1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh - Nguyễn Nhật Ánh

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      CHƯƠNG 75 - NỖI LÒNG CỦA ÔNG TÁM TÀNG

      Ông Tám Tàng dời nhà xuống xóm Miễu ngay ngày hôm sau. Ông đặt con Nhi chiếc xe bò, cạnh mớ đồ đạc chẳng nhiều nhặn gì, lặng lẽ kéo giữa những ánh mắt u buồn từ trong các cửa sổ nhìn theo.

      Ông bảo ông muốn con ông được yên nghỉ ở nơi chốn yên tĩnh và ông dĩ nhiên muốn rời khỏi con ông phút giây nào.

      Ông Tám Tàng tổ chức đám tang con Nhi như thông lệ nhưng trong tâm tưởng của tôi và lũ bạn, con Nhi qua đời từ lúc nó nằm thiêm thiếp lắc lư xe bò, từng phút rời xa con đường lộ, băng qua nghĩa trang, mãi về phía đồi Cỏ Úa bị hoàng hôn nhuộm tím.

      Bạn cũng biết đó, ngay cả những người còn sống nhưng nếu lâu ngày gặp, họ cũng thu mình lại và dần dần mất hẳn dấu vết trong trí nhớ của chúng ta, huống gì người khuất.

      Con Nhi những chết, mà còn chết được ba năm, vì vậy có lý do gì để tôi thỉnh thoảng nghĩ về nó, thậm chí tôi hình dung được từng có đứa con như thế qua cuộc đời này.

      Lúc nãy, nghe công chúa gọi ông Tám Tàng là "phụ vương" và nghe ông gọi công chúa là "hoàng nhi", trong đầu tôi vẫn nảy ra mối liên hệ nào giữa công chúa trước mặt và con Nhi ngày nào. Cách xưng hô và lối ăn mặc kỳ quái của hai cha con cũng góp phần làm tâm trí tôi lãng cho tới khi ông Tám Tàng tự cởi bỏ lốt vua để câu hết sức dân dã "Con bác mắc bệnh ngớ ngẩn. Kể từ ngày nó bị té trong rạp xiếc...".

      Chỉ tới lúc đó tôi mới bàng hoàng biết con Nhi chưa chết. Mặc dù cố lục lọi ký ức để tìm lại khuôn mặt của nó cách đây ba năm tôi vẫn chỉ mường tượng cách mơ hồ, và tôi cũng biết nếu tôi nhớ chính xác các chi tiết khuôn mặt con Nhi bây giờ tôi vẫn thể nhận ra nó, bởi khuôn mặt đứa bé lúc chín tuổi so với lúc nó chuẩn bị trở thành tuổi mười ba hẳn là khác nhau nhiều lắm.

      Vì tất cả những lý do đó mà cả tôi lẫn thằng Tường đều hề bắt gặp trong đầu cái ý nghĩ rằng công chúa bé tinh nghịch kia là con Nhi trước đây.

      ra dông dài như vậy, nhưng thực tế đoạn phim hồi tưởng đó diễn ra rất nhanh, gần như đồng thời với câu hỏi cà lăm của tôi:

      - Con của bác vẫn... vẫn... còn sống?

      - Ờ, nó vẫn còn sống, con à. Lúc đó bác cũng tưởng nó thể nào qua khỏi. Buổi tối, ông Xung lò dò đến xóm Miễu, bắt mạch cho con bé, cạy miệng nó đổ nhân sâm rồi hốt mấy thang thuốc gì đó...

      Giọng ông Tám Tàng lẫn vào tiếng gió và tiếng lá reo, buồn vui nhưng người nghe là tôi cảm thấy lòng nao nao.

      Tôi đưa mắt nhìn lên những tàng cây chảy tràn ánh nắng và hỏi nữa. Bắt ông Tám Tàng thuật lại câu chuyện mà ông muốn đối diện kia chắc ông khổ tâm lắm. Tôi hỏi nhưng tôi vẫn đoán ra được phần sau của câu chuyên: Con Nhi thoát chết nhưng trở nên ngớ ngẩn, do cú ngã từ cao, lại bị tay lái của chiếc mô tô va mạnh vào đầu.

      Hình ảnh cuối cùng in vào trí não con Nhi trước lúc nó mê man là đức vua và công chúa, có lẽ vì vậy mà sau khi tỉnh dậy nó luôn đinh ninh nó là công chúa còn ông Tám Tàng là vua cha.

      Con Nhi dở tỉnh dở điên, nhưng dù sao tôi thấy nó vẫn sống hạnh phúc trong thế giới riêng của nó. Ông Tám Tàng chắc cũng nghĩ vậy nên ông mày mò may những bộ trang phục hoàng gia cho hai cha con, thậm chí ép mình thay đổi cả cách xưng hô để con ông được chìm đắm cách yên bình trong cõi lãng quên.

      Khi chọn cách kỳ dị đó để chở che cho con , chắc ông Tám Tàng đau lòng lắm, tôi bùi ngùi nghĩ, và có thể đó là lý do câu chuyện cọp thành tinh ở xóm Miễu ra đời.

      Câu chuyện về con ma cọp do ông Xung (hoặc người nào đó) nghĩ ra để đám con nít đường lộ bén mảng đến xóm Miễu trêu chọc, quấy rầy con Nhi.

      Người lớn trong làng có lẽ phải ai cũng đầu đuôi nhưng những người biết được tình hẳn toa rập với ông Xung trong chuyện này để cuộc đời bất hạnh của cha con ông Tám Tàng bị số phận ném đá thêm lần nữa.

      Bữa đó, tôi ra về với những bước chân đầy tâm tư. Ong ong trong tai là lời dặn dò tha thiết, gần như cầu khẩn của ông Tám Tàng: "Con thương bác, thương con Nhi đừng kể với ai chuyện này nghe con!".


      CHƯƠNG 76 - "BAO GIỜ EM CŨNG THÍCH GẶP CÔNG CHÚA"

      Dĩ nhiên là tôi kể với ai bí mật của cha con ông Tám Tàng. Trừ thằng Tường.

      Thằng Tường được công chúa tuyển làm phò mã, nó cần phải biết công chúa là ai. Ngoài ra, hồi phục kỳ diệu của nó rất có thể bắt nguồn từ xuất của nàng công chúa bên cửa sổ.

      - Tường này. Tao vừa gặp công chúa...

      Tôi , sau khi trở về từ xóm Miễu, cố chọn cách mở đầu thế nào cho câu chuyện ít đột ngột nhất nhưng sau hồi loay hoay trong vô vọng tôi đành tặc lưỡi thẳng.

      Tường lộ vẻ gì ngạc nhiên. Nó cười bẽn lẽn:

      - Em cũng mới gặp công chúa sáng nay.

      Tôi hít vào hơi để đủ bình tĩnh tiếp câu thứ hai:

      - Nhưng tao gặp công chúa ngay chỗ ở của ấy. Tao gặp cả ba của công chúa nữa.

      - gặp cả nhà vua? - Cảm thấy câu chuyện quan trọng hơn nó nghĩ, đôi lông mày đẹp của Tường dựng lên - Tòa lâu đài của nhà vua ở đâu hả ? Nó có đẹp như em nhìn thấy trong truyện ?

      Tôi nhớ đến căn nhà lá xiêu vẹo của cha con ông Tám Tàng, khẽ chép miệng:

      - Chậc... chỉ là căn nhà bình thường giống như nhà mình thôi.

      - Nhà vua và công chúa mà sống trong nhà lá sao, Hai? - Tường gần như kêu lên.

      Tôi đặt tay lên vai Tường như sẵn sàng ấn nó xuống nếu nó nhảy dựng lên vì kinh ngạc, ngập ngừng hỏi:

      - Mày biết nhà vua là ai ? - Và tôi luôn - Là ông Tám Tàng mổ lợn đó.

      Đôi môi Tường vẽ thành hình chữ A:

      - Ông Tám Tàng...

      - Ừ. - Tôi gật đầu - Và công chúa chính là con Nhi.

      Tường nhớ ngay ra con Nhi. Bây giờ tới lượt đôi mắt nó vẽ hình chữ O:

      - Con Nhi sao? Con Nhi chết rồi mà, Hai.

      - Nó chết. - Tôi nhún vai - Nhưng bây giờ nó hơi... hơi...

      Hai tiếng "ngớ ngẩn" tự nhiên nghẹn ngang họng tôi. Tôi muốn Tường biết đó. Con Nhi là công chúa của nó, thậm chí chọn nó làm phò mã và điều đó nuôi nấng cả tâm hồn lẫn thể xác nó, giúp cây mơ mộng trong hồn nó trổ hoa những ngày này. Nếu biết công chúa của nó là điên, Tường hẳn đau khổ lắm.

      - Sao nữa ? - Thấy tôi bỏ dở câu có vẻ gì tiếp tục, Tường nôn nóng giục - tiếp về con Nhi !

      Tôi gãi cổ, ấp úng:

      - Ờ, ý tao muốn là bây giờ nó hơi... hơi... được khỏe.

      Tôi vừa vừa nhìn Tường dò xét. Tôi sợ nó phát giác tôi dối. Tôi chỉ lo khi biết được công chúa trong tâm tưởng của nó rốt lại chỉ là con ông Tám Tàng mổ lợn, Tường hụt hẫng.

      Nhưng em tôi có vẻ gì giống con tàu vừa bị đánh chìm. Nó hỏi tôi, giọng mơ màng:

      - Thế thời bây giờ có công chúa hả ?

      - Chắc là có đâu! - Tôi , giọng vỗ về - Tao với mày hôm trước rồi mà.

      - ra công chúa là con Nhi.

      Tường thở hắt ra, và trong khi tôi thấp thỏm nhìn nó như nhìn quả mìn sắp phát nổ, câu tiếp theo của nó làm tôi cả người:

      - Hồi con Nhi còn sống, à quên, hồi chưa bị tai nạn, nó thích chơi với em lắm. đâu, làm gì, bao giờ em cũng là người bảo vệ nó.

      Tôi nheo mắt:

      - Nó có học chung lớp với mày đâu.

      - học chung nhưng chơi chung.

      Tường khom người chỉ tay xuống chân:

      - thấy cái gì đây ?

      Tôi nhìn theo tay chỉ của Tường, thấy vết sẹo lờ mờ vắt ngang bắp chân nó:

      - Thấy. Vết sẹo.

      nụ cười rất khẽ trôi qua môi Tường, nhưng dường như phải nó cười với tôi. Tôi đoán nó mỉm cười với chính những hình ảnh vừa ra trong đầu nó.

      - Hôm đó con Nhi khóc sướt mướt vì bị đám trẻ vây quanh chọc ghẹo. Em vừa tới nơi, lập tức nhảy xổ vào.

      Tôi nhướn mắt lên, thay cho câu hỏi "Rồi sao nữa?".

      - Em gạt tay cả bọn, quát lớn "Buông ra! đứa nào được bắt nạt bạn tao!". Em quát vừa dứt câu, tụi kia lập tức xúm vào đánh em tới tấp. Có đứa cầm cây phang em tét cả chân, máu chảy ròng ròng. Con Nhi thấy vậy, những thôi khóc mà còn khóc to hơn.

      - Ra vậy. - Tôi khụt khịt mũi - Mày kể tao đâu có biết lai lịch vết sẹo của mày.

      Có vẻ thằng Tường muốn nhiều về chuyện này. Nó nhìn ra cửa sổ, giọng đột nhiên bâng khuâng:

      - Con Nhi được khỏe hở ? Tội nó quá há!

      - Ờ.

      Tôi đáp cụt ngủn. Thực tôi cũng biết phải gì.

      - Nó bị bệnh gì vậy, Hai? - Tường lại hỏi, giọng quan tâm.

      Tôi định bịa ra chứng bệnh hợp lý nhưng nghĩ ra, đành lắc đầu:

      - Tao cũng chẳng biết.

      Tường làm thinh, có vẻ suy nghĩ, tôi thấy mày nó nhíu lại lúc lâu. Bất chợt nó cầm lấy tay tôi:

      - Nhà nó ở đâu hả ?

      Tôi biết sớm muộn gì thằng Tường cũng hỏi câu này, nhưng khi nó mở miệng tôi vẫn thấy bụng mình thót lại. Khó khăn lắm hai tiếng "xóm Miễu" mới lọt ra được khỏi đôi môi tôi.

      - xuống xóm Miễu? - Tường trợn mắt lên, giấu cái rùng mình khi biết tôi vừa gặp con Nhi ở nơi ai dám bén mảng - Thế con cọp thành tinh...

      - Tao chẳng thấy con cọp thành tinh nào hết. - Tôi vội vàng ngắt lời - Chuyện đó chắc người ta bịa ra.

      Sợ thằng Tường thắc mắc người ta bịa ra chuyện đó để làm gì, tôi lảng sang chuyện khác:

      - Bây giờ mày có thích gặp công chúa nữa ?

      Tường đáp nghĩ ngợi, mặt nó ửng lên như phản chiếu ráng chiều:

      - Thích chứ, Hai. Bao giờ em cũng thích gặp công chúa

    2. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      CHƯƠNG 77 - PHÒ MÃ SỐT RUỘT TỚI LUI

      Thằng Tường vẫn thích gặp công chúa, dù nó biết công chúa là con Nhi con ông Tám Tàng. Điều đó làm tôi ngạc nhiên cách cảm động.

      Nhưng lần này, nhiều ngày trôi qua con Nhi vẫn thấy xuất , dù ngày nào tôi và thằng Tường cũng đứng tựa người bên cửa sổ, ngóng về phía đồi Cỏ Úa.

      Lúc này Tường có thể quanh quẩn trong sân trước vẻ mặt hoan hỉ của mẹ tôi. Nó chưa chạy nhảy được nhưng tôi nghĩ nó có thể bộ băng ngang đường lộ sang nhà chị Vinh, thậm chí có thể tới tận nhà cũ của con Mận, nhưng tôi khuyến khích nó xa quá, sợ nó mệt.

      Đến ngày thứ năm Tường bắt đầu sốt ruột. Nó ra sân, vịn tay lên hàng rào giậu, đứng ngó bâng quơ lúc lại quay vào ngồi giường, giở truyện Cóc Tía ra đọc. Đọc vài trang, nó lại đặt cuốn sách xuống, lò dò bước ra sân.

      Nhìn thằng Tường loay hoay tới lui, tôi chép miệng:

      - Mày làm gì như con lật đật vậy, Tường?

      trả lời tôi, lo âu :

      - Chắc con Nhi bệnh nặng rồi, Hai.

      - có đâu! - Tôi phác cử chỉ như muốn là mày yên tâm , chẳng có chuyện gì xảy ra với con Nhi hết á.

      Thằng Tường làm như nhìn thấy cái khoát tay của tôi hoặc thấy mà làm như hiểu. Nó vẫn dàu dàu:

      - Thế sao nó đến thăm em nữa?

      - Tao nghĩ chắc nó bận chuyện gì đó? Khi nào hết bận, chắc chắn nó đến.

      Tôi dối. Tất nhiên tôi biết tại sao mấy hôm nay con Nhi xuất . Ông Tám Tàng có lẽ canh chừng con Nhi gắt gao hơn kể từ hôm tôi bất thần mò đến tận nhà ông khiến ông hoảng sợ. Công chúa Nhi chắc nhớ phò mã Tường lắm nhưng nó lẻn ra ngoài được đó thôi.

      - Hay là dắt em đến nhà nó để em thăm nó?

      Tường đột ngột đề nghị làm tôi giật bắn. Tôi xua tay rối rít:

      - được! được!

      - Được mà, Hai!

      Tôi nghiêm mặt:

      - Chân cẳng mày như thế làm sao xa được.

      - Em chầm chậm.

      Tường vừa vừa nhìn tôi, tha thiết, van vỉ nhưng đầy quyết tâm. Tôi thấy như có ngọn lửa vừa cháy lên trong đáy mắt nó.

      - Để tao nghĩ xem. - Tôi véo môi, sờ cằm rồi véo môi cái nữa, ngần ngừ - Chậc, leo qua đồi Cỏ Úa phải chuyện đơn giản đâu!

      - Em leo được!

      Tường ngay, giọng khẳng khái, cứ như thể ngày nào nó cũng leo qua ngọn đồi này vài lần.

      Ánh mắt Tường vẫn bám cứng khuôn mặt tôi nôn nao chờ cái gật đầu khiến tôi phải quay nhìn ra sân để bị lung lạc.

      - Thôi, thế này! - lát, tôi thở dài - Tao dắt mày xuống xóm Miễu...

      - Thiệt hả ?

      Tường reo lên, ánh mắt nó bừng lên nhưng rồi cụp ngay xuống khi tôi tiếp:

      - Nhưng phải ngay hôm nay. Mày phải tập lại thêm vài ngày cho chân cẳng cứng cáp .

      - Thế ngày mai nhé?

      Tôi lắc đầu:

      - Ngày mai chưa được đâu.

      - Ngày mốt vậy. - Tường nài nỉ - Chiều nay và cả ngày mai em tập . Em tập cho đến tối mịt, thế nào sáng mốt em cũng thừa sức xuống xóm Miễu.

      Tôi tin chỉ sau ngày rưỡi thằng Tường có thể leo qua đồi Cỏ Úa sau đó vượt qua khoảng rừng thưa ở xóm Miễu để đến được chỗ ở của con Nhi. Nhưng muốn làm nó thất vọng, tôi gật đầu:

      - Ừ, nếu mày chăm tập thế nào ngày mốt mày cũng được.




      CHƯƠNG 78 - NGÀY DÀI LÊ THÊ

      Trưa ăn cơm xong, vừa buông đũa Tường đứng lên khỏi ghế, háo hức kéo tay tôi:

      - , !

      - đâu?

      - đưa em ra nhà ông Xung.

      - Mày xa vậy? Mới tập , mày chỉ nên tới nhà ông Cả Hớn thôi.

      Nhà ông Cả Hớn tức là nhà con Mận trước đây.

      - . Bữa nay em nhất định ra tới nhà ông Xung.

      Tường bướng bỉnh, phản ứng hiếm thấy ở đứa hiền lành như nó, có lẽ lúc này trong đầu nó ý nghĩ nào khác ngoài chuyện thăm con Nhi.

      - Hai con đúng đó. Ngày đầu, con nên quãng ngắn thôi. Từ từ rồi hãy xa hơn.

      Mẹ tôi chép miệng , dĩ nhiên bà biết động cơ nào khiến Tường nôn nao đến vậy.

      Tôi nháy mắt với Tường khi thấy mặt nó xịu xuống:

      - Nghe lời mẹ , mày!

      Hôm đó, Tường tới tận nhà ông Xung . Lúc đầu tôi định cầm tay nó dắt nhưng nó giật ra: "Em tự được mà, Hai!". Tôi buông tay ra nhưng ngừng dán mắt vào nó, yên tâm khi thấy nó chầm chậm nhưng vững chãi, trông như nó cẩn thận đo từng mét đường.

      thực lúc tới nhà ông Cả Hớn, Tường đuối lắm rồi. Tôi nhìn mồ hôi ướt đẫm lưng áo nó, cất giọng lo lắng:

      - Hay quay về mày. Sáng mai tao và mày tiếp.

      Tường khăng khăng:

      - Em chưa mệt. Em còn được.

      Thằng Ghế chở thằng Dưa chạy ngang, reo ầm:

      - Mày được rồi hả Tường?

      Con Xin thấy tôi và Tường dọ dẫm tới trước cổng, cũng chạy ra, kêu inh ỏi:

      - Ba ơi, thằng Tường được rồi nè ba!

      Đối với Tường, ngạc nhiên hoan hỉ của tụi bạn chẳng khác nào những cơn mưa rào. Vẻ mệt mỏi mặt nó nhanh chóng được gột sạch. Tôi nhìn Tường, ngờ rằng nó hăm hở xâu từng tiếng reo của thằng Ghế và con Xin trong đầu và trong khi làm điều đó chắc là nó cảm thấy phấn khích như vừa leo lên tới đỉnh Everest.

      Và mặt Tường rạng ra khi ông Xung đặt tay lên vai nó, vui vẻ khen:

      - Con giỏi lắm!

      Dĩ nhiên ông Xung biết được động cơ thực của Tường khi nó lặn lội lết ra tới nhà ông trong khi cơ thể nó chưa cho phép. Cũng vì vậy ông hoàn toàn biết câu tiếp theo của ông vô tình quét lên mặt Tường dải cầu vồng lấp lánh:

      - Con siêng tập như thế này chừng hai ngày nữa con lại chạy như ngựa cho coi!

    3. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      CHƯƠNG 79 - "BÀ ĐIÊN BÀ KHÙNG"

      Thằng Tường tỏ ra vô cùng hào hứng, sau khi từ nhà ông Xung trở về.

      Tôi sờ tay lên tay nó, hỏi:

      - Mệt mày?

      - Có gì đâu mà mệt, Hai. - Tường đáp, cố tình chìa vào mắt tôi vẻ mặt của đứa coi chuyện quãng đường xa như thế chỉ là chuyện vặt.

      - Xạo mày! - Tôi cốc khẽ lên đầu nó - Tao còn mệt mà mày mệt!

      Tường lỏn lẻn, có lẽ nó cũng nhận thấy nên tỏ ra là người hùng trước mặt tôi:

      - Ờ, mệt. Nhưng em mệt sơ sơ.

      Nó ngước nhìn tôi bằng đôi mắt long lanh:

      - Ngày mai với em nữa nha, Hai?

      - Ra nhà ông Xung nữa hả?

      - , ngày mai em tập băng qua nghĩa trang. Em đến đồi Cỏ Úa. - Tường đáp lời tôi nhưng lần này ánh mắt nó dời khỏi mặt tôi để nhìn bâng quơ ra ngoài cửa sổ.

      - Mày đừng có điên! - Tôi kêu lên khi biết ý định của nó - Mày chưa lên đồi được đâu!

      - Em chỉ tới chân đồi thôi. Rồi quay lại.

      Tường bằng giọng điềm tĩnh nhưng tôi vẫn cảm nhận được sức nóng trong câu có vẻ thờ ơ của nó. Tôi nhìn nó thở dài, biết mình thể và cũng nên ngăn cản.

      Sáng hôm sau, chờ mẹ tôi khỏi, hai em tôi lò dò men ra nghĩa trang.

      Nhưng hôm đó Tường băng hết chiều dài của nghĩa trang nổi. Bãi cỏ nghĩa trang mấp mô, bằng phẳng như đường lộ, Tường té lên té xuống.

      Lần này đợi tôi lên tiếng, Tường mở miệng trước. Nó ngồi bệt cỏ, đưa tay xoa mông, giọng cam chịu:

      - Mình quay về thôi, Hai!

      - Mày tập nữa à? - Tôi hỏi, ngạc nhiên cách sung sướng.

      - Chiều em tập tiếp. - Tường quẹt mồ hôi trán, cứng cỏi đáp.

      Nhưng đến buổi chiều biến cố xảy ra ngay khi hai đứa tôi vừa đặt chân lên rìa nghĩa trang.

      Lúc đó khoảng bốn giờ, nắng bớt gắt và bãi cỏ xanh ngắt của nghĩa trang thấp thoáng bóng trẻ con đuổi bắt nhau.

      Khi tôi và Tường vừa rời khỏi đường lộ nghe những tiếng reo hò ở phía trước vọng lại.

      - Tụi nó chơi trò gì thế ?

      Tôi nhìn bọn trẻ lô nhô túm tụm trước mặt, chép miệng:

      - Chắc lại trò đánh nhau.

      Tường vẫn nhìn chằm chằm về phía trước, chân dọ dẫm lớp cỏ nghĩa trang óng ánh nắng chiều.

      Đột nhiên Tường la hoảng:

      - Con Nhi, Hai!

      - Con Nhi á?

      Tôi sửng sốt lặp lại, vừa kịp nhìn thấy tà áo đầm xanh thấp thoáng trong đám đông phía trước.

      Đúng là con Nhi rồi. Sao nó lại xuất vào giờ này nhỉ? Tôi nhớ trước nay con Nhi chỉ đến thăm thằng Tường vào buổi sáng, lúc gần trưa, khi nghĩa trang hoàn toàn vắng bóng người.

      Chưa bao giờ con Nhi trốn khỏi nhà vào buổi chiều. Nhưng thắc mắc chỉ lóe lên trong đầu tôi chút xíu thôi, rồi tôi hiểu ngay. Thời gian gần đây con Nhi thể tự ý rời khỏi xóm Miễu như trước, có lẽ vì vậy mà nó buộc phải trốn bất cứ lúc nào ba nó chểnh mảng trong việc canh chừng nó. Nó quyết định băng qua nghĩa trang vào thời khắc bất thường như vậy chắc là nó nhớ thằng Tường lắm.

      Lúc này những tiếng trêu ghẹo của bọn trẻ phía trước xát vào tai hai đứa tôi mồn :

      - Con điên, tụi mày ơi!

      - Bà điên bà khùng, bà kiếm chồng, bà khùng bà điên...

      Trong khi tôi phân vân sàng lọc các cảm xúc để xem nên làm gì trong tình huống bất ngờ này Tường thình lình vọt chạy.

      Tôi như tin vào mắt mình, lật đật co giò chạy theo. Tường vấp té lần, hai lần, nhưng vừa ngã xuống nó lồm cồm bò dậy và chạy tiếp. Tường chạy nhanh, nhưng tôi đuổi theo muốn hụt hơi.

      Vừa tới chỗ bọn trẻ, Tường giật tay thằng Dưa lúc này tóm áo con Nhi, giận dữ quát:

      - Buông ra! đứa nào được bắt nạt bạn tao!

      Trêu chọc con Nhi, ngoài thằng Dưa còn bốn, năm đứa khác. Thấy mắt thằng Tường tóe lửa, rất giống ánh mắt của kẻ sắp sửa giết người, tụi nó sợ hãi dạt cả ra.

      Tường chống tay vào hông, quay đầu nhìn bốn phía, mặt phừng phừng:

      - Tụi mày chọc ghẹo người điên mà thấy xấu hổ hả?

      Thằng Tường phát con Nhi bị điên, tôi thót bụng nghĩ, đưa mắt nơm nớp nhìn nó và thở phào khi thấy nó chẳng quan tâm gì đến tôi.

      Tường gườm gườm quét mắt qua từng gương mặt:

      - Tụi mày biết con này là ai ? Con Nhi đó.

      - Con Nhi nào? - Thằng Dưa ngơ ngác, cứ như thể nó chưa từng biết đứa nào tên Nhi cõi đời này.

      Tôi đỡ lời Tường:

      - Con Nhi con ông Tám Tàng.

      Giống như tôi vừa kích nổ quả mìn, bọn trẻ gần như nhảy dựng lên. Cả đống cái miệng há hốc:

      - Con Nhi à?

      - Sao lại là con Nhi được?

      - Con Nhi chết rồi mà!

      Tường nhếch mép:

      - Con Nhi chưa chết. Bằng chứng là nó đứng sờ sờ trước mặt tụi mày.

      đứa reo:

      - A, tao biết rồi. Nó chết. Nhưng nó hóa điên.

      Ngay lập tức, bon trẻ dán mắt vào mặt công chúa đứng ngẩn ngơ cạnh đó, tỉ mỉ săm soi. Có vẻ như tụi nó cố tìm kiếm dấu vết quen thuộc để tin rằng đứa con ăn mặc kỳ khôi kia chính là con Nhi qua đời trước đây.



      CHƯƠNG 80 - " PHẢI LÀ PHÒ MÃ"

      Thằng Tường cũng quay nhìn con Nhi. Từ lúc nó xông vào giải vây, "công chúa" vẫn đứng yên chỗ, đăm đăm nhìn "phò mã" của mình.

      Tường có vẻ bối rối khi bắt gặp ánh mắt trìu mến của con Nhi. Bằng những bước chậm, nó tiến lại gần "công chúa" đến từ xóm Miễu.

      - Công chúa đừng sợ. - Tường , giọng như tiếng sáo.

      Tôi chưa từng kể cho Tường nghe cách tỉ mỉ về cuộc gặp gỡ giữa tôi và cha con ông Tám Tàng nhưng lúc này cách xử của nó giống hệt những gì tôi làm ở xóm Miễu. Nó muốn con Nhi thình lình bị lôi tuột ra khỏi thế giới của mình. Còn hơn thế nữa, vẻ mặt và giọng của nó còn toát ra nâng niu, che chở của phò mã chính cống.

      Con Nhi khẽ lắc đầu khi nghe Tường vậy.

      Trước cử chỉ của bạn , hình như có nụ cười thấp thoáng môi Tường. Nó , dịu dàng như thể với người câm:

      - Công chúa muốn là công chúa sợ phải ?

      Con Nhi lại lắc đầu, lần này nó mấp máy môi:

      - Em phải là công chúa.

      Cứ như thể con Nhi vừa thốt ra câu hết sức kỳ quái. Tôi bất giác xích sát lại chỗ hai đứa nó đứng. Đám trẻ chung quanh cũng đồng loạt dỏng tai lên, hoàn toàn tự chủ.

      Tường cau mày:

      - Công chúa sao?

      - Em em phải là công chúa. - Con Nhi lặp lại, lần này nó chậm và đến mức ai có thể bảo là mình nghe nhầm.

      Tường bối rối chỉ tay vào ngực mình:

      - Thế...

      - cũng phải là phò mã. - Lần này con Nhi mỉm cười - Em nhớ rồi. Tường...

      Nếu như trấn tĩnh, tôi ngã lăn ra đất. Như vậy là con Nhi nhận biết thế giới chung quanh. Nó ra khỏi cơn mê dài của nó theo cách ai ngờ tới. Tôi bấm mười ngón tay lên đùi, nhìn sững nó, đoán rằng mấy ngày trước đây lúc nhìn thấy "phò mã" Tường chắc trong tiềm thức nó cũng lờ mờ nhận ra người bạn thân của nó. Nhưng có lẽ phải đợi đến tiếng quát quen thuộc của Tường, tâm trí con Nhi mới bị lay động và bừng tỉnh.

      Ở bên cạnh, tụi thằng Dưa giống như bị bàn tay vô hình chẹn lấy họng, chỉ phát ra những tiếng ú ớ:

      - Nó... nó...

      "Đức vua" xuất đúng lúc đó.

      Từ đỉnh đồi ông Tám Tàng chạy như bay xuống, vẫn chiếc áo dài trắng bay phần phật trong gió, tấm khăn choàng quấn quanh ngực và thanh kiếm gỗ tay. So với lần gặp gỡ trước, ông chỉ thiếu mỗi chiếc vương miệng đầu.

      Tôi nghĩ ông Tám Tàng đủ can đảm ăn mặc như thế khi vượt qua đồi Cỏ Úa (thực tôi cũng chưa bao giờ bắt gặp ông trong làng với bộ dạng như vậy) nhưng lập tức tôi suy ra có lẽ khi phát giác con Nhi biến mất, ông quá nóng lòng tìm con nên kịp thay đổi trang phục.

      Nhìn thấy con Nhi bị vây bọc bởi đám đông, chạy chưa tới nơi ông lo lắng huơ kiếm hét vang:

      - Tụi kia tránh xa con ta ra! Nếu , ta cho kiếm bay đầu bây giờ!

      Trừ tôi và thằng Tường, mấy đứa kia biết chuyện gì xảy ra. Cả bọn thối lui cả chục bước, mặt lộ vẻ xao xuyến. xuất đột ngột của ông Tám Tàng kèm theo thanh kiếm tay và tiếng thét lồng lộng trong gió quả thực gây ấn tượng mãnh liệt còn hơn cả con trâu điên của ông Tư Cang.

      Khi ông Tám Tàng chạy tới nơi, tôi thấy nét mặt ông vẫn còn đầy hãi hùng. Ông vung vẩy thanh kiếm, quai hàm bạnh ra giấu đằng sau nó cái nghiến răng dữ tợn. Thấy con bình an, mặt ông thoắt dịu xuống, và tuy ông gì tôi vẫn nghe thấy thanh gì đó gầm lên khe khẽ trong cổ họng ông.

      Sau khi lướt mắt qua bọn tôi, ông quay sang con , hạ giọng:

      - Hoàng nhi...

      - Con phải là hoàng nhi.

      Trong thoáng, ông Tám Tàng chống kiếm xuống đất cho khỏi té. Mặt ông tái , những vết chân chim đuôi mắt ngớt rung động, và lần này tới lượt ông ngơ ngác:

      - Con vừa gì, hoàng nhi?

      - Con là Nhi. Con phải hoàng nhi, ba à. - Giọng con Nhi tỉnh táo đến khó tin.

      - Con gọi ta là ba? - Ông Tám Tàng ngây ngô hỏi, có vẻ như chính ông chứ phải con ông mới là người mắc kẹt trong thế giới của những kẻ mộng du.

      - Dạ. Ba phải là phụ vương của con. Ba là ba của con.

      Con Nhi đáp, vừa nó vừa mỉm cười về phía ba nó.

      Thằng Dưa vọt miệng, nó thốt thành lời cái ý nghĩ nảy mầm trong đầu mọi người nhưng chưa ai kịp :

      - Con Nhi tỉnh lại rồi, bác ơi!

      Nhờ nhanh nhẩu mà cái thằng bé loắt choắt nhất trong bọn (dù nó bằng tuổi với thằng Tường và con Nhi) tự nhiên trông rất giống thiên sứ báo tin vui trong ngày hôm đó.



      CHƯƠNG 81 - TÔI THẤY HOA VÀNG CỎ XANH (HẾT)

      Khi thiên sứ báo tin vui cho những đứa trẻ sống trong ngôi làng nghèo nàn và bé như làng tôi có nghĩa là câu chuyện của tôi còn lý do gì để nấn ná ở lại với bạn đọc nữa.

      Tôi cũng luôn là khả năng chú Đàn và chị Vinh quay về làng là rất cao, tôi cũng thấp thỏm mong chờ ngày gặp lại hai người mà tôi đặc biệt mến đó. Thằng Tường có lẽ mong chờ điều đó còn hơn cả tôi, nhưng nếu tính thêm thầy Nhãn và bà nội tôi nữa thằng Tường tụt xuống hàng thứ ba.

      Còn thằng Sơn và con Bé Na tôi chịu, thể biết được hậu vận của tụi nó. Có thể ông Ba Huấn và ông Tư Cang trở thành sui gia với nhau. Cũng có thể ông Ba Huấn chịu vì chê nhà ông Tư Cang nghèo rớt mồng tơi dù chuyến buôn quế vừa rồi ông Tư Cang cũng thu lãi được kha khá. Nhưng biết đâu chính ông Tư Cang mới là người kịch liệt phản đối vì chê thằng Sơn là đồ mất dạy.

      Con Mận chắc chắn là tìm lại được ba nó. Và kết cuộc đẹp nhất là ba nó, mẹ nó và nó kéo nhau quay trở về làng khi phát ba nó thực ra hề bị bệnh phong như thiên hạ đồn đoán. Ông bị thứ bệnh da liễu vớ vẩn nào đó, tệ lắm là bệnh vảy nến – thứ bệnh khó chữa nhưng khiến người ta xa lánh.

      Con Mận về có thể cuộc sống của tôi khác, chắc chắn là xáo trộn, nhưng vui hơn hay buồn hơn tôi biết được. "Tình " mà! Nhưng tôi sẵn sàng tin là vui hơn. Bạn cũng biết rồi đó, lúc nào cũng nhìn tương lai bằng ánh mắt u ám làm sao sống nổi!

      Nếu có chút gì đó làm tôi lo lắng vẩn vơ đó là thái độ của con Xin. Con Xin lúc tôi gửi thư tình cho nó nó chơi ngu đem nộp cho thầy giáo, nhưng khi nó lớn thêm vài tháng tuổi nó biết ghen với con Mận, thèm lấy vỏ quế tôi tặng, nghĩa là nó trưởng thành hơn.

      Ngoài những chuyện đó ra tôi cũng hy vọng ba tôi kiếm được việc làm ngon lành ở thành phố, hy vọng thằng Dưa con ông Năm Ve sau khi ăn thêm vài con cóc nữa lớn phổng lên như những đứa cùng lứa khác để khỏi bị bọn tôi cốc đầu đá đít, dù tôi cũng hơi khoai khoái cái trò cốc đầu đá đít nó.

      Ủa, tôi ra những điều này như vậy là sớm quá, vì thực ra câu chuyện tôi kể vẫn còn dang dở. Khi nãy tôi tới chỗ thằng Dưa la lên rằng con Nhi tỉnh lại. Khi nó la lên như vậy coi như nó đặt dấu chấm hết cho buổi chiều hôm đó. Và cũng gần như đặt dấu chấm hết cho cuốn truyện này luôn.

      Bởi vì sau đó bọn trẻ bu quanh con Nhi lục tục tản dần. Chúng kéo nhau về phía rặng dương liễu mọc sát đường lộ, vừa bá vai nhau vừa bàn tán ngớt. Chiếc nón quả dưa của thằng Dưa nhấp nhô trong mớ đầu cổ giống như quả dưa trôi lững lờ trong nắng chiều.

      Ở phía ngược lại, ông Tám Tàng khoác vai con Nhi chậm rãi về phía đồi Cỏ Úa. Bây giờ trông hai cha con lại rất giống đức vua long trọng dìu công chúa về lâu đài.

      Con Nhi cứ hai, ba bước lại ngoảnh cổ nhìn lại phía sau. Tôi thấy những cái ngoái đầu lưu luyến của nó nhưng dù thế tôi cũng phải quàng cổ thằng Tường, :

      - Về thôi, mày!

      Thằng Tường có lý do gì để nghe lời tôi. Nhưng cũng giống như con Nhi, cứ vài bước nó lại ngoái đầu nhìn về phía đồi Cỏ Úa, nơi công chúa của nó có vẻ như xuyên qua buổi chiều để chốc nữa đây mất hút bên kia ngọn đồi.

      Bây giờ tôi nghĩ "phò mã" Tường còn nợ nần gì "công chúa" Nhi nữa. Nếu xuất bất ngờ của "công chúa" bên cửa sổ giúp "phò mã" quên hẳn tấm lưng đau, sau đó chạy như ngựa hoặc cách dè dặt là gần bằng ngựa, ra tay nghĩa hiệp của "phò mã" cũng vô tình giúp "công chúa" thoát khỏi chứng bệnh tâm thần đeo đẳng suốt ba năm nay.

      Trong khi tôi nghĩ vẩn vơ đến sức mạnh kỳ diệu của tình , nếu có thể gọi tên thứ tình cảm lạ lùng vừa chớm nở giữa thằng Tường và con Nhi là tình (có bao giờ công chúa tuyển phò mã vì tình nhỉ?), tiếng con Nhi bất thần vọng tới:

      - Tường! Gượm !

      Tôi và Tường sững lại, như bị tiếng kêu thảng thốt của con Nhi neo chặt xuống cỏ.

      Khi chúng tôi quay lại, con Nhi chạy tới gần đến mức tôi nhìn những sợi tóc dính bết gò má đỏ lơ đỏ lưỡng của nó.

      Cứ tưởng con Nhi va vào thằng Tường lúc này thộn mặt ngẩn ngơ chấm mũi hài xanh bãi cỏ, đúng kiểu công chúa nhí nhảnh.

      Tôi nhìn xuống, thấy con Nhi kịp dừng lại trước mặt Tường cách đúng bước chân. Đôi chân của nó ghim vào cỏ như hai ngọn lao, rung bần bật vì hãm quá gắt. Cỏ dưới chân nó xanh biêng biếc nhưng ánh mắt tôi vẫn bắt gặp những cánh hoa vàng li ti kín đáo nở trong nách lá và điều đó cho tôi cảm giác rằng mùa hè khắc nghiệt sắp sửa trôi qua.

      Cứ đứng như thế, con Nhi giương đôi mắt đen láy ra nhìn Tường. Nó gì nhưng ánh nhìn của nó ấm áp. Lúc chưa ra khỏi cơn mê dài, con Nhi từng lẻn đến bên cửa sổ nhà tôi nhìn vào bên trong và bắt gặp thằng Tường nằm bất động giường bệnh, lúc đó chắc nó cũng giành cho thằng Tường ánh mắt như vậy.

      Suốt lúc lâu, con Nhi đứng nhìn thằng Tường, thằng Tường đứng nhìn con Nhi. Hai đứa im lặng ngó nhau, mặc nắng rớt đầu vai tay, như thể nếu ngó nhau chúng chẳng còn việc gì để làm cõi đời này nữa.

      "Đức vua" Tám Tàng đứng cách đó quãng, chống kiếm nhìn về phía "công chúa" và "phò mã", chẳng biết nghĩ gì.

      Tôi đứng bên cạnh, ánh mắt qua lại giữa thằng Tường và con Nhi, lúc đầu thấy hay hay, sau thấy tụi nó đứng yên lâu quá, tôi suốt ruột tính co chân đá vào chân thằng Tường.

      Nhưng tôi chưa kịp nhúc nhích, Tường đột nhiên mỉm cười.

      Ngay lúc đó con Nhi cũng nhoẻn miệng cười theo, và :

      - Em cảm ơn nhiều lắm!

      Con Nhi lúc câu đó còn giống công chúa nữa, mặc dù nó vẫn khoác đồ công chúa người.

      Thằng Tường mấp máy môi khi nghe con Nhi vậy, nhưng rốt cuộc nó chẳng gì. Tôi đoán nó định " cũng cảm ơn em nhiều lắm" nhưng đến phút chót có lẽ nó cảm thấy vậy giống như bắt chước con Nhi nên nó quyết định làm thinh.

      Nó làm thinh nhưng nó thò tay nắm tay con Nhi.

      Thằng vô tư gớm! Nó dám nắm tay con Nhi trước mặt ba con Nhi. Tôi lo lắng nghĩ bụng và ngước mắt về phía ông Tám Tàng. Nhưng "đức vua" hung dữ lúc nãy bây giờ nom hiền khô.

      Thấy thằng Tường cầm tay con mình, ông khẽ giật mình cái, và huơ kiếm lên. Nhưng ông "Tụi kia tránh xa con ta ra! Nếu , ta cho kiếm bay đầu bây giờ!" như lúc ông lao xuống từ đồi.

      Ông chỉ giơ mũi kiếm lên gại gại chỗ bắp chân, chắc có con côn trùng nào đó vừa chích ông...

      Tp.HCM 24.10.2010

      Hết.

    4. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :