1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sông Đông êm đềm - Mikhail Solokhov (232 chương)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 57


      Cuộc chiến đấu đánh chiếm thành phố mở màn lúc tờ mờ sáng.
      Các đơn vị bộ binh phải tiến ra khỏi khu rừng để tấn công lúc trời mới rạng. Kỵ binh được đặt sẵn ở hai bên sườn các đơn vị bộ binh và ở vị trí lực lượng dự bị. Nhưng ở nơi xảy ra chuyện rắc rối: hai trung đoàn bộ binh tới nơi đúng giờ, vì thế trung đoàn khinh binh 211 nhận được lệnh phải chuyển sang sườn bên trái.
      Trong lúc trung đoàn khác vận động vu hồi trung đoàn 211 bị đại đội pháo của chính nó bắn vào, gây tình trạng hỗn loạn thể tưởng tượng được. lộn xộn tai hại ấy phá vỡ các kế hoạch, và trận tấn công có nguy cơ nếu đưa tới tan vỡ của phía tấn công, dù sao cũng thất bại. Giữa lúc bộ binh bị điều loạn lên từ chỗ nọ sang chỗ kia, giữa lúc pháo binh cố cứu những cỗ ngựa và những khẩu pháo đêm qua bị đẩy đến vùng đồng lầy biết theo lệnh của ai, giữa lúc ấy sư đoàn 11 bắt đầu xuất kích. Địa hình vừa rừng vừa bãi lầy cho phép dàn thế trận rộng lớn để tấn công quân địch. Ở số khu vực các đại đội kỵ binh của quân ta phải tẩn công từng trung đội.
      Đại đội bốn và đại đội năm của trung đoàn 12 được điều sang lực lượng dự bị, các đại đội còn lại lao mình vào làn sóng tấn công.
      Mười lăm phút sau, những tiếng nổ ầm ầm và tiếng gào thét rung trời chuyền đất vẳng đến tai những người ở lại:
      "Rrra-a-a-a - r-a-a-a - rrra-a-a-a!"
      - Quân ta xuất kích rồi!
      - Bắt đầu tiến lên rồi.
      - Súng máy nổ nhiều thêm.
      - Có lẽ chúng nó quét em mình đấy…
      - Lại lặng rồi, sao thế hả?
      - Như thế là tiến tới nơi rồi.
      - Bọn mình sắp bị lôi vào cuộc rồi đấy, - Binh sĩ -dắc trao đổi nhau những ý kiến nhát gừng.
      Các đại đội kỵ binh đứng trong khoảng rừng trống. Những cây thông dựng đứng chặn tầm mắt của họ. đại đội bộ binh tiến qua, gần như với tốc độ bước chạy. viên quản coi bộ khá hùng. hổ hơi chậm lại, chờ cho những hàng cuối cùng tiến qua rồi hô bằng giọng khàn khàn:
      - được chạy rối hàng ngũ!
      Tiếng chân đại đội bộ binh dẫm rầm rập lát, hoà lẫn tiếng bình toong đập loong coong, rồi đại đội ấy khuất sau đám liễu đỏ.
      Tít đằng xa, từ sau sườn dốc đầy cây cối, lại vẳng tới những tiếng hô xa dần, yếu dần, ầm ì như sấm rền: "Ra-a-a-a-a-ar-ra-a-a! Aa-a?" Rồi bỗng nhiên tiếng hô lắng bặt, như bị cắt đứt.
      khí chết lặng đặc sệt, gây cảm giác nhức nhối.
      - Bây giờ mới tiến tới nơi đấy!
      - Mỗi đứa xả thằng… Tha hồ mà đâm chém!
      Mọi người đều căng thẳng, hết sức lắng nghe, nhưng chẳng có gì xuyên qua được bầu khí ngưng đọng. Ở sườn bên trái, pháo binh của quân Áo giã giò lên các đơn vị tấn công, những khẩu súng máy bắn liên hồi chọc vào tai như kim máy khâu.
      Grigori đưa mắt nhìn lượt trung đội chàng. Bọn lính -dắc đầy vẻ bồn chồn lo lắng, những con ngựa bực bội lồng lộn như bị mòng cắn, "Tóc trái đào" mắc chiếc mũ cát-két của gã lên mũi yên, chùi mồ hôi khoảng đầu hói xám ngoét. Bên cạnh Grigori, Miska rít lấy rít để điếu thuốc loại tồi. Mọi vật chung quanh đều lên mồn , đều "" hơn cả mức bình thường: những khi thức trắng đêm người ta thường thấy như thế.
      Hai đại đội kỵ binh ở lại trong lực lượng dự bị chừng ba tiếng đồng hồ. Tiếng súng lắng lát rồi lại dội mạnh lên đợt mới. chiếc máy bay biết của bên nào kêu vù vù đầu họ và lượn vài vòng. Chiếc máy bay lượn tròn tầng cao tít rồi bay về phía đông, mỗi lúc cao. Bên dưới nó, những quả đạn ghém nổ làm bung ra những đám khói trắng đục như sữa nền trời xanh ngắt: pháo phòng bắn.
      Mãi giữa trưa lực lượng dự bị mới được đem sử dụng. Khi gã kỵ binh làm liên lạc phi ngựa tới tất cả số thuốc lá còn lại hút sạch, còn người đều mệt lử vì chờ đợi. Viên đại đội trưởng đại đội bốn lập tức dẫn đại đội ra khoảng rừng trống rồi đưa tới nơi nào đó ở bên cạnh (Grigori có cảm tưởng như quay trở về). Đại đội qua rừng rậm trong khoảng hai mươi phút, đội hình rối loạn cả.
      Những tiếng ầm ầm của trận chiến đấu vẳng tới mỗi lúc gần. Ở chỗ nào đó phía sau, xa lắm, đại đội pháo bắn với tốc độ nhanh. Những trái đạn pháo vượt sức cản của khí rú lên, rít lên bay qua đầu mọi người. Đại đội -dắc bị phân tán vì phải len lỏi trong rừng, ùa ra khoảng đồng trống, còn trật tự gì nữa. Cách đó chừng nửa vec-xta, đám kỵ binh Hungary chém các pháo thủ của đại đội pháo Nga ngay ven rừng.
      - Đại đội, đội hình chiến đấu!
      Binh sĩ chưa kịp triển khai có lệnh:
      - Đại đội gươm tuốt trần, xung pho-o-ong!
      Những lưỡi thép tuốt ra rào rào loang loáng ánh xanh biếc. Đại đội cho ngựa chạy nước kiệu mỗi lúc nhanh rồi chuyển sang nước đại.
      Chừng sáu tên kỵ binh Hungary rối rít quanh cỗ ngựa kéo khẩu pháo gần nhất. tên nắm dây hàm thiếc lôi mấy con ngựa lồng. Thằng thứ hai dùng kiếm đánh ngựa. Những thằng khác xủống ngựa, bắt tay vào nan hoa các bánh xe, cố giúp con ngựa kéo khẩu pháo . Gần đấy, sĩ quan vênh vang con ngựa cái cộc đuôi màu chocolatte. ra lệnh. Bọn lính Hungary nhìn thấy đơn vị -dắc bèn bỏ khẩu pháo, phi ngựa chạy.
      "Lộp cộp, lộp cộp, lộp cộp!" - Grigori thầm đếm các sải chân ngựa. bên chân chàng chợt tuột khỏi bàn đạp trong giây.
      Chàng cảm thấy mình ngồi yên vững, bèn đượchân tìm bàn đạp, trong lòng cũng có hoảng lên. Chàng cúi gập người, bắt được bàn đạp, bèn lồng mũi bàn chân vào. Chàng vừa ngẩng đầu lên nhìn thấy cỗ sáu con ngựa kéo khẩu pháo. con ngựa chạy đầu, gã coi ngựa bị chém gục xuóng ôm cổ con ngựa bằng cả hai tay, áo sơ-mi lầy nhầy những máu và óc. Vó của con ngựa dẫm lên xác tên pháo thủ bị giết làm cái thây kêu răng rắc. Còn hai cái thây nữa nằm vật bên hòm đạn lật sấp. tên khác nằm sóng xoài ngay giá pháo. Silanchev phi ngựa vượt lên trước Grigori. Viên sĩ quan Hungary cưỡi con ngựa cái cộc đuôi nổ súng vào , gần như ngay đầu mũi súng. Silanchev nhảy chồm lên cái yên rồi gục xuống, nhưng trước khi ngã, còn vươn hai tay lên như muốn ôm lấy bầu trời xanh xa lắc… Grigori giật cương định cho ngựa chạy sang bên kia để chém cho thuận tay, nhưng tên sĩ quan đoán được ý chàng, bèn luồn tay phải xuống dưới tay trái nổ súng luôn. bắn về phía Grigori hết kẹp đạn súng ngắn rồi rút gươm ra. Xem ra thằng cha cũng là tay kiếm cừ khôi vì Grigori chém ba nhát chí mạng, đều đỡ được như bỡn. Grigori dướn người bàn đạp, méo miệng chém nhát thứ tư mới trúng (hai con ngựa chạy gần như song song. Grigori nhìn thấy mồn bên má cạo nhẵn nhụi, da thẳng căng, xám ngoét như tro của tên sĩ quan Hungary và con số thêu cổ áo quân phục của ). Chàng chém dứ nhát để đánh lạc hướng chú ý của tên Hungary, rồi chuyển đường gươm thúc ngược mũi gươm lên. Nhát thứ hai của chàng trúng ngay cổ , chỗ đầu xương sống. Tên Hungary thõng tay buông cương, dướn thẳng người lên, ưỡn ngực ra như bị cắn, rồi gục xuống mũi yên. Grigori cảm thấy trong lòng nhõm hẳn cách lạ lùng, bèn bồi thêm cho nhát vào đầu. Chàng nhìn thấy thanh gươm cắm phập vào xương sọ phía tai chút, ngập đến rãnh đường phay.
      nhát gươm khủng khiếp chém từ phía sau vào đầu bỗng làm Grigori bất tỉnh. Chàng cảm thấy trong miệng có chất máu vừa nóng vừa mặn, biết thế nào mình cũng ngã. Từ chỗ nào đó bên cạnh, mặt đất cùng với những gốc rạ đó bỗng quay lộn ập tới, vụt cái đâm sầm vào chàng.
      Chàng ngã xuống, người bị đập cách tàn nhẫn xuống đất, nên tỉnh lại trong giây. Chàng mở mắt, máu chảy như suối tràn vào hai con mắt. Bên tai có những tiếng vó ngựa rầm rập và những tiếng con ngựa thở nặng nề: "Phì phì, phì!" Grigori mở mắt lần cuối cùng, nhìn thấy hai cái lỗ mũi hồng hồng của con ngựa nở to, và có chiếc ủng biết của ai luồn vào bàn đạp. "Thế là hết!", ý nghĩ nhàng khoan khoái luồn vào trong đầu óc chàng như con rắn.
      Bên tai ầm ầm lên trận rồi chỉ còn đen ngòm và trống rỗng.

    2. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 58


      Mấy ngày đầu tháng tám, viên trung uý Evgeni Litnhitki quyết tâm xin chuyển từ trung đoàn ngự lâm cận vệ Atamansky tới trung đoàn -dắc nào khác của bộ đội chiến đấu. gửi đơn lên rồi ba tuần sau xin được quyết định điều đến trong những trung đoàn chiến đấu. Sau khi làm xong các thủ tục nhận nhiệm vụ mới, lúc sắp rời khỏi Petrograd, viết bức thư ngắn báo tin cho bố biết về quyết định của mình:
      "Thưa cha, con chạy chọt xin được điều khỏi trung đoàn Atamansky để ra đơn vị chiến đấu. Hôm nay con vừa nhận được giấy điều động và sắp tới chịu quyền chỉ huy của quân đoàn trưởng quân đoàn hai. Chắc chắn là cha ngạc nhiên khi thấy con quyết định làm như thế, nhưng con xin trình bày như sau để cha về hành động nầy: con rất đau khổ về cái hoàn cảnh trong đó con phải quẩn quanh trong thời gian qua. Những cuộc diễu binh, đón tiếp, những buổi canh gác, tất cả các công việc phục vụ như thế trong cung điện làm con chán ngấy. Tất cả các món đó con phải ăn đến nôn ra được. Con chỉ muốn làm việc gì cho có sức sống, và nếu cha muốn, con còn mong lập được chiến công. Chắc là trong người con biểu tính chất dòng máu vinh quang của họ Litnhitki, họ ngay từ cuộc chiến tranh giữ nước(1) đan thêm những nhánh nguyệt quế vào vòng vinh quang của nghiệp nước Nga. Con sắp ra trận. Xin cha chúc phước cho con. Tuần qua, trước khi hoàng đế ngự giá ra đại bản doanh, con được bái kiến long nhan. Con vốn sùng bái hoàng đế. Hôm ấy con làm nhiệm vụ cảnh vệ trong cung điện. Hoàng đế cùng Rozienko(2) và khi qua trước mặt con, Người có đưa mắt về phía con rồi mỉm cười bằng tiếng : "Đây là đội ngự lâm vinh quang của trẫm đây. Khi cần trẫm dùng nó để đánh bại con bài của Vinhem(3)". Con sùng bái hoàng đế chẳng khác gì nữ học sinh trung học. Tuy con quá hai mươi tám thổi, nhưng con vẫn có thể thu nhận như thế mà chẳng thấy hổ thẹn gì cả. Con rất phẫn nộ vì trong cung có những người đơm đặt bám lên thanh danh trong sáng của hoàng đế như những cái mạng nhện. Con tin những người đó và thể nào tin được. Mấy hôm trước, thiếu chút nữa con nổ súng vào viên đại uý Gromov, vì con có mặt ở đấy mà dám cả gan thốt ra những lời vô lễ về hoàng đế bệ hạ. là đê tiện, và con thẳng vào mặt rằng chỉ có những kẻ có dòng máu nông nô chảy trong người mới hạ mình tung ra những lời đồn nhảm bẩn thỉu như thế. việc xảy ra trước mặt vài sĩ quan nữa. Con điên tiết tới cực độ rút khẩu súng ngắn và định nhả viên đạn vào thằng đốn mạt, nhưng các bạn của con tước mất vũ khí của con. Phải sống trong hoàn cảnh bẩn thỉu như thế nầy, càng ngày con càng cảm thấy nặng nề. Trong các trung đoàn ngự lâm, nhất là trong giới sĩ quan, chẳng làm gì có tinh thần nước chân chính, và ra kể cũng đáng sợ, ngay đến lòng mến hoàng triều cũng có. còn ra tầng lớp quý tộc nữa, mà chỉ là phường lưu manh. Về căn bản dó là nguyên nhân làm cho con cắt đứt với trung đoàn. Con thể nào giao du tiếp xúc với những con người mà con kính trọng. Thôi, có lẽ con thưa với cha như thế là đủ rồi.
      Có những chỗ viết có phần tản mạn, xin cha thứ lỗi cho, vì con vội còn phải xếp vali và tới chỗ quan tư lệnh. Cầu mong cha mạnh khỏe. Đến đơn vị con gửi về nhà bức thư tường tận.
      Evgeni của cha"
      Chuyến xe lửa Vacsava chuyển bánh lúc tám giờ tối. Evgeni xe ngựa ra ga. Petrograd nằm lại sau lưng với những ánh đèn xanh xanh xám xám. Ngoài ga đông nghịt những người, tiếng ầm ầm như vỡ chợ. Phần lớn, là quân nhân. Người phu khuôn vác xếp va-li cho Evgeni xong, nhận vài đồng tiền lẻ, rồi chúc quan lớn lên đường may mắn. Evgeni tháo đai đeo kiếm và áo ca-pôt, cởi giày da, rồi trải lên chiếc ghế dài cái chăn lụa hoa vùng Karpelz. Ở tầng ghế dưới, lão cố đạo gầy gò, mặt nom như người tu đạo cấm dục, ngồi ăn bên cạnh cửa sổ. chiếc bàn bày những thức ăn uống làm ở nhà mang . Lão vừa rũ những mẩu bánh mì vụn vướng chòm râu to sợi, vừa mời ngồi trước mặt ăn. gầy gầy, da ngăm ngăm, mặc đồng phục học sinh trung học.
      - Con thử nếm chút xem. Thế nào?
      - Xin cám ơn cha.
      - Con làm khách quá đấy. Tạng người như con phải ăn nhiều hơn mới được.
      - Xin cám ơn cha.
      - Con cứ nếm thử cái bánh sữa nầy xem. Còn ngài sĩ quan, có lẽ ngài cũng nếm thử cái chứ?
      Evgeni cúi đầu nhòm xuống:
      - Cha gọi con phải ?
      - Vâng, vâng, - Hai con mắt thầm của người cố đạo nhìn như khoan vào Evgeni. Lão chỉ cười bằng cặp môi mỏng dính sau hàng ria thảm hại, to sợi và ẩm như cỏ mùa tuyết tan.
      - Xin cám ơn cha. Con muốn ăn.
      - Cần gì phải giữ kẽ như thế. Các thứ đưa được vào miệng chẳng có gì hại cả. Có phải ngài ra đơn vị chiến đấu ?
      - Vâng.
      - Cầu Chúa che chở cho ngài.
      Trong lúc thiu thiu ngủ, Evgeni có cảm tưởng như giọng trầm trầm của lão cố đạo vẳng tới tai từ nơi xa lắm. những thế còn thấy như phải là lão cố đạo bằng cái giọng trầm than vãn nầy, mà là tên đại uý -dắc Gromov.
      - Gia đình cha, con có biết , đồng ra đồng vào ít lắm. Bây giờ cha theo các trung đoàn làm công việc rửa tội đây. Nhân dân Nga thể có tín ngưỡng được. Mỗi năm, con biết , đức tin lại càng được củng cố thêm. Tất nhiên cũng có những người xa rời đạo Chúa, nhưng họ đều thuộc giới trí thức, còn người mu-gích vẫn lòng theo Chúa. Phải… Vốn là như thế đấy… - cái giọng trầm thở dài thườn thượt, rồi lại tuôn ra thôi hồi những lời lần nầy còn lọt được vào ý thức của Evgeni nữa.
      Evgeni ngủ thiếp . Những điều cuối cùng mà cảm thấy trong lúc còn tỉnh là mùi sơn mới trần toa xe ghép bằng những thanh gỗ hẹp và tiếng kêu bên ngoài cửa sổ:
      - Phòng hành lý nhận rồi, còn liên can gì đến tôi nữa!
      "Phòng hành lý nhận cái gì thế nhỉ?" - Đầu óc của hoạt động thêm chút nhưng luồng suy nghĩ lại bị đứt quãng lúc nào biết. Sau hai đêm liền ngủ, đánh giấc li bì rất lại sức. Xe lửa chạy khỏi Petrograd được chặng chừng bốn mươi vec-xta Evgeni tỉnh dậy. Bánh xe kêu lạch xạch đều đặn, toa xe lắc lư theo từng đợt lao mạnh của đầu máy. Ở ngăn bên cạnh biết có ai khẽ hát. Ngọn đèn dầu in những cái bóng xiên xiên tím ngắt.
      Trung đoàn, nơi viên trung uý Evgeni Litnhitki được phái đến, vừa bị thương vong rất nhiều trong mấy trận vừa qua, và được điều khỏi khu vực chiến đấu để bổ sung người và ngựa.
      Trung đoàn bộ đóng tại làng buôn bán lớn tên là Berenhagi. Evgeni bước toa xe xuống ở nhà ga xép lên tuồi. bộ phận quân y dã chiến cũng xuống xe ở đấy.
      Evgeni hỏi người bác sĩ xem trạm quân y nầy chuyển đến đâu và được biết rằng trạm nầy được điều từ mặt trận Tây Nam về khu nầy và lập tức lên đường theo tuyến Berenhagi - Ivanovka - Krysovins - Kote. Người bác sĩ to lớn, mặt đỏ như gấc, chẳng có ý gì ngợi khen về các thủ trưởng trực tiếp của ông ta. Ông ta kết lội các sĩ quan tham mưu sư đoàn rồi rũ sù bộ râu, long lanh hai con mắt đầy vẻ tức tối sau cái kính kẹp mũi khung vàng, tuôn ra cho người ngẫu nhiên chuyện với mình nghe tất cả nỗi đắng cay bực bội trong lòng mình.
      - Ngài có thể cho tôi nhờ xe đến Berenhagi được chứ? - Evgeni ngắt lời người bác sĩ.
      - Trung uý ạ, ngài cứ ngồi lên chiếc xe hai bánh kia. Ngài cứ với chúng tôi. - Người bác sĩ nhận lời và vừa xoay xoay cách suồng sã cái khuy áo ca-pôt của viên trung uý để tìm kiếm đồng tình, vừa cười khồ khồ bằng giọng trầm cố ghìm cho bớt to:
      - Trung uý ạ, ngài thử nghĩ xem: chịu lắc hai trăm vec-xta những toa xe chở bò ngựa nầy để về nhởn nhơ vô công rồi nghề ở đây trong khi khu vực mà trạm quân y của tôi vừa rời khỏi có những trận chiến đấu đổ máu ghê gớm, còn lại bao nhiêu là thương binh cần được chúng tôi cấp tốc cứu giúp. - Người bác sĩ nhấn lại mấy tiếng "đổ máu cực kỳ ghê gớm" với giọng khoái trá, quái ác, và trong khi kêu lên, ông ta dằn rất mạnh vào các "gh", "g".
      - Vì sao lại có chuyện quái đản vô nghĩa lý như thế? - Viên trung uý hỏi thêm vì lịch .
      - Vì sao ấy à? - Người bác sĩ giương hai hàng lông mày bên cái kính kẹp mũi, gầm lên đầy vẻ châm biếm - Cái thói trống đánh xuôi kèn thổi ngược, khờ khạo, ngu xuẩn của các cấp lãnh đạo, đó là vì sao đấy! Cái bọn đê tiện ấy cứ ngồi đấy mà làm tất cả rối tinh rối mù lên. Chẳng có chút năng lực giải quyết gì cả, đúng là có đến khôn ngoan thông thường nữa. Ngài còn nhớ cuốn "Nhật ký người thầy thuốc của Veresaev"(4) chứ? Đúng thế đấy! Chúng mình nhai lại những cái trò đó ở cấp bình phương.
      Evgeni đưa tay lên vành mũ chào rồi về phía đoàn vận tải, nhưng sau lưng người bác sĩ vẫn quàng quạc những lời sấm truyền:
      - Trung uý ạ, chúng ta thua trong trận chiến tranh nầy thôi! Bị bọn Nhật Bản đánh bại lần rồi mà còn chưa mở mắt ra(5) cứ tưởng như đánh hai thằng địch dễ như trở bàn tay, nhưng đâu có như thế…- Rồi người bác sĩ rầu rĩ lắc đầu, bước qua những vũng nước có váng dầu óng ánh những sắc cầu vồng theo đường sắt.
      Trạm quân y đến được Berenhagi trời hoàng hôn. Gió lay những gốc rạ nom như những đám lông cứng vàng vàng. Bên phía trời tây, mây ùn ùn kéo tới, thành gò thành đống. Phần của các đám mây đen lại với ánh tim tím, nhưng xuống tới bên dưới mây mất dần cái màu kỳ quái ấy, đổi sắc, toả ra nền trời sin xỉn như vải thô những ánh tím ngát mung lung rất dịu mắt. Giữa cái đám ộn lên ra hình thù gì nhồi nhét đầy, nom cứ như những tảng băng chỗ tắc sông trong mùa băng trôi, lại có khoảng mây thưa ra, những tia mặt trời hoàng hôn màu da cam đổ ào ào vào lỗ hổng ấy rồi toả ra như nan quạt gãy khúc và xuyên thẳng từ xuống với những đám bốc lên như bụi. Còn ở dưới lỗ hổng ấy, các tia sáng đan lại với nhau, tạo thành cuộc cuồng loạn của các màu sắc quang phổ.
      con ngựa hồng bị bắn chết nằm ở gần cái rãnh bên đường. chân sau của nó giơ ngược lên, nom rất man rợ, cá móng sắt mòn mất nửa, lấp loáng. Chiếc xe hai bánh chạy rất xóc làm Evgeni nhảy chồm chồm nhưng vẫn cố nhìn kỹ cái xác ngựa.
      Người tải thương ngồi cùng xe với nhổ toẹt bãi nước bọt vào cái bụng trương phềnh của con ngựa, rồi giải thích:
      - Thóc đấy cứ tọng nhiều vào… ăn đến bội thực. - ta đưa mắt nhìn viên trung uý, chữa lại, và còn muốn nhổ thêm bãi nước bọt nữa, nhưng lại giữ lễ nuốt , rồi đưa tay áo va-rơi lên chùi miệng. - Ngựa chết mà cũng chẳng buồn đem chôn. Người Đức, họ đâu có như người mình.
      - Nhưng tại sao biết được?
      Evgeni hỏi bằng giọng hiểu sao đầy vẻ bực bội và trong lúc nầy cũng vô duyên vô cớ ghét cay ghét đáng cái bộ mặt lãnh đạm, hơi thoáng vẻ vừa kiêu ngạo vừa khinh thị của người tải thương. Khuôn mặt ấy xám xám, tẻ ngắt như cánh đồng tháng chín, khi chỉ còn những cuống rạ và chẳng có chút gì khác những khuôn mặt của hàng ngàn người lính bộ binh mu-gích mà viên trung uý gặp hay đuổi theo con đường từ Petrograd ra mặt trận. Tất cả những người ấy hiểu sao đều như bạc màu, đều có vẻ đần độn ngưng đọng trong những cặp mắt xám, xanh da trời, xanh lá cây hay những màu khác, đều làm người ta nghĩ tới những đồng tiền qua tay nhiều người, đúc lâu ngày.
      - Trước chiến tranh tôi từng sống ba năm ở Đức. - Người lải thương thủng thẳng trả lời. Trong giọng của ta lại lộ ra cái vẻ tự đại khinh người mà viên trung uý nhận thấy trong hai con mắt. - Tôi làm việc tại nhà máy thuốc lá Quenisberg - người tải thương vừa bằng giọng chán ngán vừa dùng cái nút dây cương đánh con ngựa nhưng kéo rất khỏe.
      - Thôi hãy im lát - Evgeni giọng nghiêm khắc rồi quay lại nhìn cái đầu con ngựa chết với tùm bờm xoã xuống mắt và hàm răng nhe ra trước gió và ánh nắng. Bên chân giơ lên của con ngựa gập lại ở đầu gối, móng luy có bị đóng nứt ra chút, nhưng vành móng vẫn chắc, xám bóng. Viên trung uý nhìn cái chân ngựa với chỗ khớp xương phía móng thon , đoán rằng con ngựa còn non và tốt giống.
      Chiếc xe hai bánh chạy long xòng xọc mỗi lúc xa con đường làng mấp mô. Các màu sắc khoảng trời đằng tây mờ gió thổi tan những đám mây đen. Cái chân của con ngựa chết lên đen sì sau toà nhà thờ cụt đầu. Evgeni vẫn dán mắt vào cái chân ấy. Bỗng nhiên có dé nắng tròn chiếu ngay vào con ngựa, cái chân ngựa với đám lông hồng hồng mọc sát mượt đó sáng rực lên, đẹp lạ lùng, như cành cây thần có lá, màu da cam.
      Khi tới lối vào Berenhagi, đoàn xe của trạm quân y gặp đoàn xe chở binh lính bị thương.
      Chủ chiếc xe đầu là người Belorussia có tuổi, râu cạo nhẵn nhụi. Người ấy bên cạnh con ngựa, những đoạn dây cương làm bằng thừng cuốn tay. -dắc mũ, đầu quấn băng, chống khuỷu tay nằm trong xe. Hai con mắt nhắm lại đầy vẻ mệt mỏi, gã nhai bánh mì rồi nhổ ra đám đen đen nhão nhão như cháo. người lính bộ binh nằm sấp sóng sượt bên cạnh gã. Hai bên mông , cái quần rách như xơ mướp phồng lên, cứ cong cong vì máu đọng. Người lính bộ binh ngửng đầu lên, cứ nằm như thế mà chửi cách man rợ. Evgeni lắng nghe giọng chửi bất giác thất kinh: những người tin Chúa nhất cũng thường say sưa nguyện kinh bằng giọng như thế. Trong chiếc xe thứ hai, sáu tên lính bộ binh nằm chen nhau như cá hộp. Trong đám có tên vui mừng hớn hở, nheo cặp mắt sưng mọng, sáng như trong cơn sốt, kể chuyện:
      - Hình như sứ thần của hoàng đế chúng nó đến nêu đề nghị ký hoà ước phải. Điều chủ yếu là làm thế nào gặp được con người thành thực. Mình hy vọng nó đến nỗi bịp bợm.
      - Khó có chuyện như thế lắm. - Tên thứ hai lắc lắc cái đầu tròn xoe mang những dấu vết có từ lâu của bệnh tràng nhạc.
      - Cậu cứ chờ mà xem, Philip ạ, chưa biết chừng đúng là có đến đấy. - Tên thứ ba ngồi quay lưng về phía trước, giọng dịu dàng như dân vùng Vonga.
      Trong chiếc xe thứ năm thấy đỏ lòe mấy cái vành mã cát-két -dắc. Ba tên lính -dắc chiếm thoải mái chiếc xe tải rất rộng. Chúng lặng thinh nhìn Evgeni và những bộ mặt khắc khổ đầy bụi, thấy chút bóng dáng nào của cái vẻ phục tùng sợ sệt thường thấy trong hàng ngũ.
      - Chào bà con đồng hương! - Viên trung uý chào ba gã -dẳc.
      - Chúc ngài khỏe mạnh. - Gã -dắc đẹp trai lông mày rậm, có hàng ria trắng như bạc, ngồi cạnh chủ xe, trả lời uể oải.
      - Trung đoàn thế nào? - Evgeni cố nhìn con số cái lon vai màu lam của gã -dắc.
      - Trung đoàn mười hai.
      - Trung đoàn của các bây giờ ở đâu?
      - Chúng tôi thể biết được.
      - Thế các bị thương ở đâu?
      - Ở gần cái làng kia, xa đâu.
      Ba gã -dắc thầm với nhau biết những gì, rồi nhàng đưa bên tay lành lên đỡ bên tay bị thương buộc bằng miếng vải thô, nhảy xe xuống.
      - Thưa quan lớn, xin quan lớn hượm cho lát. - nâng rất cẩn thận bên tay bị đạn bắt đầu mưng mủ, vừa dận hai bàn chân đất mặt đường; vừa mỉm cười với Evgeni.
      - Quan lớn có phải là người trấn Vosenskaia ? Có phải là công tử Litnhitki ạ?
      - Phải phải.
      - Chúng tôi cũng đoán là như thế. Thưa quan lớn, quan lớn có thể cho xin ít thuốc hút được ? Quan lớn hãy vì Chúa mà thết chúng tôi chầu. có thuốc hút chúng tôi chết mất!
      Gã dựa tay vào cái thành sơn màu của chiếc xe hai bánh, bên cạnh. Evgeni lấy hộp thuốc lá ra.
      - Xin quan lớn cho độ mươi điếu tốt quá. Chúng tôi có ba em cơ. - Gã -dắc mỉm cười van lơn.
      Evgeni còn bao nhiêu thuốc dốc cả vào tay gã -dắc, bàn tay nâu xịt, to đến là to. Cho xong hỏi:
      - Trung đoàn có nhiều người bị thương ?
      - Chừng hai chục.
      - Thương vong nhiều lắm à?
      - Chết trận nhiều lắm. Xin quan lớn bật cho cái lửa. Cám ơn quan lớn! - Gã -dắc đứng lại hít hơi, rồi kêu với theo - Ở thôn Tatarsky, gần trang trại của quan lớn ấy, hôm nay bị giết mất ba. Lần nầy em -dắc đại bại.
      Gã khoát tay rồi đuổi theo chiếc xe của gã. Gió thổi phần phật chiếc áo va-rơi ka-ki thắt dây lưng.
      Viên trung đoàn trưởng trung đoàn Evgeni được cử đến công tác ở Berenhagi trong nhà lão cố đạo. Vào đến bãi làng viên trung uý chào từ biệt người bác sĩ tốt bụng dành cho chỗ chiếc xe quân y hai bánh, rồi vừa vừa phủi bụi chiếc áo quân phục. gặp ai cũng hỏi trung đoàn bộ đóng ở đâu. lão quản có bộ râu rậm đỏ như lửa dẫn lính tuần từ phía trước tới. Lão đừa tay lên vành mũ chào viên trung uý, trả lời câu hỏi và chỉ ngôi nhà nhưng chân vẫn bước. Ngôi nhà của trung đoàn bộ lặng tờ như mọi ban chỉ huy đóng xa tuyếl lửa. Vài gã văn thư chúi đầu xuống chiếc bàn rộng. viên đại uý có tuổi cười trong ống dây dã chiến với người chuyện với . Những con ruồi vo ve các khung cửa sổ của căn nhà rộng thênh thang.
      Những tiếng chuông điện thoại xa rên rỉ như tiếng muỗi. tên lính cần vụ dẫn viên trung uý tới gặp trung đoàn trưởng ở nhà. Viên đại tá tiếp Evgeni ở phòng ngoài cách chẳng có gì là thân thiện. Ông ta cao lớn, dưới cằm có vết sẹo hình tam giác, mặt mày hiểu sao đầy vẻ buồn phiền.
      - Tôi là trung đoàn trưởng. - Ông ta trả lời câu hỏi rồi sau khi nghe viên trung uý báo cáo có vinh dự được tới chịu quyền chỉ huy của ông ta, bèn chẳng chẳng rằng, đưa tay mời Evgeni vào phòng trong. Ông ta bước vào, đóng cửa lại rồi đưa tay lên vuốt tóc, cử chỉ nom vô cùng mệt mỏi. Ông ta giọng nhàng, tẻ nhạt:
      - Hôm qua lữ đoàn bộ cũng truyền đạt cho chúng tôi biết về việc nầy. Mời ngài ngồi.
      Ông ta hỏi han Evgeni về công tác trước kia, về tin tức ở kinh đô về đường xá. Suốt trong cuộc chuyện ngắn ngủi giữa hai người, ông ta ngước mắt lên nhìn người chuyện với mình lần nào, cặp mắt cứ như bị mệt mỏi rã rời kéo trĩu xuống.
      "Chắc hẳn ông tướng nầy vừa bị mẻ ra trò ngoài mặt trận. Mệt mỏi thẫn thờ như cái xác ấy", - Evgeni nhìn vầng trán cao có vẻ rất thông minh của viên đai tá và bỗng có ý nghĩ thương hại. Nhưng viên đại tá đưa đầu cán gươm lên gãi gãi chỗ tinh mũi, như muốn làm cho viên trung uý vỡ mộng:
      - Trung uý hãy làm quen với em sĩ quan. Ngài biết , tôi ngủ ba đêm liền. Ở cái nơi khỉ ho cò gáy nầy, ngoài quân bài chai rượu ra chẳng còn làm gì được nữa đâu.
      Evgeni đưa tay lên vành mũ chào, nụ cười môi chứa đựng cả khinh bỉ đến cực độ. bỏ ra rồi mà còn bực bội nhớ lại cuộc gặp mặt và cứ tự giễu mình về những ý nghĩ kính trọng bất giác nảy ra trong lòng trước vẻ mệt mỏi và vết sẹo cái cằm rộng của viên đại tá.
      Chú thích:
      (1) Tức là cuộc chiến tranh Nga Pháp năm 1812, lần đó quân Nga đánh bại quân Napôlêông (ND)
      (2) (1859 - 1924) chính khách phản động thời Nicolai đệ nhị, hồi nầy làm chủ tịch viện Duma (ND)
      (3) Tức Vinhem 11 (1859 - 1941). Hoàng đế nước Đức, thoái vị ngày 28-11-1919 (ND)
      (4) (1867 - 1945) tác giả Nga theo chủ nghĩa thực. Tác phẩm nổi tiếng của ông "Nhật ký người thầy thuốc" miêu tả nỗi khổ tâm, lòng hoài nghi của người thầy thuốc trẻ trong chế độ cũ (ND)
      (5) Chỉ cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) trong đó quân Nga bị đại bại (ND)

    3. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 59


      Sư đoàn nhận được nhiệm vụ vượt sông Styra rồi tiến vào hậu phương của địch ở gần Lovichtri.
      Trong vài ngày, Evgeni kịp làm quen dần với đám sĩ quan trong trung đoàn. Hoàn cảnh chiến đấu mau chóng lôi cuốn , xua khỏi tâm hồn thói quen sống an nhàn và mơ mộng hoà bình.
      Sư đoàn hoàn thành rất xuất sắc cuộc chiến đấu vượt sông. Họ đánh vào sườn bên trái binh đoàn khá lớn của địch rồi tiến vào hậu phương của chúng. Ở gần Lovichtri, quân Áo có kỵ binh Hungary hiệp đồng tác chiến, định chuyển sang phản công, nhưng chúng bị các đại đội pháo -dắc quét sạch bằng đạn ghém. Các đại đội kỵ binh Hungary triển khai xong lại phải rút lui hỗn loạn, và bị tiêu diệt dưới hoả lực súng máy bắn lướt sườn, sau lưng họ lại còn có quân -dắc truy kích.
      Evgeni cùng trung đoàn của tham gia trận phản xung phong. Sư đoàn của bám sát gót quân địch rút lui. Trung đội ba do Evgeni chỉ huy có tên -dắc bị giết và bốn tên bị thương.
      Viên trung uý cố giữ vẻ bình tĩnh nét mặt để cho ngựa chạy qua chỗ Losenov và chỉ mong sao nghe thấy cái giọng nhẻ khàn khàn của người lính. Losenov là -dắc còn trẻ, mũi gồ người trấn Kratnokaskaia. Con ngựa bị bắn chết nằm đè lên người gã. Gã bị thương ở cánh tay, cứ phải nằm yên đấy mà nhe răng ra van những toán -dắc phi ngựa qua:
      - Các em thân mến ơi, đừng bỏ mình? Kéo giúp mình ra, các em thân mến…
      Giọng kêu van khe khẽ ngắc ra vì đau nghe đến là thê thảm. Nhưng lòng dạ bọn -dắc phi ngựa qua còn rối bời như thế làm sao có được niềm trắc , mà dù có chăng nữa, lý trí cũng chẳng để cho thương hại ấy lộ ra, cũng phải luôn luôn nén nó xuống. Trung đội cho ngựa bước chừng năm phút để những con ngựa chạy thở như kéo bễ được lát lấy lại hơi. Những đại đội kỵ binh Hungary tháo chạy toán loạn cách họ chừng nửa vec-xta. Giữa những chiếc áo vét viền lông rất đẹp của họ thấp thoáng những chiếc áo quân phục màu xám xanh của bộ binh. Đoàn xe vận tải của quân Áo bò đường cống đồi. Những phát đạn ghém tuôn ra những đám khói trắng đục như sữa bên những chiếc xe như để từ biệt. Ở chỗ nào đó bên trái có đại đội pháo nhả đạn với tốc độ nhanh vào đoàn xe vận tải. Những tiếng rền vang dội chạy rần rần khắp cánh đồng, gây ra rất nhiều tiếng vọng từ khu rừng gần đấy.
      Trung tá Safronov dẫn đầu sư đoàn ra lệnh cho ngựa chạy nước kiệu. Ba đại đội tản ra, kéo dài đội hình, tiến nước kiệu nặng. Dưới các chàng kỵ sĩ những con ngựa lảo đảo, mồ hôi sủi bọt, rơi xuống từng đám như những đoá hoa hồng vàng vàng. Đêm ấy, họ đóng quân trong ngôi làng .
      Mười hai sĩ quan của trung đoàn chen chúc trong căn nhà . Mệt mỏi tưởng đứt hơi, chưa được miếng nào vào bụng, họ lăn ra ngủ. Gần nửa đêm xe nhà bếp dã chiến mới đến. Viên thiếu tá Trubov xách về cà mèn súp bắp cải. Mùi súp béo ngậy làm các sĩ quan tỉnh dậy cả, và mười lăm phút sau, mắt còn sưng vù, bọn sĩ quan chẳng chẳng rằng, ăn ngốn ngấu như thần trùng để bù lấy phần sức lực hao tổn trong hai ngày chiến đấu. Sau bữa ăn khuya khoắt như thế, chẳng còn ai nghĩ đến ngủ nghê. Các sĩ quan ăn nặng bụng, ngả người xuống những tấm áo khoác bằng dạ hay những đống rơm hút thuốc.
      Thượng uý Kalmykov là viên sĩ quan thấp thấp, người tròn xoay. riêng cái tên, mà cả khuôn mặt cũng mang những đặc điểm của dòng máu Mông cổ. vừa vừa hoa tay múa chân rất dữ:
      - Cuộc chiến tranh nầy đâu phải nổ ra cho mình tham gia. Mình ra đời muộn mất chừng bốn thế kỷ. Cậu có biết , Petre. - Kalmykov với viên trung uý Cherinchev, nhưng trong từ "Petro, phát chệch "o" thành "e" nặng. - Mình sống được tới khi cuộc chiến tranh nầy chấm dứt đâu.
      Thôi bỏ những chuyện tướng số ấy , giọng Cherinchev ồm ồm dưới tấm áo khoác bằng dạ.
      - Chẳng có tướng số gì đâu. Kết cục ấy là do tiền định. Mình vốn có chứng di truyền cách đại(1). Vì thế mình ở đây chỉ là người thừa. Hôm nay, trong khi tiến công dưới hoả lực địch, mình điên tiết run bắn cả người. Hễ trông thấy địch là mình chịu nổi. Cái cảm giác thổ tả ấy cũng ngang với sợ hãi. Chúng nó ở cách mình hàng mấy vec-xta, nã pháo vào mình, còn mình ngồi lưng con ngựa, cứ như con vịt trời đồng cỏ trước mũi súng của thằng thợ săn nhằm vào mình.
      - Ở Kupalka tôi có được xem khẩu lựu đạn pháo của quân Áo. Trong các ngài có ai được thấy chưa, thưa các ngài? - Viên trung uý Atamantrukov vừa hỏi vừa thè lưỡi liếm những miếng thịt hộp vụn vướng hàng ria hung tung, tỉa theo kiểu .
      - là tuyệt vời! Riêng bộ phận nhằm là cả cơ cấu, vượt mức hoàn thiện. - Viên thiếu uý Trubov trầm trồ nhận xét. kịp đánh sạch cà-mèn xúp thứ hai.
      - Tôi cũng được trông thấy, nhưng tôi cảm tưởng của tôi đâu. Về pháo binh tôi là thằng ngoại đạo. Theo tôi loại pháo nào cũng chỉ là pháo, chuyên ngáp ruồi.
      - Tôi ghen tị với những con người xưa kia chiến đấu với những phương tiện nguyên thuỷ, - Kalmykov tiếp, nhưng lần nầy với Evgeni. - Trong cuộc chiến đấu đàng hoàng thẳng thắn, chém giết địch, dùng thanh gươm xả con người ra làm đôi, chuyện ấy tôi hiểu được. Ngoài ra chẳng còn biết quỷ quái gì nữa - Trong những cuộc chiến tranh tương lai, vai trò của kỵ binh chỉ là con số .
      - đúng hơn còn có kỵ binh nữa.
      - Chà, đó mới chỉ là giả thuyết?
      - Chuyện ấy còn gì đáng nghi ngờ nữa.
      - Nầy, Cherinchev ạ, thể nào lấy máy móc thay cho con người được đâu. Tuyệt đối là như thế.
      - Mình về con người, mà về con ngựa. Mô-tô hoặc ô- tô thay con ngựa.
      - Mình thử hình dùng ét-ca-đơ-rông(2) ô-tô.
      - là nguy xuẩn! - Kalmykov phát cáu. - Ngựa còn phục vụ cho các đạo quân. hoang đường phi lý! Hai ba trăm năm nữa ra sao, chúng ta còn chưa biết, còn như ngày nay trong bất kỳ trường hợp nào, kỵ binh…
      - Nầy ông Dmitri Donskoi(3) ơi, nếu người ta đào chiến hào làm vành đai vây quanh mặt trận ông làm thế nào? Hả? Thế nào, trả lời !
      - Mở đột phá khẩu, đột kích, biệt kích thọc sâu vào hậu phương quân địch, đó là công việc của kỵ binh.
      - Chỉ lung tung.
      - Thôi các ngài ạ, đến lúc ấy chúng ta thấy.
      - Chúng mình ngủ thôi.
      - Nầy các ngài ạ, đến lúc cắt đứt câu chuyện rồi đấy, nhiều người muốn ngủ đấy.
      Cuộc tranh cãi sôi nổi lát rồi lắng . Có người ngáy và thở như huýt sáo dưới áo choàng dạ. Evgeni tham gia câu chuyện. nằm ngửa, hít cái mùi hăng hắc của lớp rơm lúa mạch đen lót dưới lưng. Kalmykov làm dấu phép rồi nằm xuống bên cạnh.
      - Trung uý ạ, ngài thử chuyện với thằng lính tình nguyện Buntruc mà xem. Nó ở ngay trung đội của ngài đấy. thằng hay lắm!
      - Hay như thế nào? - Evgeni vừa hỏi vừa xoay lưng về phía Kalmykov.
      - thằng -dắc mà biến thành người Nga. Nó sống ở Moskva. thằng thợ quèn mà chẳng có vấn đề gì nó biết. thằng cực kỳ liều lĩnh nhưng bắn súng máy tuyệt vời.
      - Chúng mình ngủ thôi, - Evgeni .
      - Nào, ngủ, - Kalmykov nghĩ về chuyện gì riêng. trả lời và vừa ngọ nguậy mười đầu ngón chân, vừa cau mày ra vẻ biết mình có lỗi - Trung uý ạ, ngài thứ lỗi cho tôi nhé, hai chân tôi nó cứ xông lên cái mùi như thế nầy… Ngài có biết , ba tuần liền được tháo ủng, bít tất mủn ra vì mồ hôi… là kinh tởm, ngài cũng biết đấy! Phải kiếm lấy vải bọc chân ở chỗ bọn -dắc mới được.
      - sao đâu, - Evgeni lầu bầu rồi thiếp dần.
      Evgeni quên câu chuyện với Kalmykov, nhưng ngay hôm sau dịp làm cho gặp người lính tình nguyện Buntruc. Trời vừa tảng sáng viên đại đội trưởng ra lệnh cho trinh sát và nếu có thể bắt liên lạc với trung đoàn bộ binh tiếp tục tấn công ở sườn bên trái. Trong lúc còn tranh tối tranh sáng, Evgeni dò dẫm khắp cái sân, giữa những tên -dắc nằm ngủ ngổn ngang, để tìm gã hạ sĩ của trung đội.
      - Cắt cho tao năm thằng -dắc trinh sát. Bảo chúng nó thắng cho tao con ngựa. Nhanh lên.
      Năm phút sau có -dắc thấp thấp tới ngưỡng cửa căn nhà .
      - Bẩm quan lớn. - ta với viên trung uý bỏ thuốc lá vào hộp, - hạ sĩ cắt tôi trinh sát vì chưa đến phiên tôi. Quan lớn cho phép tôi có được ?
      - Mày muốn lập công à? Mới phạm tội gì phải ? - Viên trung uý vừa hỏi vừa cố nhìn mặt gã -dắc trong bóng tối xám xám.
      - Tôi phạm tội gì cả.
      - sao, cho mày . - Evgeni quyết định rồi đứng dậy.
      - Nầy, thằng kia! - Gã -dắc quay ra, nhưng Evgeni gọi với theo. - Quay lại đây?
      Gã kia bước tới.
      - Mày ra bảo thằng hạ sĩ…
      - Họ của tôi là Buntruc, - Gã -dắc ngắt lời .
      - Lính tình nguyện à?
      - Vâng.
      - ra bảo hạ sĩ, - Evgeni luống cuống phút, rồi trấn tĩnh được và lại, - bảo … Nhưng thôi được, , để tự tôi bảo cũng được.
      Bóng tối tan dần. Đội trinh sát ra khỏi cái làng , vượt qua những vọng tiêu và tuyến cảnh giới, tiến theo hướng cái làng được ghi bản đồ.
      Sau khi được nửa vec-xta, viên trung uý cho ngựa chuyển sang bước .
      - Lính tình nguyện Buntruc!
      - Có tôi.
      - Mời lại đây.
      Buntruc cho con ngựa hạng bét của ta tiến lên ngang con ngựa thuần giống của viên trung uý.
      - người trấn nào thế? - Evgeni vừa hỏi vừa nhìn kỹ hình trông nghiêng của khuôn mặt lính tình nguyện.
      - Novocherkaskaia.
      - Tôi có thể biết lý do thúc đẩy tình nguyện vào lính được ?
      - Vâng sao, - Buntruc kéo dài giọng trả lời với vẻ hơi có chút giễu cợt rồi nhìn viên trung uý bằng cặp mắt rất đanh, phớt phớl màu xanh lá cây. Mắt ta nhìn chớp với vẻ rất kiên định. - Tôi muốn tìm hiểu nghệ thuật quân . Tôi muốn nắm được nghệ thuật quân .
      - Muốn vậy có những trường quân .
      - Vâng, vẫn có.
      - Thế vì sao lại làm thế nầy?
      - Đầu tiên tôi muốn thử với thực tế xem sao . Lý luận đến sau.
      - Trước chiến tranh làm nghề gì?
      - Tôi làm thợ.
      - làm việc ở đâu?
      - Ở Peterburg, Rostov sông Đông, ở nhà máy chế tạo vũ khí Tula… Tôi muốn xin được chuyển sang đội súng máy.
      - quen với súng máy rồi à?
      - Tôi có biết các kiểu Sốt, Bécchiê, Málxen, Maxim, Hotkít, Bécman, Uýchoơ, Liuít, Sáclốt.
      - Chà chà… Tôi thưa với quan trung đoàn trưởng.
      - Xin quan lớn thưa giúp cho.
      Viên trung uý quay sang nhìn lần nữa cái thân hình cao lớn nhưng chắc nịch của Buntruc, cái thân hình hao hao gợi lên hình ảnh của cây ca-ra-ít vùng sông Đông. Chẳng có gì đập vào mắt, chẳng có gì đặc biệt cả đều bình thường, chỉ có cái cằm nhô mạnh ra và cặp mắt nhìn dễ bắt người ta phải quay làm cho khuôn mặt Buntruc có điểm phân biệt được với muôn vàn khuôn mặt khác.
      Buntruc hay cười, mỗi khi cưởi hai bên mép nhăn lại, nhưng hai con mắt vẫn vì cười mà dịu chút nào, vẫn giữ nguyên cái ánh sáng đùng đục nó làm người ta rất khó gần. Khắp người Buntruc đều nghèo màu sắc, đều lạnh lùng, kín đáo, đúng là cây ca-ra-ít, thứ cây mọc thẳng đứng, rắn như thép, mọc đất chất đầy sỏi cát của vùng sông Đông ảm đạm thê lương.
      Hai người cùng cưỡi ngựa bên nhau lát, chẳng ai gì cả.
      Hai bàn tay to bè bè của Buntruc đặt chỗ mũi yên màu xanh lá cây tróc sơn. Evgeni lấy ra điếu thuốc và trong khi châm húl bằng que diêm do Buntruc đánh, cảm thấy bàn tay Buntruc có cái mùi mồ hôi ngựa ngọt ngọt như mùi nhựa chưng Những đám lông hai mu bàn tay ấy mọc dầy như lông ngựa. Evgeni bất giác muốn vuốt vuốt những đám lông ấy. nuốt hơi khói đắng và :
      - hãy cùng với -dắc nữa theo con đường mòn bên trái kia ra khỏi rừng. Có trông thấy ?
      - Vâng.
      - Nếu trong khoảng nửa vec-xta mà gặp bộ binh của ta quay trở lại.
      - Xin tuân lệnh.
      Hai người cho ngựa chạy nước kiệu. Những cây bạch dương giống "bạn " mọc thành đám sin sít, tách rời hẳn khu rừng.
      Phía sau đám bạch dương, những cây thông lùn choằn choằn làm khổ con mắt với cái màu lá vàng vàng vui vẻ chút nào, những khoảng cây thưa thớt, loăn xoăn, những bụi rậm bị nghiền nát dưới những bánh xe vận tải của quân Áo. Ở bên phải, đằng xa kia, tiếng ầm ầm của hoả lực pháo binh đè nén mặt đất, nhưng ở đây trong đám bạch dương nầy, khí sao mà êm ả… Đất thoả chí uống sương mai. Tất cả các thứ cỏ đua nhau nở hoa xum xuê, hồng hồng, tươi thắm, nở xô bồ lúc sắp sang thu để báo trước cái chết sắp tới của hoa, Evgeni cho ngựa đứng lại bên cây bạch dương , dùng ống nhòm quan sát ngọn núi gồ lên như cái bướu sau cánh rừng. con ong xòe cánh đến kiếm mật đầu cán gươm của .
      - Ngu xuẩn - Buntruc nhận xét cái sai lầm của con ong, khẽ , giọng thương hại.
      - Cái gì hử? Evgeni buông ống nhòm xuống.
      Buntruc đưa mắt chỉ cho xem con ong. Evgeni mỉm cười.
      - Mật nó gây đắng đấy. thấy thế nào?
      phải là Buntruc trả lời . biết từ chỗ nào, sau đám thông đằng xa có khẩu súng máy khạc đạn với những tiếng chối tai như con chim ác là, xé tan bầu khí yên lặng.
      Những viên đạn rú lên, xuyên rào rào vào đám bạch dương. cành cây bị đạn cứa đứt quay lộn, ngả nghiêng rồi rơi xuống bờm con ngựa của viên trung uý.
      Cả nhóm miệng quát tay quật thúc ngựa phi về cái làng . Sau lưng họ, khẩu súng máy của quân Áo bắn loạt hết sạch băng đạn, lần nào dừng lại lấy hơi.
      Sau hôm ấy, Evgeni còn có nhiều dịp gặp lính tình nguyện Buntruc, và lần nào cũng phải kinh ngạc trước ý chí quật cường nó làm sáng hai con mắt đanh thép của Buntruc. chỉ có thể ngạc nhiên mà thể nào đoán ra điều gì sau cái vẻ kín đáo khó hiểu nó phủ lên khuôn mặt con người bề ngoài nom bình thường như vậy, chẳng khác gì bóng mây. Mà Buntruc cũng tựa như chẳng bao giờ hết ý mình, bao giờ cũng có nét cười in chặt lên hai bên mép kiên định, bao giờ cũng như theo con đường ngoằn ngoèo quanh chân lý mà chỉ mình biết.
      Buntruc được chuyển sang đội súng máy. Chừng mươi ngày sau (hôm ấy trung đoàn được nghỉ ngày đêm). Evgeni tới chỗ viên đại đội trưởng đuổi kịp Buntruc. Buntruc qua cái nhà kho cháy trụi, vừa vừa nghịch nghịch, vung vẩy bàn tay trái.
      - A-a, lính tình nguyện?
      Buntruc quay đầu lại, đưa tay lên vành mũ chào rồi đứng tránh sang bên đường.
      - đâu đây? - Evgeni hỏi.
      - Tôi lên gặp ngài đội trưởng.
      - Có lẽ chúng ta cùng đường.
      - Vâng, có lẽ thế.
      Hai người dãy phố của cái làng bị phá tan hoang, và cùng nín lặng lát. Có những người lăng xăng bận rộn trong những sân nhà gần những cái nhà kho, hiếm hoi còn nguyên vẹn, số kỵ binh qua qua lại lại. Chiếc xe nhà bếp dã chiến bốc khói nghi ngút ngay giữa phố với hàng dài những gã -dắc chờ đến lượt lĩnh khẩu phần. Mưa rơi lâm râm xuống đầu mọi người.
      - Thế nào, vẫn nghiên cứu chiến tranh chứ? - Evgeni liếc nhìn Buntruc hơi lui về phía sau rồi hỏi.
      - Vâng… tôi vẫn nghiên cứu.
      - định sau chiến tranh làm gì? - hiểu sao Evgeni hỏi như thế, và cứ nhìn hai bàn tay lông lá của người lính tình nguyện.
      - Ai trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu, còn tôi… tôi còn chờ xem - Buntruc nheo mắt trả lời.
      - Nên hiểu ý như thế nào?
      - Thưa trung uý, ngài có biết câu phương ngôn: (hai con mắt Buntruc càng ti hí và càng sắc) "Kẻ nào gieo gió gặt bão" ? Vấn đề là như thế đấy.
      - đừng có ví với von, hãy hơn .
      - Như thế cũng rồi. Xin tạm biệt trung uý, tôi phải rẽ sang trái.
      Buntruc đưa những ngón táy lông lá lên lưỡi trai chiếc mũ cát-két -dắc rồi rẽ sang trái.
      Viên trung uý nhún vai, đưa mắt nhìn theo Buntruc rất lâu.
      " hiểu nó là thằng như thế nào, nó cố ý lập dị hay chỉ là thằng cha có những ý nghĩ kỳ quặc!" - Evgeni vừa bực bội nghĩ thầm vừa bước vào căn hầm sạch ngăn nắp của viên đại đội trưởng.
      Chú thích:
      (1) Chứng di truyền xuất cách đời hoặc nhiều đời. (ND)
      (2) Đại đội kỵ binh. (ND)
      (3) (1380 - 1389) vị hùng dân tộc Nga, năm 1350 đánh bại đại quân Tarta ở vùng sông Đông đặt cơ sở cho việc giải phóng người Nga khỏi ách thống trị của người Tarta. (ND)

    4. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 60


      Cả lính khoá ba cũng bị gọi cùng lượt với lính khoá hai. Các trấn, các thôn hai bên sông Đông đều vắng tanh vắng ngắl, cứ như tất cả nhân dân vùng sông Đông đều gặt, làm các công việc ngày mùa.
      Năm ấy, vụ gặt cay đắng diễn ra rầm rộ các vùng biên giới: Thần chết xách cổ biết bao nhiêu người dân lao động, và đâu phải chỉ có người đàn bà -dắc đầu tóc rũ rượi gào khóc người khuất: "Ôi dấu, ơi là ơ-ơ-ơi! bỏ em để với ai thế nầy, ơi là ơi? "
      Những người thân gục xuống khắp bốn phương, đổ ra như suối dòng máu -dắc, và bao giờ mở mắt nữa, bao giờ tỉnh lại nữa, mà chỉ tan rữa dưới lời cầu hồn của hoả lực pháo binh ở Áo, ở Ba Lan, ở Phổ… Có lẽ gió đông cũng đưa lại cho họ nghe thấy tiếng khóc của mẹ già vợ dại. Tinh hoa của dân -dắc rời bỏ nhà cửa xóm làng và tiêu ma trong chết chóc, chấy rận, kinh hoàng tại các nơi đó.
      ngày tháng chín đẹp trời, có đám mây mỏng dính như mạng nhện, mầu trắng sữa óng ánh những sắc cầu vồng, xốp như bông, bay qua thôn Tatarsky. Vùng mặt trời băng huyết gắng gượng nở nụ cười goá bụa, màu xanh đồng trinh, khắc khổ của nền trời mom tinh khiết và kiêu hãnh đến khó chịu. Bên kia sông Đông, khu rừng bắt đầu nhuốm sắc vàng lên sầu thảm, những cây tiêu huyền phản chiếu thứ ánh sáng bềnh bệch, những cây sồi để rơi vài chiếc lá hiếm hoi đầy những hoa văn chạm khắc, chỉ những cây xích dương là xanh rờn như chọc vào mắt, và sức sống hừng hực ấy làm vui mắt những con ác là bay nhanh vùn vụt.
      Hôm ấy ông Panteley Prokofievich nhận được bức thư từ đơn vị chiến đấu gửi về. Bức thư ấy do Dunhiaska mang từ nhà dây thép về. Khi trao bức thư ấy, người chủ dây thép hạ mình cúi chào, lắc lắc cái đầu hói, khoát rộng hai tay:
      - hãy vì Chúa mà thứ lỗi cho tôi, tôi lỡ bóc bức thư nầy ra xem trước. về hộ với ông nhà như thế nầy nhé: bảo rằng bác Firk Sidorovich bác ấy bóc thư như vậy chỉ vì bác ấy rất muốn biết tình hình ngoài ấy đánh nhau ra sao thôi… Thôi thứ lỗi cho tôi nhé và về thưa hộ với cha, với ông Panteley Prokofievich như thế nhé.
      Khác hẳn ngày thường, nom người chủ dây thép ngơ ngơ ngác ngác. Ông ta đưa tiễn Dunhiaska mà biết rằng mũi mình dây đầy mực:
      - Bên nhà ta đừng bực mình vì tôi nhé, lạy Chúa cứu thế… tôi có là nơi quen thuộc mới… - Người chủ dây thép lắp bắp sau lưng Dunhiaska những lời chẳng mạch lạc gì cả, rồi lại cúi chào lần nữa. bé thấy vậy giật nẩy mình, và cảm thấy như được báo trước điều gì.
      Về tới nhà, Dunhiaska hồi hộp quá, mãi lấy được bức thư trong ngực áo ra.
      - Có nhanh lên , con bé nầy? Ông Panteley Prokofievich vừa quát lên vừa vuốt chòm râu nảy bần bật.
      Dunhiaska lấy được chiếc phong bì ra, liến thoắng:
      - Bác chủ dây thép bác ấy bảo vì địa chỉ cho nên bác ấy lỡ đọc bức thư, và cha đừng giận bác ấy.
      - Mặc xác bác ấy! Của thằng Griska à? - Ông già sốt ruột hỏi, hơi ông thở hổn hển phả cả vào mặt Dunhiaska - Hình như của thằng Grigori phải ? Hay của thằng Petro?
      - phải đâu cha ạ… thư nầy tay người khác viết đấy.
      - Thôi mày đọc , đừng làm tình làm tội người ta nữa? - Bà Ilinhitna kêu lên rồi nặng nề lăn tới chiếc ghế dài (hai chân bị sũng nặng, nên khi bà rất ít nhấc chân, thành thử nom cứ như lăn những bánh xe ).
      Natalia hổn hển chạy từ ngoài sân vào đứng bên bếp lò. Nàng áp chặt hai bàn tay lên ngực, cái cổ tàn tật còn mang vết sẹo vẹo sang bên, nụ cười run run xao xuyến môi như điểm nắng.
      Nàng chỉ chờ được Grigori hỏi thăm lời, được Griska nhắc tới, dù chỉ sơ sơ, qua quít, miễn là có gì đền bù cho cả tấm lòng quyến luyến, trung thành của nàng chẳng khác gì của con chó.
      - Còn con Daria đâu rồi? - Bà già khẽ hỏi.
      - Có câm ! - Ông Panteley Prokofievich gầm lên (ông điên tiết, hai con mắt trợn tròn xoe) rồi ra lệnh cho Dunhiaska đọc
      "Tôi xin báo để ông …- Dunhiaska vừa bắt đầu đọc khuỵu chiếc ghế dài xuống, người run bần bật, rồi thất thanh gào lên - Cha ôi! Cha của con ơi! Ới mẹ ơi? Griska nhà ta! Hu! Hu! Griska! bị chúng nó giết rồi!
      con ong vò vẽ lăn vào vướng trong đám là cây phong lử thảo héo hon, cứ vo vo đập mình mãi vào khung cửa sổ. Ngoài sân, con gà mái kêu cục cục, coi bộ đến là bình an vô . Qua cánh cửa mở toang, tiếng cười của con nít vẳng từ xa vào trong phòng, lanh lảnh như tiếng nhạc ngựa.
      Mặt Natalia rúm ró như bị chuột rút, nhưng nụ cười vừa nãy rung rung hai bên mép chưa kịp tan hẳn.
      Ông Panteley Prokofievich đứng dậy, đầu ngật ngẩt như lên chứng kinh giật. Ông ngơ ngác, ngây dại nhìn Dunhiaska lăn lộn dưới đất.
      " Tôi xin báo để ông là con trai ông, chiến binh -dắc Grigori Panteley Melekhov thuộc trung đoàn -dắc sông Đông số 12 chết trận đêm 16 tháng mười Hai năm nay trong trận chiến đấu ở gần thành phố Kamenko-Strumilovo. Con trai ông hy sinh dũng, mong rằng đối với ông đó cũng là niềm an ủi trước mất mát gì đền bù lại được. Các đồ vật riêng còn lại chuyển cho người ruột của chiến binh là Petro Melekhov. Con ngựa giữ lại trung đoàn.
      Đại đội trưởng đại đội bốn, thượng uý Polkonikov
      Bộ đội chiến đấu
      Ngày 18 tháng chín năm 1914".
      Sau khi nhận được tin báo Grigori chết trận, ông Panteley Prokofievich lập tức suy nhược hẳn . Trước mắt những người thân thuộc, mỗi ngày ông già trông thấy. Kết cục nặng nề hình như xồng xộc đến với ông, tránh đâu cho thoát. Trí nhớ ông sút kém, xét việc cũng đâm ra lẩm cẩm. Ông cứ gù gù cái lưng lang thang khắp nhà, da đen xạm lại như màu gang, toàn bộ lâm trạng hỗn loạn của ông đều lộ trong ánh mắt lừ đừ, nóng rực.
      Ông tự tay cất bức thư của viên đại đội trưởng xuống dưới chỗ để các hình thánh. Mỗi ngày ông ra phòng ngoài đến mấy lần, giơ ngón tay vẫy Dunhiaska.
      - Ra đây cha bảo.
      Dunhiaska bước ra.
      - Mày mang bức thư viết về thãng Grigori ra đây. Đọc ! - Ông lão ra lệnh rồi lo lắng đưa mắt về phía cái cửa ăn vào phòng trong.
      Sau cánh cửa ấy, bà Ilinhitna bị hành hạ bởi nỗi đau buồn lúc nào nguôi.
      - Mày đọc khẽ thôi nhé, cứ như đọc thầm cho mình nghe ấy, - Ông nháy mắt nom rất láu cá, rồi thu người lại, đưa mắt về phía cái cửa, - đọc khẽ thôi nhé, kẻo mẹ mày… đến tai vạ mất…
      Dunhiaska nuốt nước mắt đọc câu đầu. Ông Panteley Prokofievich thường là ngồi xổm xuống nghe, nhưng vừa nghe đến đấy ông giơ thẳng bàn tay đen thủi, to lù lù như móng ngựa.
      - Thôi! Phần dưới tao biết rồi… Lại đem vào, đặt xuống dưới những hình thánh khẽ thôi nhé, nếu mẹ mày… – Rồi ông lại nháy mắt cách đáng ghét, người co quắp như miếng vỏ cây bị bén lửa.
      Tóc ông bạc từng đám, chẳng bao lâu đầu đầy những đốm trắng loá mắt, chòm râu cũng mỗi ngày thêm nhiều sợi bạc.
      Ông bắt đầu ăn như thần trùng, ăn bừa bãi bẩn thỉu, ăn nhiều vô kể.
      Sau lễ cầu hồn chín ngày, cha Visarion và bạn bè thân thuộc được mời đến dự bữa ăn tưởng nhớ đứa con chết trận Grigori của gia đình.
      Ông Panteley Prokofievich nuốt vội nuốt vàng, ăn lấy ăn để, những sợi mì bám từng vòng từng vòng râu ông. Mấy ngày gần đây bà Ilinhitna lo sợ theo dõi chồng. Bà thấy vậy, khóc oà lên:
      - Kìa bố nó? Bố nó làm sao thế?
      - Có gì mà làm sao? - Ông già luống cuống rời cặp mắt đục ngầu khỏi cái bát vơi hẳn.
      Bà Ilinhitna xua tay quay , được chiếc khăn tay thêu hoa vo tròn lên chùi nước mắt.
      - Cha ạ, cha ăn cứ như người ba ngày chưa có gì vào bụng ấy! - Daria trừng mắt giọng đanh ác.
      Ăn ấy à? Ừ, phải, thế… thế… thế… tôi thế nữa… - Ông Panteley Prokofievich lúng túng, ngơ ngác nhìn lượt những người ngồi quanh bàn rồi nhay nhay cặp môi, nín lặng, mặt mày nhăn nhăn nhó nhó, ai hỏi gì cũng trả lời nữa.
      - Phải cứng rắn lên mới được, Prokofit ạ. Tại sao con lại tuyệt vọng đến như thế? - Sau bữa ăn tưởng niệm, lão cố đạo Visarion an ủi ông. - Cái chết của Grigori là cái chết thần thánh con chớ nên làm Thượng đế giận dữ. Có con trai vì đức vua, vì Tổ quốc độ vòng gai chịu nạn mà con… Như thế là tội lỗi đấy, Panteley Prokofievich ạ, con có tội đấy… Thượng đế tha thứ cho đâu!
      - Con làm như thế, thưa cha… con cứng rắn "Hy sinh dũng", ông đại đội trưởng cũng viết như thế.
      Ông già hôn tay lão cố đạo rồi vịn tay vào cái rầm cửa, khóc oà lên, người run bần bật. Đây là lần đầu tiên ông khóc suốt trong thời gian từ khi được tin con trai chết trận đến nay.
      Từ hôm ấy, ông thắng được cái yếu đuối của mình và tinh thần dần dần trở lại bình thường.
      Mỗi người hàn gắn cách vết thương trong lòng mình.
      Sau khi nghe Dunhiaska đọc tin báo Grigori chết trận. Natalia chạy vùng ra sân nuôi gia súc: "Tự tử quách cho xong? Đối với mình bây giờ tất cả thế là hết! Mau mau lên thôi!" - ý nghĩ ấy theo đuổi nàng, rát như lửa bỏng. Natalia vật vã lăn lộn trong tay Daria và chỉ cảm thấy nhõm cách sung sướng khi bất tỉnh.
      Nhưng tránh sao được cho nàng, lúc tỉnh lại và nhớ ngay những chuyện xảy ra. Nàng sống tuần trong trạng thái nửa tỉnh nửa mê rồi lại quay về với thế giới thực tế, người đổi khác hẳn, trầm lặng hẳn , chìm trong suy nhược đen tối… Người chết vô hình đến ở trong nhà Melekhov, và những người sống cứ phải thở cái hơi thây ma như phớt ánh xanh xanh.

    5. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 61


      Mười hai ngày sau khi có tin Grigori chết trận, nhà Melekhov nhận được liền lúc hai bức thư của Petro. Dunhiaska đọc ngay thư ở nhà dây thép, rồi chạy tế về nhà như ngọn cỏ trong cơn gió lốc, nhưng có lúc bé lại lảo đảo, đứng dựa vào hàng rào.
      Dunhiaska làm cả thôn nháo lên trận rồi đem về nhà niềm xúc động, sao tả xiết:
      - Griska còn sống! Griska dấu của nhà ta còn sống! - Từ xa Dunhiaska mếu máo gào lên - Petro có thư về! Griska chỉ bị thương chứ chết đâu! Còn sống, còn sống đấy!
      "Thưa cha mẹ kính mến, - Petro viết trong bức thư ngày hai mươi tháng chín. - Con xin báo tin để cha mẹ biết rằng thằng Griska nhà ta thiếu chút nữa về chầu Chúa, nhưng nay, ơn Chúa, nó vẫn còn sống, khỏe mạnh như thường, và chúng con cũng cầu Chúa cho cha mẹ được khỏe mạnh, và bình yên vô . Trung đoàn của thằng Griska chiến đấu ở gần thành phố Kamenka - Strunmilovo. Trong lúc xung phong, em -dắc cùng trung đội với nó có trông thấy nó bị thằng kỵ binh Hunggary chém, và thằng Grigori ngã ngựa, nhưng sau đó ra sao chúng con được biết gì cả. Con cố tìm cách hỏi em bên ấy, nhưng họ thể cho biết gì thêm. Mãi sau con mới được thằng Miska nhà Kosevoi cho biết (thằng Miska đến liên lạc với trung đoàn con) rằng thằng Griska nằm đấy đến đêm, nhưng đến đêm nó tỉnh dậy và lại bò . Nó tìm đường theo hướng sao bò về gặp sĩ quan của quân ta. Vị sĩ quan ấy bị thương và là trung tá trung đoàn long kỵ binh. Ông ta bị đạn pháo làm bị thương ở bụng và ở chân. Thằng Griska cõng và kéo ông ta sáu vec-xta. Vì thế nó được tặng thưởng huân chương chữ thập thánh Gióoc và được đề bạt làm hạ sĩ. Tình hình là như thế đấy! Vết thương của thằng Griska cũng can hệ gì lắm, thằng địch dùng gươm chém vào đầu nó chỉ róc mất mảng da. Nó ngã ngựa và mê . Nó sắp trở về đơn vị đến nơi rồi, thằng Miska bảo thế. Cha mẹ thử lỗi cho con vì thư viết quấy quá như thế nầy, con viết yên, lắc ghê quá".
      Trong bức thư sau, Petro xin ở nhà gửi cho mình ít đào khô "trồng những mảnh vườn của vùng sông Đông dấu" và nhắc đừng quên viết thư nhiều hơn. Cũng trong bức thư ấy, Petro tỏ vẻ tức bực với Grigori vì theo lời bọn lính -dắc, Grigori chăm nom con ngựa cẩn thận. Petro rất tức giận vì con Hạt Dẻ là con riêng ta và là con ngựa thuần giống. Petro xin bố viết thư bảo ban hộ Grigori.
      "Con nhờ em -dắc bảo cho nó biết rằng nếu nó chăm nom con ngựa ấy như chính là ngựa của nó đến lúc gặp nhau con đánh bật máu mồm nó ra, dù cho bây giờ nó là thằng mang huân chương chữ thập", - Petro viết như thế, rồi tiếp theo đó là biết bao nhiêu lời thăm hỏi. Nhưng qua những hàng chữ viết bức thư nhầu nát, hoen ố vì nước mưa, cứ thấy phảng phất nỗi buồn cay đắng. Xem ra Petro làm việc quan cũng chẳng có gì hởi lòng hởi dạ.
      Nhìn ông Panteley Prokofievich trong lúc ông sung sướng đến còn biết trời đất gì nữa như thế nầy khỏi thương hại. Ông vồ lấy cả hai bức thư rồi mang khắp thôn, đón bắt những người biết chữ, ép họ đọc, phải để cho mình nghe, mà để khoe với bà con toàn thôn niềm vui đến quá muộn của mình.
      - Chà chà! Bác thấy thằng Griska nhà tôi nó như thế nào chưa?
      - Ông vừa vừa giơ thẳng bàn tay bè bè như cái móng ngựa lên khi người đọc đánh vần từng tiếng, vấp váp mãi mới tới chỗ Petro kể lại chiến công của Grigori cõng ngài trung tá bị thương sáu vec-xta.
      - Cả thôn ta có nó được thưởng huân chương trước tiên đấy, - Ông già bằng giọng kiêu hãnh rồi vội vã giằng lại bức thư, cất kỹ vào trong lần lót của chiếc mũ cát-két nhầu nát và tất tưởi kiếm người biết chữ khác.
      Cả đến lão Sergey Platonovich ngồi trong khuôn cửa sổ của cửa hiệu nhìn ra thấy ông cũng bước tới ngả chiếc mũ lưỡi trai xuống chào.
      - Ông Prokofievich, ông tạt vào chơi lát nào.
      Lão chìa bàn tay múp míp trắng hếu bắt tay ông giả và :
      - Chà, xin chúc mừng ông, xin chúc mừng ông… Hừm… Có được cậu quý tử như thế cũng đáng lấy làm kiêu hãnh, thế mà ông bà bên ấy lại làm lễ tưởng niệm cậu ấy. Tôi đọc trong các báo cáo cũng được biết về chiến công của cậu ấy rồi.
      - Cả mặt báo cũng có viết à? - Cổ họng ông Panteley Prokofievich co thắt lại làm ông nấc lên.
      - có thông báo, tôi đọc rồi, tôi đọc rồi.
      Sergey Platonovich tự tay lấy giá hàng xuống ba bao thuốc lá sợi Thổ nhĩ kỳ thượng hảo hạng, rồi cần cân kẹo gì cả, đổ số kẹo đắt tiền vào cái túi giấy, đưa luôn tất cả cho ông Panteley Prokofievich và :
      - Nhờ ông gửi tặng cậu Grigori Pantelevich ít quà, xin ông chuyển giúp lời chào hỏi của tôi và những cái nầy.
      Lạy Chúa tôi? Thằng Griska danh giá đến thế cơ à? Đầu thôn cuối xóm chỗ nào cũng đến nó… Mình sống được đến lúc nầy cũng hả lòng hả dạ… - Ông già vừa lẩm bẩm vừa rời khỏi bậc thềm của cửa hiệu Mokhov. Ông hỉ mũi, đưa tay áo trermen lên lau những giọt nước mắt chảy xuống làm má ông buồn buồn, bụng bảo dạ: "Đúng là mình già mất rồi. bắt đầu mau nước mắt… Chao ôi, Panteley, Panteley, phí hoài cuộc đời vào những việc gì rồi? Trước kia cứng rắn như tảng đá, vác được dưới thuyền lên những bao hàng tám pút, thế mà bây giờ. Thằng Griska có phần làm mình yếu đuối rồi!"
      Ông khập khiễng theo dãy phố, tay ôm khư khư gói kẹo trước ngực, và như con dẽ mào bãi lầy, đầu óc ông cứ quẩn quanh với chuyện Grigori, những lời trong bức thư của Petro luôn luôn lên trong trí nhớ của ông. Giữa lúc ấy ông gặp ông thông gia. Miron Grigorievich gọi ông Panteley Prokofievich trước.
      - Ơ nầy ông thông gia, hượm cái nào!
      Từ ngày tuyên bố chiến tranh đến nay, hai người chưa gặp nhau lần nào. Sau khi Grigori bỏ nhà ra , quan hệ giữa hai người tuy phải là thù địch, nhưng cũng lạnh nhạt và căng thẳng. Miron Grigorievich bực mình với Natalia vì nàng chịu nhục trước Grigori, cầu xin Grigori rủ lòng thương. Vì thế nên ngay đến ông, Miron Grigorievich nầy, cũng bị bắt phải chịu nhục nhã cũng như thế.
      - Con chó cái hoang ấy, - Lúc chỉ có vợ chồng con cái với nhau, ông chửi Natalia, - Ở nhà với bố chẳng ở, lại vác mặt sang nhà bố mẹ chồng mà ở. Bên nhà nó gạo trắng nước trong hơn ở đây chắc? Chỉ vì nó, cái con đần độn ấy mà bố nó cũng phải chịu nhục chịu nhã, phải cúi đầu trước mặt người ta.
      Miron Grigorievich tới sát ông thông gia và giơ bàn tay lấm tấm tàn hương, khum khum như chiếc thuyền con.
      - Ông có khỏe , ông thông gia?
      - Ơn Chúa, chào ông thông gia!
      - Hình như ông mua hàng về phải ?
      Ông Panteley Prokofievich giơ bên tay phải vướng gì lên, lắc đầu.
      - Ông thông gia ạ, đây là quà tặng người hùng của chúng ta đấy. Ông Sergey Platonovich hằng tâm hằng sản đọc báo chí biết được chiến công của nó, nên tặng nó kẹo và thuốc lá thơm đấy. Ông ấy bảo: "Nhờ ông gửi tới người hùng của chúng ta lời chào mừng và quà tặng của tôi, mong sau nầy cậu ấy vẫn tỏ ra xuất sắc như thế". Ông ấy thế mà nước mắt cứ tuôn ra ròng ròng ấy, ông có biết , ông thông gia? - Ông Panteley Prokofievich khoe khoang còn mức độ gì nữa và cứ nhìn chằm chằm vào mặt ông thông gia, cố dò xem lời mình có tác động như thế nào.
      Nhưng dưới hai hàng mi trắng phếch của ông thông gia chỉ thấy tụ lại hai điểm sáng sáng làm cho cặp mắt nhìn xuống của ông ta có vẻ như cười nhạo.
      - À-à ra thế, - Miron Grigori khàn khàn rồi qua phố sang dãy hàng rào bên kia.
      Ông Panteley Prokofievich hấp tấp chạy theo vừa mở túi kẹo.
      Ông tức quá, mười ngón tay run lên bần bật:
      - Ông thử xơi chiếc kẹo xem, kẹo mật ong đấy, - Ông mời ông thông gia, giọng châm chọc. - Mời ông xơi , tôi mời thay con rể ông đấy… Cuộc đời ông kể ra cũng chẳng ngọt bùi gì cho lắm, có lẽ ông xơi miếng cậu nhà ta may ra cũng được danh giá như thế, kẻ lại chẳng có gì cả…
      - Ông chớ động đến cuộc đời của tôi. Đời tôi thế nào tôi biết.
      - Ông nếm thử chiếc cho tôi được vinh dự mời ông nào! - Ông Panteley Prokofievich chạy vòng lên phía trước ông thông gia, cúi đầu chào với vẻ ân cần quá mức, mấy ngón tay lòng khòng mở tờ giấy thiếc rất mỏng, bóc cái kẹo.
      - Chúng tôi quen ăn của ngọt, - Miron Grigorievich gạt tay ông thông gia. - Chúng tôi quen, răng nhà chúng tôi ăn của người khác cho nát vụn ra ngay. Mà cả ông nữa, ông thông gia ạ, ông cũng đừng nên bám lấy người ta mà quyên của bố thí cho con trai như thế. Nếu có thiếu, ông cứ lại nhà tôi. Tôi cũng có thể cho con rể… Con Natalia còn sang nhà ông mà ăn cơ mà. Ông có nghèo tôi cũng có thể cho ông được đấy.
      - Họ nhà tôi chưa từng có ai ngửa tay xin của bố thí bao giờ, ông đừng dùng những lời nặng nề mà bậy bạ, ông thông gia ạ! Ông quá huênh hoang kiêu ngạo, ông thông gia ạ! Huênh hoang kiêu ngạo quá lắm! Chắc hẳn chính vì ông sống quá sung túc nên con ông mới sang ở nhà chúng tôi như thế đấy.
      - Thôi ! Miron Grigorievich giọng như ra lệnh. - Chúng ta chẳng có gì đáng nặng lời với nhau đâu. Ông thông gia ạ, tôi đến đây phải để chửi bới cãi cọ, ông hãy nguôi . Có chút việc, chúng ta hãy cùng bàn.
      - Chẳng có việc gì đáng bàn cả.
      - Có có đấy. Chúng ta !
      Miron Grigorievich nắm tay áo trermen của ông thông gia, kéo vào cái ngõ. Hai người qua vài cái sân, ra đồng cỏ.
      - Có việc gì thế? - Ông Panteley Prokofievich hỏi. Cơn giận của ông nguôi nguôi nên giọng ông cũng tỉnh táo. Ông liếc nhìn khuôn mặt trắng bệch đầy tàn hương của Miron Grigorievich vén hai tà áo ngoài rất dài, ngồi lên bờ cái rãnh, rồi lấy ra cái túi thuốc cũ, có tua viền.
      - Ông có thấy , ông Panteley Prokofievich, chẳng hiểu sao ông cứ sừng sừng sộ sộ với tôi như con gà chọi ấy. Người trong nhà với nhau mà như thế tốt đâu. Có lẽ như thế tốt đâu ông thấy thế nào? Tôi muốn hỏi xem, - Miron Grigorievich bắt đầu bằng giọng đổi khác, cứng rắn, hơi thô bạo, - con trai ông còn định bêu giếu con Natalia bao lâu nữa? Ông hãy bảo cho tôi biết!
      - Chuyện ấy ông tìm nó mà hỏi.
      - Tôi chẳng có gì phải hỏi nó, ông là đầu não của cả gia đình ông, chính vì thế tôi tìm ông để chuyện.
      Ông Panteley Prokofievich ấn nát cái kẹo bóc giấy trong lòng bàn tay. Chất nước chocolatte lầy nhầy chảy theo những kẽ ngón tay ông. Ông chùi tay xuống cái ụ đất nâu nâu xốp xốp bên bờ rãnh rồi chẳng chẳng rằng, lấy thuốc ra hút. Ông cuốn mẩu giấy, nhét vào đám thuốc lá sợi Thổ nhĩ kỳ trong bao thuốc rồi đưa bao thuốc cho ông thông gia. Miron Grigorievich khách khứa gì cả, tiếp ngay lấy và cuốn điếu bằng món quà mà lão chủ hiệu Mokhov vừa hào phóng đem tặng. Hai người cùng hút thuốc… đầu họ đám mây trắng ưỡn bộ ngực lồm xồm bay lơ lửng. cái mạng nhện bị gió đưa vụt lên khỏi mặt đất, tới độ cao khó tưởng tượng và nhàng lượn lờ đó.
      Mặt trời sắp lặn. khí mùa thu tịch mịch, êm ả cách lạ lùng, cứ như ru ngủ. Bầu trời dạo nầy mất cái ánh chói loà của mùa hè, và chuyển thành màu lam đùng đục. Những cái lá táo có trời biết từ đâu bay tới đổ xuống mặt rãnh màu đỏ tía lộng lẫy.
      Con đường chia thành nhiều nhánh lẩn ra sau dãy sóng núi nhấp nhô như sóng gợn. Nó chào mời con người về phía đó, về sau đường chân trời xanh xanh mầu ngọc bích, mung lung như giấc mơ, để tới khoảng gian chưa biết trước như thế nào, nhưng nó mời mọc đến mấy cũng hoài công vô ích, vì con người bị trói buộc trong gông cùm của nơi ở, của đời sống hàng ngày, bị mệt mỏi rã rời trong công việc làm ăn, bị kiệt hết sức lực trong những buổi đập lúa, do đó, con đường, cái vệt dài đầy buồn phiền và hoang vắng đó, cứ trườn cắt ngang đường chân trời, tới nơi thể nhìn tới được. Và mặt đường chỉ có bụi tung, gió quét.
      - Thuốc lá quá, như cỏ ấy, - Miron Grigorievich vừa vừa thở ra đám khói thuốc mãi tan.
      - Cũng hơi đấy, nhưng… dễ hút lắm, - Ông Panteley Prokofievich đồng ý.
      - Ông thông gia ạ, ông hãy trả lời tôi . - Miron Grigorievich hỏi giọng uể oải rồi dụi tắt điếu thuốc.
      - Thằng Grigori chẳng viết gì về chuyện ấy. Nó lại bị thương.
      - Tôi có nghe thế…
      - Còn sau nầy ra sao tôi biết. Cũng có thể là nó bị giết. Mà nếu thế ra sao?
      - Sao lại thế được, ông thông gia? - Miron Grigorievich hấp háy con mắt, mặt ngơ ngơ ngác ngác nom đến là thảm hại. - Con bé nhà tôi bây giờ sống con ra con , đàn bà có chồng ra đàn bà có chồng, cũng chẳng phải là ở goá chính chuyên, là nhục nhã. Nếu trước kia biết được rằng bây giờ đến nông nỗi nầy tôi chẳng để cho mối manh bên ông bén mảng đến ngưỡng cửa nhà tôi. Nếu thế đâu đến nỗi như bây giờ? Chao ôi, ông thông gia, ông thông gia… Con cái mình, ai mà chẳng thương… Cái dòng máu, nó cứ gọi ơi ới…
      - Tôi còn làm được gì bây giờ? - Ông Panteley Prokofievich bắt đầu tấn công, ông điên lên rồi, nhưng vẫn cố nhịn. - Ông hãy cho tôi biết. Chẳng nhẽ thằng con tôi bỏ nhà ra , tôi sung sướng lắm đấy phỏng? Hay là tôi nhờ chuyện ấy mà có lợi lộc gì? Người đâu mà lạ!
      - Ông hãy viết thư cho nó, - Miron Grigorievich như ra lệnh, giọng trầm trầm. Theo nhịp những lời ông , dòng đất sét vụn lạo xạo tuôn từ bàn tay ông xuống cái rãnh như những con suối nâu nâu trẻ con chơi nghịch, - bảo nó phải dứt khoát lấy lời.
      - Nó lại có con với con kia rồi…
      - Con tôi cũng cố con với nó, - Miron Grigorievich đỏ mặt tía tai quát lên. - Chẳng nhẽ đối với người còn sống mà có thể đối xử như thế hay sao? Hả? Đưa nó đến chỗ chết lần rồi, bây giờ tàn tật như thế nầy… lại còn muốn xô nó xuống mồ nữa hay sao? Hả? Cũng phải có lương tâm chứ, cũng phải có lương tâm chứ! - giọng Miron Grigorievich chuyển thành thầm , nghẹn ngào. tay ông cào lên ngực, còn tay kia kéo tà áo ông thông gia.
      - Hay là quả tim nó là tim lang tim sói?
      Ông Panteley Prokofievich thở phì phì quay mặt .
      - Con bé cứ héo hon vì nó, cả cuộc đời chỉ còn hy vọng có nó. Cứ ở nhà ông mà làm tôi mọi hay sao?
      - Nó ở nhà tôi được quý hơn con đẻ đấy! Ông im cái mồm ! - Ông Panteley Prokofievich quát lên rồi đứng vùng dậy.
      Hai người bỏ mỗi người ngả, chẳng ai chào ai.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :