Sherlock Holmes - Conan Doyle

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. tukachan

      tukachan Member

      Bài viết:
      296
      Được thích:
      13
      Chương 14: Con chó của dòng họ Baskerville

      trong những khiếm khuyết của Holmes là mãi cho đến tận lúc thực vẫn chia sẻ với ai về những kế hoạch của mình. kín đáo này phần là do bản tính cao ngạo của , mặt khác, cũng do tính thận trọng nghề nghiệp. Dầu sao điều này gây nhiều khó chịu cho những ai hành động chung với . Bản thân tôi cũng thường chịu khổ sở về điều đó. Chúng tôi trải qua biết bao thử thách, đợi chờ lúc giáng quả đấm quyết định xuống kẻ độc ác. Thế mà Holmes vẫn im lặng. Tôi chỉ có thể đoán mò về những ý định của . Đúng lúc thần kinh tôi căng thẳng đến tột độ đột nhiên những luồng gió lạnh phả vào mặt chúng tôi. Qua bóng đêm, tôi nhận ra khoảng vắng vẻ trải ra hai phía con đường hẹp và hiểu rằng chúng tôi lại khu đầm lầy. Mỗi bước của ngựa, mỗi chỗ rẽ của xe lại đưa chúng tôi đến gần điểm kết thúc.
      thể bàn tính công việc trước mặt người xà ích thuê ở Coobme Tracy được. Và mặc dầu rất hồi hộp, chúng tôi vẫn về những chuyện tầm phào nào đó. Tôi thở phào nhõm lúc qua khỏi vi-la của Frankland. Từ đây tới biệt thự Baskerville còn chừng hai ba dặm. dừng lại ở cạnh cổng ra vào, chúng tôi đến cửa hàng dậu dẫn tới con đường rợp bóng cây. Sau khi thanh toán tiền cho người đánh xe, chúng tôi cho ông ta quay trở lại Coombe Tracey và bắt đầu về hướng Merripit.
      - Ông có mang theo vũ khí , Lestrade?
      Người thám tử mỉm cười:
      - Từ lúc tôi mặc quần dài, nghĩa là lúc có túi sau, trong túi sau của tôi chẳng bao giờ trống rỗng cả.
      - Vậy tốt, tôi với Watson cũng chuẩn bị xong.
      - Tôi nhận thấy ông kín đáo quá, ông Holmes, trò chơi này đòi hỏi chúng ta cái gì?
      - Lòng kiên nhẫn. Chúng ta cố chờ.
      - Vùng này quả lấy gì làm vui lắm - Viên thám tử vừa vừa rùng mình - Mà có lửa sáng ở chỗ kia kìa.
      - Đấy là nhà Stapleton, đích cuối cùng của chuyến này. Bây giờ các vị bước lặng lẽ hơn và hãy khẽ thôi.
      Chúng tôi thận trọng bước theo lối mòn dẫn tới ngôi nhà, nhưng khi còn cách tòa nhà chung hai trăm yard Holmes dừng lại.
      - cần tiếp tục nữa. Những tảng đá kia có thể làm chỗ che chở tốt cho chúng ta.
      - Chúng ta chờ ở đây sao?
      - Chúng ta mai phục. Hãy đứng vào đó, Lestrade! Watson, ô cửa sổ có khung lưới kia là phòng nào vậy?
      - Nhà bếp.
      - Còn cửa sổ kế liền sang sáng kia?
      - Phòng ăn.
      - Họ buông rèm. biết cách lẻn tới đó. Hãy nhìn qua cửa sổ, xem họ làm gì. Chỉ cần im lặng, đừng để họ nghe thấy đấy!
      Tôi nhón chân len lén tới gần hàng rào thấp bằng đá bao quanh khu vườn cằn cỗi của gia đình Stapleton. Thế rồi tôi lẫn vào bóng tối tiến đến chỗ có thể nhìn vào ô cửa sổ buông rèm. Trong phòng có hai người đàn ông: Ngài Henry và Stapleton. Họ ngồi đối diện với nhau quanh bàn tròn, quay nghiêng về phía tôi, hút thuốc. Trước mặt họ bày mấy tách cà phê và chai rượu vang. Stapleton sôi nổi về chuyện gì đó, nhưng Nam tước ngồi nghe , lơ đãng, mặt mày buồn thiu. Có lẽ ý nghĩ về việc phải quay trở về nhà qua khu đầm lầy khiến ông yên tâm.
      Trong lúc tôi rình rập, Stapleton bỗng đứng lên, ra khỏi phòng. Ngài Henry rót đầy ly và dựa ghế nút xì gà. Tôi nghe tiếng mở cửa và tiếng chân rào rạo sỏi. Tiếng chân dọc theo bức tường tôi núp. Tôi rón rén nhỏm lên và thấy nhà tự nhiên học dừng chân trước gian chái ở góc vườn. Ông ta mở khóa và vào trong. Có tiếng xô đẩy trong đó vọng ra. Ông ta chỉ ở lại trong đó hai phút. Rồi tôi lại nghe tiếng khóa cửa. Ông ta quay lại, dọc bức tường rồi vào nhà. Tôi bò trở lại chỗ Holmes.
      - bà Stapleton có mặt? - Holmes hỏi.
      - Bà ta có trong nhà.
      - Bà ta có thể ở đâu nhỉ, vì ngoài nhà bếp ra còn chỗ nào có đèn sáng?
      - Tôi cũng tự hỏi như thế.
      Grimpen lúc này sương mù dày dặc. Màn sương bay tới chỗ chúng tôi như bức tường chắn. Holmes lo lắng, lẩm bẩm.
      - Màn sương thẳng tới phía mình.
      - Như vậy có hại gì? - Tôi hỏi.
      - Có hại lắm chứ! Sương mù là nhân tố duy nhất có khả năng làm xáo trộn kế hoạch của tôi. thể trì hoãn được nữa. 10 giờ rồi. thành công của chúng ta và cả sinh mạng của ông ấy đều tùy thuộc vào chỗ ông ấy có ra về trước khi sương mù che khuất hay .
      Trong nhà bếp lúc này đèn dòm tắt, gia nhân ra khỏi đó. Chỉ còn ánh đèn sáng ở phòng ăn. Chủ nhà sát nhân và người khách ngây thơ tiếp tục tâm và rít thuốc. Bức màn sáng trắng lan tỏa khắp nơi và bắt đầu bao phủ các góc nhà. Holmes đặt nắm tay run rẩy lên tảng đá trước mặt chúng tôi và dậm chân.
      - Nếu 15 phút nữa mà ông ta chưa về ta thể nhìn thấy cả bàn tay của mình.
      - Có lẽ ta phải lui lại chút, tìm chỗ cao hơn.
      - Tôi cũng nghĩ như vậy tốt hơn.
      Chúng tôi dừng lại ở chỗ cánh ngôi nhà nửa dặm. Nhưng màn sương cũng tiếp tục đuổi theo.
      - Ta quá xa rồi - Holmes - Coi chừng ông ta bị đuổi kịp trước khi đến chỗ chúng ta. Phải dừng lại ở đây thôi!
      quỳ xuống, đặt sát tai xuống đất:
      - Cảm ơn Chúa. Tôi nghĩ là ông ấy tới gần.
      Từ phía sau những tảng đá, chúng tôi cúi xuống dán mắt nhìn qua bức tường trăng trắng tiến sát chúng tôi. Tiếng bước chân gần hơn, rồi từ màn sương ra con người chúng tôi đợi. Ông ta nhìn xung quanh. Sau đó, ông rảo bước con đường mòn, vượt qua chỗ chúng tôi và bắt dầu leo lên sườn dốc thoai thoải ngay sau những tảng đá. Trong lúc , ông thường ngoảnh nhìn ra phía sau, có vẻ lo lắng.
      - Trời! - Holmes thào lên cò súng đến rộp cái - Hãy chú ý! Con chó đấy!
      Tiếng dậm thình thịch đều đều vang lên ngay trong đám sương mù tiến gần đến chỗ chúng tôi. Bức tường sương ở cách chúng tôi chừng 50 yard, cả ba chúng tôi đều cùng dán mắt vào đó. Và đột nhiên Holmes nhìn chăm chú và nghiêm nghị, còn miệng hé mở vì kinh ngạc. Lestrade rú lên vì sợ hãi, rồi ngã vật xuống đất. Tôi rướn thẳng người lên, hầu như bị tê liệt khi nhìn thấy con vật chạy tới. Tôi đưa tay nắm lấy khẩu súng lục. Đúng rồi! Đấy là con chó khổng lồ, đen tuyền. Nhưng chưa ai trong chúng tôi trông thấy con chó như thế. Ngọn lửa phun ra từ cái mõm rộng toang hoác của nó, đôi mắt sáng rực như than hồng, mõm và bốn chân có ánh sáng nhấp nhánh. Con vật dữ tợn từ màn sương mù chồm về phía chúng tôi.
      Con quái vật vừa đánh hơi vừa nhảy vun vút theo vết của Nam tước. Chúng tôi chỉ kịp lấy lại bình tĩnh khi con vật qua khỏi chỗ chúng tôi, cả tôi và Holmes đồng loạt nổ súng. Tiếng rống đinh tai vang lên liền sau đó khiến chúng tôi tin rằng ít nhất cũng có viên đạn trúng đích. Nhưng con chó vẫn dừng lại mà tiếp tục phóng về phía trước. Chúng tôi nhìn thấy ngài Henry ngoảnh đầu lại, mặt tái xanh, hai tay chới với giơ lên cao vì kinh hãi. Thế rồi ông đứng lặng , mắt rời khỏi con quái vật chồm lên về phía mình.
      Nhưng tiếng kêu đau đớn của con chó làm tiêu tan nỗi khiếp đảm của chúng tôi. Nếu nó bị thương phải là ma quỷ gì, và nếu chúng tôi bắn trúng nó cũng có thể giết nó được. Tôi thường được xem là người chạy giỏi, vậy mà Holmes vượt cả tôi.
      Chúng tôi chạy như điên, nghe thấy tiếng kêu của ngài Henry và tiếng rống khàn khàn của con chó. Chúng tôi đến đúng lúc con vật chồm lên miếng mồi của mình. Nhưng Holmes nã vào hông nó năm phát súng liền. Con chó tru lên lần cuối cùng, ngã vật ra, cả bốn chân co giật rồi nằm im bất động. Tôi thở hổn hển, cúi nhìn con vật dí nòng súng ngắn vào chiếc mõm lóng lánh gớm ghiếc. Nhưng tôi phải bóp cò nữa, con chó khổng lồ tắt thở.
      Ngài Henry nằm bất tỉnh nhân ở ngay chỗ con vật. Chúng tôi mở nút cổ áo cho ông. Thế rồi mí mắt của ngài động đậy, ngài khẽ cựa mình, Lestrade đút miệng bình rượu brandy vào giữa hai hàm răng của ông. lúc, ngài mở mắt, nhìn chúng tôi, vẫn còn kinh hãi.
      - Cái gì thế này? Nó đâu rồi? - Nam tước thào.
      - Nó chết rồi Cái bóng ma theo đuổi dòng họ của ngài bị kết liễu vĩnh viễn - Holmes .
      Con quái vật nằm trước mặt chúng tôi ra vẫn còn có thể làm bất kỳ ai kinh hãi bởi kích thước và sức mạnh của nó. Dường như con vật này là pha trộn giữa giống chó ngao và chó chăn bò vạm vỡ, với sức mạnh của con sư tử cái trẻ trung. Cái mõm to sụ của con vật dường như vẫn còn tỏa ra nhưng tia lửa màu lam nhạt, còn đôi mắt hung dữ sâu hoắm của nó được phủ những vòng lửa chung quanh. Tôi đụng vào cái đầu lấp lánh của nó, và sau khi rụt tay lại, tôi nhận thấy những ngón tay tôi bỏng rát và cũng nhấp nhánh sáng trong bóng tối.
      - Lân tinh! - Tôi .
      - Đúng vậy loại chế phẩm đặc biệt nào đó - Holmes đưa mũi lại gần và khẳng định - Hãy thứ lỗi cho chúng tôi, ngài Henry, vì chúng tôi bắt ngài trải qua cơn thử thách khủng khiếp đến mức này. Tôi tin là trông thấy con chó nhưng ngờ rằng con quái vật này lại như thế. Sương mù cản trở nên chúng tôi thể đón đầu con chó được.
      - Các ông cứu sống tôi.
      - Sau khi đặt ngài vào tình thế nguy hiểm, thế nào, bây giờ ngài có thể đứng dậy được chứ?
      - Cho tôi hớp brandy nữa... Bây giờ chúng ta làm gì?
      - Tạm thời, chúng tôi để ngài ở đây cho đến khi ngài hồi tỉnh lại, rồi người nào đó trong chúng tôi cùng trở về nhà với ngài.
      Nam tước thử đứng lên nhưng được. Mặt tái mét như gà bị cắt tiết, toàn thân run rẩy. Chúng tôi đỡ ngài đến gần tảng đá. Ngài ngồi xuống đó, cả người vẫn run rẩy, hai tay che mặt.
      - Còn bây giờ chúng ta phải thôi - Holmes - Cần kết thúc công việc. giờ cấp bách: tiếng súng báo động cho y.
      - còn ở trong nhà nữa - Holmes cùng chúng tôi bước nhanh lối mòn, tiếp tục - thể nghe thấy tiếng súng và hiểu là trò chơi bị thất bại.
      - Tiếng súng ở cách xa ngôi nhà, hơn nữa sương mù làm thanh .
      - có thể tin chắc là cũng lao theo sau con chó, bởi cần kéo con chó ra khỏi thi thể. , chúng ta gặp . Nhưng dẫu sao cũng cần phải lục lọi khắp mọi nơi.
      Cửa ra vào mở toang. Chúng tôi chạy vào trong nhà, nhanh chóng xem xét từ phòng này tới phòng khác khiến người hầu già rất ngạc nhiên. Chỉ có ánh sáng ở trong phòng ăn, nhưng Holmes cầm đèn lùng sục mọi xó xỉnh trong nhà. Con người chúng tôi tìm kiếm cánh mà bay. Tuy vậy, cửa vào trong những phòng ngủ ở lầu hai bị khóa chặt.
      - Có người ở trong này! - Lestrade kêu lên.
      Trong phòng có tiếng loạt soạt và tiếng rên rỉ yếu ớt. Holmes đạp vào ổ khóa cánh cửa mở toang ra. Lăm lăm súng lục trong tay, chúng tôi ập vào.
      Thế nhưng tên vô lại có ở đây. Thay thế , ra trước mắt chúng tôi là hình thù kỳ lạ.
      Căn phòng này là bảo tàng . Chỗ bức tường chỉ chất đầy toàn những hộp kính bảo quản bộ sưu tập bướm và côn trùng. Giữa phòng có cây cột chống để đỡ trần nhà mục nát. người bị trói vào cây cột, tấm vải trải giường quấn chặt lấy người đó từ đầu đến chân. mảnh vải quấn quanh cổ, mảnh vải khác che phần dưới của khuôn mặt, chỉ có cặp mắt mở to là nhìn chúng tôi dò hỏi và tràn ngập nỗi khiếp đảm và xấu hổ. Chúng tôi nhanh chóng tháo bỏ dây buộc, lấy giẻ bịt miệng ra. Đó chính là bà Stapleton. Bà ngã gục xuống chân chúng tôi. Tôi trông thấy nhưng vết roi lằn đỏ cổ bà.
      - Quân đê tiện! - Holmes thốt lên - Lestrade, brandy đâu? Hãy đặt bà ấy lên ghế. Bất kỳ ai chịu tra tấn như thế cũng chết ngất cả thôi.
      Bà Stapleton mở mắt ra.
      - Ông ấy có được cứu thoát ? Ông ấy chạy rồi sao?
      - Ông nhà bao giờ thoát khỏi tay chúng tôi, thưa bà.
      - , , tôi hỏi về . Ngài Henry có được cứu sống ?
      - Thoát rồi.
      - Còn con chó?
      - bì giết.
      Bà bật ra tiếng thở phào nhõm.
      - Cảm ơn Chúa! Ôi! Quân chó má! Các ông thấy đối xử với tôi như thế đấy? - Bà vén tay áo lên và chúng tôi trông thấy tay bà bầm tím - Nhưng điều đó cũng sao... giày vò, đày đọa tâm hồn tôi. Trong khi tôi vẫn hy vọng là còn tôi, tôi chịu đựng tất cả: đối đãi ngang ngược, cảnh độc, cuộc sống tràn ngập những điều giả tạo... Nhưng lường gạt tôi, biến tôi thành công cụ trong tay - kìm lòng được, bà ta khóc nức nở.
      - Đúng vậy, thưa bà. Đừng giấu chúng tôi, cần tìm ở đâu? Nếu bà từng là kẻ tiếp tay cho hãy tận dụng thời cơ này để làm giảm lỗi lầm của mình.
      - Ngay giữa đầm lầy có hòn đảo . giữ con chó tại đó. Cũng tại đó, chuẩn bị mọi thứ để phòng ngừa trường hợp buộc phải mình vào đấy.
      Holmes soi đèn vào cửa sổ. Sương mù buông trắng dính đầy vào kính.
      - Hãy trông kìa! Đêm như thế này ai có thể lọt vào đầm lầy Grimpen được đâu.
      Bà Stapleton bật cười, cặp mắt nhấp nháy những tia lửa hằn học.
      - tìm thấy đường vào nhưng quay trở lại được nữa - Bà reo lên - Làm sao có thể nhận ra cột mốc vào đêm như thế này. Chúng tôi cùng đặt những cột mốc để đánh dấu lối mòn sang vùng đầm lầy. Ôi! Nếu hôm nay tôi có thể thu dọn chúng ! nằm trong tay các ông rồi!
      thể nghĩ đến chuyện đuổi bắt vào đêm như thế. Chúng tôi để Lestrade ở lại canh chừng ngôi nhà còn chúng tôi đưa ngài Henry quay trở lại lâu đài Baskerville.
      Tuy nhiên, cơn chấn động trải qua trong đêm ấy đối với ngài Henry vẫn chưa qua khỏi. Ông nằm mê man tới sáng dưới chăm sóc của bác sĩ Mortimer. Có lẽ cần cuộc du lịch vòng quanh thế giới ngài Henry mới phục hồi được.
      Giờ đây câu chuyện kỳ lạ của tôi sắp kết thúc. Ghép lại câu chuyện này, tôi cố gắng để bạn đọc chia sẻ cùng chúng tôi mọi nỗi khủng khiếp cùng những phán đoán mơ hồ phủ lên cuộc sống của chúng tôi lâu đến thế và được kết thúc bằng tấn kịch như vậy.
      Đến sáng, sương mù tản . Bà Stapleton đưa chúng tôi tới nơi bắt đầu lối mòn qua đầm lầy. Chúng tôi theo bà dải than bùn hẹp lấn sâu vào vùng đầm lầy thành bán đảo . Những cành cây trụi lá cắm khắp nơi làm thành lối mòn uốn lượn theo hình chữ chi từ mô đất này tới mô đất khác, giữa những khoảng trống có phủ lá cây chắn ngang con đường ở mọi chỗ. Hơi độc bốc lên từ lau sậy mục ruỗng và từ những cây rong bị phủ bùn bay là đà mặt đầm lầy. Thỉnh thoảng chúng tôi trượt ngã, đầu gối lê khu đất lầy đen sẫm. Bùn lầy nhầy nhụa bám vào chân chúng tôi. mô đất mọc lên loại cỏ đầm lầy còn in hằn những vệt thẫm. Holmes nhoài người tới đó và ngay lập tức bị thụt đến ngang nách trong vũng lầy, và nếu có chúng tôi chưa chắc thoát chết. cầm trong tay chiếc giày đen cũ kỹ. Bên trong có đóng dấu: “Meyers, Toronto”.
      - Thu hồi được cái này tắm bùn trận cũng đáng - - Chiếc giày thất lạc của người bạn chúng ta đấy.
      - Bị Stapleton vội vàng quẳng chăng?
      - Rất đúng. cho con chó đánh hơi chiếc giày khi hướng dẫn nó lần theo vết ngài Henry. Rồi cầm chiếc giày chạy trốn, sau đó ném . Ít nhất chúng ta cũng biết được là lọt đến chỗ này bình yên vô .
      Nhưng chúng tôi biết được gì thêm nữa, mặc dầu có thể phỏng đoán nhiều điều. thể nào nhận ra những dấu vết con đường mòn. Bùn lầy ngay tức khắc phủ kín lấy chúng. Chúng tôi tìm kiếm dấu vết ở chỗ khô ráo hơn, nhưng mọi tìm kiếm đều vô ích. Nếu đất mà đúng Stapleton tới được cù lao. Con người lãnh đạm nhẫn tâm này vĩnh viễn bị chôn vùi ngay giữa trung tâm vùng đầm lầy Grimpen.
      Chúng tôi tìm thấy nhiều dấu vết sinh hoạt của đảo. Cái tời khổng lồ, giếng lò lưng lửng đá dăm và chứng tỏ vào thời gian nào đó ở đấy có công trường khai thác mỏ. Cạnh đó là những túp lều đổ nát của thợ mỏ. Ở trong những túp lều này, chúng tôi tìm thấy cái vòng treo tường, dây xích và rất nhiều xương bị gặm. Có lẽ Stapleton giữ con chó của mình tại đây. Lăn lóc giữa rác rưởi là bộ xương chó hung hung còn lại nhúm lông mình.
      - con chó. - Holmes thốt lên - Đúng là con chó lông xoắn. Bác sĩ Mortimer bao giờ tìm thấy con chó đáng của mình nữa. Còn thứ bột nhão trong hộp sắt tây này là hợp chất phát sáng mà bôi vào con chó của mình. Chính truyền thuyết về con chó của dòng họ Baskerville nảy ra trong óc ý nghĩ đó và quyết định thanh toán ngài Charles bằng cách này. Đến giờ chẳng có gì đáng ngạc nhiên là vì sao tên tù khổ sai bất hạnh vừa tháo chạy vừa la hét khi con ngáo ộp từ trong bóng đêm nhảy bổ vào . Stapleton quả ranh mãnh! Vì ngoài khả năng giết chết nạn nhân, con chó này làm người ta hoảng sợ. Khi trông thấy nó lần - và may mắn thoát chết - còn ai dám mạo hiểm tìm nó nữa?

    2. tukachan

      tukachan Member

      Bài viết:
      296
      Được thích:
      13
      Chương 15: Hồi tưởng

      cuối tháng 11. Vào tối sương mù u ám, tôi và Holmes ngồi cạnh lò sưởi cháy rừng rực trong phòng làm việc tại đường Baker. Từ sau chuyến của chúng tôi đến Doveonshire tới giờ, bạn tôi điều tra xong hai vụ án rất nghiêm trọng nữa. Tâm trạng Holmes vô cùng phấn chấn.
      Đồng thời vào những ngày này, ngài Henry và bác sĩ Mortimer cũng ở London. Họ chuẩn bị du lịch ở nước ngoài theo lệnh của các bác sĩ nhằm hồi phục tinh thần sa sút của Nam tước. Sau khi họ rồi, tôi thấy đến lúc gợi chuyện về đề tài cần thiết. Holmes :
      - Từ đó đến giờ, tôi hai lần chuyện với bà Stapleton và mọi chuyện sáng tỏ. Tôi nghĩ giờ còn điều bí nào cả. có thể xem qua những ghi chép của tôi về vụ án này trong hồ sơ có chữ “B”.
      - có thể trình bày tóm tắt các kiện chỉ dựa vào trí nhớ được ?
      - Rất vui lòng, mặc dầu dám bảo đảm là tôi nhớ hết mọi chi tiết. Nếu tôi có quên điều gì hãy nhắc giùm tôi.
      Những tài liệu thu thập được khiến tôi tin chắc rằng bức chân dung của dòng họ Baskerville cho biết rằng Stapleton thuộc dòng họ Baskerville, con trai của ngài Rodger Baskerville, em út của ngài Charles. Ông Rodger phải chạy sang Nam Mỹ, lập gia đình và sau đó sinh được người con mang họ cha. Chàng trai này kết hôn với Béry Garcia, trong những mỹ nhân ở Costa Rica. tham ô khoản tiền của nhà nước, nên sau khi đổi họ thành Vandeleur, trốn về quốc, nơi lâu sau đó mở trường học ở phía đông Yorkshire. chọn loại hoạt động này vì biết lợi dụng những tri thức và kinh nghiệm của nhà giáo mà quen đường về quốc. Thế nhưng người bạn của lâm vào giai đoạn cuối cùng của bệnh ho lao và chẳng bao lâu chết. Công việc của nhà trường càng ngày càng sa sút. Hai vợ chồng có ý định đổi họ và từ đấy bắt đầu mang danh là Stapleton. Thời gian sau, với phần dư tài sản của mình, với những dự định mới trong tương lai, và với lòng ham thính môn côn trùng học, Stapleton dọn đến ở miền Nam nước . Tôi dò hỏi Viện bảo tàng và được biết trở thành người có uy tín, được mọi người thừa nhận trong lĩnh vực này. Stapleton tìm hiểu rất cặn kẽ và biết rằng giữa với thái ấp rộng lớn chỉ có hai sinh mệnh tất cả. Lúc mới chuyển đến Devonshire, các kế hoạch của có lẽ còn mơ hồ. Nhưng rồi ý định độc ác từ đầu, nhận vợ mình là em . Ý định lợi dụng ta làm con mồi nảy ra ngay trong óc . Mục đích cuối cùng của là phải nhận được thái ấp. Để khởi đầu, cần chuyển đến ở gần lâu đài Baskerville hơn, và sau đấy đặt mối quan hệ thân thiết với ngài Charles cùng các láng giềng khác.
      Chính Charles kể cho nghe truyền thuyết về con chó, nghĩa là Charles tự mình dọn đường đến cái chết. Stapleton biết rằng tim ông già bị đau, rằng chỉ xao động mạnh cũng có thể làm ngài chết. biết được điều này là do bác sĩ Mortimer. Ngoài ra, cũng biết là ngài Charles là người mê tín. Đầu óc linh hoạt của Stapleton nhanh chóng mách bảo phương kế giết ngài Charles mà chính hề bị nghi ngờ. Stapleton bắt tay thực ý định đó với tất cả sành sỏi. tên giết người tầm thường trong trường hợp này có lẽ hài lòng với con chó độc, nhưng tạo ra con quỷ dữ! mua con chó theo con đường phía Bắt trở về Devonshire, vòng qua khu đầm lầy, mang con chó về nhà mà bị ai để ý. Trong thời gian bắt bướm, phát ra con đường sâu vào đầm lầy Grimpen và tìm ra nơi nhốt con chó dữ. để con chó ở đây, xích lại và chờ đợi thời cơ.
      Nhưng chờ đợi lâu mà thời cơ vẫn chưa xuất : thể lừa ngài Charles ra ngoài thái ấp vào ban đêm nổi. Nhiều lần, Stapleton mang chó theo ngồi rình ông già, nhưng đều uổng ông. Lúc đó, Stapleton đặt tất cả niềm hy vọng của mình vào ngươi vợ. Nhưng lần ấy bà ta từ chối. Bà chịu quyến rũ ông Charles khi biết rằng việc đó có thể huỷ hoại đời ông. Cả dọa dẫm lẫn đánh đập, vẫn đem lại kết quả. Bà muốn tham gia vào mưu thâm độc của chồng. Thế là Stapleton rơi vào tình trạng bế tắc.
      Nhưng rồi lối thoát cho Stapleton được tìm thấy. Ngài Charles biểu lộ tình cảm thân ái đặc biệt đối với Stapleton, phái gặp Laura Lyons với tư cách là người trung gian của mình. Nhận là mình chưa có gia đình, hoàn toàn chinh phục được người đàn bà bất hạnh này và làm cho ta tin rằng lấy làm vợ nếu ly dị chồng. phải hành động khẩn trương. Khi hay tin ngài Charles sửa soạn London theo cầu khẩn khoản của bác sĩ Mortimer cũng làm ra vẻ tán thành. thấy mình thể chậm trễ; nếu thế, miếng mồi có thể bị mất. ép Laura viết thư cho ngài Charìes, van nài ngài cho gặp trước khi ngài khỏi lâu đài Baskerville. Sau đấy làm bộ cao thượng, khuyên đến cuộc gặp mặt. Thế là thời cơ chờ đợi bấy lâu nay xuất .
      Chiều hôm đó, sau khi từ Coombe Tracy trở về, kịp chạy tới chỗ con chó, bôi lên người nó chất lân tinh rồi dẫn nó tới nơi ngài Charles phải đến. Con chó bị chủ kích thích, nhảy qua cửa hàng giậu, lao theo ngài Charles. Ông quý tộc già vừa chạy vừa kêu cứu. Cảnh tượng hẳn là khủng khiếp! Chung quanh là bóng đêm. Rượt theo sau ông trong bóng đêm ấy, là con vật khổng lồ mõm phát sáng, còn mắt rực lửa. Tim của ngài Charles chịu nổi, ông ngã xuống tắt thở. Sau khi ngài Charles ngã, hình như con chó có ngửi rồi bỏ đụng vào người ông. Bác sĩ Mortimer có nhận ra những dấu vết này. Stapleton gọi con chó của mình, vội vàng dắt nó trở lại rồi sâu vào vùng đầm lầy.
      Đấy là tất cả những gì có liên quan tới cái chết của ngài Charles. Hai người đàn hà bị lôi kéo vào vụ này, bà Stapleton và Laura Lyons đều nghi ngờ kẻ giết ngài Charles là ai. Bà Stapleton biết là người chồng mưu toan chống lại ông già và còn biết về diện của con chó. Tuy Laura Lyons hề mảy may biết về điều này, nhưng cái chết của ngài gây ấn tượng mạnh. Mặc dầu vậy, cả hai người hoàn toàn nằm trong thao túng của , có thể e ngại gì họ. Như thế, nửa đầu của nhiệm vụ được thực thành công, còn nửa thứ hai của nhiệm vụ đó khó hơn nhiều.
      Ban đầu, rất có thể Stapleton nghĩ tới tồn tại của người thừa kế tài sản ở Canada. Nhưng biết ngay về điều đó từ bác sĩ Mortimer, ông này đồng thời cũng là người báo cho biết ngày trở về của ngài Henry. Ý nghĩ nảy ra trước tiên trong đầu là liệu có thể thanh toán người đàn ông Canada trẻ tuổi này ở London trước khi ông ta đến Devonshire được hay . Stapleton thuyết phục vợ nữa vì còn nhớ là bà ta cự tuyệt việc lôi cuốn ông già Charles vào bẫy của mình. Để bà ta ở lại mình, cũng dám. Điều đó có thể hoàn toàn làm tổn hại uy quyền của trước người vợ. Thế là vợ chồng cùng London. Như sau này tôi được cả hai người nghỉ chân tại khách sạn Mexborough phố Craven nơi cậu Cartwright có rẽ vào khi tìm trang báo Times bị cắt rời. Stapleton nhốt vợ trong phòng thuê ở khách sạn, còn bản thân mang bộ râu giả theo dõi bác sĩ Mortimer tới đường Baker, đến sân ga, và đến tận khách sạn. Bà Stapleton hoài nghi về rthững ý định của chồng nhưng bà sợ , sợ tới mức dám viết thư cho ngài Henry mà bà biết bị đe doạ. Nếu lá thư rơi vào tay Stapleton giết bà ta. Cuối cùng, như chúng ta biết, bà cắt những chữ cần thiết trong tờ báo và viết địa chỉ bằng nét chữ thay đổi. Bức thư đến tay Nam tước và lần đầu tiên nhà quý tộc phải đề phòng. Stapleton cần xoay xở để đoạt bằng được bất kỳ thứ trang phục nào của ngài Henry để cho con chó ngửi trước khi lần theo dấu vết của ông. Vẫn như mọi khi, hành động khôn khéo và mau lẹ, chắc chắn là tên hầu phòng hoặc người nhân viên đánh giày nhận món tiền thưởng hào phóng để giúp . Chẳng may là chiếc giày đầu tiên lại là giày mới, bởi thế nó thành vô ích. trả lại và nhận cái khác thay thế. Từ kiện có ý nghĩa này, tôi suy luận chúng ta đối đầu với con chó thực , vì chỉ điều đó mới giải thích được tại sao tên lưu manh lại cố gắng đoạt được chiếc giày cũ.
      Sáng hôm sau, những người bạn tới thăm chúng ta. Stapleton ngồi xe mui theo dõi họ. biết mặt tôi, biết địa chỉ của tôi và căn cứ vào tính khí của , tôi cho rằng nghiệp tội phạm của chỉ giới hạn ở vụ án Baskerville. Chẳng hạn 3 năm trở lại đây ở các tỉnh phía tây xảy ra bốn vụ cướp giật lớn mà phát ra tội phạm. Vụ cướp giật sau cùng trong số đó xảy ra ở Folkstone vào tháng 5. Kẻ cướp mang mặt nạ dùng súng quật ngã chú bé bất chợt bắt gặp . giờ, tôi hầu như chắc chắn rằng Stapleton khôi phục nghiệp tài chính bằng cách như vậy, rằng từ lâu tên tội phạm nguy hiểm.
      Buổi sáng hôm đó, chính khéo léo thoát khỏi tay chúng ta rồi sau đó táo bạo mạo danh tôi vì biết thế nào tôi cũng tìm được chiếc xe mui này. Từ lúc đó, hiểu là ở London thành công được. lui về Grimpen, chờ Nam tước đến đấy.
      - Khoan - Tôi ngắt lời Holmes - Còn điểm tôi chưa được . Con chó ra sao sau khi chủ của nó London?
      - Vấn đề rất quan trọng. Chính tôi cũng nghĩ tới, chắc chắn có người tâm phúc. còn nhớ người phục vụ ở Merripit, ông già Anthony ? Ông ta sống trong gia đình Stapleton nhiều năm, ngay cả khi họ còn cai quản trường phổ thông kia. Tất nhiên ông ta biết họ là vợ chồng. Thế rồi, chính ông lão Anthony này biệt tăm, còn thấy ông ta ở nữa. Cũng rất thú vị khi biết rằng cái tên Anthony phải là cái tên phổ biến của người như cái tên Antonio của người Tây Ban Nha hoặc người châu Mỹ tiếng Tây Ban Nha. Ông ta, cũng như Stapleton, tiếng rất sõi nhưng vẫn còn lơ lớ. Chính mắt tôi trông thấy ông ta vào vùng đầm lầy Grimpen theo lối mòn do Stapleton đánh dấu. Cho nên rất có thể khi người chủ vắng mặt, Anthony nuôi con chó, mặc dầu có thể ông ta ngờ tới là người ta giữ con chó ở đây với mục đích gì.
      Thế là vợ chồng Stapleton quay về Devonshire và bao lâu sau, cùng ngài Henry tới đó. Có lẽ còn nhớ là khi bóc lá thư chuyển cho ngài Henry ra, tôi lưu ý xem có hình lồng ở trong đó . Tôi đem giấy đến gần mắt và phát ra mùi nước hoa “white jessamine[1]” thoang thoảng. Có 75 loại nước hoa mà người thám tử dày dạn cần phải phân biệt. Nếu có mùi hoa nhài, chứng tỏ tác giả của lá thư là đàn bà, và lúc đó tôi nghi ngờ vợ chồng Stapleton. Vậy là tôi biết con chó trong vụ này và đoán ra ai là thủ phạm, trước khi đến Devonshire, kế hoạch của tôi là phải theo dõi Stapleton. Nhưng nếu tôi theo các về lâu đài đề phòng ngay lập tức. Tôi buộc phải lừa dối tất cả mọi người, trong đó có . Tôi là tôi ở tại London nhưng chính tôi lại xuất sau . ra tôi sống ở Coombe Tracy, còn hang đá ở khu đầm lầy chỉ được dùng đến khi cần phải ở gần nơi hành động hơn. Cậu bé Cartwright đến Devonshire cùng tôi. Khi lại khắp nơi với dáng dấp của chú bé thôn quê, Cartwright giúp tôi rất nhiều. Ngoài ra, chú còn cung cấp đồ ăn và quần áo sạch cho tôi, theo dõi khi tôi bận để mắt tới Stapleton.
      biết là các bản phúc trình của được mau chóng chuyển từ đường Baker đến Coombe Tracy. Tôi thu nhận được rất nhiều điều từ chúng, đặc biệt là tiểu sử của Stapleton. Nhờ đó, tôi xác định được cá nhân của họ, và tôi hiểu mình đương đầu với ai. Tuy nhiên, cuộc điều tra trở nên phức tạp bởi điểm phụ: đó là vụ vượt ngục của tên tù khổ sai và mối liên hệ giữa với vợ chồng Barrymore. Nhưng gỡ nút này ra. Khi gặp tôi trong hang đá tôi hiểu vụ án, nhưng hồ sơ buộc tội chưa đầy đủ. Thậm chí vụ mưu hại thành công của Stapleton đối với ngài Henry được kết thúc bằng cái chết của tên tù, thể xem là bằng chứng buộc tội Stapleton. Tôi chỉ còn cánh duy nhất: Dùng ngài Henry làm con mồi để bắt quả tang ngay tại nơi gây ra tội ác. Nam tước phải mình và làm như được ai bảo vệ cả. Chúng ta làm như thế, và chúng ta chỉ kết thúc cuộc điều tra mà còn đẩy Stapleton đến cái chết.
      Bây giờ tôi chỉ còn kể về vai trò của bà Stapleton. Tôi tin chắc là Stapleton hoàn toàn bắt bà tuân phục mình. Người phụ nữ đồng ý nhận mình là em của , nhưng bà ta khăng khăng cự tuyệt việc trở thành kẻ tòng phạm tích cực với kẻ giết người. Bà nhiều lần toan báo động cho ngài Henry về mối nguy hiểm đe dọa ông, mà phải tố giác chồng mình. Về phần Stapleton, y có thể ghen tuông. Khi Nam tước bắt đầu biểu lộ tình cảm trìu mến đối với người đàn bà đó Stapleton kìm hãm nổi lòng mình được, mặc dù điều này nằm trong kế hoạch của . Trong cơn giận dữ, bộc lộ toàn bộ bản tính trước đó được che đậy cách khéo léo. Tuy nhiên vẫn khích lệ săn đón của ngài Henry để đưa ngài vào tròng và rồi sớm muộn ngài cũng rơi vào tay . Nhưng vào giờ phút quyết đình bà ta nổi loạn. Bà nghe biết về cái chết của tên tù khổ sai vượt ngục, biết rằng vào tối hôm đó ngài Henry đến ăn cơm người ta đưa con chó tới nhà chứa củi ở ngoài sân. Cuộc cãi vã dữ dội xảy ra liền sau đó. Bà Stapleton rằng bà biết chồng có tình nhân. Bà gọi chồng là kẻ giết người. Lòng thủy chung trước đây nhường cho lòng căm ghét. Stapleton hiểu ngay rằng vợ tố giác , và thế là ta trói bà lại để thể báo trước cho ngài Henry. Có lẽ hy vọng rằng sau khi biết về cái chết của Nam tước, người ta tin đó là do lời nguyền của dòng họ Baskerville. Thế là lại đoạt phục tùng của người vợ và bắt bà im lặng. Stapleton tính lầm.
      - Lẽ nào Stapleton hy vọng gì ngài Henry cũng chết vì sợ hãi khi trông thấy con ngáo ộp đó? - Tôi hỏi.
      - Con chó rất hung dữ, và còn bị bỏ đói. Nếu ngài Henry chết ngay tại chỗ cái tình cảnh khủng khiếp như thế, cũng có thể làm tê hệt sức lực của ông, và rồi ông sống nổi với con chó.
      - Đúng vậy, bây giờ chỉ còn lại câu hỏi: Nếu xưng là người kế thừa tài sản, Stapleton làm sao giải thích được việc này: với tư cách là người thừa kế, tại sao lại sống lánh ở sát ngay thái ấp? Lẽ nào điều đó gợi ra những mối ngờ vực?
      - Theo lời của bà Stapleton người chồng bà nhiều lần nghĩ về chuyện đó. có thể tìm thấy 3 lối thoát. là, đến Nam Mỹ, thiết lập mối quan hệ với lãnh quán ở đó, rồi từ đấy cầu nhận tài sản mà trở về quốc. Hai là, thực tất cả những điều đó ở London sau khi thay đổi mình đến mức thể nhận ra được. Ba là, dựng lên người giả mạo làm kẻ thừa kế sau khi cung cấp cho người này tài liệu cần thiết với thỏa thuận phần thu nhập nhất định nào đó. Nếu nhận xét kỹ Stapleton, chúng ta có thể tin chắc rằng có thể thực được trong ba lối thoát đó.
      Nhưng thôi, bây giờ, bạn thân mến, chúng ta hãy nên nghĩ tới những gì thoải mái hơn. Làm ơn sửa soạn trong vòng nửa tiếng đồng hồ thôi, rồi ta nghe nhạc kịch.

    3. tukachan

      tukachan Member

      Bài viết:
      296
      Được thích:
      13
      THUNG LŨNG KHỦNG KHIẾP
      Phần 1 Tấn thảm kịch ở lâu đài Birlstone

      Chương 1 Tin báo

      Holmes đụng tý nào đến bữa điểm tâm, cứ ngồi chống tay xuống bàn, ngắm nghía mãi tờ giấy vừa lôi ở bì thư ra. đưa bì thư ra ánh sáng, chăm chú xem xét cả trong lẫn ngoài :
      - Tuồng chữ của thằng Porlock. Mặc dầu tôi chưa nhìn thấy tuồng chữ nó đến hai lần, nhưng chắc chắn đây là của nó. Nhưng thằng này mà phải gửi thư cho tôi nhất định là có chuyện quan trọng.
      - Porlock là ai vậy? - Tôi tò mò hỏi.
      - Porlock chỉ là cái tên giả, loại ký hiệu để nhận ra nhau thôi. Đằng sau cái tên ấy là thằng tinh như ma. có lần nó viết thư thẳng thừng rằng Porlock đâu có phải tên của nó, và nó thách tôi tìm xem nó là ai. Sở dĩ tôi chú ý nhiều đến nó, phải vì bản thân nó mà chính vì nó có liên quan đến “đại nhân” mà tôi theo dõi. Thằng này cũng giống như kiểu con chó rừng trước con sư tử, thằng người tý hon hợp tác với tên khổng lồ vậy. Mà cái tên khổng lồ đó, chẳng những rất ghê gớm, mà còn khủng khiếp nữa kìa. Watson, có lần nào tôi với về giáo sư Moriarty chưa?
      - Tên tội phạm khoa học trứ danh ấy chứ gì?
      - Chết, mà gọi như vậy, phải ra tòa. Mà chính cái chỗ đó mới là tuyệt đấy. , thằng chủ mưu của tất cả những gì bẩn thỉu nhất xảy ra từ trước đến nay. bộ óc chỉ huy tất cả các tầng lớp cặn bã nhất của xã hội. Thế nhưng, hề có mối nghi ngờ, thậm chí có cả lời phê bình nào có thể đụng đến lông chân . che giấu những thủ đoạn của khéo đến mức có thể lôi ra tòa chỉ vì mấy câu vừa rồi, và tòa tịch thu hết số tiền lương hưu trí của để đền bù danh dự cho . Nhưng rồi thế nào chúng ta cũng phải đấu với thôi.
      Tôi bốc lên :
      - Mong rằng lúc ấy, tôi có mặt bên cạnh . Nhưng mà về tên Porlock kia mà.
      - À, Porlock chính là mắt xích trong sợi dây xích, gần mốc trung tâm đó. Cho đến bây giờ, Porlock là mắt xích yếu nhất của sợi xích. Sức bền của sợi dây xích tùy thộc vào mắt yếu nhất của nó. Chính vì thế mà thằng Porlock là rất quan trọng đối với tôi, thằng này đôi lúc cũng có ý trở lại con đường lương thiện, lại thêm, lâu lâu, tôi có gửi cho ta mươi bảng, thành ra có hai, ba lần, nó có báo cho tôi vài tin tức có giá trị, các loại tin tức có thể giúp tôi biết trước và ngăn ngừa tội ác, nhưng trừng phạt được kẻ định gây ra. Chắc chắn là nếu có chìa khóa giải được mật mã, lá thư này cũng là loại tin tức ấy đấy.
      Holmes trải tấm giấy lên bàn, tôi đứng dậy, lại đằng sau, nhìn qua vai và đọc được những giòng chữ này :
      “534 C2 13 127 36 31 4 17 21 41
      DOUGLAS 109 293 5 37 BIRLSTONE
      26 BIRLSTONE 9 47 171”
      - nghĩ gì thế, Holmes?
      - Tất nhiên đây là cách để báo tin cho tôi đấy.
      - Nhưng viết mật mã mà cho chìa khóa giải có lợi ích gì?
      - Trong trường hợp cụ thể này, bức mật mã này đúng là làm gì được.
      - Tại sao lại rằng “trong trường hợp cụ thể này”.
      - Bởi vì có nhiều bức mật mã ta có thể đọc dễ dàng cũng như đọc tin rao vặt trong báo vậy. Nhưng lần này... tôi đứng trước cái gì có khác đây. ràng nó có liên hệ đến các chữ trong trang của cuốn sách nào đó.
      - Thế tại sao có hai chữ Douglas và Brilstone
      - Tại vì trong trang sách đó có hai chữ này.
      - Thế tại sao nó lại tên cuốn sách?
      - Có ai cho cả mật mã lẫn chìa khó giải vào trong cùng bì thư? Vì nếu thư bị đưa nhầm người tiêu ngay. Cho nên chắc lâu đâu, bức thư thứ hai nữa.
      Những dự đoán của Holmes đều đúng cả. Chỉ vài phút sau, người giúp việc mang đến cho chúng tôi bức thư chờ đợi. Holmes vừa xé bì thư vừa nhận xét :
      - “Cũng cùng thứ chữ, nhưng lần này lại ký tên nữa” - Holmes vừa trải tờ giấy ra vừa cách đắc thắng - “Này Watson ơi, chúng ta tiến lên được rồi”
      Nhưng vừa đọc được vài dòng, trán Holmes bỗng nhăn lại.
      - Thế là bao hy vọng tan vỡ như bọt xà phòng, chỉ mong thằng Porlock bị gãy cổ.
      Holmes đọc to bức thư cho tôi nghe :
      “Ông Holmes thân mến.
      Trong vụ này tôi mạo hiểm thêm nữa. Nó nguy hiểm quá. Thình lình lão đến, vào lúc tôi viết xong phong bì này với ý định báo cho ông biết cách giải mã, tôi giấu được cái bì thư . Nhưng tôi đọc trong mắt lão, thấy lão nghi ngờ tôi. tôi xin ông hãy đốt bức mật mã , vì bây giờ nó chẳng còn có ích gì cho ông nữa.
      Fred Porlock”.
      Holmes ngồi xuống, vò nát bức thư trong tay mắt nhìn sững vào ngọn lửa trong lò sưởi.
      “Có lẽ tự biết là phản bội chủ , nên tưởng tượng ra lời buộc tội trong mắt của lão kia”.
      - Lão kia là lão giáo sư Moriarty? - Tôi hỏi.
      - Khi tên trong cái băng này đến “lão ta” mọi người đều hiểu là ai rồi. Đối với bọn chúng, chỉ có “lão ta” mà thôi.
      - Nhưng lão có thể làm gì được?
      - Khi người ta là trong những bội óc lớn nhất của Châu Âu và được những quyền lực đen tối nhất sùng bái, người ta nắm trong tay những khả năng vô hạn. Porlock hoảng sợ. đem so sánh chữ trong bức thư với chữ phong bì mà xem. Chữ ở cái phong bì viết rắn rỏi, còn trong bức thư run quá.
      - Thế viết thư làm gì? chỉ việc bỏ rơi tất cả là xong.
      - sợ rằng nếu đột nhiên lại câm bặt rồi mình điều tra xem tại sao, và điều đó có thể gây phiền phức cho .
      - có lý, lẽ dĩ nhiên là...
      Tôi cầm bức mật mã lên quan sát cẩn thận :
      - ... Bực , điều bí mật rất quan trọng được viết mảnh giấy này, mà lại làm sao đọc được.
      Holmes đẩy mâm thức ăn ra, rồi đốt cái tẩu thuốc.
      - thử xem lại. Liệu có vài cho tiết nào đó mà cái bộ óc quỷ quái của để lọt lưới chăng? - Tôi đề nghị.
      - Nào, ta hãy xét bài toán này về phương diện lý trí thuần túy xem sao. Thằng Porlock nó chỉ cho ta là phải chiếu vào cuốn sách nào đó. Đấy. Điểm bắt đầu là từ đấy.
      - Cũng mơ hồ quá thôi.
      - chúng ta làm cho hơn? Chúng ta có những chỉ dẫn gì về cuốn sách này?
      - Chẳng có gì cả.
      - Ồ, ồ, bản mật mã bắt đầu từ con số 534 phải ? Ta đặt giả thiết đây là con số của trang sách. Như thế cuốn sách này khá dầy đấy. Thử xem có còn những chỉ dẫn nào nữa về cuốn sách này ? Mã hiệu thứ nhì là chữ C2. nghĩ gì về chữ C2 này.
      - Chương 2, chắc thế.
      - Tôi ngờ là phải, vì ghi số trang số chương cần thiết nữa. Vả lại nếu trang 534 mà lại mới chỉ ở chương 2, bề dày của cuốn sách là thể tưởng tượng được.
      - phải chương 2, mà là cột - Tôi kêu lên.
      - Hoan hô, sáng nay óc sáng chói như ánh chớp vậy. Ta hình dung ra cuốn sách dày, in hai cột, mỗi cột khá dài. Vì trong bản mật mã của ta có chữ mang đến con số 203. Nếu đây phải là cuốn sách thường dùng, gửi cho mình cuốn đó. Theo trong thư trước khi bị “lão kia” bắt gặp, nó có ý định gửi cho ta cái khóa giải mã ở ngay bì thư này. Điều này có nghĩa đây là cuốn sách mà mình có thể dễ dàng có được ngay. cuốn sách mà nó có, và nó nghĩ rằng mình cũng có, nghĩa là cuốn sách rất phổ biến.
      - Có lý lắm.
      - Vậy cái diện điều tra được giới hạn vào cuốn sách dầy, in hai cột, và thông dụng.
      Tôi kêu lên cách đắc thắng :
      - Cuốn Kinh Thánh.
      - Tốt, tốt. Nhưng mà tốt lắm. Kinh Thánh có biết bao nhiêu là bản in khác nhau, làm sao mà Porlock biết được là bản của nó với bản của mình có cùng số trang như nhau. . Đây phải là cuốn sách in đồng loạt, và Porlock phả biết chắc chắn rằng số trang 534 là có trong cuốn sách của mình kia.
      - Như thế là có thể thu diện tích tìm kiếm lại nữa.
      - Đúng thế. Cuộc tìm kiếm của chúng ta hướng về những cuốn sách in hàng loạt mà nhà nào cũng có.
      - Cuốn “Chỉ dẫn giờ tàu hỏa”.
      - Ngôn ngữ trong cuốn này quá khô khán, dễ gì dùng những chữ ở trong đó để tạo nên bức thơ. Chúng ta loại bỏ cuốn “Chỉ dẫn giờ tàu hỏa”. Cũng loại bỏ cuốn tự điển vì những lý do đó. Thế còn gì nữa nào?
      - cuốn Lịch niên giám.
      - Xuất sắc. Nào ta thử xét cuốn Lịch niên giám xem, nó rất thông dụng, nó có đủ số trang đòi hỏi, nó in hai cột, ở quãng đầu ngôn ngữ của nó có hạn chế , nhưng phần cuối nó cũng hùng biện lắm đấy...
      Holmes giật lấy cuốn sách để bàn.
      - Đây, trang 534 cột 2, mình thấy bài văn tràng giang đại hải về nền thương mại và những tài nguyên của xứ Ấn Độ thuộc , Watson, ghi các chữ này lại . Số 13 là chữ “Mahratta”. Hứ, cái bắt đầu này có vẻ bất lợi rồi, chữ số 127 là “Chính phủ”, cũng còn có ý nghĩa chút, nhưng chẳng có liên can gì đến chúng ta và giáo sư Moriarty cả. Bây giờ cứ thử nữa xem, Chính phủ làm gì? Than ôi, chữ sau là “lông heo” thôi thế là hết. Chúng ta thua cuộc...
      Holmes với giọng hài hước nhưng cay đắng. Nản lòng, tôi cũng ra ngồi cạnh lò sưởi. im lặng kéo dài, bỗng nhiên bị phá vỡ bởi tiếng kêu của Holmes. chạy vội đến chiếc tủ đứng và moi ra cuốn sách dày cộm khác, bìa màu vàng.
      - Tại vì chúng ta muốn trước thời đại. Hôm nay là ngày mùng 7 tháng giêng, cho nên chúng ta mới tra cứu cuốn lịch niên giám năm mới. Nhưng chắc chắn là Porlock dùng cuốn lịch năm ngoái, và có lẽ nó cho chúng ta biết điều này nếu như nó viết được lá thơ chỉ dẫn. Nào, thử xem cái trang 534 có cái gì nào? Số 13 là chữ “”. A, có vẻ hứa hẹn rồi. Số 127 là “nguy hiểm”.
      Mắt Holmes long lanh lên. Những ngón tay thon nhọn của cứng đờ ra trong lúc lẩm bẩm đếm chữ.
      - À! nguy hiểm... Ghi lại Watson, ghi “ nguy hiểm... cấp bách... đe dọa người tên là... Ở đây chúng ta có chữ “Douglas” người giàu có trong tỉnh Birlstone, lâu đài Birlstone. Xác thực khẩn cấp...” [1]. Đó Watson. Nếu bạn tạp hóa ở đầu phố mà có bán vòng hoa tôi cho mua về để tự tặng thưởng cho mình.
      Tôi đọc lại bức thư kỳ lạ mà tôi ghi nguệch ngoạc giấy khi Holmes giải mã, và thở dài :
      - Vì sao lại tìm cách phức tạp đến thế này để viết vài câu.
      - Trái lại, thằng Porlock hành động xuất sắc đấy. Nếu định tìm chữ trong cột thôi khó mà tìm cho đủ chữ để hết ý nghĩ. Ở đây trái lại, nội dung thư là hoàn toàn ràng. Người ta muu chống lại người nào đó tên là Douglas, chắc chắn là tay địa chủ giầu có ở tỉnh. Porlock biết đích xác là nguy hiểm rất cấp bách. (Nó tìm thấy chữ “đích xác” [2] trong cột in chữ nên phải dùng chữ “xác thực”).
      - Chúng ta vừa làm được công trình kiệt tác về phân tích.
      Holmes vui như nghệ sĩ chân chính trước tác phẩm thành công nhất của mình, và còn giữ nụ cười môi, Billy mở cửa để cho viên thanh tra MacDonald của Scotland Yard bước vào.
      Chuyện này xảy ra vào những năm 80 [3]. Vào thời ấy, Alec MacDonald là trinh thám trẻ, năng nổ, cũng có đôi chút thành tích trong vài vụ án... Cả cái vóc người to lớn, cũng chứng tỏ sức mạnh phi thường của ta. Trán rộng, đôi mắt sáng nằm sâu trong hai hốc mắt, lông mày rậm rì. Đó là chàng trai ít , tính tình nghiêm nghị, đứng đắn. Holmes có dịp giúp ta thành công đôi lần và chịu nhận bất cứ ơn huệ nào. Điều này giải thích được tại sao người thanh tra xứ Ecosse này kính trọng và mến bạn đồng nghiệp tài tử của mình.
      Holmes đon đả chào hỏi :
      - Ông là loài chim dậy sớm, xin chúc ông nhiều may mắn trong khi săn sâu bọ sáng nay, nhưng tôi sợ rằng ông đến vào giờ này khéo lại có chuyện chẳng lành xảy ra.
      Viên thanh tra trẻ trả lời với nụ cười tâm lý :
      - Ông Holmes, nếu ông thay chữ “tôi sợ rằng” bằng chữ “tôi mong rằng” có lẽ ông gần hơn. , tôi hút thuốc đâu, cám ơn. Tôi phải lên đường ngay bây giờ, vì những giờ đầu tiên của vụ án là những giờ có ích lợi nhất, nhưng...
      Viên thanh tra bỗng ngưng bặt, ông ta vừa thấy tờ giấy đó tôi ghi lại lời giải mã, ông ta há hốc mồm nhìn tờ giấy.
      - Douglas, Birlstone, thế này là thế nào, ông lấy những cái tên này ở đâu ra vậy?
      - Đây là bức mật mã mà bác sĩ Watson và tôi vừa giải ra. Nhưng sao những cái tên này làm ông phải bối rối?
      - ông tên là Douglas ở lâu đài Birlstone vừa bị ám sát sáng hôm nay. - MacDonald .

    4. tukachan

      tukachan Member

      Bài viết:
      296
      Được thích:
      13
      Chương 2 Ông Sherlock Holmes diễn thuyết
      rằng cái tin kỳ lạ như vậy làm ta phải bối rối hay xúc động ngoa. Mặc dù là người có tính độc ác, nhưng vì sống mãi trong những cái “giật gân” thành ra cũng chai người rồi. Và nếu những xúc cảm của có bị cùn nhụt trái lại thông minh của lại tăng thêm.
      Holmes lớn :
      - Phi thường. phi thường.
      - Hình như ông ngạc nhiên gì phải?
      - Tại sao tôi lại phải ngạc nhiên? Tôi nhận được bức thư nặc danh báo cho biết là có nguy hiểm đe dọa người nào đó. Rồi giờ sau, tôi hay tin rằng nguy hiểm đó thành và người kia chết. Vậy tôi có chú ý, chớ hề ngạc nhiên.
      Holmes kể lại cho viên thanh tra nghe chuyện chúng tôi vừa giải mã bức thư. MacDonald ngồi xuống hai tay đỡ lấy cằm, và hai con mắt chỉ còn như hai cái khe màu vàng. Ông ta :
      - Tôi định sáng nay xuống lâu đài. Tôi rẽ vào đây để hỏi xem ông có cùng ? Nhưng bây giờ làm việc ở London có lẽ có kết quả hơn.
      - Tôi nghĩ thế. - Holmes .
      - Ông hãy xem, chỉ ngày mai hay ngày kia thôi, là báo chí làm rùm beng lên về câu chuyện bí mật ở lâu đài đó. Nhưng bí mật ở đâu kia chứ, vì ngay tại London, có người báo tin trước khi án mạng xảy ra. Vậy chúng ta hãy tóm cổ cái vị tiên tri ấy, mọi việc còn lại tuồn tuột theo ra cả thôi.
      - Chắc chắn là thế. Nhưng làm cách nào mà ông tóm cổ được cái tên Porlock này?
      Dona lật ngược lá thư mà Holmes vừa đưa cho ta.
      - Thùng thư ở trạm bưu điện Camberwell. Điều này cũng giúp được gì? Theo ông cái tên này là tên giả? Có phải ông rằng ông có gửi tiền cho ta phải ?
      - Hai lần.
      - Bằng cách nào?
      - Gửi qua bưu điện.
      - Ông bao giờ xem mặt người lĩnh số tiền đó.
      - .
      Viên thanh tra tỏ ra hơi ngạc nhiên và khó chịu.
      - Tại sao lại ?
      - Bởi vì bao giờ tôi cũng giữ đúng lời hứa, Khi viết thư cho tôi lần đầu tiên, tôi hứa với tìm cách theo dõi .
      - Ông có nghi rằng có người nào khác đằng sau ?
      - Tôi nghi, mà tôi biết chắc kia.
      - Cái vị giáo sư mà ông với tôi?
      - Đúng đấy.
      Viên thanh tra mỉm cười và nháy mắt với tôi :
      - Ông Holmes ạ. Chính tôi đích thân điều tra về ông ta: mọi cái đều cho thấy rằng đây là con người rất đáng kính, nhà bác học đầy tài năng.
      - Tôi sung sướng thấy ông nêu lên những tài năng của ông ta.
      - vậy, người ta chỉ còn biết cúi đầu kính chào ông ta mà thôi. Tôi có lần ngồi chuyện với ông ta về nguyệt thực, nhật thực, mà quái quỷ: tôi cũng hiểu bằng cách nào câu chuyện lại quay sang đến vấn đề đó. Nhưng thực tình chỉ với cái đèn và quả địa cầu, ông ta cắt nghĩa tất cả cho tôi hiểu trong có phút đồng hồ. Ông ta có cho tôi mượn cuốn sách, nhưng nó quá cao đối với tôi. Ông ta có bộ mặt nhẵn nhụi, mái tóc hoa râm, và cách ăn hơi trịnh trọng đủ để làm ông bộ trưởng.
      Holmes phát ra tiếng cười, xoa hai bàn tay vào nhau :
      - là tuyệt, có phải cuộc đàm đạo mê ly và xúc động ấy là ở ngay trong buồng làm việc của giáo sư phải ?
      - Đúng thế.
      - căn phòng rất đẹp
      - Rất đẹp, đúng thế.
      - Ông ngồi trước bàn làm việc của ông ta.
      - Vâng.
      - Mặt trời chiếu vào mắt ông, còn mắt của giáo sư ở trong bóng tối.
      - Lúc đó à vào buổi tối, cái đèn quay về phía tôi
      - Tất nhiên là như thế. Ông có nhận thấy ở đầu chỗ giáo sư có treo bức tranh ?
      - Vâng, bức tranh. người phụ nữ trẻ tuổi, hai tay ôm đầu và liếc nhìn xuống người xem tranh.
      - Tranh của Jean Baptiste Greuze đấy
      Viên thanh tra chăm chú nghe, Holmes ngả người vào lưng ghế, chụm đầu các ngón tay vào nhau, tiếp :
      - Jean Baptiste Greuze là họa sĩ người Pháp sống vào khoảng 1750 đến 1800. Các nhà phê bình đại đánh giá cao họa sĩ này.
      Hai mắt của viên thanh tra dãn ra :
      - Có lẽ tốt hơn hết là chúng ta hãy...
      Holmes cắt ngang ngay :
      - Tất cả những điều tôi với ông đều có mối liên quan với cái bí mật của lâu đài Birlstone đấy. Thực ra, chúng ta đứng ở trung tâm của lối bí này.
      Dona miễn cưỡng mỉm cười và nhìn tôi :
      - Ông suy nghĩ có hơi nhanh quá. Ông nhảy mất hay hai bước. Thành ra tôi theo kịp ông nữa. Làm sao lại có thể có mối liên hện giữa nhà họa sỹ của thế kỷ trước với vụ án này được.
      - kiện năm 1865 bức tranh của Greuze được La Jeune Fille a l’Agneau đem ra bán đấu giá 1.200.000 franc, khoảng 40.000 bảng, đủ làm chuyển bánh cả đoàn tàu dài những suy nghĩ trong chất xám của ông sao?
      biết có phải là chuyển bánh ? Nhưng thấy viên thanh tra gãi đầu ghê quá, Holmes lại tiếp tục :
      - Lương giáo sư Moriarty là 700 bảng năm. Vậy làm sao mà ông ta có thể mua được bức tranh?
      Đoàn tàu của viên thanh tra bây giờ chạy hết tốc lực :
      - hấp dẫn. Tôi rất thích nghe ông chuyện.
      Holmes mỉm cười. ta rất khoái những tán thưởng ngây thơ như vậy.
      - Thế ở lâu đài xảy ra chuyện gì? - Holmes hỏi.
      - Chúng ta có giờ ông ạ. Có xe ngựa đợi tôi ở dưới đường kia. Về chuyện bức tranh.... Ông Holmes ạ, có lần ông khẳng định với tôi là ông chưa hề gặp mặt giáo sư bao giờ.
      - Đúng. Tôi chua hề gặp mặt ông ta.
      - Thế làm sao ông biết được căn buồng của ông ta.
      - Tôi đến nhà ông ta ba lần: Hai lần tôi kiếm cớ ngồi chờ ông ta, và tôi khỏi trước khi ông ta về; Còn lần... chính lần đó tôi tự cho phép tôi đọc qua những giấy tờ của ông ta và kết luận là bất ngờ.
      - Ông có tìm thấy cái gì phạm pháp ?
      - Tuyệt đối có. Chính điều đó làm tôi bối rối. Nhưng mà ông thấy tầm quan trọng của chi tiết bức tranh rồi chứ, chi tiết ấy lên rằng ông giáo sư rất giàu. Nhưng ông ta làm gì mà lại giàu thế? Ông ta lấy vợ. Em ông ta là người xếp ga quèn ở miền Tây.
      - Vậy sao?
      - Suy luận ra cũng đơn giản thôi.
      - Ông cho rằng ông giáo sư có những nguồn thu nhập lớn, và những nguồn này là bất hợp pháp phải ?
      - Đúng là như thế. Cái ý nghĩ này, tất nhiên phải là chỉ có dựa bức họa của Greuze thôi, Tôi có cả tá những sợi tơ mong manh dẫn tôi đến trung tâm của màng nhện, là nơi con vật đó đứng im rình mồi. Sở dĩ tôi nêu lên chuyện bức họa, cũng chỉ vì nó nằm trong giới hạn tầm mắt của ông mà thôi.
      - Những điều ông vừa là hết sức đáng chú ý. Nhưng nếu có thể, chúng ta thử đào sâu thêm tý xem sao. Có phải ông ta làm giàu bằng mánh mung, lừa đảo làm bạc giả....
      - Ông có bao giờ đọc cái gì về Jonathan Wild chưa?
      - Có phải là tên của nhân vật tiểu thuyết ? Trong đó các ngài thám tử đều làm được những việc rất kỳ diệu.
      - Jonathan Wild phải là thám tử cũng nhân vật tiểu thuyết. Đó là tên tội phạm bậc thầy sống vào khoảng năm 1750. Ông Mac, ông nên đọc lại tất cả những tài liệu ghi chép lại các vụ án. Tất cả mọi việc đều chỉ lặp lại mà thôi, kể cả lão giáo sư Moriarty nữa. Jonathan là sức mạnh của những tên tội phạm của London. bán bộ óc cho bọn này lấy 15% hoa hồng trong mỗi vụ. Tất cả những chuyện làm trước đây, còn được làm lại nữa. Tôi kể cho ông nghe vài việc về Moriarty mà có lẽ làm ông vui thích.
      - Tôi xin dỏng cả hai tai lên.
      - Tôi tìm hiểu được ai là khâu đầu tiên của sợi xích. sợi dây xích mà đầu này là tên tôi phạm thượng thặng, còn đầu kia là cả trăm tên ăn cắp, móc túi, những tên tống tiền, những tên bợm cờ bạc. Ở giữa hai đầu sợi xích đó, là tất cả các loại tội ác. Tham mưu trưởng của bọn chúng là tên Đại tá Sebastian Moran. Theo ông lão giáo sư trả lương cho ta bao nhiêu tiền?
      - Tôi muốn biết điều đó lắm.
      - Sáu nghìn bảng năm. Tôi cũng tình cờ mà biết được chi tiết này thôi. Ngài Đại tá Moran lương còn cao hơn cả Thủ tướng, những cái cái séc bình thường để trả tiền sinh hoạt trong nhà thôi. Nó được trả vào tài khoản của sáu ngân hàng khác nhau. Chi tiết này có làm cho ông phải suy nghĩ ?
      - Tất nhiên cũng đáng chú ý . Nhưng từ đó ông suy luận ra những gì?
      - Những gì à, là muốn ai bép xép gì về của cải của , có khoảng 20 tài khoản ở ngân hàng, và phần lớn tài sản của ký gửi ở Pháp hoặc Đức.
      MacDonald ngồi lặng , chìm đắm trong suy nghĩ sâu lắng, nhưng rồi cái óc thực tế xứ Ecosse lại kéo ta đứng lên.
      - giờ, lão ta có thể cứ tiếp tục. Ông kéo chúng tôi quá xa với những câu chuyện cổ tích của ông rồi. Tôi chỉ còn ghi nhận được cái điều cốt yếu là có liên hệ nào đó giữa giáo sư với tội ác. Vậy xin hỏi ông, liệu chúng ta có thể xa hon thế ?
      - Ông với chúng tôi rằng vụ án mạng này giờ chưa giải thích được. Nếu chúng ta giả thiết, rằng nguồn gốc của nó là như chúng ta , có thể phải xét đến hai động cơ khác nhau. Trước hết, Moriarty cai quản cái thế giới của lão bằng cây roi sắt. Bộ luật hình của chỉ gồm có hình phạt: Xử tử. Như vậy có thể Douglas phản bội sếp của . Hình phạt được thi hành, và cái chết này thổi luồng gió sợ hãi vào những tên còn sống trong băng của lão.
      - Đó là gợi ý, thưa ông Holmes
      - Giả thiết thứ hai, là vụ án mạng được Moriarty dựng lên như vụ thông thường mà thôi. Ở đó có mất gì , ông Mac?
      - Tôi nghe có mất gì cả.
      - Nếu có mất đồ điều này chống lại giả thiết thứ nhất và phù hợp hơn với giả thiết thứ hai. Moriarty có thể bị đẩy đến chỗ phải gây ra vụ án mạng này để chia phần, hoặc là được bọn nào đó thuê tiền để tổ chức vụ án. Cả hai khả năng này đều có thể cả. Nhưng dù sao, cũng phải đến đó mới tìm được lời giải.
      MacDonald bật đứng dậy, reo lên :
      - Vậy phải tới lâu đài Birlstone thôi.
      Holmes vừa thay áo vừa :
      - Trong khi đường, xin ông MacDonald kể lại cho chúng tôi nghe tất cả.
      Chữ “tất cả” này ra là quá ít ỏi. Nhưng cũng đủ để cho Holmes phải chăm chú nghe. Những chi tiết lặt vặt làm cho cứ xoa mãi hai tay vào nhau, mặt hồng hào hẳn lên. Chúng tôi vừa mới sống mấy tuần lễ quá tẻ nhạt, và hôm nay mới lại đứng trước bí mật xứng đáng với những tài năng của Holmes. Viên thanh tra cũng rằng đây chỉ là những chi tiết ta lấy từ bản báo cáo vội vã mới gửi theo chuyến tàu sớm nhất. Viên thanh tra địa phương đó là bạn của ông ta. Vì vậy ông ta được tin rất sớm, khác hẳn với mọi lần. MacDonald đọc to cho chúng tôi nghe bức thư của Mason :
      “Gửi thanh tra MacDonald
      Những tài liệu chính thức cần cho các bộ phận công tác của ông được gửi trong bao bì riêng. Thư này là gửi riêng cho mình ông. Hãy điện ngay cho tôi biết ông chuyến tàu nào xuống đây để tôi ra đón. Đây là bài toán làm cho ông phải đau đầu. Xin ông hãy xuống ngay. Nếu ông có thể mời được cả ông Holmes hay quá. Thực tình, tôi thấy phức tạp quá”.
      Holmes nhận xét :
      - Gớm, ông bạn của ông có vẻ sắc mắc nhỉ?
      - Vâng đúng thế, thưa ông. Mason xưa nay vẫn là con người tích cực lắm.
      - Được. Thế ông có tin gì khác nữa , ông Mac.
      - , khi nào đến nơi, Mason cho biết.
      - Thế tại sao ông lại biết Douglas bị ám sát.
      - Trong bản báo cáo chính thức có nêu tên Douglas và ghi bị giết bởi viên đạn súng săn bắn vào giữa đầu. Cũng có ghi cả giờ báo động là trước lúc nửa đêm hôm qua chút. Báo cáo thêm là đây chắc chắn là vụ án mạng rồi, nhưng chưa bắt giữ ai, và vụ án này có vài khía cạnh kỳ lạ làm cho người ta phải bối rối.
      - Vâng, ông Mac, nếu ông cho phép chúng ta tạm ngưng ở đây. giờ tôi mới chỉ thấy có hai điều là: có bộ óc lớn ở London và cái xác chết ở Sussex. Vấn đề là phải tìm được sợi dây xích nối hai cái này lại với nhau.

    5. tukachan

      tukachan Member

      Bài viết:
      296
      Được thích:
      13
      Chương 3 Tấn bi kịch ở Birlstone
      Làng Brirlstone là nơi thưa thớt những căn nhà bé nửa gỗ, nửa gạch ở bìa phía bắc Sussex. Trong hàng thế kỷ trước, ngôi làng vẫn giữ nguyên phong cách cổ xưa, nhưng vào khoảng vài năm gần đây, có nhiều địa chủ giàu có đến dựng những biệt thự ở chung quanh. Trong các cánh rừng bọc theo bờ của khu rừng lớn Weald chạy dài mãi đến tận chân những ngọn đồi đá vôi ở bờ biển.
      Lâu đài nằm cách làng khoảng nửa dặm, trong khu vườn cũ nổi tiếng về những cây giẻ gai cực lớn. phần của tòa lâu đài này được dựng lên từ thời Thập tự chinh lần thứ nhất. Năm 1534, trận hỏa tai thiêu trụi tất cả. số gạch đá ám khói còn sót lại, đến triều vua James I, được dùng để xây nên tòa lâu đài khác nền của tòa lâu đài cu. Tòa lâu đài mới này với những đầu hồi chi chít và những khuôn cửa sổ có lắp những mảnh kính hình quả trám, gợi lại hình ảnh của nền kiến trúc vào thế kỷ thứ XVII. Về hai đường hào trước đây nay chỉ còn lại đường bên trong. Đường hào ngoài được tát khô, và bây giờ trở thành mảnh vườn trồng rau. Đường hào còn lại bao quanh cả tòa lâu đài dài, rộng đến 40 feet nhưng sâu chỉ vài feet. Nước trong hào là từ dòng sông chảy vào, nên hôi thối. Những cửa sổ của tầng dưới cũng chỉ cao hơn mặt nước khoảng 1 foot. Lối duy nhất để vào lâu đài là cây cầu rút, hư hỏng từ lâu. Nhưng người chủ lâu đài nay cho sửa chữa lại để buổi sáng hạ xuống, đến chiều tối lại rút lên: phục hồi lại truyền thống của thời phong kiến biến tòa nhà ban đêm thành hòn đảo.
      Khi gia đình Douglas đến làm chủ tòa lâu đài này sắp đổ nát. Gia đình chỉ gồm hai người: John Douglas và vợ ông ta.
      John Douglas khoảng 50 tuổi, có cái quai hàm khỏe, nét mặt rắn rỏi, bộ râu hoa râm, đôi mắt xám rất sắc, vóc người lực lưỡng, dáng điệu cứng cỏi. Những gia đình lân cận có học thức hơn, tiếp đãi ông với tò mò và có phần dè dặt, nhưng ông lại rất được lòng người dân ở trong làng. Ông tham gia đóng góp rất rộng rãi vào tất cả mọi hoạt động ở địa phương, phụ trách các buổi hòa nhạc, và vốn có giọng nam trầm, bao giờ ông cũng sẵn sàng giúp vui bằng bài hát hay. Hình như ông có khá nhiều tiền, và người ta đồn rằng ông làm giàu trong các mỏ vàng ở xứ Californiafornia. Điều đó biết có đúng , nhưng chỉ cần nghe ông chuyện cũng biết ông sống cả phần đời ở bên Mỹ, người ta lại càng kính trọng ông hơn vì ông hoàn toàn coi thường nguy hiểm. Mặc dù cưỡi ngựa rất tồi, nhưng mỗi khi có những cuộc thi ngựa là thế nào ông cũng tham dự, và cái tính bướng bỉnh đó đem lại cho ông mấy lần ngã ngựa đến kinh hồn. Khi bên nhà thờ bị cháy, lính cứu hỏa địa phương bó tay, ông mình xông vào cứu những đồ đạc ra. Cứ như thế, trong vòng năm năm trời, Douglas trở thành nhân vật nổi tiếng ở Birlstone.
      Vợ ông ta cũng được bạn bè kính nể, ở đây, bà ít lại chơi bời. Nhưng số ít bạn bè này là quá đủ cho bà chủ nhà vốn có tính dè dặt, và hình như chỉ để hết thời gian chú ý, săn sóc chồng. Người ta biết rằng bà phu nhân người này thuộc tầng lớp xã hội thượng lưu, và làm bạn với ông ở London khi ông này góa vợ. Bà rất đẹp, vóc người cao lớn, thanh mảnh, tóc màu nâu, trẻ hơn chồng đến 20 tuổi, bà thường tỏ ra rất kín đáo về quá khứ của chồng mình. Hình như bà ta hiểu biết gì nhiều lắm về ông ta. vài người còn thấy bà vợ có vẻ bồn chồn, lo lắng mỗi khi ông chồng về trễ. Trong vùng nông thôn thanh bình như thế này, người ta rất thích thú bàn tán về những câu chuyện mách lẻo, và khi vụ án xảy ra dư luận càng xôn xao và cho rằng đúng là những điều nhận xét ấy có ý nghĩa rất đặc biệt.
      Trong lâu đài còn có nhân vật nữa, tuy sống ở đó cách thường xuyên. Đó là ông Cecil James Barker, ở biệt thự Hales, Hampstead. Cái dáng cao lênh khênh rất quen thuộc trong làng, vì ông ta hay đến lâu đài, và được người ở đó quý mến lắm. Người ta rằng ông là người nhân chứng duy nhất biết về quá khứ của ông Douglas. Barker chắc chắn là người rồi, nhưng qua những câu chuyện của ông ta, có thể hiểu được rằng, ông ta quen biết Douglas trước đây là ở bên Mỹ và lúc đó hai người sống với nhau thân thiết lắm. Hình như ông ta cũng giàu có lớn phải và vẫn chưa lập gia đình. Ông ta trẻ hơn ông Douglas, chỉ trạc độ 45 tuổi là hết mức, người cao lớn, lưng thằng, thân hình nở nang, mặt mũi nhẵn nhụi, để râu. Ông ta có hai hàng lông mày đen nhánh và nhất là đôi mắt đen áp đảo người khác.
      Ông ta săn, cuỡi ngựa, suốt ngày cứ ngậm cái tẩu thuốc dạo chung quanh làng. Nếu lại dong xe vào các vùng nông thôn với ông chủ nhà, và khi nào ông này vắng, với bà chủ nhà. Người đầu bếp Ames trong lâu đài “Đó là vị thượng lưu vô tư hào phóng”. Nhưng cũng bổ xung thêm “Nhưng thực tình, tôi bao giờ lại dại dột muốn cãi lại ông ta. Ông ta rất nhiệt tình với ông Douglas, và cũng kém phần nhiệt tình với vợ ông Douglas”.
      Còn đối với những người khác cùng ở trong lâu đài, tôi chỉ cần kể đến đầu bếp Ames, nhanh nhẹn, đứng đắn đáng kính; bà Allen tươi tắn phốp pháp, tay giúp việc đắc lực cho bà chủ nhà. Còn sáu người gia nhân khác dính dáng gì đến những kiện xảy ra trong đêm đó.
      Đồn cảnh sát địa phương được báo tin vào 12 giờ kém 15 phút đêm. Lúc đó là buổi trực của Trung sĩ Wilson thuộc cảnh sát Sussex. Ông Barker, đến đập cửa và kéo chuông ầm ầm, báo tin rằng ông Dougla bị ám sát. Báo xong, ông lại vội vã trở về lâu đài. Sau khi báo lên thượng cấp, Trung sĩ Wilson đến ngay trường. Khi đến nơi, Wilson thấy chiếc cầu được hạ xuống, các cửa sổ đều sáng đèn; và toàn thể lâu đài ở trong tình trạng rối loạn. Các gia nhân, mặt mũi xám ngoét, đứng sát vào nhau ở phòng ngoài, còn đầu bếp, cứ vặn hai bàn tay vào nhau bực cửa, chỉ mình ông là có vẻ tự chủ và kìm được nỗi xúc động. Ông mở cửa ở phòng ngoài, và mời Trung sĩ theo ông. Cùng lúc đó bác sĩ Wood ở trong làng, cũng đến. Cả ba người bước vào căn phòng xảy ra tấn thảm kịch. đầu bếp theo vào, đóng cửa lại.
      Nạn nhân nằm ngửa, chân tay duỗi thẳng ở giữa buồng, người chỉ có cái áo choàng màu hồng, phủ ra ngoài bộ quần áo ngủ, chân giày vải. Vị bác sĩ cầm cây đèn đặt lên bàn và quỳ xuống bên cạnh xác chết; thoáng nhìn qua ông lắc đầu. Douglas chết. thứ vũ khí kỳ lạ được đặt tréo ngực ông ta: Đó là khẩu súng ngắn mà nóng được cưa ngắn , chỉ cách cò súng khoảng 1 foot. Trông ràng là ông ta bị bắn rất gần, và bị trúng đạn vào ngay giữa mặt. Cả hai cò súng được nối liền với nhau bằng sợi dây thép, để lúc bắn cả hai nòng đều bắn lượt làm cho sức công phá càng ghê gớm.
      Viên cảnh sát thất thanh :
      - ai được sờ mó vào tý gì ở đây, trước khi cấp của tôi đến.
      Ông Barker dứt khoát :
      - Chưa có ai đụng vào đây cả, tất cả mọi vật đều vẫn y nguyên như lúc đầu.
      - Vào lúc mấy giờ?
      Viên Trung sĩ rút cuốn sổ tay ra.
      - Vào lúc 11 giờ rưỡi. Lúc đó tôi vẫn ngồi trước lò sưởi ở trong phòng tôi, nghe thấy tiếng nổ. Nổ to lắm. Hình như có cái gì bịt kín lại vậy. Tôi vội đâm bổ xuống dưới nhà. Tôi nghĩ rằng từ đó xuống đến đây quá 30 giây đồng hồ.
      - Lúc đó cửa có mở ?
      - Cửa mở, ông Douglas nằm đúng như thế này. Ngọn nến trong buồng vẫn cháy sáng ở bàn làm việc. Sau đó chút chính tối thắp cây đèn lên.
      - Ông có trông thấy ai ?
      - . Tôi nghe thấy tiếng bà Douglas ở lầu chạy xuống sau tôi, và tôi ngăn bà lại để cho bà khỏi trông thấy cảnh thương tâm này. Bà hầu phòng Allen cũng chạy đến và dìu bà chủ lên. Rồi đầu bếp Ames đến, và tôi với ông ta cùng vào trong phòng.
      - Tôi tưởng rằng cây cầu rút đêm nào cũng kéo lên kia mà.
      - Đúng thế. Nhưng chính tôi hạ nó xuống để báo cho ông.
      - Nhưng vậy tên sát nhân làm sao trốn ra được. Phải đặt vấn đề khác thôi: Có thể là ông Douglas tự tử chăng?
      - Chúng tôi cũng có nghĩ đến điều đó. Nhưng ông xem đây này....
      Ông Barker kéo tấm rèm để lộ khuôn cửa sổ cao mở toang.
      - Và mời ông xem cái này nữa.
      Ông Barker đưa cái đèn lại gần thành cửa sổ, nơi đó có vết máu giống hệt như hình đế của chiếc giầy.
      - ràng là có người trèo qua đây.
      - Có phải ông muốn rằng có người chạy trốn bằng cách vượt qua con hào này, phải ? Nhưng mà nếu chưa đầy nửa phút sau vụ án, ông có mặt ở đây, người ấy lúc đó còn phải lội nước.
      - Chắc chắn là như vậy. Ôi tiếc quá, hiểu sao lúc đó tôi nhảy bổ ngay qua cửa sổ. Bị cái rèm cửa này che khuất, thành ra tôi nghĩ ra nữa.
      Vị bác sĩ cũng lẩm bẩm khẽ :
      - Tôi chưa bao giờ trông thấy vết thương nát bấy ra như vậy.
      Viên Trung sĩ vẫn cứ ngắm mãi khuôn cửa sổ mở rộng.
      - Nhưng mà này, câu chuyện có người lội nước qua khe hào nghe thú vị , nhưng làm cách nào để vào được lâu đài, vì chiếc cầu rút bị kéo lên rồi mà.
      - À vâng. Đó, tất cả vấn đề là ở chỗ đó. - Ông Barker .
      - Thế mấy giờ người ta kéo cầu lên?
      - Lúc đó là gần 6 giờ chiều. - Ông Ames trả lời.
      - Tôi nghe là ở đây vẫn thường rút câu lên vào lúc mặt trời lặn. Như thế vào mùa này gần 4 giờ rưỡi hơn là gần 6 giờ chứ. - Viên Trung sĩ lại nhấn mạnh
      - Hôm nay bà chủ tiếp khách. Tôi thể đụng đến cây cầu khi các vị khách chưa ra về. Chính tay tôi rút cây cầu lên. – Ames giải thích
      - Nếu như có những người từ bên ngoài vào lâu đài họ phải qua cầu trước sau giờ, rồi trốn ở trong này, vì ông chủ mãi sau 11 giờ đêm mới bước vào căn buồng này.
      - Đúng như thế. Đêm nào, trước khi ngủ, ông Douglas cũng vòng quanh lâu đài để xem tắt hết đèn chưa? Chính trong khi vòng như vậy, ông vào căn buồng này. Tên sát nhân đợi ông ta ở đây, và bắn thẳng vào ông ta. Rồi trốn bằng cách leo qua cửa sổ, bỏ lại cây súng. - Barker giải thích.
      Viên Trung sĩ cúi xuống nhặt mẩu bìa cứng ở bên cạnh xác chết có ghi 2 chữ “V. V.” và con số 341, chữ viết rất thô kệch. Ông ta giờ mẩu bìa lên hỏi :
      - Cái gì thế này?
      Ông Barker nhìn mẩu bìa cách tò mò :
      - Tôi cũng để ý thấy nó. Có lẽ tên hung thủ lúc chạy trốn bỏ rơi lại.
      - V.V. 341. Tôi chẳng hiểu gì cả.
      Viên Trung sĩ cứ xoay xoay lại mãi mẩu bìa.
      - V.V.? Có lẽ là những chữ đầu tiên của người nào đây chăng. Bác sĩ Wood, bác sĩ có cái gì đó.
      Ông bác sĩ nhặt được chiếc búa khá to trước lò sưởi. Ông Barker chỉ vào hộp dính dầu bằng đồng mặt lò sưởi, giải thích :
      - Ngày hôm qua, ông Douglas có thay đổi chỗ treo mấy bức tranh. Tôi thấy ông ta đứng chiếc ghế này để treo bức tranh lớn bên . Việc đó cắt nghĩa tại sao lại có chiếc búa đây.
      Viên Trung sĩ gãi đầu ra vẻ khó nghĩ :
      - Có lẽ chúng ta nên để lại chiếc búa ở nơi tìm thấy nó hơn. Phải những cái đầu giỏi nhất ở Scotland Yard mới hiểu thấu đáo được mọi việc.
      Rồi ông ta cầm lấy chiếc đèn từ từ quanh căn phòng.
      - Có người trốn ở đây, chắc chắn là như thế.....
      Viên Trung sĩ hạ cây đèn thấp xuống: ở góc, thấy những vết giầy có dính bùn rất .
      - Việc phát này là phù hợp với gỉa thiết của ông, ông Barker ạ. Có thể là tên hung thủ vào lâu đài sau 4 giờ chiều khi những tấm rèm cửa sổ được buông xuống; và trước 6 giờ, khi cây cầu được rút lên. Nó lẩn ngay vào đây, trốn đằng sau bức rèm này. Rất có thể ý định của nó là vào ăn trộm, nhưng chẳng may ông Douglas lại bắt gặp nó, thế là nó giết ông ta và chạy trốn.
      - Tôi cũng nghĩ gần giống như vậy. Nhưng ông có thấy rằng chúng ta mất bao nhiêu thời giờ quý báu rồi ? Tại sao chúng ta kéo cả mọi người ra lùng sục khám xét khắp xung quanh, trước khi hung thủ có thể trốn thoát được. - Barker đề nghị.
      Viên Trung sĩ cắn môi suy nghĩ lát :
      - có chuyến tàu nào chạy trước 6 giờ sáng. Vậy nó thế trốn thoát bằng đường tàu hỏa. Nếu nó đường bộ với cái quần ướt sung, thế nào nó cũng bị người ta để ý. Nhưng dù sao tôi cũng thể rời khỏi đây được trước khi có người đến thay tôi.
      Vị bác sĩ lại cầm lấy cây đèn để khám lại tử thi lần nữa. Ông bỗng hỏi :
      - Cái vết này là cái gì đây. Nó có liên quan gì đến vụ án này ?
      Cánh tay áo bên phải của người chết được kéo lên khuỷu tay, ở giữa cánh tay thấy nổi lên da hình màu nâu của tam giác nằm trong vòng tròn.
      Bác sĩ Wood :
      - “Đây phải là vết xăm. Tôi coi bộ như ngưòi này bị đánh dấu bằng cái khuôn nung đỏ, giống như người ta đánh dấu đàn gia súc vậy” - Bác sĩ thêm - “Thế này là thế nào?”
      - Tôi hiểu được. Có điều là từ 10 năm nay, tôi nhiều lần nhìn thấy cái dấu này tay ông Douglas. - Ông Barker .
      - Tôi cũng thấy nhiều lần khi ông chủ xắn tay áo lên. - đầu bếp
      - Nếu như vậy có dính dáng gì đến vụ án mạng này rồi. Nhưng dù sao nó cũng kỳ lạ. Trong vụ này có cái gì là bình thường cả. Tôi cũng hiểu bây giờ còn xảy ra những gì nữa đây - Viên Trung sĩ kết luận.
      đầu bếp vừa thốt kêu lên kinh ngạc và chỉ vào bàn tay duỗi thẳng của người chết, lắp bắp :
      - Nó tháo mất chiếc nhẫn cưới của ông rồi.
      - Cái gì?
      - Ông chủ tôi đeo chiếc nhẫn bằng vàng ở bên trong chiếc nhẫn khác có gắn hạt ngọc, chiếc nhẫn có hạt ngọc còn đây nhưng chiếc nhẫn cưới biến mất.
      - ấy đúng đấy. - Barker lên tiếng
      - Ông vừa khai là chiếc nhẫn cưới đeo ở trong chiếc nhẫn có gắn ngọc? - Viên Trung sĩ hỏi lại.
      - Thưa vâng.
      - Thế hung thủ tháo chiếc nhẫn có ngọc ra, rồi sau đó nó mới đoạt lấy chiếc nhẫn cưới, rồi lại đeo lại chiếc nhẫn có hạt ngọc vào tay người chết.
      - Như vậy đó.
      Viên Trung sĩ lắc đầu lia lịa :
      - Chúng ta hãy báo cáo tất cả về London. Ông Mason là tay cừ khôi. Chưa bao giờ có vụ án nào làm ông phải lúng túng cả. Còn về phần tôi, tôi xin thú nhận là vụ này vượt quá sức hiểu biết của tôi.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :