1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sông Đông Êm Đềm

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Sau khi điều tra thấy ở trấn Ust- Khopeskaia thành lập được đội nghĩa dũng nào. Kể ra cũng có tổ chức được đội, nhưng phải ở Ust- Khopeskaia, mà ở Bukanovskaia.

      Người thành lập đội nầy lại chính là chàng chính uỷ Mankin mà gã - dắc cựu giáo tới trong khi đường. Mankin được bộ tư lệnh Tập đoàn quân Hồng quân số 9 cử đến các trấn vùng hạ du sông Khop. Những người đảng viên cộng sản và cán bộ chính quyền Xô viết ở các trấn Elanskaia, Bukanovskaia, Slasevskaia và Kumyngienskaia, có số chiến sĩ Hồng quân đến bổ sung, tổ chức được đơn vị chiến đấu khá mạnh gồm hai trăm tay súng cùng vài chục tay gươm của đội trinh sát kỵ binh phối thuộc với họ.

      Đội nghĩa dũng nầy tạm thời đóng ở Bukanovskaia cùng đại đội của trung đoàn Moskva để chặn quân phiến loạn cố tấn công xuống từ các miền thượng lưu hai con sông Elanca và Dimovna.

      Sau khi chuyện với trưởng ban tham mưu, sĩ quan chủ lực cũ mặt mũi cau có, tính tình nóng nảy, và chính uỷ, công nhân Moskva trước kia làm ở nhà máy Mikhenxon, Stokman quyết định ở lại Ust- Khopeskaia, gia nhập tiểu đoàn hai của trung đoàn. Stokman chuyện rất lâu với chính uỷ trong căn phòng khá sạch đầy những bó xà cạp, những cuộn dây điện thoại và những thứ đồ quân dụng khác. Người chính uỷ lùn choằn choằn, da mặt vàng ệch, khổ vì những cơn đau ruột thừa. giọng chậm rãi:

      - Đồng chí thấy , đây là bộ máy rất phức tạp. Phần lớn các em ở chỗ tôi là dân Moskva và Ryazan, số ít ở Nizegrod. Các em nầy rất kiên cường, phần lớn là công nhân. Nhưng ở đây cũng có đại đội kỵ binh, thuộc sư đoàn Mười bốn, toàn là những tạy tự do vô kỷ luật. Chúng tôi phải trả họ về Ust- Medvediskaia… Đồng chí hãy ở lại đây, công việc nhiều lắm. Cần phải làm công tác trong dân chúng, phải giải thích. Đồng chí cũng đấy, cái dân - dắc nầy… ớ đây cần phải đề phòng, phải lắng tai nghe ngóng mới được.

      Hai con mắt người chính uỷ nom rất đau khổ, lòng trắng vàng khè. Stokman nhìn cặp mắt ấy, mỉm cười trước cái giọng kẻ cả của ta và :

      - Tất cả các chuyện ấy, tôi cũng hiểu kém gì đồng chí đâu. Nhưng đồng chí hãy bảo cho tôi biết đồng chí chính uỷ ở Bukanovskaia là người như thế nào?

      Người chính uỷ vuốt bộ ria xám xám tỉa ngắn, lởm xởm như bàn chải, trả lời bằng giọng thẫn thờ, lâu lâu mới ngước hai hàng mi quầng xanh, trong trong, nhìn lên:

      - Ở bên ấy, có thời gian đồng chí ấy quá mạnh tay. Kể ra cũng là chàng tốt, nhưng nhận thức được đặc biệt ràng tình hình chính trị. Nhưng dù sao chặt cây cũng thể nào tránh khỏi văng cành… nay đồng chí ấy bắt đàn ông trong dân các trấn chuyển vào sâu trong nước Nga… Đồng chí hãy qua quản lý, ghi danh sách tính sinh hoạt phí cho các đồng chí. - Người chính uỷ vừa cau mày cách đau khổ, vừa dùng tay kéo cái quần bông nhớp nhúa.

      Sáng hôm sau, tiểu đoàn Hai nghe thấy hiệu kèn "Cầm súng" bèn chạy ra tập họp điểm danh. giờ sau tiểu đoàn tiến về phía thôn Krutovsky theo đội hình hành quân. Stokman, Miska và Kotliarov cùng trong hàng bốn người.

      Đến Krutovsky, đội trinh sát kỵ binh được phái sang bên kia sông Đông. Đội hình hành quân của tiểu đoàn bám sát phía sau để vượt sông. Nước đọng từng vũng con đường đất nhão, đầy những dòng nước phân gia súc nâu nâu. Băng mặt sông toàn màu xanh đục, lỗ chỗ bọt nước. Các chiến sĩ lót hàng rào lên những khoảng nước lớn lắm ven sông để qua. Sau lưng họ, từ ngọn núi, đại đội pháo nã từng loạt đạn vào các lùm cây trong các khu rừng tiêu huyền ven thôn, có thể nhìn thấy sau thôn Elansky. Tiểu đoàn có nhiệm vụ vượt qua thôn Elansky mà quân - dắc vừa rút bỏ, để tiến về hướng trấn Elanskaia và đánh chiếm thôn Antônov sau khi bắt liên lạc với đại đội của tiểu đoàn tấn công từ Bukanovskaia tới. Theo mệnh lệnh tác chiến, tiểu đoàn trưởng phải cho đơn vị tiến theo hướng thôn Betborodov. Chẳng mấy chốc trinh sát kỵ binh về báo cáo rằng họ phát thấy địch ở Betborodov, nhưng bên phải thôn chừng bốn vec- xta, có những tiếng súng trường bắn rất dày.

      Đạn pháo binh bay rất cao qua đầu các đội hình hàng dọc của Hồng quân kèm theo những tiếng rít, tiếng rú. Những tiếng nổ cách đó xa của đạn trái phá làm rung chuyển cả mặt đất. Phía sau, băng nứt răng rắc sông Đông. Kotliarov quay đầu nhìn lại.

      - Có lẽ nước lên.

      - Bây giờ mà vượt sông Đông cũng chẳng thú gì. Băng tan lúc nào biết, - Miska lầu bầu có vẻ bực bội. chàng chưa làm thế nào quen được với bước chân của bộ binh, vẫn chưa được dứt khoát và đúng chân.

      Stokman nhìn những cái dây lưng nhằng nhịt dây đeo của những người trước, những nòng súng trường đưa đưa lại đều đặn cùng với những cái lưỡi lê màu xám khói, nước bám lấm tấm như mồ hôi. quay đầu nhìn lại thấy những khuôn mặt nghiêm trang và bình thản của các chiến sĩ Hồng quân, những khuôn mặt khác nhau mà cũng giống nhau lạ lùng, thấy những cái mũ xám đính ngôi sao đỏ năm cánh ngật ngưỡng theo nhịp chân, những chiếc áo ca- pốt xám cũ quá vàng khè, còn những chiếc nào mới hơn màu sáng hơn và sần sùi. nghe thấy tiếng những bước chân viễn chinh nặng nề của đoàn người dẫm lõm bõm, tiếng chuyện trầm trầm, tiếng ho đủ các giọng, tiếng bình toong đập lanh canh. ngửi thấy mùi ủng ẩm ướl, mùi thuốc lá hạng tồi, mùi dây đeo đạn. dõi mắt cố cho khỏi nhầm chân, và cảm thấy trong lòng mình dạt dào những tình cảm rất ấm cúng đối với những em mà hôm qua mình còn chưa quen, bụng bảo dạ: "Hay , hiểu sao trong lúc nầy mình lại đặc biệt thấy , thấy thương những chàng nầy như thế? hiểu có cái gì ràng buộc mình với họ! Chà, lý tưởng chung chứ còn gì nữa? , có lẽ đây phải là lý tưởng, mà còn là nghiệp. Nhưng còn gì nữa ? Có lẽ còn có hoàn cảnh cùng ở gần nguy hiểm, gần cái chết? Nhưng hiểu sao lại thân thiết cách đặc biệt như thế nầy… - Rồi nét cười chế nhạo thoáng trong con mắt . - Chẳng nhẽ mình già mất rồi?"

      Stokman có cảm giác sung sướng tương tự như cảm giác của người cha khi nhìn cái lưng cánh phản, rất thẳng, rất khỏe và khoanh cổ hồng hào, căng tròn hở ra giữa cổ áo và cái mũ của người chiến sĩ Hồng quân trước mắt . đưa mắt nhìn người bên cạnh, thấy khuôn mặt cạo nhẵn nhụi, da ngăm ngăm với những đám hồng hồng đầy sức sống, cặp môi mỏng và dũng cảm, và cái thân hình cao lớn nhưng cân đối như con bồ câu. Người chiến sĩ gần như vung bên tay giữ súng, mắt lúc nào cũng nheo nheo khó chịu, đuôi mắt có những vết nhăn như mạng nhện của người già. Stokman bỗng cảm thấy muốn bắt chuyện.

      - Đồng chí vào bộ đội lâu chưa?

      Cặp mắt màu nâu nhạt của người chiến sĩ bên cạnh liếc nhanh nhìn khắp người Stokman, ánh mắt lạnh lùng và thăm dò.

      - Từ năm nghìn chín trăm mười tám, - ta trả lời qua kẽ răng.

      Câu trả lời dè dặt ấy làm Stokman nản lòng.

      - Đồng chí quê ở đâu thế?

      - Bố già định tìm đồng hương à?

      - Nếu gặp được đồng hương thú lắm.

      - Tôi là dân Moskva.

      - Công nhân à?

      - Phải.

      Stokman đưa nhanh mắt xuống nhìn bàn tay người bên cạnh.

      Thời gian còn chưa xoá nhoà dấu vết của những ngày làm đồ sắt.

      - Thợ kim khí à?

      Cặp mắt nâu nâu kia lại lướt mặt Stokman, bộ râu hơi hoa râm của .

      - Thợ tiện kim khí. Đồng chí cũng thế à?

      nghiêm khắc trong đuôi con mắt nâu nâu tựa như ấm lại.

      - Trước kia tôi là thợ nguội… Nhưng tại sao đồng chí cứ nhăn nhăn nhó nhó thế?

      - Ủng hong quá khô, bị sát chân. Đêm qua tôi nằm ở vọng tiêu bí mật, bị ẩm chân.

      - Đồng chí sợ à? - Stokman mỉm cười, vẻ thông cảm.

      - Sợ cái gì cơ chứ?

      - Còn sao nữa, chúng mình vào trận đánh…

      - Tôi là đảng viên cộng sản.

      - Thế đảng viên cộng sản sợ chết hay sao? phải là người hay sao? - Miska xen vào câu chuyện.

      Người bên cạnh Stokman xốc lại rất nhanh khẩu súng trường, ngẫm nghĩ lát rồi trả lời, nhưng văn nhìn Miska:

      - Người em ạ, cậu còn chưa sâu vào các chuyện như thế nầy. Tôi thể nào sợ được. Tự mình phải ra lệnh cho mình, cậu hiểu ? Tay chưa đeo găng sạch chớ tìm cách mò mẫm trong tâm hồn tôi… Tôi biết tôi chiến đấu vì cái gì và chiến đấu chống lại kẻ nào, tôi biết rằng chúng ta chiến thắng. Mà đó là điều chủ yếu. Ngoài ra tất cả đều đáng kể. - ta mỉm cười như với hồi ức nào đó, rồi đưa mắt nhìn nghiêng khuôn mặt của Stokman và - Năm ngoái tôi tham gia chi đội của Kraxavchev ở Ukraina, hồi ấy có chiến đấu. Chúng tôi luôn luôn bị đánh lui. Tổn thất nhiều. Thương binh bắt đầu bị bỏ lại. Nhưng đến nơi gần Zomerinka, chúng tôi bị bao vây. Phải lợi dụng đêm tối vượt qua trận tuyến của bọn Trắng, phá nổ cái cầu con sông trong hậu phương của chúng nó để chặn xe lửa thiết giáp của chúng nó, vì chúng ta phải vượt qua đoạn đường sắt. Cấp kêu gọi người tình nguyện. Nhưng ai đứng ra. Các đảng viên cộng sản, hồi ấy đông lắm, bèn : " rút thăm xem trong số chúng ta ai ". Tôi nghĩ nghĩ lại thế nào bèn xin . Tôi mang thuốc nổ, dây cháy chậm, bao diêm, từ biệt các đồng chí rồi ra . Đêm tối lại có sương mù. được chừng trăm xa- gien phải bò. Bò qua khoảng lúa mạch đen chưa gặt rồi xuống cái rãnh. Tôi còn nhớ lúc bắt đầu bò từ dưới cái rãnh lên con chim biết con gì bay vụt ngay từ dưới mũ tôi lên. Pha- a- ải… Tôi bò cách vọng gác của địch mười xa- gien, lần tới được cái cầu. Quân địch có vọng tiêu súng máy bảo vệ cầu. Tôi nằm chừng hai tiếng đồng hồ chờ đến lúc có thể hành động rồi đặt thuốc nổ và kéo tà áo che để đánh diêm, nhưng diêm bị ẩm cháy. Vì tôi bò sấp, nên sương thấm vào người, đến vắt được ra nước, các đầu diêm đều ẩm sì. Thế rồi, bố già ạ, lúc ấy tôi bắt đầu thấy sợ. Trời sắp hửng, tay tôi run lên, mồ hôi đầm đìa, chảy cả vào mắt. Tôi nghĩ thầm: "Hỏng bét rồi" nhưng lại tự nhủ: "Nếu phá nổ mình tự cho mình phát!" Hỳ hục mãi, hỳ hục mãi, rồi cuối cùng vẫn đốt được, sau đó tôi bỏ chạy. Khi phía sau có tiếng nổ tôi núp được sau nền đường sắt, dưới chân những bảng tín hiệu.

      Quân địch kêu rầm lên. Chúng nó báo động. Hai khẩu súng máy bắn loạn xạ. Nhiều thằng kỵ binh phi ngựa qua chỗ tôi, nhưng giữa đêm lối tìm được cái gì? Tôi rời khỏi chỗ những cái bảng tín hiệu, xuống được đồng lúa. Và mãi đến lúc ấy, bố già có biết , chân tay tôi mới rã rời, động đậy được nữa, là tai hại! Tôi đành nằm lại đấy. Lúc đến nơi chẳng sao cả, tinh thần hoàn toàn vững vàng nhưng xong việc trở về lại thế nầy… Và bố già có biết , tôi bắt đầu ọe, có bao nhiêu nôn thốc ra kỳ hết! Tôi cảm thấy rằng trong bụng còn chút gì nữa, thế mà vẫn cứ nôn. Đúng thế đấy… Nhưng tất nhiên cuối cùng tôi vẫn về được với em. - chàng sôi nổi hẳn lên, hai con mắt mầu nâu sáng từng lên ánh ấm áp và đẹp ra cách lạ lùng. - Đến sáng, sau trận chiến đấu, tôi kể lại cho em nghe cái tiết mục mà bao diêm diễn ra với tôi, nhưng thằng bạn của tôi bảo: "Thế cái bật lửa, cậu đánh mất rồi à, Sergey?" Tôi đưa tay lên túi ngực vẫn thấy nó còn đấy! Tôi lấy nó ra, bật cái, bố già có tưởng tượng được , lập tức cháy ngay.

      Từ đám tiêu huyền đằng xa bị gió thổi rạp, nom như hòn đảo, có hai con quạ đen bay vụt lên rất cao, rất nhanh. Gió thổi hai con chim bay dạt từng đợt. Đến khi chúng chỉ còn cách đội hình của đại đội chừng trăm xa- gien, khẩu pháo đặt ngọn núi của thôn Krutovsky lại bắt đầu nhả đạn sau giờ nghỉ. Quả đạn pháo bắn điều chỉnh bay tới mỗi lúc gần, tiếng rú mỗi lúc to. Khi tiếng rú hình như lên tới mức cao nhất, trong hai con quạ, con bay cao hơn bỗng nhiên quay tròn cách điên cuồng như mảnh vỏ bào bị cuốn trong cơn gió lốc, rồi nó xả chếch hai cánh, lộn xuống theo đường trôn ốc tuy vẫn còn cố lấy thăng bằng, và cuối cùng rơi thẳng xuống như tầu lá đen rất to.

      - Lao đầu vào Diêm vương rồi! - chiến sĩ Hồng quân sau Stokman kêu lên cách khoái trá. - Quả đạn làm nó quay lộn có ghê , hay !

      Đại đội trưởng phi ngựa từ đầu đội hình xuống. Tuyết dang tan dở bắn tung từ phía dưới bốn vó con ngựa cái cao lớn lông nâu đen, mũi và bẹn loang trắng.

      - Tản khai!

      Ba chiếc xe trượt tuyết chở súng máy chạy phóng qua, hất những đám tuyết vào đầy người Kotliarov từ nãy vẫn ngậm tăm cắm cúi .

      Ba chiếc xe chạy long xòng xọc. chiến sĩ súng máy ngã lộn xuống từ chiếc xe cuối cùng. Các chiến sĩ Hồng quân cười rộ lên cách thích thú cho đến khi chàng đánh xe vừa văng tục vừa quay quắt hai con ngựa chạy đương hăng, cho người chiến sĩ vừa ngã lại nhảy lên được chiếc xe chạy.

    2. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Sông Đông Êm Đềm
      Chương 161

      Trấn Karginskaia trở thành điểm tựa của sư đoàn phiến loạn số 1. Sau khi cân nhắc đầy đủ về ưu thế chiến lược của trận địa ở gần Karginskaia, Grigori Melekhov quyết định là trong bất kỳ trường hợp nào cũng để mất trấn nầy. Các ngọn núi kéo dài bờ bên trái sông Tria là những cao địa khống chế đem lại cho quân - dắc khả năng phòng thủ rất tốt. Thị trấn Karginskaia nằm ở bên dưới, bên kia sông Tria, sau đó là đồng cỏ nằm trải dài về phía nam như tấm thảm mịn màng, thỉnh thoảng lại có cái khe hay dải đất trũng cắt ngang. ngọn núi, Grigori tự mình chọn vị trí, đặt đại đội pháo gồm ba khẩu đội. Gần đấy có vị trí quan trắc rất tốt là nấm Kurgan đắp cao khống chế cả vùng chung quanh, lại có rừng sồi và những nếp đất nhấp nhô che chở.

      Gần như ngày nào cũng có những trận đánh diễn ra ở gần Karginskaia. Hồng quân thường tấn công từ hai phía: đằng từ phía nam qua đồng cỏ, về phía làng của dân ngụ cư Ukraina tên là Axtaknovo; đằng từ phía đông, tiến ngược theo sông Tria về phía trấn Bokovskaia, qua những thôn - dắc nối tiếp nhau. Các tuyến phòng ngự của quân - dắc được đặt cách Karginskaia trăm xa- gien, chúng rất ít khi bắn trả. Gần như bao giờ hoả lực ác liệt của Hồng quân cũng bắt chúng phải rút lui về trấn, rồi men theo những cái khe vừa hẹp vừa dốc leo lên núi. Nhưng Hồng quân có đủ lực lượng để đuổi theo. Số lượng kỵ binh cần thiết có đủ ảnh hưởng xấu tới kết quả của các chiến dịch tấn công. Có đủ kỵ binh có thể vận động vu hồi bên sườn, bắt quân - dắc phải rút xa hơn nữa và thu hút lực lượng của chúng, giúp cho các đội bộ binh do dự giậm chân tại chỗ ở các đường vào trấn có thể rảnh tay hoạt động. Cả bộ binh cũng thể tận dụng để tiến hành lối chiến đấu vận động như thế vì thiếu linh hoạt, có khả năng di chuyển mau lẹ, và cũng vì quân - dắc chiếm ưu thế về kỵ binh, bất cứ lúc nào cũng có thể bôn tập tấn công vào bộ binh, nhờ đó để cho bộ binh hoàn thành nhiệm vụ cơ bản.

      Ưu thế của quân phiến loạn còn ở chỗ chúng rất thuộc địa thế nên thường bỏ lỡ những cơ hội có thể điều những đại đội kỵ binh tiến theo những khe núi tập kích vào sườn và phía sau quân địch, luôn luôn uy hiếp địch và làm quân địch bị tê liệt tiến thêm được. Hồi ấy Grigori nghĩ chín kế hoạch đánh tan lực lượng Hồng quân mà chàng phải đối phó. Chàng dự định giả vờ rút lui để dụ Hồng quân tiến vào Karginskaia, nhưng đồng thời phái Riaptrikov đem trung đoàn kỵ binh vận động theo khe Gunxynskaia từ phía tây, và theo thôn Gratri từ phía đông, đánh vào sườn Hồng quân, bao vây họ và giáng đòn chí mạng. Kế hoạch được nghiên cứu rất cẩn thận. Trong cuộc hội nghị vào buổi chiều, bọn chỉ huy các đơn vị độc lập nhận được những chỉ thị và mệnh lệnh tỉ mỉ. Theo ý Grigori, vận động bao vây phải bắt đầu từ lúc tờ mờ sáng để có thể giữ bí mật tới mức cao nhất. Tất cả đều đơn giản như trong ván cờ. Sau khi kiểm tra cẩn thận, và điểm lại trong óc tất cả tình huống bất ngờ có thể xảy ra, tất cả những điều chưa dự tính có thể trở ngại việc thực kế hoạch của mình, Grigori uống hai cốc rượu đế rồi cởi quần áo, nằm lăn xuống giường, kéo vạt áo ca- pốt ẩm xì trùm lên đầu, đánh giấc như chết.

      Hôm sau, mới gần bốn giờ sáng các tuyến chiến đấu của Hồng quân chiếm được Karginskaia. phần của bộ binh - dắc chạy qua thị trấn lên núi để đánh lạc hướng mục tiêu. chiếc xe ngựa quay ngựa cách táo bạo ở lối vào Karginskaia, để hai khẩu súng máy nặng đặt xe tằng tằng bắn đuổi theo chúng, Hồng quân từ từ tiến vào các phố.

      Lúc ấy Grigori có mặt ở sau nấm Kurgan, bên cạnh đại đội pháo. Chàng nhìn thấy bộ binh Hồng quân chiếm lĩnh Karginskaia và tập kết ở gần sông Tria. Trước đó có ước định là sau đợt hoả lực pháo binh đầu tiên, hai đại đội - dắc bố trí trong các mảnh vườn dưới chân núi, đồng thời trung đoàn chịu trách nhiệm vu hồi bắt đầu vận động bao vây. Tên đại đội trưởng đại đội pháo muốn dùng lối nhằm trực tiếp bắn vào chiếc xe ngựa chở súng máy phóng như bay cái gò Klimovsky xuống Karginskaia. Nhưng giữa lúc ấy tên quan trắc viên báo cáo rằng cái cầu của thôn Hạ Latysevsky, cách đấy chừng ba vec- xta, phát thấy khẩu pháo: Hồng quân đồng thời tấn công cả hướng Bokovskaia.

      - Lấy súng cối giã cho chúng nó trận, - Grigori góp ý, mắt vẫn rời chiếc ống nhòm kiểu Zeis.

      Gã giữ máy nhằm trao đổi vài câu với tên quản nắm quyền chỉ huy đại đội pháo, rồi loáng cái xác định xong thành phần xạ kích. Bọn xạ thủ chuẩn bị xong, khẩu súng cối mà bọn - dắc gọi là bốn - um rưỡi nặng nề gầm lên, đuôi bàn đế cày nát cả mặt đất.

      Nhưng mới bắn phát đầu tiên mà trúng ngay đầu cầu. Giữa lúc ấy khẩu đội thứ hai của đại đội pháo Hồng quân tiến lên cầu. Quả đạn quét bay cỗ xe ngựa. Sau nầy hỏi ra được biết rằng trong sau con chỉ sống sót có , nhưng người chiến sĩ gịữ ngựa cưỡi con nầy bị mảnh đạn phạt ngọt mất cái đầu. Grigori nhìn thấy đám khói lớn vàng vàng xám xám bốc lên phía trước khẩu pháo rồi nặng nề nở to ra. Mấy con ngựa đứng chồm thẳng lên giữa đám khói rồi lăn vật xuống như bị cắt ngang. Người vừa chạy vừa ngã. Người chiến sĩ Hồng quân cưỡi ngựa ở bên cạnh phần trước khẩu pháo trong lúc quả đạn súng cối rơi xuống bị hất bổng lên, ném xuống băng cùng với con ngựa và đoạn lan can cầu.

      Bọn - dắc trong đại đội pháo ngờ bắn được phát trúng đích ngay như thế. Tất cả lặng phút dưới chân nấm kurgan bên cạnh khẩu pháo. Chỉ có gã quan trắc ở cách đấy xa là quỳ dậy vung tay loạn xạ và kêu lên biết những gì.

      Và lập tức ở bên dưới, từ trong khu rừng ven thôn và những khu vườn đào rậm rạp, nhao nhao vẳng lên những tiếng "hu- ra" và những tiếng súng ttường nổ lúc mau lúc thưa. Grigori quên cả thận trọng, chạy luôn lên nấm Kurgan. Các chiến sĩ Hồng quân chạy theo các dãy phố, từ dưới đó vẳng lên những tiếng lao xao, những khẩu lệnh chỉ huy giật giọng, những đợt súng bắn dồn dập.

      trong những chiếc xe ngựa chở súng máy xông lên gò, nhưng ngay lúc đó, ở gần nghĩa địa, khẩu súng máy quay ngoắt lại nhằm vào những tên - dắc chạy từ trong các khu vườn ra, bắn qua đầu các chiến sĩ Hồng quân rạp mình xuống chạy.

      Grigori đăm đăm quan sát đường chân trời, chỉ mong mau chóng nhìn thấy đội hình tấn công của kỵ binh - dắc. Kỵ binh dưới quyền chỉ huy của Riaptrikov bắt đầu vận động vu hồi nhưng vẫn còn chưa thấy xuất . Bộ phận Hồng quân ở sườn bên trái chạy tới cái cầu bắc qua khe Daburun, cầu nầy nối liền thị trấn Karginskaia với thôn Arkhipovsky ở ngay bên cạnh. Trong khi đó các chiến sĩ ở sườn bên phải chạy theo dọc trấn và ngã gục dưới những làn đạn của bọn - dắc chiếm lĩnh hai căn phố gần sông Tria.

      Cuối cùng từ sau ngọn gò thấy xuất đại đội đầu tiên của Riaptrikov, rồi sau đó là các đại đội thứ hai, thứ ba, thứ tư… Các đại đội tản khai, rẽ ngoặt sang trái, cắt ngang toán Hồng quân chạy theo sườn đồi về Klimovka. Grigori vò đôi găng trong tay, bồi hồi theo dõi phát triền của trận chiến đấu. Chàng bỏ ống nhòm xuống, dùng mắt nhìn những đội hình tản khai của kỵ binh lao rất nhanh tới con đường Klimovka. Chàng nhìn thấy các chiến sĩ

      Hồng quân quay ngược trở lại chạy về các ngôi nhà trong thôn Arkhipovka, đội hình rối loạn, chỗ túm tụm từng đám, chỗ từng người rời rạc. Nhưng đến đấy họ vấp phải hoả lực của số bộ binh - dắc truy kích ngược dòng sông Tria, vì thế lại chạy ùa ra đường cái. Chỉ số đáng kể trong Hồng quân xông được về Klimovka. Cuộc đâm chém bắt đầu diễn ra ngọn gò, rất lặng lẽ nên càng khủng khiếp. Các đại đội của Riaptrikov chuyển hướng về Karginskaia rồi dồn ngược Hồng quân trở lại như gió thu quét lá. Bên cái cầu qua khe Daburun, chừng ba chục chiến sĩ Hồng quân thấy mình bị cắt đứt đường tiến, còn lối thoát nữa, bèn bắt đầu bắn trả. Họ có khẩu trọng liên và khá nhiều băng đạn. Bộ binh của quân phiến loạn vừa ló đầu trong các khu vườn ra khẩu súng máy bắt đầu hoạt động với tốc độ như lên cơn sốt rét. Bọn - dắc ngã xuống, bò tới nấp sau những nhà kho và những bức tường đá vây quanh những sân gia súc. Đứng gò có thể nhìn thấy mấy tên - dắc vừa chạy vừa lôi khẩu súng máy chạy theo dãy phố ở Karginskaia. Đến bên trong những ngôi nhà gần thôn Arkhipovka nhất, chúng ngập ngừng lát rồi chạy vào trong sân. Chẳng mấy chốc từ nóc căn nhà kho trong cái sân ấy nổ ra những tiếng tằng tằng rất mạnh. Grigori nhìn trong ống nhòm thấy cả mấy gã súng máy. gã mặc chiếc quần ngựa rộng thùng thình lồng trong đôi bừ tất trắng, dạng rộng chân, khom người sau lá chắn, rồi nằm soài mình mái nhà. tên khác leo lên cái thang với những băng đạn quấn nhằng nhịt quanh mình. Bọn - dắc trong đại đội pháo quyết định chi viện cho bộ binh. loạt đạn ghém bắn trùm lên nơi tập trung của đám Hồng quân chống cự. quả đạn phá cuối cùng nổ tách hẳn ra xa.

      Mười lăm phút sau khẩu súng máy của Hồng quân ở gần Daburunnyi bất thần lắng bặt và lập tức vang lên những tiếng "hu- ra" ngắn ngủi. Những cái bóng của bọn kỵ binh - dắc lấp loáng sau những thân liễu trần trụi.

      Tất cả thế là xong.

      Theo lệnh của Grigori, dân chúng Karginskaia và Arkhipovka dùng những cái móc và câu liêm lôi xác của trăm bốn mươi bảy chiến sĩ Hồng quân bị chém chết xuống cái hố chung rồi vùi nông toen hoẻn ở ngay bên cạnh khe Daburunnyi. Riaptrikov cướp được sáu chiếc xe hai bánh chở đạn còn nguyên ngựa và đạn, cùng chiếc xe bốn bánh chở khẩu súng máy mất khoá hậu. Ở Klimovka chiếm được bốn mươi hai chiếc xe chở đồ quân dụng. Quân - dắc chết bốn và bị thương mười lăm.

      Sau trận chiến đấu, tình hình ở Karginskaia yên tĩnh được tuần. Quân địch chuyển sang đánh sư đoàn Hai của quân phiến loạn và chẳng bao lâu dồn đuổi được sư đoàn ấy, chiếm được liền mấy thôn của trấn Migulinskaia: thôn Alekseevsky, làng Trecnetskaia và tiến tới thôn Thượng Trirsky.

      Từ vùng dó, sáng sớm tinh sương hôm nào cũng vọng tới tiếng đạn pháo nổ ầm ầm, song tin tức về diễn biến của các trận chiến đấu nhận được rất muộn, đem lại ý niệm ràng về tình thế mặt trận của sư đoàn Hai.

      Trong những ngày ấy, Grigori cố trốn chạy những ý nghĩ đen tối, chàng tìm cách tự mình làm tê dại ý thức của mình, cho mình suy nghĩ về những chuyện xảy ra chung quanh, những việc mà mình là kẻ tham gia quan trọng, vì thế chàng bắt đầu rượu chè.

      Quân phiến loạn thiếu bột mì cách ghê gớm tuy chúng có những kho lúa mì dự trữ rất lớn (các nhà máy xay kịp cung cấp cho quân đội, vì thế bọn - dắc nhiều khi phải ăn lúa mì luộc). Nhưng chúng hề thiếu rượu. Rượu tự nấu lấy chẩy thành sông. Bên kia sông Đông, đại đội của bọn - dắc thôn Dudaevsky rượu say bí tỉ rồi ngật ngưỡng lên ngựa dàn trận xung phong, húc thẳng đầu vào súng máy và bị tiêu diệt hẳn nửa. Các tượng say rượu ra vị trí chiến đấu trở thành chuyện thông thường. Bọn - dắc sẵn sàng kiếm rượu cho Grigori. Prokho Zykov tỏ ra đặc biệt xuất sắc trong công tác nầy. Sau trận chiến đấu ở Karginskaia, theo cầu của Grigori, mang về ba vò rượu nặng, mỗi vò đựng được đến thùng rồi gọi vài gã hát hay tới. Thế là Grigori cùng bọn - dắc tuý luý càn khôn cho đến sáng, trong lòng sung sướng vì cảm thấy mình còn bị ràng buộc gì nữa, được thoát khỏi tình hình thực tại, còn phải suy nghĩ gì cả. Sáng hôm sau chàng lại uống thêm cho giã rượu, nằm ngủ giấc và đến chiều lại cảm thấy cần có bên cạnh mình những tay hát hay, những tiếng cười vui nhộn, những cảnh nhảy múa chen chúc ồn ào, tất cả những cái gì có thể tạo ra ảo tưởng của niềm vui như để che lấp cái thực tại tàn khốc mà chàng thường nhìn thấy những khi đầu óc sáng suốt.

      Sau đó cái nhu cầu tìm thú say sưa rất nhanh chóng trở thành thói quen. Buổi sáng, vừa ngồi vào bàn ăn, Grigori cảm thấy thèm có hớp vodka, sao nhịn được. Chàng uống rất nhiều rượu, nhưng hề uống đến mất tỉnh táo, hai chân bao giờ cũng còn đứng vững. Ngay khi trời sắp rạng, lúc những tên khác nôn mửa rồi ngủ gục bàn hay trùm áo ca- pôt hoặc áo ngựa nằm lăn dưới sàn chàng vẫn còn giữ được vẻ ngoài tỉnh táo, mặt chỉ có phần nhợt nhạt thêm, mắt nhìn gay gắt hơn và chốc chốc lại rủ bờm tóc trước trán đưa hai tay lên ôm đầu.

      Sau ba bốn ngày cuồng hoan thâu đêm suốt sáng, mặt chàng sị ra khá nhiều, lưng gù xuống, hai đám da thâm quầng, lũng nhũng như hai cái túi dưới hai con mắt, trong con mắt càng hay thấy bừng lên ánh tàn bạo vô duyên vô cớ.

      Đến ngày thứ năm, Prokho Zykov mỉm nụ cười đầy hứa hẹn, đề nghị với chàng:

      - Ở Likhovidov có ả hay lắm, chúng ta đến đấy nhé! Thế nào có được ? Nhưng Grigori Panteleevich ạ, chớ có ngáp mới được. Nom ả ngon như miếng dưa hấu ấy! Tuy tôi chưa được nếm mùi, nhưng cũng biết chắc chắn như thế. Chỉ phải cái bất kham, cái con quỷ cái? Cứ như con ngựa rừng. Những đứa như thế chớ có đòi hỏi ngay, nó để cho vuốt ve ngay đâu. Nhưng rượu nó nấu chẳng đâu bằng. Tay nấu rượu cừ nhất vùng sông Tria đấy. Chồng nó rút lui, ở bên kia sông Dones đấy - nốt như chỉ tiện thể cho biết thêm.

      Cả bọn kéo nhau Likhovidov từ lúc hoàng hôn. Cùng với Grigori có Riaptrikov, Kharlampi, Ermakov, gã cụt tay Aleksey Samin và tên Koldrat Medvedev sư đoàn trưởng sư đoàn Bốn vừa ở khu vực phụ trách đến. Prokho Zykov cho con ngựa của dẫn đầu cả đoàn. Vào đến trong thôn, cho ngựa chuyển sang bước , rẽ vào cái ngõ, rồi đẩy cái cửa vào sân đập lúa. Grigori thúc ngựa theo. Con ngựa của chàng nhảy qua đống tuyết rất lớn tan dở bên cạnh cổng. Hai chân trước của nó thụt xuống tuyết, nó hí lên tiếng, đứng thẳng lên, bước qua đống tuyết nằm ngang trước cổng và lấp đến đỉnh hàng rào. Riaptrikov xuống ngựa, nắm đoạn dây cương buộc mõm dắt con ngựa . Grigori và Prokho cho ngựa chừng năm phút qua những đống rơm và cỏ khô rồi tiến vào mảnh vườn đào trụi lá dội tiếng như thuỷ tinh. trời, cái tách màu vàng óng của vành trăng non nằm nghiêng nghiêng dốc xuống làn ánh sáng xanh biếc, các ngôi sao rung rinh, dệt thành màn khí tịnh mịch mê hồm mà tiếng chó sủa xa xa cũng như những tiếng vó ngựa dẫm ràn rạt phá tan mà chỉ nhấn mạnh thêm. đốm lửa vàng hoe chiếu qua mảnh vườn với những cây đào mọc sát sin sít và cây táo cành đâm ngang dọc.

      Prokho cúi rạp người yên đẩy giúp mọi người cái cửa xép kêu ken két. Vành trăng rung rinh soi mình trong vũng nước kết băng bên thềm. Con ngựa của Grigori dẫm vó xuống nát mép băng vũng nước và đứng lại thở. Grigori nhảy yên xuống, buộc dây cương lên lan can của thềm nhà, bước vào căn phòng ngoài tối om. Riaptrikov cùng mấy gã - dắc khác sau lưng chàng nhốn nháo vừa xuống ngựa vừa hát rì rầm.

      Grigori sờ soạng tìm thấy nắm đấm cửa, bước vào căn bếp rộng thênh thang. người đàn bà - dắc đứng dựa lưng vào bếp lò đan bít tất. Người ấy còn trẻ, thấp thấp nhưng thân hình cân đối, nom như con gà gô với khuôn mặt ngăm ngăm và cặp lông mày đen nổi hẳn lên. đứa con tóc trắng phếch chừng lên mười dang tay nằm ngủ bếp lò. Grigori cởi áo ca- pôt, ngồi ngay vào bàn.

      - Có vodka ?

      - đáng chào tiếng hay sao? - Người chủ nhà hỏi nhưng ngước lên nhìn Grigori mà vẫn loang loáng ngoáy những đầu kim đan.

      - Nếu muốn chào vậy! Có vodka ?

      Ả kia ngước hai hàng mi, mỉm cười với Grigori bằng cặp mắt màu hạt dẻ tròn xoe và lắng nghe những tiếng lao xao và tiếng chân bước trong phòng ngoài.

      - Vodka có. Nhưng các , các ông đến nghỉ đêm có đông ?

      - Đông đấy. Cả sư đoàn…

      Từ ngưỡng cửa, Riaptrikov ngồi sụp xuống đập mũ lông vào ống ủng nhảy điệu pri- xi- át- ca, thanh gươm lệt sệt sàn nhà. Mấy tên - dắc khác đứng ộn lại ở cửa, trong bọn có gã cầm hai cái muỗng gỗ gõ với nhau rất nhanh rất khéo thành nhịp vũ rộn ràng.

      Chúng cởi áo ca- pôt chất đống lên giường, còn vũ khí xếp những chiếc ghế dài. Prokho nhanh nhẹn giúp người chủ nhà sửa soạn bàn ăn. Gã cụt tay Aleksey Samin xuống dưới hầm nhà lấy bắp cải muối. Gã trượt chân thang nên leo lên với những mảnh đĩa vỡ và đống bắp cải ướt đẫm đùm cả trong tà áo trermen.

      Đến nửa đêm cả bọn uống hết hai thùng vodka, ngốn biết bao nhiêu bắp cải muối, rồi mới quyết định làm thịt con cừu. Prokho mò mẫm trong chồng bắt con cừu cái tơ.

      Kharlampi Ermakov vốn phải là tay gươm loại xoàng. Gã dùng gươm chém phăng đầu con cừu và lập tức lột da ngay dưới nhà kho. Ả chủ nhà nhóm lò, và đặt lên nồi gang thịt cừu to bằng đến thùng.

      Tiếng muỗng gỗ gõ thành điệu nhảy lại nổi lên. Riaptrikov bước ra, quay hai đầu gối ra ngoài, đập mạnh bàn tay vào ống ủng và hát lên bằng giọng nam cao the thé nhưng rất dễ nghe:

      - Bây giờ cứ rượu, cứ chơi.

      Vì bò chẳng có mà lôi về chuồng

      - Mình muốn chơi cho ra chơi! - Ermakov gầm lên và cứ muốn dùng lưỡi gươm thử xem khung cửa sổ có chắc .

      Grigori vốn rất thích Ermakov với cái tinh thần dũng cảm đặc biệt và cái gan liền rất là - dắc của . Chàng bèn đập cái cốc bằng đồng xuống bàn, ngăn lại:

      - Kharlampi, đừng làm bậy!

      Ermakov ngoan ngoãn tra mạnh thanh gươm vào vỏ, rồi lại gục xuống uống ừng ực cốc rượu mạnh coi vẻ hết sức thèm khát.

      - Có được lòng dũng cảm như thế nầy chết cũng sợ - Aleksey Samin vừa vừa ngồi xuống bên cạnh Grigori, - Grigori Panteleevich ạ, là niềm tự hào của chúng tôi! Chúng tôi còn sống đời nầy cũng chỉ vì có mà thôi? Hai chúng mình uống cạn với nhau cốc nữa nhé! Prokho, rượu ra đây!

      Mấy con ngựa chưa tháo yên cương được thả tự do bên cạnh đống rơm. Bọn - dắc thay nhau ra kiểm tra.

      Mãi khi trời sắp rạng, Grigori mới cảm thấy mình hơi say. Chàng nghe thấy tiếng của những tên kia như vọng tới từ nơi xa. Chàng nặng nề tráo hai cái lòng trắng đỏ ngầu, cố căng thẳng tinh thần giữ cho mình còn tỉnh.

      - Lũ lon vàng ấy chúng nó lại đè đầu cưỡi cổ bọn mình rồi! Chúng nó lại nắm hết quyền hành rồi! - Ermakov ôm lấy Grigori, gào lên.

      - Lon gì? - Grigori gỡ hai tay Ermakov ra và hỏi.

      - Ở Vosenskaia ấy. Sao thế, biết à? thằng công tước dân Kavkaz ngồi chồm chỗm ở đấy! thằng trung tá đấy! Tôi chém chết nó! Melekhov ạ! Cuộc đời của tôi, tôi đặt xuống chân đấy, đừng để chúng tôi bị toi mạng vô ích! em - dắc sôi sục lên rồi. hãy đưa chúng tôi lên Vosenskaia, chúng tôi nện cho chúng nó tan nát tơi bời, biến tất cả thành tro bụi! Cả thằng Paska Kudinov lẫn thằng trung tá, chúng tôi cho hết về với ông bà ông vải! Chúng nó quạng vào mõm bọn mình đến thế là đủ rồi! Chúng ta hãy nện cả bọn Đỏ lẫn bọn Kadet? Lòng dạ tôi muốn như thế đấy! Chúng ta giết thằng trung tá. Nó cố ý ở lại đấy… Kharlampi!

      - Chúng ta hãy sụp lạy dưới chân Chính quyền Xô viết: chúng tôi là những kẻ có tội… - Grigori bỗng tỉnh trở lại, chàng xệch miệng ra cười - Mình đùa đấy thôi, Kharlampi ạ, thôi uống .

      - Có gì mà đùa, Melekhov? Cậu đừng có đùa, chuyện nầy đứng đắn đấy. - Medvedev giọng nghiêm nghị. - Bọn mình muốn thay béng cái chính quyền nầy . Thay tất cả rồi đặt cậu lên. Mình với em - dắc, chúng nó đều đồng ý. Chúng ta bảo thằng Kudinov và thằng O- prin- trin 1 của nó: "Thôi cút khỏi chính quyền . Các thích hợp với chúng tôi đâu". Nếu chúng nó xéo tốt, bằng chúng ta điều trung đoàn về Vosenskaia, và cho chúng nó về với ông bà ông vải!

      - cái chuyện ấy nữa. - Grigori nổi xung quát lên.

      Medvedev nhún vai bước ra khỏi bàn và thôi uống nữa. Trong khi đó ở góc phòng, Riaptrikov vẫn nằm thườn thưỡn cái ghế dài, mặc cho cái đầu bù xù thõng hẳn xuống. quờ quạng hai bàn tay mặt đất bẩn thỉu và lải nhải hát bằng giọng kể khổ:

      - Em hỡi em,

      Em đáng thương,

      cậu bé nhoi,

      Hãy ngả đầu,

      Hãy ngả đầu áp xuống ngực tôi,

      Xuống bên phải, xuống bên trái, ối chao ôi!

      Bên phải, bên trái ngực tôi trắng ngần.

      Hoà theo cái giọng nam cao ai oán và cảm động như giọng phụ nữ của Riaptrikov, Aleksey Samin kéo dài cái giọng trầm khàn khàn của gã:

      - Áp đầu xuống ngực,

      Rồi thở dài ấm ức…

      Rồi thở dài ấm ức

      lên lời trăng trối cuối cùng:

      "Thư cho , mối tình xưa, vĩnh biệt,

      Mối tình xưa, mối tình ô trọc!"

      Lúc ả chủ nhà dìu Grigori vào buồng trong, ánh bình minh toả ra tím ngắt bên ngoài cửa sổ.

      - Đừng có đổ cho ông ấy uống nữa? Thôi buông người ta ra, đồ quỷ dữ! Có thấy , còn được tích gì nữa rồi đây nầy, Ả vừa vừa hỳ hục tay đỡ Grigori, tay đẩy Ermakov vẫn lẽo đẽo bám theo sau với cốc rượu lớn trong tay.

      - Muốn hú hí với nhau cho kịp trời sáng có phải ? - Ermakov nháy mắt, lảo đảo làm cốc rượu trào cả ra.

      - Phải, ngủ đây.

      - Bây giờ đừng nằm với , chẳng còn làm được trò gì nữa đâu…

      - can gì đến ! phải là bố chồng tôi!

      - Cố kiếm lấy thằng con nhé! - Ermakov hý lên như con ngựa và ngã lăn chiêng lăn kềnh trong trận cười say.

      - Nầy, nầy đồ quỷ dữ vô liêm sỉ! Mắt ngầu rượu lên thế kia rồi thở ra toàn những lời mất dạy!

      Ả đẩy Grigori vào trong phòng, đặt chàng nằm lên giường và trơng cảnh tranh tối tranh sáng cứ đăm đăm nhìn bộ mặt nhợt nhạt như mặt người chết và cặp mắt mở trừng trừng nhưng nhìn thấy gì của Grigori với cả niềm kinh tởm và thương hại.

      - Hay uống ít nước mứt hoa quả nhé!

      - Cứ lấy !

      Ả mang tới cho Grigori cốc nước mứt đào lạnh rồi ngồi lại giường, vừa gỡ vừa vuốt bộ tóc rối bù của Grigori cho đến khi chàng ngủ thiếp . Ả lên bếp lò nằm với đứa con nhưng Samin đâu có để cho ả chợp mắt. Gã gục đầu xuống khuỷu tay, ngáy ầm ầm như tiếng hí của con ngựa bị khiếp hãi, rồi bất thần tỉnh dậy như có người lay và gào lên bằng giọng khàn khàn:

      - Giải ngũ hồi hương!

      Ngực đeo lon,

      Vai mắc huân

      Nhưng gã lại gục ngay đầu xuống tay và vài phút sau lại giương mắt nhìn chung quanh cách man rợ và lại bắt đầu:

      - Chàng - dắc giải ngũ hồi hương!

      --- ------ ------ ------ -------

      1 Quý tộc hoặc dũng sĩ phục vụ cho Ivan đệ tứ, nghĩa bóng là kẻ tay sai áp bức bóc lột nhân dân (ND).

      2 Bài hát nầy vốn là:

      Chàng - dắc giải ngũ hồi hương,

      Vai đeo lon,

      Đầy ngực huân chương (ND).

    3. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Sông Đông Êm Đềm
      Chương 162

      Sáng hôm sau, Grigori tỉnh dậy, nhớ lại câu chuyện với Ermakov và Medvedev. Đêm qua chàng chưa đến nỗi hoàn toàn say bí tỉ nên cần moi óc lắm cũng có thể hồi tưởng được câu chuyện về đảo chính. Chàng bắt đầu thấy là cuộc rượu be bét ở Likhovidov được sắp xếp nhằm mục đích rệt: bọn kia muốn kích chàng làm cuộc chính biến. số tên - dắc có tư tưởng khuynh tả bày mưu đặt kế chống lại Kudinov vì tên nầy công khai ra ý muốn tiến tới sông Dones và hợp nhất với quân đội sông Đông. Chúng ngấm ngầm mơ ước cắt đứt hẳn với chính quyền vùng sông Đông và tổ chức ở địa phương cái gì đại loại như chính quyền Xô viết có người cộng sản. Chúng muốn lôi kéo Grigori vì chúng nhìn thấy toàn bộ hậu quả tai hại của hiềm khích, phân tranh trong nội bộ hàng ngũ phiến loạn, giữa lúc mặt trận của Hồng quân rập rình ở vùng sông Dones và bất kỳ giờ phút nào cũng có thể quay lại quét sạch chúng cùng với cả cuộc "nội chiến" của chúng. " là trò trẻ con", - Grigori thầm nghĩ như thế rồi nhàng nhảy từ giường xuống. Chàng mặc quần áo xong, đánh thức Ermakov và Medvedev dậy, gọi cả hai vào phòng trong và đóng chặt cửa lại.

      - Thế nầy nầy, hai người em ạ: câu chuyện tối hôm qua, các cậu chớ có tưởng màng gì đến nữa và đừng có đem lung tung, nếu khốn cho các cậu đấy! Vấn đề đâu có phải ở chỗ ai chỉ huy. Vấn đề phải là có Kudinov nữa hay , mà là chúng ta nằm trong vòng vây, như cái thùng bị đánh đai. nay mai cái đai ấy siết chặt quanh chúng ta. Cần phải điều các trung đoàn phải về Vosenskaia, mà về Migulin, về Krasnokurskaia, - chàng nhấn mạnh, giọng đầy ý nghĩa, mắt vẫn rời khuôn mặt thầm và đờ đẫn của Medvedev. - Đúng là như thế đấy, Koldrat ạ, chẳng cần phải khuấy lộn thêm cái thế giới nầy làm gì! Các cậu phải cân nhắc cho kỹ và phải nhớ rằng nếu chúng ta lật đổ bộ chỉ huy và làm bất cứ cuộc đảo chính nào là ngay đến chỗ chết đấy. Phải ngả hẳn về bên, là trắng, hai là đỏ. thể rập rình ở giữa được, nếu bị dẫm chết ngay.

      - Nầy phải cẩn thận, câu chuyện được hở ra đấy, - Ermakov quay mặt đề nghị. - Chúng mình cùng sống chết với nhau, nhưng với điều kiện là các cậu phải thôi, được khuấy lộn bọn - dắc lên nữa. Còn Kudinov và những thằng cố vấn của nó sao? Chúng nó làm gì có đầy đủ quyền lực? Mình biết được đến đâu chỉ huy sư đoàn của mình đến đấy. Chúng nó lâm vào tình thế gay go, điều đó cần cũng biết, chúng nó muốn lôi kéo em mình về với bọn Kadet, chuyện ấy cũng tất nhiên rồi. Nhưng chúng ta theo về đâu bây giờ? Mọi con đường, mọi mạch sống của chúng ta đều bị cắt đứt cả rồi!

      - Như thế đấy… - Medvedev miễn cưỡng phải đồng ý và suốt cuộc chuyện, đây là lần đầu tiên ngước nhìn Grigori với hai con mắt ti hí đầy tức tối như mắt con gấu.

      Sau lần ấy, Grigori còn tới những thôn ở gần thị trấn Karginskaia rượu chè hai ngày hai đêm liền, mặc cho cuộc đời say sưa trôi trong quán rượu. Mùi rượu ngấm cả vào cái đệm trải yên ngựa. Vài người đàn bà và vài mất xuân sắc qua tay chàng, cùng chàng chia sẻ những cuộc tình khoảnh khắc. Nhưng trời vừa sáng, Grigori chán ngấy đam mê trong cuộc hoan lạc chiếu lệ. Chàng tỉnh táo, nghĩ cách lạnh nhạt như về người khác: "Mình sống và nếm đủ mùi đời trong những năm tháng sống. Đàn bà con mình nhiều, mình cưỡi những con ngựa hay… Chà! Mình ruổi rong đồng cỏ, hưởng cái phúc làm bố và giết người, chính mình xông vào những nơi chết chóc, vùng vẫy thoả sức dưới bầu trời xanh. Cuộc đời còn đem lại được cho mình cái gì mới mẻ nữa hay ? Chẳng còn cái gì mới mẻ nữa đâu? có thể chết được rồi. Mình chẳng sợ gì cả Vì thế trong chiến tranh mình có thể cần tính tới nguy hiểm, cũng như tay đánh bạc trường tồn. Thua bao nhiêu cũng chẳng coi là nhiều!"

      Thời thơ ấu chập chờn lại trong đầu óc chàng trong những hồi ức đầu đũa xanh biếc như ngày nắng đẹp: những con sáo đá những khối xây bằng đá, cặp chân đất của thằng bé Griska lớp bụi nóng hổi, sông Đông chảy lặng lờ trang nghiêm với dải rừng màu xanh lá cây in hình dưới làn nước, những khuôn mặt con nít của bạn bè, thân hình cân đối của người mẹ trẻ…

      Grigori đưa tay lên che mắt và trong cái thị giới nội tâm của chàng lần lượt ra những bộ mặt quen thuộc, những việc đôi khi rất nhưng hiểu sao vẫn cứ in sâu trong trí nhới của chàng. Trong ký ức của chàng vang lên giọng hầu như quên của những người quá cố, những câư chuyện phiến đoạn, những chuỗi cười đủ giọng. Trí nhớ của chàng chiếu tia hồi ức vào phong cảnh mà chàng từng trông thấy nhưng lãng quên từ lâu và bất thần trong óc Grigori bừng lên hình ảnh cánh đồng cỏ bát ngát, con đường cái dùng về mùa hạ cái xe bò có người cha ngồi phía trước, cặp bò, khoảng đất cày với những gốc rạ vàng óng, đàn quạ đen đậu rải rác mặt đường… Grigori bới tung trong mớ hồi ức rối như tơ vò về cuộc đời qua bao giờ trở lại, bỗng thấy hình ảnh Acxinhia lên và chàng nghĩ thầm: "Em dấu! Acxinhia mà bao giờ quên được?" rồi chàng kinh tởm lánh xa người đàn bà nằm bên cạnh mình, thở dài, nóng lòng chờ sáng. Mặt trời vừa trả ở đằng đông tấm thảm tím nhạt viền kim tuyến, chàng vùng dậy, lau rửa, vội vã ra lấy ngựa.

    4. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Sông Đông Êm Đềm
      Chương 163

      Cuộc phiến loạn làm mưa làm gió như đám cháy đồng cỏ gặp cái gì thiêu tan cái nấy. Mặt trận thắt vòng đai sắt quanh các trấn cứng đầu cứng cổ. Bóng đen của định mệnh tàn khốc đóng cái dấu nung lên mọi con người. Bọn - dắc đem tính mạng ra liền với may rủi như người ta chơi sấp ngửa, và số gieo tiền thấy "sấp". Bạn trẻ sôi nổi chìm đắm trong chuyện đương, những kẻ nhiều tuổi hơn nốc vodka đến u mê đần độn, đánh bài lấy tiền và đạn (đạn được coi như vật quí hơn hết thảy), cố tìm dịp về qua thăm nhà để có thể dựa cây súng trường đáng ghét lên tường dù chỉ trong phút, cầm lấy cái rìu hay cái bào, cho trái tim được nghỉ ngơi giây lát trong khi đan những nhành liễu đỏ thơm phức để làm đoạn hàng rào, hoặc sửa soạn cái cày cái xe cho công việc đồng áng mùa xuân. Và nhiều gã, sau khi được hưởng đôi chút cảnh sống bình an vô , trở về đơn vị mà vẫn còn say tuý luý, rồi đến lúc tỉnh lại, chúng đem theo cả mối căm hằn đối với "cuộc sống trong cái hộp sắt tây" tiến lên xung phong trong đội hình bộ binh, xông thẳng vào họng súng máy, hoặc hung hãn phi ngựa như điên, còn cảm thấy rằng mình ngồi mình ngựa nữa để tham gia trận tập kích đêm và hễ bắt được tù binh là chúng đem ra hành hạ với cả dã man nguyên thuỷ rồi cuối cùng kết liễu đời họ bằng lưỡi gươm để tiết kiệm đạn.

      Nhưng mùa xuân năm ấy lại sáng sủa với những màu sắc rực rỡ chưa từng thấy. Những ngày tháng Tư nối tiếp nhau, nắng ráo và trong vắt như thuỷ tinh. Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu lanh lảnh như tiếng đồng chập chờn, chập chờn vượt những đám mây, bay về phương Bắc bầu trời xanh cao ngất. tấm thảm màu xanh lá cây nhạt của đồng cỏ, những con thiên nga hạ cánh xuống kiếm mồi bên cạnh đám ao đầm lóng lánh như rắc ngọc trai.

      những cánh đồng cỏ dại ven sông Đông, chim chóc kêu hót hoà với nhau thành thứ tiếng râm ran lúc nào ngớt. Trong những khoảng đồng cỏ ngập nước, những con ngỗng trời sắp cất cánh bay lên hối hả gọi nhau những bậc đất và những cái khe khô Những con vịt trời đực đê mê trong cuộc đương quàng quạc ngơi trong những đám thuỳ dương. Hoa liễu buông từng chùm xanh rờn. Những mầm non dính nhớp và thơm phức nhú đầy những cụm tiêu huyền. Đồng cỏ tràn ngập thứ ma lực rời nào tả xiết, nom có phần xanh hơn, tràn trề mùi hương cổ kính của đất đen và cái mùi vĩnh viễn thanh xuân của cỏ non.

      Cuộc chiến tranh phiến loạn nầy càng được bọn - dắc thích vì tên nào cũng có ngôi nhà thân kè kè bên sườn. Nếu chán muốn canh gác hay nằm rình ở bộ tiêu bí mật, nếu chán những cuộc trinh sát lang thang núi dưới khe, chúng xin phép tên đại đội trưởng về nhà để người cha già khọm hay đứa con trai chưa đến tuổi trưởng thành cưỡi con ngựa chiến đến thay mình.

      Vì thế các đại đội bao giờ cũng có đủ quân số nhưng thành phần lại luôn luôn thay đổi. Song có những gã ranh ma nghĩ ra cách thế nầy: mặt trời vừa sắp lặn, chúng từ nơi đóng quân của đại đội lên đường, rồi ra sức đánh ngựa phi nước đại, chạy mạch chừng ba chục, có khi bốn chục vec- xta, để đến lúc trời vừa tối hẳn về đến nhà. Chúng ngủ đêm với vợ hay với người rồi gà vừa gáy đợt hai là thắng ngựa. Hai chòm sao Đại Tiểu hùng tinh còn chưa tan biến hẳn chúng lại có mặt ở đại đội. Nhiều gã vui tếu đời thể nào thích cái kiểu chiến tranh bên dãy hàng rào thân như thế nầy. "Tội gì mà chết" những gã - dắc hay về thăm vợ thường pha trò.

      Bộ tư lệnh đặc biệt lo xảy ra những vụ đào ngũ khi bắt đầu ngày mùa. Kudinov phải thân chinh xuống các đơn vị và tuyên bố với giọng cứng rắn thường thấy ở .

      - Cứ mặc cho gió lộng đồng ruộng của chúng ta, cứ mặc cho hạt thóc nào được gieo xuống đất, việc bọn - dắc rời khỏi đơn vị tôi cho phép đâu! Những tên nào tự ý bỏ bị chém chết, bắn chết!

    5. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Sông Đông Êm Đềm
      Chương 164

      Grigori còn có dịp đánh trận nữa ở gần thôn Klimovka. Đến giữa trưa hai bên bắt đầu bắn nhau gần những ngôi nhà ở lề thôn. lát sau các đội hình chiến đấu của Hồng quân tiến vào Klimovka. Ở sườn bên trái, thuỷ binh tiến rất đều với những chiếc áo vải buồm màu đen: họ là đội thuỷ thủ chiếc tàu nào đó của hạm đội Bantích. Sau đợt xung phong hết sức gan dạ, họ đánh bật hai đại đội thuộc trung đoàn phiến loạn của trấn Karginskaia ra khỏi thôn và đuổi dồn chúng chạy theo lòng khe về thôn Vasilievsky.

      Khi cán cân bắt đầu ngả về phía các đơn vị Hồng quân, Grigori đứng ngọn gò để theo dõi trận chiến đấu. Chàng vẫy găng tay gọi Prokho Zykov lúc nầy dắt con ngựa của chàng đứng cạnh chiếc xe hai bánh chở đạn. Con ngựa chưa đứng lại chàng nhảy phốc lên yên, cho chạy vòng qua cái khe rồi chuyển sang nước kiệu nhanh, phóng tới đoạn đường dốc Guxynka. Chàng biết rằng đại đội kỵ binh dự bị của trung đoàn Hai chờ ở đấy, trong những cánh rừng ven thôn. Chàng vượt qua vài mảnh vườn và vài dãy hàng rào, tiến tới địa điểm của đại đội. Từ xa trông thấy những tên - dắc xuống ngựa và đàn ngựa buộc bên những cái cọc Grigori rút gươm hô to:

      - Lên ngựa!

      Hai trăm tên kỵ binh tháo xong ngựa chỉ trong phút. Tên đại đội trưởng tới trước mặt Grigori và hỏi:

      - Chúng ta tấn công ư?

      - Đáng là phải từ nãy rồi? Đứng đây mà ngáp à? - Grigori trợn mắt.

      Chàng ghìm ngựa, nhảy xuống đất và tựa như cố ý chì chiết tên đại đội trưởng, cứ dềnh dàng buộc chặt thêm cái dây đai bụng (con ngựa mồ hôi đầm đìa chạy đương hăng cứ quay tròn, để cho chàng thắt chặt cái đai bụng lồng qua đệm yên: nó thở phì phì gừ gừ trong họng, nhe răng cách hung hãn và cố dùng chân trước đá ngang vào Grigori). Sau khi buộc lại yên chặt, Grigori đút chân vào bàn đạp và thèm nhìn tên đại đội trưởng bối rối lắng nghe những tiếng súng mỗi lúc dồn dập, chàng hô to:

      - Đại đội dưới quyền chỉ huy của tôi. Từ đây đến thôn, thành đội hình trung đội hàng dọc, nước kiệu… tiến!

      Ra khỏi thôn, Grigori cho đại đội tản khai thành đội hình tấn công, chàng thử xem thanh gươm có dễ rút ra khỏi vỏ rổi vượt lên trước đại đội chừng ba chục xa- gien, cho ngựa phi nước đại về phía Klimovka. Lên đến đường sống gò, sườn gò phía nam dốc thoai thoải xuống Klimovka, chàng hơi ghìm ngựa để quan sát. Kỵ binh và bộ binh Hồng quân rút lui chạy trong thôn. Những chiếc xe hai bánh và bốn bánh của đội vận tải phi như bay. Grigori hơi xoay mình lại, ra lệnh cho đại đội:

      - Gươm tuốt trần! Xung phong! em, theo tôi! - Chàng nhàng tuốt gươm và hô lên đầu tiên - Hu- ra- a- a!

      Rồi chàng thả cho con ngựa chạy hết sức, khắp người bắt đầu có cái cảm giác quen thuộc lành lạnh rất khoan khoái. Hai sợi dây cương kéo thẳng căng như dây đàn rung lên trong những ngón tay trái, lưỡi gươm giơ cao đầu rẽ gió vù vù.

      đám mây trắng rất lớn bốc lên cuồn cuộn trước gió xuân, che mặt trời trong phút. Cái bông xám của đám mây đuổi vượt Grigori, trườn ngọn gò, nom như di động rất chậm. Grigori nhìn những ngôi nhà của thôn Klimovka ập tới mỗi lúc gần bỗng chuyển tầm mắt xuống cái bóng lướl mặt đất nâu nâu còn chưa khô và cái dải nắng màu vàng tươi rất vui mắt rút về nơi nào phía trước. hiểu sao trong lòng chàng tự nhiên có ý muốn đuổi theo cái khoảng sáng bỏ chạy mặt đất.

      Grigori thúc con ngựa chạy hết sức, cố đuổi theo, và mỗi lúc tới gần cái đường phân đôi sáng và tối phía trước. Chàng phi ngựa kể sống chết được vài giây và bỗng nhiên dé sáng rực rỡ rọi lên cái đầu ngựa vươn thẳng làm cho lớp lông ngựa màu hung hung bất thần bừng sáng lên, loá cả mắt. Trong lúc Grigori vượt qua cái đường viền mong manh của bóng mây từ trong cái ngõ có những tiếng súng nổ rất gắt. Gió thổi vù vù đưa những tiếng nổ tới nghe càng gần hơn, mạnh hơn. Chỉ sau đó, nháy mắt, qua tiếng bốn vó ngựa của chàng đập rầm rập, tiếng đạn rít và tiếng gió hú bên tai, Grigori còn nghe thấy tiếng đại đội phi ầm ầm phía sau nữa. Hai tai chàng tựa như để rơi mất tiếng đàn ngựa đập chân dồn dập, nặng nề, làm rung chuyển cả vùng đất hoang chưa khô hết nước, những tiếng đó cứ xa dần rồi lắng hẳn. Trong lúc đó hoả lực phía trước bỗng dội to hẳn lên như đống lửa được ném thêm bó củi khô. Đạn rú lên bay tới rào rào. Grigori ngoái nhìn lại, chàng bối rối và cũng hoảng sợ. Hốt hoảng và tức giận làm cho mặt chàng méo hẳn , giật giật như chuột rút. Đại đội quay ngựa, bỏ chàng, bỏ Grigori nầy, để phi trở lại phía sau. Cách đó xa mấy, tên đại đội trưởng cho con ngựa xoay tròn, hoa thanh gươm lên cách rất là ngớ ngẩn, khóc khóc mếu mếu và kêu lên biết những gì bằng giọng thất thanh, khàn đặc. Chỉ còn hai gã - dắc đuổi theo Grigori mỗi lúc gần. Cũng còn có Prokho Zykov thu ngắn dây cương quay ngựa phi đến chỗ tên đại đội trưởng. Tất cả những tên khác đều tra gươm vào vỏ, ra roi đánh ngựa, chạy tán về phía sau.

      Grigori chỉ cho con ngựa chạy chậm lại trong giây để cố đoán xem phía sau vừa xảy ra chuyện gì và vì sao đại đội chưa bị thương vong chút nào bất thần bỏ chạy như thế. Và ngay trong khoảnh khắc ấy, lý trí cũng thúc giục chàng: quay lại, bỏ chạy mà phải tiến thẳng lên! Chàng nhìn thấy bảy tám chiến sĩ Hồng quân bắn lên chung quanh chiếc xe bốn bánh chở súng máy trong cái ngõ chỉ cách chàng trăm xa- gien. Họ cố quay cái xe cho miệng súng máy chĩa vào đợt sóng xung phong của quân - dắc tấn công. Nhưng xem ra cái ngõ quá hẹp nên họ quay được xe, khẩu súng máy vẫn câm tiếng và súng trường nổ cũng thưa hơn, những tiếng đạn rít như xé màng tai Grigori cũng ít hơn. Grigori kéo con ngựa lại, định nhảy qua dãy hàng rào đố trước kia ngăn cánh rừng bên cạnh thôn để xông vào trong ngõ.

      Chàng rời mắt khỏi dãy hàng rào và bất thần nhìn thấy hết sức ràng, như khoảng cách bị thu ngắn qua ống nhòm, những người thuỷ binh luống cuống tháo ngựa. Họ mặc những chiếc áo vải buồm đen bùn lấm bê bết, đội những chiếc mũ nồi kéo xuống quá nhiều làm cho mặt họ tròn cách lạ lùng. Hai người chém đứt dây thắng, người thứ ba rụt đầu vào vai chạy lăng xăng quanh khẩu súng máy, số còn lại kẻ đứng người quì dùng súng trường nhằm bắn Grigori.

      Chàng phi ngựa đến nơi, nhìn thấy tay họ kéo qui- lát, nghe thấy những tiếng nổ rành rọt ngay bên tai. Tiếng súng nổ liên tiếp nhanh quá, báng súng đưa lên áp vào vai cũng quá nhanh. Vì thế Grigori đổ mồ hôi như tắm bỗng mừng rơn với ý nghĩ tin tưởng: "Chúng nó bắn trúng được đâu?"

      Đoạn hàng rào gãy răng rắc dưới vó ngựa và lui lại phía sau. Grigori vung gươm, nheo mắt chọn người thuỷ binh gần nhất. Lại ý nghĩ kinh hoàng loáng qua óc chàng như ánh chớp: "Chúng nó bắn ngay sát mặt… Con ngựa chồm đứng lên… ngã ngửa… chúng nó giết mình mất!" Hai phát súng nổ ran gay trước mặt chàng. Rồi tiếng hô như từ xa vọng lại: "Bắt sống lấy nó!".

      Phía trước, khuôn mặt hở trán rất dũng cảm cười nhe cả hai hàm răng, những cái dải mũ nồi bay phấp phới, những chữ vàng phai màu vành mũ… Grigori tì chân bàn đạp, vung thanh gươm lên và cảm thấy lưỡi gươm ăn ngập dinh dính và thân hình mềm mềm và ngoan ngoãn của người thuỷ binh. Người thuỷ binh thứ hai, to lớn cổ bạnh, vừa kịp bắn phát vào chỗ bắp thịt vai trái Grigori bị Prokho Zykov chém chéo vào đầu, ngã lăn ra. Nghe thấy tiếng qui- lát lách cách ngay bên cạnh Grigori vừa quay lại thấy con mắt đen ngòm của nòng khẩu súng trường chiếc xe súng máy nhìn thẳng vào mặt mình. Chàng ngả hẳn người sang bên trái làm cái yên chệch hẳn , con ngựa thở khè khè như phát điên cũng lảo đảo. Chàng thoát khỏi bàn tay thần chết vừa rít qua đầu mình và trong lúc con ngựa nhảy qua càng xe, người vừa nổ súng vào Grigori bị chàng chém chết trong khi bàn tay ta còn chưa kịp đẩy qui- lát đưa viên đạn thứ hai lên nòng súng.

      Chỉ trong nháy mắt, trong đoạn thời gian ngắn thể tưởng tượng (sau nầy trong ký ức của Grigori, cái khoảnh khắc ấy được ghi lại thành đoạn thời gian hết sức dài), chàng chém chết liền 4 thuỷ binh. Chàng nghe theo những tiếng gọi của Prokho Zykov, cứ phóng ngựa đuổi theo người thứ năm chạy trốn vào chỗ ngoặt trong ngõ. Nhưng tên đại đội trưởng đuổi kịp Grigori, phóng vượt lên trước và nắm lấy dây mõm con ngựa của chàng.

      - Còn xông vào đâu nữa? Chúng nó bắn chết bây giờ! Đằng kia, trong đám nhà kho, chúng nó còn có khẩu súng máy nữa đấy!

      Hai gã - dắc nữa và Prokho cũng xuống ngựa, chạy tới bên cạnh Grigori, hết sức kéo chàng xuống ngựa. Grigori vừa giãy giụa trong tay bọn chúng vừa la lớn:

      - Buông tao ra, lũ khốn kiếp! Cái bọn thuỷ binh! Tất cả! Tao chém chết hết!

      Grigori Panteleevich! Đồng chí Melekhov! Tỉnh lại ! - Prokho cố khuyên chàng.

      - Thôi buông tôi ra, em! - Grigori bảo chúng bằng giọng yếu ớt đổi khác hẳn.

      Bọn kia buông Grigori ra. Tên đại đội trưởng khẽ bảo Prokho:

      - Dìu lên ngựa, đưa về Guxynka thôi, đúng là ốm mất rồi.

      Và chính cũng lấy ngựa và hạ lệnh cho đại đội:

      - Lên ngựa!

      Nhưng Grigori ném chiếc mũ lông xuống tuyết, lảo đảo đứng lại lát rồi bất chợt nghiến răng, rên lên tiếng khủng khiếp, méo hẳn mặt và bắt đầu giật đứt những cái móc chiếc áo ca- pôt mặc. Tên đại đội trưởng còn chưa kịp , bước nào đến với chàng Grigori đứng ngả đổ sấp mặt xuống, bộ ngực trần ập ngay xuống tuyết. Chàng nức nở, run bắn người lên, rồi há miệng đớp những miếng tuyết trong đống tuyết còn sót lại bên dãy hàng rào như con chó. Sau đó chàng lại có phút hết sức tỉnh táo, định đứng lên nhưng sao đứng dậy được. Chàng quay khuôn mặt đầm đìa nước mắt, méo trong cơn đau đớn, nhìn mấy tên - dắc đứng vây quanh mình và kêu lên bằng giọng phá ra, nghe rất man rợ:

      - Tay tôi giết ai rồi! - Và lần đầu tiên trong đời, chàng vừa vật vã trong cơn đau đớn ghê gớm vừa gào lên với những đám bọt sùi ra đầy hai bên mép - em ơi, thể tha thứ cho tôi được! Hãy chém chết tôi , hãy vì Chúa… vì Đức mẹ của Chúa… Chết, cho tôi chết!

      Tên đại đội trưởng chạy tới bên cạnh Grigori rồi cùng tên trung đội trưởng đè lên người chàng, tháo dây gươm và cái túi dết dã chiến, bịt miệng chàng lại, giữ chặt chân chàng. Nhưng tuy nằm dưới hai tên kia, chàng vẫn dướn cong người như cây cung, hai cẳng chân duỗi thẳng vẫn giật giật rất lâu bới tung đám tuyết to hạt, rồi vừa rên rỉ vừa liên tiếp đập đầu xuống khoảng đất đen sáng loá dưới nắng, khoảng đất đó chàng ra đời và sống, hưởng hết những điều dành sẵn cho mình, ngọt bùi ít, nhưng đắng cay nhiều.

      ° ° °

      Chỉ cỏ nội là cứ sinh sôi nảy nở mặt đất, cứ lạnh nhạt chịu dãi nắng dầm mưa; cứ ra sức hút chất nhựa đầy sức sống và ngoan ngoãn rạp mình dưới hơi thở đầy tử khí của giông bão. Rồi sau đó, khi mặc cho gió thổi bay những hạt giống bốn phương, nó lại lạnh nhạt chết , để lại những đám cuộng già cỗi, ngật ngưỡng chào những tia chết chóc của mặt trời mùa thu…

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :