1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sông Đông êm đềm - Mikhail Solokhov (232 chương)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 200


      Các đơn vị hỗn hợp của quân đội sông Đông và quân phiến loạn vùng Đông Thượng truy kích quân địch rút lui khỏi Ust-Medvediskaia và tiến về phía bắc. Ở gần thôn Saskin sông Medvedixcha, mấy trung đoàn bị đánh bại của Tập đoàn quân Hồng quân số 9 tìm cách ngăn chặn quân -dắc, nhưng lại bị đánh bật, phải rút lui về gần nhánh đường sắt Griaze-Sarysyn (1) chống cự kiên quyết lần nào.
      Cùng với sư đoàn của chàng, Grigori tham gia trận chiến đấu ở gần Saskin và chi viện rất đắc lực lữ đoàn bộ binh của tên tướng Xutukov bị đánh vào bên sườn. Trung đoàn kỹ thuật binh của Ermakov xung phong theo lệnh của Grigori, bắt được gần hai trăm chiến sĩ Hồng quân làm tù binh, chiếm được bốn khẩu trọng liên và mười chiếc xe chở đạn.
      Đến lúc trời sắp hoàng hôn, Grigori cùng nhóm -dắc thuộc trung đoàn tiến vào Saskin. Bên cạnh ngôi nhà dùng cho sư đoàn bộ thấy đứng lốc nhốc đám tù binh rất đông với chiếc áo sơ-mi và quần lót bằng vải thô trăng trắng, có nửa đại đội -dắc canh giữ. Phần lớn tù binh bị lột giày và quần áo ngoài, chỉ còn đồ lót. Giữa đám người mặc toàn đồ trắng ấy chỉ thấy lác đác vài chiếc áo quân phục cổ chui bẩn thỉu màu cứt ngựa.
      - Nom chúng nó trắng lốp như đàn ngỗng ấy? - Prokho Zykov chỉ đám tù binh, kêu lên.
      Grigori ghìm cương, cho con ngựa quay sang bên cạnh. Chàng đưa mắt tìm thấy Ermakov trong đám -dắc bèn vẩy ngón tay gọi lại.
      - Lại đây, cậu làm gì mà phải lẩn sau người khác như thế?
      Ermakov đưa nắm tay lên che miệng húng hắng ho, cho ngựa bước tới. Dưới hàng ria đen lơ thơ, máu đọng cứng cặp mỡi dập nát, má bên phải sưng vù còn in những vết sứt sẹo mới đen đen.
      Trong cuộc xung phong, con ngựa cưỡi phi như bay vấp chân ngã lăn ra, Ermakov bị văng khỏi yên ngựa như hòn đá rồi trượt sát bụng hàng hai xa-gien khoảng đất hữu canh lồi lõm.
      Nhưng cả lẫn con ngựa đều chồm dậy cùng lúc, và chỉ lúc sau ngồi lại yên, đuổi kịp làn sóng xung phong của kỵ binh -dắc đổ ào ào theo mặt dốc, đầu đội mũ, người đầm đìa những máu, nhưng với thanh gươm tuốt tay…
      - Nhưng việc gì mà tôi phải lẩn trốn? - vờ làm vẻ ngạc nhiên, vừa hỏi Grigori vừa cho ngựa lên ngang với chàng, nhưng cặp mắt ngầu máu, long lên như mắt quỷ dữ còn chưa dịu sau trận chiến đấu cứ ngượng ngùng liếc nhìn sang chỗ khác.
      - Con mèo ăn vụng đánh hơi biết nó lấy cắp thịt nhà ai rồi? Sao cậu cứ cho ngựa tụt lại phía thế? - Grigori hỏi giọng giận dữ.
      Ermakov dành cặp môi sưng vù mà mỉm cười rất khó khăn, liếc nhìn đám tù bình.
      - chuyện thịt với cá gì thế? Trong lúc nầy chớ có đặt câu đố cho tôi giải, tôi thể nào giải được đâu. Hôm nay tôi ngã ngựa, đầu đâm xuống trước…
      - Đây là cái trò của cậu có phải ? - Grigori giơ roi ngựa chỉ đám tù binh Hồng quân.
      Ermakov vờ làm vẻ hết sức ngạc nhiên, cứ như mới trông thấy đám tù binh lần đầu:
      - Chà cái lũ chó đẻ? Chà những thằng đáng nguyền rủa! Lột cả quần áo chúng nó Nhưng biết chúng nó kịp làm cái trò nầy vào lúc nào? Lạ lùng ! Tôi vừa mới bỏ lát mà cái lũ đáng thương nầy bị lột trần trụi, nhưng tôi ra lệnh nghiêm, cấm cho động đến chúng nó rồi đấy!
      - Nầy cậu đừng giở trò ngớ ngẩn với tôi! Giả vờ giả tảng kiểu gì thế hử? Cậu ra lệnh lột chúng nó có phải .
      - Lại Chúa che chở? Đầu óc vẫn còn sáng suốt đấy chứ, Grigori Panteleevich?
      - Cậu còn nhớ mệnh lệnh ?
      - Đó là mệnh lệnh về vấn đề…
      - Phải phải, đúng là vấn đề nầy đây?
      - Còn sao nữa, còn nhớ hẳn chứ. Tôi học thuộc lòng rồi mà! Y như những bài thơ ngắn xưa kia thường học ở nhà trường ấy.
      Grigori bất giác mỉm cười, chàng khom người yên, nắm lấy đoạn dây đeo gươm của Ermakov. Chàng vốn thích gã chỉ huy ngang tàng, dũng cảm đến mức bạt mạng nầy.
      - Kharlampi! Tôi đùa nữa, tại sao cậu lại cho phép chúng nó làm thế? Thằng đại tá mới toanh mà chúng nó vừa mới đặt vào sư đoàn bộ thay Kopylov báo cáo, rồi lại phải trả lời cho mà xem! Đến khi chúng nó bắt đầu gây phiền phức, truy hỏi lại cậu hết phởn!
      - Tôi thể nào nhìn được, Panteleevich ạ? - Ermakov trả lời cách nghiêm trang và đơn giản. - Mọi thứ người chúng nó đều còn mới toanh, vừa được phát ở Ust-Medvediskaia, trong khi các em trung đoàn tôi rách bươm, ngay quần áo ở nhà cũng chẳng đầy đủ gì cho lắm. Mà đưa về hậu phương rồi đằng nào những thằng nầy bị lột thôi. Chẳng nhẽ chúng ta cứ tóm cổ chúng nó để cho cái bọn khốn nạn ở hậu phương lột quần áo hay sao? thể thế được, tốt nhất là cứ để cho em chúng ta dùng . Tôi chịu trách nhiệm, mà chúng nó làm gì được tôi? Còn làm ơn đừng có gây chuyện với tôi. Tôi dứt khoát chẳng hiểu gì đâu, và về các chuyện nầy tôi chẳng hiểu tí quái gì cả.
      Hai người lên ngang đám tù binh. Tiếng chuyện trò thầm trong đám người lắng cả . Những người bên ngoài tránh mấy gã cưỡi ngựa bằng những cặp mắt thầm lo ngại như đề phòng chờ đợi. chiến sĩ Hồng quân đoán rằng Grigori là lay chỉ huy, bèn đến sát bên cạnh chàng, sờ tay vào bàn đạp:
      - Thưa đồng chí thủ trưởng? Xin đồng chí bảo bọn -dắc của đồng chí trả lại cho chúng tôi ít nhất những chiếc áo ca-pốt. Xin đồng chí ban cái ơn nầy! Đêm lạnh lắm, mà chúng tôi đều trần như nhộng, chính đồng chí cũng thấy đấy.
      - Giữa mùa hè mày chết cóng được đâu, đồ chuột dũi! - Ermakov cho con ngựa xô người chiến sĩ Hồng quân, giọng nghiêm khắc rồi quay sang với Grigori - đừng bận tâm làm gì tôi bảo đem cho chúng nó ít đồ cũ. Thòi xéo , xéo ngay, lính với tráng? Chúng mày hãy lần trong quần mà giết rận chứ đừng đánh nhau với người -dắc?
      Trong sư đoàn bộ hỏi cung đại đội trưởng bị bắt làm tù binh. Tên đại tá Andreynov tham mưu trưởng mới của sư đoàn ngồi sau cái bàn phủ chiếc khăn vải sơn tàng. tên sĩ quan có tuổi, mũi hếch, tóc hai bên thái dương bạc trắng, hai cái tai to vểnh như tai thằng bé. Người chỉ huy Hồng quân đứng trước mặt , cách cái bàn hai bước. Gã trung uý Xulin, sĩ quan tham mưu đến sư đoàn cùng với Andreynov, ghi những lời khai của người bị hỏi cung.
      Người đại đội trưởng Hồng quân là chàng thanh niên cạo lớn ria đỏ, tóc trắng bệch như rắc tro cắt "cua". ta ngượng nghịu dẫm dẫm hai bàn chân giầy ủng mặt sân sơn vàng, chốc chốc lại đưa mắt nhìn tên đại tá. Bọn -dắc chỉ để lại cho người tù binh chiếc áo sơ-mi lót của binh sĩ màu vàng, may bằng vải thô chưa chuội. Chúng lấy mất của ta cái quần sĩ quan, và đổi cho ta chiếc quần ngựa -dắc rách sơ mướp, với những nẹp quần bạc phếch và những miếng vá vụng về. Trong khi bước tới chỗ cái bàn, Grigori nhận thấy rằng người tù binh ngượng ngùng giật giật cái quần rách mông để che những chỗ hở thịt.
      - Ngài là do Uỷ ban quân tỉnh Orlovskaia à? - Tên đại tá nhìn người tù binh qua phía mắt kính, hỏi gọn lỏn, rồi lại nhìn xuống và vừa nheo mắt xem, vừa xoay xoay trong tay tờ giấy gì đó, có lẽ là giấy chứng minh.
      - Vâng.
      - Từ mùa thu năm ngoái à.
      - Dạo cuối mùa thu.
      - dối! Tôi khẳng định là ngài dối!
      Người tù binh lặng lẽ nhún vai. Tên đại tá nhìn Grigori rồi hất đầu cách khinh bỉ về phía người bị hỏi cung và :
      - Ngài thử nhìn nó cho kỹ mà xem: sĩ quan cũ trong quân đội của Hoàng đế, mà bây giờ, ngài thấy chưa, là thằng Bolsevich. Bị lọt vào tay chúng ta mới là bịa tạc, làm như nó chỉ theo bọn Đỏ cách ngẫu nhiên, như bị chúng nó động viên. Nó láo cách kỳ quặc, ngây thơ, chẳng khác gì thằng học sinh trung học, và cứ tưởng người ta tin nó. Nhưng điều đơn giản là nó thiếu hẳn cái dũng khí của công dân để thú nhận rằng mình phản bội Tổ quốc… Nó sợ, thằng đê tiện!
      Người tù binh bèn , chỗ lộ hầu đưa lên đưa xuống rất khó khăn.
      - Thưa ngài đại tá, cỏn tôi thấy rằng ngài có đầy đủ lòng dũng cảm của công dân để làm nhục tù binh…
      - Tôi chuyện với những tên đê tiện!
      - Còn tôi bây giờ bị bắt buộc phải với chúng nó.
      - Liệu hồn đấy? Chớ có dồn tôi đến chỗ đó, tôi rất có thể dùng hành động để làm nhục ngài!
      - Ở cương vị của ngài việc ấy khó khăn gì lắm và chủ yếu là có gì nguy hiểm!
      Grigori chẳng chẳng rằng, đến ngồi vào bàn. Chàng mỉm nụ cười đồng tình nhìn người tù binh mặt nhợt ra vì phẫn nộ và trả miếng từng câu với tên kia cách hết sức gan dạ. "Nó giáng cho thằng đại tá những đòn đau ra trò"? - Grigori thích thú nghĩ thầm. Trong lòng chàng khỏi cảm thấy khoái trá cách ác ý khi nhìn thấy hai cái má bánh dầy đỏ như bồ quân của tên Andreynov giật giật trong cơn thần kinh.
      Ngày từ buổi gặp gỡ đầu tiên, Grigori ghét cay ghét đắng tên tham mưu trưởng. Andreynov nằm trong số những tên sĩ quan có mặt mặt trận trong những năm đại chiến thế giới: khôn khéo lợi dụng những bạn đồng và họ hàng quen thuộc có quyền thế để chúi xó trong hậu phương, và tìm mọi cách để bám lấy công việc bình yên vô . Ngay trong nội chiến, tên đại tá Andreynov cũng kiếm được cách ngồi yên ở Novochekask để làm công tác "quốc phòng". Mãi sau khi tên ataman Krasnov bị gạt ra khỏi chính quyền, mới bị bắt buộc phải ra mặt trận.
      Sau hai đêm ở cùng phòng với Andreynov, Grigori được biết qua lời kể rằng rất ngoan đạo và thể tới những buổi lễ nhà thờ long trọng mà chảy nước mắt; vợ tên là Sofia Alexandrovna là người đàn bà gương mẫu nhất mà người ta có thể tưởng tượng, xưa kia chính tên ataman nhiệm mệnh nam tước Phôn Grafe theo đuổi mụ mà được. Ngoài ra tên đại tá còn tử tế kể tỉ mỉ: cha nay mồ yên mả đẹp vốn có sản nghiệp như thế nào, còn , tức là Andreynov nầy được thăng đến cấp đại tá như thế nào và năm 1916 từng săn với những nhân vật cao cấp nào. lại cho biết rằng theo , lối đánh bài thú vị nhất là "u-uýt", đồ uống có lợi nhất là rượu -nhắc nấu bằng lá tiêu hồi, còn công tác có nhiều bổng lộc nhất là ở cục quân nhu của Quân khu.
      Hễ nghe thấy tiếng hoả lực pháo binh bắn gần là tên đại tá Andreynov run bắn lên. Lấy cớ là có bệnh đau gan, chỉ cưỡi ngựa cách miễn cưỡng. luôn luôn lo tới việc tăng cường bộ phận bảo vệ sư đoàn bộ, còn đối với bọn lính -dắc có thái độ khinh ghét ra mặt vì theo năm 1917, tất cả dân -dắc trở thành những kẻ phản bội và từ năm ấy nhất loạt căm ghét tất cả "các cấp thấp hèn". "Chỉ có tầng lớp quý tộc mới cứu được nước Nga thôi! " - Trong khi như thế, tên đại tá cho biết thêm rằng cũng xuất thân quý tộc và dòng họ Andreynov là dòng họ lâu đời nhất, có công lao nhất vùng sông Đông.
      Tất nhiên thói xấu căn bản của Andreynov là cái tính ba hoa đáng sợ có gì ghìm hãm được của những kẻ già nua. Đó là bệnh thời đứng tuổi của số những người lắm mồm và thiếu thông minh, từ trẻ quen thói nhận xét về mọi việc cách khinh bạc, bừa bãi.
      Những con người thuộc giống chim muông đớn hèn như thế Grigori nhiều lần gặp thấy trong đời chàng và bao giờ chúng cũng gây cho chàng cảm giác hết sức kinh tởm. Mới làm quen với nhau hôm trước hôm sau Grigori bắt đầu tránh mặt Andreynov. Việc ấy ban ngày chàng còn làm được, nhưng vừa đến lúc dừng chân nghỉ đêm Andreynov tìm chàng và vội vã hỏi ngay: "Chúng ta cùng nghỉ đêm với nhau nhé!", rồi chờ trả lời, tuôn ra chàng: "Ông bạn hết sức thân mến của tôi ạ ngài bảo rằng lính -dắc được kiên cường trong các trận chiến đấu bộ binh, nhưng theo kinh nghiệm của tôi từ hồi còn làm sĩ quan tuỳ tùng của tướng quân… Nầy, có đứa nào đấy , mang hộ cái va-li và cái giường vào đây!" Grigori nằm ngửa nghe , mắt nhắm nghiền, hai hàm răng nghiến chặt, rồi chẳng cần giữ lịch gì nữa chàng quay lưng về phía tên kể chuyện biết mỏi, kéo áo ca-pốt lên trùm kín đầu, bụng bảo dạ với cả niềm phẫn nộ được: "Hễ mình nhận được lệnh thuyên chuyển là kiếm ngay cái gì nặng cho nó cái vào đầu; có lẽ chỉ sau đó nó mới câm cái mồm được tuần?" - "Ngài ngủ đấy à, trung uý?" Andreynov hỏi, "Tôi ngủ rồi" - Grigori thầm trả lời.
      "Xin lỗi, tôi còn chưa hết mà!" - Thế là câu chuyện lại tiếp tục.
      Grigori nghĩ thầm trong lúc mơ mơ màng màng: "Chúng nó cố ý tống cái thằng lắm mồm nầy đến chỗ mình đấy. Đúng là lão Fitkhelaurov bố trí cái trò nầy. Chà, cùng với nó, với cái thằng dở hơi nầy còn làm ăn thế nào được? Rồi trong khi thiếp chàng vẫn còn nghe thấy cái giọng nam cao của tên đại tá như chọc vào tai nghe như tiếng mưa đập xuống mái tôn.
      Chính vì thế mà Grigori cảm thấy khoái trá cách quái ác khi thấy người chỉ huy bị bắt làm tù binh chửi lại tên tham mưu tưởng lắm mồm của mình cách tài tình như thế.
      Andreynov nín lặng chút, hai con mắt nheo nheo, dái tai rất dài của cặp tai vểnh ra ngoài đỏ ửng, bàn tay sưng phù trắng hếu đặt mặt bàn run lên bần bật cùng với chiếc nhẫn vàng to tướng đeo ngón tay trỏ.
      - Thôi ngài hãy nghe đây, đồ quái thai! - bằng giọng khàn hẳn vì xúc động. - Tôi ra lệnh giải ngài đến gặp tôi phải là để ngài dùng lời lẽ đối đáp lại với tôi, ngài chớ có quên là như thế? Ngài có hiểu rằng ngài thoát được hay ?
      - Tôi hiểu lắm.
      - Nếu vậy càng tốt cho ngài. Rốt cuộc tôi cũng chẳng cần đếm xỉa đến việc ngài tự nguyện theo bọn Đỏ hay là chúng nó động viên ngài. Điều đó quan trọng. Điều quan trọng là do những cách nhìn sai lệch về danh dự, ngài từ chối chịu
      - Rành rành là về vấn đề danh dự ngài và tôi hiểu giống nhau đâu.
      - Đó là vì ngài còn có danh dự nữa, tất cả chỉ có thế thôi!
      - Còn về ngài thưa ngài đại tá, cứ nhìn vào thái độ của ngài trong khi đối xử với tôi, tôi tự đặt câu hỏi biết ngài từng có danh dự bao giờ chưa?
      - Tôi thấy ngài muốn đẩy cho kết cục tới nhanh hơn có phải ?
      - Thế ngài nghĩ rằng kéo dài thêm có lợi cho tôi hay sao? Ngài chớ có doạ tôi, chẳng được tích gì đâu!
      Bằng những ngón tay run bần bật, Andreynov mở hộp thuốc lá, châm điếu, hút lấy hút để hai hơi rồi lại hỏi người tù binh:
      - Như thế tức là ngài từ chối trả lời những câu hỏi có phải ?
      - Tôi về tôi rồi.
      - Quỷ dữ bắt ngài ! Cái cá nhân xấu xa ti tiện của ngài là điều mà tôi ít cần biết hơn tất cả. Bây giờ ngài hãy trả lời tôi câu hỏi nầy: những đơn vị nào từ nhà ga Sibirkova tiến tới chỗ của ngài?
      - Tôi trả lời ngài rằng tôi biết rồi.
      - Ngài có biết?
      - Thôi được tôi làm cho ngài được vừa ý, vâng tôi có biết, nhưng tôi trả lời.
      - Tôi ra lệnh lấy que thông nòng nện cho ngài trận, rồi lúc đó ngài !
      - Chưa chắc đâu! - Người tù binh đưa tay trái lên vuốt ria, mỉm cười nụ cười đầy tự tin.
      - Trung đoàn Kamusinsky có tham gia trận chiến đấu nầy ?
      - .
      - Nhưng cánh bên trái của ngài được đơn vị kỵ binh yểm hộ, đó là đơn vị nào?
      - Xin ngài thôi cho! Tôi nhắc lại với ngài lần nữa rằng tôi trả lời những câu hỏi tương tự như thế.
      - Mày hãy lựa chọn , đồ chó, là mày hãy mở mồm khai ngay, hai là mười phút nữa mày bị đem ra xử bắn! Thế nào hử?
      Đến lúc nầy người tù binh bất thần lanh lảnh giọng rất cao, rất trẻ:
      - Ngài làm tôi chán ngấy rồi, ngài là lão già ngu xuẩn! Ngu si đần độn! Nếu ngài rơi vào tay tôi tôi hỏi cung ngài như thế nầy đâu!
      Andreynov tái mặt, chộp tay xuống bao súng ngắn. Lúc đó Grigori mới từ từ đứng dậy, giơ tay ngăn lại.
      - Ồ! Thôi như thế nầy là đủ rồi. Như tôi thấy cả hai ngài đều nóng nảy… Thôi được, hai ngài nhất trí được với nhau, mà cũng cần thiết, vậy có gì mà phải nữa? ta phản bội quân đội của mình, và làm như thế là đúng. đấy làm như thế là cừ lắm! Tôi cũng ngờ như thế?
      - ngài cứ để cho tôi ! - Andreynov nổi nóng, cố mở bao súng nhưng mãi mở được.
      - Tôi cho phép đâu! - Grigori vừa bằng giọng sôi nổi và vui vẻ, vừa bước tới sát , lấy thân mình che cho người tù binh. - Giết tù binh là việc dễ như trở bàn tay. Làm thế nào mà lương tâm của ngài cho phép ngài có ý định giết ta, con người như thế nầy? con người còn vũ khí, bị bát làm tù binh, ngay đến quần áo cũng được chúng nó để lại cho, thế mà ngài lại định…
      - Mặc tôi! thằng khốn nạn nầy làm nhục tôi? - Andreynov xô mạnh Grigori, rút khẩu Nagan ra.
      Người tù binh quay mặt ra cửa sổ, ngọ nguậy vai như bị lạnh.
      Grigori mỉm cười theo dõi Andreynov. Cảm thấy cái cán gạch khía ram ráp của khẩu súng ngắn trong tay mình, tên kia vung khẩu súng cách lố bịch nhưng lại chúc mũi súng xuống rồi quay .
      - Tôi cũng chẳng muốn bẩn tay… - thở hổn hển, liếm cặp môi khô bỏng, giọng khàn khàn.
      Grigori nhịn được cười, chàng nhe hai hàm răng trắng loá sủi đầy nước bọt dưới hàng ria và :
      - Mà muốn bắn cũng được cơ mà? Ngài thử nhìn mà xem, khẩu Nagan của ngài bị tháo hết đạn rồi còn đâu. Ngay ở chỗ nghỉ đêm, lúc sáng sớm tôi tỉnh dậy, có cầm lấy nó chiếc ghế dựa để xem… Chẳng thấy viên đạn nào cả, và có lẽ hai tháng nay chưa lau chùi gì cả! Ngài giữ gìn vũ khí riêng tồi quá đấy!
      Andreynov đưa mắt nhìn xuống, dùng ngón tay cái xoay xoay cái cối đạn, mỉm cười:
      - Quỷ quái ? Đúng là như thế…
      Từ nãy tên trung uý Xulin vẫn nín thinh theo dõi mọi việc xảy ra với cặp mắt châm biếm. Đến lúc nầy mới gấp tờ biên bản hỏi cung và với giọng đớt đớt rất có duyên:
      - Thưa ngài Semion Polikarpovich, tôi nhiều lần thưa với ngài rằng ngài giữ gìn vũ khí chẳng ra sao cả. Việc xảy ra hôm nay lại cho thấy thêm bằng chứng nữa đấy.
      Andreynov cau mày quát to:
      - Nầy, đám binh bét chúng mày có đứa nào đấy ? Vào đây!
      Từ phòng ngoài, hai gã liên tục và tên đội trưởng cảnh vệ bước vao.
      - Lôi cổ nó ! - Andreynov hất đầu chỉ người tù binh.
      Người tù binh quay nhìn Grigori, lặng lẽ cúi chào chàng rồi bước ra cửa. Grigori có cảm tưởng như dưới hàng ria hung hung đỏ, môi tù binh hơi động đậy trong nụ cười cảm ơn chỉ thoáng có thể nhận thấy…
      Khi tiếng những bước chân lãng , Andreynov mới bỏ cái kính xuống cách mệt mỏi, lau rất cẩn thận mắt kính bằng mẫu da hoảng mềm, rồi giọng cáu kỉnh:
      - Ngài bênh vực cái thằng khốn nạn ấy cừ lắm, chuyện ấy thuộc về các chính kiến của ngài, nhưng ngài lại ngay trước mặt nó về khẩu Nagan, đặt tôi vào tình thế khó xử ngài thử xem, như thế còn ra sao nữa?
      - Cũng chẳng có tai vạ gì lắm đâu. - Grigori trả lời làm lành.
      - , dù sao cũng là đúng. Nhưng ngài có biết , tôi rất có thể bắn chết nó. Cái thằng đến là khả ố! Trước lúc ngài đến tôi phải vật lộn với nó hàng nửa tiếng đồng hồ. Nó biết bao nhiêu điều dối trá, loanh quanh, xuyên tạc, đưa ra những tài liệu rành rành là giả tạo. là khủng khiếp? Nhưng đến khi bị tôi vạch mặt giản đơn và dứt khoát từ chối gì nữa. Ngài cũng thấy đấy, danh dự của sĩ quan cho phép nó tiết lộ với quân địch những bí mật quân , nhưng cái thằng chó đẻ, khi nó làm thuê cho bọn Bolsevich, thử hỏi có nghĩa đến danh dự sĩ quan hay ? Tôi nghĩ rằng cần phải kèn trống đem nó xử bắn cùng với hai thằng chỉ huy kia mới được. Về mặt thu lượm tin tức chung quanh những điều chúng ta quan tâm tất cả chúng nó đều thể tin tưởng được. Chúng nó là những thằng vô lại thâm căn cố đế, sao sửa chữa được nữa, vì thế nên khoan hồng với chúng nó làm gì cả. Ngài thấy thế nào?
      - Ngài dùng cách nào để biết được rằng là đại đội trưởng?
      Grigori hỏi thay câu trả lời.
      - Chính thằng lính Hồng quân dưới quyền nó phản lại nó.
      - Tôi cho rằng cần phải xử bắn thằng lính Hồng quân, còn mấy thằng chỉ huy để lại! - Grigori nhìn Andreynov có vẻ chờ đợi.
      Tên kia nhún vai mỉm cười, cái mỉm cười của những người thấy kẻ chuyện với mình pha trò có kết quả:
      - , đứng đắn ý ngài như thế nào?
      - Như tôi với ngài đấy.
      - Nhưng ngài cũng làm ơn cho biết như thế là vì những lý do gì?
      - Vì những lý do gì ấy à? Chính là vì lý do cần phải duy trì kỷ luật và trật tự cho quân đội Nga, ngài đại tá ạ. Hôm qua khi chúng ta vào giường ngủ, ngài hết sức chí lý về chuyện sau khi đánh tan quân Bolsevich, chúng ta thực trong quân đội chế độ như thế nào để diệt trừ cho hết cái giống vi trùng Đỏ trong tầng lớp thanh niên. Tôi hoàn toàn đồng ý với ngài, ngài còn nhớ chứ? - Grigori vuốt ria, theo dõi những thay đổi nét mặt tên đại tá rồi cách rất cứng lý - Thế mà bây giờ ngài lại đề nghị nên làm như thế nào? Ngài mà làm thế gây ra tình trạng sa sút hư hỏng đấy! Như thế tức là cứ mặc cho lính tráng phản bội cấp chỉ huy của chúng nó hay sao? Sau đó ngài dạy dỗ chúng nó bằng cách nào? Nếu ngài và tôi bị rơi vào tình thế như vậy lúc đó như thế nào? , xin ngài thứ lỗi cho, vấn đề nầy tôi dứt khoát giữ ý kiến của tôi? Tôi phản đối lối xử của ngài.
      - Thôi tuỳ ý ngài.
      Andreynov trả lời cách lạnh lùng và chăm chú nhìn Grigori. cũng từng nghe sư đoàn trưởng của quân phiến loạn là người con trái tính và có phần kỳ quặc, nhưng quả ngờ lại có chuyện như thế nầy về phía chàng. chỉ thêm:
      - Chúng tôi vẫn thường làm như thế với những tên chỉ huy của bọn Đỏ bị bắt làm tù binh, đặc biệt là những thằng sĩ quan cũ. Ý kiến của ngài có điều mới… Nhưng tôi cũng hoàn toàn hiểu hết thái độ của ngài trước vấn đề có vẻ thể tranh cãi như thế nầy.
      - Chúng tôi thường giết chúng nó trong chiến đấu, nếu có thể, còn tù binh đem bắn nếu cần thiết! - Grigori đỏ mặt trả.
      - Thôi được, theo ý ngài chúng ta giải chúng nó về hậu phương. - Andreynov đồng ý. - Bây giờ còn vấn đề nầy nữa: số trong đám tù binh có tỏ ý muốn chiến đấu trong hàng ngũ của chúng ta. Chúng nó là những thằng nông dân tỉnh Saratovskaia. Trung đoàn bộ binh của chúng ta có tới ba trăm tay súng. Ngài có thấy sau khi chọn lựa cẩn thận, chúng ta có thể đưa số tù bình lình nguyện vào trung đoàn ấy hay ? Về mặt nầy chúng ta có chỉ thị rất ràng của bộ tư lệnh Tập đoàn quân.
      - Tôi nhận thằng mu-gích nào vào sư đoàn của tôi đâu. Nếu thiếu cứ bổ sung cho tôi bằng lính -dắc. - Grigori tuyên bố như đinh đóng cột.
      Andreynov cố thuyết phục chàng:
      - Nhưng ngài hãy nghe tôi, chúng ta bất tất phải tranh cãi làm gì. Tôi cũng hiểu rằng ngài có ý muốn giữ cho thành phần của sư đoàn được thuần nhất là lính -dắc, nhưng tình hình cần thiết bắt buộc chúng ta được chê cả tù bình. Ngay trong Tập đoàn quân tình nguyện, số trung đoàn cũng phải bổ sung bằng tù binh đấy.
      - Cứ mặc họ muốn làm như thế nào làm tôi từ chối nhận những thằng mu-gích. Thôi chúng ta thêm về chuyện nầy nữa. - Grigori cắt đứt câu chuyện.
      lát sau chàng ra ngoài hạ lệnh về việc giải tù binh . Trong bữa ăn trưa. Andreynov với chàng giọng xúc động:
      - Xem ra tôi với ngài khó mà cùng làm việc với nhau được…
      - Tôi cũng nghĩ như thế đấy. - Grigori trả lời cách thản nhiên, rồi để ý tới cái mỉm cười của Xulin, cứ dùng ngón tay lấy đĩa miếng thịt cừu và bắt đầu gặm rau ráu chỗ sụn khá rắn, nghe như tiếng răng chó sói, làm cho gã Xulin phải cau mặt như có gì đau lắm, thậm chí nhắm mắt lại trong giây.
      Hai ngày sau binh đoàn của tên tướng Xannhikov chịu trách nhiệm truy kỉch các đơn vị Hồng quân rút lui, còn Grigori bị cấp tốc gọi lên bộ chỉ huy binh đoàn. Tham mưu trưởng binh đoàn là tên tướng có tuổi, mặt mũi đường hoàng. cho chàng biết về mệnh lệnh của tên tư lệnh Quân đội sông Đông, quyết định giải tán quân đội phiến loạn, rồi toạc móng heo:
      - Trong khi tiến hành chiến tranh du kích chống lại bọn Đỏ ngài chỉ huy có kết quả sư đoàn, nhưng ngày nay chúng tôi những thể trao cho ngài sư đoàn, mà ngay trung đoàn cũng được. Ngài chưa học qua trường quân nào, vì thế trong những điều kiện chiến đấu mặt trận rộng lớn, với những phương pháp tác chiến đại, ngài thể chỉ huy nổi đơn vị quân đội lớn. Ngài cũng nhận thấy như thế chứ?
      - Vâng, - Grigori trả lời. - Chính tôi cũng muốn xin thôi chỉ huy sư đoàn.
      - Ngài đánh giá cao khả năng của mình, như thế là rất tốt. Đức tính quá hiếm có trong lứa sĩ quan trẻ tuổi ngày nay. Bây giờ thế nầy: Theo lệnh của tư lệnh mặt trận, ngài được chỉ định làm đại đội trưởng đại đội bốn thuộc trung đoàn Mười chín, trung đoàn nay tiến quân, ở nơi nào đó gần thôn Viatnhikov, cách đây chừng hai mươi vec-xta. Ngài tới đó ngay ngày hôm nay, muộn lắm là ngày mai. Nhưng hình như ngài còn có điều gì muốn phải?
      - Tôi muốn các ngài điều đến đơn vị hậu cần.
      - Như vậy được. Nhất định ngài phải ra mặt trận.
      - Qua hai cuộc chiến tranh tôi bị ngoại thương và nội thương mười bốn lần.
      - Điều đó có ý nghĩa gì cả. Ngài còn trẻ, nom người rất khỏe mạnh và còn có thể chiến đấu. Còn chuyện thương tật trong số sĩ quan ai mà bị thương? Ngài có thể ra ngoài được rồi. Chúc ngài vạn tốt lành!
      Có lẽ vì muốn phòng ngừa tinh thần bất mãn thế nào cũng nảy ra trong dân Đông Thượng khi quân đội phiến loạn bị giải tán, nên ngay sau khi đánh chiếm được Ust-Medvediskaia nhiều tên -dắc lính trơn có công trong cuộc nổi loạn được đeo lon hạ sĩ quan, gần như tất cả bọn sĩ quan đều được đề bạt chuẩn uý, còn những tên sĩ quan có tham gia bạo động đều được thăng cấp và khen thưởng. Cả Grigori cũng bị bỏ qua, chàng được thăng cấp trung uý và các công lao xuất sắc của chàng trong cuộc chiến đấy chống Hồng quân được nêu lên và tuyên dương trong bản thông lệnh gửi toàn quân.
      Việc cải biên quân đội được thực trong vài ngày. Các tên sư đoàn trưởng và trung đoàn trưởng thiếu học vấn được thay bằng những tên cấp tướng và cấp đại tá. Các sĩ quan có kinh nghiệm được chỉ định làm đại đội trưởng. Toàn bộ thành phần chỉ huy trong các đại đội pháo và các ban tham mưu đều bị thay đổi. Còn bọn -dắc lính trơn bị điều bổ sung cho các trung đoàn mang phiên hiệu của quân đội sông Đông vừa bị đánh tơi bời trong các trận chiến đấu ở vùng sông Dones.
      Trước khi trời hoàng hôn, Grigori tập hợp bọn -dắc, công bố lệnh giải tán sư đoàn. Chàng những lời chia tay:
      - Thưa em đồng hương, vừa qua có điều gì phải em cũng đừng để lòng để dạ? Chúng ta từng bị bắt buộc phải lính ở cùng chỗ với nhau, nhưng từ đây trở , mọi người chúng ta chịu cay đắng ở riêng nơi. Điều chủ yếu là em hãy giữ lấy cái đầu đừng để bọn Đỏ chúng nó xuyên thủng mất. Đầu óc chúng ta tuy hồ đồ, nhưng cũng nên giơ nó ra chịu đạn cách vô ích. Chúng ta còn phải dùng nó để suy nghĩ, suy nghĩ cho kỹ xem tương lai nên làm như thế nào.
      Bọn -dắc đều ủ rũ đứng lặng , rồi tất cả đều cùng lao nhao khàn khàn đủ giọng:
      - Lại bắt đầu giở cái trò cũ rồi hay sao?
      - Bây giờ chúng ta đâu đây?
      - Cái lũ chó đểu, chúng nó muốn áp bức nhân dân thế nào áp bức! Chúng tôi muốn bị giải tán đâu! Cái trật tự mới như vậy là nghĩa lý làm sao?
      - Chà, các cậu ạ, chúng ta hợp nhất với chúng nó để đeo tròng vào - Những thằng quan lớn ấy lại bắt đầu đè đầu cưỡi cổ chúng ta rồi!
      - Bây giờ liều liệu đấy! Rồi chúng nó nắn thẳng các khớp xương của chúng ta…
      Grigori chờ tất cả lặng rồi mới :
      - em gào lên như thế cũng chẳng được tích gì đâu. Bây giờ chấm dứt cái thời kỳ thoải mái, cái thời kỳ em còn có thể đem mệnh lệnh ra bàn bạc và chống lại chỉ huy rồi. em hãy giải tán về nhà và hãy bớt năng lung tung, nếu thời buổi nầy cái lưỡi thể đưa em Kiev(2) mà chỉ đưa ra thẳng toà án binh và những đại đội nhà pha thôi.
      Từng trung đội , bọn -dắc đến bắt tay từ biệt Grigori và :
      - Tạm biệt Panteleevich! Chúng tôi có điều gì phải cũng đừng để tâm.
      - Chao ôi, phải lính dưới quyền những kẻ phải là em nhà, chúng tôi cực lắm!
      - để cho chúng tôi chịu khổ là sai. đồng ý trao sư đoàn nầy có hơn !
      - Chúng tôi rất tiếc , Melekhov ạ. Những người chỉ huy khác họ có thể có nhiều chữ nghĩa hơn , song chúng tôi cũng chẳng nhờ đấy mà được dễ chịu hơn chút nào đâu, trái lại chỉ cực hơn thôi, tai vạ chính là ở chỗ ấy đấy!
      Chỉ có -dãc người thôn Napolovsky tay bẻm mép pha trò giỏi nhất đại đội là :
      - Grigori Panteleevich ạ, chớ có tin chúng nó. Nếu mọi việc làm theo lương tâm, dù làm việc với em mình hay với kẻ khác cũng đều cực cả!
      ***
      Đêm hôm ấy Grigori uống rượu với Ermakov và mấy tên chỉ huy khác rồi sáng hôm sau chàng đem theo Prokho Zykov đuổi theo trung đoàn Mười chín.
      Chàng còn chưa kịp nhận đại đội và làm quen với binh lính và các cấp dưới bị gọi lên gặp trung đoàn trưởng. Lúc ấy trời còn sáng tinh sương. Grigori xem lại những con ngựa trùng trình mãi và nửa giờ sau mới lên tới nơi. Tên trung đoàn trưởng vốn rất nghiêm khắc đối với các sĩ quan nên chàng cứ tưởng có những lời nhận xét về mình, nhưng chào hỏi chàng rất vồn vã rồi hỏi: "Thế nào ngài thấy đại đội như thế nào? Chúng nó có vững vàng ?" và chờ chàng trả lời cứ nhìn đâu qua người Grigori mà :
      - Thế nầy nầy, ông bạn thân mến ạ, tôi phải báo cho ngài biết tin rất buồn… Gia đình ngài gặp phải việc rất may. Đêm qua chúng tôi có nhận được từ Vosenskaia bức điện. Tôi để cho ngài nghỉ phép tháng để thu xếp công việc gia đình. Thôi ngài lên đường .
      - Xin ngài cho xem bức điện. - Grigori tái mặt .
      Chàng tiếp lấy tờ giấy gấp tư, mở ra đọc rồi nắm chặt bàn tay bỗng nhiên đầm đìa mồ hôi. Chàng phải cố gắng nhiều lắm cũng tự chủ được mình và chỉ hơi lắp bắp chút khi :
      - Vâng, tôi ngờ lại xảy ra chuyện nầy. Thế tôi ngay. Xin tạm biệt ngài.
      - Ngài đừng quên lấy giấy nghỉ phép nhé.
      - Vâng, vâng. Xin cám ơn ngài. Tôi quên.
      Chàng ra phòng ngoài với bước chân vững vàng và rắn rỏi, tay vẫn giữ gươm theo thói quen, nhưng vừa bước từ thềm cao xuống chàng bỗng nhiên còn nghe thấy tiếng chân mình nữa và ngay lập tức cảm thấy mình đau nhói như bị mũi lưỡi lê đâm vào.
      Xuống tới bậc cuối cùng, chàng lảo đảo, phải đưa tay trái ra nắm lấy dây lan can lung lay, còn tay phải vội vã mở khuy cổ áo quân phục. Chàng dừng lại chừng phút, thở hổn hển nhưng hơi rất dài và trong giấy phút đó, nỗi đau đớn tựa như làm chàng say men rồi đến khi chàng rời tay khỏi lan can để đến chỗ con ngựa buộc ở cửa xép chàng dẫm từng bước cách nặng nề, người hơi lảo đảo.
      Chú thích:
      (1) Sarysyn sau đổi thành Stalingrad, nay là Volgagrad (ND).
      (2) Phương ngôn Nga có câu: "Cái lưỡi có thể đưa người ta Kiev", ý khéo mồm khéo miệng bao giờ cũng xong việc (ND).

    2. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 201


      Vài ngày sau buổi chuyện với Daria, Natalia cứ sống với cảm giác của người mơ ngủ, bị cơn ác mộng làm mình nghẹt thở mà thể nào có đủ sức tỉnh lại được. Nàng cố tìm cớ có vẻ chính đáng để đến nhà mụ vợ gã Prokho Zykov, thử hỏi mụ xem trong thời kỳ rút lui Grigori sống ở Vosenskaia như thế nào và có gặp Acxinhia ở đấy . Nàng muốn có bằng chứng về tội lỗi của chồng, còn những lời nghe Daria nàng vẫn nửa tin nửa ngờ.
      Trời tối mịt nàng mới bước tới sân gia súc của nhà Zykov, cái cành vung vẩy trong tay, nom rất vô tư lự. Mụ vợ gã Prokho vừa thu xếp xong công việc trong nhà ngồi bên cạnh cổng.
      - Chào chị, chị vợ lính vắng chồng! Chị có thấy con bò non nhà tôi đâu chị? - Natalia hỏi.
      - Lạy chúa tôi, chị bạn quý! , tôi trông thấy.
      - Cái con đầu đường xó chợ, cái con đáng nguyền rủa ấy, làm thế nào cho nó ở nhà được! Tôi chẳng còn biết đến đâu để tìm ra nó bây giờ.
      - Nhưng hượm nào, chị nghỉ lát , rồi tìm thấy thôi. Chị xơi hạt hướng dương nhé!
      Natalia bước tới, ngồi xuống. Bắt đầu câu chuyện rất là bình thường của đám đàn bà.
      - Chị có nghe được tin tức gì về thầy quyền nhà ta ? - Natalia hỏi.
      - Chẳng có tin tức gì cả. Cái gã phản chúa ấy, cứ như chìm xuống nước mất hút rồi! Còn chàng nhà chị có gửi được gì về ?
      - , Griska có hứa viết thư nhưng hiểu sao vẫn chưa thấy gửi. Người ta quân ta tiến tới nơi nào đó ở quá Ust-Medvediskaia phải, ngoài ra chẳng nghe thấy tin gì khác Rồi Natalia lái câu chuyện sang cuộc rút lui gần đây sang bên kia sông Đông và bắt đầu hỏi cách dè dặt về chuyện lính tráng sống ở Vosenskaia ra sao và trong số bà con thôn nhà có những ai cũng ở đấy với họ. Mụ vợ ranh ma của gã Prokho đoán biết ngay là Natalia đến nhà mình có việc gì, nên trả lời rất khô khan, dè dặt.
      Qua lời chồng kể, mụ biết về chuyện Grigori. Nhưng tuy trong miệng ngứa ngáy lắm rồi, mụ vẫn sợ dám lại. Mụ còn nhớ đinh ninh lời Prokho đe mụ: "Mụ phải nhớ cho kỹ: nếu mụ hở chuyện nầy với bất cứ ai, dù chỉ lời thôi, tao cũng dần đầu mụ xuống cái bệ bổ củi, lôi cái lưỡi thổ tả của mụ tới ác-sin rồi chặt phăng . Hễ có phong phanh như thế đến tai thằng Grigori là nó giết tao ngay mà cần dừng chân bước hay ngừng tay làm việc khác đâu! Tuy tao chán ngấy mụ rồi, nhưng tao vẫn còn chưa chán đời. chưa? Vì thế có mồm cứ giả câm như chết rồi ấy!".
      - chàng Prokho nhà chị có dịp nào gặp ả Acxinhia nhà Astakhov ở Vosenskaia ? - Natalia thể chờ đợi lâu thêm nữa, thẳng vào việc.
      - ta làm thế nào mà gặp nó được? Chẳng nhẽ ở Vosenskaia ta còn có hơi sức để tìm nó hay sao? có Chúa chứng giám, tôi chẳng biết chút gì đâu, chị Mironovna (1) ạ, mà chị cũng đừng gạn hỏi tôi về chuyện ấy làm gì. Tôi thể nào moi được lời nào đứng đắn ở cái con quỷ tóc bạc phếch nhà tôi đâu. chỉ biết có mấy tiếng "đưa đây" và "cầm lấy" thôi.
      Thế là Natalia đành phải về , trong lòng càng bực bội và xao xuyến hơn. Nhưng nàng còn có thể chịu đựng được nữa cái tình trạng mở mịt hiểu thực hư ra sao. Và chính điều đó đẩy nàng đến nhà Acxinhia.
      Vì sống sát hàng rào với nhau nên mấy năm gần đây hai người có gặp nhau luôn. Những lúc đó, hai bên chỉ lặng lẽ gật đầu chào nhau cái, đôi khi cũng có với nhau vài lời. Trước kia, mỗi khi gặp nhau hai người hề chào hỏi nhau mà chỉ trao đổi nhau những cái lườm nguýt đầy căm ghét, nhưng thời kỳ ấy qua rồi, Lòng thù địch giữa hai bên dịu bớt, vì thế trong khi tới nhà Acxinhia, Natalia hy vọng Acxinhia đuổi mình và về chuyện ai chứ về chuyện Grigori nhất định Acxinhia . Và hoàn toàn nhầm.
      Acxinhia giấu vẻ ngạc nhiên, mời nàng vào phòng trong, hạ các rèm cửa sổ, châm đèn và hỏi:
      - Chị sang chơi mang cho tin gì vui thế?
      - phải phần tôi đem đến cho chị những tin vui đâu.
      - Thế chị tin vui vậy. Có chuyện gì may xảy ra với Grigori Panteleevich phải ?
      Trong câu hỏi của Acxinhia thấy lộ cả tâm trạng lo lắng sâu sắc sao giấu nổi, vì thế Natalia vừa nghe hiểu hết ngay.
      Chỉ trong câu đó, Acxinhia lên tất cả nỗi lòng mình, cho thấy là mình dựa vào đâu mà sống và lo sợ điều gì. Như thế về căn bản chẳng cần phải hỏi thêm về quan hệ giữa Acxinhia và Grigori làm gì, nhưng Natalia vẫn chưa bỏ về. Nàng chần chừ trả lời ngay rồi :
      - , chồng tôi vẫn còn sống và còn mạnh khỏe, chị đừng sợ.
      - Việc gì mà tôi phải sợ, tại sao chị lại như thế? Chỉ có chị mới phải lo lắng về sức khỏe của ấy thôi, chứ tôi có đủ những chuyện để lo lắng rồi. - Acxinhia rất tự nhiên thoải mái, nhưng nàng bỗng cảm thấy máu dồn lên mặt mình, bèn bước nhanh tới chỗ cái bàn, đứng quay lưng về phía khách, sửa rất lâu ngọn đèn tuy bấc cháy vẫn đều.
      - Chí có nhận được tin gì về Stepan nhà chị ?
      - Mới gần đây có gửi lời hỏi thăm.
      - ấy có khỏe mạnh ?
      - Có lẽ vẫn khỏe mạnh - Acxinhia nhún vai. Ngay lúc nầy nàng cũng thể dối lòng, thể giấu được tình cảm của mình: thái độ lãnh đạm đối với số phận của chồng lộ trong câu trả lời của nàng đến nỗi Natalia bất giác phải mỉm cười.
      - Xem ra chị cũng chẳng lo buồn gì lắm về ấy… Chà, nhưng đó là việc của chị. Tôi đến đây chỉ là việc nầy: Trong thôn có những tin đồn rằng Grigori lại tằng tịu với chị và chị cùng ấy có gặp nhau hôm ấy về nhà. Có đúng là như thế ?
      - là chị kiếm được đúng người mà hỏi! - Acxinhia giọng châm biếm. - Hãy để tôi hỏi chị có đúng là như thế hơn.
      - Chị sợ ra à?
      - , tôi sợ.
      - Nếu thế chị cho tôi biết, để tôi đỡ bị dày vò bứt rứt. Làm tình làm tội cách vô ích như thế làm gì?
      Acxinhia nheo mắt, hai hàng lông mày đen lánh động đậy.
      - Dù sao tôi cũng chẳng thương gì chị. - Nàng tàn nhẫn. - Giữa tôi và chị như thế nầy: Tôi đau khổ chị sung sướng, chị đau khổ tôi sung sướng… Chỉ có người đàn ông cho cả hai chúng ta mà thôi, có phải thế ? Thôi được, tôi với chị cho chị được biết trước. Tất cả những chuyện ấy đều đúng, thiên hạ bậy đâu. Tôi chiếm lại Grigori và lần nầy cố hết sức để tuột khỏi tay tôi nữa. Nào, như thế chị làm gì bây giờ? Chị vào nhà tôi đập các cửa kính hay cầm dao đâm tôi?
      Natalia đứng dậy, xoắn nhánh cây mềm mại, thắt lại thành cái nút, ném vào trong bếp lò rồi trả lời với vẻ cứng cỏi chưa từng thấy ở nàng bao giờ:
      - Bây giờ tôi làm điều gì tốt đối với chị đâu. Tôi chờ Grigori về để chuyện với ấy, rồi sau đó thấy tôi làm như thế nào với chị và Grigori, với cả hai người. Tôi có hai đứa con, tôi biết cách bảo vệ con tôi và tự bảo vệ mình!
      Acxinhia mỉm cười:
      - Như thế có nghĩa là tạm thời tôi có thể sống mà phải lo điều gì nguy hiểm có phải ?
      để ý đến giọng nhạo báng. Natalia bước tới gần Acxinhia, sờ vào tay áo nàng.
      - Chị Acxinhia ạ! Tôi suốt đời bị chị đứng ngáng đường tôi , nhưng lần nầy tôi van xin như xưa kia nữa đâu. Chị còn nhớ chứ? Hồi ấy tôi còn ít luổi, còn ngu xuẩn hơn bây giờ, tôi cứ nghĩ rằng mình van xin nó thương hại mình, ban ơn cho mình và nhả Griska ra. Bây giờ tôi làm như thế nữa đâu! Tôi biết điều là chị ấy mà chị lăng nhăng bám lấy ấy theo thói quen. Thử hỏi có bao giờ chị ấy như tôi ? Chắc chắn là đâu. Chị lăng nhăng với thằng Litnhitki, mà con người trăng hoa bừa bãi như chị với ai mà chị lăng nhăng? Khi người ta người ta làm như thế đâu.
      Acxinhia tái mặt, nàng đưa tay gạt Natalia ra, rồi ngồi chiếc rương, nàng đứng dậy.
      - Griska trách tôi về chuyện ấy mà chị lại chê trách tôi à? Việc ấy có liên can gì đến chị? Thôi cũng được! Tôi xấu xa nhơ nhuốc, còn chị tuyết sạch giá trong. Ngoài ra còn gì nữa ?
      - Chỉ có thế thôi. Chị đừng giận. Tôi ngay đây. Cám ơn chị giúp tôi nhìn thấy .
      - dám, chị đừng cám ơn tôi, có tôi chị vẫn có thể biết được. Chị hãy hượm lát, tôi cùng ra với chị để đóng các cửa chớp.
      Ra đến thềm, Acxinhia dừng lại và :
      - Tôi lấy làm sung sướng, vì hai chúng ta chia tay nhau được êm thấm, có đánh lộn gì cả. Nhưng chị láng giềng thân mến ạ, cuối cùng tôi muốn với chị như thế nầy: Nếu chị có đủ sức cứ giữ lấy ấy, bằng cũng đừng giận. Tôi dễ dàng buông Griska ra đâu. Tuổi tôi còn ít ỏi gì nữa và tuy chị gọi tôi là đứa lăng nhăng bừa bãi, nhưng tôi phải là cái ả Daria nhà chị, với những chuyện như thế, xưa nay tôi đùa bao giờ… Chị còn có được hai đứa con, chứ tôi, - giọng Acxinhia run lên, trầm hẳn xuống, thít , - chỉ có Griska đời nầy thôi! Người đầu tiên mà cũng là người cuối cùng đấy. Chị có biết ? Thôi chúng ta đến chuyện ấy nữa. Nếu Griska còn sống, cầu Nữ hoàng trời che chở cho ấy, ấy về tự chọn lấy.
      Đêm hôm ấy Natalia chợp mắt được lúc nào. Sáng hôm sau, nàng cùng với bà Ilinhitna ra rẫy cỏ vườn dưa. Những lúc làm việc, nàng cảm thấy trong lòng nhõm hơn. Trong khi hai tay hạ đều những nhát cuốc xuống những mô đất cát bị nắng hút khô tan vụn như cám đầu óc cũng đỡ nghĩ ngợi. Thỉnh thoảng nàng lại rướn thẳng dậy để lấy lại hơn, lau mồ hôi mặt và uống nước.
      Vài đám mây trắng bị gió tước ra như xơ mướp bay chập chờn và tan dần bầu trời xanh biếc. Những tia nắng hun bỏng khoảng đất nóng rực. Mưa lan dần tới từ phía trời đông. Natalia ngẩng đầu lên; nhưng lưng nàng cũng cảm thấy mỗi khi có đám mây bay qua che ánh mặt trời làm khí mát trong khoảnh khắc lại có cái bóng xam xám lao rất nhanh xuống khoảng đất nâu hừng hực hơi nóng, xuống những dây dưa hấu nhánh đâm ngang dọc, những thân hướng dương cao lênh khênh. Cái bóng ấy phủ lên những mảnh vườn dưa trải ra san sát sườn dốc, những lớp cỏ héo hon nàm rạp xuống dưới hơi nóng ngột ngạt, những bụi sơn trà và mận dại với những đám lá héo rũ, đầy phân chim. Tiếng cun cút kêu xé ruội xé gan vang lên càng lanh lảnh hơn, tiếng hót đáng của những con sơn ca nghe càng rót vào tai, thậm chí làn gió lay động lớp cỏ hấp hơi cũng có vẻ bớt nóng. Nhưng sau đó những tia nắng lại xuyên chéo qua những đường viền trắng loá của đám mây chập chờn trôi về phía tây rồi còn bị vật gì ngăn giữ nữa, lại dội xuống mặt đất từng suối ánh sáng chói lọi màu vàng óng. Ở nơi xa tít, cái bóng tiến theo đám mây vẫn còn sục sạo nhánh núi xanh xanh ven sông Đông và in vết sẫm mặt đất, nhưng trong các vườn dưa, ánh nắng giữa trưa vàng như hổ phách vẫn hoàn toàn ngự trị làn hơi lưu động rung rinh trườn đường chân trời, những mùi bốc lên cả khoảng đất lẫn lớp cỏ được nó nuôi sống càng ngột ngạt hơn.
      Đến giữa trưa, Natalia xuống cái giếng đào dưới khe lấy bình nước nguồn lạnh như băng. Rồi nàng cùng với bà Ilinhitna uống nước, rửa tay và ăn bữa trưa ngay dưới ánh nắng chang chàng. Bà Ilinhitna cắt rất cẩn thận cái bánh mì chiếc tạp dề trải dưới đất lấy trong túi dết hai cái muỗng, cái chén và lôi dưới cái áo ngắn mặc ngoài ra cái bình hẹp cổ đựng sữa chua mà bà giấu cho khỏi bị bắng dãi.
      Thấy Natalia chỉ ăn miễn cưỡng, bà mẹ chồng liền hỏi:
      - lâu rồi tao thấy mày có cái gì khác trước thế nào đấy… Hay là giữa mày và thằng Griska lại có chuyện gì rồi?
      Cặp môi bị gió thổi khô nẻ của Natalia run run nom rất đáng thương:
      - Mẹ ạ, ấy lại ăn ở với con Acxinhia rồi.
      - Cái việc ấy mày hỏi đâu mà biết được?
      - Hôm qua con đến nhà con Acxinhia.
      - Thế cái con khốn nạn ấy nó nhận là có như thế à?
      - Vâng.
      Bà Ilinhitna nín lặng lát, vẻ mặt đăm chiêu. Những vết nhăn nghiêm khắc lên khuôn mặt nhăn nheo và hai bên mép bà.
      - Có lẽ nó khoác lác đấy, cái con đáng nguyền rủa?
      - , mẹ ạ, đúng như thế đấy, trong chuyện nầy có gì mà…
      - Mày chịu để ý theo dõi nó… - Bà già cách dè dặt. - Với thằng chồng như thế thể rời mắt được đâu.
      - Nhưng con làm thế nào mà để ý cho hết được? Con tin vào lương tâm của ấy… Chẳng nhẽ cứ buộc ấy vào gấu váy của con hay sao? - Natalia mỉm nụ cười chua chát và thêm, giọng rất khẽ, chỉ hơi thoáng nghe thấy - ấy đâu phải là thằng Misatka mà có thể ngăn giữ được. Tóc trắng nửa mái đầu mà vẫn chưa chừa được tật cũ…
      Bà Ilinhitna lau rửa hai cái muỗng, tráng cái chén, thu dọn tất cả đồ ăn thức dùng bỏ vào túi dết rồi mới hỏi:
      - Tất cả tai vạ chỉ có thế thôi à?
      - Sao mẹ lại thế hả mẹ… cái khổ như thế cũng đủ làm người ta chán đời rồi?
      - Thế mày định làm gì bây giờ?
      - Con còn nghĩ ra con đường nào khác nữa? Con đem hai cháu về ở bên nhà con. Con sống với ấy nữa. Cứ mặc cho ấy đưa con ấy về nhà, ăn ở với nó. Con sống khổ sở như thế nầy đủ rồi.
      - Hồi còn trẻ tao cũng có lúc nghĩ như thế đấy. - Bà Ilinhitna qua tiếng thở dài. - Chồng tao cũng đứng hàng cuối trong bọn chó dái đâu. Những điều cực nhục mà ông ấy bắt tao phải chịu đựng thể kể cho hết được. Nhưng bỏ người chồng đầu gối tay ấp mà ra đâu phải chuyện dễ dàng, hơn nữa việc gì phải làm như thế? Mày hãy ngẫm cho kỹ rồi tự mày thấy thôi. Mà làm cho hai đứa con mất bố sao cho đành? , mày như thế là bậy bạ. Thôi đừng có nghĩ tới chuyện ấy nữa, tao cho phép đâu!
      - , con sống với ấy nữa đâu, mẹ đừng vô ích.
      - Tao vô ích là thế nào hử? - Bà Ilinhitna nổi nóng. - Mà mày đối với tao là như thế nào, phải là con cái trong nhà hay sao? Tao có thương chúng mày, hai đứa khốn kiếp nầy hay hử? Thế mà mày lại với tao, với mẹ mày, với mụ già nầy những lời như thế à? Tao bảo cho mày biết: đừng có nghĩ ngợi gì nữa, thế là xong. Hãy thử xem cái ý nghĩa của mày: "Tôi bỏ nhà tôi " Nhưng mày di đâu bây giờ? Nhà mày còn ai cần đến mày nữa? Bố còn, nhà bị đốt trụi, chính mẹ mày rồi cũng đến phải ăn mày ăn xin bên hàng rào nhà người ta mà sống, thế mà mày định mò về đấy đem cả hai đứa cháu của tao theo hay sao? , nàng dấu ơi, mày làm như thế được đâu! Chờ thằng Griska về, chúng ta xem nên làm như thế nào với nó, còn bây giờ mày đừng với tao về chuyện ấy nữa, tao cho phép nghe nữa đâu?
      Tất cả những điều tích luỹ bao lâu nay trong lòng Natalia bất thần nổ ra thành tiếng nức nở giần giật như động kinh. Nàng rên rỉ, giựt chiếc khăn khỏi đầu, ngã sấp mặt xuống mảnh đất khô khan, thô bạo, rồi áp sát ngực xuống, thổn thức nhưng có nước mắt.
      Bà Ilinhitna vốn là bà già thông minh và dũng cảm. Bà vẫn ngồi yên chỗ cũ, bọc cái bình đựng chỗ sữa thừa vào trong cái áo, để nó vào chỗ râm mát, rồi rót chén nước và bước tới ngồi bên cạnh Natalia. Bà biết rằng đối với nỗi đau khổ như thế nầy lời chẳng giúp được gì cả. Bà cũng biết rằng khóc được ra nước mắt còn tốt hơn là hai con mắt ráo hoảnh và cặp môi mím chặt.
      Sau khi để mặc Natalia khóc cho thoả, bà Ilinhitna đặt lên đầu con dâu bàn tay lao động đến sần sùi khô cứng của mình, vuốt vuốt làn tóc đen bóng của nàng và giọng nghiêm khắc:
      - Thôi đủ rồi! Đừng có dốc hết nước mắt , còn phải để dành cho lần khác. Nầy, uống lấy ít nước .
      Natalia lặng . Chỉ lâu lâu mới thấy vai nàng nhô lên cái và cơn run khẽ lan khắp người nàng. Nhưng bất thình lình nàng nhảy chồm dậy, thấy bà Ilinhitna đưa cho mình chén nước bèn đẩy bà ra và quay mặt về hướng đông, chắp hai bàn tay đầm đìa nước mắt như để cầu nguyện rồi kêu lên rất nhanh, giọng nghẹn ngào:
      - Lạy chúa tôi! Tâm hồn con bị nó làm tình làm tội đến cùng cực rồi! Con còn sức mà sống như thế nầy nữa rồi? Lạy chúa tôi, xin Người hãy trừng phạt nó, cái thằng đáng nguyền rủa ấy! Xin Người hãy quật chết nó ở ngoài ấy ! Để cho nó đừng sống đời nầy đừng làm khổ con nữa!
      đám mây đen ngòm trườn cuồn cuộn từ phía đông tới. tiếng sấm nổ ra ầm ì. ánh chớp trắng loá mắt xuyên thủng những đỉnh mây tròn, loằng ngoằng bò loáng qua trời. Gió thổi rạp về phía tây những lớp cỏ dạt dào, thốc lên khỏi mặt đường những đám bụi đắng hắc, uốn những đoá hoa hướng dương trĩu hạt xuống gần sát mặt đất.
      Gió thổi bay tứ tung những món tóc rã rượi đầu Natalia, làm khô khuôn mặt ướt đẫm của nàng, quấn cái vạt rộng thùng thình của chiếc váy màu xám mặc thường ngày quanh hai chân nàng.
      Bà Ilinhitna nhìn con dâu trong vài giây với hai con mắt kinh hoàng đầy mê tín. nền đám mây đen nặng giông bão bốc lên tới ngang trời, bà cảm thấy nàng trở nên xa lạ và khủng khiếp. Mưa bất thần đổ ập xuống. Bầu khí chết lặng trước cơn giông kéo dài mấy chốc. con chim lao mình chếch xuống mặt đất kêu lên mấy tiếng đầy lo âu. Có con chuột dũi rít lên đầu lần cuối cùng bên cạnh lỗ hang. làn gió đặc quánh hất đám bụi cát vụn vào mặt bà Ilinhitna rồi vừa rú rít vừa bay ra đồng cỏ. Bà già đứng dậy rất khó khăn. Mặt bà hơi nhợt nhạt như mặt người chết khi bà kêu lên khàn khàn qua những tiếng ầm ầm của cơn bão ập tới:
      - Tỉnh lại con? Cầu Chúa cứu vớt mày? Mày cầu cho ai chết thế hử?
      - Lạy Chúa tôi, xin Người hãy trừng trị nó! Lạy Chúa tôi, xin Người cứ trừng phạt nó ! - Natalia gào lên, hai con mắt rồ dại cứ đăm đăm nhìn về phía những đám mây đen bị những cơn gió xoáy dựng đứng, sáng rực lên trong những ánh chớp loá mắt, chất đống lên nhau, uy nghiêm và man rợ.
      Sấm nổ vang đồng cỏ với những tiếng rền khô khan. còn hồn vía gì nữa, bà Ilinhitna làm dấu phép, chập chững bước tới trước mặt Natalia, nắm lấy vai nàng:
      - Quỳ ngay xuống! Nghe thấy , Natalia?
      Natalia nhìn mẹ chồng với cặp mắt như trông thấy gì và lặng lẽ khuỵu đầu gối xuống.
      - Mày hãy cầu Chúa tha tội cho ! Bà Ilinhitna ra lệnh, giọng rất oai vệ. - Mày hãy cầu Chúa đừng chấp nhận lời cầu xin của mày. Mày vừa cầu cho ai chết thế hử? Cho thằng bố của hai đứa con mày chết à? Chao ôi, tội mày to lắm đấy… Làm dấu phép ! Cúi đầu rạp xuống đất để làm lễ ! ngay : "Lạy Chúa tôi, xin Người tha tội cho tôi, con đàn bà tội lỗi cực lớn nầy".
      Natalia làm dấu phép, lẩm bẩm biết những gì bằng cặp môi nhợt nhạt rồi nghiến răng, nặng nề ngã vật sang bên cạnh.
      Được trận mưa rào rửa sạch, đồng cỏ lên xanh rờn, đẹp lạ lùng. chiếc cầu vồng rất cong nằm uốn vòng từ cái đầm xa tít tới tận sông Đông. Sấm vẫn rền ầm ĩ ở phía dưới trời tây. Nước đục ngầu đổ ào từ núi xuống khe, nghe như tiếng đại bàng kêu.
      Những con suối sủi bọt lao như thác theo sườn dốc, qua những vườn dưa xuống dưới, tới sông Đông, cuốn theo những đám lá rụng trong trận mưa những rễ cỏ bị nước nhổ bật từ dưới đất lên, những bông mạch đen gãy gập. Những lớp cát màu mỡ tràn vào các vườn dưa, lấp cả những dây dưa hấu và dưa bở. Dọc theo các con đường dùng về mùa hạ, nước vừa chảy vừa giỡn, khơi sâu các vết bánh xe. đống cỏ khô bị sét đánh còn cháy nốt dưới đáy cái khe ở đàng xa. cột khói màu tím ngắt bốc lên rất cao, nom như gần chạm tới đỉnh của cung cầu vồng bắc ngang vòm trời.
      Bà Ilinhitna và Natalia kéo cao gấu váy, rất cẩn thận đặt những bàn chân đất lên con đường bẩn thỉu trơn như mỡ, xuống dốc về thôn. Bà Ilinhitna :
      - Bọn trẻ chúng mày tính khí nóng nảy như Thiên lôi, tao đấy! Mới hơi chút hoá điên hoá ngộ. Nếu mày phải qua tất cả các nông nổi của tao hồi còn trẻ biết mày làm gì? Thằng Griska suốt đời động ngón tay đánh mày, thế mà mày vẫn vừa ý, vẫn giở những trò quái gở: hết nghĩ tới chuyện bỏ nó lại lăn đùng ra bất tỉnh, còn việc gì mà mày làm nữa? Cả đến Chúa cũng bị mày đòi can thiệp vào những chuyện khốn kiếp của chúng mày… Chà, con của mẹ, mày thử xem như thế có đúng hay ? Còn tao hồi còn trẻ tao bị cái lão hung thần thọt cẳng của tao đánh cho những trận thừa sống thiếu chết, mà có lý do gì đâu: tao chưa hề làm gì nên tội với lão bao giờ. Chỉ có lão làm những chuyện bẩn thỉu rồi lôi đình lại đổ lên đầu tao. Lão thường mò đến sáng mới về, hễ tao kêu khóc cay đắng, trách móc lão là lão thượng chẳng chân hạ cẳng tay ngay… Người bầm tím như chàm đỏ hàng tháng, nhưng tao vẫn phải sống nuôi con và chưa lần nào nghĩ tới chuyện bỏ nhà ra cả. Tao hay cho thằng Griska đâu, nhưng với thằng chồng như thế vẫn có thể sống được. Nếu có con rắn độc kia có lẽ nó là thằng khá nhất trong đám -dắc toàn thôn đấy. Đúng là nó bị con ấy bỏ bùa mê rồi.
      Natalia cứ nín thinh mà rất lâu, biết suy nghĩ điều gì. Mãi sau nàng mới :
      - Thôi mẹ ạ, con muốn về chuyện ấy nữa đâu. Phải chờ cho Grigori về rồi mới có thể biết con làm như thế nào… Có thể là tự con bỏ , cũng có thể là ấy đuổi con, nhưng giờ con chưa bỏ mẹ đâu cả.
      - Mày sớm như thế có hay bao nhiêu ! - Bà Ilinhitna sung sướng . - Có Chúa phù hộ, mọi việc được thu xếp êm thấm thôi. Nó chẳng có cái cớ gì để đuổi mày đâu, mày đừng có nghĩ đến chuyện ấy! Nó cả mày lẫn hai con nó như thế sao lại có ý nghĩ như vậy được? , ! Nó đổi mày lấy con Acxinhia đâu, nó thể làm như thế được đâu? Chà, giữa vợ chồng trong nhà thiếu gì chuyện nọ chuyện kia xảy ra? Chỉ cốt sao nó còn được sống mà trở về thôi…
      - Nào con có mong cho ấy chết đâu… Lúc nãy con chỉ như thế trong lúc quá nóng nảy… Mẹ đừng mắng con về chuyện ấy Con dứt được ấy khỏi trái tim của con đâu, nhưng sống như thế nầy cực lắm?
      - Con của mẹ? Chẳng nhẽ tao lại biết hay sao? Nhưng mày chớ có làm chuyện gì liều lĩnh đấy. Nhưng nhớ nhé, thôi mẹ con ta đừng tới chuyện ấy nữa? Còn ông già bây giờ mày hãy vì Chúa đừng gì với ông ấy. Việc nầy can gì đến ông ấy cả.
      - Con muốn với mẹ việc… Con có còn ở với Grigori giờ chưa biết nhưng con muốn có con với ấy nữa đâu. Ngay về hai cháu, giờ con cũng còn chưa biết nên làm như thế nào… Mà bây giờ con lại có mang, mẹ ạ…
      - Lâu chưa?
      - sang tháng thứ ba.
      - Nếu thế làm thế nào mà tránh được? Dù muốn hay cũng vẫn phải sinh nở cho mẹ tròn con vuông.
      - Con đẻ nữa đâu. ~ Natalia cách kiên quyết. - Ngay hôm nay con đến nhà mụ Kapitonovna. Mụ ấy lấy ra cho con… Mụ ấy làm cho vài người rồi.
      - Như thế là giết cái thai à, đồ mặt dày? - Bà Ilinhitna tức giận dừng lại giữa đường, vỗ hai tay đánh đét cái. Bà còn muốn thêm biết những gì, nhưng phía sau nghe thấy tiếng bánh xe lọc xọc, tiếng vó ngựa dẫm lõm bõm dưới bùn và tiếng người nào đó thúc ngựa.
      Bà Ilinhitna và Natalia tránh khỏi lòng đường, vừa vừa hạ hai cái váy xắn quai cồng. Lão già Beskhlevnov Philip Agheevich ở ngoài đồng về cho chiếc xe lên ngang với hai mẹ con rồi ghìm con ngựa cái chạy rất nhanh.
      - Bà và chị ngồi lên , tôi đưa về, tội gì mà nhào bùn cho phí sức.
      - Cảm ơn cụ, cụ Agheevich, nếu vừa vừa trợt chân như thế nầy cũng mệt lử. - Bà Ilinhitna sung sướng rồi ngồi lên trước chiếc xe rất rộng.
      Sau bữa trưa, bà Ilinhitna còn muốn thêm với Natalia, giảng giải cho nàng thấy là cần phải cho ra thai làm gì. Bà vừa rửa bát vừa moi óc tìm những lý lẽ mà bà cho là có sức thuyết phục nhất, thậm chí còn định cho ông già biết về quyết định của Natalia để ông giúp bà khuyên giải người con dâu đau khổ đến hoá điên hoá dại đừng có hành động mất trí như thế. Nhưng trong khi bà bận thu xếp công việc trong nhà, Natalia lén sửa soạn và mất rồi.
      - Con Natalia đâu thế? - Bà Ilinhitna hỏi Dunhiaska.
      - Chị ấy bọc những cái gì ấy trong cái gói ra ngoài rồi.
      - Nó đâu? Nó có bảo gì ? Cái khăn gói gì?
      - Con làm thế nào mà biết được hả mẹ? Chị ấy gói cái váy sạch và biết những gì nữa vào trong khăn bịt đầu rồi ngay mà chẳng gì cả.
      - Tội nghiệp cho con bé! - Trước cặp mắt ngạc nhiên của Dunhiaska, bà Ilinhitna ngồi phịch xuống chiếc ghế đai, khóc nức nở cách bất lực.
      - Mẹ làm sao thế hả mẹ? Cần Chúa che chở cho mẹ? Sao mẹ lại khóc thế.
      - Mặc tao, đồ hư. can gì đến mày! Nhưng nó ? Mà sao lúc nó sửa soạn mày chẳng gì với tao cả?
      Dunhiaska bực mình trả lời:
      - chuyện với mẹ chỉ khổ vào thân? Con làm thế nào mà biết được là phải cho mẹ biết về chuyện ấy? Nhưng chị ấy có bỏ hẳn đâu? Có lẽ chỉ về thăm bà cụ thôi. Mà tại sao mẹ lại khóc? Con chẳng hiểu ra sao nữa!
      Bà Ilinhitna chờ Natalia về, trong lòng hết sức bồn chồn. Vì sợ phải nghe những lời la mắng trách móc, bà quyết định cho ông già biết.
      Đến khi mặt trời lặn, đàn gia súc ở ngoài đồng cỏ về thôn. Hoàng hôn xuống, trong những buổi hoàng hôn ngắn ngủi của mùa hè.
      Trong thôn thấp thoáng vài ngọn đèn, nhưng Natalia vẫn chưa về.
      Nhà Melekhov, ngồi vào bàn để ăn buổi tối. Mặt tái nhợt vì lo lắng, bà Ilinhitna đặt lên bàn món mì sợi có hành phi dầu thực vật. Ông già vun những cùi bánh mỳ rất rắn vào chiếc muỗng và dốc vào cái miệng râu ria xồm xoàm. Rồi ông ngơ ngác nhìn những người ngồi quanh bàn và hỏi:
      - Con Natalia đâu rồi? Sao gọi nó ra cùng ăn?
      - Nó có nhà. - Bà Ilinhitna khẽ trả lời - Thế nó đâu?
      - Có lẽ nó sang bên bà cụ và ở lại chơi bên ấy.
      - Nó ở chơi bên ấy lâu quá rồi đấy. Cũng đến lúc nó cần phải biết quy củ… - Ông Panteley Prokofievich lẩm bẩm, giọng tức tối.
      Nhưng bao giờ cũng vậy, ông ra sức ăn, ăn lấy ăn để. Thỉnh thoảng ông lại úp cái muỗng lên bàn, liếc nhìn thằng Misatka ngồi bên cạnh. Ánh mắt đầy vẻ thán phục rồi bằng giọng thô bạo: "Quay lại đây, cháu của ông, tí thôi, để ông chùi môi cho mày. Con mẹ của chúng mày lang thang đầu đường xó chợ, để mắt chúng mày nữa rồi"… Rồi ông đưa lòng bàn tay chai sần và đen thủi chùi cặp môi mọng hồng của thằng cháu.
      Cả nhà lãng lẽ ăn xong bữa tối rồi rời khỏi bàn ăn. Ông Panteley Prokofievich ra lệnh:
      - Vặn đèn . Dầu hiếm chớ có dùng phí hoài.
      - Có cài then cửa ? - Bà Ilinhitna hỏi.
      - Cài lại - Nhưng còn con Natalia?
      - Nó về gõ cửa. Chưa biết chừng nó còn lang thang đến sáng cho mà xem. Cũng tập tọng cái thói ấy rồi… Mụ phù thuỷ nầy, mụ cũng chẳng chịu bảo ban gì nó cả! Lại nghĩ ra cái trò chơi ở đêm… Để sáng mai tôi bảo cho nó. Nó coi cái gương của con Daria rồi đấy…
      Bà Ilinhitna vào giường nằm nhưng cởi áo xống. Bà nằm chừng nửa giờ, nín lặng trở mình hết bên nọ đến bên kia, chốc chốc lại thở dài. Bà vừa định trở dậy để đến nhà mụ Kapitonovna bên ngoài cửa sổ có tiếng chân bước lạo xạo, chập chững, biết là tiếng chân ai. Bà già nhảy từ giường xuống với vẻ nhanh nhẹn chẳng hợp với tuổi tác chút nào, rồi vội vã chạy ra phòng ngoài mở cửa.
      Natalia nhợt nhạt như người chết bám vào lan can nặng nề bước lên thềm nhà. Vừng trăng tròn vành vạnh chiếu sáng khuôn mặt tiều tụy, cặp mắt hõm sâu và hai hàng lông mày cong lên đau khổi. Nàng lảo đảo như con thú bị thương nặng, chân bước đến đâu để lại đến đó vết máu sẫm.
      Bà Ilinhitna lặng lẽ ôm lấy nàng, đỡ vào phòng ngoài. Natalia tựa lưng vào cửa, khẽ khàn khàn:
      - Nhà ta ngủ cả rồi à? Mẹ ạ, mẹ chùi hộ những vết máu phía sau con… Mẹ xem, con để lại những vết…
      - Sao mày làm khổ thân mày như thế hả con? - Bà Ilinhitna khẽ kêu lên, tiếng nức nở làm bà nghẹt thở.
      Natalia cố mỉm cười, nhưng thay cho nụ cười chỉ thấy mặt nàng méo , nhăn nhúm, nom là thảm hại.
      - Đừng to mẹ ạ… Nếu đánh thức cả nhà dậy mất…
      - Dù sao con cũng được giải thoát rồi. Bây giờ trong lòng con thanh thản… Nhưng chảy nhiều máu quá… ộc ra như bị chọc tiết ấy… Mẹ đưa tay cho con vịn… Đầu óc con cứ đảo đồng.
      Bà Ilinhitna cài then cửa, rồi cứ như vào nhà lạ, tay bà run rẩy sờ soạng mãi mà chẳng làm thế nào tìm thấy quả nắm cửa phòng trong bóng tối. Bà rón rén đưa Natalia vào trong đánh thức Dunhiaska, bảo ra ngoài, rồi gọi Daria và châm đèn.
      Cái cửa vào bếp vẫn để mở, từ trong đó đưa ra tiếng ngáy đều đặn rất to của ông Panteley Prokofievich. Con bé Poliuska vừa ngủ vừa bập môi cách khoái trá và iắp bắp biết những gì. chẳng có gì kinh động được giấc ngủ say của đứa con nít. Trong khi bà Ilinhitna đập gối, sửa soạn giường nằm. Natalia ngồi tạm chiếc ghế dài, đầu ngả xuống mép bàn còn khí lực gì nữa.
      Dunhiaska định vào trong nhưng bà Ilinhitna cách nghiêm khắc:
      - Cút ra ngoài kia, đồ mặt dày, đừng có vác mặt vào đây! Mày có việc gì trong nầy cả.
      Daria có mang miếng giẻ ướt ra phòng ngoài. Natalia ngửng đầu dậy cách khó khăn và :
      - Mẹ bỏ cái khăn trải giường sạch ra… Mẹ trải cho con tấm vải thô cũng được,… Đằng nào con cũng làm bẩn hết thôi…
      - Thôi im ! - Bà Ilinhitna ra lệnh. - Cởi áo ra rồi vào nằm đây. - Con đau lắm à? Hay mẹ lấy nước cho con uống nhé!
      - Con thấy trong người yếu lắm… Mẹ lấy cho con cái áo sơ-mi sạch và ít nước.
      Natalia ráng hết sức để đứng dậy, bước tới cái giường, hai chân chập chững. Đến lúc nầy bà Ilinhitna mới thấy rằng cái váy của Natalia đẫm máu, nặng nề thõng xuống, dính chặt lấy hai chân. Bà hốt hoảng nhìn Natalia cúi xuống vắt vạt váy như người vừa bị mưa và bắt đầu cởi áo xống.
      - Mày bị băng hết huyết rồi còn gì. - Bà Ilinhitna nức nở.
      Cởi áo xống xong, Natalia nhắm mắt, hơi thở hổn hển và đứt quãng, bà Ilinhitna nhìn nàng lát rồi cương quyết bước vào bếp.
      Bà phải vất vả lắm mới gọi được ông Panteley Prokofievich dậy rồi bảo ông:
      - Con Natalia ốm mất rồi. Nó ốm nặng lắm, chỉ lo nó chết mất… ông thắng ngựa ngay lập tức và lên trấn tìm y sĩ .
      - Mụ chỉ nghĩ ra những chuyện quỷ quái gì ấy? Nó làm sao hả? Nó ốm à? Nếu như đêm tối bớt mò mẫm…
      Bằng vài câu vắn tắt, bà già cho ông tình hình. Ông Panteley Prokofievich lập tức phát khùng lên, ông nhảy giường bước xuống vào nhà trong, vừa vừa cài khuy quần.
      - Chà, con nhà mất dạy! Chà cái con chó đẻ? Nó lại nghĩ ra cái chuyện như thế à, hả?! Có ai bức bách nó làm như thế ? Để tao lập tức nện cho nó trận?
      - Lão điên rồi hay sao, lão khốn kiếp nầy? Mò đâu thế nầy? Đừng vào trong ấy, nó cần gì đến lão đâu mà vào? Lại làm hai đứa trẻ thức dậy bây giờ! Cút ra sân và thắng ngựa nhanh lên…
      Bà Ilinhitna muốn giữ ông già lại, nhưng ông nào có nghe, cứ bước thẳng tới trước cửa phòng trong, đạp toang cánh cửa ra.
      - Lại giở đến cái trò nầy nữa, quỷ dữ đẻ ra mày! - Ông đứng ở ngưỡng cửa, quát lên.
      Đừng vào trong nầy! Cha đừng có vào! Cha hãy vì Chúa, đừng vào trong nầy? - Natalia áp chiếc áo lót vừa cởi ra lên ngực, kêu lên bằng giọng the thé.
      Ông Panteley Prokofievich văng tục thôi hồi bắt đầu tìm áo choàng, mũ cát két, dây thắng ngựa. Ông dềnh dàng lâu quá, đến nỗi Dunhiaska chịu được nữa, phải nhảy xổ vào trong bếp, vừa mếu máo vừa nổ ra với bố trận.
      - Có đánh xe nhanh lên ! Cha làm gì mà rúc loạn lên như con bọ hung trong đống phân như thế hử? Chị Natalia sắp chết đến nơi rồi mà người ta còn sửa soạn mất hàng giờ như thế nầy! Nếu muốn cứ bảo cho tôi biết? Tôi tự thắng lấy ngựa rồi tôi !
      - Xì mày hoá ngộ rồi đấy à? Làm gì mà máy điên cuồng rồ dại như thế hử? Chỉ còn chưa nghe thấy tiếng mày nữa thôi, cái đồ ghẻ lở thối tha nầy? To tiếng cả với bố mày à, cái con đốn mạt!
      Ông Panteley Prokofievich vung chiếc áo choàng về phía con , làu bàu khẽ chửi cầu rồi bước ra sân.
      Sau khi ông lên đường, mọi người trong nhà mới cảm thấy nhàng chút, Daria lau rửa sàn nhà kéo bàn xô ghế cách hung dữ. Ông Panteley Prokofievich rồi, Dunhiaska được bà Ilinhitna cho phép vào nhà trong, bèn ngồi bên cạnh đầu giường Natalia, sửa gối, lấy nước cho nàng uống. Bà Ilinhitna chốc chốc lại ra xem hai đứa trẻ ngủ trong căn phòng bên rồi lại vào nhà trong, chống tay lên má, đứng nhìn Natalia rất lâu, đầu lắc lắc cách đau khổ.
      Natalia nằm năng gì, đầu nàng lăn lăn lại cái gối cùng với những món tóc rũ rượi đẫm mồ hôi. Cứ nửa giờ lần bà Ilinhitna lại nhàng nâng nàng lên, rút cái đệm ướt đẫm ra để thay bằng cái mới.
      Natalia mỗi lúc yếu . Đến nửa đêm nàng mở mắt hỏi:
      - Trời sắp sáng chưa nhỉ?
      - Sắp sáng rồi đấy. - Bà già để an ủi nhưng trong bụng bà lại nghĩ: "Như thế là nó sống được nữa rồi! Nó sợ mê được trông thấy hai đứa con của nó nữa…"
      Tự như để chứng thực điều bà dự đoán, Natalia khẽ xin bà:
      - Mẹ ơi, mẹ đánh thức cháu Misatka và cháu Poliuska…
      - Mày làm sao thế, con của mẹ? Đêm hôm khuya khoắt đánh thức chúng nó dậy làm gì? Nhìn thấy mày chúng nó sợ, khóc rầm lên… Đánh thức chúng nó làm gì?
      - Con muốn được thấy hai cháu… Con yếu lắm rồi.
      - Chúa vẫn che chở cho con, con gì thế? Cha sắp đưa ông y sĩ về chữa cho con bây giờ, Con của mẹ, mày cố ngủ lát hơn, thế nào?
      - Con bây giờ ngủ cái gì! - Natalia trả lời, giọng hơi có vẻ bực mình. Nhưng sau đó nàng nằm lặng giờ lâu, hơi thở đều đặn hơn trước.
      Bà Ilinhitna rón rén ra ngoài thềm, mặc cho nước mắt chảy ròng ròng. Đến lúc bà quay vào phòng trong với khuôn mặt đỏ dừ sưng húp, bầu trời đằng đông hơi bềnh bệch. Nghe thấy tiếng cánh cửa cọt kẹt, Natalia mở mắt hỏi lần nữa:
      - Trời sắp rạng chưa thế?
      - Trời rạng rồi.
      - Mẹ lấy cái áo choàng đắp chân cho con…
      Dunhiaska trùm lên chân nàng cái áo choàng bằng lông cừu và sửa lại cái chăn ấm ở hai bên sườn. Natalia đưa mắt ra ý cám ơn rồi gọi bà Ilinhitna tới gần và bảo:
      - Mẹ lại ngồi bên cạnh con lát, mẹ ạ, còn em, em Dunhiaska và chị, chị Daria hãy ra ngoài kia lát, tôi có chuyện muốn riêng với mẹ… Cả hai ra chưa hả mẹ? - Natalia mở mắt, hỏi.
      - Ra rồi.
      - Cha con chưa về à?
      - Sắp về rồi. Mày thấy khó chịu hơn hay sao thế?
      - , con vẫn thế thôi… Chuyện con muốn là như thế nầy… Mẹ ạ, con sắp chết đến nơi rồi… Trong lòng con cảm thấy như thế. Con mất bao nhiều là máu, khủng khiếp. Mẹ bảo hộ chị Daria, đề chị ấy nhóm lò, đun nhiều nước vào… Mẹ tự tay tắm rửa cho con, con muốn để những người khác…
      - Natalia? Thôi , con của mẹ? Sao mày cứ đến chuyện gở như thế? Chúa vốn nhân từ, rồi mày qua khỏi thôi.
      Natalia khẽ động đậy cách yếu ớt xin mẹ chồng đừng nữa, rồi nàng tiếp:
      - Mẹ đừng ngắt lời con… Con thấy nhọc lắm rồi, nhưng con lại muốn … Đầu óc con quay lộn… Con với mẹ về chuyện nước nôi rồi chứ? Mà kể ra con cũng khỏe lắm… Mụ Kapitonnovna làm cho con từ lâu lắm, ngay sau bữa trưa, con vừa đến là làm ngay… Cũng tội nghiệp cho mụ, cả mụ ấy cũng sợ hết hồn… Chao ôi, con bị chảy máu nhiều quá… Chỉ cần sống được tới lúc trời sáng… Mẹ bảo đun nhiều nước vào nhé… Con muốn được chết cho sạch … Mẹ ạ, mẹ mặc cho con cái váy màu xanh lá cây cái có gấu thêu ấy… Griska vẫn thích con mặc cái váy ấy và cái áo pô-pơ-lin… nó nằm trong cái rương, bên , dưới chiếc khăn san ấy… Còn hai cháu sau khi con chết rồi, mẹ cứ cho đưa hai cháu về bên nhà con… Mẹ cho gọi mẹ con, bảo đến ngay… đến lúc con phải chia tay rồi… Mẹ lấy cái đệm lót ra cho con, ướt hết cả rồi…
      Bà Ilinhitna luồn tay xuống dưới lưng Natalia rút cái đệm ra, rồi nhét qua loa cái khác. Natalia chỉ kịp lẩm bẩm:
      - Mẹ xoay cho con… nằm nghiêng? - Rồi nàng lập tức mê man.
      Ánh bình minh xanh biếc nhòm vào các khung cửa cổ.
      Dunhiaska rửa cái thùng, ra sân gia súc vắt sữa bò. Bà Ilinhitna mở toang cửa sổ và làn hơi lạnh tươi mát, nhàng, rất khỏe người của buổi sáng mùa hè ập vào căn phòng nhà trong nồng nặc mùi máu tươi nặng nề và mùi dầu tay đốt. Gió lay những đám lá đào, làm xuống bậu cửa sổ những giọt lệ của sương mai. Vẳng có tiếng chim hót sớm, tiếng bò rống, tiếng roi của trẻ chăn bò quấn đen đét, ngút quãng và rất vang.
      Natalia tỉnh lại, nàng mở mắt, đưa đầu lưỡi liếm cặp môi khô khan, mất máu vàng ệch, xin uống nước. Cả về hai đứa con lẫn về mẹ, nàng đều hỏi nữa. Tất cả đều rời bỏ nàng và xem ra lần nầy là vĩnh viễn…
      Bà Ilinhitna khép cửa sổ, bước tới bên giường. Chỉ qua đêm mà Natalia thay đổi đáng sợ biết bao! Mới hôm trước nom nàng còn như cây táo non độ rộ hoa, đẹp, khỏe, tràn trề sức sống, thế mà bây giờ cặp má của nàng trắng bệch hơn cả lớp đá phấn quả núi ven sông Đông, mũi nàng nhọn hẳn ra, môi nàng mất hết cái vẻ tươi thắm gần đây, mỏng hẳn và hình như khó che nổi hai hàm răng nhô ra ngoài. Riêng hai con mắt còn giữ được cái ánh long lanh trước kia, nhưng vẻ nhìn cũng khang khác. Có cái gì mới mẻ, xa lạ và làm người ta sợ thoáng trong cặp mắt Natalia khi lâu lâu nàng lại bị thôi thúc bởi nhu cầu sao giải thích được, phải ngước hai cái mi mắt xanh xanh, nhìn lướt quanh căn phòng rồi dừng lại giây để nhìn bà Ilinhitna.
      Đến lúc mặt trời mọc ông Panteley Prokofievich về đến nhà.
      Mệt nhoài vì nhiều đêm được chợp mắt và vì phải luôn luôn chăm sóc những người mắc bệnh thương hàn và bị thương, người y sĩ ngái ngủ vươn vai bước Xemenovsky xuống, rồi cầm lấy cái gói để ghế ngồi, bước vào trong nhà. Lên đến thềm, ta cởi áo mưa vải bạt, khom người qua lan can, rửa rất lâu hai bàn tay lông lá. ta ngước nhìn Dunhiaska cầm bình nước đổ vào lòng bàn tay cho mình, thậm chí nháy mắt với hai ba lần.
      Rồi ta vào nhà trong, ở lại bên cạnh Natalia chừng mười phút sau khi bảo tất cả mọi người ra ngoài.
      Ông Panteley Prokofievich và bà Ilinhitna ngồi trong bếp.
      - Thế nào bây giờ nó thế nào rồi? - Hai người vừa bước ra khỏi phòng trong, ông già hỏi thầm .
      - Nguy lắm…
      - Cái việc ấy nó tự ý làm như thế à?
      - Tự nó quyết định làm như thế đấy… - Bà Ilinhitna tránh trả lời thẳng vào câu hỏi.
      - Cho ít nước nóng mau lên? - Ngài y sĩ nhô cái đầu bù xù của ta ra khỏi cửa, ra lệnh.
      Trong khi chờ nước sôi, ta bước vào bếp. Thấy ông già ngước mắt nhìn có ý hỏi, ta khoát tay cách tuyệt vọng:
      - Chỉ sống được đến bữa trưa là cùng. Băng huyết cách khủng khiếp. còn làm gì được nữa rồi? Nhưng nhà ta báo cho ngài Grigori Panteleevich biết tin chưa?
      Ông Panteley Prokofievich trả lời, vội vã khập khiễng bước ra phòng ngoài. Daria thấy ông già tới phía sau cái máy giặt để dưới hiên nhà kho, gục đầu vào đống phân bò khô để dành từ năm ngoái, khóc nức nở…
      Người y sĩ nán lại thêm chừng nửa giờ. ta ngồi thềm nhà, ngủ gà ngủ gật dưới ánh bình minh, rồi khi nước sôi, ta lại vào phòng trong tiêm cho Natalia phát bạc hà rồi xin ăn sữa.
      ta phải vất vả lắm mới giữ được cho mình khỏi ngáp, uống hết hai cốc sữa và :
      - Nhà ta chở xe cho tôi về ngay bây giờ. thị trấn ở chỗ tôi còn có những người ốm và bị thương, mà tôi ở lại đây cũng chẳng được tích gì. Tôi cũng muốn hết lòng giúp đỡ ngài Grigori Pantelevich đấy, nhưng tôi xin thành thực rằng tôi thể giúp gì được nữa rồi. Chúng tôi chỉ có thể làm được những việc tầm thường, chỉ chữa được bệnh cho người ốm, còn cái việc làm cho người chết sống lại còn chưa học. Nhưng bác nhà ta lại bị họ làm cho chẳng còn gì để mà sống nữa rồi… Tử cung bị rách nát, quả chẳng còn chỗ nào nguyên lành. Xem ra mụ già ấy dùng cái móc sắt. Đối với tối tăm dốt nát của chúng ta chẳng còn có thể làm gì được đâu?
      Ông Panteley Prokofievich bỏ ít rơm lên chiếc xe ngựa bốn bánh rồi bảo Daria.
      - Mày đưa bác ấy về. Nhưng xuống tới sông Đông đừng quên cho con ngựa uống nước đấy.
      Ông với người y sĩ để ta nhận ít tiền, nhưng người ấy dứt khoát nhận, làm ông già ngượng chín cả người.
      - Cụ Panteley Prokofievich ạ, cụ đem chuyện ấy ra thấy thẹn hay sao. Người nhà với nhau cả mà cụ còn tiền với nong. , , cụ đừng cầm tiền lại gần tôi. Làm thế nào mà cảm ơn ấy à? Chuyện ấy cần làm gì? Nếu tôi chữa được cho bác ấy, cho con dâu cụ sống lại được lại là chuyện khác.
      Đến khi trời sáng, lúc khoảng 6 giờ. Natalia cảm thấy có phần dễ chịu hơn. Nàng xin được lau rửa, chải đầu trước cái gương Dunhiaska cầm hộ, đưa mắt nhìn lượt mọi người trong nhà, ánh mắt bừng bừng cách khác thường rồi gắng gượng mỉm cười.
      - Thôi bây giờ con bắt đầu đỡ rồi! Thế mà con cứ lo quá… Cứ ngỡ đối với con, tất cả thế là hết… Nhưng hai đứa làm gì mà ngủ trưa thế nhỉ? Dunhiaska, chạy vào xem hộ hai cháu dậy chưa?
      Mụ Lukinnhitna và con Grisápca đến. Mụ già nhìn con , khóc oà lên, nhưng Natalia liến thoắng, giọng xúc động:
      - Sao mẹ lại khóc hả mẹ! Con cũng đến nỗi đâu… Mẹ và em có phải đến để đưa đám con đâu? Chà, ra có gì mà phải khóc như thế?
      Con Grisapca khẽ đụng vào người mẹ nó. Mụ kia chợt hiểu ra bèn lau ngay nước mắt, an ủi con:
      - Sao mày lại thế, con của mẹ, mẹ chảy nước mắt cũng chỉ vì ngớ ngẩn đấy thôi. Nhìn thấy mày, lòng mẹ đau thắt lại… Nhưng mày thay đổi quá nhiều…
      Khi nghe tin thằng Misatka và tiếng con Poliuska cười, hai gò má Natalia hơi ửng lên:
      - Gọi chúng nó vào đây? Gọi chúng nó mau lên? - Nàng bảo. - Chúng nó cứ vào rồi hãy mặc quần áo cũng được…
      Con Poliuska bước vào trước. Đến ngưỡng cửa nó đứng lại, đưa nắm tay lên dụi cặp mắt ngái ngủ.
      - Mẹ của con ốm mất rồi… - Natalia mỉm cười . - Lại đây với mẹ , con của mẹ!
      Con Poliuska ngạc nhiên nhìn những người lớn ngồi nghiêm trang những chiếc ghế dài, rồi vừa bước tới gần mẹ nó vừa giọng buồn rầu:
      - Sao mẹ đánh thức con dậy? Và tại sao mọi người đều đến tất cả như thế nầy.
      - Đến thăm mẹ đấy… Nhưng con mẹ đánh thức con dậy làm gì? Con lấy nước cho mẹ uống, ngồi với mẹ…
      - Thôi, con ra ngoài lau rửa , chải đầu, cầu kinh xong rồi lại vào đây ngồi với mẹ.
      - Thế mẹ có dậy ăn sáng ?
      - Mẹ biết. Có lẽ đâu.
      - Thế con mang vào đây cho mẹ nhé, có được hả mẹ?
      - hệt như bố nó, nhưng trái tim nó giống bố nó, dịu dàng hơn nhiều… - Natalia mỉm nụ cười yếu ớt, ngả đầu ra sau, rồỉ bất chợt thất lạnh, vội lấy chân kéo căng cái chăn.
      giờ sau, Natalia yếu . Nàng vẫy ngón tay gọi hai con lại với mình, ôm lấy chúng nó, làm dấu phép, hôn chúng nó rồi xin mẹ đưa chúng nó về bên mụ. Mụ Lukinhitna bảo con Grisapca dẫn hai đứa bé ra ngoài còn mình ở lại bên con .
      Natalia nhắm mắt như trong cơn mê:
      - Thế là mình còn được nhìn thấy ấy nữa rồi… - Sau đó tựa như chợt nhớ ra điều gì, nàng nhỏm dậy rất nhanh. - Cho cháu Misatka quay lại đây!
      Con Grisapca mếu máo đẩy thằng bé vào phòng trong, còn nó đứng lại trong bếp, rên rỉ kể lể rất khẽ.
      Thằng Misatka rụt rè bước tới gần cái giường với khuôn mặt thầm và hai con mắt chẳng có vẻ gì âu yếm của nhà Melekhov.
      Những nét biến đổi đột ngột mặt mẹ nó làm mẹ nó nom khác hẳn, gần như thể nhận ra được nữa. Natalia kéo thằng con trai của nàng vào với mình và cảm thấy trái tim nhoi của thằng Misatka đập thình thịch rất nhanh, y như trái tim của con chim sẻ bị bắt.
      - Cúi xuống với mẹ , con trai của mẹ? - Natalia bảo nó.
      Nàng rỉ tai thằng Misatka biết những gì, xong đẩy nó ra, mím chặt cặp môi run run, nhìn vào mắt nó cách thăm dò, rồi gượng nở nụ cười đau khổ, rất đáng thương và hỏi nó:
      - Con quên chứ? Con chứ?
      - Con quên đâu… Thằng Misatka nắm lấy ngón tay trỏ của mẹ nó, giữ chặt trong nắm tay xíu, nóng hổi của nó chừng phút rồi buông ra. Nó rời khỏi cái giường, hiểu sao chân rón rén, hai tay lủng lẳng…
      Natalia đưa mắt nhìn theo nó ra đến cửa rồi lặng lẽ quay mặt vào tường.
      Đến giữa trưa nàng qua đời.

      Chú thích:
      (1) Mironovna nghĩa là con ông Miron, tức Natalia (ND)

    3. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 202


      Trong hai ngày đường từ mặt trận trở về nơi thôn xóm chôn nhau cắt rốn, Grigori sống với bao nhiêu ý nghĩ và hồi ức… Đề khỏi phải thân mình đồng cỏ với những ý nghĩ lúc nào nguôi về Natalia, chàng đem Prokho Zukov theo. Vừa ra khỏi chỗ đóng quân của đại đội, Grigori bắt đầu chuyện về chiến tranh, chàng kể lại hồi mình lính trong trung đoàn Mười hai mặt trận Áo, hồi mình lang thang đất Rumani, hồi đánh nhau với quân Đức. Chàng ngơi miệng, nhắc lại tất cả những chuyện tếu xảy ra với những tên đồng đội của mình, phá lên cười…
      Vốn là chàng ngây ngô chất phác, đầu tiên Prokho còn liếc nhìn Grigori, trong lòng thắc mắc và rất ngạc nhiên vì thấy chàng tự nhiên đâm ra thích chuyện như thế. Nhưng sau đó, cũng hiểu được rằng chàng chỉ muốn dùng những hồi ức từ ngày xửa ngày xưa để đánh lạc những ý nghĩ nặng nề, vì thế cũng bắt đầu tiếp chuyện chàng và thậm chí hình như có phần quá mức. Prokho kể lại cách hết sức tỉ mỉ những điều được thấy hồi nằm nhà thương Chernhikov. Nhưng đến khi ngẫu nhiên đưa mắt nhìn Grigori, lại thấy nước mắt chàng chảy đầm đìa hai bên má rám nâu… Prokho bèn giữ ý, ghìm ngựa lui lại phía sau vài xa-gien, và cứ cho ngựa như thế chừng nửa tiếng đồng hồ. Rồi lại cho ngựa lên ngang với chàng, thử về chuyện lặt vặt, chẳng có ý nghĩa gì lắm, nhưng Grigori muốn chuyện nữa. Vì thế hai người cứ lặng thinh cho ngựa chạy nước kiệu đến trưa bên cạnh nhau, bàn đạp sát bàn dạp.
      Grigori thúc ngựa bạt mạng. Tuy trời rất nóng, chàng văn cho ngựa phóng nước đại cũng nước kiệu nhanh, năm mười hoạ mới chuyển sang bước . Đến giữa trưa, khi những tia nắng dội thẳng từ đỉnh đầu bắt đầu thiêu đốt sao chịu được nữa, chàng mới đừng lại ở cái khe, tháo yên cho ngựa lại ăn cỏ, còn mình vào chỗ râm mát, nằm úp xuống đất, và cứ nằm như thế cho đến lúc trời bớt oi bức. Hai người cũng có cho ngựa ăn lúa yến mạch lần, nhưng Grigori cho ngựa ăn theo đúng giờ giấc quy định. Tuy quen chạy đường trường, nhưng chỉ sau ngày đêm, cặp ngựa của hai người gầy rộc, còn giữ được nước khi vùn vụt biết mệt lúc đầu nữa. Prokho bực tức nghĩ thầm: "Như thế nầy giết chết ngựa dễ như bỡn. Có ai lại cưỡi ngựa theo kiểu như thế nầy bao giờ? Thằng quỷ dữ, nó chẳng sao cả, cứ thúc con ngựa của nó chạy kiệt sức rồi bất cứ lúc nào cũng có ngay con khác để đóng yên, còn mình mò đâu ra? Mẹ khỉ, cứ phóng mãi như thế nầy cũng đến phải cuốc bộ chặng xa mới về tới thôn Tatarsky hoặc phải ngồi xe bò thôi!".
      Sáng hôm sau, khi tới gần thôn của trấn Fedorseevskaia, chịu được nữa bèn với Grigori:
      - Có thể là từ lúc cha sinh mẹ đẻ chưa làm chủ con ngựa bao giờ. thử xem, ai lại bắt nó chạy suối ngày suốt đêm, chẳng cho nghỉ ngơi ăn uống gì cả như thế nầy? hãy xem hai con ngựa sút ghê chưa? Ít nhất đến bữa chiều cũng phải cho ăn cẩn thận mới được.
      - Cứ , đừng có đứng lại. - Grigori thẫn thờ trả lời.
      - Tôi đuổi theo được nữa đâu, con ngựa của tôi lử rồi. Hay ta nghỉ lát ?
      Grigori cứ nín thinh. Hai người tiếp tục cho ngựa chạy nước kiệu nửa giờ, ai với ai câu nào. Mãi sau Prokho mới dứt khoát:
      - Cũng phải cho hai con ngựa lấy lại hơi chút chứ? Tôi tiếp như thế náy nữa đâu! có nghe thấy ?
      - Cứ cứ !
      - đến bao giờ mới thôi! Phải chờ đến long móng nữa hay sao?
      - nữa!
      - hãy thương tôi chút, Grigori Pantelevich? Tôi muốn lột da con ngựa của tôi đâu, mà tình hình rồi cũng đến nông nỗi ấy thôi…
      - Thôi được thế dừng lại, quỉ dữ bắt cậu ! Nhưng xem chỗ nào có cỏ tốt ấy.
      Bức điện mò mẫm rất lâu để tìm Grigori qua các trấn của khu Khopesky, đến nơi quá muộn. Chôn cất Natalia được ba ngày Grigori mới về đến nhà. Chàng xuống ngựa trước cổng xép, vừa bước vào thấy Dunhiaska khóc nức nở ở trong nhà chạy ra.
      Chàng vừa vừa ôm hôn em và cau mày :
      - Mày dắt con ngựa cho nó lâu lâu chút nhé… Nhưng đừng gào lên nữa? - Rồi chàng quay lại bảo Prokho - Cậu về nhà ! Có cần gì mình bảo sau.
      Bà Ilinhitna ra thềm đón con, tay dắt thằng Misatka và con Poliuska.
      Grigori ôm chầm lấy hai đứa trẻ và giọng run run:
      - Nhưng đừng kêu gào gì nhé! Đừng khóc lóc gì nhé! Hai con của bố! Thế là côi cút cả rồi! Thôi thôi… thôi thôi… Mẹ các con cho bố con ta đòn rồi…
      Và chàng phải hết sức cố gắng mới nén được tiếng nức nở, vào trong nhà chào bố.
      - cứu được nó nữa. - Ông Panteley Prokofievich chỉ thế rồi lập tức khập khiễng bỏ ra phòng ngoài.
      Bà Ilinhitna đưa Grigori vào nhà trong, kể lể rất lâu về Natalia. Bà già muốn hết mọi điều, nhưng Grigori hỏi:
      - Tại sao nhà con lại tính đến chuyện đẻ, mẹ có biết ?
      - Có tao có biết.
      - Thế tại sao?
      - Trước hôm ấy nó có đến nhà cái con của mày, cái con ấy… con Acxinhia kể cho nó nghe tất cả…
      - À ra thế ư? - Grigori đưa mắt nhìn xuống, mặt đỏ như gấc.
      Chàng ở phòng trong bước ra, mặt mày nhợt nhạt, già hẳn . Cặp môi xám ngoét run lẩy bẩy lắp bắp nhưng ra tiếng, chàng ngồi vào bàn, cho hai đứa con ngồi lên đầu gối, vuốt ve chúng rất lâu. Rồi chàng moi trong túi dết ra miếng đường xám xịt vì bụi bặm, đặt vào lòng bàn tay, lấy dao bổ làm đôi, mỉm cười như nhận lỗi:
      - Quà của hai con tất cả chỉ có thế nầy thôi… Bố của các con như thế đấy… Thôi hai đứa chạy ra sân mời ông vào đây.
      - Mày ra thăm mộ chứ? - Bà Ilinhitna hỏi.
      - Sau hãy cũng được… Người chết biết giận đâu… Hai cháu Misatka và Poliuska như thế nào hả mẹ? sao cả chứ?
      - Hôm đầu chúng nó kêu khóc quá lắm, nhất là con Poliuska… Nhưng bây giờ chúng nó tựa như hẹn với nhau, khi có mặt chúng tao, chúng nó nhắc tới mẹ nữa. Tuy vậy đêm qua tao vẫn nghe thấy thằng Misatka khẽ khóc thút thít… Nó rúc đầu vào gối để khỏi có người nghe thấy… Tao bước tới hỏi nó: "Cháu làm sao thế, cháu của bà? Hay sang ngủ với bà nhé!" Nhưng nó lại bảo: "Chẳng có gì đâu bà ạ, có lẽ cháu ngủ mê đấy…" Mày phải năng chuyện trò với chúng nó, thương lấy chúng nó… Sáng hôm qua tao nghe thấy hai đứa chuyện với nhau ở phòng ngoài. Con Poliuska nó bảo: "Rồi mẹ lại về với chúng mình thôi. Mẹ còn trẻ mà những người trẻ chết đâu". Chúng nó còn chưa hiểu gì, nhưng trong lòng chúng nó cũng đau đớn chẳng khác gì người lớn… Nhưng có lẽ mày cũng đói rồi phải ? Ngồi chờ lát, để mẹ lấy cái gì cho mà ăn. Nhưng sao cứ nín thinh như thế?
      Grigori bước vào phòng trong. Cứ như mới đến đây lần đầu, chàng nhìn chăm chú những bức tường, dừng mắt cái giường gọn ghẽ với những chiếc gối đập phồng. Natalia chết cái giường nầy, nàng trối trăn những lời cuối cùng cái giường nầy… Grigori tưởng tượng cảnh Natalia từ biệt hai đứa trẻ, hôn chúng nó và chắn hẳn có làm dấu phép chúc phước cho chúng nó, rồi cũng như lúc mới đọc bức điện báo tin vợ chết, chàng lại cảm thấy trái tim mình đau nhói, day dứt, và cứ như có những tiếng chuông rung trầm trầm trong tai.
      Mỗi vật nhặt trong nhà đều nhắc tới Natalia. Những hồi ức về nàng sao xưa đuổi được và làm chàng rất đau khổ. hiểu sao Grigori khắp các phòng lượt rồi vội vã, gần như chạy bỏ ra ngoài thềm. Cái đau trong tim mỗi lúc thêm nhức nhối.
      Mồ hôi đổ ra đầm đìa trán chàng. Chàng bước từ thềm xuống, hoảng sợ áp tay lên bên trái ngực, bụng bảo dạ: "Đúng là đèo cao dốc đứng làm kiệt sức con ngựa xám nầy rồi…".
      Dunhiaska vẫn còn dắt con ngựa ngoài sân. Khi đến gần nhà thóc, con ngựa cưỡng lại dây cương, đứng lại, vươn cổ cong môi , nhe những cái răng vàng khè vừa to vừa bẹt, hít hít mặt đất, thở phì phì rồi lóng ngóng khuỵu hai chân trước xuống. Dunhiaska kéo dây cương, nhưng con ngựa nghe, bắt đầu nằm xuống.
      - Đừng cho nó nằm! - Ông Panteley Prokofievich đứng trong chuồng ngựa quát vọng ra. - Mày thấy nó vẫn còn đóng yên à! Tại sao tháo yên ra, cái con quỷ ngu xuẩn nầy?
      Vẫn còn để ý xem trong ngực mình như thế nào, Grigori từ từ tới gần con ngựa, tháo yên cho nó, rồi chàng cố tự chủ, hỏi Dunhiaska:
      - Cha vẫn hay quát tháo à?
      - Cũng vẫn như xưa. - Dunhiaska mỉm cười lại với .
      - Dắt cho nó thêm lát nữa em ạ.
      - Nó ráo mồ hôi rồi, nhưng được, em dắt thêm.
      - Cứ mặc cho nó lăn ra đất, đừng ngăn nó.
      - Thế nào … Buồn lắm à?
      - Thế em nghĩ là như thế nào? - Grigori thở dài trả lời.
      Dunhiaska bỗng thấy thương hại, bèn hôn lên vai cái rồi hiểu sao luống cuống đến chảy cả nước mắt, vội vã quay dắt con ngựa vào sân gia súc.
      Grigori bước tới với bố. Ông già cào rất cẩn thận những đống phân trong chuồng ngựa ra.
      - Tao sửa soạn chỗ cho con ngựa chiến của mày đây.
      - Sao cha bảo con làm? Con dọn lấy cũng được mà.
      - Sao mày lại nghĩ như thế? Chẳng nhẽ tao kiệt hết sức lực rồi hay sao? Người em ạ, tao cũng như khẩu súng kíp ấy. bao giờ mòn hỏng được! Vẫn còn có thể nhảy nhót lại chút ít. Tao định ngày mai gặt lúa đại mạch đây. Thế mày được về nhà có lâu ?
      - Được tháng.
      - Thế tốt quá! Bố con ta cùng ra đồng chứ? Làm việc mày thấy nhõm hơn…
      - Chính con cũng định như thế.
      Ông già ném cái chàng nạng xuống, đưa tay áo lên mặt chùi mồ hôi và giọng tâm tình:
      - Thôi ta lên nhà, mày ăn bữa trưa . Với nó, với cái buồn phiền nầy chẳng còn có chỗ nào mà lẩn trốn đâu… Chẳng chạy đâu cho thoát mà cũng chẳng trốn vào đâu được. Tất nhiên là như thế rồỉ…
      Bà Ilinhitna bày bàn ăn và đưa cho Grigori chiếc khăn tay sạch. Grigori nghĩ thầm: "Trước kia là Natalia cho mình ăn…" Để khỏi lộ vẻ xúc động, chàng bắt đầu ăn rất nhanh. Khi thấy bố mang từ dưới hầm nhà lên bình rượu nặng nút rơm, chàng nhìn ông già với cả tâm trạng biết ơn.
      Chúng ta hãy tưởng nhớ tới người khuất, cầu cho nó được hưởng phúc nơi thiên đường. Ông Panteley Prokofievich giọng rắn rỏi.
      Hai cha con uống cạn mỗi người cốc. Ông già thở dài, từ từ rót thêm:
      - Mới có năm mà gia đình nhà ta mất hai người… Thần chết quyến luyến nhà ta mất rồi.
      - Thôi đến chuyện ấy nữa, cha ạ! - Grigori van bố.
      Chàng uống hơi hết cốc thứ hai rồi nhai rất lâu miếng cá khô chờ hơi men bốc lên đầu, át những ý nghĩ ám ảnh.
      - Lúa đại mạch năm nay tốt ra tốt? Mà so với lúa các nhà khác, lúa nhà ta gieo lại càng tốt đặc biệt! - Ông Panteley Prokofievich khoe, và trong cái vẻ khoe khoang ấy, trong giọng của ông, Grigori nhận thấy có cái gì như cố ý, giả tạo.
      - Thế còn lúa mì?
      - Lúa mì ấy à? Có hỏng chút, nhưng cũng chẳng sao, mỗi đê-xi a-chin cũng được ba mươi nhăm, bốn mươi pút. Giống Garnovka, chà, nhà người ta gieo tốt tốt là, còn nhà ta tai hại quá, lại gieo được. Nhưng tao cũng tiếc lắm đâu? Loạn lạc như thế nầy thóc lúa đem làm gì bây giờ? chở Paramonov mà bán được, cũng chẳng giữ được trong nhà thóc. Hễ mặt trận lan tới là các ông đồng chí vơ vét hết, liếm sạch cho mà xem.
      Nhưng mày cứ yên trí, dù năm nay thu hoạch gì cả, nhà ta vẫn còn đủ thóc để ăn trong hai năm. Nhà ta, lạy Chúa tôi, các vựa lúa đều ngập đến lỗ mũi ấy, mà lại còn những chỗ khác nữa chứ… - Ông già nháy mắt tinh quái và - Mày cứ hỏi con Daria mà xem chúng ta đem chôn bao nhiêu để phòng những ngày đen tối? cái hố cao bằng đầu mày, mỗi chiều sải rưỡi, đổ đầy đến miệng ấy! Cái cuộc sống chết tiệt nầy cũng có làm nhà ta nghèo chút, nếu chúng ta cũng là nhà có của ăn của để đàng hoàng… - Ông già phá lên cười say sưa với câu pha trò của mình, nhưng chỉ lát sau ông sửa lại bộ râu cách oai vệ rồi bằng giọng trở lại thiết thực và nghiêm trang:
      - Có lẽ mày cũng có lo cho mẹ vợ mày, nhưng tao cũng cho mày biết: tao quên bà ấy đâu và có đến giúp đỡ trong lúc bên ấy gặp khó khăn đấy. Bà ấy chưa kịp hé răng lời nào ngay hôm sau tao nhổ đầy thóc vào cái xe bò, chẳng cần đong gì cả, và chở ngay đến. Con Natalia vừa mồ yên mả đẹp thấy thế sung sướng quá chảy cả nước mắt… Nhưng con ạ, ta uống thêm cốc thứ ba nữa chứ? Bây giờ tao chỉ còn được niềm vui là mày đấy thôi!
      - Vâng, nào thêm cốc. - Grigori nhận lời và đẩy cái cốc tới Trong khi đó thằng Misatka nghiêng nghiêng người, rụt rè bước tới gần bàn ăn. Nó leo lên đầu gối bố nó rồi lóng ngóng đưa tay trái ra ôm cổ, hôn mạnh lên môi bố nó cái.
      - Mày có chuyện gì thế, con trai của bố? - Grigori xúc động vừa hỏi vừa nhìn vào hai con mắt mờ sau những giọt nước mắt của đứa con nít và cố nín thở để khỏi phả hơi rượu nồng nặc vào mặt nó.
      Thằng Misatka khẽ trả lời:
      - Lúc mẹ con nằm ở nhà trong, lúc mẹ còn sống ấy, mẹ có gọi con vào và bảo con với bố thế nầy nầy: "Bao giờ bố về, con lại hôn bố và dặn bố thương lấy các con". Mẹ còn gì gì nữa ấy, nhưng con quên mất rồi…
      Grigori đặt cái cốc xuống, quay mặt ra cửa sổ. khí trong phòng nặng nề chết lặng giờ lâu.
      - Ta uống hết chứ? Ông Panteley Prokofievich khẽ bảo.
      - Con muốn uống nữa. - Grigori đặt thằng con đầu gối xuống, đứng dậy và vội vã bước ra phòng ngoài.
      - Hượm con, còn món thịt nữa mà? Chúng ta còn món gà ninh, còn bánh tráng nữa! - Bà Ilinhitna chạy bổ ra chỗ bếp lò, nhưng Grigori đóng cửa đánh sầm.
      Chàng lăng quăng lát ngoài sân, chẳng hiểu để làm gì, rồi ra xem sân nuôi gia súc, xuống chuồng ngựa. Nhìn thấy con ngựa, chàng nghĩ thầm: "Phải tắm cho nó mới được" nghĩ rồi bước xuống dưới mái hiên nhà kho. Bên cái máy gặt sửa soạn để ra đồng, chàng thấy những mảnh gỗ thông, những vỏ bào, vài mẩu ván cưa chéo.
      "Cha đóng quan tài cho Natalia", - Chàng nghĩ thế và bước vội ra thềm.
      Thấy con trai cố nài kỳ được, ông Panteley Prokofievich cũng phải nghe theo. Ông sửa soạn qua quít, thắng hai con ngựa vào cái gặt và đến đêm hai bố con ra đồng.

    4. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 203


      Grigori đau khổ những vì chàng Natalia theo kiểu của chàng và quen ăn ở với nàng sau sáu năm chung sống, mà còn vì chàng cảm thấy mình có lỗi gây ra cái chết của nàng. Nếu khi còn sống Natalia làm đúng lời nàng đe doạ là đem hai đứa con và trở về sống với mẹ, nếu vì căm uất mà nàng tỏ thái độ quyết liệt với người chồng chung thuỷ và nhất định chịu hoà giải, có lẽ chàng cảm thấy mất mát nặng nề như thế nầy, và có lẽ lòng hối hận cũng cắn rứt chàng ghê ghớm đến thế nầy. Nhưng qua lời bà Ilinhitna, chàng lại biết rằng Natalia tha thứ cho chàng tất cả, vẫn chàng và nhớ tới chàng tới giây phút cuối cùng. Điều đó càng tăng thêm nỗi đau khổ của chàng, càng làm cho lương tâm chàng trĩu nặng vì lời trách tội luôn luôn văng vẳng, bắt chàng phải suy nghĩ cách khác về quá khứ và cách xử của mình trong quá khứ…
      từng có những ngày đối với vợ Grigori cảm thấy gì khác ngoài thờ ơ lãnh đạm, thậm chí còn căm ghét, song những năm gần đây chàng bắt đầu có thái độ khác đối với nàng và nguyên nhân căn bản của chuyển biến nầy trong quan hệ của chàng với Natalia là hai đứa con.
      Đầu tiên đối với chúng Grigori cũng chưa cảm thấy sâu sắc cái tình cảm cha con mới nảy nở trong lòng chàng ít lâu nay. Trong thời gian ngắn ngủi ở mặt trận về nhà nghỉ phép, chàng chăm nom vuốt ve hai đứa tựa như vì nhiệm vụ và để cho mẹ vui lòng. ra bản thân chàng những cảm thấy việc đó có gì cần thiết mà còn khỏi nhìn Natalia cùng những biểu sôi nổi của tình mẹ con ở nàng với ngạc nhiên đầy nghi ngờ. Chàng hiểu vì sao người ta lại có thể đến quên mình những con vật nhoi luôn miệng kêu khóc nầy. Nhiều lần ban đêm thấy Natalia còn cho con bú, chàng với vợ bằng giọng bực bội và chế nhạo: "Làm gì mà nhảy chồm dậy như con mẹ ngộ ấy? Nó còn chưa kịp há miệng ra khóc mà đứng lên rồi. Chà, cứ mặc cho nó khóc, mặc cho nó kêu, có lẽ chảy ra được giọt nước mắt bằng vàng đấy!" Đối với chàng, hai đứa con cũng kém phần lạnh nhạt. Song chúng càng lớn lên quyến luyến của chúng đối với bố cũng theo đó mà tăng dần. Lòng bố của hai đứa trẻ cũng gợi ra ở Grigori tình cảm đáp lại và tình cảm nầy lan sang cả Natalia như đốm lửa.
      Sau lần cắt đứt với Acxinhia, Grigori bao giờ nghĩ tới chuyện bỏ vợ. Ngay sau khi nối lại tình cảm với Acxinhia, chàng cũng hề nghĩ rằng có ngày Acxinhia thay Natalia làm mẹ hai đứa con mình. ra nếu được sống với cả hai chàng cũng từ chối vì chàng mỗi người cách khác, nhưng sau khi vợ chết, ngay đối với Acxinhia, chàng cũng có phần cảm thấy muốn xa lánh nàng và sau đó còn thầm bực bội với nàng vì nàng ra việc hai người lại với nhau và chính vì thế đẩy Natalia đến chỗ chết.
      Sau khi bỏ ra đồng, Grigori cố hết sức quên nỗi đau khổ của mình, nhưng dù cho chàng cố gắng đến đâu, các ý nghĩ của chàng vẫn cứ quay về chuyện đó. Chàng tự bắt mình làm việc đến kiệt sức, ngồi lì hàng giờ máy gặt mà leo xuống, tuy vậy chàng vẫn cứ nghĩ tới Natalia. Hồi ức cứ ngoan cố làm sống lại những tình tiết của cuộc sống chung trước kia, những câu chuyện trao đổi giữa hai người, nhiều khi chỉ về những điều lặt vặt chẳng có gì đáng kể.
      Chỉ cần chàng buông thả cho cái trí nhớ ngoan ngoãn chiều người được tự do trong phút là trước mắt chàng lại ngay ra cái hình ảnh sống động, tươi cười của Natalia. Chàng hồi tưởng lại vẻ người, dáng , cách sửa tóc, nụ cười và giọng của nàng…
      Sang ngày thứ ba hai bố con bắt đầu gặt đại mạch. Đến giữa trưa, trong khi ông Panteley Prokofievich cho hai con ngựa đứng lại, Grigori bỗng nhiên tụt chiếc ghế sau máy gặt xuống, đặt cái chàng nạng ngắn lên xe và :
      - Cha ạ, con muốn tạt về nhà lát.
      - Về làm gì?
      - Tự nhiên con thấy nhớ hai đứa bé…
      - sao cả, mày cứ về . - Ông già vui vẻ đồng ý ngay. - Trong khi mày về chúng tao đánh đống lại.
      Grigori lập tức tháo con ngựa của chàng ra khỏi chiếc máy gặt, cưỡi lên nó rồi cho nó bước ra đường cái qua những đám rạ vàng cứng lờm xờm. "Dặn bố thương lấy các con!" - Giọng của Natalia lại văng vẳng bên tai chàng. Grigori nhắm mắt, buông dây cương, mặc cho con ngựa theo đường lối gì cả, tâm hồm hoàn toàn chìm trong những hồi ức cũ.
      Vài đám mây thưa thớt bị gió thổi xa ra gần như đứng động đậy bầu trời xanh thẫm. Những con quạ đen ngật ngưỡng giữa những đám rạ, kéo bầu đoàn thê tử lên đứng những đống lúa. Những con già dùng mỏ mớm mồi cho những con non mới mọc lông chưa được bao lâu, cánh vung còn ngượng nghịu. Tiếng quạ kê ran hàng đê-xi-a-chin lúa mới gặt.
      Con ngựa đực của Grigori cố sát lề đường, chốc chốc lại rứt nhánh cỏ đôn-nhích nhai ngau ngáu, hàm thiếc kêu lách cách. Hai ba lần nó nhìn thấy phía xa có con ngựa cái bèn đứng lại, hí lên tiếng dài. Những lúc đó Grigori tỉnh lại, thúc nó tiếp, hai con mắt chàng ngước lên nhưng nhìn thấy gì cứ lướt đồng cỏ, con đường lầm lụi, những đống lúa vàng rải rác và những đám kê chín dở xanh xanh nâu nâu.
      Grigori về đến nhà cũng vừa thấy Khristonhia mò tới với bộ mặt đưa đám và tuy trời rất nóng, cũng đánh cái áo quân phục cổ bẻ kiểu bằng nỉ và chiếc quần ngựa rộng thùng thình. chống cái gậy to tổ bố bằng gỗ bạch lạp mới vào, bước tới chào hỏi:
      - Tôi sang thăm đây. Vừa được biết tin buồn của nhà ta. Thế là như ta đưa chị Natalia Mironovna ra đồng rồi à?
      - Cậu làm thế nào mà bỏ mặt trận về được thế? - Grigori làm như nghe thấy câu hỏi, vừa hỏi vừa thích thú ngắm cái thân hình vụng về, hơi gù gù của Khristonhia.
      - Sau khi bị thương mình được chúng nó cho về nhà điều trị đấy. Liền lúc ăn hai viên đạn vào bụng. Và cho đến bây giờ hai cái của đáng nguyền rủa ấy nó vẫn còn nằm ỳ ở gần ruột, vào đến đấy mắc lại. Vì thế mình phải chống gậy mới được. có thấy ?
      - Cậu bị chúng nó chơi cho như vậy ở đâu thế?
      - Ở gần Balasov.
      - Chiếm được Balasov rồi à? Nhưng cái chuyện cậu bị thương là như thế nào?
      - Bọn mình xung phong lên. Balasov chiếm được rồi, và cả Povorino nữa. Mình cũng có dự trận ấy.
      - Nào, cậu hãy kể cậu ở đơn vị nào, cùng với những ai, em trong thôn có những cậu nào ở cùng chỗ với cậu ! Ngồi xuống nào, thuốc lá đây.
      Grigori cảm thấy sung sướng vì có người ngoài số mình thường gặp hàng ngày, giúp mình có thể về những chuyện gì khác, dính dáng đến các cảm xúc nay của mình.
      Khristonhia tỏ ra cũng còn có chút thông minh, cũng đoán được rằng Grigori cần gì đến thương hại của , vì thế rất vui lòng kể thủng thẳng về trận đánh chiếm Balasov và về chuyện bị thương. vừa hút điếu thuốc khổng lồ, thở khói mù mịt, vừa bằng giọng trầm khê đặc:
      - Bọn mình tấn công theo đội hình bộ binh qua đám hướng dương. Chúng nó bắn chặn bằng súng máy và pháo, tất nhiên có cả súng trường. Cái thân hình của mình vốn là dễ lộ, mình trong đội hình chiến đấu cứ như con ngỗng giữa đàn gà, khom lưng xuống đến thế nào cũng vẫn bị chúng nó nhìn thấy. Thế là cái của khỉ ấy, hai viên đạn ấy tìm thấy mình. Nhưng kể ra vẫn còn là may, vì mình cao lớn, nếu thấp hơn vào đầu rồi? Đúng là hai viên đạn ấy bay hết đà, nhưng xuyên vào vẫn mạnh lắm, làm cho bao nhiêu ruột gan trong bụng cứ như lộn tùng phèo, mà mẹ khỉ cậu có biết , viên nào cũng nóng rực như bay từ trong bếp lò ra ấy… Mình chộp tay xuống chỗ ấy, thấy chúng nó chạy chạy lại ngay dưới da, hệt như hai hòn mỡ ấy, viên nọ cách viên kia vài phân. Phải, mình lấy ngón tay sờ sờ nắn nắn rồi nằm lăn ra. Mình nghĩ thầm, đùa gì cái kiểu thổ tả thế nầy, cút mẹ chúng nó với cái kiểu đùa nầy . Nhưng dù sao cứ nằm lại hơn, nếu viên khác bay tới, nhanh nhẹn tháo vát hơn, xuyên thủng người mình từ bên nọ sang bên kia cho mà xem. Thế là mình cứ nằm ra đấy. Và chốc chốc mình lại sờ sờ chúng nó, sờ hai viên đạn ấy mà. Rồi bỗng nhiên mình hoảng lên, bụng bảo dạ: nếu chúng nó, hai cái của chết dẫm ấy, chui sâu thêm vào trong bụng ra sao nhỉ? Rồi chúng nó luồn vào trong ruột non ruột già và các bác sĩ làm thế nào mà mò ra được? Nếu thế mình cũng chẳng có gì đáng mừng lắm đâu. Mà cái xác của con người dù là của mình nữa, vốn dĩ lại nhẽo nhợt, vì thế hai viên đạn nầy rồi lần vào tới ruột già, và khi đó nó chạm vào nhau leng keng như tiếng chuông xe bưu điện cho mà xem. Tất cả rồi hỗn loạn hết. Mình nằm đấy, vặn đứt cái hoa hướng dương, ăn hết hạt, nhưng trong lòng sợ sợ là. Đội hình chiến đấu của bọn mình tiến xa. Rồi sau khi chiếm được Balasov, mình cũng tự điều động tới đấy. Mình nằm ở bệnh viện quân y Chisanskaia. Vớ được ở đấy thằng bác sĩ láu táu, cứ như con chim sẻ. khuyên mình mãi: "Chúng tôi mổ để lấy hai viên đạn ra nhé!" Nhưng mình có tính toán riêng… Mình bèn hỏi: "Bẩm quan lớn, chúng nó có thể chui vào trong ruột gan được hay ?" Lão bảo: ", thể chui vào đâu". Mình nghĩ thầm là nếu thế để cho lấy ra nữa! Những cái trò như thế, mình biết tỏng rồi. Chúng nó moi hai viên đạn ra, rồi vết mổ chưa kín miệng chúng nó tống cổ mình về đơn vị cho mà xem.
      Mình bèn : " đâu, bẩm quan lớn, tôi bằng lòng cho mổ đâu. Tôi thấy có chúng nó còn ở trong người có lẽ lại hay hơn. Tôi muốn đem về nhà cho vợ tôi xem, mà chúng nó cũng chẳng gây trở ngại gì cho tôi đâu, cũng nặng gì cho lắm". chửi mình trận, nhưng cũng cho về nghỉ ở nhà, được tuần.
      Grigori mỉm cười lắng nghe câu chuyện kể bằng giọng ngây thơ rồi hỏi:
      - Cậu rơi vào đâu thế? Về trung đoàn nào?
      - Trung đoàn hỗn hợp số Bốn.
      Trong thôn có những cậu nào ở cùng chỗ với cậu?
      - em trong thôn ta ở đây nhiều lắm: Anikey – Xkovet (1), Beskhlevnov, Koloveydin Akim, Mirosnhikov Xemca, Gorbachev Tikhol.
      - Được thế tình hình em -dắc như thế nào? Họ có kêu ca gì ?
      - Chúng nó oán bọn sĩ quan, tất nhiêPnlà như thế. Điều những thằng khốn nạn ấy tới thể nào sống được nữa. Mà hầu hết đều là những thằng Nga, em -dắc đâu.
      Khristonhia vừa kể vừa kéo hai cái tay áo ngắn cũn của chiếc áo quân phục cổ bẻ xuống và như tin vào mắt mình, cứ nhìn cách ngạc nhiên và vuốt vuốt hai cái đầu gối của chiếc quần kiểu may bằng thứ dạ lông lồm xồm rất tốt.
      - Nhưng giầy chúng nó chẳng mò đâu ra đôi vừa chân mình. - có vẻ trầm ngâm. - Ở cái nước ấy, dân chúng nó có những bàn chân to như thế nầy… Ở đây chúng ta gieo lúa mì, ăn lúa mì, còn ở bên ấy có lẽ cũng như ở nước Nga, chúng nó chỉ có đại mạch. Nếu thế lấy đâu ra những bàn chân to như thế nầy? Toàn đại đội được phát quần áo, giầy ủng; thuốc lá gửi đến thơm thơm là, nhưng vẫn có điều tốt…
      - Có cái gì tốt? - Grigori tò mò muốn biết.
      Khristonhia mỉm cười :
      - Cái mã ngoài tốt, nhưng cái cốt lõi bên trong lại tốt. có biết , em -dắc lại muốn đánh nhau nữa rồi. Xem ra cuộc chiến tranh nầy rồi cũng chẳng đến đâu cả. em rằng họ muốn tiến quá khu Khopesky…
      Sau khi đưa tiễn Khristonhia ra về, chàng suy nghĩ rất nhanh rồi quyết định: "Mình ở nhà tuần rồi lại ra mặt trận. Ở đây chết vì buồn thôi". Chàng ở nhà đến chiều. Nhớ lại thời kỳ thơ ấu, chàng lấy lau sậy hí hoáy làm cho thằng Misatka cái cối xay gió và lấy lông bờm ngựa đan cho nó vài cái lưới bẫy chim sẻ. Đứa con được bố làm cho chiếc xe ngựa xíu rất khéo, bánh xe quay được, gọng xe trang sức rất đẹp. Thậm chí chàng còn thử bện con búp bê bằng giẻ rách, nhưng lần nầy chẳng làm được ra cái gì. Con búp bê được làm xong nhờ Dunhiaska tới giúp.
      Trước kia chưa bao giờ Grigori tỏ ra chăm chút đến con cái như thế nầy, vì thế hai đứa trẻ cũng có ý nghi ngờ trước cái trò mà chàng bày ra, nhưng sau chúng hó rời chàng phút nào nữa. Đến chiều, khi Grigori sửa soạn ra đồng, thằng Misatka cố ghìm nước mắt :
      - Bố bao giờ cũng thế thôi? Chỉ về được lát rồi lại bỏ hai chúng con mà biệt… Cả mấy cái bẫy, cái cối xay lẫn cái mõ, bố cứ mang hết ! Con thiết nữa đâu!
      Grigori nắm bàn tay xíu của thằng con trong hai bàn tay to bè bè của mình và :
      - Nếu thế chúng ta quyết định thế nầy nhé: con là thằng -dắc, vì thế con cùng với bố ra đồng. Bố con ta gặt đại mạch, đánh đống lại, con lên máy gặt ngồi với ông để đánh ngựa. Ngoài ấy, dưới cỏ có cơ man nào cào cao châu chấu! Dưới khe có đủ mọi thứ chim? Còn Poliuska ở lại với bà để làm các việc dọn dẹp nhà cửa. Nó giận chúng ta đâu. Nó là con , công việc của nó là quét nhà, xách cái thùng ra sông Đông lấy nước về cho bà, nó và bà thiếu gì những việc phụ nữ phải làm? Con đồng ý chứ?
      - Sao lại ? - Thằng Misatka khoái trá kêu lên. Hai con mắt nó long lanh vì cảm thấy trước những điều sung sướng sắp được hưởng.
      Bà Ilinhitna muốn cho thằng cháu .
      - Mầy định lôi nó đâu hử? Mày nghĩ ra những trò gì, có ôn dịch nào biết được? Nhưng nó ngủ ở đâu bây giờ? Ra ngoài ấy lấy ai coi nó? Cầu Chúa che chở cho, tới gần ngựa bị ngựa đá cũng đến bị rắn cắn. Cháu của bà, chớ có với bố mày, cứ ở nhà thôi? - Bà với thằng cháu.
      Nhưng hai con mắt nheo nheo của thằng bé bất thần sáng bừng lên cách hết sức hung hãn (đúng hệt như ông nội Panteley của nó những lúc ông phát khùng). Nó nắm chặt hai tay, the thé kêu lên, giọng mếu máo:
      - Thôi bà im ! Thế nào cháu cũng ! Bố, bố của con, bố đừng nghe bà nhé!
      Grigori vừa cười vừa bế thằng con lên và cho mẹ yên lòng:
      - Nó ngủ với con. Ngay từ nhà con cho ngựa bước , làm thế nào mà đánh ngã nó được? Mẹ cứ sửa soạn quần áo cho nó , và đừng sợ gì cả. Con giữ nó hoàn toàn nguyên vẹn, tối mai lại đưa về
      Tình cảm thân mật giữa Grigori và thằng Misatka bắt đầu như thế.
      Trong hai tuần về sống ở thôn Tatarsky, Grigori chỉ gặp Acxinhia có ba lần mà lần nào cũng chỉ thoáng nhìn thấy thôi. Với trí thông minh và mẫn cảm tế nhị trong cách đối xử sẵn có, nàng cố tránh gặp chàng vì cũng hiểu rằng tốt nhất là đừng để Grigori trông thấy mình. Nhạy cảm của người đàn bà giúp nàng đoán được tâm tư của chàng, giúp nàng hiểu rằng mọi biểu lộ tình cảm thận trọng và đúng lúc đều có thể làm cho Grigori tức bực với mình, bôi vết nhọ lên quan hệ giữa hai người. Nàng chờ đến khi nào chính Grigori phải với mình trước. Việc ấy xảy ra ngày trước hôm Grigori ra mặt trận, hoàng hôn xuống, chàng đánh xe lúa từ ngoài đồng về. Chàng gặp Acxinhia gần cái ngõ ở sát đồng cỏ. Từ xa nàng hơi mỉm cười cúi đầu chào, nụ cười đầy vẻ xao xuyến và mong chờ, Grigori chào lại nhưng thể nào nín thinh mà qua được.
      - Dạo nầy Acxinhia sống thế nào? - Chàng vừa hỏi vừa hơi khẽ ghìm cương, cho những bước chân nhàng của con ngựa chậm lại.
      - Vẫn bình thường, cám ơn , Grigori Panteleevich.
      - Sao chẳng trông thấy Acxinhia đâu nữa thế?
      - Cứ phải ở ngoài đồng… Chỉ có mình vật lộn với công việc.
      Thằng Misatka ngồi xe với Grigori. Có lẽ vì thế chàng cho ngựa dừng lại và chuyện lâu hơn với Acxinhia. Chàng quá vài xa-gien nghe có tiếng gọi, bèn quay lại Acxinhia đứng bên cạnh hàng rào.
      - còn ở lại trong thôn có lâu ? - nàng vừa hỏi vừa bồi hồi bứt từng cái cánh của bông cúc dại ngắt cầm trong tay.
      - Vài ngày nữa .
      Rồi Acxinhia đứng ngập ngừng giây, điều đó đủ cho thấy nàng còn muốn hỏi gì nữa. Nhưng hiểu sao nàng hỏi gì cả, chỉ vung tay hấp tấp ra bãi chăn bò, quay lại lần nào.
      Chú thích:
      (1) Xkovet là tên gọi những người theo giáo phái chịu thiến ở Nga trong thế kỷ 15 (ND)

    5. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 204


      Những đám mây đen phủ kín bầu trời. Mưa rơi lăn tăn như rắc nước qua cái rây. Lớp cỏ non mới mọc sau vụ cắt cỏ, những bụi râm, những đám mận dại mọc rải rác đồng cỏ đều mang những ánh nhấp nhoáng.
      Vì phải ra quá sớm nên Prokho hết sức buồn bực. cứ ngậm tăm lưng ngựa, suốt chặng đường chẳng với Grigori câu nào. Khi quá thôn Xevaxchianovsky, hai người gặp ba gã -dắc cưỡi ngựa. Chúng dùng gót ủng thúc ba con ngựa chạy song song và chuyện trò sôi nổi. Trong bọn có gã có tuổi, râu ngô, mặc áo choàng kiểu nông dân may bằng loại da màu xám nhà dệt lấy. Từ xa gã nhận ra Grigori bèn to với hai bạn đồng hành: "Nhưng em ạ, Melekhov đấy mà?" Và khi tới ngang với chàng, gã ghìm con ngựa to lớn màu hạt dẻ.
      - Chào , Grigori Panteleevich! - Gã chào Grigori.
      - Chào ? - Grigori vừa chào lại vừa cố moi óc nhớ lại xem mình gặp gã -dắc râu ngô, mặt mũi thầm nầy ở đâu rồi nhưng nhớ ra được.
      Xem ra tên nầy mới được thăng cấp chuẩn uý chưa bao lâu, vì thế để khỏi bị coi là thằng -dắc binh bét, gã đính ngay hai cái lon mới toanh lên áo choàng.
      - nhận ra à?
      Gã vừa hỏi vừa cho ngựa sát tới nơi và chìa bàn tay rộng bè bè, mọc đầy lông đỏ như lửa, hơi gã thở ra nồng nặc mùi rượu nặng. vẻ tự mãn ngu xuẩn làm nở nang mặt mày tên chuẩn uý mới ra lò, cặp mắt ti hí màu xanh da trời long lanh, môi gã dành ra trong nụ cười dưới hàng ria hung hung.
      Vẻ dơ dáng dại hình của tên sĩ quan mặc áo choàng nông dân nầy bỗng làm Grigori thấy vui vui. Chàng giấu vẻ châm biếm, trả lời:
      - nhận ra . Đúng là mình gặp cậu từ hồi cậu còn là lính trơn… Cậu được thăng cấp chuẩn uý mới gần đây phải ?
      - đoán cái là đúng ngay! Tôi mới được đề bạt tuần nay thôi. Tôi được gặp tại Bộ tư lệnh của Kudinov ấy mà, hình như trước ngày Lễ Báo(1) phải. Hôm ấy cứu tôi thoát tai nạn, cố nhớ lại xem nào? Nầy, Tơrifon? Các cậu cứ cho ngựa từ từ, mình đuổi theo? - Tên râu xồm kêu to với hai gã -dắc đứng chờ gần đấy.
      Cuối cùng Grigori nhớ ra cách rất vất vả trường hợp trong đó chàng gặp gã chuẩn uý râu ngô nầy, rồi chàng nhớ ra cả cái biệt hiệu của gã là "Hai xu" lẫn những lời Kudinov nhận xét về gã: "Cái thằng đáng nguyền rủa, nó bắn chẳng bao giờ trượt phát nào đâu? Nó dùng súng trường hạ được cả những con thỏ chạy, chiến đấu liều lĩnh táo bạo, trinh sát cũng cừ, nhưng trí khôn chỉ bằng đứa con nít". Hồi bạo động, "Hai xu" chỉ huy đại đội, gã làm biết việc gì sai trái, vì thế Kudinov định trị tội gã, nhưng nhờ có Grigori bênh vực nên "Hai xu" được tha tội và vẫn được giữ chức đại đội trưởng.
      - Cậu từ mặt trận trở về đấy à? - Grigori hỏi.
      - Đúng thế đấy, tôi nhận phép ra từ chỗ gần Novokhovpecsk. Tôi vòng quãng , chừng trăm rưởi vec-xta để tạt qua Slasevskaia, vì ở đấy tôi có vài người họ hàng. Grigori Pantelevich ạ, ai làm ơn cho tôi tôi nhớ! làm ơn đừng từ chối nhé, tôi muốn thết chầu, có được ? Tôi có mang trong túi dết hai chai rượu nguyên chất, chúng ta đem ra uống cho hết ngay bây giờ nhé!
      Grigori dứt khoát từ chối uống, nhưng khi gã kia đưa biếu chàng chai chàng nhận.
      - Tình hình ở ngoài ấy quả là hay! em -dắc cũng như các sĩ quan tha hồ nhét đầy túi! - "Hai xu" kể, giọng khoe khoang. - Tôi cũng có mặt ở Balasov. Sau khi đánh chiếm được, việc đầu tiên của chúng tôi là xông thẳng ra đường sắt, ở đấy có cơ man nào đoàn xe, tất cả các tuyến đường đều tắc hết. Toa đường, toa quần áo quân đội, toa đủ mọi thứ đồ dùng. em -dắc có cậu cuỗm tới bốn mươi bộ quần áo! Sau đó mới hành bọn Do Thái, được mẻ cười? Trong nửa đại đội do tôi chỉ huy có thằng nhanh tay nhanh chân lấy được của bọn Do Thái mười tám chiếc đồng hồ bỏ túi trong số đó có mười chiếc bằng vàng. Cái thằng chó đẻ, nó đeo loằng ngoằng trước ngực, nom cứ như thằng lái buôn giàu bậc nhất ấy! Còn nhẫn vàng nhẫn ngọc của nó đếm sao cho xuể! Mỗi ngón tay đến hai ba cái…
      Grigori chỉ mấy cái túi yên căng phềnh của "Hai xu" và hỏi:
      - Thế cậu có những cái gì đây?
      - Đấy ấy à đủ mọi thứ lủng củng lỉnh kỉnh - Cậu cũng cướp à?
      - Chà, sao lại bảo là cướp… phải là cướp mà là lấy cách hợp pháp đấy. Lão trung đoàn trưởng trung đoàn chúng tôi bảo: "Các hãy chiếm lấy thành phố nầy, rồi trong hai ngày hai đêm, các tuỳ ý muốn làm gì làm". Thế chẳng nhẽ tôi lại kém những thằng khác hay sao? Tôi lấy những của công, những thứ gì thuận tay lấy được… Chúng nó còn làm những chuyện tồi tệ hơn ấy chứ.
      - Lính tráng thế nầy cừ ? - Grigori nhìn gã chuẩn uý hám cướp bóc cách kinh tởm và - Những thằng như cậu đừng chiến đấu làm gì, cứ lang thang các nẻo đường, ngồi rình dưới các gầm cầu còn hơn! Chúng nó biến chiến tranh thành trò ăn cướp rồi! Song như thế cậu tưởng rằng có ngày người ta lột da các cậu và thằng đại tá của các cậu đấy phỏng?
      - Nhưng tại sao lại thế?
      - Chính là vì thế đấy!
      - Vậy ai có thể lột da được?
      - Ai có cấp bậc cao hơn.
      "Hai xu" mỉm nụ cười châm biếm, :
      - Nhưng họ cũng cá mè lứa? Có điều chúng tôi chỉ mang trong túi dết và từng chiếc xe bò, còn họ chở từng đoàn.
      - Thế cậu chính mắt trông thấy à?
      - Chính mắt trông thấy! Tôi đích thân phải áp tải đoàn xe như thế đến Yarugienskaian đấy. Đầy chiếc xe tải toàn bát đĩa bằng bạc, đồng hồ, cùi dìa… Có những tay sĩ quan nào đó ập đến hỏi: "Chúng mày chở gì thế? Nào, mở ra xem!" Tôi bèn đây là tài sản riêng của tướng quân gì đó, họ mới chịu bỏ tay .
      - Nhưng là tướng nào thế? - Grigori nheo mắt hỏi và gióng gióng lại dây cương cách nóng nảy.
      "Hai xu" mỉm cười với vẻ mặt rất láu cá, trả lời:
      - Tôi quên béng cái họ của ông ta rồi… biết là gì nhỉ, cầu Chúa giúp cho tôi có trí nhớ. , quên khuấy mất rồi, chẳng làm thế nào nhớ được nữa? Nhưng cười mắng cũng hoài công vô ích thôi, Grigori Pantelevich ạ. Tôi đấy, tất cả mọi người đều làm như thế? Trong đám chúng nó, tôi cũng chỉ như con cừu non giữa đàn sói mà thôi? Tôi chỉ lấy cách nhàng, còn những thằng khác lột trần con nhà người ta ngay giữa phố, hiếp tróc bừa bãi bọn đàn bà Do Thái? Tôi làm những trò như thế đâu, tôi có con vợ chính thức của tôi rồi, mà đàn bà dễ có mấy tay: đúng là con ngựa giống chứ phải là mụ đàn bà nữa. , , bực mình với tôi là đúng đâu. Nhưng hượm nào, đâu thế?
      Grigori gật đầu chào, chia tay cách lãnh đạm với "Hai xư và bảo Prokho:
      - Theo mình? - xong chàng thúc ngựa chạy nước kiệu.
      đường, hai người gặp mỗi lúc nhiều những gã -dắc về nghỉ phép, khi từng tên lẻ tẻ, khi từng đám. Nhiều khi còn gặp những chiếc xe ngựa. Các thứ chở xe được che bằng vải bạt hoặc vải đay, chằng buộc rất cẩn thận. Phía sau những chiếc xe có những gã -dắc kiễng chân bàn đạp, cho ngựa chạy nước kiệu.
      Chúng mặc áo quân phục cổ chui mùa hè mới toanh, quần màu cứt ngựa của Hồng quân. Mặt của bọn -dắc đều đỏ ửng và đầy bụi, nom rất hoạt bát vui vẻ, nhưng vừa trông thấy Grigori, chúng đều cố tránh mặt cho nhanh. Như theo hiệu lệnh, chúng đưa tay lên lưỡi trai, lặng lẽ qua và chỉ tiếp tục chuyện trò khi quá khoảng xa.
      - Các ngài lái buôn đấy! - Nhìn thấy từ xa những tên cưỡi ngựa áp tải những xe chở đồ cướp bóc, Prokho giọng châm biếm.
      Tuy nhiên phải tất cả những tên về nghỉ phép đều thồ chiến lợi phẩm. Khi tới thôn, Grigori cho ngựa dừng lại uống nước bên cạnh cái giếng và nghe thấy những tiếng hát vẳng tới từ sân nhà cạnh đấy. Nghe những giọng hát rất hay, trong như giọng những thằng con trai có thể biết rằng mấy tên -dắc hát đều còn trẻ.
      - Có lẽ chúng nó tiễn thằng ra lính. - Prokho vừa kéo thùng nước giếng vừa .
      Hôm qua mới uống hết chai, bây giờ mà được thêm tí tửu cho giã rượu cũng chẳng có gì đáng phản đối, vì thế sau khi vội vã cho hai con ngựa uống nước, mỉm cười tán Grigori:
      - Thế nào, Pantelevich, chúng ta tạt vào đấy lát nhá? May ra trong bữa tiệc tiễn biệt, họ cũng dành cho chúng ta vài chén đấy! Nhà nầy tuy lợp lau nhưng xem ra cũng có của ăn của để.
      Grigori đồng ý tạt sang xem người ta đưa tiễn cái thằng "cỏ tơ" đó ra sao. Chàng cùng với Prokho buộc ngựa lên hàng rào rồi bước vào trong sân. Bốn con ngựa sẵn yên cương đứng bên những cái máng ăn hình tròn dưới hiên nhà kho. Từ trong nhà thóc bước ra thằng thiếu niên với chiếc thùng đong thóc bằng sắt tây đựng yến mạch đầy đến ngọn. Nó đưa nhanh mắt nhìn Grigori rồi tới chỗ mấy con ngựa hí. Tiếng hát đưa ra từ trong góc nhà. giọng nam cao run run cất lên cao vút.
      con đường hẹp
      Chưa từng ai qua…
      giọng trầm khê đặc vì khói thuốc nhắc lại mấy tiếng cuối cùng, nhập vào bè nam cao, sau đó còn hoà thêm vài bè mới rất ăn giọng, rồi bài hát cứ thế tuôn ra cuồn cuộn, trang nghiêm, thoải mái và âu sầu Grigori muốn có mặt của mình làm ngừng tiếng hát, bèn kéo tay áo Prokho, khẽ :
      - Hãy hượm , cậu đừng ló mặt ra vội, để chúng nó hát hết bài .
      - Đây phải là cuộc tiễn đưa đâu. Những thằng ở trấn Elanskaia thường hát như thế nầy đấy. Chúng nó hay hát những bài tế nầy. Cái bọn quỷ sứ, chúng nó hát cừ - Prokho trả lời, giọng trầm trồ, rồi bực tức nhổ toẹt bãi nước bọt, xem ra mong đợi về chầu nhậu nhẹt ran ra mây khói.
      Giọng nam cao âu yếm kể nốt về số phận của gã -dắc gặp chuyện rủi ro trong chiến đấu:
      "Chân người vó ngựa in vết bao giờ
      ngày kia có con ngựa đẹp,
      Yên Trec-ket lệch bên sườn,
      Tai bên phải lủng lẳng dây da,
      Chân vướng cương tơ,
      Cố đuổi theo trung đoàn -dắc
      Chàng trai trẻ -dắc sông Đông
      Chạy phía sau gọi con ngựa chiến:
      "Hãy chờ ta, ơ nầy nghĩa mã,
      Đừng bỏ ta đơn độc thân.
      Vì thiếu ngươi,
      Ta thoát sao bọn Trecnhia hung ác…
      "
      Mê hồn vì giọng hát, Grigori cứ đứng tựa lưng vào chỗ nền nhà quét vôi trắng, nghe thấy cả tiếng ngựa hí lẫn tiếng chiếc xe tải chạy lạch xạch trong ngõ…
      Sau khi hát xong bài, từ trong góc thềm nhà, gã húng hắng ho và :
      - phải là hát mà là rút trong họng ra đấy! Thôi nhé, chúng tôi có thể hát được như thế nào hát rồi. Nhưng các bà mẹ ạ, các mẹ cũng cho em con nhà lính chút gì để ăn đường chứ. Có Chúa cứu vớt, chúng tôi được ăn uống no nên nhưng để đường chưa có chút thức ăn gì mang theo…
      Grigori bừng tỉnh sau những phút trầm tư, chàng bước ra tới chỗ đứng. Bốn gã thanh niên -dắc ngồi bậc thềm thấp nhất.
      đám đông vây quanh họ vòng trong vòng ngoài, toàn là đàn bà, bà già, con nít ở các nhà hàng xóm chạy sang. Đám thính giả nữ sụt sịt hỉ mũi kéo góc khăn bịt đầu lau nước mắt. Trong đám có bà già cao lớn, mắt đen, khuôn mặt héo hon vẫn giữ được những nét của vẻ đẹp trang nghiêm những hình thánh. Khi Grigori bước tới gần thềm nhà, bà già kéo dài giọng :
      - Các cháu quý của bác! Các cháu hát hay quá, nhưng nghe sao mà thương tâm thế? Và có lẽ mỗi cháu đều có bà mẹ khóc hết nước mắt mỗi khi nghĩ rằng thằng con mình phải chết ngoài mặt trận… - Thấy Grigori chào mình, bà bỗng nhiên long lanh cặp mắt có hai lòng trắng vàng ệch, giọng căm giận - Còn quan lớn quan lớn đem những đoá hoa như thế nầy đến chỗ chết hay sao? Bắt chúng nó phải chết trong chiến trận à?
      - Bà cụ ạ, chính chúng tôi cũng bị họ đưa đến chỗ chết đấy. - Grigori trả lời với vẻ mặt thầm.
      Thấy có sĩ quan lạ mặt bước tới, mấy gã -dắc luống cuống vội vã đứng dậy. Chúng đưa chân đẩy mấy cái đĩa đựng những thức ăn còn lại bậc thềm, sửa lại áo quân phục, đây đeo súng trường và dây lưng da. Trong khi hát, ngay đến khẩu súng vai chúng cũng hạ xuống. Gã nhiều tuổi nhất nom mặt quá hai mươi nhăm.
      - Ở đâu thế? - Grigori vừa hỏi vừa nhìn những khuôn mặt non trẻ và tươi tắn của mấy tên lính.
      - Chúng tôi từ đơn vị… - gã mũi hếch, có hai con mắt hay cười ngập ngừng trả lời.
      - Tôi muốn hỏi các cậu quê ở đâu, là người trấn nào? phải là dân vùng nầy phải ?
      - Bẩm quan lớn, chúng tôi ở trấn Elanskaia, chúng tôi về nghỉ phép.
      Grigori nghe giọng nhận ra gã bè chính bèn mỉm cười hỏi:
      - Cậu bè chính đấy à?
      - Vâng.
      - Được giọng của cậu tốt đấy! Nhưng có chuyện gì mà các cậu hát thế? Hay có điều gì vui chăng? Coi mặt các cậu chẳng thấy gì là vừa có tí tửu.
      Trong bọn có gã cao lớn, tóc màu hạt dẻ nhạt với món rủ xuống trước trán bụi bám trắng phếch, nom rất ngang tàng. Hai gò má ngăm ngăm đỏ bừng lên, gã liếc nhìn mấy bà già, mỉm cười ngượng ngiụ rồi miễn cưỡng trả lởi:
      - Kiếm đâu ra điều gì vui bây giờ? Chúng tôi hát vì cùng khốn đây thôi! Đúng đấy, chỉ để có thêm ít chất tươi. Ở vùng nầy người ta cho ăn cũng khá lắm, chỉ cho được mẩu bánh mì là hết. Vì thế chúng tôi nghĩ ra cái trò hát. Hễ chúng tôi hát là các bà phụ nữ kéo đến nghe. Chúng tôi chọn hát bài buồn thảm nào đó, thế là các bà ấy mủi lòng đem đến cho, người miếng mỡ chài, người bình sữa hay thứ gì khác có thể ăn được… Thưa ngài trung uý, chúng tôi đại loại cũng như các ông cố đạo ấy thôi, hát xong ai quyên thứ gì nhận thứ ấy! - Gã bè chính nháy mắt với các bạn gã, hai con mắt hay cười nheo lại trong nụ cười.
      -dắc rút trong túi ngực ra mẩu giấy nhớp nhúa, chìa cho Grigori.
      - Đây là giấy nghỉ phép của chúng tôi.
      - Tôi cần gì đến nó?
      - Biết đâu ngài chẳng có điều nghi ngờ, mà chúng tôi phải là những thằng đào ngũ…
      - Bao giờ chạm trán với đội thanh tiễu cậu đưa cho chúng nó xem. - Grigori có vẻ bực bội, nhưng trước khi bỏ , chàng vẫn khuyên - Các cậu nên chờ đến đêm hãy , ban ngày có thể kiếm chỗ nào mà nghỉ ngơi. Mảnh giấy của các cậu đủ đảm bảo đâu, đừng đem giấy nầy mà chạm trán với chúng nó… có dấu à?
      - Đại đội chúng tôi có con dấu.
      - Thôi nếu các cậu muốn nằm dưới cái que thông nòng của bọn Kalmys hãy nghe lời tôi khuyên!
      Khi ra khỏi cái thôn chừng ba vec-xta, chỉ còn chưa tới trăm rưỡi xa-gien là đến cánh rừng nho mọc sát bên đường cái, Grigori lại thấy hai người cưỡi ngựa từ trước mặt tới. Hai người ấy dùng ngựa phút, nhìn ngang nhìn ngửa rồi rẽ ngoặt vào trong rừng.
      - Hai thằng nầy lại có giấy má gì đây, - Prokho nhận định.
      - có trông thấy chúng nó chuồn vào rừng như thế nào ? Ban ngày ban mặt, ma quỷ nào dẫn lối đưa đường chúng nó vào đấy làm gì?
      Còn có thêm số người khác vừa thoáng thấy Grigori và Prokho tránh khỏi đường cái, vội vã lẩn trốn ngay. tên bộ binh -dắc có tuổi lén lút chuồn về nhà, lẩn vào trong đám hướng dương, nấp sau bờ đất như con thỏ. Trong khi cưỡi ngựa qua chỗ núp, Prokho rướn người bàn đạp, quát to:
      - Nầy, bạn đồng hương, trốn tồi quá đấy! Kín được cái đầu lại hở cái đít? - Rồi bỗng nhiên vờ làm vẻ hung dữ hô to: - Nầy, bò ra ngay đây? Trình giấy tờ ngay?
      -dắc kia nhảy chồm dậy, khom lưng chạy vào trong đám hướng dương. Prokho cười phá lẽn như nắc nẻ và còn định thúc ngựa đuổi theo, nhưng Grigori ngăn lại:
      - Đừng làm trò khỉ nữa! Mặc cho quỷ dữ bắt nó , như thế cũng đủ làm nó chạy đứt hơi rồi. Thêm chút nữa nó có thể sợ đến chết được đấy… - nghĩ thế nào vậy? Thằng nầy lùa chó săn cũng đuổi kịp được đâu. Bây giờ nó quàng chân lên cổ chạy mạch hàng chục vec-xta cho mà xem! Tôi cũng lấy làm lạ hiểu trong những lúc như thế nầy con người làm thế nào mà chạy nhanh được như thế.
      chung Prokho có ý đồng tình với những tên đào ngũ. :
      - Chúng nó bỏ trốn đúng là thành đàn thành lũ. Cứ như bị dốc tuột từ trong túi ra ấy? Pantelevich ạ, cẩn thận kẻo bao lâu nữa chỉ còn có và tôi giữ mặt trận thôi.
      Grigori càng ra tới gần mặt trận cái quang cảnh tan rã ghê gớm của Quân đội sông Đông càng mở rộng trước mắt chàng. Quá trình tan rã nầy bắt đầu ngay từ lúc quân đội nầy vừa được bổ sung bằng quân phiến loạn dành được những thắng lợi lớn nhất Mặt trận miền Bắc. Ngay từ hồi ấy, các đơn vị của nó những có khả năng chuyển sang mở đợt tấn công có tính chất quyết định, mà bản thân chúng còn thể đương đầu với trận tấn công lớn.
      Trong các thôn và các trấn có những đội dự bị gần mặt trận nhất đóng giữ, bọn sĩ quan rượu chè bí tỉ suốt đêm ngày; các đoàn xe vận tải nối đủ các loại đều đầy ních những của cướp bóc chưa kịp chuyển về hậu phương; các đơn vị còn giữ được tới hơn sáu mươi phần trăm quân số; binh lính -dắc tự động bỏ về nhà và các đội thanh tiễu gồm toàn lính Kalmys sục sạo đồng cỏ đủ sức ngăn chặn làn sóng đào ngũ có tính chất quần chúng như thế. Trong các thôn mà chúng chiếm được ở tỉnh Saratovskaia, quân -dắc hành động như những kẻ chinh phục lãnh thổ nước ngoài: chúng cướp bóc dân chúng, hiếp dâm đàn bà, đốt phá các kho dự trữ thóc lúa giết gia súc. Lực lượng bổ sung cho quân đội gồm những thằng miệng còn hơi sữa và những lão già ở lứa tuổi năm mươi. Trong các đội tiến quân có những lời toạc móng heo là muốn chiến đấu. Còn trong các đơn vị bị điều về hướng Voronez lính -dắc công nhiên phục tùng mệnh lệnh của bọn sĩ quan. Có những tin đồn rằng tại các vị trí tuyến đầu, ngày càng có nhiều trường hợp giết sĩ quan.
      Mãi đến lúc trời hoàng hôn, Grigori mới dừng lại để nghỉ đêm tại làng còn xa Balasov lắm. Đại đội dự bị độc lập số Bốn gồm toàn những tên -dắc thuộc khoá già nua và đại đội công binh của trung đoàn Taranroc chiếm tất cả các nhà dân trong làng. Grigori phải sục rất lâu để kiếm chỗ nghỉ đêm. Kể ra cũng có thể qua đêm ở ngoài đồng như hai người vẫn thường làm, nhưng đến đêm trời mưa mà Prokho lại run như cầu sấy trong cơn sốt rét định kỳ; vì thế cần phải tìm được nơi nào có mái che hẳn hoi mà chờ sáng. con đường vào thôn, gần ngôi nhà lớn xung quanh trồng toàn tiêu huyền có chiếc ô tô thiết giáp bọ đạn pháo bắn hỏng. Lúc cưỡi ngựa qua, Grigori đọc được khẩu hiệu chưa bị sơn lấp cái thành xe sơn xanh lá cây: "Giết hết bọn Trắng khốn khiếp!" và bên dưới ghi: "Hung thần". Vài con ngựa thở phì phì trong sân quanh những cọc buộc ngựa, vẳng ra tiếng người lao xao. đống lửa cháy bập bùng trong mảnh vườn sau nhà, khói bị gió tãi ra những ngọn cây xanh: ánh lửa chiếu sáng hình những tên -dắc lại lăng xăng quanh đống lửa. Gió lùa từ đống củi ra mùi rơm nóng và mùi lông lợn cháy.
      Grigori xuống ngựa, bước vào trong nhà.
      - Ai là chủ nhà nầy đây? - Chàng vừa hỏi vừa bước vào căn phòng thấp lụp sụp chật ních những người.
      - Tôi. Nhưng ngài cần gì thế? - người mu-gích cao lớn lắm đứng tựa lưng vào bếp lò đưa mắt nhìn Grigori và trả lời, nhưng vẫn động đậy gì cả.
      - Ông cho chúng tôi nghỉ đêm ở nhà ta nhé. Chúng tôi có hai người.
      - Ngay bây giờ chúng tôi ở đây bị lèn như cá hộp rồi còn gì - -dắc có tuổi nằm chiếc ghế dài làu bàu có vẻ bực mình.
      - Tôi khó khăn gì đâu, nhưng nhà tôi chật như nêm rồi - Người chủ nhà như muốn van xin.
      - Chúng tôi nghỉ qua quít thế nào cũng được thôi. Chẳng nhẽ chúng tôi phải qua đêm nay dưới trời mưa hay sao? - Grigori cố nài - Cậu liên lạc của tôi lại ốm.
      -dắc nằm chiếc ghế dài è è trong họng, thõng hai chân xuống đất, đưa mắt nhìn Grigori và bằng giọng đổi khác.
      - Thưa quan lớn, cùng với nhà chủ chúng tôi có mười bốn nhân mạng ních trong hai căn phòng chỉ bằng hai lỗ mũi rồi. Còn căn phòng thứ ba bị sĩ quan cùng hai thằng lính hầu của ta chiếm mất, lại có thêm sĩ quan của chúng ta cũng ở trong ấy.
      - Hay ngài vào ở với họ có được ? - -dắc thứ hai ân cần . Gã đeo lon thượng sĩ, trong bộ râu có nhiều đám bạc trắng.
      - , tôi ở đây hơn. Cũng chẳng cần phải có nhiều chỗ cho tôi đâu Tôi nằm dưới sàn, chen lấn em đâu. Grigori cởi áo ca-pốt, đưa tay lên vuốt tóc và ngồi vào bàn.
      - Prokho ra ngoài với hai con ngựa.
      Có lẽ mấy người trong phòng bên cũng nghe thấy câu chuyện ngoài nầy. Năm phút sau có gã trung uý bộ binh bé, ăn vận rất diện, bước ra.
      - Ngài tìm chỗ nghỉ đêm à? - Gã với Grigori rồi liếc nhanh nhìn lon vai của chàng và mời với nụ cười rất lịch thiệp:
      - Mời ngài chuyển sang phòng bên với chúng tôi, thưa ngài trung uý. Tôi và ngài Kembơn, trung uý quân đội , xin mời ngài. Ngài sang bên ấy thoải mái hơn. Họ của tôi là Seglov. Còn ngài? - Gã chìa tay bắt tay Grigori rồi hỏi - Ngài ở mặt trận về à? À, về giả phép! Thôi chúng ta vào ! Chúng ta vào ! Chúng tôi rất sung sướng được tỏ lòng mến khách đối với ngài. Có lẽ ngài đói rồi, mà chúng tôi lại có những thứ để thết ngài.
      chiếc áo quân phục cổ bẻ may bằng da thượng hảo hạng của tên trung uý bộ binh thấy lủng lẳng chiếc huân chương thánh Gioóc của sĩ quan. Đầu gã , đường ngôi thẳng băng, ủng đánh rất sạch. Khuôn mặt rám rám bệch bệch râu cạo nhẵn nhụi và toàn bộ cái thân hình đều đặn của gã đều có vẻ rất sạch và toả ra mùi nước hoa -lô thơm phức biết là mùi hoa gì. Ra đến phòng ngoài, gã ân cần nhường Grigori trước và :
      - Cửa phòng ở bên trái. Ngài cẩn thận chút, ở đây có cái thùng, ngài khéo kẻo vấp.
      Thấy Grigori bước vào, trung uý trẻ tuổi, cao lớn, đứng dậy đón. hàng ria đen lồm xồm che phần cái môi bị chém chéo. Hai con mắt màu xám nằm rất sát tinh mũi. Gã trung uý bộ binh giới thiệu Grigori với ta và biết những gì bằng tiếng . Người trung uý bắt tay khách, hết nhìn Grigori lại nhìn gã trung uý bộ binh, vài câu và giơ tay ra hiệu mời ngồi.
      Giữa phòng kê song song bốn chiếc giường hành quân, trong góc chất đống biết những hòm gì, những cái túi du lịch những chiếc va-li. cái rương có đặt khẩu trung liên mà Grigori biết là kiểu gì, cái bao đựng ống nhòm, vài chiếc hòm kẽm đựng đạn, khẩu carbin báng rất sẫm, nòng màu xám đục còn mới toanh, chưa sây sát gì cả.
      Người trung uý nhìn Grigori cách thân mật và biết những gì bằng giọng trầm đục rất dễ nghe. Grigori hiểu những lời bằng thứ tiếng nước ngoài nghe rất lạ tai, nhưng chàng đoán rằng người ta về mình, vì thế cũng có phần ngượng ngượng. Gã trung uý bộ binh lục lọi trong chiếc va-li, mỉm cười lắng nghe rồi :
      - Ông Kembơn rằng ông ta rất kính trọng người -dắc và theo ý ông ta, người -dắc là những người cưỡi ngựa và những chiến binh tuyệt vời. Có lẽ ngài cũng đói rồi phải ? Ngài có uống rượu ? Ông ta rằng nguy hiểm làm cho con người thêm gần gũi nhau…
      Chà, mẹ khỉ, lung tung đủ mọi điều nhảm nhí! Gã trung uý bộ binh lấy trong chiếc va-li ra vài hộp đồ hộp, hai chai -nhắc rồi lại cúi xuống chiếc va-li và dịch tiếp: Theo lời được các sĩ quan -dắc ở Ust-Medvediskaia tiếp đón rất niềm nở. Hôm ấy mọi người uống thùng rượu vang sông Đông khổng lồ, nào nấy say bí tỉ rồi tiêu khiển hết sức vui nhộn với những nữ sinh trung học nào đó.
      Phải, thường là họ làm như thế đấy? tự cảm thấy mình có cái nhiệm vụ thú vị phải đáp lại thái độ mến khách ấy bằng mến khách kém phần hậu hĩ. Và chính ngài, phải chịu đựng mến khách ấy. Tôi cũng thương cho ngài… Ngài cũng uống được chứ?
      - Xin cảm ơn. Tôi có uống - Grigori vừa vừa lén nhìn hai bàn tay nhem nhuốc vì dây cương và bụi đường của mình.
      Gã trung uý bộ binh xếp mấy cái hộp lên bàn dùng dao mở rất lẹ rồi thở dài và :
      - Ngài trung uý, ngài có biết , cái con lợn nầy nó hành tôi cũng đến cực! Nó nốc rượu từ sáng sớm đến đêm khuya. Đúng là cây rượu có hai! Chính tôi, ngài có biết , cũng phải là tay sợ rượu, nhưng uống tới mức độ như thời Home(2) thế nầy tôi cũng hàng cả nón. Còn thằng nầy - gã trung uý bộ binh mỉm cười đưa mắt chỉ người trung uý và chửi câu tục tĩu rất là bất ngờ đối với Grigori - chưa có gì vào bụng cũng nốc được, bất kỳ thế nào cũng nốc được!
      Người trung uý mỉm cười gật đầu, nối bằng thứ tiếng Nga giả cầy:
      Vơ Vo! Tung lam… Pai ông sich que gai!(3)
      Grigori lắc đầu rũ tóc phá lên cười. Đúng là chàng thấy thích hai con người nầy và chàng trung uý người quả là đối tượng thú vị với nụ cười ngớ ngẩn và cái kiểu tiếng Nga chết cười của ta.
      Gã trung uý bộ binh vừa lau vài cái cốc vừa :
      - Tôi lang thang với hai tuần nay, là tội nợ? làm huấn luyện viên dạy lái những chiếc xe tăng điều đến cho quân đoàn hai của chúng ta, còn tôi bị họ bắt theo làm thông ngôn. Tôi tiếng cũng lưu loát chính vì thế mà mang tai hoạ vào thân… Bên ta cũng có uống rượu chứ, nhưng đâu có như thế nầy. Còn thằng nầy ma quái nào hiểu được nó! Ngài được chứng kiến tửu lượng của như thế nào? Ngày nào cũng phải có cho ít nhất là bốn năm chai -nhắc. uống rồi lại nghỉ, nghỉ rồi lại uống, thế mà chẳng say bao giờ cả, thậm chí uống nhiều như thế mà vẫn có thể làm việc như thường. Tôi bị hành hạ ghê gớm. Dạ dày tôi hình như bắt đầu có chuyện, tinh thần tôi mấy hôm nay là khủng khiếp, khắp người bị rượu thấm vào đến nỗi bây giờ tôi sợ dám ngồi gần ngọn đèn cháy nữa… Có ma quỷ nào biết được rồi ra sao? - Gã vừa vừa rót -nhắc vào đầy đến miệng hai cái cốc, còn phần của mình chỉ dính cốc.
      Người trung uý đưa mắt chỉ cái cốc và vừa cười vừa bắt đầu biết những gì cách sôi nổi. Gã trung uý Nga đặt tay lên ngực vẻ van lơn, trả lời ta với nụ cười dè dặt, nhưng thỉnh thoảng trong cặp mắt đen rất hiền hậu của gã lại loáng bừng lên trong khoảnh khắc những tia tức tối. Grigori nâng cốc chạm cốc với hai người chủ nhà niềm nở, uống hơi hết sạch.
      - Ồ? - chàng người kêu lên ra ý tán thành rồi uống cạn cốc của mình và nhìn gã trung uý bộ binh bằng cặp mắt khinh bỉ.
      Hai bàn tay công nhân của người trung uý nằm yên bàn, rám nâu, to lù lù. mu bàn tay, những lỗ chân lông lên đen kịt vì dầu máy. Những ngón tay luôn luôn nhúng dầu xăng bợt cả da, nhằng nhịt những vết sẹo cũ. Nhưng khuôn mặt ta lại trau chuốt, béo tốt, hồng hào. trái ngược giữa hai bàn tay và bộ mặt đập vào mắt đến nỗi có lúc Grigori có cảm tưởng như người trung uý nầy đeo mặt nạ.
      - Ngài cứu tôi. - Gã trung uý bộ binh vừa vừa rót hai cốc rượu đầy đến miệng.
      - Nhưng uống mình hay sao?
      - Tai vạ chính là ở chỗ ấy đấy? Sáng dậy uống mình, nhưng đến chiều lại được. Nhưng nào, chúng ta lại cạn chén chứ?
      - Cái của nầy nặng đấy… - Grigori đưa cái cốc lên nhấm nháp chút, nhưng trước con mắt ngạc nhiên của người trung uý , chàng dốc luôn tất cả chỗ còn lại vào miệng.
      - bảo ngài quả là tay hảo hán. rất thích lối uống rượu của ngài.
      - Tôi chỉ muốn được đổi công tác với ngài - Grigori mỉm cười .
      - Tôi tin chắc rằng chỉ hai tuần là ngài chuồn thẳng?
      - Chuồn khỏi những thứ thú vị nầy hay sao?
      - Còn tôi dù sao cũng chuồn khỏi những thứ thú vị nầy. Ngoài mặt trận còn bi đát hơn.
      - Ở đây cũng là mặt trận đấy. Ngoài ấy người ta có thể mất mạng vì viên đạn hoặc mảnh đạn, nhưng chưa chắc thế, còn ở đây thế nào tôi cũng điên lên vì rượu. Nhưng ngài thử nếm mấy thứ hoa quả đóng hộp nầy xem. Ngài có muốn xơi giăm-bông ?
      - Cám ơn ngài, tôi ăn.
      Về những trò nầy người đúng là bậc thầy. Họ cho quân đội của họ ăn giống như chúng ta đâu.
      - Chúng ta mà là cho quân đội ăn à? Quân đội của chúng ta tự kiếm lấy cái ăn tại chỗ.
      - Cũng đáng tiếc là tình hình đúng như thế. Nhưng dùng phương pháp như thế để cung cấp cho lính tráng thể xa được đâu, đặc biệt là nếu cho phép chúng nó cướp bóc dân chúng mà bị trừng phạt gì cả.
      Grigori chăm chú nỉlìn gã trung uý bộ binh rồi hỏi:
      - Thế ngài chuẩn bị xa đấy à?
      - Chúng mình cùng đường cơ mà, ngài hỏi tôi về chuyện gì thế? - Gã trung uý bộ binh biết rằng chàng trung uý người nắm lấy chai rượu và rót cho cốc đầy.
      Bây giờ ngài phải uống đến giọt cuối cùng nhé. - Grigori mỉm cười.
      - Lại bắt đầu rồi đấy! - Gã trung uý bộ binh nhìn cốc rượu, rên rỉ. Hai đám mầu hồng nhạt rất to ửng lên má gã.
      Cả ba lặng lẽ chạm cốc, uống cạn.
      - Chúng ta đều con đường, nhưng mỗi người cách… - Grigori lại , rồi cau mày cầm đĩa cố chọc quả mận, nhưng được vì nó cứ tượt trơn như mỡ cái dĩa - Cũng như chuyến tàu ấy, người mới chặng ngắn xuống, người xa hơn…
      - Chẳng nhẽ ngài muốn đến ga cuối cùng hay sao?
      Grigori cảm thấy mình sắp say, nhưng hơi men còn chưa thắng được chàng. Chàng vừa cười vừa trả lời:
      - Tôi có đủ tiền để mua vé đến ga cuối cùng đâu. Thế còn ngài.
      - Ồ, đối với tôi tình hình lại khác: ngay nếu người ta đuổi tôi xuống tàu, tôi cũng vẫn bộ men theo đường sắt đến cùng!
      - Nếu thế chúc ngài lên đường may mắn! Chúng ta cạn cốc nào!
      - Cũng phải uống thôi. Muôn việc bắt đầu đều khó cả…
      Người trung uý chạm cốc với Grigori và gã trung uý bộ binh rồi lặng thinh ngồi uống, gần như nhắm gì cả. Mặt ta chuyển sang màu đỏ gạch, hai con mắt long lanh, mọi cử động đều trở nên chậm rãi như có tính toán cẩn thận.
      Mọi người chưa uống hết chai thứ hai ta nặng nề đứng dậy, những bước vững vàng tới chiếc va-li, lấy thêm ba chai -nhắc mang ra bàn. ta vừa đặt mấy chai rượu lên bàn vừa nhếch mép cười và trầm giọng biết những gì.
      - Mister Kembơn rằng chúng mình phải kéo dài cuộc vui cho thoả mới được. Mixtơ mixtiếc cái gì, quỷ dữ bắt mẹ nó ! Ngài thế nào?
      - Được thôi, có thể kéo dài được lắm, - Grigori đồng ý.
      - Phải, nhưng sức uống của nó khiếp ? Trong cái thần xác của thằng cha người nầy lại có linh hồn của thằng lái buôn Nga(4) Tôi xem ra sắp quỵ đến nơi rồi.
      - Nhìn sắc mặt ngài còn chưa thấy gì đâu - Grigori cách láu cá.
      - Quỷ quái ! Trong lúc nầy tôi cảm thấy mình yếu đuối như đứa con ấy. Song tôi vẫn còn có thể đương đầu được. Vâng, vâng, tôi còn đương đầu được, và hoàn toàn có thể được nữa là khác?
      Sau khi uống thêm cốc rượu, gã trung uý bộ binh còn thần sắc gì nữa: cặp mắt đen của gã trở nên đờ đẫn và bắt đầu nhìn hiêng hiếng, những bắp thịt mặt chảy xuống, môi gã gần như tuân theo ý muốn của gã nữa, dưới hai gò má trắng bệch có những viên tròn tròn giật giật rất đều. Rượu -nhắc uống vào có tác động và làm đầu óc gã điên đảo. Nom gã cứ y như con bò bị người ta dùng cái búa mười phun-tơ đập vào trán trước khi chọc tiết:
      - Ngài vẫn còn vững lắm. Ngài uống như thế mà rượu chẳng có tác dụng gì đối với ngài?- Grigori hùa theo. Ngay chàng cũng chuếch choáng nhưng vẫn cảm thấy rằng mình còn uống được nhiều.
      - thế à? - Gã trung uý bộ binh vui lên - , , kề ra lúc đầu tôi cũng có nhũn ra đôi chút, nhưng bây giờ tuỳ ý ngài, tôi uống bao nhiêu cũng được? đấy, bao nhiêu cũng được?
      - Tôi thích ngài lắm, ngài trung uý -dắc ạ! Tôi có thể rằng trong con người của ngài có thể cảm thấy cả sức mạnh lẫn lòng thành .
      Điều đó làm tôi thấy thích. Chúng ta hãy uống mừng tổ quốc của cái thằng ngu xuẩn rượu chè bê tha nầy. Kể ra, nom cũng có vẻ súc sinh, nhưng tổ quốc của lại tốt: " cứ làm vương bá mặt biển, hỡi đế quốc -cát-lợi?". Nào chúng ta uống chứ? Song đừng đầy đến miệng đấy? Uống mừng tổ quốc của ngài, mixtơ Kembơn? - Gã trung uý bộ binh nhắm nghiền hai con mắt, uống cạn cốc rượu rồi ăn miếng giăm-bông - Cái nước ấy đến là đẹp, ngài trung uý -dắc ạ! Ngài thể tưởng tượng được đâu, nhưng tôi sống ở bên ấy… Nào, chúng ta cạn chén?
      - Mẹ mình dù đui què mẻ sứt nhưng dù sao vẫn thân thiết hơn mẹ người.
      - Thôi ta đừng tranh cãi nhau nữa, cứ uống !
      - Nào, uống.
      - Cần phải dùng thép và lửa để khử cho hết những cái gì thối rữa Tổ quốc của chúng ta, nhưng chúng ta lại bất lực. Thành thử chúng ta cứ hoàn toàn còn có Tổ quốc nữa. Nhưng thôi, quỷ dữ bắt cái tổ quốc ấy ! Cái thằng Kembơn nầy, nó tin rằng chúng ta có thể trị được bọn Đỏ đâu.
      - tin à?
      - Vâng, tin. có những ý kiến hay gì đối với quân đội của chúng ta và về bọn Đỏ với những lời khen ngợi.
      - có tham gia các trận chiến đấu ?
      - Có hẳn chứ! Thiếu chút nữa bọn Đỏ tóm được . Thứ -nhắc nầy đáng nguyền rủa?
      - Nặng đấy! Có lẽ cũng nặng bằng cồn đấy nhỉ?
      - Hơi hơn chút. Bọn kỵ binh cứu được Kembơn thoát nạn, nếu bị tóm cổ rồi. Lần ấy là ở gần thôn Giukovyi. Hôm ấy bọn Đỏ cướp mất của chúng ta chiếc xe tăng… Nhưng nom mặt ngài rầu rĩ thế nào ấy. Vì sao thế?
      - Vợ tôi mới qua đời.
      - khủng khiếp? Nhưng còn những cháu chứ?
      - Còn.
      Thế uống mừng sức khỏe của các cháu! Tôi có con, nhưng chưa biết chừng cũng có, mà nếu có chắc hẳn chúng nó cũng bán báo rong ở nơi nào đó… Thằng Kembơn nầy có con vợ chưa cưới ở bên . viết rất đều mỗi tuần hai bức cho con bé. Nhưng có lẽ chỉ viết toàn những điều lung tung bậy bạ. Tôi gần như căm ghét . Ngài thấy thế nào?
      - Tôi chẳng có gì đáng . Nhưng tại sao lại kính trọng bọn Đỏ?
      - Ai bảo là "kính trọng"?
      - Ngài bảo.
      - thể thế được. kính trọng chúng nó đâu, thể nào kính trọng được, ngài nhầm đấy thôi! Nhưng dù sao tôi cũng hỏi xem sao.
      Kembơn chăm chú nghe gã trung uý bộ binh say rượu mặt mày nhợt nhạt, rồi rất lâu, biết những gì. Grigori cho ta hết hỏi:
      - tuôn ra tràng những gì thế?
      - nhìn thấy chúng nó dép vỏ cây xông lên tấn công xe tăng trong đội hình bộ binh. Như thế đủ hiểu chưa? rằng thể nào đánh lại được dân chúng. Cái thằng ngu xuẩn! Ngài chớ có tin nó!
      - Sao lại tin?
      - Căn bản thể tin được.
      - Nhưng sao vậy?
      - say rượu năng bậy bạ đấy thôi. thể đánh bại được dân chúng là nghĩa thế nào? Có thể tiêu diệt phần chúng nó, số còn lại ta bắt chúng nó phải chấp hành… Tôi vừa thế nào nhỉ? , phải là chấp hành mà là tuân theo. Bây giờ chúng ta cạn đến cốc thứ mấy nhỉ - Gã trung uý bộ binh gục đầu xuống tay, hích khuỷu tay hất đổ mấy hộp đồ hộp rồi áp ngực xuống bàn, thở như kéo bễ, và cứ ngồi như thế chừng mười phút.
      Bên ngoài cửa sổ, trời tối đen như mực. Mưa rơi rất mau như gõ trống các cửa chớp. Từ nơi rất ra vẳng tới những tiếng ầm ì. Grigori thể biết được rằng đó là tiếng sấm hay tiếng hoả lực pháo binh. Kembơn vẫn uống -nhắc cách chậm rãi, làn khói xì-gà xanh biếc bao quanh ta. Grigori lay gã trung uý bộ binh, ngật ngưỡng đứng dậy và :
      - Nầy, hỏi : tại sao bọn Đỏ đánh bại chúng ta?
      - Cút mẹ ! - Gã trung uý bộ binh làu bàu.
      - , hỏi .
      - Cút ! Cút mẹ !
      - Hỏi ! bảo kìa?
      Gã trung uý bộ binh giương hai con mắt ngây dại nhìn Grigori lát rồi lắp bắp biết những gì với Kembơn chăm chú lắng nghe, nhìn gã trung uý bộ binh với nụ cười khinh bỉ, rồi kéo tay áo Grigori và bắt đầu giải thích mà cần dùng lời : ta đẩy hạt mận ra giữa bàn và đặt đứng bàn tay to lù lù của mình bên cạnh như đề so sánh rồi tặc lưới cái, úp nhanh bàn tay lên hạt mận.
      - Thế mà cũng coi là phát ý mới! Điều đó cần đến tôi cũng hiểu rồi - Grigori lẩm bẩm, vẻ mặt trầm ngâm.
      Chàng ngật ngưỡng ôm lấy chàng trung uý người mến khách, khoát rộng tay chỉ cái bàn, cúi chào:
      - Cám ơn về cuộc khoản đãi! Thôi vĩnh biệt. Nhưng có biết tôi muốn với điều gì ? Trong lúc ở đây người ta còn chưa vặn cổ hãy chuồn về nhà cho mau. Tôi thực tâm bảo như thế đấy. Hiểu chưa? Các đừng can thiệp làm gì vào công việc của chúng tôi. Hiểu chưa? Liệu liệu mà cút , nếu ở đây người ta cho thêm cái nạng mà chống!
      Người trung uý đứng dậy, cúi chào, cách sôi nổi, nhưng chốc chốc lại liếc nhìn cách bất lực gã trung uý bộ binh ngủ thiếp và thân mật vỗ vỗ vàọ lưng Grigori.
      Grigori phải vất vả lắm mới tìm thấy cái then cửa, chàng lảo đảo bước ra thềm. làn mưa lăn tăn tạt chéo vào mặt chàng. ánh chớp bừng lên chiếu sáng cái sân rộng, dãy hàng rào ướt đẫm và những đám lá cây nhấp nhoáng trong vườn. Trong lúc bước từ thềm xuống, Grigori trượt chân ngã. Chàng bắt đầu lổm ngổm đứng dậy nghe có tiếng người :
      - Mấy tay sĩ quan nhãi nhép ấy vẫn còn nốc rượu đấy à? - gã vừa quệt que diêm ở phòng ngoài vừa hỏi.
      giọng khàn khàn như phải cảm trả lời với vẻ đe doạ cố ghìm giữ.
      - Họ còn nốc thêm… Nốc cho đến lúc mất mạng!
      Chú thích:
      (1) Lễ kỷ niệm ngày thiên sứ báo cho Đức mẹ đồng trinh biết rằng bà có mang Giêsu, vào ngày 25 tháng 3 lịch Nga cũ (ND)
      (2) nhà thơ vĩ đại thời thượng cổ Hy Lạp tục truyền là tác giả của hai tập sử thi Iliat và Odice (ND)
      (3) Vâng, vâng! Đúng lắm… Phải uống (mừng) sức khỏe (của) ngài (ND).
      (4) Xưa kia lái buôn Nga nổi tiếng là những con sâu rượu (ND).

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :