[Series] Mười tội ác – Tri Thù

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      CHƯƠNG 2: MÙA HẠ BĂNG GIÁ

      Gã trọc tầm ba mươi tuổi, tai to mặt lớn, tai phải đeo khuyên, giữa mùa hè oi bức nhưng ta lại mặc áo lông.

      Khi cảnh sát ghi bút lục, ta nóng đến nỗi mồ hôi toát ra đầm đìa, ra sức cầu cảnh sát phải ghi nghệ danh tiếng của ta vào biên bản thẩm vấn, sau đó hùng hồn thuật lại cả quá trình mình tìm mua thi thể bé trai như thế nào, chế tác thành hổ phách ra sao, sở dĩ ta chôn khối hổ phách đồng nam xuống đất là vì muốn gây ngạc nhiên cho mọi người, đợi mấy hôm nữa khi ngày hội nghệ thuật khai mạc, ta mời phóng viên đến để cùng khai quật khối hổ phách.
      Tô My hỏi: "Sao nóng thế này lại mặc áo lông?"
      Gã trọc : "Bất luận trong hội hoạ, văn học hay điện ảnh đối với nghệ thuật Trung Quốc mà bây giờ là mùa đông, là thời kì đóng băng. Đây cũng chính là chủ đề mà tôi muốn biểu đạt nhất thông qua các tác phẩm của mình."
      Hoạ Long : "Này chú em! Chuyện chúng tôi muốn nghe phải quan điểm nghệ thuật của chú em mà là muốn biết chú em giết người như thế nào."
      Gã trọc tỉnh bơ: "Tôi là nghệ sĩ chân chính của nghệ thuật trình diễn! Xin cảm ơn!"
      Giáo sư Lương hỏi: "Mùa hè mặc áo lông là phong cách của nghệ sĩ nghệ thuật trình diễn sao?"
      Gã trọc thản nhiên đáp: "Lâm Đại Ngọc chôn hoa, Khương Tử Nha câu cá, Lý Bạch mời trăng đều là nghệ thuật trình diễn. Nghệ thuật trình diễn là môn nghệ thuật tổng hợp của động thái, nó tập hợp các hình thức như biểu diễn, thị giác, tạo hình, ngôn ngữ..."

      Bao Triển hỏi: " mua bé trai đó từ đâu? Công cụ chế tác hổ phách giờ ở đâu? Câu viết mảnh giấy dân ở rốn đứa trẻ có ý nghĩa gì?"
      Dường như gã trọc chuẩn bị sẵn câu chuyện bịa như , ta rằng mình mua thi thể bé trai trong bệnh viên, rồi chế tác thành hổ phách tại nhà, ta tiện khai các tình tiết cụ thể, có điều ta hề hay biết gì về mảnh giấy nhớ dân thi thể bé trai. Tổ chuyên án nhìn thấu mục đích của người đàn ông trọc, ta chẳng qua muốn mượn vụ án này để nổi tiếng, cảnh sát tìm thấy vật chứng có liên quan trong nhà trọ của ta nên phê bình giáo dục ta trận rồi thả.
      Gã trọc cam tâm mở khoá còng tay, ta nài nỉ: "Hay là các ông bắt giam tôi nửa tháng được ? Xin các ông đấy! Sau đó các ông tuyên bố với truyền thông rằng chính tôi làm ra khối hổ phách đồng nam. Sao các ông lại đối xử với tôi như vậy? Tôi cho các ông biết đó là tác phẩm của tôi, các ông xâm phạm bản quyền! Trả tác phẩm lại cho tôi!"
      Hoạ Long tịch thu còng số tám, rồi đẩy ta ra khỏi đồn cảnh sát cách thô bạo, gã trọc la lối, van xin Hoạ Long trả lại còng tay.
      Hoạ Long cười đắc chí: "Hay là ra ngoài cướp giật gì đó rồi chúng tôi lao ra còng tay lại, nhốt vào đồn?"
      Gã trọc vẫn nài nỉ xin lại: "Chiếc còng đó là đạo cụ của tôi, tôi muốn tìm tình nguyện khóa tay ấy vào tay tôi trong năm nhưng hai người chạm vào nhau."
      Tô My múm mỉm cười hỏi: "Thế tìm thấy ấy chưa?"
      Người đàn ông đầu trọc ngại ngùng đáp: "Chưa! có đồng ý còng tay với tôi ? Tôi đảm bảo chạm vào . Mĩ nhân! Vì nghệ thuật, chúng ta thử thương lượng với nhau xem thế nào! Tác phẩm đó được gọi là ' dương cách biệt' hoặc là 'Đồng sàng dị mộng'. Ôi trời! Nực quá mất! Tôi phải cởi cái áo lông này ra thôi..."
      Lúc thăm dò dư luận quần chúng, tổ chuyên án phát rất nhiều khu vườn của nông dân trong Tống Trang chính là phòng làm việc của các họa sĩ, nhiều họa sĩ chính tông tỏ thái độ coi thường nghệ thuật trình diễn. Nghệ thuật trình diễn thuộc trạng thái bán công khai, thường chỉ biểu diễn ở các địa điểm tư nhân hoặc ngoài ngoại ô xa xôi với phương thức lưu truyền là chụp ảnh hoặc quay phim. Vì năm hội diễn nghệ thuật mới khai mạc lần nên các nghệ sĩ nghệ thuật trình diễn ắt hẳn phải tập trung ở đó để tuyên truyền cho tác phẩm của mình. Nhưng trước khi hội diễn khai mạc họ tuyệt đối giữ bí mật, chờ khi phóng viên nước ngoài đến mới túng hê tất cả.
      Tổ chuyên án phát thấy đối tượng nào khả nghi ở Tống Trang nhưng họ vẫn kiên định cho rằng hung thủ của vụ án hổ phách đồng nam là nhà nghệ thuật trình diễn, mọi người lờ mờ cảm thấy y nhất định xuất trong hội diễn nghệ thuật.
      Với các nhà nghệ thuật trình diễn, cảnh sát là kiện động thái nằm trong kế hoạch, họ hề sợ cảnh sát bởi họ coi cảnh sát là khán giả đặc biệt.
      rốn của thi thể bé trai dán mảnh giấy nhớ ghi câu: "Khi tôi phân hủy chữ của tôi vẫn mãi mãi sống động!"
      Tô My gõ câu đó vào trang mạng tìm kiếm nhưng có kết quả, điều đó chứng tỏ câu này là nguyên tác của hung thủ chứ phải trích dẫn danh ngôn của danh nhân nào đó. chợt nảy ra ý tưởng, sau khi đăng nhập vào mạng an ninh quốc gia, tìm kiếm lần nữa, quả nhiên phát manh mối vô cùng quan trọng.

      Tháng mười năm ngoái, hiệu sách Tân Hoa ở đại lộ Vương Phủ Tỉnh xảy ra vụ án gây rối trật tự trị an.
      Cứ vào tháng mười hàng năm, Viện văn học Thụy Điển lại tiến hành bình xét và trao giải Nobel văn học cho nhà văn xuất sắc nhất trong năm, khi ấy các hiệu sách đều thuận theo xu thế thị trường thi nhau bày bán các tác phẩm của nhà văn đoạt giải Nobel năm đó. Hiệu sách Tân Hoa cũng vậy, họ có kệ chuyên dùng để bày các tác phẩm đoạt giải Nobel.
      hôm có thanh niên ăn mặc lôi thôi lếch thếch bước vào hiệu sách, nhân viên quầy sách để ý thấy ta rất gầy, cằm để chòm râu dê, hốc mắt lõm sâu, người mặc chiếc jacket bò cũ rách và chiếc quần bò cũng cũ rách y như thế. áo ta viết vài dòng tựa như biểu ngữ "ĐẠI THI HÀO LƯU MINH", "CHỦ NHÂN CỦA GIẢI NOBEL NĂM NAY", "VĂN HỌC! HÃY THỨC TỈNH!"

      Ba biểu ngữ được sơn màu vàng áo, nom vô cũng nổi bật, nhân viên quầy sách nhìn thấy chàng quái nhân nọ đều chỉ chỉ trở trỏ, thầm to .
      ta đứng trước kệ sách, lật giở vài trang tác phẩm đoạt giải Nobel, vừa đọc vừa lắc đầu cười đau khổ.
      Có nhân viên nghi ngờ ta trộm sách nên lẳng lặng đứng bên quan sát, kết quả phát nhân lúc mọi người chú ý, ta vội vàng dán mảnh giấy nhớ trang sách, rồi gấp sách lại đặt lên kê như cũ. Khi ta dán đến cuốn sách thứ ba nhân viên quầy sách vội bước lại ngăn cản, giở sách ra thấy mảnh giấy nhớ viết bài thơ ngắn.
      chàng quái dị này tự xưng là nhà thơ, tên Lưu Minh, ta chỉ dòng chữ "Đại thi hào Lưu Minh" sơn áo cho nhân viên quầy sách nhìn.
      Lưu Minh vừa vừa : "Ba năm sau, tôi đoạt giải Nobel, tập thơ của tôi được bày bán chính chiếc kệ này."
      Nhân viên quầy sách lấy làm khó xử: "Xin lỗi ! đợi chút!"

      Lưu Minh tiếp tục bước về phía cửa, bảo: "Chuyện gì? Muốn xin chữ kí của tôi à? Hôm khác ! Hôm nay rành."
      Nhân viên quầy sách trách móc: " dán giấy lên sách thế này, chúng tôi còn bán cho ai được nữa?"
      Lưu Minh thèm đếm xỉa đến nhân viên quầy sách, ta tiếp tục theo dòng suy tưởng của minh: "Mà dù có đoạt giải Nobel, tôi cũng từ chối giải thưởng, tôi muốn nhận bất kì vinh dự nào từ phía giới chuyên môn."
      Nhân viên quầy sách chặn Lưu Minh ở cửa và cầu: " làm hỏng mấy cuốn sách này rồi, chúng tôi thể gỡ được mảnh giấy nhớ của ra, theo quy ̣nh, phải mua hết số sách đó."
      Lưu Minh thản nhiên trả lời: "Tôi có tiền."

      Quản lý quầy sách bước đến hỏi xem xảy ra chuyện gì, cậu nhân viên liền : " này vứt rác lung tung."
      Bốn chữ "vứt rác lung tung" khiến Lưu Minh nổi giận tam bành, ta thể chấp nhận cách đó, những bài thơ ngắn mà ta dán các tác phẩm văn học nổi tiếng là tác phẩm của ta, vậy mà người ta dám coi chúng là rác rưởi. Đại thi hào Lưu Minh nổi giận! Sau khi cãi cọ hồi, ta liền ra tay đánh người, cuối cùng bị tóm cổ vào đồn công an.
      Hai nhân viên quầy sách xách hai cánh tay ta, Lưu Minh tức giận đến nỗi cổ nổi gân xanh cuồn cuộn, hét to với đám đông tò mò vây quanh: "Tôi là nhà thơ Lưu Minh, khi tôi phân hủy chữ của tôi vẫn mãi mãi sống động!"
      Khi ấy viên cảnh sát xử lý vụ án gây rối trật tự trị an thấy chuyện này rất lạ liền đăng tải lên mạng nội bộ của cảnh sát, trong đó cả quá trình được kể lại cách hết sức tường tận.
      Tổ chuyên án ngờ rằng kẻ tình nghi phạm tội lại rơi vào tầm nhìn của cảnh sát cách vô tình như vậy, có điều muốn tìm ra tung tích ta phải chuyện đơn giản, viên cảnh sát thụ lí vụ án này nhớ lại Lưu Minh còn độc thân, chưa có con cái, sau khi nộp tiền phạt và viết đơn cam kết từ sau được phạm lỗi nữa cảnh sát thả ta ra. Địa chỉ ghi trong hồ sơ là địa chỉ phòng trọ, Lưu Minh có tiền trả phí thuê phòng nên bị chủ nhà đuổi , sau đó ta liên tục thay đổi mấy chỗ ở khác nhau.

      Giáo sư Lương : "Lưu Minh từng câu viết mảnh giấy nhớ dán ở rốn thi thể bé trai. Chắc chắn đây phải chuyện trùng hợp ngẫu nhiên!"
      Tô My thắc mắc: "Rốt cuộc ta là nhà thơ hay nhà nghệ thuật trình diễn? Mà kể ra ý tưởng của ta cũng sáng tạo đấy! Dán mấy bài thơ dở hơi của mình vào sách, như thế người mua sách đọc được thơ của ta."
      Bao Triển : "Lưu Minh là kẻ tình nghi nhưng thể chứng minh ta chính là kẻ giết chết bé trai và tạo ra khối hổ phách đồng nam kia."
      Họa Long đưa ra phán đoán: " ta quả là người kì quái, tính tình lại cố chấp, hành vi mang hơi hướm bạo lực, chắc chắn phải chỉ bị cảnh sát bắt giam lần đâu."
      Phó bí thư Hoàng nhìn giáo sư Lương bảo: "Xin giáo sư đưa ra chỉ thị tiếp theo! "

      Giáo sư Lương bố trí công việc, đầu tiên phải mở rộng phạm vi điều tra, tiến hành thăm dò, phỏng vấn tất cả các nhà xưởng và các cơ sở sản xuất thủ công mĩ nghệ bằng nhựa thông toàn thành phố, tìm kiếm những đối tượng có liên quan đến vụ án này. Cảnh sát quận Đồng Châu lần nữa ra thông báo hỗ trợ tổ chuyên án đến từng đơn vị cảnh sát có liên quan, hai nhiệm vụ cần làm ngay lúc này là phải xác minh lai lịch của nạn nhân và thu thập tất cả thông tin liên quan đến Lưu Minh, rất có khả năng ta từng có tiền án tiền , nhanh chóng tìm ra nghi phạm Lưu Minh là trọng điểm của công tác điều tra. Năm đó khi Lưu Minh bị cảnh sát bắt giữ, ta viết đơn cam kết, nhờ vậy cảnh sát nhanh chóng kiểm định nét chữ và xác định được nét chữ viết mảnh giấy nhớ dán ở rốn thi thể bé trai có phải của ta hay .

      Chẳng bao lâu có kết quả kiểm định nét chữ, quả nhiên chữ viết mảnh giấy nhớ là của Lưu Minh, ta trở thành nghi phạm giết người quan trọng.
      Sau khi phân cục cảnh sát đường sắt nhận được thông báo, họ báo cho tổ chuyên án manh mối, hai cảnh sát dân trực ban từng bắt giữ Lưu Minh.
      đêm mấy tháng về trước, ở đường hầm dành cho người bộ gần cửa D của trạm Tam Nguyên Kiều có bị khống chế, đó là sinh viên đại học ngồi chuyến tàu điện ngầm cuối cùng trở về trường, khi trong đường hầm, thanh niên bê tha lướt qua vai , ta nhìn có rồi bám theo sau, miệng lẩm bẩm câu gì đó.
      sợ quá toan bỏ chạy, nhưng người kia liền đuổi theo và lấy tay vỗ vào vai .
      hét lên thất thanh: " muốn làm gì? Bớ người ta! Cướp!"
      Thanh niên bê tha nọ đấy vào góc tưởng, bảo: " hiểu nhầm rồi! Tôi định cướp tiền của đâu!"
      lấy hai tay ôm chặt ngực và khẩn cầu: " được chạm vào người tôi!"
      Thanh niên bê tha nọ : "Tôi phải quân lưu manh, tôi là nhà thơ, tôi vừa mới viết xong bài, giờ chỉ muốn đọc cho nghe thôi!"

      Trong đường hầm gần cửa D của trạm tàu điện ngầm Tam Nguyên Kiều có bị cưỡng ép nghe thơ, gã nhà thơ nọ nửa đêm nửa hôm bám theo , ta cướp của, cũng hiếp người, mà chỉ bắt phải nghe bài thơ do mình sáng tác:
      Tôi muốn với em những lời gió xuân với cỏ non
      Tôi muốn viết cho em bài thơ mùa xuân viết cho muôn hoa

      Tôi muốn hát em nghe bài hát trăng thu hát cho lá non
      Tôi muốn cùng em làm chuyện mà tuyết đông làm với mặt đất.
      Thanh niên bê tha nọ muốn bình thơ của mình, nhưng sợ đến mức run lẩy bẩy chẳng được lời nào, vừa lúc đó có hai cảnh sát trực ban ngang qua đường, họ bắt ta dẫn về trạm an ninh xét hỏi. Thanh niên đó chính là "đại thi hào Lưu Minh", ta thanh minh rằng mình có ác ý nhưng cảnh sát vẫn bắt giam ta máy ngày vì tội danh "trêu ghẹo quấy nhiễu".
      Căn cứ vào tư liệu hồ sơ mà phân cục đường sắt cung cấp, Họa Long, Bao Triển và Tô My dẫn theo số cảnh sát vũ trang đến phòng trọ của Lưu Minh.
      Đó là căn phòng dưới tầng hầm u, ẩm ướt, dường như căn phòng mới được dọn đẹp nên giờ toang hoang, trống trải, chỉ còn chiếc giường sắt hai tầng, giường trải phản gỗ, có nệm, sàn nhà vương vết máu.
      thutran, Chrislinhdiep17 thích bài này.

    2. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      CHƯƠNG 3: HIỆN TRƯỜNG

      Mặc dù có thi thể nhưng sau khi khám nghiệm trường tỉ mỉ, cảnh sát xác nhận đây chính là trường vụ án.

      Có điều vết máu mặt đất lại là máu của nghi phạm Lưu Minh.
      Dường như khá lâu có ai nằm tấm phản gỗ nên bụi tích thành lớp dày, giá giường sắt xuất ba dấu vân tay và vết dây cọ sát như thế vắt dây để treo cổ. Bao Triển chỉ vết dây, bảo Tô My chụp ảnh, : "Đây là dấu vết của thắt lưng bằng vải buồm để lại, có lẽ vật nặng treo dưới thắt lưng chính là người."
      Phía dưới phản cũng nhuốm máu, còn có cả vết cửa rất ràng, Bao Triển lại : "Đây là dấu vết được tạo ra do vũ khí có lưỡi sắc cắt chứ phải vết dao chặt."
      Trong huyết dịch lẫn tạp ít vụn xương, Bao Triển lấy kẹp cẩn thận gắp vụn xương lên, đặt dưới kính hiển vi quan sát, : "Có lẽ phần bị chặt ra là phần đầu, đây là phần sụn giáp trạng ở yết hầu người, phần đùi hoặc cánh tay của nạn nhân cũng bị cắt."
      sàn xi măng có vết kéo lê, đó là dấu tích mép đế giày cọ sát mặt đất gây ra.

      Phòng trống trơn, trong góc phòng còn có ít cơm canh bốc mùi cùng ba chai rượu đế loại hai cạn đáy nằm chỏng chơ.
      Bao Triển nhận định: "Có lẽ ta uống say rồi bị người ta treo cổ sát hại, sau đó phanh thây."
      viên cảnh sát hình hỏi: "Mới ba chai rượu loại hai mà say bất tỉnh nhân được ư? Sao lại nghĩ hung thủ giết chết nạn nhân sau đó mới phanh thây? Sao nghĩ hung thủ chặt đầu khi nạn nhân còn sống?"
      Bao Triển đáp: "Nếu nạn nhân bị chặt đầu khi còn sống máu bắn tung toé, nhưng trong phòng này thấy vết máu bắn."
      Căn cứ vào các dấu vết trường cộng thêm các manh mối mà chủ nhà và những người dân trọ quanh đây cung cấp, Bao Triển dựng lại trường trước khi xảy ra án mạng.
      Phía tầng hầm là dãy nhà lợp ngói kiểu cũ, tầng hầm chính là nhà kho chuyên chứa dụng cụ của chủ nhà. Yến Kinh có rất nhiều ngôi nhà sơ sài và tạm bợ như vậy. Lưu Minh sống ở đây hơn ba tháng. Mấy hôm trước có người thấy ta đem bán hết đồ đạc sách vở của mình cho ông lão thu mua đồng nát. Tối đó Lưu Minh ngồi uống rượu với người đàn ông lạ mặt, cạnh đó còn có bé trai chừng tuổi.
      Sát vách nhà Lưu Minh thuê là phòng trọ của , tự nhận mình là diễn viên từng đóng vài vai phim truyền hình. ấy Lưu Minh là gã khùng thích lẩm bẩm mình, thần kinh ta chắc chắn có vấn đề.

      Hoạ Long hỏi: " nhìn thấy bé trai ở đây ư? Cậu bé là con cái nhà ai?"
      : "Tôi nhìn thấy nhưng qua vách tường ngăn tôi nghe thấy tiếng trẻ con quấy khóc, chẳng con cái nhà ai. Còn người đàn ông trước đây tôi chưa gặp bao giờ."
      sát vách phán ánh thường ngày thấy Lưu Minh có bạn bè gì, suốt ngày chỉ quanh quẩn mình, các hộ xung quanh đều xa lánh và ngại tiếp xúc với ta. Đôi lúc ta rất nhanh, tư duy hỗn loạn và mơ hồ. Bất kể gặp ai chủ động chào hỏi mình, ta đều giới thiệu tập thơ do mình sáng tác, nếu người khác hứng nghe ta thao thao bất tuyệt, ta lại vỗ ngực tự tin rằng: " ngày biết đại thi hào Lưu Minh là nhà thơ vĩ đại nhất thế giới này!"
      Lưu Minh rất trân trọng cơ hội được giao tiếp với mọi người, đối với ta, cơ hội ấy vô cùng quý giá bởi ta có thể với họ về thơ của mình, mặc kệ họ có muốn nghe hay . Có lần sát vách chuyện phiếm vài câu với Lưu Minh, thấy thần kinh ta có vấn đề nên về sau đoái hoài gì đến ta nữa. lần, Lưu Minh gặp ở lối giữa các căn phòng dưới tầng hầm, ta liền van nài: "Cho tôi môt phút thôi! Lần trước tôi vẫn chưa xong, mãi mới có người chịu chuyện với tôi, làm ơn nghe tôi nói hết được ?"
      ngó lơ, coi ta như khí.

      Mấy hôm trước, Lưu Minh bán hết tài sản của mình, tối đó sát vách nghe thấy trong phòng có ba người vừa chén thù chén tạc vừa trò chuyện, ngoài Lưu Minh ra còn có người đàn ông lạ mặt và một đứa trẻ. Lưu Minh nghèo rớt mồng tơi, thường ngày chỉ húp bát canh lõng bông vải cọng rau là xong bữa, ta gọi bát canh đó là "canh đại dương". Thế mà hôm ấy Lưu Minh lại mua mấy món nhậu, trong đó có món tôm om xì dầu, xương hầm đầu thỏ, móng giò kho tàu.
      lấy làm lạ, thầm nghĩ: "Hay thằng cha khùng này phát tài rồi
      nhỉ?"
      Tô My thắc mắc: "Sao nhớ kĩ thế? Mà ngay cả tên món ăn cũng biết hết."
      đáp: "Vách tường cách , họ gì tôi đều nghe hết cả, hôm ấy họ chuyện rôm rả suốt đêm, Vừa vừa chuốc rượu, gắp thức ăn cho nhau."
      Tô My hỏi: "Hôm ấy còn nghe thấy những gì nữa? đoán hai người họ có quan hệ gì?"
      trả lời: "Tôi nghi ngờ họ đồng tính, đứa bé là con nuôi, chắc là con trai của họ."
      Tô My nhếch mép cười: "Trí tường tưởng tượng của phong phú đấy!"

      hồn nhiên thừa nhận: "Tôi là người Trùng Khánh, ở Trùng Khánh chỗ tôi nếu hai người cùng gặm đầu thỏ được coi là hai người đó hôn gián tiếp."
      Nhà sát vách quá ồn ào khiến bực mình, phải lấy bông gòn bịt tai lại rồi mơ mòng chìm vào giấc ngủ.
      Lúc hơn mười giờ khuya, mơ hồ nghe thấy thanh lạ từ nhà kế bên vọng sang, rút bông ra lắng tai nghe kĩ, thanh đó rất giống tiếng lưỡi dao cứa vào thanh sắt. Bao Triển đoán, có lẽ thanh mà nghe được chính là tiếng hung thủ xử lý cái xác. Hung thú bóp cổ đứa bé, lấy dây lưng thòng vào cổ nạn nhân uống rượu say bất tỉnh nhân rồi treo lên giá giường sắt, sau đó di chuyển thi thể lên phản, gối đầu lên thành giường, để tránh phát ra tiếng động khiến hàng xóm chú ý, hung thủ lấy dao chặt mà dùng cách cứa để chia. Đầu tiên hung thủ cắt đầu nạn nhân, kế đến tứ chi.
      Phòng dưới tầng hầm rất oi bức, nên khi ngủ chỉ khép cửa hờ chứ khoá trái, số nhà còn mở toang cửa ra ngủ cho thoáng.
      Tiếng cắt cứa dừng lại, trở mình ngủ tiếp, mặt hướng vào tường, đột nhiên loáng thoáng nghe thấy tiếng bước chân dừng trước cửa, lát sau cánh cửa khe khẽ mở ra, cảm thấy có bóng người vào trong.

      sợ hãi kéo chăn trùm kín đầu, gắng áp chế cơn run rẩy lan toả khắp cơ thể.
      Kẻ đó đứng trước đầu giường nhìn , tay xách thứ gì đó.
      tiếp tục vờ ngủ, nỗi sợ trào dâng đến đỉnh điểm, kẻ đó nhìn chằm chằm, lát sau cảm thấy quay người bước ra khỏi phòng, tiện tay đóng cửa lại.
      Sáng hôm sau phát sàn nhà nơi đầu giường có vết máu thành hàng theo hướng ra cửa, tự an ủi chắc mình đến tháng mà vô ý.
      Tuy vậy trong đầu vẫn thoáng lên suy nghĩ đáng sợ, kẻ đó lặng lẽ lén vào phòng , đứng ở đầu giường nhìn ngủ, có thể trong tay xách vật gì rỏ máu!
      Hoạ Long hỏi: "Sao báo cảnh sát?"
      : "Phòng tôi mất thứ gì, lỡ tất cả chỉ là ảo giác sao?"
      Tổ chuyên án mở cuộc họp thảo luận về tình hình vụ án, nghi phạm duy nhất là Lưu Minh bị kẻ nào đó sát hại và phanh thây, trọng điểm công việc kế tiếp là phải tìm cho ra người đàn ông cùng uống rượu với Lưu Minh tối đó. ta chính là kẻ tình nghi nặng kí nhất, cảnh sát buộc phải nhanh chóng làm lai lịch của . Đến tận giờ vẫn chưa biết bé trai bị sát hại là ai, vì thế xác minh lai lịch đứa trẻ cũng là hướng điều tra chủ yếu. lối giữa các căn phòng dưới tầng hầm, hàng xóm từng nhìn thấy người đàn ông lạ mặt và bé trai, theo mô tả đứa bé đó có ngoại hình và quần áo mặc người khá giống với thi thể bé trai bị niêm phong trong khối hổ phách. Còn về người đàn ông lạ mặt, hàng xóm có ấn tượng gì về ta, cảnh sát đủ điều kiện để tiến hành dựng ảnh ta.

      Tô My suy đoán: "Có lẽ người đàn ông lạ mặt kia là nhà nghệ thuật trình diễn, nên y mới giết người và chế tác thành hổ phách. Y muốn nổi tiếng đến phát điên."
      Phó bí thư Hoàng : "Qua điều tra, chúng ta biết số điện thoại mà Lưu Minh sử dụng, có lẽ lần ra được vài manh mối từ đó."
      Giáo sư Lương bảo: "Lưu Minh bán để bán tháo tất cả đồ dùng của mình, ta buộc phải tìm ra ông lão thu mua phế liệu, chưa biết chừng những thử ông lão mua lại có giá trị cho vụ án."
      Họa Long hỏi: "Tôi nghĩ rốt cuộc Lưu Minh bóp cổ đứa trẻ hay chính kẻ giết Lưu Minh ra tay bóp chết đứa trẻ?"
      Bao Triển đáp: " giờ chúng ta vẫn chưa làm được động cơ giết người của hai vụ án mạng. Quan điểm của tôi đồng nhất với quan điểm của Tô My, tôi nghiêng về hướng cho rằng hung thủ giết Lưu Minh và đứa trẻ."
      Phó bí thư Hoàng phỏng đoán: "Cũng có khả năng Lưu Minh giết đứa trẻ, còn người đàn ông lạ mặt giết Lưu Minh."
      Giáo sư Lương : "Nếu hung thủ là nhà nghệ thuật trình diễn mấy ngày sau khi hội diễn nghệ thuật hàng năm khai mạc, y nhất định xuất đầu lộ diện."
      Bao Triển tán thành: "Chắc chắn y còn nhiều tác phẩm mới nữa!"
      Phó bí thư Hoàng gật đầu: "Thế giờ chúng ta chỉ cần ôm cây đợi thỏ là được!"
      Tổ chuyên án phỏng vấn các hộ sống gần nhà trọ của Lưu Minh thêm lần nữa để tìm ra thêm nhiều người chứng kiến và biết về việc xảy ra đêm Lưu Minh bị giết.
      Dưới tầng hầm có thanh niên làm nghề chuyển phát nhanh, hai bên lối chất đầy túi nilon xốp hơi gập lại gọn gàng, ta phản ánh với cảnh sát rằng ai đó lấy trộm ít túi nilon xốp hơi, lại còn đảo lộn đống đồ của ta lung tung hết cả. Trước đây Lưu Minh thường đạp chiếc xe cũ kĩ bày hàng ở cầu dành cho người bộ, ta bán những tập thơ do minh sáng tác, đôi lúc còn bán vài món trang sức , mọi ngày chiếc xe đó vẫn dựng bên lối , nhưng giờ thấy đâu nữa.

      Họa Long thắc mắc: "Sau khi hung thủ phanh thây nạn nhân, y vận chuyển xác bằng cách nào? Đến giờ chúng ta vẫn chưa làm được!"
      Tô My phỏng đoán: "Tôi vốn cho rằng hung thủ đón chiếc taxi đen, chẳng ngờ hung thủ cũng nghèo kiết xác, có tiền mà gọi xe."
      Bao Triển : "Hung thủ lấy mấy túi nilon xốp hơi chất đống ở lối để dựng thi thể, sau đó lấy xe đạp để vận chuyển chúng ."

      Tô My ngậm ngùi: " nhà thơ này đáng thương!"
      Chúng ta có thể tưởng tượng ra cảnh tượng thể này:
      Xác ta bị treo lủng lẳng hai bên yên xe, bên trái là chân tay, bên phải là thân thể, tất cả đều được đựng trong nilon xốp hơi hay còn gọi là nilon xốp nổ mà chúng ta vẫn thường nghịch bóp cho nó nổ. Hai túi xốp chỉ cách mặt đất nửa thước, dây thừng buộc túm miệng túi, khi hung thủ đạp xe sát vệ đường, chúng còn chạm vào những bụi trúc lùn và những rặng hoa giấy suốt chặng về.
      Đầu ta treo lủng lẳng ghi đông xe đạp, ta nhìn cảnh vật trước mắt thông qua lớp nilon mờ đục.
      Đèn đường vàng vọt, cáng xe có đứa trẻ chết tự bao giờ.
      thutranlinhdiep17 thích bài này.

    3. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Chương 4: Bữa tiệc nghệ thuật

      Mấy ngày sau, hội diễn nghệ thuật hàng năm long trong khai mạc.
      Hội diễn nghệ thuật ở Tống Trang trờ thành hội diễn văn hoá lớn nhất cả nước, ở đó trưng bày rất nhiều
      tác phầm nghệ thuật của các nghệ sĩ trong và ngoài nước, họ giới thiệu nghệ thuật đương đại đến với công chúng thông qua nhiều cuộc triển lãm và toạ đàm học thuật. Sau vài năm phát triển giờ đây quy mô của triển lãm nghệ thuật khá rộng lớn. Hôm khai mạc hội diễn, phóng viên của các đài, các báo đo ve đây săn tin đông như kiến có, những thế hội diễn còn thu hút được nhiều nhà nghệ thuật và du khách khắp thế giới.


      Chỉ có điều nghệ thuật trình diễn bị hạn chế nghiêm ngặt tại hội diễn nghệ thuật lần này.
      Ban tổ chức và uỷ ban địa phương dân thông bảo gia tăng lực lượng bảo vệ, nghiêm cấm bất kì hoạt động biểu diễn nghệ thuật trình diễn nào diễn ra ở đại sở và các gian triển lãm.
      Bốn thành viên của tổ chuyên án đóng giả là du khách đến thưởng thức bữa tiệc phong phú của nghệ thuật đương đại.
      Tô My hơi thất vọng : "Tôi rất muốn xem nghệ thuật trình diễn nó hình thù ra sao, phen này chắc họ hết đường xuất đầu lộ diện rồi!"
      Phó bí thư Hoàng đẩy xe lăn cho giáo sư Lương, ông : "Những nhà nghệ thuật trình diễn đều là những kẻ liều mạng, chắc chắn họ bỏ qua cơ hội thể mình trong hội diễn nghệ thuật lần này đâu! Có cứ yên tâm ngồi đợi!"


      Giáo sư Lương dặn mọi người: "Tất cả cần cảnh giác cao độ! Rất có thể hung thủ xuất trong hội diễn, các nhân viên giám sát được lơ là rời khỏi vị trí của mình, cầu họ phải phụ trách tốt khu vực được giao."
      Phó bí thư Hoàng bố trí rất nhiều cảnh sát mặc thường phục bí mật quan sát ở sảnh lớn và các gian triển lãm, nhiệm vụ trọng điểm là cần chú ý đến những tác phẩm nghệ thuật làm bằng hổ phách hoặc nhựa thông được trưng bày tại các gian triển lãm; các gian hàng điêu khắc và phòng làm việc nghệ thuật cũng là đối tượng giám sát quan trọng.
      Trước cửa hội trường lớn chợt huyên náo hẳn lên, ra nhà nghệ thuật trình diễn đầu tiên xuất .
      ta để tóc dài, răng đeo niềng sắt, eo buộc tạp dề hoa văn da báo, cây gậy trúc mà ta cầm trong tay còn buộc túi lưới. ta bị bảo vệ khênh ra khỏi sảnh, rồi ném xuống nền xi măng ngoài sân cách thô bạo.
      Nhà nghệ thuật trình diễn này định diễn tiết mục Tôn Ngộ .
      Tôn Ngộ hét vang: "Hai con tiểu kia! Ta bị mất phép cân đẩu vân, ta phải bắt mây, các người tránh ra cho ta lên trời nào! "
      Tôn Ngộ bật đứng dậy, cầm túi lưới định xông vào đại sảnh lần nữa.
      Hai bảo vệ liền khoá tay Tôn Ngộ , tay đấm chân đá ta trận, bảo vệ còn lấy đầu gối bẻ gẫy gậy trúc, còn lại mắng: "Đồ thần kinh! Muốn bắt mây trèo lên núi mà bắt, đừng xông vào hội trường nữa! Nghe chưa?"
      Tô My lắc đầu: "Nghệ thuật trình diễn thú vị đấy! chàng Tôn Ngộ kia hài hước nhỉ!"
      Hoạ Long : "Tổ chuyên án chúng ta có bốn người, thầy trò Đường Tăng lấy kinh cũng có bốn người, tôi nghĩ tôi là Tôn Ngộ , Tô My là Bát Giới."
      Giáo sư Lương cười: "Thế chúng ta phải mau bắt quái mới được."
      Tô My cự nự: "Giáo sư Lương, bác quá đáng! Ý bác là cháu hợp vai Chu Bát Giới chứ gì? Cháu muốn làm Sa hoà thượng cơ! Cậu Triển, cậu làm Bát Giới nhé?"
      Bao Triển đáp: "Ừm... Chẳng sao! Dù gì cũng chỉ là trò đùa thôi mà!"
      Đại sảnh triển lãm chia ra thành bảy khu vực, trước cửa mỗi gian hàng đều có bảo vệ đứng canh gác, các nhà nghệ thuật trình diễn muốn trà trộn vào cũng khó. Ở khu vực triển lãm thiết kế của sinh viên có hai có lễ tân mặc áo dài đó phát quà lưu niệm, với Tô My: "Chào mừng quý khách đến với hội diễn nghệ thuật! Đây là món quà miễn phí ban tổ chức xin tặng cho quý khách!"
      Tô My cười tít mắt nhận quà và cảm ơn lễ tân.
      Hoạ Long chìa tay đòi quà, lễ tân cười ngọt ngào: "Xin lỗi quý khách! Chúng tôi chỉ tặng quà cho phụ nữ và trẻ em thôi!"
      Sau khi phát quà xong, hai lễ tân lần lượt rời khỏi quầy triển lãm.
      Tô My mở hộp quà ra, chẳng ngờ bên trong lại là chú gà con lông vàng như tơ, chú gà đứng trong hộp nom chẳng khác nào cuộn tơ màu vàng nhạt.
      Tô My reo lên: "Ôi! Dễ thương quá! Gà con, mi đói chưa? Ta gọi mi là gì được nhỉ?"
      Mọi người nhìn chú gà, chiếc mỏ màu vàng nhạt bị buộc bằng dây chỉ, Tô My nhàng gỡ sợi chỉ ra, chú gà con lập tức kêu chiêm chiếp.
      Giáo sư Lương đập tay vào đầu kêu: "Mắc lừa rồi!"
      Bao Triển nghi ngờ: "Lẽ nào họ là nhà nghệ thuật trình diễn?"
      Phó bí thư Hoàng : "Chắc chắn hai lễ tân khi nảy là nhà nghệ thuật trình diễn, có lẽ họ muốn biểu đạt thông điệp - chú gà con là sinh mệnh bé , chỉ dành tặng cho phụ nữ và trẻ em, mỗi người được nhận quà đều phải đối diện với vấn đề, họ cần đưa ra lựa chọn của mình, đó là chịu trách nhiệm với sinh mệnh bé này hay là vứt bỏ nó."
      Hoạ Long hỏi: "Tô My! muốn làm sao làm!"
      Tô My : " Long, chú gà này đáng quá, chăm giúp tôi nhé!"
      Hoạ Long vội xua tay: "Còn lâu mới mắc lừa ! Đừng đấy phiền phức sang cho tôi!"
      Tô My bĩu môi: "Hử! Cùng lắm là tôi mang về văn phòng tổ chuyên án nuôi là được chứ gì! Sáng nào nó cũng gây cho điếc tai các ."
      Bên cạnh khu triển lãm tác phẩm của sinh viên là hội quân hội hoạ, khách ra vào đông nườm nượp, vài chú gà con bị bỏ rơi bắt đầu chạy nhão nhác trong gian triển lãm tranh, có con còn bị người ta giẫm chết. ..
      Tổ chuyên án tham quan hết khu hội hoạ, họ nhìn thấy nhiều tác phẩm điêu khắc, nhưng phát thấy điều gì đặc biệt. Hệ thống giám sát ở đại sảnh được cảnh sát tiếp quản, cảnh sát ngầm được bố trí đến từng góc nhà, nhưng tuyệt nhiên nhìn thấy đối tượng khả nghi nào có vẻ liên quan đến vụ án hổ phách đồng nam.
      Ngày thứ nhất của hội diễn nghệ thuật kết thúc, toà nhà triển lãm đóng cửa, tổ chuyên án hơi thất vọng nhưng chẳng biết làm gì khác ngoài chờ đợi ngày mai.
      Sắc trời nhá nhem tối, số nhà nghệ thuật trình diễn tập trung mảnh đất trống phía ngoài toà nhà triển lãm khiến khí nhộn nhịp khác thường, bãi đất trống thắp vài ngọn đèn có tạo hình lạ mắt. Người chế tác đèn trình bày với phóng viên về tác phẩm của mình, ta tiết lộ đầu thắp sáng những ngọn đèn này đều lấy từ thẩm mĩ viện, đó chính là dịch mỡ hút ra từ những người đẹp muốn giảm béo, họ chế biến dịch mở ấy thành dầu, cây đèn thắp bằng mỡ người này được tác giả đặt tên là "đèn thần Aladin", cây đèn có thể thực ba điều ước của người sở hữu nó.
      Trong rừng cây cạnh bãi đất trống có mấy nhà nghệ thuật trình diễn nữa, họ lấy móc sắt cắm vào lưng rồi tự treo mình cây, nom như người ta bán thịt lợn vậy.
      Cạnh rừng có chiếc máy kéo, người nằm dưới gầm xe dùng mở lết ngừng gõ gõ đập đập vào bụng xe, tiếng gõ thu hút phóng viên chạy đến, mấy nhà nghệ thuật trình diễn vây quanh chiếc máy kéo quan sát người nọ với vẻ mặt thâm trầm, người trong số họ ngẫm nghĩ hồi lâu, rồi hỏi: " bạn, muốn biểu đạt điều gì qua tác phẩm của mình thể?"
      Người nằm dưới gầm xe đáp: "Mẹ nó! Xe tôi hỏng, sửa toát mồ hôi đây này!"
      Cảnh sát chú ý sít sao đến từng nhà nghệ thuật trình diễn. Bao Triển theo dõi người đàn ông trọc thích mặc áo lông vào mùa hè từng đến đồn công an tự thú bữa trước. Lần này, nhận được thông tin đáng để người ta phấn chấn tinh thần, nhân viên vệ sinh của khu triển lãm phát rất nhiều bức ảnh chụp khối hổ phách ở trong toà nhà triển lãm khoá cửa.
      Trong khối hổ phách là sọ người!
      Đó chính là sọ của Lưu Minh.
      Bức ảnh được chụp bằng điện thoại di động, dù độ phân giải cao nhưng vẫn có thể nhìn từng đường nét bức ảnh, trình độ chế tác thủ công khối hổ phách đầu người đó vô cùng tinh xảo, trong suốt, lung linh, từng đường nét của đầu người ra sinh động như còn sống.
      Bức ảnh đó được người ta dán ở mặt sau cánh cửa nhà vệ sinh, bất kì ai vệ sinh đều có thể nhìn thấy. bức ảnh còn để lại số điện thoại, điều này chứng tỏ người chế tác muốn rao bản tác phẩm của mình.
      Bao nhiều du khách như vậy thể xem hết mỗi tác phẩm trong hội diễn nghệ thuật, nhưng ai cũng phải vào phòng vệ sinih.
      Phòng vệ sinh có camera, cũng cắm cảnh sát theo dõi, vị trí trước bồn cầu bị ban tổ chức bỏ qua, nhưng lại được người ta tận dụng cách hiệu quả. Có thể kẻ dán ảnh đó cảm khái mà rằng: "Tác phẩm tốt nhất lại chỉ có thể dán ở phòng vệ sinh của hội chợ triển lãm! Haiz!"
      ràng kẻ dán ảnh chính là hung thủ, mục đích y chế tác hổ phách đầu người là để rao bán. Thằng cha trời đánh thánh vật này còn dám to gan để lại số điện thoại liên lạc! Tổ chuyên án lập tức thông báo cho bộ phận bưu chính viễn thông triển khai điều tra số điện thoại đó. Hôm ấy có mấy chục số điện thoại gọi đến số máy của kẻ rao bán khối hổ phách đầu người, thậm chí có cả số điện thoại mã vùng nước ngoài, xem ra sau khi xem bức ảnh, nhiều người có hứng thú với tác phẩm nghệ thuật này, họ gọi điện đến để đặt mua hoặc hỏi giá.
      Người đàn ông đầu trọc mặc áo lông bỏ tiền thuê phụ nữ cụt chân, rồi công khai mô phỏng hành vi tình dục trong rừng, nhưng chẳng bao lâu ta bị cảnh sát ập đến bắt tại trận. Chẳng ngờ trong danh bạ điện thoại của ta lại lưu số máy của kẻ rao bán khối hổ phách đầu người, chủ nhân của số điện thoại đó tên là Mark.
      Tổ chuyên án lập tức thẩm vấn gã trọc, giáo sư Lương hỏi: "Người tên là Mark lưu trong danh bạ điện thoại là bạn cậu sao?"

      Gã trọc đáp: "Đồng nghiệp đồng ngành thôi! Mark là nhà nghệ thuật trình diễn."
      Giáo sư Lương lại hỏi: "Cậu biết cậu ta sống ở đâu ?"
      Gã trọc trả lời: "Cách đây xa! Tôi từng đến nhà cậu ta."
      Phó bí thư Hoàng : "Thế này vậy! dẫn mọi người tìm ta. Lỗi của nghiêm trọng lắm, nên chúng tôi có thể suy xét đến việc thả ."
      Gã trọc tò mò: "Có phải Mark làm chuyện xấu gì ? Các ông muốn tôi lấy công chuộc tội, tôi có thể dẫn các ông tìm cậu ta, nhưng tôi có điều kiện, tôi muốn được thả ra, tôi muốn các ông hãy bắt giam... ừm... điều tôi muốn là tôi bị giam trong đồn vài ngày và khi phóng thích tôi, các ông hãy công bố cho mọi người là tôi vượt ngục... Như thế tôi có thể nổi tiếng! "
      Bốn thành viên tổ chuyên án đưa mắt nhìn nhau biết nên trả lời thế nào.
      Gã trọc bỏ kính ra : "Tôi sẵn sàng rồi! Chiến đấu thực địa là bước đầu tiên thực nghệ thuật trình diễn của tôi. Các ông xem, cặp kính này chính là cặp kinh mà cựu đội trưởng đội cảnh sát hình Lam Cương dùng để nguỵ trang, tôi vốn định vượt ngục , giờ các ông có việc cần tôi giúp tôi cần vượt ngục nữa!"
      Nhờ gã trọc dẫn đường nên cảnh sát nhanh chóng tìm được nơi ở của Mark.
      Đó là xưởng thủ công mĩ nghệ chuyên chế tác nhựa thông cách Tống Trang xa, vì nhà xưởng này đóng cửa nên nó thu hút chú ý của cảnh sát khi bắt tay điều tra. Nhà xưởng này dính vào vụ kiện tụng, cuối cùng bị toà án tuyên bố niêm phong, cỏ hoang mọc ngún sân vườn, các gian xưởng đều bị dán giấy niêm phong, trong nhà kho còn ít nguyên vật liệu, công nhân giải tán về nhà từ lâu, kí túc xá vắng hoe.
      Trước đây Mark là công nhân của xưởng đồ thủ công mĩ nghệ từ nhựa thông này, sau khi nhà xưởng vỡ nợ, y có nhà mà về, ban ngày lưu lạc phố biểu diễn nghệ thuật trình diễn, tối đến về kí túc nhà máy ngủ, thỉnh thoảng y lại thầm dẫn bạn về ngủ cùng, gã trọc từng vượt tường vào trong kí túc ở mấy đêm.
      Lúc Hoạ Long và các cảnh sát vũ trang ập vào bắt Mark y giao dịch với thương nhân người Hồng Kông trong kí túc. Thương nhân Hồng Kông nọ đến đây mua hổ phách đầu người, hai bên trả giá, vì liên tục có người gọi điện cho Mark ngỏ ý muốn mua tác phẩm của y nên cuối cùng thương nhân Hồng Kông nọ đồng ý mua với giá trăm mười ngàn nhân dân tệ.
      Hổ phách đầu người được đặt giường, dưới gầm giường còn có rất nhiều khối hổ phách khác.
      Trong lúc trả lời thẩm vấn, Mark vô cùng trấn tỉnh, y thừa nhận mình chế tác hổ phách thi thể người nhưng phủ nhận mình giết người.
      Giáo sư Lương hỏi: "Ý Lưu Minh tự sát?"
      Mark đáp: "Ông đoán chính xác! Đúng là cậu ấy tự sát, cậu ấy tự nguyện hiến thi thể cho tôi, chúng tôi còn viết thoả thuận hiến xác."
      Hoa Long chửi đống: "Mẹ kiếp! Thế cả đứa bé cũng tự sát sao?"
      Mark vẫn thản nhiên trả lời: "Ồ! Các phát ra đứa bé ấy rồi ư? Đứa bé đó tên là Tế Oa, trước đây mẹ nó là công nhân ở xưởng, sau đó xưởng đóng của mẹ đứa bé làm nhân viên phục vụ cho quán mì, Tế Oa là con riêng của ây, phải nó tự sát đâu. "
      Bao Triển hỏi: "Thế vì sao đứa bé ấy chết?"
      Mark đáp: "Mẹ nó là bị trúng độc khí ga, ấy nhờ tôi tìm nơi nào đó để giúp chôn thằng bé, điểm này là tôi đúng, tôi mang nó chôn mà lại chế tác hổ phách. Tôi chỉ muốn thử xem có thể chế tác hổ phách người hay thôi. "
      Tô My vạch trần: " đừng vòng vo nữa! dối cũng vô ích thôi! Mẹ của đứa bé ấy đâu? Vẫn ở quán mì sao?"
      Mark . "Mẹ đứa bé bỏ theo trai rồi! Cùng đồng nghiệp ở quán mì ấy! Nếu tin tôi dẫn hỏi chủ quán."
      thutranlinhdiep17 thích bài này.

    4. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Chương 5: Gã nhà thơ biến thái

      Lưu Minh và Mark là đôi bạn thân.
      Họ gặp nhau phố giống như bèo nước tương phùng giữa dòng người đông đúc và dòng đời xuôi ngược.
      Đầu phố Yến Kinh có rất nhiều người biết Lưu Minh và Mark. Chúng ta cũng thử lục lọi trí nhớ, biết đâu lại nhớ ra buổi trưa nào đó, cầu hoặc dưới đường hầm dành cho người bộ từng gặp hai gã tâm thần này.
      Mark ngồi trong quả cầu bằng nhựa cứng trong suốt, trong quả cầu có ít tiền lẻ. Quả cầu nhựa có cửa số thoát khí, nếu khách bộ hành muốn bố thí cứ việc ném tiền vào quar cầu. Những khi trời mưa, Mark còn có thể đóng cửa số thoát khi lại, quả cầu lăn nơi đầu đường cuối phố, lăn trong nắng trong mưa, mình nó đơn, lăn lóc. Nếu quản lí trật tự trị an thành phố đến ta có thể đứng trong quả cầu, giẫm vào vách cầu cho nó di chuyển về phía trước, thậm chí nhảy xuống hồ nước trong công viên. ta ngồi trong quả cầu, còn quả cầu nằm trong hồ nước, quản lí thành phố đành bó tay chịu thua.

      ta giống như con ốc sên, quả cầu chính là ngôi nhà của ta, là lớp vỏ của ta.
      Mark vừa là nhà nghệ thuật trình diễn, lại vừa là ăn mày, cũng có thể nhà nghệ thuật trình diễn nghèo kiết xác thực ra chẳng khác gì kẻ ăn mày!
      Lưu Minh bày bán sách kí tặng của mình ở đầu phố, giọng ta to khiếp người, cứ nhìn thấy người đường là ta lại hét tướng lên "Nhà thơ lớn Lưu Minh bán tập thơ kí tặng", người phụ nữ bán khoá ngồi bên cạnh bực mình quát ta trận, ta chỉ sợ quản lí trật tự trị an thành phố đến hết đường làm ăn buôn bán cả đám. Nhưng ta mặc kệ, ta cứ thả sức hét như thế khoảng mười phút tất cả các sạp hàng bên cạnh đều đứng dậy bỏ . Cậu bé bày hàng bán nhiệt kế và bật lửa ở bên phải , cậu ta dọn hàng phải vì Lưu Minh mà vì đến giờ dọn hàng, cậu ta còn nhiều việc khác phải làm.

      Lưu Minh rất áy náy, ta nhìn ngó xung quanh, các chủ sạp hàng khác đều lũ lượt rời trước khi quản lí trật tự trị an thành phố đến, chỉ còn mỗi quả cầu vẫn ở nguyên chỗ cũ.
      Quả cầu chợt : "Đưa sách tôi xem nào!"
      Lưu Minh giật này mình, lúc bấy giờ ta mới để ý có người ngồi trong quả cầu, ta luồn tập thơ của mình qua cửa số thoát khí cho người ngồi bên trong xem. Mark giở mấy trang, tìm đoạn thơ ngắn và cất giọng đọc:

      Nguời đẹp ngả ngớn
      Sương khói vây quanh
      Chui vào mộng lành
      Chinh phục mĩ nữ
      Ánh sáng tự do
      Rạng rỡ mai rùa
      Tổ chim ven hồ
      Hẩy vào nhật nguyệt
      Phun vào khóm nhài, phun vào tổng thống tương lai, phun vào sai lầm thể cứu chữa.
      Cảnh sát hùng hổ bắt người, vai vác cuốc, tay cầm roi, lội sâu vào trong khóm hoa đua nở.

      Lưu Minh : "Bài thơ này có tựa đề là 'Tôi muốn ân ái', phần sau còn có bài trường thi 'Tôi muốn tiểu'. Cậu đưa ra vài lời bình tôi nghe xem nào! Dẫu sao tự tôi thấy mình viết khá tốt, lần nào xem cũng rớt nước mắt."
      Mark gật gù: "Ừm! Đúng là viết tệ! Cuốn này bao nhiêu tiền?"
      Lưu Minh : "Năm mươi tệ! Chớ chê đắt!"
      Mark : "Tôi mua cuốn này, phải đoạt giải Nobel văn học mới đúng!"
      Lưu Minh nghe được lời khen của tri kỉ như cởi tấm lòng, liền khẳng khái mời: "Tôi mời bữa!"

      Thế là hai người tìm quán mì Lan Châu, gọi mấy đĩa rau nguội, hai chai rượu cuốc lùi, vừa nhâm nhi uống rượu vừa tâm tình chuyện trò. Lưu Minh kể thao thao bất tuyệt về quá trình gia công tập sách của mình, đầu tiên ta cắt giấy A4 làm trang sách, rồi lấy giấy xi măng làm bia, sau đó đóng lại thành quyển, phết keo, bọc màng nilon.
      Lưu Minh tỏ ý cuốn bản năm mươi tệ hề đắt chút nào.
      Mark đồng tình: "Nghệ thuật là vô giá mà!"

      Lưu Minh cảm khái: "Bây giờ tôi coi cậu là bạn. Lúc nào tôi cũng khao khát có bạn bè, ngày nào tôi chết vẫn còn người hiểu được thơ tôi. Cậu chính là người đầu tiên khen tôi viết thơ hay. Cám ơn cậu nhiều lắm!"
      Mark cười bảo: "Nếu tôi chết tôi nhờ người ta đúc mình thành khối hổ phách."

      Mark mình từng là công nhân trong xưởng chế tác thủ công mĩ nghệ làm từ nhựa thông, sau khi thất nghiệp, ta làm mấy việc vặt cho các phòng nghệ thuật ở Tống Trang, có thời điểm ta lập trí muốn trở thành đại sư điêu khắc, thế giới có biết bao danh nhân nước ngoài mãi mãi bất hủ với thời gian như Auguste Rodin, Michelangelo, Myron, Praxiteles... Đó đều là những bậc thầy vĩ đại của ngành điêu khắc. Cũng đam mê điêu khắc và có tài năng như họ, vậy mà ta lại phải lưu lạc thành kẻ ăn mày nơi đầu đường xó chợ, người lành lặn tay chân khó có thể xin được tiền của thiên hạ. hôm ta đột nhiên này ra ý tưởng kì lạ, ta liền làm quả cầu lớn bằng nhựa trong suốt, cảm hứng ấy xuất phát từ việc nhìn thấy quả cầu nổi bập bềnh cho người ta nước trong hồ ở công viên. Thế là từ thân phận kẻ ăn mày, ta liền trở thành nhà nghệ thuật trình diễn, lí tưởng trong lòng càng lúc càng xa dần nhưng chưa bao giờ dập tắt.

      Mark : "Tác phẩm điêu khắc hoàn hảo nhất của tôi chính là chính mình. Sau khi chết , tôi tìm nghệ nhân tài giỏi đúc mình thành hổ phách để mình mãi mãi bất tử."

      Lưu Minh : "Hay là cậu cũng đúc tôi thành hổ phách? Tôi cũng muốn bất tử."
      Mark từ chối: " được!"

      Lưu Minh và Mark vừa mới gặp nhau mà tựa như quen thân từ kiếp nào, họ trở thành đôi tri kỉ. Cả hai đều là những kẻ khùng khùng điên điên, đều muốn biểu đạt tư tưởng của mình cách mãnh liệt. Hai người thao thao bất tuyệt kể về ước vọng của bản thân, họ cứ ngỡ rằng đối phương lắng nghe mình nhưng thực ra họ chỉ tự cho chính mình nghe. Hai người chuyện ngừng nghỉ trong quán mì từ khi chập choạng tối cho đến đêm khuya. Trong quán mì có phục vụ tên là A Như. Trước đây A Như cũng là công nhân trong xưởng chế tác đồ thủ công mỹ nghệ bằng nhựa thông nơi Mark từng làm, vì nể mặt động nghiệp cũ nên ta đuổi hai người bọn họ. Thế là hai người cứ nửa tỉnh nửa say hàn huyên đến tận gần sáng mới rời khỏi quán mì.

      Mark cất giọng khê đặc: "Đợi sau này có tiền, tôi mở hội quán thủ công mĩ nghệ gốm sứ."
      Lưu Minh lè nhè: "Tôi đoạt giải Nobel văn học chỉ là chuyện sớm muộn mà thôi! Rất có khả năng tôi từ chối nhận giải, sau này có tiền rồi tôi vẫn tiếp tục viết thơ."

      Sau đó cứ cách khoảng thời gian, Lưu Minh và Mark lại gặp nhau vài bận ở đầu phố, lần nào Lưu Minh cũng nài nỉ Mark đồng ý biến mình thành hổ phách, nhưng Mark luôn từ chối, lí do từ chối là ta cho mình là quân tử nhất ngôn, được ắt phải làm được, trong khi ta thể đợi đến lúc Lưu Minh chết để chế tác thành hổ phách, bởi đó là chuyện của nhiều năm sau, ta thể chắc chắn được.
      Càng ngày Lưu Minh càng bị cái nghèo bủa vây đến khốn đốn, có thời điểm ta phải chuyển nhà mấy lần liền, mỗi lần đều do chủ nhà đuổi thể trả nổi tiền thuê phòng.

      Người ta gặp Lưu Minh ở đầu phố đều hết sức ngạc nhiên, đây là thời kì nhà thơ chết đói, nhiều người đều thể kể ra được hơn năm cái tên nhà thơ còn sống. Thơ của Lưu Minh vừa non tay lại vừa khó hiểu, có bài ấu trĩ đến nực cười, có bài lại thô thiển đến tục tỉu... Nhưng cũng có câu thơ khiến người ta cảm động tận đáy lòng, ví như những câu thơ miêu tả mùa xuân, tình và ánh sáng, chúng đẹp bởi chính giản dị và chân thành hệt như tấm lòng của người làm thơ.
      ta sống cuộc sống dặt dẹo, chập chờn như ánh lửa ma trơi, nhưng lại có lí tưởng cao cả muốn thắp sáng cho toàn nhân loại.

      sinh viên khoa Trung văn nhìn thấy dòng chữ "Chủ nhân giải Nobel" chạy lại đòi chụp ảnh cùng nhưng lại từ chối mua sách.
      bác sĩ tâm thần dừng chân đọc thơ Lưu Minh, hỏi ta vài chuyện, rồi để lại lời bình: "Mau cấp cứu! May còn chữa được!"

      Năm ấy, Viện văn học Thuỵ Điển tuyên bố ta đoạt giải Nobel văn học, ta ngồi trong căn nhà trọ tồi tàn, ôm tập thơ của mình khóc nức nở. Từ đó về sau các hiệu sách ở Vương Phủ Tỉnh đột nhiên xuất người đàn ông lạ mặt, cử chỉ lén la lén lút, ta trộm sách, ta chỉ nhân lúc người ta chú ý dán mẩu giấy nhớ chép thơ của mình lên sách. Giữa tác phẩm của Hemingway và Quasimodo, giữa tác phẩm của T. S Eliot và Alekxandr Isayevich Solzhenitsyn đều có bài thơ ngắn bị ta dán vào.
      Nhân viên hiệu sách đuổi ta ra khỏi cửa hàng với lí do "vứt rác bừa bãi".
      Rác - Đó là cách người ta gọi tác phẩm của ta.
      Lưu Minh tha thiết mong muốn có độc giả lắng nghe thơ mình, bởi vậy tối ấy ta cầm dao khống chế , đồn có vào góc tường và ép nghe hết bài thơ. Sau đó ta tỏ ý xin lỗi và rằng mình thực thể tìm nổi dẫu chỉ độc giả... Chính vì việc này mà ta phải trả giá bằng việc ngồi tù mấy ngày và chịu phạt năm trăm tệ.

      Sau khi nộp phạt, ta chẳng còn xu dính túi, suốt mấy ngày liền tìm được việc làm. Trước đây, ta vẫn phải chạy đôn chạy đảo làm tạm hết công việc này đến công việc khác, lúc làm thợ sơn, lúc lại làm công nhân vệ sinh, mỗi khi kiếm được ít tiền là ta lại chạy ra đầu phố bán sách kí tặng.
      Tối ấy, Lưu Minh lê tấm thân kiệt quệ về nhà, bước đến quán mì Lan Châu mà lần trước ta cùng Mark từng ăn. ta ngồi trong góc quán, gọi tô mì, lại thêm hai chai bia. ta nhìn hình các món ăn ngon mắt dán vách tường, món đắt là nộm thịt dê và gà chặt. Mặc dù túi rỗng , nhưng ta vẫn gọi phục vụ: "Cho tôi đĩa nộm thịt dê và đĩa gà chặt. Trong quán còn món gì ngon hơn ?"

      Nhân viên phục vụ giới thiệu: "Còn cá nướng và thân lợn chua ngọt."
      Lưu Minh : "Cho tôi luôn hai món đó!"
      Nhân viên phục vụ hồ nghi, thầm nghĩ: "Thằng cha này ăn hết mà gọi lắm thế?"
      Lưu Minh thở dài, ta có tiền, ý nghĩ duy nhất tồn tại trong đầu ta lúc này là "ăn rồi tính".

      Chẳng bao lâu, thức ăn bày đầy bàn, nhân viên chạy bàn chính là A Như, đồng nghiệp cũ của Mark. Vì lần trước Lưu Minh mặc bộ bò in dòng biểu ngữ quá nổi bật nên để lại ấn tượng rất sâu sắc cho ta. A Như chuyện phiếm đôi câu với Lưu Minh, rồi ta kể về Mark, A Như mấy hôm trước Mark chẳng may bị xe đụng phải quả cầu, chủ xe hoảng sợ bỏ chạy, có điều Mark cũng bị thương.
      Đúng lúc ấy, bé trai chạy đến ôm lấy đùi Lưu Minh, nó ngẩng đầu lên, hướng khuôn mặt nhắn nhìn ta và núng nịu gọi: "Bố... bố.. ."
      Lưu Minh mỉm cười, lòng chợt thấy ấm áp lạ, ta khẽ xoa đầu cậu bé.
      A Như nạt: "Tế Oa! Con phải gọi là chú chứ! Chú ấy phải bố của con đâu!"

      A Như kể với Lưu Minh, Tế Oa là đứa con mà ta mang từ dưới quê lên, cha thằng bé thừa nhận nó, có lẽ bây giờ ta trồng bông ở Tân Cương, tóm lại ta chẳng thể tìm thấy ta. A Như còn phàn nàn lương ở đây thấp quá, đủ tiền mua sữa cho con, có lúc ta muốn mang đứa trẻ cho ai đó tốt bụng tình nguyện nuôi nó.
      Ánh đêm nhập nhoạng đổ xuống phố phường, đây đó lên đèn.
      Lưu Minh cũng cơm no rượu say, ta hỏi A Như có thể nợ tiền cơm hoặc kí nhờ vào số nợ của Mark cũng được.
      A Như vội lắc đầu, kinh ngạc hỏi: " định ăn quỵt tiền cơm của người ta đấy hả?"

      Lưu Minh cuống quýt giơ ngón trở lên miệng "Suỵt" khẽ, ta nới lỏng thắt lưng, đứng lên làm bộ chầm chậm vài bước, vén rèm nilon ở cửa quân lên, rồi đột nhiên cơ cẳng bỏ chạy. A Như hét toáng lên, nhân viên và chủ quán đều lao ra đuổi theo, đuổi khắp bốn con phố mới vừa thở. hồng hộc vừa đè được Lưu Minh xuống đất.
      Đám nhân viên trong quân định đánh Lưu Minh trận như từ, nhưng chủ quán ngăn lại.
      Lưu Minh xấu hổ bảo mình thế chấp mấy tập thơ để trả nợ, tập năm mươi tệ. Hoặc cách khác là làm công miễn phí trong quán mì cho đến khi trả hết nợ mới thôi.
      Chủ quán : "Cậu là nhà thơ nên tôi đánh cậu! Thôi, để cậu rửa bát cho quán tháng coi như trả nợ tiền cơm."

      Lưu Minh đúng là Tái Ông thất mã, gặp may ngay trong lúc rủi! Suốt tháng rửa bát trong quán mì, dù có lương nhưng ít nhất ta được no bụng. ta rất thích trẻ con nên chơi đùa thân thiết với Tế Oa. Khi Tế Oa gọi ta là bố, lòng ta lại tràn ngập tình thương dành cho cậu bé. A Như Lưu Minh và Tế Oa rất có duyên với nhau, bởi trước đây cậu bé bao giờ gọi ai là bố cả.
      tháng sau, Lưu Minh rời khỏi quán mì, ta về quê chuyến để xin bố mẹ viện trợ. Lưu Minh muốn tự túc xuất bản tập thơ thứ hai.
      ta bảo: "Sách mà có ISBN bị coi là sách lậu. Cũng chính vì lí do ấy nên tập thơ lần trước con xuất bản mới bản được. Nếu sách có số hiệu đàng hoàng, có nhà xuất bản chính quy bán ngon lành. Biên tập của nhà xuất bản bây giờ thơ ca có thị trường, có người xem, trừ khi con tự bỏ tiền túi ra gánh mọi chi phí xuất bản, rồi lại tự bán... Thế nên còn cần trăm ngàn tệ."

      Cha ta gầm lên: "Biến! Biến ngay cho khuất mắt tao! Nếu em mày mà nhìn thấy, nó đánh chết mày cho xem!"
      Mẹ ta thở dài: "Coi như bố mẹ có đứa con nào như ! Bao nhiêu năm rồi mà vẫn thể giống người bình thường được hả? Mẹ vẫn bảo hàng xóm làm việc ở cục đường sắt chứ ai biết mắc bệnh tâm thần. Ai đời lớn bằng này tuổi đầu rồi mà vẫn phải ngửa tay xin tiền bố mẹ."
      Lưu Minh chìa bản thảo tập thơ do minh sáng tác ra cho bố mẹ xem và cố thuyết phuc: "Tập này con viết hay hơn tập trước nhiều! Nếu xuất bản thành sách chắc chắn bán đắt như tôm tươi."

      Cha ta giật phất tập thơ, quẳng vào bếp than tổ ong cháy hồng rực.
      Lưu Minh định giằng lại, cứu tập thơ nhưng kịp, bao nhiều tâm huyết suốt nhiều năm của ta bỗng chốc tiêu tan thành tro bụi. ta thần người nhìn vách tường trước mặt, sau đó rống lên tiếng thống thiết, nắm tay thành nắm đấm rồi tự đánh vào đầu mình, cuối cùng ta loạng choạng quay đầu rời khỏi nhà.
      Vào khoảnh khác đó, trong đầu ta mang nha ý định tự tử.

      Lưu Minh vẫn tiếp tục bày bán sách lậu ở đầu phố Yến Kinh, nhân tiện giới thiệu luôn tập thơ của mình. Cả ngày ta cứ ngơ ngơ ngác ngác, nhiệt tình buôn bán như trước kia. ông lão tập đọc, cầm tập thơ của ta lên, lầm bầm đọc trong miệng lúc rồi quẳng sách xuống chê bai: "Toàn phong hoa tuyết nguyệt! Rác rưới! Chẳng có tính định hướng tư tưởng gì cả!"
      Lưu Minh cảm thấy lời phát biểu của ông già rất có trình độ, liền hỏi: "Xin bác chỉ giáo thêm cho ạ!"
      Ông già : "Quan điểm văn học tiên phong nhất, tư tưởng nghệ thuật tiên phong nhất chỉ gói gọn trong ba chữ thôi."
      Lưu Minh há miệng như muốn nuốt lấy từng lời, ta hỏi: "Ba chữ gì ạ?"

      Ông già đáp, chấm bút vào lọ mực tàu, rồi viết lên mặt đất ba chữ, lần lượt là "F", "T", "C".
      Lưu Minh như vỡ lẽ ra điều gì, suốt mấy hôm sau, ta cứ nghiền ngẫm mãi về ý tứ sâu xa của ông lão.
      Quan niệm văn học tiên phong nhất, tư tưởng nghệ thuật tân tiến nhất nằm ở ba chữ cái FTC.
      Nhưng rốt cuộc FTC là gì nhỉ? ta nghĩ mãi vẫn mày mò ra ý nghĩa đích thực của ba chữ cái bí kia.
      hôm, A Như tìm gặp Lưu Minh, ta vờ như ngang qua, chuyện phiếm với Lưu Minh vài câu rồi : " trông Tế Oa giúp tôi lát, tôi vệ sinh rồi vào!"
      Thế rồi A Như trở lại, sau đó Lưu Minh hỏi thăm ông chủ quản mì mới biết A Như chạy theo chàng đồng nghiệp cùng làm trong quán.

      Cũng hôm đó, cán bộ thanh tra văn hoá tịch thu hết số sách lậu của Lưu Minh. tay Lưu Minh bế Tế Oa, tay kia ra sức giành giật với người chấp pháp, nhưng rốt cuộc chẳng cướp lại được cuốn nào. việc đó xảy ra chẳng khác nào giọt nước làm tràn ly, tiền vốn mua sách lậu cũng là tiền Mark cho vay, bây giờ bao nhiêu công sức đổ xuống sông xuống bể cá, tay trắng lại hoàn tay trắng, những vậy lại còn mọc thêm ra đứa trẻ cần ta nuôi dưỡng.
      Vạn niệm nguội lạnh, Lưu Minh chợt nghĩ đến cái chết.
      đúng như Mark khai, Lưu Minh tự sát!

      Trước khi tự sát, ta bán hết đồ đạc của mình, rồi dặn dò chuyện hậu với Mark.
      Lưu Minh thoả thuận giá cả với ông lão bán phế liệu trong gian phòng sơ sài dưới tầng hầm nơi mình thuê trợ, tất cả đồ đạc của Lưu Minh được chất hết lên chiếc xe ba gác, chỉ còn lại hòm giấy ở góc tường, trong đó đựng các tập thơ của Lưu Minh. Ông lão thu mua phế liệu trải bao tải ra mặt đất, cầm cái cân và : "Bốn đồng cân!"

      Tập thơ mà Lưu Minh vắt kiệt tâm huyết cả đời để viết giờ lại phải bán theo cân, mà chỉ bốn đồng cân. Lòng ta trăm mối tơ vò, vừa tuyệt vọng, vừa xót xa, vừa đau buồn lại vừa bi ai, bao cảm xúc lẫn lộn hoà quyện vào nhau và trào dâng từ đáy lòng.
      Cuối cùng, ta càng kiên định với quyết tâm "chết thôi!"

      Trước khi chết, Lưu Minh nhìn Tế Oa ngồi giường của mình nghịch bóng bay, ta có đoạn hội thoại với Mark thế này:
      Mark hỏi: "Cậu muốn tự sát sao? đùa đấy chứ?"
      Lưu Minh đáp: "Tôi thiết sống nữa, cậu xem tôi coi tập thơ của mình như đồ phế liệu rồi còn gì! Tôi muốn gặp cậu vì đời này tôi chỉ có mình cậu là bạn."
      Mark khuyên giải: "Sống tệ thế nào vẫn hơn chết! Cậu đừng nghĩ quẩn!"
      Lưu Minh thở dài: "Cậu cần khuyên tôi làm gì! Tiền tôi nợ cậu chắc chẳng trả nối cậu rồi! Tôi thảo sẵn bản thoả thuận cho cậu."
      Mark ngạc nhiên: "Bản thoả thuận gì?"

      Lưu Minh : "Tôi tự nguyện hiến xác cho cậu, hiến thân cho nghệ thuật, cậu hãy biến tôi thành hổ phách ! Khi sống tôi nhục nhã chẳng bằng con chó, chết rồi hi vọng có nhiều người ngẩng đầu ngưỡng mộ nhìn tôi."
      Mark đồng ý: "Được rồi! Tôi thấy cậu có vẻ gì là đùa! Thôi chết sớm siêu sinh sớm, kiếp sau đừng làm người nữa cho khổ!"
      Lưu Minh gật đầu: "Ừ! Thà làm cái cây hay đảm mậy vẫn tốt hơn làm người!"
      Mark hỏi: "Thế đứa bé này xử lí thế nào?"

      Lưu Minh quay sang nhìn Tế Oa hồi lâu, rồi trầm tư bảo: "Tế Oa số khổ! Bố cần, mẹ lại chạy theo giai, quẳng nó cho tôi. Tôi vốn định để nó nối nghiệp mình, định dạy nó viết thơ, nhưng bây giờ... Cậu giúp tìm xem nhà ai tốt bụng tặng cho người ta, chứ đừng cho nó vào trại trẻ mồ côi mà tội."
      Mark : " trai chị dâu tôi vừa hay có con, định tìm đứa trẻ ngoan ngoãn về làm con nuôi, thế tôi mang Tế Oa về cho chị ấy nuôi vậy!"
      Hai người chuyện cậu bé Tế Oa ngồi cạnh dụi mắt, rồi khẽ gọi: "Bố... bố ơi!"
      Lưu Minh nhàng nựng nịu: "Ngủ bé! Hầy! Lớn lên bé chớ viết thơ làm gì nhé!"


      Tế Oa chơi lát rồi lim dìm chìm vào giấc ngủ. Lưu Minh tìm bật lửa định hút điếu thuốc, nhưng mò trong túi chỉ thấy mấy tờ giấy nhớ, đó toàn viết thơ của ta. ta nhìn lát, thở dài, rồi gỡ mấy tờ ra dán đầy lên ngực mình, đập mấy cái cho đính chắc. Cậu bé Tế Oa ngủ giường chợt trở mình, để hở cả rốn, Lưu Minh tiện tay dính tờ giấy nhớ cuối cùng lên rốn của Tế Oa.
      Lưu Minh thủ thi: "Gọi bao nhiều tiếng 'bố' mà ngoài câu thơ ra, ta chẳng có gì để lại cho thằng bé!"
      Lúc đó, Lưu Minh đeo găng tay nilon, đây là chiếc găng tay mà quán ăn tặng để thực khách tiện khi cầm sườn chua ngọt hoặc bóc tôm, chính vì vậy nên cảnh sát tìm được dấu vân tay giấy nhớ.

      Lưu Minh bóp hộp thuốc lá, bên trong rỗng tuếch. ta : "Tôi cai thuốc suốt mấy năm trời, giờ sắp chết chỉ muốn hút điếu mà cũng chẳng có để hút!"
      Mark thương tình: "Cậu thế tôi phải thoả mãn nguyện vọng trước lúc nhắm mắt xuôi tay của cậu! Tôi chạy ra ngoài kia mua thuốc lá!"
      Lưu Minh gạt : "Đêm hôm thế này mua làm gì!"
      Mark hỏi: "Hàng xóm sát vách nhà cậu sao? Biết đầu sang xin lại được!"
      Lưu Minh đáp: " ấy là nữ diễn viên, hút thuốc đâu!"
      Mark : "Tôi chưa bao giờ nhìn thấy nữ diễn viên ngoài đời !"

      Lưu Minh đáp lời bạn, chỉ bảo: "Được rồi! Giờ ăn no rồi, uống đủ rồi, đến lúc tôi phải lên đường! Cậu ra ngoài lát, tầm mười phút sau quay lại giúp tôi thu dọn."
      Mark : "Nhưng tôi thể chuyển xác cậu được!"
      Lưu Minh bảo: "Tôi vẫn chưa bán xe đạp, dành lại cho cậu đấy! Tôi còn chuẩn bị sẵn cho cậu con dao, tôi mài sắc lắm rồi!"
      Nửa tiếng sau, Mark trở lại căn phòng dưới tầng hầm, thấy Lưu Minh lấy thắt lưng của mình treo cổ giá giường sắt, Tế Oa vẫn ngủ ngon lành giường, điều đó chứng tỏ cả quá trình tự vẫn diễn ra vô cùng lặng lẽ và im ắng, hẳn Lưu Minh phải gắng sức lắm để mình phát ra tiếng động. Thi thể ta khiến người ta lạnh tóc gáy, thắt lưng buộc thành giường giá sắt, ta lại cao hơn thành giường nên hoàn toàn có thế duỗi chân ra chống xuống đất khi cơ thể thấy khó chịu, nhưng ta lại co người lại rụt chân lên và kiên quyết giữ tư thế quái ấy cho đến lúc tắt thở.

      Mark hít sâu, cố gắng định thần, rồi bắt đầu xử lý thi thế. Khoảnh khắc đó, trong mắt y thi thể của bạn y biến thành tiền, mỗi khúc thi thể là khối tiền, y ý thức rất rằng hổ phách đúc người có thế bán được rất nhiều tiền.

      Chia cắt thi thể cần tố chất tâm lí vô cùng vững vàng, Mark rất bình tỉnh, y định sang nhà hàng xóm kế bên mượn bao tải, nhưng lại tìm thấy ít nilon bọt xốp ở lối nên lấy dùng tạm. Mark đặt thi thể của Lưu Minh vào các túi nilon, rồi chất lên xe đạp, cuối cũng gọi Tế Oa dậy. ta đạp xe đưa cậu bé và thi thể kiếm ra tiền của người bạn thân về kí túc xá của xưởng thủ công mĩ nghệ sập tiệm. Tình hình lúc ấy giống như phỏng đoán của tổ chuyên án, Tế Oa vẫn chưa chết, cậu bé ngồi xe đạp, tay vẫn cầm quả bóng bay màu đỏ.
      Gian xưởng chế tác đồ thủ công mĩ nghệ phủ đầy bụi, nhưng các thiết bị vẫn sử dụng được, trong nhà kho còn có ít nguyên liệu nhựa thông bị tòa án niêm phong.
      Tế Oa ngồi trong nhà xưởng, trước mắt cậu bé là đầu Lưu Minh, đứa bé liền buông quả bóng bay ra, lấy tay sờ sờ tóc Lưu Minh rồi hét toáng lên gọi "Bố ơi!"
      Nhưng Lưu Minh đâu còn trông thấy thế giới này nữa!

      Tế Oa ngẩng đầu, ngân ngấn nước mắt, nó nhìn bóng người mải miết bận rộn trong gian nhà xưởng bỏ hoang, kẻ đó lấy bếp điện làm tan chảy nhựa thông và cố định thành mô hình, rồi lấy thêm ít chất phụ liệu mang vào trong xưởng.
      Tế Oa đứng dậy, chập chững bước về phía Mark, ôm lấy chân y, mắt nhìn về phía đầu của Lưu Minh và gọi "Bố... bố..."
      Mark : "Bố chết rồi!"

      Tế Oa lại bước về phía Lưu Minh, nó rời mắt khỏi chiếc đầu người, đứa bé mới một tuổi đâu biết thế nào là sinh tử. Nó liền khóc toáng lên như xé vải.
      Mark sợ người ta nghe thấy tiếng khóc, tiếng khóc của trẻ con vang lên giữa gian nhà xưởng bóng người rất có thể thu hút chú ý của cảnh sát, y biết phải xử lí thế nào liền nhẫn tâm bóp cổ đứa trẻ, rồi nhân tiện chế tác thành hổ phách luôn, định bụng mang ra rao bản cùng hổ phách Lưu Minh.
      Mặc dù Mark tìm mọi cách chối tội, nhưng tổ chuyên án đối chiếu vết tay của y và chất vi lượng lấy trong móng tay, thêm vào đó cảnh sát Đồng Châu cũng khổ công tìm cho ra A Như. Nhân chứng và vật chứng vạch trần lời dối của Mark.
      Thế là vụ án hổ phách đồng nam sáng tỏ!

      Chẳng ai biết khi Lưu Minh lấy thắt lưng treo cổ thành giường sắt, ta nghĩ gì vào sát na sắp bước xuống cửu tuyền ấy.
      Có thể ta nhớ đến thuở thiếu thời, ta ngồi làm thơ mặt đất phủ tuyết trắng xóa, khi ấy tuyết bay rợp trời, cả thế giới đều bị đóng băng trong băng tuyết. Cả sườn núi trải thảm tuyết trắng tinh khôi, cả sườn núi tinh khối ấy đều bị ta lấy gậy viết thơ lên. Tuế nguyệt của thời quá vãng, ước mơ của tuổi thơ cũng giống như những bài thơ ta viết nền tuyết trắng, khi mặt trời lên, chúng dần dần tan rồi hoàn toàn biến mất.
      Last edited: 29/9/17
      thutran thích bài này.

    5. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Phần 4: Cú điện thoại ma quái

      Lời dẫn



      Những người lãng quên tôi nhiều đến mức đủ lập nên một thành phố - Joseph Brodsky

      Luôn có một số người sẽ bỏ ta , luôn có một số lời vẫn chưa nói hết.
      Cầm điện thoại của mình lên, nhìn tháy cuộc gọi nhỡ, rất có thể một trong những số lạ đó là số của người ở thế giới bên kia gọi lên cho bạn!

      Chương 1: Xác chết mặt hồ

      Một gái ở Hàng Châu chăm mẹ bị ung thư phổi ở bệnh viện. Vào một đêm, người mẹ đột nhiên xuống giường, ra khỏi phòng bệnh, rồi ngồi thụp ở góc hành lang. con gái gọi: "Mẹ ơi! Mẹ đâu đấy?" Người mẹ quay đầu lại nhưng nói gì. Đúng lúc ấy, điện thoại con gái reo vang. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Mệ vẫn nằm giường, có điều đã chết. Màn hình điẹn thoại của hiên thụ số điện thoại của mẹ, nhưng máy di động của mẹ lại nằm cạnh bà, sau khi lo tang lễ chu toàn, hỏi người nhà xem ai lấy máy di động của mẹ gọi cho , nhưng ai gọi cả.
      gái thầm nghĩ, có lẽ trước lúc ra mẹ có điều muốn nói với .

      Một học sinh cấp ba ở Hợp Phì về nhà vào dụp cuối tuần, cậu ở một mình trong kí túc xá. Trước khi ngủ, cậu ta đóng nắp trượt của điện thoại rồi đặt chồng sách ngay cạnh gối. Buổi sáng tỉnh dậy, cậu thấy bàn trượt của điện thoại di động đã bị trượt xuống, cậu để ý, chỉ cầm điện thoại lên xem giờ, nhưng chợt phát điện thoại ngưng lại ở chế độ soạn tin nhắn, đó có câu vẫn chưa gửi : "Ngủ chưa? Muốn chuyện với bạn lát!" Cậu nghĩ nát óc mà vẫn nhớ ra mình soạn tin nhắn đó từ lúc nào.

      Hay có ai đó muốn chuyện với cậu?
      Quần thể trường đại học thành phố Nghênh Phong có hồ nước nhân tạo, sáu trường đại học vây quanh hồ nước đó, cứ đến dịp cuối tuần là ven hồ lại đông đúc, nhộn nhịp khác thường, rất nhiều sinh viên đổ về đây dạo chơi.
      Liễu rủ bóng thướt tha xuống mặt hồ, biển báo "cấm bơi lội" đứng sừng sững ở ven bờ, nước hồ xanh như ngọc, hoa sen nở rộ tỏa hương ngào ngạt.
      Mấy sinh viên đứng bên hồ liệng đá xuống mặt nước, viên đá lướt vun vút, bay vừa vừa xa. Họ lấy đá để tiện đứt cuống hoa sen, lại còn thi xem ai phá huỷ đầm sen nhanh hơn. Bỗng đâu vật to lớn trôi ra từ trong đám lá sen rậm rạp, mọi người ngây người kinh ngạc.

      ra là thi thể bập bềnh trong làn nước.
      Đó là thi thể của mặc váy xanh, hoại mục, bụng phình trướng, có lẻ thi thể vốn trong đám lá sen, giờ dần dần trôi ra ngoài, lá sen là chiếc ô che cho cỗ xác giống như đoàn người tiễn đưa xấu số về miền cực lạc.
      Hoàng hôn đổ bóng tím biếc, trời vừa đổ trận mưa bóng mây, lá sen vẫn đọng những giọt mưa long lanh như châu sa. Cái xác nổi bập bềnh, nhè trôi vào chiếc lá sen, những giọt mưa liền trút đổ xuống mặt hồ. chiếc lá sen chặn giữa chân của thi thể, hoa sen màu hồng phấn yểu điệu, kiều, lá sen màu xanh thẫm rung rinh theo gió, thi thể dừng lại giữa hồ nước thanh tịnh, trang nhã, hồ như dìm những bông sen xinh đẹp kia xuống đáy hồ bất cứ lúc nào. con cá màu đỏ nô đùa.
      con quạ đen thui bay tới đậu cần cổ phù thũng của nữ thi.

      Lúc đó, càng lúc càng nhiều người hiếu kỳ kéo đến bờ hồ, mọi người thấy bụng của nữ thi bị quạ mổ lỗ, liền sau đó thi thể nổ tung.
      Sau khi cái xác phát nổ, nó chầm chậm chìm xuống đáy hồ.
      Vụ nổ xác làm mọi người sợ mất mật, mấy nữ sinh đứng bờ ôm mặt bật khóc, vài người khác ôm bụng nôn thốc nôn tháo.
      Đồn cảnh sát trực thuộc quần thể đại học nhận được tin báo về vụ án liền đến hồ vớt xác nạn nhân lên, sau khi thăm dò dư luận và phát động quần chúng đến nhận diện cảnh sát nhanh chóng xác minh được thân thế của người chết. mặc váy xanh đó là sinh viên năm thứ tư của trường đại học sư phạm gần đó, tên là Phiêu Liên, cảnh sát còn mò được điện thoại di động của ở dưới hồ. Phiêu Liên nhắn cho cha mẩu tin nhắn, trong khi đó cha là nông dân, chỉ biết nghe và gọi điện thoại chứ biết mở tin.
      Đoạn tin nhắn bị quên lãng có nội dung như sau:

      "Bố ơi! Con muốn sống nữa, con muốn uống thuốc độc rồi nhảy xuống hồ, những giằng xé tình cảm làm tim con hao kiệt, mòn mỏi. Con xin lỗi bố! Con biết mình làm vậy là bất hiếu, là ích kỉ, nhưng đành để kiếp sau báo đáp ơn sinh thành của bố. Con nguyện kiếp sau vẫn là con của bố. Con xin trước bước, bố hãy tìm con dưới hồ nước nhân tạo ở phía đông cổng trường và đưa di hài con về quê hương nhé!"
      Mẩu tin nhắn được chuyển ba ngày trước, nhìn bề ngoài ngỡ đây là vụ án tự sát.
      Nhưng bác sĩ pháp y xác nhận thời gian tử vong của Phiêu Liên ít nhất tuần, điều đó chứng tỏ lúc gửi mẩu tin nhắn này cho cha, ấy chết, khi ấy thi thể của còn chìm dưới hồ và bị phân hủy.

      Phó cục trưởng Bạch Cảnh Ngọc đưa hồ sơ vụ án cho tổ chuyên án, vụ xác chết nổi mặt hồ chứa rất nhiều uẩn khúc.
      Tô My rùng mình: "Khiếp quá mất!"

      Giáo sư Lương khẳng định: "Người chết thể nào gửi tin nhắn được! "
      Bao Triển suy đoán: "Hung thủ giết chết Phiêu Liên, vứt xác xuống hồ, rồi lấy điện thoại di động của ấy, bắt chước giọng điệu của Phiêu Liên soạn tin nhắn và gửi cho bố ấy."
      Hoạ Long chốt lại: "Cuối cùng hung thủ ném luôn điện thoại xuống hồ hòng tạo trường giả như thể đây là vụ tự sát."
      Phó cục trường : "Vào hôm thi thể của Phiêu Liên được trục vớt dưới hồ lên khác lại mất tích, cảnh sát địa phương kiểm tra hồ sơ và phát mấy tháng trước cũng có nữ sinh năm thứ tư đại học mất tích bí , đến giờ tung tích vẫn bất minh."

      Giáo sư Lương lẩm bẩm: "Ba , người chết, hai người mất tích kỳ bí, sống thấy người, chết thấy xác!"
      Phó cục trưởng ra lệnh: "Giờ là lúc tổ chuyên án phải ra tay giúp họ. Xuất phát thôi!"
      Trưởng đồn cảnh sát ở đây họ Lỗ, đó là người đàn ông trông vạm vỡ, tai to mặt lớn, trước đây là đội trưởng đội cảnh sát vũ trang, ta thích đấu võ nên được người ta đặt biệt hiệu là Lỗ Trí Thâm. Khi tổ chuyên án đến nơi, người đàn ông cao lớn này lập tức cúi mình cung kính chào Hoạ Long: "Em chào thầy!"
      Hoạ Long ngẩn người lát mãi mới nhớ ra người này trước đây từng là học trò trong lớp dạy võ của mình.

      Hoạ Long nhìn ta như ngầm đánh giá, rồi bảo: "Ối chà! Hoá ra cậu, Lỗ Trí Thâm! Nhưng sao giờ cậu phát tướng thế này? Nhìn cái bụng cậu kìa! Tôi sắp nhận ra cậu rồi đấy!"
      "Lỗ Trí Thâm" cười ngượng: "Ấy! Thầy cứ chê! Từ khi em làm đồn trưởng cái bụng nó cứ phình ra, trước đây bụng sáu múi toàn cơ săn chắc, giờ biến thành thịt ba chỉ rồi! Bao nhiêu năm chúng ta gặp nhau rồi! thôi! Em phải mời thầy mấy chén mới được!"
      Bao Triển : "Đồn trưởng Lỗ, chúng ta nên đợi đến lúc tan sở hãy uống rượu!"

      Hoạ Long gạt tay: "Đồn trưởng cái gì mà đồn trưởng! Cậu cứ gọi cậu ta là cậu Lỗ. Cậu em này là học trò cũ của , trước còn theo học kungfu mãi."
      Tô My góp ý: "Cái Hoạ Long này, người ta hơn tuổi dám gọi là cậu Lỗ, nghênh ngang quá đấy!"
      Hoạ Long hỉnh mũi: "Tuy cậu Lỗ hơn tuổi tôi, người lại cao hơn tôi, nhưng năm đó khi tập đấu võ, cậu ta bị tôi đấm cho vãi tè ra quần mấy lần liền đó!"

      "Lỗ Trí Thâm" là người hoà đồng, ta liền bày tiệc khoản đãi tổ chuyên án, mọi người vừa chuyện vừa cụng ly rất rôm rả. Bàn đến vụ án, "Lỗ Trí Thâm" có vẻ rất bực mình, ta than thở: "Ba nữ sinh đại học kẻ mất tích người tử vong, Phiêu Liên nổi xác lên mặt hồ, hai nữ sinh khác vẫn chẳng biết tung tích ra sao. Vụ án này ảnh hưởng rất tiêu cực đến giới sinh viên nên áp lực đè lên vai cảnh sát khá nặng nề, nhà trường bày tỏ tích cực phối hợp với công tác điều tra của cảnh sát, mấy phụ huynh có con em bị mất tích liền dán thông báo tìm người nhà khắp khu vực quanh trường, đồng thời tỏ ý hậu tạ hậu hình cho ai tìm thấy con em họ nhưng đến giờ vẫn phát ra manh mối nào. Các phụ huynh liên kết với nhau kéo đến cửa uỷ ban nhân dân thành phố giăng biểu ngữ viết bằng máu, biểu ngữ ghi là 'Hãy trả con cho chúng tôi! '. Họ vừa gào thét vừa khóc lóc với với lãnh đạo chính quyền, tố cáo vô trách nhiệm của cảnh sát và lỗi lầm của nhà trường, lãnh đạo thành phố ra chỉ thị hạn trong vòng tháng phải phá được vụ án này!

      "Lỗ Trí Thâm" : "Bắt chúng tôi phá án trong vòng tháng khác gì lấy mạng chúng tôi. Tổ chuyên án giờ là đại ân nhân của tôi!"
      Giáo sư Lương : "Chúng tôi cũng dám hứa chắc phá được vụ án này trong vòng tháng, mà chỉ có thể hứa cố gắng hết sức mà thôi!"
      "Lỗ Trí Thâm : "Phòng cảnh sát huy động tất cả lực lượng cảnh sát trợ giúp phá giải vụ án này, nhưng chúng tôi bận quay chong chóng suốt mấy ngày mà vẫn lần ra được đầu mối nào! "
      Ngoài Phiêu Liên xác định chết ra hai mất tích còn lại có tên là Ái Hỉ và Tiểu Tường Vi, cả hai đều là sinh viên của trường đại học gần đó.

      Phiêu Liên và Ái Hỉ là sinh viên năm tư, còn Tiểu Tường Vi mới là sinh viên năm nhất, họ hề quen nhau, cũng học cùng trường.
      Ái Hỉ mất tích hơn bốn tháng, trước đó người nhà báo cảnh sát, nhưng được cảnh sát chú ý.
      Vào hôm phát ra thi thể của Phiêu Liên, các sinh viên báo với cảnh sát rằng còn nữ sinh nữa tên là Tiểu Tường Vi cũng bị mất tích.

      "Lỗ Trí Thâm" mở cuộc điều tra rộng rãi về mối quan hệ xã hội của ba , cầu phòng bưu chính viễn thông cung cấp nhật kí điện thoại của cả ba , nhưng đều phát thấy manh mối gì. Ái Hỉ và Tiểu Tường Vi mất tích, Phiêu Liên bị hung thủ bỏ thuốc mê rồi hạ độc thủ sát hại, cuối cùng vứt xác xuống hồ, tính chất của ba vụ án khiến cảnh sát thể đưa ra kết luận chung.
      "Lỗ Trí Thâm" : "Đến giờ chúng tôi vẫn chưa thể xác định ba vụ án do cùng hung thủ hay nhóm tội phạm gây ra."
      Hoạ Long chê: "Cậu Lỗ này! Tôi thấy cảnh sát đơn vị cậu đúng là ngốc hết thuốc chữa!"
      Bao Triển cũng chê trách: "Ái Hỉ mất tích hơn bốn tháng, sao khi ấy các bắt tay điều tra ngay, đợi đến giờ lỡ mất thời cơ tốt nhất."


      "Lỗ Trí Thâm" giải thích: "Thanh niên thời nay mà mất tích thông thường là bỏ nhà ra !"
      Tô My đặt nghi vấn: "Xem ảnh thấy ba đều rất xinh đẹp, gọi là mĩ nhân cũng chẳng ngoa, liệu Ái Hỉ và Tiểu Tường Vì có bị người ta lừa bán vào ổ mại dâm ? Hoặc bị bắt giữ thành nô lệ tình dục chẳng hạn?"
      Giáo sư Lương : "Trước tiên chúng ta chỉ có thể loại trừ nguyên nhân gây án là bắt cóc mà thôi. Bây giờ ra hồ xem trước !"
      Hồ nước nhân tạo ở trung tâm quần thể đại học, sáu trường đại học tập trung tại khu vực này, thường ngày đối tượng đến đây chơi hầu hết là sinh viên, ngay cả mấy chữ viết bậy cột đình ven hồ cũng thể họ vô ý thức cách "có văn hoá", cột viết câu thơ:

      Hôm qua lỡ ngoạn rơi
      Để đêm thao thức tiếc vơi tiếc đầy.
      Tô My đoán: "Chắc con viết!"
      Bao Triển thắc mắc: "Sao chị My biết? Nhìn nét chữ đâu thể nhận ra hai câu thơ này do con hay con trai viết!"
      Tô My dẩu môi: "Cậu ngố này! Tôi đoán thôi mà!"
      Thảm cỏ cạnh đình là nơi hẹn hò của các cặp tình nhân, họ tự nhiên hôn nhau như giữa chốn người.

      "Lỗ Trí Thâm" đẩy xe lăn cho giáo sư Lương đến ven hồ, giáo sư Lương bần thần nhìn hoa sen trong hồ. Hoạ Long ra cửa hàng bán báo cạnh hồ mua bao thuốc lá, chẳng ngờ ở đó còn bán cả bao cao su, sinh viên mải cắm đầu nhắn tin suýt nữa đâm phải Hoạ Long.
      Sinh viên đó bấm nút gọi, oang oang qua điện thoại: "Cưng đợi nhé! mua áo mưa , ba cái đủ cưng?" Tô My túm tim với Bao Triển: "Họ chuyện qua Wechat đấy!"
      Cậu sinh viên khiến tổ chuyên án đột nhiên lóe lên phỏng đoán. Họ hỏi thăm các sinh viên và được biết cả ba nữ sinh đều sử dụng Wechat. "Lỗ Chí Thâm" nhờ phòng viễn thông phục hồi lại sim điện thoại của ba nữ sinh, mặc dù mất nhật kí chat Wechat, nhưng sau khi kiểm tra kĩ lưỡng, cảnh sát vẫn phát ra điểm chung, bạn thân Wechat của cả ba hầu như đều quen biết thông qua danh sách bạn bè của bạn bè.
      thutranlinhdiep17 thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :