đến con cả ngày hôm nay. Trong hoàn cảnh bố con mình, coi như đó là cố gắng hết sức để có mặt bên con vậy.

      Đợi thư nữa nhé.

      con

      Bố.

      Tôi đợi vài phút. Xem mẹ có tự quay lại . Rồi tôi gọi, nhỡ mẹ đứng chờ ngay ngoài hành lang sao. Mà tôi tin đến chín mươi chín phần trăm là thế.

      Tôi , “Được rồi, cảm ơn mẹ. Mẹ vào lại được rồi. Bố rồi.”

      Và mẹ ló đầu vào, có phần lưỡng lự, cứ như đúng là bố chỉ vừa ra khỏi bệnh viện. Cứ như mẹ phải quan sát trước . Để yên tâm đường thông hè thoáng rồi.

      buồn cười khi chúng ta trao cho ai đó ngần ấy quyền lực đối với mình. phải buồn cười theo nghĩa vốn có. Lạ lùng đúng hơn. Ít nhất tôi thấy lạ lùng.

    4. tinhyeungaynang

      tinhyeungaynang New Member

      Bài viết:
      16
      Được thích:
      7
      ĐIỀU TÔI NHỚ NHẤT VỀ BỐ​

      Tôi còn chẳng biết mình sắp bỏ thời gian ra viết chuyện này, nhưng cứ viết thôi. Kỷ niệm này là từ hồi chúng tôi còn sống chung nhà.

      Đấy là hôm bố chở tôi chơi bằng mô tô.

      Bạn hiểu chứ, thường tôi vẫn ngồi bên cửa sổ nhìn bố cho xe ra đường rồi nổ máy mất. phần là vì tôi buồn khi thấy bố , cũng như háo hức lúc bố về. Phần khác chỉ là vì tôi thích nhìn bố cưỡi xe. Tôi thích nhìn gió lùa vào lưng áo sơ mi bố những ngày hè (mùa đông bố mặc áo khoác da nên giống lắm) thổi bay phần phật. Trông như là cảnh tự do mà tôi chỉ được đứng xa xa nhìn ấy.

      Chuyện này cũng vào mùa hè. Tôi nghĩ là năm lên bốn.

      Trời lúc ấy chập choạng, báo hiệu đêm ấm áp. Bố lên cầu thang, còn tôi vẫn ngồi bên cửa sổ, nhìn miết cái xe dựng bên vệ đường. Cả ngày hầu như tôi chỉ nhìn ra cửa sổ, vì hồi bốn tuổi tôi rất yếu. Đấy là hồi ngay trước đợt mổ tim lần ba, giai đoạn III trong kỹ thuật Norwood, người tôi cả ngày cứ rũ ra. Nên tôi chẳng được ra đường chơi mấy.

      Bố vừa vào nhà mẹ chạy ào ra cửa, vì mẹ định đâu đó nhưng chưa được chừng nào bố chưa về trông tôi. Tôi nhớ hôm ấy mẹ định đâu. Nhưng tôi nhớ hình như mẹ rất cáu bố vì bắt mẹ đợi.

      Lúc mẹ rồi, bố nhìn sang tôi. Chắc lúc ấy trông tôi buồn lắm lắm. Tôi nghĩ nó lên mặt. Nhưng nhìn bố tôi thấy điều ấy.

      “Khổ thân nhóc,” bố . “Khổ thân Vida của bố. Bố rầu cả lòng khi thấy con cứ nhìn ra cửa như là bị bố mẹ nhốt vào cũi bằng. Nào thôi. Cho con ngửi ít khí trời nhé.”

      Bố công kênh tôi lên vai bộ vòng khu nhà, ai qua nhìn thấy cũng mỉm cười với tôi.

      Rồi cả hai quay lại trước cửa, bố hạ tôi xuống, tôi đưa mắt nhìn cái mô tô và bố cũng nhìn theo. Rồi bố nhìn xuống tôi. Rồi lại nhìn cái xe.

      “Tuyệt đối đừng kể cho mẹ con đấy,” bố .

      Tôi gật lia lịa ba cái. Tôi thấy hình như mình sắp nổ tung.

      Tôi được ngồi bình xăng, kẹp chặt giữa hai đùi bố nên chẳng thể rơi ngã được. Tất nhiên là bố lấy đâu ra mũ bảo hiểm vừa đầu tôi, nên chỉ chạy chậm. Nhưng với tôi như thế là phi nhanh lắm rồi. Gió lùa tóc tôi bay tung, khiến tôi cười nắc nẻ dừng được, thế là bố quay xe quành lại về nhà, cứ như sợ tôi sắp cười đến chết.

      Tôi vẫn nhớ mỗi tay bám vào ống tay áo bố, nhớ mình phải dang tay ra kiễng chân lên mới với tới được.

      Rồi bố cho tôi ngủ, và tôi nằm giường, mệt lả vì phấn khích, như vừa được cho cả Disneyland lẫn rạp xiếc trong cùng chiều. Thần kinh tôi vẫn còn rậm rật, cảm giác như là mệt đến nỗi ngủ nổi.

      lúc sau mẹ tôi về, hai người cãi nhau trận tưng bừng. Tôi chẳng hiểu làm sao mà mẹ lại biết được. Có bác hàng xóm nào tố vặt chăng? Tôi chỉ biết là mẹ cáu điên lên.

      Tôi cũng nhớ chính xác là bố mẹ gì, nghĩ cũng lạ, vì lúc nào hai người chẳng hét qua hét lại vẫn những nội dung đó, chỉ có đổi khác từ ngữ tí xíu thôi. Lẽ ra tôi phải thừa cơ hội thuộc lòng rồi mới phải. Cũng có thể tôi nhớ vì chẳng muốn nhớ làm gì.

      Tôi chỉ nhớ mỗi điều bố rằng cần có người chăm lo đến những phần khác của tôi, ngoài quả tim ra. Còn có nhiều nhu cầu khác. chỉ là về thể chất.

      Tất nhiên nghe thế mẹ tôi càng cáu tiết. Chuyện tuyệt đối nên với mẹ tôi, là ám chỉ rằng cách mẹ chăm lo cho tôi phải trăm phần trăm đúng. Đấy là chuyên môn duy nhất của mẹ đời, thế nên nếu có tỏ ý nghi ngờ điều đó chút xíu nào chẳng khác gì giơ đầu chịu chém.

      Cả hai rùm beng gần như suốt đêm, rồi đến sáng bố nhặt nhạnh mấy cái áo sơ mi cùng đồ đạc khác đến nhà chú Moe cùng chỗ làm, rồi mấy tuần sau dọn hẳn.

      Có hai điều tôi muốn nhận xét về chuyện ly dị.

      . Người ta bảo bọn trẻ con thường nghĩ lỗi tại mình. Nhưng tôi lúc nào cũng khác người, chắc vậy. Tôi gần như đổ lỗi tại mẹ. Chỉ chạy mô tô tí xíu thôi mà. Tôi vẫn khỏe. Mẹ có thể bỏ qua là xong.

      Nghĩ lại chắc hẳn tình hình chỉ có thế. Nhưng hồi ấy tôi mới lên bốn. Tôi thấy chuyện hết sức đơn giản.

      Còn điều này nữa. Hai. Tôi có đọc đâu đấy người ta khảo sát các gia đình có con bị chết. Tỷ lệ vợ chồng ly hôn là rất cao. Tôi quên mất con số chính xác rồi, nhưng mà cao kinh khủng.

      Nhưng theo tôi biết, chưa có ai nghiên cứu các gia đình biết chắc chẳng mấy chốc mình mất đứa con.

      Tôi cược là con số cũng chẳng long lanh tẹo nào.



      VỀ BÁC SĨ VASQUEZ​

      Bác sĩ vừa mới vào phòng, chuyện với tôi thêm lần nữa trước khi kiện trọng đại diễn ra. May là tôi mải mê viết đến tận mãi lúc đó.

      Khi nhìn thấy bác, tôi biết là sắp đến lúc rồi. Và tôi thấy có cái gì trong ngực mình nhảy lên. Ừm, có lẽ tôi nên là cái gì trong ngực. Đấy chẳng qua là tránh. Chính là tim tôi nhảy lên đấy. Có thể nó biết đời nó đến ngày tàn. Nhưng thực tình tôi nghĩ đó chỉ là phản ứng sợ sệt thông thường thôi. Chắc bạn cũng thấy tim đập nhanh hơn khi sợ hãi chứ?

      Thế là bất thình lình tôi nhận ra quả tim mình, và tôi nghĩ, Trời đất ơi. Làm sao người ta có thể cứ thế cắt ngoéo nó quẳng chứ. Nó là tim tôi cơ mà! Đồng ý là có hơi kém cỏi tí, nhưng vẫn cứ là tim tôi. Tôi mang nó cả đời. Nó chính là tôi. Sau mọi .

      có nó, tôi là ai?

      Nhưng tôi chẳng câu nào với bác sĩ Vasquez, bởi bác sĩ sắp bắt tay vào công việc to tát, mà tôi chẳng muốn làm bác thấy chuyện này quái lạ hay phức tạp hơn cần thiết. Đấy là với bác, ý tôi là thế. Mặc dù trong đầu tôi cũng mù mờ hiểu rằng chuyện này đối với tôi hẳn là kỳ quặc hơn với bác nhiều lắm. Bác mổ ghép tim đến lần thứ mấy mấy rồi. Còn tôi mới lần đầu.

      Bác đứng cạnh giường chìa tay ra, tôi đưa tay cho bác.

      Bác hỏi tôi cảm thấy thế nào.

      Câu hỏi chắc là đơn giản. Ít nhất với người ngoài nhìn vào tôi.

      Tôi đáp tôi nghĩ là mình khá OK so với bất kỳ ai ở vào tình thế này, và bác mỉm cười khiến tôi có cảm giác bác thực lòng chú tâm nghe. (Rất nhiều người vẫn hỏi bạn thấy thế nào, nhưng thường lúc trả lời, nếu để ý kỹ, bạn thấy họ chẳng buồn nghe đâu.)

      Bác sĩ hỏi tôi còn muốn biết thêm gì về cuộc phẫu thuật . Bạn hiểu đấy. Có câu hỏi sau rốt nào .

      Tôi đáp đến bước này tôi nghĩ có khi biết càng ít càng hay, và bác khẽ cười.

      thế à?” bác gặng hỏi.

      , cháu đùa đấy,” tôi . “Bác cứ cho cháu.”

      “À. Cháu cũng biết khá nhiều về mổ tim rồi. Quá nhiều so với tuổi cháu, tôi phải thế... Tôi chỉ ước gì trời bắt cháu làm chuyên gia như thế. Chắc cháu thấy phẫu thuật loại này có vẻ độc nhất vô nhị và về số mặt đúng là thế, nhưng trình tự cơ bản cũng khác nhiều những lần cháu mổ trước giờ. Về vài mặt khác thậm chí còn đơn giản hơn. Chúng tôi cũng thực đường mổ dài như trước. Xẻ dọc xương ức như trước, chỉ có điều phải cắt qua nhiều chỉ thép để lại từ hai lần mổ kia hơn. Và chắc cháu cũng biết chúng tôi dùng dao mổ điện để hạn chế xuất huyết...”

      “Vâng,” tôi . “Cháu ghét cái đó. Mùi ghê ghê?”

      Bác sĩ nhìn tôi có vẻ tò mò.

      “Ai bảo cháu thế?”

      Lúc đó tôi nhận ra mình vừa phạm sai lầm là nhắc đến điều từ lâu tự hứa nhắc đến.

      “Ôi,” tôi đáp. “Chuyện dài lắm. Bác đừng để ý.”

      Thế này nhé, cái đợt mổ lần ba ấy, năm lên bốn, tôi nhìn thấy, hay mơ thấy, phần những điều xảy ra. Tôi chẳng biết là nhìn hay mơ, và chắc chẳng bao giờ biết.

      Tôi chỉ biết thấy mình nằm bàn, chỉ có đầu là thấy vì khuất sau mấy cái màn xanh. Lồng ngực tôi bị banh rộng bằng cái panh kim loại to uỵch, bác sĩ Vasquez đứng ngay đó, cả bác sĩ mổ nữa cùng ba y tá cộng thêm ông gây mê và ông chạy máy tim phổi. Cùng nhìn xuống tim tôi. Xem nó ngừng đập. Bác sĩ đặt bịch đá lạnh ngay tim tôi. Bắt nó chậm dần rồi ngừng hẳn. Tôi nhìn thấy những cục ướt tràn xuống khoang rỗng trong ngực.

      Thực tế là ông chạy máy và ông gây mê nhìn vào ngực tôi. Họ ngồi xa bàn mổ quá thấy được. Với lại họ theo dõi màn hình máy. Nhưng cũng đâu khác gì mấy, vì vẫn là họ xem tim tôi ngừng đập. Đến đứa trẻ lên bốn cũng hiểu đường đồ thị đó biến thành vạch thẳng có nghĩa là gì. Ít nhất đứa trẻ lên bốn là tôi cũng hiểu.

      Khoảng phút sau bác sĩ nhấc bịch đá ra rồi hút nốt nước chảy, và tôi nhận ra hai ống to chứa máu nối từ tôi sang máy tim phổi, thấy cả sắc đỏ khác nhau giữa ống đến và ống .

      Trong lúc thao tác, bác sĩ Vasquez thỉnh thoảng lại dừng tay gí cái dao điện vào bất cứ chỗ nào còn chảy máu, mỗi khi chạm vào các mô sống ứa máu nó lại xì ra làn khói hay hơi nước xíu, và cái mùi khó chịu.

      Người ta có mơ thấy mùi ? Có thể. Nhưng nhiều khả năng là .

      Tôi theo dõi bác chừng hai phút gì đó, từ tít cao, và nhìn rất . Góc nhìn thẳng xuống. Cứ như là tôi đứng nhìn từ tận chỗ các bóng đèn.

      À, và lại còn chi tiết lạ thường nữa. Radio bật. Bài rock kinh điển rầu rĩ nỉ non nào đấy.

      Điều tôi nhớ nhất là cái màn y tế mỏng dính kỳ dị đắp lên người tôi, dính mút vào da hẳn hoi. Màn tẩm i-ốt, nhìn nửa vàng nửa đỏ, và ban đầu tôi còn nghĩ đấy là da mình, nó khiến tôi trông như cái xác. Dưới lớp màn da tôi trông mỏng như giấy rất kinh dị, cứ như tôi trăm tuổi, thậm chí cứ như tôi phân hủy. Cảnh đó trông rất sốc.

      Cái đó là , cái mùi dao đốt là hai. Khó mà quên được.

      Tôi chẳng hề hỏi ai để xác nhận những chi tiết đó sau khi ra khỏi phòng mổ, và cũng chẳng hề kể cho ai biết điều nhìn thấy hay mơ thấy. Như thế chỉ tổ làm mẹ tôi hoảng vía thôi. Vì nếu đấy phải là mơ, có vẻ như tôi chết trong phút. Nghĩ xem, tim tôi ngừng đập, còn phải hiểu thế nào? Trong hoàn cảnh này cũng khó biết được.

      Nhưng sống cho đến giờ tôi hiểu, phải lúc nào cũng cần về mọi điều xảy ra. Có nhiều cái nhắc đến là tốt nhất.

      Thôi trở lại câu chuyện dở với bác sĩ Vasquez.

      Trong lúc tôi mải ngẫm nghĩ những chuyện kia bác dã kể thêm nhiều chi tiết về cuộc phẫu thuật, có những gì tới, nhưng tôi nghe tai nọ lọt tai kia nên chẳng nhớ được mà viết vào đây. Tuy tôi có nhớ phần lớn là về cỗ máy tim phổi. Rằng nó lãnh việc tuần hoàn máu cho cơ thể tôi trong lúc còn gì khác làm được việc ấy. Làm như tôi chưa biết chuyện đó ấy.

      “Cháu còn muốn hỏi gì ?”

      “Quả tim đến chưa ạ?”

      “Chưa, nhưng người ta mổ lấy nó ra. Chính ngay phút này đây. Người ta có thể chủ động thời điểm mổ lấy tim, vì người hiến còn được duy trì sống bằng máy. Nhưng nó sắp sửa lên đường ngay thôi.”

      Và tôi nghĩ, Tốt quá. Có thể còn thêm thời gian viết.

      “Trong lúc chờ bác đưa cháu vào phòng mổ lấy tim ra trước à?”

      “Chúng tôi đưa cháu vào phòng mổ trong lúc chờ, cái đó đúng. Nhưng đưa cháu quá điểm mà chúng tôi gọi là ngưỡng thể đảo ngược. Tôi nghĩ là cháu hiểu ý tôi . Chừng nào trái tim hiến chưa qua cửa. Cũng phải có khả năng xảy ra rắc rối gì đâu. Nhưng ai mà biết được? Nhỡ trực thăng gặp nạn chẳng hạn.”

      cũng có khác gì đâu ạ? Đằng nào cháu chẳng chết vì có nó.”

      “Có khác chứ,” bác đáp.

      Tôi nghĩ ý bác là khác với bác. Tôi biết với tôi khác nhau đến đâu.

      “Cháu có thể xin bác điều được ?” tôi hỏi.

      “Tất nhiên. Điều gì cũng được.”

      “Cháu biết là hai lần mổ trước bác gây sốc điện cho tim cháu bằng máy khử rung. Để nó đập lại sau khi ngừng.” Đúng ra phải tôi nhìn thấy vụ đó. Chỉ là được kể cho biết thôi. “Và như thế cũng sao, vì đấy là quả tim cũ của cháu. Nhưng cháu đọc thấy là đôi khi quả tim ghép tự nó đập lại. phải lúc nào cũng thế, nhưng cũng có lúc chỉ cần sưởi ấm là nó tự đập. Nên bác có thể cho quả tim này cơ hội ? Bác hiểu đấy. cơ hội để tự đập lại. Vì cháu cảm thấy nó như là người khách ấy. người khách lạ thường. Cháu cần phải từ từ làm quen với nó và ngược lại. Và cháu muốn tạo ấn tượng tốt từ đầu. Bác hiểu . Chào đón nó. Đối xử với nó lịch hết sức có thể.”

      Bác sĩ mỉm cười, nhưng tôi chịu đoán được bác nghĩ gì. Tôi hy vọng bác nghe tôi bằng bán cầu não phải, hoặc ít ra là bằng cả hai bên, chứ phải thuần bằng bán cầu nhà chuyên môn bên trái.

      “Cái đó phải để cho hoàn cảnh quyết định,” bác đáp. “Nhưng bác ghi nhớ cầu của cháu. Chúng ta lịch hết khả năng để chào đón nó.”

      “Cảm ơn bác,” tôi . “Còn chuyện nữa. Là quyển nhật ký của cháu.”

      “Ừ. Quyển nhật ký sao?”

      “Cháu muốn viết gì đó về ca mở ghép tim vào nhật ký. Nhưng cháu lại viết được. Vì cháu chẳng được chứng kiến tí nào. Thế nên cháu mong bác viết thay cháu.”

      “Cháu muốn tôi viết vào nhật ký của cháu?”

      “Về cuộc phẫu thuật. Vâng.”

      “Cháu muốn tôi viết gì?”

      “Cháu cũng biết. Bất cứ chuyện gì bác thấy quan trọng. Bất cứ chuyện gì bác muốn. Quyển nhật ký để ở phòng trực y tá. Cháu đưa bây giờ được vì cần viết thêm ít nữa trước khi mấy chị đến chuẩn bị cho cháu. Nhưng trừ lúc thức viết, lúc nào cháu cũng để ở chỗ y tá, vì cháu muốn mẹ đọc. Mà cháu nghĩ chắc chắn hở ra là mẹ cháu đọc ngay. Thế nên khi nào viết xong, bác gửi lại phòng y tá cho cháu nhé?”

      Im lặng hồi. Rồi bác sĩ khẽ vò tóc.

      cầu có hơi bất thường đấy,” bác . “Chưa bao giờ tôi nghe ai cầu như thế. Nhưng chắc là tôi có thể làm được gì đó.”

      “Cảm ơn bác,” tôi .

      Rồi bác chúc tôi may mắn, và những lời đại loại người ta vẫn với kẻ ở vào tình thế tôi, và ngay khi bác ra tôi ngoáy vội mọi thứ còn nhớ về cuộc chuyện với bác vào sổ. Vội vàng hết sức.


      MƠ THẤY QUẢ TIM, TRỪ PHI PHẢI LÀ MƠ​

      Đây lại là chuyện nữa có thể là mơ, cũng có thể . Bây giờ tôi còn biết làm cách nào phân biệt mấy thứ đó nữa.

      Tôi nghĩ mình viết xong mọi thứ cần viết, thế là tôi chập chờn thiếp , có lẽ độ mươi mười lăm phút hơn. Như kiểu chỉ ngủ có ba phần tư ấy.

      Và tôi cứ liên tục mơ thấy quả tim.

      Tức là, phải quả tim thực đâu. phải quả tim với những bắp cơ để trần, mạch máu li ti.

      Mà là thấy chặng đường của nó. Hành trình của nó.

      Tôi cứ mãi mơ mình nhìn thấy hộp bảo quản lạnh. Lắc lư trong bàn tay ai đó. Thoăn thoắt qua bãi để xe. Yên vị trực thăng, được giữ im phắc trong lúc trực thăng cất cánh vùn vụt lao về phía tôi. Màu cam sáng. Ý tôi là cái hộp lạnh ấy. Như cái màu cam tín hiệu an toàn xa lộ. thân hộp có in chữ “Ghép” và chữ “Tạng”. Có thể là “Ghép Tạng” hoặc là “Tạng Chờ Ghép”. Tôi nhìn thấy hết mặt thân hộp, do cái dây đeo che mất. Nhưng còn lại tôi thấy khá . Tôi còn thấy cả vệt hơi nước mảnh ngoằn ngoèo bay lên từ đá khô.

      Rồi tôi tỉnh dậy, mẹ vẫn thấy đâu, và băn khoăn biết chuyện vừa xảy ra chỉ là mơ hay phần nào là thực. Có thể phần linh hồn tôi quá ám ảnh với chặng đường quả tim tới bệnh viện này, tới bên tôi, đến nỗi tôi được gặp nó và cùng đoạn đường.

      Chỉ có điều tôi nghĩ là có vệt nước bốc hơi từ đá khô. Tôi nghĩ chẳng có gì trước khi người ta mở hộp, cái đó chắc phải đợi đến tận khi vào phòng mổ cùng với tôi, mà khi ấy tôi nghĩ phải có cả đám mây hơi nước ào ra cơ. Nhưng lúc còn đóng chắc mấy hộp lạnh phải bịt kín hết mức, làm gì có chuyện đó.

      Nhưng lúc ấy tôi vẫn gần như ngủ, và có thể linh hồn của tôi phần nào mơ nên thêm vào chi tiết đó cách mơ hồ.

      Và có thể đoạn còn lại phần nào là thực.

      Tôi ước gì giấc mơ đến trước khi bác sĩ Vasquez vào gặp chuyện, và rồi tôi có thể hỏi về cái hộp lạnh, nó màu gì, đại loại thế, nhưng có lẽ bác sĩ cũng chẳng biết đâu, vì cái hộp còn chưa đến đây cơ mà.

      Hơn nữa, rất có thể từ đầu đến cuối chỉ là mơ chứ chẳng có gì hơn cả.

      Nhưng thực tình, tôi nghĩ thế. Tôi nghĩ mình khá giỏi cảm nhận mọi điều. Và cảm giác lần này phải là mơ.


      BÍ MẬT CỦA TÔI VỚI TRÁI TIM​

      Bạn có nhớ chuyện mà tôi cứ lại ? Thay đổi dạng tồn tại ấy? Thay đổi địa điểm nữa? Tắt ở đây rồi bật lại ở nơi khác?

      Vậy là, mặt đấy tức là chết. Nghĩa là, thực có gì đáng khoái chí.

      Mặt khác, kể cả nếu chẳng ai chủ tâm chọn kết cục đó, nó nghe lại có vẻ khá... yên bình. So với lựa chọn thứ hai.

      Quả đúng là hoàn toàn đối lập với việc bị bác sĩ mổ tim rạch toang từ xương đòn đến tận đáy xương lồng ngực, dùng cưa điện xẻ đôi xương ức, bẩy rộng lồng ngực mình bằng cái banh kim loại to bự (cho đến khi khoang ngực ngoác ra to tới mức bác sĩ có thể thọc cả hai tay găng vào trong, và mọi người trong phòng mổ đều nhìn được trái tim yếu ớt kém cỏi gắng hết sức nhưng vẫn thất bại thảm hại của mình), cắt ra trái tim khốn khổ, cơ quan chính yếu nhất giữ gìn sống cho mình, dù chuyện đó còn phải , bỏ nó , thay thế nó bằng cách khâu vào khối lớn lấy từ người khác hẳn, rồi đẩy xe cho mình vào phòng hồi sức tích cực, đợi đến lúc mình tỉnh dậy cảm giác như vừa quỳ giữa phố bị cái ô tô tăng tốc đâm sầm vào giữa ngực. (Mặc dù truyền ven lượng morphine đủ để nốc ao chú ngựa còi.)

      phải là tôi mừng vì bác sĩ còn làm được thế đâu. Tôi muốn bạn nghĩ tôi là đứa vô ơn. phải tôi vui mừng cực kỳ khi mọi chuyện xong đâu. Nhưng ngay lúc này vẫn chưa xong. Ngay lúc này tôi đối mặt với nó, và tôi viết thành thực tuyệt đối cảm giác của mình. Tôi chỉ cố mô tả tâm trạng khi buộc phải vặn lại đồng hồ nội tại để rồi bất chợt gồng lên đón chờ thêm đau đớn, thêm vật vã.

      Vậy bí mật lớn của tôi với trái tim là thế. Tôi cất giấu trong mình cái góc rất chứa đầy cảm giác trái ngược về chuyện này đến khi nó thực đến.

      Làm ơn, người đọc đến đây dù bạn có là ai, làm ơn làm phước, đừng bao giờ kể với mẹ những gì tôi vừa viết.

      Vida thân mến,

      Tôi ngồi trong phòng nghỉ của bác sĩ, trò chuyện cùng hai bác sĩ phụ mổ trong ca ghép tim cho cháu vừa xong. Chúng tôi thảo luận xem biết cháu thích tôi viết những gì. Tôi chắc mình hiểu lời cháu lắm, và mặc dù hai bác sĩ đây dành trợ giúp cực kỳ quý giá trong phòng mổ với trái tim của cháu, họ lại chẳng mấy giúp đỡ được tôi trong phòng nghỉ với cuốn nhật ký này. Thế nên tôi đành cố gắng hết sức vậy.

      Tôi liều đoán là cháu quan tâm quá mức đến những tiểu tiết đơn thuần kỹ thuật, như là tôi có phải cầu thêm đơn vị máu nữa , hay là các y tá phòng hồi sức lo lắng về lượng dịch trong dẫn lưu thế nào, hoặc là chúng tôi phải theo dõi bao lâu mới yên tâm kết luận cháu ổn định và chúng tôi có thể ra ngoài làm lon soda. Tất cả những điều đó đều có trong giấy tờ nếu cháu muốn xem, nhưng tôi đoán đấy chẳng phải là lý do cháu đưa tôi cuốn sổ. Thế nên tôi kể cho cháu vài điều riêng tư hơn, vài điều gần với trái tim tôi hơn nhé. Cháu thấy thế có phù hợp ?

      Tôi quen cháu lâu lắm rồi, Vida à. Chúng ta biết nhau hơn thập kỷ rồi ấy chứ nhỉ? Đây là lần thứ ba tôi mở khoang ngực cháu ra nhìn trái tim nhọc nhằn tội nghiệp ráng hết sức bơm máu cho cơ thể cháu. Hai lần trước dĩ nhiên là giai đoạn hai và ba của quy trình Norwood.

      Có vài điều tôi muốn ghi lại ở đây.

      Thứ nhất là, mỗi lần đóng xương ức bệnh nhân tôi lại thầm chúc, hay hy vọng, hay thậm chí cầu nguyện nữa tùy trường hợp, rằng đây là lần cuối còn có người thường phải nhìn tận mắt trái tim này đập. Tôi chúc cho cháu hai lần rồi, và vẫn còn nhớ nghĩ trái tim tội nghiệp của cháu phải chịu đựng quá nhiều xem xét và giám sát trong quãng đời ngắn ngủi của nó. Nhưng lần này tôi cảm thấy có thể chúc cách tin tưởng hơn. Sau lần mổ Norwood thứ hai rất khó. Mong như thế là tưởng. Người ta biết chắc hẳn phải có lần ba, đặc biệt là trong trường hợp cháu. Còn sau lần ba chẳng ai biết được.

      Nhưng lần này, có thể chúng ta thực xong việc với nhau.

      Tôi hy vọng thế.

      Hai nữa, tôi còn muốn , mặc dù người làm nghề y mà nghĩ thế hợp logic lắm, là tôi thấy hơi ăn năn với trái tim cũ của cháu. Vì bắt nó bỏ cuộc. Nó vẫn còn sống, gắng sức. Tôi phải tự nhắc mình rằng nó cũng xuống dốc nữa, và nhanh chóng chấm dứt cuộc đời cháu nếu cứ để lại. Nhưng mỗi lần nhìn nó, tôi lại cảm thấy nó nỗ lực dũng làm sao.

      Cuối cùng, và đây là điều cả hai đồng nghiệp của tôi đều nhất trí hoàn toàn: chúng tôi mở rất nhiều khoang ngực, chứng kiến rất nhiều ca bệnh khác nhau. Chúng tôi thấy những trái tim già bị giãn, phình to, hay bọc quá nhiều mỡ tích tụ. Chúng tôi thấy những trái tim sơ sinh chỉ xấp xỉ hạt óc chó. Chúng tôi thấy nhiều trái tim mới ghép, và sung sức, đập trong những cơ thể già nua, trông có vẻ quá trẻ và nhiệt huyết so với ngôi nhà mới. Chúng tôi thấy nhiều trái tim tâm thất như cháu, vật lộn thực nhiệm vụ được giao phó trong điều kiện quá ư bất lợi. Nhưng có điều chúng tôi bao giờ quen được, đấy là hình ảnh lồng ngực rỗng, có quả tim nào. Dù thực ghép tim bao nhiêu lần, chúng tôi chẳng bao giờ quen được với cú sốc lạ thường khi đối diện hình ảnh ấy.

      điều nữa tôi nghĩ là cháu mong được biết: tôi gây sốc cho trái tim mới đâu. Nếu bắt buộc phải làm tôi cũng làm đấy. Nếu trái tim rung thêm chỉ vài giây nữa thôi. Nhưng tôi nhớ lời cháu , nên chờ nó thêm tí tẹo nữa. Chỉ sưởi ấm rồi tin tưởng cho nó thêm hoặc hai giây ngắn ngủi nữa, và rồi nó tự mình đập lại. Tôi nhớ cháu điều đó rất quan trọng đối với cháu. Để nó bắt đầu trong đón tiếp thân tình.

      Cháu sống tốt nhé Vida. Tất nhiên tôi còn gặp cháu nữa, nhưng tôi hy vọng cháu ít hơn hẳn trong vài năm sắp tới. Cứ từ từ, từng bước thận trọng, nhưng đừng thờ ơ chuyện sống trong đời, nhất là khi giờ đây cháu có cơ hội làm việc đó.

      Chào cháu, với tình thương và lòng khâm phục hề .

      Juanita Vasquez​

    5. tinhyeungaynang

      tinhyeungaynang New Member

      Bài viết:
      16
      Được thích:
      7
      Phần 2

      RICHARD

      Từ: Richard Bailey

      Gửi: Myra Buckner

      Myra thân ,

      Con viết mail này để báo cho mẹ biết là con ổn. Con định viết cho mẹ từ mấy ngày hôm nay rồi. Từ khi mẹ gần như xốc con đứng dậy bên mộ ấy. Để báo mẹ biết là con ổn.

      Vậy đấy, giá mà đúng là con ổn .

      Thú thực với mẹ, con vẫn còn mù mịt lắm. Con vẫn còn chìm lút đầu trong cái vùng tên, mà hình như con cố giải thích cho mẹ hiểu lúc ấy đấy. ràng là con thất bại. Tệ hơn, có thể chỉ là con nghĩ thế thôi. Chứ chẳng hề ra thành lời tí nào hết. Gần đây càng lúc càng khó phân biệt hai cái đó với nhau.

      Cái vùng tên con đây là thứ cơn sốc mù mịt đờ đẫn vẫn đeo lấy người ta liền sau việc kinh hoàng. Chỉ có điều giá mà nó đừng đeo bám lâu đến thế.

      Về mặt nào đó nó cũng là điều tốt lành. đấy. Ta tỉnh dậy buổi sáng chẳng nhớ ra mình ở đâu. Chẳng hề nhớ ra bị mất thứ gì. Rồi nó trở lại, như đợt sóng muộn, tiếp theo là cơn sốc đờ đẫn. Rất kinh khủng, nhưng cũng rất dễ. Ta chỉ cần làm đúng điều là dậy khỏi giường rửa mặt. Rồi gọi cho bạn, kể rằng ta dậy khỏi giường rửa mặt, và bạn ta bảo, “Tuyệt trần, Richard ạ. Cậu vượt qua thôi.” Chẳng ai đến những chi tiết cụ thể hơn: công việc phải làm trong ngày xếp xó, tài khoản lệch về , chồng hóa đơn và thư từ chưa sờ đến.

      Chẳng ai dám ra điều mà sau này con tin chắc họ nhai nhai lại mệt mỏi, rằng cuộc sống vẫn tiếp diễn từ đây. Còn vào lúc này đưa được chân này ra trước chân kia là đáng tự hào lắm rồi.

      Dạo này con suốt ngày về mình ở ngôi thứ hai. Chẳng biết như thế nghĩa là sao nữa.

      Dù sao ý con là sau này, hẳn là thế, tiêu chuẩn đặt cho đời con chẳng bao giờ còn thấp thế này đâu. Nhưng lúc này con muốn nghĩ tới cái đó.

      Hôm nay suýt tí nữa con đến viện thăm Vida. Mặc dù con biết mẹ nghĩ là nên thế. Mặc dù khi mẹ con mình chuyện về việc đó, mẹ rất ý mình. Nhưng con nghĩ rồi con cũng thôi, sớm muộn. Cái đó thuộc loại việc vẫn ỉ ở tận cùng trí óc, từng phút từng ngày. Ta thể ngăn mình sờ xem nó có còn nằm yên - hay đúng hơn là nằm yên - trong cái chốn cư trú tạm bợ ấy . Nó thành thứ nhức nhối, và ta nhận ra mình ngớt loay hoay với nó, như con trai cứ loay hoay với vật thể lạ trong mình, biến nó thành ngọc trai nhờ cơ chế tự vệ.

      Con tin chắc rồi con đầu hàng mà đến thăm bé, bất chấp lý lẽ, ngày nào đó. Hôm nay có vẻ cũng đáng làm ngày gây rối tung mọi chuyện như bất kỳ hôm nào. Nhưng con được cứu vãn nhờ điều tình cờ kỳ lạ. Vì trước tiên con phải sửa cái lỗ chảy dầu xe . Con gọi thợ, nhưng ta cần thêm hai ngày nữa mới xếp lịch được.

      Đấy là điều duy nhất con đẩy vào cõi đờ đẫn để nghĩ sâu. Nếu phải có con người hồn nhiên ngờ vực bị trượt khỏi mặt đường trong cơn mưa cuối xuân, vì nước đọng vệt chảy dầu từ cacte thấm được qua nhựa đường mà đọng vũng nơi lốp cao su gặp mặt đường, điều tối quan trọng là đấy phải dầu xe con. Là thảm họa mới này do con gieo vạ. Dự báo thời tiết sắp có mưa, nhưng cũng chẳng khác gì.

      Nhớ lại , dự báo cũng có mưa vào cái đêm Lorrie bỏ chúng ta .

      Xin lỗi con phải dùng uyển ngữ, nhưng giờ con còn bỏng rát đến mức ra thực cũng chẳng khác gì hành vi bạo lực.

      Trở lại chuyện . Con hoãn việc thăm đến khi có thể thành thực với lương tâm rằng mình rỉ dầu ra mặt đường gieo tai vạ cho nhân vật hồn nhiên nào đó lái xe đằng sau, hoặc lái xe qua đường ấy lúc nào sau đó. Và rất có thể là người dấu gì thay thế được của ai kia. Con đoán là ở mức độ khác nhau, ai cũng là người gì thay thế được của ai đó.

      Mẹ có thấy kỳ lạ là chúng ta đều lái xe chạy khắp nơi, bỏ lại từng mẩu chính mình khắp dọc đường ? Dầu xe, dầu hộp số, chất chống đông. Cao su lốp bánh cũ. Để lại những vật vứt của bản thân khắp mọi nơi ta tới. Được rồi, chắc mẹ bảo xe cộ của ta đâu phải là ta chứ. Nhưng con cũng nữa. Như người ta vẫn về lũ chó ấy, chúng càng lúc càng trở nên giống chủ. Chỉ có điều con nghĩ, cả chó và xe, đúng hơn là chúng ta tạo ra chúng theo hình ảnh mình.

      Sao con lại nhiều như thế này nhỉ? Trước giờ con vốn có phải thằng đàn ông lắm lời đâu.

      Con cũng biết sao mẹ lại chịu đựng con, Myra ạ. Đấy là giả sử mẹ có chịu đựng. Có thể là vì mẹ Lorrie nhiều như con. Có thể vì thế gian này chỉ có chúng ta đánh mất nhiều như thế vào cái đêm ấy. Con người ta gắn bó với nhau vì đủ thứ chuyện. Sao phải là chuyện này?

      Có thể con viết thư tiếp sau khi gặp Vida. Chúng ta có thể cùng ngồi phân tích. Hẳn là thấy mẹ đúng làm sao.

      Chúc mẹ tốt lành,

      Richard​



      Từ: Richard Bailey

      Gửi: Myra Buckner

      Myra thân , Con vẫn chưa đến thăm Vida. Con chơi gian lận. Viết trước hẹn.

      Con phải thú nhận điều.

      Con mắc chứng dung nạp đường trong sữa . Và tất nhiên mẹ biết là Lorrie . Thế nên lúc nào trong nhà cũng có hai loại sữa. Chỉ có điều đêm hôm ấy sữa của con lại hết. Nghĩ cho cùng ngớ ngẩn, vì con là người lớn rồi. Con ba mươi sáu tuổi rồi. Có phải mới mười tuổi đâu. Việc gì

      con phải uống sữa trong bữa tối chứ? Đấy chỉ là do thói quen thôi.

      Con chỉ cần làm đúng điều là đổi thói quen thôi. Chỉ cần , “Bỏ qua . uống nước cũng được.”

      Chỉ cần làm đúng điều đó thôi, Myra ạ.

      Đúng điều đó thôi.

      Mẹ có tưởng tượng được từ nay về sau con phải sống chung với cái đó ?

      Con câu đó khoảng ba trăm lần từ hôm ấy. Con tỉnh dậy giữa đêm thấy mình câu đó. Trước khi tỉnh dậy con tin chắc là mình câu đó trong mơ.

      uống nước cũng được.”

      Chỉ cần con chịu uống nước cũng được.

      Hoặc nếu ít nhất, sao con tự ra ngoài mua sữa lấy? Con mới là người cần sữa cơ mà. Vì con mang việc về nhà làm. Con ngồi trong phòng khách gõ laptop, còn Lorrie tự nguyện lẻn ra ngoài kiếm loại sữa con cần.

      Con còn chẳng biết vừa mới mưa nữa. Mưa chẳng đủ to mà nghe thấy đập mái. Con nghĩ chắc là chỉ lắc rắc vài phút thôi. Mưa cuối xuân. Lâu lắm mới có cơn. Hình như có lý do vật lý gì đấy. Sau đó khi mưa to được mươi mười lăm phút rồi, dầu bị rửa trôi khỏi mặt đường. Nhưng lúc đầu... , làm sao có thể thế được? thể xối nước mà rửa dầu khỏi mặt đường. Con thử rồi. Nhưng những phút đầu tiên của cơn mưa đầu tiên đều đặc biệt thế nào đó. Nước đọng mặt vết dầu. Hay là gì đó. Con nghe giải thích lần rồi. Nhưng từ đó chưa bao giờ hỏi lại, vì nghe nổi thêm lần nữa.

      Lời thú nhận hơi rời rạc tí. Nhưng bây giờ, kể được với người khác rồi, nên có thể cuối cùng con cũng ngủ được.

      Mà cũng có thể .

      Chúc mẹ tốt lành,

      Con rể của mẹ (còn ?)

      Richard​

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :