Tình Yêu Và Tội Lỗi - Siphrit Vanhon (4 phần)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 3: Tấm gia huy Thụy Sỹ

      9.


      Ngày hôm sau ở công sở, tôi tìm số điện thoại của nhà Senkơ trong cuốn danh bạ cũ. Tôi bấm máy, hy vọng được chuyện với Indơ. Nhưng giọng ở đầu bên kia lại là Maria. Xin gặp Indơ, giọng đáp:

      – Đáng tiếc, thưa ông, Indơ Senkơ du lịch, chắc còn lâu mới trở về. Có chuyện gì cấp bách ?

      , tôi chỉ muốn hỏi thăm sức khỏe thôi!

      – Cám ơn ông, cũng khá hơn. Tạm biệt! Và dập máy.

      Vậy là bị thương , nghiêm trọng, nếu như ấy có thể du lịch.

      Nhưng tại sao Indơ gì với tôi về chuyện đó? Tại sao ấy lại khẩn khoản mời tôi đến? Hay tôi nghe lầm. vô lý! Hai ngày sau đó tôi có công việc ở địa phương khác trong huyện. Vừa tốn thời gian, sức lực, lại phải khốn khổ với phương tiện giao thông công cộng nên tối về tôi mệt mỏi rã rời, thỉnh thoảng mới nghĩ đến Indơ.

      Tôi chuẩn bị bữa ăn tối Giockhen Hêben đến chơi. Lâu lắm chưa gặp nhau. Vừa ngồi xuống Hêben hỏi tôi có biết Rôbe Papenphuxơ .

      Tôi gật đầu ông ta là khách hàng của mình, đúng ra là đối tượng tôi phải kiểm tra về tài chính.

      – Tớ biết ngay mà! – Hêben .

      – Sao có vẻ bí mật như thế, Giockhen? Tôi ngạc nhiên hỏi bạn – Papenphuxơ làm chuyện gì phạm pháp phải ? Chắc cậu đến đây hỏi mình về ông ta, đúng ? Này, cậu ngay xem nào, ông ta phạm tội gì?

      – Kết quả điều tra cho thấy ông ta phạm tội. Hình như cậu biết biết Papenphuxơ chết rồi phải ?

      – Gì cơ? Cậu lại xem nào!

      – Chết rồi! Thế cũng hiểu à?

      – Hiểu! Nhưng cách đây vài hôm mình còn gặp ông ấy kia mà! Tôi , giấu nổi kinh ngạc, thậm chí muốn tin là . Chắc bị áp huyết cao, tôi nghĩ.

      – Cậu gặp Papenphuxơ hôm nào? Hêben hỏi.

      Tôi cho bạn biết.

      – Thế cậu có để ý thấy ta có điều gì khác thường hay ?

      – Hễ gặp tớ là ông ta bực dọc, lẽ đương nhiên. – Tôi .

      – Cậu phải là ông ta bực dọc mới đúng. quá khứ trong ngữ pháp Đức mà!

      – Nhưng tớ vẫn sao hiểu nổi. Cảnh sát hình các cậu có liên quan gì đến Papenphuxơ kia chứ?

      – Có đấy! – Hêben đáp – Ngay cả khi tự tử chúng tớ vẫn cứ phải điều tra, coi đó như vụ giết người. Khi hoàn toàn chứng minh được rằng hề có người thứ hai hoặc thứ ba là nguyên nhân cái chết của đối tượng, chúng tớ mới xem vụ án là vụ tự tử, phải án mạng!

      – Cậu sao kia? Papenphuxơ tự tử? Sao lại như thế được? – Tôi hỏi:

      Hêben nhìn tôi, :

      – Cậu thấy vô lý có đúng ? Papenphuxơ tự tử, đó là điều cậu ngờ chứ gì!

      Tôi ngẫm nghĩ rồi gật đầu:

      , mình ngờ! Mình cho đó là hành động quẫn trí, theo cánh thợ điện đó là chập mạch.

      Hêben gật đầu. Tôi hỏi:

      – Thế cậu chuyện với vợ ông ta chưa?

      rồi – Hêben đáp – Nhưng bà vợ có vẻ rất bình tĩnh. người phụ nữ khác có lẽ sụp đổ. Nghĩ đến những gì bà ấy trải qua ...

      cậu kể nào, Hêben! – Tôi giục - Cậu đừng bắt mình phải căng thẳng nữa có được ?

      – Đúng, thực ra tớ đến đây là để hỏi cậu số chuyện giúp tớ phá án đấy!

      Và hai chúng tôi, hai người bạn thân thiết từ lâu, kể cho nhau nghe những gì mình biết về Papenphuxơ. Theo Hêben tôi chính là người cuối cùng nhìn thấy Papenphuxơ lúc ông ta còn sống. Chuyện xảy ra đúng vào cái ngày bà vợ xuất viện trở về nhà. Dường như bà ấy về đến nhà cũng đúng vào cái lúc Papenphuxơ treo cổ mình. Thậm chí bà tìm thấy Papenphuxơ trong nhà kho.

      Ông ta treo cổ bằng sợi dây màu nâu đỏ, mặt hàng vẫn bày bán trong cửa hiệu. Bà vợ cứ để cho chồng mình treo lơ lửng và chạy tìm người cắt dây cứu ông ta. Bà ta quá yếu sức thể làm chuyện đó ...

      – Biết đâu bà ấy muốn làm cũng nên?

      – Điều này thể nào xác minh. Cảnh sát tới nhà Senkơ. Ai cũng biết là Rôbe Papenphuxơ và Senkơ có quan hệ với nhau, ít nhất là quan hệ kinh doanh. Cũng có thể hơn thế. Bà Papenphuxơ khai rằng, từ lâu bà biết mối quan hệ giữa hai người ...

      – Chắc cậu gặp được Indơ Senkơ để chất vấn phải ? – Tôi hỏi – Như mình biết ấy du lịch xa.

      phải thế! – Hêben – Papenphuxơ điên tiết vì ta muốn cắt đứt quan hệ với ông ta, chắc là vì bà vợ Papenphuxơ, cũng có thể vì lý do khác khiến ta đổi ý. Dù sao Papenphuxơ điên khùng, cầm luôn chiếc bình đồng ném Indơ Senkơ. ta ngã xuống sàn, chính là do khiếp hãi, vì chỉ bị thương trán, nhưng có lẽ máu chảy nhiều. Papenphuxơ kinh hoàng.

      Chắc ông ta nghĩ rằng mình giết chết Indơ Senkơ hoặc làm ta bị thương nặng, hậu quả lường. Nghĩa là mất Indơ vĩnh viễn. Ông ta cũng biết hôm ấy là ngày vợ xuất viện ... tự tử hiếm khi chỉ vì nguyên nhân. Ở đây có nhiều yếu tố hợp lại, xô đẩy ông ta đến hành động cùng quẩn, như cậu là chập mạch.

      – Maria với mình là con bà ta du lịch – Tôi nhắc lại.

      Hêben cười:

      – Làm gì có chuyện đó! Bọn mình gặp ấy rồi. Chắc ấy muốn tiếp xúc với ai trong lúc này, chờ cho mọi chuyện qua , hoặc đúng hơn, chờ cho vết thương trán lành lặn hẳn. Hình như Indơ Senkơ là phụ nữ khá kiêu kỳ. Nghệ sĩ mà! Thích đổi gió, chẳng dại gì áp tai nghe mãi trái tim huyết áp cao như ông chủ hiệu vừa trở về cát bụi...

      Hêben có ngụ ý gì vậy? Hay cậu ta biết nhiều hơn những gì kể cho tôi nghe? Có lẽ Indơ Senkơ gì về tôi chăng?

      Khi chia tay Hêben tôi nghĩ rằng với bạn cảnh sát hình hầu như tất cả những gì mà tôi biết. Hầu như tất cả, đúng vậy, nhưng phải tất cả. Quan hệ giữa Indơ và tôi chỉ là chuyện riêng tư, cần thiết phải thổ lộ với Hêben. Có điều tôi quên đề cập đến chuyện tiền nong. Tiền của Papenphuxơ trú ngụ trong nhà Maria Senkơ, như ông ta khẳng định. hư ra sao tôi chưa . Và cả chuyện hàng thủ công mỹ nghệ của Indơ bày bán trong cửa hiệu của Papenphuxơ nữa. Hai chuyện này chắc liên quan đến cái chết của ông ta ... Tôi hy vọng được gặp Indơ trong lễ tang Papenphuxơ, nhưng cả hai mẹ con nhà Senkơ đều vắng mặt. Tôi nảy ra ý tưởng táo bạo, có phần hơi mạo hiểm, nhưng hiểu sao tôi cứ bị ám ảnh bởi tiếng đập cửa thình thình của Papenphuxơ ngày hôm ấy, nhất là câu của ông ta:

      “Tiền của tôi ở đây, ở trong ngôi nhà này!”. Vậy nó ở đâu?
      Last edited: 26/5/15

    2. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 3: Tấm gia huy Thụy Sỹ

      10.


      Sau lễ tang Papenphuxơ, tôi chạy hối hả về phía có ngôi nhà sang trọng của dòng họ Senkơ. Ông Trời hăm dọa tôi bằng những ánh chớp và tiếng sấm, bằng gió thổi và lác đác đôi hạt mưa. Nếu tôi nhanh chân bị trời xối nước xuống trừng phạt. Khi tới đích, tôi thở nổi nữa, cố gắng lắm mới mở được cổng vườn để chạy vọt vào phía trong, đến trước cánh cửa vào tòa nhà và đứng trước tấm gia huy Thụy Sĩ. Chờ lúc cho tim đập bình thường tôi mới đập cửa. Trời bắt đầu mưa to. lúc sau có tiếng lạch cạch của chiếc chìa khóa xoay trong ổ. Cửa mở ra, Maria Senkơ xuất .

      – Ai đó?

      Bà ta hỏi, cái cằm hơi nghếch lên nhưng mắt lại nhìn xuống.

      – Xin chào bà Maria Senkơ! – Tôi .

      Bà ta khẽ gật đầu. Lại cái giọng lạnh lùng, khô khốc:

      – Ông muốn gì?

      – Thưa bà Senkơ rất kính mến – Tôi đáp vẻ trịnh trọng – Xin lỗi bà, tôi làm phiền bà. Lẽ ra đến đây tôi cần phải báo trước, xin bà cuộc hẹn. Nhưng vì có công việc ở vùng này, tôi mạnh dạn ghé qua đây, hy vọng được bà cho tôi lời khuyên quý báu, hoặc nếu tôi may mắn hơn, tôi hy vọng được giúp bà giúp đỡ!

      Maria nhìn tôi dò xét:

      – Hình như ông là người của Sở tài chính, nếu tôi nhớ nhầm!

      – Vâng, thưa bà, đúng như vậy. Tôi có vinh hạnh được đặt chân vào ngôi nhà của bà.

      – À, chắc ông đến là vì con tôi?

      – Lần này phải vậy, thưa bà Senkơ, vì chuyện khác ... - Tôi đáp.

      – Thế ông đến đây uổng công vô ích rồi! – Bà ta , giọng như băng – Ông hãy giải thích , vì sao đột nhiên đến nhà tôi? Vì cớ gì?

      – Thưa bà Senkơ, vì đồng tiền đáng ! – Tôi thú nhận. Và bà ta lắc đầu:

      – Ông nhầm rồi! Tôi làm gì có tiền cho ông vay! Chắc ông lầm địa chỉ!

      Đến lượt tôi lắc đầu:

      – Bà Senkơ, bà hiểu nhầm tôi rồi. Tôi cần tiền. Ngược lại, tôi có rất nhiều tiền, thành thử rất bối rối an tâm. Tôi vừa được thừa kế, khoảng tiền quá lớn ...

      – Vậy xin chúc mừng ông!

      Maria Senkơ . giọng có vẻ dịu hơn:

      – Nhưng tôi có liên quan gì đến tiền bạc của ông?

      Tôi tiếp tục vào cuộc:

      – Thưa bà Senkơ, mong bà thông cảm cho! Người ta khuyên tôi đến gặp bà để được bà giúp đỡ. Tôi tìm nơi gởi tiền. Tôi quen sống đơn giản và có kinh nghiệm gì về những chuyện tiền bạc. bất ngờ, bỗng dưng lại có quá nhiều tiền, có cũng khổ, mà có cũng khổ ...

      Sấm chớp cắt ngang lời tôi. Mưa xối xả phía sau lưng.

      – Chà, mưa to quá. Ông vào trong nhà ! – Bà ta , giọng có vẻ thân thiện hơn – Tôi đãi ông ly rượu để khỏi bị cảm lạnh.

      – Cám ơn bà, thế quý hóa quá! – Tôi tiếp lời.

      Maria Senkơ có vẻ ngờ vực:

      – Nếu như tôi hiểu ông, ông đến đây phải vì công vụ?

      – Vâng, hoàn toàn vì lý do cá nhân – Tôi nhấn mạnh – Tôi cũng muốn cơ quan của tôi biết chuyện này. Tôi cũng có cuộc đời riêng của mình như người khác, công tư là hai thứ khác nhau.

      Những gì tôi chắc xuôi tai Maria Senkơ, khiến gương mặt bà ta bớt căng thẳng rồi biến hóa thanh nụ cười mỉm trong thoáng lát. Rồi bà ta nhìn xuống sàn nhà, phải vì bối rối mà là vì đôi giày của tôi.

      – Ô, xin lỗi bà! – Tôi và lùi lại, vội vã chùi giầy lên tấm đệm đặt ở ngay lối vào, sau đó còn lấy khăn mùi xoa lau mũi giầy và vài vết bẩn sàn nhà.

      – Ông cẩn thận quá đấy! Chẳng cần thiết phải như vậy! – Bà ta .

      Tất nhiên, tôi hiểu đó là việc cần thiết, được phép làm bẩn sàn nhà bóng loáng của chủ nhân. Chả thế mà bà ta lại , giọng mãn nguyện:

      – Bây giờ xin mời ông theo tôi!

      Maria Senkơ chắc thuộc vào số người đặc biệt, đối với họ đồ vật và tiện nghi trong nhà rất quan trọng, phải để sử dụng mà là để giữ gìn và bảo tồn.

      Khi lên cầu thang tôi đưa tay xoa đầu con sư tử và nghĩ thầm:

      “Lời khen là phép màu, ai biết cách khen người khác, kẻ đó khó thành đạt trong đời”.

      Tôi :

      – Chà chà, cầu thang tuyệt vời, đúng là tác phẩm nghệ thuật. Bây giờ rất hiếm thấy những gì đẹp như thế. Người đời chỉ chú ý đến mục đích sử dụng, vứt bỏ nghệ thuật sang bên ...

      Tôi có thể ca ngợi rất lâu, nhưng giật mình tỉnh ngộ và im miệng, vì Maria Senkơ – Tôi chợt nghĩ – là người tinh khôn, từng trải, dễ gì để mình bị mê hoặc bởi những lời ngon ngọt. Bà ta thuộc số đàn bà có thể sướng cả ngày chỉ vì lời khen. Phải thận trọng từng lời, bị nghi ngờ. Tôi vội đập tay lên thành cầu thang, kết thúc bài tụng ca:

      – Đúng là sản phẩm tuyệt hảo của người Đức chúng ta!

      đúng – Bà ta ngắt lời tôi - Của người Thụy Sĩ chứ!

      – Ồ, hóa ra bà đặt làm tận Thụy Sĩ? – Tôi hỏi vẻ kinh ngạc.

      – Chồng tôi vốn là người Thụy Sĩ. Tôi xem ngôi nhà này như di chúc của ông, tôi có nghĩa vụ phải gìn giữ và bảo tồn!

      – Bà đáng khâm phục, thữ bà Senkơ! – Tôi – Gìn giữ được biệt thự sang trọng như thế này qua biết bao năm tháng, quả là công việc kỳ vĩ mà cánh mày râu phải ngả mũ trước bà ...

      – Cũng chẳng dễ dàng gì, ông ... ạ! À, xin lỗi, ông tên là gì nhỉ?

      – Hackơ! Guynhêm Hackơ!

      – Phải rồi, ông Hackơ! Quả là dễ dàng làm chuyện đó, nhất là bằng những đồng lương hưu.

      – Có lẽ phải có nguồn kiếm tiền khác mới lo toan được như bà! – Tôi hơi hớ hênh.

      – Nguồn nào kia? – Bà ta xù lông nhím - Sở tài chính của các ông có chứng minh được ?

      – Ô, thưa bà Senkơ, xin bà vứt Sở tài chính sang bên giùm tôi! Tôi đến đây phải vì công vụ!

      – Đúng thế! Ông như vậy, ông đến vì việc riêng! ....

      Rồi chúng tôi lên tới phòng khách nhà Senkơ. Phải thú :

      phòng khách cực kỳ giá trị về phương diện đồ cổ! Mọi thứ được bày biện ở đây đều gợi nhớ về mộtt thời xa ... Tôi với chủ nhân:

      – Ôi, bà có phòng khách ấm cúng, bước chân vào là cảm thấy rất dễ chịu cà thỏa mái, bà Senkơ ạ!

      Chủ nhân lúc bày có vẻ hài lòng về lời khen của tôi, giọng thân thiện:

      – Ông Hackơ, mời ông ngồi xuống ! Trong gian phòng này tôi luôn tìm được yên bình.

      Tôi ngồi xuống và chợt nghĩ tới người hàng xóm của Maria Senkơ. Ông ấy cũng tìm được yên bình trong lòng đất ... Tôi nhìn quanh gian phòng, đặc biệt chú ý đến chiếc tủ sách kiểu cổ có cửa kính và chạm khắc các hoa văn rất đẹp và công phu. Đúng là tác phẩm nghệ thuật của những người thợ mộc khéo tay.

      – Bà có chiếc tủ sách đẹp quá! – Tôi khen ngợi thực lòng – Trong phòng này người ta thấy ràng kết hợp hài hòa giữa văn học và nghệ thuật! Bà cho phép tôi ngó qua các cuốn sách được , trông chúng thích mắt?

      Dĩ nhiên Maria Senkơ gật đầu. Tủ sách này cũng là niềm hãnh diện của chủ nhân. Quả ít có ai có được những cuốn sách đắt giá như vậy, bìa cứng, thậm chí bọc da nâu, gáy sách nhiều cuốn được mạ vàng. Tôi thấy trong tủ có trọn bộ tác phẩm 12 tập của Schiller, tiểu thuyết “Cuốn theo chiều gió” của Mitchell, “Con đường mong manh đến hạnh phúc” của Paull Ernste, v.v.. Toàn sách hay, quý hiếm và đặc biệt, như tôi thấy, chúng còn rất mới, hình như chủ nhân chưa hề đọc nó bao giờ. Đây cũng là cái mốt thời trang của những người giàu có, coi sách là thứ trưng bày, cũng thuộc nhóm sản phẩm diện trang trí nội thất.
      Last edited: 26/5/15

    3. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 3: Tấm gia huy Thụy Sỹ

      11.


      Maria Senkơ sốt ruột vì thấy tôi xem sách quá lâu. Bà ta vội lấy ly rượu và mời tôi. Tôi nâng cốc chúc mừng sức khỏe chủ nhân, miệng khen rượu “rất ngon”, nhưng ra rất khó uống. Vỏ chai là rượu Gin, nhưng mùi vị như rượu thuốc chế từ rễ cây cỏ.

      – Ông Hackơ, hình như ông bỗng dưng thành giàu có phải ? – Maria Senkơ lên tiếng.

      – Vâng, thưa bà, bất ngờ và đột ngột! – Tôi đáp lại.

      bất ngờ đáng biết nhường nào! Ai chả thích được thừa kế, phải ông Hackơ? Chắc lộc của họ hàng?

      – Vâng, em của bố tôi.

      – A, đó là bà ruột.

      – Đúng thế, thưa bà, ruột tôi hiệu uốn tóc rất đông khách.

      – Nghĩa là ông được thừa kế cửa hiệu? – Bà ta hỏi.

      , tiền mặt!

      – Mừng cho ông! Tiền mặt đỡ rắc rối hơn nhiều. Nhưng tôi vẫn chưa hiểu tại sao ông tìm đến tôi, ông Hackơ?

      Đến lúc khó khăn đây, tôi nghĩ, thế nào để bà ấy tin mình? Tôi chắp hai bàn tay vào nhau, đặt lên mặt bàn, hy vọng cử chỉ này tăng thêm tin cậy:

      – Cả đời tôi chưa bao giờ có nhiều tiền, bỗng dưng có khoản tiền lớn như vậy, cứ như giấc mơ, thể ngờ nhưng lại là . Tôi đâm ra bối rối và khó xử, thưa bà.

      – Thế ông được bao nhiêu mà lại phải bối rối cơ chứ? Bà ta hỏi, đầu hơi cúi về phía trước.

      – Ba mươi ngàn mác – Tôi đáp, gần như thầm.

      Maria Senkơ đưa lưỡi khẽ liếm môi, rồi như tình cờ:

      khoảng kha khá đấy, chúc mừng ông! Nhưng ông Hackơ quý mến ạ, tôi vẫn chưa hiểu tôi liên quan gì đến thừa kế của ông?

      Băng tan, tôi nghĩ, cái câu “Ông Hackơ quý mến ạ” mách bảo tôi là con cá cắn câu. Tôi nhắc lại ý định của mình, giọng nghiêm trang:

      – Thưa bà Senkơ, như , tôi đến đây xin bà lời khuyên và mong được giúp đỡ. Thực tình tôi biết xử lý khoản tiền lớn như thế nào cho có lợi.

      – Sao ông đem gửi quỹ tiết kiệm? – Bà ta hỏi.

      Tôi giật mình. Lẽ nào Maria Senkơ đoán được ý đồ của tôi và tìm cách thoái thác? Hãy tỉnh táo, Hackơ! – Tôi tự nhủ và thong thả đáp lại:

      – Thưa bà Senkơ, ai cũng biết là đồng tiền mác mất giá. Bạn bè tôi đều gửi tiết kiệm nhà nước thiệt hại, nhất là khi tỷ lệ lạm phát lại cao hơn lãi suất tiết kiệm. Và điều này lại thực.

      Maria Senkơ nhìn tôi hồi lâu, vẫn có vẻ thăm dò và cảnh giác. Tôi lầm, cái câu “Ông Hackơ quý mến” của bà ta cũng chỉ là cách , biết đâu chẳng là cách nhử đối phương bộc lộ mình?

      – Vậy sao ông đầu tư vào bất động sản, chí ít là vào đồ trang sức hay đồ vật có giá trị lâu dài? – Bà ta hỏi rồi lại chăm chú nhìn vào mắt tôi.

      Tôi có cảm giác như mình bị hỏi cung. dễ gì thuyết phục người đàn bà từng trải này! Sau bao nhiêu năm vật lộn với cuộc đời, Maria Senkơ dễ gì tin người, nhất là tôi lại là viên chức Nhà nước.

      – Ôi, bà Senkơ! – Tôi và nhún vai - Đồ trang sức ư? Tôi chưa có gia đình, sống mình, mua đồ trang sức cho vào hòm khóa lại rồi suốt ngày làm, liệu lũ trộm cắp có tha cho tôi ? Thời buổi bây giờ bất an, chẳng có gì chắc chắn hết. Tôi đọc báo thấy tin băng cướp đột nhập vào nhiều gia đình, lấy nhiều tài sản quý giá ...

      – Chà, ông Hackơ! Chuyện đó chỉ xảy ra ở các thành phố lớn. Còn vùng ta có đâu. Cho đến nay tôi luôn cảm thấy rất bình an. Ông thấy thế sao?

      – Vâng, thưa bà, nhưng các hành vi phạm pháp ở đâu cũng có!

      Maria Senkơ để tôi hết câu, có thể tìm cách thuyết giáo thẩm tra tôi, hoặc có thể bà ta cố ý bỏ ngoài ta cụm từ “các hành vi phạm pháp .

      – Nhà nước này – Bà ta tiếp – Có những điều hay, nhưng được cái lo cho an ninh và kỷ cương xã hội! Tôi vẫn bình an mình ra đường, tôi bị xúc phạm nơi công cộng. Người dân nộp thuế để nuôi nhà nước và nuôi an ninh. Chả lẽ tôi nộp thuế để được nhà nước bảo vệ tính mạng và tài sản hay sao, ông Hackơ?

      Chà, ghê , Maria Senkơ lên lớp toi về ý thức công dân! Có điều bà ta phạm sai lầm khi quá hăng hái diễn vai kịch của mình:

      bà ta chưa bao giờ đóng thuế, tôi biết chắc như vậy. Bây giờ tôi phải chứng minh là bà ta đúng khi ca ngợi an ninh, cố ý bắt bẻ tôi.

      – Nhưng thưa bà Senkơ, số liệu thống kê cho thấy rằng mỗi năm ở nước ta có trăm ngàn vụ phạm pháp, nghĩa là khoảng ba trăm vụ mỗi ngày, chưa kể đến những vụ phạm pháp được che đậy khôn khéo, tinh vi, cảnh sát khó lần ra dấu vết. phải hành vi phạm pháp nào cũng phơi bày trước thiên hạ ....

      Maria Senkơ hơi nhíu lông mày trong thoáng lát. Có lẽ câu sau cùng của tôi khiến bà ta cảnh giác hơn.

      – Ông Hackơ này! Ông biết nhiều về tội phạm quá đấy! Ông là nhân viên tình nguyện của cảnh sát phải ?

      câu hỏi rất bất ngờ và cũng đầy ngụ ý. Tôi thiếu suy nghĩ khiến Maria Senkơ nghi ngờ. Phải chữa cháy ngay thôi. Tôi lắc đầu:

      – Ấy chết, bà Senkơ! Sao bà có thể nghĩ về tôi như thế chứ? Niên giám thống kê ở đâu chẳng có! Tôi mượn thư viện về đọc, thấy cũng hay hay, chỉ lại những gì đọc trong sách vở thôi. Dĩ nhiên tôi tin ở vung ta có các bằng đảng, nhưng ăn cắp có đấy, thưa bà. Chuyển tiền thành đồ trang sức – như bà - thực ra cũng chắc chắn gì. Chỉ sơ hở chút là có thể mất sạch, tôi lại thành trắng tay.

      – Ông vẫn nợ tôi lời giải thích, ông Hackơ ạ! Tại sao ông lại đến tìm tôi mà tìm người khác vì tiền bạc của ông?

      Chắc Maria Senkơ vẫn thử thách tôi nên hỏi hỏi lại mãi về chuyện này. Cần phải thuyết phục bà ta, khẳng định việc tôi đến đây nhờ cậy nhà Senkơ là có lý do chính đáng:

      – Thưa bà Senkơ! phải ngẫu nhiên tôi đến đây để nhờ bà giúp đỡ!

      vài người thân của tôi khuyên tôi đến với bà. Họ rằng trong chuyện tiền bạc, nhà Senkơ là đáng tin hơn cả. Gửi tiền nhà Senkơ cũng như gửi vào ngân hàng, được bảo đảm và giữ gìn an toàn, hơn nữa lại có lợi ...

      – Ai ba hoa chuyện đó thế? Ai khuyên ông tìm đến tôi? – Maria Senkơ hỏi, giọng có vẻ dịu hơn.

      – Dù có bị cắt lưỡi tôi cũng tên người ấy ra đâu, thưa bà Senkơ!

      Bảo mật tuyệt đối là nguyên tắc của tôi!

      Sau khi mời tôi cốc bia, Maria Senkơ :

      – Ông quả là người đáng được người khác giúp đỡ, ông Hackơ ạ! Nếu “tuyệt mật” là nguyên tắc sống của ông trong đời tư ... Nhưng tôi phải ngay với ông rằng:

      Nhà Senkơ phải là ngân hàng! Chúng tôi chỉ làm trung gian môi giới thôi.

      – Vâng, xin bà hãy giúp tôi như giúp những người thân của tôi! – Tôi , giọng khẩn khoản – Tôi vô cùng biết ơn bà ...

      – Ông Hackơ, có phải đó là tất cả tiền bạc của đời ông?

      – Vâng, lương tháng của tôi chỉ đủ sống, hề có khoản thu nhập nào khác nữa. Tiền thừa kế là tài sản duy nhất tôi có được.

      Maria Senkơ rót thêm bia cho tôi rồi hỏi tiếp:

      – Ông Hackơ, xin ông hãy ! Ông đến nhà Senkơ có phải vì đồng ngoại tệ hay ?

      – Vâng, thưa bà Senkơ – Tôi đáp – Thú thực tôi chưa biết đồng tiền nào khác ngoài đồng mác!

      – Tôi cảnh báo ông trước, đừng hy vọng quá nhiều, ông Hackơ ạ! Xin thẳng với ông:

      tôi quý mến ông và muốn giúp ông, nhưng chỉ nhận mười ngàn mác thôi, thể hơn. Chỗ còn lại hai mươi ngàn tùy ông lo liệu đấy, ông có thể du lịch để có những kỷ niệm đẹp cho cuộc đời!

      Maria Senkơ có lý. Bà ta hám của và vồ vập như tôi tưởng tượng.

      – Vâng, thưa bà, thế cũng được! – Tôi đáp – Nhưng xin bà cho biết, tôi trao tiền gửi bà có gì làm bằng chứng ? Chẳng hạn hóa đơn hay giấy tờ tương tự?

      – Bảo đảm ư, ông Hackơ? Toàn bộ cơ ngơi có tấm gia huy Thụy Sĩ của gia đình Senkơ này! Đó là bảo lãnh quý như vàng trong ngân hàng Thụy Sĩ. Đó là bảo đảm chắc chắn nhất của người gửi, đâu ở xứ ta có được bảo đảm như thế!

      Lúc này Maria Senkơ như hướng dẫn viên du lịch, người quá quen thuộc với việc giới thiệu và lý giải về công trình kiến trúc với khách tham quan. Rồi bà ta đứng bật dậy, tới bàn viết riêng của mình, mở khóa ngăn kéo lấy ra cuốn sổ dầy bìa cứng, kẻ karô đen rồi với tôi:

      – Đây, ông xem này, ông Hackơ!

      Tôi vội đứng ngay dậy, rảo bước. Cuốn sổ ấy chính là cái đích tôi vươn tới.

      Nhưng tôi vội kiềm chế, bước từ từ, để lộ ý đồ của mình.

      Maria Senkơ đặt cuốn sổ lên mặt bàn, lật dở các trang viết trong đó, với tôi cách đầy tự tin:

      – Đây, ông xem ! Ông thấy rằng ông phải là khách hàng duy nhất đâu! Khoản tiền gửi được ghi vào sổ, ông ký vào, sau đó sổ cái được khóa lại, an toàn.

      Tôi có cảm giác mình như người leo núi, sau bao khó khăn lên tới đỉnh, được ban thưởng biết bao là cảnh đẹp của đất trời.
      Last edited: 26/5/15

    4. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 3: Tấm gia huy Thụy Sỹ

      12.


      – Nhưng sau đó, thưa bà? – Tôi hỏi.

      – Cái gì kia? – Maria Senkơ hỏi lại – Ông muốn biết gì ư?

      – Tôi muốn biết chuyện gì xảy ra với đồng tiền của tôi?

      – Đó là việc của tôi ông Hackơ ạ! Ông càng biết ít càng có lợi. Tiền được gửi vào những bàn tay tin cậy, chắc chắn, còn khoản tiền lãi, được tính theo tỷ lệ hối đoái, được ghi vào tài khoản của ông. Trong trường hợp đặc biệt, nếu ông cần tỷ lệ phần trăm nho , ông nhận được bằng đồng Phơrănkơ Thụy Sĩ. Nhưng tốt nhất là ta cứ để nguyên đụng đến, cho đồng tiền nó sinh sôi nẩy nở.

      Vậy là mất trắng tay! Tôi nghĩ thầm. Tại sao người đời có thể ngu dại và cả tin như thế nhỉ? Hình như ngu dại cũng có quy luật riêng của nó.

      – Thưa bà Senkơ – Tôi - Nếu tôi hiểu sai khoản tiền gửi được quy đổi sang tiền Thụy Sĩ?

      – Đúng thế! – Bà ta đáp – Tôi căn cứ theo sổ sách. Cuốn sổ này là cơ sở để tính toán!

      dứt lời Maria Senkơ nhét cuốn sổ vào ngăn kéo bàn, đóng lại. Hình như chưa đóng kín, có thể ổ khóa tự động chăng? Chưa thấy bà ta khóa lách cách.

      Hay tôi lầm?

      – Bà làm như vậy rất hay, thưa bà Senkơ! Tôi và quay lại ghế ngồi.

      thoáng sau tôi bắt đầu thở khó, rồi lấy tay ép lên tim. Tôi cũng đảo con ngươi mắt chút ít. Mẹo vặt, chẳng phải cao kiến gì. Nhưng Maria Senkơ hỏi ngay:

      – Ông Hackơ, ông khó ở phải ?

      – Chút xíu thôi, thưa bà! Trời oi bức, sau cơn giông, tim tôi thường dở chứng, nhưng chỉ thoáng lát rồi trở lại đập bình thường. Xin bà làm ơn cho tôi cốc nước!

      Tôi quan sát kỹ phòng khách, biết chắc trong phòng có vòi nước được mắc vào. Maria Senkơ phải ra khỏi phòng. Và bà ta đứng dậy, :

      – Xin ông đừng có ngã! Hãy thở sâu vào! Tôi mang ngay nước cho ông.

      Maria Senkơ ra khỏi phòng, để cánh cửa khép hờ. Tôi dỏng tai nghe tiếng bước chân xa dần của bà ta, rồi có tiếng cánh cửa được mở ra. Nhanh như chớp tôi lao tới bàn, đưa tay lấy cuốn sổ, đóng ngăn kéo lại như cũ, rồi vội vã về ngồi như lúc trước, cuốn sổ được giấu trong áo, áp lấy lưng. Tôi nghĩ, giấu sau lưng ít gây chú ý hơn phía trước ngực, khi tôi phải ngồi đối diện với chủ nhân. Vừa ngồi yên vị Maria Senkơ quay lại. Tôi đón nhận cốc nước lã, uống ừng ực, rồi tỏ ra dễ chịu hơn.

      – Rất cám ơn bà! – Tôi – Bây giờ xin phép bà cho tôi được cáo lui, tôi phải về nhà ngay để uống thuốc trợ tim. ngớt mưa. Tôi xin phép được sớm gặp lại bà! Cho tôi gửi lời chào Indơ, hy vọng ấy du lịch sắp về. Tôi rất thích nghệ thuật của Indơ ...

      – Hẹn sớm gặp lại ông, ông Hackơ! Vài hôm nữa ông quay lại chắc gặp được con tôi. Có vẻ nó có nhiều thiện cảm với ông đấy! Hy vọng mọi chuyện tốt lành. Tạm biệt ông!

      Tôi cố gắng quay lưng lại phía Maria Senkơ trong lúc ra khỏi nhà, luôn nhường cho chủ nhân trước. Khi tới cửa ra vào, tôi mau lẹ lách lên trước, quay mặt lại khẽ cúi đầu từ biệt chủ nhân, rồi gần như giật lùi và nghiêng người ra phía ngoài, trong lúc cánh cửa khép lại. Chủ nhân mong muốn mọi chuyện tốt lành, chắc phải muốn quan hệ giữa tôi và Indơ mà là khoản mười ngàn mác tôi đem đến gửi:

      có lúc tôi nghĩ mình phải với gia đình Senkơ khi nghi ngờ họ làm những điều bất chính. Tôi chỉ suy đoán sau khi nghe Papenphuxơ đến chuyện tiền bạc của ông ta “ở trong ngôi nhà này” với giọng đầy phẫn nộ. ngờ những suy đoán của tôi là .

      Dưới ngọn đèn bảy mươi nhăm oát trong căn phòng tĩnh lặng của mình, tôi đọc đọc lại cuốn “sổ kế toán” của Maria Senkơ:

      họ và tên, khoản tiền nhập tài khoản và chữ ký loằng ngoằng của người gửi. Mỗi người gửi trang riêng.

      Nhiều người tôi biết tên và biết mặt. Họ hầu như khá nổi tiếng về giàu sang cũng như về tinh thần “hết lòng vì nghiệp chung”, kẻ gửi năm ngàn, người gửi mười ngàn mác. Thực ra với họ chẳng có ý nghĩa gì khi có trong tay hàng triệu mác. Có lẽ nhiều kẻ mày râu giấu vợ con gửi tiên vào nhà Senkơ phải vì hám lợi mà hám sắc, muốn bày tỏ mối thiện cảm với con của bà chủ nhà thuộc dòng dõi cao sang. Phải chăng lấp ló khơi gợi của chiếc áo có đường xẻ rất khéo và cái nơi rất ngoạn mục thu hút ánh mắt nhìn khiến nhiều trái tim đập loạn nhịp và sẵn sàng ký gửi tiền bạc mở lối vào thú vui? Tôi nghĩ Papenphuxơ cũng nằm trong số đó, khoản tiền lớn, nổi trội và chữ ký khá bay bướm, hoàn toàn khác với chữ ký chân phương các tấm séc nộp thuế cho nhà nước. ai nghĩ rằng mình bị lừa. theo ngôn ngữ đại là bị chiếm dụng vốn. Chủ nhân sử dụng tiền của khách hàng “quý mến” để tu sửa biệt thự, trang trải mọi khoản chi phí thuê nhân công và sống cuộc sống dư dật, quý phái hơn mọi người dân ở trong vùng, tóm lại, chủ nhân bao giờ có khả năng hoàn trả cho khách hàng!

      Nghe công an điều tra về cái chết của Papenphuxơ cũng như về gia đình Senkơ. Kết quả ra sao thời gian trả lời. Riêng tôi có suy nghĩ và lập luật của mình:

      Papenphuxơ tự tử trong tình trạng quẫn trí khi thấy mình bị mất hết tất cả, tiền gửi đòi được, tình bị ruồng rẫy, nghĩa là mất cả tính lẫn tiền trong chốc lát. Hơn nữa người vợ bị lừa dối lại xuất viện trở về. Và người vợ ấy về đến nhà đúng lúc ông tròng dây vào cổ, lao tới cắt đứt dây cứu ông mà chạy gọi người khác đến cứu. Bà ấy quá yếu sức làm nổi việc đó hay sao? Ai có thể chứng minh? Hay đó cũng là cái cách bà ta trừng phạt phản bội? Điều này cũng chỉ là suy diễn, chẳng ai có sơ sở lý giải được hành vi lạ lùng ấy. Chẳng biết nhà văn nào rằng đàn bà là vũ trụ đầy bí , có bậc thiên tài nào khám phá nổi ...

      Cầm cuốn sổ của Maria Senkơ trong tay, tôi chợt nghĩ đến Hêben, rồi nghĩ đến Indơ. người là bạn thân, người là ... à, có lẽ chưa phải ... như bạn đọc tưởng tượng đâu. Tôi mới ở mức có nhiều thiện cảm với Indơ, thế thôi.

      Nhưng cuốn sở đáng nguyền rủa kia bắt tôi phải đau đầu suy nghĩ. Nên trả lại cho Indơ hay trao nó cho Hêben? Ôi, cuộc đời trớ trêu! Người ta luôn luôn phải quyết định và lựa chọn, câu tục ngữ Đức rất đúng với tình cảnh của tôi lúc này:

      “Ai phải lựa chọn, người đó bị hành hạ!”. Vâng, tôi bị tình và nghĩa vụ hành hạ khốn đốn đây! Ở địa vị của tôi bạn đọc quyết định ra sao?...
      Last edited: 26/5/15

    5. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 4: Bẫy Tình

      1.


      Cái xác nằm ở đó được nhiều ngày, trước khi có kẻ nào đó đến phát ra nó. Và thực là ngớ ngẩn, kẻ nào đó là tôi chứ phải ai khác.

      Trời rất nóng. Tôi phải bịt mũi, nhanh chóng rời căn phòng, phải đứng tựa người lát vào bức tường cầu thang. Ra đến đây tôi cảm thấy dễ thở hơn, mặc dù hôm ấy trời oi bức, ngột ngạt, báo hiệu sắp sửa có cơn giông.

      Vịn tay vào lan can, tôi loạng choạng lần xuống tầng nhà dưới, tay tôi run run mở khóa cửa hành lang. Hành lang tối, tôi vấp phải chiếc hòm của bà Vêbơsink ở cùng tầng. Cáu tiết, tôi đá luôn vào chiếc hòm, miệng chửi đổng.

      Rồi tôi mở cửa về phòng mình. Tôi lôi luôn chai rượu cônhắc trong tủ ra, làm ngụm ra trò. Tay tôi cầm cái chai đưa qua đưa lại, rồi lại nghĩ tới kiện vừa rồi, tôi tu luôn hơi nữa.

      Mãi đến lúc này tôi mới thực hoàn hồn. Tôi tìm đường sang nhà Hêben, ngôi nhà cao tầng ở bên cạnh. Ngoài đương lúc đó có người. Vô tuyết truyền hình chiếu bộ phim phiêu lưu, mạo hiểm dài năm tập. Trong các căn hộ, người ta chỉ nhìn thấy thứ ánh sáng nhờ nhờ run rẩy phát ra từ các màn hình huỳnh quang, và qua những ô cửa để ngỏ hoặc mở toang vì oi bức, có tiếng rú, tiếng la hét vọng ra ngoài rồi có tiếng súng nổ, gian bỗng im ắng trong thoáng lát, mãi sau mới nghe thấy có tiếng nhạc nhè .

      Vào buổi tối tháng tám như hôm nay, lẽ ra người ta nên ra ngoài trời, nên ngồi chơi trước cửa nhà hoặc trong vườn hay trò chuyện với những người thân của mình. Nhưng mà người đời như thế đấy! Họ giam mình trong các căn phòng ngột ngạt, tránh mọi quấy nhiễu, cố căng mắt nhìn trừng trừng vào những cảnh chém giết và đánh đập. Ô, giá họ biết ở tầng ba kia có xác chết thực ! Nếu họ biết ... Tôi có thể châm ngòi cho trái bom kinh hoàng ấy nổ tung, và suýt nữa tôi kêu lên:

      – Các ông các bà ơi, kia có người chết! Nhà Aixensnaiđơ có người chết!

      – Ai chết hả? Ai? Ai? ...

      Bọn họ nhốn nháo, thất thanh và vì tò mò trước chuyện bất thường, rùng rợn, bọn họ rầm rập chạy lên cầu thang, hổn hà hổn hển, rồi đoán non đoán già:

      – A, a, có phải Aixensnaiđơ giết Lipsơ phải ? Giết chàng bồ bịch của vợ ông chứ? Ai chả biết Lipsơ vẫn giăng dện với bà vợ ông ta! Chắc là Lipsơ bí mật tò mò tới đó ăn sương ... Ba tuần nay phòng ta bỏ ...

      Tôi leo lên cầu thang, tìm tới căn hộ của Hêben và bấm chuông. chín giờ đêm. Chỉ mong rằng Hêben có nhà. Là công an điều tra, thường hay vắng. Tôi phải đợi lúc lâu mới thấy người ra mở cửa. Chị Hêben đón tiếp tôi với nụ cười thân mật như thường lệ. Nhưng chị bỗng sững người. Chắc là mặt tôi vẫn còn phảng phất nỗi kinh hoàng khi tôi gặp xác chết.

      – Có chuyện gì xảy ra phải ? - Chị hỏi.

      Tôi gật đầu.

      Cả ở đây cũng vậy, chị chủ nhà cũng xem ti vi. cuộc săn đuổi nhau bằng ô tô đạt đến đỉnh điểm. Tiếng động cơ gầm rú, tiếng phanh rít ken két. Và tất nhiên rồi, ô tô rượt nhau trong khu vực núi non hiểm trở, đường ngoằn ngoèo, gấp khúc, chắc chắn có lúc chiếc ô tô bị trượt bánh lao xuống vực, nổ tung, bốc cháy, và chàng ngồi trong xe chết tươi. Y như rằng tôi chưa kịp với Hêben chuyện đó xảy ra.

      Hêben nằm chiếc văng cạnh góc nhà và đọc sách. Tôi hiểu nổi là người ta lại có thể đọc được khi máy ti vi ở bên cạnh. Nhưng người công an này tài nghệ! Hình như ta đeo máy chắn tiếng ồn.

      Hêben này, có khách đấy nhé!

      Chị vợ với chồng rồi lại ngồi xuống trước màn huỳnh quang, đưa tay với chiếc kính ở bàn.

      – Có chuyện gì xảy ra thế? - Chị hỏi chồng, khi nhìn thấy chiếc ô tô bốc cháy.

      Tất nhiên là người chồng chẳng hiểu gì. ngước mắt lên như thể vừa ra khỏi thế giới xa lạ. Nhìn thấy tôi, Hêben bật dậy. mở ngay tủ lạnh lấy chai rượu, rót mời tôi.

      – Em cũng uống ly cho vui chứ? – hỏi vợ.

      Chị khước từ. Có lẽ vì thế mà phụ nữ (theo số liệu thống kê) sống dai hơn đàn ông:

      họ thích rượu chè có hại cho sức khỏe! Nhưng mà họ có sống vĩnh viễn thế gian này đâu! Tôi tự nhủ rồi uống cạn rượu.

      Tôi bắt đầu kể lại mọi chuyện cho Hêben nghe. Tôi kể thực cặn kẽ, có thứ tự, cố quên những điểm quan trọng nhất.

      ... Căn hộ ở tầng ba phòng tôi là của gia đình Aixensnaiđơ, mấy ngày hôm nay rất yên ắng. Tôi biết bà vợ có nhà. Còn người chồng, ông Aixensnaiđơ là người trầm tính, thích cuộc sống thầm lặng. Nhà ông có đầy tủ sách. Con người lịch thiệp, sống thích co mình hoàn toàn khác hẳn với bà vợ. Ông ưa ồn ào, thích cảnh giao tiếp bạn bè, và chung, ông là người đức độ, mực thước ... Thậm chí, nếu như vào tối thứ hai có chàng Lipsơ đến chơi, cùng ngồi xem ti vi và trò chuyện thân mật với bà vợ, ông ta lẳng lặng ra khỏi nhà, dạo hai giờ trong thành phố để tìm yên tĩnh, thư thái và muốn quấy rầy vợ mình khi tiếp khách. Tôi có cảm giác ông Aixensnaiđơ thích sống đơn độc hơn là có gia đình. Vì vậy, khi người vợ vắng, cảnh im ắng phía căn phòng của tôi cũng dễ hiểu. Chắc người chồng mải mê đọc sách và tận hưởng đơn.

      Mấy ngày qua tôi đến kiểm tra thuế tại cơ sở tư nhân Kixten Saisơ, dự định hôm sau tới hãng Vêtthe làm công vụ. Aixensnaiđơ là kế toán trưởng trong hãng này. Dĩ nhiên tôi thông báo trước. Nhưng rất có khả năng là Aixensnaiđơ nghĩ phép, sau khi có những chuyện hay xảy ra với người vợ của mình. Mà đến kiểm tra thuế, tôi muốn có mặt cả viên kế toán trưởng của hãng này. Tôi lên tầng ba, chủ tâm muốn biết ngày mai ông Aixensnaiđơ có làm hay .

      Tôi bấm chuông và gõ cửa. có ai đáp lại. Nhìn chiếc tay cầm, tôi chợt nhớ rằng mình nhiều lần phải đứng trước những chiếc cửa khóa kín như thế, nhất là với những người nặng tai hoặc cố ý nặng tai, khi họ biết có cán bộ tài chính phụ trách khối kinh tế tư nhân đến thăm họ.

      Tôi chạm vào tay cầm. Cửa khóa. Tôi bước vào hành lang và gọi to tên chủ nhân. có tiếng đáp lại. Tôi khịt khịt ngửi thấy có mùi thực khó chịu, giống như mùi xương xúc vật chở xe tải mỗi khi chạy qua nhà. Cửa vào phòng khách để ngỏ. Tôi gõ mạnh rồi bước vào. Nhìn vào khung cửa kính, tôi thấy rèm buông xuống quá nửa. Ánh sáng nhòa nhạt từ bên ngoài rọi vào chiếc bàn đặt bên cạnh cửa sổ. đó có chồng giấy viết tay được găm cẩn thận. Ở bên tường là giá sách lớn, trước đó có hai chiếc ghế bành.

      Trong góc buồng là chiếc đivăng. Ánh sáng nhờ nhờ từ bên ngoài tới được nơi đó. Hơn nữa, nó bị cản lại bởi hai chiếc ghế bành phía trước. Mặc dù cảm thấy rất khó chịu, tôi vẫn cố bước thêm mấy bước. Và kia ... chiếc đivăng có hình người nằm, như xác chết, cánh tay buông thõng xuống. Giờ tôi biết cái mùi nồng nặc, khó chịu ấy ở đâu ra. Tôi đến gần chiếc đivăng, bụng dạ cồn cào lên, muốn nôn mửa, và tôi vội bịt mũi chạy ra ngoài ...

      – Để tôi đến xem ! – Hêben .

      Hình như tin lời tôi. Có thể nghĩ là tôi tưởng tượng ra. Hai chúng tôi cùng nhau đến trường. Nhưng tôi dám lên tầng ba lần nữa. Tôi trở về phòng mình và chờ Hêben trở xuống.

      lúc lâu Hêben bước vào phòng. Mặt trông nhợt nhạt. Tôi rót rượu đưa cho .

      – Trời đất ơi! – - Ở đó thể nào chịu nổi!

      – Thế nào, bạn? Hình như tìm được lời giải, tìm ra chìa khóa để lý giải cái chết ở đó phải ? – Tôi hỏi và nhìn vào tập giấy cầm tay.

      – Có lẽ thế - Hêben đáp – cúi người, chăm chú đọc.

      Gì thế nhỉ? Nhật ký của người quá cố? Nhưng nó giống những cuốn nhật ký thông thường. đề ngày tháng. Những trang viết được đánh dấu vào những thời gian khác nhau, thậm chí với màu mực khác nhau. Văn viết dưới dạng kể chuyện, nghĩa là người viết am hiểu văn chương và biết cách diễn đạt mọi ý nghĩ của mình. Người chết viết để làm gì? Phải chăng là bản tự thú? Là thú tội? Là tự nhận thức và phán xét chính mình? Hay đó là những lời bào chữa?
      Last edited: 26/5/15

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :