Tắt Đèn Kể Chuyện Ma - Tập 2 Loan Bảo Quần

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Mượn Thi Thể

                  1

                  Mượn thi hoàn hồn hoặc còn gọi là Dịch hình tái sinh, cũng chính là muốn thể xác của mình bị thối rữa hoàn toàn rồi, thể hoặc muốn sửa chữa, vậy đành để linh hồn mượn thi thể của người khác mà sống lại.

                  Về mặt đạo lý “mượn xác hoàn hồn” với “linh hồn phụ thể [1] ” thời cổ xưa là giống nhau. Cổ nhân thích ví thể xác của con người như căn phòng, vậy bình thường linh hồn phụ thể, giống như khái niệm “hạ thần” của các thầy phù thủy và khái niệm “va chạm” mà dân gian thường . Căn phòng đó chỉ có thể mượn dùng tạm thời, chủ nhân cũ của nó vẫn còn, hoặc tạm thời xa, hoặc cùng chen chúc trong đó, thủ tục mượn thi thể thể làm được, bởi vì đến lúc nào đó vẫn phải trả lại cho người ta. Nhưng mượn xác hoàn hồn đa phần giống ở chỗ chủ nhân sở hữu căn phòng bị đá ra ngoài, chỉ cần chuyển vào ở là có thể ở lâu dài, cho tới khi tới số phải chết.

                  [1] Linh hồn phụ thể: linh hồn bám vào cơ thể.

                  Mọi người đều biết, những căn phòng như thế mỗi ngày, mỗi giờ đều phải trống mất khoảng thời gian, nếu như để đám du quỷ tự ý ra ra vào vào, đổi đổi lại, thiên hạ đại loạn. Vì vậy thường những trường hợp mượn xác hoàn hồn đều do quan phủ sắp xếp, thể làm việc theo chủ nghĩa vô chính phủ. Trình tự bình thường của nó thường là Diêm Vương phát người nào đó mặc dù chết, nhưng vẫn chưa tận số, có điều thể xác hỏng, liền tìm người vừa mới chết “lấy đó làm nhà cho người kia”, thế là hồn của Trương Tam liền chiếm lĩnh thể xác của Lý Tứ cách hợp pháp, nhưng đây mới là bắt đầu của việc, bởi vì đồng thời Trương Tam còn phải chiếm hữu mọi thứ mà Lý Tứ có khi sinh thời cách hợp lý. Những ví dụ kiểu này rất nhiều, mà được nhiều người biết đến, nhất là chuyện Lưu Toàn nhập vào quả dưa trong Tây du ký. Lưu Toàn và vợ là Lý Thúy Liên cãi nhau mấy câu, Lý Thúy Liên trong lúc tức giận nhất thời, tìm dây thừng treo cổ tự vẫn. Đến khi Diêm Vương tra ra vợ chồng Lưu Toàn đều sống thọ đăng sơn thi thể của Lý Thúy Liên hỏng còn ra hình ra dạng nữa. Đúng lúc ấy, ngự muội của Đường Thái Tông là Lý Ngọc phải chết vào ngày đó, Diêm Vương bèn ra lệnh cho quỷ sai mượn thi thể của Lý Ngọc , để cho Thúy Liên hoàn hồn. Quỷ sai đó tuân mệnh, lập tức mang linh hồn của Thúy Liên vào trong hoàng cung nội viện. Chỉ thấy Ngọc công chúa tản bộ ngắm trăng ngắm hoa, bị quỷ sai nhảy bổ vào lòng, đẩy ngã xuống đất, bắt sống linh hồn, đồng thời đưa linh hồn của Thúy Liên nhét vào trong cơ thể của Ngọc . Vợ của thường dân trong chớp mắt trở thành công chúa ngự muội. Từ đó có thể thấy, nếu như dưới phủ có vị quan nào quản thúc những linh hồn rời khỏi thể xác, bọn họ nhất định chen chúc nhau đứng trước cửa lớn nơi hoàng cung, phủ quan, đợi vị quý nhân nào để “phòng” trống.

                  Nhưng phải tất cả những trường hợp mượn xác hoàn hồn đều là quan phủ sắp xếp, có những du hồn hoặc là thấy kim luồn chỉ, hoặc là vì cơ hội trước mắt, liền lập tức bám vào thi thể thích hợp vừa bị trống nào đó. Nhân vật nổi tiếng nhất trong trường hợp mượn xác hoàn hồn là Lý Thiết Quả trong bát tiên, là trường hợp phải do quan phủ bố trí.

                  Tiên nhân Lý mỗ (ở đây gọi là Lý mỗ, phải là vì mất tên tuổi, mà là trong những phiên bản khác nhau tên của người đó cũng khác nhau, Lý Huyền, Lý Nhạc, Lý Nhạc Thọ, Lý Khổng Mục, Lý Bát Bách, Lý Ngưng Dương v.v… thống nhất, nên đành tinh lược bớt ) phải dự yến tiệc chỗ Thái thượng lão quân. Nhưng tiên nhân xa, giống với người phàm, chỉ cần nằm xuống nhắm mắt lại, lập tức nguyên thần xuất ra khỏi thể xác, thế là thôi. Vì vậy nếu người ở dưới nghe được vị đại tiên nào đó rằng ngài chỉ cần trong nháy mắt là có thể chu du năm châu bốn bể, cũng đừng nghĩ ngài khoác lác, thực ra chỉ cần nhắm mắt lại, là có thể hết mọi nơi rồi. Lại Lý đại tiên trước khi “xuất thần”, dặn dò đồng tử coi sóc xác mình cho tốt, đừng để con gì tham ăn ăn mất, là bảy ngày sau về, nếu về, mang thể xác hỏa thiêu. ngờ mẹ của tên đồng tử đó lâm trọng bệnh, có người mang thư tới đòi ta phải về nhà gấp. Lúc này là ngày thứ sáu, đồng tử tự ý quyết định, liền mang thể xác của Lý đại tiên ra đốt. Khi linh hồn của Lý đại tiên đúng ngày hẹn trở về, lại tìm được nhà, trong lúc nguy cấp, cũng cần biết tốt xấu gì nữa, liền tìm ngay xác người chết đói bền lề đường gửi hồn vào, sống trong bộ dạng vừa thọt vừa xấu đó. Hình tượng này ràng là được tương xứng lắm so với tiên phong đạo cốt, nhưng tên thọt chống gậy lại trở thành hình tượng của ông ta, thôi cũng coi như là “trong họa có phúc”, vì vậy ông ta cũng kỳ thị “căn nhà” mới nữa. Câu chuyện này chỉ thấy trong Liệt tiên toàn truyện của người đời Minh, mà trong tạp kịch ở đời Nguyên và tiểu thuyết thời Minh cũng có những phiên bản khác nhau được lưu truyền. chỉ thế, trong tạp kịch thời Nguyên ngoài Lã Động Tân độ Thiết Quả Lý Nhạc ra, trong Hoắc Toàn Phong mượn xác hoàn hồn, Sái Chân Nhân dạ đoạn bích đào hoa đều có những tình tiết tương tự, từ đó có thể thấy, mượn xác hoàn hồn rất vào lòng người.

                  Ngoài trường hợp này ra, nếu vẫn còn trường hợp thứ ba, chính là quan phủ và người cùng nhau hợp tác để giải quyết. Nhưng kiểu mượn xác hoàn hồn này rất ít gặp, tôi chỉ đọc được lần trong cuốn sách cũ, hơn nữa lại hoàn toàn đáng tin. Trương Đậu người đời Đường có viết truyện Trúc Quý Trinh trong Tuyên thất chí, đến việc phủ có quy định, có cách ba mươi năm lại có người được tái sinh, cho phép linh hồn trong phủ được đưa ra lời thỉnh cầu. Nội dung thỉnh cầu chính là kể lại tội phúc mình có ở kiếp trước, chứng minh bản thân từng là đại lương dân, sau khi sống lại gây phiền phức cho hai thế giới dương nữa. Nếu như được thông qua, được trùng sinh. Việc này nhìn đơn giản, thực ra còn khó hơn cả trăm nghìn lần so với việc thi trạng nguyên nhân gian. là về mặt thời gian ba mươi năm chứ phải ba năm, hai là số ma quỷ dưới phủ phải nhiều gấp mười lần số người nhân gian, vậy là Trúc Quý Trinh lại là người may mắn đó. Nhưng ông ta chết mười năm rồi, thi thể hỏng, minh quan hỏi ông ta làm thế nào. Trúc Quý Trinh : “Trong chỗ tôi có người tên là Triệu Tử Hòa, vừa chết được mấy ngày, xin lão gia hãy cho tôi được mượn xác của ta để hồi sinh.” Minh quan cũng chẳng hỏi Triệu Tử Hòa và vợ ta có đồng ý hay , cũng tìm hiểu xem Trúc Quý Trinh có lòng ham tài ham sắc hay , tùy tiện gật đầu cái, Trúc Quý Trinh liền trở thành chủ nhân của Triệu gia cách hợp pháp, vợ con, nhà đất của Triệu Tử Hòa trở thành của ông ta cả.

                  Kiểu tự ý chọn lựa và minh quan liền phê chuẩn này dễ khiến người khác hiềm khích, để ổn thỏa hơn, tùy cơ sắp xếp của minh quan có lẽ hợp lý hơn nhiều. Đương nhiên, chính sách ba mươi năm lại chọn ngu dân cho trùng sinh này mặc dù nhằm cổ vũ bách tính của hai thế giới luôn hướng thiện, nhưng số lượng ma quỷ đệ đơn nhiều lại trăm phương nghìn kế, chen chúc nhau ở trong cửa thập điện, chỉ riêng việc duy trì trật tự thôi cũng phải dùng cả nghìn cảnh lực, lại thêm những công văn, đơn báo tích lại thành núi, Diêm Vương phán quan bắt người thẩm vấn làm những việc chính còn bận kể xiết, giờ lại phải hy sinh giấc ngủ và niềm vui, đọc đơn xin tái sinh và phê chuẩn, kiểm tra bên trong, điều tra bên ngoài, thảo luận phỏng vấn, sao có thể loạn như khi Tôn Hành Giả lên trời đại náo chứ? Vì vậy, chính sách mới này cũng chỉ thực được hai lần, sau này ai nhắc đến nữa.

      justify;" align="            2

                  Cho dù ngoài miệng mọi người linh hồn quan trọng hơn thể xác, nhưng con người khi liên quan tới vấn đề quyền lợi, lại căn cứ vào thể xác để phân bổ. Thể xác của Trương Tam có quyền sở hữu tiền bạc, quyền thế, danh tiếng, bố mẹ, vợ con của Trương Tam v.v…, tất cả mọi thứ, điều này dường như cần phải nghi ngờ trong thế giới bình thường. Nhưng giờ lại xảy ra trường hợp mượn xác hoàn hồn, linh hồn và thể xác lại tổ hợp với nhau, xảy ra chuyện khó giải quyết. Ví dụ, Trương Tam chết rồi, Lý Tứ chạy lại , linh hồn của Trương Tam ở trong thể xác của tôi, thế là đòi vào trong nhà Trương Tam, vào phòng Trương Tam, còn đòi ngủ giường của Trương Tam nữa, e là nếu làm vậy bị người nhà Trương Tam đánh đuổi ra mất. Linh hồn của Trương Tam dù cảm thấy ấm ức, sợ là chẳng có cách nào, đành quay về ngủ giường của Lý Tứ. đương nhiên, trong tiểu thuyết cũng có rất nhiều những câu chuyện, thường là Lý Tứ sau khi kể đầu đuôi ngọn ngành, được gia đình Trương Tam tiếp nhận, và vợ của Trương Tam cũng vẫn ân ái mặn nồng như ngày nào, vẫn thản nhiên trước sau như , nhưng những chuyện như thế này cuối cùng cũng khiến người ta cảm thấy kỳ quái, dễ khiến người ta nghi ngờ bị người thứ ba lợi dụng, chỉ chen chân vào, mà còn thay thế luôn cả người chồng xui xẻo kia.

                  Mượn xác hoàn hồn mà gây ra đa số những chuyện lằng nhằng chỉ có loại này, chỉ thấy trong tiểu thuyết, bút ký, thậm chí còn thấy cả trong chính sử. Ví dụ như Kim sử. Ngũ hành đức truyện:

                  Kim Thế Tông đại định chính nguyệt năm 13, thượng thư tỉnh tấu: “Uyển Bình Trương Hiếu Thiện có người con trai tên Hợp Đắc, bệnh chết vào tháng Ba năm Đại Định thứ mười hai, sau được sống lại, chạy đến là con trai Vương Kiến tên Hỷ Nhi, nhà ở Lương Hương, mà Hỷ Nhi chết từ ba năm trước, Kiến kiểm tra mọi chuyện xảy ra trong nhà, Hỷ Nhi đều có thể tỏ tường. Thiện này mượn xác hoàn hồn, trở thành con của Vương Kiến.”

                  Hỷ Nhi người huyện Lương Hương, chết từ ba năm trước, nhưng lại mượn xác của Trương Hợp Đắc người huyện Uyển Bình để sống lại, hai huyện này cách nhau xa, khoảng như trong và ngoại thành Bắc Kinh ngày nay. việc kinh động đến chính quyền của tỉnh, là bởi vì chuyện này gặp nhiều trong những tiểu thuyết kỳ quái, đến khi thực xảy ra ngoài đời thế này, lại liên quan đến rất nhiều những vấn đề trong thực tế, quan trọng nhất chính là quyền thừa kế tài sản và địa vị. Thượng thư tỉnh cho rằng, nếu là mượn hồn nên trả Trương Hợp Đắc về cho Vương Kiến. Nhưng xem ra Kim Thế Tông có vẻ suy nghĩ cẩn thận, chu đáo hơn những vị đại thần kia, ông ta sợ rằng nếu để chuyện này lộ ra ngoài, khéo trong nhân gian lại xuất rất nhiều những việc mượn xác hoàn hồn khác nữa, người nào đó vừa ngủ giấc, khi tỉnh lại lập tức trở thành con trai của vị đại tài vừa mới mất, điều đáng sợ hơn là, ngộ nhỡ có người nào đó cha, mẹ, hoàng tử, công chúa của hoàng đế mượn xác ông ta để hoàn hồn, thế chẳng phải còn đáng giá hơn cả mua bán của Lã Bất Vi hay sao! Vì vậy, đúng như những gì Kỷ Quân từng , trong dân gian khi lại phát những việc như “quan phủ khi xử án này, căn cứ vào thể xác căn cứ vào linh hồn”. (Quyển bốn Duyệt vi thảo đường bút ký) mà sau này mặc dù trong chính sử cũng có ghi chép lại việc mượn xác hoàn hồn, như Minh sử. Ngũ hành chí: “Tháng Tám năm Hồng Vũ hai mươi bốn, phụ ty long môn Hà Nam tên Mẫu Đơn mất ba năm, mượn xác của Viên Mã Đầu tái sinh”, nhưng họ chỉ bình luận đấy là việc dị mà thôi.

                  Nhưng nếu cách khác, Trương Tam chết rồi, linh hồn của Lý Tứ chiếm thể xác của Trương Tam, vậy có thể đường đường chính chính và nhà của Trương Tam, vào phòng, lên giường, chỉ cần bản chủ , ai có thể nghi ngờ việc Trương Tam bị hồn người khác mượn mất xác, mà cho dù có , e là cũng chẳng có ai tin. Trong truyện Mượn xác hoàn hồn ở quyển sáu cuốn Dực quynh bại biên do Thang Dụng viết về nho sinh già, tuổi ngoài bảy mươi, gia cảnh nghèo khó. tối khi nằm giường cùng vợ, mơ thấy mình ngã lăn xuống dưới, có lẽ là chết rồi. Nhưng biết tại sao, linh hồn lại chạy sang thể xác của người khác. Khi ông ta tỉnh dậy, “da thịt nõn nà, quần áo tinh tươm, thơm tho sạch , phải là loại vải thường. giường có người nằm bên cạnh, đưa tay ra chạm vào người ấy, hoàn toàn phải bà vợ già của mình, lật chăn ngồi dậy, người cùng giường cũng tỉnh, gọi người ở mang lửa đến, ra người cùng giường chỉ là thiếu phụ trẻ hơn hai mươi tuổi.” ông lão nho sinh nghèo khó, bỗng chốc trở thành công tử nhà giàu, mặc dù bỏ lại người vợ già đáng thương, nhưng bản thân lại “có được rất nhiều điều tốt đẹp”. Còn chàng thiếu gia trước kia vốn mít đặc, nay tỉnh lại bỗng thơ văn đầy đầu, đối với nhà tài chủ này đây cũng là may mắn lớn. Việc linh hồn của vị thiếu gia kia lưu lạc phương nào, tới nay ai còn nghĩ đến nữa. Cái kết của câu chuyện cũng rất có hậu. Vị lão nho này “mỗi lần nhớ tới người vợ già ở kiếp trước, liền lén tới thăm nom”. Năm ấy ông ta đậu cử nhân, khi đến Bắc Kinh dự thi, lại đường vòng về thăm nơi ở cũ. “Thấy bà lão tóc bạc trắng, có hai đứa con nghèo khó, xác của mình còn chưa được chôn cất, cảm thấy buồn phiền mà bỏ .”

                  Những chuyện may mắn như thế phải dễ gặp, nhưng có người gặp được lại chưa chắc cho nó là chuyện tốt. Trong Trường Thanh TăngLiêu trai chí dị, vị cao tăng đặc biệt thâm nghiêm, sau khi chết linh hồn đột nhiên nhập vào xác quý công tử chết, khi tỉnh lại chỉ thấy “rất nhiều người da trắng tóc xanh, tập trung tra hỏi”, từ đó lão tăng dám mở mắt, cả dám thở, thê thiếp của vị quý công tử đó cũng đành phải làm quả phụ sống giữ tiết, như thế này phù hợp với cả hai bên. Nhưng trong hàng vạn cao tăng giống như vị cao tăng này cũng tìm được người, trong mắt chúng sinh người đó ràng là quái vật, thể trở thành tấm gương để người khác học tập.

      justify;" align="            3

                  Hình và hồn trong việc mượn xác hoàn hồn, tuyệt đại đa số khoảng cách giữa họ đều xa, khi kết hợp khá thuận tiện, thậm chí còn có thể lại với nhau thân thiết như họ hàng. Thỉnh thoảng cũng có những trường hợp cách xa nhau hàng trăm dặm, nhưng cũng gặp trắc trở gì, dương hai thế giới có thể liên hệ với nhau, cùng trong làng, cùng địa cầu, dù là ở cách xa trăm ngàn dặm cũng chẳng phải chuyện gì to tát.

                  Trong Động linh tiểu chí, Quách Tắc Vân viết về câu chuyện do người đồng niên với ông ta là Hứa Tố Quân từng đích thân trải nghiệm qua. Tố Quân nhậm chức dịch bộ, từng có người Pháp mang công văn đến, người Việt Nam chết nay sống lại, nhưng tiếng Trung Quốc, tìm phiên dịch đến, mới biết là người ở huyện Sơn Đông mượn xác hoàn hồn. Chính phủ Pháp cảm thấy chuyện này rất quái dị, nên cầu triều đình nhà Thanh cử người đến Sơn Đông kiểm tra. Kết quả điều tra thế nào trong truyện này đề cập đến, nhưng nhiều năm về sau, khi Quách viết Động linh tiểu chí, lại ghi lại chuyện mà người bạn thơ Dương Vị Vân từng kể. Dương năm đó ta làm sở trưởng sở tài chính Sơn Đông, có vị chủ tịch huyện tới chơi, kể rằng ở làng trong huyện có người nông dân, bệnh chết sau đó sống lại, ngữ khí buồn bã vô cùng. Người đó vốn biết chữ, đột nhiên lại có thể cầm bút viết sách, văn phong rất hay, tự nhận là người Việt Nam nào đó mượn xác hoàn hồn. (Thời ấy Việt Nam và Triều Tiên giống nhau, những người tỏ tường văn tự chữa Hán trong phần tử tri thức rất nhiều.) Dương Vị Vân cảm thấy chuyện này khá hiếm, liền lệnh cho huyện lệnh giải người quê ở Sơn Đông đó tới, cung kính hỏi thăm. Dương nghe người ta người Việt Nam giỏi việc khoan giếng, nên hỏi người đó có biết hay , người này rằng mình có thể tìm mạch nước, cũng có thể khoan giếng. Xem ra hai chuyện này chỉ là , người Sơn Đông và người Việt Nam kia ngại vạn dặm xa xôi, hoán hồn đổi xác cho nhau. Giải thích cho việc này cũng phải khó khăn gì, chỉ cần để Diêm Vương Trung Quốc và Diêm Vương Việt Nam gặp nhau, đổi lại hồn cho hai người bọn họ là xong.

                  Bình thường mà , chỉ xét riêng về phần “linh hồn” việc mượn xác tái sinh của nó chỉ có lợi mà có hại.

                  linh hồn vốn bị chôn vùi dưới đất sâu nơi tào địa phủ, có thể tự do quay lại trần gian nhập vào thân phận của người, việc này thể là việc vui bất ngờ, mà đôi khi còn là đại hỷ, cùng lắm hai bên chủ khách nhất thời có chút sợ hãi và ngượng ngạo. Cho dù địa vị từ giàu có trở thành bần hàn, nhưng sống nghèo khổ vẫn hơn là chết sung sướng, cũng chưa nghe có trường hợp nào vì chuyện này mà tự sát. Điều đau khổ và tương đối ảnh hưởng tới nhân tình thế thái, phải việc từ người giàu có trở thành người nghèo hèn, mà là thay đổi về hình dạng. Giống như Lý Thiết Quả, từ tiên phong đạo cốt trong nháy mắt trở thành kẻ vừa xấu vừa tàn tật, ông ta là thần tiên, điều đó ngăn cản ông ta du ngoạn nhân sinh, có thể “chân nhân lộ tướng”, quan trọng nhất là ông ta có vợ và bạn bè để nhận ra hình dạng của mình, vì vậy cũng chẳng cảm thấy có gì thích hợp. Nhưng với người phàm trần thể thế. Trong truyện Thổ nhân giáp ở quyển U minh lục do Lưu Nghĩa Khánh viết có kể chuyện xảy ra vào năm Nguyên Đế thời đầu Đông Tấn. Thổ Nhân Mỗ Giáp, bạo bệnh mà chết. Lên đến trời (khi đó vẫn còn quan niệm về Thiên đế Tư Minh), Tư Minh lão gia phát ta chưa đến số chết, vội vàng trả ta về lại dương thế. Nhưng chân của Mỗ Giáp lại giở chứng, được. Mấy tên sai bắt đầu nổi cáu, bởi vì nếu Mỗ Giáp bị đau chân kịp quay về dương gian, họ phải ngồi tù oan. Thế là hỏi ý kiến tư mệnh. Tư mệnh suy nghĩ hồi lâu, : “Cũng may vừa có tên Hồ Nhân Khang Ất, nhà ở Tây Môn, cách nhà Mỗ Giáp xa. Chân của tên ấy rất khỏe, đổi cho nhau, cả hai chẳng ai tổn hại gì.” Nhưng tên Hồ Nhân này ngoại hình rất xấu, đôi chân đó đặc biệt trông rất kỳ dị, Mỗ Giáp chịu đổi. Quỷ sai : “Nếu ngươi đổi, phải ở đây lâu đấy.” Mỗ Giáp chẳng còn cách nào khác, đành phải đồng ý. sai lệnh cho hai người nhắm mắt lại, trong giây lát, chân của hai người được đổi cho nhau. Sau khi Mỗ Giáp sống lại, vừa nhìn xuống đôi chân, quả nhiên đổi thành chân của Khang Hồ rồi, lông lá rậm rạp, mùi hôi thối bốc lên. Mà Mỗ Giáp vốn là người hay tự trách thương bản thân, nên đến ngay cả chân tay cũng xót xa vô tận, giờ thành ra bộ dạng thế này, tự nhiên buồn bã muốn chết. Cũng may người nhà Khang Hồ còn chưa bị đem chôn, Mỗ Giáp liền đến nhà Khang Hồ xem, nhìn thấy đôi chân của mình người Khang Hồ, bất giác kìm được nước mắt tuôn rơi, thương xót hồi cho đôi chân nhìn đẹp mà vô dụng đó. Chuyện phiền phức còn ở phía sau, ra con trai của Khang Hồ là người có hiếu, sau khi biết chuyện đổi chân, mỗi khi năm hết Tết đến, nhớ đến cha mình, lại kìm được buồn đau, chạy đến phủ Mỗ Giáp, ôm lấy đôi chân với đám lông rậm rạp, hôi thối mà khóc lóc. Thỉnh thoảng gặp Mỗ Giáp đường, người con hiếu thảo đó cũng vuốt ve đôi chân cha, khóc lóc ngớt. Đôi chân đó vốn là của cha ruột người ta, nếu từ chối xem ra được hay ho cho lắm, thế là Mỗ Giáp đành tìm cách tránh, mỗi lần ra ngoài, đều lệnh cho người ra cửa, nhìn trước ngó sau, tránh con trai của Khang Hồ đột ngột xông ra…

                  Mới chỉ đổi chân thôi mà như thế rồi, nếu đổi cả thể xác của Khang Hồ con ông ta còn thế nào nữa? Mượn xác hoàn hồn, bản chất của việc này tồn tại tính xác định, số lượng những thôn quê bao giờ cũng nhiều hơn những nương trong hoàng cung, chắc các vị mượn hồn cũng vì chuyện này mà nảy sinh những suy nghĩ khác, mà những người đẹp trai, râu rậm chỉ là số ít thôi, nhưng khi nhập vào xác người râu rậm, cho dù bản thân có chấp nhận, vợ cũng chưa chắc để ông ta vào nhà. (Trong truyện Linh Bích nữ mượn xác hoàn hồn ở quyển Tử bất ngữ do Viên Mai viết, về linh hồn của Tuấn Tiếu sau khi nhập vào thể xác của người phụ nữ xấu, lại có thể biến người phụ nữ xấu đó thành người phụ nữ đẹp, nhưng những ví dụ có thể biến cũ thành mới thế này quá ít, tốt nhất đừng ôm hy vọng hơn.) Nhưng đây phải thứ khiến chủ nhân của nó khó chịu nhất, nếu để linh hồn của nam nhập vào xác của nữ thế nào? Xảy ra trường hợp đó thể khiến người ta nghĩ đến cảnh ngộ của Lâm Chi Tường ở trong vương quốc nữ nhi.

                  Truyện Tuần kiểm phụ hồn trong quyển bảy cuốn Thặng do Nữu Tú viết, có ghi lại câu chuyện xảy ra vào thời Khang Hy. Ở huyện Hà Nguyên, ti Lam Khẩu có tuần kiểm Vương Học Cống, sau khi chết lâu, người con chưa xuất giá của ông ta vì khóc thương cha mà sinh bệnh, mấy ngày sau cũng chết. Nhưng khi cho ta vào trong quan tài, ta đột nhiên ngồi dậy, tự nhìn xuống cơ thể mình : “Ta là Vương tuần tư, sau lại ăn mặc như con thế này?” ra Vương Học Cống dương thọ chưa hết, nên được trả về dương gian, phụng mệnh Diêm Vương, mượn luôn thi thể con của ông ta. Vốn Diêm Vương có ý tốt, ngờ, duyên dáng khuê các này lại cởi bỏ vải buộc chân, cắt mái tóc dài của mình, thế cũng có gì làm lạ, lạ là ta tìm tới gặp huyện thái gia, cầu khôi phục lại chức cũ cho cha mình.

                  Trong Duyệt vi thảo đường bút ký do Kỷ Quân viết, ghi lại truyện có những thành phần ác bá. Chuyện này xảy ra vào giữa năm Càn Long ở thị bộ viên ngoại trưởng công thái gia. Nhà ông ta có đầy tớ, mới hơn hai mươi tuổi, trúng gió mà chết, ngày hôm sau lại sống lại. Nhưng từng lời , hành động của chị ta lại giống hệt như nam nhi, gặp chồng cũng có vẻ gì là tỏ ra quen biết. Sau khi mọi người nghiên cứu tìm hiểu nguyên do, chị ta mới mình vốn là đàn ông, sau khi chết xuống phủ, phán quan kiểm tra thấy dương thọ của ta chưa hết, nên theo lý phải được hoàn dương, nhưng có điều kiện, phải trở thành nữ nhi, thế là trong nháy mắt thấy nằm giường người khác. Lại hỏi tới danh tính, quê quán của chị ta, chị ta kiên quyết chịu , người khác biết ngay có tình, cũng truy hỏi nữa. Đến tối, chồng kéo chị ta vào giường, thế nào chị ta cũng chịu thuận theo. Nhưng chồng chị ta thoạt nhìn tưởng người lỗ mãng, nhưng lại là hảo hán tin vào tà ma, cuối cùng cũng khiến chị ta phải nhìn nhận , trở lại làm phụ nữ. Từ đó mỗi lần vợ chồng ân ái xong, chị ta đều khóc lóc thôi, thút tha thút thít khóc cho tới sáng. Có người còn nghe thấy chị ta lầm rầm : “Lão phu đọc sách hơn hai mươi năm, làm quan ba mươi năm có lẻ, sao lại phải chịu nỗi nhục này hả trời!” thế, nhưng nhục vẫn phải chịu. Nghe cho tới tận khi chết, chị ta cũng chịu tiết lộ chút tin tức nào về thân phận trước kia của mình, sợ tin truyền về quê cũ khiến “người thân đau lòng, mà kẻ thù hỷ hả.”

      justify;" align="            4

                  Đọc câu chuyện ở , cảm thấy phủ phân phát thi thể cho việc hoàn hồn, cũng hoàn toàn phải là tùy cơ hoặc tùy hứng. Cùng là hoàn hồn, trong nháy mắt liền xảy ra những biến đổi lớn, hoặc rơi xuống vực sâu, hoặc bay lên tận mây xanh, khỏi khiến người ta phải cảm thán trước trớ trêu của tạo hóa. Thế là chủ đề trừng phạt cái ác, ca ngợi điều thiện bắt đầu thu hút chú ý của mọi người, từ đó việc nhân quả luân hồi chỉ thêm phương thức nữa để thực nhanh hơn, mà việc luân hồi này còn mang cả ký ức hoàn chỉnh của kiếp trước, càng có ý nghĩa giáo dục hơn. Kết quả của hơn ba mươi năm làm quan là hằng đêm “nhẫn nhịn nỗi nhục của kẻ nô lệ”, từ đấy có thể suy đoán được khi làm quan ông ta như thế nào.

                  Nhưng những câu chuyện có nội dung dùng việc mượn xác hoàn hồn để tuyên truyền luật nhân quả còn có phương thức khác, hòan toàn liên quan gì đến linh hồn và thể xác của chủ nhân. Trong truyện Mượn xác hoàn hồn trong quyển ba Vọng vọng lục, kể về Mỗ Giáp nào đó là đại tài chủ, bán hàng giá cao, mở cửa hàng cầm đồ, nhưng đối xử với người khác rất hà khắc. Ông ta hơn sáu mươi tuổi, sau khi thê thiếp lần lượt qua đời, chỉ còn lại đứa con trai, giờ lâm trọng bệnh sắp chết. Hôm đó, canh ba nửa đêm, đột nhiên có người gõ cửa, ra là mang tiền đến lấy lại đồ cầm. Mỗ Giáp trong lòng buồn bực, liền mở miệng quát mắng người kia, ngày mai hãy đến. Người đó : “Sáng sớm ngày mai đến thời hạn rồi, tôi phải gom góp mọi thứ mang bán, mới gom được đủ tiền, chính là muốn chuộc lại món đồ đó.” Mỗ Giáp suy nghĩ nhanh, thầm tính toán con trai cũng sắp chết rồi, cả đời cắt da cắt thịt bách tính, vì tiền làm bao việc thất đức như thế, giờ còn giữ lại chút tiền đó để làm gì nữa. Hôm sau, ông ta trả lại hết những ruộng vườn và đồ vật mà người dân mang đặt, đốt hết những giấy ghi nợ cầm trong tay. Nhưng con trai ông ta cuối cùng vẫn phải chết, ông ta ôm thi thể con khóc lóc, đến nửa đêm vẫn còn ngồi trước linh cữu rơi nước mắt. Đột nhiên, có người đẩy cửa vào, ông ta ngẩng đầu lên nhìn, nhận ra đấy là người thường xuyên tới tìm ông ta vay nợ. Người đó : “Con trai ngài là quỷ đòi nợ, sau khi đòi hết những gì ông nợ ta từ kiếp trước rồi đương nhiên phải , vì vậy ông cũng đừng đau buồn quá. Tôi thấy ông trượng nghĩa, nguyện làm con trai ông, sống cùng ông nốt những năm còn lại.” xong, người đó biến mất, cùng lúc đó thi thể giường cũng sống lại. Ngày hôm sau, Mỗ Giáp đến nhà người đó nghe ngóng, mới biết người đó chết tối qua, còn con trai ông giờ là do ta mượn xác hoàn hồn.

                  Trong quyển ba cuốn Hữu đài tiên quán bút ký do Du Việt viết có truyện, được viết cũng khá kỳ diệu. Ở Tô Châu có người đàn ông mất đứa con trai trong lần loạn lạc năm 1860, nhưng trong trận loạn đó lại thu nhận đứa trẻ bị lạc cha mẹ. Sau trận loạn lạc, ông ta trở về quê cũ, nhận đứa trẻ đó làm con nuôi, còn lấy vợ cho con. Nhưng may người con nuôi cũng chết, hôm ấy, đúng lúc chuẩn bị nhập quan, người con nuôi lại sống lại, vái cha, : “Ly biệt cha mẹ lâu, cha mẹ vẫn khỏe chứ?” Động tác và giọng ấy, chính là của đứa con ruột ông ta. Khi hỏi kỹ lại, người con này sau khi bị lạc, lưu lạc tới vùng đất nào đó, sau khi loạn lạc qua , mới nhờ thuyền người ta về lại nhà. , ngoài cửa có người vào, ra chính là “người ta” mà con trai ông vừa nhắc đến, : “Tôi đưa con ông về nhà, ngờ vừa vào đến cửa, con ông lâm bạo bệnh mà chết rồi, giờ thi thể của ta vẫn ở thuyền tôi.” Lúc này ông ta mới hiểu, ra linh hồn của con đẻ mình mượn xác của con nuôi để tái sinh.

                  Xem qua tình tiết của hai câu chuyện này rất giống nhau, nhưng nếu đọc kỹ cách hồn mượn xác trong hai câu chuyện lại khác nhau. Mặc dù là “mượn xác hoàn hồn” nhưng chủ thể trong hai câu chuyện đó vẫn là ma. Câu chuyện đầu tiên giống thế, chỉ cần da thịt là của con trai, còn bên trong là linh hồn của ai, cũng vẫn là con trai tôi, thế phải là “mượn hồn sống lại” sao? Căn cứ vào quy tắc từ trước tới nay của những câu chuyện kiểu này, việc đứa con trai sống lại lưu luyến quên được “nhà cũ” của linh hồn mình, ta nên chủ động thăm bố mẹ cũ, vợ con mình, nếu ở đây có ý gì đó liên quan tới việc “báo ứng”, chính là việc từ kẻ nghèo rớt mồng tơi đột ngột thành người giàu có, đầy đủ. Lương Công Thần đưa ra suy nghĩ cảm thán của mình ở phần kết của câu chuyện, rằng: “Đứa con đòi nợ rồi, đứa con trả nợ đến, cùng trong cơ thể, thiện ác chỉ báo ảnh hưởng là ở đây.” Đương nhiên, cũng có thể suy nghĩ về câu chuyện này từ góc độ khác, lão tài chủ tham lam cả đời, kết quả cuối cùng là, con quỷ đòi nợ rồi, lại thấy con quỷ đòi nợ khác đến, chỉ có điều con quỷ này ở lại mãi, nữa. Suy nghĩ lương thiện chút, đứa con được sống lại nhờ linh hồn của người khác, nghĩ đến những người nghèo bị ông ta hại cũng ít, ông trời thế là cũng xử tệ với ông ta rồi.

                  Câu chuyện thứ hai nhìn từ góc độ báo ứng có vẻ hợp lý hơn, đứa con trai mà ông lão bị lạc mất, vẫn chưa biết sống chết thế nào, vì vậy ông ta nhận nuôi con của người khác cũng là hành động cao đẹp, cuối cùng con giả biến thành con , coi như người tốt được báo đáp rồi. Nhưng có lỗ hổng lớn, khiến toàn câu chuyện có tính kết nối cho lắm. Mặc dù con đẻ đồng ý hoàn hồn rồi, ngoài cửa là thi thể của chính mình, bề ngoài hoàn chỉnh thiếu thốn gì, nội tạng bên trong vẫn tươi mới như còn sống, hà tất phải mượn thể xác của người khác? Nếu Du Khúc Viên cũng giống Lương Công Thần hứng chí đưa ra nhận xét, rằng: “Con đẻ về rồi, con nuôi cũng chịu , con đẻ, con nuôi hợp trong thân thể.” Có thể như thế cũng khiến câu chuyện ràng hơn. Huồng hồ bên cạnh đó còn có con dâu ông ta nữa, nếu con đẻ ông ta mượn xác của con nuôi, những phải xây căn nhà khác, mà cưới con dâu khác cũng phải tốn mớ tiền nữa.

                  Kiểu quả báo xảy ra trong đề tài mượn xác hoàn hồn này, hình như xuất phát từ sáng tạo của những người ở đời Thanh, còn trước đó chưa từng nghe qua.

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Di hồn





                  Di hồn và mượn xác hoàn hồn cũng gần giống nhau, đều là di chuyển linh hồn của người này vào thể xác của người khác, nhưng khác biệt giữa chúng chính là có phân chia về tà, chính. Mượn xác hoàn hồn chính là đem linh hồn của người chết gửi vào thể xác của người khác cũng chết, còn cái gọi là di hồn, tức là đưa linh hồn của người còn sống di chuyển vào thể xác của người chết, hoặc là đổi thể xác của hai linh hồn người sống, mà bên chiếm thế chủ động, lại mang động cơ những được lợi về mình mà còn rất tà ác.

                  Mượn xác hoàn hồn vẫn luôn khoác mình cái áo là do quan phủ sắp xếp hoặc cho tặng hợp pháp, mặc dù kết quả cuối cùng chưa chắc được chấp nhận của pháp luật nhân gian, nó vẫn luôn chỉ là vở kịch vui, kém nhất cũng vẫn có tính chất hài hước. Nhưng di hồn giống thế, người thao tác nó là thuật sĩ và phù thủy, dùng thủ đoạn bí và nguy hiểm thể nhìn thấy người thực để tiến hành cuộc lừa đảo ngoạn mục với mục đích là sinh mệnh và tài sản, quá trình của nó rất kinh dị, kết cục luôn luôn là bi thương.

                  Nhìn từ góc độ kỹ thuật của thầy phù thủy là “di hồn”, nhưng mục đích cuối cùng là khiến nhân vật chính “dị hình”, vì vậy, kiểu phép thuật này còn được gọi là “dị hình pháp”, dễ nghe hơn chút gọi là “thủ pháp mượn hình”, ngoài ra còn có những cách gọi như “thiết ngưu pháp”, có điều biết tên này xuất phát từ đâu.

                  Trong bút ký tôi đọc được tài liệu sớm nhất về thuật dị hình, là truyện trong quyển hạ, biệt tập Quý tân tạp chí do Chu Mật viết:

                  Có vị đạo nhân mạnh khoẻ họ Trần, thường xuyên qua lại với người tên Kiệt Tác, uống rượu chuyện. Kiệt hỏi đạo nhân làm gì, đạo nhân trả lời: “Ta tìm khoảng mười bảy, mười tám thi thể nam nhân cường tráng.” đêm, đột nhiên có Lưu Thái úy dùng roi đánh chết tiểu đồng, Kiệt được mời đến lo ma chay. Đạo nhân cho thi thể đó vào trong chum nước nóng, lại cho cả quần áo của mình vào trong đó, Kiệt Tác ngồi bên, đạo nhân bắt đầu kết hợp. Cho đến sáng, thi thể của đạo nhân cùng thi thể tiểu đồng sống lại.

                  Kiệt Tác là người lo việc tang lễ, chôn cất, tin tức tình báo về thi thể trong thành phố, vì vậy vị lão đạo này muốn tìm được thi thể vừa ý phải kết giao với Kiệt Tác, người làm trong ngành. Quá trình di hồn hoán hình rất ung dung nhàn nhã, trong bồn nước, hai người ngồi đối diện với nhau, nhìn từ bên ngoài vào, ràng là cảnh sư đồ truyền đạo. Thậm chí còn có thể lý tưởng hóa quá trình này hơn nữa, ví dụ thành tiểu đồng “bị tự nguyện” cống hiến toàn bộ “cơ quan” của mình cho lão đạo, nhưng cách này có chút giống với kiểu “chuyên gia” thời nay, thích hợp với khả năng lý giải của những dân đen kiểu tôi.

                  Chu Mật là người cuối thời Nam Tống và đầu thời Nguyên, trước đó liệu có phải có những ghi chép về việc di hồn dị hình, chỉ giận là những sách tôi đọc có hạn, còn chưa gặp được, nhưng thể vì thế mà kết luận rằng kiểu phép thuật này chưa từng xuất sớm hơn. Nếu chúng ta mở rộng phạm vi lớn hơn chút, có thể coi Liệt tử là câu chuyện di chuyển trái tim trong thời Ngụy - Tấn như cách khác của di hồn dị hình. Bởi vì trái tim trong đó đề cập đến bao gồm tất cả những gì mà linh hồn người này có, thực tế là thông qua thủ đoạn y học để hoàn hồn cho người ta. Liệt tử. Thang vấn đại khái như sau:

                  Lỗ Công Hộ, Triệu Tề , hai người này đều có bệnh, đồng thời cùng mời Biển Thước [1] tới trị bệnh. Biển Thước chữa khỏi bệnh cho họ rồi, lại với họ rằng: “Bệnh của hai vị là bệnh tạng phủ [2] từ ngoài xâm nhập vào, dùng thuốc có thể chữa khỏi. Nhưng hai người vẫn mang bệnh tim bẩm sinh, ngày nặng hơn, và có thuốc nào chữa được.” Sau đó tiếp: “Công Hộ chí mạnh nhưng khí yếu, vì vậy có cơ mưu nhưng dám quyết đoán. Tề chí yếu nhưng khí mạnh, vì vậy kém cỏi trong việc suy nghĩ nhưng lại quyết đoán. Nếu hai người có thể đổi tim cho nhau, cả hai người ai cũng trở nên hoàn hảo hơn.” Thế là Biển Thước cho hai người bọn họ uống rượu độc, mê man chết lâm sàng ba ngày, phanh ngực tìm tim, đổi cho nhau, sau đó lại cho thần dược, hai người sống lại như thường. Hai người bệnh cáo từ Biển Thước quay về, Công Hộ thẳng đến nhà Tề , coi vợ con Tề như vợ con mình, nhưng bọn họ đương nhiên thể nào chấp nhận được người lạ như thế. Ngược lại, Tề cũng vậy, coi nhà Công Hộ như nhà mình, và cũng bị đuổi ra ngoài. Hai nhà ồn ào trận, cuối cùng vẫn phải do Biển Thước đứng ra giải thích, mới coi là ổn thỏa. Vợ của hai vị đó đành phải “đắc ý vong hình”, dần dần thích ứng với vị phu quân lạ lẫm.

                  [1] Biển Thước được mệnh danh là thần y của Trung Quốc. Tên là Tần Hoãn, tự Việt Nhân, vốn người Châu Mạc, Bột Hải (nay là huyện Nhiệm Khâu, tỉnh Hà Bắc - thời Chiến Quốc thuộc nước Triệu). Ông sinh khoảng năm 401 trước công nguyên, mất năm 310 trước công nguyên, thọ hơn chín mươi tuổi.

                  [2] Tạng phủ: Đông y gọi là vị (dạ dày), đảm (mật), đại tràng (ruột già), tiểu tràng (ruột non), bàng quang (phủ).

                  Những người cầm đao thực thuật di hồn dị hình này phải là người trong cuộc muốn di hồn, thứ mà Biển Thước dùng cũng phải là tà thuật, chỉ là suy nghĩ của ông ấy với thuật di hồn dị hình xuất phát từ gốc như nhau mà thôi. Còn về việc câu chuyện này có phải xuất phát và được lưu truyền trong nhân gian hay , cũng thể ngồi đó mà đoán mò được. Vấn đề là ở chỗ, cho dù khi đó dân gian vẫn chưa có ma pháp di hồn, nhưng suy nghĩ tuyệt vời của danh y Biển Thước và kinh nghiệm của việc mượn xác hoàn hồn, cũng có thể là khởi nguồn của thuật phù thủy khai phá ma pháp này, càng quan trọng hơn là, các hoàng đế Trung Quốc rất thích trải nghiệm những phương pháp để kéo dài tuổi thọ, chỉ bằng cách luyện đan, bất luận là nội đan hay ngoại đan, thuốc gì cũng dám uống, so sánh với phương pháp di hồn dị hình những phương pháp đó an toàn hơn nhiều. Nhưng thiên cổ nhất đế cùng những người theo đuổi phương pháp này chịu thành lập dự án, kêu gọi hỗ trợ, ủng hộ, vẫn là vì thể xác của những người quyền thế đó quá quan trọng đối với họ, đại diện cho địa vị của người đứng hàng vạn vạn người, hai thứ quyền lợi và tiền bạc, ai cũng phải công nhận đó là thứ quan trọng duy nhất thế giới. Bọn họ tuyệt đối dám mạo hiểm, thử nghĩ mà xem, nếu linh hồn của Sử Hoàng đế mà lại bị di chuyển vào trong thể xác của Trần Thắng, Ngô Quảng, cho dù sống khỏe mạnh vạm vỡ, nhưng Lý Tư, Triệu Cao còn có thể coi ông ta là hoàng đế hay ? Vì vậy, bọn họ chỉ còn cách dùng bất tử đan, trường sinh dược, những thủ thuật trong phòng the để duy trì “thanh xuân” cho vẻ bề ngoài, ít nhất là khiến người ta khi nhìn cũng thấy thần sắc phơi phới, da dẻ hồng hào. Còn đối với những thuật sĩ giang hồ, những đạo sĩ vườn mà , họ phải lo lắng tới việc này, thứ duy nhất mà họ mất chỉ là lớp da cũ, còn họ lại có được tất cả những gì họ muốn.

                  Trong Chí quái lục của Chúc Duẫn Minh người thời Minh có ghi chép lại câu chuyện xảy ra ở những năm cuối của thời Nguyên, trở thành phần khiến người thực phép di hồn phải sợ hãi. người tên là Diệp Tống Khả, đường đến Hoài Dương, gặp họa binh đao, thây chết đầy đường. Trời tối, ta nghe thấy phía trước có tiếng động, dám tiếp, mà nằm bò dưới đất, trà trộn vào đám thi thể. Dưới ánh sáng của trăng chỉ thấy có người lại gần, là đạo sĩ, bên cạnh có tiểu đồng cầm đuốc, quan sát đám thi thể.

                  Phàm là đàn bà, người già, trẻ con, người ốm yếu bệnh tật đều bị bỏ qua, dùng tay xách lên để ước lượng, sau đó lại đặt xuống như thả chiếc lá. người đàn ông tráng kiện chết vì đói, nằm đó. Đạo sĩ nhìn thấy liền vui mừng, lập tức cởi áo ra, ôm thi thể đó trong lòng, miệng kề miệng hà khí vào trong thi thể. lúc lâu sau, khí của đạo sĩ yếu dần, còn thi thể bắt đầu cử động. Người chết đói đó, lại mở mắt ra, thản nhiên đứng dậy, mang theo tên tiểu đồng cầm đuốc về phía trước, biết đâu.

                  Giữa đêm khuya thanh vắng, nơi đồng mông quạnh, nằm bò lên thi thể, miệng đối miệng hà hơi ngừng, cảnh tượng này chỉ khiến người ta phải nổi da gà, mà hình tượng xem ra cũng được đẹp đẽ cho lắm. Chuyện này sau đó được làm mới lại trong truyện Dị hình ở cuốn Trâm Vân lâu tạp thuyết do Trần Thượng Cổ người đời Thanh viết, địa điểm đổi thành huyện Gia Hưng, Sùng Đức ở tỉnh Chiết Giang, đạo sĩ biến thành người già, và quá trình “dị hình” cũng được đổi từ thế nằm sang thế đứng.

                  Lật lật lại đám thi thể đó, những kẻ mất đầu bị bỏ qua. Chỉ có thi thể duy nhất là trông khá to lớn, ông già cởi trần, vực thi thể đó đứng dậy, áp miệng mình vào miệng thi thể, sau lúc hà hơi, ông lão dần dần kiệt sức ngã xuống đất, thi thể từ từ có phản ứng, đột nhiên đứng thẳng lên, áo mũ chỉnh tề, tiếp.

                  Đấy là loại hình, dùng thi thể vẫn còn tươi mới để đổi cho đối tượng, miệng người và miệng thi thể áp sát vào nhau, chính là dùng miệng làm đường di chuyển linh hồn. Nhưng Trần Thượng Cổ còn kể về loại hình khác, tức là hai người sống đổi linh hồn cho nhau.

                  Đấy là chuyện xảy ra ở huyện Đông An, phủ Hoài An thời Sùng Trinh. Trong ngôi miếu, có vị hòa thượng và đồ đệ của ông ta. Sư phụ năm nay hơn năm mươi tuổi, còn đồ đệ mới chỉ hai mươi. Sư phụ có việc phải đến Hải Dương, để đồ đệ ở lại trông miếu. Hôm ấy có lão hòa thượng tới xin nghỉ chân, tuổi tầm ngoài bảy mươi. Ngày hôm sau, lão hòa thượng bỏ tiền ra mời tiểu hòa thượng ăn bữa, sau đó : “Muốn tìm sư huynh mượn đồ, biết ngươi có đồng ý ?” Tiểu hòa thượng đáp: “Vậy phải đợi sư phụ tôi về hãy hay.” Lại thêm ngày nữa trôi qua, lão hòa thượng lại bày ra bàn tiệc, tỏ vẻ thành khẩn nài nỉ, tiểu hòa thượng nghĩ lát, đại khái cảm thấy trong miếu cũng chẳng có thứ đồ gì đáng tiền, cũng hỏi kỹ, liền đồng ý, nhưng rốt cuộc lão hòa thượng muốn mượn đồ gì, lão hòa thượng cũng . Đêm hôm đó, hai người nằm cùng phòng, tiểu hòa thượng nghe thấy lão hòa thượng mở cửa ra ngoài, cũng quay lại, nên thấy rất lạ. Sáng sớm hôm sau, tiểu hòa thượng vừa tỉnh dậy hỏi hàng xóm, ngờ khi mọi người nhìn thấy ta vẻ mặt như chưa từng quen biết, hỏi: “Lão sư phụ từ đâu tới đây? Tới đây từ lúc nào?” Tiểu hòa thượng đáp: “Tiểu tăng vốn là người ở miếu này”, mọi người đều thất kinh kêu lên: “ ngờ mới chỉ là thiếu niên , mà giờ thành ra già nua thế này.” Tiểu hòa thượng vội vàng quay vào miếu soi gương, ngờ mình lại biến thành hình dạng của lão hòa thượng hơn bảy mươi tuổi. Cuối cùng cũng thắng nổi sinh lão bệnh tử, vài năm sau buồn sầu đau khổ mà chết.

                  Trong quyển mười Chỉ vấn lục do Dung Nột - cư sĩ người đời Thanh viết có truyện Đổi xác, tình tiết đại để cũng tương tự, có địa điểm được rời đến Cám Châu, Giang Tây. Nhưng đoạn cuối cùng là, tiểu hòa thượng phát mình trở thành lão hòa thượng, trong lòng mặc dù biết chuyện gì xảy ra, nhưng ngoài miệng lại rất khó để cho ràng, đành nhờ người khác giúp ta bắt lão hòa thượng kia. Người đó : “Chẳng phải ông là lão hòa thượng hay sao?” đáp: “ phải vậy. Lão hòa thượng tối qua muốn nằm nhờ ở phòng tôi, tôi đồng ý, nhưng ngờ ông ta chỉ mượn phòng, mà còn mượn cả cơ thể tôi. Giờ ông ta mang theo cơ thể tôi chạy mất, còn vứt lại thân thể già nua của mình cho tôi. Tôi muốn tìm lại thân thể của mình, và trả lại ông ta thân thể tại.” Tất cả những vị hòa thượng khác càng nghe càng thấy khó hiểu, đều cho rằng vì ông ta già quá nên hồ đồ. Vị hòa thượng này cuối cùng đành cáo quan, huyện thái xuất thân từ tiến sĩ nên năng lực lý giải cũng tốt hơn, sau khi nghe chuyện, lại thế giới này làm gì có chuyện kỳ lạ như thế, nếu ngươi còn ăn hồ đồ nữa, ta phán ngươi tội tuyên truyền những lời mê tín dị đoan.

                  Chuyện này tôi nghĩ chắc là do thuật sĩ giang hồ và những kẻ mạo danh đạo sĩ tuyên truyền mà ra, giờ đổ tội đó lên đầu các vị hòa thượng quả là hơi quá đáng. Dân gian thời xưa thường coi hòa thượng là những người khác loài, đến ngay cả những câu chuyện cười cũng quên kéo họ vào. Để các vị hòa thượng quá cảm thấy ấm ức, sau đây chúng ta kể câu chuyện về đạo lão, để cân bằng hai giáo. Tư đó có thể thấy, cho dù hòa thượng biết thuật dị hình, cũng chỉ để đổi lấy thể xác của người trẻ tuổi mà thôi, nhưng nếu rơi vào tay đạo lão, di hồn đại pháp là món tài sắc kiêm nhiệm.

                  Câu chuyện ở trong quyển Tử bất ngữ do Viên Mai viết, Lý Thông phán là đại phú hào nổi tiếng ở Quảng Đông, tiền bạc, châu báu nhiều như núi, chỉ riêng những vợ bé xinh đẹp thôi cũng lên tới bảy người. Chỉ đáng tiếc, Lý Thông phán chỉ sống đến năm hai mươi bảy tuổi, mắc bệnh đột ngột rồi qua đời, tiền vàng, mỹ nữ chẳng mang theo được thứ gì. Nhất định có những kẻ rỗi hơi bên ngoài lo lắng thay cho ta, bọn họ mong muốn tài sản của Lý Thông phán chia làm bảy phần, cho bảy người vợ xinh đẹp cùng hưởng, sau đó bảy vợ lại được gả , còn bản thân là trong những kẻ may mắn lấy được vợ người ta. Nhưng trong nhà Lý Thông phán có lão nô bộc già và rất trung thành, thay chủ nhân coi giữ phần gia tài mà chủ nhân để lại. Lúc này, ông ta đau buồn vì việc chủ nhân mất sớm, nên cùng với bảy vợ trẻ xinh đẹp của chủ nhân siêu độ vong nhân. Hôm nay, đột nhiên có đạo sĩ đến hòa duyên, lão bộc xua đuổi : “Chủ nhân ta vừa mất, có thời gian để mắt tới ngươi đâu.” Đạo sĩ cười đáp: “Ngươi muốn chủ nhân nhà này sống lại sao? Ta có thể làm phép, khiến hồn ta quay lại.” Lão bộc vừa nghe thấy chuyện kỳ quái đó, vội vàng bẩm báo lại với các nữ chủ nhân, nữ chủ nhân đương nhiên đồng ý, để lão bộc tiếp đón vị thần tiên sống kia. Nhưng đạo sĩ lại : “ tào địa phủ có quy định, người chết muốn hoàn dương, cần phải có người khác xuống thay thế.” Bảy vợ trẻ xinh đẹp lúc này lại rất thống nhất ý kiến, đều đồng ý làm người thay thế kia, thế là lão bộc điềm nhiên : “Các vị phu nhân đây còn trẻ, lão tôi cũng sắp về với trời đất rồi.” Liền với đạo sĩ: “Ngài xem lão nô tôi có thể làm người thay thế ?” Đạo sĩ đáp: “Được! Chỉ cần được hối hận, hai là nhát gan.” Lão bộc : “Chỉ cần chủ nhân có thể sống lại, ta chẳng sợ gì hết.” Đạo sĩ đáp: “Niệm tình ngươi thành tâm, có thể ra ngoài cáo biệt họ hàng bạn bè thân thích, khi ta làm phép, ba ngày phép thành, bảy ngày phép nghiệm.” Lão bộc mời đạo sĩ vào nhà, đối xử rất kính trọng, còn mình đến từng nhà người thân, họ hàng của chủ nhân, để lời cáo từ. Bạn bè, họ hàng, người thân của chủ nhân ông ta đều cười, người cảm thấy đáng thương, người tôn trọng, người lại tin. Lão bộc khi ngang qua Thánh đế miếu mà cả đời mình tôn kính, liền vào trong, vừa vái vừa khấn: “Chủ nhân nô tài chết, cầu Thánh đế giúp đạo sĩ thả linh hồn chủ nhân nô tài quay lại dương gian.” Lời vừa xong, chỉ thấy vị hòa thượng ra trước hương án, : “Mặt ngươi đầy khí, họa lớn sắp giáng xuống rồi. Ta tới cứu ngươi, ngươi được để lộ ra ngoài.” Rồi cho ông ta cái túi giấy, rằng khi có việc cần dùng mở ra, xong liền biến mất. Lão bộc trở về nhà, lặng lẽ mở túi giấy ra thấy bên trong có bộ móng vuốt, dây thừng, hiểu ý gì, liền ôm vào trong lòng. Rất nhanh thời hạn ba ngày đến, đạo sĩ lệnh cho gia đình đẩy giường của lão bộc và linh cữu của chủ nhân sát lại với nhau, khóa chặt cửa lại. Còn đạo sĩ lại ở gần đám thê thiếp, khóc lóc. lúc sau, chẳng có bất kỳ động tĩnh gì, lão bộc bất giác nảy sinh nghi ngờ, nhưng đúng lúc này, phía dưới giường có tiếng động, thấy hai người đen xì nhảy lên, da xanh mắt thâm, khắp người đầy lông mao, thân cao hơn hai thước, đầu to như bánh xe, hai mắt nhìn lão bộc sáng rực, vừa nhìn vừa , vòng quanh quan tài, sau đó dùng răng cắn đứt đai quấn quanh quan tài. Nắp quan tài bị hai quỷ cắn hở lỗ, liền nghe thấy có tiếng ho phát ra từ bên trong. Hai quỷ liền mở nắp quan tài ra, đỡ chủ nhân ra ngoài, trông khỏe mạnh giống như người bị ốm. Hai quỷ lại bắt đầu làm phép, miệng chủ nhân bắt đầu được. Nhưng lão bộc thấy hình dạng giống chủ nhân, tiếng lại như của đạo sĩ, bất ngờ thốt lên: “Lời của Thánh đế quả linh nghiệm.” xong liền mở túi giấy vẫn ôm trong lòng ra, chỉ thấy năm bộ móng vuốt bay ra, biến thành kim long, dài hàng chục trượng, quấn theo lão bộc lên trung, dùng dây thừng làm cầu. Lão bộc mơ mơ hồ hồ nhìn xuống dưới, thấy hai quỷ sau khi đỡ chủ nhân ra khỏi quan tài, đỡ đến giường của lão bộc, nhưng thấy lão bộc đâu, bất giác hoảng hốt. Lúc này chỉ nghe thấy tiếng chủ nhân hoảng sợ hét lớn: “Phép hỏng rồi!” Hai quỷ nhanh trí, chạy khắp phòng để tìm, nhưng thể tìm thấy lão bộc. Chủ nhân nổi giận, cầm chăn gối giường lão bộc lên, cắn thành trăm mảnh, nát rươm. Lúc này quỷ ngẩng đầu, thấy lão bộc đứng cầu, vui mừng, đỡ chủ nhân đứng dậy, định bắt lão bộc, nhưng còn chưa chạm tới cây cầu, rầm tiếng như tiếng sấm, lão bộc rơi ngã xuống đất, nắp quan tài đóng lại như cũ, hai tên quỷ cũng biến mất tăm mất tích. Những nữ chủ nhân nghe tiếng sấm, vội vàng mở cửa phòng vào xem. Lão bộc kể lại đầu đuôi câu chuyện lượt, rồi cùng nhau xem tên đạo sĩ kia thế nào, thấy đạo sĩ bị sét đánh chết nằm đàn, thi thể có ghi chữ “ đạo luyện pháp dị hình, tham tài hám sắc, trời quyết định trừng phạt, y lệnh.”

                  Tà thuật của đạo sĩ là định chuyển linh hồn của mình vào trong thi thể của Lý Thông phán, việc lão bộc “chết thay” chỉ là cái cớ, đương nhiên, lão bộc là người hiểu biết, cần phải chết để bịt miệng, đồng thời cũng là điều kiện trao đổi thể thiếu trong quá trình thực thuật.

                  Nhưng kiểu chết thay này phải là hiếm gặp, trong Quảng dị ký do Đới phu viết có ghi lại chuyện xảy ra vào năm Đường Thiên Bảo, thuật sĩ Trương Dạ Xoa sử dụng thuật này, để Úy Mã nào đó ở Lạc Dương thay thế cho Kiếm Nam Tiết độ sử chương – Cừu Liêm Quỳnh chết do ngã ngựa, nhưng nội dung u khí như dưới ngòi bút của Viên tài tử, khiến người ta phải rùng mình nổi da gà. Trong tình tiết câu chuyện của Viên tài tử hoặc là có hiệu quả theo đuổi khiến người ta phải động lòng, nhưng di hồn chết thay, liên quan đến số mệnh, pháp thuật này cũng thể là quá đơn giản. Trong Quảng Tây quỷ sư ở quyển mười bảy cuốn Tử bất ngữ, Viên Mai có đề cập đến hình ảnh “tiếp lửa” của “bắt người sống chết thay”, thuật phù thủy này khiến người ta kinh sợ.

                  Lập đàn, treo mấy chục bức tượng quỷ thần, quỷ sư trang trí như phu nhân, khóc lóc, trống chiêng ầm ĩ. Cho tới đêm thắp đèn, ra ngoài gọi hồn, thanh thê lương. Hàng xóm có người ngủ say, hồn trả lời và đến, quỷ sư trao lửa, sau khi nhận rồi, quỷ sư mới chúc mừng gia chủ, người bệnh khỏi, còn người nhận lửa chết.

                  Trong quyển ba Động linh tiểu chí của Quách Tắc Vân viết về thuật “tiếp lửa” ở Quảng Đông có chút giống nhưng độ kinh khủng giống nhau.

                  Người làm thuật này phải tới lập đàn ở nhà người bệnh, chuẩn bị tượng quỷ thần, càng đáng sợ càng tốt. Giữa đêm yên ắng, lại thắp đèn, thổi hù hù làm tiếng quỷ, khắp đường phố. Có sinh hồn đêm, thấy lửa liền xông lên cướp, thế là người ốm khỏe lại còn người cướp lửa chết.

                  Ở đây là “sinh hồn”, có lẽ mộng hồn của con người sau khi ngủ say trốn khỏi thể xác ra ngoài. Nhưng tại sao những mộng hồn này lại xông lên để cướp lửa, mà năng gì? Dường như được hợp lý như “quỷ sư đưa lửa cho người ấy?”. Nhưng trong cái hợp lý đó còn tiềm “rủi ro”, tức là khi thầy phù thủy làm phép, họ được lựa chọn linh hồn đến nhận lửa, nếu nhìn kỹ, chẳng may là vợ mình, đuổi , tránh cũng kịp, đành đứng nhìn vợ cướp lửa mà chết. Nghe cũng có cách phòng tránh, trước khi thầy phù thủy ra khỏi nhà, đặt giày của người nhà sấp ngửa, nếu làm thế mộng hồn thoát được ra khỏi cửa và cướp lửa.

                  Ngoài ra còn có kiểu tà thuật di hồn nữa, người làm phép di chuyển linh hồn mình vào thể xác của người khác, mà là di chuyển linh hồn của người ấy sang thi thể khác. Trong quyển mười lăm Duyệt vi thảo đường bút ký do Kỷ Quân viết cũng có về kiều này.

                  Mỗ Giáp hẹn bạn du ngoạn cảnh hồ, khi lên thuyền, còn có mỹ nữ váy đỏ cùng thưởng cảnh uống rượu. Khi người này ngồi dưới ánh đèn và nhìn kỹ lại, ra là vợ mình. Nhưng nhà người này ở cách đây hơn hai nghìn dặm, vợ ta sao có thể đến đây được? Hơn nữa, đó coi ta như người qua đường, chẳng hề sợ hãi, cũng xấu hổ, tiếng cũng giống tiếng của vợ. Sau bữa tiệc, ta bồn chồn bất an, mấy ngày sau, nhận được thư nhà, ra vợ ta chết từ nửa năm trước rồi. Mỗ Giáp mặc dù cảm thấy chuyện này kỳ lạ, nhưng cũng coi như lần được gặp ma, dần dần quên . Đột nhiên, lúc này lại xảy ra chuyện, có thuật sĩ bị sét đánh chết. Người hầu của thuật sĩ này dần dần tiết lộ hết, thuật sĩ này có thể đọc chú để nhặt thi thể những người con mới mất, lại có thể nhập hồn vào trong những thi thể đó. ta coi những người con này là thê thiếp, có mới bán cũ, mới cũ trao đổi với nhau, lợi thể tính. Vợ của Mỗ Giáp, có lẽ là người đầu tiên bị mượn thi thể.

                  Tiện đây cũng luôn, đa số giống như thuật phù thủy, di hồn dị hình cũng là tà thuật, chỉ Trung Quốc mà ở nước ngoài cũng có. Về lịch sử phép thuật của phương Tây tôi hề biết gì, nhưng từ vài bộ phim kinh dị của phương Tây ta có thể thấy được những tà thuật này chứa bên trong. Bộ phim Chìa khóa vạn năng của điện ảnh Mỹ (hay còn được dịch là Chìa khóa độc) là bộ phim điển hình cho thuật di hồn, thầy phù thủy hoàn đổi linh hồn của mình với thể xác của trẻ, từ đó khiến mình có được da thịt tươi mới hơn. Nhưng thuật cùng nhau đổi thể xác đó cả hai bên phải cùng lúc thực , cũng chính là muốn , hình thái nguyên thủy của nó là do cả hai bên tự nguyện (giống như lão hòa thượng muốn mượn “phòng” cũng phải được tiểu hòa thượng đồng ý), trẻ đương nhiên muốn biến thành người phụ nữ vừa già vừa xấu, thế là bà phù thủy trong phim liền làm phép, khiến trẻ vô tình học tà thuật, và trong thời cơ thích hợp vì bảo vệ mình mà sử dụng, kết quả ta trúng mánh, đổi thể xác với bà phù thủy kia.

                  Ngoài ra, tập Lời nguyền của pháp sư trong dương ma giáo của Mỹ viết về ma thuật gia nổi tiếng. Cứ ba mươi năm, ma thuật đại sư lại phải tìm người kế nhiệm trong đám phù thủy trẻ, giao lại mũ áo của mình cho người đó, và mình rút lui. Dưới chứng kiến của đông đảo mọi người, lão ma thuật sư và người trẻ tuổi kia hợp tác biểu diễn ma thuật “lời nguyền của pháp sư”, thế là di hồn ma pháp được thi triển dưới hình thức ma thuật, linh hồn của lão pháp sư chiếm luôn thể xác của người trẻ tuổi. Pháp sư già cỗi sắp chết được trẻ hóa, phải qua ba mươi năm nữa mới biểu diễn lại. Còn linh hồn của người trẻ tuổi kia bị nhốt trong thể xác của lão pháp sư, ta phải thay ông già đó “rút lui”, lặng lẽ chờ chết. truyền thụ đó trải qua rất nhiều đời, cái mà mọi người nhìn thấy là ma thuật gia đời đời tương truyền, ai biết bên trong vẻ bề ngoài luôn được đổi mới đó, thực ra vẫn là linh hồn cũ nát.

                  Kết thúc này khiến người ta hơi buồn, vậy tôi xin được vài chuyện vui vẻ khác, xem xem thuật hoán hình khoa học được áp dụng bởi những kỹ thuật tiên tiến nhất. Tôi từng đọc cuốn truyện tranh nước ngoài, bác sĩ và bệnh nhân trao đổi về bước thay đổi nội tạng tiếp theo. Nhưng bệnh nhân nằm giường đó chỉ là manh tràng [3] , bởi vì mọi cơ quan trong người ta đều là của người khác, sau khi phẫu thuật chỉ còn lại bao nhiêu đây thôi, cũng chính là muốn , chỉ có đoạn manh tràng kia mới có thể đại diện cho người này đưa ra ý kiến. Trong cuốn truyện tranh đó có những chữ tôi đọc mà hiểu, có lẽ là bác sĩ và bệnh nhân đều thấy bối rối, thay nữa biết thay cái gì đây?

                  [3] Ruột già được chia ra làm ba phần: manh tràng, kết tràng và trực tràng.



      right;" align="The End

      justify;" align="

      Ebook

      Hơn 2000 Ebook đủ thể loại dành cho bạn trong list Ngôn Tình và List Phương Tây. Hàng trăm loại truyện edit, dịch nhanh nhất được đăng tải

      https://cungquanghang.com

      http://cungquanghang.com/list-ebooks-ngon-tinh/

      http://cungquanghang.com/list-ebooks-truyen-phuong-tay/



                  Chúc các bạn vui khi đến Cung Quảng Hằng




    3. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :