1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sông Đông êm đềm - Mikhail Solokhov (232 chương)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 17


      Lúa mạch đen vừa gặt xong chưa kịp đem về kho đến lượt lúa mì. Ở những khoảng đất sét, bên những sườn đồi, lá lúa cháy vàng cuộn tròn lại thành những cái ống. Thân lúa sống hết đời khô quắt queo. Mọi người khen mùa màng năm nay tốt. Lúa trĩu bông, hạt rất nặng, rất to.
      Sau khi bàn với bà Ilinhitna, ông Panteley Prokofievich quyết định là nếu nhà Korsunov nhận lời kết thông gia để lui lễ cưới đến lễ Chúa cứu thế lần cuối (1)
      Trong nhà còn chưa hỏi xem bên kia trả lời thế nào, vì công việc gặt hái chờ đấy mà lễ lạt cũng sắp đến nơi rồi.
      Ngày gặt là thứ sáu. cỗ ba con ngựa được thắng vào chiếc máy gặt. Ông Panteley Prokofievich đẽo lại gọng chiếc xe gỗ, sửa soạn chở lúa về. Petro và Grigori gặt.
      Petro ngồi cái ghế phía trước, Grigori bám tay vào cạnh ghế bên, mặt mày cau có. Những hòn tròn tròn cứ run run chạy từ hàm dưới chếch lên đến gò má. Petro biết rằng đó là dấu hiệu chắc chắn cho thấy Grigori có gì sôi sục trong lòng và sẵn sàng làm tất cả mọi điều điên cuồng rồ dại, nhưng chàng vẫn tiếp tục trêu thằng em với nụ cười đầy vẻ châm biếm sau chòm ria màu lúa chín:
      - đấy, con mụ ấy nó kể đấy!
      - Thôi nữa, - Grigori nhai nhai vài sợi ria, lầu bầu.
      - Mụ ấy bảo "Tôi ở vườn rau về nghe thấy trong đám hướng dương nhà Melekhov hình như có tiếng người ".
      - Petro, quẳng cái chuyện ấy !
      - Pha-a-ải… có tiếng người . Mụ lại kể: "Tôi bèn ghé mắt nhòm qua hàng rào…"
      Grigori nháy mắt lia lịa:
      - Có thôi bảo tôi?
      - Mầy quả là thằng kỳ quặc: để tao nốt nào?
      - Liệu hồn đấy, Petro, muốn đánh nhau phải ? - Grigori đứng lại doạ.
      Petro rung rung hai hàng lông mày, xoay người ngồi lại, lưng quay về mấy con ngựa, mắt hướng về Grigori lúc nầy tụt lại phía sau.
      - Mụ lại bảo: "Tôi ghé mắt nhòm qua hàng rào thấy họ, cái đôi tình nhân bánh ấy, ôm nhau nằm". Tao hỏi: "Hai đứa nào thế?" mụ trả lời: "Ả Acxiutca nhà Astakhov và cậu em trai bác chứ còn ai nữa?" Tao bảo…
      Grigori nắm luôn cán chiếc chàng nạng ngắn để ở sau xe, xông về phía Petro. Petro ném dây cương, nhảy ghế xuống, chạy luồn ra trước ba con ngựa.
      - À đồ chết tiệt! Mày hoá rồ rồi à? À? à? Nhìn cái mặt nó ma xem…
      Grigori nhe nanh như con sói, phóng luôn cái chàng nạng về phía trước, Petro vừa kịp soài người chống tay xuống đất cái chàng nạng bay vụt qua đầu, cắm phập xuống mặt đất khô rắn như đá sâu tới hàng véc-sốc, cắm xuống rồi mà còn rít lên, cán rung bần bật.
      Nghe tiếng người quát, mấy con ngựa hoảng lên. Petro sầm mặt, nắm đây mõm giữ ngựa, chửi rầm lên:
      - Đồ chó đểu, thiếu chút nữa mày giết tao còn gì!
      - Có giết chết mới hả!
      - Đồ ngu xuẩn! Đồ điên cuồng rồ dại? Mày xứng đáng là tông giống của cha, đúng là thằng Tréc-két!
      Chiếc máy gặt lại chuyển bánh. Grigori rút cái chàng nạng lên, lẽo đẽo theo sau.
      lát sau, Petro giơ tay vẫy Grigori.
      - Lại đây tao bảo. Đưa tao cái chàng nạng.
      Petro chuyển dây cương sang tay trái, còn tay phải nắm lấy cái răng sơn trắng của chiếc chàng nạng.
      Giữa lúc Grigori đề phòng, Petro đập luôn cái cán chàng nạng vào lưng Grigori.
      - Đáng là cho mày ăn roi da mới phải.
      Grigori nhảy phắt sang bên, Petro thương hại nhìn theo.
      phút sau, hai em lại vừa hút thuốc, vừa nhìn vào mắt nhau mà cười.
      Mụ vợ của Khristonhia đánh chiếc xe tải chạy con đường khác, nhưng mụ cũng nhìn thấy Grigori lao chiếc chàng nạng về phía Petro. Mụ ngồi xe, vội nhỏm lên nhìn nhưng thấy được là có chuyện gì xảy ra giữa hai em nhà Melekhov, vì bị chiếc máy gặt và mấy con ngựa che khuất. Chưa kịp về tới trong ngõ, mụ kêu rầm làng nước:
      - Bác Klimovna ơi? Bác chạy ngay sang ông lão Thổ nhĩ kỳ Panteley, bảo ông ấy rằng hai thằng con ông ấy cầm chàng nạng đâm nhau ở gần cái kurgan Tatarsky đấy! Chúng nó đánh nhau lúc thằng Griska, cái thằng điên khùng rồ dại ấy cầm luôn chàng nạng thọc vào sườn thằng Petro, và ngay lúc ấy thằng kia cũng cho luôn nó… Eo ôi, máu tuôn ra như suối đấy.
      Giữa lúc ấy ba con ngựa bị thúc kéo cật lực. Petro hết quát ngựa đến khản cả giọng, lại huýt sáo loạn xạ. Còn Grigori bàn chân bụi bám đen thui thủi vào ván gỗ ngang, gạt những bông lúa vướng vào cánh máy gặt. Ba con ngựa bị mòng cắn bật máu, ve vẩy đuôi kéo dây thắng, chẳng còn nào ăn nhịp với con nào.
      Khắp đồng cỏ, cho tới đường chân trời xanh xanh, chỗ nào cũng có những người hặm hụi làm việc. Những lưỡi máy gặt cắt loạt soạt, lách cách. Đồng cỏ lốm đốm những đống lúa gặt. Chuột đồng kêu chi chí các gò đất.
      - Gặt thêm hai đường nữa rồi chúng mình hút điếu thuốc! - Petro ngoái đầu, kêu to giữa những tiếng cánh máy gặt rít và tiếng lưới dao cắt roàn roạt.
      Grigori chỉ gật đầu. Gió thổi khô cả môi như thế khó mở miệng. Grigori thở hổn hển, phải cầm chàng nạng ngắn hơn để hất những đám lúa nặng trĩu. Mồ hôi đổ ra đẫm cả ngực, đến là ngứa, ngáy. Những giọt mồ hôi mặn chát ròng ròng dưới mũ, chảy vào mắt cay sè như bọt xà phòng.
      lát sau, hai em cho ngựa nghỉ để uống nước và hút thuốc.
      Bỗng Petro đưa tay lên che mắt nhìn và :
      - biết có ai phi ngựa đường cái ấy.
      Grigori cố nhìn kỹ rồi ngạc nhiên giương hai hàng lông mày:
      - Hình như là cha đấy mà?
      - Mầy điên à! Mấy con ngựa thắng cả vào máy gặt rồi cha cưỡi cái gì bây giờ?
      - Đúng là cha đấy.
      - Mầy quáng mắt rồi, Griska ạ!
      - Đúng là cha mà!
      phút sau có thể nhìn thấy con ngựa phi như bay và cả người cưỡi ngựa.
      - Đúng là cha … - Petro liên tiếp giậm chân kêu lên, trong lòng vừa lo sợ vừa băn khoăn.
      - Có lẽ ở nhà lại xảy ra chuyện gì rồi… - Grigori lên ý nghĩ chung của cả hai em.
      Khi chỉ còn cách chừng trăm xa-gien, ông Panteley Prokofievich ghìm ngựa, cho chạy nước kiệu .
      - Ông quâ-â-ật chết… hai thằng chó đẻ? - Từ xa ông quay vun vút cái roi da đầu gầm lên.
      - Ông cụ làm sao thế nhỉ? - Petro nhét đến nửa chòm ria màu lúa chín vào ngậm trong miệng, kinh ngạc chẳng hiểu ra sao cả.
      - Trốn ra sau máy gặt mau lên! Lạy Chúa tôi, ông cụ muốn cho chúng mình ăn roi da đấy. Chờ được đầu đuôi bươu đầu… - Grigori vừa cười vừa , - chuồn ngay ra sau xe, phòng có chuyện gì xảy ra.
      Con ngựa đổ mồ hôi như tắm lóc cóc chạy qua đám rạ cắt với nước kiệu rất sóc. Ông Panteley Prokofievich vẫn vung roi, hai chân lõng thõng hai bên bụng con ngựa (con ngựa ông cưỡi còn chưa kịp đóng yên).
      - Chúng mầy giở cái trò gì ở đây thế hử, tinh quỷ sứ đẻ ra chúng mầy?!
      - Chúng con gặt mà… - Petro dang hai tay trả lời, nhưng mắt vẫn lo lắng liếc nhìn ngọn roi.
      - Đứa nào cầm chàng nạng đâm đứa nào hử? Tại sao chúng mầy đánh nhau hử?
      Grigori quay lưng về phía cha, lẩm nhẩm đếm những đám mây bị gió quét trời.
      - Cha làm sao thế? Chàng nạng nào cơ chứ? Mà ai đánh nhau với ai? - Petro hấp háy con mắt nhìn ông già từ chân đến đầu, hai chân thay nhau dậm xuống đất.
      - Thế mà con mụ ấy nó lại chạy đến kêu rống lên: "Hai cậu con trai ông cầm chàng nạng đâm nhau đấy". Sao lại thế? Thế là nghĩa lý ra sao? - Ông Panteley Prokofievich lắc đầu thôi hồi rồi ném dây cương, nhảy xuống từ lưng con ngựa chạy tưởng đứt hơi. - Thế là tao vớ luôn con ngựa của thằng Phenca Xêmiskin phóng thẳng mạch đến đây. Sao lại thế nhỉ?
      - Nhưng ai thế cơ chứ?
      - con mụ.
      - Nó bậy đấy cha ạ? Con mụ khốn khiếp lại ngủ li bì xe, mê sảng đấy thôi.
      - Cái con mụ! - Ông Panteley Prokofievich rít lên và cứ thầm tự chế giễu mình. Con gà mái Klimovna nầy! Chao ôi, lạy Chúa tôi? Sao lại thế nhỉ? Tao phải nện cho con chó cái ấy trận mới được! - Ông già liên tiếp giậm hết chân nọ đến chân kia, trong khi đó bên chân trái, cái chân thọt, cứ khập khà khập khiễng.
      Grigori dán mắt xuống đất cười ra tiếng, người rung bắn lên. Petro vuốt bộ tóc đẫm mồ hôi, trân trân nhìn bố.
      Ông Panteley Prokofievich nổi lôi đình lên trận rồi cũng nguôi dần. Ông ngồi lên chiếc máy gặt, cho chạy hai đường, vừa gặt vừa ném xuống những mớ lúa gặt. Rồi ông lại văng tục thôi hồi và lên ngựa trở về. Con ngựa chạy ra đường cái, vượt hai chiếc xe chở lúa, làm bụi tung mù lên cho đến khi về tới thôn.
      Nhưng ông già đề quên cái rãnh ngọn roi bện rất tinh vi, với cái ngù rất diện. Petro cuộn cái roi vào tay, và lắc đầu với Grigori:
      - Thằng nhóc ạ, cái roi nầy vốn là định dành cho tao với mày đấy. Xem nầy, thế nầy mà gọi là cái roi à? Của nầy chỉ quất cái là băng đầu con nhà người ta đấy em ạ?

      Chú thích:
      (1) Lễ Chúa cứu thế được cử hành làm ba đợt: đợt thứ nhất vào ngày mồng tháng tám, đợt thứ hai vào ngày mồng sáu tháng tám và đợt thứ ba vào ngày mười sáu tháng tám. (ND)

    2. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 18



      Gia đình nhà Korsunov được công nhận là giàu nhất thôn Tatarsky. Mười bốn cặp bò mộng, đàn ngựa, những con ngựa cái mua tận trại ngựa giống Provansky, mười lăm con bò cái, cơ man nào là gia súc dùng làm sức kẻo, đàn cừu hàng mấy trăm con. Cơ ngơi nom cũng rất bề thế: ngôi nhà chẳng thua gì nhà của lão Mokhov, với sáu gian phòng lơp tôn, nhà xép lơp ngói mới rất đẹp, khu vườn rộng đến đê-xi-a-chin rưỡi. Con người ta còn có thể mơ ước gì hơn nữa?
      Chính vì thế mà hôm đầu tiên hỏi vợ cho con, ông Panteley Prokofievich khỏi cảm thấy rụt rè và miễn cưỡng, nhưng ông cố giấu tâm trạng ấy. Gia đình Korsunov làm gì chẳng kiếm được cho con chàng rể bảnh hơn Grigori. Ông Panteley Prokofievich hiểu như thế lắm. Ông sợ bị từ chối, vì thế muốn đến cầu cạnh lão già trái tính trái nết như Korsunov.
      Nhưng như gỉ ăn sắt, bà Ilinhitna làm ông xiêu xiêu dần, và cuối cùng bà đánh bại được cái tính ương ngạnh của ông già. Tuy ưng thuận nhưng trong thâm tâm ông vẫn nguyền rủa cả Grigori lẫn bà Ilinhitna cũng như tất cả mọi người thế gian nầy.
      Thế nào cũng còn phải lần thứ hai để biết nhà bên kia trả lời như thế nào, và mọi người đều chờ đợi ngày chủ nhật. Trong khi đó, dưới cái mái sơn màu xanh đồng của nhà Korsunov, ý mỗi người lại khác. Sau khi những người dạm hỏi ra về, trả lời khi mẹ hỏi:
      - Con Griska, con chẳng lấy người nào khác đâu!
      - Con bé dở hơi nầy, mày kiếm được thằng chồng chưa cưới như thế đấy, - Người bố khuyên con . - Nó chỉ được độc điểm là đen sì như thằng Di-gan mà thôi. Con của cha, chẳng nhẽ cha lại tìm cho con thằng chồng chưa cưới như thế hay sao?
      Natalia đỏ mặt, nước mắt ròng ròng:
      - Con lấy ai khác đâu cha ạ… Bằng con lấy chồng nữa, cha mẹ cũng đừng để cho ai đến dạm hỏi nữa. Cha mẹ cứ cho con vào nhà tu kín ở Ust-Medvedisky cũng được.
      Người cha đành hạ cây chủ bài. Ông đưa ra lý lẽ cuối cùng:
      - Nó là thằng trai lung tung, chuyên tằng tịu với những ả vợ lính vắng chồng. Tai tiếng khắp thôn xóm dưới rồi đấy.
      - Tai tiếng cũng chẳng sao!
      - Mày thấy chẳng sao tao lại càng xác! Câu chuyện thế nầy cũng như bị người ta cướp tay bao bột thôi.
      Natalia là con lớn, được cha nuông, nên bị ép buộc trong chuyện chồng con. Ngay từ thời kỳ ăn mặn năm ngoái, từ xa lắm, tận ven sông Chútcan, gia đình -dắc cựu giáo(1) giàu lắm đến đánh mối. Từ vùng sông Khop và sông Tria(2) cũng có những người mối manh tìm đến, nhưng mấy chàng muốn làm chú rể ấy đều vừa mắt Natalia, vì thế các lễ vật dạm hỏi đều chẳng được tích gì cả.
      ra trong thâm tâm Miron Grigorievich cũng thích Grigori với cái tính hiên ngang ngổ ngáo rất là -dắc, cái tinh thần công việc, hay lam hay làm của chàng. Ngay từ hôm Grigori đoạt giải nhất về kỹ thuật đặc biệt trong cuộc đua ngựa, ông thấy chàng nổi bật trong số các chàng trai toàn trấn, nhưng ông vẫn thấy như mình mất thể diện nếu đem con gả cho chàng chẳng giàu có gì lắm, lại còn mang tai mang tiếng như Grigori.
      - Thằng bé ấy nó chịu thương chịu khó, mặt mũi cũng dễ coi… - Đêm đêm bà vợ lại vuốt ve bàn tay đầy lông đỏ, lấm tấm tàn hương của chồng và rủ rỉ bên tai ông. - Còn con Natalia nhà ta, ông Grigorievich ạ, nó mê thằng ấy đến khô héo cả người rồi… Thằng ấy chiếm mất hết hồn vía con bé nhà ta rồi.
      Miron Grigorievich xoay lưng về phía bộ ngực xương xẩu, lạnh như tiền của vợ, lầu bầu bực bội:
      - Có để người ta yên nào, người gì mà đầy gai như quả ngưu bàng thế? Dù bà có đem nó gả cho thằng Pasa dở người tôi cũng mặc! Đúng là Chúa ban cho bà đầu óc khôn ngoan nhất đời! "Mặt mũi cũng dễ coi!"… - Ông già nhại vợ, - Sao, bà gặt được thóc lúa cái mõm của nó đấy chắc?
      - Thóc lúa có chán chê rồi còn gì…
      - Nhưng ràng là bà có nghĩ đến cái nhân cách con người của nó đâu! Nếu nó là thằng đứng đắn chút lại khác. Mà tôi là cũng ngượng mặt khi đem con gả cho cái bọn Thổ nhĩ kỳ ấy. Nếu họ cũng được như nhà ta … - Miron Grigorievich kiêu hãnh đến nảy cả người giường.
      - Nhà ông bà bên ấy cũng chịu thương chịu khó và có của ăn của để đấy chứ… - Bà vợ vừa thủ thỉ vừa cọ người vào cái lưng cánh phản của ông chồng vừa vuốt ve bàn tay của ông, cố làm ông nguôi .
      - nỡm chưa, có lui ra nào? Cứ như là bên phía ấy có chỗ nằm bằng. Làm gì mà sờ sờ soạng soạng vào người ta như sờ con bò chửa ấy? Còn chuyện con Natalia mặc xác bà. Bà gả nó cho con bé cạo trọc tôi cũng mặc!
      - Có con phải biết thương chúng nó chứ! Chúa cứu giúp chúng nó, cho chúng nó được giàu có… - Bà Lukinhitna vẫn khàn khàn bên cái tai đầy lông lá của Miron Grigorievich.
      Ông già đạp chân vài cái, nằm sát vào tường, rồi ngáy khò khò, vờ ngủ.
      Giữa lúc chẳng ai chờ đợi nhà bên kia lại kéo đến. Vừa xong lễ mi-sa họ chiếc xe ngựa bốn bánh đến cổng nhà. Bà Ilinhitna đặt chân xuống bục xe, thiếu chút nữa làm chiếc xe lăn kềnh, nhưng ông Panteley Prokofievich lại nhảy phóc từ chỗ ngồi xuống đất, y như con gà trống non. Tuy hai chân ngồi có bị tê, nhưng ông để lộ ra nét mặt, vẫn hiên ngang khập khiễng vào trong nhà.
      Miron Grigorievich nhìn ra cửa sổ, "ồ" lên tiếng:
      - Lại nhà họ rồi kìa! là ma dẫn lối quỷ đưa đường!
      - Trời ơi là trời, tôi vừa mới nấu nướng xong, chẳng kịp thay cái váy nữa!
      - Thế cũng đẹp chán rồi? Chắc hẳn người ta đến để hỏi bà đâu. Nom cứ như đám hắc lào con ngựa, ai vời đến bà làm gì?
      - Cái ông nầy bố mẹ đẻ ra tầm bậy tầm bạ, càng già càng điên cuồng rồ dại.
      - Thôi thôi, có im nào?
      Trong khi nhà trai qua sân, bà vợ còn nhìn Miron Grigorievich từ đầu đến chân mà mắng:
      - Chẳng biết mặc cái áo sơ-mi cho sạch chút, áo rách hở cả lườn ra mà biết thẹn à? Đúng là bẩn như hủi!
      sao đâu, rồi bà xem, tôi mặc cái áo sơ-mi nầy họ cũng vẫn nhận ra tôi như thường. Dù tôi có khoác manh chiếu đụp, họ cũng vẫn phải đến hỏi con tôi.
      - Xin chào ông bà! - Ông Panteley Prokofievich vấp chân vào ngưỡng cửa, cất tiếng chào như gà gáy, nhưng ông chào xong lại thấy tiếng mình vang quá to, nên ông ngượng quá, bèn quay về phía bức hình thánh, làm dấu phép thừa mất lần.
      - Chào ông bà. - Chủ nhà chào lại, nhưng cứ hầm hầm nhìn đám dạm hỏi như con quỷ dữ.
      - Chúa cho ngày đẹp trời đấy ông bà nhỉ.
      - Ơn Chúa, trời đất vẫn thế.
      - Như vậy bà con cũng dễ làm ăn chút.
      - Vâng, đúng là như vậy.
      - Vâ â-â-ng.
      - Hừ-ừ-ừm.
      - Thưa ông Miron Grigorievich, hôm nay chúng tôi đến, có nghĩa là, có nghĩa là để hỏi xem bên nhà ta bàn định ra sao và hai gia đình chúng ta có thể kết thông gia với nhau hay
      - Xin mời ông bà vào nhà trong . Xin mời ông bà ngồi chơi. - Bà chủ nhà cúi chào mời khách, gấu váy xếp nếp quá dài kéo sệt sàn nhà lát gạch.
      - Xin ông bà cứ cho tự nhiên.
      Bà Ilinhitna vén áo dài ngồi xuống. Vải pô-pơ-lin loạt soạt. Miron Grigorievich tì khuỷu tay lên cái mặt bàn trải tấm khăn vải sơn mới, chẳng chẳng rằng. Tấm vải sơn xông lên sặc sụa mùi cao su ướt và biết còn mùi gì nữa. Từ bốn góc viền hoa, những vị hoàng đế và hoàng hậu Nga băng hà nhìn ra với những cặp mắt kênh kiệu, còn ở giữa là hình của những công chúa đội mũ trắng rộng vành và hoàng đế Nicolai Alexandrovich(3) nhọ nhem nhọ thỉu những vết chân ruồi.
      Miron Grigorievich phá tan bầu khí chết lặng:
      - Thôi được! Vợ chồng chúng tôi quyết định cho con cháu về làm dâu ông bà. Nếu thoả thuận xong xuôi hai nhà kết thông gia với nhau…
      Ông chủ nhà vừa đến đây biết từ nơi bí mật nào trong chiếc áo đoạn ngắn vai bồng, hình như từ sau lưng phải, bà Ilinhitna rút ngay ra cái bánh mì trắng rất dài và đặt lên bàn.
      Còn ông Panteley Prokofievich hiểu vì lẽ gì, tự nhiên ông muốn làm dấu phép, nhưng mấy ngón tay chai sần cong cong như cánh kìm vừa hợp lại với nhau để sẵn sàng làm dấu phép và mới giơ lên đến nửa đường bỗng nhiên chệch : trái với ý muốn của chủ nó, ngón tay cái, móng vừa dài vừa đen, sơ ý cái luồn ngay vào giữa ngón tay trỏ và ngón tay giữa(4). Thế là cái bộ ba dơ dáng khó coi ấy vội len lén luồn xuống dưới cái tà vểnh lên của chiếc áo trếch-men màu lam, và lôi từ trong đó ra cái chai dầu đỏ hỏn.
      - Thưa ông bà thông gia thân mến, bây giờ chúng ta hãy cầu Chúa và uống hớp rượu, rồi bàn về các cháu và thoả thuận về chuyện cưới xin…
      Ông Panteley Prokofievich hấp háy con mắt ra vẻ cảm động lắm. Ông nhìn mãi bộ mặt lốm đốm tàn hương của ông thông gia rồi đưa bàn tay to bè như cái móng ngựa, trìu mến vỗ vỗ vào đít chai.
      tiếng đồng hồ sau, hai ông thông gia ngồi sát cạnh nhau, thân thiết đến nỗi những món râu xoăn đen như hắc ín của ông Melekhov chạm cả vào những món râu mượt hung hung đỏ của ông Korsunov. Ông Panteley Prokofievich thở ra nặc mùi dưa chuột muối lờm lợm, bắt đầu mặc cả:
      - Ông thông gia thân mến của tôi ơi? - Ông bắt đầu giọng rầm rì nhưng rất vang. - Ông thông gia thân mến của tôi ơi! - đến đây bỗng nhiên ông giật giọng quát lên. - Nầy ông thông gia! - Ông gầm lên, nhe cả mấy cái răng cửa vừa đen vừa cùn. - Ông thách cưới như thế vượt mức chịu đựng của tôi nhiều quá đấy? Ông thử ngẫm mà xem, ông thông gia thân mến, ông muốn gây khó dễ cho tôi như thế nào: đôi ủng có đế cao, nhé, cái áo lông kiểu sông Đông, hai nhé, hai cái áo dài len, ba nhé, tấm khăn quàng bằng lụa, bốn nhé. Thế đến làm cho tôi phá sản chứ còn gì!
      Ông Panteley Prokofievich khoát rộng hai tay, những đường chỉ vai bộ quân phục ngự lâm -dắc của ông bục ra, bụi toả mù mịt. Trong khi đó, ông Miron Grigorievich cứ gục đầu, dán mắt xuống tấm vải sơn lênh láng vodka và nước dưa chuột muối. Ông cố đọc dòng chữ ghi hình vẽ cầu kỳ rắc rối: "Các triều hoàng đế toàn Nga". Rồi ông chuyển con mắt xuống dưới chút: "Hoàng đế Nicolai…" phần dưới dòng chữ bị miếng vỏ khoai tây che mất. Ông nhìn mãi bức tranh mà tìm chẳng thấy mặt hoàng đế đâu cả. ra cái vỏ chai vodka uống cạn được đặt đúng vào chỗ ấy. Miron Grigorievich lại cung kính hấp háy con mắt, cố nhìn cho bộ quân phục rất sang mà hoàng đế mặc cùng với chiếc thắt lưng trắng, nhưng bộ quân phục cũng bị những đám hạt dưa chuột lầy nhầy nhô lên che kín cả. Đứng giữa các vị công chúa nhợt nhạt và giống nhau như lột, hoàng hậu đội cái mũ rộng vành nhìn ông, coi bộ rất dương dương tự đắc. Miron Grigorievich bỗng cảm thấy mình nhục quá, trào cả nước mắt. Ông nghĩ bụng: "Bây giờ nom mụ kiêu căng hợm hĩnh quá lắm, cứ như con ngỗng nằm thò cổ trong lồng ra. Nhưng hãy chờ đến khi mụ phải gả chồng cho con , lúc ấy là lão xem mặt mũi mụ ra sao?".
      Trong khi ấy ông Panteley Prokofievich vẫn cứ rì rầm bên tai ông như con ong vò vẽ đen khổng lồ. Miron Grigorievich giương cặp mắt đầy giận dữ lên nhìn ông thông gia tương lai, lắng nghe:
      - Nếu chúng tôi phải lo món dẫn cưới như thế cho con ông, mà bây giờ ấy cũng là con của tôi nữa… nếu chúng tôi phải lo cho con ông và con tôi món dẫn cưới như thế… Cả đôi ủng có đế, lại cả cái áo lông kiểu sông Đông… bên chúng tôi đến phải đem gia súc trong sân nuôi ra mà bán thôi…
      - Ông tiếc hử? - Miron Grigorievich đấm tay xuống bàn.
      - Trong chuyện nầy đâu phải là tiếc…
      - Ông tiếc hử?
      - Hượm nào, ông thông gia của tôi ơi…
      - Nếu tiếc thôi?
      Miron Grigorievich xòe bàn tay đẫm mồ hôi gạt mặt bàn cái cốc tách rơi loảng xoảng xuống sàn.
      - nhà ta rồi cũng phải có gì mà sống, mà làm ăn chứ?
      - Tuỳ ý ông đấy! Đồ dẫn cưới phải có cho đủ, nếu chẳng thông gia thông giếc gì nữa!
      - Đến phải đem gia súc bán thôi… - Panteley Prokofievich lắc đầu. Chiếc vòng tai ông rung theo, mờ mờ ánh bạc.
      - Đồ dẫn cưới phải có cho đủ? Con bé nhà tôi cũng có mấy hòm tư trang. Nếu ông thấy nó vừa ý ông ông hãy thuận theo ý tôi! Phong tục -dắc cổ truyền của chúng ta vốn như thế rồi. Từ xưa như thế, chúng ta phải theo cho đúng thời xưa…
      - Tôi xin thuận!
      - Ông hãy thuận .
      - Tôi xin thuận!
      - Còn việc làm ăn sau nầy mặc xác hai vợ chồng trẻ chúng nó với nhau. Chúng ta sống và còn sống chẳng thua kém gì ai. Thế mặc chúng nó, cho chúng nó xây dựng lấy cơ đồ của chúng nó?
      lần nữa, râu của hai ông thông gia lại đan với nhau thành cái hàng rào hai màu. Hôn xong, ông Panteley Prokofievich ăn miếng dưa chuột héo, có nước, để đánh bạt mùi cái hôn ấy. Rồi xúc động vì nhiều tình cảm hỗn tạp hoà lẫn với nhau, nước mắt nước mũi ông cứ chảy ròng ròng.
      Hai bà thông gia cũng ngồi ôm lấy nhau cái hòm lớn, bà nọ hét đến điếc tai bà kia. Vodka làm cho mặt bà Ilinhitna đỏ bừng bừng như đoá đào. Nhưng vodka lại làm cho mặt bà thông gia của bà tái xanh như quả lê rừng mùa đông gặp tiết đại hàn.
      - Khắp thế gian nầy thể tìm đâu ra đứa như con bé nhà tôi đâu? Nó vâng lời bà, nó hiếu thuận với bà, nó quyết bao giờ vượt quyền bà đâu. Bà thông gia thân mến của tôi ơi, nó lại bà nửa lời nào đâu.
      - Ối dào, bà bạn thân mến của tôi ạ. - Bà Ilinhitna vội ngắt lời bà kia, tay trái bà áp vào má, còn bàn tay phải đỡ khuỷu tay trái - Cái thằng chó đẻ ấy, tôi rầy la nó biết bao nhiêu lần rồi! Tối chủ nhật vừa qua, nó vốc thuốc lá bỏ vào bao, sắp sửa chơi, tôi lại bảo nó: "Cái quân nghịch tặc nghịch tử, quân chết tiệt kia, bao giờ mày mới bỏ được cái con ấy hử? Tao già như thế nầy rồi mà mầy còn định bôi tro trát trấu vào mặt tao bao nhiêu lâu nữa hử? Thằng Stepan nó vặn cổ mầy , chỉ rắc cái thôi?"
      Mitka đứng trong bếp ghé mắt vào cái kẽ bên cánh cửa, nhòm vào phòng trong. Dưới chân Mitka, hai đứa em của Natalia xì xào với nhau.
      Trong gian phòng xa nhất, ở góc nhà, Natalia ngồi mép cái lò bằng gạch dùng làm chỗ nằm. Nàng đưa cánh tay áo chật cặng lên lau nước mắt. cuộc sống mới lù lù tiến tới ngưỡng cửa, nó làm nàng lo sợ, nó làm tình làm tội nàng với bao nhiêu điều thể biết trước.
      Trong nhà uống cạn chai vodka thứ ba. Mọi người quyết định cho dâu về nhà chú rể vào đợt đầu của lễ Chúa cứu thế.
      Chú thích:
      (1) Giữa thế kỷ 17, ở Nga có phong trào tôn giáo do tổng tư tế Avacum lãnh đạo sau đó thành lập nhiều giáo phái gộp lại thành ngành gọi là Cựu giáo. (ND)
      (2) Sông Khop là nhánh bên trái, sông Tria là nhánh bên phải của sông Đông. (Lời chú của bản tiếng Nga).
      (3) Hoàng để nước Nga thời bấy giờ, đại diện cuối cùng của dòng Romanov ngai vàng của nước Nga, bị xử tử tháng 7 - 1918 (ND)
      (4) Dấu hiệu tượng trưng giao cấu, thường dùng thay lời chửi tục (ND)

    3. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 19


      Nhà Korsunov bấn tinh bấn mù trong cảnh bận rộn lúc sắp đến ngày cưới. Người ta vội vã may nốt cho dâu những thứ đồ lót và mùng màn. Tối tối Natalia lại ngồi đan cho chồng chưa cưới của nàng chiếc khăn quàng bằng len dê lồm xồm, màu xám, và đôi găng cũng thế. Phong tục từ xưa là như vậy. Bà Lukinhitna, mẹ nàng, còng lưng đến khuya chiếc máy khâu để giúp chị thợ may mời từ trấn về.
      Mitka vừa cùng bố và những người làm ở ngoài đồng về. Chưa kịp rửa ráy, chưa kịp lôi đôi ủng nhọn làm đồng ra khỏi hai bàn chân lên chai, nó vào ngay phòng trong, ngồi xuống bên cạnh Natalia. Làm khổ em là việc mà Mitka thích nhất.
      - Mầy đan đấy à? - Nó hỏi gọn lọn, rồi nháy mắt chỉ cái khăn quàng có những cái ngù lồm xồm.
      - Phải, em đan đấy, việc gì đến ?
      - Cái con dở hơi nầy, mầy cứ đan , cứ đan . Rồi nó cho mầy mấy cái bạt tai để cảm ơn mầy.
      - Sao vậy?
      - Chẳng vì sao cả. Thằng Griska là bạn thân của tao, tao biết nó lắm chứ. Cái con chó dái ấy, nó cắn ai có bao giờ trước đâu.
      - đừng có bậy, cứ làm như em chẳng biết gì về ấy bằng.
      - Nhưng tao còn biết nhiều hơn mày. Hai chúng tao cùng học với nhau mà.
      Mitka vờ thở dài não ruột, hai con mắt cứ dán vào hai bàn tay dùng chàng nạng đến sây sứt, cái lưng dài ngoẵng của nó cong hẳn xuống.
      - Natasca(1) ạ, mày lấy nó đến khổ đời thôi! Tao thấy mày cứ ở nhà làm bà là tốt nhất. Mà mày thấy nó tốt nó hay ở chỗ nào cơ chứ? Hả? Nom chết khiếp được. Con ngựa thổ tả ấy mầy cưỡi nổi đâu. Mà nó lại còn dở hơi nữa chứ… Mày thử nhìn kỹ mà xem: nó chỉ là thằng bỏ !
      Natalia giận lắm, nàng nuốt nước mắt và cứ cúi gục xuống chiếc khăn quàng, nom đến là tội nghiệp.
      Mitka mủi lòng, vẫn tiếp tục ác:
      - Nhưng điều chủ yếu là cái tính nó khô khan… Mầy còn khóc cái gì nữa chứ? Sao mày xuẩn thế. Natasca. Thôi cắt đứt ? Tao lập tức đóng yên con ngựa, phi sang bảo nó: nầy chớ có vác mặt đến nhà tao nữa nhé…
      Cụ Grisaka cứu Natalia thoát nạn. Cụ bước vào phòng trong, tay cầm cái chàng nạng sần sùi gõ thử xem mặt sàn có chắc , còn tay kia vuốt vuốt bộ râu màu đay vàng rối như bòng bong. Cụ chọc chọc cái nạng về phía Mitka và hỏi:
      - Thằng chết tiệt nầy, mày vác mặt đến đây làm gì hả?
      - Cháu vào hỏi han xem nó thế nào thôi, ông ạ. - Mitka chống chế.
      - Hỏi với han cái gì hả? Cái gì hả? Thằng chết tiệt, tao ra lệnh cho mày lập tức xéo khỏi chỗ nầy. đều… bước!
      Cụ vung cái nạng tới trước mặt Mitka, hai cái chân khô quắt như hai que củi bước chập chững.
      Cụ Grisaka dậm chân mặt đất nầy sáu mươi chín năm rồi. Cụ có dự chiến dịch Thổ nhĩ kỳ năm 1877, làm cần vụ theo hầu tướng Gurko(2), nhưng sau bị ghét bỏ, phải xuống chiến đấu dưới trung đoàn. Vì có thành tích chiến đấu ở Plépna và Rossis(3), cụ được thưởng hai huân chương thánh Gioóc và huy chương thánh Gioóc. Cụ về sống nốt cuộc đời với con trai và được tất cả mọi người trong thôn kính trọng vì đến già đầu óc cụ vẫn minh mẫn, tính tình lại thẳng thắn cương trực và đãi khách rất hậu. Những năm ngắn ngủi cuối đời cụ chỉ tiêu ma trong những hồi ức về thời xưa kia.
      Mùa hè, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, cụ chỉ ngồi cái bục đất đắp quanh nhà, lấy nạng vẽ những cái hình gì gì mặt đất hoặc gục đầu suy nghĩ với những hình ảnh mung lung, những ý nghĩ phiến đoạn chập chờn ra qua làn sương mù của lãng quên thành những phản quang mờ đục của hồi ức.
      Cái lưỡi trai nứt nẻ của chiếc mũ cát-két -dắc bạc màu in cái bóng đen lên cặp mi thâm quầng của đôi mắt nhắm lại. Do cái bóng ấy, những vết nhăn má cụ nom như sâu hơn, bộ râu bạc phơ nhuộm thêm ánh xám xám. thứ máu đen như bùn đất đen trong khe núi lừ đừ chảy trong những ngón tay bắt chéo cái nạng, trong hai bàn tay, trong những mạch máu đen sì sưng phồng.
      Máu mỗi năm lạnh . Cụ Grisaka than vãn với Natialia, đứa cháu của cụ:
      - Bít-tất len cũng chẳng làm hai bàn chân ông ấm thêm chút nào. Cháu của ông, cháu lấy móc móc cho ông đôi ấm nhé.
      - Ông lạ đấy, ông ạ, bây giờ là mùa hè cơ mà! - Natalia vừa cười vừa ngồi xuống cái bục đất bên cạnh ông và cứ nhìn cái tai nhăn nheo vàng vàng rất to của ông.
      - Cháu của ông ạ, cũng thế thôi mà, mùa hè mùa hè, nhưng máu ông cứ lạnh ngắt như đất đào dưới sâu lên ấy.
      Natalia nhìn cái lưới những mạch máu bàn tay ông và nhớ lại rằng hồi Natalia còn bé lắm, có lần người ta đào cái giếng trong sân và Natalia lấy đất sét nhão trong cái thùng ra, để nặn những con búp bê rất nặng và những con bò có hai cái sừng đến là dễ gãy. Natalia hồi tưởng rất sống động cảm giác lúc nàng chạm tay vào chất đất sức sống, lạnh như băng lấy từ chỗ sâu năm xa-gien lên, và bây giờ nàng kinh hãi nhìn hai bàn tay ông, hai bàn tay già nua màu đất sét, đầy những vết da mồi nâu nâu.
      Natalia thấy như phải là thứ máu đỏ vui tươi mà là chất bùn đất sét nâu xanh chảy trong hai bàn tay ông.
      - Ông có sợ chết hả ông? - Natalia hỏi.
      Cụ Grisaka quay cái cổ ngẳng nhăn nheo, nhằng nhịt những mạch máu khô, tựa như muốn lôi nó ra khỏi cái cổ đứng của chiếc áo quân phục tàng, chòm râu bạc xanh rung rung.
      - Ông chờ thần chết như người khách quý đây. đến lúc rồi còn gì… ông sống nhiều, lính phục vụ nhà vua, và trong đời ông, ông uống biết bao nhiêu vodka rồi, - cụ mỉm cười thêm để lộ hai hàm răng trắng loá, hai con mắt nhăn nhúm rung rung.
      Natalia vuốt vuốt tay ông rồi đứng dậy chỗ khác, còn cụ Grisaka vẫn cứ ngồi lại bục đất và khom lưng dùng cái nạng có chỗ tay cầm mòn bóng vẽ những hình lăng nhăng mặt đất.
      Cụ ngồi đấy trong bộ quân phục xám xám vá nhiều chỗ. Mấy cái khuyết màu đỏ tươi cái cổ đứng chật sát lúc nào nom cũng tươi cười rất trẻ, rất linh lợi.
      Bề ngoài cụ Grisaka nhận cái tin Natalia lấy chồng cách khá bình tĩnh, nhưng trong thâm tâm cụ vừa đau lòng vừa bực mình. Ở bàn ăn, Natalia thường dành cho cụ miếng ngon nhất. Natalia giặt giũ đồ lót, đan tất, vá mạng quần áo ngoài cho cụ. Vì thế, sau khi biết tin ấy, cụ nhìn Natalia bằng cặp mắt nghiêm khắc trong khoảng hai ngày.
      - Cái họ Melekhov có những thằng -dắc khá lắm đấy. Mồ ma lão Prokofi là tay rất dũng cảm. biết mấy đứa cháu của lão bây giờ như thế nào? Thế nào hả?
      - Mấy thằng cháu ông cụ cũng đến nỗi gì, - Miron Grigorievich trả lời qua loa cho xong chuyện.
      - Nhưng thằng Grisaka là thằng mất dạy, chẳng biết lễ phép là gì cả. Mấy hôm trước tao ở nhà thờ ra, nó gặp cũng chẳng thèm chào. Ngày nay người già cả còn được quý trọng lắm nữa rồi.
      - Thằng bé ấy cũng ân cần chu đáo đấy cha ạ. - Bà Lukinhitna chống chế cho con rể tương lai.
      - Sao hử? Mày bảo là nó ân cần chu đáo à? Thế cũng được, trăm nhờ Chúa thôi. Chỉ cần nó vừa ý con Natalia là được…
      Cụ Grisaka gần như chẳng dự gì vào buổi lễ đính hôn. Cụ ở nhà trong ra, ngồi vào bàn lát, vất vả lắm mới nuốt trôi được chén vodka qua cái cuống họng như tắc lại. Rồi cụ nóng người lớn, cảm thấy mình chuếnh choáng, bèn bỏ ngay. Trong hai ngày liền, cụ cứ nhay nhay miệng, rung rung bộ râu nửa trắng nửa xanh, lặng lẽ theo dõi cái vẻ vừa mừng vừa lo của Natalia. Nhưng sau đó xem ra cụ cũng nguôi nguôi.
      - Natasca? - Cuối cùng cụ gọi cháu .
      Natalia lại gần ông.
      - Thế nào cháu, cháu của ông, bây giờ có lẽ cháu vui lắm đấy nhỉ? Có phải thế ?
      - Chính cháu cũng chẳng biết nữa, ông ạ, - Natalia thú nhận.
      - Hừ-hừ… hừ-hừ… con bé nầy… Thôi, cầu Chúa che chở cho cháu, cầu Chúa. - Rồi cụ buồn bực mắng Natalia, giọng chua xót - Con bé nầy tệ , mày cũng chẳng chờ ông chết rồi hãy lấy chồng… có mày ở nhà, ông sống cũng đến khổ.
      Mitka ở trong bếp nghe trộm câu chuyện, đến lúc nầy mới chõ ra:
      - Ông ạ, có lẽ ông còn sống hàng trăm năm nữa, thế mà nó cứ phải chờ đấy chắc? Ông đùa dai bậc nhất đấy?
      Cụ Grisaka giận tái xanh tái tím, thở ra hơi nữa. Cụ gõ cái nạng xuống đất, giậm chân:
      - Câm ngay, đồ chết tiệt, đồ chó đẻ! Xéo! Xéo đằng nào xéo! À cái thằng nầy, mày là đồ quỷ dữ! Quân nghe trộm, đồ nghịch tặc nghịch tử!
      Mitka cười hì hì chạy ra sân. Cơn phẫn nộ của cụ Grisaka còn kéo dài rất lâu. Cụ chửi Mitka ngớt miệng, hai cái chân bít tất len ngắn cổ của cụ cứ run bần bật, nhất là ở chỗ đầu gối.
      Natalia có hai đứa em là Maritka chừng mười hai tuổi và Gripka tám tuổi. Gripka là con bé rất ranh mãnh, tinh nghịch. Cả hai đều mong mau chóng đến ngày cưới chị.
      Hai người làm công thường xuyên cho nhà cũng giấu nổi vẻ vui mừng. Họ chỉ mong được chủ cho chén bữa tuý luý và trong thời gian cả nhà vui chơi được nghỉ hai ngày. người cao lêu đêu như cái cần kéo nước giếng. ta vốn là dân Ukraina, vùng Bôgutra, và có cái họ hết sức kỳ quặc: Get-Baba.
      Năm nào ta cũng phải có hai lần tuý luý càn khôn, lần nào cũng tiêu hết tiền công, bán sạch đồ đạc. Từ lâu Get-Baba có cái cảm giác ngao ngán buồn nôn quen thuộc của kẻ sắp đến thời kỳ lên cơn rượu, nhưng ta vẫn cố nhịn để ngày mở màn thời kỳ chai bố chai con của mình ăn khớp với lễ cưới.
      Người thứ hai là -dắc gầy gò, đen thủi, người trấn Migulinskaia, tên là Mikhey. Mikhey mới đến ở cho nhà Korsunov chưa bao lâu. Cơ nghiệp bị cháy ra tro, Mikhey phá sản phải đem thân làm mướn. Sau khi kết bạn với Getko (người ta thường gọi tắt Get-Baba là Getko), Mikhey bắt đầu thỉnh thoảng cũng có chén chú chén . Mikhey là chàng mê ngựa như điếu đổ. hôm rượu vào, ta khóc rống lên, rồi vừa lau nước mắt khuôn mặt nhọn hoắt chẳng có sợi lông mày nào, vừa sán đến bên cạnh Miron Grigorievich mà lải nhải:
      - Ông chủ ơi! Ông chủ quý của tôi ơi? Hôm cưới nhà ta, ông cho thằng Mikhey nầy cầm cương trong đoàn xe đưa dâu nhé. Ông được xem Mikhey nầy đánh xe như thế nào! Mikhey nầy có thể cho xe xông qua đám cháy mà ngựa bị xém mất sợi lông nào đâu. Xưa kia Mikhey nầy cũng từng có ngựa riêng đấy…
      Chao ôi!
      hiểu sao cái chàng lầm lì cau có, quen sống độc như Getko lại quấn quít với Mikhey. Getko thường chỉ có câu đùa để trêu Mikhey:
      - Nầy Mikhey, cậu có nghe thấy ? Cậu người trấn nào thế?
      Getko vừa hỏi vừa chùi hai bàn tay dài quá đầu gối, rồi lại đổi giọng tự trả lời: "Migulinskaia". - Nhưng tại sao cậu lại ăn nhiều làm biếng như thế nhỉ? - "Cái giống người vùng tớ nó vốn dĩ như thế đấy". Lần nào Getko cũng vỗ tay đen đét vào hai cẳng chân dài ngoẵng, khô đến vang lên như chuông, cười đến khản cả tiếng về câu đùa nhắc nhắc lại mãi chán ấy. Còn Mikhey căm hờn nhìn khuôn mặt nhẵn thín cùng với chỗ lộ hầu rung rung cổ Getko, chửi Getko là "đồ cú vọ", là "cái vảy ghẻ".
      Lễ cưới được quyết định cử hành vào thời kỳ ăn mặn đầu tiên. Chỉ còn ba tuần nữa thôi. Ngày Đức Mẹ lên trời(4), Grigori đến thăm vợ chưa cưới của chàng. Grigori ngồi lát bên cái bàn tròn trong căn phòng , ăn hạt hướng dương và quả óc chó cùng với vài , bạn của Natalia, rồi ra về. Natalia đưa tiễn Grigori. Ra đến hiên nhà kho chỗ con ngựa của Grigori thắng cái yên mới toanh rất đẹp được cho ăn trong máng. Natalia luồn nhanh tay vào trong ngực áo, đỏ mặt ngước hai con mắt đắm đuối nhìn Grigori, rồi nhét vào tay chàng nắm vải vo tròn còn ấm hơi cặp vú đồng trinh của mình.
      Grigori nhận quà, nhe hàm răng trắng loá như răng chó sói ra hỏi:
      - Cái gì thế nầy?
      - xem biết… em thêu cái túi đựng thuốc đấy.
      Grigori ngập ngừng kéo Natalia vào lòng, định hôn nàng nhưng Natalia hết sức ấn hai tay vào ngực Grigori, mềm mại ưỡn người ra, và hốt hoảng đưa mắt về phía mấy cái khung cửa sổ:
      - Người ta trông thấy đấy?
      - Mặc cho họ trông thấy.
      - Ngượng chết được…
      - Lần đầu tiên thế thôi, - Grigori giải thích.
      Natalia giữ dây cương. Grigori cau mày đưa chân đón lấy cái bàn đạp khía răng cưa. Chàng ngồi lại cho thoải mái cái đệm yên, rồi cho ngựa ra khỏi sân. Natalia mở cổng lớn, đưa tay lên mắt nhìn heo: Grigori cưỡi ngựa theo kiểu Kalmys, người hơi vẹo sang bện trái, cái roi vung vẩy nom rất ngang tàng.
      "Còn mười ngày nữa", - Natalia thầm nhẩm tính, rồi thở dài và mỉm cười.
      Chú thích:
      (1) Tên dùng để gọi Natalia cách thân mật. (ND)
      (2) (1828 - 1901) Thống soái của quân đội Nga hoàng trong cuộc chiến tranh Nga - Thổ 1877. (ND)
      (3) Hai thành phố bị quân Nga đánh chiếm trong cuộc chiến tranh Nga-Thổ, 1877. (ND)
      (4) Ngày 15 tháng tám (ND)

    4. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 20


      Hạt lúa nẩy mầm, trồi lên những cái lá nhọn hoắt, xanh rờn, rồi lớn dần. tháng rưỡi sau, con quạ có thể trốn vào trong đó, kín cả đầu, để người ta trông thấy. Cây lúa hút màu dưới đất đâm bông rồi nở hoa. Phấn hoa vàng óng phủ kín bông. Hạt lúa mọng lên chất sữa vừa thơm vừa ngọt. Người nhà nông ra đồng, cứ ngắm nhìn mà nở ruột nở gan. Nhưng biết từ đâu có đàn gia súc lạc vào đám lúa, dẫm lung tung, nát cả những bông lúa nặng trĩu đồng. Nhìn chỗ đàn gia súc xéo nát cả khoảng lúa, căm giận, đau lòng sao được.
      Tình cảnh Acxinhia cũng như thế đôi ủng da dầu nặng chình chịch của Grigori dẫm nát cái tình cảm vừa nở rộ thành những bông hoa vàng óng. Thế là tất cả đều cháy ra tro, tất cả đều bị làm ô uế.
      Sau khi ở vườn hướng dương nhà Melekhov về, Acxinhia cảm thấy lòng mình trống rỗng và hoang dại như cái sân đập lúa bị bỏ quên, đầy gai và cỏ dại. Nàng vừa vừa nhay nhay góc chiếc khăn bịt đầu, trong khi đó tiếng khóc cứ dồn lên đến cổ, chỉ muốn bật ra.
      Vừa vào được tới phòng ngoài, Acxinhia nằm vật ngay xuống sàn. Nàng cảm thấy nghẹt thở vì nước mắt, vì đau khổ, vì cái trống rỗng đen ngòm tràn ngập trong đầu… Nhưng sau đó, tất cả rồi cũng qua. Chỉ trong đáy lòng còn có cái gì rất nhọn cứ day dứt làm tình làm tội nàng.
      Cây lúa bị bò ngựa dẫm nát vẫn cứ vươn đậy. Có sương mai, có ánh sáng mặt trời, thân cây lúa bị giúi xuống đất lại ngửng đầu lên. Đầu tiên nó vẫn còn khom khom như người khuỵu xuống dưới sức nặng thể kham nổi, nhưng sau đó vẫn rướn thẳng dậy, ngửng lên, để hưởng ánh mặt trời và vẫn như xưa lại ngả nghiêng trước gió…
      Đêm đêm, Acxinhia vuốt ve âu yếm chồng như điên như dại, nhưng đầu óc nàng lại nghĩ đến người đàn ông khác. Trong lòng nàng, căm thù và tình lớn lao trộn lẫn làm . Trong tư tưởng, người đàn bà tới ý định rồ dại mới, cuồng si như cũ: Nàng quyết đoạt lại Griska từ trong tay Natalia, con người sung sướng chưa từng nếm qua cái đau khổ cũng như niềm vui trong tình . Đêm đêm, trong lúc cặp mắt ráo hoảnh của nàng chớp chớp trong bóng tối, Acxinhia đắn đo cân nhắc mớ biết bao nhiêu ý nghĩ. Stepan gối lên cánh tay phải của nàng. Cái đầu rất đẹp của ta nặng thêm ra trong khi ngủ, với bờm tóc xoắn dài chải lật sang bên. Miệng Stepan he hé, thở phì phò. bàn tay đen xạm sắt, lao động đến nứt nẻ, luôn luôn ngọ nguậy. Acxinhia suy nghĩ. Nàng tính toán. Nàng rà xét lại. Nhưng chỉ có điều mà nàng quyết tâm làm kỳ được dành lại Griska từ tay tất cả mọi người, làm cho Griska chìm ngập trong tình của mình, chiếm hẳn lấy Griska cũng như trước kia. Và tận đáy trái tim nàng, cái gì nhọn nhọn, tương tự như cái vòi của mà con ong đốt còn để lại, cứ ăn sâu thêm làm nàng đau nhức nhối.
      Nhưng đó chỉ là ban đêm thôi, chứ ban ngày Acxinhia lại nhận chìm tất cả các ý nghĩ ấy trong những nỗi quan tâm lo lắng khác trong những công việc nội trợ bận rộn. Thỉnh thoảng nàng cũng có gặp Grigori ở nơi nào đó. Mỗi lần như thế, nàng thường tái mặt , lại đưa cái thân hình tuyệt đẹp luôn luôn thèm nhớ chàng diễu qua mặt chàng, và cặp mắt trâng tráo gợi tình của nàng cứ nhìn sâu tới đáy cặp mắt đen láy của Grigori.
      Sau mỗi lần gặp Acxinhia, Grigori lại cảm thấy nhớ nhung day dứt. Chàng thường vô duyên vô cớ phát khùng, chàng đổ nỗi bực dọc của mình lên Đanhiasca, lên mẹ, nhưng phần nhiều chàng lấy thanh gươm, rồi ra sân sau nhà, chém những cành cây to chôn dưới đất, mồ hôi mồ kê nhễ nhại, những hòn tròn tròn lên lên xuống xuống hai bên má. Chỉ tuần mà Grigori chém đống tướng.
      Ông Panteley Prokofievich thấy thế chửi rầm lên, cả cái vòng tai lẫn lòng trắng con mắt ông đều long lanh:
      - Đồ quỷ dữ, đồ khốn nạn, mầy chém như thế là phí toi hai cái hàng rào rồi! Mẹ mầy chứ, tưởng làm vương làm tướng gì. mà thi bổ củi… Đồ nhãi ranh, mầy hãy chờ ít lâu nữa thôi, lính tha hồ mà bổ! Ở đấy chẳng mấy ngày người ta trị được những thằng như mầy.

    5. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 21


      Để sửa soạn đoàn xe đón dâu, nhà trai trang hoàng bốn chiếc xe hai ngựa. đám người quần lành áo tốt như trong ngày hội, đứng túm tụm quanh những chiếc britka đỗ trong sân nhà Melekhov.
      Phù rể Petro đứng cạnh chú rể. Petro mặc chiếc vét-tông đen và cái quần rộng màu xanh đa trời có nẹp, quanh tay áo bên trái buộc hai chiếc khăn trắng. Sau bộ ria màu lúa chín luôn luôn thấy nở nụ cười mát đầy vẻ tự tin.
      - Griska nầy, đừng có rụt rè e thẹn nhé? Phải ngẩng cao đầu lên như con gà trống mới được. Sao lại ỉu xìu cau cau có có thế?
      Quang cảnh chung quanh mấy chiếc xe là ầm ĩ, rối tinh rối mu.
      - Phù rể đâu mất rồi? đến giờ lên đường rồi đấy. Ông bạn đỡ đầu ơi!
      - Gì thế?
      - Ông bạn đỡ đầu ạ, bác chiếc xe thứ hai nhé! Bác có nghe thấy , ông bạn đỡ đầu!
      - Có mắc thêm những cái sàn treo lên xe nhỉ?
      - Có lẽ có sàn treo, bác ngồi cũng đến nỗi long mất chân tay đâu. Xe chạy êm lắm!
      Với cái váy len màu tiết dê, người thon và mềm mại như nhành liễu đỏ, Daria chạy ra hích Petro cái và giương cao cặp lông mày tô đen thành hai đường vòng cung:
      - Đến giờ lên đường rồi đấy. ra với cha . Bây giờ có lẽ bên ấy họ chờ rồi đấy.
      Chợt thấy ông bố khập khiễng bước ra biết từ chỗ nào. Petro thầm với ông vài câu rồi ra lệnh:
      - Xin mời bà con bác lên xe! Năm vị lên chiếc britka của tôi, cùng với chú rể. Anikey cầm cương nhé!
      Mọi người ngồi yên chỗ. Bà Ilinhitna trịnh trọng ra mở cổng lớn mặt bà đỏ như gấc. Bốn chiếc britka đuổi nhau đường phố.
      Petro ngồi bên cạnh Grigori, Daria ve vẩy chiếc khăn tay bằng đăng-ten, ngồi trước mặt hai người. Thỉnh thoảng những chỗ ổ gà hay những đoạn sống trâu đường lại làm ngắt quãng tiếng hát ê a. Những vành mũ cát-két -dắc đỏ lóe, những chiếc áo quân phục, áo vét tông xanh hay đen, những cánh tay áo buộc những mảnh khăn trắng, những chiếc khăn choàng của phụ nữ nổi như chiếc cầu vồng bị cắt thành nhiều đoạn, những cái váy sặc sỡ, bụi kéo dài sau mỗi chiếc britka như những cái đuôi áo bằng voan mỏng. Đoàn xe của nhà trai đón dâu.
      Anikey, láng giềng của nhà Melekhov, điều khiển hai con ngựa.
      Tính ra Anikey là em con chú con bác với Grigori. cúi rạp người, như sắp ngã từ ghế xuống và ngừng miệng quát, tay quất roi đen đét. Hai con ngựa đầm đìa mồ hôi kéo căng dây thắng, vươn thẳng mình ra như sợi dây đàn.
      - Quất chúng nó ! Quất ! - Petro gào lên.
      chàng râu ria Anikey nháy mắt với Grigori, cười nhăn cả khuôn mặt nhẵn thín như mặt đàn bà, rồi vừa rít lên vừa vung roi quất tới tấp hai con ngựa.
      - Tránh ra!
      Ông Ilia Ogiôghim, cậu của chú rể, vừa vượt chiếc xe của Anikey, vừa gầm lên như sấm. Sau lưng ông, Grigori thoáng nhìn thấy khuôn mặt sung sướng của Dunhiaska với cặp má bánh mật núng nính.
      - , chờ đấy mà xem! Anikey nhảy lên đứng thẳng ghế, kêu lên rồi huýt tiếng sáo inh tai nhức óc.
      Những con ngựa đua nhau phi như điên như cuồng.
      - Khéo ngã ngã bây giờ? - Daria đứng chồm dậy, vừa thét lên vừa đưa hai tay ôm lấy đôi ủng véc ni của Anikey.
      - Cố lên nhé! - Cậu Ilia ở xe bên kia gào to. Nhưng tiếng của ông chìm ngay trong những tiếng bánh xe long sòng sọc.
      Hai chiếc britka còn lại cũng chạy song song đường. xe đầy những người quần áo sặc sỡ như nở hoa, luôn miệng la hét om sòm. Mấy con ngựa đều khoác những cái áo đỏ tía, xanh da trời hoặc hồng nhạt, bờm và lông trán con nào con nấy đều kết hoa giấy cùng với những dải màu, con nào cũng vươn dài mình quãng đường gập ghềnh, nhạc leng keng, mồ hôi sủi lên như bọt xà phòng chảy ròng ròng xuống đất. những cái lưng ngựa ướt đẫm, những tấm áo ngựa bị gió thốc lên đập phần phật, nhăn nhúm lại.
      Bên cổng nhà Korsunov, đám trẻ chờ đón đoàn xe đón dâu. Thấy đường có bụi bốc lên, chúng chạy ùa vào trong sân.
      - Họ đến rồi!
      - Ngựa phi ghê kìa!
      - Trông thấy rồi?
      Getko chạy ra, bọn trẻ vây ngay lấy ta.
      - Làm gì mà xúm đông xúm đỏ thế nầy? Có cút cả , lũ chim sẻ đáng ghét nầy? Léo nha léo nhéo điếc cả tai người ta?
      - Khô-khon (1), ê, đồ bán nhựa chưng? Có giỏi cứ trêu nhau ? Khô-khon! khô-khon…! Cái thằng bán nhựa chưng! - Bọn trẻ hò la inh ỏi, nhảy cỡn, chung quanh cái quần rộng thùng thình của Getko với hai ống quần nom như hai cái bao tải.
      Getko gãi gãi cái bụng vừa dài vừa căng, mỉm nụ cười độ lượng, nhìn đàn trẻ la thét như hoá rồ. ta cúi hẳn xuống như người ta nhìn xuống cái giếng.
      Mấy chiếc britka chạy ầm ầm vào trong sân, Petro đưa Grigori lên thềm. Những người trong đoàn đón dâu lũ lượt vào theo.
      Cái cửa từ phòng ngoài vào bếp bị đóng chặt, Petro gõ cửa:
      - Lạy Đức Chúa Giê-su, xin Người tha nợ cho chúng tôi?
      - Amen! - Bên kia cửa có tiếng trả lời.
      Petro gõ cửa ba lần và nhắc lại câu ba lần. Bên trong cũng ba lần có tiếng trả lời trầm trầm.
      Nhà ta có cho phép chúng tôi vào ạ?
      - Chúng tôi rất hân hạnh được mời!
      Cửa mở toang. Phù dâu, mẹ đỡ đầu của Natalia, người đàn bà goá còn đẹp lắm, ra đón phù rể. Phù dâu cúi chào, miệng cười chúm chím, đỏ mọng như trái đùm đùm.
      - Xin mời chàng phù rể uống cho khỏe người.
      Phù dâu đưa cho Petro cốc kvas đục ngầu, còn chưa ngấu.
      Petro vuốt ria, uống cạn, húng hoắng ho. Mọi người chung quanh cố nín cười.
      - Chà phù dâu thân mến của tôi thết tôi như thế đấy! Thôi chờ lát nữa, quả đũm hương xinh đẹp của tôi ạ, tôi chỉ thết như thế nầy thôi đâu. khóc với tôi xong đâu!
      - Có gì phải cũng xin chàng phù rể thứ lỗi cho? - Phù dâu nghiêng đầu xin lỗi và tặng cho Petro cái cười rất tinh quái.
      Trong lúc phù dâu, phù rể thi nhau khoa môi múa mép, theo đúng ước hẹn trước, người ta đem ra mời mỗi người trong họ nhà trai ba cốc vodka.
      Natalia ngồi ở bàn và bị canh giữ. Nàng mặc áo cưới, đầu choàng khăn voan mới. Marisca cầm lăm lăm cái trục cán bột giơ thẳng trước mặt. Còn Gripka lắc lắc cái xẻng gieo hạt, vẻ mặt rất nghịch ngợm.
      Lúc nầy vodka làm cho Petro ngà ngà say, mồ hôi đầm đìa.
      chàng cúi chào rồi đưa cho mỗi đứa đồng năm mươi kopek bỏ trong cái cốc . Phù dâu nháy mắt với Marisca.
      Marisca bèn đập cái trục cán bột xuống bàn:
      - Rẻ quá! bán dâu đâu!
      Petro bèn bỏ thêm vào cái cốc dúm vài đồng tiền lẻ bằng bạc, tiếng tiền rơi leng keng.
      - bán đâu! - Hai đứa bé vẫn găng và hích khuỷu tay vào Natalia, Natalia cứ cúi gầm mặt xuống.
      - Sao lại thế! Trả như thế quá đắt rồi.
      - Thôi bằng lòng bán , hai con bé nầy! - Miron Grigorievich ra lệnh và mỉm cười len ngồi vào bàn. Bộ tóc hung đỏ của ông chải bằng bơ nấu lỏng nặc mùi mồ hôi và mùi phân bò.
      Họ hàng bạn bè của dâu ngồi quanh bàn đều đứng dậy nhường chỗ cho ông.
      Petro giúi vào tay Grigori đầu chiếc khăn rồi nhảy lên chiếc ghế dài, vươn tay qua cái bàn, dẫn Grigori tới chỗ dâu ngồi, dưới những bức hình thánh, Natalia cầm lấy đầu kia của chiếc khăn trong bàn tay đẫm mồ hôi vì ngượng.
      Quanh bàn, người ta ăn uống nhồm nhoàm, người ta lấy tay xé thịt gà luộc, rồi chùi tay lên đầu. Anikey gặm chiếc đùi gà, mỡ gà vàng ệch chảy sền sệt cái cằm nhẵn thín xuống tới cổ áo.
      Grigori tiếc rẻ nhìn hai cái cùi dìa của mình và của Natalia bị buộc liền với nhau bằng chiếc khăn , rồi lại nhìn món mì bốc khói nghi ngút trong cái bát men. Chàng đói lắm rồi, bụng cồn cào đến là khó chịu.
      Daria ngồi ăn thoải mái bên cạnh cậu Ilia. Cậu Ilia xé miếng sườn cừu bằng những cái răng nanh rất to. Chắc hẳn cậu rỉ tai Daria những điều tục tĩu gì đó, vì thấy Daria nheo mắt, rung rung hai hàng lông mày, đỏ mặt phá lên cười.
      Mọi người ăn cật lực, ăn mãi thôi. Mùi mồ hôi đàn ông nặng như mùi nhựa chưng xông lên, lẫn với mùi mồ hôi đàn bà hăng hắc. Cất lâu trong hòm mới lấy ra, những cái váy, những cái áo ngoài của đàn ông, những chiếc khăn quàng đều nặc mùi băng phiến, ngoài ra còn cái mùi nồng nặc, ngầy ngậy, y như mùi quần áo lễ cũ nát của các bà già.
      Grigori liếc nhìn Natalia. Đến bây giờ chàng mới nhận thấy lần đầu tiên rằng môi của nàng hơi dầy, hơi trều ra ngoài môi dưới.
      Chàng còn nhìn thấy thêm nốt ruồi nâu nâu má bên trái, hơi dưới gò má chút. cái nốt ruồi ấy lại có hai sợi lông vàng óng. Và tự nhiên Grigori thấy khó chịu làm sao ấy. Chàng bỗng nhớ tới những món tóc loăn xoăn, mềm mại cái cổ tròn trặn của Acxinhia. Và chàng có cảm giác như bị người ta vạch cổ áo, rắc xuống cái lưng đẫm mồ hôi của mình nắm cỏ ngứa. Grigori rùng mình, cố nén cái cảm giác buồn nhớ ngao ngán, và cứ nhìn đám người nhai nhồm nhoàm, gặm rau ráu, nuốt ừng ực.
      Khi hai họ đứng lên, rời khỏi bàn ăn người thở ra toàn mùi vư-dư-va (2) và mùi bánh mì chua loét, cúi xuống nhét vào ống đôi ủng của Grigori dúm kê, làm như thế là để chú rể khỏi gặp phải chuyện gì chẳng lành nếu bị người nào có con mắt ác độc nhìn mình. Suốt đường về, những hạt kê cứ lộm cộm lạo xạo dưới chân.
      Cổ áo sơ mi chật bó lấy cổ rất khó thở, Grigori bị khổ sở vì các nghi thức của lễ cưới cứ chửi thầm trong tâm trạng tức tối tuyệt vọng.
      Chú thích:
      (1) Tên người -dắc dùng để gọi cách khinh miệt những người Ukraina đến ở vùng sông Đông (ND)
      (2) thứ mứt làm bằng hoa quả khô và nho khô thắng với mật ong. (ND)

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :