Phần 1: Tình và tội lỗi 5. Vừa lúc ấy bác lái xe tắcxi Sơpêc bước vào hiệu. Sơpêc có xe tắcxi riêng và thuộc vào đối tượng của chúng tôi. – Chà, các ông sướng , suốt ngày dài ngồi chơi tán chuyện đời! – Ai bảo hùng hục kiếm tiền? – Nhưng có tiền cũng khốn đốn – Sơpêc đáp – Các ông có biết tôi vừa đưa ai ra ga ? Mấy ông lão nhìn ta chờ đợi. Cả ông thợ cạo cũng ngừng tay, con dao dí sát vào mũi tôi. Sơpêc thong thả móc túi lấy thuốc hút. – Thôi , đừng bắt chúng tôi chờ đợi nữa. Chắc chở đấng Thượng đế ra ga! - lão . – – Sơpêc đáp từ tốn – Nhưng tôi chở của nợ ấy ra ga! – Gì kia? – À, chở tình của Nôbe ra ga! Có lẽ ả quay lại nữa đâu. Mọi người há hốc mồm. – Nôbe đưa ấy à? – . ta mình. Nôbe đưa cho tôi mười mác, nhờ mang hộ vali cho ấy lên tàu. – Thế là Nôbe thoát nợ! Ha ha ha! - người bình luận. – , ả thoát nợ chứ! Mà đúng hơn, Hinđa thắng thế! – Người khác . – Các ông có biết vì sao ? - Người lái xe tắcxi lên tiếng hỏi. Rồi ông ta tự đáp – Chà, ả ghê . ả cầu Nôbe bán cửa hàng rồi chuyển về Đrexđen! – Về Đrexđen à? Nôbe chết luôn ở đó. – ở đây, sống như thế ông ta cũng chết. – Còn Hinđa? Suốt đời gắn bó với cửa hàng, đời nào chịu cho ông bán nó ! – Về lý cửa hàng là của riêng Nôbe. Đấy là của thừa kế. Hinđa cũng được thừa kế núi tiền. – Có, có, tôi có nhớ. Khi ta còn trẻ giàu ú ụ. Nhìn đám thanh niên chỉ bằng nữa con mắt. Cậy có tiền mà. Chết già cũng đáng đời. – Nhưng hồi đổi tiền ta gần như bị trắng tay! – Hình như Nôbe phải vào lính ? – Gã trốn lính. Bị bệnh tim. – Nhưng lúc nào cũng lẵng nhẵng bàn theo váy đàn bà, sao thấy đau tim? – Lão bố cũng bị tim. Nôbe cũng bị tim. Hình như bệnh tim di truyền. Bố Nôbe, khi người Nga đến đây, chết rất đột ngột, bệnh tim mà! Thực ra vì sợ quá mà lão chết. – Bố của Nôbe tham gia SS. Năm 1934, nhúng tay vào máu. Người Nga đến, lão chết luôn vì nhồi máu cơ tim! – Chà, da của cứng quá! - Chủ hiệu với tôi, như thể để xin lỗi. Cái ông thợ cạo này mới lạ, lúc đổ lỗi cho dao cùn, lúc đổ lỗi cha da cứng, có lẽ lần sau đến lượt xà phòng hoặc nước lã. Cũng có thể vì thời tiết cũng nên. – Ông xử trảm ai thế hả? - Người lái xe tắcxi lên tiếng hỏi – Trông giống như cán bộ Sở tài chính. Ồ, quả nhiên, chào Hackơ? vẫn khỏe đấy chứ? – Cám ơn, tôi rất khỏe, nhất là được ông chủ đây cạo nhẵn nhụi. – Xong rồi, Hackơ, bây giờ cằm trơn bóng như cái mông trẻ con! – Cám ơn! Tôi đứng lên. Khi ra khỏi cửa hiệu, tôi còn nghe thấy họ bình luận: – Biết ngay mà! Hinđa chịu cho ai vào cái cửa hiệu ấy đâu! – Khốn khổ gã Nôbe, muốn có vợ, nhưng phải bó tay vì em. – Có tiền, có của, chắc gì có vợ, ha ha ha! ngày cuối tháng tám. Trời oi bức, ngột ngạt. Đài báo tin có cơn giông. Tôi lại có dịp về thị trấn, nơi Nôbe sinh sống và tìm kiếm hạnh phúc. Nhớ đến lời mời của Hinđa độ trước, tôi ngập ngừng, nhưng cuối cùng quyết định vào cửa hiệu “Cây Thập Tự”. Vào đó phải nghe Nôbe mãi chuyện đàn bà, nghĩ cũng ớn. Tôi chỉ thèm cốc bia. Trời đất, suốt sáu tiếng đồng hồ ngồi kiểm tra sổ sách ở nhà người chủ đóng yên cương, được giọt nước vào miệng. Tôi khát khô cả cổ. Có lẽ người chủ đóng yên cương nghĩ rằng: Chả tội gì phải thếch đãi ta! Công việc của ta nhàng, suốt ngày đeo cặp da khắp nơi, kiểm tra và thu thuế, thu tiền phạt. công việc bẩn tay bẩn chân, lúc nào cũng comlê, cavát. Mời ta làm gì! Xong việc, tôi đứng lên, đeo chiếc cặp vào mình. Người chủ hỏi: – Xin lỗi, định suốt đời làm nghề tài chính à? Là người của Đảng, sao tìm công việc lương cao hơn? Chắc vợ thu nhập cao hơn ? Nhưng người sống vì tiền và có tiền thường như vậy. Họ luôn luôn quan tâm đến túi tiền của người khác. phải họ muốn san sẻ, mà họ chỉ muốn biết người khác có tiền nhiều hay ít. Họ hãnh diện thấy người khác có ít tiền hơn mình, và họ chửi bới khi họ ít tiền hơn người khác. Đối với họ, đồng tiền là thước đo công bằng trong xã hội. – Tôi chưa có gia đình! – Tôi trả lời chủ hiệu. – Ồ, thế để đâu cho hết tiền? – Ông ta hỏi. – Ăn và uống! - Tôi đáp lại cộc lốc. – Thảo nào, trông tôi biết ngay là người biết thưởng thức những của ngon vật lạ ở đời! – Cám ơn ông quá khen! – Tôi đáp lại và bỏ . lũ khỉ, tôi nghĩ, cốc nước cũng dám đem mời, vậy mà còn ra bộ quan tâm đến người khác. Phải, tôi có xe riêng, nhưng vẫn đủ tiền để uống cốc bia. Tôi đến “Con hưu trắng”. Tôi tìm ngay đến chỗ bàn quen thuộc. Ở đây các khách quen vẫn thường ngồi bên nhau thân thiết như người nhà. có gì phải giữ kẽ. xã giao. Mọi người rát tự nhiên, xởi lởi, vui vẻ và nhập cuộc. Tôi gõ gõ xuống mặt bàn: – Còn chỗ cho tôi chứ? – Cứ ngôi xuống . Cậu từ đâu bị gió thổi tới đây thế? Ba cặp mắt nhìn tôi. Tôi trả lời rồi ngoái nhìn người phục vụ. nhân viên tay bưng khay bia tới nơi. – Uống bia chứ? – ta hỏi. Chẳng đợi tôi gật đầu, ta đặt ngay trước mặt tôi cốc bia sủi bọt. Những người kia uống vội phần còn lại trong cốc, đón cốc bia mới. – Chà, bạn Nôbe để chúng ta đợi lâu quá, Alixơ ạ! - người đàn ông . – Chắc em Hinđa khóa cửa nhốt ông ở nhà - người khác lên tiếng. Mọi người cười vui vẻ. Chỉ có Alixơ, nhân viên phục vụ là im lặng. – Thời tiết này chắc Nôbe cảm thấy rất khó ở - phục vụ . – Thời tiết ư? Có lẽ Nôbe cảm động quá đấy, Alixơ thân mến ạ. Nếu như ngày mai tôi được với sang thủ đô Mátxcơva, chắc chắn hôm nay tôi cũng thấy khó ở và ... hồi hộp! – Đồ quỷ! – Alixơ với người đàn ông – về rủ bà vợ cùng có được ? – Ô hô, vợ tôi nhát như cáy ấy mà. ấy khi qua cầu bắc sông, bao giờ cũng phải nhắm mắt lại. Có trời lôi được ấy lên máy bay! – Lúc đầu Nôbe cũng muốn đâu. Muốn du lịch, nhưng ấy muốn rời cái hiệu tạp hóa của mình. Cứ cho quách em của ta cái cửa hiệu ấy , tôi cũng chẳng thiết gì. mình tôi kiếm sống cũng đủ nuôi hai người. – Chà, Alixơ, chàng Nôbe vớ được hơn người bắt được vàng! Nôbe biết quá hạnh phúc của mình đấy. Nhưng cửa hiệu tạp hóa cũng là cái kho vàng, em thân mến ạ! – Nhưng đồng tiền đủ làm cho con người hạnh phúc! – Alixơ trả lời. – Song có tiền, chà, con người sống đỡ chật vật hơn - người – em biết , giá bọn này có tiền nhiều hơn nữa, bọn này đến đây uống bia suốt ngày đêm. Đồng tiền làm ra hạnh phúc nhưng làm ta yên lòng. – Nôbe có tiền, nhưng sức khỏe của ấy được như các – phục vụ - Cứ để cho ấy nơi này nơi nọ, biết thế giới chút, như vậy càng có lợi cho Nôbe. Từ Matxcơva, tụi này bay về Sukhumi. Sống ở bên Biển Đen, chắc chắn Nôbe cảm thấy dễ chịu. Nôbe vui lắm. ấy bảo: Trời ơi, mãi đến bây giờ mới thực sống ra người! – Alixơ ơi, cho tôi với nhé. Tôi tình nguyện xách vali cho ! – Cám ơn, tôi xách lấy vali được rồi. Chỉ mong sao Nôbe chóng khỏe mạnh. Tôi gọi điện hỏi bác sĩ Bacthen. Bác sĩ phản đối chuyện chúng tôi du lịch. Nôbe chuẩn bị sẵn các thứ thuốc mang theo. Tội nghiệp, ấy hồi hộp quá. Xưa nay có bao giờ ra khỏi cửa hiệu đâu. – Sao, Alixơ, chả lẽ hômg nay Nôbe đến đây hay sao? – Nếu ấy mệt, tốt nhất nên ở nha – – Các có người thứ tư rồi đấy thôi! tới đây, Alixơ đưa mắt nhìn tôi và mỉm cười, rồi quay trở lại quầy. Toi nhìn theo. khỏe mạnh, nở nang, có dáng nhanh nhẹn và đầy sức lực. Alixơ thuộc số những người phụ nữ luôn luôn là chỗ dựa cho đàn ông, người sầu não, ủ dột và cũng kênh kiệu. Tôi nhận xét như vậy. – Này, có phải các vừa đến “Con dao gấp” phải ? – Xuỵt, khẽ chứ! - người ngồi cùng bàn ra hiệu cho tôi – ấy thích người khác gọi Nôbe là “Con dao gấp” đâu. Kỳ lạ, đáng như thế mà chết mê chết mệt vì Nôbe, trong lúc có hàng tá đàn ông theo đuổi. Tình thực kỳ quặc, phụ nữ lạ lùng, chẳng hiểu ra sao nữa. Mà Nôbe cũng đào hoa ra phết. Khối say ông ta như điếu đổ. – Ông ta lấy vợ rồi, vài năm sau có ma nó thèm theo! – Nôbe sắp lấy vợ đấy à? – Tôi hỏi vì ngạc nhiên. – Chưa. Nhưng tất nhiên là Nôbe cưới Alixơ, ông ta dại gì để tuột khỏi tay như thế. Alixơ giản dị, chăm chỉ, đúng là người vợ đảm . Từ khi ấy đến đây làm việc. Nôbe tuần nào cũng hai lần đến thăm “Con hưu trắng”. Ông ta thực sống lại, người tươi tỉnh hẳn lên. A, cậu có biết đánh bài đấy? Làm vài ván chứ? – Được thôi – Tôi đáp – Tôi còn hai giờ nữa mới phải ra bến xe! Và chúng tôi chơi bài, uống bia. Tôi luôn luôn giành phần thắng. người luôn phải tính toán, phán đoán đối phương, luôn luôn phải nghĩ các khả năng có thể xảy ra để xử lý, người ấy chắc chơi bài tồi. Nhưng có khả năng tôi tính đến. Vì mải chơi, tôi quên ra xe, và đêm nay biết ngủ ở đâu! Tôi hỏi người phục vụ xem khách sạn còn phòng ! Alixơ lắc đầu. Giờ mùa nghỉ hè, khách sạn bé này còn chỗ cho khách. Chà, gay go ! Chả nhẽ gọi điện cho lái tắcxi Sơpếc. biết còn đủ tiền để tắcxi . – Alixơ, xem lại giúp với, biết đâu bạn của chúng tôi gặp may mắn. Chẳng hạn có ai đó vừa trả phòng. bạn đây là chỗ quen biết của Nôbe. Thôi hãy mang thêm ra đây chầu bia! - người . – quen Nôbe à? – Alixơ hỏi tôi. – Vâng – tôi đáp - Thỉnh thoảng tôi có qua lại đó, hút xì gà và uống cônhắc với Nôbe. – Thế về nghỉ chỗ chúng tôi. Chúng tôi còn chiếc văng rộng rãi có thể nghỉ đêm được. Chắc có chuyện gì làm Hinđa khó chịu chứ? – . Hinđa có lần mời tôi đến chơi! – Tuyệt quá rồi! Vậy là mọi phái đều yên ổn. Sáng sớm mai chúng tôi phải khởi hành lên đường Liên Xô. có thể ở đó, muốn ngủ đến bao giờ ngủ. Và nếu lại được Hinđa chấp nhận, có thể ở đó suốt cả đời!
Phần 1: Tình và tội lỗi 6. đến đây Alixơ mỉm cười vẻ trêu chọc. Tôi chưa biết nên thế nào. Nhưng trời bắt đầu có tiếng sấm. thể tìm đường về nhà riêng được nữa. Tôi đành cảm ơn và nhận lời mời của Alixơ. Tôi cũng ngà ngà, thôi cũng mặc, đêm nay ngủ đâu mà chẳng được. Biết đâu, Hinđa có thể vui mừng thấy tôi đến. Tôi đợi Alixơ tính toán xong rồi cùng về hiệu “Cây Thập Tự”. Trời bắt đầu nổi gió. Lác đác có hạt mưa. Quả , Alixơ là phụ nữ khỏe mạnh. Tôi vất vả lắm mới theo được bước của . Vừa thở hổn hển, tôi vừa : – Tôi đến vào giờ này, chắc ông chủ hiệu vừa lòng đâu! – . Nôbe là người rất tốt – Alixơ đáp - người lịch để bạn mình lang thang trong mưa gió. Tôi biết rằng Alixơ rất quý mến Nôbe. Quả là Nôbe có lý khi ông ta với tôi: người đàn bà nào mà chả thích được mến, chìu chuộng. Ông ta như thế. Rất niềm nở với phụ nữ. Và được đền đáp bằng Alixơ. Nhưng tôi đến vào giờ này chắc Nôbe chẳng thích thú gì. Lại ngà ngà say. Và về nhà cùng người phụ nữ. Cứ để cho ôn ta ghen! – Nào, ông bạn, nhanh chân lên chứ, nếu chúng ta ướt hết! – Alixơ và kéo tay tôi lôi . Chẳng mấy chốc chúng tôi tới nhà. Chắc Nôbe trố mắt ngạc nhiên. Còn Hinđa? Liệu ấy có mặc chiếc áo len mới ? Alixơ mở cửa vào nhà. Bật đèn hành lang. Tất cả đều vắng lặng. Trong phòng khách vẫn để đèn trần. Ở góc phòng có hai chiếc vali. – Chắc Nôbe ngủ. Để tôi ngó qua nhà chút – Alixơ với tôi và đưa mắt nhìn qua cửa sổ ra sân sau - Trời đất, quần áo vẫn chưa cất, mưa ướt hết mất thôi. Mời ngồi. Đợi tôi lát nhé. xong, Alixơ chạy vội ra sân sau. Tôi ngồi xuống bên bàn, quay lưng lại phía cửa ra vào. Trong nhà vắng vẻ quá. Chỉ có tiếng mưa lộp bộp và gió hắt vò cửa kính. Có tiếng sấm ì ầm từ nơi xa. Rồi lại im ắng. Ngồi trong phòng thực oi bức. Tôi lấy tay gạt mồ hôi trán. Ở đâu đó trong ngôi nhà có tiếng cửa kính va mạnh vì gió quất. có ai ở nhà đóng cửa lại hay sao? Chớp giật nhoang nhoáng rồi sấm nổ. Tôi giật thót vì tiếng nổ dữ dội. Hình như tôi nhìn thấy bóng người. Tôi bổng sởn gai ốc. Chả nhẽ lại có ma? Tôi quay người lại. Suýt nữa tôi rú lên vì khủng khiếp: Hinđa đứng ngay cửa ra vào, ngay đơ như cây gỗ, mặt mày xanh tái giống như cái xác được dựng dậy. ta đứng im nhúc nhích. Hay Hinđa tưởng tôi là ma quỷ, sợ quá và chết đứng? Tôi đứng dậy tiến đến chỗ Hinđa và cố nở nụ cười thân mật: – Chào Hinđa nhé! – Tôi – Xin lỗi, tôi đến đây nhưng báo trước. Tôi bị nhỡ chuyến ô tô cuối cùng ... Chị Alixơ có nhã ý mời tôi ... tôi có thể ngay, nếu vừa ý ... Tôi chỉ nghĩ, mưa gió như thế này, chắc và Nôbe nở đuổi tôi ra ngoài trời . Hinđa vẫn đứng ngay như pho tượng, miệng mấp máy. Tôi cố gắng lắm nghe được: – Nôbe rồi! Tôi rùng mình, hiểu hết câu vừa rồi, nhưng linh cảm thấy có chuyện chẳng lành, bèn hỏi lại: – Chị Hinđa, Nôbe đâu? Tôi nghĩ ngày mai mới lên đường? Hinđa trả lời. Trong mắt ta đầy hoảng hốt và khiếp đảm. Miệng mím lại. Hinđa vẫn nhìn tôi như kẻ thất thần. Vừa lúc đó Alixơ tư ngoài sân chạy vào. – Cho nhờ tí nào! – Alixơ vừa vừa khẽ gạt Hinđa sang bên và ôm đống quần áo vào trong phòng. Hinđa chệnh choạng dựa vào tường, miệng mấp máy gì . – Nôbe có khỏe ? – Alixơ hỏi, giọng tỏ ra thân mật. Nhưng Hinđa vẫn câm lặng, mắt trân trân nhìn người đàn bà sắp xếp lại đống quần áo. – Vì ... mày ... mà ... Nôbe ... ... Hinđa gằn giọng, đầy căm ghét và hằn thù. Nôbe chết rồi. Tôi phải đứng đây và chứng kiến bi kịch của gia đình Nôbe: – sao? – Alixơ ngẩng lên nhìn Hinđa – định cái gì? Nhưng chưa hỏi hết câu Alixơ chạy bổ lên tầng . Hinđa loạng choạng với tay về phía trước, ngả người tựa vào chiếc tủ con, gục đầu xuống mặt tủ và khóc nức nở. tôi dìu ta ra ghế bành. Nhìn Hinđa, tôi nghĩ: là tổn thất lớn lao đối với người em . Nhưng tôi cũng nhìn thấy ở cổ Hinđa những vết xước do bị cao cấu và vết máu. Hinđa mất trai. Nhưng cái chết ấy mang lại nhiều thuận lợi: Cửa hiệu từ đây là của riêng Hinđa. có người đàn bà nào khác trong ngôi nhà này nữa. Hinđa là người chủ, Alixơ có thể quấy phá . Vả lại, trong thời gian vừa rồi, Nôbe quá quắt lắm. Chính ông ta mài lưỡi hái cho thần chết. Có phải như thế ? Lúc nào cũng đàn bà, hết này đến khác. Rồi lại đưa cả cái nhân viên khách sạn kia về ở hẳn tại nhà, sống với nhau như vợ chồng, thậm chí sắp sửa cưới ta làm vợ. Chính nhân viên khách sạn ấy có thừa sức chinh phục và cảm hóa Nôbe. Vì Alixơ, Nôbe sẵn sàng từ bỏ cửa hiệu và em . Trông kìa, người phụ nữ đầy sức hấp dẫn thế kia, ai chả thích! Bộ ngực căng đầy, nhún nhẩy theo mỗi bước , con người lúc nào cũng phây phây. Thực biết xấu hổ. Lấy mông với ngực ra cám dỗ con người đau tim! Rồi lại nước ngoài ba tuần lễ với nhau, bỏ mặc mọi việc cho Hinđa ở nhà. Ai mà chịu được! Suốt đời quần quật và ru rú trong cửa hiệu, chỉ có làm việc và làm việc, làm cho kẻ khác hưởng, còn mình tay ... Trời oi bức, ngột ngạt như thế này Nôbe chịu sao nổi. Lại bệnh tim và khó thở. Thêm vào đó là hồi hộp trước chuyến xa. Con Hinđa, như chiếc bình bị nén khí, tức bực, uất hận, lời qua tiếng lại với ông , càng càng như lửa thêm dầu, cuối cùng hai em cải nhau thực , xô xát. Khi mất tự chủ, Hinđa xô Nôbe ngả xuống giường, chắc lấy gối dần mãi lên mặt , còn Nôbe, cố xô đẩy, vùng vẩy, tay với lấy cổ Hinđa cào cấu để giải thoát, nhưng ngột thở, tim chịu nổi làm việc quá sức, Nôbe đột tử, Hinđa buông gối ra Nôbe chết ... Nhưng có chứng cớ gì để khẳng định giả thuyết đó của tôi? Xem xét các ngón tay và móng tay của Nôbe, các chuyên viên hình dễ dàng rút ra được kết luận cần thiết. Tôi nhìn Hinđa chăm chăm. ta ngả đầu lên ghế bành, mắt vẫn như ngây dại. Có lẽ Hinđa khiếp đảm khi thấy Nôbe bỗng đột ngột tắt thở. – Hinđa – Tôi khẽ - Cổ có máu đấy! Nghe thấy thế, Hinđa giật thót người, hai tay chộp lấy cổ. Hinđa mở to mắt nhìn tôi đầy thất vọng. Trời mưa như trút nước. Sấm chớp ngay đầu chúng tôi. Alixơ từ gác chạy xuống, dừng lại chốc lát phía ngoài cửa, rồi khẽ đẩy cửa vào. – gọi bác sĩ à? - Giọng Alixơ đầy nước mắt. – Gọi điện rồi! – Hinđa đáp, thèm nhìn nhân viên khách sạn. – Rồi sao? Alixơ hỏi lại. Nhưng Hinđa muốn trả lời. ta đứng dậy, bước tới gần cửa sổ, nhìn ra ngoài bầu trời tối đen, thỉnh thoảng sáng bừng lên vì ánh chớp. Có tiếng động cơ ô tô, rồi có tiếng gõ cửa. Alixơ chạy vội ra phía ngoài. Hinđa từ từ quay người lại, đến mở tủ, lấy ra chiếc khăn choàng đen trùm lên đầu và quấn quanh cổ. Lúc này trông Hinđa như người đưa đám, mặt nhợt nhạt, mắt đẫm lệ. – Hackơ, biết tôi khốn khổ như thế nào đâu, và bây giờ tôi đau đớn biết nhường nào. Ôi,lạy Chúa hãy phù hộ cho con! – Hinđa trong tiếng nấc rồi lên nhà. Tôi ngồi lại mình và nhìn mãi hai chiếc vali trong góc phòng. Hai chiếc vali mới. Nôbe cần đến nữa. cần đến gì nữa. còn cảnh Nôbe cúi gập người chào khách hàng. còn cảnh chủ hiệu “Cây Thập Tự” trao séc nộp phạt cho nhà nước. Và đông tiền, đồng tiền luôn chạy về với người chủ hiệu như về với kho vàng, đồng tiền cũng chẳng có giá trị gì nữa. . Tất cả vô ích. Người ta tiễn đưa Nôbe tới nơi an nghỉ cuối cùng. có người khóc lóc thảm thương. Nhưng nước mắt khô . Năm tháng qua . Nôbe còn nữa, Nôbe chưa bao giờ lấy vợ và có vợ. Chuyến đầu tiên để đổi đời cũng là chuyến về với hư vô, về với cát bụi ... Tôi mải theo đuổi dòng ý nghĩ của mình bác sĩ từ nhà bước xuống. Ông vào phòng. Theo sau ông là Alixơ và Hinđa. Bác sĩ đưa tay chào tôi. Ông lặng lẽ ngồi xuống bàn và viết giấy xác nhận cái chết của bệnh nhân. – Ông Nôbe chết vì nguyên nhân gì? – Tôi hỏi. – Nhồi máu cơ tim! – Bác sĩ đáp. – có cách gì cứu được sao, thưa bác sĩ? – Alixơ hỏi ông. Bác sĩ chỉ lắc đầu. hồi lâu ông : – tội nghiệp cho Nôbe: ông là người rất đời và ham sống. Tôi vẫn nghĩ thuốc trợ tim giúp ông toại nguyện, vẫn hy vọng cuối cùng ông Nôbe đạt được ước mơ của mình, hạnh phúc ... Nhưng căn bệnh hiểm nghèo, nó có thể khiến con người chết bất đắc kỳ tử vào bất cứ lúc nào ... – Tôi nhìn Nôbe thấy ấy rồi, lẽ ra tôi phải gọi xe cấp cứu đến ngay – Hinđa . – Trong trường hợp này cũng bó tay – Bác sĩ - Mọi cứu vớt đều vô hiệu. Giời khắc điểm. Mỗi chúng ta đều có lúc phải ra , hết người này đến người khác, chỉ có điều, trong khi sống, con người cần phải biết cách sống và sống sao cho mình khỏi ân hận. Đừng để quá muộn màng ... Alixơ lặng lẽ bỏ ra ngoài. Trong cảnh ngộ này, tôi chẳng thể ở lại đây ngủ đêm. Tôi gọi điện cho tài xế Sơpếc. – Nhà tôi ngủ - Bà Sơpếc đáp. – Tôi đây mà, Hackơ đây mà. Làm ơn giúp tôi với. – được đâu, sớm mai Sơpếc phải đưa ông Nôbe ra ga, ấy cần ngủ vài tiếng. – Chị có thể coi như chuyến ấy còn nữa! – Sao lại thế? – Ông Nôbe xa rồi ... – bảo sao, Hackơ? – Vâng, bệnh tim. Ông Nôbe ra . Cho xe đón tôi nhé. Phải, Nôbe ra . Tôi chia tay với Hinđa. Chúng tôi nhìn nhau và im lặng. con người tìm hạnh phúc quá muộn màng và chết trước ngưỡng cửa của hạnh phúc. Lẽ ra con người ấy có thể tìm đến hạnh phúc sớm hơn nữa. Của cải, cửa hiệu và tiền bạc níu giữ con người, biến con người thành nô lệ. Đến khi nhận ra mình và muốn tự giải thoát con người đó yếu sức. Hạnh phúc chỉ đến với những ai biết ngày ngày giành lấy nó, tôi bỗng nhớ lời của Gơt. Còn Hinđa dù ai biết đến vết máu cổ kia, nhưng ta suốt đời bị trừng phạt bởi lương tâm. Tôi tin vậy, khi thấy Hinđa buông mình xuống ghế và khóc thảm thiết. Tiếng khóc ấy tiễn tôi ra tắcxi ...
Phần 2: Hận thù mù quáng 1. Khoảng hai rưỡi đêm có chuông điện thoại. Từ ngày tôi được thuyên chuyển (nghĩa là được thăng chức) và rời về thị xã làm việc, tôi ở trong khu nhà mới xây dựng, có hệ thống lò sưởi được điều hành từ trung tâm. Trong phòng ngủ của tôi, khi đóng kín cửa sổ, tôi luôn luôn có cảm giác mình sắp bị chết ngạt, nhưng mở cửa sổ để ngủ tiếng ầm ầm của xe tải chạy qua, tiếng rít của tàu điện sao chịu đựng nổi. Như thường lệ, tôi giật mình tỉnh dậy vào lúc hai giờ sáng. sao ngủ lại được, tôi với tay cầm cuốn sách “Henric Xanh” của G.Khêlơ. Đây là món quà mà người thủ trưởng mới tặng tôi, mừng sinh nhật. Tôi có cảm tưởng rằng thủ trưởng chọn cuốn sách này để tặng tôi coa ý hẳn hoi. Tên tôi là Henric Hêben. Trong đơn vị mới, tôi là người còn xanh”. so với những người khác, vả lại, tôi xuất xứ từ miền đồng cỏ có nhiều cánh rừng xanh. “Henric Xanh”, chà, thủ trưởng mới của tôi thâm thúy . Nhưng dì sao cuốn sách này cũng hữu ích. Chỉ cần đọc khoảng ba mươi trang là mắt tôi díu lại, cuốn sách rơi khỏi tay. Nó trở thành thứ thuốc ngủ rất hữu hiệu. mơ màng theo chàng trai “Henric Xanh” điện thoại réo lên. Tôi làu bàu cầm ống nghe. Vợ tôi choàng dậy, mắt ngái ngủ, tóc xõa ra, vừa hỏi tôi vừa ngáp: Có chuyện gì thế, Henric? Tôi ra hiệu cho ấy im lặng. Ở đầu bên kia, người sĩ quan trực ban thông báo. – Được – tôi đáp – Tôi ngay! – Đêm hôm thế này mà lại phải ? - Vợ tôi hỏi và lại ngáp. – có cách nào khác, em ạ! – Tôi và mặc vội quần áo. – Nhưng có chuyện gì vậy, Henric? Lại ăn trộm phải ? – . Có người bị đầu độc bằng khí đốt. – Ôi chà! - Vợ tôi rồi quay người vào tường, thoáng chốc ngủ say. Nếu trong đời này tôi có ghen tỵ với ai đó người ấy chính là bà vợ tôi. ấy thực dễ ngủ, ít khi phải trằn trọc như tôi. Năm phút sau chiếc xe tuần tra của cảnh sát đón tôi trước cửa nhà. hiểu viên sĩ quan trực ban nghĩ gì khi đánh thức tôi dậy. Chà, có lẽ ta muốn tôi biết thé nào là cuộc sống trong thành phố lớn. công an điều tra hoạt động mãi ở vùng nông thôn như tôi, nửa đêm bị dựng dậy để xem xác chết trong thị xã và viết báo cáo lên cấp , thú vị ! Người lái xe mở hé cửa sổ xe để hút thuốc. Gió lùa phả khói thuốc vào mặt tôi. Người bạn đồng nghiệp ngồi bên cạnh lái xe rút ra điếu Karô tiếp sức thêm. Trong xe sặc mùi khói. Từ ngày cai thuốc lá đến giờ, tôi rất khó chịu khi ngửi thấy mùi thuốc. Tôi thò tay vào túi lấy chiếc kẹo ra ăn để chống đỡ. Chiếc xe chạy qua có tới nữa thành phố rồi ngừng lại trước ngôi nhà cao bảy tầng, thuộc khu phố Rôxenbe. Người cảnh sát tuần tra và tôi cùng xuống xe. Trước cửa nhà có chiếc xe cứu hỏa và xe y tế đỗ ở đó. Mặc dù lúc đó mới là ba giờ sáng nhưng nhiều người tò mò ló đầu ra xem. Bộ phận cứa hỏa làm xong nhiệm vụ, họ chuẩn bị lên đường. người đội mũ sắt bước ra khỏi cửa nhà, tay cầm chiếc mặt nạ phòng hơi độc. Từ ô tô cứu hỏa có người gọi với, hỏi xem Ôláp trốn ở đâu mà mãi vẫn chưa thấy lên xe. – chàng làm gì ở ấy biết? – Công an điều tra chuyện với Ôláp của chúng ta! - Người kia đáp. – Làm gì có chuyện lạ! - Tiếng người từ trong xe cứu hỏa - Chỉ có Ôláp mới thao thao bất tuyệt mà thôi! Ôláp mở máy đố ai chen vào được câu nào. Rồi với chúng tôi, người xe khẩn khoản: – Nhờ các đồng chí bảo Ôláp xuống ngay nhé, chúng tôi đợi được mãi đâu! Người bạn đồng nghiệp cùng với tôi hình như quen biết nhân viên cứu hỏa vừa mới xuống. Họ chào hỏi nhau rất thân mật. – Thế nào – bạn cùng với tôi lên tiếng hỏi nhân viên cứu hỏa - Cậu có mua chiếc ô tô ấy ? Ở địa vị tôi, tôi mua, chịu khó để kiếm chiếc mới toanh cho bõ sức. – Nhưng bà lão nhà tôi lại mê mẩn vì nó! – cậu cũng mê mẩn chứ gì? Người kia phá lên cười. – Buồng nạn nhân ở đâu? – Tôi hỏi. – Lên thang máy tới gác sáu, rẽ sang trái, lên tiếp tầng nữa! Nhân viên cứu hỏa đáp rồi lại tiếp tục câu chuyện với người cảnh sát tuần tra. Ông này chuyện thản nhiên về chiếc ô tô mới mua, tỏ ra vội vã chút nào. Vả lại ông ta cũng có lý: xác chết thể chạy trốn được! Theo lời ông, tôi lên thang máy tới gác sáu rồi bộ lên cầu thang tới gác bảy. Nhưng cả hai cửa phòng đều đóng kín. Tấm biển ngoài cửa phải tên Vôkơ như người ta báo cho tôi biết. Ở đây khôn ngửi thấy mùi khí đốt. Tôi trở xuống gác sáu, tìm đường khác. Trong khu nhà này có hai thang máy, lối lên từ tầng trệt tới gác ba, lối khác tới gác sáu, nối với hai lối lên là các dãy hành lang chạy dọc các tầng. lối kiến trúc bắt chước theo kiểu cổ điển, muốn lên tới gác bảy, tôi phải dọc theo hành lang sang phía bên kia rồi mới sang cầu thang. Đến đây, quả nhiên tôi ngửi thấy phảng phất mùi khí đốt. Vừa định bước chân lên cầu thang, tôi gặp hai người xuống. là lái xe, người kia là y tá trẻ, tóc cắt ngắn cũn cởn, mặt gầy và nghiêm trang. y tá mặt áo trắng, lưng và ngực đều như nhau, có gì biểu đặc tính của phái nữ. Người lái xe ngược lại, tóc dài xõa xuống vai, che kín cả hai tai, mặt đầy đặn. Trông ta phây phây như đầu bếp. Tôi có cảm giác là cả hai đều muốn đổi hình dạng, kẻ muốn như đàn ông, người muốn giống đàn bà. – Muộn rồi bạn ạ - Người lái xe lên tiếng – Chúng ta chẳng cần cấp cứa nữa. Giờ là việc của công ty nghĩa trang! – Nhưng tiếc cho họ - y tá đáp – Hai người chắc phải nhau lắm. Họ chết còn quá trẻ! Hai người tiếp về phía có thang máy. Tôi nghe họ trò chuyện mỗi lúc xa dần. hiểu y tá gì, nhưng chàng lái xe đốp chát lại nghe khá . – Ô hô hô! em còn muốn gì nữa nào? Tiếc cho chúng nó hả? Chúng nó chết cái chết tuyệt vời thế còn gì! Trước đó làm choác, rồi lăn đùng ra chết, chết thế mới sướng chứ! Cửa thang máy đóng lại đánh sầm, rồi có tiếng động cơ chạy ì ì. Tôi chần chừ lúc lâu. Lạ , bao giờ cũng vậy, trước khi bước chân vào phòng có người chết là tôi lại ngần ngại. Chẳng hiểu ra sao nữa. Tôi chứng kiến biết bao nhiêu cái chết đủ hình dạng, nhưng mỗi lần sắp phải đối mặt với cái chết, người tôi lại nổi gai. Tôi cho tay vào túi tìm chiéc kẹo chua, bóc kẹo ăn để trấn tĩnh, nhưng ngón tay vẫn run run. Lạy Chúa, lần nào cũng vẫn vở kịch ấy. Vậy mà tôi lại lao vào cái nghề điều tra hình này. Ngày trước làm thợ điện, cuộc đời dễ chịu, bằng lặng hơn. Làm công an điều tra, tôi muốn giúp cho công lý giành chiến thắng trong cuộc sống của chúng ta. Ôi chà, những suy nghĩ hay ho như báo. Nhưng người ta tự tử công lý ở đâu? Chiến thắng ở đâu? Gặp vụ tự tử, tôi có đến điều tra cũng chỉ là hình thức: chỉ cốt tìm để hiểu nguyên nhân dẫn đến hành động, mà thể cứu được con người trước cuộc sống; uống ly rượu mạnh để quên những hình ảnh khủng khiếp mà mình vừa chứng kiến ... Trong căn hộ của nạn nhân, Gônnơ, chuyên viên kỹ thuật hình chờ tôi từ lâu. Tôi chưa lần nào làm việc với ấy, nhưng tôi biết ấy cũng ở khu vực này. Có lẽ Gônnơ cùng đến với đơn vị cứu hỏa. ở trong bếp, loay hoay chụp ảnh chiếc bếp ga, đặc biệt chụp kỹ vị trí của các van đóng mở. Ngoài ra trong phòng còn có bác sĩ đến khám nghiệm tử thi. Ông ngồi bên bàn, thản nhiên, từ tốn viết vào giấy khám nghiệm như kê đơn cho người bệnh; nạn nhân chết vì bị ngộ độc Suizid. Người duy nhất phát ngôn là chàng Ôláp đến cứu hỏa. Ôláp ngồi chiếc ghế bành trong góc phòng, hai chân duỗi ra, bắt chéo lên nhau, người hơi ngả ra phía sau, trông bộ thỏa mái như ở trong nhà mình. ta : – Các ông biết , theo tôi chúng ta nên khuyên Nhà nước cho lắp lại những chiếc đồng hồ cổ lỗ đo khí đốt thuở trước. Muốn tự tử hả? Người ta phải bắc chiếc ghế, trèo lên đó, phải ném đồng tiền vào đúng chỗ quy định, lúc đó mới có cái để người ta tự tử. Chứ bây giờ ấy à? đại quá, người ta càng dễ dàng tự vẫn. Bất kỳ ai cũng có thể tạo ra khối lượng khí đốt đủ làm nổ tung ngôi nhà. Tôi chứng kiến ... Chợt nhớ đến lời cầu của em cứu hỏa đợi dưới kia, tôi với Ôláp: – Này, bạn, có nhanh chân lên quỷ sứ đến rước đấy! – Ôi dào, vẽ chuyện – Ôláp đáp - Ở chỗ chúng tôi lúc nào mà chẳng có qủy sứ! Tôi nhún vai và bắt đầu quan sát kỹ căn phòng. căn hộ rộng lắm, nhưng đồ đạc đại và đắc tiền được trưng bày khá đầy đủ. Chủ nhân cố ý giấu giếm sung túc và giàu sang. Trước cửa sổ có chiếc văng đại, có thể kéo ra thành chiếc giường đôi, thừa chỗ cho hai người. Có lẽ nạn nhân sử dụng chiếc giường tân tiến này. Tấm chăn mỏng phủ lên đó bị đẩy về phía, nhăn nhún. Những chiếc gối bị nhàu nát. người đàn bà nằm văng yên lành ngủ say, hai tay để lên bụng, gần giống với tư thế người nằm trong quan tài. Người đàn ông nắm ở sàn nhà, giữa khoảng gian khá chật hẹp giữa chiếc giường và chiếc tủ áp tường, bên cạnh cây đèn đại. Mặt ta trông như bị co giật, có thể vì há miệng nôn ọe xuống tấm thảm được chăm chút cẩn thận, tấm thảm hiếm, đắt và đẹp mà bình thường nếu xỏ chân vào giày trong nhà thể được chủ nhân cho phép bước lên nó. Nhưng giờ đây, tấm thảm quý giá ấy cũng vô nghĩa. Mọi giàu sang và tân tiến đều vô nghĩa. Đối với hai con người nằm kia, kẻ văng, người thảm quý, đều vô nghĩa. Họ có thể nằm trong gỗ cứng và trong lòng đất lạnh ... chiếc bàn con cạnh văng có hai chai sâm banh uống cạn, hai chiếc ly sang trọng, chai Napôlêông còn tới nửa. còn gì khác. lá thư di chúc cho đời sau. Nhiều người tự tử thường để lại đôi dòng, hoặc để bào chữa cho hành vi của mình, hoặc để tố cáo ai đó, hay thông thường chỉ là lời vĩnh biệt người thân ... Nhưng hai con người kia để lại dấu tích gì. Tại sao họ lại chết? Nguyên cớ nào xui khiến họ hưởng hoan lạc rồi từ giã cuộc sống?
Phần 2: Hận thù mù quáng 2. – Có dấu tích gì ? – Tôi hỏi Gônnơ. lắc đầu như thể hiểu tôi hỏi gì. Nhưng Ôláp chen vào, mắt chăm chăm nhìn vào chai cônhắc chiếc bàn. – Trời đất, người đời sướng quá hóa rồ, có phải thế nào? Khi con lừa no cơm ấm cật, con lừa phát tính ngu. Chả lẽ họ lại khốn khổ hay sao? Cũng may đấy, lẽ ra mọi chuyện còn tồi tệ hơn kia. Hai năm trước tôi gặp trường hợp khủng khiếp ... – Các còn hỏi gì nữa ? – Bác sĩ lên tiếng và đứng dậy định cáo lui. – Họ chết từ bao giờ? – Tôi hỏi. – Cách đây chừng ba tiếng! – Ông đáp - Nếu các còn gì hỏi nữa, tôi xin phép, xin chúc các ở lại nhiều may mắn! – Chà, cả tôi nữa, các chắc cần đến tôi, tôi biến đây! – Ôláp , nhưng thấy ta làm điệu bộ muốn đứng lên. Tôi mở sổ tay ra ghi chép. Đằng nào cungc phải viết báo cáo. – Khi đến, cửa phòng có khóa ? – Tôi hỏi Ôláp. – ! Nếu khóa, chắc chúng tôi phải phá cửa. Tôi hỏ ngớ ngẩn. Loại cửa này rất thông dụng ở nước ta. Chỉ người ở trong nhà mới mở được, chỉ cần vặn quả đấm, nhưng ở ngoài có chìa khóa thể vào. Tôi ghi chú: Chùm chìa khóa mở cửa vào nhà và cửa căn hộ được treo trong hành lang. tấm mica móc theo chùm khóa này khắc tên họ Vôkơ. Ôláp có lẽ thuộc loại người đặc biệt. Chỉ cần được nghe câu hỏi, dù ngớ ngẩn như câu tôi vừa hỏi, ta cũng như chiếc máy được tra dầu và cứ thế chạy liên tục. Tôi cam đoan rằng trong các cuộc họp, bao giờ Ôláp cũng là người đầu tiên giơ tay xin phát biểu, bất cần biết nội dung hay chương trình nghị . Đấy, ta lại rồi: – Chà, cửa với giả thời bây giời chán. Chúng tôi chẳng bao giờ phải gặp khó khăn gì. cần đến rìu, cần xà beng. chỉ cần tuốcvít vặn khẽ là xong tuốt. Mà cẩn thận đấy, xô mạnh là cửa sập. lăn quay cu lơ ra liền. Chẳng cần phải ghé tai nghe trộm, vợ chồng người ta gì với nhau ở trong phòng, cứ đứng ở ngoài cũng nghe tuốt. Cũng may là bây giờ ít có bọn kẻ trộm. Chà, người chồng em của bà chị dâu tôi có cánh cửa mới tuyệt chứ ... – Này, ông bạn, ông chạm tay vào mấy chiếc van phải ? – Gônnơ ngắt lời. – Tôi à! – Ôláp tức giận vì bị ngắt dòng điện – Tôi mà lại sờ mó vào đấy à? Tôi chỉ chạm vào van chính. Mọi cái khác vẫn để nguyên trạng. – Thế mời ông bạn đưa tay đây. Cho phép tôi được hân hạn lấy dấu tay! – chọc tôi phải ? – , tôi mang lại niềm vui cho chứ! Nào, đưa tay đây, thế, thế, đừng cứng đơ ra thế, cứ tự nhiên như ở nhà! Xong rồi, cám ơn! – Thế còn thứ của nợ bẩn thỉu dính vào tay tôi đây? Tôi chùi vào quần chắc? Gônnơ đổ nước từ chiếc bình con vào tấm vải, đưa cho Ôláp: – Vâng, xin mời, nếu muốn cứ chùi tay vào quần. Bà vợ tha hồ giặt! Giữa lúc đó người công an tuần tra bước vào phòng. – Này, Ôláp, mọi người đợi ở dưới kia! Sao dề dà thế? – Cậu trông thấy à? Tớ bận! – Ôláp đáp và chìa ra những ngón tay đen nhẻm vừa bị lăn cho ta xem. – Ha ha ha! Ôláp bị tình nghi là can tội ... – , bị tình nghi là để lấy lại dấu tay chai rượu cônhắc của chủ nhân! – Gônnơ và cười phá lên. – Quả , nếu tôi được ngụm hết ý! – Xin ông lưu ý cho - Người công an tuần tra nghiêm giọng - là, ông là người thi hành nhiệm vụ. Hai là, mời ông xuống ngay để người khác khỏi phải chờ. – Trời đất, cậu cái giọng như thủ trưởng, mới nghỉ có mấy phút mà quýnh cả lên. Tệ hơn cả cứu hỏa! Ôláp uể oải đứng dậy khỏi ghế bành, đưa tay lên mũ chào rồi chậm rãi ra khỏi phòng. Gônnơ lại tiếp tục công việc. lấy dấu tay chai sâmbanh và các ly, sau đó lấy dấu tay của hai người chết. làm việc rất bình thản. – Nào, nào, em, đừng làm cho ngón tay cứng đơ ra như thế - với người đàn bà văng, khi lấy dấu tay. Gônnơ tỏ ra xúc động gì. thận trọng làm việc. Có lẽ ở những người từng trải trong công việc như Gônnơ, mọi cảm xúc bị dồn nén vào nơi nào đó rất sâu xa, cũng giống như những người đào huyệt hoặc giải phẫu tử thi. Trong căn phòng im lặng hồi lâu. Tôi rất muốn biết về cuộc đời của hai con người nằm kia để có thể phân tích, viết báo cáo. Phải chăng họ bị những chứng bệnh hiểm nghèo? Điều này khi giải phẫu được giải đáp. Nhưng hiếm có trường hợp cả hai người cùng chết. Họ nhau quá chăng? người chết , người khác thể sống được nữa. Họ nguyện sống có nhau và chết có nhau? Chả lẽ con người hôm nay cũng giống các nhân vật trong tiểu thuyết ngày xưa? – Ai phát ra việc này? – Tôi hỏi. – Người láng giềng – Gônnơ trả lời – Ông ấy là người lái tàu hỏa, hai giờ mười lăm làm về, ngửi thấy mùi khí đốt và gọi điện báo ngay cho cứu hỏa. Ông ấy ở căn hộ bên cạnh, sẵn sàng, nếu muốn chuyện ... – Hừm! – Tôi gật đầu. – Còn việc báo tin cho người vợ đáng thương ấy, chúng ta nhường cho đồng chí công an khu vực – Gônnơ và khẽ nhếch mép cười. – Gì cơ? bảo người vợ đáng thương nào? – Tôi ngạc nhiên hỏi lại. – Người vợ của chàng nằm kia chứ còn ai! Vợ của Đôisơ! – Sao? phải Vôkơ? phải vợ và chồng của nhau à? Thấy tôi kinh ngạc và chắc chắn mặt tôi lúc đó trông ngố lắm. Gônnơ bật cưới lớn: – Hô hô, là vợ chứ! Nhưng phải vợ của kia, còn kia là chồng của người khác, hiểu chưa? – quỷ tha ma bắt! Sao mãi bây giờ mới cho tôi biết chuyện đó? Gônnơ nhún vai. cúi xuống cái xác có tên là Đôisơ lấy dấu tay. – Bây giờ biết vẫn còn sớm chán, bạn ạ. Họ có chạy mất đâu mà sợ! – Nhưng mà môtíp hành động! – Tôi – Bây giờ vấn đề tương đối ràng. Vậy là người đàn bà kia có chồng. Còn chàng Đôisơ dám ly dị vợ, hoặc có thể là con người rất hèn nhát. Trong tình huống éo le ấy, hai người nhau tìm đến giải pháp tiêu cực. Họ sống với nhau những giờ phút trong dâng tặng và hạnh phúc, rồi cùng nhau ... đến đây tôi chợt nghĩ đến người đàn bà có tên là Đôisơ, người vợ đáng thương của người chồng tìm được hạnh phúc trong hôn nhân ma tìm thấy hạnh phúc ở người đàn bà khác, rồi kết thúc bi thảm. Có lẽ nên để đồng chí công an khu vực báo tin này. Tôi đến báo tin cho chị ấy, biết đâu tôi có thể biết thêm đôi điều hữu ích cho công việc. – lập luận có vẻ có lý đấy! – Gônnơ đáp – Nhưng mà đời trớ trêu lắm, bạn ạ. Sao đảm bảo là người đàn bà nằm kia có chồng? ta có chồng chứ. Chỉ khác cái là ba năm nay, ta có chồng ở bên mình. Chúng ta bắt buộc phải lôi tuột ta ra khỏi gia đình và cho ngồi nhà đá. ta vốn là nhân viên trong khách sạn, kiếm tiền bằng cách lừa đảo và giả mạo chứng từ, chịu thanh toán các khoản tiền ngoại tệ đúng nguyên tắc hành chính. Hubec, chắc còn nhớ ta chứ? – Tất nhiên - Người công an tuần tra có tên là Hubec đáp lại – Vôkơ là tên ba hoa, phét lác, luật pháp xử còn quá . Ở địa vị tôi ấy à? Có mà tú rũ xương. Nếu tôi là vợ Vôkơ, chắc tôi ly dị với từ lâu rồi! – Tất nhiên là người vợ cũng muốn thế. Và nhiều lần đòi ly dị! – Chà, Gônnơ, am hiểu chuyện gia đình người ta ghê đấy. Cứ y như người ở cùng nhà. – Đấy là nghệ thuật, bạn ạ! – Gônnơ đáp - Vả lại, tôi là người ở quanh đây. Phố phường cũng chẳng khác gì ở làng quê. Người ta cũng ngồi lê đôi mách như ở làng xóm, chuyện nhà nọ nhà kia, tai vách mạch rừng mà! Cứ chịu khó dỏng tai nghe quần chúng bàn tán, chúng ta biết được khối điều hay. – Nhưng tại sao họ lại ly dị? – Hubec hỏi. – chồng chịu – Cứ hỏi bác hàng xóm lái tàu hỏa bên cạnh biết. Bác ấy có thể kể khối chuyện lý thú. Chà, Vôkơ này đối xử với vợ tồi tệ. Làm việc trong khách sạn lịch thiệp đến thế, lúc nào cũng toét miệng “cám ơn”, “xin lỗi”, “ dám” và chìa tay ra ... Còn về nhà ấy à? Bàn tay ấy lại hành hạ vợ. – Chị ấy càng có lý do để ly dị! – Hubec phẫn nộ. – Tất nhiên rồi, chị ấy cũng từ bỏ . – Nhưng sao lại như thế? Sao lại phải chết vì thằng đàn ông thối tha như gã kia? là điên rồ. Thiếu gì cách để giải thoát cuộc đời. Làm gì phải tìm đến cái chết. Gônnơ so các dấu tay, bỗng dưng dừng lại, phân vân. – Có điều gì phải ? – Tôi hỏi. – Tôi , nhưng bất chợt tôi nảy ra ý nghĩ là ... – Sao? ! – Tôi giục. – Đây mới là giả thiết, có thể ... Rất có thể là chị Vôkơ tới thăm chồng ở nhà tù. Có thể là mình muốn ly dị. Nhưng muốn thế. đe dọa: nếu ra, có thể giết mình, vì vậy, trong lúc quẩn chí, chị quyết định chấm dứt mọi khủng khiếp bằng cách này ... – Nhưng còn chàng Đôisơ kia? Tôi hỏi lại - Lẽ nào ta cũng sẵn sàng chết theo người mình ? Gônnơ khẽ nhún vai: – Ôi dào, tình là trò chơi vô cùng kỳ quặc, ai biết hết mọi nẻo đường ma quái của nó. Các thử tưởng tượng xem: Đôisơ say mềm. trong trạng thái quá chén, người ta có khi bất cần đến cuộc đời, bất chấp tất cả mọi hậu quả. Khi tỉnh táo, có thể Đôisơ chấp nhận, nhưng mà say mềm, say vì rượu, vì tình, trong cơn mê dại, người ta có thể sẵn sàng chiều theo ý muốn của người mình đòi hỏi, khát vọng. Ai mà biết hết được những dị dạng của tính !
Phần 2: Hận thù mù quáng 3. Nghe Gônnơ , tôi ngẫm nghĩ đến những khả năng khác. Có thể Gônnơ giấu chúng tôi điều gì, ta lần ra dấu vết, có thể lắm, nhưng chưa muốn khi chưa cân nhắc ký. Bỗng nhiên tôi thấy nhún vai: – Này, xem đây! câu đố mới đây! Tôi cúi xuống mặt bàn. Những dấu tay được trải ra trước mắt. Gônnơ chỉ cho tôi hai dấu tay ở van xả ga. giông giấu tay của người chết. – Chắc là dấu tay của Ôláp cứu hỏa – Tôi . – xem . Đây là dấu tay của Ôláp. phải ta! người nào đó tới đây và mở ga! – có biết vừa gì ? – Tôi hỏi Gônnơ. – vụ giết người! Hai cái chết vì bàn tay lạ! Hubec ngồi ghế bỗng bật dậy. – Trời đất! Vậy là họ có khách đến thăm. Người khách ấy đợi cho họ ngủ say rồi mở ga! – Nhưng ai chứ? – Tôi – Ai có thể quan tâm đến đôi tình nhân ấy? Chả lẽ người lạ muốn hạ sát cả hai? Còn vợ của Đôisơ? Nếu chị ta biết chồng mình lòng thòng, chị ta trút lửa căm giận lên đầu nữ đối thủ của mình, các vụ đánh ghen vẫn xảy ra như vậy! Gônnơ lắc đầu: – Trong bếp, nơi vẫn rửa bát đĩa, thấy có các ly đựng rượu. có băng chứng gì tỏ ra hai người có khách. Tuy nhiên, đây là khả năng. Vả lại, có gì đó ổn. Chả lẽ trước mặt khách, người ta lại làm tình với nhau? Ngay cả diện của người thân nhất, ai lại giở cái trò ma đó ra. Còn ở đây, chuyện đó ràng. – Nhưng rượu giải thoát con gnười khỏi mọi dè dặt! – Tôi đáp. – Hừm! có lẽ ... Tại sao lại phải giết cả hai? – Gônnơ . – Nếu có khách, vậy phải có ai đó có chìa khóa riêng để vào nhà? – Hubec góp ý kiến. – Chà, Hubec, phân tích cứ y như thám tử Sơlốc Hôm bằng! – Gônnơ . Hubec gật đầu. Có lẽ người công an tuần tra này để ý đến cái giọng pha chút giễu cợt của Gônnơ, hoặc ta cố lần trong tưởng tượng dấu vết của thủ phạm. – Ái chà, Vôkơ! – bỗng kêu lên - gớm ghiếc ! Hai cái chết. Có lẽ họ là nạn nhân của cuộc trả thù! – Nhưng Vôkơ còn ngồi tù kia mà? – Tôi hỏi. – Nhỡ ra tù sao? chỉ phải ngồi nhà đá có ba năm. Có thể mãn hạn. – Chuyện này đúng ra tôi phải biết – Gônnơ đáp. Lúc này có vẻ tư lự. Tôi như người đứng ngoài cuộc. Tôi điều ra, nhưng lại chưa biết gì về dân cư vùng này, trong lúc Gônnơ và Hubec biết từng đối tượng. Lẽ ra tôi nên chuyển vùng hơn. Ở nơi cũ, tôi biết từng mái nhà, ngõ phố, tôi quen thuộc từng người, tính tình của họ. Mọi vụ viẹc xảy ra đều có thể lý giải và điều tra nhanh chóng, trừ những vụ ăn cắp vặt vãnh, khó phát , vì lẽ thương, bắt cá khó hơn cá lớn ... Còn ở nơi đất mới này, nơi tôi vẫn còn “xanh”, mọi cái đối với tôi vẫn còn rất ngỡ ngàng. – Có thể hôm qua Vôkơ được ra tù. về nhà và thấy hai người hành - Hubec đưa ra giả thiết đó. – Cần phải hỏi lại Sở - Gônnơ đáp – Còn ở đây, công việc của chúng ta cũng xong. Gônnơ thu dọn dụng cụ. đến lúc chúng tôi phải bàn giao vụ án này cho bộ phận chuyên trách. Tôi đến đây chủ yếu để nghiên cứu, viết báo cáo về vụ tự tử, nhưng thực tế là vụ án mạng. Chúng tôi để Hubec ở lại trông coi trường. Chúng tôi sang nhà của nhân viên hỏa xa. So với căn hộ của nạn nhân, mọi tiện nghi ở đây đều đơn giản, đồ gỗ cũ kỹ. Chủ nhân khoảng bốn mươi tuổi. Ông sống mình. Vợ ông mới qua đời cách đây vai năm. Ông năng từ tốn, chậm rãi, đáng tin cậy, mắt thâm quầng vì thiếu ngủ. Hỏi ông khi về có gặp ai khôn, hoặc có nghi ngờ ai , ông lắc đầu. Ông cho biết: cuộc sống của ông chủ yếu là ở ngoài nhà ga và tàu. Ở đó ông có người quen, bạn bè, còn ông về nhà chỉ cốt để nghĩ ngơi, vì vậy ông ít quan tâm tới cuộc sống của những người láng giềng. Trong mấy năm gần đây, Từ ngày Vôkơ vào ngồi tù, ở phòng bên yên ắng hơn. Còn trước đó, như ông , ngày nào cũng ầm ĩ, luôn có chuyện cãi cọ. Vôkơ hay nổi khùng, nhưng đối với ông, ta tỏ ra rất lịch , luôn chào hỏi niềm nở. Chúng tôi hỏi ông về người vợ của Vôkơ, ông nhún vai, mãi sau mới vài câu: chị ấy tính đỏng đảnh, bất thường và dạ, là thư ký cho ông luật sư. Đôisơ ra vào nơi này lâu chưa? Ông cho biết chắc chắn nửa năm. người đàn ông sống mình. Bên cạnh là người đàn bà vắng chồng. Hai con người đơn ấy có quan hệ gì ? Và khi chàng Đôisơ kia xuất , quan hệ giữa họ như thế nào, nếu như họ có những tình cảm nhất định? Tôi phân vân suy nghĩ. Ngồi trong ô tô, tôi lấy sổ tay ra ghi chép. Cần phải kiểm tra lại xem từ nhà ga về đến nhà người lái tàu hỏa thời gian mất bao lâu. Thực ra trong các tiểu thuyết tình báo, người đọc thường thấy rằng: mọi đối tượng đều đáng khả nghi, và thông thường thủ phạm lại chính là kẻ ít bị tình nghi nhất. Nhưng trong thực tế vấn đề rất khác xa. Chúng tôi có thể nhanh chóng xác định phạm vi các đối tượng đáng khả nghi và tập trung vào những điểm nhất định. vậy là tô thực tâm muốn nghi ngờ con người hiền lành, mắt thâm quầng vi thiếu ngủ ở cạnh phòng nạn nhân. Nhưng dẫu sao vẫn phải cứ kiểm tra, xem xét mọi khả năng. Trời về sáng. Đường phố bắt đầu bước vào ngày mới. Qua điện đàm, chúng tôi thông báo với bộ phận trực ban, cầu họ báo lại với thủ trưởng, ban điều tra các vụ án mạng và Viện kiểm sát về tình hình vụ án. Vừa bước chân vào phòng, Gônnơ với tay cầm chiếc máy điện thoại và tìm cách liên hệ với trại giam. Tôi cho rằng hướng đó hứa hẹn gì nhiều. Vì vậy tôi ngạc nhiên khi thấy Gônnơ hét to vào ống : – Gì á? Thả hôm qua à? dập máy và mở to mắt nhìn tôi: – Thế nào, bạn, có nghe thấy ? Tôi gật đầu. Gônnơ lại quay máy điện thoại. – Tôi có quen người ở cảnh sát giao thông. Người này biết Vôkơ rất . Nếu như quanh quẩn ở khu vực nhà ga ... A lô, Chrixtian? Ôi, chào , Gônnơ đây! Này, còn nhớ gã Vôkơ chứ? Trước đây ba năm chúng ta cho biết thế nào là pháp luật. Vâng, đúng, đúng. Sao kia? À, chuyện đó chỉ xảy ra trong phim thôi. Thế này hay quá! Nghe nhé: bị tình nghi là thủ phạm của vụ giết người khủng khiếp. Làm ơn chuyển đến chỗ chúng tôi ngay! Được chứ? Chúng tôi lo liệu mọi chuyện. Vâng, cám ơn! Cám ơn! Quay sang tôi, Gônnơ nở nụ cười rất tươi: – Nào, bạn, uổng cái công thức trắng đêm của chúng ta! Người ta giải tới ngay. – Chà, tôi nghĩ, con người cũng có lúc gặp may. Tôi hình dung ra phần kết của bản báo cáo, kèm theo lời tự thú của Vôkơ. lúc sau trong hành lang, có tiếng người to, tiếng chân bước rầm rập. Cánh cửa bật mở. Hai đồng chí cảnh sát giao thông dẫn người đàn ông bước vào. Người này vừa vừa chửi bới cảnh sát thậm tệ. – đập phá và chửi bới om sòm ... - Chrixtian lên tiếng. – Tôi cầu các ông thả tôi ngay! – Vôkơ to, tay vung lên, suýt nữa bị ngã vì có người giữ. Mắt đỏ, mi mắt sưng, ánh mắt lờ đờ, khuôn mặt trông xanh xao sau ba năm ngồi tù, mặc dù uống khá nhiều rượu, nhưng nước da vẫn chẳng hồng hào lên được chút nào. Tôi ngồi xuống ghế sau bàn viết, tay cầm chiếc thước gõ lên mép bàn, người ngả ra phía sau. Khi hỏi cung, tư thế ngồi như vậy rất thuận lợi. Lẽ ra tôi phải đợi cho Vôkơ tỉnh rượu, vì lời khai của người say nhiều khi rất đáng ngờ. Nhưng tôi có cảm giác lúc này chất vấn Vôkơ là hợp nhất. – Mời ông ngồi! – Tôi và chỉ chiếc thước kẻ vè hướng chiếc ghế đặt đối diện. Giọng tôi rất nghiêm. Vôkơ như quả bòng bất ngờ bị xì hơi. loạng choạng ngồi xuống ghế, miệng lẩm bẩm: – Ta là người tự do, tự .... do. Vôkơ trạc bốn mươi tuổi, tầm thước, vóc người thon thả, gặp ở nơi khác có lẽ ta tưởng là người trí thức. mặc bộ comlê đen còn sặc mùi băng phiến của nhà giam. Mùi rượu nồng nặc từ phả ra át nổi mùi băng phiến của bộ quần áo được treo cất ba năm nay mới mặc. Gônnơ lấy máy ghi trong tủ ra, đặt lên bàn. – Nào, để ghi lại giọng hay ho của ta! – Thôi, bắt đầu, ông ! – Tôi nhìn thẳng vào mắt – Ông hãy kể cho tôi biết, tối hôm qua, từ lúc ông bước chân về nhà mình, chuyện gì xảy ra! – Tôi á? - hỏi lại và ngẩng đầu lên. Mắt lúc này trông lờ đờ hơn. nhìn tôi từ dưới nhìn lên. Tôi có căm giác cố kéo dài thời gian để nghĩ cách trả lời. hỏi lại: – Tôi á? Xảy ra ở nhà tôi phải ? Tôi nhìn nghiêm khắc. Dưới ánh sáng của ngọn đèn bàn, tôi thấy trán vã mồ hôi. Tôi cầm thước kẻ gõ gõ nhịp vào mép bàn. Tiếng gõ ấy làm cho rối trí. – Nào, ông . Chuyện xảy ra tại nhà ông. Ông biết quá . Quanh co chỉ vô ích! – , tôi biết - đáp, cố dằn giọng – Tôi chưa hề về nhà! – Sao kia? – Xin ông đừng gõ gõ như thế nữa. Ông muốn gì ở tôi nào? – Tôi muốn biết: sau khi ra tù ông ở đâu? Ông về tới nhà vào lúc nào? Tôi thôi gõ gõ nữa và ông hãy nhớ, mọi lời khai của ông chúng tôi đều có thể xác minh! – Vâng, các ông cứ tự nhiên - – Tôi có gì phải giấu giếm các ông. Tôi muốn trở lại nhà tù, đủ quá rồi! Tôi cũng chẳng làm gì để các ông có thể bắt tôi trở lại nhà của các ông. Vâng, tôi chỉ trêu tức mụ đàn bà quen biết, bảo cái giống đàn bà đứa nào cũng thế cả, chẳng ra gì. Tôi say rượu, xúc phạm tới hai ông cảnh sát, chửi bới họ. Tôi thành xin các ông tha lỗi! đứng dậy: – Xin các ông hiểu cho: Tôi ngồi tù ba năm rồi, phải mặc áo tù, tôi muốn mặc nữa. Tôi bị chập mạch trong thoáng lát và xúc phạm đến hai ông, xin hai ông tha lỗi cho tôi. Vôkơ đưa hai tay về phía hai người cảnh sát giao thông. Họ ấn ngồi xuống ghế. – Ông ngồi im và hãy trả lời các câu hỏi của tôi! – Tôi dằn giọng. – Thưa ông quan thanh tra, ông muốn biết gì ạ? - hỏi. Nghe hỏi, tôi thấy nóng gáy. Cũng có thể chiến thuật hỏi cung của tôi sai lầm. Lẽ ra tôi nên đợi. Tôi cố giữ bình tĩnh, đừng để đối phương biết là mình bị bối rối. – Ông nghe đây! Ở nước ta có quan thanh tra! – Tôi – Bây giờ hãy trả lời: Hôm qua ông về tới thành phố này lúc nào? – Rất khuya! - đáp – À, bây giờ tôi mới nghĩ ra là lúc đó còn quá sớm. Lẽ ra hôm nay tôi mới về. Hoặc tốt hơn cả là tôi nên về! – Lúc đó mấy giờ? – Tôi biết - đáp – Tôi nhìn đồng hồ. Khi về tới thành phố này, tôi ngà ngà say. Ba năm ròng sống chay tịnh, tôi thể chịu nổi. Vì vậy, được thả ra buổi sáng, tôi bổ ngay vào thành phố. Ở đó phố xá có rất nhiều cửa hiệu. Cái gì đối với tôi cũng mới. Tôi có cảm giác như mình lạc loài vào xứ sở khác. Cái gì cũng lạ. Tôi vào quán rượu. Khát nước quá. Mấy năm rồi biết đến bia bọt là gì.