Quỷ Ám - William Peter Blatty (12 chương + đoạn kết)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      CHƯƠNG 8
      Lọt thỏm trong lòng chảo xanh tươi, ấm áp của khuôn viên trường Đại học, Damien Karras mình chạy lúp xúp quanh đường chạy hình thuẫn đầy đất mùn, chiếc quần soóc kaki và áo thun bằng vải -tông ướt đẫm thứ mồ hôi dính dáp lành mạnh. Phía trước mặt ngọn đồi , mái vòm trắng xoá của đài thiên văn nhịp rộn ràng theo sải chân của ông, sau lưng ông, trường y khoa khuất dạng sau lớp bụi và niềm ưu tư bị quấy động mịt mù. Từ khi được giải nhiệm khỏi chức vụ cũ, ông đến đây hằng ngày, chạy mấy dặm đường theo vòng chảo và săn đuổi giấc ngủ. Ông suýt bắt được nó, sắp lơi lỏng được khỏi móng vuốt của những nỗi muộn phiền xoắn chặt lấy tâm hồn ông như vết xâm mình sâu đậm. Nỗi phiền muộn bấy giờ vương vấn ông nhàng hơn.

      Hai mươi vòng...

      Dễ chịu hơn nhiều.

      Nữa! Hai vòng nữa.

      Càng dễ chịu hơn... Các bắp thịt chân mạnh mẽ, căng máu và đau nhói, khẽ lay động với nét uyển chuyển thon thả của loài sư tử, Karras chạy thình thịch qua khúc quanh, ông chợt nhận thấy có ai đó ngồi chiếc ghế đá, phía ông để khăn lau và quần dài: người đàn ông trung niên trong chiếc áo khoác lụng thụng, đội chiếc mũ ni bèo nhèo như nùi giẻ . Hình như người đó nhìn ông. Đúng ? Đúng quá rồi... đầu ông ta quay lại lúc Karras chạy ngang.

      Vị linh mục tăng tốc, sải chân của ông nện xuống thình thịch làm vang động cả mặt đất ở vòng chạy cuối cùng, rồi ông giảm tốc độ xuống thành nhịp bộ, vừa thở hào hển vừa ngang qua ghế đá buồn nhìn lại, hai tay ép khẽ xuống hai bên hông. Bộ ngực đầy ăm ắp những bắp thịt rắn chắc như đá tảng cùng triền vai của ông khẽ nhô lên làm căng cứng chiếc áo thun, làm biến dạng mấy chữ CÁC TRIẾT GIA in ngay trước ngực áo, các chữ cái trước đây đen tuyền nay phai hẳn màu, qua bao nhiêu lần giặt giũ.

      Người đàn ông mặc áo khoác đứng dậy, bắt đầu tiến đến gần vị linh mục.

      "Cha Karras ?" Trung uý Kingderman gọi, giọng khản đặc.

      Vị linh mục quay lại, khẽ gật đầu, mắt nheo lại vì nắng loá, đợi Kingderman bắt kịp mình rồi ra dấu cho ông ta theo lúc ông bắt đầu di chuyển trở lại. " Ông phiền chứ ? Tôi sắp cóng người đây," vị linh mục hổn hển.

      " Có chứ, dĩ nhiên là phiền rồi," nhà thám tử trả lời, vừa gật đầu với vẻ co rúm thiếu nhiệt thành vừa thọc hai tay vào túi. Màn bộ từ bãi đậu xe đến đây làm ông ta mệt đừ.

      " Ta, ta gặp nhau chưa nhỉ ?" vị linh mục Dòng Tên hỏi.

      " Chưa đâu, cha. Chưa, nhưng người ta bảo trông cha như võ sĩ quyền , linh mục nào đó ở khu cư xá, tôi quên mất tên." Ông mãi rút ví ra. " Tôi rất dở ba cái vụ tên tuổi này."

      " Còn tên ông ?"

      " Willie Kingderman, thưa cha." Ông nhá chứng minh thư. "Ban Điều Tra Án Mạng." p>

      " sao ?"

      Karras nhìn kỹ phù hiệu và thẻ chứng minh thư với vẻ chăm chú sốt sắng như cậu bé. " Chuyện này nghĩa là sao ?"

      " Này, chắc cha cũng biết đôi điều đấy chứ, thưa cha?" Kingderman đáp, vừa quan sát nét mặt phong trần của vị linh mục Dòng Tên. " Đúng , cha giống y như võ sĩ quyền . Xin cha tha lỗi, cái vết sẹo đó - cha biết - cạnh mắt đó," ông ta chỉ trỏ. "Gống Brando trong phim Waterfront quá, đúng là giống hệt Marlon Brando. Người ta cũng tạo cho nàng vết sẹo." Ông ta minh hoạ bằng cách kéo khóe mắt mình ra. " Khiến ắt ta trông hơi hí chút xíu thôi, khiến ta lúc nào trông cũng có vẻ mơ màng, lúc nào cũng buồn thảm. Đó, đúng là cha đó... " Ông ta , chỉ trỏ: " Cha là Brando. Thiên hạ về cha như vậy, phải cha ?"

      " , họ hề."

      " Có bao giờ cha đấu quyền chưa ?"

      " Ồ, chút đỉnh."

      " Cha người ở đây. Quận này ?"

      " New York."

      " Golden Gloves, đúng ?" " Ông xứng đáng lên đại uý lắm." Karras mỉm cười. " Nào, bây giờ tôi giúp gì được cho ông đây ?"

      " Làm ơn chậm hơn chút. Bị bệnh khí thủng mà !" Nhà thám tử phác cử chỉ vào cổ họng mình.

      " Ồ, tôi xin lỗi." Karras lơi bước. " hề gì. Cha có hút thuốc ?"

      " Có."

      " nên hút."

      " Thôi, có chuyện gì kể cho tôi nghe ."

      " hẳn. Tôi lạc đề rồi. À này, cha bận à ?" Nhà thám tử hỏi dò. " Tôi quấy rầy đấy chứ ?" " Quấy rầy cái gì ?" Karras hỏi, vẻ sửng sốt.

      " Hừ, việc cầu nguyện thầm, chắc vậy ?"

      " Chắc phải phong ông lên đại uý," Karras mỉm cười bí hiểm.

      " Xin lỗi, tôi có sơ sót điều gì chăng ?" p>

      Karras lắc đầu, nhưng nụ cười vẫn còn vương vấn. " Tôi tin là ông để sót điều gì hết." Linh mục nhận xét, cái liếc xéo của ông về phía Kingderman đầy ranh mãnh và nhấp nháy cách nhiệt tình.

      Kingderman dừng lại, hết sức cố gắng trong vô vọng mong tạo được vẻ mặt ngơ ngác, nhưng nhìn đôi mắt đầy nếp nhăn của người tu sĩ, ông cúi đầu rầu rĩ. " À phải. Dĩ nhiên... dĩ nhiên vậy rồi... nhà tâm thần học mà. Tôi đâu có giỡn mặt được." Ông ta nhún vai. "Cha thấy, điều đó thành thói quen đối với tôi, thưa cha. Bỏ lỗi cho tôi. Cái trò tình cảm ủy mị, đó là phương pháp Kingderman: thuần tuý là tình cảm ướt át. Được rồi, tôi thôi quanh co và thẳng với cha là việc gì." " Mấy vụ phạm thánh," Karras , gật gù. " Vậy là cái trò vặt tình cảm ủy mị của tôi hoá ra công cốc," nhà thám tử khẽ.

      " Rất tiếc." " hề gì, thưa cha, thế cho đáng đời tôi. Vâng, những vụ xảy ra trong nhà thờ ấy." Ông xác nhận. "Đúng thế! Có lẽ chỉ có điều khác nữa ngoài lề, điều nghiêm trọng."

      " Giết người ?"

      " Phải, cha lại đá tôi phát nữa, tôi khoái lắm."

      " Chà, ban Điều Tra Án Mạng mà." Vị tu sĩ Dòng Tên nhún vai.

      " sao, sao, thưa tài tử Marlon Brando, sao cả. Thiên hạ bảo là xét như linh mục cha khá là ranh mãnh."

      " Lỗi tại tôi mọi đàng," Karras thầm . Dù lúc đó ông vẫn mỉm cười nhưng ông lấy làm hối hận vì có lẽ ông vô tình làm tổn thương tự ái của viên thám tử. Thực tâm ông cố ý làm thế. Lúc này ông cảm thấy sung sướng có dịp bày tỏ bối rối chân thành. " Dù vậy, tôi hiểu được ý ông." Ông thêm, quên cau mày phát. "Hai điều đó có liên quan gì ?" " Này thưa cha, ta có thể giữ kín điều này chỉ hai chúng ta biết được ? Giữ mật ? Xem như vấn đề xưng tội, có thể như vậy ?"

      " Dĩ nhiên là được." Vị linh mục sốt sắng nhìn nhà thám tử. " Chuyện gì vậy ?"

      " Cha biết nhà đạo diễn từng làm phim ở đây , thưa cha ? Burke Dennings ấy ?"

      " Ồ, tôi có gặp ông ta rồi."

      " Cha gặp ông ta rồi." Nhà thám tử gật đầu. " Cha cũng rành chuyện ông ta chết như thế nào rồi chứ ?"

      " , báo chí... " Karras lại nhún vai.

      " Báo chí chỉ phần nào thôi." " Thế nữa ?"

      " Chỉ phần nào thôi. Chỉ phần hơn. Này cha, cha biết gì về đề tài phù thủy ?"

      " Cái gì ?" " Nghe đây, cứ kiên nhẫn, tôi muốn phăng đến điều nào đó. Bây giờ làm ơn về vụ phù thủy . Cha có rảnh ?"

      " Chút đỉnh." p>

      " phương diện hoạt động của bọn phù thủy, chứ phải về việc săn bắt họ đâu."

      " Ồ, tôi có lần viết sách khảo cứu về đề tài ấy," Karras cười, " khía cạnh tâm thần học."

      " Ồ, sao ? Tuyệt quá! Cừ quá thôi! Đúng là phần thưởng cho tôi. điểm A cộng. Cha có thể giúp ích tôi rất nhiều, rất nhiều hơn chỗ tôi tưởng. Nào, cha, về thuật phù thủy... " Ông với tay nắm chặt lấy cánh tay vị linh mục Dòng Tên lúc họ quanh khúc rẽ và đến gần chiếc ghế đá. " Như tôi đây, kẻ tầm thường, và trắng ra, được học hành nhiều ấy, xét về mặt giáo dục trường lớp, khoa bảng. . Nhưng tôi chịu đọc. Vâng, tôi biết người ta thường thế nào về những kẻ tự lập, người ta hay bảo rằng họ là những thí dụ điển hình đến khiếp về lao động kỹ năng. Tôi xấu hổ. hề. Tôi.." Chợt ông chận ngang trớn , nhìn xuống và lắc đầu. "Lại tình cảm ủy mị nữa rồi. Đúng là thói quen mà. Tôi cách gì chữa được cái trò tình cảm ủy mị này được. Chà, xin bỏ lỗi cho, cha bận rộn quá."

      " Vâng, tôi cầu nguyện." Câu của vị tu sĩ khô khốc và vô hồn. Kingderman dừng lại chốc lát mà ngó ông. " Cha đấy chứ ?" " ?" Nhà thám tử lại nhìn ra trước và họ tiếp tục . " Đây, tôi xin vào đề, những vụ phạm thánh. Chúng có nhắc cho cha nhớ tới điều gì liên quan đến thuật phù thủy ?" " Có lẽ. vài nghi thức được sử dụng trong Lễ Đen."

      " điểm A cộng nữa. Bây giờ tới Dennings. Cha đọc báo thấy ông ta chết ra sao rồi chứ ?"

      " Vì cái ngã."

      " Đây, tôi cha nghe, và xin giữ mật đấy nhé ?"

      " Dĩ nhiên."

      Nhà thám tử có vẻ đau khổ vì ông nhận ra là Karras hề có ý muốn dừng ở ghế đá. " Cha có phiền ?" Ông hỏi, vẻ mong ngóng.

      " Gì cơ ?"

      " Ta dừng lại được ? Có lẽ ngồi xuống ?" " Ồ, được chứ." Họ bắt đầu vòng lại chiếc ghế đá.

      " Cha bị cóng chứ ?"

      " đâu, bây giờ tôi khỏe rồi."

      " Cha chắc chứ ?" " Tôi khỏe mà."

      " Được rồi, được rồi, nếu ý cha quyết."

      " Lúc nãy ông gì nhỉ ?" " Xin chờ ột giây, giây thôi mà."

      Kingderman đặt tấm thân mỏi nhừ của ông lên ghế đá với tiếng thở dài mãn nguyện. " Chà, khá hơn rồi, có khá hơn rồi." Ông lúc vị linh mục Dòng Tên nhặt chiếc khăn lên lau khuôn mặt đẫm mồ hôi của mình. " độ trung niên cuộc đời !" " Burke Dennings hả ?"

      " Burke Dennings, Burke Dennings, Burke Dennings... " nhà thám tử gật đầu, ngó xuống giày. Rồi ông ngẩng lên nhìn Karras, vị linh mục lau gáy. " Thưa cha nhân lành, Burke Dennings được tìm thấy ở chân dãy bậc cấp dài dằng dặc ấy đúng bảy giờ năm phút, đầu vặn tréo ngoe ra đằng sau."

      Những tiếng la hét loáng thoáng vẳng ra từ sân dã cầu, nơi đội bóng Đại học tập dượt. Karras ngừng lau, chịu đựng tia nhìn đăm đăm của viên trung uý. " Điều đó xảy ra trong khi ngã chứ ?" Rốt cuộc ông lên tiếng. " Cái chắc là có thể xảy ra trong lúc ngã lắm chứ." Kinderman nhún vai. "Nhưng mà..."

      " có lẽ nào." Karras suy nghĩ.

      " Vậy cha nghĩ sao về điều đó, trong nội dung của thuật phù thủy ?" p>

      Vị linh mục chậm rãi ngồi xuống, lộ vẻ đăm chiêu. " Chà," cuối cùng ông , " cứ giả thiết như là bọn quỷ dữ vặt gãy cổ các phù thủy theo cách đó. Chí ít thần thoại cũng kể lại như vậy." " thần thoại ư ?"

      " Ồ, phần lớn là vậy." Vị linh mục quay sang Kinderman. " Mặc dù con người ta quả có kẻ chết y như cách đó , tôi nghĩ vậy, có thể lắm, đó là những hội viên của ổ phù thủy đào thoát hoặc tiết lộ bí mật của tổ chức. Đó chỉ là phỏng đoán thôi. Nhưng tôi biết đó chính là dấu ấn của bọn sát nhân thờ quỷ dữ."

      Kinderman gật đầu. " Chính xác. Chính xác lắm. Tôi nhớ lại vụ giết người tương tự xảy ra ở London. Xảy ra vào thời đại bây giờ. Tôi muốn là mới dạo gần đây, mới bốn, năm năm trước đây thôi, thưa cha. Tôi nhớ là tôi đọc thấy việc đó báo chí."

      " Vâng, tôi cũng có đọc, nhưng thiết tưởng chuyện đó hoá ra chỉ là trò đùa dai mà thôi. Tôi có lầm ạ ?" " đâu, đúng như thế, cha ạ, hoàn toàn đúng như cha nghĩ. Nhưng còn trong trường hợp này chí ít, người ta cũng thấy được đôi chỗ tương quan, có lẽ thế, giữa vụ đó và những việc xảy ra trong nhà thờ. Có lẽ kẻ nào đó điên rồ, thưa cha, kẻ nào đó đem lòng thù oán giáo hội. cuộc nổi loạn từ tiềm thức, có lẽ thế."

      " linh mục bệnh hoạn," Karras thầm. " Hẳn thế ?"

      " Này cha, cha là nhà tâm thần học, cha hãy cho tôi nghe ."

      " Dĩ nhiên thôi, các hành vi xúc phạm thần thánh ràng là có tính cách bệnh lý." Karras trầm ngâm , vừa mặc vội chiếc áo len vào. " Và nếu quả là Dennings bị giết chết , tôi đoán rằng kẻ sát nhân cũng là kẻ bệnh hoạn mà thôi."

      " Và có lẽ y có chút kiến thức về thuật phù thủy."

      " Có thể." p>

      " Có thể," nhà thám tử lầu bầu. " Vậy ai đó hội đủ tiêu chuẩn, chắc cũng chỉ sống nội trong vùng này thôi, và lẻn vào nhà thờ trong đêm hôm đó ?"

      " linh mục bệnh hoạn" Karras , rầu rĩ với tay lấy chiếc quần kaki bạc phếch ra vì nắng gió.

      " Xin cha hãy nghe đây, tôi điều này hẳn rất khó chịu đối với cha, tôi hiểu lắm. Nhưng đối với các linh mục sống trong khuôn viên trường Đại học này, cha là bác sĩ tâm thần, vị cố vấn về các vấn đề tâm linh, thưa cha, hẳn là cha... "

      " , tôi thay đổi nhiệm sở rồi."

      " Ủa, sao ? Ngay giữa năm như thế này à ?"

      " Đó là lệnh Bề ." Karras nhún vai lúc ông xỏ quần vào.

      " Dù vậy, cha hẳn biết vào thời điểm đó những ai là kẻ bệnh hoạn và những ai chứ, đúng ? Tôi muốn là cái loại bệnh đó. Cha biết rồi."

      " , nhất thiết đâu, thưa Trung uý. Tuyệt . là nếu quả tôi có biết nữa cũng chỉ là chuyện tình cờ. Ông thấy đó, tôi phải là nhà phân tâm học. Tất cả công việc tôi làm là giúp ý kiến . Vả lại," ông vừa bình luận vừa cài cúc quần, " tôi biết người nào khớp với điều mô tả cả."

      " À phải, nguyên tắc đạo đức của người bác sĩ. Nếu cha có biết, chắc cha cũng chẳng ."

      " Đúng thế, có thể lắm là tôi ."

      " Nhân tiện - Và tôi cũng xin đề cập đến để nghe chơi thôi - Cái nguyên tắc đạo đức này dạo gần đây được xem là bất hợp pháp rồi. dám quấy rầy cha vì những chuyện vụn vặt, nhưng xin thưa với cha rằng mới đây bác sĩ tâm thần ở California ngập nắng, đúng thế đó, bị tống giam vì chịu khai báo với cảnh sát những điều ông ta biết về bệnh nhân."

      " lời đe doạ chăng ?"

      " Đừng có chuyện điên. Tôi chỉ đề cập đến nghe chơi vậy thôi."

      " Lúc nào tôi cũng có thể trình bày với quan toà rằng đó là bí mật của toà giải tội được." Vị linh mục Dòng Tên , vừa cười gượng gạo lúc ông đứng lên bỏ áo vào quần. " Thẳng thắng mà là như vậy," ông thêm.

      Nhà thám tử ngước nhìn ông, có phần ảm đạm. " Thưa cha, cha muốn ta bàn chuyện nghiêm chỉnh chứ ?" Ông ta hỏi. Rồi ông nhìn chỗ khác, vẻ buồn nản. " Cha... Cha gì nhỉ ?" Ông hỏi như đánh đu với chữ nghĩa. " Cha là người Do Thái, mói gặp cha là tôi biết ngay."

      Vị linh mục cười khan.

      " Ừ, cười ." Kinderman bảo. " Cứ cười ." Nhưng sau đó ông ta mỉm cười, có vẻ hài lòng với chính mình cách ranh mãnh. Ông quay lại với ánh mắt rạng rỡ. " Điều này làm tôi nhớ lại kỳ thi tuyển vào ngành cảnh sát, thưa cha, lúc tôi thi có câu hỏi đại để như thế này: " rabies là gì và các làm gì với chúng ?" Cha có biết tên đầu bò hạ bút trả lời như thế nào ? chàng này tên là Emis phải ? " Rabies" ta viết, "là các tu sĩ Do Thái giáo, và tôi làm tất cả những gì có thể để giúp đỡ họ", tôi đó !" Ông ta giơ tay lên thề. p>

      Karas cười. " Nào, tôi đưa ông ra xe đây, xe ông đậu ngoài bãi phải ?"

      Nhà thám tử ngước nhìn vị linh mục, miễn cưỡng muốn . " Vậy là ta kết thúc sao ?"

      Vị linh mục gác chân lên ghế đá, nghiêng người tới trước, tay tựa hẳn lên đầu gối. " Thực lòng tôi dấu diếm gì đâu." Ông . " đó. Giá tôi biết linh mục nào giống như kẻ ông tìm kiếm, chí ít tôi cũng có thể cho ông rằng có người như thế..như thế... , mà tiết lộ tên ông ta. Rồi kế đó, tôi phúc trình việc ấy lên Giám Tinh. Nhưng tôi biết có ai thậm chí hơi giống như vậy."

      " À, vâng," nhà thám tử thở dài. "Trước hết, tôi chưa hề nghĩ đó là linh mục. Thực ." Ông gật đầu về hướng bãi đậu xe. " Vâng, xe tôi ngoài đó."

      Hai người cất bước.

      " Điều mà tôi thực tâm nghi ngờ," nhà thám tử tiếp tục. " Nếu tôi ra chắc cha bảo là tôi điên. Tôi biết. Tôi biết." Ông ta lắc đầu quầy quậy. "Ôi chao, bao nhiêu kiểu hội kín thế này, những giáo phái kiểu này, nơi họ giết người cách vô cớ. Nó khiến cho ta bắt đầu suy nghĩ đến những điều kỳ quặc. Để theo kịp thời đại, vào những thời buổi như thế này, ta còn phải điên chút mới được."

      Karras gật đầu.

      " Cái gì áo thun của cha vậy ?" nhà thám tử hỏi vị linh mục, vừa hất đầu về phía ngực áo ông.

      " Cái gì đâu ?"

      " ngực áo thun đó," nhà thám tử . " Hàng chữ ấy, Các Triết Gia."

      " À, có năm tôi dạy vài khoá," Karras , " ở chủng viện Woodstock, bang Maryland. Tôi chơi trong đội dã cầu lớp dưới. Các cầu thủ được gọi là Các Triết Gia."

      " À, còn đội lớp ?"

      " Các Nhà Thần Học." Kinderman mỉm cười và lắc đầu. " Các Nhà Thần Học ba, Các Triết Gia hai," ông ngẫm nghĩ.

      " Các Triết Gia ba, Các Nhà Thần Học hai."

      " Dĩ nhiên."

      " Dĩ nhiên."

      " Những chuyện lạ lùng." Nhà thám tử trầm ngâm. " Lạ lùng . Này, thưa cha.." Ông bắt đầu chiến thuật dè dặt. " Này, bác sĩ ơi, ... tôi có điên , hay là có thể có ổ phù thủy tại Quận này ngay lúc này đây ? Ngay hôm nay đây ?"

      " Ôi, nào." Karras .

      " Thế là có thể có rồi."

      " Tôi hiểu ý ông."

      " Bây giờ tôi đóng vai bác sĩ đây," nhà thám tử tuyên bố với linh mục, ngón tay trỏ của ông ta vung vẩy trong khí. " Cha , mà lại tỏ ra tinh ranh lần nữa. Thế là cha thủ thế rồi, thưa cha nhân lành, đúng là cha thủ rồi. Cha sợ rằng cha trông ra vẻ cả thộn, dễ tin, có lẽ vậy, ra vẻ ông cha mê tín trước mặt Kinderman nhà trí tuệ bậc thầy, nhà duy lý," ông vỗ vỗ ngón tay lên trán. " Bậc thiên tài bên cạnh cha đây. Thời đại của lý trí biết đây. Đúng ? Tôi có đúng ?"

      Vị linh mục Dòng Tên nhìn chăm chăm nhà thám tử với vẻ ức đoán và nể vì càng lúc càng tăng. " Chà, là hết sức sắc sảo, khôn ngoan," ông nhận xét.

      " Được rồi," Kinderman lầu bầu. " Thế tôi xin hỏi cha lần nữa, có thể có những hang ổ của bọn phù thủy ngay tại quận này ?"

      " Chà, điều này quả tôi biết," Karras trầm ngâm đáp, hai tay ông khoanh trước ngực. " Nhưng tại nhiều khu vực ở châu Âu, người ta vẫn cử hành Lễ Đen."

      " Ngày nay à ?"

      " Ngày nay."

      " Có phải cha muốn là cũng y như thuở xưa vậy, hở cha ? Này, tình cờ tôi có được đọc về mấy chuyện đó, nào là chuyện tình dục, chuyện tượng thánh, và cơ man những điều chẳng ai biết đâu mà lần. Tôi làm cha ghê tởm, nhưng tiện thể xin hỏi cha là họ quả có làm tất cả những điều ấy ? ?"

      " Tôi biết."

      " Vậy ý kiến của cha ra sao, thưa cha Phòng Thủ."

      Vị linh mục Dòng Tên bật cười. " Thôi được rồi, tôi nghĩ là điều đó có đấy. Hay chí ít tôi cũng nghĩ là như vậy. Nhưng hầu hết các luận điểm của tôi đều căn cứ bệnh lý học. Chắc chắn như vậy, cái vụ Lễ Đen đó. Bất cứ kẻ nào làm những hành động đó đều là con người hết sức rối loạn, và rối loạn hết sức đặc biệt. vậy, thuật ngữ y học, có cái tên gọi loại chứng rối loạn kiểu đó được mệnh danh là hội chứng quỷ xa-tăng - Satanism - hay là sùng bái xa-tăng, ý muốn những kẻ thể nào đạt được khoái lạc nhục dục mà kèm theo hành động báng bổ thần thánh nào đó. Vâng, điều đó phải là bất thường lắm đâu ngay cả trong thời đại ngày nay, và Lễ Đen được sử dụng đến chỉ như cách biện minh đó thôi." " lần nữa, xin thứ lỗi cho tôi, nhưng còn những hành vi dâm loạn người ta thực tượng Chúa Giê-su và trinh nữ Marie sao ?"

      " Những hành động ấy ra sao cơ ?"

      " Mà chúng có ?"

      " Vâng, tôi nghĩ là điều này có lẽ khiến ông quan tâm với tư cách là viên chức cảnh sát." Máu học giả của vị linh mục lại được kích thích sôi sục lên, cử chỉ của Karrsas trở nên hùng hồn cách lặng lẽ. " Tàng thư văn khố của Sở Cảnh sát Paris vẫn còn lưu trữ hồ sơ vụ hai tu sĩ thuộc tu viện lân cận, để xem nào... " ông gãi đầu như cố gắng nhớ lại. " À, phải rồi, tu viện ở Crépy, tôi tin như thế. Hay bất cứ tu viện nào," ông nhún vai, " ở vùng gần đó. Hai tu sĩ này bước vào lữ quán, hung hăng đòi chiếc giường ba người nằm. À, nhân vật thứ ba họ vác vai : tượng Đức Mẹ lớn cỡ bằng người ."

      " Trời đất, kinh khủng quá," nhà thám tử thở hào hển. " Kinh khủng quá !"

      " Nhưng thực đúng như vậy, và đó là chỉ dẫn khá ràng những điều ông đọc được căn cứ thực tế."

      " Chà, chuyện tình dục, có lẽ vậy rồi, có lẽ như vậy. Tôi có thể hiểu được. Đó lại là chuyện hoàn toàn khác. hề gì. Nhưng đàng này, xét đến những vụ giết người theo nghi lễ sao đây, thưa cha ? Có ? Cha ! Cái vụ lấy máu trẻ sơ sinh ấy ?" Nhà thám tử ám chỉ đến điều khác ông được đọc trong sách biên khảo về thuật phù thủy, chương mô tả thế nào trong cuộc Lễ Đen, thầy tế lễ mặc áo dòng kia lắm lúc thường rạch cườm tay trẻ sơ sinh làm áu nó chảy vào chén thánh, sau đó chén máu được hiến tế và dùng trong nghi thức thông công. " Điều đó giống hệt những chuyện người ta hay kể về người Do Thái," nhà thám tử tiếp, " thế nào họ bắt cóc những hài nhi Thiên Chúa giáo rồi uống máu chúng. Chà, xin thứ lỗi cho tôi, nhưng chính dân tộc cha kể các câu chuyện đó."

      " Nếu họ làm điều đó, xin hãy tha thứ cho tôi."

      " Cha được giải tội, cha được giải tội rồi mà."

      cái gì đen tối, cái gì đó buồn thảm, lướt qua mắt vị linh mục, giống như cái bóng của niềm đau được hồi tưởng lại trong chốc lát. Ông vội chú tia mắt mình vào lối ngay trước mặt.

      " Thực tôi biết gì về chuyện giết người theo nghi lễ." Karras . " Tôi biết . Nhưng có dạo, bà mụ ở Thụy Sĩ thú nhận giết ba mươi hoặc bốn mươi trẻ sơ sinh để sử dụng tại Lễ Đen. Ồ, có lẽ bà ta bị tra khảo," ông thêm. " Ai mà biết được. Nhưng ràng bà ta kể câu chuyện hết sức thuyết phục, rất đáng tin cậy. Bà kể rằng bà thường dấu chiếc kim dài, , trong tay áo, để mỗi khi đỡ hài nhi ra khỏi lòng mẹ, bà lại kéo cái kim ra, đâm suốt vào đỉnh đầu đứa bé, sau đó lại giấu cái kim vào chỗ cũ. hề có dấu vết." Ông , mắt nhìn Kinderman. " Đứa bé trông như chết trong bụng mẹ. Ông hẳn được nghe về thành kiến trước đây của giáo hội Công giáo Âu châu đối với các bà mụ rồi chứ ? Vâng, thành kiến đó bắt đầu từ kiện đó."

      " hãi hùng."

      " Thế kỷ này chặn đứng được thói điên loạn. Dù sao ... "

      " Này, xin cha chờ ột chút, chờ , xin cha thứ lỗi, mấy câu chuyện này, chúng được kể bởi những người bị tra tấn, đúng ? Do đó, tự căn bản, chúng có gì đáng tin cậy cho lắm. Họ ký trước những bản cung khai rồi sau đó, những kẻ hỏi cung điền vào chỗ trống theo ý muốn. Tôi muốn là, làm gì có những đạo luật như là luật habae corpus đâu, làm như có những trát toà kiểu như là " Hãy Để Cho Dân Tôi " đâu có thể như vậy. Tôi có đúng ? Tôi đúng đấy chứ ?"

      " Vâng, ông đúng, nhưng cũng xin thưa với ông rằng, nhiều bản cung khai mang tính chất tự nguyện."

      " Vậy kẻ nào lại tự nguyện đối với những điều kinh khiếp như thế ?"

      " Chà, có thể là những kẻ rối loạn tâm thần."

      " A ha, lại thêm nguồn tin đáng tin cậy nữa đây."

      " Vâng, hẳn là ông hoàn toàn đúng, thưa Trung uý. Tôi chỉ đóng vai trò luật sư của quỷ đấy thôi. Nhưng có điều, đôi khi chúng ta có khuynh hướng hay quên, đó là những kẻ đủ điên loạn để khai ra những điều như thế có thể cũng điên loạn để làm những điều đó, ta có thể quan niệm như thế lắm chứ. Ví dụ như những huyền thoại về ma sói. Vâng, đúng như vậy, những điều đó thực đáng nực cười, phi lý quá, có ai lại biến mình thành chó sói được đâu. Nhưng nếu có kẻ tâm thần rối loạn cho đến nỗi chẳng những y nghĩ mình là con ma sói, mà lại còn hành động giống như loài lang sói sao đây ?"

      " Kinh khủng , thưa cha. Điều này nghĩa lý ra làm sao ? Lý thuyết chăng hay là ?"

      " Vâng, có kẻ tên là William Stumpf, tôi xin nêu ví dụ. Hay tên Peter gì đó. Tôi nhớ tên. Y là người Đức sống vào thế kỷ thứ XVI, tự ình là con ma sói. Y giết có lẽ phải đến hai mươi hoặc ba mươi em ."

      " Cha muốn là y khai ra điều đó chứ ?"

      " Đúng vậy, nhưng tôi nghĩ là lời cung khai ấy có giá trị."

      " Làm sao biết được như thế ?"

      " khi người ta bắt y, y ăn óc hai người con dâu trẻ tuổi của y."

      Từ sân tập dã cầu, trong ánh nắng tháng Tư trong trẻo nhàng, vọng lại thanh dòn dã của những tiếng chuyện trò, tiếng bóng dội lại từ chày quất.

      Hai người ra đến bãi đậu xe, vị linh mục và nhà thám tử. Lúc này họ bước trong yên lặng.

      Lúc họ đến bên xe tuần cảnh, Kinderman thẩn thờ với tay ra phía tay nắm cửa xe. Ông dừng lại lúc, sau đó ngước lên nhìn Karras với ánh mắt ủ dột.

      " Vậy là tôi phải tìm ai đây, thưa cha ?" Ông hỏi vị linh mục. " người điên," Damien Karras . " Có lẽ kẻ nghiện ma tuý."

      Nhà thám tử nghĩ kỹ điều đó, rồi lẳng lặng gật đầu. Ông quay sang vị linh mục. " Cha muốn cuốc xe ?" Ông hỏi, vừa mở cánh cửa xe tuần cảnh.

      " Ồ, cảm ơn, có quảng đường ngắn thôi ấy mà."

      " Hề gì, cứ thưởng thức," Kinderman phác cử chỉ nóng nảy, vừa ra hiệu cho Karras leo lên xe. " Cha có dịp kháo với bạn bè là cha vừa lả lướt xe cảnh sát chứ sao."

      Vị linh mục Dòng Tên cười toét miệng rồi lách vào băng sau.

      " Tốt lắm, tốt lắm," nhà thám tử lầm thầm, giọng khản đặc, rồi lúng túng len người ngồi cạnh vị linh mục, xong đóng cửa lại. " chặng đường nào là ngắn cả." Ông ta bình luận. " hề."

      Với chỉ dẫn của Karras, họ cho xe chạy xuống khu cư xá đại của Dòng Tên toạ lạc phố Prospect, nơi vị linh mục vừa dọn vào chỗ ở mới. Ông cảm thấy nếu ông cứ lưu lại túp nhà kia, ông thể nào tránh được những kẻ ông từng khuyên bảo còn tiếp tục đến tìm giúp đỡ chuyên môn của ông nữa.

      " Cha thích điện ảnh chứ, thưa cha Karras ?"

      " Rất thích."

      " Cha xem phim Lear chưa ?"

      " đủ khả năng."

      " Tôi xem rồi.Tôi có thẻ vào cửa." " Thế tuyệt quá."

      " Tôi có thẻ vào cửa để xem những phim hay nhất. Thế mà bà K. nhà tôi lại cứ mệt hoài, chả bao giờ thích xem."

      " đáng tiếc."

      " Đáng tiếc ấy chứ, đúng thế đấy, tôi chúa ghét xem phim mình. Cha biết đấy, tôi thích chuyện phim ảnh, thảo luận, phê bình." Ông ta nhìn đăm đăm qua cửa sổ, tia mắt ngoảnh ngó vị linh mục.

      Karras lẳng lặng gật đầu, mắt nhìn xuống đôi bàn tay to lớn và mạnh mẽ của mình. Hai bàn tay chắp đùi. khoảnh khắc trôi qua. Sau đó Kinderman lưỡng lự quay lại với vẻ mong ngóng. " Lúc nào có dịp mời cha xem phim với tôi, cha nhé ! Xem miễn phí... Tôi có thẻ vào cửa mà." Ông vội thêm.

      Vị linh mục nhìn ông, cười toét miệng. " Giống như cách Elwood P. Dowd hay trong phim Harvey, thưa Trung uý, khi nào ?" " Ồ, tôi gọi điện thoại cho cha mà, tôi gọi mà." Nhà thám tử mặt mày rạng rỡ, xởi lởi.

      Họ đến khu cư xá và đỗ xe lại. Karras đặt tay cửa xe, khẽ mở đánh "kịch" tiếng. " Xin ông cứ gọi cho tôi. tôi rất lấy làm tiếc giúp gì được cho ông mấy."

      " Hề gì đâu, cha giúp ích rất nhiều." Kinderman vẫy tay, vẻ ỉu xìu. Karras bước xuống xe. " mà nghe, nếu xét như người Do Thái cố vượt qua cuộc thi, cha là người rất dễ mến."

      Karras quay lại, đóng cửa, nghiêng người xuống cửa sổ xe với nụ cười nhiệt thành phảng phất. " Thiên hạ có bao giờ bảo ông là ông trông giống tài tử Paul Newman ?"

      " Bảo hoài ấy chứ. Và cha cứ tin tôi , bên trong cái thân xác này, chàng Newman ngừng phấn đấu để thoát ra ngoài, chứ ở trong đó chật chội quá," ông bảo. " Còn có cả Clark Gable nữa chứ."

      Karras tươi cười vẫy tay rồi bước .

      " Này cha, hượm !"

      Karras quay lại, nhà thám tử chen người ra khỏi xe.

      " Này thưa cha, tôi quên khuấy mất," ông ta thở hào hển, vừa tiến lại gần vị linh mục. " trí óc cứ mụ mẩm cả. Cha biết đấy chứ, cái tấm thẻ có viết những chữ nghĩa dơ dái ấy ? Cái tấm người ta tìm thấy trong nhà thờ ấy ?"

      " Ông muốn đến tấm thẻ bàn thờ phải ?"

      " Bất cứ. Nó vẫn còn quanh quẩn ở đâu đây đấy chứ ?"

      " Vâng, tôi vẫn còn giữ nó trong phòng. Tôi thẩm định văn thể La tinh đó. Ông muốn xem chứ ?"

      " Vâng, có lẽ nó tiết lộ đôi điều. Có lẽ vậy."

      " Đợi giây, tôi lấy ngay."

      Trong lúc Kinderman đợi bên ngoài cạnh xe tuần cảnh, vị linh mục Dòng Tên đến phòng riêng của ông ở tầng trệt, nhìn ra phố Prospect, tìm thấy tấm thẻ kia. Ông vòng trở ra, trao thẻ cho Kinderman.

      " Có lẽ còn vài vết dấu tay," Kinderman , giọng khò khè, lúc ông xem xét tấm thẻ. Thế rồi, " , hượm , cha cầm tới cầm lui tấm thẻ này rồi," có vẻ như ông nhanh chóng nhận ra điều ấy. " Suy luận khá đấy chứ, hở cha ?" Ông lúng túng, bận bịu với lớp nhựa plastic bọc ngoài tấm thẻ. " Ồ, được, hượm , được rồi, nó bong ra rồi, ra rồi."

      Rồi ông ngước nhìn Karras với nỗi thất vọng chớm nở. " Mà cha cũng cầm vào cả bên trong luôn rồi, phải Kirk Douglas ?"

      Karras cười tóet miệng, vẻ trầm ngâm, gật đầu.

      " sao, có lẽ ta vẫn còn tìm được điều gì khác chừng. À mà, cha nghiên cứu nó chưa ?"

      " Rồi, tôi ."

      " Kết luận ra sao ?"

      Karras nhún vai. " có vẻ gì là công trình của kẻ đùa dai cả. Thoạt tiên, tôi nghĩ có lẽ là sinh viên. Nhưng tôi nghi lắm. Bất cứ ai làm điều này phải là kẻ tâm thần bị rối loạn khá sâu sắc."

      " Như cha rồi."

      " Còn thứ tiếng La tinh đó... " Karras trầm tư. " Chẳng những nó chút khuyết điểm, thưa Trung uý, mà nó - chà - nó còn có văn phong rệt hết sức độc đáo. Có vẻ những kẻ viết ra nó quen suy nghĩ bằng tiếng La tinh vậy."

      " Các linh mục có vậy ?"

      " Thôi nào."

      " Xin trả lời thẳng vào câu hỏi cho, thưa đức Cha Hoang Tưởng ?" " Được rồi, ở thời điểm trong quá trình huấn luyện các linh mục, quả là họ có như vậy . Ít nhất là trong trường hợp các Cha Dòng Tên và số các Dòng khác. Tại Chủng viện Woodstock, số khoá triết học được giảng dạy bằng tiếng La tinh."

      " Sao vậy ?"

      " Để cho tư tưởng được chính xác. Giống như trong luật học vậy."

      " À, tôi hiểu."

      Karras chợt có vẻ hăng say, nghiêm túc hẳn. " Này, trung uý, tôi có thể bảo cho ông biết là tôi nghĩ ai là thủ phạm của vụ này ?"

      Nhà thám tử nghiêng sát người lại. " , ai vậy ?"

      " Bọn Dominicains đấy. mà lùng sục họ ."

      Karras mỉm cười vẫy, tay chào rồi bước .

      " Hồi nãy tôi dối đó," nhà thám tử gọi với theo ông, sưng sỉa mặt mày. " Cha giống hệt như Sal Mineo cơ !"

      Kinderman nhìn lúc vị linh mục đưa tay vẫy chào lần nữa và bước vào khu cư xá, rồi ông quay lại, leo lên xe tuần cảnh. Ông thở khò khè, ngồi bất động, nhìn xuống sàn xe. " Ông ta cứ lúng ba lúng búng, lúng ba lúng búng," ông thầm. " Giống y như thoa chìm dưới nước." Thêm lúc nữa, ông cứ đăm đăm trong dáng vẻ đó. Rồi ông quay lại bảo tài xế. " Được rồi, ta về sở . Nhanh lên, bất chấp luật lệ."

      Chiếc xe lao vút . ° ° °

      Căn phòng mới của Karras đồ đạc rất đơn sơ, giường chiếc, ghế dựa, bàn làm việc và kệ sách xây chìm vào tường. bàn giấy là bức ảnh cũ của mẹ ông, và như lời thống trách câm lặng treo tường ở đầu giường là chiếc thập tự giá bằng kim loại. Căn phòng chật hẹp đó đối với ông đủ là thế giới. Ông màng tới của cải riêng tư, có điều những thứ ông có đều sạch tinh khiết.

      Ông tắm vòi sen, kỳ cọ qua quít, mặc vội chiếc quần kaki và chiếc áo thun, rồi thong thả dùng bữa tối ở nhà ăn của các linh mục. Ở nhà ăn ông nhận ra cha Dyer, với đôi má hồng ngồi mình ở chiếc bàn trong góc. Ông đến với ông ta.

      " Chào, Damien," Dyer lên tiếng. Vị linh mục trẻ vận chiếc áo thun thể thao dài tay.

      Karras cúi đầu đứng bên chiếc ghế, lầm thầm đọc kinh nhanh. Sau đó, ông làm dấu thánh giá, ngồi xuống chào bạn.

      " Thế nào chàng lang thang ?" Dyer hỏi lúc Karras trải chiếc khăn ăn lên lòng. " Ai lang thang ? Tôi làm việc đấy nhé."

      " Mỗi tuần có buổi diễn giảng thôi ấy à ?"

      " Quý hồ tinh bất quý hồ đa, đáng kể là vấn đề chất lượng." Karras . " Sao, bữa ăn có gì đây ?"

      " Cha ngửi thấy à ?"

      " À, cứt , lại ngày của chó chăng ?" Có mùi xúc xích và dưa bắp cải.

      " Đáng kể là vấn đề số lượng chứ." Dyer ung dung đáp.

      Karras lắc đầu, đưa tay với lấy bình sữa bằng nhôm.

      " Tôi uống thứ đó đâu." Dyer lẩm bẩm, mặt nét cảm xúc, vừa phết bơ lên lát bánh mì làm toàn bằng bột mì. " Có thấy sủi dầy bọt đấy ? Tiêu thạch đấy ?" " Tôi lại cần chất ấy," Karras bảo. Lúc ông lật ngửa chiếc ly ra để rót sữa vào, ông nghe có tiếng người đến gần bàn họ. " Chà, rốt cuộc tôi đọc xong cuốn sách ấy rồi," người mới đến , mặt tươi hơn hớn.

      Karras ngước lên nhìn và cảm thấy thất vọng ê chề, cảm thấy sức nặng êm ái đè bẹp ngấu nghiến khi ông nhận ra vị linh mục dạo gần đây mới đến với ông để xin lời khuyên, vị linh mục có khả năng kết bạn đó.

      " Ồ, thế cha có ý kiến ra sao ?" Karras hỏi. Ông đặt bình sữa xuống, cứ như thể nó là tập cẩm nang trong tuần kinh nguyện dang dở.

      Vị linh mục trẻ chuyện trò, và nữa giờ sau đó, Dyer phá lên cười run cả bàn, làm nhộn cả phòng ăn. Karras xem đồng hồ. " Có muốn khoắng chiếc áo vét ?" Ông hỏi người linh mục trẻ. " Ta có thể băng qua đường ngắm cảnh hoàng hôn."

      Chẳng mấy chốc, họ tựa người lên tay vịn ở đầu bậc cấp dẫn xuống dãy phố M. Ngày tàn. Nhưng tia sáng mượt mà của mặt trời lặn bùng cháy huy hoàng các tầng mây ở chân trời phía tây rồi vỡ thành những đốm đỏ thẩm lăn tăn mặt nước sông dần tối. Có dạo Karras gặp Chúa trong cảnh tượng này. Xa xưa lắm rồi. Giống như người bị tình phụ, ông vẫn y hẹn.

      " cảnh tượng !" Vị linh mục trẻ thốt lên.

      " Phải, đúng như vậy," Karras biểu đồng tình. " Đêm nào tôi cũng cố gắng ra ngoài này." Chuông đồng hồ Viện Đại học dõng dạc gõ giờ. Đúng 7 giờ tối.

      Hồi 7 giờ 23 phút, Trung uý Kinderman suy nghĩ về bản phân tích quang phổ ký cho thấy chất sơn bức tượng chim của Regan khớp với chất sơn cạo được từ bức tượng Trinh nữ Marie bị xúc phạm.

      Vào hồi 8 giờ 47 phút, trong xóm nhà ổ chuột ở tiểu khu Đông Bắc thành phố, chàng Karl Engstrom trầm mặc trở ra từ ngôi nhà tập thể nhung nhúc chuột bọ; bộ ba dãy phố về hướng Nam đến trạm xe buýt, đứng đợi mình trong phút đồng hồ, mặt đờ đẫn, sau đó quỵ người xuống, khóc nức nở bên trụ đèn.

      Cũng vào lúc đó, Trung uý Kinderman ở trong rạp chiếu bóng.
      Annabelle, Gấu'svulinh thích bài này.

    2. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      CHƯƠNG 9
      Thứ tư ngày 11 tháng năm, mọi người trở về nhà. Họ đặt Regan vào giường, móc ổ khoá lên các cánh cửa chớp, lột hết tất cả các gương soi ra khỏi phòng ngủ và phòng tắm của bé.

      ... "những lúc tỉnh trí càng lúc càng hiếm hoi, và tôi e rằng, giờ đây trong những lúc lên cơn, hoàn toàn bị mất ý thức. Điều này mới mẽ và dường như xoá cơn chứng loạn thần kinh ít-tơ-ri đích thực. Lâm thời, hoặc hai triệu chứng trong lĩnh vực MacNeil, chúng tôi gọi là những tượng siêu tâm lý ... "

      Bác sĩ Klein đến. Chris có mặt cùng Sharon khi ông huấn luyện họ cách thức truyền dịch Sustagen cho Regan trong những thời kỳ bé bị hôn mê. Ông nhét ống truyền dịch qua đường lỗ mũi - dạ dày. " Trước tiên... "

      Chris bắt mình quan sát mà cố trông thấy mặt con , nắm bắt từng lời chỉ dẫn của bác sĩ và dẹp qua những điều khác mà nàng nghe thấy ở Y viện. Những lời lẽ đó thấm qua vùng ý thức nàng như lớp sương mù len lách qua những cành lệ liễu. ... " Bây giờ ở đây bà phát biểu là " tôn giáo", thưa bà MacNeil, có phải đúng thế ạ ? hề có chút giáo huấn nào về mặt đạo giáo phải ?"

      " Ồ , đại khái chỉ có từ " Chúa" chung chung vậy thôi. Bác sĩ cũng biết đó. Sao bác sĩ lại hỏi ?"

      " Vâng, vì lý do, đó là nội dung những lời bé hay trong nhiều lúc mê sảng - phải những lúc lảm nhảm những vần vô nghĩa đâu - đều có khuynh hướng tôn giáo. Vậy theo bà, nhiễm được tư tưởng đó ở đâu ?"

      " Xin bác sĩ cứ ột ví dụ."

      " Như thể là, " Giê-su và Maria, sáu mươi chín, chẳng h... " Klein đưa ống truyền vào đến dạ dày Regan. " Trước tiên bà phải kiểm soát xem chất dịch có bị len vào phổi ," bác sĩ chỉ dẫn, vừa bóp ống truyền để chận nguồn chảy của dịch Sustagen. " Nếu nó... "

      ... "triệu chứng của thể loại rối loạn mà người ta hiếm khi còn gặp, ngoại trừ ở những nền văn hoá nguyên thủy. Chúng tôi gọi đó là chứng bị ám ảnh dưới dạng mộng du. Thẳng thắng mà , chúng tôi cũng biết gì nhiều về chứng đó, chỉ biết là nó xuất phát với vài xung đột hay tội lỗi, rồi rốt cuộc dẫn dắt bệnh nhân đến ảo tưởng rằng thân xác ta bị trí tuệ ngoại lai xâm nhập, hồn ma, nếu người ta muốn gọi như thế. Trong thời xa xưa, lúc niềm tin vào quỷ dữ còn khá mạnh, các thực thể ám ảnh kia thường là ác quỷ. Tuy nhiên, trong những trường hợp tương đối đại, đa phần đó là linh hồn của kẻ chết, thường là kẻ mà bệnh nhân có quen biết hay gặp gỡ, và bệnh nhân có thể bắt chước cách vô thức giống y giọng và cử chỉ của người đó. Thậm chí đôi lúc cả đến nét mặt của người đó nữa. Họ... "

      Sau khi bác sĩ Klein sầu muộn kia cáo từ, Chris gọi điện thoại cho người đại diện của nàng ở Beverly Hills và thẫn thờ thông báo cho ta biết rằng nàng đạo diễn phân đoạn phim ấy nữa. Sau đó nàng gọi cho bà Perrin. Bà ta vắng nhà. Chris gác điện thoại với cảm giác tuyệt vọng càng lúc càng tăng. Nàng cần phải được giúp đỡ của ...

      ... "ở những trường hợp mà hồn linh là của kẻ chết tương đối dễ ứng xử hơn nhiều, trong hầu hết những trường hợp này, người ta tìm thấy những cơn giận hoảng, hay là những cơn tăng vận động và kích thích cơ vận động. Tuy nhiên, trong cái thể loại hội chứng bị ám ảnh dưới dạng mộng du quan trọng kia, cái bản ngã mới bao giờ cũng hung ác, bao giờ cũng thù nghịch đối kháng lại bản ngã thứ nhất. vậy, mục tiêu chính của nó là hủy diệt, khảo đả và thậm chí đôi khi là giết chết bản ngã thứ nhất."...

      bộ dây đai được giao đến tận nhà và Chris đứng chứng kiến, nhợt nhạt và kiệt sức, lúc Karl máng dây đai vào giường rồi buộc vào hai cổ tay Regan. Sau đó, lúc Chris xê dịch chiếc gối cho ngay vào giữa đầu Regan, người Thụy Sĩ vươn thẳng người lên và nhìn gương mặt thảm thiết của đứa bé với đôi mắt xót thương. " Cháu bé khỏe chứ ?" ta hỏi. thoáng tình cảm vương vấn trong những lời ta , những ngôn từ e ấp nỗi ưu tư. Nhưng Chris chẳng thể trả lời được. Lúc Karl ngỏ lời với nàng, nàng nhặt lên vật được nhét dưới gối của Regan. " Ai bỏ cái tượng thập ác này vào đây ?" nàng căn vặn.

      ... ." Hội chứng đó chỉ là biểu của xung đột nào đó, tội lỗi nào đó, vì vậy, chúng tôi cố lần cho ra, tìm cho được xem nó là điều gì.. Vâng, biện pháp hay nhất trong trường hợp thế này là dùng thôi miên liệu pháp, tuy nhiên, dường như chúng ta thể thôi miên bé được. Thế là chúng ta chích cho liều thuốc tổng hợp thôi miên - biện pháp sử dụng đến chất ma tuý - nhưng tình , có vẻ như biện pháp ấy cũng lại vào ngỏ cụt khác mà thôi."

      " Vậy biện pháp tiếp theo là gì ?"

      " Chỉ còn trông chờ vào thời gian, tôi e vậy, chỉ còn chờ thời gian mà thôi. Chúng ta chỉ còn biết tiếp tục cố gắng và hy vọng vào thay đổi. Lâm thời bé cần được nhập viện để... "

      Chris tìm gặp Sharon trong bếp đặt máy chữ lên bàn. vừa mang máy chữ dưới phòng giải trí ở tầng hầm lên. Willie thái cà rốt ở bồn rửa chén chuẩn bị nấu ra-gu.

      " Có phải đặt cái tượng thập ác dưới gối con bé , Shar ?"

      Chris với giọng căng thẳng.

      " Chị gì vậy ?" Sharon hỏi, hoang mang thấy .

      " đặt à ?"

      " Kìa, Chris, thậm chí em còn chẳng hiểu chị gì nữa là khác. Em với chị rồi, em với chị lúc ở máy bay rồi, tất cả những gì em với Regan đó là " Chúa dựng nên thế giới", và có lẽ những điều về... "

      " Đựơc rồi, Sharon, được rồi, tôi tin , nhưng mà... "

      " Tôi, tôi có đặt cái tượng đó." Willie lầu bầu, giọng tự vệ.

      " Mẹ kiếp, cũng phải có ai đó bỏ nó vào đó chứ ?" Chris bùng nổ, rồi quay sang Karl lúc ta vào bếp và mở cửa tủ lạnh. " Này, tôi hỏi lại lần nữa," nàng nghiến răng, giọng gần như rít lên. " để cái thập ác đó dưới gối con bé phải ?"

      " , thưa bà," ta điềm đạm trả lời. ta gói mấy cục nước đá vào chiếc khăn lau mặt. " . có thập ác nào hết."

      " Cái thập ác khốn kiếp đó đâu có tự dưng mà dẫn xác lên đó được, bọn khốn ạ ! Các người phải có kẻ dối !" nàng rít lên trong cơn giận hoảng làm choáng váng cả phòng. " Bây giờ mấy người dùm tôi là ai bỏ cái đó vào đấy, ai ?" Thình lình nàng quỵ xuống ghế rồi vật khóc nức nở vào đôi bàn tay run rẩy. " Ôi, tôi xin lỗi, tôi xin lỗi, tôi còn biết mình làm gì nữa !" Nàng khóc. " Ôi, Chúa tôi, tôi còn biết mình làm gì nữa !"

      Willie và Karl lặng lẽ nhìn lúc Sharon trờ tới bên Chris và xoa nắn cần cổ nàng bằng bàn tay an ủi. " Nào, ổn cả thôi. Ổn cả thôi !"

      Chris đưa lưng tay áo lên lau mặt. " Vâng, tôi đoán là ai đó làm việc ấy," - nàng sụt sịt - " cũng chỉ có hảo ý muốn giúp đỡ thôi."

      ... ."Này, tôi xin nhắc lại với các ông và các ông nên tin điều ấy, đó là tôi nhất định đưa con tôi vào nhà thương điên khốn kiếp nào hết !"

      " Đó chỉ là... "

      " Tôi cần biết các ông gọi đó là cái nhà gì hết! Tôi nhất định chịu để người ta bắt con tôi khuất mắt !"

      " Tôi xin lỗi."

      " Ừ, xin lỗi, Chúa tôi ! tám mươi tám ông bác sĩ các ông mà chỉ với tôi có mấy điều thối như cứt là... "

      Chris đốt điếu thuốc, nóng nẩy dụi tắt nó, rồi lên thang gác ngó chừng Regan. Nàng mở cửa. Trong bóng tối lờ mờ của phòng ngủ, nàng nhận ra bóng người bên giường Regan, ngồi chiếc ghế gỗ có lưng dựa thẳng. Karl. ta làm gì vậy ? Nàng tự hỏi.

      Lúc Chris lại gần hơn, ta vẫn nhìn lên, mà vẫn chú mắt vào khuôn mặt đứa trẻ. ta duỗi thẳng tay và sờ lên khuôn mặt nó. Cái gì trong tay ta thế ? Lúc Chris đến bên giường, nàng mới thấy vật đó, bọc nước đá dã chiến mà lúc nãy ta chuẩn bị trong bếp. Karl lau mát trán cho Regan.

      Chris xúc động, đứng nhìn ngạc nhiên, rồi thấy Karl vẫn động đậy hay nhận ra có mặt của nàng, nàng quay ra rồi lẳng lặng rời phòng.

      Nàng xuống bếp, uống cà phe đen rồi đốt điếu thuốc khác. Rồi do xung động thúc đẩy, nàng vào phòng. Có lẽ... có lẽ...

      ... " cơ hội mong manh, vì ám ảnh chỉ liên quan rất mơ hồ với chứng loạn thần ít-tơ-ri, xét vì căn nguyên của hội chứng đó gần như bao giờ cũng có tính cách tự kỷ ám thị. Con bà hẳn biết về chuyện quỷ ám, tin vào chuyện quỷ ám, và biết về vài triệu chứng của nó, cho nên giờ đây, chính phần vô thức của sản sinh ra hội chứng đó. Nếu điều đó có thể xác minh được, người ta có thể thử áp dụng phương thức chữa trị, đó là trị liệu bằng tự kỷ ám thị. Trong những trường hợp như thế này, tôi nghĩ đó như cách trị liệu cơn sốc, mặc dù đa số các nhà trị liệu khác đồng ý, tôi nghĩ thế. Ồ, vâng - như tôi - đó là cơ hội rất mong manh, rất ít có khả năng xảy ra, và vì bà chống đối chịu cho con bà nhập viện, tôi ... "

      " Lạy Chúa, ông cứ gọi tên điều đó ra ! Đó là việc gì ?"

      " Bà có từng nghe về PHÉP ĐUỔI QUỶ chưa, thưa bà Mac Neil ?"

      Đám sách trong văn phòng là phần của đồ đạc gia dụng và Chris rất xa lạ với chúng. Lúc này, nàng nhìn kỹ từng tựa sách, tìm kiếm, tìm kiếm...

      ... " nghi lễ đúng quy cách ngày nay lỗi thời, trong nghi lễ đó, các giáo sĩ Do Thái Giáo và các linh mục cố gắng trục đuổi tà linh ra. Chỉ còn giới công giáo là chưa loại bỏ nghi lễ đó nhưng họ giữ điều đó kín như bưng, coi như điều khá bối rối, tôi nghĩ. Nhưng đối với kẻ tự cho rằng mình bị quỷ ám thực , tôi nghĩ lễ nghi đó khá gây ấn tượng. Thực vậy, lễ nghi đó trước đây thường có tác dụng dù rằng dĩ nhiên là phải vì lý do mà họ tưởng, mà thuần tuý chỉ là sức mạnh của ám thị. Niềm tin của nạn nhân vào việc bị quỷ ám giúp tạo ra tác dụng đó, hay chí ít cũng là tạo ra bề mặt của hội chứng đó, và cùng thể ấy, chính niềm tin của ta vào quyền năng đuổi quỷ có thể làm chứng ấy biến mất. Đó là... chà, bà lại cau mày rồi. Vâng, có lẽ tôi cần thuật cho bà nghe về những thổ dân ở Úc. Những thổ dân này tin rằng nếu thầy phù thủy nghĩ đến "tia tử thần" nhắm vào họ từ xa chắc chắn là họ phải chết, bà thấy đó. Và thực tế là họ chết ! Họ chỉ việc nằm xuống và từ từ chết! Và, lắm khi, điều duy nhất cứu được họ cũng chính là hình thức ám thị tương tự, "tia" phản tác dụng do thầy phù thủy khác phóng ra !"

      " Có phải bác sĩ định bảo tôi mang con bé đến thầy lang phù thủy chăng?"

      " Vâng, tôi cho rằng mình định đúng như vậy : xét như nó là biện pháp cùng đường, có lẽ nên tìm vị linh mục. Thực vậy, tôi biết lời khuyên này nghe ra có vẻ trái cựa, kỳ cục, nguy hiểm nữa là khác, trừ phi ta có thể xác quyết được chắc chắn là Regan có biết chút gì về chuyện quỷ ám, đặc biệt là phép đuổi quỷ, trước khi mọi chuyện này xảy ra . Bà có nghĩ là bé có thể đọc về điều đó ?"

      " , tôi nghĩ như vậy."

      " Hay xem phim về đề tài đó ? Hoặc chương trình truyền hình chẳng hạn ?"

      " ?"

      " Hay là đọc Phúc , có lẽ thế ? Kinh Tân Ước chẳng hạn ? Vì có rất nhiều đoạn kinh thánh kể về chuyện quỷ ám, về quyền năng đuổi quỷ của Chúa Ki-Tô, thực vậy, những đoạn mô tả về các triệu chứng trong Kinh Thánh cũng y hệt như chuyện quỷ ám ngày nay. Nếu như bà... "

      " Này, chuyện đó chẳng có ích lợi gì đâu. Bây giờ tôi chỉ cần cho bố con bé nghe thấy là tôi cho triệu tập cả bọn những... " Móng tay ngón trỏ của Chris khẽ tanh tách từ bìa sách này đến bìa sách nọ, có gì cả. Kinh Thánh, Tân Ước. ...

      Mắt nàng đảo nhanh lại tựa sách nằm ở ngăn kệ dưới cùng. Bộ sách biên khảo về thuật phù thủy mà Mary Jo Perrin gửi cho nàng. Chris nhấc cuốn sách đó ra khỏi kệ và lật trang mục lục, ngón cái cứ lướt nhanh xuống...

      Đó rồi ! Tựa đề chương sách đập rộn ràng như nhịp tim : " CÁC TRẠNG THÁI QUỶ ÁM" . Chris gấp sách và nhắm mắt lại cùng lúc, thắc mắc, thắc mắc rất lung...

      Có lẽ... rất có lẽ...

      Nàng mở mắt và thong thả bước xuống bếp. Sharon đánh máy chữ. Chris giơ quyển sách lên." đọc cuốn này chưa, Shar ?"

      Sharon vẫn đánh máy, hề nhìn lên. " Đọc cái gì cơ ?" .

      " Cuốn sách về phù thủy này nè."

      " Chưa."

      " Có phải để nó trong văn phòng ?"

      " . hề đụng tới."

      " Willie đâu ?"

      " chợ."

      Chris gật đầu đắn đo. Sau đó nàng lên thang gác đến phòng Regan. Nàng cho Karl xem cuốn sách. " Có phải để cuốn sách này trong văn phòng , Karl ? kệ sách ấy ?"

      " Thưa bà, ."

      " Chắc là Willie," Chris thầm lúc nàng nhìn đăm đăm cuốn sách. Những dự đoán như những gợn sóng lăn tăn suốt người nàng. Như vậy là các bác sĩ ở y viện Barringer có lý chăng ? Có phải đúng là điều đó rồi ? Có phải Regan thuỗn được cơn chứng rối loạn của nó từ những trang sách này thông qua tự kỷ ám thị chăng ? Có phải con bé tìm thấy những triệu chứng của nó được liệt kê ở đây chăng ? cái gì đó đặc biệt mà Regan làm ?

      Chris ngồi xuống bàn, mở ra chương luận về quỷ ám và bắt đầu tìm tòi, tìm tòi, và đọc:

      ... " Xuất phát trực tiếp từ niềm tin phổ biến vào quỷ dữ chính là tượng được biết dưới tên gọi là quỷ ám, trạng thái trong đó nhiều cá nhân tin rằng các chức năng tâm thần và thể xác họ bị xâm lấn và điều khiển bởi ác quỷ ( thường thấy nhất trong thời kỳ chúng ta bàn đến ở đây ) hoặc bởi hồn của người chết. thời kỳ nào trong lịch sử hay ở phần đất nào thế giới mà lại thấy đề cập đến tượng này, bằng những mô tả khá nhất quán, dù vậy, tượng này vẫn chưa được giải thích cách thoả đáng. Kể từ công trình nghiên cứu nghiêm chỉnh của Traugott Oesterreich được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1921, có rất ít điều được bổ sung vào vốn kiến thức về lĩnh vực này, cho dù có nhiều tiến bộ trong ngành tâm thần học... ."

      Chưa được giải thích cách đầy đủ ? Chris cau mày. Nàng có ấn tượng khác các bác sĩ.

      ... " Người ta chỉ mới biết được như sau : đó là, có những người khác nhau, ở vào những thời điểm khác nhau trải qua những biến đổi lớn lao hoàn toàn cho đến nỗi những kẻ chung quanh họ có cảm tưởng là mình tiếp xúc với người khác hẳn. Chẳng những giọng , dáng điệu cử chỉ, nét mặt và những động tác đặc trưng bị biến đổi, mà thậm chí bản thân người đó cũng cho rằng mình hoàn toàn khác hẳn với nhân cách (hay bản ngã) nguyên thủy, cũng như cho rằng mình có cái tên - tên người hay tên quỷ - và lịch sử hoàn toàn khác biệt... "

      Các triệu chứng. Các triệu chứng ở đâu nhỉ ? Chris thắc mắc cách nôn nóng.

      ... " Ở quần đảo Mã Lai, nơi chuyện quỷ ám xảy ra thường xuyên, hằng ngày ngay cả trong thời đại này, hồn của kẻ chết thường khiến cho người bị nó ám bắt chước được những cử chỉ, giọng và dáng điệu của nó cách cực kỳ giống thực đến nỗi bà con của kẻ chết phải khóc oà lên. Nhưng loại trừ cái gọi là cơn chứng giống quỷ ám - tức là những trường hợp xét cho cùng chỉ là trò giả tạo, chứng loạn thần pa-ra-noi-a hay ít-tê-ri - vấn đề luôn luôn đặt ra với việc giải thích các tượng quỷ ám, lối giải thích cổ xưa nhất là lối giải thích mang tính chất thông linh học, ấn tượng có vẻ được củng cố bởi kiện rằng cái nhân cách (hay bản ngã) xâm nhập này có thể tạo ra những thành tích hoàn toàn xa lạ với nhân cách nguyên thủy. Chẳng hạn, trong hình thức quỷ dữ ám, con "quỷ" đó có thể những ngôn ngữ hoàn toàn xa lạ đối với nhân cách nguyên thủy, hoặc giả... ."

      Đó ! cái gì đó rồi ! Những lời lẽ huyên thuyên của Regan ! toan tính tiếng lạ chăng ? Nàng đọc tiếp nhanh.

      ... " hoặc giả biểu những tượng siêu tâm lý khác nhau, chẳng hạn như tượng thần kích : tức là chuyển động các vật thể mà cần viện đến lực vật chất... "

      Những tiếng gõ đây chăng ? Động tác nẩy người lên xuống giường chăng ?

      ... " Trong những trường hợp bị hồn người chết ám ảnh,có những biểu như bài tường thuật của Oesterreich về tu sĩ, ông này, khi bị ma ám, chợt trở nên vũ công xuất sắc và tài năng, mặc dù trước khi bị ám, ông chưa hề nhảy múa lấy bước. Lắm lúc, những biểu này gây ấn tượng mạnh cho đến nỗi nhà tâm thần học Jung, sau khi trực tiếp nghiên cứu trường hợp, chỉ có thể đưa ra lời giải thích phiến diện về điều mà ông chắc chắn là " thể nào ngụy tạo được..."

      Đáng ngại . Giọng điệu của đoạn văn này quá đáng quan ngại.

      ... " và Willie James, nhà tâm lý học vĩ đại nhất mà Châu Âu từng sản sinh ra, cũng đành phải thừa nhận "tính chất khả thể của lối giải thích theo tinh thần thông linh học về tượng đó" sau khi ông nghiên cứu tường tận cái gọi là "Kỳ quan Watseka" : vị thành niên ở Watseka, bang Illinois. bé này mang lấy bản ngã giống hệt của tên là Mary Roff chết cách đó 12 năm trước khi Watseka bị ám, trong nhà thương điên ở tiểu bang... "

      Cau mày, Chris nghe thấy tiếng chuông cửa ngân vang, nghe thấy Sharon dừng đánh máy lại, đứng lên ra mở cửa.

      ... " tượng quỷ ám thường được cho là bắt nguồn từ thời kỳ sơ khai của Thiên Chúa giáo, tuy nhiên, thực tế, cả hai tượng quỷ ám lẫn phép đuổi quỷ đều xuất trước công nguyên rất xa. Các người Cổ Ai Cập và các nền văn minh tối cổ vùng sông Tigre và sông Euphrate đều tin rằng các rối loạn về tâm linh và thể xác đều phát sinh do lũ quỷ xâm lấn vào thân thể. Chẳng hạn như sau đây là câu chú trừ tà ma trong những bệnh trẻ em tại Cổ Ai Cập : " Hãy khỏi đây, hỡi hồn linh đến từ cõi tối, kẻ có mũi lật ngược, có mặt lật úp. Có phải ngươi đến toan hôn đứa trẻ này chăng ? Ta để cho ngươi... "

      " Chris ?"

      Nàng vẫn đọc, mê mãi. " Shar, tôi bận."

      " Có thanh tra Ban Án Mạng muốn gặp chị."

      " Chúa ôi, này Sharon, bảo ông ta... "

      Nàng ngưng bặt. " Khoan, khoan, hượm ." Chris cau mày, vẫn chăm chăm cuốn sách. " Khoan, mời ông ấy vào . Cứ để ông ấy vào."

      Có tiếng bước chân. Có tiếng chờ đợi.

      Ta chờ cái gì thế này ? Chris tự hỏi. Nàng an toạ nỗi mong được biết đến nhưng vẫn chưa thể định nghĩa, giống như giấc mơ sống động mà người ta chẳng hề nhớ được.

      Ông ta bước vào cùng Sharon, vành mũ nhúm nhó túm trong tay, ông ta vừa thở khò khè, vừa nghiêng ngả, vẻ cung kính. " Rất lấy làm tiếc. bận quá, bận quá. Tôi là quấy rầy."

      " Thế giới ra sao rồi ?"

      " Rất tệ, rất tệ. Con thế nào ?"

      " Chẳng có gì thay đổi."

      " Chà, tiếc quá, tôi lấy làm tiếc kinh khủng." Lúc này, ông ta lúng ta lúng túng bên cạnh bàn, mắt ông ướt sũng vẻ âu lo. " Lẽ ra tôi được phép quấy rầy. Con , nỗi âu lo. Có Chúa biết, lúc Ruthie của tôi sụm xuống vì chứng - à, , , Sheila cơ, con bé... "

      " Mời ông ngồi xuống ." Chris cắt ngang.

      " Ồ, vâng, cảm ơn ," ông ta thở ra, với vẻ biết ơn, ông ta đặt người xuống chiếc ghế bên kia bàn, đối diện Sharon lúc này quay trở lại với việc đánh máy thư từ.

      " Xin lỗi, ông gì nhỉ ?" Chris hỏi nhà thám tử.

      " Ồ, con tôi ấy mà, con bé, à, thôi đừng quan tâm." Ông bỏ qua chuyện đó. " bận, tôi xin bắt đầu ngay đây, tôi kể lại câu chuyện đời tôi, có thể đem đóng thành phim được đấy. đấy ! Khó mà tin được ! Giá chỉ cần biết nữa những điều thường diễn ra trong cái gia đình khùng điên của tôi, biết chứ, giống như thế - à được, là - chuyện, tôi kể cho nghe chuyện ! Chẳng hạn như chuyện mẹ tôi, mỗi thứ sáu bà đều làm cho chúng tôi món chả cá, đấy! Duy có điều là suốt tuần liền, suốt tuần ấy, chẳng ai tắm táp gì được vì mẹ tôi rộng con cá chép đó trong bồn tắm, nó cứ bơi tới bơi lui, bơi tới bơi lui, suốt tuần, vì mẹ tôi cho như thế trục hết được chất độc trong ruột cá! sẵn sàng rồi chứ ? Vì nó... À, kể thế đủ rồi, bây giờ kể thế là đủ." Ông ta thở dài mệt mỏi, phác tay ra dấu bỏ qua chuyện đó. " Thỉnh thoảng ta cũng phải cười phát cho khỏi phải khóc."

      Chris cứ nhìn ông ta, đờ đẫn, chờ đợi...

      " À, ra đọc sách." Ông liếc cuốn sách khảo về thuật phù thủy. " Lấy tài liệu ột cuốn phim chăng ?" ông hỏi.

      " Chỉ đọc vậy thôi."

      " Hay chứ ?"

      " Tôi mới bắt đầu."

      " Phù thủy," ông lẩm bẩm, đầu ông nghiêng ngả, đọc tựa sách đầu trang.

      " Ông có việc gì nào ?" Chris hỏi ông ta.

      " Vâng, tôi rất tiếc. bận quá. bận quá. Tôi xong ngay đây thôi. Như tôi rồi, tôi muốn quấy rầy , trừ ra... "

      " Trừ ra cái gì ?"

      Ông ta chợt nghiêm mặt lại, hai tay chắp bàn. " Vâng, vụ ông Dennings, thưa bà MacNeil."

      " ... "

      " Mẹ kiếp," Sharon buột miệng vì bực bội, vừa lôi toạt bức thư ra khỏi trục máy chữ. vò viên nó lại rồi ném nó vào giỏ rác cạnh Kinderman. " Ôi, tôi xin lỗi." tạ lỗi lúc nhận ra tiếng rủa bực dọc của làm gián đoạn câu chuyện của họ.

      Chris và Kinderman đều nhìn trừng trừng.

      " là Fenster ?" Kinderman hỏi .

      " Spencer," Sharon lên tiếng, vừa kéo ghế chớm đứng lên ra nhặt bức thư.

      " sao, sao," Kinderman , vừa với tay xuống sàn gần chỗ chân và nhặt tờ giấy vò nhàu lên.

      " Cám ơn," Sharon .

      " có chi. Xin lỗi. là thư ký ?"

      " Sharon, đây là.." " Kinderman," nhà thám tử nhắc nàng. " William Kinderman."

      " Được rồi. Còn đây là Sharon Spencer."

      " Hân hạnh," Kinderman ngỏ lời cùng tóc vàng lúc này khoanh tay bàn máy chữ, nhìn nhà thám tử với vẻ hiếu kỳ. " Có lẽ có thể giúp ích được," ông thêm. " Vào đêm ông Dennings qua đời, rời nhà ra hiệu thuốc, để ông ta lại mình ở nhà, đúng ?" " Ồ , có Regan ở đây nữa."

      " Đó là con tôi." Chris .

      Kinderman tiếp tục hỏi Sharon. " Ông ta đến gặp bà MacNeil ?"

      " Vâng, đúng thế."

      " Ông ta mong là bà MacNei về sớm ?"

      " Vâng, tôi có bảo ông ta là chắc chị ấy về ngay đấy thôi." " Tốt lắm. Còn rời nhà lúc mấy giờ ? nhớ chứ ?"

      " Để xem. Lúc đó tôi xem phần tin tức, cho nên tôi nghĩ - Ồ , hượm - phải rồi, đúng rồi. Tôi còn nhớ lúc đó tôi bực mình vì nhà bào chế bảo là nhân viên giao hàng của họ ra về rồi.Tôi nhớ mình . " Ủa, mới bây giờ ấy à," câu gì đại loại là mới có 6 giờ 30 phút. Thế rồi Burke đến đúng mười phút hay hai mươi phút sau đó.

      " Vậy bù qua sớt lại," nhà thám tử kết luận, " cứ cho là ông ta đến đây hồi 6 giờ 45 phút ."

      " Thế tất cả mọi chuyện này là nghĩa gì ?" Chris hỏi, nổi căng thẳng ảm đạm trong người nàng càng lúc càng tăng.

      " Vâng, điều đó đặt ra câu hỏi, thưa bà MacNeil." Kinderman , giọng khản đặc, quay đầu lại nhìn nàng. " Đến nhà này cứ cho là vào lúc 7 giờ kém 15 phút và chỉ 20 phút sau cáo lui rồi..."

      " Ồ, Burke là thế đó." Chris đáp. " Đúng ta là như thế."

      " Cũng đúng là ông Dennings," Kinderman hỏi, " hay lui tới các quán rượu phố M. chứ ?"

      " ."

      " , tôi nghĩ là . Tôi làm kiểm chứng . Và cũng đúng là ông ta có thói quen di chuyển bằng taxi chứ ? Cũng đúng là ông ta từ nhà gọi chiếc taxi lúc ông ta cáo lui đấy chứ ?"

      " Có, ông ta có gọi."

      " Thế người ta phải thắc mắc - phải nào ? - là làm thế nào ông ta lại cuốc bộ tà tà thềm đường ở đầu dãy bậc cấp ấy, và người ta phải thắc mắc tại sao các hãng taxi lại thể xuất trình được hồ sơ ghi lại những cú điện thoại gọi thuê xe phát xuất từ ngôi nhà này vào đêm hôm ấy chứ ?" Kinderman thêm, " ngoại trừ có cú gọi cho chiếc taxi đến đón Spencer của bà đây vào lúc đúng 6 giờ 47 phút ?"

      " Tôi biết," Chris đáp, giọng nàng còn chút sinh khí...và nàng chờ đợi.

      " Ông biết hết mọi chuyện!" Sharon há hốc nhìn Kinderman, đầy bối rối.p>

      " Vâng, xin bà bỏ lỗi cho tôi," nhà thám tử bảo . " Tuy nhiên, việc bây giờ trở nên nghiêm trọng." Chris thở đầy hơi, mắt dán vào nhà thám tử. " Về phương diện nào ?" nàng hỏi. Giọng nàng thều thào trong họng.

      Ông nghiêng người qua, đôi tay vẫn chắp bàn, trang giấy đánh máy vo tròn giữa đôi tay ông. " Thưa bà MacNeil, bản phúc trình của chuyên viên bệnh lý dường như chứng tỏ rằng vẫn rất có thể cái chết của ông ta là do tai nạn. Tuy nhiên..."

      " Có phải ông định ta bị giết ?" Chris căng thẳng.

      " Tư thế - tôi biết điều này rất đau đớn... "

      " Cứ ."

      " Tư thế đầu của Dennings và vết lột của các cơ bắp cổ ..."

      " Ôi, Chúa ơi !" Chris rúm người lại. " Vâng, là đau xót. Tôi rất tiếc. Tôi hối tiếc kinh khủng. Nhưng bà thấy đó, tình trạng như vậy ta có thể bỏ qua các tiểu tiết bao giờ có thể xảy ra trừ phi ông Dennings bị ngã và rơi qua khoảng cách nào đó rồi mới chạm vào bậc cấp, ví dụ như rơi khoảng bảy hay mười thước trước khi lăn lông lốc xuống đến chân bậc cấp. Như vậy, khả năng hiển nhiên, trắng ra có lẽ là...Chà, trước hết để tôi hỏi ..."

      Lúc này ông quay sang Sharon cau mày. " Lúc rời nhà, ông ta ở đâu, ông Dennings ấy ? Với đứa trẻ chăng ?"

      " , ông ta ở trong văn phòng ngay dưới này. Ông ta pha rượu uống."

      " May ra con bà còn nhớ," ông quay sang Chris, " là ông Dennings có ở trong phòng bé đêm đó hay là chăng ?"

      biết con bé có từng ở mình với ta ?p>

      " Sao ông hỏi vậy ?"

      " May ra con bà còn nhớ chăng ?"

      " đâu, tôi bảo ông rồi, cháu được chích thuốc an thần với liều lượng mạnh, và..."

      " Vâng, vâng, bà kể cho tôi rồi, đúng vậy. Tôi nhớ rồi. Nhưng có lẽ bé có tỉnh giấc chăng, và..."

      " thể có chuyện đó. Và..."

      Ông ta ngắt ngang. " Vậy lần trước chúng ta chuyện với nhau, bé cũng được tiêm thuốc an thần đấy chứ ?" " , vâng, đúng là cháu được chích thuốc," Chris hồi tưởng. " Vậy sao ?"

      " Tôi nghĩ là tôi có trông thấy bé nơi cửa sổ phòng vào ngày hôm ấy."

      " Ông lầm rồi." Ông ta nhún vai. " Có thể lắm. Có thể lắm. Tôi dám chắc."

      " Nghe đây, tại sao ông lại hỏi mọi chuyện này ?" Chris căn vặn.

      " Vâng , khả năng thấy , như tôi đó, là có lẽ người chết quá say đến độ ông ta vấp chân và ngã xuống từ phòng ngủ của con bà chứ sau."

      Chris lắc đầu. " Tuyệt . thể có trường hợp đó. Trước hết, cửa sổ phòng đó luôn luôn đóng kín, hai nữa, Burke bao giờ cũng say, nhưng ta bao giờ bất cẩn chút nào. Đúng , Shar ?"

      " Đúng vậy."

      " Burke thường đạo diễn phim khi ta say mèm. Vậy có lý nào ta lại sẩy chân và rơi ra ngoài cửa sổ được."

      " Có thể đêm đó bà chờ đợi ai khác nữa ?" Ông ta hỏi nàng.

      " ."

      " Bà có người bạn nào ghé thăm mà thông báo trước ?" " Chỉ có Burke thôi," Chris trả lời. " Sao vậy ?"

      Nhà thám tử cúi đầu, lắc lia lịa, cau mày ngó mảnh giấy vò nhàu trong đôi tay. " Lạ lùng... rối rắm ." Ông thở dài mệt mỏi. " Rối rắm ." Rồi ông ngước lên nhìn Chris. " Người chết đến thăm, lưu lại có hai mươi phút, thậm chí chưa kịp gặp bà, rồi bỏ để lại mỗi mình đứa bé bệnh rất nặng. Ngay thẳng mà , thưa bà MacNeil, như lời bà, lý gì ông ta lại ngã từ cửa sổ xuống. Với lại cái ngã thể nào gây ra cớ cho cái cổ của ông ta như chúng tôi mục kích, hoặc có nữa, cũng chỉ là trường hợp ngàn lần có mà thôi." Ông gật đầu về phía cuốn sách khảo về thuật phù thủy. " Bà có đọc trong sách đó về mục giết người theo nghi lễ chưa ?"

      dự cảm nào đó làm nàng lạnh cóng người. Chris lắc đầu.

      " Có lẽ cuốn sách này đề cập đến chuyện đó," ông bảo. " Tuy nhiên - xin tha lỗi cho tôi, tôi chỉ đề cập đến việc này để có lẽ giúp bà suy nghĩ kỹ hơn chút nữa - ông Dennings khốn khổ được khám phá với cần cổ bị vặn quặt ra sau theo cái kiểu giết người trong nghi lễ thờ phượng bởi cái gọi là những ác quỷ đấy, thưa bà MacNeil." Chris tái hẳn mặt.

      " kẻ điên loạn nào đó giết ông Dennings," nhà thám tử tiếp tục, mắt vẫn dán chặt lấy Chris. Lúc đầu, tôi hề với bà điều ấy để tránh làm thương tổn đến bà. Vả lại xét về mặt kỷ thuật, nó vẫn có thể là tai nạn. Nhưng tôi, tôi nghĩ như vậy. Linh tính nghề nghiệp. Ý kiến của tôi thế đấy.Tôi tin rằng ông ta bị người mạnh mẽ giết chết, điểm thứ nhất. Rồi xương sọ của ông ta bị vỡ, điểm thứ hai; cộng thêm nhiều điểm khác mà tôi đề cập đến khiến ta phải nghĩ rằng - rất có thể chứ phải là chắc chắn - là người chết bị giết rồi sau đó bị đẩy xuống cửa sổ phòng con bà. Vậy làm sao có thể xảy ra việc đó được ? Có thể là thế này: nếu có ai đó đến vào khoảng giữa lúc Spencer rời nhà với lúc bà trở về. phải thế sao ? Có lẽ là thế. Vậy tôi xin lập lại câu hỏi: ai có thể đến vào lúc ấy ?"

      " Trời đất ơi, xin đợi ột giây thôi !" Chris thầm, giọng khản đặc, vẫn còn trong cơn sốc.

      " Vâng, tôi xin lỗi. hết sức đau đớn và có lẽ tôi hoàn toàn sai, tôi công nhận như vậy. Nhưng bây giờ bà chịu khó suy nghĩ chứ ? Ai ? Cho tôi biết ai có thể đến ?"

      Chris cuối đầu, cau mày nghĩ ngợi. Rồi nàng ngước lên nhìn Kinderman. " , , chẳng có ai hết."

      " Có lẽ đến lượt vậy, Spencer," ông ta hỏi . " Có ai đó đến thăm chăng ?"p>

      " Ồ , có ai cả." Sharon đáp, mắt nàng mở to.

      Chris quay sang , " Chàng kỵ mã đó có biết chỗ làm việc ?"

      " Chàng kỵ mã ?" Kinderman hỏi.

      " Bạn trai của a," Chris giải thích.

      tóc vàng lắc đầu. " ta chưa bao giờ đến đây. Hơn nữa, đêm đó ta ở Boston. Dự hội nghị gì đó."

      " ta là thương nhân ?"

      " luật sư."

      Nhà thám tử quay trở lại Chris. " Đám gia nhân ? Họ có khách khứa gì ?"

      " bao giờ. hề."

      " Hôm đó, bà có chờ đợi kiện hàng nào ? vụ giao hàng nào đó ?"

      " Theo chỗ tôi biết . Tại sao vậy ?"

      " Ông Dennings - ta dám xấu người chết, cầu cho ông ta được yên nghỉ - thể theo lời bà , khi say sưa ông ta khá là, chà, ta cứ gọi là bẳn tính: rất có thể ông ta gây ra vụ cãi cọ, cơn giận, trong trường hợp này có lẽ là cơn giận dữ của nhân viên giao hàng đến giao kiện hàng tại nhà. Vậy lúc đó bà có mong đợi cái gì ? mớ quần áo giặt ủi chẳng hạn ? Hàng thực phẩm ? Rượu ? kiện hàng ?"

      " Thực tôi cũng biết nữa," Chris bảo ông ta. " Ba cái vụ đó có Karl lo cả."

      " À, tôi hiểu."

      " Ông muốn hỏi ta chăng ?"

      Nhà thám tử thở dài và ngồi dựa ngửa cách xa bàn, hai tay thủ trong túi áo khoác. Ông nhìn chăm chú cuốn sách khảo về thuật phù thủy với vẻ u sầu. " sao, sao, điều đó chẳng có gì liên hệ. Bà có con rất đau yếu, và, chà, sao cả." Ông phác cử chỉ phỉ phui rồi đứng dậy khỏi ghế. " Rất vui được gặp , thưa Spencer."

      " Đây cũng vậy," Sharon gật đầu, vẻ xa vắng.

      " Rối rắm ," Kinderman với cái lắc đầu. " Lạ lùng ." Ông ta tập trung tư tưởng sâu kín nào đó. Rồi ông nhìn Chris lúc nàng đứng dậy khỏi ghế. " Vâng. Tôi rất tiếc. Tôi quấy rầy bà vì chuyện đâu. Xin thứ lỗi cho."

      " Để tôi đưa ông ra cửa." Chris trầm ngâm bảo ông ta.

      " dám phiền bà."

      " Chẳng có gì phiền."

      " Vâng, nếu bà khăng khăng như thế. À này," ông ta lúc họ rời khỏi nhà bếp, " tôi biết đây chỉ là trường hợp hú hoạ triệu lần may ra có , nhưng con bà, bà có thể hỏi xem ta có thấy ông Dennings ở trong phòng vào đêm hôm ấy được ?"

      Chris bước , hai tay khoanh lại, " Chà, trước hết phải là ông ta chẳng có lý do gì để ở trong phòng con bé cả."

      " Tôi biết điều đó, tôi hiểu, đúng là như vậy, nhưng nếu các bác sĩ người nào đó chẳng bao giờ hỏi " Cái loại nấm này là gì vậy ?" có lẽ ngày nay chúng ta có trụ sinh penicillin. Đúng ? Vậy xin bà cứ hỏi giúp cho. Bà vui lòng hỏi chứ ?"

      " Khi con bé đủ khỏe, vâng, tôi hỏi."

      " gây thương tổn gì đâu. Còn bây giờ ... " Họ ra đến cửa trước và Kinderman cứ ấp a ấp úng, đầy bối rối. Ông đặt mấy đầu ngón tay lên miệng với dáng điệu ngập ngừng. " Chà, tôi rất ngại phải hỏi, thế nhưng... "

      Chris căng người vì cơn sốc mới, mối dự cảm kia lại lăn tăn trong mạch máu nàng. "Gì vậy cơ ?"

      " Bà vui lòng tặng chữ ký ... cho con tôi được ạ ?" Mặt ông đỏ bừng, và Chris suýt bật cười vì nhõm, cười cho chính nàng, cho nỗi thất vọng và tình cảm con người. " Dĩ nhiên là được, ông có bút chì chứ ?" nàng .

      " Có ngay đây !" Ông đáp tức , móc trong túi ra mẩu bút chì cụt ngủn bị nhai nham nhở cả đầu bút, còn tay kia ông ta thò vào túi áo vét rút ra tấm danh thiếp. " Con tôi thích lắm," ông ta , vừa trao giấy bút cho Chris.

      " bé tên gì nhỉ ?" Chris hỏi, tựa tấm thiếp cửa và đặt ngay ngắn mẩu bút chì, chực viết. Tiếp theo đó là lưỡng lự nặng trĩu. Nàng chỉ nghe được tiếng thở khò khè. Nàng nhìn ra sau. Trong mắt Kinderman nàng nhìn ra được vẻ phấn đấu lớn lao, khủng khiếp.

      " Tôi dối," rốt cuộc ông ta , đôi mắt ông thoắt nên liều lĩnh và thách thức. " Tôi xin chữ ký cho tôi đây."

      Ông nhìn chăm tấm danh thiếp và đỏ mặt. " Hãy viết tặng William, William Kinderman, tên có ghi ở mặt lưng ấy."

      Chris nhìn ông với thiện cảm ngờ và bâng khuâng, kiểm soát lại chính tả của tên ông ta và viết, William F. Kinderman, tôi ông ! Rồi nàng ký tên. Sau đó, nàng trao tấm thiếp cho ông, ông đút nó vào túi, đọc hàng chữ viết.

      " Bà là mệnh phụ khả ái," ông rụt rè bào nàng, mắt nhìn chỗ khác.

      " Ông là bậc nam nhi dễ mến." Trông ông có vẻ đỏ mặt tợn hơn nữa.

      " , phải thế đâu. Tôi chỉ là kẻ quấy rầy." Ông mở cửa. " Đừng bận tâm về những điều tôi vừa bữa nay. Điều đó bực mình lắm. Quên nó . Hãy để tâm trí lo cho con bà. Con của bà." Chris gật đầu, nỗi chán chường lại dậy lên trong nàng lúc Kinderman bước ra sân trước và ngả nón.

      " Nhưng bà hỏi bé chứ ?" Ông nhắc nhở lúc quay lại.

      " Tôi hỏi," Chris thào. " Tôi hứa là tôi hỏi."

      " Thôi, tạm biệt bà, và hãy bảo trọng."

      lần nữa, Chris gật đầu, rồi thêm, " cả ông nữa."

      Nàng khẽ đóng cửa lại. Rồi lập tức lại mở nó ra khi ông ta gõ.

      " quấy quả quá ! Tôi quấy rầy quá. Tôi bỏ quên cây bút chì." Ông nhăn mặt xin lỗi.

      Chris nhìn mẩu bút chì trong tay nàng, cười héo hắt rồi trả nó cho Kinderman.

      " Còn việc nữa," ông ta ngần ngừ. " nghĩa lý gì. Tôi biết - chỉ tổ quấy rầy, ngốc nghếch - nhưng tôi biết tôi thể nào ngủ được khi nghĩ rằng có lẽ có tên điên nào đó xổng chuồng hay tên xì ke ma tuý còn tự tung tự tác chỉ vì tôi chưa sâu sát coi ngó đến tất cả mọi tiểu tiết, vô luận là nhặt đến đâu. Bà nghĩ rằng tôi có thể - ồ, , , thế ngớ ngẩn quá, đúng là - vâng, vâng, tôi cần phải tiến hành thôi.Có lẽ tôi xin phép được lời với ông Engstrom, bà nghĩ sao ? Các chuyến giao hàng...câu hỏi về các chuyến giao hàng. Tôi nhất thiết phải..."

      " Được thôi, mời ông vào." Chris mêt mỏi .

      " , bà bận rộn quá. Đủ rồi. Tôi có thể chuyện với ông ta tại đây. Thế là tốt rồi. Ngay chỗ này là tốt rồi."

      Ông ta nghiêng người lan can.

      " Nếu ông cứ khăng khăng," Chris mỉm cười nhợt nhạt. " ta ở bên Regan. Tôi cho gọi ta xuống."

      " Đa tạ bà."

      Chris nhanh chóng đóng cửa lại. phút sau, Karl lại mở cánh cửa ấy. ta bước xuống sân trước, tay đặt quả đấm cửa, giữ cửa mở hé. Đứng cao lêu nghêu như cây tre miễu, ta nhìn Kinderman với đôi mắt trong sáng và bình thản. " Vâng ?" ta hỏi, nét biểu lộ.

      " Ông có quyền giữ yên lặng," Kinderman nghinh tiếp ta, tia nhìn sắt thép của ông khoá chặt lấy tia mắt Karl. " Nếu ông từ bỏ quyền giữ yên lặng," ông ta nhanh với điệu phẳng lì, trí mạng, " bất cứ điều gì ông đều có thể và được sử dụng để chống lại ông trước toà án. Ông có quyền trước mặt luật sư và vị luật sư đó diện trong lúc thẩm vấn. Nếu ông muốn như thế, và đủ khả năng mướn luật sư, chúng tôi cử đến luật sư miễn phí cho ông trước khi thẩm vấn. Ông có hiểu mọi quyền lợi mà tôi vừa giải thích cho ông ?"

      Chim chóc ríu rít líu lo trong đám cành cây cổ thụ. Tiếng xe cộ lưu thông từ Phố M. vẳng lên đến họ, nghèn nghẹn như tiếng bầy ong vò vẻ từ đám cỏ xa tắp. Tia nhìn của Karl hề chao đảo lúc trả lời, "CÓ". " Ông muốn từ bỏ quyền giữ im lặng ?"

      " Vâng."

      " Ông muốn từ bỏ quyền trước mặt luật sư và có diện của ông ta trong lúc thẩm vấn ?"

      " Vâng."

      " Có phải trước đây ông khai rằng vào hôm 28 tháng Tư, đêm xảy ra cái chết của ông Dennings, ông xem phim trình chiếu tại rạp Crest ?"

      " Phải."

      " Ông vào rạp đó lúc mấy giờ ?"

      " Tôi nhớ." " Trước đây, ông khai rằng ông xem xuất chiếu 6 giờ. Chi tiết đó có giúp ông nhớ lại được ?" " Vâng, vâng, đúng xuất 6 giờ. Tôi nhớ rồi."

      " Vậy là ông xem tuồng đó - phim đó - từ đầu chứ ?"

      " Đúng vậy."

      " trước đó chứ ?"

      " , tôi xem đến hết phim."

      " Rời rạp chiếu bóng, ông lên chuyến buýt Thành phố ngay trước rạp, xuống xe tại góc phố M. và Đại lộ Wisconsin vào khoảng 9 giờ 20 phút tối."

      " Vâng."

      " Rồi bộ về nhà ?"

      " Tôi bộ về."

      " Và về đến nhà này vào khoảng 9 giờ 30 tối ?"

      " Tôi về đến đây đúng 9 giờ 30." Karl đáp.

      " Ông chắc vậy ?"

      " Vâng, tôi có xem đồng hồ. Tôi quả quyết là như vậy."

      " Và ông xem trọn bộ phim từ đầu đến cuối ?"

      " Vâng, tôi rồi."

      " Các câu trả lời của ông được ghi lại, thưa ông Engstrom. Tôi muốn ông phải tuyệt đối khẳng định."

      " Tôi khẳng định."

      " Ông có biết vụ gây gổ giữa nhân viên xếp chỗ trong rạp với ông khách say xảy ra vào năm phút cuối của phim chứ ?"

      " Có."

      " Ông có thể cho tôi biết lý do vụ đấu khẩu đó ?"

      " Ông khách đó say rượu và gây lộn xộn."

      " Cuối cùng họ xử trí với ông ta ra sao ?"

      " Đuổi ra. Họ tống cổ ông ta ra ngoài." " hề có vụ lộn xộn như thế cả. Và ông có biết là trong xuất chiếu sáu giờ đó xảy ra trục trặc kỹ thuật kéo dài đâu khoảng mười lăm phút làm gián đoạn việc chiếu phim ?"

      " Tôi biết." " Ông có nhớ là khán giả la ó phản đối ?"

      " , có chuyện gì cả. có biến cố kỹ thuật nào hết."

      " Ông chắc chứ ?"

      " có chuyện gì cả."

      " có đấy, như được phản ảnh trong sổ nhật ký của nhân viên phòng chiếu, buổi chiếu phim hôm đó kết thúc phải lúc 8 giờ 45 phút tối, mà là khoảng 8 giờ 55 phút, điều đó có nghĩa là chuyến xe buýt sớm nhất khởi hành từ rạp hát đưa ông về đến góc phố M. và Đại lộ Wisconsin phải lúc 9 giờ 20, mà là lúc 9 giờ 45, do đó, thời điểm sớm nhất mà ông có thể về đến nhà này là khoảng 10 giờ kém 05 phút, chứ phải là 9 giờ 30 như điều bà MacNeil cũng làm chứng. Bây giờ xin ông bình luận về điểm mâu thuẫn khó hiểu này cho."

      hề có giây phút nào mà Karl đánh mất vẻ bình tĩnh và ta vẫn giữ vững thái độ đó khi đáp, " ."

      Suốt lúc, nhà thám tử cứ câm lặng nhìn đăm đăm, rồi ông ta thở dài ngó xuống, lúc ông tắt núm điều khiển máy ghi được nhét trong lần lót áo khoác. Ông cứ ghìm tia nhìn xuống lúc, rồi ngước lên nhìn Karl. " Ông Engstrom... " Ông bắt đầu bằng giọng chán chường trĩu nặng thông cảm. " tội ác nghiêm trọng có lẽ xảy ra. Ông bị tình nghi. Ông Dennings sỉ nhục ông, tôi được biết điều đó do nhiều nguồn tin khác nhau. Và ràng là ông dối về nơi chốn ông có mặt lúc xảy ra cái chết của ông ta. Ồ, chuyện đó đôi khi vẫn xảy ra - chúng ta là con người mà, tại sao ? - người đàn ông có vợ, có mặt ở nơi mà ta bảo là ta hề đến đó. Chắc hẳn ông nhận thấy là tôi dàn xếp để chúng ta chuyện riêng tư, kín đáo đấy chứ ? có mặt ai khác ? có mặt vợ ông ? Lúc này tôi cũng ghi đâu. Máy tắt. Ông có thể tin ở tôi. Nếu tình cờ đêm hôm đó ông đâu với phụ nữ phải là vợ ông, ông cứ bảo cho tôi biết, tôi kiểm chứng việc đó, ông thoát khỏi chuyện rắc rối này mà vợ ông cũng hay biết gì hết. Vậy bây giờ ông hãy tôi nghe, ông ở đâu vào thời điểm Dennings chết ?"

      Trong thoáng chốc, nét gì đó lóe lên từ cõi thẳm của đôi mắt Karl rồi bị dập tắt ngay. " Ở rạp chiếu phim !" ta , khăng khăng, môi mím chặt.

      Nhà thám tử nhìn ta đăm đăm, lặng lẽ, nhúc nhích, tiếng động nào ngoại trừ tiếng thở khò khè của ông ta lúc từng giây đồng hồ cứ tích tắt, tích tắt trôi qua cách nặng nề, nặng nề.

      " Ông bắt giữ tôi chứ ?" Rốt cuộc, Karl hỏi vào cõi yên lặng, bằng giọng thoáng dao động.

      Nhà thám tử đáp mà cứ tiếp tục nhìn chớp, và lúc Karl có vẻ dợm muốn nữa, nhà thám tử chợt đẩy bật người ra khỏi thành lan can, di chuyển về phía xe tuần cảnh, hai tay thủ trong túi. Ông bước vội vã, ngắm nhìn chung quanh từ trái qua phải như vị khách hiếu kỳ đến thăm thành phố.

      Từ sân trước, Karl nhìn theo, sắc mặt ta thản nhiên và lạnh lùng lúc Kinderman mở cửa xe, với tay vào hộp khăn giấy Kleenex để trong hộc gắn mặt đồng hồ điều khiển, rút ra tấm, hỉ mũi vào, vừa nhìn lãng đãng qua bên kia sông như thể suy nghĩ đến nơi ăn trưa. Sau đó, ông ta lên xe, hề ngoái lại.

      Lúc chiếc xe lao , quặt qua góc Phố Ba Mươi Lăm, Karl nhìn bàn tay đặt quả nắm cửa và thấy nó run rẩy.

      Lúc nàng nghe tiếng cánh cửa trước đóng lại, Chris ngồi trầm tư ở quầy rượu trong văn phòng, rót rượu vốt-ka vào ly nước đá. Có tiếng bước chân. Karl lên cầu thang. Nàng cầm ly vốt-ka lên, thong thả trở lại bếp, khuấy ly rượu bằng ngón tay trỏ, vừa lần từng bước với đôi mắt thẩn thờ. điều gì đó... điều gì đó tồi tệ kinh khủng. Giống như ánh sáng từ căn phòng len lách qua ngạch cửa, cảm giác hãi hùng thẩm thấu vào cõi hành lang tăm tối của thần trí nàng. Đằng sau cánh cửa đó có cái gì chực sẵn ? Cái gì vậy ?

      Đừng nhìn !

      Nàng bước vào bếp, ngồi xuống bàn và nhắm nháp món rượu. ... " Tôi tin rằng ông ấy bị giết bởi người mạnh mẽ... "

      Nàng thả tia nhìn xuống cuốn sách khảo về thuật phù thủy.

      điều gì đó...

      Tiếng bước chân. Sharon từ buồng ngủ của Regan quay trở lại. Bước vào. Ngồi xuống bàn cạnh máy chữ. Lắp trang giấy mới vào trục máy.

      điều gì đó...

      " rợn tóc gáy," Sharon thầm, mấy ngón tay nghĩ yên bàn chữ, mắt nhìn vào bản ghi tốc ký bên cạnh.

      có tiếng trả lời. Vẻ bất ổn bàng bạc trong căn phòng. Chris thờ ơ nhấp rượu.

      Sharon thăm dò cõi yên lặng, bằng giọng trầm, căng thẳng. " Có lốc các tụ điểm hippi quanh Phố M. và Đại lộ Wisconsin. Bọn hút cần sa. Bọn tín đồ đạo thần bí. Cảnh sát gọi chúng là "bọn chó ngao". Nàng dừng lại như thể chờ lời bình luận, mắt vẫn nhìn chăm chú bản tốc ký, rồi tiếp tục. " Em thắc mắc biết có phải Burke ... " " Trời đất ơi, Shar ! Cho tôi xin, quên phắt chuyện đó !" Chris nổ tung. " Tôi đủ rối trí về chuyện Rags rồi ! phiền chứ ?" Nàng nhắm mắt lại. Nàng gấp sách lại.

      Sharon quay phắt lại với chiếc máy chữ, đánh với tốc độ kinh khủng trong suốt phút, rồi chợt đứng bật dậy khỏi ghế, tuôn ra khỏi bếp. " Em bách bộ lúc !" lạnh như băng.

      " Hãy tránh cho xa cái Phố M. khốn kiếp đó !" Chris quát tháo cách bực dọc, nàng vẫn nhìn cuốn sách qua đôi tay khoanh lại.

      " Vâng."

      " Cả phố N. nữa."

      Chris nghe tiếng cánh cửa trước mở ra, rồi đóng lại. Nàng thở dài. Cảm thấy bàng hoàng hối hận. Nhưng chuyện nổi cáu này lại giúp làm giảm bớt căng thẳng. phải là hết hẳn. Vẫn còn cái cảm giác đó trong hành lang. Nhưng rất mờ nhạt.

      Rứt nó ra khỏi tâm trí ! Chris hít hơi dài, cố chú mục vào cuốn sách. Nàng tìm ra đoạn đọc dở, trở nên nôn nóng, vội vội vàng vàng lật lướt các trang, đọc loáng, tìm ra những chỗ mô tả các triệu chứng của Regan. " ... quỷ ám... triệu chứng... trường hợp bé tám tuổi... dị thường... bốn người đàn ông lực lưỡng kềm chặt ta cho khỏi... " Lật qua trang. Chris trợn mắt và lạnh cóng người.

      Có tiếng động. Willie mua thực phẩm về.

      " Willie ? Willie ?" Chris hỏi, giọng lạc hẳn.

      " Vâng, thưa bà." Willie đáp, đặt mấy túi xách xuống. nhìn lên, Chris giơ cao cuốn sách. " Có phải chị để cuốn sách này trong văn phòng , Willie ?"

      Willie liếc nhìn cuốn sách và gật đầu, rồi quay lại bắt đầu xếp các thứ trong các túi xách ra.

      " Willie, chị tìm thấy cuốn sách này ở đâu ?"

      " Trong phòng ngủ lầu." Willie đáp, vừa bỏ thỏi giăm-bông vào ngăn đựng thịt trong tủ lạnh.

      " Phòng ngủ nào, Willie ?"

      " Regan. Tôi tìm thấy nó dưới giường khi dọn dẹp."

      " Chị tìm thấy nó lúc nào ?" Chris hỏi, mắt nàng vẫn dán chặt vào các trang sách.

      " Sau khi mọi người vào y viện, thưa bà, khi tôi hút bụi trong phòng ngủ của Regan."

      " Chị chắc chứ ?"

      " Dạ chắc, thưa bà. Vâng, tôi đoan chắc là vậy."

      Chris động đậy, nháy mắt, thở lúc cái hình ảnh sừng sững của cánh cửa sổ mở toang trong phòng ngủ Regan vào cái đêm tai biến của Dennings cứ lao thẳng đầu về phía hồi ức nàng, các móng vuốt của nó vươn ra, như con chim săn mồi quen biết tên nàng, lúc nàng nhận ra được cảnh tượng quen thuộc đến lịm người, lúc nàng nhìn đăm đăm vào trang sách trước mặt.

      rẻo sách được rọc ra khỏi rìa trang sách như vết rạch của nhà phẫu thuật, suốt theo chiều dọc.

      Chris bật nẩy đầu lên trước những tiếng huyên náo vang dậy trong phòng Regan.

      Những tiếng gõ nhanh, với thanh vang dội như cơn ác mộng, đầy khắp, giống như chiếc búa tạ nện trong hầm mộ.

      Regan kêu thét đau đớn, khủng khiếp, van xin !

      Karl! Karl giận dữ quát tháo Regan !

      Chris tung chạy khỏi bếp.

      Chúa ơi, chuyện gì thế này ! Điên cuồng, Chris phóng lên cầu thang, về phía phòng ngủ, nghe thấy cú đấm, tiếng ai đó lăn lông lốc, có ai đó dọng xuống sàn đánh rầm như cục đá cùng với tiếng con nàng kêu thét, " ! Đừng, đừng mà! Xin đừng mà !" và Karl gầm thét - , phải Karl! người nào khác! thanh trầm đục như sấm dậy đầy đe doạ, đầy phẫn nộ !

      Chris tuôn xuống hành lang, ào vào phòng ngủ, mồm há hốc đứng mọc rễ trong cơn chấn động đến tê cóng lúc những tiếng gõ đập bùm bùm vang dậy, rung chuyển cả tường, lúc Karl nằm bất tỉnh sàn nhà, gần chiếc tủ ngăn kéo, còn Regan, hai chân hẩy lên, dạng háng giường, nẩy tưng tưng và lắc lư dữ dội, hai bàn tay trơ khớp ghìm chặt cỗ thập ác trắng phếu như xương, cỗ thập ác lơ lửng trước cửa mình bé, cỗ thập ác trắng như xương mà bé cứ nhìn đăm đăm trong nỗi hãi hùng, đôi mắt bé lồi ra khuôn mặt đẫm máu mũi, chiếc ống truyền dịch vào đường mũi-dạ dày bị rứt ra ngoài.

      " Ôi, xin thôi mà ! Ôi, xin đừng thế nữa mà." Con bé rít lên lúc hai tay nó đưa cỗ thập ác vào sát hơn, lúc như thể nó ráng sức để đẩy cỗ thập ác ra.

      " Mày phải làm theo lệnh tao, đồ rác rưởi! Mày phải làm chuyện đó !"

      Tiếng quát tháo sấm sét đó, những ngôn từ đó, phát ra từ Regan, giọng của con bé khàn khàn, nhám nhúa trong cổ họng, chơm chởm những nọc độc, trong khi đó nhanh như ánh chớp, vẻ mặt và những nét đặc trưng của bé bị biến đổi cách gớm ghiếc ra hình dong của bản ngã quỷ dữ hung hiểm từng có lần xuất trong lúc thôi miên. Giờ đây, những khuôn mặt và những giọng , lúc Chris nhìn sũng sờ, cứ lần lượt xen kẻ nhau, nhanh loang loáng.

      " !"

      " Mày phải làm !"

      " Cho xin mà !"

      " Mày phải làm, đồ chó, nếu tao giết mày !"

      " Thôi mà !"

      Regan lúc đó mắt mở trợn trừng, chao đảo trước sức rấn tới của chung quyết hung hãn nào đó; miệng há hốc, rít lên trước nỗi kinh hoàng của kết thúc nào đó. Rồi đột nhiên, gương mặt ác quỷ lại lần nữa ám ảnh lấy con bé, làm đầy tràn nó, căn phòng bỗng chốc nồng nặc mùi hôi thối sặc mũi, cùng với cơn lạnh băng giá thấm qua tường lúc các tiếng gõ chấm dứt, và tiếng thét hãi hùng bằn bặc biến thành trận cười ăng ẳng trong cổ họng, nó chất chứa nỗi thù ghét ác ôn và cơn cuồng nộ toàn thắng trong khi bé cứ đâm cỗ thập ác vào cửa mình và bắt đầu thủ dâm cách tàn bạo, vừa rống lên bằng cái giọng chát chúa, nhám nhúa sâu ngun ngút, " Bây giờ mày là của tao rồi, mày là của tao rồi, con bò cái hôi hám ạ ! Đồ chó kia ạ !" Chris đứng như trời trồng trong nỗi kinh khiếp, tê cóng cả người, hai tay nàng áp chặt hai bên má khi tiếng cười khằng khặc như sấm của quỷ dữ lại cất lên hoan hỉ. Thình lình, với tiếng rít cào ra từ cuống họng, Chris xông đến giường, giằng đại lấy cỗ thập ác, và nàng vẫn la hét lúc Regan nhìn tóe lửa vì phẫn nộ, nét mặt bé nhúm nhó lại trong vẻ cùng hung cực ác, nó đưa tay ra nắm lấy tóc Chris, ghì đầu nàng xuống, làm dây bê bết máu mặt nàng trong lúc vùng xương chậu của nó cứ sàn như sóng lượn cách điên loạn.

      " A ha ha ! Con heo mẹ bé bỏng đây rồi !" Regan ngâm nga với giọng điệu khích dục khằng khặc, ken két trong cổ họng.

      Thế rồi bàn tay ghì đầu Chris xuống kia vội giật ngửa đầu nàng lên trong khi cánh tay kia giáng đòn vào ngực nàng, ném nàng lăn lông lốc qua tuốt bên kia phòng, đánh "rầm" vào tường với sức mạnh choáng váng giữa lúc Regan cười hể hả trong nỗi oán hận như sấm động.

      Chris quỵ xuống sàn trong nỗi sảng sốt kinh khiếp, trong cõi quay cuồng cơ man những hình ảnh, những tiếng động trong phòng, lúc thị giác nàng xoay tít điên cuồng, chao mờ, nét, tai nàng u u vang vang những loạn hỗn độn lúc nàng cố nhấc người lên, nàng quá sức yếu mòn, lảo đảo nhìn về chiếc giường vẫn còn chao mờ, về phía Regan quay lưng lại nàng, vẫn khẽ khàng đẩy cỗ thập ác vào cửa mình, khi ra, khi vào, với cái giọng ngân nga trầm đục, sâu suốt. " Á á a, con heo của tao đây rồi, đúng rồi, con heo bé bỏng cục cưng của tao đây, con heo con, con heo... "

      Mấy tiếng đó bị cắt ngang lúc Chris khởi cách khốn khổ về phía giường với khuôn mặt bê bết máu, với đôi mắt vẫn nhìn chưa , tứ chi nhức nhối, ngang qua Karl. Thế rồi nàng co rúm, rùn hẳn người lại trong nỗi kinh hãi khó thể tưởng tượng lúc nàng nghĩ là nàng thấy cách lờ mờ, trong màn sương mông lung, cái đầu của con nàng cứ từ từ xoay tròn phần thân bất động, nó cứ xoay cách quái đản, cách tàn nhẫn, cho đến cuối cùng hình như nó bẻ quắt hẳn ra sau lưng.

      " Mày có biết nó làm gì , đứa con đĩ bợm của mày ấy ?" giọng quen thuộc như của loại quỷ cười khúc khích.

      Chris chớp mắt trước bản mặt cười nhăn nhở, với tia nhìn trừng trừng điên loạn kia, trước đôi môi khô ráo, nứt nẻ và đôi mắt như của loài chồn cáo kia.

      Nàng hét lên cho đến ngất xỉu.
      Annabelle, Gấu'svulinh thích bài này.

    3. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      CHƯƠNG 10.1
      Nàng đứng nơi lối dành cho khách bộ hành cầu Key Bridge, đôi tay dựa thành cầu, bồn chồn, chờ đợi, trong khi xe cộ đường về nhà nghìn nghịt đàng sau nàng, trong khi những người lái xe canh cánh bên lòng những nỗi ưu phiền thường nhật cứ bóp còi tí toe, những vè cán xe cứ thúc vào nhau với những cái cọ quẹt ơ hờ. Nàng gặp Mary Jo, dối với bà ta.

      " Regan khỏe ạ. Nhân tiện, tôi định tổ chức dạ tiệc khác. Tên vị bác sĩ tâm thần học Dòng Tên ấy là gì nhỉ ? Có lẽ tôi ghi ông ta vào danh sách các khách mời."

      Có tiếng cười hắt lên từ phía dưới nàng, đôi tình nhân trẻ mặc jean xanh chiếc xuồng thuê bao. Bằng cử chỉ bứt rứt, nóng vội, nàng gẩy tro điếu thuốc lá và ngước nhìn lối của khách bộ hành cầu chạy về hướng đặc khu. Có ai đó hối hả tiến đến nàng, quần ka-ki và áo len màu lam. phải linh mục, phải ông ta rồi. Nàng lại đảo mắt nhìn xuống sông, nhìn vào nỗi bơ vơ lúng túng của nàng xoáy lốc sau làn nước từ chiếc xuồng màu đỏ tươi. Nàng có thể đọc được tên chiếc xuồng kẻ dọc bên lườn : Caprice.

      Có tiếng bước chân. Người đàn ông mặc áo len đến gần hơn, bước chân lơi chậm lúc ông tới chỗ nàng. Nhìn liếc ngang, nàng thấy ông ta tựa cánh tay thành lan can, nhanh chóng, nàng quay đầu về phía Virginia.

      " Tiếp tục , tên thô bỉ kia," nàng quát tháo ông ta, giọng khàn khàn, vừa búng điếu thuốc xuống sông. "Nếu , thề có Chúa, tôi hô hoán cảnh sát đến đấy."

      " MacNeil ? Tôi là cha Karras."

      Nàng giật mình, đỏ mặt, quay thoắt lại. Cái gương mặt thô kệch, nhằn nhện đó. " Ôi lạy Chúa ! Tôi là... Giê-su ơi !"

      Nàng giật cặp kính mát ra, luống cuống, rồi đẩy ngay mục kính trở lại lúc đôi mắt tối tăm, buồn thảm kia dò xét nàng.

      " Lẽ ra tôi cần phải thưa trước với là tôi mặc áo dòng. Xin lỗi."

      Giọng ông nâng niu như lời ru, cởi mở cho nàng hết các gánh nặng, còn đôi bàn tay mạnh mẽ của ông khẽ chắp lại. Đôi tay to lớn nhưng lại nhạy bén: những bàn tay của Michelangelo đầy gân. Chris cảm thấy cách nào đó, tia nhìn nàng bị hai bàn tay đó thu hút ngay lập tức.

      " Tôi nghĩ như thế có lẽ đỡ lộ liễu hơn nhiều," ông tiếp. " Dường như rất quan tâm muốn giữ cho chuyện này được kín đáo."

      " Tôi ngỡ lẽ ra tôi phải quan tâm đừng có biến mình thành con lừa như thế này," nàng phản bác, vội dọ dẩm trong chiếc ví tay. "Tôi cứ ngỡ cha là... "

      " Người?" ông chen vào với nụ cười.

      " Tôi điều đó khi tôi gặp cha vào ngày đó trong khuôn viên đại học rồi." Nàng vừa vừa lục lạo mấy túi áo quần "Chính đó là lý do khiến tôi gọi cha. Cha có vẻ người." Nàng ngước lên thấy ông ngắm đôi tay nàng. " Cha có thuốc lá chứ, thưa cha ?"

      Ông thọc tay vào túi áo sơ mi. " hút thuốc đầu lọc được chứ ?"

      " Ngay lúc này thuốc lá hạng bét tôi cũng hút nữa là."

      Ông khẩy điếu Camel ra khỏi gói thuốc. " Với trợ cấp của tôi, tôi vẫn thường xuyên hút thuốc hạng bét."

      " Lời khấn nguyện sống nghèo khó," nàng thầm lúc rút điếu thuốc, mỉm cười, vẻ căng thẳng.

      " lời khẩn nguyện sống nghèo khó có nhiều công dụng," ông bình luận, cho tay vào túi tìm diêm. " Chẳng hạn những công dụng gì ?"

      " Lời khấn sống nghèo khó làm cho thuốc lá rẽ tiền hút thấy ngon hơn." lần nữa, ông khẽ phát nụ cười nữa miệng lúc nhìn bàn tay nàng cầm điếu thuốc. Bàn tay đó run rẩy. Ông trông thấy điếu thuốc chao đảo theo những nhịp giật nẩy nhanh, thất thường và ngừng, ông giật điếu thuốc khỏi tay nàng rồi gắn lên miệng ông. Ông đốt thuốc, hai tay khum che lấy que diêm. Ông bập bập điều thuốc. Trao điếu thuốc lại cho Chris, ông dõi mắt ngắm xe cộ ngược xuôi qua cầu. " Dễ chịu hơn nhiều. Gió thoảng đến từ dòng xe cộ lưu thông," ông bảo nàng.

      " Cám ơn cha."

      Chris nhìn ông với vẻ đánh giá, với lòng biết ơn, thậm chí với niềm hy vọng. Nàng biết điều ông vừa làm. Nàng nhìn lúc ông đốt điếu thuốc lá cho chính mình. Ông quên khum đôi tay. Lúc ông thở khói ra mỗi người khuỷu tay lên thành cầu.

      " Cha quê ở đâu, thưa cha Karras ? Nguyên quán ấy?"

      " New York."

      " Tôi cũng thế. Dù chẳng bao giờ trở về. Còn cha ?"

      Karras cố dằn nỗi nghẹn ngào dâng lên cổ họng. " , tôi cũng trở về." Ông cố phác nụ cười. " Nhưng tôi phải tự quyết định những việc đó."

      " Chúa ơi, tôi ngốc quá. Cha là linh mục. Cha phải nơi nào họ phái cha ."

      " Đúng thế."

      " Làm thế nào bác sĩ tâm thần lại trở nên linh mục được ?" nàng hỏi.

      Ông nôn nóng muốn biết vấn đề cấp bách mà nàng đề cập đến khi gọi điện thoại cho ông là chuyện gì. Nàng dò đường, ông có linh cảm đến điều gì đây ? Ông được thúc bách. Cứ để cho nó đến... nó đến thôi.

      " Vấn đề hoàn toàn ngược lại." Ông nhàng chỉnh nàng. " Hội... "

      " Ai cơ ?"

      " Hội của Đức Chúa Giê-Su. Gọi tắt là Dòng Tên."

      " Ồ, tôi hiểu."

      " Hội cử tôi học y khoa và môn tâm thần học."

      " Ở đâu ?

      " Ồ, ở Harvard, II Johns Hopkins, Bellevue." Ông chợt nhận ra là ông muốn gây ấn tượng với người phụ nữ này. Tại sao vậy ? Ông tự hỏi, và lập tức ông nhìn thấy câu trả lời ngay trong những xóm nhà ổ chuột cũ thời thơ ấu ông, trong những bao lơn các rạp hát ở Mạn Dưới Khu Đông. Dimmy với ngôi sao điện ảnh.

      " tồi." nàng nhận xét, gật đầu.

      " Chúng tôi đâu phải khấn nguyện sống nghèo khó về mặt tinh thần."

      Nàng cảm nhận được nét chạnh lòng, nàng nhún vai, quay ra trước đối diện với dòng sông. " Coi kìa, chỉ đơn giản là vì tôi chưa biết cha thôi, và... " nàng rít hơi thuốc, dài và sâu, rồi phà khói ra, dụi tắt mẩu thuốc vào thành cầu. " Cha là bạn của cha Dyer, đúng chứ ?"

      " Phải, đúng như vậy ?"

      " Khá thân ?" " Khá thân."

      " Ông ấy có kể về bữa tiệc đó ?"

      " Ở nhà ấy à ?"

      " Ở nhà tôi."

      " Vâng, ông ấy bảo là có vẻ người."

      Nàng bỏ qua chuyện đó, hoặc giả làm như biết tới. " Ông ấy có về con tôi ?"

      " , tôi biết là người con ."

      " Con bé được mười hai tuổi. Ông ấy đề cập gì đến con bé sao ?"

      " hề."

      " Ông ấy kể cho cha nghe về điều con bé làm sao ?"

      " Ông ta chẳng hề động gì đến bé cả."

      " Vậy ra các linh mục giữ mồm giữ miệng kín , đúng ?" p>

      " Cũng còn tùy." Karras trả lời.

      " Tùy gì cơ ?"

      " Tùy ở vị linh mục."

      Bồng bềnh bên rìa cõi nhận thức của ông là lời cảnh cáo phải coi chừng các phụ nữ có những sức hấp dẫn điên loạn đối với các linh mục, các phụ nữ có khát vọng - cách vô thức và núp dưới lớp vỏ ngụy trang của vấn đề khác - muốn cám dỗ những đối tượng thể vói tới.

      " Này, tôi muốn đến đại loại như việc xưng tội. Cha được phép về việc đó, đúng ?"

      " Vâng, đúng như vậy."

      " Còn ngoài việc xưng tội ra," nàng hỏi ông. " Ý tôi muốn hỏi, việc gì xảy ra, nếu... có... ?" Lúc này đôi tay nàng kinh động, run rẩy. "Tôi tò mò... , , thực tôi muốn biết, ý tôi muốn là, nếu có người nào đó, cứ cho là phạm nhân , như thể là kẻ sát nhân hay gì gì đó, cha biết chứ ? Giả dụ y đến với cha tìm giúp đỡ, cha có tố cáo y với cảnh sát ?"

      Có phải người đàn bà này tìm kiếm lời khuyên chăng? Có phải nàng xua tan những nỗi nghi ngờ để dọn mình trở lại đạo chăng? Có nhiều người, Karras biết họ tiếp cận cứu rỗi cứ như thể đó là chiếc cầu khả nghi treo lơ lửng qua vực thẳm. " Nếu ta đến với tôi để tìm kiếm giúp đỡ tâm linh tôi xin là: ." Ông đáp.

      " Vậy là cha tố cáo y ?" p>

      " Đúng, đúng vậy, tôi tố cáo ta. Có điều tôi cố thuyết phục ta tự nộp mình."

      " Và cha làm cách nào để xin cử hành nghi lễ đuổi quỷ ?"

      " Xin lỗi?"

      " Nếu có người bị loài quỷ dữ nào đó ám vào, cha nghĩ sao về việc xin phép hành lễ đuổi quỷ ?"

      " À, việc trước tiên là ta phải đặt y vào chiếc máy thời gian rồi đưa y ngược về thế kỷ mười sáu." Nàng chới với. " Cha thế là nghĩa gì? Tôi hiểu ý cha." p>

      " Vâng , đơn giản là việc đuổi quỷ còn diễn ra nữa, thưa MacNeil."

      " Từ khi nào vậy ?"

      " Từ khi chúng ta hiểu biết về các chứng tâm thần, về chứng hoang tưởng pa-ra-noi-a, chứng bản ngã phân liệt; tất cả những căn bệnh mà người ta dạy tôi tại Harvard."

      " Cha đùa ?" Giọng nàng chao đảo vì nỗi thất vọng, bối rối còn Karras ân hận vì bộp chộp nóng nảy của mình. Nhân đâu ông lại buộc miệng như thế chứ ? Lời lẽ nó cứ tự dưng nhảy vọt lên lưỡi ông, chẳng ai khiến cả.

      " Thưa Macneil, nhiều người công giáo có học thức," ông với nàng bằng giọng khoan hoà hơn, " ngày nay còn tin vào ma quỷ nữa, còn về việc đuổi quỷ kể từ khi tôi gia nhập Dòng Tên cho đến nay, tôi chưa hề gặp linh mục nào từng làm phép đuổi quỷ lần trong đời. ai cả."

      " Cha có phải thực linh mục ?" Nàng hỏi với giọng sắc cạnh đầy tuyệt vọng và cay đắng. " Hay là cha xuất thân từ Trung Tâm Chuyên Trách Các Vấn Đề Tâm Thần ? Tôi muốn là cha nghĩ sao về tất cả những chuyện đuổi quỷ của Chúa Ki-tô được chép trong Thánh Kinh đây ?"

      Lại lần nữa ông trả lời hoạt bát, cần suy nghĩ. " Coi kìa, nếu Đấng Ki-tô mà lại với những kẻ bị nghi là quỷ ám rằng họ mắc chứng tâm thần phân liệt, chứng bệnh mà tôi nghĩ là họ mắc phải , chắc người ta đóng đinh ngài lên thập giá sớm hơn ba năm rồi."

      " Ủa, vậy sao ?" Chris đặt bàn tay run rẩy lên gọng kính mát, giọng nàng chùng hẳn xuống trong nỗ lực cố tự chủ. " Đây, câu chuyện là thế này, thưa cha Karras, số là có kẻ chí thân với tôi có thể bị quỷ ám. ấy cần được đuổi quỷ. Cha có vui lòng hành lễ đuổi quỷ ?"

      Đối với Karas, mọi chợt có vẻ vô thực; cầu Key Bridge phía bên kia sông, cửa hiệu Hot Shoppe, dòng xe cộ lưu thông, Chris MacNeil, ngôi sao điện ảnh. Lúc ông nhìn chăm nàng, cố xoay sở câu trả lời, nàng tháo kính mát ra và Karras cảm nhận được vẻ chấn động co rúm, thoáng nhanh trong sắc đỏ hoe, trong nét van vỉ khẩn cầu đến điều đó ở đôi mắt hốc hác ấy. Người đàn bà này chuyện nghiêm túc, ông nhận ra điều đó.

      " Thưa cha Karras, đó chính là con tôi," nàng bảo ông, giọng khàn khàn, "con của tôi !"

      " Vậy lại càng có lý do," rốt cuộc ông , " để mà quên chuyện đuổi quỷ và.."

      " Tại sao ? Chúa ôi, tôi còn hiểu gì cả !" Nàng bùng nổ trong giọng rạn vỡ và cùng quẩn.

      Ông nắm lấy cườm tay nàng trong bàn tay an ủi, dỗ dành. " Trước hết," ông bảo nàng bằng giọng vỗ về, " điều đó có thể khiến mọi trở nên tồi tệ mà thôi."

      " Nhưng như thế nào chứ ?"

      " Nghi lễ đuổi quỷ có sức ám thị nguy hiểm. thấy đó, có thể gieo cái ý niệm quỷ ám vào nơi trước đó chưa hề có ý niệm đó, hoặc giả có rồi, nó có thể làm củng cố mạnh mẽ thêm. Hai nữa, thưa MacNei, trước khi chấp thuận nghi lễ đuổi quỷ, bao giờ Giáo hội cũng tiến hành cuộc điều tra để xem thực hư. Thủ tục đó rất mất giờ. Lâm thời, non ... "

      " Thế cha thể tự mình hành lễ đuổi quỷ được sao ?" Nàng khẩn khoản, làn môi dưới nàng bắt đầu run rẩy. Mắt nàng đẩm lệ.

      " Coi kìa, linh mục nào cũng có quyền năng đuổi quỷ hết, nhưng ông ta cần phải được chấp thuận của Giáo hội , và thành , giáo hội hiếm khi nào chuẩn y việc đó, cho nên... "

      " Cả đến nhìn con bé chút, cha cũng được phép sao ?"

      " Ồ, xét cương vị bác sĩ tâm thần được chứ, tôi có phép chứ, thế nhưng..."

      " Con bé cần linh mục !" Chris chợt la lên, nét mặt lại nhúm nhó đầy giận hoảng và sợ sệt. " Tôi đưa nó đến tất cả những tên bác sĩ, những chuyên gia tâm thần học chó đẻ, khốn kiếp thế giới và bọn đó đẩy tôi đến tìm cha, vậy mà bây giờ cha lại đẩy tôi đến bọn chúng !"

      " Nhưng con của... "

      " Ôi Chúa, còn ai giúp đỡ tôi sao ?" TIếng hét đứng tim ấy lanh lãnh mặt sông. Lũ chim giật mình tung cánh bay phần phật lên khỏi hai bên bờ. " Ôi Chúa ơi, phải có ai đó giúp đỡ tôi chứ !" Chris than vãn lúc nàng gục người vào ngực cha Karras mà bần bật thổn thức. "Xin hãy cứu giúp tôi ! Hãy cứu giúp ! Làm ơn ! Giúp..."

      Vị tu sĩ Dòng Tên cúi nhìn nàng, ông nâng đôi tay an ủi lên đỡ đầu nàng trong khi các khách ngồi xe dòng lưu thông nghìn nghịt qua cầu nhìn họ qua cửa xe với vẻ thờ ơ, lãnh đạm.

      " Được rồi," Karras thủ thỉ lúc ông vỗ về vai nàng. Ông chỉ muốn trấn an nàng, chiều ý nàng, đẩy lùi cơn kinh loạn của nàng. "... Con tôi ?" Chính ta mới là người cần đến giúp đỡ của bác sĩ tâm thần. " Được rồi, tôi đến thăm bé," ông bảo nàng. " Tôi đến thăm bé."

      Trong yên lặng, ông đến gần ngôi nhà ấy cùng với nàng, cùng với cảm giác bâng khuâng về cái gì , cùng với những ý nghĩ về bài giảng ngày hôm sau của ông tại trường Y khoa thuộc Viện Đại học Georgetown. Ông vẫn chưa sửa soạn những ghi chú cần thiết cho bài giảng.

      Họ leo lên khoảng sân trước nhà. Karras nhìn xuống con phố dến Khu Cư xá Dòng Tên và ông nhận ra là mình lỡ mất bữa ăn tối. Lúc đó là sáu giờ kém mười lăm phút. Ông nhìn Chris tra chìa khoá vào ổ. Nàng lưỡng lự quay lại nhìn ông. " Thưa cha... Cha nghĩ có cần phải mặc áo linh mục ?"

      Giọng đó sao mà trẻ thơ, sao mà ngây ngô. " Quá nguy hiểm," ông bảo nàng. Nàng gật đầu và khởi mở cửa. Chính lúc đó Karras mới cảm thấy báo động níu kéo liên tục, lạnh buốt. Nó cồn cào suốt huyết mạch ông như những mảnh nước đá.

      " Cha Karras ?" Ông ngước lên. Chris bước vào trong. Nàng giữ cánh cửa cho ông.

      Trong thoáng lưỡng lự, ông cứ đứng bất động, rồi thình lình ông quầy quả tới, bước vào trong ngôi nhà với cảm giác kết thúc kỳ lạ.

      Karras nghe thấy tiếng huyên náo. lầu, giọng sâu lắng vang rền văng ra những lời tục tĩu ầm ầm như sấm, những lời đe doạ trong cơn giận dữ, oán ghét và thất vọng.

      Karras liếc nhìn Chris. Nàng nhìn ông đăm đăm trong câm nín. Rồi nàng tiến tới trước. Ông theo nàng lên lầu rồi xuôi hành lang đến phòng ngủ Regan, ở đó Karl dựa người vào tường đối diện ngay cánh cửa ra vào, đầu ta gục xuống đôi tay khoanh chặt. Lúc gia nhân chậm chạp ngước lên nhìn Chris. Karras trông thấy vẻ bối rối và nét sợ hãi trong đôi mắt . Giọng từ phòng ngủ này, ở mức độ gần sát như thế này, nó lớn cho đến nỗi nghe như thể được khuếch bằng điện tử. " Nó vẫn muốn bị trói," Karl bảo Chris bằng giọng rạn vỡ, khiếp đảm.

      " Tôi trở lại ngay, thưa cha," Chris ảm đạm bảo vị linh mục.

      Karras nhìn nàng bước xuôi hành lang, vào phòng ngủ riêng của nàng, rồi ông liếc nhìn Karl. Người Thụy Sĩ nhìn ông rời.

      " Ông là linh mục ?" Karl hỏi.

      Karras gật đầu, rồi nhanh chóng nhìn lại cửa phòng Regan. Cái giọng thịnh nộ kia được thay thế bằng tiếng rống the thé, dài hơi, của loại thú nào đó mà rất có thể là con bò tơ. cái gì đó chọc vào tay ông. Ông nhìn xuống. " Con bé đấy," Chris bảo, " Regan đấy." Nàng trao cho ông tấm ảnh. Ông cầm lấy. . Rất xinh. Nụ cười dịu dàng.

      " Tấm ảnh chụp cách đấy bốn tháng." Chris , giọng tê dại. Nàng lấy lại tấm ảnh rồi hất đầu về phía cửa phòng ngủ đó. " Bây giờ cha hãy vào nhìn qua con bé chút." Nàng dựa vào tường, bên cạnh Karl. " Tôi đợi ở đây."

      " Có ai trong đó với ?" Karras hỏi nàng.

      " ai cả."

      Ông chịu đựng tia nhìn chăm chăm của nàng rồi với cái cau mày, ông quay lưng tiến về cửa phòng ngủ đó. Lúc ông nắm quả đấm cửa, những tiếng động bên trong chợt ngừng ngang. Trong cõi yên lặng, thoáng qua đó, Karras ngập ngừng, rồi chậm rãi bước vào phòng, gần như dội ngược lại trước mùi hôi thối nồng nặc của phân người rữa rã, nó phả thẳng vào mặt ông như luồng khí lấy tay sờ thấy được.

      Vội kềm hãm nỗi nhờm tởm, ông đóng cửa lại. Thế rồi đôi mắt ông khoá chặt, bàng hoàng vào vật vốn là Regan, vào cái sinh vật nằm ngửa giường, đầu tựa lên chiếc gối trong khi đôi mắt lồi ra thao láo trong hai hốc sâu hoắm ánh lên với vẻ xảo quyệt điên cuồng và nét thông minh cháy bỏng, với vẻ chú ý và hận thù lúc chúng dán lấy ông, lúc chúng nhìn ông gườm gườm, sôi sục, bản mặt khuôn thành mặt nạ gớm ghiếc, trơ xương, cực tả vẻ độc ác có sức bẻ gẫy tinh thần. Karras đáo tia nhìn về phía mái tóc rối bù bện thành từng tết dầy cộm, về phía đôi cẳng chân gầy mòn, bao tử phồng to gồ lên dị hợm, rồi lại quay trở về đôi mắt: chúng nhìn ông...ghim chặt ông...láo liên dõi theo lúc ông di chuyển đến cái bàn và ghế cạnh cửa sổ.

      " Chào Regan," vị linh mục mở lời bằng giọng nồng hậu, thân ái. Ông nhấc chiếc ghế lên, đem đặt nó xuống cạnh giường.

      " Tôi là bạn của mẹ cháu. bà cho tôi hay cháu được khỏe lắm." Ông ngồi xuống. " Cháu nghĩ sao? Cháu có muốn cho tôi nghe cháu đau yếu thế nào ? Tôi muốn giúp cháu."

      Đôi mắt đó ngời lên dữ dội chớp, và dòng nước miếng vàng vọt nhễu ra bên khóe miệng, xuống cằm. Thế rồi, đôi môi bé kéo căng thành cái cười hung hiểm, thành nhạo báng nhăn nhở.

      " Chà, chà." Regan nhìn hau háu với vẻ châm biếm, còn Karras dựng tóc gáy vì giọng vực trầm thể tưởng tượng, ngùn ngụt nỗi đe doạ và sức mạnh. " ra là mày...bọn đó phái mày đến ! Chà, chúng tao cũng chẳng có gì để phải sợ mày cả."

      " Phải, đúng như thế. Tôi là bạn cháu mà. Tôi muốn giúp đỡ " Karras .

      " Vậy , mày có thể tháo nới sợi dây này ra được đó," Regan cất giọng ồm ồm. bé giật mạnh hai cườm tay nên mãi lúc đó Karras mới nhận thấy là hai tay bé bị cột chặt bằng hai lần dây đai da.

      " Dây buộc có làm cháu khó chịu ?" " Hết sức. Chúng làm bực bội quá. Bực bội như địa ngục ấy." Đôi mắt lóe sáng tinh quái với vẻ thích chí bí hiểm.

      Karras trông thấy những vết cào xước mặt bé, những vết đứt môi, ràng cắn đứt môi mình. " Tôi e là cháu có thể làm tổn thương mình đấy, Regan ạ !"

      " Tao phải là Regan," bé quát tháo, vẫn với cái cười hung hiểm mà giờ đây đối với Karras nó có vẻ là nét đặc trưng cố hữu của bé. Mấy cái kẹp ngàm răng miệng bé trông mới là lạc điệu làm sao, ông nghĩ.

      " Ô, ta hiểu. Bây giờ có lẽ ta nên làm quen với nhau , ta là Damien Karras," vị linh mục tự giới thiệu. " Còn ngươi là ai ?"

      " Tao là quỷ."

      " À, tốt, tốt lắm," Karras gật gù tán thưởng. " Bây giờ ta chuyện với nhau được rồi."

      " Tán gẫu chút chăng ?"

      " Nếu ngươi thích."

      " Rất bổ ích cho linh hồn. Tuy nhiên, mi phải thấy là tao thể năng thoải mái được khi bị cột chặt trong mớ dây ràng này. Tao có thói quen là phải ra bộ." Miệng Regan dãi nhớt chảy ròng ròng. " Mi biết đấy, tao ở La Mã lâu lắm mà, Karras thân ái ạ. Nào làm ơn cởi hộ dây trói coi !"

      là lời ăn tiếng và tư tưởng khôn ngoan trước tuổi quá sức, Karras trầm ngâm. Ông nghiêng người ra trước với vẻ quan tâm nghề nghiệp.

      " Ngươi bảo ngươi là quỷ à ?" ông hỏi.

      " Tao bảo đảm với mi như vậy."

      " Thế tại sao ngươi khiến ấy sợi dây ấy biến có được ?"

      " Cái trò biểu diễn quyền năng ấy hết sức thô lậu, Karras ạ. Quá sức thô thiển. Dù gì nữa tao cũng là ông hoàng mà !" tiếng cười khúc khích. " Tao thích thuyết phục hơn, Karras ạ; đồng tình; tham gia có tính cách cộng đồng. Vả lại, nếu tao tự cởi dây trói bạn ạ, tao khước từ mi cái dịp thi thố hành vi bác ái đấy."

      " Nhưng mà hành vi bác ái," Karras " là đức tính và đó chính là điều mà quỷ muốn ngăn trở, do đó thực tế, nếu lúc này ta muốn cởi dây trói cho ngươi, đích thị là ta giúp ngươi đó. Dĩ nhiên, trừ phi," ông nhún vai, " ngươi phải là quỷ kể. Nếu trong trường hợp đó, ta cởi dây trói cho ngươi được."

      " Mi cáo lắm, Karras ạ. Phải chi gã Herod thân mến có mặt ở đây để thưởng thức chuyện này."

      " Herod nào ?" Karras nheo mắt lại, hỏi. Có phải bé này chơi chữ với tích Đấng Ki-tô gọi Herod là "loài chồn cáo" chăng ? " Có đến hai Herod đấy nhé. Có phải ngươi về vua dân Judea đó ?" " Quan Tổng đốc xứ Galilee cơ !" bé đốp chát vào mặt ông với nỗi giận dữ và niềm khinh bỉ ngun ngút, rồi bất chợt bé lại toét miệng cười, lại phỉnh phờ bằng cái giọng nham hiểm cũ. " Kìa, mi có thấy rằng những sợi dây ràng khốn kiếp này nó làm tao khó chịu đến mức nào chứ ?Tháo chúng ra . Tháo chúng ra rồi tao chuyện tương lai i nghe."

      " Rất ư là cám dỗ." " Sở trường của tao mà."

      " Thế nhưng, ta làm sao biết được là ngươi có thể đọc được tương lai ?" " Ta là quỷ mà."

      " Ừ, ngươi thế, nhưng ngươi có cho ta xem chứng cớ nào đâu." " Mi có đức tin."

      Karras cứng hẳn người. " Tin gì kia ?"

      " Tin tao, Karras thân mến ạ. Tin tao đây này !" vẻ gỉ đó chế giễu và ma mãnh, ngầm nhảy múa trong đôi mắt kia. " Tất cả những chứng cớ này, tất cả những dấu lạ ở trời này !"

      " Được rồi, bây giờ chỉ cần điều hết sức đơn giản là có thể chứng minh được," Karras đề nghị. " Chẳng hạn như ma quỷ biết tất cả mọi , đúng ?"

      " , hầu hết tất cả thôi, Karras ạ - hầu hết - Mi thấy ? Người ta cứ lải nhải rằng tao kiêu ngạo. Tao hề ! Nào, bây giờ mi định giở trò gì đây, đồ chồn cáo kia ?" Đôi mắt vàng vọt, sòng sọc gân máu kia long lanh xảo quyệt.

      " Ta cho là chúng ta có thể trắc nghiệm tầm hiểu biết của ngươi."

      " À, phải ! cái hồ lớn nhất ở Nam Mỹ," Regan giễu cột, đôi mắt lồi ra với vẻ khoái hoạt, " là hồ Titicaca ở Peru. Thế được chưa ?"

      " Chưa được, ta còn phải hỏi điều chỉ có quỷ mới biết. Chẳng hạn như : Regan đâu ? Ngươi biết ?" " Nó đây."

      " Đây là đâu ?"

      " Trong con heo này."

      " Cho ta xem ."

      " Lý do ?"

      " Lý do ư ? để chứng tỏ rằng ngươi với ta ."

      " Mi muốn chơi con đó hả ? Cứ cởi trói rồi tao i làm thịt nó !"

      " Cho ta xem ."

      " Con nước nôi ướt át lắm," Regan liếc mắt đểu cáng, cái lưỡi thè ra đầu tưa cáu cứ liếm láp nước dãi đôi môi khô nẻ. " Nhưng lại là đứa chuyện tồi, bạn ạ. Tao nồng nhiệt khuyên mi nên ở lại đây với tao."

      " Hừ, ràng là ngươi hề biết bé ở đâu cả" - Karras nhún vai - " cho nên hiển nhiên ngươi phải là quỷ."

      " Phải mà !" Regan rống lên, người chợt rấn về phía trước, gương mặt bé nhúm nhó vì giận hoảng. Karras run rẩy trước giọng khủng khiếp, đầy khắp, nó cứ oang oang, chấn động, vang rền khắp các tường phòng. " Ta là quỷ mà !"

      " Được rồi, thế cho ta thấy Regan ," Karras . " Như thế chứng tỏ được lời ngươi."

      " Tao i thấy ? Tao đọc được ý nghĩ mi !" Nó sục sôi giận hoảng. " Mi cứ nghĩ đến con số nào trong phạm vi từ đến mười ."

      " , điều đó chứng tỏ được gì hết. Ta phải thấy Regan cơ."

      Chợt nó cười khúc khích, ngã người ra sau dựa vào đầu giường. " , có điều gì chứng tỏ cái chi với mi hết, Karras à. Tuyệt ! hết sức tuyệt vời ! Lúc này chúng ta cố gắng giúp mi tiêu khiển cho ra trò. Suy cho cùng , chúng ta cũng muốn mất mi."

      " Chúng tao là ai ?" Karras thăm dò với quan tâm nhanh chóng, bén nhạy.

      " Chúng tao là đám đông ra trò ở trong con heo con này," nó , gật gù. " Ờ, đúng vậy, đúng là đám đông cơ man vô số. Có lẽ sau này rồi tao nghĩ đến chuyện giới thiệu cho nghiêm chỉnh tất cả. Lâm thời, tao bị ngứa muốn điên lên ở chỗ tao với tới được. Mày giúp cởi trói cho tao lát, được , Karras ?"

      " được, ngươi cứ bảo cho ta biết chỗ ngứa, ta gãi cho."

      " Chà, láu cá , rất là láu cá !"

      " Cứ cho ta thấy Regan , may ra ta cởi ột dây trói," Karras đề nghị. " Nếu..."

      Thình lình, ông co rúm người lại trong nỗi khiếp đảm lúc bắt gặp mình chăm chăm nhìn vào đôi mắt đong đầy nỗi khủng khiếp, vào chiếc miệng há hốc ra trong tiếng thét kêu cứu thành lời.

      Nhưng sau đó, nhân dạng của Regan nhanh chóng tan biến ra, những đường nét cũ được khuôn đúc lại chớp nhoáng. " Mi cởi dây trói ra cho tao được rồi chứ ?" giọng dỗ ngon dỗ ngọt cất lên hỏi bằng thứ phát nuốt bớt tiếng của người .

      Trong chớp nhoáng, nhân cách của quỷ lại trở về. " Xin cha hãy giúp đỡ ột thằng bé giúp lễ ngày xưa, cha ơi !" Nó ồm ồm , rồi ngã ngớn đầu ra sau mà cười khằng khặc.

      Karras ngồi chết trân, cảm thấy những bàn tay giá băng chạm vào gáy ông lần nữa, lần này ràng hơn, quả quyết hơn. Cái vật-Regan kia phá lên cười khanh khách và nhìn xoáy lấy ông bằng đôi mắt quở trách.

      " Ngẫu nhiên mà mẹ của mi cũng có ở đây với chúng tao đó, Karras à. Mi có muốn nhắn gởi gì ? Ta chuyển lời hộ đến mụ ấy cho." Kế đó, Karras chợt né tránh luồng nôn mửa vọt ra như suối, ông nhảy bật ra khỏi ghế. Chất nôn mửa dây mảng áo len ông và dính bàn tay ông.

      Mặt còn chút máu, vị linh mục nhìn xuống giường. Regan cười khằng khặc khoái chí tử. Bàn tay ông nhễu chất nôn mửa xuống thảm. " Nếu đúng như thế," vị linh mục mà người lạnh cóng, " hẳn ngươi phải biết tên mẹ ta chứ. Tên gì nào ?"

      Cái vật-Regan nhìn ông mà huýt như rắn, đôi mắt điên loạn long lanh, đầu khẽ lượn vòng như đầu rắn hổ mang.

      " Tên gì nào ?"

      Như con bò tơ, Regan rống lên giận dữ, chát chúa, tiếng rống xuyên qua những cánh cửa chớp, rung chuyển cả lớp kính cửa sổ lớn. Đôi mắt trợn ngược hẳn lên.

      Trong lúc, Karras cứ nhìn lúc tiếng rống tiếp tục, sau đó, ông nhìn tay mình rồi bước ra khỏi phòng.

      Chris nhanh chóng bật người ra khỏi chỗ tường nàng dựa, đau đớn nhìn chiếc áo len của vị linh mục Dòng Tên. " Có chuyện gì vậy ? Con bé nôn mửa à ?"

      " Có khăn lau ?" Ông hỏi nàng.

      " Có phòng tắm ở ngay đây ạ !" Nàng vội , chỉ cánh cửa lối hành lang. " Karl, trông chừng con bé nhé !" Nàng dặn dò, rồi theo vị linh mục đến phòng tắm. " có cho cháu bé dùng thuốc an thần ?" ông hỏi.

      Chris mở vòi nước. " Có ạ, Librium. Nào, cha cởi áo len ra rồi mới rửa ráy được chứ."

      " Liều lượng thế nào ?" Ông hỏi nàng, vừa kéo chiếc áo len bằng tay trái còn sạch của mình.

      " Nào, để tôi giúp cha." Nàng nắm lấy gấu áo kéo ngược lại. " Vâng, hôm nay con bé dùng đến 400 miligam, thưa cha ?"

      " Bốn trăm ?"

      Nàng lôi chiếc áo len đến ngang ngực ông. " Vâng, bằng cách đó chúng tôi mới trói nó lại bằng mấy sợi dây da được. Phải tận dụng cả bốn người chúng tôi mới.."

      " chích cho cháu 400 miligam lúc à ?"

      " Nào, đưa thẳng hai tay lên, cha." Ông đưa tay lên và nàng khẽ giật." Nó mạnh đến nỗi cha thể tưởng tượng được đâu."

      Nàng kéo màn che chỗ tắm hoa sen ra, ném chiếc áo vào bồn tắm. " Tôi bảo Willie giặt sạch cho cha, thưa cha. Tôi rất tiếc."

      " Có gì đâu. Chẳng hề gì." Ông cởi nút áo tay phải của chiếc sơ mi trắng hồ cứng rồi sắn tay áo lên, để lộ mảng lông tơ màu nâu cánh tay lực lưỡng, phồng căng.

      " Tôi rất tiếc." Chris lặng lẽ lập lại, thong thả ngồi xuống thành bồn tắm.

      " Con bé có ăn uống gì ?" Karras hỏi. Ông giữ bàn tay dưới vòi nước nóng để giũ sạch chỗ nôn mửa.

      Nàng cứ vò, rồi lại buông tấm khăn lau từng chập. Chiếc khăn màu hồng, hàng chữ tên Regan thêu màu lam. " , thưa cha. Chỉ có tiếp chất Sustagen lúc nó ngủ thôi. Nhưng nó lại rứt ống truyền ra ngoài."

      " Rứt ra à ?"

      " Hôm nay đấy."

      Băn khoăn, Karras xoa xà phòng rồi rửa tay. Sau lúc yên lặng, ông cách nghiêm trọng. " Cần phải đưa bé vào bệnh viện."

      " Tôi thể làm điều đó được," Chris trả lời bằng giọng thẩn thờ.

      " Tại sao ?"

      " Tôi thể làm việc đó được !" Nàng lập lại với vẻ xao xuyến run run. " Tôi thể để cho bất cứ ai khác dính líu vào ! Con bé... " Chris gục đầu xuống. Hít sâu. Thở ra. " Con bé làm chuyện gì đó, thưa cha. Tôi dám liều để ột ai khác khám phá ra. Bác sĩ cũng ... điều dưỡng cũng ... " Nàng ngước lên. " ai hết." p>

      Cau mày, ông khoá vòi nước lại. " Nếu có người nào đó, cứ cho là phạm nhân ... " Ông cúi thấp đầu, nhìn đăm đăm vào bồn rửa. " Ai truyền dung dịch Sustagen cho bé ? Chích Librium ? Cho dùng các loại thuốc men khác ?"

      " Chúng tôi. Bác sĩ của con bé hướng dẫn cho chúng tôi cách thức."

      " cần phải có toa thuốc."

      " Vâng, cha có thể ra toa được mà, phải , thưa cha ?"

      Karras quay sang nàng, hai tay ông giơ lên bồn rửa như nhà phẫu thuật sau khi rửa ráy. Trong thoáng, ông bắt gặp tia nhìn khắc khoải của người phụ nữ, cảm thấy nét bí nhiệm khủng khiếp trong đôi mắt ấy, vẻ sợ hoảng. Ông gật đầu về phía tấm khăn nàng cầm. Nàng cứ nhìn đăm đăm, đờ đẫn. " Làm ơn cho tôi xin chiếc khăn," ông .

      " Ồ, tôi xin lỗi !" Rất nhanh nàng lúi dúi chiếc khăn cho ông, vẫn còn nhìn ông với vẻ kỳ vọng căng thẳng. Vị linh mục lau tay. " Sao, thưa cha, cha thấy cơn chứng đó giống cái gì ?" Rốt cuộc, Chris hỏi ông. " Cha có nghĩ con bé bị quỷ ám ?"

      " Thế còn ?"

      " Tôi biết nữa. Tôi cứ ngỡ cha là chuyên gia."

      " biết được bao nhiêu về vấn đề quỷ ám ?"

      " Chỉ chút ít nhờ đọc sách. đôi điều nhờ các bác sĩ cho biết."

      " Các bác sĩ nào ?"

      " Ở y viện Barringer."

      Ông gấp tấm khăn rồi cẩn thận máng nó lên thanh treo. " có phải tín đồ Công giáo ?"

      " ."

      " Con ?"

      " ."

      " theo tôn giáo nào ?"

      " theo tôn giáo nào cả, nhưng tôi..."

      " Thế tại sao lại đến tìm tôi ? Ai bảo ?"

      " Tôi đến vì tôi cùng đường rồi !" Nàng buộc miệng, đầy kích động. " Chẳng ai bảo tôi cả !"

      Ông đứng quay lưng lại nàng, mấy mép khăn vẫn còn khẽ vướng trong tay ông. " Trước đây là các bác sĩ tâm thần khuyên đến tìm tôi mà."

      " Coi kìa, tôi có quan tâm gì đến động cơ thúc đẩy đâu." Ông trả lời với cường độ được thận trọng gia giảm. " Tất cả mối quan tâm của tôi là làm gì có ích nhất cho con . Nhưng tôi xin thưa ngay với bây giờ, rằng nếu như mưu gì tìm lễ đuổi quỷ xét như thể phương thức trị liệu cơn sốc bằng tự kỷ ám thị, tốt hơn nên gọi điện thoại cho Trung Tâm Chuyên Trách Các Vấn Đề Tâm Thần, thưa MacNeil, chứ còn Giáo Hội chấp nhận chuyện đó và chỉ phí thời giờ quý báu của vô ích thôi." Karras bấu vào thanh máng khăn để kềm đôi tay run rẩy của ông. Có gì trục trặc đây ? Chuyện gì xảy ra vậy ?

      " Tiện thể cũng xin nhắc, tôi là bà MacNeil," ông nghe giọng Chris bảo ông, khô khốc.

      Ông cúi đầu, dịu giọng lại. " Coi kìa, dù đó có là quỷ hay là chứng rối loạn thần kinh nữa, tôi cũng làm tất cả mọi trong khả năng để giúp đỡ mà. Nhưng tôi cần phải nắm vững . Điều đó quan trọng cho Regan. Lúc này, tôi dọ dẫm trong trạng thái mù tịt, dốt nát, điều đó có gì là siêu nhiên hay dị thường đối với tôi, đơn giản đó chỉ là tình trạng thông thường của tôi thôi. Nào, bây giờ tại sao ta lại thể rời phòng tắm rồi xuống thang gác mà chuyện có được ?" Ông quay trở lại nàng với nụ cười khẽ khàng, nồng ấm đầy vẻ khích lệ, rồi đưa tay ra để đỡ nàng lên. " Tôi có thể uống tách cà phê."

      " Tôi có thể làm ly rượu."

      Trong lúc Karl và Sharon coi chừng Regan, họ ngồi trong văn phòng, Chris trường kỷ, Karras chiếc ghế cạnh lò sưởi. Rồi Chris kể lại bệnh sử của Regan, dù nàng thận trọng đề cập gì đến các tượng có liên quan đến Dennings. Vị linh mục lắng nghe, rất ít : thỉnh thoảng câu hỏi, cái gật đầu, cái cau mày. Chris thừa nhận rằng lúc đầu, nàng cứu xét đến việc đuổi quỷ như phương cách trị liệu cơn sốc. " Bây giờ tôi cũng biết nữa." Nàng , lắc đầu. Mấy ngón tay đầy tàn nhang chắp lại, co quắp đặt lòng nàng. " Quả tôi biết." Nàng nhướng mắt nhìn vị linh mục trầm ngâm kia. " Cha nghĩ thế nào, thưa cha ?"

      " Có lẽ hành vi bị cưỡng ép phát sinh do tội lỗi cộng chung với chứng tâm thần phân liệt."

      " Thưa cha, tôi chán ngấy mấy thứ rác rến đó rồi ! Làm sao cha có thể như thế sau khi cha chứng kiến mọi đó ?"

      " Nếu bà từng gặp nhiều bệnh nhân trong những Khu Tâm thần như tôi, bà có thể như thế rất dễ thôi." Ông trấn an nàng. " Bây giờ hãy nghe tôi đây. Quỷ ám, được rồi: ta cứ giả thiết như đó là của cuộc đời, rằng nó có xảy ra . Nhưng ở đây con là quỷ nhập vào nó, nhưng nó cứ nằng nặc bảo rằng nó chính thị là con quỷ, và điều đó cũng hệt như bà xưng mình là Napoléon Bonaparte thôi ! Bà thấy chứ ?"

      " Thế hãy giải thích các tiếng gõ và mọi điều đó xem."

      " Tôi nghe thấy mấy tiếng đó."

      " Hừ, nhưng mà người ta nghe thấy chúng ở Barringer, thưa cha, như vậy phải điều đó chỉ có xảy ra ở mỗi ngôi nhà này."

      " Chà, có lẽ thế, nhưng chúng ta cũng cần gì đến con quỷ để giải thích mọi việc đó."

      " Vậy hãy giải thích ," nàng đòi hỏi.

      " tượng thần kích." " Cái gì ?"

      " Sao, bà từng nghe về các tượng quái rồi, phải ?"

      " Lũ ma quái ném bát dĩa đồ đạc ấy chứ gì ?"

      Karras gật đầu. " Điều đó cũng chẳng có gì bất thường, và hay xảy ra nơi kẻ thiếu niên bị rối loạn tình cảm. ràng, căng thẳng thái quá của tâm trí đôi khi có thể phát sinh năng lực vô danh nào đó khả dĩ di chuyển được các đồ vật ở khoảng cách xa. Chuyện ấy chẳng có gì là siêu phàm cả. Giống như sức mạnh khác thường của Regan vậy. Xin nhắc lại, trong bệnh lý học, điều đó là bình thường. Cứ gọi đó là sức mạnh của tinh thần chi phối vật chất, nếu bà muốn." " Tôi gọi điều đó là kỳ quặc."

      " Dù gì nữa, điều đó cũng xảy ra ngoài phạm vi quỷ ám."

      " Trời đất, xem có hay cơ chứ," nàng mỏi mệt. " Ở đây, tôi là người vô thần, còn cha là linh mục vậy mà... "

      " Lời giải thích tốt nhất cho bất cứ tượng nào," Karras bất chấp lời nàng, " luôn luôn là lời giải thích đơn giản nhất sẵn có, nó bao hàm tất cả mọi kiện."

      " Chà, có lẽ là tôi ngốc nghếch quá," nàng trả đũa lại, " Thế nhưng bảo tôi rằng bộ phận lạ lùng trong đầu người ta có thể ném bát dĩa lên trần nhà cầm bằng như chẳng bảo tôi cái gì hết. Vậy nó là cái gì ? Cha có thể bảo cho tôi biết nó là cái gì được chứ ?"

      " , chúng ta hiểu... "

      " Tâm thần phân liệt là cái quái gì thưa cha ? Cha điều đó, tôi nghe nó. Nó là cái gì ? Có phải tôi ngu đến mức đó ? Cha vui lòng bảo cho tôi nghe nó là gì, bằng cách nào để cho rốt cuộc cái đầu đần độn này có thể vỡ lẽ ra được ?" Trong đôi mắt chằng chịt gân máu đỏ là lời khẩn cầu cực cùng bối rối.

      " Coi kìa, thế gian này chẳng kẻ nào dám mạo nhận là mình hiểu được điều ấy cả." Vị linh mục hoà nhã bảo nàng. " Chúng ta chỉ được biết là điều đó có xảy ra mà thôi, còn bất cứ điều gì vượt quá tự thân tượng đó chỉ thuần tuý là điều ức đoán thôi. Nhưng nếu muốn, bà cứ suy nghĩ như thế này: bộ óc con người chứa đựng, cứ gọi là, mười bảy tỷ tế bào."

      Chris nghiêng người ra trước, cau mày chăm chú.
      Annabellevulinh thích bài này.

    4. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      CHƯƠNG 10.2
      " Nhìn vào những tế bào não này," Karras tiếp tục, " ta thấy chúng xử lý ngót trăm triệu thông điệp mỗi giây đồng hồ: đó là con số những cảm giác dồn dập tấn công vào cơ thể chúng ta. Các tế bào não chẳng những tổng hợp các thông điệp đó, mà chúng còn quán xuyến việc đó cách đầy hiệu quả, chúng làm việc đó mà hề vấp váp hay cản trở lẫn nhau. Như vậy làm thế nào chúng có thể làm được việc ấy mà hình thức thông tin nào đó ? Vâng, có vẻ như rằng chúng làm được . Do đó ràng là mỗi tế bào ấy phải có ý thức, có lẽ thế, của riêng nó.. Bây giờ ta hãy tưởng tượng như cơ thể con người là thương thuyền viễn dương khổng lồ, được chứ ? Và tất cả các tế bào não của ta là thủy thủ đoàn. trong các tế bào não ở mãi cầu tàu. Y là thuyền trưởng. Nhưng y thể nào biết chính xác được là đám thủy thủ còn lại kia ở dưới boong tàu làm gì. Y chỉ biết được rằng con tàu vẫn chạy đều, rằng công việc được hoàn tất chu đáo. Bây giờ viên thuyền trưởng đó là bà, đó là cái ý thức tỉnh táo của bà. Và việc xảy ra nơi bản ngã nhị trùng - có lẽ vậy - chính là trong những tế bào thủy thủ đoàn ở dưới các boong tàu kia xông lên cầu tàu và chiếm quyền chỉ huy. cách khác, nổi loạn. Sao ? như thế có giúp cho bà hiểu việc ?" Nàng nhìn trừng trừng, chớp mắt, trong vẻ ngờ vực. " Thưa cha, điều đó quá trừu tượng cho đến nỗi tôi nghĩ là tin vào ma quỷ hầu như lại còn dễ hơn nhiều."

      " Chà... "

      " Cha xem, tôi biết gì về tất cả mớ lý thuyết này," nàng ngắt lời bằng giọng khe khẽ mãnh liệt. " Nhưng tôi xin thưa với cha điều, cha cứ chỉ cho tôi thấy đứa bé song sinh giống hệt như Regan: cùng khuôn mặt đó, giọng đó, mùi đó, giống hệt đến cả cái cách con bé chấm chữ "i" nữa, tôi vẫn nhận ngay ra được đó phải là con bé ! Tôi biết ngay điều đó ! Tôi biết điều đó từ trong ruột biết ra và tôi xin thưa với cha rằng tôi biết cái vật lầu kia phải là con tôi ! Tôi biết điều đó ! Tôi biết quá !"

      Nàng dựa ra sau, kiệt quệ. " Bây giờ, cha hãy bảo tôi phải làm gì ," nàng thách đố. " Nào, cha hãy bảo tôi rằng cha biết mười mươi là có gì trục trặc với con tôi hết trừ ra trong cái đầu của nó, rằng cha biết mười mươi là nó chẳng cần gì đến phép đuổi quỷ, rằng cha biết việc đó chẳng giúp ích được gì cho nó. Nào! Cha ! Cha cho tôi biết phải làm gì chứ !"

      Trong mấy giây đồng hồ đầy bối rối, dài dặc đó, vị linh mục vẫn lặng thinh. Sau đó, ông đáp " Vâng, là ít có điều gì thế gian này mà tôi được biết mười mươi." Ông tư lự, lọt thỏm trở lại chiếc ghế. Rồi ông tiếp. " Có phải Regan có giọng trầm ? Lúc bình thường ấy ?"

      " . thực tôi phải là giọng cháu rất thanh."

      " Bà có cho rằng cháu khôn trước tuổi ?"

      " Khoảng trung bình."

      " Cháu quen đọc sách báo gì ?"

      " Đọc tác giả Nancy Drew và các truyện vui bằng tranh, hầu hết là thế."

      " Còn phong cách năng ngay lúc này đây: theo bà nó khác với lối năng bình thường của cháu đến mức nào ?"

      " Hoàn toàn khác. Con bé chưa bao giờ dùng đến nữa các từ ấy."

      " , tôi định bàn đến nội dung từ ngữ, tôi muốn đến phong cách cơ."

      " Phong cách ?"

      " Cách mà cháu phối hợp các từ với nhau ấy."

      " Chà, tôi cũng dám chắc là tôi hiểu được ý cha muốn gì."

      " Bà có thư từ gì của bé viết ? Các bài tập làm văn ? đoạn ghi giọng cháu cũng..."

      " Có, có cuốn băng ghi lời con bé với bố nó," nàng ngắt lời. " Nó cho thu băng đó để gởi cho bố nó, như bức thư, nhưng nó chưa bao giờ thu xong cả. Cha cần cuốn băng đó ?"

      " Vâng, tôi cần, và tôi cũng cần có - những hồ sơ bệnh lý của cháu, nhất là hồ sơ của y viện Barringer."

      " Kìa cha, tôi con đường đó và tôi..."

      " Vâng, vâng, tôi biết, nhưng tôi vẫn cần đích thân xem xét các hồ sơ đó."

      " Ra thế là cha vẫn chống lại việc đuổi quỷ." " Tôi chỉ chống lại dịp chỉ có thể làm hại con bà hơn là giúp ích."

      " Nhưng cha thuần tuý với tư cách bác sĩ tâm thần, đúng ?" " , lúc này đây tôi cũng với tư cách linh mục nữa. Nếu tôi đến văn phòng Bí thư Đức Giám Mục hay bất cứ nơi nào tôi phải đến để xin phép họ cho cử hành nghi lễ đuổi quỷ, việc đầu tiên tôi phải có sẵn chính là biểu thị khá quan trọng cho thấy tình trạng của con phải chỉ đơn thuần là vấn đề tâm thần. Sau đó, tôi cần đến chứng cớ để Giáo hội có thể chấp nhận là những dấu hiệu của người bị quỷ ám."

      " Chẳng hạn như cái gì ?"

      " Tôi biết. Tôi còn phải tra cứu về điều đó."

      " Cha đùa chăng ? Tôi cứ nghĩ cha hẳn là chuyên gia ấy chứ."

      " Ngay bây giờ có thể bà biết nhiều điều về chuyện quỷ ám hơn cả hầu hết các linh mục. Lâm thời, lúc nào bà có thể lấy cho tôi những hồ sơ ở Barringer đây ?"

      " Nếu cần thiết, tôi thuê bao chiếc máy bay !" " Còn cuốn băng kia ?"

      Nàng đứng lên. " Để tôi xem có tìm thấy ."

      " Và thêm thứ nữa thôi," ông thêm. Nàng dừng lại cạnh ghế ông. " Cuốn sách mà bà đề cập đến có chương viết về quỷ ám: bà nghĩ là bà có thể cho rằng Regan từng đọc nó trước khi đột phát chứng bệnh này ?" Nàng tập trung tư tưởng, mấy ngón tay cào cào bờ răng. " Chà, hình như tôi nhớ là nó có đọc cái gì đó trước khi cái đồ chết tiệt... trước khi chuyện rắc rối này thực xảy ra." Nàng bổ sung. " Nhưng quả thực tôi cũng dám chắc nữa. Mà quả cháu có đọc nó lúc nào đó, tôi nghĩ vậy. Tôi muốn là tôi chắc vậy. Khá chắc chắn."

      " Tôi muốn xem quyển sách ấy. Được chứ ạ ?"

      " Cuốn sách đó của cha mà. Nó mượn quá hạn ở thư viện của cha. Tôi lấy đây." Nàng rời văn phòng. " Cuốn băng kia chắc là ở tầng hầm. Tôi xem. Tôi trở lại ngay."

      Karras thờ ơ gật đầu, nhìn chăm chú dạng hoa văn tấm thảm, rồi sau đó mấy phút, ông đứng dậy, thong thả bước ra hành lang lối vào, và đứng bất động trong bóng tối, đứng nét biểu lộ nào, trong chiều cạnh khác, nhìn chăm vào cõi hư vô, với hai bàn tay thủ vào túi kịp lúc ông nghe thấy tiếng ủn ỉn của con heo lầu, tiếng sủa ăng ẳng của con chó rừng, tiếng nấc, tiếng huýt như rắn.

      " Ủa, ra cha đứng đó ! Thế mà tôi lại tìm trong văn phòng."

      Karras quay lại thấy Chris bật đèn lên.

      " Cha sao ?" Nàng trờ tới trước với cuốn sách và băng ghi .

      " Tôi e rằng mình còn phải soạn bài giảng cho ngày mai."

      " Ồ ! Giảng ở đâu ạ ?"

      " Ở trường Y khoa." Ông nhận sách và băng từ tay nàng. " Tôi cố đến đây vào khoảng xế trưa hay chiều mai. Lâm thời, nếu có chuyện gì khẩn cấp xảy ra, bà cứ việc gọi tôi, bất luận vào giờ nào. Tôi dặn tổng đài ở cư xá chuyển đường dây của bà cho tôi ngay." Nàng gật đầu. Vị linh mục mở cửa. " Còn bây giờ ba cái vụ thuốc men bà sắp xếp ra sao rồi ?" Ông hỏi.

      " Ổn cả," nàng đáp. "Cứ toa cũ bổ lại thôi ạ."

      " Bà mời bác sĩ đến nữa sao ?"

      Người nữ diễn viên nhắm mắt lại và lắc đầu rất khẽ.

      " Bà biết đấy, tôi phải là bác sĩ đa khoa đâu." Ông lưu ý.

      " Tôi thể," nàng thầm. " Tôi thể."

      Ông có thể cảm nhận được nỗi xao xuyến của nàng đập dồn dập như những đợt sóng vỗ lên bãi bờ xa lạ.. " Chà, bây giờ sớm muộn gì tôi cũng phải trình với bậc bề về việc tôi làm, nhất là trong trường hợp tôi còn phải lui tới đây vào những giờ giấc bất thường khác nhau trong đêm hôm."

      " Có cần thiết phải làm như thế ?" nàng cau mày, nhìn ông, lo lắng. " Kìa, nếu tôi làm thế việc xem ra có vẻ khá kỳ dị đấy, bà thấy thế ?"

      Nàng nhìn xuống. " Vâng, tôi hiểu cha muốn gì," nàng thào.

      " Bà có phiền ? Tôi chỉ trình với bề những gì cần thiết thôi. Đừng lo," ông quả quyết với nàng. " Câu chuyện bị đồn đại đâu."

      Nàng ngước khuôn mặt đau đớn, vô vọng về phía đôi mắt buồn thảm, mạnh mẽ kia, nàng thấy được sức mạnh, thấy được niềm đau.

      " Được thôi," nàng yếu ớt.

      Nàng tin cậy ở niềm đau đó.

      Ông gật đầu. " Bây giờ ta chuyện ."

      Ông khởi bước ra ngoài, nhưng rồi lại nấn ná ở ngưỡng cửa chốc lát, suy nghĩ tay đặt môi. " Con bà có biết là linh mục lui tới đây ?"

      " , , ai biết, ngoại trừ tôi."

      " Bà có biết mẹ tôi vừa mới mất ít lâu nay thôi ?"

      " Vâng. Tôi rất lấy làm tiếc."

      " Regan có biết điều đó ?"

      " Sao cơ ?"

      " Cháu bé có biết điều đó ?"

      " . Tuyệt ."

      Ông gật đầu.

      " Sao cha lại hỏi thế ?" Chris lặp lại, đôi mày nàng khẽ nhíu lại vì hiếu kỳ.

      " có gì quan trọng." Ông nhún vai. " Tôi chỉ thắc mắc thôi." Ông nhìn kỹ nét mặt nàng với thoáng vẻ lo âu. " Bà có ngủ được chút nào ?"

      " Chút đỉnh."

      " Vậy uống thuốc . Bà có dùng Librium ?"

      " Có."

      " Bao nhiêu ?" Ông hỏi.

      " Mười miligam, ngày hai lần."

      " Vậy hãy thử dùng hai mươi miligam, ngày hai lần. Lâm thời, cố tránh xa con bà. Bà càng chứng kiến hành vi tại của cháu bao nhiêu, những tình cảm của bà với nó càng có cơ bị tác hại vĩnh viễn bấy nhiêu. Hãy tránh cho xa. Và hãy bình tâm, thong thả trở lại. Bà phải biết là bà thể giúp ích gì được cho Regan với tình trạng thần kinh suy sụp của bà đâu !"

      Nàng gật đầu chán ngán, mắt cúi thấp.

      " Bây giờ xin bà hãy ngủ cho," ông dịu dàng bảo. " Bà có vui lòng ngủ ngay cho ?"

      " Vâng, được," nàng . " Được, tôi hứa." Nàng nhìn ông với nét cười. " Chúc cha ngủ ngon, thưa cha. Cảm ơn. Cảm ơn cha rất nhiều."

      Ông nhìn nàng chăm chú hồi lâu chút biểu lộ gì, rồi quày quả bỏ .

      Chris tựa cửa trông theo. Lúc ông băng qua đường, nàng chợt nhớ ra chắc ông lỡ mất bữa ăn tối. Rồi trong thoáng chốc, nàng lại lo là ông có thể bị lạnh lắm. Ông buông tay áo xuống.

      Tại góc phố Prospect và Đại lộ Ba Mươi Sáu, ông đánh rơi quyển sách và cuối nhanh xuống nhặt lên, xong rẽ quanh góc phố và mất dạng. Lúc nhìn ông khuất, Chris chợt nhận thức được cảm giác lâng lâng. Nàng nhìn thấy Kinderman ngồi mình trong chiếc xe mang phù hiệu cảnh sát.

      Nàng đóng cửa lại.

      ° ° ° Nửa giờ sau, Damien Karras vội vã trở về phòng riêng trong Khu cư xá Dòng Tên với số sách và tạp chí lấy ở thư viện Đại Học Georgetown. Ông hối hả ném chúng xuống bàn giấy rồi lục lọi các ngăn kéo tìm gói thuốc lá. Tìm thấy nữa gói Camel mốc thếch, ông đốt điếu, rít sâu và ém khói trong phổi, vừa mãi suy nghĩ về Regan.

      Chứng loạn thần kinh ít-tê-ri rồi. Ông biết chắc chắn là chứng ít-tê-ri, chạy đâu cho khỏi. Ông phà khói, móc hai ngón tay vào dây thắt lưng và nhìn xuống mớ sách báo. Ông có trong tay các tác phẩm: "Quỷ Ám" của Oesterreich, "Những Con Quỷ Ở Loudun" của Huxley, "Chứng Loạn Thức Trong Trường Hợp Haizman Do Freud Nghiên Cứu" cũng của tác giả Huxley, "Quỷ Ám Và Phép Đuổi Quỷ Trong Buổi Ban Sơ Của Thiên Chúa Giáo Dưới Ánh Sáng Các Quan Điểm Đại Về Bệnh Tâm Thần" của McCasland, cùng các trích đoạn từ các nhật ký tâm thần học của Freud như : "Chứng Loạn Thần Kinh Chức Năng Trong Tượng Quỷ Ám Ở Thế Kỷ XVII Và Ngành Nghiên Cứu Về Quỷ Trong Tâm Thần Học Đại".

      " Xin cha hãy giúp đỡ ột thằng bé giúp lễ ngày xưa, cha ơi !"

      Vị linh mục Dòng Tên sờ chân mày, rồi nhìn mấy ngón tay, vừa chùi giọt mồ hôi dính dáp giữa mấy ngón tay đó. Lúc đó ông nhận thấy cửa phòng ông mở ngỏ. Ông băng ngang phòng đóng cửa lại, rồi đến kệ sách lấy cuốn Nghi Lễ La Mã bọc bìa đỏ, pho trích yếu các nghi lễ và kinh bổn. Ngậm chặt điếu thuốc, ông liếc qua làn khói thuốc lúc lật đến "Các Quy Tắt Chung" dành cho các thầy đuổi quỷ, tìm các dấu hiệu của người bị quỷ ám. Ông lướt nhanh rồi bắt đầu đọc chậm hơn.

      ... .. " Thầy đuổi quỷ chớ nên quá dễ tin rằng người bị tà linh ám, ông ta cần phải xác định được các dấu hiệu bằng vào đó người bị quỷ ám có thể phân biệt được với kẻ mắc chứng bệnh nào đó, đặc biệt là hội chứng có tính cách tâm lý. Các dấu hiệu quỷ ám có lẽ như sau đây: Khả năng khá lưu loát thứ tiếng lạ và hiểu được thứ tiếng ấy khi có ai khác nó, quyền năng tiết lộ được tương lai và các biến cố kín dấu, thi thố các năng lực vượt quá tuổi tác và điều kiện tự nhiên của nạn nhân, và nhiều điều khác, mà khi nhập chung làm , củng cố thêm chứng cớ ấy... .."

      Suốt lúc Karras cứ trầm ngâm, xong ông tựa vào kệ sách và đọc phần còn lại của các mục chỉ dẫn. Lúc đọc xong, ông bắt gặp mình nhìn ngược lên mục chỉ dẫn số tám. ... " vài dấu hiệu cho thấy tội ác phạm và những hung thủ gây nên tội ác đó... "

      Ông ngước lên nhìn cửa lúc ông nghe có tiếng gõ. " Damien ?"

      " Vào ." Đó là cha Dyer. " Này, Chris MacNeil gọi điện nằng nặc đòi gặp cha cho bằng được ấy. Bà ấy tiếp xúc được với cha chưa ?"

      " Khi nào ? Cha muốn là... tối nay ?"

      " , hồi xế trưa."

      " À, vâng, tôi chuyện với bà ấy rồi."

      " Tốt," Dyer đáp. " Tôi chỉ muốn biết chắc là cha nhận được tin ấy thôi." Vị linh mục thó kia lúc này rảo khắp phòng, cầm lên hết món này món kia như con quỷ trong tiệm bán đồ cũ.

      " Cha cần gì, Joe ?" Karras hỏi ông ta.

      " Có kẹo chanh ?"

      " Gì cơ ?"

      " Tôi lùng sục suốt cả cái cư xá này để tìm ít viên kẹo chanh. Chẳng ai có cả. Trời đất, tôi thèm viên kẹo muốn chết." Dyer trầm ngâm, vẫn tiếp tục lùng sục. " Có dạo suốt năm trời, tôi ngồi nghe lũ trẻ con xưng tội, rốt cuộc tôi đâm ra ghiền món kẹo chanh. Mấy cái thằng lỏi tì chúng cứ đều đều phả vào mặt mình cái hơi thở nồng cái mùi ma tuý đó. Thế là chỉ giữa hai buổi xưng tội, tôi hoá ra nghiện kẹo." Ông mở nắp chiếc hộp đựng thuốc hút ống điếu, trong đó Karras dự trữ ít hạt hồ trần. " Những thứ quái gì đây ?"

      Karras quay lại kệ sách tìm tựa sách. " Này, Joe, tôi phải... "

      " Chris khả ái đấy chứ ?" Dyer ngắt lời, thả rơi mình xuống giường. Ông duỗi thẳng người, hai tay chắp lại thoải mái ra sau đầu. " người phụ nữ khả ái. Cha gặp bà ta chưa ?"

      " Chúng tôi có chuyện rồi," Karras trả lời, rút ra pho sách bọc bìa xanh lục tựa là "Satan", tuyển tập các bài viết và các công trình biên khảo theo quan điểm Công giáo của các nhà thần học Pháp. Ông mang bộ sách về bàn giấy. " Này, thú lúc này tôi phải... "

      " Giản dị. Thực tế. kiểu cách." Dyer tiếp. " Bà ấy có thể giúp ích chúng ta trong chương trình của tôi khi hai chúng ta bỏ đời tu sĩ."

      " Ai định bỏ đời tu sĩ ?"

      " Bọn đồng tính luyến ái. Từng đàn từng lũ. Màu đen căn bản lỗi thời rồi. Bây giờ tôi... "

      " Joe, tôi có bài giảng cần phải chuẩn bị cho ngày mai." Karras lúc ông đặt mớ sách lên bàn.

      " Vâng, được rồi. Chương trình của tôi bây giờ là thế này, ta đến gặp Chris MacNeil, hiểu chứ ? Với cái ý niệm tôi vừa có về kịch bản dựa cuộc đời Thánh Ignatius Loyola. Tựa đề phim là " Các Tu Sĩ Dòng Tên Dũng Cảm Tuần Hành", và... "

      " Cha có vui lòng xéo khỏi đây , Joe ?" Karras giục, vừa dụi mẩu thuốc lá vào chiếc gạt tàn.

      " Chuyện này làm cha chán chăng ?"

      " Tôi còn phải làm việc."

      " Con quỷ ma nào cấm cản cha đâu ?"

      " Thôi, , tôi đó," Karras bắt đầu cởi áo sơ mi. " Tôi nhảy vào tắm cái rồi ra làm việc liền."

      " À này, thấy cha ở buổi ăn tối," Dyer , miễn cưỡng đứng dậy khỏi giường. " Cha ăn ở đâu ?"

      " Tôi ăn."

      " Thế là điên rồ. Tại sao phải kiêng khem khi cha chỉ mặc mấy cái áo dòng ?" Ông ta đến bàn giấy và hít hít điều thuốc lá. " Mốc thếch."

      " Trong cư xá có chiếc máy ghi nào ?"

      " Ở cái cư xá này đến viên kẹo chanh còn có nữa là. Cứ sử dụng phòng thính thị ấy."

      " Ai giữ chìa khoá ? Cha Viện trưởng chăng ?"

      " , cha Quản lý. Cha cần nó tối nay à ?"

      " Vâng tôi cần," Karras , lúc ông máng chiếc áo sơ mi vào lưng ghế ở bàn giấy. " Kiếm cha Quản lý ở đâu được bây giờ"

      " Muốn tôi lấy chìa khoá cho cha ?"

      " Cha giúp cho được chứ ? Tôi kẹt lắm."

      " Đừng sợ, hỡi vị Bác Sĩ Phù Thủy Tên Vĩ Đại Đầy Ân Phúc kia." Đến đầy Dyer mở cửa và bước ra.

      ° ° °

      Karras tắm hoa sen xong, mặc chiếc áo thun và quần dài. Ngồi xuống bàn làm việc, ông khám phá ra tút thuốc Camel đầu lọc, bên cạnh là chiếc chìa khoá có đeo nhãn " Phòng Thính Thị" và chiếc chìa khác đeo nhãn " Phòng lạnh Nhà ăn". Đính vào chiếc chìa khoá sau là mảnh giấy đề chữ : Thà Là Cha Còn Hơn Lũ Chuột Nhắt. Karas mỉm cười nhìn chữ ký đó: Thằng Bé Kẹo Chanh. Ông dẹp mảnh giấy sang bên, tháo đồng hồ tay ra đặt trước mặt, bàn làm việc. Lúc đó là 10 giờ 58 phút tối. Ông bắt đầu đọc. Freud. McCasland. Satan. Công trình nghiên cứu toàn diện của Oestereich. Khoảng hơn bốn giờ sáng, ông đọc xong. Ông dụi mắt. Dụi mắt. Hai mắt buốt nhức. Ông nhìn chiếc gạt tàn. Tro và những mẩu thuốc lá nhúm nhó. Khói bàng bạc đặc quánh trong khí.

      Ông đứng lên, mệt mỏi bước ra cửa sổ. Đẩy cửa sổ mở ra. Ông nuốt lấy mới mẻ của khí buổi sáng ẩm ướt và cứ đứng đó suy nghĩ. Regan có hội chứng quỷ ám về mặt thể chất. Bao nhiêu đó ông biết. Về điều đó ông còn nghi ngờ gì nữa. Vì hết trường hợp này đến trường hợp khác, bất kể khu vực địa dư hay thời kỳ lịch sử nào, các triệu chứng quỷ ám về thực chất vẫn bất biến. Còn vài điều Regan vẫn chưa biểu ra: những dấu hiệu lạ da, thói thèm thuồng những thức ăn ghê tởm, tính nhạy cảm với đau đớn, tiếng nấc lớn thường xuyên và kiềm chế nổi. Còn những điều khác biểu tỏ tường: kích thích cơ vận động ngoài ý thức, hơi thở hôi thối, lưỡi đóng đầy tưa cáu, cơ thể kiệt nhược hẳn, bao tử sưng tấy, bị rát ngứa ở da và màng nhầy. Và diện cách đầy đủ nhất là những triệu chứng căn bản của những trường hợp chính yếu mà Oestereich đặc tả là hội chứng quỷ ám chính cống: thay đổi khủng khiếp về giọng và nét mặt, thêm đó là hiển lộ của bản ngã mới.

      Karras ngước lên, buồn rầu nhìn xuống phố. Xuyên qua những cành cây, ông trông thấy được ngôi nhà ấy với cánh cửa sổ lớn nơi phòng ngủ của Regan. Khi ám ảnh có tính cách tự nguyện, như trường hợp những kẻ lên đồng thiếp, bản ngã mới thường là hiền lành. Giống như Tia... Karras trầm tư. Đó là hồn phụ nữ ám vào người đàn ông. nhà điêu khắc. Ngắn ngủi thôi. Mỗi bận chỉ có tiếng đồng hồ. Cho đến khi người bạn của nhà điêu khắc nọ đem lòng Tia mê mệt. ta van xin nhà điêu khắc cho nàng Tia được cư trú vĩnh viễn, được ám thường trực, trong cơ thể ông ta... Nhưng trong con người Regan, hề có nàng Tia, Karras suy nghĩ cách khốc liệt, cái bản ngã xâm nhập vào ở đây rất đổi xấu xa, độc ác. Đó là điển hình của các trường hợp quỷ ám, trong đó bản ngã mới tìm cách hủy diệt thân xác chủ nhà của nó. Và thường là đạt được điều ấy.

      Với tâm thái ủ ê, vị linh mục Dòng Tên quay trở lại bàn giấy, nhặt lên gói thuốc, đốt điếu. Thế là đúng. bị hội chứng quỷ ám. Bây giờ làm sao chữa đây ? Ông vẩy tắt que diêm. Điều đó còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra chứng đó là gì. Ông ngồi mép bàn. Cân nhắc, đắn đo. Các nữ tu sĩ ở tu viện Lille. Bị quỷ ám. Hồi đầu thế kỷ XVII tại Pháp. Họ thú nhận với các thầy đuổi quỷ là trong lúc tuyệt vọng giữa cơn quỷ ám, họ đều đặn tham gia các buổi hành lạc tập thể của quỷ xa-tăng, đều đặn thay đổi các tiết mục dâm loạn... Vị linh mục Dòng Tên lắc đầu. Như với trường hợp ở tu viện Lille này, ông nghĩ, các nguyên nhân của nhiều vụ quỷ ám là phức hợp của trò trá ngụy và chứng thích cường điệu. Tuy nhiên còn có những trường hợp khác nữa dường như do bệnh tâm thần gây ra : hội chứng pa-ra-noi-a, tâm thần phân liệt, suy nhược thần kinh, suy nhược tâm thần; và chính đây là lý do - ông biết - mà giáo hội trong hàng bao nhiêu năm nay khuyến cáo người đuổi quỷ nên làm việc với diện của bác sĩ tâm thần hay bác sĩ thần kinh. Tuy nhiên, phải tất cả các trường hợp quỷ ám đều có những nguyên nhân ràng như vậy. Nhiều vụ khiến cho Oestereich đến chỗ đặc tả chứng quỷ ám như tượng rối loạn hoàn toàn độc lập của riêng nó, gạt bỏ các nhãn hiệu tâm thần học có tên là " bản ngã phân liệt" thường dùng để giải thích nó, coi cái nhãn hiệu đó cũng chẳng hơn gì từ thay thế mang tính huyền bí ngang hàng những ý niệm về " quỷ" và "linh hồn người chết" đó thôi.

      Karras cọ ngón tay lên vết nhăn cạnh mũi. Những chỉ dẫn ở Barringer, Chris bảo ông, cho thấy rối loạn của Regan có thể gây ra do ám thị, do cái gì đó có liên quan đến chứng loạn thần kinh ít-tê-ri. Và Karras nghĩ rằng rất có thể như vậy. Ông tin rằng đa số các trường hợp ông từng nghiên cứu đều gây ra bởi chính xác hai yếu tố này. Chắc chắn. Vì lẽ, hầu hết nó tấn công vào phụ nữ. Thứ hai, tất cả những đợt bộc phát của cái bệnh dịch quỷ ám đó. Rồi đến các thầy đuổi quỷ, Karras cau mày. Thường chính các thầy đuổi quỷ lại thành nạn nhân của chứng quỷ ám. Ông nghĩ đến vụ Loudun ở Pháp. Đến nữ tu viện Ursuline. Trong bốn thầy đuổi quỷ được cử tới đó để đối phó với trận dịch quỷ ám, ba vị - các cha Lucas, Lactance và Tranquille - chẳng những bị quỷ ám, mà lại còn chết ngay sau đó, ràng là chết vì cơn sốc. Còn vị thứ tư, cha Surin, được ba mươi lăm tuổi vào lúc bị quỷ ám, hoá điên suốt hai mươi lăm năm còn lại trong đời ông. Ông gật gù với mình. Nếu cơn rối loạn của Regan là chứng loạn thần ít-tê-ri, nếu việc phát sinh chứng quỷ ám là sản phẩm của ám thị, nguồn gốc của ám thị đó chỉ có thể là chương sách trong tác phẩm viết về thuật phù thủy đó thôi. Chương luận về quỷ ám ? bé có đọc chương đó hay ?

      Ông , nghiền ngẫm các trang sách đó. Phải chăng có những tương đồng đáng kinh ngạc giữa bất cứ chi tiết nào trong chương sách đó với hành vi của Regan ? Điều đó có lẽ chứng tỏ được việc. Nó có thể.

      Ông tìm được những mối tương quan:

      ... Trường hợp tám tuổi được mô tả trong chương sách là " rống như con bò mộng bằng giọng trầm, vang rền như sấm." ( Regan rống như con bò tơ ).

      ... . Trường hợp Helene Smith, được nhà tâm lý học vĩ đại Flournoy chữa trị, ông ta mô tả này " nhanh như chớp" biến đổi giọng và nét mặt thành giọng và nét mặt của nhiều bản ngã khác nhau. ( bé này cũng làm thế với ta. Cái bản ngã bằng giọng phát rặt . Thay đổi nhanh chóng. Cấp kỳ ).

      ... Trường hợp ở Nam Phi do nhà dân tộc học lừng danh Junod phúc trình tại chỗ, ông mô tả người phụ nữ biến mất khỏi nhà mình được tìm thấy vào sáng hôm sau, " bị trói gô vào ngọn" đại thụ cao lừng lững bằng những " dây leo mảnh dẻ" và sau đó " trườn, đầu trước, xuống gốc cây, vừa trườn vừa huýt siên siết, lưỡi thậm thụt loang loáng như rắn. Trong thời gian, bà ta cứ treo lơ lửng giữa trời, kế đó thứ tiếng lạ chưa từng ai nghe biết." ( Regan trườn như rắn lúc đuổi theo Sharon. Rồi năng huyên thuyên. nỗ lực " thứ tiếng lạ" ).

      ... Trường hợp Joseph và Thiebaut Burner, lên tám và mười tuổi, tác giả mô tả hai đứa bé " nằm ngửa, chợt quay tít mù như những con vụ với tốc độ cực nhanh." ( Nghe ra khá giống cơn quay cuồng như thầy tu đạo Hồi của Regan. ) Còn có những điểm tương tự khác nữa, lại càng thêm những lý do khác nữa để tình nghi hội chứng của bé là do ám thị : đề cập đến sức mạnh dị thường, đến lối ăn thô tục, và những đoạn mô tả về quỷ ám trong các sách Phúc mà có lẽ là căn bản - Karras nghĩ - của nội dung những cơn gầm thét điên cuồng mang tính tôn giáo lạ kỳ của Regan tại Y viện Barringer. Hơn nữa trong chương sách đó, có đề cập đến bộc phát của chứng quỷ ám qua nhiều giai đoạn:... " Giai đoạn thứ nhất, xâm nhập tàn phá, bao gồm cuộc công hãm xuyên qua môi trường chung quanh nạn nhân: các tiếng động, các mùi vị, việc dời đổi đồ đạc...Giai đoạn thứ hai, ám ảnh, bao gồm cuộc tấn công trực tiếp vào nạn nhân nhằm mục đích gây kinh hoàng thường xuyên qua loại thương tích mà con người có thể gây ra ột người khác bằng các cú đấm đá." ( Các tiếng gõ. Các cơn vùng vẩy. Các cuộc tấn công do Đại uý Howdy. )
      Annabelle, Gấu'svulinh thích bài này.

    5. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      CHƯƠNG 10.3

      Có lẽ... có lẽ đọc chương sách đó rồi. Nhưng Karras tin. chút nào... tuyệt . Và Chris nữa. Nàng có vẻ quá sức hoài nghi điều đó.

      Ông lại bước đến cửa sổ. Vậy lời giải đáp là cái gì đây ? Quỷ ám chăng ? con quỷ chăng? Ông nhìn xuống và lắc đầu. Tuyệt . Tuyệt . Tuyệt . Những tượng phi phàm. Chắc chắn vậy. Tại sao ? Có quá nhiều các nhà quan sát đầy năng lực phúc trình về điều đó. Các bác sĩ. Các nhà tâm thần học. Các nhân vật tầm ở như Junod. Nhưng vấn đề là ở chỗ làm sao ta giải thích được các tượng đó ? Tư tưởng ông trở về với Oestereich. Đến trường hợp tu sĩ phái Shaman ở Altai, Tây bá lợi á. trường hợp quỷ ám do tình nguyện và được kiểm tra tại y viện lúc đối tượng bị quỷ ám thi triển động tác hiển nhiên là phi phàm: bay bổng người lên. Ngay trước đó, nhịp mạch của ông ta vọt lên đến 100, sau đó nhảy lên con số đáng kinh ngạc là 200 nhịp. Những thay đổi về thân nhiệt cũng hết sức rệt. Cả trong việc hô hấp. Như vậy hành động phi phàm của ông ta có liên quan chặc chẽ với lĩnh vực sinh lý học. Hành động đó gây ra do năng lực sức mạnh thân xác nào đó. Nhưng xét như chứng cớ của người bị quỷ ám, giáo hội đòi hỏi phải có những tượng ngoại giới minh bạch có hàm chứa những chứng cớ ấy.

      Ông quên mất lời văn. Ông liền tra cứu. Ông lướt ngón tay trang quyển sách bàn. Đây rồi : "... những tượng ngoại giới có thể xác minh được mà có hàm ý rằng chúng phát sinh do can thiệp phi thường của tác nhân thông tuệ phải là con người... " Đó có phải là trường hợp của người tu sĩ Shaman ? Karras tự hỏi. . Và đây có phải là trường hợp của Regan ?

      Ông quay sang đoạn văn ông gạch sẵn bằng bút chì : " Thầy đuổi quỷ phải tuyệt đối thận trọng để biểu thị nào của bệnh nhân bị bỏ quên mà được giải thích... "

      Ông gật đầu. Vậy , tốt. Ta xem. Vừa bách bộ, ông vừa ôn lại những biểu trong tình trạng rối loạn của Regan kèm theo những lời giải thích khả dĩ cho những biểu đó. Ông đánh dấu chúng trong trí, từng điểm :

      thay đổi đáng kinh ngạc nét mặt Regan.

      phần do con bé đau ốm. phần do ăn uống gì. Phần lớn, ông kết luận, chính vì diện mạo là biểu lộ cho trạng thái tâm thần. Như thế là nghĩa lý quái gì chứ ? Ông gượng gạo thêm.

      thay đổi đáng kinh ngạc nơi giọng của Regan.

      Ông còn phải nghe giọng nguyên thủy của . Thậm chí nếu giọng đó đúng là giọng thanh, , như mẹ cho biết, những cơn kêu thét liên tục cũng phải làm cho những dây thanh đới dày khít lại, do đó giọng trầm đục . Vấn đề duy nhất ở đây, ông suy nghĩ, chính là lượng đồ sộ, chan chứa của giọng đó, vì chí đến các dây thanh đới có dày khít lại nữa, xét về mặt sinh lý học, cái lượng vĩ đại này là điều vượt ngoài sức tưởng tượng. Lại nữa, ông cân nhắc, trong những trạng thái xao xuyến hay bệnh lý, những phô diễn sức mạnh phi phàm vượt quá tiềm năng của bắp thịt được biết đến như chuyện thường tình. Có thể nào những dây thanh đới và hộp thanh lại chịu cùng ảnh hưởng huyền nhiệm như thế sao?

      Vốn ngữ vựng và tầm kiến thức của Regan chợt phát triển rất lớn lao.

      Chứng quên từ ngữ : có lẽ là những hồi ức bị chôn dấu về các từ ngữ và các dữ kiện mà có lần bé được nghe thấy, ngay cả trong thời còn ẵm ngửa. Ở những người mắc chứng mộng du và thường gặp nơi những kẻ sắp lâm chung, những dữ kiện bị chôn vùi thường nổi lên với độ chính xác gần như được chụp ảnh.

      Regan nhận ra ông là linh mục.

      phỏng đoán chính xác. Nếu quả đọc chương sách luận về quỷ ám, đương nhiên bé phải chờ đợi có vị linh mục đến thăm. Theo Jung, khả năng nhận biết thuộc cõi vô thức và tính nhạy cảm của các bệnh nhân mắc chứng loạn thần ít-tê-ri lắm lúc có thể lớn gấp năm mươi lần người bình thường, điều đó lý giải cho tượng " đọc được ý nghĩ" cứ như của những kẻ ngồi đồng qua trung gian các tiếng gõ bàn, vì cái mà cõi vô thức của người ngồi đồng thực "đọc" được chẳng qua chỉ là những chấn động và rung chuyển bàn gây ra do đôi bàn tay gõ nhịp của kẻ mà tư tưởng được coi như là bị đọc thấy. Những chấn động tạo thành dạng mẫu của các chữ cái hoặc các con số. Như vây, có thể lắm. Regan "đọc" được lý lịch của ông chỉ từ dáng điệu, cử chỉ của ông, từ dáng vẻ đôi bàn tay ông, từ mùi rượu lễ.

      Regan biết về cái chết của mẹ ông.

      phỏng đoán có cơ sở nữa. ông bốn mươi sáu tuổi rồi.

      Còn cái câu: " Xin cha hãy giúp đỡ thằng bé giúp lễ ngày xưa, cha ơi !" Các sách giáo khoa sử dụng trong các chủng viện Công giáo đều thừa nhận thần giao cách cảm như thực tế và tượng tự nhiên.

      thông minh trước tuổi của Regan.

      Trong quá trình đích thân quan sát trường hợp bản ngã đa trùng liên quan đến những tượng được coi là huyền bí, nhà tâm thần học Jung kết luận rằng trong những tình trạng mộng du mang tính loạn thần ít-tê-ri, chẳng những các nhận thức giác quan thuộc cõi vô thức vượt cao hẳn lên, mà cả chức năng của trí tuệ cũng tăng vọt, vì các bản ngã mới trong trường hợp được nghiên cứu đó dường như thông minh hơn bản ngã nguyên thủy thấy . Dù vậy, Karras vẫn lúng túng, phải chăng đơn giản chỉ cần tường trình tượng đó là giải thích được nó ? p>

      Bất chợt, ông thôi bước, quanh quẩn bên cạnh bàn giấy vì chợt lóe lên trong tâm trí ông cái ý tưởng là trò chơi chữ về Vua Herod của Regan lại đâm ra phức tạp hơn là biểu ban đầu của nó. Chẳng là thế này : khi bọn Pharisee kể cho Đấng Ki-tô nghe về lời hăm doạ của Herod, ông nhớ lại, Đấng Ki-tô trả lời với bọn họ rằng: " Hãy bảo với loài chồn cáo đó rằng ta từng đuổi quỷ... "

      Ông nhìn cuộn băng ghi giọng của Regan lúc rồi mệt mỏi ngồi xuống bàn. Ông châm điếu thuốc... phà khói ra... lại nghĩ đến lũ bé trai nhà Burner; nghĩ đến trường hợp tám tuổi biểu lộ các triệu chứng bị quỷ ám ở thời kỳ kịch phát. Cuốn sách nào bé này đọc mà lại có thể khiến cho tâm trí vô thức của bắt chước được giống hệt các triệu chứng đó cách toàn bích như thế ? Làm thế nào miền vô thức của các nạn nhân ở Trung Hoa lại có thể truyền thông được các triệu chứng đó đến cho các tâm trí vô thức của nhiều người bị quỷ ám khác nhau ở tận Tây bá lợi á, ở tận Đức, tận Phi Châu, trong cách thế mà các triệu chứng đó lúc nào cũng giống hệt nhau ?

      ... " À, mà tình cờ, có cả mẹ mi ở đây với chúng tao nữa đấy, Karras ạ... "

      Ông nhìn đăm đăm mà thấy gì lúc làn khói thuốc quyện lên như những đợt ký ức thầm cuộn tròn. Vị linh mục dựa ngửa, nhìn xuống chiếc ngăn kéo dưới cùng phía bên trái bàn giấy. Trong lúc, ông cứ nhìn đăm dứt. Rồi thong thả, ông nghiêng xuống, kéo ngăn hộc rút ra quyển vở học ngôn ngữ bạc màu. Trường Giáo dục Tráng niên. Quyển vở của mẹ ông. Ông đặt quyển vở đó lên bàn, lần giở từng trang với chăm chút âu yếm. Những chữ cái trong bảng mẫu tự ABC, viết viết lại nhiều lần, kế đó là những bài tập đơn giản :

      BÀI HỌC VI

      ĐỊA CHỈ ĐẦY ĐỦ CỦA TÔI

      Giữa các trang vở, bà cố gắng tập viết lá thư:

      Dimmy thân ,p>

      Mẹ vẫn đợi.

      Rồi lại đoạn mở đầu khác. Dang dở. Ông nhìn chỗ khác. Ông trông thấy đôi mắt mẹ ông ở cửa sổ... đợi mong...

      "Domine, non sum gignus... "

      Đôi mắt đó biến thành đôi mắt của Regan, đôi mắt gào thét... đôi mắt đợi chờ.

      " Xin chỉ lời... "

      Ông liếc nhìn cuốn băng ghi giọng của Regan.

      Ông rời phòng, mang cuốn băng xuống phòng thính thị. Tìm thấy máy quay băng. Ngồi xuống, ông máng đầu băng vào chiếc lõi trống. Chụp ống nghe vào tay. Bật máy. Rồi ông nghiêng người ra trước, lắng nghe. kỹ. tập trung.

      Trong lúc, chỉ nghe thấy tiếng băng rít. Tiếng ken két của máy. Đột nhiên có tiếng khởi động nghe đánh "kịch" cái. Những tiếng động. " A lô... " Rồi có tiếng trả băng lại nghe veo véo. Chris MacNeil, giọng khẽ khàng từ xa. " Đừng sát vào micro thế cưng. Cần xa ra." " Thế này ạ ?" " , xa nữa kia." " Vầy được chưa ?" " Ừ, tốt rồi." " Bây giờ tiếp tục ." Tiếng cười khúc khích. Micro va chạm vào bàn. Rồi giọng trong trẻo, dịu dàng của Regan MacNeil.

      " A lô, bố đó hả ? Con đây nè. Hừmm... " Tiếng cười khúc khích, sau đó là lời bỏ thầm: " Con chẳng biết gì cả !" " Ồ, cứ cho bố biết là con ra sao, cưng ạ. Kể cho bố nghe mọi việc con làm." Có tiếng cười lích rích nữa, rồi : " Hừmm, bố ơi... bố biết ... Con muốn là, con mong là bố nghe được con , và, hừmm - Chà bây giờ để coi. À, trước hết là chúng con.. phải, chờ chút - à trước hết là chúng con ở Washington, đó là nơi có tổng thống ở, và ngôi nhà này bố biết , bố ? - Ngôi nhà này nó... phải, chờ chút bố. Con phải bắt đầu lại từ đầu mới được. Coi nào, bố ơi, có... "

      Karras chỉ nghe được đoạn còn lại rất đỗi mơ hồ, từ xa xăm, qua tiếng mạch máu giần giật trong tai ông - như tiếng đại dương - lúc nó dâng trào lên qua lồng ngực rồi khuôn lại thành mối trực giác tràn bãi bờ : Cái vật mà tôi thấy trong phòng đó phải là Regan !

      Ông trở lại khu cư xá Dòng Tên. Tìm thấy phòng . Ông hành lễ Mi-sa trước lúc sinh hoạt nhộn nhịp bắt đầu. Lúc ông nâng Mình Thánh lên để hiến tế, miếng bánh run rẩy giữa các ngón tay ông với niềm hy vọng mà ông dám cậy trông, mà ông chiến đấu với từng sợi tơ mong manh nhất của ý chí ông. " Vì đây là Mình ta... " ông thầm, giọng run rẩy.

      phải, bánh mì mà ! Cái này chẳng có gì khác hơn là bánh mì !

      Ông dám lần nữa rồi lại đánh mất. mất mát đó quá đỗi lớn lao, quá ư buốt nhói. Ông gục đầu, nuốt bánh thánh như ảo vọng bị đánh mất. Trong khoảng khắc, miếng bánh dính trong cổ họng khô se của ông.

      Sau lễ Mi-sa, ông bỏ ăn sáng. Ghi chú bài giảng. Lên lớp ở trường Y khoa, đại học Georgetown. Giọng khàn đặc, ông lãng đãng, cho qua bài giảng được chuẩn bị khá tồi: "... và trong khi cân nhắc các triệu chứng của các cơn điên loạn tâm thái, các bạn ... " Bố hả... con đây nè... con đây nè...

      " Nhưng mà "con" là ai ?".. Karras cho lớp học nghỉ sớm và trở về phòng riêng. Đến phòng, ông liền khom xuống bàn giấy, hai lòng bàn tay ép sát bàn, chăm chú xem xét lại lập trường của giáo hội đối với những dấu hiệu phi phàm của chứng quỷ ám. Phải chăng ta quá cố chấp ? Ông tự hỏi. Ông xem xét kỹ lưỡng các nét chính trong cuốn "Satan" : ... "Thần giao cách cảm... tượng tự nhiên... di chuyển các đồ vật từ xa này được nghi là... từ thân xác có thể phát ra chất dịch... ông cha ta... khoa học... ngày nay cần phải thận trọng hơn. Tuy nhiên, dù cho chúng có phi phàm... " Ông giảm chậm nhịp đọc... " tất cả các cuộc đối thoại với bệnh nhân cần phải phân tích kỷ lưỡng, vì nếu chúng đưa ra cùng hệ thống liên tưởng và cùng hệ thống các thói quen ngữ pháp giống như cách biểu trong trạng thái bình thường của bệnh nhân lúc đó, việc quỷ ám cần phải được xem là đáng nghi vấn."

      Karras hít thở sâu, kiệt cùng. Rồi thở ra. Đầu ông rũ xuống. Tuyệt nhiên . có gì ràng tách bạch cả. Ông nhìn bức tranh khắc kẽm ở trang đối diện. con quỷ. Tia mắt ông lãng đãng lướt đến dòng chú thích tranh: Pazuzu. Karras nhắm mắt lại. Có cái gì đó ổn rồi. Cha Tranquille... Ông hình dung ra cái chết của vị linh mục đuổi quỷ này... những nổi thống khổ trong giờ lâm chung... tiếng rống hét... tiếng rít như rắn... nôn mửa... những lúc bị ném mạnh giường xuống đất bởi lũ "quỷ" khi chúng nỗi giận vì ông sắp chết và chúng còn hành hạ ông được nữa. Rồi linh mục Lucas ! Lucas. Quỳ bên cạnh giường. Cầu nguyện. Nhưng lúc Tranquille chết rồi. Lucas lập tức mang lấy bản ngã của những con quỷ ám Tranquille, bắt đầu ác liệt vào cái thi thể còn nóng hổi kia, vào cái thân xác tả tơi, trầy trụa, nồng nặc mùi cứt đái, nôn mửa nọ, trong khi sáu người đàn ông lực lưỡng cố sức giữ ông lại, ông vẫn ngừng đấu đá mãi cho đến khi tử thi kia được mang ra khỏi phòng. Karras thấy điều đó. Thấy rất ràng.

      Có thể như thế sao ? Có lý nào lại có thể được sao ? Ông thể rứt bỏ chuyện ấy được. thể bỏ mặc nó đó mà chưa trắc nghiệm. Ông cần phải biết. Biết bằng cách nào ? Ông mở mắt ra. "... những cuộc đối thoại với bệnh nhân cần phải thận trọng." Đúng, đúng rồi, tại sao ? Nếu việc khám phá ra những mẫu của Regan và của "quỷ" là giống hệt nhau bác bỏ dứt khoát là hề có quỷ ám gì hết, ngay dù có các tượng phi phàm nữa; hiển nhiên chắc chắn là khác biệt hùng hồn giữa các mẫu của hai đối tượng ấy phải có nghĩa là có thể có tình trạng quỷ ám thực . Ông tới lui. Còn gì khác ? Còn gì khác nữa ? cái gì đó nhanh lên nào. bé - Chờ chút . Ông dừng bước, đăm đăm nhìn xuống, hai tay chấp sau lưng. Cái chương sách đó... cái chương đó trong cuốn sách luận về thuật phù thủy đó. Nó có đề cập đến... ? Có, nó có đề cập đến : lũ quỷ bao giờ cũng phản ứng lại dữ dội khi phải đương đầu với Bánh Thánh được hiến tế... với các thánh tích... với nước thánh ! À! Đúng rồi! Ta lên đó lấy nước máy vẩy lên người con bé! Nhưng ta bảo đó là nước Thánh. Cứ thế ! Nếu con bé phản ứng lại như cách lũ quỷ phải phản ứng, lúc đó ta biết được rằng nó chẳng bị quỷ ám gì cả... rằng những triệu chứng ấy chỉ gây ra do ám thị đấy thôi... rằng con bé có những triệu chứng đó chỉ vì cuốn sách ! Nhưng nếu con bé phản ứng, điều đó có nghĩa là... Quỷ ám thực ?

      Như người phát sốt, ông lục lọi tìm kiếm lọ nước thánh.

      ° ° °

      Willie tiếp ông vào nhà. Nơi lối vào, ông liếc lên phòng Regan. Những tiếng la hét. Văng tục. Nhưng vẫn chưa phải là cái giọng thô nhám, trầm thấp của con quỷ. Mà là cái giọng bẳn gắt. Thanh hơn. giọng nặng... Đúng rồi ! Chính đó là nét biểu thoáng lộ trong lần ông gặp Regan vừa rồi.

      Karras nhìn xuống Willie đứng đợi. Chị ta kinh ngạc ngó sững vào chiếc cổ áo La Mã. Vào những lễ phục linh mục. " Thưa, bà MacNeil ở đâu ạ ?" Karras hỏi chị ta.

      Willie chỉ lên lầu.

      " Cám ơn chị."

      Ông về phía cầu thang. Leo lên. Gặp Chris trong hành lang. Nàng ngồi cái ghế cạnh phòng ngủ Regan, đầu cuối gục, hai tay khoanh trước ngực. Lúc vị linh mục đến gần, nàng nghe thấy tiếng áo dòng của ông khua loạt soạt. Nàng ngước lên và đứng nhanh dậy. " Chào cha."

      Khoảng dưới đôi mắt nàng có những vết thâm quầng. Karras cau mày. " Bà có ngủ ?"

      " Chà, chút đỉnh thôi."

      Ông lắc đầu ra dáng quở trách.

      " Vâng, tôi sao ngủ được," nàng thở dài nhìn ông, hất đầu về phía cửa phòng Regan. " Nó quậy suốt đêm."

      " Có nôn mửa gì ?"

      " ." Nàng nắm lấy tay áo ông như muốn dẫn ông . " Nào, ta xuống nhà dưới mới có thể... "

      " , tôi muốn thăm bé ngay," ông khẽ ngắt lời. Ông cưỡng lại sức giật khăng khăng trìu níu của nàng.

      " Ngay bây giờ à ?"

      Có gì trục trặc rồi, Karras nghĩ. Trông nàng căng thẳng quá. Sợ sệt nữa. " Tại sao là bây giờ ?" Ông tra vấn. Nàng len lén nhìn về cửa phòng Regan. Từ trong phòng rít lên cái giọng điên loạn, khàn khàn: " Đồ Quốc xã khốn kiếp ! Đồ Quốc xã mặt l... !"

      Chris nhìn chỗ khác, rồi miễn cưỡng gật đầu. " Nào ta thôi."

      " Bà có máy ghi ?"

      Đôi mắt nàng dò xét ông nhanh. Những cái chớp mắt thoáng mau.

      " Bà vui lòng ang máy lên với lõi băng trống được chứ ?"

      Nàng chau mày ngờ vực. " Để làm gì cơ ?" Rồi đâm hoảng. " Có phải cha định ghi .."

      " Đúng thế, rất quan.."

      " Thưa cha, tôi thể để cha.."

      " Tôi cần phải so sánh các mẫu ," ông dứt khoát cắt ngang. " Xin bà vui lòng cho ! Bà cần phải tin cậy ở tôi mới được." Họ quay lại cánh cửa kịp lúc tràng ngôn ngữ tục tĩu khôn tả ràng đẩy bật Karl ra khỏi phòng Regan. Gương mặt ta xám lại và đằng đằng sát khí, ta bưng mớ tã lót và khăn giường lấm lem lấm luốt.

      " Vẫn buộc giây cẩn thận đấy chứ Karl ?" Chris hỏi người gia nhân lúc ta đóng cửa phòng ngủ phía sau lưng. Karl liếc nhanh Karras, rồi nhìn Chris. " Dây vẫn buộc," ta ngắn gọn, xuôi nhanh hành lang đến chỗ cầu thang.

      Chris nhìn ta. Nàng quay lại Karras.

      " Được rồi," nàng yếu ớt. " Được rồi. Tôi bảo mang máy lên." Rồi bất chợt, nàng bước xuống hành lang.

      Trong lúc, Karras cứ nhìn nàng. Bối rối. Có gì trục trặc đây ? Rồi ông để ý thấy yên lặng bất ngờ trong phòng ngủ. Trong phút chốc. Thế rồi rộ lên tiếng cười của quỷ dữ ăng ẳng như chó sủa. Ông tiến tới trước. Rờ tìm lọ nước trong túi. Ông mở cửa rồi bước vào phòng.

      Mùi xú uế còn nồng nặc dữ dội hơn tối hôm trước. Ông đóng cửa lại. Nhìn trừng trừng. Cái nỗi hãi hùng đó. Cái vật ở giường đó.

      Lúc ông trờ đến gần, nó nhìn ông bằng đôi mắt nhạo báng. Đầy ranh mãnh. Đầy oán ghét. Đầy quyền năng.

      " Chào Karras."

      Vị linh mục nghe thấy tiếng tiêu chảy bài tiết rèn rẹt vào chiếc quần bằng nhựa dẻo. Từ chân giường, ông cất giọng trầm tĩnh. " Chào quỷ, ngươi mạnh giỏi chứ ?"

      " Lúc này, tao rất sung sướng được gặp mi. Hân hạnh." Cái lưỡi thè ra ngoài miệng, còn đôi mắt đánh giá Karras với vẻ xấc xược. " Tao thấy là mi mở cờ trong bụng. Hay lắm." Nó quát tháo chặp nữa. " Mi phiền là phòng hôi thối đấy chứ, hả Karras ?"

      " hề phiền."

      " Mi dối !"

      " Điều đó khiến ngươi khó chịu chăng ?"

      " Tí tỉnh." " Nhưng quỷ vốn thích bọn dối mà ?"

      " Chỉ những đứa dối giỏi thôi, Karras thân mến ạ, chỉ những đứa láo có sách thôi," nó cười khúc khích. " Với lại, ai bảo rằng tao là quỷ nào ?"

      " Há phải ngươi thế sao ?" " Ồ, có lẽ ta thế . Có thể. Ta được khỏe. Mi tin tao chứ ?" " Dĩ nhiên."

      " Tao xin lỗi."

      " Có phải ngươi định rằng ngươi phải là quỷ chăng ?"

      " Chỉ là ác quỷ khốn khổ phải phấn đấu bon chen. con quỷ, khác biệt rất tế nhị, nhưng là con quỷ chưa hoàn toàn hư mất vào tay Cha Chúng Tao Ở Địa Ngục. À này, mi nhắc đến lỡ lời mới rồi của tao với ông ta đấy chứ, hở Karras ? Ê, khi nào mi gặp ông ấy ?" " Gặp y à ? Y có ở đây ?" Vị linh mục hỏi.

      " Trong con heo này ấy à ? bao giờ. Bạn ơi, đây chỉ là gia đình bé mọn, khốn khó gồm toàn những hồn vất vưởng mà thôi. Mi trách việc chúng tao cư trú ở đây chứ phải ? Mà xét cho cùng, bọn tao cũng chẳng có chỗ nào mà . nhà cửa."

      " Và ngươi dự tính lưu lại đây bao lâu ?"

      Đầu nó giật bắn lên khỏi gối, nhăn nhúm lại giận dữ, vừa rống lên. " Cho đến khi nào con heo này chết !" Sau đó, cũng đột ngột như thế, Regan trở lại với cái cười toe toét đầy dãi nhớt đôi môi dầy . " À này, Karras, ngày hôm nay mà làm lễ đuổi quỷ tuyệt đấy."

      Cuốn sách ! Hẳn con bé phải đọc cuốn sách đó rồi !

      Đôi mắt châm biếm ấy cứ nhìn chòng chọc, xuyên thấu. " Bắt đầu hành lễ ngay chứ. sớm nào."

      Mâu thuẫn. Có cái gì trật chìa, lạc điệu ở đây rồi. " Ngươi muốn thế sao ?"

      " Muốn quá chứ."

      " Nhưng há điều đó trục xuất người ra khỏi Regan sao ?" Con quỷ ngả ngớn đầu ra sau, cười khằng khặc như điên, rồi ngừng ngang. " Điều đó đem chúng ta lại với nhau."

      " Ngươi và Regan ấy à ?"

      " Mi và chúng tao ấy chứ, người bạn quý hoá ạ," con quỷ giọng ồm ồm. " Mi và chúng tao." Và tận sâu trong cuống họng đó là tiếng cười nghẹt ngòi.

      Karras nhìn sững. Ông cảm thấy có những bàn tay sờ sau gáy ông. Lạnh như nước đá. Chạm khẽ. Rồi thôi. Chắc là tại ta sợ, ông kết luận. Sợ.

      Sợ gì chứ ? " Phải, mi hội nhập cùng gia đình bé của chúng tao, Karras ạ. Mi thấy đó, điều rắc rối với các dấu hiệu ở trời là ở chỗ khi người ta thấy chúng rồi, người ta còn có thể biện minh gì được nữa. Ngươi có nhận thấy là thời kỳ gần đây, người ta ít nghe về phép lạ là dường nào ? Đó phải là lỗi của chúng tao, Karras ạ. Đừng trách chúng tao. Chúng tao có cố gắng mà !"

      Karras quay ngoắt đầu ra sau trước tiếng động đánh "rầm" vang dội đột ngột. ngăn kéo ở chiếc tủ -mốt bật tung, tuôn hết ra ngoài. Ông cảm thấy nỗi rùng mình dâng nhanh lúc nhìn chiếc ngăn kéo bất chợt đóng "sầm" trở lại. Chính nó rồi ! Thế rồi cũng bất chợt như vậy, nỗi xúc động đó trôi như mảng vỏ mục bong khỏi thân cây: Thần kích rồi. Karras nghe thấy tiếng cười khúc khích. Ông nhìn trở lại Regan. p>

      " Chuyện trò với mi là thú vị, Karras ạ," con quỷ , nhăn nhở cười. " Tao cảm thấy thảnh thơi, thoải mái. Cứ hệt như dâm phụ. Tao sải đôi cánh vĩ đại của tao ra. vậy, cho dù tao với mi điều này chỉ tổ trút thêm nguyền rủa lên đầu mi đấy thôi, ông bác sĩ, người thầy thuốc thân mến và nhục nhã của tao ạ."

      " Ngươi vừa làm điều đó phải ? Ngươi vừa mới khiển chiếc ngăn kéo tủ di chuyển đó phải ?" Con quỷ nghe ông. Mắt nó hướng về phía cửa, về phía tiếng chân người từ lối hành lang bước nhanh đến, lúc này nét mặt nó biến ra dung mạo của bản ngã khác. " Đồ quân đồ tể khốn kiếp." Nó rít lên bằng cái giọng nằng nặng, khàn khàn. " Đồ thằng Đức mặt l... " Xuyên qua cánh cửa là Karl, bước nhanh vào với chiếc máy ghi . ta đặt máy xuống cạnh giường, mắt nhìn chỗ khác, rồi cun cút rút lui khỏi phòng.

      " Cút , thằng Himmler kia ! Cút cho khuất mắt tao ! mà thăm đứa con cà thọt của mày ! Đem dưa cải bắp đến cho nó ! Dưa cải bắp và héroine, Thordike nữa ! Con mê mấy thứ đó lắm. Nó ... " Khuất rồi, Karl khuất rồi. Sau đó, bất chợt cái vật ở bên trong Regan đâm ra thành , nó nhìn Karras nhanh chóng chuẩn bị máy, tìm lỗ cắm điện, gắn chấu dây vào, mắc băng từ vô lõi.

      " À, đúng rồi, alô, alô, alô. Trò gì thế này ?" Nó khoái chí . " Ta sắp sửa ghi cái gì chăng, hở Padre ? Thú vị quá ! Chà, tao quả là khoái chơi ba cái món diễn xuất lắm, mi biết đấy ? Chèn ơi, tao khoái quá trời quá đất !"

      " Ta là Damien Karras," vị linh mục , vẫn bận bịu với công việc. " Còn ngươi là ai ?"

      " Ra mi định đòi ủy nhiệm thư của tao chăng ? Hở người bạn thân mến ? Mi là mặt dày mày dạn lắm nhé !" Nó cười rinh rích. " Tao là Puck trong vở kịch diễn ở lớp dưới đây." Nó liếc quanh. " À này, có cái gì uống ? Ta khát cháy cổ đây."

      Vị linh mục khẽ đặt micro lên bàn ngủ.

      " Nếu ngươi cho ta biết tên, ta kiếm thức uống cho."

      " Dĩ nhiên là được thôi," nó trả lời với tiếng cười khằng khặc khoái chí, " rồi chính mi cũng uống luôn chứ gì, ta áng chừng thế."

      Vừa ấn chiếc nút "Thu", Karras vừa đáp. " tên ngươi ."

      " Thằng ăn cướp chó đẻ !" nó rít ken két.

      Rồi thoắt cái, nó biến mất và con quỷ kia lại thế chỗ. " Bây giờ ta làm gì đây, hở Karras ? Ghi cuộc thảo luận của chúng ta chăng ?"

      Karras thẳng căng người. Nhìn đăm đăm. Rồi ông kéo chiếc ghế đến cạnh giường và ngồi xuống. " Ngươi phiền chứ ?" ông .

      " hề" con quỷ giọng ồm ồm. " Bao giờ tao cũng khoái mấy thứ máy móc quỷ quái."

      Bất chợt mùi nồng nặc mới xông vào mũi Karras. mùi như thể...

      " Mùi dưa cải bắp, Karras ạ. Mi có nhận thấy ?"

      Quả nó giống mùi dưa cải bắp , vị linh mục Dòng Tên kinh ngạc. Có vẻ như mùi đó bốc ra từ chiếc giường. Từ thân thể Regan. Rồi mùi đó biến mất, thay vào đó là cái mùi thối hoắc cũ. Karras cau mày. Có phải ta tưởng tượng ra mùi đó ? Tự kỷ ám thị chăng? Ông nghĩ đến lọ nước thánh. Bây giờ chưa? Khoan, để dành đó . Phải thu thập thêm mẫu . " Tôi vừa chuyện với ai mới đây vậy ?" ông hỏi.

      " Chỉ là thành viên trong gia đình thôi."

      " con quỷ chăng." p>

      " Mi quá đề cao."

      " Sao thế ?"

      " Từ "quỷ" có nghĩa là "người khôn ngoan". Còn gã này ngu ngốc thôi."

      Vị linh mục cứng cả người. " Ở ngôn ngữ nào từ "quỷ" có nghĩa là "người khôn ngoan" !?"

      " Ngôn ngữ Hy Lạp."

      " Ngươi tiếng Hy Lạp chứ ?"

      " Rất lưu loát."

      trong những dấu hiệu đây rồi ! Karras sôi nổi nghĩ. thứ tiếng lạ ! là vượt quá chỗ ông mong mỏi. " Pos ognokas hoti presbyteros eimi ?" ông vội hỏi bằng tiếng Hy Lạp cổ điển.

      " Tao có hứng, Karras à."

      " Ồ, thế là ngươi thể... "

      " Tao có hứng mà !"

      Thất vọng, Karras trầm ngâm. " Ngươi khiến cho ngăn kéo tủ chạy ra phải ?" ông chất vấn.

      " Tất nhiên." " Rất ngoạn mục," Karras gật gù. " Ngươi hẳn là con quỷ rất, rất ư quyền năng."

      " Đích thị." p>

      " Ta thắc mắc biết ngươi có thể thi triển lại điều đó ?"

      " Có chứ, đúng lúc của nó."

      " Xin làm ngay bây giờ . Ta thực muốn chứng kiến điều ấy." " Đúng lúc mới được."

      " Tại sao làm bây giờ ?"

      " Chúng tao phải i vài lý do để nghi ngờ chứ," nó cất giọng ồm ồm. " vài. Đủ để khẳng định kết quả chung cuộc." Nó ngửa đầu ra sau trong tràng cười ma mãnh. " Tấn công xuyên qua chân lý mới kỳ thú làm sao chứ ? A ha, mới khoái trá làm sao chứ !"

      Những bàn tay băng giá lại rờ lên cổ ông. Karras sửng sờ. Lại sợ chăng? Sợ ? Phải đó là sợ chăng?

      " , phải sợ đâu," con quỷ . Nó cười toe toét. " Đó là tao đấy thôi."

      Những bàn tay biến mất. Karras cau mày. Ông cảm thấy điều lạ lùng mới mẻ. Ông chẻ nó ra để tìm hiểu. Thần giao cách cảm. Hay là bé ? Tìm cho ra. Phải tìm cho ra ngay. " Ngươi có thể cho ta biết là ta nghĩ gì bây giờ ?"

      " Tư tưởng của mi chán ngắt chẳng bỏ cho tao giải khuây."

      " Vậy là ngươi thể đọc được tâm trí ta rồi."

      " Mi muốn nghĩ thế nào tùy ý mi... tùy ý mi."

      Thử nước thánh chăng? Ngay bây giờ? Ông nghe thấy tiếng máy thu kêu rin rít. Khoan. Cứ tiếp tục đào xới thêm . Phải thu thập được thêm mẫu nữa. " Ngươi là nhân vật hấp dẫn ." Karras bảo.

      Regan cười nhạo báng.

      " Ồ, , vậy mà." Karras . " Ta muốn biết thêm về lý lịch của ngươi. Chẳng hạn như ngươi chưa bao giờ cho ta biết ngươi là ai."

      " con quỷ," con quỷ quát tháo.

      " Ừ, ta biết, nhưng là quỷ nào chứ ? Tên ngươi là gì ?"

      " Chà, cái tên có nghĩa lý gì chứ, hở Karras ? Đừng bận tâm đến cái tên của tao. Cứ gọi tao là Howdy, nếu mi thấy như thế tiện hơn." " Ồ, phải Đại uý Howdy," Karras gật đầu, " bạn của Regan." p>

      " Bạn chí thân của nó."

      " Ồ, vậy sao?"

      " ."

      " Thế tại sao ngươi lại hành hạ bé ?"

      " Vì tao là bạn nó. Con heo con khoái chuyện đó."

      " bé khoái chuyện đó sao ?"

      " Nó ngưỡng mộ điều đó."

      " Tại sao chứ ?"

      " Cứ hỏi nó !"

      " Ngươi có để cho bé trả lời ?"

      " ."

      " Chà, thế ta hỏi bé để làm gì chứ ?"

      " Chả làm gì cả." Đôi mắt quỷ lóe lên tia oán ghét.

      " Kẻ mà ta mới chuyện lúc nãy là ai vậy ?" Karras hỏi.

      " Ngươi hỏi câu đó rồi."

      " Ta biết, nhưng ngươi có hề trả lời gì đâu."

      " Chỉ là người bạn tốt khác của con heo này thôi, Karras thân mến ạ."

      " Ta chuyện với y được chứ ?" " , bận bịu với mẹ mi." Nó khẽ cười rúc rích, rồi thêm. " Ôi, cái lưỡi mới tuyệt diệu làm sao, mẹ mi ấy. Cái mồm đáng đồng tiền bát gạo."

      Nó lóe nhìn ông nhạo báng, còn Karras cảm thấy cơn giận dữ bừng bừng chạy qua người ông, nỗi oán hận hừng hực mà vị linh mục giật mình nhận ra là phải nhắm vào Regan, mà nhắm vào con quỷ. Con quỷ ! Có việc quái gì với mi thế này, hở Karras? Vị linh mục cố hết sức giữ bình tĩnh, hít thở sâu, rồi đứng lên rút lọ nước ra khỏi túi áo sơ mi. Ông mở nút lọ.

      Con quỷ lộ vẻ cảnh giác. " Cái gì vậy ?"

      " Ngươi biết sao ?" Karras hỏi, ngón tay cái ông che nửa miệng lọ lúc ông bắt đầu rảy nước lên người Regan. " Nước thánh đấy quỷ ạ."

      Lập tức con quỷ co rúm, quằn quại, hét lên vì kinh hãi và đau đớn: " Bỏng! Bỏng! Á! Đừng rảy nữa ! Ngừng lại, tên linh mục khốn kiếp kia ! Ngừng lại !"

      Mặt lạnh như tiền, Karras ngừng rảy. Loạn thần kinh ít-tê-ri. Ám thị. Con bé quả đọc quyển sách đó rồi. Ông nhìn chiếc máy ghi . Tại sao lại bận tâm ?

      Ông nhận ra yên lặng. Nhìn Regan. Nhíu mày. Cái gì thế này ? Chuyện gì xảy ra đây? Bản ngã quỷ biến mất nhường chỗ cho nét mặt khác, trông tương tự. Nhưng mà lại khác. Cặp mắt trợn ngược, bày ra hai tròng trắng dã. Bây giờ nó thầm. Chậm rãi. tràng huyên thuyên sôi nổi. Karras đến bên giường. Nghiêng người xuống nghe. Cái gì vậy ? Chẳng có gì cả. Vậy mà... Tràng có ngữ điệu. Giống như ngôn ngữ. Có thể thế được sao? Ông cảm thấy tiếng cánh vỗ phần phật trong bao tử ông, ông vội kềm chặt chúng, ghìm chúng đứng yên. Nào, đừng có ngu ngốc thế nữa ! Vậy mà...

      Ông nhìn ô kiểm soát lượng máy ghi . thấy lóe sáng. Ông tăng núm khuếch rồi lắng nghe, chăm chú, tai áp sát môi Regan. Tràng huyên thuyên chấm dứt, thay vào đó là những tiếng thở cò cử, sâu lắng.

      Karras duỗi thẳng người. " Ngươi là ai ?" Ông hỏi.

      " Nowonmai," thực thể đó trả lời. Tiếng than vãn thều thào. Trong nỗi đau đớn. Đôi tròng mắt trắng dã. Mí mắt nhấp nháy. " Nowonmai." Cái giọng rạn vỡ, hổn hển, giống như linh hồn của chủ nhân nó, có vẻ co cụm trong gian trướng rũ màn che, tăm tối ở bên kia thời gian.

      " Đó là tên ngươi chăng ?" Karras cau mày.

      Đôi môi đó mấp máy. Những vần hừng hực sốt. Chậm chạp. Vô nghĩa. Rồi nó ngừng ngang.

      " Ngươi hiểu được ta ?"

      Yên lặng. Chỉ có tiếng thở. Sâu lắng. Nghe nghèn nghẹn kỳ quặc. Như thanh kỳ lạ của giấc ngủ trong lồng dưỡng khí.

      Vị linh mục Dòng Tên chờ đợi. Hy vọng có gì thêm.

      Chẳng có gì xảy ra .

      Ông trả băng lại, bỏ máy vào bao, xách máy lên, mang theo cuộn băng.

      Ông nhìn Regan lần cuối. Vẫn là những đầu mối rời rạc, đâu vào với đâu. Bất quyết, ông rời phòng và bước xuống cầu thang.

      Ông tìm thấy Chris trong bếp. Nàng ngồi ủ rũ bên tách cà phê nơi bàn, với Sharon. Lúc thấy ông lại gần, hai người ngước lên nhìn ông với vẻ mong ngóng, xốn xang, tra hỏi. Chris khẽ bảo Sharon. " lên ngó qua Regan hộ tôi. Đồng ý ?"

      Sharon uống ngụm cà phê cuối cùng, uể oải cuối đầu chào Karras rồi bỏ . Ông mệt mỏi ngồi xuống bàn.

      " Vậy là chuyện gì ?" Chris hỏi ông, vừa dò xét đôi mắt ông.

      Vừa định trả lời, Karras lại chờ vì lúc đó Karl từ phòng chứa thực phẩm bước vào bếp rồi ra phía bồn rửa để kỳ cọ soong nồi.

      Chris dõi theo tia nhìn của ông. " sao," nàng . " Cha cứ . Cuộc thực tập ra sao ?"

      " Có hai bản ngã mà trước đây tôi chưa gặp. À, , kẻ tôi đoán là có thấy thoáng qua, kẻ có phát rặt giọng ấy. Đó có phải là người bà quen biết ?"

      " Điều đó có quan trọng ?"

      Ông lại trông thấy vẻ căng thẳng đặc biệt khuôn mặt nàng. " Quan trọng chứ !" Nàng nhìn xuống và gật đầu. " Vâng, đó là kẻ tôi có quen biết."

      " Ai vậy ?"

      Nàng ngước lên. " Burke Dennings."

      " Nhà đạo diễn ?"

      " Phải."

      Vị linh mục yên lặng cân nhắc câu trả lời của nàng lúc. Ông trông thấy ngón tay trỏ của nàng giần giật.

      " Cha muốn uống chút cà phê hay thứ gì , thưa cha ?"

      Ông lắc đầu. " , cảm ơn." Ông nghiêng người ra trước, hai khuỷu tay chống lên bàn. " Regan có quen biết ông ấy ?" " Có." " Và... " Có tiếng loảng xoảng. Giật nẩy mình, Chris quay lại, trông thấy Karl đánh rơi cái chảo xuống sàn và cố nhặt lên. vừa nhấc chảo lên lại đánh rơi nữa.

      " Chúa ơi, Karl !" p>

      " Xin lỗi bà."

      " Này, Karl, ra ngoài ! mà xem phim hay cái gì ! Ta thể nào cứ ngồi ru rú trong ngôi nhà này mãi được !" Nàng quay lại Karras, nhặt gói thuốc lá lên, rồi lại ném phịch xuống bàn lúc nghe Karl phản đối " , tôi coi... "

      " Này Karl, tôi bảo đấy !" Chris bực bội gắt ta, cao giọng nhưng ngoái đầu lại. " ra ! Cứ ra khỏi nhà này chốc lát ! Rồi tất cả chúng ta cũng phải bắt đầu ra hết lượt thôi ! Nào, ra thôi !"

      " Phải rồi, !" Willie hưởng ứng lúc chị bước vào, giằng cái chảo tay Karl. Chị bực dọc đẩy chồng về phía phòng chứa thực phẩm. p>

      Karl nhìn Karras và Chris thoáng rồi bước ra.

      " Xin lỗi cha." Chris lắp bắp xin lỗi. Nàng nhón điếu thuốc." Dạo gần đây ta phải chịu biết bao điều cay đắng."

      " Bà đúng," Karras dịu dàng . Ông nhặt bao diêm lên. " Tất cả mọi người nên cố gắng ra khỏi ngôi nhà này." Ông châm thuốc cho nàng. " Cả bà nữa." " Thế rồi Burke những gì ?" Chris hỏi.

      " Toàn những lời tục tĩu." Karras nhún vai .

      " Có thế thôi sao?"

      Ông bắt gặp nét sợ hãi mông lung trong giọng nàng. " Khá nhiều." Ông đáp. Rồi ông hạ thấp giọng. " À này, Karl có con phải ?"

      " con ? , tôi chưa bao giờ hay biết điều đó. Mà giá có nữa, ta cũng chẳng bao giờ đả động đến điều đó."

      " Bà chắc chứ ?"

      Willie kỳ cọ bồn rửa bát. Chris quay lại phía chị ta. " Chị có đứa con nào, phải Willie ?"

      " Cháu chết rồi, thưa bà, từ lâu lắm rồi." " Ồ, tôi xin lỗi."

      Chris quay trở lại Karras. " Đây là lần đầu tiên tôi nghe về người con ấy." Nàng thầm. " Tại sao cha lại hỏi? Bằng cách nào cha biết được ?"

      " Regan. đề cập đến điều ấy." Karras bảo.

      Chris nhìn sững.

      " Có bao giờ bé tỏ ra dấu hiệu là có nhận thức ngoài giác quan ?" Ông hỏi. " Ý tôi muốn là trước thời gian này."

      " Chà... " Chris ngập ngừng. " Chà, tôi biết nữa. Tôi dám chắc. Ý tôi muốn là, có lắm lúc như nó nghĩ cùng những điều tôi nghĩ, nhưng há điều đó từng xảy ra với những người thân cận của ta sao ?"

      Karras gật đầu. Suy nghĩ. " Cái bản ngã mà tôi đề cập đến này đây," ông bắt đầu. " Đó chính là kẻ lần xuất lúc thôi miên."

      " năng huyên thuyên."

      " Phải. Ai vậy ?"

      " Tôi biết."

      " quen biết gì sao ?"

      " hề."

      " Bà gửi xin các hồ sơ bệnh lý chưa ?"

      " Các hồ sơ ấy đến đây xế trưa nay. bằng máy bay. Chúng gửi thẳng đến chỗ cha." Nàng nhấm nháp cà phê. " Đó là cách duy nhất mà tôi có thể tháo cũi sổ lồng chúng, và ngay cả bằng cách ấy nữa, tôi cũng phải làm toáng lên họ mới chịu nhả chúng đó."

      " Vâng, tôi cũng nghĩ là thế nào cũng gặp rắc rối."

      " Có rắc rối. Nhưng mà chúng sắp tới nơi." nàng chiêu ngụm nữa. " Còn bây giờ, về vụ đuổi quỷ sao đây. Thưa cha ? Ông nhìn xuống rồi thở dài. " Chà, tôi mấy hy vọng là có thể thuyết phục được Đức Giám mục ề chuyện ấy."

      " Cha " mấy hy vọng" là nghĩa lý thế nào ?" Nàng đặt tách cà phê xuống, cau mày, lo lắng.

      Ông thọc tay vào túi lôi ra lọ nước, chìa nó ra cho Chris xem. " Thấy cái này chứ ?"

      Nàng gật đầu.

      " Tôi bảo bé đó là nước thánh," Karras giải thích. " Rồi lúc tôi khởi rảy lên người nó, nó phản ứng rất dữ dội."

      " Vậy ?"

      " Đó phải là nước thánh. Chỉ là nước máy thường thôi." " Vậy có lẽ vài con quỷ biết được khác biệt ấy thôi."

      " Bà thực tin là có con quỷ ở trong bé sao ?"

      " Tôi tin rằng có cái gì đó ở bên trong Regan cố giết cho bằng được con bé, thưa cha Karras, và cho dù nó biết phân biệt nước đái hay nước thường hay nữa dường như cũng chẳng có can hệ mấy đến điều đó, cha có nghĩ thế ? Xin lỗi cha nhưng vì cha hỏi ý kiến tôi, tôi cũng xin ra thế này," nàng dụi điếu thuốc. " dù gì nữa, nước thánh và nước máy có gì khác nhau nào?

      " Nước thánh được làm phép."

      " Xin chúc cha may mắn, thưa cha. Tôi rất sung sướng về điều ấy! Vậy bây giờ cha định gì với tôi đây. có chuyện đuổi quỷ chăng ?" " Coi kìa, tôi chỉ mới bắt đầu đào xới tìm hiểu vào việc này," Karras sôi nổi . " Nhưng giáo hội có những tiêu chuẩn cần phải được đáp ứng, và chúng phải được đáp ứng vì lý do xác đáng: đó là gạt bỏ triệt để những thứ rác rưởi mê tín mà thiên hạ ngừng gán ép cho chuyện đó hàng bao nhiêu năm nay ! Tôi đan cử cho bà vài ví dụ, chẳng hạn chuyện " những ông tu sĩ biết bay", những bức tượng Đức Mẹ người ta cho là biết khóc vào những ngày thứ sáu Tuần Thánh và vào những ngày lễ hội. Bây giờ tôi nghĩ là mình có thể sống mà chẳng cần đóng góp gì thêm vào những chuyện rác rưởi ấy !"

      " Cha muốn dùng chút đỉnh Librium , thưa cha ?"

      " Tôi xin lỗi, nhưng vì bà hỏi ý kiến tôi."

      " Tôi hiểu rồi." Ông vói tay lấy thuốc lá.

      " Cho tôi với," Chris khàn giọng .

      Ông giơ gói thuốc ra. Nàng rút điếu. Ông bập điếu thuốc vào mồm rồi châm lửa cho cả hai. Họ phà thuốc ra với những tiếng thở dài sườn sượt rồi sụm người xuống quanh bàn.

      " Tôi xin lỗi," ông bảo nàng.

      " Mấy thứ thuốc lá đầu lọc này giết cha mất."

      Ông đùa nghịch với bao thuốc lá, vò nhàu lớp giấy bóng kính. " Đây là những dấu hiệu giáo hội có thể chấp nhận. thứ tiếng mà trước đó bệnh nhân chưa hề biết. Chưa hề đọc. Tôi nghiên cứu mục này với các bảng ghi . Rồi ta xem. Kế đến là khả năng thấu thị, mặc dù ngày nay thần giao cách cảm và nhận thức ngoài giác quan có lẽ vô hiệu hoá mục này."

      " Cha tin ở điều đó sau ?" nàng cau mày vẻ hoài nghi.

      Ông nhìn nàng. Nàng hoàn toàn nghiêm túc, ông khẳng định như vậy. Ông tiếp. "Và cuối cùng là các quyền năng vượt quá khả năng và tuổi tác của bé. Đó là cái kho chứa tạp loại hằm bà lằng. Bất cứ thứ gì huyền bí."

      " Nào bây giờ ta phải giải thích ra sao về những tiếng nện thình thịch tường đây ?"

      " Tự thân, điều đó có nghĩa lý gì cả."

      " Còn cái cách nó bay lên bay xuống bên giường sao ?"

      " đủ." " Thế , những vết lên da nó là nghĩa làm sao ?"

      " Những vết gì cơ ?"

      " Tôi chưa kể cho cha nghe sao ?"

      " Kể cho tôi nghe cái gì ?"

      " Ồ, cái điều xảy ra ở Y viện ấy mà," Chris giải thích. " Có những nét...chà..." Nàng vạch ngón tay ngực. " Cha biết đấy, giống như là viết phải ? Chỉ là những chữ cái. Chúng ngực con bé, rồi biến mất. Đúng như thế đó."

      Karras cau mày. " Bà là những chữ cái ? phải những từ sao ?"

      " , phải từ. Chỉ là chữ M xuất hai lần gì đó. Rồi chữ L."

      " Bà trông thấy chứ ?" Ông hỏi nàng.

      " , nhưng họ kể cho tôi nghe."

      " Ai kể cho bà ?"

      " Các bác sĩ ở Y viện. Rồi cha đọc thấy điều đó trong hồ sơ. mười mươi."

      " Vâng, tôi tin chắc là như vậy. Nhưng lần nữa, đó cũng chỉ là tượng tự nhiên."

      " Ở đâu? Vùng Transylvania à ?" Chris , thể tin được.

      Karras lắc đầu. " , tôi tình cờ đọc được các trường hợp đó trong các tạp chí. Tôi còn nhớ có vụ: vị bác sĩ tâm thần trong trại giam báo cáo rằng bệnh nhân của ông - tù nhân - có thể vào trạng thái hôn mê do ta tự dẫn dụ, và có khả năng làm cho hình chòm sao Hoàng Đạo xuất mặt ta." Ông phác cử chỉ trước ngực. " Làm cho da gợn lên."

      " Chà, hẳn là phép lạ cũng chẳng dễ gì ra được với cha, phải ?"

      " lần kia có cuộc thí nghiệm," ông giải thích cho nàng. " Trong cuộc thí nghiệm đó, đối tượng được thôi miên, được làm cho hôn mê . Sau đó, người ta tiến hành các vết rạch phẫu thuật mỗi cánh tay ta. Đối tượng được thông báo rằng cánh tay trái của ta chảy máu, còn tay phải chút hề hấn. Sức mạnh của tâm trí điều khiển dòng máu. Dĩ nhiên, ta biết nó điều khiển bằng cách nào nhưng điều đó xảy ra. Do đó, trong những trường hợp các dấu lạ da - giống như chuyện xảy ra với người tù tôi đề cập, hoặc với Regan - vùng tâm trí vô thức điều khiển độ sai biệt của dòng máu chảy lên da, tiếp thêm máu đến các vùng mà nó cần làm cho gợn lên. Thế là người ta có các hình vẽ, các chữ cái, hay bất cứ thứ gì. Kỳ bí , nhưng khó có thể gọi là siêu nhiên."

      " Cha quả là con người cứng cõi khăng khăng, thưa cha Karras, cha có biết thế ?"

      Karras khẽ nhá móng tay cái. " Bà xem đây, có lẽ điều này giúp cho bà hiểu," rốt cuộc ông . " Giáo hội - chứ phải tôi - Giáo hội - có lần ra bản tuyên bố, lời cảnh cáo cho các nhà đuổi quỷ. Tôi đọc bản tuyên bố đó đêm qua. Nội dung của nó là : hầu hết những kẻ bị cho là quỷ ám hay những kẻ mà người khác tin là bị quỷ ám - ở đây tôi xin trích nguyên văn - " đều cần đến bác sĩ hơn là cần đến thầy đuổi quỷ rất nhiều." Ông ngước lên nhìn thẳng vào mắt Chris. " Bà có đoán được lời cảnh cáo này được ban hành lúc nào ?"

      " . Lúc nào vậy ?"

      " Năm 1583."

      Chris tròn xoe mắt, kinh ngạc, suy nghĩ. " Vâng, đó quả cái năm quái quỷ," nàng lẩm bẩm. Nàng nghe tiếng vị linh mục đứng dậy khỏi ghế. " Để tôi chờ kiểm chứng lại hồ sơ của Y viện ." Ông .

      Chris gật đầu.

      " Lâm thời," ông tiếp, " tôi ráp nối mấy cuốn băng ghi rồi đem chúng đến Viện Ngôn Ngữ học. Rất có thể chuỗi huyên thuyên này là thứ ngôn ngữ nào đó. Tôi nghi lắm. Nhưng có thể.. Rồi so sánh các mẫu với nhau. Đến lúc đó rồi ta biết. Nếu những mẫu ấy là , ta biết chắc là phải bị quỷ ám."

      " Rồi sao ?" nàng lo lắng hỏi.

      Vị linh mục dò xét đôi mắt nàng. Đôi mắt xao xuyến. Bà ta cứ lo là con bà ta phải bị quỷ ám! Ông nghĩ đến Dennings. Có điều gì đó ổn. Rất ổn. " Tôi bất đắc dĩ phải hỏi, bà có thể cho tôi mượn xe bà lúc được ?"

      Nàng ủ rũ nhìn xuống sàn nhà. " Cha có thể mượn cả cuộc đời tôi lúc cũng còn được," nàng thầm. " Khoảng thứ năm cha trả lại xe là ổn. Nào ai biết, có thể tôi cần đến xe." Với niềm đau quặn thắt, Karras nhìn đăm đăm mái đầu cúi gầm, bơ bơ kia. Ông khao khát cầm lấy tay nàng mà bảo nàng rằng mọi rồi ổn thoả. Nhưng bằng cách nào đây ?

      " Chờ lát, để tôi lấy chìa khoá cho cha, " nàng .

      Ông nhìn nàng lướt như lời cầu nguyện vô vọng.

      Khi nàng trao cho ông chùm chìa khoá rồi, Karras bộ trở về phòng riêng ở khu cư xá. Ông để máy ghi lại đó và lấy cuốn băng ghi giọng của Regan. Xong, ông quay lại, băng qua đường đến chỗ đậu xe của Chris.

      Leo lên xe, ông nghe thấy Karl từ ngưỡng cửa ngôi nhà gọi với ra. " Cha Karras !" Karras nhìn Karl băng nhanh xuống khoảng sân trước nhà, vừa ném vội chiếc áo vét lên người. ta vẫy vẫy. " Cha Karras ! Chờ chút !" Karras nghiêng qua quay kính cửa bên phía ghế hành khách. Karl nghiêng đầu vào trong xe. " Cha lối nào thưa cha Karras ?"

      " Lối Bùng Binh Du Pont."

      " Chà, vậy hay quá! Xin cha vui lòng cho tôi quá giang đến đó, được cha ? Có phiền cha ?"

      " Rất vui lòng phục vụ . Lên xe !"

      Karl gật đầu. " Rất đội ơn cha !"

      Karras khởi động máy. " ra ngoài như thế là có lợi cho ."

      " Vâng, tôi xem phim. phim hay."

      Karras sang số xe rồi lao vút .

      Trong lúc, hai người cứ phóng xe trong yên lặng. Karras rất băn khoăn, tìm kiếm các đáp số. Quỷ ám ? thể như thế được. Nước thánh. Dù vậy vẫn...

      " Karl à, biết ông Dennings khá rỏ, phải vậy ?" Karl nhìn đăm đăm qua kính chắn gió, rồi gật đầu, vẻ cứng nhắc. " Vâng, tôi biết ông ấy."

      " Lúc Regan...lúc ra thành ông Dennings, có ấn tượng rằng bé quả giống y như vậy ?"

      lúc ngập ngừng kéo dài. Tiếp đó là tiếng " Có" vô hồn, dứt khoát.

      Karras gật đầu, cảm thấy như bị ma ám.

      Họ còn chuyện trò gì thêm ãi khi đến Bùng Binh Du Pont, họ gặp đèn đỏ, phải dừng lại. " Thưa cha Karras, tôi xin xuống đây," Karl , mở cửa xe. " Chỗ này tôi đón xe buýt được rồi." ta xuống xe, rồi nghiêng đầu vào cửa sổ. " Thưa cha, cám ơn cha nhiều lắm. Xin đa tạ."

      ta đứng nép vào ô tránh xe an toàn dành cho người bộ ở ngã ba đường, đợi đèn xanh. mỉm cười, đưa tay vẫy lúc vị linh mục lái xe . nhìn theo chiếc xe ãi đến khi nó khuất dạng sau khúc rẽ ở đầu Đại lộ Massachusets.

      Sau đó, ta chạy theo chiếc xe buýt, leo lên. Lấy vé nhiều chặng. Sang xe nhiều lần. Yên lặng đáp xe ãi đến cuối cùng, xuống xe ở khu nhà tập thể vùng đông bắc thành phố, từ đó, đến chung cư xập xệ và bước vào trong.

      Karl dừng lại dưới chân cầu thang tối tăm, ngửi thấy mùi thơm cay xè mũi bốc ra từ các gian bếp trong các căn hộ. Từ nơi nào đó, có tiếng trẻ sơ sinh khóc. cúi thấp đầu. con gián từ lớp ván ốp chân tường băng nhanh qua bậc thang bằng những cú phóng tới chệch choạc. bấu chặt lấy thành cầu thang, dường như muốn quay trở lại, nhưng rồi lại lắc đầu và khởi leo lên. Mỗi bước chân rên rĩ kêu kẽo kẹt như lời thống trách.

      Đến tầng hai, bước đến cánh cửa ở bên chái tối tăm, và trong lúc, cứ đứng yên đó, tay tựa khung cửa. nhìn lên vách tường, lớp sơn tróc loang lỗ. Mấy chữ Nicky và Ellen viết bằng bút chì nguệch ngoạc và dưới hàng chữ đó, nhật ký và quả tim nằm chính giữa là lớp vữa trát nứt nẻ. Karl bấm nút chuông và chờ đợi, đầu cuối gầm. Từ bên trong căn hộ, có tiếng lò xo giường kêu kin kít. Tiếng lầm thầm bực bội. Rồi có tiếng người đến gần, thanh khập khiễng, tiếng bước nặng nề lê lết của chiếc giày chỉnh hình. Thình lình cánh cửa bật mở ra nữa vời, chuỗi xích then cài khua lách cách cho đến hết chiều dài của nó, lúc phụ nữ mặc quần lót quắc mắt nhìn ra khe cửa, điếu thuốc lá vắt vẻo khóe miệng ả.

      " Ồ, ra là bố," giọng ả khàn khàn. ta tháo xích cửa.

      Karl bắt gặp đôi mắt thân của nỗi khắc khổ bươn chải, là những cái giếng bơ phờ của niềm đau và nỗi thống trách, liếc nhanh đến nét cong bất quyết của đôi bờ môi và vẻ mặt rạc rài của kẻ thiếu niên, nhan sắc bị chôn sống trong hàng ngàn căn phòng khách sạn, trong hàng ngàn cơn thức tỉnh từ giấc ngủ bồn chồn với tiếng kêu khóc tức tưởi vì nét duyên chỉ còn trong nỗi nhớ.

      " Này, bảo thằng đó cút mẹ nó !" Có tiếng đàn ông thô lỗ vẳng ra từ bên trong căn hộ. Giọng líu nhíu. Gã bạn trai của ả.

      quay đầu lại, đốp chát ngay. " Câm mồm , đồ ngu ạ, đây là bố tao."

      ả quay sang Karl. " say rồi, bố ạ ! Bố cũng chẳng nên vào làm gì."

      Karl gật đầu.

      Đôi mắt sâu hoắm của đảo xuống tay lúc bàn tay ấy thọc ra túi quần để rút ví. " Mẹ ra sao ?" ả hỏi , vừa rít thuốc lá, đôi mắt vẫn nhìn hai bàn tay thọc vào ví, hai bàn tay đếm những tờ giấy bạc mười đô la.

      " Bà rất khỏe." ta gật đầu, ngắn gọn. " Mẹ con khỏe."

      Lúc trao món tiền cho con , ả bật lên ho như xé phổi. ta đưa nhanh bàn tay lên che miệng. " Đồ ba cái thứ thuốc lá mả mẹ !" ta ngộp thở.

      Karl nhìn trừng trừng mấy chỗ đóng vẩy vì chích thuốc cánh tay ả.

      " Cảm ơn, bố."

      cảm thấy món tiền trượt khỏi mấy ngón tay .

      " Trời ơi, lẹ lên !" Tiếng gã con trai từ phòng trong càu nhàu ra.

      " Này bố, ta nên kết thúc nhanh gọn . Nghe bố. Bố biết tính khí ra sao rồi đấy." " Elvira !" Karl chợt lách qua cửa nắm lấy cườm tay con . " Ở New York bây giờ có dưỡng đường điều trị đấy con ạ !" khẩn khoản thào với con .

      nhăn mặt, rứt người ra khỏi tay bố. " Thôi mà bố !"

      " Bố đưa con đến đấy. Người ta giúp đỡ con! Con phải vào tù đâu! Nơi đó..."

      " Chúa ơi, thôi mà bố !" ả rít lên, rứt người khỏi tay bố.

      " Đừng, đừng, bố xin con! Nơi đó..."

      ả đóng sầm cánh cửa vào mặt .

      Trong hành lang u ám, trong lăng mộ trải thảm của những điều mong ước, Karl câm nín nhìn cánh cửa lúc, rồi cúi đầu vào nỗi ưu phiền lặng lẽ. Bên trong căn hộ vẳng ra tiếng chuyện trò loáng thoáng. Rồi tiếng cười đàn bà đầy khinh bạc, lảnh lót. Tiếp theo là cơn ho sù sụ.

      Karl quay và cảm thấy như bị cơn chấn động bất thần đâm suốt vào người , lúc nhận ra lối bị Trung uý Kinderman đứng án ngữ.

      " Có lẽ bây giờ chúng ta chuyện được rồi, ông Engstrom ạ," ông ta khò khè. Hai tay ông thọc sâu vào túi áo khoác. Đôi mắt u buồn. " Chắc chúng ta có thể hàn huyên với nhau đôi chút."
      Annabelle, Gấu'svulinh thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :