1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

Thanh Triều Ngoại Sử II - TH

Thảo luận trong 'Cổ Đại'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Thanhnghia

      Thanhnghia Active Member

      Bài viết:
      509
      Được thích:
      177
      Hồi 21: Miễn tử lệnh kim (hạ)

      Hai người bước vào trong sân, Tiêu Phong vẫn còn nắm lấy tay nữ thần y. Tự nhiên, nữ thần y cảm thấy bàn tay Tiêu Phong lúc này ấm làm nàng nhớ đến bàn tay Tần Thiên Nhân. Từ đến lớn Tần Thiên Nhân luôn đối với nàng trìu mến, quan tâm. Hai người là thanh mai trúc mã lại nữa đều là mối tình đầu của nhau. Từ lúc còn rất nàng bắt đầu chàng rồi. Nàng vốn tưởng nàng được cùng chàng ở tại Hàng Châu bình bình yên yên sống bên nhau đến cuối cuộc đời.

      Tiêu Phong đưa nữ thần y đến trước cửa phòng nàng sau đó buông tay nàng và định ra về, nhưng vừa lúc chàng buông tay nàng, chợt trong ngực chàng nổi lên cơn đau như bị dao chích khiến chàng phải đưa tay ôm ngực. Tiêu Phong biết do lúc nãy chàng tức giận Mẫn Mẫn làm động nội khí nên vết thương tái phát.

      Lúc bấy giờ trống canh liên tục đánh ba tiếng, từ phía trước điện Thái Hòa đánh tới sau điện, từ sau điện lại đánh về phía ngự hoa viên. Sau đó tiếng trống lắng dần. Mùa xuân gió mang theo hơi nước mát mẻ từ phía thủy hồ thổi lại. trời trăng bị mây che phủ. Ếch trong hồ cũng ngừng kêu ộp oạp khiến khung cảnh viện thái y càng toát lên vẻ đìu hiu. May mà lát sau trăng ló ra khỏi mây rọi xuống khoảnh sân trước phòng ngủ của nữ thần y đôi chút ánh sáng.

      Nữ thần y thấy Tiêu Phong sụp xuống trước cửa phòng nàng, mở to mắt nhìn chàng, càng kinh ngạc hơn khi nàng thấy chàng gập người lại nôn ra vũng máu.

      Nữ thần y buông người xuống bên cạnh Tiêu Phong, vừa xem nhịp mạch của chàng vừa hỏi:
      -Người nào đả thương ngài? Ngao Bái chăng?

      Tiêu Phong đau đến độ thể trả lời, nữ thần y chờ chút nghe chàng trả lời, :
      - đúng, nếu ngài và Ngao Bái so tài cao thấp chẳng phải đó là chuyện kinh thiên động địa hay sao? Cả hoàng cung này ắt bàn tán xôn xao thế làm sao tiểu nữ lại hề hay biết?

      Nữ thần y chợt mắt nàng sáng lên.
      - lẽ do huynh ấy đả thương ngài? Như vậy nghĩa là huynh ấy được trả tự do rồi!
      Tiếng nữ thần y nghe như reo.

      Cả trái tim nóng bỏng của Tiêu Phong như bị thau nước lạnh tạt vào làm cho lạnh buốt, càng lạnh hơn khi nữ thần y thêm:
      - Hai người đánh nhau như vậy ngài có làm huynh ấy bị thương ? Ngài nhất định được làm huynh ấy bị thương, ngài phải nhường huynh ấy!

      Nữ thần y đến đây Tiêu Phong chậm rãi ngồi thẳng người dậy, chậm rãi quay sang nhìn nàng, đôi mắt đong đầy tình cảm của chàng lúc này được che phủ bằng trống trải và đơn.

      Tiêu Phong tiếp tục rùng mình lạnh lẽo khi nữ thần y lặp lại những câu hỏi về Cửu Dương. Chàng có thể thấy , ở trong mắt nàng, thái độ hoàn toàn dửng dưng đối với chàng, vô tình của nàng đối với chàng làm chàng cảm thấy toàn bộ máu huyết trong cơ thể mình đông lại thành trụ băng.

      trời trăng lại tiếp tục sau đám mây, bầy quạ vừa bay ngang qua phòng nữ thần y vừa kêu sương.

      Tiêu Phong đứng lên, nữ thần y :
      -Khoan , ngài khoan hãy , ngài còn chưa trả lời tiểu nữ.

      Tiêu Phong bước nhanh hành lang dưới những ngọn đèn lưu li tỏa ra thứ ánh sáng mờ mờ. toán cấm vệ quân làm nhiệm vụ tuần tra viện thái y thấy Tiêu Phong liền dừng chân cúi chào, nữ thần y phía sau chàng, bọn cấm vệ quân khẽ nhìn nàng chút rồi để nàng tiếp tục . Tiêu Phong được hồi ra đến sân phơi thuốc đột nhiên chàng dúi người về phía trước.

      Nữ thần y chạy lên đỡ lấy cánh tay Tiêu Phong. Chỗ này có xây mấy cái giếng nước, đường ướt nước nên rất trơn, Tiêu Phong để ý nên bị trượt chân. Tuy chàng được nữ thần y đỡ lại nhưng ngực chàng lại bị động làm vết thương đau nhói lên, chàng kềm được kêu “ối” tiếng.

      Nữ thần y hỏi:
      -Ngài đau lắm sao?
      Tiêu Phong lầm lì:
      - sao.

      rồi khẽ đẩy tay nữ thần y ra tiếp tục mò mẫm tiến về phía trước. Tiêu Phong thêm đoạn nữa cảm thấy choáng váng cả người, trước mặt là khung cảnh lờ mờ. Nữ thần y ngừng đuổi theo.
      - Ngài bị thương, phải hay sao?
      Nữ thần y . Tiêu Phong vẫn dừng bước, ngược lại càng di chuyển nhanh hơn.
      - Ngài khoan hãy – Nữ thần y níu lấy vạt áo Tiêu Phong, .

      Tiêu Phong vẫn lầm lũi bước . Nữ thần y bám theo chàng ra đến tận ngoài cổng viện thái y :
      - Ngài đau, để tiểu nữ châm cứu và thoa thuốc cho ngài rồi hãy về.

      Nữ thần y dứt lời thấy Tiêu Phong ở phía trước nữa. Chàng ngã sấp mặt xuống đất, bất tỉnh. Trong lúc Tiêu Phong ngã xuống lòng chàng se lại như nấm tơ vò, nhưng chàng vẫn ngừng nàng. Nàng, người con thoạt nhìn vô cùng mong manh, mong manh như đóa hoa mọc bên bờ Thông Lĩnh Nam nhưng lòng dạ của nàng so với những tảng đá trong dòng sông đó còn cứng hơn.

      Độ cuối canh ba, chùm chuông đồng nho treo cánh cửa phòng thuốc viện thái y ngừng đung đưa, khua lên những thanh leng keng, theo cơn gió mùa hòa tấu.

      Nữ thần y mở cánh cửa phòng thuốc sải bước vào phòng, tay nàng cầm lọ thuốc . Nàng thẳng đến cuối phòng, Tiêu Phong ngồi im lìm trường kỉ ở với sắc mặt trầm buồn.

      Nữ thần y ngồi xuống trường kỉ nhìn lên chàng :
      - Ngài hãy cởi áo ra để tiểu nữ thoa thuốc cho ngài.

      Tiêu Phong vẫn giữ im lặng, buồn cử động, cũng nhìn xuống nàng. Nữ thần y lại :
      - Lọ thuốc này tiểu nữ dùng đại hoàng, trạch lan, trân châu thảo, giã lấy nước, thoa lên vết thương của ngài cực kỳ hiệu quả.

      Tiêu Phong giữ im lặng nhìn thẳng ra phía trước thêm hồi nữa chậm chạp cởi áo ra. Nữ thần y nhìn thân hình trước mặt nàng, sực hiểu nguyên do Mẫn Mẫn si tình người đàn ông này, si tình đến mức điên cuồng. Vì ngoài việc chàng sở hữu gương mặt đẹp những múi bụng ấy, lồng ngực rắn rỏi và bắp tay săn chắc ấy, là tín hiệu ngầm báo hiệu chàng là người đàn ông can trường đủ khả năng bảo vệ nữ nhân của chàng khỏi những sóng gió cuộc đời.

      Tuy bấy giờ gương mặt Tiêu Phong tím tái, đôi mắt cũng có thần nhưng thể hình của chàng đủ tỏa ra sức nóng thiêu đốt cả căn phòng.

      Nữ thần y mở lọ thuốc, thoa thuốc lên ngực Tiêu Phong. Tự nhiên nàng nghĩ đến nàng từng nằm trong lồng ngực này... nơi đó ấm áp... mạnh mẽ... Nàng càng nghĩ càng khó điều hòa hơi thở của mình.

      (còn tiếp) 

    2. Thanhnghia

      Thanhnghia Active Member

      Bài viết:
      509
      Được thích:
      177
      Hồi 22: Tân Nguyên cách cách (thượng)

      Chiều nay đường sá kinh thành cũng như mọi hôm tấp nập vô cùng. Từ trong quán trọ bình dân, hai thanh niên cao thấp bước ra. ra hai người này là hai nương. cao ráo vận y phục màu thanh thiên, đầu đội mũ đen, chóp mũ gắn viên thạch cũng màu thanh thiên, bím tóc dài được buộc bằng sợi cước nâu. thấp hơn vận y phục màu hồ thủy, đầu đội mũ đen, gương mặt tuy đẹp nhưng hình vóc cũng cân đối dễ coi. Hôm nay là ngày đầu tiên của hội đèn trời. Hằng năm, hội đèn trời đều được tổ chức ở bờ Vô Định hà, kéo dài ba ngày, người trong và ngoài thành đều kéo tới hai bên bờ sông tham dự lễ hội, quang cảnh vô cùng đông đúc như thế nên diện của hai người con cải nam trang kia cũng khiến ai ngờ vực.

      -Tiểu Điệp à – vận y phục màu thanh thiên – Chúng ta mua quà mừng thọ rồi xem cuộc thi thơ nhé?

      Tiểu Điệp gật đầu hô vâng, từ khi ra khỏi nhà trọ nàng ngừng nhủ bụng đáng lý ra nàng nên vận y phục màu nâu và hóa trang thành tiểu đồng đúng hơn, nhưng nàng biết nàng có thuyết phục thế nào vận y phục màu thanh thiên cũng bằng lòng đâu, vì ấy chưa từng xem nàng là nô tài mà luôn xem nàng như em.

      Tiểu Điệp vừa song bước bên cạnh vận y phục thanh thiên vừa mỉm cười, nàng cảm thấy mình rất may mắn khi được trở thành nô tì của vị tiểu chủ này. Vị tiểu chủ của nàng là xinh đẹp vô cùng, đôi mắt to đen như đêm đen nhưng lại sáng long lanh như hai viên trân châu. Thêm vào gương mặt thanh tú, đôi mi dài và cong, sống mũi thẳng tắp, miệng trái tim. Làn da trắng trong chiếc áo màu thanh thiên khiến nàng trông đẹp như hoa sóng biển. chung là đẹp, nhìn mà chán mắt. Tiểu Điệp nhủ bụng bất kỳ nam nhân nào nhìn thấy cũng bị thu hút bởi vẻ đẹp thanh thoát và tươi trẻ của tiểu chủ nàng. Bởi tiểu chủ nàng có vẻ đẹp đến độ ngay người cùng phái như nàng cũng phải mê. Tân Nguyên, cái tên nghe cũng hay và thanh tân, như người.

      Tiểu Điệp lại nghĩ đến việc Tân Nguyên hề giống vị cách cách nào nàng từng gặp qua, những người đó tuổi thơ của họ lớn lên trong vòng tay thương tròn đầy của cha mẹ, được thầy về tận nhà chỉ dạy, gia đình bảo bọc từng chút , rất ít tiếp xúc với chung quanh vì vậy tất cả kiến thức họ có gần như đều chỉ do cha mẹ và thầy truyền đạt nên có được ý niệm gì về phức tạp của cuộc đời. Tân Nguyên lại khác. Hồi còn ở Cát Lợi, Tân Nguyên hoàn toàn tự lập. Tiểu Điệp nhủ bụng ngay cả bản thân nàng cũng phải trông cậy vào Tân Nguyên nhiều, nàng quen ăn đồ tây, lại nữa lạ nước lạ cái nên lúc nào cũng bệnh, những lần bị bệnh đều do Tân Nguyên lo cho nàng. Xem ra Hiếu Trang phái nàng theo chăm sóc cách cách nhưng chính cách cách phải thức đêm hôm “hầu hạ” nàng. Từ việc pha trà, mua thuốc, đút nàng ăn, đắp chăn cho nàng... việc gì Tân Nguyên cũng làm. Tiểu Điệp cũng lấy làm lạ rằng hai mươi hai năm qua, những ngày tháng nhung lụa, quyền quý, cao sang... đối với Tân Nguyên đều có ý nghĩa bằng những ngày tháng tự lập ngoài cung. Chỉ trong vài năm ngắn ngủi Tân Nguyên có thể thạo cả ba thứ tiếng, , Nga, Latinh.

      Tiểu Điệp suy nghĩ đến đây thấy nàng và Tân Nguyên đến Vô Định hà. Bờ sông chiều nay huyên náo, từ sạp bán vải vóc lụa là cho tới sạp bán nữ trang vàng bạc... thiếu thứ gì. Vô Định hà rất dài, hơn ngàn ba trăm dặm, biết có tất cả bao nhiêu cái sạp dựng ở hai bên bờ sông chiều nay? Tiểu Điệp theo Tân Nguyên biết bao nhiêu chỗ, biết bao nhiêu sạp hàng để tìm mua món quà cho Hiếu Trang. Cuối cùng khi đến nơi bán tượng điêu khắc Tân Nguyên tìm gặp sợi dây chuyền với mặt dây chuyền được tạo bằng ba vòng gỗ tròn lồng vào nhau, giữa ba vòng gỗ đều khắc hình Phật bà Quan , xen kẽ những vòng gỗ còn có những mảnh trăng lưỡi liềm chạm bằng đá xanh, mỗi mảnh trăng đều có thể di động, đưa qua đưa lại. Sợi dây chuyền làm đôi mắt Tân Nguyên sáng rỡ nhưng Tiểu Điệp lại giọng bảo:
      - Dây chuyền này đẹp nhưng mà nếu làm quà mừng thọ có vẻ bình thường quá ?

      Tân Nguyên cười :
      - Con người càng sống bình thường chừng nào họ sống khoẻ chừng ấy.

      Hai người mua dây chuyền xong lại tiếp tục đến khu thơ tranh, như hằng năm, trong đêm đầu tiên của hội đèn trời hai viện trưởng của trường học Cảnh Sơn và trường học Yên Sơn đều mở cuộc thi thơ.

      Tân Nguyên và Tiểu Điệp gia nhập đám đông xúm xít trước túp lều chờ xem cuộc thi.

      Túp lều rất to, trong lều đặt cái bàn và hai cái ghế, bàn có tấm tranh hoa mai và hai chiếc đồng hồ cát. Hai ông lão ngồi phía sau chiếc bàn này. Ông lão ngồi bên phải mặc y phục nâu, tóc điểm sương, vầng trán cao và rộng hằn nhiều nếp nhăn, bàn tay cũng có nhiều vết nhăn, người này chính là viện trưởng của trường học Cảnh Sơn - Tằng Tĩnh. Ông lão còn lại là Trương Hy - viện trưởng của trường học Yên Sơn. Trương Hy luôn nở nụ cười môi. Tuy năm nay ở tuổi gọi là xế chiều của đời người nhưng Trương Hy để tuổi già lấy cái khuôn mặt tươi trẻ và đầy sức sống. Trong lều còn có thêm mười hai học sinh của hai trường học chia làm hai hàng đứng ở hai bên vách lều.

      Tiểu Điệp thấy vách lều đều có treo tranh, nhưng các tác phẩm đều đề tên, cũng có ghi giá, nàng liền quay sang hỏi Tân Nguyên. Tân Nguyên chưa trả lời, văn nhân đứng cạnh hai người giải thích:
      -Có lẽ hai vị viện trưởng muốn công chúng đến thưởng tranh bị giới hạn cảm nhận bởi bất cứ lý do gì, như tên tuổi tác giả hay giá bán tác phẩm. Điều đó giúp họ có thể nhìn nhận, đánh giá tác phẩm theo đúng mỹ cảm của họ.

      văn nhân khác đứng gần đó :
      - Hơn nữa việc mang tranh ra chợ thay vì các phòng trưng bày sang trọng phá vỡ rào cản giữa nghệ thuật và công chúng, đưa tác phẩm và nghệ sĩ tiếp cận trực tiếp tới người dân, mang đến cho công chúng mọi lứa tuổi cơ hội tiếp xúc nghệ thuật và giáo dục thẩm mỹ trực tiếp.

      tú tài cũng gật đầu :
      -Đây là cách làm nhằm đảm bảo người xem được hoàn toàn tự do thưởng thức nghệ thuật giới hạn và các tác phẩm hoàn toàn công bằng trước công chúng. Cách làm này có thể mới đầu gây bỡ ngỡ cho người xem nhưng công chúng cảm nhận hiệu quả của cách sắp xếp tranh và hưởng ứng cách làm này.

      Tú tài nọ vừa dứt lời, tràng pháo tay vang lên. Tằng Tĩnh và Trương Hy đứng dậy ôm quyền chào mọi người. Tằng Tĩnh chờ cho tràng pháo tay lắng xuống chút nhìn mọi người :
      -Cám ơn các vị đến xem cuộc thi thơ năm nay. Tiêu đề các câu đố năm nay xoay quanh thơ Thi Tiên. Trường học của lão phu xin phép đưa ra tiêu đề đầu tiên.

      Tằng Tĩnh dứt lời cùng Trương Hy ngồi xuống ghế. học sinh của Tằng Tĩnh hỏi nhóm học sinh của Trương Hy:
      -Xin hỏi các vị, người ta đọc thơ Lý Bạch xong đa số cảm thấy trong trong lòng nóng nảy, đôi khi cảm thấy vui vẻ, nhưng có bài nào khi đọc xong khiến cho lòng người tê tái hay ?

      Tằng Tĩnh giơ tay lật ngược chiếc đồng hồ cát. Các học sinh của Trương Hy cần hội ý với nhau, người liền cất giọng ngâm nga:

      -Sinh giả vi quá khách
      Tử giả vi quy nhân
      Thiên địa nhất nghịch lữ
      Đồng bi vạn cổ trần
      Nguyệt thố đảo dược
      Phù tang dĩ thành tân
      Bạch cốt tịch vô ngôn
      Thanh tùng khởi tri xuân
      Tiền hậu cánh thán ức
      Phù vinh hà túc trân!

      Bên ngoài lều vang lên tiếng vỗ tay. Sau khi đọc xong bài “Bắt chước ý xưa,” học sinh của Trương Hy :
      -Xin các vị ngâm bài “Sơn trung dữ u nhân đối chước.”

      Trương Hy dốc ngược chiếc đồng hồ cát. Học trò của Tăng Tĩnh cũng cần hội ý với nhau, đồng thanh đọc:
      -Lưỡng nhân đối chước sơn hoa khai
      Nhất bôi nhất bôi phục nhất bôi
      Ngã tuý dục miên khanh thả khứ
      Minh triêu hữu ý bão cầm lai

      Tiếng ngâm nga vừa dứt, toán học trò của Trương Hy thay phiên nhau :
      -Xin hỏi các vị câu thơ đầu “lưỡng nhân đối chước sơn hoa khai” là hai vị lưỡng nhân nào đối thơ?
      -Còn câu “nhất bôi nhất bôi phục nhất bôi” là uống bao nhiêu li rượu?
      -Lại nữa chữ “khanh” trong câu “ngã tuý dục miên khanh thả khứ” là nam nhân hay nữ nhân?
      -Cuối cùng là câu “minh triêu hữu ý bão cầm lai” nghĩa là ôm cây cầm gì đến?

      Học trò của Trương Hy xong. Các học trò của Tằng Tĩnh liền hội ý nhau.

      Bên ngoài lều cũng vang lên tiếng luận bàn sôi nổi, tú tài :
      -Theo tại hạ nếu câu “Ngã tuý dục miên khanh thả khứ” ám chỉ nam nhân, phải viết là Ngã tuý dục miên “quân” thả khứ cho nên tại hạ nghĩ câu này là nữ nhân.

      tú tài khác lắc đầu:
      - Tại hạ thấy hẳn là nữ nhân, vì từ xưa tới nay có nữ nhân nào lại dám ở giữa sơn hoa nhất bôi nhất bôi phục nhất bôi?

      Khi này cát trong bình chảy gần cạn, sau hồi hội ý với nhau học trò Tằng Tĩnh đưa cặp mắt áy náy nhìn thầy. Tằng Tĩnh cũng ngờ năm nay trường học Trương Hy lại ra tiêu đề khó giải đáp thế này.

      Đám học trò của Trương Hy chờ cho cát từ bình này chảy hết vào bình kia, nhìn học sinh của Tằng Tĩnh hỏi:
      -Xin hỏi các vị có câu trả lời chưa?

      Học trò Tằng Tĩnh lắc đầu, học trò của Trương Hy bước lại gần bàn cầm lên bức tranh hoa mai rồi quay mặt ra ngoài lều :
      -Xin hỏi các vị có người nào trả lời được những câu hỏi vừa rồi của trường học chúng tôi ? Nếu trả lời được chúng tôi xin tặng bức tranh hoa mai có chữ ký của viện trưởng chúng tôi.

      Những người xem cuộc thi thơ nhìn nhau, chợt có tiếng vang lên:
      -Tiểu sinh vô cùng ngưỡng mộ hai vị viện trưởng của trường học Cảnh Sơn và trường học Yên Sơn, tiểu sinh luôn mong có chữ ký của hai vị nên tiểu sinh xin mạng phép múa rìu qua mắt thợ, xin thử trả lời những câu hỏi vừa rồi.

      -Xin mời vị công tử này – Học trò Trương Hy .

      Đám đông tản ra chút nhường đường cho Tân Nguyên bước vào lều. Sau khi Tân Nguyên vào lều và cúi chào Trương Hy và Tằng Tĩnh rồi, nhàng :
      - Dạ theo tiểu sinh câu “nhất bôi nhất bôi phục nhất bôi” là tả cảnh hai người đối ẩm với nhau, trước mặt có rượu ngon nhưng chỉ có người uống và tổng cộng uống ba li rượu. Người uống rượu chính là Thi Tiên, người còn lại là vợ ông ta.

      Mắt Trương Hy sáng lên:
      -Cậu trẻ này, tại sao cậu quả quyết chỉ có người uống rượu và hai lưỡng nhân trong bài thơ là Thi Tiên và vợ ông ta?

      Tân Nguyên :
      -Dạ thưa viện trưởng, tiểu sinh nghĩ vậy vì theo những gì tiểu sinh được biết Khai Nguyên năm mười lăm Thi Tiên lấy cháu của Hứa Viên Sư ở An Lục làm vợ, cho nên chữ “khanh” trong “khanh thả khứ” được lấy từ hai chữ “ái khanh” để chỉ ý trung nhân của Thi Tiên. là phụ nữ thể nào uống rượu ở giữa “sơn hoa” cho nên có thể chỉ mình Thi Tiên uống rượu, lúc đó uống ba li. Còn “Minh triêu hữu ý bão cầm lai” năm chữ “hữu ý bão cầm lai” gộp lại là chữ “duyên tình,” ra trong thơ chỉ về tình trong tình ý, hai người có tình nên duyên chứ hoàn toàn phải về cây đàn tranh hay đàn tỳ bà.

      Trương Hy nghe Tân Nguyên xong bật cười sảng khoái. Tăng Tĩnh cũng gật gù. Học trò của Trương Hy đồng loạt vỗ tay, người :
      -Vị văn nhân này, huynh đúng cả rồi, xin hỏi huynh tên gì để viện trưởng chúng tôi đề tên của huynh lên tranh?

      Tân Nguyên :
      -Tiểu sinh tên Tân Nguyễn, người Hồ Nam. Tiểu sinh vừa mới tới kinh thành sáng nay.
      Trương Hy :
      -Cậu trả lời xuất sắc lắm, biết ở Hồ Nam cậu theo học vị phu tử nào?
      Tân Nguyên :
      -Dạ thưa viện trưởng hồi ở Hồ Nam tiểu sinh chỉ theo cha học làm thơ, qua trường lớp. Vừa nãy múa rìu qua mắt thợ xin hai vị và mọi người lượng thứ.

      Trương Hy cười vui vẻ :
      - Thế Tân Nguyễn đến kinh thành làm gì?
      Tân Nguyên :
      -Dạ thưa viện trưởng, tháng trước tiểu sinh đệ đơn và may mắn được nhận vào thơ cục ở Quốc tử giám nên hôm nay đến kinh thành nhận việc đối chiếu thơ.

      Tằng Tĩnh nghe Tân Nguyên được nhận vào Quốc tử giám làm công việc đối chiếu thơ để in ra sách, cũng cười vui vẻ :
      -Đúng là tuổi trẻ tài cao, xin chúc mừng cậu.

      Tân Nguyên ôm quyền xá Tằng Tĩnh, Tằng Tĩnh lại :
      -Xem chừng cậu rất am hiểu các bài thơ của Thi Tiên, biết cậu thích bài thơ nào của Thi Tiên nhất vậy?
      Tân Nguyên đáp:
      -Dạ thưa viện trưởng tiểu sinh thích nhất bài “Lục Thuỷ khúc.”

      xong liền đọc:
      -Lục Thuỷ minh thu nguyệt
      Nam hồ thái bạch tần
      Hà hoa kiều dục ngữ
      Sầu diễn đãng chu nhân

      Các văn nhân nghe câu thơ cuối cùng của Tân Nguyên, cau mày nhìn nhau, người :
      -Bài Lục Thuỷ Khúc cực ngắn, tất cả chỉ có hai mươi chữ, được nhận vào làm việc trong thơ cục lại đọc sai hết chữ.
      Người khác :
      - Hai câu cuối “hà hoa kiều dục ngữ sầu sát đãng chu nhân” lại đọc thành “hà hoa kiều dục ngữ sầu diễn đãng chu nhân.”
      Người thứ ba :
      -Câu đó chỉ đọc sai chữ nhưng lại làm sai hết cả nghĩa của nó.
      Người thứ tư :
      -Té ra chỉ là mua ghế thôi, làm ta cứ tưởng trong bụng đầy ổ văn chương!

      Tân Nguyên nghe những lời này nhưng vẫn thản nhiên. Tằng Tĩnh nhìn Tân Nguyên dịu giọng :
      -Ta nghĩ cậu thuộc thơ, cậu thay chữ “sát” thành chữ “diễn” chắc có dụng ý chi đây?

      Tân Nguyên :
      -Theo những gì tiểu sinh biết bài này được viết sau khi Thi Tiên được ân xá nên tâm trạng của ông ấy lúc đó tự do tự tại, vô cùng thoải mái. Nếu mà đọc theo nguyên văn là “sầu sát đãng chu nhân” nghĩa là “sầu sát đất” tiểu sinh nhận thấy giống với tâm trạng Thi Tiên chút nào, nên đổi lại chữ “sầu sát đất” thành chữ “sầu diễn” để trả lại thoải mái cho Thi Tiên.

      Tân Nguyên tới đây ngoài lều vang lên tiếng bất bình:
      - tự ý sửa thơ đúng là tôn trọng tác giả chút nào!
      -Người như vậy cũng được nhận vào thơ cục làm việc ư?
      -Chúng ta tìm Sách đại nhân khiếu nại thôi!

      Trương Hy đứng lên khỏi ghế bằng giọng ôn tồn:
      -Xin mọi người hãy nghe cậu trẻ này giải thích xong trước , công việc ở thơ cục là đối chiếu các bài thơ xưa để mang in. Mà thơ xưa chẳng còn bản gốc nên việc những người trong thơ cục Quốc tử giám tranh luận đúng sai để in ra sách là chuyện hẳn hoi.

      Đoạn quay sang Tân Nguyên, Trương Hy tiếp:
      -Cậu trẻ à, cậu hãy tiếp .

      Tân Nguyên ôm quyền bái Trương Hy nhưng tiếp mà hướng mặt ra ngoài lều hỏi đám đông:
      -Viện trưởng vậy, tiểu sinh xin mạo muội tiếp về chữ “diễn” trong câu thơ cuối cùng của Lục Thủy Khúc. Nhưng trước khi tiểu sinh tiếp tục nêu ra nguyên do vì sao lại sửa câu thơ đó xin hỏi có người nào có cùng suy nghĩ như tiểu sinh ?

      Tân Nguyên xong chờ đợi nhưng phần đông những người đứng ngoài lều đều lắc đầu im lặng nhìn nàng, bỗng Tân Nguyên nghe có tiếng :
      -Câu đó đúng là phải thay chữ “sát” thành chữ “diễn.”

      Lời này làm đám đông nhốn nháo cả lên, họ cũng làm như vừa nãy với Tân Nguyên, dạt sang hai bên nhường đường cho Cửu Dương để chàng vào lều nhưng Cửu Dương chỉ đứng bên ngoài. Tân Nguyên nhìn Cửu Dương mỉm cười. Cửu Dương cũng tươi cười đáp trả nàng.

      Trương Hy nhìn Cửu Dương :
      -Cậu trẻ này, cậu giải thích chữ “sầu diễn” đó cho chúng tôi nghe .

      Cửu Dương cúi chào Trương Hy và Tằng Tĩnh, sau đó :
      -Trước khi vãn bối nêu ra ý nghĩ của mình về hai chữ “sầu diễn,” vãn bối xin được bắt đầu từ câu đầu tiên của bài Lục Thủy Khúc để chỉ ra người chép lại bài thơ này từ ban đầu có sơ hở rồi.

      Tằng Tĩnh cũng đứng lên khỏi ghế :
      - Ồ, câu “Lục Thủy minh thu nguyệt” có chữ nào đúng vậy?
      Cửu Dương :
      - phải đúng mà câu này tả cảnh những người dân sống bên bờ sông Đãng Châu cùng nhau ca hát vào ngày thu, phải Lục Thủy ở Hồ Nam như mọi người thường hay nghĩ đến khi đọc bài thơ này.

      Tằng Tĩnh suy nghĩ lời của Cửu Dương, chàng tiếp:
      -Theo những gì vãn bối được biết Hồ Nam có Lục Thủy. Nhưng sau khi Thi Tiên được ân xá ở Vu Sơn đến Hàm Dương sáng tác bài thơ này, khi đó ông ta còn chưa đến Hồ Nam, người chưa đến nơi thể nào tức cảnh sinh tình đến độ sầu sát đất được. Thi Tiên vốn phải đặt Lục Thủy Khúc để về thu sắc của Lục Thủy Hồ Nam. Cho nên bản gốc của bài thơ đúng là Thi Tiên dùng chữ “diễn,” phải chữ “sát.”

      Cửu Dương tới đây tú tài đứng ngoài lều kêu lên:
      -Có lẽ do đường đến Hồ Nam khá xa, Thi Tiên sợ khi đến Hồ Nam mùa thu qua mất rồi thể thưởng cảnh lá rơi Lục Thủy nên buồn sát đất?

      Cửu Dương lắc đầu:
      -Hai chữ “Lục Thủy” đúng ra là tựa đề của cầm khúc về người sống dưới thời Nam Triều. Trong cầm khúc đó, người Nam Triều đàn bản cổ nhạc trong buổi chiều thu sông Đãng Châu. Ghe của người Nam Triều đến đâu tiếng hát vang lên đến đó, người dân sống ở hai bên bờ Đãng Châu đồng ca với cầm khúc của ông ta, ủng hộ tiếng nhạc của ông ta. Cho nên Lục Thủy Khúc của Thi Tiên chính là về cầm khúc của người Nam Triều này. Thi Tiên dùng chữ “diễn” để chỉ con sông chật hẹp nào rồi cũng đưa ra biển lớn, cảm giác tự do tự tại. Thêm vào đó, Thi Tiên cũng nhắc khéo đến những người hề bỏ cuộc, luôn tìm cách giải vây cho ông nên ông mới được ân xá, những ân nhân của Thi Tiên cũng như những người dân đồng ca cầm khúc với người Nam Triều, họ dùng tiếng hát của mình đẩy chiếc ghe tìm tự do. Bài thơ này lên cảm giác vô cùng thoải mái của Thi Tiên, phải sầu sát đất.

      Trương Hy :
      -Cầm phổ mà cậu vừa xuất xứ ở tả truyện hay thơ kinh?
      Cửu Dương :
      -Xuất xứ ở Cầm Phổ Hán Đường.

      Trương Hy nhìn Cửu Dương bằng ánh mắt thán phục, Tằng Tĩnh cũng nhìn Tân Nguyên với ánh mắt như Trương Hy và :
      -Hai cậu quả đúng y câu tuổi trẻ tài cao.
      Tằng Tĩnh cũng :
      -Hai cậu hiểu biết rất nhiều.
      Tân Nguyên nhìn Tằng Tĩnh và Trương Hy, :
      -Đa tạ hai vị viện trưởng khen, tiểu sinh dám nhận.

      Nàng dứt lời quay đầu nhìn Cửu Dương nhưng nhìn thấy chàng. Tân Nguyên vội vã ôm quyền bái chào Tằng Tĩnh và Trương Hy rồi ra khỏi lều nhưng vẫn tìm thấy Cửu Dương. Thoắt như cơn gió, chàng mất.

      (còn tiếp)

    3. Thanhnghia

      Thanhnghia Active Member

      Bài viết:
      509
      Được thích:
      177
      Hồi 22: Tân Nguyên cách cách (hạ)

      Tân Nguyên ngẩn ngơ hồi lâu mới cùng Tiểu Điệp về lại nhà trọ. Vừa vào phòng trọ, Tân Nguyên vội vã thay xiêm y, rửa mặt rồi ngồi vào bàn trang điểm. Nàng chống hai tay lên cằm nhìn vào trong gương và bắt đầu mơ màng ngắm nghía. Ở trong phòng kín cửa gài then xong trời cũng rất khuya, hai mí mắt Tiểu Điệp cứ díp lại nhưng Tân Nguyên vẫn tỉnh như sáo, nàng cứ ngồi chống cằm nhìn mình trong gương. Tân Nguyên nhớ tới người đàn ông nàng gặp trong cuộc thi thơ tối nay, người đàn ông tướng mạo tuấn, phong độ tiêu sái, lại bụng văn chương, nhất là chàng hiểu ý nàng... bất giác nàng mỉm cười mình.

      Tiểu Điệp thay đồ xong cũng lại đứng bên cạnh Tân Nguyên tháo bím tóc của nàng ra nhưng mãi mà tóc cứ rối vào nhau. Tân Nguyên bèn đứng dậy giúp Tiểu Điệp. Vừa gỡ tóc cho Tiểu Điệp, Tân Nguyên vừa lẩm bẩm:
      - Đừng sớm nản như vậy, Tân Nguyên. Chắc chắn rồi mi gặp lại huynh ấy thôi. Bằng , mi hồi cung.

      Và rồi như sực nhớ điều gì, Tân Nguyên thêm:
      - Hội đèn trời kéo dài ba đêm, đêm mai mới là đêm chính thức, chắc hẳn huynh ấy lại đến.
      Tiểu Điệp đương nhiên biết Tân Nguyên nhắc tới người đàn ông trong cuộc thi thơ, cười hì hì:
      - Rốt cuộc cũng có điều giữ chân cách cách lại mảnh đất này rồi.
      Tân Nguyên chút e thẹn, cũng cười với Tiểu Điệp và gật đầu.

      Tối hôm đó Tân Nguyên nằm trằn trọc giường, cách chi ngủ được. Tiểu Điệp lại khác, nằm cạnh Tân Nguyên ngủ say. Mấy lần Tân Nguyên nhắm mắt lại đếm cừu để thử dỗ giấc ngủ nhưng nàng càng đếm càng tỉnh táo muôn phần. Canh ba qua, Tân Nguyên biết mình ngủ được bèn ngồi dậy khoác áo choàng vào rồi đến bên cửa sổ mở cửa nhìn trăng.

      Tân Nguyên nghĩ tới nàng sinh ra và lớn lên trong cung thế mà nàng chẳng bao giờ quyến luyến mảnh đất này. Mấy năm xa nhà du học bên chẳng bao giờ nàng háo hức cái ngày ra trường rồi trở về cái thế giới nguyên thủy với tất cả những phong tục, lễ nghĩa, danh vọng, địa vị... Nàng chỉ thích đó đây, thích cái cách sống của người tây và cách họ đối xử bình đẳng với nhau. Trải qua mấy năm, nàng về kinh thành, lúc xuống tàu hơi có chút mơ hồ, hơi có chút vui. Mấy năm ngăn cách với kinh thành lại có thể làm cho nàng trở nên vô cùng xa lạ với mảnh đất này, vô cùng ngăn cách với nàng, như thể nàng đến từ thế giới khác, thời đại khác. Vậy mà tối nay nàng bỗng cảm thấy có sợi dây vô hình nào đó buộc nàng lại với mảnh đất này, nàng nhìn trăng, tự nhiên thấy trăng đẹp vô cùng.

      Đương nhiên ngày mai Tân Nguyên vẫn chưa vào cung, chiều xuống nàng lại rủ Tiểu Điệp thả bộ tà tà bên bờ Vô Định hà. Nhưng Tiểu Điệp ngừng nài nỉ nên Tân Nguyên đồng ý chỉ dạo chơi cho tới khi trời tối vào cung. Tiểu Điệp cả mừng, thu dọn hành lí và trả tiền phòng xong đeo chiếc đãy mà trong đó có quà cho Hiếu Trang lên lưng rồi theo Tân Nguyên.

      là giờ Dậu, bóng tối còn chưa buông trùm vạn vật. Cửu Dương cũng thả bộ bên sông. Vừa chàng vừa nghĩ đến những chuyến tàu buôn nha phiến sắp sửa vào Thiên Tân. Chàng hứa với Tiêu Phong rằng tìm cách giúp triều đình đối phó tệ nạn phúc thọ cao nhưng biết phải bắt đầu từ đâu? canh giờ trước chàng có đến Thạch Cảnh Sơn quan sát nơi đó gần nửa thời thần, chàng thấy đúng là tệ nạn nha phiến khuếch tán khắp mọi ngõ ngách trong nội thành.

      Cửu Dương đến cầu Vô Định hà, cầu vang lên tiếng cười rộn ràng, người người cầm đèn trời đứng chờ giờ thả đèn. Tuy chung quanh chàng tấp nập người qua kẻ lại vô cùng náo nhiệt nhưng tâm tình của chàng chẳng hề phấn khởi chút nào. thời chàng được trắng án, được tự do tự tại nhưng vắng người mến nên chàng chỉ thấy trước mặt trời đất rộng lớn, tâm tư hư hư đãng đãng, chỗ nào đáng .

      Cửu Dương đứng nhìn những chiếc đèn trắng được người ta cầm trong tay, nhớ hồi còn ở Hàng Châu chàng và nữ thần y cũng từng ra Tây Hồ thả đèn trời như vầy. Nữ thần y hỏi chàng ý nghĩa của những chiếc đèn trời và chàng với nàng những chiếc đèn nào bay càng cao càng có cơ hội đến với các vị thần tiên, và các vị thần tiên biến những điều ghi chiếc đèn thành thực.

      Hai năm sau, cũng bên bờ Tây Hồ nữ thần y lại hỏi đời này còn có việc gì bằng được việc hai người nhau cùng nhau thả đèn trời? Tiếc là, người đàn ông mà nữ thần y hỏi câu hỏi đó phải chàng. Hai năm trôi qua, nàng có niềm vui mới, có hạnh phúc mới. Còn chàng, gặm nhấm những niềm vui qua, những hạnh phúc qua, những nhớ nhung qua như cách để chàng tiếp tục sinh tồn khi mất thứ quan trọng mà chàng từng xem như hơi thở của mình.

      tốp các độ chừng đôi chín ngang nơi Cửu Dương đứng, đứng lại nhìn chàng. Hồi còn ở Giang Nam chàng luôn là mục tiêu đeo đuổi của các nương, nữ nhân luôn thích gần chàng, nhìn ngắm chàng. Các kia chưa lại có thêm tốp các khác trờ tới, lần này những vừa đến này khơi chuyện với chàng nhưng Cửu Dương trả lời. lạnh nhạt của chàng như phủ lên ánh nắng hồng lớp sương lạnh. Các thấy chàng trầm lặng và lạnh nhạt quá đáng với họ vẫn bỏ cuộc, nhưng họ chưa tiếp tục khơi chuyện, chàng bỏ .

      Lúc Cửu Dương vừa pháo hoa được bắn lên trời, tiếp theo là hàng ngàn ngọn đèn được mọi người đồng loạt thả lên trời. cảnh tượng vô cùng huyền ảo. Gió mang những ngọn đèn bay rất nhanh, chỉ trong thoáng mắt trời chỉ còn chi chít hình bóng thiên đăng lấp lánh như cảnh tượng nô nức của đàn đom đóm.

      Cửu Dương cất bước đến khúc sông khá vắng người qua lại, chàng dừng chân, đưa cặp mắt buồn nhìn con sông dâng nước. Bên tai chàng như vẫn còn nghe giọng dịu dàng, trang nhã và êm ấm của nữ thần y hỏi Tần Thiên Nhân “còn việc gì vui hơn việc cùng người thả đèn trời?” Cửu Dương đứng lặng nhìn mặt sông khá lâu, xa xa trông chàng như khối thạch bị lãng quên mấy nghìn năm.

      -Huynh ơi.
      Cửu Dương nghe có tiếng vang lên phía sau lưng chàng bèn chậm chạp quay đầu nhìn. Chàng thấy người vừa gọi chàng là bé độ chừng chín tuổi, tay cầm bốn chiếc đèn trời.

      -Huynh giúp muội mua lồng đèn với ạ – - Đèn của muội vừa đẹp lại rẻ hơn người ta, ở đây muội có bốn chiếc đèn, nếu huynh vừa ý muội có thể mang lại nhiều thêm, muội cũng có thể dẫn huynh đến sạp của ca ca muội để huynh tùy ý chọn đèn.

      Cửu Dương thấy nét chữ Nghị Chánh ghi mấy chiếc đèn :
      -Muội đưa huynh đến sạp ca ca muội chọn đèn .

      bé dẫn Cửu Dương tìm Nghị Chánh. Vừa , bé vừa cười vui vẻ :
      -Muội tên Hương Nhi, huynh tên gì?
      Cửu Dương đáp:
      - Huynh tên Thiên Văn.

      Lại đến Tân Nguyên và Tiểu Điệp khi này đến khúc sông dựng đầy những sạp bán hàng, hai người vẫn như hôm qua vận trang phục nam nhân. Lưng Tiểu Điệp mang chiếc đãy. Tiểu Điệp vừa thả diễu vừa nhìn những món đồ được bày bán hai bên đường. Tân Nguyên có tâm trạng ngắm hàng như Tiểu Điệp, nàng còn bận tìm người nên để ý đến mấy món hàng xanh xanh đỏ đỏ mà Tiểu Điệp liên tục kêu nàng nhìn.

      -Xem kìa! Mãi võ Sơn Đông!

      Tiểu Điệp lại reo lên khi nghe phía trước có tiếng trống và tiếng phèng la huyên náo vang lên. lâu rồi Tiểu Điệp xem gánh Sơn Đông, nàng bèn kéo tay Tân Nguyên chạy đến xem. Bên trong vòng người là vận võ phục trắng, lưng thắt đai đen to bản khoa tay múa chân, gần đấy mặt đất cắm lá cờ trắng chữ đen với mấy chữ “Mãi võ Sơn Đông." Dáng người chắc nịch, đúng tác phong con nhà võ. Nàng những đường quyền khá linh động. Đám đông vừa theo dõi vừa vỗ tay khen ngợi.

      Tiểu Điệp cũng mê mải theo dõi đánh quyền. Sau màn múa quyền, cúi mình chào mọi người rồi bằng giọng Sơn Đông:
      - Tiểu nữ người Sơn Đông, tháng trước theo cha lên kinh thành tìm người quen. Chẳng may cha tiểu nữ ngã bệnh mãi đến giờ chưa lành, tiền bạc sắp cạn, thể mua thuốc cho cha tiếp tục. Kính mong quý bà con, bác sau khi xem tiểu nữ biểu diễn những bài quyền cước rộng lòng từ bi bố thí chút tiền để tiểu nữ mua thuốc cho cha, tiểu nữ nguyện kết cỏ ngậm vành cảm ơn mọi người.

      Nàng rồi cầm chiếc rổ lên. Khi múa võ đám người đến xem đứng bu đen nghẹt. Đến chừng xin tiền rất ít người cho tay vào túi, phần nhiều lắc đầu, có người còn bỏ . Tân Nguyên thấy chỉ có vài người cho tiền , trong rổ chỉ có lỉnh kỉnh vài đồng cắc, Tân Nguyên bèn móc trong tay áo nàng túi tiền đặt vào rổ. Tiểu Điệp cũng lấy hết tiền trong mình nàng bỏ vào rổ.

      thấy Tân Nguyên và Tiểu Điệp khẳng khái, cúi đầu chào rồi sang người khác. khẳng khái của Tân Nguyên và Tiểu Điệp bắt đầu tạo tác dụng. Chỉ mấy chốc sau đám khách xem cho đầy rổ tiền.

      Nhưng Tân Nguyên và Tiểu Điệp đâu có ngờ cái hành vi cho tiền quá nới tay ban nãy của hai người và chiếc túi phồng to lưng Tiểu Điệp khiến cho bọn lưu manh để ý. Thế là có tên lưu manh lẳng lặng tiến về phía hai người, nhàng lấy dao ra cắt đứt hai sợi dây treo đãy lưng Tiểu Điệp rồi ôm đãy bỏ chạy.

      May cho Tân Nguyên và Tiểu Điệp, ngay lúc đó Hương Nhi dẫn Cửu Dương ngang qua gánh Sơn Đông trông thấy. Và khi tên lưu manh kia vừa lách người bỏ chạy Hương Nhi chỉ tay vào hét lên:
      -Ăn cắp! Ăn cắp! Phải rượt bắt lại!

      Cửu Dương nghe bèn đuổi theo tên lưu manh. Đến khi đó Tiểu Điệp mới phát túi đãy của nàng bị mất, tái mặt kêu lên:
      - Trời ơi! Chiếc túi của tôi bị mất rồi!

      Dứt lời thấy Tân Nguyên đâu nữa, ra Tân Nguyên đuổi theo tên lưu manh. Tiểu Điệp điếng người, sợ Tân Nguyên có chuyện cũng chạy về hướng tên lưu manh. Cửu Dương nhanh chân nên đuổi sát theo tên lưu manh đến con hẻm. Tên lưu manh đó làm sao chọi lại Cửu Dương nên chẳng mấy chốc bị Cửu Dương cho nằm đất. Khi Tân Nguyên tới thấy Cửu Dương đạp chân chàng lên ngực tên lưu manh.

      Tiểu Điệp chạy đến sau Tân Nguyên, vừa thở hổn hển vừa đạp cho tên lưu manh cú vào be sườn :
      - Mi to gan, có biết trong tay đãy đó là đồ dành cho ai mà dám trộm hả? Đồ đạc trong đãy đó chính là dành cho…

      Tiểu Điệp tới đây sực nhớ nàng nên tiết lộ thân phận của Tân Nguyên bèn :
      - Kinh thành nằm ngay dưới chân thiên tử mà tên du thủ du thực mi dám ra tay trộm cắp ư? là to gan. Mi có đem cái tay đãy trả lại cho chúng tôi ?

      Tên lưu manh đưa cái túi cho Cửu Dương. Cửu Dương cầm lấy :
      - Ngươi muốn trộm cắp gì mặc kệ, nhưng phải nhìn người, trộm của đám tham quan ô lại được còn hai nương này người ta là phận liễu yếu đào tơ, ngươi lấy hết của rồi làm sao người ta sống đây?

      Lúc này mấy người dân chạy tới dùng dây trói lưu manh lại rồi mang gặp quan.

      Sau khi tên lưu manh và người dân rời , còn lại ba người, Cửu Dương đưa trả cái túi cho Tân Nguyên. Nhưng Tân Nguyên đón lấy cái túi mà đứng ngây người nhìn chàng. Tiểu Điệp thấy vậy bèn giật giật vạt áo của Tân Nguyên. Tân Nguyên bừng tỉnh, đón lấy cái túi :
      - Cảm ơn huynh.

      Cửu Dương gật đầu mỉm cười, sau đó chàng xoay mình định tìm Hương Nhi nhưng chàng chỉ vừa xoay mình chưa kịp bước , Tân Nguyên gọi giật:
      - Khoan , huynh khoan hãy . Lúc nãy huynh gọi hai đứa chúng tôi là hai vị nương sao huynh nhận ra chúng tôi là con vậy?

      Cửu Dương quay lại :
      - Làn da hai trắng như vậy, đêm qua ở tại cuộc thi thơ ta vừa nhìn là biết hai là con ngay. Ta khuyên hai đừng cải nam trang nữa với nước da trắng thế này, các người mặc thế nào cũng giống đàn ông được. Lần sau nếu muốn hóa trang, trai tráng hay ông lão, bà cụ, nhớ để ý đến làn da chút.

      Cửu Dương tới đây Hương Nhi đứng ở ngoài hẻm gọi chàng, chàng bèn ôm quyền chào Tân Nguyên và Tiểu Điệp sau đó vội vã trở ra ngoài hẻm để theo Hương Nhi tìm Nghị Chánh.

      Tiểu Điệp phủi phủi tay đãy :
      -May quá! Nếu chàng đó đuổi theo lấy lại túi đãy chúng ta có quà tặng thái hoàng thái hậu rồi.

      Tân Nguyên có vẻ nghe Tiểu Điệp chuyện với nàng. cảm giác ngọt ngào dâng lên trong lòng nàng, cảm giác mà cả cuộc đời nàng chưa từng trải qua bao giờ. Nàng nhớ đến nụ cười của người đàn ông vừa rồi, rất tươi, rất thiết tha, nụ cười đó làm tâm hồn nàng xao động. Vừa nãy đôi bên đứng rất gần nhau. Nàng có thể nhìn thấy ràng từ trong đôi mắt chàng là quan tâm và lo lắng dành cho nàng. Nhất là những lời dặn dò của chàng nghe có vẻ thân mật biết dường nào. Chàng chẳng những có bề ngoài quyến rũ, giọng cũng ấm áp chứa nhiều tình cảm. Giọng đó làm rung động tận đáy lòng nàng.

      Tân Nguyên cứ đứng chôn chân trong hẻm với nét mặt mơ mơ màng màng, thể di chuyển, cũng thể trả lời Tiểu Điệp, toàn thân như bị đắm chìm trong trạng thái mê man mà từ trước đến nay chưa từng có.

      Phải mất gần khắc Tân Nguyên mới tỉnh lại, chậm chạp theo Tiểu Điệp ra khỏi con hẻm hướng đến cửa tây hoàng cung. Vừa Tân Nguyên vừa đưa mắt nhìn Vô Định hà. Tự nhiên nàng thấy dòng sông hôm nay đẹp vô cùng. Chưa bao giờ nàng cảm thấy mến dòng sông này như bây giờ. Chiều nay đáy sông ra năm màu rệt: vàng, xanh da trời, xanh lá cây, đen và đỏ tía. Ngũ sắc được tạo nên từ các loại tảo sống lâu năm dưới đáy sông. Màu đáy sông đậm hay nhạt còn tùy thuộc vào các yếu tố tác động ngoại cảnh. Điểm đặc biệt của dòng sông là sắc xanh của cỏ hòa sắc hồng của những cây đào mọc hai bên bờ sông. khung cảnh hữu tình, tất cả như hòa vào nhau tạo thành bức tranh thiên nhiên đẹp mĩ mãn.

      (còn tiếp)

    4. Thanhnghia

      Thanhnghia Active Member

      Bài viết:
      509
      Được thích:
      177
      Hồi 23: Công chúa giá đáo

      Sáng nay Tân Nguyên vận kỳ trang xanh dương viền trắng, tóc búi cao, điền tử bao quanh búi tóc với điểm thúy và các hoa điền được chạm từ bạch ngọc, chân nàng giày hoa bồn đính ngọc bích, núm tua gắn ở phía mũi giày. Tân Nguyên khoan thai cất bước, toàn thân nàng toát lên vẻ phong nhã. Bọn cung nữ đứng hành lang trước thư phòng Hiếu Trang thấy Tân Nguyên đến bèn tươi cười bước xuống sân cúi mình thỉnh an nàng, khác hẳn với mỗi lần Mẫn Mẫn tới thăm Hiếu Trang cả mí mắt của bọn cung nữ này cũng dám ngước lên. Tân Nguyên vui vẻ cho bọn cung nữ đứng lên. Trong khi Tiểu Điệp trò chuyện với bọn cung nữ, Tân Nguyên nghe bên trong thư phòng Sách Ngạch Đồ với Hiếu Trang:

      -Những tin tức ở biên giới càng lúc càng tệ, trong ba đại quân của chúng ta đại bại ở hẻm núi Thiên Trì.

      Sách Ngạch Đồ tới đây thở hơi dài, sau đó thêm:
      - Nhưng hạ quan hiểu, mười ngày trước còn có tấu chương đưa về là quân ta gây bất lợi cho quân Cát Nhĩ Đan ở núi Bác Cách Đạt kia mà, bên Cát Nhĩ Đan bị thất thoát rất nhiều người ngựa, nên lui về cố thủ ở khu vực Hoàng Thổ Ba, chờ đợi quân cứu viện. Tiếp theo đó quân ta lại đánh nhau với quân cứu viện ngày đêm dưới chân núi Trường Bạch, làm cho tướng quân của bọn chúng là Nạp Ba chết trận, vậy mà sau đó ba vạn đại quân của chúng ta chỉ còn lại có vài trăm người, bị đánh dồn vào trong sơn cốc Cửu Khúc để rồi cuối cùng đại bại ở hẻm núi Thiên Trì.

      Tân Nguyên nghe Sách Ngạch Đồ nàng nghĩ tới viên tướng xuất trận lần này là Mã Cổ Nhĩ, suốt cả cuộc đời Mã Cổ Nhĩ chưa bao giờ bị bại trận, thế nhưng lần này trong cuộc chiến với quân đoàn mạnh lắm của Cát Nhĩ Đan lại bị thua xiểng liểng, thua đến còn manh giáp, còn bị quân Cát Nhĩ Đan vây hãm nữa, là có nhiều điểm ngờ vực. Hôm qua Hiếu Trang bảo nàng người lính của Mã Cổ Nhĩ chạy được về kinh thành bẩm cáo đội quân của Mã Cổ Nhĩ chỉ còn lại có vài trăm người. Trong vài trăm người đó có hơn nửa bị trọng thương. Tự bản thân Mã Cổ Nhĩ vai và cánh tay trái cũng bị thương. Ðêm hôm trước Mã Cổ Nhĩ còn ba vạn quân thế nhưng chỉ qua đêm binh sĩ của họ Mã như cầm nổi binh khí trong tay bị quân Cát Nhĩ Đan đánh dễ dàng và tử thương gần hết.

      Tân Nguyên như nhìn thấy trận chiến đẫm máu ra trước mắt nàng, hình ảnh sơn cốc và cảnh núi rừng hoang dã là kinh tâm táng đởm, đâu đâu cũng cây cỏ tiêu điều, xác chết nằm ngổn ngang khắp cả mọi nơi… Tân Nguyên buông tiếng thở dài.

      Lúc này Tiêu Phong và Sách Ngạch Đồ bàn xong chuyện với Hiếu Trang nên ra khỏi thư phòng. Hai người thấy Tân Nguyên đứng hành lang bèn đồng loạt cúi chào:
      -Cách cách kiết tường.

      Tiểu Điệp ngưng câu chuyện dang dở với bọn cung nữ, cũng cúi đầu chào hai người tướng lãnh. Tân Nguyên :
      - Xin hai vị đại nhân miễn lễ.

      Mấy năm rồi mới gặp lại Tân Nguyên, Sách Ngạch Đồ vừa thẳng người lên nhìn như dán vào nàng. Sáng nay Tân Nguyên vận y phục bát kỳ xanh nhạt, màu chàng ưa thích nhưng chàng biết là loại đoạn gì, đại khái là bằng lông ngân thử, hai vạt áo nàng có thêu hai đóa cẩm chướng bằng chỉ bạc, bộ y phục được thượng y quán may khéo làm nổi bật thân hình thon thả. Tóc nàng được búi lên để lộ chiếc cổ cao và trắng ngần, những sợi tóc mai đen nhánh rũ xuống hai bên thái dương nàng.

      Sách Ngạch Đồ nhìn nhất cử nhất động của Tân Nguyên thấy đâu đâu cũng là nét khả ái, đâu đâu cũng là nét kiều diễm lệ. đôi môi Tân Nguyên cũng nở nụ cười rạng ngời. Sách Ngạch Đồ quen nàng từ bé biết nàng rất ưa cười nhưng hình như nụ cười rạng rỡ thế này chàng chưa bao giờ nhìn thấy ở nàng.

      Sách Ngạch Đồ lại khẽ đưa mắt nhìn sang Tiêu Phong, thấy bằng hữu của chàng là nam nhân khôi ngô, thân hình hùng vĩ như núi, từ luyện được thân võ nghệ lại được Hiếu Trang và các quan thần trong triều trọng dụng, danh vọng như mặt trời vào lúc giữa trưa.

      Sách Ngạch Đồ thấy hai người xứng đôi. Xa nhau bao năm chắc hai người có nhiều chuyện để với nhau, Sách Ngạch Đồ nghĩ đoạn bèn với Tân Nguyên:

      -Cung thỉnh cách cách hồi cung, hạ quan cảm ơn cách cách nhận lời giúp thơ cục của hạ quan. Khi nào rảnh rỗi mời cách cách đến phủ hạ quan chơi, hạ quan có việc trước, xin phép cáo từ.

      Sách Ngạch Đồ dứt lời quay sang Tiêu Phong gật đầu chào. Tiêu Phong đặt tay lên vai Sách Ngạch Đồ.

      Tân Nguyên khẽ gật đầu với Sách Ngạch Đồ, sau đó nàng lại tiếp tục mỉm cười. Sách Ngạch Đồ nhìn nụ cười của Tân Nguyên thêm chút rồi rời .

      Tiểu Điệp cũng biết Tân Nguyên có chuyện muốn với Tiêu Phong nên cũng giữ ý lánh mặt.

      Còn lại hai người, Tân Nguyên và Tiêu Phong thả bộ tà tà trong hoa viên của cung Khôn Ninh. Trong hoa viên có hồ cá, chiếc cầu vắt qua hồ cá này. thời là mùa xuân nên các loại hoa thi nhau đua nở, từ bụi cẩm tú cầu đàn bướm bị tiếng chân hai người quấy nhiễu bèn tung mình bay ra khỏi bụi hoa.

      -Ngài khỏe ? - Tân Nguyên nhìn Tiêu Phong hỏi - Ngài phải bảo trọng sức khỏe của mình. Công việc của ngài đòi hỏi rất nhiều nghị lực kiên cường.

      -Đa tạ cách cách quan hoài - Tiêu Phong - Hạ quan vẫn ổn, cách cách khỏe ?

      -Bổn cung khỏe, ngài ổn tốt rồi.
      Tân Nguyên , sau đó nàng lại cười. Tiêu Phong cũng thấy mỗi lần Tân Nguyên cười đẹp như hoa quỳnh mới nở đêm hè. Tân Nguyên tiếp:

      - Bổn cung biết ngài đến chức vụ tại phải trả giá rất đắt. Trong lúc những người cùng tuổi với ngài tận hưởng niềm vui của tuổi trẻ ngài phải vùi đầu vào thư phòng giải quyết chồng tấu sớ. Từ khi tiên đế băng hà, ngài ngoài bảo vệ hoàng thượng và thái hoàng thái hậu hằng ngày còn phải đối phó những chèn ép muôn vẻ của tam mệnh đại thần triều. Ngài trải qua biết bao ngày tháng nhọc nhằn.

      Lòi lẽ tri của Tân Nguyên làm Tiêu Phong cảm thấy êm đềm. Từ trước tới nay chưa hề có người nào với chàng những lời thông cảm này. vậy, trong những năm tháng bàng hoàng, phải vật lộn với quan trường quá phức tạp, gặp nhiều khó khăn, rối óc bù đầu trong sở quân cơ bao gian lao khó khổ có ai biết đến hai chữ "từ quan" bao phen xuất trong tâm não chàng, nhưng chàng vẫn kiên nhẫn đến cùng.

      -Bổn cung và người trong cung Trường Xuân rất ngưỡng mộ ngài - Tân Nguyên tiếp tục - Chúng tôi rất thích nghe Sách đại nhân kể những câu chuyện hào hùng của Phủ Viễn tướng quân nhất là chuyện ngài lãnh quân tây bắc chinh phạt các bộ lạc. Sách đại nhân năm người dân tây bắc đến doanh trại ngài biếu vò rượu, ngài đem vò rượu ấy đổ xuống sông hòa với nước rồi sai binh sĩ cùng múc nước mà uống. Ba quân đều được uống rượu, ai nấy vì vậy đều gắng sức chiến đấu để bảo vệ con sông có ly rượu ngọt ngào.

      Tiêu Phong nghe Tân Nguyên nhắc lại chuyện xưa của chàng cảm thấy vui trong lòng, chàng đưa mắt nhìn nàng và mỉm cười. Tiêu Phong biết từ tới lớn Tân Nguyên là biết ăn , được lòng nhiều người lại cực kỳ xinh đẹp diễm lệ. mặt nàng toàn là những nét đẹp trời cho, nhất là ở đôi mày xanh và cặp mắt to, đôi môi mỏng với hàm răng trắng được sắp xếp đều, khi nở nụ cười dễ thương. Vẻ ung dung hoa diễm của nàng được người ta sánh với mẫu đơn, vua trong các loài hoa nhưng có lẽ mẫu đơn xinh đẹp bằng nàng. Lại có người sánh nhan sắc nàng với phượng hoàng vua trong các loài chim nhưng phượng hoàng chưa ai từng thấy, lại nữa cho dù nhìn thấy chắc cũng quý phái như nàng. Nàng đẹp như trăng rằm mặt sông, như mây xuân Vu Sơn, tóm lại cách nào tả nổi nét đẹp của nàng.

      Hai người thêm đoạn nữa Tân Nguyên dừng chân bên hòn giả sơn, quay sang nhìn Tiêu Phong :
      - Bổn cung nghe Mẫn Mẫn ngài tìm được tình đích thực của mình?

      Tiêu Phong thấy Tân Nguyên thẳng vấn đề, thành đáp:
      - Nàng ấy khiến hạ quan nghĩ cuộc đời này đáng sống. Trước kia hạ quan hề có được cảm giác đó nên có thể cuộc đời này chỉ đẹp và có ý nghĩa khi có nàng ấy. Nếu thiếu nàng ấy là thiếu tất cả, hạ quan còn gì hết.

      Tân Nguyên im lặng nhìn Tiêu Phong hồi lâu. Tiêu Phong cũng nhìn lại Tân Nguyên, nhưng trong đầu chàng lên hình ảnh gian nhà tre, phía trước nhà có khoảnh sân. Chàng và nữ thần y ngồi trong khoảnh sân nhóm lửa lên, hai người cùng sưởi ấm bên đống lửa cháy ỉ trong đêm tối. Nữ thần y ngẩng đầu nhìn trời, tay nàng ôm lấy phía dưới cằm, say sưa nhìn lên trời ngắm vầng trăng mới mọc nằm vắt vẻo vòm trời đen nghịt. Tiêu Phong nhớ khi đó chàng đột nhiên ngộ ra người con vận y phục màu hồng phấn này chính là người con của đời chàng, nỗi thương kéo ập đến trong lòng chàng, như nước lũ tràn bờ, có cách gì kềm chế nổi.

      Tiêu Phong còn nhớ chuyện cũ, tiếng của Tân Nguyên vang lên kéo chàng về với tại:
      -Bổn cung mừng cho ngài, bổn cung tìm thái hoàng thái hậu đề nghị bãi hôn.

      Tân Nguyên xong nhoẻn thêm nụ cười nữa rồi thong thả quay . Trong lòng Tiêu Phong như nở hoa. Chàng vừa cảm kích vừa cảm thấy ngưỡng mộ Tân Nguyên. Nàng quả đúng như tên, xinh đẹp thanh tân, vừa nhìn vào thấy mến ngay. Tuy nàng tuổi hơn chàng nhưng rất hiểu chuyện, lại biết thông cảm, còn rất bản lĩnh nữa. Chàng chưa bao giờ nghe chính miệng cách cách nào dám gặp Hiếu Trang tuyên bố từ hôn. Sau này biết vị vương tôn công tử nào mới có thể sánh được với nàng đây? Tiêu Phong mỉm cười thích thú với ý nghĩ đó. Chợt chàng nghĩ tới hảo bằng hữu của chàng tấm lòng của Sách Ngạch Đồ đối với Tân Nguyên từ mang mối tình cuồng vọng si mê, tuy Sách Ngạch Đồ ra nhưng chàng biết từ lâu.

      -Đa tạ cách cách thành toàn - Tiêu Phong hướng về Tân Nguyên với theo nàng – Cho dù hạ quan đến được với người hạ quan hạ quan cũng ghi nhớ ân đức này suốt đời.

      Khi này Tiểu Điệp quay lại tìm Tân Nguyên. Tiểu Điệp nghe Tiêu Phong và nhìn nụ cười mặt Tân Nguyên, Tiểu Điệp biết Tiêu Phong nợ gì của Tân Nguyên cả. Từ trước tới nay giữa hai người chỉ là tình bằng hữu, trong mắt Tiêu Phong hề có Tân Nguyên và Tân Nguyên cũng chưa từng vì Tiêu Phong mà rung động như vậy miễn cưỡng đến với nhau có ý nghĩa gì? Lại nữa, Tiểu Điệp nhớ đến người đàn ông bên bờ Vô Định hà, bộ y phục trắng xóa lấp lánh dưới ánh nắng chiều. Chàng ta xuất trong đời Tân Nguyên với thân hình cao to, khí thế dũng mãnh phi thường, bầu trí tuệ sâu như đại dương, tất cả những hình ảnh đó để lại trong lòng Tân Nguyên hình tượng của vị thần từ trời cao giáng hạ phàm trần.

      Tiểu Điệp lại nghĩ biết khi Tân Nguyên gặp Hiếu Trang dùng lý do gì để thuyết phục Hiếu Trang đồng ý bãi bỏ cuộc hôn nhân này? Hiếu Trang là người rất cương nghị, trước giờ nếu quyết chuyện gì ai có thể lay chuyển được. Nhưng chuyện lần này liên quan đến hạnh phúc cả đời Tân Nguyên nên Tiểu Điệp biết Tân Nguyên nhất định tranh đấu đến cùng. Tiểu Điệp nhớ Tân Nguyên mỗi người đều có quyền tự do đương và nếu mai này gặp người đàn ông nàng nàng mạnh dạn tỏ bày tình của nàng với chàng. Tiểu Điệp vừa nhìn Tân Nguyên bằng đôi mắt thán phục vừa thấy có chút yên trong lòng, lại càng lo lắng hơn khi gương mặt vị nương lên trong đầu nàng.

      Tiểu Điệp theo Tân Nguyên nhưng nàng quay đầu ra sau nhìn Tiêu Phong :
      - Nô tì biết Mẫn Mẫn cách cách có ý với ngài từ lâu lắm rồi. Nếu ấy biết hôn của ngài và chủ nhân nô tì bị hủy tìm mọi cách tiến đến gần ngài, hy vọng ngài chuẩn bị tâm lý tìm cách đối phó, nô tì cầu nguyện cho ngài.

      (còn tiếp)

    5. Thanhnghia

      Thanhnghia Active Member

      Bài viết:
      509
      Được thích:
      177
      Hồi 24: Phúc thọ cao

      Xuân Viễn là trà lâu nằm phía đông thành, gồm hai tầng lầu, tầng trệt dùng làm quán ăn còn tầng cho khách ở thuê. Lúc này dưới lầu chật kín khách đến dùng bữa trưa, hơn hai trăm cái bàn chỉ còn lại vài cái là có chỗ ngồi. Cửu Dương bèn đến ngồi vào chiếc bàn đặt gần quầy tính tiền.

      - Thưa khách quan muốn dùng chi?
      Tiểu nhị mang trà đến cho chàng. Cửu Dương cười :
      - Ta làm nghề giết heo, mới vừa làm thịt xong, vậy chứ giết con heo nên uống mấy bát rượu đây?

      Tiểu nhị hiểu vị khách này gì cười cười đáp bừa:
      - Ba bát.

      Chưởng quầy lui cui sử dụng bàn tính nghe câu hỏi của Cửu Dương ngẩng lên nhìn chàng. Cửu Dương khẽ gật đầu. Chưởng quầy cũng gật đầu chào chàng sau đó bảo tiểu nhị:

      - Mi dẫn vị đại gia đó vào căn phòng thượng hạng lầu, đem rượu và bảy cái bát lớn đến, tiện thể mang thịt bò xào bưng lên cho ngài.

      Tiểu nhị vâng dạ, trước dẫn đường.

      -Xin khách quan chờ chút có rượu thịt mang đến cho ngài.

      Tiểu nhị xong rời khỏi phòng. Cửu Dương chờ trong phòng chẳng bao lâu bên ngoài có tiếng gõ cửa. Chàng bèn mở cửa. Chưởng quầy bước vào phòng, bàn khi này có bảy đồng xu được Cửu Dương xếp thành vòng tròn. Chưởng quầy nhìn bảy đồng xu bàn, khép cửa lại rồi :
      - Địa chấn cao cương thiên cổ tại.

      Cửu Dương :
      - Tam hợp hà thủy vạn niên lưu.
      Chưởng quầy hỏi:
      - Huynh đài từ đâu tới?
      Cửu Dương đáp:
      - Minh.
      - Vậy huynh đài muốn đâu?
      - Thanh.
      - Thế huynh đài có biết tại sao trăng đêm nay sáng hay ?
      - Vì chưa thể phục Minh nên chưa đến thời điểm đoàn tụ.

      Chưởng quầy nghe Cửu Dương đối đáp suôn sẻ, buông mình phịch xuống sàn nhà :
      -Đúng là ngài, đúng là ngài! Chu Bản tham kiến thất đương gia!

      Cửu Dương đỡ Chu Bản đứng lên, họ Chu năm nay tuổi khoảng tứ tuần, đỉnh đầu cạo nhẵn bóng, khuôn mặt vuông vức, má trái có hai vết sẹo dài khoảng hai lóng tay, hai vết sẹo này chính là dấu vết để lại của trận đánh hồi cương.

      Sau khi hai người chào nhau và Cửu Dương hỏi thăm tung tích Tần Thiên Nhân, Cửu Dương hỏi Chu Bản về phúc thọ cao. Chu Bản lau nước mắt :

      -Đúng là ma tuý được coi như thứ vàng trắng lén lút mua bán trong môi trường, siêu lợi nhuận hấp dẫn vô cùng. Vì tam mệnh đại thần tiếp tay cho bọn thương nhân nên những người dám lên tiếng chỉ trích chất độc tố đó đều có kết quả tốt. biết thất đương gia có nghe chưa? Ba ngày trước cả nhà tổng đốc Lưỡng Quảng Lương Hóa Phong bị chết vì Liên Hoa sát thủ, con trai của Lương Hóa Phong chính là Lương Sở Nam người cầm đầu nhóm các tú tài kêu gọi người dân kinh thành ngừng hút nha phiến.

      Chu Bản tới đây thở hơi dài thườn thượt.

      Cửu Dương im lặng suy nghĩ những lời của Chu Bản, chàng cũng nhớ lại lúc mới đặt chân vào phủ Viễn chàng nhìn thấy trong thư phòng của Tiêu Phong có chứa rất nhiều tấu chương. Nhạc Chung Kỳ trong tấu chương các quan địa phương đều đồng loạt than phiền về nha phiến và nếu cái đà tai hại nầy tiếp diễn chừng vài chục năm nữa còn người lính nào cầm giáo bảo vệ đất nước. Trong tấu chương các quan kiến nghị Hiếu Trang giao cho quyền thực thi những cuộc cải cách cương quyết như chém những người dính líu đến ma tuý, kể cả người ngoại quốc, tịch thu và đốt bỏ các thùng nha phiến…

      Cửu Dương đưa mắt nhìn Chu Bản, nghĩ đến hồi bang hội còn chưa tan đàn xẻ nghé người này giao thiệp rộng rãi nên thường được Tần Thiên Nhân cử khắp nơi dò thám tin tức, Cửu Dương hạ giọng gì đó với Chu Bản. Chu Bản vừa nghe vừa gật đầu, sau đó Cửu Dương bái chào rồi rời khỏi phòng.

      Khoảng giờ Dậu Cửu Dương đến phủ Viễn tìm Tiêu Phong, lúc này trời về đêm nhưng trong phủ Viễn đèn giăng muôn ngọn, sáng tựa ban ngày. Hiểu Quân dẫn Cửu Dương đến thư phòng, Sách Ngạch Đồ cũng có mặt trong phòng.

      Thư phòng khép cửa, Tiêu Phong và Sách Ngạch Đồ ngồi bên bàn, bàn đặt kim đỉnh, trong đỉnh tỏa ra làn khói lượn lờ. Tiêu Phong và Sách Ngạch Đồ thấy Cửu Dương đến đứng dậy ôm quyền chào chàng. Cửu Dương cũng chào đáp lễ hai người, sau khi Hiểu Quân kéo ghế mời Cửu Dương ngồi nàng pha trà.

      -Chiều nay huynh đến chắc có cao kiến giúp chúng tôi giải quyết chuyện phúc thọ cao?

      Tiêu Phong hỏi Cửu Dương, trong giọng giấu vẻ hồi hộp. Cửu Dương đáp:

      -Ta nhờ người điều tra nơi tích trữ nha phiến. Người này giao thiệp rất rộng lại quen thân với những thương nhân nên việc tìm ra nơi tàng trữ nha phiến mấy khó, nhưng cho dù chúng ta biết được nơi cất giấu nha phiến việc xâm nhập vào đó để giở trò phải chuyện dễ, tam mệnh đại thần rất coi trọng mối liên minh với thương nhân .

      Cửu Dương xong Sách Ngạch Đồ :
      - sao, chỉ cần chúng ta biết được nơi tàng trữ nha phiến cuộc chiến tranh với nha phiến có tiến triển rồi.

      Cửu Dương gật đầu với Sách Ngạch Đồ nhưng trong đầu chàng vẫn ngừng nghĩ đến mối liên minh chặt chẽ giữa tam mệnh đại thần và người tây dương, tam mệnh đại thần lén lút mở cửa hải quan, liên tục cho tàu phương Tây vận tải bạch phiến vào cảng. Nếu lần này bọn chàng đốt bỏ khu tàng trữ phúc thọ cao chỉ trực tiếp tuyên chiến tam mệnh đại thần mà còn gián tiếp tuyên chiến cả súng ống tàu bè tối tân của người tây dương.

      Cửu Dương định gì đó với Tiêu Phong Hiểu Quân mang tách trà vào đặt lên bàn trước mặt chàng. Cửu Dương bèn thu lại lời muốn với Tiêu Phong, lên tiếng cảm ơn Hiểu Quân, sau đó chàng cầm tách trà lên nhưng uống trà mà giở nắp tách trà gạt lá trà trong nước.

      Hiểu Quân vừa rời khỏi phòng, a hoàn Tiểu Tuyền dẫn Kiều Tam Bảo vào phòng. Kiều Tam Bảo làm lễ tham kiến Tiêu Phong và Sách Ngạch Đồ xong :
      -Triệu đô thống sai thuộc hạ đến với tướng quân “bọn chúng” đến cả rồi.

      Tiêu Phong gật đầu. Sách Ngạch Đồ nhìn Cửu Dương :

      - Theo thông tin mà chúng tôi gom nhặt được đội thị vệ của Tô Khắc Táp Cáp vào thành rồi, những người này toàn là những người có thanh danh hiển hách trong giới giang hồ. chỉ toán thủ hạ của Tô Khắc Táp Cáp còn có thêm thủ hạ của Át Tất Long cũng vừa mới vào thành, những người này cũng toàn là những kiếm sĩ võ nghệ cao cường. Bọn chúng hè nhau kéo về kinh thành tụ tập nhân lực binh mã để chuẩn bị đón tàu nhập cảng.

      Kiều Tam Bảo nhìn Tiêu Phong :
      - biết Tương Lam kỳ có thể giúp chúng ta đối phó các chuyến tàu vận chuyển nha phiến lần này ?

      Tiêu Phong im lặng, Sách Ngạch Đồ lại nhìn Cửu Dương :

      - Tương Lam kỳ là đoàn binh vừa được chuyển đến Thiên Tân, đoàn binh này có nhiệm vụ kiểm tra hàng hóa, giám sát phương tiện vận tải và các chuyến tàu vận chuyển trái phép qua biên giới. Tuy đoàn binh này phụ thuộc dưới quyền Tô Khắc Táp Cáp nhưng lúc trước thuộc bộ quân Chính Bạch kỳ trực chỉ dưới tay Phủ Viễn tướng quân. Nếu chúng ta muốn khai hỏa những con tàu chở nha phiến phải cần những người này giúp chúng ta.

      Sách Ngạch Đồ dứt lời, Cửu Dương nghe Tiêu Phong bảo Kiều Tam Bảo:
      - Truyền khẩu dụ của ta tới các quan đại thần chuyên phụ trách về hải quan, từ cấp tam phẩm trở lên sáng mai tới đây gặp ta thương lượng đối sách.

      -Dạ.
      Kiều Tam Bảo xong định rời nhưng Cửu Dương :
      - thời quân địch mạnh còn bên ta yếu, nếu xung đột trực diện chỉ e bất lợi.

      Kiều Tam Bảo nhìn Cửu Dương bằng ánh mắt ngạc nhiên, hỏi:
      - lẽ chúng ta ngồi yên để tàu nhập cảng à?

      Cửu Dương đặt tách trà lên bàn :

      - Tạm thời cứ để tàu nhập cảng. Nhưng đến lúc kinh thành và các tỉnh lân cận thi hành cấm vận thuốc phiện. thời triều đình chưa có luật pháp nào răn đe gắt gao cho nên từ ngày mai triều đình cần phải triệt để xuống chỉ tuyên chiến nha phiến. Những bản án dành cho kẻ trồng cây, gây giống, thu hoạch chế biến, tàng trữ, vận chuyển và mua bán nha phiến tất cả đều phải là tội tử. Sau đó triều đình lập tức thi hành vài người để làm gương trăm họ, để bọn con buôn dám coi thường vương pháp tiếp tục buôn bán nha phiến. Ngoài ra, triều đình cũng nên lệnh cho những người nghiện trong vòng nửa năm phải tự cai thuốc. Nếu như hết thời hạn mà người nghiện vẫn còn hay tái nghiện bị xử tử. Đồng thời ban tiếp sắc lệnh lập bảo theo cách cứ mười người cơ cấu thành bảo. Người trong bảo có trách nhiệm khuyên nhau cùng bỏ thuốc, nếu có người hút chín người kia đều bị tội, người hút bị xử tử, người khuyên thành bị phạt năm mươi lạng bạc, quan lại biết mà báo bị cách chức. Tạm thời cứ dùng cách này trước .

      Tiêu Phong còn suy nghĩ lời của Cửu Dương, Hiểu Quân vào thư phòng cỗ xe của Mẫn Mẫn và Tân Nguyên ở ngoài cổng.

      Kiều Tam Bảo nghe có Mẫn Mẫn đến viếng liền bái chào Tiêu Phong và Sách Ngạch Đồ rồi lao ra khỏi thư phòng, nhưng ra về bằng cửa trước mà nhanh về phía hậu viên.

      Tiêu Phong, Sách Ngạch Đồ và Cửu Dương định ra ngoài cổng đón Tân Nguyên và Mẫn Mẫn hai người vào trong sân. Mẫn Mẫn vừa vừa ngừng liếc háy Tiểu Tuyền quét sân.

      Tiêu Phong và Sách Ngạch Đồ bước lại trước mặt hai khom mình hô:
      - Tân Nguyên cách cách khánh an! Mẫn Mẫn cách cách khánh an!

      Tân Nguyên thấy Cửu Dương phía sau Tiêu Phong, hai mắt nàng sáng lên, gật đầu chào chàng. Cửu Dương cũng gật đầu chào Tân Nguyên và mỉm cười với nàng. luồng hơi nóng chạy khắp mình Tân Nguyên, khuôn mặt nàng như tăng thêm nhiệt độ khi nàng thấy Cửu Dương cười với nàng. Quả Cửu Dương có nụ cười rất đẹp, mỗi khi chàng cười đều làm khuấy động các hồ nước mùa thu từ lâu vắng lặng trong lòng bất kỳ người thiếu nữ nào nhìn chàng.

      -Hai vị đại nhân cần đa lễ - Tân Nguyên cất giọng trong trẻo - Xin mời đứng lên.

      Tân Nguyên có thói quen khi ra khỏi cung đều cải nam trang cho nên chiều nay nàng cũng vận bộ y phục màu thanh thiên như trong đêm hội đèn Khổng Minh, tóc nàng tết thành bím dài, chân giày vải nâu, hông thắt đai nâu, đầu đội mũ cũng màu nâu. Sách Ngạch Đồ ngắm Tân Nguyên thấy nàng khác xa với các tiểu thư đài các mà chàng quen, những người đó chẳng qua chỉ là những cây kiểng trong vườn, bó chặt mình mẩy bằng lụa là gấm vóc, nhất cử nhất động đều đóng khuôn phép tắc, còn nàng chính là đóa hoa tươi nở rộ giữa thiên nhiên thỏa sức múa may cùng gió mát trăng thanh và tự nhiên tỏa hương khoe sắc.

      Hiểu Quân cũng lướt mắt từ đầu xuống chân Tân Nguyên tán dương:
      - Thường ngày cách cách vận váy áo trông rất kiều nhưng hôm nay vận đồ nam trông lại có vẻ thanh tú ý nhị riêng!

      Tân Nguyên cám ơn Hiểu Quân. Cửu Dương đứng cạnh Tiêu Phong thấy chuyện của chàng hết định ra về, nhưng chàng vừa quay sang Tiêu Phong, chưa kịp chào Mẫn Mẫn liếc háy Tiểu Tuyền chợt thấy có người lạ trong phủ bèn :

      -Thuộc hạ của tướng quân coi trời bằng vung nhỉ? Gặp bổn cung và Tân Nguyên mà làm lễ bái chào!

      đoạn nhìn kỹ hơn, Mẫn Mẫn kêu “ủa” tiếng rồi tiếp:
      - phải chàng vận y phục trắng đó là người trong tranh của tỉ vẽ à?

      Tân Nguyên nghe Mẫn Mẫn hỏi mỉm cười chút e dè.

      Nếu mà lúc nãy Tân Nguyên dán mắt vào nụ cười của Cửu Dương bây giờ Sách Ngạch Đồ dán mắt vào nụ cười của nàng. Sách Ngạch Đồ quen Tân Nguyên từ , biết nàng rất ưa cười, lớn lên lại thay đổi, thêm vào tánh tình vui vẻ hào sảng khiến ai cũng mến. Nụ cười của Tân Nguyên chẳng những đẹp mà còn khoe được hàm răng trắng đều như ngọc của nàng. Trái tim Sách Ngạch Đồ nhảy đánh bịch cái, tình cảm dành cho người con này chảy cuồn cuộn như sóng cả dào dạt.

      -Mấy nay bổn cung được nghe rất nhiều chuyện kể về huynh.
      Mẫn Mẫn lại nhìn Cửu Dương .
      -Cho nên nể tình huynh giúp tỉ ấy đoạt lại túi đãy bổn cung chấn chỉnh thái độ vô lễ vừa rồi của huynh.

      Cửu Dương trả lời Mẫn Mẫn. Mẫn Mẫn xong chờ chút nghe chàng gì với nàng mở to mắt :
      -Ta chuyện với huynh đó, huynh câm à? Ta ngờ Sách đại nhân hay người trong hội các người trọng lễ nghĩa mà huynh thoạt nhìn cũng có vẻ nho nhã lễ độ ấy vậy mà…

      Mẫn Mẫn tới đây Tân Nguyên đặt tay lên vai Mẫn Mẫn cắt lời nàng:
      - cần phải làm lễ thỉnh an đâu muội muội à, hồi tỉ còn ở bên thấy những người bên đó ai nấy cũng đều đối đãi bình đẳng với nhau trông rất hay.

      Mẫn Mẫn lắc đầu:
      - Nhưng đó là ở bên tây, còn đối với phong tục tập quán phương đông của chúng ta lại khác, thường dân và bọn nô bộc của chúng ta đương nhiên phải hành lễ khi thấy chúng ta rồi!

      Mẫn Mẫn vừa vừa đưa tay chỉ vào Hiểu Quân và Tiểu Tuyền. Tân Nguyên :

      - đến lúc phong tục tập quán chúng ta cần thay đổi rồi, trong phong tục tập quán của chúng ta, người có địa vị quen nên cứ coi chuyện người khác xưng nô tài là bình thường, chẳng thấy đó là bất công chút nào. Nhưng mọi người đời này đều có cha mẹ nuôi nấng trưởng thành, mà cha mẹ nào lại chẳng thương con cái của mình, chỉ có điều vì nhà nghèo nuôi nổi nên họ mới cho con cái của mình ở đợ, hay vì lý do nào đó mà phải để con cái làm công cho người ta, đó là điều đáng thương, đáng tội, rất đau lòng rồi, vậy mà còn bắt những người đó phải quỳ, phải luôn miệng tự nhận bản thân là nô tài có phải ép người quá đáng ?

      Tân Nguyên xong Mẫn Mẫn so vai tỏ vẻ bất cần, Tân Nguyên kiên nhẫn :

      -Muội muội và tỉ may mắn sinh ra là cách cách nên cần cái quy tắc kia. Nhưng mà tỉ đây mỗi lần nghe người khác xưng nô tài hai xưng dân nữ hay thảo dân rồi phải cúi mình hành lễ là lần tỉ cảm thấy áy náy trong lòng, tỉ thích suốt ngày cứ phải sống trong áy náy như vậy mãi.

      Tiêu Phong, Sách Ngạch Đồ và đám a hoàn nghe Tân Nguyên về thuyết “bình đẳng giữa người và người” ai cũng ngẩn mặt ra nhìn nàng. Nhất là Sách Ngạch Đồ, cái triết lý của Tân Nguyên đối với chàng, trọng thần đương triều sống trong cái luật lệ tự nhiên về giai cấp thấy nó mới mẻ và hấp dẫn vô cùng.

      Cho nên Tân Nguyên vừa dứt lời, Sách Ngạch Đồ :
      - Cách cách rất đúng! Chúng ta sinh ra đời ở giai cấp ưu việt, xem chuyện người khác phục vụ mình là chuyện tự nhiên nên để ý đến những điều ấy. ràng những chuyện đó là bất công!

      Mẫn Mẫn liếc Sách Ngạch Đồ.

      Tiểu Điệp thấy bầu khí trong sân bắt đầu trở nên gay gắt, bước lên bước nhìn Sách Ngạch Đồ :

      -Sách đại nhân, ngài mời chủ nhân nô tì coi hỗn thiên nghi, hứa cuối giờ Mùi đến đón nhưng chủ nhân nô tì đợi mãi chẳng thấy ngài đâu, đến phủ Sách ngài lại ở đó. Nếu chủ nhân nô tì tới đây tìm chắc bị ngài cho leo cây mất rồi!

      Tiêu Phong thấy Tiểu Điệp lái câu chuyện sang hướng khác, nhìn Tiểu Điệp bằng ánh mắt cảm khái :
      - phải lỗi ở Sách đại nhân mà do bản quan, bản quan mời ngài ấy sang đây có chút việc cần bàn ngờ giữ ngài ấy lại đến giờ này, nhưng bây giờ mọi việc bàn xong cả rồi.

      Tiêu Phong đoạn ôm quyền với Tân Nguyên, Sách Ngạch Đồ quay sang Cửu Dương :
      -Cửu cửu của ta vừa từ Cáp Nhĩ Tân về, trong nhà ông ấy có hỗn thiên nghi, huynh am hiểu về thiên văn và địa lý nhất định phải cùng chúng tôi chuyến tới đó xem cho biết.

      Cửu Dương chưa thấy hỗn thiên nghi bao giờ, nghe Sách Ngạch Đồ cũng tò mò nên gật đầu.

      Mẫn Mẫn còn ghen ghét bọn a hoàn của Tiêu Phong để đâu cho hết, sực nhớ sắp sửa được chơi với chàng nên cơn giận trong lòng nàng có giảm xuống chút, nhưng sau đó lửa giận lại bùng lên khi nàng nghe Tiêu Phong với Sách Ngạch Đồ:

      -Mọi người chơi vui vẻ, ta muốn ở lại soạn sớ cho buổi tảo triều sáng mai.

      Sách Ngạch Đồ nghe Tiêu Phong biết Tiêu Phong muốn làm theo lời Cửu Dương kiến nghị ban bố luật cấm vận phúc thọ cao, lại nữa Sách Ngạch Đồ cũng biết Tiêu Phong muốn tránh mặt Mẫn Mẫn nên cũng chèo kéo.

      Mẫn Mẫn thấy Tiêu Phong coi hỗn thiên nghi với nàng nữa, thở ra đằng khói, hơn nữa vừa rồi Tân Nguyên bênh vực nàng chớ còn “giáo huấn” nàng trước mặt bọn hạ nhân nên sau khi Tiêu Phong xong Mẫn Mẫn quay đầu thẳng mạch ra khỏi phủ Viễn. Thoắt cái cỗ xe của Mẫn Mẫn chạy mất. Tân Nguyên nhìn theo Mẫn Mẫn bằng ánh mắt ái ngại. Tiêu Phong thấy Tân Nguyên khó xử, chữa thẹn cho nàng bằng cách giới thiệu Cửu Dương với nàng.

      Tân Nguyên nhìn Cửu Dương mỉm cười :

      -Bổn cung nghe danh của huynh từ lâu lắm rồi, nay được gặp là phước phận ba đời của ta. Ta thường nghe giang hồ đồn rằng làm người mà quen biết Cửu Dương tiên sinh ở Hàng Châu dù có gọi là hùng cũng uổng phí! Hồi tiên đế còn sống cũng rất ngưỡng mộ thơ văn của trường học huynh, từng ban ngự biển cho trường huynh. Phủ Viễn tướng quân cũng thường hay huynh là người văn võ toàn tài. Chỉ với câu đó của ngài cũng đủ làm người ta hình dung ra huynh là trang nam tử đầu đội trời chân đạp đất thế nào rồi. Hôm nay được gặp quả huynh là người có thể dụng văn giúp hoàng thượng bình thiên hạ, dụng võ có thể xoay chuyển càn khôn.

      Tiểu Điệp nghe Tân Nguyên tràng toàn những lời tâng bốc Cửu Dương, nhìn Tân Nguyên tủm tỉm cười.

      Tiêu Phong cũng tinh ý thấy khóe miệng xinh của Tân Nguyên cong lên nụ cười hạnh phúc, chàng khẽ đưa mắt nhìn Sách Ngạch Đồ nhưng Tiêu Phong thấy mặt Sách Ngạch Đồ có phản ứng gì. Tiêu Phong bèn bá vai Sách Ngạch Đồ, tiễn hảo bằng hữu của chàng, Tân Nguyên, Cửu Dương và Tiểu Điệp ra cổng. trong hai tên lính canh cổng rạp mình làm bệ cho Tân Nguyên leo lên cỗ xe của Sách Ngạch Đồ nhưng Tân Nguyên lắc đầu cần. Tiểu Điệp cũng nhướng mày tên lính:

      - Vừa nãy với huynh rồi mà, cách cách của ta hề yếu đuối vậy đâu nghen, ấy phải hàng nữ nhân thấy chuột là kêu thét lên. Mà gì chuột chứ, ấy còn dám chạy bắt cướp nữa là, chỉ là ấy chưa kịp ra tay có người làm hùng cứu mỹ nhân rồi.

      Sách Ngạch Đồ và Tiêu Phong tròn mắt biết Tiểu Điệp gì, Tân Nguyên bắt cướp à? Tiểu Điệp thấy mặt hai người đàn ông ngơ ngác nhìn nàng bèn kể cho hai người nghe về cuộc thi thơ ở bên bờ Vô Định hà và chuyện túi đãy. Tiêu Phong nghe xong bật ngón tay cái lên trong khi Sách Ngạch Đồ ôm quyền bái Tân Nguyên.

      (còn tiếp)

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :