Phần 4: Bẫy Tình 7. tới đây, tôi thấy người công an già tuổi hơn co chân lại, đôi mắt nhìn chăm chú. Còn người trẻ hơn, tôi dám nhìn thẳng vào ta, nhưng tôi biết là ta soi mói nhìn tôi. Con người này tôi tin. ta là hàng xóm. ta chắc biết những ai ở cùng nhà với tôi. công an điều tra để mắt đến mọi chuyện. – Ông Aixensnaiđơ tin rằng: nạn nhân trong bức ảnh đăng báo là vợ mình. Karige và đưa mắt nhìn tôi. Tôi nhún vai: – Bức ảnh in quá bẩn, rất khó xem. Báo chí thực tồi tệ! Chợt nghĩ mình vừa tới tờ báo của Đảng, tôi giật mình. thế có lợi. Nhỡ ra họ đánh giá mình mất lập trường ... Tôi vội vàng lái câu chuyện sang hướng khác: – Vâng ... Tôi nghĩ rằng, người trong ảnh là vợ tôi. – Ông Aixensnaiđơ, xin ông kể lại mọi chuyện cho các đồng chí của tôi nghe – Karige lên tiếng. Con người này có giọng thân mật, dễ chịu và thân tình, giá tôi là thủ trưởng, chắc chắn tôi đề bạt Karige làm cố vấn. Tôi kể vắn tắt diễn biến của câu chuyện. Tôi quên tới Lipsơ, đến những cuộc thăm viếng của ta vào các tối thứ hai. – Nhưng ... - Tôi ngập ngừng rồi tiếp – ta thăm vợ tôi là chủ yếu! Trời đất, thế là tôi thú nhận trước họ là vợ mình có quan hệ với người đàn ông khác. Chắc chắn họ nghĩ: a ha, người đàn ông này, viên kế toán trưởng tài năng, được vợ cho mọc sừng! Nhưng họ đâu biết rằng: đây là kế hoạch của tôi được thực thi, đấy là tôi tự cắm sừng cho mình để tìm đường giải thoát. – Thưa các ông – Tôi tiếp - Đấy là tôi phỏng đoán thế thôi. Thực ra tôi chưa bao giờ bắt được quả tang họ .... với nhau. – Xin ông Aixensnaiđơ cho biết thêm về quan hệ của hai người. - Người công an nhiều tuổi hơn lên tiếng, mắt nhìn tôi vẻ khích lệ. – Vâng, tôi thấy hai người rất thân mật đối với nhau. Họ gọi nhau em em. Người công an nhiều tuổi mỉm cười: – Ông biết gì hơn nữa sao? biết gì về Lipsơ hay sao? Tôi lắc đầu. Lạy Chúa, nếu tôi biết mọi chuyện tội gì tôi lại đến công an và ngồi đây để họ chất vấn. Nhìn vào người công an trẻ tuổi hơn ngồi bên cạnh, tôi : – Nhưng ông đây chắc chắn biết Lipsơ. Nếu tôi lầm Lipsơ cũng ở trong nhà với ông. – , ông lầm - Người trẻ tuổi chỉ đáp lại có thế, tỏ ra ngạc nhiên hay bối rối. – Ông Aixensnaiđơ, có thể ông biết nhiều điều mà đồng chí Hêben của chúng tôi chưa biết. Chúng tôi muốn biết, Lipsơ ở đâu. Ông hãy giúp chúng tôi - Người nhiều tuổi hơn với tôi như thế. Phải rồi, người trẻ tuổi tên là Hêben. Cái tên ấy tôi nghe đôi lần. – Nhưng tại sao các ông lại tìm Lipsơ? – Tôi hỏi. Hai người công an điều tra làm bộ như nghe thấy câu tôi hỏi. Người già hơn lên tiếng: – Ông Aixensnaiđơ, ông tin rằng người trong ảnh là vợ ông phải ? – , tôi tin! – Hêben chen vào - Đấy phải vợ ông! – Tại sao? Ông bảo sao? – Tôi bực mình đáp lại – Ông biết vợ tôi hơn tôi à? Người công an nhiều tuổi nhìn Hêben tỏ ý bằng lòng. – biết chị ấy chứ? là hàng xóm của ông Aixensnaiđơ, đúng thế ? – Đúng, tôi là hàng xóm – Hêben đáp – Nhưng mọi chuyện đâu phải đơn giản thế! Nhìn ảnh người chết, nhất là lại chết đuối để nhận dạng, điều này phải dễ. – Nhưng tại sao lại bảo nạn nhân phải vợ của ông Aixensnaiđơ? – Chị ấy phải người muốn từ bỏ cuộc sống! phải típ người dám tự tử. Vả lại, khi khám nghiệm tử thi, chúng ta tìm thấy các chứng tích đáng nghi vấn. – Hêben này, lý thuyết của chưa đủ sức thuyết phục. Chiếc gậy chống còn quá gầy guộc, bạn ạ - Và quay sang tôi, người công an nhiều tuổi hơn hỏi lại – Có phải hai người cãi nhau phải ? – , tuyệt nhiên – Tôi đáp – Gần đây, hai chúng tôi sống với nhau rất hòa thuận bà thân thiết. – Ông Aixensnaiđơ, ông thấy có mâu thuẫn hay sao? mặt, ông Lipsơ có quan hệ với vợ ông. Lipsơ có liên quan đến việc vợ ông mất tích. Mặt khác ông lại khẳng định là vợ chồng ông sống hòa thuận, thân tình, ông có cung trái tim và tâm hồn với vợ mình! Chà, chuyện này cắt nghĩa ra sao đây? Người công an già hơn tiếp. Tôi im lặng. Thế là hỏng việc. Tôi đến công an để tìm yên tĩnh, để lý giải cái chết, nhưng rốt cuộc, tôi càng bị xáo động, càng bất an và lo âu. – Nếu ông cảm thấy mình khỏe mạnh, chúng ta cùng nhau đến nhận dạng tử thi. Ông ngại. Sau đó chúng tôi lại đưa ông về. – Hy vọng rằng nạn nhân phải là vợ của ông! – Karige và chia tay với tôi – Chúc ông gặp điều lành. Chiếc xe cảnh sát đỗ trong sân toà thị chính. Hêben ngồi vào cầm lái. Người công an nhiều tuổi hơn và tôi ngồi phía sau. Chúng tôi vào thị trấn. Dọc đường cả ba cùng im lặng. Tôi vẫn nghĩ: chắc xe tới nhà xác ở nghĩa trang. Nhưng Hêben ngoặt xe chạy qua cổng bệnh viện. – Vợ tôi ở trong này? – Tôi hỏi. Người công an ngồi bên cạnh gật đầu. – Vâng, ở trong phòng ướp xác. Tôi rùng mình. Chỉ mới ngửi thấy mùi của bệnh viện, người tôi sởn cả gai gốc. Bình thường mấy ai nghĩ đến cái chết. Nhưng vào đây, nhìn các nhân viên mặc đồ trắng, nhìn những bệnh nhân nằm cáng, những gương mặt xanh nhợt, bệnh hoạn, người ta thấy cái chết ở rất gần. Tôi được đưa vào phòng đợi. Ở đây có phụ nữ trẻ bế con ngồi cạnh hai ông lão. Họ chuyện với nhau về ca giải phẫu, về đau đớn và chết chóc. – Ông Aixensnaiđơ, xin mời ông! - Người công an nhiều tuổi với tôi. Tôi uể oải đứng lên, theo chân người công an, bước xuống tầng hầm của bệnh viện. Ánh đèn nêông chói chang trong hành lang khu nhà xác. Nhân viên quản lý mặc áo trắng, quần trắng, đội mũ trắng. Tôi bỗng nghĩ tới địa ngục đại và sạch giữa trần gian. Đây là xứ sở của Diêm vương với những thi hài được ướp lạnh và bảo quản kỷ thuật. Còn linh hồn họ ở đâu? Người công an nhiều tuổi dìu tôi tới sát những tấm kính. Nàng Bạch Tuyết trong quan tài thủy tinh, tôi chợt nghĩ. Tất cả ra trước mắt tôi y như giấc mơ rùng rợn. người phụ nữ nằm kia, Liđêlôtthê đấy ư? Nhưng vợ tôi, người đàn bà tôi quen biết hơn chục năm nay, có gương mặt ấy, gương mặt dị dạng, xưng xẩy, da mặt xanh như thế kia, hơn nữa, ấy cũng có tóc xoăn ... – Có phải vợ ông ? giọng dội vào tai tôi như tiếng rú, mặc dù người ta rất khẽ, thậm chí thầm. Tôi biết gì nữa. Chỉ thấy trước mắt mình là cái xác chết có mái tóc xoăn tít và gương mặt dị dạng. – ! – Tôi đáp lại rất rồi ánh đèn vụt tắt. Tất cả tối sầm trước mắt tôi ...
Phần 4: Bẫy Tình 8. Khi tỉnh dậy, tôi thấy mình nằm chiếc giường bạt, phủ tấm vải trắng. – A, ông ấy tỉnh rồi – y tá ngồi bên cạnh kêu lên. Sau khi uống vài ngụm nước y tá đưa cho, tôi ngồi dậy. Người công an già đến hỏi thăm về sức khỏe của tôi. – Ông Aixensnaiđơ, ông có chắc chắn rằng nạn nhân phải là vợ ông ? – Ông ta hỏi. Lần đầu tiên trong đời tôi bị ngất. Và tất nhiên, tôi muốn xem lại cái xác chết dưới phủ lần nữa. Tôi sợ lắm. – Tôi tin chắc như vậy – Tôi đáp lại yếu ớt – Vâng, hoàn toàn tin rằng người đàn bà ấy phải vợ của tôi. – Vậy chúng ta phải đăng báo tìm người bị mất tích! Ba ngày trôi qua. Báo chí đăng tin về vợ tôi: nhận dạng, chiều cao, quần áo mặc, hoàn cảnh bị mất tích và cầu các cơ quan và nhân dân giúp đỡ. Riêng tôi, tôi phải nghĩ phép để ở nhà, vì sao làm nổi việc. Những con số như nhảy múa trước mắt tôi. Tôi sao nắm bắt được chúng, cộng chúng lại theo hàng, theo cột. kế toán trưởng làm chủ được con số. Và giờ đây, trước mắt tôi là gian phòng nhà tôi. Tôi ngồi đơn độc chiếc ghế và đọc sách. Nhưng những dòng chữ như nhòa trước mắt tôi. Tôi đọc và chẳng hiểu là mình đọc gì. cuộc sống riêng mình và cho mình tôi vẫn hằng mong đợi đến với tôi, nhưng sao nó chán ngán đến như thế. Tôi lại lại trong căn phòng, đầu óc rối bời, người bải hoải. Cái hạnh phúc trong đơn ngọt ngào như tôi hằng mơ ước. Để giết thời gian và giải thoát mình khỏi những gánh nặng trĩu nặng trong tâm tư, tôi lấy giấy bút ra ghi chép những kiện xảy ra trong đời tôi. Tôi bắt đầu viết nhật ký. Tôi ghi lại những ý nghĩ, những việc làm tôi khốn khổ. Viết để giải thoát, để tìm quên lãng. Viết để quên dĩ vãng, tại và tương lai. Viên thanh tra của cơ quan bảo hiểm lại đến nhà và hỏi thăm về vợ tôi. quỷ quái! Tôi có biết ấy ở đâu! Tôi khó chịu với viên thanh tra rằng ấy mất tích. Tôi trình báo với công an. Mời ông ta đến đó mà hỏi tin. Viên thanh tra bực dọc bỏ . Trong cuộc đời này, có bao nhiêu thứ được bảo hành, bảo hiểm. Nhưng mà chính cuộc đời, có ai bảo hiểm cho nó ? Rồi hôm, người công an điều tra đến gõ cửa. có chàng Hêben cùng theo. Nhìn nét mặt đầy ưu tư của ông, tôi biết ông là người từng trải, giàu lòng thương người khác. Ông cho biết chưa tìm thấy vợ tôi. Các cuộc điều tra của công an chưa mang lại kết quả gì khả quan. Ông ta cũng hỏi tôi cặn kẽ về mọi chuyện, nhất là về cuộc sống giữa tôi và ấy trong những tháng năm qua, về việc làm của Liđêlôtthê cho cơ quan bảo hiểm. Câu chuyện diễn ra rất chân tình. Nhưng tôi để lộ cho ông ta biết những ý nghĩ thầm kín, những ước vọng và tất nhiên, thể về kế hoạch của mình. – Nếu biết tin tức gì, xin ông báo ngay cho chúng tôi! – Ông ta rồi từ biệt. Khách ra về, tôi trở lại sống với mình. Tuyệt quá, sống mình, bị ai quấy rầy, tha hồ yên tĩnh, tha hồ suy tưởng ... Tôi lẩm bẩm tự nhủ. Tôi quanh quẩn trong căn phòng, ít khi ra khỏi nhà, trừ những khi cần thiết phải mua sắm cái ăn, cái uống. Tôi viết nhật ký hoặc lại lại trong căn phòng, hoặc ngả người ghế bành theo đuổi những suy nghĩ miên man. Đêm đến, tôi như người nằm tổ kiến, sao chợp mắt được, hết ngả người sang bên này, lạ quay sang bên khác. Sao mà ngột ngạt thế? Tôi hất chăn, vùng dậy, mở toang cửa. Đêm khuya rồi, nhưng đường phố nơi tôi ở vẫn ồn ào, huyên náo. chiếc xe tải rồ máy chạy qua. Tiếng cười ré của đàn bà trong đêm khuya. Những chàng trai say mềm lảo đảo về nhà, họ thi nhau gào lên những bài ca tục tĩu. Rồi xe máy rú ga lao vút qua. Rồi lại có tiếng la hét thích thú của đàn bà chơi đêm ... Tôi đóng sầm cửa lại, với tay lấy thuốc ngủ. Uống viên, ngủ được. Uống thêm viên nữa. Sáng hôm sau, tỉnh dậy, đầu tôi như búa bổ, chán ngán, nhưng mà đêm qua. Và ngày mới đến, ngày mới cũng ảm đạm, buồn chán như mọi ngày, quanh quẩn, đơn điệu, đầu óc căng thẳng và đêm đến lại dùng tới thuốc ngủ. Tủ thuốc gia đình đầy thuốc an thần và thuốc ngủ. Những năm tháng qua, chúng tôi sống được bên nhau là nhờ thuốc an thần và thuốc ngủ! Những thứ thuốc tuyệt diệu thay, nó giúp cho ta trấn tỉnh trước đối phương, giúp ta ngủ qua đêm khỏi phải trằn trọc bởi người nằm bên cạnh. Từ hôm Liđêlôtthê bỏ nhà , trong phòng tôi khôn bao giờ thiếu rượu. Tôi muốn uống lúc nào tùy thích, có tiếng cằn nhằn, có lời can ngăn. Trời càng về chiều, dòng rượu chảy vào tôi càng mạnh. Hết ly này sang ly khác, cho tới khi cạn chai và màn đêm sập xuống. Tôi ngồi thu mình trong góc. ngọn đèn hất ánh sáng mờ nhạt lên trang sách. Bốn bề im vắng và tối tăm. Trong cái gian ấy, tôi tưởng tượng như sống trong địa ngục, trơ trọi giữa cuộc đời và đời này, có ai ngoài tôi ra. Tôi như con ốc náu mình trong lớp vỏ. Tôi sống với cái thế giới mình tưởng tượng. Chếnh choáng bởi men say, tôi hình dung ra thế giới thực tốt đẹp, trong đó có biết bao phụ nữ đáng , đáng mến, có những người đàn bà vừa xinh đẹp, vừa nết na, hết lòng chiều chuộng chồng con, hết lòng thương những người đàn ông mình thờ phụng. Tôi rót thêm rượu vang. Màu rượu đỏ như máu thiếu dưỡng khí. Mỗi ngụm rượu chảy vào người nhuốm đỏ miệng lưỡi tôi. mường tượng cái màu đỏ ấy trôi nổi trong cơ thể, tôi bỗng nghe thấy có tiếng động ở ngoài cửa. Tôi mê chăng? Hay đó là tác động của rượu? Tôi cắn răng vào môi dưới xem mình tỉnh hay mơ. Môi thấy đau. Đúng rồi, tôi mơ. Có tiếng lạch cạch. Có tiếng kim loại va chạm với kim loại. Tôi dỏng tai nghe ngóng. Có ai tìm cách mở khóa! Kẻ trộm? Phải thận trọng. Tim tôi đập mạnh. Tôi đứng dậy bật đèn trần. Có tiếng người bấm chuông. Tôi bủn rủn cả người. Ánh sáng chói của chiếc đèn làm cho tôi lóa mắt. Tôi nhìn vào đồng hồ: Hơn mười giờ đêm. Ai đến đây vào lúc này? Lấy hết sức bình sinh, tôi bước ra mở cửa.
Phần 4: Bẫy tình 9. Trước mặt tôi là người đàn bà xa lạ, tay cầm chùm chìa khóa. Chỉ có Liđêlôtthê và tôi có chìa khóa vào phòng. Người đàn bà này ở đâu tới? Có thể chị ta quen biết vợ tôi chăng? Có thể chị ta biết tin gì về Liđêlôtthê đến đây báo tin? – Chị muốn gì? – Tôi hỏi, giọng khó chịu - Tại sao chị lại có chìa khóa mở cửa phòng? Người đàn bà trước mặt tôi ăn vận rất lịch . Trông rất quý phái và kiều diễm. Làn mi dài (chắc chắn là mi giả), lông mày kẻ, môi tô son và mái tóc màu hạt dẻ cắt ngắn rất đại. Chị ta mặc chiếc váy có khoảng trống khá rộng ở nơi cổ, trông khá hấp dẫn. ràng là loại áo đắt tiền, thuộc loại hàng cao cấp. – Tất nhiên là em muốn vào nhà, bạn thân mến ạ! Người đàn bà đáp lại. Và khi qua chỗ tôi đứng, chị ta khẽ chạm vào người tôi. Trong mắt chị ta như thoáng chút mỉm cười. Cái dáng đẹp. Mùi nước hoa thoang thoảng đâu đây. Ôi chao, tôi nghĩ, người đàn bà này có thể cứu vớt tôi ra khỏi cảnh đơn. cuộc phiêu lưu chờ đợi. lâu rồi, tôi chưa hề biết đến âu yếm và thương ... – Đêm càng khuya, khách đến thăm càng quý – Tôi – Xin mời chị ngồi. Tôi uống rượu vang mình. Tôi rất sung sướng, nếu được phép mời chị ly rượu ... Những lời hoa văn cứ thi nhau tuôn ra khỏi miệng tôi, như thể dòng nước bị ngăn chặn lâu ngày giờ mới được giải phóng. Những câu âu yếm, dịu dàng, mời mọc, săn đón được cất lên. Tôi đọc nhiều trong sách vở thấy chuyện những phụ nữ quý phái bỗng dưng xuất trước những người hùng, họ lấy sắc đẹp để chinh phục những kẻ mày râu từng chiến thắng đối phương nơi chiến địa. Và họ chiến thắng, chẳng cần đến gươm giáo và tiếng kèn xung trận. Tôi từng mơ ước đến lần được bại trận như thế ... Phải chăng người đàn bà xa lạ này dẫn tôi vào những cuộc phiêu lưu? – Sao lại gọi em bằng chị mãi như thế, Hubơ? muốn bắt tay em à? Hoặc ít ra ... chiếc hôn thân thiện? Người khách ấy lên tiếng, giọng dịu dàng. Chị ta đến gần tôi, mùi nước hoa phảng phất, rồi bất ngờ, chị ta đặt tay lên vai tôi. Tôi để ý thấy những ngón tay được chăm chút sạch , móng tay được bôi đỏ rất kiểu cách. Trong khu nhà tôi ở, bói đâu ra được người như vậy. Nếu như giữa thanh thiên bạch nhật tôi dạo phố với người đàn bà này, chắc dân phố trố mắt ngạt nhiên và bàn tán. người đẹp, kiều diễm, hợp thời trang, họ chỉ thấy trong phim hoặc trong các tạp chí giới thiệu mốt quần áo, mấy khi họ thấy được trong đời. Vậy mà, trước mắt tôi, cổ áo để ngỏ như chào mời, khêu gợi, và mùi nước hoa, mùi hương đặc biệt của phụ nữ sạch , sang trọng. Tôi gặp người này ở đâu nhỉ? bạn học cũ thời phổ thông, chút rồi xa nhau, và giờ đây ... – nhớ em lắm, có phải ? Giọng sao ngọt ngào, âu yếm, nghe như tiếng chim gù giục giã. Tôi mơ chăng? Hay vì tôi say mềm? Đâu là tại, đâu là ảo giác? – Thôi , Hubơ! gì chứ! Sao cứ thần người ra thế? Hay còn giận em? Em nghĩ rằng: chắc Hubơ của em cũng muốn Liđêlôtthê trở thành người khác, có phải thế ? Còn Liđêlôtthê cũ ấy mà, chắc chán ngấy từ lâu rồi! Chính vì thế em nghỉ phép, hóa thân thành phụ nữ khác và bây giờ, em về đây với ... Nghe thấy thế, tôi giật mình và ngạc nhiên. Tôi ngớ ra. Hình như tim tôi ngừng vài nhịp đập. – Hubơ, làm sao thế? bị ốm phải ? Thế nằm xuống nghỉ ngởi , nằm xuống , mến! Những ngón tay của Liđêlôtthê vuốt lên mặt tôi, âu yếm như lần đầu quen biết. ấy lấy móng tay gãi gãi lên da đầu của tôi, nghe buồn buồn như có người vừa rắc cát lên đó. Cảm giác mơn trớn, dễ chịu râm ran khắp người tôi. – Liđêlôtthê! Em ... em! Tôi . Nhưng giọng ấy nghe rất lạ, hình như giọng của người nào khác. Từ lâu rồi, trong cuộc chiến tranh bất tận của ngày thường kéo dài mười bốn năm chung sống, tôi đánh mất những sắc nhàng, âu yếm khi tên ấy. Mười bốn năm chiến tranh. Và giờ đây ... Liđêlôtthê hoàn toàn khác trong vòng tay tôi. Tôi ôm chặt lấy ấy, cuồng nhiệt, sôi nổi, chẳng khác gì chàng trai xa tình nhân lâu ngày mới được gặp lại. Tôi hôn người đàn bà khác, vừa lạ, vừa có gì thân quen, vừa vui thích, vừa ngỡ ngàng. Chính trong khoảnh khắc ấy, cái kế hoạch muốn giải thoát của tôi tan thành mây khói. Tôi : – Liđêlôtthê thương , nhưng suốt thời gian qua em ở đâu? Sao em báo tin gì cho hay? – Em buồn cười đến chết được – ấy đáp – nhận ra em. Em muốn trở về là người hoàn toàn đổi mới. người khác đến với . Và thành công phải ? nhận ra em, hay cố tình nhận ra em đấy? Hay là có nào rồi? – Đừng thế, Lôtthê! ấy cười. Tiếng cười đầy hấp dẫn. Tôi lại cảm nhận được làn môi của phụ nữ lướt môi tôi. Và trong thoáng lát, Liđêlôtthê lướt trong căn phòng, hai tay giăng ra, như khiêu vũ, miệng khẽ hát bài hát tươi vui. Khi lướt qua chỗ tôi, ấy : – Đêm nay là của chúng ta. Chúng ta sống với nhau thực hạnh phúc, nhé. Đừng hỏi gì em nữa. Rót rượu cho em , của em! Giữa lúc đó có tiếng chuông ré lên. Hai cánh tay giang ra như cánh chim của ấy bỗng chững lại rồi cụp xuống. Ai đến đây vào lúc này? Tôi bực tức nghĩ ngay tới Lipsơ. đến đây làm gì? – Em về đây mình hay còn người khác? – Tôi giọng khó chịu. – Ôi, Hubơ! Em chỉ có thôi! Đừng mở cửa nhé! Kệ người ta. – được đâu, Liđêlôtthê – Tôi đáp – Ai cũng biết là nhà mình còn để đèn. mở cửa sao tiện. Người ta để cho mình yên. Quả vậy, người bấm chuông bên ngoài tỏ ra sốt ruột, bấm chuông liên tiếp. sắp nữa đêm. người khách mời đến. – Được rồi, ta cho họ biết tay! – Tôi cáu tiết. – Hubơ, đừng có với ai là em về, nhé. Đêm nay là đêm của chúng ta, của và của em. Liđêlôtthê đứng sát vào người tôi, mắt mở to, khiến tôi nghĩ tới đôi mắt nai rừng hốt hoảng và cầu cứu. Được, tôi nghĩ, ta cho thằng cha Lipsơ ấy biết tay. Đồ khốn kiếp, ta tống khứ ngay. – Đừng sợ, em , ai dám xúc phạm đến em. ai dám quấy rầy chúng ta đâu – Tôi để trấn an. Liđêlôtthê chạy nhanh vào phòng ngủ, còn tôi ra mở cửa. Tôi đuổi khách ngay, rồi theo ấy. Đêm nay, đêm hội ngộ của lứa đôi ... Cửa mở. Hêben và người công an nhiều tuổi hơn đợi sẵn. – Ông Aixensnaiđơ, chúng tôi xin lỗi ông vì đến quấy rầy ông vào lúc này! Chúng tôi đến vì vợ ông ... Người công an nhiều tuổi , giọng thân tình và đầy cảm thông. Tôi thở phào nhõm, phấn chấn đáp: – đáng tiếc là các ông vất vả vì tôi. Vợ tôi về nhà! Các ông phải tìm kiếm nữa. Xin chân thành cảm ơn các ông cất công tới đây. Cảm ơn các ông giúp đỡ. Nhưng bây giờ, cho phép tôi được chia tay các ông. Vợ mới về, lâu ngày gặp lại nhau, có nhiều điều tâm .... Xin các ông cảm thông. Chúc ngủ ngon! Người công an nhiều tuổi gật đầu rồi tiếp: – Ông Aixensnaiđơ, chúng tôi rất thông cảm với ông. Nhưng chúng tôi muốn chuyện với chị ấy. Vì vậy chúng tôi mới đến đây! bộc phát của cảm xúc nhiều khi thực tai hại, thậm chí còn tồi tệ hơn cả thời tiết tháng tư. Tôi bất chợt nổi nóng: – Để đến mai được sao? ấy ngủ rồi! Người công an lắc đầu: – được đâu, ông Aixensnaiđơ ạ. Vì những lý do rất cấp thiết, chúng tôi phải tới đây. Xin ông cho chúng tôi vào nhà. – Ông bảo sao cơ? Những lý do cấp thiết là thế nào? Tôi cảm thấy có gì chẹn cổ họng tôi. Có lẽ cổ áo tôi quá chật. Tôi phải tựa người vào thành tường. Hai người công an qua trước mặt tôi, bước vào phòng. Người công an nhiều tuổi bỗng quay lại, nhìn thẳng vào mắt tôi, : – Ông Aixensnaiđơ, theo kết quả điều tra của chúng tôi ông hoàn toàn biết gì về hành động phạm pháp của vợ mình. Ông chăm chỉ làm việc, để ý tới mọi chuyện. Lẽ ra, ông phải quan tâm đến vợ ông hơn nữa. – Vâng, vâng – Tôi đáp lại rất khẽ - Tôi đồng ý là mình vô tâm, hoặc đúng hơn, tôi ít quan tâm tới ấy, nhưng ... Trời đất, tôi chợt nghĩ tới kế hoạch của mình. Nửa năm qua rồi! Thế là hết. Mọi chuyện xảy ra như dự kiến. cuộc đời mới ... Và tôi thú nhận: – Vâng, tôi chăm lo tới ấy. Nhưng xin các ông yên tâm, tôi cố gắng khắc phục điểm yếu này. Thực tình, hai chúng tôi có lúc sống cạnh nhau mà sống cùng nhau. Mỗi người mỗi ý. Nhưng chúng tôi vượt qua được tất cả. ấy đổi khác. Cả tôi nữa ... Người công an nhiều tuổi nhìn xuống nền nhà, chân day day mặt thảm, tựa hồ muốn tìm các dấu tích. Sau cùng ông ta : – đáng tiếc cho ông, ông Aixensnaiđơ ạ! – sao cả - Tôi đáp - Vợ chồng thuận hòa, đó là lẽ thường tình. Tôi cố để giữ gìn hạnh phúc. – Ông phải kiên trì đấy, ông bạn ạ. Và phải dũng cảm nữa! – Vâng, vâng! Tất nhiên là như thế - Tôi trả lời.
Phần 4: Bẫy tình 10. quỷ quái! Ông ta cái gì thế nhỉ? Tôi đưa mắt nhìn Hêben. Là láng giềng, chắc ta phải thẳng cho tôi biết mọi chuyện. Hay ta có điều gì vừa lòng với tôi? Trong công việc của tôi có chuyện gì ổn? , ai có thể trách cứ tôi với tư cách là kế toán trưởng ... Nhìn mặt Hêben như được tạo bằng gỗ, lạnh lùng và nghiêm nghị. ta im lặng suốt từ nãy tới giờ. Chỉ có đôi mắt là nhìn quay khắp phòng như tìm kiếm vật gì. Con người này tôi ưng chút nào. loại người máu lạnh. tội nghiệp cho bà vợ của ta! Hình như Hêben đoán được những ý nghĩ của tôi. ta nhìn thẳng vào mặt tôi, khô khốc: – Xin mời ngay vợ ông ra đây. Chúng tôi còn nhiều việc phải làm. Hơn nữa, vợ ông phải là vụ việc duy nhất chúng tôi phải giải quyết! thể chờ đợi điều gì hơn ở ta, nhưng tôi thấy uất ức. đêm xộc đến nhà người ta và giở giọng hạch sách. – Vợ tôi là vợ tôi chứ phải vụ việc, hiểu ? – Vâng – ta đáp ngắn gọn - Với ông, người ấy là bà vợ, với chúng tôi, người ấy là vụ việc. Xin mời ông! Tôi đưa mắt nhìn người công an già như cầu cứu. Nhưng ông ta chỉ gật đầu rồi : – Ông Aixensnaiđơ, tôi cúng có cầu như đồng nghiệp của tôi. Chúng tôi làm việc suốt ngày, thể chờ đợi mãi được! Vậy là, đối với họ, ấy là vụ việc. Giá như tôi tìm đến cảnh sát, mọi chuyện chắc rắc rối đến như thế. người vợ bỏ nhà rồi trở về, chuyện đó cũng thường tình. Tôi mở cửa buồng ngủ, Liđêlôtthê đứng nép ở góc phòng, nét mặt đầy sợ hãi. Tôi khép cửa lại, tiến đến vợ tôi: – Em ... Liđêlôtthê ... em . Cảnh sát hình đến nhà ta. Họ chỉ muốn hỏi em chút rồi ngay. Em cứ em sống ở đâu, em ạ. Chắc họ muốn kết thúc hồ sơ ... Tôi cầm tay vợ tôi. Nhưng ấy giật ra, mắt nhìn tôi trân trân. Lúc này ấy còn là người đàn bà quý phái, kiều diễm nữa. Trông ấy như con thỏ non, dại dột và bất lực. – Em , cứ bình tĩnh, đừng sợ! Họ chẳng làm gì em đâu. Bình tĩnh lại, em ạ. Trời đất, em làm sao thế, Liđêlôtthê? Đột nhiên ấy ôm riết lấy người tôi, hôn tôi da diết. Tôi ngạc nhiên thấy ấy nức nở, nước mắt chảy đầm đìa. – Hubơ, hãy tha lỗi cho em! – ấy . – Ôi, Liđêlôtthê của ... của ... - Tôi xúc động, thấy thương ấy quá. Ai biết được mấy tuần qua ấy phải khổ sở đến chừng nào! Nhưng cũng đột ngột, ấy bật ra khỏi người tôi, tay giật tung mớ tóc xoăn màu hạt dẻ và quẳng mớ tóc giả xuống giường. Những ngón tay của ấy choãi ra sửa lạ mái tóc bị nén ở phía dưới, làm cho nó bồng lên và xõa xuống. mái tóc mà tôi quen thuộc suốt mười bốn năm trời! Rồi ấy giật luôn hàng mi giả, vứt xuống đất, tay nhanh nhẹn cởi tấm áo hở cổ để mặc chiếc tạp dề. Sau cùng ấy cúi xuống, lấy chiếc ga trải giường để lau môi. Chiếc ga trắng trông như có vết máu. Lúc này, trước mắt tôi là Liđêlôtthê rất quen thuộc, người vợ sống cạnh tôi bao năm nay, làm tôi khốn khổ, thất vọng, khiến tôi mất ngủ bao đêm. Người vợ ấy tôi quyết từ bỏ trong danh dự. Tôi như người bị đóng đinh vào tủ, đứng bất động, tay buông thõng như lá cờ rủ và đầu óc quay cuồng trong cơn lốc. Liđêlôtthê hất đầu ra phía sau, mắt nhìn đầy cả quyết: – Tôi sống cho ra sống! Thế là đủ! ấy , rồi sang phòng khách, thoáng do dự. ấy gì với hai người đàn ông, cả lời chào, mắt nhìn họ khinh thị. Tôi vẫn ngỡ ngàng trước biến dạng đột ngột của ấy. Tôi có cảm giác như mình vừa chứng kiến diễn viên đại tài sân khấu và giờ đây gặp người ấy ở ngoài đường, vứt bỏ mọi trang phục, mất hết mọi phấn son và ánh sáng kỹ thuật, đến nỗi khách đường cũng nhận ra người diễn viên mình vẫn hằng hâm mộ. – Bà Aixensnaiđơ, xin mời bà hãy cùng với chúng tôi - Người công an nhiều tuổi , tay ông ta xoa lên chiếc cằm - Trời hơi lạnh, xin bà hãy khoác thêm áo ấm lên người. Tôi như người bị dội nước đá lạnh. Tôi trừng trừng nhìn mọi người, miệng há ra, nhưng thốt nổi lời nào. – Có chuyện gì vậy hả các ông? – Liđêlôtthê cất tiếng hỏi. Giọng lúc này rất tự tin, có đôi chút kẻ cả. Người công an nhiều tuổi với Liđêlôtthê rất bình tĩnh, thân mật. Ông cho biết ấy cá những hành động phạm pháp, biển thủ và lạm dụng công quỹ của cơ quan bưu điện và cơ quan bảo hiểm, cầu trao ngay các chứng từ, hóa đơn thanh toán và sổ sách. Ngoài ra Liđêlôtthê còn liên quan đến vụ án Lipsơ. – Ông gì mà lạ thế, Lipsơ nào? Tôi phải vợ của ta, phải vú em của ta, sao tôi lại liên quan? – Vâng, đúng thế - Tôi và bênh vực cho ấy - Vợ tôi dính dáng gì với ta, mong các ông hiểu cho. – Thôi đủ rồi! – Hêben chen vào - Tưởng dắt mũi chúng tôi được hay sao? Hêben ai thế? tôi hay với ấy? ta đưa mắt nhìn giá sách, nét mặt khó đăm đăm. Có lẽ ta cố kiềm chế mình để khỏi bật ra những câu bất nhã. Chà, con người này có thể đập phá đây. Cũng may pháp luật và quy chế của ngành trói buộc ta. Người công an nhiều tuổi vẫn điềm đạm, ông : – Bà Aixensnaiđơ, chúng tôi muốn nghe những lời dối. phải vô cớ mà chúng tôi đến đây. Xin mời bà cho. – Thế hả? Vậy cái cớ của các ông để đâu? Các ông đến đây vì duyên cớ gì nào? Tôi muốn biết lý do! Ôi, cái cách ăn của ấy! Mười bốn năm trời qua ấy vẫn ăn với tôi như thế đấy. Các ông công an, các ông biết thế nào là sư tử mặc váy chưa? – Chúng tôi muốn được chuyện riêng với bà - Người công an nhiều tuổi vẫn trầm tĩnh đáp lại – Chúng tôi nghĩ là ông nhà biết gì về chuyện này. – Cứ để cho chồng tôi cùng nghe, chẳng có gì phải giấu giếm hết cả. Các ông biết điều gì cho ông ấy biết với! Chẳng lẽ vì vài đồng bạc ... Biết đâu, ông ấy có lúc mưu đồ những chuyện đó ... – Ô, Liđêlôtthê! Sao ác miệng thế! – Tôi , giọng run run. – Hubơ, cứ yên tâm, đừng sợ bị liên lụy! lạ lùng, mấy tháng vừa qua bỗng dưng rất thích những chuyện hình và báo chí tường thuật các vụ án. Chẳng phải ... – im ! Tôi quát lên. Cổ tôi bỗng nghẹn lại. Tôi đưa tay áp lên ngực, cố trấn tĩnh. bất ngờ và cũng may mắn, chàng Hêben khai hỏa: – Bà Aixensnaiđơ! Xin bà đừng có đóng kịch nữa! Chúng tôi biết rất : bà bỏ chồng và với ông Lipsơ trong suốt thời gian qua. Xin mời bà cho, lôi thôi nữa. Nhưng Liđêlôtthê tỏ ra vội vã mà vặc lại: – Ông hay đấy nhỉ! bảo tôi sống với ông Lipsơ phải ? Sống ở đâu, hãy tiết lộ cho tôi biết. Hơn nữa, người đàn bà sống với người đàn ông, chuyện đó có gì phạm pháp? sống với đàn bà hay sao? Ôi chao, Liđêlôtthê, tồi tệ như thế đấy. Bỏ chồng theo trai, thế mà còn gân cổ ra mà cãi lại công an. – hãy cho tôi biết: ông Lipsơ phạm tội gì mà lúc nào cũng đến Lipsơ? – ấy hỏi. – Về nguyên tắc, chúng tôi mới là người được chất vấn! Xin bà nhớ điều đó! – Hêben đáp. – Nghĩa là các ông đến bắt tôi và hỏi cung? Bắt tôi chỉ vì vài đồng bạc tôi tiêu mất chứ gì? Có bao kẻ ăn cắp nhởn nhơ ra đấy, sao các ông bắt? Còn nếu các ông đến đây để hoàn tất hồ sơ về việc tôi mất tích, chúng ta có thể làm việc luôn tại đây. Mọi việc khác gác lại đến mai. Tôi chạy trốn đâu mà sợ. Về nguyên tắc, trong ngành công an của các ông, ai cấm người dân được hỏi lại. Ái chà chà, bạn láng giềng! Tôi biết từ lúc còn ngoáy ngón tay vào lỗ mũi kia đấy! Đừng có ra vẻ ta đây là công an. Muốn bắt tôi à? Thế lệnh bắt người của các để đâu?
Phần 4: Bẫy tình 11. Hêben im lặng. Mắt ta như nảy lửa. Tệ quá, Liđêlôtthê chả thèm kiêng nể ai. Với người đại diện cho pháp luật, ấy cũng bốp chát, bỗ bã, tệ đến thế là cùng. Người công an nhiều tuổi vẫn bình thản. Ông rất trầm tĩnh: – Chúng tôi rất hiểu hoàn cảnh của bà. Chỉ mong bà hiểu rằng: chúng tôi cũng là người, cũng muốn về với gia đình con cái, cũng muốn ngủ lúc đêm khuya ... – Tôi có giữ ông đâu! – ấy cắt ngang – Tôi cũng muốn nằm xuống giường, phải Hubơ? Tôi chỉ cho ông ra cửa, nếu như các ông quên! – Được rồi, bà Aixensnaiđơ ạ! - Người công an nhiều tuổi – Cũng có lúc sợi dây thừng bền chặt nhất chịu nổi sức nặng. Chúng tôi cố gắng cư xử tốt với bà. Nhưng người ta đáp lại như thế nào? Bây giờ, xin bà hãy lắng nghe! Chỉ riêng những hành động phạm pháp của bà cũng đủ khiến bà chuyện với chúng tôi khiêm tốn hơn - Giọng ông ta lúc này nghiêm khắc – Thôi được. Chúng ta tạm gác lại chuyện đó mà về Lipsơ. Tôi buộc lòng phải với bà những điều bà chẳng thích thú gì, nhất là khi có mặt người chồng bà ở đây. Chúng tôi muốn tránh cho ông nhà phải nghe những chuyện đó. đáng tiếc. Bà buộc chúng tôi phải thẳng ra đây. Mời bà nghe! là: Lipsơ tằng tịu với rất nhiều phụ nữ. Y luôn hứa với họ rằng y cưới họ. Nhưng thực chất, y tìm cách chiếm lấy lòng tin của những người dạ để moi tiền rồi bỏ cuộc! Ô la la, thằng cha thực khốn nạn, tôi nghĩ thầm. Miệng hôn, còn tay móc túi. Liđêlôtthê chăm chú nghe. Miệng ấy hơi mở ra. Chắc chắn đó là điều mới mẻ mà ấy chưa biết. – Hai là - Người công an tiếp - nay, bà vợ của Lipsơ nhiều lần phát đơn kiện Lipsơ về tội vô trách nhiệm, chi tiền nuôi con cái. Tòa xét xử vụ kiện này. Hô hô! chàng trai chưa vợ! Ăn mặc thực bảnh bao, năng như tài tử điện ảnh, khối khối bà ăn phải bả trai tơ. Dại lắm, cho nó chết! Đôi mắt của Liđêlôtthê mở to, miệng há hốc vì kinh ngạc. Chắc trong những lúc ngồi xem phim với nhau, chàng Lipsơ đến chuyện này. – Ba là: tuần vừa rồi, bà sống với Lipsơ ở Buêmen, ở cạnh hồ Lipô! – Ôi, Liđêlôtthê! – Tôi kêu lên – Có đúng thế em? , , là phải chuyện như thế. Có lẽ công an nhầm với người khác ... Nhưng ấy vẫn đứng yên, đàu cúi xuống, mặt tái xanh và mắt tránh nhìn tôi. Trời đất. Tim tôi đập thình thịch. Lạy Chúa! Tất cả những gì tôi muốn cho ấy phạm phải đều thành . Tôi muốn ấy theo trai, ấy theo trai; tôi muốn ấy biển thủ, ấy biển thủ. Thậm chí, ấy còn xa hơn những điều tôi tưởng tượng. Có lẽ Liđêlôtthê đấu tranh bản thân, theo kiểu đại. ấy trân trân nhìn bức tường đó chẳng có gì ngoài bức tranh vẽ phong cảnh: đồng cỏ có con suối chảy qua, phía sau là cảnh rừng trải dài mãi tới chân ngọn núi. Ngày mới lấy nhau, Liđêlôtthê tặng tôi bức tranh này nhân dịp tôi sinh nhật. Tôi để ý lắm đến nó, nhưng hôm nay, dõi theo ánh mắt của ấy, tôi bỗng thấy bức tranh kia tàng những ý nghĩa sâu xa. Có lẽ tôi sống chật hẹp, thiếu mất cả khoảng trời cao rộng, thiếu phóng khoáng của đồng nội và núi rừng, thiếu tầm nhìn xa và độ lượng ... Có lẽ thế. Tôi chỉ chăm chăm vào giá sách, vươn tới đỉnh núi để thấy được bao la, để có được tấm lòng rộng mở. Còn Liđêlôtthê nhìn bức tranh như muốn mang theo nó vào ký ức. Có lẽ còn lâu lắm mới lại thấy được núi rừng và động nội, nếu như ... Tôi dám nghĩ tới nữa. Có chút gì buồn phảng phất gương mặt Liđêlôtthê. Đôi mắt nhìn xa xăm, có thể sắp ứa lệ. Nhưng đột nhiên, ấy quay phắt lại, nhìn thẳng vào người công an già, mắt ánh lên, quả quyết: – Tôi sống ba tuần lễ cho ra sống. Mười bốn năm qua, tôi chưa bao giờ sống như thế. Tôi muốn đổi đời, muốn thoát khỏi cảnh tù túng và đơn điệu. Hubơ, chắc cũng thừa hiểu rằng chúng ta chán nhau. Phải, em quyết chí từ bỏ . Ngày mai em về Buêmen. Lipsơ đợi em ở đó. Em định trở về để mang theo tiền bạc và tư trang. Ai sống chả cần tiền. Cũng có thể lấy séc của . Em biết, có tài khoản, nhưng chưa bao giờ rút tiền. Cả năm sử dụng tới nó. Tiền để tiêu chứ phải để cất . Lipsơ cũng sống theo cách đó. Vâng, thưa các ông, Lipsơ và tôi sống với nhau những ngày tuyệt trần, sống trong xa hoa và đài các, sống như các vương giả. Dĩ nhiên tôi biết rằng khoảng sống ấy ngắn ngủi, bền vững. Nhưng tôi sống ba tuần lễ vàng son, sống ra sống. Ngay cả khi Lipsơ có vợ, hoặc như các ông ở đây , ta phạm pháp, nhưng với tôi, Lipsơ là thiên thần trong khoảng sống ngắn ngủi của đời tôi. Điều đó thay đổi. Hubơ, mang Lipsơ đến cho em. Em hiểu ra thế nào là cuộc sống đơn điệu, nhàm chán và tẻ ngắt ở bên bao năm nay ... – Trời đất ơi, tệ bạc với tôi quá thể! – Tôi kêu lên. – Còn bây giờ, cái gì chờ đợi tôi? – Liđêlôtthê tiếp, do dự - Lại những ngày dài buồn tẻ, chán ngán như trước đây. Mà , nếu các ông công an đến quấy rầy, tôi biết thể ra sao. Hubơ đón tiếp tôi cuồng nhiệt, âu yếm, hoàn toàn khác với Hubơ băng giá sống với tôi trước đây. Có lẽ tôi ngất trong tay Hubơ và quên mất Lipsơ đợi tôi ... – Lipsơ! Lipsơ! xéo với cái thằng Lipsơ của ! – Tôi uất ức quát to – , ngay cho khuất mắt tôi! – Nhưng các ông công an đây ngăn cản, tôi làm sao được! – , chúng tôi ngăn bà - Người công an già đáp lại - Ngược lại, chúng tôi còn đưa bà tới đó. Chỉ có điều, bà hãy chuẩn bị ở lại đó thời gian. – Điều đó thể thực được – ấy đáp. – Chúng tôi giúp bà được toại nguyện. Cac Lipsơ ở Buêmen nữa. ta ở chỗ chúng tôi. Bà phải khai báo về ta. – bao giờ! – ấy thốt lên rất cương quyết – Các ông thể bắt buộc tôi phải phản bội người sống với tôi ba tuần lễ! – Thế còn tôi? sống với tôi hơn chục năm, sao phản bội tôi? Liđêlôtthê nhìn tôi và nhếch mép cười rất lạ: – Tôi cũng biết nữa, bạn thân mến ạ. biết có phải tôi sống với hay là sống với tôi! Liđêlôtthê lúc này rất tự chủ, hoặc cũng có thể, ấy loạn thần kinh. Hay tôi nhầm. Lipsơ biến đổi ấy, trói buộc ấy vào tâm hồn sa đọa và quỷ quái của . ấy chấp nhận như vị cứu tinh. Còn tôi? Hình như chợt nảy ra ý nghĩ nào đó, Liđêlôtthê quay lại hỏi người công an nhiều tuổi hơn: – Do đâu mà các ông lại để mắt tới Lipsơ? Ở biên giới, người ta ghi chép, hơn nữa, chúng tôi cũng hề khai báo. Sao các ông lại biết là tôi về đây? Các ông theo dõi ngôi nhà này suốt ngày tháng phải ? – Chúng tôi theo dõi ai, người đó đều có tên trong danh sách và được thông báo tới mọi nơi, nhất là khi ta định vượt biên. – Thảo nào, khi chúng tôi tới địa phận biên giới, người ta chất vấn tôi đủ thứ. Nào là nghỉ sao mang hành lý. Nào là chị người cùng nào, định đâu. Và người ta xem chứng minh của tôi tới ba lần bảy lượt. Chà, đường dây của các ông ... – đường dây khác cho biết tin: hôm nay, công an bắt Cac Lipsơ trong lúc ta chuẩn bị vượt biên. Y dùng chiếc xe tải, hai khẩu súng, định lao qua biên giới Tiệp Khắc để sang Áo. Nghĩa là, nếu bà có đên Buêmen, cũng gặp Lipsơ. Y từ bỏ bà để chạy trốn mình. Chà chà, thằng đểu, tôi nghĩ, đánh lừa cả ấy, xui cho ấy về moi tiền của tôi, còn mình tút, tút. Liđêlôtthê như người sắp quỵ xuống. ấy đưa tay lên lau trán, miệng thành tiếng: – Ta thôi! – Bà mặc thêm áo khoác vào cho đỡ lạnh - Người công an già . – Vâng, cám ơn – ấy rất khẽ. Khi qua trước mặt tôi, ấy dừng lại: – Vĩnh biệt Hubơ – ấy rất khẽ, rồi nhắc lại – Hubơ của em! Tôi ngẩng đầu lên. Chúng tôi nhìn vào mắt nhau. ấy khóc. Cổ tôi bỗng nghèn nghẹn. Liđêlôtthê ra tới cửa. Tôi gọi theo, giọng yếu ớt: – Liđêlôtthê, em, ơi! Em ... Nhưng ấy ra , ngoảnh lại. ấy từ giã căn phòng, từ giã ngôi nhà này, từ giã tôi. Tôi nghe tiếng chân người xuống hành lang, rồi xa dần, nghe thấy tiếng ô tô rồ máy, rồi tất cả lại trở lại yên tĩnh. Căn phòng lúc này trông mới trống trải làm sao! Ôi, cuộc đời nghiệt ngã! Tim tôi như thắt lại. Hết rồi. Những trang viết cuối cùng để ngỏ. Hết rồi. Tội ác và trừng phạt. Mỗi người đều trả giá cho đời mình, cho lỗi lầm của mình. Chai rượu vang uống dở vẫn còn đó. Lúc đầu chỉ mó mình tôi uống, rồi cạn chén với Liđêlôtthê khi ấy trở về, và bây giờ lại chỉ còn mình tôi với ly rượu. Tôi uống hết ly này sang ly khác, chỉ uống mà hề cảm nhận, uống để quên lãng, để ru mình vào mênh mông vô tận. Tôi bỗng nhớ tới người đàn bà báo. Vì sao mà người ấy lao mình xuống sóng nước mênh mông? Nghe kìa! Hình như có tiếng ai gọi. phải gọi tôi. Tất cả lại chìm vào thanh vắng. Tôi dùng thuốc ngủ để tìm yên tĩnh. Ngủ yên, ngủ say yên tĩnh và mênh mông. Trước mắt tôi là vực thẳm...