Bắt hồn sơn đạo 1 Ham sống sợ chết là bản năng của mỗi người, nhưng con người giống động vật, vì vậy dù là về đề tài này cũng phải thêm chút màu sắc văn chương khiến nỗi sợ hãi cái chết thêm kịch tính. trong số đó là, con người trước khi chết, nằm thoi thóp giường, người như cây gỗ nhưng chỉ cần vừa tắt thở, linh hồn liền ngồi dậy, đối mặt với sai đến để “dẫn hồn” đợi ở đầu giường, chuẩn bị “dẫn giải” lên đường. Mặc dù Phật giáo chúng sinh bình đẳng, nhưng ai nghe đến việc đại ca hoạt vô thường đến để bắt hồn con la, con bê, côn trùng bao giờ chưa? Dẫn hồn cũng là bắt hồn, bắt chính là bắt bớ, hay còn gọi là “giữ” hoặc “thu”, đều là ý thu bắt. Người chết rồi, nhân thế còn vị trí cho họ nữa, trong vũ trụ, ngoài hai thế giới , dương ra còn thế giới thứ ba nào nữa, vì vậy cũng có con đường thoát nào khác, lúc này ngoài xuống gian ra biết đâu, tại sao dưới phủ còn phải cử quỷ sai tới bắt họ cách cưỡng chế như thế? cách giải thích mặc dù được công bố rộng rãi, nhưng lại được rất nhiều người công nhận là, nếu quỷ sứ đến thăm người này nhất định chịu tự giác ngộ quay về. Tiền đề của cách diễn giải này chính là, thế giới dưới kia cần phải có đại nha môn, phủ và địa ngục. Nếu quỷ sứ đến bắt, người chết rồi, mặc dù xuống giới nhưng đến quan phủ tự giác “đầu thú”. Cách khác gay gắt hơn là, nếu như sứ giả giới đến bắt hoặc đứng đó đợi, người này có lẽ chịu chết luôn. Những chuyện như thế này trong thời đại nghĩ rằng linh hồn như khí như khói xảy ra, người nhàng từ từ bốc lên, bay lên , hoặc theo gió tùy ý du lịch khắp đông, tây, nam, bắc, mặc dù đến nỗi như Nho gia rằng tan vào hư , vậy bay lượn mãi như thế cũng chẳng thú vị gì. “Hồn quay về, về nơi mình sinh ra”, cũng chính là quay về trong phần mộ của tổ tông an nghỉ. Lão tổ tông của chúng ta vẫn sống như thế, sau này lại xuất cái gọi là phủ, kết quả tự mình đưa mình vào tròng. Đương nhiên, vào thời đại có khái niệm phủ, vài nhân vật chính trong các câu chuyện của thời đó vẫn ngần ngại mà coi thường tồn tại của nó, và vong hồn vẫn như khói như khí hoặc như người du lịch, đơn độc hoặc kết bè kết nhóm ngao du con đường đến gian, có những người chết bao nhiêu ngày rồi mà vẫn còn lang thang đường phố, lưu luyến nơi viện đình, có người lại vì nghĩ cho gia đình, nhân cơ hội tin mình chết chưa bị lan truyền ra ngoài, đến cơ quan đơn vị tạm ứng chút tiền lương, còn cả những người khi chết rồi nhã hứng vẫn chưa hết, nhàn tản trong dòng người, quan sát lễ tang mà bạn bè tổ chức cho mình. Bất đắc dĩ có người sinh ra đê tiện, sau khi xác định là chết rồi, có nha môn quản thúc tự tin, mà khi người thân đốt vàng mã đưa tiền, cũng phải dành riêng phần cho đại ca áp giải, tự mình phải thừa nhận với bố mẹ là phạm nhân bị áp giải. Vì vậy, ở vấn đề này, tôi theo chủ nghĩ duy tâm “tin có mà tin có”, phủ địa ngục chỉ dành cho những người tin vào tồn tại của nó mà thôi. Nếu tin, phủ cũng rất ghi nhớ những người tin vào tồn tại của nó, thời cơ đến, sai sớm mang theo lệnh bài đợi ở đầu giường rồi. Nhưng ở đây lại có điểm khiến người ta hiểu. Theo cách của vài hòa thượng con người sau khi chết phải được thần thiện dẫn đường, vậy thần thiện đó hẳn phải là Phật A Di Đà rồi, nghe phải dẫn đến thế giới cực lạc. Nhưng trong chùa chỉ có những người vừa phải hành đạo vừa phải tin vào đạo Phật mới có tư cách hưởng thụ, người bình thường sao? Phật tổ luôn luôn từ bi hỷ xả, con người khi còn sống luôn được khuyên răn đủ điều, đến khi du hồn rời xá, như lúc cần than trong tuyết lạnh, chắc chắn ngài buông tay bỏ mặc Faust [1] trước khi chết như Chúa, Chúa chẳng phải còn sai thiên sứ xuống hạ giới, cùng với đám ma quỷ tranh giành linh hồn của ta hay sao? Nhưng trong những câu chuyện mà các hòa thượng kể Phật tổ Như Lai hình như lúc này trốn như phải việc của mình vậy. Cho đến khi linh hồn đáng thương mặt nhăn mày nhó chuẩn bị xuống địa ngục chịu hình rồi, bỗng xuất Địa Táng Bồ Đà, lại cũng chỉ là người trợ giúp hằng ngày cùng đốt hương niệm Phật, những cái khác , gì mà những lời to tát như: “Địa ngục trống, thề thành Phật”, gào bao nhiêu năm thực ra cũng chỉ là bảo vệ chính mình mà thôi. Nếu lấy những câu chuyện này ra để giải thích, các hòa thượng hằng ngày khuyên chúng ta nên đốt nhang niệm Phật, ràng cũng chỉ là loại phí bảo hộ mà thôi. Hình tượng vĩ đại huy hoàng của Phật trong lòng tôi bị bóp méo trong lời kể của các hòa thượng rồi. [1]. Faust: là trong những nhân vật có thực được truyền thuyết hóa nhiều nhất, rồi vào đủ loại hình cũng như thể loại văn học nghệ thuật và hiển nhiên sống mãi trong xã hội loài người. Trong nhiều thế kỷ, tồn tại của tiến sĩ Faust bị nghi hoặc gì nữa, tồn tại vừa trong thực tế vừa qua vô vàn giai thoại. Tương truyền ông sinh khoảng năm 1480 ở Knittlingen, xứ Wurtemberg, thuộc CHLB Đức nay. Chuyện này quả có chỗ khiến người ta nghĩ thông, cuối cùng đành phải suy đoán như sau, Chúa Trời ở phương Tây và Hàn Đán đối lập với nhau mà Phật giáo và phủ của Trung Quốc lại chung nhà. phủ chỉ là công ty con của Phật giáo, giữa hai bên những có cạnh tranh mà còn hỗ trợ cho nhau rất nhiệt tình. Điều này liên quan đến nguồn gốc về phủ của Trung Quốc và quan hệ của Phật giáo, tôi chuẩn bị thảo luận sang đề tài khác, ở đây chỉ đến chuyện Diêm Vương dưới cửa Phật môn sai quỷ sứ lên dương gian dẫn hồn thôi. justify;" align=" 2 Người ta thường : “ làm việc gì xấu sợ quỷ tới nhà gõ cửa.” Việc bắt hồn của quỷ sứ, dù bạn có làm việc gì xấu hay , đúng giờ là đến, giống như câu : “Diêm Vương định canh ba phải chết, sao dám giữ người đến canh năm.” (Có thể giữ người đến canh năm là câu chuyện khác, nhưng canh ba nhất định quỷ sứ đến.) Hơn nữa, quỷ sứ bắt hồn cũng là đại diện cho quan phủ bắt giải nghi phạm nên có gì phải khách khí. Mặc dù tội của người bị bắt phải tới khi gặp Diêm Vương phán quan mới có thể định được, người đó có thể là người tốt, có thể là do bị người khác ám hại, nhưng trong thông lệ dân gian Trung Quốc từ xưa tới nay luôn là “nghi phạm có tội” (đối với vài nhân vật đặc biệt cũng có trường hợp “nghi phạm vô tội”), còn sau khi đến gian rồi “ có tội cũng thành có tội”, dùng câu thường được nghe thấy khi thực phong trào “bốn sạch” [2] là “có tội hay có tội cứ đánh ba gậy trước ”, cứ bắt đến, đánh cho trận rồi sau, vậy là gậy gộc, xích sắt chính là những công cụ cần có mỗi khi quỷ sứ lên đài, còn vong hồn ngay từ đầu là tội phạm. [2]. Bốn sạch là sạch trong chính trị, sạch trong kinh tế, sạch trong tư tưởng, sạch trong tổ chức. Đây là hoạt động được tổ chức từ năm 1963-1966 ở nông thôn và các thành phố của Trung Quốc. justify;" align=" Chúng ta bắt đầu từ phương pháp đơn giản thường thấy và cũng là phương pháp khách khí nhất, đó là truy đuổi. Trong quyển cuốn Khuê Đông Chí của Quách Tượng đời Nam Tống có kể về vị đại phu chuyên chữa bệnh cho trẻ em người Tín Châu tên là Sái Mỗ, lâm bệnh mà chết. Ông ta có người đồng hương lúc này làm việc ở Lâm An, đường lớn gặp Sái Mỗ, để đầu trần mũ nón gì cả, “có hai vị mặc áo vàng đuổi theo sau.” Khi người đồng hương này về quê, mới biết Sái Mỗ chết, và chết đúng vào ngày mà ông ta gặp Sái Mỗ đường, nên biết rằng lúc ấy mình gặp linh hồn Sái Mỗ, còn hai vị mặc áo vàng kia chính là quỷ sứ. Nếu là “truy đuổi” việc động chân động tay là khó tránh, còn có cầm gậy vụt hay , hoặc vong hồn người có công cụ thụ hình nào , trong này thấy đến, chỉ có thể tả sơ qua về quang cảnh bắt phạm nhân thời Nam Tống để chúng ta cùng so sánh. Việc Đổng Siêu, Tiết Bá áp giải Lâm giáo đầu có chút cực đoan, lấy làm điển hình cũng thôi, nhưng gậy thủy hỏa của quỷ sứ áp giải có lẽ là công cụ thể thiếu, thể chỉ mang hai tay như những tên trộm gà để “đuổi gà” được. Tôi cũng từng được trải nghiệm cảm giác bị “đuổi” này rồi, đương nhiên phải quỷ sứ của phủ đuổi. Năm đó, ga tàu hỏa phải xây lại nên những khách đợi tàu đành phải xếp hàng hỗn loạn và ồn ào, nhân viên nhà ga cầm chiếc cờ đỏ đứng phía trước, làm người dẫn đường vào ga, nhưng khách tàu hiểu ý đồ của ta, lá cờ đỏ đó chỉ cần cuộn vào, trở thành cái roi có tính chất tượng trưng, nhằm vào cánh tay, mông của những hành khách đứng đúng hàng mà đánh, vì ngày đó mọi người đều mặc áo bông nên ai bị đau. Hơn nữa, nếu nghĩ đến cái gậy thủy hỏa mà Đổng Siêu, Tiết Bá dùng để đánh vào khớp xương của Lâm giáo đầu (vừa tiết kiệm sức vừa hiệu quả) cảm thấy dịu dàng, quan tâm hơn, vì vậy có người còn toét miệng cười với người đánh mình, tỏ vẻ hiểu ý của vạn tuế. Khiến người ta càng khó chịu hơn cả là quỷ sứ túm tóc trước, quỷ sứ cầm gậy đánh đằng sau. Trong quyển Triều dã thiêm tái của Trương Trạc người đời Đường có viết: Thời Võ Tắc Thiên, Phượng các đãi lang chu Duẫn Nguyên vào buổi chầu sớm. Thái Bình công chúa gọi thầy thuốc vào chính cửa, thấy tên quỷ sứ bắt giải Chu Duẫn Nguyên, tên thứ hai cầm gậy theo sau, thẳng vào Cảnh Vân Môn… Vị thầy thuốc này có bản lĩnh nhìn thấy ma, vì vậy mới có thể nhìn thấy cảnh đại thần bị quỷ sứ bắt . Bình thường, khi những lão đại thần trong triều đình ra khỏi cửa, trong nghi thức thể thiếu những cây gậy hoặc màu đỏ hoặc màu trắng hoặc ngũ sắc dùng để đuổi đám dân đen, nhưng lúc này, cây gậy lại rời vị trí ra sau mông mình, đổi thành đánh chính mình. Cách túm tóc kéo về phía trước đấy thực khiến những nhân vật lớn có chút mất mặt, vì sợ đau nên hai tay phải ôm đầu, điều đó cũng có nghĩa là phải cúi đầu xuống, tư thế được đẹp mắt cho lắm. Đến thời nhà Thanh, đàn ông thường để tóc đuôi sam, như vậy khi bị bắt càng dễ dàng hơn, tức là vừa bỏ khóa sắt, vừa coi túm tóc là thủ đoạn đơn giản, hiệu quả. Khi Mậu Tuất lục quân tử [3] bị bắt, bị binh dịch túm tóc lôi , Đàm Tự Đồng : “Cả đời ta là văn nhân, lại có chức quan, hà tất phải làm thế này!” Binh dịch đáp: “Bọn ta vâng lệnh nha môn bắt người, từ trước tới nay vẫn thế.” Trong giới quan phủ Trung Quốc, thấp Địa bảo [4] mà cao Hoàng thượng, cách cư xử với “nghi phạm” từ trước tới nay vẫn dùng những thủ đoạn hạ lưu bỉ ổi và man rợ như thế, cậy quyền thế nhất thời, bỏ qua bất kỳ cơ hội nào để làm nhục nhân cách người khác. Túm tóc, trói bằng dây sắt, thậm chí là đội mũ cao diễu khắp đường khắp chợ, phải sợ nghi phạm nghe lời hoặc chạy mất, thực ra là thích thú trong trong việc hủy hoại nhân cách của người ta, từ đó thể uy phong lưu manh, độc ác của mình. Từ điểm này có thể thấy, cách cư xử của người đứng vị trí cao nhất với đám quan binh, tướng tốt cũng chẳng khác nhau là mấy. [3]. Mậu Tuất lục quân tử: chỉ sáu chí sĩ Duy Tân bao gồm Đàm Tự Đồng, Khang Quảng Nhân, Lâm Húc, Dương Thâm Tú, Dương Duyệt và Lưu Quang Đệ, cả sáu người đều bị sát hại trong phong trào cải lương chính trị của giai cấp tư sản năm 1898 (tức năm Mậu Tuất), còn gọi là biến pháp Mậu Tuất hay Mậu Tuất Duy Tân. [4]. Địa bảo: chức quan địa phương ở thời nhà Thanh và những năm đầu dân quốc. thực chứng minh chỉ có chó cậy chủ nhà, mà người cũng cậy thế chó, có mấy tên chó săn giơ nanh múa vuốt kia làm thay đám Thái thượng hoàng, Lão Phật Gia cũng xông ra làm chó chừng. justify;" align=" 3 Vậy khi bắt hồn, “chúng sinh có bình đẳng” ? Những chương trước chúng ta đến những quỷ hồn bị bắt, có bách tính bình dân, có gia đình giàu có, quyền thế, dường như tất cả đều bình đẳng trước cái chết, ngay cả đến Phượng các đãi lang chẳng phải cũng bị túm tóc kéo đó sao? Vị Chu Duẫn Nguyên trong lịch sử hoàn toàn làm việc gì ác, còn được nhận lời khen của người khác, vì vậy khi ông ta bị bắt , bị ngược đãi như thế hoàn toàn phải vì ông ta mắc tội ác gì đặc biệt, chỉ là vì Diêm Vương khi đó còn chưa có phân biệt, giống như trong Sưu Thần ký mà Cam Bảo : “Khi chết được đối đãi tử tế như khi sống”, “khi sống vì khanh tướng tử tôn, chết xuống dưới đất thái sơn ngũ bá, tiều tụy, khốn khổ, thể kêu ca” mà thôi. Nhưng trong những câu chuyện về sau, quan tướng có thân phận ràng khi bị bắt , có chút khác biệt so với bách dân trăm họ. Tôi từng giới thiệu qua, khi bắt hồn của bách tính đúng sách bắt hồn, nhưng đối với những nhân vật chức sắc quan tước phải bao phòng như xem kịch vậy, cũng phải viết lệnh bắt riêng, mặc dù cùng là cái chết, nhưng quy cách viết lại như viết “giấy mời”. Từ xưa tới nay vẫn luôn có quan niệm, đương nhiên quan niệm đó phải xuất phát từ bách tính bình dân mà là từ truyền xuống, tức là những người làm đế vương, tướng quân đó đều có lai lịch. Quan niệm này tới thời Đường càng phát triển mạnh hơn, có lẽ cũng có giúp đỡ của Phật giáo và Đạo giáo, giống như những gian thần Lý Lâm Phủ, Lô Kỷ, đều là sinh có tiên cốt, nếu làm thừa tướng có thể làm thần tiên. Đặc biệt là đến thời Bắc Tống, những danh công cự khanh, nếu phải là tinh tố hạ phàm là thần tiên chuyển thế, thấp nhất cũng là tinh quái đầu thai. Trong Tiền thị tư chí do Tiền Thế Chiêu thời Bắc Tống viết: “Từ Thần ông từ Hải Lăng (nay là Thái Châu Giang Tô) đến kinh sư, Sái Kinh với Từ Thần Ông rằng: “Mong cho thiên hạ thái bình.” Thần Ông đáp: “Thái bình cái gì? Các loại ma quỷ trời xuống hạ giới, đầu thai sống trong nhân gian, làm hỏng thế giới.” Sái đáp: “Làm thế nào để nhận ra người này?” Thần Ông cười: “Thái sư chính là trong số họ.” Vì vậy, cái chết của họ chẳng qua là “trở về nơi cũ” mà thôi. Đại quan như thế, nếu là hoàng đế khí phái càng lớn, cho dù vị hoàng đế này có chết bất đắc kỳ tử. Trong quyển Tục huyền quái lục của Lý Phục Ngôn người đời Đường có truyện Tân Công Bình thượng tiên, ghi rằng: “Hồng Châu Cao An huyện úy Tân Công Bình, Cát Châu Lỗ Lăng huyện úy Thành Sĩ Liêm, cả hai người ngày cùng vào kinh cuối năm Trinh Nguyên [5] , đường làm quen với người, tự xưng là Vương Trăn, là minh sử, về Trường An để nghênh đón “Thiên tử thượng tiên”. binh nghênh tiếp đó là “giáo mã ngũ bách, tướng quân nhất nhân”, người thường nhìn thấy được, mà Vương Trăn lại là minh quản quản lý sổ sách dưới phủ, có lẽ chính là “phán quan” mà hậu thế hay nhắc đến. Tân Công Bình cùng với đội binh đó từ Thông Hoa Môn vào thành Trường An, đến đường Thiên Môn, có thần tiên địa phương cung kính tiếp đón, sau đó binh chia làm năm đội, tướng quân, phán quan và thân binh ở miếu Nhan Lỗ Công. Vài ngày sau, tướng quân : “Thời gian đến, nhưng trong cung có chúng thần tương hộ, cách nào tiếp cận được Hoàng thượng thượng tiên, làm thế nào bây giờ?” Vương phán quan : “Ta có thể trình xin với minh phủ, bố trí sắp xếp yến tiệc trong cung, trong yến tiệc có bố trí, khi ấy chúng thần tự nhiên từ chối, đó là lúc ta hành động.” lâu sau, dưới phủ báo lên, trong cung chuẩn bị yến tiệc. Thế là năm trăm binh, ba trăm người cưỡi ngựa, còn lại bộ, khi vào cung phân nhau vào từ rất nhiều cửa khác nhau, sau đó tướng quân ra lệnh bố trí quân dưới đại điện. Lúc này chỉ thấy trong đại điện đèn đóm sáng rực, véo von tiếng hát, réo rắt tiếng đàn. Đến canh ba, đột nhiên có vị thần tướng mạo hung hăng xuất , tay cầm thanh mâu dài hơn trượng cúi người trước mặt tướng quân, chậm rãi : “Thời khắc đến rồi!” Tướng quân khẽ chau mày, gật gật đầu, hung thần đó vâng mệnh, nhanh lên điện, thẳng tới ghế ngồi của hoàng đế, quỳ xuống. Đương nhiên đây là ám thị cho việc thích sát. Lúc này chỉ thấy đám quần thần bên cạnh hoàng đế hỗn loạn. Hoàng đế đau đầu, tiếng hát tiếng nhạc lập tức dừng lại, tả hữu hai bên vội dìu hoàng đế về căn phòng ở phía tây. lúc lâu sau, thấy hoàng đế ra, lúc này tướng quân : “Thời khắc thăng thiên giới hạn, thể để lỡ, xe ngựa chuẩn bị xong, sao vẫn chưa manh động?” Có người đáp lại: “Hoàng thượng rửa ráy.” Tướng quân : “Được, tắm rửa xong khởi giá.” Ngay sau đó, từ trong căn phòng phía tây vọng lại tiếng nước chảy. Đến canh năm, hoàng thượng lên kiệu, phía sau có sáu người mặc áo xanh theo, mình đều thêu long phượng, khênh kiệu xuống dưới điện. Tướng quân hành lễ, hỏi: “Việc ở nhân gian phức tạp, vất vả cực khổ, lại thêm điều tiếng nóng cả tai, sắc cám dỗ, làm hỏng thanh tịnh tu dưỡng bấy lâu, còn có thể phục hồi được ?” Hoàng đế đáp: “Trái tim chứ có phải sắt đá đâu, nhìn thấy có thể rung động sao? Nay phải rời , thế cũng là xấu rồi.” Tướng quân cười, liền lên, cúi người hành lễ rồi dẫn hoàng đế ra khỏi cung, từ nội cung cho đến quan sử người nào là nghẹn ngào đưa tiễn, lưu luyến rời. Qua chính điện, hai trăm kỵ sỹ dẫn đường, ba trăm kỵ sỹ hộ tống, như phong như lôi, nhàng lướt , rời khỏi Vọng Tiên Môn. [5]. Năm Trinh Nguyên ở thời nhà Đường.
Bịt mũi, hút hơi và các cách khác Người chết gọi là “đoạn khí”, văn vẻ chút là “khí tuyệt”, thêm chút hài hước là “chỉ có thở ra mà có hít vào”, nếu thêm chút cảm khái là “tam phân khí tại thiên ban dụng, nhất đán vô thường vạn hưu [1] ”. Từ đó có thể thấy “khí” có quan hệ mật thiết, lớn lao thế nào tới sống chết của con người. cái chết bình thường là chết trước rồi đoạn khí sau, hay là đoạn khí trước rồi chết sau, những văn nhân chú ý tới vấn đề khoa học nhất định phải tìm hiểu tới ngọn tới ngành, còn những người quan tâm lắm tới khoa học chỉ biết trong thủ đoạn mưu sát có “yểm sát”, “bí sát”, đấy chính là kiểu đoạn khí trước rồi mới chết. Nhưng kiểu giết người này tốn công tốn sức, được nhanh nhẹn và sảng khoái như đám đao phủ, vì vậy, những cách đó hay được dùng, chỉ khi phải suy nghĩ đến việc giữ cho người chết có thi thể toàn vẹn, đẹp mắt mới được mang ra dùng. Nhưng khi dưới phủ muốn bắt sinh hồn của người sống cách thức chém đầu hay những dạng tương tự như thế thể dùng được nữa, cách đơn giản nhất là khiến người sống đoạn khí. Bên này khí đoạn, bên kia liệu có thể bức cho linh hồn chạy ra hay , cũng còn chưa biết, nhưng bình thường, rất ít khi gặp trường hợp linh hồn chịu giam mình trong thi thể cứng ngắc chịu ra. Thế là những tên quỷ tốt khi bắt người thường có vài cách để bức người ta chết trước. [1]. Có nghĩa là: thế gian này tất cả mọi vật đều thay đổi, khi ngừng thở, tất cả cũng kết thúc. Cách đầu tiên là dùng bùn bịt mũi người ta lại. Truyện Hồ Lặc trong Quảng dị ký của Đới Phu đời Đường có viết: Hồ Lặc người Triều Thục, chết vào mùa đông năm Long An thứ ba. Ba ngày sau sống lại, kể rằng, bị người ta bắt , dùng đất đỏ bịt mũi, ấn chặt, rồi đưa ra ngoài thiên môn. Đất đỏ chính là đất sét đỏ, rất dính, sau khi khô có độ kết dính rất cao. Hồi , mỗi lần học giờ thủ công, tôi từng thấy mất mặt quá, nhưng lại thể đập vỡ nó để giấu , như thế có thể tưởng tượng hiệu quả của việc dùng thứ này và bịt mũi người rồi đấy. Hơn nữa, sau khi bịt lại rồi còn dùng thêm quan ấn, rất giống cách đóng gói văn thư thời Hán, đừng là bản thân mình, ngay cả người khác, nếu có quyền lực nhất định cũng thể mở phong bì. Hồ Lặc sau khi bị bịt mũi bằng đất sét liền đoạn hơi, lên trời có lẽ được bóc đất sét ra, nhưng hồn mà trong thời gian này thể hít thở được. Thế là dẫn tới vấn đề hết sức phiền phức, đó chính là vấn đề hít thở của hồn ma. Dẫn chứng trong rất nhiều câu chuyện, ma những có thể hít thở mà còn có thể thổi ra khí để hại người. Nhưng câu chuyện về Hồ Lặc có thể đưa ra làm ví dụ để phản chứng, linh hồn cần khí. Điều này cũng có cái lý của nó, đầu tiên là đoạn khí của người sống khiến người ta trở thành người chết, sau đó lại cắm thêm ống thở vào cho hồn ma đoạn khí để nó trở thành ma sống, thế chẳng phải lằng nhằng mất thời gian hay sao! Vậy tại sao sau khi lên trời rồi lại phải gỡ đất sét ra? Tôi nghĩ, dụng ý của thiên đình phải vì muốn khôi phục lại quyền lợi hít thở của ta, chỉ là muốn ta mở miệng khi ở trước công đường, ngoài ra, có lẽ cũng tránh để thiên gia nhìn thấy cảnh người bị dính đất sét vào mũi khiến thiên gia vui. Long An là niên hiệu của Tấn An Đế (hoàng đế thời Đông Tấn), phương thức sử dụng trong câu chuyện này quá lỗi thời, vì vậy sau này thấy quan lại dưới giới sử dụng nữa, nhưng lại bị đám quỷ lưu manh hoang dã dùng để trêu chọc những người đường dương khí vượng nhưng lại phải gấp gáp trong đêm, có điều cần dùng đất đỏ, vơ đại bùn hay cỏ dại cùng rác các loại nhét đại vào miệng, vào mũi, vào tai những kẻ xui xẻo kia là xong. Còn cách khác khiến người ta phải đoạn hơi nghe có vẻ hợp lý hơn, chính là lũ quỷ tốt khi bắt hồn người sử dụng túi hút khí, hoặc còn gọi là túi lấy khí, loại chế phẩm bằng da, hình thức của nó được làm mô phỏng ống thổi lửa, ống gió có thể mang theo bên mình. Thứ này khi đốt lửa rèn sắt dùng để thổi hơi, nhưng trước khi thổi phải hít vào. Trong truyện Dữu Quý Tùy trong Thuật dị ký của Lương Nhân Nhậm Phưởng có ghi chép chuyện: “Quỷ tốt tay cầm ống da bắt người, hút khí của người đó, còn người đó ít ngày sau chết.” Người bị hút khí nhìn thấy đám quỷ tốt này, vì vậy việc này rất mơ hồ, kỳ quái, và người bị hút khí cũng lặng lẽ mà chết, do đó khí bị hút chắc chắn là “dương khí” trong người người đó. Trong Chi nặc cao trung ở quyển hai tập Tây dương tạp trở do Đoạn Thành Thức [2] viết, gọi ống da này là “túi hút khí”: “Giữa năm Nguyên Hòa, nông dân ở Tràng An, trong nhà có người bệnh, bệnh tình ngày càng nặng, liền mời hòa thượng tới đọc kinh, vợ con, người thân đều vây quanh giường bệnh. buổi tối, mọi người dường như nhìn thấy người nhập vào cơ thể, lại cho rằng kẻ trộm, hòa thượng và mọi người đều đứng dậy đuổi bắt. Người đó trong lúc hốt hoảng, còn đường nào để thoát, đợi ai mời liền nhảy xuống chiếc giếng. Trong đám người đó, biết kẻ vô đạo đức nào, nhưng nhất định phải là đám hòa thượng tăng ni đại từ đại bi đưa ra chủ ý hết sức vô nhân đạo, đó là nấu nồi nước Phật lớn rồi đổ xuống giếng cạn. Nhưng từ trong giếng thấy phát ra tiếng kêu thê thảm như dự định, khi nhìn xuống giếng, có tên trộm nào cả, mặt nước nóng chỉ nhìn thấy cái túi nổi lềnh phềnh, chính là “túi hút khí” mà đám quỷ sai thường dùng. [2]. Đoạn Thành Thức: tự là Kha Cổ, tiểu thuyết gia nổi tiếng thời Đường. Cùng lúc ấy bỗng tiếng kêu thảm thiết vọng tới, cầu xin trả lại cái túi đó: “Ta bắt người của gia đình khác để thay cho người nhà các ngươi, xin hãy trả lại túi cho ta.” Người nhà đó liền trả lại cái túi, bệnh nhân cũng dần khỏi bệnh.” Gia đình nhà này vì muốn cứu người nhà mình mà tiếc mạng sống của người khác, nghĩ rằng đó chỉ là kế hoãn binh tạm thời mà thôi, đại hạn dù sao cũng thể tránh được. Điều này chúng ta quan tâm nữa, chỉ đến việc sai có “túi hút khí” thể bắt hồn, lẽ nào thể mang thêm , hai cái để dự bị hoặc tìm tên quỷ khác mượn dùng hay sao? Song cùng quyền nhưng trong truyện khác lại gọi là “túi tích khí”, từ “tích” này nghi ngờ là viết nhầm của từ “giật” [3] , giật khí nghĩa là rút khí, còn tích khí dễ khiến người ta hiểu nhầm là túi hơi dùng khi cứu người. Cũng là chuyện xảy ra giữa những năm Nguyên Hòa, Quân Tướng người Hoài Tây đến Biện Châu công cán, nghỉ đêm ở dịch quán. Nửa đêm vừa chợp mắt, liền cảm thấy có vật gì đó đè nặng lên người. Quân Tướng kinh hãi tỉnh dậy, giằng có với vật đó, cướp được túi da trong tay kẻ đó. Tên quỷ tốt kia gào khóc kể lể, Quân Tướng : “Ngươi cho ta biết vật này là vật gì, ta trả lại ngươi.” Quỷ tốt im lặng hồi lâu, rồi : “Đây là vật rút khí từ tai”. Người nhà binh ngại dùng mưu kế, nhà chính trị xuất thân từ quân đội càng cần giữ chữ tín, cầm viên gạch lên, ném thẳng về phía tên quỷ tốt, khiến khiếp sợ mà chạy mất. Rồi nhìn lại chiến lợi phẩm mà mình vừa lấy được, vật này có màu hơi đỏ, nhưng trong suốt. [3] Hai từ đồng khác nghĩa. Từ “tích” đầu tiên nghĩ là tích, tích khí, còn từ thứ hai nghĩa là kéo giật. Ngoài phương pháp rút khí ra, còn có cách nữa là dùng áo trùm lên đầu người bị bắt, khiến người bị bắt tắc thở mà chết, đây chính là cách mà hoàng đế Tấn Cung Đế [4] cuối thời Đông Tấn sau khi “bị tự nguyện” truyền ngôi lại cho Lưu Dụ, Lưu Dụ dùng cách này để ban cho Tấn Cung Đế được chết toàn thây. Truyện Tiêu Thẩm trong Quảng dị ký, Đới Phu đời Đường có viết, quỷ sai khi đến bắt ông ta, chỉ dùng áo trắng trùm đầu. Cái áo trắng này phải là cái áo thông thường, có lẽ đặc điểm bí và dai của nó còn tốt hơn cả túi nylon thời bây giờ, vì vậy chẳng bao lâu sau, Tiêu Thẩm thở được nữa. [4]. Tấn Cung Đế (386-421): tên là Tư Mã Đức Văn, vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Ông trở thành Hoàng đế vào năm 419, sau khi người trai là An Đế bị Lưu Dụ giết chết, và trong thời gian ông trị vì, quyền lực thực tế nằm trong tay Lưu Dụ. Còn những gì được tới trong Minh báo ký do Đường Lâm người thời Sơ Đường viết, lại sử dụng thủ pháp đánh lén, song bắt bằng cách trói giật khuỷu tay, rút khí. Lý Sơn Vưu bị bắt xuống phủ, nhưng vì biết đọc kinh phật nên được hoàn dương, trước khi rời , còn phải nộp khoản chi phí, lúc này có ba tên quỷ sai bước tới, chìa tay về phía ta. Sứ giả phủ liền giải thích với Sơn Vu rằng: Ba người này là ba người được sai tới bắt ngươi trước đó, người dùng dây thừng, người dùng gậy, còn người kia dùng túi hút khí. Chi phí cho những kẻ dùng gậy, dây thừng, túi hút khí này có thể căn cứ theo quy định là phải đến gặp phán quan Diêm Vương để nhận tiền thù lao, nhưng khi phát bắt nhầm phải trả về dương thế, Diêm Vương lại biết tính số tiền đó vào đâu, sai đương nhiên chịu thiệt, nên đòi chi phí từ người bị bắt nhầm. Kể ra cũng phải có lý, bạn được tuyên bố là vô tội và được phóng thích, cũng nên để đám đại ca sai kia vui vẻ cùng bạn chút, thế chẳng phải rất bình thường hay sao. Đừng nghĩ rằng đấy là đám tiểu quỷ dưới gian giở trò, thực ra nhân gian cũng có những quy tắc như thế. Tiện thể ở đây luôn tới loại túi khác, đấy chính là loại túi dùng để đựng những linh hồn bị bắt. Quỷ sứ bắt người sống, nếu như chỉ bắt hai người, giống như dương thế bắt giải là xong, nhưng bắt mười mấy cho tới trăm người, nếu tưởng tượng theo cách thông thường dương gian có lẽ phải xâu thành chuỗi, kéo kéo lôi lôi đất, phải có hai ba nha dịch vừa kéo vừa thúc đằng sau, trong đó còn có vài nô bộc giúp sức, thế xảy ra hỗn loạn. Trong Tuyên thất chí do Trương Đậu người đời Đường viết có câu chuyện như sau: “Quỷ sai tới bắt linh hồn người sống, có thể tập trung bọn họ lại rồi đút hết vào trong túi áo, nhưng trong túi áo còn có vật khác: “Hình dạng giống ruột bò, nhưng màu đen và dây thừng màu đen dài chục thước”. Nhiệm vụ của sai này là phải bắt trăm linh hồn, sau khi bắt xong phải nhốt vào trong cái “ruột bò” này, và dùng dây thừng buộc chặt.” Nếu túi áo bằng vải dễ thoát khí, sinh hồn có thể thoát ra được, thời đó có túi nylon, vì vậy dùng thứ giống như ruột bò, thứ này đến nước cũng chẳng thoát được, khí cũng vào được, những linh hồn thể thoát ra ngoài, mà còn kiêm luôn tác dụng bịt mũi cho tắc thở. Chủ yếu là ruột bò này có tính đàn hồi, nhét , hai linh hồn vào trong đó, vẫn còn rộng rãi, cho tới khi nhét tới mười mấy linh hồn, mặt cái ruột bò đó tự động trương phình ra, mặt khác những linh hồn kia cũng phải tự giác co mình lại, còn về việc hình dạng lúc này của họ như thế nào, trong câu chuyện nhắc tới, mặc dù linh hồn được ví như khói như khí, chắc là hợp với việc chèn ép, co rút này. Túi rút khí và túi nhốt linh hồn từ sau đời Đường thấy ai nhắc đến nữa, có lẽ dùng phương pháp đánh lén và trói chặt rồi, nhưng đến đời nhà Thanh, đám văn nhân tác quái lại trỗi dậy, kết hợp hai nhân vật khác nhau làm . Trong truyện Y Ngũ ở quyển Dạ đàm tùy lục do Nhàn Trai Thị viết, vật đó từ “như ruột bò” được đổi thành “hình dạng hơi phình ra như bong bóng lợn”, bong bóng bò và bong bóng lợn có nhiều khác biệt, thời Đường cũng có người : “Lấy hơi người sống cần bong bóng lợn”, chỉ là cách khác của loại túi nylon thuần tự nhiên mà thôi. Nhưng sau này lại có khá nhiều thay đổi, Y Ngũ cướp được từ trong tay của quỷ sai cái bong bóng lợn trương phềnh, người khác biết là vật gì, Y Ngũ liền : “Cái này là túi rút hơi, trong đó có chứa linh hồn của đứa trẻ”, thế là mang túi rút khí này đến cửa nhà vừa có đứa trẻ con chết, đặt miệng túi vào đúng lỗ khóa, mở miệng túi ra, làn khói từ từ thoát ra ngoài bay vào trong phòng, đứa trẻ trong nhà đó lập tức sống lại. Loại túi này chỉ rút dương khí của người, mà còn rút cả linh hồn của người nữa. Nhưng nếu suy nghĩ cách nghiêm túc, thấy thỏa đáng, phải biết rằng mấy cái ruột bò, bong bóng lợn đó chỉ có tác dụng chứa khí khi thổi khí vào trong đó, còn muốn dùng nó để rút khí phải đợi mãi tới sau này, khi khoa học phát triển để lắp thêm van, thêm cái bơm hơi nữa mới làm được như thế. Ở đời Đường quỷ sai dưới phủ bắt người, ngoài túi rút khí ra còn có cách khác mà đời sau biết, đó chính là khi bắt hồn dùng thuốc độc để giết chết người đó, mời đọc Tuyên thất chí do Trương Đậu viết. Người ở Lưu Vạn Kim ở cùng phòng với Tự Lặc, hôm Vạn Kim ra ngoài, Tự Lặc thấy người mặc áo tím lấy từ trong tay áo ra vật, nhìn giống hạt thóc và có màu xanh, lấy ra khoảng hơn mười hạt đặt vào trong bát, với Tự Lặc rằng: “Ta phải người trần gian, phụng lệnh tới bắt Vạn Kim, Vạn Kim khi ăn vào chết. được để lộ, nếu tai họa khó lường.” Khi Vạn Kim quay về, quả nhiên cầm cái bát đó lên ăn, ăn xong liền lăn ra chết. Thế nào là “ăn vào chết”? Lẽ nào số của Lưu Vạn Kim là bị trúng độc mà chết, nhân gian có ai ra tay hạ độc, nên sai mới phải tự mình ra tay? Hay là vì Lưu Vạn Kim có tai họa mà cũng chẳng có bệnh tật, phủ muốn bắt ta nên đành phải hạ độc? Cùng trong cuốn sách này còn có chuyện càng kỳ quái hơn: “Bùi Độ có bộ tướng Triệu Mỗ, mắc bệnh nặng nằm giường. Con trai ông ta bưng thuốc vào phòng, vừa ra Triệu Mỗ liền nhìn thấy người mặc áo vàng vào, lấy từ trong túi ra gói thuốc màu trắng, giống như bột mì, đổ vào trong bát thuốc. Triệu Mỗ kể lại những gì mình thấy cho con trai nghe, con trai ông ta : “Liệu có phải là ma ? Muốn làm cho bệnh tình của cha nặng hơn sao?” Liền đổ bát thuốc . Nhưng khi vừa mang bát thuốc khác vào phòng tên quỷ sứ đó lại đến bỏ độc, năm lần bảy lượt, cuối cùng, nhân lúc con trai ngủ say, Triệu Mỗ bưng lên uống. Người ta ốm nặng sắp chết rồi, tại sao lại còn phải hạ độc? hạ độc người đó thể chết hay số người này phải chết vì thuốc độc, muốn chết bệnh cũng xong? Nếu căn cứ vào số mệnh, trong thời gian người chết dưới phủ có sắp xếp, muốn sớm muốn muộn cũng thể tùy ý, vì vậy, cách bắt hồn này quả xét thấy rất hợp lý, có điều trong những câu chuyện sau này còn gặp những tình tiết như thế này nữa. Ngoài ra, còn có vài đạo cụ khác liên quan tới việc quỷ sai bắt hồn, mặc dù chỉ thỉnh thoảng mới gặp, nhưng cũng vẫn giới thiệu qua chút. là người trước khi chết, có ma đến mang “diện y”. Diện y chính là miếng vải phủ lên mặt người chết, nhưng bên phải cắt cái lỗ, đúng vào miệng của người chết. Trong Tập dị ký do Tiết Dụng Nhược viết, có kể khi Đường Hiến Tông [5] băng hà, người trong thành nô nức xem, trong đó vợ và con của Bùi Thông Viễn cùng ngồi xe xem, tới gần tối mới quay về. được nửa đường, gặp bà lão tóc bạc phơ bộ theo xe, nhìn bộ dạng thấy có lẽ mệt mỏi đến cùng cực rồi. xe có bà bảo mẫu già và bốn con , trong số đó có người thấy bà lão đáng thương liền hỏi bà ta định đâu. Bà muốn đến Sùng Hiền Lý, mọi người vừa nghe biết ngay bà lão cùng hướng với mình, liền mời bà ta lên xe, có thể đưa bà ta tới tân Lý Môn. Bà lão cảm kích vô cùng, liên tục cảm ơn. Đến Lý Môn, bà lão xuống xe, nhưng lại làm rơi cái túi . “Mấy mở ra xem, thấy trong đó có bốn mảnh diện y màu trắng. Mấy thất kinh, vội vàng thúc ngựa chạy nhanh hơn. lâu sau, cả bốn lần lượt qua đời.” [5]. Đường Hiến Tông (778-820): tên là Lý Thuần, vị vua thứ mười của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa. Ông trị vì từ năm 805 đến 820. Ông là con trai trưởng của Đường Thuận Tông. Ông được đưa lên ngôi sau khi vua cha bị đột quỵ và bị các quan lại trong triều ép thoái vị. Bà lão tóc bạc này đến Sùng Hiền Lý là vì muốn chuyển diện y cho bốn con nhà Bùi gia, nhưng bà lão tóc bạc hoàn toàn giống quỷ sai, vậy bà ta là người gì? Bốn trẻ vô duyên vô cớ chết, điều này khiến người ta liên tưởng tới việc bà lão này là ôn [6] quỷ. suy đoán này có thể tìm thấy chứng cứ xác thực trong Kỷ vấn do Ngưu Túc người đời Đường viết: “Huyện Võ Đức có nhà nghỉ, trong đó có vị khác, kéo chiếc xe chất đầy những túi vải vào trong phòng, khóa cửa rồi bỏ . Mỗi lần là mười mấy ngày liền, chủ nhà trọ thấy vị khách quay lại, cảm thấy kỳ lạ, liền mở những cái túi đó ra xem, bên trong toàn là diện y dùng để phủ mặt người chết, khiếp sợ tới mức lập tức khóa cửa chạy ra ngoài. Vào tối ngày hôm đó, cánh cửa căn phòng này tự động mở ra, những túi vải cũng thấy đâu nữa. Sau đó xảy ra chuyện gì, trong câu chuyện thấy nhắc đến, nhưng quỷ tốt lần mang theo nhiều diện y như thế, cũng có nghĩa là lần phải bắt từng đấy linh hồn, ngoài gây ra bệnh dịch và phát động chiến tranh còn có thể làm gì được nữa? [6]. Ôn ở đây nghĩa là bệnh dịch.
cái cũng được thi Trong Dã điều hoang khang thuyết minh bạ (Quyển hạ), tôi từng giới thiệu qua, nhân gian gặp phải tai nạn lớn hoặc khi sắp có số lượng lớn người chết, việc tạo sổ sách dưới phủ quả trở thành cả “công trình”, sổ tay đủ, lại phải lên nhân gian mượn tạm, những quyển sổ ghi chép người chết này đương nhiên phải chia thành nhiều cuốn. Xem ra làm cái gì cũng dễ, Diêm Vương lúc này chắc chắn là bận tới “thắp đèn đến canh ba, canh năm gà gáy”, chỉ từ giã với vũ hội tiệc tùng, thậm chí đến ăn đêm cũng có thời gian mà ăn. Đương nhiên, cần cù có thu hoạch lớn, thu hoạch đó là từ việc sắp có vô số những sinh hồn tươi sống, bởi đây chỉ là giai đoạn đầu tiên của công trình lớn mà thôi, ngay sau đó dưới phủ căn cứ vào sổ sách để bắt người. Nhưng những sinh linh đến kỳ phải chết lên tới hàng nghìn, hàng vạn, lại phân bổ đều ở khắp các tỉnh, các phủ, các huyện,… phải sai bao nhiêu bổ khoái, nha dịch mới có thể bắt từng người, từng người về Thâm La điện đây? Vì vậy tôi vẫn luôn nghĩ, cái mà nhân gian gọi là “đại họa” thực ra chính là hạng mục công trình do Diêm Vương thiết kế để nhanh chóng bắt được hết số người cần bắt, hoàn thành nhiệm vụ của mình. Tôi như vậy, nghe như là tuyên truyền cho địa phủ. Mọi người chẳng phải vẫn , bởi vì sắp xảy ra đại hạn, sắp có hàng nghìn, hàng vạn người chết, nên mới vội vàng tạo tử bạ hay sao, sao lại đảo ngược nhân quả như thế, tất cả nghe cứ như là “nhân vi” vậy? Nhưng với những lời giải thích kiểu này tôi hoàn toàn tin, bởi vì tôi vẫn còn nhớ năm sinh năm mất của mọi người, đều được ghi chép trong sổ sách nơi phủ, điều bao nhiêu đặc vụ, thu thập bao nhiêu tin tình báo, cuối cùng mới quyết định được. Sau khi quyết định rồi, ngày chết của người đến, có uống nước lọc cũng nghẹn chết, nếu như số vẫn chưa chết, có cầm dao kề vào cổ ta cũng chẳng mệnh hệ gì. Vì vậy, quan trọng là ở chỗ, những người này liệu đến “số chết” hay chưa, chứ phải gặp phải những “tai họa” gì. Thế nào gọi là tai họa? Lớn như động đất, lũ lụt, núi lở, vỡ đê, thậm chí hai hành tinh va vào nhau, vũ trụ nổ tung,… chỉ cần nó gây tổn hại tới sinh mạng và tài sản của người sống gọi là “tai họa”. Vì vậy, nếu muốn để cố trở thành tai họa, nhất định phải làm cho nó được đánh dấu trong cuốn sổ sinh tử của Diêm Vương. Để đánh dấu có hai cách: là điều kiện hình thành tai nạn ở nơi nào đó, ví dụ như nơi nào đó mà sắp động đất, đê sắp vỡ, cây cầu ở nơi nào đó sắp gẫy, dây điện ở nơi nào đó thường xuyên bị hở,… Diêm Vương bố trí để đưa người đến “số chết” tới nơi ấy, bạn có thể gọi là “đưa người vào chỗ chết”, nhưng cũng có thể gọi là “nhân thế lợi đảo”, “tiết kiệm năng lượng”. Trong quyển chín của Di kiến chi mậu do Hồng Mại đời Nam Tống viết có câu chuyện tên là Tiền Đường triều, đại khái có thể coi là khuôn mẫu cho cách thức đánh dấu tai nạn này. Ngày Mười tám tháng Tám hằng năm là thời kỳ nước sông Tiền Đường dâng cao nhất, thậm chí có thể được gọi là kỳ quan trong thiên hạ. Theo phong tục của thành Lâm An, thời Nam Tống, đến ngày hôm ấy phải có tới hơn nửa số người trong thành ra bờ sông xem thủy triều. Mùa thu năm Cao Tông Thiệu Hưng thứ mười, hai ngày trước khi xem triều lên, vào ban đêm, bên bờ sông có người nghe thấy tiếng thầm trong trung, người : “Năm nay số người chết cầu lên đến hàng trăm, toàn những kẻ hung ác, bạo dâm, bất hiếu. Danh sách người chết đây, các người hãy phái người bắt trước. Những kẻ có tên trong danh sách, các ngươi hãy mau mau đuổi họ quay về.”, sau đó nghe thấy tiếng đám người vâng dạ. Người này nghe thấy vậy, sợ tới mức dám lại với ai. Đến đêm hôm sau, trong đám dân đen chen chúc nhau cầu, lại có người mộng thấy có người tới cảnh cáo, : “Ngày mai nhất định được lên cầu, cây cầu này sắp sập rồi.” Sáng sớm, ta kể lại giấc mơ cho người hàng xóm nghe, ngờ người hàng xóm cũng có giấc mơ như thế. Đến ngày Mười tám, đại triều dâng lên, cây cầu bắc ngang dòng sông chật người, những người được báo mộng chỉ đứng ở bên xem, gặp người quen có mặt cầu liền lặng lẽ khuyên họ mau xuống, nhưng những người này đều tin, nên nghe. Đột nhiên triều dâng cao ngất, hung hãn khác thường, ào ào chồm lên bờ, cây cầu sụp đổ, những người chết vì cầu sập lên tới hàng trăm người. kiểu nữa là dùng sức mạnh của giới tập trung những người đến số chết lại chỗ, sau đó tạo ra vụ tai nạn, chìm thuyền ngã xe, hỏa hoạn, lũ lụt, binh đao, bệnh dịch,… đều là những phương án nằm trong dự tính. Trong số đó, đơn giản nhất là làm chìm thuyền, gom hết những người tới số chết lên con thuyền, đưa ra giữa sông, sau đó tạo gió to sóng lớn, khiến con thuyền bị lật, gì nhanh hơn! Nhưng cách này cũng chỉ có thể dùng cho những “công trình ” thôi, nếu như số người lên tới hơn nghìn, hơn vạn có lẽ khó áp dụng. Trong trường hợp này, tốt nhất là dùng “binh đao” hoặc “bệnh dịch”. Trong Ngọc Đường Nhàn thoại của Vương Nhân Dụ người đời Ngũ Đại có kể lại lần những nhân cao cấp dưới phủ thảo luận phương án bắt người: Đây là chuyện xảy ra ở nhà Hậu Lương [1] thời Ngũ Đại. Có nhân sĩ đường Ung Châu đến Bân Châu, buổi tối trời thanh trăng sáng, ta liền cả đêm cho kịp thời gian, đột nhiên nghe thấy phía sau có tiếng xe ngựa, nghĩ có lẽ là vị quan hay quý nhân nào đó, liền tự giác tránh sang vệ cỏ ven đường. Chỉ thấy có ba người cưỡi mình ngựa “mũ mão như vương gia”, đám tùy tùng bộ theo sau. Ba người đó vừa vừa chuyện, nghe thấy người : “Lần này phụng mệnh đến Bân Châu, bắt hơn ba nghìn người, biết nên bắt theo cách nào đây, hai vị có kế sách gì ?” người đáp: “Nên dùng binh để bắt”, người kia lại : “Dùng binh bắt thoải mái, nhưng quân tử tiểu nhân dễ ngọc nát đá tan, dùng dịch bệnh hơn.” Cuối cùng cả ba người đều đồng ý dùng dịch bệnh để bắt hơn ba nghìn người kia. Khi xe xa dần, tiếng cũng dần cho tới khi nghe thấy gì nữa. Nhân sĩ đến Bân Châu, quả nhiên ở đó xảy ra dịch bệnh lớn, người chết nhiều vô kể. [1] Nhà Hậu Lương (907-923): trong Ngũ đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc. Triều đại này do Chu Ôn (còn gọi là Chu Toàn Trung) thành lập, đóng đô ở Biện Lương (Khai Phong). Dùng binh bắt dễ xảy ra sai sót, người đáng chết trúng đao, cho dù có trả linh hồn ta về lại với thể xác, nhưng thiếu đầu cũng có cách nào sống lại được. Đương nhiên cũng phải là có cách, như trong Định mệnh lục của Lữ Đạo Sinh người đời Đường có viết về năm, sáu trăm chiến sĩ bị rơi vào vòng vây, tất cả đều chết trận, tập trung thi thể lại kể “kinh quan” rồi, nhưng sứ giả do phủ phái đến để điểm danh, lại phát ra trong số đó có người chưa tới số chết, đành lật tìm trong đống xác người, rồi gắn lại đầu vào với thi thể, sau khi sống lại cũng có vết sẹo, nhưng vẫn ăn uống được như bình thường. Thậm chí trong truyện Liêu dương quân trong Liêu trai sau khi gắn lại đầu còn để lại sẹo. Những tình huống như vậy, thỉnh thoảng gặp vài người còn được, nhưng nếu số người bị giết nhầm lên tới hàng trăm, hàng nghìn người riêng việc tìm đầu để gắn lại cho từng thi thể cũng tốn rất nhiều thời gian rồi. Tương tự, chúng ta so sánh chút, dùng dịch bệnh có cơ hội xoay chuyển dễ hơn, đại não có chết nhưng cũng làm đầu bị dập nát. Nếu có thể lựa chọn giữa việc dùng binh và dùng bệnh dịch, vậy chìm thuyền, lật xe cũng có lúc được cân nhắc đến, tiện cách nào dùng cách ấy thôi. Nhưng bình thường, chuyện bắt người giống như ở Bân Châu, đến sát giờ lâm trận rồi mới quyết định phương thức là đúng quy luật, quy luật là khi lập sổ sách dười phủ quyết định cách mà người bị ghi trong sổ phải chết rồi. Sổ bắt hồn phải là danh sách đơn giản, trong đó ít nhất cũng phải ghi chết ở đâu, lúc nào và chết bằng cách gì? Trừng phạt người lính bằng nước và lửa, độc trùng băng áp, thêm cả những phương pháp đại như bây giờ là thanh quang điện khí, số lượng mặc dù nhiều, nhưng thể tùy tiện lựa chọn. Các kiểu tai nạn cũng thế, tai nạn do trời, do người gây ra đều được ghi trong sổ sách dưới phủ, theo quy luật là ai phải theo số của người ấy. Cho dù là dụ người vào chỗ chết hay rời nơi chết đến trước đám người, bản chất của hai cách này là như nhau, đó chính là gom tất cả những linh hồn phải chết thành số lượng lớn rồi đưa về phủ thể, và kế hoạch này đều xuất phát từ Diêm Vương hoặc những người còn cao cấp hơn ông ta, ví dụ như Ngọc Hoàng đại đế. Tạo ra mấy trò như đắm thuyền, lật xe,… có lẽ nằm trong phạm vi quyền lực của Diêm Vương, nhưng nếu gây ra lũ lụt, động đất… những kiểu tai họa lớn như thế, e là chỉ có thể do Thiên Đế bố trí, ít nhất cũng phải được Thiên Đế phê chuẩn. Từ đó có thể thấy, thiên tai cũng là nhân họa, chỉ có điều “nhân” ở đây được “thần hóa” đến cấp “Thiên Đế” rồi. nghe Đức Jehovah ở phương Tây từng rằng: “Những người, thú, côn trùng và đám chim muôn bay trời do ta tạo ra, ta tiêu diệt hết chúng trái đất này, bởi vì sau khi tạo ra chúng ta hối hận… Xem ! Ta phải cho nước dâng vào đất liền, hủy diệt cả thế giới. Phàm những thứ có máu thịt, có hơi thở trái đất này, đều phải chết trừ ai.” Đương nhiên chỉ có phu nhân của Jehovah và những chúng sinh lên được thuyền lớn [2] là thoát nạn, mà bản vẽ của con thuyền lớn này lại do chính Jehovah đưa ra. [2] Thuyền lớn hình cái tủ chữ nhật do nghĩa sĩ Noad đóng để tránh nạn hồng thủy, trong Kinh thánh. Xem lại vụ án ở Bân Châu, người nhận lệnh chấp hành bắt người kia “mũ áo như vương giả” rồi, “vương giả” này chưa chắc là Diêm Vương, bởi vì có vài “thiên tội” phải do đích thân Thiên Đế định đoạt và ủy thác cho cấp dưới xuống hạ giới để thực . Như trong Sưu thần ký, Can Bảo có : “Thượng Đế lệnh cho ba tướng quân: Triệu Công Minh, Chùy Sỹ Quý, Các Đốc Sổ, mỗi người mang theo hàng vạn quỷ tốt xuống hạ giới bắt người”, trong Thần chú kinh cũng thuật lại các loại bệnh dịch có thể tiêu diệt được cả hàng triệu, hàng vạn người. Các vị ôn thần dịch quỷ này phối hợp hành động với binh hoạn và nạn đói, đều là do Thiên Đế sắp xếp. Nhìn lại thời cận đại, trong quyển tám cuốn Tục tử bất ngữ của Viên Mai có truyện Ôn tướng quân: “Hôm nay Ôn tướng quân phụng mệnh Thiên Đế đến Sạ Phổ làm hải kiếp nhất án, nên đích thân ra biển”, đó chính là vị Ôn Quỳnh nguyên soái dẫn đầu “Thập thái bảo”, trở thành khâm sai của Ngọc Đế, đích thân tới Sạ Phổ giáng tai họa, cái gọi là “hải kiếp nhất án” chính là muốn chỉ trận sóng thần ở Sạ Phổ, Chiết Giang năm Càn Long thứ ba mươi mốt, số người chết lên tới hàng nghìn người. Còn trong truyện Tạ Vân ở quyển tám Mộng Hán tạp trữ do Du Giao viết có ghi lại mùa xuân năm Càn Long thứ ba mươi sáu: “Thượng Đế lệnh cho Đặng Thiên Quân kiểm tra kiếp nạn ở đê biển”, đến tháng Bảy, Tiêu Sơn, Bạch Dương ở Chiết Giang bị nước triều cường hung mãnh tràn lên làm vỡ đê, “hơn mười vạn người và súc vật bị nhấn chìm”, đấy là thành quả mà Đặng Thiên Quân phải bận rộn suốt bốn tháng trời mới đạt được. Đặng Thiên Quân là thiên quân của Lôi Bộ, cũng với Ôn nguyên soái có thể coi là ở cấp bậc “vương giả”. Đương nhiên, cần biết sau vụ án này thu hoạch được vài trăm hay mười mấy vạn sinh linh, cũng đều là “ý trời”, mà ý trời bao giờ sai, tức là trước khi làm việc gì đều phải mang sổ sách ra đối chiếu, sau đó cứ theo những gì mà sổ sách ghi chép thu hoạch thôi. Trong Liêu trai chí dị có chuyện Quỷ lệ [3] , kể về hai nha dịch trong huyện Lịch Thành, phủ Tế Nam, Sơn Đông cuối đời Minh, ra ngoài phủ làm công cán, gặp hai người, ăn mặc cũng giống nha dịch, tự xưng là bổ khoái trong phủ Tế Nam. Hai người ở huyện Lịch Thành hỏi: “Những người trong phủ Tế Nam chúng tôi đều quen cả, sao chưa từng gặp hai vị bao giờ?” Hai người đó : “ dám giấu, bọn ta là lính ở phủ Thành Hoàng, giờ đến núi Tần để đưa công văn.” Núi Tần là phủ, nơi Tần sơn phủ quân ở. Hai người ở Lịch Thành bèn hỏi công văn gì. Quỷ lệ đáp: “Tế Nam sắp có tai họa lớn, chúng tôi đến đưa danh sách những người phải chết trong kiếp nạn đó.” Hai người ở Lịch Thành kinh hãi hỏi có bao nhiêu người chết trong kiếp nạn, hai quỷ lệ đáp: “ lắm, nghe gần trăm vạn người, mà thời gian là vào tháng sang năm.” Hai người nghe thấy vậy hoảng hốt vô cùng, bởi vì sau khi làm xong công vụ, quay về Lịch Thành đúng dịp cuối năm, cũng chính là thời gian mà kiếp nạn đó xảy ra, nhưng nếu về, lại sợ huyện thái trách phạt. Hai quỷ lệ : “ về đúng hẹn là chuyện , tránh kiếp nạn mới là chuyện lớn, hai vị nên ở bên ngoài tránh .” Tai họa lần này chính là vào năm Sùng Trinh thứ mười hai, quân Thanh xuống phía nam chinh phạt Tế Nam, chiếm thành và cả số dân đen bị chết. Trong Minh sử do người triều Thanh viết, đương nhiên ghi chép lại, nhưng Bồ Tùng Linh lại viết rằng: “Sau khi quân Thanh rút, thi thể ngổn ngang ở thành Tế Nam.” [3] Lệ ở đây có nghĩa là nô lệ, nha dịch. Đám bách tính bị chết đó đều có trong “danh sách”, hai tên nha dịch kia sở dĩ có thể tránh được kiếp nạn đó là vì vốn có tên trong danh sách. Vì vậy bọn họ mới được sai ra ngoài thành làm công cán trước khi kiếp nạn đó xảy ra, vì vậy mới có thể gặp được quỷ lệ của phủ Thành Hoàng, đại khái là do số mệnh sắp đặt cả rồi. Theo như quyển sáu Động linh tục chí do Quách Tắc Vân viết : Quang Tự năm Đinh Hợi (1887) Trịnh Châu vỡ đê. “Số người chết đếm được”, cái gọi là “ đếm được”, là đếm , hai là lười đếm, nhưng dương gian những người làm quan có thể mắt nhắm mắt mở trước số lượng, còn dưới thế lại thể lơ mơ, bởi vì năm trước Diêm Vương bắt đầu điều nhân viên công vụ trong phủ quan ở Hà Nam, xuống phủ để “làm sổ sách”, mệt tới mức người nào người nấy ủ rũ, sau khi được trả về dương gian lâu cũng lần lượt tạ thế. Trong quyển ba Nam cao bút ký do Dương Phượng Huy người cuối đời Thanh, đầu thời dân quốc viết, có chuyện Tùng Thành Hoàng ký, kể ở Tùng Phan, Tứ Xuyên xảy ra biến cố lớn trong những năm dân quốc đầu tiên, vì kiếp nạn này, Thành Hoàng Tùng Phan phải bận rộn ba năm mới xong, kẻ nào chưa làm nhiệm vụ cử , kẻ nào chưa đến cử đến, kẻ nào phải chết, kẻ nào bị thương, kẻ nào bị phá hủy tài sản, nặng thế nào đều được định sẵn hết. giết nhầm, bỏ sót.” Càng chặt chẽ lại càng chứng minh rằng tất cả những kiếp nạn này đều do đại thần lên kế hoạch hết, chính là câu chuyện Diêm Vương điểm thị kiếp quỷ. Tôi từng giới thiệu qua về những câu chuyện thần quỷ xử lý chiến trường hoặc trường kiếp nạn trong Đàm Minh Bạc, đấy chính là điểm danh sau khi người ta chết, điều khiến người ta ngờ là, trước khi kiếp nạn xảy ra, linh hồn của người này được Diêm Vương gia đối chiếu với sổ sách lần rồi. Nhưng thể có “ngoại lệ”, đấy chỉ là hốt hoảng ban đầu của người thi hành công vụ, sau đó vẫn phải bổ sung vào.
Cả thuyền ma Trong truyện Tây Tân độ thuyền ở quyển bảy cuối Di kiên chi mậu do Hồng Mại người đời Nam Tống viết, có ghi lại tai nạn xảy ra tại trấn Tân Độ Khẩu Giang Tây vào tháng Ba năm Thiệu Hưng. Khi ấy, Kim Sơn vẫn còn ở Giang Trung, Tây Tân Độ chính là con đường từ Trấn Giang đến Kim Sơn. thuyền có bốn mươi bốn người, chuẩn bị ra khơi đột nhiên có người đàn ông chạy đến, còn dắt theo đứa trẻ. Đến mạn thuyền, đứa trẻ đó vừa gào vừa khóc, sống chết chịu lên thuyền. Cha nó tức giận đánh mạnh vào gáy cái, đứa trẻ định phân bua, nhưng mới được câu: “Nghe con …” đột nhiên kêu lên tiếng, rồi ngất , ngã vật ra đất. Thấy người đứa trẻ cứng ngắc, chân tay lạnh ngắt, người cha lúc này mới hoảng sợ, thất thần. Mọi người thuyền thể đợi mãi, đương nhiên cũng có ai chịu lên bờ ra tay giúp đỡ hai cha con nhà kia, thế là chiếc thuyền liền từ từ ra khỏi bờ. Nhưng con thuyền này còn chưa đến Kim Sơn, đột nhiên trận gió lớn nổi lên, thuyền bị lật, chìm sâu dưới đáy sông. Tính cả người chèo thuyền tổng cộng có bốn mươi sáu người, tất cả đều chết đuối. bến thuyền, đứa trẻ liền chống tay ngồi dậy như vừa tỉnh. Người cha vui mừng vì con sống lại, càng vui hơn là tránh được kiếp nạn chìm thuyền, nghĩa chắc chắn trong chuyện này có khuất, liền hỏi đứa trẻ nguyên nhân vì sao chịu lên thuyền. Đứa trẻ : “Vừa rồi con nhìn thấy thuyền toàn ma là ma, hình dạng rất đáng sợ, vì vậy dám lên. Con định con ma lập tức bịt miệng con, khiến con ngã lăn ra đất, chìm vào giấc ngủ.” Thiên cơ bất khả lộ, nếu bị đứa trẻ biết gì bóc mẽ, mọi người bỏ chạy tán loạn, lại phải bố trí, sắp xếp thuyền đầy người như thế, có lẽ rất mất thời gian. Thực ra đây cũng chỉ là cả nghĩ quá mức của người viết ra câu chuyện này, những người đến số chết kia sớm tâm hồn mê muội, sao có thể tin lới của đứa trẻ chứ? Những câu chuyện tương tự như thời nào cũng có, đầu tiên chúng ta tới thời gần đây nhất. Năm 1875 (năm nguyên Quang Tự) con tàu mang tên “Phúc Tinh” thuộc cục thương gia tàu thủy Thượng Hải từ Thượng Hải tới Thiên Tân, đụng phải con tàu mang tên “Auson” của quốc tại vùng biển phía bắc và bị nhấn chìm, làm chết sáu mươi ba người. Đây là vụ tai nạn biển lớn xảy ra vào cuối đời nhà Thanh, ngoài những sách chuyên ngành, các cây bút khác cũng chỉ viết tới đây, nhưng những câu chuyện liên quan tới phủ tôi cũng được đọc qua mấy chuyện. Chuyện Tàu thủy Phúc Tinh bị nhấn chìm trong quyển bốn, Dung Am bút ký của Tiết Phúc Thành có viết: vị ủy viên họ Giang vừa lên tàu, thấy khách chật tàu, hành lý chật sàn có chỗ, hơn nữa, nhìn thấy diện mạo của những người thuyền rất mơ hồ, hình dạng kỳ quái, giống người, nhưng đến khi lại gần đều là người cả, vị ủy viên họ Giang này quyết định chuyển hành lý về khách sạn, đợi chuyến sau mới . Sau khi việc xảy ra, ông ta tự thấy mình may mắn vì thoát được tai nạn chết người, nhưng ông ta lại nghĩ được rằng con thuyền đó tất cả đều là ma, tại sao chỉ có mình ông ta nhìn thấy mà người khác nhìn thấy? Đấy là bởi vì số ông ta chưa phải chết, vì vậy, dưới phủ mới thầm khiến ông ta nhìn thấy cảnh tượng ấy, để ra hiệu cho ông ta “tránh xa”. Cũng chính là muốn , chỉ cần ông ta rời khỏi tàu con tàu này cũng khởi hành được, mà cho dù có khởi hành ông ta cũng chết. Tháng Chín năm Quang Tự thứ bảy cũng có vụ tai nạn đường biển. Trong truyện Nịch bạc [1] ở quyển ba trong Túy trà chí quái của Lý Khánh Thần viết, người cần phải ra nước ngoài, lên tàu thủy, vờ nằm ngủ khoang, trong lúc hoảng hốt nghe thấy tiếng hai người chuyện với nhau, người hỏi: “Đủ số lượng chưa?” Người kia đáp: “Còn thiếu hai người nữa.” Người này giật mình tỉnh giấc, thầm nghĩ những người tàu từ trước tới nay đâu buộc phải có số lượng nhất định, sao lại có chuyện điểm danh ở đây, hay là quỷ thần kiểm tra “nịch bạc”? Sau đấy đột ngột quyết định quay vào bờ. Con thuyền đó căng buồm ra biển, theo gió mà chìm dần, chìm dần như chưa từng tồn tại. Trong câu chuyện này có nhắc đến “nịch bạc”, đấy chính là danh sách những người phải chết con tàu này, hai quỷ điểm danh, nếu người đến số chết vẫn chưa lên tàu hết con tàu cũng thể căng buồm ra khơi. [1] Nịch bạc: nghĩa là danh sách người chết đuối. Lại kể câu chuyện cũ, đọc được trong quyển thượng cuốn Độc dị ký do Lý Cang người đời Đường viết: Đường Huyền Tông mùa xuân năm Khai Nguyên [2] thứ năm, Tư Thiên Giám dâng tấu: “Theo thiên tượng sắp có tai họa lớn, có ba mươi danh sĩ chết oan trong ngày, năm nay số lượng tiến sĩ đúng bằng con số đó.” Khóa tiến sĩ năm nay có Lý Mông là phò mã của công chúa, Huyền Tông dám tiết lộ với công chúa về cảnh báo thiên tượng, chỉ khẽ với công chúa rằng: “Bất luận có du yến lớn tới đâu, cũng đừng để phò mã của con tham gia, hãy nhốt ta ở nhà”, công chúa biết nguyên nhân, nhưng cũng tuân mệnh, cho phò mã ra khỏi cửa. Phủ công chúa cách hồ Khúc Giang xa. Hôm đó hồ Khúc Giang rất nào nhiệt, vì hồ Khúc Giang nước dâng cao, rất hợp để du ngoạn bằng thuyền, khóa tiến sĩ mới tập trung đến đây, mang thuyền và mang theo cả ca kỹ, kỹ nữ, chuẩn bị cho thuyền ra khơi mở tiệc. Những tiếng đàn ca vui vẻ đó vang xa, truyền tới cả phủ công chúa, Lý Mông nghe mà tê tái, biết thể ra được bằng cửa lớn, liền trèo tường mà ra. Các tiến sĩ phàn nàn chỉ thiếu mình Lý Mông thấy ta từ xa chạy lại, miệng ngừng hét gọi. Lý Mông nhảy lên thuyền, thuyền vừa rời bờ, yên lành chìm xuống lòng sông, ngoài đám ca kỹ và những phu chèo thuyền, ba mươi vị tiến sĩ chết sạch, sót ai. [2] Khai Nguyên: niên hiệu của Đường Huyền Tông, từ năm 713-741 Số tới, mệnh tận, muốn tránh cũng được. Từ cuộc sống thực có thể thấy, vị phò mã quý này có lẽ là cọng cỏ cuối cùng khiến con lạc đà phải chết vì sức nặng, nhưng nếu theo số mệnh dù vị phò mã này lên thuyền, con thuyền đó cũng mãi đợi ta. Nhưng cũng có lúc cả thuyền người phải tất cả đều phải tới gặp Diêm Vương, hoặc có , hai người thoát chết, đấy chính là nội dung mới mẻ mà những câu chuyện loại này đề cập tới. Ví dụ thuyền ra khơi rồi, đột nhiên phát ra thuyền có vị chưa tới “số” trà trộn trong đó, thế phải nhờ ý trời để đá ta ra khỏi thuyền. Trong truyện Đỗ Xiêm của Quảng dị ký do Đới Phu người đời Đường có viết: Khi Đỗ Xiêm còn trẻ, cũng từng nhiều lần sông biển. Thời ấy, nước sông Hoàng Hà chảy xiết, lại chưa có cầu bắc qua, muốn qua sông chỉ có cách thuyền. Người lên thuyền rất đông, thuyền phu bắt đầu nhổ neo, đột nhiên bờ có người già, cao giọng gọi: “Đỗ tú tài mời xuống thuyền.” Đỗ Xiêm thấy ông ta hình như có chuyện gì đó cần gấp, bất đắc dĩ rời khỏi thuyền. Ông lão đó xì xầm với ra hồi ngớt, thuyền phu đợi được nữa, liền ném trả hành lý của Đỗ Xiêm lên bờ, cho thuyền rời bến. Đỗ Xiêm vội, quay đầu lại thấy thuyền , còn ông lão lại cứ kéo lấy ta thôi hồi dứt, trong lòng bắt đầu sốt ruột. Ngày hôm ấy gió to sóng lớn, đột nhiên thấy từ dưới nước thò lên mấy chục cánh tay ma bám lấy mạn thuyền, kéo cho con thuyền lật ngược, cả thuyền người chết dưới đáy sông Hoàng Hà. Lúc này ông lão mới với Đỗ Xiêm: “Số cậu phải làm quan lớn, vì vậy ta mới cố ý tới đây cứu cậu”, xong liền biến mất. Đỗ Xiêm sau đó trở thành công khanh vào thời Đường Huyền Tông, được ghi chép trong Đường thư. ông lão là thần tiên, đây có lẽ là do Đỗ Xiêm hoặc những kẻ theo sau đít ngựa khác thêm thắt vào để sau này tâng bốc về thiên mệnh của Đỗ tướng gia. Nhưng nếu nhìn từ góc độ của thế giới u minh, ông lão này thể là thần tiên, nếu ông ta là quỷ sứ chấp hành mệnh lệnh lật ngược con thuyền này, là trong những đầu mục ở dưới nước tác oai tác quái khiến thuyền bị lật có vẻ hợp tình hợp lý hơn. Con thuyền này vốn những người phận thể lên được, trong lúc hỗn loạn để Đỗ Xiêm trà trộn vào, có Đỗ Xiêm con thuyền này thể chìm được, mà chìm rồi còn phải vớt Đỗ Xiêm lên, như thế càng tốn sức, tốn thời gian. Thế là vị lão quỷ này làm việc hết sức có tình, cứ như ông ta có thể tùy ý thay đổi vận mệnh sống chết bằng. Do vậy, khi ta đọc đến câu chuyện Ông lão trong quyển cuốn Bắc mộng tỏa ngôn thấy có những chi tiết thành thực hơn: Tiến sĩ Dương Đỉnh Phu du ngoạn sông nước, khi qua Tạo Giang, thuyền va vào hòn đá lớn giữa dòng sông, chìm dưới dòng nước xiết. Hơn năm mươi người thuyền đều chết cả, chỉ có Dương Đỉnh Phu là như được trợ giúp, trôi dật vào bờ. Lúc này có ông lão xuất , dùng gậy kéo ta lên bờ, cười : “ ra là người trong muối, vốn phải vật trong nước.” Dương Đỉnh Phu còn chưa kịp lời cảm ơn, ông lão biến mất. Sau đó, Dương Đỉnh Phu quay về thành, kể lại với bạn bè câu chuyện , nhưng hiểu nghĩa câu “ ra là người trong muối” là có ý gì. Sau này, Đỉnh Phu vì phụ tá cho những vị có quyền thần, chủ quản vựa muối độc quyền, lâm bạo bệnh mà chết. Vì phải đưa về quận Thục để mai táng, sợ giữa đường thi thể thối rữa, liền dùng hơn trăm cân muối ướp thi thể, bạn bè giờ mới hiểu “người trong muối” là ý đó. Sau khi Dương Đỉnh Phu được cứu khỏi con thuyền bị lật, còn viết bài thơ về chuyện này, bài thơ có tên là Ghi lại chuyện bị lật thuyền ở sông Tạo, giờ vẫn còn có thể đọc được trong Thơ Đường toàn tập, trong đó có câu: “Hôm nay ơn sâu thể báo, khiến phải mang nặng nỗi xấu hổ trong lòng”, hoàn toàn biết rằng ông lão đó cứu ta thoát chết đuối phải vì muốn “cứu”, mà số ta được chết ở đấy, chừng nếu để ta chết ở đấy ông lão đó mới hoàn thành trách nhiệm của mình. Vì vậy, ông lão nhận lời cảm ơn của ta, chỉ ám thị cho ta biết đấy là số mệnh, liên quan gì tới ân cừu. Cùng thể loại chuyện này nhưng hậu thế có rất nhiều phiên bản, ví dụ như trong Lưu Mỗ ở quyển hai Nam cao bút ký do Dương Phượng Huy người cuối đời Thanh, đầu thời dân quốc có viết rằng: “Lưu Mỗ có tên trong số này, nơi ta chết là ở sông hồ”, còn có chuyện lại hơi biến hình, trong những câu chuyện đó đều ghi “ chết ở đây” hoặc “chưa đến lúc chết”. Tiện đây cũng thêm chút, những câu chuyện như thế này chỉ xảy ra ở Trung Quốc, chúng ta có thể đưa ra , hai ví dụ, từ đó để thấy vài quan niệm về thế giới u minh của người phương Tây cũng khiến người ta kinh ngạc. Trong quyển sáu Di kiên chi mậu do Hồng Mại viết có truyện Trương Tứ sát Xướng, vào thời Tống Ninh Tông [3] , Trương Tứ chơi , do cãi cọ, liền giết chết người kỹ nữ. Sau khi bị tra khảo nhận tội, thế là bị phán tội tử hình và báo lên quan , ngờ công văn của quan chưa xuống, Trương Tứ ốm chết trong ngục. Cai ngục sợ cứ để thi thể ở đây bị chuột bọ tới gặm, liền dùng chiếu cói quấn lại, treo lên xà. Nhưng khi quan viên tới kiểm tra, Trương Tứ sống lại, thậm chí hoạt động hết sức bình thường, có dấu hiệu gì của bệnh tật. Trương Tứ : “Trong lúc hoảng loạn, tôi bị sai dịch gọi , áp giải tới Bình Chính Môn, vừa đến đầu cầu, lại thấy sai dịch chạy đến, với sai dịch trước là: “Tại sao dạy Trương Tứ cắm hoa, cuốn dây?” rồi đẩy tôi xuống dưới cầu. Như vừa tỉnh khỏi giấc mộng, biết mình chết.” Cả phủ từ xuống dưới nghe xong đều thấy lạ, liền nghi ngờ rằng liệu có phải Trương Tứ bị oan, những lời cung khai cũng chỉ cần dùng chiêu nhục hình là có thể có được. Nhưng ngày hôm sau, quan gửi lệnh phê chuẩn án xuống, quyết định xử treo cổ Trương Tứ, thế là chẳng ai còn quan tâm tới việc ta có bị oan hay nữa. Khi bị dẫn ra pháp trường, quan sử cài hoa cho Trương Tứ, sau khi bị treo cổ chết, cũng cởi sợi dây thừng cổ ra mà để phơi thây ngoài chợ, đấy chính là nghĩa của câu: “cắm hoa cuốn dây” mà Trương Tứ nghe được trong mơ. [3] Tống Ninh Tông (1168-1224): tên là Triệu Khoách, là hoàng đế thứ mười ba của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ tư của Nam Tống trong lịch sử Trung Hoa. Còn phương Tây sao? Tôi có đọc truyện ngắn của nước ngoài, kẻ giết người cố chấp chịu nhận tội, nhưng vẫn bị bồi thẩm đoàn định đoạt là kẻ có tội, bị phán tội chết. Nhưng hai lần tiêm thuốc độc đều có cố, phạm nhân trong lúc hoảng loạn như nghe thấy có tiếng người khẽ : “Còn chưa đến lúc!” Sau đó đổi sang ngồi ghế điện, nhưng lại xảy ra chuyện cả tòa nhà bị cắt điện, còn trước mắt phạm nhân như xuất ảo ảnh thiên sứ to lớn mọc ra đôi cánh. Cả ba lần tử hình đều thành công, cuối cùng kết luận chắc chắn có oan tình, ngay cả người làm chứng cũng xin rút lại lời làm chứng. Sau khi tuyên bố phạm nhân vô tội và được phóng thích, ta đắc ý thừa nhận với luật sư biện hộ cho mình rằng chính mình giết người, nhưng khi ta bước tới cửa lớn của tòa án, tượng thạch cao nữ thần chính nghĩa treo trần nhà làm vật trang trí rơi xuống trước mặt các ký giả và những người tới tham dự phiên tòa, ta bị thịt nát xương tan, vị thần chính nghĩa đó chính là “thiên sứ hộ vệ” mà ta ngộ nhận trong mơ. Đây mới chính là lúc ta phải chết, cũng chính là ý “trong u minh, ngay giữa chính điện” khiến người này phải chết giữa thanh thiên bạch nhật và trước chứng kiến của tất cả mọi người. Hình như hơi xa đề rồi, giờ chúng ta quay lại bàn tới đề tài có con thuyền ma, bởi vì cách thức này hãy còn biến hình rất quan trọng nữa, ngoài ý nghĩa “số định thế”, qua đó còn có thể nhìn thấy nhân tình thế thái, những tình tiết kiểu ấy có vẻ phức tạp hơn. Trong truyện Kim tử bài ở quyển tám, Từ thị bỉ tinh do Từ Bột người đời Minh viết: Ngày Mười bốn tháng Năm năm Vạn Lịch, sông Dương Tử gió to sóng lớn. Có con thuyền chở hơn trăm người, đột nhiên thấy bộ mặt quỷ trong sóng tay cầm lệnh bài giơ lên, bên viết chữ “Kim”. Những người thuyền cho rằng điều đó muốn chỉ những người mang họ Kim chết, quả nhiên thuyền có người mang họ Kim, định len khỏi đám người nhảy xuống nước. Người mang họ Kim này vốn ăn chay niệm Phật, : “Để cứu mạng mọi người, sao ta lại phải tiếc, chỉ cần mọi người thuyền bình an vô ”, rồi nhảy xuống nước. Lúc này gió thổi điên cuồng, sóng tung bọt trắng, người họ Kim kia như được ai giúp đỡ dìu ra khỏi sóng lớn, đưa thẳng vào bờ, còn con thuyền đó lật, tất cả đều chết. Cái chết của con người đôi khi là do tự họ gây nên, dù là tai nạn tự nhiên hay kiếp nạn chính trị cũng đều giống nhau.
Sinh hồn mang xiềng xích Chương trước có thuật lại chuyện đứa bé chịu lên thuyền, chuyện này còn có bản khác ở đời Thanh. Đầu tiên là chúng ta có thể thấy trong Minh phạm [1] quyển mười Tam cương thức lược do Đổng Hàm viết: “Bến thuyền ở sông Hoàng Phố, Thượng Hải có mười chín người lên thuyền, lại thêm hai người nữa tiếp tục lên, đứa trẻ đứng bờ với họ: “Những người thuyền ai cũng thấy đeo gông xiềng tay, chắc là phạm nhân, mọi người đừng lên thuyền đấy.” Hai người này cho rằng đứa trẻ đùa, hơn nữa thuyền có rất nhiều người quen, liền gạt đứa trẻ sang bên, cùng nhau nhảy lên thuyền. Thuyền ra tới giữa dòng, yên lành tự dưng lật, kết quả mười chín người gặp nạn, hai người lên thuyền sau đó may mắn thoát chết.” Thứ mà đứa trẻ trong chuyện này nhìn thấy phải là “ma quỷ” mà là “tội phạm” rồi. Trong chuyện Nịch phạm [2] ở quyển Hương ẩm lầu tân đàm do Lục Trường Xuân viết cũng phát triển đề tài này: “Người thuyền đều bị xiềng xích gông cùm, bộ dạng rất nặng nhọc.” Ngoài ra, còn có người đứng ở đầu thuyền, tay cầm gậy gỗ ngắn, giống như người giải tù nhân, diện mạo hung ác. Người cuối cùng đứng ở đầu thuyền này là ma , còn những người thuyền mặc dù sắp trở thành bạn đồng hành của ta, nhưng lúc này vẫn chưa nhìn thấy ta. [1] Minh phạm: minh ở đây là phủ, phạm là tội phạm. [2] Nịch phạm: nịch là chết đuối, phạm là tội phạm. Bắt đầu từ thời Minh cho tới cuối đời Thanh, thần Thành Hoàng chính thức trở thành minh thần, còn miếu Thành Hoàng ở các phủ, châu, huyện lại trở thành minh ti giống như nha môn các cấp nhân gian. Hình thức cải cách thêm minh phủ cơ sở dưới quyền Diêm Vương hay Đông Nhạc đại đế [3] , thành quả của nó lên bách tính trăm dân, điều ràng nhất là khi sinh hồn của chính bản thân mình bị minh sai đưa nhìn rất giống với tên tội phạm. Nhưng điều này có nghĩa là sinh hồn nào bị bắt cũng phải đeo gông, mang xiềng xích, những bách tính thà bình thường chỉ cần dùng sợi dây thừng là có thể dắt cả đoàn, hà tất khi làm nhiệm vụ phải mang theo bao nhiêu là hình cụ như thế? Trẻ con “tinh mắt”, ràng cả thuyền đầy khách, thế mà nó lại chỉ nhìn thấy hình dạng của những sinh hồn chuẩn bị bị bắt , xiềng xích chính là xích sắt và khóa sắt, còn thêm cái gông gỗ, chính là “trang phục” của những tử tù nhân gian, lẽ nào cả thuyền người này đều là những kẻ hung ác, bị giải đến gian cũng phải chịu xử phạt nặng? Tôi cảm thấy người viết câu chuyện đó chưa chắc có suy nghĩ như vậy, ý của ông ta chỉ là những người này chuẩn bị bị “xử lý tập thể” trong tai nạn, để đề phòng có chuyện ngộ nhỡ xảy ra, nên dùng xiềng xích dưới phủ xích sinh hồn của họ lại, khiến những người đó thể rời khỏi thuyền vì bất kỳ nguyên nhân nào. [3] Đông Nhạc đại đế còn gọi là thần Thái Sơn. Phàm là những linh hồn bị xích sắt trói chặt rồi, thể chạy thoát khỏi nơi xảy ra tai nạn. Còn nếu thoát khỏi nơi xảy ra tai nạn sao, đó là những người bị đeo xiềng xích. Đây cũng là logic thường thấy trong những câu chuyện về phủ. Trong Hỏa hoạn Quảng Đông ở quyển hai Bắc đông viên bút ký lục Tư Biên do Lương Cung Thần viết có ghi lại trận hỏa hoạn xảy ra ở Quảng Châu vào năm Đạo Quang thứ hai mươi lăm (tức 1845), thiêu chết cả nam lẫn nữ tổng cộng hơn nghìn bốn trăm người, chỉ có hai người thoát được trận hỏa hoạn đó, có lẽ hai người này “gặp may”, cũng chỉ là cách để lại hai người làm đầu mối kể lại câu chuyện này mà thôi. Ngày Hai mươi tháng Tư năm ấy, Cửu Diệu Phường Cảnh của Quảng Châu diễn kịch, tạm thời dựng sân khấu trước nha môn học sử, nhưng xung quanh lại là những chiếc lều san sát nhau, đằng sau sân khấu có tên tiểu tử hút thuốc để rớt tàn lửa nên gây ra trận hỏa hoạn lớn hiếm thấy này. đêm trước đó, tay trống của đoàn kịch vì phải thức trông rương hòm tư trang nên ngủ sân khấu, vừa chợp mắt liền nhìn thấy mấy người mặc áo màu đỏ, ràng là thần lửa rồi, tiếp theo đó là đám người mất đầu, mất chân tay, người cháy đen sì. Sau khi sợ hãi giật mình tỉnh dậy, vừa nhắm mắt lại, lập tức mơ, chỉ thấy người quần áo, mũ mão, tay cầm dây xích, ăn mặc như nha dịch mang theo hơn ba mươi người, vào trong lều của đoàn kịch, hễ gặp người là bắt. Sau khi giật mình tỉnh giấc, ta biết sắp xảy ra chuyện lớn rồi, nhưng lại dám với ai. Ngày hôm sau đoàn kịch diễn vở mở màn, cái trống lớn do ta gõ chẳng hiểu sao lại bị nứt, thế là ta lấy luôn đó làm cái cớ trốn khỏi đoàn kịch. Còn người sống sót nữa là tên tiểu tử đóng vai nhảy mở màn cho vở kịch, khi ta mang mặt nạ lên sân khấu, nhìn xuống phía dưới thấy khán giả người nào người nấy đen sì, sau này nghĩ, đúng là bộ dạng bị lửa thiêu. trận hỏa hoạn lớn thiêu chết hơn nghìn bốn trăm người, tương đương với số người có thể chết bị bệnh dịch, trong truyện cũng chỉ ra ràng rằng sai dịch dưới địa phủ tay cầm xiềng xích để lên bắt người. Cũng chính là muốn , hoàn toàn khác gì so với những cách bắt hồn thông thường, đều giải như giải những phạm nhân. Kỳ lạ là, trong quyển Ký kham bính chí do Tôn Đức Tổ người thời Thiệu Hưng cũng có ghi lại vụ hỏa hoạn này, nhưng chi tiết chỗ giống chỗ khác, bởi vì ông ta là nghe người khác kể lại, những cũng nhờ đó mà thấy được rất nhiều chi tiết đặc sắc do dân gian thêm thắt vào. Trận hỏa hoạn này lại xảy ra ở trước đền Hàn Văn Công, giữa Nghị môn và Học sử nha môn, thời gian đổi thành tháng Sáu, số người chết là “hàng nghìn người”, và số người thoát được lại thành ba người. Người đánh trống lần này có, thay thế ta và sống sót là kỹ nữ và người buôn bán . Lửa vẫn bốc lên đằng sau sân khấu, đối diện với chỗ người kỹ nữ đó ngồi chính là nơi bốc lửa, từ xa nhìn thấy ánh lửa lập lòe, nên muốn nhanh chóng rời khỏi trường. Nhưng nơi ta ngồi lại là tầng cao nhất, nếu cầu thang xuống, sợ rằng kịp, gần chỗ ngồi có con đường, nhưng lại cách lan can, ta thể nhảy qua được. Đúng lúc đó có người bán hạt dưa đứng bên ngoài lan can, ta vội vàng gọi lại, mình đau bụng muốn chết, nhờ cõng về nhà. Nhưng tên bán hạt dưa đó chịu, thoái thác cõng được, ta liền tháo chiếc vòng vàng tay đưa cho , mình dùng cái này để đổi lấy mạng sống, rồi trèo qua lan can lên vai , sau đó giục chạy cho mau. Nhắc đến kỹ nữ này lại thấy ta nhanh nhẹn, quyết đoán, nhưng trong mắt của người hiểu chuyện đó là vì mệnh ta chưa phải chết, cũng chính là muốn cả hai người này đều phải mang xiềng xích của phủ. Bởi vì cái tên chuyên đóng vai nhảy mở màn cho vở kịch kia, từ sau mặt nạ nhìn thấy hàng nghìn khán giả phải là mặt mũi đen sì, mà là “đều bị xiềng xích chân tay”! Điều đáng chú ý hơn cả là, bình thường những người có thể nhìn thấy ma quỷ chỉ có thể là những đứa trẻ tinh mắt và những thuật sĩ có bản lĩnh đặc biệt, nhưng tên nhảy mở màn vở kịch này lại có thể nhìn thấy là bởi vì ta đeo mặt nạ, mặt nạ thần thánh đó dường như cũng có chút thần tính, qua lỗ mắt có thể nhìn thấy những thứ mà người phàm trần thấy được. Những người bị tai nạn hoặc gặp kiếp nạn đều bị quỷ tốt đeo xích sắt cổ trước, chi tiết này thường thấy trong những câu chuyện ở đời Thanh. Như trong quyển ba, cuốn Dạ đàm tùy ký của Nhàn Trai Thị có ghi lại trận động đất lớn xảy ra vào năm Ung Chính thứ tám ở Bắc Kinh, khiến người ta nghe phải nổi hết cả gai ốc: “Trước ngày xảy ra động đất, ở phía tây thành có người bế đứa trẻ tầm ba, bốn tuổi ra quán trà. Vừa đến cửa, đứa trẻ liền ôm chặt cổ bố, khóc rống lên, thế nào cũng cho bố vào. Người đó thấy lạ, hỏi: “Sợ ở đây đông người quá phải ?” rồi tìm đến quán trà khác, nhưng đứa trẻ vẫn khóc rất to, liên tục đổi quán nó vẫn khóc. Hỏi nó bình thường rất thích đến quán trà, hôm nay làm sao lại thế? Đứa trẻ : “Hôm nay trong các quán trà từ người uống cho đến người bán, cổ ai cũng thấy đeo xiềng xích!” Người lớn lại cho rằng trẻ con năng linh tinh, liền bế nó quay về, đường gặp người quen, mới kể lại cho người đó chuyện này, người đó phá lên cười ha hả. Đứa trẻ : “Ông ta còn cười người khác nữa, cổ ông ta cũng có xích kia kìa!” Trong quyển ba Nam cao bút ký do Dương Phượng Huy viết có ghi lại chuyện “thoát khỏi thủy nạn” xảy ra vào năm Quang Tự thứ mười bảy (1891), cũng có những lời đồn thổi tương tự, người chết đuối lên tới hàng nghìn người, những đứa trẻ “mắt tinh” có thể nhìn thấy, những người bị nước cuốn cổ những đeo xiềng xích, mà bên cạnh còn có quỷ tốt được phân công tới để bắt hồn người đó mang . Diêm Vương vì số người bị bắt lớn mà có sơ suất, “ người cũng thể thiếu”, “lưới trời lồng lộng” là để đối phó với bách tính trăm dân! Dùng xích sắt để trói phạm nhân, biết bắt nguồn từ thời nào, triều nào, nhưng những câu chuyện về xích sắt gặp nhiều ở đời Thanh, như vậy có thể , triều Thanh vượt qua những triều đại trước về mặt này. Những xiềng xích của địa phủ người thường thể nhìn thấy được, người bị xiềng tự bản thân mình cũng biết, cũng như thế, đám người trong quán trà vẫn lờ bản cáo thị “ bàn việc thị phi trong nước” để mà tám chuyện rôm rả, ầm ĩ, nhăng cuội, hoàn toàn biết rằng đám quỷ tốt dưới địa ngục phối hợp với “giọt máu” của Ung Chính gia, đợi thời cơ, quăng mẻ lưới bắt hết bọn họ! Tiện đây cũng thêm chút, linh hồn của những người sắp chết có hiển bất thường, chỉ giới hạn trong việc linh hồn đeo xiềng xích ở đời Thanh. Trong quyển , tập Bắc mộng tỏa ngôn của Tôn Quang Hiến sống ở thời Ngũ đại, thuật sĩ nhìn thấy giám quân, thái giám, tự lâm quân sứ, phó sứ trở xuống đều mang mặt nạ có “tai sắc” [4] , dự liệu chết cũng ngày, đương nhiên là chết đột ngột rồi. “Tai sắc” này là thứ “mị khí” mà người thường nhìn thấy được, thực ra gọi là “quỷ khí” còn chính xác hơn. Lại có người sắp bị chết đuối, mặt “thủy văn”, chỉ những thuật sĩ có công năng đặc biệt kiêm nhìn quỷ nhân mới có thể nhìn thấy được. Trong Dạ đàm lục ký có đến đứa trẻ trước đêm xảy ra động đất, tôi nghĩ, chỉ nhìn thấy những người đó cổ đeo xiềng xích đến nỗi khiến nó sợ hãi mà khóc, sợ là những người sắp chết trong trận động đất đó mặt mang “quỷ tướng” của những người chết. [4] Tai sắc: tai là tai ương, sắc là màu sắc. Ở thời Thanh còn có cách khác, những người còn ở trần thế lâu nữa, lại có thể nhìn thấy tai người khác có treo tiền giấy. Quyển năm trong Động linh tiểu chí của Quách Tắc Vân viết về người họ Hứa có thể nhìn thấy quỷ. Người phụ nữ hàng xóm ốm, Hứa mỗ vừa nhìn liền : “ sống lâu nữa đâu, ta thấy bên tai có treo tiền giấy rồi.” Quả nhiên, chưa đến ba ngày sau người phụ nữ đó chết. Vợ chồng Hầu Nghi Sử (tức khắc triện [5] gia Hầu Nghị, chết năm 1951) thường gặp Hứa mỗ ở nơi diễn kịch, kịch vừa hết, Hứa mỗ vội vàng bỏ . Hầu hỏi vì sao, Hứa đáp: “Ta thấy số khán giả ngồi đây tai đeo tiền giấy, biết xảy ra chuyện gì.” lâu sau xảy ra đại dịch, người chết rất nhiều, đến nỗi những người bán quan tài cũng còn hàng mà bán. [5] Khắc triện: khắc dấu. Nghe ngày xưa mỗi khi đóng vai ma quỷ, đều đeo tai xâu tiền giấy, có lẽ cách quỷ nhân là xuất phát từ những hình tượng được diễn sân khấu.