1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sông Đông êm đềm - Mikhail Solokhov (232 chương)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 88



      Tiết trời mùa thu ấm hơn thỉnh thoảng lại mưa trận. Bên thành phố Bykhov, năm mười hoạ mới thấy ló ra vừng mặt trời nhợt nhạt như người bị băng huyết. Tháng mười, chim trời bắt đầu bay . Đến đêm vẫn còn tiếng sếu hối hả gọi đàn, tiếng kêu đau khổ vang lên vùng đất lạnh lẽo, đen ngòm, nghe đến là rạo rực. Từng đàn chim mùa vội vã trốn chạy những băng giá sắp ập tới, những cơn gió bấc lạnh buốt hoành hành các tầng cao.
      Những kẻ bị bắt vì dính líu tới vụ án Kornilov rồi bị giam ở Bykhov, chờ ngày xét xử tháng rưỡi trời. Trong thời gian ấy cuộc sống của họ trong nhà tù hình như chỉ ngưng đọng lại, với hình thức nếu phải là hoàn toàn bình thường, dù sao cũng chỉ chặt chẽ theo kiểu đặc biệt. Sáng sáng, điểm tâm xong, các tướng lĩnh dạo chơi rồi về đọc thư từ, tiếp những người họ hàng thân thuộc đến thăm, dùng bữa trưa, và sau giờ "chết" người nào về làm việc riêng trong phòng người nấy. Tối tối họ thường tụ tập ở chỗ Kornilov, chuyện trò bàn bạc rất lâu.
      Dù sao trong cái trường trung học con chuyển thành nhà giam nầy, họ sống cũng thiếu tiện nghi.
      Đảm nhiệm công việc canh gác, bên ngoài có tiểu đoàn Georgievsky bên trong có những tên lính của trung đoàn Turkestan. canh gác nầy kể ra cũng có gò bó đến mức nào đó và hạn chế tự do của những kẻ bị giam, nhưng bù vào đó, nó lại có ưu điểm hết sức căn bản: cách bố trí canh phòng được sắp xếp để bất cứ lúc nào những kẻ giam cũng có thể bỏ trốn cách dễ dàng và an toàn nếu họ muốn. Suốt thời gian sống trong nhà giam ở Bykhov, họ vẫn có thể liên lạc với thế giới bên ngoài mà gặp trở ngại gì cả, họ có thể gây áp lực với giới nhân sĩ tư sản, cầu điều tra và xét xử cho nhanh, làm phi tang cuộc nổi loạn, mò xem tinh thần của giới quân quan nay như thế nào, và chuẩn bị vượt ngục nếu tình huống chuyển hướng tới kết cục tệ hại.
      Kornilov lo giữ bên cạnh bọn lính trung đoàn Turkestan từ xưa vẫn trung thành với , vì thế liên lạc với Kaledin, và bên nầy, theo cầu khẩn khoản của , cấp tốc gửi Turkestan vài toa xe lúa mì cho gia đình bị đói của bọn lính trong trung đoàn. Để giúp đỡ vợ con những tên sĩ quan tham gia mưu chính biến, Kornilov viết cho những tên chủ nhà băng kếch sù ở Moskva và Petrograd bức thư hết sức gay gắt, thế là bọn nầy lập tức gửi ngay vài vạn rúp, vì sợ có những lời phát giác lợi cho mình. Cho tới tháng mười , Kornilov ngừng trao đổi rất nhiều thư từ với Kaledin. Trong bức thư dài gửi cho Kaledin hồi trung tuần tháng mười, hỏi han về tình hình sông Đông và thái độ của dân -dắc nếu trốn về vùng đó. Kaledin gửi cho bức thư trả lời với nội dung thuận lợi.
      Cuộc chính biến tháng mười làm ngả nghiêng đất dưới chân những kẻ bị giam ở Bykhov. Ngay hôm sau có những tên liên lạc được tung các nơi, và chỉ tuần sau trong bức thư Kaledin gửi cho tướng Dukhonin, Tổng tư lệnh tối cao tự phong, có thể nhận ra tiếng vang của tâm trạng lo lắng cho số phận của những kẻ bị giam. Trong bức thư đó, Kaledin khẩn khoản xin bảo lãnh cho Kornilov cùng những tên bị bắt khác. Đại bản doanh cũng nhận được những lời đề nghị như thế của Hội đồng Hội liên hiệp các quân nhân -dắc và Uỷ ban trung ương Hội liên hiệp sĩ quan Lục quân và hải quân. Nhưng Dukhonin lần lữa giải quyết ngay.
      Ngày mồng tháng mười , Kornilov gửi cho bức thư. Những lời Dukhonin ghi bên lề bức thư chứng tỏ ràng rằng Đại bản doanh trong tình trạng bất lực như thế nào, và hồi nầy nó thực tế mất hết quyền hành đối với quân đội, chỉ còn đờ đẫn sống cho qua những ngày cuối cùng.
      "Kính gửi ngài Nicolai Nicolaevich!
      Định mệnh đặt Ngài vào cương vị có thể quyết định chuyển biến của nhưng kiện diễn ra theo hướng nguy hại cho đất nước, chủ yếu do cái thói do dự bất quyết và dung túng buông lỏng của các cấp chỉ huy bên . Đối với Ngài sắp tới giờ phút người ta chỉ còn hai con đường, là gan dạ dám làm, hai là rút lui nếu phải chịu trách nhiệm về việc nước nhà bị diệt vong và phải mang cái nhục về tan ra hoàn toàn của quân đội.
      Theo những tài liệu đầy đủ, phiến đoạn mà tôi được biết tình thế quả có gay go, nhưng còn chưa mất hết lối thoát.
      Nhưng tình thế trở nên như thế, nếu Ngài để cho bọn Bolsevich chiếm được Đại bản doanh, hoặc nếu Ngài tự nguyện công nhận chính quyền của chúng.
      Trong tay Ngài giờ chỉ còn tiểu đoàn Georgievsky nửa bị tuyên truyền làm tan rã, và trung đoàn Turkesstan yếu ớt bất lực, lực lượng như thế hoàn toàn thể coi là đầy đủ
      Dự kiến bước phát triển sau nầy của các kiện, tôi nghĩ rằng Ngài cần phải lập tức thi hành những biện pháp, như nắm vĩrng Đại bản doanh, có thể tạo ra hoàn cảnh thuận lợi để tổ chức việc đấu tranh sau nầy với tình trạng vô Chính phủỉ ập tới.
      Tôi cho rằng các biện pháp đó là:
      1. Lập tức điều về Mogilov trong các trung đoàn Tiệp Khắc và trung đoàn kỵ binh Ba Lan.
      Lời ghi của Dukhonin: Đại bản doanh coi các đơn vị ấy là hoàn toàn đáng tin cậy. Các đơn vị nầy nằm trong số các đơn vị đầu tiên giảng hoà với bọn Bolsevich.
      2. Chiếm Orsa, Smolen, Globin và Gomel với những đơn vị của Quân đoàn Ba Lan, sau khi tăng cường pháo binh của các sư đoàn thuộc quân đoàn nầy bằng những đại đội pháo -dắc ngoài mặt trận.
      Lời ghi: Với mục đích chiếm Orsa và Smolen, tập trung Sư đoàn Kuban số 2 và lữ đoàn -dắc Astrakhan. nên điều trung đoàn của sư đoàn Ba Lan số 1 ra khỏi Bykhov để bảo đảm an toàn cho những người bị giam giữ. Các đơn vị của sư đoàn 1 có những cán bộ rất yếu vì thế thể coi là lực lượng có . Quân đoàn nầy nhất định can thiệp vào các công việc nội bộ của nước Nga.
      3. Với danh nghĩa điều quân về Petrograd và Moskva, tập trung tuyên Orsa-Mogilov-Gbolin tất cả các đơn vị của Quân đoàn Tiệp khắc - Slovak, trung đoàn Kornilov, cùng hay hai sư đoàn -dắc chọn trong số các sư đoàn vững vàng nhất.
      Lời ghi: Bọn -dắc dứt khoát giữ lập trường đánh nhau với bọn Bolsevich.
      4. Cũng trong khu vực ấy, tập trung tất cả các xe thiết giáp của và của Bỉ, thay tất cả các nhân viên các xe ấy bằng những sĩ quan.
      5. Tập trung ở Mogilov và tại trong những địa điểm gần nhất, có bảo vệ cẩn mật, kho dự trữ súng trường, đạn, súng máy, súng trướng tự động và lựu đạn, để phân phát cho các sĩ quan và những người tình nghyện, những người nầy nhất thiết phải tập trung ở khu vực chỉ định.
      Lời ghi: Làm như thế có thể gây ra những việc quá khích.
      6. Đặt liên hệ chặt chẽ và hiệp đồng ăn khớp với các ataman, các quân khu sông Đông, Chevek, và Kuban, cũng như các Uỷ ban Ba Lan và Tiệp khắc. Người -dắc dứt khoát tuyên bố ủng hộ việc lập lại trật tự trong nước. Còn đối với người Ba Lan và người Tiệp Khắc vấn đề lập lại trật tự trong nước Nga… là vấn đề sống còn của chính bản thân họ".

      ***
      Các tin tức nhận được mỗi ngày thêm đáng lo ngại. Những con người ở Bykhov ngày càng mất ăn mất ngủ. Xe hơi của những kẻ muốn giúp đỡ Kornilov chạy như mắc cửi giữa Mogilov và Bykhov để cầu Dukhonin thả những người bị giam. Thậm chí Hội đồng Hội liên hiệp quân nhân -dắc dùng đến những lời đe doạ ngầm.
      Bị đè nặng dưới những kiện dồn dập xảy đến, Dukhonin bắt đầu dao động. Ngày mười tám tháng mười , ra lệnh chuyển những tên bị giam về vùng sông Đông, nhưng lại lập tức thu huỷ nó ngay.
      Sáng hôm sau có chiếc xe hơi bùn bắn bê bết chạy tới cổng chính của trường trung học Bykhov dùng làm nhà giam: Gã lái xe mở cửa xe với vẻ vừa quị lụy vừa có ý đề phòng, rồi từ trong xe bước ra viên sĩ quan còn trẻ nữa, nhưng người rất cân đối. đưa cho viên sĩ quan cảnh vệ xem tờ chứng minh thư ghi tên đại lá Kusonsky ở Bộ tổng tư lệnh.
      - Tôi ở Đại bản doanh đến, được uỷ nhiệm đến gặp tướng quân Kornilov bị giữ. Tôi có thể gặp ngài chỉ huy cảnh vệ ở đâu?
      Viên chỉ huy cảnh vệ là trung tá Ergar thuộc trung đoàn Turkestan lập tức dẫn viên sĩ quan vừa tới đến chỗ Kornilov. Tự giới thiệu xong, Kusonsky báo cáo giọng nhấn mạnh, và cũng có phần làm vẻ quan trọng:
      - Bốn tiếng đồng hồ nữa, Đại bản doanh rút khỏi Mogilov, có chiến đấu gì cả. Tướng quân Dukhonin ra lệnh cho tôi truyền đạt với ngài rằng tất cả những người bị giam đều phải lập lức rời khỏi Bykhov.
      Kornilov hỏi Kusonsky về tình hình Mogilov rồi cho mời viên trung tá Ergar tới. nặng nề chống năm ngón tay của bàn tay trái xuống mép bàn và :
      - Ngài hãy lập tức thả ngay các vị tướng ra. Các binh sĩ trung đoàn Turkestan phải chuẩn bị để sẵn sàng lên đường lúc mười hai giờ đêm. Tôi cùng với trung đoàn.
      Suốt hôm ấy, những cái bễ trong lò rèn dã chiến luôn luôn kéo phì phì, than cháy đổ rực, búa đập chan chát, những con ngựa bực tức hí rầm lên bên các cọc buộc ngựa. Bọn lính Turkestan đóng lại tất cả các móng ngựa, sửa chữa dây cương, lau súng, làm tất cả các việc chuẩn bị. Ban ngày, những tên tướng được thả ra lẻ tẻ rời khỏi nơi giam giữ. Nhưng đến nửa đêm; lúc rất khuya, đến giờ lang sói hoành hành, lúc cái tỉnh lỵ bé nầy tắt hết đèn lửa và ngủ mê mệt, lúc đó mới thấy đoàn người ngựa xếp hàng ba, tiến ra khỏi trường trung học Bykhov, với những thân hình đen như quạ lên mồn như những bức tượng khắc nổi nền trời màu thép. Những tên lính kỵ binh đội những chiếc mũ lông cừu rất cao, gù lưng yên vì lạnh, giấu kín những bộ mặt nâu bóng nhấp nhoáng như dầu dưới những chiếc mũ có tai, nom chẳng khác gì những con chim đen sù lông. Ở giữa đội hình hàng dọc của trụng đoàn, Kornilov gù gù lưng, ngồi lắc lư con ngựa cao rất khoẻ, bên cạnh viên đại tá trung đoàn trưởng Kinghenghen. Mặt nhăn như bị dưới làn gió buốt lạnh thổi lùa qua những dãy phố của Bykhov, hai con mắt lươn nheo nheo nhìn lên bầu trời băng giá lấm tấm sao.
      Tiếng những vó ngựa mới đóng lại móng vang lên lộp cộp đường phố, ra đến ngoại ô lắng dần.

    2. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 89


      Trung đoàn rút lui sang ngày thứ hai. Rút lui từ từ, rút lui có chiến đấu, nhưng dù sao vẫn là rút lui. Những đoàn xe vận tải quân Nga và quân Rumani nối đuôi nhau những con đường đất đắp rất cao. Những đơn vị của liên quân Đức - Áo vu hồi rất sâu hai bên sườn quân đội rút lui, cố khép kín vòng vây.
      Đến lúc trời sắp hoàng hôn có tin trung đoàn 12 cùng với lữ đoàn Rumani ở bên cạnh nó có nguy cơ bị bao vây đến nơi. Lúc mặt trời lặn, quân địch đánh bật quân Rumani ra khỏi làng Khovinneski và tiến tới cao điểm "180" nằm ngay sát đèo Golsk.
      Đến đêm, trung đoàn 12 được tăng cường bằng những đại đội pháo của sư đoàn kỵ binh miền núi và nhận được mệnh lệnh chiếm lĩnh trận địa ở những chỗ thấp dưới thung lũng Golsk. Sau khi đặt xong các đội cảnh giới, trung đoàn chuẩn bị đối phó nếu xảy ra trận tao ngộ chiến.
      Đêm ấy, Miska Kosevoi có mặt ở điểm cảnh giới bí mật cùng với Aleksey Betnar, gã đồng hương có phần ngốc nghếch.
      Hai người nấp dưới cái hố đào cạnh cái giếng lở bỏ dùng nữa. khí vừa loãng vừa lạnh buốt. Thỉnh thoảng có đàn ngỗng trời chưa kịp chuyển xuống miền Nam bay qua bầu trời u ám, đầy những đám mây lồm xồm. Những con ngỗng cảnh giới hối hả chỉ hướng cho đàn. Miska bực mình nhớ rằng được hút thuốc, bèn lầu bầu:
      - Aleksey ạ, cuộc sống đến là kỳ quặc?: Con người ta cứ mò mẫm như lũ mù, tụ tập lại với nhau rồi lại bỏ nhau mỗi kẻ nơi, có khi còn dẫm, còn đạp lẫn nhau. Bọn mình cứ sống như thế nầy, kề bên cái chết, mà cứ lấy làm lạ hiểu tất cả những phiền toái khổ sở như thế là để làm gì? Theo mình đời nầy chẳng có gì đáng sợ hơn lòng dạ con người, cậu chẳng có cách nào mò được tới đáy lòng của người khác đâu… ngay như mình nằm bên cạnh cậu đây, nhưng mình cũng chẳng biết cậu nghĩ những chuyện gì, và từ trước đến nay cũng chưa tìm hiểu xem cuộc đời trước kia của cậu như thế nào. Mình biết về cậu, mà cậu cũng biết về mình… Có thể là ngay giữa lúc mình muốn giết cậu cậu lại đem lương khô cho mình ăn, trong bụng chẳng nghi ngờ gì cả… Con người hiểu rất ít về bản thân mình. Mùa hè vừa qua mình phải nằm quân y. Bên cạnh giường của mình có chàng bộ binh, dân Moskva. Thằng cha cái gì cũng tò mò muốn biết, cứ hỏi hết chuyện nầy đến chuyện khác, cố tìm hiểu xem dân -dắc chúng mình sinh sống như thế nào. Thiên hạ nghĩ rằng dân -dắc chúng mình chỉ biết có cái cặc bò, cứ tưởng dân -dắc dã man, có tâm hồn, mà thay vào đó chỉ có cái vỏ chai thuỷ tinh. Nhưng chúng ta cũng là những con người: cũng đàn bà, cũng thích , khi đau khổ cũng khóc, người khác sung sướng cũng vui… Cậu thấy thế nào hả, Aleksey? Còn mình là thằng hết sức thèm khát được sống. Hễ nhớ lại rằng đời nầy có bao nhiêu người đàn bà đẹp là trong lòng mình lại nhoi nhói! Mình cứ nghĩ rằng suốt đời mình cũng đủ để hết được họ. Mình đàn bà đến nỗi bất cứ con bé nào mình cũng tha thiết… Đĩ thoã cũng sao, trăm chồng cũng sao, chỉ cần đẹp là được rồi… Thế mà người ta lại tưởng là thông minh lắm khi sắp xếp cuộc sống theo cái kiểu ghép cho bọn mình ả nào đó để cùng sống với nó cho đến chết… như thế làm gì chẳng chán ngấy! Mà lại còn bày ra cái trò đánh nhau nữa chứ, và như vậy…
      - Cái con bò nuôi để cúng thần nầy, lưng mày ăn gậy còn ít đấy! – Betnar chửi nhưng có ác ý gì cả.
      Miska nằm ngửa ra, gì nữa, mắt đăm đăm nhìn giờ lâu những khoảng cao tít, nụ cười mơ mộng ở môi, hai bàn tay xao xuyến âu yếm vuốt ve mặt đất lạnh giá, vô tri vô giác đến như thể nào gần được.
      Trước lúc đổi gác giờ, cả hai bị bọn Đức tập kích. Betnar vừa kịp nổ phát súng ngồi sụp xuống, răng nghiến ken két, lưng uốn cong làm lễ trước khi chết: mũi lê kiểu lưỡi dao của quân Đức xuyên cắt ruột gan , xọc toạc bọng đái rồi cắm vào cột xương sống và run bắn lên. Miska bị địch đánh gục bằng báng súng. tên Landsturm (1) lực lưỡng vác Miska nửa vec-xta. Miska tỉnh lại thấy mình bị sặc vì máu trong miệng, bèn lấy lại hơi, thu hết sức lực, rồi nhảy bật từ lưng tên Đức xuống, khó khăn lắm. Bọn Đức nã theo băng đạn, nhưng đêm tối và bụi rậm giúp Miska quàng chân lên cổ chạy thoát.
      Sau khi cuộc rút lui kết thúc và các đơn vị Nga, Rumani ra khỏi vòng vây, trung đoàn 12 được điều từ tuyến lửa về hậu phương, đóng cách khu vực trung đoàn phụ trách vài vec-xta về bên trái. bản mệnh lệnh được phổ biến cho trung đoàn: làm nhiệm vụ ngăn chặn đào ngũ, phái những đội tuần tiễu khắp các nẻo đường, theo dõi cho những tên lính đào ngũ trở về hậu phương, ngại dùng vũ khí bắt giữ chúng rồi áp giải về sư đoàn bộ.
      Miska Kosevoi nằm trong số những người đầu tiên bị cắt làm việc đó. Từ sáng sớm, Miska cùng ba chàng -dắc nữa ra khỏi thôn , rồi theo lệnh lão quản đến bố trí ở cuối cánh đồng ngô, cách đường cái xa. Con đường chạy vòng cánh rừng rồi mất hút vùng đất trống mấp mô gò đống, nham nhở những mảnh đất cày vuông vuông. Bốn chàng -dắc thay phiên nhau quan sát. Đến quá giữa trưa thấy nhóm chừng mười ba bộ binh về phía họ. ràng bọn lính bộ binh nầy định vòng, tránh cái thôn mà họ nhìn thấy dưới sườn núi. Khi đến ngang cánh rừng, họ dừng lại hút thuốc, có lẽ để bàn bạc, rồi chuyển hướng, rẽ hẳn sang trái.
      - Gọi chúng nó lại chứ? - Miska nhỏm lên từ trong đám ngô rậm rạp, hỏi ba chàng -dắc kia.
      - Bắn phát lên trời.
      - Nầy, các cậu kia? Đứng lại!
      Những người lính bộ binh cách nhóm -dắc vài chục xa-gien. Họ nghe thấy tiếng gọi, đứng lại phút rồi lại , có phần như còn do dự.
      - Đứng la-a-ại! - -dắc kêu lên, rồi liên tiếp bắn lên trời hết kẹp đạn.
      Bốn chàng -dắc cầm ngang súng trường, đuổi theo kịp những người lính bộ binh lững thững.
      - Mẹ khỉ, sao đứng lại hử? Đơn vị nào? Các đâu?
      Cho xem giấy tờ? - Tên hạ sĩ Kolychev chỉ huy vọng tiêu chạy tới kêu lên.
      Toán bộ binh đứng lại. Ba người lừng khừng hạ súng trường vai xuống.
      chàng sau cùng cúi xuống, dùng đoạn dây điện thoại buộc lại bên gót ủng bị long. Cả bọn đều rách rưới bẩn thỉu thể tưởng tượng được. Mảy hoa vạn thọ nâu nâu bám đầy tà áo ca-pôt của họ. Đúng là đêm qua cả bọn ngủ trong rừng, trong những bụi rậm. Hai người đội cát-két mùa hạ, những người khác đều đội những chiếc mũ lông cừu non xám bẩn, vành mũ bật khuy, đai mũ lõng thõng. chàng sau cùng cao lớn, lưng gù gù như ông lão có lẽ là người cầm đầu cả bọn. ta hung hãn quát lên ồm ồm giọng mũi, hai cái má nhẽo nhợt như hai cái túi run lên:
      - Các muốn gì hử? Chúng tôi động gì đến các ? Can gì, mà các dính vào công việc của chúng tôi!
      - Cho xem giấy tờ! - Gã hạ sĩ cố lấy giọng nghiêm khắc, cắt lời chàng kia.
      người lính bộ binh mắt mầu da trời, tóc đỏ rực như viên gạch mới ra lò, rút quả lựu đạn lọ mực mắc thắt lưng, vung lên trước mũi gã hạ sĩ, rồi vừa nhìn các bạn của ta vừa liến thoắng giọng Yaroslav:
      - Đấy, cậu , giấy tờ mà cậu muốn xem đây! Đây! Giấy công tác dùng cho cả năm đấy! Liệu mà giữ lấy xác, kẻo thằng nầy đoàng cái là tim gan mề phổi còn biết đâu mà tìm của. Hiểu chưa? Hiểu chưa hử? Hiểu chưa?
      - Nầy, chớ có giở trò - Gã hạ sĩ cau mày đẩy vào ngực chàng kia - Chớ có giở trò mà cũng đừng hòng doạ dẫm bọn nầy, bọn nầy dễ doạ đâu. Còn là những thằng đảo ngũ hãy quay về sư đoàn bộ . ấy có sẵn những món súp như thế nầy cho các xơi rồi đấy.
      Những người lính bộ binh đưa mắt nhìn nhau rồi cùng hạ súng trường xuống. chàng ria đen, mặt mày hốc hác, có vẻ thợ mỏ, vừa đưa cặp mắt liều lĩnh hết nhìn Miska lại nhìn ba chàng -dắc kia, vừa khẽ :
      - Nầy hãy xem chúng tao cho chúng mày ăn lưỡi lê đây! Nào, có cút ? Xéo ngay ? Tao đùa đâu, tao là thằng nổ phát súng đầu tiên cho mà xem.
      chàng bộ binh mắt xanh quay tròn quả lựu đạn đầu; chàng cao lớn lưng gù bước tới, mũi lưỡi lê han rỉ sát cả vào cái áo ca-pôt dạ của gã hạ sĩ; còn chàng có vẻ thợ mỏ chửi rầm và vung báng súng lên trước mặt Miska. Ngón tay Miska cứ run lên cò súng, cả má súng có khuỷu tay ấn vào sườn mà vẫn nẩy bần bật. -dắc túm lấy cổ áo ca-pốt của chàng bộ binh bé lôi , nhưng vẫn sợ hãi ngoái nhìn những người khác vì lo bị đánh sau lưng.
      Lá ngô khô kêu loạt soạt những thân ngô. Mấy nhánh núi lên xanh xanh sau cánh đồng ngổn ngang gò đống. Vài con bò lông hung hung, lang thang những bãi cỏ bên cạnh cái làng .
      Gió xoáy tròn đám bụi sương muối sau cánh rừng. Bầu trời tháng mười bềnh bệch, thanh thản như mơ ngủ. Mặt trời dè sẻn toả xuống cảnh vật thiên nhiên và những khoảng sáng lốm đốm, đem lại cảm giác thanh thản và yên tĩnh. Thế mà ở gần con đường cái lại có nhiều con người dẫm chân bực bội cách vô lý, sẵn sàng đổ thêm máu mình xuống, làm độc cả chất đất mầu mỡ để gieo hạt, ê hề nước mưa.
      Mọi người có phần bớt nóng. Sau khi làm rầm lên trận, cả lính bộ binh lẫn lính -dắc đều bắt đầu với nhau giọng ôn tồn hơn.
      - Bọn nầy vừa được điều khỏi trận địa ba ngày chứ lâu la gì? Chúng tôi có bỏ về hậu phương đâu! Thế mà các lại bỏ chạy, là xấu hổ? Bỏ em lại? Thế còn ai giữ mặt trận bây giờ? Chà, những thằng như các ! Chính tôi có người bạn vừa bị chúng nó xọc lưỡi lê vào sườn kia kìa, Tôi và cậu ấy phải giữ vọng tiêu bí mật, thế mà lại bảo chúng tôi chưa ngửi mùi chiến tranh. hãy thử ngửi mùi chiến tranh như chúng tôi ngửi! - Miska giọng tức tối.
      - Thừa hơi mà phí lời như thế - -dắc ngắt lời Miska, - Cứ lên sư đoàn Bộ , hai gì cả!
      - Thôi em -dắc ạ, hãy để cho chúng nó ! Nếu chúng tôi bắn cho mà xem, có Chúa chứng giám đấy? - Người lính bộ binh có vẻ thợ mỏ cố khuyên.
      chàng hạ sĩ khoát rộng hai tay cách tuyệt vọng.
      - Chúng tôi thể làm như thế được, người em ạ! Các bắn vào chúng tôi bắn nhưng các thoát đâu: đại đội chúng tôi đóng ngay trong cái thôn kia kìa…
      Người lính bộ binh vừa cao vừa gù hết doạ lại dỗ dành, có lúc còn nhịn nhục van lơn. Cuối cùng ta hấp tấp lấy trong chiếc túi dết bẩn thỉu ra cái chai chung quanh tết rơm, rồi vừa nháy mắt lấy lòng Kosevoi vừa khẽ :
      - em -dắc thân mến ạ, chúng tôi xin biếu em ít tiền và đây vodka của bọn Đức đây… chúng tôi còn có thể kiếm thêm vài thứ nữa… Thôi cho chúng tôi , em hãy vì chúa… Nhà còn mấy cháu , chính em cũng hiểu được… Kiệt hết sức lực rồi, nhớ nhà chết được. biết bao giờ mới hết tội hết nợ? Lạy Chúa tôi! Chẳng nhẽ em để cho chúng tôi hay sao? - Rồi ta vội vã moi trong ống ủng ra cái túi đựng thuốc, giũ ra hai tờ giấy bạc Kerensky nhầu nát, cố nhét vào tay Kosevoi - Cầm lấy , cứ cầm lấy ! Nào, lạy Chúa tôi! đừng ngại gì cả… có tiền chúng tôi vẫn có thể sống vất vưởng được? Tiền cũng chẳng làm quái gì… có tiền cũng được… Cứ cầm lấy ? Chúng tôi còn gom góp thêm được nữa.
      Ngượng đến chín cả người. Miska bước lùi lại, giấu hai tay sau lưng, lắc đầu lia lịa. Máu bừng bừng dồn lên mặt làm chàng trào cả nước mắt. "Lúc nãy mình làm hung như thế chỉ là vì Betnar mà thôi… Còn chính mình sao? Mình cũng là thằng chống chiến tranh cơ mà, thế mà mình lại giữ người ta lại, mình có quyền gì để làm như thế? Lạy Đức mẹ, mình làm chuyện gì thế nhỉ! Mình biến thành chó săn của chúng nó rồi hay sao?"
      Miska lại gần gã hạ sĩ, kéo ra bên, rồi , nhưng nhìn vào mắt :
      - Thôi bọn mình cho họ vậy? Cậu thấy thế nào, Kolychev? Cho họ nhé, mình đấy…
      Gã hạ sĩ nhìn quanh nhìn quẩn như làm việc nhục nhã rồi :
      - Thôi cho chúng nó … Đối với chúng nó còn làm thế quái nào được nữa? Chính bọn mình rồi cũng sắp phải theo con đường ấy thôi… Chẳng cần phải giấu giếm làm gì!
      Rồi ta quay về phía toán lính bộ binh, quát lên giọng phẫn nộ:
      - Các bọn khốn nạn? Người ta coi các là những con người đứng đắn, đối đãi lịch với các , thế mà các lại đưa tiền cho chúng tôi? Sao thế hử, tưởng chúng tôi ít tiền đấy phỏng? - Rồi chàng đỏ mặt tía tai. - Có cất túi tiền lên đoàn bộ bây giờ!
      Mấy người lính -dắc đứng lui sang bên. Miska đưa mắt về phía những dãy phố hẹp vắng tanh trong cái thôn đằng xa, rồi kêu với theo toán lính bộ binh xa dần:
      - Nầy, đàn ngựa cái kia! Sao lại cứ mò ra chỗ trống trải thế hử. Có cánh rừng đằng kia, ban ngày mò vào trong ấy mà nghỉ, đến đêm hãy tiếp? Nếu lại đâm đầu vào vọng tiêu khác cho chúng nó tóm cổ bây giờ!
      Bọn lính bộ binh đưa mắt nhìn quanh, nhún nhún vai ra vẻ do dự, rồi nối đuôi nhau như đàn sói lăn xuống khoảng đất trũng mọc đầy những cây liễu hoàn điệp lồm xồm, nhìn ra nom họ cứ như chuỗi những mắt xích xám xịt bẩn thỉu.

      ***
      Đến đầu tháng mười những tin đồn hết sức trái ngược về cuộc chính biến ở Petrograd bắt đầu lọt đến tai các binh sĩ -dắc. Những tên lính hầu trong các ban chỉ huy thường được biết tin tức sớm hơn mọi người. Chúng tôi chắc chắn rằng Chính phủ lâm thời bỏ chạy sang Mỹ, còn Kerensky bị em thuỷ binh tóm cổ. Họ cạo trọc đầu , bôi đầy nhựa chưng lên như con đĩ rồi bêu rong hai ngày qua các phố Petrograd.
      Sau đó, khi được thông báo chính thức về việc Chính phủ lâm thời bị lật đổ, chính quyền chuyển sang tay thợ thuyền và dân cày, em -dắc đều lặng trong tâm trạng căng thẳng chờ đợi.
      Nhiều người sung sướng mong ngày chiến tranh chấm dứt, song lại có những tin đồn ngấm ngầm reo rắc hoang mang, rằng Quân đoàn kỵ binh số ba cùng với Kerensky và tướng Kornilov tiến về Petrograd, còn Kaledin từ phía nam đánh thúc lên vì kịp điều số trung đoàn -dắc về vùng sông Đông.
      Mặt trận tan vỡ. Hồi tháng mười binh lính còn rời khỏi mặt trận thành những nhóm lẻ tẻ, vô tổ chức, nhưng đến cuối tháng mười , có những đại đội, tiểu đoàn, trung đoàn rút khỏi tuyến lửa. Có những đơn vị bỏ mang theo gì cả nhưng phần lớn đều chiếm đoạt tài sản của trung đoàn, phá các kho tàng, bắn giết bọn sĩ quan, rồi ầm ầm đổ về quê hương như nước lũ, còn bị ai kiềm chế nữa, đến đâu cướp bóc đến đấy.
      Tình hình chuyển biến đến bước như thế mà còn trao cho trung đoàn mười hai nhiệm vụ ngăn chặn các binh lính đào ngũ còn nghĩa lý gì nữa. Vì thế trung đoàn lại bị điều động trở lại tuyến lửa, hòng lấp cách hoài công vô ích các lỗ hổng và các chỗ rách hình thành ở những nơi bộ binh rời bỏ các khu vực của họ.
      Nhưng đến tháng chạp, trung đoàn cũng bỏ nốt mặt trận, hành quân bằng ngựa tới nhà ga gần nhất, rồi đưa lên các toa tàu tất cả tài sản của trung đoàn, súng máy, đạn dược dự trữ, ngựa, kéo về trung tâm nước Nga lúc nầy sôi sục trong các trận chiến đấu…
      Các đoàn tàu nhà binh của trung đoàn 12 chạy qua xứ Ukraina về vùng sông Đông. Ở nơi cách Donamenca xa mấy, các chiến sĩ Xích vệ định tước vũ khí của trung đoàn. Cuộc đàm phán kéo dài nửa tiếng đồng hồ. Miska Kosevoi cùng năm em -dắc, chủ tịch các Uỷ ban cách mạng đại đội, đề nghị cho trung đoàn mang theo vũ khí.
      - Các cần đến vũ khí làm gì? - Các uỷ viên trong Xô viết các đại biểu của nhà ga hỏi.
      Để đánh bọn tư sản và tướng tá vùng chúng tôi! Để chặt đuôi thằng Kaledin! - Miska trả lời thay tất cả.
      - Vũ khí chúng tôi mang theo là của quân khu, chúng tôi trao được! - em -dắc nhao nhao.
      Đoàn tàu được phép chạy qua. Ở Kremenchuk người ta lại định tước vũ khí của họ. Mãi tới khi bọn -dắc giữ súng máy đặt các khẩu súng máy ở các cửa toa xe mở toang, nhằm vào nhà ga, và đại đội tản khai thành tuyến chiến đấu bố th đường sắt, người ta mới đồng ý cho . Nhưng đến Ekaterinoslav(2) bắn nhau với đội Xích vệ cũng thu được kết quả, trung đoàn vẫn bị tước phần vũ khí: các cỗ súng máy, hơn trăm hòm đạn, các máy điện thoại dã chiến và vài cuộn dây điện bị tịch thu. Khi đội Xích vệ đề nghị bắt các sĩ quan em -dắc đồng ý. Suốt chặng đường, họ chỉ mất sĩ quan là tên phó quan của trung đoàn Trirkovsky. Chính em -dắc tuyên án xử tử tên nầy, bản án trao cho "Tóc trái đào" cùng chàng thuỷ binh Xích vệ nào đó chấp hành.
      Ngày mười bảy tháng chạp, ở nhà ga Sineniki, em -dắc lôi tên phó quan toa xe xuống lúc trời sắp nhá nhem.
      - Chính thằng nầy phản lại em -dắc à? - chàng thuỷ binh Hắc hải rỗ nhằng rỗ nhịt vui vẻ hỏi. ta đeo khẩu "Mauser"(3) và khẩu súng trường Nhật.
      - Cậu tưởng bọn mình nhầm hay sao? , bọn mình nhằm sai đâu, lôi cổ nó ra? - "Tóc trái đào" thở hổn hển .
      Tên phó quan cấp thượng uý, còn trẻ. hoảng hốt nhìn quanh như con thú bị vây bắt và đưa bàn tay đẫm mồ hôi lên vuốt tóc.
      Lạnh cháy mặt, báng súng đập bình bịch, cũng chẳng cảm thấy gì cả. "Tóc trái đào" và chàng thuỷ binh đẩy ra xa toa xe chút.
      - Chính vì cái bọn quỷ nầy mà người ta phải làm loạn, chính vì chúng nó mà cách mạng nổ ra… Nầy nầy, bạn quý của tôi ơi chớ có run, lại vụn ra như cám bây giờ, - "Tóc trái đào" giọng rủ rỉ rồi bỏ chiếc mũ cát-két xuống, làm dấu phép. - Cứng rắn lên chút, ngài thượng uý?
      - Sửa soạn xong chưa? - chàng thuỷ binh nghịch nghịch khẩu "Mauser" nhe hàm răng trắng loá cười cách tinh quái và hỏi.
      - Xong!
      "Tóc trái đào" làm dấu phép lần nữa, liếc nhìn chàng thuỷ binh dạng chân, nâng khẩu "Mauser" lên, tập trung tinh thần nheo mắt nhắm. "Tóc trái đào" cười gằn, nổ súng trước.
      Tới gần Travlin, trung đoàn lớ ngớ thế nào bị lôi cuốn vào trận chiến đấu giữa bọn vô Chính phủ và bọn Ukraina, bị giết mất ba gã -dắc, rồi mất biết bao nhiêu hơi sức mới giải toả được con đường bị những đoàn tàu nhà binh của sư đoàn khinh binh nào đó chiếm lĩnh, chạy thoát ra được, Sau ba ngày ba đêm, đoàn tàu đầu tiên của trung đoàn đổ người ngựa và vũ khí xuống ga Minlerovo. Còn bao nhiêu điều ứ lại ở Lugansk.
      Trung đoàn về tới thôn Kargin, quân số chỉ còn nửa (nửa kia phân tán về nhà từ các ga trước). Hôm sau, người ta đem bán đấu giá chiến lợi phẩm tức là những con ngựa cướp được của quân Áo đem từ mặt trận về, chia nhau các món tiền của trung đoàn cùng các đồ quân trang quân dụng.
      Miska Kosevoi cùng những chàng -dắc khác ở thôn Tatarsky lên đường về nhà lúc trời xế chiều. Mọi người cho ngựa lên núi. Bên dưới, thôn Kargin, thôn đẹp nhất của vùng thượng lưu sông Đông, nằm dài khúc sông Tria băng kết trắng loá.
      Khói phụt lên thành những quả bóng rất dễ vỡ ống khói của nhà máy xay chạy bằng hơi nước. Từng đám người đứng đen nghịt cái bãi giữa thôn: chuông nguyện kinh chiều dóng. Sau ngọn đồi của thôn Kargin, thấp thoáng ra ngọn những cây liễu của thôn Klimovsky. Sau đám liễu ấy, sau đường chân trời băng tuyết xanh xanh như màu ngải cứu, ráng chiều mung lung như khói lấp lánh đỏ rực nửa bầu trời.
      Mười tám chàng cưỡi ngựa sát ba cây táo dại đầy sương muối, vòng qua ngọn kurgan, cho ngựa thanh thản chạy nước kiệu về hướng đông-bắc, đệm yên cọt kẹt. Màn đêm băng giá len lén mò đến náu mình sau ngọn đồi. em -dắc kéo tai mũ xuống kín mặt, thỉnh thoảng lại chuyển sang nước đại như mặt trận. Móng ngựa đập lộp cộp vang lên rành rọt làm trong lòng nhoi nhói. Dưới vó ngựa, con đường bằng phẳng tuôn ra về phía nam. Hai bên đường lớp tuyết mỏng kết băng bị nước tuyết tan mấy ngày gần đây xô đẩy, vẫn còn bám lấy những thân cỏ, lấp loáng thành những vạch sáng dài dưới ánh trăng.
      Các chàng -dắc lặng lẽ thúc ngựa. Con đường vẫn cứ tuôn về nam, còn khu rừng chạy vòng sang đông về phía cái khe cây sồi.
      Vết chân thỏ đan vào nhau như những nlắt lưới, lấp loáng bên cạnh các vó ngựa. Bên đồng cỏ, sông Ngân Hà huy hoàng bao quanh bầu trời dải thắt lưng -dắc chạm trổ tinh vi.
      Chú thích:
      (1) Lính dự bị loại ba của quân Đức và Áo (Tiếng Đức: Landsturm) (ND)
      (2) Nay đổi tên là Dnepropetrovsk (ND)
      (3) kiểu súng ngắn của Đức, có hộp gỗ lắp vào được thành báng, ở ta trước kia gọi là poọc-hoọc" (ND)

    3. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 90


      Mãi gần cuối mùa thu năm 1917, em -dắc mới lũ lượt kéo nhau từ các mặt trận trở về. Khristonhia về với ba gã -dắc cùng lính với ở trung đoàn 52, già sọm . Giải ngũ về hẳn có chàng Anikey mặt mày vẫn nhẵn thín chẳng có râu ria gì cả như xưa, hai gã pháo binh Tomilin Ivan và Yakov "Móng lừa" rồi đến Marchin Samin, Kotliarov, Dakha Korolov và gã Borsev với cái thân hình dài ngoẵng chẳng cân đối chút nào. Đến tháng chạp, đùng cái thấy Mitka Korsunov lù lù mò về. tuần sau là cả xốc xếch những chàng -dắc trước kia ở trung đoàn 12.
      Miska Kosevoi, Prokho, Dykov, Andrey con lão già Casulin, Epipitan Marsaev, Xinilin Egor.
      Gã Fedot Bodovskov mặt mũi như dân Kalmys bị lạc trung đoàn, chuồn thẳng từ Voronez về lưng con ngựa tuyệt đẹp, lông vàng hởi, tước được của tên sĩ quan áo và trong thời gian rất dài, gã cứ kể kể lại chuyện mình len lỏi qua những làng sục sôi cách mạng của tỉnh Voronezs, chạy thoát ngay trước mũi những đội Xích vệ, vạn nhờ cả vào nước phi như gió của con ngựa chiến.
      Sau gã, người ta thấy Merkulov, Petro Melekhov và Nicolai Kosevoi trở về từ ngay trấn Kamenskaia, cả ba đều trốn khỏi trung đoàn 27 hồi nầy theo Bolsevich. Ba gã đem về thôn cái tin Grigori Melekhov gần đây đóng ở trung đoàn dự bị số 2 ngả về phe Bolsevich và ở lại Kamenskaia. Gã Maxim Grianov bán trời văn tự với cái quá khứ ăn cáp ngựa cũng ở lại đấy, trong trung đoàn 27. Tính chất mới mẻ của cái thời buổi hỗn quân hỗn quan vừa bắt đầu cùng các khả năng tự do kiếm chác hấp dẫn gã làm cho gã theo người Bolsevich. Thiên hạ đồn rằng Maxim kiếm được con ngựa hình dáng cổ quái, xấu hết chỗ , nhưng chạy nhanh và hăng cũng chưa từng thấy. Người ta rằng suốt dọc sống lưng con ngựa có dải lông tự nhiên trắng như bạc, còn lông các chỗ khác đều đỏ lòm như lông bò cái thân cao, nhưng dài ngoẵng. Mọi người rất ít tới Grigori. Họ muốn đả động tới chàng vì biết rằng chàng con đường khác với bà con trong thôn, sau nầy có cùng về với nhau nữa giờ chưa biết sao mà .
      Nhà nào có người trở về, hoặc là chủ gia đình, hoặc là người khách được mong đợi đều vui như tết. Niềm vui đó càng tô đậm hơn, càng làm nổi bật cách tàn nhẫn hơn nỗi đau buồn ỉ mọc rễ trong lòng những người vĩnh viễn bị mất những người thân thích, ruột thịt. Nhiều gã -dắc bao giờ về nữa: Họ rải thây các cánh đồng Galixi. Bukovin, Đông Phổ, Prikarpat, Rumani. Xác họ nằm lại những nơi ấy, thối rữa dưới lời ai điếu của hoả lực pháo binh, và nay những nấm mồ chung mọc đầy cỏ dại, mặc cho mưa dập tuyết vùi. Biết bao nhiêu người đàn bà -dắc đầu tóc rũ rượi chạy ra ngõ, đưa tay lên che mắt ngóng trông, nhưng đâu còn được hưởng cái phúc gặp lại những người dấu của lòng mình! Dù những cặp mắt sưng húp và nhoà mờ nầy có đổ bao nhiêu nước mắt, nỗi đau buồn cũng bao giờ rửa sạch được! Dù trong những ngày giỗ, ngày cầu vong, người ta có kêu gào đến mấy, gió đông cũng chẳng đưa nổi những tiếng la khóc tới Galixi và Đông Phổ, tới những nấm mồ chung lún xiêu lún vẹo!
      Cỏ mọc dần đầy mồ, thời gian cũng lấp dần những nỗi bi thương. Gió liếm sạch dần vết chân của những người ra , thời gian cũng xoa dịu dần những vết thương rỉ máu, xoá nhoà cả ký ức những người mong mãi chẳng thấy người thân trở về. Mà đợi sao được mãi, vì cuộc đời con người vốn ngắn ngủi, số phận có dành phần cho mỗi người chúng ta được dẫm đường nhiều cỏ lắm đâu…
      Nhìn thấy em chồng là Marchin về nhà vuốt ve người vợ thai nghén, nựng nịu và chia quà cho các con, mụ vợ của gã Prokho Samin hết đập đầu bình bịch xuống nền đất rắn, lại nhe răng gặm mặt sàn đất. Người mẹ cứ vật vã, lăn lộn dưới đất, trong khi đàn con lốc nhốc đứng bên như bầy cừu. Chúng giương tròn những cặp mắt kinh hoàng, khóc thét lên nhìn mẹ.
      Hỡi người đàn bà đáng thương, mụ cứ giật đứt cổ chiếc áo lót cuối cùng ? Cứ rứt cho hết những sợi tóc xác xơ vì cuộc sống vất vả đau khổ, cứ cắn đến chảy máu cặp môi dập nát, cứ vặn đến gãy hai bàn tay méo mó tàn tật vì lao động, cứ đập đầu xuống đất bên ngưỡng cửa căn nhà quạnh hiu . Nhà mụ có chủ nữa rồi. Mụ có chồng nữa rồi, đàn con của mụ có bố nữa rồi. Mụ hãy nhớ rằng cả mụ lẫn những đưa con côi cút của mụ đều có ai vuốt ve nựng nịu nữa đâu, có ai giải thoát cho mụ khỏi những công việc ngập đầu, khỏi cảnh bần hàn cơ cực, và đêm đêm khi mụ mệt đứt hơi gục xuống, có ai áp đầu mụ vào ngực mà với mụ những lời xưa kia mụ thường được nghe: "Đừng đau buồn nữa, Anhisca ạ? Chúng ta sống qua thời cơ cực nầy!". Mụ có chồng nữa, và công ăn việc làm, cảnh nghèo đói và đàn con làm mụ héo hon, đần độn. Mấy đứa con mụ, quần chẳng kín đùi, áo để hở ngực, rớt rãi bẩn thỉu, từ nay có bố nữa rồi. Mụ phải tự tay cày lấy, bừa lấy, phải thở dốc vì làm việc quá sức phải tự tay xúc hất lúa trến máy gặt xuống, rồi lại bốc lên xe, phải tự tay cầm cái đinh ba xốc những bó lúa nặng như cùm lên để cảm thấy phía dưới bụng như có cái gì bục ra, rồi mụ co rúm người, băng huyết dưới những mảnh giẻ rách che thân.
      Bà mẹ của Aleksey Betnar giở lại gói quần áo lót cũ của thằng con, thầm những giọt nước mắt hiếm hoi cay đắng, cố được ngửi thấy chút hơi thừa của con, nhưng chỉ có tấm áo lót cuối cùng mà Miska Kosevoi mang về hộ còn giữ được trong những nếp vải mùi mồ hôi của Aleksey. Bà già áp mặt vào tấm áo, lảo đảọ rên rỉ kể khổ, nước mắt của bà làm loang lổ cái áo sơ-mi nhà binh bẩn thỉu bằng vải bông.
      Các gia đình Manykov, Afonka Oderov, Eplanchi Kalinin, Likhovidov, Ermakov và nhiều gia đình -dắc khác mất người trụ cột.
      Riêng Stepan Astakhov là chẳng có ai khóc, vì còn ai mà khóc nữa? Căn nhà, cửa sổ, cửa ra vào đóng đinh kín mít, trống huếch trống hoác, gần đổ dụi, ngay mùa hè nom cũng u. Acxinhia vẫn ở bên Yagonoie, bà con trong thôn vẫn ít nghe đến nàng như xưa, còn nàng cũng chẳng nhòm ngó gì đến xóm làng, vì có lẽ còn gì mà lưu luyến nữa.
      Bọn -dắc các trấn miền của Quân khu Donesky kết thành những đám đồng hương ùn ùn kéo nhau về nhà. Đến tháng chạp binh sĩ ngoài mặt trận thuộc các thôn của trấn Vosenskaia về gần đủ.
      Suốt đêm, suốt ngày có những đoàn người ngựa từ mười đến bốn mươi người nghèo qua thôn Tatarsky, tiến sang tả ngạn sông Đông.
      - Các thầy quyền người đâu ta? - Vài cụ già ra cổng hỏi.
      Có những tiếng trả lời:
      - Vùng sông Chernaia.
      - Dimovna.
      - Dubrovka.
      - Resetovsky.
      - Dân Dundarov đây.
      - Dân Gorokhov đây.
      - Dân Alimov đây.
      - Đánh đấm đủ rồi hay sao? - Có cụ hỏi châm chọc.
      Những tên lính đứng đắn, tính tình hoà nhã chỉ mỉm cười:
      - Thôi đủ rồi, các bố già ạ! Chán ngấy những chuyện đánh đấm rồi Chúng tôi chịu tội chịu nợ xong rồi, bây giờ về nhà đây.
      Còn những gã bạt mạng nhất, hung hãn nhất vặc rầm lên trận rồi bảo:
      - Lão già nầy, lão thử ra ngoài ấy mà xem, rồi có cúp đuôi chuồn thẳng !
      - Làm gì mà như hỏi cung thế? Can chi đến lão hử?
      - Sao ở đây nhiều cái hạng như lão thế nầy, lắm mồm thế?

      ***
      Đến cuối mùa đông, những mầm mống của nội chiến bắt đầu chồi lên ở Novocherkask, nhưng ở vùng thượng lưu sông Đông, các thôn các trấn vẫn chết lặng như bãi tha ma. Chỉ trong các gia đình là có những chuyện xích mích ngấm ngầm, đôi khi cũng nổ ra cho bên ngoài biết: kẻ già cả ăn ý với bọn vừa ở mặt trận trở về.
      Về chuyện chiến sôi sục ở gần thủ phủ tỉnh Quân khu sông Đông, người ta mới chỉ nghe phong thanh. Người ta mơ hồ đoán mò về các trào lưu chính trị vừa xuất , người ta nghe ngóng, chờ đợi những việc xảy ra.
      Cho tới tháng giêng, thôn Tatarsky vẫn còn được sống bình an vô Sau khi ở mặt trận trở về, bọn -dắc nghỉ ngơi có vợ kè kè bên cạnh, ăn uống phè phỡn, nhưng họ biết đâu rằng tai ương hoạn nạn rình họ ngay ở ngưỡng cửa, mà lần nầy còn ghê gớm hơn nhiều so với những điều họ phải chịu đựng trong cuộc chiến tranh vừa qua.


      Chương 91


      Tháng giêng năm 1917, Grigori Melekhov được đề bạt thiếu uý do những biểu xuất sắc trong chiến đấu, và được cử làm trung đội trưởng ở trung đoàn hậu bị số 2.
      Đến tháng chín, sau khi bị viêm phổi, chàng được nghỉ phép. Chàng về sống ở nhà tháng rưỡi, rồi đến khi lại người, chàng qua Uỷ ban quân y của quân khu kiểm tra và lại được cho về trung đoàn cũ. Sau cuộc chính biến tháng mười, Grigori được đề bạt làm đại đội trưởng. Thời kỳ nầy có thể ăn khớp với chuyển biến trong tâm tư của chàng. Chuyển biến nầy là hậu quả của những kiện nổ ra chung quanh, và phần cũng do ảnh hưởng của việc lại với sĩ quan cùng trung đoàn: viên trung uý -dắc Efilm Itvarin Grigori làm quen với Itvarin ngay hôm mới hết phép trở về đơn vị. Sau những lần va chạm thường xuyên với trong công tác cũng như ngoài công tác, dần dần Grigori chịu ảnh hưởng của lúc nào biết.
      Efilm Itvarin là con gia đình -dắc khá giả ở trấn Gundrorovskaia. được đào tạo ở trường Yunke ở Novocherkask, tốt nghiệp xong được phái ra mặt trận, tới trung đoàn -dắc sông Đông số 10, công tác ở đấy chừng năm, và như lời , nhận được huân chương thánh Gioóc của sĩ quan ngực cùng với mười bốn mảnh lựu đạn khắp người, ở những chỗ tiện ra cũng như những chỗ tiện ra và cuối cùng rơi vào trung đoàn hậu bị số 2 để sống nốt cuộc đời nhà binh chẳng lâu dài lắm của .
      Itvarin là con người có nhiều khả năng xuất sắc, ràng có tài trình độ học vấn vượt xa nhiều mức bình thường mà bọn sĩ quan -dắc thường có thể đạt tới. Itvarin là phần tử nhiệt liệt chủ trương dành quyền tự trị cho dân -dắc. Cách mạng tháng Hai làm bị chấn động và đem lại cho khả năng biểu tài năng. liên lạc với các giới -dắc có xu hướng độc lập, vận động khéo léo cho thuyết Quân khu sông Đông hoàn toàn tự trị, lập lại cái chính thể sẵn có vùng sông Đông từ hồi dân -dắc còn chưa bị chế độ chuyên chế nô dịch. rất thuộc lịch sử, tính tình sôi nổi, nhưng đầu óc lại thông minh tỉnh táo. vẽ lên bức tranh rất đẹp, đầy sức thuyết phục về cuộc sống tự do tương lai sông Đông dấu, khi nào chính quyền thuộc về Cơ-rúc(1) nắm đầy đủ quyền hành, khi nào trong địa giới tỉnh nầy còn người Nga nào nữa, khi nào dân -dắc đặt những đồn biên cảnh các biên giới quốc gia của mình, năng với Ukraina và Đại Nga cách bình đẳng, phải xun xoe quị lụy, và buôn bán trao đổi với họ. Itvarin làm mê mẩn đầu óc những tên -dắc ngây thơ chất phác và cả bọn sĩ quan ít học. Ngay đến Grigori cũng chịu ảnh hưởng của . Đầu tiên giữa hai người còn nổ ra những cuộc tranh cãi sôi nổi, nhưng Grigori vốn là chàng có mấy chữ nghĩa, vì thế so với đối phương, chàng chỉ là kẻ tay tấc sắt và Itvarin dễ dàng đánh cho Grigori đại bại trong các trận khẩu chiến. Hai người thường tranh cãi với nhau trong góc trại lính, và cảm tình của những người nghe bao giờ cũng ngả về phía Itvarin. làm cho bọn -dắc phải thán phục với những lý lẽ trình bày, phác ra bức toàn cảnh về cuộc sống độc lập tương lai, làm rung động những tình cảm thầm kín và sâu sắc nhất của phần lớn giới -dắc có của ăn của để ở vùng hạ du.
      - có nước Nga, chúng ta làm thế nào sống được, khi ngoài lúa mì, chúng ta chẳng có gì khác? - Grigori hỏi.
      Itvarin kiên nhẫn giải thích:
      - Ý tôi muốn vùng sông Đông tự lập và tồn tại lập. cơ sở liên bang, tức là cơ sở liên hợp, chúng ta chung sống với vùng Kuban, vùng Cherek và các thổ dân miền núi ở Kavkaz. Kavkaz giàu về các thứ khoáng sản, ở đấy chúng ta có thể kiếm được mọi thứ.
      - Thế còn than đá?
      - Ngay dưới tay ta có vùng mỏ Done đấy.
      - Nhưng vùng mỏ Done thuộc về nước Nga cơ mà?
      - Vùng nầy thuộc về ai mà nằm lãnh thổ nào chuyện đó còn là vấn đề phải tranh luận. Nhưng ngay trong trường hợp vùng mỏ Done bị cắt cho nước Nga, chúng ta cũng chẳng mất gì mấy. Liên bang của chúng ta dựa cơ sở công nghiệp. Bản chất vùng chúng ta là vùng nông nghiệp. Muốn có than để cung cấp cho nền công nghiệp bé của chúng ta, chúng ta mua của nước Nga. riêng than, mà nhiều thứ khác nữa cũng phải mua của nước Nga: gỗ, những sản phẩm công nghiệp, kim khí. Vân vân… Để đổi lại, chúng ta cung cấp cho họ lúa mì thượng hảo hạng, dầu lửa.
      - Nhưng chúng ta tách khỏi nước Nga có lợi gì?
      - Lợi hẳn chứ? Trước hết thoát khỏi quyền giám hộ chính trị, khôi phục lại cái chế độ cũ bị các vua Nga thủ tiêu, chúng ta tống cổ tất cả những tên ngụ cư ở ngoài đến. Khoảng mười năm nữa, chúng ta phát triền nền kinh tế của chúng ta, giàu ụ lên gấp mười lần bây giờ bằng cách nhập máy móc từ nước ngoài. Đất nầy là đất của chúng ta, được tưới bằng máu của tổ tiên chúng ta, được bón bằng xương cốt tổ tiên chúng ta, nhưng chúng ta lại bị nước Nga chinh phục và bốn trăm năm nay bảo vệ quyền lợi cho nước Nga mà chẳng nghĩ gì đến mình. Chúng ta có những đường ra biển. Chúng ta quân đội hết sức hùng mạnh, hết sức có khả năng chiến đấu. gì đến Ukraina, ngay nước Nga cũng dám động đến quyền độc lập của chúng ta.
      Với thân hình tầm thước, cân đối, rộng vai, Itvarin là -dắc điển hình: bộ tóc xoăn, vàng vàng mầu lúa kiều mạch chưa chín hẳn, nước da bánh mật, cái trán trắng xuôi xuôi, nắng chỉ làm rám hai bên má, in lại đường hằn ở ngang hai hàng lông mày trắng phếch. bằng giọng nam cao rất dễ thương, và trong khi , có cái tật cứ giương gãy hàng lông mày bên trái và động đậy cách rất đặc biệt cãi mũi gãy sống to lắm. Vì thế người ta có cảm tưởng như bao giờ cũng đánh hơi cái gì. Bước của cương nghị, vẻ tự tin trong dáng người cũng như trong cặp mắt mầu hạt dẻ nhìn rất thẳng thắn, làm khác hẳn những tên sĩ quan khác trong trung đoàn. Các binh sĩ -dắc rất kính trọng , có lẽ còn kính trọng hơn cả viên trung đoàn trưởng.
      Itvarin chuyện trò với Grigori ngày nọ qua ngày kia và dần dần Grigori cảm thấy rằng chỗ dựa chân của mình gần đây còn chắc chắn thế mà nay lại lung lay rồi. Cảm giác của chàng hồi nầy đại khái cũng giống như hồi ở Moskva, qua những cuộc tiếp xúc với Garangia ở bệnh viện mắt.
      Cuộc chính biến tháng Mười nổ ra được bao lâu giữa Grigori và Itvarin có cuộc chuyện trò dưới đây.
      Grigori bị những mối mâu thuẫn trong lòng làm tình làm tội bèn hỏi dò cách thận trọng về người Bolsevich:
      - Efilm Itvarin nầy, thử bảo theo bọn Bolsevich, cách suy nghĩ của họ đúng hay sai?
      Itvarin cười khà khà, giương gãy hẳn bên lông mày, cái mũi nhăn lại rất buồn cười:
      - Cách suy nghĩ của chúng nó ấy à? Khà-khà… bạn thân mến của tôi ạ, cứ như thằng bé mới lọt lòng mẹ ấy… Bọn bolsevich, chúng nó có cương lĩnh chính trị, các mục đích và ước mong của chúng nó. Bọn Bolsevich đúng theo quan điểm của chúng nó, còn chúng ta đúng theo quan điểm của chúng ta. Thế có biết đảng của bọn Bolsevich có cái tên cúng cơm là gì ? biết à? Sao lại biết nhỉ? Là Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga? hiểu chưa? Công nhân! Bây giờ chúng nó ve vãn cả nông dân lẫn người -dắc, nhưng cơ sở của chúng nó vẫn là giai cấp công nhân. Chúng nó đem lại cho giai cấp nầy giải phóng, còn nông dân chúng nó đem lại cho họ nô dịch mới, mà lần nầy có lẽ còn tệ hại hơn trước kia là khác. đời nầy thường phải tất cả mọi người đều được sống như nhau. Nếu bọn Bolsevich chiếm phần thắng công nhân sung sướng còn các thành phần khác phải chịu khổ. Nếu chế dộ quân chủ được phục hồi bọn địa chủ cùng số người khác sung sướng, ngoài ra đều phải chịu khổ. Cả bọn Bolsevich lẫn chế độ quân chủ, chúng ta đều cần. Chúng ta chỉ cần cái gì của chúng ta, và trước hết là giải thoát khỏi mọi quyền giám hộ, dù là của Kornilov, Kerensky hay Lenin. có các vị ấy, chúng ta vẫn sống được như thường đồng ruộng của chúng ta. Lạy Chúa tôi, xin người hãy giải thoát chúng con khỏi những người bạn, còn với các kẻ thù chúng con có thể tự tay đối phó.
      - Nhưng phần lớn em -dắc đều ngả theo bọn Bolsevich… có biết thế ?
      - Griska, bạn thân mến ạ, phải nhớ lấy điều nầy, điều căn bản đấy: trong tình thế trước mắt, -dắc, nông dân và Bolsevich đều cùng đường. có biết vì sao ?
      - Vậy vì sao?
      - Vì rằng… - Itvarin vặn vẹo cái mũi, nắn cho tròn lại rồi phá lên cười - Vì rằng bọn Bolsevich chủ trương hoà bình, hoà bình ngay lập tức, còn dân -dắc bị chiến tranh ngồi chồm chỗm lên chỗ nầy nầy.
      tự tay phát đánh đét vào cái gáy rám nắng to đần đẫn, hạ bằng bên lông mày từ nãy giương cao như ngạc nhiên, rồi quát lên:
      - Vì thế dân -dắc mới nặc mùi Bolsevich, mới dóng bước theo Bolsevich như thế. Hễ chiến tranh kết thúc, hễ bọn Bolsevich vươn tay đòi chiếm đất đai của dân -dắc là con đường của dân -dắc và của bọn Bolsevich tách ra hai ngả? Chuyện đó hoàn toàn có cơ sở và thể tránh khỏi trong quá trình lịch sử. Giữa nếp sống -dắc nay và chủ nghĩa xã hội tức là kết quả của cách mạng Bolsevich có cái hố thể nào vượt qua…
      - Tôi thú là… Grigori lầu bầu, giọng thầm, - chẳng hiểu gì cả… Trong vấn đề nầy tôi tìm hiểu khó khăn quá… Cứ dò dẫm như trong cơn bão tuyết giữa đồng cỏ…
      - lẩn tránh được vấn đề ấy đâu? Cuộc sống bắt phải tìm hiểu cho ra, và những chỉ bắt buộc mà còn cưỡng bức , xô sang phía nào đó.
      Câu chuyện đây, hai người với nhau vào ngày cuối tháng Mười. Nhưng đến tháng Mười , Grigori ngẫu nhiên được gặp người -dắc khác, người nầy đóng vai trò trong lịch sử cuộc cách mạng ở vùng sông Đông.
      Grigori được gặp Fedor Pochenkov và sau thời gian dao động ngắn ngủi, cái chân lý trước kia lại chiếm phần thắng trong tâm hồn chàng.
      Hôm ấy mưa lất phất từ giữa trưa. Lúc sắp hoàng hôn, trởi quang dần. Grigori quyết định sang thăm nhà Drodov, người cùng trấn, làm chuẩn uý ở trung đoàn 28. Mười lăm phút sau chàng chùi ủng lên tấm thảm đặt ở hành lang, gõ cửa phòng Drodov.
      Trong phòng đầy những quả vả héo gầy, đồ đạc đều cũ kỹ. Ngoài chủ nhân còn có người -dắc khoẻ mạnh người chắc nịch, đeo lon quản pháo binh ngự lâm ngồi quay lưng ra cửa sổ, chiếc giường gập của sĩ quan. Người ấy gù gù cái lưng, dạng rộng hai chân trong cái quần ngựa ống rộng bằng dạ đen, hai bàn tay đầy lông đỏ to như hai cái bàn và đặt hai đầu gối vừa tròn vừa to. Chiếc áo quân phục bó chặt lấy cái lưng cánh phản, nhăn nhúm ở hai bên nách có vẻ như sắp bục ra đến nơi bộ ngực nở nang, căng tròn.
      Nghe tiếng cánh cửa cọt kẹt, người ấy quay cái cổ ngắn chùn chũn đầy sức sống, lãnh đạm nhìn qua Grigori rồi lại chôn sâu cái ánh lạnh như tiền của cặp đồng tử trong hai kẽ mắt ti hí giữa những mí mắt húp híp.
      - Các cậu làm quen với nhau . Đây là Griska, gần như láng giềng của mình, còn đây là Pochenkov, ở Ust-Khopeskaia.
      Grigori và Pochenkov lặng lẽ bắt tay nhau. Grigori vừa ngồi xuống, vừa mỉm cười với chủ nhà.
      - Mình làm bẩn cả sàn nhà, cậu la mình chứ?
      - Đừng lo, đừng lo. Bà chủ nhà lau… Uống trà nhé?
      Chủ nhà là người bé, luôn luôn động chân động tay như con chạch. ta gõ những móng tay ám khói thuốc lá vàng khè lên chiếc samova, than phiền:
      - Phải uống trà nguội đây.
      - Mình uống đâu? Cậu đừng bận tâm.
      Grigori mời Pochenkov hút thuốc lá. Pochenkov đưa mấy ngón tay chuối mắn đỏ tía ra cố lấy trong những điếu thuốc lá trắng muốt xếp thành hàng rất chặt nhưng mãi lấy được. ta ngượng ngùng đỏ mặt, giọng bực bội:
      - Chà điếu thuốc chết tiệt! Chẳng làm thế nào lôi cổ mày lên được.
      Nhưng cuối cùng Pochenkov cũng đẩy được điếu lên nắp hộp thuốc, rồi tươi cười nheo mắt ngước nhìn Grigori, hai con mắt cười nom càng ti hí hơn. Grigori cảm thấy thích cái vẻ xuề xoà thoải mái của Pochenkov bèn hỏi:
      - Ngài ở thôn nào thế?
      - Tôi vốn chôn rau cắt rốn ở thôn Krutovsky - Pochenkov vui vẻ trả lời - Tôi ở đấy cho đến khi khôn lớn, nhưng thời gian gần đây tôi sống ở thôn Ust-Kalinovsky. Ngài có biết thôn Krutovsky , chắc hẳn cũng có nghe chứ? Đại khái nằm sát bên cạnh trấn Elanskaia đấy. Thế có biết thon Plesakovsky ? Phải, qua thôn nầy là sang ngay thôn Madveev đấy, còn ngang với nó là thôn Chiukonosky của trấn chúng tôi, và nếu quá nửa tới hai thôn của chúng tôi: Thượng và Hạ Krutovsky.
      Suốt cuộc chuyện Pochenkov cứ gọi Grigori khi là "", khi là "ngài", giọng rất tự nhiên, và thậm chí, lúc quen hơn, có lần còn đặt bàn tay nặng chịch lên vai Grigori. Pochenkov có khuôn mặt rất to, hơi rỗ hoa, cạo nhẵn nhụi; hàng ria bóng nhẫy được xoắn lên rất cẩn thận, làn tóc ướt ướt chải mượt ra đến sát hai vành tai nho bồng lên, món tóc mai bên trái hơi xoăn. Khuôn mặt ấy có lẽ cũng gây ấn tượng dễ chịu nếu có cái mũi gồ rất to và cặp mắt. Thoạt nhìn hai con mắt Pochenkov cũng chẳng có gì đặc biệt, nhưng sau khi nhìn kỹ, Grigori hầu như cảm thấy sức nặng như chì trong đó. như hai viên đạn ghém, hai con mát ấy long lanh trong hai kẽ mắt hẹp như hai lỗ châu mai, áp đảo những con mắt nó bắt gặp và cứ nặng nề dán mãi vào điểm.
      Grigori tò mò ngắm Pochenkov, nhận thấy ta có nét đặc biệt là hầu như nháy mắt bao giờ. Trong khi chuyện, hai con mắt vui của Pochenkov cứ dồn ép đối phương, đồng thời chuyền từ vật nầy sang vật khác, nhưng hai hàng mi cháy nắng ngắn cũn lúc nào cũng hạ xuống và động đậy. Thỉnh thoảng Pochenkov lại hạ hai mí mắt mọng mọng rồi lại bất thần ngước lên, và hai con mắt nom như hai viên đạn ghém lại quét lên mọi vật chung quanh.
      - Thú vị , hai người em ạ - Grigori bắt đầu với chủ nhà và Pochenkov - chiến tranh chấm dứt, chúng ta sống theo cách khác. Rada(2) cầm quyền ở Ukraina, còn ở vùng chúng ta có Cơ-rúc quân khu.
      - Ataman Kaledin, - Pochenkov khẽ chữa lại.
      - Đằng nào cũng thế thôi. Có gì khác đâu?
      - Kể ra cũng chẳng có gì khác, - Pochenkov đồng ý.
      - Bây giờ chúng ta rạp đầu làm cái lễ vĩnh biệt nước mẹ Nga.
      Grigori tiếp tục nhắc lại các luận điệu của Itvarin, cố dò xem Drodov và quản đại đội pháo ngự lâm nầy có thái độ như thế nào đối với những chuyện đó.
      - Chính quyền của chúng mình, trật tự của chúng mình. Tống cổ hết bọn khô-khon(3) ra khỏi các vùng đất -dắc, chúng ta vạch biên giới và đừng có kẻ nào bén mảng tới? Chúng ta sống như tổ tiên chúng ta trước kia sống. Tôi thấy cách mạng giúp chúng ta tay, cậu thấy thế nào, Drodov?
      Chủ nhà ngọ nguậy vài cái rất nhanh, mỉm cười:
      - Tất nhiên, rồi tốt đẹp hơn thôi? Bọn mu-gích làm chúng ta mất hết sức lực. Vì chúng nó, chúng ta thể sống được nữa. Cái kiểu quỷ quái gì mà tất cả những thằng ataman nhiệm mệnh(4) đều là những thằng cha căng chú kiết nào dó người Đức: hết Phôn Taoke lại Phôn Grapbe cùng những đứa đại loại như thế cả! Có bao nhiêu ruộng đất đều đem cắt hết cho những thằng sĩ quan cao cấp ấy. Bây giờ chỉ mong thở được chút.
      - Thế nước Nga chịu để như vậy hay sao? - Pochenkov khẽ hỏi nhưng ta với ai.
      - Có lẽ cũng đến phải chịu thôi, - Grigori chắc.
      - Và rồi cũng chẳng có gì đổi khác… Vẫn cùng thứ súp bắp cải, chỉ có phần loãng hơn chút.
      - Sao lại như thế được?
      - Nhưng đúng là như thế đấy - Pochenkov đảo nhanh hai con mắt xuyên thấu như đạn ghém rồi nặng nề nhìn thẳng vào Grigori. - Bọn ataman lại làm nhục nhân dân, làm nhục người lao động như xưa. lại phải đứng nghiêm cứng người trước mặt mọi hạng quan lớn quan bé, và chúng nó lại quát vào mặt . Cũng vẫn như thế thôi… Cả cuộc sống tuyệt đẹp… Đeo lấy tảng đá vào cổ rồi đứng bờ sông mà nhào đầu xuống còn hơn?
      Grigori đứng dậy. Chàng bước những bước dài trong căn phòng chật hẹp, vài lần chạm cả vào hai đầu gối dạng rộng của Pochenkov.
      Cuối cùng chàng đứng lại trước mặt ta và hỏi:
      - Vậy làm thế nào bây giờ?
      - Làm đến cùng thôi.
      - Đến chỗ tận cùng nào?
      - bắt đầu cày phải cho hết luống. khi lật đổ vua Nga và bè lũ phản cách mạng rồi phải cố hết sức trao chính quyền cho nhân dân. Còn chuyện vừa chỉ là những điều hoang đường, chỉ là trò dỗ trẻ. Xưa kia bọn vua Nga bóp nghẹt chúng ta, bây giờ còn vua Nga nữa lại có những kẻ áp bức, mà còn tồi tệ hơn nữa là khác.
      - Thế ý là phải như thế nào, Pochenkov?
      Hai con mắt đạn ghém nặng như khóc ngước lên lại nhìn quanh nhìn quẩn trong căn phòng chật hẹp, cố kiếm chỗ thoáng.
      - Chính quyền nhân dân… chính quyền được bầu ra. Hễ lọt vào tay bọn tướng tá là lại có chiến tranh, mà chúng ta chẳng cần đến chiến tranh làm gì. Làm thế nào cho khắp mọi nơi thế giới đều thiết lập được những chính quyền như thế, để nhân dân khỏi bị áp bức bóc lột, khỏi bị xua đánh nhau? Nếu thế nào? Cái quần bục đũng rồi lộn mặt trái, nó vẫn cứ là cái quần bục đũng. - Pochenkov vỗ đánh bộp hai bàn tay xuống đầu gối, hé hai hàm răng chuột sát sin sít, mỉm cười chua chát. - Đối với thời cổ xưa, chúng ta liệu mà "kính nhi viễn chi", nếu bị lôi cổ vào cái tròng còn tệ hại hơn cả thời vua Nga cho mà xem.
      - Thế ai cai trị chúng ta?
      - Chúng ta cai trị chúng ta - Pochenkov sôi nổi. - Chúng ta dành lấy chính quyền vào tay mình, phải như thế mới được. Chỉ cần cái dây đai thắng vào chúng ta được nới ra chút, còn chuyện tống cổ bọn Kaledin chúng ta có thể làm được!
      Grigori đứng lại trước khung cửa sổ lấm tấm những giọt nước như đổ mồ hôi. Chàng nhìn ra phố, xem đám trẻ chơi trò gì rắc rối lắm, rồi lại nhìn cái mái ướt đẫm của mấy ngôi nhà trước mặt và những cành màu xám nhạt của vài cây dương đen trong vườn hoa. Tai chàng còn nghe thấy Drodov và Pochenkov tranh cãi với nhau những gì nữa. Chàng đau khổ cố gỡ cả mớ những ý nghĩ rối như bòng bong, để nghĩ cho ra điều gì đó, để quyết định làm như thế nào.
      Chàng đứng như thế chừng mươi phút và lặng lẽ vẽ lên khung kính hai chữ đầu tên mình và tên bố lồng vào nhau. Bên ngoài cửa sổ, mái căn nhà thấp lè tè, vầng mặt trời héo hon của ngày sắp sang đông ỉ tắt dần trong giờ phút hoàng hôn, nom như bị đặt đứng đường sống mái hoen rỉ với màu đỏ rực ướt át, và có cảm tưởng như nó sắp sửa mất thăng bằng và lăn lóc cóc xuống bên nầy hoặc bên kia mái nhà. Trong công viên thành phố, lá cây bị mưa đập rụng loạt soạt, và những làn gió mỗi lúc hung dữ ập tới từ Ukraina từ Lugansk cứ lồng lộn hoành hành trong trấn.
      Chú thích:
      (1) Hình thức chính quyền cũ của vùng sông Đông, do dân -dắc tự bầu ra, nhưng chỉ đại diện cho quyền lợi của các tầng lớp địa chủ quý tộc, phú nông và tư sản (ND).
      (2) Cơ quan cầm quyền của các phần tử tư sản phản Cách mạng, dân tộc chủ nghĩa ở Ukraina, thành lập ngày 2 (tức 15- lịch mới) tháng ba năm 1917, đến cuối tháng giêng năm 1918 bị công nhân và nông dân khởi nghĩa tống cổ , nhưng sau lại quay trở về dựa vào các lực lượng vũ trang nước ngoài chiếm lĩnh Ukraina, cuối cùng, đến 9-4-1918 lại bị chính bọn phản cách mạng thủ tiêu, vì chúng cần có chính quyền mạnh hơn.
      (3) Tên người -dắc dùng để gọi cách khinh miệt những người Ukraina đến ở vùng sông Đông (ND)
      (4) Tức là các ataman được chỉ định đứng đầu từng quân khu -dắc. Ataman của tất cả các quân khu là đông cung thái tử (ND)

    4. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 92



      Novocherkask trở thành trung tâm thu hút tất cả những kẻ chạy trốn trước cuộc cách mạng Bolsevich. Các viên tướng to đầu trước kia nắm quyền sinh sát trong quân đội Nga vừa tan vỡ chuồn đến vùng hạ lưu, hòng có được úng hộ của những tên phản động vùng sông Đông và mưu dựa vào căn cứ đầu cầu nầy để triển khai và tiến hành trận tấn công vào nước Nga Xô viết.
      Ngày mồng hai tháng Mười , tướng Alekseev đến Novocherkask, cùng có viên thượng uý kỵ binh Sapron. Sau khi thảo luận với Kaledin, lão bắt tay vào tổ chức những đội quân tình nguyện. Cốt cán của Tập đoàn quân tình nguyện tương lai gồm những tên sĩ quan, học sinh sĩ quan, những nữ đội viên tiểu đoàn cảm tử, những sinh viên, học sinh chạy từ phương bắc về, những phần tử phản bội giai cấp trong các đơn vị bộ binh, những tên -dắc phản cách mạng hoạt động hung hăng nhất và những kẻ đơn giản chỉ tìm cơ hội mạo hiểm và lương bổng cao, trong đó có cả những tên trước kia theo Kerensky.
      Đến những ngày cuối tháng Mười các tướng Denikin(1), Lucomsky, Markov, Erdeli lục tục mò đến. Hồi nầy hàng ngũ của Alekseev có hơn ngàn tay súng.
      Ngày mồng sáu tháng Mười , Kornilov xuất ở Novocherkask. Trong khi đường, rời bỏ đoàn hộ tống toàn lính Turkestan, rồi cải trang lần tới địa giới vùng sông Đông.
      Trong thời gian đó, Kaledin kịp điều về vùng sông Đông gần như tất cả các trung đoàn -dắc trước kia ở hai mặt trận Rumani và Áo-Đức, đem bố trí dọc theo tuyến đường xe lửa lớn Novocherkask - Cherkovo - Rostov - Chikhoreskaia. Nhưng binh sĩ -dắc mệt mỏi sau ba năm chiến tranh từ mặt trận trở về với cả tinh thần cách mạng, vì thế họ tỏ ra thích thú với chuyện đánh nhau với quân Bolsevich. Trong thành phần các trung đoàn hầu như chỉ còn lại phần ba số lính kỵ binh bình thường. Các trung đoàn còn giữ được nhiều thực lực nhất: 27, 44 và hậu bị số 2 đóng ở trấn Kamenskaia. Trung đoàn ngự lâm Atamansky và trung đoàn ngự lâm -dắc cũng kịp thời điều từ Petrograd về đây. Các trung đoàn 58, 52, 43, 28, 12, 29, 35, 10, 39, 23, 8, 14 và các đại đội pháo 6, 32, 28, 12 và 13 bị điều từ mặt trận về được bố trí ở Cherkovo, Minlerovo, Likhaia, Glubokaia, Zverovo và cả trong khu mỏ. Các trung đoàn biên chế toàn dân -dắc ở hai khu Khopesky và Ust-Medvedisky kéo đến các ga Filonovo, Uriupinskaia, Sibirkovo, đóng lại ở các nơi đó ít lâu rồi tan rã dần.
      Gia đình làng xóm có sức hút sao cưỡng lại được, và sức mạnh nào có thể ngăn giữ bọn -dắc trong cái đà tự nhiên lao về nhà của họ. Trong số các trung đoàn sông Đông chỉ có ba sư đoàn 1, 4 và 14 là Petrograd nhưng họ ở lại đấy cũng lâu.
      Kaledin toan biên chế lại số đơn vị đặc biệt đáng tin cậy hoặc bố trí những đơn vị vững vàng nhất để cách ly các đơn vị đó.
      Đến cuối tháng Mười , khi lần đầu tiên lão thử điều những đơn vị ở ngoài mặt trận về đến tấn công thành phố cách mạng Rostov, nhưng khi đến Arxaikaia, em -dắc cưỡng lệnh tấn công rồi quay trở về.
      Công việc tổ chức được triển khai rộng rãi nhằm vá víu các chi đội "giẻ rách" đem lại kết quả: ngày 27 tháng Mười , Kaledin có thể mượn thêm lực lượng của Alekseev, mở những cuộc chiến đấu với những chi đội tình nguyện vững vàng. Trước đó lão thu thập được vài tiểu đoàn.
      Ngày mồng hai tháng Chạp, Rostov bị những đơn vị tình nguyện đánh chiếm. Từ khi Kornilov tới đây, trung tâm tổ chức của tập đoàn tình nguyện được chuyển đến thành phố nầy. Kaledin còn lại mình. Lão tung các đơn vị -dắc ra đóng dọc theo các địa giới quân khu, cho tiến về phía Sarysin(2) và địa giới của tỉnh Saratov, nhưng để giải quyết các nhiệm vụ bức thiết đòi hỏi phải đánh nhanh thắng nhanh, lão chỉ dùng những chi đội du kích gồm toàn sĩ quan. Chính quyền quân khu mỗi ngày lung lay, rệu rã, chỉ còn có thể dựa vào các chi đội nầy.
      Để trấn áp thợ mỏ vùng Donesk, những chi đội vừa chiêu mộ xong bị điều tới. Viên đại uý -dắc Chernechev hoạt động trong khu vực Makeev, ở đấy cũng có những phân đội của trong đoàn -dắc chính qui 58. Ở Novocherkask cũng vội vã tổ chức các chi đội của Semiletov, Grekov, cùng đủ loại du kích. Về phía bắc, trong khu Khopesky những tên sĩ quan và du kích được ghép lại thành cái gọi là "chi đội Stenka Radin". Nhưng các đạo quân Xích vệ kéo tới gần quân khu từ ba phía. Ở Kharkov, Voronez tập kết dần những lực lượng sắp sửa ra đòn. Mây kéo tới đầy trời sông Đông, mỗi lúc dầy, mỗi lúc đen. Gió đưa từ Ukraina tới tiéng pháo binh gầm trong các trận chiến đấu đầu tiên.
      Chú thích:
      (1) (1872-1957) Tướng cũ của vua Nga, 1917 được Kerensky chỉ định làm tổng tư lệnh Mặt trận Tây Nam, sau Cách mạng tháng Mười, chạy Kavkaz, theo lệnh Alekseev và Kornilov tập hợp lực lượng chống lại người Bolsevich. Sau khi Kornilov và Alekseev chết, làm tổng tư lệnh tối cao tổ chức "Tập đoàn quân tình nguyện" có giúp đỡ tích cực của đế quốc . Năm 1919 chiếm Kiev, Kharkov, uy hiếp Moskva, nhưng 1920 bị thua to, phải bỏ chạy sang sống ở Pháp (ND)
      (2) Sau đổi tên là Stalingrad và nay là Volgograd (ND)

      Chương 93



      Vài đám mây phớt vàng ưỡn những bộ ngực rất to, lặng lẽ trôi bập bềnh như những con thuyền bầu trời thành phố Novocherkask. Trong khoảng trời xanh cao tít bên các đám mây đó, ngay bên cái mái tròn sáng chói của toà nhà thờ lớn, có đám mây quyển trắng muốt loăn xoăn như lông cừu non treo lơ lửng động đậy. Cái đuôi dài lê thê của đám mây lượn lờ xuống thấp dần và sáng lên hồng hồng bạc bạc ở chỗ nào đó phía trấn Krivianskaia.
      Mặt trời mọc cũng chẳng chói lọi gì lắm, nhưng cửa sổ toà lâu đài của lão ataman phản chiếu ánh sáng lại sáng rất gắt. Các mặt dốc mái tôn các ngôi nhà sáng loá lên. Trận mưa hôm qua còn lưu vẻ ẩm ướt bức tượng đồng thau tạc hình Ermark dâng về phương Bắc chiếc mũ miện Sibiri.
      trung đội lính -dắc chân leo cái dốc Kresensky. Ánh nắng đùa rỡn các lưỡi lê lắp súng trường.
      Tiếng chân bước rành rọt nhưng chỉ đủ nghe thấy của toán lính -dắc hầu như ảnh hưởng gì tới cảnh tịch mịch nhạy cảm của buổi sáng, trong đó năm mười hoạ mới có tiếng bước chân của người bộ hay tiếng lọc xọc của chiếc xe ngựa chở thuê.
      Sáng hôm ấy, Ilia Buntruc chuyến xe lửa Moskva về tới Novocherkask. bước toa xe xuống sau tất cả mọi người rồi vừa vừa xốc lại tà chiếc áo bành tô "đờ-mi-se-zon" (hết mode) tàng tàng, và cứ cảm thấy mình mất tự tin, và ngỡ ngàng thế nào ấy trong bộ quần áo thường dân nầy.
      tên sen đầm và hai rất trẻ lại lại sân ga. Hai hiểu có chuyện gì mà cười như nắc nẻ. Buntruc vào thành phố, chiếc vali rẻ tiền sờn rách khá nhiều kẹp dưới nách.
      Suốt chặng đường về dãy phố ngoại ô, gần như thấy bóng người nào. Buntruc chéo ngang thành phố, nửa giờ sau dừng chân trước căn nhà gần đổ nát. Lâu lắm được sửa chữa, căn nhà xíu trông thảm hại. Thời gian đặt bàn tay thô bạo của nó lên căn nhà, và dưới sức nặng của bàn tay ấy, mái nhà sụt, các bức tường xiên xẹo, các cửa chớp lung lay xộc xệch, còn cánh cửa sổ nghiêng ngả tê liệt. Buntruc mở cửa hàng rào, bồi hồi đưa mắt nhìn chung quanh căn nhà và cái sân chó nằm thòi đuôi, rồi vội vã bước lên thềm.
      Gần như nửa khoảng hành lang chật hẹp bị chắn bởi chiếc rương to lù lù đựng nháo nhào đủ các thứ đồ nát hỏng. Buntruc mò trong bóng tối, va đầu gối vào góc cái rương, nhưng cảm thấy đau. giật mạnh cánh cửa. Trong căn phòng ngoài rất thấp chẳng thấy có ai. bước vào căn phòng thứ hai cũng thấy vắng tanh, bèn đứng lại ở ngưỡng cửa. Cái mùi đặc biệt trong căn nhà, cái mùi quen thuộc cách khủng khiếp đó làm Buntruc choáng váng. Buntruc đảo mắt nhìn qua lượt đồ đạc trong phòng: dãy những tượng thánh nặng nề bày ở góc đẹp nhất của căn phòng chính, cái giường, cái bàn , cái gương cũ quá đầy những vết hoen ố treo bên bàn, những bức ảnh, vài chiếc ghế dựa lung lay kiểu Viên, cái máy khâu, chiếc samova dùng quá lâu mất hết vẻ hào nhoáng đặt khoảng bếp lò xây nhô ra làm giường nằm. Tim Buntruc bất thần đập thình thịch, đau nhói, thở khè khè như bị bóp cổ. quay người lại, quẳng chiếc vali xuống sàn, ngó vào bếp. Trong đó cái bếp lò sơn màu xanh lá cây to bè bè vẫn giữ vẻ hồ hởi đón khách như xưa. con mèo tam thể già nhìn ra từ sau tấm màn vải hoa xanh da trời. Hai con mắt thông minh gần như mắt người của nó đầy vẻ ngạc nhiên: có lẽ ít khi có khách đến thăm. Bát đĩa chưa rửa còn bề bộn bàn. Cạnh đấy, chiếc ghế đẩu có cuộn len với những chiếc kim đan nhấp nhoáng lồng vào bốn góc của cái ống bít tất đan dở.
      Tám năm qua, ở đây chẳng có chút gì thay đổi, Buntruc có cảm tưởng như vừa mới rời khỏi nơi đây hôm qua. chạy ra thềm. Từ trong cửa nhà kho ở cuối sân bước ra bà cụ lưng gãy gập xuống vì những năm tháng sống cũng như vì những điều cụ phải chịu đựng "Mẹ… Chẳng nhẽ? Mẹ mình đây hay sao?". Buntruc chạy bổ tới, môi run run. giật cái mũ dạ đầu xuống, vo tròn trong tay.
      - Bác cần tìm ai đấy? Bác hỏi ai đấy? - Bà cụ động đậy, đặt bàn tay lên hai hàng lông mày bạc phếch, hỏi giọng lo lắng.
      - Mẹ! Buntruc buột kêu lên, giọng thầm. - Sao thế, mẹ nhận được con nữa à?
      Trong lúc chập chững chạy lại với cụ, vừa bước vừa vấp, Buntruc nhìn thấy mẹ nghe tiếng gọi lảo đảo như bị đánh. Có lẽ cụ cũng muốn chạy tới, nhưng còn sức đâu mà chạy, vì thế cứ lập cập vài bước như phải cố chống lại cơn gió ngược. Đến lúc cụ sắp quị xuống, Buntruc mới kịp ôm lấy cụ dể hôn khuôn mặt nhoi nhăn nhúm, hai con mắt mờ vì hoảng hốt và sung sướng phát điên lên được.
      Cụ hấp háy con mắt cách bất lực:
      - Ilia! Thằng Ilia quý của mẹ? Con trai của mẹ! Mẹ nhận ra con ngay… Lạy chúa tôi, mày ở đâu về thế nầy?
      Bà cụ vừa thều thào, vừa cố dướn thẳng người cặp chân suy nhược.
      Hai mẹ con cùng vào trong nhà. Và mãi đến giờ, sau những phút bồi hồi xao xuyến, Buntruc mới lại cảm thấy khổ vì cái áo bành tô mặc của người khác; cái áo chật quá cứ bó lấy hai bên nách, làm mọi cử động đều vướng víu. cởi nó ra, khoan khoái cả người rồi ngồi xuống cạnh cái bàn…
      - Mẹ ngờ còn thấy mày sống sót trở về! Bao nhiêu năm trời biền biệt. Con con quý của mẹ? Mẹ nhận ra mày thế nào được nữa, con lớn lên bao nhiêu, già như thế?
      - Nào, thế mẹ sống như thế nào hả mẹ? - Buntruc mỉm cười hỏi.
      Bà cụ vừa kể lể huyên thuyên vừa luống cuống bấn lên làm việc nầy việc nọ: hết thu dọn bàn ăn lại cho than vào samova, làm than lẫn với nước mắt bê bết cả mặt. Chốc chốc cụ lại đến bên Buntruc vuốt vuốt tay , hoặc đứng nép vào vai , người run bần bật. Cụ đun nước, tự tay gội đầu cho con và lục trong cái rương to, lấy ra biết từ xó nào những đồ lót cũ quá vàng khè. Cụ cho người khách quý ăn, rồi rời mắt khỏi con trai, cụ ngồi mãi đến nửa đêm, hỏi hết chuyện nầy đến chuyện khác, thỉnh thoảng lại gật gật đầu đau khổ.
      Buntruc nằm vào giường ngủ chuông đồng hồ nhà láng giềng đánh hai giờ. vừa nằm xuống là thiếp ngay, quên hết cả hoàn cảnh tại: cứ tưởng như mình văn còn là thằng bé ngỗ nghịch như quỷ sứ, học sinh trường dạy nghề, vừa chạy chơi trận thả cửa về đến nhà là lăn ra ngủ như chết và bà mẹ sắp sửa mở cửa bếp hỏi giọng nghiêm khắc: "Ilia, bài ngày mai học thuộc chưa hử?" Buntruc thiếp như thế với nụ cười sung sướng môi.
      Từ lúc ấy cho đến khi trời hửng, bà mẹ mấy lán đến bên con, sửa lại chăn, gối, hôn vừng trán rộng có món tóc xoã chéo mầu hạt dẻ nhạt, rồi lại rón rén lui ra ngoài.
      Sang đến ngày thứ ba Buntruc ra . Sáng hôm ấy có đồng chí mặc áo ca-pôt binh sĩ, đội chiếc mũ cát-két mới tinh màu cứt ngựa, đến tìm và rì rầm với biết những gì.
      Buntruc bấn cả lên, vội vã xếp vali, ném đôi áo lót mẹ vừa giặt lên rồi nhăn mặt như chịu tội, cố lồng chiếc áo bành tô vào.
      chào mẹ vài lời qua quít, hứa tháng về.
      - Ilia, con đâu thế?
      - Con Rostov mẹ ạ, Rostov. Con về ngay thôi… Mẹ, mẹ đừng buồn nhé! - cố an ủi bà cụ.
      Bà mẹ hấp tấp tháo cổ bà cây thánh giá đeo tuỳ thân, hôn con trai, hôn cây thánh giá, rồi lồng cây thánh giá vào cổ Buntruc.
      Cụ sửa lại cây thánh giá cổ áo Buntruc, những ngón tay run bần bật, lạnh như châm kim vào da .
      - Con đeo lấy nhé, Ilia! Thánh giá của thánh Nicolai Mirlixi đấy. Lạy đức thánh nhân từ cứu nạn, xin người cứu vớt bênh vực nó, chở che bảo vệ nó… Con chỉ có mình nó thôi… - Bà cụ lẩm bẩm, hai con mắt bừng bừng cứ nhìn chằm chằm vào cây thánh giá.
      Rồi cụ ôm chầm lấy con trai. Cụ ghìm giữ được tình cảm của mình nữa, hai bên mép run run, chảy xệ xuống cách cay đắng. Như nước mưa xuân, giọt nước mắt ấm ấm rơi xuống bàn tay lông lá của Buntruc rồi lại giọt nữa. Buntruc gỡ hai bàn tay mẹ cổ mình rồi cau mày chạy vùng ra thềm.
      ***
      Trong nhà ga Rostov, người chen chúc như nêm. Dưới sàn, mẩu thuốc lá và vỏ hướng dương ngập đến mắt cá. quảng trường nhà ga, binh lính của đơn vị đóng quân trong thành phố ra bán quần áo nhà binh, thuốc lá, các đồ ăn cắp. Đám người tứ chiếng, đủ các dân tộc, từ từ di động, ồn ào như vỡ chợ. Cảnh tượng nầy rất bình thường đối với các thành phố ven biển miền Nam.
      - Thuốc lá Axmolov đây, thuốc lá Axmolov bán lẻ đây! - thằng bé bán thuốc lá réo lên.
      - Thưa ngài công dân, tôi chỉ xin rẻ thôi? - thằng cha người châu Á, dáng điệu khả nghi khẽ sát tai Buntruc,… giọng mồi chài, và đưa mắt xuống cái gì phồng phồng dưới tà áo ca-pôt của .
      - Hạt hướng dương rang đây, rang nóng ròn đây! Đây có hạt hướng dương bán đây! - đám đàn bà con rao đủ các giọng ngay ở cửa ga.
      Năm sáu chàng thuỷ binh hắc hải mồm miệng bô bô, cười khà khà, len giữa đám người. Tất cả đều mặc đại lễ phục khuy vàng, dây đeo loằng ngoằng. Những cái ống quần rộng thùng thình lệt sệt bùn. Dân chúng khúm núm tránh ra nhường đường cho họ.
      Buntruc từ từ xuyên qua đám người.
      - Vàng ấy à? thể nào có chuyện ấy được? Vàng của là vàng mạ samova… Cứ làm như thằng nầy có mắt ấy! - tên lính hom hem thuộc đội điện quang(1) vẻ nhạo báng.
      Gã bán hàng nổi giận vung cái dây vàng to đến mức thể làm người ta nghi ngờ, gầm lên trả lời:
      - Mắt nhìn thế nào hử? Vàng chứ còn gì nữa? Vàng ròng đấy. Nếu cần biết tôi bảo cho là tước được của thằng thẩm phán toà án hoà giải đấy… Còn chỉ là của vứt , cút mẹ cho được việc? có muốn tôi thử cho xem … Còn cái nầy cũng muốn à?
      - Hạm đội bỏ đâu… cậu chuyện bậy bạ gì thế? - Có tiếng người ngay bên cạnh.
      - Nhưng sao họ lại bỏ ?
      - các tờ báo ấy…
      - tạ, mang lại đây!
      - Chúng tôi bầu cho số năm(2). Chẳng còn cách nào khác, nếu chỉ thiệt…
      - Cháo ngô đây! Cháo ngô ngon tuyệt đây! Có ai gọi nào?
      - Tư lệnh đoàn tàu hứa rồi. Ông ta bảo rằng ngày mai tàu chuyển bánh.
      Buntruc tìm được căn nhà của đảng uỷ, bèn leo cầu thang lên tới tầng hai. người công nhân Xích vệ ngáng đường , khẩu súng trường Nhật có lắp lưỡi lê lăm lăm trong tay.
      - Đồng chí tìm ai?
      - Tôi cần gặp đồng chí Abramxon. Đồng chí ấy có ở đây ?
      - Phòng thứ ba bên trái!
      người có cái đầu đen như con bọ hung, thân hình bé nhưng mũi lại rất to, phê bình mất mặn mất nhạt người chuyện với ta, nhân viên đường sắt có tuổi. ta luồn những ngón tay trái vào trong áo vét-tông, còn tay phải vung lên rất đều theo nhịp lời :
      - thể nào như thế được! Mà như thế còn là tổ chức? Với những cách tuyên truyền cổ động như thế, các đồng chí chỉ thu được những kết quả tai hại thôi!
      Nhìn vẻ mặt ngượng ngùng và hối lỗi của người nhân viên đường sắt có thể đoán được rằng bác còn muốn thêm gì nữa, nhưng chàng có cái đầu đen như con bọ hung kia đâu có để bác ta mở miệng. Xem ra ta điên tiết đến cực độ, nên cứ quát lên ầm ầm, những nghe mà còn tránh cả con mắt người chuyện với mình.
      - Phải lập tức đình chỉ công tác Mitrenko? Chúng tôi thể bình chân như vại, giương mắt nhìn những việc xảy ra ở chỗ các đồng chí được! Verkhosky phải trả lời trước toà án cách mạng?
      - bị bắt chưa? Tống giam rồi à? Tôi kiên quyết đề nghị đem ra xử bắn! - ta nốt cách gay gắt rồi quay nhìn Buntruc, mặt đỏ bừng bừng. Chưa hoàn toàn lấy lại được bình tĩnh, ta hỏi độp luôn:
      - Đồng chí có việc gì hử?
      - Đồng chí là Abramxon?
      - Phải.
      Buntruc đưa cho ta giấy chứng minh của mình cùng với bức thư của trong những đồng chí cao cấp nhất ở Petrograd rồi ghé ngồi xuống cạnh đấy, bậu cửa sổ.
      Abramxon chăm chú đọc bức thư, cau mày mỉm cười ( chàng cảm thấy ngượng vì quát tháo gay gắt) rồi đề nghị:
      - Đồng chí chờ lát, chúng mình chuyện với nhau ngay.
      Abramxon cho người nhân viên đường sắt mồ hôi đổ như tắm ra ngoài, và chính mình cũng ra rồi phút sau dẫn vào quân nhân cao lớn, mày râu nhẵn nhụi, dọc theo hàm dưới có vết sẹo xanh xanh của nhát chém, phong độ có vẻ là sĩ quan chuyên nghiệp.
      - Đây là đồng chí trong Uỷ ban quân cách mạng của chúng tôi. Hai đồng chí làm quen với nhau . Còn đồng chí… đồng chí thứ lỗi cho, tôi quên mất đồng chí họ gì rồi.
      - Buntruc.
      - Đồng chí Buntruc… hình như đồng chí chuyên môn về súng máy phải?
      - Vâng.
      - Đúng là điều chúng tôi thiếu! - Người quân nhân mỉm cười. Nụ cười làm cho cả cái sẹo của ta hồng lên, từ dái tai xuống tới cằm.
      - Trong thời gian hết sức ngắn đồng chí có thể tổ chức cho chúng tôi đội súng máy trong số các công nhân Xích vệ được ? - Abramxon hỏi.
      - Tôi cố gắng. Nhưng công việc cũng đòi hỏi thời gian đấy.
      - Được thế đồng chí cần bao nhiêu thời gian? tuần, hai, ba? - Người quân nhân cúi xuống hỏi Buntruc và mỉm nụ cười cởi mở, vẻ chờ đợi.
      - Vài ngày thôi.
      - Thế tuyệt.
      Abramxon lau trán, bằng giọng ràng là bực dọc:
      - Các đơn vị trong trại mất tinh thần đến cùng cực, chẳng có giá trị thực tế gì cả. Đồng chí Buntruc ạ, ở chỗ chúng tôi cũng như ở tất cả các nơi khác tôi cho rằng chỉ có thể tin tưởng vào công nhân được thôi. Thuỷ binh cũng được, còn bọn bộ binh… Vì thế, đồng chí có hiểu , chúng tôi chỉ muốn có những tay súng máy của mình. - Abramxon khẽ giật giật đầu chòm râu xanh xanh, ân cần hỏi Buntruc. - Về mặt sinh hoạt vật chất tình hình của đồng chí như thế nào? Thôi được, chúng mình sắp xếp chuyện đó. Hôm nay đồng chí ăn sáng chưa? Phải, tất nhiên là chưa chứ gì?
      "Chà, người em; biết cậu phải chịu đói bao nhiêu lần để có thể nhìn thoáng cái phân biệt được kẻ no với người đói, và biết cậu phải nếm mùi bao nhiêu cực khổ, kinh hoàng trước khi đầu cậu có cái món tóc trắng như cước thế kia?" - Buntruc có những ý nghĩa cảm động, âu yếm như thế trong khi nhìn cái đầu đen như con bọ hung của Abramxon với đám trắng loá mắt của món tóc bạc phơ ở bên phải. Ngay trong khi theo người dẫn đường về chỗ ở của Abramxon, Buntruc vẫn còn nghĩ về ta:
      "Thế mới là con người, thế mới là đảng viên Bolsevich. Khi cần kiên quyết cứng rắn như thế, song vẫn cứ giữ được cái nhân hậu, cái con người. Đối với thằng phá hoại Verkhosky nào đó, cậu ấy có thể nghĩ vơ nghĩ vẩn, ký luôn cái án tử hình, nhưng đồng thời vẫn biết bảo vệ đồng chí mình, chăm nom đồng chí mình".
      Buntruc về tới nhà Abramxon ở cuối phố Taranrosky, đem theo cả ấn tượng ấm áp về cuộc gặp mặt với ta. nghỉ ngơi lát trong căn phòng bé, đầy ộn những sách, ăn bữa trưa rồi đưa mảnh giấy giới thiệu của Abramxon cho bà chủ căn hộ và nằm lăn ra giường, thiếp thế nào cũng chẳng biết.
      Chú thích:
      (1) Đội điện quang là tên gọi những người lính điện tín (lời chú của bản tiếng Nga)
      (2) "Số năm" chỉ danh sách những người Bolsevich ứng cử vào Quốc hội lập hiến (lời chú của bản tiếng Nga)

    5. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 94


      Trong bốn ngày liền, Buntruc quần nhau từ sáng đến tối với số em công nhân do đảng uỷ phái đến chịu quyền chỉ huy của .
      Tất cả có mười sáu người, những con người hết sức khác nhau về nghề nghiệp, lứa tuổi, thậm chí cả về dân tộc. Hai người là phu khuân vác: Vyludko dân Ukraina vùng Pontava và Mikhalidi người Hy Lạp quốc tịch Nga; Stepanov là thợ sắp chữ, tám em là công nhân luyện kim; Delenkov là thợ gương lò ở mỏ Paramonovsky; chàng lẻo khẻo Georkian dân Armenia là thợ bánh mì; chàng thợ nguội chuyên môn Johan Rebinde là người Đức quốc tịch Nga; hai chàng nữa là công nhân xưởng sửa chữa đầu máy xe lửa. Tờ giấy giới thiệu thứ mười bảy do phụ nữ đưa tới. Chị mặc chiếc áo bông của lính, chân đôi ủng to quá cỡ.
      Lúc nhận trong tay chị chiếc phong bì dán kín đựng công văn, Buntruc còn chưa chị đến với mục đích gì. hỏi:
      - đường về đồng chí có tạt vào bộ tư lệnh ?
      Chị phụ nữ mỉm cười, luống cuống đưa tay lên nhét lại món tóc rất dầy tuột khỏi chiếc khăn bịt đầu rồi bằng giọng rụt rè:
      - Tôi được phái đến chỗ đồng chí… - Rồi chị cố nén cái cảm giác bối rối trong giây phút, ấp úng tiếp - Làm xạ thủ súng máy.
      Mặt Buntruc đỏ dừ.
      - Ở đằng ấy họ làm sao thế, mất trí cả rồi hay sao? Làm như trong tay tôi là tiểu đoàn lính đàn bà bằng! Đồng chí thứ lỗi cho, nhưng công việc nầy hợp với đồng chí đâu: nặng nhọc lắm, cần phải có sức khoẻ của đàn ông… Mà thế nầy còn ra sao nữa? , tôi nhận được đồng chí đâu?
      cau mày mở cái phong bì đựng công văn, đọc loáng qua tờ giấy giới thiệu ghi cách khô khan rằng đồng chí Anna Pogutko là đảng viên, được phái đến chịu quyền chỉ huy của . Sau đó đọc đọc lại vài lần bức thư Abramxon viết kèm theo giấy giới thiệu.
      "Đồng chí Buntruc thân mến,
      Chúng tôi cử đến chỗ đồng chí đồng chí tốt là Anna Pogutko. Đồng chí ấy khẩn khoản vật nài, rất nhiệt tình, nên chúng tôi đành phải chịu thua. Chúng tôi cử Anna đến với hy vọng đồng chí làm cho Anna trở thành xạ thủ súng máy có khả năng chiến đấu. Tôi biết nầy. Tôi thiết tha giới thiệu Anna với đồng chí và chỉ đề nghị đồng chí điều: Anna là cán bộ rất đáng quý, phải cái quá hăng hái, có phần bồng bột (vì còn chưa hết tuổi thanh niên), đồng chí hãy ngăn đừng cho Anna có những hành động liều lĩnh, phải bảo vệ lấy Anna. Thành phần cốt cán, hạt nhân ở chỗ đồng chí tất nhiên là tám em công nhân luyện kim. Trong số đó tôi có chú ý tới đồng chí Bogovoi. Bogovoi là đồng chí rất đắc lực, rất trung thành với cách mạng. Nhìn vào thành phần đội súng máy của đồng chí có tính chất quốc tế đấy. Điều đó tốt lắm, sức chiến đấu lớn hơn.
      Đồng chí cố đẩy nhanh công tác huấn luyện. Có tin hình như Kaledin sắp sửa tấn công chúng ta.
      Gửi đồng chí lời chào đồng chí
      X. Abramxon"
      Buntruc đưa mắt nhìn trước mặt ( việc xảy ra dưới tầng hầm ngôi nhà ở phố Moskva, nơi tiến hành công việc huấn luyện). Ánh sáng quá yếu làm những nét mặt Anna nhoà , nhìn được.
      Thôi được còn cách nào nữa bây giờ? - Giọng Buntruc chẳng chút nào. - Nếu đồng chí có nguyện vọng như thế… và Abramxon đề nghị… Đồng chí cứ ở lại.
      Mọi người vây chặt khẩu "Mác-xim" há hốc miệng nằm giữa, người đứng sau tì lên lưng người đứng trước, đầu cúi xuống như những chùm nho. Những cặp mắt tò mò thèm khát theo dõi hai bàn tay khéo léo của Buntruc tháo khẩu súng thành từng mảnh đâu ra đấy. Tháo xong, Buntruc lại lắp vào bằng những động tác dứt khoát, thận trọng, từ tốn. giảng cách cấu tạo và tên gọi của từng bộ phận; dạy cách sử dụng, chỉ các qui tắc nhắm bắn, giải thích về độ lệch của đường đạn và tầm bắn xa nhất. hướng dẫn cách bố trí trong khi chiến đấu để khỏi bị hoả lực của địch tiêu diệt. Tự nằm xuống sau cái lá chắn có lớp sơn màu cứt ngựa rạn nứt loang lổ về cách chọn vị trí bắn tốt nhất, về chỗ để những hòm đựng băng đạn.
      Trừ thợ nướng bánh mì Georkian, mọi người đều tiếp thu dễ dàng những lời giảng dạy. Đối với chàng nầy, chẳng có chuyện gì trôi chảy: dù Buntruc trình bày cho ta bao nhiêu lần về các qui tắc tháo lắp. Georkian vẫn tài nào nhớ được cứ lẫn cái nọ với cái kia, bấn tinh bấn mù, miệng lẩm bẩm ngượng nghịu:
      - Tại sao lắp được nhỉ? Chà, chỉ tại mình… Xin lỗi, phải cho vào chỗ nầy cơ. Nhưng vẫn ổn… - chàng tuyệt vọng kêu lên. - Sao thế nhỉ?
      - Đây cho cậu xem "Sao thế nhỉ" nhé? - Bogovoi nhại Georgkian. chàng nầy có bộ mặt ngăm ngăm đen với những điểm thuốc súng cháy xanh xanh trán và má. - Lắp được là vì cậu thộn chứ còn sao nữa? Phải làm thế nầy mới được nầy? -
      Bogovoi vừa giải thích vừa lắp bộ phận vào đúng chỗ, động tác rất vững vàng. - Vốn từ bé mình thích quân rồi, - Bogovoi chỉ vào những vết tàn nhang xanh xanh mặt mình giữa tiếng cười ồ của mọi người. - Mình thử làm khẩu pháo, nhưng nó lại nổ hậu, và mình phải gánh lấy hậu quả. Nhưng chính vì thế mà bây giờ cũng có chút năng khiếu.
      Mà sao vậy, so với tất cả mọi người Bogovoi nắm được các bài về súng máy dễ hơn và nhanh hơn. Chỉ mình Georkian là kém nhất. Chốc chốc lại nghe thấy giọng mếu máo, bực bội của chàng:
      - Lại đúng rồi! Sao thế nhỉ! Mình chẳng hiểu ra sao nữa!
      - Ngu như con lừa, ngu như con lừa? Khắp vùng Nakhichevan chỉ có mình cậu như thế nầy thôi! - chàng Hy Lạp Mikhalidi nổi nóng kêu lên.
      - Hiếm có cậu nào chậm hiểu thế nầy! - Con người trầm tĩnh như Rebinde cũng phải đồng ý với Mikhalidi - Mọi việc đều phải như chuyện cậu nhào bột đâu! - Vyludko phì cười làm mọi người đều cười theo nhưng có chút gì ác ý.
      Chỉ mình Stepanov đỏ mặt bực tức quát:
      - Phải làm cho đồng chí mình hiểu chứ sao lại nhăn nhăn nhở nhở như thế?
      Krutogorov cũng đứng về phía Stepanov. là công nhân xưởng sửa chữa đầu máy xe lửa, có tuổi, thân hình to lớn, mắt lồi, tay rất dài.
      - Bọn người gỗ nầy, trong khi các cậu cười công việc bị ảnh hưởng đấy? Đồng chí Buntruc, đồng chí lấy lại trật tự cho cái phòng triển lãm đồ cổ của đồng chí tống cổ tất cả cho xong? Cách mạng lâm nguy mà họ cứ nhe răng ra cười! - Krutogorov vung nắm tay to như cái vồ, kêu lên bằng giọng rất trầm.
      Anna Pogutko cái gì cũng sâu tìm hiểu với cả tinh thần ham học hỏi. cứ bám sát Buntruc, nắm lấy tay chiếc áo bành tô "đờ-mi-sezon" khó coi như Buntruc, chịu rời khỏi khẩu súng máy phút nào.
      - Nếu nước trong bình tán nhiệt đông lại làm thế nào? Gió lớn độ lệch của đường đạn là bao nhiêu? Còn sao lại thế nầy, đồng chí Buntruc? - Anna cứ xoắn lấy Buntruc hỏi lấy hỏi để và cứ ngước nhìn Buntruc cách chờ đợi, trong hai con mắt đen mênh mông có ánh ấm áp rất biến ảo.
      Mỗi khi Anna có mặt, Buntruc lại cảm thấy mình ngượng nghịu thế nào ấy. Và tựa như để trả thù cho bối rối khó chịu ấy, đối với Anna nghiêm hơn đối với các em khác, thái độ cố làm vẻ lạnh lùng. Nhưng sáng sáng, hễ đúng bảy giờ sai phút, Anna bước xuống tầng hầm với hai bàn tay lạnh cóng thu vào trong ống tay chiếc áo bông màu xanh lá cây, để đôi ủng lính to tổ bố đập lộp cộp; lại cảm thấy lòng mình rạo rực lạ lùng. Anna hơi thấp hơn Buntruc chút, người đầy đặn, cái vẻ đầy đặn chắc nịch thường thấy ở tất cả các khoẻ mạnh lao động chân tay. Hình như Anna hơi gù và có lẽ thậm chí chẳng có gì đẹp nếu có cặp mắt to, cương nghị, làm cho toàn thân đẹp lạ lùng.
      Bốn ngày đầu, Buntruc thậm chí chưa nhìn kỹ xem Anna như thế nào. Dưới hám tranh tối tranh sáng, mà nhìn kỹ vào mặt tiện, hơn nữa cũng chẳng còn lúc nào rỗi mà nhìn. Đến chiều ngày thứ năm, hai người cùng ra về, Anna phía trước, lên đến bậc thang cuối cùng, quay lại hỏi Buntruc câu gì Nhìn thấy Anna dưới ánh chiều tà, Buntruc bất giác thầm kêu lên tiếng. Bằng cử chỉ quen thuộc, Anna sửa lại món tóc rồi hơi nghiêng đầu, hiếng hiếng nhìn chờ câu trả lời. Nhưng Buntruc nghe câu Anna hỏi, cứ từ từ bước lên những bậc thang, cảm giác thú vị nhoi nhói tràn ngập trong tâm hồn. bỏ khăn bịt đầu ra rất khó sửa lại tóc, Anna cố gắng quá nên cánh mũi hồng hồng dưới ráng chiều cứ rung rung. Đường môi rắn rỏi nhưng cũng có những nét dịu dàng như môi con nít. hàng lông tơ rất ngắn lên xâm xẫm cái môi hơn hớt, càng làm nổi bật màu da trắng mờ.
      Buntruc cúi đầu xuống như vừa bị ai đánh. đùa, giọng sôi nổi:
      - Anna Pogutko… đồng chí xạ thủ súng máy số hai, nom đồng chí đẹp như hạnh phúc ấy.
      - Chỉ bậy! - Anna bình tĩnh rồi mỉm cười. - Chuyện nhảm nhí đấy đồng chí Buntruc ạ! Tôi muốn hỏi đến hôm nào chúng ta ra trường bắn?
      Cái cười đó hiểu sao làm Anna có vẻ giản dị, dễ gần và "trần tục" hơn. Buntruc bước lên tới ngang Anna đứng lại. ngơ ngác nhìn về cuối phố, chỗ vừng mặt trời đỏ rực, tràn trề như nước thuỷ triều, khẽ trả lời:
      - Ra trường bắn ấy à? Ngày mai. Thế đồng chí còn phải đến đâu? Nhà đồng chí ở đâu thế?
      Anna tên cái ngõ nào đó ở ngoại ô. Hai người cùng với nhau. Đến ngã tư Bogovoi đuổi kịp họ.
      - Đồng chí Buntruc nầy! Ngày mai chúng mình tập trung như thế nào nhỉ?
      Buntruc vừa vừa cho biết rằng tập họp ở sau rừng Chikhaia, Krutôgorov và Vyludko dùng xe ngựa chở khẩu súng máy tới đó, và tám giờ phải tập họp xong. Bogovoi cùng với hai người hai dãy phố rồi từ biệt ra về. Buntruc và Anna vài phút chẳng ai gì cả. Anna liếc nhanh nhìn Buntruc cái rồi hỏi:
      - Đồng chí là dân -dắc à?
      - Phải.
      - Trước kia làm sĩ quan à?
      - Chà, tôi sĩ quan cái gì!
      - Quê đồng chí ở đâu thế?
      - Tôi là dân Novocherkask.
      - Đồng chí đến Rostov lâu chưa?
      - Mới được vài ngày.
      - Còn trước đây ở đâu?
      - Ở Petrograd.
      - Đồng chí vào đảng từ năm nào thế?
      - Năm nghìn chín trăm mười ba.
      - Thế gia đình đồng chí ở đâu?
      - Ở Novocherkask, - Buntruc trả lời rất nhanh rồi chìa tay ra như xin cái gì. - Hượm cho tôi hỏi với chứ. Đồng chí vốn quê ở Rostov à?
      - , tôi vốn sinh ở vùng Ekatenoslav, nhưng trong thời gian gần đây tôi đến sống ở đây.
      - Bây giờ tôi lại hỏi… Đồng chí là dân Ukraina à?
      Anna ngập ngừng lát rồi trả lời, giọng rắn rỏi:
      - .
      - Dân Do Thái phải ?
      - Vâng. Nhưng sao thế? Chẳng nhẽ giọng để lộ tung tích của tôi đến thế hay sao?
      - .
      - Thế sao đồng chí lại đoán được tôi là người Do Thái?
      Buntruc cố gắng bước cho hai người ngang nhau rồi trả lời:
      - Cái tai, đường vành tai và hình con mắt. Nhưng đồng chí mang rất ít đặc điểm dân tộc… - ngẫm nghĩ lát rồi thêm - Đồng chí đến với chúng tôi tốt quá.
      - Sao thế?
      - Đồng chí thấy đấy, người Do Thái mang cái tiếng ăn rễ rất sâu là quen chỉ tay năm ngón chứ chịu xông pha dưới lửa đạn. Tôi cũng biết nhiều em công nhân nghĩ như thế, vì chính tôi cũng là công nhân.- Buntruc tiện thể thêm - Điều đó đúng, và chính đồng chí là bằng chứng hiển nhiên để bác bỏ cái thành kiến sai ấy đấy. Đồng chí có được học chứ?
      - Vâng, tôi tốt nghiệp trung học năm ngoái, còn đồng chí có trình độ văn hoá đến đâu? Tôi hỏi thế vì trong khi chuyện thấy đồng chí phải là người xuất thân thợ thuyền.
      - Tôi có đọc nhiều.
      Hai người rất chậm. Anna cố ý quanh quẩn trong các ngõ.
      Sau khi kể sơ sài về bản thân mình, lại hỏi tiếp Buntruc về cuộc bạo động của Kornilov, về tinh thần của nhân dân Petrograd và cuộc chính biến tháng Mười.
      bờ sông, biết từ chỗ nào có những tiếng súng trường vang lên ươn ướt, rồi có tiếng súng máy tặc tặc từng đợt xuyên qua bầu khí tịch mịch. Anna bỏ lỡ cơ hội hỏi luôn:
      - Kiểu gì thế?
      - Levis!
      - Băng đạn bắn đến đâu rồi nhỉ?
      Buntruc trả lời. còn mải ngắm dé đèn chiếu của chiếc tàu quét ngư lôi thả neo sông. Dải ánh sáng màu da cam như cái râu xúc giác vươn lên nơi cao thẳm của bầu trời chiều cháy đến lúc sắp tàn.
      Hai người chừng ba tiếng đồng hồ trong thành phố vắng tanh rồi chia tay trước cổng nhà Anna.
      Buntruc trở về nhà, trong lòng được sưởi ấm bởi cả niềm hân hoan mà còn chưa nhận thấy ràng. " đồng chí rất tốt, rất thông minh? chuyện với Anna thích , trong lòng ấm áp hẳn lên. Thời gian vừa qua mình trở nên khô khan, chai sần mất rồi, mà đối với người mình cũng phải có quan hệ thân mật niềm nở mới được, nếu cũng đến rắn lại như mẩu lương khô của lính mất thôi…" - Buntruc bụng bảo dạ như thế. cố dối mình và chính cũng biết rằng mình tự dối lòng.
      ***
      Abramxon vừa dự cuộc họp của Uỷ ban quân cách mạng về. hỏi han về tình hình huấn luyện các xạ thủ súng máy, và tiện thể cũng có hỏi cả về Anna Pogutko.
      - Anna như thế nào? Nếu thích hợp mình cũng có thể chuyển ấy sang làm công tác khác, thay bằng đồng chí khác cũng được.
      - đâu, cậu làm sao thế - Buntruc -hoảng lên - Anna là rất có năng lực.
      Buntruc cảm thấy mình muốn về Anna quá, ý muốn gần như thể cưỡng lại. phải cố gắng rất nhiều mới thôi .

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :