1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sắc lá momiji - Miyamoto Teru(19c)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 17



      Còn chuyện này nữa, tôi cũng định bụng nhất định phải viết cho em. Tôi cố gắng viết thêm vào đây cách ngắn gọn. Trong thư em có nhắc đến bố mình đúng ? Rằng “Bố là người rất tỉnh”. Thực tế, Hoshijima Terutaka là người có thể guốc trong bụng người khác, đến mức ta phải rùng mình khiếp sợ. Tôi vẫn thường nhớ đến ông với ấn tượng sâu sắc. Ông đúng là con người đam mê công việc, là người xây dựng nên công ty xây dựng Hoshijima. Trong gia đình, ông cũng là người khiến ta cảm thấy ở ông nghiêm khắc nào đó rất khó gần và vẻ lạnh lùng có phần hơi khó hiểu. Còn ở công ty, ông cũng là giám đốc khiến đám nhân viên phải thấy khiếp sợ. Thế nhưng, tôi có kỷ niệm đáng nhớ về ông mà tôi thể nào quên được.
      hôm, tôi bị gọi lên phòng giám đốc. Tôi vừa gõ cửa vừa thầm nghĩ, chắc mình lại bị mắng nhiếc gì đây. Thế rồi, tôi thấy ông ngồi ghế của mình, mà nằm dài sofa, chăm chú gấp máy bay bằng những tờ giấy, và phi chúng khắp phòng. Thấy tôi, ông liền phi chiếc máy bay mà ông vừa gấp về phía tôi. Ông vẫy tay ra hiệu cho tôi đến cạnh ông, rồi khẽ thầm: “Ta có chuyện này muốn trao đổi với . đừng cho ai biết nhé. Nếu chuyện này với Aki là ta tha thứ đâu”. Thế rồi trong khi tôi chưa hiểu mô tê gì, ông : “Có người phụ nữ mà ta thấy rất thích”. Rồi ông đưa mắt nhìn sang hướng khác và lẩm bẩm, ta và người ấy cũng sắp đến thời điểm ấy rồi. Tôi ngạc nhiên hỏi lại, ai thế hả giám đốc? Ông tên nhà hàng lớn ở Minami mà công ty vẫn thường tới đó mỗi khi tiếp khách. Chúng ta hãy bỏ qua cái tên của nhà hàng đó nhé. “Người phụ nữ đó làgeisha(9) hay là bà chủ nhà hàng đó hả giám đốc?”. Tôi sốt ruột hỏi ông. Ông trả lời rằng, chẳng phải geisha, cũng chẳng phải bà chủ nhà hàng, rồi ông hắng giọng và lườm tôi: “Bà chủ ở đó bảy mươi mốt tuổi rồi đấy. Vớ vẩn!”. Sau đó, ông cho tôi tên người phụ nữ. Người ấy là con út của bà chủ nhà hàng đó. Chồng ấy mât hai năm trước. Từ đó, ấy về nhà mẹ đẻ. Hồi này ấy thường xuyên thay mẹ mình xuất tiếp đón khách. Tôi cũng có mấy lần gặp ấy rồi. ấy quãng chừng ba mươi hai, ba mươi ba tuổi, và rất hợp với bộ kimono. Tôi vẫn nhớ hình ảnh ấy, người phụ nữ khả ái với chiếc mũi cao nhắn, cặp mắt lá dăm, và đôi gò má tròn trịa. “Sắp đến thời điểm ấy có nghĩa là chưa có gì đúng ạ?”. Nghe tôi hỏi vậy, ông nhìn tôi với vẻ bực mình, rồi trả lời rằng, vấn đề chỉ còn là thời gian nữa thôi. rồi, nét mặt ông chợt thay đổi, trông tồi tội, và ông bảo: “Ta giờ sáu mươi, người ấy mới ba mươi hai. thấy thế nào?”. Tôi : “Người ấy góa chồng, còn vợ giám đốc mất được bảy năm rồi. Hai người có gì mà phải ngần ngại chứ”. Thế rồi ông vừa nhả khói thuốc, vừa nhìn tôi, lẩm bẩm. Khi làm việc hay khi gặp gỡ mọi người, ta đều thấy cảm xúc rất kỳ lạ. Ta cứ thấy thấp thoáng nét mặt người phụ nữ ấy mà lòng yên. “Đó là tâm trạng khi đấy ạ”. Tôi vừa vậy vừa cười, còn ông đáp lại bằng giọng chẳng ra hơi: “Có lẽ là tình chăng...”. Tôi gặng hỏi ông về cái lần đầu tiên của hai người như thế nào, nhưng ông nhất quyết về chuyện đó. Tôi thể nào tin nổi giữa giám đốc Hoshijima Terutaka và con của bà chủ nhà hàng, người góa chồng từ hai năm trước, người ở độ tuổi sung sức nhất của đời người, lại có chuyện “sắp đến thời điểm ấy”. “Nào, ta chỉ với mỗi thôi đấy. bảo ta phải làm thế nào bây giờ?”. Bị ông hỏi vậy, tôi vừa cười tủm tỉm vừa trả lời ông rằng: “Đúng là hồi xuân”.
      9. Geisha: (nghĩa đen là “con người của nghệ thuật”), là nghệ sĩ vừa có tài ca múa nhạc lại vừa có khả năng trò chuyện, là nghệ thuật giải trí truyền thống của Nhật Bản.
      Ba tuần trôi qua kể từ sau hôm đó. Tôi lại bị gợi lên phòng giám đốc. Lần này, ông chống tay lên bàn giám đốc, ngồi đợi tôi. Tôi ướm hỏi: “Chuyện công việc ạ? Hay lại chuyện đó ạ?”. Ông trả lời: “Lại chuyện đó ý mà”. Rồi ông : “Ôi, đến rớt nước mắt mất thôi”. Cuối cùng ta với người ấy cũng vào trong nhà nghỉ. hẳn là vào, mà phải đến lúc phải vào đúng hơn. Ta đây luống cuống, nhưng nàng có vẻ như hoàn toàn sẵn sàng. Ta cứ nghĩ rằng với hay hai cũng là chuyện với ta. Nhưng , hóa ra ta vẫn chưa sẵn sàng cho việc ôm trong vòng tay mình cơ thể người phụ nữ khỏa thân. Càng vội vàng càng chẳng nên chuyện. có hiểu nỗi khổ tâm khi ấy của ta ? Ôi! Ta buồn quá! “Đấy là giám đốc căng thẳng quá thôi ạ. Bởi khi người ta vẫn thường thế mà. Ai cũng vậy cả thôi ạ. Lần tới suôn sẻ hơn đấy ạ”. Tôi vừa cố an ủi, động viên ông vừa cố nhịn cười. “Ừ, có lẽ ta căng thẳng quá chăng”. Ông vừa bâng quơ khe khẽ vừa ngước mắt lên nhìn tôi. Đoạn, nét mặt ông lại nghiêm trang với vị trí của giám đốc. Ông nhấn mạnh rằng, ta chỉ tiết lộ với riêng thôi đấy nhé. Dứt khoát được cho Aki biết đâu nhé. Bởi thế, tôi hoàn toàn mở miệng cho em biết chuyện này.
      Tôi chuyện giữa bố em và và người phụ nữ ấy sau đó ra sao. Có lẽ ông chỉ mới kể cho tôi nghe phần rất trong chuyện của ông với người phụ nữ ấy. Chắc hẳn, ông hề cho ai nghe mà chỉ cất giữ trong lòng mình rất nhiều kỷ niệm với người ấy. Và đây chỉ là linh cảm của tôi thôi, nhưng tôi vẫn cho rằng, giám đốc Hoshijima sau lần đó thử lại lần nữa với kia đâu. Khuôn mặt của bố em khi ông khe khẽ : “Ừ, có lẽ ta căng thẳng quá chăng” giống như mặt của cậu bé vấp phải thất bại lớn. Đó là lần đầu tiên tôi được biết về ông, Hoshijima Terutaka. Cho đến bao giờ, tôi vẫn lưu giữ trong lòng mình những những kỷ niệm về ông, con người gần gũi và thân thương, đồng thời cũng là doanh nhân lừng lẫy. Chuyện tôi vừa kể cho em nghe là câu chuyện của thời rất xa, câu chuyện mà bố em cầu tôi rằng tuyệt đối được cho Aki biết, em ạ.
      Tạm biệt em!
      Ngày 10 tháng 9
      Arima Yasuaki
      Arima Yasuaki!
      Giờ này quá trưa rồi. Em ngồi ở chiếc bàn kế bên góc cửa sổ của quán Mozart và đọc lá thư dài gửi. Đọc xong, trở về nhà, Kiotaka tay cầm cuốn vở tập viết chữ Hiragana(10) mà bé được học ở trường, chạy đến bên em. Kiotaka với em rằng, con bắt đầu học từ hàng a đấy, bây giờ chúng con học xong hàng ha rồi. Hôm nay giáo dạy tiếp đến hàng ma, rồi cho luyện các từ ghép với chữ mi đấy mẹ ạ. Trong các ô vuông của cuốn vở tập viết, có rất nhiều chữ mizư (nước) được viết ở đó. Nét chữ run run, cong cong, trồi ra cả bên ngoài ô vuông, nhưng em vẫn biết đó là chữ gì. Ở trang tiếp theo là loạt chữ michi (con đường). Em khen bé Kiotaka rằng, con mẹ giỏi quá, rồi lau vết mực xanh dính ở đuôi mắt con trai mình. Ngay lúc ấy, Kiotaka khoe với em rằng còn chữ nữa cơ, rồi giở ngay cho em xem trang tiếp theo. hàng chữ mirai (tương lai) ra. Em hỏi con rằng, tại sao con chưa học hàng ra mà giáo cho viết chữ mirai rồi. Kiotaka trả lời rằng bé biết. Và em hỏi tiếp con, vậy làm thế nào mà con lại viết được chữ ra, được biết. giáo gì, mà cứ thế viết lên bảng chữ mirai, rồi cho học sinh đọc to ra mồm nhiều lần từ mirai, mirai, mirai. Sau đó, giáo với học sinh rằng, tuy các em chưa được học chữ ra, nhưng cầu các em nhìn lên bảng, tập viết theo chữ bảng để các em có thể viết được chữ mirai. Kiotaka bảo, giáo dạy, mirai(tương lai) có nghĩa là những việc của ngày mai.
      10. Hiragana: là kiểu chữ tiết truyền thống của tiếng Nhật, thuộc thành phần của hệ thống chữ viết Nhật Bản, cùng với katakana và kanji.

      Lúc này đây, vừa viết thư cho , em vừa nghĩ đến chữ mirai (tương lai) mà bé Kiotaka viết. Trong số rất nhiều bức thư mà chúng ta gửi cho nhau, hầu như chúng ta chỉ toàn nhắc lại những chuyện trong quá khứ phải ? So sánh những bức thư của em và , em thấy tần số viết về quá khứ của em nhiều hơn. Thế nhưng, lại bị lệ thuộc bởi quá khứ nhiều hơn em đấy. Từ việc của mười năm về trước, cho đến những chuyện bây giờ phát sinh từ việc ấy, đều bị lệ thuộc vào quá khứ như nỗi ám ảnh vậy. Nhưng ơi, quá khứ là gì vậy? Trong thời gian qua, em nghĩ, chắc chắn là tại của em được tạo nên bởi cái quá khứ của em. Đây hoàn toàn chẳng phải phát gì mới mẻ cả, nhưng em có cảm giác rằng điều đó dường như là lẽ đương nhiên, mà em lại chưa từng suy ngẫm kỹ càng về nó bao giờ, nên em thấy như mình phát ra chây lý nào đó mới mẻ. Hiển nhiên quá khứ có vai trò mang tại đến cho em phải ? Và nếu vậy, tương lai của em thế nào nhỉ? Liệu có phải tương lai của em được định đoạt bởi quá khứ của em, tương lai mà em thể nào thay đổi được hay ? Có phải em có cách nào có thể thay đổi được tương lai hay ? Em buộc phải nghĩ rằng, làm gì có chuyện đó, chẳng có chuyện vớ vẩn ấy đâu. Cứ nhìn Kiotaka là em lại thấy mình có đủ can đảm. Cũng có những lúc em chán nản, để mình chìm trong tuyệt vọng, nhưng rồi em lại nghĩ, lại tự nhủ với bản thân, và mang quyết tâm mạnh mẽ lại dốc sức chiến đấu đến cùng.
      Ban đầu, bé Kiotaka thậm chí còn ngồi được nữa kia. Để bé cất tiếng gọi được tiếng bố, tiếng mẹ, cũng phải mất tới năm năm. Và để bé tự biết mình cài và cởi cúc áo, em phải tốn biết bao nhiêu công sức và thời gian. Nhưng, giờ bé sắp tròn chín tuổi. Tốc độ của bé khi chống nạng nhanh hơn chút xíu so với năm trước đây rồi. Tuy vẫn còn chậm, nhưng bé được chính xác cụm từ bột sống, gạo sống, trứng sống. Bé cũng biết diễn đạt những điều mình muốn . Và cả những phép tính trong môn toán nữa, thứ mà trước đây em cho rằng bé bao giờ có khả năng thực , thế mà giờ bé cũng dần làm được đấy ạ, dù rằng mất rất nhiều thời gian để thực con tính. Bây giờ, bé mới chỉ làm được phép cộng ở hàng đơn vị, nhưng nhất định, em luyện tập cho con có được những năng lực như của người bình thường cho mà xem. Để được như thế, rất có thể em phải mất mười năm. Mà , có lẽ phải hai mươi năm. Rất có thể cho dù em cố gắng thế nào chăng nữa, vẫn có giới hạn mà em thể vượt qua được. Nhưng, nhất định em hướng dẫn con con, rèn luyện để con có thể có được năng lực nhất định như của người bình thường, cho dù thể đạt được mức độ hoàn toàn. Em nuôi dạy con trở thành người có khả năng tự mình làm việc để nuôi sống bản thân cho mà xem. Có thể con em trở thành con người chỉ biết rót trà mà thôi. Có sao đâu. Có thể con em trở thành con người chỉ biết cho loại hàng hóa gì đó vào những thùng bìa các tông. Có sao đâu. Em nuôi dạy con trở thành con người lao động, có thể đàng hoàng nhận số tiền lương dù ít ỏi bằng chính sức lao động của mình. Người sinh ra bé Kiotaka là em. Chính là em mà phải ai khác. Chính cái quá hiển nhiên này cho em phát lớn. Em cho rằng, việc phải gánh mang nỗi bất hạnh và sinh ra cõi đời này là việc của riêng bé Kiotaka, có lẽ đó cũng chính là nghiệp của bé Kiotaka. Quả là thế rồi phải ? Nhưng, chỉ có thế. Đó cũng chính là cái nghiệp của em, người mà số mệnh định đoạt rằng phải làm mẹ của bé Kiotaka, chứ đó chẳng hề do lỗi tại ai. ngày nọ, bất chợt em nghĩ về điều này như thể được trời cao soi đường chỉ lối vậy. Em lầm. Trước đây là cái thời em sống trong sầu hận, oán trách rằng điều đó là tại . đúng là giận cá chém thớt phải ? Nhưng, đó chẳng phải lỗi tại ai cả đâu. Căn bệnh khuyết tật bẩm sinh của bé Kiotaka chính là bởi cái nghiệp của bản thân em. Và chắc có lẽ ta cũng có thể rằng, đó là nghiệp của cả Katsunuma Soichiro, người mà số mệnh định đoạt rằng phải làm bố của đứa trẻ như thế. Em nghĩ thế đấy. Song, em cần phải làm thế nào để vượt qua được cái nghiệp ấy hả ? Hay là em chỉ cần cứ thế hướng đến tương lai và bước , mà cần biết nó ra sao? , chắc hẳn em và con cần sống thiết tha ngay với chính cuộc sống của tại, cho dù mọi chuyện có thế nào. Có thế, em mới giúp được bé Kiotaka đến gần được với năng lực của người bình thường trong giới hạn nhất định, mặc cho bé mang trong mình những khuyết tật. Là mẹ của đứa trẻ như Kiotaka, dứt khoát em thể để mình rơi vào khoảng trống rỗng và tuyệt vọng. hãy dõi theo những bước của hai mẹ con em nhé! Vì chắc chắn em cho thấy, em nuôi dạy bé Kiotaka trở thành con người biết lao động ở ngoài xã hội như thế nào.
      Chà, em nhiều về chuyện bé Kiotaka quá. Và những dòng thư mang nặng lý lẽ thuyết giáo quá. Thế nhưng, đừng nghĩ những điều là giáo điều nhé. Em có cảm giác vì quá lệ thuộc vào quá khứ, nên quên những gì có trong tại của mình. Em lại hồi tưởng lại câu trước đây của bố. “Con người ta luôn luôn thay đổi. Con người là sinh vật kỳ lạ mà đôi khi, người ta thay đổi trong từng giờ từng phút”. Đúng như lời bố . Chắc chắn, cách sống trong tại của lại lần nữa làm cho tương lai của thay đổi lớn. Quá khứ ư? Đó chẳng qua chỉ là những việc, vật qua mà ta sao có thể lấy lại được. Nhưng, cái quá khứ ấy vẫn tồn tại cách chắc chắn, để tạo nên chúng ta ngày hôm nay. Tuy nhiên, em cảm giác, cả và em đều sống mà hề để ý rằng cái tại vẫn luôn xen vào giữa quá khứ và tương lai trong đời sống của chúng ta.
      đừng tức giận mà xé lá thư này nhé, và bảo rằng, cần phải thuyết giáo. Em thấy lo cho quá. Lời của bé Reiko, người mà em cũng xuất trong thư từ lúc nào, cứ ám ảnh mãi trong lòng em, khiến em thấy vô cùng áy náy. “Vì em sợ chết mất”. ràng, Reiko rất hiểu . Tuy hề kể với ấy những chuyện của mình, nhưng có lẽ Reiko hiểu rất sâu sắc về con người đấy. Trời ơi! đừng nghĩ đến cái chết nhé! Cứ tưởng tượng về điều ấy, tim em như muốn nổ tung lên. Vì lẽ gì mà lại đến tận Arashiyama, để rồi trọ lại tại căn phòng xảy ra vụ việc ở nhà nghỉ Kionoya thế? Đó chẳng phải là kỷ niệm đau lòng của chàng thanh niên trẻ tuổi hai mươi hay sao? Và nữa, sao lại còn thản nhiên kể cho em nghe câu của người phụ nữ trung niên ấy, rằng, Yukako là người phụ nữ xinh đẹp nữa chứ...

      Dẫu sao chăng nữa, em vẫn cho rằng cái kế hoạch kinh doanh mà Reiko vạch ra nhất định xuôi chèo mát mái. cũng biết rất là linh cảm của em rất chính xác mà. Đó là kế hoạch kinh doanh rất thú vị, mà chẳng ai nghĩ ra nhỉ. Đúng là ấy bị mất chín trăm tám mươi sáu nghìn yên, khoản tiền vô cùng quan trọng cho công việc kinh doanh và cho cuộc sống từ nay trở của mình, nhưng Reiko hề cảm thấy chút lưỡng lự, hối tiếc nào khi phải lựa chọn giữa tiền và . Chính vì vậy, ấy chút ngần ngại mà đưa cho tên vô lại khoản tiền đó. Em vô cùng thán phục , khi thử đến tiệm thẩm mỹ đó để đặt vấn đề ký hợp đồng. Em có linh cảm rằng, rồi tới đây, hai người có trong tay trăm năm mươi khách hàng. Hoặc giả, nếu như số lượng khách hàng nhích rất chậm, em vẫn cứ tin tưởng rằng, chẳng bao lâu, với kiên trì tìm thêm được từng cửa hàng , đến ngày số lượng khách hàng đạt đến con số trăm năm mươi. nghĩ em mất bao nhiêu tháng năm để bé Kiotaka có thể diễn đạt được suy nghĩ của mình? cũng hãy như bé Kiotaka , hãy bước từng bước, từng bước nhé. Cho dù có dự đoán về tình hình xấu, nếu vẫn kiên trì bước tiếp từng bước trong tuần, rồi lại tìm được hay nhiều cửa hàng đồng ý ký hợp đồng đặt cuốn tạp chí PR đó. tháng bốn cửa hàng, vị chi năm là bốn mươi tám cửa hàng, vậy là trong ba năm, hai người đạt được mục tiêu đề ra. ơi, thế là chỉ cần có ba năm thôi đấy. Trong quá trình đó, chắc hẳn có những lúc hai người gặp khó khăn về tiền bạc đấy.
      có những trở ngại rình rập ở phía trước mà hai người thể ngờ tới. Nhưng, em thấy Reiko là người phụ nữ rất có bản lĩnh. Đằng sau tính cách hiền lành, ít , giấu khí phách mạnh mẽ của phụ nữ vùng Osaka. ấy đúng là người mang trong mình tố chất ấy. ấy chắc chắn mạnh mẽ và quyết liệt hơn rất nhiều đấy. Và, chắc chắn ấy cũng bằng tình sâu đậm. Em hiểu điều đó. Ồ , vì em là em mà, nên em hiểu điều đó. Mỗi khi cằn nhằn, hay muốn ném bỏ cái kế hoạch kinh doanh thực dở dang ấy, Reiko lại ở bên cạnh hỗ trợ . Chính những lần đó cho thấy ấy là rất có tiềm năng. Em lòng cầu chúc cho hai người. Em theo đạo nên em biết mình nên cầu xin ai điều ấy. Nhưng, em cầu chúc cho hai người. Phải rồi, em cầu xin vũ trụ này. Em cầu xin vũ trụ bao la vô tận này phù hộ cho thành công của kế hoạch kinh doanh ấy, phù hộ cho tương lai hạnh phúc của .
      nhớ viết thư hồi cho em nhé. Em chờ thư của . Nhất định phải viết thư hồi đấy nhé.
      Chào !
      Ngày 18 tháng 9
      Katsunuma Aki
      Tái bút: Em quên mất. Trong phần đầu lá thư trước, có viết rằng em là người vợ rất đáng , hơn thế, tính cách bướng bỉnh của lớn lên trong cưng chiều của bố mẹ lại là đặc điểm hấp dẫn đối với . Đọc thư mà mặt em cứ nóng dần lên. Tại sao khi có người vợ đáng như thế là em, mà vẫn cứ có dan díu tình cảm với người con khác trong suốt năm trời hả ? Với câu trả lời rằng, đó vốn dĩ là bản chất của đàn ông, em sao có thể dễ dàng chấp nhận, có thể buông xuôi rằng: “Vậy ư ?” được đâu ạ. Và, với câu viết ngay sau đó, rằng người chồng mới của em cảm nhận thế nào, ơi, em đây là người hiểu nhất. Với Katsunuma, em hoàn toàn phải người vợ tốt. Bởi, em sao có thể và coi người ấy là chồng được. Và nữa, cả giấc mơ ngắn ngủi trong khoảnh khắc mà mơ thấy nữa, nó vẫn cứ đọng lại trong em như giấc mơ u buồn. Còn điều nữa, trong câu chuyện mà đối với em, nó như thể câu chuyện rung trời lở đất, đọc đến chi tiết lãng mạn ấy của bố, em thấy choáng váng bởi hiểu ra rằng, phàm là giống đàn ông, rồi kẻ nào cũng bị hút hồn trước đẹp. Nhưng, đọc đoạn thư ấy, hiểu sao em thấy vui vui và bật cười khúc khích. Và em muốn lời cảm ơn với . Bởi em cứ nghĩ chắc phải hận bố em lắm kìa.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 18


      Chào em!
      Quá khứ, tại, tương lai... Tôi lĩnh hội những từ ngữ mang lời lẽ thuyết giáo ấy của em như là những từ ngữ chất chứa bao tâm huyết của em, của người mẹ nuôi dạy đứa con trai bị khuyết tật bẩm sinh tên là Kiotaka cho đến ngày hôm nay, và từ nay vẫn phải tiếp tục nỗ lực chiến đấu nhiều hơn nữa với chính bản thân mình. Và thực tế, bản thân tôi đây cũng sắp tròn ba mươi tám tuổi rồi, vậy mà tôi thấy mình vẫn chẳng khác nào cậu thanh niên còn búng hơi sữa. Quả đúng như nhận xét của em. Rốt cuộc tôi vào nhà nghỉ Kionoya ấy để làm gì? Chính vì cái thằng tôi là thế đấy, nên mười năm trời trôi qua, tôi tụt dốc, biến thành đôi giày rách nát bị người ta ném xuống cống. Dẫu vậy, bây giờ tôi vẫn làm việc. Tôi lần lượt bộ vòng quanh từng khu vực ở khắp Osaka này để làm công việc của mình. Cứ vào chín giờ sáng, tôi lại cho cuốn tạp chí mẫu, tờ rơi quảng cáo và tờ đơn cần thiết để xác nhận việc đồng ý ký hợp đồng vào cặp, rồi cùng Reiko cũng xách theo chừng ấy đạo cụ về hướng nhà ga. Chúng tôi chia tay nhau ở đó, rồi lên xe điện nhằm về phía khu vực nằm trong kế hoạch ngày hôm đó. Khu vực trong thành phố Osaka là do Reiko đảm nhiệm, các thành phố Hirakata, Neyagawa, Sakai ở bên ngoài thành phố do tôi phụ trách. Nếu bằng ô tô hồi này, hầu hết các phố đều cấm đỗ ô tô, nên rất có khả năng xe bị dán giấy phạt vi phạm quy định về đỗ xe trong khi tôi mải bàn chuyện trong các tiệm thẩm mỹ. Vả lại, các tiệm thẩm mỹ thường nằm trong các khu phố buôn bán sầm uất, hay ở những khu vực đông người qua lại như trước cửa nhà ga chẳng hạn, nên xe ô tô khó mà lách được vào những con phố chật hẹp ấy. Do vậy, chúng tôi đến quyết định rằng, khi làm công tác ngoại giao bộ tốt hơn là xe ô tô.
      Tôi cầm tay tấm bản đồ và bắt đầu . Tôi vừa vừa đảo mắt nhìn quanh để tìm những biển hiệu có đề tiệm thẩm mỹ. Khi tìm thấy tiệm thẩm mỹ nào đó, trước tiên tôi xem xét kỹ hình thức của cửa hàng đó. Những cửa hàng mà kính cửa sổ bẩn thỉu, hoàn toàn đầu tư, sáng tạo để thu hút khách hàng, cho dù có to đến mấy, họ cũng chẳng quan tâm gì đến cuốn tạp chí PR này đâu. Nhưng, cho dù đó chỉ là cửa hàng , có mình chủ cửa hàng quản lý thôi, mà thấy cửa ra vào hay tường có dán ảnh các mẫu tóc mà mốt, hay có gắn biển thông báo rằng, “Giảm 10% cho khách hàng làm vào các ngày trừ thứ Bảy và Chủ nhật”, dù lúc đầu họ có tỏ vẻ khó chịu chăng nữa, chỉ cần tôi kiên trì giải thích cho họ, dần dần, họ tỏ ý quan tâm và ký tên đóng dấu vào bản đăng ký hợp đồng, với mong muốn lấy thử tạp chí của tháng.
      Cảm giác đau đớn của đôi bàn chân vào cái hôm mà tôi bộ suốt cả ngày trời, vào gần hai mươi tiệm thẩm mỹ, mà chẳng ký thêm được hợp đồng với cửa hàng nào là khó diễn tả. Tôi vô cùng kinh ngạc khi bà chủ béo tròn như chú lợn của tiệm thẩm mỹ cuối phố khi nghe lời thuyết trình của tôi bất chợt nổi cáu. Bà ấy bóng gió cầu tôi việc này. Đó là, tôi phải gọi bà ta là thầy. Tôi cũng băn khoăn hiểu vì sao mình lại phải gọi bà chủ cái tiệm thẩm mỹ bé tí ti kia là thầy, nhưng bà ta lại bảo là, thế giới này, việc gọi những người chủ cửa hàng là thầy là lẽ thường. Sau khi trình bày cặn kẽ hồi, tôi bị bà ta chối phắt: “Tặng khách hàng những tập giấy trị giá hai mươi yên cho bản thế này phí phạm quá”. Kể từ lúc đó, mỗi lần bước vào tiệm thẩm mỹ nào, cho dù có biết người ra tiếp tôi là nhân viên của cửa hàng đó, lúc đầu bao giờ tôi cũng cứ hỏi: “Xin hỏi có phải thầy ạ?”. biết bao nhiêu lần tôi kiên trì thuyết phục phải đến gần giờ đồng hồ, khi người chủ cửa hàng có vẻ chuẩn bị đồng ý ký hợp đồng, người thanh niên học việc trẻ tuổi lại chêm vào: “Khách hàng cũng chẳng thích thú gì với việc chúng ta đưa cho họ cái thứ này đâu ạ. Thầy ơi, thầy nên bỏ qua nó ạ”. Cuối cùng, tôi lại chẳng ký được hợp đồng với những cửa hàng ấy. Tuy nhiên, cũng có những ngày, tôi vào ba cửa hàng cả ba cửa hàng đó đều đồng ý ký hợp đồng với tôi. Tôi cứ liên tục bộ như thế trong vòng ba tuần, và đôi giày da của tôi rách toạc. Ở đầu mũi ngón cái chỗ đáy của cả hai chiếc giày đều bị thủng lỗ, cái gót mòn vẹt . Đôi giày tôi mới tậu để dùng cho việc giao dịch, chỉ trong vòng ba tuần thê thảm thế đấy. Bù đắp cho điều đó, đôi bàn chân của tôi vốn mềm oặt như con sứa giờ chắc khỏe như bàn chân của vận động viên leo núi. Trong vòng ba tuần vừa qua, Reiko ký hợp đồng được với mười hai cửa hàng, còn tôi cũng được mười sáu cửa hàng. Cộng với cả hai mươi sáu cửa hàng của tháng trước, lúc này con số đó tăng lên năm mươi tư cửa hàng. Ngoài ra, chúng tôi cũng gửi thư quảng cáo tới năm trăm tiệm thẩm mỹ ở khắp vùng Kinki, và có mười hai cửa hàng gửi đơn xin ký hợp đồng. Tổng số bây giờ là sáu mươi sáu cửa hàng.
      Hơi cường điệu chút, tuy nhiên, đôi khi tôi có cảm giác như cái việc bộ để tìm các tiệm thẩm mỹ này giống như kiếp người vậy. Có những lúc đứng ở ngã tư đường phố, tôi định vị trong đầu xem mình theo hướng nào. Rẽ phải rồi tiếp, người đường cứ thưa dần, tôi lạc vào con đường với loạt các nhà máy, khi ấy tôi mới nhận ra là mình bộ con đường mà chắc chắn chẳng có tiệm thẩm mỹ nào. Nhưng, tôi được quãng khá xa, lúc này chẳng thể nào quay đầu lại được nữa, tôi chỉ còn cách cứ thế bước như gã khờ con đường chỉ toàn nhà máy nối tiếp nhà máy. Khi đặt chân đến chỗ trông có vẻ như con phố tôi muốn đến ánh chiều tắt, tôi lại còn chẳng đấy là chỗ nào, và đường nào để trở về nhà nữa, rồi chỉ muốn ngồi phệt xuống chỗ đó, người mệt lử đử, và dò dẫm tìm đường trở về nhà mà chẳng muốn bước chân vào trong tiệm thẩm mỹ nào nữa. Tương tự, có những khi, tôi đến ngã tư đường, phân vân và tự nhủ, ây hà, theo lối này thôi. Ngay lập tức, tôi ra đến khu đô thị mới, rồi tìm thấy tiệm thẩm mỹ vừa mới khai trương, và họ nhanh chóng nhận lời ký hợp đồng với tôi. Ngày ngày, tôi cứ thế bộ các dãy phố, phân vân biết nên rẽ trái hay rẽ phải, khiến tôi có cảm nhận kỳ lạ, giống như số kiếp con người.
      Riêng việc đưa tạp chí đến sáu mươi sáu cửa hàng, chúng tôi vẫn buộc phải sử dụng xe ô tô. Tháng trước, chỉ cần ngày là xong hết, nhưng tháng này phải mất tới ba ngày. Phân phát xong, tôi nghỉ ở nhà khoảng ba ngày. Tôi đến hiệu sách, tìm mua những cuốn sách phục vụ cho công việc biên tập cuốn tạp chí PR số tiếp theo rồi trở về nhà. Vào đến nhà, tôi thấy Reiko ngồi cúi đầu với nét mặt ủ rũ. Tôi hỏi ấy rằng, có chuyện gì vậy, nhưng ấy đáp lại. Nhưng khi tôi nằm xuống, duỗi chân xem ti vi, có vẻ như chịu đựng được nữa, ấy liền : “Cái Katsunuma Aki là ai vậy?”. Tôi giật mình nhìn Reiko. Tôi cất tất cả những lá thư em gửi vào sâu tít trong cùng của ngăn bàn làm việc của tôi kia mà. Đợt trước, Reiko làm ở siêu thị, còn tôi ngày ngày lông bông ở nhà, nên tôi vẫn thường nhòm vào hòm thư trước nhà và cứ thế thản nhiên nhận thư em mà chả lo bị ấy phát . Nhưng, từ hai tháng trước, khi Reiko bắt đầu say sưa vào dự án kinh doanh này, tôi nhờ trước với bác quản lý khu nhà này bí mật cất giùm những lá thư gửi đến cho tôi, rồi hãy lẳng lặng đưa cho tôi sau. Tôi dúi vào tay bà cụ tờ giấy bạc năm nghìn yên để bà cụ giúp cho việc ấy. Bà cụ cười tinh quái rồi nhận số tiền đó. Nên, tôi hiẻu làm sao Reiko lại biết được việc của em. Thấy tôi lặng im , Reiko lôi từ trong ngăn kéo bàn làm việc của tôi ra xấp thư dày cộp đến độ đáng kinh ngạc, gồm có bảy lá thư, bắt đầu từ lá thư đề ngày 16 tháng 1, theo dấu bưu điện. Những lá thư ấy vẫn cứ liên tiếp được gửi đến đây. Tóm lại, có tên là Katsunuma Aki là ai vậy? Reiko hỏi dồn tôi. Phong thư được cắt ra, bởi vậy là nếu Reiko có ý định đọc trộm ấy hoàn toàn có thể đọc được. Nhưng, với câu hỏi “là ai vậy”, tôi suy ra là ấy chưa hề xem nội dung bên trong. Có lẽ Reiko kiềm chế việc muốn đọc những lá thư ấy, và đợi tôi về. Reiko bảo thế này. Lá thư đầu tiên đề tên là Hoshijima Aki, vậy mà từ lá thư thứ hai trở lại đề là Katsunuma Aki. Tóm lại người phụ nữ này là ai? Em muốn cho em biết ấy là gì với ? Tôi cười hỏi: “Em ghen đấy à?”. “Em thèm vào mà ghen”. Reiko ngước mắt lên lườm lại tôi. “Phong bì cắt ra rồi, sao em đọc trộm nó ”. Nghe tôi hỏi vậy, Reiko cúi đầu, lẩm bẩm: “Em thể làm cái việc tự tiện đọc thư của người khác...”. Tôi chưa từng kể cho Reiko nghe về quá khứ của mình. Chỉ có duy nhất lần, vào hôm tôi chở ấy giao dịch, tôi có với ấy rằng trước đây, tôi từng sống ở quận Namano. Tôi vừa nhìn theo dấu bưu điện in những lá thư của em, vừa xếp chúng lần lượt theo thứ tự, rồi bảo với Reiko rằng, em đọc chúng . Tôi xin lỗi em vì cho người khác đọc những lá thư em gửi mà chưa được đồng ý của em. Bởi tôi nghĩ rằng, nếu đọc rất nhiều những lá thư em gửi đến cho tôi này, dẫu tôi chẳng kể thêm gì, ấy vẫn hiểu tất cả.
      Dù sao tất cả cũng chỉ toàn là những lá thư rất dài. Lại còn những bảy lá nữa chứ. Ban đầu, Reiko cầm hết chúng ra chiếc bàn tròn, rồi ngồi ở đó và bắt đầu đọc chúng. Trong lúc ấy, tôi cứ thế nằm xem ti vi. Tôi thầm nghĩ biết ấy sắp đứng dậy nấu cơm tối chưa nhỉ. Ấy nhưng ấy vẫn cứ tiếp tục đọc nghiến đọc ngấu những lá thư ấy. Tôi hỏi ấy rằng, ra ngoài ăn nhé, có được . Reiko mắt vẫn dán chặt vào trang thư, lí nhí trả lời, vâng.
      Tôi ăn tối ở nhà hàng gần đó. Ăn xong, tôi ghé vào quán cà phê trước cửa nhà ga và uống cà phê ở đó. Được ba mươi phút, thấy chẳng có việc gì để làm, tôi mượn người chủ quán cà phê tờ giấy nháp và cái bút bi, nghĩ ngợi xem để tăng số lượng khách hàng lên trăm năm mươi cửa hàng, cần phải đưa ra hình thức kinh doanh gì, lại còn số tạp chí tháng sau nên đăng nội dung gì nữa, và viết vào giấy khoản tiền thâm hụt tại, số tiền tiết kiệm còn lại. Vắt óc nghĩ ngợi, và trong khi nhìn những con số nối tiếp nhau được ghi giấy, tôi bỗng nhớ ra là lâu rồi đến cửa hàng cắt tóc. Định bụng ngày mai cắt tóc, tôi chợt nghĩ ra điều này. Đó là, hay là chúng tôi cũng làm tạp chí kiểu thế này dành cho các tiệm cắt tóc nhỉ. Hệ thống cũng tương tự như vậy, nhưng khi là tiệm cắt tóc nội dung cũng phải thay đổi, phải hướng đến nam giới nhiều hơn. Phải rồi, mình mở rộng sân sang cả tiệm cắt tóc nữa. Nhưng, được vội vàng đâu đấy. Để cho mảng tiệm thẩm mỹ vào quỹ đạo , để doanh thu của nó vào ổn định .

      Rời quán cà phê, tôi qua khu chung cư, rẽ vào con ngõ để đến xưởng in. Chỗ cửa sổ kính có dòng chữ “Xưởng in Tanaka”, đóng cửa, rèm bên trong cũng kéo kín. Nơi làm việc đèn vẫn sáng, tôi nghe thấy tiếng máy chạy. Tôi mở cửa kính, và thấy ông chủ xưởng in tay đeo đôi găng màu đen, vấy bẩn bởi mực dùng cho máy in, kiếm tra lại bản in nổi dính đầy mực in. Tôi hỏi ông ấy rằng, bác vẫn làm việc ạ. Ông chủ xưởng in dáng người thấp bé, mái tóc hoa râm liền ngừng tay lại, nháy nháy đôi mắt xíu, cười niềm nở: “Mời vào”. Nào hộp mực, nào giấy dùng để in thử để bừa bãi khắp phòng, đến mức chẳng còn chỗ nào để mà nữa. Căn phòng nồng nặc mùi mực in, rồi mùi giấy. Còn nữa, mấy nghìn khuôn chữ in bằng chì trong hộp các tông nơi góc tường ánh lên dưới ánh đèn huỳnh quang. Ông chủ kéo chiếc ghế ở góc phòng, mời tôi ngồi. Rồi ông cởi đôi găng tay ra, bắt đầu chuyện: “Tháng này tăng thêm bốn mươi cửa hàng rồi đấy nhỉ”. “Cứ đà, chẳng mấy chốc mà lên thành trăm năm mươi cửa hàng ấy chứ”. Tôi đại ý là chúng tôi cũng được xưởng in của ông giúp đỡ rất nhiều. “Tôi nghĩ số lượng đó tăng lên tới con số năm trăm”. Ông vậy với cách hề lấy lòng chút nào. Năm trăm cửa hàng trăm nghìn bản. Trong số đó, có những cửa hàng bộ lấy hai trăm bản là đủ, phải là bốn trăm bản, sáu trăm bản kia. Và nếu vượt qua con số trăm nghìn bản, mỗi bản, xưởng chúng tôi có thể giảm xuống cho thành năm yên, chứ phải bảy yên như bây giờ. Có những khách hàng trả cho chúng tôi khoản tiền mặt mỗi tháng năm trăm nghìn yên là rất quý với xưởng in như chúng tôi. Ông chủ xưởng in vậy với vẻ mặt chân thành. Vì vậy, tôi qua với ông ấy về kế hoạch mở rộng sân sang cả tiệm cắt tóc mà khi nãy, tôi mới nghĩ ra ở quán cà phê. “Hay lắm”. Ông chủ xưởng in vỗ đét vào đầu gối. nên bỏ qua các tiệm cắt tóc. Biết đâu, số lượng tiệm cắt tóc lại còn tăng hơn ấy chứ. Ông ấy vậy. “Các tiệm cắt tóc mọc lên ở khắp mọi nơi. Thời đại bây giờ, họ thể giữ nguyên cách làm kiểu cũ nữa rồi”. Ông chủ khoanh hai tay vào nhau, mắt ngước lên trần nhà, nhẩm tính: Năm trăm tiệm cắt tóc, năm trăm tiệm thẩm mỹ, vị chi là nghìn cửa hàng. Thế là phải in tới hai trăm nghìn bản cơ đấy. Ông leo lên chiếc cầu thang ở góc cuối cửa hàng, mang bia và cốc xuống, rồi rót mời tôi uống. Chúng tôi vừa uống bia vừa say sưa chuyện gần giờ đồng hồ. Ông ấy rất muốn chuyện tiếp với tôi, nhưng tôi lại muốn mau mau cho Reiko nghe về cái kế hoạch mà mình vừa nghĩ ra, nên mặc dù ông ấy muốn giữ tôi lại, tôi vẫn đứng dậy cảm ơn ông và trở về nhà. Tôi vừa vừa nghĩ, nghìn cửa hàng ư. Hãy tiến từng bước vững chắc. Mình tăng con số ấy lên nghìn cửa hàng trong vòng mười năm cho coi. Tâm trạng tôi lúc bấy giờ giống hệt như của cầu thủ ném bóng chày: Cho dù có suy tính lại trong suốt mười năm trời, dù khóc hay cười, cú ném bóng cuối cùng này là đòn quyết định cho thành bại của tôi.
      Reiko ra khỏi chiếc bàn tròn, ngồi dựa lưng vào tường và vẫn tiếp tục đọc thư. Tôi lén nhòm vào, ấy đọc đến gần cuối lá thư thứ tư của em gửi. Tôi hỏi, em định đọc liền tù tì những lá thư này ư? Em ăn tối sao? Reiko chỉ mỗi câu: “Vâng”, rồi chẳng hề ngẩng mặt lên. Tôi tự trải chăn, thay bộ đồ ngủ, rồi nằm xuống, và lại bấm nút ti vi. Đến lá thư thứ sáu và thứ bảy, Reiko nằm sấp xuống bên cạnh chỗ tôi nằm, rồi đọc tiếp. Lúc Reiko đọc hết toàn bộ những lá thư của em cũng là lúc kim đồng hồ chỉ đến con số mười hai. Để lại tập thư ấy vào ngăn kéo, Reiko đứng dậy, tắt đèn trong phòng, rồi ra bật đèn bếp, lấy đồ ăn còn thừa trong tủ lạnh ra, và bắt đầu ăn. Tôi tắt ti vi, nhỏm dậy, ra ngồi ở chiếc ghế cạnh chỗ Reiko, châm điếu thuốc lá. Reiko bật khóc. ấy ăn đậu phụ nguội, vừa ngoạm miếng giăm bông phết đầy mayonnaise, rồi vừa ấn cơm vào mồm vừa khóc. Vừa sụt sịt, ấy vừa lấy mu bàn tay lau nước mắt, rồi khịt khịt hít mũi. Lau lau lại, nước mắt từ khóe đôi mắt tròn vẫn cứ trào ra, lăn dài xuống hai gò má trắng mịn màng, rơi xuống mặt bàn. Ăn xong, Reiko vẫn vừa dọn dẹp bát đĩa vừa khóc. Sau đó, ấy rửa mặt, đánh răng, thay bộ quần áo ngủ, trải giường ngủ của mình bên cạnh chỗ chăn của tôi, rồi nằm xuống chẳng lời, trùm chăn kín lên tít tận đầu. Tôi mình ngồi thần ra lúc ở chiếc ghế chỗ bếp, nhìn Reiko nằm im trùm kín chăn chút cử động. Chẳng lâu sau, tôi rón rén lại gần ấy, rồi từ từ kéo chiếc chăn trùm kín đầu ấy ra. Reiko vẫn mở mắt như thế, và khóc. Tôi hỏi, sao em lại khóc như thế? Mắt đẫm nước, Reiko nhìn tôi, rồi ấy choàng tay ra phía tôi. Cứ thế, ấy kéo tôi vào trong chăn của mình, lấy đầu ngón tay lần lần vết thương ở cổ tôi. Chứng tỏ là ấy đọc hết bảy lá thư của em gửi cho tôi. ấy hoàn toàn biết nội dung của năm lá thư tôi gửi cho em. Thế nhưng, Reiko ôm ghì lấy tôi, rồi : “Em thấy quý chị vợ cũ của , ạ”. ấy chỉ có vậy, còn sau, tôi có gợi chuyện thế nào chăng nữa, ấy cũng chỉ im lặng. Tôi ra khỏi chăn của Reiko, lấy những bức thư của em ra, xếp lên chiếc bàn tròn ở bếp. mình lặng yên vừa hút thuốc lá, tôi vừa nhìn tập thư đó. Em viết rằng, em biết đến lúc nào đó, thư từ qua lại này phải kết thúc. Tôi nhìn về phía Reiko. ấy vẫn trùm kín chăn, chẳng biết ngủ chưa, hay là vẫn sụt sịt. Và tôi biết, thời điểm ấy sắp đến rồi.
      Có lẽ, lá thư này là lá thư cuối cùng tôi viết cho em. Sau khi tôi bỏ lá thư này vào hòm thư, tôi lại tìm đến các biển có đề tiệm thẩm mỹ và tiếp tục rong ruổi con phố có tên Neyagawa. Và biết đâu sau vài năm nữa, tôi từ chuyến tàu Hanshin bước xuống nhà ga Koroen, qua khu tập thể xưa ấy, đến trước cửa ngôi nhà của em ở phía trước câu lạc bộ tennis. Thế rồi, tôi lặng lẽ nhìn vào ngôi nhà của em, ngắm nhìn cây mimosa già nua, rồi lại lặng lẽ trở về. Mong em luôn mạnh khỏe. Từ đáy lòng mình, tôi luôn thầm cầu nguyện cho con trai em khôn lớn trưởng thành theo đúng nguyện ước của em.
      Chào em!
      Ngày 3 tháng 10
      Arima Yasuaki

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 18


      Chào em!
      Quá khứ, tại, tương lai... Tôi lĩnh hội những từ ngữ mang lời lẽ thuyết giáo ấy của em như là những từ ngữ chất chứa bao tâm huyết của em, của người mẹ nuôi dạy đứa con trai bị khuyết tật bẩm sinh tên là Kiotaka cho đến ngày hôm nay, và từ nay vẫn phải tiếp tục nỗ lực chiến đấu nhiều hơn nữa với chính bản thân mình. Và thực tế, bản thân tôi đây cũng sắp tròn ba mươi tám tuổi rồi, vậy mà tôi thấy mình vẫn chẳng khác nào cậu thanh niên còn búng hơi sữa. Quả đúng như nhận xét của em. Rốt cuộc tôi vào nhà nghỉ Kionoya ấy để làm gì? Chính vì cái thằng tôi là thế đấy, nên mười năm trời trôi qua, tôi tụt dốc, biến thành đôi giày rách nát bị người ta ném xuống cống. Dẫu vậy, bây giờ tôi vẫn làm việc. Tôi lần lượt bộ vòng quanh từng khu vực ở khắp Osaka này để làm công việc của mình. Cứ vào chín giờ sáng, tôi lại cho cuốn tạp chí mẫu, tờ rơi quảng cáo và tờ đơn cần thiết để xác nhận việc đồng ý ký hợp đồng vào cặp, rồi cùng Reiko cũng xách theo chừng ấy đạo cụ về hướng nhà ga. Chúng tôi chia tay nhau ở đó, rồi lên xe điện nhằm về phía khu vực nằm trong kế hoạch ngày hôm đó. Khu vực trong thành phố Osaka là do Reiko đảm nhiệm, các thành phố Hirakata, Neyagawa, Sakai ở bên ngoài thành phố do tôi phụ trách. Nếu bằng ô tô hồi này, hầu hết các phố đều cấm đỗ ô tô, nên rất có khả năng xe bị dán giấy phạt vi phạm quy định về đỗ xe trong khi tôi mải bàn chuyện trong các tiệm thẩm mỹ. Vả lại, các tiệm thẩm mỹ thường nằm trong các khu phố buôn bán sầm uất, hay ở những khu vực đông người qua lại như trước cửa nhà ga chẳng hạn, nên xe ô tô khó mà lách được vào những con phố chật hẹp ấy. Do vậy, chúng tôi đến quyết định rằng, khi làm công tác ngoại giao bộ tốt hơn là xe ô tô.
      Tôi cầm tay tấm bản đồ và bắt đầu . Tôi vừa vừa đảo mắt nhìn quanh để tìm những biển hiệu có đề tiệm thẩm mỹ. Khi tìm thấy tiệm thẩm mỹ nào đó, trước tiên tôi xem xét kỹ hình thức của cửa hàng đó. Những cửa hàng mà kính cửa sổ bẩn thỉu, hoàn toàn đầu tư, sáng tạo để thu hút khách hàng, cho dù có to đến mấy, họ cũng chẳng quan tâm gì đến cuốn tạp chí PR này đâu. Nhưng, cho dù đó chỉ là cửa hàng , có mình chủ cửa hàng quản lý thôi, mà thấy cửa ra vào hay tường có dán ảnh các mẫu tóc mà mốt, hay có gắn biển thông báo rằng, “Giảm 10% cho khách hàng làm vào các ngày trừ thứ Bảy và Chủ nhật”, dù lúc đầu họ có tỏ vẻ khó chịu chăng nữa, chỉ cần tôi kiên trì giải thích cho họ, dần dần, họ tỏ ý quan tâm và ký tên đóng dấu vào bản đăng ký hợp đồng, với mong muốn lấy thử tạp chí của tháng.
      Cảm giác đau đớn của đôi bàn chân vào cái hôm mà tôi bộ suốt cả ngày trời, vào gần hai mươi tiệm thẩm mỹ, mà chẳng ký thêm được hợp đồng với cửa hàng nào là khó diễn tả. Tôi vô cùng kinh ngạc khi bà chủ béo tròn như chú lợn của tiệm thẩm mỹ cuối phố khi nghe lời thuyết trình của tôi bất chợt nổi cáu. Bà ấy bóng gió cầu tôi việc này. Đó là, tôi phải gọi bà ta là thầy. Tôi cũng băn khoăn hiểu vì sao mình lại phải gọi bà chủ cái tiệm thẩm mỹ bé tí ti kia là thầy, nhưng bà ta lại bảo là, thế giới này, việc gọi những người chủ cửa hàng là thầy là lẽ thường. Sau khi trình bày cặn kẽ hồi, tôi bị bà ta chối phắt: “Tặng khách hàng những tập giấy trị giá hai mươi yên cho bản thế này phí phạm quá”. Kể từ lúc đó, mỗi lần bước vào tiệm thẩm mỹ nào, cho dù có biết người ra tiếp tôi là nhân viên của cửa hàng đó, lúc đầu bao giờ tôi cũng cứ hỏi: “Xin hỏi có phải thầy ạ?”. biết bao nhiêu lần tôi kiên trì thuyết phục phải đến gần giờ đồng hồ, khi người chủ cửa hàng có vẻ chuẩn bị đồng ý ký hợp đồng, người thanh niên học việc trẻ tuổi lại chêm vào: “Khách hàng cũng chẳng thích thú gì với việc chúng ta đưa cho họ cái thứ này đâu ạ. Thầy ơi, thầy nên bỏ qua nó ạ”. Cuối cùng, tôi lại chẳng ký được hợp đồng với những cửa hàng ấy. Tuy nhiên, cũng có những ngày, tôi vào ba cửa hàng cả ba cửa hàng đó đều đồng ý ký hợp đồng với tôi. Tôi cứ liên tục bộ như thế trong vòng ba tuần, và đôi giày da của tôi rách toạc. Ở đầu mũi ngón cái chỗ đáy của cả hai chiếc giày đều bị thủng lỗ, cái gót mòn vẹt . Đôi giày tôi mới tậu để dùng cho việc giao dịch, chỉ trong vòng ba tuần thê thảm thế đấy. Bù đắp cho điều đó, đôi bàn chân của tôi vốn mềm oặt như con sứa giờ chắc khỏe như bàn chân của vận động viên leo núi. Trong vòng ba tuần vừa qua, Reiko ký hợp đồng được với mười hai cửa hàng, còn tôi cũng được mười sáu cửa hàng. Cộng với cả hai mươi sáu cửa hàng của tháng trước, lúc này con số đó tăng lên năm mươi tư cửa hàng. Ngoài ra, chúng tôi cũng gửi thư quảng cáo tới năm trăm tiệm thẩm mỹ ở khắp vùng Kinki, và có mười hai cửa hàng gửi đơn xin ký hợp đồng. Tổng số bây giờ là sáu mươi sáu cửa hàng.
      Hơi cường điệu chút, tuy nhiên, đôi khi tôi có cảm giác như cái việc bộ để tìm các tiệm thẩm mỹ này giống như kiếp người vậy. Có những lúc đứng ở ngã tư đường phố, tôi định vị trong đầu xem mình theo hướng nào. Rẽ phải rồi tiếp, người đường cứ thưa dần, tôi lạc vào con đường với loạt các nhà máy, khi ấy tôi mới nhận ra là mình bộ con đường mà chắc chắn chẳng có tiệm thẩm mỹ nào. Nhưng, tôi được quãng khá xa, lúc này chẳng thể nào quay đầu lại được nữa, tôi chỉ còn cách cứ thế bước như gã khờ con đường chỉ toàn nhà máy nối tiếp nhà máy. Khi đặt chân đến chỗ trông có vẻ như con phố tôi muốn đến ánh chiều tắt, tôi lại còn chẳng đấy là chỗ nào, và đường nào để trở về nhà nữa, rồi chỉ muốn ngồi phệt xuống chỗ đó, người mệt lử đử, và dò dẫm tìm đường trở về nhà mà chẳng muốn bước chân vào trong tiệm thẩm mỹ nào nữa. Tương tự, có những khi, tôi đến ngã tư đường, phân vân và tự nhủ, ây hà, theo lối này thôi. Ngay lập tức, tôi ra đến khu đô thị mới, rồi tìm thấy tiệm thẩm mỹ vừa mới khai trương, và họ nhanh chóng nhận lời ký hợp đồng với tôi. Ngày ngày, tôi cứ thế bộ các dãy phố, phân vân biết nên rẽ trái hay rẽ phải, khiến tôi có cảm nhận kỳ lạ, giống như số kiếp con người.
      Riêng việc đưa tạp chí đến sáu mươi sáu cửa hàng, chúng tôi vẫn buộc phải sử dụng xe ô tô. Tháng trước, chỉ cần ngày là xong hết, nhưng tháng này phải mất tới ba ngày. Phân phát xong, tôi nghỉ ở nhà khoảng ba ngày. Tôi đến hiệu sách, tìm mua những cuốn sách phục vụ cho công việc biên tập cuốn tạp chí PR số tiếp theo rồi trở về nhà. Vào đến nhà, tôi thấy Reiko ngồi cúi đầu với nét mặt ủ rũ. Tôi hỏi ấy rằng, có chuyện gì vậy, nhưng ấy đáp lại. Nhưng khi tôi nằm xuống, duỗi chân xem ti vi, có vẻ như chịu đựng được nữa, ấy liền : “Cái Katsunuma Aki là ai vậy?”. Tôi giật mình nhìn Reiko. Tôi cất tất cả những lá thư em gửi vào sâu tít trong cùng của ngăn bàn làm việc của tôi kia mà. Đợt trước, Reiko làm ở siêu thị, còn tôi ngày ngày lông bông ở nhà, nên tôi vẫn thường nhòm vào hòm thư trước nhà và cứ thế thản nhiên nhận thư em mà chả lo bị ấy phát . Nhưng, từ hai tháng trước, khi Reiko bắt đầu say sưa vào dự án kinh doanh này, tôi nhờ trước với bác quản lý khu nhà này bí mật cất giùm những lá thư gửi đến cho tôi, rồi hãy lẳng lặng đưa cho tôi sau. Tôi dúi vào tay bà cụ tờ giấy bạc năm nghìn yên để bà cụ giúp cho việc ấy. Bà cụ cười tinh quái rồi nhận số tiền đó. Nên, tôi hiẻu làm sao Reiko lại biết được việc của em. Thấy tôi lặng im , Reiko lôi từ trong ngăn kéo bàn làm việc của tôi ra xấp thư dày cộp đến độ đáng kinh ngạc, gồm có bảy lá thư, bắt đầu từ lá thư đề ngày 16 tháng 1, theo dấu bưu điện. Những lá thư ấy vẫn cứ liên tiếp được gửi đến đây. Tóm lại, có tên là Katsunuma Aki là ai vậy? Reiko hỏi dồn tôi. Phong thư được cắt ra, bởi vậy là nếu Reiko có ý định đọc trộm ấy hoàn toàn có thể đọc được. Nhưng, với câu hỏi “là ai vậy”, tôi suy ra là ấy chưa hề xem nội dung bên trong. Có lẽ Reiko kiềm chế việc muốn đọc những lá thư ấy, và đợi tôi về. Reiko bảo thế này. Lá thư đầu tiên đề tên là Hoshijima Aki, vậy mà từ lá thư thứ hai trở lại đề là Katsunuma Aki. Tóm lại người phụ nữ này là ai? Em muốn cho em biết ấy là gì với ? Tôi cười hỏi: “Em ghen đấy à?”. “Em thèm vào mà ghen”. Reiko ngước mắt lên lườm lại tôi. “Phong bì cắt ra rồi, sao em đọc trộm nó ”. Nghe tôi hỏi vậy, Reiko cúi đầu, lẩm bẩm: “Em thể làm cái việc tự tiện đọc thư của người khác...”. Tôi chưa từng kể cho Reiko nghe về quá khứ của mình. Chỉ có duy nhất lần, vào hôm tôi chở ấy giao dịch, tôi có với ấy rằng trước đây, tôi từng sống ở quận Namano. Tôi vừa nhìn theo dấu bưu điện in những lá thư của em, vừa xếp chúng lần lượt theo thứ tự, rồi bảo với Reiko rằng, em đọc chúng . Tôi xin lỗi em vì cho người khác đọc những lá thư em gửi mà chưa được đồng ý của em. Bởi tôi nghĩ rằng, nếu đọc rất nhiều những lá thư em gửi đến cho tôi này, dẫu tôi chẳng kể thêm gì, ấy vẫn hiểu tất cả.
      Dù sao tất cả cũng chỉ toàn là những lá thư rất dài. Lại còn những bảy lá nữa chứ. Ban đầu, Reiko cầm hết chúng ra chiếc bàn tròn, rồi ngồi ở đó và bắt đầu đọc chúng. Trong lúc ấy, tôi cứ thế nằm xem ti vi. Tôi thầm nghĩ biết ấy sắp đứng dậy nấu cơm tối chưa nhỉ. Ấy nhưng ấy vẫn cứ tiếp tục đọc nghiến đọc ngấu những lá thư ấy. Tôi hỏi ấy rằng, ra ngoài ăn nhé, có được . Reiko mắt vẫn dán chặt vào trang thư, lí nhí trả lời, vâng.
      Tôi ăn tối ở nhà hàng gần đó. Ăn xong, tôi ghé vào quán cà phê trước cửa nhà ga và uống cà phê ở đó. Được ba mươi phút, thấy chẳng có việc gì để làm, tôi mượn người chủ quán cà phê tờ giấy nháp và cái bút bi, nghĩ ngợi xem để tăng số lượng khách hàng lên trăm năm mươi cửa hàng, cần phải đưa ra hình thức kinh doanh gì, lại còn số tạp chí tháng sau nên đăng nội dung gì nữa, và viết vào giấy khoản tiền thâm hụt tại, số tiền tiết kiệm còn lại. Vắt óc nghĩ ngợi, và trong khi nhìn những con số nối tiếp nhau được ghi giấy, tôi bỗng nhớ ra là lâu rồi đến cửa hàng cắt tóc. Định bụng ngày mai cắt tóc, tôi chợt nghĩ ra điều này. Đó là, hay là chúng tôi cũng làm tạp chí kiểu thế này dành cho các tiệm cắt tóc nhỉ. Hệ thống cũng tương tự như vậy, nhưng khi là tiệm cắt tóc nội dung cũng phải thay đổi, phải hướng đến nam giới nhiều hơn. Phải rồi, mình mở rộng sân sang cả tiệm cắt tóc nữa. Nhưng, được vội vàng đâu đấy. Để cho mảng tiệm thẩm mỹ vào quỹ đạo , để doanh thu của nó vào ổn định .

      Rời quán cà phê, tôi qua khu chung cư, rẽ vào con ngõ để đến xưởng in. Chỗ cửa sổ kính có dòng chữ “Xưởng in Tanaka”, đóng cửa, rèm bên trong cũng kéo kín. Nơi làm việc đèn vẫn sáng, tôi nghe thấy tiếng máy chạy. Tôi mở cửa kính, và thấy ông chủ xưởng in tay đeo đôi găng màu đen, vấy bẩn bởi mực dùng cho máy in, kiếm tra lại bản in nổi dính đầy mực in. Tôi hỏi ông ấy rằng, bác vẫn làm việc ạ. Ông chủ xưởng in dáng người thấp bé, mái tóc hoa râm liền ngừng tay lại, nháy nháy đôi mắt xíu, cười niềm nở: “Mời vào”. Nào hộp mực, nào giấy dùng để in thử để bừa bãi khắp phòng, đến mức chẳng còn chỗ nào để mà nữa. Căn phòng nồng nặc mùi mực in, rồi mùi giấy. Còn nữa, mấy nghìn khuôn chữ in bằng chì trong hộp các tông nơi góc tường ánh lên dưới ánh đèn huỳnh quang. Ông chủ kéo chiếc ghế ở góc phòng, mời tôi ngồi. Rồi ông cởi đôi găng tay ra, bắt đầu chuyện: “Tháng này tăng thêm bốn mươi cửa hàng rồi đấy nhỉ”. “Cứ đà, chẳng mấy chốc mà lên thành trăm năm mươi cửa hàng ấy chứ”. Tôi đại ý là chúng tôi cũng được xưởng in của ông giúp đỡ rất nhiều. “Tôi nghĩ số lượng đó tăng lên tới con số năm trăm”. Ông vậy với cách hề lấy lòng chút nào. Năm trăm cửa hàng trăm nghìn bản. Trong số đó, có những cửa hàng bộ lấy hai trăm bản là đủ, phải là bốn trăm bản, sáu trăm bản kia. Và nếu vượt qua con số trăm nghìn bản, mỗi bản, xưởng chúng tôi có thể giảm xuống cho thành năm yên, chứ phải bảy yên như bây giờ. Có những khách hàng trả cho chúng tôi khoản tiền mặt mỗi tháng năm trăm nghìn yên là rất quý với xưởng in như chúng tôi. Ông chủ xưởng in vậy với vẻ mặt chân thành. Vì vậy, tôi qua với ông ấy về kế hoạch mở rộng sân sang cả tiệm cắt tóc mà khi nãy, tôi mới nghĩ ra ở quán cà phê. “Hay lắm”. Ông chủ xưởng in vỗ đét vào đầu gối. nên bỏ qua các tiệm cắt tóc. Biết đâu, số lượng tiệm cắt tóc lại còn tăng hơn ấy chứ. Ông ấy vậy. “Các tiệm cắt tóc mọc lên ở khắp mọi nơi. Thời đại bây giờ, họ thể giữ nguyên cách làm kiểu cũ nữa rồi”. Ông chủ khoanh hai tay vào nhau, mắt ngước lên trần nhà, nhẩm tính: Năm trăm tiệm cắt tóc, năm trăm tiệm thẩm mỹ, vị chi là nghìn cửa hàng. Thế là phải in tới hai trăm nghìn bản cơ đấy. Ông leo lên chiếc cầu thang ở góc cuối cửa hàng, mang bia và cốc xuống, rồi rót mời tôi uống. Chúng tôi vừa uống bia vừa say sưa chuyện gần giờ đồng hồ. Ông ấy rất muốn chuyện tiếp với tôi, nhưng tôi lại muốn mau mau cho Reiko nghe về cái kế hoạch mà mình vừa nghĩ ra, nên mặc dù ông ấy muốn giữ tôi lại, tôi vẫn đứng dậy cảm ơn ông và trở về nhà. Tôi vừa vừa nghĩ, nghìn cửa hàng ư. Hãy tiến từng bước vững chắc. Mình tăng con số ấy lên nghìn cửa hàng trong vòng mười năm cho coi. Tâm trạng tôi lúc bấy giờ giống hệt như của cầu thủ ném bóng chày: Cho dù có suy tính lại trong suốt mười năm trời, dù khóc hay cười, cú ném bóng cuối cùng này là đòn quyết định cho thành bại của tôi.
      Reiko ra khỏi chiếc bàn tròn, ngồi dựa lưng vào tường và vẫn tiếp tục đọc thư. Tôi lén nhòm vào, ấy đọc đến gần cuối lá thư thứ tư của em gửi. Tôi hỏi, em định đọc liền tù tì những lá thư này ư? Em ăn tối sao? Reiko chỉ mỗi câu: “Vâng”, rồi chẳng hề ngẩng mặt lên. Tôi tự trải chăn, thay bộ đồ ngủ, rồi nằm xuống, và lại bấm nút ti vi. Đến lá thư thứ sáu và thứ bảy, Reiko nằm sấp xuống bên cạnh chỗ tôi nằm, rồi đọc tiếp. Lúc Reiko đọc hết toàn bộ những lá thư của em cũng là lúc kim đồng hồ chỉ đến con số mười hai. Để lại tập thư ấy vào ngăn kéo, Reiko đứng dậy, tắt đèn trong phòng, rồi ra bật đèn bếp, lấy đồ ăn còn thừa trong tủ lạnh ra, và bắt đầu ăn. Tôi tắt ti vi, nhỏm dậy, ra ngồi ở chiếc ghế cạnh chỗ Reiko, châm điếu thuốc lá. Reiko bật khóc. ấy ăn đậu phụ nguội, vừa ngoạm miếng giăm bông phết đầy mayonnaise, rồi vừa ấn cơm vào mồm vừa khóc. Vừa sụt sịt, ấy vừa lấy mu bàn tay lau nước mắt, rồi khịt khịt hít mũi. Lau lau lại, nước mắt từ khóe đôi mắt tròn vẫn cứ trào ra, lăn dài xuống hai gò má trắng mịn màng, rơi xuống mặt bàn. Ăn xong, Reiko vẫn vừa dọn dẹp bát đĩa vừa khóc. Sau đó, ấy rửa mặt, đánh răng, thay bộ quần áo ngủ, trải giường ngủ của mình bên cạnh chỗ chăn của tôi, rồi nằm xuống chẳng lời, trùm chăn kín lên tít tận đầu. Tôi mình ngồi thần ra lúc ở chiếc ghế chỗ bếp, nhìn Reiko nằm im trùm kín chăn chút cử động. Chẳng lâu sau, tôi rón rén lại gần ấy, rồi từ từ kéo chiếc chăn trùm kín đầu ấy ra. Reiko vẫn mở mắt như thế, và khóc. Tôi hỏi, sao em lại khóc như thế? Mắt đẫm nước, Reiko nhìn tôi, rồi ấy choàng tay ra phía tôi. Cứ thế, ấy kéo tôi vào trong chăn của mình, lấy đầu ngón tay lần lần vết thương ở cổ tôi. Chứng tỏ là ấy đọc hết bảy lá thư của em gửi cho tôi. ấy hoàn toàn biết nội dung của năm lá thư tôi gửi cho em. Thế nhưng, Reiko ôm ghì lấy tôi, rồi : “Em thấy quý chị vợ cũ của , ạ”. ấy chỉ có vậy, còn sau, tôi có gợi chuyện thế nào chăng nữa, ấy cũng chỉ im lặng. Tôi ra khỏi chăn của Reiko, lấy những bức thư của em ra, xếp lên chiếc bàn tròn ở bếp. mình lặng yên vừa hút thuốc lá, tôi vừa nhìn tập thư đó. Em viết rằng, em biết đến lúc nào đó, thư từ qua lại này phải kết thúc. Tôi nhìn về phía Reiko. ấy vẫn trùm kín chăn, chẳng biết ngủ chưa, hay là vẫn sụt sịt. Và tôi biết, thời điểm ấy sắp đến rồi.
      Có lẽ, lá thư này là lá thư cuối cùng tôi viết cho em. Sau khi tôi bỏ lá thư này vào hòm thư, tôi lại tìm đến các biển có đề tiệm thẩm mỹ và tiếp tục rong ruổi con phố có tên Neyagawa. Và biết đâu sau vài năm nữa, tôi từ chuyến tàu Hanshin bước xuống nhà ga Koroen, qua khu tập thể xưa ấy, đến trước cửa ngôi nhà của em ở phía trước câu lạc bộ tennis. Thế rồi, tôi lặng lẽ nhìn vào ngôi nhà của em, ngắm nhìn cây mimosa già nua, rồi lại lặng lẽ trở về. Mong em luôn mạnh khỏe. Từ đáy lòng mình, tôi luôn thầm cầu nguyện cho con trai em khôn lớn trưởng thành theo đúng nguyện ước của em.
      Chào em!
      Ngày 3 tháng 10
      Arima Yasuaki

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Arima Yasuaki!
      Em ngồi nơi chiếc ghế băng dưới giàn đậu tía trong câu lạc bộ tennis, đọc lá thư cuối cùng của trong ánh nắng thu ấm áp và dịu . Em như nhìn thấy bóng dáng , tay cầm tấm bản đồ, rong ruổi khắp các nẻo đường.
      Đọc thư , định bụng mình cũng viết lá thư cuối cùng này nữa thôi, nhưng rồi tháng trôi qua, chẳng hiểu sao em vẫn chưa cảm thấy muốn đặt bút để viết lá thư ấy. Chuyện là thế này. Vào cái ngày hôm ấy, quãng gần buổi trưa của ngày thứ Năm đẹp trời. Bố em là hôm nay cụ nghỉ làm vì lâu rồi cụ nghỉ phép. Bố đến công ty mà ngồi ở mái hiên đầu nhà ngắm cây cối trong vườn. Bố rủ em cùng với cụ đến thăm mộ mẹ. Chẳng phải tiết thanh minh hay ngày giỗ mẹ, nhưng em vẫn muốn . Em nhờ chị Ikuko ba rưỡi đón bé Kiotaka tại điểm dừng của xe buýt đưa đón của nhà trường trước cửa nhà ga, rồi vội vàng thay quần áo. Ông cụ gọi điện đến công ty, lệnh cho họ đưa xe ô tô đến, và bảo, bố ăn mặc thế này hơi nổi quá, rồi lôi ra cái áo vét màu ô liu đậm mà bố cất công may nhưng lại chưa hề lần mặc nó. Bộ áo vét đó rất hợp với bố em. Em và bố ăn trong lúc đợi xe ô tô. Bố bảo đãi em món ăn Kyoto rất ngon sau khi tảo mộ xong, nên hãy ăn tạm chút bữa trưa trước . cũng lần cùng với bố và em, ba người cùng tảo mộ mẹ rồi nhỉ. Em nhớ khi ấy hai chúng ta mới cưới nhau chưa đầy tháng. Sau ngày giỗ lần thứ bảy của mẹ, ba người chúng ta đến viếng khu nghĩa trang được bao bọc bởi rừng cây rậm rạp ở quận Yamashina (Kyoto). Yamashina là nơi chôn rau cắt rốn của mẹ, nên bố chôn cất hài cốt của mẹ tại khu nghĩa trang này.
      Nghe thấy tiếng lái xe Kosakai, em và bố ra xe. Bố với Kosakai: “ chở chúng tôi tới Yamashina. Tôi thăm mộ bà nhà”. Kosakai làm lái xe riêng cho bố đến năm nay là được mười lăm năm. Được biết là con cả của mới cưới hồi đầu tháng Mười, thế mà lại nghe tháng năm tới đây, con thứ hai cũng tổ chức. Em với Kosakai: “Tổ chức gấp quá nhỉ”. Kosakai vừa lái xe vừa : “Nhà tôi suýt phá sản đấy”. Em hỏi ấy sao hai chị em lại cưới liền thế, bố bật cười và trả lời thay Kosakai: “ tổ chức ngay con chúng nó ra đời trước mất”. Em cũng bật cười. Kosakai lấy tay đập vào cổ, nhếch mép cười ngượng nghịu và bảo, bây giờ nó bảy tháng rồi, nếu sinh sớm có khi nó sinh và đúng ngày cưới chết mất.

      Chương 19


      húng em ra khỏi con đường cao tốc Meishin, tiến vào Kyoto và con đường quốc lộ tới Yamashina. Em nhìn xem cửa hàng bán hoa ở đâu và Kosakai dừng xe lại chút. Thấy thế, bố bảo cần mua hoa đâu. Cụ bảo, nhìn những bông hoa héo khô ở nghĩa trang, cụ thấy rất buồn. Con có cúng hoa cho mẹ chẳng lâu sau, chúng cũng lại héo thôi. Bố ghét nhất là cúng hoa và bánh kẹo ở nghĩa trang. Xe lại tiếp tục chuyển bánh, bố lẩm bẩm như thể tự với chính mình, ở mộ nên trang trí gì nhiều, chỉ cần khắc mỗi cái tên thôi, chỉ cần như thế là được. Chẳng bao lâu, chúng em nhìn thấy những ruộng lúa, rồi vào ngôi làng bên núi với những ngôi nhà của người nông dân nằm san sát bên nhau. Xe ô tô tiến dần con đường khúc khuỷu, bao quanh là những tán cây của khu rừng rậm rạp. Bố : “Bây giờ là mùa lá momiji đấy”.
      Khu nghĩa trang được đặt sườn ngọn núi . Vô vàn những chiếc lá cây muôn màu sắc của khu rừng rậm bay bay trong gió trông như thể che giấu khu nghĩa trang thầm ấy. lối vào khu nghĩa trang có túp lều . ông cụ ngồi trong đó. Đó là túp lều có diện ích chỉ người chui lọt dùng để tránh mưa hay nắng. Mùi hương từ trong đó tỏa ra nồng nặc. Người ta để ở trong đó nào nến, hương, rồi cả thùng gỗ và gáo. Bố mua hương của ông cụ, mượn ông cái thùng và cái gáo, rồi lấy nước vào đầy thùng và leo lên ngọn đồi thoai thoải để đến khu lăng mộ. Kosakai cũng xuống khỏi xe, rằng tôi cũng xin phép được thăm mộ cụ, và theo sau hai bố con em. Mộ của mẹ nằm ở phía cùng của khu lăng mộ. Đó là ngôi mộ chỉ khắc duy nhất dòng chữ: “Hoshijima Fumi, mất ngày 14 tháng 12 năm 1963”. Rất nhiều lá cây rơi rụng lả tả xung quanh bia mộ. Thế nên, em xuống dốc, đến chỗ túp lều của ông cụ già, mượn ông cái chổi, cái xẻng, và quay trở lại. Thế rồi em bắt đầu quét tước xung quanh mộ của mẹ. Thấy thế, bố em ngăn lại. Bố cứ để nguyên như thế này tốt hơn. Con có dọn dẹp bao nhiêu chăng nữa, những chiếc lá héo vẫn cứ rụng xuống. Liên tục ngừng. Và mưa tuôn, và gió quật, mộ của mẹ con nằm chìm dưới những chiếc lá rơi xuống ấy, chẳng bao lâu được bao bọc bởi rêu xuống ấy, chẳng bao lâu được bao bọc bởi rêu phong... Như thể chẳng tốt hơn hay sao con? Thế rồi bố chẳng rưới nước ở thùng lên bia mộ, cứ thế lặng yên nhìn mộ của mẹ. Em bảo, con thắp hương nhé, rồi mượn bố cái bật lửa. “Đốt ba nén thôi. Đốt bao nhiêu thế khói mù mịt bây giờ”. Bố như thể cáu với em. Em đốt ba nén nhang như lời bố . Em nghĩ, nếu như mẹ còn sống, cho dù việc ấy có xảy ra, nhất định mẹ phản đối việc em và ly hôn. Mẹ mất khi em mới mười bảy tuổi, nên đúng là mẹ hề biết , nhưng hiểu sao em lại có cảm giác như vậy, và cứ thế đứng yên nhìn ngôi mộ phủ đầy lá rụng. Nhưng, cái từ “nếu như” và “giá như” chẳng có tác dụng gì cả. Và việc người ta cứ phải thốt ra miệng những lời vô tác dụng ấy chứng tỏ người ta than phiền về nó. Em nghĩ, nếu về thứ mà em bị mất trong quãng thời gian ba mươi lăm năm qua, thứ đặc biệt quan trọng đối với em, đó chính là mẹ và . Thế nhưng, vừa nhìn vào tấm bia mộ, vừa nhớ tới lá thư cuối cùng của , em lại có cảm giác như mình mất rất nhiều thứ. Cả em, cả bố, cả Kosakai từ lúc đó trở , chẳng ai thêm câu gì, và đứng trước ngôi mộ gần hai mươi phút đồng hồ. Khi nén nhang bay lên làn khói đậm cuối cùng rồi tắt hẳn, bố : “Chúng ta thôi”.
      Quay trở lại xe, bố với Kosakai rằng: “ lái xe ra đằng kia giúp tôi”. Chiếc xe ô tô quay lại con đường khi nãy, mà tiếp tục tiến về phía trước con đường gập ghềnh, khúc khuỷu. Những tán cây mỗi lúc rậm rạp hơn, trong lúc em còn chưa hiểu đâu, chiếc xe đến trước cổng nhà hàng với chiếc cổng ra vào tráng lệ. “Shinoda” là tên của nhà hàng đó. nhân viên cỡ tuổi trung niên có vẻ quá quen mặt với bố ra, dẫn ba người chúng em vào cái phòng khác. Từ đồ nội thất, chất liệu xây dựng, rồi cả thiết kế khiến cho tất cả các phòng đều có thể nhìn ra vườn cho ta thấy đây nhà hàng được người chủ đầu tư khác nhiều tiền bạc và thời gian. Bố em cũng mời cả Kosakai vào cùng ăn, nhưng ấy khách sáo rằng ăn trưa rồi, bây giờ bụng vẫn no, ấy ở lại xe nghe nhạc gì đó.
      Chỉ riêng khu vườn thôi cũng cỡ ba nghìn hecta rồi. Đó là khu vườn đơn giản, với nhiều cây to và những tảng đá lớn phủ đầy rong rêu, được sắp đặt bên nhau cách tài tình. Ngay lập tức, người phụ nữ trong bộ quần áo kimono cỡ chừng trạc tuổi em, hoặc hơn em chút xíu đến bên bàn, chào hai bố con em. Bố giới thiệu với em rằng: “Đây là bà chủ cửa hàng”. Sau đó, bố rằng em là con của ông, rồi kêu người ta mang đồ ăn như mọi khi tới. Em khẽ liếc bố và , bố có chỗ ở tận nơi này kia đấy. Bố giải thích rằng, bố bắt đầu thường xuyên đến đây để tiếp khách vào khoảng năm năm trước đây, và bố biết tên, nhưng bà chủ này có người bảo trợ cực kỳ to và lắm tiền. Những món ăn Kyoto được mang đến, bà chủ cửa hàng vừa xếp đồ ăn lên bàn vừa tiếp chuyện hai bố con em. Trong lúc ấy, em hướng mắt ra khu vườn và ngắm nhìn ra phía xa xa, nơi có vùng gian thấm nhuộm màu đỏ của cây momiji mùa độ lá với những chiếc lá đung đưa theo làn gió. Khi bà chủ khỏi, bố hỏi em rằng con thấy người phụ nữ ấy thế nào. Em trả lời rằng, ấy, cả bộ áo kimono, cả chiếc đai obi(11) thắt ngang hông, cả những thứ gắn người ấy đều tuyệt vời, thêm nữa, ấy lại còn rất đẹp nữa. Bố bảo: Người phụ nữ đó có cả tiền, rất xinh đẹp, và cái đầu cũng rất thông minh, nhưng giọng lại dở ẹc. Em bác lại, giọng chán cũng được chứ sao, bố. Bất chợt, mặt bố nghiêm lại và : “Giọng rất quan trọng. Nó phô bày bản chất của con người đó mà”. Bố em còn thêm rằng, bác sĩ giỏi là bác sĩ có thể phán đoán tình trạng sức khỏe của bệnh nhân vào ngày hôm đó thông qua sắc thái của giọng . “Giọng của người phụ nữ ấy rất tầm thường”. Bố vừa lấy đũa gắp thức ăn trong những chiếc bát sơn mài vừa vậy và bật cười. Ăn xong cơm, hai bố con ăn hoa quả tráng miệng. lúc sau, bố chỉ tay ra vườn và bảo, ở đằng kia có bậc thang bằng đá. Leo hết những bậc thang đó, ta thấy điện thờ . Ngắm lá momiji ở đó là tuyệt nhất đấy. Sau đó, bố ra vườn, xỏ đôi guốc mộc geta(12), và rủ em: “Aki, con cũng cùng bố nào”. Em nhận ra rằng bố có điều gì đó muốn với mình. Vì thế, em cùng bố ra vườn, rồi bước theo sau bố. Đúng như bố , đằng sau cây thông to là bậc thang bằng đá. Đó là những bậc thang có bề ngang rất hẹp mà cả hai người thể cùng leo lúc. Bậc thang đó khá dài. Leo hết những bậc thang dó, em và bố thở hổn hển, rồi hai bố con lấy khăn mùi soa trải xuống, và ngồi những phiến đá đó. Em ngồi yên nhìn bố từ phía sau. Em khẽ hỏi bố, bố định thế nào, bởi cũng sắp đến lúc bố phải nghỉ việc ở công ty rồi. Bố trả lời như thế này. “Đến tuổi này rồi, giờ bố hiểu thế nào là công việc. Giờ bố biết rằng làm việc chính là sống. Bố làm việc nhiều hơn nữa”. Bố lại hướng mắt ra nhìn rừng lá momiji bát ngát, im lặng hồi lâu, rồi lúc sau, bố bắt đầu với em câu chuyện này. Bố có nghe chị Ikuko , hồi này, thường xuyên có những lá thư đề tên người nhận là con được gửi đến nhà mình. Tên người gửi những lá thư đó đều là tên con , nhưng mỗi lá lại là tên người. Khoảng tháng trước, có hôm bố rời nhà đến công ty vào buổi trưa, xe ô tô đến đón và bố ra đến cổng nhà mình, khi ấy, trong hộp thư có thư nên bố lấy ra. Đó là thư gửi đến cho con, người gửi đề tên Hamashaki Michiko. Bố đưa lá thư đó cho chị Ikuko, rồi lên xe. Kể đến đó, bố quay lại nhìn em và thế này. “Nét chữ quen quá con ạ”. lúc lâu, cả em và bố đều gì, cứ thế hai bố con nhìn nhau. Cuối cùng bố cũng ra trước. “Arima hồi này thế nào hở con?”. Em định kể cho bố nghe tất cả mọi chuyện, nhưng chẳng biết phải bắt đầu từ đâu. Vì thế, em giải thích cho bố nghe tất cả mọi chuyện với giọng kể rời rạc, mạch lạc, cũng chẳng theo trình tự gì cả, từ chuyện em gặp lại tại Zao năm trước đây, rồi việc trao đổi thư từ với , chi tiết diễn biến việc đó của , chuyện của vào Seo Yukako, cả kế hoạch kinh doanh mà thực . Trong khi kể cho bố nghe tất cả những chuyện ấy, giọng em run run, nước mắt ngân ngấn. Thấy em như vậy, bố ân cần : “Con cứ bình tĩnh kể cho bố nghe nào”. Kể xong, hiểu sao tim em đập thình thịch, mãi trấn tĩnh được. Bố im lặng lúc lâu, rồi bố nhìn xuống đất và lại hỏi em. “Katsunuma có đưa hết khoản tiền lương ở trường đại học cho con ?”. Em trả lời rằng: “Có ạ”. Bố lại trầm tư nghĩ ngợi điều gì đó, rồi bâng quơ lẩm bẩm tràng: “Nó khác với Katsunuma, bẩn thỉu”. Bố rằng bố điều tra về Katsunuma. Nó có người phụ nữ khác ở Kobe. Chắc con cũng biết chuyện đó rồi chứ? Bố tiếp tục. “Và, hai người đó có với nhau đứa con , năm nay ba tuổi tròn”. Bố vừa châm lửa vào điếu thuốc lá vừa , chắc hẳn nó phải làm thêm cái gì đó để kiếm thêm tiền. Bố hỏi em: “Con ghét Katsunuma à? Con thích nó sao?”. Rồi chẳng đợi em trả lời, bố với giọng bực bội. Nếu con muốn chia tay với nó, nên chia tay. Đó là quyền tự do của con. Con nên sống cả đời với người đàn ông mà mình . Bố là người chỉ biết áp đặt. Bố có con mắt nhìn người. Lúc nào con cũng bị bố mang những điều buồn phiền đến cho con. đến đó, bố ngừng lại và lặng im nữa. “Người khiến Katsunuma làm những điều đó là con. Người kết hôn xong, rồi gặp phải những điều buồn phiền là Katsunuma. Thế nhưng, con thể nào thích được Katsunuma”. Em cố gắng trong xúc động, cho bố hết những tâm tư ấy của mình.
      11. Obi: Là chiếc thắt lưng được dùng để mặc kèm với kimono.
      12. Geta: Là loại guốc truyền thống của Nhật Bản.

      Từ lúc ấy, em lặng im lúc rất lâu. Bố chăm chú ngắm nhìn rừng lá momiji, và cũng ngồi im, câu nào. Em nghĩ về Katsunuma. Trong nhiều lá thư của em, em cố tình nhắc gì đến chồng mình, Katsunuma Soichiro. Chính điều đó cho thấy ràng tình cảm của em với con người có tên Katsunuma ấy. Nhưng, Katsunuma hoàn toàn phải là con người xấu. Là bố của bé Kiotaka, tuy bao giờ ra, nhưng ấy luôn chất chứa nỗi buồn phiền và mang trọn tình thương cho bé, cũng giống như em. ấy chỉ toàn đọc những cuốn sách rất khó về lịch sử phương Đông, và là con người luôn hết lòng với những công trình nghiên cứu của bản thân mình, với những em sinh viên ở trường đại học mà mình phụ trách. rất nhiều lần em nhìn hình ảnh ấy kiên trì chơi trò ném bóng chày với bé Kiotaka bãi cỏ để tập luyện phục hồi chức năng cho bé. Và rồi, sau đó, lần nào cũng như lần nào, ấy lại ngồi khoanh chân tấm thảm trong phòng khách, ôm bé Kiotaka vào lòng, hai bố con thủ thỉ tâm với nhau đủ thứ chuyện. Tại sao em lại thể thích được người đàn ông như thế kia chứ? Và, Katsunuma có tâm trạng thế nào khi thấy em như vậy? Bất chợt, em nghĩ đến những chuyện sau này, khi bố mất . Bố cũng sắp bảy mươi mốt tuổi. biết liệu bố có thể sống cho đến khi bé Kiotaka khôn lớn trưởng thành hay ? Em nhìn chiếc áo vét màu quả ô liu mà bố mặc trong tư thế ngồi quay lưng lại phía em. Em hình dung lại khuôn mặt của Katsunuma khi thủ thỉ tâm với con. Em thấy cổ họng mình nghèn nghẹn. Em ngồi bất động, người cứng đờ. Hình ảnh Katsunuma và bé sinh viên ấy quấn vào nhau dưới bóng râm của chiếc cổng ngôi biệt thự lớn con đường vào buổi chiều tà, phải rồi, hình ảnh đen sì như cái bóng, chứ phải hình ảnh con người thực ấy lướt qua trong đầu em. Và lúc này, lần đầu tiên em cảm nhận thấy trong lòng mình mang thứ tc gì đó na ná như tình với Katsunuma. Em đứng lên, hướng tầm mắt nhìn ra những hàng cây cổ thụ rậm rạp, um tùm khắp vùng gian. Vài trăm loài cây màu đỏ sẫm, vài trăm loài cây màu vàng, vài trăm loài cây màu xanh và màu nâu đung đưa như thể nhảy múa trong ánh nắng thu, nghe xào xạc. Vừa ngắm nhìn rừng cây ấy, em vừa với bố, con muốn chia tay với Katsunuma. Con nên để cho ấy được công khai làm chồng của người phụ nữ kia, được làm cha chính thức của bé ba tuổi ấy. Con kết hôn nữa đâu. Con cố gắng hết sức để nuôi dạy bé Kiotaka nên người. Bố giúp con bố nhé.
      Bố hút thêm điếu thuốc nữa. Hút xong, bố dụi mẩu thuốc xuống đất cho tắt lẳ. Bố ngẩng mặt lên nhìn em khi em đứng ngây người ra, và cười. Bố : “Được”, sau đó bố đứng dậy, rồi xuống bậc thang đá phủ kín rêu.
      Khi viết cho lá thư này, em đọc lại tất cả những lá thư của gửi đến cho em. Rất nhiều chuyện lại trong đầu em. Tất cả đều là cái gì đó như là hình hài trái tim của riêng em, mà em thể diễn đạt bằng lời. Duy có điều, em có thể diễn đạt được và mô tả lại. viết rằng, nhìn thấy sinh mệnh của mình, và bởi thế, cảm thấy sợ sống, nhỉ. Nhưng, phải chăng có thể rằng, nhìn thấy năng lượng mạnh nhất để người ta có thể sống đời người, đời người mà nếu ta bảo nó ngắn nó ngắn, nếu bảo dài là dài. Em cứ thế nắm chặt bút mà băn khoăn biết nên kết thúc lá thư cuối cùng gửi đến cho như thế nào đây. Tại sao em lại nghĩ ra câu đó từ nhạc của Mozart, nhỉ? “Cháu nghĩ, sống và cái chết có lẽ là như nhau”. như thể câu từ đâu bột phát tuôn ra. Em viết lại câu đó vào trong thư, và nó là khởi nguồn để cho em hay rất nhiều chuyện mình hề biết. Thế nhưng, cái từ mà em tuyệt nhiên hề , cái từ mà ông chủ quán Mozart có cảm tưởng như nghe từ lời em , cái từ con tạo xoay vần lạ kỳ của vũ trụ, con tạo xoay vần lạ kỳ của sinh mệnh ấy giờ đây mang lại cho em cảm xúc như thể nỗi sợ sâu xa. Yukako, người chết vì tự dùng dao rạch cổ mình. , kẻ nhìn thấy bản thân mình trong giờ phút hấp hối để rồi sống lại. Bố, con người đơn, hết mình vì công việc. Katsunuma, kẻ còn lén lút có thêm gia đình nữa. Rồi em và bé Kiotaka, hai mẹ con cùng ngồi chiếc ghế băng ở khu vườn thược dược gần đó, ngắm nhìn vô số những vì sao trời. Có chăng, sinh mệnh của tất cả chúng ta chính là điều chứa những quy luật kỳ lạ và con tạo xoay vần.
      Có viết đến bao nhiêu chăng nữa thể hết được. Có lẽ đến lúc phải buông bút rồi. Em cầu xin vũ trụ này, cầu xin vũ trụ chứa những quy luật kỳ lạ và con tạo xoay vần này ban phước cho hạnh phúc mãi mãi từ nay về sau của và Reiko. Em quyết định sau khi cho lá thư này vào phong bì, viết tên người gửi và dán xong tem, mình nghe bản giao hưởng số 39 của Mozart, những giai điệu mà lâu lắm rồi mình nghe. Chào tạm biệt ! cố gắng giữ gìn sức khỏe nhé! Tạm biệt !
      Kính thư!
      Ngày 18 tháng 11
      Katsunuma Aki

      Hết

      Giới thiệu về Tác giả



      Miyamoto Teru (sinh năm 1947). Tác giả từng đoạt giải Dazai Osamu (1977) và đoạt giải Akutagawa (1978-) – giải văn học cao quý của Nhật.

      đồng giữa nỗi buồn và niềm hân hoan cùng với nỗ lực vượt lên định mệnh đen tối chính là chủ đề của cuốn tiểu thuyết được dệt nên bởi bầu trời màu xám và những cây băng.
      - Thời báo Los Angeles

      Trong tác phẩm này, những trăn trở về kiếp người luôn hữu đẩy các nhân vật tự khép mình trong vòng xoáy mâu thuẫn, rằng liệu con người có thể tự định đoạt số mệnh của mình hay ...
      Câu chuyện tình với nhưng đam mê nổi loạn và kết thúc đột ngột, đớn đau được Miyamoto khắc họa tinh tế mang đến cho người đọc cảm nhận sâu sắc về đấu tranh với số phận trong giao thoa giữa truyền thống và đại.”
      - Thời báo Washington.

      #Muathienkieu - Lời người đăng tải:

      Văn học Nhật Bản là dòng văn học hiếm nét lãng mạn hơn văn học Trung Quốc và thiếu mãnh liệt hơn văn học phương Tây. Bởi lẽ đó, các bạn có thể thấy được, văn học Nhật vô cùng kén người đọc. Người đọc và thích văn học Nhật phải là người thực tinh tế và cái nét thực tại trần trụi của nó, nét thanh đạm chậm rãi của nó mới cảm nhận hết được những gì tinh túy nhất, đẹp nhất của dòng văn học có nhiều khác biệt với mọi dòng văn học khác.

      Nhiều người rằng, "Sắc lá Momiji" buồn trong chậm rãi của dòng thời gian xuyên suốt câu chuyện nhưng nhờ vậy mà cái kết đầy đột ngột và đớn đau của nó lại khắc sâu vào lòng người đọc. Đây là cả tinh tế về cảm nhận và xây dựng cuộc đời nhân vật của Teru, thiếu truyền thống mà vẫn tràn ngập nét đại của xứ sở mặt trời mọc.

      Hãy đọc chậm và nhiều lần để cảm nhận câu chuyện đầy xúc đông này nhé! ^^

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :