Tanh - Lý Tây Mân (Kinh dị)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      6


      Tống Kha ngủ mê mệt mất ngày, cả cửa hiệu từ tầng xuống tầng dưới đều tràn ngập mùi tanh nồng. Tam Lại Tử từng tới gõ cửa, với ý định mời cùng ăn bánh bao chiên, uống rượu gạo, nhưng nghe thấy gì. Tam Lại Tử lo vĩnh viễn tỉnh lại nữa, lờ mờ cảm thấy phải trải qua nguy hiểm đáng sợ. Cả ngày hôm nay, Tống Kha đắm chìm trong giấc mộng đẹp, nếu giấc mộng đó cứ tiếp tục như vậy, nguyện tỉnh lại nữa.

      Màn đêm lại buông xuống, lúc này Tống Kha tỉnh dậy. Dường như tỉnh dậy trong tiếng gọi bí . Ai gọi vậy? Lẽ nào lại là có tên Tô Tĩnh trong mơ sao? Gác xép tối om, cảm thấy lòng trĩu xuống, cơn khát cháy cổ như từ nơi sâu thẳm của nội tâm. thắp đèn dầu, bước từng bước qua chiếc cầu thang kẽo kẹt xuống dưới. bàn có ấm trà đặc pha xong, Tống Kha đặt chiếc đèn dầu bàn, sau đó nâng ấm trà bằng sứ thô đó lên, uống vài ngụm. Trà rất đắng, nhưng uống xong lại tỉnh táo vô cùng. Nước trà từ họng trôi tuột xuống dưới, có cảm giác thấm vào lục phủ ngũ tạng. Tống Kha nhướng mắt lên, mắt tràn ngập sắc màu.

      Đèn dầu tỏa ra thứ ánh sáng yếu ớt, Tống Kha ngẩng đầu nhìn bức truyền thần của ông họa sĩ già Hồ Văn Tiến tường. Cặp mắt của ông ta trong bức truyền thần dường như động đậy. Lúc này, Tống Kha lại nghe thấy tiếng hoan hô vọng tới, rùng mình cái rồi ngay lập tức thổi tắt đèn, mở cửa trong trạng thái tỉnh táo. vài người ngồi trong quán ăn chênh chếch với cửa hiệu, vừa ăn vừa chuyện gì đó.

      Hồ Nhị Tẩu nhìn thấy Tống Kha, trong lòng cảm thấy hơi căng thẳng, nếu như chàng Tống Kha – người tỏa ra mùi tanh thối này tới quán mụ ăn tối, liệu mụ có nên cho ta vào hay đây? Mụ băn khoăn biết phải làm thế nào Tống Kha khóa cửa lại, mắt nhìn thẳng về hướng tây thị trấn. Lúc qua cửa quán ăn, mụ Hồ Nhị Tẩu vẫn tươi cười đon đả: “Họa sĩ Tống à, tối rồi sao Chủ tịch Du đánh xe con tới rước ăn cơm hậu tạ nhỉ?”. Tống Kha quay lại nhìn mụ ta mà thẳng về phía tây.

      Hồ Nhị Tẩu tức giận : “Cái thằng thối hoắc này, lẽ nào tai lại điếc nữa à?”

      Lúc này có thực khách xen vào: “Đúng là có mùi thối bay vào”.

      Hồ Nhị Tẩu mỉa mai: “Ông nghĩ là người ông thơm lắm đấy hả?”

      Người khách kia liền mắng mụ; “Mẹ bà chứ! Chẳng phải chính bà phao tin Tống Kha thối đấy ư? Bây giờ sao lại đỡ cho ta vậy?”

      Mụ ta đốp lại: “Có thối hơn nữa cũng giỏi hơn nhà ông, bất luận thế nào người ta cũng là họa sĩ, là nhân vật có tiếng trong thị trấn Đường. Còn nhà ông sao? Sao đái lấy bãi mà soi cái bản mặt đen nhẻm bị mưa gió đánh cho tơi bời kia chứ? Có đến kiếp sau nhà ông vẫn là số cu li thôi”.

      Người đó gì nữa, muốn đấu lại cái miệng chanh chua của mụ Hồ Nhị Tẩu cũng là chuyện khó như lên trời. Đến cả tay đồ tể Trịnh Mã Thủy cũng thường bị mụ ta chọc tức tới mức cứ khua con dao chọc tiết lợn lớn tiếng muốn cắt cái lưỡi của mụ cho chó ăn.

      Hồ Nhị Tẩu vẫn nghĩ về Tống Kha, đêm hôm khuya khoắt thế này ta mình đâu biết? Bình thường cứ đến tối ta lại trốn trong căn gác xép, đến cả cửa sổ cũng đóng rất chặt, cứ như thể sợ thổ phỉ tới cướp cơ mà.

      Tống Kha men theo con đường của thị trấn về hướng tây, sắp tới đập suối rồi. Dưới ánh trăng, nhìn thấy có bóng trắng bay theo, sau đó nhấc lên. có cảm giác mình bay, bay qua mặt sông, sau đó bay thẳng tới nơi núi sâu thăm thẳm.

      Trong căn nhà gỗ ở mãi sâu trong rừng, chiếc đèn dầu bằng ống trúc được đốt bằng nhựa thông sáng vô cùng. Căn nhà gỗ rất yên tĩnh, thậm chí chẳng có lấy con muỗi hay côn trùng. Đến cả những góc nhà, cũng thấy mạng nhện – thứ thường thấy trong các ngôi nhà của người vùng núi. Phần lớn đồ dùng hằng ngày trong căn nhà được làm bằng tre, trong góc khác lại có rất nhiều làn tre đan xong chất đống ở đó.

      Tống Kha ngồi ghế tre, đôi chân trắng xanh ngâm trong nước ấm ở chiếc chậu gỗ, đôi tay tròn mềm mại mát xa chân cho . Tống Kha nhắm mắt, trông lúc này hoàn toàn thoải mái. Mùi tanh nồng nặc trong căn nhà gỗ quyện với mùi nhựa thông. mát xa chân cho Tống Kha trong làn nước ấm kia hít những hơi dài, vẻ mãn nguyện hài lòng khuôn mặt. Đó là thiếu phụ vô cùng xinh đẹp.

      Thiếu phụ rửa chân cho Tống Kha xong liền dìu lên chiếc giường tre, còn thay quần áo cho nữa. Tống Kha nghe theo mọi sắp xếp của . Thiếu phụ cởi hết quần áo của Tống Kha, sau đó tự cởi quần áo của mình. Cơ thể trần trụi của trắng như sứ, cặp vú to như hai quả đu đủ căng mọng, nhưng cặp mắt lại đỏ lừ. thổi tắt chiếc đèn, cả căn phòng tối om. Tiếng cú mèo kêu rất đáng sợ vọng tới từ nơi rất xa trong rừng rậm.

      Trong bóng tối, thiếu phụ nằm đè người Tống Kha sờ soạng, hít mùi tanh người , còn rên lên những tiếng thích thú. Nghe thấy tiếng rên của thiếu phụ, Tống Kha cũng rên lên, cảm thấy nỗi bức xúc kìm nén lâu bỗng bùng nổ. lớn tiếng gọi tên: “Tô Tĩnh”, sau đó lạt thiếu phụ xuống rồi đè lên người .

      Hai tay Tống Kha sờ nắn hai bầu vú, sau đó lại ghé miệng cắn núm vú… Toàn thân Tống Kha hừng hực kích động trước đây chưa từng có, bị ngọn lửa tình thiêu đốt tới mức đầu óc mụ mẫm. đưa dương vật vào người thiếu phụ rồi rên lên: “Tô Tĩnh, em, Tô Tĩnh”.

      Tống Kha càng kích động mùi tanh người càng nồng.

      Người thiếu phụ kia hít những hơi dài mùi tanh tỏa ra từ người Tống Kha, lửa tình rực cháy…

      Cả hai nằm bẹp giường, mãi mới bình tĩnh trở lại.

      Bỗng dưới gầm giường vọng ra tiếng bò soạt soạt.

      Tống Kha liền hỏi: “Tô Tĩnh, dưới gầm giường có gì à?”

      Thiếu phụ đáp lại: “Làm gì có thứ gì chứ, mau ngủ ”.

      Tống Kha vẫn chưa buồn ngủ, trái tim vẫn đắm say: “Tô Tĩnh à, cho nghe tại sao em lại bỏ Thượng Hải về cái vùng khỉ ho cò gáy này hả? Sau khi rời xa em, em làm những gì? biết gì cả, Tô Tĩnh à, mau cho nghe !”

      Người thiếu phụ trầm ngâm hồi, sau đó buồn bã đáp lại: “Em phải là Tô Tĩnh nào đó đâu, em cũng biết Tô Tĩnh kia là gì của . Họa sĩ Tống à, em chỉ là người phụ nữ sống núi”.

      Tống Kha dám tin vào tai mình: “ phải là Tô Tĩnh?”

      Ngày hôm đó, bị ma xuy quỷ khiến thế nào nên mới tới khu rừng rậm này, còn nhìn thấy người bước ra từ ngôi nhà gỗ này chính là Tô Tĩnh. Buổi tối, trở lại ngôi nhà gỗ này, vẫn nhìn thấy Tô Tĩnh, lẽ nào lại đúng?

      Giọng của thiếu phụ lạnh lùng như băng: “Em phải là Tô Tĩnh kia đâu, em là độc núi. Tên em là Lăng Sơ Bát”.

      Tống Kha ngồi bật dậy: “Em là Lăng Sơ Bát, phải là Tô Tĩnh sao?”

      Lăng Sơ Bát vẫn lạnh lùng trả lời: “Em tên là Lăng Sơ Bát, em cũng biết tại sao lại coi em là cái Tô Tĩnh nào đó”.

      Tống Kha thẩn người ra rằng.

      Lăng Sơ Bát tiếp: “Từ trước tới giờ em chưa từng nghĩ tới việc người đàn ông tới căn nhà gỗ bé của em, lần đầu nhìn thấy , em say đắm. Em vốn cho rằng chỉ là người qua đường, ngờ lại cần em. Em là có người đàn ông nào cần cả. Lúc này, cần em, em là người đàn bà của rồi”.

      Đầu óc Tống Kha trống rỗng.

      Tại sao lại tới đây? Đối với , điều đó vẫn còn là .

      Còn tiếng gọi đó, cũng lại là câu đố. Lẽ nào trong u lại có duyên trời định. Có phải loại ảo giác bản năng dẫn tới đây? Và người con cùng ân ái này, hóa ra lại phải là Tô Tĩnh. Cũng có thể rằng, số mệnh đẩy tên Lăng Sơ Bát này tới cuội đời ư? Nhưng lại hề có tình đối với người thiếu phụ ấy.

      Người là Tô Tĩnh, nhưng giờ này Tô Tĩnh ở đâu? Thị trấn Đường lúc này mới khiến Tống Kha cảm thấy thần bí và đáng sợ. biết tương lai của tên Lăng Sơ Bát như thế nào, còn việc ấy là người thế nào, tại sao lại sống ở thị trấn hoặc ở trong thôn xóm mà lại sống lẻ loi mình ở căn nhà gỗ nơi rừng sâu núi thẳm này?

      Tống Kha còn phân vân tìm được lời giải lại nghe thấy giọng lạnh băng của Lăng Sơ Bát: “Họa sĩ Tống à, có được em, cả đời này em là người của rồi, kiểu gì cũng chạy được đâu”.

      Giọng của Lăng Sơ Bát như rắn trườn quan thể xác cũng như linh hồn Tống Kha.

      Buổi tối đó trở nên dài vô tận…


      7


      Mùa mưa cuối cùng cũng qua sau khi kỳ Tam phục (ba mươi ngày nóng nhất trong năm) bắt đầu, con suối của thị trấn Đường, chiếc cầu gỗ mới được bắc lên. Dòng nước lại trở nên trong trẻo hiền lành, tiếng nước chảy róc rách lấy lại giai điệu vui tai như trước. ai có thể đoán được thị trấn Đường với bộ mặt yên bình như thế này còn xảy ra những chuyện ngờ nào nữa. Mùa mưa kết thúc, Chung Thất cũng dần buông lỏng cảnh giác đối với Du Vũ Cường, cho rằng Du Vũ Cường cao chạy xa bay rồi, chắc chắn trong khoảng thời gian nữa trở về gây phiền gì cho mình.

      Đôi khi, rất khuya Chung Thất mới mò về nhà, dò dẫm vào phòng ngủ, thắp đèn dầu nhìn hai đứa con say giấc nồng giường. Hai đứa trẻ vẫn còn quá , chưa hiểu nhiều, sau khi mẹ chết, chúng có khóc mấy ngày, sau đó khóc ít dần và rồi nhanh chóng thích ứng với cuộc sống có mẹ. Chung Thất đối mặt với hai đứa con thơ dại, lòng dâng lên nỗi chua xót khó tả. Lương tâm khiến thể cầm lòng khi nghĩ tới Thẩm Văn Tú. liền tìm bức truyền thần của Thẩm Văn Tú rồi chăm chú ngắm nhìn trong ánh đèn dầu phập phù, giơ tay vuốt lên tóc và khuôn mặt trong ảnh, như thể vuốt ve Thẩm Văn Tú bằng xương bằng thịt vậy. Mắt Chung Thất nhòa lệ.

      Thẩm Văn Tú là người phụ nữ tốt biết bao!

      Chung Thất nghĩ, có lẽ cả đời này bao giờ gặp lại người phụ nữ tốt như ấy nữa. ấy vừa hiền lành, vừa chịu thương chịu khó… Chung Thất muốn nghĩ tới những ưu điểm của Thẩm Văn Tú, bởi càng nghĩ lại muốn rút súng ra bắn mình phát… Con điếm Dương Phi Nga trong quán Tiêu Dao kia là cái thá gì chứ. Con đó sao lại có thể so sánh với Thẩm Văn Tú chứ? Thế mà con điếm đó lại còn muốn chuộc ra ngoài, còn muốn làm vợ . Nghĩ tới đây, Chung Thất bỗng nghe thấy tiếng thở dài từ sảnh phòng bên ngoài.

      “Ai vậy?”, Chung Thất cất tiếng hỏi.

      Mặc dù buông lỏng cảnh giác đối với Du Vũ Cường nhưng sau khi nghe thấy tiếng thở dài, Chung Thất vẫn vô cùng căng thẳng. rút khẩu súng moze khỏi bao rồi ra bên cửa. mở cửa ra, sảnh phòng bên ngoài tối om. cũng biết có phải có ai hay cái gì đó nấp trong phồng tối hay nữa. Chung Thất sợ hãi. có ai đáp lại. Chung Thất cũng dám vào chỗ tối, cứ đứng như vậy hồi, cánh tay cầm súng của run lên.

      Chung Thất đóng sầm cửa lại.

      cất bức truyền thần của Thẩm Văn Tú , chuẩn bị ngủ. Vừa cởi áo khoác, liền phát hai đứa con tỉnh dậy. Chúng im lặng ngồi giường, lạnh lùng nhìn Chung Thất, ánh mắt vô hồn.

      Chung Thất hỏi: “Sao chúng mày chưa ngủ?”

      Dường như nghe thấy những lời Chung Thất , chúng vẫn giương cặp mắt vô hồn nhìn người mà chúng gọi là bố. Chung Thất run sợ trước cái nhìn soi mói của hai đứa con.

      Dường như có ai đó nhàng qua cửa bên ngoài.

      đứa trẻ bỗng dưng bi bô với Chung Thất: “Bà nội dùng kim châm vào hình nhân, bà , hình nhân đó là bố, bà còn , bà muốn châm chết bố”.

      Đứa trẻ còn lại cười rúc rích, tiếng cười vô cùng lạnh lùng…

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      8


      Lúc nóng nhất trong năm nay cũng chính là mùa thu hoạch của người dân trong thị trấn. Tuy nước lớn trong mùa mưa đáng sợ nhưng dù gì nó vẫn chưa làm vỡ đập, hủy hoại ruộng đồng hai bên bờ suối. Điều kỳ lạ là, năm nay, người dân trong thị trấn Đường bội thu, mỗi đầu đều thu hoạch thêm được thạch lúa, có trả tiền thuê kho lúa vẫn đầy ắp. Cả những thôn xóm trực thuộc thị trấn Đường cũng bội thu. Chủ tịch với Chung Thất, điều này có khả năng liên quan tới việc mẹ ông ta được chôn ở long mạch. Chung Thất tán đồng, còn thuận chiều vuốt đuôi thêm mấy câu. vẫn cảm thấy sau việc xảy ra giữa Du Vũ Cường và Thẩm Văn Tú, Chủ tịch còn tín nhiệm như trước. Điều này cũng khó tránh khỏi, bởi dù gì Du Trường Thủy và Du Vũ Cường vẫn là chú cháu ruột nên Chung Thất luôn nắm cơ hội nịt hót Chủ tịch Du Trường Thủy, cố hết sức giữ quan hệ thân thiết với ông.

      Cũng có thể là do được mùa vào năm nóng nhất này mà trong thị trấn Đường lại có ai chết cả. Nếu thị trấn Đường có người chết là chuyện chẳng hay ho gì đối với Tống Kha, ông chủ cửa hiệu quan tài và Tam Lại Tử.


      9


      Vào mùa thu hoạch, họa sĩ Tống Kha luôn đóng chặt cửa, ra ngoài lúc ban ngày, thế nhưng vào buổi đêm lại thường xuyên rời khỏi thị trấn Đường tới nơi ai biết. Tam Lại Tử mấy lần lẻn theo sau với ý định khám phá bí mật, nhưng kết quả vẫn là số tròn trĩnh, mặc dù chạy nhanh hơn cả chó nhưng cũng đuổi kịp được Tống Kha. Sau đó, mình vào trong núi và mất phương hướng.

      Tam Lại Tử có can đảm bám theo Tống Kha lần nữa, phải chỉ vì đuổi kịp được Tống Kha, mà vì tận đáy lòng vẫn khiếp sợ người đàn bà áo trắng. buổi chiều tối, người đàn bà áo trắng lại xuất trước mặt . Người phụ nữ đó đứng trong ánh trăng mờ ảo rồi lạnh lùng hỏi: “Mày vẫn muốn bị đau bụng à?”

      Tam Lại Tử nhìn thấy mặt ta. Dưới ánh trăng mờ ảo, khuôn mặt ấy chính là miếng vải trắng bọt. Tam Lại Tử lại nhớ tới cảnh con rắn luồn lách trong ruột rồi cắn vào tràng vị, người toát mồ hôi, lạnh toát. đứng mảnh đất trống ngoài miếu Thổ Địa, toàn thân run run như cầy sấy. tình nguyện chết, chứ muốn có rắn bò trong ruột. Tam Lại Tử với người đàn bà áo trắng: “, , tôi muốn…”

      Tam Lại Tử liền quỳ xuống trước mặt người đàn bà áo trắng: “Tôi dám nữa đâu, tôi dám theo họa sĩ Tống nữa”.

      Người đàn bà áo trắng bay .

      Tam Lại Tử lại lo lắng cho Tống Kha, biết Tống Kha ra sao, nhưng có điều, có thể khẳng định được rằng càng ngày Tống Kha càng gặp nguy hiểm. Trong lòng Tam Lại Tử hiểu , chắc chắn Tống Kha tới chỗ người đàn bà áo trắng. Tam Lại Tử cũng từng qua chỗ ấy, lần là bị người đàn bà áo trắng nhét con rắn vào bụng để ép giết con chó của ông họa sĩ già. Lần khác là sau khi giết chết con chó của ông họa sĩ già, người đàn bà áo trắng đưa tới chỗ đó rồi lấy con rắn trong bụng ra… Hai lần , Tam Lại Tử đều trong trạng thái mơ hồ, căn bản nhớ nổi vị trí cụ thể nơi đó, nhưng biết chỗ đó nằm trong khu rừng rậm ở núi Ngũ Công phía tây dãy Ngũ Công Lĩnh. Vào buổi tối hôm đó, chắc chắn Tống Kha và cùng nơi, cùng đối mặt với người đàn bà áo trắng. Tại sao người đàn bà áo trắng lại muốn ép giết chết con chó của ông họa sĩ già chứ? Tại sao Tống Kha lại tới nơi bí mật đó? Những việc này đối với Tam Lại Tử mà vẫn là loạt những bí mật lớn được che đậy trong màn sương dày.

      Liên tục mấy ngày gần đây Tống Kha ra khỏi nhà vào ban đêm. Chỉ cần nghe thấy tiếng gọi tới ngôi nhà gỗ bé đó. Điều kỳ lạ là, chỉ cần nghe thấy tiếng gọi tìm được đường tới ngôi nhà gỗ kia. Đôi khi tự đáy lòng rất ghét người phụ nữ có tên Lăng Sơ Bát, nhưng dường như thể rời khỏi ta được. Giữa Tống Kha và Lăng Sơ Bát tồn tại nỗi nhớ nhung kỳ lạ. biết nỗi nhớ nhung đó liên quan tới tình , mà chỉ là nhu cầu bản năng.

      Hôm nay, Tống Kha dậy rất sớm, lại lầm lũi về hướng tây thị trấn.

      Những người dậy sớm phố đều trốn , cứ như thể loại dịch bệnh vậy.

      Đồ tể Trịnh Mã Thủy nhìn thấy cái bóng cao gầy của Tống Kha tới, liền hằn học cắm con dao xuống bàn. Con người bình thường luôn có mùi thịt lợn người, thể rửa được này cũng dùng tay bịt mũi và mồm. Chờ Tống Kha qua, mới bỏ bàn tay ở miệng xuống, phe phẩy quạt trước mũi rồi thốt lên: “Thối !”

      Tống Kha hầu như để ý tới bất kỳ biểu cảm cũng như lời nào của người dân trong thị trấn Đường đối với mình. Từ trước tới giờ chưa hề hòa nhập vào cuộc sống của người dân ở đây. là kẻ tha hương độc, cũng là người ngoài cuộc của thị trấn Đường, luôn mong ngày được rời khỏi nơi đây, phiêu bạt tới nơi khác.

      Tống Kha đập sông, rồi nhìn lên sườn núi Ngũ Công Lĩnh. Lúc này, mặt trời vẫn chưa mọc, nhưng buổi sáng sớm lại có sương mù, nhìn rất . Tống Kha nhìn thấy bóng người sườn núi, biết chắc đó là Tam Lại Tử. Tống Kha nghĩ thầm, chắc lại đào huyệt đây. Tống Kha bước xuống đập, qua chiếc cầu gỗ lắc lư, dẫm lên những cọng cỏ dại còn đẫm sương, về hướng Tam Lại Tử.

      Từ lúc Tam Lại Tử trở về thị trấn Đường sau lần bỏ đó, Tống Kha vẫn chưa chuyện với được lần cho ra nhẽ. xuất của Tống Kha khiến Tam Lại Tử cảm thấy vừa sợ hãi lại vừa hưng phấn. Quả thực, đào huyệt mộ mới, có lẽ cũng vừa tới đó lâu. Lúc này, nhổ cỏ dại mặt đất. Nhìn thấy Tống Kha bước tới gần, Tam Lại Tử ngưng công việc làm lại, các giác quan của nhíu lại, hiểu là cười hay khóc nữa.

      Tam Lại Tử bắt chuyện: “Họa sĩ Tống, cậu dậy sớm nhỉ”

      khuôn mặt xanh xao của Tống Kha xuất nụ cười gượng gạo: “ còn dậy sớm hơn tôi ấy chứ. Tam Lại Tử, đào huyệt à?”

      “Đúng vậy, cái huyệt mộ đào sẵn hôm trước lại biết Thẩm Văn Tú chiếm mất rồi. Tôi phải đào cái mới, phòng bất trắc ấy mà. Tôi cũng nên giữ lại huyệt mộ cho bản thân chứ? Tôi cũng chắc mình có bị đột tử nữa. Mới đầu năm, ai biết trước được chuyện gì chứ?”

      Tuy ngoài miệng thế, nhưng trong lòng Tam Lại Tử lại nghĩ: “Họa sĩ Tống à, huyệt mộ này cũng có khả năng là chuẩn bị cho cậu đấy, mấy ngày nay tôi luôn lo cho cậu”.

      Tống Kha an ủi: “Tam Lại Tử à, chết nhanh như vậy đâu, vì nếu chết lấy ai đào huyệt cho người chết ở thị trấn Đường chứ?”

      Tam Lại Tử đáp: “Nếu như tôi chết rồi, còn có thể quản được nhiều chuyện thế sao?”

      Bỗng Tống Kha nghe thấy tiếng chim lảnh lót. Mặt trời bắt đầu rạng những tia nắng hồng hồng từ dãy núi phía đông. Ngọn núi hoang được khoác lên mình màu sắc ấm nóng. lại nghĩ tới căn nhà trong rừng rậm đó. Lúc này, hy vọng tiếng gọi của người phụ nữ ấy xuất . đưa mắt nhìn về dãy núi xa xa, dãy núi xa xăm kia mênh mang.

      Tam Lại Tử ngửi thấy mùi tanh thối, mọi người dân trong thị trấn Đường đều khó chịu với thứ mùi quái đản người Tống Kha nhưng Tam Lại Tử như vậy. với Tống Kha:

      "Họa sĩ Tống à, người dân trong thị trấn đều người cậu có mùi tanh thối, có số người còn tới ton hót với Chủ tịch Du Trường Thủy. Họ còn bảo Chủ tịch đuổi cậu ra khỏi thị trấn, sau đó tìm họa sĩ khác có mùi thối tới”.

      Tống Kha thu mắt si mê từ dãy núi phía xa về.

      cười rồi với Tam Lại Tử: “Tôi biết, mùi người tôi có từ khi tôi ở trong bụng mẹ, nó cũng giống như cuộc đời tôi thể thay đổi được. Còn việc người dân trong thị trấn thích hay thích là chuyện của họ, tôi thực thể thay đổi được. Nếu thực muốn tôi , tôi ngay, quyết ở lại”.

      Tam Lại Tử nghe xong rất ngạc nhiên. ngờ Tống Kha lại ngay thẳng rộng lượng đối diện với mùi thối tản ra từ cơ thể mình như vậy.

      tiếp: “Họa sĩ Tống à, bức truyền thần vẽ cho mẹ Chủ tịch ai xem cũng khen đẹp. Chủ tịch Du chắc chắn vì bức truyền thần của mẹ ông ấy để cậu rời khỏi thị trấn Đường đâu. tới đâu để tìm được họa sĩ như cậu chứ. Có điều, tôi vẫn muốn khuyên cậu câu, cậu hãy rời khỏi thị trấn Đường !”

      Tống Kha thắc mắc: “Sao vậy?”

      Đột nhiên, Tam Lại Tử nghe thấy tiếng động, tiếng động đó khiến toàn thân nổi da gà, đó là tiếng thứ gì đó trườn qua đám cỏ. Điều này khiến nhớ tới rắn, nhớ tới con rắn người đàn bà áo trắng đó bắt nuốt vào bụng.

      Quả nhiên Tam Lại Tử nhìn thấy con rắn hổ mang cực độc trườn qua đám cỏ cách đó xa.

      Tam Lại Tử lạnh hết xương sống, tại sao khi vừa bảo Tống Kha rời khỏi thị trấn Đường liền sau đó rắn xuất ? Việc này chắc chắn phải trùng hợp ngẫu nhiên, dường như trong bóng tối có đôi mắt luôn giám sát , nhất cử nhất động của đều lọt khỏi đôi mắt đáng sợ đó. Lẽ nào xuất của con rắn hổ mang ban nãy là cảnh báo đối với ?


      10


      Mụ góa Dư Hoa Khố gặt lúa ở thung lũng hẻo lánh, cả thung lũng rộng lớn này dường như chỉ có mình mụ ta. Mấy mẫu ruộng bạc màu trong thung lũng là thứ ông chồng quá cố để lại cho mụ. Do những mảnh ruộng này cách xa thị trấn Đường nên cũng chẳng có ai muốn chiếm cả. Vì kế sinh nhai, mụ góa Dư Hoa Khố mình canh tác mảnh ruộng này.

      Mụ góa Dư Hoa Khố mồ hôi đầm đìa, quần áo người ướt sũng.

      Nắng vẫn chói chang.

      May mà chốc chốc trong thung lũng lại có cơn gió thổi tới, mang tới mát mẻ.

      Gần trưa, dưới cây sồi cách chỗ mụ góa xa xuất cặp mắt, cặp mắt đó tham lam nhìn trộm bóng mụ góa làm việc.

      Ngực của kẻ trốn sau cây sồi phập phồng, hai con ngươi lồi ra, suýt nữa rơi xuống đất.

      Tam Lại Tử.

      Tam Lại Tử quả thực chịu được nữa, liền ra, lặng lẽ tới phía sau mụ góa Dư Hoa Khố.

      Nhìn thấy tấm lưng đầy đặn ướt đẫm mồ hôi của mụ, Tam Lại Tử nuốt nước miếng ừng ực. Đôi khi rất ngưỡng mộ tay thổ phỉ tên Trần Lan Đầu kia, là nhân vật truyền kỳ được đồn thổi khắp nơi trong thị trấn Đường này. Nếu chấm nào đó chắc chắn biến người đó thành của mình, bất kể đó ở núi hoang hay ở huyện lỵ. Bất kỳ nào nghe tới tên cũng khiếp đảm. Lúc này, Tam Lại Tử nghĩ, nếu mình là thổ phỉ Trần Lan Đầu, do dự đè ngửa mụ góa Dư Hoa Khố xuống đồng lúa mới gặt, sau đó, có thể thỏa mãn ngọn lửa tình hừng hực này. Nhưng phải là thở phỉ Trần Lan Đầu mà chỉ là thằng khố rách áo ôm chuyên đào huyệt mộ, thậm chí đôi khi cảm thấy mình con bị khinh rẻ hơn cả chó.

      Tam Lại Tử lại nuốt nước miếng, sau đó khẽ gọi: “Hoa Khố!”

      Nghe thấy tiếng Tam Lại Tử, mụ góa Dư Hoa Khố giật mình, hoang mang đứng dậy. Mụ ta xoay người rồi tức giận nhìn : “Tam Lại Tử, cái đồ chó này, tới đây làm gì làm bà sợ chết khiếp”.

      Nhìn thấy điệu bộ ấp a ấp úng của Tam Lại Tử, Dư Hoa Khố liền trút giận luôn. Mụ ta khua khua chiếc liềm trong tay sau đó hung hăng hét toáng lên với Tam Lại Tử:

      “Tam Lại Tử, mày cút ngay cho bà, bà biết mày định làm gì rồi. Mày đúng bằng đồ chó lợn, giữa thanh thiên bạch nhật thế này mày vẫn ham muốn làm cái chuyện đó hả!”

      Tam Lại Tử đáp lại: “Tôi, tôi nhìn tới mức chịu nổi nữa rồi”.

      Tam Lại Tử rồi liền thò tay vào túi móc ra đồng đại dương vừa được trả công việc đào huyệt cho mẹ Chủ tịch rồi đưa đưa lại trước mặt Dư Hoa Khố. Đồng đại dương phát ra ánh sáng chói chang dưới ánh nắng. Tam Lại Tử vẫn chưa tiêu đồng đại dương này, lúc ăn ở quán, trẻ bằng những đồng tiền lẻ còn sót lại của mình. định dùng đồng đại dương này tới quán Tiêu Dao chơi , nhưng khi tới cổng liền bị chặn lại. giơ đồng đại dương cầm tay lên rồi với người ở kỹ viện rằng.

      “Tôi có tiền, nhìn chưa, đây là đồng đại dương Chủ tịch Du Trường Thủy thưởng cho tôi đấy”.

      Ai ngờ người của kỹ viện cười nhạt đáp lại : “Chỉ với mỗi đồng đại dương mà muốn tới quán Tiêu Dao chơi ư? Chờ tới khi nào mày có hai đồng rồi hãy đến nhé”.

      Tam Lại Tử buồn bã vô cùng, cố kìm nén ngọn lửa tình bừng cháy, sau đó lặng lẽ lùi về miếu Thổ Địa.

      Dư Hoa Khố nhìn đồng đại dương sáng lấp lánh dưới ánh nắng, mắt mụ vụt sáng. Mụ thè lưỡi liếm cặp môi khô nứt của mình, giọng dịu lại: “Tam Lại Tử, đồng đại dương tay đằng ấy là hay là giả vậy?”

      Tam Lại Tử đáp lại: “Sao mà giả được chứ? Đồng bạc này là Chủ tịch Du Trường Thủy tận tay đưa cho tôi. Ông ấy còn khen tôi đào huyệt cho mẹ ông ấy rất đẹp nữa kia”.

      Dư Hoa Khố vuốt vuốt mồ hôi trán: “Đằng ấy đưa đồng tiền cho đây ngắm cái”.

      Tam Lại Tử tới trước mặt Dư Hoa Khố, rồi đưa đồng tiền cho mụ ta. Tam Lại Tử ngửi thấy mùi mồ hôi đàn bà tỏa ra từ người mụ góa, mùi mồ hôi của mụ ta kích thích thần kinh Tam Lại Tử. cảm thấy dương vật của mình cương cứng. Dư Hoa Khố quẳng chiếc liềm trong tay xuống đất, rồi đỡ lấy đồng dại dương sáng lóa kia. Mụ ngắm nghía hồi lâu, rồi thè lưỡi liếm cặp môi nứt nẻ. Mụ ta nắm chặt đồng tiền trong lòng bàn tay, tiền vào tay mụ làm sao có thể trở về tay Tam Lại Tử được chứ?

      Tam Lại Tử nằm đống rơm, mụ dùng tay cởi chiếc quần ướt đẫm mồ hôi của mình, sau đó cởi nốt chiếc quần con bằng vải hoa bên trong. Cả phần dưới cùa mụ lộ ra trước mặt Tam Lại Tử, mụ ta lạnh lùng : “Tam Lại Tử, đằng ấy muốn làm chuyện này đúng ? Bà già này cho đằng ấy đấy!”

      Lúc Dư Hoa Khố cởi quần, Tam Lại Tử gầm gừ những tiếng như dã thú.

      sốt sắng nhảy bổ tới, hùng hục làm tình ngay giữa thanh thiên bạch nhật như muốn phát tiết hết mọi dồn nén bao ngày qua.

      Dư Hoa Khố biểu lộ bất cứ cảm xức gì, nhắm nghiền mắt lại, cắn chặt răng, tay nắm chặt cọng rơm, tay kia nắm chặt đồng đại dương.

      Bỗng dương vật của Tam Lại Tử mềm oặt ra.

      nghe rất tiếng rắn trườn qua những cọng rơm, mặc dù tiếng gầm gừ của vọng lại trong thung lũng hoang nhưng vẫn cảm thấy có con rắn trườn tới chỗ mình, nó thè chiếc lưỡi đỏ đáng sợ… thực mềm oặt ra, những thằng cu mềm nhũn, cả người cũng nhũn ra. thầm gào lên:

      “Tại sao? Tại sao chứ, thế này là sao hả? Tao và mày có thù oán gì với nhau, tại sao mày lại cứ bám lấy tao vậy hả?”

      Dư Hoa Khố đẩy Tam Lại Tử nhũn người ra: “Tam Lại Tử à, chắc đằng ấy thỏa mãn rồi, đây cũng phải làm việc thôi”.

      Dư Hoa Khố mặc quần vào rồi cất luôn đồng đại dương kia . Mụ chẳng thèm quan tâm tới Tam Lại Tử nữa, nhặt liềm lên rồi tiếp tục gặt lúa.

      Tam Lại Tử nằm đống rơm, khuôn mặt đau khổ bội phần. thầm nghĩ: “Đúng là thiệt thòi quá!”

      Tiếng rắn trườn qua những cọng rơm ngừng truyền tới đôi tai thính của Tam Lại Tử, dưới ánh nắng ngập tràn, Tam Lại Tử lại cảm thấy ớn lạnh tận xương tủy…


      11


      Do được mùa nên thị trấn Đường lại tổ chức chợ phiên, cả thị trấn trở nên vô cùng náo nhiệt. Người dân sống núi ở khắp nơi đổ xô tới thị trấn Đường, mang những gì họ thu hoạch được tới đây trao đổi, sau đó mua những thứ mình cần về. Những tiểu thương tới đây cũng nhiều vô kể, bình thường, họ rất ít khi tới thị trấn Đường vậy mà tới kỳ chợ phiên, họ cũng mang rất nhiều hàng hóa tới. Họ đều hiểu , vào thời điểm này người dân sống ở vùng nui thường có tiền nhàn rỗi.

      Những phiên chỡ nóng như vậy cũng được tổ chức nhiều trong năm, thường chỉ tổ chức khi thuc hoạch xong hoặc vào những ngày lễ lớn. Đối với tay đồ tể Trịnh Mã Thủy mà , hôm nay chính là ngày lễ của . bắt đầu mổ lợn vào giờ Tý tối qua, hì hục mổ liền năm con. tin chắc, ngày hôm nay bán hết, những thế còn bán được giá nữa. Mới sáng tinh mơ, bày thịt lợn bàn, còn nâng giá thịt lên gấp đôi, lại còn lên mặt ra vẻ thích mua mua thích thôi.

      Cũng mới sáng sớm, Chung Thất ra khỏi quán Tiêu Dao, ngất ngưởng tới hàng thịt của Trịnh Mã Thủy. Sắc mặt trắng bợt.

      Trịnh Mã Thủy lại lấy từ chiếc sọt ở dưới bàn để thịt ra hai chiếc bầu dục lợn được buộc bằng sợi rơm rồi cười đon đả với Chung Thất:

      “Đội trưởng Chung à, bầu dục lợn hôm nay coi như tôi tặng đội trưởng, ghi nợ. Đội trưởng Chung à, hôm nay sắc mặt ông tốt lắm, có phải tối qua làm việc dữ quá phải ? Ha ha, ngài mau đem bầu dục lợn về nhà, tranh thủ ăn lúc còn tươi nhé”.

      Chung Thất xị mặt, thèm để ý tới vẻ mặt nhễ nhại mồ hôi tươi cười nịnh bợ của Trịnh Mã Thủy, cầm lấy hai chiếc bầu dục lợn rồi : “Cái thằng dã man lại nâng giá lên rồi, đúng ? Vậy tiền thuế hôm nay phải nộp nhiều hơn chút, nếu tao bảo Chủ tịch Du ra lệnh phong tỏa hàng thịt của mày đấy”.

      Chung Thất xong liền bỏ , dáng của cứ dặt dẹo như chẳng còn chút sức lực nào nữa vậy.

      Trịnh Mã Thủy liền thay đổi nét mặt, lẩm bẩm mình: “Mẹ mày chứ! Cái thằng Chung Thất, mày là cái thá gì mà hoạch họe ông hả? Rồi cũng có ngày ông bắt mày nôn hết những thứ ăn của ông ra”.

      Quán ăn của mụ chủ quán họ Hồ tấp nập kẻ vào người ra. Mụ ta biết, vào phiên chợ, lượng khách tới quán nhiều gấp mười mấy lần bình thường, những thế phiên chợ này kéo dài từ sáng sớm tới tận hoàng hôn. Nó giống với những phiên chợ khác tới chiều tan. Cho nên, mụ gọi hai trong họ tới giúp. Trong ngày này, mụ chủ quán họ Hồ bận rộn chắc chẳng còn thời gian đưa tin vớ vẩn nữa.

      Mụ ta cũng chẳng còn thời gian quan tâm tới mùi thối người Tống Kha.

      Tống Kha trốn gác xép cửa hiệu truyền thần, đóng chặt cửa, dường như muốn tách biệt với tiếng ồn ào bên ngoài. vẽ bức sơn dầu, vẽ lại phiên chợ đầu tiên kể từ khi tới thị trấn Đường. Phiên chợ mà Tam Lại Tử dẫn tới khoảng đất trống đằng sau miếu Thổ Địa xem người đàn ông trung niên mãi võ bán thuốc trị rắn cắn. lâu Tống Kha động tới bút vẽ, vẽ những bức tranh sơn dầu tâm đắc giấy dầu. cũng biết giấy dầu chỉ còn lại vài tờ, nguyên liệu để vẽ cũng còn nhiều. Tống Kha nghĩ, có thể vẽ được trang tính trang. Hôm nay, Chung Thất cũng mang người tới gõ cửa cửa hiệu, rồi bảo mở cửa bàn chuyện làm ăn. Thực ra, người dân trong thị trấn cũng muốn mở cửa, họ muốn tự giam mình cùng mùi thối người trong cửa hiệu. Tam Lại Tử cũng tới rủ xem người ta mãi võ, cũng biết người cần vẽ tới chưa.

      Tam Lại Tử lại trèo lên cây long não già bên ngoài miếu Thổ Địa, rồi ngồi ngắm dòng người tới miếu thắp hương. Hôm nay người tới rất đông, mang rất nhiều đồ lễ bày la liệt điện thờ. Tam Lại Tử thầm nghĩ, những đồ lễ này đủ cho ăn trong khoảng thời gian dài đây. Người ta sớm quen với những hành động thất kính của Tam Lại Tử, nên cũng chẳng có ai gì.

      Trong mắt Tam Lại Tử có màn sương mờ ảo.

      Từ sáng sớm trèo lên cây, dõi mắt nhìn theo con đường thông ra bên ngoài. hy vọng nhìn thấy bóng dáng người đàn ông trung niên cùng cậu thanh niên phiêu bạt giang hồ đó. Họ là niềm mong ước lớn nhất của . rất nhiều lần nghĩ tới chuyện đó. Nếu họ lại tới thị trấn Đường, cho dù thế nào cũng cùng họ rời khỏi thị trấn. Thị trấn Đường giống như đầm nước tử thần, ngạt thở và chết trong đó.

      Tam Lại Tử vô cùng thất vọng, người đàn ông turng niên và cậu thanh niên đó xuất , chỉ có gã mặt dơi tai chuột bán bả chuột mò tới. cũng giở chiêu lừa bịp mảnh đất trống đằng sau miếu Thổ Địa. Khi nhìn thấy người bán bả chuột đâm thanh kiếm dài vào cổ họng ông ta, liền hét toáng lên: “Kiếm giả! Kiếm giả!”

      Sau khi người bán bả chuột rút thanh kiếm ra, liền chắp tay với những người tới xem:

      “Các vị hương thân phụ lão, người em ngồi cây kia việc tôi nuốt kiếm là giả, bây giờ tôi muốn mọi người kiểm chứng cho tôi. Tôi mời người em ngồi cây kia xuống, nếu ta có thể nuốt được thanh kiếm này tôi ăn hết mớ bả chuột và chết trước mặt mọi người ngay tức khắc”.

      Người bán thuốc chuột đó tuy nhiều nhưng giọng rất dõng dạc. Ông ta lại khiêu khích Tam Lại Tử ngồi cây: “Người em à, xuống dưới này thử xem, đừng ngồi đó mà khoác!”

      Những người tới xem cười nghiêng ngả.

      Có người bắt đầu khích: “Tam Lại Tử à, mau xuống đây để xem cậu có bản lĩnh gì”.

      Tam Lại Tử trèo xuống, mọi người đều nghĩ có trò hay để xem, nào ngờ phủi tay, chẳng năng gì liền chui ngay vào miếu Thổ Địa chật kín người. Sau đó, lấy chiếc xẻng rồi ra ngoài miếu, cắm đầu về hướng Ngũ Công Lĩnh.

      Tam Lại Tử lại đào huyệt, thời gian đào huyệt mộ này kéo dài rất lâu, nhanh như lần đào huyệt cho cụ thân sinh Chủ tịch, chỉ mất nửa ngày xong.

      Bất luận thế nào, phiên chợ hôm nay đối với rất nhiều người làm ăn trong thị trấn Đường mà ngày may mắn. Đến cả quán Tiêu Dao cũng tập nập kẻ vào người ra. Nhưng cũng có người rất đơn. Chẳng hạn như ông chủ cửa hiệu quan tài Trương Thiếu Băng. Cửa hiệu của ta rộng mở nhưng người phố như mắc cửi lại chẳng có ai đặt chân tới đó cả. Từ lúc mẹ của Chủ tịch Du Trường Thủy chết, cửa hiệu của ta chẳng làm ăn được gì. Ông chủ Trương Thiếu Băng bần thần ngồi mình trong cửa hiệu pha trà, thần người nhìn dòng người đường. Đột nhiên, ta nhớ tới người bạn thân Du Vũ Cường của mình. Trương Thiếu Băng từ yếu ớt, thường xuyên bị bắt nạt, Du Vũ Cường là người duy nhất luôn bảo vệ ta. Nghĩ tới Du Vũ Cường, bất giác lại nhớ đến Thẩm Văn Tú.

      Nhớ đến , Trương Thiếu Băng rùng mình mấy lần. Sau khi chết, có rất nhiều người trong đêm khuya thanh vắng nghe thấy tiếng khóc thê lương của phụ nữ ở trong cửa hiệu quan tài, lại còn nhìn thấy bóng trắng lách ra ngoài từ khe cửa, sau đó bay lượn đường… Trương Thiếu Băng thầm với mình, “Văn Tú à, là mỹ nhân hùng, đáng lẽ tôi phải cho quan tài tốt. Tất cả chỉ tại tôi nhát gan. Chờ tới Tết Thanh minh, tôi nhất định tới tảo mộ cho ”.

      Ánh mắt của Trương Thiếu Băng vô tình liếc ra cửa, ta phát người phụ nữ mặc quần áo dân tộc, tay cầm chiếc đòn gánh, tay xách chân giò lợn đứng trước cửa hiệu. Vì chiếc nón lá được đội sụp xuống đầu, nên ta nhìn mắt của ta. Nhưng ta rất ấn tượng với người này, vào ngày chợ phiên, ta thường gánh chồng làn tre tới. Người dân trong thị trấn đều biết những chiếc làn tre do ta đan rất tốt, những kiểu dáng đẹp mà còn rất bền nữa.

      Lẽ nào ta muốn mua quan tài?

      Trương Thiếu Băng đứng dậy, tiến về phía ta.

      ta vẫn chưa tới cửa kia bỏ rồi, bóng ta nhanh chóng biến mất trong dòng người.

      Lúc này, Trương Thiếu Băng nghe thấy có tiếng người hát trong cửa iệu, đột ngột quay lại nhưng chẳng thấy ai cả…


      12


      Buổi tối hôm nay giống những hôm khác, Tống Kha bỗng cảm thấy vô cùng lo lắng. này sinh nỗi nhớ nhung đối với người con tên Lăng Sơ Bát kia. Bản thân cũng cảm thấy kinh ngạc vì ý nghĩ này. bao năm nay, chỉ nhớ tới người con tên Tô Tĩnh, lẽ nào mình thực coi Lăng Sơ Bát là Tô Tĩnh sao? Nhưng họ là hai người hoàn toàn khác nhau, sống trong những thế giới khác nhau. Lăng Sơ Bát rất quan tâm tới , mỗi lần tới căn nhà gỗ ấy, luôn phục vụ rất chu đáo. là người kiệm lời. luôn dùng hành động để thể tình cảm với Tống Kha, nhưng tại sao lại tìm được , và dùng thủ đoạn nào để dẫn dụ tới ngôi nhà gỗ trong rừng sâu đó?... Rất nhiều bí mà Tống Kha giải thích được. chỉ còn biết tuân theo sắp đặt của số phận, bởi căn bản có sức mạnh để xoay chuyển nó.

      mấy ngày nghe thấy tiếng gọi của người con đó, tâm trạng cảm thấy rất lo lắng. Bởi lúc này có chỗ trú chân hợp lý, cũng có dục vọng của đàn ông,a nh cũng cần an ủi của người phụ nữ, cho dù đó làm người phụ nữ thần bí xa lạ. thậm chí còn chẳng biết gì về , cũng hiểu là người hay là ma nữa?

      Đêm khuya, Tống Kha vẫn chờ đợi, lòng hiểu rất rằng đợi tiếng gọi của người phụ nữ đó. Tiếng gọi ấy xuất mới có thể dễ dàng tới căn nhà gỗ bé nằm ở nơi núi cao rừng sâu đó.

      Căn nhà gỗ bé ấm áp dần lên trong tưởng tượng của .

      Tống Kha hoàn toàn cảm nhận được bất kỳ nguy hiểm nào.

      cũng biết Tam Lại Tử lo cho mình.

      Tống Kha nhìn vào bức tranh người cho rắn cắn vào lưỡi mình, rồi lẩm bẩm: “Sống chính là trải nghiệm nguy hiểm".

      dùng mảnh vải trắng đậy lên bức tranh sơn dầu.

      Cả ngày hôm nay, Tống Kha chưa ăn cơm, nhưng thấy đói. chờ đợi vừa giày vò vừa khiến hạnh phúc. Trong quãng đời lưu lạc nay đây mai đó nhiều năm của , Lăng Sơ Bát là người đầu tiên khiến cảm thấy có chỗ dựa, chỗ dựa về tinh thần cũng như thể xác, mặc dù biết đó là phúc hay là họa nữa. Bởi chính mùi thối cơ thể nên phải rời bỏ Thượng Hải, phải bước con đường lưu lạc. càng dám nghĩ rằng đời này lại có người phụ nữ nào dám gần gũi với mình. thực tế đúng là như vậy. từng qua rất nhiều nơi, bất luận là đàn ông hay đàn bà, họ đều coi loại ôn dịch, đều nhìn bằng ánh mắt khinh bỉ và đều trốn chạy khỏi , cho dù vẽ đẹp đến đâu tôn trọng của họ đối với cũng tăng thêm. giấu tên Tô Tĩnh kia ở tận đáy lòng, vào lúc đêm khuya vắng vẻ mới lấy ảnh của ra rồi hồi tưởng lại quãng thời gian đẹp đẽ ngắn ngủi hai người ở bên nhau.

      Nghĩ tới đây, Tống Kha lại mở ngăn kéo lấy quyển sách mỏng rồi giở ra.

      Bức ảnh của Tô Tĩnh còn ở đó nữa.

      Tống Kha giở từng trang của cuốn sách mỏng đó nhưng vẫn tìm thấy ảnh của Tô Tĩnh.

      Tống Kha tự nhủ: “ ràng mình kẹp bức ảnh ở trong sách, lẽ nào nó lại mọc cánh bay mất rồi ư?”

      Sau đó lại nghĩ, lẽ nào mình nhớ nhầm, mình để nó ở chỗ khác chăng. lục tung gác xép để tìm bức ảnh của Tô Tĩnh. Thế nhưng dù tìm khắp nơi nhưng vẫn thấy. Lẽ nào đám người chết trong các bức truyền thần để dưới gầm giường giấu nó rồi.

      Tống Kha ngồi sụp xuống, cúi đầu nhìn những bức truyền thần người chết dồn đống dưới gầm giường rồi : “Các bậc tiền bối, nếu có ai trong số các vị cầm bức ảnh của Tô Tĩnh cầu xin các vị hãy nể tình tôi lắng nghe chuyện của các vị mà trả lại cho tôi, được vậy?”

      Bỗng cảm thấy có luồng gió lạnh từ gầm giường phả vào mặt.

      Tiếp theo, nghe thấy tiếng xào xạc.

      Tống Kha lạnh hết người, vội vàng đứng bật dậy.

      Ngọn đèn dầu lay lắt.

      Tống Kha nhìn thấy con rắn màu xanh. Nó dài khoảng thước rưỡi, toàn thân vằn hoa gầm xanh, nhìn kỹ mới thấy ngh vằn hoa gầm đó phát ra ánh sáng đẹp mê hồn. Con rắn xanh ngóc cao đầu, đứng cách Tống Kha khoảng bước chân, nó nhìn rồi thè chiếc lưỡi đỏ lòm ra.

      Tống Kha sợ hết hồn, lùi lại bước theo bản năng.

      còn sợ những người chết ở dưới gầm giường, cũng sợ hồn ma của họ xuất nữa. Nhưng con rắn xanh trước mặt lúc này khiến cảm thấy thần kinh căng như dây đàn. Nếu như đột nhiên tấn công , chắc chắn có cách nào đối phó, thậm chí còn chưa hề có kinh nghiệm đối phó với loài rắn.

      Lúc này, con đường của thị trấn sớm vắng vẻ từ lâu. khí náo nhiệt ban ngày còn tồn tại nữa. ai biết rằng họa sĩ Tống phải đối mặt với con rắn xanh.

      Tống Kha và conr ắn nhìn nhau hồi, nhìn thấy con rắn gật đầu với rồi xoay người bò về phía cầu thang. Đúng lúc con rắn gật đầu với , nỗi sợ hãi trong mắt tan biến hết. Mắt mê mẩn và đẫm nước. nhu bị ma xui quỷ khiến theo sau con rắn. Con rắn bò xuống cầu thang, cũng xuống theo.

      Con rắn bò ra ngoài từ lỗ dưới sàn nhà, Tống Kha liền mở cửa theo.

      con đường vằng vẻ chỉ có tiếng rắn trườn mặt đường.

      Bước chân của Tống Kha rất nhanh, nhưng lại có tiếng động nào. trôi bồng bềnh theo con rắn về hướng tây thị trấn. Đầu óc trống rỗng.

      Con rắn đưa tới căn nhà gỗ bé ở vùng núi cao rừng sâu biến mất luôn. Tống Kha tỉnh lại từ con mê, kinh ngạc hiểu sao mình lại tới được đây. Trái tim rung động, có nên gõ cửa căn nhà gỗ này? Tống Kha nghĩ chắc chắn Lăng Sơ Bát ở bên trong, ánh đèn ấm áp rọi qua giấy trắng song cửa của căn nhà mách bảo như vậy. Mình hẹn mà tới, hiểu có khiến ấy bực mình nữa? Trong căn nhà gỗ bé này ngoài ấy ra còn có ai nhỉ?

      Lòng Tống Kha thấp thỏm yên.

      Đúng lúc này, cánh cửa căn nhà gỗ khẽ mở ra, Lăng Sơ Bát mặc bộ quần áo lụa tắng đứng trước bậc cửa, xõa mái tóc dài ẩm ướt, khuôn mặt quen thuộc như vầng trăng tròn.

      Lăng Sơ Bát nhìn Tống Kha cười đưa tình, dùng tay vê nghịch ngợm lọn tóc ướt vai.

      Trong giây lát, Lăng Sơ Bát biến thành Tô Tĩnh trong mắt Tống Kha.

      khẽ gọi tiếng: “Tô Tĩnh!”

      Sau đó, Tống Kha nhàng di chuyển về phía . Mùi tanh người càng lúc càng nồng, mỗi khi động tình, mùi tanh thối người lại càng nặng. Bình thường nó chỉ tỏa ra mùi tanh .

      Lăng Sơ Bát khẽ : “Họa sĩ Tống à, em phải là Tô Tĩnh, em là Lăng Sơ Bát”.

      Dù là Tô Tĩnh hay Lăng Sơ Bát, người phụ nữ vừa tắm xong kia cũng khiến Tống Kha kìm lòng được, khuấy đảo bản năng tưởng như chết của . Tống Kha bước tới trước mặt Lăng Sơ Bát, ghì chặt vào lòng. Lăng Sơ Bát ghé miệng vào tai Tống Kha :

      “Họa sĩ Tống à, em phải là Tô Tĩnh, em là Lăng Sơ Bát, là người đàn ông duy nhất của em”.

      Họ ôm nhau bước vào căn nhà gỗ. Lăng Sơ Bát đóng cửa rồi cái chặt then. Cây cối xung quanh căn nhà gỗ xuất rất nhiều rắn, chúng uốn lượn điên cuồng. Tống Kha hề nghe thấy tiếng gió gào rít bên ngoài, cũng biết lũ rắn điên cuồng uốn éo trong tiếng gió thét gào. Lúc vào sâu trong người , ngửi thấy mùi thơm rất lạ.

      Lăng Sơ Bát khẽ với Tống Kha: “Họa sĩ Tống à, chắc đói rồi phải ? Em biết, chắc chắn vẫn chưa ăn cơm”.

      Tống Kha gật đầu, phát thấy mắt của Lăng Sơ Bát vằn đỏ như máu liền hỏi: “Sơ Bát, mắt erm sao vậy?”

      hoảng loạn thoáng khuôn mặt Lăng Sơ Bát, nhưng nahnh chóng lấy lại bình tĩnh: “À, mắt của em từ khi sinh ra bị như vậy rồi. chê mắt của em phải ? sợ lắm à?”

      Tống Kha cười: “ sao, sao lại có thể chê mắt của em chứ?”

      Lăng Sơ Bát xích tới gần, hít hơi dài mùi tanh người Tống Kha rồi : “Họa sĩ Tống à, em biết hôm nay tới, nên hầm sẵn bát canh móng giò cho . gầy quá, phải tẩm bổ mới được”.

      Lăng Sơ Bát kéo tay Tống Kha tới ngồi cạnh chiếc bàn tre. vào bếp, mở nắp nồi rồi lấy ra chiếc nồi sành. đặt chiếc nồi sành bàn rồi mở nắp ra. nồi canh móng giò trắng đục ra trước mắt Tống Kha. thấy mùi thơm nức hòa quyện trong mùi thịt, mùi thuốc bắc cùng mùi sữa… khiến bụng réo lên những tiếng reo vui.

      Lăng Sơ Bát múc bát canh đặt trước mặt Tống Kha: “Ăn , ăn nóng bổ hơn. Nhìn yếu ớt thế này, em đau lòng lắm”.

      Tống Kha liền ăn ngay.

      Từ trước tới giờ chưa từng ăn món canh móng giò nào ngon như vậy, uống ngụm canh mà thơm hết cả miệng. đó là mùi thơm thế nào, chỉ biết rằng nó rất đặc biệt. những thế móng giò hầm rất mềm, cho vào mồm là tan ngay, rất béo mà ngấy.

      Tống Kha vừa ăn vừa hỏi: “Sơ Bát à, canh này ngoài móng giò ra em còn bỏ cái gì nữa?”

      “Trong núi này có loại cây dây leo, rễ của nó là gia vị tốt để hầm canh. Người dân sống trong núi gọi rễ cây dây leo này là hương đằng tử. Loại cây dây leo này thường sống ở vách núi do vậy rất khó đào được rễ. những thế rễ của nó còn là sản phẩm bổ dưỡng số , những người suy nhược ăn loại này có tác dụng thần kỳ, do vậy rễ hương đằng tử rất quý”

      Tống Kha uống thêm ngụm canh nữa rồi : “Hóa ra là vậy”.

      Lăng Sơ Bát ngồi cạnh chăm chú nhìn Tống Kha ăn rồi thầm nghĩ.

      “Nhìn ăn ngon chưa kìa! Nếu muốn, ngày nào em cũng hầm cho … Nhưng liệu có bỏ ? Mình thực muốn hại ấy, chỉ hy vọng lúc mình và ấy bên nhau luôn vui vẻ… Mình thể rời xa ấy, giống như dây leo bám vào thân cây to vậy, sống cũng bám riết, chết cũng bám riết… Họa sĩ Tống à, thực khiến em say đắm, đúng là bị quyến rũ mất rồi, mùi người khiến em ngây ngất…”

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      13


      buổi tối, Tam Lại Tử mò tới cuối ngõ Thanh Hoa, gõ cửa nhà mụ góa Dư Hoa Khố. Ngõ Thanh Hoa tối om. Tam Lại Tử gõ cửa hồi, nghe thấy tiếng bước chân nhè , tiếng mụ góa Dư Hoa Khố vọng ra: “Ai gõ cửa đấy?”

      Tam Lại Tử nghĩ, nếu mình là thổ phỉ Trần Lan Đầu, ồm ồm lên tiếng: “Mẹ mày chứ, lằng nhằng vừa thôi, mau mở cửa cho ông”.

      Nhưng phải thổ phỉ Trần Lan Đầu nên đành nhàng: “Hoa Khố à, tôi là Tam Lại Tử, mở cửa !”

      Mụ góa Dư Hoa Khố đáp: “Tại sao tao phải mở cửa cho mày chứ?”

      Tam Lại Tử đáp: “Tôi nhớ quá, chịu nổi nữa rồi”.

      Dư Hoa Khố cười khẩy đáp lại: “ chịu nổi nữa có thể tìm bọn chó cái mà ngủ, tìm tao làm gì chứ? Tao có phải vợ mày đâu”.

      “Nhưng tôi chỉ muốn ngủ với thôi, chó cái làm sao mà hay bằng chứ?”

      “Tam Lại Tử, mày nghe bà đây, mày mau cút xa nếu khách sáo nữa đâu đấy”.

      Tam Lại Tử cũng nhũn nhặn nữa: “Hoa Khố à, mau mở cửa . đồng đại dương mà chỉ làm có lần thiệt thòi cho tôi quá!”

      Im lặng hồi, cửa bỗng mở bật ra, Tam Lại Tử bị cú đá như trời giáng. bỗng nghe thấy giọng đàn ông khàn khàn: ‘Tam Lại Tử, ông cảnh cáo mày, nếu mày còn mau cút , ông đâm cho mày dao đấy. Nếu mày còn dám mò tới đây gõ cửa lần nữa, ông mày giết mày làm thịt lợn bán”.

      Tam Lại Tử nhận ra, đó là giọng của tay đồ tể Trịnh Mã Thủy.

      Cửa nhà mụ góa Dư Hoa Khố đóng sầm tiếng.

      Từ trong cửa vọng ra tiếng cười vui vẻ của Dư Hoa Khố.

      Tam Lại Tử cảm thấy đau tim, cú đá của Trịnh Mã Thủy trúng vào tim . Tam Lại Tử ngã vật ra đất, cơn đau tim, thở cũng khó khăn hẳn. nghĩ, nếu Trịnh Mã Thủy đá chết cũng coi là giải thoát, bởi cảm thấy sống quá đủ những ngày tháng cơ cực rồi. Nhưng chết, nằm đất bịt mồm lại, mãi nửa canh giờ sau mới gượng dậy được. thầm nghĩ: “Cái mạng hạ tiện này sao lại cứng đầu biết nữa?”

      Trong bóng tối, Tam Lại Tử dò dẫm ra khỏi ngõ Thanh Hoa.

      nhắm mắt cũng có thể lại dễ dàng trong mọi con ngõ trong thị trấn Đường. biết bao nhiêu đêm, lại như hồn ma mọi con đường trong thị trấn. Tam Lại Tử ở cửa nhà mụ góa Dư Hoa Khố những bị bôi nhọ mà còn bị lãnh trọn cú đá như trời giáng. Bỗng dưng, nghe thấy tiếng hát vừa thê lương vừa bay bổng của phụ nữ.

      Chàng ơi, tấm lòng em còn cao hơn trời xanh,

      số mệnh em bạc bẽo hỡi chàng.

      Chàng ơi, khói tan rồi nước chảy ,

      trái tim em tan vỡ rồi hỡi chàng.

      Chàng ơi, trời xa quá đường dài quá,

      biết phải tìm chàng chốn nào đây hỡi chàng.

      Chàng ơi, gió lớn mưa rơi gấp,

      nước mắt và máu em hòa vào nhau hỡi chàng.

      Ai lại có thể cất tiếng hát thê lương vào lúc đêm khuya tĩnh mịch này chứ.

      Tam Lại Tử về phía vọng ra tiếng hát.

      phát giọng hát bay ra từ cửa hiệu quan tài. Ngoài Du Vũ Cường là người đầu tiên, từ trước tới giờ chưa ai dám sống ở đó. Tam Lại Tử lấy hết can đảm tới trước cửa hiệu quan tài hòng nhìn xem người hát qua khe cửa là ai.

      Trước mắt Tam Lại Tử chỉ là màu đen ngòm.

      Đột nhiên tiếng hát dừng lại, Tam Lại Tử vẫn chưa định thần lại nghe thấy giọng lành lạnh của phụ nữ văng vẳng bên tai: “Tại sao mày lại muốn nghe trộm ta hát ở đây hả?”

      Tam Lại Tử hồn bay phách lạc, quay người chạy bán sống bán chết về phía Đông Đầu Trấn, bóng trắng bay sát theo .


      14


      Tam Lại Tử ốm rồi, nằm run bần bật sau tượng ông, bà Thổ Địa. Toàn thân toát mồ hôi lạnh, miệng lảm nhảm. Tống Kha vẽ bức tranh sơn dầu tên là “Phiêu bạt giang hồ” xong, liền nhớ tới Tam Lại Tử, muốn chia sẻ niềm vui sáng tác với mình, mặc dù Tam Lại Tử là người chẳng biết chút gì về tranh sơn dầu cả.

      Tống Kha ra khỏi cửa hiệu, ánh nắng chiếu rọi gương mặt .

      Quán ăn chênh chếch với cửa hiệu truyền thần vắng vẻ lạ thường, mụ Hồ Nhị Tẩu chẳng có việc gì dùng vỉ đập ruồi. Mụ ta nhìn thấy Tống Kha xanh xao, định chào hỏi câu, nhưng câu chào vừa tới cửa miệng liền bị thu lại. Mụ ta nghĩ thầm:

      “Con chó bốn mắt này, lâu lắm rồi mò tới quán của mình ăn uống, lẽ nào thằng cha giận mình? Lẽ nào biết mình là người loan tin người có mùi tanh ư? Thôi, mặc kệ thằng cha này, tới ăn thôi, mình cũng ghét cái mùi thối đó mà! Nhưng cũng phải lại, nếu như tới ăn mình vẫn cho ăn, lẽ nào mình lại định dứt tình với tiền chứ? Ngửi chút mùi thối cũng chết được, thằng đàn ông nào mà hôi cơ chứ”.

      Tống Kha đẩy cặp kính lên rồi liếc nhìn về phía quán ăn, chẳng chẳng rằng về hướng Đông Đầu Trấn.

      Tống Kha tới trước cửa miếu Thổ Địa. Hôm nay phải là ngày chợ phiên cũng phải là ngày đặc biệt gì nên có ai tới miếu Thổ Địa. Trong miếu lạnh lẽo và kỳ bí lạ thường Tống Kha tới bất cứ nơi nào cũng đều rất kính phục những vị thần linh mà dân địa phương thờ. Tống Kha nhìn thấy cửa miếu đóng chặt, liền gọi to: “Tam Lại Tử, ở bên trong à?”

      Tống Kha nghe thấy tiếng đáp lại của Tam Lại Tử, liền đẩy cửa bước vào. phát cửa miếu chỉ đóng hờ, cửa miếu cũng có then cài. Trong miếu tối tăm, Tống Kha cảm thấy có gì ổn. nghe thấy tiếng rên của Tam Lại Tử.

      Vừa nghe thấy tiếng rên đó, Tống Kha biết bị ốm rồi, liền vội vã chạy lại.

      đứng dưới điện thờ hỏi vọng lên: “Tam Lại Tử à, sao vậy?”

      Tống Kha dám trèo lên điện thờ, giống Tam Lại Tử, chấp hành nghiêm ngặt những điều cấm kỵ của làng xóm. Lúc này, Tam Lại Tử ở trong trại thái hôn mê, nghe thấy tiếng . Nhìn thấy toàn thân Tam Lại Tử run bần bật, miệng sủi bọt trắng, đoán sốt. Nhưng bây giờ phải làm sao đây? Tống Kha phải loại người nhìn thấy chết mà cứu. phải tìm ông lang trong thị trấn tới mới có thể cứu được.

      Tống Kha vội vàng trở về thị trấn rồi tới nhà thầy lang Trịnh Triều Trung. gọi to từ bên ngoài cửa: “Xin hỏi ông lang Trịnh có ở nhà ạ?”

      Tống Kha gọi to hai lần, ông lang Trịnh Triều Trung mới bước ra. Ông lang Trịnh Triều Trung tóc điểm sương nhưng khuôn mặt vẫn rất trẻ. Ông mặc chiếc áo dài, diện mạo khiến người khác phải tôn trọng. Giọng của ông rất nhàng: “Cậu Tống có chuyện gì vậy?”

      Tống Kha vội vàng đáp lại: “Tam Lại Tử ốm rồi, tôi muốn mời ông tới khám cho ấy”.

      Trịnh Triều Trung trả lời ngay, trái lại ông còn dò xét Tống Kha bằng cặp mắt vui vẻ rất có thần của mình. Dường như ông nghĩ gì đó.

      Tống Kha vội vàng giục: “Thầy Trịnh cứ yên tâm , tôi trả tiền khám cho Tam Lại Tử”.

      Ông lang Trịnh Triều Trung vuốt vuốt chòm râu bạc của mình, cười : “Cậu Tống à, phải vấn đề tiền tiền nong đâu, bởi cứu người là phận của tôi mà. Được thôi, tôi thấy cũng là nhân hậu, tôi với ”.

      đường , ông lang Trịnh Triều Trung thắc mắc: “Có chuyện tôi băn khoăn biết nên hay nên hỏi đây”.

      Tống Kha cười đáp lại: “Nếu ông có thắc mắc gì cứ hỏi , tôi trả lời đúng với ”.

      Trịnh Triều Trung ôn hòa hỏi tiếp: “Người trong thị trấn đồn rằng người cậu có mùi. Tôi chỉ muốn hỏi có phải cậu từng mắc phải chứng bệnh gì kỳ quặc phải ?”

      Tống Kha bình tĩnh đáp lại: “Ông sai, quả người tôi có mùi thối. Từ trước tới giờ tôi vẫn luôn khỏe mạnh, cũng chưa từng mắc phải bệnh gì kỳ lạ cả. Hồi , tôi cũng hỏi mẹ, bà bảo đây là mùi thối bẩm sinh của tôi, từ khi nằm trong bụng mẹ, tôi có mùi thối này rồi. Nhưng tôi thấy việc này cũng có gì to tát cả, đúng ?”

      Ông lang Trịnh Triều Trung “Ừ” tiếng.

      Tống Kha thực vẫn yên tâm khi để Tam Lại Tử bệnh tật mình ở miếu Thổ Địa, liền đón về cửa hiệu truyền thần. để ngủ ở chiếc giường gác xép của mình. Tống Kha bốc vài thang thuốc bắc của ông. Sau đó, đem về nhà sắc cho Tam Lại Tử uống. Sau khi sắc xong thuốc, lại tới chỗ Trịnh Mã Thủy mua ít thịt, nghĩ Tam Lại Tử ốm, cơ thể ấy rất yếu, cần phải bổ sung dinh dưỡng.

      Chờ Tam Lại Tử uống thuốc xong, Tống Kha lấy chăn đắp cho . Sau khi mồ hôi toát ra hết, cảm thấy chút sức lực. thều thào với Tống Kha:

      “Họa sĩ Tống à, sao cậu lại cứu tôi chứ? Sao cậu để tôi chết , huyệt mộ của tôi đào xong rồi mà”.

      Tống Kha cười đáp lại: “Ngốc à, sao lại có thể chết được chứ? Mệnh của lớn lắm”.

      Tam Lại Tử thở dài tiếng, khóe mắt chảy ra hai hàng lệ: “Từ trước tới giờ chưa từng có ai đối với tôi tốt như , họa sĩ Tống à”.

      “Được rồi, nghỉ ngơi cho khỏe. nhanh chóng hồi phục thôi”.

      Tam Lại Tử muốn kể chuyện về người đàn bà áo trắng cho Tống Kha nghe, nhưng chưa kịp mở miệng vội im bặt. nhắm nghiền mắt lại, trong lòng như bị con dao sắc cắt vậy, đau vật vã. Tam Lại Tử có đủ can đảm ra chuyện về người đàn bà áo trắng. thầm rằng mình phải là người, là đồ vong ân bội nghĩa.

      Lúc Tam Lại Tử mở mắt ra nhìn thấy bức tranh sơn dầu ở giá vẽ.

      chưa từng nhìn thấy bức tranh nào như vậy, bức tranh có màu sắc. Trong trí nhớ của Tam Lại Tử, chỉ toàn nhìn thấy những bức truyền thần đen trắng. Trong mắt bỗng lóe lên ánh sáng thần bí. Trong tranh là người đàn ông trung niên phiêu bạt giang hồ mà sùng bái, trông ông ta vừa mờ ảo lại vừa ràng, giống như người được nhìn thấy trong giấc mơ vậy. Trong giấc mơ của , người đàn ông trung niên đó đúng là có hình ảnh như trong tranh. Tam Lại Tử cảm thấy Tống Kha kỳ lạ vô cùng. Tam Lại Tử phân vân hiểu Tống Kha có bước vào giấc mơ của nữa?

      Tống Kha cười rồi hỏi Tam Lại Tử: “ nghĩ gì đó?”

      “Họa sĩ Tống à, cậu có thể vẽ cho tôi bức truyền thần màu được ? Ngộ nhỡ tôi có chết còn có thể mang theo bức truyền thần của mình”.

      “Đương nhiên có thể, nhưng được nhắc tới từ chết nữa”.

      Tống Kha còn nửa câu vẫn chưa ra, đó là: “Chết là thần thánh”.

      Tống Kha nhận lời với Tam Lại Tử, ngay lập tức bắt tay vào việc vẽ truyền thần cho . nghĩ, vẽ xong bức truyền thần cho Tam Lại Tử mọi vật liệu để vẽ của cũng vừa hết. Tống Kha hề biết, bức tranh sơn dầu vẽ Tam Lại Tử lại là bức tranh cuối cùng trong đời . Trước khi vẽ Tam Lại Tử, trong đầu lên cảnh tượng. Tam Lại Tử quần áo rách rưới ngồi bãi đất đỏ cạnh huyệt mộ đào sẵn, vẫn chân đất, đôi chân bẩn thỉu như thể cả đời chưa từng được dép vậy. Khuôn mặt xấu xí của ngập trong ráng chiều đỏ lừ, ánh mắt vô tội nhưng tràn đầy khát vọng dõi về dãy núi xa xăm…


      15


      Chung Thất phát càng ngày Chủ tịch Du Trường Thủy càng coi trọng thuộc hạ Trư Cốc của . Sau khi Chủ tịch phái Trư Cốc phố huyện làm vài việc xong, liền đề bạt làm đội phó đội bảo vệ. Chung Thất càng hoảng hốt bất an, cảm thấy hối hận khi trót nghe lời Trư Cốc bắt đôi gian phu dâm phụ Du Vũ Cường và Thẩm Văn Tú. Tới thời điểm này khiến cho bản thân mình bị lập. Hôm nay, Chủ tịch Du Trường Thủy làm cỗ cảm ơn bà con lối xóm sau khi mẹ ông ta mất được bảy ngày tại căn nhà cũ ở thôn Du Ốc. Ông ta chỉ gọi Trư Cốc mang theo mấy người khác cùng . Chung Thất cảm thấy ấm ức trong lòng, liền tìm vài thằng bạn đầu trâu mặt ngựa như tới quán Hồng Phúc uống rượu, gọi những món ăn cũng như loại rượu ngon nhất trong quán rồi uống mạch tới tận khuya.

      Chung Thất uống rượu xong liền mò tới quán Tiêu Dao.

      đập mạnh vào cửa quán rồi lớn giọng: “Mở cửa! Mau mở cửa!”

      Trong quán Tiêu Dao chẳng thấy chút động tĩnh nào, như thể người trong quán chết hết cả vậy.

      Chung Thất đập cửa rất lâu, nhưng vẫn chẳng có ai trong quán Tiêu Dao ra mở cửa cho .

      Chung Thất tức chịu nổi liền ngoác miệng chửi, nhưng cho dù chửi ngoa tới đâu, phía trong vẫn im phăng phắc, vẫn có ai ra mở cửa cho . Chung Thất tức lộn ruột, rút khẩu súng moze ra rồi bắn liền hai phát vào chiếc đèn lồng trong quán. Sau tiếng súng nổ, vẫn có ai ra. Chung Thất hiểu nổi xảy ra chuyện gì trong quán đành lủi thủi bỏ .

      Lúc vào ngõ nhà mình, Chung Thất cảm thấy có người đẩy từ phía sau, ngã nhào xuống đất. Cú ngã chút nào, da đầu gối trầy xước, xương cốt đau nhức. lồm cồm bò dậy, thất thểu về hướng nhà mình. Mở cửa xong, Chung Thất vừa mới cài then cửa liền nghe thấy những tiếng cười khúc khích u từ bên ngoài vọng vào. Chung Thất lạnh hết sống lưng, tỉnh táo hẳn. Đêm nay đối với , chính là khởi đầu của vận đen.

      Chung Thất dám thổi tắt đèn khi ngủ.

      sợ có thứ gì đó chạm vào mình trong đêm tối. nhét khẩu súng moze dưới gối, để lỡ xảy ra chuyện gì đối phó được ngay. lấy loại thuốc dùng khi ngã để trong nhà bôi sơ qua vết thương đầu gối. nằm thẳng đuột giường, hai mắt nhấm nghiền. bỗng nhớ tới khuôn mặt thanh tú của vợ, trong lòng bỗng chốc cảm thấy chua xót. thầm nghĩ, nếu như lai vãng tới quán Tiêu Dao chơi con điếm Dương Phi Nga kia vợ thể nào thông dâm với Du Vũ Cường được. Mà nếu họ thông dâm với nhau… cứ nghĩ mãi, nghĩ mãi cuối cùng rơi vào bóng tối.

      Bóng tối khiến Chung Thất cảm thấy nghẹt thở.

      Chung Thất nhìn thấy ánh sáng, cũng mất luôn phương hướng, hiểu mình ở chỗ nào nữa.

      Chung Thất lần mò trong bóng tối, có cảm giác mình bị giam hãm trong căn phòng chật hẹp bằng sắt. Cho dù lần tới hướng nào cũng đều bị chặn lại bằng bức tường sắt lạnh lẽo, có cách nào phá vỡ vòng vây được. cảm thấy cả thể xác lẫn tinh thần phải chịu áp lực rất lớn, chỉ biết kêu gào nhưng cũng chẳng có ai tới giải cứu cho . Trong lúc tuyệt vọng, bỗng cảm thấy cơ thể mình từ từ thối rữa. Mùi thối đó khiến người ta buồn nôn hơn cả mùi tanh thối người Tống Kha. bộ phận người ngứa chịu nổi, dang tay túm lấy chỗ đó rồi gãi cật lực, càng gãi lại càng ngứa… Chung Thất mở to mắt, toàn thân ướt đẫm mồ hôi… Căn phòng bằng sắt biến mất trong bóng tối, Chung Thất nhìn thấy ánh sáng của đèn dầu liền ngồi bật dậy, cảm thấy chỗ đó của mình ngứa khủng khiếp. cởi phắt quần con ra, đưa dương vật của mình ra trước đèn, vừa nhìn thất sắc nhận thấy đó có rất nhiều nốt sần đỏ, phía nốt sần còn rỉ dịch nhầy màu đỏ… Hai đứa con trai của ngồi giường, mở to mắt nhìn bố chúng kinh hoàng biết phải làm gì. Ánh mắt của chúng rất quái lạ, miệng khẽ cười lạnh lùng.

      Tam Lại Tử nghe thấy mấy tiếng súng bên ngoài quán Tiêu Dao, kêu lên tiếng rất bi ai: “Hỏng rồi, những hai đồng đại dương, thế là tôi rồi, vẫn chưa cảm thấy …”

      Tiếp đó, cảm thấy chú em vào sâu trong người Dương Phi Nga của mình mềm nhũn ra, chẳng thể nào cương cứng lại nữa. Tam Lại Tử lăn từ người Dương Phi Nga xuống, nằm cạnh ta rồi chảy nước mắt.

      Dương Phi Nga đá mạnh Tam Lại Tử cái: “Mày làm xong rồi cút ngay hộ tao”.

      Tam Lại Tử gì, lại khóc tiếp. ngờ rằng mình phải rất khó khăn mới vào được quán Tiêu Dao, cũng chẳng dễ dàng chút nào mới có được vui vẻ thế, nhưng lại bị tiếng súng của Chung Thất đánh bại. Thực ra, mọi người trong quán Tiêu Dao đều nghe thấy tiếng đập cửa của Chung Thất, đều nghe thấy tiếng chửi mắng của . Lúc Chung Thất đập cửa, Tam Lại Tử hứng khởi đưa vào người Dương Phi Nga. Và cũng đúng lúc đó, mụ chủ quán Tiêu Dao – Lý Mị Nương ngồi trong sảnh, kỹ nữ đấm lưng cho mụ. Lý Mị Nương hút thuốc điếu thượng hạng do Chủ tịch Du Trường Thủy tặng nhân ngày khai trương quán. Những sợi thuốc lào vàng tới mức óng ánh cũng là đồ Chủ tịch tặng. Chủ tịch Du từng , chỉ cần ông ấy hút loại thuốc lào nào Lý Mị Nương cũng được hút loại thuốc lào như vậy. Nghe thấy tiếng đập cửa của Chung Thất, nốt ruồi to như hạt đỗ bên khóe miệng mụ ta giật giật, mụ ta dặn dò bọn người làm khi đóng cửa rằng tối nay nhất quyết được mở cửa cho Chung Thất.

      Chung Thất ở bên ngoài làm ầm lên như vậy nhưng Lý Mị Nương vẫn điềm tĩnh hút thuốc ở bên trong, còn lạnh lùng : “Thuốc lào Chủ tịch Du tặng lần này ngon !”

      Sau khi tiếng súng của Chung Thất vọng lên, cái nốt ruồi to bằng hạt đậu ở bên mép mụ ta mới giật giật chút.

      Bọn người làm canh cổng sợ hết hồn, cập rập chạy tới trước mặt Lý Mị Nương khẽ : “Bà chủ ơi, bà xem có nên mở cửa , Chung Thất vẫn phá cửa, vậy …”

      Lý Mị Nương cười nhạt đáp lại: “ dám phá cửa? Cho mượn trăm cái mật, cũng dám đâu. Bọn mày vào sảnh ngồi ”.

      Chung Thất bắn súng xong liền bỏ .

      Lý Mị Nương nhả hơi khói rồi : “Cái thằng Chung Thất cũng chẳng ra sao, từ lâu lắm rồi thấy thanh toán, thế mà hằng đêm lại mò tới đây, độc chiếm Dương Phi Nga, cứ như thể quán Tiêu Dao của ta là nhà vậy. cũng chẳng thèm quan tâm tới ai là người mở quán nữa. Đúng là đồ con rùa, cũng đáng đời cái loại mọc sừng như . Tao để cho Tam Lại Tử ngủ với Dương Phi Nga, xem có còn coi Dương Phi Nga là vợ nữa ? Cái con tiện nhân Dương Phi Nga này nữa, còn nằm mơ thằng Chung Thất chuộc nó ra khỏi đây rồi về nhà nó làm vợ cả nữa chứ. Hôm nay, thằng Tam Lại Tử mò tới cửa, cho dù có hai đồng đại dương tao cũng vẫn cho ngủ với Dương Phi Nga. Tao muốn con đó biết nó là loại người nào, rốt cuộc nó vẫn chỉ là loại bán sắc mua hương mà thôi, đừng có tưởng bở tự cho rằng mình là bà cả của Chung Thất”.

      Tam Lại Tử hoàn toàn bất lực rồi.

      chuồn khỏi phòng của Dương Phi Nga như con chó rồi rời khỏi quán Tiêu Dao bằng cửa sau. Sau đó, trở về chốn nương thân của mình ở miếu Thổ Địa. dám trở lại căn gác xép của hiệu truyền thần của Tống Kha. Nằm sau hai bức tượng bằng đất sét, Tam Lại Tử cảm thấy áy náy với Tống Kha vô cùng. Tống Kha tốt bụng đưa tới căn gác xép trong cửa hiệu, hai ngày hai đêm túc trực bên , còn sắc thuốc, hầm thịt, chữa khỏi bệnh cho . Thế nhưng đêm nay, nhân lúc Tống Kha vào khu rừng rậm trong núi Ngũ Công kia, lại lấy trộm hai đồng đại dương còn sót lại của , rồi tới quán Tiêu Dao… Tam Lại Tử nắm chặt cậu em mềm oặt như sợi mỳ của mình, nước mắt lại tuôn rơi… hằn học chửi mình:

      “Tam Lại Tử à, mày đúng là bằng con chó, chó nó còn biết báo ơn, còn mày là đồ vong ân bội nghĩa, mày được chết dễ dàng đâu!”

      Tam Lại Tử cảm thấy mình chẳng còn mặt mũi nào gặp Tống Kha nữa.

      Lòng còn thấp thỏm lo cho chàng Tống Kha hiền lành kia. hiểu mụ đàn bà áo trắng kia có tống con rắn vào miệng ta khiến ta sống xong, chết cũng nổi nữa?

      Bên ngoài miếu Thổ Địa nổi gió, gió gầm rú như con thú hoang bị thương vậy.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      16


      mấy tháng liền có ai chết, đây là điều vô cùng hi hữu trong lịch sử thị trấn Đường. Tiết trời vào thu khiến thị trấn Đường mát mẻ, sảng khoái vô cùng. có người chết, cửa hiệu quan tài trở nên vô ích. Ông chủ cửa hiệu quan tài – Trương Thiếu Băng cả ngày có việc gì làm, thỉnh thoảng lại chắp tay sau mông chậm rãi qua lại đường. Ánh mắt ta trở nên u uất vô cùng, ánh mắt đó ném về ai, cũng giống như hỵ vọng người đó chết vậy, dường như mọi người dân trong thị trấn Đường đều phải phó thác vào ta vậy. Nhưng chẳng có ai sợ ta cả, Trương Thiếu Băng nổi tiếng trong thị trấn là người thà, ta chỉ quan tâm tới việc bán quan tài, từ trước tới giờ chưa từng tranh chấp cái gì với ai. Vào tiết trời thu ngày nào đó, con người thà Trương Thiếu Băng vào sòng bạc trong ngõ Hoàng Đế.

      Đó lài điều ai tưởng tượng nổi.

      Do có người chết, cửa hiệu quan tài làm ăn gì nổi. Trương Thiếu Băng đóng cửa hiệu rồi tới sòng bạc điên cuồng đốt tiền. Vợ ta dẫn theo con tới trước cửa sòng bạc khóc lóc bù lu bù loa, ta cũng thèm để ý. Trong thị trấn lại nổi lại tin đồn Trương Thiếu Băng bị con ma trong cửa hiệu quan tài nhập vào người, do vậy mất hết bản tính… Tin đồn này khiến người dân trong thị trấn sợ sởn gai ốc. Ban ngày ban mặt qua cửa hiệu quan tài, họ còn sợ hồn ma bay ra từ bên trong, có người còn dán bùa chú màu vàng với đầy những nét vẽ loàng ngoằng lên trước cửa hiệu quan tài.

      Mùa này, người dân trong thị trấn Đường lại quan tâm đặc biệt tới người khác.

      Đó chính là Tống Kha.

      Tống Kha vẫn đóng cửa im im, rất ít khi ra ngoài. Chính vì điều này mà có vài kẻ lắm điều buông tha cho , đặc biệt là mụ chủ quán họ Hồ. Từ ngày Thẩm Văn Tú chết, Tống Kha còn tới quán mụ ta ăn cơm nữa. mấy lần, mụ chủ quán họ Hồ chào hỏi, nhưng dường như chàng nghe thấy phải, cứ như thể mụ ta biến mất trong mắt . Bỗng trong lòng mụ ta dâng lên nỗi oán hận ma ra được.

      Mụ chủ quán họ Hồ bắt đầu đặt điều về Tống Kha vào thời điểm mùa thu vừa tới. Mụ ta , mặc dù Tống Kha ra khỏi cửa, cho dù ta tự nhốt mình trong cửa hiệu mụ ta vẫn ngửi thấy mùi hôi tanh tỏa ra từ người . Mụ ta còn đặt điều rằng đồ ăn trong quán của mụ chịu ảnh hưởng mùi hôi người mà biến mùi, còn ngon như trước kia nữa. Mụ ta như đinh đóng cột, chắc chắn mùi tanh thối người Tống Kha có độc. Nếu tiếp tục như vậy khiến cả thị trấn bị ô nhiễm.

      Lời đồn thổi về Tống Kha của mụ chủ quán họ Hồ được truyền rất nhanh.

      Rất nhiều người đều tin lời của mụ ta, lúc ngang qua cửa hiệu truyền thần của Tống Kha, họ đều bịt mồm, bịt mũi, cứ như thể họ bị mùi tanh thối người hun vậy. Thậm chí còn có những người, đổ gì trong nhà lên men hay bốc mùi hoặc có mùi gì khác lạ liền quy tội cho Tống Kha. Thậm chí đến cả tay đồ tể Trịnh Mã Thủy cũng vào hùa với mụ chủ quán họ Hồ, bây giờ thịt lợn của cũng để lâu được, chỉ cần để hơi lâu chút bốc mùi lạ.

      Do từ lâu trong thị trấn có người chết nên tác dụng của Tống Kha cũng bị coi giống như ông chủ cửa hiệu quan tài vậy.

      Rất nhiều người dân trong thị trấn kéo tới ủy ban đòi đuổi Tống Kha ra khỏi thị trấn. Đối mặt với những người có cầu bức thiết như vậy, Chủ tịch Du chỉ vẻn vẹn câu: “Các vị đúng là ăn no rồi rững mỡ phải ?”

      Ông ta hạ lệnh, về sau nếu có bất kỳ ai mò tới ủy ban đòi đuổi Tống Kha nhất loạt bị đuổi ngay, người nào gây chuyện bị bắt lại. Vì cứng rắn của Chủ tịch, còn ai dám đề cập tới chuyện này ở ủy ban nữa. Thế nhưng những lời đồn thổi ác ý về Tống Kha vẫn tiếp tục lưu truyền trong thị trấn.

      Mụ chủ quán họ Hồ vốn định thông qua những lời ác khẩu của mình để dễ dàng đuổi Tống Kha ra khỏi thị trấn, ngờ những Tống Kha bị đuổi mà việc làm ăn tại quán của mụ lại bị ảnh hưởng nặng nề. Bình thường rất ít người dám tới quán của mụ, dường như những đồ ăn trong quán đều bị mùi tanh thối người Tống Kha làm ô nhiễm vậy. Chỉ mỗi khi tới chợ phiên, quán ăn của mụ mới đông vui nhộn nhịp, bởi những người dân tứ xứ tới chợ phiên đều biết chuyện này.

      Nỗi thù hận của mụ ta với Tống Kha càng lúc càng sâu đậm.

      Mụ ta đúng là gậy ông đập lưng ông, lúc này, mụ vắt óc nghĩ ra trăm phương ngàn kế để sửa chữa hậu quả nặng nề do chính mụ tạo ra. Mụ thể với mọi người dân trong thị trấn rằng, tin đồn về Tống Kha la do mụ tạo ra. Thế nhưng vào buổi sáng, mụ ta ra bờ suối hái về bó lá ngải rồi treo tấm gỗ khung cửa ra vào cửa quán ăn.

      Có người hỏi mụ ta: “Bây giờ phải Tết Đoan ngọ, bà treo lá ngải làm gì chứ?”

      Mụ ta cười đáp lại: “Cái nhà bác này hiểu rồi, lá ngải có thể tránh được mùi tanh người Tống Kha đấy”.

      Nét mặt người kia lộ vẻ ngạc nhiên: “Thế à?”

      Mụ chủ quán họ Hồ vẫn cười đáp lại: “Đương nhiên là rồi. Mấy ngày gần đây tôi vẫn dùng mùi lá ngải để át mùi tanh thối đó đấy. Nếu mọi đồ ăn trong quán tôi đều hỏng hết từ lâu rồi, còn ai dám tới quán tôi ăn uống nữa chứ?”

      Người đó gật đầu rồi luôn.

      Chẳng tới ngày, phần lớn những tấm gỗ cửa ra vào mọi căn nhà trong thị trấn đều treo lá ngải. Việc này khiến những cây ngải cứu xung quanh thị trấn Đường đều bị hái trụi cả lá. đường phố xuất những sạp bán lá ngải, có người gánh lá ngải cứu từ nơi rất xa tới đây buôn bán.

      Chính trong đêm mụ chủ quán họ Hồ treo lá ngải tấm gỗ nên cửa ra vào Tam Lại Tử ra đường giống như hồn. bắt đầu kéo lá ngải từ tấm gỗ cửa ra vào của những căn nhà ở phía tận đông xuống, sau đó dùng chân giẫm mạnh vài cái. Sáng ngày hôm sau, đường phố thị trấn Đường đầy rẫy những cành lá ngải để lung tung.


      17


      Sáng sớm ngày 21 tháng Chín lịch năm Dân Quốc thứ ba mươi lăm, Tống Kha bừng tỉnh sau cơn ngủ say. phát mình nằm trong chiếc giường tre trong căn nhà gỗ bé, người là chiếc chăn bông mỏng với vỏ chăn bằng vài trắng. Tống Kha ngạc nhiên vô cùng bởi từ trước tới giờ thường tới đây vào buổi tối và trở về nhà vào lúc sáng sớm. Cho dù muốn về Lăng Sơ Bát cũng bắt về. Nhưng sáng sớm nay tỉnh lại, sao vẫn nằm chiếc giường tre của Lăng Sơ Bát chứ? Tống Kha lý giải nổi. cũng thấy Lăng Sơ Bát ở giường, trong căn nhà gỗ thấy bóng dáng , hiểu đâu nữa?

      Mùi tanh thối nồng nặc trong căn nhà gỗ .

      Tống Kha vẫn lười nhác nằm trong chăn nghe tiếng chim ríu rít bên ngoài. Tiếng chim lảnh lót dẫn về ngày nào đỏ trong quá khứ xa xôi. Đó cũng là buổi sáng sớm, chiếc ghế băng đặt dưới tán cây trong khuôn viên trường Thượng Hải, và Tô Tĩnh ngồi bên nhau lắng nghe tiếng chim hót lảnh lót. Trong lòng họ đầy ý thơ ngọt ngào và hướng về tương lai tốt đẹp… Tống Kha nhắm mắt, dám nghĩ lại những chuyện qua, biết Tô Tĩnh còn sống hay chết. Nếu như họ được gặp lại nhau lần nữa, liệu Tô Tĩnh có còn nhớ tới buổi sáng sớm với tiếng chim líu lo đó ?

      Mọi hồi ức đều biến thành ảo giác.

      Lòng Tống Kha dâng lên nỗi buồn khó tả.

      Con người ta sống được chính là vì có rất nhiều thứ xác định như vậy, có ai biết được mình đâu, ai biết được số mệnh của mình cuối cùng thuộc về nơi nào?

      Bỗng Tống Kha nghe thấy dưới gầm giường có thứ gì đó đánh nhau, phát ra tiếng bùm bụp, hự hự. Tống Kha cúi người, ngó xuống, dưới đó chẳng có gì cả. Tiếng động nhanh chóng biến mất. Tống Kha đứng dậy mở cửa, nhìn thấy làn sương mỏng màu xanh nhạt buông khu rừng rậm.

      bỗng nhìn thấy Lăng Sơ Bát trong bộ quần áo dân tộc bước ra từ làn sương.

      Tống Kha thần người ra, lúc này trong mắt Lăng Sơ Bát giống như nữ thần. Trong lòng trào dâng cảm động. Gần đây, nếu như quan tâm của Lăng Sơ Bát cần người dân trong thị trấn Đường đuổi, cũng tự thu dọn hành lý rời khỏi đây. Từ lúc Tam Lại Tử bệnh phải ở trong cửa hiệu truyền thần của , nhân lúc trời tối tới chỗ hẹn với Lăng Sơ Bát, ăn trộm của hai đồng đại dương khiến chẳng còn đồng xu dính túi nào. Mấy tháng nay, thị trấn Đường có người chết, cũng chẳng có ai tới mời vẽ tranh, – người có thu nhập – chỉ còn biết dựa vào Lăng Sơ Bát để sống qua quãng thời gian dài đằng đẵng từ đầu hè tới tận cuối thu. Lăng Sơ Bát khiến cảm thấy có chỗ dựa, nhưng trong tận đáy lòng vẫn cảm thấy có lỗi với , sao nỡ lòng nào tăng thêm gánh nặng cho được chứ? Chính trong buổi tối hôm trước, sau khi tới căn nhà gỗ, phát Lăng Sơ Bát vẫn như mọi khi, vừa đợi vừa nấu canh móng giò. Tống Kha cảm động vô cùng, với Lăng Sơ Bát:

      “Em đối xử với tốt như vậy, phải làm gì để báo đáp em đây?”

      Lăng Sơ Bát khẽ cười đáp lại: “Chỉ cần ghét bỏ người con mắt đỏ xấu xí là em đây, em mãn nguyện lắm rồi. Từ ngày đầu tiên ở bên em, em cam tâm tình nguyện hầu hạ , căn bản nghĩ tới chuyện báo đáp”>

      Tống Kha gì, ôm chặt Lăng Sơ Bát vào lòng giống như ôm Tô Tĩnh vậy.

      Tống Kha cảm thấy giống như nữ thần bước tới từ làn sương xanh, khẽ gọi tên : Sơ Bát!”

      Lăng Sơ Bát bước tới trước mặt , nhoẻn cười ; “Họa sĩ Tống, dậy rồi à? Sao ngủ thêm chút nữa?”

      Khuôn mặt xanh xao của Tống Kha hơi đỏ lên vì thẹn: “Tỉnh rồi dậy luôn thôi”.

      Ánh mắt của Tống Kha dừng lại ở chiếc nồi sảnh đen Lăng Sơ Bát ôm tay.

      Lăng Sơ Bát : “Họa sĩ Tống à, vào nhà , em cho xem thứ này”.

      Tống Kha và Lăng Sơ Bát cùng bước vào nhà.

      Lăng Sơ Bát để chiếc nồi sảnh đen đất, lấy nắp nồi ra. Tống Kha nhìn thấy có thứ gì đó trông rất giống ếch xanh, có điều lớp da của nó có màu tía giống gan lợn. Tống Kha thắc mắc: “Sơ Bát à, đây là cái gì?”

      Lăng Sơ Bát cười: “Em biết ngay mà, những người sống trong thành phố chắc chắn biết đây là cái gì mà. Em cho nghe nhé, đây là báu vật của rừng núi đấy. Con vật này là ếch đá, ếch đá với ếch đồng giống nhau, ếch đá sống trong động có nguồn nước núi. Vì ếch đá rất ít, gầy gò thế này, em lại có nhiều tiền, thể ngày nào cũng xuống thị trấn mua chân giò hầm cho được. Do vậy mới nhớ tới món ếch đá này. Mới sáng sớm em dậy rồi, lên núi bắt được những con ếch đá này đấy. xem này, hôm nay em rất may mắn, em bắt được những năm con. Lát nữa, em làm thịt chúng rồi hầm canh ếch đá cho ăn. Món này bổ lắm đấy!”

      Tống Kha xúc động nắm bàn tay lạnh ngắt của Lăng Sơ Bát: “Sơ Bát à, sao em lại tốt với như vậy? là người vô dụng như vậy, có đáng để em đối tốt như vậy ?”

      Mỗi khi Tống Kha động tình, mùi tanh thối người lại càng nồng nặc. Lăng Sơ Bát được Tống Kha ôm trong lòng, nhắm nghiền đôi mắt đỏ lại, say sưa hít những hơi dài mùi tanh thối tỏa ra từ người Tống Kha. ta thầm: “Họa sĩ Tống à, thân của em”.

      Tống Kha lại ôm chặt vào lòng, hôn lên trán : “Sơ Bát à, em đừng vì mà làm khổ bản thân, để ý tới việc ăn gì đâu, cũng quan tâm tới cơ thể mình thế nào, chỉ biết được ở cùng em là an ủi lớn nhất đời . Nhưng bây giờ còn rất nghèo, chẳng cho em được thứ gì, em cũng biết mà, dù gì cũng là thằng đàn ông, muốn để phụ nữ nuôi mình”.

      Lăng Sơ Bát nghe xong, toàn thân run rẩy, khẽ cắn vào vành tai : “Họa sĩ Tống à, em có tiền thôi. Thực ra, việc có tiền hay quan trọng với em, chỉ cần mãi ôm em thế này, để em được ngửi mùi người em mãn nguyện lắm rồi”.

      đời này có người phụ nữ nào lại thích ngửi mùi tanh thối người Tống Kha chứ? Chỉ có trong núi vừa thần bí vừa độc Lăng Sơ Bát mà thôi. Chỉ dựa vào điểm này, vị trí của Lăng Sơ Bát trong lòng Tống Kha dần dần thay thế hình bóng Tô Tĩnh, người con như như mơ trong lòng . Mặc dù rất nhiều đêm dài, sau khi Lăng Sơ Bát thổi tắt đèn, lúc làm tình với , Tống Kha lại kiềm chế được lòng mình mà gọi tên Tô Tĩnh.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      18


      Chính trong đêm ngày 21 tháng Chín lịch, Tống Kha trở về thị trấn nghe có người chết.

      Sau khi Tống Kha ăn xong bữa tối trong căn nhà gỗ của Lăng Sơ Bát, nhìn bằng ánh mắt mê hồn rồi khẽ : “Họa sĩ Tống à, nên về thôi!”

      Tống Kha kịp gì, toàn thân run như bị điện giật, đôi mắt sau cặp kính thẫn thờ. Tống Kha đờ đẫn đứng dậy, ra khỏi căn nhà gỗ như bị mộng du. Lăng Sơ Bát cũng theo ra ngoài cửa. ta nhìn vào khu rừng tối om trước mặt, miệng phát ra những tiếng rít đanh đanh. Bỗng chốc con rắn toàn thân phát ra luồng sáng màu xanh xuất trước mặt Tống Kha. Trong màn đêm u có trăng sao này, con rắn kia dẫn chàng Tống Kha như người mất hồn về thị trấn Đường. Sau khi Tống Kha trở về thị trấn, con rắn xanh đó cũng biến mất, chợt tỉnh táo hẳn. Trong tâm trí của , Lăng Sơ Bát lại biến thành bông hoa đẹp mê hồn. băn khoăn hiểu lúc nào mới có thể gặp lại .

      Sau khi về tới thị trấn Tống Kha nghe thấy tiếng trống tang thương tâm. Con đường vắng lặng của thị trấn khiến lạnh hết cả người.

      Tống Kha vừa về tới nhà, mở cửa nghe thấy có tiếng người ở phía sau: “Họa sĩ Tống, cuối cùng cũng về”.

      Tống Kha quay lại, bóng người trong bóng tối, nhìn mặt người đó.

      Tống Kha chột dạ hỏi lại: “ là ai?”

      Bóng đen đáp: “Tôi là đầu bép quán rượu Hồng Phúc, ông chủ Chu Phúc Bảo chúng tôi muốn mời tới vẽ truyền thần cho bố ông ấy. Bố ông ấy mất rồi”.

      Tống Kha bình tĩnh hơn, thắc mắc: “Tại sao đột nhiên lại chết như vậy?”

      “Tôi đợi cả ngày rồi, bố ông chủ chỗ chúng tôi ngay từ sáng được phát chết giường. Sau khi ông ấy chết, ông chủ liền sai tôi tìm để vẽ truyền thần cho bố ông ấy. Ông chủ còn , may mà Chủ tịch minh, nghe theo lời của số người trong thị trấn đuổi . Nếu ông ấy biết đâu để tìm họa sĩ nữa. Ông chủ còn dặn dò, bất luận phải đợi tới sáng cũng phải chờ về để mời sang đó vẽ truyền thần cho ông cụ. Cuối cùng cũng về rồi, tôi phải dẫn qua chỗ ông chủ. Tôi còn tưởng rời khỏi thị trấn rồi, bao giờ về nữa chứ”.

      Tống Kha năng gì.

      Ông Chu Quý Sinh – bố ông chủ quán rượu Hồng Phúc – Chu Phúc Bảo chết rất tức tưởi.

      Tối hôm đó, ông chủ Chu Quý Sinh còn mời vài ông bạn địa chủ ở xung quanh thị trấn tới ăn tiệc tại quán rượu của con trai. Những tay địa chủ đó mãi tận khuya mới lên xe rời khỏi quán rượu. Ông Chu lúc đó vẫn còn tỉnh táo, ông còn đánh mấy ván mạt chược với Chủ tịch Du, sau đó còn bảo con trai Chu Phúc Bảo đánh thay mình rồi mới về nhà ngủ.

      Chủ tịch Du còn sai đội phó Trư Cốc đưa ông Chu về.

      Trư Cốc cầm đèn lồng phía trước, ông Chu chống gậy phía sau. Trư Cốc vừa vừa ngoái đầu lại với ông Chu;”Chú Quý Sinh à, chú từ từ thôi, chú ý đường đấy nhé”.

      Ông Chu vẫn còn rất khỏe mạnh đáp lại; “ thôi! thôi!” Đừng tưởng ông chú đây già rồi mà được đấy”.

      Trư Cốc cười khì khì.

      ra ông Chu và Trư Cốc có quan hệ chú cháu, nhưng bố của Trư Cốc nên trò trống gì, cả đời chỉ biết kiếm sống bằng việc thuê ruộng của ông Chu Quý Sinh nên dù Trư Cốc làm đội phó đội bảo vệ, nhận được coi trọng của Chủ tịch Du ông Chu vẫn khinh thường . Trong mắt ông ta, thằng Trư Cốc lưng đeo súng trường, tay xách đèn lồng chỉ là con chó mà thôi. Ngôi nhà lớn đầu tiên khi vào ngõ Thanh Hoa chính là nhà của ông Chu.

      Lúc đưa ông Chu về ngõ Thanh Hoa, Trư Cốc cảm thấy có cơn gió thổi sau lưng. quay phắt người lại, phát bóng trắng lướt qua. Nhớ lại tin đồn về hồn ma Thẩm Văn Tú tác oai tác quái, Trư Cốc sợ hết hồn. Bóng trắng đó biến mất trong nháy mắt, cái ngõ Thanh Hoa lại chìm trong bóng tối. Tuy Trư Cốc đeo súng trường nhưng vẫn lo sợ, xách đèn lồng chạy như bay về ủy ban. Đến nơi, đứng nhìn mọi người đánh mạt chược. Chủ tịch Du nhìn hỏi: “Trư Cốc, mặt cậu sao trắng bệch vậy?”

      Trư Cốc phân minh: “Chắc là do gió đêm thổi đấy ạ”.

      Ông Chu Quý Sinh về tới nhà ngâm chân xong liền nằm xuống giường. Ông nhớ tới con chó trông nhà của mình, con chó đó có tiếng rất dữ tợn. Hồi trước, nó còn cắn người đàn ông nửa đêm canh ba mò tới nhà mụ góa Dư Hoa Khố tòm tem. Ông Chu còn phải đền cho người đó hai đấu gạo. Từ đó trở , ông Chu Quý Sinh dặn bọn người ở tới đêm phải nhốt con chó lại, để nó sổng ra ngoài cắn người. Bởi ông biết, rất nhiều thằng đàn ông cứ chờ tới đêm lại lởn vởn trước nhà mụ góa Dư Hoa Khố. Thế nhưng, hai ngày trước con chó đó mất tích, ông Chu sai người tìm nó khắp nơi nhưng tìm thấy. Nhớ tới con chó này, ông Chu cảm thấy chua xót, ông và nó đúng là có tình cảm với nhau. Nó còn cứu sống ông lần, cái năm thổ phỉ Trần Lan Đầu mò vào thị trấn. Lúc tới nhà ông, nếu như phải nó cắn tên thổ phỉ với biệt danh giết người chớp mắt này có lẽ lấy mạng ông rồi.

      Nghĩ ngợi hồi ông ngáy khò khò.

      Đến sáng, người hầu tới phòng để chuẩn bị đổ bo cho ông phát ông chết giường. Cái chết của ông vô cùng đáng sợ, thi thể trương phềnh lên, bụng ông nổi lên cục to, mặt mũi sưng lên như cái đầu, thất khiếu(1) chảy máu đen. Điều khiến người hầu kia kinh hồn bạt vía là ta nhìn thấy con rắn vằn màu xanh trườn ra từ miệng ông Chu Quý Sinh… Lúc bọn người nhà họ Chu báo tin cho ông chủ Chu Hồng Phúc, ông ta vẫn miệt mài bên bàn mạt chược ở ủy ban, cả tối hôm đó chỉ mình ông ta thua bạc.

      Tống Kha theo người làm thuê ở quán rượu Hồng Phúc tới nhà họ Chu, người nhà họ Chu kéo nhau trốn . Thực ra vào lúc này, mùi hôi người Tống Kha giảm bớt nhiều rồi, bấy giờ còn dễ ngửi hơn mùi xác ông Chu Quý Sinh. Nhưng những người nhà họ Chu kia vẫn tránh xa , họ lại còn bịt cả mũi lẫn mồm nữa chứ. Tống Kha cũng chẳng thèm để ý tới họ. Ông chủ Chu Phúc Bảo mặc áo xô chịu tang với .

      “Họa sĩ Tống à, bức truyền thần của bố tôi phải nhờ cậu thôi, nếu vẽ đẹp, tôi bạc đãi cậu”.

      Tống Kha gì, tới chỗ ông Chu rồi bắt đầu vẽ truyền thần.

      Tất cả người nhà họ Chu đều nhìn Tống Kha bằng ánh mắt dò xét.

      Tống Kha nhanh chóng xuất thần, từ bản năng xuất động lực. Đó là Tống Kha phải vẽ đẹp bức truyền thần của ông Chu mới có thể cầm được khoản thù lao hậu hĩnh. Như vậy có thể đổi lại được chút tôn nghiêm của người đàn ông, điều này cũng đồng nghĩa với việc giảm gánh nặng mà đem tới cho Lăng Sơ Bát.

      Ánh mắt của Tống Kha vô cùng bình tĩnh nhìn vào xác chết, biết phải vẽ được cái hồn của người chết bức truyền thần của mình mới thành công.

      bắt đầu vẽ những nét đầu tiên giấy, dường như nghe thấy tiếng giãi bày tâm của người chết vậy.

      Tống Kha trầm mặc, chăm chú lắng nghe lời tâm của người chết. Nếu như lúc này người chết ngồi bật dậy chuyện với cũng cảm thấy sợ hãi, bởi lúc này rơi vào trạng thái quên chính mình.

      Tống Kha phải mất canh giờ mới vẽ xong bức truyền thần cho ông Chu.

      Người đầu tiên tới xem bức truyền thần là ông chủ Chu Phúc Bảo.

      Dường như bố ông ta sống lại trước mắt ông ta. Mắt bố ông ta toát ra vẻ thần khí khiến ông kính phục vạn phần tài vẽ của Tống Kha, thậm chí ông ta còn quên mất Tống Kha là người có mùi hôi. Ông ta nắm chặt tay Tống Kha, mắt nhòe lệ:

      “Cám ơn cậu, họa sĩ Tống! Cám ơn cậu! Tôi nghĩ bố tôi ở dưới suối vàng cũng cảm kích về bức truyền thần cậu vẽ cho ông ấy”.

      Tống Kha lúc này mệt bã người, có cảm giác cái khẩu khí dùng để cổ vũ bản thân khi nãy tan biến mất trong giây phút vẽ nét cuối cùng. Đối với những lời cảm ơn hoa mỹ của Chu Phúc Bảo, nghe lọt câu nào. chỉ nhìn thấy cặp môi của ông ta uốn lượn, mấp máy lên xuống ngừng.

      Chu Hồng Phúc do dự đưa cho Tống Kha ba đồng đại dương: “Họa sĩ Tống à, tôi rồi mà, nếu vẽ truyền thần cho bố tôi đẹp, tôi nhất định bạc đại. Chủ tịch Du khi đó trả bao nhiêu tiền giờ tôi cũng trả nhiều như vậy!”

      Tống Kha nhận ba đồng đại dương rồi rời khỏi nhà họ Chu trong tiếng trống tang vừa buồn bã lại vừa có tiết tấu.

      Lúc Tống Kha con đường trong thị trấn trời bỗng nổi gió sớm.

      Tống Kha cảm thấy mình bẫng, dường như bị người chết hút khô vậy, chỉ còn cái xác thịt mà thôi. Cơn gió lớn liệu có cuốn lên giống như cuốn chiếc lá khô ?

      Thứ duy nhất thể trọng lượng người Tống Kha lúc này chính là ba đồng đại dương. Chính ba đồng đại dương đó khiến bị gió cuốn mất. Tống Kha đút tay vào túi, khi những ngón tay chạm vào đồng bạc lạnh lẽo, nặng trịch đó, dường như nghe thấy tiếng tiếc than dài. Tiếng tiếc than đó bay theo gió trong đêm cuối thu.

      Tống Kha còn ngửi thấy mùi chết chóc u buồn.

      Có phải cơn gió mang mùi chết chóc từ nơi u linh tới? Tống Kha biết. Mùi chết chóc ẩm ướt lạnh lẽo, còn tỏa ra mùi phân hủy nữa… Càng ngày Tống Kha càng ngửi thấy mùi chết chóc nồng hơn, cứ như thể kẻ chết đuối phải đối mặt với cái chết vậy.

      Cơn gió lớn thổi từ đông sang tây, rồi lại thổi ngược từ tây sang đông. Trong gió còn xen lẫn tiếng khóc thê lương, tiếng gầm phẫn nộ, tiếng than thở bất lực, những lời giãi bày có ai nghe, tiếng kêu đau buồn đấm ngực dậm chân, tiếng chuyện rì rầm, tiếng cười điên dại… rất nhiều, rất nhiều những hồn ma nhìn thấy nhảy nhót điên cuồng trong gió đêm, những tiếng động đó phá vỡ yên tĩnh trong thị trấn Đường.

      Tống Kha thất thểu về cửa hiệu truyền thần, muốn trốn trong căn gác xép của cửa hiệu. muốn cuộn chặt chân vào người, để chống lại mùi chết chóc bay tới trong cơn gió điên cuồng, để chống lại màn đêm dài đằng đẵng này.

      Cuối cùng, Tống Kha cũng chạm vào ổ khóa cửa, khóa sắt giống như cục băng. mở cửa rồi bước vào trong, vội vàng cài then, dựa lưng vào cửa hiệu thở phì phò. Cửa hiệu bí bách khác thường, liệu mình có chết ngạt đây?

      Gió vẫn điên cuồng gào thét bên ngoài cửa hiệu.


      1.(Từ cổ) Chỉ bảy cái lỗ mặt bao gồm hai lỗ tai, hai lỗ mũi, hai mắt và mồm.


      CHƯƠNG BA

      CÁI GÌ CẦN ĐẾN PHẢI ĐẾN

      1


      Cái chết đáng sợ có điềm báo trước của ông Chu Quý Sinh khiến Du Trường Thủy cảnh giác. Để người dân trong thị trấn Đường hoang mang, Du Trường Thủy với Chu Phúc Bảo phong tỏa tin về cái chết của bố ông ta, cho phép vợ và người hầu kẻ hạ tiết lộ ra bên ngoài.

      Du Trường Thủy là người đầu tiên tới nhà họ Chu sau khi ông Chu Quý Sinh chết. Ông ta còn đem theo cả Trư Cốc tới nữa. Lúc đó cả nhà họ Chu từ lớn tới bé đều rất đau lòng. Khi Du Trường Thủy và Chu Phúc Bảo bước vào phòng của ông Chu Quý Sinh thấy người hầu ngồi sụp dưới đất, toàn thân run lên vì sợ. Người hầu đó chính là người tới báo tin với Chu Phúc Bảo khi ông ta ngồi đánh mạt chược trong ủy ban. Sau khi người hầu này vừa sợ chết khiếp vừa con rắn bò ra từ miệng của ông Chu Quý Sinh ra, Du Trường Thủy liền chặn lại ngay:

      “Người này chắc nằm mơ, làm gì có chuyện đó chứ?”

      Chu Phúc Bảo lúc đó nước mắt đầm đìa sai người kéo người hầu đó ra. Cái chết của ông Chu Quý Sinh vô cùng kỳ lạ. Du Trường Thủy sai Trư Cốc mời ông lang Trịnh Triều Trung tới.

      Phòng ngủ của ông Chu Quý Sinh bị đóng chặt. Trong đó ngoài cái xác ra chỉ có ba người: Du Trường Thủy, Chu Phúc Bảo và Trịnh Triều Trung. Du Trường Thủy với ông lang:

      “Ông Trịnh à, ông xem Chu Quý Sinh mắc bệnh gì mà chết vậy? Sao lại chết đột ngột như thế? Tối hôm qua vẫn còn bình thường thế mà sáng nay dương cách trở với chúng ta rồi?”

      Trịnh Triều Trung xem xét cẩn thận cái xác xong, khuôn mặt hồng phấn như da trẻ con của ông xuất nét hoảng sợ, sắc mặt bỗng chốc trở nên tái mét, bộ râu bạc cũng rung lên. Du Trường Thủy cảm thấy có gì ổn, hiểu điều gì khiến ông lang Trịnh Triều Trung – người nổi tiếng với biệt tài nhìn thấy sinh tử nhân gian lại hoảng sợ bất ổn như vậy? Du Trường Thủy hỏi: “Ông Trịnh, ông thấy đây là…”

      Trịnh Triều Trung trầm ngâm lát: “ rất lâu thấy loại độc này. Còn nhớ khi tôi mười ba tuổi, khi còn học y với sư phụ, tôi nhìn thấy cái chết tương tự. Lúc đó, các vẫn còn chưa ra đời, từ đó trở , thị trấn Đường còn xảy ra chuyện như vậy nữa. ngờ bây giờ lại xuất ”.

      Du Trường Thủy rít hơi điếu cày rồi hỏi: “Lẽ nào ông Chu Quý Sinh chết vì trúng độc?”

      Trịnh Triều Trung gật đầu đáp lại: “ những thế mà là trùng độc”.

      Chu Phúc Bảo trong nước mắt: “Trùng độc? Sao lại như vậy được chứ? Ai lại nỡ hạ độc giết chết bố tôi chứ?”

      Trịnh Triều Trung vuốt râu, dường như lúc này ông ta tĩnh tâm hơn. Ông ta chậm rãi tiếp: “Ngoài trùng độc ra, còn loại thuốc độc nào đáng sợ hơn loại này. Trước đây núi có người chuyên tu luyện thuật đầu độc, bây giờ chừng cũng ở đó. Có điều người luyện thuật đầu độc dễ dàng hại người như vậy. Nếu như ông cụ Chu Quý Sinh và Phúc Bảo gây thù kết oán với người khác cái chết do bị đầu độc của ông Chu Quý Sinh thực khiến người khác phải hoảng sợ”.

      Du Trường Thủy lẩm bẩm: “Đầu độc…”


      2


      Tam Lại Tử lặn mất tăm sau lần lấy cắp tiền của Tống Kha tới quán Tiêu Dao chơi đó. Người gầy sọp . Sau khi đào huyệt cho Chu Quý Sinh xong, giống như Du Trường Thủy, Chu Phúc Bảo cũng thưởng cho đồng đại dương. Lấy xong tiền, chẳng vui vẻ gì, chẳng tới gặp mụ góa Dư Hoa Khố, cũng dám mò tới quán mụ chủ Hồ uống rượu. Bởi sợ giáp mặt Tống Kha, hễ nhìn thấy , lại tìm cách giấu mặt xa. Có lúc Tống Kha tới tìm , liền chạy rẽ đất rẽ cát. Tống Kha đương nhiên đuổi kịp được, bởi vốn chạy nhanh hơn cả chó.

      Gió thu xáo xạc.

      Cây cỏ sườn núi Ngũ Công Lĩnh với những ngôi mộ mấp mô bắt đầu khô héo.

      Tam Lại Tử ngồi bên miệng huyệt đào xong, giận miếng củ đậu ăn cắp ở nhà người ta. Từ xa, nhìn thấy Tống Kha bước qua chiếc cầu bắc qua suối. Bầu trời xám xịt càng khiến bóng hình gầy guộc của Tống Kha trở nên độc. Sau khi Tống Kha bước qua cầu, lại về phía Ngũ Công Lĩnh. Tam Lại Tử ăn vội ăn vàng miếng củ đậu rồi đứng bật dậy. Nếu như Tống Kha tiếp tục đường vào núi, có thể tiếp tục ăn miếng củ đậu nữa ở bên miệng huyệt, còn nếu Tống Kha tới tìm , chạy thục mạng.

      Tống Kha tới sườn núi, đường vào núi.

      Tam Lại Tử nhìn rồi, Tống Kha cầm tay ống tiêu dài. Tam Lại Tử đứng đó, chuẩn bị trốn chạy bất cứ lúc nào. hoàn toàn sợ Tống Kha, mà chỉ là còn mặt mũi nào gặp . Trong thị trấn Đường này, người khiến Tam Lại Tử còn mặt mũi nào để gặp lại chắc chỉ có mình Tống Kha. Con người Tống Kha có cái khí chất nào đó khiến Tam Lại Tử mê mẩn, được cụ thể đó là gì, chỉ biết mỗi lần gặp hay nhớ tới Tống Kha, trong lòng xúc động khó tả.

      Tống Kha chỉ còn cách chỗ Tam Lại Tử đứng xa, từ vị trí này người này có thể nhìn mặt người kia.

      Mặt Tống Kha vẫn nhợt nhạt như trước, cười rất tươi với Tam Lại Tử.

      Tống Kha chẳng chẳng rằng, rút tiêu ra rồi bắt đầu thổi.

      Từ trước tới giờ, Tam Lại Tử chưa từng nghe thấy thanh nào lại mềm mại du dương bên trong lại chứa thê lương, bất lực như tiếng tiêu bay trong gió. Tam Lại Tử ngẩn ra nghe, mắt rơm rớm lệ. Chỉ lát sau, mắt nhòe . Tam Lại Tử có cảm giác phải Tống Kha thổi tiêu mà là buồn bã thuật lại thân thế của ta. Đó là bi thương, đau buồn thể diễn tả bằng lời. Tam Lại Tử cảm động trước tiếng sáo của , nước mắt bất giác trào ra.

      Tam Lại Tử ngồi đất, khóc rống lên trong tiếng tiêu của Tống Kha.

      cũng nhớ nổi bao lâu mình chưa khóc đau buồn như vậy. từ rất lâu, Tam Lại Tử giấu đau buồn vào tận đáy lòng. cũng hiểu nổi trong tiếng tiêu của Tống Kha có ma lực như thế nào mà làm sống lại đau buồn trong con người ?

      Nghe thấy tiếng khóc của Tam Lại Tử, Tống Kha vừa thổi tiêu vừa tiến lại gần .

      Tam Lại Tử nhìn thấy trong đôi mắt nhòe lệ, nhưng đứng dậy bỏ chạy, thực chẳng còn sức nữa. bị tiếng tiêu đầy tâm trạng của giữ lại.

      Tống Kha tới trước mặt Tam Lại Tử, tiếng tiêu đột ngột dừng lại.

      Tiếng khóc của Tam Lại Tử cũng im bặt, ngẩng khuôn mặt đầm đìa nước mắt của mình lên nhìn vào khuôn mặt xanh xao của Tống Kha. Đôi môi run run, dường như muốn gì đó nhưng lại ra được.

      Những cây cỏ dại sườn núi run rẩy trong gió, những cây khô héo hoặc sắp sửa khô héo đó còn tỏa ra mùi cây tiêu.

      Tống Kha khẽ : “Tam Lại Tử, thực ra cần phải trốn tôi đâu. Tôi trách , từ trước tới giờ chưa từng trách . đấy! Tin tôi !”

      Tam Lại Tử cúi đầu, vừa cắn môi vừa : “Họa sĩ Tống à, tôi trả tiền cho ”.

      Tống Kha cười đáp lại: “Tam Lại Tử, tiền có là gì đâu chứ? Sống đem đến, chết mang theo, có gì quan trọng hơn tình nghĩa chứ?”

      Tam Lại Tử gì.

      muốn với Tống Kha hãy rời xa người đàn bà áo trắng kia. tin chắc, nơi Tống Kha thường đến chính là nơi người đàn bà áo trắng mà chưa từng biết mặt kia sống. Mỗi khi nghĩ tới điều này, lại nghe thấy tiếng rắn trườn. Bụng lại khó chịu, dường như con rắn đó sống lại trong bụng . Tam Lại Tử nuốt vào bụng lời định ban nãy.

      Trong gió thu, đầu Tam Lại Tử đột nhiên nảy ra ý nghĩ kỳ lạ, liệu có nên đào huyệt mộ cho họa sĩ Tống ?

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :