Phần 3: Tấm gia huy Thụy Sỹ 4. Đúng lúc ấy cánh cửa sang căn phòng kế cận được mở ra và người đàn bà trẻ đẹp bước chân vào gian hàng. ta có mái tóc màu hạt dẻ rất đẹp, dầy và óng ánh sắc đồng. Mái tóc được hất ra phía sau như chiếc đuôi ngựa buông xuống lưng. Sợi dây buộc cũng óng ánh rất đẹp. Nơi eo lưng cũng có sợi dây buộc tết thành nút rất nghệ thuật. Chiếc áo mặt có tay áo, trông giống chiếc áo choàng thầy tu. Chỉ khác điều là nó có đường xẻ rất khéo, khiến người mặc có thể tùy ý để lộ ra cặp đùi của mình hoặc che giấu kín đáo tùy theo vận động của cơ thể. Quả thực ta rất biết cách vận động cơ thể! Ánh mắt của đàn ông thể thờ ơ trước lấp ló khơi gợi đến như thế! Có lẽ Papenphuxơ cũng mê đắm bởi úp mở hấp dẫn kia ... Bỏ qua mọi phép tắc lịch , Papenphuxơ giới thiệu tôi với người đàn bà xuân trẻ đó. Tôi đoán ta chính là người giúp việc được tuyển dụng từ ngày vợ ông vào nằm viện. ta đưa mắt nhìn tôi rất nhanh rồi khẽ gật đầu. – Xin chào! – Tôi . – Chào ...! ta đáp rồi ngả người vào chiếc bàn để hàng, hai tay khoanh dưới bộ ngực căng tròn như vô tình phô diễn nơi ngoạn mục khác của thân thể. Phải thú thực rằng nơi chốn ấy rất đáng . Trong tai tôi vẫn còn văng vẳng tiếng cười của người đàn bà trẻ đẹp kia. Chả lẽ tôi sai lầm khi ngờ rằng giữa ông chủ và nàng giúp việc có quan hệ trăng hoa? Nhà kinh doanh Papenphuxơ ít nhất cũng hơn ta hai mươi tuổi! Nhưng có sao đâu nhỉ? đời này thiếu gì những ông chồng giàu có lấy vợ trẻ măng ít tuổi hơn cả con của mình. Tôi vẫn sao lý giải được mối quan hệ lạ lùng giữa hai người. trẻ đẹp đầy sức sống và hấp dẫn như thế, làm sao lại có thể sà vào vòng tay của Papenphuxơ cơ chứ? Cho dù ông ta cố sức trẻ hóa mình cũng còn rất chênh lệch và khập khiễng: Papenphuxơ dùng kem giữ tóc chải đầu cho gợn sóng, mặc bộ đồ thể thao tươm tất để tạo dáng trẻ trung. Tôi biết Papenphuxơ lâu. Đối với tôi, hình ảnh của ông luôn luôn là người đàn ông luống tuổi mặc áo choàng màu xanh như công nhân, mái tóc thưa thớt để tự nhiên, nước xoa mặt đàn ông cũng vào loại rẻ tiền và có mùi thơm như hôm nay. Đó là trước kia, khi vợ ông ngã bệnh nằm chiếc văng cũ sờn ở gian phòng bên cạnh. Có gì bí gắn kết hai con người nhỉ? Rất có thể là tôi tưởng tượng ra: người đàn bà trẻ đẹp kia hình như tránh né muốn nhìn Rôbe Papenphuxơ . Chẳng phải từ lúc ta xuất ông ấy trở nên mất bình tĩnh hay sao? Ô, xem kìa, Papenphuxơ đặt tay lên vai ta : “ lên ngay bây giờ mà! Có chút việc với Hackơ ở Sở tài chính, xong lên ngay”. Rồi Papenphuxơ choàng tay quanh eo lưng người đẹp đưa ta ra cửa ... Chà, hóa ra đây là ngọn lửa bùng cháy trong người Papenphuxơ. Tôi thấy chạnh lòng, ồ, giá như tôi được ở địa vị Papenphuxơ rất tuyệt, cái lấp ló khơi gợi ấy, cái nơi ngoạn mục đáng ấy ... Tuy nhiên, người đàn bà trẻ tuổi tóc hạt dẻ dễ dàng để cho Papenphuxơ điều khiển mình ra cửa. ta nhanh chóng giải thoát mình khỏi vòng tay ôm lấy eo lưng, vội vã quay người lại và tiến đến chỗ tôi: – là người của Sở tài chính đấy ư? ta hỏi, giọng thân mật. lạ lùng! Nhiều người cứ hễ nghe thấy cụm từ Sở tài chính hay phòng thuế vụ là sững sờ như nghe thấy tai họa, họ liền đổi thái độ ngay tức khắc. Tôi gặp nhiều cảnh ngộ như vậy, chẳng thích thú gì trong lúc làm việc. Nhưng đây lại khác hẳn. người đẹp tỏ ra thân mật với người của phòng thuế, quả là điều hiếm thấy. Tôi hơi ngỡ ngàng và có chút bối rối. – Tôi là Indơ Senkơ! – ta , chìa tay cho tôi và mỉm cười duyên dáng. – Guynhêm Hackơ! – Tôi gật đầu tự giới thiệu. Hình như đôi mắt mở to của người đẹp trìu mến nhìn tôi. Hơn thế nữa, người đẹp cũng vội vã rút tay ra khỏi tay tôi như có ý muốn truyền cho tôi chút ấm áp của nữ giới. Cảm nhận được trìu mến và ấp áp của phụ nữ người đàn ông nào lòng chẳng thấy xốn xang. Guynhêm Hackơ! Hãy tỉnh táo! Tôi tự nhủ. Đừng có xúc động như thế! Mọi cái đời này đều có lý của nó, đều vì mục đích và quyền lợi. Mối thiện cảm nữ tính ấy dành cho mi đâu, Hackơ ạ, đó là vì mã số thuế và vấn đề tài chính của đôi mắt mở to kia! – Ôi, hay quá! – Tôi – Tôi có ý định đến thăm vì công việc của . Chúng tôi nhận được thư ... – Vậy khi xong việc ở đây mời sang em chơi. Chúng ta có thể bình tâm bàn mọi chuyện. Nhà em ngay đây, có khu vườn rộng và tấm gia huy Thụy Sĩ ở lối vào. Hẹn sớm gặp lại , tạm biệt! xong, bằng cử chỉ nhàng như gió thoảng, Indơ Senkơ vẫy tay từ biệt tôi và nhìn tôi như thể đầy thiện cảm. ta ra khỏi cửa, hề nhìn Papenphuxơ lấy lần. Sao thế nhỉ? Tôi . – Tôi chắc người đẹp là nhân viên bán hàng đến giúp ông, có phải vậy , ông Papenphuxơ? – Tôi hỏi. – Xin đợi cho lát! – Ông ta đáp lại rồi vội vã đuổi theo Indơ Senkơ. Trông ông ta rất bối rối, hình như có chuyện gì đó, hoàn toàn chỉ là chuyện phải nộp thêm tiền thuế. Vợ lại nằm viện. Nhưng tiếng cười phụ nữ lúc ban mai đâu có phải chuyện ! Người ta nên bằng lòng với nhũng gì được ban tặng mới đúng ... Papenphuxơ để tôi phải chờ đợi khá lâu. Tôi có dịp quan sát kỹ các mặt hàng bày bán trong cửa hiệu: đủ loại văn phòng phẩm, mặt hàng đồ da và đồ nhựa, túi xách, búp bê, hàng thủ công mỹ nghệ rẻ tiền v.v.. và v.v.. Tôi đặc biệt quan tâm đến các sản phẩm mỹ thuật bằng đồng được chế tác khá tinh xảo và giàu tính nghệ thuật: Vòng đeo tay, dây chuyền, đồ trang sức gài lên áo, vòng đeo tai v.v.., đủ thứ xinh xinh và cũng khá đắt tiền. Thực ra trong lĩnh vực trang sức tôi là người ngoại đạo, kiến thức chỉ ở mức rất khiêm tốn. Nhưng tôi đọc được giá tiền ghi ở mỗi mặt hàng. Hơn nữa, điều này tôi có thể tự hào, đó là bộ nhớ của tôi hoạt động tốt. Bộ nhớ mách bảo tôi: tất cả các mặt hàng mỹ thuật đắc giá này có trong danh mục hàng nhập của người công dân lương thiện Papenphuxơ, cũng thấy nó xuất trong các chứng từ nộp thuế của chủ hiệu khi tôi đến kiểm tra. Khi Papenphuxơ trở về, mặt ông ta đỏ lựng, có vẻ rất xúc động, tựa hồ lên cơn sốt. Chín giờ sáng. Đến giờ mở cửa hàng. Tôi hỏi: – nhân viên bán hàng của ông đâu, sao đến làm việc? Chẳng phải trong tờ khai ông có người giúp việc đó sao? – chính mắt ông thấy ta đấy thôi! - Papenphuxơ đáp, mặt cau có và tức tối - Bỗng dưng xin thôi việc! Thời buổi bây giờ nó thế đấy, quá đáng! Ô, người đẹp “bỗng dưng xin thôi việc”, hay là bỗng dưng cắt đứt mối quan hệ với ông? Thế còn tiếng cười lúc ban mai? Cười thích thú vì khoan khoái hay là cười nhạo ông? Chả lẽ Papenphuxơ là người bất lực? ... – Indơ Senkơ là nghệ sĩ, tôi nghĩ vậy, có phải như thế ? – Tôi hỏi. – Ờ, phải, phải – Ông đáp giọng ngập ngừng – Nhưng chẳng ai sống được bằng nghệ thuật! – Vấn đề là nghệ thuật như thế nào! Thế Senkơ theo đuổi thứ nghệ thuật gì vậy? Papenphuxơ nhún vai: – Làm sao tôi biết được! Chúng tôi ít chuyện với nhau về những điều như thế. ấy phục vụ khách hàng. Những chuyện khác tôi hề quan tâm. – Hình như ấy chuyên về ngành tạo dáng công nghiệp? – Tôi hỏi. – Có lẽ thế! – Ông ta đáp. – Chà, Indơ Senkơ chế tác ra những mặt hàng mỹ nghệ đẹp tuyệt vời, đồ trang sức quý giá – Tôi , quyết định tổng tấn công. – Hừ ... ừm! – Papenphuxơ làu bàu trong miệng. Tôi tiếp tục: – Những mặt hàng đẹp như thế bán rất chạy phải ông Papenphuxơ? – Cũng tàm tạm! – Nhưng thấy ghi chép trong sổ sách, chứng từ! – Tôi điểm huyệt và chăm chăm nhìn chủ hiệu. Papenphuxơ ngây mặt ra. Tôi lại : – Vậy xin ông cho tôi xem sổ nhập hàng, chỉ cần xem phần nhập các mặt hàng đồ đồng mỹ thuật thôi! – Vâng, chuyện là thế này ... Ông biết ... - Papenphuxơ lắp bắp. Tôi chờ đợi. Ông ta vã mồ hôi trán. ràng rất căng thẳng. – Xin ông hãy giải thích, ông Papenphuxơ! Tôi hiểu gì đâu! Ông chủ hiệu lúc này chẳng khác mấy cậu học trò thuộc bài đứng ngây trước mặt thấy giáo. Mãi lúc sau mới tìm được lời giải đáp: – Chuyện này chắc là vợ tôi làm! – Ông ta đáp. – Bà nhà đương nằm viện – Tôi – Nhưng tôi tới bênh viện thăm hỏi bà. Tôi làm chuyện đó. – , , ông cần như thế đâu! Đây chỉ là việc làm thiện chí của tôi thôi! Indơ Senkơ xin tôi trưng bày ít sản phẩm của mình, ông hiểu ? Chẳng qua là chỉ muốn xem phản ứng của mọi người ra sao, ý tôi muốn là, ấy muốn biết nghệ thuật của mình có giá trị hay , kiểu làm trắc nghiệm ấy mà! – Được rồi, ông Papenphuxơ – Tôi – Tôi đến gặp Indơ Senkơ để hỏi chuyện đó, nhất là về các mặt hàng quý giá ở nơi đây! – Vâng, xin mời ông! – Papenphuxơ , lúc này giọng bình tĩnh hơn – Tôi cùng ông! Ông thấy là tôi . – Ông đâu cả - Tôi rất nghiêm túc – Ông phải ở cửa hàng để phục vụ khách hàng. Đích thân tôi chất vấn Senkơ về việc này. Xin ông nhớ cho, ông Papenphuxơ, trốn thuế là phạm pháp, mọi chuyện đâu có đơn giản như ông nghĩ! Các mặt hàng đâu có đem trưng bày như người ta mở triển lãm nghệ thuật, mà bày bán, có đề giá hẳn hoi! Tôi làm việc lâu năm trong lĩnh vực này. Xin ông chớ có nghĩ đến chuyện giễu cợt tôi!
Phần 3: Tấm gia huy Thụy Sỹ 5. Tôi tỏ ra cương quyết và có chút lạnh lùng. tỏ ra cứng rắn làm sao có thể lay chuyển được người sành đời như Papenphuxơ, nhất là chuyện đòi ông ta phải truy nộp khoản tiền khá lớn! – Ồ, Hackơ! Tôi đâu có dám có ý giễu cợt , đâu! – Papenphuxơ , giọng có vẻ thân mật, hình như đương toan tính thiệt hơn mọi chuyện, và chắc chắn ông ta quyết định xuống thang để tránh những điều phiền phức liên quan đến người đẹp và ông – Hackơ này, xin mời lên phòng khách với tôi. Ở đó chúng ta có thể bình tâm bang mọi chuyện. Tôi viết séc trao cho , hoàn tất nghĩa vụ người công dân, như vẫn thường . Xin mời, xin mời! Papenphuxơ mở cửa nhường cho tôi trước. Khi qua sát người chủ nhân tôi biết túa mồ hôi. – Hackơ, xin mời ngồi! – Papenphuxơ giọng lịch thiệp khi chúng tôi bước vào phòng khách sang trọng – Tôi được phép mời thứ đồ uống gì đây? – cần đâu, ông Papenphuxơ ạ! – Ồ, ly rượu vang loại hảo hạng, hay cốc bia Venegơruny? cốc bia, nỡ từ chối chứ? Mặc dầu rất khát và cái từ “bia” rất hấp dẫn đối với tôi, nhưng tôi vẫn đáp giọng tỉnh khô: – Cám ơn ông, tôi uống gì cả. Ông bán những thứ đồ đồng trong cửa hàng bao lâu rồi? – Chuyện vặt vãnh ấy mà, Hackơ! Chẳng qua là để khuyến khích phát triển nghệ thuật, đâu có giá trị kinh doanh gì. Thực chẳng đáng đến, Hackơ ạ! – Thưa ông Papenphuxơ kính mến! Tôi giọng trang nghiêm – Tôi có đủ thời gian xem xét kỹ các bảng giá. Xin đừng chơi trò mèo vờn chuột với tôi. Tôi cho tiến hành điều tra vụ việc này. Công an kinh tế có thêm việc làm! – Ôi, xin đừng thế, Hackơ ạ! Indơ Senkơ bán đồ trang sức tại cửa hàng của tôi, đúng như vậy, hàng ấy bán, tiền ấy thu. Tôi dính dáng đến chuyện đó. Đây, xin gửi tấm séc truy nộp thuế. Chắc hài lòng chứ? Chỉ xin điều này: Indơ Senkơ là nghệ sĩ! Lẽ nào lại có ác ý với nghệ thuật? ấy gửi bán vài thứ lặt vặt ở chỗ tôi, mới khoảng hai tuần nay. nộp đơn xin đăng ký kinh doanh chỗ các . Vậy chuyện đó đâu phải phạm tội to tác gì, hơn nữa phải là cái cớ để buộc dây thừng vào cổ tôi! Papenphuxơ hay đến dây thòng lọng, hình như đó là cách thường nhật của ông ta. Tôi thầm nghĩ: người nào nhiều đến dây thừng, người đó chẳng bao giờ tự treo cổ. Tôi ký vào phiếu thu tiền rồi nhét tấm séc vào cặp, để lộ cho chủ hiệu biết được mãn nguyện của mình. Nhìn đồng hồ, tôi lưu ý Papenphuxơ phải mở cửa phục vụ khách hàng. – Xin tạm biệt ông Papenphuxơ! – Tôi , cố ý gài thêm vài lời chúc sức khỏe – Cho tôi gửi lời chúc bà nhà chóng bình phục và xuất viện! – Cám ơn, tôi chuyển lời chúc của ! Vừa ra khỏi nhà tôi thấy Papenphuxơ vội vã khóa cửa lại. Tôi nghe thấy tiếng động: ông ta quay số điện thoại. Chắc vội báo tin cho Indơ Senkơ. Tôi cũng vội rảo bước. may cho Papenphuxơ, Indơ Senkơ ở trong nhà để nhấc máy. ta đứng trong vườn, bên hàng rào, vẫy tay với tôi. con đường hẹp hai bên cỏ mọc đầy dẫ tới nơi Indơ Senkơ đứng đợi. Tôi theo. Đây là lối riêng, chắc chắn là dành cho người đẹp qua lại nhà Papenphuxơ. Chỉ có khoảng trống rất hẹp bên hàng rào, đủ để cho tấm thân mảnh mai của Indơ Senkơ lách qua. – Thế nào, Hackơ? Qua được chứ? – Indơ Senkơ nhìn vào khoảng trống bên hàng rào rồi nhìn tôi với ánh mắt thiện cảm. Người đàn ông nào chẳng có chút tự trọng, nhất là khi bắt gặp ánh mắt nhìn như thế! Ôi chà, Indơ Senkơ biết cách điều khiển ánh mắt mình! Người đàn bà trẻ trung nghệ sĩ này chỉ dùng mắt để đường hay quan sát phong cảnh, mà còn dùng mắt làm phương tiện biểu cảm tài tình, đúng hơn, làm phương tiện thôi miên đám mày râu, bắt họ phải thuần phục. – Cho đến nay, bất kỳ ở nơi nào tôi cũng đều qua được! – Tôi đáp lại, cố ý nhấn giọng ở từ “qua” theo nghĩa bóng của từ này. Indơ Senkơ hiểu ý tôi, đáp luôn: – Em cũng có ấn tượng về như thế đấy, Hackơ ạ! người đàn ông luôn biết mình muốn gì! – Tôi cũng nghĩ về như vậy! phụ nữ luôn biết mình muốn gì! Về phương diện này chúng ta có thể đưa tay cho nhau theo tinh thần cùng nhau hợp tác để giải quyết mọi việc được êm xuôi. Tôi vẫn ngụ ý, nhưng Indơ Senkơ đưa tay nắm lấy bàn tay tôi, ấn ấn vào các ngón tay tôi, dường như muốn rút tay ra. ta : – Biết đâu chỉ cùng nhau về phương diện ấy thôi! Nếu phản đối, em có thể giúp trong mọi chuyện! Để giải quyết mọi việc êm ái ... Chà, ghê đấy, cái Indơ Senkơ này quả là nghẹ sỹ rất sành ngón tâm lý, cố tình úp mở, bóng gió, cứ ỡm ờ như thế, người đàn ông nào chẳng thấy thích cơ chứ? Khi lách qua hàng rào tôi cố thót bụng lại, Chúa ơi, tai họa, chiếc khuy áo comlê rơi ra. Tôi cúi xuống nhặt nó lên tay, có phần hơi bối rối. – sao đâu, Hackơ! Em đơm lại chiếc khuy áo cho để chị ấy khỏi cằn nhằn! Indơ Senkơ an ủi tôi. – Về điều này tôi khồn phải lo, có nguy cơ nào đe dọa cả! – Tôi đáp lại – Tôi vẫn sống độc thân. – Thế em lại càng phải có bổn phận giúp đỡ ! – và đưa tay cầm chiếc khuy tay tôi. Ngón tay hai người chạm vào nhau, hình như có cả vút ve nữa. Đối với tôi, chàng trai chưa vợ và quả lâu chưa biết đến mùi vị của nữ giới, vút ve, lấp ló và ngoạn mục của Indơ Senkơ trở thành thách thức trong đời ... Chúng tôi qua khu vườn rộng thênh thang như vườn bách thảo, có đủ những loại cây quý hiếm, có lẽ phải cần đến nhân viên kiểm lâm mới biết tên các loài cây ơ đây. Khu vườn có cây ăn quả, có các luống rau như thông lệ. Đây là khu vườn đặc biệt, khác hẳn với những khu vườn tôi thường thấy của dân chúng địa phương. tòa nhà sang trọng trong khu vườn khác thường có vẻ nổi trội và hơn hẳn những người khác. Hai con người sống ở nơi đây cũng vậy. Indơ Senkơ cư xử giống những người phụ nữ khác, biết mình muốn gì, biết vị trí của mình trong con mắt người đời, có cái vẻ kiêu sa và xem thường thiên hạ. Bằng chứng là, chịu đến Sở tài chính, muốn mười cây số đến gõ cửa chúng tôi làm việc để phải chờ đợi đến lượt mình vào đăng ký kinh doanh. viết thư cho trưởng phòng của chúng tôi! Nghệ sĩ mà! Chắc các bác sĩ cũng được mời đến nhà khám chữa bệnh!
Phần 3: Tấm gia huy Thụy Sỹ 6. Tôi theo người đẹp vào tòa nhà. Chẳng cần nhiều bạn đọc cũng nghĩ ra đó là nơi sang trọng, biệt thự được xây dựng theo phong cách kiến trúc Thụy Sĩ của người Thụy Sĩ từng đến đây sinh cơ lập nghiệp. Tôi sánh bước bên Indơ Senkơ, cảm nhận được thân thiện của . Tôi chưa hỏi bất cứ điều gì về Papenphuxơ hoặc các sản phẩm đồ đồng được bày bán trong cửa hiệu người hàng xóm, nhưng Indơ Senkơ hình như đoán được ý nghĩ trong đầu tôi, lên tiếng trước và giải thích mọi việc. Theo cách nhìn nhận và lập luận của người đẹp tất cả chỉ là tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau của những người láng giềng tốt, đây là truyền thống tốt đẹp ở đất nước chúng ta. Hơn nữa, đối với người nghệ sĩ việc giao tiếp với quần chúng là nhu cầu cần thiết. Vợ Papenphuxơ phải nằm viện. Ông ta cần được người giúp đỡ. Dù sao Papenphuxơ, bằng hoạt động kinh doanh của mình, góp phần vào việc cung cấp hàng và phục vụ nhân dân! Indơ Senkơ thấy mình có bổn phận giúp đỡ người chủ hiệu và bù lại, chủ hiệu đồng ý cho trưng bày các sản phẩm mỹ thuật của mình. Đó là tương trợ lẫn nhau. Nhưng Indơ Senkơ chủ động chấm dứt mối quan hệ theo kiểu này. Theo ý , nghệ thuật mà dính dáng đến kinh doanh là cực kỳ nguy hiểm, người nghệ sĩ thui chột mất khả năng sáng tạo. Người ta cần biết đúng thời điểm để dừng lại, giải thoát mình khỏi bổn phận và nghĩa vụ với hàng xóm láng giềng để bảo vệ nghệ thuật. Và chuyện đó xảy ra! Danh hiệu nghệ sĩ và danh dự của người nghệ sĩ thôi thúc cắt đứt quan hệ với Papenphuxơ. – hiểu em phải , Hackơ? Thông cảm với em chứ? Indơ Senkơ nhìn tôi bằng đôi mắt rất lạ. Chúa ơi, lẽ nào cảm thông của tôi lại có ý nghĩa quan trọng đến như thế? Quả tình tôi thấy xúc động trước những điều Indơ Senkơ với tôi, đương nhiên là cách rất nghệ sĩ, nhưng thân thiện, cởi mở và thậm chí đáng nữa! lạ lùng. Tôi được người đẹp cầu xin thông cảm. Vậy ra tiếng cười lúc ban mai là tiếng cười kết thúc cuộc tình ngắn ngủi và trớ trêu, khập khiễng. Có thể là mối tình đơn phương. – Vâng, thưa Senkơ quý mến, tất nhiên rồi, tôi thông cảm với ! – Tôi trả lời, trong lòng thấy vui vui, cũng chẳng hiểu vì sao. Suýt nữa tôi choàng tay ôm lấy eo lưng . Ôi, Guynhêm, con người cương nghị! – Nhưng Hackơ này, sao lúc nào cũng gọi là Senkơ thế? cứ gọi em là Indơ được ? Hay cái tên ấy nghe hay? – Hay chứ! Rất hay nữa kia! – Tôi đáp - Vậy mong cũng rộng lượng, gọi tôi bằng tên họ mà bằng tên riêng Guynhêm có được ? – Em thích thế, Guynhêm ạ! Vậy là hai chúng tôi gọi nhau bằng cái tên thân mật. “Guynhêm ạ!”, nghe êm dịu đấy chứ! Tôi hiểu rằng người đàn ông có thể dễ dàng biến mình thành con lừa. Nhưng quả tình tôi sao hiểu được: trở thành con lừa sao lại dễ đến thế? Tôi biết đến khi nào đàn ông mới tỉnh ngộ. Có những chuyện lý trí đành bất lực, biết mà vẫn say. Trong quan hệ lứa đôi hình như lý trí chỉ là gã hề vô dụng, những bất lực mà còn mất mọi khả năng bảo vệ mình. Khi mọi chuyện qua rồi người ta mới ra, mới rằng rút được kinh nghiệm để rồi lại tiếp tục biến mình thành con lừa với mọi nhịp đập của trái tim hoang mang và khát vọng. Dưới cây dẻ gai xum xuê tôi thấy có người điều khiển máy cắt cỏ, phụ nữ luống tuổi. Tôi cất tiếng chào. Nhưng Indơ Senkơ thèm để mắt đến người đó. Chắc chắn phải bà Maria Senkơ. Có lẽ bà của Kruykơ, người giúp việc cho gia đình Senkơ nhiều năm nay. Tôi bước chân vào biệt thự. Ấn tượng đầu tiên là cánh cửa ra vào nhà được làm bằng gỗ sồi rất chắc chắn, có ô cửa hình thập tự, phía trong treo riđô, trông nó giống cửa ra vào pháo đài. Tất nhiên cũng thiếu cái gọi là “búa gõ cửa”, nó có hình dáng đầu con sư tử bằng đồng và chiếc vòng chắc chắn cũng bằng đồng. Ngay phía cửa ra vào là tác phẩm nghệ thuật của người thợ đục đá tài ba: đó là hình tấm gia huy, có hình cây thập tự ở giữa, hai bên chạm khắc hai con sư tử ... Indơ Senkơ nhận thấy tôi chăm chú nhìn lên cửa. giải thích: – Đây là tấm gia huy Thụy Sĩ, ạ! – A, thế đấy! – Tôi . – Guynhêm, hãy tưởng tượng xem: bước chân vào lãnh thổ Thụy Sĩ. Ngôi nhà này như đại sứ quán. – Tôi cố gắng tưởng tượng như muốn! – Tôi mỉm cười đáp lại. Chúng tôi bước vào hành lang dẫn tới gian phòng rộng, cầu thang lên gác bằng gỗ quý, có nhiều hoa văn, đặc biệt ở đầu thanh gỗ dài uốn cong lên phía cũng lại có hình thù đầu sư tử. Hình như người chủ tòa biệt thự Senkơ rất thích biểu tượng này, vì sư tử là uy quyền và sức mạnh nơi hoang dã. Tôi có cảm giác mình ở trong tòa nhà của giới quý tộc cách đấy bốn trăm năm. Ngày ấy các thợ thủ công còn làm ăn nghiêm túc, có danh dự nghề nghiệp, thậm chí khi tạo ra sản phẩm họ còn gửi gắm cả tình của mình vào đó nữa. – Chà, cầu thang này đẹp quá! Loại cầu thang gỗ kiểu nghệ thuật như thế này bây giờ chỉ thấy trong bảo tàng! – Tôi kêu lên thán phục. – Thợ mộc Thụy Sĩ làm ra đấy, biết ? – Indơ – Cha em muốn có chút quê hương ngay tại xứ sở này! Nghe Indơ Senkơ đến hai từ “cha em” tôi lại nghĩ đến những gì mình được biết. Người đẹp chào đời ba năm sau khi Vinhêm Senkơ chết. chỉ mang họ cha mà thôi, còn ai là cha đẻ của , có trời mới biết được. Indơ mở cánh cửa phía tay phải hành lang, mời tôi vào. Ôi chao, gian phòng rộng lớn như phòng tập thể dục. – Đây là xưởng mỹ thuật của riêng em! Indơ khoe với tôi, giọng có vẻ tự hào và trang trọng, như thể về điều gì đó rất thiêng liêng. Quả tôi biết gì nhiều về các loại xưởng thuộc loại này, kiến thức hoàn toàn có được nhờ xem phim về cuộc đời các nghệ sĩ. Tôi thể ngay lúc ấy ấn tượng mạnh mẽ nhất là gì. Có lẽ là chiếc ghế văng to rộng từ thời xưa mà bất kỳ chủ hàng đồ cổ nào nhìn thấy cũng đều phải suýt xoa. Cũng có thể đó là chiếc cầu thang sắt kiểu cổ lên căn phòng ở tầng mà người ta chỉ còn thấy trong các phim hình của người , trong đó xảy ra án mạng và hung thủ chạy trốn qua cầu thang như vậy ... Nhưng thôi, chẳng nên tưởng tượng nữa ... À mà , có lẽ ấn tượng đặc biệt hơn cả là tác phẩm nghệ thuật của Indơ, tôi đoán vậy, vì biết có phải là nghệ thuật hay . Cả mạng lưới rối ren bằng các dây kim loại treo từ trần nhà xuống, trông cứ như đám dây rợ chằng chịt trong rừng rậm. qua đó phải hết sức thận trọng, nếu vướng tóc vào nguy. Tôi sao hiểu được ý nghĩa của công trình nghệ thuật này. Indơ nhận ra vẻ kinh ngạc mặt tôi, ta hỏi: – Chắc thấy kỳ lạ phải ? – Thú thực, tôi chưa bao giờ được nhìn thấy cái gì tương tự! – Tôi và lại ngửa cổ lên nhìn – Chà, toàn là các dây đồng đủ kích cỡ! Chẳng ở đâu có được, nhất là lúc này kim loại màu là mặt hàng khan hiếm ở nước ta. Có lẽ tôi đứng dưới mạng nhện được giăng tơ bằng các đoạn dây đồng, trong đó có cái bình bằng đồng – trông giống cái túi chườm y tế - treo lơ lửng. xa lưới nhện hình như là đám mây màu đồng, gồm các tấm lá đồng gài cạnh nhau đung đưa, lấp lánh. Gần đó lại thấy treo chiếc đèn xách tay cổ lỗ, lại thấy ... thôi, thôi, tôi chịu hiểu nổi người ta muốn gì bằng nghệ thuật như thế. Hình như nghệ thuật sắp đặt là mốt thời thượng. – đừng có hỏi em tác phẩm muốn gì! – Indơ . – Vậy mà tôi lại định hỏi đấy! – Ồ , có câu trả lời dành cho ! Nghệ thuật đích thực từ chối bất kỳ lời giải thích nào. Tất cả những thứ khác đều chỉ là thủ công mỹ nghệ! – Và chế tác ra chúng, đồ trang sức trong cửa hiệu người hàng xóm phải ? – Tôi hỏi luôn. – Chỉ là chút kiếm cơm thôi! Đúng hơn là để thử nguyên liệu, việc cần thiết cho nghệ thuật. Dĩ nhiên kiếm ăn và nghệ thuật là hai thứ khác nhau. Mỹ nghệ thủ công là mặt hàng đại trà, có thể mua và bán, nhưng có giá trị nghệ thuật. Còn tác phẩm nghệ thuật lại độc nhất vô nhị, thể bán, chẳng thể mua, bạn thân ạ! Cái câu “ bạn thân ạ” tôi nghe thích hơn là những quan điểm nghệ thuật của Indơ. – Nhưng tại sao chúng ta lại ngồi xuống nhỉ? ngồi xuống , Guynhêm. Chúng tôi cùng ngồi xuống chiếc ghế đồ sộ và là thứ đồ cổ quý hiếm. Indơ mỉm cười nhìn tôi, hỏi”. – Hay nghĩ khác em? Tôi nhún vai, đáp lại: – Thú , tôi hiểu biết rất ít về nghệ thuật, được đào tạo trong lĩnh vực này như đâu. Tôi cứ nghĩ: nghệ thuật phải đối thoại với người xem, phải với người xem được điều gì đó, phải mang đến cho người xem cái gì đó mà ở bất kỳ đâu ta cũng thể có được! – Thế quan điểm của chúng ta đâu có cách xa nhau! – Indơ và ngồi sát vào tôi, để đầu các ngón tay chạm vào cánh tay tôi.
Phần 3: Tấm gia huy Thụy Sỹ 7. Tôi bỗng thấy người ấm lên trong bộ áo comlê. Giá như lúc này tôi mặc áo cộc tay, chắc chắn dòng nhân điện từ các ngón tay kia truyền qua khắp người tôi. Dù sao qua lớp vải áo comlê tôi vẫn cảm nhận được những xung đột phát ra khi người ta ấn ấn vào tay mình. – Nghệ thuật phải xuất phát từ nội tâm – Indơ lại thuyết giảng, chắc tôi là thính giả ngoại đạo mà có cảm tình – đúng thế, phải xuất phát từ bên trong, từ tâm hồn người nghệ sĩ. Trong nghệ thuật, thế giới tình cảm và tư tưởng của nghệ sĩ được vật chất hóa. hãy dùng trí tưởng tượng và kinh nghiệm đời mình để quan sát tác phẩm, để từ đó tiếp nhận về mình những gì hợp với , Guynhêm ạ! Những ngón tay của Indơ cánh tay tôi với tôi nhiều hơn những gì mà nghệ thuật của muốn biểu đạt. Tôi chợt nghĩ tới người thợ mỏ ở Manphên, họ phải khốn khổ trong lòng đất, thậm chí nhiều khi nguy hiểm đến tính mạng để lấy được ít quặng đồng. Chắc ai lại nghĩ rằng báu vật họ đưa lên mặt đất lại được thể rắc rối và khó hiểu đến như thế! – Chà, dù sao khối lượng đồng treo kia rất quý giá. Cũng là cách gửi tiết kiệm có lãi, nếu chỉ xét về phương diện nguyên vật liệu. Indơ cười: – Vừa rồi chắc phải mà là viên chức tài chính phát biểu đấy! Tất cả vật liệu chủ yếu được tha về từ các bãi đổ phế thải, những chiếc radio cũ kỹ, biến thế hỏng v.v.. mà người ta vứt . Em biết tất cả các bãi đổ phế thải ở vùng này. Tiếng cười của Indơ rất vui vẻ và hấp dẫn. Tôi ngờ người cao sang như thế lại có thể làm đồng nát bới rác tìm nguyên liệu. – uống ngụm rượu vang chứ, Guynhêm? – Indơ hỏi. – Mới sáng sớm ngất ngây hay sao? – Rượu vang đỏ thúc đẩy tuần hoàn máu! – Indơ đáp và cười – Hay muốn uống thứ nước trà bổ dưỡng? Cha cha, này biết cách châm chọc lòng tự ái của đàn ông. Rượu vang rất ngon. Đó là thứ rượu Kađaka hảo hạng vùng thung lũng Hoa Hồng. có các mối quan hệ người ta thể có được thứ rượu ngon như thế. Nhiều người biết đời này có rượu Kađaka, vì thấy nó xuất trước khách hàng mặc dầu nó tồn tại. Đó chính là mâu thuẫn biện chứng trong thời đại chúng ta. Indơ nhấp rượu, với tôi: – tuyệt vời khi mở đầu ngày mới bằng ly rượu vang! – Muốn thế chắc phải là nghệ sĩ! – Tôi đáp. Sau khi mỗi người uống cạn hai ly rượu hảo hạng, Indơ Senkơ mới tế nhị tới chuyện ta quan tâm: – Chắc tới đây vì lá thư của em? Sao rồi? Ổn cả chứ, ? – có thẻ hội viên phải ? – Tôi hỏi. – Tất nhiên! Và Indơ nhanh chóng chìa cho tôi xem tấm bằng tốt nghiệp đại học, bằng trông cũ, tiếp đến là thẻ hội viên Hội Mỹ thuật, còn mới tinh. Tôi suy luận: chắc ta phải mất khá nhiều công sức và thời gian để được hội công nhận là nghệ sĩ. Tôi với Indơ: – Trong những ngày tới đây tôi gửi cho mã số thuế và các giấy tờ cần thiết khác. – Nếu có việc ở vùng này xin mời ghé chơi – Indơ - Ở đây người ta mới thay đổi nhân viên bưu điện, bà đưa thư mới vào nghề, còn rất lúng túng. Tốt nhất là, đem mọi thứ đến cho em, nếu làm phiền . Em rất thích có khách. Là nghệ sĩ suốt ngày đơn. Nghệ thuật đòi hỏi như thế mà! Nhưng em lại rất mong có người để trò chuyện! Tôi hứa chiều theo ý Indơ với “trái tim hân hoan”, như người đời thường . Đúng lúc ấy ở nơi cầu thang (giống phim hình ) xuất người phụ nữ luống tuổi. Tôi nhìn thấy đôi giày trước tiên, rồi thấy chân, lưng, và phía sau đầu, cuối cùng – khi nhân vật quay người lại – là gương mặt về già nhưng vẫn còn những nét đẹp của thời xuân. Tôi đứng dậy khỏi văng theo phép lịch cần phải có. – Mẹ ơi! – Indơ Senkơ giới thiệu tôi – Đây là Hackơ, người của Sở tài chính, ấy đến vì công việc của con. Vậy ra đây là bà Maria Senkơ, người từng hội nhập vào giai cấp công nhân để Indơ được ưu tiên là thành phần cơ bản khi xét tuyển vào đại học. Lúc này trông bà ta chẳng có vẻ gi là thợ thuyền, ngược lại có cái vẻ sang trọng, quý phái và kiêu sa. – Xin chào! Chắc có chuyện gì khó khăn chứ, bạn trẻ? – Bà ta và đưa tay ra, đúng hơn là chìa tay cho tôi mấy ngón tay của mình, những ngón tay khẳng khiu, giá lạnh. – Tôi thấy có vấn đề gì, thưa bà! – Tôi đáp. Đúng lúc ấy có tiếng người gõ cửa, gõ rất mạnh và dồn dập, như thể đập búa vậy. Maria Senkơ lắc đầu, mặt cau lại: – Kẻ vô liêm sỉ nào đến đây thế biết? Chúng ta đâu có bị nặng tai, quái quỷ! Bà rồi ra. Ngay sau đó tôi nghe thấy có giọng oang oang. Đúng là giọng của Papenphuxơ. Ông ta muốn gặp Indơ Senkơ. – Con tôi tiếp khách, muốn bị quấy rầy. Xin hẹn ông dịp khác! – Bà ta . Nhưng Papenphuxơ đâu có chịu. Ông ta điều gì tôi cũng nghe , nhưng giọng có vẻ đầy tức tối. Lúc này Indơ Senkơ hình như rất hoang mang, muốn tôi nghe được những gì hai người với nhau ngoài kia. Mặt khác, có vẻ rất quan tâm đến cuộc đối thoại giữa Papenphuxơ và mẹ mình. Tôi giả bộ để ý đến việc xảy ra, đưa mắt nhìn chiếc bình bằng đồng ở cạnh đó, cầm lên tay: – cho phép tôi xem chứ? – Ô, xin mời cứ tự nhiên! – Indơ đáp, có vẻ hân hoan, vì cho rằng nghệ thuật có thể đánh lạc hướng khiến tôi để ý đến thực. Indơ dỏng tai nghe ngóng, cả tôi cũng vậy, mặc dù tôi xoay xoay ngắm nghía cái bình ở trong tay, làm như thể chiếc bình là mối quan tâm duy nhất của tôi ở thế gian này. Quả chiếc bình đồng rất lạ mắt. Trong ngôi nhà này đối với tôi cái gì cũng lạ cả. Tôi gọi là bình đồng, nhưng thực ra chỉ có lớp đồng lá quanh cổ bình, còn từ cổ xuống đáy lại được đan bằng các sợi dây đồng, đáy bình là miếng đồng hình tròn được dính vào. Quanh bình được tô sơn kín mít, biết kim loại gì ở phía dưới. Rất có thể nó chỉ là chiếc bình sứ thông thường, được nghệ thuật phủ lên, óng ánh. triết lý tí đó là thứ hào quang trí trá phủ lên tôn tại thảm hại. Nhưng mà người đời dễ chết mê chết mệt vì lớp vỏ ngoài kia ... – Nhưng tô có quyền, bà hiểu chưa? – Papenphuxơ như quát chủ nhân. Hình như ông ta phẫn nộ, sao kiềm chế được. – Ông ăn hay nhỉ! – Bà Senkơ đốp lại – Ông phải biết mình ở đâu chứ! Đây phải là nhà ông, chưa? – Phải! Nhưng tiền của tôi ở đây, ở trong ngôi nhà này! – Nếu ông muốn đến tiền nong, xin mời ông lên gác. Nào, hãy lên phòng của tôi! Cuộc đấu khẩu lắng xuống. Có tiếng chân người lên cầu thang. Tôi đặt chiếc bình đồng nghệ thuật trả về chỗ của nó. ràng là Indơ Senkơ rất nôn nóng, bồn chồn. ngả người văng, những ngón tay liên tục gõ gõ, đập đập lên thành ghế, rồi để hai chân bắt chéo nhau, khiến đường xẻ của chiếc áo “nhà tu hành” để lộ ra chốn đầy ngoạn mục. Lúc ấy tôi cũng thấy bồn chồn ... Sau đó Indơ với tay cầm chiếc bình, xoay xoay nó trong tay, như thể mới thấy nó lần đầu. Nhưng thể tự trấn an, các ngón tay vẫn rung rung. Indơ biết mình mất tự chủ, và đương nhiên, cũng hiểu là tôi biết ở tâm trạng nào. Bỗng dưng các ngón tay nắm chặt lấy chiếc bình, : – Em rất mê kim loại đồng. Nó mềm mại và dễ tạo dáng. Nó biết chiều lòng người, ạ. Rồi nhìn thẳng vào mắt tôi, Indơ hỏi: – có thích nó ? Tất nhiên là tôi thích và muốn làm phật ý trong lúc này. Tôi đáp: – Chiếc bình làm rất đẹp! – Thế em tặng nó cho đấy! Chưa dứt lời, Indơ ấn chiếc bình vào tay tôi. Hình như phải là cái bình mà là các ngón tay ấy ấn lên tay tôi, tôi cảm thấy như có dòng điện chạy lan tỏa khắp người, đến tận chân các ngọn tóc. Tôi định từ chối vì thể nhận sản phẩm mỹ thuật đắt như thế, nhưng hiểu sao miệng tôi lại thốt ra: – Ôi, cám ơn , rất cám ơn! Bấy giờ là lúc tôi phải nhanh chóng cáo từ, nếu , trong tâm trạng bối rối, rất có thể Indơ còn tống vào túi tôi nhiều thứ đồ đồng quý giá khác. Và tôi đứng dậy chia tay, hẹn mang đến cho Indơ mã số thuế và giấy tờ cần thiết. Tôi nhận được từ ánh mắt đầy hứa hẹn và mong đợi. Chắc Indơ Senkơ cũng chỉ mong có thế. Đẩy tôi nhanh chóng ra khỏi nhà bằng chiếc bình nghệ thuật. Tôi cam đoan là ta tức khắc chạy lên cầu thang, và ở đó, hai người đàn bà hợp sức lại chắc chắn hướng Papenphuxơ vận hành theo quỹ đão của mình. Tôi loay hoay ở chỗ cổng ra vào. Cái khóa chết tiệt, mãi mở ra được. Bà của Kruykơ ngừng cắt cỏ, đến cổng vườn giải thích cho tôi cách sử dụng. – Cám ơn bác, chắc đây cũng là mặt hàng của Thụy Sĩ? Bà đáp: – Trời đất, hôm nay nóng khủng khiếp! Hóa ra Kruykơ giấu cho tôi biết là mình bị nghễnh ngãng. Khi qua cửa hàng của Papenphuxơ tôi thấy có mảnh giấy dán bên cửa ra vào: “Tôi trở về ngay! Xin khách hàng thông cảm!”. Nhưng có lẽ còn lâu ông ta mới quay lại. Nhớ đến giọng đầy phẫn nộ của ông ở nhà Maria Senkơ tôi nghĩ thầm: Con người này đơn giản chút nào! Ông ta có khả năng làm bất cứ chuyện gì. Chắc tôi phải để ý nhiều hơn đến Papenphuxơ, công dân lương thiện...
Phần 3: Tấm gia huy Thụy Sỹ 8. Quả nhiên việc đời diễn ra như tôi nghĩ. Nhưng Chúa ơi! Tôi thể ngờ là Papenphuxơ lại dám làm chuyện như vậy. Trí tưởng tượng của con người luôn luôn lạc hậu với thực luôn biến đổi ngừng. Trong lúc vợ nằm viện Papenphuxơ si mê chỉ đán tuổi con mình. Mối quan hệ giữa hai người có lẽ chỉ là tương trợ láng giềng trong công việc kinh doanh. Phòng khách sang trọng và phòng ngủ ngay cạnh đó, và tiếng cười lúc ban mai ... Rồi là dấu chấm hết! Indơ Senkơ quyết định cắt đứt quan hệ với chủ hiệu, hiển nhiên phải vì nghệ thuật. Còn có lý do khác. Nhưng dù sao cũng là cú sốc mạnh đối với Papenphuxơ. Kể cũng lạ, người đàn ông trong tôi lại thấy khoái trí và mãn nguyện. có gì vuốt ve mơn trớn trái tim chàng chưa vợ có thiện cảm với người đẹp bằng chuyện đối thủ cạnh tranh với mình ngã ngựa đường đua. Dù Papenphuxơ tài chính mạnh, nhưng sức xuân của tôi làm nghiêng bàn cân về phía lợi cho mình. Tôi cảm nhận được mối thiện cảm của Indơ dành cho tôi. Nhưng Papenphuxơ đến tiền bạc, “tiền của tôi ở đây, ở trong ngôi nhà này” là sao nhỉ? Kruykơ “nhà Senkơ là dòng dõi giàu sang, lắm bạc nhiều tiền, nổi tiếng cả thời”. Có phải đấy chỉ là giai thoại mà hai người đàn bà nhà Senkơ cố nuôi dưỡng nó? Tôi định trong thời gian tới nghe ngóng tìm hiểu thêm chuyện này. Có thể khi gặp gỡ các khách hàng của tôi, gợi ý tế nhị về Papenphuxơ và gia đình Senkơ, tôi biết được nhiều điều lý thú, và biết đâu tôi có thể giải thích được thái độ hùng hổ và phẩn nộ của Papenphuxơ khi đến nhà Senkơ. Chỉ bực mình là ông ta đến đập cửa chẳng đúng lúc chút nào! Lẽ ra tôi có thể hỏi Indơ Senkơ về các đồ trang sức được bày bán. Phải kê khai để nộp thuế. Đó là việc phải làm, mặc dù món rượu Kađaka của Indơ chê vào đâu được. tuần lễ qua nhanh chóng. Tôi lại có mặt trước ngôi nhà Thụy Sĩ. thấy ai trong khu vườn. Bốn bề yên tĩnh. Thấy ổ khóa ở cửa vào khu vườn cài then tôi đẩy cửa tiến vào ngôi biệt thự. Vẫn quang cảnh như lần trước, tấm gia huy Thụy Sĩ cùng hai con sư tử. có gì khác lạ. Tôi chỉ ngạc nhiên thấy cửa ra vào chỉ khép hờ khóa như thường lệ. Chắc chủ nhân có chuyện gấp gáp quên làm việc này. Tôi sử dụng thiết bị gõ cửa để bị bà Maria Senkơ mình là “kẻ vô liêm sỉ” như Papenphuxơ. Tiếng đập cử vừa phải, thôi thúc. có ai ra mở. Tôi bước vào trong nhà, dọc hành lang tới nơi có cửa vào gian phòng tôi quen thuộc, đó la xưởng mỹ thuật của Indơ. Cửa để ngỏ, lạ ! Tôi gõ cửa ba lần đúng theo phép lịch . thấy ai trả lời “mời vào” hay “xin mời”. Yên ắng. Tôi mạnh dạn vào trong và gọi to: – Senkơ ơi! – Indơ! Indơ! có tiếng đáp lại. Để mắt nhìn quanh tôi thấy chiếc bình đồng nằm chỏng trơ sàn nhà, đầu chúc xuống. Sao người ta vô ý thế biết? tác phẩm nghệ thuật quý giá mà để như thế sao? Và kia nữa, tấm mạng nhện bằng dây đồng bị xé rách thành nhiều mảnh. Chả lẽ Indơ ưng những gì làm, muốn sáng tạo điều gì mới mẻ? có lẽ. Tôi cúi xuống nhặt chiếc bình cầm lên tay. Có vết gỉ. Vô lý, đồng gỉ như thế. Tôi đặt ngón tay lên. Nó dính dính. Chúa ơi, đó là những vết máu! có lẽ mạng nhện đồng cùng chiếc bình rơi xuống đập vào đầu Indơ? – Indơ? Indơ! Tôi gọi to. Cánh cửa sổ bị gió lùa đập vào tường rồi bật trở lại. Tôi bước tới khóa cửa. Hình như tôi nghe thấy tiếng kêu ở phía . Rồi có tiếng chân bước. Có người xuống cầu thang sắt xoáy trôn ốc, như trong phim hình . Tôi lại nhìn thấy đôi giày trước tiên, rồi đến đôi chân, tấm lưng và chiếc áo cao cổ. Bà Maria Senkơ vừa thấy tôi xẵng giọng, kịp để tôi cất lời chào: – Ai cho ông vào đây? – Xin lỗi bà, cửa để ngỏ, tôi nghĩ ... Maria Senkơ để tôi tiếp, quát nạt luôn: – Ông tìm gì ở đây? Ai cho phép ông tự tiện vào nhà của người khác khi trong nhà vắng chủ? quá đáng! Hình như bà ta bị kích động, năng lôgic. Chẳng phải bà ta đứng trước mặt tôi? Sao lại là vắng chủ? – Sao ông lại cầm chiếc bình đồng trong tay? Ông có ý đồ gì? Quả là tôi cầm chiếc bình, có lẽ bà ta cho tôi có ý xấu. – Xin lỗi bà – Tôi đáp – Chiếc bình nằm ở sàn nhà. Tôi vừa cầm nó lên. Có ai bị thương ? Nghe thấy tôi vậy, bà ta có vẻ như giật mình và đổi giọng. – Con tôi làm thí nghiệm nghệ thuật. Nó chỉ bị xây xát chút ít, sao cả! – Bà ta đáp và nhìn tôi dò xét. – Chúa ơi! Hy vọng rằng có gì nghiêm trọng! – Tôi , giọng thành và cảm thông. Chắc Maria Senkơ cũng nhận ra nên hạ giọng, còn vẻ hách dịch như trước đó. – đáng ngại. Nhưng Indơ được khỏe, hôm nay nó muốn tiếp khách! – Vậy tôi xin cáo lui! Nhờ bà chuyển lời chào của tôi đến con bà, chúc ấy sớm bình phục! – Cám ơn ông, tôi chuyển lời chào! À, hình như ông là người của Sở tài chính mới đến đây bữa trước, nếu như tôi nhớ nhầm? – Vâng, chính thế, thưa bà! – Tôi trả lời. – Chắc vì chuyện đăng ký kinh doanh của Indơ? – Đúng vậy! – Ổn cả chứ? – Tôi mang các thứ cho ấy! Lúc này nét mặt Maria Senkơ còn vẻ cau có. Bà chìa tay về phía tôi, giọng thân mật hơn: – Chà, Indơ rất vui. Chắc chắn biết tin này nó càng chóng bình phục. Xin ông trao cho tôi! Và tôi đưa cho Maria Senkơ những giấy tờ cần thiết. Thực tình chẳng thích thú chút nào. Tôi đến đây vì Indơ, phải vì bà ta. Tôi : – Trong hồ sơ tôi ghi chú đầy đủ, kể cả số tài khoản của chúng tôi. – Rất cảm ơn thịnh tình của ông! – Bà ta - Nếu ông có điều gì muốn bàn bạc với con tôi, xin hẹn ông dịp khác. Ngôi nhà này luôn rộng cửa chào đón khách. Tạm biệt ông! Và ngôi nhà rộng cửa ấy khép lại sau lưng tôi. Ô la la, Maria Senkơ quả là người đàn bà đáng gờm, biến báo như kỳ nhông. Trong khi Indơ tống tiễn tôi bằng nghệ thuật Maria bằng những lời dối. Làm gì có chuyện làm thí nghiệm nghệ thuật mà lại bị thương dính máu chiếc bình bằng đồng! Chuyện gì xảy ra nhỉ? Tôi nghĩ thầm: mình đến đây cũng nên đảo qua nhà Papenphuxơ chút. Biết đâu tôi lại chẳng có thêm nhiều thông tin. Có thể vợ ông ta ra viện trở về nhà. Đến chào hỏi xã giao thiệt thòi gì. Trong lúc trò chuyện rất có thể Papenphuxơ lỡ lời về chuyện tiền bạc. Tại sao ông ta : “Tiền của tôi ở đây, ở trong ngôi nhà này!” Hay ông ta đầu tư góp vốn làm ăn lớn với gia đình Senkơ? Tôi bấm chuông. Cửa mở ngay tức khắc. Papenphuxơ lao ra ngay như có ý chờ đợi ai. Mặt ông ta đỏ gay. Vừa thấy tôi, Papenphuxơ sững người và hét tướng, bất kể mọi phép tắc lịch : – Lại là ! có gì tìm kiếm ở đây hết! Xin cho! Và ông ta đóng sầm cửa lại trước mũi tôi. Lạ nhỉ! Tôi đến hai nhà đều bị xua đuổi như ma quỷ! ai muốn tiếp tôi. Họ sợ tôi quấy rầy? Dĩ nhiên, tôi chẳng có gì để tìm kiếm ở nhà Papenphuxơ, nhưng thái độ như thế là bất nhã, thể cư xử như vậy nếu tôi là khách hàng. À , thời buổi khan hiếm này, khách hàng như kẻ ăn mày, chẳng phải là thượng đế được chào mời niềm nở và kính trọng. Đúng là ngày đen đủi, là vô tích ! Tôi lầm bầm nguyền rủa mình. Hầu như tôi nghĩ được gì nữa, mặc dù chuyện xảy ra ở nhà Senkơ và Papenphuxơ có vẻ rất lạ thường. Nhưng mà cuộc đời này thiếu gì chuyện như thế, những con người lạ thường, những việc lạ thường, nghĩ làm gì cho nhức óc. Cũng đơn giản thôi: mỗi người là thế giới riêng, có cách nghĩ và cách hành động riêng, ta thấy nó lạ thường vì nó giống cách nghĩ và cách hành động của chính ta ... Buổi tối nằm giường tôi lại thấy ra những hình ảnh trong ngày, hình như nét hơn và khủng khiếp hơn. Trí tưởng tượng đưa tôi vào thế giới rùng rợn, chẳng khác gì cuốn phim kinh dị: Tôi nhìn thấy Papenphuxơ ở trong xưởng mỹ thuật của Indơ, thấy hai người to tiếng với nhau. Papenphuxơ mắng nhiếc thậm tệ người đàn bà ông ta say đắm đột ngột từ bỏ mình. Indơ là nghệ sĩ, tất nhiên rồi, ấy chê bai Papenphuxơ, coi ông ta chỉ là gã bán hàng xén, kẻ vô dụng và bất lực, rồi phá lên cười nhạo. Papenphuxơ máu dồn lên đỏ mặt, uất ức và cảm thấy nhục nhã, kiềm chế được nữa. Ông ta với tay giật chiếc bình treo mạng nhện đập vào đầu Indơ. ngã lăn xuống sàn nhà, máu đầm đìa. Papenphuxơ khiếp đảm vội bỏ chạy, sợ Maria Senkơ xuất , sợ hậu quả tai hại xảy ra. Papenphuxơ chạy về nhà, nóng lòng chờ đợi Maria hoặc Indơ sang gõ cửa, có thể báo tin là việc nghiêm trọng. Nhưng ông ta lại thấy tôi, bị cụt hứng, trong lúc lo sợ và chờ đợi điều khác ... Tôi choàng dậy, tưởng tượng của tôi khủng khiếp quá, thể nào chịu đựng nổi. Tôi bật đèn, với tay lấy cuốn sách hài hước ra để đọc, hy vọng xua tan được những ý nghĩ rùng rợn ám ảnh đầu óc mình. Nhưng tôi quăng sách . Hình ảnh Indơ Senkơ luôn chập chờn trước mắt tôi...