1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sông Đông Êm Đềm

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Đến cuối tháng Giêng, Kotliarov nhận được giấy triệu tập của Uỷ ban Quân Cách mạng Quân khu, phải lên Vosenskaia. Trù tính đến tối về. Mọi người chờ . Trong ngôi nhà vắng tanh của lão Mokhov, Miska Kosevoi ngồi trong phòng làm việc trước kia của lão chủ, sau cái bàn giấy rộng bằng chiếc giường đôi.

      Olsanov, chàng công an được chính quyền Vosenskaia phái xuống, nửa ngồi nửa nằm bậu cửa sổ, vì trong phòng chỉ có độc chiếc ghế dựa. ta vừa lặng lẽ hút thuốc, vừa nhổ những bãi nước bọt rất xa, rất trúng, mỗi lần lại nhổ đúng vào viên gạch men khác lò sưởi. Bên ngoài các khung cửa sổ thấp thoáng cái ánh sáng mờ mờ của đêm nhiều sao. khí lặng tờ cái yên lặng dội tiếng của ngày băng giá. Miska ký tên vào tờ biên bản cuộc khám xét ở nhà Stepan Astakhov, chốc chốc lại đưa mắt ra cửa sổ nhìn những cành cây phong bị sương muối bám vào nom trắng như đường.

      Có tiếng ủng dạ dẫm nhàng lạo xạo của người thềm.

      - Về rồi đấy.

      Miska đứng dậy. Nhưng từ ngoài hành lang vẳng vào những tiếng bước chân lạ, tiếng ho cũng lạ. Grigori bước vào, trong chiếc áo ca- pốt cài hết cả khuy, mặt đỏ rực vì rét, sương muối bám trắng xoá lông mày và ria.

      - Mình vào sưởi chút. Cậu khỏe chứ!

      - Cậu vào đây có điều kêu ca à?

      - Chẳng có gì kêu ca đâu. Mình đến chuyện phiễu chơi, nhân tiện với cậu đừng cắt nhà mình vận tải, vì mấy con ngựa nhà mình đều đau chân hết.

      - Còn bò? - Miska cố giữ bình tĩnh, mắt nhìn hiêng hiếng.

      - Bò kéo thế nào được? Đường trơn lắm.

      Có người bước những bước rất dài lên thềm, chân như muốn dẫm bật những tấm ván sàn đông cứng vì tiết đại hàn. Kotliarov xộc vào trong phòng với cái áo choàng bằng dạ thô và cái khăn bịt đầu quấn theo kiểu đàn bà. Hơi lạnh toả từ người ta mát mát, kèm với mùi rơm và mùi khét của thuốc lá.

      - Rét cứng cả người, rét cứng cả người, các cậu ạ! Chào cậu, cậu Grigori? Đêm hôm khuya khoắt có việc gì mà mò đến thế? Ma quỉ nào phát minh ra kiểu áo choàng như thế nầy, gió cứ lọt vào như cái rây ấy?

      cởi áo choàng ra và chưa kịp treo nó lên :

      - Chà, thế là mình được gặp đồng chí chủ tịch. - Kotliarov tới gần chiếc bàn, mặt rạng rỡ, hai con mắt long lanh. thấy trong người ngứa ngáy, thể ngay những điều nghĩ trong bụng. - Mình vào phòng làm việc của đồng chí ấy. Đồng chí ấy bắt tay mình rồi bảo: "Ngồi xuống đây, đồng chí. Chủ tịch Quân khu mà như thế đấy. Nhưng trước kia là tay như thế nào? thiếu tướng! Đến trước mặt nó là cứ đứng cứng người ra! Đấy, cái chính quyền quí của chúng ta như thế đấy? Mọi người đều bình đẳng cả!

      Grigori hiểu nổi vẻ mặt sôi nổi, tràn trề hạnh phúc, những bước chân lại lăng xăng bên cạnh cái bàn, và những lời phấn khởi của Kotliarov. Chàng hỏi:

      - có gì mà sung sướng thế, Kotliarov?

      - Sao lại "có gì"? - Cái cằm của Kotliarov rung rung với vết lún sâu ở giữa. - Người ta coi mình như con người mà mình cảm thấy sung sướng hay sao? Người ta bắt tay mình, như với người ngang hàng, mời mình ngồi…

      - Trong thời gian gần đây, bọn tướng tá cũng bắt đầu mặc những chiếc sơ- mi may bằng túi bột rồi đấy. - Grigori đưa cạnh bàn tay lên vuốt gọn hàng ria, nheo mắt . - Mình trông thấy thằng đeo lon vẽ bằng bút chì hoá học. Chúng nó cũng chìa tay bắt tay em - dắc.

      - Bọn tướng tá làm như thế là vì bị bắt buộc, còn đằng nầy là do bản chất. Có khác chứ?

      - Chẳng có khác gì cả! - Grigori lắc đầu.

      - Theo ý cậu cả chính quyền cũng như nhau hay sao? Thế người ta chiến đấu cho cái gì? Cả cậu nữa, cậu cũng chiến đấu cho cái gì? Thế mà cậu lại bảo "cũng như nhau"?

      - Tôi chiến đấu cho bản thân tôi chứ phải cho bọn tướng tá. Thành đối với tôi, cả bên nầy lẫn bên kia đều hợp ý tôi cả.

      - Vậy ai hợp ý cậu?

      - Chẳng ai cả?

      Olsanov nhổ vút bãi nước bọt từ đầu nầy phòng sang đầu kia phòng, phá lên cười đồng tình. Có lẽ cũng chẳng có ai hợp ý gã.

      - Hình như trước kia cậu nghĩ như thế nầy phải.

      Miska câu đó với mục đích châm chọc Grigori, nhưng nét mặt Grigori tỏ ra có chút gì khó chịu trước ý nhận xét ấy.

      - Cả mình lẫn cậu, hai chúng mình đều nghĩ khác nhau về tất cả…

      ra Kotliarov muốn tống tiễn Grigori về rồi, để có thể kể cho Miska nghe tỉ mỉ hơn về chuyến công tác của mình và về cuộc chuyện của mình với đồng chí chủ tịch, nhưng câu chuyện bắt đầu làm sôi sục. Đầu óc vẫn còn giữ nguyên ấn tượng của những điều mắt thấy tai nghe Quân khu, vì thế lao ngay vào tranh luận:

      - Cậu đến đây định làm mê hoặc đầu óc chúng mình phải , Grigori? Ngay cậu cũng biết cậu muốn gì à?

      - Tôi biết - Grigori sẵn sàng thú nhận.

      - Về chính quyền nầy, cậu định trách nó những điều gì?

      - Nhưng tại sao lại bênh vực nó hăng đến như thế? đỏ ra từ bao giờ vậy?

      - Chúng ta động đến vấn đề đó làm gì cả. giờ như thế nào cứ chuyện với nhau như thế . Cậu có hiểu ? Cậu đừng xúc phạm nhiều quá đến chính quyền vì mình là chủ tịch, vả lại mình tranh cãi với cậu ở đây cũng đúng chỗ.

      - Thế thôi vậy. Mà cũng đến lúc tôi phải về rồi. Tôi đến đây là vì chuyện dân công vận tải. Còn cái chính quyền của mặc muốn thế nào muốn, dù sao nó cũng chỉ là cái chính quyền vứt . hãy bảo thẳng cho tôi biết rồi chúng ta cắt đứt câu chuyện: nó đem lại cho chúng ta, cho người - dắc những gì?

      - Những người - dắc nào? - dắc cũng năm bảy hạng.

      - Tất cả mọi người - dắc.

      - Tự do, quyền lợi… Nhưng cậu hãy hượm! Hãy hượm , hình như cậu còn muốn gì nữa phải…

      - Năm nghìn chín trăm mười bảy người ta cũng như thế rồi, bây giờ phải nặn ra cái gì mới mẻ mới được? - Grigori ngắt lời Kotliarov. Đem lại ruộng đất à? Tự do à? Bình đẳng à? Ruộng đất của chúng ta chỉ sợ làm hết. Tự do thể đòi hỏi thêm được nữa, nếu tha hồ giết nhau ngoài phố. Trước kia tự chúng mình bầu lấy các ataman, nhưng bây giờ có quan phái xuống. Cái chàng chìa tay bắt tay làm sướng rơn lên ấy, ai bầu nó ra? Đối với bà con - dắc cái chính quyền nầy đem lại được gì ngoài phá sản? Chính quyền mu- gích chỉ bọn mu- gích mới cần đến mà thôi Nhưng chúng ta cũng cần đến bọn tướng tá làm gì. Cộng sản ư, tướng tá ư, tất cả đều cùng là cái tròng.

      - Bọn - dắc có của cần đến chính quyền nầy, nhưng còn những người khác sao? Đầu óc gì mà hồ đồ! Trong thôn vẻn vẹn có ba nhà giàu, ngoài ra toàn là dân nghèo. Còn em công nhân nữa, cậu bỏ đâu? , bọn mình thể nghĩ ngợi theo cái kiểu của cậu được! Cậu phải bắt cái bọn giàu nhả trong cái miệng quen ăn no uống say của chúng miếng cho những người đói. Nếu chịu cho bọn mình dứt thịt chúng nó ra! Chúng nó hết cái thời làm chúa đất rồi? Trước kia chúng nó cướp đoạt ruộng đất…

      - phải là cướp đoạt, mà là chiến đấu dành được! Có lẽ chính vì tổ tiên chúng ta tưới máu xuống cho nó mà chất đất đen của chúng ta mới phì nhiêu như thế…

      - Đằng nào cũng thế cả, nhưng cần phải chia sẻ cho những người thiếu thốn. Bình đẳng là phải bình đẳng ! Còn cậu chỉ như cái máy chạy tải. Gió chiều nào cậu xoay chiều nấy, cứ như cái mũi tên chỉ gió mái nhà. Những con người như cậu chỉ khuấy đục cuộc sống!

      - Thôi , đừng có cái giọng chửi mắng người ta như thế nữa! Chỉ vì tình bạn cũ nên tôi mới đến đây ra những điều sôi sục trong lòng. bảo bình đẳng… Luận điệu ấy chỉ để bọn bolsevich làm mồi nhử những con người tối tăm ngu dốt mà thôi. Thả ra những lời bùi tai để người ta mắc vào như con cá đớp phải mồi ấy! Bình đẳng ở chỗ nào? cứ nhìn Hồng quân mà xem: họ vừa kéo qua thôn nhà đấy. Trung đội trưởng ủng bằng da cơ- rô- mê, còn binh bét chỉ có xà cạp. Tôi trông thấy tay chính uỷ mặc toàn đồ da, cả quần lẫn áo, còn người khác có lấy đôi giầy da. Cái chính quyền nầy vừa mới đến đây năm nay mà như thấy rồi đó, thử hỏi bám rễ sâu xuống rồi lấy đâu ra bình đẳng? Ngoài mặt trận họ : "Tất cả chúng ta rồi bình đẳng… Tiền lương của chỉ huy cũng như của chiến sĩ đều như nhau!"… ! Toàn là mồi câu tuốt! Nếu bảo địa chủ là tệ hại bọn hạ tiện lên làm địa chủ còn tệ hại gấp trăm! Dù cho bọn sĩ quan xưa kia vô dụng tồi tệ đến đâu, nhưng thằng tốt đen mới ngoi lên làm sĩ quan chỉ biết ra lệnh cho người ta nằm xuống và chết thể tìm ra cái gì tồi tệ hơn? Nó cũng chỉ có trình độ học thức như thằng - dắc thường, trước kia chỉ học nghịch xoắn đuôi bò, nhưng xem đấy, leo lên làm ông nọ bà kia là bị ngay quyền hành làm cho mê mẩn và sẵn sàng lột da người khác ra, cốt sao ngồi vững được cái ghế của mình.

      - Những lời cậu ra là lời của thằng phản động! - Kotliarov ngước mắt lên nhìn Grigori, giọng lạnh như tiền. - Cậu thể lôi mình theo luống cày của cậu được đâu, nhưng mình cũng muốn đòi hỏi quá cao ở cậu. lâu mình gặp cậu và mình thẳng cần giấu giếm làm gì là cậu đổi khác lắm rồi. Cậu là kẻ thù của chính quyền Xô- viết!

      - Tôi ngờ lại như thế… Hễ tôỉ có những điều suy nghĩ về chính quyền tôi là phản động à? Là "Kadet" à?

      Kotliarov cầm lấy túi thuốc trong tay Olsanov, bằng giọng lúc nầy ôn tồn hơn:

      - Mình làm thế nào mà thuyết phục được cậu? Những điều nầy con người ta dùng óc có thể tìm ra, dùng trái tim có thể tìm ra! Mình năng được ràng cặn kẽ vì mình kém văn hoá, chữ nghĩa ít quá. Nhưng có nhiều điều mình mò mẫm cũng ra…

      - Thôi chấm dứt ! - Miska tức tối kêu lên.

      Ba người cùng ra khỏi trụ sở của ban chấp hành. Grigori chẳng gì cả. Kotliarov thấy mọi người đều ngậm tăm, trong lòng hết sức nặng nề. giải thích được thay đổi của người khác vì con người khác hẳn và đứng nấm kurgan khác để nhìn cuộc đời. Lúc chia tay Kotliarov :

      - Các ý nghĩ vừa nãy cậu hãy chôn sâu trong lòng. Nếu mình tìm ra biện pháp đối phó với cậu, dù cậu với mình là chỗ quen thuộc và Petro bên nhà là bố đỡ đầu của con mình! cần phải làm cho tinh thần bà con - dắc dao động thêm, như thế nầy họ cũng đủ dao động rồi. Cậu đừng có đứng ngáng giữa đường bọn mình. Bọn mình dẫm qua cho mà xem! Thôi tạm biệt!

      Grigori ra về. Chàng có cảm giác như mình bước qua ngưỡng cửa và có những điều trước đây còn có vẻ mơ hồ bỗng nhiên ra cách cực kỳ ràng trước mắt chàng. ra chàng mới chỉ ra trong phút nóng nảy những điều ùn ùn chất trong đầu óc chàng và tìm lối thoát. Thêm vào đó, chàng lại đứng chênh vênh ở chỗ giáp ranh giữa hai động lực đấu tranh với nhau, hai động lực mà chàng phủ nhận cả hai, vì thế trong lòng chàng nảy ra cảm giác bực bội nhức nhối, lúc nào nguôi.

      Miska và Kotliarov cùng với nhau. Kotliarov lại bắt đầu kể về cuộc gặp gỡ với đồng chí chủ tịch Quân khu, nhưng vừa cảm thấy ngay rằng câu chuyện mất hết màu sắc và còn ý nghĩa gì nữa. định lấy lại cái tinh thần phấn khởi lúc nãy mà được: cái gì đó đứng ngáng ngay trước mặt , trở ngại cho sống cách vui vẻ, cho thở thoải mái bầu khí lạnh giá, nhạt thếch và lâng nầy. Vật trở ngại đó là Grigori, là câu chuyện vừa với chàng. Nhớ lại chuyện đó, bằng giọng đầy căm hờn:

      - Trong cuộc đấu tranh, những đứa như thằng Griska chỉ làm vướng chân. Thằng khốn nạn! Nó muốn giạt vào bờ mà cứ bập bềnh như đống cứt bò giữa hố nước mặt băng. Nó mà còn vác mặt đến lần nữa mình tống cổ ! Còn nếu nó mở miệng tuyên truyền chúng ta kiếm ra cho nó cái xà- lim… Còn cậu Miska, thế nào? Công việc ra sao?

      Miska chỉ vặc tiếng thay cho câu trả lời, bụng dạ còn bận với việc khác.

      Hai người hết đoạn phố. Miska quay mặt nhìn Kotliarov, nụ cười gượng gạo thoáng cặp môi mọng như môi con :

      - Kotliarov ạ, chính trị của độc địa, mẹ nó chứ? , chứ động đến nó là máu lại sục lên ngay. Đấy, vừa bắt đầu chuyện với thằng Griska… mà nó với tôi như cây cùng gốc, nó với tôi cùng học trường, cùng tán … cứ như em ruột… Thế mà nó vừa mở miệng là tôi thấy tức tối, trong ngực cứ như có cả quả dưa hấu mỗi lúc nở to ra. Tôi cứ run bán người lên! Có cảm giác như nó đến lấy mất cái gì quí nhất của mình. Quá là đến nhà mình mà cướp phá! chuyện như thế nầy có thể đến đâm chết nhau được đấy. Trong lúc nầy, trong cuộc chiến tranh nầy, có thông gia, em gì cả. Nó lộ chân tướng như thế được rồi? - Miska ghìm nổi cơn tức giận, giọng run lên. - Nó phỗng tay mất của tôi con bé, tôi cũng thấy tức bằng những lời lẽ như thế. Tôi điên lên rồi đây?

    2. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Sông Đông Êm Đềm
      Chương 141

      Tuyết chưa rơi xuống đất tan ngay lưng chừng trời. Đến giữa trưa, những mảnh tuyết trôi đổ ầm ầm xuống những khe núi.

      Cánh rừng bên kia sông Đông lao xao. Thân của những cây sồi tan hết tuyết lên đen sì. Những giọt nước cành xuống, xuyên qua lớp tuyết, ngấm thẳng tới mặt đất được sưởi ấm nhờ hơi nóng của những lớp lá rụng thối rữa. Mùa xuân bắt đầu làm mê mẩn lòng người với mùi tuyết tan ngây ngất. Các vườn cây nặc mùi đào. sông Đông xuất những hố nước bẩn.

      Băng ở gần bờ tan, nước trong vắt màu xanh lá cây lấn lên quanh viền các hố nước băng.

      Đoàn xe vận tải chở số đạn dược sông Đông đến thôn Tatarsky phải thay xe. Các chiến sĩ Hồng quân áp tải là những tay rất hắc. Người đội trưởng ở lại bắm chặt lấy Kotliarov và toạc móng heo với : "Tôi ngồi lại đây với , nếu , thừa cơ trốn mất!" rồi phái các chiến sĩ khác lấy xe. Cần phải kiếm cho được bốn mươi bảy chiếc xe tải, mỗi chiếc hai con ngựa.

      Emelian đến nhà Melekhov:

      - Nhà ta đóng xe ngay, chở đạn lên Bokovskaia!

      Petro làu bàu, hàng ria chẳng buồn động đậy:

      - Hai con ngựa đực đau chân cả rồi, còn con ngựa cái hôm qua tôi vừa đưa thương binh Vosenskaia về.

      Emelian chẳng chẳng rằng, luôn xuống chuồng ngựa.

      Petro kịp đội mũ, nhảy bổ ra theo ngay, vừa chạy vừa gọi:

      - Nầy bác có nghe thấy ? Hượm cái … Có miễn cho tôi được lần nầy ?

      - có thể bỏ cái trò ngớ ngẩn ấy được rồi chứ? - Emelian nhìn Petro bằng cặp mắt rất nghiêm nghị rồi thêm - Tôi muốn vào xem mấy con ngựa nhà các đau chân đau cẳng như thế nào. Có phải cố ý dùng búa đập vào khớp xương nó ? đừng hòng che mắt tôi! được trông thấy bao nhiêu đống phân ngựa tôi được trông thấy ngần ấy con ngựa rồi. Thôi đóng xe vào! Ngựa cũng được, bò cũng được.

      Grigori vận tải. Trước lúc ra , chàng chỉ kịp chạy vào bếp, hôn hai con rồi vội vã :

      - Bố mang quà về cho, nhưng hai con ở nhà được hư, phải vâng lời mẹ. - Rồi chàng quay sang với Petro - Ở nhà thấy tôi lâu về đừng có mong. Tôi xa đâu. Nếu bắt quá Bokovskaia, tốt quẳng bò đấy rồi quay về. Nhưng tôi về thôn mà qua Xinghin, ở tạm bên nhà đì ít lâu… Còn , Petro, cố sang chơi với tôi nhé… Nếu phải ở lại đây tôi cứ thấy sợ sợ thế nào ấy, - đến đây chàng cười nhạt. - Thôi chúc cả nhà khỏe mạnh! Nataska, em đừng buồn nhé!

      Bên cạnh cửa hiệu Mokhov dùng làm kho lương thực, người ta chuyển những hòm đạn từ xe nọ sang xe kia rồi lên đường.

      "Chúng nó chiến đấu để được sống cuộc đời sung sướng hơn, còn chúng mình cũng chiến đấu để dành lấy cuộc sống tươi đẹp cho chúng mình. - Nửa ngồi nửa nằm chiếc xe trượt tuyết, cái áo choàng bằng dạ thô kéo lên che kín đầu, Grigori cứ quẩn quanh với ý nghĩ ám ảnh chàng theo kịp những bước chân lững thững, lắc lư của hai con bò. - đời nầy đâu phải chỉ có chân lý duy nhất. ràng là con người hà hiếp lẫn nhau, ăn thịt nhau… Thế mà mình cứ tìm kiếm cái chân lý ngớ ngẩn. Nhức nhối trong lòng, nghiêng bên nọ, ngả bên kia… Nghe xưa kia vùng sông Đông từng bị dân Tarta đến áp bức, chiếm đất, bắt làm tôi mọi cho chúng nó. Bây giờ đến lượt nước Nga. ! Mình nhẫn nhục chịu nhịn cho chúng nó làm gì làm! Chúng nó là những kẻ ngoại lai, đối với mình cũng như với tất cả mọi người - dắc. Bây giờ em - dắc tỉnh ra. Họ bỏ mặt trận, nhưng bây giờ thằng nào cũng đều như mình cả. Nhưng chao ôi? Muộn mất rồi?"

      Các vật ở gần: những bụi cỏ dại đường, những gò đống mấp mô gợn sóng, những cái khe trũng cây mọc lồm xồm cứ chập chờn trôi từ trước mặt lại, nhưng xa hơn nữa, cánh đồng tuyết cứ quay lộn, và như luồn từ dưới hai đòn trượt tuyết về phía nam. Con đường dài ra vô tận, đơn điệu cách nặng nề và cứ ru con người vào giấc mộng.

      Grigori lười nhác quát hai con bò. Chàng mơ màng trở mình bên cạnh những cái hòm buộc dây, hút điếu thuốc rồi rúc mặt vào đống rơm thơm phức mùi cỏ sông Đông, mùi khói ngọt ngào của ngày tháng Sáu và ngủ thiếp lúc nào biết. Chàng mơ thấy mình cùng với Acxinhia cánh đồng lúa mọc cao, gió lay rào rạt. Acxinhia nâng niu bế đứa con trong tay, hai con mắt long lanh chốc chốc lại liếc nhìn Grigori như chờ đợi thăm dò. Grigori nghe thấy tim mình đập lẫn với tiếng những bông lúa rạt rào như hát.

      Chàng nhìn thấy những dải cỏ viền quanh các thửa đất mung lung như trong thần thoại, bầu trời xanh ngắt làm mắt nhìn cứ cay cay.

      Chàng Acxinhia với cả mối tình xưa kia, mối tình hút hết tinh lực của chàng. Chàng cảm thấy như thế trong từng đường gân thớ thịt, từng tiếng đập của trái tim, nhưng đồng thời cũng cảm thấy rằng đó phải là mà chỉ là cái gì chết về trước mắt chàng, chỉ là trong mộng. Nhưng giấc mộng nầy làm chàng sung sướng và chàng tiếp nhận nó như trong đời sống. Acxinhia bây giờ cũng như Acxinhia năm năm trước đây, nhưng dè dặt hơn và hơi có vẻ lạnh nhạt. Grigori nhìn thấy những món tóc xoăn mịn màng gáy nàng khẽ đập dưới làn gió nghịch ngợm và đầu chiếc khăn bịt đầu màu trắng… Chàng nhìn thấy thế cách hết sức ràng, ngay trong thực tế cũng chưa bao giờ nhìn thấy như thế. Chiếc xe va mạnh làm chàng tỉnh dậy, những tiếng người lao xao kéo chàng về với thực tại. Rất nhiều chiếc xe vận tải tiến từ phía trước lại.

      - Chở gì thế bà con đồng hương? - Bodovskov ngồi chiếc xe phía trước Grigori kêu lên, giọng khàn khàn.

      Những đòn xe trượt tuyết vẫn rít lên, những móng chân bò chõe ra như gọng kìm vẫn dẫm lạo xạo tuyết, song những người ngồi đoàn xe tới vẫn lặng thinh. Cuối cùng có người trả lời:

      - Toàn xác chết! Bệnh thương hàn…

      Grigori ngẩng đầu nhìn lên. Những chiếc xe trượt tuyết tiến qua chở đầy những xác chết mặc áo ca- pốt xám, bên phủ qua tấm vải bạt. cánh tay thòi ra từ trong chiếc xe đập vào xe Grigori, tiếng đập nghe trầm trầm như tiếng gang… Grigori thản nhiên quay .

      Mùi cỏ sông Đông ngọt ngào, khêu gợi lại đưa chàng về với giấc mộng, lại nhàng làm chàng quay về với cái quá khứ lãng quên mất nửa, và lản nữa lại làm cho trái tim của chàng chạm phải mũi dùi nhọn hoắt của những tình cảm thời xưa. Grigori lại nằm vật xuống xe, má chạm vào nhánh cỏ sông Đông vàng úa, trong lòng đau đớn day dút nhưng đồng thời tràn trề hạnh phúc. Trái tim chàng bị những hồi ức xưa dày vò, ứa máu ra, đập loạn lên làm chàng mãi ngủ được.

    3. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Sông Đông Êm Đềm
      Chương 142

      Chung quanh Uỷ ban cách mạng thôn tập họp được vài người: chàng thợ xay Davydka, Timofey, Emelian, người đánh xe trước kia của nhà Mokhov và thợ giầy mặt rỗ Finka. Trong công việc hàng ngày chỗ dựa của Kotliarov chính là mấy người đó, và mỗi ngày càng cảm thấy hơn rằng có bức tường vô hình ngăn cách mình vớl dân chúng trong thôn. Dân - dắc chịu họp nữa, nếu có cũng chỉ sau khi Davydka cùng mấy người khác năm lần bẩy lượt đến thúc từng nhà. Họ tới họp rồi cứ câm như hến và nghe gì cũng đồng ý. Trong đám người họp, bọn trẻ ràng chiếm đa số, nhưng ngay trong lớp trẻ cũng chẳng kiếm đâu ra người đồng tình. bãi họp việc làng, Kotliarov chủ toạ các buổi họp chỉ nhìn thấy những khuôn mặt lầm lì, những cặp mắt thù địch, nhìn gườm gườm đầy vẻ hoài nghi. Trước quang cảnh như thế, cảm thấy lạnh cả tim, mắt đầy vẻ lo ngại, giọng uể oải thiếu tin tưởng. hôm chàng mặt rỗ Finka phải có chủ tâm:

      - Chúng ta ly dị với mọi người trong thôn rồi, đồng chí Kotliarov ạ! Dân chúng bất mãn, biến thành quỉ dữ cả rồi. Hôm qua tôi lấy xe chở em thương binh Hồng quân Vosenskaia, nhưng chẳng có người nào . ly dị rồi khó mà cùng sống với nhau trong nhà…

      - Mà còn rượu chè nữa chứ? Cái bọn khốn kiếp! - Emelian liếm cái tẩu thêm. - Chẳng nhà nào nấu rượu.

      Miska cau mày, định giấu cho mọi người biết những ý nghĩ của mình, nhưng rồi cũng phải nổ ra. buổi tối, lúc sắp về nhà, bảo Kotliarov:

      - cho tôi khẩu súng trường.

      - Để làm gì?

      - Cái nầy! Tôi sợ muốn tay . Chẳng nhẽ nhìn thấy gì à? Tôi nghĩ rằng chúng mình cần phải trị vài đứa… Phải tóm cổ thằng Grigori Melekhov, cả mấy lão già Bondrev, Matvey Kasulin, Miron Korsunov. Cái bọn chó đẻ ấy, chúng nó rỉ tai bọn - dắc… Chúng nó đợi bọn chúng nó ở bên kia sông Dones về!

      Kotliarov khoát tay bực bội.

      - Hừ! Nếu ở đây mà bắt đầu bắt bớ phải bắt khá nhiều đấy. Dân chúng ngả nghiêng dao động… Có những người muốn đồng tình với chúng ta nhưng lại đề phòng về phía lão Miron Korsunov. Họ sợ thằng Miska nhà lão ấy ở bên kia sông Dones về moi gan móc ruột họ…

      Cuộc sống tiến tới bước ngoặt rất gấp. Hôm sau có liên lạc cưỡi ngựa mang từ Vosenskaia tới bản chỉ thị bắt các nhà giàu nhất thôn phải nộp khoản chiến phí. Con số định mức cho toàn thôn là bốn vạn rúp. Từng nhà được qui phần đóng góp. Sau hơn ngày thu được hai túi tiền chiến phí, khoảng hơn vạn tám chút. Kotliarov xin chỉ thị khu. đó phái về ba công an với chỉ thị: "Những kẻ nào nộp chiến phí bắt giải lên Vosenskaia". Bốn lão già bị nhốt tạm trong hầm nhà Mokhov, chỗ trước kia chứa táo mùa đông.

      Toàn thôn náo lên như tổ ong bị khuấy động. Lão Korsunov khư khư giữ lấy những tờ giấy bạc phá giá, dứt khoát chịu đóng. Nhưng đến lúc lão phải trả giá cho cuộc sống tươi đẹp trước kia. khu phái xuống hai người: dự thẩm về những án kiện địa phương là chàng - dắc còn trẻ, người trấn Vosenskaia, trước kia lính trong trung đoàn Hai mươi tám, và người mặc chiếc áo ahoàng bằng dạ thô ngoài chiếc áo da ngắn. Hai người cho xem vụ lệnh của Toà án cách mạng rồi vào phòng làm việc của Kotliarov, đóng kín cửa lại. Người cùng với viên dự thẩm có tuổi râu cạo nhẵn nhụi. ta giọng thành thạo:

      - Trong Quân khu phát thấy những vụ rối loạn. Những thằng Bạch vệ còn ở lại ngóc đầu dậy và bắt đầu khuấy lộn những người lao động - dắc. Cần phải diệt trừ cho hết những kẻ có thái độ thù địch nhất đối với chúng ta. Đồng chí hãy cho danh sách những tên sĩ quan, cố đạo, ataman, hiến binh, phú hộ và tất cả những đứa tích cực chống lại chúng ta. Đồng chí hãy giúp đỡ đồng chí dự thẩm, đồng chí ấy cũng có biết vài tên đấy.

      Kotliarov nhìn khuôn mặt nhẵn thín như mặt đàn bà của ta và trong khi nêu lên những họ tên, cũng có nhắc tới Petro Melekhov.

      Nhưng chàng dự thẩm lắc đầu:

      - người của chúng ta đấy. Fomin có đề nghị đừng động tới . có tư tưởng ngả theo Bolsevich. Chúng tôi từng ở cùng trung đoàn Hai mươi tám với .

      Bản danh sách do chính tay Miska viết tờ giấy kẻ xé trong quyển vở học sinh nằm bàn.

      Vài giờ sau những tên - dắc bị bắt ngồi những cây gỗ sồi trong cái sân rộng thênh thang của nhà Melekhov, có mấy người cảnh sát canh gác. Chúng chờ người nhà mang lương ăn tới và chiếc xe tải chở hành lý. Miron Grigorievich mặc toàn đồ mới như sẵn sàng đến chỗ chết: cái áo khoác ngoài ngắn bằng da thuộc, đôi ủng ngân với đôi bít tất trắng sạch bong lồng ngoài ống quần. Lão ngồi ở ngoài cùng, bên cạnh hai lão già Bogatyrev và Matvey Kasulin.

      Lão Apdevich "Vua phét" chạy lăng xăng trong sân, lúc ngó xuống cái giếng hiểu để nhìn gì, lúc nhặt mảnh củi rồi lại chạy từ thềm ra hàng rào, vừa chạy đưa tay áo lên lau khuôn mặt đẫy đà đẫm mồ hôi, đỏ như quả táo.

      Mấy lão kỉa đều ngậm tăm ngồi yên. Chúng gục đầu cầm gậy vẽ lằng nhằng tuyết. Vài người đàn bà thở hổn hển chạy vào trong sân, nhét những chiếc tay nải và túi dết vào tay những tên bị bắt và thầm to với chúng. Mụ Lukinhitna khóc sướt mướt, cài khuy chiếc áo da cho lão già và quàng lên cổ lão chiếc khăn quàng trắng của đàn bà. Mụ nhìn vào cặp mắt đục như rắc tro của lão và khuyên lão:

      - Ông Grigorievich nó ơi, ông đừng buồn nhé! Cũng có thể tai qua nạn khỏi thôi. Sao ông nó cứ ủ rũ như thế? Lạy Chu- u- úa tôi! - Miệng mụ dành ra như mép giải, tiếng gào làm mặt mụ méo , bẹt ra, nhưng mụ vẫn cố gắng chúm môi, rỉ tai chồng - Tôi đến thăm ông… Tôi đưa con Gripka cùng , ông vốn nó mà…

      Người công an đứng ngoài cổng quát to:

      - Xe đến rồi! Bỏ khăn gói lên và thôi! Mấy mụ nầy, né sang bên kia, đứng đây chảy nước ra làm gì!

      Lần đầu tiên trong đời mụ Lukianovsky hôn bàn tay đầy lông đỏ của Miron Grigorievich rồi quay .

      Hai con bò kéo chiếc xe trượt tuyết từ từ trườn qua bãi thôn xuống sông Đông.

      Bảy tên bị bắt và hai người công an sau xe. Apdevich đứng lại lát, buộc dây ủng rồi lại chạy đuổi theo, nom điệu bộ còn rất trẻ. Lão Matvey Kasulin bên cạnh thằng con trai. Maidanikov và Korolev vừa vừa hút thuốc. Miron Grigorievich bíu lấy thành xe.

      Lão già Bogatyrev sau cùng, bước chân nặng nề và oai vệ. Gió thổi từ phía trước lại, lật bộ râu tộc trưởng của lão ra sau lưng, đầu chòm râu trắng như cước, những cái ngù của chiếc khăn quàng vắt qua vai phấp phới như từ biệt.

      Cũng trong cái ngày tháng Hai u đó trong thôn xảy ra chuyện lạ lùng.

      Thời gian gần đây, bà con quen thấy những cán bộ công tác khu về. Vì thế khi có chiếc xe hai ngựa xuất bãi thôn với người khách ngồi co ro bên cạnh lão đánh xe chẳng ai buồn để ý. Chiếc xe trượt tuyết dừng lại trước cửa nhà Mokhov.

      Người khách bước xe xuống, xem ra là người có tuổi, cử chỉ đứng từ tốn. Người ấy sửa lại cái dây da của lính chiếc áo ca- pốt kỵ binh dài thườn thượt, bẻ lại hai cái tai của chiếc mũ da - dắc màu đỏ lên, rồi đặt tay lên cái hộp gỗ của khẩu Mauser 1 ung dung bước lên thềm.

      Trong trụ sở Uỷ ban cách mạng có Kotliarov và hai người công an. Người khách lạ thôi gõ cửa, bước thẳng vào, tới ngưỡng cửa sửa lại chòm râu hoa râm cắt ngắn thành hình dẻ quạt và bằng giọng trầm trầm:

      - Tôi cần gặp đồng chí chủ tịch.

      Kotliarov muốn đứng chồm lên mà sao đứng dậy được, cứ giương hai con mắt tròn như mắt chim nhìn người khách bước vào. chỉ còn có thể ngáp ngáp như con cá, và bấu mười đầu ngón tay vào hai bên tay mòn bóng của chiếc ghế bành. Stokman, bây giờ già sọm , nhìn chằm chằm bên dưới chiếc mũ ba tai - dắc xấu xí có cái đỉnh đỏ lòm. Hai con mắt lá răm của Stokman nhìn mãi Kotliarov mà nhận ra, rồi đột nhiên cặp mắt ấy run run, nheo lại, sáng bừng lên, những nếp nhăn như nan quạt hằn từ đuôi mắt lên tới hai bên thái dương bạc như cước. Kotliarov còn chưa đứng dậy kịp, Stokman bước tới ôm chặt lấy , sát chòm râu ướt đẫm vào mặt , vừa hôn vừa :

      - Tôi biết mà! Trước kia tôi nghĩ rằng nếu còn sống thế nào cũng làm chủ tịch thôn Tatarsky nầy?

      - Đồng chí Yosif Davydka, đồng chí đánh ! Đồng chí đánh tôi đánh cái thằng chó đẻ nầy ! Tôi tin hai con mắt tôi nữa rồi! - Kotliarov , giọng mếu máo.

      Cho đến nay chưa ai thấy có những giọt nước mắt chẩy khuôn mặt đen sạm và dũng cảm nầy. Vì thế cả đến chàng công an cũng phải quay mặt .

      - Nhưng cậu cứ tin nào! - Stokman mỉm cười, khẽ gỡ tay mình khỏi tay Kotliarov, và giọng trầm trầm - Sao thế, nhà cậu có cái gì để ngồi à?

      - Đồng chí ngồi cái ghế bành nầy vậy? Nhưng đồng chí ở đâu về thế? Đồng chí nào!

      - Mình từ Ban chính trị của Tập đoàn quân tới đây… Nhưng mình thấy như cậu vẫn còn chưa tin là mình có mặt ở đây. Cái chàng là kỳ quặc!

      Stokman mỉm cười vỗ vào đầu gối Kotliarov và rất nhanh:

      - Mọi chuyện đều hết sức đơn giản, người em ạ. Sau khi chúng nó tóm cổ mình ở đây, chúng nó đem ra toà xử và cách mạng nổ ra trong khi mình đày. Mình cùng số đồng chí tổ chức chi đội Xích- vệ, đánh nhau với bọn Dutov 2 và bọn Koltrak 3. Ô, người em ạ, tình hình ở phía ấy bây giờ vui lắm. nay tống cổ được chúng nó sang bên kia dãy Ural rồi, cậu được biết chưa? Và bây giờ mình về mặt trận của các cậu đây. Ban chính trị của Tập đoàn quân số tám phái mình đến công tác ở khu của các cậu, vì mình có thời kỳ sống ở đây, hay theo cách của đồng chí ấy, quen với hoàn cảnh. Mình tạt qua Vosenskaia, trao đổi ý kiến với các đồng chí trong Uỷ ban Quân Cách mạng rồi quyết định trước hết đến thôn Tatarsky. Mình nghĩ rằng hãy đến ở với các em tại đây ít lâu, làm vài việc, giúp đỡ tổ chức công tác rồi nơi khác. Cậu thấy , người ta quên tình bạn cũ đâu nhé! Nhưng chuyện ấy chúng ta còn có chán dịp tới. Bây giờ hãy về cậu, về tình hình . Cậu hãy cho mình biết về nhân dân, về hoàn cảnh. Trong thôn có chi bộ chưa? Ở đây cùng với cậu có những em nào? Còn được em nào? Thôi nhé, xin lỗi các đồng chí… có lẽ các đồng chí để cho đồng chí Chủ tịch chuyện với tôi chừng giờ nhé. Chà, quỉ quái ! Mình vừa đặt chân vào trong thôn lại thấy nặc những mùi xưa kia rồi… Nhưng năm tháng qua nhiều, thời buổi bây giờ khác rồi… Thôi cậu kể !

      Chừng ba giờ sau, Miska Kosevoi và Kotliarov đưa Stokman về căn nhà cũ của mụ lác Lukeska. Ba người lớp mặt lát nâu nâu của con đường. Chốc chốc Miska lại nắm lấy tay áo ca- pốt của Stokman như chỉ sợ Stokman giằng ra, chạy trốn mất hoặc biến như bóng ma.

      Mụ Lukeska thết ông khách ở thuê cũ bữa súp bắp cải, thậm chí còn mò trong góc kín của cái rương, lấy ra miếng đường thủng lỗ chỗ vì để quá lâu.

      Sau khi uống nước lá đào thay trà, Stokman ngả lưng xuống giường. lắng nghe những câu chuyện hai người kể luyên thuyên thỉnh thoảng lại hỏi câu, chiếc bót thuốc lá nhai nhai trong miệng. Đến lúc trời sắp rạng, ngủ thiếp lúc nào biết, để rơi cả điếu thuốc lá xuống chiếc áo sơ- mi cáu bẩn may bằng vải falanel. Nhưng Kotliarov vẫn còn thêm chừng mười phút nữa, mãi đến khi hỏi câu, thấy Stokman trả lời bằng tiếng ngáy, mới rón rén bước ra ngoài. cơn ho dồn lên đến cổ, nhưng cố nhịn, vì thế mặt đỏ dừ, chảy cả nước mắt.

      - Thế nào, hết cơn chưa? - Vừa bước chân thề xuống, Miska hỏi, chàng khẽ cười sằng sặc như bị cù.

      ° ° °

      Olsakov áp giải những tên bị bắt lên Vosenskaia đến nửa đêm trở về chiếc xe tải cùng đường. đứng gõ rất lâu vào cửa sổ căn nhà , chỗ Kotliarov ngủ. tỉnh dậy:

      - Cậu có việc gì thế? - Kotliarov bước ra, mặt còn nặng vì ngái ngủ. - Cậu đến có việc gì thế? Có công văn à?

      Olsakov nghịch nghịch cái roi ngựa.

      - Bọn - dắc bị bắn chết cả rồi.

      - Chỉ láo, đồ khốn kiếp!

      - Chúng tôi vừa giải chúng nó đến họ lập tức hỏi cung ngay, và trời còn chưa tối đưa chúng ra rừng thông… Chính mắt tôi trông thấy mà…

      Kotliarov vội vã mặc quần áo, chân thọc mãi đúng ủng, mặc xong chạy luôn sang nhà Stokman:

      - Mấy tên chúng tôi giải hôm nay bị xử bắn ở Vosenskaia rồi! Tôi cứ tưởng tống cổ chúng nó vào tù thế mà sao… ở đây chúng ta làm như thế được đâu! Dân chúng rời bỏ chúng ta, đồng chí Stokman ạ! Trong việc nầy hình như có cái gì ổn. Việc gì đến nỗi phải giết người? Bây giờ rồi ra sao đây?

      Kotliarov cứ tưởng Stokman phẫn nộ như mình trước những việc vừa xảy ra, hoảng lên khi nghĩ đến các hậu quả dẫn tới, nhưng Stokman vẫn từ từ mặc áo sơ- mi, mãi đến khi chui đầu ra khỏi cổ áo mới bảo:

      - Cậu đừng có la lên như thế, làm bà chủ mất ngủ bây giờ…

      mặc quần áo xong, châm thuốc hút, bảo trình bày lại các lý do bắt giữ những tên đó, rồi bằng giọng khá lạnh lùng:

      - Cậu cần phải nắm vững điều nầy, cần phải nắm cho vững mới được! Mặt trận chỉ còn cách chúng ta năm chục vec- xta. Phần cơ bản trong dân chúng - dắc có tâm lý thù địch với cậu, bọn kulak - dắc, tức là những tên ataman cùng những tên khác trong tầng lớp chóp bu, còn có uy tín rất lớn trong giới lao động - dắc, còn có trọng lượng, như người ta thường . Vì sao vậy? Đây cũng là điểm mà cậu phải hiểu . Dân - dắc thuộc về tầng lớp đặc biệt, tầng lớp quân . Chế độ vua Nga nhồi nhét cho họ cái tinh thần quí quan , quí những kẻ "vừa là chỉ huy vừa là người cha"… Trong bài hát của lính tráng có những câu như thế nào? "Lệnh truyền ta chém ta đâm. Ta chỉ biết tuân theo mệnh lệnh, của chỉ huy, của cha ta, dù dẹp bắc hay đánh đông". Có phải như thế ? Cậu xem đấy! Thế là những tên vừa là chỉ huy vừa là cha ấy ra lệnh giải tán các cuộc bãi công của công nhân… Chúng nó làm mê muội đầu óc của dân - dắc ba trăm năm nay. Thời gian có ít ỏi gì đâu? Tình hình là như thế đấy! Thêm vào đó lại có những khác nhau rất lớn chẳng hạn giữa những tên - dắc ở tỉnh Riazanskaia với những tên kulak vùng sông Đông. Bọn kulak ở Riazanskaia bị trấn áp chỉ kêu ca về chính quyền Xô viết nhưng chúng nó bất lực, chỉ run sợ chúi xó chỗ. Còn bọn kulak vùng sông Đông sao? Chúng nó là những tên kulak có vũ trang. Chúng là những con rắn nguy hiểm, những con rắn độc! Chúng nó có sức mạnh. Chúng nó những chỉ kêu ca, phao tin đồn nhảm xấu chúng ta, vu khống chúng ta như lão Korsunov cùng số tên khác làm theo lời cậu , mà còn tìm cách công khai chống lại chúng ta. Chà, tất nhiên như thế rồi! Chúng nó cầm súng bắn chúng ta. Chúng nó giết cậu? Ngoài ra chúng còn ra sức lôi kéo những tầng lớp - dắc khác, tức là tầng lớp - dắc trung lưu và thậm chí dân nghèo nữa. Chúng nó mưu đánh chúng ta bằng bàn tay của hai tầng lớp kia đấy! Thế vấn đề là như thế nào. có bằng chứng là có hành động chống lại chúng ta phải ? Thế là đủ rồi! cần năng dài dòng làm gì: xử bắn! Trong vấn đề nầy cần rỏ rớt rỏ rãi thương hại chúng nó làm gì: lại còn trước kia chúng nó là người tốt.

      - Đồng chí gì vậy, tôi đâu có thương chúng nó! - Kotliarov xua tay. - Tôi chỉ sợ những người khác xa rời chúng ta.

      Từ nãy Stokman vẫn đưa tay lên xoa xoa bộ ngực đầy lông bạc, có vẻ như rất bình tĩnh. Nhưng vừa nghe thế, nổi sung lên, nắm chặt lấy cổ chui của chiếc áo quân phục Kotliarov, kéo sát vào mình và cố nén cơn ho, rít lên chứ phải là :

      - Họ rời bỏ chúng ta đâu nếu chúng ta gợi cho họ hiểu được cái chân lý giai cấp của chúng ta! Người lao động - dắc chỉ có thể theo con đường của chúng ta, chứ theo con đường của bọn kulak được? Chà, cái chàng nầy! Bọn kulak bóc lột sức lao động của họ, để mà sống, để béo múp ra! Chà, cái chàng hồ đồ! Cái tư tưởng của cậu… Cậu làm tôi tức điên lên rồi? Cả đầu óc ngu đần! thằng công nhân mà thở ra toàn là hơi trí thức… biến thành thằng xã hội cách mạng tồi tệ thế nầy rồi à? Cậu phải liệu liệu với mình đấy, Kotliarov ạ?

      Stokman rời tay khỏi cổ áo Kotliarov, lắc lắc đầu, hơi mỉm cười. châm thuốc hút, nuốt hơi khói rồi nốt bằng giọng bình tĩnh hơn:

      - Nếu trong khu tóm cổ hết những tên thù địch hoạt động tích cực nhất có bạo động. Nếu bây giờ kịp thời lập chúng nó thể nổ ra bạo động. Muốn vậy nhất thiết phải lôi tất cả xử bắn. Chỉ cần tiêu diệt những tên đầu sỏ, còn những tên khác có thể chỉ đưa tới những vùng xa trong nước Nga. Nhưng chung, đối với địch cần phải gượng làm cái gì cả! "Người ta găng làm cách mạng", - Lenin như thế đấy. Trong trường hợp nầy có cần phải đem bắn mấy thằng đó ? Tôi nghĩ là có! Có thể là cần bắn tất cả, nhưng chẳng hạn như lão Korsunov làm thế nào cải tạo được nữa rồi! Điều đó như ban ngày! Còn thằng Melekhov nó chuồn mất rồi, dù chỉ là tạm thời! Chính nó là thằng mà chúng ta phải trị thẳng tay đấy! Nó còn nguy hiểm hơn tất cả mấy đứa kia gộp lại. Cậu phải nhớ lấy điều đó. Câu chuyện với cậu ở trụ sở ban chấp hành là những lời của kẻ thù ngày mai. chung trong việc nầy chẳng có gì phải đau khổ dằn vặt. Những người con ưu tú nhất của giai cấp công nhân chết các mặt trận. Chết hàng ngàn đấy! Đau buồn là phải đau buồn về họ chứ về những đứa giết họ hay chỉ chờ có dịp là đâm vào lưng chúng ta. thằng chúng nó giết chúng ta, hai là chúng ta giết chúng nó! có con đường thứ ba đâu. Đúng như thế đấy, bạn Kotliarov ạ!

      --- ------ ------ ------ -------

      1 Đây chỉ kiểu súng ngắn của Đức có hộp gỗ, lắp vào được thành báng, hồi Tầu Tưởng sang đây ta quen gọi là "poọc- hoọc" (mộc hạp: hộp gỗ) (ND).

      2 (1864 - 1921) Đại tá trong tổng hành dinh của quân đội Nga hoàng, ataman Bạch vệ của Quân khu Orelburg phát động tầng lớp - dắc nổi lên chống chính quyền Xô- viết theo chỉ thị của đế quốc - Mỹ. Tháng Chín năm 1919, quân đội của Dutov đầu hàng Hồng quân, số tàn quân theo chạy sang miền Tây Trung Quốc. Dutov bị giết tháng Hai năm 1921 (ND).

      3 (1873 - 1920) Thuỷ sư đô đốc của hải quân Nga hoàng, mùa thu năm 1917 sang Mỹ rồi về Viễn Đông tổ chức mặt trận chống chính quyền Xô- viết. Tháng 10- 1918, làm Bộ trưởng Hải quân trong Chấp chính viện tây nam Ufa, sau tự xưng là "Chấp chính tối cao kiếm Tổng tư lệnh tối cao các lực lượng lục hải quân, là lực lượng chủ yếu trong đợt tấn công thứ nhất của Đồng minh. Tháng Giêng 1920 thua trận phải nhường chức cho Donikin, bị công nhân Irkurs xử bắn (ND).

    4. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Sông Đông Êm Đềm
      Chương 143

      Petro vừa quét dọn chuồng bò xong. phủi những sợi rơm vụn bám đôi găng có ngón, vừa bước vào trong nhà có tiếng then cửa lách cách ở phòng ngoài.

      Mụ Lukinhitna bước qua ngưỡng cửa, đầu trùm chiếc khăn dạ đen. Mụ bước những bước rất ngắn, vào nhà mà chào hỏi gì cả, cứ lon ton tới chỗ Natalia đứng bên chiếc ghế dài trong bếp và quì sụp xuống trước mặt nàng.

      - Mẹ? Mẹ của con! Mẹ làm sao thế? - Natalia cố nâng cáỉ thân hình nặng thêm ra của mẹ, kêu lên, giọng lạc hẳn .

      Mụ Lukinhitna trả lời mà chỉ đập đầu bình bịch xuống nền đất và gào lên khóc chồng chết bằng giọng khàn khàn hết sức đau khổ:

      - Ới ông ơi là ông ơ- ơ- ơi! Ông bỏ mẹ con tôi ở lại sống với ai thế nầy… ông ơi là ông ơ- ơ- ơi!

      Những người đàn bà đồng thanh gào lên, hai đứa trẻ cũng khóc thét lên, làm Petro phải quờ tay lên cái bếp lò , với lấy túi thuốc rồi bỏ chạy ra phòng ngoài. đoán ra đầu đuôi câu chuyện.

      đứng ngoài thềm lát, hút thuốc, chờ cho những tiếng gào khóc trong nhà lắng rồi mới quay vào trong bếp, khắp sống lưng lạnh buốt, rất khó chịu. Mụ Lukinhitna vẫn úp chiếc khăn ướt đến vắt được ra nước lên mặt, kể lể:

      - Chúng nó bắn chết mất ông Miron Grigorievich nhà tôi rồi! Con đại bàng còn sống đời nầy nữa rồi! Chỉ còn lại mấy mẹ con tôi goá bụa côi cút mà thôi! Bây giờ con gà con vịt cũng có thể hà hiếp chúng tôi! - Rồi mụ lại chuyển sang hú lên như chó sói - Cặp mắt dấu của chồng tôi nhắm lại rồi? bao giờ còn được trông thấy ánh sáng nữa rô- ô- ồi?

      Natalia ngất . Daria phải lấy nước lạnh vã vào mặt nàng. Bà Lukinhitna đưa tạp dề lên lau nước mắt. Từ nhà trong, chỗ ông Panteley Prokofievich ốm nằm đấy, vẳng ra tiếng ho sù sụ và tiếng nghiến răng rên rỉ…

      - Bác thông gia ơi, bác hãy vì Chúa cứu thế! Bác hãy vì đấng sáng thế, bác thông gia quí ơi, bác hãy lên Vosenskaia đem hộ chồng tôi về, dù chỉ còn là cái xác! - Mụ Lukinhitna như điên lên, nắm lấy hai tay Petro, áp chặt lên ngực mình. - Bác hãy đem hộ ông ấy về… Chao ôi, lạy Nữ hoàng nhân từ cứu nạn! Chao ôi, tôi muốn ông nhà tôi bị thối rữa ấy, phải chết được chôn cất tử tế.

      - Bà gì vậy, bà gì vậy, bà thông gia? - Petro lùi ngay lại như tránh người bị ôn dịch. - Sao lại có thể nghĩ ra được cái chuyện mang ông ấy về. Đối với tôi, cái mạng của tôi còn quí hơn nhiều! Mà tôi tìm được ông ấy ở đâu bây giờ?

      - Xin bác đừng từ chối, bác Petro quí? Bác hãy vì Chúa cứu thế!

      Petro nhay nhay món ria và cuối cùng cũng nhận lời. quyết định lên Vosenskaia tìm lão - dắc quen biết và nhờ lão giúp mình thử tìm xác Miron Grigorievich. Đến đêm lên đường.

      Trong thôn lên đèn, nhà nào cũng bàn tán sôi nổi cái tin: "Chúng nó bắn người - dắc!".

      Petro dừng xe bên cạnh toà nhà thờ mới, trước cửa nhà người đồng đội của bố, nhờ lão giúp mình đào xác lão thông gia.

      Lão kia vui vẻ nhận lời ngay:

      - Nào ta . Tôi biết ở chỗ nào rồi. Mà thông thường chúng nó chôn cũng sâu đâu. Chỉ có điều là làm thế nào tìm thấy ông ấy bây giờ? Chỗ ấy đâu phải chỉ có mình ông ấy? Hôm qua xử bắn mười hai thằng đao phủ, những đứa hành quyết người mình dưới chính quyền "Kadet" ấy mà. Nhưng phải thoả thuận điều là công việc xong xuôi bác phải có chầu rượu ra trò đấy nhé! Được bác?

      Đến nửa đêm, hai người mang hai cái xẻng và cái đòn khiêng phân ra bên lề trấn, băng qua bãi tha ma, tới khu rừng thông, nơi chấp hành các án tử hình. Tuyết rơi lất phất. Những cành liễu đỏ lồm xồm sương muối lạo xạo dưới chân. Petro lắng nghe từng tiếng động và cứ rủa thầm chuyến nầy của mình, rủa mụ Lukinhitna, rủa cả lão thông gia vừa về với ông bà ông vải. Khi tới gần đám thông non đầu tiên sau gò cát cao, lão - dắc đứng lại:

      - Ở chỗ nào gần đây thôi…

      Hai người thêm chừng trăm bước. đàn chó trong trấn vừa sủa vừa hú bỏ chạy tán loạn. Petro quẳng cái cáng xuống, khẽ bằng giọng khàn khàn:

      - Chúng ta quay về thôi! Mặc mẹ lão ở đây vậy! Lão nằm chết ở đâu mà chẳng được? Chao ôi, sao mình lại dính vào chuyện nầy làm gì? Cũng chỉ tại con mụ tinh ấy cố vật nài cho kỳ được!

      - Tại sao bác lại đâm ra sợ như thế? Thôi ! - Lão - dắc cười có vẻ chế nhạo.

      Hai người đến nơi. Bên bụi liễu đỏ già cành đâm ngang dọc, có chỗ tuyết bị dẫm chặt xuống, lẫn với cát. Từ chỗ ấy có những vết chân người toả ra lẫn với những vết chân chó lỗ chỗ…

      Petro nhìn thấy lão có bộ râu đỏ lòm, nhận ra Miron Grigorievich. nắm lấy cái dây lưng bằng vải, lôi lão thông gia lên rồi đặt vào cái cáng. Lão - dắc kia vừa húng hắng ho vừa lấp đầy cái hố, rồi nâng thử tay cáng, bất giác lầu bầu:

      - Đáng là phải đánh cái xe trượt tuyết đến rừng thông mới đúng. Chúng mình là hai thằng ngu! Con lợn rừng nầy ít nhất cũng nặng đến năm pút. Mà tuyết lại khó .

      Petro mở rộng hai cái chân bao giờ nữa của xác chết rồi cầm lấy tay cáng.

      uống rượu bí tỉ trong nhà lão - dắc cho đến khi trời rạng. Miron Grigôrievit nằm cuộn tròn trong tấm nàm cửa, chiếc xe trượt tuyết. Vì say rượu nên Petro buộc con ngựa vào chiếc xe đó và nó phải đứng đấy suốt thời gian. Nó vểnh tai thở phì phì, cố hết sức giằng dây buộc mõm và vì ngửi thấy mùi xác chết nên nó động tới chút cỏ khô nào.

      Phía mặt trời mọc mới sáng ra chút, vẫn còn xám xám, Petro về tới thôn. đánh ngựa chạy qua bãi cỏ, cho nghỉ phút nào. Phía sau, đầu Miron Grigorievich cứ đập bồm bộp vào cái ván hậu, Petro phải dừng xe hai lần để lấy những nắm rơm dính bết đệm xuống dưới đầu lão. đưa lão thông gia về thẳng nhà lão. Grivka, đứa con của lão chủ nhà vừa qua đời ra mở cổng rồi nhảy phắt sang bên tránh chiếc xe chạy trốn ra sau đống tuyết. Petro vác xác lão thông gia lên vai như túi bột, mang vào căn bếp rộng thênh thang và nhàng đặt lên cái bàn trải sẵn tấm khăn đay. Mụ Lukinhitna đầu tóc rũ rượi bò lết đến gần hai cái chân người chết vẫn còn đôi tất trắng nghiêm chỉnh, đúng như của những người chết. Mụ khóc hết nước mắt, giọng khê đặc:

      - Ông chủ ơi, tôi cứ tưởng ông chân ông về, nào ngờ người ta phải khiêng ông về như thế nầy. - Mụ thều thào rất khẽ rồi khóc nấc lên, tiếng khóc nghe giống tiếng cười cách lạ lùng.

      Petro vào nhà trong đỡ tay cụ Grisaka ra. Ông cụ chập chững, lảo đảo, cứ như dưới chân cụ phải là sàn nhà mà là đất lầy lũng nhũng. Nhưng rồi cụ khá rắn rỏi đến gần cái bàn và đứng lại đầu thằng con:

      - Chà mầy về đấy à, Miron! Té ra bố con ta lại được trông thấy mặt nhau như thế nầy đây, con ạ… - Cụ làm dấu phép, hôn vừng trán giá băng, vàng ệch vì bùn dính bê bết. - Miron quý ạ, rồi cũng chẳng bao lâu cả tao nữa… - Giọng ông cụ cất cao dần đến rít lên. Rồi như sợ mình sắp buộc miệng ra điều gì bí mật, cụ vội đưa nhanh tay lên bịt miệng mình, cử chỉ chẳng có vẻ gì là của người già, cuối cùng cụ gục xuống cái bàn.

      cơn chuột rút làm họng Petro tắc lại như bị chó sói cắn vào cổ. rón rén lui ra sân gia súc, chỗ con ngựa bị buộc bên thềm.

    5. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Sông Đông Êm Đềm
      Chương 144

      Sông Đông ra khỏi những quãng sâu sóng yên gió lặng chảy tới vùng cát nông. Ra đến đấy, dòng nước chảy ngoằn ngoèo, lặng lờ chao đảo, tràn đều ra ngoài hai bên bờ. Từng đàn cá bụng đen kéo nhau kiếm mồi đáy cát rắn; đêm đêm cá chiến lên chỗ nông tìm những thức ăn bổ béo hơn, cá chép cựa quậy trong những toà lầu mầu xanh lá cây của chúng ở khoảng sình lầy; cá thạch ban và cá lăng đuổi theo đàn cá nhép, cá ngạnh sục trong đám sò ốc; thỉnh thoảng lại quẫy tung đám nước màu xanh lá cây, ra dưới vừng trăng in hình rất lớn, ngoáy cái ngạnh màu vàng óng bóng loáng rồi lại rúc cái đầu râu ria rộng bè bè vào đống vỏ sò để đến sáng hôm sau vẫn còn ngủ gà ngủ gật ở chỗ nào đó dưới cái gốc cây chìm cong queo đen sì bị nước ăn nham nhở.

      Nhưng ở nơi lòng sông hẹp lại, sông Đông bị chèn hai bên phải nạo sâu xuống dưới đáy, nó gầm lên tức tối, ào ào dồn xô những làn sóng bạc đầu. Sau những chỗ núi nhô ra lòng sông, luồng nước chảy thành những xoáy nước trong những chỗ lòng chảo. Ở những chỗ ấy, nước như có phép ma, cứ xoáy tròn cách khủng khiếp, hễ mắt nhìn vào là bị hút xuống mãi.

      Ngày tháng trôi từ đoạn nông bình an vô đến nơi nước xói sâu lòng sông hẹp. Quân khu Đông Thượng sôi sục. Hai luồng sức mạnh xô vào nhau, dân - dắc nháo loạn đâm đầu vào xoáy nước. Những người còn trẻ và tương đối nghèo trù trừ nghi ngại, vẫn còn mong chờ chính quyền Xô viết lấy lại hoà bình, song bọn bô lão chủ trương tấn công và công khai rằng bên Đỏ muốn tiêu diệt cho hết người - dắc.

      Ngày mồng bốn tháng Ba, Kotliarov triệu tập đại hội nhân dân toàn thôn Tatarsky. Ít khi thấy dân chúng đến đông như thế nầy. Có thể vì Stokman đề nghị với Uỷ ban cách mạng ra đại hội chia cho các hộ nghèo nhất những tài sản mà bọn lái buôn bỏ chạy theo bọn Trắng đề lại. Trước khi họp đại hội thôn xảy ra cuộc to tiếng gay gắt giữa Stokman và cán bộ Quân khu. chàng từ Vosenskaia tới và được uỷ quyền đem về khu số quần áo mà thôn tịch thu. Stokman với ta rằng Uỷ ban cách mạng thể nộp ngay số quần áo đó được vì mới hôm qua phát hơn ba mươi chiếc áo ấm cho đoàn xe chở thương binh và bệnh binh Hồng quân. chàng trẻ tuổi kia lập tức giật giọng quát Stokman:

      - Ai cho phép phát các quần áo tịch thu?

      - Chúng tôi giải quyết cần hỏi ý kiến ai cả.

      - Nhưng có quyền gì phát tán tài sản nhân dân?

      - Nầy, đồng chí đừng quát lác, đừng năng hồ đồ như thế.

      Chẳng ai phát tán cái gì đâu. Những cái áo khoác lông chúng tôi tạm phát cho dân công vận tải vẫn còn giữ lấy biên nhận đây. Họ đem các chiến sĩ Hồng quân tới trạm, hết chặng đường rồi đem áo về trả lại. Còn em chiến sĩ gần như trần truồng, đưa họ trong lúc mình họ chỉ có độc chiếc áo ca- pốt mỏng manh khác gì đưa họ tới chỗ chết. Tôi làm thế nào phát cho được? Hơn nữa quần áo nằm trong kho từ lâu mà có dùng làm gì đâu.

      Stokman cố nén giận để giải thích và ra câu chuyện cũng có thể giải quyết xong cách nhàng, nhưng chàng mặt non choẹt kia giọng lạnh như tiền, tuyên bố dứt khoát:

      - là ai hử? Là chủ tịch Uỷ ban cách mạng à? Tôi bắt giữ ? Bàn giao ngay công tác cho phó chủ tịch! Tôi giải ngay lên Vosenskaia. Biết đâu trong chuyện nầy chẳng ăn cắp nửa chỗ tài sản đó, còn tôi…

      - Đồng chí có phải là đảng viên ? - Stokman hỏi, mắt lác xệch , mặt tái nhợt như xác chết.

      - Chuyện đó can gì đến ! Công an đâu! Bắt lấy nó và giải gay lên Vosenskaia! Trao cho đội công an Quân khu, nhớ lấy giấy biên nhận.

      Gã thanh niên lừ mắt nhìn Stokman.

      - Lên đó tôi chuyện với . biết tay tôi, đồ chuyên quyền làm bậy!

      - Đồng chí! Đồng chí điên rồi à? Đồng chí cũng phải hiểu rằng…

      - gì nữa! Câm ngay!

      Kotliarov còn chưa kịp xen lời nào vào cuộc cãi lộn thấy Stokman lù lù với tay lên khẩu Mauser treo tường, cử chỉ rất đáng sợ. Gã thanh niên trợn tròn con mắt, đầy vẻ kinh hoàng.

      Nhanh như cắt, gã hích mông đẩy cánh cửa rồi ngã lăn ra, lưng nảy bần bật suốt mấy bậc thềm, rồi bò lên chiếc xe trượt tuyết. Trong lúc xe chưa chạy ra khỏi bãi thôn, gã cứ thúc vào lưng người đánh xe, chốc chốc lại ngoái đầu nhìn lại, ràng là sợ có người đuổi theo.

      Tiếng cười trong Uỷ ban cách mạng dội như sấm vào các khung cửa sổ. chàng Davydka khỏe cười lăn lộn bàn, người co rúm. Nhưng mí mắt Stokman vẫn còn giật giật rất lâu như lên cơn thần kinh, mắt lác hẳn .

      - thể như thế được, cái thằng đốn mạt đến thế! Chà, cái thằng khốn nạn! - Trong khi nhắc lại, những ngón tay cuốn điếu thuốc lá vẫn còn run bần bật.

      Stokman ra dự cuộc họp cùng với Miska và Kotliarov. Người đứng bãi họp đông nghìn nghịt. Kotliarov thậm chí cảm thấy tim mình nhoi nhói cách khó chịu. "Họ đến họp đông như thế nầy phải là có chủ tâm gì đâu… Cả thôn đều kéo ra bãi họp". Nhưng khi bỏ mũ bước vào trong vòng người nỗi lo lắng của được đánh tan ngay. Bọn - dắc sẵn sàng tránh ra nhường lối cho . Mặt mọi người đều dè dặt, bình tĩnh, ánh mắt của số người thậm chí còn có vẻ vui thích. Stokman đưa mắt nhìn lượt đám - dắc. chỉ muốn làm cho khí bớt căng thẳng, muốn khêu gợi cho quần chúng trao đổi ý kiến với mình và cũng bắt chước Kotliarov bỏ cái mũ da đỉnh đỏ có tai xuống. to:

      - Thưa các đồng chí - dắc! Từ ngày thôn ta thành lập được chính quyền Xô viết, đến nay được tháng rưỡi. Nhưng cho đến bây giờ Uỷ ban cách mạng chúng tôi vẫn nhận thấy về phía các đồng chí có vẻ như thiếu tin tưởng đối với chúng tôi, thậm chí còn tựa như thù địch nữa là khác. Các đồng chí đến dự các buổi họp, trong các đồng chí còn lưu truyền những tin đồn, những lời phao đồn vô nghĩa lý rằng hình như chính quyền Xô viết đem bắn tất cả mọi người, rằng có những ngược đãi của chính quyền Xô viết đối với các đồng chí. đến lúc chúng ta cần phải trao đổi với nhau, như người ta thường là cởi mở tấm lòng ra mà chuyện với nhau, đến lúc cần xích lại gần nhau hơn! Chính các đồng chí tự bầu ra Uỷ ban cách mạng của mình. Kotliarov và Kosevoi là hai em - dắc, cũng là người trong thôn các đồng chí, vì thế giữa các đồng chí với nhau thể có điều gì nhất trí. Trước hết tôi xin kiên quyết thanh minh rằng các tin đồn do những kẻ thù của chúng ta gieo rắc rằng bà con - dắc bị đem ra xử bắn hàng loạt, đó chỉ là điều vu khống hơn kém. Mục đích của những kẻ tung ra lời vu khống đó rất ràng: chúng nó muốn gây xích mích giữa bà con - dắc và chính quyền Xô viết, đẩy các đồng chí sang hàng ngũ bọn Trắng lần nữa.

      - bảo bắn giết à? Thế bảy người kia đâu cả rồi! - Trong mấy hàng cuối có những tiếng kêu lên.

      - Các đồng chí, tôi rằng có xử bắn. Chúng tôi xử bắn và còn xử bắn những kẻ thù của chính quyền Xô viết, còn xử bắn tất cả những kẻ muốn đem cái chính quyền của bọn địa chủ áp đặt lên đầu chúng ta. Chúng ta lật đổ vua Nga, chấm dứt chiến tranh với nước Đức, giải phóng nhân dân khỏi chế độ nông nô phải để cho làm như thế. Cuộc chiến tranh với nước Đức đem lại cho các đồng chí những gì? Hàng ngàn em - dắc bị giết, để lại vợ goá con côi, khánh kiệt hoang tàn…

      - Đúng đấy?

      - Chuyện ấy đồng chí đúng lắm?

      - Chúng tôi chủ trương làm cho còn có chiến tranh nữa. - Stokman tiếp. - Chúng tôi ủng hộ tình hữu nghị giữa các dân tộc! Trái lại dưới chính quyền vua Nga, chúng nó dùng bàn tay của các đồng chí để đánh chiếm đất đai cho bọn địa chủ và tư bản, để chính nhờ đó mà làm giàu thêm cho những thằng chúa đất và chủ nhà máy. Ở sát ngay bên hông các đồng chí có thằng địa chủ Litnhitki đấy. Ông nội nó được cấp bốn ngàn đê- xi- a- chim đất vì có tham gia cuộc chiến tranh năm nghìn tám trăm mười hai. Còn ông nội của các đồng chí nhận được gì? Đầu các cụ rơi đất Đức! Máu các cụ tưới cho đất Đức!

      Bãi họp rộn hẳn lên. Tiếng ồn ào lắng dần, nhưng lập tức có người gầm lên ngay:

      - Đúng lă- ă- ắm!

      Stokman đưa mũ lên lau mồ hôi cái trán hói, rồi cất giọng kêu lên:

      - Tất cả những kẻ cầm vũ khí chống lại chính quyền công nông, chúng ta tiêu diệt cho kỳ hết! Những tên - dắc trong thôn các đồng chí vừa bị xử bắn theo lời tuyên án của toà án cách mạng là những kẻ thù của chúng ta. Tất cả các đồng chí đều biết như thế. Nhưng đối với các đồng chí là những em lao động, những người đồng tình với chúng tôi, chúng tôi kề vai sát cánh với các đồng chí, cùng bên nhau như những con bò luống cày. Chúng ta đoàn kết với nhau để cày mảnh đất gieo trồng đời sống mới, và bừa kỹ mảnh đất nầy, để làm cho các luống cày của chúng ta sạch quang, còn sợi cỏ dại nào của thời xưa, còn kẻ thù nào nữa! Để chúng nó mọc rễ lại được nữa! Để chúng nó thể mọc át cái mầm non của cuộc sống mới!

      Stokman nghe thấy những tiếng rì rầm cố ghìm nén, nhìn thấy những nét mặt sôi nổi, biết rằng lời mình làm dân chúng - dắc cảm động. nhầm: bắt đầu có được cuộc trao đổi cởi mở.

      - Đồng chí Yosif Davydovich ạ! Chúng tôi biết đồng chí lắm, vì trước kia đồng chí dạo sống trong thôn chúng tôi, đối với chúng tôi đồng chí cũng chẳng khác gì em bà con. Đồng chí đừng ngại chúng tôi, đồng chí hãy là cái chính quyền của đồng chí muốn làm gì chúng tôi? Tất nhiên chúng tôi ủng hộ chính quyền nầy, những thằng con chúng tôi bỏ mặt trận, nhưng chúng tôi lại là những con người tăm tối, chúng tôi nhìn cái chính quyền của đồng chí nó ra sao…

      Lão già Griadnov rất dài dòng nhưng cũng rất khó hiểu. Lão cứ rào trước đón sau, lẩn quẩn loanh quanh như những vết chân cáo, xem ra chỉ lo vạ miệng khốn. Gã cụt tay Alexandr Samin nhịn được nữa:

      - Tôi có thể được ?

      - cứ ! - Kotliarov đồng ý, những lời trao đổi làm xúc động.

      - Đồng chí Stokman, đồng chí hãy bảo trước cho tôi biết tôi có thể muốn được ?

      - Đồng chí cứ .

      - Nhưng các đồng chí bắt tôi chứ!

      Stokman mỉm cười, chỉ xua tay mà gì.

      - Nhưng phải với điều kiện là đồng chí đừng nổi giận mới được! Đầu óc tôi vốn giản đơn: trong bụng nghĩ như thế nào toạc ra như thế thôi.

      - Em trai gã Alexandr là Marchin đứng phía sau hoảng lên cứ kéo cái ống tay rỗng của thằng , khẽ :

      - Thôi sao lại ngốc thế? Thôi , nữa, kẻo chúng nó lại để ý bây giờ. bị ghi tên vào sổ đen đấy, Aleksey?

      Nhưng gã kia giằng ra, quay nhìn đám người tụ họp, hai con mắt nháy lia lịa, vết sẹo má giật giật.

      - Thưa chư vị - dắc? Tôi và các vị nhận xét xem những lời tôi là đúng hay có thể là sai. - Gã xoay người gót chân cách rất quân , quay nhìn Stokman, mắt nheo lại cách rất giảo quyệt. - Tôi tôi hiểu như thế nầy: hễ là phải theo lương tâm. chém phải chém cho thẳng tay? Vì thế tôi ngay là tất cả mọi người - dắc chúng ta nghĩ gì, và tại sao chúng ta oán giận người cộng sản… Thưa đồng chí, vừa nãy đồng chí rằng các đồng chí đánh vào người dân cày - dắc, vì họ phải là kẻ thù của các đồng chí. Các đồng chí chống lại bọn giàu có và tựa như đứng về phía người nghèo. Nhưng đồng chí hãy bảo, bắn giết mấy bà con trong thôn chúng tôi như thế có đúng ? Lão Korsunov tôi làm gì, vì lão từng làm ataman, suốt dời cưỡi lên đầu lên cổ người khác. Còn như lão Apdevich "Vua phét" làm gì nên tội? Cả Kasulin Matvey nữa? Và Bogatyrev? Maidanikov? Còn Korolev nữa? Cả bọn đều tăm tối, giản đơn, vô tích chẳng khác gì chúng tôi. Họ chỉ được tập cầm cán cái cày chứ chưa được cầm quyển sách bao giờ. Trong số đó còn có những người mũ chữ nữa là khác. Toàn bộ văn chương chữ nghĩa bất quá chỉ được chữ A, chữ B. Nếu những con người như thế có điều gì phải chẳng nhẽ vì thế mà đem họ ra nhằm đầu ruồi hay sao? - Aleksey lấy lại hơi, ngả hẳn người về phía trước, cái ống tay rỗng của chiếc trermen đập lên ngực, miệng gã méo xệch . - Các đồng chí bắt họ, những kẻ chỉ vài lời càn bậy, đem họ xử tử, nhưng lại động gì đến bọn lái buôn! Bọn lái buôn đem tiền ra cho đồng chí để chuộc lấy cái mạng của chúng nó! Chứ chúng tôi còn lấy gì mà chuộc, quanh năm suốt đời rúc đầu vào hòn đất, có được trông thấy tờ giấy bạc bao giờ đâu! Mấy bà con vừa bị bắn chết ấy có lẽ đem bán con bò cuối cùng, miễn là giữ được cái mạng, nhưng các đồng chí có bắt họ nộp chiến phí đâu? Họ bị bắt và bị cách ngay cái mạng. Mà tất cả chúng tôi đều biết những việc xảy ra Vosenskaia như thế nào rồi. ấy tất cả những thằng lái buôn, cố đạo đều còn nguyên vẹn. Và ở Karginskaia có lẽ chúng nó cũng còn nguyên vẹn. Những việc xảy ra khắp nơi chúng tôi đều được nghe tin. Tiếng lành nằm nhà, còn tiếng dữ bay khắp gầm trời!

      - Đúng đấy! - Phía sau chỉ có người kêu lên.

      Những tiếng lao xao dội lên, át cả tiếng Aleksey. Gã chờ lát rồi để ý tới cánh tay Stokman giơ lên, vẫn tiếp tục la to:

      - Chúng tôi cũng hiểu rằng chính quyền Xô viết có thể là tốt , song những người cộng sản ngồi chễm chệ các cương vị công tác lại muốn thừa cơ dìm chết chúng tôi! Họ muốn trả thù chúng tôi về cái chuyện năm nghìn chín trăm linh năm 1 Những lời như thế chúng tôi được nghe ở miệng những người lính Hồng quân. Vì thế giữa chúng tôi, chúng tôi nghĩ như thế nầy: bọn cộng sản muốn làm tuyệt nòi người mình, muốn treo cổ tất cả chúng mình lên, để vùng sông Đông còn bóng vía thằng - dắc nào nữa. Đó là những lời tôi để cho đồng chí nghe đấy! Bây giờ tôi như thằng say rượu: trong bụng có cái gì đều tuôn hết ra đầu lưỡi. Mà tất cả chúng tôi đều say vì mong muốn sống cuộc đời tươi đẹp vì oán hận các đồng chí, oán hận những người cộng sản!

      Aleksey lẩn sâu vào trong đám những chiếc áo lông ngắn. Bãi họp nằm lặng giờ lâu dưới bầu khí đầy kinh hoàng.

      Stokman vừa bắt đầu trong những hàng cuối có người hét to ngắt lời :

      - Đúng đấy! Người - dắc oán hận đấy! Các đồng chí hãy nghĩ xem nay trong thôn có những câu hát như thế nào. thẳng ra phải ai cũng dám thẳng ra đâu, còn những bài hát người ta vẫn cứ hát. Bài hát ai truy nã được. Có bài theo điệu "Trái táo " như thế nầy:

      Samova sôi,

      chìm,

      Kadet đến,

      Chúng ta kêu.

      - Có điều phải kêu đấy!

      Có người phá lên cười rất đúng lúc. Đám người nhốn nháo.

      Người ta thào, người ta bàn tán…

      Stokman chụp mạnh cái mũ lên đầu, móc trong túi ra bản danh sách mà Miska viết rồi kêu to:

      - , đúng như thế đâu! Những người theo cách mạng có gì đáng oán hận cả! Lý do vì sao những kẻ thù của chính quyền Xô viết trong thôn các đồng chí bị xử bắn là như thế nầy. Các đồng chí hãy nghe đây? - Rồi đọc rành rọt, ngắt từng đoạn:

      DANH SÁCH NHỮNG KẺ THÙ CỦA CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT BỊ BẮT VÀ GIẢI LÊN TRAO CHO UỶ BAN ĐIỀU TRA THUỘC TOÀ ÁN CÁCH MẠNG SƯ ĐOÀN 15 INDENSKAIA

      Bên cạnh hai họ Melekhov và họ Bodovskov còn có mấy dòng ghi chú nhưng Stokman đọc:

      Số… Họ, tên, phụ danh…. Lý do bị bắt… Ghi chú

      1) Korsunov Miron Grigorievich - cựu ataman, nhà giầu, làm giầu bằng sức lao động của người khác.

      2) Sinilin Ivan Apdevich - Tung ra những luận điệu tuyên truyền lật đổ chính quyền Xô viết.

      3) Kasulin Matvey Ivanovich - như

      4) Maidanikov Semion Gavrilov - Đeo lon, hô to ngoài phố những lời chống chính quyền

      5) Melekhov Panteley Prokofievich - Uỷ viên Cơ- rúc Quân khu

      6) Melekhov Grigori Pancheleevich - Thiếu uý, có tư tưởng chống đối - phần tử nguy hiểm.

      7) Kasulin Andrey Madveev - Tham gia vụ xử bắn các chiến sĩ Hồng quân - dắc của Pochenkov

      8-) Bodovskov Fedot Nhikiphorov - Như .

      9) Bogatyrev Ackhip Madveev - Trùm trưởng nhà thờ. Tuyên truyền chống chính quyền ở vọng gác. Xúi giục nhân dân và bọn phản cách mạng.

      10) Korolev Dakha Leonchev - chịu nộp vũ khí. Phần tử thể tin cậy.

      "Chưa bắt được ba kẻ thù nầy của chính quyền Xô viết vì hai tên vừa bị cắt làm dân công tải đạn lên trấn Bokovskaia. Còn Melekhov Panteley bị thương hàn. Hai tên thứ nhất về tới thôn lập tức bắt giải ngay lên khu. Tên thứ ba bị bắt ngay sau khi khỏi bệnh".

      Bãi họp lặng trong vài giây rồi bất thần nổ ra những tiếng la thét ầm ĩ:

      - đúng?

      - Láo! Chúng nó có những lời chống chính quyền!

      - Những thằng như thế phải bắt giữ lại!

      - Thế cứ nhìn vào miệng người ta hay sao?

      - Họ bị vu oan giá hoạ đấy thôi?

      Stokman lại thêm. Mọi người nghe với thái độ có vẻ như chú ý, thậm chí còn có những tiếng kêu tán thành, nhưng cuối cùng, khi nêu vấn đề chia tài sản của những kẻ chạy theo bọn Trắng người ta chỉ trả lời bằng cách nín thinh.

      - Tại sao bà con ta cứ như ngậm nước trong miệng thế? - Kotliarov bực tức hỏi.

      Đám người chạy ùa ra lối về như những viên đạn ghém Xemka, chàng bần nông vào hạng nghèo nhất, biệt hiệu là "Đầu gang", ngập ngừng tiến lên vài bước, nhưng nghĩ nghĩ lại thế nào, lại vung chiếc găng tay có ngón:

      - Bọn chủ nhà chúng nó về tha hồ mà run 2!

      Stokman còn định khuyên mọi người đừng nên giải tán vội, nhưng Miska, mặt trắng bệch như bột bánh, rỉ tai Kotliarov:

      - Mình bảo là chúng nó nhận đâu. Đem các tài sản ấy đốt sạch ngay còn hơn là chia cho chúng nó!

      --- ------ ------ ------ -------

      1 Trong cuộc cách mạng dân chủ tư sản năm 1905 ở Nga, binh sĩ - dắc bị Nga Hoàng đưa đàn áp nhân dân cách thảm khốc (ND).

      2 Nguyên văn: tha hồ mà hấp háy con mắt (ND).

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :