Chương 10: Cái chết của ma Trong cuốn Luận hoành - Luận tử [1] có viết: [1] Nghĩa là: bàn về cân bằng và cái chết. Từ buổi khai thiên lập địa đến nay, kề từ khi loài người mới xuất , cái chết đến tùy theo tuổi thọ. Số người chết yểu ở độ tuổi trung niên tính đến hàng vạn, hàng tỷ người. Tính ra số người sống nay thể nhiều bằng số người chết. Người chết rồi trở thành ma, và tại mỗi con đường trái đất, cứ bước là con ma. Khi câu này, chắc chắn Vương Trọng Nhậm chưa hề khảo sát thực địa về môi trường sinh thái dưới phủ, mà chỉ đứng từ góc độ của con người để suy đoán về thế giới ma quỷ, cũng giống như loài côn trùng mùa hạ thể bàn xét về băng, vậy chúng ta cũng chẳng cần băn khoăn thêm về những điều trống rỗng vô căn cứ ấy. Ngay như suy đoán “tại mỗi con đường trái đất, cứ bước là con ma” là hoàn toàn phù hợp với bản chất của ma quỷ. Thứ nhất, những linh hồn ma quỷ di chuyển có thể xuyên tường xuyên khe, có hình mà để lại vết tích, vậy hà tất chúng phải chen chúc những ngả đường của con người? Thứ hai, linh hồn ma quỷ là thứ hữu hình mà vô chất, Xích Quách chuyên lấy ác quỷ làm lương khô, sáng nuốt hết ba nghìn, chiều nuốt hết ba nghìn, chiếc bụng tròn căng đến bảy trượng - cho dù bên trong chiếc bụng đó là cả chiếc dạ dày lớn, hề có các cơ quan nội tạng khác, chắc nó cũng chỉ xấp xỉ phòng khách rộng bốn, năm chục mét vuông là cùng - vậy mà có thể chứa được hàng nghìn con quỷ, vậy trong cái gian của “ bước ” chen chúc được hàng trăm con quỷ là điều hoàn toàn có thể chứ! Đương nhiên, nếu nhân gian cứ luôn là số lượng vô tận và tăng theo cấp độ hình học, hơn nữa số lượng này được dịch chuyển từ năm này qua năm khác, đời này qua đời khác, vậy hàng ngàn, hàng vạn năm sau, loài người chúng ta khó có thể trông chờ vào kết quả lạc quan, cho dù các linh hồn ma quỷ kia sợ đông đúc các bậc thần tiên trong tam giới cũng phải đau đầu khi chứng kiến cảnh tượng chật chội, chen chúc ấy. Vì vậy, cần phải có cái thứ ba, tức phủ có cơ quan chính phủ hoạt động hiệu quả, có những thủ thuật riêng trong việc khống chế số lượng ma quỷ. Giới tự nhiên giản đơn nhất được áp dụng theo phép luân hồi của đất Tây phương (tức Ấn Độ, Trung Quốc có thuyết chuyển thế). Nếu như quan niệm về phủ của dân tộc Trung Hoa được luân hồi hóa, vậy diêm phủ của chúng ta trở thành trạm trung chuyển khổng lồ, mọi sinh linh ngừng đổ về nơi đây, kết thúc tất cả những món nợ, những oan nghiệt của kiếp trước, để rồi lại chia ra quay trở về với lục đạo (trời, người, tu la (vô tửu đạo), ma đói, súc vật và địa ngục), hiệu suất phân phát của nó chắc chắn chẳng thua kém hệ thống bưu điện của người trần ngày nay. Như trong Thập vương kinh có viết: “Bảy bảy bốn mươi chín ngày mới qua được bảy điện Diêm La, nếu muốn qua được tất cả mười điện Diêm La, phải đợi đến ba năm sau mới qua được.” Đó chẳng qua là những điều khoản bá vương của các ông thầy pháp sư, các vị hòa thượng, chúng dùng để bắt nạt những tang gia hiểu biết, cố ý khiến mọi việc trở nên rề rà. Tóm lại, lúc này phủ trở thành kho hàng chuyển phát nhanh tạm thời, vì thế thể tồn đọng được bao nhiêu kinh hồn ở đó. Nhưng ở thời đại Vương Sung, quan điểm về luân hồi vẫn chưa được chào đón chính thức, và quan trọng hơn đó là con người chúng ta có tự tin để tự mình giải quyết vấn đề, cho dù có thánh giáo của triết học Tây phương con người hoàn toàn dư thừa khả năng để ứng phó với mọi việc. Vì thế, thủ thuật khống chế số lượng linh hồn mà chúng tôi tới ở đây cũng chỉ nằm trong giới hạn “hàng nội” mà thôi. Những thủ thuật này tuy quá nhiều, hoặc có thể giảm bớt căng thẳng trong việc giúp ma quỷ chuyển đổi từ lớn sang , hoặc có thể khiến cho việc chuyển biến thêm phần lịch liệt hơn, khiến cho quỷ chết thêm lần nữa, sau đó được thanh lý sang thế giới khác. Nhưng dù thế nào nữa, phủ đến nay vần là thế giới thái bình. <img class="aligncenter" alt="" src="https://i.imgur.com/NdKoDDO.gif" width="800" height="30" /> Ma mới lớn, ma cũ Đây là câu xuất trong chương Văn công nhị niên của Xuân Tu tà thị truyện, nguyên văn như sau: Tháng Tám mùa thu năm Đinh Mão, trong buổi cúng tế tại đại miếu, người ta đưa bài vị của Hy Công đặt bài vị của Mẫn Công (Mẫn Công là cha ruột của Hy Công), đây là việc thờ cúng theo thứ tự. Khi đó, Hạ Phụ Phất Kỵ đảm nhiệm chức Tông Bá (chuyên lo việc cúng tế của vương tộc), ông ta rất tôn sùng Hy Công, hơn nữa ông còn tuyên bố điều mình từng gặp: “Ta nhìn thấy ma mới lớn, ma cũ , trước lớn sau , âu cũng là thuận theo lẽ trời. Đưa bài vị của Thánh thượng lên là điều hoàn toàn sáng suốt. Sáng suốt, thuận theo thứ tự là phù hợp với quy định thờ cúng.” Hạ Phụ Phất Kỵ là quan Tông bá của nước Lỗ, chuyên lo việc cúng tế trong vương tộc, cái “lớn” và cái “” mà ông ta là chỉ tuổi tác hay thứ bậc của người chết, xưa nay vẫn tồn tại nhiều tranh luận. Nhưng bản thân tôi thấy rằng, Hạ Phụ Phất Kỵ còn đề cập đến cả hình thể lớn của ma quỷ. Số lượng tổ tiên thờ cúng trong điện của các dòng họ thể là con số vô cùng vô hạn, ngoài thủy tổ ra, tất cả những liệt tổ liệt tông khác dần bị đào thải theo thời gian. cách cụ thể, chính là những người phải là nam giới bên họ nội, xin mời ra khỏi điện thờ họ. Trong các cuộc tế lễ, đây chính là nghi lễ tổ tiên đời trước rời xa tổ tiên đời sau (đương nhiên là ngoại trừ thủy tổ), nếu xét theo góc độ của những hồn ma đây chính là nghi lễ ma cũ xa ma mới. Những tổ tiên đời trước dần bị mời rời khỏi điện thờ họ theo từng đời, tuy nhiên họ vẫn được hưởng thụ thờ cúng của con cháu, nhưng địa vị của họ khác theo từng thế hệ. bất an về tâm lý của thế hệ con cháu có khả năng được xoa dịu bởi “cách ” của văn hóa phủ, cái gọi là “ma mới lớn, ma cũ ” chẳng phải là sáng kiến của bản thân Hạ Phụ Phất Kỵ, mà là loại ý thức văn hóa phủ của con người thời bấy giờ, câu này có khả năng hàm chỉ những linh hồn ngừng dần theo năm tháng, cho tới lúc hoàn toàn tiêu tan hết. Dường như Âu Dương Tu là người đầu tiên nhìn nhận câu “ma mới lớn, ma cũ ” từ góc độ quỷ thần, vượt qua cả nghi lễ thờ cúng của tông pháp về mặt văn tự. Theo Đông hiên bí lục, quyển mười hai có , mười bảy tuổi, Âu Dương Tu tham gia kỳ thi huyện, đề ra bàn về từ “诬” (“vu” trong “vu cáo”) trong Tà thị truyện (tức kiểu bàn luận tự do. Có cách cho rằng, chữ “vu” là nhầm lẫn của chữ “巫” (“vu” có nghĩa là thầy cúng”)), có “thạch ngôn vu Tống, thần giáng vu sần” [2]. Thời bấy giờ, khi ai đó rắn ngoài thành cắn chết rắn trong thành (ở đô thành nước Trịnh), hay ma mới lớn, ma cũ là những điều rất ‘mới lạ”. Những việc như “viên đá biết ở nước Tống” đều là những việc “quái dị, bạo lực, phản loạn, quỷ thần”, và Âu Dương Tu đưa “ma mới lớn, ma cũ ” liệt vào trong hàng ngũ đó, ràng chữ “quỷ” ở đây được ông nhìn nhận thành hồn ma của người chết. [2] Nghĩa là: có viên đá biết ở nước Tống, có thần tiên hạ giới ở huyện Tân (này là Liêu Thành, Sơn Đông). Duyệt vi thảo đường bút ký, quyển hai có đoạn rất về việc này: Cái gọi là quỷ chính là chỉ dư khí của con người. Thứ khí đó dần dần tiêu tan hết, chính như “Tả truyện” có “ma mới lớn, ma cũ ”. thế gian này, có người gặp ma, nhưng chưa ai từng thấy con ma nào trước hồn ma của vua Phục Hy và vua Hiên Viên, bởi dư khí của chúng tiêu tan hết. Đây là giải thích rất hay, rất thú vị. Thời nay chúng ta về quỷ, dù thân phận của con ma đó có ràng, nhưng nó hoặc là mặc âu phục, giầy da, hoặc là mặc quần đùi áo thun, chứ rất ít thấy ma mặc áo choàng dài (trang phục đời Thanh), mũ cao áo dài (cho dù thi thoảng nằm mơ cũng chỉ là những nhân vật sân khấu hoặc trong phim truyền hình mà thôi), và càng thể gặp những “con ma trước thời vua Phục Hy” chỉ mang người vài tấm lá che thân. Những con ma từ thời xa xưa ấy chỉ biến đổi kích cỡ từ to sang , mà chúng còn “tiêu tan dần theo thời gian”, cuối cùng còn tồn tại nữa. Từ đó có thể liên tưởng rằng, Diêm La Vương ngày nay chắc cũng là những kẻ com lê, thắt cà vạt, ngồi chiếc ghế xoay sau chiếc bàn làm việc như các ông sếp với chiếc bụng bia, phía sau là loạt những quyển Lục pháp toàn thư đóng bìa cứng in chữ mạ vàng, còn những tên đầu trâu mặt ngựa chắc trở nên lệch pha nếu đội đầu những chiếc mũ rộng vành. Trong mẩu chuyện Oan hồn đòi mạng, quyển mười hai, cuốn Tử bất ngữ của Viên Mai có viết: Vào giữa năm Mậu Dần thời vua Càn Long (năm 175, Tiêu Tùng Bồ và Thẩm Nghị An cùng đến làm thư lại tại nha huyện Phiên Ngu, đảm nhiệm các vụ tố tụng hình . Nơi ở của Thẩm Nghị An cách phòng của Tiêu Tùng Bồ chỉ bức tường. Nửa đêm, khi Tiêu Tùng Bồ lật xem lại các quyển án trạng, bỗng nghe bên phòng của Thẩm Nghị An có tiếng ngựa hí rất khẽ, thấy kỳ lạ liền nhòm qua khe hở bức vách. Từ khe hở, chỉ nhìn thấy Thẩm Nghị An nhoài người ra bàn viết công văn, cây bút tay viết ngừng, lại có ba bốn con ma đầu đứng bên cạnh Nghị An, trong tay chúng giữ chiếc đầu của chính mình. Và kinh hãi hơn, có đám ma con quỳ xung quanh chiếc bàn mà Nghị An viết. Vụ án mà Thẩm Nghị An xử là vụ án giết người nghiêm trọng, trong đó có hai đối tượng tình tiết tội hơn, có thể bị xử chết hoặc . Những con ma giữ chiếc đầu của mình là những hồn ma bị hại, đương nhiên mong muốn của chúng là giết hết những kẻ hại chúng. Còn đám ma con quỳ quanh bàn chính là tổ tiên của hai đối tượng phạm tội , chúng quỳ đất để cầu xin cho hai tên tù nhân kia được miễn tội chết. Điều đáng chú ý là, những hồn ma là tổ tiên của hai tên tù nhân kia đều là “ma con”. Tại sao lại là ma con? Chính là bởi “ma cũ ” mà thôi. rằng “ma cũ ”, điều này tuyệt đối thể coi là loại truyện ma quỷ được kể cách tùy tiện, nó có ý nghĩa sâu sắc trong các lễ nghi phong tục dân gian. cần phải đến những thứ khác, nếu như những con ma cũ dần và cuối cùng là tiêu tan hết phủ đông đúc đến mức chẳng còn chỗ để đặt chân, và cũng vì thế người sống chẳng thể lo nổi công việc tảo mộ hàng năm. Hơn nữa, nếu đề cập đến những ngôi nhà mồ đơn sơ - nơi gửi gắm hình dạng của những linh hồn, khó có thể chắc chắn được rằng, xã hội loài người lúc đó có còn gian dành cho người sống nữa hay . Vì thế, cách “ma cũ ” của thế giới phủ chính là việc “già rồi chết” của thế giới người sống. Nhưng việc đâu có giản đơn như vậy. Nếu đem lý thuyết “ma mới lớn, ma cũ ” làm kim chỉ nam cho việc sáng tác truyện ma, vậy sức hấp dẫn của đề tài văn học này giảm rất nhiều, bởi trong rất nhiều những câu chuyện ma quỷ đó, những hồn ma của thế giới phủ những rồi tiêu tan mất, mà chúng còn bị già theo thời gian. Trong tác phẩm U minh lục của tác giả Lưu Nghĩa Khánh, tướng quân Tư Mã Điềm cai quản vùng An Bắc thời Đông Tấn nằm mơ thấy Động Ai vẫn trong dáng vẻ của ông lão râu tóc bạc phơ, khi bị giết, Động Ai ngoài bảy mươi tuổi, vì thế ông lão trong giấc mơ vẫn mang hình dáng diện mạo như khi còn sống. Trong quyển sáu, cuốn Dị uyển [3] của Lưu Kinh Thúc có viết, sau khi vào thành Lạc Dương, Ngôn Lục Cơ nằm mơ thấy hồn ma của Vương Bật vẫn trong dáng vẻ của chàng trai trẻ. Đây là những việc xảy ra cách nhau khoảng trăm năm. Trong tác phẩm Tuyên thất chí của Trương Độc thời nhà Đường có viết, vào giữa năm Đường Nguyên Hòa (vua Hiến Tông thời Đường) có vị tiến sĩ tên Lục Kiều gặp hồn ma của Thẩm Ước, hai thời điểm cách nhau gần bốn trăm năm, nhưng Thẩm Ước vẫn “cao lớn, lượt là, thanh tú, khoan thai”. Phần Lưu môn nô trong tác phẩm Quảng Dị ký của Đới Phù có ghi, vua Đường Cao Tông gặp hồn ma của thái tử - con trai Sở Vương Mậu đời Hán, hai thời đại cách nhau bảy trăm năm, trong phần Triệu tá viết, vua Đường Huyền Tông gặp hồn ma của Tần Thủy Hoàng, hai thời đại cách nhau gần nghìn năm. Những hồn ma đó vẫn giữ nguyên hình dáng của họ như khi còn sống. [3] Nghĩa là: khu vườn ma quái. Những câu chuyện chẳng quan tâm tới quy luật “ma cũ ”, nhưng lại có tình tiết bắt buộc người ta phải chú ý tới, chính là những con ma này đều là “ma nổi tiếng”, cũng giống như những người thuộc lớp những người quyền quý, đức cao vọng trọng, những nghệ nhân, danh sĩ, nhà báo, mỹ nhân, luật sư nổi tiếng trong xã hội loài người. Trong tác phẩm Thủy song xuân nghệ, Âu Dương Triệu Hùng, người đời Thanh kể lại việc, tuy chủ yếu bàn về chuyện “ma cũ ”, nhưng lại liệt những con “ma nổi tiếng” ra ngoài, Trương Sán là người Tương Đàm, tính Hồ Nam, tự mình có thể nhìn thấy ma: Người chết nhiều năm, linh hồn của họ biến dần, nhưng hồn ma của những người giàu có, nổi tiếng vậy. Có thể thấy, từ cách “ma mới lớn, ma cũ ” trong Tả truyện, cho đến thuyết “gạn lọc tinh hoa”, nếu ai đó hiểu về quỷ thần chẳng thế nào hiểu được cái tinh hoa trong đó. Điều này cũng được lấy từ quan điểm về ma quỷ Tử Sản (cháu đích tôn của vua Trịnh Mục Công). Tử Sản bàn về ma quỷ có phần phóng đại, trở thành mục lớn trong tư tưởng Trung Quốc. Quan điểm của ông có ảnh hưởng lớn tới quan niệm về quỷ thần của Nho gia Trung Quốc, sau này được giới thiệu với tư cách chuyên đề. Ở đây, chúng tôi chỉ cách sơ lược, con người sau khi chết, linh hồn của họ phân tán vào hư rồi tiêu tan hết, nhưng chúng tan hết ngay tức khắc mà còn tùy vào từng người. Những linh hồn tiêu tan nhanh, tất nhiên trở thành ma quỷ hay những oan hồn, còn những linh hồn tạm thời chưa tiêu tan được, tuy chúng có thể trở thành hồn ma thời gian, nhưng cuối cùng cũng vẫn phải tiêu tan hết. Vậy tại sao có những linh hồn lang thang thể tiêu tan ngay lập tức? Có hai điều kiện, là đột tử, vì thế tinh lực của người đó vẫn chưa tiêu tan hết, hai là, những người thuộc gia đình quyền quý, hằng ngày được cung cấp dư thừa chất dinh dưỡng, tuy lúc đó người ngừng thở, nhưng thuộc loại “đầu trong đèn vẫn chưa đốt hết”. Như vậy thiết nghĩ rằng, trong những lời mà Trương Sán dường như được gác lên tầng ý nghĩa nữa, những câu chuyện ma quỷ rất ít tới ma quỷ thời cổ đại, thi thoảng có tới cũng là hồn ma của những người nổi tiếng, đó là vì những hồn ma “giàu có, quyền thế” bao giờ bị biến . Tuy nhiên, quan điểm này cũng chưa xác đáng, bởi trong các câu chuyện ma, tuy thường nhắc tới những hồn ma danh tiếng ở thời cổ đại, nhưng lại phát ra rằng, đa số những hồn ma ấy thực ra chỉ là tinh biến rằng. Cũng dễ hiểu thôi, bởi vạn trong nhân gian đều vàng thau lẫn lộn, danh nhân làm ra những quảng cáo lừa phỉnh, quảng cáo lại tạo ra những danh nhân giả mạo, và muốn có được tính minh xác trong những việc của thế giới ma quỷ lại càng khó khăn hơn. Nhân tiện đây cũng xin thêm rằng, còn có cách hoàn toàn đối nghịch với cách “ma cũ ”, đó là ma quỷ những dần theo thời gian, mà ngược lại chúng còn lớn dần theo năm tháng. Nhưng cách này rất ít gặp, và xem chừng cũng chưa được mọi người đồng thuận. Lưu Nghĩa Khánh trong U minh lục có viết: Lưu Đạo Tịch và em trai họ là Khương Tổ thời trẻ tin đời có ma. Nhưng người họ là Hưng Bá từ từng gặp ma, hai bên tranh cãi nhau phân thắng bại. Cuối cùng Hưng Bá : “Hai đệ à, cây dâu ở phái đông đại sảnh nhà chúng ta có con ma, giờ con ma ấy hãy còn , cần phải sợ, chỉ sợ rằng sau khi lớn lên, nó những rời khỏi đây, mà còn tìm cách hại người.” Nhưng tôi có cảm giác rằng, con ma được tới ở đây phải là hồn ma của con người, mà là ma thuộc loại ma quái ôn dịch. Nhưng dù có là thứ gì đ chăng nữa ngay lúc đó nó cũng bị giết chết bởi giọng và tiếng cười của Lưu Khương Tổ.
Chương 10 <img class="aligncenter" alt="" src="https://i.imgur.com/il9CKhe.gif" width="80" height="161" /> Ma chết biến thành ni Như tôi từng “ma bao giờ chết vì đói”, nhưng chết vì đói có nghĩa là ma thể chết, vì vậy những linh hồn vẫn tồn tại vấn đề - đó là “cái chết”. Trong phần trước tôi nhắc tới Xích Quách lấy hồn ma làm cơm ăn, hồn ma bị tiêu hóa trong bụng Xích Quách, rồi biến thành thứ phân hoặc hư hoặc thực, chắc là chết rồi đấy nhỉ? Trương Tuần được mệnh danh là Trương Thiên Quân chém quỷ, Chung Quỳ là tiến sĩ vùng Chung Nam (ở phía tây nam thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây) có tác phẩm Trảm quỷ truyện, viết rằng có vị thần Ngũ Xương luôn coi việc giết ma quỷ là công việc của mình, mà ma quỷ bị chém bị giết tất nhiên thể sống sót rồi. Vì thế trong dân gian vốn có quan niệm ma quỷ cũng có lúc phải chết, nhưng những cái chết đó chỉ được coi là “cái chết phi chính thức”, hơn nữa có cách cho rằng, ma quỷ cũng chưa chắc đều là những hồn ma của con người, “cái chết tự nhiên” của ma người đại khái đều “chết” cách mơ hồ theo thuyết “ dần theo năm tháng”. Trong thuyết luân hồi được truyền bá từ Tây phương, linh hồn ma quỷ bao giờ chết. Ngoài những linh hồn phạm mười tội ác lớn bị đày xuống địa ngục để chịu vô vàn những hình phạt khổ cực chỉ con người, mà linh hồn của mọi sinh vật sinh con, sinh trứng, sinh sản vô tính hoặc sinh sản đột biến… đều được đưa tới lục đạo để đầu thai sang kiếp khác. Khi đó súc vật được chuyển thế làm Đế vương (như Tùy Dạng Đế là do con chuột lớn được đầu thai), và việc các vị Đế vương được đầu thai thành súc vật cũng phải là chuyện hiếm. Còn những linh hồn bị đày xuống địa ngục chịu nhục hình, chúng càng bao giờ phải đối mặt với cái chết, bởi nếu như chúng có thể chết chẳng phải quá có lợi cho chúng sao? số sách kinh Phật miêu tả vô cùng tường tận những hình phạt khắt khe của tám khu địa ngục lớn và trăm hai mươi tám địa ngục , cưa mình, nghiền nát, xay nhuyễn, dẫu có nấu thành cháo thịt chăng nữa, chỉ cần “nghiệp phong” (con gió luân hồi tam thế giữa nghiệp thiện và ác) khẽ thổi, những linh hồn ấy lập tức trở lại nguyên hình và tiếp tục chịu đựng khổ nhục hình. Những linh hồn tội lỗi đó cầu xin cái chết mà được, ngược lại, những đau đớn mà chúng phải chịu đựng còn được sử dụng làm ví dụ cho những người đến tham quan phủ. Vì thế, phải ở bất kỳ nơi nào, chính sách “sống sót mãi mãi” đó cũng được tất cả mọi người mang ơn. Những linh hồn ma quỷ của Trung Quốc vẫn biết đến cái chết, tuy những cái chết đó có phần hàm hồ nhưng cuối cùng vẫn luôn được phân tích rất ràng. Muộn nhất là vào đời Đường, các cuốn tiểu thuyết phản ánh ý kiến rằng, những linh hồn nơi phủ cũng giống như con người nơi dương thế, chúng đều “tự nhiên mà chết ”. Trong tác phẩm Minh báo ký của Đường Lâm có viết, Mục Nhân Xuyến hỏi quan phủ Thành Cảnh rằng: “Ma quỷ có chết ?”, Thành Cảnh đáp: “Đương nhiên!” Nhân Xuyến lại hỏi: “Sau khi chết đến nơi đâu?”, đáp: “ biết, giống như con người chỉ biết mình sinh ra lúc nào, chứ biết khi nào mình chết .” Hồn ma chết, lại còn hỏi nơi mình đến sau khi chết, có thể thấy cái chết đó hoàn toàn giống như Tử Sản những linh hồn lang thang tựa như khí tiêu tan vào trung. Kết luận của Tử Sản là ma quỷ từ có trở thành , còn ý kiến vừa rồi lại là ma chết thần còn. Nếu như sau khi chết ma quỷ tiêu biến , vậy biết sao khi con người cho chúng mảnh đất dung thân, nhằm tránh xảy ra những rối loạn trong xã hội? Và rồi Hà đông ký của Tiết Ngư Tư bịa ra “nha minh quốc - đất nước quạ kêu”, đất nước mà “trong bán kính hàng trăm dặm hề có ánh sáng mặt trăng cũng như mặt trời, ở đó người ta chỉ dựa vào tiếng quạ kêu để xác định ngày và đêm”. Hỏi rằng: “Đất nước quạ kêu là vùng đất hoang sao?” Hai người kia trả lời: “Người chết trở thành ma, ma rồi cũng phải chết, ma chết rồi, nếu có nơi cho chúng đến phải xử lý chúng ra sao?” Ý kiến xem chừng rất dứt khoát, giải thích ra là, người chết biến thành ma, nếu có phủ làm sao có thể trị yên lũ ma đó? Ma quỷ cũng phải chết, nếu có “đất nước quạ kêu” thuộc thế giới bóng đêm làm sao có thể xử lý đám vong hồn của những hồn ma chết? Còn về “đất nước quạ kêu”, thực ra nó chẳng phải là cái gì đó sáng tạo. phủ - nơi nhũng hồn ma sinh sống, há chẳng phải nơi “ có ánh sáng mặt trăng mặt trời, tất cả đều chìm trong màn đêm u ám sao? Còn đối với những con ma kia, môi trường sinh thái sau khi chúng chết lại mang cho chúng thứ cảm giác “quy hồi”, chỉ có điều chúng phải căn cứ vào tiếng quạ kêu để phán đoán ngày và đêm mà thôi. Còn về khu vực biên cương của đất nước này, tuy nó chẳng thể rộng lớn nhưng là đất hoang nơi đó cũng là vùng đất rộng thoáng trong thời gian ngắn. Vì thế, sau khi chết, ma quỷ đến “đất nước quạ kêu”. Nếu hiểu theo quan điểm đại, điều này chẳng qua cũng giống như việc di dân đến vùng đất thuộc địa. Phát này quả là hết sức nông cạn. Trong chương Lữ Vô Bệnh của Liêu trai chí dị có kể, ma nữ có tên Lữ Vô Bệnh trong đêm bôn ba hàng nghìn dặm, cuối cùng khi tinh lực bị tiêu hao hết, ả “đổ sụp xuống đất mà chết”. Chồng ả xây cho ả ngôi mộ mang tên “quỷ thê chi mộ”, bởi chồng ả là người trần, vì thế ngôi mộ này chỉ có thể được xây tại dương gian, nhưng đó chỉ là ngôi mộ mai táng mũ áo mang tính tượng trưng, nó thể chứng minh hồn ma của Lữ Vô Bệnh ở dương gian. Còn trong chương Chương A Đoan lại chuyên môn hơn trong việc lấy cái chết của ma quỷ để dựng thành câu chuyện, người và ma quỷ nhau, kết thúc thường là việc sống lại của ma quỷ, cho dù thể sống lại, giữa người và ma quỷ vẫn có thể nhau. Nhưng chương này giành được thắng lợi đáng kinh ngạc, dùng việc chạy trốn của ma nữ (vợ của Thích Sinh), sau đó được chuyển thế để toại nguyện cho cuộc hôn nhân giữa người và quỷ cùng với Thích Sinh, rồi lại dùng cái chết của ma nữ khác (Đoan Nương - người tình của Thích Sinh) để tạo ra kết cục bi thương, khiến tình giữa người và quỷ của bọn họ thành. Đúng vào cuối năm đó, Đoan Nương bỗng nhiên bị bệnh, cả ngày u sầu ủ rũ, cảm thấy lo sợ như nhìn thấy quỷ. Vợ an ủi : “Đây là bệnh của ma thôi.” Thích Sinh : “Đoan Nương là ma, vậy ma sao mà mắc bệnh được?” Vợ : “ phải thế, người chết thành ma, ma chết thành ni. Ma sợ ni, như con người sợ ma vậy.” “Ma chết thành ni.” Ma quỷ có thể át người, vậy ni cũng có thể át ma, vì thế ni thực có thể khiến ma quỷ sợ. Thế là những “thuật sĩ” [4] trong đời trần liền “tấn công phối hợp”, “gậy ông đập lưng ông”, giả như gặp phải những chuyện ma quỷ mờ ám liền phát động ý định liên minh tới các ni, mời ni đứng ra trừng trị ma quỷ. Chúng ta sớm gặp chiến thuật đó trong phần trích Sưu chân ngọc kính tập ở tập bảy, Ngũ tập vận của Kim Hàn Đạo Chiêu, ghi rằng: “Người chết thành ma, người gặp ma sợ. Ma chết thành ni, ma gặp ni sợ. Nếu viết chữ “ni’ dưới dạng chữ triện, rồi dán lên cửa, tất cả ma quỷ tránh xa, dám mon men đến gần.” [4] Thuật sĩ: trò chơi ma thuật. Sưu chân ngọc kính thuộc loại sách viết cho thiếu nhi, chi tiết cụ thể về quyển sách này tôi được , nhưng Ngũ tập vận là kết hợp giữa quyển Quảng vận do người thời Đường biên soạn, với quyển Tập vận được biên soạn dưới thời Bắc Tống, vì thế quan niệm về ni cũng có thể xuất muộn nhất vào thời Bắc Tống. Nhưng vào đời Đường trước đó, cách giải thích về ni lại có chút khác biệt, theo những ghi chép chưa sách nào ghi “ma bị chết bởi ni”. Người thời Đường thích vẽ đầu hổ lên cửa nhà, kèm theo là viết chữ “ni” (聻) lên đó, có tác dụng đuổi tà ma. Nhưng “ni” ở đây là cái gì? Điều này làm dậy lên nhiều quan điểm khác nhau. Thứ nhất, trong tập bốn, phần tiếp quyển Tây dương tạp trở của Đoạn Thành Thức có “ni” (聻) là ghép chữ của hai chữ “thương” (沧) và “nhĩ” (耳), nguyên văn như sau: Tục hỏa vu môn thượng họa hổ đầu, thư “Ni” tự, vị đao quỷ danh,, khả tức bì lại dã. Tử độc “cựu hán nghi”, thuyết ma trục dịch quỷ, hựu lập đào nhân, vĩ sách, thương nhĩ, hổ đằng. Ni vi hợp “thương nhĩ” dã. “Cựu hán nghi” tới đây biết cụ thể chỉ nghi lễ nào của người Hán, nhưng đoạn trích dẫn này lại rất giống với Độc đoạn của Thái Ung cuối thời Đông Hán, Độc đoạn viết: “Xích hoàn ngũ cốc, bá sái chi, dĩ trừ tật ương. Dĩ nhi lập đào nhân, vĩ sách, đán nha, thần đồ uất lũy dĩ chấp chi.” Rất ràng, ở đây “thương nhĩ” mà Đoạn Thành Thức được viết thành “đán nha”, hình chữ gần giống nhau, trong đó chỉ sai nét. Nhưng cái sai đó còn quan trọng nữa, bởi chúng hợp lại thành “ni”, tạo ra “ đao quỷ”. Từ “ đao quỷ” chỉ có thể dừng lại ở đây, rất khó nhận được đồng tình, bởi có những quyển sách như Quảng bác vật chí sửa thành “ti đao quỷ”, Uyên giám loại hàm lại dựa vào quan điểm cho rằng tất cả mọi loại binh khí đều có thần linh để sửa “ đao quỷ” thành “ti đao thần” (thực chất có loại “thần đao”, tên của nó rất cổ quái, gọi là “lột sạch”). Nhưng tôi hoài nghi rằng “ đao quỷ” cũng có thể là nhầm lẫn của “ ti quỷ”. Nếu ni là quỷ dưới ti, nó cũng chính là con quỷ cai quản những ma quỷ khác, và đương nhiên nó chính là nỗi sợ hãi của đám ma quỷ kia rồi. Nhưng có điểm cần phải rằng, những con ma do “thương nhĩ” và “đán nha” bắt được ở đây là ma ôn dịch, ma tà chứ phải loại ma là linh hồn con người sau khi chết. lý giải khác về “ni” trong Tuyên thất chí của Trương Độc đời Đường: Phùng Tiệm, người Hà Đông, thi đỗ kỳ thi Minh kinh rồi ra làm quan, sau đó tự bỏ chức. đạo sĩ tên Lý Quân, rất giỏi trong việc trừng trị ma quỷ, người này truyền nghề cho Phùng Tiệm. Giữa năm Đại Lịch (đời vua Đường Đại Tông), có người tên Bác Lăng Thôi Công là bạn cùng làm quan với Lý Quân, Lý Quân viết thư gửi tới Thôi Công, rằng: “Việc trừng trị ma quỷ bây giờ có ai vượt qua được Phùng Tiệm.” Từ đó, tất cả mọi nhân sĩ lúc bấy giờ đều biết Phùng Tiệm có phép thuật thần thông, đến đâu cũng có người nhắc tới tên ông. Sau đó, dân thường ở Trường An tùy tay viết chữ “Tiệm” lên cửa nhà mình, cũng từ đó, chữ “Tiệm”được dán lên cửa phổ biến như vậy. Theo cách giải thích này, “Tiệm” là tên gọi của Phùng Tiệm, “nhĩ” chính là những lời tố tụng. “Vô quá Tiệm nhĩ” nghĩa là “trong tất cả những người trừng trị ma quỷ nay, ai có thể vượt qua được Phùng Tiệm.” ngờ người viết chữ quá cẩu thả hoặc người đọc chữ quá qua loa, khiến chữ “Tiệm nhĩ”(渐耳) bị nhìn nhầm thành chữ “ni” ( 聻) do hai chữ “Tiệm” (渐) và chữ “nhĩ” (耳) được nối liền nhau. Cách lý giải này tuy khá thú vị, nhưng lại thiếu tính thuyết phục. Nhưng dù là viết nhầm hay nối chữ, những chiến binh diệt ma quỷ vẫn cảm thấy việc dùng chữ cổ quái chưa từng gặp trong tất cả các sách như vây, những vừa có thể dọa được người, mà công hiệu dọa ma quỷ cũng tăng thêm được vài phần. Còn việc “ni” từ chỗ là “ma ti” dọa ma quỷ biến thành vật ám ma, tiếp đó trở thành “ma chết biến thành ni”, những tình tiết chuyển đổi trong đó tuy chúng ta được biết, nhưng nhầm nếu cho rằng đó là sáng tạo của các chiến binh diệt ma. Những mảnh đất hoang của “đất nước quạ kêu” cũng đến lúc trở nên đông đúc, khi đó tình hình ra sao? Cũng quá nghiêm trọng, bỏi chúng ta có phép biện chứng như sau: “ cây gậy ngắn thước, cứ mỗi ngày lại lấy nửa, và làm như vậy, và làm như vậy cây gậy còn đến vạn đời vạn kiếp.” Người chết thành ma, ma chết biến thành ni, ni chết lại có thể trở thành mộ thứ gì đó khác, cứ thế chuyển đổi đến vô cùng vô tận. Nhưng con người thời cổ đại vẫn chưa vô vị đến mức thấy phiền lòng về gian cư trú của ni, vì thế chuyển đổi kia cũng chỉ dừng lại ở chuyển hóa sang ni mà thôi. Nhưng lý thuyết về cái “vô cùng vô tận” ở đây lại để lại chủ đề thú vị cho người ta chế giễu. Nếu như những thứ sau con người là vô cùng vô tận, vậy những thứ trước con người sao đây? Do đó khó tránh khỏi có người đưa ra câu hỏi rằng: “Con người chết thành thành ma, vậy con người xuất nhờ chết của thứ gì? Mà “cái thứ đó” lại do thứ gì chết biến thành… Điền Ba nổi tiếng với tài hùng biện tại Tắc Hạ Học Cung (trường học do nhà nước lập ra thời Chiến Quốc) cảnh báo với đệ tử Cầm Hoạt Li rằng: “Bên ngoài thú lớn thú đều có, nếu có việc gì lung tung bên ngoài ít thôi.” Đó chính là vì ông sợ đệ tử của mình gặp phải những người thích hỏi đến cùng, để rồi mang về trường những câu hỏi cổ quái, móc ngoái như vậy. Những kẻ hiểu biết lại hay thích làm phiền tuy tìm đến tận nơi mà hỏi, nhưng cũng có những câu hỏi nên né tránh. Tỉ dụ có người hỏi: “Tuy các người rằng những linh hồn ma quỷ tồn tại vấn đề giảm dân số tự nhiên, nhưng lại bỏ qua vấn đề tăng dân số tự nhiên của chúng. Lẽ nào nam giới và nữ giới ở thế giới phủ đều làm phẫu thuật tuyệt dục?” Câu hỏi này được đặt ra hết sức hợp lý, hơn nữa quả có những tài liệu có uy tín chứng minh rằng, những linh hồn ma quỷ có khả năng sinh dục. Thế giới tự nhiên điển hình nhất có thể bắt gặp trong chương Tương quần của tác phẩm Liêu trai. Người đứng đầu gia đình họ Yên bỗng nhiên chết ở độ tuổi ngoài ba mươi, lâu sau người vợ cũng theo chồng. Hai vợ chồng sống rất hạnh phúc ở nơi thế, nhưng họ cảm nhận được quạnh khi bên mình có con cái, thế là Yên Lão Đại cưới vợ bé dưới phủ, quả nhiên sau đó người vợ bé mang thai, sinh ra được hai người con trai. Đây phải là ví dụ minh chứng duy nhất, trong bài viết sinh trưởng của quỷ, Chu Tác Nhân cũng viết, ông tìm thấy trong chỗ sách cũ của mình có quyển Nhật ký bói toán, tất cả đều là ghi chép những cuộc đối thoại giữa người và ma các diễn đàn bói toán, trong đó có đoạn viết rằng: Ngày Mười chín, hỏi Hạnh Nhi: “Ông trẻ Thọ Xuân còn hay mất?” Đáp rằng: “ mất.” “Mất mấy năm rồi?” Đáp: “Ba năm.” “Sau khi ông ấy chết có dùng quan tài mai táng ?” Đáp: “Có.” Lúc đó mới bắt đầu biết ma cũng chết. Người xưa gọi ma chết là ni, quả thực là vậy, những kẻ được sinh ra trong thế giới ti là do ni đầu thai mà có. rằng “ma chết biến thành ni” hoàn toàn là cái gì đó cũ mèm, mà cái mới lạ ở đây chính là “những ma quỷ được sinh ra ở thế giới ti là do ni đầu thai mà có.” Những con ma được sinh ra ở thế giới ti chính là những đứa con trai quỷ của các cặp nam nữ sinh ra, con ma con đó lại chính là kết quả đầu thai của ni. Hồn ma mở buổi thuyết giảng diễn đàn bói toán này nên gọi là là thiên tài trong lĩnh vực tuyên truyền. Hồn ma đó có thể giao hòa hai hệ thống ma rất khó đồng hành với nhau này. Giữa “người” và “ma”, hồn ma này dùng mô thức hết sức Trung Quốc, người chết thành ma, ma tiếp tục chuyển kiếp nữa. Giữa “ma” và “ni” lại được sử dụng mô thức của Tây phương, ma chết biến thành ni, ni lại chuyển thế thành ma. Quả là giao lưu văn hóa hoàn hảo giữa quan niệm Trung Quốc và quan niệm Tây phương. chỉ vậy, căn cứ vào quyển Nhật ký diễn đàn bói toán, con người mang thai mười tháng, còn ma chỉ mang thai ba tháng là sinh, ma năm có thể ở cữ ba bốn lần, hơn nữa chúng còn có khả năng sinh nở vô thời hạn. Thế là phiền phức lại xuất , đằng là sử dụng lý luận của Trung Quốc cho phép ma quỷ được đầu thai thành người, đằng lại sử dụng lý luận của Tây phương để khiến ni chuyển thế sang thế giới ma quỷ. Vậy kết quả là, thế giới loài người và thế giới của ni thắt chặt thế giới phủ từ hai phía, và như vậy thế giới phủ thực có khả năng xảy ra tình trạng bùng nổ dân số. Nhưng đó cũng chỉ là lo bò trắng răng mà thôi. Thử nghĩ xem, ma sinh con trai cần ni đầu thai chuyển thế, mà nguồn gốc của ni lại là từ thế giới ma, giữa ma và ni luôn có cân bằng về mặt số lượng. Cho dù tất cả ma nam ma nữ sinh đẻ ngừng, nguồn tài nguyên của ni vẫn là hữu hạn. Hơn thế, thế giới phủ trong quan niệm của người Trung Quốc phải thế giới đào nguyên (là thế giới bình đẳng, lý tưởng, ở đó có con người sống đoàn kết, hòa thuận với nhau), mà nó cũng có quan có lại, có chính quyền hung bạo, giống như cuộc sống điền viên của Yên Lão Đại cũng chỉ là tưởng mà thôi. Hơn nữa, thế giới loài người nếu là thế giới thái bình thịnh trị, lão bách tính có thể sống cuộc sống no ấm, an nhàn cả đời, khi chết đa phần đều là những cụ già râu tóc bạc phơ, khi đó, cái “tuổi sinh đẻ” sớm qua mất rồi, e rằng chẳng thể sinh con được nữa. Nhưng nếu như thế giới loài người là thế giới hỗn loạn sao? Tuy rằng số lượng ma trẻ tăng lên nhanh chóng, nhưng nếu theo cách của các bậc thánh hiền, chỉ sau khi có cuộc sống no đủ mới có thể nghĩ tới cái dâm dục, cứ tưởng tượng những cặp nam nữ đáng thương nơi thế, năm mới có vài bữa cơm no, dù có muốn sinh thêm lũ ma con cũng chỉ lực bất tòng tâm.
Chương 11: duyên nợ thành cha con <img class="aligncenter" alt="" src="https://i.imgur.com/QLnHtjv.gifhttp://" width="50" height="50" /> Trước kia, còn nhớ khi nghe vở Kinh kịch Bạch mao nữ của Lý Thiếu Xuân và Đỗ Cận Phương, đoạn Dương Bạch Lao và Hỷ Nhi dẫn Môn thần (thần canh cửa), rằng khi Môn thần được dán lên “ma lớn ma bé đều vào được”, mà trong đám ma này có cả “ma đòi nợ”. nay, ma đòi nợ được liệt vào loại như Hoàng Thế Nhân, Mục Nhân Trí xem ra còn quá chuẩn xác nữa. Thứ nhất, tội ác của Hoàng Thế Nhân phải ở việc đòi nợ, mà là ở việc cho vay nặng lãi và bức nợ. Thứ hai, trong dân gian, “ma đòi nợ” còn mang nghĩa khác. Những ai còn sống lừa gạt hoặc bị mất hết tài sản, sau khi chết họ trở thành những oan hồn tác oai tác quái, hoặc hình, hoặc nhập xác để tìm đến những oan gia của mình đòi nợ cũ. Đây đương nhiên là ma đòi nợ rồi, nhưng chúng lại phải “ma đòi nợ” mà dân gian vẫn thường gọi. Những người lớn tuổi chút chắc vẫn còn nhớ, ngày xưa khi qua các con ngõ thường nghe thấy các bà các mẹ mắng đứa con nghịch ngợm nghe lời rằng: “Chắc kiếp trước tao nợ nần gì mày đây!” Ý là kiếp trước bà mẹ mắc nợ đứa con đó, để đến kiếp này nó đến đòi nợ bà, vì thế trong những từ ngữ dùng để mắng trẻ con luôn có “ma đòi nợ:”. Hình thức đòi nợ của “ma đòi nợ” có chút đặc biệt, nó chỉ đầu thai thành con của người chịu nợ, mà còn khiến đứa trẻ phát triển theo chiều hướng tiêu cực, đến mức độ nào đó đứa trẻ đó biến thành kẻ lưu manh hoặc thường xuyên ốm đau bệnh tật, mục đích là làm tan hoang tiền tài, của cải của bố mẹ chúng, cho đến khi tổng số thiệt hại ngang với khoản nợ trước đó, hoặc để dư lại chút tiền đủ mua quan tài rồi chết. Như vậy có thể thấy, câu chửi khác cũng thường xuyên được nghe thấy tại các con ngõ đó là “ma xui xẻo”, từ này rất có thể chỉ cùng thứ giống như “ma đòi nợ”. Đầu tiên nó phải trở thành con của người mắc nợ, gọi họ biết bao nhiêu tiếng “cha, mẹ”, sau đó mới có thể đòi lại được chút nợ. Chúng cần mất vài năm, thậm chí là mấy chục năm mới có thể thu hồi hết số nợ, hơn nữa phải vừa đòi vừa phá, cho đến khi người ta trả hết nợ, chỉ còn hai bàn tay trắng, chúng vác lên mình cái tiếng bất hiếu hư hỏng sang thế giới phủ làm ma đói nghèo. Điều này thực khiến người ta thể hiểu nổi, chúng đến nhân gian rốt cuộc là với mục đích gì? Đương nhiên thực hoàn toàn như vậy, ví dụ có những con ma đòi nợ khi sinh ra là cậu bé xinh xắn, thông minh, nhanh nhẹn, ai gặp cũng , nhưng đến lúc nào đó, cũng lại ngừng thở, vậy hậu quả nằm ngoài so với khoản nợ cần đòi, lại khiến bậc làm cha làm mẹ đau thương bội phần. Thế là Lương Cung Thìn, người đời Thanh dứt khoát rằng: “Tất cả những người con trai chết yểu đều là do những khoản nợ gây ra!” (Mục Ma đòi nợ, quyển năm, Ghi chép về Bắc Đông Viên - phần bốn.) Nhưng ma đòi nợ chưa hẳn đều chết yểu. Sứ mệnh mà ma đòi nợ mang theo đến nhân gian chính là đòi nợ. Tuổi thọ của chúng căn cứ vào việc đòi xong nợ hoặc gia đình của người mắc nợ đến bước khuynh gia bại sản. Nếu như gặp phải cặp cha mẹ biết điều, nhất quyết chịu để gia cảnh suy sụp theo ý muốn của ma đòi nợ, việc đòi nợ có đôi chút phức tạp, hoặc phải khô cả họng, cầu xin mới đòi được vài đồng bạc lẻ, hoặc phải ăn trộm đồ trong nhà từng chút, từng chút đem bán. chung là rất vất vả, muốn lấy cái chết yểu để nhanh chóng hát khúc khải hoàn mà được. Còn có loại cha mẹ quỵt nợ giỏi hơn, khi phát đứa con trai của mình có thói quen ăn vụng, ăn trộm, họ liền thẳng tay đánh đập, giả sử đứa con ốm đau, họ những mời thầy thuốc, thậm chí còn cho con mình ăn những đồ ăn mà người mắc bệnh nên ăn. Nếu vậy, hậu quả còn nghiêm trọng hơn, ma đòi nợ có lẽ cũng chết yểu, nhưng khoản nợ vẫn chưa đòi được, làm sao chúng có thể chấp nhận như vậy được. Hơn nữa, món nợ này thực ra thể bị ăn quỵt, những người con trai chết yểu nhanh chóng đầu thai trở lại, hoặc tiếp tục làm con trai của họ, hoặc nhất thiết phải đầu thai tới nơi cụ thể nào, chỉ cần chờ cơ duyên thích hợp ắt thu hồi lại được món nợ đó. (Tham khảo phần Món nợ của con trai Trần Tiểu Bát, quyển mười cuốn, Di kiên tan chí tân tập của Hồng Mại thời Nam Tống.) Có điều nghĩ kỹ lại, ở đây có chút gì đó đúng cho lắm, khiến chúng ta thể nghĩ tới những vụ kiện cáo đòi nợ, hao công tốn sức, lạy lục van xin. Vụ kiện cáo nếu như may mắn giành phần thắng số tiền thu lại được có khi chỉ đủ thanh toán phí luật sư và phí khai tòa, như vậy há chẳng phải khiến người ta chán nản hay sao? Nhưng đám ma đòi nợ lại sử dụng hình thức ra tòa kiện cáo như vậy. Tuy nhiên, những câu chuyện thối nát ràng này vẫn được con người hứng thú biên soạn và tạo dựng từ hàng nghìn năm nay, có thể coi như loại hình lớn trong các câu chuyện về ma quỷ, được gọi với cái tên “những kẻ đòi nợ chết yểu”, hoặc “những kẻ đòi nợ ăn hại”. Nhưng nên cho rằng “nợ” ở đây chỉ là món tiền cho mượn mà trả, giống như những thứ bị lừa đảo, bị chiếm đoạt, bị bóc lột, bị cướp giật cho đến những tổn hại về cơ thể, tất cả đều là những khoản nợ người khác. Trong cuốn Ghi chép tiếp về những điều ma quái của tác giả Lý Phúc Ngôn đời Đường có phần Con nhà họ Đảng được coi là trong những ghi chép sớm nhất về loại hình này. Giữa năm Nguyên Hòa, Vương Lan - thương nhân buôn trà đến Hàn Thành làm ăn. Tại đây Vương Lan thuê phòng của Lâm Như Tân trong thời gian khá dài, công việc làm ăn của Vương Lan khá thuận lợi nên cũng kiếm được chút tiền. Đúng năm đó Vương Lan lâm bệnh, Lâm Như Tân thấy ông ta ở Hàn Thành có bà con thân thích, liền ra tay giết hại, cướp lấy toàn bộ khoản gia tài lên đến hàng vạn quan tiền. Cũng trong năm đó, gia đình Lâm Như Tân sinh được đứa con trai, trông rất thông minh, kháu khỉnh, đặt tên là Ngọc Đồng. Nhưng mỗi ngày, “tiền ăn tiền mặc” dành con đứa con lên đến cả nén vàng. Lớn hơn chút, đứa con ăn chơi phung phí, đam mê ca lầu tửu quán. Mãi đến khi gia sản, vốn liếng của bố mẹ tiêu tan, cả gia đình phải sống cùng với những khoản nợ chồng chất, lúc này Ngọc Đồng mới lăn ra chết cách đột ngột. Đương nhiên, tiền kiếp của Ngọc Đồng chính là Vương Lan. Hóa ra sau khi chết, Vương Lan tố cáo hành vi của Lâm Như Tân lên Thượng Đế, Thượng Đế phê chuẩn cáo trạng, hỏi Vương Lan định báo thù thế nào, Vương Lan đáp: “Con muốn đầu thai thành con của để phá .” Đến khi gia cảnh nhà Lâm Như Tân suy kiệt gần như trắng tay Ngọc Đồng liền rời bỏ trần gian. Nhưng sau này tính toán lại, khoản nợ đó vẫn còn phần lẻ chưa đòi hết, chủ nợ muốn rộng lượng đòi nữa cũng được. Thế là, Ngọc Đồng lại chuyển thế thành con của gia đình họ Đảng, được gả về làm con dâu nhà họ Lâm. Chi phí cho lễ ăn hỏi vừa đủ trả hết số nợ còn lại. Khoản nợ được trả xong (nhưng số tiền vừa dùng để nuôi dưỡng đứa con của nhà họ Đảng biết phải tính như thế nào), con nhà họ Đảng liền “bay hơi” cách khó hiểu. Bỏ ra khoảng thời gian hơn hai mươi năm, cuối cùng Vương Lan cũng đòi được khoản nợ của mình. Ở đây, Vương Lan thực chỉ đòi tiền chứ đòi mạng, khi đòi nợ đồng cũng bỏ sót. Còn việc trả mạng, trong nội dung những nhắc tới mà ngược lại, còn bổ sung thêm cho nhà họ Lâm hai mạng sống. Dẫu rằng tất cả đều là sắp đặt của Thiên đế, mà đương nhiên Thiên đế luôn luôn đúng, nhưng nếu nhìn nhận theo cách nhìn của người trần mắt thịt hiểu đại nghĩa như chúng ta, Vương Lan quả là con ma ngốc nghếch. Thế là những câu chuyện sau đó sửa đổi lại điểm này, nợ mạng và nợ tiền đều phải được vạch định ràng như nhau, thậm chí có lúc, tuy chỉ nợ tiền nhưng khi đòi nợ lại đòi cả phần tiền tổn thất lẫn những bù đắp về tinh thần, và có ít những vụ đòi nợ xảy ra kèm theo những thiệt hại về tính mạng. Đoạn Con trai nhà họ Liễu trong Liêu trai chí dị có ghi, con trai nhà họ Liễu làm tan hoang toàn bộ tài sản của cha, sau đó lăn ra ốm rồi qua đời. cần cũng biết người cha đau đớn tột cùng trước ra của đứa con. Sau này, người hàng xóm của ông lên núi Thái Sơn thắp nhang, ở đó người này gặp con trai nhà họ Liễu. Mặc dù biết đó là hồn ma, nhưng người hàng xóm vẫn nhắc tới việc người cha vô cùng thương nhớ con trai. Người con trai nghe vậy bèn đáp: “Cha tôi còn thương nhớ đến tôi, vậy phiền ông nhắn với cha tôi rằng, ngày mùng Bảy tháng Tư, hãy lên đây đợi tôi.” Ông Liễu lên núi Thái Sơn như hẹn, nhưng khi đến nơi, người bạn cùng với ông cảm thấy xung quanh như có gì đó bình thường, bèn bảo ông Liễu giấu mình trong chiếc hòm xem tình hình thế nào rồi hãy xuất . Và rồi xuất cảnh tượng sau: Người con trai xuất , hỏi: “Ông Liễu có đến ?” Người hàng xóm đáp: “.” Người con trai tỏ vẻ vô cùng tức giận, mắng: “Quả nhiên lão súc sinh đó đến!” Người hàng xóm ngạc nhiên : “Sao cậu lại mắng cha mình như vậy?” Người con trai trả lời: “ chẳng phải cha của ta gì hết! Trước kia là bạn ở cùng quán trọ với ta, nhưng ngờ mưu xảo quyệt, giết ta rồi cướp hết tài sản, chịu trả lại. Hôm nay ra thực được tâm nguyện, được hả lòng, ta làm gì có người cha như vậy!” xong, người con trai tiếp: “Như vậy là quá dễ dàng cho !” <img class="aligncenter" alt="" src="https://i.imgur.com/QLnHtjv.gif" width="50" height="50" /> “Tất cả những người con trai chết yểu đều là do những khoản nợ gây ra!” Lời nhận định này của Lương Cung Thìn có vẻ quá chắc chắn, bởi nếu chiếu theo quy luật đó, những người cha mất con đều là những kẻ tội đồ hãm hại người khác sao? Hiển nhiên ở đây có khác biệt rất lớn so với thực tế, hơn nữa nhận định đó cực kỳ đúng đắn. Tất nhiên, Lương Cung Thìn phải người lỗ mãng như vậy, nhận định của ông xuất phát từ tiền đề lớn, nếu phải nợ ở kiếp này, chắc chắn là do nợ từ kiếp trước. Độ lớn của tiền đề này vượt ra khỏi cả lòng bàn tay của Phật Như Lai, như vậy dù có chối trăm lần, cũng chẳng thể thoát khoải cái vòng luẩn quẩn đó. Trước khi đưa ra lời nhận định đó, Lương Cung Thìn có kể câu chuyện về “ma đòi nợ”. Câu chuyện đó được trích mượn từ Lý viên tùng thoại của Tiền Vịnh, nội dung câu chuyện tựa như lời dự báo. Con trai thầy giáo dạy trường tư ở Thường Châu, chừng mười lăm, mười sáu tuổi, bỗng nhiên lâm bệnh nặng, lúc sắp chết, nó mực kêu tên người cha, rằng: “Kiếp trước ngươi hợp sức làm ăn cùng ta, có nợ của ta hơn hai trăm quan tiền. Tính đến nay ngươi phải trả cho ta năm nghìn ba trăm quan, mau trả lại cho ra, trả hết ngay lập tức.” xong, đứa con trai trút hơi thở cuối cùng. Người cha lập tức dùng năm nghìn ba trăm quan tiền làm ma cho đứa con trai. Nhưng người thầy dạy trường tư này từ trước đến nay ăn ở rất tử tế, chưa bao giờ làm chuyện lừa gạt người khác mà lại sinh ra đứa con trai đến đòi nợ chết yểu, có ai thấy kinh hãi trước này? Hơn nữa, người chết yểu của kiếp trước cũng đâu phải tất cả đều là những cậu thiếu gia chết giường bệnh, trong đó hoặc có những cậu bé cẩn thận chui vào gầm của những chiếc xe bốn bánh sang trọng, hoặc có những thanh niên lỗ mãng nên phải chịu phát súng, nhát dao của quân thổ phỉ. Những người vô tình chết yểu này giống hành động đòi nợ cho lắm. Nhưng khi khoản nợ cũ mà bậc ông cha trước để lại được lôi vào, dù là những khoản nợ ba hào, năm hào hay tám hào cũng đều được hồn ma của người đoản mệnh kia tìm đòi cho bằng được. Vì thế trong những câu chuyện về ma đòi nợ, đa phần đều là những khoản nợ báo thù xuyên thế kỷ. Từ thời nhà Đường đến nay, hàng loạt những câu chuyện về ma đòi nợ được người đời biên soạn với số lượng thể thống kê hết. Tuy ở mỗi câu chuyện người ta đều cố sáng tạo ra những hình thức kể chuyện khác biệt, nhưng tình tiết luôn từa tựa như nhau, nếu muốn tìm được đại diện điển hình của ma đòi nợ khó tránh khỏi tình trạng được cái này, mất cái kia, thôi Vương Nhị hay kẻ bán dưa cũng được lựa chọn làm nhân vật chính. Giết người cướp của chính là kẻ ác độc nhất trong “các món nợ”. Còn những quốc gia xâm lược, những vị vua tôi hoặc thần dân giết người lại chính là những vụ giết người cướp của lớn nhất. Và đương nhiên, tất cả những hành vi đó đều lấy danh nghĩa “trừng phạt kẻ có tội”, “thuận theo ý trời”, nhưng đâu đâu cũng thấy giết người, bắt con cái nhà giàu tống tiền, phá hoại các di tích văn vật, những trường hợp này sao có thể dễ dàng cho qua? Dựa theo thuyết quả báo có vay có trả, tất cả những người dân thường bị hại đều là những chủ nợ, nhưng hàng ngàn, hàng vạn chủ nợ này được đầu thai chuyển thế thành những bậc đế vương, vậy Đường Thái Tông và Tống Thái Tổ muốn cưới bà vợ xem chừng cũng gặp ít khó khăn. Thế nên biện pháp khác được nghĩ ra, thứ nhất, oan có đầu nợ có chủ, ai giết tìm đến người đó, như vậy món nợ máu của các bậc vương khai quốc được các binh sĩ san sẻ. cách khác - do tôi tự suy đoán thôi, đó là do trùm chủ nợ làm người đại diện đòi nợ. Trùm chủ nợ này chính là vị hoàng đế bị cướp bị giết của vương triều trước. Bởi ông ta đại diện cho cả đất nước đòi nợ, vì thế cũng có gì quá đáng khi gọi ông ta là tên ma đòi nợ vĩ đại nhất. Còn thủ đoạn đòi nợ mà tên ma đòi nợ này áp dụng chính là đầu thai làm con trai của đương kim hoàng thượng, sau đó khiến cho vương tộc dần suy tàn. Hãy cùng theo dõi ví dụ điển hình nhất dưới đây. Đại binh Đại Tống hành quân xuống Giang Nam, Tào Bân “bất vọng sát bất nhân”, ý của câu này hiểu thành “Tào Bân ngông cuồng sát hại chỉ người”, Kim Lăng có núi Nhạc Quan, chính do xác của những nghệ sĩ thời Nam Đường chồng chất lên nhau mà thành. Tào Hán đánh phá Giang Châu, người dân trong thành bị giết sạch còn ai. Rốt cuộc nước Nam Đường chết bao nhiêu người? Tổng số có lẽ cũng phải trăm nghìn người. Sau đó, con sông Đại Vận tựa như chiếc băng chuyền, ngừng đem tất cả của cải, tài nguyên của Giang Nam chuyển về Biện Lương. Số của cải, gấm vóc chỉ riêng mình Tào Hán cướp bóc đủ để chứa đầy cả con thuyền lớn, vậy khỏi cần phải khoản thu hoạch mà triều đình có được nhiều đến mức nào. Lúc này, vị tiểu hoàng đế của Nam Đường là Lý Dục được đưa về Biện Nam như chiến lợi phẩm, được phong làm “Vi mệnh hầu” và bị giam lỏng ở đó. Đến triều đại vua Thái Tông, người phụ nữ thân cận cuối cùng của Lý Dục là Tiểu Chu Hậu cũng thường xuyên bị triệu vào cung, theo cách của Lưu Sa Hà, Tiểu Chu Hậu được đưa vào cung cho hoàng đế Thái Tông cưỡng dâm. Người đẹp thuận theo, bèn bị các cung nữ trong cung giữ chặt để tên hoàng đế thực hành vi đồi bại, nhưng ai ngờ, những cung nữ này rất có thể chính là đám người trước đây Lý Dục từng gạt nước mắt khi phải chia ly. Dù tính tình có dễ dãi đến mức nào chăng nữa, nhưng khi nhìn thấy lũ bất nhân làm những điều như vậy, Lý Dục cũng cảm thấy cam lòng. Nhưng ông biết làm gì hơn, chỉ biết than thầm “Ta rất tiếc!”, rồi uống thuốc độc tự vẫn. Lý Dục chết trong tư thế vô cùng thảm thương, nghe sau khi uống thuốc độc, toàn thân ông co rút, cuối cùng chết trong tư thế co quắp giống hệt con vịt quay Đức Châu (Hồ Bắc). Món nợ thù nước hận nhà này đương nhiên phải đòi lại. Thế là Lý Dục đầu thai làm cháu đích tôn mấy đời của Tống Thái Tông, ban đầu được phong làm Đoan Vương, sau này trở thành hoàng đế Đạo Quân. Tên của hoàng đế Đạo Quân là Triệu Cát, lịch sử biết đến với cái tên Tống Huy Tông (tìm đọc Dưỡng kha mạn bút - Tản bút dưỡng bệnh của Triệu Tấn thời Nam Tống). Lý Hậu Chúa chuyển thế thành hoàng đế của triều Tống, gia nghiệp kếch xù nằm trong tay mình, chẳng phải khoản nợ này đòi lại được rồi hay sao? Nhưng Lý Hậu Chúa lại đòi nợ bằng cách đó. Vị trùm chủ nợ này sử dụng phương thức “phá hoại gia đình”. Dưới hỗ trợ của sáu kẻ gian thần, rất vất vả mới khiến vương triều nhà Tống suy vong. Vẫn chưa hết, Tống Huy Tông còn để mình trở thành tù binh của tộc người Mãn. Tất cả các vương phi cho đến tam cung lục viện của ông đều trở thành kỹ nữ cho tộc người Tác-ta ( tộc người Mông Cổ), khoảng gần hai mươi người con ruột của ông cũng nằm trong số đó, hơn nữa, đa số đều bị giẫm đạp cho đến chết, lúc này ông mới trút hơi thở cuối cùng, món nợ coi như được trả xong. Có người chế nhạo rằng, ông già nọ nổi cơn giận dữ đánh đập cháu đích tôn của mình, người con trai của ông thấy vậy liền ra sức tự vả vào miệng mình. Ông già thấy thế sợ hãi hỏi nguyên do, con trai đáp: “Thầy đánh con trai của con, con cũng đánh con trai của thầy.” Người đời sau có nhiều quan điểm khác nhau về con trai, đa phần đều cho rằng ta ngốc nghếch, nhưng cũng có người có cách lý giải mới hơn, cho rằng con trai là người sáng suốt, rồi viết tiếp vào câu chuyện đó đoạn kết tốt đẹp là, ông già nghe con mình vậy, cảm thấy mình vô cùng có lỗi. Vậy cách đòi nợ khác biệt của Triệu Cát chính là lấy mình làm gương, mục đích nhằm răn dạy người đời. cách nghiêm túc, việc Lý Hậu Chúa chuyển thế đến đòi nợ là nhằm mục đích phục thù. Trong lịch sử xuất ít những bậc quân vương chuyển thế báo thù, bắt đầu từ thời Nam Triều, Tề Đông Hôn Hầu chuyển thế thành Hầu Cảnh đến tìm Lương Vũ Đế phục thù, cho đến Diệp Héc La Na Thị đến gieo họa hủy diệt nhà Thanh. Chỉ lấy thời nhà Tống làm ví dụ, có Triệu Đình Mỹ (em trai của Tống Thái Tổ, Tống Thái Tông, bị Triệu Quang Nghĩa giết hại) chuyển thế thành Vương An Thạch, tiến hành sửa đổi pháp chế khiến giang sơn triều Tống trở nên bại hoại. Tống Thái Tổ chuyển thế thành Hán Li Bất - Nguyên soái nước Kim (tức nhị thái tử Tông Vọng), Tịnh Khang Gián đánh phá Biện Kinh, giết gần như toàn bộ con cháu của Tống Thái Tông. Lại có Ngô Việt Vương Tiền Lưu chuyển thế thành Khang Vương Triệu Cấu, đòi lại căn nhà cũ góc đông nam, sau đó lên làm tiểu hoàng đế của Phiến An. Còn có Chu Thế Tông chuyển thế thành Bá Nhan - nguyên soái Mông Cổ, nuốt trọn toàn bộ nửa giang sơn còn lại của nhà Tống, đồng thời ra tay giết hết con cháu của Tống Thái Tông (tìm đọc Tống bề loại sao, Hồ hải tân văn di kiên tục chí, Tiền đường di ). Nhưng nếu dùng phương thức “chịu hai lần khổ, gánh hai lần tội” giống như của Lý Hậu Chúa để thực đại nghiệp phục thù quả là hiếm gặp. Nếu như thường dân trăm họ thời Nam Đường cùng theo Lão Đông Da chuyển thế về đòi nợ tình hình lúc đó đáng thương đến nhường nào. Khi bậc quân vương gây nên oan nghiệp khiến người dân phải chịu khổ, khi nhị đế “cầm quân về hướng bắc” nỗi thống khổ của người dân lại tăng lên bội phần. Nhưng dù sao tất cả những điều này đều chưa giúp con người chúng ta hiểu ra được bản chất của vấn đề. Lý Hậu Chúa vốn muốn báo thù Tống Thái Tổ, Tống Thái Tông nên mới chuyển thế thành Tống Huy Tông, nhưng kết quả lại để cho hậu thân của Tống Thái Tông là Niêm Hiếm bỡn cợt lần, điểm này là ai báo thù ai dây? Nếu cái mà Lý Hậu Chúa muốn báo thù là vương triều nhà Tống, nhưng bản thân con trai của ông là Triệu Cấu lại chính là Ngô Việt Vương chuyển thế, vậy ai biết được những đời vua tiếp sau Tống Thái Tông của vương triều Tống do ai chuyển thế? Tư tưởng báo ứng của người Trung Quốc và thuyết luân hồi của phương Tây có chút khác biệt. Thuyết luân hồi là các linh hồn tự mình chuyển thế, tạo phúc hay gây họa là việc của bản thân mỗi người, tư tưởng báo ứng của Trung Quốc lại đem ân oán trút lên con cháu, con cái phải trả món nợ của cha, việc tích đức tích thiện lại để dành cho thế hệ sau thế hệ con cái. Ta sử dụng cách ví von đơn giản rằng, quyển sổ tiết kiệm của Trung Quốc là dành cho con cháu sống ở tại hưởng thụ, còn quyển sổ tiết kiệm của nhà Phật dùng để chuẩn bị cho thế hệ sau của chính mình. Tội ác do Thái Tổ, Thái Tông gây ra, nên để cho con cháu của ông ta bồi hoàn, đó chính là phép báo ứng kiểu Trung Quốc, còn Lý Hậu Chúa chuyển thế đòi nợ phục thù lại là phép báo ứng kiểu Tây phương. Nếu cả hai cứ làm theo điều mình cho là đúng, cũng chẳng có gì phải bàn cãi, nhưng khi cả hai hỗn trộn với nhau kết quả là mô thức hỗn độn mà ai có thể hiểu được. Vì thực mục đích khiến con cháu nhà họ Triệu làm nô lệ mất nước, từ đó mất hết thanh danh nhà họ Triệu, Lý Hậu Chúa sẵn sàng làm Tống Huy Tông. Nhưng Tống Huy Tông có biết sứ mệnh nặng nề đó của mình ? Khi ông khoác lên lớp da cừu sống ngồi xe trượt tuyết (giả định như vậy), khởi hành về phía thành Ngũ Quốc lạnh giá trong băng tuyết, dù ông nghĩ đến thiên hạ bách tính, nhưng có lẽ ông cũng nghĩ tới bao nhiêu vương phi, cung nữ và cả những con của mình, từng người, từng người bị hãm hiếp đến chết, liệu cái khoái cảm thành công của ông có còn hay ? Tôi nghĩ nếu khi đó thần kinh Tống Huy Tông vẫn bình thường, có lẽ cái mà ông ta nghĩ tới là: “Kiếp trước mình tạo ra nghiệp gì. nợ nần ai đây?” Cũng với lý lẽ đó, Triệu Quang Nghĩa ngay cả đứa con trai của mình (đương nhiên cũng bao gồm cả cha ruột của ông) là do loài dã chủng nào chuyển thế thành cũng biết, còn gì đến con cháu tám đời, mười đời sau, còn gì đến bộ mặt của triều Tống, đến thịnh suy của giang sơn? Đừng cho rằng những câu chuyện ràng này chỉ là do ngu dân chúng ta bịa đặt ra, mà ngay cả những người thuộc bậc tiên sinh đọc đầy bụng sách cũng chỉ có thể đạt đến trình độ đó mà thôi. Trong tác phẩm Duyệt vi thảo đường bút ký - Loan Dương tiêu hạ lục, quyển , Kỷ Hiểu Lam viết về con ma đòi nợ cao tay hơn cả Tống Huy Tông. Đây là câu chuyện xảy ra ở huyện Hiến tỉnh Hà Bắc - quê của Kỷ học sĩ. tên thiếu gia họ Hồ thích con của Trương Nguyệt Bình - nhà nho có tuổi, đòi cưới về làm thiếp. Trương Nguyệt Bình đồng ý. Nhân lúc hai mẹ con nhà họ Trương về quê mẹ, tên họ Hồ liền sai người châm lửa thiêu chết Trương Nguyệt Bình và ba người con trai của ông. Sau đó tên họ Hồ lại giả làm người tốt lo việc tang lễ, cưu mang hai mẹ con nhà họ Trương. Vài hôm sau, tìm gặp bà Trương, tiết lộ ý định muốn cưới con bà làm thiếp. Cảm kích trước ân huệ của đối với gia đình mình, bà Trương bèn đồng ý gả con cho , nhưng con nhất quyết nghe. Và rồi đêm hôm đó, con nằm mơ gặp cha mình: “Nếu con gả cho cha làm sao thực được tâm nguyện của mình? Làm sao cha có thể nhắm mắt xuôi tay nơi chín suối?” Thế là con họ Trương trở thành thiếp của nhà họ Hồ. năm sau, sinh hạ bé trai tên Hồ Duy Hoa. Hồ Duy Hoa chính là Trương Nguyệt Bình đầu thai. Khi lớn lên, Hồ Duy Hoa theo tà giáo, chuẩn bị tạo phản, kết quả bị quan phủ phát , dẫn đội quan quân đến bao vây nhà họ Hồ, quan quân phóng hỏa tấn công, toàn bộ già, trẻ, , trai trong nhà đều bị thiêu chết. Hồ Duy Hoa đương nhiên cũng nằm trong số đó. Như vậy, Trương Nguyệt bình hoàn thành được tâm nguyện báo thù của mình, tiêu diệt toàn bộ nhà họ Hồ. Những câu chuyện hư cấu này nếu truyền ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc, có lẽ khiến đám người ngoại quốc cười sằng sặc, nào là “nỗi nhục Tịnh Khang”, “mối hận dân tộc”… chẳng qua là bọn họ tự đòi nợ chính mình mà thôi. Tất cả đều là định mệnh. Hận quốc thù nhà cứ như vậy được giải quyết cách nhàng!
Chương 11: duyên nợ thành cha con <img class="aligncenter" alt="" src="https://i.imgur.com/y2cPo19.gif" width="77" height="78" /> Nếu như mỗi câu chuyện chỉ là hư cấu ly kỳ, hoang đường, dù tốt xấu thế nào cũng có thể lừa gạt được số người. Nhưng nếu làm cho nó trở nên “ ràng”, e rằng đến ngay cả thằng ngốc cũng chẳng thể lừa nổi. Thử nghĩ, giả sử bạn muốn mượn bạn mình trăm nghìn tệ, bạn , kiếp này tôi trả kiếp sau tôi xin làm con trai , khi sinh ra mắc bệnh tim bẩm sinh kèm theo chứng bại liệt trẻ em, nếu cảm thấy chưa đủ, vậy lớn lên nó trở thành tên lưu manh. Cho dù người bạn đó từng “tình cảm vào sinh ra tử” với bạn, thậm chí tính tình còn rất thoải mái xuề xòa, nhưng e rằng khi nghe bạn như vậy ta bao giờ đem tiền cho bạn vay. Vì thế, nếu cho rằng người ta bịa đặt những câu chuyện như vậy chỉ để trừng phạt cảnh cáo những tên quỵt nợ, vậy chẳng phải đánh giá quá thấp trí tuệ của người xưa hay sao? Chúng ta hãy nhìn nhận những câu chuyện về ma đòi nợ theo góc độ khác. Trong quyển sáu cuốn Di kiên chi chí quý tập của Hồng Mại thời Nam Tống có câu chuyện như sau, Y Đại Lang ở vùng Tú Châu sinh hạ được cậu con trai. Khi lớn lên trở thành đứa con bất hiếu, ăn chơi trác táng, phung phí tiền của, cuối cùng lăn ra chết. Y Đại Lang vô cùng đau đớn, người ta khuyên ông lên đền Phúc Sơn Nhạc Thần tế lễ, rằng lên đó tế lễ có thể nhìn thấy vong hồn của con trai. Ai ngờ, sau khi đến đó, vong hồn của đứa con trai quả nhiên xuất , nhất nhất túm lấy Y Đại Lang, chịu buông tay, vong hồn đứa con trai quay lại với mẹ nó rằng: “Việc này liên quan đến mẹ. Kiếp trước ta là huyện ủy của vùng, lần có thuê thuyền qua sông, Đại Y là người lái thuyền, thuyền bơi đến giữa dòng đẩy ta xuống, cướp số tiền mà ta mang theo. Nay ta quay lại đòi mạng!” Người mẹ khóc lóc rằng: “Cha mẹ nuôi con hai mươi năm, dồn tất cả mọi tâm sức để nuôi con nên người. Tiền của trong nhà đều bị con phung phí hết, chẳng lẽ như vậy còn chưa đủ hay sao?” Vong hồn kia đáp: “Tiền trả hết, nhưng vẫn nợ ta mạng người.” Kết cục Y Đại Lang bị vong hồn bắt , việc được giải quyết. Nhưng ở đây, ngoài bị đòi nợ ra, câu chuyện còn liên quan đến vấn đề tình thân thời bấy giờ. Y Đại Lang có tội phải chịu tội, nhưng người mẹ nợ đứa con điều gì, vậy công ơn nuôi dưỡng vất vả của bà dành cho đứa con sao? Khi đòi nợ kì kèo từng đồng, nhưng cũng thể bỏ qua tình cảm và những gì “người khác” (bây giờ gọi là mẹ nữa, mà gọi là vợ của người mang nợ) hy sinh cho mình. Chỉ câu “việc này liên quan đến mẹ!” cũng đủ để xóa bỏ tất cả những tình cảm đó chăng? Vậy có phải việc đòi nợ này lại biến thành món nợ khác? Chi tiết này rất ít khi được những người theo chủ nghĩa nhân quả lưu tâm, và thực tế chính họ cố tình né tránh nó, thậm chí có kẻ còn quy cả bà mẹ vào danh sách kẻ thù. (Câu chuyện Bà Đới thấy con chết trong quyển bốn tác phẩm Canh ký biên của Lục Xán sống vào đời nhà Thanh, thực chất là bản gốc của câu chuyện Con trai nhà họ Liễu trong Liêu trai, chỉ có điều trong câu chuyện trước, khi gặp hồn ma của người con trai chết, người mẹ suýt nữa mất mạng sống của mình, là người mẹ gặp chứ phải người cha.) Đọc nhiều câu chuyện như vậy nhưng tôi chỉ nhớ câu chuyện về “ma đòi nợ được Thanh Dụng, đời Thanh kể trong quyển , tác phẩm Dực Quynh Bại biên, sau khi việc đòi nợ hoàn tất, con ma đòi nợ mới câu: “Công ơn của mẹ kiếp này con chưa trả được, xin hẹn đến kiếp sau đền đáp.” Tuy cái “kiếp sau” ở đây rất mong manh, nhưng đọc đến câu này, ai cũng thấu được chút tình thương ấm áp vốn có trong xã hội loài người. Những câu chuyện này luôn né tránh nhắc tới công ơn dưỡng dục của người mẹ là có căn nguyên của nó. Bởi chúng vẫn giấu “chủ đề thứ hai”, tức dùng thuyết quả báo để chữa lành nỗi đau mất con. Đứa con trai trở thành chủ nợ, vậy nó chết cứ chết, chẳng can hệ gì tới tôi. Khá điển hình là câu chuyện Tứ thập thiên trong Liêu trai chí dị. Nội dung câu chuyện như thế nào, chúng ta đều biết quã : “ người giàu có bỗng nằm mơ thấy có người xông vào nhà, quát: “Người nợ ta bốn mươi quan tiền, nay đến lúc phải trả rồi.” xong người đó thẳng vào phòng ngủ. Ông ta sợ hãi bừng tỉnh, đúng lúc này, vợ ông sinh được cậu con trai. Người này lập tức đoán ra đứa con trai là “nghiệt truyền kiếp”, gã bèn đem bốn mươi quan tiền cất vào trong căn phòng riêng, tất cả mọi chi tiêu ăn mặc, thuốc thang của đứa bé đều được lấy từ khoản tiền đó. Năm đứa bé ba, bốn tuổi, thấy số tiền đó chỉ còn bảy trăm đồng, gã bèn với đứa con: “Bốn mươi quan tiền gần hết rồi, ngươi cũng nên rồi chứ!” Vừa xong, khuôn mặt đứa con liền biến sắc, mắt trợn ngược, cổ gãy gập, rồi tắt thở trong nháy mắt. Số tiền bảy trăm đồng còn lại được dùng lo chi phí mai táng, khoản nợ thực được trả hết! Cái gọi là “nghiệt truyền kiếp” phải là món nợ người đó nợ ở kiếp này, mà là món nợ nghiệp chướng từ kiếp trước để lại. Người giàu có nọ sáng suốt, ông biết bản thân mình ở kiếp trước đây quỵt nợ người ta, nên ông hề tranh luận gì, đứa con do vợ ông sinh ra là chủ nợ, vì thế ông càng cần thiết phải tự dày vò mình có nên nhận cha con hay . Sáng suốt sáng suốt, nhưng xem chừng ông ta cũng quá lãnh đạm chăng? Nhưng những câu chuyện thuộc thể loại này lại cần cái lãnh đạm như vậy, lãnh đạm đến mức khiến những người làm cha mẹ khi mất con mà như trút được gánh nặng, như gọt được cái nhọt, như tiễn được chủ nợ bấy lâu cứ ở nhà mình ! cách công bằng, thế gian, chẳng có bậc cha mẹ nào lại coi đứa con mình dứt ruột snh ra rồi nuôi khôn lớn là món nợ kiếp trước của mình, dù miệng có mắng chúng là “ma đòi nợ” trong lòng bố mẹ vẫn chỉ có tình thương dành cho con. Nhưng nếu trong nhà có đứa con mang căn bệnh suốt đời chữa khỏi, luôn bị bệnh tật dày vò, đau đớn, gia cảnh vì thế mà lâm vào tình cảnh khốn cùng, hoặc trong nhà có tên nghiệt tử, chỉ bất hiếu với bố mẹ, mà nó còn là mối đe dọa xã hội, ra của nó chưa chắc khiến bậc làm cha làm mẹ cảm thấy mình như được giải thoát. Những nam giới chết yểu chưa chắc đều là những người bệnh tật hoặc phá gia chi tử, nỗi đau mất con của bậc làm cha làm mẹ vốn rất khó nguôi ngoai, nỗi đau đó cứ dày vò tâm can, miệng than kêu khóc, và rất có thể khiến sức khỏe suy kiệt tới mức đe dọa đến tính mạng. Nhưng đây hoàn toàn là những điều vô bổ, vì thế, những câu chuyện “ma đòi nợ” cứ xuất với số lượng lớn, sử dụng quan hệ nợ nần hư cấu để “vô tình hóa” quan hệ cha con, cái “vô tình” ở đây chính là từ có tình biến thành “vô tình”, dựa theo ý đồ đó, tác giả của những câu chuyện muốn an ủi, giải tỏa nỗi đau buồn của cha mẹ. Nhưng chúng ta cũng có thể nhận thấy, đằng sau những cái vô tình đó vẫn là những cái hữu tình sâu sắc khó có thể hóa giải. “Y Viên đàm dị - về những chuyện ma quái ở Y Viên” xây dựng câu chuyện “Tứ thập thiên” còn tàn nhẫn hơn rất nhiều. Nhà họ Trần sinh hạ được cậu con trai, ông biết đứa con trai là do chủ nợ đầu thai tới đòi nợ, bèn ôm lấy đứa bé, :“Hỡi tên họ Triệu, nếu ngươi đến đòi nợ, từ nay xu, hào chi tiêu cho ngươi ta đều ghi vào sổ, đến khi đủ hai trăm lượng thôi. Ngươi thấy thế nào?” Quả nhiên đứa bé sơ sinh nghe vậy liền gật đầu hiểu ý. Ông Trần làm đúng như vậy, từng đồng, từng hào chi tiêu cho đứa con trai ông đều ghi chép lại cẩn thận. Nhiều năm sau, đứa con trai lên bảy, chơi đùa ngoài sân, lúc này ông Trần bước tới trước mặt nó, : “Ngươi đừng chơi nữa. Vừa rồi ta tính toán sổ sách cho ngươi, số tiền hai trăm lượng được dùng hết, còn dư nghìn đồng, đủ để lo liệu nốt cho ngươi, ngươi có thể được rồi.” Đứa bé nghe vậy lời nào, nó trừng mắt nhìn ông Trần, và lúc sau, nó thét lớn tiếng rồi chết. Những câu chuyện thuộc loại này ngừng được lặp lại, nhưng chúng lại muốn sử dụng tình tiết đơn giản nhất là biết đứa con là chủ nợ đến đòi khoản tiền hai trăm lượng, vậy sao bóp cổ cho nó chết , rồi dùng hai trăm lượng đó mua chiếc quan tài cao cấp, vậy có phải giảm được bao nhiêu việc ? Tuy nhiên, giằng xéo trong mối quan hệ cha con chỉ dừng lại ở đó. <img class="aligncenter" alt="" src="https://i.imgur.com/y2cPo19.gif" width="77" height="78" /> Sau khi viết xong Tứ thập thiên, tác giả Liễu Tuyền đặc biệt viết thêm đoạn như sau: Xưa kia có người đến tuổi gần đất xa trời mà vẫn sinh được mống con trai, họ hỏi tất cả các bậc cao tăng, cao tăng rằng: “Ngươi nợ ai điều gì, và người khác cũng nợ ngươi, vậy ngươi làm sao mà có con trai được?” Sinh được con ngoan, ấy là do cái số được báo đáp, sinh ra con hư ấy là do khoản nợ ta phải trả. Vì thế, kẻ sống đừng có vội vui, người chết cũng nhất thiết phải buồn. Cao tăng Vân Vân trích dẫn chương Vấn đề có con trai - vô tứ thuyết trong quyển cuốn Thức tiểu lục của Từ Thụ Phôi, nguyên văn như sau: người rất giàu có, nhưng khổ nỗi có con trai, ông bèn tìm đến vị Thiền sư hỏi nguyên do vì sao. Vị Thiền sư : “Ngươi thiếu của nó (ý chỉ đứa con trai) thứ gì, nó cũng chẳng thiếu của ngươi cái gì, vậy làm sao nó tìm đến ngươi được?” Danh hiệu của vị Thiền sư này tuy được lưu lại, nhưng ràng ông là cao nhân giỏi tính toán sổ sách. Người kiếp trước nợ gì của ta, và người ta cũng nợ gì của , vì thế, kiếp này có người đến đòi nợ hay trả nợ . Hàm ý ở đây rất ràng, nó cung cấp cho những người có con trai lý do xác đáng để giải tỏa cười nhạo của người đời, những người này phải biết sống lạc quan, chấp nhận nỗi quạnh khi về già. chỉ có vậy, Trung Quốc còn luôn coi việc “ có con trai” là quả báo của những kẻ thất đức, nhưng khi bắt gặp lập luận cao siêu của vị Thiền sư kia, tất cả đều cần thận trọng trước những phát ngôn của mình. “Bất hiếu có ba loại, trong đó có người nối dõi tông đường là tội lớn nhất.” Ban đầu khi câu này, Mạnh Phu Tử hề có ác ý nào cả, mà nó chỉ muốn làm người ta đừng quên cái bản năng sinh vật của mình, là phải làm sao khiến dòng tộc của mình phát triển về sau, có điều, khi nâng lên đến bậc cao của chữ “hiếu”, câu đó lại khiến các nhà đạo đức học tìm ra ít cơ hội thể tài biện luận của mình. sinh được con trai đủ khiến người ta lo lắng, các nhà đạo đức học lại , chắc chắn làm chuyện gì đó thất đức, để rồi sau đó loạt các cuộc điều tra nghĩa vụ được thực , nhưng cũng chẳng đưa ra được kết quả nào, thế là họ bèn nhận định rằng do tổ tiên của có vấn đề, chí ít cũng cần phải điều tra họ tộc ba đời về trước, cho đến cửu tộc thời, vụ án kết thúc nếu chưa phát được vài “ ác”. Vụ án kết thúc rồi cũng chẳng giúp được gì cho án chủ, mà chỉ khiến ta thêm nhiều tai tiếng, để từ đó tên tuổi của các nhà đạo đức học được đánh bóng hơn, được nhiều người biết hơn. Cứ như vậy, những khổ chủ sinh được quý tử thể tìm cho mình căn cứ để biện bạch. Đương nhiên ta điều tra tám đời tổ tiên của mình, mà “lần hỏi nguyên do”, ngay tức khắc câu hỏi được đưa đến môn hạ của Phật Như Lai. Hóa ra việc sinh được quý tử chẳng liên quan gì tới lịch sử gia tộc của mình, mà là do kiếp trước mình sống quá ngay thẳng, nợ nần ai, cũng ai nợ nần mình. Như vậy có nghĩa là, những người sinh được quý tử cũng giống như những kẻ thể dựa vào giàu nghèo để kiêu ngạo với đời, bản thân họ đánh mất tư cách tự hào của mình. thực thể né tránh, vấn đề của kiếp trước ngay cả đội điều tra của hoàng thượng cũng chẳng thể làm sáng tỏ được, mà dẫu có làm rồi cũng đành bó tay mà thôi. Các chính khách cũng để tâm đến việc thanh toán nợ cũ hệt như “sư tử Hà Đông”, nào là khi tôi làm nhóm trưởng, ngày nào tháng nào cãi lại tôi, khi trở thành nhân vật có tên tuổi, những việc trong quá khứ đương nhiên phải trở thành đường lối để thanh toán nợ nần, thậm chí ngay cả những việc tệ hại xảy ra từ thời mặc quần để chẽn cũng được đưa vào án trạng, để rồi lưu lại trong trang sử đấu tranh cá nhân của mình. Nhưng dù họ có đưa ra những điều luật khắc nghiệt để ép tội người nào chăng nữa, việc điều tra cũng chỉ dừng lại ở kiếp này mà thôi, chứ thể truy cứu trở về kiếp trước - cho dù kiếp trước có là Tần Hội [1] cũng vậy mà thôi! Tập hai quyển Sơn trai khách đàm, Cảnh Tính Tiêu viết, Thiên Tào phán quyết xử Tần Hội chịu án hình phanh thây ba mươi sáu lần, xử trảm ba mươi hai lần, đến lần thứ n, khi sang thời Đại Thanh, Thiên Tào thành công trong việc khiến Tần Hội đầu thai thành con gia đình Kim Hoa. Về sau, người đàn bà này phải chịu án tùng xẻo, nguyên nhân bởi ả mưu hại chính chồng mình, nếu nghĩ rằng, chỉ vì tiền kiếp của người đàn bà đó là Tần chân dài (biệt danh của Tần Hội), chắc chắn chẳng thể kết án được ả. [1] trong mười đại gian thần của Trung Quốc. Vì thế, dựa theo quan điểm của nhà Phật, những gia đình tuyệt tự có người nối dõi tông đường, hay sinh được những kẻ “phá gia chi tử” là thoát được những dây dưa về đạo đức, cắt đứt mọi can hệ giữa mình là tổ tiên. thanh thản đó tựa như việc trải qua bao cấp thẩm tra, cuối cùng làm sáng tỏ tiền sử cá nhân cũng như xuất thân gia đình đều trong sạch, giống như vừa được uống liều thuốc nhuận tràng, giúp rửa trôi tất cả những thứ tích tụ lâu ngày trong ruột, như vậy há chẳng thể liệt vào điều ba mươi tư “ có con cũng là điều vui” sao? Thế là, cái lý luận cao siêu của vị Thiền sư kia được “chính sách hóa” thành “ nợ thành cha con”, trở thành điều kinh luật kinh điển muôn đời thay đổi hệt như việc “ mắc oán thành vợ chồng” vậy. Câu nổi tiếng “ nợ thành cha con” tiết lộ lời bình của phần Vị khách Phần Châu tập năm tác phẩm Dạ hàng thuyền - Con thuyền đêm - ai có hứng thú có thể tìm hiểu xuất xứ sớm hơn nữa của nó. Nhân tiện cũng thêm rằng, quyển Con thuyền đêm hay hơn, thú vị hơn rất nhiều so với tác phẩm khác cùng tên, tuy danh tiếng của tác giả thể nào so sánh được với Trương Tông Tử, chỉ có điều, hiểu tại sao cho đến nay vẫn chưa có ai dịch quyển sách này, khiến cho câu chuyện đặc sắc như vậy gần như bị nhấn chìm. Tuy nhiên, đằng sau hưng phấn đó vẫn còn tồn tại vài vấn đề. Những gì được quan tâm phía chỉ là của kiếp này và kiếp trước, nếu chúng ta suy xét kỹ chút, nghĩ đến kiếp sau của chúng ta, con cháu của chúng ta ra sao? Kiếp này người ta nợ ta, kiếp sau chắc chắn ta làm con ma đòi nợ, nếu kiếp này ta nợ người khác, kiếp sau ta ắt sinh được tên “phá gia chi tử”. Dù ta nợ hay bị nợ đều trở thành vấn đề nan giải, vậy ta vay mượn , nhưng hậu quả của việc vay mượn còn đáng sợ hơn, muốn làm con trai nhà người ta, người ta : “Cậu nợ tôi, tôi nợ cậu, vậy cậu đến đây làm gì?” Cứ suy luận như vậy con người mắc kẹt tại đó, muôn đời cũng thoát ra được.
Chương 12: Chỉ khôi phi tác bạch hồ điệp [1] [1]Tro giấy bay lên thành bướm trắng. Nếu như ma quỷ có thất tình lục dục, vậy cái mà họ mong muốn nhất là gì? Nhìn dáng vẻ quyến luyến, bịn rịn của họ lúc sắp phải rời xa dương thế, có thể chắc chắn rằng họ cũng muốn được sống trở lại. Nhưng khi mong muốn thành, họ được điều mong muốn thứ hai, vậy đó chắc là tiền rồi. Trước và sau tết Thanh minh, những con đường tới nghĩa địa, trong chiếc giỏ của mỗi chiếc xe bán hàng rong, món đồ vàng mã được nhìn thấy nhiều nhất chính là tiền phủ, từ những vàng nén, châu báu thời cổ đại, cho đến những đồng trăm tệ, đồng đô la Mỹ ngày nay, chỉ cần vòng cũng có thể nhìn thấy mấy chục loại tiền. Vào đến nghĩa địa, những chiếc “bàn thờ” dùng để truy điệu người quá cố, tuy có bày chút đồ ăn và hoa quả, nhưng nhiều nhất vẫn là các loại tiền giấy với đầy đủ màu sắc khác nhau, dường như phía trước mỗi bia mộ đều có dán tờ chữ “bản kiều nhuận cách”, ý lễ phẩm, đồ ăn có nhiều cũng bằng tiền bạc giắt đầy lưng. thực tế, công tác đốt tiền giấy cũng là khâu quan trọng nhất trong hoạt động truy điệu, và là chương trình chiếm nhiều thời gian nhất, vì thế, số nơi quyết định gọi nghi lễ mai táng người chết với cái tên “đốt giấy”. Giả như dưới phủ có xảy ra cơn bão tài chính, khủng hoảng tiền tệ, việc người sống chúng ta mỗi lần đốt cả sọt, cả bao tiền giấy cũng là điều hết sức hợp lý. Vấn đề ở chỗ, dưới phủ những có chuyện giá cả hàng hóa lên xuống, mà căn bản là ở đó có hàng hóa, có siêu thị hay chợ búa gì cả, các vị tiền nhân của chúng ta dù thắt lưng có rủng rỉnh vạn quan tiền cũng chẳng thể tìm được nơi tiêu tán chúng tại thế giới phủ. Vậy họ cần nhiều tiền như vậy làm gì? Hơn nữa, trong dân gian còn xuất rất nhiều câu chuyện ma lừa tiền, ma cướp của, ma hám tiền, lại còn có câu yết hậu ngữ “tay người chết trong quan tài thò ra để đòi tiền”, người đời Thanh còn có câu hát rằng: “Phía trước chân núi hỗn mang, tro giấy bay lên hóa thành bươm bướm, chết vẫn đòi tiền đồng.” Dựa vào đó cũng có thể lờ mờ suy đoán được rằng, ma quỷ có niềm thích đặc biệt đối với tiền. Nhưng sau này tôi mới phát ra rằng, việc đơn giản như vậy. Thế giới phủ tuy có hàng hóa để mua, nhưng giống như Viên Tử Tài từng , nơi dùng tiền thực chất còn nhiều hơn cả con người. Về điều này, chúng ta có thể bắt đầu từ việc phát minh ra tiền giấy. 1 Tiền giấy có từ khi nào? khó để có thể xác định thời điểm xuất của tiền giấy, tất nhiên đó là sau khi con người phát minh ra giấy, và giá cả của giấy hạ xuống đến mức thấp nhất. Phong Diễn sống vào thời nhà Đường là người đầu tiên tìm hiểu về giấy. Trong tập sáu quyển Bút ký ghi lại những hiểu biết của Phong Diễn, chương Tiền giấy có viết: Theo như người xưa, khi tiến hành cúng tế quỷ thần, cần có đồ lễ bằng vàng bạc châu báu, tiền đồng, sau khi nghi lễ được hoàn tất, toàn bộ số của cải đó phải được đem chôn xuống đất, người đời sau vẫn dùng châu báu tiền tài, tức dùng tiền để tiễn người khuất. Vụ việc đào trộm tiền chôn tại lăng mộ Hán Văn Viên trong “Hán thư” cũng là vì thế. Sau này theo đuổi giản hóa người ta bèn dùng tiền giấy. Giấy được phát minh vào thời nhà Hán, tiền giấy bắt đầu được sử dụng vào thời Ngụy Tấn. Ngày nay, từ vua quan cho tớ dân thường đều sử dụng tiền giấy trong các nghi lễ dành cho người chết. Việc sử dụng tiền giấy được “bắt đầu từ thời Ngụy Tấn”, đó là cách phù hợp nhất, và thực tế nó cũng sát thực nhất. Có người còn tìm hiểu, chứng minh cách chính xác hơn, ví như Chu Văn Công từng “tiền giấy được ra đời là nhờ Vương Du đời vua Huyền Tông (tập ba mươi chín Chu tử toàn thư), như vậy có sai lệch quá lớn. Cuối thời Huyền Tông, người ta luôn lo sợ quỷ thần, công việc tế lễ vô cùng phức tạp, tất cả đều sử dụng châu báu, lụa là sợ rằng vẫn chưa thể đáp ứng được, do vậy Vương Du bèn nêu ý kiến sử dụng tiền giấy để tế thần. Nhưng quyển Tân Đường thư - Vương Du truyện lại ghi rằng trước đó, trong dân gian có chuyện “sử dụng tiền giấy để tế ma quỷ”, vì thế, những cống hiến của Vương Du chỉ ở chỗ ông sử dụng tiền giấy giúp tên hôn quân nịnh nọt thần ma quỷ mà thôi. Còn các sử gia lại đặc biệt ghi chép lại chuyện đó, có lẽ là vì sợ Vương Du đem những cái giản hóa của dân gian đưa vào trong điện miếu, phá hỏng những quy củ do tổ tiên truyền lại chăng? Muộn hơn chút, trong quyển Thử phác, Đới Trực “Pháp uyển chu lâm có ghi lại rằng tiền giấy khởi nguồn bởi Ân Trường Sử”. Ân Trường Sử có lẽ là chỉ Ân Nhuệ, con rể của Vương Hoàn, do bị liên lụy bởi bố vợ, Ân Nhuệ bị giết vào cuối năm Vĩnh Minh thời Tề Vũ Đế. Bố vợ của Ân Nhuệ là tín đồ Phật giáo, sau này trở thành bạn thân của Tiêu Diễn - hoàng đế vô cùng tin Phật, và xem chừng Ân Nhuệ cũng là người tin Phật. Tiền giấy mà ông ta dùng có lẽ đều liên quan đến tín ngưỡng Phật giáo, nhưng cái then chốt của câu chuyện như thế nào vẫn chưa được làm sáng tỏ, bởi trong quyển Pháp uyển chu lâm nay, người ta còn tìm thấy ghi chép liên quan đến việc này. Nhưng trong quyển Phân tích, chứng minh về thơ Đỗ Phủ, Hồng Hưng Tổ, người đời Nam Tống nhắc tới “hoàng đế Nam Tề bị phế truất, Tiêu Bảo Quyển (còn gọi là Đông Hôn Hầu) quá ham mê thuật quỷ thần, bèn cắt giấy thành tiền thay cho gấm lụa” (Trích từ Tục đốt tiền giấy trong lễ tạ ơn, tập năm). Thời điểm Đông Hôn Hầu giữ ngôi vị chỉ cách năm Vĩnh Minh quá mười năm, xem chừng tiền giấy xuất vào thời Nam Tề là có căn cứ chắc chắn. Nhưng từ lúc phát minh tiền giấy cho đến đời nhà Tấn vẫn là khoảng thời gian tương đối dài, vì thế tượng chôn tiền vẫn còn tồn tại khá phổ biến vào lúc bấy giờ. Trong quyển Nam sử - những chuyện dật, vị hòa thượng Tăng Nhan trước khi chết với các đệ tử rằng: “Nay ta phải giã từ nhân gian. Trong hộp kia có cất nghìn đồng, để ta dùng đường xuống nơi chín suối, cây nến kia soi chiếu thi thể ta.” Đệ tử của Phật như vậy, những người bình thường há làm như vậy sao? Thói quen trước nay của người Trung Quốc là luôn coi những phát minh trong dân gian đồng nhất với những tên giặc cỏ, phải được tống tiến lên hoàng thượng trước tiên, cho đến khi tất cả mọi vương công khanh tướng đều áp dụng, đến lúc đó giấy chứng nhận bản quyền phát minh mới chính thức được cấp cho người phát minh. Vì thế, tiền giấy chưa chắc do người nổi tiếng nào đó sáng tạo ra. Vào trước thời Nam Tề, trong dân gian sử dụng tiền giấy vào việc tế lễ thần linh và mai táng người chết. Theo rất nhiều sách sử ghi chép, tiền giấy được sử dụng rộng rãi trong xã hội phải được bắt đầu từ thời nhà Đường, nhưng nếu truy cứu về vấn đề nguyên thủy của nó, như Phong Diễn “tiền giấy được bắt đầu sử dụng từ thời Ngụy Tấn” là sai. Trước khi tiền giấy xuất , người ta thường đem tiền đồng chôn trong mộ khi mai táng người quá cố. Nhưng chỉ những gia đình giàu có mới có thể làm như vậy, còn gia đình nghèo đành lực bất tòng tâm, hoặc cũng chỉ dâng lên vài đồng xu mang tính tượng trưng mà thôi. Nhưng những thứ đó đều được chôn xuống mồ cùng với người chết, thể dùng lại được nữa. Vì thế, có thể suy đoán rằng, ban đầu, những đồng tiền phủ được làm từ giấy những có hình dáng khác hoàn toàn so với những loại tiền phủ nay chúng ta được thấy, chúng chắc trông giống với tiền lúc bấy giờ hơn, hơn thế nữa, chúng còn được chôn xuống dưới mồ. Nhưng loại tiền giấy như thế có tác dụng quan trọng nào trong phát triển của văn hóa phủ. Nó chẳng qua chỉ là loại tiền phủ được làm hết sức đơn điệu, xét theo ý nghĩa “ngụ ý”, tượng tùy táng và đồ binh khí làm từ đất nung làm công tác khai đường mở lối từ mấy trăm năm về trước, giá trị của văn hóa tiền giấy gần như ngang hàng với đồ đất nung thời bấy giờ. Tiền giấy có bước nhảy vọt về mặt ý nghĩa văn hóa, chủ yếu thể ở hai điểm: là nó chỉ được sử dụng khi mai táng người chết, mà còn được sử dụng trong việc tế lễ tổ tiên hàng năm, hai là nó được chuyển từ hình thức chôn tiền sang hình thức đốt tiền. nay, con người thể tiến hành khảo sát quá trình này, nhưng theo những bậc tiên sinh kiên quyết giữ gìn lễ tục cổ từng , cái sai sót trong biến chất của tiền giấy là ở ảnh hưởng thuyết “tư minh phúc - giúp đỡ phủ” của các tín đồ Phật giáo. Tiền giấy được dùng để “giúp đỡ phủ”, điều này cố nhiên có quan hệ rất lớn đối với việc truyền bá Phật giáo, nhưng thực tế nó cũng rất phù hợp với Đạo giáo của Trung Quốc, như vậy mới được quảng đại quần chúng và các bậc đại phu đón nhận. Mỗi đợt Tết đến xuân về, chỉ cần trong tay còn vài đồng, mọi người đều mau chóng mua sắm đồ lễ “xả hàng ngày hội mua sắm”, khi vui mình phải nghĩ đến người, thế là thế hệ con cháu hiếu thuận cũng nhớ đến các bậc tổ tiên nơi chín suối. Nhưng nơi mộ phần phải chiếc va li tiền hay chiếc tủ quần áo để tiện mở ra mở vào, vì thế, muốn chôn tiền đồng xuống bất cứ lúc nào là việc bất khả thi. Do đó khó để nhận ra tính ưu việt của tiền giấy. Trong Ghi chép ngày hội tụ, Nại Đắc Ông người thời Nam Tống có ghi chép câu chuyện như sau: Vào thời Bắc Tống, triết học gia Thiệu Ung từng nghiên cứu về nghi lễ thờ cúng tổ tiên thời Xuân Thu, ông tổng hợp tất cả lễ nghi từ cổ chí kim, vì vậy việc đốt tiền giấy cũng được ông áp dụng. Trình Di cho việc đó là hợp với Lễ, bèn tìm đến Thiệu Ung trách vấn. Ngài Khang Tiết (tức Thiệu Ung) đáp rằng: “Đó xuất phát từ ý nghĩa của đồ tùy táng, cắt bỏ mà có ích lợi, chẳng lẽ phải là tấm lòng hiếu thảo của con cháu sao?” Trình Di luôn giữ địa vị thấp hèn bên phía cánh tả kiểu cũ, sang ngày hôm sau ông vẫn hết băn khoăn, thấy hoàng thượng bẻ càng liễu, ông bèn cho đó là “sức sống” bị tổn thương, còn như những lời xấu xa kiểu “chết đói là chuyện , thất lễ mới là chuyện lớn” vấn đề lại di hại đến ngày nay, còn khi đó ông vẫn là gương mặt lòng bảo vệ môn phái bị nhiều người ghét bỏ. Nhưng Thiệu Khang Tiết cho rằng tiền giấy cũng như những loại đồ tùy táng kia, chỉ cần có thể biểu đạt được lòng hiếu thảo của con cháu có thứ gì là thể sử dụng để cúng tế được. Đương nhiên tiền giấy cũng chỉ được dùng để biểu thị lòng hiếu thảo mà thôi, tựa như ngày nay người ta hay câu “hay về nhà thăm tổ tiên”, việc thăm nom này vị tất phải bao lớn bao bé mang về, ngài Khang Tiết cũng hề nhận định rằng tiền giấy sau khi đốt trở thành loại tiền được thông hành trong thế giới thần linh. Quyển Phong song tiểu bản lại ghi chép rằng: “Vào thời Nam Tống, sau khi Cao Tông qua đời, trăm quan quỳ khóc, tiền giấy cúng tế giải khắp đường. Để biểu thị lòng hiếu thảo của mình đối với người cha khuất, vị hoàng đế vừa đăng cơ Tống Hiếu Tông liền chê chỗ tiền giấy được làm quá , khiến tang lễ đủ sức phô trương. Thế là lại có tên gián quan hiểu biết lên tấu, rằng: “Tục dụng chỉ tiền, ngãi thích thị sử nhân dĩ quá độ kỳ thân giả, khủng phi thánh chủ sở nghi dĩ phụng tân thiên dã.” Ý rằng, tiền giấy vốn là thứ nên sử dụng, vì thế tiền có chút cũng phải là vấn đề quá nghiêm trọng. Hiến Tông nghe vậy vô cùng tức giận, ném bản tấu chương xuống đất, : “Bậc hiền nhân như Chiêu Nghiêu Phu chẳng phải cũng dùng tiền giấy để tế lễ tổ tiên hay sao? Lẽ nào ngươi sống đời mà cần chỉ tiêu đến đồng?” Vốn dĩ viên gián quan muốn khuyên can Hiến Tông cần tổ chức buổi tang lễ quá phô trương, nhưng ông nghĩ sáng suốt, cuối cùng phải gánh trận giáo huấn. Còn Chu Văn Công có : “Từ khi vương triều được lập đến nay, những người học lễ đều sai lầm trong quan niệm, người ta chỉ làm mũ áo giấy mà làm tiền giấy, vậy hiểu mũ áo giấy và tiền giấy có gì khác nhau?” Đây chính là “ý nghĩa đồ tùy táng” mà Chiêu Khang Tiết . Có thể thấy, việc đốt tiền giấy cung cấp cho các vong hồn chi tiêu nơi phủ trở thành quy tắc chung dùng để “tận hiếu” của người đời, tất cả các bậc đại Nho dùng theo quảng đại dân chúng, vậy những kẻ tiểu Nho đừng tùy tiện lên tiếng phản kháng” [2] [2] Nghe vào thời Đường, chỉ có Nhan Chân Khanh, Trương Tham Gia dùng tiền giấy khi cúng lễ. Còn thời Tống, có Thiền Nhược Thủy đốt tiền giấy, Lữ Nam Công còn đặc biệt viết Bài tụng Tiền Trịnh Công hóa tiền giấy. Có thể thấy thời bấy giờ, đại đa số quan phủ thân vương đều phổ biến sử dụng tiền giấy. sâu hơn nữa, trong quan niệm về thế giới phủ của người đời, tiền giấy những được sử dụng phổ biến ở cõi ti, mà nó còn có xu thế loại tiền đồng ra khỏi giới. Trong quyển Minh báo ký - Ghi chép những thông tin từ cõi , Đường Lân, người thời Đường có ghi lại câu chuyện, chuyện rằng hồi đó Vương Thục vô duyên vô cớ bị diêm phủ bắt , khi xuống tới phủ mới phát bị bắt nhầm, quy tắc từ xưa tới nay của Trung Quốc là sau khi bắt nhầm, đánh nhầm phải tạ ơn người ta, thế là Vương Thục được trả về dương gian, sứ giả diêm phủ cầu ông giao khoản “tiền cảm tạ”, hơn nữa còn : “Ta dùng tiền đồng của ngươi, ta dùng tiền giấy trắng.” Trong quyển Di kiên ất chí, tập mười lăm, Hồng Mại thời Nam Tống có chương Nỗi oan vợ lẽ nhà họ Mã về oan hồn đòi mạng, kẻ bị ma ám nhờ đạo sĩ ra tay hóa giải. Cuối cùng khi nhắc tới việc bồi thường khoản tiền, vị đạo sĩ hỏi: “Ngươi muốn tiền đồng hay tiền giấy?” Con ma đó tuy là nữ giới, nhưng được đọc tất cả các sách thánh hiền, ả bèn mượn câu chuyện Tiễn quỷ đói tiền của Hàn Văn Công, cười và rằng: “Ta là ma, ta phải là người, liệu ta có dùng tiền đồng được ?” ràng, tuy tiền đồng được chôn trong đất, nhưng các linh hồn ma quỷ thể hưởng thụ được chúng. Trong văn hóa phủ, ưu thế lớn nhất của tiền giấy so với tiền đồng chính là ở chỗ nó được “hỏa hóa”. Chữ “hóa” ở đây phải chỉ việc giấy hóa thành tro, mà chỉ tiền giấy chuyển hóa thành tiền đồng lưu thông dưới phủ. Chỉ khi được hỏa hóa, phủ mới nhìn thấy tiền giấy, người nhận mới cầm được tiền trong tay. Còn tiền đồng được chôn trong đất, sau thời gian dài vẫn bị hóa mòn, những kẻ trộm mộ đào chúng lên, khi đó chúng vẫn là tiền của dương gian, ma quỷ nhìn những đồng tiền đó bao năm mà nào có được sử dụng đến đồng! Còn về khoản tiền cảm tạ cho đến các loại chi phí kèm theo, nếu là tiền đồng biết chúng được chuyển đến nơi nào. Vì thế, xét về lý, tiền giấy chiếm lợi thế trước, khi đó nó lại quay lại biện hộ cho tiền đồng, khiến người ta khỏi hoài nghi nó là đồng đảng của môn phái trộm mộ. Tuy nhiên “hóa” này khiến văn hóa phủ có thay đổi trăm tám mươi độ. Tiền giấy có thể hóa, đồ dùng, quần áo giấy, người giấy, ngựa giấy đương nhiên cũng có thể đem hóa theo. Hán Cảnh Đế giữ vững giang sơn, thấy tướng Châu Á Phu - người từng dẹp yên quân phản loạn bảy nước còn tác dụng nữa, Hán Cảnh Đế thấy thuận mắt, bèn tìm cách tiêu diệt ông. Vừa lúc thấy con trai Châu Á Phu mua năm trăm bộ áo mũ giáp sắt và lá chắn làm đồ tùy táng, khiến Cảnh Đế tìm được lý do thích hợp, vu khống cho Châu Á Phu tội mưu phản. Á Phu đáp: “Những thứ mà thần mua đều là đồ dùng tùy táng, sao có thể gọi là mưu phản được ạ?” Phán quan phản bác lại rằng: “Quân hầu các người tạo phản công khai mặt đất, mà muốn tạo phản trong lòng đất!” Thiên tử thánh minh, lời của quân tay sai tất nhiên sai, nhưng việc này cũng mở ra tiền lệ cho việc vận chuyển lậu vũ khí xuống giới. Từ đó có thể suy luận rằng, mũ, áo giáp giấy, súng giấy, đao giấy, lớn hơn nữa là thành lũy, máy bay, đại bác, chỉ cần dùng giấy cắt dán là thành, chỉ cần nhóm ngọn lửa, tất cả chuyển hóa sang thế giới ti, biết chừng có thể tổ chức quân đội dã chiến, nhằm thẳng cung điện Sâm La phát động chiến dịch “phê phán vũ khí”, “căng cờ thập vạn quân chặt thủ cấp Diêm La”, có thể thấy ý nghĩa lịch sử của tiền giấy lớn lao! Sái Hầu phát minh ra giấy, lập công lớn khắp thiên hạ, kiện này được ghi chép rất từ trong sách giáo khoa tiểu học đến các quyển bách khoa toàn thư, duy nhất phần tạo ra tiền giấy lại bị thất lạc, đó là điều rất đáng tiếc. Trong chương Sát thanh quyển Thiên công khai vật của mình, Tống Ứng Tinh đặc biệt ghi chép về loại giấy chuyên dùng làm tiền phủ, loại giấy đó có tên “giấy lửa” (tức là giấy chuyên dùng để đốt), còn loại giấy đó “bảy phần mười được hóa để cống cho diêm phủ, ba phần còn lại được hóa để làm tiền chi tiêu hàng ngày”. Bàn về giấy mà bỏ qua công dụng của nó tại thế giới phủ, đó mới là điều làm nên nổi tiếng của tác phẩm. 2 Ở đây chúng tôi về “tiền giấy” chỉ là tên gọi chung của tiền phủ, chứ chỉ tất cả vàng nén, bạc nén đều nằm trong số đó. Nhưng đa số tiền giấy được làm dưới hình dạng đồng tiền đồng, cái gọi là “vắt giấy thành tiền” nên chăng cũng là chế tác từ tiền đồng. Nhưng năng suất cắt tiền giấy quá thấp, cung đáp ứng đủ cầu, thế là sau đời Đường, hầu hết đều sửa chữ cắt giấy thành tiền sang “đục” giấy thành tiền, hơn nữa dụng cụ dùng để đục giấy thành tiền đa số đều do người ta tự sáng chế. Ngưu Túc người thời Đường trong tác phẩm Ký vấn có viết: “Theo năm quyển bảo thư đời Đường có ghi lại, Lý Tư Nguyên đột tử hai mươi mốt ngày bỗng nhiên tỉnh lại, vừa tỉnh ta lập tức rằng: “Có người đến bắt con, hơn nữa còn bắt con làm đồ cống cho ba chục người ăn.” tiếp: “Họ đòi vạn quan tiền để đưa con trở lại.” Người cha nghe vậy lập tức ra lệnh chuẩn bị đồ lễ, đồng thời đục giấy làm tiền lễ nạp.” Cách đục giấy đó vẫn được dùng đến vài năm về trước, đó là cách dùng chiếc “dùi” làm bằng sắt, đục sấp giấy trắng, giấy vàng thành hình thù các đồng xu, tiền giấy có loại to loại , loại to là loại có kích cỡ như chiếc bánh nướng (gần như chiếc bánh đa quế), được tách riêng ra thành từng đồng , loại chỉ dùng “dùi” đục giấy thành vòng bằng tiền đồng, mang tính tượng trưng, chứ được tách rời ra. Hình dạng đồng tiền giấy thời cổ nhìn chung quá khác biệt so với dạng tiền giấy này. Nhưng cũng được cắt cách lãng phí, bởi đó là loại tiền giấy thường được dùng trong các trường hợp đặc biệt. Thời kỳ đầu thời Tống, trong tác phẩm Thanh dị lục, Đào Cốc kể lại, trong ngày đưa thi thể Châu Thế Tông mai táng, vàng bạc châu báu đều được giấu , còn bày ra nhiều nhất chính là tiền giấy, những tờ tiền vàng viết “châu báu cống suối vàng”, tờ tiền trắng viết “châu báu cống phủ”. Loại tiền giấy cỡ lớn này nay vẫn còn, chỉ có điều bên in chữ, chủ yếu dùng để rải đường đến nơi mai táng. (Cho đến đời Tống lại xuất loại “tiền giấy đen” chuyên dành cho hồn ma của những kẻ chịu hình mà chết, sau này lại có loại giấy đỏ in hình hoa dành cho những kẻ thích phô trương, thậm chí còn có loại “tiền giấy” dùng vàng rèn mỏng mà thành, tất cả đều là loại đặc biệt) Hình dáng của tiền giấy tuy giống tiền đồng, nhưng lại có thể gọi chúng là vàng, là bạc. Từ đó mới có cách gọi tiền vàng, tiền bạc. Trong tác phẩm Quảng dị ký, Đới Phủ, người đời Đường tới việc sứ giả diêm phủ tới đòi tiền cảm tạ, bắt Bùi Linh phải trả ba mươi triệu tiền vàng, tiền bạc cho khoản phí trở lại dương gian. Bùi Linh : “Ta là quan kinh thành, cuộc sống nghèo túng, thực có nhiều tiền như vậy.” Sứ giả diêm phủ : “Tiền vàng ở đây là tiền giấy vàng tiền bạc chính là tiền giấy trắng.” Dẫu sao nó chỉ là tờ giấy, gọi thành tiền vàng tiền bạc đương nhiên nghe hay hơn tiền đồng, giá trị cao hơn dưới phủ, tuy là láo nhưng nó chẳng hại gì cho mình, lại lợi cho người, điều này hoàn toàn có thể hiểu được, điều đáng tiếc duy nhất đó là phương pháp này thể áp dụng tại chốn quan trường nơi trần thế. Trong điều kiện này, Bùi Linh tưởng rằng làm tiền giấy là việc dễ dàng, chỉ có điều ông biết làm thế nào để số tiền đó chuyển đến tay sứ giả phủ. Sứ giả bèn đáp: Con người đúc tiền tại nơi đô thị, số tiền đó đa phần bị địa phủ thu lại. Ngươi có thể nhờ người đến căn mật thất trong nhà ngươi làm tiền giấy. Khi làm đủ số tiền, ngươi đóng gói chúng lại, đem đến cạnh dòng suối rồi hóa chúng. Hóa xong ta nhận được tiền. Đọan thoại này rất thú vị, nó đưa cách đúc tiền kín đáo của dương gian vào thế giới phủ. “Đúc tiền tại nơi đô thị” ý chỉ làm tiền giấy tư cách công khai ảnh hưởng đến trật tự tiền tệ dưới phủ, phủ tịch thu toàn bộ số tiền đó. Nhưng nếu làm chúng trong căn mật thất trong nhà, diêm phủ thể phát ra được, lúc đó thần biết, quỷ hay. Tiếp đến, dùng chiếc túi đựng tất cả chúng lại sao cho kín đáo, rồi cẩn thận vận chuyển ra bên ngoài, như vậy tất cả mọi được hoàn tất. Còn việc phải hóa tiền vàng bên sông, có lẽ đó là tập tục của thời Đường. Trong Minh báo ký, Đường Lâm có kể rằng, khi Lý Sơn Long được thả trở lại dương gian, tên lính phủ đòi phí cảm tạ, cũng cầu “phải hóa chúng dưới gốc cây cổ thụ bên sông”. Hiển nhiên việc này hoàn toàn có cái lý của nó, có thể đó là quy định của con người đặt ra lúc bấy giờ. Nước là chất lỏng, luôn chảy xuống chỗ thấp, nước dễ dàng đưa tiền giấy được tới nơi suối vàng. Vào cuối đời Hán, Trương Lỗ sử dụng năm đấu gạo làm “tam quan thủ thư” tượng trưng cho trời, đất, và nước, phần gạo đó được đưa lên trời - đem gạo rắc lên núi, phần được chôn xuống đất, phần cho chìm xuống nước. việc này có lẽ cũng cùng ý nghĩa với việc hóa vàng bên sông. Ngoài ra chúng ta cũng được biết khi đó, trong tất cả các thành phố thời Đường đều có các xưởng chuyên sản xuất tiền giấy, cũng như có thể mời người đến tận nhà làm tiền giấy. Những người lấy nghề làm tiền giấy làm kế sinh nhai đương nhiêu đều là những người bần hàn, tuy nhiên trong đó cũng xuất những nhân vật cỡ lớn. Trong Ly miêu hóa thái tử, Lý Chấn Phi (mẹ ruột của Nhân Tông) trong lịch sử ghi chép là người xuất thân từ gia đình bần hàn, em trai của bà sau khi lưu lạc tới làm thuê cho xưởng sản xuất tiền giấy. Khi vua Nhân Tông đăng cơ, người làm thuê kia cố nhiên trở thành Quốc cữu đại nhân của nước, có quyền quản lý, chỉ huy tất cả quan quan dưới trong cung. Nếu nghề làm tiền giấy cần lập sư tổ, vị Lý quốc cữu này là ứng cử viên sáng giá. Tiền phủ còn được làm từ vàng, bạc lát mỏng ( thực tế được làm từ thiếc), lúc này nó còn là tiền giấy nữa, mà là đĩnh vàng, đĩnh bạc được gấp từ những lát vàng, lát bạc. Đương nhiên chúng chỉ có hình dạng của đĩnh vàng, đĩnh bạc chứ thực tế đều thuộc loại ngoài trong giả, hàm lượng vàng bạc trong đó chiếm tỷ lệ vô cùng . Nhưng, cho dù có là “hàng rởm” chăng nữa, người thường cũng khó có đủ điều kiện để sử dụng chúng. Nếu cần loại tiền có bề mặt trơn sáng, đẹp mắt mua giấy nhuộm màu vàng, màu bạc hoặc những đĩnh vàng, đĩnh bạc làm từ thiếc cũng được. Việc sử dụng các đồ lễ cống nộp lên quan có chất lượng thấp, người đem tặng khó mà được sống yên ổn. Trong quyển chín, cuốn Duyệt vi thảo đường bút ký, Kỷ Vân kể lại câu chuyện có của gia đình mình như sau: Mùa hạ năm Mậu Tý, nữ tỳ Ngọc Nhi mắc bệnh lao mà chết, rồi bỗng nhiên ta tỉnh lại, : “Binh lính phủ sai ta trở lại đòi tiền.” Mọi người đốt tiền giấy cho ta, lúc này ta mới chết. Nhưng lúc sau ta lại hồi tỉnh, : “Chỉ có tiền bạc là đủ, phủ chưa chịu đâu.” Thế là người ta lại đem đĩnh vàng, đĩnh bạc ra đốt, sau đó ta mới dứt khoát ra bao giờ tỉnh lại nữa. Kỷ học sĩ lăn lộn chốn quan trường nhiều năm, vậy mà ông vẫn chất vấn trong văn của mình rằng: “Binh lính phủ đòi tiền như vậy, vậy quan dưới phủ quản lý việc gì?” Câu hỏi được đặt ra chẳng có lý chút nào, lẽ nào chỉ có quan lại nước Đại Thanh của ông mới được phép lơ là việc công, tham ô, tham nhũng? Ghi chép về phong tục đất nước Trung Hoa có viết về tục đón tết Trung nguyên của người Cát An, Giang Tây, kể rằng trong dân gian có tục gấp tiền giấy, kỵ gấp vào ban đêm, và hơn nữa là kiêng phụ nữ mang thai gấp tiền. Nếu tiền giấy được gấp bởi phụ nữ mang bầu, sau khi hóa xong, những hồn ma dưới ti chuyển được số tiền đó, như vậy chẳng phải uổng phí công sức sao. ràng tập tục này xuất phát từ góc độ bảo vệ phụ nữ mang thai, nhưng từ đó ta cũng có thể nhận ra rằng, tất cả các loại đồ vàng mã được gấp từ giấy đa phần thuộc loại công việc gia đình của người phụ nữ, hơn nữa đó phải là công việc nhàn hạ. Còn việc kỵ gấp tiền giấy vào ban đêm, bởi ban đêm thuộc về , biết chừng bên này gấp tiền, bên kia xuất loại tiền tệ ở ngân hàng phủ, khi đó khó tránh được việc các hồn ma hoang dại và các hồn ma hung hăng đến phá cửa cướp tiền.