Chương 3 Dấu chân tuyết Trong khoảng sân phủ đầy tuyết, bên trong dãy tường bao cao, góc tường có đặt cái ang, trong ang trồng khóm trúc đào. Những bông tuyết nặng trĩu vướng cành khiến những khóm trúc đào như sa gần xuống mặt đất. Bên ngoài cổng, phía cảnh sát vây đường cảnh giới, hàng xóm láng giềng và người đường kéo lại xem. người cảnh sát hô to với đám đông: “Có ai quen người nhà của vợ chồng này ? Giúp chúng tôi thông báo họ với!” Tổ chuyên án quan sát kĩ hàng dấu chân lớp tuyết. Họ chờ đợi chuyên gia giám định dấu chân của thành phố đến hỗ trợ. Bao Triển : “Hung thủ phải là gà, thể bay được, chỉ cần còn để lại dấu chân, thể nào chạy thoát được.” Họa Long : “Tôi tin hàng dấu chân này là của đứa trẻ.” Tô My lại cho rằng: “Nhưng ràng đây là dấu chân từ đôi giày trẻ em, chân to làm sao có thể xỏ vào giày được. Đến chân tôi cũng còn chẳng xỏ nổi nữa là.” dấu chân chứa tất cả thông tin liên quan đến con người. Giới tính, chiều cao, cân nặng, độ tuổi, đặc điểm bước , có bị tàn tật hay , nơi sản xuất giày, độ cũ mới, từng tới những chỗ nào v.v… Trong công tác phá án hình , có thể căn cứ vào dấu chân để có được những phán đoán mang tính khoa học. Xe của lãnh đạo cấp thành phố và giáo sư Lương đến. Chuyên gia giám định dấu chân còn đưa đoàn sinh viên thực tập cùng để quan sát và học tập. Cả khoảng sân bỗng nhiên náo nhiệt hẳn lên, mọi người mò mẫm men theo bờ tường bước vào để làm hỏng dấu chân nền tuyết, rồi đứng xếp thành hàng hành lang ngôi nhà, ai nấy ánh mắt hiếu kì nhìn chuyên gia giám định bắt đầu công tác quan sát lấy mẫu. Trước đây, các thiết bị hỗ trợ cảnh sát hình còn sơ sài, những vết chân đất mềm chủ yếu dùng thạch cao để lấy mẫu, còn những dấu chân tuyết như thế này chỉ có thể chụp ảnh lại để nghiên cứu, rồi cứ thế nhìn những dấu vết hung thủ để lại từ từ tan theo làn nước. Chuyên gia giám định dấu chân nhìn lượt chiếc giày, sau đó ông bốc lấy nắm tuyết nắm chặt lại thành cục, rồi lại bóp nát chúng ra, vứt sang bên. Tiếp theo, ông lại cúi người xuống dùng mắt thường quan sát dấu chân kia. Cuối cùng ông cầm chiếc kính lúp tiến lại cho vết chân nét nhất ở giữa sân, quỳ xuống quan sát. Trong những cảnh sát thực tập trẻ tuổi có người cười rúc rích. lát sau, chuyên gia câu khiến tất cả mọi người xung quanh đều im lặng ai lên tiếng nữa. Chuyên gia giám định dấu chân dùng giọng điệu khó tin nới với mọi người: “Sao có thể như thế được nhỉ? Tôi chưa bao giờ gặp dấu chân kì lạ như thế này.” Giáo sư Lương hỏi: “Có gì lạ ở đây sao?” Chuyên gia trả lời: “Đây… phải là dấu chân con người.” Khuôn mặt mọi người biến sắc, cảnh sát thực tập kinh ngạc hỏi: “Chẳng lẽ lại có ma sao?” Trong đầu cậu ra thoáng lóe lên khung cảnh vô cùng đáng sợ: “Giữa đêm khuya khoắt, trong sân bóng người, nền tuyết bỗng nhiên xuất hàng dấu chân, dường như có thứ gì đó bước đó. Dấu chân hướng về phía trước. Khi quan sát dấu chân … thấy đứa trẻ leo tường. Rồi bỗng đứa trẻ quay đầu lại, lộ khuôn mặt trắng nhợt, rồi từ từ biến mất.” Bao Triển hỏi: “Những dấu chân này có phải là dấu chân giật lùi ?” Chuyên gia lắc đầu phủ nhận. Họa Long lại hỏi: “Chẳng lẽ là giày xỏ ngược? Trái phải lẫn lộn?” Chuyên gia giờ mới lên tiếng giải thích: “Cũng phải. Tôi phải lấy thiết bị giám định thêm mới có thể chắc chắn được.” Chuyên gia lấy ra thiết bị quét la-de. Loại thiết bị này có thể giúp, họ lấy được mẫu dấu chân ba chiều cách nhanh chóng và chính xác, lại làm ảnh hưởng đến dấu vết gốc. Việc sử dụng thiết bị quét la-de 3D và kĩ thuật máy tính thực được công tác lấy mẫu và ghi chép trường bằng thiết bị ba chiều cách hữu hiệu, lưu giữ và phân tích các thông tin, kích thước của mẫu vật cách chính xác nhất. Tô My lấy máy tính dựng lại trường dựa các số liệu thu thập được. Trong đoạn phim vừa dựng lên, có thể thấy ràng đôi giày kia bước nền tuyết như thế nào, chỉ có điều nhìn thấy người chiếc giày đó. cảnh sát thực tập hỏi: “Đó có thể là người như thế nào?” Chuyên gia trả lời: “Căn cứ vào các số liệu thu được, dấu chân này phù hợp với đặc điểm đặt bàn chân, điểm chịu lực, cách thức nhấc bàn chân và đặt bước tiếp theo của người trưởng thành. Dấu giày này giống dấu giày của đứa trẻ đúng hơn.” Tô My lên tiếng: “Đứa con của họ chết từ lâu rồi, gia đình này có trẻ con.” Chuyên gia vẫn cảm thấy rất khó hiểu, tiếp: “Tôi cũng thể nào giải thích nổi. Đứa trẻ này rất kì lạ. Nếu lấy theo công thức: Chiều dài dấu giày – chênh lệch mặt trong và ngoài dấu giày + chênh lệch giữa các dấu chân để lại * Hệ số – Chiều cao cơ thể, đứa trẻ này cao đến mét sáu mươi, nặng đến bốn mươi cân.” Họa Long : “ đứa trẻ sáu tuổi cao mét sáu, nặng bốn mươi cân thực là điều khủng khiếp.” Giáo sư Lương cho rằng: “Đây có thể phải là đứa trẻ, mà là người phụ nữ. người phụ nữ bó chân giống thời phong kiến, hoàn toàn có thể xỏ vào đôi giày trẻ em kia được. Và còn khả năng nữa, ai ở đây có thể cho tôi biết. Nếu là hung thủ, mọi người rời khỏi đây bằng cách nào. Hung thủ sau khi gây án, muốn rời khỏi trường bắt buộc phải ngang qua khoảng sân này, và chắc chắn để lại dấu tích. Như thế hẳn có thể ngụy trang bằng cách nào?” Đáp án duy nhất đó là: “Hung thủ để lại dấu chân của người khác, để đánh lạc hướng điều tra của cảnh sát.” Những cảnh sát thực tập tại trường đều nghĩ ra được đáp án, Bao Triển đành trả lời: “Hung thủ để lại dấu chân của đứa trẻ, nhưng chiều cao và cân nặng cho thấy đó là người phụ nữ. ta lộn người, rồi dùng tay xỏ vào đôi giày, rời khỏi trường vụ án.” Giáo sư Lương tán đồng ý kiến: “Đúng thế! tác giả chuyên viết tiểu thuyết hình của Mỹ tên Karl từng viết cuốn tiểu thuyết rất kinh điển tên là “Dấu chân bầu trời”. mưu kế vô cùng ranh ma, màn bước bằng tay đầy điêu luyện khiến tác giả giành được biệt danh “Ông vua mật thất” đầy xứng đáng.” Bao Triển ngượng ngùng : “Cuốn sách này cháu cũng từng xem qua. Cần phải cảm ơn tác giả cho cháu những linh cảm và suy đoán như trong trường hợp này.” Giáo sư Lương với những cảnh sát thực tập trẻ: “Quá trình suy luận các vụ án hình , chính là chuỗi những tưởng tượng mang tính lô-gic. Những gian lớn phía ngoài khoảng sân này mới là trường phạm tội lớn. Tôi ra cho mọi người hai câu đố nữa liên quan đến dấu chân, xem ai có thể trả lời được. Bao Triển cần trả lời nữa nhé! người già độc chết trong sân. Ông cụ bị vật nhọn đâm xuyên từ miệng, nhưng xung quanh hề tìm thấy hung khí, và cũng chỉ có dấu chân của mình nạn nhân. Hỏi, ai là hung thủ?” Chuyên gia giám định dấu chân trả lời, nhưng chỉ lên những nhũ băng nhọn mái nhà. Giáo sư Lương gật gật đầu, : “Thêm câu hỏi khó hơn chút nhé. Đây là trường hợp có .” người phụ nữ làm nghề chặt củi chết nền tuyết. Cánh tay trái của ta bị đứt lìa, vết máu xuất cây khô, chiếc rìu được tìm thấy gần đó. tìm thấy cánh tay đứt. Tại khu vực đó có rất nhiều cây, bên còn có cả cáp treo, nền đất chỉ có dấu chân của người phụ nữ đó, kéo dài đoạn khoảng vài trăm mét. Có thể đoán được rằng sau khi cánh tay bị đứt, người phụ nữ này còn bước nền tuyết đoạn nữa. Vết quần áo rơi rải rác nền tuyết mấy trăm mét. Kết quả khám nghiệm tử thi cho thấy, trong cơ thể nạn nhân có phát thấy dấu hiệu quan hệ với chồng còn sót lại… Sau nửa năm, tại quán ăn gần trường vụ án xảy ra vụ người học việc bị bắt vì tội cưỡng hiếp chủ quán. Phía cảnh sát phát tay của người này đeo chính chiếc nhẫn vàng mà người phụ nữ chặt củi bị mất. Hỏi, ai là hung thủ? Và hung thủ gây án thế nào?” Những cảnh sát trẻ bàn tán xôn xao, nhưng ai trả lời được. Bao Triển cũng suy nghĩ hồi lâu mà nghĩ ra đáp án. Giáo sư Lương cho phép mọi người từ từ suy nghĩ. Còn tiếp theo đấy, các cảnh sát thực tập hỗ trợ tổ chuyên án tiến hành kiểm tra trường. Mỗi ngóc ngách, mỗi vật phẩm trong ngôi nhà này đều phải kiểm tra cách kĩ càng, tìm ra dấu tích dù là nhất mà hung thủ để lại. Chồng của người phụ nữ họ Vân trước khi uống thuốc độc tự tử uống nước. cốc nước chỉ có dấu vân tay của ta. Trong thùng rác phát thấy vỏ chai nước tẩy rửa nhà vệ sinh, bàn máy tính đặt chiếc bật lửa hiệu Zippo, loại bật lửa này cần có loại xăng chuyên dụng. cảnh sát thực tập tìm thấy bình đựng xăng zippo trống dưới gầm giường. Vùng mặt của người vợ bị hủy hoại, có thể chính bằng loại xăng này. Giường chiếu rất ngăn nắp, chứng tỏ được sắp xếp lại Bao Triển dung nhíp lấy ra sợi tóc từ chiếc lược. Chỉ cần dùng kính lúp là có thể dễ dàng nhìn thấy lược có dấu hiệu của bốn loại tóc khác nhau. Điều đó cho thấy, có bốn người từng ngủ chiếc giường này. Ngoài hai vợ chồng nạn nhân, còn có hai người khác. Nhưng hai người đó là ai? Họa Long nhìn chiếc giường lớn trong phòng ngủ, : “Bốn người ngủ cùng chiếc giường, là thế nào nhỉ?” Giáo sư Lương bảo Tô My: “Tô My, cháu kiểm tra máy tính của họ xem.” Tô My khởi động khớp tay rồi : “Trong mắt mọi người, đây là chiếc máy tính. Trong mắt tôi, đây là miếng bọt biển. Tôi phải vắt toàn bộ nước trong miếng bọt biển này ra ngoài sót giọt.” Những thông tin thu được từ trong máy tính của đôi vợ chồng này khiến mọi người tròn mắt cứng họng. Họ tham gia câu lạc bộ đổi gió. Câu lạc bộ này có nhóm QQ[1] và diễn đàn riêng, phân chia nhóm theo từng khu vực địa lí. Tại thành phố nơi đôi vợ chồng này sinh sống có đến hơn mười thành viên thuộc hàng VIP. Tô My phá mật khẩu, đăng nhập vào tài khoản QQ của hai vợ chồng nạn nhân. Trưởng nhóm “chat” thương lượng kế hoạch gặp mặt cuối tuần. Tô My gì, cũng cung cấp ảnh nên bị đẩy ra khỏi nhóm. Giáo sư Lương nhắc Tô My được nóng vội, rất có thể hung thủ náu trong chính nhóm QQ này. Bao Triển : “Chi bằng chúng ta nhân lúc bọn họ họp gặp mặt, làm mẻ lưới bắt tất luôn.” Tô My đồng tình với ý kiến của Bao Triển, : “Chúng ta có thể giả làm vợ chồng, trà trộn vào câu lạc bộ này, tham gia buổi gặp mặt.” Giáo sư Lương cho rằng: “Hung thủ vừa giết người, chưa chắc tham gia buổi gặp mặt này. Nhưng có thể loại trừ số đối tượng tình nghi khác, thu hẹp phạm vi điều tra.” Trước khi gia nhập câu lạc bộ này, các thành viên phải trải qua vòng chứng thực thân phận rất nghiêm ngặt. Họ phải có ảnh chụp của hai vợ chồng và bản sao giấy chứng nhận kết hôn. Sau khi bàn bạc, phía cảnh sát quyết định để Họa Long và Tô My, Bao Triển và nữ bác sĩ pháp y giả làm hai đôi vợ chồng trà trộn vào câu lạc bộ biến thái kia, nằm vùng theo dõi. Họ giao nộp ảnh và bản sao giấy chứng nhận kết hôn giả và dễ dàng lọt qua vòng kiểm soát. Chỉ còn vài ngày nữa là tới buổi gặp mặt, mọi người trong nhóm đều cảm thấy vô cùng hào hứng với cuộc trao đổi này. Theo thông tin nhận được từ trưởng nhóm, có năm đôi vợ chồng đăng kí tham gia, cộng thêm hai đôi mới đến, tất cả có mười bảy người, đây là cơ hội hiếm có, đề nghị mọi người tích cực tham gia. Trưởng nhóm có tên “Ước hẹn của tâm hồn”, vợ ta cũng chính là người quản lý nhóm tên là “Phu nhân áo hồng”. Họa Long lấy tên “Võ sĩ diệt rồng”, Tô My là “My giai nhân”, Bao Triển là “Bánh Bao”. Nữ bác sĩ pháp y tỏ ra là người rất quan tâm đến nhóm này, lấy cho mình cái tên nghe rất tinh quái: “ em yếu đuối.” Sau đây là đoạn chuyện nhóm QQ này: em yếu đuối: 9:21:54: Em muốn được ! chàng ít : 9:21:59: em nhiêu tuổi rồi? Trước đây tham gia nhóm nào thế này chưa? em yếu đuối: Em muốn tan chảy! Phượng hoàng lửa: 9:22:14: Ha ha! em này mạnh mồm nhỉ! Ước hẹn của tâm hồn: 9:22:17: Chồng em đâu? Cho xem mặt cái nào? em yếu đuối: 9:22:22: Quỷ sứ! Cho em xin! ở công ty mà! Chồng em cũng làm chứ có ở nhà đâu. Mà chẳng phải kiểm tra chứng nhận rồi sao? Phu nhân áo hồng: 9:22.50: Ông chồng háo sắc kia! Để rồi xem ông bị cắm mấy cái sừng! chàng ít : 9:22:58: My giai nhân có ở đó ? My giai nhân: 9:23:02: Có đây! chàng ít : 9:23.58: Bật webcame , gửi thêm vài bức ảnh xem nào. My giai nhân à, em đẹp quá! Ước hẹn của tâm hồn: Ha ha, My giai nhân là của tôi đấy nhé. My giai nhân: 9:24:56: Hứ! Các sợ guốc của em à? Giẫm phải ai đau muốn chết nhé! Võ sĩ diệt rồng 9:25:01: Quy tắc gặp mặt của chúng ta là gì nhỉ? Phu nhân áo hồng: 9:25:16: Võ sĩ là ông xã của My giai nhân phải ? Quy tắc gì đâu! Tất cả là do chúng ta tự quyết định hết! Võ sĩ diệt rồng cũng đẹp trai ra trò nhỉ! Phượng hoàng lửa: 9:25:18: Còn em nữa này! Bánh bao: 9:25:18: Chào mọi người, em yếu đuối là vợ tôi đấy! Ước hẹn của tâm hồn: 9:25:24: Mọi người tranh giành gì chứ? Tất cả phải nghe lời tôi chứ! My giai nhân: 9:25:26: Hứ! Em phải được quyền chọn người chứ! chàng ít : 9:256: My giai nhân quả là có phong cách nữ vương, lạnh lùng và quyết đoán. Giấc mộng dịu êm: 9:25:43: My giai nhân! My nữ vương! My giai nhân: 9:26:19: Ôi, mệt rồi! Em out trước nhé! em yếu đuối: 9:26:20: Mong đến cuối tuần quá ! Cuộc gặp chắc vui lắm đây!
Chương 4 Vào hang cọp Năm 1980, người phải rất dũng cảm mới dám mặc quần bò. Năm 1990, bàn của học sinh cấp cấp hai đều có những đường phân cách. Giữa những người bạn khác giới có những giới hạn thể vượt qua, nếu đó bị coi là những hành động lưu manh lỗ mãng. Năm 2000, những cửa hàng hoa tươi vào ngày lễ tình nhân vô cùng đắt hàng. Những người khách của họ là những cặp vợ chồng, là những đôi đáng hay là những người ngoại tình đây? Những nhận thức của chúng ta về vấn đề giới tính chủ yếu đến từ văn hóa tục và những câu chuyện cười thiếu tế nhị. Và biết từ lúc nào, những vẻ đẹp truyền thống gặp phải những cơn sóng gió làm lung lay như thế này nhỉ? Ngày nhiều những từ ngữ mới khiến chúng ta khó lòng tiếp nhận, những bà hai bà ba, những ả người tình trở thành cái gì đó thường thấy. Những kẻ đồng tính còn cần phải giấu giếm bản thân. Tất cả những điều đó đều đại diện và là phần màu sắc tạo lên khuôn mặt của xã hội đại. Tổ chuyên án lại mở cuộc họp về tình hình vụ án. Mọi người bắt đầu cuộc thảo luận sôi nổi về vấn đề “đổi gió”. Rất nhiều cảnh sát chưa từng nghe tới chuyện này, và cho đó là điều gì đó vô lí. Tô My lên mạng tìm kiếm. Kết quả trả về có tới hơn sáu triệu đường dẫn. cảnh sát trung tuổi thở dài, : “ ngờ xã hội bây giờ lại lắm kẻ biến chất như vậy. Bắt được chúng phải xin tội nặng để răn đe.” Nữ bác sĩ pháp y : “Theo tôi, về cơ bản đây là vấn đề mang tính đạo đức.” Cảnh sát trung tuổi tiếp: “Chẳng lẽ cần chế độ vợ chồng nữa hay sao? Hôn nhân còn có ý nghĩa gì nữa đây? Con người cần pháp luật để làm gì chứ?” Nữ bác sĩ giải thích: “Việc đổi vợ đồng nghĩa với tội kết hôn nhiều lần. Theo truyền thống văn hóa Trung Quốc và các nước phương đông, các hành động của họ là phạm pháp. Tuy nhiên…” Lãnh dạo thành phố lên tiếng cắt ngang: “Chúng ta chưa thảo luận vấn đề này vội, điều quan trọng bây giờ là việc trà trộn vào tập thể này để tìm kiếm và bắt giữ hung thủ.” Nữ bác sĩ : “Xin nghe tôi hết câu . Xét phương diện đạo đức con người, những hành động này quả là thể chấp nhận được. Nhưng có khi nào chúng ta nên xem xét lí do cụ thể của họ hay ?” Cảnh sát trung tuổi giận dữ mặt đỏ tía tai, chất vấn lại: “Thế đạo nghĩa vợ chồng đâu hết rồi? Còn cả thứ mà những người trẻ tuổi các các cậu hay gọi là tình nữa? Những người thực thương nhau thể nào mang người mình trao đổi với người khác được. Nữ bác sĩ trả lời: “Tình giữa vợ chồng rồi trở thành tình thân, những đứa trẻ, tài sản, trách nhiệm là thứ níu giữ hạnh phúc và tồn tại của gia đình. Nhưng nếu cuộc sống của họ rơi vào tình cảnh thể cứu vãn được sao?” Lãnh đạo thành phố lên tiếng hòa giải: “Thôi được rồi! Được rồi! Mọi người đừng cãi nhau nữa! Chúng ta bàn về vụ án thôi!” Bao Triển bắt đầu trình bày: “Hung thủ có hai người, có thể chính là cặp vợ chồng trong nhóm này.” Tô My : “Tôi điều tra lịch sử ghi chép của nhóm này. Những người ra ra vào vào nhóm rất đông, phần chuyện của vợ chồng nạn nhân cũng có gì bất thường, có lẽ là do hung thủ xóa tên nạn nhân khỏi danh sách bạn bè rồi.” Họa Long quả quyết: “Chỉ cần bắt được chúng, thẩm vấn, là vụ án mười mươi. Hôm nay là cuối tuần, chúng ta phải tham gia buổi gặp mặt rồi. Mau chuẩn bị chút rồi thôi, bà xã!” Tô My trừng mắt nguýt Họa Long cái, quát: “ đừng tưởng sơ múi được gì nhé. Sớm biết thế này, tôi nhận cậu Triển cho xong. xem cậu ấy thà thế kia cơ mà!” Tổ chuyên án thay bộ đồ cảnh sát, mặc lên người những bộ thường phục. Phía cảnh sát chuẩn bị cho họ camera siêu , xe cũng có hệ thống định vị. Bao Triển, Họa Long, Tô My và nữ bác sĩ pháp y. Theo kế hoạch, sau khi họ bí mật chụp lại những chứng cứ của buổi họp mặt, dùng diện thoại thông báo cho các cảnh sát bao vây phía ngoài. Trong ngoài kết hợp, mẻ lưới quét hết cả ổ nhóm. Họa Long mặc bộ đồ Tây cải tiến có phần thoải mái, có chút nhân tố thời thượng nào ở đây, những nét phong trần khuôn mặt chính là vẻ quyến rũ đặc biệt của người đàn ông từng trải. dáng người rắn rỏi và tinh thần khuất phục, chỉ cần ánh nhìn thôi cũng đủ khiến ít phụ nữ bị hút hồn. Bao Triển mặc bộ đồng phục mùa đông của cảnh sát giao thông. Cậu mạo danh nhân viên nhà nước. Vì tìm được bộ đồ nào thích hợp, nên có lẽ, bộ đồ cảnh sát lại hay. Cậu có phần hơi ngượng ngùng, hướng nội, những tháng ngày vất vả rèn giũa cho cậu tinh thần thép, kiên cường, nhẫn nại. Họa Long và Bao Triển đợi hồi lâu, Tô My và nữ bác sĩ pháp y vẫn chưa trang điểm xong. Xem ra, hai người họ muốn trang điểm lộng lẫy đến dự buổi gặp gỡ chăng. Khi hai người ở ngoài đợi lâu đến sắp chờ nổi nữa, mới thấy hai “bà vợ” bước ra. Nữ bác sĩ trang điểm thành hình mẫu người phụ nữ nho nhã, điềm tĩnh, cử chỉ đoan trang với chiếc áo khoác da, trong có vẻ giống con nhà đại gia. Nhưng chiếc khăn choàng lông thú làm trở nên sáng ngời, toát ra vẻ cao quý và hoa lệ, tỏa ra ấm áp giữa ngày đông giá lạnh. tay chỉ đeo chiếc nhẫn đá quý, có thứ gì khác, càng khiến sắc màu của nó thêm tỏa sáng. chiếc túi xách tay hiệu Hermes, màu đỏ rượu vang truyền thống, thu hút ánh nhìn của cánh đàn ông. “Quý phu nhân” xoay người vòng, hỏi: “Thế nào?” Họa Long giơ ngón tay cái lên, còn Bao Triển cười ha ha rồi : “Chẳng ai mà ngờ được lại là bác sĩ pháp y nhỉ.” “Quý phu nhân” với Bao Triển: “Bộ đồ của chẳng hợp với tôi chút nào. Tốt nhất cứ là vừa tan ca !” Tô My giờ mới xuất , mọi người đều mắt tròn mắt dẹt. Quả là tuyệt thế giai nhân! Tô My mặc chiếc áo gió da màu đen, tóc dài tung bay, vừa mượt mà vừa quyến rũ, khiến dáng hình đẹp lời nào tả hết. Màu đen huyền ảo phù hợp với những người phụ nữ quyết rũ và bí . Đôi bốt cao quá đầu gối càng tôn thêm dáng người cao ráo. chiếc thắt lưng buộc nơ khiến vùng eo thon hoàn toàn lộ , dù nhìn từ phía sau cũng thấy vô cùng phong phú. Mỗi bước đều tỏa ra muôn vàn cảm xúc. Màu đen của tất khiến đôi chân trông càng thêm thon gọn. Tô My đeo thứ đồ trang sức nào, mà chỉ tô lớp son mỏng. Thứ đẹp nhất của người phụ nữ gì khác chính là nụ cười. Họa Long hỏi: “ lạnh à? Giữa mùa đông thế này…” Tô My cau có: “Đồ nhà quê, với tôi đúng là chả ăn nhập gì với nhau cả. Bây giờ đổi người cũng vẫn kịp đấy. thôi!” Tô My quàng tay nữ bác sĩ pháp y vừa cười vừa ra khỏi cổng Ủy ban thành phố, đứng bên cạnh xe chờ hai “đức lang quân” đến mở cửa cho họ. Năm chiếc xe cảnh sát ngồi kín, cảnh sát mang theo súng đạn cũng đợi sẵn ở cổng chờ xuất phát. Họa Long mở cửa và lái xe , các xe cảnh sát phía sau giữ khoảng cách an toàn suốt cả chặng đường. Buổi gặp mặt được tổ chức tại biệt thự ngắm cảnh gần cái hồ tại khu ngoại ô. Địa điểm cũng chỉ được người tổ chức vừa thông báo tức thời. Các cảnh sát bí mật tiến hành bao vây xung quanh. Các thành viên tổ chuyên án sau khi nắm được các tình tiết khả nghi thông báo cho phía cảnh sát để ập vào bắt giữ. Buổi gặp mặt chính thức bắt đầu. Mấy ngày hôm nay, Bao Triển, Họa Long, Tô My và nữ bác sĩ pháp y chuyện và trở nên rất thân thiết với các thành viên khác. Trưởng nhóm đứng cách cánh cửa sắt xác nhận lại thân phận của bốn vị khách mới rồi mới để họ vào, rồi sau đó lại treo chùm chìa khóa lên. Trưởng nhóm hỏi cách cảnh giác: “Bốn người chung xe sao?” Nữ bác sĩ trả lời: “Thực ra, chúng tôi đều là người quen cả, nên đến cùng nhau luôn.” Trưởng nhóm gật gật đầu rồi : “Ừ… Mọi người cứ tự do thoải mái , mọi người đều đến cả rồi.” Bốn người đều có phần hồi hộp và căng thẳng vì biết những gì mình sắp chứng kiến đây trái với đạo lý đến mức nào. Bốn người đẩy cửa bước vào trong phòng khách, rồi chia nhau mỗi người hướng để camera ghi lại từng ngóc ngách và chi tiết của ngôi nhà và buổi gặp gỡ, hỗ trợ cảnh sát phía ngoài bố trí vây bắt. cần phân công, họ tự chia nhau ra thành các hướng. Tô My lên tầng hai, Bao Triển vào phòng tắm, Họa Long đến thư phòng. Tô My nhàng bước từng bước lên cầu thang. Những cảnh hẹn hò tình tứ ra trước mắt khiến đỏ mặt, hóa ra đây là cuộc gặp gỡ trá hình. tầng hai có tiếng người gào thét. Tô My cảnh giác bước tới phía hành lang. bóng đàn ông từ trong phòng chạy ra, Tô My vội núp vào phía sau rèm cửa sổ. Tấm rèm hơi mỏng khiến bị phát . Kẻ trước mặt chính là chàng ít . tiến lại phía Tô My, định giở trò tán tỉnh, nhưng Tô My nhanh trí khuất phục được . Trong quá trình chuyện mạng, biết chàng ít có sở thích bị ngược đãi, Tô My lợi dụng điều đó cho mấy cái tát, bồi thêm mấy cú đá, khiến đối phương nghi ngờ nhưng vẫn phải dè chừng. Để đảm bảo an toàn, Tô My giả bộ bắt chàng ít phải làm ngựa cõng mình xuống tầng , hy vọng nhận được chi viện từ phía những thành viên khác, nhưng khi xuống tới nơi, Họa Long và Bao Triển đều chia các ngả khác trinh sát. Bao Triển tiến về phía phòng tắm, phát hai người phụ nữ, có lẽ họ chờ đợi xuất của ai đó. Hơi ngượng ngùng, Bao Triển chỉ quan sát xung quanh để nắm bắt tình hình rồi định bỏ ra ngoài, ngờ lại vướng phải níu kéo của họ. Trong lúc Bao Triển còn lúng túng chưa biết xử lí thế nào Họa Long đẩy cửa bước tới. Là người từng trải, tâm lí Họa Long vững vàng hơn hẳn. bình tĩnh ra hiệu cho Bao Triển gọi vào số điện thoại mật của phía cảnh sát, rồi giả bộ chơi trò cảm giác mạnh, rút còng tay khóa ngay hai người phụ nữ kia lại. Hai người phụ nữ vẫn nghĩ rằng mình trong trò chơi nên dù hơi giật mình và dè dặt, nhưng hề nghi ngờ gì, đúng theo kế hoạch “đánh rắn mà động cỏ” của Họa Long. Họa Long và Bao Triển dồn tất cả lại, rồi rút súng giải hết ra phòng khách, vừa kịp lúc giải cứu Tô My khỏi vòng vây của chàng ít và trưởng nhóm. Họa Long hét lớn: “Tất cả đứng im, cảnh sát đây!” Cảnh sát phía ngoài cũng vượt rào xông vào, Họa Long và Bao Triển cùng phía cảnh sát nhanh chóng khống chế tất cả các cặp nam nữ có mặt trong phòng khách và tầng hai. Nhưng, khi kiểm tra lại số lượng người, phát nữ bác sĩ pháp y mất tích.
Chương 5 Hoán đổi Trong lần hẹn gặp này có năm đôi vợ chồng tham gia, cộng thêm Họa Long, Tô My, Bao Triển và nữ bác sĩ pháp y nữa là mười người. Trong quá trình vây bắt, phát thiếu đôi vợ chồng, nữ bác sĩ pháp y cũng thấy đâu. Họa Long và Bao Triển tìm khắp cả tòa nhà những thấy ba người bọn họ. Trong khi phía cảnh sát vô cùng lo lắng cho an nguy của nữ bác sĩ, Họa Long lại : “ ấy lâu ngày tiếp xúc với xác chết, lại là người li dị lâu năm, chắc ưa mấy cảnh này nên đâu đó điều tra rồi. Mọi người tìm kĩ lại xem!” Tại phòng khách tầng , trưởng nhóm và chàng ít đều bị còng tay phía sau, quỳ dưới đất. Tô My cho mỗi tên mấy cái bạt tai, vừa đánh vừa mắng: “Bọn mày định làm gì?” Trưởng nhóm phản bác lại: “Chúng tôi đâu làm gì đâu!” Chàng trai trẻ quay sang với viên cảnh sát trung niên bên cạnh: “Bác ơi! Chúng cháu chỉ đùa cợt thôi mà!” Bao Triển và Họa Long vào phòng ngủ, thấy có ai, nhưng cánh cửa thông lên trần nhà mở. Mọi người đứng trần nhà, rồi dọc xuống theo cầu thang, phía ngoài có vườn hoa. Những bông tuyết còn sót lại những cánh hoa úa tàn và những cành lá khô héo. Cả khu vườn chỉ còn duy nhất khóm hoa mai nở đỏ rực. Họ ngẩng đầu lên nhìn, rồi giật mình kinh ngạc. cây có ba người, trong số đó chính là nữ bác sĩ pháp y. Sau này, Họa Long hỏi nữ bác sĩ: “ cũng chịu chơi nhỉ! lạnh à?” Nữ bác sĩ chỉ im lặng trả lời. Có lẽ trong thâm tâm cũng dằn vặt vì hành động đó của mình. giải thích gì, chỉ cúi đầu trầm ngâm. Sau khi li dị, vẫn sống độc thân tới tận bây gờ. Có lẽ đó là lí do khiến khống chế nổi mình trong buổi gặp gỡ đó. Tổ chuyên án tiến hành thẩm vấn năm cặp vợ chồng, họ đều biết hai vợ chồng nạn nhân. Giáo sư Lương gọi ông cụ mù đến để nhận diện tiếng . Ông cụ mù khẳng định họ đều phải người giết người phụ nữ mù. Vụ án rơi vào thế đóng băng, trưởng nhóm cung cấp đầu mối vô cùng quan trọng, : “Có đôi vợ chồng luật sư được vợ chồng nạn nhân giới thiệu vào trong nhóm. Nhưng vì họ cung cấp thông tin xác minh nên cuối cùng bị cho ra khỏi nhóm.” Giáo sư Lương hỏi: “Luật sư? Cậu có chắc ?” Trưởng nhóm trả lời: “Chắc chứ ạ! Cháu hỏi rất nhiều câu về pháp luật, họ đều có thể trả lời rất rành mạch.” Giáo sư Lương cầu phía cảnh sát lập tức điều tra các văn phòng luật sư trong thành phố, trọng điểm điều tra những cặp vợ chồng đều là luật sư, hoặc người mắc bệnh thoát vị đĩa đệm, từng đến điều trị tại tiệm mát-xa của người mù. Lực lượng cảnh sát địa phương lập tức vào cuộc, mọi người tập trung tinh thần cao độ, tất cả đều ý thức được tình hình vụ án sắp được phá giải, cơ hội lập công đến rất gần. Tô My trước bước, tìm thấy kẻ tình nghi. tìm thấy trong phần quản lí thông tin QQ cá nhân tìm thấy số QQ của vợ chồng luật sư. Thông qua việc định vị IP, ngay lập tức tìm được địa chỉ nhà của họ. Thông qua quá trình tìm kiếm bằng mạng, còn có được số điện thoại nhà, tên của cặp vợ chồng này. Thêm bước nữa, họ còn có được cả số điện thoại di động. Phía cảnh sát chỉ cần biết số điện thoại di động của người, là có thể tìm thấy họ bằng thiết bị định vị, chính xác đến phạm vi vài mét. Trong nhà của vợ chồng luật sư hề có ai. Họ biện hộ cho thân chủ tại huyện trực thuộc thành phố này. Luật sư trong thời gian dài tham gia các hoạt động tố tụng, có những kinh nghiệm phá án và khả năng ứng biến mà người bình thường có. Khi Họa Long đeo cùm vào tay hai vợ chồng này, cả hai người họ đều câu nào, và cũng có bất cứ hành động gì chống cự. Người chồng cao to như tên thợ hàng giác, người vợ dáng người mảnh mai, giống như bé . Quá trình thẩm vấn diễn ra vô cùng khó khăn, liên tục trong nhiều ngày, cả hai vợ chồng đều giữ thái độ lợn chết “chẳng sợ nước sôi”. Tổ chuyên án và chuyên gia thẩm vấn đành lần lượt thay phiên đánh trận dài kì với họ, nhưng cũng khiến họ mở miệng. Kết quả kiểm chứng DNA chứng thực sợi tóc tìm thấy tại nhà nạn nhân chính là của cặp vợ chồng này. Vợ chồng luật sư thừa nhận việc tham gia cuộc gặp gỡ nhưng thừa nhận việc giết người. Giáo sư Lương bật máy phân tích giọng , cầu người chồng hai chữ “lau sàn”. Sau đó chuyển đến cho ông cụ mù nghe. Thính giác của ông cụ mù rất nhạy cảm, vừa nghe khẳng định đó chính là giọng của hung thủ. Ông bao giờ có thể quên được giọng của . Chuyên gia thẩm vấn sử dụng phương pháp nhử mồi, với người vợ: “Chồng khai nhận hết rồi. định ngoan cố đến cùng, hay cứu vớt chút thành khẩn đây? là luật sư, chắc chắn biết thái độ khai báo quan trọng đến mức nào. Trước kia từng học múa hả? Còn cả Yoga nữa, dùng tay qua khoảng sân bằng tuyết cũng dễ như trở bàn tay ấy nhỉ!” Nghe thấy câu “dùng tay qua sân”, người vợ hoàn toàn sụp đổ. ta muốn lập công chuộc tội, vì hơn ai hết ta hiểu rằng mình khó thoát khỏi tội chết. Nhưng điều khiến thất vọng là chồng mình bán rẻ vợ. Phía cảnh sát nắm được đầu mối từ phía người vợ, qua quá trình thẩm vấn, cuối cùng cả hai khai nhận hành vi phạm tội của mình. Cuộc hôn nhân của chúng ta như thế nào nhỉ? Hôn nhân là con thuyền, cách bờ rất xa, cách bến còn xa hơn nữa. vòi nước vặn chặt còn có thể nước, con người câm lặng cũng có những lời phải . Hãy xem người phụ nữ họ Vân kia kể cho chúng ta nghe điều gì. Cũng giống như những gì thường than vãn với hàng xóm, giống như những gì viết những diễn đàn, đại đa số các cuộc hôn nhân đều phải là bến bờ của hạnh phúc. Trước khi cưới nhau, những gì ta nghĩ đến là ngọt ngào. Sau khi kết hôn, những gì ta nếm trải là chua chát. Người phụ nữ họ Vân và chồng mình đặt chiếc giường đôi và chiếc gương trang điểm trong phòng, đặt bát đĩa chậu rổ, củi rơm cơm dầu đặt và trong bếp, treo bức ảnh cưới lên tường, bắt đầu cuộc sống gia đình. Họ bắt đầu những cuộc cãi ngừng nghỉ, chỉ trích và làm tổn thương lẫn nhau. Họ ném vỡ những bát những âu của cuộc sống gia đình, cuộc sống ngọt ngào thực ra là khe hở giữa hai lần cãi vã. Tôi nghĩ những người chưa bước vào cuộc sống gia đình nên hiểu hôn nhân là gì. Chân tướng của hôn nhân là: Chúng ta ôm nhau nhưng hôn nhau, chúng ta ngủ cùng nhưng ân ái. Người phụ nữ họ Vân và chồng gặp và quen nhau trước bức tường tình ở công viên. Dưới chân tường đó mỗi ngày đều có biết bao nhiêu nam thanh nữ tú độc thân đến tìm nửa kia của mình. là người sống theo nếp truyền thống. Cả cuộc đời mình, chỉ làm hai việc vượt ra khỏi những quy tắc thời xưa. là tham gia vào việc hẹn hò đổi gió, hai là người phụ nữ mặc chiếc áo khoác trắng này trước khi hẹn gặp mang nhuộm mái tóc đen truyền thống của mình thành màu đỏ. giữ gìn bản thân mình đến tận đêm tân hôn. Trong đêm động phòng hoa chúc, người chồng với câu mơ hồ nhất đời: “… chỉ vào được chút thôi…” Còn , lời làm tổn thương chồng mình vô hạn: “Gì cơ? vào rồi á?” Đó là gì nhỉ? Hay chồng vẫn còn chỉ là cậu trẻ con? với Thím Tư nhà em họ: “Ôi! Kiểm tra sức khỏe trước khi cưới quan trọng lắm, đến đêm động phòng mới biết muộn rồi!” Cuộc sống vợ chồng ngày càng khó chịu. Người đàn ông hàng ngày phải làm công tác đo đạc ngoài trời này ngày càng nóng tính. Có những lúc sau cuộc ân ái chỉ vì vài lời của vợ, người chồng có thể tức giận mà đập cả ti vi máy tính. Người vợ bắt chồng uống số loại thuốc còn các miếu đền cầu tự mong có đứa con. Sau đó, quả nhiên họ có đứa trẻ như mong muốn. Sợi dây nối giữa hai vợ chồng chính là đứa con , chướng ngại lớn nhất của việc li hôn cũng là con . Thế nhưng đứa trẻ lại bất hạnh qua đời. Từ đó, tinh thần người vợ có phần bất ổn, thể tiếp nhận được đau lòng này. Hàng ngày đung đưa chiếc nôi trống rỗng, mua sữa bột và ba lô, nghĩ rằng đứa trẻ của mình vẫn còn sống. Tám giờ sáng, nhìn ánh mặt trời chiếu lên những cánh hoa trúc đào trước sân, cành lá đung đưa theo gió, bóng lá in hình lốm đốm dưới sân. Chín giờ sáng, nhìn thấy con mèo nhảy từ tường bao xuống, từ từ bước qua. Mười giờ sáng, vẫn nhìn ra phía ngoài cửa sổ nhưng muốn dậy. Thời gian đó, bỗng thấy thích công việc thêu chữ thập. Những lúc nổi hứng, thêu liền mạch nào đồng hồ, nào tranh “gia hòa vạn hưng[2]”, nào tranh mèo con vờn len sợi. Bức tranh đồng hồ treo tường, bất kể ngày đêm, nó mãi mãi chỉ dừng đúng tại vị trí mười giờ sáng. Thời gian của ngừng lại, từ ngày này qua ngày khác, cuộc sống của như nước ao tù, bao giờ thay đổi. Thực ra, trái tim hề đơn, chỉ có điều thân thể vô cùng độc. Người chồng đến phút cuối cùng vẫn thể khiến có thai lần nữa. Kết quả xét nghiệm cho biết người chồng mắc chứng vô sinh. Cuộc hôn nhân của họ rơi vào bế tắc, và cứ thế qua bảy năm ròng, họ ngầm mặc định với nhau bao giờ ân ái nữa. Người chồng từng tự trào: “Năm đầu ân ái như cơm, năm hai chẳng thiết, năm ba ép cùm.” Người chồng chỉ ném lại câu rồi bỏ lâm trường ở Đông Bắc, chuyến là mấy năm. Mùa hè năm đó, chiếc thớt gỗ nhà mọc lên cây nấm độc. Nắp bồn cầu cũng lâu lắm rồi có ai nhấc cả lên. Đó là điều khiến người phụ nữ vô cùng đau khổ. làm công việc môi giới nhà đất, đại đa số thời gian ngồi trước màn hình máy tính. hôm vô tình biết được việc có diễn đàn kết bạn đổi gió. Điều nghĩ đến phải là vui vẻ, mà là gặp gỡ tiến tới kết bạn và xin đứa con. Sau khi người chồng trở về, vẫn cố giấu suy nghĩ của mình, chỉ rằng mình cảm thấy rất hiếu kì với những hoạt động trong diễn đàn đó. Đó cũng là lần đầu tiên sau bao nhiêu năm họ lại gần gũi nhau. tháng sau, họ quen biết đôi vợ chồng nọ là cặp luật sư. Ba tháng trôi qua, hai đôi vợ chồng rất thân thiết. Đó là lần gặp đầu tiên của vợ chồng người phụ nữ họ Vân. Họ gặp nhau tại bãi đỗ xe, vợ chồng luật sư lái xe tới đón. Cảm xúc lúc gặp mặt giống như những người bạn lâu ngày xa cách, vì dù sao họ cũng quen nhau mạng lâu ngày rồi. Luật sư chồng lái xe, người phụ nữ họ Vân ngồi ghế trước, luật sư vợ và chồng người phụ nữ họ Vân ngồi ghế sau. Theo những gì sắp xếp từ trước, mọi người đến địa điểm du lịch để vui chơi. Nếu tiện, buổi tối họ đến nhà luật sư nghỉ lại. Cả hai đôi vợ chồng dọc đường cười vui vẻ. Những ngượng ngùng phút đầu gặp mặt đều tan biến lúc nào. Luật sư chồng rất tự nhiên đặt tay lên vai người phụ nữ họ Vân, chồng thấy thế cũng làm theo, khí trong xe như mùa xuân nở rộ. Khi leo núi, người đàn ông đôi lúc nắm tay người phụ nữ phải vợ mình. Họ dừng lại trước triền dốc, ngồi thảm cỏ xanh. Đêm đó, họ đến nghỉ lại tại nhà vợ chồng luật sư. Về sau, có người còn tới bước xa hơn, đó là người phụ nữ họ Vân đến nhà Luật sư qua đêm và ngược lại. Vợ chồng luật sư có con sáu tuổi, thường ngày sống cùng ông bà nội ở quê. Sau khi qua hết nghỉ đông năm nay, được đón về, vì thế hẹn hò cũng bị dừng lại. Người phụ nữ họ Vân rất quý đứa trẻ này. thích ôm hôn đứa trẻ, thường xuyên mua giày và quần áo gửi cho vợ chồng luật sư. Vợ chồng luật sư phát ra người phụ nữ này quý đứa trẻ quá mức bình thường, đó là ta đặt cả cái tên mới cho đứa trẻ. Sau này họ mới biết, đó là tên của đứa con mất của vợ chồng người phụ nữ họ Vân. Vợ chồng luật sư nhận thấy người phụ nữ họ Vân có chút vấn đề về thần kinh, nên trả lại những thứ giày dép và quần áo này tặng, và định đoạn tuyệt quan hệ với họ, thế nhưng người phụ nữ này có thai từ lúc nào biết. Chồng người phụ nữ họ Vân thể sinh con, điều đó chứng tỏ đứa trẻ là con của luật sư. Vợ chồng luật sư và người chồng đều thể chấp nhận điều đó, họ khuyên người vợ bỏ cái thai , nhưng nhất định chịu, thậm chí còn để lại thư, rằng mình bỏ nhà ra . Vợ chồng luật sư và chồng người phụ nữ họ Vân bàn bạc nhau lập kế sách, ép uống thuốc phá thai. Trong quá trình ép uống thuốc, người phụ nữ họ Vân cố gắng chống cự. Vợ chồng luật sư giữ chặt tay chân , người chồng bóp miệng nhét thuốc vào rồi đưa tay với chai nước ngọt cửa sổ đổ vào miệng vợ… Trong chai nước ngọt kia bị đổi thành nước tẩy nhà vệ sinh, thành phần chính là Axit Clo-hiđric đậm đặc nồng độ 32%, nếu uống phải dẫn đến tử vong. Vợ chồng luật sư và chồng nạn nhân vội vàng định đưa đến bệnh viện cấp cứu, nhưng chưa kịp ra đến cửa, còn thở nữa. Cơ thể dần trở nên lạnh ngắt, họ chỉ biết nhìn nhau thất thần còn cách cứu chữa nào khác. Chồng nạn nhân : “Làm thế nào bây giờ? Tôi cố ý, hai người có thể làm chứng đúng ?” Luật sư chồng bình tĩnh đáp: “Tội ngộ sát cũng thoát khỏi phán quyết của pháp luật, chuyến này chỉ còn nước vào tù.” Vợ luật sư : “Sao lại ra nông nổi này cơ chứ! Tiếng tăm của chúng ta cũng bị hủy hoại hết thôi!” Người chồng lo lắng hỏi: “Tôi bị phạt khoảng mấy năm?” Luật sư trả lời: “Thêm tội ép phá thai, chắc cũng phải mười năm. Hai vợ chồng tôi chắc có thể hơn vài năm.” Người chồng hỏi trong tuyệt vọng: “ còn cách nào nữa sao?” Ba người họ lạnh lùng thương lượng quyết định phá hủy nhận dạng, rồi ném xác phi tang. Họ vốn định chia cắt thi thể, nhưng chồng nạn nhân đủ can đảm làm việc đó, mới vừa cầm lưỡi cưa điện lên nôn thốc nôn tháo, thể nào tiếp tục được. Vợ luật sư cố gắng nhẫn nhịn, rửa sạch chỗ người chồng nạn nhân vừa nôn xuống. Ruột của nạn nhân rời ra ngoài, luật sư chồng sợ quá lấy bừa con búp bê bịt vào cho chặt. Họ đặt xác nạn nhân trong nhà vệ sinh. Khi ba người nhấc cái xác lên, con búp bê bỗng nhiên kêu lên mấy tiếng “Bố! Mẹ! hi hi hi!” Khiến cả đám người sợ chết khiếp. Thứ thanh đáng mà đáng sợ đó khiến họ phải dừng lại trong giây lát, sau phút định thần, mới tiếp tục khiêng cái xác tẩu tán. Họ lái chiếc xe đưa cái xác đến ném xuống cái giếng ven đường. Nạn nhân từng để lại mảnh giấy viết rằng mình bỏ nhà ra . Nếu họ hàng người thân có hỏi đến, mảnh giấy đó làm chứng hợp lí nhất cho việc người vợ mất tích. Ba người họ cho rằng, việc này thần hay quỷ biết, có lẽ thoát được vòng lưới pháp luật. ngờ, quá trình vứt xác của họ bị người phụ nữ mù nghe thấy. Họ hề biết rằng đó là người mù, và cũng chẳng còn thời gian để điều tra việc đó. Luật sư chồng quyết định dứt khoát, vào đêm vài ngày sau đó, giết chết nhân chứng ngay tại phòng. Chồng người phụ nữ họ Vân dám ra tay giết người, điều đó khiến luật sư chồng vô cùng hoang mang. cho rằng nếu sau này có việc gì xảy ra, vấn đề chắc chắn xuất phát từ người đàn ông hèn yếu này. Vì thế, làm làm thể, luật sư chồng khuyên vợ mình đầu độc chồng nạn nhân, để mãi chết với tội danh giết vợ rồi tự sát. Và như thế, vợ chồng luật sư có thể ung dung sống ngoài vòng pháp luật. Vợ chồng luật sư thường ngày tiếp xúc với rất nhiều các vụ án hình , nên có khả năng ứng phó rất tốt với những công tác trinh sát phá án. Khi vợ luật sư rời khỏi nhà nạn nhân, ngoài trời bỗng đổ tuyết. Biết rất vai trò của dấu chân đối với việc phá án, luật sư chồng thông qua điện thoại chỉ cách cho vợ mình xóa hết vân tay, rồi xỏ đôi giày trẻ em vào tay, lộn ngược người ra khỏi trường. Chiêu trò này cuối cùng vẫn qua nổi mắt tổ chuyên án, và hung thủ sa lưới. Sau khi việc xảy ra, tổ chuyên án tiếp tục điều tra sâu hơn và phát việc vô cùng kì lạ. Đứa con chết của người phụ nữ họ Vân hề được hỏa táng, cũng chôn cất. Vậy đứa con của người phụ nữ trẻ thương con này đâu? Khóm trúc đào trước sân trồng trong chiếc ang lớn, con búp bê lớn và cũ kĩ đặt cạnh tường, từng trận gió cơn mưa năm này tháng khác thổi qua, nó cũng bao giờ cất tiếng. [1] QQ: phần mềm chuyện trực tuyến được sử dụng phổ biến tại Trung Quốc, giống như Yahoo, Skype. [2] Gia hòa vạn hưng: Nội dung chữ hán thêu tranh, nghĩa là: Gia đình hòa thuận mọi việc đều phát đạt.
Phần 6: Quái thú nơi thành thị Lời dẫn Có cách chung mà mọi đứa trẻ đều dùng để đối diện với sợ hãi, đó là: chìm vào giấc ngủ – Khaled Hosseini. cậu sinh viên đại học dẫn cậu nhóc cháu ruột của mình xem lễ đền. Dân gian miêu tả quả chẳng sai – “người đông như trẩy hội”. Giữa biển người náo nhiệt, chàng sinh viên cùng cậu nhóc đứng dưới chân cột điện. Ngay giữa quảng trường rộng lớn, các vị “thần tiên” bằng da bằng thịt, mặc những bộ đồ cổ trang, cà kheo cao chót vót, hiên ngang bước qua bước tới cách vững vàng. cột điện nơi cậu đứng, dán biết bao nhiêu tờ quảng cáo chồng chất lên nhau. Trong mớ hỗn độn ấy, có mục quảng cáo khiến cậu vô cùng chú ý. Ngẩng đầu lên đọc cho kĩ, cậu càng đọc càng thấy chìm vào trong nỗi sợ hãi vô hình. Mặc dù đứng giữa dòng người tấp nập trong ngày đông đầy nắng chiếu vai, giữa ban ngày ban mặt, nhưng cậu sinh viên đại học này vẫn có cảm giác ghê rợn, rùng mình. Đúng lúc đó, đứa cháu của cậu bỗng dưng biến đâu mất! Chàng sinh viên hốt hoảng tìm kiếm khắp nơi. Cậu đưa tay lên vòng trước miệng gọi lớn tên đứa cháu hiếu động. cậu bé đứng lên từ sạp bán câu đối tết gần đó, chạy lại rồi nhảy bổ ra phía sau lưng chàng sinh viên. Cậu bé vừa giậm chân xuống đấy vừa hô tiếng lớn khiến chàng sinh viên hết hồn: “Òa!” Chàng sinh viên vừa lo lắng vừa tức giận, tét vào mông cậu nhóc mấy cái nảy lươn, rồi tóm chặt tay cậu bé ra lệnh: “! về nhà ngay!” Chàng sinh viên này thường ngày thích xem phim ma và đọc tiểu thuyết kinh dị, chẳng bao giờ biết sợ là gì. Kể cả khi nhìn thấy những bức hình dòi bò dưới da hay xác chết bọc kí sinh trùng, cậu ta cũng bình tĩnh như . Vậy cột điện kia dán quảng cáo gì mà khiến cậu hồn bay phách lạc thế? Chương 1 Giữa cầu kêu oan Ngày 20 tháng 01 năm 2009, giữa ngày đại hàn giá lạnh, gió bắc rít lên từng hồi, vài giọt mưa lất phất chưa kịp rơi xuống vội đóng thành băng. Trước cửa Cục công an treo những chiếc đèn lồng đỏ rực, ánh đèn điện lấp lóa những cành cây xanh. Suốt đoạn đường dài hàng chục cây số tràn ngập khí ngày tết. chiếc xe đắt tiền tiến ra khỏi cổng. bà lão nhìn thấy vội vàng chạy tới chặn trước đầu xe. Bà cụ chống cây gậy dài bước ra giữa đường, quỳ sụp xuống. Người lái xe giật mình đạp phanh, chiếc xe đột ngột dừng lại. Bà lão đầu tóc tả tơi, áo quần rách rưới, mái tóc hoa râm bị những trận gió lạnh cuối năm thổi bay, che phần khuôn mặt đầy nếp nhăn và tiều tụy của cụ. Bà cụ vẫn quỳ ở đó, chiếc gậy và cuộn chăn lấm lem đầy bụi đất đặt trước mặt. Bà cúi đầu sát đất, đôi tay giơ cao tờ giấy trắng, như muốn “kêu” lên với những người trước mặt. Giấy trắng mực đen, đó chỉ viết duy nhất hai chữ: “Cứu mạng!” Lái xe bước xuống, bực dọc tỏ thái độ với bà cụ: “Bà chán sống rồi hả? Bà có biết đây là xe của ai ?” Bà cụ lê gối vài bước nền đường, định bò đến ôm ấy chân người lái xe để cầu xin: “Cứu già với! Làm ơn cứu già với! Đứa cháu nội của già mất tích rồi!” Người lái xe theo phản ứng lùi lại phía sau vài bước, rồi chỉ vào bà cụ, quát: “Dừng lại! xe là phó bộ trưởng bộ công an và bốn vị của tổ chuyên án, bà dám chặn xe giữa đường thế này là to gan lớn mật.” Bà cụ vẫn quỳ sụp dưới đất, hướng thẳng về phía xe vừa dập đầu vừa kêu oan: “Thanh thiên đại lão gia! Cứu mạng! Xin cứu mạng!” Người lái xe thèm để ý đến bà cụ, quay mông bước trở về, ngồi trước vô lăng. lùi xe lại đoạn, định lái vòng qua bà cụ để tiếp. Bà cụ vẫn cúi gập người, quỳ mãi chịu đứng dậy, cả thân nhìn như tảng đá gầy gò nhưng ngoan cường đứng giữa gió đông lạnh lẽo. Bạch Cảnh Ngọc cùng bốn người của tổ chuyên án đường đến dự liên hoan văn nghệ cuối năm của ngành Công an. Vừa ra khỏi đơn vị gặp phải bà lão chặn xe kêu oan. Bốn người tổ chuyên án đều nhận ra đầu gối quần bà cụ rách bươn, lộ cả lớp quần bông lâu năm mặc bên trong ra ngoài. Điều đó chứng tỏ, bà cụ quỳ ở đây nhiều lần, nhưng có kết quả. Cuộn chăn của cụ bụi đất tầng tầng, được bọc bằng lớp giấy bóng màu xám xịt, chứng tỏ bà cụ hàng đêm vẫn phải ngủ nơi đầu đường xó chợ giữa mùa đông lạnh căm này. Ngoài Đạo Đức và Pháp Luật, vẫn còn thứ nguyên tắc phán quyết quan trọng hơn bất cứ thứ gì khác đời, ấy là lương tâm con người. Chiếc xe vừa lái được đoạn lại dừng lại. Họa Long và Bao Triển mở cửa bước ra, quay lại đỡ bà cụ dậy. Bà cụ đến từ vùng núi Nghi Mông, chất giọng vùng Tây Nam Sơn Đông đặc sệt. Phải mất hồi lâu bà cụ mới kể được tình hình mà mình gặp phải. Đứa cháu nội tên Đản Đản của cụ bị người ta bắt cóc năm nay mà có tin tức gì. Quá đau buồn và hối hận, ông nội của Đản Đản đổ bệnh rồi qua đời, mẹ cậu bé cũng liệt giường chẳng dậy nổi, bố cậu đành nén đau thương, nai lưng gắng sức chống đỡ cho gia đình li tán sắp sụp đổ này. Cụ bà ngoài bảy mươi, quyết định chống gậy ra tìm đứa cháu nội mất tích. Hơn năm ròng, trải qua biết bao nhiêu khổ nạn, đến biết bao nhiêu nơi, nhưng hy vọng tìm được đứa cháu trai duy nhất chưa bao giờ vụt tắt. Nếu ngày nào còn chưa tìm được đứa trẻ, cụ quay trở về. Tổ chuyên án mời bà cụ vào trong phòng làm việc. Bà cụ vừa buồn rầu vừa tự than thở cho số phận khổ đau của mình, nhưng nay may mắn có nhà nước giúp đỡ. Giáo sư Lương nhàng hỏi: “ năm nay cụ ăn uống bằng gì?” Cụ bà trả lời: “Giờ xin ăn chứ biết làm sao được! Cũng may đời còn nhiều người tốt. Khối người còn cho già tiền. Già còn để dành đây này!” Tô My lấy chỗ đồ ăn vặt của mình, có hộp sôcôla, mấy gói hạt và thịt bò khô ra đặt trước mặt bà cụ. Cụ bà : “Con con tốt bụng quá! Nhưng già nào còn răng đâu mà nhai được. Con có nước hay canh nóng gì cho già bát là được rồi.” Tô My thấy chua xót trong lòng, nhưng trong văn phòng còn gì khác pha cốc cà phê tan đưa cho bà cụ. Bà cụ lôi từ trong bọc chăn ra chiếc cốc uống trà sứt mẻ, đổ cà phê vào đó, rồi đưa lên vừa xuýt xoa bàn tay lạnh cóng vừa uống, rồi cười : “Vừa đắng đắng vừa ngọt ngọt!” Họa Long nhìn bà cụ, : “Cụ ơi! Bây giờ cũng gần tết rồi! Hay để chúng con đưa cụ về nhà. Chỉ cần cảnh sát địa phương lập án, họ giúp cụ tìm cháu nội về thôi! Cụ bà buồn rầu đáp: “Họ có tìm thấy đâu, nên già mới phải lên Trung ương nhờ. Già là người vùng núi Nghi Mông, từng chữa trị cho Giải phóng quân, từng đưa bánh, khâu giày cho bộ đội. Năm đó, vị thủ trưởng cưỡi ngựa với già, sau này nếu có khó khăn gì cứ tìm đến Trung ương nhờ giúp đỡ. Bao nhiêu năm nay già dù nghèo khổ cũng vẫn cắn răng cắn lợi mà sống qua ngày. Nhưng giờ cháu nội già bị người ta bê mất rồi, cả nhà người sống người chết, già phải tìm lên Trung ương thôi?” Những cống hiến của người dân vùng núi Nghi Mông trong cuộc kháng chiến chống Nhật và giải phóng dân tộc của Trung Quốc được cả nước ca ngợi. Trong những năm tháng kháng chiến gian khổ, điều kện vô cùng khắc nghiệt, vật chất vô cùng thiếu thốn đó, hàng nghìn hàng vạn người phụ nữ Nghi Mông có những hi sinh lớn lao cho đất nước. thành lập của nhà nước Trung Quốc mới là công lao vun đắp của nhân dân. Những người phụ nữ, người chị, người mẹ vùng núi Nghi Mông từng dùng cả dòng sữa của mình để nuôi nấng con cái của các chiến sĩ, để họ yên tâm chiến đấu. Giáo sư Lương với Bạch Cảnh Ngọc: “Đây là bà cụ đến từ vùng núi cách mạng. Những gì hứa hẹn năm xưa đến lúc phải thực rồi.” Bạch Cảnh Ngọc phản đối, : “Nhưng điều này đúng với nguyên tắc và trình tự. Trong xã hội bây giờ mà vẫn còn chuyện chặn đường dâng sớ kêu oan, việc lộ ra ngoài trước cửa cơ quan chúng ta phải quỳ biết bao nhiêu đây? Tổ chuyên án phải đội trinh thám tư nhân, mà chỉ đảm nhiệm những vụ án mạng nghiêm trọng trong nước thôi. Việc tìm trẻ lạc hãy cứ để cho cảnh sát địa phương tìm hơn.” Bà cụ quay sang hỏi: “Đội trinh thám tư nhân là gì?” Bao Triển trả lời: “À nhận tiền và giúp người ta phá án, điều tra cụ ạ!” Cụ bà cởi nút áo bông, lộ ra từ chiếc túi trong chiếc túi đựng xà phòng hết bên trong có chút tiền. Cụ : “Vì việc tìm Đản Đản, trâu cày nhà già cũng bán rồi, nhà cũng bán rồi. Chạy chữa bệnh cho mẹ nó cũng hết ít. Có cả chút tiền những người tốt bụng cho già đều còn để dành lại. Đây, giờ già đưa hết cho Trung ương, Trung ương thương lấy thân già này với!” Cụ bà lại định quỳ xuống lần nữa. Họa Long vội vàng đỡ cụ dậy, rồi bảo cụ cất tiền vào túi. Bao Triển giải thích với cụ: “Cụ ơi! Chúng con lấy tiền của cụ đâu. Nếu có làm, chúng con cũng làm đội trinh thám tư nhân và miễn phí cho cụ.” Giáo sư Lương hỏi ba người còn lại trong tổ: “Tổ chuyên án hủy lịch nghỉ tết, mọi người có ai có ý kiến gì ?” Tô My : “Cháu từ được bà nội nuôi lớn. Nếu cháu mà mất tích thế này, chắc chắn bà nội cũng tìm cháu.” Họa Long quả quyết: “Liên hoan văn nghệ xem cũng chẳng chết ai!” Bao Triển cũng đồng ý bỏ qua kì nghỉ lễ giúp bà cụ tìm đứa cháu nội mất tích. Bạch Cảnh Ngọc thở dài, : “Thôi được rồi! Cả bốn người đồng tình kháng lệnh của tôi như thế này, tôi phải tức giận hay vui mừng đây biết!” Tô My liên hệ với cơ quan công an địa phương nơi bà cụ sinh sống. Theo những gì chủ nhiệm văn phòng chống bắt cóc cho biết, mấy năm gần đây có số bé trai đột nhiên mất tích, trong đó có Đản Đản là cháu nội, của bà cụ. Phía cảnh sát cố gắng rất nhiều, và vẫn liên tục tìm kiếm, nhưng có kết quả. Họ chỉ điều tra được rằng cậu bé bị người phụ nữ trung niên đưa . Có người qua đường thấy người phụ nữ đó với Đản Đản rằng: “Bác đưa con mua đồ ăn ngon nhé! Lát nữa lại đưa về với mẹ!” Chủ nhiệm văn phòng còn cho biết: “Người phụ nữ đó giọng vùng Dương Thành – Quảng Đông, nhưng cả vùng Dương Thành rộng lớn như thế, họ biết đâu tìm đứa trẻ bây giờ? Đứa trẻ còn có khả năng bị bán đến những vùng núi nghèo, vùng sâu vùng xa, chỉ có cách tìm được kẻ bắt cóc mới có thể biết được tung tích của đứa trẻ. Trong trường hợp bị bán qua bán lại nhiều lần, hy vọng lại càng mong manh hơn.” Tô My cầu phía cảnh sát địa phương gửi bản fax ảnh và các tư liệu vụ án đến cho tổ chuyên án. Sau khi xem xong lượt, mọi người mới thấy đầu mối vô cùng ít, độ khó của vụ án vì thế tăng lên gấp nhiều lần, nhân chứng duy nhất cũng chỉ nhìn thấy sau lưng của kẻ bắt cóc, và chỉ nghe thấy đúng câu như . Bạch Cảnh Ngọc : “Những kẻ bắt cóc phụ nữ trẻ em thường có tính tập đoàn rất rệt. Nếu chỉ có người thực việc bắt cóc thực rất khó. Thông thường quá trình này có người phụ trách việc bắt cóc, có người phụ trách trung chuyển và có người phụ trách bán trẻ em. Tất cả hình thành mạng lưới mua bán chuyên nghiệp. Phương thức phá án cũng nhiều. Phải bắt được kẻ bắt cóc trực tiếp, rồi từ từ lần theo đó để tìm ra người mua đứa trẻ. Nếu mạch điều tra bị đứt quãng, có cách nào có thể điều tra tiếp được nữa, mà chỉ còn cách mò thông tin những đứa trẻ có lai lịch ràng, rồi sử dụng việc xét nghiệm máu để xác định, tìm ra bố mẹ đẻ. Còn có cách đó là công bố rộng rãi ảnh của đứa trẻ bị bắt cóc, nhờ đến giúp đỡ của quần chúng để xác định. Để phá vụ án bắt cóc trẻ em có thể cần đến vài năm, di chuyển tới nhiều thành phố khác nhau, hao tiền tốn của. Tội phạm bắt cóc thông thường đều gây án tại từ vùng này sang vùng khác, số lượng đồng bọn đông đảo, kinh phí và nguồn nhân lực cảnh sát để phá án đều là những vấn đề quan trọng. Các tạp chí trực thuộc bộ công an đều có chuyên mục tìm người lạc mỗi năm đều nhận được lượng lớn người gửi thư tới, hầu như đều là các bậc cha mẹ có con bị mất tích gửi thư đến nhờ giúp đỡ tìm kiếm.” Bạch Cảnh Ngọc gọi cú điện thoại, kêu cấp dưới đưa đến thùng thư. Tổ chuyên án đọc xong mấy bức thể đọc tiếp nổi nữa. Những bức thư đó khiến bất cứ ai đọc được cũng phải đứt từng khúc ruột. Sau đây là vài đoạn trích: “Lạc Lạc à! Hôm nay là ngày thứ mười kể từ khi con rời xa bố mẹ. Ngày nào mẹ cũng chỉ biết khóc, dám nhắm mắt lại. Kể từ khi con rời xa bố mẹ, trong đầu mẹ lúc nào cũng là hình ảnh khi con trở về nhìn bố mẹ mà cười vui sướng! Mẹ mong biết bao giây phút xúc động lòng người ấy đến. biết con còn muốn trừng phạt bố mẹ đến khi nào? Ngày nào mẹ cũng chỉ biết ôm ảnh con vào lòng mà khóc, mà hối hận. Tất cả là tại mẹ tốt, làm tròn trách nhiệm của mình. Nếu được chọn lựa, mẹ chỉ muốn tim mình ngừng đập. Mẹ chịu được những ngày tháng đau khổ vì mất con như thế này. Mẹ sắp cầm cự được nữa rồi, con ở đâu? … Con ! Cha già rồi! biết con ở đâu? Bao nhiêu năm nay con sống ra sao? Cha tiếp tục tìm con như tìm bao năm nay vậy! Con sinh vào ngày 2 tháng 2 năm 1989, cha đặt tên con là Giang Huy. Khóe mắt phải của con có nốt ruồi màu đen, bụng có vết bớt đỏ hình tam gác, trán có vết sẹo bằng móng tay vì hồi con nghịch cạnh bếp lửa chẳg may vập đầu vào. Con nhóm máu B. Bao nhiêu năm trôi qua, mặc dù có cha mẹ cạnh bên, nhưng con chắc lớn thành người rồi, và có thể con còn nhớ cha mẹ là ai nữa. Nhưng những gì về con, cha đều nhớ như in, cứ như mọi việc mới chỉ vừa xảy ra ngày hôm qua đây thôi vậy. Cha luôn nhớ và tìm con. bao giờ cha quên được cái ngày 15 tháng 8 năm 1995 định mệnh ấy. Cha trông con cẩn thận, để con bị bọn bắt cóc bê mất. Cha hối hận, cha hối hận vô cùng. Lẽ ra cha phải chơi cùng con, phải trông con như mọi ngày, có lẽ vận mệnh của gia đình mình khác. Lúc con bị bắt , cha vẫn còn loáng thoáng nghe được con gọi tiếng “cha ơi”, bao nhiêu năm nay tiếng gọi ấy cha chưa bao giờ quên được. Lúc rời xa cha mẹ, con mới có năm tuổi giờ này con gần hai mươi. Con biết , bà nội vì mất cháu mà phát bệnh tim qua đời. Mẹ con cũng tái giá rồi. Chúng ta thể trách mẹ con được, tất cả là lỗi của cha, và cha thể nào bù đắp được cho mẹ. Hai tháng liền sau đó, cha ngoài việc nằm giường suy nghĩ ra, còn biết làm gì khác, biết phải đâu về đâu. Sau đó, cha hạ quyết tâm, nhất định phải tìm đưa con trở về, bất kể phải đợi đến khi nào, bất kể con bị bán tới nơi đâu. Bao năm nay, cha đặt chân tới những nơi nào chính cha cũng nhớ . Cha chỉ biết tìm từ thành phố này sang thành phố khác, dán thông báo tìm trẻ lạc khắp nơi. Đến đâu cha cũng hỏi thăm mọi người rồi tìm cả mối để mua thông tin nữa. Mặc dù con ở bên cạnh, nhưng cha vẫn cảm nhận được con ngày lớn lên. đến nơi nào cha cũng tìm đến các trường học để tìm kiếm, chỉ tiếc là, cha vẫn chưa tìm thấy con. Thực lòng mà , có lúc cha muốn buông xuôi. Con biết , đôi khi, đối mặt với biển người rộng lớn, biết phải tìm nơi đâu, cha chỉ còn biết tìm đến với rượu để mình say mà quên . Bởi cha thực sợ hãi, sợ hãi rằng biết cha còn có thể tìm thấy con nữa hay ? Và phải tìm bao nhiêu năm nữa? Cha già rồi! Những đồng xu cuối cùng người cũng sớm chẳng còn là bao. Mặc dù người thân và bạn bè đều khuyên cha đừng tìm nữa, và cũng có những người cho rằng cha là kẻ điên, nhưng việc tìm con là cái đích duy nhất mà trước đây, tại và cho đến trước khi tìm thấy con mà cha hướng đến.” Những bức thư này càng làm tổ chuyên án kiên định hơn nữa việc phải giúp bà cụ tìm thấy đứa cháu của mình. Mọi người phân tích rằng việc những kẻ bắt cóc trẻ sơ sinh chủ yếu để bán, nhưng những đứa trẻ lớn tuổi hơn chút chủ yếu để tổ chức thành những nhóm ăn xin. Đản Đản khi bị bắt cóc bốn tuổi, kẻ bắt cóc giọng Dương Thành, do đó khả năng cậu bé là ăn xin ở Dương Thành là rất lớn. Tổ chuyên án quyết định phái người đưa cụ bà về nhà, nhưng cụ nhất định chịu, mà đòi đến Dương Thành tìm cháu cùng tổ chuyên án. Cụ rằng, cho dù mình phải làm ăn xin, dù phải chết đầu đường xó chợ, khi chưa tìm thấy cháu chịu về nhà. thể khuyên nổi, tổ chuyên án đành đưa cụ đến Dương Thành cùng cả nhóm, có bà cụ, việc nhận diện cũng dễ dàng hơn. Khi máy bay, nhìn thấy bà cụ rách rưới, nữ tiếp viên hàng có phần kinh ngạc, có lẽ đó là lần đầu tiên họ thấy bà cụ nhà quê ngồi máy bay. Nữ tiếp viên hỏi bà cụ uống gì, cụ ôm chặt chiếc bao tải đựng lỉnh kỉnh những thứ đồ của mình, xua xua tay từ chối. lát sau, đến giờ phát đồ ăn, bà cụ mình đói, nữ tiếp viên rót đưa cho bà cốc nước nóng. Bà cụ có hành động khiến mọi người đều kinh ngạc. Cụ lấy từ trong túi ra nắm tiền lẻ, toàn là năm xu đồng. Khi nữ tiếp viên các đồ ăn máy bay đều miễn phí, bà cụ mới cầm lấy, nhưng vẫn nỡ ăn mà bỏ vào bao tải. Trong bao tải của cụ còn có đến mấy chục túi Snack Khoai tây loại rẻ tiền. Bà cụ mua rất nhiều Snack Khoai tây vì đó là loại đồ ăn vặt mà cháu nội cụ rất thích. Tổ chuyên án và bà cụ đến Dương Thành. Họ ngồi xe khách vào trung tâm thành phố. Sau khi xuống xe, Bao Triển chú ý tới đoạn quảng cáo kỳ dị dán cột điện, nội dung quảng cáo như sau: CHUYỂN NHƯỢNG TRẺ TÀN TẬT tôi có ba trẻ tàn tật: Mất hai chân, giá chuyển nhượng 8000 tệ. Hai tay dị tật giá chuyển nhượng 6000 tệ. Câm điếc thiểu năng, giá chuyển nhượng 5000 tệ. Tất cả đều có kinh nghiệm trong lĩnh vực ăn xin, nghe lời, thà, chắc chắn bỏ trốn. Nay tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng, có thể chuyển nhượng tất cả hoặc chuyển nhượng lẻ từng người. Nếu chuyển nhượng cả và hai, được tặng cả ba. Do có việc gấp cần về quê nên tôi mới chuyển nhượng ạ. Ai có nhu cầu xin liên hệ.
Chương 2 Địa ngục Tô My : “ hiểu người bố nào có thể đăng quảng cáo chuyển nhượng con cái mình cho làm ăn xin như thế này được biết?” Giáo sư Lương giải thích: “Có điều hiển nhiên dễ nhận thấy, đây là con của người khác.” Bao Triển bức xúc : “Mua hai tặng ! Quảng cáo chuyển nhượng trẻ em lại công khai dán ngay giữa đường giữa phố như thế. Xã hội này đáng sợ!” Họa Long : “Nếu bây giờ còn giữ hình phạt lăng trì[1] những kẻ bắt cóc trẻ em, đập cho tàn phế, rồi bắt chúng làm ăn xin ăn mày kia nhất định phải xử bằng cách ấy mới thích đáng.” Bao Triển lột lấy tờ dán quảng cáo cột điện, rồi cẩn thận bỏ vào trong túi. Ủy ban thành phố cách đó xa. Tổ chuyên án quyết định bộ tới đó, đường nhìn thấy ít ăn xin. qua cửa siêu thị ven đường, thằng bé trông nhem nhuốc bẩn thỉu bỗng nhiên chạy ra bám chặt lấy chân Họa Long. Họa Long gọi bà cụ lại, bảo: “Cụ ơi, cụ lại đây xem có phải cháu cụ ?” Cụ bà nhìn lát, rồi lắc lắc đầu, rồi cụ lấy ra túi snack khoai tây bỏ vào bàn tay bé xòe ra của đứa bé. Tới ngã tư đường, bốn người tổ chuyên án và bà cụ phát ra: Cứ mỗi khi có đèn đỏ, là đám ăn xin ùa ra như ong vỡ tổ, chúng chạy lại ngửa tay xin tiền những người lái xe qua lại, thậm chí trong số đó còn có cả người phụ nữ có bầu, lưng còn cõng cả đứa trẻ sơ sinh. ta dùng đôi bàn tay đen nhẻm và nhơ nhuốc gõ gõ vào cửa xe, rồi chỉ chỉ ra đứa trẻ phía sau lưng mình, rồi lại chỉ chỉ vào miệng, a a vài tiếng muốn gì, cuối cùng ngửa tay ra xin tiền rất… “chuyên nghiệp”. Khi nhìn vào đó, chúng ta đều có thể đoán được đó là bà bầu bị câm làm nghề ăn xin. Thế nhưng, khi nhìn thấy có người nước ngoài ngồi phía sau xe, ta rất nhanh chóng chạy xuống cửa dưới thoăn thoắt như người bình thường, có chút dáng vẻ mệt mỏi nào của người mang bầu. Kinh ngạc hơn nữa, người phụ nữ câm chu đầu vào trong cửa xe, rồi mở miệng tiếng bồi với khách: “Hello! Money!” (Xin chào! Tiền!). Giọng ta có phần khàn khàn, nghe như trong họng tắc đầy khói bụi. ta ngừng lặp lặp lại mấy từ tiếng nọ, cho tới khi người đàn ông ngoại quốc nở nụ cười lịch , đưa cho ta tờ trăm tệ. Những vụ án trước đây đều là do tổ chuyên án nhận được lời “cầu cứu” từ phía cảnh sát địa phương, nhưng lần này ngược lại. Trưởng cục Cảnh sát Thành phố tiếp đãi tổ chuyên án cách nồng nhiệt. Sau khi nghe mục đích của tổ chuyên án, ông tỏ ra rất nhiệt tình giúp đỡ, rồi bảo người sắp xếp nơi ở và làm việc cho tổ chuyên án. Cả nhóm được sắp xếp vào ở tại năm phòng trong khu tiếp đãi khách của cơ quan. Theo những gì được giới thiệu tại Dương Thành có lượng lớn ăn xin chuyên nghiệp. Theo kết quả điều tra, nay những ăn xin đầu đường xó chợ ở đây chủ yếu tập trung tại khu vực trung tâm, trong đó bộ phận chủ yếu là những người già. Khoảng 10% trong số ăn xin ở đây được cho là những người có bệnh về thần kinh hoặc thiểu năng trí tuệ, chủ yếu tập trung ở khu vực Lan Sa, Tòng Hoa, Tăng Thành, v.v… Những đứa trẻ ăn xin chủ yếu tập trung ở khu Nguyệt Tú, Lệ Loan, Thiên Hòa. nửa trong số trẻ em đó còn làm cả nghề nhặt rác, chúng chủ yếu tập trung ở những khu mua sắm, điểm tham quan du lịch và các bến xe bến tàu. Tại khu Việt Tây của Dương Thành còn có xóm ăn xin, những người ở đây ăn xin như làm nghề chân chính, sáng tối về. Trưởng cục Cảnh sát thành phố gọi cảnh sát khu vực đến, rồi trình bày với tổ chuyên án: “Cậu Tiểu Mã này là người phụ trách tình hình trật tự trị an của xóm ăn mày, cũng quen với công tác cứu trợ giúp đỡ trẻ em lang thang cơ nhỡ, cậu ấy nhận công tác giúp đỡ tổ chuyên án trong chuyến công tác lần này.” Họa Long tức giận : “Cảnh sát khu vực? Nghĩa là thế nào? Chúng tôi đường xa tới đây, phía cảnh sát thành phố chỉ sắp xếp cảnh sát khu vực thế này thôi sao?” Vị lãnh đạo cách e ngại: “Hôm nay là hai sáu Tết rồi, cảnh sát cũng cần phải có Tết chứ, dù sao cũng làm việc cả năm trời rồi! Hầu như các cảnh sát đều nghĩ tết hết rồi, thực thể tìm đâu thêm người được nữa. Hơn nữa còn phải lo đến vấn đề trật tự trị an ngày tết nữa, nên chúng tôi kiếm đâu ra người được nữa cả. Các đồng chí nghĩ mà xem, việc chống trộm cướp, chống cháy nổ, an toàn giao thông, an ninh thành phố, có phần nào là quan trọng bằng việc tìm đứa trẻ chứ?” Giáo sư Lương tỏ ý thông cảm. Trước cổng Cục cảnh sát bỗng nhiên xuất nhóm người hô hào ầm ĩ, căng khẩu hiệu. Đây là nhóm công nhân đòi lương. Cục trưởng đưa tay vén rèm cửa sổ, rồi với tổ chuyên án: “Các vị nhìn thấy rồi đấy! Cuối năm rồi, những việc cần giải quyết cũng nhiều lên rất nhiều. Các vị cứ ở lại đây , đến qua tết mọi việc dễ giải quyết hơn.” Tiểu Mã là cảnh sát có phần thô lỗ. ta tỏ thái độ vui khi lãnh đạo giao nhiệm vụ cho mình. Tiểu Mã lái xe đưa bốn người tổ chuyên án và bà cụ đến khu nhà khách của cơ quan, đường cậu ta ngừng dùng tiếng địa phương mắng chửi. Giáo sư Lương quyết định ở trong nhà khách của Cục cảnh sát mà vào ở ngay trong xóm ăn xin. Cảnh sát Tiểu Mã cười khó hiểu rồi mỉa câu: “Các vị đầu óc có vấn đề cả rồi sao?” vào hang cọp sao bắt được cọp con. Muốn hiểu cuộc sống của những người ăn mày, phải bước vào sào huyệt của chúng mới mong hiểu được. Tại Dương Thành có rất nhiều xóm nằm trong thành phố. Trong những xóm kiểu này, những người nghèo khổ làm bạn với nhau. Dân ngoại thành thuộc những tầng lớp khác nhau đều tập trung tại đây, mỗi xóm làng giữa chốn đô thành này đều là xã hội . Đó phải là những xóm rìa, mà chính là những ung nhọt, những phần thừa của thành phố, thành phần tạp nham, trị an hỗn loạn. Các số liệu tổng hợp cho thấy, có đến 80% những vụ án xảy ra ở Dương Thành là do những người ngoại tỉnh gây ra, và 90% số dân ngoại tỉnh đó lại sống trong chính những xóm làng kiểu này. Đây là những “hang ổ” của nghèo đói đất nước Trung Quốc. Chửi bậy, u ám, tù túng, hỗn loạn, khắp nơi là những “lầu xanh lầu vàng”. Ngay giữa trưa nắng cũng thấy ánh mặt trời, khoảng cách hạn hẹp giữa hai khu nhà đến nỗi chùm sáng mặt trời cũng là thứ gì đó vô cùng xa xỉ. Đây chính là nơi mà người ta thường gọi là “chốn giang hồ”, người nào ở đây chưa từng bị mất đồ đúng là tượng lạ. Ngoài trộm cắp, còn có những kẻ bảo kê chuyên bắt nạt người khác. Chúng đến các sạp bán hàng đòi thu phí bảo hộ giống như nhà nước thu thuế kinh doanh. Ở những nơi này còn có hai nghề rất “phất”, loại là những nơi tổ chức đánh bạc dưới hầm, hai là những ả gội đầu kéo khách ở đầu phố. Ở những chỗ tập trung tất cả những thứ rác rưởi của xã hội này, các băng nhóm tràn ngập, trộm cắp, cướp bóc, lừa gạt, mại dâm, bắt cóc trẻ em, cờ bạc, rửa tiền, làm giả v.v… vẫn diễn ra cách tấp nập hàng ngày. Tiểu Mã tìm căn nhà ba phòng ngủ phòng khách trong làng ăn xin để làm chỗ ở tạm thời cho tổ chuyên án. Trong xóm giữa thành phố này, đây được coi là nơi vô cùng hoa lệ rồi. Tiểu Mã trước khi rời để lại số điện thoại của mình. Đồn cảnh sát nơi ta làm việc cách đó xa, vì vấn đề an toàn, xe được đặt trong sân của đồn cảnh sát. Tiểu Mã dặn dò tổ chuyên án nên chuyện với người lạ, nếu có việc gì nên ra ngoài. Tiểu Mã với Họa Long: “ mang theo súng nhất định phải để cẩn thận.” Họa Long trả lời: “Người em, cậu cứ yên tâm !” Tiểu Mã cách nghiêm túc: “Tôi từ trước tới giờ đều dám mang theo súng. Ở đây kẻ trộm còn nhiều hơn người bị trộm.” Trong phòng từ đồ gia dụng đến điện nước đều thiếu thứ gì. bức tường bê tông bên ngoài cửa sổ có viết mấy hàng “biểu ngữ” ghi: “Cấm đái ỉa bậy? Đứa nào đổ rác ở đây chết mẹ nó ?” Phía hành lang phơi đầy quần áo lót, nước từ đó tong tong xuống đầu những ai qua, mặt đất hình như rất lâu rồi luôn ở trong tình trạng ướt át. Tổ chuyên án dọn dẹp qua chút, mặc dù tâm lý có phần được như ý, nhưng căn phòng cũ này lại cho họ cảm giác của gia đình. Họa Long nhìn ra ngoài cửa sổ, nghĩ lại rất nhiều điều từng trải qua trong quá khứ. Họa Long hiểu rất thành phố này, từng đến Dương Thành, trà trộn vào ổ nhóm buôn bán ma túy, từng “dạy dỗ” tên oắt láu cá ở quảng trường tại bến tàu hỏa, từng giao đấu với xã hội đen, và từng thời gian ngủ lại trong ngôi nhà mà người ta gọi là “nhà ma”. vẫn còn nhớ như in, những dây thường xuân dài mọc um tùm dưới tầng của ngôi nhà ấy, chúng từ từ ngoi sang cả cột điện, trông chẳng khác nào thác nước màu xanh mượt, những ai qua đó đều phải đưa tay vén những ngọn cây xõa xuống sang hai bên mới được. Tô My : “Xem ra, chúng ta phải đón Tết ở đây rồi.” Bà cụ cười cảm thán: “Chỗ này còn tốt hơn nhà ở quê nhiều. Tối nay, già làm bánh chẻo nước cho mọi người ăn. Năm hết Tết đến rồi, cũng phải ăn chẻo nước cho đúng phong tục chứ.” Bao Triển thở dài: “Ra tết phía cảnh sát thành phố cũng chưa chắc giúp chúng ta phá án, họ làm thế này là cũng chưa chắc giúp chúng ta phá án, họ làm thế này là để chúng ta rút lui đấy thôi.” Giáo sư Lương vẫn bình tĩnh: “Nếu đến đứa trẻ cũng tìm ra được, chúng ta còn gọi gì là tổ chuyên án nữa?” Tổ chuyên án chỉ có bốn người, cộng thêm bà cụ già nữa, giữa biển người mênh mông, biết đâu để tìm đứa trẻ bây giờ? Họa Long bỗng nhớ ra điều gì, : “Có người có thể giúp được chúng ta đấy!” Giáo sư Lương hỏi: “Ai?” Họa Long trả lời: “Hắc Bì, người bạn của cháu trong giới xã hội đen.” Tại Dương Thành có ít băng đảng giang hồ. Tại địa bàn khu bến tàu hỏa và bến xe khách đều có những thế lực đen cai quản. Sau nhiều lần thanh trừng rồi sát nhập, kẻ tên Trâu Quang Long trở thành đại ca ở đó. Hắc Bì vốn là thủ hạ của Trâu Quang Long, tay đấm bốc xã hội đen. Trâu Quang Long bị bắt vào ngục, tên tuổi của Hắc Bì ngày càng vang, rồi lên thay vị trí của ông trùm cũ, khống chế ngành vận tải hành khách ở Dương Thành này. Họa Long : “Nếu Hắc Bì chịu giúp, vận động hệ thống lái taxi trong thành phố giúp đỡ tìm kiếm đứa trẻ, hi vọng của chúng ta rất lớn.” Tô My lên tiếng phản đối: “ nực cười! Cảnh sát chúng ta, lại phải nhờ vả đến những tên xã hội đen như thế sao?” Bao Triển : “Những cảnh sát địa phương có chịu nhúng tay vào đâu.” Họa Long đồng tình: “Có những người cảnh sát, thích đánh là đánh, thích chửi là chửi, xòe tay ra là vòi tiền, cũng chẳng khác gì xã hội đen. Mẹ kiếp! Vứt chúng ta lại đây chẳng đạo nghĩa bằng mấy em giang hồ!” Giáo sư Lương quyết định lợi dụng tất cả các lực lượng trợ giúp từ xã hội. Họa Long và Bao Triển tìm Hắc Bì mong thận được giúp đỡ Tô My liên hệ với các tổ chức tình nguyện viên và các nguồn hỗ trợ tìm kiếm. Năm 2007, đôi vợ chồng thành lập trang mạng mang tên “Con ơi! Về nhà thôi!”, với mục đích trợ giúp những đứa trẻ bị bắt cóc, bị bỏ rơi, lạc, những đứa trẻ lang thang ăn xin tìm về với gia đình. Đây là tổ chức tập thể công ích xã hội thu bất cứ loại phí nào, và rất nhanh chóng khắp Trung Quốc thành lập các tổ chức tình nguyện viên cứu trợ. Hàng ngàn hàng vạn người hảo tâm thầm cống hiến, giúp đỡ trăm sáu mươi tám gia đình đoàn tụ. Người lập ra trang mạng này tên là Trương Bảo Diễm. Năm 2009, trong chương trình “Cảm động Trung Quốc”, bà vinh dự được nhận giải thưởng nhân vật chính trị pháp luật của thập niên. Chúng ta cần phải ghi nhớ cái tên đáng kính này! Tô My thông qua Trương Bảo Diễm liên hệ được với tổ chức tình nguyện viên tại Dương Thành. Hội trưởng là nữ sinh viên đại học, và điều đặc biệt là cũng sống trong xóm ăn xin này. Tổ chuyên án lập tức mời sinh viên này tới. tên là A Đóa, đeo cặp kính cận dày cộp, là người mắc bệnh trầm cảm, vô cùng ít , nhưng là người rất có sức ảnh hưởng và có khả năng hiệu triệu mọi người. Tổ chức tình nguyện viên nơi tham gia có đến năm trăm hội viên, là tổ chức công ích khá lớn. A Đóa hỏi bà cụ: “Bà cần bao nhiêu người ạ?” Bà cụ trả lời, rồi lại quỳ sụp xuống. A Đóa vẫn giữ nét mặt trầm ngâm, : “Được rồi! Năm trăm người! Ngày mai cháu huy động toàn bộ các tình nguyện viên lên phố tìm kiếm.” Nhà của A Đóa nằm trong xóm này, từng chính mắt chứng kiến ít hình ảnh đau thương. năm trước tình cờ nhìn thấy vụ ngược đãi trẻ em vô cùng ác độc. Kể từ đó, bắt đầu quan tâm đến những đứa trẻ bị bắt cóc, rồi trở thành tình nguyện viên. Hôm đó, chú mèo của A Đóa chạy sang ban công nhà hàng xóm. bé trèo sang để bắt mèo, vô tình nhìn thấy cảnh tượng đáng sợ như chốn địa ngục trần gian. Nhà hàng xóm có năm người, ông lão ăn xin, người phụ nữ trung tuổi, thanh niên tóc dài và hai đứa trẻ. Họ trông giống như gia đình đích thực, hai đứa trẻ đều khóc lóc gọi mẹ ơi. Bên cạnh đó, người phụ nữ đứng chống nạnh, quát: “Tao chính là mẹ chúng mày hiểu chưa?” Đứa trẻ càng khóc lớn, vừa khóc vừa gào: “ phải! phải! Cháu muốn mẹ cơ! Cháu muốn mẹ cơ!” Ông già ăn mày rít qua kẽ răng, quát nạt: “Còn khóc nữa tao đập chết ra bây giờ!” Người thanh niên tóc dài tóm lấy đứa trẻ, rồi vô cùng thô bạo dúi cổ đứa trẻ xuống đất. Đứa trẻ còn lại tròn mắt nhìn ta sợ hãi. Người thanh niên tóc dài lấy chân giẫm lên khớp tay của đứa trẻ, rồi tóm lấy bàn tay, giật mạnh cái. Chỉ nghe tiếng “rắc”, đứa trẻ đau đớn thét gào rồi bất tỉnh nhân . ta dễ dàng bẻ gãy tay đứa bé mà hề chớp mắt. Người thanh niên tóc dài hất mái tóc sang bên như chưa hề có chuyện gì xảy ra, rồi : “Đứa tiếp theo!”