1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sắc lá momiji - Miyamoto Teru(19c)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 9


      Gửi Katsunuma Aki
      Chào em!
      Hai lá thư dài em viết tôi nhận được. Tôi xé nó , cũng chẳng vứt vào thùng rác, mà đọc kỹ nó. Nhưng, thành , tôi gửi lá thư cầu em đừng viết tiếp cho tôi nữa, thế nên hai tháng sau, khi lại nhận được bưu phẩm do em gửi, tôi bỏ mặc chồng thư dày cộp ấy bàn hai, ba ngày liền. Tôi nghĩ, nếu mình chẳng đọc cũng khỏi cần phải gửi thư hồi . Nhưng rồi tôi cũng chẳng thể nào kháng cự nổi trước những tín hiệu lời phát ra từ chồng thư ấy. Thế là tôi muốn thử đọc nó. Bởi thế, tôi mở bì thư ra. Trong khi đọc những dòng thư ấy, tôi nhận thấy em có thay đổi nhiều so với mười năm trước đây. Tôi thể mô tả được rằng, vậy , em thay đổi ra sao, ở điểm nào. Nhưng, đúng là em có thay đổi rồi đúng ? Là mẹ của đứa trẻ khuyết tật, việc liên tục chiến đấu trong tám năm trời ròng rã (tôi cảm thấy cái từ “chiến đấu” được dùng trong trường hợp này là thích hợp nhất) ắt hẳn mang đến cho con người em cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ, cái gì đó tròn vành hơn hẳn trước đây. Những điều này nghe có vẻ sáo rỗng, nhưng tôi vẫn muốn với em rằng ắt hẳn trong suốt cả quá trình nuôi nấng đứa trẻ như thế cho đến ngày hôm nay, bằng nghị lực của mình, em phải vượt qua muôn vàn khổ đau và khó nhọc mà người khác thể biết được, và còn rất nhiều chuyện xảy ra phải ? Tôi trộm nghĩ, giả sử tôi và em ly hôn mà vẫn là vợ chồng, rồi sinh ra đứa trẻ như vậy, sao nhỉ. Vào khoảnh khắc trong đầu tôi thoáng xuất ý nghĩ đó, tôi cứ mải miết nghĩ ngợi rằng, thế làm sao tôi có thể đền đáp cho em những tội lỗi của việc mười năm về trước, làm sao tôi có thể bù đắp cho em những bất hạnh mà tôi đem đến cho em cơ chứ. Khi say mèm tại quầy bar của quán rượu ở vùng ngoại ô, hay khi lắc lư trong chuyến xe điện đông nghẹt người, và lơ đãng nhìn những tấm ảnh quảng cáo, toàn bộ cơ thể tôi vẫn thường bị xiết chặt, vây bọc bởi những ăn năn mà tôi sao ngăn lại được em ạ.
      Thế nhưng, tôi cầm bút viết những dòng thư này phải để trình bày những điều yếu đuối ấy. Tôi thể đành lòng viết về từ xuất trong lá thư của em. Em viết rằng, khi nghe những bản nhạc của Mozart, hiểu sao em lại liên tưởng đến từ chết đúng . Và em với ông chủ quán Mozart thế này: “ sống và cái chết, có chăng cũng như nhau mà thôi”. Sau khi đọc hết lá thư của em rồi, tôi vẫn cứ đọc đọc lại biết bao nhiêu chỉ riêng mỗi chỗ ấy. Tôi cứ bị thôi thúc phải cho em biết về việc kỳ lạ xảy đến với tôi. Có lẽ lá thư này tôi viết cũng rất dài đấy. Tuy nhiên, tôi thêm vào bất cứ kết luận hay chút suy diễn nào của bản thân mình đâu. Tôi chỉ viết ra đây những gì bản thân mình chứng kiến. Nhưng, ở phần mở đầu này, tôi bắt đầu từ cái ngày tôi tình cờ gặp lại em ở Zao nhé.
      Tại sao ngày hôm đó tôi lại đến khu suối nước nóng Zao ư? đơn giản, vì đó chỉ là ngẫu nhiên mà thôi. Vụ làm ăn đầu tiên của tôi làm chung với người bạn thân được suôn sẻ, và trong lúc túng quẫn, chúng tôi viết giấy ghi nợ để vay tiền của kẻ vô lại. Đó là tờ giấy ghi nợ nặng lãi mà chúng tôi còn cách nào khác phải vay mượn với ý định nhanh chóng trả ngay khoản nợ ấy. Và, vì tôi vay nợ của kẻ bỉ ổi, kẻ chuyên dùng những khoản cho vay nặng lãi làm cần câu cơm của mình, nên đến đúng kỳ hạn, kiểu gì chúng tôi cũng phải chồng đủ cả gốc lẫn lãi để trả cho . Bởi vậy, chúng tôi nhờ cậy bạn bè và khách hàng của công ty ở Tokyo, nên tôi lên Tokyo. Tôi chạy vạy nhờ vả khắp nơi ở Tokyo trong vòng khoảng tuần nữa, nhưng mượn được tiền ở đâu cả. Tôi cuống hết cả lên. Khi đến khu vực gần ga ở Iidabashi, lúc vô tình quay lại nhìn đằng sau, tôi thấy cậu thanh niên trẻ tuổi nhìn tôi. Cậu này trông ăn vận rất lịch , nhưng tôi có cảm giác như cậu ta là người của tên vô lại kia. Tôi thầm nghĩ, công ty của chúng tôi là công ty bé con chỉ có hai người là tôi và bạn tôi, do đó suy luận rằng việc tôi lên Tokyo nghĩa là tôi chạy trốn, nên bám theo tôi đến đây. Tôi len vào dòng người đông đúc rồi nhảy lên chuyến xe điện tiến vào nhà ga. Tức , cậu ta cũng chạy vọt vào nhà ga, cố tình mở cánh cửa của toa tàu vừa mới đóng lại, và nhảy vào toa tàu. Giờ đây nghĩ lại, tôi thấy đó có lẽ chỉ là ảo giác của mình mà thôi. Chàng trai đó vô tình đứng ở đó, và bất chợt gặp phải ánh mắt của tôi. Rồi có thể cậu ta ngẫu nhiên giống như tôi cũng nhảy lên cùng chiếc xe điện. Thế nhưng tôi vẫn cứ muốn chạy trốn chàng thanh niên ấy. Và tôi ngờ ngợ cậu ta thi thoảng vẫn dõi ánh mắt về phía tôi. Tôi cứ đinh ninh rằng cậu ta bám theo tôi. Thế là tôi thử xuống ga Ochanomizu xem sao. Ngay lập tức cậu thanh niên cũng xuống theo. Tôi định cắt đuôi cậu thanh niên bằng cách lên chiếc tàu điện khác và đến ga Tokyo. Tàu vừa mới đến ga Tokyo, tôi chạy hết tốc lực xuống cầu thang, hoàn toàn chẳng nghĩ ngợi xem mình đâu, cứ chạy cuống chạy cuồng sang nhà ga khác, đến tận phía đầu nhà ga, rồi đứng nấp ở đó. Tôi còn thấy bóng dáng cậu thanh niên đó nữa. Chiếc tàu điện tới, và tôi cứ thế lên con tàu đó dù biết nó về đâu. Chuyến tàu ngay lúc đó dừng lại ở ga Ueno. Tôi định bụng biến mất trong khoảng thời gian. Đến đâu cũng được, miễn là đâu đó khoảng hai, ba ngày. Lúc đến quầy bán vé, tôi lo sợ nhìn quanh, nhưng bóng dáng cậu thanh niên ban nãy còn thấy ở đâu nữa. Tôi cũng chẳng hiểu vì sao tôi lại mua vé đến vùng Yamagata. Nhưng khi rút từ trong túi quần ra tờ giấy bạc, tôi buột miệng : “Cho tôi chiếc vé Yamagata”. Nhìn vào bảng giờ tàu treo ở cửa soát vé, tôi để ý thấy tàu Tsubasha số 5 khởi hành sau năm phút nữa, nên vội vã chạy dọc sân ga, rồi dừng lại ở ngay trước cánh cửa toa tàu, và lần này, tôi thận trọng nhìn khắp xung quanh. Tôi còn thấy cậu thanh niên đó ở chỗ nào nữa cả. Đoàn tàu chuyển bánh, vài giờ đồng hồ trôi qua, sẩm tối tới Yamagata. Tôi đứng ở vị trí cuối cùng trong đoàn người xuống tàu, ra khỏi cửa soát vé. Đến lúc ấy, tôi mới thực thở phào nhõm. Trong ví lúc này chỉ còn vỏn vẹn sáu vạn yên. Trừ tiền vé đến Osaka, số tiền còn lại thực làm tôi cảm thấy chán nản. Tôi định bụng tìm nhà trọ rẻ tiền, nên bỏ qua khu phố sầm uất trước cửa nhà ga, bộ đến bến xe buýt Zao. Mùa đông mọi người thường đến đây để trượt tuyết, nên chắc chắn có những quán trọ núi dành cho khách trượt tuyết. Những chỗ đó vào mùa này có lẽ rất vắng khách. Tôi định tại đó chừng hai, ba ngày, sau đó liên lạc với người bạn ở Osaka, rồi tính tiếp.
      Phải rằng, trong quãng thời gian mười năm trời kể từ khi chia tay em, thực tôi trải qua rất nhiều chuyện. Quả thực là rất nhiều chuyện. Nếu như viết hết tất cả những chuyện của mười năm đó ra đây, chắc phải mất đến hai, ba năm mất. Người ta vẫn hay từ “tụt dốc”. Và mười năm trời qua, tôi “tụt dốc” cách từ từ và bền bỉ. Nhưng ngẫm kỹ, vào cái thời khắc tôi vào cửa hàng bách hóa chỗ khu phố Kawahara ở Kyoto, rồi chợt nhớ đến Yukako và đặt bước chân lên quầy hàng chăn ga gối đệm ở tầng sáu sau khi cưới em được năm, tôi bắt đầu tụt dốc. Trong vòng mười năm, tôi làm việc cho hơn mười công ty, các phi vụ làm ăn cũng phải là ba hay bốn. Cũng có biết bao nhiêu có quan hệ tình cảm với tôi. Trong số đó cũng có nuôi báo cái thằng tôi tới ba năm trời. tại, tôi cũng sống cùng . Đó là hiền lành rất mực thương cái thằng đàn ông khó chịu này, nhưng tôi chẳng cảm thấy có chút thương gì. Để mô tả cuộc sống của tôi trong mười năm trời qua, nếu liên tưởng tới môn đấu vật sumo, có thể thấy nó ở trong những trạng thái như thế này. Nếu lại gần đối phương bị né tránh. Nếu chọc vào, bị tấn công phản đòn. Nếu đánh bằng tay bị ngã oạch bởi cú đánh tay dưới. Nếu tấn công từ bên ngoài bị đáp trả bằng cú đánh từ bên trong. Có làm gì chăng nữa, tôi cũng thất bại thê thảm. Cứ như có con ma nào đó bám theo và ám tôi vậy. Và có thể rằng, lúc tôi gặp lại em tại Zao là thời kỳ tôi rơi xuống tận đáy cùng rồi.
      Đặt chân đến khu suối nước nóng Zao, tôi leo lên con dốc thoai thoải của khu phố suối nước nóng nồng nặc mùi lưu huỳnh. Dọc bên đường, vài ngôi nhà nghỉ nằm nối tiếp nhau. Nghĩ đến số tiền trong ví, tôi thấy mình có khả năng trọ ở những khu nhà nghỉ kiểu này. Tôi hỏi người bán thuốc lá xem liệu ở núi có nhà trọ nào cho thuê hay . Người ta mách cho tôi biết là cạnh đầm Ddokko có nhà trọ kiểu ấy, nên tôi men theo con đường đến bến để lên tuyến cáp treo. Tôi di chuyển cáp treo ở bên cạnh khu vườn thược dược để lên đầm Ddokko, rồi tiếp tục bộ. Cạnh đầm có ngôi nhà có vẻ đúng là kiểu nhà trọ tôi tìm, nên tôi bước vào trong đó và hỏi xem tiền thuê phòng khoảng hai, ba ngày hết bao nhiêu tiền. Nó thậm chí còn rẻ hơn chút xíu so với dự tính của tôi. Tôi thấy cả người và ngồi phịch xuống chiếc ghế dài cáu bẩn. Bấy giờ phải là mùa du lịch, cũng chẳng có khách nào trọ lại ở đây, nên họ cũn chẳng có dịch vụ gì nhiều lắm. Họ hỏi tôi rằng đồ ăn cũng chỉ có vài món có thôi, liệu có được . Tôi đồng ý rồi lên căn phòng ở tầng hai, nơi nếu vào mùa đông, chật kín các cậu thanh niên đến đây thuê trọ. Vị chủ nhân trẻ tuổi cho biết, ngôi nhà hơi lớn chút xíu được gọi là ngôi nhà trọ núi này, có tầng dùng để bản hàng và làm nhà ăn, tầng hai là các căn phòng trọ, cứ đến mùa đông, tầng hai làm lối ra vào chính. Tuyết bao giờ cũng rơi dày bốn mét, và tầng bị lấp hết. Người ấy bảo rằng nếu muốn tắm suối nước nóng, có thể xuống khu phố nhà trọ bằng cáp dọc. Ở đó có nhà tắm công cộng do thành phố đứng ra kinh doanh với giá rất rẻ. Sau khi ăn xong bữa tối sớm, tôi lại lần nữa leo lên chiếc áp dọc, đến tắm trong bồn tắm lưu huỳnh và uống cà phê trong quán giải khát , rồi lại trở về ngôi nhà trọ núi nằm bên cạnh đầm Ddokko. Như em viết ở lá thư đầu tiên, tối hôm đó, bầu trời trăng, sao. Khoảng tám giờ tôi vùi đầu vào chăn ngủ mê mệt. Quả thực, tôi ngủ vùi mê mệt như con sâu.

      Sáng hôm sau, sau khi ăn xong bã sáng, tôi muốn uống tách cà phê. Tôi lại xuống khu phố nhà trọ bằng cáp dọc, rồi vào tỏng cái quán giải khát mà tối hôm trước tôi ngồi ở đó. Tôi có ý định cứ thong thả nhâm nhi cà phê ở đó cho đến trưa, nhưng chợt nhớ tới việc phải liên lạc với người bạn ở Osaka. Tôi định gọi luôn bằng điện thoại ở quán giải khát, nhưng lại nghĩ chắc hẳn người bạn cùng mở chung công ty với tôi kia cũng chạy vạy khắp nơi để lo cho được khoản tiền ấy, biết đâu cậu ấy cũng bị tên vô lại kia bám riết và cũng lẩn trốn ở nơi nào đó. Tôi nghĩ nếu như cậu ấy trốn chạy, chỉ có thể là ở chỗ ấy mà thôi. Cậu ấy có vợ con, nhưng lại có quan hệ tình cảm với khác. Nhưng cuốn sổ có ghi số điện thoại nhà đó lại nằm trong chiếc cặp du lịch của tôi, để ở tầng hai ngôi nhà trọ núi bên cạnh đầm Ddokko. Tôi vội vàng quay trở lại khu vườn thược dược. Cuống quýt, và cũng chẳng còn thời gian để chờ chuyến cáp treo tiếp theo, tôi vội lên chuyến cáp treo mà ai đó ngồi trước ở trong đó rồi. Và rồi, ở đó, tôi vô tình gặp lại em. Nỗi sửng sốt khi nhìn thấy người phụ nữ ngồi trước mặt mình trong bộ đồ sang trọng ấy có lẽ còn lớn hơn gấp nhiều lần cảm xúc của em lúc đó. Tôi râu chẳng cạo, đôi giày bẩn thỉu, cổ áo sơ mi cáu ghét, thêm nữa, khuôn mặt ảm đạm như bùn đất vậy. Ai trông thấy cũng có thể đoán ra cảnh ngộ của tôi lúc bấy giờ. Tôi lúng túng. Tôi mong sao mình có thể biến nhanh. Xuống khỏi chuyến cáp treo, tôi vội vàng về ngôi nhà trọ núi, chút quay đầu lại nhìn em, mặc dù tôi thấy nhớ em lắm. Rồi tôi mau chóng leo lên tầng hai, đứng nấp sau khung cửa sổ nhìn em và cậu con trai tay cầm nạng từ từ bước từng bước qua ngôi nhà trọ. Ngay cả khi em qua khu rừng, rẽ phải lên con đường núi, rồi hoàn toàn mất hút, lúc lâu sau, tôi vẫn đứng lặng ở đó, nhìn theo góc rẽ của con đường mà mẹ con em qua. Những tia nắng lấp lánh xuyên qua tán lá trở thành những lưỡi gươm bơ vơ, lẻ loi, hình ảnh mà trong suốt quãng đời trước kia của mình, tôi chưa lần nhìn thấy, và đâm vào trái tim bẩn thỉu của tôi. Tôi quên cả việc gọi điện thoại cho cậu bạn, cứ thế đứng dựa vào khung cửa sổ, đợi em và cậu con trai của mình lại rẽ vào con đường đó và trở về phía trước khu rừng. Vài giờ đồng hồ sau đó, khi tôi nhìn thấy bóng dáng em trong những tia nắng xuyên qua kẽ lá, có cái gì đó như thể dòng nước sôi cuộn trào lên từ cõi lòng tôi. Aki giờ là vợ của người đàn ông khác, làm mẹ, và trông ấy đủ đầy, khỏe khoắn. Tôi nghĩ như vậy. Em hề để ý rằng có tôi đứng nhìn từ cửa sổ tầng hai ở ngôi nhà trọ núi. Em vẫn cứ thế, bước từng bước chậm rãi như ban nãy, hòa vào những tán cây rậm rạp con đường lên trạm cáp treo, rồi mất hút.

      Tối hôm đó, tại ngôi nhà trọ, ngoài tôi ra chẳng có thêm người khác nào nữa. Người chủ quán trọ cỡ chừng bằng tuổi tôi khiêng đến cho tôi cái lò sưởi chạy dầu, lôi ra đủ đề tài để chuyện, rồi nhìn vào khuôn mặt chẳng nở lấy nổi nụ cười của tôi, nhắc tôi khi ngủ nhớ tắt lửa và xuống dưới nhà. Tôi nghĩ lúc đó tầm khoảng chín giờ. Có lẽ khi ấy, em và con trai mình đứng ngắm sao ở khu vườn thược dược chăng. Tôi tắt ngọn đèn huỳnh quang, thắp ngọn đèn , rồi nằm dài trong chăn. Tiếng cây cối rập rờn trong gió vọng bên tai tôi, thi thoảng lại văng vẳng tiếng chuyện, cười đùa của vợ chồng người chủ quán trọ ở tầng dưới. Có lúc, tôi lại nghe thấy tiếng kính cửa sổ va đập vào vật cứng nào đó. Hình như là con bọ cánh cứng, phải loài bướm đêm mà là con bọ hung bay đến và va vào cánh cửa sổ. Tôi nhắm mắt lại hồi lâu, hít thở cái mùi của căn phòng ẩm ướt được hòa trộn bởi những thanh đó, nhưng ngược lại, cũng tràn ngập trong gian tĩnh mịch đến đáng sợ. Tôi có cảm giác cái mùi này sao quen quen, nhưng khó diễn tả. Và, tôi nghe vọng tới từ góc phòng thanh kỳ lạ. Tôi vùng dậy khỏi chăn, dõi ánh mắt vào cái góc phòng phát ra tiếng động ấy. Hai vệt tròn màu cẩm thạch lóe sáng. Tôi nhìn kỹ, ra là chú mèo khom người, trườn về phía. Khi mắt nhìn quen, tôi nhận thấy độ to cũng như màu lông của chú mèo, rồi còn nhìn thấy cả chiếc vòng bằng vải cổ chú ta nữa. Tôi nghĩ, chú mèo này đeo vòng cổ, nên chắc hẳn được nuôi trong nhà này, rồi tôi túm lấy cái gối huơ huơ đuổi chú mèo . Đúng lúc ấy, đập vào mắt tôi là con chuột cuộn người bất động đối diện với chú mèo ở góc khác của căn phòng. Tôi nhớ lại khi còn bé, khoảng hồi sáu hay bảy tuổi gì đó, duy nhất có lần tôi chứng kiến cảnh con mèo ăn con chuột. Thế nhưng, bây giờ tôi lại tình cờ bắt gặp cảnh tượng hiếm thấy này, tôi nghĩ, để xem kết cục thế nào nào, rồi ngồi im theo dõi những cử động của hai nhân vật ấy. Chú mèo dường như để ý đến có mặt của tôi, gập đôi tai nhọn hoắt lại, tiến lên thêm bước, rồi chờ đợi để thực hành động tiếp theo cách thận trọng đến độ kinh người. Cứ thế, chú ta tiến từng bước, từng bước đến bên con chuột. Tôi đảo mắt nhìn khắp gian phòng, thử tìm xem có chỗ nào để con chuột tẩu thoát hay , nhưng cửa phòng bị đóng chặt, cửa kính nơi cửa sổ cũng được khóa, lại còn chăng cả rèm nữa, có vẻ như chẳng còn chỗ nào để con chuột kia trốn chạy cả. Nhìn lên trần nhà, thẳng ngay phía đầu con chuột có lỗ thủng. Nếu lúc này nó leo lên tường và chui vào cái lỗ kia nhỉ. Khi tôi nghĩ vậy chú mèo lao thẳng vào con chuột. Con chuột chút kháng cự, như thể nó bị trói chặt vậy. Chú mèo dùng móng của hai chân trước túm lấy lưng con chuột, rồi lần đầu tiên, chú ta quay nhìn tôi. Chú ta lim dim đôi mắt nhìn tôi ra chiều đắc ý. Rồi chú ta bắt đầu vờn con chuột. Chú tung con chuột lên . Con chuột lăn lông lốc, rồi lần đầu tiên, nó định bỏ chạy nhưng mau chóng bị tóm lại cách dễ dàng, rồi tiếp tục bị tung lên cao. Chú mèo lặp lặp lại động tác ấy nhiều lần. hồn nhiên thể trong những động tác nhịp nhàng như thể chú mèo chơi trò tung hứng quả bóng vậy. Nhìn mối liên hệ giữa hai sinh vật này, tôi thấy nó phải là ranh giới mong manh giữa hành động của kẻ định giết và kẻ sắp bị giết, mà là trò đùa của hai kẻ thứ tha cho nhau. Chú mèo tung con chuột lên cao hàng vài chục lần, con chuột lăn trái, lăn phải, rồi nằm im động đậy, và nhìn tôi với vẻ mặt dường như mệt mỏi lắm rồi. Trong lòng tôi thầm kêu lên: “Thôi , đủ rồi đấy”. Ngay lúc ấy, chú mèo bắt đầu ngoạm phần lườn con chuột. Cơ thể con chuột sống kia cứ giảm từng tí . Khi con chuột bị con mèo lật sấp cái cổ, tay và chân cứng đờ ra, hoàn toàn có chút cử động gì nữa, chú mèo bắt đầu liếm các vệt máu của con chuột rỏ xuống chiếu. Rồi nó tiếp tục ăn nốt sinh vật chết hẳn kia. Chú mèo ăn cả đến phần xương con chuột. Tôi còn nghe thấy tiếng chú ta rau ráu gặm phần xương đầu còn lại cuối cùng nữa kia. Sau khi liếm sạch sành sang chỗ máu bị rớt ra, chú ta lấy chân trước quệt quệt lại quanh mép. Có lẽ riêng cái đuôi con chuột là hợp với vị giác của chú mèo phải, nên chỉ còn mình nó được chú ta để sót lại chiếu. Bất chợt, trong tôi xuất ý nghĩ muốn giết chết chú mèo. nỗi căm giận khó tả trào lên sôi sục. Chỗ gần cửa ra vào cửa căn phòng có lọ hoa để , nên tôi nhàng đứng dậy cầm ngay lọ hoa ấy, và tiến lại gần chú mèo mải liếm láp. Trông thấy tôi, phần lông phía lưng của chú ta xù lên, rồi chú ta chạy biến về phía cửa ra vào. Có lẽ chú ta nhận ra ý định của tôi. Tôi nghĩ, mày có trốn đằng giời. Làm gì có lối nào cho mày ra cơ chứ. Thế nhưng bức tường ngay cạnh cửa ra vào lại bị nứt vỡ, và có lỗ hổng chỉ có con mèo, mà ngay cả con chó to cũng chui lọt nữa. Cái lỗ đó được tấm ván che lấp, và nó như thể trò lừa bịp, tôi phát ra, nhưng chú mèo lại biết đến nó. Chú mèo đẩy tấm ván ra, rồi khẽ khàng biến mất vào trong đó.
      Tôi ngồi cái chăn và hút thuốc. Rồi lơ đãng nhìn cái đuôi con chuột còn sót lại. Bao nhiêu thời gian trôi qua nhỉ? Tôi dụi điếu thuốc lá thứ mấy gì đó, rồi nằm duỗi mình trong chăn. vài câu hỏi mà trong suốt mười năm trời chưa lúc nào ngừng nghỉ trong trái tim tôi, giờ đây lại bắt đầu ra. Người con có tên Yukako rốt cuộc là con người như thế nào? Và tại sao ấy lại tự dùng dao đâm vào cổ mình? Có lẽ nào tôi đối xử với ấy giống như con chuột kia? À mà , phải chăng chính Yukako mói là chú mèo này. Để giải thích cho em về căn nguyên của những ý nghĩ này, có chăng tôi cần phải viết ra đây vài chuyện xảy ra giữa tôi và Yukako. Song, tôi quyết định để dành việc đó vào dịp khác.
      Đêm hôm đó, tôi sao chợp mắt được, cứ nằm dài trong chăn và nghĩ ngợi. Hình ảnh chú chuột bị ăn sống mang đến cho tôi tâm trạng đặc biệt, làm tôi vô cùng xúc động. Tôi nghĩ rất nhiều điều. Về em khi em mặc bộ quần áo màu mận chín và lướt qua dưới mắt tôi. Về những tháng năm kể từ khi hai ta quen biết cho tới lúc ly hôn. Về Yukako, người giờ chết. Về thời niên thiếu của mình ở Maizuru. Về tờ giấy vay nợ nặng lãi mà tôi ký. Về việc lo chạy vạy tiền nong trong lúc này. Trong lúc mông lung nghĩ ngợi những điều nó, tôi chợt nhận thấy điều. Cả con chuột và con mèo kia đều chẳng phải là bất cứ loài vật nào, mà dường như chúng chính là hình ảnh của bản thân tôi vậy. Trong vô số những quả tim mà sinh mệnh mình thai nghén, tôi nhìn thấy con chuột và con mèo vụt sinh ra, rồi lại vụt mất . Và rồi, tôi nghĩ, ngày nào đó, tôi chơi vơi trong thế giới của cái chết, chắc hẳn khi ấy, tôi nhìn thấy được chính sinh mệnh của bản thân mình đấy nhỉ.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 10


      Ngày hôm ấy. Cái ngày xảy ra việc của mười năm về trước. Tôi cố gắng viết cách chính xác nhất bằng tất cả những gì còn lưu lại trong ký ức của tôi.
      Sau khi sắp đặt xong mọi công việc ở công ty, tôi đến Kyoto bằng xe ô tô của công ty đợi sẵn ngoài cửa. trường đại học dân lập ở Kyoto kỷ niệm mấy trăm năm thành lập trường có kế hoạch xây thư viện và nhà lưu niệm. vài công ty xây dựng đến đó để giới thiệu về công ty mình. Đó phải đầu việc mà công ty thấy nhất thiết phải giành được. Nhưng, cơ sở xây dựng Tanigawa đưa ra bản báo giá khác hẳn với thực tế, và cho thấy động thái dứt khoát quyết để mối thầu này rơi về tay công ty xây dựng Hoshijima. Bởi vậy, bố em cầu tôi bằng lời lẽ ngắn gọn như mọi khi, nhưng đầy uy quyền: “Hãy đến lấy bằng được gói thầu đó về đây”. Với vai trò là người phụ trách chính, tôi tiếp cận được với hiệu trưởng nhà trường và chủ tịch hội đồng quản trị thông qua người quen làm giáo sư đại học. Tôi đưa ra lời đề nghị hãy tạm thời chưa bàn đến công việc, mà thong thả ghé vào nơi nào đó yên tĩnh trước . Phía họ tỏ ý đồng tình với ý đó của tôi, nên chúng tôi quyết định chiêu đãi họ tại nhà hàng Nhật Bản có tên là Jukumura ở Gion. Mấy thầy ở trường đại học say khướt ở quán Jukumura, cả thầy hiệu trưởng và thầy chủ tịch hội đồng quản trị cũng đều cao tuổi, nên chúng tôi hủy tiệc rượu kế tiếp ngay sau lúc đó, lấy xe ô tô đưa các thầy về tận nhà. Bữa tiệc rượu kế tiếp chúng tôi định làm ở nhà hàng Aruru, nên đặt từ trước. Tôi cho xe dừng lại, ra bốt điện thoại công cộng ở đầu đường thông báo với nhà hàng Aruru về việc kế hoạch của chúng tôi có chút thay đổi, nên chúng tôi đến đó được nữa. Nếu là mọi khi, tôi chuyển sang xe taxi, rồi đến nhà nghỉ có tên Kionoya ở Arashiyama. Và tôi ở đó chờ Yukako đến sau khi nàng kết thúc công việc. Nhưng, khi nghe điện thoại, Yukako bảo rằng tối nay nàng muốn đến. Tôi hỏi nàng lý do tại sao, nàng chỉ im lặng. Tôi hiểu ý ngay. Có người đàn ông ngày ngày vẫn ghé chỗ nàng. Ông ta là người đàn ông trông rất phong độ, quãng chừng năm hai, năm ba gì đó, là giám đốc bệnh viện lớn. Từ ba tháng trước, ông ta liên tục đến tán tỉnh và hứa hẹn cho nàng cửa hàng. Khi nghe Yukako hỏi ý kiến về chuyện đó, tôi trả lời nàng rằng nếu cả cuộc đời này, nàng sống trong thế giới của nghề mua vui, giải trí, điều đó có lẽ cũng là hay. Tôi nghĩ như vậy. Tôi nghĩ là quan hệ của mình và Yukako tiếp tục kéo dài, và , tôi cũng cho rằng mình cũng nên chấm dứt mối quan hệ này càng sớm càng tốt. Nhưng mặt khác, tôi vẫn tiếp tục ghì chặt trong lòng mê mẩn đối với Yukako. Tôi bảo: “Hôm nay em lại gặp người đàn ông ấy à?”. Yukako đáp lại lời nào. Tôi hiểu nàng có ý định đó. Tất cả, dĩ nhiên là quyền của Yukako. Tôi có quyền can thiệp vào. Thế nhưng cảm giác ghen tuông là điều kỳ lạ. Tôi với nàng bằng giọng sẵng khác hẳn mọi ngày, rằng tôi vẫn đợi nàng ở nhà nghỉ Kionoya, rồi dập máy đánh phụp. Sau khi cho xe công ty về, tôi vẫy chiếc taxi và đến Arashiyama. Tôi có cảm giác là Yukako chẳng đến đâu, nhưng tôi vẫn cứ ở đó chờ đợi nàng. Khoảng ba giờ sáng, Yukako bước vào phòng. Nàng cứ thế im lặng, vào phòng tắm, xả vòi hoa sen lúc lâu. Kionoya là nhà nghỉ kiểu cũ, nhưng họ cũng thiết kế những căn phòng có nhà tắm kiểu Âu để phục vụ những khách trọ như chúng tôi. Nhìn khuôn mặt Yukako khi nàng mặc chiếc áo choàng tắm yukata(6), ngồi bên cạnh tôi, tôi thoáng giật mình. Yukako, người con với mái tóc ướt sũng vắt ngang vai vào buổi chiều tà ở Maizuru ấy, của cái thời học sinh trung học, ở đây. Tôi đăm đăm nhìn nàng. Khẽ mở hai vạt khép hờ của chiếc áo yukata, tôi luồn tay vào ngực Yukako, rồi tiếp tục lần chạm vào sâu tận cùng bên trong cơ thể nàng. Khi ấy, vẫn ngồi bên cạnh tôi, bất ngờ nàng co rụt người lại về phía sau. Bao giờ nàng cũng chiều theo những ham muốn của tôi, nhưng đêm đó, nàng kiên quyết chống cự. Tôi hỏi: “Em ngủ với phải ?”. Yukako : “Xin lỗi ”. Rồi nàng nhìn tôi với ánh mắt quyết liệt. “Ngày mai, lại về lúc em còn ngủ đúng ?”. Tôi và Yukako lặng yên nhìn nhau hồi lâu. “Bao giờ cũng về như thế còn gì. trở về với gia đình của . Có bao giờ về nhà của em đâu cơ chứ...”. Yukako cúi gằm mặt và như vậy. “Ông ta cũng thế, cũng phải trở về nhà của mình đấy chứ”. Nghe tôi vậy, Yukako khẽ gật đầu trong khi mặt vẫn cúi gằm. Tôi dửng dưng với nàng đến mức chính mình cũng phải thấy kinh ngạc. Tôi định chia tay nàng ở đây. Tôi bật dậy, ghì siết Yukako. Tôi có cảm giác từ xưa tới giờ, lúc nào Yukako cũng là đẹp, mang vẻ duyên dáng riêng, khá chẳn mọi người, nhưng có lẽ chính điều đó đem đến cho nàng những bất hạnh chăng. “Em hãy khéo lợi dụng, để ông ấy đưa tiền cho em. Ông ấy là người giàu có mà. Làm thế có lợi nhiều hơn là quan hệ với thằng đàn ông chẳng có gì trong tay. Rồi khi có cửa hàng riêng của mình, em hãy cố gắng làm cho nó sinh lời nhé”. Tôi như vậy, rồi thổ lộ với nàng nỗi lòng chân thành của mình rằng, bản thân tôi chẳng làm được gì cho em, nhưng tôi thấy thích em rất nhiều kể từ cái ngày tôi gặp em lần đầu tiên ở Maizuru. Em cho tôi biết thế nào là tình . Tôi thể đền đáp lại được cho em, nhưng, để thay cho việc đó, tôi cố gắng bao giờ còn xuất trước mặt em nữa. Trong tôi khi ấy tồn tại hai con tim. Nỗi ghen tuông trào lên như bọt nước, và cả an tâm. an tâm cách ích kỷ, rằng với tình thế này, tôi có thể chia tay nàng mà gặp chút rắc rối nào, làm cho tôi có được thái độ độ lượng, cao thượng đến lạ. Chúng tôi đắp chăn lên người và nhắm mắt lại, nhưng sao chợp mắt được. Rồi tôi ngủ lúc nào hay. Cảm giác nhói đau và nóng rực ở đâu đó bên ngực phải khiến tôi mở mắt ra. Khi ấy, tôi thấy Yukako ngồi bên cạnh tôi, nheo nheo đôi mắt thuôn dài. Rồi nàng đè lên người tôi. Vào đúng giây phút ấy, tôi thấy đau xé ruột như thể cái kẹp bằng sắt đâm vào cổ mình vậy, khiến tôi đứng dậy đẩy Yukako ra theo phản xa. Có cái gì đó nhơn nhớt chảy quanh ngực và cổ tôi, và tôi nhìn thấy máu loang tấm chăn. Tôi nhìn Yukako trong giây lát, nhưng rồi ngay lập tức, mọi thứ tối sầm lại và tôi chẳng hay biết gì nữa. Theo lời cảnh sát, sau khi đâm tôi xong, Yukako tự rạch vào cổ mình. Vết rạch khoảng bảy centimet, từ phần dưới tai cho đến sát cằm. Độ sâu của vết rạch đó là gần ba centimet ở vùng tai, được đâm với lực rất mạnh. Nhưng trong quá trình dùng dao để tự rạch, sức nàng có lẽ cũng dần yếu . Bởi vậy, càng về gần phía cằm, vết rạch càng nông dần, và ở chỗ cuối cùng, vết rạch chỉ có có độ sâu là hai milimet mà thôi. Yukako ngã gục vào hốc tường. Viên cảnh sát bảo rằng chính điều đó cứu được tôi. Vào cái lúc Yukako ngã xuống, cánh tay trái của nàng chạm vào ống nghe của chiếc điện thoại gọi quầy lễ tân. Chính vì thế, chuông ở quầy lễ tân réo lên liên tiếp. Ông chủ nhà nghỉ ngủ ở phòng của mình. Ở quầy lễ tân chỉ có nhân viên trẻ tuổi, nhưng chẳng may người này lại làm việc ở phòng tắm tít phía trong nên nghe thấy tiếng chuông. Sau khi xem xét kỹ chiếc bình nước nóng bị hỏng, ta quay lại quầy lễ tân. Họ bảo rằng khoảng hai mươi phút đồng hồ trôi qua, nên có lẽ ít nhất nhân viên ấy để ý đến tiếng chuông điện thoại chừng mươi, mười lăm phút gì đấy. Đó là theo suy diễn của cảnh sát. Nếu nhân viên đó còn tiếp tục công việc của mình lâu hơn chút nữa, chắc chắn tôi cũng chết rồi. nhân viên nhấc điện thoại lên khi tiếng chuông vẫn reo và cất tiếng, nhưng đầu dây bên kia hề có tiếng đáp lại. Nhưng, ràng là ống nghe điện thoại ở đó được nhấc ra mà. Thấy lạ, ta gõ cửa phòng chúng tôi. có tiếng trả lời. Điện thoại của quầy lễ tân vẫn tiếp tục réo. Vì thế, ta dùng chìa khóa của căn phòng ấy để mở cửa vào phòng. Tôi nghe mọi người kể lại rằng lúc ấy, Yukako hoàn toàn tắt thở, nhưng tôi vẫn còn thở, mạch vẫn đập. Lúc ấy cả khu nhà nghỉ xôn xao, rồi khi tôi được đưa đến bệnh viện, tôi hề hay biết gì cả. Tuy nhiên, khi đó bản thân con người tôi ở trong trạng thái vô cùng kỳ lạ.
      6. Yukata: là loại kimono mỏng mặc mùa hè, thường làm bằng vải mát như cotton. Trước đây, hầu hết các loại yukata là pyjamas (quần áo ngủ) trong nhà trọ theo phong cách cổ xưa của Nhật. Gần đây, yukata được thiết kế với nhiều kiểu màu sắc, họa tiết hoặc phụ kiện kèm rất phong phú.

      Tôi nghĩ rằng mình chìm vào hôn mê suốt thời gian dài. Tôi thấy người cứ dần dần giá lạnh. Đó phải là cái lạnh nửa vời. Đó là cái lạnh khiến người tôi đông cứng lại, toàn thân phát ra những thanh rắc rắc. Trong cơn giá lạnh khiếp đảm ấy, tôi quay trở về với quá khứ của bản thân mình. Ngoài cách ấy ra, tôi thể tìm được lời nào khác thích hợp hơn. Những việc trước kia tôi gây nên, những điều trước kia tôi vẫn hằng ôm giữ trong lòng lên thành rất nhiều hình ảnh cứ dần quay ngược trở lại với tốc độ chóng mặt. Chúng lên với tốc độ nhanh như chớp, nhưng tất cả đều được tái lại trong tôi bằng những hình ảnh sống động. Vây trùm khắp người là cơn giá lạnh khác lạ, và tôi xem toàn bộ hình ảnh đó. Trong lúc ấy, tôi nghe thấy tiếng ai đó. Tôi còn nhớ rất . Người đó : “Chắc là cứu được rồi”. Chẳng bao lâu sau, những hình ảnh nối tiếp nhau ấy giảm dần tốc độ, cùng lúc đó nỗi thương đau mà tôi khó diễn tả thành lời ập đến trong tôi. Những hình ảnh ra ấy chỉ toàn là những thứ nào đó được lôi ra từ những hành vi mà tôi gây nên và từ những suy nghĩ của tôi, rồi lại quẳng tôi vào chúng. Những thứ nào đó ấy là cái ác và cái thiện mà tôi gây nên. Ngoài những từ ấy ra, tôi thể tìm ra được từ nào khác. Đó phải là cái ác và cái thiện theo đạo lý đơn thuần. Có thể thế này cũng sai: Chất độc và chất tinh khiết đối nghịch với chất độc ấy dần thấm vào sinh mệnh giờ đây được phân tách ràng và bám riết lấy tôi. Song, khi ấy, tôi lại nhìn thấy được hình bóng của chính mình chớm chạm tới cái chết. Có bản thân nữa của tôi tồn tại. Bản thân ấy của tôi cứ thế đứng nhìn chính bản thân mình bị bắt phải trả giá cho cái ác và cái thiện mà mình gây nên trong cơn đau đớn vật vã. Chắc mọi người lại bảo đấy chẳng qua chỉ là giấc mơ thôi chứ. , tôi hề mơ. Tại sao ư? Bởi chắc chắn tôi nhìn hình ảnh của mình khi được phẫu thuật trong phòng mổ của bệnh viện từ nơi xa xa kia mà. Tôi còn nhớ nguyên si những lời bác sĩ . Sau khi bình phục, tôi thử hỏi bác sĩ xem, có phải khi ở phòng mổ, bác sĩ thế này, thế kia hay ? Bác sĩ vô cùng kinh ngạc, nghiêng đầu hỏi lại tôi: “ nghe thấy hết ư?”. phải tôi nghe thấy đâu. Từ nơi khác, tôi nhìn thấy ràng toàn bộ quang cảnh trong phòng mổ, từ bác sĩ, y tá, cho đến ti tỉ các loại dụng cụ. Người nghe những lời bác sĩ phải là tôi, kẻ nằm bàn mổ, mà là bản thân khác của tôi, kẻ ở cách đó quãng xa xa và dõi theo bản thân mình dần vào cõi chết. Thế nhưng, kẻ rên rỉ trong cơn đau đớn vật vã phải là bản thân tôi nằm bàn mổ, mà là bản thân tôi dõi theo hình ảnh ấy của mình. Ở , tôi có viết rằng bản thân ấy của tôi cứ thế đứng nhìn chính bản thân mình bị bắt phải trả giá cho cái ác và cái thiện mà mình gây nên trong cơn đau đớn vật vã. Điều đó là đúng. Giờ đây, vừa viết những dòng thư này, vừa lần giở lại kỹ càng từng dòng ký ức, tôi mới thấy kẻ bị bắt phải trả giá cho cái ác và cái thiện của mình gây nên, hoặc giả tôi có gây nên chăng nữa vẫn hằng ôm giữ trong lòng mình kẻ bị dằn vặt bởi những nỗi đớn đau, cảm giác trơ trọi đến điên cuồng, và bởi những ăn năn hình hài, kẻ đó chính là bản thân khác của tôi, cái hình ảnh dõi theo chính bản thân mình trong giây phút hấp hối. Chắc chắn là khi ấy, chỉ tích tắc nữa thôi là tôi chết rồi. Nếu thế , bản thân nữa của tôi là gì vậy? Liệu đấy có phải là của chính tôi, tách khỏi thể xác của tôi hay nhỉ?!
      lúc sau, tôi chợt thấy người ấm lại, nỗi đau đớn, cảm giác trơ trọi và cả những ăn năn vụt tan , bản thân khác của tôi cũng biến mất. Mọi thứ cho đến khi tôi phục hồi lại ý thức chỉ toàn là bóng đen. Tôi chẳng thể nhớ nổi cái gì. Vẳng bên tai tôi có tiếng gọi: Arima, Arima, và trong những hình ảnh chập chờn, tôi lờ mờ nhìn thấy khuôn mặt của người phụ nữ trung niên dáng chừng là y tá. Thế rồi hồi lâu sau đó, em bước vào. Tôi nhớ nhầm là em điều gì đó với tôi. Nhưng tôi nhớ câu đó của em. Sau đó, hình như tôi lại chìm vào giấc ngủ. Ai đó có thể tin hay tin, nhưng những điều này chính là mà mười năm trước tôi từng trải qua đấy. Cho đến hôm nay, tôi chưa hề kể với bất kỳ ai về những trải nghiệm kỳ lạ này. Tôi thầm định suốt cuộc đời này chẳng cho ai biết. Nhưng, vào cái lúc bắt gặp những lời này em viết trong thư, rằng: “ sống và cái chết, có chăng cũng như nhau mà thôi”, tôi chìm ngập trong phấn khích lạ thường và những suy tư miên man.
      Cái suy nghĩ cho rằng, toàn bộ sinh mệnh hoàn toàn biến và mất hết bởi chính cái chết có lẽ chỉ là ảo giác to lớn của con người mà thôi. Tôi nghĩ như vậy. Bởi việc tôi sống lại khiến cho bản thân khác của tôi, cái bản thân dõi theo tôi ấy, mất . Song, giả sử tôi chết , cái bản thân khác ấy của tôi ra sao? Có chẳng nó biến thành sinh mệnh chẳng có thể xác cũng chẳng có tâm hồn, và tan hòa vào trong vũ trụ này. Và nữa, tôi vẫn mang theo cái ác và cái thiện mà mình gây nên, rồi sống trong những ngày tháng với nỗi đau đớn vô tận. Tôi muốn nhắc lại rằng, những điều tôi nhìn thấy hoàn toàn phải là giấc mơ. chỉ thế, thậm chí tôi còn cho rằng có lẽ nó cũng phải thực tại của cái gọi là sinh mệnh. Khi mới bắt đầu viết những dòng kể cho em nghe những điều này, tôi có lời mở đầu rằng “tôi thêm vào bất cứ kết luận hay chút suy diễn nào của bản thân mình.”
      Song, thể phủ nhận rằng tôi vẫn phải đưa vào những lời giải thích mà ít nhiều cũng dựa vào những suy diễn của cá nhân tôi. Kể từ sau lần đó, biết bao lần tôi cho rằng, bản thân khác của tôi ấy chính là linh hồn mà thế gian vẫn thường . Tôi cũng cái linh hồn ấy là thứ như thế nào, nó có phải là thể tồn tại thực hay ?

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Song, tôi tuyệt nhiên cảm thấy rằng cái dõi theo bản thân tôi khi chớm chạm tới cái chết, mà , khi vào giờ phút hấp hối kia là linh hồn của bản thân mình. Thảng hoặc đó là linh hồn, có chăng chúng ta buộc phải nghĩ rằng loài người chúng ta luôn bị cái linh hồn kia chi phối các hoạt động thể xác và hoạt động tâm hồn ngay cả khi chúng ta ở trong trạng thái sống bình thường. Và nếu vậy, cả vận động của quả tim, cả lưu thông của máu, cả bài tiết của tới mấy trăm loại hormon, cả hoạt động của những bộ phận nội tạng, chỉ có thế, cả biến đổi bất tận ngừng nghỉ của trái tim, tất cả đều bị điều khiển bởi cái linh hồn ấy. Nhưng, em hãy thử nghĩ mà xem. Chúng ta phải như vậy. Cơ thể chúng ta tự mình vận động, chúng ta tự cười, tự khóc, tự cáu giận. ràng là cái sinh mệnh ấy của chúng ta hề vừa sống vừa bị kiểm soát bởi cái gọi là linh hồn phải em. Tôi còn nghĩ là, bản thân nữa của tôi, thứ chỉ nấp bên trong cái ác và cái thiện do chính tôi gây nên, rồi bị dằn vặt bởi những nỗi đau đớn vô tận, thứ vừa chết lại vừa tồn tại, đó phải là bóng ma mơ hồ vẫn được gọi là linh hồn, mà nó chính là sinh mệnh vừa làm cho con người tôi cảm nhận được cáu giận, nỗi buồn phiền, niềm vui, cơn đau đớn, vừa dẫn dắt các hoạt động thể xác với các hoạt động tâm hồn phức tạp và tinh vi. Nó phải cái gì đó như là linh hồn. Nó gì khác chính là sinh mệnh mà ta thể nào miêu tả được bằng màu sắc, bằng hình thù, hay bằng từ ngữ. Vào những ngày cơ thể dần dần bình phục, tôi nghĩ như vậy trong khi đứng bên bậu cửa sổ ngắm những dấu hiệu của thiên nhiên báo hiệu mùa xuân về.
      Tôi thể nào quên chuyện lạ lùng mà tôi từng trải qua này. Bởi thế tôi cảm thấy sợ sống. Tôi chết trong vụ việc đó. Song, chắc chắn ngày nào đó đến lúc tôi phải đón nhận cái chết. Tôi được người ta cho vào trong quan tài, được đưa đến nhà hỏa táng, và biến thành cát bụi. Tôi biến mất khỏi thế gian này để lại chút dấu vết. Thế nhưng, cái sinh mệnh của tôi ấy vẫn bị vây bọc bởi cái ác và cái thiện mà tôi đèo bòng, hề tiêu tan mà cứ thể hiển mãi thôi. Nó khiến toàn thân tôi run rẩy. Mùi cơ thể của Yukako, cái thân xác của người tôi ghì chặt trong vòng tay mình vào cái đêm cuối cùng ấy lại dội về. Cử chỉ gật đầu ngoan ngoãn như đứa trẻ của Yukako trước mỗi lời của tôi lại thoáng lên trước mắt tôi. Chính tôi giết nàng. Ý nghĩ đó ăn sâu, cắm rễ trong tâm trí tôi, hề mất mà vẫn tiếp tục đeo đẳng tôi cho đến hôm nay. Thế nhưng, tôi, kẻ nhìn thấy sinh mệnh của bản thân mình, phải thay đổi ý nghĩ ấy, phải sống theo cách khác với cách sống từ trước cho đến bây giờ. Suy nghĩ đó cũng xuất trong tôi cùng với quá trình vết thương dần dần hồi phục. Tôi cũng hiểu được là mình làm vợ mình tổn thương, khiến vợ mình phải đau xót đến thế nào. Sau khi vụ việc xảy ra, tình đối với người vợ ấy của mình, ngược lại, ngày càng trở nên thiết tha, đắm sâu hơn trước. Và cùng với đó, cả tình thương dường như bị trói chặt với Yukako, người còn tồn tại cõi đời này nữa, cũng ngày càng dâng cao.
      Đúng lúc ấy, bố của em, Hoshijima Terutaka, bóng gió với tôi về việc ly hôn. Việc này bố em gần xa, hơn thế, lại còn dai dẳng cách kỳ lạ. Nếu như, tôi chạm trán với việc kỳ lạ ấy, chỉ cần em tha thứ, có lẽ tôi cúi đầu xin bố cho cả hai đứa được làm lại từ đầu cuộc sống vợ chồng của mình. Nhưng, suy nghĩ rằng mình phải thay đổi, phải sống theo cách khác với cách sống từ trước cho đến tận bây giờ làm tôi lay động. Vào buổi tối nhận được quyết định xuất viện, tôi đặt dấu chấm hết cho con tim bị xáo trộn trong mấy ngày trời, bằng quyết định ly hôn với em. Tôi có dự định đến với cuộc đời mới.
      Đúng là tôi thay đổi. Tôi thử sống theo lối sống khác với lối sống từ trước đến giờ của mình, rồi thành thằng đàn ông ngập sâu trong bùn lầy, biến thành kẻ hốc hác chốn náu nương, lê gót trong ngày tháng của cuộc sống hư hao. Dù gì nữa, vào lúc tôi dõi theo con chuột dần dần bị chú mèo ăn thịt trong căn phòng ở quán trọn núi tại Zao, em ngồi chiếc ghế băng ở khu vườn thược dược cách đó xa và cùng cậu con trai khuyết tật của mình ngắm những vì sao bầu trời đêm. Biết đâu cả tôi, cả hai mẹ con em, tuy rằng ở những chỗ khác nhau, và ngắm nhìn những quang cảnh khác nhau, nhưng thực ra, chúng ta lại nhìn thấy thứ giống nhau. Quả là kỳ lạ phải em? Và, đời người sao quá muôn nỗi bi ai. , lẽ ra tôi nên viết như thế. Tôi dừng lá thư này ở đây thôi. Nếu tiếp tục viết nữa, có lẽ tôi ghi vào đây những điều nên ra mất. Mong em hãy chú ý giữ gìn sức khỏe. Bị khiến xui bởi cái từ mang ý nghĩa thâm sâu mà em tình cờ cảm nhận được từ nhạc Mozart, tôi trót viết ra đây những điều mà tôi thầm định suốt cả đời này, hé lộ với bất kỳ ai. Có lẽ tôi viết lung tung ra đây những suy nghĩ chủ quan của riêng mình. Xin em hãy cứ coi nó như câu chuyện làm quà của thằng đàn ông khốn khổ từng suýt bị chết bởi bàn tay của quán bar thôi nhé.
      Tạm biệt em.
      Ngày 31 tháng 7
      Arima Yasuaki

      Tái bút: Tôi nghĩ, mình thể dùng cái tên Arima Yasuaki để gửi thư cho em bởi em gia đình mới, nên tôi giả cái tên con ở phần người gửi ngoài phong bì. Tôi nghĩ nhìn nét chữ là em nhận ra ngay đấy chính là tôi thôi mà.
      Arima Yasuaki!

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 11


      Em bật khóc. Em sao ngăn nổi dòng nước mắt đẫm ướt khóe mắt. Trời ơi! đứng tầng hai của ngôi nhà trọ núi nằm ngay bên cạnh đầm Ddokko ấy và lặng lẽ dõi theo bóng hai mẹ con qua đó ư?! chỉ thế, còn đứng lặng bên khung cửa sổ hàng mấy giờ đồng hồ để đợi hai mẹ con em quay trở lại con đường có những tia nắng xuyên qua kẽ lá dọc đầm Ddokko ấy nữa chứ! Em thể ngờ nổi. Em chưa biết mình viết điều gì ở lá thư này. Chưa kịp nghĩ xem mình viết gì, vậy mà cứ nhìn lên trang giấy viết thư là nước mắt em lại chực trào ra. Aki trông đủ đầy, khỏe khoắn. Sao lại viết như thế? Phải chăng so với những người vợ của mọi gia đình bình thường khác ngoài xã hội, có thể là em dư dật hơn, người cũng chẳng có chỗ nào gọi là xấu cả. Nhưng, viết là trông Aki hạnh phúc. Em hiểu cố tình viết như vậy. Khi ấy, quan sát em rất kỹ càng đúng ? Chính bởi thế mà đứng lặng bên khung cửa sổ hàng mấy giờ đồng hồ để đợi và nhìn em, bởi biết đâu em lại quay trở về con đường trước cửa ngôi nhà trọ núi đó. Chắc chắn đúng là thế rồi. Em cứ thế vừa đọc thư mà nước mắt lưng tròng. Đến đoạn kể về câu chuyện lạ lùng đó của mình, em vô cùng bàng hoàng. Khi đọc xong, đầu óc em choáng váng, em phải ngồi im lúc lâu cho tâm trí tỉnh táo trở lại. Sau đó, em đọc lại lần nữa những dòng thư kể về những gì mình cảm thấy, nhìn thấy khi ở trong trạng thái chết. Em đọc chỗ đó biết bao nhiêu lần. Có lẽ, những điều đó vượt quá tầm hiểu biết của em. dùng cụm từ “cái ác và cái thiện do chính tôi gây nên”, nhưng bản thân em cũng hiểu ý nghĩa của từ cái ác và cái thiện ấy. Tóm lại, từ cái ác mà đó là gì vậy? Đầu óc em sao lý giải nổi ý nghĩa của từ đó. Em chỉ hiểu rằng viết ra những điều giả dối mà hề nhìn thấy, đó là những gì mà thực trải qua. Song, em thấy lúng túng, biết phải viết thư hồi cho những điều viết thế nào đây. Hay là em nên đề cập đến những nội dung viết trong thư hơn. Lúc này, em nghĩ mình cần phải cất giữ trong lòng những điều đó, như là câu chuyện kỳ lạ mà chỉ hé lộ cho riêng mình em biết mà thôi. Em rất biết ơn đọc hai lá thư rất dài của em, rồi lại còn gửi cả thư hồi đến cho em nữa. Chắc chắn lần này, cũng lại viết thư hồi cho em nữa phải ? Đó vẫn là linh cảm quen thuộc của em. Nghĩ đến việc lại đọc những trang thư em viết, rồi tiếp tục viết thư gửi cho em, em cảm thấy điều gì đó như niềm hạnh phúc đến trong lòng, rồi phấp phỏng, những cảm giác mang hơi hướng trái luân thường đạo lý. Chắc lại mỉm cười chua chát chứ gì? Nhưng, trao đổi thư từ qua lại giữa chúng ta (trong trường hợp vẫn viết thư hồi cho em) rồi đến lúc nào đó phải kết thúc. Em biết điều đó mà.
      Hôm nay, em cảm thấy rất xúc động, nên vẫn chưa tìm được từ ngữ nào để viết và cũng chưa biết nên bắt đầu viết từ cái gì. Vậy , có lẽ em nên để vài ngày nữa, khi tâm tư lắng xuống rồi mới cầm bút viết tiếp hơn. Nhưng, bởi nhận được thư hồi của từ hôm qua, nên em nóng lòng muốn gửi ngay thư cho . Mấy hôm trước, chồng em công tác ở Mỹ, nên em có thể dành nhiều thời gian hơn cho riêng mình. Từ hôm ấy về, em lại quay trở về với những công việc bận rộn thường ngày của người nội trợ trong gia đình. Thêm nữa, sáng nay, sau khi chồng em rời nhà làm, bé Kiotaka cứ ở lì trong phòng và muốn đến trường. Khi em hỏi lý do tại sao, thằng bé chỉ trề môi, rồi nằm co người giường với vẻ mặt tủi thân giống như mọi lần, rồi im hé răng lời nào. Chắc chắn là thằng bé lại có chuyện gì ở trường rồi. Thằng bé diễn đạt được đầy đủ những điều mình muốn , nên mỗi khi có chuyện gì, nó lại làm nũng mẹ bằng cách như thế. Khi em nghiêm mặt mắng thằng bé, bố em trong chiếc áo vét vừa khoác vào người, ngồi chờ xe công ty đến đón chen vào rằng, nếu nó muốn đến trường thôi, đến cũng được chứ sao, hãy để cho thằng bé làm như nó muốn. Lần nào cũng vậy. Giữa bố và em có bất đồng quan điểm về việc này. Bố cho rằng, thằng bé với cơ thể như vậy, tại sao lại chiều nó hơn chút. Còn em thấy, chính vì là đứa trẻ như vậy, nên tuyệt đối được để cho bé khóc lóc than thân trách phận, hay quá nuông chiều thằng bé.


      Lúc cả nhà phát ra việc bé Kiotaka bị khuyết tật bẩm sinh là khi thằng bé mới chỉ được tuổi ba tháng. Thằng bé biết ngồi, cũng chẳng thấy bò gì cả. Nét mặt ít thay đổi. Phản ứng của nó với tiếng động và mọi thứ xung quanh cũng rất chậm. Chừng nửa năm trước đó, em cũng có cảm nhận rằng đứa trẻ này hơi lạ, có cái gì đó bình thường, nhưng em rất sợ linh cảm ấy của mình là đúng, nên cứ chần chừ kéo dài thêm thời gian, muốn đưa thằng bé đến bệnh viện khám. Em có đọc cuốn sách hướng dẫn về cách chăm sóc trẻ sơ sinh, ở đó người ta có ghi là, có những em bé mới năm tháng tuổi biết ngồi, nhưng cũng có những bé hơn tám tháng mà vẫn chưa ngồi được, nên em đinh ninh rằng chắc chắn là Kiotaka biết ngồi chậm hơn nhiều so với những đứa trẻ khác rồi. Nhưng, khi thấy con trai mình tuổi ba tháng mà vẫn chưa biết ngồi, em thể khỏi lo lắng. Bác sĩ thông báo rằng: “Bắp thịt của thằng bé cứng đờ như thế này khiến tôi có cảm giác cháu bị chứng bệnh nào đó, nhưng kết quả khám cho thấy cháu bị chứng bại não bẩm sinh”. Em nhớ nổi vào cái hôm nhận được cái tin đó, mình ôm con, rồi đường nào và bằng cách nào để về đến nhà.
      Chiều tối, em cứ thế ngồi khoanh chân bên cạnh chiếc cũi trẻ con, ôm chặt bé Kiotaka trong lòng, mắt thẫn thờ vô định nhìn xuống tấm thảm cho đến khi chị Ikuko bước vào phòng với vẻ mặt lo lắng. Khi ấy, vây quanh em là xáo trộn và nỗi chua xót đến khôn cùng. Em mất hết lý trí. Nhưng hết đêm, khi tỉnh dậy thay bỉm cho con, ý nghĩ ập đến với em. Mình làm điều gì xấu cả. Vậy, tại sao mình lại phải gặp điều bất hạnh này chứ? Rồi em nhìn khuôn mặt chồng mình lúc ấy ngủ. suy nghĩ bất ngờ vụt thoáng qua trong tâm trí em. Nếu như con mình được sinh ra bởi mình và Arima Yasuaki, có lẽ Kiotaka đứa trẻ hoàn toàn khỏe mạnh và hoàn thiện. ý nghĩ đáng sợ. Em có ý nghĩ coi thường chồng mình ư? Nhưng đúng là em nghĩ điều đó cách nghiêm túc. Kiotaka là đứa trẻ được sinh ra bởi em và Katsunuma Soichiro. Nếu mình kết hôn với người đàn ông này, có lẽ mình sinh ra đứa trẻ như Kiotaka đâu. Tất cả là tại , là tại người đàn ông có tên Arima Yasuaki. Người ấy làm mình phải sinh ra đứa trẻ đáng thương là Kiotaka này đây. Em nghĩ rằng, chắc chắn lúc đó, dưới ánh sáng lờ mờ của ngọn đèn , nét mặt em trông hệt như con quỷ vậy. Mình tha thứ. Suốt đời này mình tha thứ cho con người có tên Arima Yasuaki kia đâu. Em gào thét trong lòng, tại , tại cả. Kiotaka càng lớn, căn bệnh bẩm sinh của bé càng bắt đầu lộ trước mắt mọi người trong gia đình. Và, cùng với điều đó, nỗi căm hờn của em đối với cũng ngày càng quyết liệt và khắc sâu hơn.
      Ôi! Em ở trong tâm trạng vô cùng xúc động. Tay em run rẩy, đầu ngón tay cũng mất hết sức lực rồi. Nỗi xúc động khi đọc lá thư của và nỗi xúc động của những ngày trước, khi em ôm nỗi hận với đến mức chính em cũng cảm thấy sợ ấy, đan xen chồng chất vào nhau, khiến em còn biết được cái gì là cái gì nữa. Mong hãy tha lỗi cho em. Có lẽ đêm nay em nên dừng bút ở đây thôi. Dù viết thư hồi , em vẫn gửi tiếp thư cho . Lúc này, nước mắt em lại trào ra. Tại sao đêm nay, nước mắt em lại rơi nhiều đến thế này kia chứ...? Có chuyện gì vậy chứ...?
      Chào .
      Ngày 3 tháng 8
      Katsunuma Aki

      Chào em!
      Tôi đọc bức thư với những nét chữ run run của em, nét chữ bình thường vốn rất đẹp, vậy mà càng về cuối thư, những nét chữ ấy lại càng trở nên rời rạc và méo mó. Đọc xong thư, tôi vẫn ngồi tại quầy bar của quán rượu ở phía sau nhà ga, nơi suốt thời gian dài tôi hề lui tới, rồi cứ thế mình nhâm nhi ly rượu tới tận khi quán đóng cửa. lâu rồi tôi mới lại ngồi uống rượu như vậy. Vừa uống rượu, tôi vừa nghĩ ngợi với tâm trạng nặng nề rất lạ, xen lẫn những suy tư tự trách bản thân. Phải rồi, kẻ đem đến cho em đứa trẻ với căn bệnh khuyết tật bẩm sinh đó chính là tôi. Rồi, tôi cứ thế đắm chìm trong những suy nghĩ u ám, rằng cái ngày tôi vô tình ghé qua quầy chăn ga gối đệm ở tầng sáu chỗ cửa hàng bách hóa tại Kyoto, ồ , quay ngược dòng thêm chút nữa , cái ngày tôi đặt chân xuống nhà ga Đông Maizuru để đến làm con nuôi vợ chồng chú Ogata sau khi bố mẹ mình qua đời, hồi tôi mới là cậu bé học sinh trung học, phải chăng đều có mối liên hệ với số mệnh của mình. Đúng vậy. Đúng như lời em . Mọi thứ là tại tôi. Tội lỗi ấy, bản thân tôi phải gánh chịu trong mười năm qua. Tâm tư tôi cứ miên man theo những ý nghĩ ấy, nên chẳng để ý tới việc mình cứ thế nốc cạn biết bao nhiêu ly whisky rồi nữa. Người chủ quán cũng cùng độ tuổi với tôi thi thoảng lại đến bên cạnh tôi bắt chuyện, nhưng tôi chẳng hề đáp lại câu nào, chỉ mải miết nhìn vào thứ chất lỏng đựng trong ly rượu ấy. Những người khách đến quán rượu này thường là những tên du côn làm việc tại cửa hàng pachinko(7) gần đó, đó là những công nhân bất mãn làm việc tại nhà máy của thành phố, là những kẻ vô công rồi nghề có việc làm ổn định, thường xuyên lởn vởn ở nơi có các cuộc đua xe đạp hay cuộc đua thuyền hòng kiếm lời ngay tại chỗ đó mà thôi. Thi thoảng, cũng có lác đác đôi ba người trông tử tế đến uống rượu tại đây, khiến tôi cũng thấy thầm thán phục. Những người ấy cứ vừa tự nhiên nhả khói thuốc lá vừa đến tán tỉnh, ve vãn vợ trẻ của ông chủ quán (họ giấu muốn cho khách biết điều này đâu, nhưng chỉ thoáng nhìn là tôi nhận ra ngay), rồi đùa đùa cợt cợt, tung ra nhưng tràng cười hô hó, hầu hết lũ bọn họ như chẳng muốn về, say sưa ở đó cho đến khi quán đóng cửa mới thôi.
      7. Pachinko: Là cửa hàng trò chơi đánh bạc, cực kì phổ biến ở Nhật Bản. Máy pachinko đại là kết hợp giữa máy bắn bi (pinball machine) và máy bán hàng tự động (slot machine). Trò chơi pachinko mang lại cho người chơi những giây phút hồi hộp thú vị, góp phần làm giảm stress cho họ.
      Trước đây, tôi từng viết điều này trong thư về Seo Yukako rồi phải. Sau khi tôi bị ném xuống biển ở Maizuru vào tầm tháng Mười , rồi Yukako cũng lao xuống biển bám theo tôi, tôi và Yukako về nhà nàng trong tình trạng ướt như chuột lột. Khi chúng tôi thay xong quần áo, ngồi đối mặt nhau trong căn phòng của Yukako tầng hai với cái lò sưởi điện đặt giữa hai đứa, với động tác lả lơi mà người ta thể nghĩ được rằng đó là của bé thiếu nữ mười bốn tuổi, má nàng dần kề sát vào má tôi, môi nàng dần chạm vào môi tôi. Sau khi kể lại như vậy, chắc chắn tôi đưa thêm từ này vào đoạn tường thuật đó. Tôi viết, có thể , ở độ tuổi mười bốn, những hành động chút chần chừ trước mặt cậu con trai ấy của nàng thể cái nghiệp mà Seo Yukako mang. Trong khi tâm trí bắt đầu chuếnh choáng bởi hơi men, tôi nhớ đến nội dung đoạn thư mình viết ấy. Vừa viết, tôi vừa tự hỏi, vậy cái nghiệp ấy là gì nhỉ. Tôi miên man nghĩ ngợi hồi lâu. Đâu đó trong tâm trí tôi lại cảm nhận thấy những đụng chạm cơ thể của Yukako. Trong lúc lâng lâng ấy, tôi có cảm giác mình bắt đầu lờ mờ biết được thế nào là hình thù của cái vật nào đó cứ bám riết lấy và có ý định xa khỏi chính mình khi ở trong trạng thái chết ấy. Có phải tất cả những hành động tôi gây nên, và chỉ có thế, ngay cả những điều chưa hiển thành hành động, và những tinh thể của lòng hận thù, của nỗi tức giận, của tình thương , của ngốc nghếch mà tôi vẫn hằng ôm ấp trong lòng mình được khắc tạc vào sinh mệnh cách nét, biến thành những tì vết bao giờ xóa tan được rồi phang vào tôi khi tôi lưu lạc sang cõi chết. Và, tôi có cảm giác, bằng việc hồi tưởng lại những hình ảnh của Yukako, tại đâu đó, cái suy nghĩ ấy dần đến để kết nối với từ cái nghiệp, cái từ mà trong tích tắc qua tâm trí tôi. Dù rằng biết được tại sao chúng lại kết nối với nhau, tôi vẫn đinh ninh rằng chúng kết nối với nhau tại điểm nào đó. Nhưng, tôi dần trở nên say mèm. Ánh sáng lờ mờ màu tím nhạt của ngọn đèn cũ ở quán rượu và những chai rượu whisky được xếp cạnh nhau thành dãy hòa lẫn vào nhau, rồi quay tít thò lò. Và tôi cảm thấy khó thở. Tôi bao thời gian trôi qua. Có ai đó vỗ vỗ vào vai tôi từ đằng sau. Tôi cố sức nhìn vào người đó với cái đầu nặng trĩu. người phụ nữ đứng ở đó. Reiko, sống cùng tôi,tôi hấy sốt ruột nên đến đón tôi về. Hình như Reiko trả tiền cho ông chủ quán rượu. Tôi lảo đảo mở cửa ra khỏi quán, và bắt đầu bước . con chó đứng bên vệ đường. Tôi nghĩ mình còn thấp hèn hơn cả con chó kia. Lèo tèo vài người vừa xuống khỏi chuyến tàu cuối cùng vượt lên tôi, rồi từng người, từng người mất hút theo các lối về của mình. Tôi nghĩ, ai trong số họ cũng đều hơn tôi cả. Hình ảnh của em và cậu con trai mà tôi trộm nhìn từ tầng hai của quán trọ núi ở đầm Ddokko tại Zao lại lên, và tôi thấy, mình đúng là cái thằng đàn ông hệt như đôi giày rách nát bị người ta quăng ra cống vậy. Reiko cứ thế lầm lũi quãng đằng sau tôi. Tôi say khướt đến mức lưỡi cứng đờ, tuy nhiên, hẳn tôi mất hết ý thức. Nhưng, trong khi bộ như vậy, tôi thấy tức ngực, bèn dừng lại bên vệ đường gí mũi xuống mặt đường, nôn hết thức ăn trong dạ dày ra. Reiko lấy tay xoa lưng tôi và bảo, về đến nhà em lau người cho bằng khăn mặt nhúng nước lạnh nhé. Tôi bảo với Reiko rằng, tôi ghét , rồi đẩy người ấy ra, tiếp tục tuôn ra những lời lẽ hằn học. Tôi hiểu việc tận tụy vì cái thằng đàn ông này khiến thấy vui. đến quán rượu đón tôi về với vẻ mặt lo lắng, rồi trả hết tiền rượu trong khi đây khiến, lẽo đẽo cách quãng đằng sau, làm ra vẻ cao thượng, chẳng hỏi lời nào. định diễn cái gì nữa trong vở kịch của riêng mình đây? Tôi nôn như thế là hài lòng lắm phải ? Vuốt ve lưng tôi, rồi lại còn bảo về nhà em lau người cho bằng khăn lạnh... thế để thể cho tôi thấy dịu dàng của tấm lòng trinh trắng và nhân hậu của mình phải ? Nhưng, tôi ghét . Tôi chẳng thấy cả. Có chia tay ngay bây giờ, tôi cũng chẳng thấy đau khổ chút gì đâu. Như học trò chẳng làm gì sai trái, bỗng nhiên bị thầy giáo khiển trách vì lý do đâu. Reiko đờ người ra nhìn tôi với khuôn mặt phảng phất vẻ thơ ngây xen lẫn hụt hẫng. Rồi, ấy với giọng dửng dưng: “Em đâu có cần phải cười em đâu mà...”. Được, chúng ta chia tay nhé. Từ mai tôi ra khỏi nhà .


      lạ, tôi lại vội vàng đáp trả ấy như thế. Reiko năm nay hai mươi tám tuổi, quen tôi từ năm trước đây. Với Reiko, tôi là người đàn ông đầu tiên. Người con mà mãi đến năm hai bảy tuổi vẫn chưa biết tí tị nào về đàn ông này sau khi tốt nghiệp cấp ba, làm tại siêu thị lớn. Cho đến bây giờ, trừ những ngày nghỉ ra, hằng ngày ấy vẫn đứng ở quầy thu ngân, chít vào máy giá tiền và mã số của các loại hàng hóa khách mua. Gần mười năm, ấy chỉ có lặp lặp lại mỗi công việc như vậy. Nếu về sở thích bây giờ của ấy, đó phải việc say mê nấu nướng, hay dự định tiết kiệm tiền để du lịchHawaii, đảo Guam, cũng phải là tiền tiêu vào việc mua sắm quần áo. Nó chỉ đơn giản là việc mua cơm hộp bento(8-) vào những ngày nghỉ cố định hằng tuần của mình, ngày thứ Năm, rồi nài kéo tôi picnic cùng với ấy. Vẻ trong trắng toát lên từ thân hình nhắn, làn da trắng mịn như da em bé, cặp mắt hai mí tròn lanh lợi khiến ấy giống như bé thiếu nữ độ tuổi dậy . ấy chẳng mấy khi thốt ra những câu thừa cần thiết. Đôi khi lầm lì ít của ấy lại làm tôi thấy khó chịu. Và nếu có thể bảo ít cũng là ưu điểm, cùng với vẻ trong trắng kia, vốn liếng của ấy chỉ có mỗi hai ưu điểm này mà thôi. là con thứ hai trong gia đình có sáu chị em. chị cả làm ở nơi nào đó với mức lương tháng ít ỏi và có gia đình. Hai cậu em trai sau khi tốt nghiệp cấp ba, chẳng học lên tiếp, cũng chẳng làm ở đâu cả, vài tháng liền chẳng thấy mò về nhà, họa có về chúng cũng chỉ cuỗm trộm tiền của bố mẹ rồi lại trốn , nên gia đình chẳng trông mong cậy nhờ được gì vào hai cậu đó. Còn hai em nữa đều học cấp ba, nhưng hai nàng chẳng mấy khi đến trường, suốt cả ngày hầu như chỉ lo bôi son trát phấn lòe loẹt và lảng vảng ở các khu phố thương mại sầm uất. Ông bố làm nghề thợ mộc, nhưng từ khi ông bị đau hông lúc làm việc, cơ thể ông còn khả năng lao động trực tiếp được nữa. Việc đó xảy ra khoảng mười hai, mười ba năm nay rồi. Kể từ đó, thu nhập của gia đình bị ngưng lại, mọi chi tiêu trong nhà chỉ còn trông chờ vào mức lương rẻ mạt của người mẹ làm việc ở nhà máy trong thành phố và số tiền ít ỏi do người chị cả cùng Reiko hằng tháng gửi về. Tất cả những điều này là do Reiko kể cho tôi nghe, chứ tôi chưa hề lần nào gặp bố mẹ, hay chị và các em trai, em của ấy.
      8. Bento (Có thể được gọi là “cơm hộp Nhật Bản”): Là suất ăn được làm để mang ăn khi ở nhà, rất phổ biến trong nghệ thuật ẩm thực của Nhật Bản. bento rất được người Nhật Bản ưa chuộng, kể cả trẻ em lẫn người lớn. Người ta mang nó tới trường, nơi làm việc, trong các cuộc dã ngoại...

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 12

      Về đến nhà, tôi cởi hết quần áo, rồi cứ thế trần như nhộng đổ vật xuống chiếc chăn mà Reiko trải cho tôi. Tôi ấy bật hộ máy lạnh vì nóng quá. ấy bảo, bị say mà ngấm hơi lạnh của điều hòa vào rất độc đấy, rồi xả nước vào bồn rửa mặt, lấy đá từ trong tủ lạnh ra pha vào làm nước lạnh, nhúng khăn bông vào đó, vắt khô và bắt đầu lau toàn bộ người cho tôi. Reiko chẳng mở miệng lời nào, cứ thế dùng chiếc khăn lạnh từ từ lau khắp người tôi, từ trán, mặt, đằng sau tai, gáy, từ phần ngực xuống bụng, rồi phần lưng. Sau khi lau hết lượt, Reiko cứ thế ngồi khoanh chân nhìn xuống cơ thể trần truồng của tôi. Đoạn, lấy đầu ngón tay mân mê vết thương ở cổ và vết thương ở ngực của tôi. Tôi chưa từng kể cho Reiko nghe về những thương tích ấy cơ thể mình. Reiko cũng chẳng có ý định hỏi tôi về những vết thương đó, khiến tôi cũng phải thấy chờn. Và hôm ấy, lần đầu tiên ấy điềm nhiên dùng đầu ngón tay mình sờ vào vết thương của tôi như vậy. Lúc ấy lau người cho tôi, tôi cảm thấy rất dễ chịu, nhưng khi lau xong, tôi lại thấy người nóng rực lên, hơn hẳn lúc trước. Tôi ấy lau thêm lần nữa cho tôi , vì tôi thấy dễ chịu lắm. Reiko lại tiếp tục làm cho tôi giống như ban nãy. Rồi tôi bảo với Reiko khi ấy vẫn mải miết lau người cho tôi, rằng khuya quá rồi, em hãy ngủ . Kim đồng hồ chỉ vào con số hai. Bảy giờ ấy phải dậy chuẩn bị bữa sáng, rồi tám rưỡi ra khỏi nhà. “Mai em thể làm được...”. Reiko trả lời với giọng buồn buồn, rồi lại chăm chăm nhìn vào vết thương cổ tôi. ấy bảo mình còn thừa rất nhiều ngày nghỉ phép, nên có nghỉ hai, ba ngày cũng hề hấn gì. Nhưng, tôi nhận ra rằng trừ những ngày nghỉ cố định ra, đây là lần đầu tiên Reiko nghỉ làm ở nhà kể từ khi sống cùng tôi. Cho dù có được nghỉ phép ăn lương ấy cũng chưa từng nghỉ bao giờ. Bởi vậy, tôi nghĩ, chắc hẳn những lời cạn tình của mình khi nãy khiến Reiko cảm thấy đau lòng lắm. Tôi lại lần nữa với Reiko rằng, chúng ta chia tay nhau thôi, và nhắm mắt lại. Tôi vừa nhắm mắt vừa bâng quơ nghĩ, biết đâu đêm nay Reiko cũng lại làm cái việc giống như việc Yukako làm với tôi. Điều đó là lạ lùng ư? So với mười năm trước, tôi thay đổi đến thế này rồi, nhưng rốt cuộc, tôi vẫn chỉ làm những điều giống như của mười năm trước mà thôi. Tôi nghĩ như vậy. hiểu sao tôi thấy lòng mình thanh thản, yên bình. Reiko tắt hết đèn trong phòng, thay bồ quần áo ngủ, trải chăn của mình xuống bên cạnh tôi, rồi nằm sấp xuống, chỉ hướng mỗi khuôn mặt về phía tôi. Bằng giọng thầm ban đầu rất khó nghe, rồi dần dà thành chất giọng trầm ấm, ấy bắt đầu kể cho tôi nghe câu chuyện như thế này.
      Bà em mất vào năm bảy lăm tuổi. Khi ấy em mười tám. Em nhớ lúc đó em kế dưới em mới chuẩn bị học mẫu giáo. Em cũng nhớ đám tang bà diễn ra vào ngày mưa, rất lạnh. Khác với chị hay em trai mình, em và quấn bà nhiều lắm, đến mức lúc nào cũng bị các bác hàng xóm chọc vì chuyện này, và hiểu sao em cảm giác bà cũng cực kỳ em. Bà lúc nào cũng giấu bàn tay trái của mình vào gấu áo nếu như bà mặc áo kimono, còn lúc bà đeo tạp dề, bà lại nhét nó vào túi áo. Bởi từ khi sinh ra, bàn tay ấy của bà có ngón út ạ. Bàn tay trái của bà có hình thù kỳ dị hiếm thấy bẩm sinh với ngón tay chỉ có mỗi bốn ngón thôi.Vì vậy, ngay từ khi còn bé, bà thường xuyên bị đám trẻ hàng xóm chọc ghẹo. Bà sinh hạ được năm người con trai, nhưng có tới bốn người trong số đó bị mất bởi chiến tranh. Bốn người con hầu như từ trận cùng lúc ở những nơi khác nhau: Miến Điện, Saipan, đảo Leyte, Philippines. Và tất cả đều vào thời điểm chỉ còn tháng nữa thôi là chiến tranh kết thúc. Bà vẫn thường để đứa cháu bé bỏng là em ngồi trước mặt mình rồi tâm cho em nghe rằng, bà khóc nhiều như thế nào khi những tấm giấy báo tử của những người con trai cứ hết ngày này đến ngày khác tới tấp bay về. Bà có tâm tình kể với em bất cứ chuyện gì chăng nữa, cuối cùng, phần kết cũng lại là về những câu chuyện đó. Có thể hồi bé, so với các chị em khác trong nhà, em là đứa trẻ biết kiên nhẫn lắng nghe chuyện người khác với mình chăng. Cho dù bà có kể kể lại bao nhiêu lần nội dung câu chuyện chăng nữa, em cũng hề lần biểu lộ nét mặt khó chịu, cứ thế khe khẽ vân vê cái dái tai bằng ngón cái và ngón út, lắng nghe câu chuyện của bà biết chán. Động tác vân vê dái tai là cái tật của em suốt từ khi còn , bởi vậy, lúc nào bên tai của em cũng đỏ lựng và nóng rực lên vì tụ máu. Ngay cả bây giờ, đôi lúc khi làm việc, em vẫn vừa tay ấn nút máy, tay mân mê dái tai, rồi chợt nhận ra nên vội vã rụt tay lại.

      Khi kể xong chuyện, bà thường chìa cho em xem bàn tay trái kỳ dị của mình. Rồi bà bảo, những người chỉ huy ngồi ở những nơi an toàn, cách xa nơi chiến trường và đẩy những người khác tham chiến, trong kiếp sau, chắc chắn ai được đầu thai lại làm người đâu. Họ đầu thai làm những con vật bị loài người xa lánh, thành con rắn, con giun, con rết cho mà xem. Cho dù họa hoằn có những kẻ lại được đầu thai làm người, chắc chắn kẻ đó phải đền tội tương xứng với tội lỗi mình gây nên. Tội lỗi ấy là việc họ đẩy những người khác đến với cái chết. Với tội lỗi ấy, kẻ đó phải sống quãng đời bất hạnh và đoản mệnh. Khuôn mặt bà khi những điều đó bao giờ cũng căng ra, ngay cả trí óc trẻ con non nớt của em cũng cảm nhận thấy quả quyết nét mặt đó. Bà em luôn tin điều rằng con người chết , rồi đến ngày nào đó, nhất định người ta lại được đầu thai sang kiếp khác. Để chứng minh cho điều đó, bà chỉ cho cháu bé bỏng những ngón tay trái chỉ có bốn ngón bẩm sinh của bà. Bà bảo, nào, cháu hãy nhìn ngón tay xấu xí này . Cho đến bây giờ em cũng hiểu được rằng, tại sao sau khi những chuyện ấy, bà lại cứ bắt em phải nhìn chằm chằm vào bàn tay kỳ dị của mình, nhưng bà rằng những ngón tay này làm bà để ý tới việc.
      ... Thực ra chẳng có lý do cụ thể nào để bà phải để ý đến như vậy đâu cháu ạ. Sau khi cả bốn người con bị bắt lính ra chiến trường đều lần lượt tử trận tại vùng đất phương nam xa xôi, chiến tranh ngay lập tức kết thúc. Rồi năm trôi qua, bà sắp tròn năm mươi mốt tuổi. Vừa bộ khu phố ở Osaka nóng nực với ngổn ngang những đống hoang tàn, đổ nát, bà vừa nghĩ, tại sao những đứa con trai của mình lại phải chết khi chưa đầy ba mươi tuổi chứ? Thế rồi bà chợt nghĩ, có lẽ mình được gặp lại những đứa con mất của mình ở nơi nào đó chăng, mà , nhất định là mình được gặp lại chúng. phải ở kiếp sau, mà là kiếp này, có khi mình được gặp lại ba đứa trong số những đứa con trai đáng thượng đó của mình đấy. Nghĩ vậy, bà cảm nhận thấy niềm vui sướng khó diễn tả nên lời, rồi nước mắt trào ra, và bà cũng cảm nhận thấy nỗi đau buồn khó diễn tả nên lời, rồi nước mắt lại trào ra. Bà rút bàn tay chỉ có bốn ngón của mình ra khỏi túi quần, thử che ánh mặt trời. Bà cứ thế đứng yên, ngắm nhìn bàn tay xấu xí ấy lúc lâu. Nó xấu và đáng sợ đến mức bà phải rùng mình. Song, bàn tay chỉ có bốn ngón bẩm sinh giống như cái khối xấu xí và đáng sợ ấy hiểu sao lại cho bà biết rằng, nhất định, bà được lần nữa gặp lại những người con của bà cõi đời này.
      Những điều đó lúc nào bà cũng lại cho em nghe. Đối với em, nó như những câu chuyện cổ tích, em cứ thế khoanh tròn hai chân, ngồi đối diện trước mặt bà, vừa mê mải vân vê dái tai vừa lắng nghe những lời bà cho đến khi nào bà thấy mệt và ngưng lời. Em nghe và bao giờ cũng nhận thấy có điều rất kỳ lạ. ràng là bà có bốn người con trai tử trận bởi chiến tranh, vậy mà tại sao con số những người con trai mà bà vẫn hằng tin có ngày được gặp lại phải là bốn, mà chỉ là ba người thôi vậy nhỉ? Nhưng, thường thường, em hề đả động đến điều đó, chỉ im lặng nghe bà thôi. Khi kết thúc câu chuyện, như thể câu kết quen thuộc, bao giờ bà cũng dặn dò em rằng: “Cướp là hành động xấu xa nhất. Việc giết chỉ của người khác, mà cả sinh mệnh của chính bản thân mình cũng đều như nhau. cõi đời này, có rất nhiều điều xấu xa, nhiều điều chúng ta được phép làm. Nhưng, hai hành động này là xấu xa nhất, là đáng sợ nhất đấy cháu ạ. Tại sao bà lại những điều ấy? Em hiểu được điều này vài năm sau đó, khi em lên cấp ba”. Đó là lúc trước khi bà mất thời gian ngắn. Bà bảo với em là bốn người con trai của bà, tất cả đều bị chết trận, nhưng thực ra phải như vậy. Bố cho em biết bà dối về chỉ người trong số đó. Ba người kia đúng là chết trận, nhưng người con trai thứ hai tên là Kensuke, người đến Miến Điện, khi chứng kiến cảnh đồng đội mình lần lượt bị chết vì đói và sốt rét, ngày nọ, sâu trong rừng, rồi treo cổ tự tử. Trong giấy báo tử, đơn vị thông báo như vậy, nhưng bà được người đồng đội về phục viên từ Miến Điện kể lại. Người đàn ông ấy để bộ hài cốt của bác Kensuke vào cái hộp giấy hình vuông, và mang đến cho bà cả kỷ vật của bác ấy, gồm cái gương và cuốn sổ tay nhào nát. Mặt bà tái nhợt khi nghe chuyện bác Kensuke, rằng bác ấy phải chết vì bom đạn của địch nơi chiến trường, mà bởi tự sát. Cuốn sổ tay của bác ấy chỉ ghi lại có mỗi câu này: “Tôi phải là người hạnh phúc”. Vào ngày làm đám tang cho bà, sau khi thực xong lễ rải tro, em và mẹ cứ phải chạy chạy lại từ căn bếp chật chội ra ngoài sân để dọn bữa cỗ cho những người bà con từ xa đến. Em chợt nhớ đến những câu chuyện mà hồi bà thường cho em nghe. Và, em nghĩ như thế này. Liệu rằng khi còn sống, có khi nào bà cảm thấy, tại đâu đó, mình gặp lại những người con trai được đầu thai thành kiếp khác hay ? Bà vẫn hằng tin rằng, cõi đời này, nhất định bà được gặp lại họ. Vậy , bà được gặp lại những người con trai ấy của mình chưa nhỉ? Em vừa bê rượu và bia ra đám cỗ, vừa nghĩ, bà có chết mà chưa từng được cảm nhận thấy điều đó hay nhỉ. Thế nhưng, lạ là vừa băn khoăn như vậy, em vừa có cảm giác rằng chắc hẳn khi còn sống, tại đâu đó, bà gặp những người con trai mất tích của mình rồi. Liệu có khoảnh khắc nào bà và con trai bà giáp mặt nhau tại đâu đó, dù rằng chỉ là tích tắc, dù rằng bà hề hay biết rằng người này chính là người con trai mất của mình, và dù rằng cả người ấy cũng hề hay biết bà chính là người mẹ trước kia của mình. Em nghĩ vậy với tâm tư ngập tràn xúc cảm mạnh mẽ, buồn vui lẫn lộn, và suýt nữa em bật khóc. Chắc chắn là những mỏi mệt của đêm thức coi thi thể bà, và tang lễ của ngày hôm sau khiến cõi lòng em có những nỗi xúc động khác lạ. Và em hiểu được ý nghĩa của việc bà con số của những người con trai mà nhất định bà được gặp lại cõi đời này là bốn, mà chỉ là ba người mà thôi. Bà cho rằng, dứt khoát bà thể gặp được người con trai tự sát có tên là Kensuke. Bởi bà tin rằng, Kensuke tự kết thúc cuộc đời mình, nên bác ấy được đầu thai làm người nữa. Em có cảm giác rằng mình hiểu nỗi lòng của bà. Cả bốn người con trai ấy, tất cả đều đúng là con của bà. Tất cả đều là những đứa con quý của bà. Họ ra chiến đấu và ai quay về. Song, phải chăng trong số bốn người con ấy, người con trai mà bà thực mong được gặp nhất là Kensuke, người chết phải bởi tử trận, mà bởi người đó tự treo cổ nơi rừng thẳm Miến Điện. Có phải, suốt cả cuộc đời, bà ôm chặt vào lòng người con trai tội nghiệp, đáng thương ấy, cậu bé có tên Kensuke đó chăng?

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :