Tắt Đèn Kể Chuyện Ma - Tập 2 Loan Bảo Quần

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
                Làm sai dịch thể bỏ bữa cơm





                  Trong nha môn Trung Quốc, đương nhiên tôi muốn tới thời cổ đại, hình như hình thành thói quen, đấy chính là ăn cơm trước, làm việc sau. thực tế, việc chưa chắc làm nhưng cơm nhất định phải ăn. Đối với những người còn chút lương tâm họ “ăn của người ta”, còn với những người chẳng có lương tâm mà cũng chẳng cần giữ thể diện họ độp luôn “ăn cả nguyên cáo, ăn cả bị cáo”, việc này trong mắt những người ở nhà môn là việc hết sức bình thường. Nhưng phàm ăn của những sai dưới phủ lại có tình để có thể lượng thứ, việc ăn cơm của những người ở thế giới đó được trong cuốn sách khác, bình thường ở cơ quan mọi người đều đói bụng, cũng vậy thôi, khi là “ sai” đến thế giới u minh rồi, con chó khi nóng cũng phải thè lưỡi ra, nếu lúc này bạn cho nó ăn chẳng có tình người gì nữa.

                  Trong truyện Trường quỷ bị trói ở quyển bốn Tử bất ngữ do Viên Mai viết, có kể về chuyện khi còn trẻ của hàn lâm Thẩm Hậu Dư, ta đến nhà bạn học họ Trương bị thương hàn để thăm bệnh, nhìn thấy con quỷ cao lớn ngồi lừng lững trong phòng khách, ngửa mặt nhìn lên. Thẩm mỗ thấy giống người, liền cởi thắt lưng ra trói hai chân con quỷ đó vào chân ghế. Con quỷ thể cử động được, đối mặt với nhân vật lớn trước mắt, đành phải làm mặt khổ sở. Thẩm Hậu Dư hỏi nó tại sao lại đến đây, con quỷ : “Trương mỗ sắp chết, ta là quỷ sai, theo quy định phải đến chào hỏi thần linh trong gia đường nhà ta trước, sau đó mới bắt ta .” Thẩm Hậu Dư xin thay cho Trương mỗ, con quỷ cũng phải kẻ xấu, nghe nhà Trương mỗ mẹ góa con côi, liền cảm động, : “Chỉ có cách có thể cứu được Trương mỗ. Trưa ngày mai, Trương mỗ chết, có năm quỷ tốt theo ta đến đây. Đám quỷ tốt dưới địa phủ bị bỏ đói lâu, nhìn thấy đồ ăn quên hết những chuyện khác. Ngươi hãy bày ra hai bàn tiệc, mỗi bàn sáu người ngồi, thấy có gió lốc từ xuống dưới lập tức mời vào trong, khi chúng ngồi xuống bàn chuốc rượu liên tục. Đợi khi nào qua buổi trưa hãy để tiệc tàn, nếu lỡ thời gian, dù có nghĩ cách nào họ cũng thể làm gì được nữa.”

                  Quỷ đói thấy tiệc rượu, chẳng còn màng tới thứ gì khác nữa, thế cũng có gì là quá đáng. Những người như chúng ta chưa từng phải trải qua cảm giác làm quỷ đói. Cõng trăm cân cải trắng mua được từ núi xuống, trong ba mươi chín ngày đạp gần trăm dặm, lại thêm bệnh huyết áp thấp, về đến nhà, vứt xe đạp ở đó, gặp ai cũng chẳng muốn chào, ôm lấy thằng bé bưng nồi cơm, chỉ hận nỗi thể nhét luôn đầu mình vào trong đó. Việc này thể là chúng ta ra gì, chỉ vì khi ấy quỷ đói nhập vào thân, còn điều khiển được chính mình nữa. cũng phải lại, chúng ta cũng nên đồng cảm với đám quỷ sứ mỗi lần bị bỏ đói là tới mấy tháng liền.

                  Trong quyển chín của cuốn Duyệt vi thảo đường bút ký do Kỷ Quân viết, Hắc – Bạch vô thường phụng mệnh bắt người, đến nhà người ta, đầu tiên là chạy vào bếp, gặp gì cũng vơ cho vào miệng, kiểu ăn đó của chúng khiến chúng ta thấy buồn cười, mà chỉ thấy đáng thương. Kết quả là bị thầy đồ do chủ nhà mời đến dạy học phát , hét lên tiếng, khiến Bạch vô thường thất kinh chuồn nhanh như chuột chạy vào hang, Hắc vô thường lại bị thầy đồ đó nhốt vào trong phòng, ra được, đành nấp trong góc tường. Hai quỷ vô thường này cũng biết xấu hổ, đói tới mức ấy nhưng vẫn biết ăn vụng là việc mất mặt, giống những tham quan ô lại nhân gian, hành động đó của chúng khiến người ta phải tỏ lòng ngưỡng mộ. Đương nhiên, vị thầy kia có mệnh làm quan, có quý nhân phù trợ, hai quỷ vô thường đó dám mạo phạm, cũng là nguyên nhân khiến chúng rơi vào cảnh khó khăn. Nhưng có những quỷ sai chưa đạt được thỏa mãn tối thiểu, nên vẫn còn lòng tham, ham muốn được hưởng thụ những thú vui cao cấp của người giàu có, đương nhiên cũng đáng giận, nhưng vẫn có chỗ đáng thương. Trong quyển bảy của Tử bất ngữ có chuyện Quỷ sai thèm rượu, viết về con quỷ xui xẻo, bắt được sinh hồn trong tay, chỉ vì nhìn thấy ở vườn bên cạnh có người uống rượu, liền chịu . Người đó thấy quỷ sai thèm quá tới mức đáng thương, liền cho ly, chỉ ngửi chứ uống. Người đó hỏi có phải quỷ tốt chê rượu lạnh , nó gật đầu. Đưa cho nó ly rượu hâm nóng, nó vẫn ngửi chứ uống, nhưng hơi rượu ngào ngạt, mỗi lần ngửi là mặt nó lại ửng đỏ rồi dần dần tái như gan lợn, miệng mở to khép lại được. Người kia thấy thế, liền đón lại ly rượu, đổ vào miệng nó, mỗi lần rượu được rót vào, mặt quỷ tốt co lại, đến khi uống cạn ly, quỷ tốt bé xíu như em bé, sau ngất biết gì nữa. Người hàng xóm vốn chỉ là có ý tốt hoàn thành tâm nguyện thèm rượu của nó, nhưng khi ta phát ra nó là sai, thậm chí người nó dắt trong tay là sinh hồn người tình của mình, liền “nảy sinh ý ác”. ta mở hũ rượu ra, tóm lấy quỷ tốt nhốt vào trong, đập nắp lại, rồi vẽ lên đồ bát quái. Kết cục là khiến quỷ tốt biến thành sâu rượu, say mê man ngày đêm.

                  Đói khát tới mức đó, nên khi bắt sinh hồn, quỷ sứ gần như đánh mất nguyên tắc của mình, vi phạm kỷ luật, chỉ cần người mà nó bắt phải là người ác còn có chỗ tha thứ.

                  Trong truyện Trương ngự sử ở Quảng dị kí của Đới Phu đời Đường viết về quỷ sai như thế, chuyện xảy ta vào năm Thiên Bảo, Đường Huyền Tông, ngự sử phán quan Trương mỗ phụng lệnh đến Hoài Nam điều tra vụ án, lên thuyền chuẩn bị qua sông rồi, từ bờ thấy có người vội vàng chạy đến, Trương mỗ nghĩ ta có chuyện gấp, liền cho thuyền dừng lại. Người đó bắt kịp, định nhờ qua sông. Lái thuyền chịu, ta làm lỡ việc quan, còn cậy quyền cậy thế định giơ tay đánh ta. Nhưng Trương phán quan liền : “Cho bách tính nghèo nhờ thuyền, có gì mà được?” Nhìn mặt mũi ta trông đói khát, Trương phán quan nhường phần cơm thịt còn lại của mình cho ta, người đó mặc dù đưa đẩy qua lại, nhưng sắc mặt rất hổ thẹn. Sau khi qua sông Hoài, hai người người về phía đông, người về phía tây, nhưng khi Trương phán quan đến dịch trạm, thấy người đó đứng ở cửa chờ hầu. Người đó : “ dám giấu, ta phải là người, là do phủ sai đến bắt sinh hồn của ngươi, số người phải chết đuối dưới sông Hoài, nhưng cảm tình người chăm lo ta khi đói, nỡ ra tay, cho ngươi thêm kỳ hạn nữa, chuẩn bị hậu . Trong phủ ta chỉ là tiểu tốt ở trạm nơi đầu đường, nếu cho ngươi nhiều thời gian lại nằm ngoài quyền hạn của ta.” Trương phán quan nghe xong liền run rẩy cầu xin, quỷ sai : “Sợ là dễ đâu. Nhưng nếu nhà ngươi có thể đọc thông nghìn lần Kim Cương kinh trong vòng ngày có thể kéo dài thêm tuổi thọ.” Trương phán quan : “Hôm nay tối, sao có thể đọc nghìn lần chứ?” Quỷ sai đáp: “ nhất thiết phải mình nhà ngươi đọc, chỉ cần có người đọc, là được tính.” Thế là Trương phán quan gọi hết tạp dịch, bách tính trong dịch sở tới mười mấy người, đến tối ngày hôm sau, cuối cùng cũng đọc được nghìn lần quyển kinh đó, và cũng là lúc quỷ sai xuất . Trương phán quan cùng quỷ sai xuống dưới phủ, báo cáo công đức với Diêm Vương, kết quả đúng như mong muốn. Trương phán quan được sống thêm mười năm nữa và được đưa về dương gian ngay lập tức.

                  Đến đây vai trò có vẻ bị đảo lại, tới lượt Trương phán quan phải mang ơn chịu nghĩa. Quỷ sai đó nghe rất thương: “Vì người mà ta bị lỡ việc, bị đánh trận, ngươi định bồi thường cho ta sao?”, xong liền tụt quần xuống, có vết thương làm chứng. Trương phán quan : “Ta là quan nghèo, lại công tác đường dài, sợ làm được việc báo đáp, bồi thường cho ngươi.” Quỷ sai đáp: “Ta chỉ cần hai trăm quan tiền giấy.” Phán quan đồng ý ngay: “Nếu chỉ là tiền giấy, ta có thể cho nhà ngươi năm trăm quan.” Quỷ sai vội từ chối: “Ta có phúc phận lớn như thế đâu, hai trăm quan là đủ rồi.” Thế là đàm phán, thỏa thuận xong, vội vàng đưa Trương phán quan về lại dương gian, để đốt tiền chuyển khoản. Đây có lẽ là món tiền lớn đầu tiên trong đời của quỷ sai này, lòng tốt được báo đáp, xét về tình có thể tha thứ, nhưng chuyện có khởi đầu, e là sau này khó chịu đựng được.

                  Nhưng do đó cũng có thể thấy, quỷ tốt này ngã xuống nước là do người sống kéo, mà con người có đức hiếu sinh, cũng thể trách. Vậy vấn đề ở đâu đây? Theo tôi, vấn đề nằm ở Diêm Vương và hòa thượng. Khi bọn họ mở ra cánh cửa sau, đọc kinh là có thể kéo dài tuổi thọ, cũng chính là muốn móc tiền người nhân gian để bù đắp cho tội lỗi của họ. câu: “Lão tử có tiền” và “Bố ta là Cao cầu” cũng giống nhau, lập tức khiến phán quan phải nhìn bằng ánh mắt khác, trong lòng bắt đầu suy nghĩ làm thế nào để giải quyết vụ làm ăn này đây, quỷ tốt cũng thế, có điều tham lam nhiều mà thôi.

                  Người đời Đường có câu: “Kẻ trộm phạm pháp, pháp luật còn. Người gian phạm pháp, pháp luật mất!” Quỷ tốt đó vì tình riêng mà kéo dài tuổi thọ cho Trương phán quan thêm ngày khiến tôi nhìn thấy cách chấp pháp có bản tính con người trong đó, đấy ràng là lợi dụng mũ quan, nhiều nhất cũng chỉ là “phạm pháp” thôi, mà kiểu như “đọc kinh kéo dài tuổi thọ” hay “ngoại lệ” gì gì đó đều là cách “biến hóa của luật pháp” mà thôi! Có điều, những người làm hỏng pháp luật lúc này phải người gian mà là Diêm Vương và các bậc hòa thượng đại diện của Phật giáo thường trú dưới phủ.

                  Những chuyện liên quan tới nhân cấp cao dưới địa phủ xin tạm dừng ở đây, bởi vì những người có tư cách để tiếp xúc với họ ra quá ít, như tôi cả đời là thảo dân, vào Diêm La điện, e rằng đến mặt của Diêm Vương cũng có cơ hội để nhìn, mà cho dù có nhìn thấy, sợ là dưới tấm biển “Chính đại quang minh”, cũng dễ dàng mở miệng làm chứng cho ai. Vì vậy, tốt hơn là kể những chuyện thực tế chút, đó là làm thế nào giải quyết được vấn đề mâu thuẫn với quỷ sai bắt hồn. kẻ phải bắt hồn, người muốn bị bắt, đấy chính là “mâu thuẫn”. Xử lý ổn rồi có thể bắt hay bắt muộn, cũng ảnh hưởng tới việc bắt nữa, vui vẻ nắm tay nhau đến gặp Diêm Vương. Xử lý tốt kết cục ai cũng hiểu, vì vậy mọi người phải biết hài hước chút.

                  Biết hài hước rồi hiểu rằng những sai nhân đó cũng cần ăn cơm, huống hồ bọn họ toàn là quỷ đói. Bách tính chúng ta ai cũng trải qua cảm giác bị đói bị khát, vì vậy cũng phải hiểu cho hoàn cảnh khó khăn của đám quỷ sai đó. Kẻ hôn quân như Tấn Huệ Đế có thể những lời mát mẻ như: “ có lương thực, sao ăn thịt? có thịt lợn, sao ăn cá?” Ông ta biết rằng bách tính có lương thực phải gọt vỏ cây mà ăn, có vỏ cây đành phải ăn muội than. Trong thế giới phủ chỉ có bờ sông Nại, thậm chí có mấy cái cây bên bờ sông gần với dương thế, còn có cả lá cả vỏ, chỉ có thể làm móc áo, cho dù phải là người bi quan cũng biết, ngay cả muội than, đám quỷ sứ dưới đó cũng ăn hết từ lâu. Vì vậy bọn họ mới gửi gắm thèm thuồng của mình vào thế giới dương gian, làm việc mang ấm ức trong lòng, khi quay về, linh hồn bị bắt trở thành nơi trút giận.

                  Có vài người chịu hiểu, phải sau khi người chết rồi mới đốt tiền giấy cho sai đại ca làm phí đường, nghĩ rằng, tìm đâu được quán cơm sơn đạo đây? Hơn nữa, đọc sách cũng bằng thừa, đến ngay câu: “Mạc vũ đầy đủ” cũng hiểu, phải biết rằng khi sai đại ca đến phải bày bàn tiệc rượu đón tiếp.

                  Thứ hai là, cho dù khi sai vừa vào đến cửa bày tiệc rượu, cũng vẫn gọi là hơi muộn, tốt nhất là bình thường nên móc nối quan hệ sẵn với thần quỷ dưới phủ, bắt đầu từ thần ở trung đường, thần giữ cửa, thần bếp nhà họ cho đến thổ địa ở địa phương. Đừng coi thường những vị thần chức sắc đó, cũng đừng tin “cốc nước bát hương” những lời liêm khiết hão đó, gà rượu là những đồ cúng tế tối thiểu, thỉnh thoảng cũng thêm cái đầu lợn cũng gọi là quá. Sau khi quan hệ tốt rồi, nếu “lên trời những lời có cánh” giúp bình thường cũng lặng lẽ tới kiểm tra, điều tra, khi bắt hồn đoạt mệnh, những vị thần này nếu báo tin qua gió cũng đến nỗi đổ thêm dầu vào lửa.

                  Ở đây phải là làm ăn với mấy vị thần đó mà là lấy ví dụ để chứng minh. Trong Tục huyền quái lục do Lý Phục Ngôn người đời Đường viết có kể về người thợ mộc tên Sái Vinh, coi thần thổ địa như thần tiên, mỗi lần ăn cơm đều đặt phần xuống đất, lẩm nhẩm đọc: “Thổ địa gia, mời ngài về thưởng thức” hay đại loại như thế, mặc dù bát cơm này cuối cũng vẫn vào bụng mình nhưng cũng coi là hiếu kính. Ông ta kiên trì làm như thế, cho đến mùa xuân năm đó ông ta ngã bệnh, nằm giường sáu, bảy ngày dậy được. Tối muộn hôm ấy, có võ sư chạy tới, với mẹ Sái Vinh rằng: “Bà mau cất hết quần áo, đồ dùng của Sái Vinh , đừng để người khác nhìn thấy, rồi mặc cho ta bộ quần áo của bà, nếu có người đến hỏi, bà cứ ta ra ngoài rồi, hỏi đâu bà cứ đại địa điểm, đừng để người đó biết Sái Vinh ở nhà.” Sái mẫu vừa sắp xếp cho con theo lời của võ sư xong vị tướng quân tìm đến, tay cầm cung tên, đem theo hơn mười tùy tùng, thẳng vào nhà, gọi tên Sái Vinh ra. Sái mẫu hoảng sợ đáp: “Sái Vinh uống rượu say túy lúy, tôi tức giận cầm gậy đuổi đánh, nó sợ quá chạy mất, hơn mười ngày chưa thấy về, tôi cũng biết nó chạy đâu mất rồi.” Tướng quân lệnh cho tùy tùng lục soát, kết quả tìm suốt ngày thấy gì, trong nhà có đàn ông, đến đồ dùng của đàn ông cũng có. Tướng quân gọi thổ địa lên, ra lệnh cho thổ địa tìm Sái Vinh về, thổ địa cũng y hệt lời mẹ Sái Vinh. Tướng quân : “Phía hậu điện của Diêm Vương hơi bị nghiêng, phải tìm thợ mộc xuống sửa chữa. Thời hạn đến, ngươi xem ai có thể thay thế được ta?” Vậy là thổ địa liền đáp: “Ở làng Lương Thành có người tên Diệp Can, tay nghề còn khéo hơn cả Sái Vinh, vừa hay đại hạn của ta đến, cũng sắp phải đuổi bắt ta rồi.” Thế là nhờ câu của thổ địa mà Sái Vinh tai qua nạn khỏi. Vì vậy, đừng ai nghĩ rằng mình chỉ cần tuân thủ kỷ luật, luật pháp là sợ ai, mỗi bữa ăn ít vài miếng coi như trong nhà nuôi được long vật đó.




    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Nửa đêm sợ quỷ gõ cửa





                  1



                  Từ vài câu chuyện được nhắc tới ở các chương trước, chúng ta có thể thấy sai bắt người mặc dù giữ chức vụ thấp nhất trong quan phủ, nhưng đôi khi cũng có quyền tạo ra sinh tử. Nếu có thể bắt tay với bọn họ khi thời khắc sinh tử đến họ có thể tha mạng cho bạn. Những cực đoan xảy ra trong nha môn nhân gian thực cũng xuất dưới phủ, chỉ vì mọi người chịu từ bỏ chút hy vọng cuối cùng về người nắm giữa chính nghĩa, do đó luôn tưởng tượng rằng Diêm Vương phán quan khi xử án bao giờ cũng công bằng hơn những quan phủ nhân gian, vì vậy những thói quen xấu, làm ăn gian lận đều bị đổ tội lên đầu sai. Cái gì mà “Diêm Vương bảo người canh ba phải chết, ai dám giữ đến canh năm”? Đấy chỉ là cách khuyếch trương quyền lực của Diêm Vương mà thôi, và coi thường quyền thực thi mệnh lệnh của sai dịch. thực tế, trong giai đoạn bắt hồn, những kẻ được sai bắt hồn trong tay nắm giữ nửa quyền chủ động, chỉ cần thực đúng pháp luật, đừng là cách biệt giữa canh ba và canh năm, mà có rời thêm ba tháng, năm tháng nữa cũng chẳng phải chuyện to tát gì, thậm chí tha cho người đó trong lần bắt bớ này cũng là việc trong tầm tay.

                  Đương nhiên, kiểu làm việc lộng quyền này phải chỉ làm suông, làm , hoặc xem xét tới tình người, kiểu giống như được nhắc tới ở chương trước, hoặc là phải trả tiền duyên. Tiền duyên đương nhiên là chỉ tiền tài, người xưa có câu: “Tay vào được cửa công.” Chỉ cần bạn kiện dù bạn là nguyên cáo hay bị cáo, chi tiền chắc chắn thành, chi ít tiền cũng có tác dụng, quyền tiền giao dịch chính là phải nhìn tiền để đưa ra quyết định.

                  Chỉ cần đáp ứng đầy đủ về vật chất cho sai họ dám thả cả vong hồn đáng lẽ ra phải bị bắt, tha cho người đó quay về dương gian lắm. Trong quyển bốn cuốn Sưu thần hậu ký do Đào Tiềm viết có kể câu chuyện về người tên là Lý Trừ người Tương Dương, bị mắc dịch bệnh ( loại bệnh truyền nhiễm có khả năng lây lan nhanh thời đó) mà chết, cha và vợ ta ngồi giữ xác trong phòng. Cho tới nửa đêm canh ba, Lý Trừ đột nhiên ngồi dậy, túm lấy cánh tay vợ, tuốt cái vòng đeo tay bằng vàng ở cổ tay chị ta, cha ta cũng giúp sức, cuối cũng kéo được chiếc vòng ra. ta cầm chiếc vòng trong tay, sau đó lại chết ngay lập tức. Người vợ đoán chắc chắn có điều gì đó xảy ra tiếp theo, nên ngồi bên chờ. Quả nhiên khi trời sáng, đầu Lý Trừ ấm dần, ta từ từ sống lại. Lý Trừ liền , khi ta bị sai bắt , thấy người bạn cùng bị bắt lấy vàng bạc trang sức người mang ra đổi mà được thả về, liền nghĩ ngay đến chiếc vòng tay bằng vàng của vợ, nên thương lượng với sai cho quay về trần gian lấy, sai đồng ý, thế nên mới có chuyện sống lại để tuốt lấy chiếc vòng. Mặc dù Lý Trừ giao chiếc vòng vàng cho sai dưới phủ rồi, nhưng dương gian chiếc vòng vẫn còn ở nguyên chỗ cũ, có điều vợ ta bao giờ còn dám đeo nó nữa, đành tìm chỗ chôn .

                  kiện cáo dưới phủ, dù cho có lý cũng phải bỏ tiền ra, Trong truyện Thành Hoàng giết quỷ được phép thành tiệm [1]   ở quyển ba Tử bất ngữ do Viên Mai viết, kể về người phụ nữ được ác quỷ tôn sùng, chồng chị ta dùng dao chém quỷ, làm nó bị thương ở trán, rồi lại dùng súng bắn nó bị thương ở vai. ngờ ác quỷ này hung ác khác thường, nhất định đòi lấy mạng người phụ nữ kia. Chồng chị ta và nhạc phụ liền viết cáo trạng, ra miếu Thành Hoàng đốt. Tối đó người phụ nữ nằm mơ thấy có hai công sai, cầm theo lệnh bài đòi chị ta nghe phán, thẳng thắn ra giá, : “Vụ án này, ta đảm bảo nhà ngươi thắng, nhưng phải đốt hai nghìn tiền giấy cho ta. Nếu ngươi vẫn chê nhiều, gian chỉ cần hai mươi lượng bạc. Cái này phải ta hưởng mình, mà dùng để chạy chọt cho ngươi thôi.”

                  [1] Tiệm là quỷ sau khi chết. Người mê tín thường cho rằng, người chết làm ma, ma chết làm tiệm.

                  Cách vòi vĩnh công khai thế này tốt nhất là đưa ra cái giá cụ thể, khiến hai bên đều vui vẻ. Sợ nhất là những món tiền ràng, cứ lặng lẽ giày vò, hành hạ bạn, cuối cùng bạn phải cầu xin người ta nhận tiền, thế mới gọi là thất đức.

                  Trong truyện Minh tỵ, quyển cuốn Túy trà chí quái của Lý Khánh Thần người đời Thanh, kể về người ở tên Lý mỗ trong gia đình giàu có, vì rất biết lựa thuyền theo gió nên được nhà chủ quý. Còn người ở già khác tên Ân mỗ hiểu việc, dần dần bị nhà chủ ghét, cuối cùng bị đuổi . Ân mỗ trong lòng phục, buồn bã mà chết, xuống gian, viết giấy tố cáo gửi lên Thành Hoàng mình bị Lý mỗ hại chết. Hôm ấy Lý mỗ vừa ra ngoài, liền gặp hai vị công sai đứng ngay bên cửa, dùng dây thừng thòng vào cổ ta, kéo đến miếu Thành Hoàng. Vào miếu Lý mỗ mới biết, ngôi miếu bình thường lớn lắm nay biến thành nha môn rộng rãi, thư sứ, nha dịch lại lại, rất náo nhiệt. Nhưng hai tên công sai đó giải ta lên công đường mà nhốt vào căn phòng tối thui, khóa cửa, trong phòng tối đen như mực, phân biệt được ngày đêm, biết bao lâu sau, vừa đói vừa khát, buồn bã ưu phiền, tiều tụy sao kể xiết. Lúc này mới thấy cửa được mở ra, hai tên quỷ sai đó : “Đại lão gia hai ngày nay có thời gian thẩm vấn ngươi, ngươi quay về ”, sau đó liền đuổi ta ra khỏi nha môn. ra tìm đường quay về, tới cửa nhà, vẫn may sống sót, hỏi người nhà, mới biết hôm đó ta đột nhiên ngã nhào trước cổng, hơi thở yếu ớt, được người ta dìu vào nhà, tới hôm nay chết được ba hôm rồi. Lý mỗ như vừa được chữa khỏi bệnh, rất nhiều ngày sau mới hồi phục được, hai tên cẩu sai nhân đó lại đến. Tất cả lại diễn ra y như cũ, vẫn bị nhốt trong căn phòng tối đó ba ngày, rồi lại được thả về. Cứ thế kéo dài phải nửa tháng, về về giữa và dương, ra cũng thuộc cả đường xuống địa phủ, còn bộ dạng chẳng thể phân biệt được là ma hay người nữa. Đến lúc này, ta mới như bừng tỉnh, ra nha môn ở ti và nhân gian khác gì nhau, hai tên quỷ sai kia muốn vòi tiền. ta mua mười mấy dây tiền giấy, đốt xuống, hai tên quỷ sai lập tức trở thành bạn, vụ án cũng được phán quyết xong, khi quyết định được đưa xuống, ghi là Ân mỗ vu cáo, Lý mỗ vô tội được thả về.

                  Nếu số tiền hối lộ đủ nhiều có thể kết giao được với những người bạn rất có thế lực. Trong Bác dị ký do Trần Ngao người đời Đường có ghi chép lại chuyện: “ minh sử xin Lý Toàn Chất dụng cụ mài chiếc sừng tê giác, Lý Toàn Chân liền nhờ người vẽ cái rồi đốt cho minh sử đó kèm theo cả tiền giấy. Thế là minh sử báo mộng, cảm tạ : “Được tặng đĩa mài, hổ thẹn thay, vì có gì đáp lễ. Nhiên công bình sinh chết do tai nạn nước, nhưng khi gặp nguy hiểm, ta nhất định nghĩ cách.” Lý Toàn Chất vốn chết vì nước, nhưng lại có minh sử cứu hộ kịp thời nên ta thoát được kiếp nạn ấy. Đấy chính là hành động ngang nhiên tiết lộ cơ mật của minh phủ, để giúp người sống thoát khỏi cảnh bị sai truy đuổi. Nhưng những lời hứa kiểu này, có độ rủi ro quá cao, chẳng qua cũng chỉ là phút lỡ miệng, chưa chắc thực đến cùng, điều đó được chứng minh bằng việc Lý Toàn Chân sống được tới ngày hôm nay. Đương nhiên cũng có khả năng là, minh sử này bị Sâm La điện khuyên nhủ hồi tâm, cái ô bảo vệ còn hiệu lực, hợp đồng miệng bị hủy bỏ.

                  Vì vậy thể hoàn toàn tin vào những lời hứa của minh sử, có kẻ sau khi đạt được thứ mình cần rồi, thực ra ân huệ chẳng xác thực, chỉ là kéo dài thời gian đến bắt hồn thôi. Những chuyện này có lẽ thường xuyên xảy ra ở những nơi cửa công rồi. Quyển tập Tây dương tạp trở của Đoạn Thành Thức người đời Đường viết về thiếu niên độc ác tên Lý Hòa Tử. Người này thường xuyên ăn trộm chó mèo của người khác nuôi về thịt ăn, cuối cùng hơn bốn trăm sáu mươi con chó, con mèo cùng liên minh lại viết đơn kiện ta dưới phủ. Lý Hòa Tử mời hai tên quỷ sai tới bắt ta vào quán ăn, quỷ sai biết án này nặng, dám làm trái quy tắc, nên chịu khát nhịn đói vào quán. Lý Hòa Tử lại kéo bằng được bọn họ vào quán rượu, gọi chín bát rượu, ta uống ba bát, sáu bát còn lại vờ để sang bên. Hai quỷ sai bất lực, cuối cùng thoát được cám dỗ, liền : “Ăn đồ hối lộ rồi. nhận được ơn cho được say, đành thay ngươi xin giảm án vậy. Người hãy chuẩn bị bốn mươi vạn tiền, trưa ngày mai bọn ta tới lấy, kéo dài tuổi thọ cho ngươi thêm ba năm nữa. “Sau khi hai quỷ rồi, Lý Hòa Tử vẫn còn muốn tiếp tục hưởng thụ sáu bát rượu còn lại, uống hớp, ngờ vị nhạt như nước, thậm chí lạnh buốt cả răng. ta vội chạy về nhà bán đồ đạc mua tiền giấy, đúng kỳ hạn gửi xuống cho minh sứ. Nhưng ba ngày sau, Lý Hòa Tử vẫn phải chết. ra, “ba năm theo lời quỷ là ba ngày nhân gian.”

                  Chỉ có thể sống thêm ba ngày số tiền ta đốt quả là vô ích, nhưng có người khẳng định có tiền là mua được xê dịch của quỷ, nhưng ngờ quỷ cũng có quyền hạn của mình, hy vọng quá cao kết quả là quỷ nhận tiền trước, rồi tới bắt người sau.

                  Trong Kiến vấn lục của Từ Nhạc người đời Thanh viết về phú ông, sau khi ốm chết bị con quỷ mặt xanh bắt , ông ta ai oán : “Tài sản nhà ta quá nửa nằm trong tiệm cầm đồ, giờ có vài việc vẫn chưa giải quyết xong, kéo dài cho ta vài ngày nữa, sau khi xong việc, ta có chết cũng hận.” Quỷ mặt xanh trả lời: “Hãy đốt tiền bạc cho ta, ta cho nhà ngươi thêm mấy ngày”, phú ông đồng ý và được sống lại. Đếm đúng số lượng quỷ mặt xanh cầu, đốt cho nó, sau khi lo liệu xong xuôi mọi việc, đến giờ lại chết. Phú ông quen mùi, lại với quỷ: “Con trai ta là tú tài, sắp đến kỳ thi hương rồi, nếu cho ta sống đến khi nó thi xong ba kỳ thi, được nhìn thấy nó áo gấm về làng, ngươi hãy ra giá .” Quỷ đưa ra con số và lần này gấp đôi lần trước, phú ông đồng ý, liền được sống lại, đốt tiền đúng hẹn. Đến ngày Mười lăm tháng Tám, kỳ thi hương cuối cùng kết thúc, đêm đó phú ông mở tiệc đãi khách, ngay giữa bữa tiệc rượu, phú ông tắc thở mà chết. Lần này quỷ mặt xanh còn mang theo mấy tên quỷ nữa cùng đến, : “Con trai ông lần này đỗ, tối nay ông phải cùng chúng tôi rồi. Nhưng nếu ông chịu chi cho chúng tôi nhiều hơn chút, chúng tôi nghĩ cách giúp ông cửa sau, để con trai ông được làm cử nhân, đồng thời tha cho ông qua kiếp nạn này. Ông thấy thế nào?” Phú ông đương nhiên đồng ý ngay, có bao nhiêu tiền bạc liền bỏ ra hết, thế là lại được sống lại. Đến ngày công bố bảng vàng, con trai ông ta quả nhiên đỗ cử nhân, ông lão vui mấy ngày liền. Nhưng lâu sau, quan về điều tra việc gian lận trong thi cử, con trai ông ta những bị tước danh hiệu cử nhân, mà còn bị giam vào nhà lao. Ông lão đường vào thăm con, giữa đường tự nhiên lăn ra chết.

                  Chiêu cuối cùng của quỷ mặt xanh có chút tàn nhẫn, nhưng cũng là vì nó nhìn được tham lam vô độ của lão tài chủ, ngoài ra cũng khiến lão ta được vui vẻ mấy ngày, thể là số tiền bỏ ra xứng đáng được. Sợ nhất là mấy kẻ ham tiền đó chỉ nghĩ cách moi tiền, có được tiền rồi liền quên luôn việc mình hứa còn tệ hơn. Trong Quảng dị ký chuyện, từ câu chuyên này chúng ta có thể thấy phủ bại và hỗn loạn trong quan trường dưới gian cũng kém gì dương gian. Cáo Trừng, võ sĩ người Kinh Triệu sau khi bị sai bắt nhầm, liền đến cơ quan dưới phủ gọi là “nơi tiếp nhận những vụ án oan khuất” để tố cáo. Trung thừa hỏi: “Ngươi có oan khuất gì?” Cáo Trừng đáp: “Số tôi vẫn chưa tận, người bắt tôi lại mang theo lệnh bắt, cứ thế ép tôi bằng được.” Vị trung thừa này đòi tiền hối lộ là năm trăm nghìn. Cáo Trừng đồng ý, trung thừa liền phán: “Bị bắt bừa, thực tế chưa tới số”, sau khi phán xong liền thả ra, sai người đưa Cáo Trừng đến chỗ đại phụ thông phán, vị thông phán giữ cửa này cũng đòi tiền Cáo Trừng. Cuối cùng được thả ra, nhưng lại trả Cáo Trừng về dương gian, kết quả là phủ nhận mà dương gian cũng thể về, “ biết đâu, lang thang phiêu bạt”. May mà gặp được người em rể chết, mới đưa Cáo Trừng quay lại dương gian, nếu trở thành con “quỷ lang thang” ba giới nhận, “ba trăm năm cũng thể hóa kiếp”.

                  Tôi cho rằng cơ quan thẩm lý này cũng cấu kết với lũ quỷ tốt rồi. Ngươi lên dương thế bắt người, ta ở gian mở nơi gọi là thụ lý án oan để moi tiền, sau khi có tiền rồi chia cho quỷ tốt ít. Vì muốn moi tiền mà tạo ra oán an đủ thấy vô sỉ rồi, lại còn có thể treo biển tiếp nhận những vụ án oan để kiếm tiền nữa. Giống như trong Hà đông ký do Tiết Ngư Tư người đời Đường viết, có tên sai vì muốn kiếm tiền, mà yên lành bắt sinh hồn, sau đó : “Người vẫn chưa tới lúc chết, ta có thể thả ngươi, nhưng phải cho ta hai nghìn quan tiền.” Tôi thấy tên quỷ sai dùng hình thức bỉ ổi này còn đáng ghê tởm hơn cả vị quan chuyên “xử án oan” kia.



      justify;" align="            2



                  Nếu đem ra so sánh, nếu uốn cong pháp luật vì tình người, đặc biệt là những minh sử quỷ tốt uốn cong pháp luật vì tiền chỉ có thể tha thứ được, mà còn khiến người ta cảm thấy gần gũi hơn. “ nhận của người rồi”, vì trả món nợ ân tình đó mà làm vài thủ thuật , mặc dù kể ra đỏ mặt, nhưng chỉ cần người được thả phải người xấu cũng có gì là ghê gớm đâu. Những bách tính hiền lành, lương thiện đó, chẳng ảnh hưởng gì tới lịch sử, cũng phải là những đại thần chết sớm thái bình sớm, chết muộn mấy ngày, cũng có gì phải vội!

                  Trong Chân dị lục do Đới Tộ người đời Tấn viết, Trương Khải đánh xe từ gia trang dưới quê quay lại nơi thành thị, giữa đường gặp người nằm bò bên vệ đường, hỏi ta, ta trả lời: “Chân bị hỏng rồi, được. Nhà tôi ở Nam Sở, cũng chẳng có cách nào báo tin cho mọi người.” Trương Khải thấy thương hại ta, liền ném bớt đồ xe xuống, đưa người này lên xe về nhà mình. Sau khi về đến nhà, người này với vẻ mặt hề cảm kích: “Ta vốn chẳng bệnh tật gì cả, chỉ là muốn thử ngươi thôi.” Trương Khải tức giận: “Ngươi là ai sao dám trêu đùa ta?” Người đó đáp: “Ta là quỷ, phụng mệnh ti tới dương gian để lên danh sách những người sắp chết. Gặp ngươi là bậc trưởng giả, kìm được ý muốn làm quen, cố ý giả bệnh, nằm bên đường. Ngươi có thể bỏ của để cứu người, là vô cùng cảm động. Có điều ta phụng mệnh tới đây, thể tự mình quyết định, biết làm sao bây giờ?” Thế là Trương Khải thất kinh, vội vàng mời tên quỷ sai này ở lại, cúng rượu tế thịt, khóc lóc thỉnh cầu. Quỷ hỏi: “Có người nào cùng tên với nhà ngươi ?” Trương Khải đáp: “Có người từ nơi khác đến tên Hoàng Khải.” Thế là tên quỷ sai viết tên Hoàng Khải thay cho Trương Khải vào danh sách chết. Cuối cùng, tên qủy này lại : “Ngươi có quý tướng, ta thấy đáng tiếc, chắc được làm quan. Nhưng thần đạo u mật, thể tiết lộ.”

                  Trương Khải sau đó thọ đến sáu mươi tuổi, làm quan tới chức quang lục đại phu.

                  Cứu người tốt, việc này sai, nhưng nếu người này đồng ý dùng người vô tội khác để chết thay mình có còn là người tốt nữa ? Nghĩa cử của những người sắc tước thường luôn như vậy, với nguyên tắc bao giờ được để mất của mình dù chỉ là cọng lông, khi gặp phải những chuyện đầu rơi máu chảy, kêu gọi đám dân đen thâm minh đại nghĩa, vì nghĩa mà thay những nhân vật này hy sinh. Đương nhiên tên quỷ sai này cũng có chỗ khó của , nhìn ra được quý tướng của Trương Khải, có giá trị để đầu tư, nhưng bất lực vì mình quyền lực quá ít, dùng người vô tội để thay thế cũng là vì còn cách nào khác nữa. Từ đó có thể thấy, muốn làm việc tốt tới cùng trong tay phải có đủ quyền lực, đáng tiếc là những người nắm trong tay quyền lực thời ấy lại thường muốn làm việc tốt. Nghĩ đến đây, tôi lại thấy rất hiểu cho những gì mà tên quỷ sai đó làm.

                  Trong quyển mười chín cuốn Di kiên chi mậu do Hồng Mại viết có truyện Thẩm Truyền gặp minh sử, vị Thẩm Truyền đó là “người lương thiện dưới quê”, bị bệnh thương hàn, tám, chín ngày chữa khỏi, chuẩn bị gặp Diêm Vương rồi. Bỗng thấy tên quỷ áo vàng, tướng tá diện mạo giống như võ quan cấp thấp trong quan phủ, tay cầm gậy, đứng ở đầu giường rằng, dường như chờ đợi điều gì. lâu sau, lại thấy minh sử mặc áo xanh mũ đen đến, tay cầm văn thư, chần chừ chưa dám viết vào. Tên quỷ áo vàng lắc lắc tay với minh sử kia: “Thiện thiện!” Quỷ áo xanh liền dừng chân, lấy bút từ trong tay áo ra, mở giấy, gạch hàng, sau đó rời . Đầu tiên Thẩm Truyền thất kinh, tới lúc này mới thở phào nhõm, ngày sau, bệnh tình của người tốt này khỏi hẳn. Chỉ có điều, biết hành vi của hai vị minh sử văn võ kia là hành vi cá nhân hay trong văn bản đó có điều lệ hoặc chính sách khoan hồng nào mà tạm thời tha cho, ít nhất phần trong đó cũng là do họ làm chủ quyết định.

                  Có những tên quỷ sai lại chỉ chăm chăm lo cho chủ nhân cũ của mình, khi bắt hồn cũng có chút khoan dung, điều này có gì là đáng trách cả. Trong Chí quái lục do Chúc Duẫn Minh viết có chuyện Hoa Lão. Hoa Lão Tài giàu có nhưng đối xử với mọi người rất tốt, hôm dạo bên ngoài, đột nhiên nhìn thấy điền hộ đến, gọi lớn: “Tiểu nhân ở đây.” Hoa Lão Tài định trả lời, đột nhiên nhớ ra ta chết rồi, liền hỏi: “Ngươi chẳng phải chết rồi sao, sao lại ở đây?” Quỷ sai đó liền trả lời: “Sau khi chết tôi làm minh sai, giờ phụng mệnh bắt lão chủ nhân. Chỉ có điều đợt phải bắt hơn năm mươi người, tôi đến báo trước cho lão chủ nhân, để người lo liệu việc trong nhà, đến lúc đó có thể ra thanh thản.” Sau khi quỷ sai rồi, Hoa Lão Tài lập tức về nhà, sắp xếp hậu , chào tạm biệt người thân, bạn bè, sau đó bị bệnh, gần tháng mất.

                  Từ đó có thể thấy, khi bắt hồn cũng cần quá cứng nhắc, chưa chắc quỷ sai thể linh động xử lý. Trong câu chuyện ở phần trước có rằng, khi bắt hồn thể để xảy ra dù chỉ là sai sót , cứ như qua mất vài phút lệnh bắt đó mất tác dụng bằng, e rằng những lời đó chỉ là những lời cố chấp mà thôi. Song việc quỷ sai khoan dung nới rộng về mặt thời gian, cũng giống như nhờ gió báo tin cho người có liên quan, nếu như người đó biết điều, chịu theo quỷ sai bị liên lụy, tránh khỏi việc bị phạt đánh.

                  Dường như trong những câu chuyện về phủ của chúng ta cũng có ý muốn giáo dục, nội dung đều là ở hiền gặp lành. Trong quyển mười Hữu đài tiên quán bút ký do Du Việt viết có câu chuyện về Trương Ông, ràng là phiên bản khác của Hoa Lão Tài, có điều địa điểm chuyển đến Sơn Đông. Quỷ sai bắt hồn phải bắt hồn của người chủ cũ Trương Ông, vốn là người đầu tiên trong danh sách bị bắt lần này, nhưng lại được chuyển xuống cuối danh sách, gia hạn thêm cho gần tháng. Hoa Lão Tài dùng thời gian này để lo liệu mọi việc trong nhà, còn Trương Lão Tài lại cho rằng: “Mình có ăn có mặc, vợ con đầy đủ, chết có gì hối tiếc”, điều hối tiếc duy nhất là, làm mối cho con trai của người bạn cũ, nhưng sau khi người bạn đó chết, tên tiểu tử con trai ông ta cũng kiệt quệ, chẳng đủ tiền để làm đám cưới, nên nhà có ý hủy hôn, khi Trương Lão Tài còn sống, bọn họ còn dám gì, nhưng nếu ông ta chết rồi sao? Thế là ông ta nghĩ ra cách, gọi hết đám con trai của mình đến, : “Bố của cậu ra qua đời rồi, từng cho cha mượn tám mươi vạn tiền giấy. Giờ ta già rồi, tiền nợ người ta chưa trả được, nếu nhỡ mai chết , làm sao còn mặt mũi để gặp lại bạn dưới đó!” Các con ông ta đều là người hiểu chuyện, lập tức chuẩn bị tám trăm xâu tiền, mang đến nhà con trai người bạn của cha để trả. Trương Lão Tài lại chọn ngày giúp cho ta, rước dâu về nhà, lúc đó mới vui vẻ : “Việc ta làm xong, giờ chết cũng ân hận”, nhưng hơn tháng qua , cơ thể vẫn khỏe mạnh, bệnh tật gì. Lại thêm vài ngày nữa minh sai đến, gặp mặt liền vui vẻ : “Chủ nhân chưa phải chết, dưới phủ ra công văn, bỏ tên chủ nhân khỏi danh sách rồi.”

                  Những câu chuyện kiểu này rất nhiều, giống như Bộ khác trong Liêu trai sai ở quyển cuốn Vấn kiến dị từ do Hứu Thu Xá viết, nhưng nhân vật chính trong những câu chuyện kia đáng được như Trương Lão Tài, bởi vì đều có ý cổ vũ người ta “nước đến chân mới nhảy”, tận dụng thời gian còn lại làm việc thiện, có ý muốn chuyển họa thành phúc.



      justify;" align="            3



                  Nếu coi cái chết của con người là do bắt bớ dưới phủ, vậy nếu gặp phải những người chống cự, có cách nào để bắt đành để người ta sống vậy. Nhưng việc chống cự ở phủ là thể, kể cả Tề Thiên Đại Thánh đại náo Thập Vương điện sau này, phải là trong khi say, ngủ mơ, bị hai vị sai “đến gần, rằng, quàng dây vào cổ, bắt linh hồn của Hầu Vương , loạng chà loạng choạng mang ” sao? Còn người phàm lại càng phải , ngông cuồng như Lý Quỳ, muốn chống cự, cùng lắm cũng chỉ giằng co rồi bị đánh thêm vài gậy mà thôi, cuối cùng vẫn cứ phải theo sai về phủ. Còn hung hăng hơn Lý Quỳ là những kẻ huênh hoang như huyện đại gia, ngồi công đường muốn thị uy, thấy sai liền bắt quỳ, sai lờ lại đòi đánh đòn, nhưng đám tay chân dưới quyền đâu có nhìn thấy sai, chỉ thấy huyện lão gia tay chân khua khoắng, mồm miệng la hét, chúng coi như ông ta uống say làm càn mà thôi. Trong Hoàng huệ châu, quyển hai cuốn Di kiên chi mậu do Hồng Mại viết, có những trường hợp như, tuổi cao sức yếu, bệnh tình liên miên, sắp như ngọn đèn hết dầu, có muốn chống cự cũng chẳng còn sức; thanh niên khỏe mạnh, nhưng chết do gươm đao hoặc côn trùng cắn, núi lở, động đất hoặc chết đuối, chết thiêu,… nghĩa là có trợ giúp của tạo hóa, quỷ tốt chỉ cần khoanh tay đứng nhìn trò vui; còn lại là đám thanh niên sức dài vai rộng nhưng lại có gan làm càn, cũng biết pháp luật, chỉ cần quỷ tốt vừa đến, mấy con hổ giấy đó ngoan ngoãn để bị bắt .

                  Điêu dân phải có, giống như vị gặp hầu tử công sai chịu chấp hành lệnh trong Thuyết minh bác, tôi giới thiệu qua, còn lằng nhằng đôi co việc giữ chữ giản thể, còn túm được những chi tiết chấp pháp sơ hở, nhưng bắt được chỗ sơ hở rồi sao, chẳng phải cuối cùng vẫn phải theo về phủ ư? Còn về việc gặp công sai cãi lý, hỏi câu: “Xin hỏi tội gì?”, tôi nghe mà cũng muốn cười.

                  Nhưng như thế có nghĩa là minh sai khi bắt hồn vơ đại như bắt người phố, những chuyện phiền phức lớn phải có. Ví dụ như trong truyện Hoàng giải nguyên điền bộc ở quyển Di kiên chi mậu, người bị bắt mời hòa thượng, đạo sĩ làm phép, nên sai có cách nào để vào phòng. Điều này khiến người ta nghi ngờ những lời tuyên truyền về đạo tử tăng đạo, đó là vì muốn tìm chỗ ăn uống miễn phí và còn có tiền tiêu vặt thường xuyên để ở. Hơn nữa, dù tăng ni, đạo sĩ ở trong phòng, mà là đàn bà con ở trong đấy, quỷ sai cũng thể ra tay được. Nhờ việc này mà đám tăng đạo cũng bớt được hiềm nghi, bởi vì vào bệnh viện làm hộ lý chăm sóc cũng thể ngày ở bên cạnh hai mươi tư giờ đồng hồ, vì vậy tăng đạo những phải ăn cơm, mà còn phải ngủ nữa.

                  Trong truyện Đứa trẻ bán tương ở quyển mười trong Tử bất ngữ do Viên Mai viết, nếu người ta thỉnh “ngũ tăng” quỷ thể nào vào nhà bắt người. Nhưng nghi lễ Diên thỉnh đó cũng phải đến lúc kết thúc, vì vậy sai đành đứng đợi bên ngoài, khát khô cả cổ, nhập vào người đứa trẻ để tìm nước uống. Ngũ tăng chính là kiểu như ngũ thông, ngũ … từ đời Tống đến nay vẫn được nhân dân vùng Giang Nam tin thờ.

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chết nhầm người là chuyện thường thấy





                  1



                  Có câu thế này: “Chết người là chuyện thường thấy.” Nhưng cũng còn câu chính thức nữa là: “Chết nhầm người là chuyện thường thấy.” Chết nhầm ở đây phải là những vụ án oan án sai dương thế, những cái đó được ghi là “chết nhầm” trong sổ sách dưới phủ, giống như bác sĩ giết người, đều là do quỷ thần dưới phủ tác oai tác quái, nhìn tưởng “chết nhầm” nhưng thực ra rất đúng “ý trời”. Chết nhầm ở đây có nghĩa là thời hạn trong sổ sinh tử chưa đến, bị bắt trước, hoặc vốn quỷ sai phải bắt Mã Ngũ lại dắt về Ngưu Lục.

                  Việc nha môn bắt nhầm người vốn là chuyện có thể tránh, nhưng lại thường xuyên xảy ra. Đám sai nha chỉ chăm chăm lo việc bắt người, những lời giải thích biện hộ của người bị bắt chúng thèm nghe, câu cửa miệng là: “Đến gặp lão gia rồi ”, nhưng khi đến trước mặt lão gia rồi lại càng hỗn loạn, đầu tiên là chịu trận đòn, khi mông đít nở hoa, hỏi lại chẳng thấy ai dám kêu oan nữa. Những việc bắt nhầm, phán nhầm, thẩm nhầm, thậm chí là giết nhầm nhân gian thường xuyên xảy ra, nghĩ tới đây, đôi lúc cũng thể đưa ra cầu cầu toàn cho giới. Nhưng bắt nhầm dưới phủ đồng nghĩa với việc giết nhầm nhân gian, nếu như những kẻ dưới phủ hồ đồ người nhân gian có thể trở về. Cũng may, phủ trong những câu chuyện ma đều rất ràng, sinh hồn áp giải đến đó, có thể nhanh chóng phân biệt được đúng sai, phân biệt rồi được thả về, rất ít để lại hậu quả. Tác phong biết sai là sửa này khác hoàn toàn với quan trường nhân gian, dường như khiến người ta phải ngưỡng mộ, nhưng nếu như làm sai ít hoặc đừng làm sai có phải tốt hơn ? Điểm này khó mà làm được, giống như trong chuyện Cổ Văn Hợp trong Sưu thần ký do Can Bảo viết, khi ông ta đuổi kịp đám linh hồn bị bắt những người trùng tên với ông ta, tính cả nam cả nữ là hơn mười người, cũng chính là lần bắt nhầm tới hơn mười người.

                  Suy đoán để tìm nguyên nhân, có lẽ là vì minh phủ cũng giống như quản sử dương gian, cần được đánh giá, đánh giá này cần những người bị bắt nhầm giúp họ làm quảng cáo. Những sinh hồn được hoàn dương này, sau khi quay về dương gian nhất định khen ngợi công chính nghiêm minh dưới phủ, tha cho kẻ xấu mà cũng hàm oan người tốt, bởi vì đồng thời lúc này cũng có thể chứng minh cho mọi người biết mình là người tốt, vì vậy kể chuyện càng thêm thắt, hào hứng hơn. Sau đó lại được viết báo, thêm mắm thêm muối, truyền từ người này qua người khác, đến tai Ngọc Hoàng đại đế, đánh giá cuối năm được thêm vài điểm, khiến cho danh tiếng của Diêm Vương có thể xếp ngang hàng với Bao Thanh Thiên ngàn năm có dương gian.

                  Bắt nhầm người là việc vui như thế, hà tất gì mà lại bắt nhầm chứ? Diêm Vương nghĩ thế, đám quỷ tốt cũng vui vẻ phối hợp, mặc dù Diêm Vương cũng làm bộ làm tịch mắng mỏ, giáo huấn vài câu, nhưng sau đó lại nhận được tiền cảm ơn của cái tên từng chết lần còn muốn tạ long ân kia. Đặc biệt thể xem thường là, đám hòa thượng cũng rất nhiệt tình với việc này, đừng gì đến Diêm Vương, tiểu quỷ. Bởi vì bọn họ có thể nhân lúc những sinh hồn này chuẩn bị hoàn dương, đưa họ thăm địa ngục, thế là tuyên truyền Phật pháp, giáo hóa ngu mị. Trong quyển năm cuốn Hữu đài tiên quán bút ký của Du Việt có câu chuyện, hoài nghi trước việc bắt nhầm người dưới địa phủ, cho rằng trong đó ít nhiều là do cố ý.

                  Phạt ác khuyên thiện, công đức vô lượng, tiếp theo đó khất thực cũng là vô lượng, bởi vì “hòa thượng cũng phải ăn cơm” mà! Những lời này, mặc dù khó tránh khỏi mấy kẻ làm ở những ngành nghề ràng lấy ra làm cớ, nhưng cũng còn hơn là khuyên người khác hít gió uống sương như mấy tên giả đạo học nhiều.



      justify;" align="            2



                  Mặc dù việc chết nhầm nhiều như cơm bữa, nhưng những cách chết nhầm lại nhiều, hàng nghìn năm nay, gần như chỉ có hình thức duy nhất: Bắt nhầm xuống địa ngục – tra sổ biết là nhầm – thăm quan địa ngục – thả về dương gian, thậm chí trước khi được thả về còn đặc biệt dặn dò, sau khi quay về dương gian đừng quên tuyên truyền cho địa ngục và minh phủ. Chuyện này ở thời Ngụy – Tấn – Lục triều cũng có chút mới mẻ, nếu như hàng nghìn năm nay cách thức đó vẫn lặp lặp lại, điều đó chẳng khác gì muốn những người khỏe mạnh thổi nhựa thành dép lê.

                  Chúng ta đừng nghĩ những vị hòa thượng xây dựng chuyện thiếu sức sáng tạo, bởi vì hàng nghìn năm nay vẫn cứ kể như vậy, vĩnh viễn là loạt các câu chuyện như Pháp uyển châu lâm, các tín nam tín nữ đều nghe với vẻ mặt háo hức như thế, say mê như thế hòa thượng thuyết pháp chỉ cần luyện cho cách của mình điêu luyện, trơn tru hơn là đủ rồi.

                  Nếu suy nghĩ kỹ tình tiết bắt nhầm người đó ra rất khó để sáng tạo thêm những chi tiết mới mẻ, so tính lại, quanh quẩn vẫn là vì nhầm tên. đất nước Trung Quốc rộng lớn thế này, dân số hơn tỷ người, những người cùng họ cùng tên ra ít, lấy ngay những ví dụ gần đây cho dễ, những tên như “Viện Triều”, “Quốc Khánh”, “Văn Cách” có hàng vạn người cùng đặt, lại thêm khoản nữa đó là họ tên giống nhưng đọc lại tương đồng, lại có người lúc lơ mơ, nhìn poster quảng cáo mua vé “Lưu Đức Hoa”, vào rồi mới biết là “Lưu Đức Hải”, lại còn có những trường hợp họ và tên đệm giống nhưng tên giống, chán cái là họ đều làm quan, thế là chuyện xưa mới kể rằng có người mang quà đến nhà Lý sở trưởng nhưng lại mang nhầm vào nhà bảo vệ Lý sở trưởng… Những kiểu như thế bình thường bị nhầm lẫn cũng phải chuyện gì ghê gớm, đặc biệt là vụ quà cáp biếu xén, đúng là việc tốt “hiếm khi mà hồ đồ” đến vậy, nhưng nếu hồ đồ tới mức liên quan đến tính mạng, pháp luật tuyệt đối phải chuyện đơn giản.

                  Nếu cùng tên cùng họ, thậm chí cùng nơi ở, cùng làng, cùng xã việc bắt nhầm có thể hiểu được, ai bảo bọn họ khi đặt tên cứ thích chạy theo thời thượng cơ! Vấn đề là nhiều người tên họ rất khác nhau, thế mà vẫn bị bắt nhầm. Giống như câu chuyện được nhắc tới ở trước, Đường Cao Tông ở dưới phủ hưởng thanh phúc muốn tìm phán quan Tịnh Châu – Bối Tử Nghị xuống làm bạn, kết quả người bị bắt xuống địa ngục là quan địa phương Chu Tử Cung. Mặc dù chức quan giống nhau, trong họ tên có chữ Tử, nhưng chỗ này sai cũng hơi thái quá. đây là hai tượng cực đoan. Ngoài ra, còn có trường hợp nhầm giữa tên và tự của người ta, như trong Kê thần lục do Từ Huyễn thời Ngũ Đại viết, quan coi kho người Nam Đường là Hữu Tạng, tên Trần Cư, tự Đức Ngộ, tối đó trực ban tại kho, vợ ở nhà, đột nhiên mộng thấy hai ngự sử, tay cầm văn thư, hỏi: “Đây là nhà của Trần Đức Ngộ phải ?” Vợ ông ta trả lời, đúng, nhưng thấy tình hình có vẻ ổn, giống tới để tặng quà hoặc tạo quan hệ, liền vội vàng : “Chồng tôi tự là Đức Ngộ, nếu quý quan muốn tìm người có tên Đức Ngộ, vậy là quan chủ nông kho Trần Đức Ngộ rồi. Nhà ông ấy ở phía đông.” Hai sử nhìn nhau cười, : “Suýt nữa nhầm.”

                  Còn có những người giống tên giống họ, chỉ lý do đó thôi mà cũng trở thành người bị bắt nhầm. Trong quyển năm Lục dị ký của Đỗ Quang Đình thời Ngũ Đại có ghi lại chuyện, Tây Thục có hòa thượng Huệ Tiến, tên tục Vương Thị. hôm, sáng sớm ra khỏi nhà, gặp người rất cao, màu xanh, sát theo sau. ta cảm thấy hơi bất thường, liền nhanh hơn, rồi lẻn vào nhà hộ dân. ngờ người đó cũng vào theo, tóm chặt lấy tay, bám riết tha. Hòa thượng cầu xin tha mạng, lúc này người ấy mới hỏi câu: “Ngươi họ gì?” Hòa thượng họ Vương. Người đó liền buông tay: “Cùng tên khác họ”, sau đó đến câu xin lỗi cũng có, quay đầu bỏ .

                  Có trường hợp lại trùng họ, trùng chức quan, rất dễ bị quỷ sai nhầm lẫn. Trong quyển bảy Di kiên tam kỷ do Hồng Mại viết có truyện Trai trưởng [1] Tiết Tính Du, kể về chuyện xảy ra ở thời Tống Quang Tông, trai trưởng của thái học tiết tính trai Du Sâm, tự Đức Mậu, bệnh tim bộc phát, bất tỉnh nhân , thấy tên lính áo vàng cầm lệnh bài đến, lệnh bài viết: “Du trai trưởng – Phong Châu…” Còn chưa đọc xong, tên tốt áo vàng liền : “Nhầm rồi”, cướp lại lệnh bài rồi bỏ . Ngày hôm sau, Học dụ tiền lang Du Lương, tự Quý Lương đột nhiên bị bệnh nặng, chết ngay. ra Du Lương là trai trưởng tiền nhiệm của Tiết Tính, tiếp nhận học dụ xong, Du Sâm mới nhậm chức trai trưởng. Cũng may lệnh bài chỉ ghi chức vụ mà còn ghi cả danh tính. thay đổi về chức vụ và đổi tên đổi tự cũng rất dễ gây ra những phiền phức trong quá trình bắt hồn của phủ, nhưng dưới phủ có nhiều đặc vụ, mật thám chuyên kiêm chức như thế, về lý mà phải nắm bắt được tình hình tùy thời chứ. Trong Khâu giản phản hồn ở quyển bốn Di kiên tam nhâm có kể về sĩ nhân tên Khâu Giản, bị sai đuổi bắt, giải về phủ. sai bẩm báo với cấp : “Bắt được Khâu Giản rồi ạ!” Người bên cạnh liền : “Bảo người bắt Khâu Viên, sao lại bắt Khâu Giản? Mau trả về dương gian!” sai đưa Khâu Giản ra ngoài, lạnh lùng đẩy xuống cái hố sâu, Khâu Giải giật mình tỉnh khỏi giấc mơ. ngờ người này vốn tên là Khâu Viên, Khâu Giản là tên mới ta vừa đổi. Thế là ta rất đắc ý, nghĩ rằng mình thoát khỏi kiếp nạn này. ngờ ngày hôm sau tên sai đó lại lên bắt ta, ra người ta tra được tên gốc của Khâu Giản, nạn này khó thoát.

                  [1] Trai trưởng: là chức vụ trong các trường học thời Tống.

                  Còn kiểu bắt nhầm nữa, đó là cùng tên khác họ, nhưng lại cùng hàng. Điều này càng khiến người ta thấy khó hiểu, lẽ nào lệnh bắt hồn của phủ chỉ ghi “Trương lão tam”, “Vương lão ngũ” sao? Và khi thẩm vấn cũng hỏi: “Ta hỏi ngươi, Trương lão tam” sao? Trong truyện Tiết Nhị ở quyển hai Bắc Đông Viên bút ký lục tư biên do Lương Cung Thần viết rất hay, viết đúng cách hỏi như thế.

                  Huyện lệnh thực tập Tiết Định Vân, hôm ăn mỳ trong phủ, đột nhiên tên sai tới hỏi: “Người họ Tiết phải ?” “Phải.” “Người xếp hàng thứ hai đúng ?” “ sai.” “Lão gia của bọn ta sai tới bắt ngươi.” Tên sai này cũng để Tiết huyện lệnh ăn hết bát mỳ, lập tức bắt ngay. Vào trong quan đường, thấy phía vị quan ngồi, mũ quan mang hàm cấp , nghiêng đầu hỏi: “Ngươi là Tiết lão nhị phải ?” Tiết huyện lệnh trong lòng bực bội, chúng ta là cán bộ cùng cấp, sao lại chào hỏi nhau kiểu như thế được! Vị quan ngồi kia lại : “Tại sao gặp ta quỳ?” Cũng đợi Tiết lão gia giải thích, lệnh cho lính tát hai mươi cái vào miệng. Tiết lão gia bị đánh vào miệng xong, trong lòng thầm nghĩ, vị đại nhân này dám trách phạt ta, chắc chắn chức quan phải to hơn ta, liền lớn tiếng kêu thảm thiết: “Xin đại lão gia điều tra bị chức mắc phải tội gì.” Vị quan ngồi đáp: “Ngươi là cái thá gì, mà dám xưng bị chức?” Lúc này Tiết lão gia mới có thời gian để thân phận của mình. Vị quan ngồi hoảng hốt, vội vàng đứng dậy tạ lỗi, rồi trách mắng tên khốn kiếp nào dám bắt Tiết huyện lệnh đến đây. Sau đó phạt tên sai đó ba mươi trượng vào mông, hai mươi trượng là để đền cho hai mươi cái tát vào miệng Tiết huyện lệnh, mười trượng là trị tội tên sai làm ăn linh tinh, sau đó lệnh cho đưa Tiết huyện lệnh quay lại nhân gian. Ra khỏi quan phủ, Tiết Định Vân quay đầu lại nhìn, ra là miếu Thành Hoàng của bản huyện. Mặt ông ta bị đánh đau rát như xát ớt, cổ họng nghẹn ứ như vừa bị ai nhét vào màn thầu vào, xin nghỉ liền mười ngày phép, mới dám ra ngoài gặp người khác. Miếu Thành Hoàng đó làm ăn quá vớ vẩn, tắc trách, kết quả mồi lửa trời thiêu rụi để lại dấu vết.

                  sai đó bắt nhầm người, nguyên nhân là lệnh bắt của Thành Hoàng đại lão gia viết ràng, nhưng đại lão gia bao giờ thừa nhận mình sai, đành mang tên sai ra gánh giúp tội. “Thông minh, chính trực ở đâu!” Vì vậy, miếu Thành Hoàng làm ăn vớ vẩn đó mới bị đốt cháy rụi.

                  Mà kiểu làm ăn vớ vẩn nhất là đến nam hay nữ cũng phân biệt được, vốn phải bắt chồng lại bắt nhầm vợ. Đấy là chuyện xảy ra vào cuối triều Thanh, vì muốn tăng công hưởng lộc, dương từ xuống dưới đều rặt lũ làm ăn chẳng ra sao.

                  Chuyện ghi lại trong quyển tám cuốn Động linh tiểu chí, kể về huyện lệnh Lý Gia Trác, con dâu của ông ta Bành Thị bị ốm nặng và mất. Theo phong tục của địa phương, những người đưa tang phải dùng giấy cuộn thành kiệu giấy, người giấy, coi như lễ bắt buộc để xuống địa phủ, mà sau lưng mấy kiệu phu đó đều phải ghi tên, và đó là tên của những nha dịch chết trong nha huyện. Sau khi đốt kiệu giấy và người giấy xong, Bành Thị chưa được đưa vào quan tài, vẫn nằm giường, có mấy người đứng quanh để giữ xác qua đêm, trong số đó có người là trai của Bành Thị. ngờ, đến nửa đêm, Bành Thị đột nhiên ngồi dậy, mọi người sợ hãi bỏ chạy, chỉ có trai thị là sợ, hỏi thăm dò: “Em , em sao chứ?” Bành thị : “ sao rồi. Mấy kiệu phu đó đều biết em, gọi em là thiếu phu nhân, sau đó rước em vào phủ. Lão gia trong phủ vừa nhìn, biết là bắt sai người, vội vàng đưa về. Thế là em được sống lại.” Nhưng khi mọi người còn vui mừng vì thiếu phu nhân sống lại, thiếu gia chồng của Bành Thị yên lành, bệnh tật chết đột ngột, ra người mà phủ muốn bắt là người chồng, nhưng lại bắt nhầm vợ. Ngày đầu tiên chồng khóc vợ, ngày thứ hai vợ lại khóc chồng, đây có lẽ là trường hợp duy nhất trong lịch sử từ trước tới nay.



      justify;" align="            3



                  Trong quyển ba Tập dị tân sao do Lý Hạc Lâm người đời Thanh viết có truyện Chu Đại, kể về người bị bệnh sốt rét là Chu Đại, ban ngày ban mặt bị tên quỷ sai túm cổ lôi . Cũng may tên quỷ sai khác phát ra vấn đề vội xua tay : “Nhầm rồi, chúng ta phải bắt Châu Đại chứ phải Chu Đại.” Hai tên quỷ sai tranh cãi hồi, rốt cuộc cũng tìm được cách giải quyết cho hai chữ Châu và Chu, sau đó lao người ra ngoài bằng đường cửa sổ. lúc sau, hai quỷ sai lại bắt về người, có chiều cao tương đương Chu Đại, đó đương nhiên là linh hồn của Châu Đại, tên quỷ sai vòng tay với Chu Đại: “Xin lỗi vì mạo phạm, đáng xấu hổ. Giờ ngươi còn bệnh nặng, nhưng cũng nhanh chóng qua khỏi thôi.” Bách tính của chúng ta thời đấy đáng , Chu Đại quên mất là mình bị sốt rét, ra sức giữ hai quỷ tốt lại đãi cơm, hai vị vất vả quá, lại quan tâm đến thống khổ của bách tính như thế, sao có thể ăn cơm mà ! Hai tên quỷ tốt này cũng còn chút lương tâm, đỏ mặt rồi từ chối.

                  Bình thường mà , minh sai bắt nhầm người dễ dàng nhận sai như thế. Bởi vì khi truy xét để sửa sai, vàng dát lên mặt những tên quan to đó, đối với những việc nhầm lẫn, sai trái vẫn phải trừng phạt, trừng phạt cấp dưới sao thể được minh của người cấp đây? Vì vậy, khi những sai quỷ tốt xảy ra chuyện, đặc biệt là bắt nhầm linh hồn đưa tới sơn đạo rồi thà để cho sai thành sai luôn. Trong quyển mười ba cuốn Di kiên giáp chí có truyện Hoàng thập nhất nương kể về Hoàng thập nhất nương bị bắt nhầm, chết vì bệnh tim, linh hồn bị áp giải khoảng mười dặm, sắp đến nha môn phủ mấy tên sai vô lại mới phát ra mình nhầm, liền hốt hoảng : “Chết rồi, Diêm Vương sai chúng ta bắt Vương thập nhất nương, thế mà lại bắt nhầm ngươi tới đây. Lát nữa gặp Diêm Vương, ngươi chỉ cần mình là Vương thị, nếu như ngươi định , ta đập chết ngươi!” Hoàng thập nhất nương đành phải đồng ý, cũng may là chị ta gặp được người cha mất của mình làm quan dưới phủ, nếu , có lẽ cũng vì bị bắt nhầm mà thành ma mất.

                  Gặp phải những chuyện thế này mới có thể nhìn ra được trình độ của các đại quan. Trong quyển bốn Di kiên giáp chí có truyện Trịnh Lân tái sinh, viết về cao minh của Diêm Vương khi xử lý những trường hợp nhầm lẫn thế này, rất xứng đáng để cho toàn bộ quan lại hai giới dương phải noi gương học tập. Vốn người bị bắt là Trịnh Lâm, kết quả lại bắt nhầm Trịnh Lân vẫn còn mười tám năm dương thọ nữa xuống. Sau khi phát ra là bị nhầm, mọi người nhìn sắc mặt Diêm Vương, là mặt biến sắc, thể để người ta nhìn thấy lo lắng trong lòng mình, hai là rất hòa nhã, làm ra vẻ thân thiện hỏi: “Nhìn ngươi có vẻ là người lương thiện, nhân gian có thường xuyên đọc kinh Phật ?” Chỉ câu thôi cũng khiến lòng Trịnh Lân dịu lại, liền : “Vân, tôi thường đọc thầm Cao Vương kinh, và nhìn sách đọc Quan Thế kinh.” Diêm Vương : “Quả nhiên sai, người tốt gặp được việc tốt, ta cho người đưa ngươi quay về, cho sống thêm vài năm nữa.” Sau đó là bước thứ ba, nhằm ngăn chặn việc Trịnh Lân trở về dương gian năng linh tinh mà ảnh hưởng tới danh tiếng của phủ, liền cho chị ta thăm quan phủ lúc. Thấy bộ dạng đám linh hồn, ma quỷ dưới phủ khi phải chịu phạt, Trịnh Lân sợ hãi tột độ, Diêm Vương lúc này mới với bộ mặt hết sức ôn hòa: “Nhìn thấy chưa, những người này chịu học điều hay, nên phải chịu cảnh này, sau khi ngươi trở về dương gian nên khiêm nhường, cẩn trọng, tự xem xét lại bản thân .” Trịnh Lân cũng tự hiểu, mười tám năm sau, ngoài nơi này ra có nơi nào khác để nữa.

                  Còn kiểu nữa, tức là khi phủ bắt nhầm người, cho dù phát ra, nhưng cũng thể để linh hồn bị bắt nhầm đó trở về, mà bắt người đó phải làm vài việc cho phủ. Quy tắc kỳ lạ này đương nhiên cũng có đạo lý của nó. Vốn bắt những linh hồn chưa phải chết này xuống phủ là để làm giúp phủ vài việc, làm xong thả cho về, chứ phải là bắt nhầm. Nhưng thỉnh thoảng lại bắt nhầm xuống đứa trẻ, đứa trẻ có thể làm gì cho phủ chứ? Nhưng là quy tắc thể theo. Trong truyện Vương Kỳ ở quyển Quảng dị ký do Đới Phu viết có kể về đứa trẻ chín tuổi tên Vương Kỳ bị bắt nhầm, nhưng trước khi thả về phải sai đứa trẻ đó làm việc. Làm hoạt vô thường bắt hồn lần? thể làm được, đành phải nhờ phán quan tra trong sổ sinh tử, vừa hay có con chó chuẩn bị đến ngày tận số, thế là: “ sai đưa ra viên đan cho Kỳ, lệnh cho Kỳ gọi chó ra khỏi cửa. Con chó ra, ném viên đan về phía nó, chó nuốt vào lập tức chết ngay”, sau đó minh quan khen ngợi vài câu, : “Đứa trẻ này lanh lợi, lần sau sai đến gọi ngươi”, đại loại những lời như thế rồi thả về, thiên hạ thái bình. Linh hồn của súc sinh cũng phải dùng đến sức người để bắt, những trường hợp như thế gặp ít trong các câu chuyện về giới, có lẽ vì muốn thay đổi nên phá lệ thôi.

                  Đứa trẻ này vẫn được xem là may mắn, có những sai sau khi biết mình bắt nhầm người, liền tìm đủ mọi lý do để chỉnh đốn người đó trận, chúng ta có thể dùng chuyện xảy ra trong ngành tư pháp dương thế để làm ví dụ: quan phủ đánh người rất tàn nhẫn với tội danh giết người, nhưng trước khi xử án lại phát ra người tưởng bị giết kia đột nhiên quay về từ nơi khác, lúc này phải đổi tội danh giết người thành tội phạm đánh bài, lưu manh… Dù sao phải bắt sai là được. phủ cũng dùng chính thủ đoạn như thế để chứng minh rằng mình bắt sai người, cũng coi như cách để đỡ mất mặt. Trong Minh báo thập di truyện viết về chuyện này: “Hàm Dương có người phụ nữ tên Lương Thị, sau khi chết bảy ngày sống lại, kể lại rằng khi xuống phủ, điều tra ràng chị ta chỉ là trùng tên, trùng họ nên bị bắt nhầm. Vốn là được trả về sớm, nhưng phủ còn muốn kiểm tra xem trước kia chị ta từng mắc tội gì, bắt chị ta phải chịu hình rồi mới tha. Kết quả chỉ điều tra ra chị ta “hai lần mắng người khác với những lời lẽ tàn độc”, “lệnh cho người kéo lưỡi, người cầm rìu chặt, mỗi ngày đủ bốn lần, sau bảy ngày thả”.”

                  Sau khi quay về dương gian, lưỡi Lương Thị bị sưng phồng, từ đó về sau dám chửi mắng người khác nữa. Cái kết của câu chuyện có thể cho ta thấy dụng ý của người viết, muốn khen ngợi quan lại dưới phủ chịu từ bỏ bất kỳ cơ hội nào có thể giáo hóa ngu dân, nếu phải thấy thân thể chị ta sắp thối rữa, có lẽ vẫn còn nhẫn nại giáo hóa tiếp.

                  Việc phủ bắt nhầm người và kinh khủng nhất, chính là khi phát ra nhầm lẫn thi thể của sinh hồn thối rữa, có nhà để về, mà người này nhất định phải hoàn hồn, bởi vì nhân gian còn có số làm quan, đấy là sắp xếp của thượng thiên, thể chấp hành. Thế là mới có chuyện kỳ lạ xảy ra, chết mười tám năm rồi đột ngột sống lại. Trong Quảng dị ký có ghi lại chuyện Thôi Mẫn Xác người Bác Lăng, xuất thân con nhà gia giáo, năm mười tuổi bị phủ bắt nhầm, phải hơn năm dưới đó mới phát ra nhầm lẫn này, mà người này vừa sinh ra có số làm quan, thể ỡm ờ cho qua được. Diêm Vương liền thương lượng với ta: “Theo lý phải trả ngươi về dương gian, nhưng xác ngươi hỏng, ngươi xem nên làm thế nào? Hay là ngươi hóa kiếp nhân thế, ta tăng gấp đôi số lần làm quan cho ngươi, thế nào?” Thôi Mẫn Xác đồng ý, rằng: “Ta cần biết xác ta hỏng hay hỏng, ta cần phải quay về.” Diêm Vương còn cách nào khác, đành sai người đến Tây Thiên xin thuốc tái sinh, việc này còn khó khăn hơn cả việc Đường Tam Tạng thỉnh kinh, mất mười năm mới quay về được, sau đó dùng thuốc sát lên xác của Thôi Mẫn Xác, từ xương trắng da thịt bắt đầu xuất . Sau khi Mẫn Xác hồi sinh, lòng muốn gây chuyện với Diêm Vương. Ở phủ, ta biết mình được làm mười nhiệm kỳ thích sứ, sau khi làm quan, ta cố ý chuyên tìm “hung khuyết”, cũng chính là những vị quan khuyết thiếu nhậm chức chưa được bao lâu chết. Chuyện này khiến Diêm Vương rất đau đầu, bởi vì phủ bố trí lịch rất kín cho những hung khuyết này rồi, cần phải đợi đến khi người đương nhiệm chết, nhưng giờ lại xuất kẻ thể nào khiến chết được, phủ nhất định phải tốn công tốn sức, ít nhất rất nhiều những vụ án dưới phủ phải sửa đổi. Vị Thôi tiên sinh dễ chơi này giày vò phủ phải mười lần, sau khi đạt được mục đích cũng dạy cho những quan lại dưới phủ bài học.

                  Trong quyển năm Du Thọ Quắc trong Lý Thừa do Hứa Thúc Bình người đời Thanh viết, ghi lại chuyện Du Thọ Quắc, người đầu đời Thanh bị quỷ tốt bắt nhầm, áp giải tới phủ nếm mùi của hình phạt bào cách [1] , lúc đó dưới phủ mới biết là bắt nhầm người. Minh quan đánh cho tên quỷ tốt kia trận, lệnh tên đó lập tức phải đưa Du về dương gian, nhưng trời quá nóng, chỉ ngày mà thi thể thối rữa rồi. Quỷ tốt cách nào hoàn thành nhiệm vụ, liền dạy Du phép thuật để ta trộm viên đơn, khiến ta trở thành địa tiên, coi như trong họa có phúc. Câu chuyện này được lấy trộm ra từ truyện Vương Lan trong Liêu trai.

                  [1] Bào cách: loại hình phạt dã man thời cổ, bắt ống đồng nóng, chịu được, ngã xuống đống than hồng mà chết.

                  Có những tên quan dưới phủ càng đáng ghét hơn, trong Bắt nhầm ở quyển ba cuốn Ảnh Đàm do Quản Thế Hạo người đời Thanh viết, kể về minh vương uống say lướt khướt rồi thăng đường, ràng là bắt nhầm người, nhưng lại trách người đó chịu nhận tội, dùng trăm loại nhục hình cho người đó vào cối xay để xay, thịt nát xương tan, rồi lại bốc bột thịt vào trong nước máu, giống như nhào nặn thành hình người, sau đó lại dùng cưa hình, cứ như ép dầu phải chảy trong đá ra vậy. Cuối cùng, sau khi làm là bị bắt nhầm, vẫn còn rất hung hăng hỏi: “Ngươi ràng là Vương Thức, sao lại mạo nhận là Vương Vực?” Cũng may minh vương xử tội mạo nhận là Vương Vực, cũng bắt ta phải trả phí những nhục hình dùng, coi như gia ân rồi.



      justify;" align="            4



                  Người chưa đến số chết chết rồi, dù là chết hay chết giả cũng hoàn toàn là do lỗi “bắt nhầm” của phủ. Bởi vì có vài việc liên quan đến bất cẩn và bắt nhầm, chỉ là dưới phủ cần nên cố ý bắt những người chưa đến số chết về phủ. Như ở phần trước cũng có qua, chuyện hậu điện phía sau của Diêm Vương hơi nghiêng, cần tìm thợ mộc nhân gian xuống sửa, nên bắt Sái Vinh vô tội xuống đó, phải là chỉ bắt xuống để dùng tạm thời, mà bắt xuống thả về nữa.

                  Đáng chán hơn nữa là, dây xe của minh quan đứt, cũng phải dùng gân lớn của sinh hồn để thay. Trong Tây dương tạp Trở do Đoạn Thành Thức viết có ghi lại chuyện Lư Châu nhà sử học Vương Dữu đêm ra ngoại thành, đột nhiên nghe thấy phía trước có người gọi, liền nhanh chóng nấp vào sau gốc cây to để tránh. Kỵ sĩ dẫn đường qua rồi, có người thân mặc áo tím, phía sau đoàn tùy tùng hùng dũng theo, ràng là quan lớn. Theo phía sau có chiếc xe, định qua sông, người đánh xe lên báo cáo: “Dây cương bị đứt rồi, thể tiếp được nữa.” Người mặc áo tím : “Tra sổ .” Đám người theo sau lật sổ sách ra tìm, tên lên : “Có thể dùng gân lưng của vợ Trương Đạo ở Lư Châu để thay thế.” Nhà sử học nghe thấy thế, vợ của Trương Đạo này chẳng phải là mình hay sao? lúc sau, thấy tên quay lại, tay cầm hai sợi dây màu trắng lắc lắc, đo độ dài xong, thay vào xe, tiếp tục qua sông. Nhà sử học đến nhà , ta từ trước tới nay bệnh tật gì, chỉ qua đêm mắc bệnh đau lưng, nửa ngày sau chết.

                  Sổ sách này cũng giống như loại sổ sinh tử, bất luận nó ghi chép số mệnh của mọi người trong cả nước hay chỉ là của địa phương số lượng cũng , ngay cả công cán cũng phải mang theo, khiến người ta thấy nghi ngờ. Nhưng nên quan tâm tới nó nữa, câu chuyện được viết như thế, chỉ là muốn chứng minh bọn họ làm quan nên có cả quyền rút gân róc da người khác mà thôi. Chỉ đứt dây cương xe mà giết mạng người, cho dù số người này cũng sắp chết nữa cũng có lý gì mà rút gân người ta. Mà gân chúng dùng phải “vật ” lấy ra từ lưng người, chỉ là thứ hư vô của linh hồn người đó, thứ đó dưới phủ tất phải có, sao còn cần lấy mạng người ta? Với kinh nghiệm nhân thế có thể thấy, cái gì nhiều cũng còn đáng giá nữa, trong tay bọn quan lại dưới phủ là mạng người, nếu có cái mới, hà tất phải dùng đồ cũ? Huống hồ người sống lại ở ngay bên cạnh thế kia.

                  Còn về việc tha cho kẻ đáng ra phải chết, rồi bắt linh hồn của người vô tội thế vào, những màn kịch kiểu này dưới thế, chính Diêm Vương cũng dùng. Vốn quyết định là mời người bạn nào đó của mình xuống phủ làm quan, nhưng nhà người này còn có mẹ già, thể bổ nhiệm, đành phải tìm người khác thay thế. Chuyện này ra nghe có vẻ thuận tình hợp lý, nhưng vẫn là vở kịch đùa giỡn với tính mạng con người mà thôi, bởi vì “người khác” kia chết trước khi tới số mà được thương lượng, bàn bạc.

                  Mặc dù như thế, chúng ta cũng phải tiếng công bằng cho quan lại dưới phủ, có thể tùy ý bắt linh hồn người sống như thế, hoàn toàn phải những hành động chỉ của phủ, mà còn rất nhiều những thần tiên lớn trời dưới đất, những người này từ công hầu đến thổ phỉ, khi cần cũng nghĩ gì đến việc phải được phê chuẩn của quan phủ. Trong những câu chuyện về phủ thời Ngụy – Tấn, có ít câu chuyện về những thần tiên, thổ thần bắt nạt đàn ông, ức hiếp đàn bà, thấy con nhà ai diện mạo xinh đẹp, chẳng chẳng rằng cưới về luôn, mà cái “cưới” kia đồng nghĩa với việc con nhà người ta đột ngột qua đời. Những câu chuyện kiểu này xuất ở thời Đường rất nhiều, giống như Tây Bân Hoa Sơn đại thần được hoàng đế phong là Kim Thiên Vương (tức là Hoa Bân Tam Lang, xem trong Dật sử do Đường Dật Minh viết, Kỷ vấn do Ngưu Tiêu viết), cái gì mà Đông Bân chi tử Thái Sơn Tam Lang (xem trong Quảng dị ký do Đới Phu viết, Ngọc Đường nhàn thoại do Vương Nhân Dụ thời Ngũ Đại viết), đại sứ ngũ đạo đại thần dưới phủ (tức là ngũ đạo tướng quân, xem trong Kỷ vấn do Ngưu Tiêu viết), cũng với những tiểu thần ở địa phương, đều là những kẻ có những hành vi bỉ ổi như xông vào phòng con nhà người ta ở nhân gian. Đương nhiên cũng phải lại, thê thiếp của những vị đại thần này thể chịu được đơn, cũng phải nghĩ cách để bắt hồn những thiếu niên nhân gian, kết quả đến nỗi linh hồn của những thiếu niên đó bị bắt mất, nhưng hồn đột nhiên biến mất thời gian là điều tránh khỏi. Giống như vị Hoan Bân tam phu nhân đa tình trong Quảng dị ký, nhân lúc từ ngày Bảy đến ngày Mười hai tháng Bảy hằng năm, Bân thần lên trời báo cáo, ả liền gọi tình nhân Lý xuống để vui vẻ. Những thứ gặp tiên hội chân trong tiểu thuyết tài tử đều là thứ mà tâm hướng về, nhưng để Lý loạt những lời than thở: “Từ sáng tới tối, ngày nào cũng mệt hết hơi. Người ta giữ rịt cả ngày, bộ dạng tơi tả, hơn mười ngày mới tha.”

                  Ngoài ra, có vài phiền phức là do bách tính trăm dân tự gây ra. Ví dụ có vài người làm ma, nhưng lại “người ma phân định”, mà vẫn muốn qua lại thân mật với họ hàng, em, bạn bè như khi còn sống, thậm chí còn căn cứ vào quy tắc biết là của Thiên Đế nào đặt ra, những lời mời đến từ gian được từ chối, thế là bạn bè, họ hàng thân thích của ta đành phải vất vả chuyến.

                  Huyện lệnh huyện Sàn Lăng Châu Đạo Chân và Thị tào Kinh Châu Lưu Khoác đều ở Giang Lăng, hai người là bạn cờ của nhau, có thể chơi kể ngày đêm, rất hứng thú. Nhưng Châu Đạo Chân may chết trước, Lưu Khoác mặc dù cảm thấy rất đơn, nhưng cũng có ý định xuống gian tìm bạn để chơi cờ. ngờ mấy tháng sau, Lưu Khoác ngồi trong thư phòng, đột nhiên có người đến đưa thư, phong thư đề là: “Châu Sàn Lăng thư”, mở ra xem, bên trong viết: “Mỗi lần muốn đánh cờ lại nhớ, biết tìm ai, Nếu chúng ta có duyên, có thể lại được gặp.” Vừa đọc xong, lá thư biến mất, còn Lưu Khoác ngay sau đó bệnh mà chết, là do bị bạn cờ triệu xuống.



      justify;" align="



                  Chuyện này có thể đọc được ở Chử cung cự do Dư Tri Cố người đời Đường viết, nhưng lại ghi về chuyện Lưu Tống thời Nam Triều. Có lẽ cho rằng cách thời cổ chưa xa nên việc khống chế giữa tối và sáng dưới phủ được nghiêm ngặt lắm, nhưng cũng chưa chắc, bởi những câu chuyện kiểu này về sau thỉnh thoảng vẫn gặp. Dị vấn ký do Trần Hàn người đời Đường viết, có kể câu chuyện hai em nhà này cậy thế nhà có tiền, khi bố mẹ chết, việc tang làm rất khoa trương, gỗ quan tài mua loại thường dám dùng. Sau khi người em trai mất, vì tội này mà phải làm phục dịch dưới phủ, khổ kể xiết, liền lên dương thế kéo trai theo. Người em trai cũng có lý của mình, lỗi là do hai người cũng gây ra tội cũng phải do hai người cũng gánh chịu, dù người có muốn hay cũng bị bắt .

                  Kê thần lục do Từ Huyễn thời Ngũ Đại viết: “Bố mẹ chồng chết nhiều năm rồi. Năm nay con dâu cũng chết, nhưng sau khi chết được nửa tháng sống lại, ra bố mẹ chồng ở dưới phủ thiếu người hầu hạ, nên đòi chị ta xuống lo cơm nước. Nơi ở của lão phu nhân rất gọn gàng, sạch , đầy đủ, chỉ thiếu nước, con dâu thấy nước ở kênh rất trong, liền múc để nấu cơm, ngờ bị mẹ chồng phát , liền tức giận : “ ngờ nhà ngươi lại bẩn thỉu đến thế, cần ngươi làm gì nữa!” rồi đuổi chị ta về.”

                  Người bây giờ sao hiểu được, phủ Trung Quốc lại có thể hòa nhã, thân thiện đến thế, về rất tự do. Nếu như nhà có bảy người con trai, vậy con dâu chỉ cần phân công nhau mỗi người phục vụ từ thứ Hai đến thứ Bảy là xong, vừa tận hiếu lại thuận lòng cha mẹ. Nhưng nếu bảy người con trai này cũng già và chết theo cha mẹ mình sao? Đời này kiếp khác, gian trở thành xã hội lão hóa làm gì, giao thông lại giữa gian và dương thế cũng là vấn đề lớn. Để tránh gây loạn cho phủ, đến sau đời Tống – Nguyên, những câu chuyện kiểu này rất ít gặp, người vừa chết linh hồn vào vạc dầu, chăm lo cho bản thân còn xong, ai còn nghĩ đến việc thăm hỏi người thân.


    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Hoàn hồn tái sinh





                  1



                  Bình thường, ý nghĩa của “hoàn hồn” và tái sinh, sống lại có sự khác biệt, chính là muốn nói người đã chết sống lại. Nhưng nếu phân tích cụ thể thì lại là hai trường hợp khác nhau. Một là người đã chết rồi, hồn rời khỏi thể xác, còn thể xác cũng có dấu hiệu sống nữa, lúc này nếu “hoàn hồn” thì chính là hồi sinh từ cái chết. Còn có một trường hợp nữa, đó chính là hồn đã rời khỏi xác, nhưng người đó lại chưa chết, ví dụ như chúng ta thấy trong các cuốn tiểu thuyết thường viết “tim vẫn còn ấm”, lúc này nếu “hoàn hồn” thì thể được gọi là sống lại sau khi đã chết. Hai trường hợp này thực ra chỉ có một chút khác biệt, thể xác kia dù đã chết hay chưa, nhưng một khi có linh hồn thì cũng khác gì người chết cả, vì vậy khái niệm “hoàn hồn” mà tôi nói tới ở đây bao gồm cả hai trường hợp: người chết hoàn hồn và người sống hoàn hồn.

                  Do các tăng lữ của Phật giáo thường dùng những câu chuyện về hoàn hồn, tái sinh làm phương pháp tuyên truyền của bản giáo, vì vậy, thường người ta cho rằng khái niệm về hoàn hồn bắt nguồn từ sau khi Phật giáo được du nhập vào. Thực ra hoàn toàn như thế. Trong Nhân quả hoàn hồn bắt nguồn từ Phật pháp ở quyển hai mươi cuốn Tùy Viên tùy bút do Viên Mai người đời Thanh viết có đề cập đến trường hợp của gián điệp nước Tần bị nước Tấn bắt trong Xuân Thu Tả Thị truyện, đem ra chợ giết, sáu ngày sau thì sống lại, hoặc trường hợp người con gái Triệu Xuân sau khi chết rồi lại hoàn hồn trong Hán thư. Ngũ hành chí [1] , đây đều là những chuyện xảy ra trước khi Phật giáo lưu truyền vào Trung Quốc. Nhưng nếu chúng ta để ý kỹ hơn một chút sẽ phát hiện ra tính chất của hai chuyện này hoàn toàn giống nhau, và sự khác biệt của nó chính là ở quan hệ với cõi , hay nói cách khác thì một người là sống lại, còn người kia chỉ là sống lại sau khi chết lâm sàng, hoàn toàn liên quan gì đến việc hoàn hồn.

                  [1] ‘Hán thư’: một tài liệu lịch sử Trung Quốc ̉ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25 TCN. Đôi khi sách này cũng được gọi là ‘Tiền Hán thư’ để phân biệt với cuốn ‘Hậu Hán thư. Ngũ hành chí’ là quyển bảy trong phần ‘Chí của ‘Hán thư’.

                  Gián điệp nước Tần trong Tả truyện xảy ra vào năm Lỗ Tuyên Công [2] thứ sáu, nhưng chỉ là bị trọng thương dẫn đến hôn mê, người chưa chết nên thể nói là sống lại, cũng có tình tiết hồn lìa khỏi xác. Tả truyện đặc biệt ghi chép lại, chỉ vì người này “sáu ngày sau mới sống lại”, thời gian khá lâu, thậm chí còn được coi là “chuyện lạ”, hoặc có thể gọi đấy là kỳ tích trong hiện tượng sinh lý của cơ thể con người. Đương nhiên, nói mang ra chợ giết, giết ở đây phải chặt đầu, khiến đầu lìa khỏi xác, tôi thường nghĩ, hình thức tử hình của hậu thế đa phần đều là chém đầu thậm chí còn treo cái đầu đó lên một cây sào, thị chúng ba ngày cũng chưa chắc phải có ý ngăn người bị chặt đầu sống lại.

                  [2] Lỗ Tuyên Công: tức Cơ Nỗi (608-591 TCN), tại vị mười tám năm. Nước Lỗ là tên gọi một quốc gia thời ̉ đại tại Trung Quốc trong thời ký Xuân Thu - Chiến Quốc.

                  Còn Triệu Xuân trong Hán thư. Ngũ hành chí lại là một trường hợp “hoàn hồn” điển hình. Nguyên văn như sau:

                  Tháng Hai năm Nguyên Thủy Bình Đế [3] thứ nhất, người con gái tên Triệu Xuân ở phương Bắc bệnh chết, cho vào quan tài được sáu ngày, sau khi ra khỏi quan tài, rằng gặp cha chồng chết, cha chồng rằng: “Năm hai mươi bảy hợp tuổi để chết.”

                  [3] Nguyên Thủy Bình Đế: tức Hán Bình Đế, tên Lưu Khản hay Lưu Diễn, là vị hoàng đế thứ mười bốn của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông ở ngôi từ năm 1 TCN cho đến khi bị ngoại thích Vương Mãng sát hại năm 5 CN. Trong thời ở ngôi, Hán Bình Đế sử dụng hai niên hiệu là Nguyên Thọ (năm 1 TCN), đây vốn là niên hiệu của Hán Ai Đế, đến đây, Hán Bình Đế tiếp tục sử dụng từ tháng Chín đến tháng Mười hai năm 1 TCN và Nguyên Thủy (1-5).

                  Triệu Xuân được cho vào quan tài sáu ngày rồi lại sống lại, mặc dù hiếm gặp nhưng cũng phải thể xảy ra. Nếu chỉ nhìn tình tiết đó thấy khác nhiều so với chuyện gián điệp ở nước Tần, nhưng ta tự rằng sau khi chết gặp người cha chồng quá cố, tình tiết này liên quan tới gian rồi, hồn của ta xuống gian, sống lại của ta ràng là trở về của linh hồn. Chỉ là có điểm phải lưu ý, cha chồng của ta biết rằng ta chưa thể chết ở tuổi hai mươi bảy, nên bảo ta quay về, chi tiết này ràng lắm, giống với những tác dụng của phủ được giảng giải kỹ càng trong các câu chuyện hoàn hồn đời sau, có lẽ khi ấy vẫn chưa có khái niệm về sổ sinh tử.

                  Chân tướng của chuyện này phải điều đáng quan tâm nhất, mà điều đáng quan tâm là chuyện này phản ánh được ý thức về gian của con người thời đó (những năm cuối Tây Hán). hề nghi ngờ rằng, khái niệm sống lại xuất phát từ bản thân người Trung Quốc, câu chuyện của Viên Mai thực ra cũng xảy ra khá muộn, thuật phù thủy nguyên thủy của Trung Quốc có tình tiết chiêu hồn rồi, đương nhiên khi ấy có quan niệm “ phủ” dưới đất, linh hồn chỉ là phiêu du lang bạt trung mà thôi. Cho dù sau khi Phật giáo được lưu truyền vào phía đông Trung Quốc, do tuyên truyền của nó bị hạn chế rất lớn, trước thời Tam Quốc, sức ảnh hưởng của nó trong dân gian nhiều, vì vậy, đa phần những câu chuyện hoàn hồn sống lại ở thời Đông Hán và Ngụy - Tấn đều mang tính chất đặc thù của Trung Quốc, liên quan gì tới Phật giáo.

                  Đương nhiên, “hoàn hồn” của Triệu Xuân cũng có thể được lý giải là “cái chết giả” trong y học. Chuyện này và chuyện về gián điệp nước Tần trong Tả truyện trước đó cùng với Tấn thư. Lưu Diệu tái ký [4] sau này kể về Trương Lô chết được hai mươi bảy ngày, do có kẻ trộm đào trộm mộ mà được sống lại, đều trừ phần nhất định. Chúng ta có thể lấy ghi chép Chết sống lại trong Tục Hán thư. Ngũ hành chí ngũ:

                  [4] ‘Tấn Thư’: trong hai mươi tư cuốn sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh vua Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648. Sách kể về các kiện bắt đầu từ Tư Mã Ý thời Tam Quốc đến khi Lưu Dụ phế Tấn Cung Đế lập nhà Lưu Tống năm 420, đồng thời sách còn bổ sung hình thức “ký tái” (ghi chép), dùng để tường thuật tình hình chính quyền của mười sáu nước. ‘Lưu Diệu tái ký’: nằm trong quyển ba của phần ‘Tái ký’.

                  Năm Hiến Đế [5] Sơ Bình [6] , có người họ Hoàn ở Trường Sa chết, cho vào quan tài được gần tháng, bỗng mẹ ta nghe thấy trong quan tài có tiếng động, phát ra ta vẫn còn sống. (Xem trong quyển sáu cuốn Sưu thần ký do Can Bảo viết.)

                  [5] Hiến Đế là Hán Hiến Đế (181 - 21/4/234, tại vị 189 - 25/11/220): tên là Lưu Hiệp, tự Bá Hòa, vị hoàng đế thứ mười bốn của nhà Đông Hán và cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

                  [6] Sơ Bình: trong những niên hiệu mà Hán Đế dùng trong ba mươi hai năm làm vua. Niên hiệu Sơ Bình từ năm 190-193.

                  Tháng Hai năm Kiến An thứ tư (199), Khắc huyện phụ Quận Vũ Lăng tên là Lý Nga, năm nay hơn sáu mươi tuổi, bị bệnh chết được mười bốn ngày, được chôn cách thành vài dặm, có người qua đường nghe thấy trong mộ có tiếng về mách lại với người nhà. Người nhà đến mộ xem xét, quả nhiên nghe thấy tiếng phát ra từ bên trong, đào lên cứu sống Lý Nga.

                  Những chuyện kể có lẽ đều là dạng sống lại của trạng thái chết giả, cho dù thời gian đều là hơn tháng, gần tháng nghe có phần hơi khoa trương, nhưng miễn cưỡng cũng có thể là cho qua được.

                  Cho dù là mất khả năng chân thực, ví dụ như não chuyển nhà nơi khác mà vẫn tiếp nhận được sống, có thể ăn cơm, sinh con đẻ cái, nhưng chỉ cần giống như Triệu Xuân liên quan tới tử hồn ở giới phải là chuyện ma, cũng thể quy vào văn hóa phủ, chỉ có thể coi nó là tin tức xã hội có tính hư cấu. Những lời đồn đại này liên quan gì tới việc linh hồn về giữa hai thế giới và dương, đương nhiên thể coi là “hoàn hồn” trong câu chuyện về phủ. Còn về việc sau này mọi người cảm thấy thời gian giả chết ngắn quá gây được chú ý với người nghe, lập tức thoát ly khỏi kiến thức thông thường như cuộc thi phóng vệ tinh ở thời kỳ đại nhảy vọt, bắt đầu hư cấu nhiều hơn, để người sống lại nằm trong mộ tới vài tháng, vài năm, mười mấy năm, thậm chí hàng trăm năm vẫn có thể bước từ mộ ra, như thế có lẽ quá xa chủ đề rồi. Chúng ta hãy đọc hai truyện được ghi lại trong quyển bảy của Bác vật chí [7] do Trương Hoa đời Tây Tấn viết:

                  [7] ‘Bác vật chí’: nghĩa là loài vật có chí lớn.

                  Cuối đời nhà Hán, quan trung đại loạn, phát ra mộ của cung nhân đời Tiền Hán, người cung nhân này vẫn còn sống, lập tức ra ngoài, lại như bình thường. Ngụy Quách Hậu mến, cho nạp vào cung, ở bên hầu hạ sớm tối. Hỏi về những chuyện xảy ra trong cung thời Hán, người đó đều kể vanh vách, rất có trật tự. Sau Quách Hậu biết, khóc lóc rất thảm, rồi chết.

                  Cuối đời nhà Hán phát ra mộ của Phạm Minh Hữu, người vẫn còn sống (Phạm Minh Hữu là con rể của Hoắc Quang [8] ), về chuyện nhà Quang, chuyện truất ngôi, giống hệt như những gì được ghi lại trong “Hán thư”. Tên này thường khắp nhân gian, dừng lại ở đâu, biết sống ở đâu. Hỏi thăm về người này, đáng tin nhưng chưa ai gặp bao giờ.

                  [8] Hoắc Quang: tự Tử Mạnh, nhà chính trị thời Tây Hán, làm quan dưới triều Hán Vũ Đế và là phụ chính đại thần thời Hán Chiêu Đế, Xương Ấp Vương và Hán Tuyên Đế.

                  Hai câu chuyện đều là những người chết bị chôn dưới mộ hàng trăm năm mà vẫn “còn sống”, nhưng chúng cũng chỉ giống như tường thuật lại “ việc” trong các mẩu tin tức xã hội, chứ gì đến phủ, quỷ thần. Từ điểm này có thể thấy, chúng thậm chí còn đơn giản hơn cả chuyện về Triệu Xuân được viết trong Hán thư. Ngũ hành chí từ mấy trăm năm trước, chút thông tin nào về thế giới phủ. Quách Hoàng hậu chỉ biết hỏi người sống lại kia chuyện trong cung thời nhà Hán hoặc chuyện nhà Hoắc Quang, chứ hoàn toàn hỏi tới chuyện xảy ra ở phủ, dường như hoàn toàn ngược lại với chuyện Hán Văn Đế : “ hỏi chúng sinh, hỏi quỷ thần.” Mặc dù tác giả của câu chuyện cố ý đề cập tới điểm này chỉ vì muốn chứng minh người sống lại là người chết từ mấy trăm năm trước, còn mọi người cũng chỉ coi nó như tượng tự nhiên, rất hiếm gặp mà thôi.

                  Nhưng cũng chưa chắc là như thế. Những chuyện kỳ lạ này mặc dù đề cập tới vấn đề “quỷ”, song khi khiến đám Nho sinh ưa bàn chuyện lớn lao về ngũ hành chú ý, họ nghĩ cách để liên hệ những câu chuyện với tình tiết “ý trời”, tức là những chuyện này cũng giống như tượng nhật thực, sao chổi, động đất… vậy, đều mang ý dự báo “tai dịch” [9] nào đó trong biến cố chính trị, trở thành lời “thị cáo” của ông trời đối với chúng sinh. Ví dụ như chuyện Triệu Xuân sống lại, những thứ mà họ quan tâm hoàn toàn phải việc Triệu Xuân ở địa ngục và có giao tiếp với linh hồn người chết, mà là bản thân việc sống lại này chuyện kỳ quái, muốn qua đó “đưa ra dự báo trước việc con người phạm phải”, ý của họ là chuyện này báo trước việc Đại tư mã Vương Mãng cướp ngôi nhà Hán. Gia tộc ngoại thích Vương thị bị lật đổ thời Hán Ái Đế, còn hy vọng lấy lại giang sơn nữa, nhưng trị vì Hán Ái Đế bệnh chết, Vương Mãng lập nên kỳ tích chỉ trong vòng đêm mà khôi phục lại địa vị, chuyện này dường như có liên quan đến việc Triệu Thị chết rồi sống lại.

                  [9] Tai dị: có nghĩa là tai ương và biến cố.

                  Những Nho sinh này hoàn toàn dựa vào điềm báo gì, chỉ là liên hệ, kết nối những chuyện xảy ra trong thời gian gần nhất với những “tai dị” lại với nhau, chứ luận để so sánh, lập trường thuận nghịch cũng chẳng có gì chuẩn xác. Ví dụ, cuối thời Tam Quốc, Ngô Tôn Hưu [10] vào năm Vĩnh An thứ tư, An Ngô Minh Trần chết được bảy ngày lại sống lại, đội mồ mà lên, Can Bảo đây là ám thị việc Ô trình Hầu Tôn Hạo [11] “được lên ngôi”, còn vào năm Hàm Ninh thứ hai Tấn Vũ Đế [12] , Lang Gia Nhân bệnh chết lại là giai đoạn Ngũ Hồ loạn Hoa [13] là lúc Lưu Uyên, Thạch Lặc phản lại nhà Tấn.

                  [10] Ngô Tôn Hưu: Tôn Hưu (235 - 3/9/264), tự là Tử Liệt, sau này trở thành Ngô Cảnh hoàng đế, vị quân vương thứ ba của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc. Năm Vĩnh An (258-264) là niên hiệu khi Ngô Tôn Hưu trị vì.

                  [11] Hầu Tôn Hạo (242-284), hay Đông Ngô Mạt đế là vua thứ tư và là cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông có tự là Nguyên Tông, tên gốc là Tôn Bành Tổ. Tôn Hạo là cháu của Tôn Hưu. Khi Tôn Hưu lên ngôi Hạo được phong làm Ô trình hầu. Về sau, Tôn Hưu mất, các quan Đông Ngô cho Hạo là người sáng suốt nên lập lên làm vua.

                  [12] Tấn Vũ Đế: tên là Tư Mã Viêm, tên tự là An Thế (236-17 tháng 5 năm 290), là hoàng đế đầu tiên của nhà Tây Tấn (265-316) trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người có công thống nhất Trung Hoa, chấm dứt thời chia cắt Tam Quốc. Hàm Ninh là trong những niên hiệu của Tấn Vũ Đế, từ năm 7-280.

                  [13] Giai đoạn Ngũ Hồ loạn Hoa: (năm dân tộc Hồ làm loạn Trung Hoa) Ngũ Hồ tính năm tộc: Hung Nô (Lưu Uyên - Hán Triệu), Yết (Thạch Lặc - Hậu Triệu), Tiên Ti (Mộ Dung - các nước Yên, trừ Bắc Yên), Đê (Phù Kiên - Tiền Tần, Lý Đặc - Thành Hán), Khương (Diêu Trường - nước Hậu Tần). thuật ngữ ít được sử dụng hơn là giai đoạn thập lục quốc để miêu tả thời kỳ hỗn loạn này từ năm 304 đến 439.

                  Những chuyện này dường như liên quan gì tới những câu chuyện về địa phủ mà chúng ta muốn bàn tới, vì vậy tới những chuyện đó, chỉ vì muốn chỉ ra rằng, trong mắt Nho sinh của Trung Quốc, những câu chuyện về tượng sống lại này nếu có thể kích thích chút gì đó tưởng tượng của họ, cũng phát triển theo hướng nghĩ về thế giới dưới phủ, mà điều họ quan tâm hơn cả là ý trời và những liên tưởng về con người, vật.

                  Trong quyển năm của Ngũ tạp trở do Tạ Triệu Chiết người đời Minh từng rằng, cuối thời nhà Hán và thời Ngụy Tấn có rất nhiều những câu chuyện về việc đội mồ sống lại, và được ghi chép trong chính sử Ngũ hành chí, điều đáng ngạc nhiên nhất là, thời Ngụy Minh Đế, khi khai quật mộ lên, chôn trong đó còn sống, tính toán chôn được khoảng năm, sáu trăm năm rồi. Nhưng ông lại : Kỳ lạ là, vào cuối thời Đường “Ôn Thao, Hoàng Sào đào xới phần mộ khắp thiên hạ, mà chưa từng nghe chuyện lạ nào xảy ra.”

                  Những câu chuyện về việc đội mồ sống lại đa phần xảy ra vào cuối đời Hán, đầu đời Ngụy - Tấn, tượng này đáng để chúng ta phải suy ngẫm.



      justify;" align="            2



                  Từ thời Hán - Ngụy tới nay, văn hóa u minh của Trung Quốc xảy ra những biến đổi lớn trong dân gian. chuyện người chết sống lại mà thăm dò tình hình của người đó khi còn ở giới là hợp với lẽ thường. Vấn đề này được đề cập hơi muộn bởi Can Bảo, trong quyển mười lăm của Sưu thần ký, Can Bảo tường thuật lại câu chuyện được lưu truyền từ trước đó khá lâu, như sau: Thời Tào - Ngụy, có người đào mộ phá áo quan, phát ra người phụ nữ trong quan tài diện mạo tươi tỉnh như người sống, bèn dựng dậy hỏi chuyện, đúng là người sống , liền đưa chị ta vào kinh sư. Nhưng hỏi chị ta chuyện sau khi chết, chị ta hề biết gì. Chỉ nhìn tấm bia gỗ mộ, chị ta có lẽ chết được hơn ba mươi năm rồi. Sau đó Can Bảo có đặt câu hỏi thế này:

                  biết người phụ nữ này có phải sống ba mươi năm trong lòng đất hay ? Hay là vừa sống lại đúng lúc có người tới đào mộ?”

                  Câu hỏi này có lẽ khiến những người ở thời đại cảm thấy rất mông lung, nhưng thực ra hoàn toàn đơn giản như những gì chúng ta nhìn thấy. Đối với câu hỏi này, Can Bảo cũng đưa ra câu trả lời, câu trả lời mời xem trong Tấn thư. Can Bảo truyện, chính là câu chuyện về người thiếp của cha Can Bảo mà tôi từng tới.

                  Cha Can Bảo sinh thời có người thiếp , mẹ ông đem lòng ghen tuông, khi cha Can Bảo mất, bèn chôn sống người thiếp đó vào trong mộ với ông. em Can Bảo khi ấy tuổi còn , thể khuyên can. Hơn mười năm sau, mẹ Can Bảo mất, đào mộ lên, thấy người thiếp kia đẩy nắp quan tài mà dậy, vẫn còn sống. rằng vẫn thường ăn uống qua lại với cha Can Bảo, tình cảm nồng thắm như khi còn sống. Sau đó xuất giá lấy chồng, sinh con.

                  Người tiện thiếp bị chôn sống cùng cha Can Bảo, lại có thể ở trong trạng thái giữa sống và cái chết, bà ta là người sống, nhưng hơn mười năm trời lại “sống” dưới mộ, bà ta vẫn có thể sống cùng với vong linh của cha Can Bảo. Tất cả mọi thứ diễn ra dưới phủ trong mắt bà ta khác gì trần gian, và cảm thấy có gì là thích ứng được. Chỉ hồn ma mới có thể trải nghiệm được điều đó. Thứ mà bà ta ăn là thực phẩm của con người, vì vậy mới có thể duy trì sống, nhưng lại có thể tiếp xúc được với linh khí của hồn ma, vì vậy mới có thể biết trước được hung cát giống như ma.

                  Mặc dù đường đường là quyển chính sử, nhưng những câu chuyện kỳ dị mà Tấn thư ghi chép lại vẫn có thể đáng tin. Có điều bây giờ chúng ta truy cứu xem có đúng là chuyện ấy xảy ra với nhà Can Bảo hay , mà là xem con người thời ấy bày tỏ quan niệm của mình về thế giới u minh như thế nào trước thân nhân hư cấu của Can Bảo. Trong chương mười lăm của Sưu thần ký còn có câu chuyện tương tự nữa: “Đời nhà Tấn có tiện tì bị chôn nhầm ra được. Hơn mười năm sau, đào mộ mở quan, người tiện tì đó vẫn sống. rằng: “Như vừa nhắm mắt, cảm giác nghiêng dần.” Hỏi ra mới biết, cảm giác của người đó chỉ như vừa mới ngủ giấc dậy mà thôi. Khi bị chôn, mới mười lăm, mười sáu tuổi. Sau đào mộ lên, tư chất vẫn như cũ. Sống lại năm mười lăm, mười sáu tuổi, lấy chồng, sinh con.” Tôi cảm thấy mấy câu chuyện này đều xuất phát từ vấn đề chính. Nhưng hậu thế vẫn có những câu chuyện tương tự, ví dụ như trong quyển 375 của Thái bình quảng ký dẫn lời Thôi Hàm sau khi chết sống lại trong Tháp tự ký, Vân Thôi Hàm rằng: “Ở dưới đất hai mươi năm. Như người ngủ say, cần ăn uống. Thỉnh thoảng du hành, hoặc gặp đồ ăn, giống như trong mơ, vẫn phân biệt được.” Còn dẫn lời của Lý Trung trong Kinh thính lục làm nô tì dưới đất ba năm, sau khi sống lại rằng “giống như vừa ngủ giấc.”

                  Đây là quan niệm về u minh hoàn toàn có chút liên quan gì tới Phật giáo, nó là sản vật đậm chất quê hương của Trung Quốc. Quan niệm về hai thế giới dương của lớp người này có thể kéo dài tới tận hậu thế, trở thành tư tưởng cơ sở cho rất nhiều những câu chuyện ma, đặc biệt là những câu chuyện về tình giữa người sống và ma quỷ của Trung Quốc, cho tới cả những tiểu thuyết kỳ quái đời Minh - Thanh, ví dụ như Liêu trai, có thể còn tìm thấy rất nhiều ví dụ chứng minh nữa, có điều người sống với nhục thể đầy đủ thời gian ở dưới giới dài mà thôi. Ví dụ đoạn khá quen thuộc với độc giả trong Ngũ Thu Nguyệt dưới đây: “Vương Đỉnh và người tình Ngũ Thu Nguyệt tản bộ trong viện đình vào đêm trăng sáng, Vương Đỉnh hỏi Thu Nguyệt: “Dưới phủ có thành quách ?” Thu Nguyệt đáp: “Giống hệt dương thế, có thành quách. Nhưng thành quách dưới phủ phải ở đây, mà cách đây khoảng ba, bốn dặm nữa, có điều lấy đêm làm ngày.” Vương Đỉnh muốn tới đó xem, Thu Nguyệt đồng ý, thế là:

                  Nhân lúc đêm trăng họ cùng , nàng lướt như gió, chàng vội vàng đuổi theo, chẳng mấy chốc đến nơi, nàng : “ còn xa nữa.” Vương cố nhướn mắt nhưng thấy gì, lấy nước bọt bôi lên mắt chàng, mở ra lại nhìn thấy như bình thường, nhìn ban đêm khác gì ban ngày, chợt thấy bức tường trong đám sương mù xa xa, người đường tấp nập như chợ.”

                  Rất ràng, Vương Đỉnh xuống giới với thân phận của người còn sống, ta thể bay lượn nhàng như linh hồn, mà mắt của người sống cũng thể nhìn thấy những thứ dưới giới. Khi ta mang theo vong hồn của người trai Vương Nại đưa về dương thế, hồn của Vương Nại lập tức tương hợp với thi thể mình, còn Vương Đỉnh lại có trình tự ấy.



      justify;" align="            3



                  Can Bảo từng đưa ra câu hỏi “hay vừa mới sống lại, gặp ngay người đào mộ?”, cũng chính là muốn , con người chết rồi, nhưng lại sống lại, và thời gian sống lại vừa trùng hợp với thời gian có người đào mộ lên. Đây cũng là giả thiết hợp lý của người thời ấy. Nhưng giả thiết này cũng có chỗ ổn, đó là tại sao lại có thể “trùng hợp” như thế, nếu “trùng hợp” như thế thế nào? lại phải có thêm những tình tiết kỳ quái khác xảy ra để câu chuyên trở nên hợp lý, ví dụ như người chết lại báo mộng cho người sống hoặc linh hồn mượn xác người để .

                  Trong quyển mười lăm của Sưu thần ký, Can Bảo có ghi lại câu chuyện những năm đầu của thời Tây Tấn như sau: “Nhan Kỳ người Lang Gia [14] bị ốm, đến nhà thầy thuốc chữa bệnh, chết ở nhà thầy thuốc. Sau khi nhập quan, người nhà đưa tang, nhưng lá cờ tang lại quấn chặt vào cành cây, sao tháo ra được, dường như linh hồn người chết lưu luyến muốn rời khỏi nhân thế, càng khiến những người đưa tang thêm đau lòng. Đột nhiên, người dẫn quan ngã nhào xuống đất, miệng ra toàn những lời của Nhan Kỳ rằng: “Ta chưa đến số chết, nhưng uống nhiều thuốc quá, khiến lục phủ ngũ tạng bị tổn thương. Giờ sống lại, đừng đưa tang vội.” Thế là cha Nhan Kỳ vui mừng : “Giờ là đón con về nhà, chứ phải đem chôn con.” Lúc này lá cờ đó mới chịu buông cành cây ra. Đến khi linh cữu về tới nhà, vợ của Nhan Kỳ lại mộng thấy ta, : “Ta sống lại, mau mau mở nắp quan tài ra.” Những người khác trong gia đình cũng liên tiếp mơ thấy giấc mơ đó, cuối cùng cũng thuyết phục được song thân “ tin tà ma” của Nhan Kỳ, mở nắp quan tài ra. Thấy thi thể của Nhan Kỳ quả nhiên nhìn vẫn như người sống, nhưng vì lấy tay để cào nắp quan tài, nên móng tay bị thương hết, hơi thở yếu ớt, sống hay chết còn chưa biết.”

                  [14] Lang Gia: địa danh từ thời Tiên Tần đến triều Đường.

                  Nhan Kỳ cào tay trong quan tài, ràng là sống lại, nhưng ta lại có thể điều khiển lá cờ tang làm trò kỳ quái, mượn xác báo mộng, ràng là những việc mà người bình thường khi còn sống thể làm được. Vì vậy chỉ có thể coi Nhan Kỳ trong quan tài ở trong trạng thái giữa sống và chết. Thiếp của cha Can Bảo có thể sống trong mộ bao nhiêu năm như thế, còn Nhan Kỳ nếu chỉ chậm chút là có thể tắc thở trong quan tài. Cùng là người sống bị chôn nhưng lại có hai kết quả khác nhau, từ đó có thể thấy được biến đổi kỳ diệu và tính tùy hứng trong các câu chuyện về thế giới u minh.

                  Tình tiết phá quan tài sống lại này đương nhiên cũng có tính địa phương, khi đào mộ lên cần phải báo mộng cho người nhà, bởi vì chỉ người nhà mới có thể đào mộ cách hợp pháp. Nhưng điều này cũng dễ dàng cho lắm, Nhan Kỳ mặc dù báo mộng cho người nhà, nhưng chưa chắc tất cả mọi người đều tin, cũng may cha ta là người theo chủ nghĩa duy vật đến nơi đến chốn, cuối cùng cũng đồng ý thử lần xem sao, nếu ta chỉ còn cách dùng móng tay mình mà cậy quan tài ra thôi. Mà truyện trong Chi điền lục của Đinh Dụng Hối người đời Đường viết rằng, việc tìm người thân để báo mộng dễ, phu nhân Tiêu Thị vì sinh con mà mất, chồng là Thôi Sinh lại lấy vợ kế là Trịnh Thị. Tiêu Thị chết mười hai năm sau sống lại, nhưng ra được khỏi quan tài. Lúc này chồng bà ta cũng chết, đành phải báo mộng cho con trai, nhưng đứa con trai mười hai tuổi sau khi mơ giấc mơ đó dám lại với mẹ kế Trịnh Thị. Tiêu Thị còn cách nào khác, đành phải tiếp tục báo mộng cho lão bộc. Lão bộc cũng có quyền thay chủ nhân đào mộ lên, cuối cùng vẫn phải bẩm báo lại với chủ mẫu Trịnh Thị. Cũng may Trịnh Thị hiền đức, nếu như gặp phải tiểu thư vương phượng, chắc chắn là Tiêu thị chết trong quan tài rồi.

                  biết báo mộng cho ai cũng chưa chắc phải chết, nhưng trong tình huống đó còn đau khổ hơn cả cái chết. Trong quyển 375 Thái bình quảng ký có dẫn chuyện trong Thần dị lục như sau: “Vào thời Ngụy Văn Đế, cung nữ của Chân Hoàng hậu, sau khi chết chôn trong Nghiệp đô [15] . Nhưng sau khi chết lâu, “ sống được phục hồi, nhưng ta chẳng có người nhà để khiếu nại”, “khiếu nại” ở đây chính là muốn chỉ báo mộng. Cung nữ này có lẽ vào cung từ rất sớm, nên nhớ gia đình mình giờ ở nơi nào, vì vậy có ai để báo mộng, cũng là đoạn tuyệt với hy vọng duy nhất được ra khỏi huyệt mộ. Thế là cung nữ này đành phải thầm sống trong mộ tối hết ngày này qua ngày khác, muốn sống cũng được mà muốn chết cũng chẳng xong, cho tới ba trăm năm sau, Đậu Kiến Đức quy hoạch lại Nghiệp đô với quy mô lớn, khai quật những ngôi mộ cổ lên, lúc đó ta mới được giải phóng. Ba trăm năm đó ta sống ở trạng thái nào, dường như từ trước tới nay chưa có ai nghiên cứu về vấn đề này, người sống nhân thế, có ăn có uống cũng khó sống được hơn trăm tuổi, vậy người sống trong mộ có lẽ phải ở trạng thái hôn mê hoặc người thực vật, nhưng như thế lẽ ra cũng nên có người đánh thức ta dậy chứ? Sau này, Đậu Kiến Đức bị quân nhà Đường tiêu diệt, cung nữ này để cảm ơn ơn cứu mạng của Đậu, lấy cái chết để tương ngộ, điều này cho thấy ta chỉ cảm kích vì được cứu mạng, mà cảm kích hơn cả là vì Đậu Kiến Đức giải thoát ta khỏi ngôi mộ.

                  [15] Tên địa danh thuộc vùng Đông Bắc tỉnh Hà Bắc nay.

                  Câu chuyện này cũng có điểm đáng chú ý, “ sống được phục hồi” của cung nữ này có liên quan gì đến tác dụng của phủ hay ? Nếu sống lại của ta là do phủ thả về, vậy dưới phủ hồ đồ quá rồi. Nếu cho người ta sống lại, nên để người ta quay về với cuộc sống nơi nhân thế, nhưng giờ chỉ vứt ta ra khỏi phủ, chẳng hỏi han xem ta có thể quay lại dương gian hay , chẳng khác gì nhà tù giữa sa mạc, thả người, nhưng lại quan tâm người ta ra khỏi sa mạc thế nào. Nhưng trong câu chuyện này hoàn toàn nhắc đến phủ, chỉ giải thích nguyên nhân của sống lại vào chữ “mệnh”. Chuyện này mặc dù được viết vào thời Đường, nhưng hình thức sống lại gần giống với quan niệm thời Hán - Ngụy, hoàn toàn liên quan gì tới phủ.

                  Từ đây có thể hiểu được những lần đào mộ với quy mô lớn của nông dân, cũng giống như đánh những nhà thủ hào vậy, ngoài việc có thể bổ sung vàng bạc châu báu cho quân thực ra, còn có thể có thu hoạch bất ngờ là giải phóng những sinh hồn. Giống như cung nữ xinh đẹp này, đương nhiên làm thê thiếp của Đậu Đại vương rồi, nếu là tên hư danh vớ vẩn, có lẽ cũng chết dưới đất rồi. Chỉ đáng tiếc những sản phẩm như thế này quá ít, nhưng cũng có lẽ những công ty đào mộ tư nhân ở Trung Quốc quá nhiều, làm ăn phát đạt, Diêm Vương còn chưa kịp giáng chỉ cho người chết sống lại, bên này quan tài bị đào lên hết.

                  Những chuyện trộm mộ trong lịch sử rất nhiều, đặc biệt là chính quyền Xích Mi trong thời kỳ Tân Mãng và dưới thống trị của Tào Tháo cuối thời Đông Hán, càng nổi tiếng trong lịch sử trộm mộ. Phong khí đến, dân gian tự nhiên cũng thay đổi theo, vì vậy những câu chuyện kỳ quái được xây dựng lên do đào trộm mộ mà xuất người chết sống lại cũng khó tránh được. Phần trước chúng ta có nhắc đến “huyện phụ Quận Vũ Lăng tên là Lý Nga sống lại”, vốn là có người qua đường nghe thấy “mộ bà ta có tiếng” sau đó về báo với người nhà để đến đào mộ lên. Nhưng sau này lại xuất phiên bản khác của việc đào trộm mộ, cũng được ghi chép trong Sưu thần ký. Nguyên văn gần cả nghìn từ, còn nhiều hơn mười lần so với bản “tin tức xã hội” trước đó, câu chuyện cũng khúc khuỷu, sinh động hơn nhiều, ràng là thêm thắt rất nhiều chi tiết được nhân gian sáng tạo ra. trong số đó chính là giới thiệu về “mộ tặc”. Phần mở đầu câu chuyện thay đổi thành bà lão Lý Nga sáu mươi tuổi sau khi chết được chôn bên ngoài thành, qua mười bốn ngày. Người hàng xóm nhà bà ta có người tên Sái Trung, biết nhà Lý Nga có tiền, nên cho rằng trong mộ bà ta có chôn theo ít vàng bạc, của cải, liền đào mộ trộm tiền. Sau khi đào mộ lên, dùng búa mở nắp quan tài, mới chém được vài cái, liền nghe thấy tiếng Lý Nga hét trong quan tài: “Sái Trung, cẩn thận chém vào đầu ta.” Sái Trung nghe thấy vậy, sợ tới mức nhảy ra khỏi mộ chạy biến mất, lại bị tên lính tuần bắt gặp, cuối cùng giúp Lý Nga được nhìn thấy ánh mặt trời.

                  Ngoài ra, câu chuyện này còn có gia giảm thêm tin tức quan trọng về thế giới u minh, tức là sống lại của Lý Nga là do phủ bắt nhầm, vì vậy linh hồn của bà ta mới có thể quay về dương gian dễ dàng như thế, cũng may là bà ta gặp được người họ bên ngoại làm quan dưới phủ. Những chuyện về sống lại ở cuối thời Hán sau khi truyền đến đời Ngụy - Tấn, xảy ra biến đổi tác dụng của phủ. Hơn nghìn năm về sau, đại đa số những câu chuyện sống lại đều có phiên bản như thế. Ngụy - Tấn là thời kỳ mà thế giới tư tưởng của Trung Quốc xảy ra những biến động lớn, văn hóa u minh tránh khỏi việc chịu ảnh hưởng, từ đó xuất thêm vài nội dung mới mẻ hơn.



      justify;" align="            4



                  Nghiêm túc mà , báo mộng phải là phương thức liên lạc duy nhất của những người chết rồi sống lại trong mộ với người sống, bởi vì theo như những câu chuyện ma xuất trong dân gian từ rất sớm, những nhân vật chính bị giam trong mộ này, linh hồn của họ những có thể báo mộng cho người sống, mà còn có thể hình thế gian. Bởi vì theo quan niệm của người Trung Quốc xưa, người sau khi chết, hồn ở dưới mộ, trong điều kiện nhất định, ví dụ như “cảm nhận được chân thành” có thể thoát ra khỏi mộ và ra ngoài gặp người sống. Thế nào gọi là “chân thành”? Tình nam nữ bị chia cắt bởi cái chết là trong những dạng “chân thành”.

                  Trong quyển mười lăm của Sưu thần ký do Can Bảo viết có ghi chép lại câu chuyện tình của người vợ xinh đẹp thời Tần Thủy Hoàng như sau: “Vương Đạo Bình có quan hệ đương với thiếu nữ nhà họ Đường cùng thôn, thề kết làm phu thê. Nhưng Đạo Bình bị bắt lính, sang Nam Quốc, chín năm về. Nhà họ Đường ép gả con làm vợ Lưu Tường, mặc dù trong lòng muốn, nhưng lệnh bố mẹ thể nghe, đành lấy Lưu Tường. Nhưng từ đó về sau buồn bã vui, thường nhớ nhung Đạo Bình, oán hận sâu dần, cuối cùng buồn bã mà chết. Ba năm sau khi con nhà họ Đường chết, Đạo Bình mới trở về quê hương, biết người chết, liền đến trước mộ khóc tế, rằng: “Nếu nàng linh thiêng, hãy để cho ta nhìn thấy nàng. Nếu linh, chúng ta cáo biệt từ đây.” ngờ linh hồn của người con họ Đường từ mộ lên, : “Thân thiếp chưa tan, có thể tái sinh, chúng ta lại là vợ chồng. Xin hãy mau đào mộ mở quan tài ra, để thiếp được sống lại.”

                  Kết quả cuối cùng đương nhiên là đôi tình nhân phải sinh ly tử biệt suốt mười mấy năm nay lại mặn nồng ân ái bên nhau.

                  ràng câu chuyện này rất giống câu chuyện mang tính hài hước Ngô Vương tiểu nữ Tử Ngọc được thu thập trong Sưu thần ký, vở kịch được diễn với cùng cách thức nhưng khác địa điểm và thời gian. Con của Ngô Vương phu sai là Tử Ngọc, trong thời gian người Hàn Trọng đến Tế Lỗ du học, do cha đồng ý cho mình được gả về nhà họ Hàn mà lâm trọng bệnh chết. Ba năm sau khi Hàn Trọng quay về, “khóc lóc rất thương tâm, quỳ trước mộ suốt”, còn linh hồn của Tử Ngọc ra khỏi mộ để gặp Hàn Trọng. Sau đó Hàn Trọng tiễn Tử Ngọc vào lại trong mộ, “Ngọc cùng chàng làm lễ bày tiệc, ở lại ba ngày ba đêm, kết thành phu thê.” Nhưng cuối cùng vẫn là “người ma đôi đường”, kết cục bi thương.

                  Nhưng trong câu chuyện của Tử Ngọc, tình tiết người sống xuống phủ để “làm lễ kết thành vợ chồng”, nghi ngờ gì nữa, đây chính là tình tiết đột phá trong quan niệm về phủ, mà ngoài kết thúc bi thảm người và ma mỗi người mỗi ngả ra, lại có diễn biến theo hướng khác, tức là chỉ cần cuộc sống vợ chồng của họ kiên trì trong thời gian nhất định, có thể khiến xương cốt sinh thịt, người chết sống lại. Câu chuyện về Đàm Sinh trong Liệt di truyện do Tào Phi viết xuất chi tiết này sớm nhất:

                  Đàm Sinh, bốn mươi tuổi, vợ, ham mê đọc sách. Đột nhiên nửa đêm có người con , tuổi khoảng mười lăm, mười sáu, dung nhan xinh đẹp, quần áo lượt là, thiên hạ vô song, đến bên muốn kết làm vợ chồng với Sinh. rằng: “Ta và chàng giống nhau, được để ánh sáng chiếu vào ta. Ba năm sau, mới được ra ánh sáng.” Làm vợ chồng, sinh đứa con trai, hai tuổi. thể kìm được, sau khi vào phòng, lén nhìn trộm, người đó từ phần eo trở lên, có da thịt như người sống, nhưng từ phần eo trở xuống chỉ là bộ xương. Người con đó biết, liền : “Chàng phụ ta, ta hồi sinh, thể nhịn thêm năm nữa để được nhìn thấy nhau sao?”

                  “Dung nhan xinh đẹp, quần áo lượt là, thiên hạ vô song” mà nửa đêm nhìn thấy cảnh đó, chỉ cần có ánh lửa dương thế liền nguyên hình là bộ xương. Đây có thể trở thành đề tài khủng bố mang tính chất trào phúng dưới ngòi bút của văn nhân, nhưng tình giữa người và ma ở thời cổ đại lại rất sâu sắc, Đàm Sinh nhìn thấy nửa dưới là bộ xương hoàn toàn sợ hãi, ma nữ cũng vì bị ánh sáng chiếu vào người mà nổi giận, cả câu chuyện chỉ là tiếng kêu ai oán bi thương, nhất là người con kia đa tình trọng nghĩa, trước khi hoàn toàn biến mất còn sắp xếp để chồng và con trai mình được gặp gỡ cha mẹ giàu có của mình nữa, khiến kết cục bi thảm có chút an ủi, đồng thời cũng cảm nhận được tình cảm của người vợ.

                  Sau Can Bảo, những câu chuyện loại này còn tiếp tục được lưu truyền tới đời sau nữa và ngừng phong phú hơn.

                  Sưu thần hậu ký do Đào Tiềm viết có ghi rất nhiều, mà trong đó có hai câu chuyện về con của Thái thú Quảng Châu - Từ Huyền Phương và con của Thái thú Vũ Đô - Lý Trung Văn, có thể hai câu chuyện có cái kết bi hỷ đan xen đại diện cho thể loại truyện này. Tình tiết trong hai câu chuyện gần giống nhau, nhưng những câu chuyện loại này được dân gian phục chế và thêm thắt rất nhiều, trở thành loại hình của truyện dân gian.

                  Con Thái thú Vũ Đô - Lý Trung Văn, năm mười tám tuổi bị bệnh chết, chôn cất ở phía bắc thành. Thái thú kế nhiệm Trương Thế Chi có người con trai tên Tử Trường, đêm mộng thấy thiếu nữ, kết thành vợ chồng. Sau đó tì nữ nhà Trung Văn đến thăm mộ tiểu thư, đến nhà Trương Thái thú chào hỏi trước. ngờ nhìn thấy chiếc giày thêu của của tiểu thư quá cố trong phòng con trai Trương Thái thú, tì nữ liền lén lút mang về, báo cáo chủ nhân. Lý Thái thú hỏi Trương Thái thú: “Sao con trai ngài lại tìm thấy giày của con tôi?” Trương Thái thú gọi con trai đến, Tử Trường kể lại đầu đuôi câu chuyện. Hai vị thái thú đều thấy rất kỳ lạ, liền đào mộ lật áo quan lên xem, chỉ thấy thi thể Lý tiểu thư vẫn như người sống, nhan sắc như xưa, chỉ còn chiếc giày bên chân phải. Nhưng sau đó thi thể nhanh chóng thối rữa, thể sống lại nữa.

                  Câu chuyện kết thúc với cái kết bi thương, nhưng nội dung của truyện Con Từ Huyền Phương lại có cái kết vui, trong đó có kể về quá trình sống lại, chữa khỏi bệnh sau thời gian ốm nặng, rất có đầu có đuôi.

                  … Khi mở nắp quan tài ra, ngay đầu tiên nhìn thấy, con dung nhan vẫn xinh đẹp như xưa. Từ Từ ôm con ra, cuốn vào trong chăn, lúc sau tim đập lại, bắt đầu thở. Lệnh cho bốn nữ tì trông giữ thi thể. Hai mắt nhắm nghiền dần dần mở ra được, miệng có thể uống nước cháo, rồi bắt đầu . Trong vòng hai trăm ngày, chống gậy lại, sau kỳ, nhan sắc, da dẻ, khí lực trở lại bình thường. Chọn ngày lành tháng tốt, tìm rể gả chồng cho con.

                  Những câu chuyện kiểu này có ảnh hưởng rất lớn đến hậu thế, bởi vì nó mở ra cánh cửa trong suốt trong nhân tính về lễ giáo được đóng kín của con người, khiến nhân tính được sống lại. Đây cũng chính là điểm những người theo đạo rất hài lòng, thế là loại đề tài khác lại được du nhập, với ý đồ những dạng chuyện kiểu này duy trì được hình thức đạo đức mà họ bảo vệ. U minh lục của Lưu Nghĩa Khánh người đời Lưu Tống có ghi lại chuyện Chung Diêu thời Tam Quốc. Chung Thái phó dạo này lên triều, ra là vì thường có người con theo về nhà ông ta, “nhan sắc xinh đẹp hơn người thường”, do đó ông ta mới chìm đắm trong tình ái. Đồng liêu hỏi xong liền : “Chắc chắn là ma quỷ, phải giết”, thế là khi người con đó lại đến, Chung Diêu mặc dù có chút nỡ, nhưng vẫn cho ta đao. Người con bỏ chạy, máu chảy ròng ròng, lần theo vết máu đến ngôi mộ, đào mộ lên thấy bên trong là người con , nhìn như người sống. Đạo sĩ Đỗ Quang Đình thời Ngũ Đại có viết chuyện trong Tiên truyền thập di coi việc sống lại của vong thê này là thi thể của quái.

                  Vợ Trương Úy người Thục Xuyên chết rồi sống lại, lại là vợ chồng. Diệp pháp than thở : “Đây là thi thể của mị, nếu sớm diệt trừ, Trương cũng chết.”



      justify;" align="



                  Đây cũng là chuyện quá vớ vẩn, khiến người ta khỏi coi Diệp thiên sư là đạo. Song đến thời Tống, cùng với ảnh hưởng của khoa học ngày lớn, trong những câu chuyện hoàn hồn còn đặc biệt thêm những cách thuyết giáo phạt để răn dạy “đa dâm”.

                  Trong truyện Người con thành Nam, Ngạc Châu ở quyển Di kiên chi mậu do Hồng Mại viết, kể về gia đình Ngô Thị giàu có người con , cảm mến người phục vụ tên Bành Tiên ở quán trà đối diện nhà, có ý muốn được kết duyên, ngày đêm tương tư thành bệnh. Cha mẹ hỏi ý, liền muốn đính hôn với Bành Tiên, ngờ Bành Tiên “khinh bỉ những hành động của người con đó, lên tiếng khước từ”. Thế là con nhà họ Ngô dần dần ốm o mòn mỏi mà chết, chôn cất tại ngôi mộ cách nhà hàng trăm dặm. Tang lễ rất khoa trương, mời họ hàng gần xa đến dự. Dưới núi có người tiều phu trẻ tuổi, nghĩ rằng trong mộ hẳn chôn cất theo rất nhiều của quý, liền nửa đêm mò tới để đào trộm mộ. Khi mở nắp quan tài, nâng xác người con nhà họ Ngô lên, định lục áo, ngờ mở mắt nhìn trừng trừng, da thịt ấm dần, từ từ sống lại. Con nhà họ Ngô cảm kích ơn cứu mạng của chàng tiều phu, hứa rằng sau khi hết bệnh làm vợ chàng. Nhưng người con nhà họ Ngô vẫn lưu luyến quên được Bành Tiên, liền cầu chàng tiều phu cùng về Ngạc Châu, thẳng đến quán trà. nhờ chàng tiều phu xuống dưới lầu gọi rượu, còn mình hẹn Bành Tiên ra gặp mặt chuyện, kể lại nguyên nhân mình tái sinh, và vẫn muốn được tái hợp cùng Bành Tiên. Nhưng Bành Tiên lại nể mặt mà mắng rằng: “Ma quỷ sao dám hình giữa ban ngày ban mặt!” Con nhà họ Ngô khóc lóc bỏ , Bành Tiên đuổi theo, trượt chân ngã từ cầu thang xuống, nhìn lại chết. Vụ án này quan phủ xử cũng rất vớ vẩn, tiều phu phải ngồi bên quan tài rách nát trông thi thể người con kia chết lần nữa, còn tên Bành Tiên chỉ bị xử phạt .

                  Khi kết chuyện Hồng Mại có , câu chuyện này gần giống với câu chuyện về con nhà Trương Thị trong Thanh Tôn Lục do Liêm Tuyên biết. Đấy chính là chỉ người con sống lại bị đẩy ngã mà chết, nhưng xét về nội dung cả câu chuyện hoàn chỉnh giống. Thanh Tôn Lục kể về quyết liệt sống lại sau khi chết, tìm gặp người con trai phụ mình để tìm cách báo thù, sau khi bị đẩy chết lại xong, quan phủ xử tội kẻ kia bị tử hình vì tội mưu sát, kết cục viên mãn hơn trong Di kiên chí nhiều.

                  Đến đời Minh, những câu chuyện ác thế này vẫn còn, đại diện là Mẫu đơn đăng ký trong Tiễn đăng tân thoại do Cù Tông Cát người đầu đời Minh viết.

                  Câu chuyện đèn mẫu đơn ở Nguyệt Triều, Ninh Bác lúc đầu được lưu truyền trong nhân gian cũng rất hay, nhưng câu chuyện “tình người và ma kết thúc” vào tay Cù Tông Cát lại trở thành Bảo tháp trấn hà . Những câu chuyện người và ma nhau trong tiểu thuyết thời Ngụy - Tấn được định hình là ma nữ say mê tên thư sinh háo sắc. Ma nữ tối đến sáng , đêm đêm cùng thư sinh hoan lạc. Đến khi có người nhìn trộm vào, “thấy bộ xương cùng thư sinh ngồi dưới ánh đèn”, và cùng thư sinh đến Triều Tâm Tự tìm quan tài của ma nữ đó trong am thất, thư sinh sợ hãi, khẩn cầu pháp sư trừ ma. Pháp sư cho ta hai lá bùa, lá dán ở cửa, lá dán ở giường, cấm được đến Triều Tâm Tự nữa, từ đó ma nữ mới dám vào nhà. Nhưng hôm thư sinh sau khi uống say bên ngoài, quên mất lời ngăn cấm của pháp sư, thẳng tới Triều Tam Tự, lại gặp ma nữ kia. Ma nữ “lập tức nắm tay thư sinh, đưa đến trước áo quan, áo quan tự động mở ra, ma nữ ôm thư sinh cùng vào, lập tức áo quan đóng lại, thư sinh chết dần trong áo quan”. Từ đó về sau thư sinh và ma nữ trở thành quỷ hút tinh khí của người sống, làm mưa làm gió khắp nơi. Cư dân mời pháp sư về trừ , nhưng ma tác oai tác quái, pháp sư bất lực, đánh lên đỉnh Tứ Minh Sơn cầu pháp sư với pháp lực lớn hơn. Ở đây mời được Hoàng Cân lực sĩ, “dùng khoá áp giải ma nữ và thư sinh , dùng roi đánh, máu chảy lênh láng”.

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
                Trả túi da cho ta





                  Xem những bộ phim nước ngoài, khi người bệnh chết giường của bệnh viện, bác sĩ điều trị chính trịnh trọng tuyên bố, người đó chết vào lúc mấy giờ, mấy phút. biết Trung Quốc, đặc biệt là Trung Quốc cổ đại có quy tắc này hay , nhưng tôi biết trong các câu chuyện về thế giới phủ của Trung Quốc, cho dù người nào đó “chết rồi” (thường là chỉ “ tắt thở” rồi), nhưng chỉ cần tâm khẩu vẫn ấm, được đưa chôn, bởi vẫn có cơ hội sống lại. Vào những lúc như thế, người đó “sống” hay “chết” rất khó để phán đoán, bởi vì mặc dù tim vẫn còn ấm nóng, có nghĩa là cơ quan nội tạng và cơ thể người đó vẫn ở trong trạng thái “sống”, vì vậy thể tuyên bố rằng người đó chết, mà chưa chết, nhưng hoàn hồn của người đó cũng chỉ là hoàn hồn mà thôi, thể gọi là “phục sinh” - sống lại. Thế hoàn hồn này chẳng qua cũng chỉ là hôn mê tương đối nghiêm trọng, tức là chìm đắm trong mộng mị, tác dụng và hiệu quả đối với việc tuyên truyền về phủ khiến người ta phải chú ý. Vì vậy nếu muốn để những kẻ ngu ngốc cảm nhận được sức mạnh hồi thiên của phủ và lúc nào cũng có thể khiến bạn “hồi địa”, tốt nhất là để người nào đó chết hẳn lần.

                  Thế là trong những câu chuyện hoàn hồn của chúng ta, còn có ít những trường hợp “tim còn nóng ấm”, mà cả thể xác đều mất vết tích của sống, cũng chính là , người đó chết rồi, nhưng vẫn thuận lợi quay về dương thế. Để tạo được hiệu quả kinh động này, còn nghi ngờ về việc chủ nhân thời đó phải rất mạo hiểm, bởi vì bắt đầu từ giây phút người đó chết, “căn nhà” mà linh hồn từng ở bắt đầu phải đối mặt với quá trình thối rữa, sau đó mục nát theo quy luật tự nhiên. Kiến thức y học về mặt này tôi lắm, nhưng có đọc tiểu thuyết tội phạm của Shimada Sôji [1] , đại khái giới thiệu về quá trình này. Ví dụ người chết sau khoảng hai đến ba tiếng đồng hồ là thi thể cứng lại, mười hai đến mười lăm tiếng, thi thể bắt đầu trương phình, sau ba mươi sáu tiếng, thi thể bắt đầu xuất thối rữa và biến sắc hơn bốn mươi tám tiếng đồng hồ, rất nhiều bộ phận trong cơ thể bắt đầu mềm và phân hủy, bắt đầu dính dính nhớp nhớp, tóc và móng tay, móng chân rất dễ bị rơi ra. Cũng chính là muốn , nếu linh hồn hoàn xác sau khi chết hai ngày, ta phải đối mặt với tình trạng cơ quan nội tạng bắt đầu rữa nát. Nhưng trong những câu chuyện về thế giới địa phủ của chúng ta, thể xác đó có chết sáu, bảy ngày cũng chẳng ảnh hưởng gì đến việc hoàn hồn, bởi vì tiêu chuẩn để đánh giá thể xác đó chỉ là nhìn bề ngoài, cho dù cơ quan bên trong thối rữa bầy nhầy, chỉ cần nhìn bên ngoài vẫn là hình dạng của con người, linh hồn có thể quay về được, mà khi linh hồn quay lại, người đó lập tức có thể ngồi dậy ăn uống bình thường.

                  [1] Tác giả nổi tiếng người Nhật Bản.

                  Nếu thời gian kéo dài lâu hơn, lâu đến mức thi thể biến dạng, đến hình dạng bên ngoài cũng thể nhìn ra là kiểu gì nữa, lúc ấy phiền phức rồi, vì vậy dưới phủ khi phát ra việc bắt nhầm người, tốt nhất là phải nhanh nhanh thả người ta về. Những câu chuyện mà chúng ta đọc đều là trường hợp thả về kịp thời, bởi vì những trường hợp thả về kịp thời được ghi thành chuyện, chúng ta cũng chẳng có cơ hội để đọc. Theo tôi thấy, những trường hợp được thả về kịp thời có lẽ cũng ít. Trong Quảng dị ký do Đới Phu viết, kể về Thừa Vương Giáp huyện Kim Đàn bị bắt nhầm, cũng may gặp được Thôi Hy Dật từng chơi với nhau hồi còn sống, làm chức quan sai dưới phủ, lúc này mới được phán xét ràng. Nhưng cho dù là thế, Thôi phán quan vẫn phải dặn dò sai: “Vương Thừa huyện Kim Đàn là bạn thân của ta, theo sổ sinh tử huynh ấy chưa đến số chết. việc xảy ra rồi, hy vọng sớm được trả về. Thời tiết nóng nực, sợ là thi thể hỏng.” Từ đó có thể thấy, nếu dặn dò cẩn thận, chuyện lỡ xe được trả về có thể xảy ra.

                  Nếu khi xảy ra chuyện “thi thể bị hỏng” mà người đó nhất định phải hoàn dương, làm thế nào? Thế đành phải sửa chữa “căn nhà” đó, để linh hồn có thể vào ở. Chương trước tôi có nhắc đến chuyện xác của Thôi Mẫn Xác người Bác Lăng, đấy là vì Diêm Vương sai người đến Tây Thiên xin thuốc trùng sinh, dùng thuốc bôi lên thi thể, khiến xương trắng sinh ra thịt, tự nhiên lục phủ ngũ tạng cũng được khôi phục nguyên trạng. Câu chuyện đó cũng được ghi chép trong Quảng dị ký. Xem ra tác giả của cuốn sách này rất quan tâm đến “căn nhà” của linh hồn, còn mấy câu chuyện trong đó đều đề cập đến việc sửa chữa “căn nhà”, nhưng phương pháp giống nhau.

                  Huyện úy huyện Vũ Thành - Ngụy Tĩnh, bạo bệnh mà chết, sau khi cho nhập quan lại vì cố mà chưa đem chôn được, ngờ mười hai ngày sau lại sống lại. “Khi thi thể cho vào áo quan, em họ hàng rời . Mẹ ông ta mở nắp quan tài ra, thấy có hơi thở. Vì để lâu ngày, cơ thể thối rữa.” Cho dù là như thế, Ngụy Tĩnh uống cốc sữa bò, lại có thể chuyện được. ra có vị hòa thượng tàng trữ đồ ăn cắp, khi Ngụy Tĩnh xét xử giảm tội cho ông ta rất nhiều, nhưng thích sử Tào Châu chê ông nương tay, mang án đó về tự mình xét xử, cuối cùng đánh chết vị hòa thượng kia. Vị hòa thượng này là tên hồ đồ chỉ biết bắt nạt kẻ yếu dám động vào kẻ mạnh, xuống phủ, tìm thích sử Tào Châu tính toán, mà vu khống Ngụy Tĩnh giết ta. Thế là dưới phủ cho bắt Ngụy Tĩnh , sau khi mặt đối mặt, hòa thượng đuối lý, cuối cùng phủ phải thả Ngụy Tĩnh về. Nhưng đám lâu la : “ dễ gì, thi thể của ông ta bắt đầu mục rữa rồi.” Dưới phủ sai người lấy bao thuốc, đưa cho sai, : “Có thể giúp ông ta lấy lại xương thịt”, sai trả Ngụy Tĩnh về nhà, nghe trong phòng có tiếng khóc lóc, Ngụy Tĩnh kinh hãi dám vào, sai cưỡng ép lôi ông ta vào trong vườn, đến cửa nhà, rải thuốc vào trong quan tài (quan tài mặc dù được đóng chặt, quỷ sai lại có thể ra vào tự nhiên), sau đó kéo tay Ngụy Tĩnh đẩy vào quan tài. Sau khi Ngụy Tĩnh sống lại, hơn tháng sau, da thịt người mới dần dần hồi phục như cũ.

                  Theo như câu chuyện này, loại thuốc đó phải là của Thôi Mẫn Xác dùng còn thừa, mà là được phủ lưu trữ, xem bộ dạng tên quan dưới phủ thấy hoảng sợ lắm, có thể thấy việc bắt nhầm người dưới phủ là chuyện thường xảy ra, bắt nhầm nhưng thả về kịp thời cũng là chuyện thường thấy. Chỉ là đưa Ngụy Tĩnh xuống phủ để đối chất, vốn chỉ là án treo, thả về thả về, sao phải đợi tận mười hai ngày sau? Có lẽ đầu óc của những kẻ dưới phủ chậm chạp quen rồi, biết trong tay mình có thuốc sửa chữa “căn nhà” của linh hồn chăng? Hoặc thuốc mặc dù nhiều, nhưng đủ dùng cho ít người, đến nỗi có chỗ quay về?

                  Ngoài ra, từ câu chuyện này có thể hiểu thêm điều nữa, Ngụy Tĩnh nghe thấy trong vườn có tiếng khóc, liền sợ hãi dám vào trong, vì vậy, người nhà có người chết nên khóc lóc mãi thôi, cho dù phải nhẫn nhịn đau thương, khóc thành tiếng cũng đành, những bản thân người nhà khóc, mà còn thuê thêm người ngoài đến khóc, ảnh hưởng đến việc hoàn hồn của người chết. Trong truyện Ôn tướng quân ở quyển tám cuốn Tục tử bất ngữ do Viên Mai viết, “dặn người nhà được khóc, khóc khiến hồn tan, thể quay về sống lại” cũng là muốn tới ý đó.

                  Chuyện Ngụy Tĩnh xảy ra ở thời Võ Tắc Thiên, đến thời Đường Huyền Tông, loại thuốc đó từ dạng bột đổi thành dạng viên. Huyện úy Hoắc Hữu Lân, bị con dê chết tố cáo, bị bắt xuống phủ đối chất. Diêm Vương hỏi: “Vị dê tiên sinh này , ngươi giết chết nó, sao ngươi có thể làm chuyện độc ác như thế?” Hữu Lân đáp: “Là vì Thích sử Đoạn Sùng Giản đại nhân muốn ăn thận dê, thôi thúc, giục giã mãi, đồ tể đành phải giết dê mổ bụng ra lấy nguyên quả thận, tôi chỉ là người ở giữa truyền lệnh thôi.” Diêm Vương lại sai phán quan kiểm tra danh sách thực đơn của Đoạn Sùng Giản, ra con dê này có trong danh sách, bèn tức giận đùng đùng mắng con dê chết kia trận: “Số ngươi chắc chắn phải làm đồ ăn cho Đoạn Sùng Giản, ngươi những cảm tạ vinh dự và hạnh phúc vì được phục vụ thủ trưởng, mà còn tố cáo cái gì? là điêu dân biết điều!” Hoắc Hữu Lân được thả về. đường về, ngang qua nhà của đại phu ngự sử, hỏi được biết người đương nhiệm chức ngự sử đại phu lúc ấy là Địch Nhân Kiệt, danh thần thời Võ Tắc Thiên, “danh thám” hàng nghìn năm sau trong các câu chuyện, quan trọng nhất là cậu ruột của Hoắc Hữu Lân, liền vào hỏi thăm. Cũng may khi ông ta vòng, Địch công với ông ta: “Ngươi xuống đây cũng được bảy ngày rồi, trời lại nóng thế này, thể xác chắc chắc sớm hỏng rồi”, rồi lệnh cho tả hữu lấy ra hai viên đan, với Hữu Lân: “Sau khi mang về, nghiền thành bột, chỗ nào thi thể hỏng rắc vào.” Phần chuyện phía sau cần nữa, dù sao sau khi Hoắc Hữu Lân hoàn dương, mặt và cơ thể trông rất đáng sợ, nếu nhờ viên thuốc cậu cho, bộ dạng ấy là làm tổn hại đến hình tượng của quan viên chính phủ quá, nha dịch của huyện úy e rằng cũng được nhận, chỉ sợ phải ra ngoài đóng vai cương thi mà thôi.

                  Cho dù lo thiếu thuốc trong kho, nhưng cách coi hình dạng của nghi phạm như trò đùa thế này cũng là có khuyết điểm lớn. Vì vậy có cách ngăn ngừa việc đó xảy ra: “Phàm là chuyện gì, thuốc được giao cho địa giới chủ giả, tránh trường hợp xấu xảy ra.” “Địa giới chủ giả” ở đây chính là thần thổ địa, thuốc dưới phủ được phát thẳng cho cơ sở, do thần thổ địa đích thân hoặc sai người trông coi thi thể, lúc cần dùng thuốc bôi lên đó, để đạt hiệu quả đảm bảo tươi sống của thi thể, cho tới khi việc kết thúc. Những trường hợp này chúng ta có thể thấy ở trong Thông u ký do Trần Thiệu đời Đường viết (cũng có thể đọc ở Hội xương giải nguyện lục do Dật Minh thời Đường viết), nhưng những chuyện chưa biết đó cũng kéo dài quá lâu, có những việc trải qua chín mươi năm cũng chưa được giải quyết, cuối cùng đành bỏ mặc. Sau đó, kết quả tốt đẹp tới mức khiến người ta phải ngưỡng mộ.

                  Nhà Vi Phúng ở Nhữ Dĩnh, thông thuộc thi thư, vui vẻ điền viên, tự mình trồng trọt. Hôm đó tiểu đồng cắt cỏ trong vườn, nhìn thấy có tóc người dưới đất, chôn sâu, mà tóc lại nhiều nhưng bị rối, như vừa được chải chuốt xong. Vi Phúng thấy lạ, bèn đích thân dùng tay cẩn thận đào lên như những chuyên gia khảo cổ thứ thiệt. Khi đào sâu được thước, bắt đầu thấy đầu người con , da dẻ, dung nhan vẫn xinh đẹp như còn sống. Tiếp tục đào xuống, cả thi thể lộ hết ra ngoài, chỉ có quần áo là mủn theo tay người đào. lúc sau, người con dần tỉnh, có thể ngồi dậy, sau đó đứng ở đó, cúi người làm lễ, tự xưng là nữ nô tên Lệ Dung của tổ tiên nhà Vi Phúng. Nguyên nhân người con tên Lệ Dung này hàm oan mà chết thể bỏ qua, tóm lại là án oan được đưa xuống để phủ phán xét, nhưng người phán quan đó từ chức rồi, phán quan mới tới nhậm chức cũng giống hệt quan lại nhân gian “ phải chuyện của mình, tạm gác ở đấy ”, kết quả là án này thành án chết, ai giải quyết, treo ở đấy gần thế kỷ. Cũng may năm nay Thiên Đế phái thiên quan tuần thị, kiểm tra những vụ án còn tồn đọng, loạt những người hàm oan được giải phóng, nên ta mới có cơ hội hoàn dương, đương nhiên việc Vi Phúng bới đất cũng là kết quả của việc ma xui quỷ khiến. Từ đó về sau, Lệ Dung ở cùng với Vi Phúng, cùng nhau tu tiên đạo, luyện nội đan trong lò. Sau nhiều năm, hai người cùng biến mất tại nơi ở, có lẽ là cùng nhau vào núi hoặc thăng thiên trở thành “thần tiên” rồi.

                  án có nguyên nhân ràng như thế mà bị chìm hơn chín mươi năm, khiến người ta thể kiềm chế được muốn buột miệng mà chửi, nhưng đây chỉ là ngón tay trong mười ngón tay, mặt quang minh của phủ vẫn là chủ đạo. Đầu tiên, mặc dù linh hồn của kia ở dưới phủ gần thế kỷ, nhưng ta hề bị giam, mà được phép lại khắp nơi, bị trói buộc, ví dụ đến cửu u mười tám ngục học miễn phí. Chủ yếu và cũng đáng tuyên truyền nhất là, vì để giúp thi thể của ta luôn tươi mới, phủ tiêu phí hàng tấn dược phẩm, cho dù món tiền này do trung ương và địa phương chi, cuối cùng vẫn là móc từ hầu bao của người nộp thuế, chuyện này cũng khiến người ta phải cảm động rồi. Thế là tôi liền nghĩ đến tiết mục radio nghe xe buýt vài hôm trước, rằng tòa án của Đức vì cần nhân chứng cho tên kẻ trộm chưa tới phút làm chứng trước tòa, để nhân chứng bay từ Ý đến Đức, tiền vé máy bay khứ hồi do chính phủ Đức chi trả, xe ít người cảm thán trước tin tức này, nhưng nếu đem so sánh với tổ tiên chúng ta dưới phủ, hành động của bọn họ có đáng gì đâu! Vì vậy khó trách được khi tới đời Minh, những tình tiết này vẫn được ghi chép lại trong Mẫu đơn đình hoàn hồi ký, tiếp tục khiến ít người Trung Quóc phải cảm động thôi.

                  Có điều từ sau đời Đường, dự án dùng dược phẩm tái tạo hay bảo dưỡng thân thể của người chết bị dừng lại, chỉ đến đầu thời Thanh, trong Kiến vấn lục do Từ Nhạc viết, mới lật lại câu chuyện cũ từ hàng nghìn năm trước này, dùng câu chuyện Thang Công trong Liêu trai chí dị lược bớt , trở thành câu chuyện thần thoại dùng bùn Mâu Ni bôi giữ thi thể. Nhân vật chính trong câu chuyện vẫn là Thang Sính, người này dưới ngòi bút miêu tả của Bồ Lưu Tiên [2] , là dùng “Công quá cách” [3] của đạo học để biểu dương đức tính thuần chính của mình, tự xưng tội ác lớn nhất của mình “chẳng qua là năm bảy, tám tuổi từng giết con chim non mà thôi”, còn biết giả vờ hơn vị Cừu Quý Trí rút roi ra đánh con bò già cái mà buồn đau tới tận cuối đời, nhưng vào tay của Từ Nhạc, lại trở thành đại hiếu tử làm quan chết nhắm mắt.

                  [2] Bồ Lưu Tiên: tức Bồ Tùng Linh.

                  [3] Công quá cách: có nghĩa là dùng điểm số để đánh giá chỉ số thiện ác của mình.

                  Khác nội dung trong Liêu trai là tên Thang Sính đó khi chết đậu tiến sĩ, mà trong Kiến vấn lục lại đổi thành khi ta làm tú tài lâm bạo bệnh mà chết. Linh hồn của Thang tú tài bị quỷ tốt bắt đến chỗ Đông Nhạc Đại đế, có lẽ người này có thói quen làm việc gì cũng phải mặc cả chuyến, lúc này liền khẩn cầu đại đế, mình là đại hiếu tử, thể chết lúc này được, có hai lý do, là “nhà còn mẹ già, ai chăm sóc, Sính chết rồi mẹ biết sống với ai?”, hai là “cả đời đọc sách chưa đạt được kết quả gì”, đạt được công danh cảm thấy có phần bất hiếu. Đông Nhạc Đại đế : “Số ngươi chỉ đến đấy thôi, công danh cũng chỉ đến đây là chấm dứt, ta chẳng có cách nào khác cả. Nếu ngươi là đệ tử Nho gia, nên tìm Khổng Tử thánh nhân .” Cũng may Khúc Phụ cách Thái Sơn xa, linh hồn Thang tú tài nhanh chóng được áp giải tới miếu Khổng Tử. ngờ Khổng Phu Tử cũng theo luật quan mà làm: “Sống chết theo Đông Nhạc, công danh do Văn Xương, ta can dự được.” Văn Xương Đế quân ở tận Tứ Xuyên, lần này rắc rối to rồi, Thang tú tài ra khỏi miếu Khổng Tử, ngừng hỏi thăm khắp nơi. Vừa hay Quan Bồ Tát ngang qua đất này, nghe thấy tiếng khóc lóc kể lể của Thang tú tài, lòng đại từ đại bi trỗi dậy, : “ đúng là đại hiếu tử, sao thể đặc biệt chiếu cố lần!”, rồi liền ra chỉ dụ. Quỷ tốt áp tải ta : “Giờ gì cũng muộn rồi, thi thể ta thối rữa rồi.” Bồ Tát sao, liền lệnh cho thiện tài đồng tử đến Tây Thiên lấy bùn Mâu Ni, bôi khắp thân thể của Thang tú tài. Bùn đó có lẽ chính là “thuốc trùng sinh” mà Thôi Mẫn Xác thời Đường từng dùng, nhưng Diêm Vương vì lấy thuốc này mà phải mất tới mười mấy năm mới quay về được, thiện tài đồng tử nhờ vào nhân duyên của Bồ Tát mà chỉ mất có ba ngày.

                  Tiện đây cũng nhắc đến việc thi thể thối rữa của Thang Sính phục sinh tronh Liêu trai, trong đó Quan Bồ Tát “trát đất làm thịt, dùng cành liễu làm xương”, dùng phương pháp liên hoa tái sinh của Na Tra Thái Tử. Giờ Từ Nhạc chỉ muốn bùn Mâu Ni của Tây Thiên bị tuột tay, cẩn thận khiến phép thần thông của Quan Bồ Tát đến con dốc trơn trượt. Hơn nữa thứ bùn này màu sắc, hương thơm nhức mũi. Thiện tài mang hồn Thang Sính quay về, thi thể ta quả nhiên thối rữa, ruồi nhặng bâu bên ngoài, dòi bọ đục bên trong. tu bổ thi thể của bùn Mâu Ni toàn bộ là tự động. “Thiện tài dùng bùn đắp quanh thi thể, mùi hôi thối bắt đầu bớt dần, ruồi nhặng tản , dòi bọ cũng rời , thi thể bị thối rữa trước đó hoàn toàn trở lại như bình thường, dần dần có sinh khí.” Sau đó thiện tài nhét linh hồn của Thang Sính vào thi thể đó từ đằng miệng, thi thể lập tức ngồi dậy. Sau đó Thang Sính làm cử nhân, đỗ tiến sĩ, làm huyện lệnh tại địa phương, chết khi đương nhiệm, ăn hại biết bao nhiêu thóc gạo của bách tính, cũng chẳng làm được việc gì lợi nước lợi dân.


    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :