1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sông Đông êm đềm - Mikhail Solokhov (232 chương)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 11


      đồng cỏ bên ngoài thôn Setrakov, những chiếc xe tải mui vải bạt đỗ thành nhiều hàng dài. thị trấn mọc lên nhanh lạ lùng, ngăn nắp gọn ghẽ, với những cái mui xe trắng, những lối thẳng tắp và cái bãi ở ngay giữa khu vực, bãi luôn luôn có người lính gác lại lại.
      Năm nào, đến tháng Năm, các trại binh dịch cũng bắt đầu cuộc sống y hệt như nhau thế nầy. Sáng sáng, đội -dắc coi những con ngựa ăn rong đồng cỏ lại dồn đàn ngựa về các trại. Thế là bắt đầu các công việc tắm chải, đóng yên, điểm danh, tập hợp theo đội hình. Viên sĩ quan cao cấp chỉ huy các trại, lão trung tá to mồm Popop oang oang ra lệnh. Bọn hạ sĩ quan huấn luyến các chàng trai -dắc vừa bắt họ tập tành, vừa hò hét luôn miệng. Họ ra phía sau gò diễn tập những cuộc tấn công. Họ mưu trí bao vây và vu hồi "địch". Họ dùng đạn ghém tập bắn bia. Các chàng -dắc còn trẻ sẵn lòng thi chém bằng gươm. Bọn có tuổi hơn thường lẩn tránh việc luyện tập.
      Khí trời nóng bức và vodka làm cho ai nấy đều khản cả tiếng, nhưng ngọn gió thơm ngây ngất vẫn thổi những chiếc x kéo mui xếp thành những hàng dài. Đằng xa có tiếng chuột đồng kêu chi chí. Đồng cỏ kéo dài xa tít bên ngoài chỗ có nhà ở, sau những đám khói bốc những ngôi nhà quét vôi trắng.
      tuần trước khi bọn -dắc ra khỏi trại, vợ Andrey Tomilin, em ruột của lính pháo binh Ivan, có đến thăm chồng. Chị ta mang tới những chiếc bánh sữa nhà làm lấy, những đồ ăn thức uống linh tinh khác và mớ tin tức trong thôn.
      Hôm sau, sáng tinh mơ, chị ta về, mang theo lời của em -dắc nhắn về thăm hỏi, dặn dò vợ con thân thích. Riêng Stepan Astakhov nhắn gì cả. ta ốm từ hôm trước, nên phải chữa bằng vodka. Vì thế những ta gặp vợ Tomilin mà còn chẳng nhìn mặt ai đời. Stepan tập và theo đề nghị của ta, lão y tá trưởng trích huyết cho Stepan bằng cách bỏ lên ngực ta hơn chục con đỉa, Stepan ngồi dựa vào bánh xe chiếc britka của ta, đầu chạm vào mỡ bôi bánh xe làm bẩn cả chiếc mũ cát-két bọc vải trắng. mình chỉ mặc chiếc áo lót. Stepan trề môi nhìn những con đỉa hút máu ngực mình, bộ ngực nở nang phồng lên như hai nửa quả bóng. Máu đen làm cho những con đỉa căng mọng dần.
      Lão y tá trưởng của trung đoàn đứng bên cạnh Stepan hút thuốc, khói thuốc tia qua những kẽ răng thưa.
      - Trong người có thấy nhõm chút nào ?
      - Cứ như có cái gì rút trong ngực ra. Trong tim hình như trống rỗng thế nào ấy…
      - Đỉa là cách chữa bệnh tốt nhất đấy?
      Tomilin tới gần hai người. nháy mắt với Stepan.
      - Stepan ạ, mình có chuyện nầy muốn với cậu.
      - cậu cứ .
      - Ra chỗ kia lát được ?
      Stepan khẽ rên tiếng, đứng dậy rồi cùng với Tomilin.
      - Nào cậu có gì .
      - Vợ mình có đến đây… hôm nay lại về rồi.
      - À thế…
      - Làng xóm đị nghị nhiều về vợ cậu đấy…
      - Sao?
      - Vợ cậu tằng tịu với thằng Grigori nhà Melekhov… Chẳng cần giấu giếm ai cả.
      Stepan tái mặt. ta rứt con đỉa ngực ra, lấy chân di cho chết. Dẫm xong con cuối cùng, ta cài khuy cổ áo sơ-mi, nhưng tựa như sợ điều gì, lại mở phanh ra…, cặp môi nhợt nhạt chẳng lúc nào được yên: hết run bần bật, lại dành ra nụ cười nom đến là ngớ ngẩn, hoặc chum lại, xám ngoét… Tomilin có cảm tưởng như Stepan nhai cái gì rắn lắm, nhưng răng ta đủ sức cắn. Dần dần mặt Stepan cũng lấy lại được sắc hồng hào, chỉ còn cặp môi bị răng cắn chặt, bên trong vẫn đờ ra như đá. ta bỏ chiếc mũ cát-két xuống, chùi loang vết mỡ miếng vải trắng bọc mũ, rồi giọng sang sảng:
      - Cám ơn cậu cho biết tin.
      - Mình định báo cho cậu biết từ trước… Đừng giận mình nhé… Tình hình ở nhà đúng là như thế đấy…
      Tomilin phủi phủi quần, có vẻ lấy làm tiếc, rồi về phía con ngựa vẫn chưa tháo yên cương. Trong trại ầm ầm tiếng người. Bọn -dắc thi đâm chém về. Stepan đứng lại lát, chăm chú và nghiêm khắc nhìn mãi vết đen mũ. con đỉa dẫm chưa chết lại leo lên ủng Stepan.


      Chương 12


      Chỉ còn mươi ngày nữa là những gã -dắc ở trại quân dịch trở về.
      Acxinhia lao mình như điên như dại vào mối tình muộn màng và cay đắng của nàng. Tuy bị cha đe nhưng Grigori vẫn đêm đêm lẻn đến với nàng, sáng sớm lại về.
      Có hai tuần mà chàng rạc như con ngựa sau chặng đường quá sức. Do những đêm ngủ, làn da bánh mật khuôn mặt có hai gò má rất cao của chàng xanh xạm. Cặp mắt đen ráo hoảnh nhìn mệt mỏi qua hai vành mắt thâm quầng.
      Acxinhia đường cũng chẳng thèm lấy khăn che mặt. Hai cái vệt sâu hoắm dưới mắt nàng thâm lại như màu tang. Cặp môi thèm khát, sưng mọng, hơi hơn hớt, luôn có nụ cười lo lắng và khiêu khích.
      Hai người công nhiên phô bày mối quan hệ cuồng loạn và bình thường của mình. Trong cả hai đều cháy bừng bừng ngọn lửa tình điên rồ và trâng tráo. Hai người xấu hổ, cũng tìm cách giấu giếm người khác. Hàng xóm láng tiềng thấy hai người gầy rộc , mặt đen sạm lại, đến nỗi bây giờ mỗi khi gặp Grigori và Acxinhia, hiểu sao chính người ta lại thấy ngượng muốn nhìn.
      Bạn bè của Grigori trước kia thường chế giễu chàng về chuyện tằng tịu với Acxinhia. Nhưng nay họ đều gì nữa, gặp Grigori ở đâu họ đều bỏ : họ cảm thấy Grigori khó ăn khó , thiếu thoải mái thế nào ấy. Trong thâm tâm, bọn đàn bà ghen với Acxinhia, nhưng họ lại dè bỉu nàng. Họ khoái trá cách ác ý, họ mong chờ ngày Stepan trở về, thói tò mò làm họ đứng ngồi yên. Người nào cũng cố đoán trước màn chót của tấn bi kịch.
      Nếu Grigori lại với chị vợ lính vắng chồng Acxinhia mà còn làm vẻ che giấu mọi người, nếu chị vợ lính vắng chồng Acxinhia sống với Grigori có phần nào kín đáo, đồng thời từ chối những chàng khác, câu chuyện chẳng có gì bình thường chẳng có gì đập vào mắt. Chắc hẳn thôn xóm cũng đàm tiếu đôi câu rồi thôi. Đằng nầy hai người hầu như chẳng giấu giếm gì cả.
      Người ta thấy giữa Grigori và Acxinhia có mối liên hệ quan trọng, chẳng có vẻ gì là tằng tịu phất phơ, vì thế thôn xóm nhận định rằng làm như thế là phạm tội, là trái với luân thường đạo lý và ai nấy đều nung nấu chờ đợi khá bẩn thỉu: Stepan về rồi câu chuyện mở nút.
      Ở phòng trong, bên giường nằm có căng sợi dây. dây xâu những cuộn chỉ dùng hết, cuộn trắng, cuộn đen. Những cuộn chỉ nầy được treo lên làm vật trang trí. Đó cũng là chỗ nghỉ đêm của những con ruồi. Mạng nhện chăng chi chít từ những cuộn chỉ lên tới trần nhà. Grigori gối đầu lên cánh tay trần mát rượi của Acxinhia, mắt nhìn lên trần nhà và những cuộn chỉ.
      Acxinhia luồn những ngón tay chai sần vì lao động nghịch nghịch những món tóc loăn xoăn, cứng như lông ngựa cái đầu nằm ngật ra sau của Grigori. Những ngón tay của Acxinhia còn thoảng mùi sữa bò tươi. Khi Grigori quay đầu sang phía Acxinhia, mũi chàng chạm ngay vào nách Acxinhia và mùi mồ hôi đàn bà hăng hắc, ngầy ngậy như mùi hốt bố chưa lên men xông thẳng vào mũi Grigori.
      Ngoài cái giường gỗ sơn, bốn góc tiện bốn quả tròn, nhà trong còn có cái hòm to đánh đai sắt kê cạnh cửa ra vào. Trong hòm đựng của hồi môn và các đồ tư trang của Acxinhia. Ở góc chính của căn phòng có cái bàn với miếng vải dầu vẽ hình tướng Skobolev phi ngựa về phía những lá cờ có ngù ngả rạp trước mặt ông ta. Ngoài ra còn có hai chiếc ghế dựa kê dưới những bức tượng thánh với những vừng hào quang cắt bằng giấy chẳng sáng chút nào. Cạnh đấy, tường treo những bức ảnh đen xịt vì vết chân ruồi. toán -dắc với những bờm tóc trước trán, những bộ ngực ưỡn ra khoe dây đeo đồng hồ, những thanh gươm tuốt trần: đó là Stepan cùng các bạn của ta hồi họ còn trong quân đội. mắc áo còn treo bộ quân phục của Stepan, chưa được cất . ánh trăng lọt qua kẽ cửa sổ, lờ mờ chiếu lên hai cái vạch trắng cái lon hạ sĩ của quân phục.
      Acxinhia thở dài hôn chỗ phía tinh mũi của Grigori, giữa hai hàng lông mày.
      - Griska, của em…
      - Em có chuyện gì thế?
      - Chỉ còn chín ngày nữa thôi…
      - Chín ngày còn lâu chán.
      - Griska ạ, em làm thế nào bây giờ?
      - làm thế nào mà biết được.
      Acxinhia cố nén tiếng thở dài. Nàng vừa vuốt vừa gỡ cái bờm tóc rối bù của Grigori.
      - Stepan giết chết em mất… - Giọng nàng ra hơi, cũng ra chắc chắn như thế.
      Grigori chẳng gì. Chàng chỉ thấy buồn ngủ, mí mắt dính chặt vào nhau. Chàng cố gắng mở được mắt ra thấy ngay màu đen huyền biêng biếc trong cặp mắt Acxinhia long lanh ngay trước mặt.
      - Chồng em về có lẽ bỏ em mất? Thế có sợ ?
      - Tôi có gì phải sợ nó? là vợ nó, chỉ sợ có.
      - Bây giờ có bên cạnh em sợ, nhưng ban ngày nghĩ nghĩ lại mới thấy sợ.
      Grigori ngáp dài, lăn đầu sang hai bên và :
      - Stepan về cũng chẳng là chuyện đáng kể. Nhưng phiền nhất là cha định hỏi vợ cho đây.
      Grigori mỉm cười, còn định thêm gì nữa, nhưng bỗng nhiên chàng cảm thấy cánh tay Acxinhia kê cho mình gối đầu hiểu vì sao nhũn ra, lún sâu xuống cái gối. Rồi cánh tay ấy run bật lên và chỉ giây sau rắn lại và trở về chỗ cũ.
      Acxinhia trầm giọng xuống hỏi:
      - Ở nhà hỏi cho nào thế?
      - Mới sửa soạn hỏi thôi. Nghe mẹ hình như là nhà Korsunov, ả Natalia ở bên ấy phải.
      - Natalia… Natalia… ấy đẹp… Đẹp lắm. Được đấy, lấy . Hôm nọ em có gặp Natalia ở nhà thờ… Diện diện là…
      Acxinhia rất nhanh, nhưng giọng nàng lạc , và những lời thẫn thờ, sức sống ấy lọt vào tai Grigori.
      - Cái đẹp của nó cũng chẳng lót vào trong ủng của được. chỉ muốn lấy em thôi.
      Bỗng nhiên Acxinhia kéo phắt cánh tay kê dưới đầu Grigori ra và đưa cặp mắt ráo hoảnh nhìn qua cửa sổ. Ngoài kia, sương giá ban đêm phủ vàng vàng đầy sân. Nhà kho in cái bóng nặng nề. Tiếng dế râm ran. Vài con bò nước - nghé ngọ bên sông Đông, những thanh trầm trầm và ấm ức vọng qua khuôn cửa. sổ cánh vào tới nhà trong.
      - Griska!
      - Em định thế nào?
      Acxinhia nắm hai bàn tay bướng bỉnh, thô bạo khi vuốt ve đương của Grigori, áp chặt vào ngực, hai bên má lạnh như tiền của mình, rồi kêu lên, giọng rầu rĩ:
      - thằng chết tiệt, bám lấy em làm gì cho khổ? Em biết làm thế nào bây giờ! Gri-i-i-sca! lấy mất hết hồn vía của em rồi! Em tự hại mình rồi… Stepan về em ăn ra sao đây! Ai bênh vực em bây giờ?
      Grigori chẳng chẳng rằng. Acxinhia đau xót ngắm cái mũi rất đẹp hai con mắt thầm, và cặp môi lời của Grigori… Rồi đột nhiên làn sóng tình cảm xô vỡ tan tành cái đê ngăn giữ nó.
      Acxinhia cúi xuống hôn như điên cuồng lên mặt, lên cổ, lên tay, lên đám lông vừa đen vừa cứng loăn xoăn ngực Grigori. Nàng hồn chập rồi lại hổn hển thầm , hổn hển thầm thôi hồi rồi lại hôn. Grigori cũng cảm thấy Acxinhia run bắn lên.
      - Griska, của em… quý của em… chúng ta bỏ đâu thôi. quý của em! Chúng ta vứt bỏ hết, thôi. Chồng em, em cũng bỏ, cái gì em cũng bỏ, miễn sao có được thôi… và em ra mỏ, xa. Em , thương . Chú ruột em là người gác ở mỏ Paramonovsky đấy. Chú em giúp đỡ chúng mình… Griska! định thế nào cũng lời cho em biết chứ!
      Grigori giương cao hàng lông mày bên trái lên, suy nghĩ lát, rồi bỗng nhiên mở to hai con mắt rực lửa, chẳng có chút gì là của người Nga. Hai con mắt ấy cười. vẻ giễu cợt ánh lên trong đó.
      - Em ngốc lắm, Acxinhia ạ, em ngốc lắm! Em ngần ấy câu mà chẳng thấy lọt tai câu nào. Việc nhà như vậy em bảo bỏ đâu bây giờ? Lại còn cái chuyện năm nay phải lính rồi, làm theo ý em ổn đâu… chẳng bỏ mảnh đất nầy đâu được. Ở đây là đồng cỏ, còn có khí mà thở, chứ đằng ấy sao? Mùa đông năm ngoái có cùng cha ra tới nhà ga, thiếu chút nữa bỏ mạng ngoài ấy. Đầu máy rú inh tai nhức óc, khí nặng, mùi than cháy sặc sụa. Người ta làm thế nào mà sống được, cũng chẳng hiểu, có lẽ họ quen với cái hơi than ấy rồi… - Grigori nhổ toẹt bãi nước bọt rồi lại - chẳng bỏ thôn xóm đâu cả.
      Bên ngoài cửa sổ, trời bỗng tối sầm, đám mây che mất mặt trăng. Lớp sương muối vàng vàng phủ khắp mặt sân cũng bớt sáng. còn nhận được ra cái gì đen đen bên ngoài hàng rào: biết đó là những cành cây năm ngoái hạ xuống làm củi hay đám cỏ dại già mọc sát hàng rào.
      Trong nhà, bóng tối cũng mỗi lúc dầy đặc. Hai cái lon hạ sĩ của Stepan móc chiếc áo quân phục -dắc treo bên cạnh cửa sổ cũng xỉn . Trong bầu khí ngột ngạt xám xịt, Grigori nhìn thấy hai vai Acxinhia rung lên từng đợt, cũng biết nàng cắn răng đưa cả hai tay lên ôm chặt lấy cái đầu nẩy bần bật gối.

    2. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 13


      Từ hôm vợ Tomilin thăm chồng về, mặt mũi Stepan ngày thêm khó coi. Lông mày ta cau xuống sát mắt, vết nhăn vừa sâu vừa thô hằn chéo ngay giữa trán. Stepan rất ít chuyện trò với bạn bè, những chuyện vặt vãnh đâu cũng làm ta đỏ mặt tía tai, sinh cãi lộn. lần Stepan vô duyên vô cớ chửi nhau với lão quản kỵ binh Plesakov. Còn Petro hầu như ta nhìn mặt nữa. Như con ngựa lôi theo người cưỡi nó, Stepan cứ lao mình xuống dốc với mối hờn sôi sục, thâm gan tím ruột. đường về nhà, hai người trở thành kẻ thù.
      Như vậy làm thế nào xảy ra chuyện hay, nó đẩy nhanh giờ phút phơi bày ràng cái quan hệ thù địch nhưng còn nhập nhằng hình thành giữa hai người trong thời gian gần đây.
      Cũng như khi ra , cả năm người cùng ngồi xe ra khỏi trại về nhà. Hai con ngựa của Petro và Stepan bị thắng vào chiếc britka. Khristonhia cưỡi con ngựa của . Andrey Tomilin lên cơn sết rét, người run bần bật, phải đắp áo ca-pôt nằm xe. Fedot Bodovskov lười muốn cầm cương, vì thế Petro phải đánh xe.
      Stepan bên chiếc britka, cứ luôn tay quật nát những cái hoa đỏ tía trong các bụi cỏ gai mọc bên đường. Trời mưa. Bùn đất đen đặc sệt bám vào bánh xe như nhựa chưng. Mây đen phủ kín bầu trời, tất cả xám xịt như mùa thu. Đêm xuống. Giương mắt nhìn đến mấy cũng chẳng nhận ra ánh lửa của thôn xóm nào. Petro cầm roi quất hai con ngựa như mưa. Trong bóng tối chợt có tiếng Stepan quát lên:
      - Sao mày lại thế hử… Ngựa của mày mày thương, còn con của tao mày đánh tới tấp như thế?
      - Mày mở mắt ra mà nhìn cho kỹ. Con nào chịu kéo tao đánh con ấy.
      - Nầy đừng để tao phải thắng mày vào xe. Bọn Thổ nhĩ kỳ chúng mày quen kéo xe lắm đấy.
      Petro nắm dây cương xuống.
      - Mày muốn gì hử?
      - Thôi cứ ngồi đấy, đứng dậy làm gì?
      - Thế câm cái mồm mày .
      Khristonhia cho ngựa tới gần Stepan, quát như lệnh vỡ:
      - Sao cậu lại cáu với nó thế?
      Stepan trả lời. Trời tối nên cũng chẳng trông thấy mặt mũi ta ra sao. Trong nửa tiếng đồng hồ, chẳng ai gì với ai.
      Bùn lệt sệt dưới bánh xe. Những giọt mưa rơi lộp bộp xuống mui xe vải bạt như được rây qua cái rây, nghe đến là buồn ngủ. Petro buông dây cương, hút thuốc. chàng nhẩm trước trong óc tất cả những lời lăng nhục với Stepan nếu lại nổ ra cuộc đấu khẩu nữa. Petro tức tối nung nấu, chỉ muốn có dịp chửi thằng khốn nạn Stepan nầy trận đau, chế giễu cho nó điên lên mới hả dạ.
      - Tránh ra. Cho tao lên xe, - Stepan khẽ đẩy Petro rồi nhảy lên bục xe.
      Đúng lúc ấy chiếc xe bỗng lắc mạnh rồi đứng lại. Hai con ngựa trượt chân bùn, dẫm lộp độp, tóe cả lửa dưới móng. Cái thanh ngang bị kéo cong kêu răng rắc.
      - Tơ… r-rư! Petro nhảy xe xuống, kêu to.
      Stepan hoảng hốt:
      - Có chuyện gì thế?
      Khristonhia cho ngựa chạy tới:
      - Hai con quỷ nầy bị thương rồi phải ?
      - Đánh cái diêm xem nào.
      - Cậu nào có diêm thế?
      - Stepan, ném bao diêm xuống đây!
      Phía trước, con ngựa rống lên, giãy lung tung. Có người quẹt que diêm. vừng sáng màu da cam lóe lên rồi lại tối như bưng. Hai bàn tay run run, Petro nắn lưng con ngựa bị ngã, rồi cầm dây đai cổ, lôi nó lên:
      - Đứng dậy!
      Con ngựa thở phì cái, rồi lăn kềnh ra, cái gọng xe kêu răng rắc. Stepan chạy tới đánh que diêm. Con ngựa của ta nằm dưới đất ngóc đầu lên, chân trước tụt đến đầu gối xuống cái hang chuột lở.
      Khristonhia cuống lên tháo đây thắng.
      - Kéo chân nó lên!
      - Tháo con ngựa của Petro ra nào, nhanh lên?
      - Đứng lại, đồ chết tiệt? Tơ-r-rư?
      - Nó lại còn chồm lên nữa, con quỷ dữ! Tránh ra nào?
      Mọi người hì hực mãi mới lôi được con ngựa của Stepan đứng dậy. Petro nắm dây mõm giữ nó, người chàng bê bết những bùn. Khristonhia bò lổm ngổm dưới bùn, nắn nắn cái chân co co, bất lực của con ngựa.
      Có lẽ gãy mất rồi… - Giọng trầm hẳn xuống.
      Con ngựa run bần bật. Fedot Bodovskov vỗ lưng nó.
      - Nào, dắt thử vài bước xem, may ra còn được chăng?
      Petro kéo dây cương. Con ngựa nhảy nhảy, hí lên, nhưng dám đặt chân trước bên trái xuống đất. Tomilin đứng cạnh đấy vừa lồng tay vào áo capôt vừa giậm chân cách đau khổ:
      - để ý, họ làm hỏng mất con ngựa rồi, chao ôi!
      Stepan từ nãy hé răng cứ như chỉ chờ câu nầy. ta xô Khristonhia sang bên, nhảy xổ tới đánh Petro. Miếng đòn vốn nhằm vào đầu, nhưng trúng, chỉ đấm vào vai. Hai người đánh nhau chập rồi cùng lăn quay xuống bùn. biết cái áo của bên nào bị toạc. Stepan đè được Petro xuống, chặn đầu gối lên đầu Petro, và cứ thế đấm như giã giò. Khristonhia chửi rầm lên, gỡ hai người ra.
      Petro nhổ ra bãi máu, quát to:
      - Tại sao mày đánh tao hử?
      - Đòi cầm cương à, đồ súc sinh! Chừa cái thói liều ra khỏi đường!
      Petro vùng ra khỏi tay Khristonhia.
      - Thôi, thôi, thôi! Muốn đánh nhau đánh nhau với tao đây nầy!
      Khristonhia vừa gầm lên ồm ồm vừa ấn chặt Petro vào chiếc britka, mà chỉ dùng tay.
      Con ngựa của Fedot Bodovskov bị thắng vào xe cùng với con của Petro. Nó tuy nhưng kéo rất khỏe.
      - Lấy con ngựa của mình mà cưỡi! - Khristonhia với Stepan như ra lệnh, rồi ngồi lên xe với Petro.
      Đến thôn Gnilovskoi nửa đêm. Xe đứng lại trước ngôi nhà ở đầu thôn. Khristonhia vào xin nghỉ đêm. con chó đực xông ra cắn vào tà áo ca-pôt của , nhưng chẳng thèm để ý, cứ áp người vào cửa sổ, mở cánh cửa chớp ra và cào ngón tay vào kính:
      - Ông chủ ơi!
      Chỉ có tiếng mưa rả rích và tiếng con chó oăng oẳng liên hồi.
      - Ông chủ ơi! Bà con phúc đức ơi! Bà con hãy vì Chúa cứu thế mà cho chúng tôi vào nghỉ nhờ đêm. Sao? Chúng tôi là con nhà lính vừa ở trại về đây. Mấy người ấy à? Chúng tôi có năm em thôi…
      - Chà may quá, ơn Chúa. Thôi vào các cậu! - Khristonhia quay ra phía cổng kêu lên.
      Fedot dắt mấy con ngựa vào sân. vấp phải cái màng cho lợn ăn bỏ giữa sân, văng tục thôi hồi. Mấy con ngựa được buộc dưới hiên nhà kho. Tomilin lò dò vào trong nhà, hai hàm răng vẫn đánh vào nhau lập cập. xe chỉ còn có Petro và Khristonhia.
      Hôm sau mọi người sửa soạn lên đường từ lúc trời mới rạng.
      Stepan ở trong nhà bước ra, bà già bé lưng còng, rất nhiều tuổi chạy lon ton theo sau. Khristonhia thắng xong mấy con ngựa, giọng thương hại:
      - Chao ơi, bà cụ còng gì mà còng gớm còng ghê thế nầy! Có lẽ cụ vào nhà thờ làm lễ khéo lắm đấy nhỉ. Hơi cúi xuống chút sát đất rồi.
      - Nầy, quyền trung đoàn Atamansky kia ơi! Tôi khéo làm lễ, còn đem dùng làm cái giá treo cổ những con chó tốt đấy… Con người ta ai chẳng có chỗ xấu.
      Bà cụ mỉm nụ cười nghiêm khắc cho thấy hai hàm răng , xin xít, chẳng sún cái nào. Khristonhia ngạc nhiên:
      - Chà mà sao cụ có lắm răng thế, cứ y như con cá lăng ấy. Cụ thương cháu thiếu thốn cho cháu chục chiếc nhé. Cháu còn trẻ thế nầy mà chẳng có gì để nhai.
      - Cái nhà nầy, cho tôi còn gì nữa!
      - chúng cháu lấy răng ngựa trồng thay vào cho cụ. Dù sao cụ cũng sắp xuống thăm Diêm vương rồi. Xuống dưới ấy chẳng có ai để ý đến răng lợi nữa; những thằng đến tán tỉnh cụ thuộc nòi Di-gan(1) đâu?
      Tomilin mỉm cười leo lên xe:
      - Khristonhia ạ, cậu bớt chuyện tào lao chút.
      Bà lão cùng với Stepan xuống nhà kho.
      - Con nào thế?
      - Con huyền đấy, - Stepan thở dài.
      Bà cụ đặt cái gậy cầm xuống đất, rồi nâng cái chân đau của con ngựa lên, hai tay cụ cử động khỏe và chắc như đàn ông. Cụ cong những ngón tay gầy khô, sờ sờ nắn nắn mãi chỗ xương bánh chè của con ngựa. Con ngựa đau quá cụp tai, nhe hai hàm răng nâu nâu, khuỵu hai chân sau.
      - gãy đâu chàng -dắc ạ, sao cả. Để lại tôi chữa cho.
      - Chữa khỏi được chứ cụ?
      - Chữa khỏi ấy à? Ai mà chắc được, thầy quyền thân mến của tôi ạ. Nhưng có lẽ khỏi được đấy.
      Stepan khoát tay cái rồi quay ra xe. Bà cụ nheo mắt nhìn theo.
      - Thế có để lại hay ?
      Vâng để lại.
      Khristonhia cười phá lên:
      - Bà cụ chữa cho nó như thế nầy nầy: để lại còn được ba chân, lấy về gãy hết, ngựa chân nào. Quý hoá kiếm được vị thú y có bướu như thế nầy.
      Chú thích:
      (1) Digan là dân tộc sống lang bạt hoặc nửa định cư tại nhtều vùng ở châu Âu Người Di-gan nổi tiếng là giỏi xem tướng ngựa. Khi xem tường ngựa họ thường nhìn vào răng. (ND)

    3. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 14


      - Cụ ơi cụ cháu mong nhớ ấy rầu rĩ cả người ra. Cháu mỗi ngày tọp , gầy trông thấy. Váy kịp khâu chật lại nữa. Chữa chưa được ngày rộng ra rồi… Hễ ấy qua trước nhà là tim cháu đập thình thịch… cháu chỉ muốn nằm sắp xuống, hôn vết chân ấy thôi… Hay là ấy có bùa gì chăng? Cụ hãy cứu giúp cháu, cụ ơi! Mà họ lại sắp lấy vợ cho ấy mất rồi… Cụ rủ lòng thương cháu, cụ ơi! Hết bao nhiêu tiền cháu cũng xin có đủ. Dù phải dùng đến cái áo cuối cùng, chỉ cần cụ giúp cháu thôi.
      Mụ Drodikha nhìn Acxinhia. Mắt mụ nhạt thếch, đầy những vết nhăn nhằng nhịt như đăng ten. Nghe Acxinhia những lời đau khổ như thế, mụ lắc lắc đầu:
      - chàng ấy con nhà ai thế?
      - Con ông Panteley Melekhov đấy.
      - Con lão Thổ nhĩ kỳ phải ?
      - Đúng đấy ạ.
      Mụ già nhay nhay cặp môi móm mém, mãi mới trả lời:
      - Thôi được chị chàng ạ, ngày mai đến sớm chút nhé. Trời vừa hửng là đến ngay đấy. Chúng ta ra sông Đông, ra bờ nước, rửa cho hết cái bệnh tương tư ấy . Nhớ mang ở nhà dúm muối… Có thế thôi.
      Acxinhia trùm cái khăn màu vàng nhạt lên che mặt, rồi khom khom bước ra cổng.
      Cái bóng sẫm đen của nàng tan dần trong đêm tối. Chỉ còn nghe thấy tiếng đế ủng khô khan. Rồi ngay đến tiếng những bước chân cũng mất dần. Ở đầu thôn, biết chỗ nào, có những tiếng gào lên hát lấy được.
      Suốt đêm Acxinhia chợp mắt lúc nào. Mới tinh sương nàng tới bên cửa sổ nhà mụ Drodikha.
      - Cụ ơi!
      - Ai đấy?
      - Cháu đây cụ ơi! Cụ dậy thôi.
      - Tôi mặc quần áo xong ngay đây.
      Hai người theo ngõ xuống bờ sông. Ở bến đò, gần những cái cầu lấy nước, có phần trước của chiếc xe tải bị vứt bỏ, còn ngâm chỏng gọng dưới nước. Cát gần nước châm vào da như băng. Từ mặt sông bốc lên làn sương mù ẩm lạnh giá.
      Mụ Drodikha đưa bàn tay xương xẩu nắm lấy tay Acxinhia, kéo nàng tới sát mặt nước.
      Chị có mang muối ? Đưa đây cho tôi. Quay mặt về phía mặt trời mọc làm dấu phép .
      Acxinhia làm dấu phép, nàng nhìn phía trời đông hồng hồng màu hạnh phúc, mắt đầy vẻ căm giận.
      Mụ Drodikha ra lệnh:
      - Vốc lấy vốc nước. Uống hết .
      Acxinhia uống nước, làm ướt đẫm tay áo. Mụ già dạng rộng hai chân làn nước lười nhác đập vào bờ. Nom mụ y như con nhện đen. Rồi mụ ngồi xổm xuống, lẩm nhẩm đọc chú. Acxinhia nghe thấy tiếng mụ thều thào:
      - Những mạch giá băng, phát tự đáy sông… Nhục dục thiêu đốt… Con thú trong lòng… Cơn sốt tương tư… Thánh giá linh thiêng… Đức Mẹ chí tôn, vô nhiễm nguyên tội… Grigori nô lệ của Thượng đế
      Mụ Drodikha rắc muối xuống lớp cát ẩm dưới chân, rồi vung ít ra mặt nước, còn bao nhiêu mụ bỏ vào bên trong ngực áo Acxinhia.
      - Lấy ít nước hất qua vai. Mau lên!
      Acxinhia làm đúng theo lời mụ. Nàng buồn rầu tức tối nhìn hai gò má nâu nâu của mụ.
      - Xong tất cả rồi chứ?
      - Thôi em quý ạ, về ngủ thêm . Xong cả rồi.
      Acxinhia hổn hển chạy về nhà. Vài con bò rống lên trong sân nuôi gia súc. Daria nhà Melekhov đuổi những con bò bên ấy ra với đàn. Chị chàng còn ngái ngủ, má đỏ hây hây, lông mày cong lên thành hai vòng cung rất đẹp. Daria mỉm cười nhìn Acxinhia chạy qua.
      - Chị láng giềng nhà em ngủ ngon giấc chứ?
      - Ơn Chúa.
      - Còn sớm thế nầy chị đâu thế?
      - Tôi lại đằng kia có chút việc.
      Nhà thờ gióng chuông sáng. Những tiếng đồng đổ xuống rời rạc, từng đợt, từng đợt. Trong ngõ, đứa trẻ chăn bò quất cái roi đen đét Acxinhia vội vã đuổi bò ra rồi chạy vào phòng ngoài chắt sữa bò. Nàng kéo tạp dề lên lau hai cánh tay xắn tới khuỷu rồi đổ sữa vào cái thùng lọc sủi bọt nhưng vẫn đăm chiêu nghĩ về điều gì riêng.
      Ngoài đường bỗng có tiếng bánh xe lọc cọc gay gắt, rồi có tiếng ngựa hí. Acxinhia đặt cái thùng xuống, chạy ra nhìn qua cửa sổ.
      Stepan tới cửa xép ở hàng rào, tay đặt lên đốc gươm. Vài gã -dắc nối đuôi nhau phóng ngựa ra bãi. Acxinhia ngồi xuống chiếc ghế đá dài, mười ngón tay vò nát tạp dề. có tiếng chân bước ngoài thềm… Tiếng chân bước trong phòng ngoài… Tiếng chân bước ở ngay cửa phòng trong…
      Stepan đứng ở ngưỡng cửa, mặt mày hốc hác, nhận ra được nữa.
      - Thế nào?
      Acxinhia lảo đảo bước tới trước mặt Stepan với cả tấm thân cao lớn đầy đặn.
      - Có đánh đánh ! - Nàng chậm rãi và đứng nghiêng nghiêng.
      - Thế nào, Acxinhia…
      - Tôi chẳng giấu giếm gì đâu. Tôi có lỗi. Stepan, cứ đánh !
      Acxinhia rụt cổ, thu người lại, hai tay chỉ che có cái bụng, và đứng ngay trước mặt Stepan. khuôn mặt hốt hoảng đến đờ đẫn, còn ra hình thù gì nữa, cặp mắt thâm quầng của nàng nhìn trân trân chớp. Stepan ngật ngưỡng bước qua mặt nàng. Cái áo sơ-mi bẩn giặt xông ra mùi mồ hôi đàn ông và cái mùi đắng hắc của ngải cứu đường. Stepan nằm vật ra giường, mũ vẫn để nguyên đầu. Sau khi nằm yên như thế lát, Stepan co vai, tháo dây đeo gươm. Bộ ria màu hạt dẻ trước kia vẫn xoắn vểnh lên ngang tàng, hôm nay quặp xuống nom thảm hại tệ Acxinhia quay đầu lại, chỉ liếc nhìn Stepan. Bỗng nàng rùng mình. Stepan đặt cả hai chân lên lưng giường. Bùn bết ủng lệt sệt chảy xuống. Stepan dán mắt lên trần nhà, những ngón tay mân mê cái dây da đeo gươm có ngù.
      - Chưa nấu nướng gì à?
      - Chưa.
      - Có gì đem ra đây ăn .
      Stepan uống sữa, mút cả ria vào miệng. Bánh mì ta nhai rất kỹ, làm những cục tròn căng phồng làn da chạy lên chạy xuống hai bên má. Acxinhia đứng bên cạnh bếp lò. Nàng sợ đến nóng ran cả người khi nhìn hai cái vành tai nho , mong mỏng của chồng, cứ đưa lên đưa xuống trong khi ta ăn.
      Stepan rời khỏi bàn, làm dấu phép, rồi hỏi gọn lỏn:
      - Có gì kể , em .
      Acxinhia cúi đầu dọn bàn, chẳng , chẳng rằng.
      - Bây giờ mày kể lại , mày chờ chồng mày thế nào, mày giữ danh dự cho chồng mày thế nào? Hử?
      cú đấm khủng khiếp đánh thốc vào đầu Acxinhia, hất bổng nàng khỏi mặt đất, tung nàng ra ngưỡng cửa. Acxinhia ú ớ kêu ối lên được tiếng, đập lưng vào cái đà ngang cửa.
      Miếng quyền đánh vào đầu nầy, Stepan sử dụng rất thạo. người đàn bà, mà ngay tên lính vạm vỡ trung đoàn ngự lâm Atamansky, ta cũng có thể cho đo đất. Nhưng hiểu vì sợ quá hay nhờ cái bản năng sinh tồn bền bỉ của người đàn bà, Acxinhia lại dậy được. Nàng nằm chút, thở lấy lại hơi, rồi lổm ngổm bò dậy.
      Trong khi Acxinhia lập cập đứng lên, Stepan đứng yên giữa nhà, châm thuốc hút, ngáp dài. ta vừa quẳng túi thuốc lên mặt bàn nàng chạy vụt ra ngoài, đóng sầm cửa. Stepan lao ra theo.
      Acxinhia chạy như bay tới dãy hàng rào ngăn nhà nàng với nhà Melekhov, khắp người máu me đầm đìa, Stepan đuổi kịp nàng ở hàng rào, chộp bàn tay đen sì xuống đầu nàng như con chim ưng Stepan nắm chặt tay, tóc Acxinhia kẹt đầy những kẽ ngón tay ta. Stepan giật mạnh cái. Acxinhia ngã xuống đất lăn vào ngay đống tro mà hàng ngày, sau khi đun bếp lò xong, nàng vẫn mang tro ra đấy đổ.
      Người ta chắp tay sau lưng, giơ ủng đá vợ người ta có gì là lạ đâu. Gã cụt tay Aleksey Samin qua, đứng lại nhìn. Gã hấp háy con mắt, nụ cười làm chòm râu rậm n tách ra làm hai: Stepan vừa ý về người vợ chính thức của ta vì lý do gì hai năm mười rồi.
      Chưa biết chừng Samin còn đứng đấy nhìn xem người chồng có đánh vợ đến chết hay (dù ai mặc lòng, chuyện như thế nầy kể ra cũng đáng tò mò theo dõi đấy), nhưng lương tâm lại cho phép gã làm như thế. Dù sao gã cũng phải là đàn bà cơ mà!
      Đứng xa mà nhìn Stepan cứ ngỡ là ta nhảy điệu -dắc.
      Grigori đứng ở cửa sổ nhà trong nhìn ra, thấy Stepan nhảy như con choi choi, đầu tiên cũng tưởng như thế. Nhưng sau khi nhìn kỹ chàng nhảy phắt ra khỏi nhà. Grigori áp lên ngực hai bàn tay nắm chặt đến tê dại, chạy đầu ngón chân ra hàng rào. Petro cũng nặng nề dận đôi ủng chạy ra theo. Dãy hàng rào cao thế mà Grigori nhảy qua như con chim.
      Stepan còn bận thượng cẳng chân hạ cẳng tay. Grigori vừa chạy vừa giáng cho Stepan quyền từ phía sau. Stepan lảo đảo rồi quay lại, lù lù xông tới Grigori như con gấu.
      Hai em nhà Melekhov đánh nhau với Stepan kể sống chết. Hai người xông vào xâu xé Stepan như hai con chim ưng mổ thây con thú chết. Vài lần quả đấm nặng như chì của Stepan cho Grigori đo đất. Kể ra chàng cũng hơi đuối sức trước quyền thủ lão luyện như Stepan. Petro cũng có phần hơi thấp, nhưng chàng lại nhanh, mỗi khi bị ăn đòn chỉ lảo đảo như cây lau trước gió và hai chân đứng vẫn vững.
      Stepan rút lui lên thềm nhà, bên mắt long lanh (con mắt bên kia sưng vù và chuyển thành cái màu của quả mận chưa chín hẳn).
      Vừa lúc ấy Khristonhia đến mượn Stepan dây đai đầu ngựa. thấy thế bèn can ba người ra.
      - Buông nhau ra! - Khristonhia vung hai bàn tay to và khỏe như hai cái kìm. - Buông ra tôi báo ông ataman bây giờ!
      Petro nhổ rất cẩn thận vào lòng bàn tay nửa cái răng gãy cùng với bãi máu rồi giọng khàn khàn:
      - Về thôi, Griska. Ta hãy chờ lúc cùng ở trung đoàn với nó biết…
      - Mày liệu cái thần hồn đừng có rơi vào tay tao? - Stepan xanh tím nhiều chỗ cũng đứng thềm doạ ra.
      - Được rồi, được rồi!
      - Được rồi hay chẳng được rồi tao cũng moi được linh hồn mày ra cùng với ruột gan của mày!
      - Mày đấy chứ?
      Stepan chạy bổ từ thềm xuống. Grigori cũng xông tới trước mặt Stepan. Nhưng Khristonhia kịp đẩy Grigori ra cửa hàng rào và doạ:
      - Mày còn giở trò nữa tao đập chết tươi như con chó con ngay!
      Từ hôm ấy, mối thù giữa hai em nhà Melekhov và Stepan Astakhov thắt lại thành cái nút chặt như nút của dân Kalmys.
      Hai năm sau, Grigori có dịp gỡ cái nút ấy ở Đông Phổ, gần thành phố Stolypin.

    4. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 15


      - Mầy ra bảo thằng Petro thắng con ngựa cái vào với con ngựa của nó.
      Grigori ra sân nuôi gia súc. Petro đẩy chiếc britka dưới hiên nhà kho ra.
      - Cha bảo thắng con ngựa cái cùng với con của đấy.
      - Cha chẳng bảo chúng mình cũng biết rồi. Ông cụ đừng gì là tốt nhất! - Petro vừa hướng cái gọng xe vừa trả lời.
      Nom ông Panteley Prokofievich long trọng như thầy cả trong buổi lễ mi-sa. Ông ăn hết món xúp bắp cải, người nóng ran, mồ hôi đổ như tắm.
      Dunhiaska ngắm Grigori bằng cặp mắt tinh nhanh. nét cười có phần giễu cợt như như dưới bóng rơp mát rượi của hai hàng mi cong. Bà Ilinhitna, lùn tè và oai vệ, choàng tấm khăn san màu vàng rơm dùng trong những ngày lễ. Nỗi lo lắng của người làm mẹ nơi đuôi mép. Bà đưa mắt nhìn Grigori rồi với ông già:
      - Thôi tôi van ông, ông Prokofievich, sao ông tọng mãi vào thế? Cứ như bị để cho đói khát lắm ấy?
      - Họ chẳng lo cho mình ăn đâu. Bà đúng là chỉ hay kiếm chuyện!
      Petro đưa bộ ria dài màu vàng như lúa chín ngó qua cửa:
      - Xin mời các vị ra thôi. Xe "noan" sẵn sàng!
      Dunhiaska phì cười, đưa tay áo lên che miệng.
      Daria qua nhà bếp cũng rung rung cặp lông mày rất thanh hình vòng cung, nhìn khắp người chú rể dự bị lượt.
      Bà mối là dì Vaxilixa, bà goá, mồm mép rất ghê, chị em con chú con bác với bà Ilinhitna. Dì tự tìm lấy chỗ xe trước tất cả mọi người, rồi quay cái đầu tròn xoay xoay như hòn đá trứng ngỗng ngoài sông, mỉm cười. Dưới vành môi của dì bày ra loạt những cái răng xiên xẹo, đen sì sì.
      Ông Panteley Prokofievich vội dặn trước:
      - Nầy, dì Vaxilixa thân mến ạ, dì đến đấy chớ có nhe răng ra nhé. Cái mồm cái miệng dì như thế cũng đến làm nát việc mất thôi…
      Đúng là dì được cắm những cái răng say rượu: cái nghiêng bên nọ, cái vẹo bên kia, thậm chí…
      - Chà ông bạn đỡ đầu quý ạ, có phải người ta hỏi lấy tôi đâu và tôi cũng là chú rể tương lai cơ mà.
      - vậy cũng đúng đấy, nhưng dù sao dì cũng đừng có cười đấy. Răng với lợi gì mà quá xá… Đen sì sì, nhìn thấy mà tởm lợm.
      Dì Vaxilixa bắt đầu có vẻ giận, nhưng vừa may lúc ấy Petro mở cổng. Grigori dóng lại mấy cái dây cương nặc mùi da, rồi nhảy lên chỗ ngồi của người đánh xe. Ông Panteley Prokofievich và bà Ilinhitna ngồi song song phía sau nom chẳng khác gì dâu chú rể.
      - Cho luôn chúng vài roi! - Petro buông mấy sợi dây cương khỏi tay, kêu lên.
      - Nầy lồng lên nầy, đồ quỷ! - Grigori mím môi, giơ roi quật con ngựa ve vẩy hai tai.
      Hai con ngựa kéo căng dây thắng, phi vụt lên.
      - Cẩn thận đấy! Kẻo vướng xe bây giờ? - Daria tru tréo, nhưng chiếc xe lái ngoặt, nhảy chồm chồm những mô đất bên đường chạy long xòng xọc theo dọc phố.
      Grigori nghiêng hẳn người sang bên, ra roi quất con ngựa chiến của Petro thắng vào xe mà còn nghịch. Ông Panteley Prokofievich đưa tay lên giữ râu, cứ như sợ gió giật đứt thổi bay mất. Ông đưa mắt nhìn quanh rồỉ cúi về phía lưng Grigori và giọng rin rít:
      - Quất cho con ngựa cái ?
      Bị gió làm chảy nước mắt, bà Ilinhitna đưa cổ tay áo viền đăng ten lên lau. Bà hấp háy con mắt nhìn lưng áo sa tanh màu lam của Grigori bị gió thổi phồng lên thành cái bướu đập phần phật. Những người -dắc gặp đường đều né sang bên, nhìn theo mãi. Vài con chó xồ ra từ trong sân mấy ngôi nhà bên đường, chạy quanh chân hai con ngựa. Tiếng kêu ầm ầm của những bánh xe mới đánh lại đai sắt làm cho nghe thấy tiếng chó sủa nữa.
      Grigori tiếc cái roi, cũng thương hại con ngựa, vì thế mười phút sau, thôn xóm nằm lại phía sau. Hai bên đường, những mảnh vườn của mấy ngôi nhà cuối cùng chạy lui vùn vụt. tới cái cơ ngơi bát ngát của nhà Korsunov với dãy hàng rào ghép bằng ván. Grigori ghì cương. Chiếc britka đột nhiên đỗ lại trước cái cổng sơn, chạm hoa rất kỹ.
      Grigori ở lại bên ngoài với hai con ngựa. Ông Panteley Prokofievich khập khiễng bước lên thềm. Bà Ilinhitna theo ông, cứ như bơi trong chiếc váy loạt soạt, đỏ như bông hoa túc. Dì Vaxilixa mím môi mím lợi bên cạnh bà. Ông già cố nhanh, vì chỉ sợ rơi rụng mất cái vốn dũng khí mà ông chuẩn bị sẵn đường . Ông vấp phải bậc cửa cao, tê dại cả bên chân thọt. Ông đau quá, mặt nhăn như bị, nên càng giậm mạnh chân lên những bậc thềm lau rửa sạch .
      Ông bước vào trong nhà gần như cùng lúc với bà Ilinhitna. Bà vốn cao hơn chồng hẳn phần tư người, nên ông thấy đứng ngang bên cạnh vợ lợi, vì thế sau khi bước qua ngưỡng cửa, ông tiến thêm bước nữa, rồi co chân như con gà trống, ngả cái mũ cát két đầu xuống, và làm dấu phép về phía bức hình thánh đen đen, nét vẽ mờ.
      - Xin chào ông bà ạ! Ông bà khỏe mạnh chứ?
      - Ơn Chúa!
      Chủ nhà ngồi chiếc ghế dài nhỏm dậy trả lời. Đó là người -dắc có tuổi mặt đầy tàn hương, người cao lớn lắm.
      - Hôm nay ông có tiếp khách chứ, thưa ông Miron Grigorievich!
      - Nhà chúng tôi bao giờ cũng sung sướng được bà con lại chơi. Bà Maria đem cho chúng tôi cái gì ngồi .
      Bà chủ nhà, người đàn bà nhiều tuổi, ngực lép kẹp, phủi phủi lấy lệ vài cái ghế đẩu, đẩy ra cho khách ngồi. Ông Panteley Prokofievich ngồi xuống mép cái ghế và lấy khăn tay lau cái trán rám nắng đẫm mồ hôi.
      Vợ chồng chúng tôi đến thăm ông bà có chút việc. - Ông bắt đầu ngay, rào trước đón sau gì cả.
      Ông đến đây bà Ilinhitna và dì Vaxilixa cũng xòe váy ngồi xuống.
      - Xin ông bà cứ cho biết, ông bà lại chơi có việc gì thế? - Chủ nhà mỉm cười.
      Grigori bước vào, lấm lét nhìn quanh.
      - Đêm qua ông bà ngủ ngon giấc chứ ạ?
      - Ơn Chúa! - Bà chủ nhà kéo dài giọng trả lời.
      - Ơn Chúa - Ông chủ nhà cũng thêm. những điểm tàn hương lấm tấm đầy mặt ông thoáng lên ánh hồng hồng nâu nâu: mãi bây giờ ông mới đoán được là khách đến nhà có việc gì.
      Ông bèn bảo vợ:
      - Bà ra bảo chúng nó dắt ngựa của ông bà vào sân gia súc, lấy rơm cho ăn .
      Người vợ bước ra ngoài.
      - Chúng tôi đến gặp ông bà có chút việc. - Ông Panteley Prokofievich tiếp. Ông vuốt ngược chòm râu loăn xoăn, đen như hắc ín. Ông cảm động quá nên cái vòng tai cứ rung rung. - Bên ông bà có nhà ta đến tuổi gả chồng. Vợ chồng chúng tôi có thằng cháu đến tuổi lấy vợ… biết như thế hai nhà chúng ta có thể kết thân được với nhau ? Chúng tôi muốn xin ông bà cho biết là ông bà muốn gả ấy ngay chưa? Nếu chưa đồng ý đám nào ông bà có thể nhận lời kết thân với bên chúng tôi được ?
      Chủ nhà vuốt vuốt tóc bắt đầu :
      - Nào ai để ý tới con bé nhà tôi đâu… Nhưng xin thú thực với ông bà là chúng tôi cũng chưa muốn cho cháu lấy chồng vào thời kỳ ăn mặn sắp tới.
      - nhà ta giờ như đoá uất kim hương ngoài đồng cỏ, sao còn để ru rú xó nhà làm gì? Chẳng nhẽ còn hiếm những lỡ chỉ mong có người rước hay sao? - Dì Vaxilixa xen vào và cứ ngọ nguậy cái ghế đẩu (cái chổi dì lấy cắp được ở phòng ngoài rồi giấu dưới áo cứ chọc vào người: bà mối đến nhà mà lấy cắp được cái chổi đó là điềm bị từ chối).
      - Mùa xuân năm nay cũng có đám đánh mối đến hỏi con cháu nhà tôi rồi đấy. Nó chẳng có gì làm Chúa vừa ý, bắt phải ở nhà làm bà đâu. Ngoài đồng, trong nhà, cháu chẳng từ việc gì làm.
      Hai bà khua môi múa mép ông Panteley Prokofievich thêm vào câu:
      - Nếu gặp được người đứng đắn kể cũng có thể gả chồng được rồi.
      - Gả bán đâu phải chuyện khó khăn. - Chủ nhà xoa đầu, - Lúc nào chẳng cho cháu nó lấy chồng được.
      Ông Panteley Prokofievich cho rằng mình bị từ chối, bèn nổi nóng:
      - Đương nhiên đó là việc riêng của gia đình… Nhưng con trai tôi đến tuổi lấy vợ như ông cha, ông cố, đến đâu hỏi vợ mà chẳng được Còn như nếu ông bà định kiếm con nhà buôn bán chẳng hạn hoặc người nào khác về làm rể lại là chuyện khác.
      - Tôi có điều gì phải cũng xin ông bà bỏ quá cho.
      Tình hình tưởng như đến chỗ tan vỡ: ông Panteley Prokofievich thở như kéo bễ, mặt bừng bừng như củ cải đỏ, còn bà mẹ của xù lông xù cánh như con gà mẹ thấy có bóng diều hâu. Nhưng đúng lúc cần thiết dì Vaxilixa kịp đỡ lời. Dì rất nhanh, giọng dì rủ rỉ rù rì, dễ nghe cứ như muối rắc vào chỗ bị bỏng, vì thế hàn gắn ngay được chỗ sứt mẻ.
      - Sao lại thế, thưa các ông các bà thân mến? khi bàn đến việc lớn như thế nầy phải giải quyết cho có đầu có đũa mới được? Hơn nữa, con trẻ phải làm sao cho chúng nó được hạnh phúc… Cứ xem như Natalia nhà ta đấy, khắp gầm trời nầy kiếm đâu được người như thế bây giờ? Bao nhiêu công việc tay quán xuyến: nào là kim chỉ vá may, nào công việc trong nhà ngoài ngõ! Người như thế nào chính các vị nhân hậu phúc đức như các ông các bà đều thấy cả. - Dì hoa tay vẽ cái vòng rất đẹp trong khí với ông Panteley Prokofievich và bà Ilinhitna còn đầy vẻ kênh kiệu hợm hĩnh. - Còn cậu ấy quả là chú rể tuyệt vời. Tôi cứ nhìn thấy cháu nó lần nào là ruột gan cứ bời bời lần ấy. giống ông Đanhiusca nhà tôi xưa kia như đúc… Mà lại là con cái gia đình đến là hay lam hay làm. Ông Prokofievich nhà tôi đây, cứ hỏi toàn khu mà xem, ai mà chẳng biết là người nhân từ phúc đức… Mà ra ai lại muốn cho con mình lấy quân thù quân hằn, kẻ độc ác bất nhân cơ chứ.
      Lời bà mối ngọt lịm như mật, giọng lại rủ rỉ dễ nghe, câu nào câu nấy đều lọt tai ông Panteley Prokofievich. Ông già Melekhov vừa nghe vừa tấm tắc khen thầm: "Chà, con mụ tinh nầy mồm mép khiếp ! cứ như người ta đan bít tất ấy. Đan đến đâu là biết chỗ nào cần thêm, chỗ nào cần bớt. mụ khác có lẽ chỉ kiếm đủ mọi lời châm chọc lão -dắc nầy thôi… Cái dân mặc váy nầy kể cũng đáng phục ".
      Trong khi ấy bà mối vẫn tiếc lời, hết khen lại khen ngược đến tổ tông năm đời nhà .
      - Chẳng phải ông bà cũng biết, chúng tôi đâu muốn con cái gặp phải điều chẳng lành. Kể ra bây giờ mà cho cháu lấy chồng cũng quá sớm. - Chủ nhà mỉm cười, làm lành.
      - Sớm gì mà sớm? Lạy Chúa tôi, chẳng còn sớm gì nữa đâu! - Ông Panteley Prokofievich cố nài.
      - Thôi dù sớm hay là muộn, rồi mẹ con cũng đến được ở với nhau nữa thôi. - Bà chủ nhà sụt sịt, nửa vờ nửa .
      - Ông Miron Grigorievich ạ, ông làm ơn gọi ấy ra cho chúng tôi xem mặt cái.
      - Natalia!
      dâu tương lai ngượng nghịu ra đứng ở cửa phòng, mấy ngón tay rám nắng mân mê chiếc tạp dề.
      - Vào đây con! Vào đây con! Lớn bằng ngần ấy rồi mà còn cả thẹn thế? - Bà mẹ khuyên con, nụ cười ra qua hai hàng nước mắt.
      Grigori ngồi bên cạnh cái rương nặng vẽ những đoá hoa xanh da trời bạc màu. Chàng đưa mắt nhìn Natalia.
      Hai con mắt xám nhìn rất mạnh dạn dưới chiếc khăn bịt đầu đan tay màu đen, nom như đám bụi bám đầu. nụ cười ngượng ngùng, dè dặt làm lên lúm đồng tiền hồng hồng, sâu lắm làn má có lẽ rất mịn. Grigori đưa mắt xuống nhìn hai bàn tay: hai bàn tay to, bị công việc lao động làm thô bè. Dưới cái áo ngắn màu xanh lá cây bó chặt thân hình tròn lẳn tuyệt đẹp, cặp vú đồng trinh xinh xinh rắn như đá nhú ngược lên, tách sang hai bên, nom ngây thơ và tội nghiệp thế nào ấy. Hai cái đầu vú nhọn nhọn hằn lên như hai cái khuy.
      Loáng cái hai con mắt Grigori nhìn khắp người Natalia, từ đầu xuống tới cặp chân dài đẹp. Grigori xem xét rất kỹ, y như tên lái ngựa đánh giá con ngựa trước khi mua. Chàng nghĩ bụng: "Đẹp đấy" và bất chợt gặp hai con mắt của Natalia nhìn mình chằm chằm. Cái nhìn của Natalia ngay thẳng chất phác và hơi ngượng nghịu tựa như muốn : " xem đây nầy, em chỉ có thế nầy thôi. bảo sao cũng tuỳ ". Còn Grigori trả lời nàng bằng cặp mắt và nụ cười: "Nom em dễ thương lắm".
      - Thôi ra ngoài con. - Ông chủ nhà vung tay.
      Natalia vừa ra vừa ngoái nhìn Grigori. Nàng khép cánh cửa sau lưng và giấu nổi nụ cười cùng vẻ tò mò.
      - Thôi thế nầy vậy, ông Panteley Prokofievich ạ, - Chủ nhà đưa mắt cho vợ rồi - Ông bà thử về bàn kỹ xem sao . Bên chúng tôi cũng bàn bạc với nhau trong gia đình. Sau đó chúng ta hãy quyết định xem hai nhà có thể kết thông gia với nhau được .
      Bước ra khỏi thềm rồi, ông Panteley Prokofievich còn hẹn:
      - Chủ nhật sau chúng tôi lại xin sang thăm ông bà.
      Chủ nhà tiễn khách ra tận cổng, nhưng cố ý trả lời, và cứ làm vẻ như chẳng nghe thấy gì cả.

    5. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 16


      Sau khi được Tomilin cho biết về chuyện Acxinhia. Stepan mang trong lòng cả niềm buồn nhớ và căm giận. Mãi hôm ấy ta mới hiểu rằng tuy hai người ăn ở với nhau chẳng ra gì, tuy có cái chuyện nhục nhã xưa kia, nhưng ta vẫn vợ, thứ tình đầy đau khổ và căm hờn.
      Đêm đêm trùm chiếc áo ca-pôt nằm trong xe, Stepan cứ đấm hai tay vào đầu bình bịch, cố nghĩ xem mình về nhà như thế nào, giáp mặt với vợ như thế nào. Stepan cảm thấy như trong ngực mình trái tim, mà chỉ có con nhện độc luôn luôn ngọ nguậy… Trong khi nằm nghĩ, Stepan chuẩn bị sẵn sàng hàng ngàn chi tiết của việc trừng phạt. Những lúc ấy, ta có cảm giác như hòn sạn to lắm vướng trong kẽ răng của mình.
      Lần đánh nhau với Petro giúp Stepan khạc ra được phần nào nỗi căm hờn trong lòng. ta về nhà, người khô héo phờ phạc, vì thế Acxinhia cũng đỡ khổ đôi phần.
      Từ hôm ấy, trong nhà Astakhov cứ như có người chết cùng sống chung. Acxinhia dám to, ra vào chỉ rón rén, nhưng trong cặp mắt mờ như rắc tro vì khiếp sợ, vẫn hơi có thể nhận ra hòn than còn ỉ sau đám cháy mà Grigori nhen lên.
      Hòn than hồng ấy, Stepan cảm thấy hơn là nhìn thấy trong khi để ý theo dõi vợ. Vì thế ta càng đau khổ. Đêm đêm, khi đàn ruồi ngủ yên cái lò bếp, khi Acxinhia trải xong chỗ nằm, môi run lập bập, Stepan lại bịt miệng nàng bằng bàn tay sần sùi đen xạm, đánh nàng. Stepan tra hỏi cặn kẽ cách vô liêm sỉ xem Acxinhia lại với Grigori như thế nào. Acxinhia lăn lộn thở ra hơi cái giường rất cứng, sặc sụa mùi da cừu. Sau mỗi lần hành hạ ê chề cái thân hình mềm nhũn như bột mì bị nhào nhuyễn của Acxinhia. Stepan lại lần tay lên mặt nàng, cố sờ xem có giọt nước mắt nào . Nhưng hai má Acxinhia chỉ nóng bừng như lửa đốt, khô như . Những ngón tay của Stepan cảm thấy hai hàm răng Acxinhia nghiến vào rồi lại mở ra.
      - Mầy có ?
      - !
      - Ông giết!
      - Cứ giết ! Giết , hãy vì Chúa mà giết tôi … Cực quá lắm rồi… còn ra sống nữa…
      Stepan nghiến răng véo làn da non đổ mồ hôi lạnh ngực vợ.
      Acxinhia run bắn người lên, rền rĩ.
      - Đau à? - Stepan cảm thấy nhõm cả ngườỉ.
      - Đau.
      - Còn tao mầy tưởng tao đau đấy phải ?
      Khuya lắm, Stepan mới chơp được mắt. Nhưng trong giấc ngủ, những ngón tay đen xạm, khớp xương phồng to cứ co lại, sờ sờ soạng soạng. Acxinhia chống khuỷu tay, nhìn chăm chăm rất lâu vào mặt chồng, khuôn mặt đẹp, bị giấc ngủ làm biến đổi hẳn. Nàng nhìn lát rồi lại vật đầu xuống gối và thầm những gì biết.
      Grigori nàng gần như còn thấy mặt đâu nữa. Nhưng có lần hai người ngẫu nhiên gặp nhau bên bờ sông Đông. Hôm ấy Grigori đuổi mấy con bò ra sông uống nước. Chàng lên dốc, đầu cúi gầm, tay ve vẩy cái roi đo đỏ. Acxinhia từ phía trước lại.
      Nàng vừa nhìn thấy Grigori, cảm thấy cái đòn gánh trong tay lạnh buốt, máu dồn lên làm hai bên thái dương nóng như lửa đốt.
      Sau đó, mỗi khi nhớ lại cuộc gặp gỡ ấy, Acxinhia lại mất biết bao nhiêu cố gắng để tự làm cho mình tin rằng chuyện ấy phải là trong mộng. Grigori chỉ nhìn thấy Acxinhia khi hai người gần sát nhau. Tiếng thùng kẽo kẹt như đòi hỏi làm Grigori ngửng đầu. Chàng rung rung lông mày, mỉm nụ cười đờ đẫn. Acxinhia vẫn , mắt nhìn qua đầu Grigori ra sông Đông xanh biếc thở hổn hển dưới những làn sóng, và xa hơn nữa là doi cát chỗ cao chỗ thấp.
      Nàng đỏ bừng mặt, nước mắt tràn ra.
      - Acxiutka!
      Acxinhia bước thêm vài bước rồi đứng lại, đầu gục xuống như dưới đòn đánh. Grigori bực bội giơ roi quất con bò nâu đen tụt lại. Chàng nhưng quay đầu lại:
      - Bao giờ Stepan cắt lúa mạch đen?
      - ngay bây giờ… thắng xe.
      - Em đưa nó rồi ra đám hướng dương nhà , chỗ bãi cỏ hoang ven sông ấy. ra ngay.
      Acxinhia kẽo kẹt đôi thùng, bước xuống sông. Ven bờ, bọt nước sủi lên ngoằn ngoèo như những dải đăng ten diêm dúa màu vàng dưới gấu những đợt sóng xanh lá cây. Những con hải âu kiếm cá cất tiếng kêu hối hả, lao mình vùn vụt mặt nước. Đàn cá nhép làm nước bắn tung mặt sông như trận mưa bạc.
      Bên kia sông, sau doi cát trắng, ngọn mấy cây tiêu huyền cổ thụ vươn lên bạc bạc, đường hoàng và trang nghiêm. Trong khi múc nước, Acxinhia để rơi chiếc thùng. Nàng lấy tay trái kéo gấu váy lội xuống nước đến đầu gối. Nước cù buồn buồn hai bắp chân hằn vết nịt. Từ ngày Stepan về nhà, đây là lần đầu tiên Acxinhia có được nụ cười lặng lẽ và ngập ngừng.
      Nàng ngoái nhìn Grigori: Grigori vẫn từ từ lên dốc, cái roi trong tay, vung vẩy như để đuổi mòng bò.
      Qua hàng lệ trào ra làm mờ hai khóe mắt, Acxinhia đắm đuối nhìn vuốt ve cặp chân rất khỏe của Grigori vững vàng dẫm mặt đất. Hai cái nẹp đỏ lóe hằn hai ống quần rộng thùng thình lồng vào bít tất len trắng. lưng Grigori gần chỗ xương bả vai, miếng rách mới cái áo sơ-mi lem luốc bị gió thổi lật ra, cho thấy mảng da hình tam giác vàng bánh mật. Acxinhia hôn bằng mắt mảng da xíu ấy cái thân hình dấu từng là của mình. Nước mắt nàng chảy ròng ròng xuống nụ cười nở cặp môi nhợt nhạt.
      Acxinhia đặt cái thùng xuống cát, và trong khi mắc cái móc đầu đòn gánh vào quai thùng, nàng nhìn thấy cát còn hằn dấu chiếc ủng nhọn mũi của Grigori. Nàng nhìn quanh như con ăn cắp, thấy chẳng có ai ngoài mấy đứa trẻ tắm ở chỗ bến đò xa, bèn ngồi xổm xuống ấp bàn tay lên vết ủng, rồi lại đặt cái đòn gánh lên vai mỉm cười mình, lật đật về nhà.
      Nắng chói chang cái thôn được phủ kín dưới làn sương mỏng như vải voan. Ở chỗ nào đó bên dưới những đám mây , trắng và loăn xoăn như đàn cừu, thấy sáng lên màu xanh mướt, mát rượi của bãi chăn nuôi. Trong khi đó bầu khí oi bức ngột ngạt mất hết sinh khí đè lên thôn xóm, lên những mái tôn nóng bỏng, những dãy phố lầm bụi bóng người, những đám cỏ bị hạn hán đốt cháy vàng.
      Acxinhia lảo đảo bước tới thềm nhà, làm nước trong thùng sánh ra, chảy xuống mặt đất nứt nẻ. Stepan đội chiếc mũ rơm rộng vành thắng ngựa vào máy gặt. ta đưa mắt nhìn Acxinhia, nhưng tay vẫn sửa cái đai bụng cho con ngựa cái mắc vòng cổ rồi mà vẫn ngủ gà ngủ gật.
      - Đổ nước vào bình toong .
      Acxinhia đổ nước trong thùng vào chiếc bình toong, những cái đai thùng bằng sắt tán ri vê làm nàng bỏng cả tay.
      - Phải cho băng vào mới được. Nước nóng lên bây giờ đấy, - Acxinhia nhìn cái lưng đẫm mồ hôi của chồng và .
      - Sang nhà Melekhov mà xin…
      Nhưng Stepan chợt nhớ ra bèn quát lên:
      - Thôi nữa?
      Cái cửa xép ở hàng rào còn mở toang, Acxinhia bước ra định đóng lại Stepan cúi xuống vớ lấy cái roi:
      - đâu hử?
      - Ra đóng cửa xép.
      - Quay trở lại, con khốn nạn… Tao bảo là đâu cả!
      Nàng vội vã bước vào trong thềm, định mắc cái đòn gánh lên tường, nhưng hai bàn tay run lẩy bẩy đâu có nghe theo ý nàng. Chiếc đòn gánh lăn xuống theo mấy bậc thềm.
      Stepan quẳng cái áo mưa vải bạt lên chỗ ngồi phía trước rồi bước lên xe, sửa lại dây cương.
      - Mở cổng ra!
      Acxinhia mở toang hai cánh cổng rồi đánh bạo hỏi:
      - Bao giờ về?
      - Gần tối về. Lần nầy gặt chung với Anikey. Nhớ mang cả thức ăn cho . Qua lò rèn rồi ra đồng ngay.
      Những cái bánh xe nho của chiếc máy gặt rít lên, lún sâu xuống lớp bụi xám mịn như lông. Xe ra khỏi cổng, Acxinhia vào trong nhà, áp chặt hai tay lên ngực, đứng lại lát rồi choàng khăn lên đầu và chạy ra sông Đông.
      ý nghĩ chợt nảy ra trong óc nàng: "Nhỡ Stepan quay về sao? Nếu vậy như thế nào?" Acxinhia đứng sững lại, cứ như vừa nhìn thấy cái hố sâu thẳm ngay trước chân mình. Nhưng nàng chỉ ngoái nhìn cái, rồi lại gần như chạy tế theo bờ sông ra bãi cỏ hoang.
      Qua những dãy hàng rào, rồi qua những mảnh vườn rau. Lấp loáng màu vàng lóe của những đoá hướng dương nhìn thẳng vào mắt mặt trời. Màu xanh mướt của những khoảng khoai tây lốm đốm những đoá hoa trắng bệch. Bọn đàn bà nhà Samin muộn quá, đến giờ mới cào cỏ mảnh khoai tây nầy: vài cái lưng khom khom làm căng những làn áo hồng, những lười cuốc đưa lên đưa xuống thoăn thoắt, cắm vào những luống khoai xám. Acxinhia cần lấy lại hơi, cứ thế chạy thẳng tới vườn rau nhà Melekhov. Nàng đưa mắt nhìn quanh lượt, rồi rút cái cành cây cài cột, mở cửa và theo con đường mòn tới thẳng đám hướng dương mọc san sát như dãy hàng rào xanh rờn. Nàng khom lưng luồn tới chỗ rậm nhất, phấn hoa vàng óng lem luốc cả mặt. Acxinhia kéo váy ngồi xuống khoảng mọc đầy thổ ti.
      Nàng lắng nghe: bầu khí lặng tờ làm cho trong tai như có tiếng rung. đầu nàng, biết ở chỗ nào có con ong đực vo ve mình. Những cây hướng dương rỗng ruột, đầy lông cứng, lặng lẽ hút nước dưới đất.
      Nàng ngồi chừng nửa tiếng, trong lòng băn khoăn day dứt, biết Grigori có đến hay . Đến lúc nàng đứng dậy, sửa lại tóc dưới khăn bịt đầu, định bỏ về vừa lúc ấy có tiếng cửa rít dài rồi tiếng những bước chân.
      - Acxiutca!
      - Lại đây
      - À đến rồi…
      Grigori rẽ lá loạt soạt, bước tới ngồi xuống bên cạnh Acxinhia.
      Hai người nín lặng lát.
      - Sao má em lại thế nầy?
      Acxinhia đưa tay áo lên chùi những vết phấn hoa vàng thơm phức.
      - Có lẽ tại hoa hướng dương đấy.
      - Còn chỗ nầy nữa, bên cạnh mắt còn đây nầy.
      Nàng lại chùi nốt. Hai cặp mắt gặp nhau. Và để trả lời câu hỏi mà Grigori chưa ra, Acxinhia khóc oà lên.
      - Em kiệt sức rồi… Cuộc đời em thế là hết rồi, Griska ạ.
      - Thế nó như thế nào?
      Acxinhia tức giận giật tung cổ áo. cặp vú bật ra thây lẩy, hồng hồng, rắn chắc như vú con , với những vết xanh tím hằn ngang hằn dọc.
      - biết nó thế nào à? Ngày nào nó chả đánh? đồ hút máu! Mà cả nữa cũng tồi … Làm bừa xong rồi là chuồn thẳng như con chó dái… Tất cả bọn đàn ông các
      Acxinhia run rẩy đưa mấy ngón tay cài lại những chiếc khuy bấm, rồi sợ hãi liếc nhìn xem Grigori có giận hay , nhưng Grigori quay sang chỗ khác.
      - định tìm kẻ có tội phải ? - Grigori nhai nhai sợi cỏ, kéo dài giọng hỏi…
      Giọng bình thản của Grigori như gáo nước sôi dội lên Acxinhia.
      - Thế phải là kẻ có tội hay sao? - Nàng nổi khùng hét lên.
      - Con chó cái vắt đuôi lên con chó đực cũng chẳng nhảy.
      Acxinhia đưa hai tay ôm mặt. Câu cố tình cay độc, nặng như đòn trời giáng làm cho nàng hết cả hờn giận.
      Grigori ngồi bên cau mày liéc nhìn Acxinhia. giọt nước mắt rỉ ra qua kẽ ngón tay trỏ và ngón tay giữa của nàng. giẻ ánh nắng lấm tấm những bụi chiếu chếch trong đám hướng dương um tùm, xuyên qua giọt nước mắt trong vắt, rồi hút khô dần cái vết ươn ướt còn lại da Acxinhia.
      Grigori chịu được nước mắt, cứ ngọ nguậy mãi sao ngồi yên được. Chàng rũ mạnh ống quần cho con kiến màu nâu rơi xuống, rồi lại liếc nhanh mắt nhìn Acxinhia. Nàng vẫn ngồi nguyên như cũ, nhưng bây giờ mu bàn tay phải chỉ có giọt nước mắt, mà ba giọt nối nhau chảy xuống.
      - Khóc cái gì nào? - Giận à? - Acxinhia! Thôi … Đừng khóc nữa, có điều nầy cần với em đây.
      Acxinhia bỏ hai tay xuống, để lộ khuôn mặt đầm đìa nước mắt.
      - Em đến hỏi xem nên làm thế nào bây giờ? Thế mà tại sao lại đối xử như thế? Em đau khổ thế nầy… Thế mà
      "Đúng là mình đánh vùi thêm kẻ ngã…" - Grigori đỏ mặt.
      - Acxiutca… bậy bạ câu đấy… Thôi, đừng giận nữa.
      - Em đến đây phải để van xin, ràng buộc gì đâu… đừng lo!
      Trong lúc nầy đúng là Acxinhia cũng tin rằng mình đến đây phải để van nài ràng buộc gì Grigori cả, nhưng lúc chạy ven theo sông Đông ra bãi cỏ hoang, tuy chính mình cũng chẳng hiểu vì sao, nàng chỉ đinh ninh điều: "Mình can Grigori! Để Grigori đừng lấy vợ. Nếu mình gắn bó đời mình với ai bây giờ?". Lúc ấy kể ra Acxinhia cũng có nghĩ tới Stepan, nhưng nàng kiên quyết lắc đầu xua đuổi ý nghĩ nảy ra đúng lúc ấy.
      - Thế nghĩa là mối tình giữa hai chúng mình đến đây là chấm dứt hay sao? - Grigori hỏi rồi chống khuỷu tay nằm sấp xuống và nhổ những cái cánh của đoá thổ ty hồng hồng nhai trong lúc chuyện.
      - Chấm dứt thế nào hả ? - Acxinhia hoảng lên - Sao lại thế được - Nàng vừa hỏi lại, vừa cố tìm gặp cặp mắt Grigori.
      Grigori chuyển hai lòng trắng phồng phồng xanh xanh, đưa mắt nhìn ra chỗ khác.
      Mùi đất kiệt sức vì gió bụi và nắng gắt xông lên nồng nặc. Đám lá hướng dương xanh mướt xào xạc, lật lên lật xuống dưới làn gió. Mặt trời bị che khuất sau đám mây loăn xoăn, mọi vật u ám trong phút. cái bóng lù mù như khói quay lộn, là xuống trùm lên đồng cỏ, lên thôn xóm, lên cái đầu của Acxinhia gục xuống ủ rũ, lên cái đài hồng hồng của đoá hoa thổ ty.
      Grigori thở dài, hơi thở của chàng kèm theo tiếng khò khè. Rồi chàng nằm ngửa ra, hai bả vai áp chặt xuống mặt đất nóng bỏng.
      - Thôi thế nầy nầy, Acxinhia. - Grigori bắt đầu tách bạch từng tiếng. - khổ tâm quá, trong ngực như có cái gì bị hút ra ấy. nghĩ kỹ, thấy là…
      Chợt có tiếng xe cọt kẹt, rít vang mảnh vườn.
      - Sang phải, con hói nầy! Sang phải! Sang phải!
      Acxinhia cảm thấy tiếng quát bò to quá, nàng vội nằm xoài úp mặt xuống đất. Grigori hơi ngửng đầu lên khẽ bảo:
      - Bỏ khăn ra. Trắng quá. Khéo họ trông thấy mất.
      Acxinhia giật chiếc khăn xương. Làn gió nóng hổi lọt qua giữa những cây hướng dương khẽ đập những món tóc mịn màng, vàng óng, loăn xoăn gáy Acxinhia. Chiếc xe qua, tiếng cọt kẹt lắng dần.
      - Đây, định thế nầy nầy. - Grigori bắt đầu và mỗi lúc thêm sôi nổi, - những việc xảy ra rồi lại làm gì nữa, cố truy xem ai có lỗi có được gì đâu? Cần phải nghĩ cách sau nầy sống ra sao mới được…
      Acxinhia có ý đề phòng. Nàng vò nát cánh hoa vừa phủi kiến, lắng nghe, chờ đợi.
      - Nàng nhìn vào mặt Grigori, bắt gặp trong hai con mắt của chàng ánh khô khan, lo lắng.
      - định rằng và em kết liễu…
      Acxinhia lảo đảo. Những ngón tay nàng co quắp nắm chặt nhánh thổ ty đầy gân. Nàng phập phồng cánh mũi, chờ Grigori nốt câu. Như ngọn lửa, nỗi kinh hoàng và lòng nôn nao sốt ruột làm mặt nàng nóng bỏng, khô cả miệng. Nàng cứ tưởng Grigori sắp : "… kết liễu đời Stepan", nhưng Grigori chỉ bực bội liếm cặp môi khô cứng, rất khó động đậy, và :
      - Chúng ta kết liễu câu chuyện nầy thôi. Em thấy thế nào?
      Acxinhia vùng đứng lên, lật đật ra cửa, ngực đập cả vào những đoá hướng dương vàng hoe đung đưa.
      - Acxinhia? - Grigori nghẹn ngào kêu lên.
      Trả lời Grigori chỉ có tiếng cửa rít dài.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :