Tokyo hoàng đạo án - Soji Shimada (Trinh thám - full)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 30: Cảnh 5: Thợ Làm Búp Bê



      Sáng hôm sau khi tôi thức giấc Kiyoshi và Emoto đều cả. Tôi lại lỡ cơ hội kể cho Kiyoshi những điều biết từ con ông Yasukawa, thông tin khiến tôi rất phấn khởi. Tôi hơi tiếc vì ngủ nướng, nhưng rồi chợt nghĩ ra: tôi có thể tự mình tiếp tục quá trình tìm kiếm. Và nếu tôi giải quyết được vụ án trước Kiyoshi đó kết thúc quá ư có hậu.


      Tôi thay quần áo và thẳng tới xưởng xe Karasuma. Tôi đến nhà Shusai Yoshida lúc khoảng 10 sáng. Tôi đẩy cánh cửa trượt ở lối vào và gọi to để xem có ai ở nhà . bà lão mặc kimono xuất . Tôi thưa rằng tôi muốn chuyện với ông Yoshida.


      “Tôi e rằng chồng tôi ở Nagoya,” bà lão đáp.


      Tôi thấy lòng chùng hẳn xuống. “Chà, cho phép cháu hỏi khi nào bác trai về ạ?”


      “Có lẽ tối nay.”


      Chậc, thế còn hơn . Tôi xin hỏi số điện thoại để gọi trước khi tới lần nữa.


      Chán nản, tôi bộ về phía nam dọc sông Kamo cho tới khi dòng chảy nhập vào sông Takano. tình cờ, tôi nhận ra mình ở gần Imadegawa: Đó chính là nơi gia đình vợ cũ của Heikichi, bà Tae, từng sống cuộc sống mấy hạnh phúc.


      Giờ là ngày mùng 10. Chỉ hai ngày nữa, chúng tôi phải kết thúc giao kèo với Takegoshi Con. Tôi có cảm giác rằng chúng tôi thể thu được gì vào thời gian đó, cho dù tối nay thu được manh mối quan trọng từ Shusai Yoshida hoặc có được chỉ dẫn bất ngờ nào đó vào ngày mai.


      Tôi gọi đến nhà Yoshida lúc 2 giờ chiều. Bà lão cho tôi biết lão vẫn chưa về và xin lỗi tôi. Tôi muốn cứ làm phiền bà nên quyết định gọi lại trước 5 giờ chiều. Tôi cảm thấy tâm trạng thất vọng ngày càng tăng.


      Tôi ngồi trong công viên lúc rồi tới hiệu sách. Cuối cùng, tôi ghé vào quán cà phê ở tầng hai để có thể nhìn người ta qua lại mà để họ phát ra mình. Lúc 4 giờ 50 chiều, thể đợi lâu hơn được nữa. Tôi quay số máy nhà Yoshida và phấn chấn hẳn khi nghe tin ông lão vừa về đến nhà. Tôi gác máy và chạy lao , suýt nữa va phải phục vụ bưng khay cà phê nóng.


      Con ông Yasukawa rằng ông Shusai Yoshida khoảng 60 tuổi; nhưng mái tóc bạc trắng khiến ông lão trông già hơn nhiều. Ông Yoshida chào tôi rất nhã nhặn và dẫn tôi vào phòng khách. Ngồi xuống trường kỷ, tôi thuật lại nhanh lời thú nhận của ông Bunjiro Takegoshi và cuộc trò chuyện của tôi với con ông Yasukawa.


      “Dường như ông Yasukawa nghĩ rằng ông Heikichi Umezawa vẫn còn sống. Bác có nghĩ ông Umezawa vẫn còn sống ạ? Và nếu đúng vậy ông ấy có tạo ra Azoth ?” Tôi hỏi.


      Ông Yoshida im lặng ngả người ghế, lắng nghe rất chăm chú. Vẻ mặt ông lão thoải mái, mái tóc bạc ôm lấy khuôn mặt hơi dài với ánh mắt dịu dàng nhưng sắc bén. Dáng điệu của chủ nhà toát lên vẻ chính trực và căng tràn sức sống. ngạc nhiên là ông ấy rất hợp với hình ảnh con sói đơn độc mà tôi hình dung.


      “Dĩ nhiên tôi có biết vụ án,” ông lão bắt đầu . “Tôi tìm hiểu vụ việc bằng kỹ thuật đoán số mệnh nhưng có bất kỳ kết luận gì về cái chết của Heikichi Umezawa. Tôi nghĩ 60% khả năng là ông ấy chết. Về Azoth, theo tôi chắc Heikichi tạo ra nó. Tôi là thợ làm búp bê, nên tôi hiểu suy nghĩ của ông ấy. Nếu Heikichi gây ra các vụ án mạng có lý do gì ông ấy lại hoàn thành ý tưởng sáng tạo của mình.”


      Đúng lúc đó, bà vợ ông Yoshida bưng ít trà và bánh ngọt bước vào phòng. Tôi nhận ra do quá chú tâm với những suy nghĩ của mình nên quên mang theo món quà theo phong tục truyền thống. Tôi bối rối xin lỗi.


      “Ồ, đừng ngại,” ông Yoshida cười to, khiến tôi cảm thấy an tâm.


      Các giá sách trong phòng khách đầy kín sách và đủ các loại búp bê; số con được làm bằng gỗ, số bằng nhựa tổng hợp. Hầu hết số búp bê ấy trông vô cùng sống động. Tôi hỏi ông Yoshida xem mối quan tâm đến nghề làm búp bê của ông lão hình thành như thế nào.


      “Chà, tôi quan tâm đến con người. dễ giải thích mối liên hệ này trừ phi có cùng chung sở thích.”


      “Cháu hiểu. Nhưng bác bác có thể hiểu niềm đam mê của ông Heikichi Umezawa đối với việc tạo ra Azoth.”


      “Để tôi giải thích nhé. Có gì đó rất kỳ diệu - như thế đúng hơn - về công việc chế tạo búp bê. Búp bê là bản sao của con người. Khi tạo ra con búp bê cách suôn sẻ, chúng ta có được cảm giác nhất định về sáng tạo. Chúng ta cảm thấy như thể con búp bê dần dần có linh hồn. Tôi từng có cảm giác này nhiều lần. Chính vì thế, khi làm búp bê, luôn có cảm giác kỳ lạ về sức mạnh. Cảm giác mà tôi có được sâu xa đến mức tôi thể nào tìm được đúng từ để diễn đạt xem tại sao nó lại cuốn hút tôi đến vậy. Từ ‘cuốn hút’ chưa đúng với những gì tôi cảm nhận. Theo truyền thống, Ishioka ạ, người Nhật thích làm búp bê lắm. Thời xưa, họ làm những hình haniwa trong các dịp lễ; đó là hình nhân thế mạng thay cho những người bị chôn sống làm vật hiến tế. Làm búp bê có ý nghĩa như là tạo ra con người chứ phải là sở thích hay nghệ thuật. Thực tế, người Nhật xưa rất sợ rằng con búp bê có thể đánh cắp linh hồn họ. Đó là lý do tại sao họ muốn tạo ra chúng hoặc thậm chí vẽ những bức chân dung: điều đó phải do họ thiếu kỹ năng. Vẽ chân dung - cũng như làm búp bê - là điều cấm kỵ. Chính vì thế rất ít chân dung hoặc tượng của các hoàng đế và tướng lĩnh ở Nhật Bản, trong khi ở Hy Lạp và La Mã đến đâu cũng gặp tượng và chân dung của các hoàng đế và hùng. Ở Nhật Bản cổ đại, chỉ có Đức Phật được tạc tượng. Chuyện này nghe có vẻ buồn cười trong xã hội đại, nhưng đó là tín ngưỡng xa xưa. Thợ thủ công dành cả đời mình cống hiến cho công việc. Nghề làm búp bê chỉ trở thành sợ thích phổ biến vào cuối thập niên 1920.”


      “Vậy ý tưởng về Azoth là…”


      “Chà, có thế đó là mối quan tâm về mặt tri thức, nhưng dĩ nhiên nó cũng là khái niệm hoàn toàn vô nhân đạo. Sử dụng người để làm búp bê là trái với các quy định, là chống lại tự nhiên. Xét về lịch sử, tôi có thể đoán được ông Umezawa lấy ý tưởng đó từ đâu. Có lẽ hầu hết những người chế tạo búp bê nghiêm túc ở thế hệ tôi đều biết điều này, nhưng ai theo con đường mà ông ta chọn. Đó là vấn đề nguyên tắc. Ý tưởng của ông Umezawa rất xa lạ với những ý tưởng của thợ làm búp bê.”


      “Rất thú vị. Cháu bắt đầu hiểu ý bác là gì rồi, bác Yoshida. Nhưng bác có thể ông Umezawa chết. Tại sao bác lại nghĩ như vậy?”


      “Đó là phán đoán của tôi. Vừa là thợ làm búp bê vừa là thầy bói, tôi rất tò mò với vụ án này. Bên cạnh đó, như biết đấy, tôi biết Yasukawa, bạn của Umezawa. Rất có thể Umezawa còn sống, nhưng để chứng minh, tôi cần phải có bằng chứng cụ thể, nhưng tôi lại có. Cảm nhận của tôi dựa cảm giác chứ phải logic. Tôi trình bày như thế này để nghe nhé, Ishioka. Giả sử Umezawa còn sống, ông ấy vẫn cần phải có liên hệ với xã hội. Cho dù ông ấy nấp trong vùng núi ông ấy cũng vẫn cần ăn. Chuyện đó rất đơn giản như người ta nghĩ. Nếu dân làng nhìn thấy ông Umezawa kiếm thức ăn, họ nghĩ ông ấy là kẻ lang thang và báo cảnh sát. Và nếu Umezawa chọn sống trong đô thị láng giềng của ông ấy cũng muốn biết ông này là ai và từ đâu đến.


      “Người Nhật rất thóc mách, tôi nghĩ họ quá chú ý đến người khác. Nhật Bản là hòn đảo và do tinh thần đảo quốc nên bất kỳ cộng đồng nào cũng sớm có thái độ ngờ vực với người như Umezawa dù rằng ông ta có định sống ở đâu chăng nữa. Giả sử Umezawa tự sát sau khi tạo ra Azoth; xác chết chắc chắn bị phát . có ai đó chôn cất hoặc hỏa táng cái xác. ràng, ông ấy thể làm việc đó mình được. Và chính vì thế nên thể nghĩ rằng Umezawa còn sống được.”


      “Bác bao giờ chuyện này với ông Yasukawa chưa?”


      “Có, tôi từng rồi.”


      “Thế ông ấy bảo sao?”


      “Ông bạn tôi nghe tôi . Ông già đó hơi cuồng tín với những quan niệm của riêng mình.”


      “Đúng vậy, cháu nghe ông Yasukawa tin rằng ông Umezawa vẫn còn sống… Nhưng bác nghĩ chuyện gì xảy ra với Azoth?”


      “Theo ông Yasukawa, nó được tạo ra và đặt ở đâu đó tại Nhật Bản.”


      “Ông ấy có đề cập đến vị trí cụ thể nào ạ?”


      “Có chứ,” ông Yoshida đáp và đột nhiên cười phá lên.


      “Ông ấy đó là chỗ nào ạ?”


      “Ở Meiji-Mura… Làng Meiji. có biết chỗ đó ?”


      “Cháu chỉ vừa mới nghe đến cái tên đó thôi.”


      “Đó là công viên di sản do Công ty Đường sắt Meitetsu phát triển ở Inuyama thuộc tỉnh Aichi, phía bắc Nagoya. Mọi thứ đều mô phỏng theo cuộc sống thời Minh Trị (1868-1912) và đến giờ vẫn còn hàng chục tòa nhà cổ tồn tại từ thời đó. Rất tình cờ vì hôm qua tôi vừa mới ở đây về.”


      ạ? Nhưng Azoth nằm ở chỗ nào tại Meiji-Mura chứ? Được chôn ở đâu đó chăng?”


      “Chà, trong công viên có bưu điện cũ, từ Uji-Yamada, nơi trưng bày những vật lưu niệm của ngành bưu chính Nhật Bản qua nhiều năm. Nó có cả những hình mẫu các nhân viên đưa thư trong bộ đồng phục thuộc các thời kỳ khác nhau, những hòm thư cổ lỗ sĩ - đại loại như thế.”


      “Vậy là giống như bảo tàng ạ?”


      “Đúng. tại triển lãm có duy nhất ma-nơ-canh nữ trong góc phòng. Yasukawa khăng khăng cho rằng đó chính là Azoth!”


      “Sao cơ ạ…? tin nổi! Nhưng chúng ta thể truy nguyên xem nó xuất xứ từ đâu ư? Điều đó hoàn toàn có thể cơ mà, phải bác?”


      “Ồ, cần phải truy nguyên xuất xứ đâu, Ishioka ạ. Đó là dự án mà cá nhân tôi có tham dự, biết đấy, tôi là nhân viên Công ty Sản xuất Ma-nơ-canh Owari ở Nagoya, nằm trong nhóm chuyên qua lại giữa Nagoya và Kyoto, sản xuất ma-nơ-canh cho toàn bộ công viên Meiji-Mura. Nhưng có chuyện bí xảy ra: đúng hôm khai trương, chúng tôi phát thấy có mẫu ma-nơ-canh mà chúng tôi chế tạo được cho thêm vào để trưng bày. Đó là ma-nơ-canh nữ, và phải là sản phẩm của bất cứ ai trong số chúng tôi cho nên mọi người kết luận rằng ban quản lý Meiji-Mura thay đổi quan điểm và bổ sung vào phút cuối cùng. Yasukawa cũng hẳn điên khùng khi nghĩ đó là Azoth, bởi vì ma-nơ-canh này thực có diện mạo rất đặc biệt.”


      “Hôm nay bác đến Meiji-Mura để sửa chữa ma-nơ-canh à?”


      . Tôi đến thăm người bạn, cũng là nghệ nhân. Phải thú nhận rằng tôi mê nơi đó; nó gợi cho tôi nhớ đến thời tuổi trẻ của mình ở Tokyo. Người ta dẹp bỏ nhiều công trình cũ: phần của Khách sạn Hoàng đế - do Frank Lloyd Wright thiết kế - rồi Cầu sông Sumida cũ, đại loại những thứ kiểu như thế. Ở đó rất thanh bình vì ngày thường có nhiều khách ghé thăm. Tokyo quá đông đúc, tôi chịu chẳng thể sống ở đấy được nữa. Kyoto cũng tốt, nhưng tôi nghĩ Meiji-Mura rất tuyệt. Thỉnh thoảng tôi lại ghen tị với bạn mình vì được làm việc ở đó.”


      “Nó là nơi đẹp thế kia ạ?”


      “Ồ, nơi hoàn hảo. biết liệu cánh thanh niên có đồng ý với tôi .”


      “Nhưng, trở lại với ma-nơ-canh nữ… Bác vẫn cười nhạo ý tưởng của ông Yasukawa về chuyện coi nó là Azoth ư?”


      “Chậc, Yasukawa lúc nào cũng đắm chìm trong những điều tưởng tượng. Tôi chẳng bao giờ xem ông ấy là nghiêm túc cả.”


      “Nhưng ông ấy chuyển tới Kyoto để được gần bác, có phải ạ?”


      “Tôi biết,” Yoshida mỉm cưới, thoáng chút cay đắng.


      “Chắc hai bác là bạn bè thân thiết?”


      “Bạn tôi thường xuyên tới thăm tôi. Tôi định xấu người khuất, nhưng với cậu, những ngày cuối đời ông Yasukawa có vẻ rất lạ. Cố gắng giải quyết vụ án hoàng đạo trở thành nỗi ám ảnh của ông ấy. Tôi biết đó là sở thích của nhiều người, nhưng với ông Yasukawa nó biến thành dạng nghiện. Bạn tôi thảo luận về vụ án với tất cả mọi người ông ấy gặp. Ông lão cũng bị ốm. Luôn có chai rượu mạnh trong túi. Tôi khuyên ông ấy nên cai rượu, nhưng lời khuyên của tôi bị bỏ ngoài tai. Ông ấy quan tâm đến cái gì khác ngoài việc nhâm nhi chai rượu và say sưa phân tích những quan điểm về các vụ án, cho dù người nghe có quan tâm dù chỉ chút xíu hay là . Cho nên cuối cùng người ta tìm cách lảng tránh ông lão. Những lần ghé chơi nhà tôi thưa hơn sau lần tôi thể thái độ bực bội. Nhưng hễ khi nào có giấc mơ, ông lão lại chạy ngay đến kể cho tôi cách tường tận. Phần lớn thời gian Yasukawa chẳng làm được gì có ý nghĩa. Ông ấy đánh mất mối liên hệ với thực tiễn. Đỉnh điểm là lần ông ấy chỉ người bạn khác của tôi và tuyên bố, ‘Người này chính là Heikichi Umezawa!’ Rồi sụp xuống sàn, vái lấy vái để và kêu khóc ‘ lâu rồi mới được gặp lại ông, ông Umezawa!’ Bạn tôi có cái sẹo phía lông mày, và đó có vẻ là điều khiến Yasukawa chú ý.”


      “Ông Umezawa cũng có cái sẹo ư?”


      “Tôi . Chắc chỉ có ông Yasukawa mới biết.”


      “Bác vẫn còn liên lạc với người bạn đó của bác chứ?”


      “Có, ông ấy là trong những người bạn thân thiết nhất của tôi. Ông ấy là người tôi vẫn tới thăm tại Meiji-Mura.”


      “Cháu hiểu. Cháu xin tên ông ấy được ?”


      “Hachiro Umeda.”


      “Hachiro Umeda ạ?!”


      “Đừng vội rút ra bất kỳ kết luận gì, Ishioka. Yasukawa tin rằng Hachiro Umeda chính là Heikichi Umezawa. Tên của họ nghe có vẻ giống nhau, nhưng hề có bất kỳ bằng chứng gì cho thấy họ là cùng người. Umeda là cái tên rất thông dụng ở khu vực Kansai, và thực tế, ga lớn nhất tại Osaka lại nằm ở nơi gọi là Umezawa.”


      Măc dù Yoshida cố gắng phủ nhận bất kỳ mối liên hệ nào nhưng nghi ngờ của tôi càng tăng thêm nữa. Tôi chú ý đến cái tên Hachiro hơn là cái họ Umeda. Hachi nghĩa là “tám” và chính xác có tám nạn nhân trong vụ án Hoàng đạo: Heikichi (hoặc kẻ đóng thế, nếu ý tưởng của tôi là đúng), Kazue, và sáu nhà Umezawa.


      “Theo như tôi biết,” Yoshida tiếp tục, “Umeda chưa bao giờ sống ở Tokyso. Ông ấy trẻ hơn tôi, cho nên thể là ông Umezawa được. Ông Yasukawa nhầm lẫn vì cho rằng Umeda trông giống Umezawa thời còn trẻ.”


      “Thế ông Umeda làm gì ở Meiji-Mura ạ?”


      “Ông ấy làm việc tại đồn cảnh sát Kyoto Shichijo, tòa nhà nguyên bản từ thời Minh Trị. Ông ấy phải cảnh sát thực nhưng làm số công việc của cảnh sát, mặc đồng phục cảnh sát thế kỷ 19 và vác theo kiếm.”


      Tôi suy nghĩ xem làm cách nào tôi có thể gặp người này ông Yoshida xen vào như thể đọc được suy nghĩ của tôi. “Có lẽ cậu muốn gặp ông lấy, nhưng tôi cam đoan với cậu rằng cậu nên coi Hachiro là Heikichi Umezawa. Ông Hachiro trẻ hơn ông Umezawa rất nhiều nếu Umezawa có sống tính đến thời điểm này và tính cách hai ông già đó khác nhau như nước với lửa; ông Umeda làmột diễn viên hài kịch bẩm sinh, trong khi Heikichi Umezawa là người phản kháng xã hội và hướng nội. Thêm nữa, ông Umezawa thuận tay trái, còn ông Umeda thuận tay phải.”


      Lúc tôi ra về và cảm ơn Yoshida dành thời gian tiếp, vợ ông ấy bước ra chào tạm biệt, cúi người rất thấp. Yoshida bước ra phố cùng tôi. “Công viên Meiji-Mura mở cửa từ 5 giờ đến 10 giờ vào mùa xuân,” ông . “Hãy đến sớm. Cậu mất vài tiếng để thăm thú xung quanh đấy.”


      Tôi cảm ơn ông lần nữa và về phía trạm xe buýt. Tôi ngước nhìn vầng thái dương lặn, hy vọng nó phải là khúc xạ của những gì sắp tới.


      Khi quay trở về, tôi thấy Emoto bình thản nghe nhạc nhưng thấy Kiyoshi đâu cả.


      Kiyoshi đâu? Ông gặp cậu ấy chưa?” Tôi hỏi.


      “Có, tôi gặp lúc cậu ấy vừa ra ngoài,” Emoto trả lời.


      “Cậu ấy thế nào?”


      “Chà… Ừm… trông cậu ấy rất giận dữ, chẳng thèm với tôi đâu, cậu ấy chỉ ‘Tôi bỏ cuộc!’ và sau đó lao ra ngoài.”


      tò mò. Nhưng vì câu được con cá của mình nên tôi hỏi mượn Emoto xe hơi vào ngày hôm sau.


      “Ổ, cứ lấy mà dùng,” Emoto đáp.


      Mệt nhoài sau ngày hoạt động, tôi quyết định thức khuya nữa. Tôi đặt chuông báo thức với hy vọng dậy được sớm. biết giao thông ở Kyoto có tệ hại như ở Tokyo nhưng tôi vẫn quyết định từ lúc 6 giờ sáng để tránh giờ cao điểm. sớm như thế tôi gặp được Kiyoshi, nhưng biết làm sao được: ràng cậu ấy theo con đường riêng của mình và tôi cũng vậy. Chúng tôi chuyện khi tôi quay về vào buổi tối.


      Tôi trải nệm ra sàn và trải sẵn cả cho Kiyoshi để đáp lại giúp đỡ của cậu ấy lần trước, đoạn kéo chăn trùm kín đầu và nhanh chóng chìm vào giấc ngủ.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 31: Cảnh 6: Ma-Nơ-Canh



      Tôi có giấc mơ kỳ dị. Khi thức giấc, tôi thể nhớ được nội dung giấc mơ đó, nhưng cứ nghĩ đến nó thấy rùng mình.


      Kiyoshi vẫn ngủ. Tôi nghe tiếng cậu càu nhàu khi tôi chui ra khỏi túi ngủ.


      Bên ngoài trời rất lạnh, nhưng khí trong lành. Tôi hoàn toàn tỉnh táo khi xuống đến chân cầu thang.


      Xe của Emoto khởi động rất dễ, tôi lái ra Cao tốc Meishin, hòa vào dòng xe cộ lưu thông cách thuận lợi. tấm biển quảng cáo bãi trống bên tay trái lọt vào tầm mắt. mỉm cười bên cạnh chiếc tủ lạnh, mái tóc tung bay trong gió. Đột nhiên, giấc mơ trở lại với tôi. thiếu nữ xinh đẹp, hoàn toàn khỏa thân, vùng vẫy giữa đại dương, mái tóc dài của ta dập dờn theo sóng. Hai bầu vú, bụng và đầu gối của ta gầy cách bất thường, như thể được bó chặt lại bằng sợi dây. nhìn thẳng vào tôi, nhưng tôi tài nào nhận ra ta. Dường như ra hiệu cho tôi trong im lặng lạnh lùng. Sau đó biến mất dưới những lớp sóng tối đen.


      Tôi ớn lạnh khi nghĩ tới giấc mơ. Phải chăng đó là dạng thông điệp từ Azoth? Tôi đột nhiên nhớ đến sức mê hoặc kỳ quái ám ảnh Tamio Yasukawa khiến người đàn ông hóa điên và nhảy xuống biển...


      Tôi ra khỏi đường cao tốc ở giao lộ Komaki và dòng xe cộ đột nhiên trở nên đông đúc hơn. Mãi tới 11 giờ trưa tôi mới đến được Meiji-Mura. Tôi đỗ xe và lên chiếc xe buýt chở du khách tới lối vào công viên. Đường rất hẹp, cành lá của những cái cây thấp tè liên tục quét qua kính xe buýt chẳng khác gì trong rừng. Rồi đột nhiên vùng nước xanh thẫm ra - hồ Iruka. Công viên di sản được thiết kế giống như bảo tàng ngoài trời khổng lồ.


      Tôi lần theo bảng chỉ dẫn tới khu phục chế trung tâm thị tứ điển hình của thời Minh Trị. Điều làm tôi ấn tượng nhất đó là toàn bộ nơi này trông chẳng khác gì của Mỹ. ràng là các kiến trúc sư thời Minh Trị chịu ảnh hưởng sâu sắc của phong cách xây dựng phương Tây. Rất ít công trình từ thời đó còn lại nguyên vẹn đến ngày nay ở Nhật Bản: quá trình đô thị hóa nhanh chóng làm thay đổi cảnh quan đô thị, dẫn đến tình trạng mai phong cách truyền thống. Trong khi đó, người vẫn sống trong những ngôi nhà cổ xưa với đồ đạc như cũ từ thời Sherlock Holmes. thành phố Nhật Bản điển hình trông rất tẻ nhạt và thiếu điểm nhấn: mọi tòa nhà mới xây đều trông như nhà máy hoặc nhà tù. Bị bao bọc trong những bức tường trát vữa và những ô cửa sổ xíu, người dân chẳng khác gì sống trong những nghĩa địa. Dân cư sống thọ do bị nhồi nhét trong những tòa nhà kiểu phương Tây: có lẽ phong cách này phù hợp với khí hậu Nhật Bản. Trước đây, vào mùa hè, người ta ưa để cửa sổ mở để giảm sức nóng và độ ẩm trong nhà. Ngày nay để bảo vệ riêng tư của mình, họ xây nhà bằng những khối bê tông dày cộp bốn xung quanh. Kết quả của thành công trong kinh tế thời hậu chiến ở Nhật Bản khiến hầu hết các hộ gia đình Nhật ngày nay, phụ thuộc vào máy điều hòa nhiệt độ. Sớm muộn, chúng ta cũng phải tìm cách loại bỏ những khối bê tông xấu xí ấy.


      Trong lúc lang thang ở Meiji-Mura, tôi bắt đầu ao ước rằng kiến trúc Nhật Bản lấy lại nét phóng khoáng như từng có trước đây.


      Tôi qua cửa hàng thịt và Nhà thờ Thánh John, sau đó đến hai công trình truyền thống Nhật Bản. trong số đó là ngôi nhà thuần Nhật Bản nơi nhà văn Soseki Natsume viết tiểu thuyết nổi tiếng Tôi là con mèo. Có vài người ngồi ngoài hiên. người trong số họ bắt chước Natsume gọi to, “Lại đây, mèo con, mèo con!”. Giá mà Kiyoshi có mặt ở đây, cậu ấy hẳn rất khoái đóng giả làm nhà văn huyền thoại đó.


      Ý nghĩ tiếp nối ý nghĩ, và tôi nhớ lại dòng trong cuốn tiểu thuyết khác của Natsume, cuốn Thế giới ba góc. Tôi nhớ đến nó khi tôi đọc lần đầu tiên:


      “Tiếp cận mọi việc cách lý trí, bạn trở nên cay nghiệt. Bơi trong dòng cảm xúc, bạn bị cuốn phăng … Thế giới này của chúng ta phải là nơi sinh sống dễ chịu.”


      Tôi dám chắc Kiyoshi rất hợp với hình ảnh đầu tiên. Trong khi đó, tôi là tuýp người thiên về tình cảm hơn: tôi luôn dễ dàng bị cuốn . Cả hai chúng tôi đều thành công trong thế giới xô bồ. Lúc này đây tôi càng thấm thía những gì Natsume . Bunjiro Takegoshi rất giống tôi ở khía cạnh này - đó là con người của tình cảm. Nếu tôi rơi vào tình huống của ông ta, chắc tôi cũng làm đúng những gì ông làm. Và dĩ nhiên, thế giới này phải là nơi dễ chịu để ông ấy sống.


      Gần ngôi nhà của Natsume có mấy bậc cấp đá, khi tôi bước xuống đó, con mèo trắng chạy vụt qua trước mặt tôi. Nó khiến tôi mỉm cười: bất kỳ ai nuôi mèo đều có khiếu hài hước cả. Bậc cấp dẫn xuống quảng trường thực chất là nhà ga xe điện Kyoto cũ chạy quanh thành phố. Ở góc phố khác, nhóm thiếu nữ cười khúc khích khi chụp ảnh cùng người đàn ông trung niên trong trang phục cảnh sát thời xưa. Ông mặc quần dài màu đen có đường chỉ vàng chạy dọc bên sườn, thắt lưng đeo thanh kiếm cũng màu vàng. Trong khi các lần lượt tạo dáng viên cảnh sát vân vê bộ ria rậm cong vút hình ghi đông của mình khiến cho các cười ngặt nghẽo. Vài vị khách khác mỉm cười khi xếp hàng chờ đến lượt chụp ảnh.


      Mọi thứ ở đây diễn ra dễ chịu và nhàng. Nhân viên phục vụ đều đứng tuổi, tốt bụng và rất thích công việc của mình. Bỗng nhiên tôi có cảm giác rằng người đàn ông mặc giả cảnh sát thời Minh Trị có thể chính là Hachiro Umeda. Tôi quyết định quay lại để chuyện với ông ta sau.


      Tôi leo lên xe điện. Người soát vé đứng tuổi đục lỗ vé, đóng dấu và trao trả lại cho tôi rồi , “ có thể giữ lấy vé để làm kỷ niệm của chuyến .” Tôi tự hỏi lẽ nào cuộc sống ở Nhật Bản có thể yên bình dễ chịu đến vậy. Chắc chắn đây là trải nghiệm khác xa với tàu điện ngầm ở Tokyo vào giờ cao điểm.


      “Ngọn hải đăng xuất bên phải quý vị vốn nằm ở Shinagawa thủ đô Tokyo… và ngôi nhà bên tay trái là nhà của nhà văn nổi tiếng Rohan Koda…” Người soát vé bằng giọng rất tự tin của người kể chuyện chuyện nghiệp hoặc diễn viên sân khấu. Mỗi lần ông chỉ vào tòa nhà hoặc công trình lịch sử nào đó để giới thiệu, nhóm phụ nữ trung tuổi xe điện lại đổ dồn từ bên này xe sang bên kia để nhìn cho . Họ làm cho tôi nhớ tới hình ảnh những con trâu chạy tán loạn.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      KYO HOÀNG ĐẠO ÁN
      Chương 32



      Khi xe điện dừng tại ga cuối, người soát vé nhảy ra khỏi ghế ngồi. Ngạc nhiên trước vận động nhanh nhẹn như vậy, tôi nhìn theo qua cửa sổ, quan sát hoạt động của ông ấy. Bất chấp tuổi tác và vóc dáng thó của mình, người soát vé vẫn nhảy vọt lên tóm lấy sợi dây mắc vào cần truyền điện giống như con ếch nhảy lên cành liễu. Sau khi cái cần bị kéo xuống, người soát vé chạy bên cạnh chiếc xe khi nó xoay bàn quay đầu. Chuyển cần truyền điện sang hướng ngược lại, người soát vé chạy trở lại chiếc ghế ngồi của mình. Ông ta ra hiệu cho tài xế tiếp tục, chiếc xe điện lại từ từ chạy ngược lên, giống như con bò vừa thức dậy sau giấc ngủ ngắn.


      Động tác nhanh nhẹn của người soát vé khiến tôi ngạc nhiên. Dường như ai ở Meiji-Mura tỏ ra vội vã cả và có vẻ thời gian biểu tồn tại ở nơi này, nhưng cho dù vậy ông ấy cũng tỏ ra thích thú với việc vận hành mọi thứ suôn sẻ. Tôi tin chắc gia đình ông rất lo lắng nếu họ nhìn thấy công việc của người soát vé phụ xe điện nhọc nhằn thế nào. năng nổ hoạt bát cho thấy ông hề bị đau lưng hay mất ngủ - nhưng nếu ông bị đột quỵ trong khi nhảy sao nhỉ? Chà, như vậy âu cũng là số phận mà thôi. Thực tế cho thấy người đàn ông đó hạnh phúc khi được chết cùng với sợi dây xe điện trong tay hơn là bình yên trút hơi thở cuối cùng giường bệnh. Tôi nhớ những gì Shusai Yoshida về việc ghen tị với bạn của mình làm việc ở công viên này. Tôi có thể hiểu được tại sao ông ấy lại cảm thấy như vậy.


      Rời ga xe điện, tôi qua đường tàu hỏa Shimbashi và Nhà máy kính Shinagawa. Cuối cùng, đến Bưu điện Uki-Yamada. Tôi sẵn sàng gặp Azoth!


      Tôi chậm rãi bước lên bậc đá và vào bên trong. Sàn gỗ ở đây được phủ lớp dầu. Tôi cảm thấy lo lắng và sợ hãi. Ánh nắng tràn vào qua những ô cửa sổ cao. Những hạt bụi lơ lửng trong trung. Tôi là người duy nhất ở đây.


      Phòng triển lãm được bài trí theo trật tự niên đại, bắt đầu với hình tượng người chạy bộ để truyền tin và phát thư tín. Kế đến là chiếc hòm thư đầu tiên được hệ thống bưu chính Nhật Bản sử dụng. Sau đó là vài thiết kế khác nhau và kết thúc là hòm thư màu đỏ rất quen thuộc có dáng cây cột. Rồi đến hình ảnh bưu tá trong các kiểu đồng phục khác nhau.


      Tôi bắt đầu cảm thấy bực bội. “ ta đâu nhỉ?” Tôi tự với mình khá to. Tôi xoay sang bên và ở đó, trong góc tối, là ma-nơ-canh nữ mặc bộ kimono màu đỏ với mái tóc đen cắt ngang trán. Ngươi có đúng là ta ?


      Tôi rụt rè tiến đến gần ma-nơ-canh, ngập ngừng như đứa trẻ. ta đứng thẳng, đôi mắt to đen vô hồn đăm đăm nhìn tôi. Lớp bụi tóc và vai của ma-nơ-canh chính là minh chứng rệt cho lịch sử bốn mươi năm của ta.


      Ngươi là ai? Ngươi muốn gì với ta nào?


      Trong buổi chiều bình yên, đối diện với thứ bí này, tôi cảm thấy đơn độc, rồi đột nhiên sợ hãi. Tôi bắt đầu rùng mình và vòng tay ôm quanh mình. Tôi tựa lưng vào hàng rào bảo vệ để nhìn cho hơn: đôi chân tôi muốn khụy xuống.


      Nếu ta cử động sao nhỉ?


      Tôi đứng sững tại chỗ - cách xa gần hai mét - đăm đăm nhìn ta. Ma-nơ-canh có những nếp nhăn quanh mắt. Đôi mắt bằng thủy tinh, đôi tay trông đúng là nhân tạo.


      Đợi … những nếp nhăn mặt ta? Mình phải nhìn gần hơn nữa…


      Tôi nhìn quanh chẳng thấy ai cả. Nhưng khi tôi vừa định bước qua rào chắn, cửa bưu điện bất ngờ mở và lao công bước vào, cầm theo cây chổi và cái xẻng và nó phát ra tiếng kêu lanh lảnh khi chạm xuống sàn.


      Mất hết cả nhuệ khí, tôi hối hả rời khỏi tòa nhà bưu điện…


      Cảm thấy đói ngấu, tôi mua mấy cái bánh bao cùng hộp sữa và ngồi xuống chiếc ghế băng. Từ đây, tôi có thể quan sát lối vào chính của Khách sạn Hoàng gia Tokyo nổi tiếng. Trước mặt tôi là hồ nước với cây cầu hai nhịp. Vài con thiên nga lướt mặt nước. Quá là đẹp và yên bình vô cùng. thấy bóng dáng của con người. vệt khói bốc lên phía những rặng cây, rồi đầu máy hơi nước xuất từ trong rừng, kéo theo ba toa xe hối hả lăn bánh lên cây cầu sắt.


      Trong lúc trệu trạo nhai bánh, tôi bắt đầu băn khoăn tự vấn bản thân, tâm trạng hoàn toàn bối rối. Làm sao Tamio Yasukawa lại có thể nghĩ rằng ma-nơ-canh đó là Azoth được chứ? thể nào. , phải ma-nơ-canh đó. Yasukawa mất trí rồi chăng? Hay có ai đó đánh tráo vật ?


      Tôi quay trở lại để quan sát thêm nhưng tiếc, trong nhà bưu điện có vài vị khách. Tôi đăm đăm ngắm nhìn ma-nơ-canh và sau đó tìm Hachiro Umeda.


      Khi tôi quay lại viên cảnh sát có bộ ria ghi đông quét khoảng sân rộng trước đồn. “Tạm biệt ông,” nhóm thiếu nữ vui vẻ cúi người chào khi ra về. Viên cảnh sát cũng cúi người đáp lại.


      Tôi bước lại gần ông. “Cháu xin lỗi, hình như bác là Hachiro Umeda phải ạ?” Tôi hỏi.


      “Vâng, chính là tôi đây,” ông cởi mở đáp lại.


      “Cháu tên là Ishioka tới từ Tokyo. Bác Shusai Yoshida có nhắc đến tên bác với cháu. Bác ấy giới thiệu cháu đến gặp bác.”


      Vẻ tò mò mặt ông Umeda. Sau khi tôi giải thích mọi chuyện - lúc này tôi có rất nhiều thực tiễn - ông ấy đặt cây chổi xuống, mời tôi vào trong và đưa cho tôi cái ghế.


      “Để xem nào… Tamio Yasukawa… Ồ, ồ, tôi nhớ ông ta rồi. tay nát rượu. Ông ta chết rồi phải ? Tội nghiệp , lão già đó được tận hưởng cuộc đời tươi đẹp hơn nếu như chuyển đến đây. khí trong lành, thức ăn ngon... Mọi thứ đều tuyệt vời đối với lão ta nếu như ở đây cho phép uống rượu!” Ông ngừng lại, mỉm cười và tiếp, “Trong bộ đồng phục này, trông tôi cũng bảnh đấy chứ nhỉ? Đây đúng là giấc mơ của tôi đấy. Để có cơ hội mặc bộ đồng phục với cây kiếm như thế này, tôi sẵn lòng làm bất kỳ chuyện gì - thậm chí tham gia diễu hành hoặc đứng làm mẫu chụp bích chương. Cho nên khi nhận công việc ở đây, tôi rất phấn khởi. Tôi có vài lựa chọn như soát vé tàu hỏa, lái xe điện hay bất kỳ việc gì, nhưng ngay tức khắc tôi chọn công việc của cảnh sát!”


      Umeda vui vẻ và thân thiện, nhưng lại khiến tôi thất vọng. Từ tất cả biểu , nhiều khả năng là người đàn ông trung niên vui vẻ này chẳng thể nào là tác giả kế hoạch phức tạp của Umezawa và thực những vụ sát nhân kinh khủng. Thêm nữa, trông ông ấy chỉ mới ngoài ngũ tuần, trẻ hơn rất nhiều so với Umezawa nếu như ông ta còn sống. Dĩ nhiên, chắc chắn nhờ lối sống lành mạnh mà ông có được trẻ trung như vậy.


      Tôi hỏi xem liệu ông ấy từng nghe đến Heikichi Umezawa chưa.


      “Heikichi Umezawa hả? À, chuyện đó rất thú vị. Ông Yasukawa từng có lần say khướt và gọi tôi là Heikichi Umezawa. Tôi bảo ông ta tôi phải là Umezawa, nhưng ông ta cứ cúi gập người và với tôi như thể tôi chính là người đó vậy. Có lẽ tôi giống ông ấy chăng? Nhưng Umezawa là tội phạm, cho nên tôi thích lắm. Giờ tôi trong giống Tướng Nogi hay Hoàng đế Minh Trị, chuyện rất khác đấy. Chuyện đó làm cho tôi rất hạnh phúc!” Ông ấy cười to.


      “Cháu xin lỗi, nhưng cháu có thể hỏi bác sống ở đâu vào năm 1936 ? Thời gian cũng quá lâu, gần bốn mươi năm rồi, nhưng…”


      “Năm 1936 à? Hừm… tôi mới 20 tuổi… Hồi ấy là trước chiến tranh, cho nên tôi sống ở Takamatsu đảo Shikoku. Tôi làm ở cửa hàng rượu.”


      “Bác sinh ra ở Takamatsu ạ?”


      “Phải rồi.”


      “Nhưng bác lại tiếng vùng Osaka?”

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 33



      “Ồ, bởi vì tôi sống ở Osaka thời gian dài. Khi rời quân ngũ, vì tìm được việc ở quê nhà, tôi chuyển tới thành phố lớn. Tôi được thuê vào cửa hàng rượu, nhưng họ bị phá sản. Từ bấy trở , tôi làm nhiều việc khác nhau. Có lúc, tôi đẩy xe bán mì ramen dạo, có lúc tôi lại làm ở nhà máy chế tạo ma-nơ-canh.”


      “Có phải đó là khi bác gặp ông Yoshida phải ạ?”


      , phải, tôi gặp ông ấy sau khi tôi bỏ công việc đó, đến làm nhân viên bảo vệ ở tòa nhà tại Osaka. Hơn mười năm trước rồi… … có lẽ phải đến gần hai mươi năm rồi. Tôi biết nghệ sĩ điêu khắc thuê chỗ làm xưởng nghệ thuật ở trong cùng tòa nhà. Chúng tôi trở thành bè bạn và ông ấy giới thiệu tôi tới sinh hoạt tại câu lạc bộ làm búp bê ở Kyoto do Shusai Yoshida khởi xướng. Yoshida vừa từ Tokyo chuyển đến và còn lạ nước lạ cái nên tôi gợi ý tôi có thể giúp nếu ông ấy cần. Rốt cuộc, tôi trở thành phụ tá làm búp bê cho Shusai Yoshida. Ông ấy rằng chỉ làm việc này như sở thích mà thôi, nhưng ông ấy quá khiêm tốn. đến làm búp bê chẳng ai giỏi hơn ông ấy được. Đây chỉ là ý kiến của riêng tôi đâu, tất cả các chuyên gia đều như vậy. Yoshida là bậc thầy trong lĩnh vực này. Kỹ thuật và nghệ thuật của ông ấy đặc biệt xuất sắc khi sáng tạo gương mặt búp bê theo phong cách Tây phương. Hồi tổ chức Hội chợ năm 1970 ở Osaka, người ta còn đề nghị ông ấy trưng bày số búp bê của mình, lúc đó tình bạn của chúng tôi thắm thiết lắm. Để chuẩn bị mọi thứ sẵn sàng cho ngày khai trương, chúng tôi phải làm việc thâu đêm. Đó là công việc vất vả, nhưng tôi rất thích được làm việc với ông ấy.”


      Đúng như vậy. Shusai Yoshida có sức thu hút nhất định. Tôi tận mắt chứng kiến. Yasukawa và Umeda đều phục tùng ông; những người khác chắc chắn cũng vậy. Bí mật cho thu hút của ông ấy là gì? Khả năng đoán số mệnh chăng? Hay nhạy bén nghệ thuật?


      Umeda là người dễ chịu, người biết tận hưởng cuộc sống, đến mức tôi bỏ suy nghĩ ông ấy là Umezawa. Tôi hỏi thăm về gia đình ông.


      “Chà, tôi từng kết hôn, rất rất lâu rồi cho nên cũng khó mà nhớ được. Vợ tôi chết trong trận oanh kích, bấy giờ tôi còn tại ngũ, ngày đêm ở mặt trận, lại chết… Chẳng biết tại sao nữa. Nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ phụ nữ, trẻ em và tổ quốc, nhưng tôi lại mất bà ấy. Tôi vợ vô cùng. Kể từ đó, tôi sống độc thân và tận hưởng tự do của mình. Có lẽ số người thích xiềng xích ràng buộc của cuộc sống hôn nhân, nhưng tôi .”


      Tôi biết đáp lời sao, nên chuyển đổi chủ đề. “Bác Yoshida đến đây hôm qua, có phải ạ?”


      “Đúng, ông ấy đến đây thường xuyên, mỗi tháng lần. Tôi rất quan tâm đến ông bạn già, hễ gặp nhau vài tuần là tôi Kyoto thăm ông ấy ngay.”


      “Gia đình bác ấy thế nào ạ?”


      “Cả tôi và các thành viên câu lạc bộ đều chẳng biết gì về quá khứ của ông ấy,” ông Umeda đáp, “nhưng chúng tôi bận tâm. Tôi nghe có người ông ấy xuất thân trong gia đình giàu có và rằng ông ấy có nhà và xưởng riêng khi còn trẻ, nhưng ai bận tâm làm gì? Chúng tôi đều quý Yoshida. Ông ấy như người thầy của chúng tôi. Tôi cảm thấy rất thư thái mỗi khi gặp ông ấy. Yoshida có kiến thức và kinh nghiệm phong phú về nhiều lĩnh vực. Ông ấy sâu sắc và uyên bác lắm, tôi từng hỏi ông ấy về tương lai của mình. Để tôi kể với , tài năng của Yoshida là gì đó vượt xa đoán vận mệnh. Ông ấy biết mọi thứ… Vâng, đúng thế, biết mọi thứ…”


      Umeda rất bình thường, nhưng câu cuối cùng của ông khiến tôi sững sờ. Con người chân chất, vô tư lự này hiểu điều gì đó mà tôi hoàn toàn bỏ qua. Kẻ tôi tìm kiếm là hung thủ với sức mạnh, kiến thức cùng trí thông mình siêu nhiên, biết chế tạo búp bê và đoán vận số… bị sát hại… Lẽ nào đó chính là Shusai Yoshida?


      Đột nhiên có vài chi tiết dường như liên quan với nhau. Yoshida có lẽ ngót 80 tuổi, độ tuổi phù hợp. Quan trọng hơn thế, ông ta biết điều mà mấy cuốn sách hề đề cập đến: rằng Heikichi thuận tay trái. Làm sao ông ta biết được? Khi về cuộc sống của kẻ lánh đời, ông ta vận dụng vốn hiểu biết của người có thực tế trải nghiệm. Ông ta cũng biết lịch sử và triết lý chế tạo búp bê ở Nhật Bản. Nghe rất liên quan đến những ghi chép của Heikichi.


      câu hỏi khác nảy ra trong trí tôi. Chắc chắn Yoshida là người quyến rũ, nhưng lý do khiến Tamio Yasukawa theo ông ta tới Kyoto là gì? cảm giác phấn khích trào lên trong tôi.


      biết đến những gì diễn ra trong đầu tôi, Umeda tiếp tục giải bày về tuyệt vời của “sư phụ”. Tôi đợi ông hết rồi mới hỏi về ma-nơ-canh bí trong nhà bưu điện.


      “Ồ, phải, tôi biết đám ma-nơ-canh. Ông Yoshida và Công ty Ma-nơ-canh Owari tạo ra chúng… Ồ, cậu biết chuyện đó rồi à?... Sao cơ? Có ma-nơ-canh bí à? Tôi chưa bao giờ nghe về nó cả, chưa hề… Ông Yoshida cũng biết nó từ đâu ra à? Ôi, à?... Hừm, tại sao cậu hỏi ông Murooka, giám đốc của Meiji-Nuro nhỉ? Ông ấy ở khu văn phòng chính gần cổng ra vào ấy.”


      Tôi cảm ơn ông Umeda và rời khỏi đồn cảnh sát. Ông ấy tốt bụng và thoải mái, tôi cảm thấy như thể mình vừa chia tay người bạn mới tìm được. Tôi quay lại nhìn ông chắc chắn với chút bâng khuâng và nghĩ rằng có lẽ bao giờ còn được gặp lại ông ấy nữa. Ông rất thoải mái với cuộc sống đơn giản và khoác lên người bộ đồng phục ưa thích. Tuy nhiên, ông chắc chắn phải là người mà tôi tìm kiếm.


      Ở bưu điện, tôi được dẫn tới phòng giám đốc. Khi tôi hỏi ông ấy về ma-nơ-canh nữ kia, ban đầu hơi có vẻ ngạc nhiên nhưng ngay sau đó ông ấy bật cười, “Nó đâu có gì là bí , bạn trẻ. Ban đầu chúng tôi chỉ có ma-nơ-canh nam, cho nên tôi đặt hàng thêm với Công ty Meitetsu. Hôm sau họ mang ma-nơ-canh nữ từ cửa hàng của họ sang thôi.”


      Nếu tôi giải đáp bình thường mà chịu áp lực về thời hạn tôi tìm tới Công ty Meitetsu, nhưng bí này vượt xa mức bình thường và quan trọng hơn sau ngày mai, thời gian của chúng tôi rất ít. Tôi bèn lái xe quay về Kyoto. Thêm nữa, mấy ngày nay tôi chuyện với Kiyoshi. Chúng tôi cần phải trao đổi với nhau những nội dung thu thập được.


      Trong khi lái xe, tâm trí tôi đầy những ý nghĩ về Shusai Yoshida, lúc này trở thành trọng tâm điều tra của tôi. Ông ấy có sức hút, hòa nhã và khôn khéo, nhưng bất kỳ ai cũng có thể mắc sai lầm. Ông ấy là người giàu có và tì vết. Phải chăng thủ thuật? Phải chăng Heikichi Umezawa được đưa vào cái hộp đen để rồi xuất trở lại trong lốt Shusai Yoshida?


      Vụ việc này quá sức đối với tôi. Tôi cần giúp đỡ của Kiyoshi.


      Tôi quay về đúng giờ cao điểm lúc chiều tối, nên phải đỗ xe và mua thứ gì đó ăn tạm tại quán cà phê. Tôi ngắm nhìn hoàng hôn, tâm trí vẫn quẩn quanh về Yoshida. căng thẳng khi thử thách não cân như vậy. Tôi phải tìm kiếm điều gì đó mà chỉ thủ phạm mới biết. Người bạn của ông ấy là Yasukawa, biết về Heikichi, giờ chết. Yoshida có thể khai rằng ông ấy nghe về vụ việc từ Yasukawa. Người chết được gì nữa, cho nên tôi có cách nào xác minh được .


      Tôi quay trở lại căn hộ của Emoto lúc hơn 10 giờ tối chút. Kiyoshi vẫn chưa về còn Emoto xem TV mình. Tôi tặng món quà lưu niệm Meiji-Mura và cảm ơn Emoto vì ượn xe. Vì tôi quá mỏi mệt nên chúng tôi thể trò chuyện nhiều về chuyến . Tôi vào phòng ngủ, quăng hai cái túi ngủ lên sàn, chui vào túi của mình và lập tức chìm vào giấc ngủ say.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 34: Cảnh 7: Đại Lộ Triết Gia[1]



      [1] Đại lộ Triết Gia (Philosopher’s Walk) là lối cho khách bộ hành bám theo con kênh hai bên là những cây đào nằm ở Kyoto, giữa Ginkaku-ji và Nanzen-ji. Con đường này được đặt tên như vậy vì triết gia người Nhật rất có ảnh hưởng ở thế kỷ 20 và cũng là giáo sư của Đại học Kyoto, Nishida Kitaro, thường sử dụng khu vực này hằng ngày ục đích tĩnh tọa.


      Thói quen ngủ nướng của tôi dường như thay đổi. Tôi dậy rất sớm, vào đúng thời gian tỉnh giấc của hôm trước. Shusai Yoshida lập tức ra trong tâm trí và tôi cần phải chuyện với Kiyoshi. Tôi nhìn sang phía túi ngủ của cậu ấy, nhưng Kiyoshi có vẻ dậy và mất.


      cần cù, nhiệt tình với nhiệm vụ!


      Tuy nhiên, khi lại gần nhìn kỹ hơn túi ngủ đó tôi mới nhận ra rằng nó vẫn chưa được động tới. Trước lúc ngủ đêm hôm trước, tôi chỉ ném túi ngủ của Kiyoshi lên sàn như ngư dân quăng lưới xuống biển và giờ nó vẫn nằm chồng đống ở đó.


      Cậu ấy đâu nhỉ? Có chuyện gì rồi chăng? Cậu ấy gặp nguy hiểm chăng? Cậu ấy chỗ quái nào chứ? Hay cậu ấy tìm được manh mối quan trọng nào đó?


      Hôm nay là thứ Năm ngày 12, ngày cuối cùng của chúng tôi.


      Chúng ta cần chuyện. Bạn thân mến ơi, chúng ta rất cần chuyện!


      Phần điều tra của tôi rất hữu ích, nhưng tôi chẳng giải quyết được gì. Chưa làm được gì. Tôi thiết tha muốn chia sẻ thông tin với Kiyoshi. Nhờ vậy cuộc điều tra của chúng tôi hy vọng tới đoạn kết có hậu.


      Sao cậu ấy gọi điện nhỉ?


      Tôi cố gằng nằm yên nhưng đầu óc quay cuồng. Tôi ngồi dậy. Emoto vẫn ngủ. Tôi khẽ khàng thay đồ và ra ngoài bộ. Tôi lòng vòng bãi cỏ đẫm sương trong công viên, đầu óc quay cuồng.


      Khi tôi quay về, Emoto đánh răng. Kiyoshi vẫn chưa gọi điện. Tôi quyết định phải ở nhà cho tới khi có tin tức của cậu ấy.


      Emoto vừa bước xuống cầu thang để làm điện thoại đổ chuông, tôi nhảy bổ tối vồ lấy ống nghe.


      “Kazumi”… giọng yếu ớt rên rỉ ở đầu dây bên kia. Tôi phải mất vài giây mới nhận ra là Kiyoshi.


      “Có chuyện gì thế? ở đâu? ổn chứ?” Tôi tuôn cả tràng bằng giọng gấp gáp.


      “Tôi mệt lắm,” Kiyoshi đáp, giọng thều thào. Ngừng lúc, cậu khẩn khoản, “Tôi nghĩ tôi chết… hãy… đến đây giúp tôi…”


      ở đâu? Có chuyện gì thế?”


      Tôi chực tuôn ra hàng tràng câu hỏi, nhưng tôi cần biết chính xác cậu ấy ở đâu. Tôi có thể nghe tiếng xe cộ và giọng trẻ con, cho nên tôi cho rằng Kiyoshi gọi từ trạm điện thoại trả tiền phố.


      “Chuyện gì xảy ra ư? Tôi thể cho ngay lúc này được… Tôi yếu lắm rồi.”


      “Được rồi, chỉ cần cho tôi biết ở đâu thôi!”


      “Đại lộ Triết gia… phải bên bờ Ginkakuji… bên đối diện… ở lối vào…”


      Tôi cảm thấy rối bời. Đại lộ Triết gia ư? Đó là cái quái gì vậy? Hay là Kiyoshi mất trí chăng?


      “Địa chỉ như thế nào? Tôi taxi tới đó có được ?”


      “Được, lái xe biết chỗ. Chỉ cần Đại lộ Triết gia. Lái xe đưa đến… Và xin hãy… mua ít bánh mì với sữa… cho tôi… làm ơn.”


      “Bánh mì và sữa à? Được thôi, nhưng tại sao vậy?”


      “Để ăn, dĩ nhiên rồi… Tôi còn biết làm gì khác với mấy thứ đó?”


      Cậu ấy vẫn có thể châm chọc ngay cả khi được khỏe. Kiyoshi tội nghiệp.


      có bị thương ?”


      …”


      “Được rồi, tôi lên đường đây. Cứ ở nguyên chỗ đó nhé!”


      Tôi lao ra khỏi nhà và chạy tới ga tàu. Ở Shijo-Kawaramachi, tôi mua mấy cái bánh kẹp và vài hộp sữa. Tôi vẫy chiếc taxi. Kiyoshi đúng - người lái xe biết cần đưa tôi đâu.


      Tôi hoàn toàn mù mịt về những gì diễn ra. Nghe giọng Kiyoshi vó vẻ như sắp chết đến nơi. Hay cậu ấy hấp hối ? Phải chăng đây lại là màn kịch gay cấn khác? Hay cậu ấy trêu chọc tôi? Thỉnh thoảng, Kiyoshi tỏ ra rất đáng ghét nhưng cậu vẫn là người bạn đích thực duy nhất của tôi.


      Lái xe thả tôi ở chân con dốc và chỉ cho tôi lên đỉnh dốc. Đó là công viên , và đương nhiên là cả tấm biển ghi “Đại lộ Triết gia”. có ai ở xung quanh cả.


      Tôi theo con đường chạy dọc dòng kênh. bao lâu, tôi thấy chú chó mực vẫy đuôi và hít ngửi quanh gã đàn ông vô gia cư nằm dài ghế băng. Đó chính là Kiyoshi!


      Tôi gọi tên cậu ấy. Kiyoshi lầm bầm gì đó và cố gắng ngồi dậy. Cậu ấy yếu tới mức phải để tôi đỡ mới có thể ngồi dậy được. Mới có vài ngày kể từ lần cuối gặp nhau, Kiyoshi thay đổi ghê gớm. Đôi mắt đỏ ngầu, hai má nhô ra, râu ria tua tủa. Trông cậu ổn tí nào, thực rất ốm yếu.


      có mang ít thức ăn như tôi dặn ?” Kiyoshi lên tiếng. Tôi đưa chiếc bánh kẹp, cậu ấy mở giấy gói ra. “Ôi, chuyện ăn uống mới phiền toái làm sao! Nếu cần phải ăn, chúng ta có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian…” cậu làu bàu và chúi mặt ngấu nghiến cái bánh.


      Tôi thở phào khi nhìn thấy cậu ấy ăn, nhưng vẫn chẳng hiểu gì cả. ràng cậu mệt lả, vẻ sắc sảo vẫn còn nhưng khá mong manh. Tôi cảm thấy lo ngại cho trạng thái tâm lý của Kiyoshi. Tôi muốn nghĩ đến khả năng cậu ấy bị rối loạn thần kinh.


      “Lần cuối ăn uống là khi nào thế?” Tôi hỏi cậu.


      “Tôi biết nữa… Có lẽ hôm qua, có lẽ hôm kia… Tôi quên mất rồi…”


      Tôi nhắc Kiyoshi nên ăn quá nhanh. Sau khi ăn uống xong xuôi, dường như chút năng lượng quay trở về với cậu ấy.


      có thu thập thêm được mạnh mối gì ?” Tôi hỏi nhàng.


      “Vắt kiệt quả cam được bã!” Kiyoshi giận dữ thốt lên, đứng bật dậy và khoa tay. “Kazumi, chúng ta sinh ra để bị lừa gạt! Nhìn tôi xem. Sau khi chạy long nhong ở vùng này mấy ngày trời ngủ, tôi khác gì con châu chấu sắp chết. Nhịn ăn hai ngày là điều rất tốt; nó làm cho các giác quan của chúng ta thêm sắc bén. Ôi, giờ tôi có thể thấy điều đó. Cả cánh đồng cải hoa mênh mông nở bung! Thành phố này được hình thành từ lịch sử và bí ! Tôi thấy hằng hà sa số nóc nhà trông như những cuốn sách mở. Và tôi nghe thấy tiếng xe hơi ở khắp mọi nơi! Chúng hề mệt mỏi ư?... , có khi phải là hoa cải dầu, đó là cúc vạn thọ. Tôi có thể dùng liềm cắt. Bây giờ tôi thậm chí còn nhớ nổi làm thế nào mình cắt được chúng… À, mà tôi để cái liềm ở đâu nhỉ? Chắc nó hoen gỉ rồi! Tôi phải tìm nó . Tôi phải tiếp tục đào như con chuột chũi! Thời gian trôi vùn vụt. Ngay lúc này hoặc là bao giờ nữa!”

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :