1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sông Đông êm đềm - Mikhail Solokhov (232 chương)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 5


      Nơi tập trung của trại được đặt ở thôn Setrakov. Còn sáu mươi vec-xta nữa mới tới nơi. Petro và Stepan cùng chiếc britka(1) Ngoài ra xe còn có ba chàng -dắc khác, cũng người trong thôn: Fedot Bodovskov, chàng trẻ tuổi, mặt rỗ, nom hao hao như người Kalmys(2), Khrisanf Tokin, lính ngự lâm dự bị thuộc trung đoàn Atamansky, biệt hiệu là Khrixtonhia. Ngoài ra còn lính pháo binh Tomilin Ivan Persinovka. Sau khi cho ngựa ăn lần đầu, em thắng con ngựa hai véc-sốc(3) của Khristonhia vào xe cùng với con ngựa huyền của Stepan. Ba con ngựa kia, vẫn nguyên yên cương chạy sau xe. Khristonhia cầm cương. chàng nầy lực lưỡng và nom có vẻ gà tồ cũng như phần lớn các thầy quyền thuộc trung đoàn Atamansky. Khristonhia ngồi phía trước, lưng cong xuống như cái bánh xe, che cả ánh sáng cho lọt vào trong xe. Thỉnh thoảng lại cất cái giọng trầm ồm ồm như sấm doạ hai con ngựa. Dưới tấm vải bạt mới căng làm mui. Petro, Stepan và chàng pháo thủ Tomilin nằm dài hút thuốc.
      Fedot bộ phía sau. Xem ra chàng nầy cảm thấy nặng nề chút nào trong khi dận cặp chân vòng kiềng kiểu Kalmys con đường lầm bụi.
      Chiếc britka của Khristonhia dẫn đầu cả đoàn. Phía sau còn có bảy tám chiếc xe khác, chiếc nào cũng buộc thêm những con ngựa, con có đóng yên, còn .
      Những tiếng cười, tiếng kêu, tiếng hát ngân dài, tiếng ngựa hí, tiếng những cái bàn đạp bỏ thõng bên sườn những con ngựa có người cưỡi đập lách cách, tất cả các thứ tiếng ấy xoắn quyện lấy nhau mặt đường.
      Petro gối đầu lên những túi bánh khô, đưa tay lên vê bộ ria vàng dài dài.
      - Stepan nầy!
      - Gì thế?.
      - Nầy! Chúng mình cùng hát bài hát lính nhé?
      - nóng chết được. Người ráo hoảnh chẳng còn hột nước nào nữa rồi.
      - Mấy thôn sắp tới có quán rượu nào đâu, đừng chờ đợi gì vô ích!
      - Được thế cậu lấy giọng . Nhưng giọng cậu cũng chẳng cừ gì cho lắm. Chà, cái thằng Griska nhà cậu mới có giọng cao cao! Giọng nó vút lên, thít cứ như sợi chỉ bạc, còn ra tiếng người nữa. Mình có choảng nhau với nó trận ở ngoài bãi rồi đấy!
      Stepan ngửa cổ, dặng hắng, rồi bắt đầu hát bằng giọng trầm nhưng sang sảng:
      Còn tinh mơ,
      Ông mặt trời
      Tomilin nhại điệu người đàn bà. áp tay lên má, hát bè phụ bằng giọng thanh thanh, than vãn. Petro nhét chòm ria vào miệng, mỉm cười nhìn lính pháo binh có bộ ngực rộng bè bè gân cổ hát, làm cho mấy cái mạch máu thái dương hằn lên xanh xanh.
      Nhưng nàng quẩy nước,
      Mãi giờ mới thèm

      Chú thích:
      (1) Xe ngựa bốn bánh, có mui che nửa (ND)
      (2) dân tộc du mục dòng Mông Cổ ở Sibiri (ND)
      (3) Ngựa hai véc-sốc nghĩa là con ngựa cao hai ác-sin linh hai véc-sốc. Trong quân đội Nga hoàng, người -dắc phải nhập ngũ với con ngựa riêng cao ít nhất là hai ác-sin linh nửa véc-sổc. (Lời chú của bản tiếng Nga). véc-sốc bằng 4,445cm. (ND)


      Chương 6


      Stepan dựa đầu vào lưng Khristonhia rồi chống tay xoay người, cái cổ to đần đẫn rất đẹp đỏ lên:
      - Khristonhia, hát giúp mình với?
      Cậu cả đoán có chuyện gì,
      Bèn ra tàu ngựa tức đóng yên…
      Stepan chuyển cặp mắt lồi lồi hấp háy cười sang nhìn Petro. Petro bỏ mấy sợi ria trong miệng ra, bắt đầu hát hoà theo.
      Cả cái miệng râu ria xồm xoàm của Khristonhia cũng mở hoác ra, gầm lên, làm rung cả tấm vải bạt che xe:
      Đóng yên con ngựa màu huyền,
      Đuổi theo
      Khristonhia đặt đứng bàn chân giày dài hàng ác-sin của xuống sàn xe, chờ Stepan bắt đầu hát lại. Stepan quay khuôn mặt đầm đìa mồ hôi vào trong bóng rợp, dim mắt hát cầm chịch bằng giọng dịu dàng, ve vuốt. Giọng ta khi thít chỉ còn như tiếng thầm, khi vút cao lên, rung lên như tiếng kim khí:
      em ơi, xin hãy né,
      Cho ngựa được uống nước sông
      Rồi cái giọng oang oang như lệnh vỡ của Khristonhia lại gầm lên, át tiếng tất cả mọi người. Trong mấy chiếc xe phía sau cũng có những giọng cất lên hoà theo. Những bánh xe quay lọc xọc trục săt những con ngựa thở phải bụi hắt hơi phì phì, bài hát vừa trường vừa mạnh, chảy cuồn cuộn đường cái như nước lũ. Từ những ao đầm cạn dần đồng cỏ, từ những bụi hương bồ cháy xém nâu nâu, thỉnh thoảng lại có con dẽ mào bay lên, cánh trắng loá.
      Con chim hối hả bay lới chỗ đất trũng, nhưng chốc chốc nó vẫn còn ngoái cổ, giương hai con mắt xanh như ngọc thạch, nhìn đoàn xe tải che mui trắng, nhìn những con ngựa nện vó xuống mặt đứờng, hốc lên những đám bụi thơm hắc, nhìn những người bên vệ đường trong những chiếc sơ-mi trắng sẫm lại như nhựa chưng vì bụi.
      Con dẽ mào sà xuống chỗ đất trũng, đám lông đen ức nó đạp vào bụi cỏ khô quắt bị chân thú rừng dẫm nát, thế là nó còn nhìn thấy những gì xảy ra mặt đường nữa. Nhưng đường cái, những chiếc britka vẫn lọc cọc ầm ĩ, những con ngựa được tháo yên cương, mồ hôi tầm tã, vẫn miễn cưỡng lê bước. Chỉ khác trước điều là có những chàng -dắc mặc sơ-mi xám chạy nhanh từ xe mình lên chiếc chạy đầu, vây quanh nó mà cười ngặt nghẽo.
      Stepan dướn thẳng người đứng xe, tay nắm lấy tấm vải bạt mui, tay khoa lên loang loáng. chàng liến thoắng hát điệu dồn dập, thôi thúc:
      Chớ xán gần tôi,
      Chớ xán gần tôi,
      Người ta lại bảo: tôi.
      tôi,
      lại với tôi
      Nhưng tôi đâu phải con nhà tầm phơ
      Hàng mấy chục giọng hát thô mạnh vụt bay lên, gầm lên, trải rộng bụi đường:
      Nhưng tôi đâu phải con nhà tầm phơ,.
      Nhà tôi danh giá có thừa,
      Vốn dòng Vorovsk (1)
      Vorovsk, Vorovsk,
      Tôi lỡ phải lòng con cụ quận công
      Fedot Bodovskov huýt sáo miệng. Hai con ngựa khuỵu chân trước định thoát ra khỏi dây thắng. Petro nhoài người ra ngoài thùng xe, vung tròn cái mũ cát-két, cười ha hả.
      Stepan cười nhe hai hàm răng trắng loá, vai nhún nhún cách rất tinh nghịch. Trong khi đó, bụi vẫn bốc lên mặt đường như ngọn gò di động: Khristonhia ngồi sụp xuống, xoay tròn như chong chóng, nhảy điệu pri-xi-át-ca(2), với cái áo sơ-mi dài lại thắt dây lưng. Rồi đầu bù tóc rối, mồ hôi nhễ nhại, nhăn mặt rên rỉ, bắt chước người phụ nữ -dắc. Hai bàn chân của để lại làn bụi đường xám mịn như lụa những vết chân to khó tưởng tượng.

      Chú thích:
      (1) Ở đây có hình thức chơi chữ "Vorovsky" dùng làm tính từ có nghĩa là "của kẻ cắp" (ND)
      (2) kiểu khiêu vũ -dắc, người nhảy ngồi sụp xuống rối cứ thế duỗi từng bên chân ở phía trước. (ND)

    2. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 7


      Đoàn xe dừng lại nghỉ đêm bên cạnh nấm kurgan(1) to bè bè, toàn cát vàng, chẳng có cây cối gì cả.
      đám mây từ phía tây bay tới. Mưa giọt dưới cái cánh đen ngòm của nó. Ngựa dã được đưa ra ao uống nước. con đê, những cây liễu buồn rũ rượi uốn lưng dưới làn gió. ánh chớp in hình méo mó lên làn nước đầy rong xanh, sóng gợn lăn tăn như vẩy cá. Làn gió bủn xỉn vẩy xuống vài giọt mưa, như ban của bố thí cho những bàn taỳ đen sì của mặt đất.
      Sau khi bị chằng hai chân sau, những con ngựa được thả cho ăn cỏ. Ba chàng bị cắt gác. Những người còn lại nhóm lửa, treo nồi lên gọng xe nấu ăn.
      Khristonhia được trao cho việc nấu nướng. vừa ngoáy cái muỗng trong nồi vừa kể chuyện cho mấy chàng -dắc ngồi quanh nghe:
      - Có cái kurgan cao đại khái cũng như cái nầy. Mình bèn với ông cụ nhà mình, ông cụ nay mồ yên mả đẹp: "Cha ơi, nếu có phép tắc gì mà cha con ta cứ moi ruột cái kurgan ra, ông ataman(2) có làm rầy rà nhỉ?".
      - Nó tán phét cái gì ở đấy thế? - Stepan hỏi. ta vừa ở chỗ những con ngựa trở về.
      - Mình kể chuyện mình và ông cụ nhà mình tìm của đây. Ông cụ nhà mình mồ yên mả đẹp rồi, cầu Chúa cho cụ được hưởng phúc nơi thiên đường.
      - Hai cha con cậu tìm của ở đâu thế?
      - Chỗ ấy là sau cái khe Fechisovaya đấy cậu ạ. Mà cậu cũng biết cái kurgan Merkulov chứ?…
      - Phải, phải… - Stepan ngồi xổm bỏ hòn than lên lòng bàn tay lăn lăn lại hòn than, chẩu môi mãi mới châm được điếu thuốc.
      - Thôi mình kể nốt nhé. Ông cụ bèn bảo mình: "Thôi được, Khristonhia ạ, cha con ta đào cái kurgan Merkulov ". Vốn là ông cụ nhà mình được ông nội mình cho biết rằng trong kurgan có giấu của. Nhưng của chôn đâu phải bất cứ người nào cũng có thể được hưởng. Ông cụ nhà mình bèn cầu Chúa: "Lạy Chúa cho tôi được của, tôi dựng ngôi nhà thờ đẹp". Thế là cha con mình quyết chí đào kurgan. Kurgan là đất công của trấn, cho nên chỉ còn lo về phía lão ataman. Trời sẩm tối cha con mình ra . Chờ đến khi trời tối hẳn, cha con mình buộc chân sau con ngựa cái rồi mang xẻng bò lên đỉnh kurgan, và bắt đầu đào thẳng từ đỉnh xuống. Đào mãi được cái hố chừng hai ác-sin. Chỗ ấy là đất, mà phải là đá mới đúng: kurgan đắp quá lâu đời nên rắn chắc. Người mình ướt đẫm cả. Ông cụ nhà mình luôn miệng cầu nguyện, còn mình em ạ, các cậu có tin được , trong bụng cứ sôi sùng sục… Mùa hè thường hay ăn uống bậy bạ như thế nào các cậu cũng biết đấy: hết sữa chua lại nước kvas(3) Bụng đau thắt, tưởng chết ngay được… ông cụ nhà mình nay mồ yên mả đẹp rồi, cầu Chúa cho cụ được hưởng phúc nơi thiên đường, ông cụ nhà mình bèn bảo mình: "Hừ, Khristonhia, mày của rác rưởi! Tao cầu nguyện mà mày có cái ăn vào bụng cũng giữ lại được. Tao thể nào thở được nữa rồi". Rồi ông cụ nhà mình lại : "Thôi cút xuống dưới chân kurgan kia, tao lại cho xẻng chặt phăng đầu mày bây giờ. Đồ chết tiệt, mày đến làm cho bao nhiêu của đều lẩn hết xuống đất mất thôi!" Mình nằm dưới chân kurgan, bụng đau nhoi nhói như kim châm. Nhưng ông cụ quá cố nhà mình hồi ấy là quái quỷ xương đồng da sắt! Cụ vẫn cắm cúi đào mình. Cụ đào, cụ bới cho tới khi thấy tấm đá phẳng. Cụ bèn gọi mình lên. Mình luồn cái thuốn xuống dưới, bẩy tấm đá ấy lên… Và các cậu ạ, các cậu hãy tin mình. Hôm ấy trăng sáng, bên dưới tấm đá lóng la lóng lánh những…
      - Thôi Khristonhia, cậu chỉ bịa! - Petro nhịn được nữa.
      chàng vừa vừa mỉm cười, vê vê bộ ria.
      - Sao lại "bịa"? Cút mẹ cậu đằng nào ! - Khristonhia xốc xốc cái quần rộng thùng thình, đưa mắt nhìn tất cả mọi người nghe. - , mình bịa đâu? Lạy Chúa tôi, đúng như thế đấy!
      - Ừ thế cậu kể hết cho ngành ngọn xem nào!
      - Thế là các cậu ạ, cứ thấy lóng la lóng lánh. Mình nhìn kỹ ra toàn là than cháy dở. Trong hố tất cả có tới bốn mươi mera(4) ấy. Ông cụ nhà mình liền bảo: "Khristonhia ạ, mày thử mò xuống bới ra xem nào". Mình bèn mò xuống, đào đào bới bới mãi cái của tội của nợ ấy cho đến lúc mặt trời mọc. Sáng ra, mình ngước mắt nhìn lên thấy ngay lão, lão lù lù ở đấy rồi.
      - Ai cơ chứ? - Tomilin nằm soài tấm áo ngựa cũng phải chú ý.
      - Lão ataman chứ còn ai nữa. Lão tới đó chiếc praletka(5). "Ai cho phép chúng mày làm thế, hai thằng liều lĩnh bừa bãi nầy?" Hai cha con mình cứ là ngậm tăm. Lão bèn giữ cả hai rồi bắt lên trấn. Năm kia toà án ở Kamenskaia có trát gọi, nhưng ông cụ nhà mình đoán trước được chuyện ấy, nên cụ kịp về chầu Chúa trước rồi. Họ bèn làm lấy lệ tờ giấy chứng thực rằng ông cụ có tên trong danh sách những người còn sống nữa.
      Nồi cháo bốc khói nghi ngút, Khristonhia nhấc xuống rồi đến bên chiếc xe để lấy cùi dìa.
      Stepan chờ Khristonhia lấy cùi dìa về rồi mới hỏi:
      - Thế sau đó ông cụ nhà cậu làm thế nào? Hứa hẹn cất toà nhà thờ rồi xây nữa, có phải ?
      - Stepan ạ, sao cậu xuẩn thế, chỉ được đống than mà cũng xây nhà thờ à?
      - hứa rồi phải làm chứ?
      - Than với củi chẳng có điều kiện điều kiếc gì cả. Còn như được của
      Tiếng cười rộ làm rung cả ngọn lửa. Khristonhia cắm cúi với cái nồi cũng phải ngẩng cái đầu ngốc nghếch, rồi chẳng hiểu đầu cua tai nheo ra sao, cũng phá lên cười khồ khồ, át cả tiếng mọi người.
      Chú thích:
      (1) Nấm mồ, các dân tộc thời cổ đắp to như cái gò.
      (2) Ataman là cái tên mà dân -dắc ở nước Nga thời Nga Hoàng dùng để gọi các thủ lĩnh được bầu ra ở tất cả các cấp. Đứng đầu toàn Quân khu sông Đông có ataman quân khu. Đứng đầu các trấn có các ataman trấn. Khi chi đội -dắc ra trận có bầu ataman đặc biệt, gọi là ataman hành binh. Theo nghĩa rộng ataman có nghĩa là thủ lĩnh. Sau khi tầng lớp -dắc sông Đông hoàn toàn mất hết quyền tự trt, danh hiệu ataman của tất cả các quân khu -dắc được trao cho Đông cung thái tử. thực tế, các quân khu -dắc là do các ataman được bổ nhiệm chỉ huy (Lời chú của bản tiếng Nga).
      (3) thứ nước uống vị hơi chua làm bằng bột, bánh mì, hoa quả. (ND)
      (4) mera bằng khoảng 26,24 lít. (ND)
      (5) thứ xe ngựa kiểu , bốn bánh, có hai chỗ ngồi. (ND)

    3. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 8


      Acxinhia bị gả cho Stepan từ năm mười bảy tuổi. Người ta đem nàng về từ thôn Dubrovka, từ vùng cát bên kia sông Đông.
      năm trước khi về nhà chồng, ngày mùa thu, nàng cày đồng cỏ, cách thôn chừng tám vec-xta. Đêm ấy, cha nàng, lão già năm mươi tuổi, lấy dây buộc chân ngựa trói tay nàng và cưỡng dâm nàng.
      - Mày chỉ hé răng lời là tao giết ngay. Nhưng nếu mày giữ kín, tao mua cho cái áo ngắn bằng nhung và đôi ghệt có đế. Tao dặn phải nhớ lấy: hễ có chuyện gì là tao giết ngay… - Lão đoan chắc với Acxinhia như thế.
      Ngay đêm ấy, Acxinhia chạy về thôn, mình chỉ còn cái váy lót rách mướp. Nàng lăn ra ôm lấy chân mẹ, cố nén những tiếng nức nở, kể lại tất cả… Mẹ nàng và nàng thắng luôn cặp ngựa vào chiếc britka, cho cả Acxinhia lên, rồi phóng thẳng đến chỗ người cha. nàng là lính trung đoàn Atamansky vừa mãn hạn trở về.
      quãng đường tám vec-xta, thiếu chút nữa gã quật chết hai con ngựa. Ba mẹ con vớ được lão già gần chỗ nghỉ chân ngoài đồng. Lão vẫn còn say bí tỉ, nằm ngủ như chết chiếc áo choàng trải dưới đất, cạnh đấy lăn lóc chai vodka nốc cạn. Chính mắt Acxinhia trông thấy nàng tháo thanh ngang xe, đá thốc cho lão già ngủ tỉnh dậy, rồi chỉ hỏi gọn lỏn đôi câu là giơ luôn cái thanh bọc sắt, giáng cho lão già cái vào tinh mũi. Hai mẹ con thượng cẳng chân hạ cẳng tay nện lão già trận suốt tiếng rưỡi đồng hồ. Bà mẹ nhiều tuổi, bao giờ cũng rất nhu mì, nhưng hôm ấy bà như phát điên, cứ nắm chặt lấy tóc ông chồng bất tỉnh nhân cho con trai ra sức đưa chân đá. Acxinhia nằm dưới gầm xe, hai tay ôm đầu, nức nở ra tiếng… Lôi lão già về nhà trời sắp hửng. Lão rên rỉ, rống lên như con bò và cứ luôn luôn đưa mắt vào nhà trong tìm Acxinhia. Lúc nầy nàng phải trốn vào xó. Lão già bị rách đứt bên tai, máu chảy đầm đìa xuống gối. Đến tối lão tắt thở. Bà con láng giềng được cho biết rằng lão quá chén ngã lăn xe xuống, nên toi mạng.
      Năm sau có những người mối chiếc britka trang hoàng rất đẹp đến dạm Acxinhia. Acxinhia cảm thấy thích chàng Stepan cao lớn cổ to thân hình cân đối. Ngày cưới được định vào thời kỳ ăn mặn mùa thu. Người ta làm lễ cưới cho đôi trai vào ngày sắp sang đông, tiết trời giá lạnh, thỉnh thoảng lại có tiếng băng nứt rất vui tai. Từ ngày ấy, Acxinhia về nhà Astakhov với tư cách là bà chủ trẻ. Mẹ chồng nàng là mụ già cao lớn, lưng còng, ốm vì bệnh ác nghiệt của đàn bà. Vừa chè chén vui chơi hôm trước bảnh mắt hôm sau mụ đánh thức Acxinhia dậy, lôi nàng vào bếp, rồi cứ luôn tay chuyển những cái gắp than từ chỗ nọ sang chỗ kia, chẳng biết để làm gì, và bảo nàng:
      - Thế nầy nhé, nàng dâu quý của tôi ạ, người ta cưới về phải để hú hí đú đởn, để ườn thân ườn xác ra đâu. Bây giờ vắt sữa mấy con bò. Sau đó vào với cái bếp lò mà làm bữa. Tôi già rồi, còn có sức để làm gì nữa đâu. Mọi việc làm ăn trong nhà, hãy nhận lấy, tay phải thu vén lấy thôi.
      Cũng ngay hôm ấy, Stepan lập tâm đem người vợ trẻ của vào nhà thóc, đánh cho trận thừa sống thiếu chết. đánh vào bụng, vào ngực, vào lưng, đánh có tính toán thế nào mà cho người khác khỏi nhận biết. Và cũng từ đấy bắt đầu ăn mảnh, lăng nhăng với những mụ vợ lính vắng chồng đĩ rơi đĩ rụng. Hầu như đêm nào cũng nhốt Acxinhia vào nhà kho hay trong phòng để chơi.
      Acxinhia cắn răng sống nhục như thế năm rưỡi trời, tới khi sinh được đứa con. Sau đó cũng có dễ thở chút, nhưng Stepan vẫn quá dè sẻn những phút gần gũi vuốt ve và vẫn ít ngủ đêm ở nhà như xưa.
      Nhà nuôi nhiều gia súc, công việc nội trợ nặng nề làm cho Acxinhia suốt ngày tối tăm mặt mũi. Stepan chỉ dài lưng tốn vải: ngày ngày chải qua cái bờm tóc rồi bỏ đàn đúm với bè bạn, hút thuốc, đánh bài, tán gẫu về những chuyện mới xảy ra trong thôn.
      Gia súc mình Acxinhia phải trông nom, bao nhiêu công việc trong nhà ngoài ngõ đều đổ cả lên đầu nàng. Mẹ chồng nàng chẳng đỡ đần được chút gì: hễ phải động chân động tay chút là mụ rên rỉ nằm vật ra giường, người co quắp, cặp môi nhợt nhạt vàng ệch dành ra mỏng dính như sợi chỉ, hai con mắt long lên như mắt thú dữ vì đau cứ dán lên trần. Trong những phút như thế, mặt mụ vốn lốm đốm những nốt ruồi đen to tướng, lại đổ mồ hôi như tắm và những giọt nước mắt cứ nối đuôi nhau trào ra. Thế là Acxinhia lại vứt bỏ công việc đấy, chạy trốn vào chỗ nào đó trong xó nhà, nhưng mắt vẫn rời được mặt mẹ chồng, trong lòng vừa kinh sợ vừa thương hại.
      Được năm rưỡi mụ già qua đời. Sáng hôm ấy Acxinhia có những cơn đau bụng trước giờ sinh nở. Nhưng đến giữa trưa, tiếng đồng hồ trước khi đứa bé ra đời, mụ già bỗng lăn ra chết, trong khi mụ gần cửa chuồng ngựa cũ. Lúc ấy Stepan say bí tỉ. Bà mụ từ trong nhà chạy ra tìm , định bảo đừng dẫn xác tới trước mặt người vợ đẻ, nhưng bà vừa được vài bước thấy mụ mẹ chồng của Acxinhia còng queo đấy rồi.
      Sau khi đứa bé ra đời, Acxinhia cũng cảm thấy gắn bó với chồng hơn, nhưng ra nàng vẫn có tình cảm gì với ta, chẳng qua chỉ có niềm thương đầy cay đắng của người đàn bà và thói quen cùng sống với nhau mà thôi. Chưa đầy tuổi tôi, đứa bé chết. Và cuộc sống lại như cũ. Đến khi Grigori chòng ghẹo, ngáng đường cho nàng , nàng hoảng sợ, cảm thấy rằng chàng thanh niên ngăm ngăm đen và đáng ấy cứ hút mình theo ta.
      Grigori theo đuổi tán tỉnh Acxinhia cách bền bỉ, cái bền bỉ gân bướng của con bò mộng. Nàng thấy rằng Grigori sợ Stepan. Trong thâm tâm nàng cảm thấy Grigori buông mình ra, nhưng về lý trí nàng lại muốn thế, mà cố hết sức cưỡng lại. Tuy nhiên trong khi đó Acxinhia vẫn nhận thấy rằng ngày lễ cũng như ngày dưng, mình bắt đầu ăn mặc chải chuốt hơn và cố làm cho Grigori nhìn thấy mình nhiều hơn, dù nàng vẫn tự dối mình.
      Mỗi khi được cặp mắt đen của Grigori vuốt ve cách thô lỗ và điên cuồng, Acxinhia lại cảm thấy ấm áp và rạo rực làm sao ấy. Buổi sáng, lúc thức giấc ra vắt sữa bò, nàng cứ mỉm cười mình và hiểu vì sao lại có ý nghĩ: "Hôm nay chuyện gì vui lắm đây. Nhưng chuyện gì thế nhỉ? Grigori… Griska…" Tình cảm mới mẻ nầy xâm chiếm Acxinhia và làm nàng sợ. Trong ý nghĩ, Acxinhia cứ rụt rè, mò mẫm, như phải qua sông Đông trong tháng ba lớp băng thủng lỗ chỗ.
      Sau khi tiễn Stepan trại binh dịch, Acxinhia quyết định gặp Grigori càng ít càng tốt. Sau lần thả lưới, quyết tâm ấy càng vững hơn.
      8. Trước ngày lễ Lá hai ngày, bà con trong thôn chia bãi cỏ. Ông Panteley Prokofievich nhận phần. Chia xong ông về ăn bữa trưa.
      Ông è è trong họng, tháo đôi ủng rồi khoái trá gãi gãi cặp giò đau như dần vì phải nhiều.
      - Nhà ta được chia phần ở gần bờ Đất đỏ đấy. Cỏ cũng chẳng tốt gì cho lắm. Đầu ăn đến mép rừng. Có chỗ trần trụi chẳng được sợi nào. Nhưng có băng mọc nhanh đấy.
      - Thế bao giờ cắt hả cha? - Grigori hỏi.
      - Đến ngày lễ bắt đầu cắt.
      - Thế có bắt con Daria ? - Bà lão cau mày hỏi.
      Ông Panteley Prokofievich xua tay ra ý "thôi đừng quấy rầy nữa".
      - Nếu cần bảo . Nhưng dọn bữa trưa ra chứ? Làm gì mà xù lông xù cánh đứng đấy thế?
      Bà già mở cửa bếp lò ầm ầm và lôi trong lò ra món súp bắp cải hâm lại. Trong khi ngồi ở bàn ăn, ông Panteley Prokofievich còn kể con cà con kê về chuyện chia cỏ và chuyện lão ataman giảo quyệt thiếu chút nữa lừa được tất cả những người có mặt trong cuộc họp.
      - Mấy năm trước lão bịp được mẻ rồi đấy, - Daria xen vào - Chia xong cả rồi lão vẫn còn xui được mụ Malaska Frolova rút thăm lại.
      - Lão vốn dĩ là thằng đê tiện như thế đấy, - Ông Panteley Prokofievich lầu bầu.
      Dunhiaska rụt rè hỏi bố:
      - Cha ơi cha, thế ai cào cỏ và đánh đống?
      - Còn mày làm gì hử?
      - mình con chẳng làm hết được đâu cha ạ.
      - Ta gọi ả Acxinhia nhà Astakhov cùng làm. Mấy hôm trước Stepan có lời nhờ cắt hộ. Phải giúp ta mới được.
      Sáng hôm sau, Mitka Korsunov cưỡi con ngựa non chân trắng, yên cương hẳn hoi, đến sân nhà Melekhov. Mưa lất phất. đám mây đen lơ lửng thôn. Vẫn chễm chệ yên, Mitka khom lưng mở cửa hàng rào, rồi cứ thế cho con ngựa tiến vào trong sân.
      Bà già đứng thềm tru tréo lên:
      - Cái thằng của tội của nợ kia, mày mò đến đây làm gì thế hử? - Giọng bà ràng là khó chịu. Vốn là bà chẳng ưa gì cái thằng Mitka liều lĩnh và hay gây gổ nầy.
      Mitka buộc ngựa vào lan can, ngạc nhiên hỏi:
      - Bác làm sao thế, bác Ilinhitna? Cháu đến tìm thằng Griska đây mà. Nó ở đâu thế bác?
      - Nó ngủ dưới nhà kho ấy. Nhưng mày bị tê liệt rồi hay sao thế? thể đặt chân xuống đất mà được nữa à?
      - Bác ạ, bác chỉ lắm chuyện? - Mitka bực mình lại. Rồi nó ngất ngưởng bước vào dưới mái nhà kho, vừa vừa đập cái roi ngựa rất đẹp vào đôi ủng véc-ni.
      Grigori ngủ chiếc xe gỗ tháo phần trước. Mitka nheo con mắt bên trái như nhằm bắn rồi quất cho Grigori roi.
      - Dậy , đồ mu-gích(1)?
      Đối với Mitka, "mu-gích" là tiếng chửi độc địa nhất. Grigori bật dậy như chiếc lò xo.
      - Mày làm gì thế hử?
      - Ngủ trưa thế nầy đủ rồi đấy!
      Nầy Mitka, đừng giở trò khỉ, tao cáu lên bây giờ…
      - Đứng dậy, có việc đây.
      - Việc gì thế?
      Mitka ngồi xuống cái nẹp gỗ bên cạnh xe và đập roi ngựa vào đôi ủng cho những miếng bùn khô rơi xuống.
      - Griska ạ, mình bực mình đây…
      - Sao thế?
      - Còn sao nữa, - Mitka văng tục thôi hồi. - Là nó hay ai nữa tao cũng cóc sợ. thằng trung uý kỵ binh mà cũng lên mặt.
      Mitka bực quá, cứ rít răng liến thoắng, hai chân run bần bật.
      Grigori nhỏm dậy.
      - Thằng trung uý ky binh nào?
      Mitka nắm lấy tay áo Grigori, giọng bình tĩnh hơn.
      - Cậu đóng yên ngay con ngựa , chúng mình ra bãi cỏ hoang ven sông. Phải cho nó biết tay mới được! Mình bảo với nó như thế nầy nầy: "Thưa quan, chúng ta hãy thử cái xem". Nó bảo: "Được cứ gọi tất cả bạn bè xa gần của lại đây, tôi đánh bại cả lũ cho mà xem. Con ngựa mẹ của tôi giật giải trong cuộc đua ngựa của quan quân ở Pêtécbua đấy". Nhưng đối với mình cả con ngựa mẹ lẫn con ngựa con nhà nó có ra cái thớ gì, toàn là những của đáng nguyền rủa? Mình để con nào vượt được con ngựa non của mình đâu?
      Grigori vội vàng mặc quần áo. Mitka lẵng nhẵng theo sát gót Grigori. Nó kể tiếp, giọng lắp bắp vì tức giận:
      - Chính thằng trung uý kỵ binh nầy đến chơi ở nhà Mokhov, nhà lão lái buôn ấy. Hượm cho mình nghĩ xem cái tên thổ tả của nó là gì . Đại khái là Litnhitki phải. Cái thằng ấy béo phị, mặt cứ làm ra vẻ nghiêm nghị. Lại còn đeo kính nữa. Nhưng sao cả! Nó đeo kính cũng chẳng được tích gì đâu, con ngựa non của mình để cho nó vượt đâu!
      Grigori vừa cười vừa đóng yên con ngựa cái già để lại lấy đực và dắt nó ra cái cổng phía sân đập lúa đề cha khỏi trông thấy, rồi ra đồng cỏ. Hai người cưỡi ngựa tới bãi cỏ hoang ven sông, dưới chân núi. Vó ngựa dẫm xuống bùn lép nhép. bãi cỏ số người chờ Grigori và Mitka bên cạnh cây tiêu huyền khô; viên trung uý kỵ binh Litnhiki cưỡi con ngựa cái thon khỏe rất đẹp, cùng bảy tám chàng trai trong thôn, cũng cưỡi ngựa.
      - Bắt đầu từ chỗ nào bây giờ! - Viên trung uý hỏi Mitka. vừa sửa lại cái kính kẹp mũi(2) vừa ngắm những bắp thịt chắc nịch ngực con ngựa non của Mitka.
      - Từ cây tiêu huyền đến đầm Hoàng đế.
      - Đầm Hoàng đế ở đâu? - Cặp mắt cận thị của viên trung uý nheo lại.
      - Thưa quan, kia kìa, ở lề rừng ấy.
      Những con ngựa xếp thành hàng. Viên trung uý giơ ngọn roi lên quá đầu, chiếc lon vai nhô hẳn lên.
      - Tôi đếm đến "ba" bắt đầu nhé! Sẵn sàng cả chưa? , hai… ba!
      cúi rạp người xuống mũi yên, cho ngựa phóng lên trước cả bọn, tay đưa lên giữ chiếc mũ cát-két. dẫn đầu trong giây lát Mitka rướn người bàn đạp, mặt nhợt nhạt vì hồi hộp. Grigori có cảm tưởng như nó giơ mãi cái roi lên đầu rồi mới quất xuống mông con ngựa non.
      Chặng đường từ cây tiêu huyền đến đầm Hoàng đế dài chừng ba vec-xta. Chạy được nửa đường con ngựa non của Mitka xoài thẳng ra như mũi tên, đuổi kịp con ngựa cái của viên trung uý.
      Grigori phóng ngựa cách miễn cưỡng và ngay từ đầu chàng tụt lại phía sau. lưng con ngựa chạy nước , Grigori tò mò nhìn đám người cưỡi ngựa phi mỗi lúc xa, nom như cái xích tuột dần từng mắt.
      Ở gần đầm Hoàng đế, nước lũ mùa xuân bồi cát lên thành cái gò, đỉnh gò vàng vàng nhô lên như cái bướu lạc đà, với những đám hành dại lơ thơ, lá nhọn hoắt, gọi là hành rắn, Grigori thấy viên trung uý và Mitka phi ngựa lên gò và lao sang phía bên kia cùng lúc, những người còn lại rời rạc đuổi theo. Chàng tới được bờ đầm những con ngựa đầm đìa mồ hôi đứng túm tụm lại chỗ.
      Bọn con trai xuống ngựa vây quanh viên trung uý. Trong bụng Mitka như mở cờ nhưng nó cố để lộ ra. Tuy vậy mặt mày cũng như mỗi cử chỉ của nó vẫn đầy vẻ dương dương tự đắc. Trái với điều Grigori mong đợi, viên trung uý chẳng có vẻ ngượng chút nào. đựa lưng vào cái cây, vừa phì phèo điếu thuốc, vừa giơ ngón tay út chỉ con ngựa cái của , còn ướt đẫm như vừa tắm xong. :
      - Tôi vừa cho nó chạy trăm năm mươi vec-xta đấy. Mãi hôm qua mới về tới ga. Nếu nó vừa được nghỉ ngơi đầy đủ chẳng bao giờ vượt được tôi đâu, Korsunov ạ.
      - Rất có thể như vậy lắm, - Mitka làm ra vẻ rộng lượng.
      Gã con trai mặt đấy tàn hương về tới đích cuối cùng giọng ghen tị:
      - Toàn khu chẳng có con ngựa non nào chạy nhanh hơn con của Mitka đâu. Con ngựa quả là hay. - Mitka vỗ vào cổ con ngựa non và nhìn Grigori với nụ cười đờ đẫn, tay nó run lên vì xúc động.
      Hai người tách khỏi đám thanh niên kia ra về, nhưng theo đường phố mà lại vòng theo chân núi. Viên trung uý đưa hai ngón tay lên lưỡi trai chào từ biệt hai người cách khá lãnh đạm rồi quay .
      Về gần tới ngõ rẽ vào sân, Grigori mới trông thấy Acxinhia về phía mình. Nàng vừa vừa tước nhánh cây mềm. Nhìn thấy Grigori, Acxinhia cúi gầm mặt. Mitka nháy mắt kêu lên:
      - Hỡi đoá hoa tuyết cầu dấu của , hỡi nàng sống khổ sống nhục, làm sao mà e thẹn thế, chúng có tồng ngồng cưỡi ngựa ngoài đường đâu!
      Grigori vẫn nhìn thẳng trước mặt và gần qua. Nhưng bất thình lình chàng quất con ngựa bước khoan thai mấy roi liền.
      Con ngựa khuỵu hai chân sau rồi chồm lên, làm bùn bắn tung tóe khắp người Acxinhia.
      - Trời ơi, đồ quỷ ác hại người!
      Con ngựa còn hăng máu, Grigori quay phắt nó lại, cho nó sát vào người Acxinhia rồi hỏi:
      - Tại sao chào?
      - Mặt thế mà đòi người ta chào à?
      - Chính vì thế mới phải ăn bùn. Lên mặt vừa chứ!
      Tránh ra cho người ta ! - Acxinhia khua hai tay trước mõm con ngựa và kêu lên. - Làm gì mà cho ngựa dẫm người ta?
      - Ngựa cái đấy(3)
      - Cái hay đực cũng tránh ra cho người ta !
      - Làm gì mà giận dữ thế, Acxiutca(4)? Hay vì chuyện ngoài đồng cỏ hôm trước?
      Grigori nhìn thẳng vào mắt Acxinhia. Nàng như có điều gì muốn , nhưng chưa ra được hai khóe mắt đen láy của nàng long lanh mấy giọt nước mắt, môi run lập bập nom rất đáng thương.
      Nàng luống cuống nuốt nước mắt khẽ :
      - Thôi đừng làm tội tôi nữa, Grigori… Tôi có giận dữ gì đâu…
      - Tôi… - Nàng chưa hết câu bỏ .
      Grigori ngạc nhiên. Chàng cho ngựa chạy về đến cổng đuổi kịp Mitka.
      - Hôm nay cậu có ra bãi chơi ? - Mitka hỏi.
      - .
      - Sao lại thế? Hay là người đẹp gọi tới đêm nay?
      Grigori đưa tay lên lau trán, trả lời.
      Chú thích:
      (1) Nông dân Nga (ND). (2) thứ kính có gọng, kẹp vào sống mũi bằng cái díp (ND)
      (3) Nguyên văn, "Làm gì mà cho con ngựa đực dẫm người ta - Ngựa cái đấy phải ngựa đực đâu. (ND) (4) Tên dùng để gọi Acxinhia cách âu yếm (ND)

    4. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 9


      Lễ Lá qua, chỉ còn để lại cho các nhà trong thôn những nhánh bạc hà khô vương vãi mặt đất, những cái lá nát vụn ra thành bụi và những cây sồi hay tần bì chặt xuống cắm bên cạnh cổng hay sân thẻm quắt lại, còn sức sống.
      Lễ Lá mở đầu mùa cắt cỏ. Từ sáng tinh mơ, bãi cỏ hoang ven rừng như nở hoa: những chiếc váy ngày hội của phụ nữ, những tấm tạp dề thêu sặc sỡ, những chiếc khăn bịt đầu muôn màu. Toàn thôn ra cắt cỏ cùng ngày. Đàn ông cắt, đàn bà cào, ai nấy quần lành áo tốt như để ăn tết đầu năm. Tục lệ từ cổ vốn là như thế.
      Từ sông Đông cho tới những khu rừng xích dương xa tít, cả bãi cỏ mênh mông bị tàn phá run lên và thở dốc dưới những lưỡi hái.
      Nhà Melekhov ra đồng khá muộn. Lúc họ bắt đầu cắt cỏ gần nửa thôn có mặt bãi.
      - Ông ngủ kỹ quá đấy, ông Panteley Prokofievich? - Những người cắt cỏ mồ hôi đầm đìa nhao nhao chào hỏi.
      - phải lỗi tại tôi đâu, tại bọn đàn bà đấy! - Ông già cười mát và giơ cái roi bện bằng tơ sống quất cho đôi bò kéo nhanh hơn.
      - Chúc ông khỏe mạnh, ông bạn đồng ngũ? Trưa mất rồi, người em ạ, trưa mất rồi đấy… - người -dắc cao lớn, đội mũ rơm đứng bên đường, vừa lắc đầu vừa gãi trấu cho cái hái.
      - Cỏ có khô mất đâu mà sợ?
      - Phải tế nước đại lên mới kịp, nếu cỏ khô mất đấy. Phần của ông ở chỗ nào thế
      - Ở chỗ bờ Đất đỏ ông ạ.
      - Thôi, ông thúc hai con bò hoa nhanh lên, kẻo hôm nay tới nơi được đâu.
      Acxinhia ngồi phía sau xe với chiếc khăn bịt đầu kín mặt để tránh nắng. Qua cái kẽ hở rất hẹp dành chò hai con mắt, nàng nhìn Grigori ngồi trước mặt với vẻ vừa lãnh đạm vừa nghiêm khắc. Daria ngồi thõng chân giữa hai thành xe, đầu cũng trùm kín, quần áo cũng chải chuốt như Acxinhia. Thằng bé nằm trong tay Daria thiu thiu ngủ nhưng vẫn bú cái vú dài dài có những đường gân xanh. Dunhiaska nhún nhảy tấm ván đặt ngang xe, cặp mắt sung sướng của bé hết nhìn bãi cỏ lại nhìn những người gặp đường. Khuôn mặt vui tươi, hơi rám nắng, có chút tàn hương quanh tinh mũi của Dunhiaska tựa như muốn : "Em cảm thấy vui và sảng khoái, trong lòng em cũng tràn ngập màu xanh thanh thản và tinh khiết y hệt như bầu trời. Em rất vui và mong mỏi gì hơn". Ông Panteley Prokofievich kéo tay chiếc áo vải thô xuống tới bàn tay để lau những giọt mồ hôi ròng ròng dưới mũ lưỡi trai, lưng ông còng xuống dính chặt vào cái áo sơ mi có những đám mồ hôi nâu sẫm. Mặt trời chiếu qua những đám mây trắng như lông cừu non. Qua làn khói mông lung, những tia nắng chiếu chệch toả ra như nan quạt xuống những trái núi xa bàng bạc bên sông Đông, xuống đồng cỏ và bãi cỏ hoang ven sông, xuống thôn xóm.
      Trời mỗi lúc thêm oi bức. Gió tải những đám mây trôi thẫn thờ, nhanh gì hơn hai con bò của ông Panteley Prokofievich lê bước đường. Ông nặng nề giơ cái roi lên, nhưng chỉ quay quay mấy cái đầu, tựa như còn trù trừ: hông bò giơ xương như thế kia rồi có nên đánh hay ? Hình như hai con bò cũng biết thế nên chúng chẳng buồn rảo bước, văn ve vẩy đuôi, dẫn rượu, dò dẫm, chân bước lòng khòng. Đàn muỗi nhắt lấm tấm như làn bụi óng ánh da cam lượn tròn hai con bò.
      Gần mấy cái sân phơi trong thôn, những chỗ cắt xong bãi, cỏ sáng lên với những đám màu xanh nhạt. Ở những nơi còn chưa chở cỏ về, làn gió xới gợn lớp cỏ xanh rờn, mịn như lụa, óng ánh những đốm đen.
      - Phần nhà ta chỗ kia đấy. - Ông Panteley Prokofievich vung roi.
      - Ta bắt đầu cắt từ ven rừng chứ? - Grigori hỏi.
      - Cắt từ đầu nầy cũng được. Tao lấy xẻng đánh cái dấu chữ V vào đấy rồi.
      Hai con bò mệt nhoài được Grigori tháo ra khỏi càng xe. Ông già tìm cái dấu chữ V chặt bằng xẻng ở mép phần cỏ, vòng tai của ông nhấp nhoáng. Chẳng mấy chốc thấy ông vung tay kêu lên:
      - Cầm lấy hái thôi!
      Những bước chân của Grigori dẫm nát cỏ. Từ chỗ để xe, chàng đến đâu, đều để lại sau lưng những vết chân lớp cỏ rung rinh.
      Ông Panteley Prokofievich quay mặt về phía cái gác chuông trăng trắng lên đằng xa như vỏ đậu, làm dấu phép rồi cầm hái lên. Cái mũi khoằm của ông bóng nhoáng như mới sơn quang dầu, mồ hôi lóng lánh cặp má hõm đen xạm. Ông mỉm cười nhe hai hàm răng trắng loá, sát sin sít, cơ man nào là răng sau chòm râu đen láy. Rồi ông xoay cái cổ nhăn nheo sang phải, vung cái hái lên. Cỏ bị phạt đứt ngả rạp dưới chân ông thành hình bán nguyệt chừng xa-gien.
      Grigori dim mắt vung cái hái cắt cỏ sát gót cha. Phía trước Grigori, mấy chiếc tạp dề của phụ nữ như nở hoa, tản ra thành hình cầu vồng. Nhưng Grigori chỉ đưa mắt tìm chiếc tạp dề trắng có cạp viền. Grigori nhìn loáng qua Acxinhia cái rồi lại vung lưỡi hái, gióng bước theo bố.
      Hình ảnh Acxinhia choán hết đầu óc Grigori. Chàng dim mắt thầm nghĩ mình hôn nàng, với nàng những lời sôi nổi, nựng nịu, hiểu sao cứ tự nhiên dồn lên miệng chàng. Rồi chàng lại cố rũ bỏ các ý nghĩ ấy và vừa vừa đếm: , hai, ba… Song những mẩu việc cũ vẫn lần lượt lên trong trí nhớ của Grigori: "Chúng mình ngồi dưới đống cỏ ướt… có tiếng dế kêu dưới đám đất lở ánh trăng bãi cỏ hoang… những giọt nước bụi cây cũng xuống thưa thớt, đều đặn , hai, ba… như thế nầy. Khoái chà, thú vị !…"
      Bỗng có tiếng cười bên chỗ xe đỗ. Grigori ngoái nhìn lại. Acxinhia cúi xuống biết những gì với Daria nằm dưới gầm xe, Daria xua tay rồi cả hai lại cười. Dunhiaska ngồi càng xe, hát giọng rất thanh.
      - Mình cắt tới bụi cây đằng kia phải gãi trấu cho cái hái mới được, - Grigori nghĩ như thế cảm thấy lưỡi hái của chàng cắt qua cái gì lầy nhầy, dính dính. Chàng cúi xuống nhìn thấy dưới chân có con vịt trời xíu, líu ríu khập khiễng chạy vào dưới cỏ. con khác bị lưỡi hái phạt làm đôi nằm lăn dưới cái hố trước đó còn là tổ vịt. Những con còn lại ríu rít chạy toán loạn cỏ. Grigori đặt con vịt bị chém đứt đôi lên lòng bàn tay.
      Trong nắm lông vàng vàng nâu nâu mới nở được vài ngày vẫn còn lại chút hơi ấm của sống. Máu sùi lên thành cái bong bóng hồng hồng ở mép cái mỏ dèn dẹt mở to. Hai con mắt nom như hai hạt cườm nheo lại cách tinh quái, cặp chân tí hon run run và vẫn còn ấm.
      Grigori nhìn con vật nhoi sắp chết nằm trong tay mình, bất giác thấy thương nhói trong tim.
      - nhặt được cái gì thế, Griska?
      Dunhiaska nhảy cỡn theo hàng cỏ vừa cắt, chạy tới bên Grigori, hai cái đuôi sam xíu lăn lăn lại trước ngực. Grigori cau mày, để con vịt con rơi xuống rồi lại bực bội vung hái cắt cỏ.
      Mọi người ăn qua quít bữa trưa. Cả bữa ăn chỉ có mỡ chài và cái món quốc tuý của người -dắc là sữa chua, đựng trong túi dết, đem từ nhà .
      Trong bữa ăn, ông Panteley Prokofievich :
      - Thôi chẳng về làm gì. Bò cứ thả cho ăn cỏ trong rừng. Đến mai, mặt trời mọc tan sương chúng ta cắt nốt.
      Ăn xong cánh đàn bà bắt đầu cào cỏ. Cỏ cắt héo , bắt đầu khô toả mùi hương nặng nề, ngây ngất.
      Mọi người nghỉ tay bóng chiều xuống. Acxinhia cào xong mấy hàng cỏ còn lại rồi tới chỗ xe đỗ để nấu cháo. Suốt ngày hôm ấy nàng cứ nhìn Grigori với ánh mắt đầy căm ghét và tìm hết lời cay độc để chế giễu Grigori, tựa như muốn báo thù về cái nhục lớn, sao quên được. Grigori đuổi bò ra sông Đông cho uống nước.
      Khuôn mặt nhăn như bị của chàng hiểu sao nhợt ra. Ông bố chẳng lúc nào rời mắt khỏi Acxinhia và Grigori. Ông nhìn Grigori, con mắt đầy vẻ hằn học:
      - Ăn tối xong mà coi bò. Chú ý đừng cho ra ăn cỏ đấy. Lấy cái áo choàng của tao mà khoác vào người.
      Daria đặt con nằm ở dưới gầm xe rồi cùng với Đunhiasca vào rừng kiếm củỉ.
      bãi cỏ hoang ven sông, vành trăng non lừng lững trôi bầu trời tối đen, tối mù. Những con bướm đêm bay tới tấp về phía đống lửa như trận bão tuyết. Mọi người ngồi tấm bạt trải bên đống lửa, sắp sửa ăn tối. Cháo sôi sùng sục trong cái nồi dã chiến ám khói. Daria kéo gấu váy lót lên lau những chiếc cùi dìa rồi gọi Grigori.
      - Lại ăn , chú!
      Grigori bước từ trong bóng tối ra ngồi bên đống lửa với chiếc áo choàng khoác vai.
      - Có gì mà chú cau cau, có có như thế? - Daria mỉm cười hỏi.
      - Có lẽ sắp mưa đến nơi rồi, lưng đau như dần ấy, - Grigori pha trò.
      - ấy lại muốn coi bò rồi, đúng như thế đấy. - Đunhiasca mỉm cười đến ngồi bên cạnh Grigori. bé chỉ muốn kiếm chuyện với , nhưng sao bắt chuyện được.
      Ông Panteley Prokofievich hào hứng đưa bát cháo lên húp sùm sụp răng ông nhai ngau ngáu những hạt kê chưa nhừ. Acxinhia cúi gầm mặt xuống ăn. Nghe Daria pha trò, nàng cũng chỉ có được nụ cười gắng gượng. Má nàng đỏ ửng lên, cứ như cái gì rạo rực xao xuyến thiêu đốt trong lòng.
      Grigori đứng dậy trước tất cả mọi người, bỏ ra chỗ thả bò.
      - Chú ý đấy kẻo rồi lại cho bò dẫm nát cỏ nhà người ta! - Ông bố to dặn với theo. Nhưng ông nghẹn cháo, ho sặc sụa mãi thôi.
      Dunhiaska cười rũ rượi, hai má bé đỏ bừng lên. Lửa gần tàn. Củi cháy ỉ toả lên những người ngồi cái mùi ngọt ngọt của lá nướng.

    5. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 10


      Đến nửa đêm, Grigori len lén mò tới chỗ để xe. Còn cách mươi bước nữa chàng đứng lại. Tiếng ngáy lúc trầm lúc bổng của ông Panteley Prokofievich vang cả xe. Đống lửa tối qua tưới nước, dưới lớp than vẫn lấp lóe những hòn than còn cháy, vàng óng như mắt công.
      hình người xam xám, quấn khăn choàng, rời khỏi chỗ chiếc xe, từ từ chữ chi về phía Grigori. Còn cách hai ba bước người ấy đứng lại. Acxinhia. Nàng. Tim Grigori đập thình thịch như muốn nứt đôi. Chàng tiến thêm bước rồi hơi khuỵu chân, mở xoà áo choàng, xiết chặt vào trong lòng mình thân hình ngoan ngoãn, nóng ran. Acxinhia rủn đầu gối đứng được nữa, toàn thân run bắt, hai hàm răng đập vào nhau lập cập. con sói hất lên lưng nó con cừu bị cắn cổ như thế nào có lẽ Grigori cũng bế xốc Acxinhia lên tay chàng như thế. Chàng vướng chân trong tà áo choàng mở rộng, thở hổn hển, bế nàng .
      - Trời ơi, Gri-i-sca… Griska quý!… Cha mẹ ơi?
      - Có im nào!
      Ngửi thấy mùi len lông cừu chua loét trong chiếc áo choàng Acxinhia đau khổ và hối hận, cố giẫy ra. Nàng rên rĩ khe khẽ, gần như kêu lên:
      - Thôi bỏ tôi xuống, biết làm sao bây giờ… Tôi tự lấy mà!
      Khi tình đến muộn màng với người đàn bà nở ra thành đoá uất kim hương ngoài đồng nội, mà nở thành thứ hoa dại mọc ở lề đường, có mùi hương ngây ngất, ma quái.
      Từ buổi cắt cỏ, Acxinhia hoàn toàn thay đổi hẳn. Cứ như có ai đánh dấu lên mặt nàng, in lên mặt nàng con dấu sắt nung thường đóng lên lưng gia súc. Gặp nàng đâu, bọn đàn bà thường dành môi dành mép cách cay độc và lắc đầu nhìn theo nàng. Bọn con ghen với nàng. Nhưng Acxinhia cứ kiêu hãnh ngẩng cao đầu, vẻ mặt tràn trề hạnh phúc, chút hổ thẹn.
      Chẳng bao lâu, mọi người đều biết chuyện nàng lại với Grigori. Đầu tiên bà con trong thôn còn nửa tin nửa ngờ, chỉ rỉ tai thl thầm với nhau. Nhưng hôm, lúc trời mới hửng, gã Kutka "Mũi củ hành" chăn bò cho thôn, bắt gặp hai người gần cái cối xay gió. Lúc ấy hai người nằm trong đám lúa mạch mọc chưa cao, dưới ánh trăng xế, chỉ còn lờ mờ sáng. Từ hôm ấy, những lời dị nghị truyền lan như làn sóng đập vào bờ, dồn dập và ngầu đục.
      Rồi lời ong tiếng ve cũng vang đến tai ông Panteley Prokofievich. hôm chủ nhật, ông đến cửa hiệu của nhà Mokhov.
      Người mua hàng đông nghìn nghịt. Thấy ông bước vào, người ta mỉm cười tránh sang hai bên cho ông . Khi ông len được tới quầy bán vải, chủ hiệu là Sergey Platonovich tự tay đem hàng cho ông xem.
      - Thế nào ông Prokofievich, sao lâu lắm chẳng thấy ông đâu thế?
      - Chà, những việc là việc. Công việc làm ăn cứ rối tinh rối mù.
      - Sao lại thế? Có được hai cậu con trai như thế mà còn rối tinh rối mù hay sao?
      - Con với cái gì: thằng Petro trại quân dịch rồi, chỉ còn tôi và thằng Grigori ở nhà, hai cha con bấn lên với nhau thôi.
      Lão Mokhov tách chòm râu rậm rì màu hung hung ra làm hai, rồi đưa mắt liếc nhìn những người -dắc xúm đông xúm đỏ xung quanh, cái nhìn mang rất nhiều ý nghĩa:
      - Nhưng ông bạn thân mến ạ, tại sao có việc như thế mà ông lại giấu gì cả?
      - Việc gì cơ chứ?
      - Còn việc gì nữa? Ông định lấy vợ cho con trai mà chẳng cho ai biết gì cả.
      - Đứa nào cơ chứ?
      - Cậu Grigori nhà ông chẳng phải chưa có vợ là gì?
      - nay tôi chưa có ý định lấy vợ cho nó đâu.
      - Thế mà tôi nghe ông định hỏi… chị Acxinhia nhà Stepan Astakhov về làm dâu đấy.
      - Tôi ấy à? Chồng nó còn sống sờ sờ ra đấy. Nhưng sao ông lại như thế, ông Platonovich, ông đùa kiểu gì thế? Hả?
      - Có đùa gì đâu? Tôi chỉ nghe bà con thế thôi.
      Ông Panteley Prokofievich vuốt vuốt tấm vải mở ra quầy hàng, rồi quay phắt , khập khiễng bước ra cửa. Ông thẳng về nhà, đầu chúi xuống như con bò mộng, mười ngón tay gân guốc nắm chặt, bên chân khập khiễng càng khập khiễng hơn ngày thường. Khi qua trước sân nhà Astakhov, ông nhìn qua hàng rào thấy Acxinhia áo quần chải chuốt, nom mơn mởn hẳn ra, núng nính cái mông vào trong nhà, tay xách cái thùng .
      - Nầy chị, hượm cái !
      Ông Panteley Prokofievich bước sầm sầm qua cửa hàng rào như con ác quỷ, Acxinhia đứng lại chờ ông. Hai người cùng vào trong nhà. Mặt đất quét sạch bong được rắc lớp cát hồng hồng.
      cái ghế dài ở góc chính của căn phòng có vài cái bánh nướng mới lấy trong lò ra. Từ trong nhà toả ra mùi quần áo bị xếp lâu ngày, và hiểu sao lại có cả mùi táo hồi hương.
      con mèo tam thể đầu to sán đến bên chân ông Panteley Prokofievich như muốn được vuốt ve. Nó uốn cái lưng lên thành vòng cung, thân mật cọ mình vào bên ủng của ông. Ông già cho luôn nó cái đá bắn ra ghế dài rồi nhìn thẳng vào hai hàng lông mày của Acxinhia mà quát lên:
      - Chị làm như thế còn ra thể thống gì nữa hả? Chồng vừa rời khỏi nhà, vết chân còn chưa mờ mà vắt ngay đuôi sang bên? Thằng Grigori giở cái trò ấy tôi nện cho nó trận bật máu tươi, còn Stepan nhà chị tôi viết thư cho ấy biết… Cho ấy biết! Cái của đĩ rạc đĩ rày như chị trước kia bị đánh như thế còn ít đấy… Từ nay trở , chị đừng có bén mảng sang nhà tôi nữa! Chị tằng tịu với thằng ranh con ấy như thế, Stepan về tôi còn mặt mũi nào…
      Acxinhia nheo mắt đứng nghe. Rồi bất thình lình nàng rũ gấu váy soàn soạt, mùi váy đàn bà làm ông Panteley Prokofievich tối tăm mặt mũi. Acxinhia cau mặt, ưỡn ngực tới sát ông già.
      - Ông là cái gì của tôi hử? Là bố chồng à? Có phải ? Có phải là bố chồng bảo? Ông định lên mặt dạy khôn nầy phải ? Ông về mà dạy cái mụ mông to tầy dành nhà ông! Về mà quát lác hống hách! Đồ quỷ dữ thọt cẳng như ông, cái của bất thành nhân dạng như ông, xéo đằng nào xéo, đừng dẫn xác đến trước mặt nầy nữa! Cút ngay, đừng hòng doạ nổi nầy!
      - Chờ đấy mà xem, đồ ngu xuẩn!
      - Chờ với đợi cái gì hả, tôi chẳng sinh con đẻ cái cho ông đâu! Thôi vào cửa nào lại cửa đó mà xéo ! Còn Griska nhà ông tôi thích đấy, tôi nhai cả xương cho mà xem, và chẳng phải lo trách nhiệm gì đâu!… Nầy đây, muốn cắn cắn ? Phải, tôi Griska đấy. sao nào? Ông muốn đánh Griska hả? Muốn viết thư cho chồng tôi hả? Làm đơn lên ông ataman đặc nhiệm làm, nhưng Grigori là của tôi! Của tôi! Của tôi! Griska thuộc về tôi, mãi mãi thuộc về tôi!
      Lúc nầy ông Panteley Prokofievich còn hồn vía nào nữa. Acxinhia lại càng đưa sát ngực vào người ông. Dưới cái áo chật căng, cặp vú nàng lồng lên như hai con chim sa lưới. Hai con mắt nàng nảy lửa như muốn thiêu ông lão ra tro. Lời nàng mỗi lúc đáng sợ, mỗi lúc trâng tráo. Ông Panteley Prokofievich vội rút lui ra cửa, cặp lông mày rung rung. Ông sờ soạng thấy được cái gậy dựng ở góc tường, bèn hoa tay, hích mông đẩy cánh cửa ra.
      Acxinhia vẫn tiếp tục dồn ông ra khỏi phòng ngoài. Nàng thở hổn hển, gào lên như hoá rồ:
      - Tôi sống cuộc đời đày đoạ khổ cực quá rồi, tôi chán ngấy rồi! Các người giết tôi tôi cũng sợ! Griska là của tôi! Là của tôi!
      Ông Panteley Prokofievich lúng búng biết những gì sau chòm râu rồi lật đật về nhà.
      Vào đến trong nhà ông vớ được Griska, bèn nện luôn cho chàng gậy vào giữa sống lưng. Grigori cúi xuống nắm chặt được tay bố.
      - Làm gì mà cha đánh tôi?
      - Làm gì à, đồ chó đẻ!
      - Sao cơ chứ?
      - Cho mày đừng làm điều đốn mạt đối với hàng xóm láng giềng! Đừng làm nhục bố mày! Đừng có trai đàng điếm nữa, đồ chó dái! - Ông Panteley Prokofievich vừa gầm lên, giọng khàn , vừa lôi Grigori chạy khắp phòng trong, cố giằng lấy cái gậy.
      - Tôi để ông đánh tôi đâu! - Grigori lầu bầu rồi nghiến răng giật lấy cái gậy, tỳ vào đầu gối, bẻ đánh rắc?
      Ông Panteley Prokofievich nện luôn cho con quả đấm trời giáng vào gáy.
      - Ông đem mày ra cuộc họp toàn thôn đánh cho kỳ chết! Quỷ sứ đẻ ra mày, đồ trời đánh! - Ông bố co chân, định đá thêm Grigori cái. - Ông cưới cho mày con dở hơi Marfuska! Ông thiến mày!… Rồi mày xem!
      Bà mẹ thấy ầm cửa ầm nhà vội chạy vào.
      - Ông Prokofievich, ông Prokofievich! Thôi ông hãy bớt nóng . Có việc gì thế?
      Nhưng ông già phát khùng lên lần nầy đâu phải chuyện thường.
      Ông lườm vợ cái, xô đổ cái bàn cùng cái máy khâu đó, rồi sau khi làm ầm ĩ chán, ông bỏ ra sân gia súc. Trong khi giằng co tay áo Grigori bị toạc. Grigori còn chưa kịp cởi ra thay thấy cửa mở ra đánh rầm. Ông Panteley Prokofievich lại đứng lù lù ở ngưỡng cửa như đám mây nặng giông bão.
      - Ông lấy vợ cho thằng chó đẻ! Ông giậm chân xuống đất như con ngựa, mắt cứ đán vào cái lưng gân guốc của Grigori. - Ông lấy vợ cho mày! Mai là ông dạm hỏi ngay! Sống đến bây giờ để thấy con cái nó coi thường mình như thế nầy! Cho tôi cái áo mặc rồi hãy lấy vợ cho tôi.
      "Ông lấy vợ cho mầy? Ông lấy cho mầy con vợ ngớ ngẩn?" - Cánh cửa đóng lại đánh sầm. Tiếng những bước chân vang lên thình thịch thềm. lát sau trong nhà lại yên tĩnh.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :