1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sông Đông êm đềm - Mikhail Solokhov (232 chương)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 230


      Trái với những điều Grigori chờ đợi, mười ngày sau lại có chừng bốn mươi tên -dắc đến nhập bọn. Đó là những tên còn sót lại của nhiều toán thổ phỉ bị đánh tan qua các trận chiến đấu. Sau khi mất ataman, chúng hoạt động lang thang trong khu nên rất vui lòng theo Fomin. Đối với chúng dứt khoát đằng nào cũng thế: làm tay sai cho kẻ nào cũng được, giết ai cũng được, miễn là có khả năng sống cuộc đời lang bạt, tự do và cướp bóc tất cả những người nào rơi vào tay chúng. Chúng thuộc về hạng người hoàn toàn còn thuốc nào cứu chữa. Có lần Fomin nhìn chúng và với Grigori giọng khinh bỉ: "Chà cậu Melekhov ạ, đó là rác rưởi dạt tới chỗ chúng ta chứ phải là những con người… Toàn những thằng đáng bị treo cổ, chẳng đứa nào kém đứa nào?" Trong thâm tâm Fomin vẫn còn tự coi mình là " người chiến đấu cho nhân dân lao động", và tuy còn luôn miệng như trước nữa, song vẫn còn : "Chúng mình là những người giải phóng dân -dắc…" vẫn mang dai dẳng những hy vọng ngu xuẩn… lại bắt đầu nhắm mắt làm ngơ trước các hành động cướp bóc của các bạn chiến đấu, vì cho rằng tất cả các chuyện đó chỉ là điều xấu thể nào tránh được, cần phải nhân nhượng chịu đựng, và chờ ít lâu nữa có thể trừ khử đước những thằng cướp bóc và sớm hay muộn dù sao cũng trở thành chủ tướng chân chính của những đơn vị khởi nghĩa, chứ chỉ là tên ataman của bầy thổ phỉ xíu…
      Nhưng Trumakov gượng chút nào, cứ gọi toạc móng heo tất cả những tên theo Fomin là "những thằng cướp". còn tranh cãi đến khản cổ, cố thuyết phục Fomin rằng chính , Fomin nầy, cũng chỉ là thằng cướp đường hơn kém. Khi có mằt những kẻ khác, giữa hai tên thường nổ ra những cuộc cãi vã sôi nổi.
      - Mình là người chiến đấu có lý tưởng chống Chính quyền Xô viết! - Fomin đỏ mặt tía tai vì tức tối, quát lên - Thế mà cậu lại dùng cái tên quỉ quái gì ấy để gọi mình! Đồ ngu, cậu có hiểu rằng mình chiến đấu cho lý tưởng ?
      - Thôi đừng loè bịp tôi nữa? - Trumakov cãi lại. - đừng hòng làm ngu muội đầu óc tôi. Tôi còn là thằng nhãi ranh nữa đâu? Lại kiếm được ông có lý tưởng như thế nầy! chính cống là thằng ăn cướp, và chẳng có gì hơn đâu! Nhưng tại sao lại sợ cái tên gọi ấy nhỉ? Tôi chẳng làm thế nào hiểu được!
      - Tại sao cậu lại làm nhục mình như thế? Tại sao mồm miệng của cậu lại ra những chuyện chết người ấy? Mình chống lại chính quyền, mình khởi nghĩa và cầm vũ khí đánh nhau với nó. Như vậy mình là thằng ăn cướp cái kiểu gì?
      - thằng ăn cướp chính vì chống lại chính quyền đấy. Những thằng ăn cướp, bao giờ chúng nó cũng chống lại chính quyền, tự cổ chí kim đều như thế cả. Cái Chính quyền Xô viết ấy, dù nó có thế nào, song nó vẫn là chính quyền, trụ được từ năm nghìn chín trăm mười bảy đến nay, và kẻ nào chống lại nó kẻ ấy là thằng ăn cướp.
      - Cái đầu óc của cậu là rỗng tuếch? Thế các ông tướng Krasnov hay Denikin, các ông ấy cũng là những thằng ăn cướp à?
      - Nếu là gì? Chỉ khác điều có đeo lon thôi…
      - Nhưng lon chỉ là chuyện vặt. Tôi và cũng có thể đeo lon được.
      Fomin đấm tay xuống bàn, nhổ toẹt bãi nước bọt, nhưng tìm đâu ra lý lẽ có sức thuyết phục, đành chấm dứt cuộc tranh cãi chẳng đến đâu. Thuyết phục Trumakov về điều gì thường là việc ai làm nổi.
      Phần lớn những tên mới theo bầy thổ phỉ đều có vũ khí và quần áo đầy đủ. Hầu hết đều cưỡi những con ngựa tốt, quen với những chặng hành quân liên miên và có thể dễ dàng chạy mỗi ngày hàng trăm vec-xta. số tên còn có hai con ngựa: con để cưỡi, còn con gọi là ngựa dự phòng chạy bên cạnh chủ. Những khi cần thiết, chúng có thể chuyển từ con nầy sang con khác, cho hai con ngựa thay nhau nghỉ. tên có hai con ngựa có thể vượt chừng hai trăm vec-xta trong ngày đêm.
      hôm Fomin với Grigori:
      - Nếu ngay từ đầu bọn mình có mỗi thằng hai con ngựa quỉ dữ cũng chẳng làm thế nào đuổi nổi chúng mình? Bọn dân cảnh và các đơn vị Hồng quân lấy ngựa của dân chúng được vì chúng ngại dám làm như thế, còn em mình tất cả mọi việc đều có thể làm được! Mỗi thằng chúng mình phải kiếm thêm con ngựa mới được, khi đó chúng nó đừng hòng đùổi bắt! Các cụ có kể lại rằng lời xưa có quân Tarta, những khi chúng nó tập kích, mỗi thằng thường có hai, có khi ba con ngựa đem theo. Những thằng như thế ai mà đuổi theo được? Chúng ta cũng phải làm theo kiểu ấy. Mình rất thích cái mẹo khôn ngoan của bọn Tarta.
      Chẳng bao lâu bọn chúng kiếm được ngựa, vì thế trong thời gian đầu, điều kiện ấy đúng là làm đối phương tài nào đuổi theo được chúng. đội dân cảnh cưỡi ngựa mới thành lập lại ở Vosenskaia cố truy đuổi chúng mà được. Tuy bầy thổ phỉ của Fomin ít người, song những con ngựa dự bị giúp chúng dễ dàng bỏ rơi quân địch và bứt lên phía trước đến mấy chặng đường, tránh được những cuộc chạm trán mạo hiểm.
      Nhưng đến trung tuần tháng Năm, đội dân cảnh , với quân số gần gấp bốn bầy thổ phỉ, dùng mưu dồn được Fomin tới sát sông Đông ở thôn Bobrovsky thuộc trấn Ust-Khopeskaia. Tuy vậy, sau trận chiến đấu ngắn ngủi, bọn thổ phỉ vẫn chọc thủng được vòng vây và tháo chạy theo bờ sông, chết và bị thương mất tám tên.
      Sau lần đó ít lâu Fomin đề nghị Grigori làm tham mưu trưởng.
      - Chúng ta cần có người hiểu biết để hành động theo kế hoạch, theo bản đồ, nếu có lúc bị chúng nó dồn vào thế bí và bị ăn đòn thôi. Grigori Pantelevich ạ, hãy nhận lấy công việc ấy .
      - Muốn tóm cổ bọn dân cảnh và chém đầu chúng nó cần phải có tham mưu tham miếc gì đâu. - Grigori trả lời với vẻ mặt thầm.
      - Bất kỳ đội quân nào cũng cần phải có ban tham mưu của mình, cậu đừng lung tung.
      - Nếu cậu thể sống mà có ban tham mưu cứ lấy Trumakov làm việc ấy cũng được.
      - Nhưng tại sao cậu lại muốn?
      - Mình chẳng hiểu gì về công việc nầy đâu.
      - Còn Trumakov hiểu hay sao?
      - Cả Trumakov cũng chẳng hiểu gì.
      - Nếu vậy cậu nhét thằng ấy cho mình làm cái của nợ gì? Cậu là sĩ quan phải có kiến thức, phải biết chiến thuật và mọi trò khác chứ?
      - Mình mà là sĩ quan cũng như cậu bây giờ làm chỉ huy đội thôi? Còn chiến thuật chúng ta chỉ có chiến thuật duy nhất: chạy quanh chạy quẩn khắp đồng cỏ và ngoái đầu lại cho nhiều… - Grigori giọng châm biếm.
      Fomin nháy mắt với Grigori và giơ ngón tay đe doạ:
      - Mình guốc trong bụng cậu rồi? Cậu muốn lẩn tránh cho yên thân phải ? Cậu muốn lui vào trong bóng tối có phải ? Người em ạ, cái trò ấy cũng cứu được cậu đâu! Trung đội trưởng hay tham mưu trưởng cũng giuộc. Cậu tưởng nếu thế sau nầy bị chúng nó bắt được tội có phải ? Cứ chờ đấy mà xem.
      - Mình nghĩ gì về chuyện ấy, cậu đoán già đoán non như thế đúng đâu. - Grigori nhưng mắt cứ dán xuống cái dây ngù của thanh gươm. - Còn việc gì mà mình biết mình nhận làm.
      - Cũng được thôi, cậu muốn cũng chẳng sao, có cậu bọn mình vẫn có cách giải quyết. - Fomin bực bội đồng ý.
      Hồi nầy tình hình trong khu thay đổi hẳn: trước kia Fomin đến nhà những tên -dắc có của ăn của để ở đâu cũng được tiếp đón rất hậu hĩ, nhưng bây giờ bọn kia cài chặt then cửa, và hễ thấy bầy thổ phỉ xuất trong thôn là các chủ nhà đều bỏ chạy và trốn trong các mảnh vườn hay các cánh rừng chung quanh thôn.
      Toà án cách mạng lưu động dến Vosenskaia lập phiên toà kết án nghiêm khắc nhiều tên -dắc trước kia ân cần tiếp đón Fomin. Tin ấy được truyền rộng rãi ra các trấn và có tác động thích dáng tới đầu óc của những kẻ công khai tỏ thái độ đồng tình với bọn thổ phỉ.
      Trong hai tuần Fomin chu du vòng rất rộng qua tất cả các trấn của vùng Đông Thượng. Bầy thổ phỉ có gần trăm ba mươi tay gươm. Song đuổi sát gót chúng còn là nhóm kỵ binh tổ chức vội vã mà là nhiều đại đội thuộc trung đoàn kỵ binh Mười ba điều từ miền Nam lên.
      Những ngày gần đây, những tên mới chạy theo Fomin phần lớn đều có nguyên quán ở những nơi xa. Chúng mò tới vùng sông Đông bằng nhiều con đường khác nhau: số tên lẻ tẻ bỏ chạy trong khi bị áp giải hoặc trốn khỏi những nhà tù, trại tập trung, nhưng phần chủ yếu của nhóm nầy gồm những toán chừng vài chục tay gươm mới tách ra khỏi bầy thổ phỉ Maxlak và cũng có những tên sống sót của toán thổ phỉ Kurotkin vừa bị đánh tan. Những tên thuộc toán Maxlak cũ sẵn sàng chịu để phân tán và có mặt ở tất cả các trung đội, còn những tên trước kia theo Kurotkin muốn bị xé lẻ. Cả bọn chúng được biên chế thành trung đội riêng, có tổ chức rất chặt chẽ và có phần tách biệt với tất cả những tên khác. Cả trong chiến đấu lẫn trong lúc nghỉ ngơi, chúng đều hành động rất đoàn kết, đứa nọ dựa vào đứa kia. Mỗi khỉ cướp cửa hiệu của hợp tác xã cung tiêu thống nhất hay cái kho nào, chúng kiếm chác được gì đều đổ tất cả vào cái nồi chung của trung đội và chia rất đều các của cướp được, hết sức giữ đúng nguyên tắc bình quân.
      Vài tên -dắc vùng sông Cherek và sông Kôban với những chiếc áo trec-ket rách tả tơi, hai thằng Kalmys người trấn Velikoniazirskaia, gã Ladvia với đôi ủng thợ săn ống cao đến đùi và năm thằng thuỷ binh vô Chính phủ mặc áo lót vằn và những cái áo vải buồm bạc phếch vì dãi nắng càng tăng thêm cái vẻ linh tinh bát nháo của bầy thổ phỉ Fomin vốn dĩ thành phần phức tạp, ăn mặc lung tung đủ mọi kiểu.
      - Nào, bây giờ còn cãi rằng những thằng theo phải là những thằng cướp nữa hay thôi? Thế những thằng nầy, chúng nó… là những chiến sỹ có lý tưởng phải ? - hôm Trumakov với Fomin vừa đưa mắt chỉ các đội hình hành quân hàng dọc kéo dài lê thê. - Chỉ còn thiếu thằng thầy tu phá giới và con lợn mặc quần là đủ nhân vật cho đoàn phường tuồng rồi còn gì…
      Fomin lặng thinh. Nguyện vọng duy nhất của là tập hợp chung quanh càng nhiều quân càng hay. Trong lúc nhận những tên tình nguyện, cần tính toán hai gì cả. Hễ có kẻ nào tỏ ý muốn chịu quyền chỉ huy của , đều đích thân hỏi han rồi gọn lỏn:
      - có đủ điều kiện lính đấy. Tôi đồng ý nhận . hãy đến gặp tham mưu trưởng của tôi là Trumakov. Ông ấy cho biết được phân vào trung đội nào và phát vũ khí cho .
      Tại thôn của trấn Migulinskaia, bọn thổ phỉ dẫn tới trước mặt Fomin thằng thanh niên tóc xoăn, da ngăm ngăm, ăn vận rất diện. Tên nầy tỏ ý muốn theo bầy thổ phỉ. Sau khi hỏi han, Fomin được biết rằng gã nầy là dân Rostov, gần đây bị kết án vì tội ăn cướp có vũ khí, nhưng nó trốn khỏi nhà tù Rostov và sau khi nghe tiếng Fomin nó mò đến vùng thượng lưu sông Đông.
      - là người dân tộc gì thế? Armeni hay Bungari? - Fomin hỏi.
      - , tôi là người Do thái. - Thằng kia ngập ngừng lát rồi trả lời.
      Vấn đề nẩy ra quá đột ngột làm Fomin luống cuống đứng đực ra giờ lâu, hiểu trong trường hợp bất ngờ như thế nầy nên giải quyết ra sao. nặn óc mãi rồi thở dài thườn thượn và :
      - Thôi cũng được, sao cả. Do thái Do thái. Chúng tôi chê… Dù sao thêm người cũng là đông hơn chút. Nhưng có biết cưỡi ngựa ? biết à? Tập biết? Đầu tiên chúng tôi phát cho con ngựa cái dễ cưỡi chút, rồi cưỡi được. hãy lại chỗ Trumakov, ông ấy phân cho về đơn vị.
      Chỉ vài phút sau Trumakov phi ngựa tới chỗ Fomin. tức như điên:
      - biến thành thằng dở hơi hay muốn giở trò đùa đấy hử? - ghìm ngựa, quát lên. - tống thằng Do thái đến chỗ tôi làm cái quái gì thế? Tôi nhận đâu? Hãy tống cố mẹ nó đâu !
      - Cậu cứ nhận lấy, cứ nhận lấy nó, dù sao cũng làm tăng quân số. - Fomin giọng thản nhiên.
      Nhưng Trumakov gầm lên, sùi cả bọt mép:
      - Tôi nhận! Tôi giết nó, chứ nhận đâu! Bọn -dắc làm ầm lên rồi kia kìa, hãy ra mà lấy lại trật tự cho chúng nó!
      Trong lúc hai tên còn tranh cãi giằng co với nhau, bên cạnh chiếc xe bốn bánh chở đồ, thằng thanh niên Do thái bị lột mất cái áo sơ-mi thêu và chiếc quần nỉ ống loe. -dắc vừa ướm thử chiếc sơ-mi vừa :
      - Kia kìa, mày có trông thấy bên ngoài thôn có bụi ngải cứu già kia ? Mày hãy quàng chân lên cổ chạy ra đấy và nằm xuống. Mày nằm đấy cho đến khi chúng ông rời khỏi chỗ nầy. Chúng ông rồi mày được đứng dậy và xéo đâu xéo. Đừng bao giờ vác mặt đến chỗ chúng ông nữa, chúng ông giết. Cút ngay về Rostov với mẹ tốt hơn. Đánh đấm phải là việc của bọn Do thái chúng mày. Đức Chúa trời chỉ dạy chúng mầy buôn bán chứ chưa dạy chúng mầy đánh nhau. có chúng mầy, tự chúng ông cũng làm xong mọi việc, cũng gỡ xong cái mớ bòng bong nầy.
      Thằng Do thái được nhận, nhưng ngay hôm ấy trong những tiếng cười và những lời pha trò, bọn thổ phỉ ghép thằng dở người Pasa nổi tiếng khắp các thôn của trấn Vosenskaia vào quân số của trung đội hai. Bọn chúng bắt được nó đồng cỏ bèn giải về thôn rồi long trọng mặc cho nó tất cả những thứ lột xác chiến sỹ Hồng quân bị giết, lại còn bày cho nó cách bắn súng trường và dạy nó rất lâu cách sử dụng thanh gươm.
      Grigori tới chỗ hai con ngựa của chàng buộc ở cọc buộc ngựa thấy ngay cạnh đấy có đám xúm đông xúm đỏ bèn bước tới. Những tiếng cười rộ lên từng đợt bắt chàng phải rảo bước, nhưng khi tất cả lặng , chàng nghe thấy cái giọng căn dặn cặn kẽ, từ tốn của biết tên nào:
      - phải như thế đâu, Pasa ạ! Ai lại chém như thế? Bổ củi có thể làm như thế được, chứ chém người thế được đâu.
      Phải làm như thế nầy nầy, hiểu chưa? Hễ cậu tóm cổ được đứa nào phải lập tức ra lệnh cho nó quì xuống, vì để nó đứng mà chém tiện… Khi nó quì xuống rồi, cậu đứng sau lưng nó mà chém vào cổ nó như thế nầy nầy. Cố đừng chém thẳng, mà phải giật cái về phía mình, để lưỡi gươm chếch xuống.
      Giữa những tên thổ phỉ vây vòng trong vòng ngoài, thằng dở người đứng thẳng đườn đưỡn, hai tay nắm khư khư cái cán thanh gươm tuốt trần. Nó mỉm cười nghe những lời chỉ bảo của gã -dắc, cặp mắt xám hum húp nheo lại sung sướng. Hai bên mép nó sủi trắng như mõm ngựa, nước rớt nước rãi chảy ròng ròng từ bộ râu đỏ như màu đồng xuống ngực nó… Nó liếm cặp môi nhớp nhúa rồi chít chớt ngọng nghịu:
      - Tôi hiểu hết rồi, người em thân mến ạ, hiểu tất cả rồi… Tôi làm đúng như thế… Tôi bắt thằng nô lệ của Thượng đế quì xuống rồi thiến cổ nó … tức là thiến cổ nó ! Các cho tôi nào quần, nào áo sơ-mi, nào ủng. Nhưng tôi cần có áo bành-tô… Nếu các cho tôi cái áo bành-tô, tôi làm vừa ý các ! Tôi đem hết sức phục vụ!
      - Cậu hãy khử thằng chính uỷ nào đó rồi có áo bành-tô. Nhưng bây giờ cậu hãy kể chuyện năm ngoái người ta lấy vợ cho cậu như thế nào . - -dắc bảo nó.
      vẻ hoảng hốt như của loài thú vật bỗng lên trong cặp mắt của chàng dở hơi, hai con mắt mở trừng trừng như phủ lớp màng vẩn đục. Nó văng tục thôi hồi rồi bắt đầu biết những gì giữa tiếng cười rộ của cả bọn. Tất cả cái cảnh tượng ấy đáng tởm đến nỗi Grigori run lên, vội vã bỏ .
      "Mình đem vận mệnh của mình gắn liền với những thằng như thế nầy đây!" - Chàng nghĩ thầm, trong lòng tràn ngập nỗi buồn bực, đau khổ và phẫn uất với chính mình, đối với toàn bộ cuộc sống ô nhục nầy…
      Chàng nằm xuống bên cạnh những cái cọc buộc ngựa, cố tránh muốn nghe những tiếng kêu của thằng ngớ ngẩn và tiếng cười ầm ĩ của bọn -dắc. "Ngày mai mình bỏ . đến lúc rồi?" - Chàng vừa quyết định như thế vừa ngắm hai con ngựa béo tốt, hoàn toàn lại sức của mình. Chàng chuẩn bị rời bỏ bày thổ phỉ cách tỉ mỉ, có tính toán kỹ càng. xác người dân cảnh bị chém chết, chàng lấy được những tờ giấy chứng minh mang cái tên là Usakov rồi đem khâu vào trong lần lót áo ca-pốt. Từ hai tuần trước chàng bắt đầu sửa soạn cho hai con ngựa chạy được chặng ngắn hết sức nhanh. Chàng cho chúng uống nước đúng giờ, tắm chải cho chúng cẩn thận hơn cả hồi lính trong quân đội thường trực, và hễ đến chỗ nghỉ đêm là dùng đủ mọi cách chính đáng cũng như chính đáng để kiếm cho ra thóc. Vì thế cặp ngựa của chàng nom đẹp hơn tất cả những con khác, đặc biệt là con ngựa xám đốm tròn giống Tavria. Toàn thân nó bóng nhẫy, lông nó nhoáng lên dưới nắng như thứ bạc đen của vùng Kavkaz.
      Cưỡi những con ngựa như thế nầy có thể can đảm tháo chạy trước mọi cuộc truy bắt. Grigori đứng dậy bước tới căn nhà gần đấy.
      Chàng lễ phép hỏi bà già ngồi ngưỡng cửa nhà thóc.
      - Cụ có cái hái thưa cụ?
      - Cũng có đấy. Nhưng ôn dịch nào biết được nó ở đâu rồi. Nhưng hỏi làm gì thế?
      - Cháu muốn cắt ít cỏ trong vườn quả nhà cụ cho hai con ngựa. Có được cụ?
      Bà già ngẫm nghĩ lát rồi :
      - Thế bao giờ các mới thôi ngồi lên đầu lên cổ chúng tôi nữa? Lúc đòi cái nầy, lúc đòi cái kia… Bọn nầy kéo đến đòi thóc, bọn kia kéo đến lại vơ vét tất cả những thứ gì nhòm ngó thấy. Tôi cho mượn cái hái đâu! muốn thế nào muốn, chứ tôi cho mượn đâu.
      - Sao lại thế, bà cụ của Thượng đế chỉ có ít cỏ mà cụ cũng tiếc hay sao?
      - Thế chẳng nhẽ theo cỏ nó từ chỗ vô thiên vô địa mọc lên đấy chắc? Rồi tôi lấy gì cho bò ăn bây giờ?
      - đồng cỏ thiếu gì cỏ?
      - Vậy cứ ra ngoài ấy mà lấy con chim ưng nầy. Ngoài đồng cỏ nhiều lắm.
      Grigori giọng bực bội:
      - Bà cụ ạ, tốt nhất cụ hãy cho tôi mượn cái hái hơn. Tôi chỉ cắt ít thôi, còn để cho cụ, nếu tôi mà cho mấy con ngựa vào chúng nó dẫm nát hết cho mà xem?
      Bà già nhìn Grigori với ánh mắt rất gay gắt rồi quay .
      - tự vào trong ấy mà lấy, hình như dưới nhà kho ấy.
      Grigori xuống nhà kho tìm thấy dưới mái hiên cái hái cũ hoen rỉ và đến khi qua chỗ bà lão ngồi, chàng nghe rất thấy cụ : "Cái bọn đáng nguyền rủa, sao chúng mày chẳng chết tử chết tiệt cả !". Grigori vẫn chưa quen với những chuyện như thế nầy. Từ lâu chàng nhận thấy rằng dân chúng các thôn đón tiếp bầy thổ phỉ của chàng với tinh thần như thế nào: "Kể ra họ nghĩ cũng đúng. - Chàng vừa nghĩ thầm vừa vung cái hái rất cẩn thận, cố cắt gọn để sót chỗ nào. - Họ cấn đến bọn mình làm quái gì? Chẳng có ai cần đến bọn mình. Bọn mình quấy nhiễu tất cả mọi người, để cho họ yên ổn sinh sống làm ăn. Phải chấm dứt cái trò nầy thôi, đủ lắm rồi!"
      Đầu óc chìm trong những ý nghĩ của mình, chàng đứng bên cạnh hai con ngựa, nhìn chúng đưa những cặp môi đen mịn như nhung ngốn lấy ngốn để những nắm cỏ non mịn màng. giọng trầm trầm vỡ tiếng của thằng chưa thành niên bỗng kéo chàng ra khỏi những phút trầm ngâm.
      - Con ngựa đẹp ra đẹp, y như con thiên nga!
      Grigori nhìn về phía có tiếng . thằng -dắc còn trẻ. Dân Alekseevkaia vừa theo bầy thổ phỉ chưa được bao lâu ngắm con ngựa xám, đầu lắc lắc cách thán phục. Nó chặc chặc lưỡi quanh con ngựa như bị lấy hết hồn vía.
      - Của bác đấy à?
      - Nhưng việc gì đến mày? - Grigori trả lời cách thô bạo.
      - Bác đổi cho cháu nhé! Cháu có con hạt dẻ, thuần giống sông Đông. Vật chướng ngại nào nó cũng vượt qua được, mà chạy rất nhanh, nhanh ra nhanh! Cứ như tia chớp ấy.
      - Cút mẹ mày ! - Gìọng Grigori lạnh như tiền.
      Thằng kia nín lặng lát, thở dài đau khổ ra ngồi gần đấy. Nó ngắm con ngựa xám rất lâu rồi :
      - Con ngựa của bác thở to quá. Nghe cứ vương vướng thế nào đấy.
      Grigori lặng thinh cầm cuộng cỏ xỉa răng. Chàng bắt đầu thấy thích thằng thiếu niên ngây thơ nầy.
      - Bác muốn đổi hả bác? - Nó nhìn Grigori bằng cặp mắt van lơn, khẽ hỏi.
      - đổi đâu. Đem cả mày ra cược thêm tao cũng đổi.
      - Nhưng bác kiếm đâu ra con ngựa nầy thế?
      - Tự tao làm ra nó đấy.
      - , nhất định phải thế!
      - Tất cả mọi thứ đều chui từ cái cửa ấy ra hết: ngựa mẹ lại đẻ ra ngựa con.
      - Tự nhiên lại thừa hơi chuyện với thằng ngu xuẩn như thế nầy. - Thằng thiếu niên bực mình bỏ chỗ khác.
      Cái thôn nằm dài trước mặt Grigori, vắng ngắt và như chết rét.
      Ngoài bọn lâu la của Fomin, bốn bề chẳng thấy ma nào. Chiếc xe bò nằm chỏng gọng trong ngõ, cái bệ bổ củi giữa sân với chiếc rìu cắm vội đó và vài tấm ván đẽo dở nằm dài bên cạnh, vài con bò mộng có người chăn lười nhác rứt những đám cỏ thấp lè tè mọc giữa đường phố, chiếc thùng lật ngược bên cạnh khung thành giếng, tất cả đều lên rằng cuộc sống hoà bình trong thôn trôi như dòng nước bất thần bị phá rối và những người chủ nhà vứt bỏ công việc làm dở để lẩn trốn vào nơi nào đó.
      Cái cảnh thê lương nầy, Grigori từng thấy hồi các trung đoàn -dắc tiến qua miền Đông Phổ. Nhưng bây giờ chàng lại chứng kiến cái cảnh ấy ngay mảnh đất thân … Hồi ấy người dân Đức đón tiếp chàng với những cặp mắt thầm và căm hờn như thế nào dân -dắc vùng thượng lưu sông Đông cũng nhìn chàng với những cặp mắt như thế. Nhớ lại chuyện vừa với bà già, Grigori cởi khuy cổ chiếc áo sơ-mi, buồn rầu đưa mắt nhìn quanh. Và tim chàng lại bị cơn đau nhói đáng nguyền rủa.
      Mặt đất bị rang bỏng dưới nắng. Trong ngõ nồng nặc mùi bụi nhạt thếch, mùi tân lê và mùi mồ hôi ngựa. Trong những vườn quả bên cạnh thôn, có tiếng quạ kêu quang quác những cây liễu cao đầy những tổ chim lờm xờm. Con sông đồng cỏ được tiếp nhận những luồng nước nguón ở nơi nào đó thượng lưu, từ từ chảy qua thôn, cắt cái thôn làm hai. Những ngôi nhà -dắc rộng thênh thang như trườn tới hai bên bờ, nhà nào nhà nấy đều có những mảnh vườn rậm rạp với những cây đào che các cửa sổ, những cây táo cành đâm ngang dọc, vươn lên ánh sáng những đám lá xanh rờn và lớp quả non mới nhú.
      Grigori đưa cặp mắt như phủ lớp mù nhìn cái sân mọc đầy cỏ dại loăn xoăn, căn nhà mái rơm với những cửa chớp sơn vàng, cái cần kéo nước giếng cao ngất… Bên cạnh sân đập lúa có cái sọ ngựa cắm cái cọc của dãy hàng rào cũ. Cái sọ được nước mưa rửa trắng bong, với hai hố con mắt sâu hoắm đen ngòm. dây bí ngô leo trôn ốc lên đúng cái cọc ấy, cố vươn lên ánh sáng. Dây lá leo lên tới đầu cọc, vươn những cái tay lồm xồm bám vào những chỗ xương lồi ra, vào những cái răng của con ngựa chết, ngọn bí quá dài thòng xuống tìm chỗ bám và vươn tới bụi tuyết cầu mọc ở gần đấy.
      Tất cả những cái ấy Grigori từng nhìn thấy, trong giấc mơ hay hồi còn thơ ấu? Bất thần bị tràn ngập bởi cơn đau khổ buồn nhớ, chàng phải nằm sấp xuống dưới chân dãy hàng rào, đưa hai tay úp lên mặt và chỉ đứng dậy khi từ xa có tiếng hô kéo dài: "Thắng ngư-ư-ựa!". Đến đêm, trong khi hành quân, chàng ra khỏi hàng, dừng lại như để sửa lại cái yên cho con ngựa. Chàng lắng nghe những tiếng vó ngựa rầm rập xa dần, dần rồi nhảy phắt lên yên cho con ngựa phóng nước đại sang bên cạnh con đường.
      Chàng thúc ngựa chạy mạch chừng năm vec-xta rồi cho nó chuyển sang bước , lắng nghe xem phía sau có ai đuổi theo ? Đồng cỏ vẫn lặng tờ. Chỉ có vài con dẽ giun gọi nhau ai oán những cồn cát và ở chỗ nào xa lắm, xa lắm vẳng có tiếng chó sủa.
      Bầu trời đen kịt lấm tấm những ngôi sao nhấp nhánh vàng óng. đồng cỏ chỉ có bầu khí tĩnh mịch và làn gió nặc mùi ngải cứu hắc hắc thân … Grigori rướn người bàn đạp, hít hơi đầy lồng ngực, nhõm cả người…

    2. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 231


      Trời còn lâu mới hửng chàng phi ngựa về bãi cỏ trước mặt thôn Tatarsky. Ở chỗ phía dưới thôn, nơi sông Đông chảy nông nhất, chàng cởi hết quần áo, buộc quần áo, ủng, vũ khí vào đầu ngựa rồi cắn giữ bao đạn và lội xuống bơi cùng với hai con ngựa. Nước lạnh chịu được làm da chàng như phải bỏng để cho ấm người, chàng cố bơi nhanh bằng tay phải còn tay trái nắm chắc hai bộ dây cương buộc lại với nhau, vừa bơi vừa khuyến khích hai con ngựa vừa ngụp, vừa thở phì phì.
      Lên đến bờ, chàng vội vã mặc quần áo, buộc chặt đai bụng của hai bộ yên rồi phi nhanh về thôn cho cặp ngựa khỏi bị lạnh.
      Grigori cảm thấy mình lạnh buốl vì áo ca-pốt ướt, má yên ướt, cả áo sơ-mi cũng ướt. Hai hàm răng chàng thi nhau tranh trưởng, cơn gió lạnh truyền rân rân sống lưng, toàn thân chàng run bần bật, nhưng chẳng mấy chốc chặng đường phi nhanh làm chàng nóng lên và khi gần về đến thôn, chàng cho ngựa chuyển sang bước để quan sát chung quanh và chú ý nghe ngóng. Chàng quyết định để hai con ngựa ở lại dưới cái khe, bèn lần xuống dưới lòng khe theo sườn dốc đá. Vó ngựa dẫm lên đá vang lên những tiếng lộp cộp khô khan, móng sắt đập xuống làm bắn ra những tia lửa.
      Grigori buộc ngựa vào cây ca-ra-it khô mà chàng quen từ thời thơ ấu rồi về thôn. Kia là ngôi nhà cổ của họ Melekhov, những vòm đen ngòm của mấy cây táo, cái cần kéo nước giếng dưới chòm sao Đại hùng tinh…
      Xúc động đến khó thở, Grigori lần xuống sông Đông, rón rén leo qua hàng rào của sân nhà Astakhov, bước tới khung cửa sổ đóng cửa chớp. Chàng chỉ nghe thấy những tiếng tim mình đập dồn dập và tiếng những mạch máu giật giật trong đầu. Chàng gõ rất khẽ vào khung cửa sổ, khẽ đến nỗi chính chàng cũng gần như nghe thấy. Acxinhia lặng lẽ bước ra cửa sổ, chăm chú nhìn ra.
      Chàng nhìn thấy nàng áp hai tay lên ngực và nghe thấy tiếng rên ràng buột khỏi miệng nàng. Grigori ra hiệu cho nàng mở cửa sổ rồi gỡ cây súng trường lưng xuống. Acxinhia mở toang cánh cửa sổ.
      - Khẽ chứ? Chào em? Đừng mở cửa ra vào, để leo qua cửa sổ. - Grigori thầm .
      Chàng leo lên bục đất đắp quanh nhà. Hai cánh tay trần của Acxinhia ôm ghì lấy cổ chàng. Hai cánh tay dấu ấy run lên ghê quá đập đập mãi vào vai chàng, làm Grigori cũng run lây.
      - Acxiutka… hượm nào… cầm hộ khẩu súng. - Chàng lắp bắp, giọng chỉ nghe hơi .
      Grigori dùng tay đỡ thanh gươm, leo qua bậu cửa sổ, rồi đóng cửa lại.
      Chàng định ôm Acxinhia, nhưng nàng nặng nề quị xuống trước mặt chàng, ôm lấy hai chân chàng, úp mặt vào chiếc ca-pốt ướt đẫm của chàng, khắp người run bắn lên vì cố nén cơn nức nở. Grigori bế nàng lên, đặt cho nàng ngồi chiếc ghế dài. Acxinhia ngả đầu vào người chàng, giấu mặt ngực chàng. Nàng gì cả, mà chỉ chốc chốc lại run lên cơn và cắn vào cổ áo ca-pốt của chàng để ghìm những tiếng nức nở và khỏi làm hai đứa trẻ thức giấc.
      Xem ra người đàn bà cứng cỏi như Acxinhia cũng bị những điều đau khổ đánh quị thế nầy rồi. Đúng là mấy tháng nay nàng phải chịu cuộc sống đắng cay hết mực… Grigori vuốt những đám tóc loã xoã lưng nàng và vừng trán nóng bừng bừng, đẫm mồ hôi của nàng. Chàng chờ nàng khóc cho thoả rồi mới hỏi:
      - Hai con còn sống khoẻ mạnh ?
      - Còn.
      Thế Dunhiaska?
      - Cả Dunhiaska nữa… Còn sống… và vẫn khoẻ.
      - Thằng Miska có nhà ? Nhưng hượm nào? Em nín chứ, sơ-mi của ướt đẫm vì nước mắt em rồi đây nầy… Acxiutka, em của , thôi đủ rồi? còn lúc nào mà khóc lóc nữa đâu giờ gấp lắm… Miska có nhà ?
      Acxinhia lau nước mắt rồi đưa hai bàn tay ướt đẫm lên áp chặt vào hai bên má Grigori. Nàng mỉm cười qua hàng nước mắt và mắt lúc nào rời người , nàng khẽ :
      - Em khóc nữa… Em khóc nữa rồi… Miska còn ở đây nữa, Vosenskaia hơn tháng rồi, đóng ở trung đoàn nào ấy. Thôi vào thăm hai con ! Chao ôi, ba cháu chúng em trông mòn con mắt và chẳng dám ngờ!
      Thằng Misatka và con Poliuska dang chân dang tay nằm ngủ giường. Grigori cúi xuống với chúng nó, đứng lại lát rồi rón rén bước ra và lặng lẽ ngồi xuống bên cạnh Acxinhia.
      - bây giờ như thế nào? - Nàng thầm bằng giọng sôi nổi. - về bằng cách nào thế? Dạo vừa qua ở đâu? Nhưng nếu họ bắt được sao?
      về đón em đây. Có lẽ chúng nó bắt được đâu. ở chỗ Fomin. Em có nghe ?
      - Có Nhưng em đâu với bây giờ?
      - Xuống miền Nam. Kuban hoặc xa hơn nữa. Chúng ta sống ở đấy ít lâu, đại khái có cách kiếm ăn. Như thế có được ?
      ngại làm công việc gì cả. Hai bàn tay cần làm việc chứ cần đánh nhau. Mấy tháng nay trong lòng đau đớn ghê gớm… Thôi chuyện ấy sau nầy hãy ?
      - Nhưng còn hai con?
      - Chúng ta để lại cho Dunhiaska nuôi. Rồi sau xem sao. Sau nầy chúng mình đón chúng nó . Thế nào? Em chứ?
      - Griska… Griska quý…
      - nên thế! Đừng khóc lóc nữa nhé. Đủ quá rồi đấy! Sau nầy cùng khóc với em, còn chán giờ… Em sửa soạn , hai con ngựa của chờ dưới khe. Thế nào? Em chứ?
      - Thế nghĩ rằng thế nào? - Acxinhia bỗng nhiên to nhưng nàng lại hốt hoảng áp bàn tay lên môi và liếc nhìn hai đứa trẻ.
      - tưởng còn thế nào nữa? - Giọng nàng chuyển sang thầm . - Em sống thân mình sung sướng lắm hay sao? Em , Griska, của em? bộ em cũng , bò lê theo em cũng , em ở lại mình nữa đâu! , em thể nào sống được… giết em còn hơn bỏ em lần nữa…
      Nàng ra sức ôm chặt lấy Grigori. Chàng hôn nàng rồi đưa mắt nhìn ra cửa sổ. Đêm mùa hè chưa nằm sáng. Phải nhanh lên mới được - Hay nằm xuống lát nhé! -Acxinhia hỏi.
      - Em gì lạ vậy? - Chàng hoảng sợ kêu lên. - Trời sắp hửng đến nơi rồi, phải thôi. Em mặc áo vào rồi sang gọi Dunhiaska cho . Trong lúc trời còn tối chúng ta phải tới cái khe Xukhôi rồi. Ở đấy chúng ta vào rừng nghỉ ban ngày, rồi đến đêm lại , em có ngựa được ?
      - Lạy Chúa tôi, thế nào còn được nữa là di ngựa! Em vẫn cứ nghĩ bây giờ có phải trong giấc mơ hay ? Trong khi nằm mơ em vẫn thường thấy luôn… mà mỗi lần khác… - Acxinhia dùng răng cắn giữ mấy cái kẹp tóc, vừa chải đầu vừa lúng búng rất khẽ. Nàng mặc áo xống rất nhanh rồi bước ra cửa.
      - Gọi hai đứa bé dậy nhé! cũng nhìn chúng nó cái chứ?
      - , cần. - Grigori kiên quyết .
      Chàng móc lấy túi thuốc trong cái mũ, bắt đầu cuốn điếu, nhưng Acxinhia vừa ra ngoài, chàng vội bước tới men cái giường, hôn hít hai con rất lâu. Sau đó chàng nhớ tới Natalia và cũng hồi tưởng rất nhiều chuyện trong cuộc đời gian truân của mình rồi chàng khóc.
      Dunhiaska bước qua ngưỡng cửa :
      - Ôi chào , trai của em? về nhà rời à? lang thang bao nhiêu lâu đồng cỏ… - Rồi chuyển sang khóc than kể lể. - Hai đứa bé thế là chờ được bố về… Bố còn sống sờ sờ mà thành côi cút…
      Grigori ôm lấy Dunhiaska, cách nghiêm khắc:
      - Khẽ chứ, làm hai đứa bé thức dậy bây giờ? Em thôi cái trò nầy được rồi đấy em ạ! Điệu nhạc nầy nghe mãi rồi! Phần nước mắt và khổ não của quá đủ… bảo gọi em sang phải để thấy em làm thế nầy đâu. Em đem hai cháu về nuôi nhé!
      - Nhưng đâu?
      ra và đưa cả chị Acxinhia cùng . Em đưa hai cháu về với em chứ? thu xếp có công ăn việc làm rồi đưa hai cháu - Phải thế chứ còn sao nữa? Vì cả hai chị cùng , em nhận hai cháu. thể để chúng nó lang thang ngoài phố, cũng thể để cho ở nhà người khác được.
      Grigori lặng lẽ hôn Dunhiaska rồi :
      - Cám ơn em lắm, em ! cũng biết rằng em từ chối.
      Dunhiaska lặng thinh ngồi lên nắp cái rương rồi hỏi:
      - Bao giờ chị ! ngay à?
      - Phải.
      Nhưng còn nhà cửa sao? Còn công việc làm ăn?
      Acxinhia trả lời ngập ngừng:
      - trông nom hộ cả vậy. cho người ở thuê hay làm thế nào tuỳ ý. Quần áo, đồ đạc còn lại những gì cứ chuyển cả sang bên nhà…
      - Em với bà con chung quanh thế nào bây giờ? Nếu người ta hỏi chị đâu bảo sao? - Dunhiaska hỏi.
      - Em cứ bảo chẳng ai biết gì hết, có thế thôi. - Grigori quay sang bảo Acxinhia. - Acxiutka, em quàng quàng lên chút, sửa soạn . Đừng mang theo nhiều. Cứ đem cái áo ấm, hai ba cái váy, đồ lót có bao nhiêu mang, các thức ăn cho mấy ngày đầu, chỉ ngần ấy thôi.
      Trời vừa hửng sáng chút, Grigori và Acxinhia bước ra thềm sau khi từ biệt Dunhiaska và hôn hai đứa trẻ vẫn chưa thức giấc. Hai người xuống dốc ra sông Đông rồi men theo bờ sông tới cái khe.
      - Xưa kia và em Yagonoie như thế nầy. - Grigori . - Nhưng hôm ấy cái tay nải của em to hơn, mà hai chúng mình trẻ hơn…
      Trong lòng tràn ngập niềm hân hoan và xúc động. Acxinhia liếc nghiêng nhìn Grigori.
      - Thế mà em vẫn còn sợ biết có phải là trong giấc mơ hay đấy? đưa tay cho em sờ cái, nếu cứ tin.
      Nàng khẽ cười, vừa vừa nép sát vào vai Grigori.
      Chàng nhìn thấy hai con mắt sưng húp vì nước mắt, long lanh sung sướng của Acxinhia và hai làn má trắng nhợt trong cảnh tranh tối tranh sáng trước lúc trời rạng. Với nụ cười vừa âu yếm vừa chế nhạo, chàng nghĩ thầm: "Sửa soạn qua quít là luôn, cứ như chơi thăm ai đấy… Chẳng có gì làm Acxinhia sợ, quả là tay đàn bà gan góc!".
      Tựa như để trả lời các câu hỏi của chàng. Acxinhia :
      - thấy chưa, em như thế đấy… thế là em chạy theo ngay như con chó con. Griska ạ, vì , nhớ nên em mới như thế nầy đấy… Chỉ thương hai đứa trẻ chứ về em em chẳng kêu trời tiếng nào. Em theo đến tất cả mọi nơi, dù đến cái chết!
      Hai con ngựa nghe thấy tiếng bước chân hai người, khẽ hí lên.
      Trời sáng ra rất nhanh. dải sát chân trời đằng đông hơi ửng hồng. sông Đông, sương mù bốc lên ngùn ngụt từ mặt nước.
      Grigori tháo hai con ngựa, đỡ Acxinhia ngồi lên yên. Đối với chân Acxinhia dây bàn đạp có phần quá dài. Chàng bực mình nghĩ rằng mình chưa sửa soạn chu đáo, bèn buộc ngắn bót hai đoạn dây da rồi ngồi lên con ngựa thứ hai:
      - Bám sát lấy nhé, Acxiút ca! Chúng mình lên khỏi cái khe rồi chuyển sang nước đại. Lúc ấy em đỡ bị lắc. Đừng thả lỏng dây cương. Con ngựa em cưỡi nó thích như thế. Nhưng cẩn thận hai bên đầu gối. Có khi nó nghịch tinh tìm cách cắn đầu gối đấy. Bây giờ thôi!
      Phải vượt tám vec-xta mới tới được khe Xukhoi. Hai người cưỡi ngựa loáng cái qua được chặng đường. Đến khi mặt trời mọc, ngựa tới cạnh khu rừng. Đến cửa rừng, Grigori xuống ngựa, giúp Acxinhia tụt xuống.
      - Thế nào, em thấy thế nào? Chưa quen ngựa, cũng vất vả phải ? - Chàng mỉm cười hỏi.
      Mặt Acxinhia đỏ ửng sau chặng đường ngựa, hai con mắt đen láy của nàng long lanh.
      Tốt lắm! Còn hơn bộ. Nhưng chỉ có hai chân… - Rồi nàng ngượng ngùng mỉm cười. - quay mặt lát, Griska ạ, để em xem hai chân bị làm sao. Da cứ ngứa ngứa thế nào ấy… Hình như bị sướt phải.
      - Mới tí, khỏi thôi. - Grigori an ủi. - Em duỗi ra co vào chút, kẻo chân em cứ run lên thế nào ấy… - Rồi chàng nheo mắt âu yếm giễu. - Chà, đàn bà -dắc như em!
      Chàng chọn khoảng rừng trống ngay dưới đáy khe rồi :
      - Chúng mình đóng trại ở đây, em sắp xếp , Acxiutka!
      Grigori tháo yên ngựa, buộc chân sau của chúng rồi giấu yên ngựa và vũ khí xuống dưới bụi cây. Sương rơi tràn trề làm lớp cỏ như mang màu xám xanh, nhưng sườn khe, nơi vẫn còn lưu cái tranh tối tranh sáng lúc ban mai, cỏ lại màu xanh da trời bệch bệch. Vài con ong bò vẽ màu da cam mơ màng trong những đài hoa vừa hé nở. Sơn ca cất tiếng ngân lanh lảnh đồng cỏ, trong khi những đám lúa, trong những khoảng đủ mọi thứ thơm phức của đồng cỏ, cun cút cứ luôn miệng nhắc đều đều: " ngủ ! ngủ ! ngủ !" Grigori gối đầu lên cái yên, nằm xuống làm nát cả đám cỏ bên cạnh cụm sồi. Cả những tiếng cun cút đánh nhau kêu ríu rít, tiếng sơn ca hót như ru ngủ lẫn làn gió ấm áp thổi từ bên kia sông Đông sang qua những khoảng cát chưa nguội sau đêm, tất cả đều ru chàng ngủ. Đối với người khác thế nào biết, chứ đối với Grigori, chàng nhiều đêm liền ngủ đúng là đến lúc phải ngủ rồi. Những con cun cút khuyên chàng nhắm mắt lại và Grigori bị cái ngủ đánh bại, bắt đầu thiu thiu. Acxinhia ngồi xuống bên cạnh chàng, chẳng chẳng rằng. Nàng mơ màng dùng môi rứt những cánh màu tím của bông cỏ mật thơm phức.
      - Griska nầy, ở đây có ai đến bắt chúng ta chứ? - Nàng đưa cuống hoa sát vào cái má râu ria xồm xoàm của Grigori và khẽ hỏi.
      Grigori phải vất vả lắm mới tỉnh lại giữa lúc mơ mơ màng màng. Chàng trả lời khàn khàn:
      - đồng cỏ chẳng có ma nào đâu. Bây giờ đúng là lúc vắng người nhất đấy. ngủ đây, Acxiutka ạ, còn em coi hai con ngựa lát. Sau đó em ngủ. buồn ngủ rũ ra rồi… ngủ đây… Bốn ngày bốn đêm liền… Lát nữa chuyện…
      Acxinhia cúi xuống với Grigori, gạt lại cho chàng món tóc xoã xuống trán, và khẽ ghé môi lên hai bên má chàng:
      - Griska quí, của em, đầu có bao nhiêu tóc bạc… - Nàng khẽ thầm . già mất rồi phải ? Mới gần đây còn là chàng trai trẻ… - Rồi với nụ cười âu sầu he hé môi, nàng lại buồn rầu ngắm khuôn mặt của Grigori.
      Chàng ngủ, miệng mím chặt, hơi thở đều đặn. Hai hàng mi đen rung rung với những đầu lông mi cháy nắng, môi hơi động đậy, đề hở những cái răng trắng, sát sin sít. Acxinhia nhìn chàng kỹ hơn và mãi đến lúc nầy nàng mới nhận thấy rằng chỉ trong mấy tháng xa cách, chàng thay đổi đến bao nhiêu. Có cái gì khắc nghiệt, gần như tàn bạo lên những nếp nhăn sâu nằm ngang giữa hai hàng lông mày, đường môi và hai gò má gồ nhọn của con người mà nàng say đắm… Và lần đầu tiên nàng nghĩ rằng trong chiến trận, những khi chàng ngồi ngựa với thanh gươm tuốt trần trong tay nom chàng đáng sợ biết chừng nào. Nàng đưa mắt xuống dưới, nhìn hai bàn tay xù xì rất to của chàng và hiểu sao tự nhiên rùng mình.
      lát sau, Acxinhia nhàng đứng lên, qua khoảng rừng trống. Nàng vén cao vạt váy, cố giữ cho khỏi ướt vì lớp cỏ đẫm sương mai. Ở chỗ nào đó đằng xa có con suối chảy róc rách đá. Nàng xuống chỗ có dòng nước chảy dưới lòng khe lót bằng những phiến đá đầy rêu và những đám cỏ xanh rờn. Nàng uống ít nước nguồn mát rượi, lau rửa rồi dùng chiếc khăn lau khô khuôn mặt đỏ bừng lên. nụ cười lặng lẽ lúc nào rời khỏi môi nàng, hai con mắt long lanh tràn trề hạnh phúc. Grigori lại về với nàng rồi? Những điều xẩy ra nhưng còn chưa biết lại vẫy gọi nàng với ảo ảnh của hạnh phúc… Trong những đêm ngủ, Acxinhia khóc mất nhiều nước mắt, và nàng phải chịu đựng bao nhiêu đau khổ trong mấy tháng gần đây. Mới hôm qua thôi, trong vườn rau, khi mấy người đàn bà trong thôn vừa xới khoai tây trong mảnh vườn bên cạnh, vừa hát bài sầu thảm của cánh đàn bà, tim nàng đau nhói, se lại, và nàng bất giác lắng nghe.
      Ngỗng xám ơi, ngỗng xám ơi.
      Phải chăng đến lúc ngỗng bơi về nhà?
      Ngỗng về còn lại mình ta,
      Đêm ngày nước mắt chan hoà ngỗng ơi…
      giọng nữ cao cất lên, than thở về số phận đắng cay của người đàn bà, Acxinhia sao nén được lòng mình, hai hàng nước mắt cứ tuôn lã chã! Nàng muốn làm việc để quên hết mọi điều, muốn chèn át nỗi buồn nhớ nhức nhối trong lòng, nhưng nước mắt cứ làm mờ hai con mắt, rơi lã chã từng giọt to xuống cụm khoai tây xanh rờn, xuống hai bàn tay rã rời, và nàng còn nhìn thấy gì nữa; làm gì được nữa. Nàng ném cái cuốc bàn đấy, nằm xuống đất, úp mặt vào lòng bàn tay, mặc cho nước mắt chảy tràn trề.
      Mới hôm qua nàng còn nguyền rủa cuộc đời mình, mọi vật chung quanh còn xám xịt và rầu rĩ như trong ngày mưa dầm. Nhưng hôm nay toàn thế giới lại ra trước mắt nàng, vui vẻ và tười sáng như sau trận mưa thuận ngày hè. "Cả chúng mình cũng tìm thấy phần hạnh phúc của mình" - Nàng nghĩ thầm và thẫn thờ nhìn những đám lá sồi tinh vi như đồ chạm trổ sáng bừng lên dưới những tia nắng nhạt thếch của vừng mặt trời mới mọc.
      Về phía nắng dãi, những đoá hoa thơm ngào ngạt nở rực rỡ muôn màu những bụi cây. Acxinhia ngắt lấy bó to rồi nhàng ngồi xuống gần chỗ Grigori ngủ. Nhớ lại thời thanh xuân, nàng bắt đầu lết vành hoa. Vành hoa rất đẹp, nàng ngắm nghía giờ lâu rồi cắm thêm vào vài bông tầm xuân hồng hồng và đặt lên phía đầu Grigori.
      Đến khoảng chín giờ tiếng ngựa hí làm Grigori thức giấc. Chàng hốt hoảng ngồi chồm dậy, đưa hai tay sờ chung quanh tìm vũ khí.
      - có ai đâu. - Acxinhia khẽ . - Có gì mà sợ thế?
      Grigori dụi mắt, mỉm nụ cười ngái ngủ.
      - quen sống theo loài thỏ rồi. Ngay trong khi ngủ cũng vẫn phải hé mắt ra nhìn, hơi có tiếng động là run bắn người… Cái trò ấy, nàng ạ, chóng mất thói quen được đâu. ngủ được lâu chưa?
      - Chưa. Hay là ngủ nữa !
      - phải ngủ ngày đêm liền mới mắt. Chúng ta ăn sáng hơn. Bánh mì và con dao bỏ trong những túi yên. Em ra mà lấy, còn cho ngựa uống nước đây.
      Chàng đứng dậy, cởi áo ca-pốt, ngọ nguậy hai vai. Mặt trời chiếu rất nóng. Gió lay động những đám lá cây và qua tiếng lá xào xạc, còn nghe thấy tiếng con suối róc rách như hát nữa.
      Grigori lội xuống nước, lấy những tảng đá và cành cây chất thành cái đập rồi dùng gươm đào đất ném vào các kẽ đá. Khi nước lên cao sau cái đê mà chàng vừa đáp, chàng dắt hai con ngựa tới cho uống nước. Sau đó chàng tháo hàm thiếc và lại thả cho chúng ăn cỏ.
      Trong khi ăn sáng Acxinhia hỏi:
      - Đến đây rồi chúng mình đâu?
      Morozovskaia. Chúng ta đến Platov rồi từ đấy bộ.
      - Nhưng còn ngựa?
      - Chúng mình bỏ lại.
      - Tiếc quá, Griska ạ! Hai con ngựa tốt tốt là, con xám đúng là nhìn chán mắt, thế mà bỏ à? lấy được nó ở đâu thế?
      - Kiếm được đấy… - Grigori cười nhạt chẳng có gì là vui vẻ. - Cướp được của gã người Tavria.
      Chàng nín lặng lát rồi :
      - Tiếc hay tiếc cũng phải bỏ… Chúng mình thể bán ngựa được đâu?
      - Nhưng tại sao lại mang vũ khí? Chúng mình cần đến vũ khí làm gì? Cầu Chúa che chở, nếu có ai trông thấy lại mang vạ vào thân.
      - đêm ai trông thấy chúng mình? còn giữ lại để cho đỡ sợ. cứ ngay ngáy thế nào ấy… Chúng mình bỏ hai con ngựa rồi vũ khí cũng bỏ nốt. Đến lúc ấy cần nó nữa.
      Ăn sáng xong, hai người nằm chiếc áo ca-pốt trải dưới đất.
      Grigori cố cưỡng lại cái buồn ngủ nhưng vô ích. Acxinhia chống khuỷu tay kể cho chàng nghe mình sống như thế nào trong khi có chàng phải chịu bao nhiêu đau khổ trong thời gian đó.
      Grigori nghe tiếng nàng đều đều trong cơn buồn ngủ sao chống lại được và đủ sức giương hai hàng mi nặng chình chịch. Có lúc chàng hoàn toàn nghe thấy Acxinhia gì.
      Tiếng nàng cứ xa dần, trầm xuống rồi lắng hẳn. Grigori rùng mình tỉnh lại, nhưng chỉ vài phút sau lại nhắm mắt. Cái mệt mỏi rã rời còn mạnh hơn nguyện vọng và ý chí của chàng.
      - Hai đứa nhớ quá, cứ hỏi bố đâu? Em tìm mọi cách dỗ chúng nó, đặc biệt cố âu yếm gần gụi. Rồi chúng nó quen dần, cứ bám lấy em và bắt đầu ít về với Dunhiaska. Con Poliuska dịu dàng và ngoan lắm. Em lấy cái giẻ rách khâu cho nó vài con búp bê, thế là nó chỉ loay hoay chơi búp bê dưới gầm bàn. hôm thằng Misatka chạy từ ngoài phố về, người nó run bần bật. Em hỏi nó: "Con làm sao thế?" Nó khóc nghe đến là thương: "Bọn chúng nó chơi với con nữa. Chúng nó bảo bố mày là thằng thổ phỉ. Mẹ ơi có bố là thằng thổ phỉ ? Thổ phỉ là như thế nào hả mẹ? Em bèn bảo nó: "Bố con chẳng phải là thổ phỉ đâu. Bố con… chỉ là người bất hạnh thôi". Thế là nó quấn lấy em với những câu hỏi: tại sao lại bất hạnh và bất hạnh là như thế nào? Chẳng còn làm thế nào cho được nữa… Griska ạ, chính chúng nó bắt đầu gọi em là mẹ, nhưng đừng nghĩ rằng em dạy chúng nó như thế đấy Còn Miska đối với chúng nó rất tốt, rất âu yếm. Nó chào hỏi em, cứ quay mặt qua, nhưng có hai lần ở trấn về có mang đường cho hai con. Prokho lúc nào cũng đau khổ buồn nhớ . cứ bảo thế là hết đời con người. Tuần trước tạt vào chuyện về , khóc khóc là… Chúng nó có đến khám xét bên em, chỉ cố tìm vũ khí, cả dưới nóc nhà, dưới hầm nhà, chẳng thiếu chỗ nào…
      Grigori thiếp , nghe được hết câu chuyện. Ngay bên đầu chàng, những đám lá của cây dâu da non cứ rủ rỉ dưới làn gió. Những dé nắng vàng vàng lướt qua mặt chàng. Acxinhia hôn rất lâu hai con mắt nhắm nghiền của chàng, rồi chính nàng cũng áp má vào tay Grigori, thiếp , mắt ngủ mà miệng vẫn cười.
      Mãi đêm khuya, khi trăng lặn, hai người mới rời khỏi khe khô. Sau hai tiếng đồng hồ cưỡi ngựa xuống tới bờ sông Tria. Tiếng cuốc cuốc râm ran bãi cỏ ven sông, ếch nhái gân cổ kêu ộp oạp khúc sông mọc đầy lau sậy và xa xa, biết ở chỗ nào có con quạ rên rỉ khàn khàn.
      Những mảnh vườn kéo dài san sát bờ sông, với màu đen bạc bẽo qua làn sương mù.
      Lúc sắp đến đầu cầu Grigori dừng ngựa. Cái thôn hoàn toàn chìm trong bầu khí trầm lặng của lúc nửa đêm. Grigori đưa gót ủng thúc ngựa rẽ sang bên cạnh. Chàng muốn cưỡi ngựa qua cầu vì tin tưởng gì cái cảnh lặng tờ nầy và còn thấy sợ nó. Tới lề thôn chàng cho ngựa lội qua sông, và vừa rẽ vào ngõ hẹp từ dưới cái rãnh có người nhô lên, sau lưng còn ba người nữa.
      - Đứng lại! Ai?
      Nghe tiếng quát, Grigori giật bắn người như bị đánh bất ngờ, chàng kéo cương. Chỉ trong nháy mắt chàng tự nhủ được rồi lớn tiếng trả lời:
      - Người mình đây! xong chàng quay ngoắt con ngựa và chỉ kịp rỉ tai Acxinhia - Lùi lại! Theo sau !
      Bốn người trong vọng gác của đội trưng thu lương thực vừa tới đây nghỉ đêm lặng lẽ lững thững bước tới gần chàng. người đứng lại, quệt que diêm châm thuốc. Grigori quật mạnh cho con ngựa của Acxinhia roi. Nó vùng lên và lập tức phi nước đại.
      Grigori áp sát người xuống cổ ngựa, phi theo. Lặng vài giây nặng nề rồi loạt đạn nổ như sấm, những ánh lửa loé lên rạch qua đêm tối Grigori nghe thấy tiếng đạn rít gay gắt và tiếng hô kéo dài:
      - Báo đô-ô-ộng!
      Khi tới cách bờ sông chừng trăm xa-gien, Grigori đuổi kịp con ngựa xám phi những sải rất dài. Lên đến ngang nó, chàng kêu to:
      - Cúi xuống, Acxiutka. Cúi thấp xuống nữa?
      Acxinhia kéo cương rồi ngửa người ra sau, ngã vật sang bên cạnh. Grigori kịp dỡ được nàng, nếu nàng ngã.
      - Em bị thương à? Trúng vào đâu?! Em chứ! - Grigori hỏi, giọng khàn hẳn .
      Nàng cứ nín thinh và mỗi lúc ngã nặng thêm xuống tay chàng. Vẫn cho ngựa chạy, Grigori kéo nàng sát vào với mình.
      Chàng thở hổn hển, khẽ :
      - Lạy Chúa tôi! Em cũng lấy tiếng chứ! Em làm sao thế nầy?!
      Nhưng Acxinhia vẫn im thin thít. Chàng nghe thấy nàng rên tiếng nào hay lời.
      Sau khi chạy tới cái thôn được chừng hai vec-xta, Grigori kéo ngựa rẽ ngoặt ra khỏi con đường, xuống cái khe. Chàng xuống ngựa, bếAcxinhia tay, nhàng đặt nàng xuống đất.
      Chàng cởi áo ấm nàng mặc, xé rách ngực nàng chiếc sơ-mi vải hoa và áo lót, mò mẫm sờ thấy vết thương. Viên đạn xuyên vào xương bả vai bên trái của Acxinhia, phá vỡ cái xừơng và xuyên chéo qua phía dưới xương đòn gánh bên phải. Grigori run rẩy dùng hai bàn tay đẫm máu móc trong túi yên lấy ra chiếc sơ-mi lót sạch của chàng và gói băng cá nhân. Chàng khẽ nâng Acxinhia dậy, kê đầu gối xuống dưới lưng nàng, bắt đầu băng vết thương và cố ngăn những tia máu phụt ra từ phía dưới xương đòn gánh. Chẳng mấy chốc những mảnh áo sơ-mi và đoạn băng đen ngòm, ướt đẫm. Miệng Acxinhia he hé, máu cũng ứa ra miệng nàng, kêu lọc ọc trong họng nàng. Grigori sợ tưởng chết được, chàng hiểu rằng thế là hết, rằng điều khủng khiếp nhất có thể xảy ra trong đời chàng xảy ra…
      Với Acxinhia tay, chàng bước rất cẩn thận xuống dưới khe theo con đường hẻm đầy phân cừu len lỏi giữa những đám cỏ theo sườn dốc đứng. Đầu nàng oặt xuống vai chàng, còn chút khí lực gì nữa. Chàng nghe thấy tiếng Acxinhia thở lẫn với nhưng tiếng sặc và thứ tiếng như huýt sáo, chàng cảm thấy dòng máu ấm tuôn ra khỏi người nàng, trào ra từ miệng nàng xuống ngực mình. Cả hai con ngựa đều lần theo chàng xuống dưới khe. Chúng thở phì phì, bắt đầu nhai những túm cỏ mọng nước, hàm thiếc kêu lách cách.
      Acxinhia tắt thở tay Grigori lúc trời sắp rạng. Nàng vẫn tỉnh lại lúc nào. Chàng lặng lẽ hôn cặp môi lạnh buốt, mặn mặn vị máu của nàng, nhàng đặt nàng xuống cỏ rồi đứng dậy. sức mạnh biết từ đâu bỗng xô vào ngực chàng, đẩy chàng lùi lại, rồi ngả ngửa ra, nhưng chàng lại hốt hoảng đứng chồm dậy. Rồi chàng lại ngã lần nữa, cái đầu đội mũ đập xuống đá rất đau. Sau đó chàng cứ quỳ chỗ, rút thanh gươm ra khỏi vỏ và bắt đầu đào huyệt. Chàng đào vội vã, nhưng trong họng cứ ngột ngạt và để cho dễ thở chút, chàng xé toạc chiếc áo sơ-mi mặc.
      khí mát rượi lúc trời sắp sáng làm ngực chàng đẫm mồ hôi bỗng lạnh và chàng bắt đầu thấy đào khó khăn lắm nữa. nghỉ phút nào, chàng bới đất bằng hai tay và bằng thanh gươm, nhưng khi cái huyệt đào sâu được tới ngang thắt lưng mất nhiều giờ.
      Grigori chôn Acxinhia của chàng dưới ánh sáng rực rỡ lúc sớm mai. Sau khi đặt nàng xuống huyệt, chàng để hai cẳng tay ngăm ngăm nhợt nhạt sau khi chết bắt chéo ngực, lấy chiếc khăn bịt đầu phủ lên mặt nàng để đất khỏi lọt vào mắt nàng, cặp mắt he hé nhìn đăm đăm lên trời và bắt đầu mờ đục. Chàng từ biệt nàng và tin chắc rằng mình rời xa nàng lâu lắm…
      Chàng dùng hai tay vỗ rất kỹ chất đất sét vàng ẩm ướt nấm mồ và quì rất lâu bên cạnh, đầu gục xuống, khẽ lắc lư.
      Bây giờ chàng có gì phải vội vã nữa rồi. Tất cả thế là hết. Mặt trời lên khỏi miệng khe qua lớp sương mù mung lung như khói mà làn gió hanh lùa tới. Những tia nắng chiếu vào làm những đám tóc trắng cái đầu trần của Grigori óng ánh như bạc, và trườn lên khuôn mặt nhợt nhạt, nom rất khủng khiếp trong cái vẻ bất động hoàn toàn của nó. Như tỉnh dậy sau cơn ác mộng, chàng ngẩng đầu, nhìn thấy bầu trời đen ngò chụp lên đầu mình cùng với vầng mặt trời đen sáng loá mắt.

    3. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương kết



      Trong những ngày đầu xuân, khi tuyết tan và lớp cỏ nằm rạp xuống trong mùa đông khô dần đồng cỏ bắt đầu có những chỗ bị đốt cháy. Lửa bị gió lùa, chảy cuồn cuộn từng dòng, đốt lem lém những đám cỏ thê mục khô, leo lên những bụi cỏ tác-ta cao, lướt những khoảng ngải cứu đen nâu xịt, trườn xuống những chỗ đất thấp… Và sau đó, đồng cỏ còn lưu rất lâu mùi đất cháy nứt khét lẹt và đắng hắc. Chỗ nào cỏ non cũng xanh rờn và rất vui mắt. Bên , vô số những con sơn ca bay chập chờn bầu trời xanh ngắt.
      Ngỗng trời di cư bay về kiếm ăn trong lớp cỏ. Gà nước sà xuống làm tổ để qua mùa hạ. Nhưng ở các nơi lửa lan qua, đất bị cháy thui còn sức sống đen lại như điềm chẳng lành. Chim chóc đến đấy làm tổ, thú rừng lảng tránh ra nơi khác, chỉ có làn gió nhanh như có cánh hoành hành bên , lùa than xám và bụi hắc rất xa.
      Cuộc đời Grigori cũng đen lại, hệt như khoảng đồng cỏ bị lửa đốt trụi. Chàng mất hết mọi thứ gì mà trong thâm tâm chàng coi là quí nhất. Cái chết tàn khốc lấy tất cả của chàng, phá hoại tất cả. Chỉ còn lại hai đứa con. Nhưng bản thân chàng vẫn cố sống cố chết bám lấy mảnh đất, tựa như cuộc đời đổ vỡ tan tành của chàng đích vẫn còn có giá trị gì đó đối với chàng và đối với người khác…
      Sau khi chôn cất Acxinhia, chàng lang thang mục đích ba ngày liền đồng cỏ, nhưng về nhà mà cũng lên Vosenskaia đầu thú. Đến ngày thứ tư, chàng bỏ hai con ngựa tại thôn thuộc trấn Ust-Khopeskaia rồi vượt qua sông Đông, bộ đến rừng sồi Slasevskaia. Hồi tháng Tư bầy thổ phỉ của Fomin bị đánh tan lần đầu tiên ở cửa khu rừng nầy. Ngay từ hồi ấy, hồi tháng Tư, chàng nghe rằng có những tên đào ngũ đến ở hẳn trong rừng sồi. Vì muốn quay về với Fomin, Grigori lần đến chỗ bọn đào ngũ.
      Chàng lang thang vài ngày trong khu rừng bát ngát. Tuy đói khổ đói sở nhưng chàng quyết định đến nơi nào có người ở.
      Cùng với cái chết của Acxinhia, chàng mất cả lý trí lẫn lòng dũng cảm xưa kia. cành cây gãy, tiếng xào xạc trong rừng rậm, tiếng kêu của con chim đêm, cái gì cũng làm chàng sợ hãi, luống cuống. Grigori phải ăn những quả dâu xanh, những thứ nấm gì đó, ăn cả lá phi tử, người gầy rộc. Đến cuối ngày thứ năm có những tên đào ngũ bắt gặp chàng trong rừng, đưa chàng về hầm của chúng.
      Chúng có bảy tên. Cả bọn đều là dân những thôn chung quanh đấy Chúng đến ở trong rừng từ mùa thu năm ngoái, khi bắt đầu có lệnh động viên. Chúng sống cách cần kiệm tháo vát trong, cái hầm rất rộng và gần như thiếu thốn gì cả. Đêm đêm chúng thường trở về thăm gia đình và khi quay về hầm, chúng mang theo bánh mì, bánh khô, lúa mạch, bột mì, khoai tây, còn thịt để nấu súp chúng có thể kiếm rất dễ dàng trong những thôn khác, bằng cách thỉnh thoảng lại đánh cắp con gia súc.
      tên đào ngũ trước kia lính ở trung đoàn -dắc số Mười hai nhận ra Grigori, vì thế cả bọn nhận cho Grigori ở lại, có tranh cãi gì đặc biệt.
      Ngày tháng nặng nề trôi qua, Grigori còn nhớ được hôm nào là ngày nào nữa. Chàng sống lần hồi trong rừng đến tháng Mười, nhưng từ đó bắt đầu có những trận mưa thu rồi trời trở rét. Lòng nhớ con, nhớ nơi thôn xóm thân bất thần thức tỉnh trong lòng chàng với sức mạnh bất ngờ…
      Để có việc gì đó giết giờ, chàng thường ngồi suốt ngày chiếc giường ván, lấy gỗ gọt những chiếc muỗng, khoét những cái bát hoặc làm những hình người, hình súc vật bằng đá mềm. Chàng cố hết sức nghĩ ngợi gì cả, để cho chất độc của thương nhớ thấm vào trong lòng mình. Ban ngày chàng còn có thể làm như thế, nhưng trong những đêm đông dài đằng đẵng, chàng lại bị nỗi buồn nhớ và các hồi ức hoàn toàn làm chủ. Chàng thường trằn trọc rất lâu giường, sao ngủ được. Ban ngày tốp người ở trong hầm ai nghe thấy chàng hé răng nửa lời than vãn, nhưng đêm đêm chàng thường thức giấc, run run đưa tay sờ lên mặt thấy hai bên má cũng như bộ râu xồm xoàm để nửa năm cạo đều đầm đìa nước mắt.
      Chàng thường nằm mơ thấy hai con, Acxinhia, mẹ cùng tất cả những người thân thuộc ngày nay còn sống nữa. Toàn bộ sống của Grigori đều dồn cả về quá khứ, nhưng cái quá khứ ấy có vẻ như giấc mơ ngắn ngủi mà nặng nề. "Thể nào cũng phải trở về thôn xóm thân lần nữa, thăm lại đứa rồi chết cũng được, - Chàng thường có ý nghĩ như thế.
      Đến đầu mùa xuân, hôm bỗng nhiên thấy Trumakov mò đến.
      ướt đầm đìa đến ngang thắt lưng, nhưng nom vẫn tràn trề sức sống và hăng hái hoạt bát như xưa. hong khô quần áo bên cạnh cái bếp lò, sưởi cho ấm người rồi ghé ngồi lên cái giường ván của Grigori.
      - Cậu Melekhov ạ, sau hồi cậu bỏ , ở với bọn mình nữa ấy, bọn mình qua rất nhiều nơi! Tới cả vùng Astrakhan lẫn vùng đồng cỏ Kalmys… Bọn mình nghênh ngáo khắp gầm trời! Còn cái chuyện làm đổ máu bao nhiêu người tài nào tính được. Bọn chúng nó bắt vợ của Yakov Efilmovich làm con tin, tịch thu hết tài sản, vì thế ông ấy tức điên lên, ra lệnh chém tất cả những thằng nào làm việc cho Chính quyền Xô viết. Thế là bọn mình bắt đầu chém tuốt tuồn tuột: cả những thằng giáo viên lẫn đủ mọi hạng y sĩ, kỹ sư nông học… Chẳng có đứa quỉ quái nào bị chém! Nhưng bây giờ bọn mình còn nữa rồi, hoàn toàn còn nữa rồi. - thở dài và vẫn còn co ro vì rét. - Lần đầu chúng bị đánh tan nát ở gần Chisanskaia và trước đây tuần ở gần Xolomnyi. Nhân lúc đêm tối chúng nó bao vây bọn mình từ ba phía, chỉ để lối lên gò, nhưng phía đó toàn là tuyết, ngựa đị sụt đến bụng… Đến lúc trời rạng chúng nó nổ súng máy bắn chết sạch. Chỉ sống sót có hai mống là mình và thằng bé, con của Fomin. Cả Yakov Efilmovich cũng chết trận… Chết ngay trước mắt mình. Viên đạn thứ nhất bắn vào chân ông ấy, phá vỡ xương bánh chè, viên đạn thứ hai trúng đầu nhưng chỉ sượt qua thôi. Ông ấy ngã ngựa đến ba lần. Chúng mình đứng lại, xốc dậy, đỡ lên yên nhưng ông ấy chỉ cho ngựa chạy thêm được vài bước là lại ngã. viên thứ ba lại tìm thấy ông ấy, trúng sườn… Đến lúc ấy chúng mình đành phải bỏ ông ấy lại. Mình phóng ngựa chừng trăm bước, quay đầu nhìn lại thấy ông ấy nằm gục xuống rồi mà còn bị hai thằng cưỡi ngựa vung gươm xả thêm…
      - Còn sao nữa, câu chuyện đúng là phải đến kết cục như thế. - Grigori thản nhiên.
      Trumakov ngủ lại đêm trong hầm. Sáng hôm sau từ biệt ra .
      - Cậu đâu bây giờ? - Grigori hỏi.
      Trumakov mỉm cười trả lời:
      - kiếm cuộc sống đỡ nhọc nhằn. Hay là cậu cùng với mình nhé!
      - , cậu mình .
      - Phải, mình với cậu thể cùng sống với nhau được… Cậu Melekhov ạ, cái nghề thủ công gọt muỗng khoét bát của cậu hợp với mình đâu. - Trumakov giọng châm biếm rồi bỏ mũ chào - Lạy Chúa tôi, xin cám ơn các ông cướp hiền lành cho ăn cho ngủ. Cầu Chúa ban cho các cậu cuộc sống vui nhộn, nếu ở chỗ các cậu đây buồn chết được. Các cậu sống lẩn lút trong rừng, cầu nguyện cái bánh xe gãy, chẳng nhẽ như thế cũng là sống hay sao?
      Sau khi rồi, Grigori còn ở lại thêm trong rừng sồi tuần nữa, rồi chàng sửa soạn lên đường.
      - Về nhà à? - tên đào ngũ hỏi chàng?
      Lần đầu tiên từ khi đến ở trong rừng, Grigori hơi nhếch mép cười:
      - Về nhà.
      Có lẽ cứ nán lại đến mùa xuân . Đến mồng tháng Năm họ ban lệnh ân xá cho chúng mình, lúc ấy hãy phân tán.
      - , mình chờ được. - Grigori rồi từ biệt cả bọn.
      Sáng hôm sau chàng ra tới sông Đông, chỗ trước mặt thôn Tatarsky. Chàng đứng nhìn rất lâu ngôi nhà thân , mặt tái vì xúc động và sung sướng. Rồi chàng gỡ cây súng trường, bỏ túi dết xuống, móc trong đó ra ít kim chỉ, nắm bùi nhùi bằng sợi gai, cái lọ đựng dầu lau rồi hiểu sao đếm số đạn. Tất cả còn mười hai kẹp đạn và hai mươi sáu viên rời.
      Ở đoạn dốc đứng, tuyết trôi từ bờ xuống, nước sông trong vắt màu xanh lá cây đập bì bõm liếm vào những mép băng đâm ra tua tủa như những mũi kim. Grigori ném xuống nước cây súng trường, khẩu Nagan, sau đó chàng dốc hết những viên đạn xuống và chùi tay rất cẩn thận vào vạt áo ca-pốt.
      Chàng qua sông Đông ở phía dưới thôn, lớp băng tháng Ba bị tiết trời trở ấm làm mỏng yếu rồi bước những bước rất dài về nhà. Ngay từ xa chàng trông thấy thằng Misatka đứng ở chỗ xuống bến đò. Chàng phải cố hết sức tự chủ mới chạy xổ tới với nó.
      Thằng Misatka bẻ những thỏi băng bám tảng đá ném và chăm chú nhìn theo những thỏi băng xanh xanh lăn xuống dốc.
      Grigori bước tới bờ dốc, thở hổn hển gọi con, giọng khản :
      - Misatka? Con trai của bố?
      Thằng Misatka hốt hoảng nhìn chàng rồi lại đưa mắt nhìn xuống. Nó nhận ra bố nó trong con người râu ria xồm xoàm nom rất đáng sợ nầy…
      Tất cả những lời âu yếm nựng nịu mà đêm đêm chàng thường khẽ lẩm bẩm mỗi khi nhớ tới hai đứa con của chàng ở đấy, trong khu rừng sồi, đến lúc nầy trôi hết khỏi trí nhớ của chàng. Chàng quỳ xuống, hôn hai bàn tay hồng hồng, lạnh buốt của con, rồi nghẹn ngào chỉ được mấy tiếng:
      - Con… con…
      Rồi Grigori bế thằng con trai của chàng lên. Hai con mắt ráo hoảnh, sáng rực như điên dại của chàng cứ nhìn chằm chằm vào mặt nó như muốn nuốt lấy. Chàng hỏi:
      - Ở nhà như thế nào hả con? và Poliuska có còn sống, còn khoẻ ?
      Vẫn nhìn bố, thằng Misatka khẽ trả lời:
      - Dunhiaska vẫn khoẻ, nhưng Poliuska chết dạo mùa thu… Vì bệnh yết hầu. Còn chú Miska bộ đội…
      Chà, thế là ước mơ nhoi của Grigori trong bao nhiêu đêm ngủ được thực . Chàng đứng bên cạnh cổng ngôi nhà thân , thằng con bồng tay.
      Đây là tất cả những gì trong đời còn lại được cho chàng, nó tạm thời còn gắn bó chàng với mảnh đất, với toàn bộ cái thế giới bao la lên rạng rỡ dưới vừng mặt trời lạnh lẽo.

      HẾT

    4. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :