Chương 10 : Các vị trưởng bối ~~ Gia chủ của Tiết gia tại chính là Nhị thúc. Năm nay ông ta chừng bốn mươi sáu, bốn mươi bảy tuổi, vóc dáng gầy còm, hoàn toàn trái ngược với Tiết Minh Viễn. Đôi mắt híp nho nhìn Tiết Minh Viễn với vẻ tức giận, thậm chí còn khinh thường buồn nhìn đến Nhược Thủy lấy lần. Đằng sau gia chủ Tiết gia được mọi người kính trọng chính là Nhị thẩm của Tiết Minh Viễn. Nhị thẩm của y ngồi ở đó làm ra vẻ chủ mẫu trong nhà, nhìn hai người với vẻ cao ngạo lạnh lùng, tự cho mình là tôn quý, mấy ả thị thiếp đứng sau đều còn rất trẻ. Nhị thẩm của y cũng chẳng nhiều, lạnh lùng nhận lấy chén trà, nhấp ngụm rồi đặt xuống. Tiếp theo, Tiết Minh Viễn và Nhược Thủy cùng kính trà cho các vị trưởng bối khác, bắt đầu từ phía bên trái. Nếu kính trà cho đương gia quỳ sau đó càng cần quỳ, thêm vào đó đám hạ nhân cũng rất biết ý mà kê đệm lót nữa. Vạn nhất Tiết Minh Viễn có kích động quỳ xuống dâng trà cho ai, thế cũng chẳng khác nào giáng cho Nhị thúc y cái bạt tai. Nhị thúc kia chẳng thể nổi nóng với Tiết Minh Viễn, song trút giận lên đám hạ nhân có thể. Cho nên bọn họ bảo mà cùng tự bảo vệ bản thân mình, đứng bất động bên vờ như câm điếc. Người kế tiếp chính là Tam thúc của Tiết Minh Viễn, đây cũng là người đầu tiên có vẻ mặt tươi cười từ lúc Nhược Thủy bước chân vào nơi này, lòng mà Tiết Minh Viễn trông rất giống Tam thúc của y, hai người đều hơi mập mạp. Trước đây Tam thúc y thi đỗ cử nhân nhưng sau khi vào kinh lại trượt mấy lần, đến bây giờ cũng vẫn chỉ là cử nhân. tại ông ta làm thầy dạy ở phủ Đài Châu, nhờ vào gia thế nên cũng coi như là văn nhân nổi danh ở đất Đài Châu này. Khi đứng đối diện với Tam thúc, vẻ mặt Tiết Minh Viễn mới giãn ra, dầu vui vẻ ra mặt nhưng cũng hiền hòa ít. Tiết Minh Viễn cất giọng : “Cháu xin kính trà Tam thúc.” Nhược Thủy cũng mỉm cười : “Cháu dâu xin kính trà Tam thúc.” Tam thúc của y nhận lấy chén trà nhấp ngụm, sau mỉm cười : “Chúc hai con sớm sinh quý tử, bách niên giai lão.” Lời mừng này khiến hai người hơi ngẩn ra, Tiết Minh Viễn nhanh nhạy cười đáp: “Đa tạ Tam thúc.” Nhược Thủy cũng tạ ơn theo phu quân. Nhược Thủy chắc chắn rằng Tiết Minh Viễn biết chuyện nàng thể sinh nở, phản ứng lúc này của chàng cũng tỏ rằng chàng muốn để người khác biết chuyện nàng thể sinh con, Nhược Thủy thầm ghi nhớ chuyện này trong lòng. Thực ra bản thân Nhược Thủy cũng muốn để người khác biết, dù gì cũng chẳng phải chuyện tốt đẹp, giả như họ hay chuyện nhất định truy vấn nguyên nhân là vì đâu. Nếu như thế, lúc ấy phải đối đáp ra sao, Nhược Thủy thực biết. Quyết định này của Tiết Minh Viễn đúng là hợp tình hợp lý, khiến Nhược Thủy khẽ nở nụ cười ngọt ngào trong lòng, hai người họ đúng là đôi ăn ý. Tiếp theo chính là Tam thẩm, người phụ nữ lên tiếng đầu tiên vào hôm Nhược Thủy động phòng, cũng là người thốt ra những lời chẳng mấy hay ho. Người ta thường bảo “tương do tâm sinh, cảnh tùy tâm chuyển”, lời này quả sai, vừa nhìn thấy đôi mắt hình tam giác, đôi môi mỏng quẹt của Tam thẩm lập tức cảm thấy thứ cảm giác chanh chua. Tam thẩm nhận lấy chén trà, cười lạnh lùng nhấp ngụm rồi để xuống. Tứ thúc và Ngũ thúc đều tách khỏi nhà chính đến nơi khác làm kinh thương, coi như tách biệt, họ chỉ đến dự chút lúc hôn lễ của hai người, khuya đêm đó lại lên đường rời khỏi. Kế đến chính là Lục thúc, vị Lục thúc này cũng còn trẻ, thoạt nhìn tuổi tác có lẽ hơn Tiết Minh Viễn là bao, thân vận phục màu xanh nhạt, khi ngồi rất có dáng tiên phong đạo cốt. Lục thẩm hờ hững ngồi bên cạnh, chẳng giống như Nhị phu nhân và Tam phu nhân sống lưng lúc nào cũng thẳng tắp. Nhược Thủy chú ý đến chiếc quạt tròn tay Lục thẩm, bên có viết mấy câu thơ do đích thân Lục thẩm chấp bút, cạnh bên còn họa vài đóa hoa xuân. tóc cũng cài trang sức vàng bạc gì mà chỉ có ít bích ngọc và phỉ thúy. Thoạt nhìn ai nghĩ đây là phụ nhân xuất giá, mà trông giống như khuê các đầy ý họa tình thơ hơn. Khi Lục thúc của Tiết Minh Viễn nhận lấy chén trà, mặt cũng khẽ mỉm cười nhưng chẳng gì. Khi Lục thẩm của y nhận chén trà từ tay Nhược Thủy nhìn vào bên trong, chưa ngẩng đầu khẽ khàng hỏi: “ cũng biết chữ sao?” Nhược Thủy mỉm cười đáp: “Cũng biết chút.” Lục thẩm có vẻ hứng thú, ung dung ngẩng đầu rồi mới hỏi: “À, vậy biết ngâm thơ vẽ tranh chứ?” Nhược Thủy cung kính đáp: “Thơ giỏi, dù trước đây khi còn ở nhà cũng thường cùng các huynh đệ tỷ muội làm thử mấy bài.” Nhược Thủy thực thích cách chuyện của vị Lục thẩm Tiết gia này, dường như mỗi chữ đều kéo dài lê thê, lại còn có cả đuôi. Nhưng nàng cũng đành kiên nhẫn lắng nghe. Lục thẩm nghe Nhược Thủy vậy bèn gật đầu: “Nếu ban đầu có học sau khi lập gia đình cũng nên bỏ quên. Về mặt này ta cũng biết chút ít, có thời gian cứ đến, ta chỉ cho chút. có học thức, có hiểu biết vừa có thể làm chuyện lớn cũng vừa có thể chu toàn dức hạnh. Song chỉ nên đọc kinh sử điển tịch, chớ đọc mấy thứ tiểu thuyết ba xu, kích động tà tâm, thậm chí còn lấy văn chương làm kiểu mẫu, gây chuyện gièm pha…” Những lời này của Lục thẩm thoạt tiên nhìn ra là có ý tứ gì, Nhược Thủy chỉ mỉm cười lắng nghe, thế nhưng có người lại nhịn được, Nhị thẩm thẳng thừng : “Lục đệ muội, biết là muội mến cháu dâu, sau này để cháu dâu đến viện hai người tâm tri kỷ. Hôm nay để hai đứa chúng nó làm quen với các huynh đệ trước .” Lục thẩm bĩu môi, liếc mắt : “Mau gặp các huynh đệ khác .” Sau khi kính trà các trưởng bối xong đến lượt chào hỏi các huynh đệ cùng thế hệ với Tiết Minh Viễn ở phía bên phải. Người ngồi đầu tiên chính là đích trưởng tử của Nhị thúc, đúng là y khuôn mẫu của Nhị thúc mà đúc ra, vóc dáng gầy gò nhưng có phần tháo vát. Tiết Minh Viễn và Nhược Thủy chắp tay với các huynh đệ. Sau đó lần lượt đến con trai thứ ba của Nhị thúc, con trai của Tam thúc và hai người con của Lục thúc, đứa lên bảy còn đứa kia mới chỉ lên năm. Ra lễ xong, Nhị thúc mới cất tiếng: “Đều biết nhau cả rồi, lát nữa mọi người cùng vào từ đường. Trước lúc đó ta còn có chuyện muốn hỏi cháu dâu, hôn này cũng quá vội vàng, khi đó ta còn ở bên ngoài nên chưa kịp hỏi đến. Nay có số việc muốn hiểu hơn, gia thế của nhà cháu dâu chúng ta biết quá ít, lát nữa biết ăn thế nào với tổ tông?” Nhị thẩm thấy Nhị thúc nhắc đến chuyện này bèn vội vã : “Có ai phải đâu, Minh Viễn cháu cũng quá hấp tấp rồi, cưới vợ là chuyện vui của hai họ, trong nhà chưa tỏ tường cháu đồng ý, vạn nhất bị người ta lừa biết làm sao? Còn nữa, cháu gấp gáp làm gì chứ, chẳng phải thím giúp cháu chọn vài nương sao, nhưng vì chưa thấy ai vừa ý nên thím muốn giới thiệu mấy nương linh tinh kia, sớm biết cầu của cháu thấp như thế thím lo xong xuôi rồi!” Tam thẩm cũng lên tiếng đồng tình: “Phải đó, chuyện hôn này quá gấp gáp rồi, cũng chẳng thèm hỏi qua ý kiến của trưởng bối. Dù gì chúng ta cũng từng trải hơn cháu, cháu đó, từ bướng bỉnh vâng lời.” Ngay lúc này, Tam thúc hắng giọng tiếng, Tam thẩm chẳng quay đầu lại mà chỉ huých tay sang phía Tam thúc. Tam thúc lắc đầu gì. Tiết Minh Viễn và Nhược Thủy vẫn giữ nguyên khuôn mặt mỉm cười đứng giữa chính đường, Tiết Minh Viễn thấy mọi người yên lặng cả mới lên tiếng : “Cháu hỏi thăm ràng, nhà mẹ nàng chính là Diêu gia trọng vọng chốn kinh thành, hôn lễ tuy hơi vội vã nhưng cũng hỏi qua người mai mối, Diêu thị chính là thê tử mà cháu dùng kiệu tám người khiêng, cưới hỏi đàng hoàng vào phủ. Những thuyện này thúc phụ và các thím cần lo lắng.” Nhị thẩm ngồi hài lòng : “Diêu gia? Diêu gia nào chứ? Trong kinh có đến mấy nhà họ Diêu, ngay cả Đài Châu chúng ta cũng có ít! Diêu cũng chẳng phải quốc tính, chẳng phải hoàng thân quốc thích. Chúng ta cũng đều là vì muốn tốt cho ngươi, quan tâm ngươi nên mới muốn tìm nhạc gia có thể giúp ích đó.” Tiết Minh Viễn đột nhiên mỉm cười, cất tiếng bảo: “Nhị thẩm rất có lý, song chuyện hôn này do phu nhân của phủ đài Chu đại nhân mai mối, chẳng phải Nhị thẩm luôn giữ mối giao hảo với Chu phu nhân đó sao? Nếu Nhị thẩm lo lắng, vậy phiền Nhị thẩm thay cháu hỏi lại Chu phu nhân vậy.” Nhị thẩm trừng mắt nhìn Tiết Minh Viễn, chẳng gì thêm. Tiết Minh Viễn vừa mỉm cười vừa gật đầu với Nhị thẩm của y. Những lời này phải Tiết Minh Viễn riêng với Nhị thẩm mà cũng là với tất cả mọi người ở đây, có hậu thuẫn là Chu phu nhân, chẳng còn ai dám phàn nàn. Rốt cuộc Nhị thúc cũng chịu yên lặng, cũng biết nên thưa với tổ tông ở từ đường ra sao. Nhược Thủy theo sau Tiết Minh Viễn cùng đám nam tử khác vào từ đường. Cả từ đường được bao phủ bởi vẻ trang nghiêm lạ thường, kế thừa những giá trị lịch sử từ lâu đời. Nhược Thủy nhìn những linh bài của các bậc tiền bối nhà họ Tiết được bày biện bên , nàng thành kính thắp nén nhang, trong lòng thầm khẩn cầu tổ tiên Tiết gia phù hộ cho cuộc sống tương lai của nàng được thuận lợi, suôn sẻ. khi bước vào từ đường là trở thành phụ nhân của Tiết gia. Thăm bái xong cả từ đường cũng đến gần trưa, Nhược Thủy lo rằng phải khốn khổ ở lại đây dùng cơm. Nào ngờ sau khi bước ra khỏi từ đường, Tiết Minh Viễn liền quay sang chắp tay với Nhị thúc: “Trong nhà còn có số việc, thăm từ đường xong cháu đưa Diêu thị về trước.” Nhị thúc y cũng chẳng có ý giữ người, trái lại Tam thúc lên tiếng: “Cũng gần đến giờ cơm rồi, lâu lắm cháu mới về nhà lần, chi bằng ăn bữa cơm trước .” Tiết Minh Viễn nhìn Nhị thúc, Nhị thúc y câu cũng chẳng mở lời, Tiết Minh Viễn bèn mỉm cười bảo: “Cháu xin cáo từ, sau này có dịp lại về thỉnh an các vị thúc thúc thẩm thẩm.” xong y liền dẫn theo Nhược Thủy xoay người rời . Lần họp mặt gia tộc này đúng là khiến Nhược Thủy được mở mang tầm mắt, cuộc gặp này đúng là vượt quá sức tưởng tượng của nàng. Thế nhưng gió vào nhà trống, nếu quả của tại như thế này hẳn là vì trước được trồng như thế. Khi xe ngựa khởi hành, Tiễn Minh Viễn bèn thở dài hơi, lắc đầu cái rất khẽ. Nhược Thủy lên tiếng hỏi: “Phu quân, vì sao hôm nay chỉ có mấy người chúng ta, còn những người khác đâu? Tổ phụ có huynh đệ sao?” Tiết Minh Viễn trả lời: “Tổ tiên Tiết gia ở bên ngoài buôn bán quanh năm, nhiều con nối dòng. Đến đời tổ phụ chỉ có hai huynh đệ, nhà chúng ta bên này là dòng chính. Còn có thúc gia ở Giang Tây, cách nơi này khá xa nên thường lui tới.” Nhược Thủy gật đầu, cười : “Thiếp thấy Tam thúc đối xử với chúng ta rất tốt nhỉ.” Ông cũng là người duy nhất chúc phúc cho hôn của họ. Tiết Minh Viễn gật đầu : “Tam thúc là người đọc sách, cũng có người cũng đọc sách nhưng miệng lưỡi chua cay, tanh hôi, tin tưởng tất cả đạo lý trong lời dạy của thánh nhân, song chẳng thể thay đổi.” Suy nghĩ lát, Tiết Minh Viễn mới tiếp lời: “Thực ra người hiểu ta nhất là Tứ thúc, bây giờ Tứ thúc và Tứ thẩm ở Hàng Châu lo việc buôn bán, thời gian nữa cũng vừa hay ta có việc phải đến Hàng Châu chuyến, hai chúng ta cùng !” Nhược Thủy vừa cười vừa gật đầu, dù sao hôm nay cũng rảnh rỗi việc gì làm, thêm vào chuyện gặp mặt hôm nay, Tiết Minh Viễn bèn kể hết lượt về mối quan hệ giữa các huynh đệ trong Tiết gia. Thêm người là thêm chuyện, huynh đệ đồng lòng , nếu khó khăn lại càng khó khăn gấp bội phần. Nhất là khi bọn họ có thể cùng chung hoạn nạn nhưng lại khó chia sẻ phú quý. Sáu huynh đệ Tiết gia, mỗi người đều có quá khứ riêng, có những toan tính của riêng mình.
Chương 11 : Kinh lý ~~ Nhược Thủy là được nuôi dưỡng trong gia tộc lớn, sao nàng có thể biết cái gì gọi là thế gia? Đó chính là đặt lợi ích của gia tộc ở vị trí cao nhất, vì gia tộc mà hi sinh lợi ích của bản thân. hề cảm thấy uất ức, bởi vì nếu hi sinh lợi ích cá nhân mà có thể bảo vệ gia tộc biết đâu chừng, sau này người trong gia tộc cứu lại mình mạng. Giả như gia tộc sụp đổ, ổ rơi trứng nào còn lành lặn, đến khi ấy mỗi người đều thể sống yên lành qua ngày. Thế nhưng sau khi nghe qua tình trong nhà Tiết Minh Viễn, Nhược Thủy càng lấy làm ngạc nhiên, ra lại có người có thể làm những chuyện như vậy. Cha chồng nàng là con trưởng của tổ phụ, sau khi tổ mẫu qua đời, tổ phụ cưới người phụ nữ làm vợ kế, sinh được hai người con là Nhị thúc và Lục thúc, hai người họ cũng có thể coi như là con trai trưởng. Từ Tam thúc đến Ngũ thúc đều là thứ xuất, song tổ phụ lại kiên định cho rằng người có thể giữ vững Tiết gia chính là cha chồng nàng, cho dù khi ấy những kẻ khác lời ra tiếng vào ngớt, nhưng cũng chẳng lay chuyển được ước nguyện ban đầu của tổ phụ. Sau khi tổ phụ qua đời, sản nghiệp quả thực đến tay cha chồng tiếp quản, cha chồng nàng cũng là người tài giỏi, vừa xem bệnh vừa buôn bán. Đáng tiếc ông lại sớm qua đời. Sau khi cha chồng mất, chuyện kế thừa sản nghiệp của bổn gia trở thành vấn đề lớn. Có người chắc là con trai của ông kế nghiệp, cũng có người phản đối, rằng phải tìm người đồng đại, để con trai trưởng là Nhị thúc kế nghiệp. Khi đó Tiết Minh Hiên còn học, Tiết Minh Viễn vẫn còn ngây thơ chưa màng thế . Mẹ kế của cha chồng nàng bèn liên thủ với con trai mình chiếm đoạt hết tài sản của ông. Nhị thúc là người nắm đầu lúc ấy, vì mưu đồ chiếm gọn Tiết gia mà niệm tình thân, thẳng tay với cả hai đứa cháu còn rất . Ông ta chỉ đoạt lấy sản nghiệp của tổ tiên nhà họ Tiết, mà còn chiếm phần lớn gia sản mà cha chồng nàng gầy dựng nên. Khi ấy chỉ có Tứ thúc của Tiết Minh Viễn vì bất bình mà đứng ra lời công đạo, có thế mới giữ đươc chút tài sản ít ỏi của mẫu thân hai em họ. Tiết Minh Hiên và Tiết Minh Viễn mang theo đồ cưới của mẫu thân rời khỏi Tiết gia, mẹ kế của cha chồng nàng cũng qua đời lâu sau đó. Sau khi mẫu thân mất, Nhị thúc càng thêm quá đáng, màng đến tình cảm mà chỉ nhắm vào lợi ích của mình. Lấy lý do Tứ thúc và Ngũ thúc là con thứ xuất của tổ phụ mà đuổi họ ra ngoài. Trong khi đó, Tam thúc cũng là con thứ xuất, nhưng vì khi ấy Tam thúc làm đến cử nhân nên ông ta trở mặt ngọt ngào, bảo rằng huynh đệ phải giúp đỡ lẫn nhau. Hơn nữa Tam thẩm cũng muốn dọn ra ngoài, sau cùng chỉ mình Tam thúc ở lại. Đối với Lục thúc – đệ đệ duy nhất của Nhị thúc, mỗi tháng Nhị thúc đều đặn phát cho Lục thúc khoản tiền, nhưng chỉ dạy, cũng để Lục thúc va chạm với chuyện kinh thương. Chính vì thế, ông ta biến đệ đệ mình thành kẻ chỉ biết đùa gió trêu trăng, chẳng màng chuyện thế tục, còn tìm cho mình tiên nữ vướng bụi trần là Lục thẩm, hai người cứ thế ở nhà đợi người nuôi. Nhược Thủy cũng đại khái hiểu được tình hình tại của Tiết gia, quả quá hỗn loạn. Nhị thúc cũng độc ác, vì tiền tài mà chiếm đoạt cơ nghiệp của ca ca mình, đuổi đệ đệ ra khỏi nhà, đệ đệ ruột nuôi dưỡng thành thứ bỏ . Tiết Minh Viễn mỉm cười : “Đại gia tộc nhiều người nên cũng nhiều chuyện, bên ngoài phong thái cực độ, thực ra nỗi khổ bên trong chỉ mình mình biết.” Nhược Thủy vừa cười vừa gật đầu tán thành, phải lắm, chẳng phải bản thân nàng chính là ví dụ tốt đó sao. Hai người ngồi xe ngựa quay về nhà nhưng vẫn chưa được nghỉ ngơi, ngày mai là ngày Nhược Thủy lại mặt sau ba ngày xuất giá, phải bắt tay vào chuẩn bị lễ hồi môn ngay mới kịp. Tiết Minh Viễn đến thư phòng xem sổ sách, Nhược Thủy nhìn đám gia nhân đem từng thứ từng thứ ra, sau lại cầm danh mục quà lễ kiểm tra cặn kẽ. Chỉ lát sau, Nhược Thủy thấy Tiết Minh Viễn từ bên kia bước đến, nàng bèn cười hỏi: “Chàng xem sổ sách xong nhanh vậy sao?” Tiết Minh Viễn vừa cười vừa lắc đầu : “Nào có nhanh như vậy, ta đến là có chuyện muốn . Ngày mai chẳng phải là ngày chúng ta quay về Chu gia sao, vậy những thứ này hẳn là lễ vật dành tặng Chu gia rồi. Tối mai Tam cữu huynh hồi kinh, cũng nên tặng nhạc phụ nhạc mẫu ít lễ vật, coi như là tâm ý của chúng ta.” Nhược Thủy nghe xong liền mỉm cười: “Vẫn là phu quân suy nghĩ chu đáo.” Tiết Minh Viễn đắc ý ngửa đầu cười bảo: “Đương nhiên rồi, dù gì tuổi tác phu quân cũng lớn hơn nàng nhiều, hiển nhiên là chu đáo hơn!” Nhược Thủy dịu dàng cười bảo: “Phải phải, phu quân minh thần võ, thiếp thân đành chịu thua.” Tiết Minh Viễn bị Nhược Thủy chọc cười, bèn nghiêm nghị : “Vậy nhạc phụ nhạc mẫu thích gì nhỉ? Ta dặn quản gia chuẩn bị ít tơ lụa Hàng Châu, còn có rượu vàng Thiệu Hưng, rồi cả chân giò hun khói Kim Hoa. Nàng nghĩ xem nên thêm thứ gì nữa.” Nhược Thủy nghiêng đầu suy nghĩ lát, kết quả là nàng cũng biết phải thêm thứ gì. Nàng chỉ nhớ phụ thân nàng thích uống trà, cái thú này ngay cả hoàng thượng cũng biết, do vậy mỗi lần có trà tiến cống nhất định thể thiếu phần của nhà nàng. Nhược Thủy trầm ngâm : “Vậy tặng ít đặc sản Đài Châu , phụ thân mẫu thân ở kinh thành chắc cũng thấy mới lạ.” Tiết Minh Viễn mỉm cười : “Khoản tiền bạc cũng thể thiếu, bằng nhạc phụ nhạc mẫu còn tưởng nàng ở bên này chịu khổ cực lại càng thêm lo lắng. Ta nhớ trong kho thuốc có mấy cây huyền sâm tương đối tốt, lát ta xem sao.” Nhược Thủy vội lắc đầu: “ cần đâu mà.” Đừng là huyền sâm, đến cả sâm thành hình người cũng phải thứ hiếm có ở Diêu gia. Thế nhưng đối với nhà của nàng bây giờ mấy thứ tốt như huyền sâm lại rất quan trọng. Tiết Minh Viễn thấy Nhược Thủy giống như cố tình làm bộ, y bỗng nhớ đến chuyện mấy hôm trước khi vừa nhắc đến chuyện nhà mẹ, Nhược Thủy đau lòng khiến y khỏi ảo não. Diêu gia này chắc là nhánh của Diêu gia trọng vọng chốn kinh thành, nếu Nhược Thủy phải là chưa chồng hoặc phải thứ nữ, có lẽ nhà nàng vì quyền quý mà gả con mình cho người quyền quý khác, cũng có khi Nhược Thủy vừa sinh ra được giao cho chính thất nuôi dưỡng. Phỏng chừng sau khi Nhược Thủy bị thương, bị nhà quyền quý kia hồi hôn khiến gia tộc bị người ta dòm ngó chế nhạo nên nàng mới bất đắc dĩ lánh mặt đến Đài Châu. chừng di nương của Nhược Thủy vẫn còn ở Diêu gia, có thể còn được sủng ái nên Nhược Thủy mới lo lắng cho di nương nàng, ấy thế nên khi vừa nhắc đến nhà mẹ đẻ nàng đau lòng đến rơi lệ. Tiết Minh Viễn càng nghĩ càng thấy suy nghĩ của mình có căn cứ, càng cảm thấy cuối cùng y hiểu tình. Tiết Minh Viễn mỉm cười nhìn Nhược Thủy, y : “Dù thế nào cũng phải đưa về lễ tương xứng, bằng sau này lại khó ăn . Ừm… Nếu nàng muốn gửi cho nhạc mẫu thứ gì cứ bọc thành bao, ta phái người vào kinh gửi riêng đến tận cửa.” Nhược Thủy có điều hiểu, lễ vật tặng mẫu thân sao còn phải gói riêng làm gì? Nhưng dù có thế nào Tiết Minh Viễn cũng là người đàn ông có trách nhiệm, quan tâm lo lắng đến cả thể diện của thê tử ở nhà mẹ đẻ. Nhược Thủy vừa cười vừa tạ ơn, tuy nhiên sau đó lại thở dài tiếng rất khẽ, thể diện là cái gì chứ? Thứ này nàng vứt bỏ từ lâu, cũng chẳng cần đến nữa. dâu mới sau ba ngày lại mặt, sáng sớm hôm sau, Tiết Minh Viễn đưa Nhược Thủy về Chu gia. Chu phu nhân vừa nhìn thấy Nhược Thủy tỉ mỉ hỏi han nọ kia, giống như vừa gặp lại con cưng vừa xuất giá vậy, chỉ sợ rằng Nhược Thủy phải chịu khổ. Diêu Nhược Táp và Chu đại nhân hàn huyên với Tiết Minh Viễn ở phía trước, cũng có thể coi đây là lần đầu tiên Tiết Minh Viễn tiếp xúc với Chu đại nhân ở khoảng cách gần như vậy. Dù sao y cũng là thương nhân rong ruổi từ nam chí bắc suốt mười năm ròng, từ lâu luyện được vẻ mặt khéo léo, hiếm khi để lộ khuyết điểm. Diêu Nhược Táp nhìn muội phu nhà mình bình tĩnh, tỉnh táo trả lời Chu đại nhân từng vấn đề , thỉnh thoảng còn chêm vào thêm mấy câu chuyện tiếu lâm hài lòng gật gù. Lên tiếng : “Thúc phụ cứ trò chuyện với muội phu, con sang chỗ thẩm thẩm xem muội muội thế nào.” Sau khi Diêu Nhược Táp sang đến, Chu phu nhân liền dẫn mọi người hết, để hai huynh muội có thời gian tâm . Diêu nhược Táp thấy muội muội mình chải sang kiểu tóc dành cho phụ nhân, trong lòng có phần cảm khái, quan tâm hỏi: “Gả sang bên ấy thế nào, muội phu có đối xử tốt với muội ? Chị em dâu có hòa thuận ? Mấy đứa có nghe lời ?” Nhược Thủy nhìn thẳng vào mắt ca ca mình, kiên định : “Ca ca, muội rất tốt, muội cũng tin rằng ngày sau càng viên mãn!” Diêu Nhược Táp nhìn muội muội mình rồi gật đầu, y : “Đây là thư mà phụ thân và mẫu thân gửi cho muội. Bên trong hoàng gia truy cứu chuyện của muội nữa vì sang năm thái tử cử hành đại hôn, người được chọn chính là con thứ ba của Hộ quốc tướng quân Quan đại nhân. Dù sao việc hay cũng còn liên quan đến muội, dẫu có cũng chỉ là câu chuyện phiếm khi rỗi rãi mà thôi.” Nhược Thủy cười : “Binh biến lần này cũng may nhờ Quan đại nhân dẫn quân đội Cần Vương vào kinh nên hoàng thượng và thái tử mới thoát được nguy hiểm. Bây giờ cưới tiểu thư Quan gia, như vậy cũng coi như là để thái tử báo ân, cũng vừa là tấm gương cho thế nhân.” Diêu Nhược Táp cười lạnh : “Phải, cứu mạng người cũng được ra. Đại hoàng tử đâm thái tử đao chính là muốn thí huynh sát quân, hoàng gia hạ lệnh cấm, ai được nhắc lại. Đại hoàng tử chỉ bị buộc tội đoạt vị, tội danh thí huynh sát quân chưa từng nghe nhắc đến. cách khác, công lao cứu giá của muội cũng bị phủ nhận hết thảy, tất cả những người liên quan đến việc này đều làm như chưa từng xảy ra.” Nhược Thủy nhàng khuyên nhủ: “Thế chẳng phải đúng như chúng ta mong muốn rồi sao. Nếu như việc này truyền đến tai người người trong thiên hạ, đối với hoàng thượng mà để lại vết nhơ trong trang sử. Trước tiên là đại hoàng tử cuồng vọng đoạt quyền, thứ nữa là chẳng màng đến huynh đệ tình thâm. Hoàng thượng hẳn mong muốn người trong thiên hạ biết ngài nuôi lớn hoàng tử vì quyền lực mà ngay đến tình thân cũng màng.” Diêu Nhược Táp gật đầu : “Đúng lắm, việc này muội cũng nên để trong lòng. Muội cứ ở bên này khoảng ba năm có thể quang minh chính đại hồi kinh rồi. Đến khi ấy cả nhà muội chuyển cả vào kinh , chúng ta cũng thuận tiện chăm sóc muội, Minh Viễn có Diêu gia làm chỗ dựa vững chắc việc buôn bán cũng dễ dàng hơn.” Nhược Thủy cười bảo: “Chuyện tương lai để sau hẵng . Biết được trong kinh yên ổn muội cũng an lòng. Sau khi huynh trở về nhất định phải thay muội lại với mẫu thân, để mẫu thân biết rằng muội ở đây rất tốt.” Diêu Nhược Táp và Nhược Thủy bên này vừa xong bên ngoài cũng truyền vào tiếng mời ra dùng cơm, vì buổi tối Diêu Nhược Táp còn phải lên đường nên chỉ uống chút rượu. Sau khi ăn xong, Tiết Minh Viễn đưa Nhược Thủy về nhà, trước khi Diêu Nhược Táp còn đưa cho Tiết Minh Viễn phong thư, khẽ dặn rằng: “Đây là danh thiếp của Trần đại nhân – Tuần phủ Chiết giang. Ông ấy là bạn cũ của nhà chúng ta, nếu có chuyện gì khẩn cấp kịp báo vào kinh hãy cầm thư này đến Hàng Châu tìm gặp ông ấy.” Tiết Minh Viễn cẩn thận nhận lấy, cái gọi là quan tam phẩm trước cửa tể tướng, dù sao cũng là người của Diêu gia, quả thực quen biết ít người quyền quý. Thực ra Tiết Minh Viễn cũng có phần hoài nghi, thế nhưng đây cũng là lựa chọn, có thể giữ lấy làm đường lui, nào ai biết được đám mây nào có mưa chứ. phải vì Tiết Minh Viễn thanh cao nên muốn cậy thế tấm danh thiếp để này lấy lòng Trần đại nhân, mà vì y cảm thấy mình đủ tư cách. Kết quả là y bỏ lỡ cơ hội có thể biết chính xác gia thế của Nhược Thủy, hiểu lầm ngọt ngào này vẫn còn kéo dài mãi về sau.
Chương 12 : Chúng ta phải hướng về phía trước ~~ Sau khi trải qua ba ngày đầu với biết bao nhiêu quy củ của hôn , Nhược Thủy chính thức trở thành Tiết gia phụ. Trải qua ba ngày ngắn ngủi cùng nhau, hai người họ cũng coi như thân thuộc hơn chút, bắt đầu có cảm giác như người trong nhà. Tuy Tiết Minh Viễn và ca ca cùng ở trong tòa nhà lớn, nhưng ra mỗi người ở riêng bên, ở giữa được ngăn cách bằng Nguyệt Lượng môn, thông sang hai phía, đám hạ nhân cũng rất tự giác rạch ròi chuyện này, ai chạy loạn. Kỳ thực hai nhà coi như ở riêng, phân gia chứ phân phủ. Sau khi tiễn Diêu Nhược Táp hồi kinh vào tối hôm qua, hôm nay sau khi thức dậy, nếp sinh hoạt bắt đầu trở lại bình thường, dần dần vào quỹ đạo. Tiết Minh Viễn bảo muốn thăm mấy cửa hàng, trước khi còn gọi đám hạ nhân trong nhà đến ra mắt tân chủ mẫu. Kẻ dưới trong nhà cũng nhiều, năm ấy, khi hai huynh đệ rời khỏi Tiết gia, phần lớn người đưa theo đều là đại chưởng quỹ của các cửa hàng, người làm đều để lại ở bổn gia. Về sau, khi có thêm chủ tử hạ nhân cũng dần được thêm vào. Trước hết phải kể đến ma ma quản gia – Trương Hiển gia, sau là người chịu trách nhiệm thu chi – Tề tiên sinh. Ba vị công tử mỗi người có vú em và hai ả nha hoàn, riêng Thẩm Mộ Yên cũng có hai ả nha hoàn. Trong nhà còn có số nha đầu sai vặt, số người ở nhà bếp, thêu thùa hai người và số kẻ khác. Dù nhiều nhưng nhân số cũng đến tầm ba mươi người. Sau khi bọn hạ nhân bái kiến tân chủ mẫu xong, Tiết Minh Viễn rời khỏi nhà, Nhược Thủy dịu dàng thay Tiết Minh Viễn chỉnh trang y phục, tiễn y xuất môn. Tiết Minh Viễn nhìn Nhược Thủy : “Ta về trước giờ cơm tối, nhưng dù thế nào cũng là nhà buôn bán, cũng có khi phải xã giao ở ngoài, cho nên sau này cũng có lúc ta thể về nhà dùng cơm.” Nhược Thủy thấy chuyện này rất bình thường, đàn ông vốn cần phải giao tế xã giao, huống thi Tiết Minh Viễn lại là người làm ăn, càng tránh khỏi chuyện phải giao thiệp với đủ hạng người. Tiết Minh Viễn thấy Nhược Thủy ngẩng đầu lên, tưởng rằng làm thê tử vui, vội vã thêm: “ tháng đầu này ta cố gắng về nhà mỗi tối, dù sao hai chúng ta cũng vừa mới kết hôn, ta biết, ta nhớ mà.” xong, y có vẻ khẩn trương nhìn Nhược Thủy, khiến nàng bật cười, lên tiếng bảo: “Thiếp có phải đâu, chàng nhớ kỹ xuất bên tiền tài là thứ ngoài thân, nên vì nó mà gặp nguy hiểm. Còn nữa, chàng uống ít rượu chút, tránh tổn hại đến sức khỏe.” Tiết Minh Viễn thấy Nhược Thủy thấu tình đạt lý như vậy khỏi mừng rỡ, những lời kia vừa nghe thấy ấm lòng, bèn bước đến bên cạnh Nhược Thủy, ghé vào tai nàng khẽ: “Trước đây ta uống rượu cũng nhiều, có hại sức hay tối nay nàng giúp vi phu kiểm tra chút có được ?” Tiết Minh Viễn thấy Nhược Thủy đỏ mặt, tâm tình y bỗng tốt lên hẳn, ngày thứ ba sau khi kết hôn, Tiết Minh Viễn ra ngoài với tâm trạng vui vẻ. Nhược Thủy thở mạnh, trừng mắt nhìn bóng lưng Tiết Minh Viễn dần xa, khẽ mắng câu: Ác nhân! Rồi tự mình bật cười. So với ba trăm người tôi tớ ở Diêu gia, ba mươi người ở Tiết gia phải con số lớn. Vì thế cho nên Nhược Thủy quyết định tìm hiểu ràng chuyện của từng người, tại nàng cũng quá nhàn rỗi mà! Sau khi trò chuyện nàng thu được ít chuyện, cũng sơ lược biết rằng, ví dụ như ma ma quản gia Trương Hiển gia lên vị trí này sau khi Viên thị qua đời, quả nhiên là người lén lút lui tới với Thẩm Mộ Yên, còn rất mật thiết; Thẩm Mộ Yên chỉ là ả thiếp, cũng đưa bất kì ai vào phủ, như vậy hẳn là sau khi Viên thị qua đời mới liên hợp với nhau, còn chuyện trước đây khi Viên thị còn sống có liên kết hay thể biết được. Nàng cũng biết được thêm số chuyện ngoài dự liệu, ví dụ như chuyện vú em của Tiết Uyên chính là mẹ ruột của nha hoàn bên cạnh Thẩm Mộ Uyên; còn người đứng đầu nhà bếp giữ vị trí này từ khi Viên thị còn là đương gia, con trai của bà ta làm tiểu nhị ở cửa hàng của gia đình, có người bảo là rất xuất sắc. Từ những việc này, Nhược Thủy cũng biết được đại khái tình cảnh trong nhà, cũng khác với suy nghĩ của nàng là bao. Thẩm Mộ Yên là nữ chủ hình phía sau, khi chiếm được ưu thế bèn an bài của của mình, vua nào triều thần nấy, đáng tiếc nàng ta đưa quá ít người đến, nếu có thể đem hết người nhà đến, coi như toàn bộ gánh hát đều thay người cả rồi. Còn chuyện khiến Nhược Thủy cảm thấy kì lạ, chính là về vị thê tử nguyên phối Viên thị của Tiết Minh Viễn, rốt cuộc nàng ta là người thế nào? Giữ địa vị ra sao trong lòng Tiết Minh Viễn? Nhược Thủy muốn hỏi, thế nhưng suy cho cùng hai người đều phải vợ chồng son, ai mà có quá khứ chứ. Giống như bản thân đàng đây, dù cho thái tử chỉ chiếm vị trí bé trong lòng, nhưng năm ấy hai người cùng nhau vui cười, mắng nhau khi tức giận, thúc ngựa bôn ba, cùng nhau đấu thơ, vừa uống rượu vừa ca hát. Như vậy Tiết Minh Viễn và Viên thị – người sinh cậu con trai cho chàng hẳn cũng có kỷ niệm xưa, nhưng nàng chưa tiện hỏi đến, chẳng những khiến nàng được tự nhiên mà còn chẳng giúp ích gì. Chỉ cần từ nay về sau, lòng Tiết Minh Viễn có mình nàng ngự trị là tốt rồi. Chuyện này tạm gác qua bên, Nhược Thủy sai Đường ma ma đến gặp Trương Hiển gia, dặn bà ta đem sổ sách đến cho nàng đích thân xem qua, còn dặn với nhà bếp rằng hôm nay nàng muốn ăn hạnh đào sên đường[1] như khi còn ở kinh thành, khi bánh được bưng lên gọi tất cả bọn lên cùng ăn. Đường ma ma đến nhà bếp theo lời dặn của Nhược Thủy, trong nhà bếp có năm người, ba người nấu ăn, hai tiểu nha đầu làm công việc rửa chén, dọn dẹp. Khi Đường ma ma đến cũng là lúc nhà bếp chuẩn bị làm bữa trưa, vừa thấy Đường ma ma có vài người nịnh nọt : “Ô kìa, sao ma ma lại đích thân xuống đây, có chuyện gì cứ sai tiểu nha đầu đánh tiếng là được rồi.” Đường ma ma cũng vừa cười vừa : “Nếu phải là chuyện của Nhị nãi nãi tôi cũng nhọc thân chạy xuống đây đâu.” “À, ra là chuyện của Nhị nãi nãi, vậy ma ma mau .” Quản nhà bếp Sầm An gia vốn ngồi cắn hạt dưa bên cạnh, vừa nghe thấy là do Nhược Thủy căn dặn liền vội đứng lên cười to. Đường ma ma cười bảo: “ cần lão tỷ tỷ phải nhúng tay đâu, Nhị nãi nãi muốn chút hạnh đào sên đường của quê nhà, thứ này cũng dễ làm, mọi người có ai rảnh rỗi giúp chút là được rồi.” Sầm An gia sững sờ trong giây lát, sau lại vừa cười vừa : “ dám dám, chúng tôi làm ngay đây, làm xong đưa sang chỗ Nhị nãi nãi ngay.” Đường ma ma cười : “ cần gấp thế đâu, lo xong bữa trưa rồi làm cũng được. Vậy phiền mọi người nữa nhé, tôi trước.” Đường ma ma rồi, mấy người trong nhà bếp đều nhìn Sầm An gia, Sầm An gia chau mày : “Còn đứng đấy làm gì, lát nữa mà muộn bữa trưa cứ chờ mà ăn mắng nhé.” Mấy người kia bèn bĩu môi, tản ra làm chuyện của mình. Sầm An gia bên này cũng mở tủ chứa nguyên liệu nấu ăn ra, lấy những nguyên liệu cần thiết để làm món hạnh đào sên đường, nắm hạnh đào này, nửa chén mật, mấy muỗng đường, vừa nhìn sơ qua nguyên liệu cũng biết đây là món điểm tâm dễ làm, tuy phải món ăn vặt rẻ tiền nhưng cũng chẳng phải thứ quá cầu kỳ. Đây là lần đầu tiên Nhị nãi nãi sai bà làm thứ gì, Sầm An gia đương nhiên dốc sức hoàn thành. Thế nhưng Sầm An gia nghĩ mãi cũng nghĩ ra dụng ý của Nhược Thủy khi muốn bà làm món này, chẳng lẽ muốn qua món điểm tâm này mà đánh giá tay nghề của bà sao? Sầm An gia vừa thầm trong lòng rằng Nhược Thủy chưa từng thấy qua phố lớn, cũng thể ra bản thân có chút tài nghệ gì, vừa cẩn thận làm thành món điểm tâm hạnh đào sên đường ngon. [1] Hạnh đào sên đường
Chương 13 : Nhập môn ~~ Sau giờ cơm trưa, món hạnh đào sên đường được đưa đến phòng Nhược Thủy. Lúc này, Nhược Thủy trò chuyện với ba đứa , vừa hay điểm tâm cũng bưng đến nơi. Nhược Thủy nếm thử trước miếng, nàng : “Tay nghề tồi, hương vị cũng giống như ở quê ta.” Nàng vừa cười vừa với mấy đứa bé kia: “Mau lại đây nào, hôm nay nhà bếp làm điểm tâm của quê hương mẫu thân nên mẫu thân gọi các con đến nếm thử.” Ba đứa vây quanh chiếc bàn lớn, tò mò nhìn món hạnh nhân bàn, mỗi đứa với tay lấy tiếng. Nhược Thủy cười cười hỏi: “Ăn có ngon ?” Tiết Hạo và Tiết Uyên vừa cười vừa : “Ngon lắm ạ! Rất ngọt!” Tiết Uyên còn bồi thêm: “Quả hạnh đào cũng rất thơm!” Trong khi đó, Tiết Đinh lại lắc đầu như ông cụ non: “Có hơi ngọt quá, hơn nữa chỉ có vị ngọt thôi. Quả hạnh đào cũng chưa được nghiền kỹ, vị ngọt còn chỏi với đường.” Nhược Thủy khen gợi: “Chà, Đinh nhi quả là biết thưởng thức, mẫu thân cũng nên học hỏi.” Tiết Đinh kiêu ngạo mà rằng: “Con ăn xong điểm tâm rồi, nếu mẫu thân còn chuyện gì con về học bài đây.” Nhược Thủy gật đầu : “Được, con về phòng .” Chuyện ta cần biết cũng biết, giữ con lại cũng để làm gì, hiển nhiên con có thể . Hạnh đào sên đường chỉ là món ăn vặt thông thường, trong kinh thành, dù là đầu đường hay cuối ngõ đều có tiểu thương bán món ngọt này, gia đình bình thường cũng hay mua cho mấy đứa trẻ trong nhà. Khẩu vị người ta thường rất kén chọn, cũng giống như Nhược Thủy vậy, nàng vốn quen dùng điểm tâm mà ngự trù cẩn thận chuẩn bị nên cũng cảm thấy món hạnh đào này đạt tiêu chuẩn. Dù là nàng cảm thấy món này quá ngọt quá thơm. Nhưng trái lại với Tiết Đinh kén cá chọn canh, Tiết Hạo và Tiết Uyên lại cảm thấy rất ngon. Điều này khiến Nhược Thủy càng thêm khẳng định suy đoán trước kia của nàng, đứa mẹ giống như cây cỏ dại vậy. Vào lúc kính trà Nhược Thủy bắt đầu hoài nghi, con vợ kế lấy thân phận con trai trưởng bước lên trước , nhưng hai đứa hơn đến vỡ lòng cũng còn chưa học. Hành động này ràng là cố ý chèn ép Tiết Hạo và Tiết Uyên, cùng với số biểu khác, Nhược Thủy càng dám chắc rằng từ trước đến nay Tiết Đinh là đứa bé được cưng chiều nhất trong nhà. Tiết Minh Viễn lo việc làm ăn, hẳn là mấy ràng chuyện trong nhà, y thấy bọn được ăn no mặc ấm bệnh tật, cho là chúng sống tốt. Trái lại y thấy được rằng hai đứa kia bị người ta ức hiếp cỡ nào, trong khi chúng chỉ mới lên năm. Tiết Đinh dẫn theo tiểu nha hoàn hùng dũng oai vệ đầy khí phách hiên ngang bước . Tiết Đinh về phòng cũng tốt, nàng càng dễ chuyện với hai đứa còn lại. Thấy Tiết Hạo và Tiết Uyên vẫn ngồi yên vị cúi đầu ăn, Nhược Thủy bèn cười : “Ăn từ từ thôi, dù thứ này có ngon cũng nên ăn nhiều kẻo bị khé cổ, mau uống miếng trà .” Hai đứa nghe vậy bèn ăn nốt miếng điểm tâm trong tay rồi thôi hẳn, uống chút trà rồi lại ngồi cúi đầu, nghịch nghịch hai bàn tay . Nhược Thủy vươn tay định nắm lấy bàn tay bé của Tiết Hạo, song khi vừa chớm chạm đến, cậu bé vội rụt tay lại theo bản năng. Nhược Thủy sững sờ giây lát, nàng cố gắng trấn tĩnh lại rồi mới bắt chuyện với hai đứa nhóc kia. Nhược Thủy cười hỏi, “Bình thường con ở nhà làm gì vậy?” Tiết Hạo lí nhí thưa: “Dạ chơi.” Nhược Thủy nhìn về phía Tiết Uyên, nàng hỏi: “Còn Uyên nhi sao?” Tiết Uyên khẽ đáp lời: “Dạ cùng chơi với ca ca.” Nhược Thủy ngẩn người, là bản thân hai đứa con trai này của nàng có tâm lý chống đối, là chúng chống đối với thân phận mẹ kế của nàng? Hay là chúng tin tưởng người lớn đây? Nhược Thủy lại hỏi tiếp: “Vậy chỉ có hai con chơi với nhau thôi sao? Gần nhà chúng ta có mấy bạn trạc tuổi hai con , nhiều người chơi càng vui hơn.” Tiết Hạo đáp: “Dạ có, nhưng buổi sáng chúng nó đều đến trường học, chỉ có gần tối mới về chơi cùng chúng con.” Nhược Thủy cười : “Các con thấy , mấy bạn ai cũng học, hai con cũng có thể học mà. Có phải tại trước đây hai đứa bướng bỉnh nghịch ngợm nên mới được học ? Sau này được thế nữa nhé.” Tiết Hạo tức giận : “ phải vậy đâu!” Nhược Thủy lại vừa cười vừa : “Thế sao, thế là vì cái gì chứ? cho mẫu thân nghe xem nào.” Tiết Hạo nghiêng đầu , đôi mắt to tròn của Tiết Uyên khẽ chớp, cái miệng cũng ngậm chặt lại. Nhược Thủy nở nụ cười: “Được rồi, vậy cho mẫu thân biết hai con có muốn đến trường ? Nếu muốn hôm nay mẫu thân với phụ thân các con, mời thầy dạy cho hai đứa.” Tiết Hạo nghe xong những lời này, đầu của cậu bé ngẩng phắt lên, nhìn chằm chằm Nhược Thủy : “Mẫu thân được lừa chúng con.” Nhược Thủy cười bảo: “Ừ, mẫu thân gạt các con.” Tiết Hạo cúi đầu đáp: “Con muốn học, nhưng lại muốn theo học thầy dạy của đại ca.” Nhược Thủy bèn cười : “Đương nhiên là mời thầy khác cho các con, trình độ ba đứa giống nhau, chúng ta cũng phải mời nổi thầy giáo khác.” Lúc này Tiết Hạo mới cười cười, Nhược Thủy vươn tay nằm lấy bàn tay của Tiết Hạo, lần này cậu bé còn né tránh nàng nữa. Sau khi trò chuyện với bọn , vào giờ cơm tối, Nhược Thủy lại đem vấn đề này bàn bạc với Tiết Minh Viễn. Nàng : “Phu quân, thiếp thấy Hạo nhi và Uyên nhi đều lên năm, mỗi ngày ở nhà chơi đùa cũng phải chuyện tốt, chi bằng chàng mời cho chúng thầy dạy vỡ lòng.” Tiết Minh Viễn hề suy nghĩ lên tiếng: “Hai đứa nó bướng bỉnh chẳng chịu ngồi yên, đến tuổi vào trường học là được rồi. Vỡ lòng sớm cũng chưa chắc tốt hơn.” Nhược Thủy cười : “Nào có đứa trẻ nào bướng bỉnh chứ, học vỡ lòng trước hết là vì tri thức, sau còn là rèn tính tình.” Tiết Minh Viễn : “Nàng biết đấy thôi, nửa năm trước ta cũng cho bọn nó đến đọc sách cùng Đinh nhi, thế nhưng thầy giáo bọn chúng thích đọc sách, chẳng chịu ngồi yên, bắt học thuộc cũng chịu học, ngay cả bài văn thầy dặn làm cũng chẳng hoàn thành đúng thời hạn. Lúc đó ta thấy chúng còn như vậy, đọc sách e cũng là việc quá vất vả, nếu thích cần đọc nữa. Ta cũng mong chúng thi đậu trạng nguyên này kia, biết chữ hiểu đạo lý là được rồi, đợi đến khi bọn chúng tám tuổi rồi bàn tiếp.” Nhược Thủy chớp mắt bảo: “Thế nhưng chẳng phải qua nửa năm rồi sao? Hai đứa nó cũng trưởng thành hơn rồi, chúng thấy chúng bạn đều đọc sách nên cũng muốn đọc mà.” Tiết Minh Viễn thấy Nhược Thủy kiên trì như thế, hơn nữa chuyện này cũng phải chuyện xấu nên đành rằng: “Cũng phải gì ghê gớm, vậy ngày mai cho bọn chúng đến học cùng Đinh nhi vậy.” Nhược Thủy vội vàng : “Thiếp thấy vậy ổn. Khả năng của chúng giống nhau, để hai đứa cùng học với Đinh nhi, chàng xem thầy giáo nên dạy ai bỏ ai? Dạy đứa lớn hai đứa nghe hiểu, dạy đứa lại làm trễ nải việc học của đứa lớn.” Tiết Minh Viễn hỏi: “Nhưng ta thấy những nhà khác đều là thầy dạy nhiều trò như vậy mà?” Nhược Thủy thầm nhủ trong lòng: nào phải thiếp biết thầy có thể dạy nhiều đứa , nhưng các con rằng chúng muốn cùng học với đại ca, thiếp còn cách nào chứ. Nhược Thủy bèn cười : “Đúng là như thế, nhưng như vậy chưa chắc kết quả học tập của bọn chúng tốt. Hơn nữa phải nhà chúng ta đủ khả năng mời hai thầy dậy, bọn Hạo nhi xin chúng ta mời thầy dạy vỡ lòng, cần phải là đại văn hào gì, tháng cũng tốn quá năm lượng bạc.” Tiết Minh Viễn cười bảo: “Ấy, sao nương tử lại nhắc đến tiền bạc rồi. Được được, tất cả đều là chuyện , ta chỉ thuận miệng vậy mà thôi.” Chuyện này cứ thế được quyết định, cách làm việc của Tiết Minh Viễn quả khiến người ta có cảm giác mạnh mẽ như sấm nổ, vừa hôm trước hôm sau tìm ngay thầy dạy vỡ lòng cho hai cậu ấm nhà mình. Vị tú tài này họ Chu, gia cảnh bần hàn, về lý sau khi đậu tú tài phải chuyên tâm ôn tập cho kỳ thi phủ xét cử nhân mới phải, thế nhưng Chu tú tài lại phải tự mình kiếm tiền trang trải học phí lẫn phí ăn phí ở. Công việc dạy vỡ lòng này quả là nguồn sống tốt, bao ăn bao ở, việc dễ dàng, Chu tú tài liền vui vẻ tiếp nhận. Trước tiên Chu tú tài đến ra mắt gia chủ, sau là để tiện cho hai đứa ra mắt thầy dạy mình. Chu tú tài biết mình đến dạy vỡ lòng cho con trai ông chủ, mặc dù gia chủ là nhà thương gia nhưng trong lòng Chu tú tài lại thấy đáng, song cũng đành cúi đầu trước đống bạc trắng sáng trước mặt. Chu tú tài cũng chuẩn bị kĩ càng, đem theo cả sách vỡ lòng, định bụng dạy ngay. Chu tú tài diện bộ y phục tốt nhất, gọn gàng sạch , cầm theo vài quyển sách đến gõ cửa lớn nhà Tiết gia. Bước qua mái hiên dài, Nhược Thủy dắt theo hai cậu đợi ở bên trong, thấy Chu tú tài vừa bước vào cửa lớn vội kéo Tiết Hạo và Tiết Uyên đứng lên hành lễ nghênh tiếp. Nhược Thủy vận bộ xiêm y màu xanh nhạt, làn váy uyển chuyển thêu hình chim công bằng kim tuyến, ống tay điểm vài đám mây, trước ngực là miếng gấm màu vàng nhạt. Nàng đứng ở nơi ấy cười niềm nở đón Chu tú tài. Chu tú tài lập tức bị cảnh tượng trước mắt mê hoặc, y cảm thấy như mỹ nhân trong thơ ca, tranh vẽ sống dậy, trong đầu chỉ còn văng vẳng ý thơ: “Tú la y thường chiếu mộ xuân, xúc kim khổng tước ngân kỳ lân.” ——— Dịch thơ: Áo là, xiêm vóc, ánh xuân lồng Bạc đúc kỳ lân, vàng dát công. Trích trong bài Lệ nhân hành – Đỗ Phủ Nhượng Tống dịch ———- Nhược Thủy thấy Chu tú tài đứng lặng cho là y hồi hộp, bèn mỉm cười dịu dàng gọi tiếng: “Chu tiên sinh?” Lúc này, Chu tú tài mới vội vàng bước đến, đáp lễ: “Tiết phu nhân.” Nhược Thủy vừa cười vừa : “Bọn sau này đều nhờ cậy Chu tiên sinh quan tâm.” Chu tú tài vội vàng đáp: “Tiết phu nhân khách khí rồi.” Sau y lấy mấy quyển sách chuẩn bị sẵn ra, Nhược Thủy thoáng thấy vậy bèn vội sai kẻ dưới chuẩn bị ngay. Hai đứa làm lễ ra mắt Chu tú tài, sau đó Nhược Thủy cùng bàn bạc với Chu tú tài về việc dọn vào Tiết gia, ngày mai chính thức bắt đầu. Tiết Hạo thấy thầy dạy tới, lúc này mới tin rằng Nhược Thủy quả có gạt mình, cậu bé bỗng cảm thấy thân thiết với nàng hơn. Bà vú của Tiết Hạo thấy cuối cùng cũng có người thực lòng muốn dạy dỗ Tiết Hạo khỏi xúc động, xúc động đến rơi lệ, Tiết Hạo bèn lấy tay áo lau nước mắt cho bà vú. Tiết Hạo được coi trọng, bản thân bà cũng chỉ là kẻ ăn người ở, bà nhìn thấy đứa bé này từ lúc mới sinh đến khi trưởng thành, bản thân lại chẳng giúp được bao nhiêu, thế, Thẩm di nương còn bắt bà làm những chuyện bên ngoài, hầu như có thời gian chăm sóc Tiết Hạo. Bà vú của Tiết Hạo ngồi xổm đất, khẽ khàng dặn dò: “Hạo nhi nhất định phải nhớ kỹ lời vú , từ giờ con nhất định phải khiến Nhị nãi nãi thương con, thương nhất là con, chỉ có vậy con mới được sống tốt hơn. Đứa bé đáng thương, đến tận bây giờ cũng chưa từng lần nhìn thấy mặt mẹ ruột mình!” Vú em đoạn bèn ôm chầm lấy Tiết Hạo gào khóc,ến Tiết Hạo cũng khóc theo. lúc sau, bà mới bình tĩnh lại, giúp Tiết Hạo chuẩn bị dụng cụ học tập cho ngài mai. Bà vú này theo chân Viên thị vào phủ, từ trông nom Tiết Hạo, hiển nhiên là lòng thương cậu bé. Trong phòng nọ, vú em của Tiết Uyên cắn hạt dưa, thị giương mắt nhìn Tiết Uyên theo tiểu nha đầu chuẩn bị dụng cụ học tập, sau mới lên tiếng: “Cũng chỉ hứng thú mấy ngày đầu thôi, hai người chuẩn bị nhiều đồ như vậy để làm gì, rỗi hơi! Người đọc sách nhiều vô số, nhưng có mấy ai được làm quan chứ.” Tiểu nha đầu bên kia bèn cãi lại: “Ma ma ngồi chơi còn chưa đủ sao còn phải mát. Ma ma cũng nên vận động chút .” Ma ma bèn kêu lên: “Ô kìa, mạnh miệng gớm, còn dám đến ta! Ta có ngày nào rảnh rỗi chứ, buổi tối còn cho người ta nghỉ ngơi, ta hỏi ngươi rốt cuộc chủ tử của ngươi là ai? Muốn bò lên giường làm nhị chủ tử hẵng còn sớm lắm!” Tiểu nha đầu tuy giận nhưng dám cãi lại, vành mắt ửng hồng, Tiết Uyên quay đầu nhìn ma ma : “Vú à, nhị chủ tử là gì?” Bà vú biết mình lỡ miệng bèn hừ lạnh rồi xoay người bước ra ngoài. Tiết Uyên kéo tay nha đầu kia : “Hồng Loan tỷ tỷ, đừng khóc.” Hồng Loan khẽ : “Hừ, hạng người này sớm muộn cũng bị báo ứng! Còn cho rằng Thẩm nương là đương gia sao, ta thấy Nhị nãi nãi toàn thân đầy khí phách, đến hai Thẩm di nương cũng bì được.” Nàng ta vừa xong nghe thấy Nhược Thủy đánh tiếng cho gọi Tiết Uyên sang bên kia, Hồng Loan vội chỉnh trang y phục cho Tiết Uyên rồi dẫn cậu bé .
Chương 14 : Trò chuyện ~~ Khi Tiết Uyên đến phòng Nhược Thủy, nàng bèn cười hỏi: “Uyên nhi ở trong phòng làm gì?” Tiết Uyên lễ phép đáp: “Dạ, con sắp xếp đồ dùng học tập cho ngày mai.” Nhược Thủy cười : “Ấy chà, con làm sao tự tìm được đồ tốt chứ. Mẫu thân có mang từ bên nhà đến hai cái nghiên mực, lát nữa lấy cho con với Nhị ca dùng. Ngươi tên Hồng Loan phải ?” Hồng Loan lập tức cúi đầu trả lời: “Dạ bẩm Nhị nãi nãi, nô tỳ chính là Hồng Loan.” Nhược Thủy cười : “Nề nếp tệ, Thanh Tố, em đưa Hồng Loan đến khố phòng tìm hai cái nghiên mực xem ta để ở chỗ nào.” Thanh Tố mỉm cười : “Nãi nãi cần phải bận tâm, hai chúng em tìm chút. Hồng Loan muội muội cũng lại giúp ta tay chứ.” xong, Thanh Tố bèn nắm tay kéo Hồng Loan , trong phòng chỉ còn Nhược Thủy và Tiết Uyên bé . Thanh Tố kéo tay dắt Hồng Loan đến sương phòng phía tây, hai phòng nách bên cạnh sương phòng cũng là kho chứa đồ cưới của Nhược Thủy. Thanh Tố lấy chìa khóa mở cửa, Hồng Loan thấy có mấy cái giá bày ngang dọc bên trong, bên xếp đầy những rương rất ngay ngắn, ba ngăn tủ bằng gỗ sát tường chẳng biết xếp gì bên trong. Thanh Tố vừa bước vào sương phòng đem cái ghế đến cho Hồng Loan, nàng ta cười bảo: “Muội muội ngồi , đồ dùng của nãi nãi cũng nhiều, nhất thời ta nhớ ra để đâu, muội muội đừn nóng lóng để ta tìm lát.” Hồng Loan nghe vậy bèn ngoan ngoãn ngồi xuống, khẽ cười rồi ngó nghiêng. Thanh Tố thoáng nhìn lướt qua cũng khẽ gật đầu, sau cất tiếng chuyện phiếm mấy câu như hỏi xem nàng ta bao nhiêu tuổi, nhà ở đâu. Thanh Tố giữ chân Hồng Loan bên này để Nhược Thủy có thời gian trò chuyện thoải mái với Tiết Uyên bên kia. Nhược Thủy thấy trong phòng còn ai, nàng bèn nhón lấy nhúm hạt thông đặt vào tay Tiết Uyên, vừa cười vừa : “Uyên nhi làm gì trong phòng?” Tiết Uyên cười đáp: “Con chuẩn bị đồ dùng mai học với Hồng Loan tỷ tỷ.” xong, cậu bé lập tức bỏ hạt thông vào miệng. Nhược Thủy nhấp ngụm trà : “Ta nghe phụ thân các con , con với Nhị ca trước đây từng học cùng với Đại ca, nhưng trong lớp lại phá phách, nghịch ngợm phải ? cho mẫu thân nghe xem nào.” Tiết Uyên lí nhí : “Chúng con có.” Nhược Thủy tiếp: “Con định với mẫu thân sao? Vậy trước kia, các con chịu học thuộc bài là vì khó quá hiểu được hay là vì nhiều quá thuộc nổi?” Tiết Uyên bĩu môi nhưng chẳng gì. Nhược Thủy cười cười, tiếp tục hỏi: “Vậy còn bài văn thầy dặn làm, là con quyên làm hay ham chơi chưa kịp viết? Con cho mẫu thân nghe chút, con làm sao mẫu thân biết được nguyên nhân. Mà nếu biết nguyên nhân, mẫu thân tự đoán mò đấy.” Tiết Uyên tức giận : “Chúng con có cũng chẳng ai tin, ai cũng nghĩ là tụi con dối cả!” Nhược Thủy thu lại nụ cười vốn dĩ, nghiêm túc : “Uyên nhi mẫu thân tin, chỉ cần con chịu , mẫu thân tin.” Tiết Uyên vừa định lên tiếng Nhược Thủy nhàng dùng ngón tay che ngang cái miệng của cậu bé, nàng bảo: “Thế Uyên nhi nghe qua chuyện sói đến chưa, dối sau cùng chỉ làm hại bản thân thôi. Cho nên chúng ta phải có chịu trách nhiệm với những lời mình ra.” Nhược Thủy khôi phục lại dáng vẻ tươi cười, nhàng hỏi: “Bây giờ Uyên nhi có thể cho mẫu thân biết rốt cuộc là vì sao ?” Tiết Uyên bỏ mấy hạt thông còn trong tay lên bàn, nghiêm trang : “Thực ra có khi thầy dặn con và Nhị ca học thuộc hay làm văn gì hết, thế mà hôm sau thấy lại bảo từ hôm trước. Sau còn mách với phụ thân, đến cả Đại ca cũng huynh ấy có nghe thầy dặn như vậy, phụ thân hay chuyện liền mắng chúng con. Mặc kệ chúng con có giải thích thế nào cũng có ai tin cả, cũng chẳng ai quan tâm.” Tiết Uyên càng càng tủi thân, nước mắt lưng tròng, cuối cùng òa lên khóc lớn. Nhược Thủy đau lòng kéo Tiết Uyên sát vào mình, vỗ về sau lưng cậu bé, dịu dàng an ủi: “Đừng khóc, ngoan nào, mẫu thân tin hai con. Hai con đều là cục cưng ngoan của mẫu thân, đừng khóc nữa nào.” Cuối cùng cũng có ngày vòng tay ấm áp xuất để Tiết Uyên dựa vào, cậu bé nép sát vào lòng Nhược Thủy, vùi mặt ôm nàng chặt. Nhược Thủy mỉm cười : “Vị thầy giáo kia vẫn dạy Đại ca của con sao?” Tiết Uyên gật đầu. “Được rồi, mẫu thân hiểu rồi. Ô kìa, sao Thanh Tố tỷ tỷ và Hồng Loan tỷ tỷ vẫn còn chưa quay lại nhỉ, tìm mãi mà xong. Mẫu thân gọi bà vú đến đón con về trước nhé. Đợi khi hai tỷ tỷ tìm thấy rồi ta dặn Hồng Loan tỷ mang về cho con, có được ?” Nhược Thủy dỗ ngọt. Tiết Uyên lại lắc đầu : “Con ở đây chờ Hồng Loan tỷ tỷ với mẫu thân rồi cùng về.” Những lời này khiến Nhược Thủy ngẩn ra, lẽ ra đối với mấy đứa , bà vú phải là người thân thiết nhất bên cạnh sau thân mẫu mới phải. Sao đứa này lại gần gũi với bà vú chứ? Đến đây, nàng chợt nhớ ra vú em của Tiết Uyên chính là mẹ ruột của nha hoàn hầu hạ Thẩm Mộ Yên, ra ngọn nguồn là đây. Nhược Thủy lại hỏi Tiết Uyên thêm số chuyện khác, đúng lúc này Thanh Tố dẫn Hồng Loan cầm nghiên mực quay về, Nhược Thủy bèn thả người . Việc ngày hôm nay vốn chỉ là cái cớ Nhược Thủy bày ra để có thể riêng tư chuyện với Tiết Uyên, so với Tiết Hạo cùng tuổi nhưng trưởng thành sớm Tiết Uyên tính tình đơn thuần này dễ dàng trò chuyện hơn, đứa bé ở nơi ít người cũng dễ buông lỏng cảnh giác hơn. Nhược Thủy khẽ thở dài, hẳn là Thẩm Mộ Uyên giở thủ đoạn lừa bịp người khác, chiêu này cũng chẳng mới lạ gì. Nhưng đối phương lại là hai đứa trẻ có lực bật trả, thế có phải là quá hèn hạ rồi . Hơn nữa Tiết Đinh cũng hùa theo gạt người, rốt cuộc trong đầu đứa này suy nghĩ cái gì? Bản thân nó hiểu được cái lợi cái hại của việc này, hay chỉ đơn thuần cảm thấy chơi như vậy rất vui? Nhược Thủy chau mày liễu, những chuyện khác nàng chẳng buồn bận tâm, đơn giản là thấy chiêu gỡ chiêu mà thôi. Còn đứa Tiết Đinh kia đúng là có điểm trong sáng. Để xem xét rồi hẵng sau. Hôm nay Tiết Minh Viễn vẫn về sớm như trước, cười hỏi xem Nhược Thủy ở nhà làm gì. Nhược Thủy vừa giúp Tiết Minh Viễn thay y phục vừa cười đáp, “Hôm này gặp mặt Chu tú tài chàng gọi đến, học vấn ra sao chưa nhưng ít ra tiên sinh ấy cũng coi trọng công việc này, hôm nay còn cố ý đem sách học đến, thiếp thấy rất tốt.” Tiết Minh Viễn thấy Nhược Thủy hài lòng, bèn vừa cười vừa đáp lại: “Người ta gọi đến nào có sai được, mặc dù tính tình có hơi cổ hủ. Phải rồi, cũng sắp đến cuối thu, tuy lạnh như trong kinh thành, cần mặc xiêm y bằng da nhưng vẫn cần đến áo bông. Đồ nàng mang đến cũng nhiều lắm, vừa hay lúc này may thêm vài món, ta thấy nàng mặc màu đỏ rất đẹp, làm thêm vài món màu đỏ thôi.” Nhược Thủy nghe xong bèn bật cười, sau lại vờ như hờn giận: “Nào có ai thường ngày cũng mặc màu đỏ chứ.” Tiết Minh Viễn cười : “Đẹp mặc thôi, để ý đến người ta làm gì, bọn họ thích sao cứ để họ .” Nhược Thủy nghe vậy bèn dịu lại, những lời này cũng rất giống nguyên tắc làm việc thường ngày của Tiết Minh Viễn. Kính trà khấu đầu là ví dụ, người nghiêm khắc coi đây là theo nề nếp, nhưng Nhược Thủy lại thấy chàng làm việc rất lòng, cả đời ung dung tự tại. Quy củ đều do người định, cũng là những thứ những người sống dùng để làm khó nhau. Tiết Minh Viễn và Nhược Thủy trò chuyện bên này Thẩm Mộ Yên bên kia cũng hay tin Tiết Hạo và Tiết Uyên được mời thầy dạy riêng. Nàng ta chẳng sợ người khác biết chuyện trước đây nàng ta sai khiến thầy dạy của Tiết Đinh vu cáo hãm hại Tiết Hạo và Tiết Uyên, chuyện này chỉ là lời suông, bằng cớ, dù là ai cũng nắm được nhược điểm của nàng ta. Chỉ cần hai người chết cũng nhận ai mà buộc tội được chứ. Những chuyện mà bản thân nàng ta vất vả lại bị Nhược Thủy hóa giải trong mấy ngày ngắn ngủi, trong lòng thực rất tức giận. Mấy năm nay cũng coi như nàng ta thuận lợi hành động phía sau, phá hỏng hình tượng của Tiết Hạo và Tiết Uyên bằng nhiều cách, khiến Tiết Minh Viễn cảm thấy thể trọng dụng hai đứa con này, hòng nắm chắc vị trí người thừa kế sản nghiệp về tay Tiết Đinh con nàng ta. được, thể ngồi chờ chết thế này, nỗ lực nhiều năm của bản thân thể cứ thế tan thành mây khói. Thẩm Mộ Yên sai người gọi ma ma quản gia Trương Hiển đến, chẳng biết hai người to với nhau những chuyện gì. Sáng ngày hôm sau, hai bên bắt đầu học. Nhược Thủy dặn nhà bếp làm chút điểm tâm, lần lượt đem đến từng phòng. Trước tiên đương nhiên là bên chỗ Tiết Hạo và Tiết Uyên, hai đứa ngồi viết chữ. Nhược Thủy vừa cười vừa bảo: “Học lâu rồi, mau lại nghỉ ngơi lát. Chu tiên sinh, ngài cũng đến nếm thử điểm tâm nhà chúng ta .” Chu tú tài vừa thấy Nhược Thủy đỏ mặt, đứng lên thi lễ tự cho là mình tiêu sái, mỉm cười đáp: “Đa tạ Tiết phu nhân.” Nhược Thủy cười đáp lễ rồi xoay người xem hai cậu con trai viết chữ. Vừa nhìn qua chữ viết, tuy rằng có hơi xiêu vẹo nhưng cũng phải đứa nào vừa cầm bút viết ra được. Nhược Thủy xoa đầu hai con : “Học được gì, nắm chắc rồi với thầy, nhất thiết phải mỗi ngày học từng này từng này, chẳng phải thánh nhân học cũng phải tùy khả năng mà dạy sao?” Thăm bên này xong, Nhược Thủy dẫn theo người đến bên chỗ Tiết Đinh. Tiết Hạo và Tiết Uyên học ở sương phòng trong viện của hai đứa, chỗ Tiết Đinh học lại là phòng bên cạnh thư phòng của Tiết Minh Viễn. Vốn dĩ đây mới là phòng học của bọn , nhưng vì Tiết Đinh chiếm trước, nên bọn Tiết Hạo đành tìm gian phòng khác. Thầy dạy Tiết đinh chính là vị cử nhân họ Tào, vào kinh liên tục mấy năm nhưng đều thất bại, lại có tiền tài quyền thế như Tiết gia nên thể vớt vát lấy chức quan . Sau cùng để nuôi sống gia đình đành làm thầy dạy học. Học vấn của bản thân thể là quá tốt nhưng đa phần đều dạy vỡ lòng cho con cái của các gia đình giàu có. Nhà này vài đứa, nhà kia vài đứa. Nhược Thủy thấy Tào tiên sinh chau mày dạy Tiết Đinh học thuộc lòng, giống với dáng vẻ hăng hái đặc hữu của thanh niên như Chu tú tài, dường như đây chỉ là vì miếng cơm manh áo. Nhược Thủy lắc đầu, nàng bước đến gõ cửa : “Làm phiền rồi, tiên sinh vất vả quá, thầy trò học cũng lâu, nên nghỉ ngơi lát chứ nhỉ.” Theo lời Nhược Thủy, hạ nhân cũng bưng điểm tâm và trà lên bày ra, Tào tiên sinh chắp tay, sau mới buông sách bốc lấy miếng bánh. Tiết Đinh bên kia cũng dùng xong điểm tâm, Nhược Thủy cầm lấy tờ giấy viết chữ của Tiết Đinh lên nhìn những con chữ chi chít bên , nàng cười hỏi: “Đinh nhi học xong Thiên tự văn, vậy mẫu thân hỏi con, ‘Võng đàm bỉ đoản, mỹ thị kỷ trường. Tín sử khả phục, khí dục nan lượng’, những lời này giải thích thế nào?” Bàn tay cầm điểm tâm của Tào tiên sinh hơi run lên, ông ngẩng đầu bắt gặp nụ cười đầy thâm ý của Nhược Thủy. ———- Dịch nghĩa: Đừng bàn tán điểm yếu của người khác, cũng đừng ỷ mình có điểm mạnh mà có chí tiến thủ. Những lời thành thực phải khảo nghiệm qua thời gian; còn trình độ quá lớn khiến người ta khó mà đánh giá được. dịch giả