Tanh - Lý Tây Mân (Kinh dị)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      3


      Du Trường Thủy ngồi mình trong thư phòng thắp hương trầm, dùng bút lông viết chữ đầu độc lên giấy. Người dân trong thị trấn Đường lạ gì với điều đó cả. Trước đây, rất nhiều sống núi nuôi loại độc này. Khi Du Trường Thủy còn là trẻ con, bố ông từng với ông rằng, nhà của người núi mà rất sạch thị phải đề phòng, được uống nước ở những nhà này, cũng nên ăn bất cứ đồ ăn nào ở đó. Nhà của người nuôi loại độc này rất sạch , hề có mạng nhện, kể cả trong tiết trời ẩm ướt, nhà của những người này đến cả muỗi, ruồi cũng có, càn thể xuất chuột… Bố ông còn , nếu như trót ăn phải thứ gì ở những nhà này có khả năng trúng độc. Trúng độc, nếu bị ốm, nặng trướng bụng mà chết. Đến cả bây giờ, nếu ông có phải công tác tới vùng núi, ông vẫn vô cùng cảnh giác trước những ngôi nhà sạch . nhiều năm nay, trong thị trấn Đường hề xảy ra chuyện đầu độc gây chết người, cái chết rùng rợn của Chu Quý Sinh khiến Du Trường Thủy hoảng sợ.

      Loại độc này nghe được lưu truyền như kiểu văn hóa thần bí của người miền núi phía nam.

      Thuật đầu độc vô cùng hiểm ác. Nó giống với các vũ khí giết người khác, có thể cho người ta phòng bị và trốn tránh, cũng giống các loại độc bình thường, dễ dàng chữa trị được. Thuật đầu độc này luôn được cất giữ ở trạng thái giữa hữu hình và vô hình, phòng mà phòng. Trong sách cổ Thông chi cũng có giới thiệu về cách tạo ra độc. Lấy trăm con côn trùng, để chúng nọ tự tàn sát lẫn nhau, con tồn tại được chính là độc. Cụ thể, nhốt rắn độc, rết độc… trăm loại có độc vào trong chum, vại, sành… đóng kín lại rồi chôn xuống đất, hoặc để dưới gầm giường. Để bọn rắn, rết có độc đó tự giết lẫn nhau. Sau thời gian mở nắp ra, nhìn thấy con nào còn tồn tại được chính là loại có thể hại người, những con đó sẵn có sức mạnh thần bí.

      Du Trường Thủy còn biết thường đàn ông nuôi trùng độc, người nuôi trùng độc phần lớn là phụ nữ. Mắt của những người phụ nữ này đều có màu đỏ như máu, có luồng sáng có thể hút hồn người khác. Khi Du Trường Thủy còn , bố ông ta luôn dặn ông ta nếu nhìn thấy những người phụ nữ có mắt đỏ nhất định phải tránh mặt, nếu gặp nguy hiểm. Du Trường Thủy nghĩ nếu như ông Chu Quý Sinh chết vì trùng độc, vậy ai là người mang trùng độc tới thị trấn, người đó cũng chính là người nuôi trùng độc trong thị trấn?

      Tâm trạng Du Trường Thủy bất an vô cùng.

      mấy tháng rồi trong thị trấn có người chết, ai ngờ có người chết lại đáng sợ đến vậy chứ?

      Ông ta nghi ngờ thằng cháu Du Vũ Cường của mình, có thể nó ngấm ngầm trở về thị trấn, còn mang trùng độc về hại người nữa. Nhưng nghĩ nghĩ lại cũng đúng, ông ta biết tính khí của thằng cháu, có chết nó cũng lại với bọn người nuôi trùng độc, thằng đó có thể cầm dao giết kẻ thù của nó, đời nào nó lại dùng cách này để giết người. Còn có vấn đề khác, đó là cả ông Chu Quý Sinh và ông chủ quán Hồng Phúc – Chu Phúc Bảo chẳng có ân oán gì với nó cả, do vậy nó chẳng có lý do nào nó lại dùng trùng độc hại ông Chu cả. Mà cho dù muốn báo thù, nó phải tìm tới Chung Thất hay là tới ông mới phải chứ.

      Có điều rất nhiều chuyện thể biết trước được, việc ông Chu bị hại chết bằng trùng độc rất có thể chỉ là khúc dạo đầu. Rất có thể Du Vũ Cường dùng trùng độc hại chết ông Chu chính là để cánh cáo Chung Thất và Du Trường Thủy, rằng khiến Du Trường Thủy và Chung Thất chết khó coi như vậy. Vậy là người tiếp theo bị giết có thể là Du Trường Thủy và Chung Thất rồi. Lúc này, Chung Thất cũng chẳng khác gì chết là mấy, giả dụ có chết , Du Trường Thủy cũng chẳng thương xót. Điều khiến Du Trường Thủy lo lắng chính là bản thân ông ta.

      Nghĩ tới đây, Du Trường Thủy cảm thấy sởn tóc gáy.

      Ông ta lấy đóm châm vào đầu hương rồi thổi cái, đóm liền bắt lửa màu xanh nhạt. Du Trường Thủy đốt mồi thuốc, nâng ống điếu lên rít sòng sọc mấy hơi. Mấy hơi thuốc qua phổ rồi được nhả ra miệng khiến tâm trạng Du Trường Thủy biết hơn.

      Nếu như thằng cháu Du Vũ Cường thực trở về thị trấn Đường, chắc chắn nó trốn trong chỗ tối, liệu nó có thể ở đâu được chứ?

      Cửa hiệu quan tài của Trương Thiếu Băng chăng?

      Trương Thiếu Băng là em kết nghĩa của Du Vũ Cường, nếu Du Vũ Cường trở về ngoài cửa hiệu quan tài ra nó còn có thể trốn ở đâu được nữa. Khoảng thời gian này, cửa hiệu của Trương Thiếu Băng đóng cửa im ỉm, do vậy rất phù hợp cho người trốn trong đó. Mắt của Chủ tịch Du Trường Thủy đảo vài cái, hiểu cái chết của ông Chu có liên quan gì tới Trương Thiếu Băng ? lâu trong thị trấn Đường có ai chết cả, do vậy cửa hiệu của Trương Thiếu Băng phải đóng cửa. Sau khi đóng cửa tiệm xong, Trương Thiếu Băng cả ngày la cà trong sòng bạc, mà lại thua nhiều thắng ít, nếu như cửa hiệu quan tài làm ăn gì nữa mang hết gia sản vất vả tích lũy lâu nay nướng hết vào sòng bạc mất. Tới lúc đó, e rằng đến cả cửa hiệu quan tài cũng giữ nổi.

      Có lẽ nào Trương Thiếu Băng dùng trùng độc hại chết ông Chu?

      Như vậy chắc chắn Trương Thiếu Băng mời người nuôi trùng độc tới, liệu thằng cha đó có tiếp tục… Du Trường Thủy đinh ninh thủ phạm là Du Vũ Cường và Trương Thiếu Băng, bởi tính cách hai thằng đó giống nhau thế kia mà. Mà cũng có khả năng khác, chúng liên kết với nhau để giết người, thằng giết người là vì thù hận, còn thằng kia là vì tiền… khiến người ta khiếp đảm. Nhưng vấn đề là người nuôi trùng độc ở đâu chứ?

      Du Trường Thủy lại rít hơi thuốc lào nữa, cặp lông mày ông ta nhíu lại, có cách nào để dãn ra nữa.

      Lúc này, người hầu đứng ở cửa thư phòng báo với Du Trường Thủy rằng Trư Cốc tới, chờ ở bên ngoài, người đó còn hỏi Du Trường Thủy có cho Trư Cốc vào trong .

      Du Trường Thủy khoát tay; “Cho vào đí”

      lát sau, Trư Cốc lùi vào thư phòng như con chó.


      4


      Thời gian giống như giọt sương giữa những chiếc lá khô dần trong gió. Trong khu rừng u, Tống Kha rất nhanh, dẫn đường cho vẫn là con rắn hoa màu xanh, toàn thân phát sáng. Tống Kha nhanh chóng tới trước cửa căn nhà gỗ , ngửi thấy mùi thơm của canh móng giò hầm với rễ cây hương đằng tử. Chính trong buổi tối Tống Kha vẽ xong bức truyền thần cho ông Chu, đem cho Lăng Sơ Bát ba đồng đại dương thù lao. Lăng Sơ Bát cầm ba đồng đại dương tay rồi than thở:

      “Chừng này có thể mua được bao nhiêu móng giò đây. Họa sĩ Tống à, em phải tẩm bổ tốt cho mớ được. Sức khỏe của mới là điều quan trọng nhất”.

      Lăng Sơ Bát mở cửa ra, dường như ta tính trước được thời gian Tống Kha tới.

      Lăng Sơ Bát giơ tay rồi kéo chàng Tống Kha hít hà mùi thơm canh hầm vào nhà.

      Cánh cửa ngôi nhà được đóng lại, cùng thời điểm đó nó cũng nhốt bóng tối, gió thu cùng tiếng rừng rậm ở ngoài.

      Lăng Sơ Bát chăm chú nhìn Tống Kha uống hết bát canh, sau đó đun chậu nước sôi rồi cởi quần áo Tống Kha để lau người cho .

      Tống Kha đứng tồng ngồng, nhắm chặt mắt. Lăng Sơ Bát nhúng chiếc khăn trắng xuống nước rồi vắt khô, sau đó lau lên người Tống Kha. Lỗ chân lông nở ra, khiến cảm thấy dễ chịu vô cùng, khó có thể được bằng lời. Lăng Sơ Bát bắt đầu lau từ cổ xuống tận chân, sau đó lại lau từ mặt xuống từng ngón chân, thậm chí còn bỏ qua các kẻ chân. Lăng Sơ Bát vừa lau vừa ngửi tanh thối người Tống Kha. Cơ thể Tống Kha được Lăng Sơ Bát lau cẩn thận lại càng tỏa ra mùi tanh nồng, Lăng Sơ Bát rất hưng phấn. bế Tống Kha lên giường. Sau khi thổi tắt đèn, cởi hết quần áo của mình, nằm đè người Tống Kha liếm da .

      Lăng Sơ Bát vừa liếm người Tống Kha, vừa ngửi mùi tanh, cứ như thể muốn nuốt hết mùi đó vào bụng vậy. Lúc người Lăng Sơ Bát ép chặt vào người Tống Kha, cảm thấy có thứ gì đó chuyển động trong cái bụng lùm xùm của Lăng Sơ Bát. Tống Kha để ý lâu, cũng chẳng có thời gian nghĩ về vấn đề có cái gì chuyển động trong bụng . chỉ muốn được Lăng Sơ Bát hít hết mùi, được Tô Tĩnh hít hết mùi. Lúc này, hai người bọn họ nhập làm .

      Ngọn lửa tình của Tống Kha hừng hực cháy, miệng phát ra những tiếng hổn hển nặng nề. Trong cả quá trình làm tình, Lăng Sơ Bát câu nào, khiến Tống Kha bay bổng bằng hành động. Tống Kha biết Lăng Sơ Bát chưa bao giờ cởi quần áo trong ánh đèn, cũng chưa từng nhìn thấy cơ thể lõa lồ của . Thế nhưng điều đó còn quan trọng nữa, điều quan trọng là biết cách làm cho Tống Kha đạt cao trào.

      Lúc Tống Kha tỉnh lại, trời vẫn chưa sáng, phát Lăng Sơ Bát còn giường nữa. Cứ mỗi lần làm tình với Lăng Sơ Bát xong, Tống Kha liền nhanh chóng ngủ mê mệt. Vừa thấy tỉnh lại, nhân lúc trời chưa sáng, Lăng Sơ Bát lưu luyến bảo về. Chỉ có mỗi buổi sáng ông Chu chết là giống với thường lệ. Lăng Sơ Bát giường, ấy đâu vậy?

      Căn nhà gỗ tối om, Tống Kha chẳng nhìn thấy gì.

      tìm được cặp kính của mình ở đầu giường, sau khi đeo kính, vẫn nhìn thấy gì. Trong bóng tối, dường như có ai đó thở mạnh. Hoặc cũng có thể Lăng Sơ Bát đứng ở chỗ nào đó trong căn nhà, có điều nhìn thấy mà thôi.

      Bỗng Tống Kha nghe thấy có tiếng gì đó rất lạ vọng ra từ gầm giường. Lẽ nào Lăng Sơ Bát lại ở dưới gầm giường chứ? Lần nào Tống Kha tỉnh dậy, cũng thấy Lăng Sơ Bát tỉnh rồi, thắp đèn lên, mặc xong quần áo rồi nằm bên cạnh đắm đuối ngắm nhìn . Nếu buổi sáng hôm ông Chu Quý Sinh chết là ngoại lệ, vậy tối nay cũng là ngoại lệ. Tống Kha khẽ gọi tên trong bóng tối: Sơ Bát, Sơ Bát…

      Tiếng động dưới gầm giường biến mất.

      ai đáp lại tiếng gọi của Tống Kha.

      Lúc này, Lăng Sơ Bát ở đâu? Tống Kha hề biết gì cả.

      Tống Kha thức dậy trong nỗi hoài nghi, căn nhà gỗ bỗng chốc trở nên bức bối vô cùng. Tống Kha tìm được đá lửa, đánh lửa rồi thắp sáng đèn. Căn nhà gỗ sáng dần lên, Tống Kha cảm thấy an toàn hơn trong ánh đèn, bóng tối đôi khi khiến người ta tuyệt vọng, đôi khi khiến người ta rơi vào cảnh ngộ thê thảm.

      Lăng Sơ Bát ở trong nhà.

      Chiếc chậu gỗ Lăng Sơ Bát dùng để lau người cho Tống Kha vẫn đặt ở đó. Tống Kha lại nhớ tới tiếng động kỳ lạ phát ra từ gầm giường. cúi người, quét mắt dưới đó tìm kiếm. Dưới gầm giường trống , chẳng có gì cả.

      Ánh mắt Tống Kha dừng lại ở chiếc hộp để bàn tre. Đó là chiếc hộp trang sức cũ kỹ, lớp sơn đỏ bề mặt loang lổ. Tống Kha bước tới gần, mở hộp, bên trong có chiếc túi màu đỏ. Tống Kha cầm chiếc túi lên rồi mở ra, bên trong là viên ngọc tạc. viên ngọc tạc con rắn. Tống Kha thể phân biệt nổi đó là viên ngọc thời nào nữa, bằng cặp mắt chuyên nghiệp của họa sĩ, nhận thấy viên ngọc này cũng có tuổi. cảm thấy viên ngọc được tạc rất cọng phu. Con rắn nằm cuộn tròn, đầu ngỏng lên với chiếc lưỡi thè dài ra ngoài trông sống động như .

      Tống Kha cảm thấy viên ngọc tạc hình con rắn này có linh khí khác thường.

      cẩn thận cho viên ngọc tạc hình rắn này vào chiếc túi màu đỏ, sau đó đặt vào trong chiếc hộp. Đúng lúc này, phát trong chiếc hộp gỗ còn có đồ vật khác.

      Tống Kha mở to mắt, ngạc nhiên hiểu tại sao nó lại ở chỗ Lăng Sơ Bát?

      Đó là bức ảnh đen trắng của Tô Tĩnh ngả vàng được Tống Kha cất giữ bao năm nay. Lăng Sơ Bát chưa từng tới cửa hiệu truyền thần, sao ấy lại có thể lấy được bức ảnh này chứ? Lẽ nào là đem người, lúc tới đây vô tình làm rơi sàn nhà. Lăng Sơ Bát nhặt được rồi bỏ vào trong hộp trang sức của ấy?

      Tống Kha nghĩ, chờ Lăng Sơ Bát về, nhất định hỏi cho ràng.

      Lăng Sơ Bát tỉnh lại lúc nào, khi nào rời khỏi căn nhà gỗ, Tống Kha đều hề hay biết.

      Tống Kha mở cửa rồi gọi to về phía rừng: “Sơ Bát, Sơ Bát!”

      Từ trong rừng rậm vọng lại tiếng gọi của : “Sơ Bát, Sơ Bát!”

      Tiếng vọng lại còn kéo dài hơn cả tiếng gọi của , cứ như thể có người vô hình gọi theo Tống Kha vậy.

      Nghe thấy tiếng vọng của chính mình, lòng Tống Kha bỗng dâng lên nỗi sợ hãi.

      Nỗi sợ hãi tràn ngập người , dường như có hàng nghìn hạng vạn bóng người vô hình vậy quanh ngôi nhà gỗ.

      cơn gió mạnh thổi vào căn nhà, ngọn nến chống đỡ nổi vụt tắt. Tống Kha run rẩy lùi vào căn nhà gỗ trong tiếng gầm thét của cơn gió điên cuồng, chốt mạnh then, lại nép mình vào cửa.


      5


      Tam Lại Tử sao chợp mắt được trong đêm gió mạnh đó.

      Buổi sáng, sau khi Tống Kha trở về thị trấn từ sườn núi Ngũ Công Lĩnh với những ngôi mộ nhấp nhô, Tam Lại Tử vào cửa hiệu truyền thần với . Tống Kha đặt bức tranh sơn dầu vẽ xong trước mặt Tam Lại Tử: “Chẳng phải muốn tôi vẽ cho đúng ? xem xem, có thích ?”

      Tam Lại Tử nhìn thấy bức tranh của mình, lại là tranh màu nữa, phấn khởi : “Thích, thích lắm”.

      Tống Kha cười tiếp: “Nếu thích cầm , tặng cho đấy”.

      Sau khi Tam Lại Tử cầm bức tranh ra khỏi cửa hiệu truyền thần, Tống Kha liền đóng cửa hiệu lại. Lúc Tam Lại Tử qua quán ăn của mụ Hồ Nhị Tẩu, mụ ta tới trước cửa, khinh khỉnh với Tam Lại Tử: “Mày đến gần thằng họa sĩ thối đó, sợ bị thối lây à?”

      Tam Lại Tử lườm mụ ta cái rồi hỏi câu: “Thế bà chị thấy tôi có thơm ? Bà chị Hồ, bà chị ngửi mùi của tôi lúc nào vậy?”

      Mụ ta tru tréo: “Đồ chó này, có chó cái mới ngửi được mùi hôi của mày, tao thấy chúng mày đúng là cùng giuộc với nhau”.

      Tam Lại Tử đốp lại: “Mà sao bà chị hay kháy họa sĩ Tống thế hả? Rốt cuộc là vì chuyện gì hả? Lẽ nào chồng bà chị ở nhà, bà chịu nổi nên mới câu họa sĩ Tống, nhưng họa sĩ Tống chẳng có hứng thú gì với bà chị đúng nào?”

      Hồ Nhị Tẩu tức lộn ruột, liền phi cú đá về phía Tam Lại Tử. Tam Lại Tử nhanh chân tránh được khiến mụ mất đà ngã phịch xuống đất. Tam Lại Tử cười nghiêng ngả, ôm bức tranh sơn dầu thẳng thèm ngoái đầu lại.

      Khi ngủ, Tam Lại Tử vẫn ôm khư khư bức tranh sơn dầu. tài nào ngủ được, ngủ được phải vì nhớ tới đàn bà. Từ khi nghe thấy tiếng súng đêm hôm đó của Chung Thất, chẳng còn chút dục vọng gì đối với đàn bà nữa. Trong đầu lúc nào cũng ra hình bóng của người đàn bà áo trắng kia, cái bóng hình đó giống như hồn ma siêu thoát được cứ quấn lấy khiến được yên thân, rất khó ngủ. Lúc đào huyệt cho ông Chu Quý Sinh, trong đầu vẫn tràn ngập hình bóng của người đàn bà đó, cảm thấy có tội, cho rằng mình có liên quan tới cái chết đáng sợ của ông Chu.

      Tam Lại Tử mà cứ sợ cái gì thứ đó xuất .

      nghe thấy tiếng xẻng đập vào cửa miếu, ban đầu, cho rằng đó là tiếng gió. lúc sau, nghe thấy tiếng rơi xoảng tiếng của chiếc xẻng dựng bên cửa miếu, chỉ nghe bộp tiếng, cánh cửa mở toang ra.

      Gió thổi vào trong miếu khiến Tam Lại Tử lạnh run người.

      Điều khiến Tam Lại Tử lạnh run người phải là cơn gió điên cuồng kia mà là bóng trắng theo gió vào trong miếu.

      Tam Lại Tử ngồi bật dậy, giương mắt nhìn bóng trắng đó bay tới trước điện thờ. Toàn thân run bắn, đặt bức truyền thần xuống rồi run rẩy nhảy xuống điện thờ.

      Tam Lại Tử quỳ trước mặt bóng trắng kia, run bần bật cầu xin: “Mong tha cho tôi, tha cho tôi ! Tôi với vốn thù oán, hãy khai ân mà tha cho tôi…”

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      6


      Chính cái đêm bóng trắng bay vào miếu Thổ Địa, quán Tiêu Dao xảy ra chuyện chấn động toàn thị trấn.

      Phòng của kỹ nữ Dương Phi Nga tối tới mức có cách nào làm cho sáng lên được. Dương Phi Nga ngồi khóc thút thít bên giường, Chung Thất ngồi bên cạnh ta thở dài thườn thượt. Chung Thất phát dương vật của mình có vấn đề, nên lặng lẽ tìm ông lang Trịnh Triều Trung. Ông xác nhận mắc bệnh hoa liễu. Bắt đầu từ đó, trong nhà Chung Thất lúc nào cũng thấy mùi thuốc bắc. Chung Thất phải đưa cho ông lang Trịnh Triều Trung rất nhiều tiền để bịt mồm, tránh trường hợp ông loan tin mắc bệnh hoa liễu ra ngoài. Trong ngõ nhà Chung Thất lúc nào cũng đầy mùi thuốc bắc, có người hỏi rằng có ai bị bệnh trong nhà sao mà ngày nào cũng sắc thuốc vậy? Chung Thất đáp mẹ gần đây sức khỏe được tốt. Khi Thẩm Văn Tú còn sống, mẹ Chung Thất ốm yếu suốt ngày, nhưng từ khi chết , bà khỏe lên cách kỳ lạ. Bà mẹ Chung Thất thấy con trai ngày nào cũng sắc thuốc bắc, phải con trai rốt cuộc mắc bệnh gì. Bà những quan tâm tới Chung Thất, ngược lại còn rất lạnh lùng, chỉ cần Chung Thất ở nhà bà liền chửi bới khiến rối trí. Cũng rất lâu rồi, từ mùa hè tới mùa thu, bệnh tình của Chung Thất vẫn có chuyển biến gì, Dương Phi Nga cũng lây bệnh từ .

      Dương Phi Nga nghẹn ngào : “Chung Thất à, đúng là đồ trời đánh, chơi bời ở đâu mà mắc phải cái thứ bệnh ghê tởm, bẩn thỉu này vậy, bây giờ còn lây cho tôi nữa, bảo tôi sau này phải sống thế nào đây?”

      Chung Thất cằn nhằn: “Đồ điếm thối tha, có mà lây cho tôi có”.

      Dương Phi Nga thanh minh: “ đừng có vu oan, từ ngày tôi được má mì Lý dẫn về quán Tiêu Dao, là người đầu tiên, từ đó tới giờ, độc chiếm tôi. Chẳng ai dám chọn tôi, còn ai có thể truyền bệnh này cho tôi chứ? Chắc chắn là khi lên phố huyện tìm họa sĩ Tống chơi rồi mắc bệnh này. Bởi từ khi từ phố huyện về, luôn với tôi rằng tôi bằng điếm phố huyện. Chung Thất! Tôi thể tiếp tục làm ở quán Tiêu Dao nữa rồi, cũng nhận thấy má mì Lý cũng chẳng quý gì tôi, nếu lỡ có mệnh hệ gì tôi biết phải làm sao đây?”

      “Ông đây sao mà chết được, mẹ mày chứ, sao lằng nhằng thế hả. Tao cũng rất muốn chuộc mày ra, nhưng cũng cần phải được má mì Lý đồng ý chứ. Mụ điếm già này, tao biết mụ ta có tư tình với Chủ tịch Du Trường Thủy. Mụ ta coi khinh tao cũng chẳng sao, chỉ cần trong tay còn có súng mụ ta cũng chẳng dám làm gì bọn ta đâu. Sớm muộn gì tao cũng đón mày về nhà, mày cứ yên tâm ”.

      Chung Thất xong, thở dài cái.

      Dương Phi Nga thấy những lời vừa rồi của Chung Thất đủ độ thuyết phục, làm gì có gan những lời này trước mặt má mì Lý. Dương Phi Nga sụt sịt tiếp:

      “Chung Thất, nếu thực muốn tôi phục vụ cả đời mau chóng chuộc tôi ra. Hai đứa mình cùng nhau chữa bệnh rồi cùng sống những ngày tháng tốt đẹp. Tôi thể sống tiếp cuộc sống thế này nữa, nó chẳng giống cuộc sống của con người nữa rồi”.

      Chung Thất gì.

      Dương Phi Nga ai oán: “Chung Thất à, phần dưới của tôi nát hết cả rồi, ngày qua ngày đúng là tôi sống bằng chết. Lại còn phải giấu giếm má mì Lý để bà ta biết tôi mắc bệnh này, nếu để bà ta biết được biết tôi ra sao nữa. Nghe Tiểu Thủy , trước đây trong quán Tiêu Dao cũng có người chị em mắc bệnh này, má mì Lý những mời thầy lang tới chữa trị mà còn đá ngay chị ta ra đường. Sau này, chị ta có tiền chữa trị, được phát chết đường ăn xin. Nếu cũng cần tôi nữa, thêm vào đó mà mì Lý lại biết chuyện tôi mắc bệnh này, thế tôi xong đời mất. Mệnh tôi sao lại khổ thế này chứ, vô phúc lại gặp phải oan gia như . hiểu kiếp trước tôi có nợ gì mà kiếp này tôi phải trả nợ thế”.

      Chung Thất lại : “Nếu theo lời vừa , chi bằng cho bà ta biết mắc bệnh này , nếu như bà ta đuổi , đồng nghĩa với việc tiết kiệm được khoản tiền chuộc thân. Tôi có thể dùng tiền dành để chuộc thân mua thuốc men chữa trị cho ”.

      Nghe xong những lời Chung Thất , Dương Phi Nga tức tới mức nghiến răng ken két: “Chung Thất, đúng là đồ lang sói, chỉ vì chút tiền đó mà thậm chí còn chẳng thèm lo giữ chút thể diện cho tôi. chết , nếu có chết tôi cũng thèm ngó ngàng gì đâu”.

      Chung Thất dang tay hòng kéo Dương Phi Nga vào lòng an ủi.

      Dương Phi Nga gạt tay ra: “Bỏ móng vuốt thối tha của ra khỏi người tôi. Từ này về sau, tôi sống chết thế nào cũng chẳng liên quan gì tới kẻ bội bạc như . Chúng ta kết thúc ”.

      Chung Thất đột nhiên lạnh lùng: “Dương Phi Nga à, những lời đấy à?”

      Phi Nga đáp: “!”

      Chung Thất đá Dương Phi Nga cái rồi tiếp: “Mày đúng là đồ điếm thối tha, đúng là đồ có thể diện, mày cho rằng mày là vàng ròng ư? cho mày hay, mày chỉ là đống cứt! Đồng cứt có biết ?”

      Dương Phi Nga lại sụt sịt: “Tôi là cứt! Tôi là cứt thế còn nằm bên cạnh tôi làm gì hả? cút ngay, cút ngay về nhà với bà mẹ vật vờ như ma của ! Chỉ có mình tôi ngu dốt như vậy, mới theo ngần ấy thời gian, rốt cuộc lại bị là cứt! Chung Thất, cút mau cho tôi! Cút!”

      Chung Thất lồm cồm bò dậy trong bóng tối, rút khẩu súng moze giấu dưới gối ra rồi cất giọng khàn khàn đe dọa: “Đồ điếm thối tha, gần đây tâm trạng ông mày được tốt, trong buồn phiền ngoài bệnh tật, lão Du Trường Thủy kia cũng tín nhiệm ông nữa, lại còn mắc thứ bệnh chết tiệt này. Mẹ mày, khôn ra đừng gây với ông! Nếu mày còn dám chữ cút nữa, ông mày bắn chết!”

      Dương Phi Nga gì nữa, nhưng vẫn thút thít ngừng. Lúc này, cả Chung Thất và Dương Phi Nga bỗng nghe thấy tiếng cười lạnh lùng. Trong bóng tối lẽ nào có người khác nữa? Chung Thất và Dương Phi Nga sợ tới mức ngừng thở.

      Trong bóng tối tiếng thở của người đó cứ phập phù.


      ***


      Trong nỗi kinh hoàng, Tống Kha nghe thấy tiếng bước chân vọng từ bên ngoài căn nhà gỗ. Tim thót lại. lát sau, nghe thấy giọng nữ: “Họa sĩ Tống à, cài then đấy à? Em là Sơ Bát đây”.

      Sau khi nghe thấy giọng của Lăng Sơ Bát, có cảm giác tim trở lại vị trí cũ. mở cửa, vừa nhìn thấy Sơ Bát liền dang tay ôm : “Sơ Bát à, em đâu vậy? tỉnh lại thấy em đâu, em làm lo quá”.

      Lăng Sơ Bát giơ tay vuốt ve tóc rồi nhàng : “Đừng sợ của em, em sao đâu. phải lo lắng cho em, em chỉ ra ngoài làm chút việc thôi mà”.

      Tống Kha ôm chặt cơ thể lạnh cóng của Lăng Sơ Bát muốn buông. Lúc này, Lăng Sơ Bát giống như ngọn cây cứu mạng mà Tống Kha tóm được trong lúc độc này.

      Lăng Sơ Bát ghé sát tai khẽ : “ của em, tới lúc về thị trấn Đường rồi đấy”.

      Toàn thân Tống Kha giật nẩy, phút chốc thần trí mơ hồ, giống như bị thôi miên vậy.

      Lúc Tống Kha trở về thị trấn Đường, trời tờ mờ sáng. Con đường của thị trấn vẫn vắng tanh, đến cả chàng đồ tể Trịnh Mã Thủy – người lúc nào cũng xuất sớm nhất để bán thịt lợn – cũng chưa có mặt. Mỗi lần Tống Kha tỉnh lại, nguyện vọng đầu tiên xuất trong đầu là trở về căn gác xép trong cửa hiệu ngủ giấc. Tốt nhất là ngủ ngày, sau đó chờ tiếng gọi của Lăng Sơ Bát hay con rắn xanh kỳ lạ lúc nửa đêm kia. Nhưng tiếng gọi của Lăng Sơ Bát cũng như con rắn xanh kỳ lạ kia phải ngày nào cũng xuất , thời điểm đó luôn khiến cảm thấy lo lắng bất ổn, đêm dài đối với kiểu giày vò khó có thể dùng lời để diễn tả được…

      Lúc Tống Kha ngang qua nhà Chung Thất, vô tình ngẩng đầu lên nhìn, phát người bị cột cờ đá bên ngoài nhà Chung Thất.

      Tống Kha sững người.

      Người bị treo cột cờ kia bị trói quặt tay về phía sau, trần truồng, mồm bị bịt lại bằng mảnh vải đen. Nhìn thấy Tống Kha, hai chân đạp mạnh, giãy giũa, như thể truyền thông điệp cầu cứu.

      Tống Kha nhìn hơn, kẻ bị trói cột cờ kia vốn là kẻ rất ngang ngược ở thị trấn – đội trưởng đội bảo vệ Chung Thất.

      Tống Kha hiểu ai có bản lĩnh lớn như vậy, làm thế nào mà treo được lên tận cột cờ cao như vậy chứ?

      Những cơn gió lạnh cuối thu lạnh lẽo thổi con đường vào thị trấn, gió thổi phần phật vào chiếc áo xám người Tống Kha. Chung Thất ở cột cờ còn giãy giụa nữa, thân thể trần như nhộng của run bần bật trong gió lạnh, lúc này da xám ngoét. Thực ra, Tống Kha chẳng có bản lĩnh trèo lên cột cờ để cứu xuống, chỉ biết tìm người khác, có điều người dân trong thị trấn hễ nhìn thấy cứ như nhìn thấy bệnh dịch, vậy ai cứu Chung Thất đây? Có điều, Tống Kha cũng muốn chuyện với người dân trong thị trấn, chỉ trừ Tam Lại Tử.

      Nhưng lòng trắc lại thôi thúc , nếu còn chần chờ cứu Chung Thất xuống chết vì lạnh mất.

      với Chung Thất bị treo cột cờ: “Đội trưởng Chung, có chịu lát nữa, tôi gọi người tới cứu ngay đây, cố chịu lát nhé!”.

      Tống Kha cũng biết nét mặt Chung Thất như thế nào sau khi nghe xong những lời . về hướng miếu Thổ Địa phía đông thị trấn.

      Chờ tới lúc Tống Kha gọi được Tam Lại Tử tới, bên ngoài nhà Chung Thất xuất rất nhiều người dậy sớm. Chính vào lúc Tống Kha chạy gọi Tam Lại Tử, đồ tể Trịnh Mã Thủy gánh hai sọt thịt lợn pha xong xuôi tối trước hàng thịt của . Vừa đặt gánh xuống, nhìn thấy Chung Thất bị treo cột cờ đá trước cửa nhà. Lúc này trời sáng hẳn, Trịnh Mã Thủy tới cột cờ, ngẩng đầu nhìn Chung Thất nhếch nhác vô cùng, khóe miệng nở nụ cười lạnh lùng. to với Chung Thất:

      “Lảo huynh, trời lạnh thế này mà hóng gió gì ở cột cờ hả? Mau xuống đây, tôi chuẩn bị sẵn bầu dục cho lão huynh rồi đây, lợn mới mổ sáng, bầu dục vẫn còn nóng hôi hổi đây, tươi lắm đấy. Đem về nấu canh mà ăn, bổ ra trò!”

      Lúc này Chung Thất yếu lắm rồi, đầu gục xuống, mắt nhắm nghiền, toàn thân co lại.

      móc Chung Thất hồi xong, Trịnh Mã Thủy liền rêu rao đường; “Mọi người tới đây mà xem, Chung Thất bị trói, bị treo cột cờ đây này”.

      số người thức giấc nhưng vẫn chưa mở cửa, sau khi nghe thấy tiếng như mổ lợn của Trịnh Mã Thủy, họ liền tranh nhau mở cửa, rồi kéo tới trước cửa nhà Chung Thất. Những người chuẩn bị dậy hoặc chưa dậy, nghe thấy tiếng động ngoài đường cũng lục tục bò dậy. Từ trước tới giờ, thị trấn Đường chưa từng có trò vui nào, việc Chung Thất trần như nhộng bị treo cột cờ há chẳng phải là trò vui hiếm có hay sao?

      Lúc Tống Kha dẫn được Tam Lại Tử tới cửa nhà Chung Thất ít người hiếu kỳ tới xem. Họ nhìn Chung Thất thoi thóp cột cờ với nhiều thái độ khác nhau, phần lớn ngoác miệng ra bình luận, thế nhưng hoàn toàn ai có ý định trèo lên cột cờ lôi Chung Thất xuống.

      Ánh mắt Tam Lại Tử dừng lại ở phần dưới của Chung Thất, phần dưới của Chung Thất nát toét, phía còn dấu tích của thuốc dán. Toàn thân Tam Lại Tử rùng lên cái, đột nhiên nhớ tới đêm đó, chính cũng làm tình với kỹ nữ Dương Phi Nga. Người Tam Lại Tử trong giây lát ngứa ngáy điên cuồng giống như có rất nhiều kiến bò lên vậy. chỉ toàn thân mà cả da đầu cũng ngứa chịu nổi.

      Điều khiến mọi người cảm thấy hứng thú hôn phải là việc Chung Thất bị treo cột cờ mà là bệnh tật của . Chung Thất còn chưa kịp để Dương Phi Nga bộc bạch với má mì Lý việc mắc bệnh hoa liễu phơi bày trong thị trấn. Lúc này Chung Thất chẳng còn chút oai phong nào nữa, có lẽ vĩnh viễn thể oai phong được nữa. Chỉ trong đêm ngắn ngủi, trở thành kẻ hèn hạ nhất thị trấn Đường. Tất cả những người đứng dưới cột cờ đều những điều khiếm nhã về sợ bị trả thù. Thậm chí đến cả mảnh vải che thân của cũng bị lột sạch, khẩu súng moze thường đeo bên mình cũng thấy đâu, còn có thể làm gì được nữa?

      Chẳng có ai cứu cả, thậm chí cả bọn thuộc hạ trong đội bảo vệ, ngay cả họ hàng thân thích nhà cũng thèm quan tâm. Ngay cả lão tộc trưởng chịu trách nhiệm chỉ huy người trong gia tộc Chung dìm chết Thẩm Văn Tú xuống sông lúc này cũng trốn trong góc tối. Ông ta tức run người :

      xấu hổ! Xấu hổ quá! Người nhà họ Chung biết phải giấu mặt đâu nữa”.

      Mẹ của Chung Thất làm bữa sáng cho hai thằng cháu nội, sau khi nghe thấy người khác về Chung Thất chỉ lạnh lùng đáp lại: “Cái thằng nghiệp chủng đó sớm muộn cũng có ngày hôm nay mà, cứ mặc kệ nó, tất cả đều trong dự liệu của tôi. Tôi chỉ còn nắm xương già như thế này làm sao quản được nhiều chuyện như vậy chứ?”

      Lúc mẹ Chung Thất vậy, từ trong phòng vọng ra tiếng cười khúc khích của hai cậu con trai Chung Thất.

      Thấy vậy, người báo tin lủi thủi ra.

      Người đó lại tới ủy ban thị trấn. Cửa lớn của ủy ban vẫn đóng chặt. Người đó gõ cửa. Người mở của là đội phó đội bảo vệ Trư Cốc, Trư Cốc nghe xong, hề biểu lộ bất kỳ cảm xúc nào, chỉ với người đó rằng: “Tôi phải báo với Chủ tịch tiếng”.

      Trư Cốc vào trong lâu liền ra bảo người đó rằng:

      “Chủ tịch Du rồi, Chung Thất phải là đội trưởng đội bảo vệ nữa, cũng phải là người trong thị trấn nữa, chúng tôi quản nhiều chuyện như vậy đâu”.

      xong, Trư Cốc đóng cửa lại.

      Người đó đứng bên ngoài cửa lớn ủy ban phàn nàn: “Liên quan quái gì tới tôi chứ, đúng là ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng, ông mày về nhà ngủ giấc cho đời”.

      Tống Kha nhìn thấy Tam Lại Tử run bần bật liền hỏi: “Tam Lại Tử à, sao lại run vậy?”

      Tam Lại Tử cố nặn ra nụ cười đau khổ: “Tôi có run đâu, sao tôi lại run chứ?”

      Tống Kha thở dài than: “ run tốt, run tốt. Sao lại chẳng có ai lên cứu Chung Thất thế? Tiếc là mình dám trèo lên cột cờ đó”.

      Tam Lại Tử : “Họa sĩ Tống à, ý của là muốn tôi trèo lên cột cờ đó rồi cởi dây trói cho Chung Thất, sau đó mang xuống phải ?”

      Tống Kha gật đầu: “Chẳng phải rất giỏi trèo cây đó sao?”

      “Nhưng Chung Thất chưa từng giữ thể diện cho tôi bao giờ, lại còn thường xuyên mắng tôi là đồ chó nữa”.

      “Bất luận thế nào cũng nên có người lên cứu Chung Thất chứ, lẽ nào lại giương mắt nhìn ta chết cột cờ sao?”

      “Người dân trong thị trấn thích xem người khác chết, giống như xem trò biểu diễn của những người phiêu bạt giang hồ vậy. Lúc Thẩm Văn Tú chết, họ cũng đứng nhìn ấy chết hệt như lúc này”, Tam Lại Tử đáp lại.

      Tống Kha cách nghiêm túc: “Tam Lại Tử à, nếu như còn chút tình người lên cột cờ cứu Chung Thất xuống, tôi tiếp ứng cho ở dưới này”.

      Tam Lại Tử chen vào đám người, tới trước cột cờ, trèo lên thoăn thoắt như con khỉ. trận gió thổi tới, lạnh buốt người. Tam Lại Tử thầm nghĩ: “Bây giờ tôi cứu Chung Thất xuống, nếu như tôi bị như vậy ai tới cứu tôi đây?”

      Tam Lại Tử bỗng cảm thấy thị trấn Đường quạnh khó hiểu, tiếng gió rít và tiếng người lầm rầm biến đâu hết, chỉ nghe thấy tiếng tim mình đập thình thịch…


      7


      Thị trấn Đường với vẻ bề ngoài tưởng như yên bình lại nổi sóng gió. Cái chết đáng sợ của ông Chu, rồi chuyện Chung Thất bị người bí mật lột trần treo lên cột cờ… Người dân trong thị trấn còn biết trong tiết cuối thu đáng sợ này xảy ra những chuyện gì nữa. Mặc dù người dân thị trấn rất thích xem những trò vui, họ thèm quan tâm tới sống chết của người khác, nhưng chẳng ai mong đen đủi đó giáng vào mình. Chính vì điều này, lúc họ bàn tán về người khác bản thân họ cũng phấp phỏng.

      Về cái chết của Chu Quý Sinh, vì tin tức được bịt kịp thời, nên số lượng người bàn tán về chuyện này nhiều, có chăng cũng chỉ là hồ nghi về cái chết của ông mà thôi. Chủ đề mọi người bàn luận nhiều nhất chính là Chung Thất. ai biết người lột trần rồi treo lên cột cờ kia là ai, đến cả người trong quán Tiêu Dao cũng biết.

      Lý Mị Nương sau khi biết chuyện tra hỏi Dương Phi Nga. Dương Phi Nga khóc lóc, nước mắt nước mũi ròng ròng, mực khẳng định mình biết gì, ngoài việc trong phòng lúc đó còn có người nữa. Lúc đó, cũng rất sợ, co rúm lại giường, sau đó đầu bị đánh mạnh cái rồi bất tỉnh nhân . Tới khi tỉnh lại, nghe tin Chung Thất bị lột trần treo cột cờ. Để chứng minh tính chân thực trong lời của mình, còn cho mụ Lý Mị Nương xem vết sưng u đầu. Lúc này, chuyện thể che giấu được nữa. Dương Phi Nga kể cho mụ Lý Mị Nương nghe chuyện mình mắc bệnh hoa liễu, cho rằng mụ ta nghe xong chuyện đuổi ngay. Nào ngờ, mụ ta vừa hút ống điếu vừa với ; “Làm cái nghề này, mắc bệnh hoa liễu là chuyện thường thôi”.

      những đuổi mà mụ ta còn sai người giám sát. Dương Phi Nga có muốn chạy trốn cũng được nữa rồi.

      Có người , Chung Thất bị treo lên cột cờ là do hồn ma của Thẩm Văn Tú, ta làm vậy là để báo thù. Lại có người đồn rằng đêm hôm đó thổ phỉ Trần Lan Đầu mò vào thị trấn với mục đích cướp khẩu súng moze của . Nhưng lý do vì sao tên thổ phỉ lại lột sạch quần áo của Chung Thất rồi treo lên cột cờ bêu xấu vẫn là câu đó. Lại có cách suy luận khác, là Du Vũ Cường trở về thị trấn, làm những việc đồng thời còn cướp súng moze của Chung Thất. Kiểu suy luận này nghe ra có vẻ có lý nhất, Du Vũ Cường giết Chung Thất vì biết mắc bệnh hoa liễu, còn việc treo Chung Thất lên cột cờ là để Chung Thất sau này phải sống cuộc sống bằng chết trước mặt người dân thị trấn Đường. Chiêu này xem ra độc ác biết bao! Lại có người , sau khi được trốn khỏi thị trấn đầu quân cho thổ phỉ Trần Lan Đầu, vào đêm tối tăm gió lộng đó bọn chúng cùng mai phục tại quán Tiêu Dao…

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      8


      Những chuyện xảy ra ở thị trấn Đường khiến rất nhiều người thay đổi cách nhìn của họ đối với Tống Kha. Chỉ có người từ đầu tới cuối vẫn căm hận tới tận xương tủy chính là mụ Hồ Nhị Tẩu. hiểu tại sao mụ ta lại ác cảm với như vậy.

      Đó là buổi trưa hè oi bức.

      Quán ăn vắng tanh, người khách nào.

      Mụ Hồ Nhị Tẩu tự mình làm bát mỳ trộn hành rồi ăn cách ngán ngẩm. Người lại đường thưa thớt, mụ ta hờ hững liếc xéo sang cửa hiệu truyền thần đối diện. Cửa tiệm vẫn đóng im ỉm, cửa sổ gian gác xép phía cũng đóng chặt. Mụ ta nghĩ thầm, hiểu lúc này họa sĩ Tống có ở trong đó nhỉ? Cậu ta làm gì? Nghĩ tới mùi hôi tanh người Tống Kha, mụ ta lại chẳng muốn ăn uống gì nữa, đập mạnh đôi đũa xuống bàn rồi hằn học gầm lên.

      “Có trách cũng chỉ trách cái thẳng họa sĩ Tống thối khắm kia, chính nó khiến việc làm ăn của mình càng lúc càng ế ẩm”.

      Đúng lúc này, Tam Lại Tử xuất ở cửa quá, nhìn mụ ta với ánh mắt rất kỳ lạ.

      Mụ ta vốn bực tức trong người lại thêm ánh mắt soi mói của Tam Lại Tử lại càng bực. Mụ ta cảm thấy thân thể đau nhức.

      Tam Lại Tử trợn mắt nhìn mụ ta, chẳng chẳng rằng.

      lát sau, kìm nén nổi cơn tức giận, mụ Hồ Nhị Tẩu bắt đầu gào lên: “Tam Lại Tử, mày muốn gì hả?”

      Tam Lại Tử đáp lại, lặng lẽ quay lưng bỏ .

      Ngực mụ ta phập phồng mạnh theo nhịp thở, miệng rống lên: “Thế này là thế nào? Thế này là thế nào hả? Đến cả thằng vô dụng cũng dám nhìn tao xét nét. Mày làm thế là muốn tao chết phải ?”

      Mụ Hồ Nhị Tẩu thể nuốt nổi mỳ nữa. Mụ ta đứng phắt dậy, tức tốc đổ bát mỳ vào thùng nước gạo. Mụ ta cảm thấy mình thay đổi cách khó hiểu, nóng nảy vô độ.

      Càng nghĩ mụ ta càng cảm thấy chán. Mụ ta liền bê chậu nước bẩn để bếp tới trước cửa hiệu truyền thần, hắt mạnh lên cửa, sau đó mụ chửi đổng vài tiếng:

      hiểu bọn ma quỷ ở đâu tới khiến bà đây chẳng làm ăn gì được”.

      Mụ ta khiêu khích như vậy mà vẫn chẳng thấy họa sĩ Tống có phản ứng gì. Mụ ta bỗng dưng cảm thấy cột sống ớn lạnh, vội vàng ôm chậu gỗ về quán của mình.

      Bầu trời dày đặc mây đen giống như chiếc vung khổng lồ, Tam Lại Tử đứng sườn núi Ngũ Công Lĩnh với những ngôi mộ nhấp nhô. Những cây cỏ khô héo toát lên chết chóc. nhìn thấy con chó đen chạy về phía mình. Sắc mặt u uất, ánh mắt tàn khốc, lạnh lẽo, ngồi xuống nhìn chằm chằm vào con chó đen kia. Trong đầu Tam Lại Tử bỗng vang lên tiếng rắn trườn qua bụi cây, bất giác rùng mình.

      sườn núi lúc này chỉ có Tam Lại Tử và con chó đen chạy gần về phía .

      Con chó chạy tới gần Tam Lại Tử, cách khoảng hai trượng dừng lại, nó ngửi gì đó những cây cỏ dại bằng cái mũi thính của mình. Bỗng đám cỏ khô rung lên, con chó đen kịp giãy giụa biến mất trong đám cỏ khô.

      Tam Lại Tử nghe thấy tiếng con chó đen kêu lên sợ hãi liền đứng dậy về phía nó.

      Con chó đen gặm khúc xương lợn còn dính ít thịt ở trong hố, nó hề biết rằng nguy hiểm ở rất gần.

      Tam Lại Tử nuốt nước bọt, lòng thầm nghĩ: “ khúc xương ngon biết bao!”

      rất muốn nhảy xuống hố giành lại khúc xương trong miệng con chó rồi gặm sạch phần thịt dính đó. Nhưng làm vậy, nghĩ tới tiếng rắn trườn trong lùm cây, Tam Lại Tử gạt ngay ý nghĩ trẻ con kia.

      Mắt Tam Lại Tử lộ vẻ hung tợn.

      vớ lấy chiếc xẻng lùm cây rồi hét toáng lên: “Tao muốn giết chó!”

      Tam Lại Tử dùng xẻng hất đất xuống hố như thằng điên.

      Lúc này, con chó mới ý thức được mạng sống của mình gặp nguy hiểm liền nhả cục xương ra, kêu lên sợ hãi, định nhảy ra khỏi hố để thoát thân, nhưng kịp nữa rồi, nó kêu gào thế nào đều có tác dụng. Lớp bùn đất Tam Lại Tử hất vào hố dần dần lấp đầy con chó.

      Lúc chỉ còn hở cái đầu, con chó còn sức để kêu gào nữa.

      Nó thè lưỡi ra cách vô vọng, thở thoi thóp, nước mắt chảy ra.

      Tam Lại Tử thanh minh: “ phải tao muốn giết mày, phải đâu”.

      Tam Lại Tử liên tục hất đất vào hố, chẳng mấy chốc chôn sống con chó. ai nhìn thấy Tam Lại Tử chôn sống con chó, và cũng chẳng có ai nhìn thấy Tam Lại Tử làm gì để nhử con chó tới sườn núi này.

      Chôn sống con chó xong, Tam Lại Tử liền ngồi bệt xuống đất thở phì phò.

      Trong lòng gào thét: “Đừng, tôi giết chó nữa, giết…”

      Tam Lại Tử bỗng cảm thấy hơi ngứa ở đũng quần. thất sắc lo nghĩ hiểu cái đó của mình có nát toét như Chung Thất ?

      Tam Lại Tử hối hận tối hôm đó mò tới quán Tiêu Dao, những thế bây giờ tất cả mọi người trong thị trấn đều biết Dương Phi Nga cũng mắc bệnh hoa liễu. Tam Lại Tử đứng dậy, chạy thục mạng về phía khe suối. Nhìn xung quanh lần, phát có ai, liền tụt quần, cúi đầu rồi lật lật lại thằng cu bao giờ còn có thể cương cứng được nữa của mình. nhận thấy có gì bất thường, cảm thấy đỡ lo hơn rồi kéo quần lên.

      Tam Lại Tử vẫn chưa kịp thắt dài rút lại thấy ngứa trở lại. liền tụt quần ra tồi tới bờ suối, ngồi xổm rồi lấy tay kỳ cọ, rửa ráy cho cái của quý. Nước suối lạnh cóng, Tam Lại Tử lạnh tới mức run bắn lên.


      9


      Tống Kha vẫn chưa hỏi Lăng Sơ Bát về chuyện tại sao bức ảnh của Tô Tĩnh lại ở trong hộp đựng nữ trang của .

      Mỗi lần Tống Kha tới ngôi nhà bằng gỗ trong rừng, Lăng Sơ Bát lại dùng canh móng giò và dịu dàng của mình bịt miệng Tống Kha lại.

      Tối hôm nay, Lăng Sơ Bát nấu canh móng giò mà nấu canh xuyên sơn giáp lấy trong rừng. Lúc hầm canh, những bỏ rễ hương đằng tử mà còn cho các loại thuốc bổ như kỳ tử, nhân sâm… vào. Tối nay, sau khi Lăng Sơ Bát thổi tắt đèn, toàn thân Tống Kha lại rạo rực, sau mỗi lần hòa làm … Lăng Sơ Bát đều nằm khóc bộ ngực gầy gò của Tống Kha. khóc vì hạnh phúc. Cuối cùng dưới chăm lo, tẩm bổ của Lăng Sơ Bát, Tống Kha từ người đàn ông gầy gò, yếu đuối trở thành người đàn ông khỏe mạnh như trong mộng của .

      Lăng Sơ Bát tham lam ngửi mùi tanh người Tống Kha, nước mắt lã chã tuôn rơi ngực . Tống Kha vuốt ve tấm lưng mịn màng của , khẽ : “Tô Tĩnh, à Sơ Bát, sao em lại đối tốt với như vậy?”

      Lăng Sơ Bát dịu dàng đáp lại: “ muốn nghe em dối hay là ?”

      Tống Kha cười: “ cũng muốn nghe mà dối cũng muốn nghe”.

      Lăng Sơ Bát cũng cười trong bóng tối, Tống Kha nhìn thấy khuôn mặt . Nhưng vẫn có thể cảm nhận được cười rất lẳng. Người con miền núi trông rất chất phác này vào buổi tối lại có nụ cười lẳng lơ khiến người khác phải rung động.

      Lăng Sơ Bát : “ em bị hấp dẫn bởi mùi người , đời này những người đàn ông có mùi rất nhiều, thế nhưng người có mùi kỳ lạ như chỉ có mà thôi, em mê cái mùi tanh thối người . Chỉ cần ngửi thấy mùi này, cho dù có phải chết vì em cũng cam lòng”.

      Tống Kha ôm chặt Lăng Sơ Bát vào lòng: “Sao em lại thích mùi tanh thối người vậy?”

      Lăng Sơ Bát im lặng lát rồi : “ thể cụ thể là vì sao, tóm lại em thích”.

      Tống Kha lại cười trong bóng tối: “Sơ Bát à, vậy em dối ”.

      Lăng Sơ Bát luồn tay vào tóc Tống Kha vò , dịu dàng tiếp: “ dối giống với đàn ông miền núi, tuy rằng họ rất to khỏe nhưng lại thô tục. Vừa nhìn thấy , em muốn ôm vào lòng để bảo vệ cho . khác hẳn với đàn ông ở đây, em thích bộ dạng đáng thương của . Họa sĩ Tống à, có thích em vậy?”

      Tống Kha trả lời, luồn tay xuống bụng Lăng Sơ Bát. Bụng của hơi nổi lên, dường như phía trong có gì đó chuyển động. Tay Tống Kha run , tự hỏi mình liệu có phải Lăng Sơ Bát có bầu chăng?

      hỏi tiếp: “Sơ Bát, có phải em…”

      Tống Kha còn cảm thấy da bụng Lăng Sơ Bát mịn màng như các vùng da khác, dường như có rất nhiều sẹo to gồ lên.

      Lăng Sơ Bát đẩy tay Tống Kha để bụng mình ra.

      Lăng Sơ Bát dùng tay bịt miệng Tống Kha để thể tiếp được. khẽ nhắc: “Họa sĩ Tống à, nên về thôi”.

      Đầu óc Tống Kha lại trống rỗng.


      10


      Đồ tể Trịnh Mã Thủy còn giữ bầu dục lại cho Chung Thất nữa, bây giờ người tới hàng thịt của ông ta lấy bầu dục hằng ngày là Trư Cốc. Trư Cốc tại là đội trưởng đội bảo vệ. cũng đeo người khẩu súng moze. Ngông nghênh diễu võ dương oai đường. Người dân trong thị trấn quen với đều này, bởi kẻ nào làm điện thoại đội bảo vệ cũng như vậy. Sau khi Trư Cốc làm đội trưởng đội bảo vệ, mụ chủ quán Tiêu Dao tìm riêng cho trẻ, Trư Cốc cũng giống với Chung Thất, thường xuyên ngủ lại trong quán Tiêu Dao. Điều khác biệt giữa Trư Cốc và Chung Thất là Trư Cốc tận tình cung kính Lý Mị Nương. Việc này khiến bà mụ rất vui, thường xuyên tốt về Trư Cốc trước mặt Chủ tịch Du Trường Thủy.

      Ở bên kia, Trư Cốc gặp mọi điều may mắn phía bên này, tuy tiết trời chưa vào đông nhưng Chung Thất phải sống chuỗi ngày lạnh lẽo. Từ sau khi được Tam Lại Tử cứu từ cột cờ xuống, nằm liệt giường ba ngày ba đêm có ai ngó ngàng tới. Sau khi về nhà, mẹ thậm chí còn chẳng thèm nhìn tới lần mà dẫn hai đứa cháu sinh đôi tới sống tại nhà người họ hàng ở rất xa.

      Chung Thất nằm giường ngủ li bì ba ngày ba đêm mới hoàn hồn. bò dậy rồi vòng quanh căn nhà lạnh lẽo trống rỗng, độc dâng cao như nước triều bao vây ở khắp nơi. Chung Thất nước mắt lưng tròng tìm bức truyền thần của Thẩm Văn Tú. Đối mặt với người phụ nữ đẹp nhất thị trấn Đường từng đầu gối vai ấp và cũng từng chịu đủ mọi nỗi giày vò của , khóc nổi nữa. Cái nhà này chẳng còn chút sinh khí nào, Chung Thất vốn cao to mà bây giờ trông như con bọ thối.

      Đúng lúc Chung Thất ôm bức truyền thần của Thẩm Văn Tú, lòng tự trách mình bên ngoài cửa vọng tới tiếng đập cửa ầm ầm.

      Lúc này còn có ai nhớ tới chứ?

      Chung Thất ôm niềm hy vọng và nỗi cảm động ra mở cửa.

      Chung Thất sững người.

      Đứng trước cửa lúc này là tay đồ tể Trịnh Mã Thủy, khuôn mặt sa sầm, trong tay là con dao mổ lợn sáng quắc.

      Hai chân Chung Thất run lên, yếu ớt cất tiếng: “, định làm gì thế?”

      Nhìn thấy bộ dạng lúc này của , Trịnh Mã Thủy liền khua khua con dao trong tay lạnh lùng đáp lại: “Hì hì, đội trưởng Chung Thất, mày mà cũng có ngày hôm nay sao?”

      Nếu Chung Thất bám vào khung cửa chắc ngã phịch xuống đất rồi. Con dao mổ lợn tay Trịnh Mã Thủy phát ra những tia sáng lành lạnh khiến sợ hãi mở mồm được. chỉ còn biết trợn tròn mắt giống như con cá sắp chết vậy. Chung Thất bây giờ phải là Chung Thất khi trước, có khẩu súng trong tay, mất hẳn cái uy của người đàn ông.

      Trịnh Mã Thủy lại khua con dao mổ lợn, lạnh lùng tiếp: “Chung Thất, mày phải biết tao tới đây làm gì mới đúng chứ?”

      Chung Thất gật đầu lia lịa.

      Trịnh Mã Thủy tiếp: “Mày ăn hết của tao bốn trăm ba mươi hai quả bầu dục, nhưng có tới ba trăm ba mươi hai quả chưa trả tiền. Tao tính rẻ cho mày cũng phải trả cho tao ba đồng đại dương. Mày xem làm gì làm”.

      Đôi môi xám ngoét của Chung Thất run lên, chẳng được lời gì.

      Giọng Trịnh Mã Thủy càng gay gắt: “Chung Thất, hôm nay mày đừng hòng giở trò với tao, có tác dụng gì đâu. Bây giờ tao còn sợ mày nữa, mà , chưa khi nào tao sợ mày cả, bởi trước đây tao là tao nể mặt mày thôi. Bây giờ, cho mày hai lựa chọn, là vui vẻ trả tiền cho tao, tao còn có thể coi mày là con người, sau này có gặp, tao còn chào hỏi. Còn lựa chọn còn lại tức là mày trả tiền cho tao, như thế cũng được, nhưng tao chặt cánh tay của mày rồi vứt vào hố phân trong ngõ Niệu. Mày xem làm gì làm”.

      Phải lúc lâu sau, Chung Thất mới khó khăn đáp lại: “Tôi, tôi, tôi trả”.

      Trịnh Mã Thủy cười: “Tao rồi mà, dù gì mày cũng từng làm đội trưởng đội bảo vệ, chút tiền này có là gì đâu chứ. Thôi mày mau lấy tiền , tao ngồi đây chờ mày”.

      Chung Thất chửi thầm trong lòng: “Đúng là đồ tiểu nhân”.

      Chung Thất vào nhà, lấy ra cái xẻng rồi vào phòng ngủ. chui vào gầm giường, sau đó lấy xẻng đào góc đất, lộ ra chiếc lò sành. lấy từ trong chiếc lọ sành. Cầm trong tay ba đồng đại dương lạnh, trong lòng thầm nghĩ: “ lâm vào bước đường cùng này rồi, có nhiều tiền hơn nữa còn có tác dụng gì chứ?”

      Vừa tiễn xong thằng quỷ đòi nợ Trịnh Mã Thủy, Chung Thất liền nhớ tới Dương Phi Nga. Con đàn bà bình thường đê tiện như đống cứt trong mắt bỗng trở thành tia hy vọng trong đời , bởi nó có thể sống cùng tới cuối đời. Lòng Chung Thất phút chốc dâng lên niềm xúc động, muốn tới quán Tiêu Dao chuộc thân cho Dương Phi Nga, sau đó đưa ta về nhà sống cùng .

      Chung Thất lại chui xuống gầm giường lấy ra mười đồng đại dương, sau đó dùng chiếc khăn trắng gói lại cẩn thận. ra ngoài với bao vải trắng, ra khỏi ngõ rồi về hướng thị trấn, về phía ngõ Hoàng Đế. Lúc này, Chung Thất tê dại, thèm quan tâm tới những ánh mắt khinh bỉ của người dân trong thị trấn ném về phía mình. cảm thấy muốn vô liêm sỉ cũng phải dũng cảm, còn phải dũng cảm hơn nhiều so với sống quang minh chính đại. lại giống với thời đào ngũ khi xưa, lại lần nữa tìm được niềm tin để sống tiếp.

      tới trước của quán Tiêu Dao trong ngõ Hoàng Đế.

      nghe thấy lệnh oẳn tù tì vọng ra từ quán rượu Hồng Phúc, thanh đó chọc vào tai .

      bước vào cổng lớn quán Tiêu Dao bị chặn lại.

      Chung Thất : “Cho tao vào!”

      Người coi cửa đó rất ngang ngạnh, căn bản coi ra gì: “Bà chủ bọn tao dặn kỹ, ai cũng có thể bước vào cửa quán Tiêu Dao, chỉ có mình mày là được. Mày nhanh để mọi người khỏi khó chịu”.

      Lòng Chung Thất đau đớn tột cùng.

      Lúc này, ít người vây lại xem ngoác miệng cười nhăn nhở, cứ như thể trò hay sắp sửa được biểu diễn vậy. Trong đó còn có ít người từng là thuộc hạ của – đội viên đội bảo vệ.

      Chung Thất im lặng hồi, lấy hết can đảm, lớn về phía quán Tiêu Dao: “Lý Mị Nương, tôi muốn chuộc Dương Phi Nga! Tôi muốn Dương Phi Nga làm vợ tôi”.

      Tất cả mọi người đứng xung quanh được trận cười nghiêng ngả.

      Lý Mị Nương cùng Chủ tịch Du Trường Thủy ngồi hút điếu cày chiếc ghế thái sư đặt trong sảnh phòng khách quán Tiêu Dao. Lý Mị Nương nghe thấy tiếng gọi của Chung Thất, nốt ruồi to bằng hạt đậu bên mép mụ lại giật giật, mụ ta nhả khói đặc đắc chí reo lên: “Em biết ngay thế nào cũng mò tới, Chủ tịch Du à, thua rồi nhé. Hi hì…”

      Chủ tịch Du cũng nhả khói hỏi: “Em định thế nào?”

      Lý Mị Nương cười đáp lại: “ phải làm sao?”

      thấy hay là cứ để cho dẫn thôi, dù gì con điếm này cũng chẳng có ai thèm nữa, giữ ở quán Tiêu Dao lại phải cho ăn, cho ở miễn phí”.

      Lý Mị Nương đặt bịch ống điếu xuống bàn, cười nhạt : “Chung Thất còn nợ em năm đồng đại dương, ngoài ra muốn dẫn con tiện nhân này trả năm đồng đại dương tiền chuộc em thà để cho con tiện nhân này khắm khú ở quán Tiêu Dao chứ nhất quyết để thằng chó Chung Thất này nhặt đâu”.

      Du Trường Thủy thở dài: “Thôi mà, dù gì Chung Thất cũng theo rất lâu rồi, có công cũng phải chịu vất vả nhiều. Chúng mình bạc bẽo với nó thế, chỉ sợ lại bị người ta bàn ra tán vào thôi”.

      Lý Mị Nương gõ đầu ngón tay lên bàn: “Hôm đó, nó bị người ta treo lên cột cờ, cũng chẳng thèm bận tâm, còn sợ gì miệng lưỡi thiên hạ chứ? Những gì phải sớm muộn gì cũng được ra thôi mà, cũng thể bịt hết được miệng của người dân trong thị trấn đúng ? Chung Thất, cái thằng chó này, mỗi lần chợ phiên đều dấm dúi thu phí bảo hộ sau lưng , tính ra cũng nuốt ít tiền đâu. Thế nên cần phải xót xa cho , mọi chuyện đều do tự làm tự chịu thôi”.

      Chủ tịch Du trầm ngâm hồi rồi rít hơi dài thuốc lào.

      Lúc này, người coi cửa chạy vào sảnh, thông báo với Chủ tịch Du và Lý Mị Nương: “Chung Thất quỳ trước cửa lớn, nếu cho chuộc Dương Phi Nga ra, quỳ ở bên ngoài đến chết thôi”.

      Lý Mị Nương mỉa mai: “Hừ… Xem ra cũng có tình có nghĩa! Mày ra với , nếu đưa đủ cho tao mười đồng đại dương, tao để đưa Dương Phi Nga , bằng có quỳ chết ở đó cũng chẳng có tác dụng gì đâu”.

      Người coi cửa dạ tiếng rồi chạy ra ngoài.

      lát sau, người coi cửa lại chạy vào sảnh đưa cho Lý Mị Nương bao buộc bằng vải trắng.

      “Bà chủ à, cái này là Chung Thất đưa cho bà đấy, đây là mười đồng đại dương”.

      Mặt Lý Mị Nương tươi roi rói, mụ ta đặt bao vải trắng đó lên bàn. Mụ ta háo hức mở ra, mắt Lý Mị Nương sáng rực lên, những đồng bạc trắng đó phát ra tia sáng mê hồn người. Lý Mị Nương đếm thừa thiếu đúng vừa đủ mười đồng đại dương. Mụ ta với Chủ tịch: “Xem ra thằng chó Chung Thất này cũng có chuẩn bị”.

      Sắc mặt Chủ tịch Du nặng nề, ông ta lạnh lùng: “Tiền em nhận được rồi, hãy để Dương Phi Nga theo ta. Đừng ở đó mà làm khó họ nữa”.

      Lý Mị Nương tươi cười đáp lại: “Đương nhiên, đương nhiên rồi!”

      Dương Phi Nga mặt mũi xanh xám cố lê bước tới cửa lớn quán Tiêu Dao, vừa nhìn thấy Chung Thất quỳ trước cửa, nước mắt lã chã tuôn rơi. quỳ xuống trước mặt Chung Thất rồi ôm lấy khóc nức nở như ở chỗ người. Chung Thất đứng dậy, dìu Dương Phi Nga, hai người đỡ nhau về hướng nhà Chung Thất trong tiếng cười chế giễu của mọi người. đường, còn có người theo họ chê cười, chửi mắng, còn liên tiếp nhổ nước bọt vào họ nữa…


      11


      Trương Thiếu Băng khai trương lại cửa hiệu quan tài sau cái chết của ông Chu Quý Sinh. Sau đó, ta còn tới sòng bạc đánh bạc nữa. Những con bạc bạn hẳn phải vô cùng ngưỡng mộ ta, đánh bạc nữa là đánh bạc nữa, hạ quyết tâm đến cùng luôn. Đội trưởng đội bảo vệ mới nhận chức Trư Cốc tới tìm, hỏi ta rất nhiều vấn đề kỳ lạ cứ như thể cái chết của ông Chu Quý Sinh có liên quan tới ta vậy. Trương Thiếu Băng hơi hoang mang, nếu Chủ tịch Du quyết tâm xử lý ta có trốn thế nào cũng thoát được. Hơn nữa, lúc này, Du Vũ Cường ở thị trấn Đường, nếu như Du Vũ Cường ở đây Chủ tịch Du muốn động tới cũng phải cân nhắc. Nghĩ nghĩ lại, Trương Thiếu Băng liền kiếm hai con gà trống cùng vò rượu ngon đêm tới nhà của Chủ tịch Du để bày tỏ chút lòng thành. Chủ tịch Du cũng chẳng gì nhiều, nhận lễ của Trương Thiếu Băng. Điều này ít nhiều khiến Trương Thiếu Băng cảm thấy yên tâm.

      Trương Thiếu Băng hút thuốc, cũng uống rượu, chỉ thích uống trà. Đúng lúc cầm cốc trà đưa lên miệng nhìn thấy Chung Thất và Dương Phi Nga dìu nhau đường. liền bỏ cốc trà nóng còn tỏa mùi hương nồng xuống bàn. Trương Thiếu Băng phải loại người thích hóng chuyện, nhưng ta vẫn bước ra cửa tiệm, mắt dõi theo bóng Chung Thất và Dương Phi Nga rẽ vào ngõ . Trương Thiếu Băng nhìn thấy hai người này đáng thương vô cùng, cũng xiêu lòng thương cảm, mặc dù trước đây cũng chẳng ưa gì Chung Thất.

      Tên đồ tể Trịnh Mã Thủy tiến tới trước mặt , cười nham hiểm rồi : “Ông chủ Trương à, theo tôi tính toán ông sắp có vụ làm ăn rồi đấy”.

      “Thế nghĩa là sao?”

      “Trông điệu bộ Chung Thất và Dương Phi Nga, chắc cũng chẳng sống được bao lâu nữa”.

      “Trịnh Mã Thủy, ông hãy cứ lo chuyện bán thịt lợn của mình thôi, đừng quan tâm tới quá nhiều chuyện như vậy”.

      Trịnh Mã Thủy cười nhạt đáp lại: “Hì hì, ông cứ chờ mà bán quan tài ”.

      Trương Thiếu Băng nghe Trịnh Mã Thủy vậy, cảm thấy buồn nôn, suýt nôn ra ngoài. Trịnh Mã Thủy đúng là đồ giậu đổ bìm leo, lúc Chung Thất vẫn chưa gặp nạn, cúc cung tận tụy với Chung Thất, đến giờ Chung Thất sa cơ lỡ vận như vậy, liền trù ẻo người ta chết sớm. Từ đáy lòng Trương Thiếu Băng cảm thấy khinh thường loại người như Trịnh Mã Thủy.

      Trương Thiếu Băng thể đoán được người tiếp theo chết ở thị trấn Đường là ai, cũng giống như chuyện ta có cách nào đoán được ngày mai của mình ra sao.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      12


      Ngày 28 tháng Chín lịch, đúng vào buổi tối thứ bảy sau khi ông Chu Quý Sinh chết, lúc ông lang Trịnh Triều Trung chuẩn bị ngủ con dâu hiếu thảo mang tới bát canh sâm cho ông uống. Ông với con dâu: “Sau này con phải ninh canh sâm cho bố uống nữa, bố ngần này tuổi rồi, uống gì cũng chẳng có tác dụng đâu”. con dâu cười đáp lại: “Bố à, bố đừng thế, bố sống lâu trăm tuổi”. Ông lang Trịnh Triều Trung vừa vuốt râu vừa : “Bố có phải quái đâu mà có thể trường sinh bất lão hả, ha ha, bố sống được chừng này tuổi tốt lắm rồi. Bây giờ sống thêm được ngày nào là tốt ngày đó”. Sau khi con dâu ra khỏi phòng, Trịnh Triều Trung nới dài rút quần nằm giường. Ông vốn định tắt đèn dầu ngủ, nhưng nghĩ nghĩ lại thế nào lại để đèn cháy tiếp. Chờ tới lúc cạn dầu đèn tự tắt thôi, giống với cuộc đời con người.

      Nằm giường, bất giác nhớ tới con chó đen mất tích hai ngày trước, lòng ông trĩu nặng. Con chó theo ông nhiều năm, mỗi lần ông khám bệnh bên ngoài, nó đều theo. Con người chứ có phải cây cỏ đâu mà có tình cảm chứ. Trịnh Triều Trung bảo con trai tìm hai ngày rồi nhưng vẫn thấy. Ông với con mình: “ cần phải tìm nữa đâu, nếu còn sống thể nào nó cũng chạy về, còn nếu chết rồi, tìm cũng chẳng làm gì”. Mặc dù như vậy, nhưng trong lòng ông vẫn tiếc thương con chó khôn nguôi, có điều ông phải là người dễ dàng biểu lộ các trạng thái cảm xúc hỉ nộ ái ố mà thôi.

      Ông nhận thấy biến mất của con chó chứa nguy hiểm nào đó.

      Ông tự nhiên liên tưởng tới cái chết đáng sợ của ông Chu Quý Sinh. Trước khi ông ta chết, con chó vàng nhà ông ta cũng biến mất cách kỳ lạ giống như con chó đen này.

      Lẽ nào…

      Dù gì ông cũng già, còn đủ sức lực để nghiền ngẫm kỹ vấn đề, nên lâu sau chìm vào giấc ngủ. Khoảng canh giờ sau, từ cửa phòng ngủ của ông vọng lên tiếng sột soạt. Lúc này ông chìm sâu vào giấc ngủ, cả căn phòng im lặng cách đáng sợ. thanh sột soạt đó cứ vang trong phòng.

      bóng áo trắng đứng phía ngoài cửa, phát ra tiếng kêu , như thể niệm bùa chú gì đó.

      Tiếng sột soạt ban nãy chính là tiếng phát ra khi bò của con rắn xanh.

      Con rắn xanh men theo chân giường rồi bò lên giường. Dưới ánh đèn, người nó phát ra màu xanh sáng, nó nhanh chóng bò lên ngực ông lang. Con rắn dừng lại, vươn cái đầu rắn hình tam giác lên, miệng thè lưỡi đỏ. Miệng của ông lang vẫn mở, những người lớn tuổi khi ngủ say thường thở bằng miệng. thanh thần bí xuyên qua cửa vào phòng ngủ của ông lang Trịnh Triều Trung. Con rắn xanh trong suốt phát sáng kia dường như nhận được mệnh lệnh từ thanh thần bí đó, nhanh chóng chui vào miệng ông lang rồi trườn xuống.

      Bóng trắng bên ngoài cửa lắc lư hồi rồi bay , biến mất trong màn đêm dày.

      Ông Trịnh Triều Trung ngồi bật dậy, cảm thấy bức bối trong người. Dường như dạ dày của ông bị nhét đầy thứ gì đó. lát sau, ông cảm thấy có thứ gì đó chuyển động từ dạ dày tới khoang bụng của mình. Ông giơ tay sờ vào bụng mình, quả thực có thứ gì đó chuyển động lên xuống. Ông thấy đau nữa, chỉ thấy ruột của ình cũng trượt .

      Ông nhớ tới con rắn bò từ miệng ông Chu Quý Sinh ra sau khi ông ta chết. Rồi từ chuyện con rắn, ông liên tưởng tới việc con chó biến mất.

      Ông cố gắng mở to mắt, trong đầu ông lúc đó chỉ tồn tại đúng từ: Trùng độc.

      Ông biết, những người nuôi trùng độc rất sợ chó, và tới lúc này ông hiểu tại sao con chó nhà ông và con chó của ông Chu Quý Sinh lại biến mất cách kỳ lạ như vậy. Ông chẩn đoán đúng, ông Chu Quý Sinh địch thị chết vì trùng độc. tại con trùng độc kia chui vào trong người ông. Nhưng điều khiến ông giải thích được là ai lại muốn đầu độc ông? Tại sao? Ông vốn là người có thể là độ nhân tế thế, cả đời chỉ lo việc cứu mạng người chứ chưa từng làm việc gì hại người cả, hơn nữa ông cũng chẳng gây thù kết oán với ai, vậy ai lại cố tình hạ độc thù tàn nhẫn với ông như vậy chứ?

      Trịnh Triều Trung biết sinh mạng của mình nhanh kết thúc liền bò từ giường xuống. Vừa xuống giường, ông định ra khỏi phòng để gọi người nhà tới lời trăng trối. Nhưng ông chưa được hai bước, trong bụng phát ra tiếng ùng ục, cơn đau xuất . Mặt ông lang phút chốc tái mét, trán ông rịn từng hạt mồ hôi to như hạt đậu. Ông ôm bụng, gập người lại. Ông muốn kêu, nhưng họng thể phát ra được bất kỳ thanh nào. Ông cảm thấy từng khúc ruột của mình bị đứt. Cuối cùng thể chịu đựng được hơn nữa, ông ngã gục xuống sàn nhà. Toàn thân ông co quắp, giật giật chân mấy cái tắt thở.

      Xác của ông dần dần trương lên, con ngươi lồi ra, da bụng trướng lên như quả bóng được thổi căng vậy. Con rắn xanh bò ra từ miệng ông lang Trịnh Triều Trung…


      13


      Tối hôm qua, Tống Kha tới ngôi nhà gỗ trong rừng. Điều kỳ lạ là cũng bị hồn ma của những bức truyền thần nhét dưới giường quấy nhiễu. tỉnh dậy từ rất sớm.

      đẩy cửa sổ, phát hôm nay là ngày nắng. Bầu trời xanh trước mặt xanh tới mức đáng sợ, chẳng có đến đám mây.

      luống gió lạnh luồn vào khiến Tống Kha rúng mình. Lúc này, mới nhận thấy lớp sương dày che phủ khắp các mái nhà của người dân trong thị trấn Đường.

      Lớp sương dày buổi sáng sớm thu hút đôi mắt Tống Kha, nó đẹp tới mức khiến lòng xao động. Bỗng trong lòng nảy sinh mong muốn nắm bắt vẻ đẹp của lớp sương kia, lấy quyển sổ phác họa ra rồi vẽ vẽ quệt quệt rất tập trung.

      Mãi tới khi mụ Hồ Nhị Tẩu – chủ quán ăn chênh chếch nhà mở cửa quán, đồng thời ném ánh mắt kỳ dị lên cửa sổ gác xép cửa hiệu truyền thần mới đóng cửa lại. thực muốn bản mặt to phè như mặt lợn của mụ ta phá hoại cảm giác đẹp vẽ lớp sương sớm của mình. Tống Kha cảm thấy tiếc vô cùng, đúng lúc mọi đồ để vẽ của hết sạch bỗng nhiên lại có cảm hứng sáng tác.

      Vào khoảng trưa, Tống Kha bước vào cửa nhà ông lang Trịnh Triều Trung. Trước đó, nghe thấy tiếng trống tang đều đặn, tiếng trống tang buồn vô cùng, tinh thần của mọi người bị nó tác động tới mức u uất. Nghe thấy tiếng trống tang buồn thảm, phản ứng đầu tiên của Tống Kha là thị trấn Đường lại có người chết rồi. Tiếng trống tang vang lên từ nhà ông lang Trịnh Triều Trung lại phủ lớp mây đen dày lên ngày ngập nắng trong xanh. Lúc được người nhà họ Trịnh gọi , mụ Hồ Nhị Tẩu lại nhìn bằng ánh mắt hằn học, mụ rít qua kẽ răng: “Lại kiếm tiền của người chết rồi”. Tống Kha để ý tới mụ ta, trong mắt mụ ta là người hiểm ác. Từ giây phút mụ ta nhẫn tâm đổ bô nước tiểu lên người Thẩm Văn Tú, nhận ra mụ ta là người như vậy. Do vậy, thà ngồi trong cửa hiệu truyền thần ăn mỳ nấu suông với nước sôi chứ thèm bước vào quán của mụ ta nửa bước nữa.

      Lúc Tống Kha tới nhà ông lang Trịnh Triều Trung, trong nhà họ có người ngoài, chỉ có người nhà họ Trịnh trong lúc tang gia bối rối. Con trai của ông Trịnh Triều Trung – Trịnh Vũ Sơn với Tống Kha bằng giọng khàn khàn.

      “Họa sĩ Tống à, bức truyền thần của bố tôi trăm nhờ , cả đời ông ấy cứu rất nhiều người, bà con lối xóm đều ông ấy là Bồ Tát sống. nhất định phải vẽ được thần sắc của bố tôi nhé, họa sĩ Tống”.

      Con dâu của ông Trịnh Triều Trung khóc nhiều tới mức mắt sưng to như quả đào nát. Sau khi chồng xong, ta nghẹn ngào tiếp: “Họa sĩ Tống à, bố chồng tôi là người tốt hiếm có, nhất định phải vẽ hết sức mình đấy. Chúng tôi muốn ông ra , muốn chút nào”.

      Tống Kha nhận thấy người nhà họ Trịnh khác hẳn với người ở các nhà khác, họ thể tránh xa . Cứ như thể họ căn bản ghét bỏ mùi tanh thối người vậy, trông họ rất thành khẩn. Trong lòng dâng lên nỗi xúc động, đẩy kính lên rồi với họ: “ chị yên tâm , tôi cố hết sức”.

      Tống Kha bắt đầu vẽ truyền thần cho ông Trịnh Triều Trung.

      Gương mặt quắc thước thường ngày của ông Trịnh Triều Trung giờ sưng phồng lên, con ngươi lồi ra, hố đen sâu đo được trong cái miệng há hốc. Trong lúc vẽ truyền thần cho ông, trong lòng Tống Kha bỗng dậy lên nỗi đau ra được, nỗi đau này từ từ lan tỏa khắp người . Cơn đau đó kéo dài tới khi vẽ xong, thậm chí ngón tay cầm bút vẽ cũng đau. Dường như ông lang Trịnh Triều Trung còn hơi thở vẫn chưa thoát ra được, chờ tới sau khi Tống Kha vẽ xong bức truyền thần, ông mới thở dài hơi, miệng dần khép lại.

      Những người có mặt lúc đó đều ngỡ ngàng.

      Tống Kha vẽ xong liền đứng dậy, kéo mảnh vải xô đắp người ông lên để che phần mặt.

      lặng lẽ thu dọn đồ nghề chuẩn bị .

      Trịnh Triều Trung trong bức tranh nhìn thế giới này bằng ánh mắt buồn thảm nhưng nhân từ. Mọi người trong nhà họ Trịnh nhìn thấy bức truyền thần đều có cảm giác ông ta vẫn sống ở nhân gian, họ nén được cảm xúc mà khóc ầm lên. Khi bước qua cửa lớn nhà họ Trịnh, Tống Kha thấy rất nhiều người cầm câu đối tế, có lẽ những người này từng chịu ơn của ông. Tống Kha chưa về tới cửa hiệu truyền thần có người mặc áo tang đuổi theo.

      Người đó là con trai ông Trịnh Triều Trung – Trịnh Vũ Sơn.

      ta nhét bọc bằng vải trắng vào tay Tống Kha cảm động :

      “Họa sĩ Tống à, đây là chút lòng thành của chúng tôi. vui vẻ nhận cho. Bức truyền thần vẽ cho bố tôi quả rất giống, chúng tôi cúng luôn cả bức truyền thần của ông như cúng Bồ Tất vậy”.

      Tống Kha đút bọc vải trắng đó vào túi quần, ngắn gọn với ta:

      “Mong bớt đau buồn!”

      quả thực ra lời nào hơn nữa.

      Tâm trạng hôm nay của rất chán nản, trở về cửa hiệu truyền thần liền đóng sầm cửa lại. dựa lưng vào cánh cửa, thở hồng hộc. Cái chết của ông lang Trịnh Triều Trung và ông Chu Quý Sinh giống hệt nhau, Tống Kha cảm nhận được hiểm ác ăn vào máu của thị trấn Đường. Cái chết của hai người bọn họ bình thường chút nào mà giấu bí mật to lớn. Và điều bí mật này, nghi ngờ gì, có liên quan tới an toàn của người dân trong thị trấn.

      Nhưng vấn đề này dường như phải việc Tống Kha nên suy ngẫm mà là việc Chủ tịch Du phải lo mới đúng.

      Sau khi Tống Kha về, Du Trường Thủy dẫn theo Trư Cốc vào nhà họ Trịnh. Ông ta sai Trư Cốc mang câu đối tế viết vải trắng cho nhà họ Trịnh, sau đó theo Trịnh Vũ Sơn tới trước thi thể của ông Trịnh Triều Trung vái ba cái. Du Trường Thủy vừa liếc thấy cái bụng nhô lên cao của ông Trịnh Triều Trung liền sợ hãi, may là đầu ông cũng bị che lại bằng vải liệm, Du Trường Thủy biết khuôn mặt của ông lang Trịnh Triều Trung có đáng sợ như ông Chu Quý Sinh . Tuy con trai của ông lang giống Chu Phúc Bảo, bố vừa mới chết dẫn Du Trường Thủy tới khám xét, nhưng Du Trường Thủy cảm nhận được rằng hai người này chết giống nhau.

      Du Trường Thủy gọi Trịnh Vũ Sơn vào gian phòng, nghiêm nghị hỏi: “Lúc lệnh đường ra có biểu ?”

      Trịnh Vũ Sơn đáp: “Chẳng có biểu gì, bố tôi ra giống như ngủ vậy, rất thanh thản”.

      Du Trường Thủy trầm ngâm: “Ồ, hóa ra là như vậy. Việc ông Trịnh Triều Trung quy tiên là tổn thất lớn đối với người dân trong thị trấn Đường. Sau khi biết tin về cái chết của ông, lòng tôi nhói đau. ông cụ tốt như vậy thế mà , đời người khó lường. Cậu cũng nên bớt đau buồn, tang lễ phải làm to vào đấy. Nếu cần giúp gì, tôi nhất định ủng hộ hết sức”.

      Trịnh Vũ Sơn nghẹn ngào: “Tôi mãi thể quên được ưu ái và quan tâm của Chủ tịch Du, tôi thay mặt cả gia đình bày tỏ lòng biết ơn đối với Chủ tịch”.

      Trịnh Vũ Sơn mặc dù biết bố mình chết tức tưởi, nhưng có rất nhiều chuyện thể với Chủ tịch Du được. Trước khi qua đời bố từng dặn dò, từ theo bố học y, lời của bố, coi như thánh chỉ, chưa từng làm trái. Vừa về nhà sâu khi được Chủ tịch Du gọi tới xem xác của ông Chu Quý Sinh, ông lang Trịnh Triều Trung liền gọi con trai vào phòng, thở dài tiếng rồi : “Đáng ra hôm nay bố nên ”.

      Trịnh Vũ Sơn thắc mắc: “Bố à, bố sao vậy?”

      Trịnh Triều Trung đáp: “Bố trót điều nên , nhưng bố là thấy lang, cả đời chưa từng dối câu nào. Nếu bố câu giả dối, có thể người bị mất mạng. Nhưng những lời hôm nay bố thực nên , có lẽ vận xấu nhanh chóng giáng vào người bố. Chết đối với bố mà là cái gì cả, bố chẳng còn sợ nữa. Nhưng điều khiến bố lo lắng là các con bị liên lụy”.

      Trịnh Vũ Sơn căn bản biết bố mình những điều nên gì ở nhà họ Chu, an ủi bố: “Bố à, chắc việc nghiêm trọng tới mức đó đâu”.

      Ông lang Trịnh Triều Trung lại thở dài: “Bố lại cho con nghe bố gì, con hành nghề y theo đúng lương tâm mình bố yên lòng lắm rồi. Bố chỉ muốn với con điều, nếu như bố gặp chuyện gì bất trắc, con đừng nên truy cứu việc bố chết thế nào nhé. Con phải nhanh chóng khâm liệm, nếu có ai hỏi bố chết thế nào con chỉ cần với họ bố chết vì tuổi già, lúc chết bố rất thanh thản. Còn nữa, con nhất định phải mời họa sĩ Tống tới vẽ truyền thần cho bố, phải dặn dò tất cả người trong nhà từ già tới trẻ tôn trọng người ta, nên ghét bỏ vì người ta có mùi. Họa sĩ Tống tuy người có mùi khó ngửi, nhưng tấm lòng tốt, chúng ta có tư cách kỳ thị người như vậy. Con nhớ những lời bố chưa vậy?”

      Trịnh Vũ Sơn đáp: “Bố à, con nhớ rồi ạ”.


      14


      Sau khi tiết trời vào đông, tất cả các thôn xóm núi xung quanh thị trấn Đường đều bước vào giai đoạn nông nhàn. Cái chết bất thường của ông Chu Quý Sinh và ông lang Trịnh Triều Trung gieo bóng đen vào lòng người dân thị trấn. Trước khi chết, cả hai người bọn họ đều có dấu hiệu báo trước nào cả, những cái chết khó hiểu như vậy rất hiếm gặp ở đây. Đến cả mụ Hồ Nhị Tẩu cũng phải thốt lên:

      hiểu ai là người chết cách khó hiểu tiếp theo đây?”

      Du Trường Thủy cũng sợ hãi như vậy nên càng tăng cường bảo vệ ở ủy ban và cũng chính là tăng an toàn của bản thân, ông ta còn sai Trư Cốc lặng lẽ điều tra xem nhà ai trong thị trấn Đường là đối tượng khả nghi nuôi trùng độc.

      Trư Cốc điều tra mấy ngày nhưng phát được manh mối gì.

      Điều này khiến Chủ tịch Du càng cảm thấy bất an, bởi bản thân ông ta cũng biết được ngày nào mình chết giống ông Chu Quý Sinh. Việc này khiến ông ta ăn ngon, ngủ yên, hằng đêm nếu ngủ mình lại gặp ác mộng. Ông ta mơ thấy mình chết, nằm trong quan tài, có con rắn bò ra từ miệng. Cứ mỗi lần gặp ác mộng xong ông ta lại sợ hãi bừng tỉnh, người ướt đẫm mồ hôi, ông ta có cảm giác vô cùng tuyệt vọng.

      Chủ tịch Du thậm chí còn nghi ngờ mình trúng trùng độc. Ông ta biết số cách cổ xưa để thử xem có phải trúng trùng độc như là trứng vịt, còn cả cách thử bằng cam thảo chích nữa.

      Hằng đêm trước khi ngủ, Du Trường Thủy bóc quả trứng vịt luộc chín rồi ngậm vào miệng. Khoảng nửa canh giờ sau, ông ta nhè quả trứng trong miệng ra rồi cắm chiếc kim bạc vào. Nếu như chiếc kim bạc chuyển sang màu đen, chứng tỏ ông ta trúng trùng độc. Kim đổi màu, ông ta mới thở phào nhõm.

      Nhưng lúc sau Chủ tịch Du lại yên tâm, ông ta liền bốc nắm đậu tương sống được người hầu ngâm nở bỏ vào mồm nhai mạnh. Ông ta tiếp tục nhai rồi nhổ bã ra ngoài, đậu tương sống có mùi tanh chịu nổi. Ông ta lại lẩm nhẩm mình: “Mình chưa trúng trùng độc, mình chưa trúng trùng độc”. Nếu lúc nhai đậu sống mà cảm thấy mùi tanh của đậu chứng tỏ ông ta trúng trùng độc.

      Du Trường Thủy nằm giường, mắt nhắm chặt.

      Trong đầu ông ta lúc này xuất cặp mắt đỏ lòm cùng cái bụng trương phềnh, ông ta lại đưa tay chạm vào bụng mình. Sờ hồi, ông ta cảm thấy nó hơi trướng liền ngồi bật dậy, mở to mắt nhìn. Ông ta nghĩ, nếu đậu tương và trứng vịt thử được trùng độc, ông ta ra sao? Thế là, ông ta xuống giường, tới trước bàn làm việc, kéo ngăn kéo rồi lấy ra chiếc hộp gỗ , trong chiếc hộp đó có cam thảo chích. Du Trường Thủy lo lắng lấy ra miếng cam thảo dài chừng đốt ngón tay cho vào mồm, lại nhai mạnh, cam thảo chích tanh bằng đậu tương, hơn nữa lại cũng khó chịu bằng việc ngậm trứng vịt. Mặc dầu vị cam thảo rất ngọt, nhưng Chủ tịch Du vẫn cảm thấy dễ chịu, ông ta vẫn chưa định được mình trúng trùng độc chưa.

      Nhai hồi lâu, Du Trường Thủy lại nhổ bã cam thảo lên tay rồi đưa tới trước đèn dầu, ông tự nhận thấy bã cam thảo khô, cục đá nặng đè lên ngực bấy giờ mới biến mất. Nếu như bã cam thảo ông ta nhai ướt nhẹp, dính đầy nước bọt chứng tỏ ông ta trúng độc. Du Trường Thủy lại yên tâm nhắm mắt nằm lên giường…

      Còn có người nữa cũng gặp ác mộng trong đêm đầu đông.

      Đó là Tam Lại Tử - kẻ chuyên đào huyệt cho người chết.

      Tam Lại Tử nằm sau bức tượng ông bà Thổ Địa. Toàn thân run bắn nhưng đầu óc tỉnh táo khác thường, tứ chi cứng đờ, những thế muốn hét mà hét ra. vật mềm mềm nào đó mắc trong cổ . nhìn thấy ông Chu Quý Sinh, ông Trịnh Triều Trung và hai con chó: vàng và đen.

      Ông Chu Quý Sinh mắng bằng giọng u: “Tam Lại Tử, mày đúng là thằng chẳng ra gì. Tại sao mày lại giúp con mụ áo trắng đó làm hại tao? Bình thường tao có đối xử bạc với mày đâu, lúc mày có gì ăn tao còn cho mày kia mà… Mày đúng là đồ vong ơn, tại sao mày lại hại tao?”

      Ông lang Trịnh Triều Trung cũng bằng giọng u: “Tam Lại Tử à, hay là mày theo bọn tao ! Mày đào huyệt cho tao rất đẹp, tao nằm ở trong đó cảm thấy rất dễ chịu, nhưng mày sống thế giới này phỏng có ý nghĩa gì chứ? Hay là mày cứ theo bọn tai !”

      Hai con chó rên ư ử, lát sau lại xuất con chó khác. Đó là con chó thay lông của ông họa sĩ già, toàn thân nó be bét máu.

      Chu Quý Sinh, Trịnh Triều Trung và ba con vật kia vây lấy Tam Lại Tử.

      Chu Quý Sinh vươn móng vuốt ra túm lấy mặt Tam Lại Tử. Họng ông ta phát ra tiếng gì đó.

      Bàn tay gầy guộc khô cứng và lạnh lẽo của ông Trịnh Triều Trung cứ chạm vào người Tam Lại Tử. Miệng ông ta phát ra những tiếng cười nhạt khiến người ta phải sởn gai ốc.

      Còn ba con vật kia cứ gầm gừ, chúng cắn xé tứ chi của Tam Lại Tử bằng hàm răng sắc nhọn.

      Tỉnh lại sau cơn ác mộng giữa đêm đầu đông lạnh lẽo, cũng giống như Du Trường Thủy, người Tam Lại Tử ướt đẫm mồ hôi. Cả hai đều thở hổn hển, cố gắng mở to cặp mắt sợ hãi trong đêm. Tiếng gió xào xạc bên ngoài miếu Thổ Địa, dường như trong gió có cả tiếng cười nhạt của người đàn bà… Tam Lại Tử lẩm nhẩm mình: “Tôi muốn làm nữa, thực muốn làm nữa rồi, tha cho tôi , tha cho tôi !”

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      15


      Ngày 15 tháng Mười lịch năm Dân Quốc thứ ba mươi lăm là ngày chợ phiên của thị trấn Đường. Phiên chợ lần này ảm đạm hơn phiên chợ sau khi thu hoạch rất nhiều, mặc dù vẫn có nhiều người dân miền núi ở khắp nơi đổ về mua hàng hóa. Tam Lại Tử ngồi chờ cây long não già trước miếu Thổ Địa tới tận trưa, nhưng vẫn nhìn thấy người đàn ông trung niên và cậu thiếu niên mãi võ kia. mấy tháng rồi họ vẫn chưa quay lại, chờ đợi của Tam Lại Tử bị kéo dài vô thời hạn, cũng giống đêm đông dài dằng dặc giày vò cả thể chất lẫn tâm hồn vậy. Tam Lại Tử những chờ được người đàn ông trung niên và cậu thiếu niên, thậm chí còn chẳng chờ được ông già bán thuốc chuột kia. Mảnh đất trống bên ngoài miếu Thổ Địa trở nên mênh mông.

      Nguyên nhân phiên chợ lần này có ít người tham gia có lẽ cũng liên quan tới việc gần đây liên tục có người chết ở thị trấn Đường. Từ cái chết đáng sợ của ông Chu Quý Sinh tới giờ có thêm mấy người nữa chết. Kỳ lạ là tất cả những người đó đều khỏe mạnh bình thường bỗng lăn ra chết cách bất thường. những thế, nguyên nhân cái chết của họ lại giống hệt ông Chu Quý Sinh, điều đặc biệt, họ đều là những người có máu mặt trong thị trấn Đường. Giấy gói được lửa, việc có rắn bò ra từ miệng người chết được đồn thổi nhanh chóng, lòng ai cũng thấp thỏm. Chủ tịch Du mấy lần sai Trư Cốc dán cáo thị bác bỏ tin đồn nhưng đều bị xé bỏ.Trong thị trấn Đường thậm chí còn lan truyền tin đồn thần bí. Tin đồn thần bí đó có liên quan tới Chủ tịch Du. Họ rằng mẹ của trưởng trấn Chủ tịch Du – bà Dư Thất Liên chôn đúng chỗ. Chỗ đó vốn là chỗ của thần rắn, bà Dư Thất Liên được chôn ở đó khiến thần rắn nổi giận, do vậy thần rắn báo thù thị trấn Đường. Đầu tiên giết người giàu, sau đó giết người nghèo, đầu tiên giết người già, sau đó giết người trẻ, tiếp đó giết trẻ con… Tin đồn thất thiệt này được đồn thổi có thanh có sắc, họ còn chỉ ra hang rắn Tam Lại Tử đào được khi đào huyệt chính là nơi ở của thần rắn. Việc chọc giận thần rắn khiến người ta lo sợ, rất nhiều người lặng lẽ lên núi cúng bái thần rắn, cầu xin thần rắn giáng tai họa lên đầu mình. Những tin đồn này cuối cùng cũng tới tai Chủ tịch Du. Ông ta sai Trư Cốc điều tra xem tin đồn này được truyền ra từ miệng ai. Có người từ miệng mụ hoàn toàn, có người là Tam Lại Tử lại có người là Chung Thất…

      Tam Lại Tử chờ tới trưa vẫn chưa thấy những người cần đến, lại vác xẻng lên sườn núi Ngũ Công Lĩnh kia đào huyệt. cần đào cái huyệt, đào huyệt mộ thay cho Tống Kha. có linh cảm, Tống Kha sớm muộn gì cũng chết ở thị trấn Đường, cần phải đào cái huyệt cho . Bởi Tống Kha là người từ nơi khác tới, do vậy có dãy núi chuyên để mai táng, nếu có chết cũng chỉ có thể được chôn ở sườn núi này mà thôi.

      Sau khi Tam Lại Tử về hướng sườn núi Ngũ Công Lĩnh, trong thị trấn Đường lại xảy ra chuyện.

      Lúc đồ tể Trịnh Mã Thủy cắt thịt cho khách, mụ góa Dư Hoa Khố xõa tóc ra từ ngõ Thanh Hoa tiến về phía hàng bán thịt lợn của Trịnh Mã Thủy. Mặt mụ ta tái xanh, hai mắt sưng đỏ, chắc là vừa khóc rất dữ. Tới trước bàn bán thịt, mụ giật miếng thịt Trịnh Mã Thủy vừa cắt cho khách rồi ném bịch vào mặt Trịnh Mã Thủy, lớn tiếng:

      “Trịnh Mã Thủy, mày đúng là đồ lòng lang dạ sói, chơi bà xong rồi bỏ mặc đó thèm đếm xỉa đến nữa phải ?”

      Rất nhiều người đường vây lại xem, bởi vì phiên chợ lần này có trò mãi võ, do vậy mọi người đều coi chuyện giữa Dư Hoa Khố và Trịnh Mã Thủy là trò vui. Những người tới xem đều kỳ vọng vào thằng đồ tể bị sỉ nhục Trịnh Mã Thủy tức giận cắm cao dao mổ lợn sắc nhọn kia vào bộ ngực đồ sộ của mụ Dư Hoa Khố.

      Trịnh Mã Thủy thực tức lắm rồi. giơ bàn tay nhờn mỡ vuốt mặt cái, tức giận to: “Đồ chó cái! Điên rồi à?”

      Mụ Dư Hoa Khố đập mạnh bàn tay vừa thô vừa to của mình xuống bàn, hai bầu vú rung lên lớn tiếng đáp trả: “Tao điên rồi, bị mày bức cho phát điên rồi”.

      Trịnh Mã Thủy trợn tròn mắt gầm lên:

      “Mày đúng là đồ biết xấu hổ, ai ngủ với mày mày tìm người đó mà đòi tiền chứ, mày dựa vào đâu mà đòi tiền của ông hả? Tiền của ông vất vả kiếm được từ việc mổ lợn, lẽ nào lại lấy ra để nhét vào cái lỗ thối của mày. Mày cho rằng cái lỗ thối của mày được đúc bằng vàng hả? Mau cút cho ông, nếu ông mày khách khí nữa đâu".

      Dư Hoa Khố tức tới mức mắt vằn đỏ gào lên:

      “Trịnh Mã Thủy, mày đúng là đồ khốn kiếp đáng bị bắn, mày vừa kéo quần lên bày đặt nhận người hả. Mày hứa hôm qua đưa tiền cho tao, thế mà lúc này lại trở mặt. Tao phải hết nước hết cái với mày nhưng mày vẫn chịu trả tiền, lại còn cùng lắm lại với tao nữa. Tao đúng là loại mù mắt mới coi trọng đồ chó nhà mày. Mày còn đàng hoàng bằng Tam Lại Tử. Mày còn có phải là đàn ông nữa vậy? Mới tối hôm trước mày còn mò vào nhà bà lúc nửa đêm canh ba, chui vào giường vừa ngủ vừa cắn vú bà, còn gọi bà là mẹ. Mày mới là đồ mặt thớt biết xấu hổ, đầu vú bà bị mày cắn nát rồi. Mọi người vào đây mà xem vú tôi còn có dấu răng của thằng khốn kiếp này đây này”.

      Dư Hoa Khố vừa vừa cởi áo ra, trưng bên vú to như quả đu đủ già cho mọi người xem.

      Người xem cười ầm lên.

      Có người : “Dư Hoa Khố à, vú của bà bị bao nhiêu thằng đàn ông cắn nát rồi?”

      Lại có người mỉa mai: “Dư Hoa Khố à, bà thậm chí còn làm với thằng hạ tiện Tam Lại Tử, nước dãi của thằng Tam Lại Tử còn vú bà vậy, có phải bà chẳng rửa ráy gì đưa cho Trịnh Mã Thủy cắn phải ?”

      “…”

      Mặt Trịnh Mã Thủy lúc đỏ lúc tái, mắt tóe lửa, răng nghiến kèn kẹt, giơ tay về phía chuôi dao mổ lợn. Trịnh Mã Thủy vung con dao sáng quắc lên, tay run run.

      Dư Hoa Khố nhìn bộ dạng tức giận của Trịnh Mã Thủy cũng khiếp sợ, nhét bầu vú vào trong áo rồi cài hết cúc lại. Mụ ta cướp miếng thịt to bàn rồi chạy. Trịnh Mã Thủy kìm được cơn giận nữa, ai cướp thịt lợn cũng đồng nghĩa với việc cướp thịt của chính . xách dao đuổi theo.

      Có người lớn tiếng hô: “Trịnh Mã Thủy sắp giết người rồi”.

      Chuyện giữa Dư Hoa Khố và Trịnh Mã Thủy nhanh chóng đồn đến tai mụ hoàn toàn. Mặc dù người tham gia chợ phiên nhiều như trước, nhưng vẫn có ít người tới quán ăn của mụ ta. Mụ ta muốn xem nhưng được. Sau khi nghe thực khách kể chuyện về Dư Hoa Khố và Trịnh Mã Thủy xong, mụ liền giở giọng:

      “Hay quá, tốt nhất là Trịnh Mã Thủy giết chết con mụ Dư Hoa Khố kia, như vậy đứa hôi thối chênh chếch quá của tôi lại có việc làm ăn. Cái thằng hôi thối đó mấy ngày gần đây kiếm được vô số tiền từ người chết rồi”.

      Đúng lúc này có người phụ nữ mặc bộ quần áo dân tộc ngang qua quán ăn của mụ hoàn toàn. Người đó nghe thấy mụ ta vậy liền dừng bước, tay cầm đôi quang gánh bằng tre. Cái nón lá được kéo sụp xuống rất sâu, thể nhìn thấy mắt ta.

      Liếc xéo ta cái, mụ biết đó là người chuyên bán giỏ tre. Rổ rá trong quán mụ phần lớn là mua của ta. này dường như phiên chợ nào cũng tới thị trấn Đường bán giỏ tre, thế nhưng từ trước tới giờ chưa từng tới quán của mụ ta ăn. Hồ Nhị Tẩu cười mời mọc: “Vào đây ăn chút đồ rồi ”.

      ta về phía Hồ Nhị Tẩu. Khi tới trước mặt mụ, ta dùng tay gạt nón lên cao chút, mụ ta nhìn thấy cặp mắt đỏ lòm, trong giây lát luồng sáng đỏ chiếu vào mặt mụ hoàn toàn, phút chốc đôi mắt của mụ ta cũng đỏ lòm như máu.

      đó khẽ : “Mụ trúng rồi”.

      Hồ Nhị Tẩu run rẩy, miệng tự nhiên há hốc ra, có thứ gì đó mềm mềm nhớt nhớt trượt từ cổ họng mụ xuống dưới.

      đó lại kéo sụp nón xuống rồi ra khỏi quán ăn, về hướng tây thị trấn.

      Trừ mụ Hồ Nhị Tẩu ra, ai nhìn thấy cặp mắt đỏ của .

      Mụ ta đứng như trời trồng ở đó như bị ma nhập.


      16


      lạnh lẽo trong rừng sâu có thể khiến giọt nước đóng băng. Nhưng căn nhà gỗ vẫn ấm áp như mùa xuân. chậu than đỏ được đặt giữa phòng khiến cả gian phòng như thế giới khác. Sau khi mùa đông đến, Tống Kha nếm được hương vị ngon ngọt nhất đời. Mỗi lần tới căn nhà gỗ , lại được Lăng Sơ Bát tiếp đón bằng món sơn hào hải vị hầm với những vị thuốc quý hiếm khác nhau, ví như xuyên sơn giáp, cáo quả tử, lợn rừng… Các vị thuốc cũng chỉ có rễ hương đằng tử mà còn có nhân sâm, đương quy, nhung hươu. Mỗi lần uống hết bát canh, trong lòng Tống Kha lại nhen nhóm ngọn lửa dục vọng khiến mùi tanh thối người càng trở nên đậm đặc. Lăng Sơ Bát ngửi thấy mùi đó, khuôn mặt xuất vẻ hồng hào… Màu đông này đối với họ mà hạnh phúc vô cùng, mặc dù khi mùa đông này kết thúc, có rất nhiều bất trắc xảy đến.

      Tối đó, sau khi làm tình với nhau, Tống Kha ôm chặt Lăng Sơ Bát vào lòng rồi đề nghị: “Sơ Bát à, lấy nhé! Chúng mình kết hôn, rồi mua căn nhà ở thị trấn, sau đó cả hai chúng ta dọn lên thị trấn ở”.

      Lăng Sơ Bát khẽ đáp lại: Bây giờ chúng ta cũng có khác gì kết hôn đâu? à, là của em, mãi là của em”.

      Tống Kha thở dài tiếng: “ giống, tại quan hệ giữa chúng ta chưa được công nhận, hơn nữa mỗi lần tới đây cứ phải lén lén lút lút như trộm vậy. Cũng chẳng biết lúc nào có thể tới, muốn ở lại thêm chút nữa với em cũng được, lại phải tất tả về. muốn như vậy, muốn được sống với em cách quang minh chính đại, muốn sống cuộc sống vợ chống ân ái với em”.

      Lăng Sơ Bát ôm chặt Tống Kha, giọng đầy vẻ bất lực: “Bây giờ chưa được, em thể kết hôn cùng , cũng thể cùng lên sống ở thị trấn. Chỗ này mới thực là nhà của em. Cũng phải thú với điều, em có rất nhiều nỗi khổ tâm, em thực thể rời xa nơi này được”.

      Tống Kha thắc mắc: “Tại sao vậy?”

      Lăng Sơ Bát lại thở dài đáp: “Bây giờ em chưa thể cho được, tới thời điểm nhất định, biết thôi. Em sợ rằng sau khi biết chuyện của em rời xa em. Để chúng mình được sống những chuỗi ngày có nhau, giờ em tạm thời thể cho biết được. , hãy tha thứ cho em, đừng hỏi em bất cứ điều gì nữa được ? Lúc hai ta ở bên nhau chỉ cần vui vẻ là được rồi, những việc khác đừng bận tâm nhiều như vậy được ?”

      Tống Kha gì.

      thắc mắc hiểu trong lòng có bao nhiêu bí mật ai biết?


      17


      Hồ Nhị Tẩu tỉnh lại vào buổi sáng sớm, nhưng nhớ nổi những chuyện xảy ra trong ngày chợ phiên ngày 25 tháng Mười lịch đó nữa. Cả thể xác lẫn tâm hồn của mụ ta có gì đó xáo trộn. Trán của mụ ta giống như bị thiêu đốt, xuất mảng cháy đen, dùng tay chạm vào cảm thấy ráp ráp. Môi của mụ ta cũng sưng phồng tím tái giống như hai miếng lạp xưởng. Lúc xông lên tận họng, như thể muốn xé họng chui ra, lúc lại xộc xuống hậu môn… Thần trí mụ ta tỉnh táo nữa, dường như mụ ta nhìn thấy Thẩm Văn Tú cười gằn, chực nhảy bổ vào người mụ, bên tai mụ lúc nào cũng xuất những tiếng la hét thê lương.

      Hồ Nhị Tẩu mở cặp mắt đỏ lòm, kinh hãi nhìn thấy Thẩm Văn Tú nhảy xổ về phía mụ rồi vật mụ xuống giường. Bất giác, mụ cảm thấy mình phạm trọng tội thể tha được, mụ hét toáng lên: “Tôi đáng chết! Đáng chết!”

      Mụ chạy ra khỏi phòng ngủ, chạy ra quán ăn thấy rất nhiều bóng đen bay qua bay lại, những bóng đen đó còn kêu lên những tiếng thê lương. Thẩm Văn Tú cũng đuổi theo mụ, ta lệnh cho những bóng đen kia: “Mau bắt lấy mụ ta, hãy bắt mụ già độc ác họ Hồ kia rồi xé mụ ra cho ta”.

      Mụ ta sợ tới mức hồn bay phách lạc, cứ luôn mồm kêu; “Tôi đáng chết! Tôi đáng chết! Thẩm Văn Tú à, đáng lẽ tôi nên hắt nước tiểu lên người , tha cho tôi , tha cho tôi !”

      Thẩm Văn Tú vẫn cười gằn rồi giơ móng tay nhọn về phía Hồ Nhị Tẩu.

      Mụ đẩy cửa trốn ra ngoài.

      Mụ chạy điên cuồng đường phố với mái tóc bù xù, vừa chạy vừa : “Tôi đáng chết, tôi đáng chết!”

      Những người dậy sớm nhìn thấy bộ dạng của mụ đều ngỡ ngàng thốt lên: “Mụ Hồ Nhị Tẩu sao lại bị điên như vậy?”

      Chạy tới trước mặt gã đồ tể Trịnh Mã Thủy, mụ túm lấy con dao róc xương bàn. Nắm chặt con dao trong tay, quay người lại rồi giơ dao ra, mụ kinh hãi đứng ở giữa đường rồi khàn giọng hét lên:

      “Thẩm Văn Tú, đừng có lại đây, đừng có lại đây đấy… mà tới đây tôi đâm chết đấy, còn chúng mày nữa, những hồn ma, chúng mày được Thẩm Văn Tú mời tới phải ? Chúng mày cũng đừng lớ rớ tới đây, đừng mò tới đây… Nếu chúng mày tới đây, tao cũng đâm chết chúng mày… Tôi đáng chết! Thẩm Văn Tú à, tôi đáng chết, tôi nên đổ nước tiểu lên người …”

      Trịnh Mã Thủy với mụ:

      “Mụ Hồ Nhị Tẩu, mụ bỏ dao xuống . Đừng làm người khác bị thương, bây giờ là ban ngày ban mặt làm gì có Thẩm Văn Tú nào chứ. Thẩm Văn Tú chết từ đời nào rồi, cho dù ta có là ma chỉ có thể xuất vào buổi tối thôi. Mụ Hồ Nhị Tẩu, bỏ dao xuống ”.

      Mụ ta liền quay người lại nhìn chòng chọc vào Trịnh Mã Thủy, chĩa con dao róc xương về phía : “Mày, mày cũng là ác quỷ, mày đừng có lại đây, nếu mày tới đây, tao cũng đâm chết mày, đâm chết mày”.

      Trịnh Mã Thủy nhìn thấy đôi mắt đỏ lòm của mụ ta rất lạ liền lớn tiếng với lũ người tới xem: “Mụ Hồ Nhị Tẩu điên rồi!”

      Cái tin Hồ Nhị Tẩu bị điên lan nhanh khắp thị trấn Đường.

      Tất cả những người vừa nghe tin này liền ngỡ ngàng: “Mụ Hồ Nhị Tẩu điên rồi? Tại sao mụ ta lại điên vậy?”

      Những người tới xem náo nhiệt nhưng họ cũng quây lại như xem diễn trò như mọi khi. Họ túm năm tụm ba lại giữ khoảng cách nhất định đối với mụ Hồ Nhị Tẩu cầm con dao róc xương kia. Họ vừa muốn xem xem tiếp theo có trò gì, lại vừa sợ mụ chủ quán điên kia làm mình bị thương.

      Có người nhận định: “Chắc chắn mụ Hồ Nhị Tẩu bị hồn ma của Thẩm Văn Tú bức cho bị điên”.

      Người đứng bên cạnh liền thúc cùi chỏ khẽ nhắc: “Đừng đoán mò, thế nhà sợ hồn ma của Thẩm Văn Tú bám lấy à?”

      Người đó chỉ biết thè lưỡi, dám gì nữa.

      Bỗng mụ Hồ Nhị Tẩu ném lao xuống đất, rồi ngồi phịch phiến đá lát đường, mụ khóc toáng lên, nước mắt nước mũi đầm đìa. Trịnh Mã Thủy định tới nhặt con dao róc xương lên nhưng dám, sợ mụ ta đột nhiên vớ lấy con dao đâm thẳng vào cái bụng đầy mỡ của mình. Trịnh Mã Thủy lại nghĩ tới mụ góa Dư Hoa Khố, nếu Dư Hoa Khố mà cũng điên nốt phải làm sao đây. Mụ ấy khỏe như vâm, người đàn ông bình thường ở thị trấn Đường cũng giữ nổi mụ.

      Hồ Nhị Tẩu khóc hồi, đột nhiên đứng bật dậy rồi lẩm nhẩm mình: “Thẩm Văn Tú à, tôi sai rồi. Lẽ ra tôi nên hắt nước tiểu vào người … Đúng, đúng, chỉ cần bỏ qua cho tôi, tôi làm bất cứ chuyện gì, tôi , tôi tới ngõ Thi Niệu ngay…”

      Mụ hoàn toàn tất tưởi về phía ngõ Thi Niệu.

      Ngõ Thi Niệu bốc mùi khai thối. Mụ ta ngồi xuống hố phân, giơ tay bốc nắm cứt từ dưới hố phân lên rồi nét vào mồm, vừa nhét vừa : “Tôi ăn, tôi ăn cho xem, tha cho tôi , tôi bao giờ dám hắt nước tiểu lên người nữa, bao giờ dám đặt điều lung tung nữa…”


      18


      Vào ngày cuối đông, Tống Kha bỗng dưng nhớ tới Tam Lại Tử, mấy ngày rồi nhìn thấy . bước ra cửa hiệu, nhìn thấy Hồ Nhị Tẩu đầu bù tóc rối quỳ trước cửa quán ăn rồi vái lia lịa những người đường. Vừa vái mụ ta vừa : “Tôi đáng chết, tôi đáng chết…”

      khó chịu vô cùng nhưng thực lòng rất đồng cảm với người đàn bà độc giống như vậy.

      lý giải mới đối với những việc mụ ta làm trước kia, có thể mụ làm tất cả những chuyện đó là để giải tỏa nỗi bực dọc tích lũy từ lâu. Tống Kha cũng chỉ có thể thể đồng cảm của mình, thực chẳng có cách nào giúp mụ ta được. Người đàn ông của mụ sau khi nghe tin mụ bị điên cũng về thăm lần, lâu sau đó kiên quyết ra , mụ giống như miếng giẻ rách dùng vào việc gì được vậy. Đây là điều khiến Tống Kha cảm thấy thương mụ. cũng khó xác định được nếu Lăng Sơ Bát bị điên liệu có bỏ như bỏ cái giẻ lau vô dụng ?

      luồng gió lạnh thổi ngang qua đường.

      Tống Kha cảm thấy lạnh thấu xương.

      hiểu mụ chủ quán với áo quần rách nát kia có bị lạnh nữa? Tống Kha nhận thấy mụ chẳng có cảm giác gì với gió lạnh cả. Có phải người điên cảm nhận được nóng lạnh nhân gian? Nếu thế , mong rằng mụ tỉnh táo lại, như vậy mụ phải chịu đau khổ và tổn thương lần nữa.

      Tống Kha tới cửa hiệu giày dép, mua đôi giày vải rồi về hướng miếu Thổ Địa. Trong tâm trí từ trước tới giờ Tam Lại Tử chưa từng giày. Gót chân của cứng như sắt vậy, mặc dù vậy vẫn lo bàn chân của bị đông cứng trong ngày đông lạnh giá như thế này.

      Thế nhưng, khi tới miếu Thổ Địa, Tống Kha tìm thấy Tam Lại Tử. Chăn gối của vẫn để ở góc đằng sau bức tượng ông bà Thổ Địa. đặt đôi giày mới vào cuối chiếc chăn. khỏi miếu Thổ Địa, gió lạnh vẫn gào thét. biết giờ này Tam Lại Tử ở đâu, có lẽ nào lại run rẩy trong gió lạnh?

      Thực ra, Tam Lại Tử rời khỏi miếu mấy ngày trước. về phía núi lớn phía tây thị trấn. Lúc đó, vừa mớ đào xong huyệt cho người trong thị trấn vừa chết. Và người bị chết đó cũng là người giàu, tình trạng chết giống hệt với ông Chu Quý Sinh… hiểu Tam Lại Tử ngày càng gầy guộc kia muốn đâu? Chẳng ai biết cả. Cũng có thể lòng có nỗi giày vò nào đó nên rời khỏi thị trấn Đường.

      Chính trong ngày cuối đông đó, Chung Thất chết.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :