1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sắc lá momiji - Miyamoto Teru(19c)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 5


      Tôi cất giọng hỏi bán hàng ở quầy đó rằng ở đây có người nào tên là Yukako . Ngay lập tức, bán hàng liền mở cánh cửa ở góc quầy, và gọi to: “Yukako ơi, có khách hỏi cậu đấy”. việc xảy ra nhanh quá khiến tôi chẳng kịp phản ứng gì. Yukako nghe có người gọi mình liền ngay lập tức ra ngoài quầy và đứng trước mặt tôi với nét mặt tỏ vẻ hồ nghi. Và thế là tôi thể cất tiếng với nàng.
      Tôi tên mình và quan sát nét mặt của Yukako. Đương nhiên là nàng cũng nhìn lại tôi cách ngờ vực. Tôi liến thoắng với Yukako những điều giống hệt như với mẹ nàng ở Maizuru ba tuần trước đây, và bảo rằng thi thoảng tôi có ghé vào cửa hàng bách hóa này, rằng tôi nhớ về cái ngày xưa đó nên cất tiếng hỏi thử xem. Chẳng lâu sau, nàng nhận ra tôi. Ngay khi vừa nhớ ra, khuôn mặt nàng nở nụ cười có nét phảng phất giống với nụ cười của nàng khi còn là thiếu nữ của mười mấy năm trước đây. Nét mặt Yukako khi nàng vận bộ đồng phục của cửa hàng bách hóa trông chân chất hơn rất nhiều so với tưởng tượng của tôi, nhưng khi nàng mở to đôi mắt ra và cười, cái khuôn mặt mang đến cho nàng nhiều lời đồn thổi nổi đình đám lại hữu trở lại. Thế mới đúng là Yukako. Ấy nhưng, tôi cũng có phần bối rối trước dáng vẻ thanh tao đến ngờ của nàng. Ở người con trưởng thành như từng trải qua những mất mát, lao đao này lại hề có vẻ gì đó sỗ sàng, tầm thường. Nàng nhìn tôi với vẻ như hồi tưởng lại chuyện cũ, rồi mời tôi vào quán cà phê nằm ngay trong cửa hàng bách hóa đó, với lý do rằng, là kỳ nếu hai đứa tôi cứ thế đứng chuyện ở đây, nàng bảo nếu chuyện khoảng ba mươi phút ảnh hưởng gì đến công việc. Ấy vậy mà khi hai chúng tôi ngồi đối diện với nhau trong quán cà phê, tôi chẳng biết điều gì với nàng, nên cứ dài dòng nhắc nhắc lại những kỷ niệm ở Maizuru. Khi câu chuyện ngưng lại, nàng bỗng : “Tớ sắp bỏ chỗ làm này rồi”. Tôi hỏi: “Bỏ chỗ làm này cậu làm gì?”. Yukako bảo: “Trước đây tớ từng làm thêm ở câu lạc bộ Gion. Sau khi suy nghĩ kỹ, tớ quyết định chọn công việc ở đó làm nghề nghiệp của mình”. Rồi nàng rút trong túi áo đồng phục ra bao diêm của câu lạc bộ và đưa cho tôi. Khi nghe tôi rằng, hồi này lượng người đến câu lạc bộ Gion để bàn chuyện làm ăn với đối tác có vẻ tăng lên, nàng liền cười bảo: “Vậy nếu khi nào phải tiếp khách cậu nhớ đến cửa hàng của tớ đấy nhé”. Vì lái xe đợi tôi ở ngoài, nên ngày hôm đó, chúng tôi chỉ chuyện với nhau có thế rồi tạm biệt. Và sau đó tháng, lần đầu tiên tôi đưa khách hàng quan trọng đến quán Aruru của Yukako.
      Tôi có ý định viết trong lá thư này tất cả những diễn biến về mối quan hệ của tôi và Seo Yukako, nhưng nếu tiếp tục viết nữa, lá thư này còn dài hơn cả lá thư mà em viết cho tôi. Bức thư này tôi viết cũng dài khá rồi. Viết đến đây, tôi cũng thấy khá mệt. Thôi đành cứ để mọi chuyện ra sao ra vậy. Thôi em hãy cứ tưởng tượng rằng, những chuyện giữa tôi và Yukako từ đây trở là những cuộc hò hẹn của mối tình trai như mọi chuyện tình khác. Tại sao Yukako lại tự kết liễu đời mình? Tại sao nàng lại đâm dao vào cổ tôi? Nghĩ kỹ, em thấy tôi chưa hề giải thích kỹ càng với em những điều này. Thêm nữa, giữa tôi và Yukako có thực tồn tại mối tình thầm và mãnh liệt mà ai có thể xen vào như em hay , đến giờ này, tôi cũng chỉ có thể rằng, tất cả những chuyện đó chỉ như giấc chiêm bao mơ hồ mộng mị, mà tôi cũng chẳng biết là có hay nữa. Giờ đây, tôi chỉ có thể nghĩ rằng, điều khắc nghiệt là, chỉ từ chuyện từ thời niên thiếu xảy ra ở Maizuru, trái tim tôi kể từ lần gặp lại Yukako sau mười năm trời bị khuấy động chỉ bởi những nhục dục nhơ nhuốc. Dù sao chăng nữa, tôi cũng thành xin lỗi em vì những ưu phiền tôi gây ra cho em, vì những nỗi quặn đau tôi mang lại cho em, và vì phản bội của tôi đối với em. Thư tôi viết dài. Còn tôi cũng thấy khá mệt rồi. Tôi dừng bút ở đây vậy. Cuối cùng, tôi xin được lời nguyện cầu cho gia đình em mãi mãi hạnh phúc.
      Chào em!
      Ngày 6 tháng 3
      Arima Yasuaki
      Gửi Arima Yasuaki.
      Chào !
      Cây hoa mimosa già nua ngoài vườn năm nay lại nở ra vô vàn những bông hoa màu vàng li ti. Em loài hoa trông như những hạt phấn ấy, nên cầm chiếc kéo ra vườn với ý định cắt vài cành độ nở mang vào cắm. Mới khẽ chạm vào những cánh hoa rụng tơi tả, nên em phải bước rón rén khẽ khàng để mang những cành hoa cắt vào. Ấy nhưng, những cánh hoa vẫn cứ thế, cứ thế rơi xuống, nên em vội đứng lại. Mỗi lần cầm trong tay những đóa hoa mimosa ấy, em lại thoáng thấy điều gì đó như là nỗi thương đau, sầu muộn đến vây kín hồn mình. Em nghĩ là nhận được thư hồi của , nên khi cầm trong tay tập thư dày gửi, em thấy rất sợ khi mở nó ra. Đọc xong bức thư, em thấy tâm tư mình trĩu nặng cảm xúc kỳ lạ giống như mỗi lần nhìn thấy những cánh hoa mimosa rụng xuống. Em hề nghĩ viết cho em lá thư hồi chứa đựng câu chuyện lãng mạn đến thế. Thế nên, em thấy buồn, thấy đau lòng quá, như thể người viết lá thư này phải là Arima Yasuaki, mà là con người hoàn toàn khác vậy. Tóm lại, qua lá thư ấy, muốn cho em biết điều gì đây?! Với lá thư ấy, em biết được gì nào? hào hứng đánh khúc dạo đầu, rồi khi bắt đầu vào đoạn nhạc chính bất ngờ kêu mệt, và đóng sập nắp đàn piano. đúng là khúc dạo đầu dài dòng, xem thường người khác với những giai điệu quá ư ngọt ngào.
      Bức thư đó em gửi cho phải là để trông mong lá thư hồi , nhưng giờ đây, nhận được hồi của , đọc nó, em càng thấy mình hiểu những chuyện xảy ra là thế nào. Em muốn biết toàn bộ diễn biến câu chuyện giữa và Seo Yukako cho đến giây phút cuối cùng. Tại sao Yukako lại tự kết liễu đời mình? Tại sao ấy lại muốn kéo cả vào cuộc nữa? Lúc này, em muốn biết tất cả những điều đó. Em có quyền được biết. Từ trước tới giờ, em chưa lần nghĩ tới điều này. Nhưng sau khi được kể cho nghe câu chuyện lãng mạn của mối tình đầu, em lại muốn tìm những số đó. Và, lại có thêm vài điều nữa em muốn biết. Vì sao đến Zao? Cuộc sống của giờ thế nào? Em muốn biết những điều này. Cũng có thể, ngay từ đầu, bởi muốn biết những điều này nên em gửi thư cho . Và, lá thư hồi bất ngờ từ có tác dụng đánh thức đứa bé chìm trong giấc ngủ sâu. hơn mười năm rồi kể từ khi chia tay, giữa hai ta chẳng còn mối liên can gì nữa. Nhưng, em nhất định bỏ cuộc đâu, nếu toàn bộ những chi tiết về câu chuyện lãng mạn đó của . Mong hãy viết để cho em nghe mọi chuyện kể từ lần gặp lại Seo Yukako tại cửa hàng bách hóa ở Kyoto cho đến lúc xảy ra việc ở nhà nghỉ Arashiyama. Thêm điều nữa, có lẽ hơi thừa, cuối tháng này, chồng em có kế hoạch Mỹ công tác trong vòng ba tháng. ấy giảng về Lịch sử Đông phương cho trường đại học ở đó.
      Chào !
      Ngày 20 tháng 3
      Katsunuma Aki
      Gửi Katsunuma Aki.
      Xin chào.
      Tôi nhận được thư em viết. tức giận của em cũng là hợp lý thôi. Ngay cả tôi sau khi viết thư cho em cũng rơi vào tâm trạng cảm thấy có phần chán ghét bản thân mình. Tôi sống trong vài ngày day dứt bởi nỗi hổ thẹn và thấy mình ngu ngơ, quá trẻ con vì vội vàng viết cho em những dòng thư ấy. Nhưng, bây giờ, tôi còn muốn viết thêm gì cho em nữa. Tôi xin cho em biết là tôi cảm thấy rất phiền khi nhận được thư em. Tôi có nghĩa vụ phải viết lại cho em diễn biến việc giữa tôi và Yukako. Tôi xin phép được rút lui khỏi những rắc rối đó. Tôi muốn kết thúc việc thư từ qua lại giữa chúng ta ở đây.
      Tạm biệt.
      Ngày 2 tháng 4
      Arima Yasuaki.
      Arima Yasuaki
      Chào !
      mùa mưa não nề lại đến. có khỏe ? Mới chỉ có hai tháng thôi kể từ khi em nhận được thư viết. viết rằng đừng gửi thêm lá thư nào cho nữa. Ấy vậy mà giờ đây em vẫn ngoan cố thêm lần nữa cầm bút viết thư cho . Em viết thư cho với tâm trạng băn khoăn bối rối. Có lẽ lần này, chẳng thèm đọc mà xé nó luôn để chấm dứt mọi chuyện. Có thể chán ngấy, bảo, tóm lại là vì sao cái này cứ dai dẳng viết thư cho mình thế. Nhưng, thực lòng, bản thân em cũng lý do vì sao lại cứ muốn viết thư cho . Em hoàn toàn thể hiểu được mình viết thư thế này là để nhận được điều gì. Đúng là em thể hiểu nổi vì sao có cái gì đó cứ thôi thúc em hãy cho biết những tâm vẫn luôn chôn sâu kín nơi đáy lòng mình. tâm trạng khó tả dâng lên trong em. Có lẽ bởi, việc gửi thư cho thế này khiến em quay trở về với tâm trạng của những ngày hai ta mới ly hôn mười năm về trước. Chắc lại cười vì em ngốc phải ? Em biết lắm chứ, rằng em làm phiền khi cứ viết thư cho thế này. Em cũng biết chẳng đọc lá thư này đâu. Nhưng cuối cùng em vẫn quyết định viết thư cho . Bởi, trước đây, vốn là người duy nhất luôn luôn im lặng hứng chịu những trách cứ, hờn ghen của em mà. Có cuốn sách nào đó viết rằng: Thói xấu nhất của người phụ nữ là trái tim luôn trách cứ và ghen tuông. Thế nhưng cũng có lúc em nghĩ rằng, nếu đó chính là tính cách vốn dĩ của người phụ nữ, theo bản năng, em muốn xả hết những trách cứ và nỗi ghen tuông vẫn hằng luôn chất chứa trong lòng. Từ khi vụ việc của xảy ra, nỗi thương đau, đắng cay thể bằng lời cứ tích tụ lại trong em, khiến em trở thành con người khác. Còn nhiều điều, nhiều điều em muốn trút bỏ hết cho . Chẳng cần phải viết thư trả lời. Có khi người ta chẳng hồi đáp lại gì như khúc gỗ vô tri, như cái hang vô hồn lại còn tốt hơn cho em đấy.
      Bố bắt đầu đề cập đến việc em tái hôn lại vào khoảng năm sau khi em chia tay . Trong khoảng thời gian đó, em hầu như giam mình trong căn nhà ở Koroen. Ngay cả việc mua đồ ở siêu thị gần nhà, em cũng phó mặc hết cho chị Ikuko. Ngày ngày, em ngồi bên bậu cửa sổ, nơi nhìn ra khu vườn ở phòng ngủ tầng hai, căn phòng mà bỏ ra , giờ chỉ còn lại mỗi riêng em. Ngày ngày, em đọc cuốn truyện trinh thám dày cộp của nước ngoài mà tâm tư chẳng có lòng dạ nào mà đọc hết nó. Rồi nằm sấp giường nghe những đĩa hát mà bỏ quên mang , lắng tai nghe thanh tích tắc của chiếc đồng hồ cho qua ngày đoạn tháng.
      Dọc theo con đường từ ga tàu điện Hanshin về đến nhà mình có con sông chảy qua nhỉ. Có lẽ đó là vào quãng thời gian hai tháng sau khi chúng ta chính thức ly hôn chăng? Cửa hàng sách Tamagawa bên con sông mà cũng biết ấy đóng cửa, thay vào đó là quán cà phê có tên là Mozart(5). Có ai đó với chị Ikuko là cái quán cà phê đó do đôi vợ chồng chừng sáu mươi tuổi đứng ra kinh doanh, chủ trương chỉ nghe các bản nhạc của Mozart, chứ trộn thêm bất kỳ loại nhạc nào khác. Và chị ấy cứ nằn nì thuyết phục em thử dạo, rồi tiện thể ghé qua đó uống tách cà phê xem sao. Hôm ấy là ngày nắng đẹp bởi mùa mưa qua . đường , em có gặp mấy chị vợ của hai, ba người quen, nhưng em chỉ khẽ cúi đầu chào họ. Dù giáp mặt họ đấy, nhưng em lờ với họ câu gì, cứ thế bước con đường chói chang nắng. Em muốn được gặp lắm. Em vẫn còn khi ấy, hơi nóng phả ra đường khiến trán và lưng em đẫm mồ hôi, em thấy người hơi nôn nao. biết bao lần em thầm nghĩ, em muốn gặp quá. Ánh mắt thiên hạ là gì kia chứ? Chiếc bình vỡ tan ra thành nghìn mảnh là gì nhỉ? Mình cần phải rộng lượng hơn thôi. Lẽ ra em có thể tha thứ cho mà. Chuyện người chồng tơ tưởng đến người con khác, trong xã hội chả đầy rẫy ra đấy thôi. Mình làm chuyện thể cứu vãn được. Ôi! Biết làm thế nào để quay trở về đây. Em vừa bước vừa nghĩ ngợi mông lung những điều đó. Em thầm trách bố cố tình làm hai ta phải chia tay. Và toàn thân em sục sôi mối căm hận có tên Seo Yukako, người mà em chưa lần biết mặt, và cũng chẳng còn tồn tại cõi đời này nữa.
      5. Wolfgang Amadeus Mozart (1756-1791): Nhà soạn nhạc thiên tài người Áo.

      Quán Mozart được xây dựng theo kiểu các nhà nghỉ vẫn thường thấy ở các khu nghỉ mát. Cả bên trong và bên ngoài quán đều được trang trí nhằm làm nổi lên vẻ đẹp của vỏ cây màu nâu, hệt như khu nhà nghỉ núi vậy. Người ta sử dụng nguyên si các thân cây mập tròn cho những chiếc xà trần nhà được cố tình để hở, bàn gỗ và ghế gỗ trông như hoàn toàn được đóng bằng tay khiến ta thấy chủ nhân của nó phải rất kỳ công lựa chọn. Những thớ gỗ, mắt gỗ tuy thôi, nhưng nhìn vào nội thất, ta cảm nhận được người chủ quán bỏ ra nhiều tiền và rất cầu kỳ để tạo nên nó. Quả đúng như chị Ikuko bảo, bên trong quán, người ta mở bản nhạc của Mozart với lượng hơi to chút. Đó là bản Jupiter, bản nhạc rất nổi tiếng mà em cũng biết.
      Khi người chủ quán đến đặt cốc nước xuống bàn, em liền hỏi; “Cháu nghe người ta rằng quán này chỉ mở nhạc Mozart thôi.” Người chủ quán với cặp kính số to gọng đen vừa cười vừa bảo với em: “ thích nghe nhạc à?”.
      “Cháu thích nghe nhạc, nhưng cháu biết mấy về nhạc cổ điển”. Em .
      “Nếu đến quán tôi chừng năm, hiểu được nhạc của Mozart. Và nếu hiểu nhạc Mozart, biết được thế nào là nhạc”. Người chủ quán ôm cái khay trước ngực, ngẩng khuôn mặt tươi tắn lên trần nhà và cách kiêu hãnh. Câu ấy lạ lùng khiến em bật cười khúc khích.
      Ngay lập tức, người chủ quán lại : “Đĩa hát tôi bật là bản giao hưởng số 41”. Em bảo: “Bản Jupiter đúng ạ?”.
      “Ái chà, biết đấy chứ nhỉ. Đúng thế. Bản Jupiter. Cung đô trưởng bản thứ 41. Đây là bản giao hưởng cuối cùng của Mozart, là kiệt tác với phần nhạc dạo được đưa vào ở chương bốn, chương cuối cùng, và tạo nên chương cuối cùng da diết để kết thúc bản sonata ở chương và chương hai”. Ông chủ quán chăm chú lắng nghe bản nhạc và . Rồi ông khẽ thầm: “Đây này, từ đoạn này đấy. Đến đoạn này là bắt đầu chuyển sang chương cuối cùng đấy”.
      Em gọi tách cà phê rồi chìm đắm vào trong bản giao hưởng tuyệt tác đó. bức tranh phục chế chân dung của Mozart được lồng trong khung và treo tường. chiếc giá sách cạnh đó có bày vài cuốn viết về Mozart. Trong quán chỉ có người khách duy nhất là em. Bản nhạc Jupiter kết thúc. tĩnh mịch kéo đến vây quanh em. tĩnh mịch kỳ lạ ạ. Trong tĩnh mịch ấy, em cảm nhận thấy nỗi lòng mong được gặp lại . Thế rồi, bản nhạc khác vang lên. Ông chủ quán tới chỗ em, với em bằng cách như thể thầy giáo ở trường chỉ bảo cho học trò bé của mình vậy. “Đây là bản giao hưởng số 39, bản nhạc nổi tiếng hết sức kỳ lạ với nhịp mười sáu. Hôm tới cháu đến đây, ta bật cho cháu nghe bản Don Giovanni. Tiếp đó là bản giao hưởng cung son thứ. Ta nghĩ rồi dần dần, dần dần, cháu hiểu nhiều về những điều kỳ lạ của người nhạc sĩ có tên là Mozart ấy”.
      Hương vị cà phê ngon và người chủ quán cởi mở. Hai, ba ngày sau đó, em lại đến quán “Mozart” ấy. Hôm đó quán rất đông khách. Ông chủ quán để ý thấy em ngồi ở chỗ gần cửa sổ, nhưng ông có vẻ rất bận rộn, vừa đun cà phê bên quầy, vừa pha nước uống cho khách. Và mỗi lần bản nhạc của Mozart kết thúc, ông lại vội vã thay bản nhạc khác. Bà vợ của ông chủ, người thấy xuất vào hôm đầu tiên đến quán này, hoặc mang đồ uống đến bàn cho khách, hoặc đổ thêm nước vào cốc vơi cho khách, hoặc dọn bàn. Trong tiếng nhạc của bản giao hưởng em biết tên, em thấy bóng dán chàng trai trẻ tuổi nhắm mắt cúi đầu say sưa lắng nghe trông dáng dấp, nên hai tay em cứ thế đỡ tách cà phê môi, lơ đãng nhìn chàng thanh niên đó. Chàng trai mải mê lắng nghe bản giao hưởng êm đềm với nét mặt và dáng vẻ như thể dâng tặng lời cầu chúc cho cái gì đó vĩ đại, hoặc như thể bị ai đó đáng sợ mắng nhiếc, và toàn thân ăn năn hối lỗi.
      Cho đến lúc đó, em hầu như chẳng hề có hứng thú gì với nhạc cổ điển, và cũng chẳng hề nghĩ mình có khả năng cảm thụ hay kiến thức để hiểu những điều kỳ diệu của người nhạc sĩ có tên là Mozart. Nhưng, khi nhìn thấy hình ảnh của chàng trai đó và lắng nghe bản giao hưởng du dương được bật trong quán, từ bất chợt lên trong đầu em. Đó là từ “chết”. Em cũng hiểu vì sao cái từ ấy lại vút qua trong tâm trí em. Tất nhiên, vào giây phút ấy, nếu em có ý định chết , em cũng cảm thấy sợ hãi đối với cái chết. Thế nhưng, cái chữ “chết” đó vẫn lên nét trong em, và hề có ý định khỏi tâm trí em. Em vừa nhấp nháp tách cà phê, và lần đầu tiên, em chăm chú lắng nghe bản nhạc của Mozart, trong khi cái từ “chết” kia vẫn lẩn quất đâu đó trong đầu. Em nghĩ rằng đây có lẽ là lần đầu tiên trong đời, mình chăm chú lắng nghe bản nhạc đến mức ấy. Và rồi, cho đến lúc đó, em cảm nhận thấy nơi bản giao hưởng bình thường ấy những giai điệu đẹp, tuyệt vời khó có thể tả xiết, cùng những giai điệu kỳ lạ đưa ta vào cõi hư vô nào đó. Làm sao mà người thanh niên khoảng độ hai mươi tuổi, vào hai trăm năm về trước lại có thể sáng tác nên bản nhạc tuyệt diệu đến thế này nhỉ. Hơn thế, chẳng cần dùng lời , bản nhạc còn da diết kể chọc ta nghe cùng lúc hai nỗi niềm sầu muộn và sướng vui của con người. Em cứ miên man nghĩ ngợi như vậy và ngắm nhìn hàng hoa đào độ đâm chồi bên đường qua ô cửa kính. Em cứ tự tưởng tượng ra bóng dáng, nét mặt của Seo Yukako, người con chết, người em chưa thấy mặt lần, người chắc chắn phải xinh đẹp hơn em rất nhiều, và thả hồn mình theo những giai điệu như những con sóng của bản giao hưởng của Mozart.
      Khi đĩa nhạc chuyển sang bản khác, chàng trai hồi nãy vài lời cảm ơn gì đó với ông chủ quán, trả tiền và ra về. Cùng lúc đó, ở cái quán khi nãy đông đặc khách ấy, những người khách khác cũng rời khỏi ghế để về, như nước biển rút dần , chỉ còn lại mình em. Người chủ quán cuối cùng cũng rời khỏi quầy, đến giới thiệu vợ mình với em. Người vợ phải nhiều tuổi lắm, cỡ chừng dưới năm lăm, năm sáu gì đó, nhưng đầu tóc bạc trắng. Bà vấn tóc gọn gàng, và cũng đeo cặp kính số to giống chồng. Hai người ngòi xuống bàn gần chỗ em ngồi như để nghỉ ngơi chút, và cùng chuyện riêng hồi lâu. Rồi, người vợ quay sang hỏi chuyện em. “Phu nhân sống ở gần đây à?”. Bà ấy hỏi em bằng đại từ ấy đấy ạ. Em trả lời rằng em sống cách đây mười lăm phút bộ theo con phố này về phía bờ biển. Bà đảo đôi mắt tròn xoe, nghĩ ngợi hồi rồi đưa ra vài cái tên. Cũng có cái tên của vài người hàng xóm gần nhà mình, nhưng có tên ai trong gia đình mình cả. “Họ nhà cháu là Hoshijima đấy ạ. Nhà cháu ở phía trước câu lạc bộ tennis”. Em . “À, biết rồi. Ngôi biệt thự có cây hoa mimosa rất to ngoài vườn chứ gì?”. Rồi ấy bảo rằng ấy chưa hề nhìn thấy cây hoa mimosa nào to đến thế, và nhờ em năm sau nếu cây ra hoa, cho ấy xin hai, ba cành hoa. (Nếu như đọc bức thư này, chắc hẳn bảo lá thư này sao lan man thế phải ? Nhưng bởi đây là bức thư em vẫn ngoan cố gửi đến cho sau khi bị từ chối rằng đừng gửi thư đến cho nữa. Cho nên, em có ý định cứ thế viết ra đây những gì mình muốn viết đấy ạ).

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 6


      Em gọi thêm tách cà phê nữa và bảo với ông chủ quán: “Cháu bắt đầu hiểu được chút xíu điều kỳ lạ của người nhạc sĩ có tên Mozart rồi”. Ông chủ nhìn em chăm chăm với vẻ kinh ngạc. Đôi mắt xíu sau cặp kính tắt nụ cười của ông ấy sáng lên, và cứ thế hướng khuôn mặt hệt như cậu bé về phía em. lúc rất lâu, ông ấy hề rời mắt khỏi em, khiến em thấy ngượng nên : “Cháu sống độc thân. Tuy rằng hai tháng trước đây cháu phải như thế”. Chắc người vợ nghĩ chồng em bị chết, nên ấy : “ nhà bị bệnh hay gặp tai nạn...?”. Em trả lời thành : “, chúng cháu ly hôn ạ”. Em cứ ngỡ hai người hỏi han cặn kẽ, tỉ mỉ em về việc đó, (vì cứ nhìn vào cặp mắt tròn chuyển động liên tục của bà vợ trông có vẻ là người đảm ấy, em thấy bà ấy rất giống các bà vợ thuộc kiểu đó mà ở xã hội ta vẫn thường gặp). Nhưng , cặp vợ chồng đó chỉ cùng thốt lên: “Vậy à?”, rồi hề đả động chút gì đến chuyện đó. Để chuyển đề tài, hai người kể cho em nghe chuyện họ mở quán “Mozart” như thế nào. Chính vì thế, em biết được chuyện gia đình, và những chuyện trong quá khứ của họ. Họ kể rằng, người chồng bị bắt lính vào năm 1941. Vào mùa đông năm 1945, khi chiến tranh kết thúc, ông trở về từ tỉnh Sơn Tây của Trung Quốc. Ông sinh năm 1920, nên khi chiến tranh kết thúc, ông quãng chừng hai mươi tư, hai mươi lăm gì đó. chung là vào lúc đó, em vẫn còn ở tít trong bụng mẹ cơ nhỉ. Ba năm sau kể từ khi chiến tranh kết thúc, ông vào làm việc tại ngân hàng qua giới thiệu của người bạn. Và kể từ lúc ấy cho đến khi ông về hưu, mùa thu năm 1975, trong hai mươi bảy năm, ông làm việc liên tục với vị trí nhân viên ngân hàng. Vào khoảng thời gian hai năm cuối, ông giữ chức vụ trưởng chi nhánh ở Osaka, rồi về nghỉ hưu. Sau đó, ông cũng nhận được việc làm thêm ở vị trí bán thời gian tại tổ chức tín dụng trong hệ thống ngân hàng đó, nhưng công việc đó chủ yếu là sắp xếp hồ sơ chuyển tiền cho các vụ tai nạn, hoặc là đòi nợ, nên ông cho rằng công việc này chẳng hề thích hợp với mình chút nào. Dù vậy, ông nghỉ việc ở nhà chừng năm. Ý định mở quán cà phê sau khi nghỉ hưu của vợ chồng ông có từ những mười mấy năm trước. Ngay từ lúc đó vợ chồng ông ấp ủ trong đầu cái tên của quán “Mozart”, cũng như cách bài trí và cả nội thất của cửa hàng. Tuy nhiên, ba con lần lượt lấy chồng. Họ phải tiêu lạm vào số tiền dành dụm để mở cửa hàng. Rồi mãi mà tìm được địa điểm thích hợp để mở quán, hoặc cửa hàng rao bán. Cho nên, việc thực mở quán cà phê này bị chậm so với kế hoạch ba năm. Ông chủ kể: “Vào năm mười sáu tuổi, lần đầu tiên tôi biết đến Mozart”. Và kể từ đó, ông thần tượng Mozart, nên dùng toàn bộ số tiền tiêu vặt ít ỏi của mình để mua các đĩa nhạc của Mozart. Ông còn kể lại kỷ niệm rằng, ngay cả khi lính, khi cầm súng nơi đại lục Trung Quốc, bên tai ông vẫn văng vẳng các giai điệu trong những bản nhạc của Mozart. “Nhất định mình sống những năm tháng tuổi già với quán cà phê đặt tên là “Mozart”, chỉ mở những bản nhạc Mozart mà thôi. Bởi thế nên giờ mình làm việc ở ngân hàng”. Ông tự nhủ với lòng mình như vậy mỗi khi cảm thấy mệt mỏi hay hay phiền muộn trong công việc. Vì thế, trong suốt hai mươi bảy năm, ông cần mẫn làm việc với vai trò nhân viên ngân hàng, công việc mà ông chẳng hề cảm thấy mấy vui vẻ, hứng thú, hòng có được khoản tiền về hưu lớn dùng làm vốn để mở quán. Ông hào hứng kể: “Nghe loáng thoáng có người bảo rằng hiệu sách ở gần ga tại Koroen sắp đóng cửa, tôi vội vàng lao đến ngay”. “Chỉ thoáng nhìn, tôi nghĩ: Đúng là chốn này rồi. Phong thủy cũng phù hợp, mà lại ở vị trí đông người qua lại. Đúng là chỉ có thể là ở đây mà thôi. Cuối cùng ta cũng tìm thấy. mau mau mở quán “Mozart” ở đây thôi. Tôi sướng đến phát điên lên”. Ông chủ vậy và cười, rồi ông lại nhìn tôi chăm chăm. “Lúc nào cũng chỉ Mozart, Mozart. Rượu ông ấy uống. Cờ bạc ông ấy ham. Ông ấy cũng chẳng thích câu cá, chẳng biết chơi mạt chược hay cờ tướng gì cả. Cứ làm về là ông ấy say sưa mân mê, lau chùi các đĩa nhạc Mozart, cỡ chừng phải vài trăm cái. Hồi đầu tôi khó chịu lắm, và nghĩ mình lấy phải người lập dị nữa cơ”. Bà vợ và cười: “Thế mà, chẳng hiểu từ bao giờ, tôi cũng bị hội chứng Mozart đấy”. Em chợt nhớ đến chàng trai hồi nãy nên hỏi vợ chồng ông chủ quán. Ông chủ giải thích cho em rằng, cậu thanh niên đó cũng thần tượng nhạc Mozart và cũng có rất nhiều đĩa nhạc Mozart. Nhưng, cậu ấy muốn nghe đĩa nhạc nổi tiếng mà mình có, nên cứ hằng ngày đến quán để tôi bật cho nghe mỗi đĩa nhạc ấy thôi rồi lại ra về.

      Sắp đến giờ cơm tối. Em đặt số tiền trả cho hai tách cà phê lên bàn rồi đứng dậy. Ông chủ cũng đứng lên, vừa cười vừa hỏi em rằng: “Khi nãy bắt đầu hiểu về những điều kỳ lạ của người nhạc sĩ có tên Mozart, vậy hãy cho tôi biết xem hiểu những gì nào”. Em mới chỉ biết đến nhạc Mozart từ hôm qua và hôm nay, nên khó diễn đạt bằng lời những điều đó. Và người như em làm sao có thể lên những cảm xúc nhất thời và người say đắm nhạc Mozart, nghe đến mấy nghìn, mấy vạn lần những bản nhạc đó. Thế nhưng, ánh mắt của ông chủ quán như giục giã khiến em buột miệng . “ sống và cái chết có lẽ là như nhau thôi. Cháu có cảm giác những giai điệu nhàng trong các bản nhạc của Mozart lên điều kỳ lạ lớn lao ấy”.
      Em muốn rằng, thứ chứa những giai điệu của những bản nhạc kỳ diệu khó có thể diễn tả bằng lời, những bản nhạc mà cần bằng lời , chúng kể cho con người biết về song hành của niềm vui và nỗi buồn; thứ diễn đạt những nỗi lòng ấy cách vô cùng giản dị và khiến người nghe cảm thấy được thư giãn chính là phép màu nhiệm của người nhạc sĩ có tên Mozart. Nhưng, trước ánh mắt của ông chủ quán chăm chăm nhìn em, em buột miệng trả lời mà chẳng hề nghĩ ngợi gì cả. Có lẽ là bởi, cái từ “chết” khi nãy vụt thoáng qua trong tâm trí em chưa hề biến mất mà vẫn lẩn quất ở đâu đó. Và em bị chi phối bởi nó, nên buột thốt ra những điều mà mình hề nghĩ tới.
      “Ồ, vậy sao...?” Ông khẽ lẩm bẩm rồi cứ thế chăm chăm nhìn em lúc lâu. Em vội vã rảo bước trở về nhà trong ánh chiều tà của ngày hè dài. Bản thân em cũng chẳng hiểu những điều mình có nghĩa là gì nữa. Và, trong đầu em lại lần nữa lên những ý nghĩ về Seo Yukako. ta là người phụ nữ như thế nào? Tại sao sau khi dan díu với , ta lại tự kết thúc đời mình? Em về đến nhà với trạng thái mỏi mệt rã rời.
      Kể từ lúc đó cho tới mùa đông, trong suốt vài tháng, em cứ đều đặn tuần khoảng hai, ba lần đến quán Mozart uống cà phê. Thi thoảng em có tàu điện Hanshin để đến Sannomiya ở Kobe, hay ngược hướng xuống Umeda để mua sắm đồ ở cửa hàng bách hóa. Nhưng, em từ chối toàn bộ lời mời xem các buổi chiếu thử phim mới, hay rủ xem hòa nhạc của các bạn thời đại học như Terumi, Aiko mà đều biết cả. Gần như em giam mình trong nhà sống cho qua ngày. Cả bố và chị Ikuko trong lòng đều thấy lo cho em, nên để cho em hoàn toàn tự do làm những gì mình thích. Thế nhưng, trong cái cuộc sống có thể gọi là lờ đờ, vô nghĩa ấy, cũng có duy nhất niềm vui đến với em. Lại có thêm em mắc hội chứng Mozart. Được ông chủ quán Mozart hướng dẫn, em mua các đĩa hát nhạc Mozart theo gợi ý của ông, rồi ngày ngày say sưa nghe đến tận đêm khuya trong căn phòng của mình. Em mua cuốn sách viết về Mozart tại hiệu sách lớn ở Osaka và cũng mải miết đọc nó. Giờ đây em trở nên vô cùng thân thiết với vợ chồng ông chủ quán Mozart. Và mỗi khi em đến quán đó, chú ấy lai lấy tách cà phê mà chú ấy dành riêng để pha cà phê cho em. chú ấy cực kỳ tâm lý khiến em phải ngạc nhiên. Hôm nào em muốn chuyện là chú ấy biết ngay, để em tự do mình. Hôm nào em muốn chuyện là chú ấy biết ngay, để em tự do mình. Hôm nào em thích chuyện gì đó với chú ấy hơn là nghe nhạc, hoặc là , hoặc là chú cất tiếng và đến chuyện với em. Tuy nhiên, cả hai chú ấy đều lần đả động hỏi lý do vì sao em lại ly hôn.
      Bức thư em viết lại quá dài rồi. Em cứ kể lan man những kỷ niệm của ngày xa xưa, mà vẫn chưa sâu vào điều quan trọng. Em thấy mệt quá rồi. Thôi đành hẹn thư sau, em viết về điều em thực muốn viết cho đọc. Chắc lại muốn bảo với em rằng thôi khỏi, cần phải viết nữa phải ?! Nhưng, nhất định là em viết tiếp thư cho đấy nhé. Cho dù có xé bỏ nó , em vẫn gửi nó cho . Còn hôm nay, em tạm dừng bút ở đây vậy. báo có đăng tin năm nay mùa mưa kéo dài. Trời mưa liên tục trong năm ngày liền rồi ạ. Vào những hôm như thế này, em lại nhớ đến bao lần bé Kiotaka cảm thấy khó chịu trong người, những lần bé tè dầm, tuy rằng hồi này bé gần như hết hẳn. Thằng bé thường nhịn được cơn buồn tè để đợi đến lúc vào trong toilet. Chuyện này chỉ diễn ra vào những hôm trời mưa kéo dài mấy ngày liền mà thôi... Em thấy kỳ lạ. Bản thân mỗi người vẫn thường mang trong mình những quy luật giống như những giai điệu quen thuộc của thiên nhiên vậy. Thế nhưng, con trai em vì mỗi chuyện này mà bé cảm thấy vô cùng buồn phiền, đến mức em cũng thể chịu nổi khi thấy con trai mình phải khổ sở như thế, và phải rất nhiều ngày, thằng bé mở miệng với ai câu gì. Bởi thế, em trở nên cực kỳ căm ghét những ngày mưa, những ngày mà xưa kia, em vô cùng quý đấy ạ.
      Mong giữ gìn sức khỏe.
      Tạm biệt .
      Ngày 10 tháng 6
      Katsunuma Aki

      Arima Yasuaki!
      Chào !
      Mùa mưa năm nay mưa nhiều nhỉ. Em nhăn nhó bảo với chị Ikuko rằng: “Hồ Biwa cứ đến mùa hè là mực nước giảm xuống, làm ảnh hưởng đến tình hình nước ở vùng Kinki, giờ nhờ trời lại được tích đầy nước mưa, may ”. Tức , chị ấy bảo ngay với em rằng: “Nước mưa đâu có đọng lại trong hồ mà chảy theo các con sông đổ ra biển đấy chứ”. Cho nên, ngay cả vào năm có nhiều mưa đến đâu chăng nữa, rốt cuộc cái nóng dữ dội vào thời điểm giữa mùa hè cũng làm giảm mực nước của hồ Biwa thôi. báo chí, người ta ra thông báo rằng mùa mưa sắp hết, ấy vậy mà em vẫn có cảm giác mọi thứ trong nhà vẫn rất ẩm ướt. Từ tường, chiếu, hành lang, tay nắm cửa, tất cả đều phủ đầy rêu mốc. Thôi, bỏ qua những chuyện đó nhé, bây giờ em viết tiếp cho nội dung tiếp theo của lá thư hôm trước.
      Nửa năm trôi qua, kể từ lúc em đều đặn hằng tuần đến quán Mozart. Đó là vào thời điểm đầu năm mới, ngày mùng sáu tháng Hai. Em nhớ hôm đó là ngày mùng sáu tháng Hai. Em choàng tỉnh dậy vào lúc hơn ba giờ sáng. Tiếng còi báo động rất to hú lên liên tục tại khu vực ngay gần nhà. Khi em bừng tỉnh dậy cũng là lúc em nhận ra đó là tiếng còi của xe cứu hỏa. Đó phải là tiếng còi của hay hai xe cứu hỏa. Từ phía tây, rồi từ phía đông, có rất nhiều xe cứu hỏa cùng tập trung về chỗ. Và chỗ đó lại rất gần nhà em. Em khoác chiếc áo choàng mỏng, vén rèm cửa sổ nhìn ra dãy phố khu nhà tập thể lúc nửa đêm. ngọn lửa cháy bừng bừng ở phía bên kia các mái nhà. Em nhìn thấy góc phố trong đêm tối, lớp sương mù màu đỏ lan rộng, với những tia lửa cháy lốp bốp. Em nín thở đứng nhìn lúc lâu. Em nghĩ chừng quán Mozart bị cháy cũng nên. ràng nơi có đám cháy là khu vực gần quán Mozart mà. Vợ chồng ông chủ quán Mozart sống tại căn hộ phía sau nhà ga, nên giả sử đám cháy kia là ở cái quán cà phê đó, chắc chắn hai người cũng bị nguy hiểm đến tính mạng. Song, em vẫn vội vàng mặc quần áo rồi chạy xuống cầu thang. “Có đám cháy đấy nhỉ”. Chị Ikuko . Chị vẫn mặc nguyên bộ quần áo ngủ, ra ngoài hành lang mở cửa ra vào, rồi nhìn lên bầu trời đêm nhuộm màu đỏ rực với dáng điệu run rẩy vì lạnh. “Có khi là quán Mozart đấy chị ạ”. Em vậy, rồi xỏ nguyên đôi dép lê chạy ra đường. Chị Ikuko cầm chiếc áo khoác dày đuổi theo đưa cho em và bảo: “ phải về nhà ngay nhé. Đêm hôm khuya khoắt thế này, nguy hiểm lắm đấy”. Trong màn đêm giá lạnh, em khoác chiếc áo rét có lớp trong là bộ lông thú vào rồi nhanh về hướng có ngọn lửa cháy. Em băng qua dãy phố khu nhà tập thể, đến bờ sông, rồi qua cầu. Khi ấy, em xác định được rằng khu vực bị cháy phải nơi nào khác chính là quán Mozart. Giữa đêm hôm khuya khoắt, vậy mà có cả đám người đến vây quanh khu vực xảy ra đám cháy, và bảy, tám chiếc xe cứu hỏa đỗ con đường dọc bờ sông. Lúc em đến cũng là lúc ngọn lửa bùng lên dữ dội nhất. Em thấy quán Mozart vốn được làm toàn bằng gỗ bị bao phủ hoàn toàn bởi ngọn lửa khổng lồ trong tình trạng thể cứu vãn. Rất nhiều vòi nước trông như những đường kẻ khổng lồ được phun vào bên trong quán, phun lên mái nhà. Đập vào mắt em là hình ảnh những người lính cứu hỏa, hai tay nắm chặt sợi dây thừng được rào sẵn quanh khu vực đó để chặn cho đám đông nhốn nháo xâm nhập vào, và ông chủ quán trân trân đứng nhìn ngôi quán của mình dần bị cháy rụi. Em gạt đám đông để tiến dần lên phía trước, đến đứng bên cạnh ông chú, và cũng dùng tay nắm chặt lấy sợi dây thừng như vậy. Hơi nóng của ngọn lửa phả vào toàn bộ thân người phía trước của em, khiến em thấy nóng chịu nổi. Tuy vậy, hai tay em vẫn nắm chặt sợi dây thừng, đứng bên cạnh ông chủ quán và nhìn quán Mozart dần bị cháy rụi trong tiếng gỗ cháy lốp bốp, và bị vây kín bởi vô vàn những tia lửa thi thoảng lại bắn ra. biết ông chủ quán để ý thấy em đứng bên cạnh từ lúc nào, nên ngoảnh mặt sang em trong khi mắt ông vẫn cứ chăm chăm nhìn phía ngọn lửa và bên tai em: “Quán làm toàn bằng gỗ, nên lần này cháy sạch rồi”. Em ngó nghiêng tìm bà vợ nhưng chẳng thấy bà ấy ở đâu cả, nên hỏi ông về tình hình bà ấy. Em thấy lo, biết bà ấy có ở bên trong quán hay , khiến giọng run run. “Vợ tôi bà ấy về nhà từ khi nãy. Bà ấy chịu nổi khi nhìn cảnh tượng này ạ. Bà ấy bảo cứ ở ngoài trời phong phanh thế này ốm mất, nên tạt về nhà lấy áo khoác mang ra đây”. Em thở phào nhõm và hỏi: “Rồi chú dựng lại quán chứ?”. Ông chủ quán khẽ gật đầu: “Chúng tôi có đóng bảo hiểm hỏa hoạn mà... Nhưng mà, hai nghìn ba trăm đĩa hát giờ tan thành tro rồi”. Ông bảo vậy với khuôn mặt méo mó đến kỳ lạ, khuôn mặt mà nhìn vào nó, em chẳng biết là ông khóc hay cười nữa, rồi cứ thế đăm đăm nhìn ngôi quán với ngọn lửa dần tàn. Em quyết định đứng bên cạnh ông chủ đợi đến khi ngọn lửa tắt hoàn toàn, mặc cho khi nãy chị Ikuko dặn phải mau về sớm, rồi cùng ông nhìn lại quán Mozart. “Sao lại ra nông nỗi này vậy kia chứ...”. Em . Ông chủ quán khẽ nở nụ cười và bảo: “Khi nhận được tin báo quán bị cháy, tôi cuống quýt cả lên, người run bần bật. Ấy vậy mà khi nhìn ngọn lửa, khi biết thế là xong, thế là chúng tôi chẳng can thiệp gì được nữa rồi, kỳ lạ, tôi lại thấy bình tĩnh. thế nào nhỉ, tôi thấy mình ở trong tâm trạng vô cùng thanh thản. Bởi may là có ai ở trong quán lúc đó...”. Ông vậy với nét mặt và giọng quả thực phù hợp với hai từ “thanh thản” đó.
      Mái nhà hoàn toàn bị thiêu cháy đổ sập xuống cùng lúc với thanh rất to, và vào lúc đó, lớp lớp vô số những tia lửa bắn ra tung tóe khiến cho ai bảo ai, đám đông người nhốn nháo bất chợt cùng lúc lùi lại phía sau. Ông chủ quán cũng nắm lấy cánh tay em, định lôi em về phía sau. Thế nhưng, em cố gắng chịu đựng hơi nóng ấy, dùng toàn thân mình chặn những tia lửa đó lại. Tại sao em lại có hành động nguy hiểm đó nhỉ? Đó là bởi, khi nhìn vào ngọn lửa mà mọi người đều ngỡ dần tàn, thế mà lại bất chợt bùng lên cháy dữ dội, với thanh ầm ào, rồi lại tắt lịm dần , em nghĩ đến . Em có cảm giác là, chỉ cần xoay người chút thôi, hình bóng vừa mới hữu trong tâm trí em vụt tan biến. Thế nên, em bướng bỉnh đứng tại chỗ đó, cố làm cho toàn thân cứng đờ, cử động. Hai ta buộc phải ly hôn bởi cảnh ngộ éo le ấy, và lìa xa nhau. Nhưng em nghĩ rằng, chắc chắn, cũng mang nỗi niềm giống như em vậy. Có phải rằng, đâu đó đường đời tấp nập, có những lúc chợt thoáng nghĩ đến em hay ? Liệu rằng còn em nữa ? Em nghĩ như vậy. Những tia lửa bật chợt bắn vào cái giây phút khuôn mặt lên trong mắt em cùng với niềm thương nhớ, nỗi hối tiếc khôn nguôi. Những tia lửa bắn ra cùng thanh gầm gào như thế kéo em ra khỏi cơn mộng du ấy, rồi vụt tắt lịm. Em có cảm giác như có ai đó tát mạnh vào má mình, rồi em nhìn vào đống hoang tàn đổ nát của quán Mozart lúc này bị bao phủ bởi làn khói mịt mù thay thế cho ngọn lửa ban nãy. Thế rồi ông chủ quán với em bằng giọng điềm đạm: “ sống và cái chết có lẽ như nhau. Tiếng nhạc của Mozart vẫn vang lên trong con tạo xoay vần giữa miền vũ trụ ấy. Hoshijima quả quyết như vậy mà, phải ?” Em nhìn chăm chắm vào mồm ông chủ quán để xem ông định điều gì. Ông chủ trầm tư nghĩ ngợi hồi lâu, rồi bảo thế này. “Tôi cứ ngỡ mình biết về Mozart nhiều hơn bất kỳ ai khác. Tôi hề nghĩ có nhiều người nghe nhạc Mozart hơn cả tôi. Và như thế, tôi rất tự tin với những hiểu biết của mình về Mozart. Vậy mà, tôi chưa bao giờ suy nghĩ về nhạc của Mozart như những gì Hoshijima . Kể từ lúc ấy, tôi cứ nghĩ mãi về ý nghĩa của những điều , và bây giờ tôi hiểu nó rồi. Đúng như lời Hoshijima , qua những bản nhạc của mình, Mozart muốn diễn tả cái chết của con người đấy ạ”.
      Dường như cảm thấy phấn khích khi về những điều này, khuôn mặt ông chợt căng ra đến độ đáng sợ, đôi mắt đằng sau cặp kính vốn rất hiền từ bỗng tỏa ra luồng ánh sáng mạnh mẽ. Khi ấy em nghĩ rằng những điều em chợt thốt ra có phần khác với câu mà ông chủ quán cứ nhắc nhắc lại kia. Trong câu của em làm gì có từ con tạo xoay vần giữa miền vũ trụ nhỉ. Thế nên, có lẽ trong khi cứ nghĩ ngợi miên man về câu mà em chợt thốt ra kia, ông chủ quán vô tình thêm vào cụm từ mà em chẳng hề ra. Vì vậy, em bảo rằng: “Cháu nghĩ chắc chắn cháu hề cụm từ con tạo xoay vần giữa miền vũ trụ đâu ạ”. Ông chủ quán quay mặt về phía em với vẻ hồ nghi. “, chắc chắn . Tôi nhớ có nhắc đến từ con tạo xoay vần giữa miền vũ trụ mà”.
      Em nghĩ rằng có lẽ chi tiết ấy nằm trong ảo giác của ông chủ quán, nhưng em thôi tranh luận với ông về điều đó nữa mà tiếp tục lắng nghe ông . Đâu đó các thớ gỗ nghi ngút khói gần như tắt hết lửa, vẫn lập lòe những đốm lửa tàn. Những người lính cứu hỏa trong bộ đồng phục phòng cháy chữa cháy màu ánh bạc vẫn còn tiếp tục phun nước vào bên trong quán. Ông chủ quán bằng giọng rất to. “À mà . phải. phải từ con tạo xoay vần giữa miền vũ trụ. Chẳng qua là tôi nghĩ quá lên đấy thôi. Hoshijima là...”. Rồi ông chăm chăm nhìn em như để cố nhớ lại cụm từ đó. Những hạt muội li ti bám đầy lên cặp kính, nhưng ông chẳng hề để tâm đến việc phủi chúng mà lại tiếp tục. “À, cái từ con tạo xoay vần của sinh mệnh. Phải rồi, tôi nhớ ra rồi. Chắc chắn là đến từ con tạo xoay vần kỳ diệu của sinh mệnh”.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 7


      Với cảm giác rằng cái cụm từ đó vẫn sai, em nghiêng đầu và nhìn chăm chăm vào ông chủ quán. Ông chủ quán cười khiến em cũng bật cười theo. Ông gật đầu ra hiệu cho người trong số đám đông đứng đằng sau, rồi hỏi xin người đó điếu thuốc lá. Đó là khuôn mặt khá quen thuộc của quán Mozart. Người đó nhanh nhẹn rút điếu thuốc lá từ túi áo ngực của mình, châm lửa giúp ông chủ quán, rồi hỏi với vẻ lo lắng, rằng ông chủ có đóng tiền bảo hiểm hỏa hoạn hay . Ông chủ đáp lại giống như những gì với em. Đáp lại ý của ông chủ về việc hai nghìn ba trăm đĩa hát thể nào lấy lại được, người đó bảo thế này. “Đĩa hát vẫn có thể mua được ở cửa hàng băng đĩa mà. Từ bây giờ ông lại sưu tầm lại từng đấy đĩa cũng được cơ mà”. Ông chủ quán với vẻ mặt bực bội lẩm bẩm như tự với mình, rằng có rất nhiều đĩa hát chẳng làm sao có thể tìm lại được nữa. Rồi ông chui qua sợi dây thừng, đến điều gì đó với nhân viên cứu hỏa. Em lặng lẽ len qua đám đông, rời khỏi nơi đó, vội vã rảo bước về nhà con đường vắng vẻ, bóng người. Chứng kiến quán Mozart bị thiêu rụi, em thấy mình cũng bị kích động mạnh. Em vừa nhìn xuống mặt đất vừa ngẫm nghĩ như thể chiêm nghiệm rằng cuối cùng điều đó cũng bắt đầu. Cuối cùng bất hạnh cũng bắt đầu. Những điều em nghĩ khi ngồi chiếc sofa trong căn phòng giám đốc ở công ty bố, khi quyết ý chia tay dần dần trở thành thực. Em nghĩ như thế ạ. có còn nhớ ? Trong lá thư đầu tiên, em viết, em có linh cảm rằng bởi chia tay với mà từ đây bắt đầu quãng đời bất hạnh. Vì việc chẳng thể ngờ tới bất chợt xảy ra mà rời xa em. Rồi chưa đầy năm sau, quán cà phê mang tên Mozart mà em vô cùng quý bị thiêu trụi, những bản nhạc được sáng tác bởi người nhạc sĩ thiên tài nằm trong hai nghìn ba trăm đĩa hát cũng tan thành tro bụi. Và rồi, em còn mất cái gì kế tiếp theo đây?!
      Về đến nhà, vào phòng mình, em cởi chiếc áo khoác và ngồi xuống đầu giường. Nhìn sang chiếc đồng hồ, kim đồng hồ chỉ hơn bốn giờ. sao ngủ được, em bật bản nhạc mình thích nhất trong số các tác phẩm của Mozart, vặn lượng ở mức nhất, ghé sát tai mình và nghe nghe lại. Đó là bản giao hưởng số 39 mà em đến tìm mua nơi cửa hàng băng đĩa lớn ở Umeda theo lời mách bảo của ông chủ quán. Đó là bản nhạc mà theo lời ông chủ quán, là nhạc phẩm nổi tiếng hết sức kỳ lạ với nhịp sáu. sống và cái chết có lẽ là như nhau... Em nghĩ, tại sao mình có thể nghĩ ra những điều viển vông từ nhạc của Mozart thế nhỉ. Rồi em lại nghĩ về cái cụm từ mà khi nãy, ông chủ quán với em khi đứng trước ngôi quán bắt đầu bị thiêu rụi của mình. Đó là cụm từ mà em hoàn toàn hề ra. Đó là cụm từ do chính ông chủ quán tự mình tạo nên từ những câu vẩn vơ của em. Con tạo xoay vần lạ kỳ của vũ trụ. Con tạo xoay vần lạ kỳ của sinh mệnh. Đó phải là cụm từ có nhiều sức hút với tuổi đời còn trẻ như em. Cùng với những cảm nhận rằng, những giai điệu của bản giao hưởng kia như những cơn sóng lăn tăn khẽ vỗ rì rào vào từng ngóc ngách của căn phòng trong đêm khuya tĩnh lặng, em cũng có cảm giác cái cụm từ đó như muôn vàn phép thuật lạ thường soi tỏ cho em vô số những bí mật giấu trong số kiếp con người. Khi chứng kiến quán Mozart dần bị thiêu rụi, ông chủ quán nhìn thấy gì nhỉ? Suy nghĩ ấy vụt thoáng qua trong trí óc em.
      Em nằm dài giường và nhắm mắt lại. Từ lúc nào đó, ngọn lửa, tiếng gỗ cháy lốp bốp cùng hình ảnh ông chủ quán biến mất trong tâm trí em. Xâm chiếm hồn em lúc này là tán cây dịu mát trong ngày hè của quãng đời sinh viên, ngày đầu tiên hai ta gặp gỡ, là ánh sáng hiu hắt của ngọn đèn chiếu hậu của chiếc ô tô tại con phố Midosuji, nơi hai ta nắm tay nhau về biết bao lần, là ánh sáng chói lóa nơi vùng biển nhầy nhụa ở Kobe mà em trông thấy từ cửa sổ tàu điện, vào cái ngày sau khi được bố chấp thuận cuộc hôn nhân của hai ta, quá đỗi vui sướng, em lên chuyến tàu Hanshin mà chẳng biết mình đâu nữa. Tất cả những hình ảnh kỷ niệm đó hòa quyện cùng bản giao hưởng số 39, vây kín những ý nghĩ mơ hồ, hữu thành lời trong em. Và khi ấy, em có cảm giác trong thoáng giây, mình hiểu được điều bí mật của cụm từ “con tạo xoay vần lạ kỳ của vũ trụ, con tạo xoay vần lạ kỳ của sinh mệnh” mà khi nãy ông chủ . Nhưng, điều đó chỉ diễn ra trong thoáng giây mà thôi. Trong tâm trí em lại chợt lên bóng ma của Seo Yukako. Người con câm lặng với dung nhan và thể xác đẹp hơn em rất nhiều hữu trong em. Và con người ấy chết, còn thế gian này nữa rồi.
      Sáng hôm sau, khi em xuống nhà ăn bữa sáng muộn, bố bảo với em đại ý rằng, nếu em có mối quan hệ thân thiết với họ đến thế, cũng nên có chút quà gì đó thăm hỏi gia đình họ. Chị Ikuko cũng bảo thêm rằng, lúc này, món quà có ý nghĩa nhất với họ là tiền mặt. Em nghĩ trong hai, ba ngày này, vợ chồng ông chủ quán ắt hẳn phải vô cùng bận rộn với việc thu dọn mọi thứ sau đám cháy. Cho nên, vào ngày thứ tư kể từ hôm xảy ra vụ cháy, em cầm số tiền thăm hỏi đến căn hộ của hai vợ chồng ông chủ quán. Vợ chồng ông chủ rất vui khi thấy em đến thăm, liền dẫn em vào phòng khách, rồi cúi đầu nhiều lần để cảm ơn việc em đến tận nơi vào hôm xảy ra đám cháy mặc cho đêm hôm rét mướt. Ông chủ quán mãi chịu nhận số tiền em mang đến. Em phải đặt số tiền đó lên bàn và khăng khăng rằng, đây là mệnh lệnh của bố em, nên em thể mang nó về được. Cuối cùng ông chủ quán cũng nhận số tiền đó và lời cảm ơn với em. Đúng lúc ấy, lại có người khách nữa đến thăm gia đình. Ông chủ quán giới thiệu: “Đây là cháu tôi. Cậu ấy là con cả của người trai mất của tôi”. Em và người ấy cùng chào hỏi, rồi giới thiệu tên với nhau. Người ấy là Katsunuma Soichiro, chính là chồng em bây giờ. Rồi em viết cụ thể về những tình tiết cho tới khi em và Katsunuma lấy nhau vào lúc khác nhé.

      Rời khỏi căn hộ của gia đình ông chủ quán Mozart, em đến hiệu sách trước ga lật xem các cuốn tạp chí phụ nữ, tìm cách giết thời gian bằng việc dạo quanh quầy sách bỏ túi, ngắm nghía trang bìa của rất nhiều cuốn sách. Em muốn uống tách cà phê ở đâu đó. Nhưng bởi, quán Mozart vừa mới bị thiêu rụi, nên em có hứng vào quán cà phê khác mà mình chưa đến bao giờ. Hôm đó là thứ Bảy phải. Khi tàu điện đỗ lại, vài bé học sinh cấp ba bước xuống. Việc những bé này trở về nhà vào lúc quá trưa như thế chứng tỏ chắc chắn hôm đó là thứ Bảy. Với em vào thời điểm bấy giờ, những chuyện đại loại như hôm nay là thứ mấy, ngày nào, tháng nào, chẳng có chút can hệ gì tới cuộc sống của mình, nên lơ đãng nhìn những bé học sinh cấp ba với bộ đồng phục kiểu lính thủy ấy. Em nghĩ, công ty của bố vào thứ Bảy cũng chỉ làm việc đến trưa thôi. Hôm nay sau khi tan sở, hình như bố có kế hoạch gì, nên có khi đến chiều là bố về tới nhà cũng nên. Em có linh cảm rằng với tính cách của bố, dần dần sắp sửa đến lúc bằng ánh mắt ân cần, ông đưa ra ý kiến dứt khoát nào đó đối với em.
      Đôi khi, những linh cảm của con người lại cực kỳ chính xác. Về đến nhà, em thấy bố nằm ghế sofa trong phòng khách và xem ti vi.
      Thấy em, bố chỉ tay vào chiếc ghế sofa trước mặt mình và bảo: “Con ngồi xuống đây. Bố có chuyện muốn với con”.
      Có những lúc, trong lòng em thấy vô cùng ngạc nhiên, và cũng nhiều lúc lại thấy tự hào vì những linh cảm chính xác của bản thân. Vậy mà, tại sao, người vợ có những linh cảm chính xác là em lại hề nhạy cảm trước mối quan hệ bất chính kéo dài suốt năm trời của kia chứ? quả là diễn viên với khả năng diễn xuất tài tình mà chẳng để ai hay biết. Em xin cúi đầu bái phục đấy.
      Bố nằm nghiêng ghế, mắt vẫn hướng về phía màn hình ti vi, và bảo rằng cũng sắp đến lúc em phải lo cho chuyện tương lai tiếp theo của mình rồi đấy. “Điều quan trọng nhất giúp con quên được, đó là con phải quên hết ”. Bố vậy.
      “Con quên rồi”. Em trả lời. Chưa đợi em dứt câu, bố gợi ý luôn hay là em nên nước ngoài chuyến xem sao. “Tóm lại, con hãy tự kết thúc chuyện đó . Đến nơi nào bây giờ nhỉ? Paris, Vienna, Hy Lạp. Con có thể đến những nơi xa tận Bắc Âu chẳng hạn. Hãy thong dong du lịch nước ngoài mình. Hãy để cho mình được hoàn toàn thanh thản, còn vương vấn điều gì nữa, rồi hãy trở về nhà”. Em cúi đầu mắt dõi theo những hình thù họa tiết tấm thảm Ba Tư, lẩm bẩm: “ mình du lịch nước ngoài buồn lắm. Con chẳng thích theo cách đó chút nào”. “Thấy con thế này, bố thấy thương quá mà chẳng biết phải làm sao”. Nghe câu ấy, em ngẩng mặt lên nhìn ông, thấy mắt ông ngân ngấn nước mắt. Đó là lần đầu tiên, em nhìn thấy những giọt nước mắt của bố. Bố , rằng ông hề nghĩ là con mình lại rơi vào hoàn cảnh thương tâm đến thế này. Nhưng, người đưa con đến cảnh ngộ này, ai khác chính là bố đây. Nếu như bố quyết định chọn Arima làm người thừa kế công ty này, các con có thể giải quyết việc này như là chuyện riêng của các con. Chuyện này vẫn thường xảy ra ở ngoài xã hội mà. Chỉ cần con biết chấp nhận, rồi thời gian qua , rất có thể tình cảm vợ chồng của hai con lại được hàn gắn như thuở ban đầu. Nhưng, là giám đốc công ty xây dựng Hoshijima, bố buộc phải cầu Arima rời khỏi công ty. Có lẽ khi ấy bố suy nghĩ hơi hấp tấp chăng. Bố cứng nhắc cho rằng việc Arima rời khỏi công ty cũng có nghĩa là nó khỏi nhà Hoshijima. Nhưng, cho đến quãng thời gian vừa qua, bố thấy đâu là cần thiết phải như vậy. Cho dù nó có mất quyền thừa kế công ty xây dựng Hoshijima, cứ mặc, đó đâu phải là lý do để nó phải rời xa con, phải vậy con? Lẽ ra bố phải cân nhắc vấn đề cách sâu sắc hơn. Lẽ ra khi ấy bố nên kiếm cho Arima công việc khác, rồi cả hai đứa tạm thời sống tách nhau ra cho đến khi vết thương của con lành hẳn. Giá như khi ấy bố đợi thêm thời gian nữa, quan tâm đến hai đứa hơn. Như thế mới là cách hành xử người lớn chứ. Tuy bố hẳn ra, nhưng trong vai trò là bố vợ, ở bệnh viện, bố quở trách nó với những lời lẽ thâm thúy khiến Arima buộc phải tự đưa ra lời đề nghị ly hôn với con. Nhưng, những điều đó là giả dối. Bố là bố vợ của con, nhưng ra, bố chỉ đứng lập trường của giám đốc công ty xây dựng Hoshijima để liên tiếp quở trách nó mà thôi. Bố bóng gió xa xôi cho nó hay rằng, chắc hai đứa chỉ có cách duy nhất là chia tay nhau. Và bố biết rằng, cho dù việc đó xảy ra, con vẫn hề muốn chia tay với Arima. Chắc chắn con muốn chia tay nó đâu. Đó là điều mà bố đây hiểu con nhất.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Nghe những lời bố mà nước mắt em tuôn trào. Bố liền mạch đến đó, rồi bỗng dưng, bố im lặng, và cứ thế hồi lâu, bố thêm câu nào nữa. yên lặng kéo dài. Ngồi chiếc ghế sofa tại phòng khách được ánh mặt trời của ngày mùa đông rọi vào, em cứ thế, cứ thế lắng nghe tiếng nức nở nơi lòng mình.
      “Nhưng mà, con ngựa bị gãy chân trước, chiếc bình bị vỡ tan ra nghìn mảnh rồi mà. Phải vậy hả bố? Trước khi con và Arima chia tay nhau, bố như thế với con tại quán cà phê ở Arashiyama còn gì. Nhưng, thực ra lúc đó phải như vậy. Khi chúng con chia tay nhau, khi con đóng dấu vào lá đơn ly hôn, chân của con ngựa bị gãy, chiếc bình vỡ tan...”.
      Lúc em đến đó, bố ngồi bật dậy, chặn câu của em. “Arima nó là thằng đàn ông tốt. Càng ngày bố càng thấy quý nó đấy”. Bố vậy, với vẻ mặt cau có đáng sợ, khiến em chẳng thêm được gì nữa, rồi bỏ về phòng mình.
      Chị Ikuko cầm hai tách trà vào phòng khách. Thấy mình em trong phòng cúi mặt khóc nấc như đứa trẻ, có vẻ như chị cố tìm lời gì đó để với em. Nhưng rồi, chẳng còn gì, chị đặt ấm và tách trà lên bàn, rồi quay trở vào bếp. Em lơ đãng nhìn làn khói nước bay lên từ miệng vòi ấm trà và ngẫm nghĩ lại những lời cuối cùng trong câu của bố. Arima nó là thằng đàn ông tốt. Càng ngày bố càng thấy quý nó đấy. Em cảm nhận thấy khả năng thuyết phục to lớn và tình thương của bố chỉ với câu ấy của ông, người vốn chỉ biết đến công việc và công việc, mấy để tâm đến những chuyện gia đình ấy, người vẫn thường lạnh lùng và chẳng mấy khi bị thuyết phục bởi ai đó. Quả thực, người chồng trước đây của em là người tốt. Còn bây giờ, từ sâu thẳm đáy lòng mình, bố nghĩ cho hạnh phúc của riêng em. Hai ý nghĩ ấy cứ len lỏi xót xa thương cảm với , cả nỗi hận với bố bỗng nhiên tan biến. Thay vào đó là những ý nghĩ bay lơ lửng trong gian trống rỗng, trắng xóa.
      Em ngồi tại chỗ đó trong bao lâu nhỉ? Em chợt nhận ra ánh mặt trời của ngày mùa đông hầu như tắt hẳn. Cây đèn đá phủ rêu ngoài vườn trở nên đen ngòm, bóng của nó phủ dài cả lên khung cửa sổ căn phòng của bố ở khu nhà kế bên. Em chỉnh trang lại đầu tóc, rồi vào bếp. Chị Ikuko khoe với em rằng hôm nay chị có chuyện rất vui. Cậu con trai của chị tốt nghiệp cấp ba vào năm nay tìm được chỗ làm. Chị bảo con trai chị mơ ước trở thành đầu bếp, và bây giờ, mơ ước của cậu bé trở thành tại. nhà hàng Pháp nổi tiếng ở Ashima nhận cậu vào làm việc. Đó là nhà hàng Mezon do rowa mà em và cùng nhau đến đó đôi ba lần. Chồng mất sau khi sinh con được ba năm, sau đó, chị Ikuko sống bằng nghề làm ruộng ở nhà chồng tại vùng Tanpa khoảng năm năm. Chị ở cùng với bố mẹ chồng, nhưng rồi sau đó, chị tách ra, đến ở nhờ tại nhà người chị ở quận Higashinada tại Kobe thời gian. Khi mẹ em mất, gia đình muốn tìm người thà, tốt tính đến giúp việc cho gia đình. Qua người quen giới thiệu, chị đến sống và làm việc cho nhà em. Gửi cậu con trai ở nhà người chị ; kể từ đó, chị sống như người trong nhà với hai bố con em. Tất nhiên, chị ấy bao giờ ra, nhưng cả em và bố đều nghĩ hẳn chị thấy buồn lắm khi phải sống xa cậu con trai duy nhất của mình như vậy. Đôi khi, em và bố vẫn hỏi han chị về điều này. Em và bố đề xuất là, chị ấy thử tìm thuê căn hộ nào đó gần Koroen, và sống cùng cậu con trai tại đó, rồi ngày ngày đến làm việc tại nhà Hoshijima có lẽ tốt hơn chăng. Chắc chắn là chẳng cần viết ra, cũng biết quá chuyện này rồi phải ? Chị Ikuko cũng thấy đó là ý hay, nên bắt đầu tìm căn hộ thích hợp. Nhưng đúng lúc đó, lại xảy ra việc của . việc đó của và việc của chị Ikuko thực ra chẳng có liên can gì đến nhau, nhưng chị ấy thương em quá và lo lắng cho em hệt như mẹ em vậy. Chị Ikuko bỏ ý định tìm căn hộ, bảo với bố và em rằng chị ấy muốn được sống và làm việc cùng mọi người trong nhà như từ trước tới giờ. Khi nào Aki khỏe lại tôi tìm sau. Còn từ giờ cho đến lúc ấy, chắc chắn là tôi sống và làm việc ngay tại gia đình tiện hơn cho mọi người. Tôi cũng có ý định khi cậu con trai lớn khôn rồi, tôi thôi làm nữa, sống những tháng ngày rảnh rỗi cùng con trai. Cái thằng cu nhà tôi nó khó gần lắm. Nó còn bảo, lúc này sống cùng mẹ cũng chẳng sao nữa kia. Chị thầm : “Aki, chịu nổi khi cứ phải chăm sóc ông chủ khó tính như thế đâu. cứ để việc đó cho tôi”. Kể từ lúc đó, cả nhà đề cập đến việc chị Ikuko đến làm việc tại gia đình theo kiểu ngày ngày về về nữa. Như thể quen tính nết bố đến mấy chục năm trời, chị Ikuko thể cảm thông, làm việc và cư xử với bố hết sức vui vẻ, hề để bụng bản tính nóng nảy và sai bảo nhân viên theo kiểu độc đoán của bố. Với cách thức đó, chị chưa bao giờ làm cho bố phải bực mình, nên em lúc nào cũng thấy nể và thầm cảm ơn chị ấy. Những lần bố phải sống ở Tokyo thời gian dài, nhiều lần chị Ikuko cũng đến đó cùng với bố. Điều đó cho thấy, bố rất tin cậy chị Ikuko.
      Em hỏi về chỗ làm của cậu con trai của chị, và cho chị biết rằng khi con chị được học nghề ở cửa hàng Mezon do rowa cậu ấy có thể làm đầu bếp ở bất kỳ nhà hàng Pháp nào đất nước Nhật Bản này. Chị Ikuko bảo biết thằng bé kiên trì đến đâu. Nhưng, dường như giấu nổi nỗi vui mừng, nên cái cách cầm dao, rồi cả cách bày biện thức ăn của chị ngày hôm đó trông cũng rộn ràng cashc lạ thường. Khi em bảo, tuyệt khi cậu bé lại được nhận vào làm ở nhà hàng quá nổi tiếng như vậy, chị : “Đấy là nhờ ông chủ giúp hộ chúng tôi đấy. Ông chủ viết cho vài dòng, rồi đưa cho thằng bé mang đến chỗ phỏng vấn, và được người ta nhận luôn”.
      Chị Ikuko vừa khẽ ngân nga vài câu hát, vừa thoăn thoắt dọn bữa tối. Em vào phòng của bố ở khu nhà kế bên. Bố ngồi bên chiếc bàn thấp kiểu Nhật và viết gì đó. Em cảm ơn bố về việc bố giúp đỡ con trai chị Ikuko. Bố hơi ngoái đầu lại cách lạnh lùng và bảo bố chẳng có quyền được con lời cảm ơn. Em khẽ gọi: “Bố!”. Và khi ấy, nước mắt em lại trào ra. Bố nhìn em, rồi bảo: “Con bé này, lại còn cất công vào tận phòng bố để khóc cơ đấy”. Đoạn, bố bỏ tờ giấy trông có vẻ như là lá thư vào phong bì, và : “Thế nào? Con làm chuyến du lịch nước ngoài chứ. Muốn mình được khuây khỏa, tốt nhất là đến nơi khác để thay đổi khí con ạ”. Rồi bố quay lại bàn, nhìn về phía em nữa và khẽ lẩm bẩm: “Vậy à?”, rồi bặt thêm câu nào nữa. Em ngồi xuống chỗ đằng sau lưng bố, quàng hai tay lên cổ bố, cọ bên má vào lưng bố và thầm: “Con quên rồi bố ạ. đấy bố ạ”. Nhưng càng , hình bóng của càng lên trước mắt em. Bố lấy hai bàn tay mình xoa lên cánh tay em, rồi bảo: “Con người luôn luôn thay đổi. Con người là sinh vật kỳ lạ, đôi khi người ta thay đổi từng giờ từng phút!”. Rồi bố khẽ với lượng như thủ thỉ cho riêng mình nghe: “Con là bé dịu dàng, chắc chắn con được hạnh phúc, con ạ”. Cho dù gần mười năm qua, hưởng lời quả quyết của bố khi đó, cùng vẻ lạn lẽo trong khí ở căn phòng kiểu Nhật tĩnh lặng chút lửa sưởi ấm quãng chừng gần mười sáu mét vuông ấy, chẳng hiểu sao hề mất , mà vẫn len lén hữu ở trung tâm của muôn vàn ký ức được ghi sắc trong trái tim em kể từ sau ngày đôi ta chia xa ạ.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 8


      Những ngày sau đó, em những du lịch nước ngoài, mà thậm chí cũng chẳng đến những khu phố sầm uất ở Kobe hay Umeda. Thời điểm quán Mozart được xây lại xong vào khoảng thời gian kết thúc mùa hoa đào, các loài cây bắt đầu đâm chồi nảy lộc. Tuy có bảo hiểm hỏa hoạn, nhưng so với hồi quán Mozart được xây dựng lần đầu tiên, giá cả các vật liệu gỗ tăng lên tới gần 40%, ông chủ phải vay mượn số tiền lớn. Quán được xây theo đúng như thiết kế của ngôi quán trước kia, nhưng do điều kiện khó khăn về kinh tế, ông chủ buộc phải sử dụng những chất liệu gỗ khác. Bởi thế nên quán Mozart trong lần mở cửa trở lại này có nét gì đó khác với quán Mozart trước. Thế nhưng, khi ta đẩy cửa, bước chân vào trong quán, duy mỗi bản nhạc của Mozart, những giai điệu thể thay đổi, là vẫn vang lên như thế. Đó là bản giao hưởng số 40, bản nhạc mà em thích hơn bản giao hưởng số 41 có tên Jupiter. Em lời chúc mừng vợ chồng ông chủ quán nhân dịp cửa hàng được khai trương, rồi đến chiếc bàn ở vị trí quay ra đường, chỗ em vẫn thường ngồi. “Tách cà phê của Hoshijima vỡ tan tành rồi. Bây giờ cũng chẳng biết nó ở đâu nữa. Thế nên, chúng tôi tìm thấy tách cà phê rất đẹp khác tại cửa hàng gốm sứ chỗ khu phố Kawahara ở Kyoto, và mua nó về đây”. Ông chủ vậy rồi đặt tách cà phê mới tinh ngay trước mặt em. Đó là tách cà phê trơn màu tron nhạt, được làm theo kiểu gốm thô ráp. Nhưng, chiếc tách kiểu gốm thô ráp ấy lại mỏng đến mức có thể nhìn xuyên thấu từ ngoài vào trong khiến em cảm giác nó rất đắt tiền, nên đề nghị ông bà chủ để em trả tiền cho chiếc tách đó. Ông chủ rằng đó là món quà hai vợ chồng ông dành tặng cho em, và dứt khoát giá tiền của chiếc tách đó, mặc cho em gặng hỏi. Hôm đó là ngày Chủ nhật, đập ngay vào mắt em là bóng dáng mọi người dạo bước con đường dọc theo hàng cây đào nhú những mầm lá non. Quán gần như chật kín chỗ. Em vừa uống tách cà phê thơm ngon mà lâu rồi mới lại được thưởng thức, vừa lắng nghe bản nhạc Mozart. Thế rồi, em nhìn thấy bóng bố bộ phía sau tấm kính cửa sổ. Bố mặc chiếc áo khoác mỏng, sandal, bước từng bước chậm rãi về phía quán, như thể tận hưởng những tia nắng dịu . Em mở cửa, ló mặt ra gọi bố. Bố vào quán Mozart theo lời mời của em. Bố ngồi xuống bên cạnh chiếc bàn chỗ em ngồi, và hỏi em xem cà phê ở đây có ngon . Khi em hỏi ông cho biết, cà phê ở cửa hàng chỉ chuyên bán cà phê chỗ gần công ty tại Yodoyabashi là ngon nhất nước Nhật. Nghe câu chuyện của hai bố con em, ông chủ liền đến bên cạnh và bảo rằng, cà phê của quán chúng tôi ngon thứ nhì Nhật Bản đấy. Khi biết đó là bố em, bà chủ quán cũng vội vàng chạy đến bên bàn, lại lời cảm ơn về số tiền thăm hỏi mà em mang đến. Khuôn mặt bà tươi tắn, rạng rỡ như thể bà lấy lại được hoàn toàn sinh khí trước đây của mình. Bà bảo mong rằng từ bây giờ, chỉ nhà, mà cả ông cũng ủng hộ cho quán cà phê của chúng tôi.
      Em vẫn biết thường ngày, vào những hôm có họp hành hay tiệc tùng, bố tuyệt đối bao giờ tạt vào đâu mà thường về thẳng nhà ngay, nên em thể tưởng tượng nổi vào những ngày tan sở đúng giờ, bố lại cố tình cho xe ô tô đỗ trước cửa quán Mozart, vào trong đó nhâm nhi tách cà phê rồi mới trở về nhà. Kể từ sau hôm ấy, những lần bố tự bộ về nhà cứ nhiều dần. Khi chị Ikuko hỏi rằng xe ô tô của ông bị sao vậy, bố chỉ trả lời là bố xuống xe ở chỗ đường quốc lộ, nhân tiện dạo và về luôn nhà. Ngoài ra bố giải thích gì thêm. Vào cái ngày hôm đó, khác với mọi ngày, bố ăn bữa cơm tối sau mọi người trong nhà. Thấy vậy, em nhìn bố nghi hoặc và vặn hỏi. Ông cười cách ngại ngùng và bảo, bố vẫn uống cà phê bằng cái tách của con đấy. “Ôi, con thể hình dung nổi là bố lại nghe nhạc Mozart cơ đấy”. Bố đáp lại lời em bằng vẻ mặt trầm tư. “Bố và ông chủ quán Mozart với nhau về chuyện mai mối cho con đấy”.
      Em ngạc nhiên quá, nên chăm chăm nhìn bố. “Con chẳng còn lòng dạ nào để nghĩ đến chuyện chồng con nữa”. Em sẵng. Bởi em thể nghĩ rằng nếu làm như thế, người luôn muốn nhất quyết phải thực cho bằng được những việc mình quyết định là bố chịu từ bỏ ý định của mình cách dễ dàng. Mà bố lại là người hiếm khi đùa. Bố bảo với em như thế này.
      Thực ra, bố nghe là có người con trai để ý đến con. Hôm trước, ông chủ quán Mozart có bóng gió ướm hỏi ý bố. Cậu ấy là cháu con của người hay chị gì đó của ông chủ quán Mozart. Tuy ba mươi ba tuổi rồi nhưng vẫn độc thân. Bố thấy bảo chuyên môn của cậu ấy là Lịch sử Đông phương, và chắc chắn sau hai năm nữa, cậu ấy là Phó giáo sư. Cậu ấy mới chỉ lần chính thức giáp mặt với con tại căn hộ của vợ chồng ông chủ quán Mozart. Nhưng kể từ sau lần đó, cậu ấy thường ngồi ở quần bar và nhìn con mõi khi con đến quán uống cà phê. Bản thân cậu ấy chẳng hề để ý việc mình là trai tân, còn Hoshijima Aki trước đây đời chồng. Mải mê học hành, mãi chẳng gặp được nào ưng ý để lấy làm vợ, vậy mà khi trông thấy con, cậu ấy bị xiêu lfong ngay lập tức. Ông chủ quán Mozart kể cho bố nghe như vậy. Ban đầu, khi ông chủ quán Mozart bàn về chuyện này, bố chẳng mấy quan tâm. Nhưng, ông ấy đề nghị tha thiết quá, thế nên bố quyết định thử gặp cậu ta lần xem sao. Hai người nháy trước với nhau là cho cậu này biết bố là bố của Hoshijima Aki, và vờ tình cờ giới thiệu bố với cậu ta, rằng bố chỉ là khách ruột của cửa hàng mà thôi. Những chuyện mà bố và cậu ấy với nhau cũng chẳng có gì lắm. Đại loại chỉ là dạo này trông bác có điều gì đó phấn khởi nhỉ, hay là thu nhập của giảng viên đại học được khoảng bao nhiêu, Lịch sử Đông phương nghĩa là thế nào... Bố có ý định bắt con rể phải tiếp quản công ty của mình nữa. Nguyện vọng đó của bố hoàn toàn bị chặn lại bởi chia lìa giữa con và Arima Yasuaki rồi. Hơn nữa, bố cũng thể nào áp đặt chuyện thừa kế cho ai khác nữa cả. Nếu như bố về hưu, có người thích hợp kế tục công việc của bố. Giờ đây bố nghĩ làm như thế là ổn. Điều bố thấy lo chỉ là chuyện của con thôi. Bố chỉ mong cho con được hạnh phúc. Con hãy thử nghĩ mà xem. Con mới chỉ hai mươi sáu tuổi. Từ bây giờ trở mới đúng là quãng thời gian của con lúc này, đó là chỉ cần con gặp được người tốt, con cưới người đó làm chồng và gia đình mới. Con cũng chẳng cần bận tâm gì nếu con thấy thích cậu ấy. Con cứ từ chối thẳng thừng là xong mà. Nhưng, bố nghĩ, dù sao con cũng nên sắp xếp thử ngồi chuyện cùng cậu ấy lần cũng có sao đâu.
      Vậy là, bố khuyên nhủ em về cuộc gặp gỡ với người ấy theo đúng cái kiểu áp đặt rất cá tính của bố. Em nghe những lời bố và nhớ lại, à, ra là cái người đàn ông mà em gặp vào hôm đó ý mà, nhưng em thể nhớ nổi diện mạo hay ấn tượng nào đó về người con trai ấy. ràng, khi được bố cho biết người ấy là giảng viên đại học, em cũng mang máng là người ấy trông đúng kiểu người làm nghề đó, và cũng có những hình dung nét về khuôn mặt của người ấy. Nhưng, cho dù bố có chăng nữa, khi ấy, em cũng chẳng có lòng dạ nào mà quan tâm tới chuyện gặp gỡ người ấy. Vì sao ư? Bởi, hình bóng của , người bao giờ còn quay về với em nữa, vẫn thể nào xóa nhòa và chặn ngang nơi trái tim em rồi. Bố tiếp tục châm lửa, hút hết điếu thuốc lá này đến điếu thuốc lá khác và tiếp tục câu chuyện.

      Hôm nay bố lại vừa ghé vào quán Mozart bàn chuyện với ông chủ. Bố cũng chẳng giấu giếm lý do vì sao con mình lại phải ly hôn với người chồng cũ và tâm mọi chuyện với ông ấy. Bố dặn ông ấy hãy kể lại những điều này cho cậu cháu. Với bố, phản ứng của ông chủ quán thế nào cũng được. Thế nhưng ông ấy , sau khi nghe xong câu chuyện, nét mặt trở nên buồn rười rượi và đăm chiêu nghĩ ngợi. Rồi ông ấy bảo, ông ấy có cảm giác rằng cuộc tình duyên này rồi cũng chẳng thành đâu. “ bé vẫn, vẫn còn cần thêm khoảng thời gian dài nữa”. Đó là ý kiến của ông chủ quán. Rồi ông ấy còn bảo thế này. “Tôi cũng cảm nhận được là chắc chắn, bé đó phải chịu đựng nỗi khổ đau lớn đối với người con mà. Nếu phải vậy, với tuổi đời còn trẻ như thế thể nào cảm thụ được cách sâu sắc còn hơn cả tôi về những điều bí mật trong nhạc Mozart chỉ trong giây lát như thế”. Rồi ông ấy cúi đầu về phía bố, bảo: “Chính tôi nhờ cậy ông chuyện này, nhưng mong ông hãy coi như chúng ta chưa bao giờ với nhau về chuyện này nhé”. Bố hỏi lý do vì sao, ông chủ quán chỉ im lặng, thêm lời nào. Thế nên, lần này lại ngược lại, đến lượt bố tự lôi chuyện hôn nhân ấy ra. phải chúng nó phải chia tay vì phản bội của con tôi. Chúng nó buộc phải chia tay vì phản bội của người chồng, và vì vụ việc bi thảm dính líu đến chuyện đó. Tôi nghĩ lý do ly hôn là vật cản chuyện hôn nhân này. Bố có phần bực mình với phản ứng của ông chủ quán nên vậy. Bố còn hẳn cho ông ta biết rằng, tôi cũng chẳng thiết cho con tôi lấy chàng cầu bơ cầu bất làm giảng viên đại học với lương tháng lẹt đẹt ấy đâu nhé.
      Thấy bố vậy, ông chủ bằng thái độ lịch xin lỗi bố, rồi bảo với bố: “Dù việc tày trời đó xảy ra, nhưng có lẽ nhà ta cũng chẳng hề muốn chia tay với chồng mình đâu”. Bất giác, bố cảm thấy như có mũi kim hay cái gì đó đâm nhói vào mình. Ông chủ :
      “Cứ mường tượng ra khuôn mặt lúc nhìn nghiêng khi lơ đãng nhâm nhi tách cà phê của bé là kiểu gì tôi cũng có cảm giác như vậy”. Và ông lại nhắc lại lời giống hệt khi nãy ông : “ bé vẫn, vẫn còn cần thêm khoảng thời gian dài nữa”.
      Bố nghĩ có khi đúng như lời ông chủ quán cũng nên. Ngay khi vừa nghĩ như vậy, bố lại có suy nghĩ trái ngược hẳn với nó. Bố cho rằng chính bởi thế, nên ngay bây giờ, có chăng cần phải chóng tìm được người tốt, để con bắt đầu lại toàn bộ cuộc đời mình. Bố cho ông ấy những suy nghĩ của mình, và ông chủ quán nghĩ ngợi hồi lâu. Rồi có vẻ như ông ấy đổi ý theo quan điểm của riêng mình, nên hỏi bố rằng, bố cho con biết là bố và ông ấy băn khoăn về điều này hay chưa. Bố trả lời là chưa. Ông ấy liền bảo hay là tối nay ông thử chuyện hôn nhân này với nhà xem sao. Biết đâu “lộng giả thành chân”! Có khi nhà để ý đến thằng cháu tôi, hai đứa nó thành cặp vợ chồng hạnh phúc cũng nên. Bây giờ lại đến lượt bố khoanh tay nghĩ ngợi. Bố rất ghét người đàn ông nào có khuôn mặt khắc khổ. Kế đến là kẻ rượu chè lướt khướt. Mới chỉ gặp lần, nhưng theo như những gì bố quan sát được, bố cảm thấy chàng trai có tên Katsunuma Soichiro đều có hai đặc điểm . Cậu ấy có vẻ chỉ để ý đến học hành, và bố có cảm giác cậu ta có phần hơi kỹ tính chút. Nhưng, xét về tổng thể, mọi người đều thấy cậu ấy là người hiền lành. Chính bởi vậy, hôm nay bố mới bàn với con chuyện này theo gợi ý mà ông chủ quán Mozart đưa ra.
      Em chưa lần thắng nổi bố. Và khi ấy cũng vậy. Nghe xong những điều bố , em xin phép bố cho thêm thời gian để suy nghĩ, rồi về phòng mình. Đứng bên khung cửa sổ tầng hai, em thấy khu phố yên bình được bao phủ bởi màn đêm tĩnh lặng nhuốm màu xanh nhạt nhòa và rộng bát ngát. Ngước mắt lên cao, ánh trăng tỏa sáng. Ánh trăng cho em biết là sắp đến ngày rằm rồi đấy. Chỉ chút khuyết thiếu để tạo nên hình tròn méo mó làm sao. Em nghĩ, thế là em và chia tay nhau được hơn năm rồi. Song, em ngỡ như ba, bốn năm qua. Em thấy cho dù mình có cố tận hưởng niềm vui được quên bản thân mình thế nào chăng nữa, bằng cách nghỉ ngơi đến thế nào, bằng cách làm việc vất vả đến thế nào, nỗi mỏi mệt vẫn hằng đeo đẳng, và dường như thể chữa lành được này vẫn cứ lưu lại trong trái tim, trong thân xác em. Em cố thử hình dung xem giờ này thế nào. Ngay cả , trong năm ngắn ngủi qua, cũng thế nào quên hết tất cả về em đâu nhỉ. Bị người con quen biết cướp người chồng của mình, vậy mà cho đến lúc đó, em vẫn kiêu hãnh thế đấy. Và rồi, em chìm đắm trong rất nhiều ý nghĩ, và cố đưa ra kết luận rằng, cho dù vẫn chưa quên em, nhưng dứt áo bỏ lại tất cả, vậy , em đây cũng phải bỏ mọi thứ thôi. Lẽ ra năm trước, em phải làm điều đó, nhưng em thể làm được. Phải từ bỏ thôi. Em tự nhắc với lòng mình câu ấy biết bao nhiêu lần. Em nhớ lại câu của bố. “Con người luôn luôn thay đổi. Con người là sinh vật kỳ lạ, đôi khi người ta thay đổi trong từng giờ từng phút”. Từ giờ trở , em thay đổi ra sao đây? Nghĩ vậy, em thấy lòng âu lo, và chợt rùng mình. Em có linh cảm rằng, lại thêm điều bất hạnh nào đó đến. Cả với , và cả với em...

      Vào ngày Chủ nhật hai tuần sau đó, em và bố, vợ chồng ông chủ quán Mozart, Katsunuma Soichiro, năm người hẹn nhau cùng ăn bữa tối tại quán Mezon do rowa ở Ashiya. Cả em, bố và Katsunuma đều tự mở miệng bắt chuyện, nên vợ chồng ông chủ quán Mozart luôn chú ý gợi hết chuyện nọ đến chuyện kia. Bữa ăn tối kết thúc, bố và hai vợ chồng ông chủ quán ra về, còn em và Katsunuma Soichiro cùng nhau bộ đến tận nhà ga Ashiyagawa ở Hankyu, rồi vào trong quán giải khát. “Tôi có nghe chú tôi kể tường tận chuyện ly hôn của em và người chồng cũ”. Katsunuma vậy, rồi ngẫm nghĩ để tiếp điều gì đó, nhưng dường như ấy tìm được từ nào thích hợp để , nên có vẻ sốt ruột, trán nhăn lại, lấy ngón tay vân vê, dứt dứt nhúm tóc mai bên tai. Thấy thế, em với ấy quan điểm của mình.
      “Em chưa sẵn sàng cho việc tái hôn đâu. Em cũng chưa có kế hoạch cụ thể rằng từ bây giờ trở thế nào, nhưng em có ý định hành động gì cả và đợi cho thời gian trôi thêm chút nữa”. Tức , Katsunuma : “Vậy tôi cũng đợi”. Rồi ấy chăm chăm nhìn thẳng vào khuôn mặt em. Em nghĩ, người con trai này phải là người khiến người ta khó chịu, thế nhưng, cũng chẳng có gì cuốn hút cả. Tối hôm đó, hai người với nhau những câu chuyện rời rạc, rồi cùng rời quán giải khát vào lúc chín giờ hơn. ấy cùng taxi đưa em về tận nhà. Cho đến tận bây giờ, em cũng hiểu mình quyết định lấy Katsunuma Soichiro vì lý do gì. Nếu như việc ly hôn với giống như việc em chẳng hề muốn phải chia tay, vậy mà vẫn bị ép phải lên thuyền và phải rời xa bến đỗ, chuyện hôn nhân của em và Katsunuma cũng hệt vậy. Em chẳng muốn ra chút nào, vậy mà từ lúc nào hay, em ngồi con thuyền đó. Có lẽ mô tả như vậy là thích hợp nhất chăng? Trong đó, phải nhắc đến cả ân tình nồng ấm thể diễn đạt bằng lời của vợ chồng ông chủ quán Mozart dành cho em, cả tình cảm của bố, người luôn mong em được hạnh phúc, và điều nữa, đó là cả quyết tâm của em, dứt khoát phải quên hết tất cả những gì thuộc về .
      Em và Katsunuma Soichiro cưới nhau và tháng Chín năm đó. Bố mong muốn Katsunuma đến nhà mình ở rể. Nhưng vì Katsunuma là con , hơn nữa, bố ấy mất khi ấy học đại học, và gia đình ấy chỉ còn duy nhất ấy và mẹ, nên bố buộc phải từ bỏ mong muốn ấy. Thêm nữa, chúng em thể để mẹ ấy sống thân mình, nên em về làm dâu tại nhà Katsunuma. Nhưng, mặc dù hoàn cảnh hoàn toàn ngược chiều với nguyện vọng của bản thân mình, bố vẫn cứ hối thúc chuyện hôn nhân của hai chúng em. Thêm nữa, bố hề mảy may ra lời nào về suy nghĩ đó của mình.


      Nhà Katsunuma nằm trong khu phố Yuminoki ở Mikage. Đó là ngôi nhà hai tầng cũ kỹ, có khu vườn . Bố bảo nếu cả hai người đều cưới lần thứ hai thôi, nhưng vì chú rể mới cưới vợ lần đầu, nên bố vẫn đứng ra tổ chức tiệc cưới đàng hoàng, cho chúng em khoản tiền và bảo hai đứa hãy nghỉ tuần trăng mật. Bố ra sức đề nghị hai đứa ra nước ngoài. Em như con búp bê vô hồn, ngoan ngoãn làm mọi thứ theo lời bố.
      Chuyến du lịch tuần trăng mật với , hai chúng ta có kỳ nghỉ ngắn, chỉ lòng vòng quanh vùng Tohoku thôi nhỉ? Nếu khi đó, chúng ta có ý định đâu đó ra nước ngoài, bố cũng chi ngay khoản tiền ấy cho hai đứa mình. Rốt cuộc, em và quyết định chỉ du lịch đến vùng Tohoku trong mùa đông. Em muốn được tận mắt nhìn thấy và khắp Paris, Hà Lan, Rome hay đâu đó ở châu Âu, nhưng bảo muốn đến vùng Tohoku vào mùa đông, và chẳng chịu nhường em. Tuyết rơi rất nhiều con đường từ hồ Tazawa đến Towada nhỉ. còn nhớ ? Bởi thế hai ta thay đổi lịch trình, trở lại đêm ở khu suối nước nóng Nyuto. Tối hôm ấy, hai chúng ta lắng tai nghe tiếng tuyết rơi đều đều buốt lạnh, và cùng nhau uống cạn ly rượu nồng. Để rồi đêm đó, em bằng cả con tim mình. Em với những đắm say vô vàn. Trước khi hai ta lấy nhau, biết bao lần ghì chặt em trong vòng tay, nhưng cái đêm ở quán trọ tại khu suối nước nóng Nyuto ấy cho em những hiểu biết sâu sắc hơn về con người . Em lại viết lan man rồi phải . Vô tình em viết cả những điều mà bản thân mình cũng thấy ngại ngùng. Thôi, em quay lại chủ đề chính nhé.
      Em và Katsunuma du lịch vòng quanh châu Âu theo như lời bố . Cuộc sống với Katsunuma và bà mẹ chồng sáu mươi bảy tuổi mới chỉ bắt đầu chưa đầy tháng, xảy ra việc ngoài ý muốn của mọi người. Lúc em chợ ở chỗ gần nhà về, thấy mẹ chồng mình bị ngã ở trong bếp. Ngay lập tức em gọi xe cấp cứu, nhưng cụ tắt thở ngay khi xe vừa đưa đến bệnh viện. Bác sĩ bảo cụ bị nhồi máu cơ tim, nên hầu như thể can thiệp được gì nữa. Qua bốn mươi chín ngày, bố đề nghị Katsunuma chuyển về sống ở ngôi nhà tại Koroen. Ban đầu, Katsunuma có lưỡng lự, nhưng rồi cũng phải nhượng bộ theo cầu kiên quyết của bố. Vậy là chỉ sau hai tháng ngắn ngủi sống xa bố, giờ đây em lại trở về nhà sống cùng với ông.
      Bây giờ là hơn ba giờ chiều rồi. Sắp đến giờ em đón bé Kiotaka rồi. Cho dù lá thư này rất dài, em viết nó trong nhiều ngày trời, vẫn còn chừng nửa nội dung em định viết mà chưa ghi được vào đây. Cho dù hề có ý định mở nó ra, mà xé nó ngay rồi quẳng vào thùng rác cho xong chuyện...
      Chuyến xe buýt đưa đón của trường dành cho trẻ em khuyết tật đến trước cổng nhà ga vào lúc ba giờ rưỡi. Em phải ngay thôi. Em tạm dừng bút ở đây, và hẹn gặp lại ở lá thư sau nhé. Xin lỗi vì phần kết thúc vội vã của lá thư này. Chúc khỏe.
      Tạm biệt .
      Ngày 16 tháng 7
      Katsunuma Aki

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :