1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sông Đông Êm Đềm

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16

      Grigori đánh xe đưa Eghênhi Minlerovo rồi về ngay cho kịp ngày chủ nhật lễ Lá 1.

      làng của người Ukraina tên là Onkhovyi Rok cách nhà ga hai mươi nhăm vec- xta, thiếu chút nữa chàng làm cho hai con ngựa chết đuối trong khi vượt sông. Chàng tới làng nầy từ lúc còn chưa hoàng hôn. Đêm hôm trước băng vỡ, trôi , dòng sông nhận thêm những luồng nước tuyết tan nâu nâu, dâng lên, sủi bọt, tràn vào các ngõ.

      Quán trọ nơi Grigori nghỉ cho ngựa ăn đường ra nhà ga lại ở bờ bên kia. Qua đêm nữa nước còn có thể dồn tới nhiều hơn, vì thế Grigori quyết định vượt sông ngay.

      Chàng cho ngựa chạy tới chỗ trước đó ngày đêm chiếc vượt sông băng. Bây giờ con sông tràn lên hai bên bờ, cuốn theo lòng sông mở rộng những đám nước bẩn và dễ dàng quay tít giữa dòng đoạn hàng rào cùng với nửa cái vành bánh xe.

      mặt cát sạch hết tuyết, còn hằn những vết đòn trượt mới in, chỉ hơi mờ chút. Grigori cho ngựa dừng lại. Hai con ngựa chạy đẫm mồ hôi, chỗ háng sủi lên như bọt xà phòng. Chàng nhảy xe xuống xem kỹ các vết đòn xe, thấy có những vết rạn nứt rất .

      Ra tới mép nước, các vết đòn đều hơi chệch sang trái chút rồi mới chìm sâu xuống. Grigori đưa mắt ước lượng khoảng cách: chỉ hai mươi xa- gien, thể nhiều hơn nữa. Rồi chàng trở về với hai con ngựa để xem lại các đồ thắng. Ngay lúc ấy, từ trong ngôi nhà gần nhất, người Ukraina có tuổi tới gần Grigori. Người ấy đội cái mũ lông cáo có ba mảnh che gáy che tai.

      - Chỗ nầy qua được chứ ông? - Grigori vừa hỏi vừa vung dây cương chỉ dòng nước nâu nâu sôi sục.

      - Qua được đấy. Sáng nay vừa có người qua.

      - Có sâu ?

      - . Nhưng có lẽ nước tràn được vào trong xe đấy.

      Grigori lựa lại những sợi dây cương, cầm ngọn roi sẵn sàng rồi thúc hai con ngựa bằng tiếng ra lệnh ngắn gọn "!".

      Hai con ngựa thở phì phì, ngửi ngửi làn nước rồi cất bước cách miễn cưỡng.

      - ! - Grigori đứng nhổm lên chỗ ngồi đánh xe, quất roi đánh đét.

      Con ngựa lông hạt dẻ có cặp mông rất to thắng ở bên trái. Nó lắc đầu: thôi cũng liều! Rồi bất thần kéo mạnh dây thắng, Grigori liếc nhìn xuống chân; nước ngập tới thành xe. Lúc đầu hai con ngựa chỉ lội đến đầu gối, nhưng sau bỗng nhiên ngụp tới ngực, Grigori muốn quay trở lại, nhưng ngựa hẫng chân, bắt đầu bơi mặt nước. Phần sau chiếc xe bị nước đẩy xuôi, hai con ngựa quay đầu lên thượng nguồn. Nước tràn qua lưng ngựa, chiếc xe tròng trành rồi bị kéo trở lại rất mạnh.

      Ái chà! ái chà! Giữ cho vững! - Người Ukraina chạy bờ kêu rầm lên, và hiểu sao bác ta cứ giựt cái mũ lông cáo đầu xuống mà vung loạn xạ.

      Grigori tức sôi lên cách man rợ. Chàng quát luôn miệng, cố thúc hai con ngựa. Nước xoáy tít phía sau chiếc xe bị chìm xuống phần, thành những hình phễu . Chiếc xe chợt vấp mạnh vào cái cọc nhô khỏi mặt nước (đó là dấu vết của chiếc cầu bị cuốn trôi) rồi lật sấp luôn, dễ như trở bàn tay. Grigori vừa kịp ái chà tiếng ngập đầu xuống nước, nhưng tay vẫn nắm chắc dây cương. Cứ như có người nắm tà áo lông ngắn, kéo chân Grigori lôi chàng cách nhàng nhưng dai dẳng, vật vã chàng bên cạnh chiếc xe luôn luôn ngả nghiêng. Tay trái của chàng bỗng nắm được cái đòn trượt, chàng bèn buông cương, thở hổn hển, bắt đầu thay đổi hai tay, men dần tới cái đòn ngang phía trước. Những ngón tay Grigori vừa nắm được cái đầu bọc sắt của cái đòn ngang đầu gối của chàng bị chân sau của con Hạt Dẻ đạp mạnh: con ngựa cố giãy để chống lại dòng nước. Grigori bị sặc nước, nhưng chàng vẫn bơi vài sải và túm được dây cương. Nước chảy mạnh làm chàng lại gần được hai con ngựa và phải hết sức cố gắng mới duỗi được những ngón tay. Khắp người lạnh buốt như bị những cái gai lửa châm, Grigori xoài được tới đầu con Hạt Dẻ. Nó nhìn như xuyên vào hai cái đồng tử nở căng của Grigori bằng hai con mắt đỏ máu, điên cuồng, đầy kinh hoàng.

      mấy lần, những sợi dây cương quá trơn tuột khỏi tay Grigori. Chàng vừa bơi vừa cố túm lấy, song những cái dây da vẫn cứ trơn tuột . Cuối cùng hiểu sao chàng vẫn nắm được và hai chân chàng bỗng nhiên chạm tới đất.

      - i- i! - Grigori hết sức lao mình về phía trước nhưng lại bị ngực của con ngựa húc phải, làm cho chàng mất thăng bằng, ngã lăn xuống chỗ nước nông ngầu bọt.

      Hai con ngựa dẫm qua người Grigori, phóng lên như cơn lốc, kéo được chiếc xe ra khỏi làn nước, nhưng chỉ chạy thêm được vài bước, chúng mệt nhoài phải đứng lại. Hai lưng ngựa ướt đẫm bốc hơi ngùn ngụt, run bắn lên.

      Grigori còn biết đau nữa, chàng đứng chồm ngay dậy. Hơi lạnh bám lên người như thứ bột bánh nóng thể nào chịu được.

      Grigori còn run hơn con ngựa, chàng cảm thấy trong khi đứng, lúc nầy mình cũng yếu như đứa trẻ chưa rời vú mẹ. Bỗng chàng nhớ ra, bèn lật lại chiếc xe cho hai đòn trượt xuống dưới, rồi đánh ngựa phi nước đại, cho hai con ngựa nóng lên. Chiếc xe lao như bay vào dãy phố, cứ như trong trận tấn công. Vừa thấy có cái cổng mở, chàng cho ngựa xông bừa vào ngay mà cũng chẳng ghìm chậm lại. Cũng may gặp người chủ nhà tốt bụng. Bác ta sai con trai ra làm các việc cần đối với hai con ngựa, còn mình tự tay giúp Grigori cởi quần áo rồi ra lệnh cho vợ, giọng cho phép lại:

      - Nhóm lò!

      Grigori mặc chiếc quần dài của chủ nhà, nằm nghỉ bếp lò, chờ quần áo của mình khô. Chàng ăn tối với món xúp có thịt rồi ngủ.

      Chàng lên đường lúc trời còn tranh tối tranh sáng. Trước mặt còn chặng đường trăm ba mươi nhăm vec- xta, vì thế phút cũng quý. Mùa xuân đường xá đồng cỏ luôn luôn có thể hỏng được Những dòng nước tuyết tan chảy ầm ầm trong tất cả các khe các vực.

      Hai con ngựa chạy như bay con đường đen xì tan hết băng tuyết. Trong sương giá ban mai, Grigori về tới khu của người Tavria ở cách đường cái bốn vec- xta, rồi cho xe dừng lại ở chỗ ngã ba. Hai con ngựa đẫm mồ hôi bốc hơi ngùn ngụt. Vết đòn xe nhấp nhoáng phía sau mặt đất. Grigori bỏ chiếc xe trượt tuyết lại trong khu người Tavria, rồi buộc cao đuôi hai con ngựa, cưỡi con, còn con kia nắm lấy dây cương dắt theo. Chàng về tới Yagonoie sáng hôm chủ nhật lễ Lá.

      Lão địa chủ nghe Grigori thuật lại cặn kẽ về chặng đường rồi ra thăm ngựa. Cụ Xaska dắt hai con ngựa trong sân. Cụ nhìn những cái sườn ngựa hõm sâu xuống bằng con mắt căm giận.

      - Ngựa thế nào? - Lão địa chủ bước tới hỏi.

      - Cứ nhìn cũng đủ biết - Cụ Xaska lầu bầu nhưng đứng lại, chòm râu tròn trắng trắng xanh xanh của cụ run lên.

      - Có chạy hỏng mất ngựa !

      - Chưa, chỉ có ngực con Hạt Dẻ bị vòng cổ sát đau thôi. có gì đáng kể.

      - Mày nghỉ . - Lão địa chủ hất tay bảo Grigori lúc nầy vẫn đứng chờ bên cạnh.

      Grigori trở về phòng đầy tớ, nhưng chàng cũng chỉ được nghỉ có đêm. Sáng hôm sau Venhiamin tới với chiếc áo sơ- mi xa- tanh mới màu xanh da trời và nụ cười bộ mặt phính phính như thường lệ.

      - Grigori lên cụ chủ gọi. Lên ngay nhé!

      Viên tướng lệt sệt đôi giày đế mỏng bằng dạ lại lại trong phòng khách. Grigori đứng lại ngoài cửa, dặng hắng lần đầu, và giậm hết chân nọ đến chân kia. Chàng dặng hắng lần thứ hai lão địa chủ ngẩng đầu lên.

      - Mày có việc gì thế?

      - Thưa có Venhiamin gọi.

      - À phải. Mày ra thắng con ngựa non và con Kreput. Bảo con Lukeria đừng cho nó ăn. săn.

      Grigori vừa quay ra lão địa chủ gọi giật lại.

      - Nghe chưa? Mày với tao.

      Acxinhia nhét vào túi áo lông ngắn của Grigori miếng bánh xốp nhạt, khẽ :

      - Cái lão khốn khiếp để cho người ta ăn nữa? Sao ma quỷ bắt lão - Griska ạ, quấn cái khăn vào nhé.

      Grigori dắt hai con ngựa yên cương sẵn sàng ra hàng rào rồi huýt sáo gọi chó. Lão địa chủ bước ra sân. Lão mặc cái áo ca- pôt dạ xanh, thắt chiếc dây lưng rua thủng, vai lủng lẳng bình nước bằng kền lót gỗ bấc, chiếc roi gân bò xoắn thõng dưới tay lủng lẳng phía sau như con rắn.

      Grigori nắm dây cương, chú ý nhìn lão già. Chàng khỏi ngạc nhiên khi thấy lão đưa hết sức cái thân hình già sóc những xương cùng xẩu lên yên.

      - Theo sát tao, được đứt quãng, - Viên tướng ra lệnh gọn lỏn, bàn tay đeo găng nhàng lựa lại dây cương.

      Grigori cưỡi con ngựa non bốn tuổi. Nó thích ngang, vừa vừa nghịch, đầu ngửng cao như con gà trống. Hai chân sau chưa đóng móng, vì thế hễ dăm lên đám băng mỏng ròn là nó bị trượt bốn vó khuỵu xuống. cái lưng rộng bè bè của con Kreput, lão địa chủ ngồi đung đưa, lưng hơi gù chút, nhưng dáng ngồi rất vững.

      - Chúng ta đâu bây giờ? - Grigori cho con ngựa lên ngang với lão rồi hỏi.

      - Đến khe Liễu Đỏ! - Lão địa chủ trả lời rất trầm.

      Hai con ngựa chạy rất ăn nhịp. Con ngựa non đòi thả lỏng dây cương. Nó uốn cong cái cổ ngắn, như con thiên nga, nhìn bằng con mắt lồi lồi và tìm cách cắn vào đầu gối người cưỡi nó. Hai người lên tới ngọn đồi thoai thoải lão địa chủ cho con Kreput phi nước đại. Đàn chó chạy theo Grigori, dàn thành hàng ngang hẹp. Con chó cái già lông đen chạy bám sát, chạm cả cái mõm khum khum của nó vào cuối đuôi con ngựa. Con ngựa non nổi nóng, khuỵu chân xuống, định đạp cho con chó quấy rầy nầy cái, nhưng con chó kịp chạy chậm lại. Grigori ngoái cổ xem có chuyện gì xảy ra thấy nó âu sầu đưa cặp mắt bà già nhìn vào mắt chàng.

      Ngựa chạy nửa giờ đến khe Liễu Đỏ. Lão địa chủ cho ngựa chạy bờ cái khe lờm sờm những bụi ngải cứu già nâu nâu.

      Grigori lần xuống thấp, để ý nhìn cẩn thận khoảng đáy khe bị nước chảy sói, nứt nẻ lung tung. Chốc chốc chàng lại đưa mắt nhìn lão địa chủ. Qua tấm màn xám như màu thép của đám liễu đỏ thưa thớt, trơ trụi có thể thấy thân hình lão già lên rành rành như vẽ. Lão kiễng chân bàn đạp, ngả hẳn người xuống mũi yên, lưng áo ca- pôt nhăn nhúm dưới chiếc thắt lưng - dắc. Đàn chó chạy túm tụm sườn đồi. Sau khi vượt qua cái khe rất dốc, Grigori ngả hẳn người sang bên yên, tháo găng tay, vò loạt soạt tờ giấy trong túi, bụng bảo dạ: "Hút điếu thuốc . Bây giờ thả lỏng dây cương lấy túi thuốc".

      - Thúc chó đuổi! - Tiếng quát bờ khe nổ ra như phát súng.

      Grigori ngửng đầu; lão địa chủ cho ngựa nhảy lên đoạn bờ khe gỗ nhọn rồi giơ cao ngọn roi quất cho con Kreput phi như gió.

      - Thúc chó đuổi!

      con sói màu nâu bẩn vượt qua khoảng đáy rãnh bùn lầy đầy lau sậy. Nó chưa thay lông xong, sau bẹn còn lồm xồm đám lông cũ. Con sói áp sát mình xuống đất chạy rất nhanh, vừa chạy vừa trượt. Sau khi nhảy qua cái rãnh nước, nó đứng lại rồi quay phắt sang bên, nhìn thấy đàn chó. Những con chó chạy sát nhau thành hình móng ngựa, cắt đường rút lui của con sói vào khu rừng bắt đầu từ cuối cái khe.

      Con sói rập rình như chiếc lò xo, nhảy lên mô đất , có lẽ là ổ chuột đồng cũ, rồi lao vụt về phía cánh rừng. Con chó cái già nhảy những bước ngắn gần như từ trước mặt con sói. Con chó đực lông trắng rất cao tên là Latchev cũng kịp chạy tới từ phía sau. Con nầy vốn là trong những con chó săn đuổi tốt nhất và hung dữ nhất. Con sói trù trừ lát như còn chưa quyết định làm thế nào.

      Grigori kéo vòng dây cương, cho con ngựa nhảy từ dưới khe lên. Chàng mất hút con sói trong phút, nhưng khi lên tới đỉnh ngọn gò thấy nó thấp thoáng mãi tít đằng xa. Những con chó đen chạy chập chờn qua những đám cỏ dại dải đất đen kịt, màu lông lẫn với màu đất. Chếch xa chút, lão địa chủ đánh con Kreput bằng cán roi, bắt nó chạy vòng cái khe dốc đứng. Con sói cố lao tới cái khe bên cạnh. Đàn chó bám sát, bao vây phía sau nó. Grigori nhìn từ đây cứ có cảm tưởng như con chó trắng Latchev bị treo vào những đám lông lồm xồm ở háng con sói và nom nó chẳng khác gì mảnh giẻ trắng.

      - Đuổi! - Tiếng quát bay đến tai Grigori.

      Grigori cho con ngựa non chạy hết sức. Chàng cố nhìn xem tình hình phía trước như thế nào nhưng chỉ hoài công vì nước mắt chảy ra giàn giụa cho chàng thấy gì nữa, còn hai tai điếc đặc do tiếng gió rít vù vù. khí cuộc săn xâm chiếm Grigori. Chàng rạp người xuống cổ ngựa, hoàn toàn bị cuốn theo chặng phi ngựa như điên. Phi đến cái khe sói chẳng có mà chó cũng .

      phút sau lão địa chủ đuổi kịp Grigori. Lão thúc con Kreput chạy bạt mạng quát to:

      - Nó chạy đường nào?

      - Có lẽ xuống khe.

      - Mày phi đón đường bên trái! Đuổi!

      Con ngựa chồm lên đứng thẳng hai chân sau, lão địa chủ thúc gót ủng vào hông nó, bắt rẽ bên phải. Grigori kéo dây cương cho con ngựa xuống khe. Chàng thét lên tiếng, phi vụt sang bên kia. Tay quất miệng la, chàng thúc con ngựa non mồ hôi đầm đìa chạy chặng độ vec- xta rưỡi. Chất đất nhầy nhụa chưa khô bám vào vó ngựa, tóe lên đầy mặt Grigori. Cái khe dài ngoằn ngoèo ôm lấy ngọn đồi, ngoặt sang phải rồi toả ra thành ba nhánh. Grigori nhìn thấy đằng xa đàn chó dàn thành hàng ngang đen sì đuổi theo con sói đồng cỏ, bèn vượt qua nhánh khe nằm ngang trước mặt, phi lên sườn dốc thoai thoải. Có lẽ con thú bị đuổi ra khỏi lòng khe, nơi sồi và liễu đỏ mọc rất dầy. Ở chỗ cái khe còn dốc lắm và bị phân làm ba nhánh đen đen xanh xanh, con sói nhảy ra khoảng đất trống, chạy tắt được chừng trăm xa- gien, rồi loáng cái theo chân núi lần vào khoảng đất khô đầy những bụi cỏ dại lờm xờm mọc biết từ bao giờ và những bụi cây có gai khô quắt.

      Grigori rướn người bàn đạp theo dõi con sói, thỉnh thoảng lại phải đưa tay áo lên lau những giọt nước mắt làm mờ hai con mắt bị gió quất như những ngọn roi. Chàng liếc nhanh sang trái, nhận ra mảnh đất nhà mình. Mùa thu qua chàng cùng Natalia cày mảnh đất bốn góc xiên xẹo nhưng màu mỡ nầy. Grigori cố ý cho con ngựa non chạy qua khoảng đất cày. Nhưng chỉ vài phút ngắn ngủi khi con ngựa lắc lư, khập khiễng những tảng đất làm nguội trong lòng Grigori cái say sưa săn bắn xâm chiếm tâm hồn chàng. Đến khi Grigori thúc con ngựa thở phì phì, chàng cảm thấy hoàn toàn thờ ơ. Chàng để ý xem lão địa chủ có nhìn mình rồi chuyển sang nước kiệu .

      Xa xa, bên khe Đỏ thấy có cái lều thợ cày bỏ trống. Gần đấy, ba đôi bò mộng lê bước kéo cái cày khoảng đất cày dở ánh lên như nhung.

      "Bà con thôn mình đấy. Nhưng đất nhà ai thế nhỉ? À phải, có lẽ của Anikey". Grigori nheo mắt nhìn lướt qua nhiều lần, cố nhận ra mấy con bò cùng người sau cái cày.

      - Bắt lấy nó!

      Grigori nhìn thấy hai chàng - dắc vứt cày đấy, chạy ra chặn đường con sói lúc nầy định phá vòng vây chuồn xuống khe.

      gã cao lớn vung cái chốt sắt tháo trong ách bò. Gã đội chiếc mũ cát két viền đỏ, đai mũ thõng xuống dưới cằm. Giữa lúc ấy con sói bất thình lình ngồi sụp xuống, phần sau thân nó lọt vào luống cày sâu. Con chó trắng Latchev lao quá đà qua đầu nó, vội thu hai chân trước và ngã lăn ra. Con chó cái già chịn mông xuống mặt đất cày lồi lõm, cố hãm đà, nhưng đứng lại kịp nên đâm sầm vào con sói. Con sói hất mạnh đầu. Con chó bị tung ra xa, nằm sóng soài mặt đất. Đàn chó nhảy xổ vào con sói thành đám đen sì rất to, nghiêng bên nọ, ngả bên kia, lôi nhau đất cày vài xa- gien rồi lăn như quả bóng. Grigori phi ngựa tới nơi trước lão địa chủ chừng nửa phút. Chàng nhảy yên xuống, quỳ gối, quặt bàn tay cầm con dao săn ra sau lưng.

      - Nó đây rồi! Ở bên dưới ấy! Cho nó nhát vào họng!

      - dắc cầm chốt sắt chạy tới hổn hển kêu lên, giọng nghe quen quen. Gã thở như kéo bễ, nằm phục xuống bên cạnh Grigori. Thấy có con chó đực còn cắn vào bụng con sói, gã bèn nắm lấy đám da cổ nó lôi ra rồi khoá chặt hai chân sau bằng tay. Qua đám lông cứng tua tủa trượt trượt lại trong tay, Grigori lần được cái cuống họng bèn đưa dao cứa phắt.

      - Chó! Chó! Xua hết ! - Lão địa chủ kêu lên giọng khàn đặc. - Lão ngã yên xuống mặt đất cày xốp, mặt xạm .

      Grigori phải vất vả lắm mới xua được đàn chó. Chàng quay lại nhìn lão địa chủ.

      Stepan đứng cách đấy xa chút với chiếc mũ cát- két có đai véc- ni thõng xuống dưới cằm. ta xoay xoay lại trong tay cái chốt sắt, hàm dưới xám ngoét và hai hàng lông mày run run.

      - chàng nầy người ở đâu thế? - Lão địa chủ hỏi Stepan. - Thôn nào hử?

      - Thôn Tatarsky, - Stepan trùng trình lát mới trả lời rồi tiến nước về phía Grigori.

      - Họ gì?

      - Astakhov.

      - Thế chàng thân mến, bao giờ về nhà?

      - Tối hôm nay.

      - mang giúp chúng tôi con sói nầy về nhé. - Lão địa chủ đưa chân chỉ con sói. Tròng lúc ngoắc ngoải, răng nó thỉnh thoảng còn đập vào nhau lạch cạch, chân sau duỗi ra, giơ thẳng lên cao, chỗ khuỷu chân 2 có lông nâu nâu tuột ra sắp rụng. - Đáng bao nhiêu tôi trả, - lão hứa như thế rồi đưa khăn quàng lên lau những giọt mồ hôi tầm tã khuôn mặt đỏ lừ. Lau mặt xong, lão bỏ ra chỗ khác, vừa vừa nghiêng nghiêng người tháo cái dây đeo bình nước khoác bên sườn.

      Grigori bước tới bên con ngựa non. Chàng vừa đặt chân lên bàn đạp vừa ngoái đầu nhìn. Stepan áp hai bàn tay vừa to vừa nặng lên ngực, tới gần Grigori, cổ lắc lắc. Người ta run bắn lên, làm thế nào ghìm được.

      --- ------ ------ ------ -------1 Nguyên văn: "Chủ nhật Lá Liễu" Đúng theo truyền thuyết Nhà thờ đáng là phải cắm lá kè, nhưng người Nga lại có lá kè, phải cắm lá liễu thay, vì thế gọi là "Chủ nhật Lá Liễu"(ND).

      2 Nguyên văn: "chỗ mắt cá" (ND).

    2. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Sông Đông Êm Đềm
      Chương 51

      Đêm thứ sáu trước lễ phục sinh, đám đàn bà túm tụm ở nhà Pelagia, láng giềng nhà Korsunov, Gavrila Maidanikov, chồng Pelagya, ở Lozi có viết thư cho vợ hứa về nghỉ phép vào dịp lễ Phục sinh. Hôm thứ hai, Pelagya quét vôi, dọn dẹp nhà cửa sạch và ngay từ thứ năm ra cổng đứng ngóng. Tóc trần, người gầy guộc, mặt đầy tàn hương, chị chàng đứng rất lâu bên hàng rào, chốc chốc lại đưa tảy lên che mắt nhìn ra xa: Gavrila bất ngờ về chưa biết chừng Pelagya có mang, nhưng rất đúng quy củ: mùa hè năm ngoái Gavrila ở trung đoàn về, mang làm quà cho vợ mảnh vải hoa Ba Lan, nhưng cũng chẳng ở nhà được bao lâu. ta ngủ với vợ bốn đêm liền, đến ngày thứ năm uống chầu tuý luý, hết chửi bằng tiếng Ba Lan lại chửi bằng tiếng Đức, rồi vừa khóc vừa hát bài ca - dắc cổ làm từ năm 1831. Bạn bè và em đến tiễn người lính thú, ngồi quanh bàn uống vodka cho tới bữa ăn. Họ hát hoà theo:

      Nghe đất Ba Lan nhiều tiền lắm bạc,

      Nhưng ta thấy mùng tơi nghèo xác,

      Ở Ba Lan có tửu quán,

      Tửu quán Ba Lan, tửu quán của ngai vàng.

      Rồi hôm vào uống rượu có ba chàng:

      - dắc sông Đông, Phổ, Ba Lan.

      Chàng Phổ uống vodka trả bằng tiền bạc,

      Chàng Ba Lan uống vodka đưa trả tiền vàng,

      Chàng - dắc uống vodka có gì đưa trả,

      Cứ láng cháng trong hàng, đinh thúc ngựa tình tang.

      Đinh thúc ngựa tinh tang, tán tỉnh hàng:

      "Về cùng , hỡi nàng quý,

      Về sông Đông êm đềm, nơi quê quán của .

      Sông Đông quê như quê của nàng:

      dệt, se, gieo, gặt,

      gieo, gặt, suốt bốn mùa du ngoạn, xênh xang.

      Sau bữa ăn, Gavrila chia tay với gia đình để lên đường. Cũng từ ngày ấy, Pelagya bắt đầu hay nhìn xuống vạt áo. Chị chàng cho Natalia biết vì sao mình có mang:

      - em quý ạ, trước hôm Gavrila về, chị có nằm mơ lần. Chị thấy như mình bãi cỏ hoang ven sông, nhưng trước mặt lại có con bò sữa già mà nhà chị bán ngày lễ Chúa cứu thế mùa hè năm ngoái. Trong khi nó , những nụ hoa của nó cứ chảy sữa ròng ròng xuống đường… Chị nghĩ thầm: "Lạy Chúa tôi, sao mình vắt sữa cho nó mà lại để còn như thế?". Sau hôm ấy, mụ Drodikha có đến nhà chị lấy hốt bố chị kể chuyện nằm mộng cho mụ nghe mụ bảo: "Phải bẻ cây nến lấy mẩu sáp ong , vê tròn lại, rồi vùi xuống đống phân bò mới, nếu tai hoạ ngấp nghé ngoài cửa rồi đấy". Chị bèn sục khắp các nơi nhưng chẳng mò đâu ra nến. Trước kia cũng có cây, nhưng bọn trẻ lấy để làm mồi dụ nhện độc chui ra khỏi lỗ. Thế là Gavrila về và tai hoạ cũng đến theo. Ba năm nay áo chị mặc vào người cứ chảy xuống, thế mà bây giờ em xem nầy… - Pelagya ấn ngón tay vào cái bụng căng tròn, mặt rầu rĩ.

      Trong khi ngóng chồng về, Pelagya bồn chồn đau khổ. Nhà vắng người cũng buồn, vì thế hôm thứ sáu chị chàng mới mời số chị em láng giềng sang cùng giết giờ. Natalia cũng đến với chiếc bít- tất móc dở (xuân sang, cụ Grisaka càng cảm thấy giá lạnh). Hôm nay nàng rất tươi tỉnh hoạt bát nghe chị em pha trò, nàng cười có phần quá mức, nhưng ra đó chỉ là vì nàng muốn mọi người thấy mình đau khổ vì mong nhớ chồng. Pelagya ngồi bếp lò, thõng hai bàn chân đầy gân xanh, trêu ghẹo Frosia, ả trẻ người nhưng đanh đá có tiếng.

      - Nầy, Frosia, nện chàng - dắc nhà như thế nào hả?

      - Chị biết nện thế nào à? Vào lưng, vào đầu, vớ được chỗ nào nện chỗ đó.

      - Mình có muốn hỏi cái chuyện ấy đâu, mình muốn hỏi hai vợ chồng nhà bắt đầu có chuyện với nhau như thế nào cơ.

      - Thế nào thế thôi, - Frosia miễn cưỡng trả lời.

      - bắt được quả tang đức ông chồng nằm với con khác mà sao ? - Con dâu Matvey Casulin, ả cao lêu đêu như cây sào dấm dẳn từng tiếng.

      - Cứ kể , Frosia?

      - Có gì đâu! Có gì đáng đâu…

      - Thôi đừng cố giấu nữa, ở đây toàn chị em nhà thôi mà.

      Frosia nhả vỏ hướng dương vào lòng bàn tay, mỉm cười:

      - Tôi để tâm nghi chàng từ lâu. Nhưng hôm ấy có người mách: ông tướng nhà giở trò với ả vợ lính vắng chồng bên kia sông Đông trong nhà máy xay đấy… Tôi bổ tới tóm được cả lẫn ả bên cái máy xát.

      - Thế nào Natalia, được tin gì về chồng à? - Ả con dâu nhà Casulin ngắt lời Frosia, quay sang hỏi Natalia.

      - ấy ở Yagotnoie… - Natalia khẽ trả lời.

      - có định sống với nữa ?

      - Natalia có lẽ cũng muốn đấy, nhưng chàng kia đâu có hiểu cho, - Chị chủ nhà chõ miệng vào.

      Natalia cảm thấy máu dồn lên mặt, nóng bừng, nước mắt chỉ muốn trào ra. Nàng cúi gằm xuống chiếc bít- tất, lấm lét nhìn chị em, thấy mọi người đều chằm chằm nhìn mình và hiểu rằng thể giấu được ai. Nàng cố ý làm rơi cuộn len đặt đầu gối rồi cúi xuống đưa tay quờ quạng mặt đất lạnh giá. Nhưng nàng giả vờ quá vụng về. ai cũng nhận thấy.

      - Thôi em ạ, nhổ vào mặt nó ấy. Có cổ có vai cày, cần gì, - người giấu vẻ thương hại, khuyên Natalia.

      Cái vẻ tươi tỉnh hoạt bát mà Natalia giả dạng bày ra tắt ngấm như tia lửa trước ngọn gió. Bọn đàn bà chuyển sang đơm đặt, dị nghị về những chuyện xảy ra gần đây nhất. Natalia chẳng chẳng rằng, cứ cắm cúi móc bít- tất. Nàng cố gắng lắm mới nán lại được đến cùng, và khi ra về nàng có thêm trong lòng quyết tâm chưa hình thành rệt. Nàng vẫn chưa tin rằng Grigori bỏ hẳn, vì vậy tha thứ cho chàng và chờ đợi chàng. Nỗi tủi nhục trước cái tình cảnh nửa dơi nửa chuột của mình đưa Natalia đến hành động: nàng quyết định gửi bức thư đến Yagonoie cho Grigori nhưng cho mọi người trong nhà biết, để hỏi xem chàng có bỏ hẳn nghĩ lại chưa.

      Natalia ở nhà Pelagya về đêm khuya. Cụ Grisaka ngồi ở nhà trong đọc quyển Phúc đóng da rách nát, hoen ố vì những vết nến sáp. Miron Grigorievich còn ở trong bếp, vừa đan nốt mảnh chắn của cái lưới kiểu túi, vừa nghe Mikhey kể chuyện giết người đời xửa đời xưa. Bà mẹ Natalia cho các con ngủ xong lên bếp lò nằm, hai chân gác lên cửa, phơi hai lòng bàn chân đen sì. Natalia thay áo xong, lượt qua các phòng, nhưng chưa biết mình làm gì. Trong góc phòng chính có tấm ván chặn đống hạt đay để dành làm giống, chuột kêu chi chí.

      Nàng ở lại lát trong phòng của ông và đứng bên cái bàn kê ở góc phòng, đờ đẫn nhìn chồng sách đạo xếp dưới những bức hình thánh.

      - Ông ơi, ông có giấy ông?

      - Giấy gì cơ chứ? - Khoảng da phía mắt kính cụ nhăn lại nhằng nhịt.

      - Giấy để viết ấy mà.

      Cụ Grisaka lục lọi trong tập Thánh thi 1, lấy ra được tờ giấy nhàu nát, nặc mùi sáp ong và trầm hương ủ lâu ngày.

      - Còn bút chì?

      - Ra hỏi bố mày ấy. Thôi ra , cháu của ông, đừng quấy ông nữa.

      Natalia lấy được của bố mẩu bút chì. Nàng ngồi vào bàn, suy nghĩ lại cách đau khổ những điều mà nàng cân nhắc từ lâu, những điều làm lòng nàng tái tê chua xót.

      Sáng hôm sau, Natalia đưa cho Getko vodka và nhờ mang hộ đến Yagonoie bức thư:

      " Grigori Panteleevich!

      " hãy viết cho em biết em sống thế nào bây giờ đây, và cuộc đời em tan nát hẳn rồi hay chưa? bỏ nhà ra mà chẳng với em lời. Em chưa có gì xúc phạm đến , em mong chờ cởi cho hai tay em khỏi bị trói buộc, bảo cho em biết rằng bỏ hẳn, nhưng lại bỏ làng bỏ xóm ra , chẳng chẳng rằng, cử như người chết.

      "Em nghĩ rằng ra trong lúc nóng nảy và vẫn đợi về nhưng em muốn chia rẽ hai người. mình em bị chà đạp dưới đất còn hơn cả hai. thương lấy em lần chót, viết cho em vài chữ. Em hỏi cho biết, em nghĩ lấy cách, kẻo em cứ đứng giữa đường thế nầy.

      " Griska, vì Chúa, mong đừng giận em.

      Natalia".

      Mặt nhăn như bị vì cảm thấy trước rằng mình sắp bị bệnh rượu hành đến nơi, Getko dắt con ngựa ra sân đập lúa, rồi cho Miron Grigorievich biết, thắng ngựa, ngất ngưởng ra . cưỡi ngựa với cái dáng ngồi vụng về đặc biệt của những người phải là dân - dắc. Khi ngựa chạy nước kiệu, hai khuỷu tay cứ khuỳnh ra đưa đưa lại. Rồi chuyển sang nước kiệu nhanh giữa những tiếng la thét ngớt của bọn tiểu - dắc đùa nghịch trong ngõ:

      - Khô- khon? Khô- khon!

      - Ê khô- khon bán dầu!

      - Khéo ngã bây giờ!

      - Chó dái cưỡi hàng rào! - Bọn trẻ gào lên phía sau .

      Đến chiều mang về bức thư trả lời, mẩu giấy gói đường mầu lam. vừa lấy tờ giấy trong ngực áo ra, vừa nháy mắt với Natalia.

      - Đường xá chẳng làm thế nào mà được nữa, chủ quý ạ? Lắc ghê quá thiếu chút nữa bật hết tim gan mề phổi thằng Getko nầy ra rồi?

      Natalia đọc xong, mặt xám ngắt. Cứ như có vật gì nhọn và có răng xuyên liền vào tim nàng bốn lần.

      tờ giấy, ngoài chữ ký chỉ nguệch ngoạc bốn tiếng: "Cứ sống mình. Melekhov Grigori".

      Như tin rằng sức mình có thể chịu nổi, nàng vội chạy từ ngoài sân vào trong nhà, nằm vật xuống giường. Bà Lukinhitna nhóm lò trước để đến đêm dùng vì còn phải làm bữa xong sớm và kịp nướng những cái bánh mì ngọt.

      - Nataska, lại giúp mẹ cái? - Bà gọi con .

      - Con nhức đầu mẹ ạ. Cho con nằm lát.

      Bà Lukinhitna nhòm qua cửa.

      - Uống ít nước dưa chuột muối con nhé. Thế nào? Chỉ lát là dễ chịu ngay thôi.

      Natalia gì, chỉ đưa cái lưỡi khô bỏng liếm cặp môi lạnh buốt.

      Nàng nằm đến tối, đầu quấn chiếc khăn len lông chim ấm, người co lại như con tôm, thỉnh thoảng lại khẽ rưn lên. Lúc nàng trở dậy vào bếp Miron Grigorievich và cụ Grisaka sửa soạn nhà thờ.

      Hai bên thái dương nàng, gần làn tóc đen chải mượt, lóng lánh những giọt mồ hôi, cặp mắt nàng đầy cái vẻ lừ đừ uể oải của người ốm.

      Miron Grigorievich cài hàng khuy dài miếng vải dầy ốp thêm phía trước cái quần rộng thùng thình, đưa mắt nhìn con :

      - Con của cha, mày muốn ốm hay sao thế?

      - Cha với ông cứ trước, con sau.

      - Mày định tan lễ rồi mới hay sao?

      - , con mặc áo đây… Mặc xong con ngay.

      Hai người đàn ông trước. Ở nhà chỉ còn bà Lukinhitna và Natalia. Nàng thẫn thờ lê chân từ chiếc hòm tới bên giường, cặp mắt tựa như nhìn thấy gì lướt mãi đống quần áo nhét bừa bãi trong hòm, môi lẩm bẩm, đầu óc biết đau khổ tính toán cân nhắc những gì. Bà Lukinhitna cứ tưởng Natalia do dự biết nên mặc cái nào, bèn bảo nàng với cả tấm lòng rộng rãi của người mẹ:

      - Con của mẹ, mày lấy cái váy màu lam của mẹ mà mặc. Hôm nay mày mặc nó hợp đấy.

      Natalia được may váy áo mới để diện trong lễ Phục sinh. Bà Lukinhitna nhớ rằng hồi chưa lấy chồng, những ngày hội con mình thường thích mặc cái váy màu lam hẹp gấu của mình, vì thế bà nghĩ rằng Natalia gặp khó khăn trong việc lựa chọn, bèn cố bảo nàng làm theo lòng tốt của mình.

      - Con mặc chứ? Để mẹ lấy cho.

      - . Con mặc cái nầy. - Natalia nhàng rút cái váy màu xanh lá cây của nàng, nhưng bất giác nhớ lại rằng đây chính là cái váy mà mình mặc hôm Grigori đến thăm mình với tư cách là chồng chưa cưới, hôm lần đầu tiên Grigori làm nàng thẹn chín cả người với cái hôn thoảng qua ở chỗ đầu nhà kho mát rượi. Tiếng nức nở bất chợt muốn bật ra làm nàng run bắn người, nàng ngã đập ngực vào mép cái nắp hòm mở dựng thẳng.

      - Natalia! Làm sao thế con? - Bà mẹ vỗ hai bàn tay vào nhau, kêu lên.

      Natalia cảm thấy nghẹt thở vì tiếng gào cứ muốn bật ra.

      Nàng cố trấn tĩnh, cười tiếng rin rít rất tự nhiên.

      - Hôm nay con thấy… trong người thế nào ấy.

      - Ồ, Nataska, tao biết rồi…

      - Nhưng mẹ biết sao cơ chứ? - Natalia bất thình lình giận dữ kêu lên, những ngón tay nắm chặt vo nát chiếc váy màu xanh lá cây.

      - Mẹ thấy mày cứ thế nầy thoát khỏi bệnh tật đâu… Phải lấy chồng mới được…

      - Thôi mẹ! Lấy lần đủ rồi!

      Natalia về phòng nàng thay áo xống, chẳng mấy chốc lại vào bếp. Trong bộ áo váy mới mặc, nom nàng thon thả như hồi còn con , ánh hồng hồng chẳng có gì vui vẻ thấp thoáng làn da xanh trong xanh bóng.

      - Mày mình thôi, mẹ sửa soạn còn chưa xong - Người mẹ .

      Natalia nhét chiếc khăn tay vào cổ tay áo, bước ra thềm. Gió đưa từ sông Đông vào tiếng băng trôi loạt soạt và mùi tuyết tan ẩm ẩm nhạt thếch nhưng đầy sức sống. Natalia lấy tay trái kéo cao gấu váy, vừa vừa tránh những vũng nước xanh xanh như xà cừ rải rác khắp dọc phố. Natalia tới nhà thờ. đường , nàng cố lấy lại bình tĩnh bằng cách nghĩ tới ngày hội, tới chuyện nầy chuyện khác cách phiến đoạn và mung lung, nhưng tâm trí nàng cứ gân bướng quay về với mẩu giấy gói hàng màu lam mà nàng giấu trong ngực áo, với Grigori và người đàn bà hạnh phúc trong lúc nầy cười nàng cách kẻ cả, hoặc có thể còn thương hại nàng…

      Natalia bước vào bên trong tường bao nhà thờ. đám con trai chặn đường nàng. Natalia vòng tránh bọn chúng, nhưng còn nghe thấy sau lưng:

      - Con bé nhà nào thế? Cậu có nhận ra ?

      - Con Natalia nhà Korsunov chứ còn đứa nào?

      - Nghe nó bị sa ruột. Vì thế bị chồng bỏ.

      - Chỉ láo? Nó dấm dớ với thằng bố chồng, với lão thọt Panteley đấy.

      - À ra vậy? Thảo nào vì thế mà thằng Griska bỏ nhà ra .

      - Nếu còn vì sao nữa? Con bé ấy bây giờ…

      Natalia lập cập vấp lớp đá lát hòn cao hòn thấp, tới thềm nhà thờ. Bọn kia còn bồi thêm sau lưng nàng câu bẩn thỉu, vô liêm sỉ, lời khe khẽ nhưng đau như ném đá. Natalia bước qua những tiếng cười rúc rích của bọn con đứng thềm nhà thờ, tới cái cửa khác ở tường bao, rồi chạy về nhà, người lảo đảo như say rượu. Chạy đến cổng sân nhà mình, nàng lấy lại hơi, bước vào chân cứ vướng trong gấu váy, hai hàm răng cắn chặt cặp môi phồng mọng bị cắn đến chảy máu. Cái cửa nhà kho mở he hé ra đen ngòm trong bóng tối tím ngắt chập chờn sân. Trong cố gắng hung dữ, Natalia thu hết chút sức lực còn lại, chạy tới cái cửa ấy, rồi vội vã bước qua ngưỡng cửa. khí trong nhà kho hanh hanh lạnh lạnh, nặc mùi dây da và mùi rơm cũ. Natalia mò mẫm tới góc tường, ý nghĩ, cảm giác chỉ có cái niềm đau khổ đen tối nó cứ đưa những móng nhọn bám chặt lấy tâm hồn nàng, tâm hồn chìm trong nhục nhã và tuyệt vọng.

      Nàng nắm lấy cán của cái hái, tháo lưỡi hái ra (tay nàng làm mọi việc đều chậm rãi, chắc chắn và chính xác) rồi ngửa cổ cứa mạnh cái lưỡi sắc vào cuống họng với cả niềm sung sướng trước quyết tâm của mình. Nàng ngã vật ra vì cơn đau man rợ như lửa đốt, nhưng vẫn cảm thấy, vẫn mơ hồ hiểu rằng mình còn chưa làm xong việc bắt đầu làm. Vì thế nàng lại lổm ngổm bò dậy, rồi quỳ lên.

      Máu chảy lênh láng ngực làm nàng sợ, nàng vội vàng đưa những ngón tay run lẩy bẩy bật lên giật những cái khuy áo và cởi phanh cái áo ngắn mặc ngoài. tay nàng kéo cái vú căng bướng bỉnh sang bên, còn tay kia hướng mũi cái hái. Nàng lê gối đến bên tường, tỳ đầu cùn của lưỡi hái, đầu có lắp óc cán vào tường, rồi đưa hai tay lên ôm chặt lấy cái đầu ngửa hẳn ra sau, ưỡn ngực, ấn người về phía trước, về phía trước. Natalia nghe thấy, cảm thấy rất ràng tiếng sạo sạo khó chịu của cái cơ thể bị xọc vào, nghe như tiếng cắt bắp cải. Cảm giác đau nhói mỗi lúc tăng, dâng lên như làn sóng lửa, từ ngực tới cuống họng, hai tai như bị những cái kim kêu leng keng chọc vào…

      Trong nhà có tiếng cửa cót két. Bà Lukinhitna đưa chân sờ soạng tìm cái ngưỡng cửa, bước bậc thềm xuống. Từ gác chuông nhà thờ những tiếng chuông buông xuống gióng giả đều đặn. sông Đông, những khối băng dài hàng mấy xa- gien nứt ra, đứng dựng lên, vừa trôi vừa ngớt kêu ken két. Dòng sông Đông được giải phóng, nước chảy tràn trề, sung sướng cuốn ra biển Azov những gông cùm băng giá của nó.

      --- ------ ------ ------ -------

      1 Còn gọi là Thi thiên. (ND)

    3. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Sông Đông Êm Đềm
      Chương 52

      Stepan bước tới gần Grigori rồi nắm lấy bàn đạp, áp sát người vào sườn con ngựa đầm đìa mồ hôi.

      - Thế nào, có khỏe , Grigori!

      - Ơn Chúa!

      - Mày nghĩ thế nào? Hử?

      - Tao có gì phải nghĩ?

      - Mày dụ dỗ vợ người ta, rồi… ngồi đấy mà hưởng phải ?

      - Buông bàn đạp ra.

      - Mày đừng sợ… Tao đánh đâu.

      - Tao đâu có sợ, thôi nữa! - Grigori to, gò má chàng ửng đỏ. - Hôm nay tao đánh nhau với mày, tao muốn…

      - Nhưng Griska nầy, mày hãy nhớ lời tao : sớm muộn tao cũng giết mày.

      - Mù mà còn : "Chờ đấy mà xem".

      - Mày nhớ kỹ lấy lời tao . Mày làm nhục tao! Mày thiến đời tao như thiến con lợn… Mày xem đây, - Stepan chìa hai bàn tay đen thủi, lòng bàn tay ngửa lên, - tao cày mà cũng chẳng biết để làm gì. Tao sống thân mình có cần gì nhiều đâu? Tao vừa làm vừa chơi cũng qua được mùa đông nầy. Chỉ có điều là buồn chết được… Grigori ạ, mày làm khổ làm nhục tao quá lắm!

      - Mày đừng kể khổ với tao nữa, tao hiểu đâu. Kẻ ăn no hiểu sao được kẻ chịu đói.

      - Đúng thế đấy, - Stepan cũng nhận là như thế, ta đưa mắt từ dưới lên nhìn vào mặt Grigori, rồi bỗng nhiên nở nụ cười hồn nhiên như con nít, đuôi con mắt nứt ra thành biết bao nhiêu vết nhăn li ti. - Tao chỉ hối điều, thằng nhóc ạ… tao hối quá… Mày còn nhớ tuần ăn mặn năm kia, tao với mày có lần đánh nhau rồi ?

      - Lần nào thế?

      - Lần đánh chết thằng thợ bật len ấy. Hôm ấy những thằng chưa vợ đánh nhau với những thằng có vợ, mày có nhớ ? Mày có nhớ tao đuổi mày như thế nào ? Hồi ấy mày còn vắt ra sữa, so với tao mày chỉ như sợi lau non. Tao thương mày, nếu trong lúc mày chạy mà tao cho đòn mày đứt phăng làm đôi rồi! Mày chạy nhanh quá, người như lắp lò xo: tao mà quật cho dây da vào lưng là mày trông thấy ông bà ông vải.

      - Thôi đừng buồn tiếc làm gì, tao với mày còn có phen chạm trán.

      Stepan đưa tay lên lau trán. biết ta hồi tưởng chuyện gì.

      Lão địa chủ kéo dây cương con Kreput, quát gọi Grigori:

      - thôi!

      Stepan vẫn nắm bàn đạp, bên cạnh con ngựa non. Grigori đề phòng theo dõi từng cử động của Stepan. Từ cao, chàng nhìn xuống thấy bộ ria màu hạt dẻ nhạt chảy xệ và đám râu chổi sể rậm rì lâu cạo. Dưới cằm Stepan lõng thõng cái quai mũ véc ni nứt nẻ nhiều chỗ. Mặt ta xám xịt vì cáu ghét và những vết chếch chếch do mồ hôi chảy để lại, vì thế nom nét và lạ hẳn . Nhìn Stepan, Grigori có cảm tưởng như đứng núi nhìn khoảng đồng cỏ xa bị phủ bởi làn hơi mưa. Mặt Stepan đầy vẻ mệt mỏi u tối và trống rỗng. Rồi ta tự nhiên đứng lại, cũng chẳng buồn chào. Grigori vẫn cho ngựa bước .

      - Hượm . Thế còn… Acxiutka thế nào?

      Grigori đập roi ngựa lên đám bùn bám gót ủng trả lời:

      - Vẫn thường thôi.

      Rồi chàng ghìm ngựa, quay lại nhìn. Stepan vẫn đứng đấy, hai chân dạng rộng, những cái răng trắng loé nhe ra nhai nhai sợi cỏ dại. Grigori bất giác thấy thương hại, nhưng lòng ghen xua hết mọi ý nghĩ thương hại của chàng. Chàng xoay người cái đệm yên cọt kẹt kêu to:

      - Acxiutka héo hon vì thương nhớ mày đâu; đừng đau lòng làm gì!

      - thế ư?

      Grigori quất cho con ngựa non roi vài giữa hai tai, phóng thẳng trả lời.

    4. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Sông Đông Êm Đềm
      Chương 53

      Đến tháng thứ sáu, khi còn làm thế nào giấu được chuyện mình có mang, Acxinhia mới thú nhận với Grigori. Trước đó nàng vẫn cố giấu vì sợ Grigori tin rằng đứa con mà nàng mang nặng trong lòng là giọt máu của chàng. Sắp đến kỳ sinh nở, nàng vừa buồn vừa lo, mặt vàng ệch và cứ như luôn luôn chờ đợi điều gì. Ngay từ mấy tháng đầu, nàng nhìn thấy những món thịt buồn nôn, nhưng Grigori chẳng nhận thấy gì, mà dù có nhận thấy, có lẽ chàng cũng coi đó là điều đặc biệt quan trọng, vì đoán được nguyên nhân.

      Hai người chuyện với nhau vào buổi chiều. Acxinhia rất cảm động, nàng vừa vừa nhìn chằm chằm xem nét mặt Grigori có gì biến đổi nhưng Grigori cứ quay ra cửa sổ, húng hắng ho cách bực bội.

      - Sao trước đây em chẳng gì cả?

      - Em sợ, Griska ạ… em chỉ lo bỏ em.

      Grigori gõ gõ ngón tay lên thành giường, hỏi:

      - Sắp chưa?

      - Em nghĩ có lẽ đến ngày Chúa cứu thế…

      - Của Stepan à?

      - Của .

      - thế ư?

      - cứ tự tính mà xem… Từ ngày đốn củi ấy mà.

      - Đừng bậy, Acxiutka! Dù là của Stepan bây giờ đem giấu đâu được nào? hỏi như thế đấy.

      Acxinhia ức quá, nước mắt chảy ròng ròng. Nàng ngồi xuống chiếc ghế dài, nghẹn ngào thầm nhưng sôi nổi:

      - Em ăn ở với bao nhiêu năm trời nhưng có gì đâu! cứ ngẫm mà xem! Mà em có phải là con đàn bà mang bệnh tật gì cho cam… con con ai, thế mà

      Grigori thêm về chuyện ấy nữa. Trong thái độ của chàng đối với Acxinhia, từ đó lại có thêm cái gì mới mới: chàng cứ xa xa lánh lánh như có điều phải đề phòng, và hơi có vẻ thương hại, giễu cợt. Acxinhia sống thu mình lại, đòi hỏi âu yếm vuốt ve nữa. Chỉ qua mùa hè mà nom nàng tiều tụy hẳn .

      Nhưng cái thân hình cân đối của nàng hầu như vì có mang mà bị ảnh hưởng: toàn thân nàng đầy đặn nên vẫn giấu được cái bụng to tròn. Hai con mắt đẹp ra với ánh ấm áp khác thường làm cho khuôn mặt võ vàng thêm ưa nhìn. Nàng dễ dàng làm xong các công việc phụ bếp nước. Năm ấy thuê ít người làm, vì thế công việc nhà bếp cũng đỡ nặng.

      Cụ Xaska quấn quít với Acxinhia với niềm thương trái chứng của người già. Có lẽ cũng vì nàng chăm nom cho cụ như người con . Nàng giặt quần áo lót, vá quần áo cho cụ, và lúc ngồi ở bàn ăn, dành cho cụ những miếng mềm nhất, ngon nhất. Còn cụ Xaska chăm nom ngựa xong lại xách nước vào bếp, sát khoai tây luộc cho lợn, giúp nàng làm mọi việc đâu đó rồi dang hai tay, nhảy cỡn, nhe cặp lợi chẳng còn chiếc răng nào:

      - có lòng thương tôi tôi quên ơn đâu! Acxiutka ạ tôi có thể dứt ruột đem biếu chai vodka cũng được. Vì có bàn tay người đàn bà trông nom, tôi cũng đến đời nhà ma. có lòng tốt? Hễ cần gì, cứ ới lão Xaska nầy cái là được.

      Nhờ có cậu chủ Evgeni Nicolaevich xin xỏ hộ, Grigori được miễn phải đến trại binh dịch. Công việc của chàng là cắt cỏ, thỉnh thoảng đánh xe đưa lão địa chủ lên trấn, còn thừa giờ hầu săn le hoặc cười ngựa đuổi vịt trời. Cuộc sống dễ dàng, no đủ làm chàng hỏng người. Chàng đâm ra lười nhác, béo đẫy ra, nom già trước tuổi. Chỉ có điều canh cánh bên lòng là sắp phải lính đến nơi rồi. Ngựa chẳng có, trang bị , mong chờ cha giúp đỡ chắc chắn. Vì thế tiền công của mình và của Acxinhia, Grigori chắt bóp tằn tiện, cả đến thuốc lá cũng nhịn.

      Chàng mong dành đủ tiền sắm được con ngựa mà phải vác mặt về xin bố. Lão địa chủ cũng có hứa giúp. Grigori đoán trước bố cho mình gì cả, điều đó chẳng bao lâu được chứng thực.

      Cuối tháng sáu, Petro đến thăm em. Trong khi chuyện, Petro cho biết rằng bố vẫn còn giận Grigori như xưa và dứt khoát sắm cho chàng con ngựa chiến. Ông lão bảo cứ mặc cho Grigori làm lính địa phương cũng được.

      - sao cả, ông cụ chớ vội mừng. Em lính với con ngựa của em - Grigori dằn hai tiếng "của em".

      - Mày định kiếm đâu ra ngựa? nhảy kiếm ra tiền à?

      Petro nhai nhai món ria, mỉm cười hỏi.

      - Chẳng cần phải nhảy, xin được ăn cắp.

      - hùng nhỉ?

      - Em mua bằng tiền công, - Grigori bắt đầu giọng đùa nữa.

      Petro ngồi lát cái thềm , thăm hỏi về công việc, tình hình ăn uống, công xá. Nghe chàng cũng gật đầu, món ria nát nhừ luôn luôn nhai trong miệng. Đến lúc chia tay Petro mới bảo Grigori:

      - Mày về nhà mà ở hơn, vẫy đuôi theo người ta làm gì? Mày hám công xá cao hay sao?

      - Đâu phải là đuổi theo đồng tiền.

      - Mày có định ở với vợ mày hay ?

      - Vợ nào cơ chứ!

      - Con nay ấy.

      - Vẫn còn định thế, nhưng sao cơ chứ?

      - Chẳng sao cả, tao chỉ muốn hỏi cho biết thôi.

      Grigori tiễn ra về. Cuối cùng chàng mới hỏi:

      - Tình hình ở nhà như thế nào hả ?

      Petro tháo con ngựa buộc ở lan can thềm nhà, cười mát:

      - Con thỏ có bao nhiêu hang mày có bấy nhiêu nhà. Ở nhà chẳng có chuyện gì cả, cuộc sống vẫn như thường thôi. Mẹ buồn nhớ mày lắm đấy. Cỏ khô hôm nay đánh đống xong rồi, được ba đống.

      Petro hồi hộp nhìn kỹ con ngựa cái già cụt tai mà Petro cưỡi đến.

      - Nó chưa đẻ à?

      - em ạ, chẳng đẻ đái gì cả. Nhưng con ngựa cái màu hạt dẻ lấy giống với con của Khristonhia lại vừa có con.

      - Con nó ra sao?

      con ngựa con chứ còn sao, cái thằng nầy! Con ngựa ấy là vô giá! Chân cao, vó ngay ngắn, ức cũng rất đẹp. Lớn lên con ngựa rất tốt.

      Grigori thở dài.

      - Em nhớ thôn nhà quá, Petro ạ. Em nhớ sông Đông, ở đây đến nước chảy cũng chẳng nhìn thấy. vùng tởm lợm?

      - Cố về thăm nhà nhé, - Petro è è trong họng, tì bụng lên cái lưng có đường sống nhọn của con ngựa và đưa chân phải sang bên kia.

      - Có dịp em về.

      - Thôi, về nhé!

      - đường cho khỏe!

      Petro cưỡi con ngựa ra khỏi sân, nhưng chàng chợt nhớ ra, bèn to với Grigori đứng thềm.

      - Natalia nó… quên khuấy mất… tai hại…

      cơn lốc xoáy tròn sân như con diều hâu, làm cho mấy lời cuối câu đưa được đến tai Grigori. Bụi bị thốc lên như làn lụa trùm kín cả Petro lẫn con ngựa. Grigori nghe , chàng xua tay, bước vào tàu ngựa.

      ° ° °

      Mùa hè năm ấy bị hạn. Mưa rất ít, lúa chín sớm. Vừa thu xếp xong xuôi với lúa mạch đen đến lượt lúa đại mạch vàng hoe như những bãi cỏ trong rừng, với những bông lúa nặng như những bờm tóc - dắc. Bốn người thợ gặt thuê ngày từ nơi khác đến cùng gặt với Grigori.

      Acxinhia làm công việc bếp nước xong rất sớm cũng xin Grigori cho theo.

      - Em cứ ngồi ở nhà có hơn , việc gì phải lẵng nhẵng theo như thế? - Grigori cố khuyên nhưng Acxinhia vẫn khăng khăng.

      Nàng vội vã chít cái khăn lên đầu, chạy ra khỏi cửa, đuổi theo chiếc xe tải chở mấy người thợ gặt.

      Điều Acxinhia sốt ruột mong đợi với cả nỗi lòng vừa lo lắng vừa sung sướng, cũng là điều mà Grigori băn khoăn lo ngại, điều đó xảy đến trong khi gặt lúa. Acxinhia cào cảm thấy có dấu hiệu, bèn ném cái cào đấy, đến nằm bên đống lúa. Chẳng mấy chốc nàng bắt đầu thấy đau, cái đau lúc trở dạ. Acxinhia nằm sóng sượt hai hàm răng cắn cái lưỡi đen lại. Mấy người thợ gặt ngồi máy gặt quát ngựa cho vòng lại, ngay bên cạnh nàng. gã còn trẻ, có cái mũi nhòm mồm và những vết nhăn chi chít khuôn mặt vàng như gỗ bào, vừa qua vừa cho Acxinhia câu:

      - Nầy chị chàng, khéo có cái ấy lại bị nắng thui cháy mất! Đứng dậy , kẻo tan ra nước bây giờ!

      Grigori bảo người khác coi máy gặt thay mình rồi bước tới bên Acxinhia:

      - Em làm sao thế?

      Acxinhia khàn khàn, môi nàng méo xệch và theo ý nàng nữa:

      - Đau đẻ rồi.

      - bảo đừng rồi mà, đồ quỷ cái chết tiệt! Nào, bây giờ làm thế nào?

      - Thôi đừng chửi nữa, Griska… Chao ôi? Chao ôi… Griska, thắng ngựa ! Nếu mà về nhà được… Chao ôi, ở đây em biết làm thế nào bây giờ. Toàn là - dắc 1 cả… - Acxinhia rên rỉ, bụng đau như đánh đai sắt.

      Grigori chạy đến chỗ con ngựa ăn bãi cỏ. Trong khi chàng thắng ngựa và đánh xe tới, Acxinhia lổm ngổm bò sang bên cạnh rúc đầu vào đống lúa đại mạch lầm bụi, hai chân hai tay vẫn chống xuống đất. Nàng đau quá, nhai cả những bông lúa đầy lông rồi lại nhổ ra. Bằng hai con mắt lồi lên, nom lạ hẳn , nàng ngơ ngác nhìn Grigori chạy tới như hiểu gì cả, rồi lại rên rỉ cắn chặt cái tạp dề vo tròn, cố để mấy người thợ gặt nghe thấy những tiếng kêu thất thanh của mình, những tiếng kêu gớm guốc như của thú vật.

      Grigori đặt Acxinhia lên xe rồi đánh ngựa trở về trang trại.

      - Chao ôi, đừng chạy nữa? Ối trời ơi, chết mất? Lắc ghê gớm thế- nầy! - Acxinhia gào lên, giọng khàn , cái đầu rũ rượi lăn lộn trong thùng xe.

      Grigori chẳng chẳng rằng, chỉ ra roi đánh ngựa. Chàng quay dây cương vù vù đầu, những tiếng gào rú phía sau liên tiếp bật ra từng đợt, chàng cũng quay đầu lại.

      Acxinhia đưa hai tay lên ôm chặt lấy má, cặp mắt như hoá rồ, mở thao láo đưa đưa lại nom rất man rợ. Con đường còn chưa có nhiều xe chạy cho đỡ mấp mô, nên chiếc xe hết lắc bên nọ lại lắc bên kia, và người Acxinhia cứ nảy bần bật trong xe. Con ngựa phi như bay, cái ách vòng cung cổ con ngựa lên lên xuống xuống đều đặn trước mắt Grigori, đầu cái ách che khuất đám mây trắng loá lơ lửng trời nom như miếng pha lê mài nhiều cạnh. Bỗng Acxinhia ngừng bặt phút, rồi lại tiếp đó kêu liên tục, có lúc biến thành tiếng rít. Bánh xe quay long xòng xọc, Acxinhia giữ được đầu của nàng nữa, cứ để nó đập bình bịch vào thành xe. Grigori nhận thấy ngay yên tĩnh đột ngột đó, nhưng rồi chàng cũng cảm thấy thế, bèn quay lại nhìn. Acxinhia nằm với bộ mặt méo xệch, còn ra hình thù gì nữa, bên má áp sát vào ván thành xe, miệng ngáp ngáp như con cá bị ném lên bờ, mồ hôi trán chảy như suối xuống hai hố con mắt sâu hoắm. Grigori nâng đầu nàng lên, đệm cái mũ nhàu nát của mình xuống bên dưới.

      Acxinhia liếc nhìn chàng, như tin chắc:

      - Griska ơi, em chết mất. Thôi… thế là hết!

      Grigori run bắn lên, cơn lạnh bất thần truyền lan đến tận mười đầu ngón chân đẫm mồ hôi của chàng. Bị xúc động quá mạnh, chàng cố lời khuyên nhủ, lời âu yếm, mà biết thế nào. Môi chàng cứng lại như bị chuột rút chỉ lắp bắp được mấy lời:

      - Chỉ lung tung, sao ngu xuẩn thế? Chàng lắc đầu rồi cúi gập xuống, nắn bên chân Acxinhia bị vẹo - Acxinhia, con chim cúc cu của !

      Cơn đau vừa buông tha Acxinhia được phút quay trở lại ngay, nhưng lần nầy còn hung dữ gấp mười. Nàng cảm thấy bụng mình sụt xuống và trong đó có cái gì sắp bật ra, bèn cong người như cây cung. tiếng kêu mỗi lúc to, khủng khiếp sao tả được xuyên vào tai Grigori. Gần như mất trí, Grigori lại đánh ngựa.

      Qua tiếng bánh xe quay ầm ầm, chàng chỉ thoáng nghe thấy tiếng kêu the thé kéo dài:

      - Gri- i- ska!

      Chàng kéo dây cương, quay đầu lại: Acxinhia nằm trong vũng máu, hai tay dang rộng, dưới váy vật gì sống oe oe, ngọ nguậy… Grigori mụ người ra, nhảy luôn xuống đất, bước tới đằng sau xe, nhưng hại chân cứ vướng như bị trói. Chàng nhìn vào miệng Acxinhia. Hơi nàng thở ra nóng hổi. Grigori đoán ra hơn là nghe thấy .

      - cắn cuống rau… xé sợi chỉ áo… ra buộc…

      Bằng những ngón tay run bần bật. Grigori rứt nắm sợi ở tay chiếc áo sơ- mi vải thô của chàng rồi nhắm chặt hai con mắt đến đau cả mi, cắn đứt cuống rau, sau đó lấy sợi chỉ buộc chặt mẩu thịt máu me đầm đìa.

      --- ------ ------ ------ -------

      1 Người - dắc chung, trai lớn bé tất cả các tầng lớp đểu tự xưng là - dắc để tự phân biệt với những người Nga và người Ukraina ngụ cư. Nhưng đàn bà - dắc lại gọi đàn ông là - dắc, tựa như mình phải. Bọn sĩ quan và ataman các cấp cũng gọi binh sĩ và dân thường là - dắc tựa như mình phải là - dắc. Đẻ con ra con trai gọi là - dắc, còn con (ND).

    5. runningman

      runningman Well-Known Member

      Bài viết:
      1,055
      Được thích:
      16
      Sông Đông Êm Đềm
      Chương 54

      Yagonoie, trang trại của nhà Litnhitki bám vào cái thung lũng khô rộng mênh mông, nom như khối u. Gió cứ đổi chiều, hết nồm lại bấc, mặt trời cứ chập chờn bầu trời bềnh bệch, phơn phớt xanh; theo sát mùa hạ, mùa thu lạo xạo những trận lá rụng, rồi mùa đông ập tới với những đợt băng giá và tuyết lạnh, nhưng bao giờ Yagonoie cũng co quắp trong khí rầu rĩ tê dại. Và những ngày trang trại bị cắt rời thế giới bên ngoài cứ trôi qua, ngày nào cũng giống hệt ngày nào, y như những đứa con sinh đôi.

      Trong sân, vẫn những con vịt đen hớt lẻo, mắt viền vải tây đỏ, lạch bạch hết ra lại vào, những con gà tây lấm tấm như trận mưa hạt cườm, con công mái tàu ngựa với bộ lông diêm dúa vẫn cất những tiếng kêu phát ra từ trong bụng như tiếng mèo. Viên tướng già thích mọi thứ chim, cả đến con sếu bị trúng đạn chưa chết lão cũng nuôi. Cứ đến tháng mười , mỗi khi nghe thấy tiếng những con sếu tự do bay trư nhíu gọi đàn, nó lại cất tiếng kêu sầu não, lanh lảnh như tiếng đồng, giật đau nhói những sợi dây đàn trong trái tim con người. Nhưng nó còn bay sao được nữa, cái cánh bị bắn trúng khớp thõng xuống còn sức sống. Viên tướng đứng trong cửa sổ nhìn con sếu vươn cổ nhảy nhảy, cố hết sức rời khỏi mặt đất.

      Lão há cái miệng rộng hoác dưới hàng ria bạc sùm sụp như mái hiên, cười phá lên, tiếng cười ồm ồm chập chờn trong căn phòng khách quét vôi trắng trống huếch trống hoác.

      Gã Venhiamin vẫn ngẩng cao cái đầu có bộ tóc đen bết như nhung, rung rung bộ đùi nhẽo nhợt, ngồi ngày nầy sang ngày khác cái hòm ở phòng ngoài, đánh bài mình đến đần độn cả người. Gã Tikhol vẫn vì mụ nhân tình rỗ hoa mà ghen với cụ Xaska, với những người làm thuê, với Grigori, với lão địa chủ, với cả con sếu, vì nó cũng được mụ Lukeria chia sẻ niềm thương quá dạt dào của người đàn bà goá. Cụ Xaska vẫn thỉnh thoảng say trận tuý luý để rồi đến trước cửa sổ phòng lão địa chủ đòi đồng hai mươi kopek.

      Suốt thời gian ấy chỉ xảy ra hai việc làm rung động cuộc sống lên mốc lên meo, đờ đẫn như mơ ngủ: chuyện Acxinhia sinh nở và chuyện trong trang trại mất con ngỗng rất to. Nhưng chẳng bao lâu người ta quen với đứa con mà Acxinhia mới sinh ra, còn con ngỗng người ta có tìm thấy ít lông trong cái khe sau cánh rừng ngay sát trang trại (xem ra nó bị cáo bắt). Sau đó khí lại lắng xuống như thường.

      Sáng sáng, lão địa chủ vừa tỉnh dậy gọi Venhiamin:

      - Mày ngủ có nằm mơ thấy gì ?

      - Có ạ, giấc mơ hết sức kỳ lạ.

      - Mày kể , - lão vừa ra lệnh gọn lỏn, vừa cuốn điếu thuốc.

      Thế là Venhiamin bắt đầu kể. Nếu giấc mơ chẳng có gì thú vị hay quá rùng rợn. Lão lại nổi giận:

      - Chà đồ ngu xuẩn, đồ súc sinh? Quân ngu xuẩn chỉ nằm mơ thấy toàn những chuyện ngu xuẩn.

      Venhiamin cũng láu cá bịa ra những giấc mơ vui tươi và hấp dẫn. Chỉ có điều làm đau đầu là nghĩ sao cho ra. Vì thế, trước khi kể mấy ngày, phải ra ngồi cái hòm, đập đen đét xuống tấm thảm những con bài cũng sùi lên và đầy cáu ghét như cặp má của , cố nặn óc ra những giấc mơ vui. cố suy nghĩ, mắt đăm đăm nhìn vào điểm, đến nỗi cuối cùng, thực tế là ngay trong khi ngủ, cũng hoàn toàn chẳng còn mộng mị gì nữa. Lúc tỉnh dậy, cố nhớ xem mình mơ thấy gì, nhưng đầu óc vẫn đen ngòm, nhẵn thín như bào kỹ. Đen ngòm , vì chẳng gì người trong giấc mơ, ngay đến người sống, cũng chẳng nhìn thấy ma nào cả.

      Tuy chỉ là bịa ra những chuyện chắng có rắc rối, nhưng Venhiamin cũng bở hơi tai, còn lão địa chủ phát khùng khi lão bắt gặp những chỗ kể lại chuyện cũ:

      - Đồ dơ dáy đê tiện, giấc mơ về con ngựa nầy, hôm thứ Năm mày kể cho tao nghe rồi cơ mà? Mày làm sao thế, quỷ tha ma bắt mày ?

      - Tôi lại nằm mơ thấy lần nữa, bẩm cụ lớn Nicolai Alekseevich! Chúa cứu thế chứng giám, thế đấy ạ, quả là tôi nằm mơ thấy lần thứ hai. - Venhiamin vẫn bối rối, càng lao đầu dối thêm.

      Đến cuối tháng Chạp, Grigori cùng người gác bị gọi lên nhà hội đồng trấn Vosenskaia. Chàng được lĩnh trăm rúp mua ngựa và nhận tờ giấy báo cho biết đến ngày thứ hai lễ Nô- en phải có mặt tại trạm lấy lính ở thị trấn Malkovo.

      Lên trấn về, Grigori bấn lên chẳng còn biết xoay xở như thế nào nữa: lễ Nô- en sồng sộc đến nơi rồi mà chàng vẫn chưa có gì sẵn sàng cả. Với số tiền ngân khố cấp, cộng thêm tiền dành dụm được, chàng tới thôn Obrypsky mua được con ngựa trăm bốn mươi rúp.

      Chàng cùng với cụ Xaska, mặc cả mua được con ngựa tạm dùng được: sáu tuổi, lông hạt dẻ, mông xuôi. Nó cũng có tật, nhưng khó nhận ra. Cụ Xaska vuốt râu :

      - Cậu thể nào kiếm được con rẻ hơn, các quan biết đâu. Họ làm gì có đủ tinh khôn.

      đường về, Grigori cưỡi ngay con ngựa vừa mua được, thử xem bước và nước kiệu ra sao.

      Rồi trước lễ Nô- en tuần, chính ông Panteley Prokofievich tự nhiên lù lù mò đến Yagonoie. Ông lão cho con ngựa cái thắng vào chiếc xe trượt tuyết to chạy vào trong sân, mà buộc nó ngay ở hàng rào, rồi vừa khập khiễng bước vào nhà đầy tớ, vừa gỡ những miếng băng bám trong chòm râu tãi ra cổ áo như phiến đá đen. Grigori đứng trong cửa sổ nhìn thấy bố tới, cuống lên:

      - Xem kìa? Cha đến đấy?

      Acxinhia hiểu sao bọc con lại, chạy đến bên nôi.

      Ông Panteley Prokofievich bước vào phòng cùng với làn hơi lạnh. Ông bỏ cái mũ ba tai xuống, làm dấu phép về phía bức hình thánh, rồi từ từ đưa mắt nhìn khắp bốn bức tường.

      - Chào cả nhà.

      - Bố lại chơi - Grigori ngồi chiếc ghế dài đứng dậy, chào lại rồi bước ra đứng giữa phòng.

      Ông Panteley Prokofievich chìa cho Grigori bàn tay lạnh giá, rồi khép tà áo choàng vừa ngồi xuống đầu ghế vừa đưa mắt nhìn Acxinhia lúc nầy vẫn đứng yên như phỗng bên cái nôi.

      - Mày sắp sửa lính phải ?

      - Hẳn như thế rồi.

      Ông Panteley Prokofievich nín lặng lát và cứ nhìn mãi Grigori bằng cặp mắt dò hỏi.

      - Cha cởi áo choàng ra chứ, có lẽ lạnh lắm phải ?

      - sao. Tao chịu được.

      - Con nhóm samova nhé.

      - Cám ơn. - Ông lấy móng tay cậy cậy vết bùn bám áo biết từ bao giờ rồi - Tao mang đồ trang bị tới cho mày: hai cái áo ca- pốt, bộ yên, mấy cái quần ngựa. Ra mà lấy… Tất cả đều ở ngoài kia.

      Grigori chẳng cần đội mũ, chạy ngay ra chiếc xe trượt tuyết, khiêng vào hai cái túi.

      - Bao giờ ? - Ông Panteley Prokofievich vừa hỏi vừa đứng dậy.

      - Ngày thứ hai lễ Nô- en. Nhưng sao thế, cha về đấy à?

      - Tao phải vội về ngay cho sớm.

      Ông chia tay với Grigori, nhìn qua Acxinhia cái, rồi bước ra sân. Đến lúc cầm lấy quả đấm cửa, ông liếc nhìn cái nôi và :

      - Mẹ mày nhờ chuyền lời hỏi thăm mày đấy, bà lão đau chân. - đến đây, ông nín lặng lát, rồi thêm cách miễn cưỡng, như phải khiêng vật nặng. - Tao tới, đưa mày đến Malkovo. Sửa soạn trước .

      Ông vừa ra vừa lồng tay vào đôi găng ấm đan tay. Acxinhia cảm thấy nhục quá, gì cả. Mặt nàng tái mét. Grigori liếc nhìn nàng và cố ý dẫm lên tấm ván sàn cọt kẹt.

      ° ° °

      Hôm thứ nhất lễ Nô- en, Grigori đánh xe đưa lão Litnhitki lên trấn Vosenskaia.

      Lão địa chủ dự lễ mi- sa xong, ăn sáng ở nhà mụ địa chủ, chị em con chú con bác với lão, rồi ra lệnh thắng ngựa.

      Grigori chưa kịp ăn hết bát xúp béo nấu với thịt lợn phải đứng dậy để ra tàu ngựa.

      Chiếc xe trượt tuyết kiểu thành thị thắng con ngựa xám đốm tròn giống Orlovsky, tên là Sibai. Grigori níu dây cương, lôi nó ra khỏi tàu ngựa, rồi vội vã thắng nó vào xe.

      Gió thổi bay tứ tung những bông tuyết to, rơi vào người đau như có gai, tuyết dưới chân bị gió thốc lên trắng như bạc, vừa rít vừa bay là là mặt đất. Bên ngoài dãy hàng rào, sương muối dịu mượt như nhung bám đầy những cái cây. Bị gió rung, từng đám sương muối rơi xuống, tung lả tả, lóng lánh dưới nắng với những sắc cầu vồng phối hợp phong phú như trong thần thoại. làn khói bốc chếch chếch lên trời từ cái cột ống khói xám đen mái nhà. Cạnh đấy, vài con quạ quàng quạc đứng co ro. Nghe thấy những tiếng chân bước loạt soạt, chúng sợ hãi cất cánh bay lên, lượn vòng mái nhà như những đám bông xám rồi bay về hướng tây, về phía ngôi nhà thờ in hình xanh xanh nền trời tím ngát lúc sớm mai.

      - Vào hộ cái, xe thắng xong rồi! - Grigori với hầu phòng chạy ra thềm nhà.

      Lão địa chủ bước ra, bộ ria rúc hẳn xuống cổ chiếc áo lông gấu chuột. Grigori đắp lên hai chân lão cái cánh gà làm bằng lông sói có viền nhung rồi cài khuy lại.

      - Cho nó vài roi! - Lão địa chủ đưa mắt về phía con ngựa.

      Grigori ngửa người bục đánh xe, hai tay duỗi ra nắm mấy sợi dây cương căng thẳng rung rung. Chàng lo lắng liếc nhìn đoạn đường dốc đầy tuyết trơn và nhớ lại rằng hồi tuyết bắt đầu rơi, có lần chàng cho xe chạy con đường mới, khéo để xe va mạnh, lão địa chủ đấm chàng cái vào gáy, nắm đấm khỏe chẳng có vẻ gì là của lão già. Xe chạy tới cái cầu, rồi từ đấy cứ dọc theo sông Đông. Grigori nới lỏng dây cương, đưa găng tay lên sát hai bên má bị gió quật rát như lửa bỏng.

      Hai giờ sau xe về tới Yagonoie. Suốt chặng đường lão địa chủ cứ câm như hến, lâu lâu mới cong ngón tay gõ vào lưng Grigori: "Đứng lại" để quay lưng về phía ngọn gió, cuộn điếu thuốc.

      Mãi khi xuống cái dốc sắp về tới trang trại, lão mới hỏi:

      - Sáng sớm mai à?

      Grigori quay nghiêng người, cố mãi mới mở được cặp môi rét cóng.

      - Slớm mai - Chàng định "sớm" mà lại thành "slớm". Lưỡi bị lạnh quá cứng lại, hình như sưng lên, dính chặt vào chân răng, vì thế giọng thều thào.

      - Tiền nhận đủ rồi chứ?

      - Vâng.

      - phải lo lắng về chuyện vợ mày, nó sống được thôi. Phải lo làm việc quan cho tận tâm. Ông mày xưa là thằng - dắc dũng cảm. Mày cũng phải như thế, - Giọng lão địa chủ bỗng trầm hẳn xuống (lão lấy cổ áo che mặt để tránh gió) - Mày cũng phải làm thế nào cho xứng đáng với ông mày và cha mày. Có phải cha mày đoạt giải nhất trong cuộc đua ngựa lần hoàng đế duyệt binh hay ?

      - Vâng, đúng cha tôi.

      - Thôi, làm cho đúng như thế - Lão địa chủ kết thúc câu chuyện bằng giọng nghiêm khắc, gần như đe doạ, rồi giấu hẳn mặt vào trong áo lông.

      Grigori dắt con ngựa chuyên chạy nước kiệu trao tận tay cho cụ Xaska rồi bước vào trong nhà đầy tớ.

      - Ông cụ nhà cậu đến đấy! - Cụ Xaska đắp chiếc áo ngựa cho con ngựa to theo.

      Ông Panteley Prokofievich ngồi ở bàn ăn ăn nốt món thịt đông.

      "Lại có tí tửu rồi", - Grigori đưa mắt nhìn bố, thấy nét mặt ông cụ dịu hơn lần trước nên nghĩ bụng.

      - Về rồi à, thầy quyền?

      - Chết cóng rồi đây, - Grigori đập hai tay vào nhau, trả lời bố rồi quay sang bảo Acxinhia - Cởi cho cái nút buộc mũ, động được ngón tay nữa rồi.

      - Mày phải chuyến khổ quá đấy, đường lại ngược gió, - Người bố giọng bực bội, cả râu lẫn ria đều lên lên xuống xuống trong khi ông nhai.

      Rồi ông ra lệnh gọn lỏn cho Acxinhia, giọng như chủ nhà, nhưng lần nầy khá dịu dàng:

      - Cắt thêm bánh mì ra đây, đừng có hà tiện.

      Ăn xong ông rời khỏi bàn và trong khi ra cửa hút thuốc, ông đưa đưa lại cái nôi hai ba lần như chủ tâm. Ông đưa chòm râu vào trong cái màn xíu và hỏi:

      - - dắc à?

      - Cháu đấy ạ, - Acxinhia trả lời thay Grigori, nhưng nàng nhận thấy vẻ vừa ý thoáng mặt và ngưng lại ở chòm râu động đậy nữa của ông lão, bèn vội thêm - Cháu đẹp như vẽ ấy, giống Griska con như đúc.

      Ông Panteley Prokofievich ngắm ngắm lại cách thành thạo cái đầu xíu, đen đen, nhô ra ngoài đám giẻ rách rồi xác nhận, giọng thiếu vẻ tự hào:

      - Dòng máu nhà ta đây… Hừm… Con bé nầy?

      - Cha đến bằng gì thế? - Grigori hỏi.

      - xe trượt tuyết, thắng con ngựa cái và con của thằng Petro.

      - Hay là chỉ đem con thôi, thử thắng con của con xem.

      - cần, cho nó cũng được. Nhưng con ngựa cũng khá đấy - Cha xem rồi à?

      - Có xem qua.

      Hai cha con chỉ với nhau những chuyện đâu đâu, tuy cùng xao xuyến với những ý nghĩ về cùng vấn đề. Acxinhia xen vào câu chuyện, nàng cứ ngồi yên giường như người bị dìm xuống nước. Cặp vú của nàng mọng sữa, rắn như đá, căng cả ngực áo. Sau khi sinh nở, nàng đẫy đà ra, dáng người thay đổi hẳn, nom đầy vẻ tự tin và tràn trề hạnh phúc.

      Mãi khuya mọi người mới vào giường ngủ. Acxinhia ôm chặt lấy Grigori, nước mắt và sữa chảy ra từ cặp vú đứa con bú hết làm ướt đẫm áo sơ mi của chàng.

      - Em nhớ đến chết mất… Em sống thân mình rồi ra sao bây giờ?

      - Em đừng lo, - Grigori trả lời, giọng cũng thầm .

      - Đêm dài… con lại chịu ngủ cho… Em héo mòn vì nhớ thôi. ngẫm mà xem, Griska, bốn năm trời?

      - Nghe xưa kia người ta còn lính hai mươi nhăm năm cơ.

      - Việc xưa kia có liên quan gì đến em.

      - Thôi, đừng nữa!

      - Cái việc lính của đáng nguyền rủa nó làm chia lìa đôi ngả!

      - Nghỉ phép về.

      - Nghỉ phép, - Acxinhia rầu rĩ theo, rồi nàng nức nở và xỉ mũi vào áo lót - Chờ về được sông Đông chảy hết bao nhiêu nước…

      - Thôi đừng rền rĩ nỉ non nữa… Nước mắt em sao cứ rả rích như mưa thu ấy?

      - cứ ở vào tình cảnh của em mà xem?

      Trời sắp hửng Grigori thiếp , Acxinhia cho con bú xong, chống khuỷu tay, mắt đăm đăm chớp, nhìn khuôn mặt ngăm ngăm của Grigori lờ mờ trong bóng tối, thầm từ biệt chồng. Nàng nhớ lại cái đêm còn ở trong phòng mình, nàng cố khuyên Grigori Kuban. Đêm ấy cũng như thế nầy, chỉ có khác là lần trước sáng trăng và cái sân bên ngoài cửa sổ trắng xoá, tràn ngập ánh trăng.

      Cảnh tượng cũng như thế, nhưng Grigori có phần vẫn như xưa mà cũng có phần đổi khác. Sau lưng hai người là cả chặng đường dài, đan bằng những ngày trôi qua.

      Grigori trở mình nằm nghiêng, rành rọt:

      - Ở thôn Olsansky… - Rồi lại nín thinh.

      Acxinhia cố chợp mắt, song những ý nghĩ rối bời trong óc xua hết cái ngủ đâu mất, y như gió thổi tung đụn rơm. Cho đến khi trời sáng, nàng cứ suy nghĩ quẩn quanh về câu đầu đũa của Grigori, cố đoán xem ý nghĩa ra sao… Khuôn cửa sổ đầy sương muối vừa hửng chút, ông Panteley Prokofievich thức giấc.

      - Grigori, dậy , trời sáng rồi!

      Acxinhia quỳ dậy, mặc váy. Nàng thở dài tìm mãi mới thấy diêm. Mọi người ăn sáng, thu xếp mọi thứ xong xuôi trời sáng bạch.

      Ánh ban mai lấp loáng xanh biếc. Dãy hàng rào nhấp nhô lên rành rọt như khảm trong tuyết. Nóc tàu ngựa đen đen che phần bầu trời tím nhạt rất dịu, mung lung như khói.

      Ông Panteley Prokofievich ra thắng ngựa. Acxinhia ôm lấy Grigori hôn lấy hôn để như người mất trí. Grigori cố gỡ ra để chào từ biệt cụ Xaska và những người khác.

      Acxinhia bọc con cẩn thận rồi ra tiễn chân chồng.

      Grigori thơm cái trán xíu ươn ướt của con rồi bước tới bên con ngựa.

      - Mày lên xe mà ngồi! - Ông bố vừa giật cương hai con ngựa vừa kêu lên.

      - , con cưỡi ngựa.

      Grigori cố ý dềnh dàng buộc đai ngựa rồi lên yên, dóng cương.

      Acxinhia sờ sờ vào chân chàng, luôn miệng nhắc nhắc lại:

      - Griska, hượm cái … em còn chuyện nầy muốn với

      Nàng run lên, luống cuống cau mày cố nghĩ.

      - Thôi em ở lại! Chăm con cho cẩn thận… phải đây, cha xa rồi kia kìa…

      - Hượm nào, của em! - Acxinhia đưa tay trái ra nắm lấy bàn đạp lạnh buốt, tay phải ôm chặt lấy đứa con bọc trong tà áo.

      Nàng nhìn Grigori chằm chằm chán mắt, chẳng còn tay nào mà chùi những giọt nước mắt chảy giàn giụa hai con mắt mở to chớp.

      Venhiamin bước ra thềm.

      - Grigori, cụ chủ cho gọi.

      Grigori văng tục câu, vung roi, cho con ngựa chạy ra khỏi cổng. Acxinhia tất tả chạy theo, hai chân ủng dạ sụt xuống những đống tuyết rải rác đầy sân, kéo lên rất khó khăn.

      Lên tới đường sống đồi Grigori đuổi kịp cha chàng. Chàng ngồi lại cho vững rồi ngoái đầu nhìn lại. Acxinhia vẫn ôm chặt đứa con trong tà áo, đứng bên cổng, gió đập phần phật đầu chiếc khăn choàng đỏ vai nàng.

      Grigori lên tới ngang chiếc xe trượt. Ngựa bước . Ông Panteley Prokofievich quay lưng về phía hai con ngựa rồi hỏi:

      - Thế là mày nghĩ tới chuyện về ở với vợ mày nữa à?

      - Lại cái chuyện ngày xửa ngày xưa… người ta chán rồi…

      - Mày muốn về với nó nữa à?

      - như vậy.

      - Mày có nghe tin nó tự tử ?

      - Con có nghe .

      - Ai cho biết thế?

      - Có lần con đánh xe đưa cụ chủ lên trấn, gặp bà con trong thôn.

      - Thế mày sợ Chúa trừng phạt à?

      - Nhưng còn làm thế nào được nữa hả cha? ra … bát nước đổ xuống đất còn vớt sao cho đầy được nữa!

      - Thôi đừng với tao những lời của quỷ dữ ấy nữa? Tao chỉ muốn cho mày hiểu điều hay lẽ phải. - Ông Panteley Prokofievich nổi nóng, càng nhanh.

      - Bây giờ con lại có con, thế còn gì mà nữa? Chẳng làm thế nào hàn gắn được nữa rồi.

      - Mày phải cẩn thận đấy… nhỡ nuôi con kẻ khác sao?

      Grigori tái mặt: ông bố chạm đúng vết thương chưa kín miệng.

      Từ ngày bé ra đời, Grigori luôn luôn bị ray rứt bởi mối nghi ngờ mà chàng cố giấu Acxinhia, cố lừa dối cả chính mình. Đêm đêm, khi Acxinhia ngủ, chàng thường lần đến bên cái nôi, nhìn mãi đứa bé, cố tìm thấy khuôn mặt hồng hồng nâu nâu của nó nét nào của mình, rồi lại bỏ , nghi ngờ vẫn hoàn nghi ngờ. Cả Stepan cũng có bộ tóc nâu sẫm, gần như đen, thế làm thế nào nhận được ra chất máu chảy theo nhịp đập của trái tim trong cái lưới mạch máu hằn lên xanh xanh dưới làn da trong trong của đứa bé là máu của ai? Có lúc Grigori cảm thấy đứa con giống mình, nhưng đôi khi chàng lại thấy nó rất giống Stepan, giống đến làm chàng đau lòng. Đối với nó, Grigori chẳng có tình cảm gì cả, ngoài niềm bực bội vì những phút nặng nề mà chàng phải trải qua trong khi đánh xe đưa Acxinhia về qua đồng cỏ, lúc nàng quằn quại đau đẻ. Nhưng có lần Acxinhia bận tay trong bếp chàng bế đứa bé ra khỏi nôi, thay cho nó cái tã ướt, và bất thần cảm động nhói trong tim… Chàng len lén cúi xuống khẽ cắn vào ngón chân hồng hồng tõe ra bàn chân đứa bé.

      Người bố móc moi vết thương của Grigori, chút thương hại. Grigori đặt hai bàn tay lên mũi yên, trả lời giọng thầm.

      - Con ai con, tôi cũng bỏ.

      Ông Panteley Prokofievich giơ roi đánh ngựa, nhưng vẫn quay người lại.

      - Sau hôm ấy con Natalia hỏng cả người… Cổ nó vẹo như phải gió. cái gân chính bị cắt đứt, vì thế cổ nó cứ nghiêng sang bên.

      - đến đây ông nín lặng. Đòn trượt nghiến nát tuyết rít lên. Con ngựa của Grigori đạp móng sau lên chân trước đôm đốp.

      - Thế bây giờ Natalia như thế nào hả cha? - Grigori hết sức chăm chú gỡ quả ngưu bàng chín nẫu bám bờm ngựa.

      - Hình như khỏi rồi. Nó nằm mất bảy tháng trời. Hôm lễ Lá tưởng nó đứt. Cha Pankrati làm lễ cho nó… Nhưng sau vẫn qua khỏi. Mỗi ngày khá ra, bây giờ đứng dậy, lại được. Nó lấy cái lưỡi hái đâm vào tim, nhưng run tay, mũi lưỡi hái chệch sang bên, nếu hết đời…

      - Cha cho xe xuống chân núi !

      Grigori vung roi đứng nhỏm bàn đạp, cho con ngựa bắt đầu chạy nước kiệu vượt lên trước chiếc xe của bố, móng ngựa hất tung những nắm tuyết vào trong xe.

      - Chúng ta đem con Natalia về nhà! - Ông Panteley Prokofievich cho xe đuổi theo kịp, kêu to. - Con bé nó muốn ở nhà bố mẹ nó nữa. Hôm nọ tao có gặp, bảo nó về nhà ta mà ở.

      Grigori trả lời. Hai người lặng thinh cho tới khi đến thôn đầu tiên. Ông Panteley Prokofievich cũng đả động tới chuyện ấy nữa.

      Hôm ấy hai cha con được bảy mươi vec- xta. Hôm sau, lúc mọi nhà lên đèn, mới tới được thị trấn Malkovo.

      - em trấn Vosenskaia ở khu nào thế? - Ông Panteley Prokofievich vừa gặp người hỏi luôn.

      - Cứ thẳng phố lớn mà .

      Hai cha con đến ngôi nhà thấy năm chàng bị gọi vào lính đứng đó cùng với những người cha đưa tiễn con.

      - Bà con ta ở thôn nào thế? - Ông Panteley Prokofievich vừa hỏi vừa dắt mấy con ngựa vào buộc dưới hiên nhà kho.

      - Chúng tôi từ vùng sông Tria, - Trong bóng tối có giọng khàn đặc trả lời.

      - Nhưng thôn nào cơ chứ?

      - Thôn Cácghin cũng có, thôn Napolov, thôn Likhovidov cũng có, còn hai cha con bác ở thôn nào thế?

      - Thôn Cu rừng 1, - Grigori bật cười trả lời. Chàng tháo yên con ngựa và nắn nắn cái lưng đẫm mồ hôi của nó.

      Sáng hôm sau, lão Dudarov, ataman trấn Vosenskaia dẫn đám lính mới của trấn tới nhà hội đồng khám sức khỏe. Grigori gặp em cùng tuổi trong thôn. Mitka Korsunov cưỡi con ngựa cao màu hạt dẻ nhạt, đóng bộ yên mới rất diện, đai ngực diêm dúa, dây cương và hàm thiếc trang sức lộng lẫy. Từ sáng sớm nó cưỡi ngựa ra giếng, trông thấy Grigori đứng ở cổng nhà chàng ở, bèn đưa tay trái lên giữ cái mũ cát- két đội lệch, cho ngựa chạy qua, chào hỏi gì cả.

      Các chú lính mới lần lượt cởi quần áo trong căn phòng lạnh ngắt của nhà hội đồng thị trấn. Những tên văn thư nhà binh lăng xăng chạy qua chạy lại trong căn phòng. Viên phó quan của lão ataman quân khu ủng da véc- ni ngắn cũng ra vẻ bận rộn lắm. Cái nhẫn nạm ngọc đen cùng hai lòng trắng lồi lồi hồng hồng cặp mắt rất đẹp của gã càng làm nổi bật màu trắng của da và những cái dây ngù. Từ phòng trong vẳng ra tiếng các bác sĩ trao đổi nhau những ý kiến nhát gừng.

      - Sáu mươi chín.

      - Ông Panven Ivanovich, xin ông cái bút chì hoá học. - Ngay sau cánh cửa có giọng ồm ồm đầy hơi men.

      - Vòng ngực…

      - Vâng, vâng, ràng đây là biểu của bệnh di truyền…

      - Giang mai, ghi vào.

      - Làm gì mà che che đậy đậy thế, mày có phải là con đâu?

      - Người nó cứ như…

      - Thôn nầy vốn là đất tốt cho bệnh nầy hoành hoành. Cần có ngay những biện pháp đặc biệt. Tôi làm báo cáo trình lên cụ lớn.

      - Ông Paven Ivanovich, ông xem hộ tôi tên nầy. Người ngợm của nó ông thấy thế nào?

      - Được!

      Grigori cởi quần áo bên cạnh chàng tóc đỏ cao lêu đêu người thôn Trukarinsky. viên văn thư ở bên trong cửa bước ra với cái lưng áo quân phục nhăn nhúm. Gã gọi rành rọt:

      - Panfilov Sebatiau, Melekhov Grigori.

      - Nhanh lên cậu! - chàng đứng bên cạnh Grigori khẽ giục và đỏ mặt tháo bít- tất ra.

      Grigori bước vào phòng, lưng nổi cả gai ốc. Da chàng vốn ngăm ngăm bánh mật, lúc nầy lại bóng lên cái màu của gỗ sồi nhuộm. Chàng ngượng ngùng nhìn xuống hai chân đầy lông đen của mình. chàng trần như nhộng, người vụng về quê mùa đứng ở góc phòng, cạnh cái sân. gã có vẻ là y tá trưởng đẩy quả cân kêu to:

      - Bốn, mười. Xuống .

      Những thủ tục khám sức khỏe nhục nhã làm Grigori bực mình.

      bác sĩ tóc bạc, mặc áo trắng, nghe nhiều chỗ người chàng bằng ống nghe. người trẻ hơn lật mí mắt chàng và bắt thè lưỡi ra xem. người thứ ba đeo kính gọng sừng, tay áo xắn lên đến khuỷu, cứ xát hai tay vào nhau và lẩn quẩn mãi sau lưng chàng.

      - Lên bàn cân.

      Grigori bước lên cái mặt bàn cân gạch khía lạnh giá.

      - Năm, sáu rưỡi, - Gã đứng cân lách cách gạt quả cân kim khí và cho biết kết quả.

      - Quỷ quái gì thế nầy, nó cũng chẳng cao lớn gì lắm. - Bác sĩ tóc bạc lẩm bẩm và nắm tay Grigori xoay chàng quay vòng.

      - Kỳ… quặc ! - Người trẻ hơn cà lăm.

      - Bao nhiêu? - lão ngồi ở bàn ngạc nhiên hỏi.

      - Năm pút, sáu phun- tơ rưỡi 2, - Bác sĩ tóc bạc trả lời lông mày giương lên vẫn chưa hạ xuống.

      - Cho vào đội ngự lâm chứ? - Tên đặc phái viên quân của quân khu nghiêng bộ tóc đen chải bóng về phía tên ngồi bên cạnh.

      - Mặt mũi nó như quân ăn cướp ấy… Man rợ quá.

      - Nầy, quay lưng lại đây? Lưng mày làm sao thế hử? - sĩ quan đeo lon đại tá gõ ngón tay xuống bàn, vẻ nóng nảy.

      Bác sĩ đầu bạc lẩm bẩm câu gì khó hiểu trong khi Grigori quay lưng về phía cái bàn. Chàng cố ghìm cơn run lan rân rân khắp người để trả lời:

      - Dạo mùa xuân tôi bị giá. Đó là những chỗ mưng mủ.

      Lúc kiểm tra cân đo sắp xong, các quan chức ngồi quanh bàn bàn bạc với nhau rồi quyết định:

      - Xuống đơn vị chiến đấu.

      - Xuống trung đoàn Mười hai, Melekhov. Nghe ?

      Người ta cho phép Grigori ra ngoài. Lúc ra cửa, chàng còn nghe thấy những lời thầm đầy miệt thị:

      - thể được. Các ngài thử tưởng tượng xem, hoàng thượng mà trông thấy cái mặt như thế ra sao? Chỉ hai con mắt nó cũng…

      - Thằng nầy lai đấy? Có lẽ người phương Đông.

      - Hơn nữa người nó lại sạch , lở láy…

      Mấy em cùng thôn chờ lượt đến vây lấy Grigori.

      - Nầy, thế nào, Griska?

      - Cậu đâu thế?

      - Có lẽ về trung đoàn Atamansky đấy nhỉ?

      Grigori lò cò chân, cố lồng chân kia vào ống quần. Chàng trả lời qua kẽ răng:

      - Thôi đừng quấy rầy nữa, có quái gì mà phải hỏi? đâu à?

      - Trung đoàn Mười hai.

      - Korsunov Dmitri, Kargin Ivan - Tên văn thư ngó đầu ra.

      Grigori chạy từ thềm xuống, vừa chạy vừa cài khuy áo lông ngắn. Tuyết tan, thoảng hơi gió ấm áp, con đường có những chỗ sạch tuyết bốc hơi ngùn ngụt. Vài con gà mái kêu cục cục chạy qua phố, vài con ngỗng đạp lõm bõm trong vũng nước lăn tăn những vết nhăn xiên xiên. Những cái chân ngỗng ngâm dưới nước nom hồng hồng da cam, chẳng khác gì những chiếc lá thu bị sương giá đốt cháy vàng.

      Hai ngày sau bắt đầu kiểm tra ngựa. Bọn sĩ quan lại lại bãi. Viên bác sĩ thú y và tên y tá trưởng cầm cái thước đo ngựa phanh tà áo ca- pốt tất tả chạy qua. đàn ngựa lông đủ các màu đứng xếp thành hàng dài bên bức tường xây quanh nhà thờ. Giữa bãi kê chiếc bàn . tên văn thư ngồi đấy ghi kết quả kiểm tra cân đo. Lão ataman trấn Vosenskaia là Dudarov lật đật chạy từ cái cân chỗ khác, vừa chạy vừa trượt chân. Tên đặc phái viên quân qua; biết những gì với viên trung uý kỵ binh trẻ tuổi mà giậm chân thình thịch ra vẻ bực tức lắm.

      Số của Grigori là trăm tám mươi. Chàng dắt ngựa lên cân. Họ đo tất cả những bộ phận cơ thể con ngựa rồi cân. Con ngựa chưa bước khỏi bàn cân viên bác sĩ thú y nắm lấy môi của nó, khám trong mõm nó với vẻ oai vệ quen thuộc. bóp rất mạnh, nắn các bắp thịt trước ức, rồi như con nhện, những ngón tay rắn rỏi của lần xuống dần dần tới bốn chân.

      bóp khắp xương đầu gối, gõ vào đoạn gân dưới bánh chè, nắn những cái xương phía các móng…

      Con ngựa sợ vểnh cả tai, vẫn bóp nắn nghe ngóng mãi rồi bỏ tà áo blu tả tơi tung ra khắp chung quanh mùi phenol hăng hắc.

      Con ngựa bị coi là đủ tiêu chuẩn. Điều mong mỏi của cụ Xaska thế là được thực . Viên bác sĩ ranh ma có đủ kinh nghiệm để nhận ra cái tật ngầm mà cụ Xaska tới.

      Grigori hoảng lên bàn với cha chàng lát, rồi nửa giờ sau, chàng vượt đám xếp hàng, dắt con ngựa của Petro vào cân. Viên bác sĩ nhận cho qua ngay, gần như chẳng khám xét gì cả.

      Cách chỗ xa, Grigori kiếm được khoảng khô ráo nhất bèn trải áo ngựa, xếp tất cả các đồ trang bị của mình lên. Ông Panteley Prokofievich đứng phía sau giữ con ngựa và chuyện với ông già khác cũng tới tiễn con.

      viên tướng cao lớn tóc bạc phơ ngang qua. Lão mặc áo ca- pôt xám nhạt, đội mũ lông cừu non trắng muốt như bạc. Lão hơi lăng chân trái, bàn tay đeo găng trắng vung vẩy.

      - Ngài ataman quân khu đấy - Ông Panteley Prokofievich đẩy vào lưng Grigori khẽ .

      - Có lẽ cấp tướng?

      - Thiếu tướng Makeev. Hắc ghê lắm!

      đoàn sĩ quan đến từ các trung đoàn và các đại đội pháo lũ lượt theo lão ataman. viên thượng uý vai rộng mông to, quân phục pháo binh, oang oang với bạn , sĩ quan cao lớn đẹp trai thuộc trung đoàn ngự lâm Atamansky:

      - chẳng làm thế nào hiểu được nữa? làng ở Estonia, dân phần lớn tóc vàng, thế mà con bé ấy lại hoàn toàn khác hẳn, mà đâu phải mình ả! Bọn mình đặt rất nhiều giả thuyết nhưng mãi sau mới vỡ lẽ là hai chục năm trước đây… - Hai tên sĩ quan vòng, tránh chỗ Grigori xếp các đồ trang bị - dắc của chàng tấm áo ngựa. Vì gió nên chàng phải vất vả lắm mới nghe được mấy lời cuối cùng của viên thượng uý pháo binh giữa những tiếng cười của bọn sĩ quan: - … đại đội thuộc trung đoàn Atamansky của các ngài đến đóng tại làng đó.

      Gã văn thư vừa chạy vừa đưa những ngón tay run rẩy, bê bết mực hoá học lên cài khuy áo ngoài. Tên trợ lý của đặc phái viên quân quân khu đỏ mặt tía tai chạy phía sau, quát rầm lên:

      - Làm ba lần, tao bảo mày rồi cơ mà! Tao tống cổ mày xuống đơn vị cho mà xem!

      Grigori tò mò nhìn xoi mói những khuôn mặt xa lạ của bọn sĩ quan và quan lại. tên phó quan bước qua, đưa cặp mắt âu sầu ươn ướt nhìn Grigori, nhưng vừa bắt gặp cặp mắt chăm chú của chàng, quay ngoắt . viên trung uý kỵ binh nhiều tuổi gần như chạy lên đuổi theo tên phó quan. biết lão có gì lo lắng, mà hàm răng vàng khè cứ cắn lấy môi . Grigori nhận thấy hàng lông mày hung hung như râu ngô của lão trung uý có nốt ruồi rung rung, gần sát mi mắt.

      Dưới chân Grigori trải tấm áo ngựa chưa dùng lần nào xếp đúng thứ tự quy định bộ yên có khung bọc sắt sơn xanh lá cây kèm theo túi trước và túi sau 3, hai cái áo ca- pôt, hai quần ngựa, chiếc quân phục ngắn, hai đôi ủng, các đồ lót, phun- tơ linh năm mươi tư dô- lôt- nhich 4 lương khô, hộp đồ hộp, thóc ngựa cùng những lương thực khác theo số lượng quy định cho lính kỵ binh.

      Những cái túi dết mở nắp cho thấy bộ móng ngựa, dùng cho cả bốn vó ngựa, đinh đóng móng, tất cả đều bọc trong giẻ tẩm dầu, bao đồ khâu trong có hai cái kim và chỉ, chiếc khăn mặt.

      Grigori nhìn qua lần cuối hành lý lên đường của mình. Chàng ngồi xổm lấy tay áo chùi mép những cái khoá dây đeo bị bẩn. Bắt đầu từ cuối bãi, Uỷ ban kiểm tra từ từ qua trước các gã - dắc đứng thành hàng bên những chiếc áo ngựa. Bọn sĩ quan và lão ataman kiểm tra rất cẩn thận các đồ trang bị - dắc. Chúng ngồi xuống, vén tà những chiếc áo ca- pôt màu xám nhạt, lục trong các túi dết, nhòm vào các bao đồ khâu, nhấc nhấc các túi lương khô lên xem có đủ cân đủ lạng hay .

      - dắc đứng bên cạnh Grigori giơ ngón tay chỉ tên đặc phái viên quân quân khu:

      - Các cậu xem cái thằng dài ngoằng kia kìa. Nó bới tung các thứ lên như con chó dái xục hang chuột ấy.

      - Ấy đấy ấy đấy mẹ kiếp! Nó lộn mề gà cả cái túi dết!

      - Chắc lung tung quá, nếu ai thừa hơi kiếm chuyện.

      - Nó làm gì thế, chẳng nhẽ đếm cả đinh đóng móng hay sao?

      - Đúng là thằng chó má!

      Những tiếng xì xào lắng dần, Uỷ ban kiểm tra tới gần, chỉ còn vài người là tới chỗ Grigori. Lão ataman quân khu cầm găng trong tay trái, tay phải vung vẩy, nhưng khuỷu tay gập. Grigori đứng nghiêm lại. Ông bố đứng sau lưng chàng húng hắng ho. Gió đưa đến bãi mùi nước đái ngựa và mùi tuyết tan chưa hết. Mặt trời ghé mắt nhòm xuống như chuếnh choáng hơi men, chẳng có gì vui ve.

      Nhóm sĩ quan đứng lại trước mặt gã - dắc bên cạnh Grigori, rồi lần lượt tới chỗ chàng.

      - Họ, tên?

      - Melekhov Grigori.

      Tên đặc phái viên quân cầm lấy đai lưng chiếc áo ca- pôt, xách lên, ngửi mùi lần chót và đếm qua quít số khâu móc. tên sĩ quan khác đeo lon thiếu uý, lấy ngón tay vò vò chiếc quần làm bằng dạ tốt. Tên thứ ba cúi xuống thấp quá, nên gió thổi lật tà chiếc áo ca- pôt của lên. xục trong cái túi dết. Tên đặc phái viên quân dùng ngón tay út và ngón tay cái lần lần những cái đinh bọc trong giẻ, môi lẩm bẩm đếm. Tay đếm dờ dẫm, rụt rè, cứ như phải sờ vào vật gì nóng.

      - Sao chỉ có hai mươi ba cái đinh đóng móng? Như thế nghĩa lý ra sao? - giận dữ giật góc miếng giẻ.

      - Bẩm quan lớn phải thế, đủ hai mươi tư chiếc đấy.

      - Sao, tao có mù đâu?

      Grigori luống cuống lật chỗ góc miếng giẻ gập lại, che mất cái đinh thứ hai mươi tư. Mấy ngón tay sần sùi, đen thủi của chàng hơi chạm phải những ngón tay trắng như đường của viên đặc phái viên quân . Thằng cha giật phắt tay lại như chạm phải gai. sát mãi tay vào sườn chiếc áo ca- pôt xám, rồi nhăn mặt ra vẻ khinh bỉ, bít- tất tay vào.

      Grigori nhìn thấy tất cả. Chàng đứng thẳng lên, mỉm nụ cười cay độc. Cặp mắt hai người gặp nhau. Phía gò má tên đặc phái viên quân ửng đỏ. cất cao giọng:

      - Mày nhìn cái gì? Mày nhìn cái gì hử, thằng - dắc nầy? - Má thằng cha có chỗ cạo bị sướt, đỏ dừ từ xuống dưới. - Tại sao các dây thồ để lung tung thế nầy? Mày là thằng - dắc hay là thằng mu- gích dép vỏ cây hử? Bố thằng nầy đâu?

      Ông Panteley Prokofievich kéo cương ngựa, tiến lên bước, đập gót bên chân thọt.

      - Lão hiểu công việc nhà binh ra sao à? - Cơn thịnh nộ của tên đặc phái viên quân đổ lên đầu ông già. tức tối khó chịu từ sáng vì thua bài.

      Vừa lúc ấy lão ataman quân khu tới, tên đặc phái viên quân gì nữa. Lão ataman đưa mũi ủng đá vào cái đệm yên, nấc lên cái rồi bước qua người khác. Viên sĩ quan nhận lính mới cho trung đoàn Grigori đến lục lọi xem xét hết sức cẩn thận tất cả các thứ, từ cả bên trong bao đồ khâu và là tên cuối cùng rời khỏi chỗ Grigori. giật lùi, lấy lưng che gió hút thuốc.

      Hai ngày sau, đoàn xe lửa rời khỏi nhà ga Cherkovo với những toa sơn đỏ chở lính - dắc, ngựa và rơm Lisky - Voronez.

      Trong toa xe, Grigori đứng dựa vào cái máng gỗ cho ngựa ăn. Bên ngoài các cửa xe mở toạng, cánh đồng phẳng lì, xa lạ, lướt vun vút. Xa xa, dải rừng xanh biếc, mượt mà, xoay tròn như chiếc đu quay.

      Những con ngựa nhai rơm rau ráu, cứ giậm hết chân nọ đến chân kia vì chúng cảm thấy chỗ đứng luôn luôn lên lên xuống xuống.

      Trong xe nặc mùi ngải cứu đồng cỏ, mùi mồ hôi ngựa, mùi tuyết tan mùa xuân. Cánh rừng phía xa chập chờn đường chân trời, xanh biếc, mơ màng, và cũng thể với tới được như ngôi sao Hôm thấp thoáng trời.

      --- ------ ------ ------ -------

      1 Biệt hiệu của thôn Tatarsky (ND.

      2 pút bằng 16,88 kg, phun- tơ bằng 409,5 gr. Tất cả là khoảng 84,5 kg (ND).

      3 Túi trước đựng lương ăn cho ngựa, túi sau đựng các đồ dùng và lương ăn cho người (ND).

      4 dô- lốt- nhich bằng 4,26gr (ND).

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :