[Series] Mười tội ác – Tri Thù

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Phần 1: Đứa con ngục tù
      Chương 1: Tội phạm thiên tài

      ngày mùa thu rất nhiều năm về trước, những rừng hồng núi Nghi Mông chín đỏ. Trời ngả bóng hoàng hôn, xa xa có làn khói bếp, con đường núi quanh co có bóng mấy đứa trẻ . Lũ trẻ ăn mặc nhem nhuốc, lưng đeo những chiếc ba lô cũ rách, miệng vẫn hát những khúc đồng dao.
      đứa trẻ chạy vào rừng hồng bên đường tiểu. lát sau, nó hộc tốc chạy ra, ánh mắt lạc thần, hai tay nó vày vặt mái tóc xác xơ, miệng run cầm cập với mấy đứa bạn: “Trong… trong lùm cỏ, có… có người chết!”
      Người chết đó là phụ nữ, người mảnh vải, đầu và tứ chi bị quẳng vào đám cỏ bên cạnh, nhưng điều lạ lùng là hiểu ai chát lớp bùn che lại chỗ kín cho nạn nhân. Điều này xuất phát từ tâm lí phạm tội gì đây? Sau này khi vụ án được đưa ra ánh sáng, hung thủ chính là bố chồng nạn nhân, hành động “kì lạ” của ông ta chỉ vì muốn “che” cho đứa con dâu mất nết đỡ xấu hổ.
      Vụ án chẳng có gì phức tạp. Nạn nhân là quả phụ, thông dâm cùng gã hàng xóm, sinh ra đứa con hoang, ông bố chồng cảm thấy mất mặt, nên xuống tay sát hại.
      Hãy nhắm mắt lại và tưởng tượng, vào đêm trăng cao vằng vặc, ánh trăng như dòng suối tuôn chảy giữa đêm, ông cụ đầu tóc bạc phơ cõng xác người đàn bà lõa lồ vào rừng hồng độ chín, ông lấy rìu chặt hết tứ chi, trước lúc bỏ cũng quên bốc nắm bùn ném vào chỗ kín, giúp con dâu che cho đỡ xấu hổ.
      Rừng hồng chín đỏ…
      Người quả phụ bị sát hại...
      Đứa con hoang từ giờ mồ côi…
      Trong huyện Gia Dương có ngõ phố cổ, ngõ phố từ lâu chẳng còn. Ngày ấy, ngay ngõ giẽ cạnh Cục Lương thực có hai gian nhà đổ nát, cửa cũng chẳng còn lành lặn, mái nhà mọc đầy những đám cỏ đuôi chồn, ô cửa sổ phía bắc người ta dùng gạch xây kín.
      Từng có người ở nơi khác đến chỉ vào hai gian nhà mà hỏi:
      “Đó là nhà vệ sinh đúng ?”
      Câu trả lời khiến ai cũng khỏi bất ngờ:
      , đó là… đồn cảnh sát.”
      Ngày 23 tháng 12 năm 1978, tuyết rơi!
      Ngõ phố lầy lội và lem nhem, những mảng tuyết tàn “trụ” lại cột điện trông chẳng mấy vừa mắt, những đám tuyết trắng đọng cành cây trắng như những bông kẹo ngon lành. Gió bấc rít lên từng hồi, những giọt nước xuống đến đâu lại đóng thành băng đá. người đàn ông trong chiếc áo len sờn lại lại trước cửa đồn cảnh sát, sau đó thẳng. Lát sau, từ trong đồn cảnh sát bước ra, người cảnh sát ngẩng đầu nhìn trời, rồi cúi đầu nhìn xuống lớp tuyết bê bết. Có ai đó đặt cuộn áo len ngay vệ đường, trong chiếc áo là đứa trẻ còn đỏ hỏn.
      Người cảnh sát thở dài tiếng, ôm đứa trẻ vào lòng, cởi cúc áo ngực cho đứa trẻ bú. Đó là nữ cảnh sát nhân dân, cả ngõ phố quen gọi chị bằng cái tên chị dâu Chu.
      Chị dâu Chu đứng cạnh đường, đứng giữa trời đất cho đứa bé bú sữa.
      tiếng chị dâu nghe não lòng.
      Kể từ đó, đứa trẻ bị bỏ rơi lớn lên ở đồn cảnh sát, và sau này trở thành cảnh sát ưu tú.
      đứa trẻ khác, được sinh ra trong nhà lao. Mẹ nó là bán hoa, theo cách của những người làm “cách mạng văn hóa” những người đàn bà đó thuộc hàng hư hỏng. Người đàn bà hư hỏng phạm tội giết người, khi bị lôi ra xét xử đứng trước vành móng ngựa, ta vẫn ngang ngạnh ngẩng cao đầu, khi nghe thấy lời tuyên án tử hình, khi bị đưa ra pháp trường, khi người ta chuẩn bị giương súng, ta bỗng cúi đầu, oằn người nôn ra đài bắn bãi nước lờ nhờ chua chát. Chính bãi nước khó ngửi ấy cứu cho mạng sống của ta.
      đa mang bầu.
      Thứ nhất tạo trời, thứ nhì có đất, thứ ba sinh vạn vật.
      Mấy tháng sau, đứa trẻ ra đời. Mẹ nó chết do hậu sản, trong lúc hấp hối, ta gắng gượng nắm lấy tay nữ cảnh sát mà trăn trối: “Tôi mà biết cha nó là ai tha cho , nhất định phải băm xác ta ra…”
      Người quản lí nhà lao tên là Thẩm Ngang, xuất thân cảnh sát, trong thời kì “cách mạng văn hóa”, do bắt vụ án oan mà bị tống vào nhà lao. Sau thời kì đó, tức là từ sau năm 1978, cấp trưng cầu ý kiến về việc sắp xếp lại công tác, nhưng chọn ở lại nhà lao này làm quản giáo. có tình cảm đặc biệt với nơi đây. từng là phạm nhân, cũng từng là cảnh sát, nên có cách nhìn vấn đề từ cả hai mặt. Trong cuộc họp với những người quản giáo khác: “Đứa trẻ này có duyên với nhà lao, người thân thích, mọi người bảo bỏ nó đâu bây giờ? Trẻ con vứt ra đường cảnh sát còn quản, huống hồ là đứa trẻ như nó, thôi cứ để nó ở đây rồi tính.”
      Những phạm nhân ở đó gọi đứa trẻ là Cao Phi, nghĩa là bay cao, đây có lẽ cũng là ước vọng của tất cả những con người ở nơi tận cùng xã hội này. Những nữ tù nhân dùng bầu ngực của mình nuôi dưỡng đứa trẻ, họ trở thành những người mẹ của nó, những phạm nhân nam trở thành cha của nó, nhà lao trở thành gia đình của nó.
      Nhà lao cũng là trường học. Thời gian giống như chiếc đồng hồ cũ rích. Ngày qua ngày, Cao Phi giờ biết bò, bàn tay đứa trẻ sờ khắp từng tấc đất bên trong bức tương vây cao vút, đứa trẻ bò qua từng bóng phạm nhân, cứ thế dần dần đứng dậy. ngày, người quản giáo thở dài, nghĩ: “Chẳng lẽ mình nghĩ sai sao? Đứa trẻ này sinh ra để học cách phạm tội sao?” Đứa trẻ chẳng mấy khi lên tiếng, nhưng lại rất thân mật với những phạm nhân nơi này, những phạm nhân ngày ngày dạy nó rất nhiều thứ. Khi đứa trẻ bắt đầu biết ăn cơm cũng là lúc nó biết hút thuốc, khi nó cất tiếng đầu đời, cũng là khi bắt đầu biết chửi bới. Tuổi thơ còn chưa hết đứa trẻ như người lớn tuổi suy nghĩ đời, từ khi chưa dậy học được cách tự thỏa mãn. Cao Phi biết hết những ngón nghề xã hội đen, hiểu ý nghĩa tượng trưng của các hình xăm, nó biết cách nấu thuốc phiện, làm thuốc lắc. Những “thủ pháp” phạm tội cứ thế dần dần ăn vào đầu đứa trẻ, làm thế nào để móc túi bằng dao lam? Làm thế nào ăn cướp bằng cục đá? Làm thế nào để lừa bịp người ta chỉ bằng những ngón tay điêu luyện? Tất cả những thứ đó lao ngục dạy nó.
      Và cứ thế, Cao Phi lớn lên trong lao tù.
      Năm mười sáu tuổi, Cao Phi với người quản giáo: “Con muốn ra ngoài đây đó.”
      Những phạm nhân ở đó đứng dồn ra cửa sắt, tay bấu chặt thanh chắn, đồng thanh hát khúc ca, đó là khúc ta tiễn biệt những người tù được thả tự do.
      Ngã tư đường chẳng khác chi cây thánh giá.
      Cao Phi vào con đường mòn bóng người. Nó chẳng có gì, ngay đến cục đất bạc màu cứng đét dưới chân giờ này cũng thuộc về nó. người xu cắc, nhưng nó là kẻ giàu có. Trong đầu nó giờ này lảng vảng hàng nghìn con dơi, đó là hàng nghìn loại tà niệm, chẳng lẽ như thế chưa đủ giàu có hay sao? Những tài sản đó có thể mua được những đoạn đường tắt đến với giàu sang, mua được những quầng lửa đen tối, quầng lửa ấy chìm trong đêm đen, ai có thể thấy được.
      Số tiền “cha mẹ” cho nó khi “ra tù” cạn, nó lang thang khắp chốn. cách gọi khác của hai từ “lang thang” là “sa ngã”. Những người lang thang trong thành phố là những con dã thú thành thị, những người lang thang ở các vùng quê là những con dã thú nông thôn. Họ là những ăn mày, những kẻ bắt cóc, những người mãi nghệ kiếm tiền, những tên bị truy nã, những ả bán hoa, và cả những kẻ vô gia cư. Họ sống bằng gì? nghề nghiệp, hoặc cách khác nghề của họ chính là… phạm pháp.
      Cao Phi rong ruổi từ thành thị về nông thôn, đường nó thấy con dao, con dao bầu, cắm ngay bên ven con đường dẫn ra chợ cỏ mọc um tùm.
      Sáng sớm ngày hôm sau, ông cụ chợ nhìn thấy đứa trẻ. Đứa trẻ đứng giữa đường, tay cầm con dao sắc, ánh mắt đỏ ngầu, hai hàm răng va vào nhau vì lạnh, nó chân trần, khoác chiếc áo của người lớn.
      Đứa trẻ cất tiếng: “Cho tôi miếng ăn.” Nó bắt đầu lần phạm tội đầu tiên - cướp của.
      Tên cướp nhìn chằm chằm vào ông cụ. Ông cụ cũng nhìn thằng bé. Gió lạnh thổi ào ạt qua những kẽ lá ngô sắc ngọt hai bên đường. Ông cụ lên tiếng: “Cháu bé, cháu từ đâu tới thế?”
      Đứa trẻ lạnh lùng trả lời: “Từ nhà lao!” “Cháu bé, nhà cháu ở đâu?”
      “Nhà tù” - đứa trẻ có phần khó chịu, “đừng nhiều, có gì ăn ? Trong giỏ đựng gì thế hả?”
      Nó cầm con dao từ từ tiến lại, ông cụ càng lúc càng sợ hãi, vứt chiếc giỏ xuống đường rồi quay đầu chạy mạch.
      Trong chiếc giỏ có túi xà phòng hết, bên trong đựng ít tiền lẻ. Cao Phi dốc lấy chỗ tiền rồi nhún vai tiếp tục tiến về ngôi làng phía trước mặt.
      Bên kia con rạch mọc um tùm lau sậy, Cao Phi thấy thấp thoáng ngôi nhà. Trong sân vô cùng vắng lặng, giậu cuốn đầy những cây bìm bìm nở hoa tím biếc, con chó cọc dưới gốc táo trong sân thè lưỡi thở, trước mặt nó đặt cái bát, trong bát là khúc xương, khúc xương còn dính chút thịt.
      Nó đứng đó, đói khát, trước mặt nó là con rạch bốc mùi, trước mặt con chó lại là cả thiên đường.
      Nó nhảy bước bỗng qua con rạch, lăng qua tường rào tiến vào trong sân.
      Con chó thấy có người lạ sủa inh ỏi.
      Nhà này có đứa con bị câm, nó để ý đến tiếng chó sủa, nhưng lúc ngồi chải đầu trước gương, nó thoáng thấy đứa trẻ ngồi trong sân nhà, cầm cục xương vừa gặm vừa nuốt, ánh mắt ngừng liếc ngang liếc dọc.
      bé câm mở cánh cửa gỗ, thốt lên tràng thứ ngôn ngữ ú ớ và khó hiểu, thằng bé sợ hãi vội vàng bỏ chạy.
      Cao Phi chạy ra tới chợ. Trong chợ giờ này vẫn rất yên ắng, phía đông có bàn bán cá bằng xi măng, phía tây là tấm phản gỗ của nhà bán thịt, ở giữa là la liệt những thứ tạp nham: chiếc bao xác rắn cũ, tảng đá lớn, cái bát sứt, khúc cây khô, đoạn dây thừng… Tất cả những thứ đó được dùng để “xí chỗ”.
      Cao Phi tới chỗ quán cơm mua bát canh cá nóng hổi, đặc điểm lớn nhất của bát canh đó là… gợn chút cá nào. Khi nó uống xong canh, trong chợ cũng rậm rịch người tới mở hàng. Góc này người bán gà, góc kia bán thịt, bán rau, người hào hứng rao hàng, người chỉ ngồi chờ đợi.
      Bỗng nhiên nổ lên ba tiếng roi quất, người diễn xiếc rong dắt theo con khỉ, ông ta lấy viên gạch non vẽ vòng tròn đất, rồi cất giọng ngân dài: “Yyy… đứng!” Con khỉ lập tức đứng thẳng hai chân cách ngoan ngoãn, giơ tay chào hết xung quanh. Những người đứng xem xung quanh vỗ tay cổ vũ, tiếng cười vang khắp chợ. Con khỉ con đứng hồi thấm mệt, chùn chân ngồi xuống, người diễn xiếc rong lập tức trợn trừng mắt, đưa tay với chiếc roi, miệng chửi rủa câu moi móc tổ tông con khỉ.
      Con khỉ sợ hãi hét liên hồi rồi chạy vòng quanh. Người diễn xiếc tóm lấy sợi dây buộc, rít lên: “Yyy… Đứng yên!” rồi tuôn tràng mệnh lệnh, sau những câu lệnh đó con khỉ bắt đầu loạt biểu diễn. Trước tiên là bằng hai chân, rồi nhào lộn, bò trườn, trúng đạn giả chết, khiến mọi người ngừng phá lên cười. Cuối cùng, người diễn xiếc rong quẳng cho con khỉ chiếc mũ cũ, con khỉ cầm chiếc mũ xung quanh xin tiền người xem, ai cho nhiều nó liền quỳ xuống dập đầu cảm tạ.
      “Thu thuế đây!” - người đội mũ công an cầu người diễn xiếc rong nộp mười tệ tiền thuế rồi rút tập biên lai trong túi ra. Người diễn xiếc giọng , : “Thôi! cần viết biên lai đâu, tôi cũng cần mà.” Người thu thuế cười vui vẻ, đáp: “Ái chà, cũng biết làm việc đấy nhỉ! Thôi được, thu của ông năm tệ thôi vậy!”
      Người thu thuế vừa khỏi, con chó chạy tới, nó nhìn con khỉ rồi sủa inh ỏi để thị uy. Con khỉ cũng phải dạng vừa, nhe nanh gầm gừ, rồi đưa tay làm mấy động tác hạ lưu.
      Xem đánh nhau là “thú vui” khó tả, khi có ai đó hô hào “đánh nhau rồi!” điều đó đồng nghĩa với lời rủ rê “ xem thôi!”… Tất nhiên, xem động vật chọi nhau cũng là thú vui như thế.
      Đôi khi đánh nhau cần nguyên nhân, chỉ cần thấy đối phương vừa mắt là sẵn sàng thượng cẳng chân hạ cẳng tay.
      Con khỉ giành phần thắng, nó móc mù mắt con chó hung hăng, đám người xung quanh hoan hô cổ vũ. Người diễn xiếc rong đưa tay huýt sáo, con khỉ nhảy tót lên vai chủ ngồi chồm hỗm.
      Lúc người diễn xiếc rong chen ra khỏi đám người đông đúc trong khu chợ, Cao Phi mau lẹ thò tay vào trong túi người diễn xiếc rong.
      Cao Phi ngồi sụp xuống dưới chân bức tường đất đổ nát, thở hổn hển. Nó vừa chạy mạch từ chợ về tới đây, nhưng tiếc thay thứ mà nó móc được lại phải là tiền, mà là tờ lệnh truy nã vừa bóc xuống từ cột điện.
      Kim Bỉnh Sơn, biệt danh Sơn Nha, nam, 55 tuổi, cao 1m70, người thôn Kim Đài, huyện Phạm tỉnh Sơn Đông, bị xử tù vì tội buôn bán thuốc phiện, bỏ…
      “Đưa đây!” - Tiếng người diễn xiếc rong cắt ngang dòng suy nghĩ, ta đứng ngay trước mặt Cao Phi từ lúc nào.
      Đôi tay Cao Phi run lên cầm cập: “Sơn Nha!” Người diễn xiếc rong thản nhiên đáp: “Tao đây!” Cao Phi ấp úng: “Tôi… Tôi biết chữ!” Dứt lời nó đứng phắt dậy.
      “Tay cũng nhanh đấy, xem ra cũng là hạt giống sau này. Nếu phải Bao Thuốc nhìn thấy, chắc để mày thoát rồi.” - Sơn Nha giọng vẫn bình tĩnh. Bao Thuốc chính là con khỉ vừa diễn xiếc, nó xông về phía Cao Phi làm mặt quỷ, rồi vớ lấy mấy viên đá ném cậu ta.
      phải tại con khỉ chết tiệt này, ông cũng bao giờ tìm thấy tôi, đuổi theo tôi được!” - Cao Phi vẫn cứng giọng.
      “Đúng thế!” - Sơn Nha ngồi phệt mông xuống tảng đá cạnh đó, kéo ống quần lên, tháo đoạn chân giả ra, nắn bóp chỗ đầu gối còn tê buốt, tiếp: “Chân tao được lành lặn, tao chính là thằng cụt!”
      Bao Thuốc nhìn thấy đoạn chân giả, mắt bỗng long lanh, kêu lên mấy tiếng vui mừng, rồi nước mắt nước mũi bỗng giàn giụa. Nó từ từ bò lại gần Sơn Nha, rúc rích mấy tiếng như van nài.
      Sơn Nha thở dài, moi từ trong chiếc chân giả ra gói bột trắng , đổ ít ra lòng bàn tay, Bao Thuốc thè lưỡi liếm lấy liếm để, mừng rỡ dựng đứng cả đuôi. Sơn Nha vuốt đầu Bao Thuốc , tiếp tục với Cao Phi: “Mày định theo tao, hay muốn ở lại chỗ này?”
      Sơn Nha mặt trầm xuống. Cao Phi trả lời: “Tôi theo ông!”
      Hai con người và con khỉ giẽ vào ngõ , rồi biến mất. Ai ngờ được, chỉ vài năm sau, tập đoàn tội phạm lớn chưa từng có ra đời, khắp Trung Quốc chìm ngập trong bóng đêm u tối.
      thutranlinhdiep17 thích bài này.

    2. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Chương 2: Cảnh Sát Thiên Bẩm

      Chu Hưng Hưng chính là đứa trẻ bị bỏ rơi trước đồn cảnh sát năm nào.

      Mẹ của Chu Hưng Hưng chính là chị dâu Chu.

      Chu Hưng Hưng có ba người trai, nên từ cậu phải sợ bất cứ điều gì.

      Từ đầu tiên Chu Hưng Hưng biết là: "Súng!"

      Lần duy nhất cậu rơi lệ là khi mẹ mình qua đời.

      Chồng chị dâu Chu là cảnh sát hình , trong lần lau súng bất cẩn khiến súng cướp cò, viên đạn oan nghiệt bắn trúng đầu . Từ đó, chị trở thành góa phụ, ban ngày là người đàn ông, ban đêm lại thành phụ nữ.

      lần, bốn em nghịch chẳng may làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Chị dâu Chu lời nào, lôi cậu cả ra đánh trận. Người hàng xóm sau này hỏi chị vì sao chỉ đánh cậu cả, chị rơm rớm nước mắt, trả lời: "Vì chỉ có thằng cả là con đẻ thôi!". Trong vườn đồn cảnh sát có chuồng lợn, nhà chĩ dâu Chu chính là đồn cảnh sát, bốn đứa trẻ vừa cười đùa vừa nô nghịch bên ngoài chuồng lợn, trong chuồng bốn chú lợn con ủi đống phân rồi kêu ụt ịt.

      Phía tây ngõ phố có chợ rau, ngày 10 tháng 4 năm 1980, người bán hàng sạp chạy tới báo án, bao mì của ông bị người ta trộm mất. Tên trộm này rất to gan, đó là gã đàn ông râu tóc lồm xồm, quần áo rách rưới, ra tới sạp bán lương thực hỏi giá, hỏi lát giả bộ quay lưng , rồi nhân lúc chủ sạp chú ý vác ngay bao mì nặng năm mươi cân lên vai bỏ chạy. Nhận được báo án, chị dâu Chu lập tức dắt xe đạp đuổi theo, dọc theo con đường người báo án chỉ, vừa vừa hỏi thăm, chẳng mấy chốc chị tìm thấy nhà kẻ trộm. Cổng vẫn mở, những bông hoa Vu rụng đầy trước sân. Đẩy cửa nhà bước vào, chị dâu Chu thấy góc tường đặt chiếc nồi, hơi nóng, phụt ra mang theo mùi thơm của cháo mì, năm đứa ôm bát ngồi xung quanh chờ đợi, nước dãi chảy dài mép, người đàn ông lấy muôi sắt đảo đều nồi cháo. Chị dâu Chu hẵng giọng mấy tiếng, thấy cả nhà họ đều nhìn chị ngây ngô, chị đành im lặng móc tất cả số tiền có trong túi ra bỏ vào chiếc bát trống của đứa trẻ. Khi bỏ , hai mắt chị ngấn lệ...

      Năm 1989, chị dâu chu trở thành trưởng đồn cảnh sát tại ngõ phố này. Ba năm sau đó, cả vùng hề xảy ra vụ án hình nào.

      Năm 1994, nhà nước quy hoạch thành phố, ngõ phố cũ được cải tạo thành ngõ phố mới. Do phân nhà công bằng, Quần chúng liên tục đến kiện cáo, chị dâu Chu cởi bỏ bộ đồng phục người, cùng người dân đứng trước cổng Ủy ban huyện mắng nhiếc chế độ.

      Ngày 27 tháng 8 năm 1998, chị dâu Chu mất sau cơn bệnh tim.

      Ngày hôm sau, trời mưa tầm tã, hơn ba nghìn người đến đưa tang.

      Trò chơi lúc mà Chu Hưng Hưng thích nhất là "cảnh sát bắt kẻ trộm". Khi cậu mới học cấp , chơi cùng trai, tới khu đồng cỏ um tùm, cậu chỉ vào cái giếng nước hoang, : "Xem này! Đây đúng là nơi vứt xác lí tưởng!"

      Chu Hưng Hưng có óc tưởng tượng phong phú. lần ở trạm xe lửa, người ta tóm cổ tên rạch túi móc tiền, nhưng khi lục soát khắp người hẵn vẫn thấy lưỡi dao đâu, Chu Hưng Hưng tiến lại, giọng dõng dạc: "Lưỡi dao trong miệng ta!"

      Năm mười ba tuổi, Chu Hưng Hưng với mẹ: "Mẹ, con muốn làm cảnh sát!"

      "Con cảnh sát rồi!" -Chị dâu Chu hiền tự đáp.

      Khi lên cấp hai, Chu Hưng Hưng thường xuyên tới lớp muộn, để tiết kiệm thời gian, cậu thường vừa vệ sinh vừa ăn sáng.

      Chu Hưng Hưng rất "sạch ". Dưới gầm giường cậu là đống tất bao giờ giặt, mỗi ngày cậu lại bới trong đó, tìm đôi sạch nhất để xỏ.

      Chu Hưng Hưng thích suy nghĩ. lần nọ, khi ngang bạn xinh xắn cậu chẳng may "nổ pháo". bạn cau mày ra vẻ khó chịu, Chu Hưng Hưng vẫn tiếp tục tiến về phía trước như có chuyện gì xảy ra, lúc đó bạn nghe thấy cậu mình: "Tại sao người chết lại nặng hơn người sống nhỉ?"

      Chu Hưng Hưng biết rất nhiều thứ tiếng. Có vài người làm nghề bật bông tương đối đáng tin cậy kể lại rằng, họ từng thấy Chu Hưng Hưng ngồi bên bờ ao phía sau trường cấp chuyện với... con ếch ương. Chỉ mấy hôm trước đó, ngay trong chiếc ao kia, người ta vừa vớt lên xác đứa trẻ con bị chết đuối.

      Để bắt tên cướp, Chu Hưng Hưng từng mai phục dưới chiếc giỏ úp cả đêm, sau này có người hỏi cậu nghĩ gì khi đó? Chu Hưng Hưng trả lời: "Trời đừng mưa thêm nữa!"

      Chu Hưng Hưng chỉ mất 30 phút để phá vụ án cưỡng bức giết người. nữ sinh sống trong kí túc xá, nửa đêm tỉnh giấc giải quyết nỗi buồn. Sáng sớm hôm sau, người ta phát nữ sinh chết trong nhà vệ sinh. Nữ sinh chết thảm, xác nằm đất, váy áo nhàu nhĩ, quần trong bị xé rách, đầu cúi gập, cổ bị thứ gì đó sắc ngọt chém nhát, máu chảy đầy sàn. Giáo viên và học sinh trong trường vô cùng sợ hãi, lập tức báo án. Cảnh sát tìm thấy trong bụi ngâu gần khu nhà vệ sinh chiếc xẻng, điều dễ đoán được... Đây chính là hung khí. Các đồng chí bảo vệ của trường tích cực hợp tác điều tra, lập tức cung cấp danh sách những học sinh có biểu côn đồ. Chu Hưng Hưng xỏ găng tay, nhìn chiếc xẻng lát rồi : "Tôi biết hung thủ là ai rồi!"

      " người công nhân vệ sinh môi trường" -Chu Hưng Hưng cầm chiếc xẻng lên, chắc nịch "Xúc phân! xẻng ngoài vết máu ra còn có dính phân, trong nhà vệ sinh mới có người dọn dẹp. Vì sao hung thủ lại dọn dẹp ở đó? Câu trả lời rất đơn giản, ta chính là kẻ chuyên làm vệ sinh. Hãy tưởng tượng, khi làm việc, ai cũng biết họ chỉ làm việc lúc nửa đêm, nữ sinh xấu số kia vào, sau đó là cưỡng bức, và... bi kịch xảy ra."

      Cảnh sát lập tức điều tra Cục Vệ sinh môi trường, sau khi xác nhận dấu vân tay, hung thủ phải về quy án.
      linhdiep17 thích bài này.

    3. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Chương 3: Thảm Họa Diệt Môn

      Ngoại ô thành phố Tri Dương có tòa nhà bỏ hoang, xung quanh cảnh vật điêu tàn, trước tòa nhà cây cỏ mọc um tùm, phía sau là khu nghĩa địa. Tòa nhà này ban ngày trông vào rất cũ nát, ban đêm và đáng sợ.

      Trước ngày Thanh Minh, hai người làm thuê vào ở trong tòa nhà. Công việc của họ là sửa lại những nấm mộ bị nước mưa xối hỏng, cắt cỏ dọn mộ. Tòa nhà có hai tầng, hai người làm thuê ở tầng . Đêm đó, cả hai uống say bí tỉ, giữa đêm tối họ nghe như có tiếng người khóc lầu hai.

      Nửa đêm, người ra ngoài "giải quyết", lúc mơ hồ bỗng nghe sau lưng có tiếng hét thất thanh, tiếp đó là tiếng nấc nghẹn hấp hối, sau hồi mọi thứ trở lại im lặng. ta lấy hết can đảm xông thẳng vào trong nhà thấy người kia nằm sõng xoài nền đất, hai mắt lồi ra ngoài, lỗ mủi và miệng chảy đầy máu.

      Tin đồn trong nhà có ma lập tức đổ khắp nơi, từ đó chẳng ai dám đến làm việc ở tòa nhà này nữa, đơn vị quản lí nghĩa trang còn cách nào khác đành lấy mức thù lao cao chỉ mong tìm được người chịu làm công việc này. Sau ba ngày đăng tin, chỉ có người đến xin việc, đó là phạm nhân mới ra khỏi trại cải tạo.

      Người đó tên Hoàng Nhân Phát.

      Hoàng Nhân Phát khi tới nhận việc đưa ra hai cầu: "Cho tôi khúc côn, trả gấp đôi thù lao."

      Sau khi xem xét kĩ, đơn vị quản lí đành phải đồng ý.

      Khúc côn dùng để đánh "ma". Nếu đó là ma nữ sao? Hoàng Nhân Phát chỉ cười khềnh khệch.

      Bóng chiều vàng vọt, mùi máu tanh trong tòa nhà vẫn còn phảng phất, mấy con dơi bắt đầu rời tổ bay qua bay lại trong căn nhà.

      Hoàng Nhân Phát sau khi làm việc cả ngày trở về căn nhà, sắp xếp chỗ ngủ dưới nền đất, xung quanh đặt số giấy bóng. ta đóng chặt cửa, rồi đặt chai rượu phía sau cánh cửa. Đây là cách làm của những tên trộm có kinh nghiệm, nếu có người vào nhà, chắc chắn ta phát ra ngay lập tức.

      Hoàng Nhân Phát ôm khúc côn chìm vào giấc ngủ.

      ta chẳng hề hay biết, nơi mình nằm lúc này chính là chỗ người nhân công mấy bữa trước vừa chết thảm.

      Nửa đêm, cánh cửa từ từ hé mở. Chai rượu bị gạt đổ xuống nền đất vang lên tiếng chói tai. Hoàng Nhân Phát lập tức ngồi dậy, tay cầm chặt khúc côn, thế nhưng... có ai, chỉ có cơn gió lạnh luồn vào qua khe cửa. Hoàng Nhân Phát thở phào tiếng. Đột nhiên, đám giấy bóng bỗng vang lên tiếng xào xạo như có ai đó bước đó. Hoàng Nhân Phát căng mắt nhìn, nhưng
      trong phòng bóng người, xung quanh trống trơn chỉ có mình ta ngồi đó. thanh dừng lại trước mặt ta, căn phòng giờ này im phăng phắc.

      ta hắng giọng tiếng, lấy dũng khí cho mình, đúng lúc đó, bàn chân ta như bị thứ gì liếm láp. Bằng bản năng, Hoàng Nhân Phát đạp chân lùi lại phía sau, khúc côn trong tay cũng theo phản xạ đập mạnh xuống đất. Chỗ khúc côn đập xuống bật ra thanh trầm dền, ta nghĩ bụng chắc chắn đánh trúng thứ gì đó.

      Ánh trăng chảy vào từ cửa số, con rắn nằm giãy chết quằn quại mặt đất.

      Hoàng Nhân Phát nuốt nước bọt, giờ mới phát ra mình toát mồ hôi ướt đẫm. ta cầm khúc côn, khểu con rắn lên, vắt cửa sổ, định bụng sáng hôm sau nướng ăn.

      Vừa chợp mắt được lát nữa, ta lại bị thanh kì lạ đánh thức. thanh đó vang lên chút chít, chiếc rèm cửa lơ lửng bỗng nhiên lay động, cái bóng vụt qua.

      ta cầm khúc côn đập đập vào rèm cửa sổ, bỗng giật mình khi thấy từ đâu rơi xuống đất cái đầu đầy lông lá.

      Hoàng Nhân phát run lên cầm cập vì sợ hãi. Chẳng lẽ đây là ảo giác do sợ hãi gây ra? ta dụi mắt mấy lần, chiếc đầu biến đâu mất. Hoàng Nhân Phát đứng yên bất động, dỏng tai nghe ngóng xung quanh, dường như chỗ chiếc cầu thang lên lầu có tiếng bước chân ai đó. Tiếng bước chân lên cầu thang, tiếp đó có tiếng đỡ vật nặng vọng lại từ trần nhà.

      Đó chắc chắn là xác chết đựng trong bao tải, thức ăn của ma quỷ. Ý niệm đầu tiên lóe lên trong đầu Hoàng Nhân Phát là lập tức rời khỏi nơi quỷ quái này, nhưng tò mò khiến ta cũng muốn lên lầu xem thực hư. Lúc này bỗng vọng lại giọng lí nhí và liến thoắng, có thể nghe đó là tiếng the thé: "Mùi vị tồi!"

      Hoàng Nhân Phát từng là trộm, gan to tày trời. ta từng đứng rình suốt đêm tại cửa sau của nhà trọ, cũng từng nằm phục cả đêm dưới gầm giường nhà khác. Trộm đồ của người khác gọi là ăn trộm, trộm đồ của ma quỷ phải là trộm.

      "Tại sao lại lấy mấy món đồ của quỷ nhỉ?" -Hoàng Nhân Phát tự bảo mình, biết đâu mấy thứ đó lại là bảo bối sao.

      Hoàng Nhân Phát cởi giày, tay nắm chặt khúc côn, rón rén lên lầu. Cánh cửa cản phòng lầu khép hờ, có làn khói mờ từ từ bay ra, ánh lửa bên trong bập bùng, từ khe cửa Có thể nhòm thấy bức tường bên trong có treo mấy tấm ảnh chân dung trông vô cùng cổ quái, đó là những cái bóng rất kì lạ.

      mùi hương giống mùi vừng rang quá lửa bay ngang mũi Hoàng Nhân Phát, ta nín thở, áp sát tai vào cánh cửa, nghe những tiếng thào của lũ "ma quỷ":

      "Chia ! Sơn Nha."

      "Chỉ có Cân đòn, có cân thăng bằng."

      "Tôi mang theo cái ly sứ, múc vào vừa hay lạng."

      " là ai?"

      "Hàn thiếu gia."

      "Hai cái chín cân rưỡi, hê hê!"
      "Bác có Nhị Vương, nam có Song Đinh, Song Đinh muốn tới bái sơn (kết giao)."

      "Bỏ mẹ nó ! Cẩn thận bọn "nhớt"(*) , ở đây phải "quán giá"(*) đâu.!"

      "Quen biết thêm cũng có cái hay chứ!"

      "Hai đứa nó là "váng đậu" (người nhà quê), hai đứa này là..."

      "Tôi là "Ba Xu" ở Hoa Thành"

      "Tôi là "Pháo" ở Đông Bắc"

      "Tôi họ Siêu Ba (họ Lý)."

      "Tôi họ Khuông Cát (họ Triệu)."

      "Sơn Nha đôi hà mô kêu (dép da)."

      "Tiểu Phi với Bao Thuốc đâu rồi?"

      " nướng khoai (đại tiện)."

      "Ọe!"

      (*) -Nhớt: Kẻ phản đồ trong nội bộ những tên buôn ma túy.

      -Quán giá: Quán cơm.

      Hoàng Nhân Phát trong lòng hoang mang dám tiếp tục nghe câu chuyện kì lạ kia nữa, nếu phải ma quỷ sao có thể chuyện cách bí như thế được. Đôi chân ta run lên đứng vững, định quay đầu bỏ chạy, đúng lúc đó từ dưới cầu thang có thằng nhóc và con khỉ tiến đến, chẳng để Hoàng Nhân Phát kịp định thần, họng súng lạnh buốt dí thẳng vào đầu
      ta.

      Thằng nhóc đó chính là Cao Phi, còn con khỉ là Bao Thuốc .

      Cao Phi đẩy Hoàng Nhân Phát ngã dúi dụi vào trong căn phòng bí vừa rồi, với mấy kẻ trong phòng: "Vừa tóm được thằng véo đèn hoa (nhìn trộm)."

      Trong phòng có bốn người, mà là năm người cũng được, do trong số đó có ... tên quái vật. cổ tên quái vật lủng lẳng cục bướu, trông chẳng khác nào cái đầu thứ hai. chính là Hàn thiếu gia, sau này chúng ta còn nhắc đến nhân vật này.

      "Cứ làm theo lệ cũ?" - Cao Phi ngoảnh sang hỏi Sơn Nha.

      "Tiễn nó lên đường." - Sơn Nha giọng lạnh lùng.

      "Mày tên gì?" - Cao Phi hỏi.

      "Hoàng Nhân Phát."

      ...

      "Bùm" - Súng nổ.

      Vụ án này mãi về sau vẫn phá được. Cảnh sát cho biết, trong tòa nhà có ma quỷ nào cả, người nhân công nọ chết do bị rắn độc cắn, Hoàng Nhân Phát bị bắn chết. trường vụ án cũng là nơi diễn ra cuộc mua bán thuốc phiện, tại đó còn để lại chiếc cân đòn , ly rượu, vỏ đạn, khúc côn, con rắn. Trong lùm cỏ dại bên ngoài tòa nhà có hai đống phân, của người và của động vật, giấy chùi là hai tờ mười tệ.

      Tại đường Nghinh Phụng, huyện Gia Dương có quán bán quẩy, gia đình người bán hàng chạy về đây để tránh càn quét của chính quyền trong thời kì kế hoạch hóa gia đình. Họ là những cọng cỏ dại bị hất ra khu vườn vườn tập thể của xã hội, cả gia đình dừng lại tại góc đường ở vùng này, dựng túp lều , từ đó bắt đầu cuộc sinh nhai. Túp lều của gia đình họ là trong những "tòa kiến trúc" lạc điệu trong kế hoạch xây dựng của địa phương, chính quyền phải dùng vôi trắng quét lên tường hai chữ to tướng: "Giải tỏa".

      Người vợ tên Tam Ni, bán quẩy. Người chồng tên Vương Hữu Tài, làm nghề sửa xe. Chúng ta thường thấy những sạp quẩy hoặc sửa xe dọc lề đường. Tình cảm hai vợ chồng họ được đầm ấm cho lắm, chồng đứng trước túp lều lụp xụp cười trừ với những người đến mua quẩy của vợ, còn vợ và ba đứa con nheo nhóc ngồi khóc thút thít trong nhà.

      Hai đứa con của họ vừa gầy vừa xấu, thằng con trai béo núc ních, cả ba đứa đều thất học.

      Ngày hè, hàng xóm thường thấy thằng nhấm nháp từng miếng kem mát lạnh, còn hai đứa con đứng bên cạnh nhìn chăm chăm vào những giọt kem tan mà thèm thuồng gặm nhấm móng tay. Ba đứa trẻ chẳng đứa nào xỏ dép, cứ thế nhảy chân sáo khắp các con phố.

      sáng nọ, cả gia đình đó đều bị sát hại.

      Cảnh sát nhận được tin báo án, lập tức tới ngay trường. Khi đó, Chu Hưng Hưng là đội trưởng đội cảnh sát hình . Năm cái xác mảnh vải che thân, toàn bộ quần áo bị hung thủ gom vào đống. Tất cả mọi chai lọ bình hộp trong nhà bị mở tung, đổ liểng xiểng khắp nơi, mắm, muối, nước tương, dầu ăn, bột giặt vung vãi chảy tràn vào những vũng máu lênh láng. Theo kết quả khám nghiệm tử thi của các bác sĩ pháp y An Trung Minh, nạn nhân Vương Hữu Tài bị cắt ba nhát ở cổ, vở ta bị đâm hai nhát vào ngực, ba đứa trẻ bị bóp cổ đến chết. Kết quả hóa nghiệm cho thấy trong dạ dày của họ có thịt lợn, thịt cừu, thịt bò, Vương Hữu Tài còn uống rượu, Tam Ni vợ ta ăn hạt dưa, thời gian xảy ra vụ án vào khoảng 11 giờ tối.

      Chẳng lẽ đây là vụ giết người cướp của?

      Bao nhiêu năm nay, cái nhà này lúc nào cũng nghèo rớt mùng tơi, vợ chồng suốt ngày cãi vã vì từng xu từng hào, cái bát vỡ cũng khiến hai kẻ đầu ấp tay gối sẵn sàng trở mặt, thượng cẳng tay hạ cẳng chân hạ cẳng tay với nhau.

      Hay là vụ báo thù?

      Cả gia đình họ đều là những người lương thiện và biết điều.

      Liệu có phải là vụ án vì tình?

      Chỉ cần nhìn vào mấy hàm răng "vàng ươm" của họ cũng biết đó là điều thể. Có lẽ chưa từng có chiếc bàn chải nào "lọt" được vào khoang miệng của họ, thình thoảng cao hứng họ cũng rửa mặt cho vui.

      Chu Hưng Hưng từng nghĩ đến bảy động cơ gây án khác nhau, nhưng rồi cũng phải tự mình phủ nhận từng cái .

      Cách nhà Vương Hữu Tài xa là bệnh viện, những lúc rảnh rang ta thường đến bệnh viện thu nhật bình truyền nước qua sử dụng, thế mà giờ này cả gia đình ta nằm ngay trong bệnh viện, chỉ khác rằng nơi họ nằm lại là nhà xác.

      Nhà xác của bệnh viện nằm ở góc hẻo lánh ít người lui tới. Hai bên con đường mòn dẫn ra đó mọc um tùm những lớp cỏ dại mà chẳng ai thèm phát quang, ba gian nhà ngói cũ kĩ chìm ngập trong u ám, những than nho khô quắt vắt vẻo cửa số, những song sắt han gỉ và hoen ố bong tróc từng lớp. gian nhà là phòng giải phẩu với rất nhiều những bình dung dịch, bên trong lập lờ các cơ quan nội tạng, gian bên cạnh là phòng lưu xác, gian còn lại là phòng của người trông nhà xác.

      Trông nhà xác là người đàn ông nhiều tuổi, có phần nặng tai, hai mắt kèm nhèm lại thích uống rượu. Tối hôm thi thể Vương Hữu Tài được đưa tới đây, trời đổ mưa phùn rả rích. Người trông nhà xác sau khi uống say quyết định trở về phòng nghỉ ngơi. Vừa đặt mình thiu thiu vào giấc bỗng ông giật mình khi thấy bàn tay phù thũng đập lên tấm kính cửa rồi lập tức biến mất, mấy giây sau lại thấy bàn tay đó xuất , đập vào cửa rồi lại biến mất, ràng phải là mơ. Người trông nhà xác tim đập thình thịch, bỗng nhiên cảm thấy lạnh sống lưng, từng thớ thịt cơ thể run lên bần bật. Ông hít hơi lấy can đảm, khùa lấy chiếc đèn pin mò mẫm ra ngoài xem xét tình hình, ông thở phào khi phát đó chỉ là con cóc cố gắng nhảy lên tấm kính. Vừadđịnh thần, buông chiếc đèn xuống, bỗng từ đâu vọng lại thanh ghê tai, nghe như tiếng ai đó cào vào cửa sổ, tiếng móng tay miết lên tấm kính như tiếng kêu ai oán từ đâu vọng về. Người trông nhà xác vội soi đèn trở lại chỗ cửa sổ, nhưng có gì, chỉ có những giọt mưa tí tách rơi trong đêm.

      Người trông nhà xác trở lại phòng, đúng lúc mở cánh cửa ra thấy người lạ mặt đứng sau cánh cửa từ lúc nào biết. Người lạ mặt mặc áo mưa, mặt cúi gằm nhìn . Người trông nhà xác run lẩy bẩy, chiếc đèn trong tay rơi xuống đắt và vụt tắt, ông vội vàng ngồi xụp xuống mò mẫm chiếc đèn pin trong bóng tối. khi ông tìm thấy đèn và bật trở lại, người lạ mặt còn ở đó mà biến mất cách kì lạ và lặng lẽ. Người trông nhà xác cho rằng mình bị ảo giác, lập đóng cửa, tiến về phòng, leo lên giường, co quắp trong lớp chăn, hồn phách vẫn chưa về hết.

      Hai giờ sáng, mưa ngớt, mây đen tan dần, ánh trăng lách qua những đám mây tàn chiếu xuống khu nhà xác của bệnh viện. Bên trong nhà xác, thi thể nạn nhân đắp khăn trắng, căn phòng yên ắng tiếng côn trùng, chỉ có tiếng rơi của những giọt mưa còn sót lại cá. Người trong nhà xác tài nào chợp mắt nổi, lúc mông lung, ông tình cờ phát ở gian ngoài có cỗ thi thi thể bỗng nhiên ngồi dậy, dù mắt kém nhưng ông vẫn nhận ra đó chính là cái xác bị cắt cổ, đầu còn lủng lẳng của Vương Hữu Tài. Đời ông làm trông nhà xác bao năm nhưng cũng chưa bao giờ thấy quỷ nhập tràng, ông lấy tay dụi mắt, nhận ra có người mặc áo mưa quay lưng về phía ông, kẻ đó cố gắng mò mẫm gì đó giữa đống nội tạng bùng nhùng trong bụng xác chết.

      Ngày hôm sau, người trông nhà xác chết, ông chết do nhồi máu cơ tim, việc nhà xác có ma nhanh chóng đồn khắp huyện.

      Suốt dạo lòng người hoang mang, những lời đồn thổi thêu dệt bùng lên khắp nơi, cứ chập tối các nhà trong huyện lại do nhanh cho xong mọi việc rồi khép kín cửa, chẳng ai bước nửa bước ra ngoài, chỉ mong tránh được tai ương. Vụ án gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân, tính chết đặc biệt nghiêm trọng, khiến Phòng Công an tỉnh cũng phải để mắt tới, lệnh cho cơ quan chức năng phải phá án trong vòng tháng. Đại đội Cảnh sát hình ra thông báo treo thưởng, thu thập các đầu mối có giá trị từ phía người dân, giải thưởng lên tới vạn tệ cho người cung cấp đầu mối quan trọng.

      Trong khoảng thời gian đó, rất nhiều người hay tụ tập trước cột điện. Chu Hưng Hưng bận tối mắt tối mũi, có lần mở cuộc họp, mọi người đến rất đông nên đành đứng góc, khi tới lượt phát biểu, mọi người mới phát Chu Hưng Hưng dựa vào tường ngủ say lúc nào biết. Hai tuần lễ trôi qua, cuối cùng cũng có người cung cấp đầu mối quan trọng, hôm xảy ra vụ sát hại Vương Hữu Tài, người đó thấy nạn nhân mua sổ số. Mấy ngày sau, lại có người cung cấp thông tin: "Vương Hữu Tài có thói quen, tối nào ta cũng sang nhà hàng xóm tên Ma Tử để xem ti vi." Đến đây, vụ án bắt đầu được đưa ra ánh sáng. Ma Tử là đối tượng tình nghi quan trọng, nhưng khi thẩm vấn, ta lại có bằng chứng ngoại phạm, ít nhất có đến mười mấy người hàng xóm trông thấy ta chơi mạt chược suốt đêm. Tuy nhiên, Ma Tử cũng cung cấp số thông tin vô cùng hữu ích: Vương Hữu Tài mới trúng sổ số hai triệu nhân dân tệ.

      Ai là hung thủ? Tờ vé số bây giờ ở đâu? Kẻ trộm xác là ai?

      ngày trước khi tới hạn phá án, Chu Hưng Hưng mở cuộc họp khẩn, tuyên bố rằng mình tìm ra hung thủ rồi lập tức ra lệnh vây bắt người bán vé số cùng vị bác sĩ pháp y tiến hành giải phẫu hôm đó- An Trung Minh.

      Dưới đây là báo cáo phân tích của Chu Hưng Hưng:

      "Vương Hữu Tài mua tờ vé số. Lúc 9 giờ tối hôm đó, ta sang nhà Ma Tử xam quay số may mắn và biết được mình trúng giải lớn 2 triệu tệ. Ma Tử dặn người hàng xóm rằng việc đó ta nên làm to chuyện, phải đề phòng kẻ xấu tới cướp. Vương Hữu Tài vẫn ung dung, : "Đứa nào dám cướp, tôi nuốt tờ vé số này vào bụng cho xem." Câu đó chỉ Chu Hưng Hưng giả định ra, đây cũng là lí do khiến nghĩ nát óc bao nhiêu ngày mà hiểu vì sao có người muốn trộm xác. "Trong vụ án trộm tiệm đá quý Tân Tân tại Thanh Đảo, Cố Tù Hồng nuốt viên ruby đỏ vào trong bụng. Trong vụ mua bán thuốc phiện tại Trầm Giang, Lý Đạt Minh cũng nuốt vào bụng mình năm chiếc bao cao su, bên trong là thuốc phiện. Điều đó xuất phát từ tâm lí của ít kẻ cho rằng bụng mình chính là nơi an toàn nhất để cất giấu, nhưng thực đâu phải như vậy. Vương Hữu Tài mua thịt ngoài quán về nhà "mở tiệc", chúng ta có thể tưởng tượng ra vui mừng của gia đình nghèo túng này, nhưng niềm vui ngắn chẳng tày giang, ngay 11 giờ đêm đó, cả gia đình họ bị hạ sát. Qua kết quả điều tra, Ma Tử có thời cơ gây án, như vậy hung thủ chỉ có thể là người- người biết Vương Hữu Tài trúng số. Đó là ai? Khi suy luận bằng nghiệp vụ phá án, có thể đoán được hung thủ náu trong vụ án này chính là người bán vé số. Người bán vé số tên Hồ Đại Hải, quanh nắm suốt tháng ngồi mơ tưởng ngày nào đó mình phát tài, từng có tiền án tiền . Khi biết Vương Hữu Tài trúng lớn, nảy dã tâm, sau khi giết hại cả gia đình nạn nhân, lục lọi khắp nhà, lật tung mọi thứ chai lọ nhưng cũng tìm thấy chiếc vé số đâu đành tay trắng trở về. Thi thể Vương Hữu Tài được đưa tới nhà xác của bệnh viện, Ma Tử cũng vì tham tiền mà đánh liều tới trộm xác, nhưng ai ngờ cũng tìm thấy tờ vé số trong bụng nạn nhân. Vậy tờ vé số đj đâu mất? Bị tiêu hóa rồi? Hay nó cánh mà bay? Điều này phải hỏi... bác sĩ pháp y giải phẩu thi thể Vương Hữu Tài mới biết được.

      Sau điều tra, những kẻ liên quan khai nhận hành vi của mình, mọi chi tiết dều giống như những gì Chu Hưng Hưng suy đoán.

      Tháng 12 cùng năm đó, Bộ Công an trao tặng Chu Hưng Hưng danh hiệu "Chiến sĩ cảnh sát nhân dân xuất sắc". Mấy năm sau đó, người cảnh sát chỉ học hết cấp 2 này lại tiếp tục lập công, phá hàng loạt vụ án lớn, được nhận cùng lúc cả danh hiệu "Chiến sĩ thi đua hạng nhất" và ba lần danh hiệu "Chiến sĩ thi đua hạng ba".

      Ngày 13 tháng 7 năm 2000, tại ngõ Tiểu Tỉnh, thuộc khu Lịch Hạ, thành phố Tuyền Thành, con dế mèn gáy lên vài tiếng giữa đêm tối, ánh đèn từ những quán hàng tắt hẳn, có bốn kẻ lén lút tụ họp dưới gốc hòe thào bàn tính gì đó "Ở bên kia kìa!"

      Hai viên cảnh sát ngẩng đầu nhìn lên cây hòe, con khỉ ngồi chồm hỗm cây. Vừa nhìn thấy cảnh sát ngẩng lên, con khỉ lập tức nhảy bổ xuống, hai chân trước vồ vào mặt Chu Hữu Thuận, còn Sơn Nha nhân lúc hỗn loạn chộp lấy con dao đâm thẳng về phía Lí Bình.

      "Chạy!"- Sơn Nha hô hào cả lũ.

      Bốn tên bỏ chạy thục mạng, ai ngờ chạy lúc lại chui vào ngõ cụt. Chu Hữu Thuận rút súng, Lí Bình tay cầm dùi cui điện, cả hai vừa đuổi theo vừa chửi rủa, những vết thương người vẫn rớm máu.

      Điện từ dùi cui kêu lên lẹt đẹt vài tiếng chóng vánh, bốn kẻ chạy trốn chỉ kịp "Á!" lên mấy tiếng rồi ngã nhào xuống đất.

      "Còng hết chúng lại. Xích cả con khỉ kia vào nữa. Mẹ kiếp! Cào ông mày đau quá!"- Chu Hữu Thuận chữi thề.

      " còng được con khỉ."- Lí Bình .

      "Thế rút dây giày ra, trói nó lại."- Chu Hữu Thuận hằn học.

      Sơn Nha và cả bọn bị tống vào khu tạm giam ngoại ô phía tây Tuyền Thành. Cảnh sát chẳng mất mấy thời gian để làm danh tính cả nhóm. Ngoài Sơn Nha ra, ba kẻ còn lại đều là những con nghiện, trong mấy gói mì tôm còn giấu gói heroin , nếu chỉ nhìn thoáng qua rất dễ nhầm lẫn với mấy túi gia vị.

      Sơn Nha cứng đầu, nhất quyết khai nhận hành vi buôn bán ma túy. xin vị dự thẩm viên điếu thuốc, rồi bất ngờ dùng đầu thuốc nóng đỏ chọc mù mắt mình.



      Hai viên cảnh sát tuần tra sau chầu rượu nổi hứng đến kiểm tra giấy tờ tùy thân của mấy kẻ lén lút kia, phần cũng đo trong thời gian đó mới xảy ra vài vụ trộm vặt, nên hai viên cảnh sát muốn kiểm tra xem sao. Hai viên cảnh sát tên Lí Bình và Chu Hữu Thuận.

      "Mấy người kia! làm gì thế hả?"- Chu Hữu Thuận hỏi.

      " dỡ cát!"

      "Chúng tôi đều là công nhân xây dựng ở công trường bên kia đường."

      "kiểm tra chứng minh thư!"

      "Ai mang mấy thứ đấy theo người làm gì?"

      "Cái gì trong túi thế?"

      "Mì tôm!"

      "Lí Bình, lại kiểm tra xem."

      "Có bộ bài, nửa bao thuốc, mì tôm, ái chà chà... còn mang cả dao nữa cơ đấy!"

      "Tôi có chứng minh thư đây."

      " được! Giải hết bốn tên này về đồn."

      "Nhưng chúng tôi có năm người mà."

      "Còn tên nữa đâu?"

      Sau này, dự thẩm viên kể lại với người bạn của mình: "Chưa thấy kẻ nào lành động kì lạ như thế. Lúc đó ta xin thuốc rất khẩn khoản nên tôi đưa cho, nào ngờ vừa quay cái nghe thấy tiếng hét, ngã vật xuống đất ngất lịm luôn. Chúng tôi vội vã đưa vào bệnh viện, nào ngờ nhân lúc cảnh sát chú ý, vùng dậy nhảy từ cửa sổ bệnh viện xuống. Phòng bệnh ấy tận tầng năm, bên dưới là dãy xe đạp, chỉ nghe thấy tiếng xe đổ rào rào, mọi người chạy tới nằm im bất động, trông bộ dạng rất thê thảm, cũng may mà chết, giờ còn hôn mê bất tỉnh ấy."

      "Thế còn con khỉ sao?"- Người bạn tò mò hỏi.

      "Cho vào sở thú rồi."

    4. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Chương 4: Vượt Ngục

      Ngày 17 tháng 7 năm 2000, tại khu ngoại ô phía tây Tuyền Thành xảy ra vụ nổ, cảnh sát cứu hỏa lập tức có mặt. Mười lăm phút sau, tại ngoại ô phía đông xảy ra vụ cướp ngục gây chấn động khắp Trung Quốc. cuộc giao đấu căng thẳng giữa cảnh sát trông coi nhà tù và hơn hai mươi tên cướp ngục có vũ trang kéo dài suốt nửa tiếng đồng hồ. Được chi viện kịp thời của quân đội đóng quân gần đó, những kẻ cướp ngục đành ngậm ngùi chia hướng mà rút chạy.

      Phòng Công an tỉnh Sơn Đông lập tức triệu tập cuộc họp khẩn cấp, tất cả đều thống nhất nhận định, vụ nổ ngoại ô phía tây thực tế là hành động giương đông kích tây, do bọn cướp ngục sắp xếp từ trước. Mục đích của chúng là cứu Sơn Nha, chứng tỏ chúng hề hay biết việc Sơn Nha nhảy lầu, đến giờ vẫn hôn mê trong bệnh viện.

      Tối hôm đó, Bộ Công an Trung Quốc quyết định đưa vụ án "cướp ngục 17 tháng 7" lên thành "Trọng án số thế kỉ mới", Bạch Cảnh Ngọc đích thân đến dự buổi báo cáo. Trong hội nghị, ông : " thể coi đối phương đơn thuần là những kẻ phạm tội được nữa, mà phải coi đó là kẻ địch, việc lần này chính là cuộc chiến, phía sau vụ án này nhất định náu tập đoàn xã hội đen lớn. Chúng ta đứng ở chỗ sáng, kẻ địch đứng trong tối. Đây là vụ cướp ngục đầu tiên xảy ra kể từ khi Nhà nước Trung Quốc mới được thành lập, đối diện với hình thái phạm tội mới, chúng ta cần có chiến lược ràng, bằng mọi giá quét sạch băng đảng này tận gốc, nếu gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng."

      "Quét sạch tận gốc, dễ làm mới khó."- Phó cục trưởng Cục Công an thành phố Tuyền Thành- Tôn Lập Kiệt đứng dậy , "Sơn Nha là tội phạm bị truy nã suốt hơn mười năm, những gì chúng ta biết về vô cùng ít ỏi. Mấy năm gần đây, ngoài việc bán ma túy ra, còn làm gì? Quen biết qua lại với ai? Những kẻ đó vì sao phải liều mạng cướp ngục cứu ra? Chúng ta đều nắm . nay vẫn hôn mê, ba kẻ nghiện hút kia chúng ta thẩm vấn rất nhiều lần nhưng về cơ bản moi được manh mối nào có giá trị."

      "!"- Cục trưởng Lí Thường Thùy phản đối, : "Sơn Nha và ba kẻ còn lại là manh mối duy nhất chúng ta nắm trong tay, nhất định phải lợi dụng triệt để, nhưng lợi dụng chúng nhứ thế nào phải suy nghĩ chu đáo."

      Sở trưởng Sở Trinh sát hình tỉnh Ngô Thiệu Minh đưa ý kiến: "Chỉ có cách... xâm nhập vào nội bộ của chúng, nằm vùng điều tra, tìm hiểu cơ cấu bộ máy tổ chức của chúng, sau đó làm mẻ lướt quét hết cả tập đoàn bọn chúng."

      Bạch Cảnh Ngọc ngồi trầm tư lát rồi lên tiếng: " việc lần này khiến tôi nhớ lại chiến dịch chống buôn bán ma túy ở huyện Bình năm 1992."

      Ngày 30 tháng 8 năm 1992, hơn ngàn ba trăm cảnh sát vũ trang bao vây toàn bộ huyện Bình tỉnh Vân Nam. Huyện Bình được mệnh danh là "tam giác vàng của Trung Quốc", chỉ nguyên ba thôn Nhân Tâm, Ma Long, Tùng Mao Pha có 16 băng nhóm buôn bán ma túy có vũ khí, cả huyện có nghìn người liên quan đến việc buôn bán và sử dụng ma túy, nơi đây là điểm trung chuyển ma túy vào Trung Quốc. Để tránh làm hại đến những người dân vô tội, tổ nằm vùng do Tham mưu trưởng Bộ chỉ huy tiền tuyến trực thuộc tổng bộ cảnh sát vũ trang Vân Nam - Đường Thượng Lâm đứng, xâm nhập thành công vào nội bộ tổ chức buôn bán ma túy lớn, cung cấp các thông tin chính xác giúp đánh tan kẻ địch.

      Đó là chiến dịch chống ma túy đầu tiên kể từ khí nhà nước Trung Quốc mới được thành lập, cũng là lần duy nhất huy động cả lực lượng quân đội để chiến đấu với những phần tử phạm tội. Bạch Cảnh Ngọc : "Tình hình nay rất có thể chúng ta phải đối mặt với cuộc chiến này lần thứ hai. Lần này, chúng ta phải nhờ đến hợp tác của Quân ủy Trung Ương, Bộ quốc phòng, bằng mọi cách phải bắt hết cả tổ chức này chỉ trong "mẻ lưới", nếu hậu quả khôn lường."

      Tối hôm đó, Bạch Cảnh Ngọc đích thân chỉ đạo, thành lập Bộ chỉ huy trọng án số 1, do Bộ Công an Trung Quốc đích thân chỉ huy, Phòng Công an các tỉnh phối hợp hỗ trợ chiến đấu. Bộ chỉ huy lập phương án nằm vùng chiến đấu với khẩu hiệu "muốn bắt phải thả, lưới quét cả". Về việc làm thế nào để xâm nhập vào nội bộ tổ chức phạm tội kia, Bộ chỉ huy liên tục tổ chức các cuộc họp, nghiên cứu kĩ lưỡng, lập ra nguyên tắc công tác chung và các phương án ác chiến cụ thể.

      "Lập tức tìm số cảnh sát ưu tú trong hệ thống ngành công an cả nước, lập tổ nằm vùng, trước khi trời sáng phải dùng máy bay trực thăng đưa họ tập hợp tới đây."- Bạch Cảnh Ngọc ra lệnh.

      "Những ai?"

      "Chu Hưng Hưng, Họa Long, Hàn Băng Ngộ."

      "Ừm! Ba người đó thế nào?"

      'Chu Hưng Hưng là cảnh sát hình , Họa Long là cảnh sát vũ trang, Hàn Băng Ngộ là cảnh sát đặc công."

      "Đưa họ vào đây."

      "Nhiệm vụ lần này rất nguy hiểm đúng ?"

      "Chín phần chết, phần sống."

      "Vì sao lại chọn chúng tôi?"

      "Có lẽ do vận số."

      Chu Hưng Hưng chúng ta đều khá quen thuộc rồi, xin giới thiệu chút về Họa Long và Hàn Băng Ngộ.

      Hàn Băng Ngộ, xuất thân bộ đội đặc công, từng lập nhiều chiến công, thông thạo các loại súng, ném phi đao, dày kinh nghiệm sinh tồn ngoài tự nhiên, sau khi xuất ngũ về quê mai danh tích, đảm nhận trông coi nghĩa trang liệt sĩ tại địa phương, sau năm 1997 quay lại quản lí công tác huấn luyện trong đội cảnh sát đặc công của địa phương. Các thông tin khác liên quan đến Hàn Băng Ngộ thuộc về bí mật quốc gia, nên kể cả các hàng xóm xung quanh đều biết rất ít về người này.

      Họa Long, sĩ quan huấn luyện cảnh sát vũ trang, sinh năm 1970 tại Hà Nam, quán quân võ thuật toàn quốc năm 1989, quán quân giải đấu tự do (free spar-ring) trong khuôn khổ ngành cảnh sát quốc tế năm 1991, năm 1994 đạt danh hiệu "vua tán thủ Tam Á", năm 1995 giành đai vàng hạng cân 60kg tại cúp"nhà Vua Thái Lan", năm 1997 tự ý Nhật Bản tham gia giải đấu K-1 thế giới, bị lãnh đạo ra lệnh triệu tập về nước, nên giành được giải.

      Sáng sớm, Họa Long thích đeo kính mát chạy bộ. Ban đêm, thích cởi trần ra chợ đêm uống bia.

      Tại đoạn đường thuộc thành phố nằm tiếp giáp giữa phía nam của Hà Nam và phía bắc của Hồ Bắc, buổi trưa nọ có mấy chiếc ô tô dật dờ tới, rồi dừng lại ở vệ đường.Bỗng dưng có người hô lên vài tiếng lớn: "Quản lí trật tự đến đấy!", sau tiếng hô là quang cảnh hỗn loạn, cả đoạn đường rối như ổ gà phải cáo. Những kẻ bán rong hốt hoảng chen nhau dắt xe, vơ hàng chạy tán loạn, trốn biệt vào trong mấy con ngỏ , có kẻ ga hết cỡ chiếc xe ba gác chạy điện, có người nhễ nhại đẩy chiếc xích lô cũng mong thoát cho nhanh, có người tay xách nách mang nào rổ nào sọt đựng đầy hoa quả, từng mẻ vác vào trong sân nhà dân cạnh. người phụ nữ vừa bán rau vừa bế xốc đứa con , vừa quẩy quang gánh vai, thở hổn hểnh, chạy tuột cả dép cũng dám quay lại nhặt. Đội quản lí trật tự đuổi tới nơi, tên giật láy chiếc cân đòn trong quang gánh, bẻ gập làm đôi, tên trông dáng người ục ịch ra sứ giẫm đạp chỗ rau trong quang gánh, đứa trẻ sợ hãi khóc thét lên. Sạp hàng của những người bán rong chạy kịp bị phá tung, người bán hạt dẻ ngoài đường chạy lại ý với nhóm quản lí trật tự, kết cục bị bọn họ đánh cho trận nhừ tử. Trong lúc đội quản lí trật tự tịch thu hàng hóa của những người bán rong, cho lên xe chuẩn bị rời , người thanh niên đeo kính râm, cởi trần bước tới, cất giọng chắc nịch: "Dừng tay!"

      "Mày là thằng nào?"- tên quản lí trật tự vênh mặt hỏi.

      "Tao đến đánh người."- Họa Long vừa cắn đầu lọc thuốc miệng, vừa trả lời.

      Có lẽ đây là lần đầu tiên đội quản lí trật tự thấy những lời "ngông cuồng" như thế này, chờ lâu hơn, mười mấy tên tức khí xông lại bao vây kẻ "lạ mặt". Những người xung quanh chưa kịp nhìn có chuyện gì xảy ra, tên quản lí trật tự "hự!" lên tiếng rồi dụi vào lùm ngâu bên đường. Ngay sau đó, tên khác ăn cú đá, văng ra như bao cỏ khô, chỉ trong nháy mắt mười mấy tên quản lí trật tự nằm la liệt dưới đất.

      ...

      Chu Hưng Hưng, Họa Long, Hàn Băng Ngộ, những "hạt giống" số được tuyển lựa từ hơn trăm sáu mươi vạn cảnh sát Trung quốc, ba "tinh " của ngành cảnh sát, họ chuẩn bị phải thâm nhập vào hang động nguy hiểm, đốt lên ngọn đuốc chân lý, soi chiếu tới từng ngóc ngách u tối lẩn khuất bên trong. Dưới đây, chúng ta sắp nhìn thấy những điều chính bản thân mình cũng thấy khó tin, gặp những con người kì lạ ngoài sức tưởng tượng.

      Những kẻ đó vốn sống lẩn khuất trong các ngóc tối của hang động kia, nhưng giờ chúng bị lôi ra ngoài ánh sáng.

      Kẻ xấu trước tiên phải vào trong lao ngục, rồi sau đó mới được xuống địa ngục.

      Nhà lao Thương Châu giam giữ hơn nghìn phạm nhân, trong đó có những kẻ sát nhân vô nhân tính nhất, có những kẻ côn đồ ác độc xấu xa nhất, có những tên dâm tặc hạ lưu nhất, và có những kẻ trộm cướp thủ đoạn nhất trong xã hội loài người.

      Trình Bằng- tên hung thủ giết người băm xác, Chu Lập Vinh- chủ mưu vụ án đốt chồng giữa tòa, Hà Trung Hải- tên quỷ mặt người dạ thú cưỡng hại chính con đẻ của mình, Đường Tấn- tên giáo viên cầm thú, Lí Lập Quần- kẻ thông dịch độc ác, tất cả bọn chúng đều từng bị giam giữ tại nhà tù Thương Châu.

      Giờ chúng ở đâu?
      Dưới địa ngục.

      Vượt ngục là "dạng" kì tích.

      Nhà tù Thương Châu được xây dựng mở rộng năm 1977, tường bao bốn phía cao 7 mét, có lưới điện vây quanh, ở giữa có tháp canh có đèn pha đủ sáng để chiếu tới từng góc xung quanh. Bên ngoài các phòng giam có hành lang, cảnh sát quản giáo tuần tra 24/24, các phòng giam được xây bằng đá, nền bê tông, mái trần được bọc lớp sắt.

      vị lãnh đạo chắp tay sau lưng, thị sát vòng rồi gật đầu : " ai có thể thoát khỏi chỗ này được."

      Thế mà mới sang năm thứ hai, có tên phạm nhân với biệt danh Chùy Mỡ bỗng dưng biến mất.

      khắc lại tường của phòng giam câu: "Chết ở đâu cũng là chết!"

      Mười tám năm sau, phạm nhân trẻ tuổi đứng trước bức tường đó, im lặng, chính là con trai của Chùy Mỡ.

      Buổi trưa hôm đó, người quản giáo đứa cơm với : "Chùy Mỡ Con, tìm thấy cha mày rồi."

      "Ở đâu?"

      "Ở dưới đường ống thoát nước!"

      Năm 1998, trước khi cơn đại hồng thủy kéo đến, nhà lao Thương Châu tu sửa lại đường ống thoát nước, phát ra bộ xương trắng. tay của bộ xương vẫn còn nắm chiếc đinh sắt han gỉ quá nửa.

      Chiếc đinh đó có lẽ cũng là biểu tượng của tự do.

      Những phạm nhân khác khi bàn tán về Chùy Mỡ đều thể vẻ khinh bỉ, nhưng khi nhắc tới Chùy Mỡ Con có vẻ tôn kính lắm.

      "Chùy Mỡ Cha nên học tập Chùy Mỡ Con, cậu ta lanh lẹ thế kia mà, Chùy Mỡ Cha ngu quá mất, đến việc mùi hôi cũng có thể khiến người ta ngạt thở đến chết mà cũng biết."

      Các phạm nhân ở đây gọi Chùy Mỡ Con bằng cái tên "thân thiết" là con quỷ tinh ranh".

      Chẳng mấy hôm sau, Chùy Mỡ Con cũng vượt ngục.

      cách chính xác hơn là "xổng ngục" mới đúng

      Cơn đại hồng thủy khiến bộ phận phạm nhân tại nhà lao Thương Châu phải di dời đến nhà lao khác. Những cơn lũ quét xối lở đường , mười tám chiếc xe tải quân dụng bị thụt xuống quãng đường lầy,

      Những phạm nhân xe đều là các trọng phạm, họ bị đánh thức giữa giấc ngủ say, tập hợp khẩn cấp để lên đường, nên tất cả vẫn còn mặc nguyên quần áo như lúc ngủ.

      Mười tám chiếc xe tù, mười tám tầng địa ngục.

      Trời dần sáng, những "tầng địa ngục" dần dần hiển trước mắt mọi người. Đội xe hỗn độn chiếm lĩnh cả quãng đường đất dài. Các phạm nhân bị còng vào nhau, mọi khuôn mặt trông chẳng khác nào những xác chết, những bộ đồ rách rưới và ướt nhẹp dính đét vào da thịt, cứ chốc chốc lại có kẻ ngáp ngắn ngáp dài, những kẻ còn lại thầm gì đó với nhau. Có số tên bị trói bằng dây thừng, đó là các bệnh nhân, trông bộ dạng héo hon, cúi đầu mệt mỏi, nhửng vết lở loét cơ thể bị viêm chảy nước vàng.

      Người dân kéo đến xem càng lúc càng đông.

      số tên trọng phạm tỏ ra thân thiện, ngừng vẫy tay chào hỏi người dân, rồi cười nhạt, tên phạm nhân cao to vạm vỡ ôm ấp tên thấp bé cân, rồi cả hai ngừng "tung" những nụ hôn gió về phía trẻ đứng xem, tên thấp bé còn liên tiếp phun ra mấy câu hạ lưu bởn cợt.

      Những tên phạm nhân chiếc xe tù đầu tiên khơi mào hát bài hát chúng thường à ê lúc nào ở Thương Châu, những tên ở các xe phía sau cùng đắc ý huýt sáo đánh nhịp theo. Cảnh tượng càng lúc càng náo nhiệt. Những cảnh sát áp giải đoàn vẫn bận bịu sửa chữa, có thời gian quản mấy chuyện tào lao của đám phạm nhân. Hai xe phạm nhân bắt đầu dở chứng chửi rủa ầm ĩ, xe khác bắt đầu uy hiếp những người xung quanh.

      Những tên chiếc xe thứ năm tắm rửa... dưới trời mưa. Chúng lột đồ để lộ ra những bộ nực lông lá, những hình xăm chi chít cơ thể, nào chim ưng, nào hổ báo, nào rồng, nào bò cạp, còn có cả hình trái tim bốc lửa, hình con rắn quấn quanh thanh kiếm, những vết sẹo xăm, chữ "nhẫn", chữ "hận" đủ cả. tên phạm nhân kì cổ, ngẩng đầu lên trời cười khoái trá: "Ái chà chà! Cái vòi hoa sen này sướng !"

      Phạm nhân chiếc xe thứ chín còn gì để diễn tả nữa. Cả xe vệ sinh bừa bãi, mùi khai bốc lên có kẻ biến thái còn bốc cả cục ph*n ném vào đám đông.

      Xe thứ mười là các nữ tù nhân. thị túm mớ tóc của mình lên, lẩm bẩm: "Hình như tao thấy thằng chồng tao ở chỗ nào đó phải."

      Phạm nhân xe từ thứ mười lăm ngứa tay van nài người dân cho chúng thuốc lá hút. gã phạm nhân già nhìn thấy mẹ con bán quẩy ở vệ đường, gắng sức gọi: " em ơi! em chiên quẩy thơm quá, ông ngửi thấy rồi. Quẩy ngon nhất đời, đấy là món cuối cùng tôi được ăn trước lúc vào ngục, để tôi nhớ xem nào, cũng đến chục năm rồi đấy. Tôi bị tù chung thân, mẹ kiếp, chắc là phải chết trong ngục rồi, em thương tình cho cái, để tôi nếm lại hương vị ngày xưa với. Đúng rồi, em, ném qua đây, ném cái to vào, tôi đỡ được rồi, chúng ta em cả, tôi khách khí nữa nhé."

      Phạm nhân chiếc xe cuối cùng nghe Chùy Mỡ Con thuyết giảng, ta vừa vừa khua chân múa tay, nước bọt sùi ra cả mép. giảng rất say sưa, xem chừng "con cua trong lỗ cũng phải bò ra", những tên khác ngừng hò hét cổ vũ. Chùy Mỡ Con thế này:

      "Cha tôi và mẹ tôi, người trong lao tù, người dưới lòng đất. Cả hai dều chẳng phải hạng tử tế gì, toàn là quân ba bửa. Tôi chỉ biết mặt mẹ, chưa từng thấy mặt cha, à , gặp lần. Mấy hôm trước, tôi nhìn thấy bộ hài cốt, có người chỉ vào mặt tôi : "Ê, cha mày kia kìa!" Mọi người thử nghĩ xem như thế là ra cái giống gì? Lần đầu trong đời tôi gặp cha mình ông ta chết trong bộ dạng như thế. Sao cơ? Mọi người hỏi tôi vì sao mà vào ngục ấy hả? Ăn cắp chứ có gì đâu! Thế rồi lỡ tay đâm vào gan người ta thôi. Tôi đâu có cố ý, tôi định rạch túi móc tiền thôi, ai bảo cứ tóm lấy tôi nhất quyết đưa ra đồn, tôi làm gì còn cách nào khác. Cái đó thể trách tôi được. Tôi cũng khôn lắm chứ, rach túi tiền: Làm! Cắt cổ người khác: Còn lâu! Gì cơ? Tìm công việc tử tế làm gì chẳng phải thành thằng ăn trộm cắp. Cánh tay tôi cũng muốn lao động. Các vị có biết bà ấy dạy tôi điều gì ? dạy bất cứ thứ gì cả. Ngay cả chuyện làm việc xấu cũng là do tôi "tự học thành tài", làm việc xấu trót lọt tôi lại muốn làm việc xấu hơn. Những tên làm trộm vặt là mấy thằng hèn nhát nhất, suốt ngày ăn tẩn, nên tôi phải vò đầu bứt tai nghĩ kế cướp ngân hàng hoặc cái gì đó to tát."

      Tình hình càng lúc càng hỗn loạn.

      Đội trưởng đội áp giải lệnh cho các cảnh sát trong đoàn: "Ra kia, bảo bọn chúng bé mồm lại."

      Và như thế, từ trong từng chiếc xe lại vang lên những tiếng gậy gộc, nghe như tiếng dùi cui cảnh sát giao thông đập bình bịch. Sau hồi thanh đó, những phạm nhân cứng đầu nhất cũng phải khuất phục. Đội trưởng đội áp giải lại bảo: "Xem ra đoạn đường này thể sửa được, các phạm nhân chiếc xe cuối cùng xuống hết, lên đằng trước đẩy xe."

      Hơn hai chục phạm nhân đứng thành hàng, Chùy Mỡ Con cuối cùng, khi đến góc đường, lẽ ra phải rẽ trái theo đoàn, nhưng lại rẽ phải, rồi biến mất như làn khói. ai chú ý tới , thậm chí cả đội trưởng đội áp giải cũng nhìn thấy.

      Chẳng lẽ là do đội trưởng cố tình thả ?

      phải!

      Sau này đội trưởng đội áp giải khai trong bản tường trình rằng lúc đó ta chỉ hắt hơi cái, quay lại thấy đâu nữa rồi.

      số việc nên miêu tả quá kĩ, ví dụ như việc vượt ngục này chẳng hạn.

      Thôi được! Mọi người hãy cùng nhắm mắt lại, để xem cảnh vượt ngục giữa gian đen tối.

      Ổ Canh Khánh dùng diều vượt ngục, Diêu Nguyên Tùng dùng mớ tóc mở còng tay vượt ngục, Ma dùng bàn chải đào hầm vượt ngục, Ngụy Chấn Hải vượt ngục bằng đường nhà xí, Khang Thăng Bình phóng hỏa vượt ngục, Tống Hải Oa bắt con tin vượt ngục.

      Nhà lao số Bắc Kinh có góc tường, từng có phạm nhân dùng đến bất cứ công cụ nào, chỉ bằng sức mạnh tay chân, cộng thêm lực vai, gối, lưng, hông, và ý chí kiên định, thoát được ra ngoài ngoạn mục như con thạch sùng. Từ đó, những phạm nhân ở nhà tù số có thêm sở thích nữa, mỗi lúc tới giờ được ra sân hoạt động, họ đều ngửa cổ lên nhìn và tấm tắc mấy câu thán phục. Để kỉ niệm góc tường ấy, các phạm nhân đặt tên cho nó là góc "nhật thiên"."Nhật thiên" là tiếng lóng của làng xã hội đen, có nghĩa là "kì tích thể xảy ra."

      Nhà lao vùng Đông Bắc (*) đều có tường bao cao năm mét, từng có tên phạm nhân chơi trò nhảy sào, nhảy qua bức tường ra ngoài và trốn thoát.

      Nhà lao Đại Tây Bắc (**) từng có tên phạm nhân sát hại cảnh sát, sau đó thay đồng phục, ung dung bước ra khỏi cửa nhà ngục

      ________________________

      (*). Ba tỉnh: Liêu Linh, Cát Lâm, Hắc Long Giang.

      (**). Năm tỉnh: Thiểm Tây, Cam Túc, Ninh Hạ, Thanh Hải, Tân Cương.

      ________________________

      Vụ vượt ngục nổi tiếng nhất xảy ra ở Thương Châu. Nhóm vượt ngục có năm tên, Chu Hưng Hưng, Sơn Nha, Thiết Chủy, Khâu Bát, Chu Lão Dã. Đây là vụ vượt ngục với số phạm nhân trốn thoát nhiều nhất từ trước tới nay, và cũng là vụ vượt ngục khó nhất. Người sống trốn thoát còn khó, huống hồ Sơn Nha còn hôn mê bất tỉnh, chẳng khác nào cái xác, Chu Hưng Hưng và "đồng bọn" làm cách nào để "vận chuyển" Sơn Nha ra khỏi đó?

      Trước tiên chúng ta cùng nghiên cứu kết cấu của nhà lao Thương Châu.

      Nhà lao Thương Châu cũng giống như nhiều nhà lao khác, có ba vòng canh gác. Muốn ra bằng cửa là điều thể thực được.

      Phòng giam vừa rồi kể cho các vị nghe, xây bằng đá, lúc giữa trưa còn có chút ánh sáng lọt vào, những lúc còn lại hầu như chìm trong màu đen. Từng có tên tham ô bị tống vào ngục ca thán thế này: "Mùa hè nóng như chảo rang, mùa đông lạnh tựa ướp băng, chẳng mong có điều hòa, đừng mơ có lò sưởi.

      Chiếc giường với lớp dát gỗ trong phòng giam có hai tác dụng: "Ngủ và mồi lửa".

      Mồi lửa để làm gì?

      Để hút thuốc!

      Vụ vượt ngục nổi tiếng nhất xảy ra ở Thương Châu. Nhóm vượt ngục có năm tên, Chu Hưng Hưng, Sơn Nha, Thiết Chủy, Khâu Bát, Chu Lão Dã. Đây là vụ vượt ngục với số phạm nhân trốn thoát nhiều nhất từ trước tới nay, và cũng là vụ vượt ngục khó nhất. Người sống trốn thoát còn khó, huống hồ Sơn Nha còn hôn mê bất tỉnh, chẳng khác nào cái xác, Chu Hưng Hưng và "đồng bọn" làm cách nào để "vận chuyển" Sơn Nha ra khỏi đó?

      Trước tiên chúng ta cùng nghiên cứu kết cấu của nhà lao Thương Châu.

      Nhà lao Thương Châu cũng giống như nhiều nhà lao khác, có ba vòng canh gác. Muốn ra bằng cửa là điều thể thực được.

      Phòng giam vừa rồi kể cho các vị nghe, xây bằng đá, lúc giữa trưa còn có chút ánh sáng lọt vào, những lúc còn lại hầu như chìm trong màu đen. Từng có tên tham ô bị tống vào ngục ca thán thế này: "Mùa hè nóng như chảo rang, mùa đông lạnh tựa ướp băng, chẳng mong có điều hòa, đừng mơ có lò sưởi.

      Chiếc giường với lớp dát gỗ trong phòng giam có hai tác dụng: "Ngủ và mồi lửa".

      Mồi lửa để làm gì?

      Để hút thuốc!

      Những tên phạm nhân đều có thói quen nhai thuốc lá, do họ có cách nào tìm kiếm được bật lửa hoặc diêm mà châm thuốc, đó cũng là lý do cách khoan gỗ lấy lửa thời tiền sử được áp dụng và truyền bá rộng rãi trong nhà tù. Những tên tội phạm rắc miếng bọt xà phòng lên miếng gỗ, rồi lấy miếng bông chà lực, lát sau bóc ra thứ khói xanh, cuối cùng thổi mồi lửa cho cháy lên là được.

      Những chiếc giường này cũng là công cụ vượt ngục hữu ích.

      Chùy Mỡ mò được chiếc đinh đóng giường.

      Chu Hưng Hưng cũng nhờ chiếc giường mà nghĩ ra diệu kế.

      Ngoài hành lang được lắp đặt hệ thống camera theo dõi. Chiếc tháp canh có đèn pha bị cơn đại hồng thủy năm 1998 làm nứt đường lớn, đến năm 1999 bị dỡ bỏ, thay vào đó là ống thông khói lớn. Bên dưới ống thông khói là nhàbbếp, chiếc nồi trog nhà bếp to như cái ao, cạnh tường dựng mấy chiếc xẻng sắt, chính là công cụ đảo thức ăn. Có chiếc nồi lớn đồng nghĩ với việc có cái đói hoành hành. Phía Tây Nam Sơn Đông và khu Hà Bắc đến nay vẫn gọi việc ngồi nhà lao là "ăn cơm nhà nước".

      Có phạm nhân phàn nàn: "Mẹ kiếp! Cơm nhà nước đến con giun trong bụng tao cũng đủ ăn."

      Chùy Mỡ vượt ngục bằng đường thoát nước, còn Chu ưng Hưng vượt ngục bằng đường ống thông khói chăng?

      Bên cạnh nhà bếp lớn có gian bếp , thường thấy cảnh sát quản giáo bưng cá từ đó ra. Nhà tù Thương Châu vẵn giữ truyền thống để các tử tù được ăn bữa cá trước khi hành hình.

      Nhà lao Thương Châu có pháp trường riêng, phâp trường có vài chiếc cọc giống như cách hành quyết trước đây là đưa ra bờ sông, sườn núi, vùng đất hoang hoặc trong rừng cây nữa.

      Những phạm nhân bị giam tại các phòng nằm cạnh pháp trường chính là các tử tù hoặc những kẻ phạm trọng tội. Họ có thể nhìn qua khe cửa mà chứng kiến cảnh "đồng loại" của mình bị xử tử, do đó đôi mắt của họ ngày càng nhiều sắc màu xúc cảm.

      Chiếc xương sườn thứ bảy của người đàn ông chính là người phụ nữ, còn chiếc thứ tám là ảo tưởng.

      Những phạm nhân bị phán tù chung thân lúc nào cũng sống trong ảo tưởng, sống trong những điều có lẽ bao giờ xảy ra được nữa. Rồi họ dần già , cho tới tận lúc chết, những con dòi đói khát há sẵn miệng chờ đợi những thi thể nằm xuống để chúng được lớn lên. Những hành vi giới tính biến thái cũng trở thành trò công khai trong ngục, những vụ cưỡng hiếp đồng tính xảy ra thường xuyên. Quá phũ phàng cho kẻ phạm tội cưỡng bức khi vào ngục bị..."làm nhục" đến mức đổ bệnh, những kẻ cùng phòng giam khai lại với quản giáo rằng chúng chỉ "tẩn" tên mới đến trận thôi. Lúc còn tự do ra tay với người khác, khi vào đây rồi bị những kẻ khác xuống tay, đúng là quả báo.

      Bên cạnh phòng giam các tử tù có hai gian phòng tối. gian thuộc hàng "khu vực cấm", lúc nào cũng đóng kín cửa, từ trong đó thường xuyên vọng ra những tiếng rên, những kẻ bị lôi vào đó mà phải vào đó là ăn đòn là chuyện bình thường, bị ăn đòn mới là chuyện lạ. Gian còn lại là phòng y tế, Sơn Nha nằm trong chính căn phòng này, Khâu Bát phụ trách việc bón cơm bón nước rồi bưng dọn phế thải cho tên tội phạm bất tỉnh. Để chính các phạm nhân quản lí lẫn nhau là chính sách sáng suốt của các nhà lao.

      Sơn Nha và Khâu Bát ở phòng y tế, Chu Hưng Hưng, Thiết Chủy và Chư Lão Dã bị nhốt trong phòng số 43. Trước khi vượt ngục, chúng liên lạc với nhau bằng cách nào?

      Thứ 7 ngày 29 tháng 7 năm 2000, ngày tối trời.

      Trưa hôm đó, khi Khâu Bát xếp hàng chờ tới phiên lấy cơm, bỗng có vật cứng đập vào đầu, thế nhưng tức giận, mà lại tỏ ra rất vui mừng. Thứ vừa đập vào đầu chiếc bánh bao chay, ăn mà bẻ đôi ra, bên trong có tờ năm hào được gấp cẩn thận.

      tờ năm hào viết dòng chữ.

      Lúc 11 giờ tối hôm đó, trong phòng giam số 43 có ba cái bóng ngồi xổm, con chuột cống đen xì ngang nhiên đứng nghe trộm những gì ba cái bóng thầm.

      Thiết Chủy: " từ đâu?"

      Chu Hưng Hưng: "Có thấy cái ống thông khói ?"

      Thiết Chủy: "Thấy! Mẹ, trông như quả chuối ấy!"

      Chu Hưng Hưng: "Trèo lên đó."

      Thiết Chủy: "To như thế, trèo thế chó nào được."

      Chư Lão Dã: "Có phải ngon như trèo cây đâu."

      Chu Hưng Hưng: "Lão Dã sai, đó phải cái cây, đó là cái ổ ấm."

      Chư Lão Dã: "Ổ ấm?"

      Thiết Chủy: "Mẹ kiếp! Có gì toẹt ra ."

      Chu Hưng Hưng: "Tôi soi hết lượt xung quanh nhà lao rồi, cái ống thông khói đó là con đường duy nhất để thoát khỏi đây."

      Thiết Chủy: "Trèo lên đỉnh ống thông khói cũng làm được gì? Bên dưới toàn lưới điện đấy."

      CHu Hưng Hưng: "Trèo lên đó, rồi lại trèo xuống, giẫm lên lớp lưới điện, ra tới tường bao."

      Chư Lão Dã: "Mẹ kiếp! Như thế làm mồi cho lưới điện rồi còn gì."

      Thiết Chủy: "Bà nó chứ! Đúng là kế sách thối!"

      Chu Hưng Hưng: "Ngu thế! Lấy mấy tấm gỗ làm vài đôi dép mà ."

      Thiết Chủy: "Cảnh sát phát ra chúng ta, rồi sau đó đạn bay về phía chúng ta như đàn ruồi."

      Chu Hưng Hưng :"Thế mới cần phải hết sức cẩn thận."

      Chư Lão Dã: "Tường bao cao như thế, nhảy xuống chẳng nát như tương à."

      Chu Hưng Hưng: "Thế mới cần sợi dây."

      Chư Lão Dã: "Dây ở đâu ra?"

      Chu Hưng Hưng: "Xé ra giường, xé quần áo ra, vê thành sợi chứ còn ở đâu."

      Chư Lão Dã: "Thế cởi truồng à? H3e hê!"

      Thiết Chủy: "Làm thôi! Phen này ông trời giúp ta, vừa sấm sét vừa gió to, đêm nay chính là đêm tự do."

      Thiết Chủy: "À, còn Sơn Nha sao? Lão trèo ống thông khói được, cũng vượt tường bao được."

      Chu Hưng Hưng: "Tôi có cách, nhưng nhất thiết phải đưa ông ta cùng sao?"

      Thiết Chủy: "Đúng thế, đó là điều kiện bắt buộc."

      Chu Hưng Hưng: "Cái gì cơ?"

      Thiết Chủy: "Đưa ông ta ra ngoài, có rất nhiều tiền, và cả đồng bọn nữa."

      Chu Hưng Hưng: "Tiền và tiền, đồng bọn là đồng bọn."

      Chư Lão Dã: " mình mày làm cũng thành. Mày cần giúp đỡ của hai đứa tao."

      Chu Hưng Hưng: "Thôi được, thế nhỡ ông ta ra kịp sao?"

      Thiết Chủy: "Đó là việc của ông ta."

      Chu Hưng Hưng: "Tên Khâu Bát đó có được ? ta thạo nghề mấy vụ này."

      Thiết Chủy: "Mày bảo có gì nó chưa từng làm? Ăn trộm, cướp giật, cưỡng bức, giết người, buôn ma túy, lửa đảo, bắt cóc?"

      Chư Lão Dã: "Giờ thêm tội nữa rồi... vuojt ngục. Mà còn việc nữa, làm sao mở được cánh cửa này bây giờ?"

      Chu Hưng Hưng: "Ha ha! Thiết Chủy của chúng ta là chuyên gia mở khóa còn lo gì."

      Thiết Chủy: "Tao chỉ cần cái đinh thôi."

      Chu Hưng Hưng: "Chúng ta cần ba thứ: Đinh, dây thừng, ván gỗ."

      Chư Lão Dã: "Ván gỗ để làm gì?"

      Chu Hưng Hưng: " hỏi nhiều, bây giờ người bẻ giường, người vê dây thừng, người tìm đinh."

      Thiết Chủy: "Phải mất bao lâu?"

      Chu Hưng Hưng: "Khoảng ba tiếng hoặc hơn kém chút. Bây giờ chúng ta trong lồng, ba tiếng sau xổ lồng."

      Chư Lão Dã: "Ái chà, có con chuột cống... Ghớm mặt , dám cắn tao à."

      Thiết Chủy: "Cảnh sát tuần tra ngoài hành lang sao?"

      Chu Hưng Hưng: "Quá đơn giản, ném cục đá đánh lạc hướng là xong."

      Chu Hưng Hưng: "Dây thừng vê xong rồi, vấn gỗ đủ chưa? Phải dùng tám miếng đấy."

      Thiết Chủy: "Đủ rồi."

      Chu Hưng Hưng: "Tìm thấu đinh chưa?"

      Chư Lão Dã: "Thấy rồi."

      Chu Hưng Hưng: "Chúng ta cần ba thứ: Đinh, dây thừng, ván gỗ."

      Chư Lão Dã: "Ván gỗ để làm gì?"

      Chu Hưng Hưng: " hỏi nhiều, bây giờ người bẻ giường, người vê dây thừng, người tìm đinh."

      Thiết Chủy: "Phải mất bao lâu?"

      Chu Hưng Hưng: "Khoảng ba tiếng hoặc hơn kém chút. Bây giờ chúng ta trong lồng, ba tiếng sau xổ lồng."

      Chư Lão Dã: "Ái chà, có con chuột cống... Ghớm mặt , dám cắn tao à."

      Thiết Chủy: "Cảnh sát tuần tra ngoài hành lang sao?"

      Chu Hưng Hưng: "Quá đơn giản, ném cục đá đánh lạc hướng là xong."

      Chu Hưng Hưng: "Dây thừng vê xong rồi, vấn gỗ đủ chưa? Phải dùng tám miếng đấy."

      Thiết Chủy: "Đủ rồi."

      Chu Hưng Hưng: "Tìm thấu đinh chưa?"

      Chư Lão Dã: "Thấy rồi."

      Chu Hưng Hưng: ", hai, ba... hành động!"

      Hành lang im lặng như tờ, Chu Hưng Hưng lôi đám "dây thừng", trông rón rén như dắt con chó có thể sủa ầm ĩ bất cứ lúc nào. Mỗi bước , đều cảm thấy mặt đất đnag rung lên. Thiết Chủy, Chu Lão Dã theo sát phía sau, nấp sau bóng Chu Hưng Hưng, cứ như thế cả bọn lẻn ra khỏi hành lang.

      Lúc cả bọn đến khu bếp thấy Khâu Bát và Sơn Nha đến trước. Sơn Nha nằm dựa vào góc tường trông như con chó ngoan ngoãn, Khâu Bát phủi mông giọng gầm gừ: "Sao giờ mới tới hả?"

      Khâu Bát: "Mày là thằng nào?"

      Chu Hưng Hưng: "Tao là thằng ném bánh bao chay cho mày đây."

      Thiết Chủy: "Nó tên Chu Hưng Hưng, mới vào đây, nó muốn đưa chúng ta ra ngoài."

      Khâu Bát: "Làm gì mà phải vào đây?"

      Chu Hưng Hưng: "Chẳng làm gì, tao bị oan."

      Chư Lão Dã: "Oan như chúng ta ấy, hê hê!"

      cảnh sát canh gác dường như nghe thấy tiếng thào, liền tiến về phía hưỡng có thanh, nhưng mãi về sau cũng ai biết năm ngưới đó trốn vào đâu mà người canh gác nhìn thấy.

      Những người có trí tưởng tượng phóng phú có thể thấy mấy chữ "thái" (*) bò lên ống thông khói, đó là những linh hồn tội lỗi muốn được tự do. Chiế dây thừng cũng là cách cả bọn kéo Sơn Nha lên, sau đó từng tên buộc ván gỗ xuống dưới đế dép, khiêng Sơn Nha lớp lưới điện. Có lẽ những tia chớp giúp chúng quá nhiều, còn ông trời thương chúng bằng cách đổ mưa, sau bao nhiêu những khó khăn tưởng, cả bọn tiến tới bờ tường bao.

      Bên ngoài bờ tường kia chính là tự do.

      Ba giờ sáng, gia đình gần nhà lao Thương Châu bị cướp, ba gã đàn ông trần truồng cuỗm mất của nhà họ mấy bộ quần áo và... nửa bao thuốc lá. Ngày hôm sau, người vợ hỏi chồng: "Này, tối qua... phải là giấc mơ chứ?"

      "Làm sao là mơ được, quần áo nhà mình mất rồi còn gì"- Người chồng đáp.
      ________________________
      (*). Chữ Hán

      hết phần 1
      thutran thích bài này.

    5. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Phần 2- Đạo Tặc Trở Lại
      Chương 1: Kĩ Nữ Kim Châu
      Gần bãi rác Thương Châu có cây cầu, dưới gầm cầu là con sông sâu có thể dìm chết bất cứ gã nhà giàu nào. Từng có đại gia qua đây chẳng may trượt chân ngã, rất nhiều người thấy vậy vội lại cứu, nhưng rồi cũng chỉ vớt lên được cái mũ. Con sông này chảy thông ra biển, gã nhà giàu cũng có thấm vào đâu? Ngày 31 tháng 7 năm 2000, người phụ nữ bế đứa trẻ nhảy xuống cầu tự vẫn. Người phụ nữ đó tên Kim Châu, là kĩ nữ. bờ đê có dãy nhà lụp xụp, được dựng bằng những phiến gỗ ép, lợp tấm fibro xi măng, dùng cách gọi của giới thượng lưu, đây là khu nhà ổ chuột. Trong đó, gian nhà tàn tạ nhất chính là nhà của Kim Châu. Mùa xuân đến, những mầm cỏ đâm chồi ngay chiếc bàn của nhà . Đến mùa hạ, từng dòng nước mưa chảy tràn vào chiếc giường sơ sài trong góc. Mùa thu sang, những chiếc lá vàng xinh đẹp rơi nền đất mùa đông tới... Thôi, biết mùa đông nữa, sợ số ai đó cảm thấy lạnh lòng.

      Có hai kẻ nghèo đói ngồi chuyện với nhau về mùa đông.

      "Đông năm ngoái lạnh thế, tay tôi cóng cả vào, chân cũng cóng, tai cũng cóng."

      "Đúng đấy! Tay tôi cũng cóng, chân tôi cũng cóng nhưng tai tôi cóng."

      " có mũ à?"

      "! Tôi có tai!"

      Người mặc phong phanh ngồi co ro dưới góc tường giữa gió đông phải là bạn, nên bạn bao giờ hiểu được cảm giác lạnh lẽo đó ghê gớm nhường nào.

      Những con người sống trong những gian nhà ổ chuột bờ đê kia cũng có cuộc sống riêng, cũng có những câu chuyện riêng của họ. Nghề nghiệp chính của họ là nhặt rác. Bờ tây của con sông là bãi rác, bờ đông là khu tái chế.

      Họ ngày ngày nhặt những thứ có thể tái sử dụng từ bờ tây mang bản cho bờ đông, cứ như thế nhặt nhạnh sống qua ngày.

      Họ phải dậy sớm hơn cả những con chó trong thành phố, chưa tờ mờ sáng phải khắp ngõ hẻm, mặt mũi nhem nhuốc, tóc tai bù xù, trong tay cầm chiếc gậy móc rác, dưới nách kẹp chiếc bao và nhiều chỗ, thấy thùng rác nào là tới bởi nhặt hồi.

      Nhặt rác cũng cần có kinh nghiệm. tay lão làng dạy đứa mới vào nghề: "Nhóc con, nghe ta báo đây này, Cục Công thương, Cục Thuế nhà nước, Ủy ban Kế hoạch hóa gia đình, Cục Công an, Ban Tuyển sinh, các bệnh viện, Hội Tín dụng thành phố, nhà khác Ủy ban huyện, Cục Giao thông, thùng rác ở mấy chỗ đấy "béo" lắm"

      Dưới sông Kim Sa có cục đá mang tên "Ná Công", có người phu thuyền bắt được con trai phiến đá đó, trong con trai có viên ngọc lớn. Ở đằng tây nam khu nhà công nhân viên chức của công ty thuốc lá Thương Châu có thùng rác, từng có kẻ may mắn nhặt được nguyên cây thuốc chưa hút vứt ở đó, khi bóc ra nào ngờ bên trong là từng xấp tiền trăm tệ được gấp cẩn thận.

      Những kẻ nhặt rác thỉnh thoảng cũng kiêm cả mua sắt vụn, đôi khi chúng ta nghe thấy tiếng rao vọng ra từ các ngõ :

      "Ve chai, ve chai đây!"

      "Ai đồng chì nhôm bẹp dép rách ?"

      "Ai giấy vụn sách cũ bán !"

      Họ nghèo rớt mồng tơi?

      , những thùng rác chính là gia tài của họ!

      Họ từng may mắn nhặt được những thứ mà bạn và tôi trân trọng.

      Họ là người sao?

      Có lẽ vậy.

      Hãy nhìn những giả trẻ trai với chiếc móc sắt trèo leo lăn lộn những núi rác, chỉ có thể họ là những động vật bò sát.

      Nhà của họ ở đâu?

      Ở bờ đê.

      Muôn vàn những gian khổ đẩy họ đến nơi này, trở thành những người hàng xóm của nhau. Người quả phụ bị cả gia tộc bỏ rơi, gã điền nông bị mất hết đất đai, gia đình với sáu đứa con , ông cụ già độc con, gã lang thang nhà cửa, kẻ cờ bạc trắng tay, đứa cảm có chân tay mà chẳng có việc làm, tên lừa đảo giang hồ cải tà quy chánh... Họ tập trung lại đây, tổ chức thành xóm tạm, ngoài việc nhặt rác, còn nghề nào để họ kiếm sống nữa rồi.

      Những kẻ phạm tội cũng thường náu ở những nơi như thế này. Kẻ có tai vừa nhắc đến ở chính là Chu Đồng Gia, tên tội phạm bỏ trốn nhiều năm, từng sát hại gia đình bốn người.

      Chu Đồng Gia sau khi bị bắt khai ra nhân vật: Ông chủ Xa. Ông chủ Xa mở nhà nghi dưới chân cầu, nhà nghỉ đó đồng thời vừa là quán ăn. vừa là chỗ đổ xăng cho các xe tải chở rang hay qua lại nơi này.

      Cảnh sát nghi ngờ ông chủ Xa có liên quan đến số vụ án, nhưng tìm được chứng cứ nào. Những kẻ nhặt rác thường bàn tán thế này:

      "Ông chủ Xa quen bọn xã hội đen đấy."

      "Vợ ông chủ Xa mất tích rồi."

      "Nhà nghỉ chỗ ông chủ Xa có bao."

      Vào ngày nọ, đóa hoa nở;

      Vào ngày khác, đóa hoa tàn.

      còn nhớ đó là lúc nào, người con vào nhà nghỉ của ông chủ Xa. Đêm hôm đó, lúc đầu còn là trình, sau đêm điểm.

      Ngày hôm sau, ông chủ Xa mang tấm biển ghi dòng chữ "có phòng nghỉ dưỡng" treo ngoài cửa.

      Kể từ đó, công việc làm ăn lên như diều gặp gió!

      Người con đó chính là Kim Châu. Con người từ lúc chào đời phân biệt giàu sang và nghèo hèn. Kim Châu sinh ra tại xóm núi Kim Đài. Rất lâu trước đây, nơi này trù phú vì ngành khai thác vàng, nhưng giờ này tất cả chỉ còn lại hộc. Kim Châu rất mơ hồ về hình dáng mẹ, chỉ nhớ mẹ mình có gương mặt xanh xao, toát lên vẻ oán hận, chân đâm xuống đất, chỉ uất sao thể dẫm nát địa cầu này được. Cha rất tốt với con , mua cho có bản nướng, mua cho cài tóc rất xinh.

      Năm Kim Châu mười tuổi, bên giếng nước đầu làng, cha với con : "Ngoan, tía rồi về sớm."

      Kể từ đó bặt vô tín, bao năm nay vẫn trở về.

      Đến năm Kim Châu mười tám, mẹ qua đời, có người với : "Kim Châu à, chắc tía mày chết rồi cũng nên."

      Kim Châu mồ côi, bị hàng xóm lừa bản đến Thương Châu.

      Ngoài việc làm kĩ nữ làm gì còn con đường nào khác? Mà cũng có... đó là con đường... chết.

      cũng từng phản kháng, muốn chạy trốn. Mắt trái của trông đưa tình hơn mắt phải, vì mắt phải bị ông chủ Xa đập mù. Nhưng điều đó cũng làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp của , có người phụ nữ nào phải là thiên thần cơ chứ?

      cũng từng có tuổi xuân, từng mơ mộng, từng tự chắp cánh cho những ước mơ đó bay lên.

      nhẫn nhịn tất cả, từ bỏ tất cả, mất tất cả, bắt đầu bỏ mặc số phận an bài. đêm nọ, khó chịu nôn vội ra ngoài cửa số mớ chua loét, trong nước mắt: "Làm con đàn bà xấu xa cũng đành!"

      Kể từ đó, Kim Châu còn sợ hãi điều gì nữa, ai ôn tồn, ai thô bạo, ai thương hại, ai miệt thị cũng chẳng còn ý nghĩa gì với .

      Càng ngày Kim Châu càng cảm nhận niềm vui khi làm người đàn bà đốn mạt, chẳng cần phải che

      đậy điều gì, mỗi khi đêm xuống, cơ thể đung đưa như lá sen trước gió.

      Khi có khách, có bị ông chủ Xa hành hạ. ngày nọ, hỏi ông chủ Xa: "Vợ đâu?"

      Ông chủ Xa cười ha hả, vỗ cái bụng to kềnh, : "Ở trong đây này!"

      Có lúc Kim Châu cũng nhớ đến cha mình, cỏ bao giờ quên được gương mặt ông lúc ra .

      Đôi khi, cũng cảm thấy ô nhục, thường nghĩq nếu cha mình dưới mồ mà biết con diệu giờ là điếm, chắc ông phải muốn chết thêm lần nữa mất.

      Đức hạnh là chiếc hộp vuông vắn và gò bó, bên trong đựng đầy những tà niệm. Những gã đàn ông nhặt rác độc thân sống bên cạnh, cả những tên thanh niên cũng đủ mặt dày đến tìm "mua bán", còn trả giá rất chuyên nghiệp: " đòi đắt thế, hàng xóm láng giềng cả, lấy rẻ chút , coi như là khuyến mại. Nhặt rác kiếm tiền cũng khó nhọc, suốt ngày phải đội mưa đội gió, cũng biết còn gì..."

      Kim Châu dần học được cách dối. lời qua tiếng lại, đong đưa khiến mấy gã nổi hứng, rồi lại bĩu môi từ chối: " được rồi, hôm nay em đến tháng."

      quá hiểu cách dụ dỗ kẻ khác, rồi lại bỏ , tìm cách đội giá lên cao. lạnh lùng và xinh đẹp nhường ấy, như tiên nữ đầu đội vòng kết hoa, mình diện bộ váy trắng thướt tha. đến đâu, ở đó gặp "nguy hiểm". khiến những người đàn ông phải uống rượu, uống đến say, khiến họ gầm ghè nhau, ghen tị, đánh lộn, tranh giành.
      là ánh chớp, nhưng mãi mãi soi nỗi cũ kĩ của mình.
      số người đàn bà nhặt rác, những người phụ nữ tốt bụng thường khuyên : " trẻ à, đừng làm nghề này nữa, mai kia về già lại sinh bệnh tật, lúc còn trẻ cố tìm tấm chồng tốt mà sống."
      Rồi thích người lái xe.
      Chàng thanh niên huýt sáo, đóng cửa xe, ngang qua cửa số nhà . nhìn thấy đám râu chưa cạo, thấy đôi mắt, thấy bờ vai và cánh tay của người ấy. Đúng thế, có những người đàn ông chỉ nhìn thoáng lần cũng khiến người con say đắm.
      Chỉ cần có tình , ta có thiên đường, cho dù lúc đó có ở dưới địa ngục, sống trong những ngày tháng bần cùng. Tình là động lực khiến trái đất quay, khiến mặt trời tỏa nắng, khiến vạn vật nảy mầm.
      Đối với , cảnh giới cao nhất của tình tình thân chính là tình về thể xác.
      Kim Châu với ông chủ Xa: " Với chàng đó, tối nay tôi tới phòng ta."
      Màn đêm buông xuống.
      Nụ cười là con tinh, khuôn ngực là hai con quái. trần trụi, có phần ngượng ngùng đứng trước mặt người thanh niên...
      Trong nền văn minh của chúng ta, kĩ nữ thường mặc những bộ váy mỏng tang vừa hở hang vừa mời gọi, nhưng giờ đến chiếc váy đó cũng trút xuống rồi.
      nhắm mắt.
      Trong căn phòng, hai con nhăng quấn lấy nhau, ai có thể nghe thấy những tiếng vo ve của chúng khi sung sướng.
      "Xong việc", Kim Châu cuộn mình trong lòng người trai trẻ như con mèo ngoan. lấy ngón tay vẽ vòng tròn tnên ngực người trai trẻ.
      " tên gì?" hỏi.
      "Tôi tên... Lần sau lại đến, ha ha!"
      Người thanh niên xong, rút tờ trăm tệ ốp vào mông Kim Châu.
      Mặt bỗng bừng đó, bĩu môi nũng nịu: "Em cần tiền của !"
      tuần sau, người thanh niên huýt sáo nọ lại đến. Kim Châu giấu bằng lái xe của ta vào áo ngực, đùa giỡn lúc, rồi có nhìn vào mắt , : " đưa em khỏi đây nhé!"
      "Việc này... được đâu!" Người thanh niên ngập ngừng.
      Hai tháng sau, Kim Châu với người thanh niên: " phải đưa em , tháng này em thấy gì... em có thai rồi."
      "Cái đó làm sao trách tôi được, ai biết dính bầu của thằng nào."- Người thanh niên đổi giọng
      "Nó chính là của đấy!" Kim Châu hờn giận.
      "Tôi mặc kệ."- Người thanh niên buông lời phủ phàng.
      "Đời này em nhất định phải theo , bụng em sắp to rồi."- Kim Châu vẫn lì lợm.
      " ăn no dửng mỡ hả?"- Người thanh niên có vẻ tức giận.
      "Em xin , được ?" Kim Châu van nài.
      "Đúng là đồ điếm!"- Người thanh niên buông lời lăng mạ.
      "Em... Em !"- Kim Châu nức nở. "Cút... Tao đập cho bây giờ."- Người thanh niên nổi khùng.
      Ba tiếng "em " đối lấy "tao đập cho bây giờ" vũ phu và xấu xa là vậy, nhưng sao vẫn vẫn thấy tốt. nằm lõa thể bên giường, chờ đợi người đàn ông mình ở gian bên cạnh. Ánh trăng ngoài cửa sổ rọi vào, nhưng tiếng gõ cửa bao giờ vang lên nữa. Nửa đêm, Kim Châu nghe thấy tiếng xe nổ máy phía ngoài, vội quấn tấm mền lên người, xông ra ngoài nhanh chân tót lên ghế phụ trong buồng lái.
      "Định chạy hả? dễ thế đâu! Hứ!"- Kim Châu với người thanh niên.
      " về mặc đồ từ tế vào, tôi đưa ."- Người thanh niên với Kim Châu.
      " tưởng em ngu hả? Em mà xuống xe mặc đồ xong, cao chạy xa bay rồi!"- Kim Châu bằng giọng tinh quái.
      "Thôi được!"- Người thanh niên buông câu lạnh lùng. ta nổ máy, vào số, đạp ga, chiếc xe lao vút ra đường lớn.
      Sáng sớm hôm sau, người phụ nữ trần truồng lê bước đường quốc lộ 127, vào đến trong thành phố lập tức khiến khi trở nên huyên náo.
      Ánh nắng sớm chiếu lên cặp mông, lên bờ vai, lên gót chân . che mặt, mái tóc dài che hết nối bầu ngực lộ liễu, đầu ngực lạnh công thâm đen, bụng kẹp lép, dưới "đám cỏ đen" là cội nguồn của sống.
      Chúng ta cũng được sinh ra từ đó.
      Đó là thứ kì quan đặc biệt của tạo hóa. người phụ nữ toát ra vẻ đẹp nguyên sơ nhất của loài người, sáng đông lạnh giá bước chính chiếc bóng của mình. Những người phố đầu kinh ngạc nhìn chớp mắt.
      Biết bao ánh nhìn sắc nhọn như những cung tên bắn thẳng vào , kinh ngạc có, hả hê có, dâm đãng có, hạ lưu có. Trạng thái tâm lí của những người xung quanh cử thay đổi xoành xoạch, nhưng tất cả đều có cùng thắc mắc: ta là ai?
      ta là người đàn bà, cũng có nghĩa ta có thể là mẹ, là chị, là con .
      Đây có vẻ giống như nghi thức nào đó phải. bước trong thời gian và gian vô hạn. Mỗi bước của đều rung động lòng người, rung động cả thế giới.
      Nước mắt rơi lã chả suốt quãng đường, gió nổi, người phụ nữ phong trần mà vướng bụi trần.
      Kim Châu vẫn che mặt, xuyên qua cả thành phố, trở về nhà nghỉ của ông chủ Xa. mông vẫn còn hằn nguyên vết dép, khuôn bụng lờ mờ hình hài đứa trẻ, tất cả đều là những "dấu ấn" để lại của gã thanh niên kia. gã, thậm chí biết cả tên gã là gì. Kim Châu quấn chăn quanh ngươi, ngủ li bì hai ngày hai đêm, từ đó còn cười nữa, cũng có nghĩa còn xinh đẹp nữa. người phụ nữ khi còn xinh đẹp, nhanh chóng từ mùa xuân sang mùa đông của cuộc đời. Kim Châu hoàn toàn sa ngã, chỉ cần có tiền lên giường, rên rỉ, gào thét trong những cuộc vui cách vô liêm si, giá trị của tụt từ hai trăm tệ xuống còn hai chục tệ.
      Mèo ba chó bốn, lợn năm dê sáu, bảy tháng sau Kim Châu sinh non đứa trẻ.
      Có đứa trẻ, vòng eo của Kim Châu cũng xồ xề ra nhiều, ngực xệ, mông dùm, thân mình phù thũng. Những vị khách của ngày càng ít, ông chủ Xa ngày càng chán ngán . ngày, ông chủ Xa với Kim Châu: "Sao ăn lắm thế hả? Đúng là thùng nước gạo."
      Ngày hôm sau, ông chủ Xa đuổi cùng "thứ đồ chơi" của ra khỏi cửa.
      Kim Châu dựng tạm gian nhà bờ đê, từ đó sống bằng nghề nhặt rác. với những người hàng xóm rằng mình phải nuôi đứa trẻ thành người, cho nó học, để nó được làm quan. Mùa mưa năm 1999, mùa mưa dài đằng đẳng, giả sử có ai đó bật ô đứng cây cầu khu ngoại ô Thương Châu, thấy người phụ nữ dùng chiếc chậu nhựa hứng những giọt mưa lã chẽ trong nhà mình, còn đứa con của ta ngồi giường khóc chèo chẹo.
      Thỉnh thoảng Kim Châu vẫn đến nhà nghỉ khách.
      Tối 30 tháng 7 năm 2000, trời đổ mưa lớn. Có năm vị khách đến nhà nghỉ của ông chủ Xa, trong đó có người nằm cảng, hơi thở thoi thóp, bốn người còn lại ăn mặc rất kì cục.
      Họ gọi ra mâm thức ăn đầy, ăn lấy ăn để, sau chầu cơm rượu người phụ nữ xuất . Người phụ nữ thân hình phốp pháp mặt nổi hai chữ "bán hoa", tay nắm dòng chữ "thất nghiệp", mông trái nổi cục chữ "bần hàn", mông phải là chữ "ngu ngốc" há miệng là thấy trong bụng chữ "đói khát".
      Đó chính là Kim Châu.
      Kim Châu ngồi phệt xuống chiếc ghế nhớp nháp dầu mở, khách sáo xâu xé cái đùi gà: "Ái da, thèm đến chết mất, lâu lắm có mối làm ăn nào rồi!"
      người đàn ông răng vàng khè vòng tay ôm lấy Kim Châu, hai tay mơn chớn, cười ha hả : "Lần này cho em ăn xả láng."
      Người đàn ông đó chính là Khâu Bát, ngồi cạnh lần lượt là Chu Hưng Hưng, Thiết Chủy, Chư Lão Dã, chiếc sô pha ở góc tường là Sơn Nha nằm bất động.
      Khâu Bát : "Chẳng mấy khi được rảnh rang thế này, mấy em ta chơi trò này cho vui. Luật chơi như sau: Để này ngồi vào lòng từng người, mặc sức đùa giỡn, ai bị "12 giờ" người đó phải chịu phạt rượu."
      Trò chơi bắt đầu.
      Kim Châu miệng vẫn còn đầy mỡ gà, bắp đùi núc ních thịt.
      ta ngồi vào lòng Chu Hưng Hưng trước tiên hồi đưa đẩy, ta cất giọng ranh mãnh: "Phạt rượu!"
      ta đổi qua Thiết Chủy, cũng chẳng mấy chốc, ta lại đắc thắng, bảo: "Vị này... Cũng phạt rượu."
      Đến lượt Chư Lão Dã, cũng cùng chung số phận.
      Sau vòng, chỉ có Khâu Bát phải uống rượu phạt. Kim Châu cầm chiếc xương đùi gà gõ vào đầu Khâu Bát, đóng dành : "Đêm nay em phục vụ khách này, ba người kia toàn là kẻ xấu tính."
      Khâu Bát ngửa cổ cười ha hả.
      "Sao còn có cả lão say thế này?"- Kim Châu nhìn thấy số pha ở góc tường có người nằm ngủ, ta đứng dậy tiến lại nhìn cho . ta vừa cầm chiếc đùi gà gặm dở vừa bước lại, : " người cũng tha."
      Mỗi bước , chân có lại chậm lại rồi dừng hẳn.
      Đôi mắt Sơn Nha nửa nhắm nửa mở, cố gắng nhấc cánh tay phải lên.
      Đôi mắt ông ta ngẩn lệ, chảy tràn qua khóe mắt nhăn nheo.
      Kim Châu đưa hai tay vò mớ tóc rối, đứng thất thần hồi lâu, rồi ta bỗng gào lên tiếng đứt ruột lìa gan: "Tía!"
      Sơn Nha chính là cha của Kim Châu.
      buổi chiều tà hai mươi năm trước, Sơn Nha đứng bên giếng nước đầu làng dặn dò con : "Ngoan, tía rồi về sớm!"
      Sau hai mươi năm, ông ta phải tận mắt chứng kiến kĩ nữ hành nghề xác thịt mà kiếm sống, người kĩ nữ đó chính là con ông ta.
      Lúc lâm trung, ông ta lấy hết sức lực cố gắng dặn dò, từng tiếng thốt lên rồi lại đứt quãng, chúng ta cũng có cách nào diễn tả cách chính xác cả đoạn di ngôn hắt ra từ những hơi thở thoi thóp đó, nhưng có thể tóm gọn trong vài câu thế này: Trước khi chết, Sơn Nha giao cho Chu Hưng Hưng và Chư Lão Dã việc: "Các cậu đến huyện Hồng An, ở phía tây có rừng dâu, các cậu buộc chiếc khăn lụa màu đỏ lên cây dâu to lớn nhất ở đó, dưới gốc cây có mấy thứ tôi chôn từ trước, trong đó cũng có chút tiền, các cậu chia nửa cho Kim Châu. Ngày hôm sau, các cậu sang phía đông, đến ngõ Tiểu Tinh, là con ngõ cụt, có người chui từ dưới đất lên đưa các cậu tìm Cao Phi."

      Từ nay về sau chúng ta còn cơ hội về ông chủXa nữa rồi. Ngay sau ngày Sơn Nha chết, người phụ nữ mặc chiếc áo tang bằngvải xô trắng, nửa đêm đến nhà nghỉ. Sau khi ta rời , ông chủ Xa nằm lõa thểtrên giường, với vết cắt lớn cổ.

      thutran thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :