Chương 20 Để nghỉ việc tuần, tôi bịa ra câu chuyện: vợ tôi bị ốm và tôi đưa ấy tới suối nước nóng Hanamaki gần nhà cha mẹ ấy để nghỉ dưỡng. Đúng là số phận run rủi, thực tế tôi cũng phải đến khu vực đó, cho nên tôi dừng lại mua vài món đồ lưu niệm cho các đồng nghiệp, khiến họ tin rằng tôi thực đến Hanamaki. Câu chuyện của tôi phát huy ngay tác dụng và sếp cho tôi nghỉ phép tuần. Sáng ngày 3 tháng Tư, tôi bảo vợ rằng buổi tối tôi phải công tác và nhờ ấy chuẩn bị đủ cơm nắm cho tôi dùng trong ba ngày. Tôi gói ghém thức ăn, để cái xẻng vào thùng xe và lái tới ngôi nhà ở Kaminoge. Đúng như chỉ dẫn, tại đây tôi thấy các xác chết nhưng đều bị cắt xẻ trong giống như những đứa trẻ dị dạng. Tôi vác hai cái xác mà tôi được cầu chôn cất đầu tiên, bỏ vào thùng xe, và sau đó lái về phía tây tới vùng Kansai ngay trong đêm. Tôi phải nhanh, bởi vì tôi biết rằng khi quá trình phân hủy bắt đầu, mùi hôi thối thể chịu nổi và gây chú ý. Hơn nữa, rất có khả năng nhà Kazue bị điều tra lại. Tôi cần đưa những cái xác ra khỏi đó càng nhanh càng tốt. Thời ấy người ta hiếm khi kiểm tra phương tiện giao thông, nhưng tôi vẫn phải hết sức thận trọng. Tôi có sẵn thẻ cảnh sát đề phòng phải sử dụng khi cần. Tôi mang theo ba can xăng dự phòng. Nếu may mắn, số nhiên liệu này đủ để tới nơi mà phải dừng lại mua thêm. Tôi muốn bị nhân viên trạm xăng nhớ mặt. Trong khi lái xe, đầu óc tôi như chạy đua. Thứ tự và vị trí chôn cất từng cái xác được chỉ đến từng chi tiết. Nhưng làm như vậy để làm gì cơ chứ? Phải chăng để cho nó có vẻ giống vụ giết người hàng loạt do cá nhân gây ra? Và liệu có lý do gì khiến mỗi cái xác lại bị cắt xẻ cách khác nhau như vậy? Tôi đến được Nara trong đêm đầu tiên, cho nên tôi lái xe vào vùng núi ở Hamamatsu và chợp mắt ngay bên đường. Lúc đó là mùa xuân, mặt trời mọc sớm hơn tôi nghĩ, khiến tôi càng thêm lo lắng. Tôi được chỉ dẫn phải chôn sáu cái xác ở những khu mỏ nhất định rải rác khắp đảo Honshu. Sau mỏ Yamato ở Nara, tôi phải tới mỏ Ikuno ở tỉnh Hyogo. Sau đó tới mỏ Gumma ở tỉnh Gumma, mỏ Kosaka ở Akita, mỏ Kamaishi ở Iwate và mỏ Hosokura ở Miyagi. Chiếc xe tôi mượn là chiếc Cadillac. Nó to hơn bất kỳ chiếc xe hơi Nhật Bản nào nhưng vẫn quá để chở được cả sáu cái xác cùng lúc. Tôi phải hai chuyến khác nhau. Vả lại, nếu tôi bị chặn lại vì bất kỳ lý do gì, chiếc xe hơi dễ dàng che giấu cho tôi hơn là chiếc xe tải. Tôi quyết tâm hoàn tất vụ ngã giá của mình mặc dù tôi biết tay điệp viên bí mật có thể phục kích tôi bất kỳ lúc nào. Đêm hôm sau tôi tiếp tục lái xe và đến mỏ Yamato lúc 2 giờ sáng ngày 5 tháng Tư. Tôi bắt đầu đào hố. Tôi chưa bao giờ tưởng tượng được việc đào cái hố sâu mét rưỡi lại nhọc nhằn đến vậy. Nhưng rồi tôi cũng kết thúc được công việc trước lúc bình minh. Tôi ngủ ngay trong núi. Đến trưa, tôi choàng tỉnh vì người đàn ông quấn khăn che kín mặt. ta nhìn chòng chọc vào trong xe. Lúc đó, tôi nghĩ mọi việc thế là hết. Nhưng khi trấn tĩnh lại, tôi nhận ra ta có vấn đề về tâm thần và lang thang trong rừng như đứa trẻ lạc. Tôi thở phào nhõm khi ta lặng lẽ bỏ . ta là người duy nhất đến gần chiếc xe đến thế. Tôi nhủ mình cần phải kiên nhẫn chờ cho tới hết ngày, rồi mới rời . Việc đào hố ở mỏ Ikuno tại Hyogo khiến tôi mệt nhoài, nhưng tôi cảm thấy nhõm hẳn khi công việc xong xuôi. Giải quyết xong hai cái xác, tôi lái xe suốt đêm và cả ngày hôm sau, cố gắng cảnh giác hết mức. Tôi về đến nhà vào chiều ngày 6 tháng Tư. Tôi ăn rất nhanh và nằm lăn ra, nhưng cho phép mình có giấc ngủ dài. Đêm đó, vì chuẩn bị sẵn sàng cho phần tiếp theo của nhiệm vụ, tôi bảo vợ rằng tôi nghe điện thoại được cho tới khi tôi quay về. Tôi lại tới Kaminoge với bốn cái xác còn lại. Tôi hề ngủ suốt chặng đường vì tìm được chỗ nào có thể đậu xe an toàn. Rạng sáng ngày mùng 7, tôi đến gần Takasaki, tìm chỗ hẻo lánh, tấp vào lề đường và đánh giấc ngon lành. Buổi chiều tôi tiếp tục hành trình và đến mỏ Gumma lúc quá nửa đêm. So với hai công việc trước, nhiệm vụ lần này rất dễ dàng. Tôi chỉ cần phủ ít đất lên cái xác, sau đó tiếp tục dọc theo đường núi. Tôi đến Hanamaki lúc 3 giờ sáng ngày mùng 8. Vào giờ đó, chưa nơi nào mở cửa, cho nên tôi lái xe tới Akita. Tôi dừng lại dọc đường để nghỉ và bị lạc đường lần, nhưng may mắn là tôi vẫn đúng kế hoạch. Việc đào hố và chôn cất tại mỏ Kosaka kết thúc vào sớm mùng 9. Công việc ở Iwate hoàn thành vào sáng hôm sau, phần tiếp theo ở Miyagi xong xuôi vào đêm mùng 10, chỉ việc bỏ cái xác ở gần đường núi. Tôi hoàn thành toàn bộ công việc trong vòng tuần đúng như hướng dẫn cầu. Tôi tới Fukushima trước lúc bình minh ngày 11. Tôi gần như phát điên và kiểm soát được hành vi của mình vì cả tuần qua ăn uống thất thường lại ngủ rất ít. Tôi tự hỏi bằng cách nào tôi có thể hoàn thành được nhiệm vụ phi thường đó. Đêm hôm ấy, sau khi trở về Tokyo, tôi ngủ say như chết biết trời đất là gì. Cái cớ tôi đưa ra cực kỳ có tác dụng. Tôi sụt cân, mắt tôi trũng xuống. Trông đúng như vừa phải vất vả chăm sóc vợ ốm, nên rất được đồng nghiệp thông cảm. Nhưng hậu quả của tuần lễ đó ảnh hưởng ghê gớm đối với tôi. Tôi thường xuyên bị những cơn chóng mặt và cảm thấy buồn nôn, trông cực kỳ mệt mỏi. Tôi có thể hoàn thành nhiệm vụ hoàn toàn nhờ vào sức trẻ và vị trí của mình. Nếu lớn tuổi hơn, chắc chắn tôi thể có đủ sức lực, và nếu tôi ở địa vị thấp hơn, sếp của tôi cho phép tôi vắng mặt tuần liền. Từ bấy trở , tôi chẳng bao giờ xin nghỉ ốm nữa. Tôi làm xong những gì bắt buộc phải làm, nhưng câu hỏi bắt đầu đeo bám lấy tôi. Có phải tôi bị đánh bẫy để thực công việc bẩn thỉu này ? Cơ quan mật vụ có thể giăng bẫy tôi, tạo ra tình huống và sau đó hăm dọa buộc tôi phải làm bất kỳ việc gì họ cần. Cho tới hôm nay, tôi vẫn hiểu những gì xảy ra. Tôi chỉ biết đó là nỗi sợ hãi khủng khiếp. Cái xác cuối cùng mà tôi giải quyết, tại mỏ Hosokura, bị phát vào ngày 15 tháng Tư. Khi báo cáo của cảnh sát đến văn phòng, cảm giác tội lỗi trong tôi bắt đầu trỗi dậy. Mọi chuyện ràng khi cái xác thứ hai được tìm thấy vào ngày 4 tháng Năm, hóa ra những cái xác mà tôi đem chôn chính là từ vụ giết người hàng loạt nhà Umezawa. Mặc dù tôi biết vụ này, nhưng tôi vẫn chưa tìm ra nguyên nhân vì sao xác các nhà Umezawa lại ở nhà của Kazue Kanemoto. Đúng là Kazue kết hôn với người Trung Quốc nhưng liệu các em của ta có là những điệp viên chỉ vì lý do đó ? Tôi cảm thấy mình ngu ngốc. Tôi là nạn nhân. Niềm kiêu hãnh của tôi bị tổn thương, bởi tôi tự biện minh rằng nhiệm vụ đó là vì an ninh quốc gia, trong khi nó chỉ là việc tôi bắt buộc phải làm để cứu vãn danh dự của mình. Các đồng nghiệp ngớt bàn tán về vụ giết người hàng loạt, nhưng tôi dám có mặt ở văn phòng. lâu sau đó có phụ nữ tên là Sada Abe bị bắt vì tội giết người tình và cắt dương vật của ta. May mắn cho tôi, vụ việc của ta chuyển hướng chú ý của mọi người khỏi vụ án mạng các thiếu nữ nhà Umezawa. Vụ Abe vẫn còn mới nguyên trong trí nhớ của tôi. ta bị bắt tại quán rượu Shinagawa, trong tên giả Nao Owada. Vụ việc thuộc thẩm quyền điều tra của đồn cảnh sát Takanawa và đồng nghiệp Ado của tôi nổi danh vì chính là người bắt được hung thủ. Các thanh tra cảnh sát ăn mừng vì phá được vụ án, khí hân hoan kéo dài ở đồn suốt thời gian, giúp tôi phần nào cảm thấy thư thái. Đến tháng Sáu, tôi đọc bản sao ghi chép của Heikichi Umezawa, được nhóm điều tra gửi cho tất cả các đồn cảnh sát. Tôi thể hiểu nổi ông ta dính dáng như thế nào đến vụ án mạng Azoth. Vụ án diễn ra y như những gì ông ta mô tả, nhưng chính ông ta lại chết trước khi xảy ra các vụ sát hại này. Nhưng nếu phải ông ta là hung thủ ai ra tay? Chắc chắn phải là trong những đệ tử của Heikichi, ai đó quyết tâm tạo ra Azoth. Trời ơi, tôi tiếp tay ột kẻ điên rồ! Hàng loạt câu hỏi xuất trong đầu tôi: Có yếu tố chiêm tinh đằng sau mưu tinh vi này chăng? Phải chăng ý tưởng của hung thủ là dàn xếp thời điểm phát ra các xác chết? Nếu như vậy, tại sao các xác chết ở Kosaka, Yamato và Ikuno lại phải phát muộn hơn các xác chết khác? Nếu mục đích của hung thủ là trì hoãn phát tại sao phải ở các khu mỏ khác hoặc ở những nơi xa xôi hơn? Có ý đồ gì trong toàn bộ vụ việc này chăng? Lại còn tin đồn về các gián điệp Trung Quốc nữa chứ. Nếu có chút về việc này dù là nhất tôi cũng bị cuốn vào đó chỉ vì cuộc gặp tình cờ với Kazue. Liệu có phải tất cả được lên kế hoạch từ trước - tức là những kẻ giết hại sáu tính toán trước chăng? Nếu như vậy ai là người phù hợp nhất cho công việc chôn cất các xác chết? Dĩ nhiên là sĩ quan cảnh sát rồi! Người đó có giấy phép lái xe và việc chở các nạn nhân trong vụ án mạng có thể là phần công việc của ta. dân thường nào - thậm chí bác sĩ hay nhà khoa học - có thể làm được việc đó. Cũng chẳng ai nghĩ cảnh sát lại có thể tham gia vào vụ việc kinh khủng như vậy. Vậy là tôi được chọn! Kazue hẳn can dự với tư cách kẻ chủ mưu, dụ dỗ tôi làm tình với ta. Nhưng sau đó ta lại tự sát - tại sao chứ? Như thế để tôi có thể bị hăm dọa chăng? Liệu Kazue có biết rằng ấy bị giết ? Hay ấy cũng bị phản bội? Đúng, tôi ngủ với Kazue bởi vì ta dụ dỗ tôi, nhưng chắc chắn tôi bao giờ đồng ý chôn các xác chết nếu như ấy bị giết. Giả sử chính Kazue là người giết các em mình sao nhỉ? Sau khi sát hại họ, ta quyết định quyến rũ tôi để gây sức ép và sau đó ta tự sát. Nhưng việc tự sát có ý nghĩa gì chứ? Thêm nữa, cú đánh chết người nhằm vào gáy ấy. ràng thể tự sát bằng cách đập vào đầu mình từ phía sau được. Kazue chết vào ngày 23 tháng Ba; sáu vẫn còn sống tuần sau đó. phụ nữ chết thể tự sát được.
Chương 21 Khi Masako Umezawa bị bắt, bức tranh càng thêm rối rắm hơn nữa. Bà bị buộc tội, nhưng tôi tin bà . Tôi ước gì có thể vào tù để thăm và chuyện với bà ấy, nhưng lại thể tìm ra lý do chính đáng nào. Tôi đen đủi khi dính vào vụ việc chết tiệt theo cách kinh khủng này và thể giũ bỏ được cảm giác tội lỗi. Thời gian trôi , rồi công chúng lãng quên, ngay cả những tội ác man rợ, tày trời cũng bị quên . Nhưng trường hợp này . Sau chiến tranh, cuốn sách có nhan đề Tokyo hoàng đạo án được xuất bản giúp công chúng tiếp cận và biết đến vụ án. Giải đáp bí vụ giết người trở thành mốt thời thượng và có rất nhiều sáng kiến, gợi ý, tấp nập gửi về cơ quan điều tra. Hàng ngày, các đồng nghiệp của tôi đều đọc kỹ những bức thư kiểu này. Tôi cứ run bắn người mỗi khi họ hét lên, “Thông tin này rất đáng xem xét!” Nỗi lo sợ kéo dài cho tới khi tôi về hưu. Thậm chí đến hôm nay, tôi vẫn còn bị ám ảnh. Trở lại thời gian đó, biên chế Phòng 1 của Sở Điều tra hình là 46 thanh tra cảnh sát, chịu trách nhiệm về các tội danh gian lận, đốt phá và bạo lực, kể cả các án giết người và cướp giật, những công việc này bây giờ được chuyển về Phòng 3 và Phòng 4. Năm 1943, tôi được chuyển sang Phòng 1 theo đề xuất của ngài Koyama, trợ lý giám đốc đồn Takanawa, người nhiệt liệt khen ngợi tôi vì bền bỉ và óc phán đoán logic. Tôi có nhiệm vụ chuyên xử lý các vụ gian lận. Để chở sáu xác chết, tôi phải mượn chiếc Cadillac của nghi can trong vụ gian lận trước đó. Sau khi tôi chuyển sang Phòng 1, người đó liên tục liên lạc với tôi và xin xỏ. Lần nào tôi cũng phải đồng ý. Chiến tranh bước vào giai đoạn khốc liệt nhất, quân Mỹ thường xuyên đe dạo kích Nhật Bản. Các nhân viên của Sở Cảnh sát Đô thành được sơ tán theo từng nhóm tới các khu vực khác nhau trong thành phố. Phòng của tôi lập văn phòng tại Trường Trung học Nữ số 1ở Asakusa. Lắm lúc tôi muốn được hy sinh trong chiến trận. Nhiều đồng nghiệp của tôi tòng quân, nhưng việc nhập ngũ của tôi bị đình hoãn, khiến cho tôi càng cảm thấy có tội. Thời điểm xảy ra các vụ án mạng, con trai tôi là Fumihiko chỉ mới vài tháng tuổi. Giờ nó là thanh tra cảnh sát, con tôi Misako kết hôn với sĩ quan cảnh sát. Mặc dù tôi cảm thấy mình như tội nhân nhưng tôi vẫn tiếp tục thăng tiến xa hơn nấc thang danh vọng. Tôi tham gia các kỳ thi vì con trai tôi, luôn luôn hoàn thành xuất sắc và được thăng chức. Ngay trước lúc nghỉ hưu, cấp hào phóng thăng cho tôi lên bậc thanh tra cao cấp. nghiệp của tôi hẳn là rất thành đạt, nhưng với tôi, nó chỉ là những năm tháng tù túng, giam hãm mà thôi. Tôi vẫn giữ kín với mọi người về căn bệnh ung thư của mình. Năm 1962, sau ba mươi tư năm cống hiến trong ngành cảnh sát, tôi về hưu cách nhanh nhất có thể ở tuổi 57. Hai năm sau cái chết của Masako Umezawa, người bị kết án tử hình vì tội giết chồng và sáu , mối quan tâm của công chúng đến các vụ án mạng chiêm tinh vẫn còn rất mạnh. Bản thân tôi vẫn đọc tất cả mọi tài liệu mà tôi có thể thu thập, nhưng chẳng phát thêm gì ngoại trừ những điều tôi biết. Sau năm nghỉ hưu, tôi thấy mình dần lấy lại được nhiệt huyết. Thế rồi, cuối mùa hè năm 1964, tôi quyết định dành nốt quãng đời còn lại giải quyết bí này. Tôi cố gắng phỏng vấn tất cả những người còn sống và có liên quan đến vụ việc bằng bất kỳ hình thức nào. Ayako Umezawa, khi đó 75 tuổi, là thành viên duy nhất còn sống trong gia đình này. Bà xây khu chung cư và sống tại đó. Ayako cho biết Yoshio chồng bà vừa mới qua đời chưa lâu. Cả hai con đều bị sát hại và còn ai thân thích, bà cảm thấy rất độc. Yasue Tomita 78 tuổi. Bà sống mình trong căn hộ ở Denenchofu, đặc khu của Tokyo khá giống Beverly Hills. Sau chiến tranh, bà bán phòng tranh cũ và mở phòng tranh mới ở Shibuya có cùng tên gọi là “de Médicis”. Sau khi Heitaro con trai bà hy sinh trong chiến tranh, Yasue nhận nuôi con trai của người họ hàng, và giờ này điều hành phòng tranh thay bà. Thỉnh thoảng, cậu con nuôi cũng đến thăm Yasue, nhưng bà vẫn rất đơn. Cả Ayako và Yasue đều phải là nghi can, nhưng còn lại ai khác trong số những người trong cuộc. Vợ cũ của Heikichi, bà Tae, chết, nhưng chồng cũ của Masako, ông Satochi Murakami, vẫn còn sống và 82 tuổi. Người ta chưa bao giờ thẩm vấn Murakami - có lẽ vì cảnh sát thời tiền chiến rất phân biệt giai cấp trong khi ông ấy lại là người giàu có và danh giá. Tôi nghi ngờ Murakami có động cơ phạm tội: đó là trả thù. Masako ngoại tình và sau đó ly hôn Murakami để lấy Heikichi. Với tư cách cựu thanh tra cảnh sát cao cấp, tôi tới gặp Murakami. Ông về hưu, sống cuộc sống bình lặng quẩn quanh trong khu vườn của mình. Ông ấy còng gập, cái đầu hói có vẻ hợp với tuổi của mình. Thỉnh thoảng đôi mắt của Murakami lại toát lên vẻ tinh , mạnh khỏe và tôi có thể hình dung ra ông ấy khi còn trai tráng trông như thế nào. Cuộc trò chuyện của chúng tôi chẳng đâu vào đâu. Trái với những gì tôi nghĩ, Murakami rằng ông từng bị thẩm vấn lý do, rằng thái độ của cảnh sát rất hung hăng. Ông tiếp tục kể lể dông dài về việc bị đối xử như nghi can. Tôi xin lỗi và ra về. Phòng Điều tra Hình chu đáo hơn tôi tưởng rất nhiều. Người ta vẫn rất nhiệt tình với Azoth, nhưng giờ tôi cảm thấy nghi ngờ về tồn tại của nó. Mặc dù vậy, tôi vẫn tới mộ của Heikichi để xem liệu có khả năng Azoth ở đâu đó gần mộ . Nghĩa trang chật kín. Mộ ông ấy gần như bị che khuất bởi các ngôi mộ an táng theo gia tộc ở gần bên. Tôi ngờ rằng Azoth có thể ở trong số đó. Liệu Heikichi có đệ tử nào ? Hay bạn bè? Hoặc những người quen biết tình cờ? Ông ấy vốn phải là người quảng giao, chỉ ra ngoài để tới phòng tranh de Médicis và quán rượu Kakinoki. Tại Kakinoki, chủ quán Satoko là người giới thiệu Heikichi với Genzo Ogata, chủ nhà máy sản xuất ma-nơ-canh… Khi đó, Ogata 46 tuổi còn Satoko là góa phụ chỉ mới 34. Có vẻ Heikichi rất thích nhà máy của Ogata, mặc dù công việc của họ khác hẳn nhau. Cảnh sát tiếp xúc Ogata và loại ông này ra khỏi diện nghi vấn. Tôi thấy Tamio Yasukawa, công nhân ở nhà máy Ogata mới có vẻ là người cần phải điều tra thêm. Heikichi cũng gặp Yasukawa tại Kakinoki, và vì Yasukawa làm công việc sản xuất ma-nơ-canh, cả hai có thể có cùng mối quan tâm đến nghệ thuật tạo hình. Yasukawa 28 tuổi vào thời điểm xảy ra các vụ án mạng. ta là trong số rất ít nghi can vẫn còn sống. ta từng có thời phục vụ trong quân ngũ và tại vẫn sống ở Kyoto. Tôi phải tới gặp ta trước khi ta chết - hoặc trước khi tôi chết. Trong số ngững người quen khác của Heikichi ở Kakinoki, người duy nhất tôi gặp là Toshinobu Ishibashi, họa sĩ sống gần quán rượu. ta 30 tuổi vào thời điểm xảy ra án mạng - ngẫu nhiên sao lại cùng tuổi với tôi. Gia đình ta có quán trà, vẽ vời chỉ là nghề tay trái. Có lẽ Ishibashi phụ giúp công việc kinh doanh của gia đình và bước chân vào lĩnh vực nghệ thuật thông qua các cuộc thi. Vì mong ước được tới Paris, điều rất ít người khi đó có thể làm nổi, nên Toshinobu rất thích chuyện với Heikichi về những chuyến phiêu lưu bên Pháp. Tôi tới gặp Ishibashi tại quán trà ở Kakinokizaka, vẫn do gia đình ta quản lý. ta kể chuyện chiến đấu trong chiến tranh, thoát chết trong gang tấc. Toshinobu thôi vẽ vời, nhưng con là tốt nghiệp sinh của trường nghệ thuật. Ishibashi hào hứng tiếp chuyện tôi, kể rằng trong chuyến tới Paris mới đây, phấn khởi vì tìm được nhà hàng mà Heikichi kể lúc trước. Vợ Toshinobu lịch thiệp và tử tế, còn nhân viên rất thân thiện. Ishibashi cũng có chứng cứ ngoại phạm, đương nhiên chẳng có lý do gì khiến ta phạm tội giết người cả. Khi tôi chuẩn bị ra về, Ishibashi mời tôi trở lại quán trà bất kỳ lúc nào. Lời mời chân thành và tôi nghĩ tôi quay lại. Quán rượu Kakinoki còn nữa. Satoko, người được loại trừ khỏi diện nghi vấn, đóng cửa quán khi trở thành tình nhân của Ogata. Ogata có vợ và gia đình, vì vậy mọi việc trở nên rất phức tạp. Con trai ông tiếp tục công việc sản xuất kinh doanh ma-nơ-canh, nhưng chuyển nhà máy tới Kanakoganei. Nhờ các kỹ năng xã hội của Yasue, phòng tranh de Médicis là nơi quen thuộc với các nghệ sĩ trung niên: các họa sĩ, nhà điêu khắc, người mẫu, thi sĩ, nhà viết kịch, nhà viết tiểu thuyết và cả giới làm phim. Họ tụ họp ở đó và thảo luận sôi nổi về nghệ thuật. Cho dù là vị khách thường xuyên nhưng Heikichi cũng giao du nhiều với những nghệ sĩ này, ông nghĩ rằng họ là những kẻ hợm hĩnh. Tuy nhiên, Heikichi có duy trì tình bạn với nhà điều hành tên là Motonari Tokuda. Tokuda là trí thức tinh tường sở hữu xưởng nghệ thuật ở Mitaka. Ở tuổi 40, ông rất nổi tiếng. Heikichi mê mẩn những tác phẩm điêu khắc của Tokuda, nên các điều tra viên ngờ rằng Tokuda có ảnh hưởng đến những ý niệm của Heikichi về Azoth. Tôi gặp Tokuda khi ông ấy bị cảnh sát thẩm vấn. Ông ta có mái tóc dài, rối bù, hai gò má hõm sâu, trông như nghệ sĩ gàn dở. Tuy nhiên, Tokuda có chứng cứ ngoại phạm và được thả. Lý lẽ bào chữa của ông là ông có khái niệm gì về cách điều khiển chiếc xe hơi. Hơn nữa, ông chưa bao giờ tới xưởng vẽ của Heikichi, cũng chẳng hề biết Kazue. Nếu ai đó từng xem các tác phẩm của Tokuda thấy ràng rằng nghệ thuật như thế thể xuất phát từ tâm hồn kẻ sát nhân. Ông đột ngột qua đời vào đầu năm 1965, xưởng nghệ thuật được cải tạo thành Bảo tàng Motonari Tokuda. Qua Tokuda, Heikichi làm quen với họa sĩ là Gozo Abe. chàng này là người theo chủ nghĩa hòa bình: các tác phẩm của ta truyền tải thông điệp phản chiến từ năm 1936, do vậy mà ta bị các nghệ sĩ cùng thời tẩy chay - cảnh ngộ mà cả ta và Heikichi có thể cùng chịu chung. Abe khi đó mới ngoài 20, trẻ hơn Heikichi thế hệ nên chắc là họ biết về nhau. Họa sĩ trẻ sống ở Kichijoji, cách xa Meguro. chàng chưa bao giờ tới xưởng vẽ của Heikichi. Mặc dù có chứng cứ ngoại phạm thuyết phục nhưng ta chẳng có lý do gì để phạm tội cả. Thời chiến tranh, Abe bị đẩy sang Trung Quốc. Các sĩ quan quân đội đối xử rất tệ và gán cho chàng họa sĩ danh hiệu “tư tưởng gia bất lợi”. Suốt thời gian quân ngũ chàng cũng chỉ là gã lính trơn. Trở về Nhật Bản, Abe ly dị vợ, cưới phụ nữ trẻ hơn và chuyển sang Nam Mỹ. ta mất ở Nhật năm 1955, cũng có được chút tiếng tăm trong giới nghệ sĩ. Bà vợ quản lý cà phê “Grell” cũng dành cho giới nghệ sĩ. Các bức vẽ của Abe được treo khắp tường trong quán cà phê. Tại de Médicis, Heikichi còn quen biết họa sĩ Yasuchi Yamada. Yamada có tính cách nhàng và Heikichi làm thân với người này cách dễ dàng. Thực tế, Heikichi tới nhà Yamada hai lần, có lẽ vì bị cuốn hút bởi Kinue vợ của Yamada. những từng là người mẫu, Kinue còn là nhà thơ. Heikichi rất thích Rimbaud[1], Baudelaire[2] và Hầu tước xứ Sade[3], và có vẻ như hai người cùng chung sở thích. Dường như Kinue cũng rất hâm mộ các tác phẩm của Andre Milhaud, nghệ sĩ mà Heikichi lấy cảm hứng. Yasushi và Kinue đều mất vào giữa những năm 1950. Họ đều có chứng cứ ngoại phạm, chưa bao giờ tới xưởng vẽ của Heikichi và cũng có động cơ sát hại ông. [1] Jean Nicolas Arthur Rimbaud (1854-1891) - nhà thơ Pháp, trong những người sáng lập trường phái thơ tượng trưng. [2] Charles Pierre Baudelaire (1821 - 1867) nhà thơ lớn của Pháp thế kỷ 19, thuộc trường phái tượng trưng chủ nghĩa. [3] Tên là Donatien Alphonse Francois (1740 - 1814), nhà văn và nhà cách mạng người Pháp. Ông nổi tiếng nhất với những tiểu thuyết mang tính khổ dâm và bạo dâm, mô tả những cảnh tình dục mang tính tàn bạo trong đó nhân vật bị tra tấn, hành hạ đau đớn; đặc biệt lồng ghép nội dung khiêu dâm với các chủ đề triết lý, xã hội, đả kích nhà thờ… Trong số tất cả những người này, người duy nhất nổi lên là Tamio Yasukawa, công nhân tại xưởng sản xuất ma-nơ-canh. Tuy nhiên, khó tin được rằng các điều tra viên lại đưa ta vào diện nghi vấn. Yasukawa sống trong khu tập thể chỉ cách nơi làm việc khoảng mười phút bộ. Phần lớn thời gian rảnh ta bù khú với cánh đồng nghiệp. Chứng cứ ngoại phạm của ta vững vàng: Yasukawa rằng ta xem phim. Tuy nhiên ta mới chỉ biết Heikichi ba tháng trước khi xảy ra vụ Azoth, ai lại thực giết người hàng loạt vì kẻ điên mới quen được ba tháng? Và nếu đúng là ta làm như vậy ta thực việc đó ở đâu, khi nào? Có vẻ như thể. Ở đây có ba vụ án tách biệt - vụ giết Heikichi Umezawa, vụ sát hại Kazue Kanemoto, và vụ án Azoth. Sau quá nhiều năm, bí này có thể chôn vùi theo hung thủ rồi. Tôi rất tiếc vì thể tiến xa hơn được nữa. Đúng như Phòng Điều tra Hình kết luận, tất cả các nghi can dường như đều vô tội. Kể từ khi về hưu, hàng ngày tôi đều nghĩ về vụ án này. Giờ đây, tôi thấy suy nghĩ của mình luẩn quẩn và chẳng tới đâu cả. Tôi càng ngày càng già, cảm thấy mình dần suy giảm cả về mặt thể chất lẫn tinh thần. Những ngày tháng sống trong lo âu căng thẳng khiến tôi mắc bệnh ung thư. Tôi còn sống được lâu và chết mà được biết . Quan điểm sống của tôi quá ư ôn hòa, chẳng bao giờ ngược với xu hướng chung. Là người bình thường, tôi muốn kết thúc cuộc đời của mình như người bình thường, nhưng xấu hổ là tôi làm được như vậy. Tôi rất mong ai đó giải đáp được bí này. chỉ cho tôi và công việc mà tôi bị buộc phải can dự vào, mà còn cho công lý. Tất cả những gì tôi có thể làm lúc này là cầu nguyện. xấu hổ là tôi vẫn có đủ can đảm để kể mọi chuyện với con trai tôi. Tôi đốt phần ghi chép này hay giữ nó là quyết định cuối cùng của đời tôi. Nếu có bất kỳ ai đọc được nó sau khi tôi chết, tôi tự hỏi liệu người đó có thấy thú vị , băn khoăn trăn trở của tôi ấy… liệu có giống như chàng Hamlet[4]? Bunjiro Takegoshi [4] Tên nhân vật chính trong bi kịch cùng tên của nhà soạn kịch vĩ đại người William Shakespeare (1564 - 1616). Thời cuộc và nghịch cảnh của bản thân gây ra trong tâm hồn Hamlet những phút đau đớn, bi quan, hoài nghi, do dự, những phút trăn trở “tồn tại hay tồn tại” (to be or not to be), những phút “chịu đựng hay vùng lên chống lại”.
Chương 22: Thêm Suy Đoán Cảnh 1: chút ma thuật “Chà, có nghĩ ông Takegoshi tới Kyoto gặp tay Yasukawa ?” Kiyoshi trầm giọng hỏi tôi. “, tôi nghĩ rằng có lẽ Takegoshi mất mà kịp gặp Yasukawa.” “Bạn tôi ơi, ghi chép của ông ấy chắc chắn giải đáp ột vài câu hỏi, đúng nào? Hãy về chuyện bất ngờ đến với chúng ta nhé. Chúng ta là những người duy nhất biết chuyện này.” “Được, rất hay! Tôi rất may mắn được biết !” “Hừm. Nếu Van Gogh có bạn bè chắc họ cũng chỉ được những lời giống nhau về ông ấy mà chẳng hề biết tài năng của họa sĩ thiên tài. Thế sách vở có gì về Yasukawa ?” “Có, nhưng phần ghi chép của ông Takegoshi cho chúng ta biết nhiều chi tiết hơn hẳn.” “ biết , ấn tượng trong tôi về ghi chép của Takegoshi và của Heikichi là giống nhau. Đó là chúng được cố tình viết ra để cho công chúng xem.” “Tôi đồng ý.” “ ràng Takegoshi quyết định đốt nó. Tôi nghĩ ông ấy có thể làm như vậy,” Kyoshi và đứng lên. “Cuộc đời Takegoshi mới buồn làm sao. ai khi đọc những lời thú nhận đó mà lại cảm nhận được thái độ vô cùng ân hận của ông ấy. Là thầy bói, tôi được nghe tất cả mọi tiếng kể từ khi tôi mở văn phòng ở đây. có biết thanh của thành phố này là gì ? Những tiếng gào thét! Tất cả những tòa nhà kia đều xám xịt buồn tẻ. Đôi lúc tôi tự nhủ, “Nghe thế đủ rồi, giờ phải ra tay giúp đỡ thôi. Chúng ta thể cho phép mình bị cản trở thêm nữa. đến lúc phải tiến về phía trước.” Kiyoshi lại ngồi xuống. “Ông Takegoshi muốn có ai đó giải đáp bí , cho dù danh tiếng ông ấy có bị hủy hoại. Nhiệm vụ của chúng ta là giải quyết vụ này.” “Chắc chắn rồi.” “Cho nên bây giờ chúng ta có thông tin này, chúng ta hãy bắt đầu phân tích vụ việc. Nhưng có điều tôi hiểu - qua phần giải thích của và qua cả phần ghi chép của Takegoshi - tôi hiểu nổi.” “Chỗ nào?” “Tại sao người ta lại nghi ngờ đám phụ nữ nhà Umezawa giết Heikichi nhỉ? Khi ông ấy bị sát hại, Masako và tất cả , ngoại trừ Tokiko, đều ở nhà. Nếu đám phụ nữ ở nhà hôm đó giết Heikichi, họ đâu cần phải giả vờ như đó là vụ án mạng thực trong căn phòng khóa trái. Nếu họ làm như thể họ vô can bất kỳ đặc điểm thông thường nào của vụ giết người cũng bị phát giác.” “Đúng, nhưng các điều tra viên cho là họ dối. Dấu chân tuyết vẫn là bí với chúng ta.” “Có rất nhiều cách lý giải xung quanh chi tiết đó. Dấu chân có thể là giả tạo. Ý tưởng kéo giường lên cao… chà, có tác dụng lắm. Hãy nghĩ xem nhé: bất tiện, cơn bão tuyết, sức lực cần có và có gì bảo đảm rằng Umezawa ngủ cả. Điều đó chắc thể xảy ra.” “Đợi chút! là trong những người tán đồng ý tưởng đó ngay từ đầu cơ mà. Giờ khiến tôi rối tung lên. Thế giải thích thế nào về sợi dây và chai thuốc độc tìm thấy trong nhà chính? Hay lại cho rằng hung thủ bỏ lại mấy thứ đó để đổ tội cho đám phụ nữ?” “Rất có thể như vậy.” “ nghĩ ai làm việc đó? người quen - chẳng hạn Yoshio hoặc Ayako hay Tae à? Ai nào?” “Có thể là kẻ lạ, tên trộm chẳng hạn.” “Sao cơ?!” “Tôi chưa có ý kiến cụ thể.” “ phải cố gắng nữa , hoặc chúng ta chẳng đến đâu cả. Chúng ta cứ chỉ trích các điều tra viên bắt người vô lý, nhưng chúng ta phải thấy việc bắt giữ Masako là dựa quá trình điều tra trường vụ án, nơi chúng ta chưa bao giờ được thấy, bất lợi của chúng ta. Cho nên hãy quay lại với ba người này. Tae chưa bao giờ tới gần ngôi nhà của Umezawa sau khi ly hôn. Yoshio và Ayako chắc chắn giết chính các con đẻ của mình chỉ với mục đích để Masako bị liên can. Chẳng còn ai khác cả.” “Dù như vậy việc đó vẫn do con người như hoặc tôi thực . Làm sao chuyện này lại khó đoán thế nhỉ?” “Theo ý kiến của tôi, chỉ còn lại hai khả năng. là có gì đó vượt xa khả năng suy luận của chúng ta cho tới giờ…” “Phép thuật ư?” “Nào, Kiyoshi, biết tôi chẳng bao giờ thế mà, cái tôi là, việc này được hoặc nhiều kẻ bên ngoài thực , ai đó phải người trong gia đình. Bức thư gửi cho Takegoshi có lẽ phải là giả mạo. Cơ quan mật vụ có thể đợi cơ hội giết cả nhà Umezawa. Nếu là đúng thế vụ này ngoài tầm kiểm soát của chúng ta rồi.” “Nhưng chúng ta phủ nhận khả năng đó, phải nào?” Kiyoshi đáp. “Ok. Đúng, tôi cho là vậy. Ý tưởng nữa là Heikichi hề bị giết. Ông ta biến mất bằng mẹo nào đó và để lại dấu chân tuyết. Heikichi kiếm được người giống hệt mình, nhưng có râu. Ông ta giết người đó, đánh nạn nhân biến dạng đến mức thể nhận diện được. Như thế, gia đình Umezawa thể nhận diện được người đó. Điều này giải thích lý do tại sao Heikichi suốt ngày ở trong xưởng vẽ. mình trong đó, ông ta vạch ra kế hoạch hoàn hảo đền từng chi tiết. Khi cái chết của mình được xác nhận, Heikichi có thể làm bất kỳ việc gì như kẻ vô hình - giết các con và cháu , tạo ra Azoth, có cuộc sống mới. nghĩ tại sao cái con người sống khép kín này lại mò ra ngoài uống rượu chứ? Để tìm kiếm người giống hệt mình! Ông ta muốn vợ mình phát ra có xưởng vẽ bí mật khác, cho nên ông ta đặt bẫy để bà ấy bị bắt. Đúng, chính là như thế! Rất hợp lý!” “Hừm, tệ tí nào. Nếu Heikichi là hung thủ duy nhất, vụ việc có thể dễ giải quyết hơn. Nhưng có quá nhiều điều vẫn khớp với nhau. Ví dụ, thể tin nổi gia đình Umezawa lại nhận ra được kẻ giống hệt Heikichi.” “Còn gì nữa nào?” “Lẽ nào ông ấy muốn hoàn tất tác phẩm để đời của mình chứ? Tại sao bức vẽ thứ 12 lại bị bỏ dở?” “Để giả vờ là ông ta bị giết.” “Tôi nghĩ chính như thế.” “Hoặc Azoth có thể là bức vẽ thứ 12?” “Để tôi tiếp tục nhé. Thêm câu hỏi nữa: tại sao Kazue bị giết?” “Bởi vì Heikichi muốn dùng nhà ấy để tạo và giữ Azoth…” “ phải!” Kiyoshi hăng hái . “Tôi tin chắc Heikichi tìm nơi tốt hơn gần núi Yahiko. Nhà Kazue có thể là địa điểm bị cảnh sát giám sát. Tôi với điều này từ trước rồi, cho nên đừng nhầm lẫn nữa! Trước khi chết, Kazue quyến rũ Takegoshi. có cho rằng đây là phần trong kế hoạch của Heikichi ? Mục đích là gì? Ông ta có thể tự mình xử lý những cái xác cơ mà.” “Lợi dụng cảnh sát trẻ tốt hơn là tự tay thực .” “Nhưng làm thế nào ông ấy thuyết phục được Kazue, con riêng của vợ, ngủ với người lạ mặt chứ?” “Ông ta dựng lên câu chuyện hoặc gây sức ép với bằng cách nào đó.” “Thêm hai câu hỏi khó nữa đây. Tại sao Heikichi để lại phần ghi chép? Nếu ta còn sống sau khi gây án phần ghi chép này khiến ông ta gặp nguy hiểm. Và làm thế nào ông ta thoát ra khỏi xưởng vẽ được khóa kín từ bên trong? Đó là câu hỏi khó nhất đấy.” “Chính xác,” tôi đáp. “Tôi tập trung vào câu hỏi thứ hai. Tôi cho rằng đó là mấu chốt để xác định xem liệu tôi có tin Heikichi có thực bị giết hay . Chúng ta thể nghĩ ra nghi can nào khác. khó tin rằng có gia đình có tới ba vụ án mạng do những hung thủ khác nhau thực . thấy đấy, khi trở thành người vô hình, ông ta cần đến chút ma thuật. Tôi tìm ra cách ta làm ra việc đó.” “Chà, chúc may mắn!”
Chương 23: Cảnh 2: Chuyến Viếng Thăm Khiếm Nhã Về đến nhà tôi lên giường ngủ nhưng đầu óc vẫn ngừng quay cuồng. Cho dù Kiyoshi gì chăng nữa lúc này tôi vẫn tin rằng Heikichi hề bị sát hại. Tôi chắc chắn như vậy. Tôi chưa tìm ra cách nào khác để giải thích bí này. Chắc chắn ông ta phải giết người giống hệt mình, sau đó… thoát ra khỏi xưởng vẽ chăng? , ông ta thể khóa trái cửa từ bên ngoài. Thế nếu Masako và các con của mình sát hại người giống hệt Heikichi - lúc này bị nhốt trong phòng - vì họ tin rằng họ xuống tay với Heikichi sao? Đúng, chính là như vậy! Để xây chung cư mảnh đất của họ, Masako cùng các con và cháu lên kế hoạch sát hại Heikichi, nhưng hóa ra họ lại giết nhầm người. Sau đó Heikichi hăm dọa Kazue, vốn cũng là trong số các thủ phạm, rằng ông ta tố cáo họ với cảnh sát… sau đó ép ta dụ dỗ viên cảnh sát để đổi lại chút an toàn. Hay lắm, mưu đó hoàn hảo! Giả thiết của Takegoshi thể lý giải được bí vụ án mạng của Kazue nhưng của tôi lại có thể. Heikichi biết tội của đám phụ nữ và quay sang đe dọa Kazue! Nhưng tai sao lại phải giết ấy? Chà, chỉ có kẻ điên mới làm điều đó vì có lý do gì để phải giết Kazue cả. Những người tin rằng Heikichi chết đều cho rằng ông ta sử dụng em trai mình là Yoshio làm người thế mạng, nhưng tôi nghĩ sử dụng người lạ mặt khả dĩ hơn. Sau khi hoàn thành việc giết người, Heikichi có thể trở thành vô hình, trốn tới đâu đó và tiếp tục tạo ra Azoth… Tôi cần tìm ra bằng chứng cho thấy Heikichi cẫn còn sống sau vụ án. Khi đó, tôi sẵn sàng bác lại luận điểm của Kiyoshi. Đúng! Từ ngày mai, tôi đóng vai Sherlock Holmes và Kiyoshi là bác sĩ Watson! Cuối cùng, thỏa mãn với kết luận của mình, tôi cũng lăn ra ngủ. Ngày hôm sau, tôi hỏi Kiyoshi xem cậu có thu hoạch gì mới . Thay vì trả lời cậu chỉ làu bàu trong miệng. Tôi đoán rằng cậu kinh ngạc khi tôi ra ý tưởng của mình. “ vẫn nghĩ rằng đám phụ nữ kéo chiếc giường lên trần nhà sao?” Kiyoshi vặn lại ngay. “Giết kẻ thế mạng ông ấy à? Làm cách nào Heikichi có thể nhốt người đó trong xưởng vẽ? Đám phụ nữ sống ngay sát bên, họ nhận ra có chuyện bất thường. Theo giả thiết của , Heikichi phải đợi cho tới khi kẻ thế mạng mọc râu trong lúc dạy người đó vẽ!” “Dạy vẽ ư?” “Dĩ nhiên. Chuyện gì xảy ra nếu kẻ thế mạng biết vẽ? Chuyện gì xảy ra nếu đám phụ nữ nhìn thấy kẻ vẽ quả dưa chuột trong khi mắt nhìn quả bí ngô? ngớ ngẩn!” Kiyoshi châm chọc khiến tôi nổi khùng. “Thế giải thích sao về vụ Kazue?” Tôi thách thức. “ có ý kiến gì, phải ? Takegoshi cũng có. Tôi tin suy luận của mình là đúng, ít nhất cho tới khi đưa ra ý tưởng hay ho hơn.” Kiyoshi im lặng. Chắc phản ứng của tôi làm cậu bất ngờ. Vì thế tôi tiếp tục. “Sherlock Holmes giải quyết xong vụ này và tiếp tục sang phần sau. Hãy thử nhìn xem: cả ngày chỉ nằm dài trường kỷ. Tại sao năng động lên chút nhỉ?” “Sherlock Holmes á? Là ai thế?” Kiyoshi hỏi, ngừng lại để gây hiệu quả. “Ồ, ý là cái tay người khôi hài - cái gã dối trá, lỗ mãng và nghiện ma túy cứ luôn nhầm lẫn giữa với tưởng tượng ấy hả?” Tôi thể tin vào tai mình. Rồi nổi cáu và quát ầm lên, “Thế còn là gì chứ? Thám tử cừ nhất thế giới ư? Làm sao dám cười nhạo ông ấy? Làm sao dám gọi ông ấy là kẻ lỗ mãng chứ? Làm sao dám gọi ông ấy là kẻ dối trá chứ?” “Ồ, đúng là gã người Nhật dại dột điển hình, Kazumi ạ. Cảm nhận về giá trị của hoàn toàn dựa vào cảm tính.” “ cần phải phê phán tôi, xin cảm ơn. Hãy giải thích tại sao lại nghĩ Holmes là kẻ dối trá. Và tại sao lại bảo ông ấy là lỗ mãng?” “Chậc, có rất nhiều lý do để khẳng định… Để tôi xem nào… thích vụ nào nhất trong các vụ án của Sherlock Holmes?” “Tôi thích tất!” “ cứ chọn vụ .” “Được rồi… Dải băng lốm đốm. Chính là vụ mà ngay Arthur Conan Doyle cũng thích, và là câu chuyên nổi tiếng nhất của ông ấy.” “Ồ, vụ đó à! vụ khó hiểu nhất trong số tất cả các vụ của ông ấy. Đó là câu chuyện về con rắn, đúng ? Nếu nhốt con rắn trong hộp kín, nó chết ngoẻo vì thiếu dưỡng khí. Giả sử nó có sống được trong đó, rắn cũng hề thích sữa. bao giờ nhìn thấy có loài bò sát nào cho con chúng bú sữa chưa? Chỉ động vật có vú mới làm như vậy. Và còn chi tiết người dùng còi để điểu khiển rắn nữa chứ? Thực tế rắn thể huấn luyện được. Chúng có tai, làm sao nghe và tuân theo hiệu lệnh của con người được? Đó là những kiến thức hết sức sơ đẳng. Có phải là Holmes rất ngớ ngẩn hay đại loại như thế nào? Các tình tiết rất phi thực tế nên tôi buộc phải cho rằng câu chuyện do bác sĩ Watson dựng lên. Ông ta viết ra nó cứ như thể ông ta ở cùng với Holmes, nhưng có lẽ Holmes chỉ tình cờ có ý tưởng khi loáng thoáng nghe hóng ở đâu đó thôi. Holmes là người nghiện ma túy và ông ấy kể với Watson bất kỳ chuyện cũ gì nảy ra trong đầu mình. Thực tế, nhìn thấy rắn cũng là ví dụ điển hình của người bị ảo giác.” “Holmes có thể đoán được nghề nghiệp và tính cách của người chỉ với cái liếc mắt đầu tiên. Ông ấy cảm nhận nhạy bén hơn nhiều.” “Ờ, tôi bó tay với khả năng suy luận của gã thám tử ấy! là gượng gạo! Chẳng hạn, trong vụ án bộ mặt vàng vọt, khách hàng tìm thấy cái tẩu và Holmes bắt đầu suy luận về chủ nhân của nó. Theo Holmes, chủ nhân rất nâng niu cái tẩu này, bời vì ông ta sửa nó, tiền sửa ngang với giá của chính cái tẩu. Holmes cũng rằng chủ nhân thuận tay trái vì ông ta châm tẩu bằng lửa đèn chứ phải bằng diêm, nên phải dùng tay trái giữ tẩu. Do đó, cái tẩu bị sém ở mé bên phải. Chắc chắn, nếu cái tẩu giá trị với chủ nhân của nó đến vậy ông ta cũng bất cẩn đến độ để nó bị sém lửa. Thêm nữa, nếu dùng tẩu dùng tay nào? dùng tay thuận của mình, đặc biệt nếu hút trong khi làm việc khác. Cho nên chúng ta thể xác định được liệu người đó có thuận tay trái hay . Chỉ có Watson mới chấp nhận kiểu suy luận mơ hồ của Holmes. Chậc, có lẽ đó chỉ là trò đùa - hay ví dụ về khiếu hài hước dở ẹc.” “Còn gì nữa nào?... Holmes là bậc thầy về cải trang phải ? Ông ấy ăn mặc như bà già, đội mái tóc bạc giả, đeo lông mày giả, tay cầm ô, và dạo. có biết Holmes cao chừng nào ? Hơn 180 cm! ràng, bà già đó trông chẳng khác gì gã đàn ông - hay con quái vật! Tất cả mọi người ở London chắc chắn ngã lăn sàn và cười gào lên: Kia chính là ông Sherlock Holmes ngớ ngẩn! Chỉ có Watson mới nhận ra.” “Watson Holmes có thể là võ sĩ đấm bốc rất cừ. Làm sao ông ta biết được điều đó? Có lẽ Holmes, kẻ nghiện ma túy, thỉnh thoảng lại nổi hung và đánh ông ta. Tội nghiệp bác sĩ Watson! Nhưng ông ta chẳng thể nào bỏ Holmes, vì Holmes cung cấp cho ông ta tư liệu để viết truyện. Chắc Watson phải rất cố gắng để làm cho Holmes vui vẻ. Mỗi lần Holmes trở về sau khi dạo, Watson lại phải vờ như biết đó chính là ông ấy. Đó là cách Watson kiếm sống. Sao nào? Có chuyện gì ổn với à, Kazumi?” “Sao dám những điều như thế chứ? là báng bổ! chịu nghiệp báo rất nặng bạn ạ!” “Ôi, phù! Mà nhân tiện, rằng tôi kém Holmes trong việc phỏng đoán tính cách của ai đó, nhầm rồi. Tôi nghiên cứu tử vi và tin rằng đó là cách tốt nhất để biết về mọi người. Tôi cũng nghiên cứu bệnh học tâm thần và dĩ nhiên là cả thiên văn. Để biết tính cách ai đó, tốt nhất là hỏi thời gian họ chào đời. số khách hàng biết chính xác họ chào đời khi nào. Chậc, tôi có thể dễ dàng đoán ra ngày sinh của họ xét từ tính cách và ngoại hình. thấy đấy, tôi gần như luôn đoán đúng. khi tôi có đủ dữ kiện, tôi có thể khám phá được tính cách khách hàng. Holmes sinh ra tại quốc, ông ấy cũng hề nghiên cứu tử vi. Đó là điều đáng tiếc. Tử vi giúp ông ấy làm việc tốt hơn.” “Tôi biết tinh tường về xét đoán tính cách con người,” tôi đáp, “nhưng biết gì về thiên văn nào?” “Làm sao tôi có thể trở thành nhà chiêm tinh nếu tôi hiểu gì về thiên văn chứ? Ồ, tôi hiểu, hoài nghi bởi vì chưa bao giờ thấy tôi nhìn vào kính thiên văn. Chà, tôi có cái đấy, thực tế nó vô dụng tại Tokyo; thứ duy nhất chúng ta có thể nhìn thấy ở đấy là các phân tử sương lẫn khói. Tuy nhiên, thông tin của tôi tương đối cập nhật đấy. Ví dụ nhé, tất cả chúng ta đều biết rằng Sao Thổ có vành khăn xung quanh. có biết hành tinh nào tương tự như vậy trong hệ mặt trời ?” “Chẳng còn hành tinh nào nữa.” “ nhầm rồi. Đó là kiến thức cách đây vài thập kỷ. Chẳng sao cả, người Nhật còn nghĩ rằng có con thỏ ngọc giã bột làm bánh mặt trăng[1]. tin chuyện đó đúng ?” [1] Theo truyền thuyết, người Nhật tin rằng có thỏ ngọc sống mặt trăng vì thế khi ngắm trăng họ thường tưởng tượng như thấy hình chú thỏ ăn bánh bao, hoặc giã bánh Tsukimi Dango. Bánh Dango là loại bánh được làm từ bột gạo, bánh tròn mềm, với sốt mặn, ngọt đặc trưng, thường được xiên vào que tre, và ăn kèm với nước trà xanh. Tôi trả lời. “Tôi có ý làm mếch lòng đâu, Kazumi, nhưng mỗi phút trôi qua, nghiên cứu khoa học lại tiến bộ thêm. Sớm hay muộn, các trường tiểu học cũng dạy trẻ con về cách di chuyển của sóng điện từ trong vũ trụ cũng như liên quan giữa trọng lực, thời gian và gian. Trong tương lai xa, bọn trẻ nhìn chúng ta như đám khủng long. Giờ ta trở lại với hệ mặt trời nhé, sao Thiên Vương cũng có vành khăn, Sao Mộc cũng thế. Nhưng này mới được phát mà thôi. Tôi xin hân hạnh được thông báo những tin tức mới mẻ này.” Trông Kiyoshi khá nghiêm túc, nhưng tôi thấy câu chuyện của cậu nghe rất đáng nghi. “Đồng ý là hiểu biết về Holmes và thiên văn học,” tôi , “vậy theo ai là thám tử giỏi nhất nào? bao giờ đọc loạt truyện về cha Brown[2] chưa?” “Ai cơ? Tôi chẳng biết gì về mấy người Công giáo.” “Thế còn Philo Vance[3]?” “Cái gì? Loại xe tải nào cơ?” “Còn Bà Jane Marple[4] nữa?” “Như trong xi rô quả thích ấy à?[5]” “Vậy thanh tra Maigret[6]?” “Ông ta là cảnh sát ở Meguro[7] à?” “Hercule Poirot[8]?” “Nghe như tên loại rượu nào đó.” “Thám tử Dover[9]?” “Ý là loại cá à? .” [2] Nhân vật trong loạt truyện trinh thám của nhà văn người Gilbert Keith Chesterton (1874 – 1936). Cha Brown phá án thông qua quá trình lý luận chặt chẽ quan tâm nhiều hơn tới chân lý tâm linh và triết học chứ phải là chi tiết khoa học, khác với phương pháp của Sherlock Holmes, phương pháp Cha Brown có xu hướng trực quan hơn là suy diễn. [3] Nhân vật thám tử trong loạt truyện trinh thám của nhà văn Mỹ Willard Huntington Wright (1888 – 1939). [4] Nhân vật nữ thám tử nghiệp dư trong loạt truyện trinh thám của nhà văn người Agatha Christie (1890 - 1976) [5] Ở đây tác giả chơi chữ. Cái tên “Vance” khi đọc, có phát ra giống với danh từ “vans” (hình thái số nhiều của từ xe tải) trong tiếng . Còn Marple đọc giống từ “maple” (xi rô quả thích). [6] Cảnh sát thám tử người Pháp, nhân vật torng loạt truyện trinh thám của tác giả người Bỉ Georges Simenon (1903 - 1989). [7] Ở đây tác giả chơi chữ. Cái tên “Maigret” theo phiên tiếng Nhật nó được đọc là “Ma-gu-rê,” nghe từa tựa như Maguro vừa có nghĩa là cá ngừ đại dương vừa là địa danh ở Nhật Bản. [8] Thám tử tư người Bỉ, nhân vật trong loạt truyện trinh thám của nhà văn người Agatha Christie. [9] Nhân vật thám tử ở Sở cảnh sát Metropolitan trong loạt truyện trinh thám của tác giả người Joyce Porter (1924 - 1990).
Chương 24 “Tôi chẳng biết thế nào với nữa. chưa hề đọc bất kỳ chuyện trinh thám nào trong số này, thế mà vẫn khăng khăng cho rằng truyện của Sherlock Holmes là vớ vẩn.” “Tôi đâu có tôi thích Holmes. Thực tế, Holmes là trong những thám tử tôi thích nhất. Tôi thích tính hài hước của ông ấy. Chúng ta đời nào quan tâm đến những người hành xử như những cái máy tính, phải ? Holmes cho chúng ta thấy con người là như thế nào. Xét theo khía cạnh đó ông ấy rất tuyệt.” Phần bổ sung của Kiyoshi khiến tôi ngạc nhiên, cho dù nó có phần châm biếm. Tôi cảm thấy khá xúc động. Thấy tôi mỉm cười, cậu vội vã thêm, “Nhưng có điều tôi đồng ý với Holmes: việc ông ấy dính líu đến chính phủ trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Holmes bào chữa cho việc bắt giữ các gián điệp của Đức, nhưng lại phớt lờ là quốc cũng có cả gián điệp. Nếu xem bộ phim Lawrence xứ A rập, thấy nước rất hai mặt trong chính sách ngoại giao với Arập. Thậm chí nhìn xa hơn về quá khứ xem quốc đối xử với người Trung Quốc ra sao trong Chiến tranh Nha phiến. Làm sao Holmes có thể bào chữa cho những hành động đê tiện nhường ấy? Lẽ ra Holmes đừng bao giờ tham gia vào các tội ác chính trị của quốc gia. có thể ngụy biện rằng chính tình tổ quốc thôi thúc Holmes, nhưng công lý phải đặt lên lòng nước. Danh dự của Holmes bị hủy hoại vào những năm cuối đời. Khi cùng với Moriarty ngã xuống thác nước, chắc chắn Holmes chết. Kẻ mà chúng ta biết đến như là Sherlock Holmes sau cố đó là kẻ mạo danh mà quốc dùng để tuyên truyền. Thực tế , chúng ta có thể thấy…” Bài giảng của Kiyoshi bị ngắt quảng bởi tiếng gõ cửa dồn dập. Chúng tôi chưa kịp trả lời vị khách lao vào văn phòng. Đó là người đàn ông to béo trạc 40 tuổi mặc bộ vét sẫm màu. “Cậu là Mitarai phải ?,” Ông ta hỏi tôi. “, phải tôi,” tôi lo lắng đáp. Quay sang Kiyoshi, ông ta rút tấm thẻ từ trong túi ra như thể doanh nhân khoe ví của mình. Bằng giọng trầm, ông ta giới thiệu tên mình là Takegoshi. Ngay khi nhận ra tấm thẻ ngành cảnh sát, Kiyoshi thay đổi thái độ. “Vậy ngài từ chỗ cảnh sát tới! Chà, đây quả là ngạc nhiên ngoài mong đợi! người trong chúng tôi đây nhận được vé phạt đỗ sai chỗ phải ? Đây là lần đầu tiên tôi được xem tấm thẻ ngành cảnh sát xịn đấy.” “Cậu biết phải năng ra sao với người hơn tuổi à?” Takegoshi đột ngột . “Thời buổi này, đám trẻ còn biết đến cách ứng xử cho phù hợp. Đó là lý do tại sao chúng tôi bận rộn đến vậy.” “Theo phép ứng xử phù hợp vị khách phải đợi cho tới khi được mời mới vào chứ nên tự tiện lao vào như thế. Vậy quý ngài muốn gì? nhanh cho tôi xem nào. Chúng tôi muốn lãng phí thời gian của ngài hay của chính mình đâu ạ.” “Cái gì? kinh ngạc! Cậu có biết tôi là ai ? Cậu luôn chuyện với người khác như vậy đấy hả?” “Chỉ với những người được giáo dục về ứng xử xã hội như ngài thôi. cho tôi xem ngài muốn gì. Và nếu quý ngài đây muốn xem bói cho tôi biết ngày sinh tháng đẻ .” Takegoshi bối rối, nhưng thay đổi thái độ kẻ cả của mình. “Cậu gặp em tôi phải ?” Ông , giọng hơi giận dữ. “Tên nó là Misako Iida. Tôi biết nó đến gặp cậu.” “À!” Kiyoshi đáp, đột ngột cao giọng. “Bà ấy có người trai và chắc đó là quý ông lịch lãm này! Ngạc nhiên chưa! Hẳn ngài đây được nuôi dạy trong môi trường khác hẳn với em mình, có nghĩ vậy Ishioka?” “Tôi biết tại sao nó lại tới gặp gã thầy bói rẻ tiền như cậu. Nó mang bản ghi chép của cha tôi tới đây, phải ? Đừng có chối!” “Tôi chưa hề phủ nhận nhé.” “Em rể tôi bảo cho tôi biết như vậy. Phần ghi chép đó là bằng chứng quan trọng. Tôi muốn lấy lại!” “Vì tôi vừa mới đọc xong nên có lẽ tôi sẵn sàng hoàn trả nó cho ngài, nhưng như thế em ngài có chấp nhận được nhỉ?” “Nó quan tâm. Tôi cầu trả lại cho tôi ngay lập tức!” “Vậy là ngài chưa với em mình về việc này. Chà, có bà ấy muốn tôi giao nó cho quý ngài đây nhỉ? Ông Bunjiro Takegoshi sao nếu ông ấy còn sống? Tôi nghĩ tôi có thể hoàn trả bản ghi chép đó cho dù ngài có đề nghị tôi cách nhã nhặn.” “Đồ khốn kiếp! Cậu phải biết rằng tôi có thể ra tay đấy.” “Ra tay kiểu gì nào? Chắc chắn phải là cung cách rất lịch thiệp. nghĩ sao Ishioka? Còng tay chúng ta lại chăng?” “Thái độ của cậu rất khác hẳn với cách chúng tôi được dạy dỗ. Cậu nên học hỏi lễ độ chút, cậu nhóc ạ.” “Tôi còn trẻ như ngài nghĩ.” Kiyoshi đáp và ngáp dài. “Tôi rất nghiêm túc. Cha tôi thể yên nghỉ nếu cậu tiếp tục chơi trò thám tử tư với cuốn sổ của ông ấy. Điều tra hình phải là trò chơi trong nhà. Chỉ có bỏ công miệt mài cặm cụi mới mang lại thành công.” “Ông về quá trình điều tra vụ án mạng hoàng đạo Tokyo phải ?” “Án mạng hoàng đạo à? Là cái quái gì vậy, tên cuốn truyện tranh à? Người ta cứ nhảy bổ lên vì bất kỳ cái gì nghe giật gân và cứ nghĩ mình là các thám tử tư. Họ cho rằng việc đó dễ dàng và thú vị, nhưng nghề thám tử rất nghiêm túc. Chúng tôi là dân chuyên nghiệp chứ phải như cậu và cuốn sổ đó rất cần cho việc điều tra của chúng tôi.” “Nếu tất cả chỉ cần miệt mài cặm cụi nghề thám tử chính là công việc tốt nhất dành cho con trai ông bán giày. Nhưng ngài quên điều rất quan trọng: công việc trí óc. Nếu trí thông minh tạo ra thám tử giỏi trong trường hợp của ngài là gì nhỉ? Tôi nghĩ ngài xứng đáng để giữ cuốn sổ ghi chép đó. Tuy nhiên, tôi cân nhắc việc giao lại nó cho ngài. Nhưng tôi vẫn còn nghi ngại. Ngài thể giải quyết được vụ này trừ phi ngài sử dụng cái đầu của mình - bởi vì nếu , tôi cảnh báo trước ngài mất mặt đấy.” “Cảnh báo tôi à? cần phải như vậy. Chúng tôi là những thám tử chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản. Chắc cậu cũng biết công việc điều tra tội phạm dễ như dạo trong rừng.” “Tại sao ngài cứ lải nhải mãi điều thế nhỉ? Tôi chưa hề rằng công việc điều tra là dễ dàng, đúng nào. Ngài mới là người đến chuyện miệt mài cặm cụi này nọ. nực cười là ngài chẳng hề nghĩ đến việc sử dụng trí óc. Tôi đoán xỏ giày rồi dạo dễ cho ngài hơn đấy.” “Ý cậu là tôi có đầu óc chứ gì?” Takegoshi bắt đầu lên giọng. “Tôi chưa bao giờ gặp kẻ mất lịch như cậu! Nhìn lại mình , cậu chẳng khác gì thằng vô gia cư. Cậu và đám vô gia cư chỉ giỏi gây ồn ào cãi cọ như những mụ đàn bà. Chà, có lẽ đó là cách cậu kiếm sống, chứ công chức chân chính làm việc đó. Chúng tôi có trách nhiệm với xã hội. Nếu cậu giỏi giang thử cho tôi xem, cậu tìm ra nghi phạm chưa?” Kiyoshi dừng lại, và sau đó rất thành thực, “Chưa, vẫn chưa.” Trông cậu rất bình tĩnh, nhưng tôi có thể rằng cậu có vẻ nản lòng. “Đấy, thấy chưa. Cậu đúng là vô dụng!” Takegoshi cười đắc thắng. “Tôi biết cậu chẳng thể tìm ra điều gì sất. Tôi chỉ hỏi vì cậu có vẻ cao ngạo và ghê gớm. Soi gương xem mình là ai nhé. Cậu chỉ là thứ… đẹp mã thôi!” “Tôi quan tâm những gì ngài , nhưng cho phép tôi xin ngài đặc ân nghề nghiệp. Tôi cần chút thời gian trước khi ngài công bố những ghi chép của ông cụ cho công chúng biết. Ngài có thể lấy lại cuốn sổ ngay hôm nay, mặc dù có lẽ rốt cuộc nó làm thay đổi ngài đấy. Trong đó có kiện khiến cụ ông vô cùng khó xử nên chắc chắn ngài muốn giữ bí mật. Vậy xin hãy dành thời gian đọc nó và hiểu , thưa ngài.” “Được. Tôi cho cậu ba ngày.” “Thế nhanh quá. Tôi nghĩ rằng ngài có đủ thời gian để suy ngẫm đâu.” “Vậy tuần.” “Được, tuần.” “Cậu là…” “Phải, tôi với ngài tôi giải quyết vụ này trong vòng tuần. Ít nhất, tôi chứng minh được vô tội của cha ngài, khi đó ngài nhất thiết phài công bố cuốn sổ nữa.” “Kể cả khi cậu chưa hề có nghi can nào trong đầu ư? thể được đâu!” “Tôi tuần. Tôi giải quyết vụ việc trong vòng tuần trước khi ngài làm bất cứ việc gì với cuốn sổ. Hôm nay là thứ Năm, ngày mùng 5, vậy ngài đợi cho tới thứ Năm tuần sau, ngày 12. Phải vậy ?” “Tôi trình cuốn sổ lên cấp vào thứ Sáu ngày 13.” “Cám ơn ngài. Chúng ta lãng phí thời gian nữa. Ngài có thể ra về qua cánh cửa mà ngài vào. Nhân tiện, ngài sinh vào tháng Mười phải ?” “Phải. Làm sao cậu biết? Em tôi với cậu à?” “Dễ thấy thôi mà. Tôi còn có thể biết ngài sinh vào quãng từ 8 giờ đến 9 giờ tối nữa cơ. Được rồi, đây là cuốn sổ của cha ngài. Xin ngài cầm lấy và trở về nhà.” Takegoshi đóng sầm cửa lúc ra về. Chúng tôi nghe tiếng bước chân nặng nề của ông ta ở ngoài sảnh. “ điên đấy à?” Tôi với Kiyoshi. “ nghĩ rằng mình có thể giải quyết mọi việc ư?” Kiyoshi gì cả, khiến tôi càng thêm lo lắng. Nhiều lúc, tự tin thái quá khiến cậu đánh mất cả lý trí. “ nghĩ được thêm gì chưa?” Tôi hỏi. “Hồi nãy khi chúng ta chuyện, tôi cảm thấy có gì đó lóe lên trong đầu. Tôi biết là gì nhưng cảm thấy nó hơi ngờ ngợ. Tôi phải biết được cái gì đó chứ nhỉ. Nó như câu đố. Nó là thứ rất đơn giản… Tôi nhớ ra… Có lẽ tôi nhầm… Ơn trời, chúng ta có tuần. Nhân tiện, có ví ở đó ?” “Có…” “ có đủ tiền trang trải cho bốn hoặc năm ngày ?” “Tôi nghĩ là đủ.” “Tốt rồi. Tôi phải Kyoto ngay. có muốn với tôi ?” “Kyoto à? Nhưng tôi làm sao được chỉ với thông báo cụt lủn như vậy…” “Vậy gặp lại khi tôi quay trở về nhé. Rất tiếc, nhưng tôi thể ép cùng với tôi.” Quay lưng lại phía tôi, cậu lôi ngay chiếc túi du lịch từ dưới gầm bàn làm việc ra. “Đợi . Dĩ nhiên tôi cùng !” Tôi kêu ầm lên. Tôi nghĩ rằng đó chính là thời điểm Kiyoshi bắt đầu phát huy hết toàn bộ nhiệt huyết của mình cho vụ án. khi quyết định, cậu hành động nhanh như tia chớp dù đôi khi hơi vội vã bộp chộp. Chúng tôi vớ lấy tấm bản đồ Kyoto cùng cuốn Tokyo hoàng đạo án và lao ra khỏi văn phòng. tiếng rưỡi sau, chúng tôi ở tàu cao tốc Kyoto…