Chương 17: Huyệt Tối Xương Khô đầu bỗng có tia sáng, mặt dính bùn ươn ướt. “Tỉnh lại !” Giọng ai thế này? Mễ Trị Văn? thể! Lão nằm trong buồng bệnh nan y, cách đây mấy chục cây số. Na Lan cố mở mắt, nhưng bị nắm bùn hắt kín mặt luôn. định nhưng ra tiếng. “Ngươi khiến ta cảm động đấy! Ngươi ráo riết truy tìm bí mật của ta và có chút thu hoạch. Tiếc rằng, cũng như bí mật của ta, ngươi bị chôn vùi mãi mãi ở đây.” Giọng bên còn rùng rợn hơn cả hàn khí trong lòng đất này. Đất tiếp tục rơi xuống nhiều hơn. Na Lan định kêu lên “Dừng lại”. “Muốn ta dừng lại cũng được. Muốn giữ lại cái mạng như bông hoa , phải là thể thương lượng.” Cái giọng ma quỷ cố ra vẻ dịu dàng. “Chỉ cần ngươi van xin ta, rằng ngươi sai, ta mới là người nắm vận mệnh ngươi, thậm chí rằng ngươi ta, ta có thể vui lòng chấp nhận.” Na Lan nín lặng. “Thấy chưa, đây là cái tật đáng chết của người. Ngươi quá kiêu kỳ, rất linh hoạt, chắc chắn đời ngươi khốn đốn. Chi bằng để ta giúp ngươi siêu độ cho nhanh!” Na Lan kêu lên, “Dừng lại, dừng lại!” Rồi bừng tỉnh. Đúng là bên le lói ánh sáng. Đầu nhức như búa bổ. lấy di động ra. 5 giờ 30 chiều. Trời hôm nay xám xịt, có lẽ chút ánh ngày cũng sắp hết. nhớ nổi lúc bị rơi xuống hố chỗ nào chạm đất trước, chỉ biết giờ toàn thân đau nhức, xương cốt như giập hết, chịu nghe lệnh bộ não nữa. cố gắng ngồi dậy co duỗi chân tay. Cũng may, bị gãy xương bong gân. Xem ra ngất được vài giờ, người bị va đập nhưng cơ thể vẫn có phản ứng đối phó với kiện bất ngờ. Na Lan sờ túi áo khoác lấy đèn pin ra chiếu lên . Dưới này cách mặt đất bao xa? 5 hay 6 mét? Soi nhìn xung quanh, hố rộng nhưng cũng phải được 5-6 mét vuông, cỏ mọc tùm lum kín mít. kiểm tra di động, thất vọng vì hề có sóng. Đương nhiên rồi, dưới hố sâu ở nơi hoang vắng hẻo lánh, sóng di động thể xuyên xuống. Cũng may có cái thanh thâm hiểm kia uy hiếp, khiêu khích lòng tự trọng và kiêu hãnh của . Na Lan tìm cách trèo lên, nhưng xung quanh có rễ cây hoặc dây leo, cũng có những mỏm đá nhô ra để bám. thử đến mười mấy phút, đều vô ích. Hy vọng tự lực thoát khỏi đây hầu như bằng . Lúc này mới thực sợ hãi, thần chết tiến đến gần . Nếu ai biết mình bị rơi xuống hố này cũng ai cứu mình được. Phải nén ngay nỗi sợ hãi vừa dâng lên, Na Lan hít thở sâu, rồi vắt óc suy nghĩ, Sở Hoài Sơn biết mình đến thôn Mễ Gia để tìm dấu vết của Mễ Trị Văn. Nếu tối nay thấy mình mạng ta sinh nghi, nhưng người bước chân ra khỏi nhà bao giờ như thế đến khi nào mới biết mình hề trở về ký túc xá, để gọi điện cho cảnh sát? Ký túc xá có Đào Tử, nhưng gần đây lại hay qua đêm, đâu thể ngẫu nhiên làm ầm lên vì mình vắng mặt buổi? Còn lái xe taxi, mình hẹn cứ chờ điện thoại, nhưng ta có bận tâm vì mình thất hứa hay ? Khả năng này cao. Có nghĩa là hy vọng được ai biết chuyện đến cứu. Hoang mang. Ánh sáng le lói bên cũng còn nữa. Phải trấn tĩnh! Na Lan liên tục tự nhắc nhở. Nếu Mễ Trị Văn ngay từ khi chỉ là quái con đào được cái hố sâu thế này người lớn như mình cũng có thể đào được lối thoát. lục cái ví cũng rơi theo xuống đáy, lấy ra con dao , bắt đầu đào cái hốc vách để bám và tỳ chân trèo lên. Đào chập, thấy nản, vách đất lẫn đá rất xốp, cái hốc đủ độ cứng, vừa đặt chân vào lở hết cả, lại rơi xuống. thử giẫm lên lần nữa. Trượt chân. Mễ Trị Văn nhóc con hồi xưa ra vào cái hố này bằng cách nào? Chắc là phải dùng thang dài, thang giấu ở bãi cỏ. Ngồi phệt lúc, Na Lan đứng dậy thử lại. Đào hốc to và sâu giẫm được. đào thêm hốc bên để bám tay. Tay vừa co lên hốc chân lại lở ra, công cốc, ngã nhào xuống đáy. Thử mãi biết bao nhiêu lần, tay chân vốn rã rời bây giờ lại càng tê dại. Lẽ nào nơi đây thành huyệt mộ chôn mình? Tâm trạng tuyệt vọng dần dần trỗi dậy, đúng lúc ấy, Na Lan chợt nghe tiếng còi hú của xe cảnh sát. xem điện thoại. 11 giờ 42 phút. Vẫn có sóng di động. Chắc là Sở Hoài Sơn hoặc Đào Tử phát ra mình mất tích. Nhưng cơn phấn chấn lập tức bị thất vọng đè bẹp, thôn xóm vắng lặng hoang vu thế này, cảnh sát tìm thấy sao được? Sở Hoài Sơn và lái xe taxi chỉ biết mình đến thôn Mễ gia chứ đâu có biết mình lại theo những nốt nhạc chết toi kia mà lên dốc Mễ Lung rồi rơi xuống hố sâu giữa đồng cỏ dại? hét to, “Tôi là Na Lan! Tôi ở đây! Cứu tôi với…” Tiếng còi hú gay gắt vẫn vang vọng dưới dốc xa xa, biết tiếng gọi của mình thể truyền lên mặt đất và xuyên qua màn sương mù. Thế bật đèn di động và chiếu hắt lên . Ánh sáng quá yếu, soi lên miệng hố chỉ nhờ nhờ. Vô ích! Na Lan lại gọi chập nữa, khản cả cổ. Còi hú di chuyển ra xa. Cùng với tiếng gọi mỗi lúc yếu dần, hai mắt Na Lan trào lệ tự lúc nào chẳng biết. Đúng là giễu cợt đỉnh cao dành cho . Tiếng cười chế nhạo thuộc về Mễ Trị Văn. Na Lan thân mến, đây là kết cục của trò chơi giữa và tôi. Na Lan cố tự trấn an, cố quên cơn đói và mệt mỏi hành hạ, tĩnh tâm nghĩ ngợi. Có lẽ đây là điểm mấu chốt của trò chơi mà Mễ Trị Văn thiết kế từ nhiều năm trước, bất kỳ ai định tìm hiểu về lão đều bắt tay xem xét thôn Mễ Gia và thời niên thiếu của lão. Người chơi đáng thương ấy biết lão có duyên nợ với các nốt nhạc cổ cầm, cho nên sau khi nhìn thấy các viên ngói theo tín hiệu chỉ đường, tìm đến dốc Mễ Lung, tìm ra cái huyệt này. cần nhiều may mắn lắm, kẻ đó cũng rơi xuống huyệt sâu chờ chết! Nếu người chơi đen đủi nọ lên nổi coi như toi đời. Trong trò chơi điện tử, người chơi có vài mạng dự phòng, nhưng trong thực tế chỉ có cơ hội. Mà cứ cho là sống sót, rồi sao nữa? Kẻ ấy được thêm máu ư? Hay thêm nhiều kiến thức về Mễ Trị Văn? Rồi tiếp cận, và bước vào… cái bẫy mà lão cài đặt? Ma quỷ khi lập trình trò chơi, có nhớ thiết kế cửa ra hay ? Lúc này Na Lan sực nghĩ đến điều. Từ lúc bị rơi xuống huyệt rồi tình lại, toàn bận tâm cách thoát hiểm mà quan sát tỉ mỉ cái huyệt này, liệu nó có chứa những điều kỳ lạ về Mễ Trị Văn ? theo lối tiêu cực tức là, dù mình chết cũng phải chết cho ràng. Vì vẫn có ý thức tiết kiệm pin điện thoại và pin đèn, nên từ nãy đến giờ Na Lan chỉ đào các hốc đất bằng cách mò mẫm. Bây giờ tạm gác khát vọng sống lại, bật đèn pin quan sát kỹ càng tất cả. Thấy tấm ván úp ở chân vách huyệt, khá bằng phẳng. nhấc nó lên, bên dưới là cái hố lớn, tạm gọi là “huyệt trong huyệt”. Hố này có mấy cuốn sách và vài thứ lặt vặt, từa tựa cái kho . cầm các cuốn sách lên, bộ sưu tập này quái gở. cuốn sách cổ có tên là Thanh Sơn cầm sao, chép các bản nhạc dân tộc kinh điển như Quảng Lăng tán, Tống Ngọc bi thu, Tiêu Dao du… tất nhiên đều dùng các ký hiệu nhạc lạ lùng. cuốn Tâm lý học thường thức in năm 1955, cuốn Lịch sử Hội họa phương Tây xuất bản năm Dân quốc thứ 35 (tứ 1946), cuốn Giản lược về Lực học xuất bản năm 1952, cuốn Giải phẫu cơ thể người xuất bản năm 1956, cuốn dũ tùy đàm in và khâu theo lối cổ. Na Lan chưa bao giờ nghe về cuốn dũ tùy đàm bèn thử giở ra xem. Sách do người đời Thanh soạn, tập hợp các truyện ký dưới hai triều Minh-Thanh, gồm các mẩu truyện dã sử, các truyện dân gian quái dị. Hai năm trước Na Lan bị cuốn vào vụ án lớn, từng đọc loại sách này, đêm nay lại chạm trán, có lẽ đây là điềm gở? Lật thêm mấy trang, thấy cái thẻ đánh dấu sách. Là sợi dây đàn. Đúng là dấu ấn của Mễ Trị Văn. Ý nghĩ bi quan được chứng minh ngay, sau khi nhấc hết mấy cuốn sách, đánh rơi luôn cái đèn pin, và kêu thét lên! Bên dưới, là những khúc xương trắng hếu chồng chéo dày đặc! Các khúc xương, các bộ xương có nhiều kích cỡ, nhìn chung là , phải xương người. Các hộp sọ cho thấy đây là xương mèo, chó và chuột. Điều đáng sợ và rùng rợn nhất ở đám xương này là do bị vặt từ thân thể các con vật ra, chứ phải tập hợp thành từng bộ xương động vật hoàn chỉnh. Chúng bị bẻ bị xé, chứ phải bị phân hủy theo thời gian. Đa số các khúc xương được buộc lại thành bó, mỗi bó có 4-5 khúc xương. ra Mễ Trị Văn nhà người lại có cái sở thích như thế này! Na Lan mường tượng lần sau gặp lão, cuộc đối thoại rất phong phú, nhưng ý nghĩ khác chèn lên ngay, lần sau là bao giờ? Có phải lần đối thoại gần đây nhất, là lần cuối cùng ? Từ nhiều năm trước lão thiết kế ra cái bẫy này nhằm bảo đảm rằng đám xương khô và các bí mật liên quan thể bị đưa ra ánh sáng, có phải thế ? Vì phát được cái ổ này rồi, người ta dễ dàng liên tưởng đến thủ đoạn dùng trong các vụ án “ngón tay khăn máu”, xé xác phanh thây kẻ yếu, tàn khốc và vô nhân đạo. Mình phải ra khỏi chốn này! lại bắt đầu đào hốc, thử hết lần này đến lần khác và liên tục thất bại. Cho đến lúc miệng hố kia có đất mới hắt xuống. “Kẻ thể tự làm chủ số phận ít ra cũng nên biết điều! Chỗ đáng buồn nhất của ngươi là ngươi lại lửng lơ đứng giữa.” Vẫn là cái giọng vừa quen vừa lạ, nghe như từ địa ngục vọng về. Nếu thanh của địa ngục lại phát ra ở đầu, lúc này ở tầng thứ mấy? Đất cát rào rào trút xuống. Na Lan muốn né tránh nhưng sao cựa quậy được. Đành mặc đất tạt vào mặt, trong đất mới này hình như có giun, chúng ngọ ngoạy mặt . “Cút !” hét lên, nhưng thanh quá yếu, run run tắt ngấm trong cái lạnh mùa xuân. “Tự ngươi muốn vào, sao bây giờ lại giở quẻ?” Giọng kia rin rít như rắn phun. “Ngươi cũng chỉ biết kêu ‘cút , thả tôi ra’ như bọn đàn bà khác khi xuống đây, eo éo bất lực như bọn đạo sĩ niệm chú hy vọng có thể chặn được tà ma! Nhất là ngươi luôn hiếu kỳ nghĩ mình cứng cỏi, thực ra người là kẻ đáng thương, sống như thế làm gì cho khổ? Hiếm thấy những kẻ thân làm tội đời như người!” “Cảm ơn ngươi tư vấn tâm lý.” Na Lan cố trở lại bình tĩnh. “Ngươi có thể lừa ta rơi xuống đây nhưng đừng hòng đè bẹp ý thức của ta.” Đất lại hắt xuống càng nhiều. Chỉ lát ngập đến đầu gối . “ gì đó có vẻ đáng thương chứ? Chưa chừng ta mủi lòng đổi ý cũng nên.” Kẻ ấy hỏi. Na Lan định … nhưng toàn thân lạnh run, bụng đói cồn cào thể suy nghĩ được nữa, thấy khát nước. im lặng. Ngươi có thể giành phần thắng trong trò chơi, nhưng thể thắng nổi ta. Khi đất ngập lên đến ngực, Na Lan thở được nữa. “Đây là cơ hội cuối cùng. Ngươi , là ngươi rất đáng thương, số ngươi khổ, sống chẳng thú vị gì nhưng vẫn muốn tiếp tục sống, nhằm chứng minh ngươi có thể sống tiếp.” Na Lan nhắm mắt lại. Nước, mình chỉ muốn uống nước. Sau khi bị rơi xuống hố này, bao lâu rồi mình được uống giọt nước? Tám? Mười? Hay mười hai tiếng đồng hồ? Đất rơi xuống, từng đám, từng tảng, từng hạt… đánh bại bản năng sinh tồn của Na Lan. có thể tỏ ra cứng cỏi, nhưng thể kìm được nước mắt. Vốn là thế rồi, bị sát hại, mẹ suy sụp, Cốc Y Dương ra , Tần Hoài xuất gia, đâu còn hứng thú để sống nữa? Nước mắt càng trào ra nhiều hơn. Nước! Hình như có giọt nước rơi vào má, đọng ở bên mép. Na Lan bỗng bừng tỉnh, lại có giọt nước rơi xuống mặt. ngẩng đầu, toàn thân mềm nhũn còn chút sức lực. Hình như có chút ánh sáng miệng hố. Trời sáng hay sao? bỗng hiểu ra, giọt nước vừa rơi xuống là sương sớm đọng cỏ ở miệng hố rỏ xuống. Sương độc tích tụ của mấy hôm sương mù bao phủ. Đầu óc cứng đờ hỗn loạn nhưng vẫn nhớ ra mấy câu thơ cổ bi quan, “Kiếp người như sương sớm”, “Tựa như sương sớm, ngày trước bao khổ đau…” Hình như ác mộng vẫn tiếp tục. nhìn di động. 5 giờ 34 phút sáng. Khi màn hình sáng lên, bỗng cảm thấy xung quanh khang khác, hình như ở đây chỉ có mình ! quay người, nhưng nhìn thấy gì hết. sờ thấy chiếc đèn pin, tay run run chưa kịp bật bóng đen bỗng xuất trước mặt .
Chương 18: Thiếu Mẩu Xương Ngón Phản ứng đầu tiên của Na Lan, chắc đây vẫn là giấc mơ chưa tàn vì đói khát, mệt mỏi và sợ hãi, hoặc đây là ảo giác. từng nếm trải những ảo giác như . kêu lên kinh hãi. “Na Lan đừng sợ! Tôi đến cứu đây!” Chưa đầy mười phút sau, còi hú của xe cảnh sát vang lên. Na Lan biết mình thực được cứu. Chỉ trong mấy phút, Na Lan làm quen với vị cứu tinh. người đàn ông tuổi ngoài 60, gầy gò, râu bạc, tự giới thiệu mình họ Trần và có lẽ từng nghe nhắc đến. Ông đưa cho Na Lan chai nước khoáng và bánh quy đem theo. Nghe “họ Trần”, Na Lan liền đoán ra ngay, “Chú là…tiền bối Trần Ngọc Đống?” “Cứ gọi tôi ‘chú Đống’ là được.” Ba mươi năm trước, Trần Ngọc Đống là sĩ quan cảnh sát điều tra vụ án “ngón tay khăn máu” đầu tiên, cũng là chuyên gia tham gia trinh sát hầu hết các vụ án “ngón tay khăn máu” khác. “Chú về hưu… mà vẫn…” Nếu Mễ Trị Văn có mặt, chắc lão “Biết rồi còn cố hỏi…” “Đoán xem ai báo cho tôi biết?” Trần Ngọc Đống hỏi lại. “Sở Hoài Sơn?” “Cháu thông minh ! Biết Ba Du Sinh trực tiếp nhúng tay, chàng mới từ Bộ xuống lại càng gọi tôi. Khi nhận được điện của Sở Hoài Sơn, tôi ngỡ gã nào đùa bỡn năng ấp úng lắp bắp, sau khi nghe ra ta biết toàn bộ vụ án tôi mới hiểu tính chất nghiêm trọng của việc.” Sỏ Hoài Sơn là người nhanh chóng báo động cảnh sát về việc Na Lan mất tích. liên tục chờ kết quả khảo cổ thôn Mễ Lung của Na Lan, nửa đêm lên mạng vẫn thấy , gọi điện cũng được, cuống lên bèn gọi cho Kim Thạc. Kim Thạc dù tức giận vì Na Lan tự tiện hành động nhưng dẫu sao vẫn là sĩ quan cảnh sát cẩn thận có thừa, lập tức điều động ngay hai xe cảnh sát đến thôn Mễ Gia sau dốc Mễ Lung để tìm kiếm. Nhưng đêm khuya sương mù dày đặc, tìm ra. Kim Thạc cảm thấy việc nghiêm trọng, đành phải thông báo cho Ba Du Sinh. Ba Du Sinh và Kim Thạc bàn đến việc phải cho tìm kiếm quy mô toàn thành phố. Còn Sở Hoài Sơn nghĩ ngay đến Trần Ngọc Đống. Mễ Trị Văn cưỡng bức Đổng Bội Luân bất thành rồi bị bắt, là vụ án xảy ra vài tháng trước ngày nghỉ hưu của Trần Ngọc Đống. Xem tư liệu mà Ba Du Sinh gửi cho, Sở Hoài Sơn biết Trần Ngọc Đống cũng tham gia xử lý vụ án này và sâu tìm hiểu về Mễ Trị Văn. Về sau Sở Hoài Sơn kể với Na Lan rằng lúc đó bỗng sáng óc ra, chúng ta lâu nay muốn tìm hiểu kỹ về Mễ Trị Văn mà lại bỏ qua cơ hội tốt, quên mất rằng ai hiểu vụ án “ngón tay khăn máu” và Mễ Trị Văn bằng Trần Ngọc Đống! Nhưng Trần Ngọc Đống nghỉ hưu,,, Vụ án “ngón tay khăn máu” hoành hành suốt ba mươi năm, gần như song song với nghiệp cảnh sát của Trần Ngọc Đống. nghiệp của ông, đúc kết đọng , thành công hay thất bại đều gắn liền với vụ án “ngón tay khăn máu”. Khi ông nghỉ hưu, vụ án vẫn tiếp diễn, những ai có tâm với nghiệp đều khó mà phủi tay với tất cả. Huống chi, tư liệu mà Trần Ngọc Đống để lại cho thấy ông là con người rất nhiệt tình với công tác trinh sát phá án hình , bao giờ qua loa cẩu thả. Sở Hoài Sơn bèn gọi điện cầu cứu ông. Lúc đó 1 giờ 30 phút sáng. Chỉ sau hồi chuông reo, Trần Ngọc Đống nhấc máy, cứ như thức đêm để chờ điện thoại. Sở Hoài Sơn nhát gừng ngắt quãng, ông lại hỏi cụ thể nguyên do việc, sau đó lập tức đeo chiếc ba lô “tình trạng khẩn cấp” với đầy đủ dụng cụ rồi chạy ra khỏi nhà. Trần Ngọc Đống có ô tô, sau nửa đêm lại càng thể kiếm được taxi đến dốc Mễ Lung hoang vu. Ông sang khu bên cạnh, gõ cửa nhà người bạn làm lái xe về hưu, nhà vẫn có chiếc ô tô Santana bình dân cũng đến tuổi về hưu. Trần Ngọc Đống vốn biết lái xe, sau mấy phút chuyện ông mượn được xe rồi phóng như bay đến dốc Mễ Lung. Gọi là phóng như bay hơi quá, so với những chiếc Audi hay xe đua Lamborghini với chủ nhân phừng phừng men rượu, chiếc Santana già với bác tài cũng già này, chỉ như lững thững dạo phố. Khi chạy đến dốc Mễ Lung, gần 3 giờ sáng. “Chú cũng nhìn thấy những viên ngói và các nốt nhạc cổ à?” Trần Ngọc Đống , “Đầu tiên tôi nhìn thấy cái hốc tường.” Ông lầu bầu trách các nhân viên do Kim thạc cử đến, chắc đều là lính mới nên chú ý bảo vệ trường, mặt đất lẽ ra phải có dấu chân mới của Na Lan, nhưng bị lô dấu chân giẫm lên xóa hết. Ông vào gần chục ngôi nhà có hốc tường thủng ông liền chú ý, nhà hoang, đương nhiên là tường ngói lở lói cũ kỹ, nhưng hốc tường này khác, Gạch ngói lâu ngày dầm mưa dãi nắng, nhất là gần đây mưa xuân ẩm ướt, phải bị nham nhở gặm nhấm, cũng rất dễ bị rêu xanh phủ kín, nhưng đống gạch lộn xộn ở dưới chân tường này quá phẳng phiu sạch , hình như mới bị dỡ xuống. Trần Ngọc Đống bật chiếc đèn LED trong tay. “Chà! Hữu dụng quá, may mà có nó!” Ông , khi nhận ra các viên ngói vương vãi trong và ngoài nhà, bề mặt đều viết chữ rất kỳ quái. Và cả dấu chân của Na Lan. Sau khi ra khỏi thôn Mễ Gia, rất khó lần tìm dấu chân của Na Lan, nhưng những viên ngói chỉ đường cho ông. “Tôi gọi điện cho Kim Thạc, bảo đến đây mà xem, có lẽ cần các ứng cứu.” Trần Ngọc Đống soi đèn pin lên . “Tôi dùng nó để xuống đây. Già rồi, phải chấp nhận vậy. Nếu trẻ hơn tôi nhảy ào xuống, vấn đề gì.” Na Lan nhìn thấy ở vách hố có sợi thừng nilon to bằng ngón tay cái. “Hễ ra khỏi nhà là chú vũ trang đầy đủ như thế này à?” Trần Ngọc Đống , “Thói quen hình thành từ hồi trẻ bộ đội, chuẩn bị kỹ đỡ lo, nếu , lúc này cháu có gì mà ăn mà uống?” Tiếng còi hú của xe cảnh sát lại vang lên, chừng hơn mười phút sau, theo chỉ dẫn của Trần Ngọc Đống, cảnh sát cứu viện tìm đến miệng hố rồi thả thang dây xuống. Trần Ngọc Đống hỏi Na Lan, “Cháu trèo được ?” Na Lan đáp, “Cháu vừa được ăn, phải có ích chứ!” Trần Ngọc Đống đỡ Na Lan lên thang. Ông bật đèn pin rọi xuống, nhìn kỹ các “văn vật” vừa được khám phá. Na Lan sợ mình vẫn còn yếu, chỉ dám từ từ leo lên từng bậc. Lúc đến gần miệng hố bỗng nghe tiếng Trần Ngọc Đống, “Cháu có nhận ra chi trước của các động vật này đều thiếu khúc xương ngón chân ?”
Chương 19: Suy Diễn Chân trước của mèo có 4 ngón, chân sau có 5 ngón. Chó cũng vậy, chuột cũng thế. Xương của các động vật vùi dưới hố này, bàn chân trước và sau đều được bó thành từng bó, mỗi bó 4 hoặc 5 cái xương, tức là chân trước và chân sau bó riêng. Có điều nửa trong số đó, các bó xương chân trước, chỉ có 3 cái xương, đều thiếu ngón. Nghe có vẻ quen quen? Vụ án “chặt ngón tay” hóa ra bắt đầu từ nửa thế kỷ trước. Địa điểm là cái huyệt tối tăm. Kim Thạc theo xe cứu thương, đưa Na Lan vào phòng cấp cứu bệnh viện Phổ Nhân, trưởng ca trực vừa khéo là Chu Trường Lộ. Ông đích thân khám cho Na Lan, rồi cho truyền dung dịch, xong xuôi mới ra. Kim Thạc , “Kỹ thuật viên của phòng thí nghiệm trinh sát hình nhanh chóng xác định tuổi của các bộ xương động vật ấy. Khi nào bệnh viện cho về, cứ nghỉ ngơi mấy hôm. Tôi báo kết quả điều tra kịp thời.” Na Lan hỏi, “Có lẽ tòa nhà bên cạnh có câu trả lời, nhân khi tôi nằm viện, có thể cho phép tôi phỏng vấn ‘Thương Hiệt’ Mễ Trị Văn lần nữa ? Kim Thạc cười nhạt, “ cho rằng lão cung khai à, vâng, hồi đôi khi tôi thích hành hạ động vật, sau này lớn lên lại thích tra tấn con người. Hồi tôi bẻ ngón tay mèo, chó, sau này tôi chặt ngón tay người… chứ gì? khỏi cần bận tâm, chúng tôi nhất định thẩm vấn lão đến nơi đến chốn!” “Nhưng tôi quá sốt ruột, Mễ Trị Văn đưa cho chúng ta chữ thứ hai, đến nay vẫn chưa khám phá ra…” Kim Thạc đặt tay lên vai Na Lan, , “Bạn Na Lan ạ, giờ bạn cần nghỉ ngơi để bình phục thể lực. Chữ này hay chữ nọ chỉ là trò chơi tâm lý do lão già khốn khiếp đó bày ra để bỡn cợt bạn, bạn càng cho là lão càng đắc ý!” “Vậy là từ chối cầu của tôi.” Na Lan thở dài. “Chờ khi khỏe lại hãy hay.” Giọng Kim Thạc ngụ ý “khỏi cần nhiều lời”. xong bước ra khỏi phòng hồi sức cấp cứu. “Chờ hai chúng ta chuyện rồi tính sau.” Trần Ngọc Đống lên tiếng. Na Lan ngạc nhiên, hóa ra từ nãy đến giờ Trần Ngọc Đống vẫn ở trong này! Phòng hồi sức cấp cứu có hơn chục cái giường, người nhà bệnh nhân ngớt ra vào, chắc ông lẫn cùng họ. Kim Thạc chỉ mới gặp ông lần đầu, hỏi tỉ mỉ về việc giải cứu Na Lan là xong, chắc ngờ ông lại theo vào tận đây. Trần Ngọc Đống bước đến bên giường Na Lan, kéo ghế ngồi xuống, “Tôi nán lại trò chuyện với cháu. Khi nào xuất viện, mời cháu đến nhà tôi chơi.” Hơn ba tiếng đồng hồ sau, Na Lan được ra viện. Chu Trường Lộ đích thân xem các xét nghiệm và chỉ số sức khỏe, rằng Na Lan ổn, nhờ kịp thời truyền dịch khắc phục được tình trạng mất nước, chỉ số điện giải của cơ thể cân bằng. Sau đây chỉ cần tĩnh dưỡng, ăn uống điều độ đúng giờ nhanh chóng bình phục hoàn toàn. Trần Ngọc Đống hỏi Na Lan, “Cháu định về ký túc xá nghỉ ngơi hay là đến chơi chỗ tôi?” Na Lan ngay, “Đến nhà chú!” tin rằng ông muốn với nhiều điều liên quan mật thiết đến vụ án. Trần Ngọc Đống trả chiếc Santana cho ông hàng xóm, nên cả hai tàu điện ngầm, rồi lên xe buýt. Hai mươi phút sau họ rẽ vào khu chung cư cũ kỹ lem nhem. Trần Ngọc Đống đây vốn là tập thể Bộ Công an, gần đây chuyển sang nhà ở thương mại, nửa số hộ trong này vẫn là các cán bộ công an có tuổi.” “Lớp trẻ như Ba Du Sinh gặp may như thế, khi họ bắt đầu ra công tác còn chế độ phân nhà nữa. Chỉ nhận tiền trợ cấp rồi mua nhà thu nhập thấp vẫn thua việc phân nhà.” Ông than thở. Na Lan bật cười, “Lớp trẻ à? Chú biết , cháu vẫn gọi ấy là thầy, và là thầy thứ thiệt đấy!” “Vụ án thứ nhất mà Ba Du Sinh hợp tác với tôi, là vụ xảy ra ở khu Văn Viên, cách đây 7 năm. Hồi đó ta có mấy năm kinh nghiệm, nhưng vẫn là chàng láu táu, đến giờ già sao được?” Giọng ông dịu . “Ngay lần đó tôi thấy ta ham sâu nghiên cứu, tôi biết chàng này rất có tiền đồ, ý tôi là về mặt trinh sát hình chứ phải việc thăng quan tiến chức.” Na Lan thừa nhận, “Vâng. Cho đến giờ cháu vẫn hiểu tại sao ấy thình lình bị rút khỏi vụ án ‘ngón tay khăn máu’, thấy là để cách ly…” Trần Ngọc Đống toan lại thôi, ông dẫn Na Lan vào hành lang, đến căn hộ số 7 tòa nhà 3. “Nhà tôi bề bộn, cháu vào cũng tiện… nhưng đành vậy, vi tôi cần vài điều với cháu.” Đúng là bề bộn chứ phải ông khiêm tốn. Căn hộ ở tầng trệt, hành lang chất đủ thứ như các tòa nhà cũ vốn thấy, trong nhà càng lộn xộn hơn. Nhưng ngồi lát, Na Lan lại nhận ra ngăn nắp trong hỗn loạn, chẳng qua là nhà chật, mà đồ đạc lại quá nhiều, xếp chật cứng. Chủ yếu là các chồng sách và tư liệu, chủ nhân kẹp mảnh bìa phân loại cho từng chồng, ghi “Mã Vân”, “Tiết Hồng Yến”, “Đường Tĩnh Phương”… đều là nạn nhân trong các vụ án “ngón tay khăn máu”. Đủ 12 người. Ba giá lớn chất đầy sách, dưới sàn cũng la liệt sách. Sách được phân nhóm ràng, chuyên đề trinh sát hình , tâm lý học, pháp y, pháp luật, tiểu thuyết trinh thám… “Nhiều sách quá!” Na Lan trầm trồ. “Chúng rất hữu dụng, từ khi về hưu tôi lại có nhiều giờ để đọc kỹ. Tôi vốn là bộ đội chuyển ngành học hình , chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và trực giác chứ ít khi nhờ đến lý luận. Tôi bằng thế hệ như Ba Du Sinh mới vào nghề là cấp trưởng nhóm trưởng ban.” Ông chỉ vào cái ghế đệm da cũ kỹ, bảo ngồi, rồi pha trà. Na Lan , “Cháu uống nước trắng là được. Cháu chủ yếu muốn nghe cao kiến của chú.” Trần Ngọc Đống đáp, “Tôi đâu có cao kiến gì, nếu có phá được vụ án từ lâu.” “Xem ra, sau khi về hưu chú vẫn rời ‘ngón tay khăn máu’.” “Đối với cảnh sát chúng tôi đây chỉ là vụ án, nhưng với người khuất và thân nhân của họ, đây là núi án mạng.” Giọng ông bức xúc xen lẫn tuyệt vọng. “ núi án mạng bao giờ khám phá ra được. Nửa đêm chúng bắt ta thức giấc rồi tiếp tục suy nghĩ…” Na Lan biết nên an ủi người cảnh sát già như thế nào, chỉ khe khẽ , “Chú làm hết sức rồi…” “Cháu thử xem, những người bình thường như chúng ta, cả đời liệu làm được mấy việc lớn, việc có ý nghĩa, đáng để con cháu mình và lớp người sau cảm thấy tự hào?” “Đừng là mấy việc, ngay cả việc cũng rất khó làm rồi.” “Chứ còn gì!” Trần Ngọc Đống lại lại trong khoảng trống chật hẹp của căn hộ. “Tôi lập gia đình, con cháu, chẳng hám để lại tiếng thơm, nhưng nghĩ đời người mấy chục năm ngắn ngủi, ít ra ta cũng nên làm được số việc có tính thách thức và ý nghĩa chút. Tôi là công an từng phá các vụ án lớn , hết sức phục vụ nhân dân, chết cũng có gì ân hận. Nhưng vụ án ‘ngón tay khăn máu’ này khiến tôi buồn nhất, già nửa đời người lần ra manh mối! Hễ nghĩ đến hung thủ vẫn nhởn nhơ bên ngoài tự do hít thở như mọi người, tôi lại… cháu biết … tôi lại có ham muốn mãnh liệt là muốn tóm cổ đưa ra trước pháp luật. Cùng với thời gian, ham muốn ấy càng mạnh thêm. Cháu học về tâm lý, chắc hiểu được tâm trạng ấy của tôi?” Na Lan cười , “ cần học tâm lý cũng có thể hiểu được. Cuốn sách nghiệp công an của chú gắn liền với vụ án ‘ngón tay khăn máu’, đến khi về hưu vẫn viết là ‘hãy đón đọc, còn nữa’. Nếu là người dứt đường tơ chẳng bận tâm nữa nghỉ ngơi khỏi mệt óc. Chú phải con người như thế cho nên chú thể mặc kệ. Cháu rất hiểu.” Trần Ngọc Đống gật đầu, “Được! Coi như chúng ta gạt bỏ trở ngại đầu tiên. Cháu hiểu tại sao tôi về hưu nhưng vẫn tham dự vào, đỡ công tôi phải thanh minh giải thích. Mong cháu thông cảm cho.” “Vâng. Chú có ba mươi năm kinh nghiệm nghiên cứu về vụ án này và hung thủ, chính chú là kho báu rất phong phú.” Trần Ngọc Đống “hừ “ tiếng, có phải ông bất mãn với ai đó . “Ba mươi năm, đúng thế. Nhưng ai mà chẳng có lúc phí hoài thời gian. Suốt ngần ấy năm chúng tôi toàn đường vòng, nếu chẳng thành ra như thế. Thoạt đầu có manh mối gì hết, lý luận chỉ đạo được gì, chủ yếu là nghĩ đến đâu làm đến đó. Chúng tôi chưa từng gặp vụ nào vừa quái dị vừa kín kẽ như ‘ngón tay khăn máu’, cả tổ chuyên án đều như lần mò trong đêm. Có phát động quần chúng hẳn hoi, họ báo cho biết rất nhiều manh mối nhưng đều chẳng đâu vào đâu, thế là tinh lực của cả tổ bị phân tán. Về sau chúng tôi dần thay đổi sách lược, bắt đầu thu hẹp diện tình nghi và tổ chức giám sát số người, rồi La Cường sa lưới.” Trần Ngọc Đống tiếp tục lại lại. “Thực tế chứng minh chúng tôi vẫn ở thế hạ phong, thậm chí ngờ rằng ngay từ khi hung thủ lựa chọn mục tiêu sát hại an bài để chúng tôi dồn chú ý vào La Cường. La Cường chết rồi mà vụ án ‘ngón tay khăn máu’ vẫn xảy ra, làm tôi bàng hoàng, hung thủ tinh khôn! Bấy giờ tôi rất muốn biết về tên cao thủ súc sinh ấy, đầu óc tôi toàn miên man, là ai, là kẻ như thế nào?” Trần Ngọc Đống đứng lại, nhìn Na Lan. Na Lan thấu hiểu trạng thái chuyên tâm ấy, cũng giống như “say” Mễ Trị Văn giờ. Vẻ mặt Trần Ngọc Đống thể “Tôi biết đoán ra” đoạn tiếp, “Tôi bắt đầu đọc rất nhiều sách về tâm lý học tội phạm. Trình độ văn hóa của tôi vốn thấp, có nhiều nội dung khó, nhưng cố gắng miệt mài rồi cũng hiểu ra, muốn sâu tìm hiểu về hung thủ này, cách tốt nhất là ‘Suy diễn tâm lý học tội phạm’, điều này tôi múa rìu qua mắt thợ nữa, chắc cháu hiểu hơn tôi nhiều. Có điều, nay cháu bị đưa vào tình thế kỳ lạ. Đối tượng của ‘Suy diễn tâm lý học tội phạm’ thường là chưa biết, nó trợ giúp cho công tác phá án, còn cháu đối diện với Mễ Trị Văn người việc với tính cách và các vụ án lão gây ra. Cho nên cháu nghĩ đến ‘Suy diễn tâm lý học tội phạm’ cũng là điều bình thường thôi.” Na Lan biết, Suy diễn tâm lý học tội phạm là nòng cốt của Tâm lý học tội phạm, là kỹ thuật hỗ trợ trinh sát hình tuy còn phải tranh luận thêm nhưng vẫn được áp dụng rộng rãi ở số nước phương Tây, nhất là đối với dạng vụ án hàng loạt. Chuyên gia tâm lý có trình độ căn cứ vào hành vi gây án hàng loạt và số ít manh mối, dùng kiến thức tâm lý học để suy đoán về con người quá khứ và động cơ gây án. Kết quả suy luận giống như bức tranh lập thể về hung thủ, phác họa về giới tính, tuổi tác, tầng lớp xã hội, hoàn cảnh sinh trưởng, từ đây thu hẹp diện tình nghi trong đám đông tội phạm. Sau đó, nhờ may mắn cộng với nỗ lực, có khả năng bắt đúng hung thủ. Trở thành chuyên gia về Suy diễn tâm lý học tội phạm, hoặc gọi là họa sĩ tâm lý học tội phạm vẫn là niềm mơ ước nghề nghiệp của Na Lan! “Chú ạ, đúng là cháu quên mất việc tận dụng Suy diễn tâm lý học để hiểu vụ án này.” Na Lan thừa nhận, và tự hỏi tại sao mình lại quên nhỉ? “Cũng nên thấy rằng thể trách gì cháu. Ngay từ đầu cháu bị cuốn vào vụ án từa tựa trò chơi này, đố chữ, tìm hài cốt, điều tra về xuất thân… nên rất dễ bỏ qua mục đích thực của Mễ Trị Văn khi cầu gặp cháu.” Na Lan chưa hiểu. “Mục đích ?” “Tôi có cảm giác trò chơi của lão dành cho cháu phải là đố chữ hay tìm hài cốt, mà là trò chơi tâm lý, trò chơi giữa tìm hiểu và bị tìm hiệu, giữa thao túng và bị thao túng.” Na Lan hiểu ra, “Chú giữ thể diện cho cháu rồi, vì chế nhạo ‘thảo nào mà luôn ở thế hạ phong’.” “ đến nỗi là thế hạ phong. Mai kia nhìn lại thấy đây chỉ là quá trình.” “Quá trình này suýt nữa biến thành chung kết. Nếu chú kịp thời đến cứu cháu thể tiếp tục chơi trò chơi tâm lý với Mễ Trị Văn nữa! Nhưng giờ cháu càng cảm thấy mờ mịt, dù vận dụng Suy diễn tâm lý học để phân tích Mễ Trị Văn hình như vẫn thể giải quyết được vấn đề then chốt, lão có phải hung thủ các vụ án ‘ngón tay khăn máu’ ? Hoặc, phải làm gì mới thông qua lão để tìm ra hung thủ?” Trần Ngọc Đống giơ hai bàn tay lên cao. Na Lan hiểu, chỉ còn cách thử phác họa nguyên hình của Mễ Trị Văn mới có được câu trả lời. Trần Ngọc Đống nghĩ ngợi rồi lại , “Có phải hung thủ ? Ta nên hiểu rằng Suy diễn tâm lý học tội phạm hiệu quả đến đâu nữa cũng chỉ có giá trị gợi ý hoặc đưa ra phương hướng cho trinh sát hình chứ thể phán đoán kết luận. Từ khi nghiên cứu môn học này, tôi từng thỉnh giáo các chuyên gia trong nước, chuyên gia Mỹ, cháu đoán xem họ gì? Sau khi suy diễn xong, hầu như ai cũng xác định là La Cường!” Na Lan hết sức ngạc nhiên, nhưng nghĩ kỹ thấy phải là có lý. Kết quả Suy diễn tâm lý học tội phạm phác họa ra hung thủ, có thể phù hợp với nhiều đối tượng. “Tức là, chứng minh rằng phải các chú ngẫu nhiên bắt La Cường, và càng phải là bắt nhầm?” Trần Ngọc Đống thở dài, “Nhầm vẫn là nhầm. Tên La Cường gây nhiều tội ác, số nó đen nên gặp phải tôi bắt nhầm, lại đúng vào năm có chiến dịch ra quân càn quét tội phạm, nên bị tuyên tử hình nhanh chóng rồi thi hành án ngay, có cơ hội phúc thẩm hoặc kháng cáo nữa. Nếu đời tôi có điều gì khiến tôi chết thể nhắm mắt chính là trường hợp ấy.” Na Lan an ủi, “Chú đừng thế, chú tự làm khó ình nhiều quá.” Bỗng cảm thấy bức bối, đứng lên, “Mai kia cháu lại xin chú chỉ bảo cho, đặc biệt là cháu muốn xem chú và các chuyên gia suy diễn những gì về vụ ‘ngón tay khăn máu’.” “Được! Trước hết tôi cho cháu biết nhận định chung của tất cả các chuyên gia.” Trần Ngọc Đống tiễn Na Lan ra, tay ông đặt lên khung cửa. Lúc này mới chú ý thấy lưng ông còng, trông già nua hơn nhiều so với tuổi của mình. “Tất cả các chuyên gia đều nhận định rằng, tên hung thủ này chưa gây án đến mức dữ dội kinh khủng còn chưa chịu dừng tay. Vụ án ‘ngón tay khăn máu’ còn tiếp tục.”
Chương 20: Đúng Tim Đen Phải chờ mất hai hôm, cuối ngày làm việc, Kim Thạc mới cho phép Na Lan vào gặp Mễ Trị Văn. Vẫn như trước, lão nằm giường, mặt xám như tro, hai mắt nhắm nghiền, nghe tiếng động cũng chẳng buồn hé mắt. Na Lan đứng bên đầu giường lão lúc, biết nên đánh thức bằng cách nào, cho cái bạt tai hay là rút ống truyền dịch ra? “Bị ăn quả đắng nên tìm đến tôi xả giận hả?” Mễ Trị Văn chủ động mở miệng. Na Lan kinh ngạc, “Ai là tôi ăn quả đắng? Đồng bọn của ông chứ gì? Tại sao chôn sống tôi luôn để khỏi có người chạy đến trút giận lên ông?” Lão ho rũ rượi hồi. “ có nghĩ rằng nếu Thương Hiệt có chiến hữu rối loạn ? Người muốn tạo chữ vuông, người muốn tạo chữ tròn, người khác lại thích chữ ngang bằng sổ thẳng, người nữa lại thích chữ ABC… thế hệ sau khổ lắm! bị ăn quả đắng là tất nhiên, sau cuộc điện thoại lần trước tôi biết ngay lầm đường lạc lối, tò mò hiểu tại sao nhân vật tập hợp trí tuệ của thiên hạ như Thương Hiệt bỗng chốc lại biến thành lão già lưu manh bỡn cợt các ? Chắc chắn cố gắng tìm hiểu mọi mặt về tôi, đến dốc Mễ Lung, đến thôn Mễ Gia… Đó đâu phải là những bí mật ghê gớm? Điều tra suy đoán là ra ngay. rất có đầu óc, rồi tìm được cả nhà cũ của tôi, cũng như… các nốt nhạc cổ mà tôi để lại… Ôi mệt quá, các chuyện tiếp theo…” Lão mở mắt, cựa quậy. “ biết rồi đấy.” Na Lan cảm thấy kinh hãi. phải vì giọng lưỡi ghê tởm mà vì các toan tính của lão già. Hình như từ nhiều năm trước lão biết chắc có người điều tra về thân thế lão, nên sớm để lại chỉ dẫn và giăng bẫy. “ khiến ông thất vọng rồi, vì tôi bị vùi trong cái huyệt ông đào.” “Bị vùi sao được?” Lão lại ho dữ dội. “Mất em, được cả thế giới, để làm gì? Em bị vùi sâu ai cùng sống nốt kiếp sống thừa?” Chà! Lão Thương Hiệt còn nhớ cả câu hát từ đời nảo đời nào!. Na Lan , “Cảm ơn ông sắp đặt cho tôi thăm viếng thánh địa thơ ấu, biết được ông có sở thích giết hại động vật. Đó là tâm ý của ông đúng ? Thậm chỉ còn để lại sợi dây đàn, hình như để nhắc chúng tôi dây đàn có thể thít đứt ngón tay, nhằm chứng minh khả năng tàn độc của ông hay là nhằm bao che cho tên hung thủ của vụ án ‘ngón tay khăn máu’?” Mễ Trị Văn nhắm mắt, im lặng. Na Lan mỉm cười, dịu giọng, “Ông biết tôi có cảm giác gì ? Cảm giác rằng câu ông thừa nhận vào lần đầu chúng ta gặp nhau là sai. Thực ra ông chẳng khác gì phần đông mọi người, hành vi của ông nay chỉ là nối dài hành vi hồi . Lúc qua đêm trong cái hố ông đào, tôi bỗng cảm thấy mình gần với tuổi thơ của ông hơn bao giờ hết.” Sau cuộc trao đổi với Trần Ngọc Đống, Na Lan rất ấn tượng với Suy diễn tâm lý học tội phạm, nên bắt đầu sơ bộ miêu tả Mễ Trị Văn, mỗi câu ra đều được suy tính kỹ và thêm thắt đôi chút. là trò chơi tâm lý phải chơi cho hết mình. “Hồi , ông có cá tính lập dị khác người, có bạn bè, đúng ? Ông cần trả lời vì tôi biết đáp án là khẳng định. đứa trẻ cởi mở, đông bạn bè, trốn ra khỏi nhà lúc nửa đêm, tìm đến nơi hoang vắng đào hố làm vui. Hầu hết trẻ em lập dị bẩm sinh, mà là do ảnh hưởng của môi trường sống sau này. Hồi ông bị sốc bởi chuyện gì? Vì thân thể còm nhom rúm ró, gia cảnh tầm tầm nên bị chúng bạn bắt nạt hạ nhục? Hay là vì hoàn cảnh gia đình tồi tệ, thường bị cha mẹ đánh mắng? Cũng có thể là do tất cả các yếu tố cộng lại. Nhưng xét cái chuyện ông dám khoét tường, tôi cho rằng gia đình ông có vấn đề. Hành vi lén lút nhưng nó công khai phản ánh ông rất muốn bỏ nhà ra , song ông thể làm thế được vì bị ràng buộc về tình cảm và nhu cầu thực tế. Ông đành khoét tường, nơi cho ông cảm giác an toàn và sung sướng mà ông vẫn mong có được.” Na Lan dừng lại, cố ý dành cho Mễ Trị Văn cơ hội ngắt lời. Những lão vẫn như ngủ say, nằm yên động đậy. tiếp tục, “Đào hố chẳng có gì là quái dị, hầu như đứa trẻ nào cũng thích đào hố để chơi, nhưng đào cái hố sâu 5-6 mét xưa nay ít thấy, lại ngồi dưới đáy phanh thây bẻ chân những con vật càng có. Trốn vào hố sâu tách biệt, ông tìm thấy cảm giác an toàn, thứ thiếu hụt ở thế giới bên ngoài, con người xung quanh, họ làm gì? Chắc chỉ bạo lực và tàn nhẫn mới khiến ông phát sinh hành vi xả giận theo kiểu bạo lực và tàn nhẫn…” “Đủ rồi đấy!” Mễ Trị Văn bỗng ngồi bật dậy, hai mắt đỏ quạch như lửa, máu và ma quỷ bao quanh, lão vung đôi tay gầy nhẳng ra bóp cổ Na Lan. Biết lời mình khiến lão già nổi giận nên Na Lan chuẩn bị tư tưởng, chỉ ngờ lão tấn công nhanh thế này. Hai bàn tay khô đét nhưng đầy sức mạnh, Na Lan cảm thấy khí quản sắp bị bóp vỡ, nghẹt thở, đưa tay lên gỡ nhưng chỉ tóm được đôi càng cua cứng như sắt hăng máu. muốn hét lên kêu cứu, nhưng cổ họng bị bóp chặt thể phát ra tiếng. Phải tự cứu! Mình nên làm gì đây? Sờ được cái ví đầm đặt mặt tủ đầu giường, run run kéo phéc mơ tuya và lấy được con dao vẫn mang theo. Ngoài cửa vang lên những tiếng bước chân. Mễ Trị Vân bỗng bỏ tay ra. Kim Thạc và hai cảnh sát nữa bước vào, nhìn thấy Na Lan tay cầm dao đứng bên giường lão già còn sinh khí! “Na Lan!” Kim Thạc sợ quá kêu lên. Na Lan hơi định thần, cổ họng vẫn rát như bị lửa đốt, định “Lão tấn công tôi, hãy gọi kỹ thuật viên đến khám nghiệm vết thương và vân tay cổ tôi…” nhưng , lại quay sang hỏi Mễ Trị Văn nằm, “Đây cũng là phần trong trò chơi của ông phải ?” bỗng có cảm giác đáng buồn về “thành công”, phân tích của chạm đến chỗ nhạy cảm của lão, kích thích lão nảy sinh phản ứng quá khích. Hương vị của trả thù quả hề ngọt ngào. Mễ Trị Văn bỗng phun ra tràng cười hé hé hé rất quái dị, rồi thâm thúy , “ tự ình là thông minh, tôi chúc mừng , tiến đến gần tôi hơn nhưng vẫn cách quá xa .” “Tôi vẫn tưởng ông cho chúng tôi biết …” “Tôi cho biết toàn là nhưng hề coi trọng, lãng phí thời gian để đuổi theo những cái bóng. nằm trong con chữ trời ban cho của tôi, giải mã đến đâu rồi? như con khỉ con trong truyện ngụ ngôn, nhìn thấy quả đào vứt bắp ngô cầm, nhìn thấy dưa hấu vứt quả đào , cuối cùng vứt dưa hấu để đuổi theo con thỏ bao giờ đuổi được! Có vẻ như muốn đứng nhìn vụ ‘ngón tay khăn máu’ tiếp tục xảy ra? Mau mau giải cái chữ ấy , may ra còn kịp!” Giọng lão uốn éo như rắn bò, len lỏi khắp khu buồng bệnh trong buổi tối yên tĩnh. Có người mặc áo blu trắng tự may theo kiểu của bệnh viện Phổ Nhân, ung dung ra vào khu buồng bệnh. Trong nhà vệ sinh chung có treo tấm gương, mình người ấy tự đắc đứng trước gương, bất cứ ai nhìn thấy đều mảy may nghi ngờ đây phải là thầy thuộc. Ta phải thể được vị trí của ta, vì những ngày gần đây Na Lan thường xuất ở khu này và liên tiếp viếng thăm lão già biến thái ốm sắp chết đến nơi. Lẽ nào đời này còn có kẻ biến thái hơn “thánh” biến thái ta đây? Người ấy soi gương và mỉm cười, trông dáng vẻ này làm sao gọi là biến thái được chứ? Ta quan tâm đến Na Lan là vì tình cảm, chỉ có thể, ta là người “nhìn” ta lớn lên, chứ đâu có như Mễ Trị Văn và mấy thằng nhãi con ta chẳng may gặp phải vài năm qua, chúng ở đâu ló mặt ra và còn giả bộ chín chắn lõi đời lắm! Rời khỏi nhà vệ sinh, đến trước cửa buồng bệnh nhân nặng, đúng lúc nghe thấy giọng rin rít ghê rợn của Mễ Trị Văn, “Mau mau giải cái chữ ấy , may ra còn kịp!” Lão già chơi cái trò gì thế? Lão lừa Na Lan vào cái hố ma quỷ ấy vẫn chưa đủ hay sao? Người ấy tận mắt nhìn thấy Na Lan rơi xuống hố sâu, do dự xem có nên cứu lên , nhưng cuối cùng đưa ra quyết định thỏa đáng và sáng suốt là khoanh tay đứng nhìn. Cứ để ta rèn luyện thêm hơn. Con người ăn uống hai ba ngày vẫn ổn, lo gì! Cho đến nay người ấy vẫn chưa đoán ra tại sao Mễ Trị Văn cứ bám riết Na Lan. Tất nhiên Na Lan vô tình đụng đến nhiều chuyện rắc rối, những kẻ tiếp cận là vì tình , vì nhan sắc hoặc vì lai lịch của . Người ấy điều tra để thấy rằng Mễ Trị Văn và Na Lan có quan hệ gì hết, cho nên lại càng nghi ngờ. Na Lan và ba cảnh sát cùng bước ra, người ấy tránh mặt, đứng nhìn theo bọn họ vào thang máy. Kim Thạc đề nghị dùng xe cảnh sát chở Na Lan về trường, nhưng từ chối, là từ bệnh viện về ký túc xá xa, xe buýt là được. Thực ra sợ xe cảnh sát chở về trường lại gây ra bàn tán xôn xao, nếu ai đó quay clip tung lên mạng gay, và cũng vì sợ ngồi bên Kim Thạc nữa. Nhưng vẫn thể thoát kiếp ngồi bên ta. Kim Thạc , “ đưa về trường cũng được. Nhưng tôi có vài câu muốn với Na Lan .” ra hiệu cho hai cảnh sát kia rút lui. “Ban nãy chúng tôi nhìn thấy cầm dao.” Na Lan , “ chuyện, lão bất ngờ bóp cổ tôi, có thể thấy vết tay vẫn còn cổ đây này.” “Tôi nghe băng ghi lần đầu chuyện với lão, lão toạc ra ý nghĩ của ?” “Ý nghĩ gì?” Na Lan vờ như hiểu. “Muốn rút ống truyền dịch hoặc ống thở ô xi.” Na Lan định , tại sao phải giả bộ như thế? thừa biết dù tôi rút mấy cái ống đó ra lão cũng thể chết ngay. lắc đầu, “ cũng bắt đầu tin lão hay sao?” Giọng Kim Thạc dịu xuống, “Tất nhiên là . Tôi chỉ cảm thấy… liên tiếp gặp nguy hiểm… nên nghỉ ngơi thực ! :Được, bây giờ tôi về nghỉ.” quay người bước . Na Lan tiến về phía nhà ga, đầu óc vẫn nghĩ ngợi, tiếp tục suy diễn tâm lý Mễ Trị Văn. Lão luôn thâm thúy, mưu trí và trấn tĩnh, tại sao hôm nay lão lại nổi khùng với mình? Lão muốn làm ình phải chú ý đến lão kia mà, tại sao khi đến điểm hệ trọng lão lại mất kiểm soát? Có phải điều trái ngược này thể mâu thuẫn giữa tính cách và tâm lý của lão ? Lão muốn được giải thoát khỏi tội lỗi nhưng lại đủ can đảm đối diện với tàn ác của mình, nên tung ra đủ thứ thông tin khiến phải đường vòng để từ từ phát ra nguồn gốc tội lỗi của lão, rồi trở thành người phát ngôn cho lão? Nếu thế … đúng là lão gây ra các vụ án “ngón tay khăn máu” chứ gì? Hay là, lão nổi khùng chỉ vì nhắc đến thời niên thiếu, đến bóng đen của hoàn cảnh gia đình luôn ám ảnh lão? Bóng đen? Na Lan chợt linh cảm có bóng đen thực bám theo từ cự li vừa phải. Có lẽ vì hai năm qua phải trải qua quá nhiều nguy hiểm, có lẽ vì những kiện trong quá khứ ngừng gõ vào dây thần kinh nhạy cảm trước sợ hãi, giác quan thứ sáu lặng lẽ nhắc nhở rằng có người bám theo từ lúc rời khỏi khu buồng bệnh rồi ra nhà ga. dừng lại, lấy di động ra giả vờ loay hoay, mắt liếc trở lại. bóng người gầy đứng dưới bóng cây xa xa. thể nhìn mặt hoặc quần áo người ấy. định quay từ từ trở lại, buộc người ấy phải ló mặt ra chỗ sáng, chí ít cũng nhìn được đại khái xem người ấy thế nào. Nhưng đúng lúc ấy di động réo vang. Đổng Bội Luân gọi. “Nghe em gặp bất trắc, vẫn ổn chứ?” Chu Trường Lộ biết Na Lan gặp nguy hiểm, chắc chắn là ông cho Đổng Bội Luân biết tin. “Vẫn ổn ạ, em cảm ơn quan tâm.” “Người sao tôi yên tâm rồi. Giám đốc Chu ông ta trực tiếp khám cho em. Tôi chỉ lo em quá khiếp hãi.” Na Lan ngẩng nhìn bóng đen ở chỗ xa xa. Khỉ , thấy người ấy đâu nữa! “Cũng phải lần đầu em gặp nguy hiểm. Em quen rồi.” nhớ đến hậu quả của lần gặp hiểm nguy núi tuyết cách đây năm, suýt nữa phải viện tâm thần. “Tổ chức của chúng tôi có hoạt động, em tham gia được ?” Đổng Bội Luân và Chu Trường Lộ thành lập đoàn thể là Tiếng Lòng, chuyên giúp đỡ những phụ nữ nạn nhân của bạo lực. “Được ạ! Lần trước giám đốc Chu nhắc, em vẫn mong được tham gia lần. cứ cho em biết địa điểm và thời gian cụ thể !” “Ngay bây giờ, ở nghĩa trang Vạn Quốc.”
Chương 21: Nhà Họ Mễ Sau này tìm ra hài cốt của Nghê Phượng , chưa quyết định được địa điểm an táng vợ chồng Nghê Bồi Trung đột ngột ra . Tin tức về việc tìm ra hài cốt Nghê Phượng tuy được giữ kín, ngay tờ tctg cũng chỉ lượm được chút ít thông tin, nhưng Đổng Bội Luân vẫn biết, vì từng bị Mễ Trị Văn làm hại nên chị rất quan tâm đến vụ án “ngón tay khăn máu”, gần như đọc hết các tư liệu bài viết vế loạt vụ án này. Ba mươi năm trước rất ít người đổi họ tên đương khi viết bài đưa tin về trị an, cho nên sau khi sảy ra thảm án vế vợ chồng Nghê Bồi Trung chị liền nghĩ ngay đến Nghê Phượng . Cảnh sát có thể bảo mật tin tức nhưng nhân gian như thế. Đổng Bội Luân chẳng mất nhiều công sức tìm gặp được hai người con trai của vợ chồng Nghê Bồi Trung khi họ đến lo liệu đám tang, và nghe được tin động trời rằng tìm thấy hài cốt Nghê Phượng ! Trong nghĩa trang vq, Đổng Bội Luân khẽ giải thích với Na Lan, “Đoàn thể Tiếng Lòng đứng ra trang trải toàn bộ phí tổn an táng, chúng tôi cũng hứa với cảnh sát và họ hàng nhà họ Nghê là giữ kín danh phận của Nghê Phượng . Trước khi tìm ra hung thủ, bia mộ của ấy cứ đề là vô danh, và né tránh giới truyền thông. Hứa như thế dễ, vì đoàn thể mới thành lập, chúng tôi rất cần quảng bà mọi hoạt động, cần giới truyền thông mở rộng tầm ảnh hưởng và tiếng của mình. Na Lan khâm phục bản lĩnh của Đổng Bội Luân và Chu Tưởng Lộ. Nghĩa trang vq thường đóng cửa lúc 6 giờ chiều, tối nay họ đặc cách dành thêm chút thời gian cho tl. hỏi, “ tổ chức lễ truy điệu cho Nghê Phượng , sao còn phải giữ bí mật về danh phận ấy?” Đổng Bội Luân úp mở, “Ngoài khắc bia vô danh ra, lát nữa ông Chu phát biểu… em biết.” Na Lan nhìn quanh lượt, hơn trăm thành viên của Tiếng Lòngtoàn là phụ nữ, chỉ có Chu Tưởng Lộ, Trần Ngọc Đống là hai nam giới. Na Lan thấy bất ngờ vì có mặt của Trần Ngọc Đống. Về sau mới biết là do Chu Tưởng Lộ mời. Có thể Trần Ngọc Đống, Đổng Bội Luân và Chu Tưởng Lộ là người quen cũ, khi xưa Mễ Trị Văn xâm hại Đổng Bội Luân rồi bị bắt, lão lập tức bị thẩm vấn coi như nghi phạm của vụ án “ngón tay khăn máu” Trần Ngọc Đống cũng tham gia điều tra, gặp chuyện với Đổng Bội Luân, cũng từng tiếp xúc với Trần Ngọc Đống. Về sau chính Trần Ngọc Đống lại hỗ trợ Đổng Bội Luân tìm hiểu vụ án “ngón tay khăn máu”. Cách đây mấy hôm Na Lan gặp nạn, Trần Ngọc Đống xuất ở phòng cấp cứu cũng gặp Chu Tưởng Lộ. Các vụ án bạo lực làm cho xã hội thu gọn lại. Tay mọi người đều cầm cốc thủy tinh bên trong đặt cây nến, những ngọn lửa vàng hoe chập chờn lay động. Có tiếng , “Quý vị yên lặng! Giám đốc Chu phát biểu về hoạt động hôm nay.” Chu Tưởng Lộ , “Tối nay chúng ta có mặt ở đây vì nạn nhân và cũng vì cả chúng ta, những người may mắn còn sống. Tôi nhiều, dài dòng chỉ xin mở đầu vài câu, mong quý vị phát biểu cởi mở nỗi lòng và những cảm nhận của mình.” Giọng ông vang nhưng thu hút được chú ý của đám đông. “ nằm dưới tấm bia này, ngày trước cũng như rất nhiều người chúng ta, từng bị ngược đãi tàn nhẫn, rồi lại bị giết hại cách dã man. Cuộc sống và cái chết của đều phản ánh khía cạnh hết sức xấu xa của nhân tính, thấp kém hơn cả động vật. Khi còn sống và khi chết, đều là nạn nhân.” Na Lan bỗng cảm thấy bất an, tại sao Tiếng Lònglại biết Nghê Phượng khi còn sống cũng là nạn nhân của bạo lực gia đình? Hình như đoán ra nghi hoặc của Na Lan, Đổng Bội Luân khẽ bấm vào tay rồi trỏ bóng người đứng xa xa trong ánh sáng của những ngọn nến. mln! Chu Tưởng Lộ tiếp, “Chúng ta ít nhiều cũng từng là người bị hại. Chị tôi là phụ nữ luôn có nụ cười tươi vui, rồi lấy chồng – kẻ luôn thượng cẳng chân hạ cẳng tay với vợ bất cứ lúc nào, chị ấy nhẫn nhịn. Cho rằng ta thô bạo chỉ là tạm thời mất kiểm soát, rồi ta khá lên. Khi tôi hỏi chị về các vết thương khắp người, chị chỉ lắc đầu là mình lỡ bị va đập. Chị tôi nhẫn nhịn , hai, ba năm… cuối cùng chị tôi biến mất, người chồng cũng biến mất. Khi chị biến mất, và bao giờ tôi gặp chị nữa, tôi mới được hàng xóm của chị cho biết, chị thường xuyên bị đánh đập, trước khi mất tích, hai vợ chồng có lớn tiếng cãi cọ tranh chấp, nhưng quen nghe tiếng khóc lóc của chị nên chẳng ai lấy làm lạ nữa.” Chu Tưởng Lộ nghẹn ngào. “Khắp nhà bê bết máu chị tôi, cảnh sát lập tức ra lệnh truy nã nghi phạm chính, là chồng chị, nhưng bao năm nay tìm thấy . Xác chị tôi vẫn bặt tăm.” Chu Tưởng Lộ trong tiếng khóc nấc cố nén. Na Lan nhận ra ông hề dùng từ “ rể tôi” để gọi người chồng của chị mình – kẻ giết chị. “Người nằm dưới bia mộ này hôm nay là chúng ta hề quen biết, ấy mất tích ngay trước mắt bạn bè người thân, rồi nhiều năm sau mới tìm thấy hài cốt. Chúng ta biết chi tiết vụ việc nhưng có thể khẳng định điều, ấy bị giết hại rất tàn khốc. Hài cốt ấy xuất , nhắc nhở chúng ta rằng bạo lực đối với phụ nữ xảy ra hết năm này sang năm khác, bạo lực gia đình, bạo lực tình dục, gây thương tích, sát hại… vẫn ngang nhiên tồn tại trong thời đại gọi là văn minh tiến hóa của chúng ta. Hình như hài cốt của ấy hỏi chúng ta câu này, đối mặt với bạo lực ngớt như thế, phụ nữ chúng ta nên làm gì? Tiếp tục im lặng ráng chịu, dung túng cho cái ác hay là phải tranh đấu? Bao năm qua tôi thường nghĩ, dù tôi gắng làm bác sĩ tài giỏi, làm việc quên mình cũng thể chữa trị tất cả thương tổn ọi người bị hại. Chỉ có phụ nữ tự đứng lên liên kết hỗ trợ động viên nhau mới có cơ hội chống lại những thế lực tàn bạo đè nén phụ nữ. Chị tôi bị hại đến giờ vẫn chưa tìm thấy xác, hồi đó nhà chúng tôi nghèo nên chỉ có thể làm theo tập quán của dân thôn núi Huệ Sơn, đắp nấm mồ tượng trưng chôn vài thứ mũ áo của chị trong cái hang núi. Chúng ta có thể hình dung còn vô số phụ nữ bị hại, câu chuyện của họ bị chìm trong lịch sử và biến động xã hội, bị cuộc sống vất vả bận rộn lãng quên. Hôm nay chúng ta làm lễ truy điệu này, cũng nhằm với toàn xã hội rằng chúng ta quyết khuất phục trước cái ác, chúng ta như gia đình cùng chia nỗi đắng cay đau khổ của nạn nhân. Nhất định có ngày sức mạnh của tiếng và tình đoàn kết lòng của chúng ta đè bẹp mọi tội ác.” vỗ tay, vỗ tay lúc này là thừa và giả tạo. Chỉ có tiếng khóc thút thít, và gật đầu tin tưởng. số phụ nữ lần lượt phát biểu. Nỗi bi phẫn lan tỏa trong khu nghĩa trang dưới màn đêm. Kết thúc nghi lễ, Na Lan với ông Chu Tưởng Lộ, “Cháu hiểu tại sao chú với Đổng Bội Luân lại cùng bảo lãnh cho Mễ Trị Văn được ra ngoài điều trị.” Ông nhìn sang Đổng Bội Luân, , “Từ lâu tôi có nghe cháu rất tinh ý thấu hiểu lòng người.” “Đâu có? Nghe chú phát biểu cháu mới hiểu ra, chú cũng như Đổng Bội Luân đều đoán rằng Mễ Trị Văn có thể liên quan đến vụ án ‘ngón tay khăn máu’, và muốn thông qua lão để tìm ra đằng sau việc các mất tích hoặc bị hại.” Chu Tưởng Lộ gật đầu, “Cháu đoán đúng. Tôi , khi nghe thông qua Mễ Trị Văn mà tìm được xác nạn nhân vụ án ‘ngón tay khăn máu’, người tôi bủn rủn kinh hãi.” Na Lan hiều cả, cũng gật đầu. Chu Tưởng Lộ tiếp tục, “Các chuyện khác tôi có quyền phát ngôn, nhưng tôi biết tình trạng của Mễ Trị Văn… Có thể là vài tháng, thậm chí chỉ vài tuần nữa lão phải xuống địa ngục trình diện. Về lịch sử phạm tội, lão chưa gây án nhiều lần, nếu lão chỉ biết về vụ án ‘ngón tay khăn máu’, tức là hung thủ đích thực vẫn nấp ở đâu đó cười khẩy nhìn chúng ta và chở cơ hội để lại gây án. Chúng ta phải ngăn chặn để có ai bị hại nữa. Muốn làm được thế, chúng ta đành trông chờ vào hợp tác của lão thực tế hơn.” Na Lan lại gật đầu, rồi quay sang chỗ Đổng Bội Luân, cúi xuống rất khẽ, “Chắc cảm giác của rất mâu thuẫn. mong sao Mễ Trị Văn đúng là hung thủ tội ác đầy mình, như thế đơn giản hơn. Đồng thời thâm tâm lại cho lão là hung thủ. Mễ Trị Văn từng mến năm nào, tuy hơi bí hiểm nhưng lại rất trang nhã lịch , tài hoa ấy thể là kẻ gây ra các vụ án ‘ngón tay khăn máu’ kinh khủng như vậy.” Dẫu trời tối, ánh nến chỉ lờ mờ, nhưng vẫn có thể thấy sắc mặt Đổng Bội Luân bỗng thay đổi hẳn. phải vẻ mặt mơ hồ khó hiểu, mà là vẻ mặt của người bị guốc vào bụng. “Em giàu trí tưởng tượng đấy!” Đổng Bội Luân cố đưa ra câu đến nỗi nóng nảy. “Những nạn nhân bị lão xâm hại, kể cả , đều thuộc mẫu người ưa nghệ thuật, theo đuổi tình cảm, coi trọng tinh thần. Mễ Trị Văn tuy chưa được coi là hạng điển trai sáng ngời nhưng lại có biệt tài về nghệ thuật, dù hơi có tuổi vẫn khiến cho các cảm thấy tin cậy. Giống như tình đối với bậc thầy. Nhưng khi phụ nữ thể tình cảm thân thiết lão lại để lộ chân tướng gớm ghiếc của lão. Có điều, lão…” Na Lan lúng túng chưa biết sao để đến nỗi làm cho Đổng Bội Luân bị tổn thương nặng nề. định , Mễ Trị Văn gây án đều làm đến cùng, luôn ở mức “bất thành”, Đổng Bội Luân chỉ là nạn nhân bị trọng thương mà thôi. Đổng Bội Luân “đỡ lời” Na Lan, “Em định là hình như lão gây án đều thành công lắm, đều chưa đẩy chúng tôi vào chỗ chết chứ gì?” “So với các vụ ‘ngón tay khăn máu’ hơi khác.” Na Lan khẽ thở dài. Đổng Bội Luân lạnh lùng hỏi, “Em còn nhớ lần trước hỏi tôi ‘Mễ Trị Văn có thể là hung thủ các vụ án ‘ngón tay khăn máu’ ’, tôi trả lời ra sao chứ?” “Nếu có cơ hội thoát khỏi trừng phạt của bệnh tật, trốn khỏi nhà tù, việc đầu tiên Mễ Trị Văn làm là tìm đến , để tiếp tục làm cái chuyện lão chưa hoàn tất trong đêm hôm đó…” “Cảm ơn em vẫn nhớ được. Nếu hôm nay em hỏi lại, tôi vẫn trả lời như vậy.” Na Lan bỗng rùng mình. Tuy các suy đoán được Đổng Bội Luân khẳng định rực tiếp, Na Lan vẫn cho rằng mình dang đúng hướng. Từ miêu tả về quá khứ của Mễ Trị Văn cho đến hồi tưởng của bà mẹ Vu Ninh, rồi vẻ mặt kinh ngạc của Đổng Bội Luân, phác họa dần , các thích nhạc cổ truyền bị hấp dẫn bởi tài lẻ của Mễ Trị Văn và bộc lội tình cảm mến mộ, sau đó bị Mễ Trị Văn làm hại. Lão là hồn thân thích bè bạn, biển người mênh mông, các bị lão cưỡng bức là số rất ít người tiếp cận lão. Diếu này lại chứng tỏ lão vốn dĩ sợ tiếp xúc thân mật, nhất là tiếp cận về tình cảm. Vì những người ngày xưa gần gũi lão về tình cảm đều làm hại lão. Nếu là kẻ quá đau đớn thất tình, rối trả thù người khác giới, hành vi của họ khó dự đoán, họ thường gạ gẫm để được việc rồi phủi tay, chiếm đoạt thân xác người ta xong rồi vứt bỏ, chứ hay tiến hóa thành bạo lực xâm hại như kiểu Mễ Trị Văn. Nếu Na Lan suy đoán đúng, việc Mễ Trị Văn bị hại từ sớm là rất nặng nề, đến nỗi nửa đêm là phải lủi ra hố sâu để hành hạ động vật cho hả dạ, và nhiều năm sau tiếp tục trả đũa các tiếp cận lão. Cái từ then chốt là sớm. Sớm bị tổn thương, thường thấm thía nhớ lâu. Sớm bị người thân cận bạo hành làm hại, lớn lên bạo hành với người thân cận. Diều này có thể giúp lý giải các vụ cưỡng bức dâm bất thành. Nhưng giải thích ra sao về các vụ “ngón tay khăn máu” ? Với nhiều vụ án cưỡng dâm xong xuôi, nhiều vụ án bắt cóc giết người, giải thích ra sao ? Bắt đầu từ suy đoán bên , rồi sâu hơn. Giả sử suy đoán này là đúng, Mễ Trị Văn hồi niên thiếu bị người thân làm hại, ta phải đục thủng tường, trốn ra ngoài ngôi nhà ngục tù ấy nhưng lại thể bỏ hẳn. Thế , kẻ gây nên tội ban đâu chỉ có thể là người nhà. Cha mẹ Mễ Trị Văn. Hôm nay, ngày cuối tuần trong mùa xuân uể oải, sau mấy ngày sương mù khủng bố, mặt trời ra, dân chúng liền hớn hở nhõm, thậm chí buồn tháo khẩu trang, cứ thế ào ra khỏi nhà chơi, mua sắm. Đại học Giang Kinh cũng ngoại lệ, từ sáng sớm, các đôi nam nữ, các chàng trai ăn mặc sặc sỡ tràn ra kín khu Văn Viên rộng đến 12 héc ta, chưa đến 12 giờ trưa họ khắc thành phố tô điểm cho sắc xuân vừa quay trở lại. Na Lan ngưỡng mộ ngắm nhìn phong cảnh bên ngoài và những bóng người vui vẻ dưới nắng xuân, khẽ thở dài, cầm di động lên định gọi cho Sở Hoài Sơn nhận ra hai tin nhắn của ta gửi đến. Là hai cái tên. Mth, Mễ Dũng Liên. nhắn lại: Là người vốn ở thôn Mễ Gia? Sở Hoài Sơn: Đúng. Na Lan: Tìm họ như thế nào? Địa chỉ? Sở Hoài Sơn nhanh chóng nhắn hai địa chỉ đến. Bỗng có người gõ cửa ký túc xá. “Tôi, Trần Ngọc Đống đây!” Na Lan mở cửa, ngạc nhiên nhìn người đàn ông. Trần Ngọc Đống định bước vào, nên luôn, “Nào, chúng ta tìm người.” “Ai ạ?” “Dọc đường tôi .” Ông quay người bước . Na Lan hào hứng, “Vừa khéo, cháu cũng định tìm người. Có lẽ hai chú cháu cùng đường cũng nên.” Trần Ngọc Đống mở sổ tay. Quả nhiên, địa chỉ ông ghi cũng trùng với địa chỉ trong mẩu tin nhắn. Đó là nơi ở của ông già tên là Mễ Dũng Liên. xe buýt, Na Lan hỏi Trần Ngọc Đống, “Sở Hoài Sơn liên lạc với chú à?” “. Sao nào?” “Khéo quá! Chú và ta thần giao cách cảm phải? Sau khi xác định được Mễ Trị Văn là sản vật của thôn Mễ Lung chú và ấy cùng tìm người cũ của thôn, và cùng tìm đến ông Mễ Dũng Liên này.” Na Lan giải thích. Trần Ngọc Đống “Thế à?” Rồi , “ chỉ người, tôi còn tìm thấy người nữa tên là mth.” “Sở Hoài Sơn cũng nhắc đến. Có cần gặp người này ?” “Cứ gặp Mễ Dũng Liên trước . Mth kém Mễ Trị Văn hai tuổi, họ cùng trang lứa, chắc ông ta nhớ nhiều về thôn Mễ Lung và cha mẹ của Mễ Trị Văn. Mễ Dũng Liên là thế hệ Mễ Trị Văn, năm nay 80 tuổi, hẳn ông ta hiểu các chuyện ở thôn Mễ Lung.” Na Lan hỏi, “Sao chú tìm ra họ?” đoán Sở Hoài Sơn ra khỏi nhà nhưng ta hay tìm mạng, thư viện... cộng với các chiêu lạ của mình, còn Trần Ngọc Đống dùng cách truyền thống. “Quả là dễ. Thoạt đầu tôi nghĩ họ Mễ ở Giang Kinh và vùng lân cận nhiều, bèn nhờ học trò làm ở Phòng Hộ tịch thành phố tìm giúp. ta lọc ra hơn bốn mươi người. Tiếp tục sàng sẩy, lựa những người phù hợp, tức là độ tuổi 50, được 16 người. Sau đó tôi nảy ra sáng kiến, đến Phòng Hồ sơ, tra cứu danh sách dân chúng di dời sau khi dốc Mễ Lung trở thành di tích khảo cổ trọng điểm.” Na Lan hiểu ra, mỉm cười, “Xem ra, thôn Mễ Lung có di nhưng dời!” Cái thôn bỏ hoang ấy có tiềm lực khai thác thành nhà ở để bán, nên nó thoát khỏi vận hạn bị giải phóng mặt bằng. “Nghe dân chúng đều chuyển vào thành phố Giang Kinh.” “Đúng thế. Và họ dời đến thành cụm tập trung, 19 hộ họ Mễ chuyển đến ba tòa nhà lớn ở khu Tân Giang, thuộc khu tập thể Sở Dân chính, Sở Y tế và Sở Thủy điện. Sau hơn ba mươi năm, già nửa số hộ họ Mễ chuyển , số người cao tuổi qua đời. Xem xét các hộ ở ba tòa nhà và đối chiếu hộ tịch, chứng minh thư phù hợp với Mễ Trị Văn, chỉ còn hai người là Mễ Dũng Liên và mth.” “Gia đình Mễ Trị Văn sao ?” Trần Ngọc Đống lắc đầu, “ có bất kỳ ghi chép nào về Mễ Trị Văn. Quản lý hộ tịch ngày xuu7a chưa có máy tính, nên cũng thường thất lạc tài liệu. Chứng minh thư lúc bị bắt của Mễ Trị Văn là đồ giả.” Na Lan kinh ngạc, “Thế ... rất có thể lão phải là Mễ Trị Văn?!” “Có thể.” Trần Ngọc Đống cười nhạt. “Chứng minh thư giả, họ tên cũng có thể là giả, nhưng hồ sơ bệnh án là , cháu cũng nhìn thấy rồi. Lão vào nhà đá nhiều lần, song vào bệnh viện còn nhiều hơn, cho nên hồ sơ y tế rất đầy đủ. Nếu là tên giả, cũng tức là mấy chục năm qua lão đều dùng tên giả này.” Nhà Mễ Dũng Liên ở gần khu tập thể cũ của Sở Y tế, gồm hai gian liền kề rộng chừng 60 mét vuông. Trần Ngọc Đống bước vào và mục đích thăm viếng, câu đầu tiên Mễ Dũng Liên bật ra là, “Ngần ấy năm rồi, sao bây giờ các vị mới tìm đến tôi?” Trần Ngọc Đống hỏi thăm tuổi, ông già mình 83. Vóc người ông gầy mảnh, lại chịu khó tập dưỡng sinh nên trông chỉ như gần 70 tuổi. Nhà ông nuôi đủ thứ chi cảnh, cá vàng… bàn trải tấm giấy với hình vẽ dang dở, thoáng nhìn hình như là vẽ con ngỗng béo. Ông cho biết bà vợ sang câu lạc bộ người cao tuổi chơi mạt chược, và định pha trà mời khách. Trần Ngọc Đống , “Bác đừng bày vẽ. Chúng tôi chỉ ít phút rồi ngay. Bác định liên lạc với công an từ khi nào?” “Khoảng 13 năm trước.” Ông Mễ Dũng Liên nghiêng đầu nghĩ ngợi, “Có lẽ cách đây 12 hoặc 13 năm. Già rồi, năm này năm nọ nhớ được nữa. Nhưng đó là lần Mễ Trị Văn giở trò lưu manh rồi bị bắt.” Xem ra, ông biết Mễ Trị Văn là kẻ phạm tội nhiều lần. Trần Ngọc Đống hỏi, “Sao hồi đó bác tìm chúng tôi?” “Đến gặp các tôi biết gì nhỉ? Tôi quen thằng nhãi lưu manh ấy, đúng là ‘húc ba đời!’” Ông ngồi xuống cái ghế mây. Na Lan mỉm cười, “Chắc lần trước gặp nhau, Mễ Trị Văn mới chỉ là đứa trẻ con, nên ông vẫn quen gọi là thằng nhãi lưu manh! Bây giờ Mễ Trị Văn gần 60 rồi.” Ông già hơi kinh ngạc, “Phải đấy! Đúng, đúng là rất nhiều năm. Thực ra tôi vẫn đợi các vị đến tìm, tôi kể cho các vị nghe… thằng nhãi ấy đến nông nỗi như ngày nay, ai ngờ và cũng ai lấy làm lạ cả.” Na Lan biết, tội phạm cưỡng dâm chưa “xong việc” nhu Mễ Trị Văn công an chưa cần sâu tìm hiểu kỹ làm gì. Nếu Mễ Trị Văn ngỏ ý muốn gặp , chủ động là có liên quan đến vụ án “ngón tay khăn máu” quá khứ quái dị thời niên thiếu của lão khui ra. Trần Ngọc Đống nhắc, “Mong bác gợi mở cho chúng tôi.” “Tại sao ai ngờ lại biến thành như ngày nay? lòng, con người ra từ thôn Mễ Gia nên biến thành như thế! Mễ Gia ở nơi khác tôi biết nhưng Mễ Gia ở Giang Kinh chúng tôi tuy chỉ làm nghề nông và cũng buôn bán nhưng tự cổ chí kim việc dạy dỗ con cháu luôn rất chú ý cả đức lẫn tài. Cha Mễ Trị Văn là Mễ Trị Huân, thầy giáo trường trung học của xã, hiểu biết và đạo đức, cầm kỳ thi họa đều giỏi. Mẹ là Hoàng Tuệ Trân , sắc nước hương trời, hạt nhân văn nghệ từ xã lên đến huyện, hát hay múa đẹp, có tài diễn kịch .” Cây bút vô hình trong óc Na Lan bắt đầu đặc tả, Mễ Trị Văn kế thừa năng khiếu văn nghệ của cha mẹ, ham học sách, những biểu gần đây khi nằm giường bệnh giống như diễn viên non nớt nhưng muốn bước vào cánh cửa lớn của khoa Biểu diễn Học viện Kịch nghệ và Học viện Điện ảnh Trung Quốc. Ông già Mễ Dũng Liên , “Tại sao lại lấy làm lạ? Ai cũng phải trầm trồ ngưỡng mộ gia đình Mễ Trị Văn. Tôi kém cha 2 tuổi, dịp Tết năm nọ tôi nhìn thấy cả nhà họ ba người đứng ở cổng nhà chụp ảnh, như em tôi thường , tôi thèm rỏ dãi ra! Nhưng gia đình họ có chút vấn đề, Mễ Trị Huân là ông giáo trường trung học xã, trường cách thôn mười mấy cây số, ông ta đạp xe về, đôi khi muộn quá ngủ luôn ở trường về nhà nữa. Hoàng Tuệ Trân thi thoảng phải lên xã thậm chí lên huyện vào buổi tối để tập tiết mục văn nghệ, nên phải đem theo cả Mễ Trị Văn. Thành thử sinh hoạt nhà ấy khá lộn xộn. Có lần tôi khuyên nên chuyển hẳn lên thị trấn mà ở, vừa gần trường vừa gần nơi tập văn nghệ… nhưng hộ khẩu khó làm, kinh tế cũng bí, nên ruốt cuộc họ cũng thể khỏi cái thôn Mễ Lung.” Ông già thở dài. Hai vị khách gì, biết rằng câu chuyện vẫn còn tiếp tục. “Mễ Trị Văn giống bà mẹ, trông rất trắng trẻo tuấn tú nhưng thể lực tốt, gầy nhẳng da bọc xương, lại mắc bệnh co giật, thinh thoảng ngã lăn ra sùi bọt mép ngất xỉu. Chắc là vì thế mà hồi bé nó rất ít , ít cùng bọn trẻ nô đùa hay chạy như điên dốc. Nhưng nghe ở trường nó học rất giỏi.” Na Lan chợt hỏi, “Thể lực kém, hòa nhập, liệu có phải cậu ta bị bọn trẻ bắt nạt ?” Ông già đăm chiêu, “Điều này nghe đến. Thôn chúng tôi , cùng với ba thôn khác, có chung trường tiểu học, lũ trẻ đều quen nhau cả. Hồi đó con người thuần phác, nghe có ai bắt nạt nó.” Chứng tỏ tính cách hung bạo của Mễ Trị Văn là do gia đình hài hòa tạo nên, phải thế ? Dù cha mẹ loạc choạc tách biệt, đâu đến nỗi tạo thành tổn thương nghiêm trọng cho con cái? “Đại khái là khi Mễ Trị Văn hiểu biết việc mâu thuẫn giữa cha mẹ trở nên gay gắt, hai vợ chồng cứ lủng củng với nahu mãi, rồi đến hôm Hoàng Tuệ Trân ra , bỏ lại chồng con, hẳn.” Tất cả im lặng, chỉ còn tiếng con oanh vàng trong lồng chích chích mấy tiếng. Na Lan lặp lại, “? Chủ động bỏ ?” Mễ Dũng Liên , “Hoàng Tuệ Trân bắt rể ở chốn văn nghệ, dù chỉ là đoàn văn công huyện, nhưng hình như cũng dính chuyện dan díu nam nữ, ấy có nhan sắc, dù có con nhưng vẫn xinh tươi như 18, hẳn phải có khối kẻ thèm rỏ dãi, đoán rằng họ đều là những kẻ có nanh có mỏ ở huyện. trước khi ta bỏ , từng có chiếc xe Jeep đưa ta về thôn, nghe là xếp huyện. Thấy , cái chuyện mèo mả gà đồng có từ năm sáu chục năm trước! Các vị xem, phụ nữ như thế lại bỏ chồng con, bỏ quê cha đất tổ, có kỳ lạ ? Cho nên, tất nhiên là chủ động ra , đem theo cái xắc du lịch và số áo quần và đồ trang sức. Thời đó rất hiếm chuyện bắt cóc giết người!” “Bà ấy đâu?” Na Lan hỏi. Gia đình tình thương, cha mẹ bất hòa, đêm khuya trốn ra ngoài, cái hố sâu, sát hại động vật, xả giận… “Chịu biết, ai biết. Dân thôn chgu1ng tôi đều đoán chắc là có vị xếp to bố trí cho ấy ra thành phố lớn. Cha của Mễ Trị Văn từng lồng lên tìm thời gian, dân thôn cũng giúp nghe ngóng khắp nơi, nhưng sau khi ông ta chết ai để ý đến cái chuyện đó nữa.” Trần Ngọc Đống xen vào, “Mễ Trị Huân chết? Chết như thế nào?” “Sau khi vợ bỏ , ông ta phải đạp xe về nhà hằng ngày để chăm sóc Mễ Trị Văn. Rồi tối đường bị chiếc xe vận tải khí tài quân đâm chết.” Na Lan lẩm bẩm, “Thế là Mễ Trị Văn thành trẻ mồ côi.” Ông già nhận xét, “ gia đình yên lành rồi thành ra tan tác, con cái tốt đẹp sao được?” Trần Ngọc Đống , “Hồi đó nếu cha mẹ đều mất, lại có ông bà họ hàng nuôi nấng, trẻ con phải vào trại mồ côi.” Ông già lại thở dài, “ huyện có trại mồ côi, hồi đó chỉ thành phố Giang Kinh mới có. Cho nên Mễ Trị Văn là người đầu tiên ở thôn Mễ Lung được về thành phố.”