Tình Yêu Và Tội Lỗi - Siphrit Vanhon (4 phần)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 2: Hận thù mù quáng

      4.


      đến đây ngừng lại và liếm mép:

      – Tôi chết dí luôn trong tiệm rượu. Rồi ăn trưa. Trời đất, chưa bao giờ toi lại ăn thấy ngon miệng như thế, ăn xong lại làm vài ly rượu. Đằng nào cũng còn sớm. Đăng nào mình cũng được về nhà, tôi nghĩ.

      Vôkơ vừa kể vừa suy nghĩ. Cũng có thể cố nhớ lại hoặc tìm cách sắp xếp cho câu chuyện đấng tin và lôgích. Rồi tiếp:

      – Khi tàu về tới thành phố này, lúc đó trời mới tối. Tôi xuống ga. Tôi ngay vào tiệm ăn nhà ga, chủ ý muốn tìm lại người bạn làm bồi bàn. Chúng tôi quen biết nhau khi tôi còn làm nhân viên trong khách sạn. Tôi gặp may. Chúng tôi cạn chén với nhau rồi sau đó kéo nhau tới quán “Góc phố vàng”. Các ông tin có thể đến kiểm tra. Tôi ở đó tới lúc quán đóng cửa. Và đương nhiên là tôi say rượu.

      Như thể khai xong tất cả mọi chuyện. Vôkơ nhắm mắt lại. Trông như người ngủ ghế.

      – Sau đó ông làm gì? – Tôi hỏi, cố bình tĩnh, giọng có vẻ cảm thông như cha cố nghe lời thú tội của con chiên.

      mở mắt:

      – Sau đó tôi làm gì ấy à? Tôi chả làm gì hết.

      – Thế ông nghĩ đến vợ của ông hay sao? Ông về với chị ấy sao?

      Vôkơ thở nặng nhọc.

      – Có. Tôi có nghĩ ... - như phải nuốt từng chữ, từng chữ – Nhưng tôi muốn về với vợ trong lúc mình say, ấy mè nheo, nhấm nhẳng. Đằng nào quan hệ giữa chúng tôi cũng tốt đẹp gì. Khi tôi ở tù, ấy định ly dị. Nếu tôi về lúc đêm khuya, lại say bí tỉ, chắc ấy có thêm cái cớ đòi ly hôn. Chắc các ông hiểu tôi. Nghĩa là, tôi ngủ chiếc ghế ngoài trời. Tỉnh dậy, tôi rét cóng, vội vào ga để sưởi. Chẳng may xảy ra chuyện hay với hai quý ông đây. Tôi nổi khùng, chửi bậy. Xin thành mong các ông thứ lỗi! Bây giờ tôi có thể được chứ?

      – Ông định đâu mới được chứ? – Tôi hỏi.

      Vôkơ ngạc nhiên, trả lời, Gônnơ đứng quay lưng lại cửa sổ và theo dõi Vôkơ, bỗng dưng đến mở vali đồ nghề của mình ra, rồi với Vôkơ, giọng thân mật hài hước:

      – Nào quý ông, nếu tôi được phép, mời quý ông đưa tay phải cho tôi!

      – Để làm gì? – Vôkơ hỏi lại, giọng có vẻ lúng túng – Khi vào tù, người ta lấy dấu tay của tôi rồi.

      – Đấy là chuyện của ba năm về trước – Gônnơ đáp – Còn bây giờ, ông có những ngón tay thon thả như thế kia, lưu dấu ấn lại cũng tiếc cho hậu thế.

      Nào, xin mời ông, đau đâu! Thế, xong rồi. Cám ơn.

      Gônnơ đặt kết quả lên bàn trước mặt tôi. Cạnh đó là những dấu tay lấy ở nhà nạn nhân:

      – Thế nào, bạn, nhìn thấy chưa? bức tranh tuyệt đẹp.

      – Đúng, đúng, tuyệt đẹp – Tôi đáp.

      Vôkơ xê người ghế như thể bị kiến đốt.

      có cớ để nhấp nhỏm:

      Dấu tay van xả khí hoàn toàn khớp với dấu tay của !

      – Ông có chìa khóa riêng vào phòng phải ? – Tôi hỏi.

      gật đầu rồi thò tay vào túi lấy ra chùm chìa khóa đặt lên bàn. Tấm mica móc theo chùm chìa khóa khắc cái tên Vôkơ.

      – Bây giờ ông kết thúc ở kịch được rồi đấy! – Tôi to, giọng hà khắc - Đủ lắm rồi! Ông để lại dấu tay chiếc van xả khí. Bằng chứng đó! Và nếu tôi có vợ ông chết, điều đó ông biết từ lâu. Đối với ông, đấy phải là điều đáng ngạc nhiên. Nào, hãy khai . dối càng vô ích!

      – Trời ơi! - kêu lên - Thế là tôi vào tròng! - cúi đầu.

      – Bắt đầu ! – Tôi ra lệnh.

      – Tôi khát nước - Giọng khản đặc – Xin các ông cho tôi tách cà phê!

      – Đây phải quán ăn! – Gônnơ quát.

      – Được – Tôi với Gônnơ – cứ cho uống. Có lẽ chúng ta cũng cần làm ngụm.

      Tôi mở tủ tìm lọ cà phê bột trao cho . Ra đến cửa, Gônnơ bỗng quay lại hỏi hai người công an cùng.

      – Cả hai nữa chứ?

      Họ gật đầu.

      – Tôi biết trước thể như thế - Vôkơ - Trời ơi, tôi biết mà. ai tin tôi cả. Tôi về nhà và vội vàng bỏ . Nhưng, thế đấy, bây giờ trăm tôi phải chịu!

      Vôkơ lấy hai tay úp lên mặt và đột ngột nức nở. Tôi để yên cho khóc.

      Gônnơ mang cà phê vào phòng, mùi thơm lừng. Chúng tôi uống. Ngon tuyệt, Vôkơ lấy tay áo lau nước mắt, rồi uống như kẻ chết khát. nhìn tôi bằng đôi mắt đỏ hoe.

      – Lẽ ra vợ tôi vẫn còn sống – than vãn - nếu tôi bị tù. Biết bao kẻ chỉ phải chịu án treo. Còn tôi, ba năm tù giam! khốn khổ. Ba năm phải xa vợ. Mà tôi ấy. Vâng, tôi . Vì ấy, mà tôi nhúng tay vào chuyện này, chuyện nọ, chỉ cốt để có tiền mà chiều chuộng, cung phụng cho ấy. Vì ấy mà tôi ngồi tù. ấy trả ơn trả nghĩa tôi thế đấy! Vừa mới khuất mặt chồng, ấy giăng dện với thằng lợn thối tha đó. Thậm chí ấy còn đòi ly dị. Vì sao chứ? Chả nhẽ vì tôi hay cáu giận mà ấy muốn bỏ tôi? Ai chả có cái xấu mang trong mình. , tôi muốn ly dị. Tôi vẫn ấy. Nhưng nếu tôi ra tù, tôi cho thằng chó ấy biết tay. Cả ấy biết tay! Tôi dọa như thế. Tôi viết thư báo tin là ngày hôm nay tôi được tha. Tôi báo tin chậm ngày, vì tôi nghĩ, nếu họ biết ngày hôm sau tôi về, họ cố sống với nhau đêm cuối cùng. Các ông thấy đấy. Họ làm như thế. Nhưng tôi đâu có ngờ là họ kết thúc cuộc tình bằng cách đó ...

      Vôkơ đưa tay lên vuốt trán. Những ngón tay run run.

      – Sau khi quán “Góc phố vàng” đóng cửa, tôi chia tay bạn tôi, nhưng ra công viên ngủ ghế như với các ông, mà thẳng về nhà. Lúc đó quá nửa đêm. Quả thực lúc đó tôi say rượu. Tôi mở cửa vào tòa nhà, đứng lưỡng lự trước thang máy. , tôi nghĩ, tôi lên phòng bằng thang máy, tôi bộ lên từ bậc cầu thang. Bí mật. Bất ngờ. Vừa tôi vừa nghĩ cách xử lý nếu bắt gặp quả tang hai người ... tôi nghi ngờ gì. Chắc chắn đêm nay là đêm cuối cùng. Họ hoan lạc với nhau trong căn hộ của tôi, tài sản của tôi. Phải rồi, phải trả thù! Phải xử thế như vị thần báo thù của Hy Lạp:

      Tôi bất chợt lao vào phòng. Tôi đấm vào mõm thằng chó lợn ấy, tống ra khỏi nhà. Và ấy, bên má trái, bên mà phải, mỗi bên cái tát nẩy lửa! Nếu ấy ở nhà có mình, mọi chuyện chắc lại êm đẹp. Tôi vẫn mong như thế. Vậy là, tôi lần lên cầu thang, khẽ mở cửa vào căn hộ. Nhưng sao lại có mùi? Trời, khí đốt, tôi nghĩ, chắc ấy vội đâu nên khóa van bếp ga. Đèn vẫn để sáng. Tôi nhìn thấy tất cả các van đều mở hết. khó chịu.

      Tôi nghĩ, nếu tôi ra mở cửa sổ, tôi bị chết ngạt. Tôi vội khóa các van, chạy vào phòng khách, mở toang cửa sổ, nhoài người ra. lúc sau tôi mới hoàn sức, tỉnh táo trở lại. Mãi tới lúc này tôi mới nhìn vào văng:

      “Lẽ ra, em nên làm cái trò tồi tệ này!” Tôi với vợ tôi. Nhưng ấy nghe thấy gì nữa. Tôi cầm tay ấy đặt lên bụng. Còn thằng kia, tôi giật khỏi văng, kéo xuống sàn nhà, đá đít cú đá trời giáng, mặc dù chả còn biết gì nữa. Làm sao mà vợ tôi có thể thằng lợn này cơ chứ? thể ngờ vợ tôi lại dám chết cùng .

      Vôkơ im bặt. Như chìm vào đáy vực, mắt nhìn trân trân.

      – Tất nhiên rồi, chị ấy dám chết – Gônnơ chen vào. đứng giữa phòng, tay đút trong túi quần – Nhưng ông đừng nghĩ rằng chúng tôi là những người dạ và cả tin. Khi chúng tôi đến nơi, các van khí vẫn mở!

      Ông giải thích chuyện đó như thế nào, ông Vôkơ?

      – Tôi mở đấy! đáp – Tôi biết là mình làm gì.

      Với bộ mặt méo xệch như van nài, Vôkơ nhìn vào tôi, khẩn khoản:

      – Xin ông hãy tin tôi! Tất nhiên mọi bằng chứng đều chống lại tôi, nhưng tôi , ... Phải, tôi vừa ra tù, tôi biết là vợ tôi dan díu với kẻ khác và dòi ly dị, tôi đe dọa trừng phạt ấy, tôi say rượu, lần mò về nhà, trông thấy hai người nằm bên nhau, và để trả thù; tôi mở van xả khí ga thủ tiêu họ rồi lẳng lặng bỏ ... Chắc các ông suy nghĩ như vậy ...

      Tôi bỗng nhớ tới Hubec canh giữ trường và giả thuyết của . lẽ ra Hubec phải làm công an điều tra mới đúng. giả thuyết vừa được Vôkơ chứng minh ...

      – Tôi thề với các ông là họ tự tử! – Vôkơ tiếp – Còn tôi, lúc đó quá khiếp đảm, sợ người ta có thể bắt gặp mình ở trong phòng có người chết và tình nghi tôi giết họ, tôi khép cửa lại, rồi bỏ . Tôi muốn nhanh, muốn trốn khỏi nơi đó.

      – Nhưng trong lúc say rượu, làm sao ông có thể biết rằng, đối với họ còn phương cứu chữa? – Tôi – Hơn nữa, ông mở khóa các van, ông gây mối hiểm họa cho tất cả mọi người trong khu nhà. Có thể nổ sập nhà. Ông phải chịu trách nhiệm về hành động này!

      – Nếu tôi về nhà, đằng nào các van vẫn khóa kia mà! - tìm cách bào chữa – Nhưng các ông hiểu cho! Bị sốc! Lẽ ra tôi phải báo cảnh sát.

      Nhưng quả thực tôi muốn dính dáng đến cảnh sát chút nào. Ai tin tôi, kẻ vừa ra tù kia chứ? Sau đó, khi tới nhà ga, vừa nhìn thấy những bộ quân phục và lại thấy mụ đàn bà ẽo ợt tới, thế là tôi điên tiết lên. Lẽ ra tôi phải bình tĩnh. Chẳng hiểu sao tôi lại làm như thế.

      đập tay lên trán.

      – Cả lũ bọn đĩ ấy phải giết hết ! gào lên như thế! – Chrixtian chen vào.

      – Trời ơi, tôi bị choáng mà! – Vôkơ đáp – Tôi còn khả năng suy nghĩ nữa!

      – Xem đồng hồ xong, tôi vào băng ghi ngày, tháng, giờ, và những người có mặt trong cuộc hỏi cung Vôkơ, rồi tắt máy. Sau đó tôi mời Gônnơ sang phòng bên trao đổi.

      – Ý thế nào? – Tôi hỏi - Những gì vừa nghe ra cũng có vẻ có lý, nhưng cũng đầy mâu thuẫn.

      – Cũng có thể về nhà mình hai lần – Gônnơ - Lần đầu về, trả thù, xả ga kết liễu hai người kia trong lúc họ ngủ. Lần sau về xem họ có chết , hoặc cũng có thể hối hận, về lại nhà định khóa các van lại, nhưng họ chết rồi.

      – Nhưng nếu hai người kia tự tử sao? – Tôi hỏi lại.

      Gônnơ nhún vai:

      – Các đồng chí của chúng ta sắp đến. Họ lo mọi việc. Họ bắt Vôkơ phải khai hết thực. Chúng ta làm hết sức mình.

      báo tin cho cảnh sát khu vực biết chưa? – Tôi hỏi.

      – Rồi. chàng tới gặp người vợ của Đôisơ và chia buồn! nhiệm vụ chẳng lý thú chút nào!

      biết chị ta có nghĩ rằng chồng mình phản bội mình hay ? Có biết Đôisơ có bồ bịch hay ? Nếu biết thế, có lẽ chị ấy khổ tâm lắm. người phụ nữ đa cảm rất dễ bị xúc động trước những chuyện như thế, thậm chí có thể xỉu hoặc vào bếp vặn van ga ...
      Last edited: 26/5/15

    2. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 2: Hận thù mù quáng

      5.


      – Bây giờ tôi tới đó – Tôi với Gônnơ – Có thể gặp chị ta tôi biết thêm đôi điều về người chồng ngoại tình.

      – Được đấy, đến mà an ủi, vỗ về chị ta nhé! Nhưng đừng quên công việc của chúng ta!

      Tôi giở sổ tay tìm địa chỉ rồi lên xe tuần tra. Ngồi bên cạnh người lái xe ngáp ngắn ngáp dài, tôi kể lại vắn tắt cho tài xế biết việc.

      – Đến nhà Đôisơ hả? - Người lái xe hỏi tôi – Đôisơ có cửa hàng điện phải ?

      Tôi biết điều đó. Qua câu chuyện với lái xe tôi biết rằng Đôisơ có cửa hàng bán đồ điện ở trung tâm thành phố.

      Nhà Đôisơ ở khu vực ngoại ô, nơi rất yên tĩnh. Ở đây phần lớn các nhà xây tầng. Nhà nào cũng có vườn trước, vườn sau, có cây cảnh và những thảm cỏ được chăm chút cẩn thận. Hầu như nhà nào cũng có ga ra ô tô và kiến trúc như biệt thự nghỉ mát. Xe chúng tôi dừng lại trước ngôi nhà nguy nga có cổng sắt rất sang trọng. con đường trải đá xanh dẫn qua khu vườn trước khá rộng. Tường nhà và trụ nhà đều bằng loại đá xanh như thế. Và ở đây, khung cảnh rất tĩnh mịch của biệt thự sang trọng, người ta chỉ nghe thấy tiếng chim hót lảnh lót. Ở đây người ta có thể ngủ rất yên lành, bị tiếng ồn của xe cộ làm ảnh hưởng, có thể làm việc thoải mái, dễ chịu và nghỉ ngơi. Tôi bất giác thở dài và ganh tỵ với cuộc sống của những người ở đây. Chà, muốn có cơ ngơi như thế, công an hình như tôi ít nhất phải sống được trăm năm mươi năm, phải lao động cật lực và tiết kiệm từng hào chỉ.

      Tất cả chỉ là ảo tưởng.

      Đứng trước cửa sắt, tôi phân vân biết có nên bâm chuông . Tôi bám vào thành cổng, co người lên rồi bật vào phía trong. Đến trước cửa vào ngôi nhà, tôi ngửi xem có mùi khí ga . Làm gi có chuyện đó. Ai sống trong ngôi nhà sang trọng như thế này, người đó dễ gì từ giã nó. Tôi bấm chuông. Chắc chắn mình phải chờ đợi lâu, tôi đưa mắt nhìn khu vườn trước mặt. Nhưng đột ngột cánh cửa bị giật ra, và trước mắt tôi là người đàn bà nhìn tôi vẻ khó chịu.

      – Xin lỗi chị .... - Tôi lúng túng lên tiếng. Nhìn chị ta, tôi biết là đồng chí cảnh sát khu vực chưa tới đây. Chị ta gì, chỉ đưa mắt nhìn tôi trừng trừng.

      Bị người đàn bà chiếu tướng với ánh mắt lạnh lùng như vậy, tôi cảm thấy rất khó chịu. Nếu chị ta cũng vẫn nhìn chồng mình như thế, chà, tôi hiểu, chàng Đôisơ chắc chắn cũng vui thích gì, ta tìm ánh mắt dịu dàng ở nhà của Vôkơ. gương mặt của người nữ chủ nhân, tôi nhìn thấy làn da vàng nhợt, trông như da của những người bị bệnh sỏi mật, chiếc mũi nhọn hết lên và kênh kiệu. Chị ta mặc chiếc áo len màu xám. Chị ta hất cằm lên, khiến cái cổ trông càng dài và gầy guộc. Ấn tượng chung về người đàn bà này:

      người xương xẩu và kênh kiệu. Cũng có thể chị ta cố tình đóng vai đó, cố chui vào lớp vỏ để che dấu nhũng yếu kém về dung nhan. Hơn nữa, những người đàn bà có tiền của vẫn hay có điệu bộ như vậy. Hiển nhiên là người đàn bà này biết chồng mình ngoại tình ... Mắt chị ta có viền đỏ. Có lẽ thức thâu đêm để chờ chồng. Tôi nghĩ:

      hai con người này sống cạnh nhau hạnh phúc, thậm chí, họ bị ràng buộc với nhau bởi ngôi nhà, bởi khoảnh vườn và tiện nghi. Của cải và giàu sang làm họ sung sướng. Những con người sung sướng thể có ánh mắt nhìn lạnh băng như thế.

      – Chị Đôisơ ... - Tôi lên tiếng, vì thể chịu đựng mãi cái nhìn chòng chọc của người đàn bà đứng bên cửa.

      – Ông muốn gì? - Chị ta hỏi, giọng đanh lại, y như hỏi kẻ ăn mày.

      – Tôi đến đây vì chồng chị.

      ấy có nhà!

      Chị ta đứng thẳng người, mắt chăm chăm nhìn tôi. Tôi bỗng nghĩ đến cây thông trơ lá trong mùa đông. Con người này chắc chắn vẫn đứng ngay người như vậy khi nghe tin chồng chết. có tiếng khóc nức nở, có lời ai oán với số phận. Tôi cản thấy yên tâm.

      – Chị có biết ấy ở đâu ? – Tôi hỏi.

      – Việc đó liên quan đến ông! - Chị ta đáp và nhìn tôi trân trân.

      Tôi giơ thẻ:

      – Tôi là công an hình !

      – Thế à? - Chị ta hỏi lại – ta phạm tội gì?

      Chà, người đàn bà kiêu kỳ; hề chịu lay chuyển, tôi nghĩ. Thôi được, cứ để cho chị ta kênh kiệu.

      – Chị có quen bà Vôkơ ? – Tôi hỏi.

      ! - Chị ta đáp rất nhanh và ngắn gọn. Theo tôi hơi nhanh và hơi vội.

      Những kẻ nhìn người khác bằng nữa con mắt cũng hay đáp như thế. Khô khốc, ngắn, và đanh lại.

      – Chồng chị suốt đêm về nhà, chị ngạc nhiên à? – Tôi hỏi tiếp.

      ! – Tôi quen!

      – Chị muốn biết chồng chị ở đâu và làm gì à?

      – Vậy theo ông tôi phải làm gì? - Giọng chị ta lúc này có vẻ khiêu khích - Chả lẽ tôi phải chạy ra cảnh sát và nhờ họ tìm chồng cho tôi ư? Tôi còn biết bao việc phải làm. ta phải là con nít. ta tự biết đường về nhà. Tôi nhiều đêm mất ngủ vì ta, như vậy đủ quá rồi. Nhưng đấy là chuyện riêng của tôi, can hệ đến ai. Tôi như vậy, ông hiểu chứ?

      – Tôi hiểu.

      – Vậy ông đến đây để làm gì?

      ấy về nữa! – Tôi đáp – ấy chết!

      con mèo đen có đốm trắng ở trán chạy qua thảm cỏ, nó lướt qua chỗ tôi rồi dụi dụi đầu vào chân chủ nhà, kêu meo meo. thoáng im lặng.

      – Thế à? Nghĩa là ấy chết phải ? - Giọng chị ta lúc này còn đanh như trước. Chị ta cuối xuống ôm con mèo, áp vào ngực mình, vuốt ve nó.

      lát sau chị ta quay sang nhìn tôi:

      ta chết vì tai nạn giao thông à? Đâm xe phải ? Chắc say rượu.

      Tôi lắc đầu:

      – Chết vì bị đầu độc bằng khí đốt!

      – Tại nhà người tình? - Chị ta hỏi.

      – Vâng, đúng như thế - Tôi đáp - Cả chị kia cũng chết!

      – Chuyện đó xảy ra như thế nào? Sao lại chết cả hai? Chị ta hỏi y như thẩm phán, giọng hề xúc động, tỉnh khô như người đứng ngoài cuộc.

      tại chúng tôi điều tra!

      Chị ta hơi ngả đầu ra phía sau:

      – Ông đừng chờ đợi là tôi mất mấy giọt nước mắt vì ta! , bao giờ, ngay cả khi ta chết ! Ở tôi, nước mắt cạn rồi!

      Và để nhấn mạnh cái ý này, mặt chị ta trở nên lạnh băng. Tôi cần phải an ủi. Tôi cũng , giọng khô khốc:

      , tôi đợi chị khóc. Nước mắt là của chị. Chị muốn dùng nó vào việc gì, đấy là quyền của chị.

      Chị ta nhìn tôi ngạc nhiên, nhưng gì hết. Con người này chắn đau khổ nhiều, chai sạn vì hôn nhân.

      – Có phải làm thủ tục gì ông? - Chị ta hỏi.

      – Hừm! – Tôi đáp rồi lặng im, cố ý kéo dài im lặng, sau đó dõng dạc – Tôi mời chị theo tôi. Chị phải xác nhận người chết là chồng mình!

      Chị ta đặt con mèo xuống đất.

      – Nhất thiết phải đến à? Có thể tránh được ? Chả lẽ ta mang theo chúng minh thư?

      – Chị phải thôi. Đó là quy định của luật pháp. Tôi .

      – Nhưng tôi muốn cho mèo uống tí sữa!

      – Vâng, tôi đợi. Chị cứ tự nhiên, chúng ta còn thời gian.

      Chị ta mời tôi vào nhà. Tôi ngồi xuống bậc gạch, chờ đợi. lát sau chị ta ra khỏi nhà, khoác chiếc áo măngtô mỏng, tay xách túi và cắm chiếc khóa vào ổ khóa.

      – Có lẽ chị nên nhốt mèo ở trong nhà. Có thể chị phải ở lại lâu lâu đấy, vì phải lập biên bản. Hai người chết cùng lúc, công việc chắc phức tạp.

      Người nữ chủ nhân ngôi nhà sang trọng ấy ném sang tôi cái nhìn rất nhanh rồi vào nhà lấy âu sữa và ôm con mèo ra.

      – Chà, chị có ngôi nhà tuyệt vời! – Tôi .

      Chị ta gì. Trong lúc chị ta cúi xuống đắt con mèo và âu sữa xuống cầu thang, tôi nhanh chóng giúp chủ nhà khóa cửa lại. Lẽ ra phải tỏ lời cảm ơn, nhưng chị ta lại cằn nhằn:

      – Khóa cửa nhà, đấy là việc của tôi, tôi cần đến ông!

      xong, chị ta giật vội chùm chìa khóa khỏi tay tôi rồi kiểm tra lại ổ khóa, xem tôi khóa chắc chưa. Tất nhiên là tôi khóa rất chắc. Tôi mỉm cười.

      – Chà, con mèo có đốm trắng ở đuôi, trông ngộ ? – Tôi .

      Chủ nhân gì. Chúng tôi lên xe.

      – Đến chỗ Hubec – Tôi với lái xe. ta gật đầu. Khói thuốc lá từ miệng người lái xe phả ra phía sau, khiến người dàn bà ngồi cạnh tôi khó chịu nhăn mặt lại. Nhưng chị ta gì. chuyến câm lặng.

      Đến trước cửa nhà, tôi để chị ta lên trước bằng thang máy. Tôi lấy cớ người khó ở, thang máy rất khó chịu, hay buồn nôn. Chị ta nhếch mép cười.

      Tôi đợi cho thang máy khởi động. Cứ thế bộ lên cầu thang, tôi vừa vừa nhảy. Tới tầng năm, tôi nghe thấy tiếng rít của thang máy đầu mình, rồi tiếng mở cửa, tiếng chân người vội vã. Im lặng. Chắc chị ta đứng ở tầng sáu và đưa mắt tìm tôi. Tôi náu mình sau bức tường ở tầng dưới. lát sau, có lẽ đoán rằng tôi lên tới tầng bảy, chị ta qua hành lang để lên cầu thang.

      Lúc này tôi lên theo, bước rất khẽ. Đến trước cửa ra vào căn hộ của nạn nhân, chị ta đứng lại do dự. Vừa lúc đó thấy tôi lên tới nơi.

      – Thế nào, ông đường bình an chứ? - Chị ta hỏi. Giọng lúc này đanh như trước nữa, nhưng đầy vẻ ngờ vực.

      – Cảm ơn chị, tôi rất khỏe.

      – Nhà đây phải ông? - Chị ta hỏi.

      – Ồ, chị còn hỏi kia à? Chị biết quá rồi còn gì! Trong ngôi nhà thiết kế rắc rối như thế này, người nào nhoáng cái lên đúng địa điểm và đứng trước cửa phòng, người đó tới đây.

      Mặt chị ta nhăn lại.

      – Thế nào, chị mở cửa chứ hay để tôi bấm chuông? – Tôi nghiêm giọng.

      Chị ta vẫn cố giữ vẻ kiêu kỳ, cố cứu vớt những gì còn có thể cứu được.

      – Ông này hay nhỉ! Tôi lấy đâu ra chìa khóa mà ông vớ vẩn đến như thế!

      Giọng chị ta rít lên.

      Nhânh như chớp tôi giật lấy chiếc túi. Chị ta nhào vào, lấy tay cào cấu tôi như con mèo dại. Tôi gạt ra.

      – Bình tĩnh lại! – Tôi quát - Đừng có đóng kịch nữa!

      – Ông là thằng đểu. Ông đánh bẫy tôi! - Giọng chị ta run run, đầy căm giận.

      Tôi đọc to tên người tấm mica móc theo chùm chìa khóa:

      – Vôkơ!

      Cái tên này tôi nhẩm đọc lên lần. Lúc chị Đôisơ định khóa cửa, tôi để ý đến chùm chìa khóa. Và giúp đỡ của tôi hoàn toàn vô tư.

      – Chị Đôisơ! Chị để lại các dấu tay van xả khí trong nhà này!

      Tôi dằn giọng, mắt nhìn chằm chằm vào đối phương. Lúc đó tôi chưa biết đích xác có phải dấu tay cạnh dấu tay của Vôkơ là của chị ta hay , vì chúng tôi chưa có mẫu đối chiếu. Nhưng tôi tin là như vậy.

      Chị ta lấy hai tay che mặt, lúc này trông chị ta mới thảm hại. Tôi cắm chìa khóa vào ổ khóa và mở cửa. Vẫn chìa khóa như chiếc chìa khóa treo ở hành lang, như chìa khóa Vôkơ mang theo người. Ở ta, khi nhận các căn hộ mới xây dựng, Sở nhà đất thường trao cho chủ nhà ba cặp chìa khóa cửa ra vào. Và người vợ của Đôisơ có nó trong tay.

      – Chị vào ! – Tôi và đẩy chị ta bước vào phòng.

      Hubec bật dậy khỏi ghế bành.

      – Có chuyện gì mới ? – ta hỏi.

      Tôi gật đầu, dẫn chị ta tới bên ghế và ấn cho chị ta ngồi xuống. Lúc này mặt chị ta trắng bệch. Tôi im lặng lác rồi lên giọng:

      – Tại sao chị lại làm như thế? – Tôi hỏi.

      Người đàn bà ngồi ghế im lặng. thoáng sau, chị ta ngẩng đầu lên, đảo mắt nhìn chiếc ghế văng rồi chiếc bàn có những chai sâmbanh uống cạn.

      – Đó là trừng phạt! - Chị ta - Lẽ ra phải trừng phạt từ lâu! có vợ. Ả kia có chồng! Vậy mà chúng nó vô liêm sỉ đến như thế. Khốn nạn đến như thế! con dê đực, con đĩ! Thế mà tôi cười nhạo tôi.

      Nhưng sau lưng tôi, chúng nó làm cái chuyện khốn nạn đến như thế. Nhiều khách hàng biết chuyện nhìn tôi với con mắt mai mỉa, nhạo báng. làm nhục tôi! Thời trẻ tôi vui tươi là thế, còn bây giờ tôi sống chẳng ra người!

      Mắt chị ta như bốc lửa. Hubec mở ta mắt ngạc nhiên. Sau này, về tới cơ quan của chúng tôi, chị ta thú nhận tất cả.

      Người đàn bà này vôn rất chồng, nhưng tình chuyển thành căm ghét. Và lẽ đời như thế đấy:

      càng mãnh liệt, càng ghét cay ghét đắng con người phản bội mình. Đôisơ là kẻ như thế. luôn săn đuổi phụ nữ để tìm thú vui thân xác. Hễ sửa chữa đường dây điện, chiếc đèn hay đồ điện nào đó cho những người phụ nữ sống độc thân, thế nào cũng tìm mọi cách để ve vãn, chinh phục họ. khách hàng rỉ tai cho người vợ của Đôisơ biết mọi chuyện. Và chị ta tìm thấy chìa khóa nhà Vôkơ trong túi áo của chồng, lần theo và cuối cùng, khi thấy hai người nằm ngủ say văng chị ta trả thù theo cái cách của mình. Chị ta giết hai mạng người.

      Khi giải , chị ta luôn lẩm bẩm:

      trả thù, trả thù. Và chị ta chỉ băn khoăn về con mèo của mình:

      – Tội nghiệp nó quá! - Chị ta , và hai giọt nước mắt lăn má của con người phạm tội ác khủng khiếp.
      Last edited: 26/5/15

    3. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 3: Tấm gia huy Thụy Sỹ

      1.


      Trong nhà tang lễ, những người đàn ông và đàn bà mặt nghiêm trang vẫn tiếp tục bước chậm rãi tới chỗ đặt quan tài để nhìn ông chủ hiệu Papenphuxơ lần cuối cùng. Bà quả phụ Papenphuxơ lặng lẽ đón nhận những lời chia buồn thống thiết và nhiều lần bắt tay đầy cảm thông của khách. Mãi lúc sau, khi đoàn người đến viếng thưa dần, bà mới có được khoảnh khắc trống vắng để uể oải giơ tay ra xua đuổi con ruồi đậu đầu của con người quá cố.

      Tôi lùi lại vài bước và tình cờ nghe lõm được đôi câu của hai bà già đứng cạnh mình. Họ lấy tay che miệng, với nhau rằng “Cái xác của Papenphuxơ chẳng đẹp mắt chút nào!”. ra, người ta đến dự lễ tang để phán xét người chết theo góc độ thẩm mỹ ...

      Con ruồi bị xua đuổi lúc này bay quanh những ngọn nến rồi sà xuống trú ngụ vòng hoa tang.

      Tôi nhìn Rôbe Papenphuxơ lần cuối cùng trước khi rời gian phòng. Quả , ông chủ hiệu hàng đồ da và văn phòng phẩm Papenphuxơ lúc nay được phủ bằng lụa trắng để lại trong tôi ấn tượng tốt đẹp, ông giống như người thanh thản vào cõi vĩnh hằng, mà thực - như tôi được biết, ông trông đúng như người bị sợi dây thừng xiết chặt cho tới khi tắt thở.

      Gió thổi lên. Những cây bạch dương và cây phong lao xao. Các dải băng những vòng hoa tang cũng bắt đầu di động nhờ gió thổi. Nhưng trong phòng tang lễ vẫn ngột ngạt, oi ả. Trưa tháng tám. Mặt trời vẫn tiếp tục phả sức nóng xuống trần gian. Các vị khách dự tang lễ mặc đồ đen vẫn cứ phải tiếp tục hấp thu năng lượng của mặt trời. Họ đua nhau lấy khăn mùi xoa lau nhưng gương mặt đỏ lựng và lấm tấm mồ hôi.

      nghe thấy tiếng sấm ì ầm từ nơi xa. Chắc sắp có mưa làm dịu mát bầu khí ngột ngạt và khó thở. Người ta phải khẩn trương nếu muốn đưa được chiếc quan tài kia xuống huyệt trước lúc có giông tố, và nếu muốn bài thuyết giảng của cha cố bị ngắt quãng bởi chớp giật và sấm rền.

      Lúc này dàn đồng ca thiếu niên của nhà thờ gồm các bé và cậu bé vận áo choàng đen, đầu đội mũ đen, bắt đầu lên tiếng hát. cậu bé trông mặt tái nhợt, khốn khổ, vì phải vác bằng cả hai tay cây thánh giá quá dài và nặng so với sức của cậu. Vị cha cố khoác tấm áo choàng đen dài che kín chân khiến người ta nhận ra bước rất gấp gáp của ông. Ông tới đứng nơi phía chân người chết và lầm rầm cầu nguyện, rồi sau đó với góa phụ những lời an ủi như thường lệ. Hình như bà Papenphuxơ để tâm đến những lời an ủi của đức cha, gương mặt hốc hác của bà biểu lộ cảm xúc nào. Nếu ai hy vọng tìm được những sắc thái biểu cảm gương mặt góa phụ trong lễ tang chắc chắn thất vọng. Có thể bà rất giàu nghị lực và biết kiềm chế mọi cảm xúc của mình, nhưng biết đâu, cũng có thể mọi tình cảm của bà dành cho người đàn ông trong chiếc quan tài kia cũng chết như bản thân ông ta ...

      Những người phu khiêng quan tài ở tư thế sẵn sàng. Vị cha cố ra hiệu và họ nhanh chóng đậy nắp chiếc áo quan. Chuông nhà thờ ngân vang.

      Tôi đến đứng dưới gốc cây bạch dương chờ dòng người qua rồi mới lững thững theo họ tới nghĩa trang. Lạ , thấy Maria Senkơ trong dòng người đưa tiễn. Khi tới nơi mai táng, tôi lại đưa mắt nhìn khắp xung quanh, để ý tới từng bụi cây, từng ngôi mộ trong nghĩa trang, hy vọng có thể thấy bà Maria Senkơ ở nơi đây. Nhưng tôi thất vọng. Maria Senkơ là hàng xóm thân cận của Papenphuxơ. Khi còn sống Papenphuxơ vẫn qua lại thăm bà và nhất là con bà, Indơ Senkơ, vốn là người được quý và vẫn thường xuyên có mặt tại cửa hiệu của con người quá cố. Giờ Papenphuxơ câm lặng vĩnh viễn.

      Maria và Indơ Senkơ đến vĩnh biệt người hàng xóm của mình, trong khi đó tất cả những bè bạn kinh doanh và mọi người quen biết Papenphuxơ đều có mặt tại nghĩa trang, sẵn sàng chịu đựng nỗi cực nhọc của ngày tháng tám oi bức và ngột thở.

      Cạnh bụi thủy tùng có bốn nhạc công đứng thành hàng chỉnh tề. Tôi nhận ra ngay Kruykơ trong số đó. là đồng nghiệp của tôi cùng trong Sở tài chính, cao gần hai mét nên bất kỳ ở đâu người ta cũng dễ dàng nhận ra. Thấy tôi nhìn, Kruykơ giơ cây kèn đồng lên cao ra hiệu với tôi và cười cười tỏ ra rất thân thiện. Quả cử chỉ ấy phù hợp chút nào với khí trang nghiêm lúc tang lễ. Tôi gật đầu đáp lại và nghĩ thầm:

      phải tế nhị chút chứ! Đừng để cho người đời nghĩ rằng các nhân viên ngành tài chính chúng tôi vui mừng vì có khách hàng sớm lìa đời! đâu! Khách hàng càng đông, thuế càng nhiều, tài chính là tiền bạc kia mà!

      Thực ra tôi đến dự tang lễ khách hàng vì lý do đặc biệt. Tôi cũng hiểu việc mình làm có đúng hay nữa:

      lần theo dấu vết vụ phạm pháp chẳng liên quan gì đến tôi và công việc của tôi, hơn nữa, tôi phải là thám tử tư, chẳng có ai chi tiền thuê tôi cả. Nhưng Kruykơ rồi, ta đến đám ma với mục đích ràng, ta dùng cây kèn để có được khoảng thu nhập phụ mà phải nộp thuế. Ngành tài chính để ý đến loại dịch vụ này. Thổi kèn đám ma có liệt vào danh mục thu nhập và tính thuế hay , điều này cũng chẳng liên quan gì đến tôi. Vả lại, để có được khoảng tiền sáu trăm mác trong năm, Kruykơ phải thổi kèn đưa tiễn nhiều cái xác đến địa danh được gọi là “nơi an nghỉ cuối cùng”. Có lẽ ta cũng nên rộng lượng để Kruykơ có thêm khoảng thu nhập ít ỏi, gọi là để cải thiện điều kiện sống, tạo cho gia đình có cơ hội mua được vài thứ hàng cao cấp giá cắt cổ mà trong giá bán tính gộp khoản thuế khá cao. Thổi kèn đưa người trở về với cát bụi, nhận được mười lăm mác thù lao và ly rượu hậu tạ, quả thời nay chẳng ma nào muốn làm. Nhưng Kruykơ và bạn bè của chỉ cầu có thế, vòi vĩnh gì hơn.

      Những cây kèn đồng bóng loáng lấp lánh dưới ánh sáng mặt trời. Các nhạc công bắt đầu thổi kèn, giai điệu buồn và kéo dài lê thê. Bài nhạc điếu có cái tên là “Buổi tan tầm”, theo nguyện vọng của bà quả phụ Papenphuxơ. Tan tầm rồi! Hết giờ làm việc nơi cõi thế!

      Trong tiếng nhạc sầu thảm ngân vang khắp nghĩa trang, bốn người đàn ông nghiêm trang bắt đầu ròng dây thừng đưa áo quan xuống huyệt, rồi họ từ từ kéo dây lên. Cả bốn người đàn ông đều nhất loạt đưa tay nhấc chiếc mũ có viền vàng đội đầu, họ chăm chăm nhìn xuống huyệt chừng ba giây, rồi lại đội mũ lên. Trông họ chẳng khác gì bốn sĩ quan hải quân của đô đốc Nelson. Rồi lặng lẽ rút lui. Họ biết đích xác có két bia “hậu tạ” đợi họ, và lúc này, khí trời ngột ngạt và oi bức như thế, họ muốn két bia phải đợi họ quá lâu.

      Ôi, giá lúc ấy tôi cũng là người trong số họ! Cái cổ khô rát khó chịu.

    4. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 3: Tấm gia huy Thụy Sỹ

      2.


      Cha cố đến trước huyệt và bắt đầu hành lễ. Ông cầm cuốn kinh thánh trong tay, có lẽ để tôn vinh vẻ uy nghi của ông hơn là để sử dụng, bởi vì, như tôi quan sát, ông hề lật giở trang nào trong kinh thánh.

      Những đám mây đen ùn lên ở vạt rừng phía tây, nhanh chóng che phủ lên thành phố và che khuất mặt trời. Cha cố nhìn lên trời, miệng vẫn liên tục đọc kinh, nhưng chắc chắn ông biết quá là chúa Trời gì với ông:

      nhanh lên thôi, kết thúc mọi chuyện, hãy nghĩ đến khách dự lễ tang đương muốn sốt ruột bỏ chạy. Ông vội vàng kết thúc việc hàng lễ bằng hai từ “A-men!” và nhường lại vạn cho trời đất.

      tia chớp ngoằn ngoèo nền trời, tiếp đến là sấm nổ. Đó là dấu hiệu cảnh báo mà bất kỳ thông thái nào được phép bỏ qua. Các nhạc công vội vã cất kèn đồng và ba chân bốn cẳng tìm đến nơi náu. Người ta hối hả thò tay vào các giỏ đựng hoa rồi ném hoa xuống huyệt. Ai cũng làm chiếu lệ.

      thấy ai đứng lại tưởng niệm người xấu số. Chỉ có bà quả phụ Papenphuxơ là can đảm. Bà giống thuyền trưởng ở lại bong tàu cho tới phút cuối cùng, luôn miệng mời khách tới uống cà phê sau lễ tang theo phong tục cổ truyền. Gió thổi mạnh và lác đác có những giọt mưa rơi.

      Tôi quen biết bà Papenphuxơ lâu. Đó là người đàn bà đáng quý trọng, nhân hậu, chăm lo cho mọi công việc trong gia đình và ở cửa hàng, kể cả việc làm vườn và chăm sóc cây cối. Khi ấy bà là phụ nữ tóc vàng tươi vui và mập mạp. Thời gian qua . hiểu vì sao càng ngày bà càng trở nên lặng lẽ hơn. Hình như có chuyện gì đó hành hạ bà. Rồi người ta ít thấy bà xuất trong cửa hàng hay các đường phố. Cuối cùng tôi nghe tin là bà phải nằm viện sau cuộc giải phẫu. Mọi người cho rằng sớm muộn tử thần cũng tới đón con người bất hạnh này. Trong khi đó chồng bà, ông chủ hiệu Papenphuxơ, lại như người mới hồi xuân, gương mặt hồng hào, sức khỏe dồi dào và lúc bào cũng tỏ ra đời và tràn trề sức sống. Nhưng bây giờ ông Papenphuxơ lại đương nằm dưới huyệt! Có lẽ tạo hóa muốn gúp cho các nhà khoa học và viên chức thống kê khẳng định luận điểm của họ là đúng đắn, nghĩa là:

      đàn bà (theo quy luật) sống dai hơn đàn ông! Tất cả những bà góa đời này chứng minh điều đó.

      Hình như trước mắt tôi lúc này phải bà Papenphuxơ mà là người đàn bà hoàn toàn khác, có chút gì đó hơn xa lạ. phải bộ lễ phục màu đen là nguyên nhân chủ đạo dẫn đến mọi thay đổi, mà cái chính là gương mặt của bà, gầy và hốc hác, xương gò má nhô cao, mắt mở to, trũng sâu, ánh lên như người trong cơn sốt. Cả thân hình của bà ũng thay đổi sau thời gian nằm viện, trông mảnh mai và mong manh. Bà Papenphuxơ gây cho tôi ấn tượng mạnh mẽ, có lẽ đau khổ và bệnh tật tôi luyện bà thành con người khác.

      Mời uống cà phê sau lễ tang! Chắc chắn bà quả phụ Papenphuxơ chẳng thích thú gì khi phải lịch thiệp và niềm nở đối với khách tới uống cà phê và ăn bánh ngọt sau tang lễ, nhất là sau những gì bà vừa phải trải qua. Nhưng bà vẫn cứ phải mời mọc lịch thiệp, ở đời có những việc người ta được phép sao nhãng hoặc để thiên hạ có cái cớ xì xào và bàn tán về mình, nhất là bà lại là vợ của nhà kinh doanh. Hơn nữa, chắc bà Papenphuxơ nghe được những lời xì xào trong thiên hạ. Người ta kháo nhau rằng:

      sinh mệnh ông Papenphuxơ thực ra nằm trong tay bà. Lẽ ra bà có thể đến cắt sợi dây thừng cứu chồng mình, biết đâu vẫn còn có cơ hội và vận may?

      Hackơ, xin mời đến uống cà phê với chúng tôi! – Bà .

      – Ô, thưa bà Papenphuxơ quý mến. Rất cám ơn bà! Tôi đáp, xin bà thông cảm, tôi có việc rất gấp phải ngay.

      Bà vội nắm lấy cánh tay tôi:

      – Nhưng ngày mai, có thể bớt chút thời giờ tới thăm tôi hay ? Tôi phải với về những chuyện liên quan đến tài chính của chồng tôi! Xin hãy giúp tôi, Hackơ!

      Bà Papenphuxơ nhìn tôi với ánh mắt khẩn cầu và tuyệt vọng. Tôi nỡ chối từ. Nhưng ngày mai lại là ngày chủ nhật để nghỉ ngơi.

      – Vâng, thưa bà! – Tôi – Tôi tới vào lúc mười giờ, nếu bà phiền lòng.

      – Ô, Hackơ, vậy tôi mời cùng ăn trưa với tôi có được ? – Bà và buông tay tôi ra - Hẹn ngày mai nhé, Hackơ!

      Tôi gật đầu và vội vã rảo bước trước khi trời đổ mưa. Tôi đến nhà Maria Senkơ. Chắc chắn thời tiết xấu như thế này bà Senkơ nỡ để tôi đứng ngoài cửa hoặc thậm chí xua đuổi tôi vì lý do nào đó. Tôi tìm được cái cớ cho chuyên viếng thăm hẹn trước của mình. Hơn nữa, tôi hy vọng biết được đôi điều lý thú về mối quan hệ giữa ông Papenphuxơ và gia đình Senkơ ...

      đường đến nhà người đàn bà giàu có và có vẻ quý phái này tôi luôn luôn tự hỏi:

      biết việc tôi làm có hợp lẽ hay ? Tự dưng lại dính mũi vào chuyện chẳng liên quan đến mình. thám tử tư hoàn toàn tự nguyện!

      Chẳng phải tôi vô tình nhập cuộc đó sao? Chẳng thể lui binh nữa, phải tiếp tục con đường chọn:

      khám phá cuộc đời và tìm hiểu người đời.

      Thực ra đối với tôi, vụ việc liên quan đến chủ hiệu Papenphuxơ và gia đình bà Senkơ khởi đầu vào buổi sáng thứ hai. Tại phòng làm việc chung với các đồng nghiệp khác, tôi bắt đầu ngày mới bằng việc đặt tờ giấy trắng lên máy chữ, dự định viết cho khách hàng của mình – ông Rôbe Papenphuxơ - lá thư, thông báo ông phải truy nộp khoản tiền thuế là 3895,20 Mác và cầu ông nhanh chóng chuyển tiền vào tài khoản của chúng tôi. Lúc ấy Kruykơ, người nhạc công bất đắc dĩ, say sưa đọc các tờ báo của địa phương, Libơviêtơ lật giở hồ sơ chứng từ nộp thuế của nhà văn với cái vẻ ngao ngán như thông lệ. Đúng lúc đó cửa phòng bật mở, ông trưởng phòng Sơruêtơ bước vào. Kruykơ phản ứng nhanh, miệng ta lập tức đọc lên các con số, ngón tay chạy dọc theo cột số danh mục đặt sẵn ở trước mặt, còn Libơviêtơ cúi xuống có vẻ chăm chú vào công việc. Riêng tôi vẫn cứ ngồi ngây ra, chưa gõ được dòng nào trang giấy và đương nhiên, tôi lọt vào tấm ngắm của thủ trưởng. ràng đối với ông, trang giấy trắng kẹp vào máy chữ phải là bằng chứng cho nhân viên có năng suất lao động cao.

      Thủ trưởng của chúng tôi mặc comlê bằng thứ vải hảo hạng, cavát đeo trông rất sang và chiếc áo măng tô khoác ngoài may theo mốt thời trang mới nhất.

      Nhìn cách ăn mặc của ông tôi ngờ rằng ông là người mê đọc các tiểu thuyết Ăngle, trong đó nhân vật nam giới thường hào hoa, sang trọng và đầy sức hấp dẫn. Khi được mời tới dự lễ cưới bạc của ông, vợ ông cho tôi biết là chồng bà hay đọc tiểu thuyết , nhất là các tác phẩm của Agatha Christie. A ha, tôi nghĩ thầm, hóa ra xếp cũng mê truyện trinh thám và hình như tôi. Chúng ta đều là con người mà.

      – Này, Hackơ quý mến! – Ông trưởng phòng lên tiếng – có thể giải quyết vụ này giúp tôi chứ?

      xong, đợi tôi trả lời, ông đặt lên bàn tôi lá thư, quay sang với Kruykơ và Libơviêtơ đôi lời thân thiện, chúc họ ngày tốt lành rồi trở về phòng làm việc của mình. Tôi hơi nóng gáy khi nhận ra giọng của trưởng phòng dành cho tôi có vẻ gì giễu cợt. Kruykơ lên tiếng ngay sau khi cửa phòng khép lại:

      – Ô hô, Hackơ, cậu gây ra chuyện gì phật lòng xếp phải ?

      có chuyện gì hết! Tôi đáp giọng hậm hực, - C ... ư ... ứt!

      – Ấy chết, Hackơ! – Libơviêtơ chỉnh tôi luôn – Sao lại ăn như thế chứ? Chẳng hay ho chút nào!

      Lá thư của khách hàng mới được viết giấy có hoa văn, trang trí rất công phu. nhà kinh doanh bao giờ sử dụng loại giấy như vậy trong giao dịch. Người ta luôn luôn nghĩ đến chi phí và lời lãi! đầu trang giấy, phía bên trái, có in dòng chữ khá nổi bật:

      Indơ Senkơ, Cử nhân mỹ thuật công nghiệp. lá thư được mở đầu nghe rất kêu:

      – “Kính thưa ông trưởng phòng rất quý mến!”.

      Ôi cha cha! quý nào đó có cái tên là Indơ Senkơ viết rất lịch thiệp và văn hoa, nội dung đơn giản chỉ là việc xin đăng ký kinh doanh, đúng hơn là đăng ký mã số thuế cho mình. ta lại còn khẳng định rằng:

      với tài năng nghệ thuật và hoạt động sáng tạo, hy vọng góp phần vào hạnh phúc của nhân dân và hoạt động nghệ thuật vì lợi ích của nhân dân. Hay , ai cũng lấy dân ra làm cái cớ để kinh doanh kiếm lời. Cuối thư là câu kết rất kinh điển:

      “Xin gởi tới ông trưởng phòng lời chào kính trọng nhất”. Rồi đến chữ ký ngoằn ngoèo cũng rất chi là nghệ thuật, bay bướm. Chỉ có điều, giá người viết chịu khó làm sạch các con chữ trong máy lá thư giấy hoa văn trông hoa mĩ hơn, nhòe nhoẹt và dính bẩn!

      bạn đồng nghiệp Kruykơ kiềm chế được tính tò mò đến đứng sau tôi và đọc thư qua vai tôi.

      – Úi chà! ta - Tưởng ai kia! Hóa ra là con bà Maria Senkơ!

      – Cậu làm ơn bỏ cái mũi của cậu xa khỏi tai mình ! khó chịu!

      – Chúa ơi! – Kruykơ kêu to – Hôm nay cậu mẫn cảm quá chừng! Hơi tí xù lông nhiếm rồi!

      – Nhưng chính cậu gây họa cho mình, vì cái tội hay bép xép! – Tôi – Mình định viết lá thư. Hậu quả là mình lại nhận được lá thư vớ vẩn, lại phải làm thêm việc, trong lúc mình bận rộn khủng khiếp. À mà này, đây là lĩnh vực của Libơviêtơ chứ nhỉ?

      Nghe thế bạn đồng nghiệp nhảy bổ đến chỗ tôi, cái mũi hơi hếch lên:

      – Vậy đưa đây! Tôi phải xem là chuyện gì chứ!

      Libơviêtơ lướt mắt rất nhanh đọc thư của khách hàng, rồi quẳng thư xuống bàn trả lại cho tôi.

      – Lại là cái đám văn nghệ sĩ! – ta Hackơ này, vận may cho đấy! được biết mùi đám nghệ sĩ, ít nhất có kinh nghiệm để hiểu rằng:

      mọi chuyện đâu có dễ dàng như tưởng, nhất là với bọn họ!

      – Chà chà, tuyệt vời! – Tôi , giọng giễu cợt – Libơviêtơ của chúng ta có cách hành văn giống hệt đại văn hào Tômat Man. Chắc là tính thuế cho văn sĩ hấp thụ được sáng tạo của họ!

      Tôi ngờ câu thiếu tế nhị của mình gây ra tai họa. Libơviêtơ uất ức, suýt chút nữa òa lên khóc.

      – Này, Hackơ, cậu chẳng ra sao! – Kruykơ , giọng bất bình - Cậu đúng là kẻ giận cá chém thớt. Cậu vô lý khi làm khổ Libơviêtơ của chúng ta. Hãy nhìn kỹ địa chỉ của khách hàng! Chẳng phải ấy ở gần nhà Papenphuxơ hay sao? Đấy là lãnh địa hoạt động của cậu chứ! Khách hàng của cậu chứ! Chắc xếp giao lá thư cho cậu đâu phải là trò chơi trêu chọc cậu! Có cân nhắc, đương nhiên rồi. Còn dòng tộc Senkơ ai mà chẳng biết. gia đình dòng dõi quý tộc, đúng hơn là dòng dõi giàu sang, lắm bạc, nhiều tiền, nổi tiếng cả thời. Thế cậu chưa nghe đến tấm gia huy Thụy Sĩ bao giờ à?

      – Có chứ! – Tôi đáp – Thụy Sĩ tớ biết!

      phải chuyện đó đâu! – Kruykơ - Chuyện ngôi nhà có tấm gia huy Thụy Sĩ ở lối vào kia mà! Gia đình Senkơ đấy! Khách hàng mới của cậu, chưa?

      Và Kruykơ kể cho tôi nghe nhiều chuyện về gia đình Senkơ, bổ sung nhiều liến thức cho tôi. Thực ra trong những lần tới nhà Papenphuxơ kiểm tra thuế, tôi được nghe ít nhiều về bà Maria Senkơ, chủ nhân của ngôi nhà:

      ... Trong những năm hai mươi, đó là thời kỳ nạn lạm phát hoành hành, người dân vùng núi khoáng sơn rất khốn khổ. Cũng chính vào thời gian đó có người đàn ông từ Thụy Sĩ đến đây. Ông ta tên là Vinhêm Senkơ, luống tuổi và là con thứ của ông chủ nhà máy dệt nổi tiếng ở Basen. Vinhêm sang Đức để mở rộng các mối quan hệ kinh doanh với các nhà máy sợi của em nhà Sulơ. Nhà máy sợi đặt trong thung lũng núi Venuxơ, chủ yếu được trang bị bằng máy móc từ Vintêtua. Người em rể của ông chủ nhà máy dệt lại là trong những cổ đông nặng ký nhất trong lĩnh vực chế tạo các máy sợi ở Vintêtua, vì vậy sản phẩm của em nhà Sulơ chủ yếu cung cấp cho nhà máy dệt ở Basen. Mặc dù phải tính đến phí vận chuyển, nhưng vào thời đó sợi rất rẻ, nhân công cũng rất rẻ, nên cả nhà máy sợi lẫn nhà máy dệt đều làm ăn có lãi.

      Khi sang đến nước Đức, Vinhêm Senkơ bỗng nảy ra ý định noi gương em nhà Sulơ, ông ta quyết định lập nhiệp và sống tự lập, đòi bố chia cho mình phần của thừa kế và trở thành ông chủ xưởng nhuộm có tiếng tăm. Thế là sợi được chuyển từ nhà máy sợi của Sulơ sang xưởng nhuộm của Vinhêm rồi chuyển về nhà máy dệt ở Basen. Cả ba cơ sở này đều làm ăn phát đạt. Vinhêm Senkơ đến thành phố ở nước Đức để lập nghiệp. Và tất nhiên rồi, với tư cách ông chủ ông ta tìm đến nhà trọ sang trọng nhất để trú ngụ.

      Chẳng biết số phận có định trước hay , nhưng chủ nhà trọ lại có con duy nhất khá xinh đẹp, đầy sức sống và sức cám dỗ tên là Maria. Con của chủ nhà là người được ăn học tử tế, hơn nữa, là người có chí hướng, cam chịu thân phận thấp hèn. nhanh chóng gây được cảm tình đối với người đàn ông Thụy Sĩ này, mặc dù ông ta nhiều gấp đôi tuổi . Nhưng sao, cái chính là Vinhêm Senkơ giàu có, lại là chủ xưởng nhuộm, hạnh phúc với Maria chính là giàu sang. Và Maria toại nguyện sau khi gắn cho mình cái tên họ của chồng:

      Maria Senkơ! Rồi để cho hạnh phúc được trọn vẹn, họ xây ngôi nhà sang trọng theo kiểu cách Thụy Sĩ. Hạnh phúc thực mỉm cười với hai người:

      Người đàn ông những lập được nghiệp và còn lập được gia đình, có được vợ trẻ măng, phây phây, như trêu chọc nỗi khát vọng và thèm khát của giới mày râu; còn Maria cũng trở thành bà chủ sang trọng, có uy quyền nhờ mãnh lực của đồng tiền. Maria chăm lo cho cuộc sống gia đình, còn Vinhêm chăm lo cho xưởng nhuộm càng ngày càng phát đạt.

      Trong công việc kinh doanh, Vinhêm Senkơ là người có năng lực, nhưng tiếc thay, trong cuộc sống vợ chồng ông ta lại là người thiểu lực, có khả năng tạo ra người kế nghiệp. Ông ta quy tội cho cái dạ dày rất ốm yếu của mình. Rồi Vinhêm qua đời ở tuổi ngoài sáu mươi, kết thúc cuộc đời sớm hai năm trước khi thế chiến hai kết thúc. Vinhêm Senkơ được chứng kiến sụp đổ cả cơ nghiệp của mình. Tháng hai năm 1945, xưởng nhuộm bị ném bom và san bằng mặt đất. Vinhêm cũng được chứng kiến con mình chào đời, đúng ba năm sau ngày ông bị thần chết bắt . Đó là con mang tên họ của ông:

      Indơ Senkơ, cử nhân ngành mỹ thuật công nghiệp. Ngay sau khi chiến tranh kết thúc Maria Senkơ đến ở hẳn trong ngôi nhà sang trọng kiểu Thụy Sĩ. Mặc dù mất toàn bộ nhà máy nhưng với Maria phải mất tất cả. Ít ra vẫn còn được ngôi nhà, hơn nữa lại “được thêm” cả con . Thực ra Maria Senkơ phải là người đàn bà ngờ nghệch, biết toan tính. Bằng chứng ràng:

      để Indơ Senkơ sau này có thể vào trường đại học, nhất là vào thời buổi người ta xem xét kỹ đến thành phần gia đình, Maria nhanh chóng hóa thân thành nữ công nhân trong xí nghiệp quốc doanh chuyên sản xuất bao bì cho nền kinh tế quốc dân. Nghĩa là Maria là công nhân và thuộc vào giai cấp công nhân. Lý lịch của Indơ Senkơ chê vào đâu được, đương nhiên thuộc vào diện chính sách, ưu tiên khi xét tuyển! Sau khi Indơ vào đại học mỹ thuật công nghiệp, khoa tạo dáng công nghiệp, người nữ công nhân Maria Senkơ cũng rút lui khỏi giai cấp công nhân, trở về chăm lo cho ngôi nhà kiểu Thụy Sĩ, tìm mọi cách bảo dưỡng cho nó mãi mãi sang trọng với tấm gia huy của dòng họ Senkơ ... Và cả ở lĩnh vực này, Maria cũng là con người khiến thiên hạ phải ngả mũ khâm phục ...

    5. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 3: Tấm gia huy Thụy Sỹ

      3.


      Kruykơ kể cho tôi biết thêm nhiều kiện về gia đình Senkơ. Mọi thông tin của đều bắt nguồn từ bà của , người giúp việc đáng tin cậy cảu bà Maria trong hai chục năm qua. Tôi quyết định ngày hôm sau đến thăm ông chủ hiệu Papenphuxơ và ghé qua nhà hàng xóm của ông.

      – Này, cậu nhớ phải ăn mặc bảnh bao, tươm tất đấy nhé! – Kruykơ với tôi Indơ có máu nghệ sĩ đấy, luôn ra vẻ ta đây và coi thường người khác. Cậu phải đeo cavát cho oách vào, nếu muốn tìm ta làm nơi chốn thả neo!

      xong Kruykơ rảo bước đến căng tin. Chắc nhiều nên khô cổ họng.

      Tôi định gọi với theo, nhưng kịp. Chả lẽ Kruykơ nghĩ tôi đến đó để kiếm niềm vui?

      Nhưng quả tình tôi nghe lời khuyên của Kruykơ. Sáng hôm sau tôi đứng trước gương, ngắm nghía mình như thể diễn viên. Bộ comlê trông rất mới, cả cavát cũng vậy, mặc dù chúng lạc mốt thời trang hai mùa rồi. Tôi tự nhủ:

      mình ăn mặc như thế này là vì ông trưởng phòng, nhân viên bảnh bao thủ trưởng cũng thơm lây. Vả lại, thư gửi cho trưởng phòng “rất quý mến” kia mà.

      Bà Vêbơsink cho thuê nhà gặp tôi ngay hành lang, hỏi chuyện tôi với đầy vẻ kinh ngạc:

      Hackơ diện quá đấy, có chuyện gì rất đặc biệt phải ?

      – Ồ, , chỉ là vì công việc, thưa bà! Công việc là đời tôi, chỉ có việc mà thôi! – Tôi đáp.

      – Vậy chắc được thăng chức? Xin chúc mừng, chúc mừng!

      – Thăng chức á? Sao bà lại nghĩ thế? Ở chỗ chúng tôi hề có chuyện lạ như thế!

      – Vậy tôi chúc vui vẻ trong ngày hội cơ quan!

      – Ôi, bà Vêbơsink, chúng tôi chỉ bù đầu tối mắt, chẳng mấy khi biết đến chuyện hội hè. Nhưng hôm nay vì công việc, tôi phải thay mặt sếp tiếp xúc với khách hàng.

      Nghe tôi thế bà chủ nhà vẫn tỏ ra rất vui, luôn miệng khích lệ tôi:

      – Thế hay quá rồi, Hackơ! Thay mặt sếp có ngày làm sếp, người ta để trèo lên thang công danh, tuyệt vời!

      Tôi tạm biệt bà chủ nhà rồi rảo bước ra bến xe để tới thăm ông Papenphuxơ.

      Giá xe buýt khá rẻ, có tám xu cây số. Nhưng giá rẻ cũng đồng nghĩa với chất lượng phục vụ. Xe chật ních người, oi bức và ngột ngạt. biết đến bao giờ xứ sở này mới có được những chiếc xe tử tế, lái xe lịch và niềm nở với khách, ai cũng có chỗ ngồi, các cửa kính được lau chùi sạch để khách có thể thoải mái ngắm phong cảnh. Đoạn đường xe chạy đưa tôi tới thị trấn có cửa hiệu của Papenphuxơ chỉ có bốn cây số. Nhưng tôi túa mồ hôi như người tắm hơi. may mắn cho ai phải sử dụng đến phương tiện giao thông công cộng! Và càng may mắn hơn, nếu ai đó lại có chức quyền, chỉ cần nhấc điện thoại là có xe công đến đón mình ...

      Sau khi xuống xe, tôi thấy người dễ chịu hơn. Mười lăm phút bộ quả là niềm hạnh phúc. Thực ra, theo cung cách bây giờ, lẽ ra tôi có thể giải quyết công việc bằng công văn, giấy tờ. Chỉ việc ngồi bên bàn viết, gửi giấy báo tới cho khách hàng, rồi vụ việc cũng êm xuôi đỡ phải nhọc nhằn đến thân xác.

      Nhưng tôi lại là người mẫn cán, tự coi mình là nhân vật trung gian giữa nhà nước và khách hàng, tự thấy mình có bổn phận cầu khách hàng nộp đủ thuế cho nhà nước. Công việc này chẳng đơn giản chút nào, vì nó đụng chạm đến túi tiền của người dân sinh sống bằng kinh doanh lời lãi. Trực tiếp làm việc với đối tượng nộp thuế bao giờ cũng tốt hơn và đương nhiên rồi, tổn hại đến thần kinh nhiều hơn.

      Papenphuxơ ở trong khu dân cư “ngoại ô”, tiểu khu khá điển hình, gồm các biệt thự và nhà riêng của các ông chủ lớn, chủ , quy mô và kiến trúc mỗi ngôi nhà rất khác biệt nhau, tùy thuộc vào túi tiền và gu thẩm mỹ của chủ nhân. Các căn nhà ngăn cách nhau bởi các vườn cây và những luống hoa.

      Đây là khu dân cư thanh bình, ít cửa hàng cửa hiệu, chỉ có tiệm bánh mì, đối diện với nó là nhà hàng bán tạp hóa và dược phẩm, quá chút có cửa hàng thịt, cơ sở chữa xe đạp, rồi đến cửa hàng bán văn phòng phẩm và đồ da của Papenphuxơ. Ngay cạnh đó là khu nhà của hai mẹ con nhà Senkơ, được mệnh danh là “Ngôi nhà Thụy Sĩ”.

      Tôi phân vân, biết nên vào thăm ông chủ hiệu Papenphuxơ trước hay nên đến gõ cửa ngôi nhà Thụy Sĩ kia. Sau cùng tôi quyết định tới gặp Papenphuxơ giải quyết cho xong vụ việc truy nộp thuế để được thư thái khi tới nhà ... người đẹp làm nghệ thuật.

      Phải chăng trong thâm tâm tôi hy vọng? Nhưng hy vọng điều gì tôi cũng biết nữa. chút niềm vui đối với người đàn ông độc thân? Có điều chắc chắn là:

      tôi được đón tiếp niềm nở và thân mật. Khi đám nghệ sĩ cần đến chúng ta, họ cởi mở hơn trong giao tiếp và ít kênh kiệu hơn. Mà nghệ sĩ hành nghề tự do ở xứ ta lại quá nhiều! Ở đâu ngành tài chính cũng đụng phải văn nghệ sĩ, khó lường hết được mọi chuyện. người cách đây hai mươi năm viết được tiểu phẩm rôi sau đó chẳng viết thêm được dòng nào nữa cũng xưng danh là nhà văn! cục đá chỉ méo mó hơn chút ít so với sản phẩm của người thợ đục đá xưa kia cũng được coi là công trình nghệ thuật, và chủ nhân của nó được mệnh danh là nhà tạc tượng. Ai lấy chỉ màu khâu loằng nhoằng lên bức ảnh đen trắng hoặc cưa chiếc tủ ngăn ra, lấy giấy các tông bọc kín phần phía trước, người đó có quyền đòi xã hội công nhận mình là nghệ sĩ tạo hình! Còn những nghệ sĩ đích thực đem lại vinh quang cho nghệ thuật có thấy đâu. Người ta lạm dụng nghệ thuật và danh hiệu nghệ sĩ để kiếm chác cả cái danh lẫn cái lợi. Biết đâu người đẹp “muốn góp phần vào hạnh phúc của nhân dân” (như viết trong thư gửi cho xếp của tôi) cũng là người như thế?

      Đồng hồ mới chỉ tám rưỡi sáng. Cửa hàng của Papenphuxơ vẫn buông mành ở lối vào. Tôi quan sát khoang cửa kính trưng bày để chào mời khách hàng, khá phong phú:

      sách in, túi da, đồ chơi và nhiều chủng loại văn phòng phẩm; lại có cả đồ trang sức bằng đồng:

      vòng đeo tay, dây chuyền, và những chiếc đĩa nho , xinh xắn.

      Cách đây lâu tôi đến kiểm tra các khoản nộp thuế của chủ nhân.

      Chắc Papenphuxơ ngờ tôi đến thăm ông ta sớm như vậy. Ông ta cũng thể ngờ là tôi lại đến đúng vào cái lúc ông muốn bị quấy rầy ...

      Cánh cổng gỗ vào khu vườn quanh nhà Papenphuxơ vẫn để ngỏ. Cỏ trong vườn mọc cao, lẽ ra phải cắt tỉa từ lâu. Những trái táo rụng xuống vườn khắp nơi bắt đầu thối rữa. Đây là bằng chứng chỉ ra rằng ngôi nhà này thiếu bàn tay phụ nữ. Bà Papenphuxơ chắc chắn vẫn nằm trong bệnh viện.

      Cửa vào nhà khép hờ. Tôi bấm chuông, tự tiện đẩy cửa bước vào trong. có ai. Chắc chủ nhân vẫn gác. Tôi lần theo cầu thang lên . mười năm nay tôi qua lại nơi đây, biết cấu trúc của ngôi nhà, biết đó có phòng khách sang trọng, phòng ngủ và căn phòng để đồ đạc. Cửa kính rộng đầy hoa văn ngăn cách nơi ở với hành lang. Cả ở đây Papenphuxơ cũng cho mắc chuông như ở cửa ra vào.

      Tôi nghe thấy tiếng cười ở bên trong. Tiếng của người đàn bà, có vẻ thích chí và hoan hỉ. Chắc chắn phải bà Papenphuxơ xuất viện. Trong các hồ sơ của Papenphuxơ, ông ta kê khai là cửa hàng có thuê người giúp việc, lao động nữ làm công ăn lương, và khoản chi phí trả lương đó đương nhiên được miễn thuế. Có điều thú vị là khoản chi phí ấy lại biết cười, nghe hấp dẫn và khêu gợi. Papenphuxơ quả là người biết cách làm cho đời thêm vui. Mấy ai được như ông:

      mở đầu ngày mới trong tiếng cười hân hoan và chắc rằng trái tim cũng rộn ràng nhịp đập. Đáng tiếc cho tôi lại quấy rầy họ, phá rối cảnh thần tiên lúc ban mai!

      Tôi bấm chuông. Tiếng chuông chói tai khó chịu. Papenphuxơ ra mở cửa. Đợi lúc, tôi lại bấm chuông, vẫn chưa nghe thấy tiếng chân bước.

      Mãi lúc lâu sau cánh cửa mới mở ra kèm theo tiếng quát:

      – Ai đấy hả? Cháy nhà hay sao mà xồng xộc đến đây?

      chẳng lịch chút nào. Tôi xin lỗi đến quấy rấy ông và chúc ông “ buổi sáng tốt lành!”.

      – A, hóa ra Hackơ! – Papenphuxơ hơi nhăn mặt – Sao lại đến đây?

      mới kiểm tra thuế ở chỗ tôi kia mà!

      Tôi đưa tay cho Papenphuxơ, nhưng ông ta chỉ bắt tay tôi bằng hai ngón.

      tín hiệu hay ho gì, chắc có chuyện tiền nong khó khăc đây.

      – Thưa ông Papenphuxơ – Tôi – chúng tôi vừa phát ra rằng, ông còn phải nộp bổ sung khoản tiền thuế nữa. Tôi có việc ở gần đây, tiện thể rẽ qua ông, cầm giúp ông tấm séc về giao nộp.

      – Gì cơ? Papenphuxơ trừng mắt lên - Lại nộp thuế nữa à? Chắc giễu cợt tôi phải , Hackơ? Tôi nộp quá nhiều tiền thuế rồi. Các phải để cho tôi sống với chứ! Chả lẽ giật nốt tấm áo mặc người? Các còn đòi gì nữa ở tôi chứ?

      – Tôi có mang theo đây các hồ sơ, chứng từ, giải thích cho ông cặn kẽ!

      Ông vẫn còn nợ thuế! – Tôi vỗ tay vào chiếc cặp mang theo. Papenphuxơ kéo tôi xuống cầu thang vào nhà hàng.

      – Sắp phải mở cửa hàng. Ta làm việc ở đây! – Papenphuxơ như người xin lỗi. Dĩ nhiên ông muốn tôi vào phòng khách sang trọng ở gác, cạnh đó là phòng ngủ. Chắc ông cũng muốn nhanh chóng đẩy tôi ra khỏi cửa để lại lên gác với tiếng cười đầy hấp dẫn của đàn bà.

      – Bà nhà có khỏe , ông Papenphuxơ? – Tôi hỏi.

      tai qua nạn khỏi, sắp xuất viện! Papenphuxơ đáp chiếu lệ, hình như ông ta tỏ ra vui mừng về chuyện người vợ sắp về nhà.

      – Đây là hồ sơ chứng từ và các bản tính thuế của chúng tôi. Xin ông xem cho kỹ!

      Tôi bày mọi giấy tờ lên bàn. Papenphuxơ cúi xuống đọc rồi kêu lên thất thanh (như diễn viên quá quen thuộc vai diễn):

      – Trời đất ơi! Bốn ngàn mác kia à? Tôi phải đóng cửa hàng mất thôi! Thế này làm sao sống nổi!

      Tôi phải công nhận là khoản tiền . Nhưng với doanh số trăm ngàn mác, đó phải là cái cớ để người ta khiếp đảm. Tôi vơi o điều đó. Nhưng ông ta bỏ ngoài tai và tiếp tục kêu than:

      – Đến tận đây rồi! – Papenphuxơ đặt ngón tay lên cổ mình - Sở tài chính các để tay ở đây và bóp chặt!

      – Ô, ông Papenphuxơ! – Tôi – Trong nghề nghiệp của mình tôi quen với nỗi bực dọc của khách hàng như ông. Chẳng có ai lại vui mừng khi phải nộp thuế cả. Xin ông viết séc . Nếu , tôi buộc lòng phải làm việc theo cái cách quan liêu, gửi tới ông công văn cầu ông truy nộp, ông phải vất vả với thủ tục chuyển tiền. Và nếu ông quên, ông phải nộp thêm tiền phạt, nộp thêm khoản tiền lãi của khoản tiền nợ thuế theo qui định. Đáng tiếc là cuộc sống của chúng ta thể có thuế!

      – Trời ơi! Thuế! Thuế! Lúc nào cũng thuế! Thuế! đến lúc tôi phải lấy dây thừng treo cổ mình mất thôi! – Papenphuxơ kêu lên, mặt đỏ gay, đến nỗi tôi sợ ông có thể bị nhồi máu cơ tim và chẳng cần đến sợi dây thừng như ông .

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :