[Series] Mười tội ác – Tri Thù

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Chương 3 Dầu xác màu xanh

      Bao Triển nhớ lại cuốn truyện ngắn có tên “Vuốt khỉ”, được đánh giá là trong những tác phẩm điển hình trong làng tiểu thuyết kinh dị của .

      Câu chuyện trong đó vô cùng li kì quỷ quái. nhà sư người Ấn Độ làm phép ếm bùa vào bàn tay của khỉ, bàn tay khỉ sau khi luyện xong có thể thỏa mãn ba điều ước của con người. Sau đó, bàn tay khỉ khô queo này lọt vào tay của ngài Whiter. Ngài Whiter bán tín bán nghi, rồi thử ước điều ước thứ nhất đó là có được hai trăm bảng . Ngày hôm sau, ước mơ của ông thành thực, con trai của ngài White bị chiếc máy cuốn chết, số tiền bồi thường vừa hay là hai trăm bảng. Ước nguyện thứ hai của ông là do người vợ quá thương con nên nảy ra ý nghĩ điên rồ… gọi đứa con chôn vùi dưới mộ sâu sống dậy. Đêm hôm đó, bên ngoài bỗng có tiếng gõ cửa, ngài Whiter vì muốn ngăn chặn hành động mất hết lí trí này của người vợ, nên trong lúc người vợ chuẩn bị ra mở cửa, ông nghĩ ra cách ước điều ước cuối cùng: Mong người bò ra khỏi mộ trở lại đó.

      Mãi cho tới khi câu chuyện kết thúc, tác giả vẫn tiết lộ thứ đáng sợ gõ cửa đó là gì, nhưng chính điều đó khiến người đọc càng cảm thấy hiếu kì và sợ hãi hơn, người nào trí tưởng tượng càng phong phú, cảm giác sợ hãi càng mãnh liệt.

      Tổ chuyên án tiến hành chụp ảnh lấy chứng cứ. Khi trời sáng, mọi người mới phát ra thứ dầu xác kia có màu xanh.

      cánh cửa có dấu tay màu xanh.

      Rốt cục thứ gì đến gõ cửa đồn công an lúc nửa đêm? Có điều hiển nhiên rằng cái xác thể nào làm được điều đó.

      Tổ chuyên án cho rằng có ai cố tình dựng chuyện ma quỷ ở đây. Quỷ dọa người đáng sợ, thứ đáng sợ thực là người dọa người. Thế nhưng cho dù có người cầm bàn tay của xác chết đến gõ cửa chăng nữa, khoảng thời gian từ lúc gõ cửa đến khi mở cửa ngắn như thế, Họa Long thể nào nhìn thấy người đó được, trừ khi tốc độ di chuyển của người đó vào hàng siêu nhanh, gần như biến mất khỏi tầm nhìn ngay trong khoảnh khắc cánh cửa mở ra.

      Tuy nhiên, mọi người ràng nghe thấy tiếng gõ cửa, nhưng cánh cửa lại để lại dấu bàn tay, điều này hợp lí.

      Bao Triển kiểm tra lại lần nữa, phát vấu tròn cửa rơi mất, lộ ra chiếc đinh han gỉ, dấu tay kia vừa hay nằm chiếc đinh đó.

      Họa Long : “Đó là đứa trẻ, dấu tay của đứa trẻ con.”

      Tô My phân vân hỏi: “Lạ , cho dù là gõ của hay đập cửa, vì sao lại tìm thấy bàn tay đó nhỉ?”

      Trợ lí Đường lên tiếng “Chuyện này là ma quái! Những người dân ở đây đều có chút mê tín.”

      Bao Triển suy nghĩ giây lát, suy đoán: “Bất kể đó là người hay là ma, mục đích của việc gõ cửa có thể chỉ để dọa chúng ta mà thôi.”

      Giáo sư Lương giờ mới lên tiếng: “Chúng ta sợ đến mức bỏ chạy đâu!”

      Dấu tay cánh cửa là dấu tay của trẻ em, tổ chuyên án nhìn từ những dấu vết để lại phán đoán cái xác đó chết được khoảng năm hoặc sáu ngày. Đốm xác là những những hình loang xác chết, mỗi xác có kiểu và màu sắc riêng. Với những người chết treo, cơ thể họ có những đốm màu tím đen. Với người chết cóng, đó là màu đỏ. Khi nghiệm xác, các bác sĩ đều căn cứ vào đốm xác để kết luận nguyên nhân chết, vị trí lúc chết, và sau khi chết. Đốm xác là những biểu xuất tương đối sớm sau khi cơ thể chết , và kéo dài cho tới tận khi cái xác hoàn toàn phân hủy.

      Tùy vào thay đổi các yếu tố sau khi chết, các đốm xác dần chuyển thành màu xanh nhạt hoặc màu xanh, phù hợp với màu sắc của cơ thể. Đó là do phản ứng giữa hydrosulfur[1] trong xác khi phân hủy và hemoglobin[2] tạo ra sulfhemoglobin màu xanh.

      Nhà của cậu bé áo đỏ nằm trong làng núi tên là Cao Thạch Khảm, cách đồn công an này xa.

      Trong làng chỉ toàn những căn nhà lụp xụp và cũ kĩ, trông như sắp sập hết đến nơi, chân tường cỏ mọc xanh mơn mởn, muỗi và côn trùng bay vo ve từng đám. Trong ngày thời tiết ẩm ướt thế này, những ngôi nhà cũ kia lên với màu vàng u ám. Đường núi là loại đường rải sỏi, gập ghềnh khó bước, khi mùa mưa đến, những con đường này có thể biến thành con sông.

      Tổ chuyên án gần trưa tới được ngôi làng.

      Thế nhưng trong nhà ai, cha mẹ của cậu bé áo đỏ đều ở nhà. Rất nhiều người dân trong làng túa ra xem, họ đứng bờ đất gần đó nhìn bốn người của tổ chuyên án cách hiếu kì, rồi thào bàn tán. Trợ lí Đường lấy điện thoại gọi cho cha của Lưu Hải Ba, khuyên nhủ hồi lâu. Mọi người đều nghe thấy trợ lí Đường trong điện thoại: “Người trung ương đến rồi, nhất định điều tra làm , hai người cũng hợp tác chút, mau về …”

      Tổ chuyên án kiểm tra sơ bộ phía ngoài. Tô My chụp ảnh xung quanh, giáo sư Lương bảo chụp cả những người dân xung quanh nữa. Tô My quay về phía người dân định chụp, tất cả đều né mặt tránh .

      Ngôi nhà của cậu bé áo đỏ nằm ở phía tây của làng, bên cạnh cửa sau có vạt đất cao, mọc đầy cỏ có tường bao. Cửa trước đóng kín, phía trước cửa có cây cổ thụ chết, hình thù kì quái, như khuất phục điều gì đó. Dưới gốc cây có cái cối xay bằng đá, những chiếc lá vàng rụng khắp nơi. Ngôi nhà được xây bằng đá hộc và bùn đất, tường có rất nhiều những cái lỗ được cố ý để lại khi xây dựng, coi như là cửa sổ để lấy nguồn sáng.

      Cậu bé mười ba tuổi Lưu Hải Ba chết trong chính ngôi nhà này, khi chết người cậu bé mặc bộ đồ bơi và chiếc áo đỏ.

      Tận tới khi trời tờ mờ tối, cha mẹ của Lưu Hải Ba mới về tới nơi. Họ giải thích với trợ lí Đường về lí do mình ở nhà, vì hôm nay chính là bốn chín ngày của cậu bé, là ngày linh hồn cậu trở về dương gian. Trước đây có đạo sĩ đưa cho họ lá bùa để dán tại phòng cậu bé. Vị đạo sĩ đó còn dặn họ được để bất cứ ai ở nhà trong ngày này, tất cả đều phải tránh nơi khác, đó là nguyên nhân vì sao cha mẹ cậu muốn trở về.

      Lưu Trí Huy : “Chẳng lẽ để đến ngày mai được hay sao? Đêm nay linh hồn con trai tôi về.”

      Giá sư Lương bảo: “Thế chúng ta đến vừa đúng lúc còn gì.”

      Theo quan niệm dân gian, bốn chín ngày sau khi chết, linh hồn trở về dương gian để gặp mặt người thân. Nếu trong nhà có người mất, sau khi rời khỏi dương thế lâu, linh hồn đó xuất tại những nơi quen thuộc khi còn sống. Những người mê tín ở nông thôn cho rằng linh hồn của người chết vào nhà từ phía đông, vòng để nhìn lại tất cả. Tương truyền trong đêm hồn về, có thể nghe thấy tiếng xì xào, đó là tiếng bước chân của người chết. Người nhà của linh hồn đó phải tránh nơi khác, nếu để người chết nhìn thấy, họ lưu luyến muốn rời , như thế mãi mãi được vãng sanh kiếm khác.

      Trong số những người đứng xem, có bà cụ với mẹ của cậu bé: “Thằng bé nhà chị, sao lại trở về vào bốn chín ngày được?”

      người dân đứng cạnh chen vào: “Đúng đấy! Những người khác đều là bảy ngày cơ mà, thằng bé nhà chị lại là bảy bảy bốn chín ngày cơ á?”

      Mẹ cậu bé giải thích: “Đạo sĩ suy đoán rằng thằng bé nhà cháu chết thảm, phải bảy bảy bốn chín ngày mới quay lại.”

      Cha cậu bé lên tiếng: “Chính là hôm nay đây.”

      Bà cụ kia là hàng xóm nhà cậu bé, từng với phía cảnh sát rằng trước khi vụ án xảy ra cụ từng nhìn thấy người lạ mặt đội mũ xuất trong làng, mẹ của cậu bé cũng từng nằm mơ thấy người như vậy. Bao Triển tiến lại để ghi chép, Tô My chụp ảnh, bà cụ bỗng dưng sợ phát run, rồi quay người lại, giơ tay xua xua, : “Ôi, đừng chụp ảnh, đừng chụp ảnh tôi.”

      Trời bắt đầu tối, người dân cũng tản mát dần, nhà nào cũng đóng kín cửa, chẳng ai muốn nhìn thấy cậu bé trở về dương gian trong ngày bốn chín cả.

      Cha của Lưu Hải Ba vô cùng lo lắng, đứng ngồi yên, với tổ chuyên án: “Ngày mai chúng ta quay lại được ? Hôm nay phải tránh mặt thằng bé.”

      Bốn người của tổ chuyên án đều có ý định rời , họ kiểm tra rất kĩ căn phòng nơi cậu bé gặp nạn. Bao Triển đo chiều cao từ mặt đất lên đến xà nhà, Họa Long kiểm tra nóc nhà, Tô My chụp lại kĩ từng thứ xung quanh, giáo sư Lương và trợ lí Đường ngồi yên lặng trong căn phòng, tường có lá bùa màu vàng của đạo sĩ đưa cho cha mẹ cậu bé dán vào đó lật qua lật lại theo gió.

      Trợ lí Đường đứng dậy lột lá bùa xuống để làm chứng cứ.

      Cha mẹ Lưu Hải Ba thấy thế vô cùng sợ hãi, cha cậu bé hốt hoảng : “Ối! được! Lá bùa đó thể xé xuống được đâu.”

      Mẹ cậu cũng lớn: “Sao các ông lại có thể làm thế được chứ? Đây là bùa trừ tà cơ mà!”

      Cha mẹ Lưu Hải Ba bực tức bỏ , hai người đứng ngoài sân bỗng dưng lên tiếng cãi vã, rồi trách móc lẫn nhau.

      Bên ngoài màn đêm hoàn toàn đen đặc. Đêm xóm núi thực vô cùng yên ắng và quạnh, tổ chuyên án định sau khi kiểm tra trường rời khỏi đó. Tô My chụp lại ảnh tấm gương trong phòng. Sau khi đèn máy ảnh lóe lên, bỗng hét lên tiếng thất thanh. Mọi người túm lại hỏi xem chuyện gì xảy ra, Tô My sợ hãi rằng mình nhìn thấy đôi chân vừa lướt qua trong gương, đó là đôi chân của trẻ .

      Giáo sư Lương an ủi: “Tô My, cháu thần hồn nát thần tính thôi, lấy đâu ra đứa trẻ nào ở đây. Cháu phải nhớ kĩ, chúng ta là cảnh sát.”

      Họa Long : “Chắc tại căn phòng này từng có người chết, nên khiến tự tưởng tượng, rồi hoa mắt thôi.”

      Trợ lí Đường bỗng : “Có lẽ… đúng là tôi nên xé lá bùa xuống.”

      Bao Triển giật lại: “Yên lặng! Nghe xem! Tiếng gì thế nhỉ?”

      Mọi người dừng hết công việc làm, tất cả đều dõng tai nghe ngóng. Cả căn phòng im lặng đến rợn người, trận gió lạnh thổi qua những lỗ thủng tường, cánh cửa sau bỗng dưng từ từ mở ra, vang lên mấy tiếng kêu ken két. Mọi người ai nấy đều dựng tóc gáy, Tô My nổi hết da gà, mọi người đều ai động đậy, chỉ có đôi mắt mở to hết cỡ. Bao Triển cảm giác có ai đó ngang qua phía sau mình, khiến gáy lạnh ngắt. Họa Long từ từ rút súng, định đến xem là ai, mọi người bỗng nghe thấy trong phòng có tiếng giật công tắc điện. “Cạch! Cạch!” mấy tiếng, nhưng bóng đèn trong ngôi nhà vẫn sáng.

      bóng đèn nằm gần tường bỗng phát ra thứ ánh sáng màu vàng u ám, căn phòng bỗng trở nên vô cùng ma quái. Dây tóc bóng đèn chập chờn mấy cái rồi lại tắt ngúm.

      Mọi người rời khỏi căn phòng tối, cha mẹ cậu bé ngồi chiếc cối xay bằng đá trước sân, còn cãi nhau nữa. Họa Long tiến lại hỏi họ có đóng chặt cửa sau ? Cha cậu bé sợ hãi hỏi lại rằng có phải họ gặp gì đó trong căn nhà rồi ? Giáo sư Lương bình tĩnh trả lời: “Bóng đèn trong nhà cháy rồi, có thể là do dây điện lâu ngày nên hỏng.”

      Lúc đó, người hàng xóm chạy tới, vừa thở hồng hộc vừa : “Mộ thằng bé bị người ta bới lên rồi!”

      Cha cậu bé tức giận chửi: “Tổ cha thằng thất đức nào làm thế hả?”

      Người hàng xóm chưa hết kinh hãi, kể tiếp: “ biết nữa. Con lợn nhà tôi sổng chuồng, tôi tìm đến tận khu đất hoang. Lúc ấy tôi lấy đèn pin soi tìm, bỗng phát mộ thằng bé bị đào lên rồi, đất chất sang hai bên thành hai đống. Tôi tiến lại gần thấy bên trong trống rỗng. đống đất còn có vết bò lết, chẳng lẽ… thằng bé từ mộ chui lên rồi sao?”

      Trời mưa rả rích từ lúc nào, mẹ cậu bé nghe tới đó cơn co thắt tim nổi lên, đau đớn vô cùng, trán toát cả mồ hôi hột. Người mẹ ngồi chiếc cối xay bằng đá, lấy bình nước vẫn mang theo mình ra ngửa cổ uống mấy viên thuốc. Khi người mẹ cúi xuống đặt bình nước xuống chiếc cối bằng đá, bỗng thấy bụng mình có bàn tay , giống như có đứa trẻ nào đó ôm mình từ phía sau.
      Chrislinhdiep17 thích bài này.

    2. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Chương 4 Trứng gà đồng tử

      Mẹ cậu bé vừa nhìn thấy bàn tay bụng mình sợ hãi run lên hồi rồi ngất xỉu nền đất. Cha cậu bé vội vã ngồi xuống sơ cứu, gọi to tên vợ mình. Giáo sư Lương cầm lấy bàn tay, mọi người ai bảo ai đều ngẩng lên nhìn, vì bàn tay đó ràng là từ trời rơi xuống.

      Trợ lí Đường đứng lên cối đá, nhìn lên cây, quát: “Ai đó?”

      Họa Long rút súng, mọi người cho rằng có ai đó nấp cây, cố tình ném xuống. Nhưng trong màn đêm u tối thể nhìn được. Họa Long hướng súng lên cây bắn phát đạn, hai con quạ kêu quang quác rồi đập cánh bay.

      Người phụ nữ hàng xóm nghe tiếng súng nổ tò mò mở cửa sổ, ló mặt nhìn ra. Chồng ta gầm gừ quát: “Mẹ kiếp! Nhìn gì mà nhìn! Còn đóng chặt cửa sổ vào cẩn thận ăn đạn chết tươi bây giờ. Quạ kêu chẳng phải là điềm lành gì.”

      Hai con quạ bay vòng quanh lúc rồi thẳng, chỉ để lại những tiếng kêu ai oán vang vọng trong đêm: Quạ vốn được coi là loài chim xui xẻo, thích làm tổ ở những nơi hoang vu hoặc những chỗ ẩm ướt như nghĩa địa. cái cây trước nhà cậu bé có tổ quạ. Họa Long trèo lên cây, con quạ xù lông định tấn công lại. Họa Long ngắm thẳng rồi cho nó viên đạn, con quạ rơi luôn xuống đất. Khi xuống, Họa Long mang theo cả chiếc tổ chim. Bao Triển đưa lên mũi ngửi thử, trong tổ quạ bốc lên mùi xác thối.

      Bàn tay kia có lẽ rơi xuống từ chính cái tổ quạ này. Người hàng xóm rằng ngôi mộ cậu bé áo đỏ bị quật lên, nhưng trận mưa bất chợt xóa hết mọi dấu chân quan trọng để điều tra, mọi công sức đổ sông đổ bể. Bao Triển, trợ lí Đường và người hàng xóm dẫn lối chỉ biết đứng nhìn vào trong ngôi mộ trống , trong nghĩa địa tiếng mưa vẫn tuôn rào rào.

      Rốt cục ai quật mộ cậu bé lên? Và giờ này cái xác ở đâu?

      Trong huyệt đạo ngập đầy nước mưa, mọi dấu vết đều bị xóa sạch. Theo những gì người hàng xóm miêu tả lại, có thể có ai đó dùng dây thừng để kéo cái xác ra khỏi mộ, nên đất có dấu vết như có người bò lên.

      Mẹ cậu bé dần tỉnh lại, rồi nhất quyết muốn bán ngôi nhà , bao giờ quay trở lại nữa. Giáo sư Lương an ủi cha mẹ cậu bé, rồi phía cảnh sát cố gắng tìm kiếm tung tích xác cậu bé và điều tra vụ việc đến khi nào sáng tỏ thôi.

      Khi trở về đồn công an, tất cả mọi người đều ướt như chuột lột, mệt mỏi vô cùng. Trợ lí Đường lấy từ phòng trực ban mấy bộ quần áo sạch cho tổ chuyên án thay ra. Ngày hôm nay, cả đội trải qua quá nhiều điều kì lạ thể giải thích nổi. Lúc đầu là tiếng gõ cửa lúc nửa đêm, cửa để lại dấu tay màu xanh, sau đó là cuộc điều tra trong căn phòng nơi cậu bé bị hại, rồi cây rơi xuống bàn tay, cuối cùng là xác cậu bé cánh mà bay…

      Trợ lí Đường hâm ấm chè nóng, lấy ra mấy hộp thịt gà nướng và thịt bò. Mọi người đều còn tâm trí ăn uống, chỉ ngồi xung quanh bàn uống trà cho tỉnh.

      Giáo sư Lương tay cầm cốc trà nóng còn bốc khói, xoay xoay rồi : “Vụ án này thực rất kì lạ, mỗi chi tiết đều vô cùng ma quái.”

      Trợ lí Đường : “Những vụ án quật mả trộm xác ở đây nhiều.”

      Tô My lên tiếng: “Nếu thi thể cậu bé chôn sâu có thể nào bị thú hoang bới lên ?”

      Bao Triển phân tích: “Theo dấu vết tại trường, giống vết động vật bới, ràng là có người đào lên rồi kéo cái xác ra ngoài.”

      Trợ lí Đường suy nghĩ: “Mục đích ăn trộm xác để làm gì nhỉ? Hủy xác phi tang chăng? Hay là còn bí mật nào thể tiết lộ được nữa?”

      Bỗng nhiên Bao Triển : “Tôi biết việc nửa đêm gõ cửa là gì rồi.”

      Họa Long hỏi: “Chẳng lẽ lại liên quan đến những con quạ?”

      Bao Triển trả lời: “Đúng thế. Là có người giở trò, đặt bàn tay lên chiếc vấu cửa sau đó bỏ . Mục đích là để dọa chúng ta, khiến chúng ta sợ hãi mà từ bỏ vụ án. Dầu xác rất dính, và tỏa ra mùi thối khiến những con quạ bay tới kiếm mồi. Khi chúng mổ cánh tay cũng là lúc chúng ta nghe thấy tiếng gõ cửa. Khi Họa Long ra mở cửa, chúng quắp cánh tay bay . Tốc độ bay của quạ rất nhanh, lại giữa ban đêm nên khi mở cửa ra chúng ta phát được.”

      Giáo sư Lương : “Quạ là loài ăn xác thối. Sau khi kiếm được mồi chúng tha về tổ, và chẳng may đó chính là nhà của cậu bé, và rơi lên bụng người mẹ. Việc tiếp theo bây giờ, chúng ta phải làm xem bàn tay đó là của ai.”

      Trợ lí Dường : “Có thể xét nghiệm DNA rồi so sánh với những nạn nhân bị tình nghi gàn đây xem sao.”

      Giáo sư Luơng bỗng hỏi: “Có những ai biết hành tung của tổ chuyên án?”

      Trợ lí Đường trả lời: “Rất nhiều người biết. số lãnh đạo rất quan tâm đến tình hình vụ án. Các quan chức của ủy ban thành phố, cục công an ngành giáo dục đều rất quan tâm đến vụ việc loạt học sinh tử vong nguyên nhân, chúng tôi thường xuyên nhận được những cuộc điện thoại hỏi thăm tình hình.”

      Trong lịch sử có rất nhiều vụ án được phát nhờ việc động vật đào xác nạn nhân.

      Tại vùng Điền Tây thuộc Vân Nam, cặp vợ chồng vì xích mích mà người chồng ra tay giết hại vợ rồi vùi xác trong ao cạn ẩm ướt và hẻo lánh, sau đó trồng mía lên phía và xung quanh để tránh chú ý của mọi người. Bên bờ ao ngày ngày đều tập trung rất nhiều quạ. Số quạ càng ngày càng nhiều, lên đến hàng trăm con, khiến người dân gần đó chú ý. Cảnh sát địa phương phán đoán rằng trong ao cạn đó có xác chết, nên đến kiểm tra, và cuối cùng bắt người chồng về quy án.

      người đàn ông ở huyện Phụng Tiết sau khi uống say bóp cổ người mẹ sáu mươi đến chết, rồi chôn xác bà dưới vạt đất sau nhà. Sau đó, với người thân và hàng xóm rằng mẹ mình có vấn đề về thân kinh nên bỏ nhà ra . Nhưng điều thể ngờ tới được, con chó vàng mà người mẹ nuôi mười năm hàng ngày đều chạy ra trước vạt đất sủa inh ỏi. Mỗi khi có người ngang qua đó, con chó vừa lồng lên, vừa nhìn người qua đường như khẩn cầu, khắp vạt đất đầy những vết chân chó cào. Trưởng thôn thấy nghi ngờ, cho người đào đất lên phát xác bà mẹ được cuốn trong tấm thảm chôn dưới đó.

      Ngày hôm sau, tổ chuyên án và Trợ lí Đường đến điều tra hai đứa trẻ chết đuối. Cả hai đứa trẻ đều học tại trường tiểu học Đông Dương thị trấn. Bé trai tên Sái Minh Lượng, bé tên Sái Tiểu Khê, cả hai đều mới mười tuổi, học lớp ba, là bạn cùng bàn.

      Đồn công an cách trường hợc của hai đứa trẻ xa. vòng đường núi quanh co là đến thị trấn nơi có ngôi trường của hai đứa trẻ.

      Trong thị trấn, nước bẩn ngập tràn khắp nơi, mùi vừa hơi vừa khai bốc lên, khiến người ta có cảm giác như nhà nhà đều mang bô ra đường đổ vậy. Tô My tối qua lấy mẫu vật phẩm tàn dư trong dạ dày của con quạ chết, cùng với bàn tay và mẫu dầu xác cánh cửa đưa cho Trợ lí Đường mang xuống thành phố làm hoá nghiệm. Mặc dù mùi hôi thối của thị trấn này khiến người ta phát nôn, nhưng Tô My từ tối qua đến giờ chưa có gì vào bụng, nên khi thấy trước cổng trường có bán món trứng luộc nước chèng ngần ngại chạy lại mua vài quả lót dạ.

      bếp lò đặt nồi trứng gà luộc, chủ quán hàng là người phụ nữ trung niên ăn mặc giản dị, bà đập nứt vỏ trứng rồi lại cho vào bên trong luộc tiếp Tô My hỏi giá, ngờ quả trứng ở đây những hai tệ rưỡi, đắt hơn hẳn những loại trứng luộc nước chè khác.

      Chủ quán nới: “Đây là trứng đồng tử nên giá mới đắt như thế cứ yên tâm, hàng đấy.”

      Tô My hỏi: “Thế nào là trứng đồng tử ạ? Đây chẳng phải là trứng luộc nước chè sao ạ?”

      Chủ quán đoán Tô My là người từ nơi khác đến, nên cười cười rồi trả lời: “Đúng rồi! Là trứng luộc nước chè, chè hảo hạng đấy, thử , thơm lắm.”

      Nước luộc trứng ngả màu vàng vàng, mặt còn có lớp bọt mỏng dạt sang mép nồi. Bao Triển ngửi cái, rồi : “Giống như mùi nước tiểu!”

      Chủ quán cười rồi : “Ha ha! Đây là trứng luộc bằng nước tiểu của bé trai, hai cậu ạ!”

      Họa Long tức giận quát: “Lấy nước tiểu luộc trứng mà còn dám bán công khai giữa đường giữa chợ thế này!” Rồi xông tới định đổ cả nồi trứng . Trợ lí Đường và Bao Triển vội vàng ngăn lại, giáo sư Lương xoa dịu: “Họa Long, được làm càn. Nhập gia tùy tục, đây là thói quen ẩm thực của địa phương thôi.” Bấy giờ Họa Long mới chú ý thấy khắp cổng chợ và sạp đồ ăn vỉa hè đều có bán món này, hơn nữa thực khách mua trứng đồng tử cũng ra vào ngớt.

      Người dân ở thị trấn Đông Dương có truyền thống dùng nước tiểu của trẻ em luộc trứng gà, món ăn này còn từng được đưa vào hồ sơ xin chứng nhận di sản văn hoá phi vật thể nữa. Họ quan niệm rằng việc món trứng gà luộc bằng nước tiểu của bé trai là món bổ dưỡng số .

      Tổ chuyên án vào trường tiểu học Đông Dương. Mọi người phát hành lang của dãy lớp học có chiếc thùng nhựa màu đỏ, biết dùng để làm gì. lát sau, tiêng chuông tan lớp vang lên, những đứa trẻ ùa ra khỏi lớp, mấy đứa trẻ trai thèm vào nhà vệ sinh, mà tiểu trực tiêp vào chiếc thùng nhựa đỏ.

      thầy giáo trẻ họ Mâu mời tổ chuyên án và Trợ lí Đường vào trong văn phòng. Thầy Mâu giải thích: “Ăn trứng đồng tử là thói quen dân dã ở đây, những người bán món này, hoặc nếu ai đó muốn tự mình luộc, mang thùng nhựa đến các trường học để thu lượm nước tiểu của các bé trai. Các học sinh và giáo viên ở đây đều quen với cảnh này. Các học sinh từ lớp đến lớp ba khi muốn tiểu tiện, có thể thẳng vào thùng nhựa ngoài cửa lớp. Các giáo viên còn nhắc nhở học sinh, nếu bị ốm được tiểu vào đó.”

      Thầy Mâu tiếp: “Tôi ngày nào cũng ăn hai quả đấy!”

      Bao Triển hỏi: “Trứng đồng tử có mùi thế nào?”

      Thầy Mâu trả lời: “Rất thơm và có phần hơi mặn, đến cả lòng đỏ cũng mặn, mỗi lần cũng thể ăn quá nhiều hai quả là tốt nhất.”

      Thầy Mâu là giáo viên dạy toán, và cũng là giáo viên chủ nhiệm của Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khệ. cho biết: “Hai đứa trẻ đó rất lạ, chúng cùng nhau đến lớp, cùng nhau về nhà, bất kể thế nào cũng phải cùng nhau, bấy giờ lại cùng chết lúc, rất kì lạ.”

      Tô My : “Điều đó có gì lạ đâu. Hai đứa trẻ đó ở cùng làng, đến lớp, tan học cùng nhau cho có bạn.”

      Giáo sư Lương hỏi: “Thầy kể thêm tỉ mỉ cho chúng tôi xem hôm xảy ra vụ việc, biểu của hai đứa trẻ có gì khác thường ? Mấy giờ chúng rời khỏi lớp?”

      Thầy Mâu kể. “Kết quả thi của hai đứa giống nhau, đều đạt. Tôi nghi ngờ rằng hai đứa quay cóp của nhau, nên cầu cả hai ở lại làm bài thi. khác. Khi chúng rời khỏi trường, trời tối rồi.”

      Bao Triển hỏi: “Lúc đó trong trường chỉ còn hai đứa nữa thôi sao?”

      Tơ My có phần giận dữ, : “Hai đứa trẻ đó đều ở cách trường khá xa, đường núi lại hiểm trở, thầy thấy mình cũng có trách nhiệm trong việc này sao?”

      Thầy Mâu phản bác: “Chúng thi trượt lại còn quay bài, tôi cho chúng thi lại có gì là sai. Hơn nữa, hai đứa tré đó giống những đứa trẻ khác, tôi nghi ngờ chúng chơi trò nhau.”

      Bao Triển : “Trẻ con bây giờ lớn sớm thế sao? Hai đứa trẻ mới mười tuổi mà biết đương rồi?”

      Thầy Mâu : “Sái Minh Lượng gọi Sái Tiểu Khê là “mẹ mi”.”

      Trợ lí Đường giải thích: “Ở đây “mẹ mi” có nghĩa là vợ, bà xã.”

      Thầy Mâu : “Các giáo viên và học sinh trong trường đều nghĩ rằng chúng có quan hệ khác giới bình thường.”

      Giáo sư Lương hỏi: “Quan hệ khác giới bình thường?”

      Thầy Mâu cũng gằn giọng: “Tuy hai đứa trẻ đó mới chỉ có mười tuổi, nhưng chúng gắn bó cứ như là đôi vợ chồng!”
      thutran, Chrislinhdiep17 thích bài này.

    3. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Chương 5 Kỳ án trộm xác

      Ngoài hành lang, mấy đứa trẻ hát bài hát thiếu nhi bị xuyên tạc: “Hai chú hổ con. Hai chú hổ con! Chúng nhau! Chúng nhau! Cả hai đều là hổ bố! Cả hai đều là hổ bố!” số học sinh chơi trò chơi sân vận động, chúng ngừng ném loại thẻ cứng hình tròn xuống đất rồi chửi tục, còn vài đứa chơi trò Yoyo… Tiếng chuông vào lớp vang lên, lũ trẻ lại chạy vào lớp.

      Sân trường bỗng trở lên vắng lặng hẳn. Trong phòng lớp ba, có hai chiêc bàn trống, hai đứa trẻ cũng bao giờ trở lại lớp học nữa.

      Tổ chuyên án kiên nhẫn đợi đến khi tan lớp, sau đó tiến hành điều tra. Trong hôm xảy ra việc, trong trường xuất ai lạ hoặc việc gì bất thường. Nghe hai đứa trẻ từng ăn trộm trứng đồng tử, và bị người phụ nữ chủ quán hàng mắng té tát. Có học sinh còn cho biết, Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khê định hôn từ , khi chúng vừa sinh ra, hai bên cha mẹ đồng ý mối hôn này.

      Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khê ở cùng làng. Trong ngày xảy ra việc, do phải thi lại, nên đến tận khi trời tối mới được về.

      Ngôi làng nơi chúng sống tên là Sái Trang Lí, xóm núi trồng rất nhiều hồng ăn quả.

      Trường học cách làng rất xa, đường núi gập ghềnh khó , hai đứa trẻ phải bộ tiếng đồng hồ mới tới nhà.

      Bao Triển, Họa Long và Trợ lí Đường được giao nhiệm vụ thăm dò đoạn đường về này. Giáo sư Lương vì ngồi xe lăn nên tiện cùng. Giáo sư cùng Tô My ở lại cục công an thành phố, chỉ huy lực lượng cảnh sát địa phương điều tra vụ án trộm xác. Xác của đứa trẻ áo đỏ cánh mà bay, đằng sau đó chắc chắn giấu bí mật ngờ tới được. Trộm xác để làm gì? Kẻ nào dám làm việc ngược đạo trời như thế? Cái xác có thể mang lại cho kẻ trộm điều gì? Tạm thời đó còn là những câu đố chưa lời giải. Kết quả kiểm tra DNA cho thấy, thứ dịch màu xanh cánh cửa đồn công an núi và bàn tay tìm thấy ở nhà cậu bé áo đỏ đều là của đứa trẻ – Sái Minh Lượng.

      Những đứa trẻ ở thành phố có cha mẹ đưa đón về còn những đứa trẻ ở nông thôn đều phải tự mình đến lớp. Con đường đến với tri thức của chúng vô cùng gian nan và nguy hiểm.

      Bao Triển, Họa Long, Trợ lí Đường lại lượt con đường mà Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khê vẫn thường mỗi khi đến lớp, về nhà.

      bên đường là thung lũng dốc đứng, bên là núi cao hiểm trở, thường xuyên gặp những tảng đá lớn chắn đường. dốc thung lũng mọc đầy cỏ dại, những nhành hoa dại đua nở giữa rừng, nước suối róc rách lách qua từng đám hoa đám cỏ chảy xuống. Đây là thứ phong cảnh mà những thanh niên ưa du lịch mạo hiểm thường tấm tắc khen ngợi là thiên nhiên tuyệt đẹp, nhưng cũng là con đường gian nan mà hai đứa trẻ phải ngày ngày băng qua để đến trường.

      bé trai và đều mới chỉ mười tuổi, chúng gắn bó như đôi vợ chồng nhí.

      Chúng cùng nhau vượt qua sương gió bão giông, cùng nhau qua bốn mùa mưa nắng, nắm tay nhau con đường núi tối om và bao giờ trở về nhà.

      Hai đứa trẻ chết đuối trong ao nước cạnh đường rừng. Bao Triển, Họa Long và Trợ lí Đường quan sát kĩ lưỡng, đây là nơi địa thế hiểm trở, gần đó có cây cổ thụ chết khô, xung quanh cái cây có trảng cỏ bằng phẳng, lũ trẻ có lúc đến đó chơi đùa, gặp mưa chui vào hốc cây rỗng trú tạm. Trước mặt là con đường mòn hẹp, loại trừ khả năng có người đẩy hai đứa trẻ xuống ao.

      Vòng qua bên kia ao nước, chính là ngôi làng mang tên Sái Trang Lí.

      Trong làng này có đường dây điện thoại, nên Trợ lí Đường có cách nào liên lạc được với người quản lí của làng. : “Công tác đưa điện thoại về làng thực chẳng triệt để chút nào. Thời đại nào rồi mà có những nơi còn có cả điện thoại thế này cơ chứ!”

      Họa Long : “Đừng là ở nơi này, ngay ở kinh thành, cũng có những nơi có đường điện thoại. Khoảng cách giàu nghèo càng ngày càng lớn.”

      Trợ lí Đường ngạc nhiên : “ phải thế chứ? Đến kinh thành mà cũng có cảnh này sao?”

      Họa Long trả lời: “Thôn An Khẩu, núi Mật Vân – Ngôi làng duy nhất ở kinh thành có điện thoại.”

      Bao Triển cả chặng đường lên tiếng, Họa Long liền quay sang hỏi: “Cậu nghĩ gì mà trầm tư thế?”

      Bao Triển : “Tôi nhớ lại con đường mình hay học hồi . Thực ra, bao nhiêu năm trôi qua rồi nhưng vẫn có gì thay đổi.”

      Ba người vào làng hỏi thăm, tìm được đến nhà lãnh đạo thôn.

      Bí thư cho biết, cha mẹ của Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khê đều ở trong làng mà làm xa. Cha mẹ chúng làm xong tang lễ vẫn phải trở lại với công việc hàng ngày để duy trì cuộc sống. Nỗi đau mất con cũng thể nào khiến họ ngừng việc duy trì sống lại được. Trong làng chỉ toàn những ông lão bà cụ và những đứa trẻ bị bỏ lại quê, gần như tất cả những người trẻ tuổi và còn sức lao động đều ra phố kiếm kế sinh nhai hết cả.

      Trợ lí Đường: “Chủ nhiệm trị an của thôn là ai?”

      Bí thư: “Chính là tôi đây! Tôi kiêm luôn cả công tác trị an.”

      Họa Long: “Thế người tiền nhiệm là ai?”

      Bí thư: “Cũng vào thành phố làm thuê rồi, vào đó làm bảo vệ.”

      Trợ lí Đường: “Lần này chúng tôi đến đây là muốn mở quan tài nghiệm xác.”

      Bí thư hốt hoảng : “Như thế làm sao được! Người chết về với lòng đất, các cậu còn định nghiệm xác, cha mẹ hai đứa trẻ đều ở nhà. Tôi là bí thư thôn, cũng quyết định được, dân làng cũng phản đối cho mà xem.”

      Bao Triển : “Ông nhất định phải tìm người thông báo cho cha mẹ đứa trẻ, để họ ngày mai trở về.”

      Bí thư vừa buồn bực vừa hỏi: “Vụ án này điều tra điều tra lại lâu như thế rồi, cuối cùng cũng chỉ kết luận là tử vong ngoài ý muốn. Hay là… cảnh sát tìm được đầu mối nào rồi?”

      Bao Triển trả lời thẳng thắn: “ giấu gì, rất có thể bây giờ chỉ còn mộ trống thôi.”

      Bí thư kinh ngạc hỏi: “Mộ ? Làm sao có thể như thế được? Lúc làm ma, chính tôi nhìn thấy họ chôn hai đứa trẻ cơ mà.”

      Họa Long : “Có thể thi thể của đứa trẻ còn trong đó nữa.”

      Bí thư quả quyết: “Đây đúng là việc tày trời. Ngày mai tôi dẫn các kiểm tra. Hai đứa bé đều gọi tôi là ông, tôi đứng ra chịu trách nhiệm!”

      Bao Triển : “Chúng tôi chỉ mở quan tài kiểm tra, cần nghiệm xác, vì có lẽ cái xác còn nữa rồi!”

      Trợ lí Đường với bí thư: “ bàn tay của đứa trẻ được tìm thấy ở nơi khác.”

      Mồ mả của những người trong làng đều tập trung ở phía sau núi, những người địa phương gọi nơi này là “rừng già”. Sáng sớm ngày hôm sau, Bao Triển, Họa Long và Trợ lí Đường lên đường kiểm tra mộ hai đứa trẻ Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khê. nằm ngoài dự kiến, ngôi mộ bị quật lên từ lúc nào, bên trong trống rỗng, thi thể của Sái Minh Lượng còn ở đó. Điều kì lạ là, thi thể của Sái Khê cũng biến mất, hai đứa trẻ đó được chôn cùng nhau.

      Bí thư giải thích: “Hai đứa trẻ định hôn nhân từ khi mới sinh, ở chỗ chúng tôi cũng có thế coi là vợ chồng rồi. Vợ chồng tất nhiên phải chôn cùng nhau.”

      Bao Triển lấy mẫu đất nơi ngôi mộ bị quật lên, đưa về làm hóa nghiệm. Trong đất có lẫn tiền giấy, nhưng điều lạ là còn có cả xác pháo. Đây là điều bất thường. Theo phong tục tang lễ tại địa phương, khi hạ táng hầu như có chuyện đốt pháo, điều đó hợp tình hợp lí.

      Thi thể của ba đứa trẻ mất tích cách thần bí, vương Lệnh Quần vô cùng coi trọng vụ án này, cho mở cuộc họp khẩn phân tích tình hình vụ án. Trong buổi họp, toàn bộ cảnh sát thảo luận và suy đoán về vấn đề trộm xác và những phương thức xử lí cái xác có thể xảy ra. Mọi người bàn luận xôn xao, ai có được kết luận cuối cùng.

      toàn Trung Quốc từng xảy ra ít các vụ án trộm xác, ví dụ như gần vùng Tân Du từng liên tục xảy ra mười mấy vụ trộm xác chết, rồi vụ án Lí Trình Câu ở Thập Lí Điện từng chấn động cả Trung Quốc, còn cả vụ án tại thôn Nhân Tướng thị trấn Long Xuyên, có kẻ quật mộ trộm xác,… Những vụ án mất nhân tính này xảy ra khắp nơi trong mười năm nay.

      Vương Lệnh Quần : “Sau khi kết hợp phân tích các vụ án trộm xác từng xảy ra, theo mọi người mục đích trộm xác là gì?”

      Tô My : “Có những nơi, nếu trong nhà có người chết, sau khi chôn xong, phải cắt cử người canh giữ, và dần dần trở thành phong tục của địa phương.”

      Trợ lí Đường bổ sung thêm: “Đói là để đề phòng có kẻ đào mộ trộm xác chết, ở vùng này gần như xuất tình trạng đó.”

      Họa Long : “Ngày nay khắp nơi đều sử dụng dịch vụ hỏa táng, nhưng nhiều nơi tiếp nhận hình thức này. Có số gia đình sẵn sàng bỏ ra cả đống tiền để mua cái xác tên, thay thế cho người thân của mình, rồi đưa xác người thân thồ tang. Vì thế, những thi thể bị đào trộm rất có thể được dùng vào mục đích này.”

      Giáo sư Lương thêm: “Cũng có trường hợp thi thể bị đào trộm nhằm mục đích tạo tiêu bản bộ xương người, dùng trong y học hoặc có dụng ý khác. Những vụ án đào mộ, trộm xương đại đa số là dùng vào mục đích này.”

      Tô My : “Mấy ngày hôm nay, tôi xem qua rất nhiều hồ sơ các vụ án trộm mộ, trong đó có vụ dùng làm tiêu bản. Bức ánh trong hồ sơ vơ cùng man rợ, cỗ quan tài bị bật nắp, xương cốt còn, đống đất bên cạnh có chiếc túi ni lông màu vàng.”

      cảnh sát có tuổi cho biết: “Theo quan niệm mê tín thời xưa, những cây linh chi mọc quan tài có thể hấp thụ được dinh dưỡng của cái xác, vì thế vô cùng quý giá, công hiệu cũng rất tuyệt vời, nên có thể có những kẻ trộm xác là để trồng nấm linh chi.”

      Tô My tiếp: “Còn khả năng nữa, đó là để phối duyên . Duyên là mối đuyên giữa người chết và người chết. số nơi ở nông thôn vẫn có tục lệ này. Do nhu cầu ngày càng tăng, thi thể nữ ngày càng có giá.”

      Bao Triển hoài nghi: “Rất có thể Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khê được phối duyên , mộ của hai đứa trẻ phát thấy xác pháo, chỉ có khả năng phối duyên là hợp lí trong trường hợp này.”

      Tô My : “Hai đứa trẻ có hôn ước từ khi vừa lọt lòng, sau khi chết hai bên cha mẹ tổ chức lễ cưới cho chúng.”

      Bao Triển đồng tình: “Đúng thế, tang lễ cua hai đứa trẻ cũng chính là hôn lễ.”

      Họa Long cho rằng: “Bí thư của thôn có thể vì lo sợ bị cấp phê bình do có hành vi mê tín dị đoan, nên mới cố tình giấu việc này, và những người dân trong làng cũng ai hé răng nửa lời.”

      Vương Lệnh Quần : “Phải nhanh chóng tìm được cha mẹ hai đứa trẻ để xác minh việc này.”

      Vị cảnh sát trung tuổi bỗng do dự, rồi : “Việc trộm xác, nhất là xác trẻ con, còn có động cơ nữa.”

      Vương Lệnh Quân hỏi gấp: “Là gì?”

      Cảnh sát trung tuổi trả lời: “Nuôi ma!”

      [1] Hydro sulfur: Công thức hóa học: H2sS: Hợp chất khí ở nhiệt độ thường có mùi trứng thối độc.

      [2] Hemoglobin: Huyết sắc tố, là Protein phức tạp chứa phần tử sắt có khả năng thu nhập, lưu trữ và phóng thích Oxy trong cơ thể động vật có vú và số động vật khác.
      thutran, Chrislinhdiep17 thích bài này.

    4. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Phần 10: Vợ chồng biệt thế
      Lời dẫn

      Nơi cách cửa động này khoảng nghìn mét mới thực là lối vào – Franz Kafka.

      Hỡi những tín đồ internet, xin hãy nhớ điều, nếu muốn hối hận, đừng bao giờ tìm kiếm những từ sau: Bệnh sen, ngón tay rỗng, cóc tì bà, em bé cõng búp bê, vụ án Hello Kitty giấu xác, biển quảng cáo tuyến đường sắt số 9 Quảng Châu năm 1993, cuộc đời của U Cấu, áo cưới bằng tiếng hát, xác chết khổng lồ, chửa trứng, nỗi sợ biển khơi, xác nối sông Hằng, hai chiếc ly, người ốc sên, cưới ma…

      Chương 1 Đám cưới ma
      Dân mạng từng thời truyền nhau bức ảnh đám cưới ma khiến ít người khiếp sợ.

      Bức ảnh khó phân giả, nhìn vào chỉ thấy vẻ u ám và ma quái. Người con trai trong ảnh tay nắm chặt, trông rất căng thẳng, người con mặt chút cảm xúc, hai mắt trắng dã, đôi chân… lơ lửng . Có người cho rằng đó là do họ cố ý chụp, người con có thể được treo cố định giá gỗ phía sau. Nhưng có người lại tiết lộ rằng, đây thực ra là bức ảnh cưới giữa người sống và người chết. Người con trong bức ảnh còn dương thế, người con trai vẫn nhất định cưới , để thừa hưởng gia sản kếch xù.

      Đám cưới ma còn gọi là vợ chồng dương. Cha mẹ vì muốn người con độc thân của mình khi chết phải đơn dưới cửu tuyền, nên quyết định tìm cho con người bạn đồng hành mãi mãi. Họ tìm kiếm những người thích hợp để… chôn cùng. Có hai cách thực “đám cưới ma”, đó là người chết cưới người chết, và người sống người chết cưới nhau.

      thực tế, người sống cưới người chết rất hiếm gặp, nhưng người chết và người chết cưới nhau ở số vùng ở Trung Quốc còn là điều lạ lẫm, thậm chí ăn theo đó còn có công việc được coi là trong ba trăm sáu mươi nghề, với tên gọi “môi giới cưới ma”.

      Ở Khai Bình, những tờ quảng cáo của “trung tâm môi giới cưới ma” còn ngang nhiên dán ngay ngoài cổng các khu dân cư.

      Ở vùng Dư Lâm, Lữ Lương, Lân Phân, bất cứ cửa hàng bán vòng hoa nào cũng có treo biển quảng cáo môi giới cưới ma.

      Người làm nghề này còn được gọi là bà mối dương, chuyên phụ trách giới thiệu bạn đời cho người quá cố. Sau khi sắp xếp xong, hai bên gia đình gặp mặt, vừa để bàn hôn . Những xác nữ giới mới chết là thứ “hàng hiếm” và rất có giá, về cơ bản cung đủ cầu, những xác hoặc phân hủy cũng có ít người chọn lựa.

      người quản lí tiệm vòng hoa kiêm môi giới cưới ma với khách: “Con trai ông bà bị tai nạn xe, mất hết cả nửa thân dưới rồi, còn chê gì người ta nữa, nhìn dáng xương cốt đẹp thế này còn chê cái gì!”

      Người khách sau hồi miễn cưỡng, hỏi: “Thế chúng tôi phải trả cho nhà bao nhiêu tiền sính lễ?”

      Chủ tiệm vòng hoa trả lời: “Nữ, mới chết là ba mươi nghìn tệ, bây giờ cung chẳng đủ cầu. Có sinh viên đại học, xinh xắn, chết vì bệnh, bao nhiêu người đến tranh giành, cuối cùng định giá bốn mươi nghìn tệ đấy. Cái xác này ít cũng phải mười nghìn.”

      Khách hàng lại hỏi: “Có cần phải mời thầy bói tính ngày sinh tháng đẻ xem hợp khắc thế nào ? Rồi chọn ngày đẹp làm lễ. Mà lễ cưới thế này phải làm những nghi thức gì?”

      Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khê khi còn sống được coi là vợ chồng. Sau khi chết, cha mẹ hai bên chọn buổi tối để làm đám cưới ma cho hai đứa trẻ.

      Phía cảnh sát tìm thấy tờ giấy ghi những lời được đọc trong lễ cưới, như sau:

      “Kính thưa các ông bà bác, bạn bè thân hữu, thưa các vị khách quý.

      Hôm nay chúng ta tề tựu tại đây để tổ chức lễ cưới cho vong nam Sái Minh Lượng và vong nữ Sái Tiểu Khê, để người chết được an nghỉ, người sống được thừa phúc, để Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khê đời này kiếp nữa được làm vợ chồng. Tôi xin tuyên bố, lễ cưới bắt đầu.

      Phần : Đốt pháo tấu nhạc, mọi người vào chỗ ngồi.

      Phần hai: Nổ tràng pháo tay lớn chúc mừng đôi uyên ương và hai bên gia đình. Mời mọi người lên trải lụa đỏ và đeo hoa. (Trước tiên là bạn bè, sau đó đến những người họ hàng kết nghĩa, họ hàng nhà trai, họ hàng nhà , chị em nhà trai, chị em nhà . Khi trải lụa đỏ trải thẳng lên quan tài, nhất định được quên trải ít lụa lên quan tài chú rể. Hoa được đeo lên đầu quan tài của nữ, bỏ vào trong quan tài.)

      Phần ba: Tuyên đọc lời chứng nhận hôn nhân, đại diện hai gia đình lên phát biểu. (Hai bên gia đình dặn do con cái mấy lời, ví dụ như đường xuống Hoàng Tuyền phải đùm bọc giúp đỡ nhau. Cha mẹ cũng có thể cần phát biểu thành lời, nhưng nhất định được bỏ qua nghi lễ này.)

      Phần bốn: Người chứng hôn phát biểu, bạn bè người thân phát biểu. (Bạn bè có thể cần phát biểu, nhưng người làm mối nhất định phải có lời chúc phúc.)

      Phần năm: Bái thiên địa. (Tìm hai người ôm ảnh của dâu chú rể để khấu đầu làm lễ.)

      Phần sáu: Kết thúc nghi lễ. (Khiêng quan tài lên, người thổi kèn trước dẫn đường, giơ vòng hoa đỏ và tiền giấy, đưa vào động phòng chính là đưa mai táng. Khi chôn phải đốt pháo dây, nhưng được chôn theo bất cứ hình nhân trẻ em nào.)”

      Cha mẹ của Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khê khai báo với cảnh sát, rằng việc họ tổ chức lễ cưới ma cho các con phải là do bị ép buộc. Nếu người chết muốn được làm đám cưới, người trong nhà nhận được điềm báo. Có chuyện kể rằng, bà mẹ sau khi con trai vừa chết nằm mơ thấy cậu ôm hòn đá rất lớn. Những ngày khi cậu vừa mất, mọi thứ trong nhà đều được yên ổn. Mấy hôm sau, bạn nữ học cùng của cậu cũng vì ốm đau mà chết, vừa hay họ Thạch. Khi thu dọn những di vật của con , cha mẹ tìm thấy bức thư tình, mới biết rằng họ nhau từ lâu, cha mẹ liền chủ động đến gặp nhà trai đề nghị làm đám cưới cho hai người xấu số.

      Mẹ của Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khê khi mang bầu từng gặp đạo sĩ chân trần.

      Đầu làng có cây hồng ăn quả già, những quả hồng chín mọng rụng đầy dưới gốc. Mặt trời sắp xuống núi, hai người phụ nữ mang bầu nhìn thấy đạo sĩ chân trần ngồi dưới gốc hồng nhặt quả ăn, liền tiến lại nhờ đạo sĩ xem cho hai đứa con trong bụng quẻ.

      Đạo sĩ: “Hai đứa trẻ trong bụng trai .”

      Mẹ của Sái Minh Lượng: “Giỏi quá, Tôi vừa siêu , là bé trai.”

      Mẹ của Sái Tiểu Khê: “Tôi chưa kiểm tra, nhưng tôi ăn cay lắm, mọi người bảo lúc bầu mà ăn cay là sinh con đấy.”

      Đạo sĩ: “Hai đứa trẻ này kiếp trước là vợ chồng, kiếp này cũng là vợ chồng, kiếp sau đầu thai cũng vẫn là vợ chồng. Đó gọi là “tam thế phu thê”, nhân duyên trời định, ai có thể thay đổi được. Nhưng mà… đứa bé có số hai chồng.”

      Mẹ của Sái Tiểu Khê: “Thế nào là số hai chồng?”

      Đạo sĩ đứng dậy bỏ , trước khi ông chỉ câu: “Sau này biết.”

      Khi hai đứa trẻ được sinh ra, quả nhiên là trai . Hai bên gia đình đều tin lời tiên đoán của đạo sĩ nọ, nên quyết định đính hôn cho chúng từ khi vừa sinh.

      Hai đứa trẻ lớn lên trong chính xóm núi nghèo nàn ấy. Nơi đó có rất nhiều những cây hồng ăn quả. Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khê cùng nhau cắt rau lợn, cùng nhau trèo cây hái hồng, cùng nhau học, cùng nhau tránh mưa trong hốc cây già, cùng nhau lấy ngón tay bóc những vết thương sần sùi thân cây.

      Gió rừng thổi qua vách núi, cơn mưa phùn rơi xuống, những đám cỏ quanh hốc cây cuốn lay theo gió. Mấy bé cùng làng chơi nhảy dây thảm cỏ, Sái Minh Lượng nằm sấp phiến đá nhẵn nhụi làm bài tập. Sái Tiểu Khê vừa nhảy dây vừa ca hát, ấy là bài đồng dao mà đứa trẻ nông thôn nào biết:

      “Hoa cúc, hoa sen ơi. Em trang điểm đẹp tươi.

      Đậu ván, thạch lựu ơi. Em lấy chồng thôi.

      Đồng tiền, mã đề ơi! Em lên xe hoa rồi.

      Mẫu đơn, thược dược ơi! Em vào nhà chồng thôi!”

      Sái Minh Lượng chạy lại vỗ tay rồi : “Bà xã, vợ , bà nó, mình ơi…”

      Sái Tiểu Khê vênh mặt trừng mắt nhìn Sái Minh Lượng, rồi nhổ toẹt bãi nước bọt đất, quát: “Mặt dày!”

      Những đứa trẻ khác bắt đầu cười phá lên, đứa : “Bao giờ bọn mày lớn phải cưới nhau.”

      Sái Minh Lượng lại tiếp tục hét lên: “ dâu! Tôi có dâu!”

      Sái Tiểu Khê lại tiếp tục tức giận: “Đợi đấy! Đừng có mơ, tao lấy mày đâu.”

      Sái Minh Lượng : “Kiếp trước mày là vợ tao rồi, kiếp sau vẫn là vợ tao, ông đạo sĩ rồi.”

      Ngoài những lúc chơi, hai đứa trẻ cũng phải giúp gia đình số việc nhà nông. núi chẳng có than, bốn mùa lấy củi khô làm chất đốt chính. Mùa mưa sắp đến, nhà nhà bắt đầu tích trữ củi khô. Hai đứa trẻ đường học về còn phải chặt củi, bó thành từng bó, rồi lấy đòn gánh gánh về. Sái Tiểu Khê vốn yếu ớt, chỉ có thể nhặt những cành khô , bó củi cũng rất gánh về nhà bó củi như thế chắc chắn bị mắng.

      Sái Minh Lượng mỗi lần đều chặt bó củi to, nhìn như ngọn núi lưng, cõng về làng. Cậu bé hàng ngày thích cười đùa, nhưng trong lúc làm việc bỗng như biến thành thiếu niên nhà nông giản dị và trầm tư. lần, trời mưa tầm tã, Sái Tiểu Khê nhặt được khúc cây khô, bé gắng sức vác đôi vai bé, cắn răng bước từng bước nặng nhọc.

      Sái Minh Lượng : “Thôi vứt nó , mày vác nổi đâu.”

      Sái Tiểu Khê vẫn cứng đầu: “!”

      Sái Tiểu Khê mệt nhoài, còn đủ sức bước nữa. Sái Minh Lượng lặng lẽ đỡ lấy khúc gỗ, củi của cả hai đứa giờ chỉ có mình Sái Minh Lượng gánh vai. bên là bó củi khổng lồ, bên là khúc gỗ nặng trịch, đối với đứa trẻ mười tuổi mà , đó là sức nặng khó có thể nào gánh nổi.

      Mỗi bước , mồ hôi cậu bé lại vã ra như tắm. bé rất khâm phục sức khỏe của cậu, nhưng thực hiểu cậu mệt như thế nào.

      Đường về nhà còn bao xa nữa?

      Vợ chồng chẳng phải chính là đây hay sao? Cùng nhau vượt qua hoạn nạn, cùng nhau chia sẻ những gánh nặng cuộc sống.

      Trời vẫn đổ mưa, hai đứa trẻ cứ thế đội mưa về, cả hai đều im lặng. Cậu bé gánh vai chỗ củi nặng, bên cạnh che ô. Những giọt mưa giờ chỉ còn là mưa phùn, nhưng quần áo cậu ướt hết, tóc và lông mi vương đầy những giọt nước. nỡ lòng nhìn cậu bé mệt nhọc, lùi lại phía sau. Chúng còn quá để hiểu thế nào là tình , chúng chỉ ngày ngày cùng nhau đến lớp, cùng nhau về, cùng nhau nhặt củi, ước hẹn cùng nhau thi vào trường trung học thị trấn, và khi nào trưởng thành chúng cưới nhau. bé nhìn bóng cậu bé, trong lòng có nỗi buồn khó tả, rồi bỗng nhiên bật khóc tu tu.

      Sái Minh Lượng ngạc nhiên hỏi: “Làm sao thế?”

      Sái Tiểu Khê cộc lốc: “Tao muốn khóc.”

      Sái Minh Lượng hạ giọng trầm ấm: “Thế cứ khóc !”

      bé khóc lớn, bao nhiêu điều chất chứa trong lòng cả trăm nghìn năm bỗng phút giây tuôn ra theo dòng nước mắt…

      Khoảng khắc đó, cánh loa kèn trôi giữa dòng sông thời gian bỗng có con bướm với con bướm khác: “Lương huynh, lâu rồi gặp[1]!”

      Nếu thực có kiếp trước và kiếp sau, khi những cánh mẫu đơn nở rộ nơi thành Lạc Dương, khi những bông sen tàn phai cuối hạ ở phủ Tế Nam, khi những nhành mai tỏa hương khắp trấn Kim Lăng, khi những đóa tầm xuân rực rỡ khắp chốn Kinh Thành, kiếp trước và kiếp sau của chúng ta về đâu?

      Từ thời Tây Tấn đến Đông Tấn, từ Trường An đến Tây An, ba đời ba kiếp, nàng vẫn mãi trong lòng ta. Chúng ta chưa bao giờ xa cách, ước hẹn cánh bướm cùng bay. Là ai tấu đàn nơi mái đình xa xa? Những cánh hoa hạnh đào bay lả tả, rơi rớt mặt đất biến thành cát bụi trần ai!

      Từ chữ khải sang chữ hành[2], từ những bức thư dài đến những đoạn thơ ngắn, trăm núi ngàn đèo, ta vẫn mãi trong giấc mơ của chàng. Chúng ta chưa bao giờ xa cách, những lời hứa ngón tay, là ai đứng cầu tiễn người ? Tuyết rơi lả tả, những bông tuyết phủ đầy con đường trở về đầy lạnh lẽo.

      Nhất bái thiên địa lúc đầu, cũng chính là lời cảm tạ gửi đến trời xanh.
      thutran, Chrislinhdiep17 thích bài này.

    5. Matcha2604

      Matcha2604 Well-Known Member

      Bài viết:
      582
      Được thích:
      1,771
      Chương 2 Quan tài dầu xác

      Tổ chuyên án phân tích lại từ đầu các chi tiết của vụ án. Thi thể của Lưu Hải Ba, Sái Minh Lượng, Sái Tiểu Khê bất ngờ mất tích. Kết quả kiểm tra pháp y trước đây cho thấy, trước khi chết ba đứa trẻ đều có dấu hiệu phản kháng. Điểm khả nghi duy nhất là việc trán chúng đều có vết kim châm, nhưng phải là vết thương chí mạng.

      Ba đứa trẻ tử vong cách huyền bí, ba thi thể mất tích cách lạ kì.

      Tổ chuyên án cảm thấy vô cùng xấu hổ. Vụ án điều tra đến tận bây giờ mà thể tìm ra được kẻ tình nghi.

      Cơn mưa lớn xóa hết những dấu chân còn lại mộ và những dấu vết của công cụ đào mộ mà hung thủ sử dụng, những chứng cứ liên quan đến vụ án nhiều. Bao Triển đặt tất cả số vật chứng hiếm hoi này lên bàn, trong đó nhiều nhất là những tập ghi chép điều tra từ những người dân xung quanh. Ngoài ra là mẫu đất dấu tay in cửa, con quạ, bàn tay khô… và lá bùa đạo sĩ màu vàng, đó chính là lá bùa dán trong căn phòng nơi Lưu Hải Ba chết.

      Giáo sư Lương: “Liệu có phải chúng ta lạc vào hướng sai rồi ? Đây là vụ án hay là ba vụ án?”

      Bao Triển: “Hoặc cũng có thể đây là hai vụ án?”

      Họa Long: “Mấy hôm nay chúng ta đều gộp hai vụ việc lại phá án, tôi cũng thấy chúng ta quá chủ quan rồi.”

      Tô My: “Thế chi bằng tập trung điều tra vụ xem sao .”

      Bao Triển: “Thời gian đợi người, có những việc nếu để lỡ mất bao giờ còn có cơ hội thứ hai nữa. Nếu chúng ta sớm mang cái xác khám nghiệm, có lẽ nó bị đánh cắp. Tất cả những đầu mối liên quan đến vụ án, chúng ta đều phải điều tra xác thực lại lần, cố gắng bổ sung thêm các vật chứng khác.”

      Họa Long: “Trộm xác nuôi ma, cũng phải được coi là trong những phương hướng điều tra tiếp theo của chúng ta.”

      Giáo sư Lương nhìn những vật chứng bàn, bỗng đặc biệt chú ý đến lá bùa, giáo sư : “Ngay lập tức tìm đạo sĩ vẽ lá bùa này!”

      Trong quá trình điều tra vụ án này, phía cảnh sát gặp hai đạo sĩ: Thứ nhất là người đạo sĩ chân trân ở hội làng dưới núi, thứ hai là người dán lá bùa vào căn phòng của Lưu Hải Ba. Khi mẹ của Sái Minh Lượng và Sái Tiểu Khê mang bầu, cũng từng có đạo sĩ xem bói cho họ, chỉ có điều thời gian quá lâu rồi, hai người mẹ còn nhớ nổi tướng mạo người đạo sĩ đó nữa.

      Cậu bé Lưu Hải Ba, mười ba tuổi, khi chết người mặc chiếc áo đỏ, dưới chân buộc quả cân, chết treo xà nhà. Do cái chết kì lạ của con trai, bố cậu bé mời đạo sĩ đến nhà để trừ tà. Bố cậu khai với cảnh sát rằng mình gặp đạo sĩ nọ ở hội làng và mời ông ta đến, nên ông ta sống ở đâu. Theo những gì miêu tả, vị đạo sĩ đó què chân, tầm bốn mươi tuổi, mặc bộ đồ đạo sĩ màu xanh, đội chiếc mũ tử dương, đeo vai tay nải bằng vải, sau khi làm xong pháp vẽ lá bùa dán trong căn phòng nơi cậu bé chết.

      Giáo sư Lương cảm thấy lá bùa có phần cổ quái, thứ văn tự đó hết sức dị thường. Sau khi thỉnh giáo những người trong giới đạo giáo, được biết đây là lá bùa chiêu hồn. Các lá bùa của đạo sĩ có rất nhiều loại thường dùng vào các mục đích như chiêu thần, cầu phúc, trừ ma, chấn tà, trị bệnh, giải trú, siêu độ v.v… Trong đó vẽ bùa chiêu hồn là mộ tà thuật của phái Mâu Sơn.

      Bao Triển và Họa Long đến hội làng tìm vị đạo sĩ què. Dòng người đông như mắc cửi, tiếng tiếng cười vang khắp vùng. Hai người căn cứ vào những đặc điểm mà cha Lưu Hải Ba miêu tả, hỏi thăm, tìm vị đạo sĩ. nghệ nhân tò he cho biết: “Người đạo sĩ mà các hỏi trước đây từng hành nghề xem bói trong hội, nhưng dạo gần đây thấy đến nữa. Trong lễ hội có hai người đạo sĩ, bây giờ chỉ còn lại vị chân đất ngồi ở góc đằng kia kìa”. Nhìn theo hướng tay của nghệ nhân, Họa Long và Bao Triển thấy đạo sĩ ngồi kiết già, mắt nhắm như dưỡng khí.

      Họa Long và Bao Triển tiến lại hỏi, đạo sĩ chân trần chỉ lắc đầu mình chưa từng gặp đạo sĩ nào què chân.

      Bao Triển và Họa Long quay sang nhìn nhau, đạo sĩ chân trần ngồi ở hội cả ngày, nhất định từng gặp vị đạo sĩ kia, nhưng lại chịu , ràng cố ý giấu điều gì đó.

      Bao Triển bỗng hỏi: “Đạo trưởng, lần trước gặp ngài, ngài cũng ngồi như thế này, liệu có phải chân ngài có tật ?”

      Đạo sĩ chân trần bình tĩnh trả lời: “Chân tôi bị què, phải người mà các cậu tìm đâu.”

      Họa Long : “Chân què cũng có thể chỉ là giả vờ, ông và người đạo sĩ chúng tôi muốn tìm cả độ tuổi và dáng dấp đều rất giống nhau. Thế này vậy, ông với chúng tôi chuyến, để xác thực ông phải là người đó.”

      Đạo sĩ hỏi: “ đâu?”

      Họa Long trả lời: “Cục công an. Có thể ông phải ở lại đó đêm. Sau khi nhận diện xong, chúng tôi đưa ông quay về.”

      Đạo sĩ trả lời: “Tôi .”

      Họa Long trầm giọng, quả quyết: “Thế chúng tôi chỉ còn nước đắc tội thôi! Cảnh sát phá án, tốt nhất ông nên phối hợp chút.”

      Bao Triển : “Trừ khi ông cho chúng tôi biết đạo sĩ kia ở đâu.”

      Đạo sĩ chân trần thở dài tiếng, rồi : “Thôi được. Để tôi đưa các cậu tìm ông ta.”

      Đạo sĩ què họ Lí, tên Ngạn Hồng, thực chất phải là người trong đạo giáo, thường ngày khắp nơi lừa gạt, trước đây còn từng giả làm hòa thượng, sau này chuyển sang giả đạo sĩ vì tóc dài mà lại lười cạo. Người này biết chút ít về những tà thuật ngoại đạo, cả đời ham mê cờ bạc. lần, gặp phải lão làng trong giới bài bạc, bị chúng đánh đến què cả chân, nhưng vẫn ngựa quen đường cũ, tiền lừa được từ việc bói toán đều đổ hết vào sòng bạc.

      Đạo sĩ chân trần cảm thấy vô cùng xấu hổ, giới thiệu qua về người “cùng nghề” với mình, rồi đưa Bao Triển và Họa Long đến quán trà.

      Dưới lầu đặt mấy bàn mạt chược[3], lầu gian hẹp nhưng vô cùng ồn ào huyên náo, hàng bốn năm chục người tụ lại mấy bàn chơi bạc. Đạo sĩ chân trần chỉ vào người. Người đó mặc áo đạo sĩ, khuôn mặt xấu xí, bọng mắt thâm quầng, chân què, đứng đánh bạc.

      Bao Triển nháy mắt với Họa Long, ý bảo nên đánh rắn động cỏ. Họa Long vốn định lập tức tóm tên đạo sĩ lừa bịp mang về, nhưng những kẻ bài bạc lầu rất đông, trong số đó có thể có cả đồng đảng của , nếu bây giờ để lộ thân phận cảnh sát, chúng nghĩ rằng cảnh sát đến bắt cả sòng, chắc chắn để lọt mất tên đạo sĩ. Để chắc chắn, Bao Triển lấy điện thoại bí mật thông báo cho trợ lí Đường, dẫn theo đội cảnh sát đến trợ giúp.

      Đạo sĩ què chơi trò ba cây. Đây là trò đánh bạc phổ biến nhất tại Trung Quốc, cách chơi đơn giản, tiền đặt cọc cũng nhiều, chỉ có mười tệ, mỗi người bốc ba quân bài, rồi so sánh điểm tổng. Mọi người đừng xem thường kiểu đánh bạc này, thua thắng ván cũng ít. Đạo sĩ què vừa gặm gà quay, vừa uống rượu, trước mặt thắng đống tiền lớn.

      Để tránh bị kẻ khác tình nghi, Họa Long cũng chạy vào chơi, ngồi ngay đối diện đạo sĩ què. Bao Triển và đạo sĩ chân trần đứng phía sau xem.

      Chỉ sau ván, tiền của Họa Long thua gần hết. Đạo sĩ què hôm nay vận rất đỏ, số tiền của cả bàn đều bị cuỗm hết.

      Họa Long để ý phát ra, đạo sĩ què ngừng ném những mẩu thịt gà xuống đất, đó là hành động rất kì lạ.

      Đạo sĩ què nhìn thấy đạo sĩ chân trần, mặt biến sắc rồi tuyên bố với những con bạc xung quanh: “Tôi chơi ván cuối rồi chơi nữa đâu nhá.”

      Đạo sĩ chân trần cười : “Sớm biết đường dừng lại là tốt.”

      Bao Triển đưa ví của mình cho Họa Long, Họa Long lật bài, cũng biết bài của mình bao nhiêu điểm. Sau khi theo ba vòng, bàn có tám người chỉ có hai người bỏ cuộc, xem ra những quân bài họ bốc được đều . Lại theo tiếp mấy vòng nữa, mấy người khác đều bỏ bài theo tiếp, chỉ còn Bao Triển và đạo sĩ què.

      Đạo sĩ què uống ngụm nước, trông vẻ dưng dưng tự đắc, nắm phần thắng trong lòng bàn tay. Bài của là bộ ba A.

      Họa Long nhấc lên quân bài, là “2 cơ”, rồi lại tiếp tục cẩn thận lấy thêm quân thứ hai, là “6 bích”. Điểm quá thấp, cơ hội thắng gần như có. Họa Long cũng chẳng thèm xem cây thứ ba, chửi câu: “Đen đủi!”, rồi định từ bỏ. Đạo sĩ chân trần bí mật nhìn Họa Long xua xua tay.

      Họa Long hỏi Bao Triển và đạo sĩ chân trần: “Như thế này cũng theo sao?”

      Đạo sĩ chân trần khẽ gật đầu.

      Lúc đó, người bỗng gào to: “Mau nhìn ra cửa sổ kìa!”

      Tất cả mọi người đều ngẩn ra như cá gỗ. Mặc dù giữa trưa, nhưng những con dơi bay rợp trời, gà trống gáy liên hồi. Phía xa đường chân trời, ánh dương dần biến mất, ở gần, những đốm sáng lá cây đều biến thành hình trăng khuyết. Mọi cái bóng đều thay đổi hình dạng, bóng người lại dưới chân thành cụm, nhìn chẳng khác gì người có bóng. Mọi người ngẩng đầu nhìn lên, bầu trời chỉ đặc màu đen dày đặc.

      Bao Triển hô lên: “Nhật thực!” Rồi bỗng nhớ đến lời tiên đoán của đạo sĩ: “Nửa đêm ma gõ cửa, giữa ngày quỷ nhập xác.”

      Sau khi nhật thực, ván bài lại tiếp tục. Đạo sĩ què lật ván bài của mình ra. Ba A. Bất cứ ai từng chơi trò này đều hiểu, đây là nước bài cao nhất. Nhưng cách chơi của họ có phần đặc biệt, nếu rút phải các cây phăng, có thể đặt nó thành bất cứ cây bài nào mình muốn.

      Họa Long mở bài ra, ba quân bài biết từ khi nào biến thành phăng đen, phăng đỏ và cây A!

      Theo quy tắc, đây là bộ “báo hoa”, lớn hơn ba cây A. Đạo sĩ què thua còn cắc. Ở rất nhiều nơi, cây phăng còn được gọi là “quỷ”. Đạo sĩ què sau này khai với phía cảnh sát, ném thịt gà xuống đất là để cho quỷ ăn, những con quỷ có thể giúp biến bài, nhưng vị đạo sĩ chân trần pháp lực cao tay, đến mức có thể biến những cây bài thành “quỷ”.

      Trợ lí Đường dẫn theo đội cảnh sát xông lên lầu cả đám con bạc chạy tán loạn như ong vỡ tổ, định tìm đường thoát. Trong phòng vô cùng loạn lạc, có kẻ định nhảy ra ngoài cửa sổ chạy trốn, có kẻ vội vàng vơ hết tiền của mình nhét vào túi, có kẻ còn thông minh đến độ moi hết tiền đánh bạc của mình trong túi ra. Họa Long và Bao Triển xông lên, bắt gọn đạo sĩ què.

      Trong quá trình thẩm vấn, đạo sĩ què vô cùng ngoan cố, chỉ thừa nhận tội đánh bạc, làm bất cứ việc gì phạm pháp khác.

      Cảnh sát lục soát, tìm thấy trong nhà chiếc quan tài chỉ bằng hộp giày. Tại sân sau, phát ra kho bí mật nằm dưới lòng đất. Trong kho có xác trẻ em bị cháy đen. Qua giám định DNA, đó chính là xác của cậu bé mặc áo đỏ – Lưu Hải Ba.

      việc bại lộ, đạo sĩ què đành khai nhận việc trộm xác nuôi ma, nhưng vẫn già mồm, nhất định thừa nhận hành vi giết người.

      Họa Long nén nổi cơn tức giận, cho cái tát, : “Mày chẳng phải biết xem bói sao? Có đoán được là hôm nay bị ăn đòn ?”

      Đạo sĩ què cũng phải tay vừa, với Họa Long: “Mày cứ thử đánh tiếp xem! cho mày biết, tao có tiểu quỷ hộ thân đấy!”

      Họa Long lại cho thêm cái bạt tai, quát: “Tiểu quỷ của mày ở đâu nào? Gọi nó ra đây xem xem!”

      Đạo sĩ què khinh khỉnh đáp: “Ở ngay bên cạnh tao đây!”

      Tô My : “ đừng có giả thần giả quỷ nữa.”

      Giáo sư Lương hỏi: “Thứ đựng trong quan tài là gì?”

      Đạo sĩ què trả lời: “Dầu xác!”
      thutran, Chrislinhdiep17 thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :