[Series] Mười tội ác – Tri Thù

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      2 Chương hơi ngắn nên mình gộp lại luôn nhé :)

      Chương 2: Mất tích


      Tại các vùng nông thôn từng xảy ra ít những vụ án li kì, có khi thể giải thích được dưới góc độ nhân tính.

      Hai nữ sinh viên của trường đại học du lịch và lạc đường. Họ lạc tới ngôi làng hẻo lánh bị bỏ hoang từ lâu, và kể từ đó quay trở lại. tháng sau, trong hai người được cảnh sát tìm thấy nhưng sinh viên như người mất hồn, nửa lời , người bạn đồng hành của mãi mãi trở về, và cũng biết rốt cục lạc đâu.

      Những người có tuổi chắc vẫn còn nhớ đến vụ án kinh thiên động địa từng xảy ra tại ngôi làng ở vùng Đông Bắc. kẻ ra tay đầu độc chín người, ba nam sáu nữ, của năm gia đình khác nhau, sau đó cắt đầu xếp thành hình tháp tế lễ, đây là vụ thảm án do mê tín dị đoan gây ra.

      Tại ngôi làng thuộc xã Điền Đông Nam, năm nào cũng có vài trẻ em bị mất tích, tất cả đều dưới mười tuổi. Ban đầu, những người trong làng cho rằng đó là hành vi của những kẻ bắt cóc, nên chỉ còn cách cố gắng trông nom con mình cẩn thận hơn. Nhưng những đứa trẻ ở nông thôn đều phải làm việc từ khi còn để giúp đỡ gia đình, cha mẹ chúng cũng chẳng thể nào trông coi mãi được. buổi sáng nọ, hai chị em nhà kia chơi nhưng đến tối chỉ có đứa chị trở về. Khi cha mẹ hỏi đến cậu em trai, em theo bà cụ trong làng mua kẹo rồi. Cha mẹ hai đứa trẻ tìm đến nhà bà cụ cả gia đình họ mực phủ nhận, nhưng ánh mắt vẫn lo lắng liếc sang bên chuồng lợn như giấu giếm điều gì đó. Cha mẹ cậu bé thấy nghi ngờ, liền chạy lại xem phát xác con mình chân tay, bị đàn lợn ủi qua ủi lại. Cha mẹ cậu bé bủn rủn chân tay, lập tức bỏ chạy thục mạng, rồi hô hào dân chúng đến bao vây gia đình bà cụ già. việc bại lộ, họ thừa nhận hành vi dã man của mình suốt bao năm, dân làng phẫn nộ trút giận lên cả gia đình họ, nhưng đến tận sau này, cũng ai có thể hiểu được vì sao gia đình bà cụ già lại có hành vi man rợ đến thế...

      Bao Triển trở về sau khi điều tra tình hình xung quanh, báo cáo riêng với các thành viên tổ chuyên án về những chi tiết mới thu thập được. Buổi họp kết thúc, giáo sư Lương cầu cán bộ thôn tập hợp thành các nhóm, điều tra từng gia đình , lập danh sách những người mất tích. Thư kí thôn cho biết, nam giới của làng hầu như đều làm xa, sớm chiều thể liên lạc hết được, việc điều tra những người mất tích cần có thời gian nhất định.

      Chương 3: Bàn tay trong khu cầu tiêu

      Ngay tối đó, thư kí thôn thông báo với tổ chuyên án về kết quả điều tra: - ai trong thôn mất tích. Họ chuẩn bị bữa tiệc, chỉ mong nhanh chóng "mời" tổ chuyên án rút cho rảnh nợ.

      Tổ chuyên án vô cùng phẫn nộ trước thái độ vô trách nhiệm của cán bộ thôn, nhưng cũng biết phải làm thế nào.

      Xã trưởng Cao Nhật Đức ra điều khách sáo, : "Các vị cứ ăn xong rồi hãy , chúng tôi cũng gọi sẵn cơm rượu rồi."

      Thư kí thôn lộ vẻ mặt vô liêm sỉ, cười gian xảo, : "Dù sao cũng là tiền công quỹ cả."

      Giáo sư Lương bảo mọi người gom ít tiền lại, đưa cho thư kí thôn, : "Đây là tiền cơm, có cả tiền thuê phòng nữa. Phiền các vị giúp chúng tôi chuẩn bị hai phòng , chúng tôi ở lại đây thời gian, chừng nào chưa phá xong án chưa về."

      Họa Long đứng phía sau, liếc sang phía Tô My và Bao Triển, ngầm giơ ngón tay cái lên, thầm: "Thích nhất cái tính quả quyết này của "ông cụ" đấy!"

      Cao Nhật Đức và thư kí thôn cũng hề tỏ ra ngượng ngùng, chỉ có chút bất ngờ. Có lẽ đây là lần đầu tiên kể từ khi họ làm cán bộ, thấy người từ chối dùng tiền công mà tự móc túi mình trả tiền cơm rượu.

      Sau bữa tối, bốn người tổ chuyên án dọn vào ở trong phòng trực ban của thôn.

      Giáo sư Lương gọi điện hỏi thăm tình hình điều tra tại ba thôn còn lại. Tổ pháp y cho biết họ tìm thấy manh mối mới. quần áo của tám nạn nhân có bụi khoáng sản. Sau khi làm hoá nghiệm, những bụi đó là của loại than. Trong khu đất nơi chôn xác phát thấy thành phần nào như thế, chứng tỏ các nạn nhân rất có thể là công nhân mỏ than, hoặc làm vận tải, mua bán, bốc vác ở đó.

      Tổ chuyên án bắt đầu thảo luận. Mọi người đều có những suy đoán giống nhau về các điểm nghi vấn trong vụ án này.

      Thứ nhất, hung thủ phải người. Tám cái xác, tám nạn nhân bị sát hại trong những khoảng thời gian cách nhau khá xa, người thể nào hoàn thành cả quá trình từ việc hạ sát, di chuyển, chôn cất, di dời xác chết như thế được.

      Thứ hai, hung thủ rất có thể là nông dân hoặc là người sống thời gian dài ở nông thôn. Điều này có thể suy luận từ cách thức kẻ đó sắp đặt các thi thể thành hình dấu "#".

      Thứ ba, hung thủ rất am hiểu địa hình nơi chôn xác, và có lẽ cũng khá thân thuộc với địa hình xung quanh đó.

      Thứ tư, quần áo của cả tám nạn nhân đều có dấu vết của bụi than. Rất nhiều thanh niên nam giới của thôn Đông Thạch Cổ làm xa, chủ yếu làm các công việc nặng nhọc trong mỏ than, do đó tổ chuyên án càng có cơ sở phán đoán: Hung thủ nhiều khả năng chính là người của thôn này.

      Do tám thi thể bị chôn ở nơi hẻo lánh trong thời gian tương đối dài, các phần mềm bên ngoài đều phân hủy gần hết, thể nào nhận diện được nữa. Giáo sư Lương có kế Họach cho người dân đến nhận xác thông qua quần áo và đồ cá nhân của từng thi thể, hi vọng cách này có thể giúp tìm ra thân phận của những người khuất.

      Đêm hôm đó, Tô My gặp phải việc khiến rợn tóc gáy.

      Nhà vệ sinh của Ủy ban thôn nằm tít bên ngoài tường bao, là kiểu cầu tiêu thời cũ, với hai viên gạch xây nền bê tông, bên dưới là hố trữ phân, vô cùng bẩn thỉu. Nhà vệ sinh nam và nữ nhìn cũng chẳng khác nhau là mấy, trước kia vốn được phân biệt bằng hai chữ "nam - nữ" viết bằng cục vôi khô, nhưng sau đó bị mấy đứa trẻ nghịch ngợm lấy gạch viết đè lên, cố ý che mất dòng chữ "quan trọng" này.

      Nửa đêm canh ba, Tô My thấy đau bụng. Mặc dù rất sợ mình ra ngoài vệ sinh, nhưng cũng mặt mũi nào gọi Họa Long và Bao Triển dậy dẫn mình giải quyết nỗi buồn, đành lấy hết can đảm, mình lò dò trong đêm tối.

      Dòng chữ tường còn phân biệt nổi nữa, nhất là khi ánh sáng xung quanh vô cùng lờ mờ. Tô My khẽ cất tiếng hỏi: "Có ai trong đó ?"

      gian bên trong chỉ màu đen đặc quánh, ai trả lời. Tô My nhịn rất lâu, đành đánh liều bước vào.

      mặc chiếc quần ống bó, khiến cặp chân thon dài trông càng hấp dẫn. mò mẫm bước lên hai viên gạch, ngồi xổm xuống. dòng thanh vang lên, Tô My như trút được gánh nặng, nhưng cũng có phần cảm thấy ngượng ngùng, biết những thanh vừa rồi có vang vọng quá hay ! Tô My định đứng lên, chiếc guốc cao bám viên gạch suýt trượt ra ngoài khiến giật mình.

      nền có rất nhiều đầu lọc thuốc lá, còn vương vãi cả vỏ bao thuốc bị lột mỏng, xé thành nhiều phần.

      Tô My giật thót mình, chửi thề câu: "Mẹ kiếp, vào nhầm bên rồi!"

      vách tường ngăn hai gian nam nữ của nhà vệ sinh có mấy lỗ hổng. Phần vôi vữa giữa hai lớp gạch còn chắc chắn, thậm chị nhiều viên gạch còn khá lỏng lẻo, có thể dễ dàng kéo ra được. Nếu đứng từ bên nhà vệ sinh nam, nhìn về phía tường có lỗ thông sang nhà vệ sinh nữ, có thể bạn nhìn thấy... đôi mắt nhìn lén mình. Điều kì lạ hơn nữa, là những kẻ nhìn trộm nhau trong nhà vệ sinh biết đâu lại chính là những người vừa chào hỏi nhau ngay con đường đất trong làng.

      Tô My cảm thấy khu nhà vệ sinh này có gì đó bình thường. Dù sợ hãi có người nhìn trộm, cũng dám ghé mắt nhìn vào lỗ hở tường xem tình hình phía đối diện. Giữa bóng tối, Tô My bỗng cảm thấy có thứ gì đó chạm vào mông mình. Hồn bay phách lạc, trong đầu đột ngột ra hình ảnh đáng sợ trong những bộ phim kinh dị: Khi những người phụ nữ vệ sinh, phía dưới nhà vệ sinh có cánh tay từ từ thò lên. Nghĩ đến đây, cúi đầu nhanh nhìn xuống dưới, rồi thở phào khi phát cành cây nằm vật vạ cạnh chân mình, có lẽ do vừa rồi cẩn thận nên tự chạm vào cành cây đó mà thôi!

      Đúng lúc Tô My định đứng dậy, bỗng từ bên kia bức tường vọng lại tràng cười ma quái. cánh tay từ bên đó luồn qua lỗ tường, nhặt cành cây rồi gài lên đầu Tô My.

      Quá sợ hãi, Tô My hét thất thanh, rồi đứng bật dậy chạy thục mạng về Ủy ban thôn.

      Họa Long và Bao Triển nghe tiếng la hét vội chạy ra, Tô My vừa thở hồng hộc vừa kể lại việc vừa xảy ra cho Họa Long và Bao Triển nghe.

      "Họa Long, có người sờ mông tôi rồi! Hu hu! Làng này có kẻ biến thái!" - Tô My vừa tức vừa sợ, kể.

      "Mẹ kiếp! Ghớm mặt ! đâu?" - Họa Long dồn dập.

      "Bây giờ chắc bỏ chạy rồi, lúc nãy tôi cũng chẳng dám quay đầu nhìn nữa!" - Tô My kể tiếp.

      "Chị bảo kẻ đó gài cành cây lên đầu chị đúng ?" - Bao Triển vẫn giữ bình tĩnh, hỏi.

      "Đúng thế! Tôi còn nghe cả tiếng cười nữa, giọng cười rất ghê rợn, làm tôi sợ chết khiếp!" - Tô My đáp.

      Bao Triển nhớ ra hộp sọ của thi thể tìm thấy tại hang đất ngoài đê có cắm bông lau. Kẻ nhìn trộm trong nhà vệ sinh cũng muốn gài cành cây lên đầu Tô My, liệu đó có phải chính là hung thủ ?

      Trong nhà vệ sinh còn ai, hai viên gạch tường bị ai đó lôi ra từ lúc nào, tạo thành lỗ hổng lớn. Vừa rồi, kẻ nhìn trộm thò tay qua chính lỗ hổng này, khiến Tô My sợ khiếp vía. Gần nhà vệ sinh có ngã ba đường. Kẻ nhìn trộm chắc chắn chưa thể chạy xa được. Họa Long và Bao Triển quyết định chia nhau tìm.

      Tô My đứng mình ở đầu đường, chưa hết kinh hãi. Cạnh đường có rừng cây . Gần bìa rừng người ta chất nhiều đống thân ngô và cây bông khô.

      Giữa màn đêm, Tô My dường như thấy thấp thoáng thứ gì đó rất kì lạ. Trong rừng hình như có vật gì di chuyển. Dáng nó đứng thẳng, trông như bộ xương khô hay xác chết teo tóp. Bộ xương đó bước rất khó khăn, thân bất động, hai tay thẳng đuột, chỉ có hai cẳng chân dưới rón rén lê từng bước .


      Tô My chưa hết bàng hoàng gặp ngay cảnh tượng ghê ghớm đó, hét lên vang cả màn đêm. Họa Long ở cách đó xa, nghe tiếng Tô My vội vàng quay lại. Hai người dò dẫm tiến vào khu rừng xem rốt cục đó là thứ gì.

      Trong rừng trống , xung quanh rất yên ắng, ánh trăng chiếu qua tán cây như suối nước chảy thành dòng.

      Họa Long quay sang Tô My, hỏi bằng giọng nghi ngờ: "Có phải hoa mắt ? Chắc vừa nãy sợ quá nên bị hoảng rồi hả?"

      Tô My mực giải thích: " ràng tôi thấy có thứ gì đó trong này lại lại mà."

      Họa Long nửa nửa đùa, : "Chẳng lẽ... gặp ma!"

      Tô My có phần sợ hãi, bấu chặt lấy cánh tay Họa Long, : "Thứ đó chắc chắn phải là người, nhưng cũng giống động vật."

      Họa Long cầm tay Tô My, tiếp tục tiến sâu vào trong rừng. Cả hai vòng quanh mấy đống củi khô nhưng phát có gì lạ thường. Ánh trăng vằng vặc rọi xuống khu rừng, xung quanh chỉ có duy nhất hai bóng người là Họa Long và Tô My.

      "Liệu nó có trốn trong đống thân ngô khô ?" - Tô My dè dặt hỏi.

      Họa Long đưa chận đạp mấy cái vào đống thân ngô, lên tiếng doạ dẫm: "Ra đây!"

      Trong đống thân ngô có gì. Tô My sợ co rúm người, hai tay bấu chặt lấy cánh tay Họa Long.

      Họa Long và Tô My đều thấy hết sức kì lạ. Đúng lúc đó, từ đầu hai người vọng xuống tràng cười ghê rợn.
      thutran, Chrislinhdiep17 thích bài này.

    2. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Chương 4: Người đàn bà điên dại

      Trăng ngả đằng tây, cành lá bỗng rung lên mấy hồi, quái nhân nhảy xuống từ cành cây ngay trước mặt.

      Đó là người phụ nữ. ta ngồi sụp dưới đất, từ từ đứng dậy, ngẩng đầu nhìn Họa Long và Tô My. Họa Long và Tô My giật mình lùi lại mấy bước.

      Người phụ nữ trước mặt họ quá gầy gò, mái tóc thả rối bù, chỉ mặc độc bộ quần áo len lấm lem còn nhìn màu sắc. Chiếc quần len tụt đến tận gối, mùi nước tiểu bốc lên nồng nặc, có thể ta vừa vệ sinh rồi quên luôn cả việc kéo quần, đó cũng là lí do dáng của ta lại cổ quái đến thế. Người phụ nữ chỉ còn da bọc xương, những đoạn khớp người nhô ra vô cùng đáng sợ. Khuôn mặc hom hem, hốc mắt sâu hoắm, trông chẳng khác nào con rối da. Hai chân teo tóp như hai cành cây khô, cánh tay cũng chẳng còn tí thịt nào, cảm giác chỉ chạm mạnh cũng có thể gãy thành mấy khúc. Có ta trông chẳng giống người chút nào, cũng phải là quá đáng, có lẽ giống con quỷ hoặc bộ xác khô đúng hơn.

      Họa Long giải người phụ nữ quái đản kia về Ủy ban thôn, Tô My vẫn thấy sợ hãi, nấp phía sau Họa Long.

      Thư kí thôn : "Giời ạ! Đây là con mẹ điên! ta bị bệnh thần kinh mà!"

      Giáo sư Lương tỉnh dậy, khoác chiếc áo lên vai, hai tay chống vào thành giường, ngồi lên chiếc xe lăn. Giáo sư hỏi người phụ nữ: " còn người thân nào nữa ?"

      Người phụ nữ điên bỗng nhiên xông tới trước mặt giáo sư Lương, khiến mọi người xung quanh cũng giật mình. ta ôm lấy đầu giáo sư, rồi thơm cái lên trán, : "Sao con chịu mặc quần len?"

      Giáo sư Lương tròn mắt, biết phải đáp ra sao.

      Người phụ nữ điên tiếp: "Mẹ đây! Là mẹ đây mà!"

      Họa Long dở khóc dở cười, tiến lại tóm lấy tay người phụ nữ điên, để ta làm loạn.

      Người phụ nữ điên bất ngờ chộp lấy tay giáo sư Lương, gào lên: "! ! Về nhà ăn màn thầu!"

      Thư kí thôn chạy lại kéo người phụ nữ điên ra, đuổi ta về nhà. Người phụ nữ điên vẫn chịu buông tha, nhất quyết đòi lôi giáo sư Lương về theo. Tô My đứng nép vào góc, bịt miệng cười. Thấy vậy, người phụ nữ điên bắt đầu buông lời chửi bới, dùng những lời lẽ khó nghe nhiếc móc Tô My dụ dỗ chồng ta, còn cướp cả con ta nữa. Tô My ngẩn người, thấy vừa buồn cười, vừa oan ức. Cuối cùng, Họa Long và thư kí thôn kéo người phụ nữ điên ra ngoài. ta lấy hết sức giằng co, sau hồi lâu mới chịu ra về, miệng vẫn chửi bới Tô My là đồ đàn bà mất nết.

      Họa Long than thở: "Bà thím này, trông như bộ xương khô mà khoẻ ghê gớm!"

      Tô My giờ mới lên tiếng: "Tức chết mất! Dám tôi dụ dỗ chồng ta! Điên rồi!"

      Thư kí thôn giải thích, chồng và con trai người phụ nữ này đều làm xa, ai trông nom ta, cả ngày cứ vất vưởng trong làng như kẻ lang thang nhà cửa.

      Họa Long : "Thực ra, ta cũng rất đáng thương, sao mọi người cho ta chút gì đó để ăn? Trông ta còm đến mức chẳng còn ra dáng người nữa rồi."

      Thư kí thôn cười khẩy, buông câu: "Chồng con ta còn chẳng thèm ngó ngàng đến, sao chúng tôi phải lo."

      Giáo sư Lương nhặt lên sợi tóc. Đó là tóc của người phụ nữ điên rụng khi giằng co. Giáo sư : "Trong tám nạn nhân có hai người là cha con, ngày mai đưa sợi tóc này xuống tỉnh làm xét nghiệm AND, rất có thể họ chính là người thân của người phụ nữ này."

      Tối đó, Bao Triển trong lúc truy đuổi bắt được người đàn bà trộm rau cải trồng trong nhà kính. Người đàn bà đó tên Giảo Liên, là góa phụ. Ở nông thôn thường xuyên xảy ra những chuyện kiểu "tiện tay dắt bò" như thế này. Thư kí thôn tịch thu chỗ rau cải, mắng mấy câu rồi để ta về.

      Ngày hôm sau, buổi nhận dạng di vật được mở ngay tại sân của Ủy ban thôn. sợi dây thép được căng ngang sân, đó treo kín những bộ quần áo, thắt lưng, giày dép của tám nạn nhân. Hầu hết những bộ quần áo này đều là đồ rẻ tiền, đống giày dép cũng chẳng có nổi đôi giày da, chỉ cần nhìn qua cũng đoán được chủ nhân của chúng là những phu lao động nặng nhọc quanh năm. Trong số di vật, có chiếc áo phông vẫn còn dính nguyên vết máu loang lổ, có thể tưởng tượng phần nào cảnh tượng đáng sợ khi nạn nhân bị hại.

      Hầu hết dân làng đều liên lạc được với người thân làm xa của họ. Giờ này, họ tập trung về đây chủ yếu để xem cho vui, cho dù có người nhận ra di vật, cũng muốn để ai biết, tránh gặp rắc rối. Vài người bước vào trong sân, nhìn quanh lượt những thứ đồ treo sợi thép, giống như lượn qua gian hàng bán đồ cũ, nhưng ai dám tiến lại quá gần. ông cụ già ngồi xổm ở góc sân, tay vê vê điếu thuốc lá, lắc đầu lẩm bẩm: " thấy có đồ của thằng con lão..."

      Ngoài cổng Ủy ban thôn bỗng vọng lại mấy tiếng ồn ào, nhóm người tụ tập cũng phải dạt sang hai bên. người đàn bà chống nạnh, lên giọng chửi bới năm em nhà họ Quách. Người đàn bà đó chính là vợ của người em út tên Quách Ngũ, chỗ rau cải bị mất đêm qua chính là trong ruộng rau nhà ả.

      Góa phụ Giảo Liên nhất định chịu nhận mình là người trộm rau. ta cũng là hàng chua ngoa trong làng, xắn tay áo, mặt tối sầm, hỏi như thách thức: "Thím Năm, thím chửi ai thế? Ruộng nhà thím lấn sang đất nhà tôi, tôi chẳng thèm thôi, thím còn định gây hả?"

      Vợ Quách Ngũ trợn mắt, cơn tức xông lên não, giọng điêu ngoa đáp: "Ối dào! Cái ngữ vừa ăn cắp vừa la làng!"

      Góa phụ Giảo Liên điên tiết dang chân chống nạnh, chửi: "Ái chà con láo toét! Hôm nay bà phải cho mày trận!"


      Góa phụ Giảo Liên chạy xộc về nhà, vác ra cái thớt và con dao chặt lớn, sát khí đằng đằng chạy lại Ủy ban thôn.

      Vợ Quách Ngũ cũng chẳng chịu thua, ta mang ra cái chậu rửa mặt làm dụng cụ trợ uy, rồi quay lại chuẩn bị cho "cuộc chiến".

      Tô My lo sợ xảy ra huyết án, Bao Triển ghé tai thầm: " sao đâu, cho chị mở rộng tầm mắt, biết thế nào là đàn bà quê chửi nhau". Người dân đến xem càng lúc càng đông, công tác nhận dạng di vật của nạn nhân bị hai người đàn bà chua ngoa làm đảo lộn, thư kí thôn khuyên giải thế nào cũng xong, tổ chuyên án và những người xung quanh đành đứng nhìn, coi như xem buổi diễn hề chèo nơi làng xã.

      Văn hóa chửi nhau ở các làng quê vốn mang đầy tính giải trí và tính thưởng thức, những cuộc cãi vã của mấy người đàn bà chua ngoa là nét đặc trưng cho phong tục truyền thống ở những nơi này.

      Làng nào cũng có vài ba "cao thủ", những người phụ nữ quê coi đó là cơ hội thể tài ăn của mình. Những "cao thủ" thực những phải có giọng vang đanh, mà còn cần cái miệng liến thoắng, nhất là phải có cảm thụ về luật. trận chửi nhau cần kiêng nể bất cứ thứ gì, cũng chẳng phải để ý đến thể diện, tất cả chỉ vì những chuyện vặt vãnh hàng ngày, những tranh chấp nhặt giữa những người hàng xóm láng giềng. Lời chửi càng khó nghe càng nhận được tán tụng của người đứng xem, những cái miệng nhanh như súng, lưỡi sắc hơn gươm liên tục tuôn ra những cơn sóng ngôn từ sẵn sàng phá vỡ tới phòng tuyến cuối cùng của đối thủ. Đối diện với người đàn bà giỏi cãi lộn, các bậc thầy về hài kịch cũng trở thành những người chẳng ngọng lắp, những nhà văn cũng đành chịu bại trận dưới cách dùng từ quá ư chuyên nghiệp của họ.

      Góa phụ Giảo Liên vốn là nhân vật "hàng đầu" trong "ngành" này, chưa ai qua nổi mặt, bao năm khẩu chiến chưa hề chịu thất bại, xưng bá vùng, suốt mười mấy năm chưa có đối thủ.

      Vợ Quách Ngũ, học chửi nhau từ lúc lên ba, từ theo mẹ "chinh đông chiến tây", tích lũy biết bao kinh nghiệm khẩu chiến. Năm mười sáu tuổi trở thành cao thủ bậc nhất tại quê mẹ.

      Đây là trận giao chiến đầu tiên giữa hai người đàn bà này, kẻ tám lạng người nửa cân, hai bên ai kém ai, dân làng đứng xung quanh đều đoán được rằng đây là trận đại chiến gió tung đá cuốn, đất trời rung chuyển, chưa từng có ở làng quê này.

      Vụ trộm rau cải là mồi lửa châm ngòi cho cuộc chiến. Hai bên từ trước đến nay nhiều lần khúc mắc, giận dữ dồn nén bấy lâu chỉ còn chờ đến hôm nay để bộc phát.

      Vợ Quách Ngũ lấy cành cây gõ liên hồi vào cái chậu rửa mặt, mọi người nghe tiếng gõ lập tức im bặt, ánh mắt hướng về phía thị cách chờ đợi, xung quanh bỗng cuộn lên mùi sát khí. ta dẫm chân xuống đất, cơ thể chồm lên, tay chỉ thẳng về phía trước mặt, từ miệng tuôn ra tràng những câu độc địa chẳng khác nào khẩu súng liên thanh nã đạn về phía trước.

      Góa phụ Giảo Liên cau mặt, hàng lông mày lá liễu giờ dựng chéo, hai mắt trợn tròn long sòng sọc, hai hàm răng nghiến vào nhau như cối nghiền gạo, hít vào hơi dài qua kẽ răng, đứng dựa vào gốc cây như để lấy chỗ tựa cho tràng pháo sắp tới. Tay trái ta cầm cái thớt gỗ, tay phải cầm chiếc dao chặt bản to, vỗ đen đét vào thớt, bắt đầu chửi, mỗi câu chửi tung ra là lần đập mạnh dao vào thớt, khí thế hơn người, thanh liên tục tuôn ra vô cùng chói tai, từ ngữ phong phú khiến mọi người dù khó chịu cũng khỏi thán phục.

      Vợ Quách Ngũ nổi cơn tam bành, dạng chân dậm xuống đất, vỗ cái đét vào đủi, rồi bắt đầu tràng chửi rủa.

      Góa phụ Giảo Liên cũng vừa, nện mặt dao vào mặt thớt kêu chan chát, giành lấy "quyền phát ngôn". Giọng của bà ta vừa đanh vừa gắt, chẳng cần dùng đến loa phóng thanh cũng có thể khiến cả thôn phải nhức óc.

      Vợ Quách Ngũ chưa từng gặp đối thủ nào nặng kí đến thế, máu nóng trong người sôi sùng sục, vừa thao thao bất tuyệt những thứ ngôn từ tục tĩu, vừa phụ hoa thêm bằng những động tác như sắp xông tới ăn thịt đối phương đến nơi.

      Góa phụ Giảo Liên chịu thua kém, hai bên kẻ chửi qua, người chửi lại, miệng lưỡi kịp nghỉ. Giọng réo rắt, tốc độ như nã đạn, ngôn ngữ phong phú và nham hiểm của cả hai đều đạt đến độ "phi thường". Trong lúc hai người đàn bà chua ngoa cãi nhau phân thắng bại, chẳng ai thèm để ý đến người phụ nữ điên vào sân từ lúc nào. ta nhìn hai chiếc quần len treo dây thép, rơm rớm nước mắt rồi bỗng hét lên tiếng xé tan gian. Tiếng khóc của người phụ nữ
      điên át cả tiếng chửi rủa đương lúc cao trào của hai người đàn bà ngoài cổng khiến mọi người đều phải quay lại nhìn.

      Người phụ nữ điên quay người lại, chỉ còn biết khóc, hai hàng lệ chảy tràn xuống gò má gày gò rơi lã chã sân.

      Quả đúng như những gì giáo sư Lương phán đoán. Hai cha con trong tám nạn nhân chính là chồng và con trai của ta. Kết quả kiểm tra ADN sau đó cũng chứng thực thông tin này. Chồng và con trai người phụ nữ điên theo người ta đào mỏ than, từ đó trở về. cùng họ còn có em nhà họ Quách. Nhà họ Quách có năm em trai, tất cả đều trở về. Người cãi nhau ngoài cổng chính là vợ của người em út Quách Ngũ. Có điều quái lạ, là dù thấy vợ mình đứng cãi nhau với mụ goá giữa làng, thậm chí sắp xông vào đánh nhau đến nơi, nhưng Quách Ngũ hề có ý can ngăn, năm em nhà họ Quách cũng thấy vào nhận dạng di vật.

      Tổ chuyên án nhận định, em nhà họ Quách là nghi phạm quan trọng trong vụ án này.

      "Mấy em nhà họ Quách, ai nhát gan nhất?" - Giáo sư Lương hỏi.

      "Quách Ngũ! ta là kẻ sợ chết, vô dụng." - Thư kí thôn trả lời.

      Cảnh sát nhanh chóng khống chế năm em nhà họ Quách, giáo sư Lương gọi riêng Quách Ngũ vào thẩm vấn. Họa Long và Bao Triển đứng sau lưng giáo sư, Tô My ngồi làm thư kí ghi chép, giáo sư Lương còn sắp xếp số cảnh sát ôm súng đứng canh ngoài cổng và cửa phòng thẩm vấn.

      Quách Ngũ bị dẫn vào phòng thẩm vấn, nhìn thấy cảnh tượng đó rụng rời chân tay. Chẳng chờ giáo sư Lương kịp hỏi, quỳ sụp xuống đất, thút thít : "Tôi... tôi giết người. Tôi chỉ đào hố chôn xác thôi. Mấy thằng kia là do cả và hai dẫn đến, rồi ba và tư giết, liên quan đến tôi."
      Chrislinhdiep17 thích bài này.

    3. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Chương 5: Hoa hướng dương

      Camera theo dõi ở góc đường từng ghi được cảnh tượng ghê tởm. cậu bé lang thang mặc chiếc áo sơ mi rách rưới, nằm ngủ chiếc ghế dài trong công viên. Trời nửa đêm về sáng, chiếc ô tô chạy ngang qua chỗ cậu nằm. lát sau, chiếc xe đó lùi lại, lái xe bước xuống, cúi đầu nhìn cậu bé lang thang, khẽ kéo quần cậu bé xuống, định giở trò. Cậu bé giật mình tỉnh dậy, lấy hết sức giằng co thoát ra. Tên lái xe thoả trí, nhưng cũng đành ngậm ngùi bỏ . Lúc rời khỏi đó, còn định tóm lấy cậu bé lôi lên xe nhưng được.

      Những kẻ lang thang ngoài việc phải đối mặt với nguy cơ bị quấy rối tình dục, còn gặp phải hai mối nguy hiểm lớn: Chó và những kẻ lạ mặt chuyên bắt người vô gia cư.

      Vụ án "động gạch đen" tại huyện Hồng Động thời từng làm rung chuyển dư luận Trung Quốc. Ba mốt người nông dân bị lừa đến xưởng sản xuất gạch, bị ép lao động mà trả tiền lương. Trong đó có chín người có vấn đề về trí tuệ, và bộ phận trẻ em dưới độ tuổi lao động.

      Hàn Hồng Liên, hội trưởng hội phụ nữ thôn Ma Thạch huyện Lôi, giam giữ trái phép nhiều người đàn ông lang thang, nhốt trong núi sâu, nuôi như những kẻ nô lệ và tự ý mua bán.

      Nhiều năm về trước, đường quê ở xã Đại Trạch xuất người phụ nữ điên. ta cũng có phần nhan sắc, nước da trắng nõn nà, quần áo và đầu tóc sạch tinh tươm, có lẽ là người bị bệnh thần kinh của nhà nào đó lạc. Người phụ nữ điên thường xuyên lân la đến khu chợ, nhặt những lá rau úa người ta bỏ mà ăn, buổi tối ngủ lại chiếc phản xi măng của người bán cá hoặc chui dưới gầm cầu. Đầu óc ta lúc tỉnh lúc điên, trụ cầu còn có dòng chữ ta viết bằng cục vôi, nhắc mọi người đây là "nhà" mình, xin đừng tiểu tiện bừa bãi.

      Mọi người phát bụng người phụ nữ điên ngày lớn dần, nhưng cũng chẳng kẻ thất đức nào gây ra.

      Sau đó, người phụ nữ điên cũng biến mất luôn. kẻ độc thân lúc nửa đêm cưỡng ép, lôi ta về nhà mình.

      Kẻ độc thân ấy tên là Thanh Sơn, sống trong căn nhà bằng đá phía đằng tây thôn Đông Thạch Cổ. Ngôi nhà của lúc nào cũng lạnh lẽo, bốc ra thứ mùi hôi hám. Ngay bên cạnh căn nhà là chuồng lợn, bên cạnh chuồng lợn là hai mẫu đất trồng hoa hướng dương, mỗi độ Hè đến, những bông hướng dương vàng bung nở lấp lánh, hương hoa quyện giữa những cây hướng dương xanh mướt, rồi thoát khỏi đám hoa lan toả khắp thôn làng. Thanh Sơn ngượng dám mình "nhặt" vợ ngoài đường về, đành rằng mình bỏ tiền mua được. Trong lòng luôn cho rằng, trong mắt người dân làng, mua về dù sao cũng "đáng giá" hơn nhặt được.

      Trong làng này cũng có ít người phải mua vợ, nhưng mấy vợ mua đó có người bỏ chạy, có người thành bà thím những ruộng bông, có người thành mấy mợ chuyên ngồi nhà khâu dép.

      Người đàn bà điên sinh cho gã thằng con trai, trông cũng ngây ngô lúc tỉnh táo lúc ngờ nghệch.

      Đứa trẻ ngày lớn, người phụ nữ điên lúc tỉnh chẳng khác nào người thường, lúc lên cơn chẳng còn nhận ra ai với ai, đến cả việc cá nhân cũng thể nào tự mình xử lí được. ta biết đọc biết viết, biến đan quần áo len, nhưng chưa bao giờ ta nhớ ra nhà mình ở đâu.

      Thanh Sơn : "Bố con tôi làm kiếm tiền về chữa bệnh cho mẹ nó, phải chữa khỏi bệnh thần kinh này mới được."

      Người phụ nữ điên cúi đầu, giọng trầm xuống: "Chữa khỏi bệnh rồi, tôi nhớ ra mình là ai, từ đâu đến, mình sợ tôi bỏ sao?"

      Thanh Sơn trả lời: " sợ! Có thằng bé rồi, nhà mình còn có cả hoa hướng dương, mẹ nó thích ăn hướng dương nhất mà!"

      Đứa trẻ gọi mẹ tiếng, nũng nịu: "Mẹ! Mẹ đừng bỏ nhé! Chữa khỏi bệnh rồi cũng đừng bỏ ! Dù có chữa được bệnh mẹ vẫn là mẹ của con!"

      Người phụ nữ điên cười hiền lành, đáp: "Ừ! Mẹ cũng đâu nỡ lòng nào. Chỉ sợ mỗi lần phát bệnh, lại chạy lạc đâu mất thôi!"

      Dịp tết, Thanh Sơn đốt nén nhang trước ban thờ, nguyện quyết tâm làm kiếm tiền chữa bệnh cho vợ.

      dập đầu trước Phật Tổ, rằng cuộc đời này làm việc sai trái, và cũng làm việc tốt.

      cưỡng bức người phụ nữ ngờ nghệch trong chợ làng chỉ lần, đó là điều sai trái.

      Còn việc tốt mà làm, đó là đưa người phụ nữ ấy về nhà, chung sống thương đến tận bây giờ.

      Cho dù là những con người sống dưới đáy bùn của xã hội, cũng luôn hướng về ngày mai tươi sáng hơn, giống như bông hoa hướng dương giữa bóng tối, luôn biết phương hướng để quay về phía Mặt Trời.

      Người phụ nữ điên đan cho hai cha con cặp quần len, chỉ cặp quần thôi cũng phải đứt đoạn đến ba năm trời mới hoàn thành được. Trước ngày lên đường, Thanh Sơn gửi người vợ điên của mình cho thím Hai nhờ chăm sóc.

      "Đành nhờ thím cho vợ cháu chút gì ăn hàng ngày vậy!" - Thanh Sơn khẩn khoản.

      "Đừng để mẹ cháu chạy lung tung!" - Con trai Thanh Sơn .

      Hai cha con họ xách tay nải lên đường, và từ đó bao giờ trở lại...

      Người phụ nữ điên bị bỏ đói, chỉ còn da bọc xương, từ sáng sớm đến đêm khuya cứ dật dờ lại khắp làng như bóng ma. Có lẽ đó là cách ta chờ đón chồng con mình về. Chồng con ta rất lâu, biết khi nào trở lại, cũng chẳng về theo hướng đường nào. Người phụ nữ điên thỉnh thoảng cũng có lúc tỉnh táo, ta đứng trước cổng thôn ngẩn ngơ nhìn về nơi xa xăm, rồi nhặt cục vôi đánh dấu vào cả hai đầu thôn. lo sợ ngày nào đó, mình tỉnh táo mà khỏi nơi này, lạc giữa biển người bao giờ trở về được nữa.

      tường của ngôi nhà đá, ta viết chữ "nhà" lớn.

      Theo lời khai của Quách Ngũ, năm em nhà họ Quách gặp hai cha con Thanh Sơn ở ga tàu hoả. Họ đều là người của thôn Đông Thạch Cổ, nên đứng lại chuyện mấy câu:

      cả Quách Đại với hai cha con Thanh Sơn: "Thanh Sơn, cha con mày làm ở đâu thế?"

      Thanh Sơn trả lời: "Cũng chả có nghề ngỗng gì, chắc làm phu hồ, bốc gạch, làm thợ cốt thép thôi."

      Quách Đại liếc nhìn Quách Nhị cái rồi quay lại hỏi dò: "Hay là... Hai cha con mày đào mỏ than cùng bọn tao, kiếm được hơn làm mấy thứ linh tinh kia nhiều."

      Quách Nhị giả bộ chen vào, : ", được đâu. bảo là để cho hai chú Quách Tam và Quách Tứ rồi cơ mà, ông chủ mỏ có nhận người ngoài đâu."

      Con trai Thanh Sơn tay nọ đút vào tay áo kia, hỏi: "Kiếm được bao nhiêu? Có đủ để chữa bệnh cho mẹ cháu ?"

      Quách Đại : "Làm bằng nào kiếm bằng ấy, dù sao cũng nhiều gấp vạn làm phu hồ."

      Thanh Sơn có phần do dự, rồi hơi ngượng ngùng hỏi: "Hay là thế này, để cha con tao nhập bọn, cùng làm với bọn mày được ?"

      Quách Đại : "Thế mày thay chân Quách Tam, đến nơi nhớ gọi tao là cả, phải đổi sang họ Quách, vì đấy ông chủ nhận người ngoài, sợ lắm chuyện rắc rối."


      Thanh Sơn vội gật đầu, : "Quyết!"


      Quách Đại với con trai Thanh Sơn: "Thằng bé này! Phải gọi tao là cha, gọi cha mày là chú, nghe chưa?"


      Con trai Thanh Sơn gật đầu: "Được!"


      Quách Đại hào hứng : "Mau mau mau, gọi cha xem nào!"


      Con trai Thanh Sơn lễ phép gọi: "Cha!"


      Quách Đại chỉ sang Quách Nhị, bảo: "Gọi chú mày !"


      Con trai Thanh Sơn nghe lời, gọi: "Chú mày!"


      Quách Đại đưa tay đập vào đầu thằng bé cái, chửi: "Đúng là đồ ngu!"


      Quách Đại nhắc lại mấy việc quan trọng. Làm việc dưới mỏ than vô cùng nguy hiểm, thường xuyên xảy ra các vụ tai nạn, nên chủ mỏ muốn tìm người chưa quen việc, cũng muốn người ngoài. Quách Đại và Quách Nhị giúp cha con Thanh Sơn làm giả chứng minh thư, rồi dặn dặn lại, nhất định được để lộ thân phận , nếu bị đuổi thẳng cổ, đến tiền công cũng đừng hòng lấy nổi.


      Hai em nhà họ Quách sau hồi khua môi múa mép khiến cha con Thanh Sơn tin sái cổ, rồi theo chúng đến mỏ than làm thuê. Chủ mỏ và người làm công phải kí bản giao kèo. đó giấy trắng mực đen ghi : "Nếu xảy ra tai nạn, mất ngón tay đền năm mươi tệ, mạng người đền ba vạn tệ."

      em nhà họ Quách lập mưu giết cha con Thanh Sơn dưới mỏ, rồi nguỵ tạo trường thành vụ tai nạn sập mỏ, sau đó lại lấy danh nghĩa người nhà, đòi chủ mỏ phải bồi thường theo đúng giao kèo. Hành động giết người để lừa lấy tiền bồi thường này, trước đó chúng thực nhiều lần. Do những người lang thang vô gia cư và những kẻ điên dở ngoài đường ngày càng ít, chúng còn người thích hợp để thực mưu đồ, nên quay về chĩa bàn tay ác quỷ của mình vào chính những người đồng hương lương thiện.

      Trước khi bị giết, con trai Thanh Sơn, chàng trai tuổi mới lớn hiền lành đến độ ngờ nghệch quỳ xuống vừa khóc vừa : "Cha! Chú! Đừng giết cháu! Đừng giết cháu! Cháu còn phải kiếm tiền chữa bệnh cho mẹ nữa."

      Quách Nhị ra bộ hiền từ: "Thôi được! Quay lưng lại, đừng có mở mắt ra!"

      Con trai Thanh Sơn tin lời, vừa quay lưng lại vừa : "Giết cháu rồi, ai chăm sóc mẹ cháu đây!"

      Quách Đại giơ cao chiếc xà beng trong tay, giáng đòn chí mạng xuống đầu chàng thanh niên, : "Nhưng... Mày đáng giá ba vạn cơ con ạ!"

      em nhà họ Quách xúc than đổ lên xác hai cha con Thanh Sơn, nguỵ tạo trường sập hầm mỏ.

      đời có thứ đen hơn than, đó là lòng người!

      Bột than chất đống hai xác chết giống như nấm mồ. người họ phủ đầy xác của những cây liễu từ thời cổ đại và những cây là hàng vạn năm về trước.

      Những hầm mỏ tự phát kiểu này vốn đủ an toàn, khi xảy ra cố, chủ mỏ chỉ muốn làm sao để "chuyện lớn thành chuyện , chuyện thành có", chẳng may để ngành than hoặc Cục Lao động phát sập hầm chết người, ngoài việc bị phạt tiền, có khi còn bị đóng cửa luôn chứ chẳng chơi. Chủ mỏ đành nhanh chóng trả tiền cho xong chuyện. em nhà họ Quách muốn đòi thêm tiền cấp dưỡng, vừa giả bộ đau thương, vừa mặc cả từng đồng. Sau hồi đôi co qua lại, chủ mỏ lấy ra khoản tiền bồi thường, hai bên kí xác nhận tai nạn ngoài ý muốn, liên quan đến chủ mỏ.


      Trong hơn năm, em nhà họ Quách giết tám người. Ngoài cha
      con Thanh Sơn ra, còn lại đều là những người lang thang, điên dại ngoài đường. Trong mắt em họ, những người đó đều là tiền, mỗi mạng ba vạn tệ. Việc xử lí thi thể nạn nhân, chúng chọn lựa cách đơn giản nhất, đó là chôn vùi.

      "Muốn hoả táng phải có giấy chứng tử." - Quách Nhị .

      "Cái đấy có gì mà khó, ngoài kia đầy bọn làm giấy tờ giả, đến chứng minh thư, sổ hộ khẩu còn làm được, tờ giấy chứng tử ăn nhằm gì." - Quách Tam .

      "Vấn đề ở chỗ, hoả táng mất tiền. Tự nhiên mất đống tiền vô ích để làm gì?" - Quách Đại .

      "Chứ còn gì nữa! cả chuẩn quá còn gì! Em thấy, cứ kiếm chỗ nào kín kín, chôn quách cho xong." - Quách Tứ .

      "Chôn ! Đỡ tốn!" - Quách Ngũ hùa theo.

      em nhà họ Quách chôn tám cái xác xuống khu đất trũng và hẻo lánh phía ngoài làng. Mãi đến sau này cảnh sát cũng thể làm được, ai là người đào cái xác lên và lôi đến hang đất ngoài đê. Tổ chuyên án nghĩ đến người vợ điên của Thanh Sơn. Đối với người điên mà , hành vi kì quặc này cũng có gì là lạ.

      Thế nhưng, làm cách nào ta phát được nơi chôn xác?

      Người phụ nữ điên lấy cục vôi viết chữ, cắm những cành cây dọc đường, đánh dấu khắp đầu thôn cuối xóm.

      Người phụ nữ điên ấy lo sợ ngày nào đó mình lạc, còn tìm được đường về nhà, cho dù trời về đêm, ta vẫn lang thang khắp thôn xóm, cứ thế mà đợi chồng con mình trở về.



      Bất luận ban ngày hay đêm tối, ta vẫn chờ, vẫn đợi, cho dù những người đó mãi mãi trở về. Trong trái tim hỗn độn của người phụ nữ điên này, có phút hồi ức nào ấm áp hay ? Khi tỉnh táo, ngồi dưới ánh hoàng hôn, đan chiếc quần len cho chồng con mình, trong lòng nghĩ gì? Sau này, khi đến nhận di vật, vì sao lại khóc tiếng lớn đến thế?

      Rời xa người, mới biết mình nhớ nhung đến mức nào.

      Trước khi tổ chuyên án rời , xã Đại Trạch lại trút trận mưa lớn...

      Người phụ nữ điên đứng ngẩn ngơ giữa trời, nhìn vào ngôi nhà đá của mình, tường có chữ "nhà" rất lớn mà viết.

      khoảng ruộng cạnh nhà, những cây hướng dương thu hoạch hết, thân cây chém nửa, chỉ còn phần gốc ướt đẫm nước mưa. Những "trái" hướng dương cũng chính là hạt giống. Mỗi người đều có con đường của riêng mình, dẫu biết phải gặp lạnh lẽo của đêm đen và khổ nhọc của mưa gió, nhưng chỉ cần dũng cảm bước tiếp, đến ngày ta tìm thấy đóa hoa của riêng mình, đoá hướng dương rực nở, vẫn đứng đó mãi chờ chúng ta.

      Đoá hướng dương trong lòng mãi mãi bao giờ tàn úa.

      Tổ chuyên án quyết định đến nhà thím Hai của Thanh Sơn. Trước khi cha con Thanh Sơn làm gửi người phụ nữ điên cho bà thím Hai chăm sóc, thế nhưng bà ta đến miếng cơm cũng chẳng cho ăn. Chẳng còn ai trông nom, còn ai quan tâm chăm sóc, người phụ nữ điên gầy như bộ xương khô, cứ như thế này chẳng biết ta còn trụ nổi bao lâu nữa.

      Thím Hai của Thanh Sơn biện minh, rằng tại Thanh Sơn để lại tiền nuôi dưỡng.

      Giáo sư Lương lấy ra số tiền đưa cho bà thím. "Ông cụ" đáng bằng giọng vừa nghiêm túc, vừa có phần uy hiếp: "Tiền này là của Cục Cảnh sát để ở nhà chị, được tiêu lung tung. Nhà chị ăn gì cũng cho ta miếng. Nếu để ta chết đói, chúng tôi bắt chị cho vào tù đấy!"
      thutran, Chrislinhdiep17 thích bài này.

    4. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Phần 6: Lốt người thú tính

      Lời dẫn
      Càng quen biết nhiều người, tôi càng thêm những chú chó - Romain Rolland

      Ngày 25 tháng 10 năm 2010, ông cụ ở khu Đông Quan huyện Bội dậy tập thể dục khi trời còn chưa sáng.

      Ông cụ bộ dọc theo con đường hai bên là rừng cây cao che bóng. Bấy giờ, trời còn tối, đúng lúc sương sớm phủ dày, cơn gió thổi qua cuốn theo mấy chiếc lá ngô đồng héo vàng, đường bóng người. Ngang qua khu tập thể, ông cụ thấy ai đó ngồi hàng rào, nghĩ bụng đó có lẽ cũng là người tập thể dục như mình, ông cụ cất tiếng chào: "Dậy sớm thế!", nhưng có tiếng trả lời. Chẳng để bụng vì thái độ của người kia, ông cụ tiếp tục thẳng về phía trước, ngang qua chỗ người đó ngồi mà ngẩng đầu lên chào lại nữa.

      Già nửa phía hàng rào là tường xây, phía hàng cây sắt được hàn chắc chắn, các đầu sắt tán nhọn cao chừng người lớn, và người kia ngồi ngay những đầu sắt nhọn đó.

      qua được đoạn, ông cụ mới nhận thấy kì lạ, người kia ngồi đó, sợ bị sắt đâm vào mông sao? Nghĩ vậy, ông cụ quyết định quay lại nhìn cho .

      Trước mỗi khi mặt trời mọc đều có khoảng thời gian trời vô cùng tối, ông cụ dùng bật lửa làm nguồn sáng, tiến lại soi cho kĩ càng. Người kia ngồi hàng rào hề động đậy, mũi chân hướng về phía ông cụ đứng đối diện. Trời tối mịt, ông cụ giơ chiếc bật lửa lên cao, rồi đưa sát lại nhìn cho mặt. Vừa nhìn , ông cụ sợ hãi, giật mình làm rơi chiếc bật lửa xuống đất. Người hàng rào ngồi hướng về phía ông cụ, nhưng lại nhìn thấy khuôn mặt của người đó, mà chỉ thấy gáy người đó quay ra ngoài...

      Chương 1: Máu vẽ mặt người

      Tư duy của những kẻ giết người biến thái chẳng bao giờ giống với người thường. nhà xã hội học khi làm bài điều tra nghiên cứu về tâm lí tội phạm đặt câu hỏi như thế này: "Làm cách nào để nhét quân mạt chược vào mũi?"

      Câu trả lời rất đơn giản: " Rạch lỗ mũi ra là xong."

      Người đưa ra câu trả lời này vẫn ngồi trong ngục.

      câu hỏi khác: " người đứng đối diện với bạn, làm cách nào để nhìn thấy gáy ta?"

      Ngoài cách vòng ra phía sau người đó, còn có cách nữa, đó là... vặn cổ người kia trăm tám mươi độ.

      Ngày 25 tháng 10 năm 2010, người ta phát thi thể tại khu Đông Quan, huyện Bội, nạn nhân ngồi hàng rào chắn đường, các mũi sắt của hàng rào chắn đâm xuyên vào hạ thể của nạn nhân, máu chảy thành vũng xuống nền đất phía dưới. ít trường hợp gặp tai nạn tương tự khi số người vượt rào chắn qua đường. Tại thành phố Hợp Phì, thiếu niên khi trèo qua rào chắn đường, bị các thanh sắt nhọn đó đâm vào đùi, mắc kẹt gần tiếng đồng hồ. Tại Hàng Châu, trẻ muốn đường vòng, quyết định trèo qua rào chắn, khi chuẩn bị nhảy xuống trượt chân, thân dưới bị các gai sắt nhọn đâm sâu. Do đó, khi nhận được báo án, Sở Cảnh sát Đông Quan cho rằng đó chỉ đơn thuần là vụ tai nạn. Ông cụ tập thể thể dục buổi sáng chạy thẳng tới Sở Cảnh sát, vừa thở dốc vừa miêu tả: "Đầu... đầu của người đó..."

      cảnh sát hỏi: "Đầu đứt rồi ạ?"

      Ông cụ hổn hển đáp: "Chưa... chưa đứt hẳn. Mắt tôi nhìn nên lấy bật lửa ra soi. Đây này, tôi giơ lên này, cứ tưởng thấy mặt. Ối cha mẹ ơi! Ai ngờ thấy cái gáy, sợ chết khiếp! Mặt người kia bị vặn ra phía sau rồi."

      Cái xác ngồi hàng rào chắn, theo đúng tư thế ngồi, phải quay ra ngoài đường, thế nhưng đầu nạn nhân lại bị vặn ngược vào trong. Trời sáng dần, hàng trăm người qua đường đều chứng kiến cảnh tượng ghê người đó. Tư thế của cái xác vô cùng quái dị, gây chấn động cả khu phố huyện, người gần người xa kéo đến xem. Khi tổ chuyên án tới, công tác kiểm tra trường kết thúc, cảnh sát đưa thi thể nạn nhân nhưng vẫn còn ít người dân hiếu kì đứng bàn tán phía ngoài khu vực cấm được cảnh sát chăng dây.

      Sở trưởng Phùng của Sở Cảnh sát báo cáo sơ qua với tổ chuyên về tình hình vụ việc. Theo những kết quả kiểm tra bước đầu, rào chắn này cao mét tám,bên trong là khu tập thể của cán bộ công nhân viên xưởng dệt Đông Quan, bên ngoài là con đường với rừng cây che bóng. Nơi phát thi thể chính là trường gây án. Nạn nhân là người đàn ông tầm bốn mươi tuổi, chết do bị sát hại, xương sống cổ gãy, cổ vặn về phía sau, theo phán đoán của các bác sĩ pháp y, thời gian tử vong vào khoảng ba giờ sáng, con số cụ thể cần thông qua các kết quả giải phẫu mới có kết luận chính xác. Nạn nhân nhóm máu A, tại trường gây án có rất nhiều vết máu, hung thủ còn dùng cành cây làm bút, lấy máu nạn nhân làm mực, vẽ lên bức tường phía dưới các thanh rào sắt khuôn mặt cười.

      Bao Triển ghé mặt lại gần, nhìn kĩ khuôn mặt bằng máu tường. Khuôn mặt đó vô cùng đơn giản, chỉ cả thảy ba nét, là hai đường lông mày và cái miệng, trông chẳng khác nào "tác phẩm" nghệch ngoạc của đứa trẻ con.

      "Đúng là tên biến thái! Gây án xong còn để lại hình mặt cười, ràng là muốn trêu cảnh sát đây mà." Tô My bực tức .

      "Cậu có vặn gãy cổ người được ?" Giáo sư Lương hỏi Họa Long.

      "Chuyện ! Cảnh sát vũ trang, bộ đội đặc chủng đều được huấn luyện rất bài bản. Kể cả là người bình thường, chỉ cần có cánh tay đủ khỏe, vặn cổ người khác cũng chẳng có gì khó." Họa Long trả lời:

      " Cậu có thể nhấc bỗng người lên hàng rào kia ?" - Giáo sư Lương hỏi tiếp.

      "Được chứ ạ!" - Họa Long quả quyết.

      Họa Long quay sang ôm lấy Tô My, định chứng minh ngay cho những gì mình vừa .

      Tô My giãy giụa vừa mắng: " Đồ sở khanh! định ăn hiếp tôi hả?" Tô My đôi guốc cao gót mũi nhọn bằng da. Trong lúc tức giận, đưa giày đạp vào đầu gối Họa Long cái đau điếng. Họa Long bặm môi nghiến răng, xuýt xoa vì cú đòn bất ngờ, mọi người xung quanh thấy vậy phá lên cười, Bao Triển cau có: "Hai người cú ý giữ hình ảnh chút nào!" rồi quay sang hỏi Sở trưởng Phùng: " biết ra nạn nhân là ai chưa?"

      Sở trưởng Phùng chỉ lắc đầu đáp.

      Nửa đêm về sáng, bên ngoài tối đen như mực, đèn đường hỏng từ lâu, ánh trăng ánh sao nào chiếu rọi, chỉ có gió lạnh thổi những chiếc lá ngô đồng rụng. Nạn nhân có thể vừa tan ca làm đêm, hoặc vì lí do gì đó mà phải ra ngoài. Trong đêm tối, mình bước đường vắng, luôn khiến con người ta có nỗi sợ hãi vô hình. Nạn nhân bước nhanh trong đêm, khi ngang qua gần khu tập thể của xưởng dệt Đông Quan bỗng có bóng người xuất . Rất có thể hung thủ đứng sẵn ở vệ đường chờ đợi, hoặc kẻ đó theo nạn nhân từ trước. Kẻ sát nhân có sức mạnh hơn người, những có thể vặn cổ nạn nhân, mà còn nhấc cả cái xác để ngồi lên hàng rào bằng sắt, sau đó lấy cành cây chấm máu nạn nhân vẽ mặt cười lên mảng tường phía trước.

      Rất ít hung thủ để lại chữ viết hay các hình vẽ tại trường gây án. Tại Trung Quốc có nhóm chuyên gia hình trinh thám, chuyên nghiên cứu các kí tự và hình vẽ để lại trường.

      Trong căn phòng trọ hẻo lánh của đường Cấm Công, thành phố Thiết Khê, trẻ bị sát hại với nhiều nhát dao người, đồ trang sức và các vật phẩm có giá trị đều bị cướp sạch, hung thủ để lại tại trường vụ án dòng chữ: " giết trăm người!"

      Ngoại ô thành phố Thụ Châu, cặp vợ chồng bị sát hại ngay tại nhà, hung thủ dùng máu nạn nhân viết lên tường: "Tôi , nhưng dám ép buộc tôi, tôi giết , cũng chỉ vì mà thôi!"

      sinh viên nọ thuê nhà trọ ngoài trường. Hầu như đêm nào cậu cũng gặp ác mộng, thể nhắm mắt nổi. Vào đêm ngủ, cậu nhìn lên bức vách trước mặt, cứ nhìn mãi, nhìn mãi, tới khi cậu nhận ra tường có dòng chữ mờ nhạt màu hồng đỏ: "Mày...đáng...chết!" Cậu hề hay biết, căn phòng này từng là trường vụ án chặt xác vô cùng dã man. Sau khi việc lắng xuống, chủ nhà sơn lại tường, và cho thuê với giá rất rẻ.

      Giáo sư Lương cầu phía pháp y phải tiến hành kiểm tra toàn diện, nhanh chóng trình báo kết quả, rồi phân công các cảnh sát địa phương mở rộng phạm vi điều tra, tìm hiểu thông tin từ tất cả những người dân xung quanh. Hung thủ giết người tại vệ đường, dù là lúc nửa đêm, cũng loại trừ khả năng có người chứng kiến.

      Sở Cảnh sát Đông Quan chỉ có mười người, nhưng điều khiến tổ chuyên án rất bất ngờ, là tường treo đầy cờ khen thưởng, trong tủ còn có ít cúp và giấy khen.

      Giáo sư Lương khen ngợi: "Ái chà! Sở trưởng Phùng, ngờ căn "miếu" này của các cậu còn "ngoạ hổ tàng long" cơ đấy!"
      Bao Triển nhìn quanh lượt, rồi cũng xúyt xoa: "Đội các còn đạt cả giải ba tập thể xuất sắc cơ à."
      Sở trưởng Phùng ngượng ngùng đáp: " ra cũng xấu hổ, tất cả những thứ này đều là công lao của Mai Tây cả."

      Họa Long quay sang hỏi: "Mai Tây giờ ở đâu? Tôi muốn gặp cậu ta."

      Sở trưởng Phùng đáp: "Mai Tây về hưu rồi, giờ nằm ngoài sân ấy."

      Tô My tròn mắt, hỏi: "Nằm á?"

      Các cảnh sát đứng đó bật cười vui vẻ, sở trưởng Phùng đưa tay huýt sáo, chú chó từ trong nhà xe Sở Cảnh sát vẫy đuôi chạy lại. Sở trưởng Phùng giới thiệu, chú chó nghiệp vụ này chính là Mai Tây, từng nhiều lần lập công lớn, những lá cờ, giấy khen treo trong phòng đều là giải thưởng chú ta giành được. Sở trưởng Phùng vốn là cảnh sát huấn luyện chó nghiệp vụ, Mai Tây chính là "đứa con" xuất sắc nhất mà từng dạy. Cạnh Sở Cảnh sát Đông Quan là ga tàu huyên, mỗi khi Mai Tây làm nhiệm vụ, dù là thuốc nổ, lựu đạn, hay axit sunfuric, xăng dầu, hoặc các loại ma tuý, thuốc lắc đều thoát khỏi cái mũi nhạy bén của chú ta.

      Sở trưởng Phùng rất tự hào, kể: " ít tên trùm thuốc phiện cỡ lớn đến trạm này bị sa lưới, cũng nhờ công của Mai Tây cả đấy."

      cảnh sát đứng gần đó hào hứng tiếp: "Mai Tây còn nhiều lần cứu cả tính mạng chúng tôi nữa ấy chứ!"

      Sở trưởng Phùng kể: "Có lần, chúng tôi vây bắt điểm sản xuất pháo trái phép, chủ cơ sở ngang nhiên làm pháo ngay trong khu dân cư, vô cùng nguy hiểm, sau đó bị chúng tôi tịch thu hoàn toàn. Kẻ đó tìm cách trả thù, nửa đêm lén đặt túi thuốc nổ lớn dưới chân tường trụ sở, ngòi dẫn nổ cũng kéo sẵn rồi. Nếu nhờ có Mai Tây phát sớm, chỗ này giờ thành bãi đất phẳng rồi."

      Giáo sư Lương nhàng vuốt đầu Mai Tây, khen ngợi: "Quả hổ danh chó nghiệp vụ!"

      Sở trưởng Phùng hô to: "Chào!" Mai Tây lập tức ngồi thẳng nền đất, giơ chân phải phía trước lên đầu làm động tác chào rất nghiêm nghị.

      Giáo sư Lương cũng giơ tay chào lại, rồi cười hiền từ : "Mai Tây già đâu nào!"

      Giáo sư Lương đề nghị để Mai Tây trợ giúp công tác phá án, sở trưởng Phùng tỏ ra hơi lo lắng vi Mai Tây làm nhiệm vụ nhiều năm, khứu giác còn thính như trước. Theo cách tính của con người, giờ Mai Tây ở tuổi "cố lai hi" rồi. Giáo sư Lương thuyết phục: "Cho dù có kết quả gì, cũng đáng để thử lắm chứ!"

      Tại trường gây án, cảnh sát cho Mai Tây ngửi quần áo của nạn nhân, sau đó Sở trưởng Phùng ra lệnh tìm kiếm. Mai Tây lần theo mùi chiếc áo, từ từ dọc theo con đường hai bên là hàng cây lớn. Mũi chú hít sát xuống đất, đuôi cong lên trời, xem ra chú ta rất hào hứng vì được trở lại làm nhiệm vụ. Sở trưởng Phùng và tổ chuyên án theo sát phía sau, mấy lần Mai Tây mất dấu vết, chú ta đứng lại rồi xoay tròn mấy vòng tại chỗ, sau đó lại tìm thấy phương hướng tiếp tục lần tìm. Mai Tây dẫn cả nhóm thẳng theo hướng chính đông, xem ra đó chính là đường của nạn nhân trước khi gặp nạn. Vòng qua khu dân cư của xưởng dệt,
      xuyên qua con ngõ , tiếp tục qua bãi đất trống cạnh chợ vật liệu xây dựng, tiếp tục men theo con đường mòn, dưới chân trục đường sắt, thẳng tới khu ngoại ô, trước mặt mọi người ra khu thu mua phế liệu.


      Hai gian nhà mái bằng, trước cửa có cây ngô đồng hơi thấp, xung quanh là "bức tường" được xếp bằng những chiếc vỏ chai bia và hộp giấy phế liệu, cổng vào được đóng từ ba tấm gỗ ép. Trong sân vô cùng lộn xộn, giấy vụn và lá cây khô vương vãi ngập sân, tại góc sân là túp lều nhà vệ sinh được xây bằng thập cấm các thử gạch đá, dưới gốc cây cọc hai chú chó lớn , vừa thấy có người tới gần, sủa lên nhặng xị.

      Mai Tây cũng vừa, lớn giọng sủa vài tiếng, vừa để thị uy vừa báo hiệu cho chủ nhân rằng đây chính là nơi cần tìm.

      Mọi người đều cảm thấy rất kì lạ. Nếu Mai Tây tìm đường nhầm, bãi phế liệu này có liên quan đến vụ án.

      Những chú chó nghiệp vụ có vai trò vô cùng đặc biệt trong việc phá án, đôi khi chúng mang lại những phát ngoài sức tưởng tượng. thế giới từng có ít câu chuyện về việc những chú chó nghiệp vụ lần theo dấu vết hết sức mong manh nhưng tìm thấy thủ phạm gây án.

      Sau quá trình điều tra nhân dạng qua ảnh tại các khu dân cư xung quanh, xác định được danh tính nạn nhân.

      Nạn nhân tên gọi Khuyển Nha, tức là "răng chó" sống bằng nghề thu mua phế liệu, khi còn sống nạn nhân thường xuyên đeo cổ chiếc dây chuyền có cái móc bằng răng chó, nên mọi người xung quanh quen gọi biệt danh ta là Khuyển Nha.

      Khuyển Nha sống mình vợ con, nhưng cửa lại dán chữ "hỉ" rất lớn, bị mưa gió xối bạc màu. Đây cũng là điều khiến mọi người cảm thấy rất lạ. Trong quá trình điều tra, người hàng xóm cho biết, có lần ta ngang qua cửa nhà Khuyển Nha, tình cờ nghe thấy Khuyển Nha những cần rất kì quặc: "Hỡi ơi! Tiểu Thiên Kim, nàng là của ta rồi! Thiên Kim tiểu thư của ta ơi, nàng là con gia đình giàu có..."

      Tổ chuyên án bước vào trong, kiểm tra ngôi nhà.

      Cánh cửa vừa bật mở, mùi hôi nồng nặc xộc ra. Trong căn nhà cũng chất đầy phế liệu, nội thất cũ kĩ rách nát, chiếc ti vi đen trắng đặt chênh vênh chiếc bàn. Chiếc bàn chỉ còn ba chân, để dựa vào tường. giường có chiếc chăn cáu bẩn còn màu sắc, hai chiếc bao cao su qua sử dụng nằm chỏng chơ dưới nền đất.

      Bao Triển lấy nhíp kẹp chiếc bao cao su dưới đất lên quan sát, bên trong vẫn còn nguyên thứ dịch màu trắng đục. Tô My vừa bịt miệng buồn nôn vừa "Chẳng cần nhìn cũng biết là thứ gì!"

      "Nạn nhân là kẻ độc thân, thế thứ này phải giải thích thế nào đây?" Bao Triển hỏi.

      "Để tôi tìm thử xem, biết đâu trong nhà có mật thất bên trong nhốt ai đó cũng nên." Họa Long trả lời.

      "Chữ "hỉ" dán trước cửa cũng rất đáng nghi." Sở trưởng Phùng phân tích.

      "Người này rất có thể từng kết hôn với ai đó!" Giáo sư Lương phán đoán.
      thutranlinhdiep17 thích bài này.

    5. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Chương 2: Chú chó Mai Tây

      Cảnh sát nghi ngờ trong căn nhà chất đầy phế liệu này giam giữ người phụ nữ nào đó nhưng sau khi tìm hết các ngóc ngách xung quanh vẫn thấy dấu vết gì.

      Trong căn nhà có chiếc xích lô, chính là phương tiện Khuyển Nha dùng để khắp thôn cùng ngõ hẻm thu mua phế liệu. chiếc xích lô có mười bảy bộ da chó và bốn túi xương chó, tủ quần áo phát chiếc giỏ tre, trong giỏ là các lưỡi dao và công cụ để lột da. Theo phán đoán sơ bộ của tổ chuyên án, Khuyển Nha là tên trộm chó, hai chú chó cọc ngoài cửa có thể cũng là do bắt trộm về. Hai chú chó bị cọc dưới gốc ngô đồng trước cửa, con lông trắng thuộc giống Poodle và con giống Husky.
      Chú chó Poodle là con chó cái còn , phía dưới đuôi có vết thương mới khâu, vẫn còn chưa cắt chỉ. Tô My cúi xuống, mặt nhăn nhó rồi cắn móng tay thắc mắc: "Lạ nhỉ sao chó lại bị thương ở chỗ này được?"

      "Hay là bị thương trong lúc phối giống?" Sở trưởng Phùng .

      "Để bác sĩ khảm xem vết thương do đâu mà có, có thể do dùng sức mạnh quá chăng?" Họa Long vừa cười vừa .

      "Tốt nhất nên tìm bác sĩ thú y" Tô My .

      "Thiên Kim, rất có thể Thiên Kim phải người, mà là con chó!" Giáo sư Lương suy luận.


      Bao Triển thử gọi mấy tiếng "Thiên Kim", con chó cái lập tức vẫy đuôi mừng rỡ rồi sủa mấy tiếng đáp lại.

      Cảnh sát dắt hai con chó về để điều tra thêm.

      Ngày hôm sau, tất cả các cảnh sát được triệu tập tại Sở Cảnh sát Đông Quan, mở cuộc họp phân tích vụ án. Mọi người nhận định, nạn nhân Khuyển Nha có nhiều mối quan hệ xã hội, cha mẹ đều sống dưới quê, mình ta mưu sinh thành phố bằng nghề thu mua phế liệu. Khuyển Nha là kẻ chuyên trộm chó. Sau khi bắt trộm, có thể lột da ăn thịt, hoặc bán lại cho kẻ khác. người chủ nào đó sau khi bị mất thú cưng nổi giận và muốn trả thù, đó chính là động cơ gây án. Sở trường Phùng cho rằng vụ án đơn giản như thế, hình mặt cười để lại tại trường vụ án chắc chắn phải có hàm ý gì khác. Hung thủ là kẻ vô cùng to gan lớn mật, dám giết người ngay tại nơi công cộng, cách thức hành sát vô cùng tàn nhẫn, vặn gãy cổ rồi găm nạn nhân ngồi rào sắt sắc nhọn, những hành động đó cho thấy hung thủ cố tình gây hoang mang và có xu hướng trả thù xã hội. Tổ chuyên án cũng đồng tình với những nhận định của Sở trưởng Phùng, rồi đưa ra số điểm nghi vấn nữa.

      Nạn nhân Khuyển Nha sống độc thân, nhưng trong nhà ta lại phát ra bao cao su qua sử dụng, vết thương dưới đuôi con chó cái trong sân do đâu mà có? Liệu có phải chính do hành động biến thái của nạn nhân gây ra ? Chủ nhân của con chó Poodle này là ai? Vết thương được khâu ở đâu? Tất cả những câu hỏi đều phải tìm ra câu trả lời. Hướng điều tra tiếp theo chính là chủ nhân của con chó Poodle.

      Giáo sư Lương phân công công việc cho mọi người. Tô My có nhiệm vụ tìm kiếm tất cả các bệnh viện và phòng khám địa bàn huyện, tìm hiểu xem ai khâu vết thương cho con Poodle.

      Bao Triển cùng với các bác sĩ pháp y và bác sĩ thú y kiểm tra làm nguyên nhân gây ra vết thương của con chó.

      Họa Long và các cảnh sát địa phương chia nhau điều tra trong khu vực huyện thành từng có bao nhiêu người bị mất trộm chó, những vụ nào do Khuyển Nha gây ra, đặc biệt chú ý điều tra khu vực xưởng dệt Đông Quan, đó cũng chính là nơi gần trường vụ án nhất, bằng mọi cách phải tìm ra chủ nhân của con poodle.

      Cuộc họp còn chưa kết thúc bỗng đồng chí trong đội tuần tra vội vã xông vào, giọng gấp gấp: "Mai Tây chết rồi!"

      Mai Tây rất già, hầu hết thời gian chú chỉ thích nằm phơi nắng trong sân Sở Cảnh sát, thỉnh thoảng mới ra ngoài dạo quanh. Những người trong ngõ phố này đều quen chú, ông chủ quán ăn sáng tốt bụng, sớm nào cũng thử cho Mai Tây ăn bánh bao thịt, nhưng chú ta nhất quyết ăn thức ăn của người ngoài. Dạo quanh lượt, chú lại về nhà nằm nghỉ.

      Nhà của chú chính là Sở Cảnh sát.

      Trong huyện thành xảy ra án mạng, các cảnh sát địa phương đều vô cùng bận rộn. Sở trưởng Phùng cũng có nhiều thời gian chăm sóc Mai Tây. Như thường lệ, Mai Tây dạo bước con phố gần nhà, bỗng chú bị kẻ lạ mặt dùng gậy thòng cổ lôi , bán cho hàng thịt Chó. Chủ quán thịt chó lôi chủ ra cắt tiết lột da ngay giữa thanh thiên bạch nhật, những người qua đường cũng quá quen với cảnh tượng đó nên ai phản ứng gì. đồng chí trong đội tuần tra nhận ra Mai Tây, lập tức chạy về Sở Cảnh sát báo cáo. Tổ chuyên án và các cảnh sát khác vội vàng chạy tới. Mai Tây bị móc hàm treo giá sắt ngay chỗ đất trống trước cửa quán thịt chó, da lột xuống nửa.

      Chủ quán thịt chó là kẻ cao to vạm vỡ, trông khác gì tên khổng lồ, xưng bá khắp vùng, ai dám dụng đến. Khi các cảnh sát cầu dẫn tên giết chó về Sở Cảnh sát để điều tra, ngang nhiên chống đối, cho rằng mình bỏ tiền mua chó, muốn giết muốn bán thế nào là quyền của , ai được xen vào. Chủ quán thịt chó hô hào rất nhiều em họ hàng đến thị uy.

      Chủ quán thịt chó cầm hai chiếc dao chặt lớn, cởi trần, đứng hiên ngang trước cửa quán. giơ dao uy hiếp cảnh sát: "Thằng nào giỏi vào đây mà bắt! Chó tao mua tao giết phạm tội gì hả?"

      đồng chí cảnh sát : " mau bỏ dao xuống. Đây là chó nghiệp vụ, phải về Sở Cảnh sát viết báo cáo việc. Nếu biết đây là chó bị bắt trộm mà vẫn mua, chính là kẻ phạm pháp."

      Tô My cầm lòng được, tiến lại chỗ Mai Tây bị lột da dở dang, mũi cay cay, : "Mai Tây ngoan! Ngày mai còn phải tìm nhà nạn nhân cơ mà sao hôm nay lại. . ."

      Bao Triển tức giận lớn tiếng: "Các người tàn nhẫn!"

      Họa Long kéo tay áo, : "Nắm đấm là thứ ngôn ngữ duy nhất mà bọn côn đồ ác bá này nghe hiểu được."

      Các cảnh sát vẫn khuyên nhủ chủ quản thịt chó hạ dao, hợp tác điều tra: Người dân kéo đến xem, vây kín xung quanh. Họa Long gạt những người xung quanh ra, từ từ bước tới trước mặt tên chủ quán. có vẻ hơi căng thẳng, giơ cao chiếc dao trong tay, quát Họa Long mau lùi lại. Họa Long bất ngờ tung cú đá chéo chân đầy uy lực vào bụng dưới tên chủ quán. Trong lúc còn láo đảo, chưa kịp định thần, Họa Long tiếp tục xoay người tung cú đá cao chân bằng gót sau thắng vào đầu tên chủ quán. đau điếng người gục xuống đất, Họa Long nhanh chóng tiến lại khóa tay ra phía sau, đoạt lấy con dao, khống chế kẻ chống đối.

      Tại phòng thẩm vấn của Sở Cảnh sát, chủ quán thịt chó còn dám ngang ngược như trước. cho biết, chỉ nguyên trong huyện này ít kẻ làm nghề trộm chó, mỗi đêm tên cũng phải tóm được ba đến năm con, kiếm cả nghìn tệ chứ ít. Những kẻ trộm chó thường dùng cách đánh thuốc lú, thuốc mê, bỏ bả chó, hoặc thậm chí trực tiếp dùng gậy đập chết, dùng dây thông cố lôi . Những tên trộm chó ngày càng chuyên nghiệp hóa, chúng mua cả ô tô để vận chuyển dụng cụ bắt trộm, ban ngày thám thính xung quanh, buổi tối bắt đầu hành động. Những con chó sau khi bị bắt về cũng được phân loại. Chó cảnh quý giá được bán lại cho các cửa hàng hoặc chợ vật nuôi, những con khác mang đến các quán ăn, quán thịt để bán giết thịt. Mùa hè trời nóng, thịt chó rất khó bán, nhưng khi thời tiết chuyển mùa, nhu cầu tăng rất nhanh.

      Chủ quán thừa nhận, rất nhiều chó tiêu thụ tại quán của là chó ăn trộm.

      Mai Tây - Chú chó nghiệp vụ với bao chiến công xuất sắc bị bắt trộm, rồi bị người ta giết thịt lột da ngay giữa phố, Sở trưởng Phùng mặt đanh lại, lạnh lùng bước vào phòng thẩm vấn mà tiếng nào.

      Chủ quán thịt chó có phần sợ hãi, hẳn lên tiếng xoa dịu: "Sở trưởng Phùng, tôi có biết đây là chó nghiệp vụ nuôi đâu. Tôi mà biết, đưa qua đây trả cho mọi người rồi, tôi gan đâu mà giết chó của Cảnh sát chứ!"

      Tên chủ quán nghĩ bụng, chuyến này ăn trận đòn xong. Chẳng ngờ, Sở trưởng Phùng bỗng quỳ sụp xuống đất, đau đớn vạn phần, rồi nước mắt cứ thế trào ra.

      Ai từng có con vật nuôi đều hiểu, với họ chúng chỉ là vật nuôi, mà trở thành thành viên trong gia đình.

      Sở trưởng Phùng và Mai Tây bên nhau biết bao năm tháng, tình cảm vô cùng thân thiết. Trong lòng Sở trưởng Phùng, Mai Tây giống như đứa trẻ, nuôi "đứa trẻ" đó lớn lên từng ngày, bỏ ra biết bao nhiều tâm huyết, huấn luyện Mai Tây thành chú chó nghiệp vụ xuất sắc. Trong thời gian còn phục vụ công tác, chú chó nghiệp vụ giỏi chỉ thuộc về cảnh sát duy nhất, điều đó đồng nghĩa với việc, cả cuộc đời chúng chỉ có chủ nhân.

      Do điều động công tác, Sở trưởng Phùng đành phải rời khỏi trung tâm huấn luyện chó nghiệp vụ, dù muốn, cũng đành phải xa Mai Tây.

      Sở trưởng Phùng nghĩ rằng, lần từ biệt ấy cũng là lần vĩnh biệt.


      Ngay ngày thứ hai khi Sở trưởng Phùng đến nhận công tác tại Sở Cảnh sát, chú chó Mai Tây vốn ngoan ngoãn bỗng giật xích bỏ . Chú ta chạy khỏi trung tâm huấn luyện, bôn ba suốt chặng đường dài hơn trăm hai mươi cây số giữa gió rít và lạnh giá của mùa đông, chỉ bằng khứu giả của mình, lần theo dấu vết của chủ nhân, tìm tới Sở Cảnh sát.

      Sở trưởng Phùng trong nức nở: "Mai Tây khóc! Mọi người biết , đó là lần đầu tiên tôi thấy con chó biết khóc."

      Cảnh sát kết hợp với Cơ quan Vệ sinh dịch tễ kiểm tra và niêm phong quán thịt chó.

      Người phụ trách của đoàn kiểm tra vệ sinh với mọi người xung quanh: "Mọi người thích ăn thịt chó, tôi phản đối vì đó là quyền tự do của mỗi người. Nhưng mọi người có biết rằng, trong danh mục vệ sinh an toàn thực phẩm của Trung Quốc hoàn toàn nhắc đến thịt chó ? Chó thịt từ giai đoạn giết mổ, đến vận chuyển, phân phối thị trường, rồi đưa lên bàn ăn, đều hợp vệ sinh. Trong văn bản "Hướng dân quản lí giết mổ gia xúc gia cầm" của Trung Quốc chỉ nhắc đến lợn, trâu, bò, dê, cừu, gà,
      ngan, vịt, ngỗng, chim câu... nhưng hề đề cập đến chó, việc kiểm dịch chó thịt cũng được đảm bảo, chứa nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh. Nguồn thịt chó mà mọi người ăn cũng có lai lịch ràng, rất nhiều trong số đó chính là vật nuôi của nhà người khác do những tên trộm chó bắt về, số khác là chó bệnh, chó chết được bán lại với giá rẻ mạt. lâu trước đây, tại quán lẩu trong thành phố xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm, hơn hai mươi thực khách phải vào viện cấp cứu. Cảnh sát tìm thấy phía sau nhà bếp của quán lẩu số chó nhiễm rận và ba con chó bệnh sắp chết, tất cả đều chờ để lên bàn ăn. Những con rận chi chít lớn , chống ngược da và trong lỗ tai chó, Chẳng khác nào những hạt đâu, những con chó ở đó cũng điếc hoàn toàn... Mọi người có thể lên mạng tìm kiếm từ khóa như "chó rận", "ve chó", "bọ chét"... để xem mọi người còn dám ăn thịt chó nữa ?"

      Công tác phá án lập tức được triển khai, sau nhiều ngày làm việc vất vả, các nhóm điều tra đều thu được nhiều đầu mối mới.

      Tô My nhanh chóng tìm được phòng khám tư nơi khâu vết thương cho con chó Poodle. Cả phòng khám này chỉ có nữ bác sĩ duy nhất, tên là Kim Xán.

      Theo lời Kim Xán kể lại, cảnh sát mới biết Khuyển Nha là kẻ biến thái đến mức độ nào.

      Kim Xán sống ngay tại phòng khám của mình. Mấy hôm trước khi xảy ra vụ án, trời tối muộn, Kim Xán vừa kéo chiếc cửa cuốn bên ngoài xuống, chuẩn bị ngủ nghe có tiếng gọi gấp bên ngoài. Các phòng khám có người gọi cửa khi khuya cũng là chuyện bình thường nên Kim Xán lập tức mở cửa. người đàn ông mặc chiếc áo khoác quân dụng khom người bước vào.

      Người đó chính là Khuyển Nha.

      " bị làm sao thế? Bị đau ở đâu?" Nữ bác sĩ hỏi.

      Khuyển Nha vẫn hai tay ôm bụng, giọng lí nhí hỏi: "Chỉ có mình thôi hả?"

      Kim Xán để ý đến câu hỏi của Khuyển Nha, tiếp tục : "Bị cảm sốt hay đau bụng?"

      Khuyển Nha vẫn lén lút : " có thể tắt điện được ?"

      Kim Xán thấy rất kì lạ, nghi ngờ kẻ trước mặt mình là người xấu. Ngó sang thấy cửa hàng tạp hóa bên cạnh vẫn sáng đèn, tên này có to gan đến mấy cũng dám làm càn, lấy hết dũng cảm hỏi lại lần nữa: " bị bệnh gì?"

      Từ trong chiếc áo khoác của bỗng vang lên mấy tiếng chó sủa, đầu mồ hôi tủa xuống, nhìn Kim Xán ngượng ngùng : "Tôi. .. Tôi bị mắc kẹt... trong con chó rồi!"

      -----------------------------------------------
      Là giống chó săn dùng để săn các loại thủy cầm, chủ yếu là săn vịt. Ngày nay chúng được lai tạo để trở thành giống chó cánh với hình tượng là những quý xinh xắn, kiều.


      giống chó cỡ trung, thuộc nòi chó kéo xe có nguồn gốc từ vùng Đông Bắc Sibir, Nga.
      thutran, Chrislinhdiep17 thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :