Chương 4 Tối mò Ông Mason trông có vẻ bình tĩnh và thoải mái. Ông mặc bộ quần áo vải tuýt rộng thùng thình, chân ghệt. Trông ông giống như ông chủ trại cỡ , người gác rừng về hưu, hơn là giống người đại diện cơ quan cảnh sát hình cấp tỉnh. Ông ngừng nhắc nhắc lại : - Đây là vụ án làm đau đầu đây, thưa ông MacDonald. Tôi mong rằng chúng ta làm tốt được nhiều việc, trước khi bọn ký giả rúc mũi vào cuộc điều tra làm hỏng hết các dấu vết. Có nhiều chi tiết có lẽ làm ông vui lòng, thưa ông Holmes. Cả đối với ông cũng thế, thưa ông bác sĩ Watson. Buồng của các ông được đăng ký trước ở khách sạn “Westville Arms”. Thôi để bác khuân vác trông coi hành lý và xin mời các ông vui lòng theo tôi. Chỉ sau 10 phút là chúng tôi có phòng ở và 10 phút sau nữa, chúng tôi ngồi cả trong phòng khách của khách sạn. Ông MacDonald giở sổ tay ra ghi. Còn Holmes có dáng điệu của nhà thực vật học vừa ngạc nhiên vừa ngắm nghía bông hoa. Sau khi nghe xong câu chuyện, ta reo lên : - Tuyệt. là tuyệt. Chưa có vụ nào kỳ lạ như vụ này. Ông Mason hớn hở : - Vâng, tôi trình bày với các ông tất cả những gì mà thượng sỹ Wilson báo cáo với tôi. Thượng sĩ nắm được hết mọi kiện. Tôi có kiểm tra lại, suy nghĩ, và có bổ sung thêm chút ít. - Thế ông có biết thêm điều gì mới nữa ? - Holmes hỏi. - Trước hết, tôi xem xét chiếc búa, tìm thấy dấu vết gì của bạo lực cả. Ông thanh tra MacDonald lưu ý : - Trong nhiều vụ án mạng, nạn nhân bị đập bằng búa, mà chiếc búa có thấy dấu vết gì đâu. - Đúng như vậy. Sau đó tôi xem xét đến khẩu súng. Súng được lắp đạn ghém, hai cò súng được buộc với nhau, chỉ cần bóp cò cả hai viên đạn ở hai nòng để nổ lúc. Nòng súng bị cưa ngắn , như vậy có thể dễ dàng mang nó theo dưới áo khoác. Toàn bộ tên của nhà sản xuất thấy có, nhưng những đường góc giữa hai nòng súng thấy còn lại chữ “PEN”, các chữ khác bị cưa mất rồi. Holmes hỏi luôn : - chữ P hoa có vẽ hoa lá bên , và chữ E, chữ N hơn có phải ạ? - Đúng đấy ạ. - Hãng sản xuất súng Mỹ tên là “Pennsylvania Small Arms Company”. Ông Mason nhìn Holmes với cặp mắt của ông thầy thuốc nông thôn nhìn đại chuyên gia trong ngành y tế. - còn nghi ngờ gì nữa, đúng là khẩu súng Mỹ rồi. Tôi có đọc đâu đấy rằng súng săn cưa nòng, chính là loại vũ khí thường dùng trong số vùng nào đó ở bên Mỹ. Như vậy có rất nhiều khả năng là cái tên lọt vào trong lâu đài và giết ông chủ nhà là người Mỹ. Ông MacDonald gật gù : - Ông mau quá đấy, tôi chưa có chứng cớ gì để tin rằng có kẻ lạ mặt lọt vào trong này. - Cửa sổ mở toang, vết máu thành cửa, mẩu bìa cứng, vết giày ở góc nhà, khẩu súng... - Mấy thứ đó chẳng có cái gì mà bố trí trước được? Ông Douglas vốn là người Mỹ, ông Barker cũng thế, vậy đâu nhất thiết phải đưa người Mỹ khác từ ngoài lọt vào để giải thích những chi tiết Mỹ đó. - Ames, người đầu bếp... - ta có đáng tin cậy ? - ta ở với gia đình Douglas từ 5 năm nay. ta chưa hề trông thấy khẩu súng này trong nhà. - Khẩu súng này phải là thứ đem trưng bày cho mọi người thấy. Chính vì thế người ta mới đem cưa nòng của nó . Nó có thể đem cất giấu vào bất cứ cái hộp nào. Làm sao Ames lại có thể đoán chắc được rằng trong nhà có khẩu súng loại này. - Nhưng dù sao tôi cũng chưa trông thấy nó bao giờ. MacDonald vẫn lắc đầu chịu : - Tôi vẫn chưa tin là có người lạ mặt vào đây. Tôi xin các ông hãy thử suy nghĩ xem hậu quả như thế nào khi giả thiết rằng khẩu súng này là do người từ bên ngoài mang vào và người này hành động như các ông vừa . Holmes lấy cái giọng rất “chánh án” chỉ MacDonald, : - Ông Mac, tòa nghe lời khai của ông. - Hung thủ phải là tên ăn trộm tầm thường. Chuyện chiếc nhẫn và mẩu bìa cứng chứng tỏ rằng đây là vụ giết người có mưu, vì lý do cá nhân nào đó mà ta chưa . - “Vậy hung thủ lẩn vào trong nhà với ý định gây ra vụ án” - Mason - “ biết gặp khó khăn khi muốn thoát ra vì lâu đài được bao bọc bởi đường hào đầy nước. Vậy chọn thứ vũ khí gì? Chắc các vị trả lời tôi: vũ khí thầm lặng. Dùng vũ khí đó, sau khi gây ra án mạng, có thể hy vọng chui nhanh qua cửa sổ, lội qua con hào rồi bình tĩnh chạy trốn. Như vậy, tôi có thể chấp nhận được, Còn chọn khẩu súng, trong khi biết tiếng nổ làm cho mọi người trong nhà đổ xô đến và bị phát trưóc khi lội qua con hào.Liệu luận cứ này có lý , thưa ông Holmes”. bạn tôi suy nghĩ lát rồi đáp : - Tất nhiên là ông trình bày việc cách thể cãi được. Nhưng mà phải có chứng minh. Tôi xin phép được hỏi ông Mason, biết ông có xem xét ngay bờ bên kia của đường hào để tìm dấu vết của người từ dưới nưóc lội lên ? - Ở đó có dấu vết nào. Bờ bên kia xây bằng đá, thành ra cũng khó thấy. - có cái vết, có dấu in nào, có gì cả hay sao? - Tuyệt đối . - A, thế nếu bây giờ tất cả chúng ta cùng ngay ra đấy xem lại. - Tôi cũng định đề nghị như vậy. Nhưng có lẽ tốt hơn cả, tôi thông báo hết mọi chuyện để ông nắm trước khi ra đấy. Mason nhìn Holmes, tin tưởng gì lắm. Ông thanh tra MacDonald : - Tôi có làm việc với ông Holmes và ông chịu vào cuộc với chúng ta rồi. Holmes cười tủm tỉm : - Tôi vào cuộc nhưng với quan niệm riêng của tôi về cách chơi. Tôi có chú ý đến vụ nào cũng cốt là để giúp đỡ công lý và công việc của cảnh sát mà thôi. Nếu tôi có đứng ngoài cơ quan cảnh sát cũng chỉ vì cơ quan này gạt tôi ra ngoài. như thế rồi, tôi đòi hỏi quyền được làm việc theo những phương pháp riêng và khi nào thấy có thể được, tôi xin thông báo với ông những kết quả toàn bộ làm lần, chứ phải từng phần . Ông Mason : - Chúng tôi rất hân hạnh về có mặt của ông, bác sĩ Watson, chúng tôi hy vọng rằng sau này chúng tôi được ông dành cho chỗ trong những tác phẩm của ông. Chúng tôi xuôi xuống con đường làng giữa hai hàng cây dương hớt ngọn. Ở phía dưới hai cây cột bằng đá phủ rêu còn dấu vết của con sư tử đá ngày xưa. Sau khúc quẹo gấp cuối cùng, chúng tôi trông thấy tòa nhà cổ thấp xây bằng gạch cũ. Tòa lâu đài qua ba thế kỷ, chứng kiến biết bao ra đời, bao lần xa trở về tổ ấm, bao nhiêu cuộc khiêu vũ, bao nhiêu cuộc hẹn hò. Nay những bức tường cổ kính này lại phải chứng kiến tấn thảm kịch thương tâm. Mason chỉ cho chúng tôi : - Đó, cửa sổ đó. Cái cửa ở ngay bên phải sát cây cầu rút. Nó được mở toang ra đúng như trong đêm hôm qua. - Nó hẹp quá, làm sao người chui qua được. - Tên hung thủ chắc mập lắm. Ông và tôi, chúng ta đều chui qua được cách dễ dàng. Holmes tới con hào, xem xét bãi cỏ cùng bờ đá. Mason nhắc lại : - Tôi xem kỹ lắm rồi, có bất cứ dấu vết gì chứng tỏ có người từ dưới nước lên. - Ở đây cứ luôn đục bùn thế này? - Thường nước có màu này. Giòng nước sông đưa phù sa vào. - Nó sâu bao nhiêu. - Ở gần bờ khoảng 2 feet, còn giữa là 3. - Như vậy chúng ta có thể loại bỏ giả thiết là bị chết đuối khi lội qua hào. - Trẻ con cũng chết đuối. Chúng tôi bước qua chiếc cầu rút và nhân vật xương xẩu ra mở cửa cho chúng tôi: Đó là Ames. chàng vẫn còn run rẩy. Trung sĩ ngồi cạnh trong căn phòng xảy ra án mạng. Ông bác sĩ Wood về. Ông Mason hỏi : - Có gì mới , thượng sĩ Wilson? - Thưa ông, có gì. - Thế có thể về nhà. Khi nào cần , báo sau. bảo đầu bếp hãy báo cho ông Barker, bà Douglas và bà hầu phòng rằng chúng tôi cần gặp họ. Bây giờ, tôi xin trình bày quan điểm riêng của tôi, sau đó các ông lên quan điểm của các ông... Cái ông cảnh sát ở tỉnh này coi bộ mới đàng hoàng làm sao. Ông ta nắm rất vững mọi kiện và có bộ óc sáng suốt, lạnh lùng, nhất định ông ta tiến rất xa về nghề nghiệp. Holmes nghe ông ta cách chăm chú. - ... Đây là vụ tự sát? Hay là vụ ám sát? Nếu đây là vụ tự sát chúng ta phải tin rằng người nay bắt đầu tháo chiếc nhẫn cưới của mình ra, đem giấu . Rồi người đó xuống đây, đặt đôi giày có dính bùn vào đằng sau bức rèm cửa để làm cho người ta tưởng là có ai đứng đợi ở đó, sau đó mở toang cửa sổ ra, bôi máu lên thành... Ông MacDonald cắt ngang: - Chúng ta có thể gạt bỏ giả thiết này. - Vậy xảy ra án mạng. Chúng ta phải tìm xem hung thủ là người trong nhà hay từ ngoài vào. - Chúng tôi xin nghe lập luận của ông. - Trong cả hai trường hợp đó, chúng ta đều vấp phải những khó khăn to lớn. Nhưng thể có giả thiết thứ ba. Chỉ trong hai giả thiết đó thôi. Trước hết chúng ta hãy giả thiết: hung thủ là người ở ngay trong lâu đài này. Chúng hạ ông Douglas trong thời điểm mà tất cả mọi đều yên tĩnh, nhưng chưa ai ngủ cả. Mặt khác, chúng gây án mạng bằng vũ khí lạ nhất và ầm ĩ nhất, để sau đó mọi người đều biết. vũ khí mà trước đó, chưa ai nhìn thấy ở trong nhà. Như vậy cũng khó tin quá. - Vâng khó tin . - Tất cả mọi lời khai đều khớp với kiện này. Sau khi báo động, chỉ chưa đầy phút, mọi người có mặt ở trường. Như vậy liệu các ông có tin được rằng trong khoảng thời gian rất ngắn mà hung thủ làm rất nhiều việc: in các dấu chân trong góc nhà, mở cửa sổ, làm vấy máu lên thành cửa, rút chiếc nhẫn cưới ra rồi lại gắn vào.... Holmes tán thành : - Ông đặt vấn đề cách rất ràng.Tôi ngả theo quan điểm của ông. - Như vậy, chúng ta bắt buộc phải trở lại giả thiết do người ở ngoài gây ra. Tên sát nhân lọt vào nhà trong khoảng thời gian từ 4 giờ rưỡi đến 6 giờ chiều. Hôm đó có tiếp khách, cửa mở rộng, nên có gì ngăn được nó. Cũng có thể nó chỉ là tên ăn trộm tầm thường thôi. Cũng có thể nó là người có hận thù riêng gì với ông Douglas. Nó chui vào căn phòng này và trốn ở đằng sau bức rèm cửa. Nó đứng ở đó đến quá 11 giờ đêm. Vào giờ này ông Douglas bước vào phòng. Cuộc đối thoại với tên sát nhân rất ngắn ngủi, vì bà Douglas khai rằng chồng bà mới xuống chừng vài phút thôi là bà nghe thấy tiếng súng. - Cây nến cũng phù hợp với điều đó. - Holmes . - Đồng ý. Cây nến còn mới, chỉ cháy khoảng nửa inch, chắc ông ta đặt nó lên bản trước khi bị tấn công; nếu , nó rơi xuống đất khi ông ta ngã. Điều này cũng chứng tỏ là ông ta bị tấn công ngay khi vừa bước vào phòng. - Tất cả đều ràng. - Bây giờ chúng ta có thể hình dung lại diễn biến của vụ án.: Ông Douglas bước vào phòng, đặt cây nến lên bàn. người từ sau bức rèm ra. có mang cây súng. đòi chiếc nhẫn cưới. Ông Douglas đưa nhẫn cho . Thế là bắn ông Douglas vì ông này vớ được cái búa để thảm. bỏ rơi khẩu súng xuống, và cả mẩu bìa cứng có mang chữ “V.V 341”. Rồi chạy trốn qua cửa sổ và lội qua hào giữa lúc ông Barker phát ra vụ án mạng. Ông nghĩ thế nào ông Holmes? - Rất hay, nhưng chưa thuyết phục được người nghe. Ông MacDonald kêu lên : - Ông bạn thân mến, tôi chứng minh cho ông thấy là nó hành động theo cách khác. Tại sao nó dám dùng khẩu súng sau khi nó biết rằng muốn thoát ra phải dùng vũ khí thầm lặng. Nào, ông Holmes bây giờ xin ông cho biết ý kiến. Holmes hết liếc mắt từ phải qua trái rồi từ trái sang phải. đứng dậy, đến quỳ bên xác chết. - Tôi muốn có thêm vài kiện bổ xung, trước khi vào giả thiết, thưa ông MacDonald. Những vết thương này là khủng khiếp. Chúng ta có thể cho đầu bếp vào đây lát được , các ông... Ames, tôi chắc rằng được nhìn thấy nhiều lần cái hình rất kì lạ này, tam giác trong đường tròn, áp bằng sắt nung đỏ lên cẳng tay của ông Douglas phải ? - Vâng, thưa ông, nhiều lần ạ. - có bao giờ nghe thấy lời nào có thể giải thích được ý nghĩa của cái dấu ấy ? - Thưa ông, . - Chắc lúc mới áp vào phải đau đớn lắm đó. ràng là vết bỏng. Này Ames, bây giờ tôi trông thấy miếng băng dính ở dưới cằm ông Douglas. có nhận thấy ? - Thưa ông có ạ. Sáng hôm qua, ông ấy bị đứt khi cạo mặt. - Ông ấy có hay bị đứt như vậy khi cạo mặt ? - Thưa ông, hầu như . - Rất hay. Tất nhiên đây chỉ là ngẫu nhiên thôi. Nếu , nó chứng tỏ ông ta lo lắng về mối nguy hiểm nào đó. Ames, ngày hôm qua có nhận thấy có cái gì đó khác thường trong sinh hoạt của ông chủ ? - Ông chủ tôi có hơi bồn chồn và cáu gắt. - À, thế . Hình như chúng ta tiến thêm được vài bước. Ông MacDonald, ông có muốn đích thân hỏi thêm gì nữa ? - , xin nhường cho những người cao minh hơn. - Vậy chúng ta quay sang mẩu bìa “V.V. 341”. Đây là loại bìa tồi, ở trong nhà có thứ bìa nào giống thế này ? - Thưa ông, ạ. Holmes lại bên bàn giấy, lấy mỗi lọ mực, đổ vài giọt lên giấy thấm. - Những chữ này phải viết ở đây rồi. Viết bằng mực đen, còn mực ở đây màu đỏ gạch, vả lại viết bằng ngoì bút to nét, còn những ngòi bút ở đây đều nét cả. - , những chữ này được viết ở nơi khác rồi. Ames, có cho rằng những chữ này có ý nghĩa gì ? - Thưa ông, tôi biết. - Ông nghĩ thế nào, ông MacDonald? - Nó làm tôi nghĩ đến hội kín. Cái dấu ở cánh tay kia cũng thế. - Tôi cũng nghĩ như vậy. - Ông Mason lên tiếng. - Chúng ta chọn giả thiết đó. thành viên của hội kín lọt vào trong lâu đài, chờ ông Douglas và bắn vỡ sọ ông ta, rồi trốn ra bằng đường hào, sau khi vứt lại bên cạnh nạn nhân mẩu bìa cứng có ghi những chữ mà khi báo chí đăng lên báo tin cho các thành viên khác của hội biết rằng việc trả thù hoàn thành. Tất cả mọi cái đều khớp. - Nhưng tại sao lại dùng súng, mà dùng bất cứ vũ khí nào khác? - Đúng thế. - Và tại sao chiếc nhẫn cưới lại biến mất? - Đồng ý. - Tại sao người ta lại chưa bắt được người nào? Bây giờ là 14 giờ rồi, tôi chắc rằng từ rạng đông đến giờ tất cả cảnh sát truy lùng người lạ mặc quần áo ướt và lấm bùn. - Vâng, ông nhầm, ông Holmes ạ. - Nếu có nơi nấp ở gần đây, và nếu thay được quần áo, cảnh sát để lọt lưới. ấy vậy mà cho đến giờ này, lọt lưới .... Holmes lại phía cửa sổ, và rút chiếc kính lúp ra, xem xét vết máu thành cửa. - Đúng là vết in của bàn chân. To hơn bình thường. Phải là giống như bàn chân phẳng. điều kì lạ khác nữa: Cái vết chân dính bùn ở góc nhà kia lại có vẻ bình thường hơn vết này. cho ngay ra, tất cả đều mờ nhạt ràng. Còn cái gì ở dưới gầm chiếc bàn con thế kia? - Những quả tạ của ông Douglas. - Ames đáp. - Chỉ thấy có quả thôi, Còn quả kia đâu? - Thưa ông, tôi biết. Có thể là chỉ có quả thôi, hàng tháng nay tôi nhìn xuống đó. Holmes cách trầm ngâm : - quả tạ.... tiếng gõ cửa ngắt lời . người đàn ông cao lớn, mặt cạo râu nhẵn nhụi, da rám nắng, trông thông minh, lanh lẹ bước vào. Đó là Barker. Đôi mắt quen ra lệnh của ông ta đảo nhìn chúng tôi lượt. - Tôi xin lỗi làm gián đoạn cuộc họp, nhưng tôi muốn báo các ông tin cuối cùng, - bắt được rồi ư? - Chưa. Nhưng người ta tìm thấy chiếc xe đạp, hung thủ bỏ nó lại. Chỉ cách cửa ngoài chưa tới 100 yards. Mấy gia nhân cùng những người hiếu kì ngắm nghía chiếc xe đạp mà người ta vừa lôi ở trong bụi cây ra. Cái túi sau yên xe đựng chiếc cờ lê và lọ dầu nhớt, nhưng có chỉ dẫn nào về người chủ của nó. Ông thanh tra thở dài, : - Công việc đơn giản biết bao nếu xe này có mang biển số. Nhưng chúng ta biết được ngay chủ nó mang xe từ đâu đến. Nhưng mà, tại sao lại vứt bỏ chiếc xe đạp? Làm thế, xa được. Ông Holmes này, hình như chúng ta chưa có được tia sáng nào. - Chính tôi cũng tự hỏi như vậy. - Holmes đáp.
Chương 5 Những nhân vật của tấn thảm kịch Khi chúng tôi bước ra khỏi phòng, ông Mason còn hỏi lại : - Các ông xem kỹ căn phòng này chưa? - nay đủ rồi. - Ông thanh tra đáp. Holmes cũng gật đầu đồng ý. - Bây giờ chắc các ông muốn nghe lời khai của vài người ở trong lâu đài này. Ames, chúng tôi làm việc ở trong phòng ăn. Trước hết, hãy cho chúng tôi nghe tất cả những gì mà biết. Câu chuyện của đầu bếp kể lại thuyết phục được người nghe. ta được nhận vào làm 5 năm trước đây, khi ông Douglas vừa đến ở Birlstone. Ông Douglas là người có của và đàng hoàng, từng làm giàu trước đây ở bên Mỹ, ông tỏ ra là ông chủ tốt và hào phóng, ông Douglas ra lệnh mỗi buổi chiều phải kéo cây cầu lên là để nối tiếp lại phong tục cũ của tòa lâu đài cổ này. Ông rất ít khi London, và cũng ít khi rời khỏi làng. Nhưng ngày, trước hôm xảy ra án mạng, ông lên Tunbridge Wells để mua sắm ít đồ vật. Ngày hôm sau, chính Ames nhận xét thấy ông Douglas có vẻ hơi nóng nảy, cáu gắt và điều này là khác thường. Lúc xảy ra án mạng, Ames ở trong bếp, cất dọn các đồ chén bát. Chính lúc đó nghe tiếng kéo chuông mạnh, nhưng nghe thấy tiếng súng nổ vì từ bếp lên đến căn phòng ấy còn phải qua dãy hành lang dài và mấy lớp cửa đóng. Tiếng chuông quá mạnh cũng làm cho bà hầu phòng phải chạy ra, và hai người cùng chạy lên nhà . Khi đến chân cầu thang, bà Douglas ở lầu xuống. , bà ta có dáng vội vàng. Và Ames có cảm giác là bà ta bối rối. Khi bà Douglas xuống đến bậc cầu thang cuối cùng, ông Barker từ trong phòng chạy ra, ngăn bà lại và xin bà trở lên. Ông ấy kêu lên : - Chị hãy trở lên phòng ngay . ấy chết rồi. Chị lên . Ông Barker phải mãi bà Douglas mới chịu lên phòng. Bà khóc. Bà làm ồn ào. Bà hầu phòng Allen dìu bà lên và ở trong phòng với bà. Ames và ông Barker lúc đó mới vào trong căn phòng. Bấy giờ ngọn nến cháy, mà cây đèn lại cháy. Cả hai người nhìn qua cửa sổ, nhưng đêm tối đen như mực, và nghe thấy gì cả. Họ đổ xô ra buồng ngoài và Ames hạ cây cầu rút xuống để ông Barker báo cảnh sát. Lời khai của bà hầu phòng Allen cũng khớp với lời khai của Ames. Buồng riêng của bà hầu phòng ở gần phía nhà hơn là chỗ bếp của Ames. Bà ngủ, nghe tiếng chuông kéo mạnh. Bà có hơi nặng tai. biết có phải vì thế mà bà nghe thấy tiếng súng chăng? Khi ông Ames chạy lên nhà , bà cũng chạy theo ông ta. Bà có trong thấy ông Barker mặt bối rối từ trong phòng ra.Ông ta chạy đến trước mặt bà Douglas lúc đó ở cầu thang xuống. Ông ta năn nỉ mời bà Douglas lên, và bà ta có trả lời lại điều gì đó mà bà Allen nghe . Ông Barker ra lệnh cho bà : - Bà đưa bà chủ lên lầu . Và ở luôn đó với bà chủ. Bà đưa bà chủ lên lầu về phòng và cố khuyên bà chủ bình tĩnh lại. Bà Douglas, chân tay run bắn, nhưng cũng muốn xuống nữa. Bà mặc chiếc áo khoác, ngồi vào bên lò sưởi, hai tay ôm lấy đầu. Bà Allen ở lại đó cả đêm với bà. Còn các gia nhân khác, họ đều ngủ cả, và chỉ được báo động trước lúc cảnh sát đến chút thôi. Đến lượt ông Barker. Về những kiện xảy ra đêm hôm qua, ông cũng khai y như khai với Trung sĩ Wilson. Riêng ông, ông tin rằng tên sát nhân trốn qua cửa sổ. Theo ông vết máu ở thành cửa sổ cho phép người ta nhgi ngờ điều đó. Nhưng ông ta hiểu vì sao hung thủ lại có thể biến được, hoặc tại sao nó lại chịu trốn bằng xe đạp, nếu chiếc xe ấy là của nó. Về vụ án mạng này, ông có thể có quan điểm rất ràng. Ông Douglas là người Ailen di cư sang Mỹ từ thời còn thanh niên, làm ăn phát đạt và Barker quen biết ông ta ở California. Hai người chung vốn khai thác cái mỏ, kết quả hết sức tốt đẹp. Đột nhiên Douglas bán lại phần của ông ta và trở về . Lúc đó Barker vừa góa vợ. ít lâu sau, Barker chuyển hết tài sản ra thành tiền mặt rồi về London, vì thế hai người lại nối lại tình bạn cũ. Douglas làm cho Barker có cảm giác rằng có mối nguy hiểm nào đó treo đầu mình, và Barker vẫn nghĩ rằng việc Douglas đột ngột rời bỏ California là có liên quan đến mối nguy hiểm đó. Barker tưởng tượng hội kín nào đó, có mối thù đội trời chung với Douglas. Chính vài câu của Douglas làm nẩy nở ý nghĩ này trong đầu Barker, chứ bản thân Barker chưa bao giờ hỏi gì về cái hội kín này. Barker đoán rằng những chữ viết mẩu bìa cứng là có liên quan đến hội kín. Ông thanh tra MacDonald hỏi : - Ông sống với ông Douglas trong bao lâu ở California? - Khoảng 5 năm. - Lúc đó Douglas sống độc thân? - Góa vợ. - Bà vợ thứ nhất của Douglas là người nước nào? - Thụy Điển. Tôi có thấy ảnh của bà ta. Đó là phụ nữ rất đẹp, chết trước khi chúng tôi quen nhau năm. - Liệu ông có thể xác định được quá khứ của bà ta ở vùng nào cụ thể bên Mỹ ? - Douglas có với tôi là ở Chicago. Ông ta biết rất thành phố này và làm việc ở đó, Ông ta cũng có với tôi về những vùng mỏ khai thác than và sắt. - Ông Douglas có làm chính trị ? Cái hội kín này có mục đích chính trị ? - . Ông ấy bao giờ để ý đến chính trị. - Ông có nghĩ rằng đây là cái hội phạm pháp ? - Tuyệt đối . Tôi chưa thấy người nào lại thẳng thắn và dứt khoát như ông Douglas. - Ông có thể cho chúng tôi biết những chi tiết gì đặc biệt về cuộc đời của Douglas ở California được ? - Lúc đó ông ta sống ru rú trong khu mỏ và chỉ đến những nơi đông người khi nào đặc biệt lắm mà thôi. Khi ông ta đột ngột bỏ về Châu Âu, tuần lễ sau có 6 người đến tìm ông ta. - Loại người như thế nào? - Những người trông có vẻ bất trị lắm. Họ kéo nhau đên khu mỏ và muốn biết Douglas ở đâu. Tôi là ông ta trở về Châu Âu và tôi biết địa chỉ. - Họ là người Mỹ? Người California? - California tôi biết. Nhưng người Mỹ chắc chắn rồi, phải là dân thợ mỏ. - Cách đây có đến 6 năm ? - Gần 7 năm. - Thế mà hai ông sống với nhau 5 năm ở California. Vậy cái vụ hội kín này phải cách đây ít nhất đến 11 năm. - Đúng thế. - mối thù dai dẳng. - Tôi nghĩ rằng mối thù này lúc nào cũng lởn vởn trong đầu ông ta. - Khi người cảm thấy mình bị đe dọa, người đó phải nhờ cảnh sát bảo vệ chứ? - Có thể đây là mối nguy hiểm mà các cơ quan cảnh sát làm gì được cũng nên, Nhưng có điều này các ông cần phải biết: ông Douglas khi nào ra ngoài lại mang vũ khí. Nhưng hôm qua ông ấy lại mặc chiếc áo khoác ở nhà, và để súng ở trong buồng. Có lẽ vì thấy chiếc cầu rút kéo lên, nên ông ta cho thế là an toàn chăng? Ông MacDonald hỏi thêm : - Ông Douglas rời California 6 năm rồi. Đến năm sau ông cũng bỏ nốt phải ? - Vâng, đúng thế. - Ông ta lấy vợ khác từ 5 năm nay. Vậy ông trở về vào lúc ông ta cưới vợ chứ? - tháng trước ngày cưới. Tôi là người làm chứng của ông ta. - Thế ông có quen biết bà Douglas trước khi cưới ? - . Tôi rời khỏi nước từ 10 năm rồi. - Nhưng từ đó đến nay ông gặp bà ta nhiều lần rồi chứ? Barker nhìn ông thanh tra cách hết sức nghiêm trang : - Tôi gặp ông ta nhiều lần, từ ngày cưới đến giờ. Còn nếu tôi có gặp bà ta nữa bới vì thể ở trong nhà người mà lại biết đến vợ người đó. Nếu ông tưởng tượng rằng có mối liên quan nào đó.... - Tôi chẳng tưởng tượng gì cả. Tôi có nhiệm vụ phải tìm tất cả những gì có thể liên quan đến vụ án. Nhưng tôi muốn làm mất lòng ai. Barker đáp lại cách khô khốc : - Có những cái tìm kiếm làm mất lòng người khác đấy, ông thanh tra à. - Chúng tôi chỉ muốn có các kiện. Nếu những việc này được trình bày ra đây cách sáng tỏ, điều này chỉ có lợi cho ông, cho mọi người. Ông Douglas có hoàn toàn tán thành tình bạn của ông đối với với vợ ông ta ? Barker tái mặt, hai bàn tay nắm chặt vào nhau, to tiếng : - Ông có quyền hỏi tôi những câu như vậy. Việc này có liên quan gì đến vụ án mà ông điều tra? - Tôi có phải nhắc lại câu hỏi này , thưa ông? - Ông cứ nhắc lại, còn tôi, tôi trả lời. - Ông có thể trả lời, nhưng ông phải biết chính cái việc từ chối là câu trả lời rồi. Bởi vì ông chịu trả lời nếu ông có điều gì giấu diếm. Barker ngồi im lặng lát, nét mặt căng thẳng. Rồi ông ta trở lại thư thái hơn, nhìn chúng tôi mỉm cười : - Thôi được, tôi thấy ra các ông cũng chỉ làm nhiệm vụ của mình thôi. Tôi muốn với các ông rằng Douglas có tính xấu là hay ghen. Ông ta rất quý mến tôi, Và ông ta cũng quý vợ ông ta lắm. Mỗi lần tôi đến đây, ông ta đều rất vui lòng. Lâu tôi đến chơi là ông liền cho người gọi. Tuy vậy, khi ông thấy vợ ông và tôi ngồi chuyện với nhau ông ta nổi nóng đến mức tôi chẳng ra gì nữa. nhiều lần tôi thề rằng đặt chân đến đây nữa. Nhưng khi tôi hờn dỗi ông ấy lại viết cho tôi những bức thư rất dễ thương làm tôi thể giận lâu hơn được nữa. Và sau đây là lời cương quyết của tôi: có người phụ nữ nào lại chồng và chung thủy như bà Douglas. Ông thanh tra MacDonald hỏi : - Ông có biết chiếc nhẫn cưới của nạn nhân bị rút ra khỏi ngón tay của người ấy ? - Hình như thế. - Tại sao ông lại là “hình như thế”. Ông biết đây là việc có kia mà. Barker có vẻ lúng túng : - Khi tôi “hình như thế” là tôi muốn rằng cũng có thể chính nạn nhân tự mình rút chiếc nhẫn đó ra. - Việc chiếc nhẫn cưới biến mất, gợi ý cho mọi người thấy rằng có mối liên quan nào đó giữa đám cưới của ông Douglas và vụ án này. Có phải ông? Barker nhún vai trả lời : - Tôi tìm xem nó gợi ý cái gì, nhưng nếu ông muốn ám chỉ rằng việc đó làm tổn thương đến danh dự bà Douglas ..... Hai mắt ông ta long lanh sáng quắc, và ông ta phải dùng tất cả nghị lực để kìm hãm xúc cảm. - .... ông lầm đường rồi đấy, Có thế thôi. Ông thanh tra MacDonald lạnh nhạt : - Tạm thời bây gì tôi có gì hỏi thêm ông nữa... Holmes vội bác ngay : - Xin ông chi tiết , thưa ông Barker. Khi ông bước vào trong phòng, chỉ có ngọn nến thắp để bàn, có phải ? - Vâng. - Chính nhờ ánh sáng của ngọn nến đó mà ông trông thấy là có việc khủng khiếp vừa xảy ra, phải ? - Đúng thế. - Ông tức khắc kéo chuông ngay để báo động. - Vâng. - Và mọi người đổ ngay đến đấy chỉ sau khoảng thời gian rất ngắn, Có phải ? - Chỉ sau đầy phút. - Ấy thế mà khi mọi người vào đây lại thấy ngọn nến được tắt và ngọn đèn được thắp lên, như vậy có lạ lùng ông? lần nữa, Barker lại tỏ ra hơi lúng túng. Ông ta im lặng lát rồi mới trả lời : - Thưa ông tôi thấy có gì lạ lùng. Ngọn nến chiếu ánh sáng lu mờ quá. Ý nghĩ đầu tiên của tôi là phải có ánh sáng tốt hơn. Cái đèn lúc đó để bàn, tôi thắp nó lên. - Và ông tắt ngọn nến . - Vâng. Holmes hỏi thêm, và Barker - sau cái nhìn thách thức về phía mỗi người chúng tôi, rời căn phòng ra. MacDonald viết mảnh giấy báo cho bà Douglas biết là ông lên gặp bà, nhưng bà trả lời là bà xuống. Đó là phụ nữ khoảng 30 tuổi, cao lớn, rất đẹp, dáng điệu chín chắn, và hết sức tự chủ, khác hẳn với hình ảnh người bi thảm và rã rời mà tôi hình dung ra trong đầu. Bà lần lượt nhìn chúng tôi, với biểu dò hỏi. Rồi đôi mắt dò hỏi đó, nhường chỗ cho câu hỏi đột ngột : - Các ông tìm ra gì chưa? Trong giọng của bà chứa đựng sợ sệt nhiều hơn là niềm hy vọng. - Thưa bà, chúng tôi làm những việc cần làm. Xin bà cứ yên tâm. - MacDonald trả lời - Xin các ông đừng ngại tốn kém tiền bạc. - Bà Douglas , giọng thều thào. - biết bà có đem lại cho chúng tôi chút ít ánh sáng nào ? - Thưa, tôi sẵn sàng làm tất cả những gì mà các ông cần. - Ông Barker cho biết rằng bà bước chân vào căn phòng xảy ra án mạng. - Vâng. Ông ta bắt tôi phải lên và trở về phòng riêng. - Bà nghe tiếng súng nổ, và bà tức khắc xuống ngay? - Tôi mặc áo khoác ngoài và tôi chạy xuống. - Từ lúc bà nghe tiếng nổ đến lúc ông Barker ngăn bà lại, mất khoảng bao nhiêu. - Có lẽ độ hai phút. Trong những lúc như vậy khó tính được thời gian. - Bà có thể dự tính được khoảng thời gian từ lúc chồng bà xuống nhà đến lúc bà nghe tiếng súng nổ ? - Thưa ông, chồng tôi từ buồng tắm ra nên tôi nghe thấy tiếng ấy xuống. - Bà quen ông ấy ở có phải ? - Thưa vâng, 5 năm rồi. - Bà có bao giờ nghe thấy ông ấy về chuyện gì xảy ra ở bên Mỹ và dự cảm về mối nguy hiểm nào ? Bà Douglas suy nghĩ lung lắm trước khi trả lời. Mãi lúc sau bà mới : - Thưa có. Tôi vẫn có linh tính là có nguy hiểm đe dọa chồng tôi. chịu bàn luận gì với tôi về việc này cả, vì ấy chủ tâm tránh cho tôi mọi sợ hãi. - Vậy làm sao bà lại biết được? Nét mặt bà Douglas hồng tươi hẳn lên trong nụ cười : - Tôi biết được bí mật này là nhờ vào nhiều dấu hiệu: vì ấy chịu gì với tôi về vài quãng đời của khi còn ở bên Mỹ. Vì tôi thấy ấy có những biện pháp tự vệ riêng. Vì đôi lúc ấy kiềm chế được và lỡ vài lời. Vì thấy cái cách ấy nhìn những người lạ mặt bất chợt đến đây. Tôi hoàn toàn chắc chắn là ấy có những kẻ thù ghê gớm, mà ấy cho là dò tìm tung tích của , và luôn luôn cảnh giác đề phòng. - Ông ấy lỡ mồm ra điều gì làm bà phải chú ý. - Holmes hỏi. - “Thung lũng khủng khiếp”. Có lần ấy dùng hình tượng này để với tôi. Khi tôi thấy ấy nghiêm nghị hơn bình thường, tôi có hỏi: “Có bao giờ chúng ta ra khỏi được cái “Thung lũng khủng khiếp” ấy ?” Và ấy trả lời rằng: “Có lẽ chúng ta bao giờ ra khỏi được”. - Tất nhiên là bà có hỏi ông nhà xem ông muốn gì bằng hình tượng “Thung lũng khủng khiếp”. - Vâng, tôi có hỏi.Nhưng ấy sa sầm mặt lại và lắc đầu : “Cầu trời cho cái bóng ấy bao giờ phủ cả lên em nữa”. Đó là cái thung lũng thực chứ phải là hình tượng. ấy sống ở đó và khủng khiếp xảy ra có liên quan đến . - Thế ông ấy có nêu lên người nào ? - Cách đây ba năm, ấy bị sốt cao. Trong cơn mê, ấy luôn luôn nhắc đến tên người. Cái tên ấy là trưởng toán McGinty. Lúc ấy bình phục, tôi có hỏi trưởng toán McGinty là ai. ấy cười trả lời: “Nhờ trời, nó chưa bao giờ làm trưởng cái toán của ”. Nhưng chắc có mối liên hệ nào đó giữa người trưởng toán đó và thung lũng khủng khiếp. Ông thanh tra MacDonald : - Bà gặp ông Douglas trong nhà trọ gia đình ở London và hai ông bà hứa hôn với nhau cũng ở đó. Trong việc lập gia đình, có yếu tố nào bí mật hay cần phải giữ kín ? Hay là yếu tố lãng mạn? - Lãng mạn à? Vâng, thưa có. Bao giờ thfi cũng có yếu tố lãng mạn. có cái gì là bí mật cả. - Ông ấy có tình địch ? - Thưa . Lúc đó tôi hoàn toàn tự do. - Việc mất chiếc nhẫn cưới, có gợi cho bà ý nghĩ gì ? Nếu kẻ thù cũ đến đây và ám hại ông, có lý nào chúng lại tháo chiếc nhẫn. Trong thoáng, tôi chợt thấy cái gì đó như là nụ cười rất kín đáo đôi môi bà Douglas. Bà ta bình tĩnh trả lời : - Tôi tuyệt đối hiểu gì cả. là kỳ lạ. Ông Thanh tra : - Thưa bà, chúng tôi giữ bà lâu hơn nữa và rất tiếc quấy rầy bà. Tất nhiên còn số điều nữa phải xem xét thêm, nhưng chúng tôi xin kêu gọi giúp đỡ của bà khi nào cần thiết. Bà ta đứng lên, và tôi lại bất chợt lần nữa thấy đôi mắt sắc sảo nhìn chúng tôi cách dò hỏi. Rồi bước ra khỏi phòng ăn. Khi hai cánh cửa phòng khép lại, ông thanh tra MacDonald khe khẽ cách trầm ngâm: “ người đàn bà đẹp. người đàn bà rất đẹp. Cái tay Barker này là người được phụ nữ ưa thích. Cậu ta công nhận rằng Douglas có tính hay ghen. Biết đâu rằng cái ghen này phải là vô căn cứ. Rồi lại còn chuyện cái nhẫn cưới nữa. Chúng ta thể coi thường chi tiết ấy được. người mà rút cái nhẫn cưới ra khỏi bàn tay của xác chết. Ông nghĩ thế nào, ông Holmes”. Holmes ngồi yên lặng, hai tay ôm đầu. đứng dậy ra giật chuông, và khi người đầu bếp vào, hỏi : - Ames, ông Barker giờ ở đâu? - Thưa ông, để tôi xem. lát sau, ta trở lại báo cáo ông Barker ở ngoài vườn. - Ames, cố nhớ lại xem, đêm hôm qua khi vào gặp ông Barker ông ta gì ở chân? - Ông ta giày vải. Tôi mang giày da đến cho ông ta thay để báo cảnh sát. - Thế đôi giày vải ấy bây giờ ở đâu rồi? - Dưới gầm ghế ở phòng ngoài. - Rất tốt, việc phân biệt giữa những vết chân của ông Barker và của người ở ngoài là rất quan trọng chứ? có đồng ý . - Thưa ông, vâng, tôi nhận thấy các vết chân của ông Barker đều đầy dấu máu. Nhưng cả những vết chân của tôi cũng thế. - Đó là điều bình thường, nếu căn cứ vào tình trạng căn buồng lúc đó. Chúng tôi lại gọi chuông khi nào cần đến . Vài phút sau chúng tôi trở lại căn buồng có án mạng. Holmes nhặt mang theo đôi giày vải để ở buồng ngoài, đôi giày đỏ lòm máu. Holmes cầm đôi giày ra đứng trước cửa sổ chăm chú xem xét, vừa xem vừa khẽ mình. - Kỳ cục. Thực là kỳ cục. ta nhàng cúi xuống và đặt chiếc giày vải lên vết máu khung thành cửa sổ: Khớp đúng như in. ta mỉm cười, nhìn mọi người. Ông thanh tra bối rối đến cực độ, hét lên như người điên : - Chính tay Barker này in dấu giày thành cửa sổ. Nó rộng hơn dấu chân bình thường. Tôi nhớ rằng ông có đây là bàn chân phẳng. Bây giờ mới hiểu tại sao. Nhưng này ông Holmes, thế định chơi cái trò gì đây? Holmes cũng nhắc lại cách trầm ngâm : - Vâng, vâng. Trò gì nào? Mason tủm tỉm cười: xoa mãi hai bàn tay vào nhau với niềm vui thích hoàn toàn có tính cách nghề nghiệp : - Tôi báo trước cho các ngài biết mà. Gay go hóc búa lắm chứ có phải chơi đâu.
Chương 6 tia sáng chợt lóe Trong khi ba nhà thám tử thẩm tra lại số chi tiết, tôi dạo vòng khu vườn ở bên hông lâu đài. Được bao quanh bởi những hàng cây thùy dương uy nghi, khu vườn có bãi cỏ rất đẹp, ở giữa là chiếc đồng hồ mặt trời cổ kính. yên tĩnh ở đây làm cho thần kinh tôi như giãn hẳn ra. về phía xa nhất của tòa lâu đài, những lùm cây mọc sát vào nhau làm thành thứ hàng rào rất kín. Đằng sau hàng rào, có chiếc ghế kê khuất hẳn, người từ phía lâu đài lại thể nhìn thấy được. gần đến đó, tôi chợt nghe tiếng của đàn ông, và tiếng của phụ nữ. lát sau khi vòng qua hàng rào, tôi trông thấy bà Douglas ngồi với ông Barker. Vẻ mặt của bà ta làm tôi phải kinh ngạc. Lúc nãy, bà tỏ ra nghiêm nghị và dè dặt bao nhiêu bây giờ, bà ta đời bấy nhiêu; khuôn mặt vẫn còn rung lên trong thích thú vì câu vừa rồi của ông Barker. Ông ngồi nghiêng người ra phía trước, hai tay đan vào nhau, nụ cười tươi làm rạng rỡ hẳn bộ mặt rắn rỏi. Khi trông thấy tôi, họ lấy lại nét mặt trang nghiêm, thầm với nhau câu gì đó, rồi Barker đứng dậy và tiến về phía tôi : - Thưa ông, có phải tôi được hân hạnh chuyện với bác sĩ Watson ? Tôi chào lại cách lạnh nhạt. - Chúng tôi nghĩ rằng có lẽ đúng là ông, người mà ai ai cũng biết là bạn thân của ông Holmes. Bà Douglas mong muốn được thưa với ông đôi điều. Tôi cau mày và theo ông ta. Hình ảnh của người chết lại ra trong đầu tôi. Chỉ vài giờ sau tấn thảm kịch vợ và bạn của kẻ xấu số cười đùa vui vẻ với nhau. Tôi chào bà Douglas cách dè dặt. - Tôi sợ rằng ông coi tôi là người đàn bà tốt. - Đó phải là việc của tôi. - Tôi nhún vai, . - Có thể ngày nào đấy, ông hiểu được rằng... - Cũng cần thiết là bác sĩ Watson phải hiểu. Đúng như ông ta , đây phải là việc của ông. - Ông Barker . - Đúng thế. Vì vậy tôi xin phép được tiếp tục dạo. - “Xin hãy khoan, bác sĩ Watson!” - Bà Douglas kêu lên - “Ông hiểu biết ông Holmes và những mối quan hệ của ông ta với cơ quan cảnh sát hơn ai hết. Nếu có việc nào đó đem riêng với ông ta, ông ta có luôn luôn đem báo cáo lại với các thám tử của chính quyền ?” - Xin hỏi ông Holmes làm việc riêng cho ông ta, hay ông ta làm việc cho cảnh sát? - Barker cũng nhấn mạnh thêm. - Tôi cũng biết mình có đủ thẩm quyền để bàn về vấn đề này . - Tôi van ông. Nếu ông mách cho chúng tôi điều này, ông giúp đỡ cho chúng tôi nhiều lắm. Trong giọng của bà chứa đựng cái gì nghe thành quá, đến nỗi lúc đó tôi quên hết cái chuyện vô tâm của bà, và chỉ nghĩ cách làm sao cho bà vui lòng : - Ông Holmes là nhà điều tra độc lập. Ông ấy tự làm chủ lấy mình và hoạt động theo suy nghĩ riêng của ông. Mặt khác, ông ấy cũng phải tỏ ra trung thực đối với những thám tử của nhà nước cùng làm việc trong vụ án, và ông ấy giấu diếm họ bất cứ điều gì có thể giúp họ đưa các tội phạm ra trước công lý. Như vậy bà và ông nên hỏi thẳng ông Holmes. thế rồi, tôi nhấc mũ lên chào và bỏ , để mặc họ ngồi đằng sau lùm cây. Khi tôi khỏi hàng rào và quay lại thấy họ vẫn bàn cãi và trông theo tôi. Khi tôi kể lại cho Holmes nghe câu chuyện vừa rồi, Holmes trả lời: “Tôi mong ước được nghe những lời tâm của họ”. Sau đó Holmes làm việc với hai đồng nghiệp suốt buổi chiều ở lâu đài và mãi 5 giờ mới về. còn nhắc lại lần nữa : - Này Watson, có tâm gì cả đấy nhé. Những tâm này trở nên rất cộm nếu sau này có bắt bớ về tội đồng lõa. - Sắp tiến đến bước đó rồi à? - Khi nào tôi tiêu diệt xong cái quả trứng thứ tư này, tôi cho biết tình hình nay. Tôi rằng chúng ta giải được bài toán. Còn xa đấy. Nhưng khi nào chúng ta tìm thấy quả tạ còn thiếu kia ..... - Quả tạ à? - Tất cả vụ án này quay chung quanh cái quả tạ vắng mặt kia. quả tạ duy nhất. hãy tưởng tượng có nhà lực sĩ nào chỉ tập với quả tạ thôi, trẹo cột sống. ta nhai nhồm nhoàm cái bánh ngọt, hai mắt long lanh tinh nghịch: trông ăn ngon như thế cũng đủ hiểu là công việc tiến hành tốt rồi; ăn xong, đến ngồi bên góc chiếc lò sưởi của quán trọ, bắt đầu : - dối. dối to bằng cái đình. Tất cả câu chuyện của Barker là dối. Nhưng câu chuỵên của Barker lại được bà Douglas công nhận. Vậy bà Douglas cũng dối. Bởi vậy, giờ đây chúng ta đứng trước bài toán này: Tại sao họ lại dối, và cái họ cố gắng che giấu là gì? Theo họ kể lại tên sát nhân chỉ có khoảng thời gian chưa đầy phút để tháo chiếc nhẫn thứ nhất ra, lấy chiếc nhẫn cưới, rồi đeo chiếc nhẫn thứ nhất vào tay nạn nhân. Chắc chắn là bao giờ nó làm như vậy đâu. Sau đó nó lại còn nhớ để mẩu bìa cứng bên cạnh xác chết nữa, thể làm kịp. Cậu có rằng: chiếc nhẫn cưới được rút ra khỏi tay Douglas trước khi ông ta chết. kiện cây nến cháy ít như vậy chứng tỏ cuộc đối thoại chắc phải là ngắn ngủi. Lại nữa người can đảm, liều lĩnh như Douglas liệu có tháo ngay chiếc nhẫn cưới của mình đưa cho tên sát nhân khi tên này mới đòi lấy ? , tên sát nhân ở lại mình với xác chết thời gian nữa sau khi cây nến được thắp lên. Nhưng phát đạn là nguyên nhân gây ra cái chết. Vậy phát đạn này được bắn sớm hơn là người ta khai báo với chúng ta, vết máu ở thành cửa sổ, chính là do Barker cố tình tạo nên ở đó để đánh lừa cảnh sát. Hôm ấy, gia nhân trong lâu đài còn lại đến 10 giờ rưỡi đêm, vậy vụ án thể xảy ra trước giờ đó được. Đến 11 giờ kém 15 họ ngủ, chỉ trừ có Ames lúc đó ở trong bếp. Chiều nay, sau khi về rồi, tôi có tiến hành vài thử nghiệm: Khi tôi đóng kín các cửa lại, MacDonald gây ra nhiều tiếng động trong căn phòng có án mạng; ở dưới bếp ai nghe thấy cả. Nhưng đứng ở căn phòng riêng của bà hầu phòng lại khác: ở trong buồng của bà này, tôi vẫn nghe thoang thoảng tiếng người to ở nhà . Tiếng nổ của phát súng chắc lớn lắm, nhưng trong cái im lặng của ban đêm, ở căn buồng của bà Allen cũng có thể nghe thấy được. Bà ấy có là hơi nặng tai nhưng mặc dầu vậy bà ấy lại khai là có nghe thấy tiếng cánh cửa đập nửa giờ trước khi có báo động. Nửa giờ trước khi báo động, nghĩa là vào lúc 11 giờ kém 15, chắc chắn là cái tiếng mà bà ta cho là tiếng đập cửa ấy, chính là tiếng súng và thời điểm 11 giờ kém 15 ấy chính là giờ xảy ra vụ án. Giả sử ông Barker và bà Douglas giết người họ làm gì trong khoảng thời gian từ 11 giờ kém 15 (là lúc họ nghe thấy tiếng súng và chạy từ lầu xuống) tới 11 giờ 15 (lúc họ giật chuông để báo động với gia nhân). Tại sao họ lại báo động ngay? Khi trả lời được câu này, tiến được bước lớn. - Tôi lại tin chắc là có đồng lõa giữa hai con người này. người đàn bà phải tàn nhẫn đến thế nào mới có thể cười cợt như vậy khi chồng mới chết có vài tiếng đồng hồ. - Đúng thế. Ta ít thấy có người phụ nữ chồng mà lại chỉ mới nghe lời khuyên đơn giản như thế vào nhìn xác của chồng. Đó, chỗ này đạo diễn có phần “yếu” quá, vì bất luận nhà điều tra nào dù ngu đến đâu cũng phải chú ý đến việc ở đây thiếu hẳn những lời than khóc của phụ nữ. - Vậy Barker và bà Douglas là những thủ phạm của vụ án này phải ? Holmes rút cái tẩu thuốc ở mồm ra, dứ dứ vào tôi thở dài : - Nếu muốn rằng bà Douglas và Barker biết về vụ án mạng nhưng họ cố che giấu tôi đồng ý. Nhưng còn câu kết luận của , tôi thấy chưa đủ chứng minh. Phải chăng họ nhau và quyết định phải ra tay? . Những người trong làng là tuyệt đối có thế. Tất cả mọi cái đều chứng minh rằng gia đình Douglas rất thuận hòa êm ấm. Tôi nhanh chóng nhớ lại nét mặt tươi cười mà tôi bắt gặp trong khu vườn, nên cãi lại : - Về vấn đề này sai rồi. - Ừ ít nhất họ cũng cho ta cái cảm giác là họ thuận hòa với nhau. Như thế phải giả thiết rằng cái đôi thủ phạm kia gian giảo, đến mức vừa giết chồng, vừa đánh lừa được mọi người. Và đầu người bị giết treo lơ lửng mối nguy hiểm nào đó... - Ồ... Giả thiết về mối nguy hiểm này chỉ do mình họ gợi ra mà thôi. Holmes có vẻ suy nghĩ : - Theo chẳng có mối nguy hiểm nào đe dọa Douglas, chẳng có thung lũng khủng khiếp. Họ bịa ra những chuyện đó để giải thích vụ án mạng. Rồi họ lại nghĩ ra việc bố trí cái xe đạp giấu trong bụi cây để chứng tỏ có diện của kẻ lạ mặt. Cả vết máu thành cửa sổ cũng nằm trong ý nghĩ đó. Rồi lại cả mẩu bìa cứng, đáng lẽ ra có thể chuẩn bị ngay ở trong lâu đài. Tất cả những cái ấy đều khớp với giả thiết của . Nhưng ác cái lại có những góc cạnh khác cứ lòi ra. Tại sao có súng cưa nòng? Tại sao lại là súng Mỹ? Tại sao họ tin chắc là ai nghe thấy tiếng súng? có thể giải thích được cho tôi nghe , Watson? - Xin chịu. - Nếu người đàn bà cùng nhân tình mưu giết chồng, liệu họ có dại dột đến mức tháo chiếc nhẫn cưới ở tay người chết ra để “lạy ông tôi ở bụi này” ? Điều này liệu có thế xảy ra được ? - ? - Lại còn thế này nữa: Nếu chính họ là những ngưòi giấu chiếc xe đạp trong bụi cây, tất họ cũng đủ tinh khôn để nghĩ rằng bất cứ viên thám tử nào cũng hiểu đây là động tác giả, vì chiếc xe đạp chính là cái mà người chạy trốn cần đến trước nhất để thoát. - Chịu thôi. - Vậy chúng ta hãy giả thiết tay Douglas này có bí mật đáng xấu hổ trong đời. Bí mật này đưa đến chỗ bị ám sát bởi người báo thù. Người này, vì động cơ nào đó tháo chiếc nhẫn cưới của . Ta cũng có thể giả thiết rằng mối thù này có từ thời Douglas lấy người vợ trước kia, mới giải thích được việc tháo nhẫn cưới. Trước khi hung thủ trốn thoát, Barker và bà Douglas ập vào phòng. Tên sát nhân với họ rằng nếu họ bị bắt, bí mật ghê gớm của Douglas bị đưa ra ánh sáng. Hai người buộc lòng phải để cho nó chạy trốn. Có lẽ họ hạ chiếc cầu xuống để cho nó chạy rồi lại kéo cầu lên. Tên sát nhân biết rằng bộ tốt hơn là dùng chiếc xe đạp, nên để lại chiếc xe đạp ở chỗ mà người ta khó phát ra trước khi nó xa. Đến đây chúng ta vẫn còn ở trong phạm vi những điều có thể được, đúng ? Tôi trả lời cách tin tưởng lắm : - Tất nhiên là có thể được. - Tiếp tục nhé, sau khi để cho tên sát nhân trốn thoát, hai người kia biết mình lâm nguy, bởi vì làm sao chứng minh được rằng họ giết Douglas hay phải là đồng lõa của tên sát nhân. Thế rồi họ chọn quyết định: Barker lấy chiếc giày vải, thấm máu in vết lên thành cửa sổ để gợi ý là tên sát nhân trốn ra theo con đường đó. Chắc chắn họ để chậm nửa giờ sau khi việc xảy ra, rồi mới báo động. - Làm cách nào để chứng minh được những điều đó. - mình tôi ở lại đây đêm có kết quả. - Ở mình suốt đêm trong căn phòng xảy ra án mạng? - Tôi thu xếp với bạn Ames rồi. Tôi tới ngồi ở đó, và khí trong phòng có lẽ gợi cho tôi nhiều ý nghĩ hay. À, mà này, có mang theo cái ô to gộc của đấy chứ. - Có, kia kìa. - Thế xin cho tôi mượn. - Được thôi. Nhưng... nó có phải là vũ khí đâu. - có gì nguy hiểm đâu. Bây giờ tôi chỉ còn chờ các vị đồng nghiệp chúng ta ở Tunbridge Wells về, họ lên đấy để xác minh chủ nhân của chiếc xe đạp đó. Trời tối mịt mới thấy ông thanh tra MacDonald và White Mason trở về. Họ vui mừng ra mặt, vì họ tiến lên bước khá dài. - Chúng tôi xác minh được chiếc xe đạp và có được hình dạng của người chủ nó. - MacDonald . - Tôi xin hết lòng ca ngợi nhị vị - Holmes . - Cậu Ames khai là bữa trước hôm xảy ra án mạng, ông Douglas từ Tunbridge Wells về, có tỏ ra cáu kỉnh khác thường. Vậy chắc là khi ở đó, ông được biết có mối nguy hiểm đe dọa mình. Như thế nếu có ai đến đây bằng xe đạp, người đó xuất phát từ Tunbridge Wells. Bọn tôi mang cái xe đạp đến đó cho các khách sạn xem. Chủ quán trọ “Eagle Commercial” nhận ra ngay là chiếc xe của người Mỹ tên là Hargrave đến thuê buồng ở đó hai ngày rồi. Tất cả hành lý chỉ có chiếc xe đạp với cái va ly . ta khai trong sổ đăng ký là từ London đến, nhưng địa chỉ. Holmes kêu lên vui sướng : - Hô, hô. Hai ông làm được công việc hết sức tốt, trong khi tôi và ông bạn Watson cứ ngồi đây mà xây dựng hết thuyết nọ đến thuyết kia. Đấy, óc thực tiễn có lợi là như thế đó, ông MacDonald ạ. Ông thanh tra nở mày nở mặt, vui vẻ : - Vâng, ông đúng đó. Tôi với Holmes : - Nhưng phát này cũng khớp với giả thiết của cậu kia mà. - Khớp mà khớp. Ông MacDonald, ông có tìm thấy cái gì để xác minh được người ấy ? - có bất cứ thứ giấy tờ, thư từ, giấu vết gì quần áo. bàn của , có tấm bản đồ của vùng này. Sáng hôm qua, sau khi ăn điểm tâm xong, ở khách sạn ra, lên xe đạp , thế là biến luôn. ai thấy nữa. Mason ngắt ngang : - Đó. Chính chỗ này làm cho tôi thắc mắc đây ông Holmes ạ. Nếu tên này muốn làm cho người ta chú ý đến , nên trở lại khách sạn và ở đấy như người du lịch bình thường. thừa biết người chủ khách sạn phải báo cáo với cảnh sát về mất tích của , và tất nhiên là người ta ráp mất tích của với vụ án mạng. - Tất nhiên rồi, nhưng cho đến bây giờ nó vẫn chưa bị bắt. Mà các ông có nắm được hình dạng của nó ? MacDonald mở cuốn sổ tay ra : - Tôi ghi được những gì người ta với chúng tôi đây. cao khoảng 5 feet 9, cỡ 50 tuổi, tóc hơi hoa râm, râu cũng hoa râm, mũi két; về cái bộ mặt của , mọi người đều mô tả là dữ dằn và đáng ngại. - Trời đất. Trừ cái điểm cuối cùng ra, phải là giống hệt bức chân dung của chính Douglas. Tay này cũng khoảng hơn 50 tuổi, tóc cũng muối tiêu, râu cũng hoa râm, và cũng cao cỡ đó. Các ông có chi tiết nào khác nữa ? - mặc bộ quần áo mầu xám rộng thùng thình, cái áo khoác màu vàng, ngắn và đội cái mũ mềm. - Còn về khẩu súng? - khẩu súng dài có 2 feet có thể xếp được hoàn toàn trong chiếc va ly, và giấu dưới áo khoác. - Thế bây giờ các ông định ráp những tin tức mới này vào khung cảnh của vụ án như thế nào? MacDonald trả lời : - nay, chúng ta chỉ mới biết có người Mỹ, tên là Hargrave, ngày hôm kia đến Tunbridge Wells với chiếc xe đạp và cái valy. Trong valy có khẩu súng săn cưa nòng. Sáng hôm qua, xe đạp tới làng Birslstone và giấu khẩu súng dưới áo khoác. Theo chỗ chúng ta biết, ai trông thấy đến đây. Nhưng cũng cần qua làng vẫn có thể đến được trước cổng sắt của lâu đài. Con đường cũng có nhiều người cỡi xe đạp như . Tôi đoán rằng, giấu ngay chiếc xe đạp trong những bụi cây trúc đào. Bản thân cũng nấp ở đó để rình ông Douglas ở lâu đài. Ở trong nhà khẩu súng săn đúng là bất lợi, nhưng ở ngoài trời nó có hai ưu điểm ràng: trước hết nó giết người được cách chắc chắn, sau nữa có ai để ý đến tiếng nổ, trong vùng nông thôn có nhiều người săn. - Rất ràng. - Holmes . - Nhưng ông Douglas lại ra khỏi lâu đài. Vậy tên sát nhân có thể làm gì được bây giờ? bỏ chiếc xe đạp ở đó và chờ sẩm tối mới lần mò vào gần lâu đài. thấy cây cầu rút vẫn còn hạ xuống mà xung quanh vắng vẻ cả. liều vào, và chắc là có chuẩn bị trước lý do gì đó để xin lỗi nếu có gặp người ở trong nhà. gặp ai cả. lẻn vào cái phòng gần nhất và trốn sau bức rèm cửa. Ở đó, trông thấy cây cầu được rút lên, và hiểu rằng phải lội qua hào để trốn ra. đợi đến 11 giờ 15. Đến giờ này, ông Douglas bước vào buồng. giết ông ta và chạy trốn. biết rằng chiếc xe đạp của có thể bị những người trong khách sạn nhận ra được, vì thế bỏ nó lại, và dùng phương tiện giao thông khác để trở về London. - Rất ràng. Nhưng tôi lại tin là án mạng xảy ra nửa giờ sớm hơn là người ta với chúng ta. Rằng bà Douglas và ông Barker cùng nhau che giấu cái gì đó, giúp đỡ cho tên sát nhân trốn thoát, tạo ra những dấu vết để làm cho người ta tưởng là nó trốn qua đường cửa sổ, và có nhiều khả năng là họ hạ cây cầu rút xuống cho nó trốn. Hai nhà thám tử của nhà nước gật gù. Ông thanh tra MacDonald : - Nếu cách nhìn của ông mà đúng, chúng ta chỉ chuyển từ bí mật này sang bí mật khác thôi. White Mason bổ sung : - Nhưng về số mặt nào đó lại vấp phải bí mật gay go hơn nữa. Bà Douglas chưa hề sang Mỹ. Vậy bà có thể liên hệ như thế nào với tên sát nhân người Mỹ? - Tôi công nhận là có rất nhiều khó khăn. Tôi dự tính tối nay tiến hành cuộc điều tra theo cách riêng của tôi. - Chúng tôi có thể giúp ông được , ông Holmes? - . Chỉ cần bóng tối và chiếc ô của bác sĩ Watson thôi, ông Ames giúp tôi vài điều. Khi Holmess trở về phòng trọ, đêm khuya lắm rồi. Lúc Holmes mở cửa vào phòng, tôi hỏi : - Thế nào Holmes, có thấy gì ? Holmes cầm ngọn nến, cúi xuống thầm vào tai tôi : - có sợ khi phải ngủ chung phòng với thằng điên ? - . - Ồ, thế hạnh phúc cho đó. Thế rồi thêm lời nào nữa, ta chui vào chăn.
Chương 7 Giải đáp Sáng hôm sau, chúng tôi gặp ông thanh tra MacDonald và thám tử Mason. Họ họp trong cơ quan cảnh sát địa phương. Đằng trước mặt họ, bàn có cả xấp những thư và điện tín được xếp thứ tự cẩn thận. Holmes vui vẻ hỏi : - Vẫn đường tìm nhà cua rơ xe đạp chứ? Tin tức cuối cùng như thế nào? MacDonald buồn rầu chỉ tập thư tín, : - Người ta bắt hai chục người mặc áo khoác màu vàng ở khắp nơi. Holmes kêu lên với giọng chân thành : - Sáng nay, tôi đến đây để khuyên các bạn lời. Lời khuyên này có thể tóm tắt trong ba chữ: “Bỏ vụ án”. MacDonald và Mason vô cùng kinh ngạc. Mãi rồi ông thanh tra mới kêu lên được : - Ông thấy vụ án này tuyệt vọng đến thế kia à? - Theo cách điều tra của các ông, đến đích. Nhưng chúng ta được phép tuyệt vọng trong khi tìm chân lý. - Thế cái tên xe đạp ấy sao? Nó có phải là vật tưởng tượng ra đâu. Nhất định nó phải ở nơi nào chứ? - Vâng, nó phải ở nới nào đó, và chúng ta tìm thấy nó, trong đường bán kính hẹp hơn nhiều. Ông thanh tra phản đối cách bực tức ràng : - Ông giấu chúng tôi cái gì đó. Ông Holmes? - Ông MacDonald. Tôi chỉ giấu ông - trong thời gian ngắn thôi - những gì tôi chưa thể cho ông biết được. Tôi muốn thẩm tra lại số chi tiết. Việc thẩm tra xong, lúc đó tôi trở về London sau khi thông báo với các ông tất cả kết quả tôi thu lượm được. - Chiều hôm qua ông đồng ý những nét lớn với những kết quả của chúng tôi. Nhưng hôm nay hình như có chuyện gì xảy ra làm ông thay đổi hoàn toàn. - Vâng. Tối hôm qua tôi đến ở lâu đài trong mấy tiếng đồng hồ. - Thế sao? - Tôi có đọc tài liệu ngắn về tòa lâu đài này. Tôi mua nó mấy xu ở quán bán thuốc lá trong làng. Holmes rút ở túi áo ngoài ra tờ giấy , có vẽ bức hình thô sơ của tòa lâu đài cu. - ... Những loại tài liệu như thế này mang đến nhiều hứng thú cho cuộc điều tra. Tôi xin phép đọc ông nghe đoạn sau này : “Được dựng lên trong năm thứ 5 của triều vua James I vị trí của lâu đài cũ cổ xưa hơn, lâu đài Birlstone là trong những hình ảnh rất đẹp còn nguyên vẹn của loại phủ thất có hầm vào thời các vua James...” - Ông định chế nhạo chúng tôi, ông Holmes? - Đây là lần đầu tiên tôi thấy ông nổi cáu đấy. Thôi tôi đọc nữa. Nhưng nếu tài liệu này có đến việc ông Đại tá của Quốc Hội chiếm lấy tòa lâu đài này vào năm 1644; việc nhà vua Charles có trốn tránh ở đây vài ngày trong thời kỳ nội chiến; và nhà vua Georges Đệ Nhị cũng có ở đây... chắc ông đồng ý với tôi là những việc này có thể gợi cho chúng ta nhiều ý nghĩ liên hệ lắm. Nhà thám tử sốt sắng trả lời ngay : - Tôi đồng ý với ông về điều đó, ông sắp đến đích, nhưng ông quá kín đáo. - Tối hôm qua, tôi có tới lâu đài. Tôi gặp ông Barker, cũng gặp bà Douglas, nhưng tôi được biết rằng bà chủ lâu đài dùng bữa tối cách rất ngon miệng. Tôi chỉ cần gặp Ames thôi, và ta đồng ý cho tôi ở lại mình trong căn buồng xảy ra án mạng, và Ames cam đoan giữ kín về việc này. - Thế nào? Ở lại bên cạnh cái... - ! Mọi vật được dọn dẹp cả rồi. Vì vậy tôi sống vài giờ rất có ích ở đó. - Có ích thế nào thưa ông? - Tôi tìm quả tạ còn thiếu. Và tôi sắp thấy nó. - Ở đâu vậy? - Xin để tôi tiếp tục tìm kiếm. Ông thanh tra càu nhàu : - Ông muốn thế nào, chúng tôi cũng phải theo thế thôi. Nhưng bắt phải bỏ vụ án này , ... mà, tại sao lại phải bỏ? - Bởi mục đích cuộc điều tra của ông là... - Chúng tôi điều tra về vụ ám sát ông Douglas. - Vâng. Nhưng các ông đừng mất công tìm cái tên xe đạp. Chuyện đó đến đâu cả. - Chúng tôi phải làm gì? - Tôi xin cặn kẽ, nếu các ông muốn. - Tôi làm theo lời khuyên của ông. - Thế còn ông, ông White Mason? Nhà thám tử địa phương có phần hơi ngơ ngác, phương pháp làm việc của Holmes hoàn toàn mới lạ đối với ông ta. - Vâng, ông thanh tra đồng ý, tôi cũng đồng ý. - Hoan hô. Vậy hai ông hãy tổ chức cuộc dạo chơi cho thoải mái. Người ta có với tôi rằng đứng từ cao nhìn xuống thấy phong cảnh của cánh rừng Weald tuyệt đẹp. MacDonald nổi cáu, đứng phắt lên : - Ông Holmes, ông quá giới hạn của bông đùa rồi đó. Holmes vỗ nhè vào vai ông ta : - Thôi được! Thế xin tùy các ông, nhưng nhất định phải đến tìm tôi ở đây, trước buổi tối nay. - là quá lắm. - Bây giờ, trước khi tôi , tôi nhờ ông viết mấy chữ cho ông Barker. - Viết gì kia? - Xin mời ông viết “Thưa ông, chúng tôi nghĩ rằng, chúng tôi có nhiệm vụ phải tát cạn con đường hào để hy vọng có thể tìm thấy...” Ông thanh tra phản đối ngay : - Tôi đích thân tìm xem có cách gì tát cạn đường hào hay , nhưng thấy thể được. - Xin ông cứ viết. - Thôi được. Ông đọc tiếp . - “... yếu tố mới có liên quan đến cuộc điều tra. Chúng tôi sắp sẵn cả. Sáng sớm mai, công nhân bắt tay vào việc đổi hướng dòng nước...” - Tôi nhắc lại với ông rằng thể được mà. - “... Chúng tôi thấy nên báo để ông biết trước”. Vào khoảng độ 4 giờ chiều, ông cho người đưa thư tận tay ông Barker. Đó cũng là giờ chúng ta gặp lại nhau ở đây. Trong khi chờ đợi, ai muốn giải trí thế nào xin tùy thích, vì cuộc điều tra dẫm chân tại chỗ. Buổi tối, chúng tôi gặp lại nhau như quy định. Vẻ mặt Holmes rất nghiêm trang. Tôi tò mò, còn hai vị thám tử nghi ngờ ra mặt. Holmes bắt đầu cách trịnh trọng : - Thưa các ông, bây giờ chúng ta phải tới được chỗ đứng quan sát trước khi trời tối hẳn. Chúng ta nên ngay bây giờ. Chúng tôi dọc theo bờ ngoài khu vườn của lâu đài và đến trước lỗ hổng trong hàng rào. Chúng tôi chui qua lỗ đó. Holmes dẫn chúng tôi đến đằng sau bụi cây nhìn chếch sang phía cổng chính và cây cầu, lúc đó còn chưa rút lên. Holmes ngồi xổm sau bụi cây. Chúng tôi cũng làm theo ta. MacDonald hỏi bằng giọng bực tức : - Làm gì bây giờ đây? - Hãy kiên nhẫn và đừng gây ra tiếng động. - Ông nên thành với chúng tôi hơn. Holmes bật cười : - Ông MacDonald, tôi xin ông kiên nhẫn chút, rồi tất cả sáng tỏ thôi. Đêm xuống dìm cả tòa lâu đài vào bóng tối. màn sương lạnh từ đường hào Baynes lên làm chúng tôi rét thấu xương. khung cửa chính chỉ có ngọn nến được thắp, và trong căn buồng có án mạng cũng có ngọn đèn khác cháy, còn tất cả chung quanh tối đen như mực. Đột nhiên ông thanh tra lại cất tiếng hỏi : - Phải chờ bao lâu nữa, và chờ cái gì? - Tôi biết phải chờ bao lâu. Nếu những tên tội phạm hoạt động đúng giờ giấc như những chuyến tàu chạy, đỡ cho chúng ta biết bao. Còn việc chúng ta chờ... À mà kìa, việc chúng ta chờ kia kìa. Trong khi Holmes , ánh sáng trong căn buồng bị che khuất bởi người lại lại trước nó. Sau đó cửa sổ mở toang và bóng người đàn ông nhô ra quan sát bóng tối. nhìn ngược nhìn xuôi trong mấy phút. Rồi cúi xuống và trong đêm khuya yên tinh, chúng tôi nghe thấy tiếng nước vỗ nhè . Tôi có cảm giác là người đó dìm vật gì cầm trong tay xuống đường hào. Sau cùng ta kéo vật gì lên: vật gì đó to, tròn, khi được đem qua cửa sổ, nó che khuất cả ánh sáng ngọn đèn. Holmes kêu lên : - Nào, bây giờ. Ta vào . Chúng tôi chồm lên, líu ríu chạy theo Holmes. Holmes chạy tới chiếc cầu rút và giật chuông ầm i. Ở phía bên kia cửa các chốt được tháo ra. Ames ra trong khung cửa, vẻ mặt ngơ ngác, Holmes chẳng chẳng rằng, gạt ta sang bên, rồi cùng ba chúng tôi xông vào căn buồng. Ngọn đèn dầu hỏa để bàn là nguồn ánh sáng mà chúng tôi trông thấy từ bên ngoài. Lúc này, nó ở trong tay của Barker, và ông ta hướng về phía chúng tôi. Nó chiếu lên khuôn mặt cả quyết, cương nghị, cặp mắt đe dọa thách thức. - Thế này là thế nào? Các ông tìm gì? Holmes nhìn chung quanh, rồi nhảy sổ tới cái gói ướt sung có buộc dây để ở bàn. - Chúng tôi tìm cái này đây. Cái gói có quả tạ mà ông vừa kéo ở dưới đáy hào lên. Barker kinh ngạc : - Vì sao ông lại biết có quả tạ trong ấy? - Bởi vì chính tôi để quả tạ ấy vào đó. - Ông để quả tạ vào đó? Holmes chữa lại : - Ông còn nhớ chứ, ông thanh tra, việc thiếu quả tạ ngay từ đầu đập vào trí tôi. Khi nước gần kề ngay bên, mà lại thấy thiếu vật nặng, có lẽ vật gì đó được nhận chìm xuống nước. Với giúp đỡ của Ames, tôi vào được căn phòng này, và với chiếc ô của bác sĩ Watson, tôi vớt vật này lên và xem xét nó. Nhưng điều cơ bản là phải chứng minh được ai dìm cái gói đó. Bức thơ của ông MacDonald báo trước ngày mai tát hào. Tin này bắt buộc người giấu cái gói đó phải chờ đêm tối, lôi nó lên. Vậy ông Barker, đến lúc ông phải giải thích. Holmes đặt cái gói còn ướt sũng lên bàn và tháo dây ra. Đầu tiên lôi ra quả tạ, kế đó là đôi giày da mũi vuông. - Giày kiểu Mỹ, như các ông thấy đấy. - Holmes . Sau đó ta để lên bàn con dao dài còn nằm trong bao. Rồi ta giở ra mớ quần áo, gồm bộ quần áo lót, đôi tất, bộ quần áo bằng vải tuýt xám, và cái áo khoác màu vàng. - Quần áo thường thôi. Chỉ có cái áo khoác là đáng chú ý. - Holmes . nhàng trải nó ra trước ánh sáng, những ngón tay dài lần theo các đường khâu. - Xem đây, túi trong của nó kéo dài mãi trong lần lót để có thể giấu được khẩu súng cưa nòng. Tên hiệu của người thợ may dính cổ áo dây: “Neale, thợ may, Vermissa, U.S.A”. Tôi ở cả chiều hôm nay trong căn phòng đọc sách của ông hiệu trưởng trường, và học thêm được điều mới nữa: “Vermissa” là tên của thành phố ở trong thung lũng nổi tiếng về các mỏ sắt và mỏ than tại Mỹ. Nếu tôi quên, thưa ông Barker, chính ông có đến mối liên quan giữa những khu mỏ và người vợ trước của ông Douglas. Cho nên tôi suy luận từ đó ra rằng mấy chữ “V.V.” miếng bìa cứng tìm thấy bên cạnh người chết có nghĩa là “Thung lũng Vermissa” [1] và chính cái thung lũng này cử người mang cái chết đến tận đây. Tất cả những điều ấy đủ ràng. Và bây giờ, đến lượt ông, thưa ông Barker. Trong lúc nghe Holmes trình bày, gương mặt Barker lần lượt lên nét căm giận, kinh ngạc, buồn rầu, lúng túng. Cuối cùng ông ta lẩn trốn trong thái độ mỉa mai và cười gằn : - Ông biết nhiều đến thế, xin ông cứ thêm cho chúng tôi nghe. - Tôi có thể thêm được nữa, nhưng lịch hơn, nếu ông tiếp hộ cho tôi. - Ồ, ông tưởng thế à? Nếu ở đây có bí mật gì, cái đó phải là bí mật của tôi, và tôi thể ra cái bí mật của người khác. Ông thanh tra bình tĩnh : - Nếu ông nghĩ như vậy, bắt buộc chúng tôi phải canh giữ ông cho đến khi chúng tôi nhận được trát bắt ông. Barker trả lời bằng giọng đầy thách thức : - Ông cứ lắm. đối chất hình như kết thúc. Bộ mặt rắn như đá hoa cương của Barker cho thấy rằng có đe dọa nào có thể bắt được ông ta . Nhưng bà Douglas bước vào phòng. - Barker, giúp chúng tôi quá nhiều rồi. Sherlock Holmes tán thành với giọng rất nghiêm trang : - Tôi rất thông cảm với bà, và tôi xin khuyên bàn nên tự giác báo cáo tất cả với cảnh sát, chính tôi cũng có lỗi vì đáp ứng lời thỉnh cầu của bà, khi bà với bác sĩ Watson đây. Lúc đó tôi tin rằng bà là người có dính líu trực tiếp đến án mạng. Bây giờ tôi biết là phải thế. Bà Douglas thốt lên tiếng kêu kinh ngạc khi nghe những lời cuối cùng của Holmes. Hai nhà thám tử và cả tôi nữa có lẽ cũng kêu lên như thế, khi chúng tôi trông thấy người như là trong bức tường ra, bước dần ra khỏi bóng tối, tiến về phía ánh đèn. Bà Douglas nhào vào, ôm lấy cổ người đó. Barker cũng nắm chặt cách trìu mến bàn tay của người đó. Bà Douglas nhắc nhắc lại : - quí, có lẽ thế này tốt hơn ạ. Holmes gật đầu tán thành : - Vâng, đúng đấy, thưa ông Douglas. Ông Douglas chớp chớp đôi mắt màu xám, bộ râu cứng hoa râm; cái cằm vuông nhô ra và cái miệng nhạy cảm. Ông ta lần lượt nhìn chúng tôi, rồi bỗng tiến về phía tôi và đưa cho tôi tập giấy làm tôi hết sức ngạc nhiên. Ông ta bằng giọng hết sức dễ chịu : - Tôi biết ông, bác sĩ Watson, chưa bao giờ ông có câu chuyện giống như câu chuyện này. Tôi tự giam mình trong hai ngày, và lợi dụng những giờ có ánh sáng, trong cái lỗ chuột ấy, để viết lại toàn bộ việc. Đó là câu chuyện về “Thung lũng khủng khiếp”. Holmes xen vào : - Ông Douglas, đó là câu chuyện về quá khứ. Bây giờ chúng tôi muốn biết câu chuyện của tại kia. - Ông được nghe ngay bây giờ. Tôi có thể vừa hút thuốc, vừa được ? Xin cảm ơn ông Holmes. Ông ta đứng dựa lưng vào lò sưởi, kéo những hơi thuốc dài. - Tôi có được nghe nhiều về ông, ông Holmes. Tôi nghĩ rằng có ngày tôi lại được làm quen với ông. Nhưng khi ông đọc xong tất cả những cái này.... Ông ta chỉ vào tập giấy vừa đưa cho tôi. - ... chắc chắn ông rằng tôi có đem lại cho ông điều gì mới lạ. Ông thanh tra MacDonald vẫn rời mắt nhìn Douglas, mãi rồi mới lên được : - Chuyện này vượt quá sức hiểu biết của tôi, hai ngày nay chúng tôi điều tra về cái chết của ông, bây giờ ông như bóng ma từ dưới mồ chui lên vậy. Holmes trách móc, chỉ về phía ông thanh tra : - Trong cái tài liệu mà tôi đưa cho ông, có mô tả cái cách vua Charles náu trong lâu đài này. chỗ dùng trong thế kỷ thứ XVII rất có thể còn dùng được trong ngày nay. Ông thanh tra nổi giận , hỏi lại : - Thế ông đóng kịch với chúng tôi từ bao lâu rồi, ông Holmes? - Chỉ mới từ tối hôm qua thôi. Vì phải đợi đến tối hôm nay mới có thể chứng minh được điều này, nên tôi có mời quý ông nghỉ xả hơi ngày. Khi thấy gói quần áo trong đường hào, tôi biết rằng xác chết kia phải là xác của ông Douglas mà là của người xe đạp. Vì vậy tôi phải tìm nơi ông Douglas nấp, ông nấp dưới yểm trợ của vợ và bạn ông ta. - Ông lý luận rất đúng. Tôi hài lòng vì gạt bỏ được những con chó vẫn tìm dấu chân tôi. Ông thanh tra, tôi hết: Có vài người có nhiều lý do để căm thù tôi và sẵn sàng giết tôi. Chừng nào mà chúng còn sống, tôi hề có an ninh. Chúng theo tôi từ Chicago đến California, rồi còn bắt buộc tôi, phải rời khỏi Châu Mỹ. Khi tôi cưới vợ và về sống ở đây, tôi tưởng những năm cuối của đời tôi là vô . Tôi chưa bao giờ cho nhà tôi hiểu mọi chuyện vì nếu biết, nhà tôi cũng luôn sống trong lo sợ... Douglas nắm chặt lấy tay vợ. - “... Thưa các ông, ngày trước hôm xảy ra việc, tôi có Tunbridge Wells, và có gặp người ở ngoài phố. Chỉ thoáng nhìn thôi, tôi cũng biết là kẻ thù tệ hại nhất của tôi. Tôi trở về đây và tiến hành những biện pháp tự vệ. Tôi cảnh giác bước chân ra đến ngoài vườn. Khi cây cầu được kéo lên, tôi mới yên tâm hơn, nhưng, tôi ngờ rằng nó lẻn vào trong lâu đài và chờ tôi ở đây. Khi kiểm tra, vừa đặt chân vào căn buồng này tôi cảm thấy ngay có nguy hiểm. Tôi thấy đôi giầy thò ra dưới bức rèm cửa sổ, và giây đồng hồ sau, tôi thấy cả con người nấp ở đó. Lúc đó tôi chỉ có cây nến cầm ở tay, nhưng cây đèn ở buồng ngoài cũng chiếu sáng khá tốt. Tôi để cây nến xuống bàn, và nhảy đến chộp lấy cây búa lò sưởi. Cùng lúc đó cũng nhảy bổ vào tôi. Tôi trông thấy ánh lên lưỡi dao nhọn, và tôi đập nó bằng nhát búa quay ngang. Con dao rơi xuống sàn. Nó lanh lẹ vòng qua chiếc bàn và lôi ra khẩu súng giấu dưới chiếc áo khoác. Tôi nghe thấy nó lên đạn, nhưng tôi nắm được khẩu súng. Tôi nắm được nòng súng. Tôi với nó vật lộn trong khoảng hai phút gì đó. Nó rời khẩu súng, nhưng nó để báng súng chúc xuống dưới. biết là tôi bóp cò, hay chính nó đụng phải cò. Chỉ biết rằng nó lãnh cả hai viên đạn vào mặt. Tôi đứng bám vào thành bàn Barker chạy vào. Tôi cũng nghe thấy tiếng chân nhà tôi chạy đến nữa. Tôi ngăn nhà tôi lại. Tôi hứa với nhà tôi là lên với bà ấy ngay. Tôi đôi câu với Barker, và chỉ thoáng nhìn qua là hiểu hết tất cả mọi chuyện. Chúng tôi chờ gia nhân trong lâu đài chạy đến. Nhưng chẳng thấy ai đến cả. Lúc đó chúng tôi mới hiểu rằng ai nghe thấy tiếng súng nổ, và chỉ có chúng tôi biết việc gì mới xảy ra thôi. Chính vào lúc này tôi chợt có ý kiến. Tôi vén cánh tay áo nó lên, và chúng tôi thấy ngay cái dấu hiệu của hội kín in đó. Đây các ông xem....” Douglas cũng vén tay áo ngoài và tay áo sơ mi lên, chỉ cho chúng tôi thấy cái hình tam giác màu nâu nằm trong đường tròn, giống như cái hình chúng tôi thấy tay xác chết. - Khi tôi nhìn thấy cái dấu hiệu đó, tôi bắt đầu xếp đặt kế hoạch. Nó cũng cỡ người như tôi, cũng tóc hoa râm và dáng dấp cũng gần giống tôi. Còn về bộ mặt chẳng còn ai phân biệt ra được nữa. Tôi trở lên phòng để lấy bộ quần áo, và 15 phút sau Barker và tôi mặc vào cho nó cái áo khoác ngoài của tôi, rồi đặt nó nằm như các ông thấy đấy. Chúng tôi bọc hết quần áo của nó vào trong cái gói, rồi buộc thêm vào đó quả tạ, là vật nặng duy nhất mà tôi tìm thấy lúc bấy giờ, sau đó đem ném cả gói qua cửa sổ. Mẩu bìa cứng mà nó định để cạnh xác tôi, nay tôi đem để cạnh xác nó. Tôi đeo mấy cái nhẫn của tôi vào ngón tay nó, nhưng đến cái nhẫn cưới ... Douglas chìa ra bàn tay to lớn. - ... Từ ngày cưới nhà tôi đến giờ, tôi chưa hề tháo nó ra, và bây giờ có lẽ phải có cái giũa mới lấy nó ra được. Tôi phải bóc cả miếng băng dính dưới cằm của tôi và dán vào cùng chỗ cái phần còn lại của đầu kẻ thù. Ông Holmes, mặc dù ông là người tinh khôn, nhưng ông cũng có lúc sơ ý: vì nếu ông dở miếng băng dính ấy lên, ông thấy ở dưới có dấu đứt nào cả. Tôi định náu trong ít lâu; rồi đến nơi nào đó, nhà tôi đến sau, may ra tôi còn có thể sống yên ổn được trong những ngày cuối cùng của đời mình. Bây giờ tôi có điều muốn hỏi các ông: “Đối với luật pháp nước , tội của tôi như thế nào?” Tất cả mọi người đều yên lặng. Mãi sau, Holmes mới lên tiếng : - Luật pháp nước , chung, là luật pháp đúng đắn. Luật pháp này công bằng đối với ông. Nhưng tôi muốn biết tại sao người đó lại biết ông ở đây, và làm cách nào mà lọt được vào căn buồng này. - Tôi hoàn toàn biết. Holmes tái nhợt, rất nghiêm trọng, như thầm. - Như thế câu chuyện này chưa kết thúc đâu. Ông còn phải đương đầu với những mối nguy hiểm còn ghê gớm hơn cả những kẻ thù của ông ở bên Mỹ nữa kìa. Xin ông hãy theo lời khuyên của tôi: Hãy hết sức cảnh giác. Và bây giờ, xin mời các bạn độc giả hãy theo tôi rời lâu đài Birlstone, lùi về quá khứ 20 năm, vượt qua ngàn dặm về phía Tây, để nghe câu chuyện lạ lùng và khủng khiếp. Và sau đó chúng ta trở lại gian buồng ở phố Baker, là nơi viết chương cuối của câu chuyện này.
Phần 2 Những người tiên phong Chương 8 Con người ấy Ngày 4 tháng 2 năm 1875 tuyết phủ đầy các đường đèo của ngọn núi Gilmerton. Chiếc xe quét tuyết dọn sạch được con đường hỏa xa nối liền các trung tâm mỏ than và sắt. con tàu ì ạch leo lên con đường đèo chạy từ tỉnh Stagville lên thị trấn Vermissa. Từ đó, đường tàu lại đổ xuống đến giao điểm của Bartons Crossing, Helmdale và vùng nông nghiệp Merton. Hàng dãy dài những toa xe goòng chất đầy than hoặc quặng sắt lôi kéo đến đây cả số lớn những người nhiều ý chí. Mà vùng này hiểm ác . Những ngọn núi trọc, trắng xóa tuyết, nhô lên từ những cánh rừng tối tăm, rậm rạp tạo ra thung lũng dài ngoằn ngoèo và lộng gió. Chính trong thung lũng này, con tàu bò dần lên, vừa vừa thở phì phò. Mấy ngọn đèn dầu hỏa mới vừa được thắp lên, toa hành khách thứ nhất có khoảng độ 20 hay 30 người. Phần đông họ là những thợ thuyền làm việc ở dưới thung lũng về. ít nhất cũng có đến mười, mười hai người mặt mũi nhem nhuốc, có đeo những cây đèn an toàn. Họ hút thuốc và chuyện rì rào, thỉnh thoảng liếc nhìn về phía hai người cảnh sát mặc sắc phục đứng ở đầu toa. Có cả số nữ công nhân và vài ba người buôn bán ở địa phương.Nhưng ở góc toa tàu, có người trẻ tuổi ngồi mình. ta gần ba mươi tuổi, nước da tươi tắn, vóc người trung bình. Đôi mắt mầu xám mở to vừa khôn ngoan, vừa tinh nghịch lóng lánh sau cặp kính. ràng đây là con người cởi mở và giản dị, nụ cười sẵn sàng nở môi. Mới thoạt nhìn như vậy. Nhưng quan sát kỹ thêm nữa, thấy cái quai hàm rắn chắc và chung quanh đôi môi, những vết nhăn nghiêm nghị, chứng tỏ cái chàng trẻ tuổi người Ailen này cũng phải là tay vừa. Sau khi ba lần thử bắt chuyện với người thợ mỏ gần nhất, và chỉ nhận được vài tiếng trả lời càu nhàu, chàng đành ngồi yên, buồn bã nhìn qua cửa kính, ngắm phong cảnh chẳng có gì thích thú. Đêm xuống dần, những tia lửa đỏ của các lò đúc lập lòe các sườn núi, soi sáng những đống than và xi quặng cùng những giếng mỏ. Rải rác đó đây, dọc theo đường tàu, những xóm nhà gỗ bắt đầu lên đèn. Tàu dừng lại ở nhiều nơi, ở mỗi nơi lại có những toán thợ thuyền bước xuống. Người hành khách trẻ tuổi ngắm nhìn xứ sở u buồn này cách vừa chăm chú vừa ghê sợ. Thỉnh thoảng ta lại lôi từ trong túi ra phong thư dày cộm, đọc vài đoạn rồi lại nghí ngóay vài chữ lên đó. Có lần, ta lôi từ đằng sau chiếc thắt lưng ra khẩu súng lục. Khi ta nghiêng nó về phía ánh sáng đèn, thấy là khẩu súng lên đạn. ta lại vội nhét nó vào trong túi áo. người thợ : - Này bạn, có vẻ chuẩn bị dữ quá đấy! Người trẻ tuổi mỉm cười, hơi lúng túng : - Đúng. Ở chỗ tôi sống trước đây, đôi lúc cũng cần đến nó. - Thế ở đâu đến? - Ở Chicago. - chưa đến đây bao giờ? - Chưa. - Rồi thấy, ở đây cũng cần nó. - ? - chưa nghe gì ở đây à? - Chưa. - Thế mà tôi cứ tưởng là chuyện lan ra khắp xứ sở rồi chứ. Nhưng lâu đâu, rồi biết hết. Thế tại sao lại đến cái thung lũng này? - Tôi tìm việc làm. - có vào nghiệp đoàn ? - Có chứ. - Thế được toại nguyện. có bạn bè ? - Chưa, nhưng có. - Nhờ đâu? - Tôi là hội viên của “Hội những Người Tự Do”. Trong mỗi tỉnh đều có chi hội. Người thợ sửng sốt, liếc nhìn những người cùng ngồi trong toa với cặp mắt ngờ vực. Nhưng những người thợ mỏ vẫn rì rào chuyện. Hai người cảnh sát ngủ gà, ngủ gật. Người thợ liền đứng dậy lại gần người trẻ tuổi, ngồi xuống bên cạnh ta, chìa tay ra và : - Vậy hãy bắt tay tôi . Họ trao đổi nhau cái bắt tay theo kiểu riêng nào đó. - Được rồi. . Nhưng tôi muốn chắc chắn hơn kia... Người thợ giơ tay phải lên ngang tầm mắt phải, trẻ tuổi vội giơ ngay tay trái lên ngang tầm mắt trái. Người thợ : - Những đêm đen tối rất khó chịu. kia trả lời : - Phải, nhất là cho những người lạ mà phải lại. - Thôi đủ rồi, Tôi là Scanlan, chi nhánh 341, thung lũng Vermissa, sung sướng được gặp trong vùng này. - Cảm ơn. Tôi là John McMurdo, chi nhánh 29, Chicago. Toán trưởng: J.H.Scott. Tôi may mắn gặp được môn huynh như . - ở đâu mà Hội lại phồn thịnh như ở Thung lũng này. Có điều tôi hiểu được là tại sao hội viên năng nổ như mà lại tìm được việc làm ở Chicago. - Ở đó, tôi có thể tìm được bất cứ việc nào mà tôi muốn. - McMurdo trả lời. - Thế tại sao lại bỏ ? McMurdo mỉm cười trỏ người cảnh sát : - Hai ông cố nội này mà biết được lý do hẳn là vui lắm. - Chuyện lôi thôi à? - Scanlan thào. - Nặng. - Tù được ? - Chưa đủ. - phải án mạng chứ? McMurdo trả lời như người vừa chợt nhận thấy rằng mình hơi quá : - Mình có những lý do để ra . nghe đến thế là đủ rồi nhé. - Tôi hỏi nữa. Tôi muốn làm mất lòng mà. Các bạn ở đây đánh giá xấu đâu. Thế bây giờ định đâu? - Đến Vermissa. - Còn ba ga nữa đến. Thế định ở đâu? McMurdo rút ra chiếc bì thơ, đưa đến gần ngọn đèn : - Địa chỉ đây: Cụ Jacob Shafter. Đường Sheridan. Đây là nhà nấu cơm trọ. Có người ở Chicago mách cho tôi. - Tôi biết nhà trọ này. Vermissa nằm trong khu của tôi. Tôi ở Hobson’s Patch, ga sau là đến. Nhưng mà này, nếu có chuyện gì lôi thôi ở Vermissa, cứ thẳng đến nhà hội quán và vào tìm ông chủ McGinty. Ông ta là toán trưởng của chi nhánh Vermissa. Thôi tạm biệt, gặp lại nhau ở chi hội. McMurdo ngồi lại mình với những ý nghĩ quay cuồng trong đầu. Đêm xuống hẳn. Trong khung cảnh tranh tối tranh sáng đó, những dáng người đen sẫm cúi xuống co, kéo, quay quay lại với những động tác của người máy, theo nhịp điệu những tiếng gầm gừ của sắt thép. tiếng bỗng cất lên : - Địa ngục có lẽ cũng giống thế này thôi. McMurdo quay lại: người cảnh sát đến ngồi bên cạnh và ngắm nhìn cái cảnh tượng khủng khiếp đó. Người cảnh sát kia gật đầu đáp lại. - Đúng. Nếu ở địa ngục mà có những con quỷ sứ dữ tợn hơn số kẻ ở đây tôi rất ngạc nhiên. mới về vùng này phải ? - Phải. - McMurdo trả lời. - Tôi khuyên hãy cẩn thận trong việc chọn bạn. nên kết bạn với Scanlan hay cái băng của . - Đó là chuyện riêng của tôi, các can dự vào làm gì? McMurdo nhe hai hàm răng ra cười. Hai người cảnh sát ngạc nhiên khi thấy thiện chí của mình bị đáp lại cách thô bạo. người : - Đấy là lời báo động chỉ có lợi cho thôi. McMurdo vẫn cứ tái vì tức giận, hét lên : - Tôi biết vùng này , nhưng tôi biết rằng mỗi lần mở miệng là các cứ khuyên với răn. - Thôi được, chúng tôi được biết hơn, có vẻ “chịu chơi” lắm. Người cảnh sát kia bồi thêm : - Đúng, rồi chúng ta gặp lại nhau, lâu đâu. - Tên là Jack McMurdo. Hai người cảnh sát nhún vai và quay ra chuyện với nhau. Mấy phút sau, tàu từ từ vào cái ga tối tăm, và nhiều người bước xuống, vì Vermissa là thị trấn lớn nhất tất cả tuyến đường. McMurdo cầm cái bọc lên. Khi sắp vào trong bóng tối của sân ga, người thợ mỏ đến nắm lấy tay : - Đưa cái bọc đây tôi mang cho, và tôi chỉ đường cho . Khi hai người đến sân ga, ngang qua đám thợ mỏ, hàng loạt tiếng chào nổi lên. Thế là trước khi đặt chân xuống Vermissa, McMurdo trở thành nhân vật nổi tiếng ở đó rồi. Đứng dưới thung lũng nhìn mấy đống lửa ngất trời cùng những đám khói dày đặc còn thấy cái gì là hùng vĩ, ở đấy con người nhờ sức hai bàn tay và bộ óc đẽo gọt những ngọn núi bằng máy và dựng lên những công trình. Trái lại, về đến thị trấn, chỉ thấy toàn nhớp nhúa và xấu xí. Đường phố chính bị xe cộ lại biến thành thứ tuyết pha bùn nhão như hồ. Những cây đèn chỉ dùng để làm lộ ra những dãy nhà bằng gỗ, mặt tiền có hàng lan can, tất cả đều nhếch nhác bẩn thỉu. Vào đến trung tâm vài cửa hàng có thắp đèn sáng hơn, nhưng cả đám nhà chỉ là những hàng cà phê và sòng bạc, để cho thợ mỏ đến vung phí tiền lương. Người đưa đường chỉ vào cái quán rượu to, ; - Đấy nhà hội quán đấy, McGinty là ông chủ. - Ông ta như thế nào? - chưa bao giờ nghe đến ông ta? - Tôi mới đến. - Thế mà tôi cứ tưởng là khắp xứ này phải biết đến ông ta. Ông ta được đăng báo hoài mà. - Tại sao báo lại đăng tên ông ta? - Ờ vì... Người thợ mỏ hạ giọng xuống : - ... Vì áp phe mà. - Áp phe gì? - Áp phe của những “Người Tiên Phong”. - Ừ, ở Chicago tôi cũng có đọc cái gì đấy về những “Người Tiên Phong”. Chúng nó là bọn sát nhân, phải ? Người thợ mỏ hoảng hốt, lạc cả tiếng : - muốn sống im ngay . Này , ở đâu mà ăn kiểu đó, được đâu, mò tôm đó. - , tôi chỉ biết được đôi chút thôi. ta liếc chung quanh, nhìn những bóng đen và đêm tối như là sợ hãi nguy hiểm nào đó. - Nếu giết người có nghĩa là ám sát. ở đây những vụ ám sát đem bán “xôn” cũng hết. Nhưng đừng có dại dột mà đem cái tên của McGinty kèm với các vụ ám sát. Bởi vì ông ta tha thứ cho bất cứ ai xì xào về ông ta. Đây căn nhà mà tìm ở lùi vào đằng sau đường phố chút đó. McMurdo bắt tay người bạn mới : - Xin cám ơn . ta lên con đường dẫn vào nhà, và gõ cửa. Hai cánh cửa mở ngay ra: trước mặt là phụ nữ còn trẻ, đẹp kỳ lạ. ta có dáng người xứ Thụy Điển, bộ tóc vàng óng lộng lẫy tương phản với đôi mắt đen nhánh. ngạc nhiên nhìn người thanh niên lạ mặt, và lúng túng làm sắc mặt đỏ hồng lên, đóa hoa tươi thắm nở đống than xỉ. mê mẩn ngắm , được nên lời và cuối cùng ta phải lên tiếng : - Tôi tưởng là ba tôi về. Ông đến tìm ba tôi? Ba tôi lên phố, cũng sắp về. McMurdo vẫn cứ ngắm say sưa : - Thưa . Tôi vội lắm, tôi đến đây để xin ở trọ. - Vậy xin mời ông vào. Tôi là Ettie Shafter, con ông Shafter. Má tôi mất, và chính tôi trông nom cái nhà trọ này. Ông có thể ngồi cạnh lò sưởi để chờ ba tôi về. À, mà kìa, ba tôi về tới rồi. người đàn ông nặng nề bước vào nhà. McMurdo giải thích ngắn gọn lý do đến đây. Ông già Shafter nhanh chóng đồng ý: 12 dollars mỗi tuần, trả tiền trước cả tiền ăn, tiền phòng.