CHƯƠNG 3 Nàng đón khách trong lễ phục màu vỏ chanh với tay áo hình chuông, dài và quần tây. Giày rộng thoải mái. Chúng phản ảnh niềm hy vọng của nàng về buổi tối hôm ấy. Khách đến đầu tiên là Mary Jo Perrin, bà tới với cậu con trai Robert, còn ở lứa tuổi thiếu niên. Người khách cuối cùng là Cha Dyer, khuôn mặt hồng hào. Ông còn trẻ, thó, đôi mắt dị kỳ khuất sau mục kính gọng thép. Đứng tại cửa, ông xin lỗi vì đến trễ. " sao tìm được chiếc ca-vát cho thích hợp", ông giải thích với Chris, giọng hững hờ. Trong lúc, nàng cứ nhìn ông trân trối, thế rồi nàng phá lên cười. Nỗi ưu uất đè nặng lấy nàng suốt ngày hôm đó bắt đầu nguôi ngoai. Thức uống tỏ ra có công hiệu. Vào lúc mười giờ kém mười lăm phút mọi người tản ra từng nhóm quanh phòng khách, vừa ăn vừa trò chuyện. Chris múc đầy khay từ chiếc bàn chứa thức ăn bốc hơi nghi ngút, rồi nhìn kỹ khắp phòng tìm cho được Mary Jo Perrin. Kia rồi. Bà ngồi trường kỷ với Wagner linh mục Dòng Tên, Khoa trưởng Đại học. Chris có tiếp chuyện vắn tắt với Cha trước đó. Đầu ông hói, đầy vết tàn nhang, cử chỉ dịu dàng, khô khan. Chris lướt tới bên trường kỷ, gập người xuống sàn nhà trước bàn cà phê vừa lúc người nữ tiên tri cười khúc khích vì khoái trá. " Nào, tiếp tục , Mary Jo", vị khoa trưởng , vừa mỉm cười lúc ông đưa cả nĩa găm đầy thịt cà ri lên miệng. " Phải, tiếp tục chứ, Mary Jo", Chris hưởng ứng. " Ồ, xin chào, ca ri tuyệt !" Vị khoa trưởng . " nóng quá chứ ạ?" " Tuyệt , rất vừa ăn. Mary Josephine kể cho tôi nghe câu chuyện tu sĩ Dòng Tên vốn là kẻ đồng cốt." " Và Cha lại chịu tin tôi đó!" Người nữ tiên tri cười rúc rích. " Này, phải phân biệt cho đây nghe", vị khoa trưởng cải chính. "Tôi chỉ rằng chuyện ấy hơi khó tin thôi." " Có phải chị định là ngồi đồng đấy ?" Chris hỏi. " Chứ còn gì nữa, hẳn là vậy rồi", Mary Jo đáp. " Ông ta lại còn bay bổng lên nữa ấy chứ." " Ồ, chuyện ấy sáng nào tôi cũng làm." Vị tu sĩ Dòng Tên lặng lẽ . " Vậy ra ông ta còn tổ chức ngồi đồng nữa sao?" Chris hỏi bà Perrin. " Đúng thế", bà trả lời. "Ông ta rất ư nổi tiếng vào thế kỷ thứ mười chín. Thực tế, có lẽ ông ta là kẻ đồng cốt duy nhất ở thời đại mình mà chưa hề bị kết án là tà ngụy." "Tôi rồi, ông ta phải là tu sĩ Dòng Tên." Vị khoa tưởng bình luận. " Trời đất, nhưng ông ta đúng là thế mà!" Bà cười. "Lúc được hai mươi hai tuổi, ông gia nhập Dòng Tên và hứa là làm đồng cốt nữa, nhưng rồi người ta tống cổ ông ta ra khỏi nước Pháp" - bà cười dữ hơn nữa - " ngay sau buổi ngồi đồng của ông ta tổ chức tại điện Tuilerie. Quí vị có biết ông ta làm gì ? Ngay giữa buổi lên đồng, ông ta tâu với hoàng hậu rằng bà ta sắp được đôi tay của hồn ma trẻ con chạm tới, hồn ma này sắp sửa ra nhãn tiền, và khi người ta bất chợt bật tất cả đèn đuốc lên," bà cười hô hố. " Người ta bắt gặp ông ngồi với đôi chân trần cánh tay hoàng hậu! Đấy, các vị có tưởng tượng được ?" Vị linh mục Dòng Tên vừa mỉm cười vừa đặt khai ăn xuống. " Này, Mary Jo, bà đừng có mong được giảm mức xá tội nữa đấy nhé." " Ối chào, gia đình nào cũng phải có con chiên ghẻ chứ Cha!" " Chúng ta cố giành "quota" với các giáo hoàng Medici đây." " Thưa Cha, tôi cũng có lần từng trải." Chris bắt đầu. Nhưng vị khoa trưởng ngắt lời. " Có phải bà định xem việc này như vấn đề xưng tội ?" Chris mỉm cười, đáp. " , tôi phải là người công giáo." " Ôi chào, mấy ông Dòng Tên cũng có phải đâu", bà Perrin cười khúc khích. " Đúng là luận điệu phỉ báng của đám Dominicain," vị khoa trưởng trả đũa. Rồi quay lại Chris, ông ," Xin lỗi. Lúc nãy bà là... ?" " Vâng, chả là tôi nghĩ mình trông thấy có ai đó có lần bay bổng người lên. Ở Bhutan ấy." Nàng thuật lại câu chuyện. "Cha có nghĩ là điều ấy có thể có ?" nàng kết thúc. "Tôi hỏi hết sức nghiêm chỉnh đấy." " Nào ai biết." Ông nhún vai. " Nào ai biết sức hút là gì? Hay là vật chất, khi việc xảy ra như thế đó." "Cha có muốn tôi góp ý ?" Bà Perrin xen vào. Vị khoa trưởng đáp. " Mary Jo à, tôi phát nguyện sống đời nghèo khổ rồi." " Tôi cũng thế", Chris thầm. " Cái gì vậy?" vị linh mục hỏi, cúi người ra phía trước. " Ồ, có gì đâu. Ý là tôi có điều muốn hỏi Cha. Cha có biết ngôi nhà ở phía sau toà giáo đường kia ?" " Thánh đường Ba Ngôi?" " Vâng, đúng rồi.Có chuyện gì xảy ra ở đó vậy?" " Ối chao, đó là nơi bọn họ cử hành lễ Đen ấy mà." Bà Perrin bảo. " Cái gì đen cơ?" " Lễ Đen." " Là cái gì?" " Bà ấy đùa đấy", vị khoa trưởng bảo. " Vâng, tôi biết," Chris bảo. " Nhưng tôi lú lẫn. À mà, Lẽ Đen là thế nào?" " Về căn bản, đó là mô phỏng, nhái lại Thánh lễ Mi-sa của công giáo", vị khoa trưởng giải thích. " Lễ nghi đó liên quan đến phép phù thủy. Nó tôn thờ quỷ dữ." " vậy sao? Ý Cha muốn là quả có việc như vậy sao?" " Tôi cũng dám chắc. Mặc dù có dạo tôi được nghe đến bảng thống kê cho biết có thể có vào khoảng năm mươi ngàn Thánh lễ Đen được cử hành hàng năm tại thủ đô Paris." " Cha muốn là nay?" Chris kinh ngạc. "Tôi chỉ nghe thôi." " Phải rồi, dĩ nhiên là do nguồn tin của sở mật vụ Dòng Tên." Bà Perrin quở. " hề. Tôi nghe đồn thôi", vị khoa trưởng đáp. " Cha biết , ở Los Angeles," Chris đề cập, " người ta nghe thấy biết bao nhiêu chuyện về tật sùng bái phù thủy diễn ra. Tôi ngớt thắc mắc, hiểu chuyện ấy có xác thực nữa." "Như tôi thưa, tôi được biết," vị khoa trưởng đáp. "Nhưng tôi có thể mách cho bà người có thể thông hiểu vấn đề - Joe Dyer. Joe đâu rồi?" Vị khoa trưởng nhìn quanh. " Ồ, kia rồi." Ông , gật đầu về hướng vị linh mục kia, ông ta đứng ở bàn thức ăn quay lưng lại phía họ. Ông lấy phần ăn đầy tú hụ nữa vào khay. " Ê, Joe?" Vị linh mục trẻ quay lại, mặt lãnh đạm. " Ngài gọi ạ? Thưa vị khoa trưởng vĩ đại?" Vị khoa trưởng đưa mấy ngón tay ra hiệu gọi ông ta đến. " Được rồi, xin đợi ột giây thôi", Dyer trả lời, xong lại tiếp tục tấn công món cà ri và rau trộn. " Đó là con quỷ duy nhất trong hàng ngủ linh mục", vị khoa trưởng với vẻ âu yếm. Ông nhắp ly rượu. " Tuần rồi xảy ra hai vụ phạm thánh tại Thánh đường Ba Ngôi. Jo cho biết có đôi điều trong vụ khiến ông ta nhớ đến vài chi tiết họ thường làm trong Lễ Đen, cho nên tôi hy vọng rằng ông ấy biết đôi nét về vấn đề này." " Chuyện gì xảy ra ở Thánh đường đó vậy?" Mary Jo Perrin hỏi. " Chà, điều đó quá sức ghê tởm." vị linh mục đáp. " Cứ , ta ăn xong buổi cả rồi." " Thôi cho tôi xin, nó quá quắt lắm." Ông ngần ngừ. " cứ !" " Vậy ra bà đọc được ý nghĩ của tôi sao, hở Mary Jo?" Ông hỏi bà. " Ồ được chứ", bà ta đáp. " Có điều tôi nghĩ mình xứng đáng được thâm nhập vào vị thánh của các Vị Thánh ấy!" Bà cười khúc khích. " Vâng, điều ấy hết sức tởm lợm," vị khoa trưởng bắt đầu. Ông thuật lại mấy vụ phạm thánh đó. Trong vụ thứ nhất, ông bõ già coi nhà thờ đó khám phá ra bãi phân người lù lù khăn phủ bàn thờ, ngay trước tủ đựng bánh thánh. " Chà, thực là đáng kinh tởm." Bà Perrin nhăn mặt. " Hừ, vụ thứ hai còn tồi tệ hơn nữa," vị khoa trưởng nhận xét, rồi bằng động tác gián tiếp và hai uyển ngữ, giải thích thế nào người ta tìm thấy chiếc dương vật to tướng nặn bằng đất sét được gắn chặt vào tượng Chúa Giê-su bàn thờ bên cánh trái." " Đủ lợm giọng rồi chứ?". Ông kết thúc. Chris nhận thấy Mary Jo có vẻ băn khoăn thực lúc bà ta : " Ôi, bây giờ thế là đủ rồi. Tôi rất tiếc là nêu câu hỏi. Xin hãy chuyển sang đề tài khác hộ." p> " , tôi say mê đây." Chris . " Vâng, hẳn. Còn tôi là người rất đáng say mê." Đó là Cha Dyer. Ông quanh quẩn bên nàng với chiếc khay ăn. " Xin nghe đây, cho tôi phút thôi, tôi trở lại ngay. Tôi còn dở dang câu chuyện với vị phi hành gia ở đằng kia." " Chẳng hạn như chuyện gì?" Vị khoa trưởng hỏi. Cha Dyer nhướng đôi mắt trong vẻ phỏng đoán lạnh lùng. " Cha có tin được chuyện", ông hỏi, " nhà truyền giáo đầu tiên mặt trăng ?" Họ phá ra cười. " Cha quả là có kích thước vừa vặn đấy". bà Perrin bảo. "Họ có thể xếp Cha ngồi gọn nơi đầu mũi phi thuyền." " , có phải cho tôi đâu", ông trịnh trọng đính chính lời bà, rồi quay sang vị khoa trưởng, ông giải thích. "Tôi cố thu xếp chỗ ấy cho Emory đấy." " Đó là vị giám mục phụ trách kỷ luật trong trường đại học," Dyer giải thích riêng cho hai người phụ nữ ." đó có người nào và đó chính là điều ông ta thích, các bà thấy đó, ông ta là loại người thích tĩnh." " Thế ông ta cải đạo cho ai đây?" bà Perrin hỏi. " Bà muốn gì vậy?" Ông thực bất bình với bà ta. " ông ta cải giáo cho các phi hành gia chứ còn ai. Chính thế. Tôi muốn đó chính là sở thích của ông ấy, các vị biết đó, chỉ hoặc hai người thôi. Miễn đám đông. Chỉ cặp thôi." Với tia nhìn bất động, Dyer liếc về phía nhà phi hành. p> " Xin lỗi nhé," ông ta , rồi bỏ . " Tôi thích ông ta", bà Perrin bảo. " Tôi cũng vậy", Chris tán thành. Rồi nàng quay sang vị khoa trưởng. " Cha chưa kể cho tôi nghe chuyện gì xảy ra trong ngôi nhà kia," nàng nhắc ông. " Bí mật trọng đại chăng? Vị linh mục mà tôi thấy ở đó hoài là ai vậy? Cha biết, cái ông hơi đen đúa ấy? Cha có biết người ấy ?" " Cha Karras", vị khoa trưởng thấp giọng, với nét hối tiếc. " Ông ta làm gì?" " Ông ta là cố vấn". Ông đặt ly rượu xuống, tay cứ xoay xoay cái chân ly. " Đêm qua, ông ấy vừa bị cú sốc khá phủ phàng. Tội nghiệp ông ta." " Ủa, chuyện gì vậy?" Chris hỏi với vẻ quan tâm bất ngờ. " Mẹ ông ta qua đời." p> Chris cảm thấy chan chứa nỗi đau đớn thương cảm mà nàng sao giải thích nổi. " đáng thương tâm" nàng . " Ông ta có vẻ bị đòn khá nặng", vị tu sĩ Dòng Tên trở lại câu chuyện. " Bà cụ sống mình, và tôi đoán chắc bà phải chết đến hai ngày rồi người ta mới khám phá ra." " kinh khủng", bà Perrin thầm. " Ai tìm ra bà ?" Chris hỏi cách nghiêm túc. p> " Người chủ nhiệm toà chung cư bà ở. Tôi nghĩ dám đến tận bây giờ người ta cũng chưa tìm thấy bà nếu như... hừ, nếu như mấy người hàng xóm sát nách than phiền vì bà cứ mở ra--ô suốt ngày đêm." " buồn thảm." Chris thầm. " Xin bà chủ thứ lỗi." Nàng ngước lên nhìn Karl. ta bưng khay đầy những ly và các thứ rượu mạnh. " Được rồi, cứ để xuống đó , Karl, thế được rồi." Chris thích thân chinh hầu rượu cho các khách khứa của mình. Nàng cảm thấy cử chỉ đó làm tăng vẻ thân mật mà nếu có lại thành ra thiếu. " Nào, ta xem, để tôi phục vụ hai vị trước tiên", nàng bảo vị khoa trưởng và bà Perrin, rồi rót rượu mời họ. Sau đó, nàng di chuyển quanh phòng, hỏi mọi người dùng gì rồi lấy rượu đến cho từng vị khách, và đến lúc nàng mời xong được mấy tuần rượu rồi các nhóm khách khứa lại tản ra, tụ thành những nhóm mới, ngoại trừ có Dyer và người phi hành gia lại có vẻ còn gắn bó hơn trước. " , thực ra tôi phải là linh mục," Chris nghe thấy Dyer long trọng thế, tay ông quàng lên đôi vai cứ rung bần bật lên vì cười của nhà phi hành. " Thực tế tôi là thầy ra-bi Do Thái giáo cực kỳ cấp tiến." Ít lâu sau đó, nàng lại nghe lỏm được Dyer chất vấn nhà phi hành: " gian là gì?" và lúc nhà phi hành nhún vai bảo rằng thực ông biết, Cha Dyer cau mày nhìn ông chăm chú và bảo "Ông cần phải biết." Lúc Chris đứng cạnh Ellen Cleary, ôn lại chuỗi ngày ở Mascova, chợt nàng nghe giọng the thé quen thuộc vang lên giận dữ từ phía nhà bếp. Ôi lạy Chúa! Lại Burke rồi! Ông văng tục với ai đó. Chris cáo lỗi và ngay xuống bếp, gặp Dennings xỉ vả Karl dữ dội, còn Sharon cố can gián ông cách vô ích. " Burke", Chris kêu lên. " Thôi ." Nhà đạo diễn cứ tiếp tục giận sùi bọt mép, còn Karl lặng thinh đứng khoanh tay tựa nơi bồn rửa chén với vẻ phớt tỉnh, mắt dán chặt lấy Dennings chút chao đảo. " Karl" Chris quát. " có ra ngay ? ra! thấy ông ta như thế nào đó sao?" Nhưng người đàn ông Thụy Sĩ đó hề nhúc nhích mãi đến khi Chris phải đẩy ta ra cửa. " Đồ con heo quốc xã!" Dennings hét tướng sau lưng ta. Rồi ông ta ân cần quay lại Chris, xoa hai tay vào nhau. " Ăn tráng miệng gì đây?" ông hỏi . " Tráng miệng à!" Chris đấm thùm thụp ức bàn tay lên chân mày mình. " Chà, tôi đói rồi đây," ông ta rên rỉ. Chris quay sang Sharon. "Cho ta ăn ! Tôi còn phải lôi bé Regan lên giường ngủ. Còn Burke, tôi xin ," nàng năn nỉ nhà đạo diễn. " hãy vui lòng cư xử coi cho được chút! Có các linh mục ngoài đó!" Nàng chỉ. Đôi mắt ông căng lại trong vẻ chú ý bất ngờ và hình như rất . " Ủa, cũng để ý đến điều đó sao?" Ông hỏi chút ma mãnh. Chris rời bếp xuống ngó Regan ở phòng giải trí dưới hầm, bé suốt ngày ở dưới đó. Nàng bắt gặp con chơi cầu cơ. Trông nó có vẻ sưng sỉa, lãng đãng, xa cách. Chà, ít ra nó cũng hung hăng háo chiến. Chris suy nghĩ rồi hy vọng khuây khoả được con, nàng đưa nó đến phòng khách, và bắt đầu giới thiệu nó với tân khách. " Ồ, cháu bé đáng !"Vợ ông thượng nghị sĩ . Regan cư xử hoà nhã cách khác thường, chỉ trừ lúc đến bên cạnh bà Perrin, nó hề mà cũng chịu bắt tay bà. Nhưng bà tiên tri lấy đó làm chuyện đùa vui. p> " Nó biết tôi là đồ giả," bà nheo mắt với Chris. Nhưng sau đó, với vẻ dò xét đầy hiếu kỳ, bà đưa tay ra nắm lấy bàn tay Regan và bóp khẽ, như thể bắt mạch. Regan giật phắt tay ra ngay, gườm gườm nhìn bà cách hung hiểm. " Ôi, trời ạ! Con bé chắc phải mệt mỏi lắm." Bà Perrin thản nhiên , tuy nhiên bà cứ tiếp tục nhìn Regan chăm chăm với vẻ dò xét, với nổi băn khoăn giải thích được. " Con bé hơi khó ở," Chris thầm biện bạch. Nàng nhìn xuống Regan. " Có phải con của mẹ?" Regan trả lời. Nó cứ nhìn xuống sàn nhà. Chỉ còn thiếu ông thượng nghị sĩ và Robert, con trai của bà Perrin, là Regan chưa được giới thiệu, nhưng Chris nghĩ tốt hơn hết là cho qua luôn. Nàng dắt Regan lên phòng ngủ và ủ con vào giường. " Con nghĩ là con ngủ được chứ?" Chris hỏi. " Con biết nữa." Nó trả lời lơ mơ. Nó xoay người nhìn chăm chăm lên vách với vẻ xa vắng. " Con có muốn mẹ đọc sách cho con nghe lát ?" bé lắc đầu. " Thôi được. Cố ngủ nhé!" Nàng cuối xuống hôn con, rồi bước ra cửa, tắt đèn. " Ngủ ngoan, bé con." Chris vừa dợm bước ra khỏi cửa Regan kêu nàng khẽ: " Mẹ à, con có làm sao ?" Bị ám ảnh quá sức. Giọng của con bé tuyệt vọng. cân xứng với tình trạng của nó. Trong thoáng chốc, người mẹ cảm thấy run rẩy và bối rối. Nhưng nhanh chóng, nàng trấn tĩnh lại được. " Nào, như mẹ với con, đó chỉ là vấn đề thần kinh thôi con ạ. Con chỉ cần uống mấy viên thuốc kia trong hai tuần lễ là lại khỏe như sáo ấy thôi, mẹ nghĩ thế. Bây giờ hãy cố ngủ , được chứ?" tiếng trả lời. Chris chờ đợi. " Được chứ?" nàng nhắc lại. " Được ạ". Regan thào. Chris chợt nhận ra cánh tay nàng nổi gai ốc. Nàng chà xát cánh tay. Quái lạ! Sao phòng này bỗng dưng lạnh quá. Gió ở đâu lùa vào được nhỉ? Nàng bước lại cửa sổ, rà dọc theo các thành cửa. thấy gì. Nàng quay sang Regan. " Con đủ ấm chưa, em bé?" lời đáp. Chris đến bên giường. " Regan, con ngủ rồi à?" Nàng thầm. Hai mắt con bé nhắm nghiền. Hơi thở sâu lắng. Chris rón rén rời phòng. Từ hành lang, nàng nghe thấy tiếng hát, và lúc bước xuống thang gác, nàng hoan hỉ thấy vị linh mục trẻ Dyer chơi dương cầm cạnh cánh cửa sổ lớn, trong phòng khách, và hướng dẫn nhóm vây quanh ông hát bản vui nhộn. Lúc nàng bước vào phòng khách, họ vừa hát xong bản " Cho đến khi chúng ta trùng phùng." Chris tiến đến tham gia vào nhóm đó bị thượng nghị sĩ và vợ của ông ta chặn ngay lại, hai người cầm áo khoác tay. Trông họ có vẻ bực bội. " Ông bà định về sớm thế sao?" Chris hỏi. " Tôi rất lấy làm tiếc, chúng tôi vừa trải qua buổi tối tuyệt diệu," vị thượng nghị sĩ thổ lộ. " Nhưng may Martha đây lại bị nhức đầu." " Ồ, rất tiếc, nhưng bỗng dưng tôi thấy khó ở quá," vợ ông nghị sĩ than thở. " Chris tha lỗi cho chúng tôi nhé? bữa tiệc hết sức là tuyệt vời." " Tôi rất lấy làm tiếc là ông bà phải ra về," Chris . Nàng tiễn họ ra cửa và kịp nghe Cha Dyer ở phía sau hỏi "Có ai khác thuộc lời bài "Tôi dám cuộc rằng lúc này em hối tiếc đây, bông hồng Tokyo à " ?" Nàng chào, chúc họ ngủ ngon. Lúc nàng quay lại phòng khách, Sharon từ trong văn phòng khẽ bước ra. " Burke đâu rồi?" Chris hỏi . " Trong đó", Sharon trả lời với cái gật đầu về phía văn phòng. " Ông ta ngủ cho giả rượu. Này, vừa rồi ông thượng nghị sĩ gì với chị vậy? Có gì ?" " muốn gì vậy?" Chris hỏi. " Họ chỉ ra về thôi." " Chà, em cũng đoán là thế." " Sharon, định gì vậy?" " Ồ, Burke ấy mà," Sharon thở dài. Bằng giọng dè dặt, thuật lại cuộc gặp gỡ giữa vị nghị sĩ và nhà đạo diễn. Dennings đưa ra nhận xét với ông nghị sĩ, lúc ngang qua ông này, Sharon kể, rằng hình như có " sợi lông mu lạ hoắc bơi trong ly gin của tôi nè". Sau đó, ông quay sang vị thượng nghị sĩ và tiếp bằng giọng điệu thống trách mơ hồ, "tôi chưa bao giờ thấy cái đó trong đời, còn ông?" Chris cười khúc khích lúc Sharon thuật tiếp thế nào cái phản ứng bối rối của vị thượng nghị sĩ châm ngòi ột cơn phẫn uất rất hào hiệp của Dennings, trong đó ông ta bày tỏ " lòng biết ơn vô hạn" đối với tồn tại của các chính trị gia, mà nếu có họ "người ta có cách nào phân biệt được các chính khách là ai nữa, ông thấy đó." Lúc ông thượng nghị sĩ cáu kỉnh bỏ , vị đạo diễn quay sang Sharon hãnh diện khoe. " Đó, thấy chưa? Tôi có chửi rủa, thề thốt gì đâu. có cho là tôi cư xử khá ư là từ tốn đấy ?" Chris sao nín cười được. " Ôi thôi, cứ để cho ông ấy ngủ. Nhưng cứ ở lại văn phòng, nhỡ ông ta có thức dậy. phiền chứ?" " hề," Sharon bước vào văn phòng. Trong phòng khách, Mary Jo Perrin ngồi mình, trầm tư chiếc ghế ở góc nhà. Trông bà có dáng cau có, bứt rứt. Chris định đến với bà, nhưng đổi ý lúc có người hàng xóm lảng về góc đó. Thế là nàng bước về phía dương cầm. Dyer rời phím đàn ngước lên đón nàng. " Vâng, thưa bà chủ trẻ, chúng tôi làm gì được cho bà hôm nay đây? Chúng tôi dự định tổ chức tuần cầu kinh làm việc phúc trong chín ngày đặc biệt đây." Chris cười rinh rích với mấy người khác. " Tôi mới được nghe tuy-dô riêng về những điều diễn tiến trong Lễ Đen", nàng . " Cha Wagner cho biết Cha là chuyện gia về vấn đề ấy." Cả nhóm vây quanh dương cầm đều lặng yên, lắng nghe. " Ồ, có đâu," Dyer , vừa chạm khẽ mấy phím đàn. " Tại sao bà lại đề cập đến Lễ Đen?" Ông trầm mặc hỏi nàng. " Ồ, mấy người chúng tôi mới về ... chà... về những chuyện người ta khám phá ở Thánh đường Ba Ngôi, và... " " Này, bà định đến những vụ phạm thánh ấy chứ gì?" Dyer ngắt lời. " Kìa, phải có ai đó giải thích cho chúng tôi về chuyện gì xảy ra chứ," nhà phi hành gia đòi hỏi. " Tôi nữa", Ellen Cleary . "Tôi cũng mù tịt chuyện đó." " Vâng, người ta khám phá ra vài vụ phạm thánh tại ngôi giáo đường cuối phố", Dyer giải thích. " Chẳng hạn ra sao?" người phi hành gia hỏi. " Quên điều đó ", Cha Dyer khuyên ông ta. " Ta chỉ nên biết đó là những điều rất tục tĩu, đồng ý chứ?" " Cha Wagner có cho biết rằng Cha kể với ông ấy là vụ này giống như những diễn tiến ở cuộc Lễ Đen", Chris nhắc nhở, " và tôi rất thắc mắc là những gì diễn ra trong những vụ đó." " Chà, thực tôi cũng chẳng biết được mấy nỗi", ông ta phản kháng. " Thực tế, hầu hết những gì tôi biết là do lời kể của ông Jeb khác." " Jeb là thế nào?" " Tên tắt của tu sĩ Hội Giê-su. Dòng Tên. Cha Karras đó là nhà chuyên môn về những vấn đề này." Chris chợt cảnh giác. " Có phải là vị linh mục đen đúa ở thánh đường Ba Ngôi đó ?" " Bà biết ông ấy ?" Cha Dyer hỏi. " , tôi chỉ mới nghe đến ông ta thôi." " Vâng, tôi nghĩ ông ấy có lần viết sách nghiên cứu về đề tài ấy. Bà cũng biết đấy, thuần tuý khía cạnh tâm thần học thôi." " Cha muốn sao?" Chis hỏi. " Sao là sao? Bà hỏi sao là sao cơ chứ?" " Có phải Cha định bảo tôi rằng ông ấy là nhà tâm thần học ?" " Ồ, dĩ nhiên rồi. Ủa, mà tôi xin lỗi. Tôi cứ ngỡ là bà biết rồi." " Này, phải có ai đó cho tôi nghe chuyện gì mới được chứ?" Nhà phi hành gia nôn nóng thúc giục. " Cái gì diễn ra ở Lễ Đen ?" " Cứ cho đó là những việc đồi trụy, xuyên tạc ," Dyer nhún vai. " Những trò tục tĩu. Lăng mạ, báng bổ thần thánh. Đó là nhại lại Thánh lễ Mi-sa cách độc ác. Tại cuộc lễ đó, thay vì thờ phụng Thiên Chúa, họ sùng bái quỷ Satan và đôi khi còn đem con người ra làm vật hy sinh để hiến tế nữa." Ellen Cleary lắc đầu, bỏ chỗ khác. " Câu chuyện này kinh khủng quá sức tôi!" bà mỉm cười yếu ớt. Chris để ý đến bà ta. Vị khoa trưởng dự vào nhóm các kín đáo. " Nhưng làm sao Cha biết được điều ấy?" Nàng hỏi vị linh mục trẻ. " Thậm chí nếu Lễ Đen là chuyện có nữa, ai dám là có những gì diễn ra trong nghi lễ đó?" " Vâng, tôi cho rằng người ta biết hầu hết những điều đó." Dyer trả lời. " Căn cứ những lời khai của những kẻ tham dự bị bắt giữ." " Ôi chào," vị khoa trưởng chen vào. " Mấy lời cung khai đó vô giá trị, Joe ạ, họ bị tra tấn mà." " đâu, chỉ những kẻ nào ngoan cố xấc xược mới bị thôi", Dyer lễ phép . tràng cười hơi bối rối vang lên. Vị khoa trưởng nhìn đồng hồ tay. " Thôi, chắc tôi phải xin kiếu đây," ông bảo Chris. " Tôi phải làm lễ sáu giờ tại nhà nguyện Dahlgren." Sau đó, đôi mắt linh mục Dyer chuyển hướng về điểm ở trong phòng, phía sau Chris, và ông đột ngột tỉnh hẳn rượu. " Này, tôi nghĩ là chúng ta có vị khách đây, thưa bà MacNeil." Ông bắt đầu lưu ý nàng. Chris quay lại, nàng há hốc mồm khi trông thấy Regan trong chiếc áo ngủ, đái xối xả xuống tấm thảm trải. Nhìn chòng chọc nhà du hành, bé phát lên giọng vô hồn: " Ông sắp chết ở đó." " Ôi, Chúa ôi!" Chris đau đớn kêu lên, xông đến bên con . " Ôi chúa ơi, bé con của mẹ, nào, nào, với mẹ nào!" Nàng nắm hai tay Regan đưa nhanh con , vừa quay lại lúng túng xin lỗi nhà phi hành xám xanh mặt mày. " Ôi, tôi xin lỗi. Con bé bị đau yếu, hẳn là nó trong khi ngủ đây, bệnh mộng du! Cháu nó còn biết là nó làm gì nữa." " Thôi, có lẽ ta nên về ." Nàng nghe Dyer bảo người nào đó. " , , xin cứ ở lại", Chris phản đối, ngoái lại sau trong chốc lát. " Xin vui lòng ở lại cho. Mọi ổn cả. Tôi quay lại ngay thôi." Chris dừng lại ở bếp, dặn Willie lo gội tấm thảm trước khi vết dơ vô phương tẩy xoá, rồi nàng dìu Regan lên thang gác, đến tận phòng ngủ của nó, tắm gội và thay áo khác cho nó. " Cưng ạ, tại sao con lại năng như thế?" Chris hỏi con dồn dập, nhưng Regan hình như hiểu gì và lẩm bẩm những điều ăn nhập gì đến câu chuyện vừa rồi. Đôi mắt con bé trống rỗng u ám. Chris ủ con vào giường và gần như lập tức, Regan có vẻ ngủ say. Chris chờ đợi lúc, lắng nghe tiếng thở của con. Rồi nàng rời phòng. Tại chân cầu thang, nàng gặp Sharon và người đạo diễn phụ trách đơn vị hai dìu Dennings ra khỏi căn phòng. Họ gọi tắc-xi và chuẩn bị đưa ông về phòng của ông ở công viên Sharaton. " Cứ bình tĩnh", Chris khuyên họ lúc rời khỏi ngôi nhà, kẹp Dennings ở giữa. Chỉ hơi tỉnh táo, nhà đạo diễn vọt miệng, "Ông đ... vào", rồi trôi vào cõi mông muội và lọt thỏm vào chiếc tắc xi đợi sẵn. Chris quay lại phòng khách. Những người còn lại bày tỏ thương cảm lúc nàng trình bày sơ lược về bệnh tình của bé Regan. Lúc nàng kể đến những tiếng gõ và những tượng gây chú ý khác, bà Perrin nhìn nàng đăm đăm, chăm chú. Có lúc Chris nhìn bà, mong bà bình luận, nhưng bà gì cả, nên Chris lại tiếp tục. " bé có hay lại trong khi ngủ thường ?" Dyer hỏi. " , đêm nay là lần đầu tiên. Hay ít nhất cũng là lần đầu tiên mà tôi biết được, cho nên tôi đoán đây là chứng tăng vận động, cha có nghĩ thế ?" "Chà, thực tôi cũng được ," vị linh mục đáp. " Tôi nghe chứng mộng du thường xảy ra ở lứa tuổi dậy , ngoại trừ... " đến đây ông nhún vai rồi bỏ lửng. " Tôi cũng biết nữa. Bà nên hỏi bác sĩ tốt hơn." Trong suốt phần còn lại của cuộc thảo luận, bà Perrin cứ ngồi lặng yên nhìn ngọn lửa nhảy múa trong phòng khách. Cũng ủ dột như thế. Chris nhận thấy, là nhà phi hành, người mà theo chương trình dự định, lên mặt trăng nội trong năm đó. Ông nhìn đăm đăm cốc rượu, thỉnh thoảng lầu bầu mấy tiếng ngụ ý rất quan tâm và chăm chú đến đề tài. Hầu như do mặc nhiên thông cảm, ai đề cập gì đến điều Regan với ông ta. " Chà, đến giờ làm lễ của tôi rồi", rốt cuộc, vị khoa trưởng lên tiếng, đứng lên để cáo từ. Thế là mọi người cùng đứng lên cáo biệt. Họ ngỏ lời cám ơn về bữa tiệc và về buổi tối hôm ấy. Ở cửa, Cha Dyer cầm tay Chris và sốt sắng thăm dò đôi mắt nàng. " Bà nghĩ xem có vai nào trong các cuốn phim của bà thích hợp với linh mục rất lùn, biết chơi đàn dương cầm ?" Ông hỏi. " Ồ, nếu có nữa" - Chris cười - " tôi cũng cho viết riêng kịch bản dành cho Cha đóng, thưa Cha." " Tôi nghĩ đến em trai tôi kia." Ông trang trọng bảo nàng. " Cái ông này!" Nàng lại cười, rồi ngỏ với ông lời chúc ngủ ngon trìu mến và nồng hậu. Người cáo biệt cuối cùng là Mary Jo Perrin và con trai bà. Chris lưu họ lại ở cửa, tán gẫu cho vui. Nàng có cảm tưởng là Mary suy nghĩ đến điều gì đó, nhưng muốn dấu kín. Để cầm chân bà, Chris hỏi ý kiến bà về việc Regan tiếp tục chơi cầu cơ và ám ảnh rời về Đại Uý Howdy. " Theo chị việc ấy có tai hại gì ?" nàng hỏi. Những tưởng bà ta điệu bộ gạt qua điều đó cho phải phép, Chris ngạc nhiên xiết bao khi thấy bà Perrin nhíu mày và nhìn xuống bậc cấp ở cửa. Có vẻ bà ta suy nghĩ, và vẫn trong dáng vẻ ấy, bà bước ra ngoài, đến với cậu con trai đợi ngoài cổng. Rốt cuộc, lúc bà ngẩng lên, đôi mắt bà chìm trong bóng tối. " Nếu là tôi, tôi dẹp ngay cái bàn cơ khỏi chỗ con bé." Bà lặng lẽ . Bà trao chìa khoá công tắc xe cho con trai. " Bobby, con mở máy ", bà bảo con. " Trời lạnh quá." Cậu trai cầm chìa khoá, bảo với Chris rằng cậu rất thích nàng trong mọi phim nàng đóng, rồi e lệ bước ra chiếc xe Mustang tả tơi, cũ mèm đậu dưới đường. Đôi mắt bà Perrin vẫn ở trong bóng tối. " Tôi biết chị nghĩ gì về tôi", bà thong thả. " Nhiều kẻ gán ghép tôi với thuật siêu linh, đồng bóng. Điều ấy sai. Đúng, tôi nghĩ tôi có năng khiếu." Bà tiếp. " Nhưng đó phải là cái gì sâu kín, huyền bí cả. Thực vậy, đối với tôi điều ấy có vẻ tự nhiên, hết sức tự nhiên thôi. Là người công giáo, tôi tin rằng tất cả chúng ta đều dính chân trong cả hai thế giới. Cái chân mà chúng ta ý thức được là thời gian. Nhưng thỉnh thoảng, kẻ kỳ dị đồng bóng như tôi lại thấy được tia lóe lên từ cái chân kia, và cái chân đó, tôi nghĩ... là cõi vĩnh cửu. Vâng, vĩnh cửu có thời gian. Ở đó tương lai chính là tại. Do đó, đôi khi, lúc mà tôi cảm thấy được cái chân kia, tôi tin rằng mình phải thấy được tương lai. Ai mà biết được. Có lẽ là . Có lẽ tất cả điều đó chỉ là chuyện trùng hợp đó thôi." Bà nhún vai. " Nhưng tôi vẫn nghĩ là tôi thấy được. Và nếu thể là như thế, tôi vẫn cho rằng điều đó tự nhiên, chị thấy đó. Nhưng bây giờ, điều huyền bí... " bà dừng lại, chọn lọc ngôn từ. " Điều huyền bí là cái gì khác hẳn. Tôi dính líu gì đến điều ấy. Tôi nghĩ, đùa giỡn với chuyện ấy có thể là nguy hiểm. Điều đó gồm cả việc chơi trò cầu cơ nữa." Cho đến lúc đó, Chris vẫn nghĩ bà ta là phụ nữ cực kỳ thông minh. Thế mà cái gì đó nơi cử chỉ của bà ta bây giờ lại băn khoăn đến điều. Nàng cảm thấy có điềm gở rởn gai ốc mà nàng cố xua . " Thôi mà, Mary Josephine". Chris mỉm cười. " Chị biết mấy cái bàn cơ ấy hoạt động ra sao ư? Nó chả là cái gì khác hơn là tiềm thức của con người, thế thôi." " Vâng, có lẽ thế," bà trả lời lặng lẽ. " Có lẽ thế. Có thể tất cả chỉ là chuyện ám thị. Nhưng hết thảy những chuyện tôi được nghe về các buổi cầu cơ, hết thảy, dường như bao giờ cũng trực chỉ đến việc mở ra cánh cửa vào cõi nào đó. , phải vào thế giới của hồn linh đâu, có lẽ thế, chị tin điều đó đâu. Thế , có lẽ là cánh cửa dẫn vào cõi mà chị gọi là tiềm thức. Tôi biết. Tôi chỉ biết là những điều ấy dường như có xảy ra. và bà chị thân mến ạ, khắp thế giới này, thiếu chi những nhà thương điên đầy ắp những kẻ đùa giỡn với trò thần bí ấy đâu." " Chị đùa chăng?" Có khoảng khắc yên lặng. Rồi giọng nhẽ đó lại cất lên đều đều trong đêm tối. " Chris ạ, có gia đình ở Bavaria, vào năm 1921. Tôi nhớ tên, chỉ nhớ đó là gia đình gồm mười người. Chị có thể kiểm chứng điều đó báo chí. Chỉ thời gian ngắn sau buổi cầu cơ, cả nhà đó đều hoá điên. Tất cả. Đủ mười người. Họ hè nhau vào đốt nhà chơi, rồi khi đốt hết mọi đồ đạc gia dụng, họ bắt đầu ra tay đứa hài nhi mới ba tháng tuổi, con của người con thứ trong gia đình. Chính lúc đó hàng xóm can thiệp và chặn đứng họ lại." " Toàn thể gia đình đó," bà kết thúc, "đều được đưa vào nhà thương điên." " Ôi trời." Chris thở mạnh, liên tưởng đến chàng Đại uý Howdy. Lúc này, gã mang màu sắc đe doạ. Bệnh tâm thần. Cái gì thế nhỉ? cái gì đó rồi. " Chắc tôi cần phải mang cháu đến khám bác sĩ tâm thần." " Ôi lạy Trời," bà Perrin nhô ra ngoài sáng, " chị để ý đến lời tôi làm gì. Chỉ cần nghe theo bác sĩ của chị là đủ." Giọng của bà cố chuyên chở trấn an, khích lệ mấy sức thuyết phục. " Tôi rất sở trường về chuyện tương lai" - Bà Perrin mỉm cười - " Nhưng còn chuyện tại tôi hoàn toàn bó tay." bà sờ soạng trong ví. " Ủa, cặp kính tôi đâu rồi kìa? Đó, chị thấy chưa? Tôi để lạc chúng đâu rồi. À, chúng ngay đây rồi." Bà tìm thấy cặp kính trong túi áo khoác. " Ngôi nhà duyên dáng ," bà tấm tắc lúc mang kính vào và ngước nhìn lên chính diện ngôi nhà. " Nó cho ta cảm giác ấm cúng." " Lạy Chúa, tôi hẳn người đấy! Trong giây khắc, tôi cứ ngỡ rằng chị sắp với tôi là ngôi nhà có ma đấy chứ!" " Bà Perrin cuối xuống nhìn nàng. " Tại sao tôi lại phải với chị điều như vậy chứ?" Chris nghĩ đến người bạn, nữ diễn viên nổi danh ở Beverly Hills phải bán nhà vì ta cứ khăng khăng cho là nhà ta có con tinh trú ngụ. " Tôi biết nữa," nàng cười uể oải. " Chắc có lẽ vì chị là ai. Tôi đùa đấy thôi." " Ngôi nhà lịch ". Bà Perrin trấn an nàng bằng giọng điềm đạm. " Chị biết , trước kia, tôi có ở đây rồi, nhiều lần rồi." " sao?" " , vị đô đốc từng làm chủ nó, ông ta là bạn tôi. Thỉnh thoảng tôi vẫn nhận được thư của ông ấy. Tôi cũng biết là thực ra tôi nhớ ông ta hay là nhớ ngôi nhà này nữa." Bà mỉm cười. " Nhưng có lẽ rồi chị còn mời tôi đến đây nữa mà." " Ồ, Mary Jo, rất mong là chị trở lại đây. Thực tâm đó. Chị quả là người đáng say mê." " Ít ra tôi cũng là mẫu người dễ cau có, nóng nảy nhất mà chị được biết." " Thôi . Nghe này, xin chị hãy gọi điện cho tôi. Chị vui lòng gọi điện cho tôi tuần tới nhé?" " Được thôi, tôi muốn được nghe tin tức con chị ra sao." " Chị biết số rồi chứ?" " Vâng, có trong niên giám điện thoại ở nhà rồi." Có cái gì trật chìa vậy kìa? Nghe ra trong giọng của bà có nét gì đó hơi lạc điệu. " Thôi, chúc ngủ ngon," bà Perrin chào, " và lần nữa, xin cảm ơn về buổi tối tuyệt vời." Trước khi Chris kịp đáp lời, bà bước nhanh xuống đường. Chris nhìn bà mất lúc, rồi nàng đóng cửa trước lại. nỗi rã rời chất ngất bủa chụp lấy nàng. là đêm khác thường! Nàng nghĩ. Nàng bước vào phòng khách, đứng cạnh Willie lúc đó quỳ gối bên cạnh vệt nước tiểu. Chị ta dùng bàn chải đánh bóng lại lớp tuyết tấm thảm. " Tôi đổ dấm trắng lên." Willie lẩm bẩm. " Hai lần rồi." " Ra ?" " Có lẽ bây giờ ra thôi," Willie đáp. " Tôi cũng chẳng biết nữa. Ta chờ xem." " đâu, phải đợi đến lúc cái của thổ tả ấy nó khô rồi mới chắc được. Thôi, bây giờ hãy để yên đó , Willie, ngủ ." " , tôi phải làm cho xong cái ." " Thôi được, xin cảm ơn. Chúc ngủ ngon." " Chúc bà ngủ ngon." Chris đăm đăm nhìn dãy cầu thang với những bậc thang chán chường. " Món cà ri tuyệt , Willie ạ. Ai cũng khoái." " Vâng, xin cám ơn bà." ° ° ° Chris nhìn chừng Regan, thấy con vẫn ngủ say. Thế rồi nàng nhớ đến bàn cơ. Nàng có nên giấu nó ? Vất nó ! Chà Perrin quả rất cay cú khi bàn đến vụ đó. Tuy nhiên, Chris vẫn ý thức được rằng cái người bạn trong cõi tưởng tượng kia là bệnh hoạn và lành mạnh chút nào. Ừ có lẽ ta nên vất quách nó . Thế nhưng Chris vẫn còn do dự. Đứng bên giường nhìn Regan, nàng nhớ lại vụ xảy ra lúc con nàng mới lên ba: vào cái đêm Howard quyết định là con bé lớn rồi, thể cứ cho nó ôm bầu sữa mà ngủ nữa, mà con bé đâm quyến luyến bầu sữa dứt ra được. Đêm đó, chồng nàng giằng bình sữa khỏi tay con bé, thế là Regan hét tướng lên đến bốn giờ sáng, rồi làm kinh suốt mấy ngày ròng rã. Bây giờ Chris cũng sợ phản ứng tương tự. Cứ đợi đến khi ta tham khảo ý kiến bác sĩ tâm thần . Hơn nữa, nàng nghĩ, chất Ritalin cũng chưa đủ thời gian tạo tác dụng. Rốt rồi, nàng quyết định chờ xem. Chris lui về phòng riêng, uể oải chui vào giường, và gần như lập tức, ngủ mê mệt. Rồi nàng bừng tỉnh trước tiếng thét hãi hùng, cuồng loạn ngay bên riềm ý thức nàng. " Mẹ ơi, đến đây, đến đây, con sợ quá !" " Ừ. mẹ đến đây, đến ngay đây, con !" Chris chạy bay biến xuống hành lang, đến phòng ngủ của Regan. Có tiếng khóc thút thít. Tiếng kêu la. Những thanh giống như tiếng lò xo đệm giường. " Ôi, bé con của mẹ, có chuyện gì vậy?" Chris kêu lên lúc nàng vói tay bật đèn. Ôi, lạy Chúa ! Regan nằm ngửa, căng cứng, mặt đẫm lệ, nhúm nhó vì hãi hùng, hai tay ghì chặt hai bên thành giường . " Mẹ ơi, tại sao nó lại lắc?" Con bé kêu la. " Bảo nó ngừng ! Ôi, con sợ quá! Bảo nó ngừng ! Mẹ ơi, làm ơn bảo nó ngừng mẹ!" Chiếc nệm giường lắc lư dữ dội, tới lui.
CHƯƠNG 4 Họ đưa bà tới nơi an nghĩ cuối cùng trong nghĩa trang mà các bia mộ phải kêu khóc vì đủ chỗ thở. Thánh lễ cũng trơ trọi như cuộc đời bà. Mấy người của bà từ Brooklyn tới. Ông chủ tiệm tạp hoá ở góc phố, kẻ vẫn bán chịu cho bà. Nhìn người ta ròng bà xuống cõi tối tăm của thế giới còn cửa sổ, Damien Karras khóc nức nở vì nỗi buồn đau mà từ lâu ông đặt đúng chỗ. " A, Dimmy, Dimmy... " người cậu vòng tay quanh vai ông. " Đừng lo, bà cụ bây giờ ở thiên đàng rồi, Dimmy ạ, bà được hưởng ân phúc." Ôi Chúa, cầu cho điều ấy được nên! Chúa ơi! Tôi xin Ngài, cầu cho điều ấy được nên! Họ đợi ngoài xe lúc ông còn lần lữa bên nấm mộ. Ông chịu nỗi cái ý tưởng bỏ mẹ lại mình. Lúc ngồi xe đến ga Pensylvania, ông nghe mấy người cậu kể lể các bệnh tật của họ bằng thứ ngữ rặt giọng dân di cư, đứt khúc. " ... chứng khí thũng... phải bỏ hút thuốc... năm ngoái, cậu suýt chết... cháu có biết ?" Những cơn co giật vì giận dữ cứ chực bùng phát môi ông, nhưng ông trấn áp chúng xuống và cảm thấy xấu hổ. Ông nhìn ra cửa sổ, họ qua trạm Cứu tế Quốc nội, nơi mà những sáng chủ nhật giữa mùa đông tháng giá, mẹ ông thường đến lãnh sữa và những bị khoai tây, trong khi ông còn nằm giường; Sở Thú công viên trung tâm, nơi mà mùa hè bà thường bỏ ông lại đó chơi, còn bà xin ăn bên vòi phun trước quảng trường. Lúc ngang qua khách sạn, Karras bật khóc nức nở, rồi cố chận lại những hồi ức, ông lau lên ướt át của những niềm tiếc nuối nhói đau. Ông thắc mắc là tại sao tình lại đợi cái khoảng khắc xa vời này, đợi cái khoảng khắc khi ông cần phải sờ vào, khi những giới hạn của tiếp xúc và đầu hàng của con người thu lại chỉ còn bằng cỡ của tấm thẻ in nội dung thánh lễ mà ông nhét trong ví: Để tưởng nhớ... Ông biết. Nỗi đau thương này xưa cũ. Ông đến Georgetown đúng giờ ăn tối, nhưng ông buồn ăn. Ông bách bộ trong ngôi nhà của mình. Các bạn hữu Dòng Tên đến thăm chia buồn. Họ lưu lại chốc lát, hứa giúp lời cầu nguyện. Quá mười giờ đôi chút, Joe Dyer xuất với chai Scoth. Ông ta hãnh diện chưng ra: " Chivas Regal đàng hoàng đấy nhé!" " Cha lấy tiền đâu ra mà mua rượu vậy, thó ở hộp tiền bố thí chắc?" " Đừng có bậy bạ, làm thế là đứt lời phát nguyện nghèo khổ của tôi rồi còn gì." " Thế ở đâu cha có rượu nào?" Karras mỉm cười, lắc đầu lúc lấy mang lại cái ly và cái ca uống cà phê bằng thiếc. Ông rửa ly chén trong chiếc bồn rửa mặt xíu ở phòng tắm và : " Tôi tin cha." " Tôi chưa hề thấy đức tin nào lớn hơn thế." Karras cảm nhận cú đau nhói quen thuộc. Ông cố xua nó và trở lại với Dyer lúc ấy ngồi chiếc giường con của ông, gỡ khăn chai rượu. Ông ngồi xuống cạnh bạn. " Cha muốn giải tội cho tôi bây giờ hay chốc nữa?" " Cứ rót ", Karras bảo, " rồi chúng ta giải tội cho nhau." Dyer rót nhiều vào ly, vào tách. " Các vị viện trưởng đại học nên uống rượu," ông thầm. " Làm thế tạo gương xấu. Tôi nghĩ là tôi cất hộ cho ông ấy khỏi cái chước cám dỗ kinh khủng đó." Karras nuốt rượu Scoth, nhưng nuốt trôi nổi câu chuyện đó. Ông biết quá cung cách của cha Viện trưởng. con người tế nhị và nhạy bén, ông luôn luôn ban cho bằng hình thức gián tiếp. Dyer đến, ông biết, với tư cách là người bạn, nhưng cũng với tư cách sứ giả riêng của vị viện trưởng nữa. Cho nên Dyer xa xôi đề cập đến việc Karras cần phải được "nghỉ ngơi", nhà tâm thần học Dòng Tên xem đó như điềm lành cho tương lai và cảm thấy trong khoảnh khắc chứa chan nhõm. Dyer rất tốt với ông, chọc cho ông cười, kể cho ông nghe về bữa tiệc tại nhà Chris MacNeil, cung cấp cho ông những giai thoại mới về Cha Giám thị phụ trách kỹ luật Dòng Tên. Ông ta uống rất ít, nhưng cứ liên tục rót đầy ly của Karras, và lúc ông cho là Karras đủ lịm vào giấc ngủ, ông đứng dậy khỏi giường, duỗi thẳng người Karras ra, còn ông ngồi xuống bàn giấy tiếp tục cà kê cho đến lúc mắt Karras ríu lại và lời lẽ cha chỉ còn là những tiếng lúng búng trong miệng. Dyer đứng lên cởi giầy cho Karras. Ông tuột giày ra. " Bây giờ định ăn cắp giày của tôi đấy hả?" Karras lắp bắp, giọng nhừa nhựa. " Đâu có, tôi chỉ xem chỉ chân của cha để đoán hậu vận đấy chứ. Nào, bây giờ câm mồm lại và ngủ ." " Cha đúng là tên ăn trộm mèo Dòng Tên." Dyer cười khẽ rồi đắp lên người Karras chiếc áo khoác mà ông vừa lấy trong tủ quần áo. " Nghe đây, người ta phải lo lắng về mấy cái hoá đơn thúc trả tiền ở cái trường đại học này. Còn tất cả các ông chỉ có mỗi việc lần chuỗi và cầu nguyện ấy tên hip-pi ở dưới phố đấy thôi." Karras trả lời. Hơi thở ông đều và sâu. Dyer lặng lẽ ra cửa, tắt đèn. " Trộm cắp là tội lỗi," Karras lẩm bẩm trong cõi tối. " Lỗi tại tôi mọi đàng", Dyer khẽ. Ông chờ đợi giây lát, sau đó tin chắc là Karras ngủ say, ông rời ngôi nhà. Nửa đêm, Karras thức giấc, mắt đẩm lệ. Ông vừa mơ thấy mẹ ông. Đứng bên cửa sổ cao bên Manhattan, ông trông thấy bà từ ki-ốt xe điện ngầm ló mặt ra. Bà đứng lề đường với chiếc túi chợ bằng giấy nâu, dáo dác tìm ông. Ông vẫy tay. Bà trông thấy ông. Bà lang thang suốt con phố. Giữa dòng xe buýt, xe tải, đám đông xa lạ.. Bà đâm hoảng hốt. Karras phát điên lên, chạy ra đường vừa khóc vừa gọi tên mẹ vì còn tìm thấy bà, vì ông hình dung ra bà lao đao, chới với giữa mê cung của những đường hầm ngầm dưới đất. Ông đợi cho cơn nức nở lắng xuống, rồi mò mẫm tìm chai Scoth. Ông ngồi giường và uống trong bóng tối. Nước mắt ràn rụa. Chúng chịu thôi. Điều này giống như ngày ông còn bé, cái nỗi đau thương này. Ông nhớ lại cú điện thoại của cậu ông. " Dimmy à, cái chứng chàm ngoài da ấy ảnh hưởng đến bộ óc của bà cụ. Bà chịu để bác sĩ đến gần. Cứ la hét suốt. chuyện cả với chiếc ra--ô thổ tả ấy. Cậu nghĩ phải đưa bà đến Bellevue thôi, Dimmy ạ. bệnh viện thông thường người ta chịu nổi đâu. Cậu đoán chỉ cần hai tháng là bà cụ lại khỏe như xưa, lúc đó chúng ta lãnh bà cụ ra. Ổn chứ? Nghe đây Jimmy, cậu cho cháu biết là các cậu thực việc đó rồi. Họ chích cho bà mũi rồi đưa bà bằng xe cứu thương sáng nay rồi. Các cậu muốn làm phiền cháu, trừ phi có cuộc họp giám định cần phải có mặt cháu để ký vài thứ giấy tờ. Bây giờ. Sao?...Bệnh viện tư à? Ai trả tiền đây, Dimmy. Cháu ư?" Ông còn nhớ là mình lăn ra ngủ. Ông tỉnh dậy trong trạng thái tê lịm, với ký ức về mất mát nó hút cạn kiệt hết máu ở bao tử ông. Ông loạng choạng vào phòng tắm, tắm hoa sen, cạo mặt, mặc chiếc áo dòng. Lúc đó là năm giờ ba mươi lăm phút. Ông mở khoá cửa vào Thánh đường Ba Ngôi, khoác áo lễ lên, rồi dâng lễ ở bàn thờ bên cánh trái. " Memento etiam... " Ông cầu nguyện với nỗi tuyệt vọng trống rỗng. Xin hãy nhớ kẻ đầy tớ ngài là Mary Karras... " cánh cửa tủ cất Bánh Thánh ông trông thấy khuôn mặt người nữ điều dưỡng ở phòng nhận bệnh viện Bllevue, nghe lại những tiếng thét từ căn phòng cách ly. " Ông là con trai bà cụ ạ?" " Vâng, tôi là Damien Karras." " Chà, tôi cách nào vào trong đó được. Bà ta lên cơn." Ông nhìn xuyên qua lỗ thông hơi vào căn phòng bít bùng với bóng đèn trơ trọi treo trần, tường được lót bằng các vật liệu êm để chống gây thương tích, trần trụi, bàn ghế, trừ chiếc giường mà bà mê sảng, điên loạn đó. "... Chúng tôi cầu xin ngài hãy ban cho bà nơi an nghỉ, đầy ánh sáng và bình yên... " Lúc bà bắt gặp tia nhìn của ông, bà chợt lặng yên đưa đôi mắt bị ngáng trở về phía lỗ thông hơi. " Sao con lại làm điều này hở Dimmy? Sao vậy?" Đôi mắt ấy còn nhu mì hơn mắt của chiên con. " Agnus Dei... " Ông lẩm nhẩm lúc cúi đầu và đấm ngực. Lúc ông nhắm mắt và cầm Bánh Thánh lên, ông trông thấy mẹ ông trong phòng định bệnh, tay bà chắp lại để vào lòng, nét mặt ngoan ngoãn và bối rối lúc viên chức giám định giải thích cho bà nghe về báo cáo của bác sĩ tâm thần ở bệnh viện Bellevue. " Bà có hiểu điều đó , Mary?" Bà gật đầu, hề mở miệng, họ tháo hàm răng giả của bà ra. " Sao, bà có ý kiến gì về điều đó , Mary?" Bà hãnh diện trả lời viên chức giám định. " Có con trai tôi đây phát biểu thay cho tôi." tiếng rên đau đớn thoát ra từ môi Karras lúc ông cúi đầu Bánh Thánh. Ông đấm ngực như thể ngực ông là thời gian, và lắp bắp, " Domine, no sum dignus... Tôi chẳng xứng đáng... xin chỉ lời linh hồn tôi được lành mạnh." Cưỡng lại mọi lý luận, cưỡng lại mọi kiến thức, ông cầu xin có Đấng Nào Đó chịu lắng nghe lới cầu nguyện của ông. Ông nghĩ như vậy. Sau Thánh lễ, ông trở về nhà, cố dỗ giấc ngủ. ăn thua gì. Lúc gần trưa, linh mục còn trẻ, ông chưa bao giờ gặp, bất thần đến. Ông ta gõ rồi nhìn vào cửa. " Cha bận ạ? Tôi gặp cha chốc lát được ?" Trong ánh mắt đó là cả gánh nặng bồn chồn, trong giọng kia là cả lời thỉnh cầu níu kéo. Trong thoáng chốc, Karras thấy ghét người khách này. " Mời vào", Ông dịu dàng . Trong lòng bừng bừng giận dữ vì cái phần này của bản ngã ông nó làm cho ông lúng túng, bất an, cái phần mà ông kiểm soát nổi, cái phần nó nằm cuộn tròn trong ông như sợi dây thừng, lúc nào cũng chực bùng ra ai khiển, khi có tiếng ai đó kêu cầu giúp đỡ. Cái phần đó chịu để ông yên. Ngay cả trong giấc ngủ. Bên những bến bờ của cõi mộng mơ ông, thường vẫn có thanh nghe như tiếng kêu ngắn, yếu mòn của ai đó gặp cơn bĩ cực. Cái thanh đó gần như nghe thấy được từ xa. Luôn luôn là cái thanh đó. Hằng mấy phút sau khi thức giấc, ông thường cảm thấy bứt rứt về nhiệm vụ nào đó chưa hoàn tất. Người tu sĩ trẻ cứ lóng ngóng, dao động, có vẻ rụt rè. Karras kiên nhẫn dẫn dắt ông ta. Mời thuốc lá, cà phê. Xong cố tạo ra vẻ quan tâm lúc vị khách trẻ ảm đạm kia lần hồi bộc bạch vấn đề quen thuộc: nỗi đơn khủng khiếp của đời tu sĩ. Trong tất cả những nỗi u uẩn, xao xuyến mà cha Karras thường gặp trong cộng đồng này, đây là vấn đề gần đây nổi cộm lên nhất. Bị cách ly hoàn toàn với gia đình và phụ nữ, nhiều linh mục Dòng Tên đâm ra sợ cả việc bộc lộ tình cảm với các linh mục đồng liêu, sợ hình thành những tình bạn trìu mến và sâu đậm. " Chẳng hạn như tôi muốn khoác vai người bạn khác, nhưng ngay lập tức, tôi lại sợ ta cho tôi là kẻ đồng tính luyến ái. Ý tôi muốn , cha có nghe tất cả những lý thuyết về biết bao nhiêu những chứng bệnh tiềm thường hút lấy giới tu hành. Cho nên đơn giản là tôi tránh làm việc ấy. Ngay cả việc đến phòng ai đó chỉ để nghe vài đĩa nhạc, tôi cũng dám, kể cả trò chuyện hay hút thuốc với nhau. phải là tôi sợ gì ta, tôi chỉ ngại nỗi là ta lại ngại tôi thôi." Karras cảm thấy gánh nặng lây dần từ người kia sang ông. Ông cứ để cho nó đến, cứ để cho người tu sĩ trẻ dốc tận can tràng. Karras biết thế nào ông ta cũng còn trở lại, trở lại nữa, ông ta cũng cảm thấy được khuây khoả khỏi trũng đơn, thế nào ông ta cũng kết bạn với cha Karras và đến khi ông ta nhận ra được rằng ông làm điều đó chút sợ sệt và nghi ngờ, có lẽ ông tiếp tục làm bạn với những linh mục khác nữa. Nhà tâm thần học đâm ra mệt mỏi rã rời. Ông thấy mình lãng đãng trôi vào nỗi sầu muộn riêng tư. Ông liếc nhìn tấm lắc mà ai đó tặng ông dịp Nô-en năm ngoái, NGƯỜI EM TÔI ĐAU KHỔ, TÔI CHIA XẺ NỖI ĐAU CỦA , TÔI GẶP THIÊN CHÚA NƠI , ông đọc. cuộc gặp gỡ bất thành, ông thống trách mình. Ông vẽ bàn đồ, vạch ra đường lối cho nỗi giày vò quặn thắt của em mình, vậy mà chưa bao giờ ông bước chân những nẻo đường đó, hoặc giả ông tin tưởng như vậy. Ông cho rằng niềm đau mà ông cảm thấy chính là niềm đau của riêng ông. Rốt cuộc, vị khách nhìn đồng hồ tay. đến giờ ăn trưa tại nhà ăn trường đại học. Ông khách đứng dậy, chuẩn bị cáo từ, sau đó dừng lại nhìn cuốn tiểu thuyết thời thượng nằm bàn giấy của Karras. " Cha đọc nó chưa?" Người khách lắc đầu. " Thưa chưa. Có nên đọc ạ?" " Tôi cũng biết. Tôi vừa đọc xong và cũng dám chắc là hiểu." Karras dối. Ông nhặt quyển sách lên trao cho khách." Cha muốn, cứ cầm về đọc. Cha biết đấy, tôi rất muốn biết ý kiến của người khác." " Vâng, rất muốn", vị tu sĩ trẻ vừa ngắm nghía chiếc bìa áo bọc ngoài sách đầy bụi, vừa . " Tôi cố đọc xong và hoàn lại cha trong hai ngày." Trông thần thái khách có vẻ tươi tỉnh hơn. Lúc cánh cửa sắt "kịch" đóng lại sau lưng khách, Karras cảm thấy bình yên trong giây lát. Ông cầm quyển sách kinh lên bước ra sân, rồi cứ thong thả bách bộ sân và đọc kinh. Vào xế trưa, ông lại tiếp vị khách khác, vị linh mục chánh xứ Thánh đường Ba Ngôi, trọng tuổi. Vị linh mục này ngồi xuống ghế cạnh bàn giấy và ngỏ lời chia buồn về cái chết của mẹ Karras. " Hãy dâng hai Lễ cho bà cụ, Damien ạ, và Thánh lễ cho chính cha." Ông hơi khò khè với chút xíu hơi hướng phát của người Ái Nhĩ Lan tiếng . " Rất đa tạ quan tâm của cha." " Bà cụ niên kỷ bao nhiêu rồi?" " Bảy mươi." " Thế là thọ lắm." Karras xoắn tia nhìn lên tấm thẻ thường đặt bàn thờ mà vị cha xứ mang theo mình. Đó là trong ba tấm bìa cứng dùng trong Thánh lễ, được bọc plastic và có ghi đoạn kinh nguyện cho cha dâng lễ xướng. Nhà tâm thần học thắc mắc hiểu vị khách của mình làm gì với tấm thẻ ấy. " Này, Damien, ta lại mới có thêm vụ đó nữa ngày hôm nay đây. Cha biết rồi đó, xảy ra trong nhà thờ. vụ phạm thánh nữa." tượng Thánh nữ Đồng Trinh ở sau lưng nhà thờ bị sơn phết trông giống như điếm, vị cha xứ thuật cho ông nghe. Sau đó, cha xứ trao tấm thẻ bàn thờ cho Karras. " Còn cái này xảy ra vào buổi sáng sau khi cha New York. Thứ Bảy phải ? Đúng rồi, thứ Bảy. Này, cha hãy nhìn đây. Tôi vừa chuyện với trung sĩ cảnh sát,và này... này, cha hãy nhìn thử tấm thẻ này xem. Damien." Lúc Karras xem xét tấm thẻ, vị cha xứ cắt nghĩa rằng có kẻ nào đó đút tờ giấy có chữ đánh mày vào giữa tấm thẻ nguyên bản và bìa bọc thẻ. Nội dung của bản thứ phẩm này, mặc dù có vài chỗ gạch bỏ và nhiều lỗi đánh máy, về căn bản được viết bằng thứ tiếng la-tinh dễ hiểu và lưu loát, mô tả bằng những chi tiết khêu gợi và sống động cuộc tiếp xúc đồng tính luyến ái tưởng tượng giữa Thánh nữ Đòng Trinh Maria và Thánh nữ Marie Madeleine. " Thế đủ rồi, cha cũng cần phải đọc hết." Cha xứ , giật phắt lại tấm thẻ, như sợ nó gây ra tội lỗi. " Đó là thứ văn la-tinh trác tuyệt; tôi muốn là nó có văn phong, văn phong la-tinh của giáo hội. Chà, người trung sĩ cảnh sát cho biết ông ta có thảo luận với nhà tâm lý học, và ông ta bảo rằng con người làm mọi việc này- hừ, rất có thể là linh mục, cha biết đó, linh mục vô cùng bệnh hoạn. Cha có nghĩ thế ?" Nhà tâm thần học cân nhắc giây lâu, rồi gật đầu. " Vâng, vâng, có thể như thế lắm. Ông ta hành động như thế để phản kháng, có lẽ, lúc trong trạng thái mộng du hoàn toàn. Tôi cũng biết nữa. Có thể lắm. Có lẽ là như vậy." " Cha có nghĩ kẻ nào đó , Damien?" " Tôi hiểu ý cha." " Thế này đây, trước sau gì những kẻ nào đó cũng tìm đến cha, đúng ? Tôi muốn đến những kẻ bệnh hoạn đó, nếu quả có những kẻ như vậy trong khuôn viên trường đại học này. Cha có biết kẻ nào giống như vậy ? kẻ mắc chứng bệnh loại đó?" " , tôi biết." " Phải, tôi nghĩ là cha chẳng tiết lộ cho tôi biết đâu." " Thưa cha, dù gì nữa, tôi cũng biết gì cả. Chứng mộng du là cách giải quyết số tình huống xung đột có thể xảy ra, và hình thức giải quyết thường thấy thường là có tính cách tượng trưng. Do đó, thực là tôi biết. Và nếu chính đó là kẻ mắc chứng mộng du, có thể y hoàn toàn quên hết những gì y làm, cho nên thậm chí chính bản thân y cũng còn biết lối nào mà lần ra nữa." " Còn nếu cha có trách nhiệm phải tiết lộ y ra sao?" Vị cha xứ láu lỉnh hỏi. Karras nhận thấy cha xứ cứ ngắt vào trái tai, cử chỉ do thói quen mỗi khi ông cho rằng mình ranh ma lắm. " Quả thực tôi biết," nhà tâm thần học nhắc lại. " Phải rồi, phải rồi, tôi nghĩ là có đời nào cha lại cho tôi biết đâu," vị cha xứ đứng dậy bước ra phía cửa. " Cha có biết là các cha giống như cái gì ? Giống hệt như các ông thầy tu ấy !" Ông ta phàn nàn. Karras khẽ cười, còn vị cha xứ quay lại ném tấm thẻ bàn thờ lên bàn giấy. " Tôi nghĩ là cha nên nghiên cứu cái này," ông lầu bầu. " Có thể cha khám phá ra điều gì đó." Vị cha xứ ra cửa. " Họ kiểm tra vết dấu tay đó chưa ?" Karras hỏi. Vị cha xứ dừng bước, khẽ quay lại. " Hừ, tôi tin tưởng gì chuyện đó. Vả lại, có phải là ta theo dõi đối tượng hình nào đâu, đúng ? Đúng hơn, đó có lẽ chỉ là giáo dân trong xứ đạo bị điên loạn đấy thôi. Cha nghĩ sao về điều ấy, hở Damien? Cha có nghĩ có thể đó là người trong giáo xứ ? Cha biết , tôi tôi nghĩ như vậy đó. Nhất định phải là linh mục nào cả, mà là người trong giáo xứ thôi." Ông ta kéo trái tai. " Cha nghĩ thế sao?" " Quả tôi biết," ông lập lại lần nữa. " Phải, tôi nghĩ cha có đời nào chịu đâu." Khoảng cuối ngày hôm ấy, cha Karras được bãi nhiệm chức cố vấn và được bổ nhiệm làm giảng viên môn tâm thần học tại trường Y khoa thuộc Viện Đại học Georgetown. Ông nhận được lệnh "nghỉ ngơi".
CHƯƠNG 5 Regan nằm ngửa bàn khám của bác sĩ Klein, tay và chân khuỳnh ra ngoài. Nắm lấy bàn chân bé bằng cả hai tay, bác sĩ gập nó về phía mắt cá. Trong thời gian, ông cứ giữ cho bàn chân căng thẳng, rồi thình lình buông nó ra. Bàn chân xuôi trở lại vị trì bình thường. Ông lập lại động tác đó nhiều lần, nhưng kết quả có gì khác. Ông có vẻ bực. Thế rồi Regan ngồi phắt lên nhổ toẹt vào mặt ông. Ông dặn người điều dưỡng ở lại phòng, còn ông quay lại văn phòng thảo luận với Chris. Hôm đó nhằm ngày 26 tháng Tư. Bác sĩ có mặt ở thành phố suốt hai ngày Chủ nhật và Thứ Hai, nên mãi sáng nay Chris mới tiếp xúc được với ông để thuật lại biến cố tại bữa tiệc và vụ giường lắc xảy ra sau đó. " Nó lắc ?" " Lắc ." " Bao lâu?" " Tôi . Có lẽ mười, mười lăm giây gì đó. Đó là theo chỗ tôi tận mắt chứng kiến. Thế rồi con bé cứng người lại và đái ra giường. Hay có lẽ là nó đái dầm trước đó chừng. Tôi cũng biết nữa. Thế rồi bất ưng, nó ngủ say như chết và mãi đến xế trưa hôm sau mới thức giấc. Bác sĩ Klein trầm ngâm ghi chú. " Vậy đó là bệnh gì?" Chris hỏi bằng giọng bứt rứt. Lúc Chris mới đến lần đầu tiên, ông trình bày nghi ngờ của ông rằng việc giường bị lắc gây ra do cơn co giật, do co dãn liên tục của các bắp thịt. Ông bảo nàng rằng hình thức mãn tính của tình trạng như thế là chứng bệnh rung giật, thường là dấu hiệu chỉ cho biết có tổn thương trong não. " Vâng, cuộc thử nghiệm có kết quả tính," ông bảo nàng, vừa mô tả diễn trình thí nghiệm, vừa giải thích rằng trong chứng rung giật, đông tác co duỗi liền tiếp nhau của bàn chân lẽ ra phải làm nảy sinh loạt các động tác co bóp rung giật. Tuy nhiên lúc ngồi ở bàn giấy, trông ông vẫn có vẻ lo lắng. " Con bé có bị ngã bao giờ ?" " Ngã xuống bằng đầu ấy à?" Chris hỏi. " Vâng!" " có, theo chỗ tôi biết ." " Các chứng bệnh trẻ con?" " Bình thường thôi. Đại loại là lên sởi, quai bị và trái rạ." " Có tiền sử mắc chứng bệnh mộng du ?" " Mãi bây giờ mới có." " Bà gì vậy? Con bé trong giấc ngủ tại bữa tiệc sao?" " Đúng vậy. Nó vẫn biết nó làm gì đêm hôm ấy. Lại còn nhiều thứ khác nữa mà nó nhớ. " Mới đây thôi à?" Hôm Chủ nhật. Regan vẫn còn ngủ. cú điện thoại của Howard từ hải ngoại gọi đến. " Rags ra sao?" " Rất cảm ơn vì cú điện thoại gọi đến chúc sinh nhật nó." " Tôi kẹt du thuyền. Thôi, bây giờ đừng nhiếc móc tôi nữa. Ngay lúc về đến khách sạn, tôi gọi cho con ngay." " Ra thế." " Con bé bảo gì em à." " chuyện với nó?" " Đúng. Chính vì thế nên tôi nghĩ là tôi cần phải gọi điện cho em. Có quái quỷ gì xảy ra với con bé vậy?" " muốn ám chỉ điều gì?" " Đơn giản là nó gọi cho tôi là " thằng bú c... " rồi gác máy." Thuật lại vụ đó cho bác sĩ Klein nghe. Chris giải thích rằng rốt cuộc khi Regan tỉnh giấc, con bé còn nhớ chút gì về cú điện thoại của bố hay về bất cứ điều gì xảy ra trong đêm nàng đãi tiệc kia. " Như vậy có lẽ bé dối về chuyện đồ đạc di chuyển trong phòng," Klein nêu giả thuyết. " Tôi hiểu ý bác sĩ." " nghi ngờ gì nữa, chính bé di chuyển đồ đạc, nhưng có lẽ trong lúc lâm vào tình trạng mà hề biết là mình làm gì nữa. tượng đó được biết dưới tên gọi là hành động vô thức. Cũng giống như trong trạng thái hôn mê. Bệnh nhân biết hoặc nhớ việc mình làm." " Nhưng thưa bác sĩ, tôi vừa chợt nhớ đến điều, bác sĩ biết chứ? Trong phòng con bé, có cái tủ ngăn kéo lớn và rất nặng bằng gỗ tếch, trọng lượng cũng phải đến nửa tấn. Tôi muốn hỏi là làm cách nào con bé di chuyển cái tủ đó nổi?" " Trong bệnh lý học, sức mạnh phi thường là điều khá bình thường." " Ồ, sao? Tại sao vậy?" Bác sĩ nhún vai. " Nào ai biết." " Còn bây giờ, ngoài những điều bà cho tôi biết," ông tiếp," bà có để ý thấy còn hành vi kỳ quặc nào nữa ?" " Vâng có, con bé đâm ra quá sức ủy mị, sướt mướt." " Kỳ quặc kia," ông nhắc lại. " Đối với con bé, thế là kỳ quặc rồi. À, chờ chút! Thôi đúng cái này rồi! Bác sĩ còn nhớ cái bàn cơ mà con bé hay chơi ? Đại uý Howdy ấy." " Người bạn trong cõi tưởng tượng," vị bác sĩ nội trú gật đầu. " Vâng, bây giờ con bé còn nghe được ông Đại uý ấy nữa." Chris tiết lộ. Vị bác sĩ nghiêng người tới trước, hai tay khoanh lại đặt bàn. Lúc Chris kể tiếp, mắt ông chăm chú và nheo lại để phóng ra những tia suy đoán. " Sáng hôm qua," Chris kể, " tôi nghe được con bé chuyện trò với Howdy trong phòng ngủ của nó. Tôi muốn là con bé cứ , sau đó có vẻ như chờ đợi, như thể nó chơi cầu cơ. Tuy nhiên, khi tôi hé nhìn vào trong phòng, tôi hề thấy bàn cơ nào ở đó cả, chỉ có mình Rags, và thưa bác sĩ, con bé gật đầu, cứ như thể nó đồng ý với điều ông đại uý kia vậy." " Con bé có trông thấy ông ta ?" " Tôi nghĩ thế. Con bé cứ nghiêng đầu bên như cung cách của nó khi nghe đĩa hát." Bác sĩ gật đầu và trầm ngâm. " Vâng, vâng, tôi hiểu. Có tượng nào khác giống như thế ? Con bé có thấy vật này vật kia ? Có ngửi thấy mùi này mùi nọ ?" " Ngửi à?" Chris nhớ lại. " Nó ngửi thấy hoài mùi khó chịu nào đó trong phòng ngủ." " cái gì cháy khét ?" p> " Ủa, đúng thế đó!" Chris kêu lên. "Làm sao bác sĩ biết?" " Đôi khi, đó là triệu chứng của rối loạn trong hoạt động hoá điện của não. Trong trường hợp của con bà, nó nằm ở thùy thái dương, bà thấy chứ?" Ông đặt tay lên phía trước sọ. " Ngay này đây, nơi phần trước của não bộ. Điều này hoạ hiếm lắm, nhưng chính nó gây ra những ảo giác kỳ quặc, và thường là ngay trước cơn co giật. Tôi nghĩ, đó là lý do người ta quá hay nhầm nó là hội chứng tâm thần phân liệt, nhưng thực tế đó phải là bệnh tâm thần phân liệt đâu. Nó xuất phát bởi thương tổn trong thùy thái dương. Lâm thời, do cuộc thử nghiệm tìm chứng rung giật đến được kết luận., thưa bà Mac Neil, tôi nghĩ ta nên làm cái EEG cho bé." " Là cái gì vậy?" " Electro Encephalo Graph. Điện não đồ. Nó bộc lộ cho ta thấy mô hình những đợt sóng trong não bộ bé. Thông thường, đó là chỉ dẫn khá tốt về bất bình thường của chức năng." " Nhưng bác sĩ nghĩ đúng là nó sao? Thái dương thùy ấy?" " bé quả bị hội chứng đó . Chẳng hạn như thói bừa bãi này, tính hay gây gỗ này, hành vi gây bối rối về phương diện xã hội này, lại còn hành động vô thức nữa. Và dĩ nhiên, những cơn chứng làm lắc giường nữa. Thường ra, sau đó còn là tật đái dầm hay nôn mửa, hoặc cả hai, sau đó là ngủ rất say." " Bác sĩ muốn trắc nghiệm con bé ngay bây giờ chăng?" Chris hỏi. " Vâng, tôi nghĩ ta nên tiến hành ngay lập tức, nhưng bé sắp cần đến thuốc an thần đấy. Chứ nếu nó cử động hay vật vã có kết quả. Do đó tôi xin phép cho bé dùng liều, cứ gọi là hai mươi lăm miligam chất Librium." " Lạy Chúa, bác sĩ cần làm gì xin cứ việc làm ngay ." Nàng bảo bác sĩ, run lẩy bẩy. Nàng theo bác sĩ đến phòng khám. Lúc Regan trông thấy ông chuẩn bị mũi tiêm dưới da, con bé hét lên rồi văng tục hàng tràng ầm ỹ. " Ôi cưng, mũi thuốc giúp ích con mà!" Chris van vỉ trong nỗi khốn quẫn. Nàng giữ yên Regan cho bác sĩ Klein chích xong mũi thuốc. " Tôi trở lại ngay," bác sĩ , gật đầu, rồi trong lúc người điều dưỡng đẩy máy đo điện não đồ vào, ông rời phòng thăm bệnh nhân khác. Lát sau, ông trở lại, chất Librium vẫn chưa có tác dụng. Klein có vẻ ngạc nhiên. " Đó là liều rất mạnh," ông lưu ý Chris. Ông chích thêm hai mươi lăm miligam nữa, xong rời phòng. Lúc trở lại, ông thấy Regan thuần tính và ngoan ngoãn. " Bác sĩ làm gì vậy?" Chris hỏi Klein lúc ông gắn cái điện cực có nhúng muối lên da đầu Regan. " Chúng tôi gắn mỗi bên bốn điện cực," ông giải thích. " Như thế giúp chúng tôi đọc được sóng não từ bên trái và bên phải não bộ, sau đó so sánh chúng." " Sao lại so sánh chúng?" "Thế này nhé, những đường lệch hướng có thể có ý nghĩa. Ví dụ, tôi có bệnh nhân hay thấy ảo giác," Klein . " ta thường thấy, thường nghe nhiều điều, những điều dĩ nhiên hề có trong thực tế. Tôi nhận thấy có khác biệt khi so sánh điện đồ bên trái với điện đồ bên phải của sóng não bệnh nhân và khám phá ra rằng thực ra, ta chỉ bị ảo giác có bên đầu mà thôi." " Quái ." " Mắt và tai trái hoạt động bình thường, chỉ có bên phải mới thấy ảo ảnh và nghe ảo thanh." " Được rồi, bây giờ ta hãy xem." Ông bật máy lên. Ông chỉ những đợt sóng màn ảnh hùynh quang. " Đó là sóng của cả hai bên não," ông giải thích. " Việc giờ đây tôi làm là tìm các sóng có đỉnh nhọn." Ông làm mẫu trong khí bằng ngón tay trỏ, " đặc biệt là những dợn sóng có biên độ rất cao xuất từ bốn đến tám đợt mỗi giây. Đó là thùy thái dương." Ông bảo nàng. Ông nghiên cứu những mô hình sóng não rất kỹ lưỡng, nhưng khám phá ra loạn nhịp nào. có những sóng đỉnh nhọn. có những vòm phẳng. Và lúc ông chuyển qua giai đoạn so sánh, kết quả vẫn là . p> Klein nhíu mày. Ông sao hiểu nổi. Ông lập lại diễn trình . Vẫn có gì thay đổi. Ông gọi nữ điều dưỡng vào trông chừng Regan rồi trở lại văn phòng với mẹ bé. " Thế là sao?" Vị bác sĩ ngồi trầm tư bên mép bàn. "Vâng, điện não đồ lẽ ra chứng minh là bé mắc chứng đó, nhưng kiện có loạn nhịp đó chứng tỏ cho tôi thấy cách dứt khoát rằng bé bị chứng đó đâu. Có thể lắm là chứng ít-tê-ri - chứng cuồng loạn - nhưng mô hình sóng trước và sau cơn co giật của bé quá sức gây ấn tượng. Chris cau mày. " Thưa bác sĩ, bác sĩ cứ lập lập lại mãi từ "co giật". Vậy chính xác, chứng bệnh này là bệnh gì vậy?" " Chà, nó phải là chứng bệnh," ông khẽ . " Được rồi, nhưng bác sĩ gọi đó là gì? Tôi muốn về phương diện chuyên môn." " Người ta gọi nó là chứng động kinh, thưa bà MacNeil." " Ôi! Lạy Chúa!" Chris sụm xuống ghế. " Bà cứ bình tĩnh," Klein trấn an. " Theo chỗ tôi thấy, cũng giống như đa số quần chúng, cái cảm nghĩ của bà về chứng động kinh bị thổi phồng quá đáng và phần lớn có thể là mang tính chất thần thoại đó thôi." " Bệnh ấy có di truyền chăng?" Chris dò la, co rúm người lại. " Đó lại là trong những chuyện thần thoại khác nữa." Klein bình tĩnh bảo nàng. " Ít ra đó cũng là ý nghĩ của đa số bác sĩ chúng tôi. Bà xem đây, thực tế, ai cũng có thể bị chứng co giật cả. Bà thấy đó hầu hết chúng ta đều được sinh ra với ngưỡng cửa khá cao để kháng cự lại chứng co giật, có người với ngưỡng cửa thấp, do đó, khác biệt giữa bà và người động kinh là vấn đề mức độ. Có thế thôi. Đơn giản chỉ là mức độ." " Thế nó là gì chứ? ảo giác do khuynh hướng đồng bóng chăng?" " rối loạn thôi: rối loạn có thể kiểm soát được. Và có nhiều, rất nhiều loại rối loạn như thế, bà MacNeil ạ. Chẳng hạn như bây giờ bà ngồi đây và trong giây đồng hồ, bà có vẻ như ngây dại , cứ cho là bà nghe thầy đôi điều tôi . Vâng, đó cũng là thứ động kinh đấy, thưa bà MacNeil, đúng vậy đó. Đó là cơn động kinh thực ." " Vâng, vậy đó phải là trường hợp Regan rồi." Chris bác khước. " Có điều tại sao tình trạng đó lại bất ưng xảy ra như thế?" " Chúng ta vẫn chưa biết chắc chắn là bé mắc chứng gì, và tôi phải công nhận rằng có lẽ bà đúng ngay từ đầu, rất có thể đó là bệnh tâm thần cơ thể. Tuy nhiên, tôi nghi lắm. Để trả lời câu hỏi của bà, tôi xin là bất cứ thay đổi nào trong chức năng của não bộ đều có thể nảy sinh ra co giật trong hội chứng động kinh được : lo lắng, mệt mỏi, cơn sốc tình cảm, nốt nhạc đặc biệt nhạc cụ. Tôi xin đan cử ví dụ: có lần tôi có bệnh nhân, ông ta chưa bao giờ lên cơn động kinh trừ có mỗi lần xe buýt, lúc còn cách nhà ông dãy phố. Rốt cuộc, chúng tôi dò ra nguyên nhân: nguồn sáng lấp lánh từ nẹp hàng rào sơn trắng phản chiếu nơi cửa xe buýt đó. Nếu vào thời điểm khác trong ngày hoặc giả chiếc xe buýt chạy với vận tốc khác hẳn ông ta bị co giật rồi, bà thấy đó. Ông ta bị vết thương, vết sẹo trong não gây ra do chứng bệnh thời thơ ấu. Trong trường hợp con bà, vết sẹo đó nằm ở phía trước - phía trước và bên trái thùy thái dương - rồi khi nó bị xung điện đặc biệt của dãy sóng nào đó, theo chu kỳ nào đó, chạm phải, nó liền phát huy loạt các phản ứng dị thường, đột ngột từ thâm căn bên trong ổ bệnh trong thùy đó. Bà thấy chứ?" " Vâng," Chris thở dài, chán ngán. " Nhưng xin thú với bác sĩ, tôi hiểu làm cách nào mà toàn bộ nhân cách của con bé lại có thể bị biến đổi như thế được?" " Trong chứng thùy thái dương, điều đó hết sức bình thường, và có thể kéo dài nhiều ngày, hoặc thậm chí nhiều tuần. Hành vi phá hoại và thậm chí tội ác nữa cũng phải là hiếm thấy. Thực vậy, đó là biến đổi lớn lao đến nỗi cách đây hai hay ba năm, những kẻ bị rối loạn thùy thái dương thường bị xem là bị quỷ ám." " Bị gì ạ ?" " Bị xem là bị con quỷ chiếm hữu tâm thần. tình trạng giống như lối giải thích mang màu sắc mê tín của chứng nhị trùng bản ngã." Chris nhắm nghiền mắt lại, cúi đầu tựa trán nắm tay. " Này, xin hãy cho tôi nghe điều gì đó tốt lành ," nàng thầm. " Xin bà đừng hốt hoảng. Nếu quả đó là vết thương, xét phương diện, đó là điều may mắn. Lúc đó ta chỉ có mỗi việc là lấy vết sẹo đó ra." " Ồ, cừ quá !" " Hoặc giả đó có thể chỉ là sức ép não bộ mà thôi. Tôi muốn cho chụp X-quang sọ não. Trong toà nhà này có chuyên viên X-quang, có lẽ tôi có thể nhờ ta xúc tiến chụp ngay được thôi. Bà nghĩ sao ?" " Chúa ơi, vâng, xin cứ xúc tiến ! Ta làm ngay thôi." Klein gọi điện thoại dàn xếp việc đó. Họ cho biết đưa bé chụp ngay. Ông gác điện thoại rồi khởi kê toa. " Phòng 22 lầu 2. Sau đó có thể tôi gọi lại cho bà vào ngày mai hoặc thứ Năm. Tôi cần mời bác sĩ thần kinh tham gia vào vụ này. Lâm thời, tôi cho bé ngưng dùng Ritalin. Ta cho bé dùng thử Librium thời gian xem sao." Ông xé toa thuốc ra khỏi tập giấy và trao cho Chris. "Ta cố gắng ở sát bên bé, thưa bà MacNeil. Trong những trạng thái mộng du như thế này, nếu quả đúng là chứng đó, bé lúc nào cũng có thể gây tổn thương cho chính mình được. Phòng ngủ của bà có gần phòng bé ?" " Vâng, gần." " Thế tốt. Tầng trệt à ?" " , tầng hai." " Có cửa sổ lớn trong phòng bé ?" " Có . Có chuyện gì vậy ?" " Vâng, ta cố đóng chặt cửa sổ đó lại, thậm chí còn phải gắn ổ khoá nữa. Trong trạng thái hôn mê, rất có thể bé qua cửa sổ đó. có lần tôi có ... " " Bệnh nhân," Chris dứt câu với thoáng cười nhọc mệt, gượng gạo. Bác sĩ cười toét miệng. " Tôi chắc là tôi có vô khối bệnh nhân mà, đúng ?" " Ha !!" Tay chống cằm, người nghiêng ra phía trước, dáng trầm mặc, " bác sĩ biết tôi vừa chợt nghĩ đến điều khác." " Điều gì vậy ?" " Đại để như bác sĩ , sau lúc lên cơn, con bé lập tức ngủ say. Giống như vào đêm thứ Bảy. Có phải bác sĩ bảo thế ?" " Vâng, quả thế." Klein gật đầu. " Đúng như vậy." " Thế tại sao có những lần khác con bé than là giường bị lắc giữa lúc nó vẫn hoàn toàn tỉnh táo ?" " Bà chưa kể cho tôi nghe điều đó." " Vâng, đúng thế đó. Con bé trông vẫn khỏe mạnh. Nó đến phòng tôi xong rồi xin ngủ chung với tôi." " Có đái dầm, nôn mửa gì ?" Chris lắc đầu. " Nó vẫn khỏe mạnh." Klein cau mày, khẽ cắn môi lúc. " Nào bây giờ ta hãy quan sát các tia X-quang kia." Rốt cuộc ông bảo nàng. Cảm thấy kiệt quệ và tê cóng, Chris dìu Regan đến chỗ chuyên viên X-quang, ở sát bên con lúc người ta chụp quang tuyến cho con bé, xong dẫn con về. Kể từ mũi thuốc thứ hai, con bé đâm ra câm như thóc cách quái lạ. Chris cố hết sức làm cho nó khuây khoả và bận rộn. " Con có muốn đánh vài ván cờ cá ngựa hay chơi trò chơi gì ?" Regan lắc đầu, rồi nhìn mẹ đăm đăm bằng đôi mắt lãng đãng như co rút vào cõi xa xăm vô hạn. " Con buồn ngủ." Regan bằng giọng như thuộc về đôi mắt. Thế rồi quay lưng, bé lên cầu thang về phòng ngủ. Chắc là nhờ thuốc Librium, Chris suy nghĩ lúc nàng nhìn con. Rốt cuộc, nàng thở dài và xuống bếp. Nàng rót chút cà phê rồi ngồi xuống bàn nơi góc ăn sáng với Sharon. " Mọi chuyện thế nào ?" " Ôi Chúa !" Chris vụt toa thuốc lên bàn. " Tốt hơn là gọi nhà thuốc bảo họ bổ cho toa này," nàng bảo, xong thuật lại lời bác sĩ căn dặn nàng. " Nếu tôi mắc bận hoặc phải đâu vắng, nhớ trông chừng con bé kỹ hộ tôi, Shar nhé ? Ông ta... " Bỗng điều đó lóe ra trong trí nàng, bất thần. "Chà, tôi nhớ rồi." Nàng đứng dậy khỏi bàn ngay lên phòng ngủ Regan, thấy con nằm dưới chăn và có vẻ ngủ. Chris đến bên cửa sổ gài chặt then lại. Nàng nhìn xuống dưới. Cánh cửa sổ đó, từ bên hông nhà, trông thẳng xuống dãy bậc cấp công cộng dốc, đổ xuống Phố M.ở mãi dưới xa. Chà, ta phải cho gọi thợ khoá ngay. Chris quay lại bếp, dặn ghi thêm công việc đó vào bản liệt kê, Sharon phác thảo ra thực đơn bữa tối cho Willie, và trả lời điện thoại cho người đại diện của nàng. " Kịch bản đó ra sao ?" ta muốn biết. " Vâng, tuyệt lắm Ed, ta làm ," nàng bảo ta. " Khi nào quay ?" " Phân đoạn của chị quay vào tháng Bảy, cho nên chị phải lo chuẩn bị sẵn sàng ngay từ bây giờ." " muốn là bây giờ?" " Đúng là bây giờ. Đây phải là chuyện diễn xuất, Chris ạ. Chị phải bận rộn nhiều với giai đoạn tiền sản xuất. Chị phải làm việc với chuyên viên thiết kế phông cảnh, chuyên viên vẽ kiểu phục trang, nghệ sĩ phụ trách hoá trang, nhà sản xuất. Rồi chị còn phải chọn chuyên viên quay phim, người cắt cúp và lo phác thảo các màn quay. Đó, Chris, chị biết hết các khoản đó mà." " Cứt họ !" " Chị kẹt gì à ?" " Đúng, tôi bị kẹt rồi. Tôi gặp chuyện rắc rối." " Rắc rối gì vậy ?" " Regan khá đau yếu." " Chà, tôi rất tiếc. Bệnh làm sao vậy ?" " Cũng chưa biết nữa. Tôi chờ kết quả vài cuộc thử nghiệm đây. Này Ed, tôi thể rời con bé được đâu." " Có ai bảo chị rời nó đâu ?" " hiểu rồi, Ed. Tôi cần ở nhà với nó. Nó cần tôi chăm sóc. Nghe đây, đơn giản là tôi thể cắt nghĩa điều đó được Ed ạ, nó quá phức tạp. Vậy tại sao ta hoãn việc đó lại thời gian nhỉ ?" " Ta thể trì hoãn được. Họ cố thuyết phục Cung Nhạc chịu cho công diễn phim vào dịp Giáng Sinh, Chris ạ, và tôi nghĩ rằng họ đốc thúc việc đó ngay từ bây giờ đây." " Ôi, lạy Chúa, Ed, họ có thể chờ hai tuần được mà. Nào !" " Coi kia, chính chị nằng nặc quấy quả tôi là chị muốn đạo diễn phim, thế mà bây giờ bỗng dưng... " " Đúng. Ed ạ, tôi biết," nàng ngắt lới. " Tôi muốn điều đó, muốn kinh khủng, nhưng vẫn cứ phải bảo họ rằng tôi cần thư thả chút ." " Nếu tôi bảo họ như thế cứ gọi là chúng ta "phèo". Ý kiến tôi là thế đó. Với lại, dù sao họ cũng đâu cần chị, điều đó chị quá . Chẳng qua họ làm điều này là vì Moore, và tôi cho rằng nếu bây giờ họ quay lại bảo ông ta rằng chị chắc là chị muốn làm phim đó hẳn là ông ta coi như " chỗ khác chơi". Thôi Chris ơi, hãy năng nghe cho hợp lý chút coi. Chị thấy đó, chị làm gì tùy ý chị, tôi lý tới. Chẳng có tiền bạc gì trong vụ này trừ phi phim đó ăn khách. Nhưng nếu chị muốn tôi xin bảo chị đây: tôi xin triển hoãn và cứ coi như là "trớt hướt" hết. Vậy , tôi phải năng với họ thế nào đây ?" " Chèn ơi," Chris thở dài. " dễ gì, tôi biết." " Đúng, dễ gì đâu. Rồi, nghe đây... " Nàn tư lự, rồi lắc đầu. " Ed ạ, họ phải đợi thôi," nàng mệt mỏi . " Chị quyết định đấy nhé !" " Phải, Ed ạ. Nhớ cho tôi biết kết quả." " Được, tôi gọi lại. Cứ bình tâm." " cũng thế, Ed. Tạm biệt." Nàng gác máy trong nỗi chán chường và đốt điếu thuốc. " À này, tôi chuyện với Howard rồi, tôi kể cho nghe chưa nhỉ ?" nàng bảo Sharon. " Ủa, hồi nào vậy ? Chị có với ấy vụ của Rags ?" " Tôi kể cho ta nghe rồi. Tôi bảo ta nên đến thăm con bé." " ấy đến chứ ?" " Tôi biết nữa. Tôi nghĩ vậy." Chris trả lời. " Hẳn chị nghĩ rằng ấy cố gắng chứ ?" " Có, tôi biết." Chris thở dài. " Nhưng phải hiểu cho nỗi khó lòng của ta, Shar ạ. Chính là điều ấy đấy. Tôi biết cớ là chỗ ấy." " Là điều gì cơ ?" " Ồ, toàn bộ câu chuyện về "Ông Chris MacNeil phu quân" ấy mà. Rags là phần trong câu chuyện đó. Con bé nhập cuộc và ta bỏ cuộc. Bây giờ cũng là tôi và Rags sánh đôi bìa các tạp chí, tôi và Rags các ma-két sách báo, mẹ và con , cặp tiên nữ sinh đôi." Nàng gạt tàn thuốc bằng ngón tay bứt rứt. " Quỷ , ai mà biết đâu ? Thế là rối tung rối mù cả lên. Nhưng cũng khó mà trách được ta, Shar ạ. Đơn giản là tôi thể trách ta được." Nàng với tay lấy quyển sách cạnh khủyu tay Shark. " Ra đọc cái gì đây ?" "Chị định gì ? À, cuốn đó. Cuốn đó của chị mà. Em quên mất. Bà Perrin tạt vào đưa cho chị đó." " Bà ta đến đây ?" " Vâng, sáng nay. Bà ấy bảo rất tiếc gặp được chị và cho biết sắp rời khỏi thành phố, nhưng gọi điện thoại cho chị khi trở về." Chris gật đầu và liếc nhìn tựa sách: " Khảo Về Tục Sùng Bái Quỷ Dữ Và Các Tượng Thần Bí Liên Đới." Nàng mở sách thấy có thư mang thủ bút của Mary Jo Perrin : " Chris thân mến! Mình tình cờ ghé qua thư viện Đại học Georgetown và chọn quyển sách này cho chị. Sách có vài chương luận về Lễ Đen. Tuy nhiên chị nên đọc trọn cuốn. Thiết tưởng chị thấy những phần khác rất thú vị. Mong gặp lại chị. Mary Jo." " Người phụ nữ dễ mến." Chris bảo. " Vâng, đúng thế." Sharon tán đồng. Chris lại lướt qua pho sách. " Có phát giác gì lạ về vụ Lễ Đen ? Chắc là bỉ bàng đến nước nhỉ ?" " biết nữa," Sharon đáp. " Em đâu có đọc nó." " có lợi cho việc tĩnh tâm hả ?" Sharn vươn vai ngáp. " Ôi chà, cái món đó làm em phát chán." Chris đẩy quyển sách qua bàn về phía Sharon. " Đây, đọc rồi kể cho tôi nghe nội dung." " Để rồi nằm ngủ thấy ác mộng ấy à ?" " Chứ nghĩ tôi trả lương cho để làm gì ?" " Nôn mửa." " Chuyện đó tôi làm mình được," Chris lẩm bẩm lúc nàng nhặt tờ báo buổi chiều lên. " chỉ việc tọng những lời khuyên của vị giám đốc doanh vụ của xuống cổ họng là đủ mửa ra máu cả tuần rồi." Bực bội, nàng bỏ tờ báo qua bên. " Mở dùm ra--ô , nghe tin tức xem sao ? Sharon dùng bữa tối với Chris tại nhà, sau đó cáo lui vì có hẹn. bỏ quên cuốn sách. Chris trông thấy sách bàn, toan tính đến chuyện đọc nó, nhưng cuối cùng cảm thấy quá ư mệt mỏi. Nàng bỏ nó lại bàn rồi lên gác. Nàng tạt vào ngó Regan, bé có vẻ vẫn còn ngủ say dưới lớp chăn đắp, và cứ bề ngoài mà xét còn phải ngủ đến sáng. Nàng lại kiểm soát cửa sổ lần nữa. Rời phòng con, Chris nhắc mình nhớ để cửa ra vào mở toang và nàng cũng mở tung cửa phòng ngủ của nàng ra như thế, trước khi lên giường. Nàng xem dở dang phim ti vi, rồi ngủ. Sáng hôm sau, cuốn sách khảo về thuật thờ quỷ biến mất khỏi bàn. ai nhận thấy điều đó.
CHƯƠNG 6 Vị bác sĩ thần kinh được mời tới cố vấn ghìm chặt những tia X-quang lại lần nữa và tìm kỹ xem có những đường khía răng cưa - những đường trông như thể hộp sọ bị nện như đồng xu dưới sức búa của cái búa bé tí. Bác sĩ Klein khoanh tay đứng sau lưng ông. Hai vị bác sĩ dò tìm cả những vết thương lẫn những điểm tích tụ chất lỏng, dò tìm chuyển dịch khả thể của tuyến tùng. Bây giờ, họ dọ dẫm tìm kiếm Sọ Luckenshadl, tức là những chỗ lõm xuống tố giác ra triệu chứng áp lực bên trong sọ mãn tính. Họ tìm ra điều đó. Hôm ấy nhằm Thứ Năm, ngày 28 tháng Tư. Vị bác sĩ thần kinh gỡ kính cẩn thận đút vào túi áo vét bên ngực trái. " Tuyệt nhiên có gì cả, Sam ạ. Tôi thấy có gì cả." Klein cau mày nhìn xuống, lắc đầu. " hiểu nổi." " muốn chạy đợt nữa ?" " Thôi, ta làm thử L.P ." " Ý kiến hay đấy." " Còn bây giờ, tôi muốn gặp người mẹ." " Hôm nay tiện ?" " Vâng, tôi." Có tiếng chuông điện thoại. "Xin lỗi." Ông nhấc máy. " Vâng, tôi nghe." " Bà MacNeil ở đầu dây. Bảo có chuyện gấp." " Đường số 12." Ông bấm nút máy phụ. "Tôi bác sĩ Klein đây, thưa bà MacNeil. Có vấn đề gì vậy ?" Giọng nàng lạc hẳn , gần đến mức loạn trí." Ôi, Chúa ôi ! Thưa bác sĩ, cháu Regan ! bác sĩ đến ngay được ?" " Chuyện gì vậy ?" " Tôi biết, thưa bác sĩ, tôi thể nào mô tả được. Vì cớ Chúa, xin hãy đến ngay bây giờ !" " Tôi đến ngay đây." Ông cúp máy và bấm gọi thư ký tiếp tân. " Susan này, bảo Dresner tiếp bệnh nhân hộ tôi nhé." Ông gác máy rồi bắt đầu cởi áo vét ra. " Bà ấy gọi. muốn cùng ? Chỉ qua cầu là tới nơi." " Tôi rảnh tiếng." " Thế ta ." ° ° ° Họ đến nơi sau đó vài phút. Lúc ở cửa có Sharon đón họ, hai người nghe những tiếng rên rỉ và tiếng thét hãi hùng từ phòng Regan vọng ra. có vẻ kinh hãi. "Tôi là Sharon Spencer, . " Mời hai ông vào. Bà chủ ở gác." đưa họ đến cửa phòng ngủ của Regan, khẽ mở cửa và gọi vào. " Chị Chris, các bác sĩ đến." Chris lập tức ra ngay cửa, mặt nàng co rúm vì sợ hãi. " Lạy Chúa tôi, xin mời vào." Nàn run giọng. " Xin mời ngó xem con bé làm gì." "Đây là bác sĩ... " Klein bỏ lửng nửa lời giới thiệu lúc ông nhìn sững Regan. Rít lên cách điên loạn, con bé hai tay cứ quật lấy quật để, còn thân thể có vẻ muốn bật nẩy lên bên giường rồi quật xuống dữ dội lên nệm. Động tác đó diễn ra nhanh liên tục. " Mẹ ơi, bảo ông ấy ngừng lại !" Con bé rít lên. " Chận ông ấy lại ! Ông ấy muốn giết con đấy ! Chận ông ấy lại ! Chậââ.. nnn.. ôông.. ấâyy.. lạaiii... Meẹe.." " Ôi, con tôi !" Chris khóc thút thít lúc nàng vung nắm tay lên miệng và cắn lấy nó. " Bác sĩ ơi, chuyện gì vậy ? Thế này là thế nào ?" Bác sĩ lắc đầu, tia mắt ông gắn chặt lấy Regan lúc cái tượng kỳ dị kia vẫn tiếp tục. Cứ mỗi lần như thế, con bé lại nhấc mình lên cao khoảng hơn ba tấc rồi rơi xuống trong hơi thở xoắn mạnh, như thể những bàn tay vô hình nhấc bỗng nó lên rồi ném nó xuống. Chris che mắt bằng bàn tay run run. " Ôi, Chúa !" Giọng nàng khản đặc. " Bác sĩ ơi, thế này là sao ?" Những động tác lên xuống chợt ngưng và bé cứ vặn vẹo qua lại như làm sốt, còn đôi mắt trợn ngược lên chỉ còn thao láo hai tròng trắng. " Ôi, ông ấy đốt tôi... đốt tôi ?" Regan than vãn. " Ôi, tôi cháy rồi ! Tôi cháy rồi !" Đôi chân bé bắt đầu bắc chéo lại rồi lại buông, rồi lại bắc chéo, nhanh. Hai vị bác sĩ lại gần hơn đứng mỗi người bên giường. vẫn vặn vẹo và giật nẩy, Regan ưỡn ngược đầu ra sau như cánh cung, phơi hẳn cả cái yết hầu phình to, sưng tấy. bé bắt đầu lẩm bẩm tiếng gì đó ai hiểu nổi, bằng giọng kỳ lạ trong đóc họng. "... no wonmai... .no wonmai... " Klein đưa tay xuống bắt mạch bé. " Nào, ta hãy xem cháu bị đau yếu ra sao, cưng ạ." Ông dịu dàng . Thình lình, mọi người đâm lảo đảo, điếng hồn, loạng choạng bật qua bên kia phòng trước sức mạnh của cái vung tay tàn bạo ra phía sau của Regan, lúc bé ngồi phắt dậy, gương mặt nó nhúm nhó trong cơn cuồng nộ hung hiểm. " Con heo này là của tao !" bé rống tướng bằng giọng mạnh mẽ và thô lỗ. kéo áo choàng ngủ, phơi bộ phận sinh dục ra. " Đ... tao ! Đ... tao !" hét tướng vào mặt bác sĩ, rồi bằng cả hai tay, thủ dâm cách điên loạn. Giây lát sau, Chris bỏ phòng chạy ra trong tiếng khóc nghẹn ngào, còn Regan đưa mấy ngón tay lên miệng mà liếm. Lúc Klein lại bên giường, Regan dường như ôm ghì lấy chính mình, đôi bàn tay ve vuốt hai cánh tay. " Ờ, phải rồi, cục ngọc của tôi... " ngâm nga bằng giọng thô nhám kỳ lạ. Mắt nhắm lại như trong cơn xuất thần ngây ngất. "Ôi, con bé của tôi... bông hoa của tôi... cục ngọc của tôi đây !" Rồi tiếp tục, bé vặn vẹo, quằn quại qua lại, cứ lẩm bẩm hoài những câu vô nghĩa. Và thình lình, ngồi phắt dậy, hai mắt mở to ngơ ngác trong nỗi kinh hoàng vô vọng. kêu meo meo như con mèo. Sủa như chó. Rồi hí lên như ngựa. Sau đó vặn vẹo eo ếch, bắt đầu uốn thân theo những động tác xoay vòng hối hả, dồn dập. thở hổn hển. " Ôi, chận ông ấy lại !" khóc. " Xin chận ông ấy lại giùm ! Đau quá ! Bảo ông ta ngừng lại ! Con thở được !" Klein nhìn thấy đủ. Ông chụp chiếc túi y khoa, đến bên cửa sổ chuẩn bị mũi chích. Vị bác sĩ thần kinh ở lại bên giường, trông thấy Regan ngã bật ra sau như bị ai xô mạnh. Mắt bé lại trợn ngược, đảo qua đảo lại, bé bắt đầu lẩm bẩm nhanh bằng giọng ở đóc họng. Vị bác sĩ thần kinh cuối sát hơn cố tìm hiểu những gì bé . Sau đó, ông thấy Klein khẽ ra dấu gọi, bèn đến bên bác sĩ. " Tôi sắp chích Librium cho bé," Klein dè dặt bảo ông, vừa giơ ống chích ra phía ánh sáng cửa sổ. " Nhưng phải nhờ giữ chặt bé hộ." Vị bác sĩ thần kinh gật đầu. Ông có dáng đăm chiêu. Ông nghiêng đầu về bên như lắng nghe những tiếng lẩm bẩm từ giường phát ra. " bé gì vậy ?" " Tôi biết nữa. Chỉ huyên thuyên. Những vần vô nghĩa." Tuy nhiên giải thích đó của ông làm ông thoả mãn. " Dù vậy, cái cách bé ra cứ y như thể nó có ý nghĩa nào đó. Nó có ngữ điệu đàng hoàng." Klein gật đầu về phía giường và hai người im lặng tiếp cận giường từ hai phía. Lúc họ đến nơi, bé cứng người ra như trong cơn sài uốn ván, và hai bác sĩ cứ ngó nhau đầy ngụ ý. Rồi lại nhìn Regan lúc bé nẩy cong người lên trong tư thế khó tưởng tượng được, rồi oằn người ra phía sau giống như cánh cung, cho đến lúc trán chạm đôi bàn chân. bé kêu thét vì đau đớn. Hai bác sĩ nhìn nhau với vẻ phỏng đoán đầy tra hỏi. Rồi Klein ra hiệu cho vị bác sĩ thần kinh. Nhưng vị này chưa kịp nắm lấy bé Regan lả vì xỉu rồi đái dầm dề ra giường. Klein cúi xuống vạch mí mắt bé quan sát, bắt mạch. " bé bất tỉnh giây lát," ông nhủ thầm. " Tôi cho là nó bị co giật. có nghĩ thế ?" " Vâng, tôi cũng nghĩ vậy." " Nào, bây giờ ta phải "bảo hiểm" cái ." Ông chích mũi thuốc điệu nghệ. " nghĩ sao ?" Klein hỏi vị bác sĩ thần kinh lúc dán miếng băng được dính thanh trùng lên vết chích. " Thùy thái dương rồi. Chắc chắn. Cũng có thể là chứng tâm thần phân liệt, Sam ạ, nhưng đột khởi của cơn chứng quá ư là bất ngờ. bé chưa hề có bệnh sử này chứ, đúng ?" " Vâng, chưa hề." " Suy nhược thần kinh ?" Klein lắc đầu. " Thế có lẽ là chứng tâm căng ít-tơ-ri, (chứng kích động thần kinh)" vị bác sĩ thần kinh đưa ý kiến. " Tôi nghĩ đến điều đó." " Hẳn vậy. Nhưng này, bé hẳn phải là dị nhân mới uốn cong được thân mình theo ý muốn như kiểu ta làm hồi nảy, đúng ?" Ông lắc đầu. " , tôi nghĩ điều đó hoàn toàn có tính cách bệnh lý, Sam à - cái sức mạnh của bé ấy, hội chứng paranoia (chứng hoang tưởng bộ phận) ảo giác. Tâm thần phân liệt, đồng ý nó bao gồm các triệu chứng đó. Nhưng thùy thái dương còn bao gồm cả cơn co giật. Dù vậy, có điều làm tôi băn khoăn... " Ông đãi dài giọng với nét cau mày bối rối. " Điều gì vậy ?" " Chà, tôi cũng dám chắc, nhưng tôi nghĩ là tôi nghe thấy những dấu hiệu phân biệt và tách bạch... "hòn ngọc của tôi"... " con tôi"... " bông hoa của tôi"... "con heo". Tôi có cảm tưởng là bé về chính mình. cũng cảm thấy thế chứ, hay là tôi có thêm thắt điều gì khác vào đó chăng ?" Klein mơn trớn bờ môi, vừa nghiền ngẫm câu hỏi đó. " Vâng, thành mà , lúc đó tôi hề nghĩ tới điều đó, nhưng bây giờ vừa nêu điều đó ra... " Ông lẩm bẩm với dáng trầm ngâm." Có thể lắm. Vâng, vâng, có thể là như vậy." Rồi ông nhún vai xua đuổi ý niệm đó. " Bây giờ, nhân lúc bé bất tỉnh, tôi làm L.P (xét nghiệm dịch tủy) ngay. Sau đó, có lẽ ta biết được đôi điều." Vị bác sĩ thần kinh gật đầu. Klein lục lọi trong chiếc túi y khoa tìm thấy viên thuốc và đút nó vào túi. " ở lại được chứ ?" Vị bác sĩ thần kinh xem đồng hồ. " Nửa giờ có lẽ được." " Ta ra thảo luận với bà mẹ ." Họ rời phòng, bước ra lối hành lang. Chris và Sharon đứng tựa thành cầu thang, đầu cuối thấp. Lúc hai bác sĩ đến gần, Chris lau mũi bằng chiếc khăn tay ướt sũng, vò nùi như quả banh. Mắt nàng mọng đỏ vì khóc. " bé ngủ." Klein bảo nàng. " Tạ ơn Trời." Chris thở dài. " bé được chích thuốc an thần với liều mạnh. Có lẽ ngủ đến mai." " Hay lắm," Chris yếu ớt. " Thưa bác sĩ, tôi xin lỗi vì tỏ ra trẻ con quá." " Bà cư xử rất hợp lẽ thôi," ông trấn an nàng. " Đây là thử thách đáng sợ. Nhân tiện, xin giới thiệu với bà, Bác sĩ David." " Chào," Chris ngỏ lời với nụ cười u ám. " Bác sĩ David là nhà thần kinh học." " Hai vị thấy thế nào ?" " Vâng, chúng tôi vẫn cho rằng đây là chứng thùy thái dương," Klein đáp, " và... " " Chúa ơi, ông cái quái quỷ gì thế ?" Chris bùng nổ. " Con bé hành động như bệnh nhân tâm thần, như kẻ nhị trùng bản ngã ! Thế ông... " Bất chợt nàng bình tĩnh lại, gục đầu vào bàn tay. " Có lẽ tôi bị căng thẳng quá sức," nàng thở ra mệt mỏi. " Tôi xin lỗi." Nàng ngước tia nhìn hốc hác về phía Klein. " Bác sĩ vừa ... " Chính bác sĩ David lại trả lời. " có hơn trăm trường hợp nhị trùng bản ngã được xem là có đâu, thưa bà MacNeil. Đó là trường hợp rất hiếm hoi. Tôi hiểu là ta rất dễ bị lôi cuốn sang địa hạt tâm thần học, nhưng bất cứ bác sĩ tâm thần nào có trách nhiệm cũng đều nghiên cứu cặn kẽ tất cả những khả năng về mặt thân thể trước . Đó là thủ tục an toàn nhất." " Được rồi, thế tiếp theo đó là làm gì ?" Chris thở dài. " Ta chích dò cột sống thắt lưng," David đáp. " Xét nghiệm tủy sống ?" Ông gật đầu. " Điều chúng ta dò thấy trong xét nghiệm X-quang có thể xuất ở đây. Ít nhất, điều đó cũng giúp chúng ta nghiên cứu, thăm dò đến tận cùng mọi khả năng khác . Tôi muốn thực ngay điều đó tại đây, lúc bé còn ngủ. Dĩ nhiên tôi chỉ chích dò giới hạn tại vị trí, nhưng chính chuyển động là điều tôi cố loại trừ." " Làm sao mà nó lại có thể tưng người lên khỏi giường như thế được ?" Chris hỏi, mặt ngước lên trong nỗi xao xuyến. " Điều tôi nghĩ là ta có thảo luận trước rồi," Klein đáp. "Các trạng thái bệnh lý có thể tạo ra sức mạnh bất thường và tăng tốc chức năng của cơ vận động." " Nhưng người ta biết lý do tại sao ?" Chris . " Hình như nó có liên quan gì đó đến động cơ thúc đẩy," David bình luận. "Nhưng ta chỉ biết có chừng đó." " Nào, bây giờ ý kiến bà ra sao về vụ xét nghiệm tủy sống đây ?" Klein hỏi. "Chúng tôi có thể xúc tiến chứ ?" Nàng thở ra, người chùng xuống, ngó đăm đăm ra cửa. " Xúc tiến ," nàng thào. " Cứ làm bất cứ việc gì cần thiết. Miễn là giúp ích được cho con bé." " Chúng tôi cố," Klein . " Xin phép sử dụng điện thoại của bà nhé ?" " Xin cứ tự nhiên. Trong văn phòng ấy !" " À, nhân tiện," Klein lúc nàng quay lưng lại để hướng dẫn họ, " bé cũng cần được thay chăn đệm giường." " Tôi lo việc ấy," Sharon bảo. đến phòng ngủ của Regan. " Để tôi pha chút cà phê cho các ông nhé !" Chris hỏi lúc các bác sĩ theo nàng xuống cầu thang. " Tôi cho hai vợ chồng người quản gia nghĩ buổi chiều, nên ta phải dùng đỡ cà phê tan ngay vậy." Hai bác sĩ từ chối. " Tôi thấy là bà chưa cho niêm cánh cửa sổ kia lại," Klein lưu ý. " Vâng, chúng tôi cho gọi thợ rồi," Chris bảo ông. "Mai họ mang các cánh cửa chớp có khoá đến." Bác sĩ gật đầu tán thành. Họ bước vào văn phòng. Klein liền gọi cho văn phòng của ông và dặn người phụ tá mang thiết bị và thuốc men đến tận nhà. " Và nhớ chuẩn bị phòng thí nghiệm ột cuộc xét nghiệm tủy sống." Klein chỉ thị. " Tôi đích thân phụ trách ngay sau khi chích tủy sống ra." Gọi điện thoại xong, ông quay lại Chris và hỏi xem kể từ lần ông gặp Regan vừa rồi cho đến nay, có chuyện gì xảy ra. " Vâng, hôm thứ Ba," Chris cân nhắc, " có chuyện gì xảy ra. Con bé lên ngay giường và ngủ thẳng giấc đến trễ tràng sáng hôm sau, rồi... " " Ồ, , phải, đợi chút," nàng đính chính. " , nó ngủ. Đúng rồi, Willie có cho biết chị ta nghe tiếng nó trong bếp sớm kinh khủng. Tôi còn nhớ là mình rất mừng vì thấy con bé biết thèm ăn trở lại. Nhưng sau đó nó ngủ trở lại, tôi đoán vậy, và cứ ở riết trong phòng suốt ngày hôm ấy." " Ngủ suốt à ?" Klein hỏi nàng. " , tôi nghĩ là nó đọc sách," Chris đáp. " Chà, tôi bắt đầu thấy nhõm hơn về điều đó. Tôi muốn là hình như chất Librium đúng là điều nó cần. Tôi nhận thấy con bé có phần xa cách và điều đó khiến tôi ưu phiền đôi chút, nhưng dù sao, đó vẫn là cải thiện khá lớn lao. Rồi đêm qua nữa, cũng có việc gì," Chris kể tiếp. " Thế rồi, sáng hôm nay nó lại bắt đầu." " Trời ơi, thực là nó bắt đầu !" Nàng lắc đầu. Chris thuật lại cho các bác sĩ nghe, lúc ấy nàng ngồi trong bếp chợt Regan vừa kêu thét vừa chạy xuống cầu thang tìm mẹ, nó co rúm người lại đằng sau ghế mẹ ngồi trong tư thế tự vệ, vừa bấu chặt lấy hai cánh tay của Chris, vừa giải thích bằng giọng hãi hùng rằng Đại uý Howdy rượt đuổi nó, rằng ông ta cấu véo nó, xô đẩy nó, văng tục chửi thề với nó, doạ giết nó. " Ông ta kia !" Rốt cuộc nó rít lên, chỉ ra cửa bếp. Rồi nó ngã xuống sàn, thân mình nó nẩy lên trong những cơn co thắt, vừa thở hào hển vừa khóc lóc, than rằng Howdy cứ đá nó hoài. Rồi thình lình, Chris kể, Regan đứng giữa nhà bếp, dang hai tay ra, bắt đầu xoay tít " như con vụ". Động tác đó cứ tiếp diễn hàng mấy phút cho đến lúc con bé ngã xuống sàn vì kiệt sức. " Rồi bất thần," Chris kết thúc cách đau đớn. " Tôi trông thấy ... oán ghét trong mắt nó, đúng là nỗi oán ghét, rồi nó bảo tôi... " Nàng nghẹn lời. " Nó... gọi tôi là đồ... Ôi, Chúa !" Nàng bật khóc nức nở, hai tay ôm lấy mặt, khóc rưng rức. Klein lặng lẽ đến quầy rượu rót ít nước lạnh từ vòi nước. Ông bước đến bên Chris. " Mẹ kiếp, thuốc lá đâu rồi ?" Chris thở dài run rẩy, vừa đưa ngón tay ra quệt nước mắt. Klein trao cho nàng ly nước và viên thuốc màu lục. " Uống viên thuốc này ," ông khuyên. " An thần hả ?" " Đúng." " Tôi phải uống gấp đôi kia." " viên là đủ rồi." " Quen xài lớn rồi mà," Chris thầm với nụ cười héo hắt. Nàng nuốt viên thuốc rồi trao chiếc ly cho bác sĩ. " Cám ơn," nàng khẽ, mấy đầu ngón tay run rẩy đỡ lấy chân mày. Nàng khẽ lắc đầu. " Vâng, thế là bắt đầu," nàng tiếp tục mạch chuyện cách ủ dột. " Hoàn toàn là cái gì khác hẳn. Cứ như thể nó là kẻ nào khác vậy." " Như là Đại uý Howdy chẳng hạn ?" David hỏi. Chris nhìn ông, bối rối. Ông ta nhìn nàng chăm chú. "Bác sĩ định gì cơ ?" Nàng hỏi. " Tôi biết," ông nhún vai. " Chỉ là câu hỏi thôi." Nàng quay sang nhìn lò sưởi với tia mắt ám ảnh, lãng đãng tận đâu đâu. " Tôi biết nữa," nàng ơ thờ. " Đơn giản là người khác nào đó." khoảng khắc yên lặng. Sau đó David đứng dậy cho biết ông phải đến cuộc hẹn khác, và sau vài câu khích lệ, ông cáo biệt. Klein đưa ông ra cửa. " kiểm soát chất đường chứ ?" David hỏi ông. " , tôi chỉ là chàng ngốc trong làng Rosslyn thôi." David cười . " Chính tôi cũng hơi lúng túng về trường hợp này," ông bảo. Ông trầm ngâm quay . " ca kỳ lạ." Suốt lúc, ông cứ xoa cằm ra dáng tư lự. Sau đó, ông ngước lên nhìn Klein. " Nhớ cho tôi biết điều khám phá được nhé ?" " về à ? "Vâng, tôi về nhà. Nhớ gọi nhé !" Ông vẫy tay tạm biệt, rồi cáo lui. ° ° ° lúc sau, khi thiết bị được chở đến, Klein liền gây mê vùng cột sống của Regan bằng chất novocain, rồi trước chứng kiến của Chris và Sharon, ông trích dịch tủy sống ra, mắt vẫn quan sát áp kế. " Áp suất bình thường," ông thầm. Lúc xong, ông ra phía cửa sổ để xem thử dịch tủy trong hay đục. Dịch tủy trong. Ông cẩn thận bỏ các ống nghiệm chứa dịch tủy vào túi y khoa. Klein căn dặn người mẹ. " Tôi tin là bé tỉnh giấc đâu, nhưng đề phòng trường hợp nó lại tỉnh lúc nửa đêm và gây náo loạn, có lẽ bà phải cần đến người điều dưỡng trực sẵn để chích thuốc an thần cho nó." " Tôi làm được chứ ?" Chris lo lắng hỏi. " Tại sao nhờ người điều dưỡng ?" Nàng muốn đề cập đến thái độ nghi ngại rất sâu sắc của nàng đối với giới bác sĩ, y tá. " Tôi muốn tự đảm đương lấy," nàng dung dị. "Được chứ ạ ?" " Chà, việc chích thuốc rất dễ gặp bất trắc," ông trả lời. "Chỉ cần có bọt khí thôi, cũng đủ nguy hiểm lắm rồi." " Ồ, việc đó tôi làm được mà," Sharon chen vào. " Mẹ tôi điều hành bệnh xá ở Oregon." " Thế nữa ! giúp được chứ, Sharon. ở lại đêm nay được chứ ?" Chris hỏi . " Chà, còn quá đêm nay nữa đấy," Klein ngắt lời. " Có thể bé cần được tiếp chất dinh dưỡng vào tĩnh mạch, tùy theo tình trạng tiến triển ra sao." " Bác sĩ dạy tôi cách truyền dịch, được ?" Chris bồn chồn hỏi. Ông gật đầu. " Vâng, được thôi." Ông ra toa mua chất Thorazin loại hoà tan và các ống chích loại dùng xong rồi bỏ. Ông trao toa cho Chris. " Bà cho kiếm các thứ này ngay." Chris trao toa cho Sharon. " Nè, cưng, giúp giùm chị việc này nhé ? Chỉ cần gọi điện thoại là họ đưa đến ngay. Tôi muốn tháp tùng bác sĩ lúc ông làm các xét nghiệm này... Có gì phiền ạ ?" Nàng hỏi bác sĩ. Ông nhận thấy nét căng thẳng quanh đôi mắt nàng, vẻ băn khoăn và bơ vơ, tuyệt vọng. Ông gật đầu. " Tôi hiểu tâm trạng bà," ông mỉm cười dịu dàng với nàng. " Tâm trạng tôi cũng y như thế khi tôi bảo người thợ máy coi ngó dùm chiếc xe hơi của tôi vậy." Họ rời nhà đúng 6 giờ 18 phút tối. ° ° °p> Trong phòng thí nghiệm của ông tại trung tâm y khoa Rosslyn, Klein làm số các xét nghiệm. Đầu tiên ông phân tích hàm lượng protein. Bình thường.p> Kế tiếp là đếm lượng huyết cầu. " Quá nhiều hồng cầu," Klein giải thích, "có nghĩa là xuất huyết. Còn quá nhiều bạch cầu có nghĩa là bị nhiễm trùng." Ông đặc biệt tìm kiếm nhiễm trùng thể nấm, cái thường là nguyên nhân gây ra chứng hành vi kỳ quặc mãn tính. Lại lần nữa, vẫn có kết quả. Cuối cùng, Klein làm xét nghiệm hàm lượng đường trong dịch tủy. " Tại sao ?" Chris hỏi với vẻ miệt mài. " Như thế này đây, lượng đường trong tủy sống," ông giải thích, " phải đo được bằng hai phần ba lượng đường trong máu. Bất cứ hàm lượng nào thấp hơn cách đáng kể so với tỷ lệ đều có ý nghĩa là đối tượng mắc phải chứng bệnh, trong đó vi trùng ăn mất đường trong định tủy sống. Và nếu như vậy, nó có thể giải thích cho những triệu chứng của bé." Nhưng ông lại tìm thấy gì. Chris lắc đầu, khoanh tay. " Chúng ta lại dậm chân tại chỗ," nàng thầm vẻ ảm đạm. Klein trầm ngâm mất lúc. Cuối cùng ông quay lại nhìn Chris. " Trong nhà bà có cất các loại thuốc men gì ?" Ông hỏi nàng. " Hở ?" " Amphetamines ? LSD ?" " Ồ, . làm gì có mấy thứ đó." Ông gật đầu, nhìn đăm đăm mũi giày. lúc sau, ông ngước lên : " Chà, tôi nghĩ đến lúc ta phải tham khảo ý kiến nhà tâm thần học rồi, bà MacNeil." Nàng về đến nhà đúng 7 giờ 21 phút tối. Đứng ở cửa, nàng gọi. " Sharon ?" Sharon có nhà. Chris lên gác, đến phòng ngủ Regan. bé vẫn ngủ say. Tuyệt nếp gợn chăn đắp. Chris để ý thấy cánh cửa sổ mở toang hoác. Có mùi nước tiểu. Chắc là Sharon mở cửa cho thoáng khí, nàng nghĩ... Nàng đóng cửa lại. ta đâu nhỉ ? Chris quay xuống cầu thang vừa vặn lúc Willie bước vào. " Ủa, Willie. Hôm nay có gì vui ?" " mua sắm. Xem phim." " Karl đâu ?" Willie phát cử chỉ thoả thích. " ấy chịu cho tôi xem ban Beatles lần này. mình." " Thành công nhé !" Willie giơ hai ngón tay thành hình chữ V. Lúc đó là 7 giờ 30 phút. Hồi 8 giờ 01phút, lúc Chris ngồi điện đàm với người đại diện của nàng trong văn phòng, Sharon bước vào cửa, xách đủ mọi loại gói lỉnh kỉnh, rồi ngồi phịch xuống ghế, chờ đợi. " Nãy giờ đâu ?" " Ủa, ông ấy bảo chị sao ?" " Gì, ông nào bảo tôi cái gì?" " Burke ấy. Ông ấy có đây sao ? Ông ta đâu rồi ?" " Ông ta có ở đây à ?" " Chị muốn là ông ta có ở đây lúc chị về đến nhà ư ?" " Nào, kể hết lại đầu đuôi cho tôi nghe." Chris bảo. " Ôi, cái ông điên khùng ở đâu ấy," Sharon vừa lắc đầu, vừa quở. " Số là em bảo được nhà thuốc giao các thứ tới nhà, nên chợt lúc Burke đến đây, em mới bảo, dạ, được rồi, cứ để ông ta ở lại trông chừng dùm Regan, còn mình lấy Thorazin về." nhún vai. " Lẽ ra em phải biết cớ như thế này." " Đúng, lẽ ra phải biết. Thế mua những gì thế ?" " em cứ nghĩ là mình có thời gian, nên em mua tấm "ra" trải giường bằng cao su cho giường bé Regan." chưng tấm " ra" ra. " ăn chưa ?" " Chưa, em làm miếng xăng uých. Chị dùng miếng chứ ?" " Hay lắm. Ta ăn ." " Mấy cái xét nghiệm kết quả ra sao ?" Sharon hỏi trong lúc hai người thong thả xuống bếp. " thấy gì cả. tính hết. Tôi sắp phải mời cho nó bác sĩ tâm thần." Chris chán nản đáp. ° ° ° Ăn xăng uých và uống cà phê xong, Sharon chỉ dẫn cho Chris cách chích thuốc. " Hai điều chính yếu," giải thích, " là phải bảo đảm có bọt khí nào, kế đến phải biết chắc là chị chạm đến tĩnh mạch nào. Xem đây, chị hút ra chút, như thế này đây" - biểu diễn - "xem có máu trong ống chích ." Trong lúc, Chris cứ thực tập cách chích trái bưởi và trông có vẻ thành thạo thấy . Sau đó, lúc 9 giờ 28 phút, chuông điện thoại ngoài cửa reo vang. Wille ra mở cửa. Đó là Karl. Lúc ngang qua bếp, đường về phòng riêng, Karl gật đầu chúc mọi người ngủ ngon và cho biết ta quên đem chìa khoá theo. " Tôi sao tin nổi," Chris bảo Sharon. " Đây là lần đầu tiên, ta nhận lỗi lầm." Họ xem ti vi cho qua buổi tối, trong phòng khách. Hồi 11 giờ 46 phút, Chris trả lời điện thoại. Người đạo diễn trẻ của đơn vị hai gọi đến. Giọng ta đầy vẻ nghiêm trọng. " Chị hay tin đó chưa hở, Chris ?" " Chưa, tin gì vậy ?" " Chà, tin xấu lắm." " Tin gì vậy ?" nàng hỏi. " Burke chết rồi." Ông ta say. Bị vấp chân. Ông ngã xuống bậc cấp dốc bên cạnh nhà Chris, rơi mãi xuống đến chân bậc cấp, nơi có khách bộ hành ngang qua Phố M trông thấy lúc ông lăn lông lốc vào cõi đêm tối vô tận. Cổ bị gãy. Cái cảnh dúm dó đẩm máu này là cảnh chót trong cuộc đời đạo diễn của ông. Lúc ống điện thoại rời khỏi các ngón tay của Chris là lúc mà nàng khóc lặng lẽ, chân đứng muốn vững. Sharon chạy lại, chụp lấy nàng, máng ống điện thoại vào máy, rồi dẫn nàng đến trường kỷ. " Burke chết rồi." Chris thổn thức. " Ôi, lạy Chúa !" Sharon há hốc mồm." Chuyện gì vậy ?" Nhưng Chris chưa thể được. Nàng khóc. Rồi sau đó, họ chuyện trò. Hàng mấy giờ liền. Hai người cứ trò chuyện. Chris uống rượu. Nàng tưởng nhớ đến Dennings. Khi khóc, khi cười. " Ôi, lạy Chúa," nàng thở dài suốt. " Tội nghiệp Burke, tội nghiệp Burke quá... " Lúc 5 giờ sáng, Chris đứng ủ dột sau quầy rượu, khuỷu tay chống quầy, đầu cuối thấp, đôi mắt buồn thảm. Nàng chờ đợi Sharon mang khay nước đá từ bếp quay lại. Nàng nghe có tiếng tới. " Em vẫn tin được điều ấy," Sharon thở dài lúc bước vào văn phòng. Chris ngước lên và tê cóng người lại. Sát đàng sau Sharon, lướt nhanh như con nhện, thân thể oằn ngược ra sau thành cách cung, đầu gần chấm gót chân, chính là Regan, lưỡi bé lè ra thụt vào nhanh loang loáng trong khi bé cứ huýt lên siên siết như con rắn. " Sharon ?" Chris trong cơn chết lặng, mắt vẫn nhìn đăm Regan. Sharon dừng lại. Regan cũng dừng theo. Sharon quay lại và trông thấy gì cả. Thế rồi thét lên lúc cảm biết lưỡi Regan trườn ra như rắn liếm lấy mắt cá chân . Chris tái mét mặt mày. " Gọi ngay ông bác sĩ đó, kéo ông ta ra khỏi giường ! Bảo ông ấy đến ngay bây giờ !" Sharon di chuyển đến bất cứ đâu, Regan cũng theo bén gót.
CHƯƠNG 7 Thứ Sáu, ngày 29 tháng Tư. Trong lúc Chris chờ đợi nơi hành lang bên ngoài phòng ngủ, bác sĩ Klein và bác sĩ thần kinh tâm thần nổi tiếng khám bệnh cho Regan. Hai vị bác sĩ quan sát suốt nửa tiếng đồng hồ. Vứt ném. Quay lông lốc. Bứt tóc bứt tai. Thỉnh thoảng bé còn nhăn mặt, hai tay bịt chặt lấy tai như muốn xua những tiếng động thình lình điếc cả tai. rống lên những tiếng tục tĩu. La hét và đau đớn. Rồi rốt cuộc lao sấp mặt xuống giường, đưa hai chân lên thủ dưới bụng. rên rỉ những tiếng rời rạc, đâu vào đâu. Vị bác sĩ tâm thần ra dấu cho Klein rời khỏi giường. " Ta hãy chích thuốc an thần cho bé." Ông thầm. " Có lẽ tôi chuyện được với nó." Vị bác sĩ nội trú gật đầu và chuẩn bị chích liều năm mươi mi li gam chất Thorazine. Tuy nhiên, khi hai bác sĩ lại gần giường, Regan giường như cảm thấy được có mặt của họ, liền quay , và lúc vị bác sĩ thần kinh tâm thần toan giữ lấy , bắt đầu rít lên từng cơn cuồng nộ hung hiểm. cắn ông. đánh ông. chận cho ông lại gần. Chỉ đến khi Karl được gọi đến giúp sức họ mới tạm giữ yên được đủ cho Klein chích xong mũi thuốc. Liều thuốc đó tỏ ra đủ. Lại thêm liều năm mươi mi li gam nữa được chích tiếp. Mọi người chờ đợi. Regan trở nên thuần lại. Rồi có vẻ mơ mộng. Sau đó, ngó chăm chăm các bác sĩ trong nỗi hoang mang bất ngờ. " Mẹ cháu đâu ? Cháu muốn mẹ cháu." bé khóc. Vị bác sĩ thần kinh tâm thần gật đầu, Klein liền rời phòng mời Chris đến. " Mẹ cháu đến ngay, cưng," vị bác sĩ thần kinh tâm thần bảo Regan. Ông ngồi xuống giường xoa đầu bé. " Nào, nào, cứ yên tâm cháu, tôi là bác sĩ mà." " Cháu muốn mẹ cháu cơ !" Regan khóc. " Mẹ cháu đến. Cháu có đau ?" bé gật đầu, nước mắt chảy ròng ròng. " Đau chỗ nào?" " Chỗ nào cũng đau hết !" Regan nức nở. " Cháu thấy đau khắp cả người." " Ôi, con tôi !" " Mẹ !" Chris chạy lại giường ôm chầm lấy con. Hôn nó. An ủi dỗ dành nó. Rồi đến lượt Chris cũng bắt đầu khóc. "Ôi, Rags, con trở lại rồi ! Đây mới đúng là con !" " Mẹ à, ông ấy làm đau con !" Regan sụt sịt. " Bảo ông ấy đừng làm đau con nữa mẹ ! Nghe mẹ ! Được chứ mẹ ?" Chris lộ vẻ bối rối giây lát, rồi nàng liếc nhìn hai bác sĩ với vẻ hỏi han đầy thỉnh cầu trong đôi mắt. " bé được chích thuốc an thần với liều lượng mạnh," vị bác sĩ thần kinh khẽ bảo. " Bác sĩ muốn bảo là... ?" Ông ngắt lời nàng. " Ta xem." Xong ông quay sang Regan. " Cháu có thể cho tôi biết cháu đau thế nào ?" " Cháu biết nữa," bé đáp. "Cháu hiểu vì sao ông ta cư xử như thế với cháu." Lệ rơi đầm đìa má bé. " Trước đây, lúc nào ông cũng là người bạn tốt." " Ông ta là ai ?" " Đại uýHowdy ! Thế rồi dường như có ai khác nữa ở trong người cháu ! Bắt cháu làm đủ mọi thứ chuyện." " Đại uý Howdy chăng ?" " Cháu biết." " người ?" bé gật đầu. " Ai vậy ?" " Cháu biết !" " Thôi được rồi, bây giờ ta làm thử cái này, cháu Regan nhé. trò chơi." Ông thò tay vào túi móc ra món trang sức sặc sỡ được gắn vào chuỗi dây chuyền bạc. " Cháu có bao giờ xem phim thấy người ta được thôi miên chưa ?" bé gật đầu. "Tốt, tôi là nhà thôi miên đây. Đúng thế đấy, tôi cứ thôi miên người ta suốt thôi. Dĩ nhiên là nếu người ta bằng lòng cho phép tôi. Bây giờ, tôi nghĩ là nếu tôi thôi miên cháu, Regan ạ, cháu khỏe mạnh trở lại. Đúng vậy, cái người trong cháu ra ngay. Cháu muốn tôi thôi miên chứ ? Đó, có mẹ cháu ngay đây, bên cạnh cháu đó." Regan nhìn mẹ, dò hỏi. " Cứ làm điều ấy cưng," Chris thúc giục con. " Cứ thử xem." Regan quay sang vị bác sĩ tâm thần và gật đầu. " Được ạ." bé khẽ . " Nhưng chút thôi." Vị bác sĩ tâm thần mỉm cười và chợt nhìn ra sau, nơi có tiếng đồ gốm bể nát sau lưng ông. chiếc lọ hoa mong manh từ mặt chiếc ngăn tủ kéo nơi bác sĩ Klein tựa tay rơi xuống sàn nhà. Ông nhìn xuống cánh tay mình rồi ngó tiếp xuống những mảnh vỡ vụn với vẻ bối rối. Rồi ông cúi xuống nhặt mấy mảnh vỡ lên. " sao đâu, bác sĩ, cứ để Willie thu dọn." Chris bảo ông. " Sam, làm ơn đóng hộ tôi mấy cánh cửa chớp kia lại," vị bác sĩ tâm thần nhờ bạn, " và kéo màn cửa xuống." Lúc căn phòng tối lại, vị bác sĩ tâm thần nắm sợi dây chuyền mấy đầu ngón tay khởi lắc món trang sức qua lại với động tác thoải mái. Ông rọi đèn bấm lên món trang sức. Nó ngời sáng lắp lánh. Ông bắt đầu xướng câu chú thôi miên. " Bây giờ Regan này, cháu hãy nhìn đây, nhìn chăm chú vào, thế rồi mí mắt cháu càng lúc càng nặng trĩu... " Chỉ nội trong thời gian rất ngắn, bé có vẻ hôn mê. " Cực kỳ dễ dẫn dụ," vị bác sĩ tâm thần thào. Rồi ông bảo bé. " Cháu thấy dễ chịu chứ, Regan." " Vâng," giọng bé và thầm. " Cháu mấy tuổi rồi, Regan ?" " Mười hai." " Có người nào đó ở trong cháu ?" " Thỉnh thoảng." " Khi nào ?" " Khi này khi khác." " người phải ?" " Vâng." " Ai thế ?" " Cháu biết." " Đại uý Howdy ?" " Cháu biết." " người đàn ông ?" " Cháu biết." " Nhưng y có ở đó." " Vâng, thỉnh thoảng." " Còn bây giờ ?" " Cháu biết." " Nếu tôi bảo y , cháu để cho y trả lời tôi chứ ?" " !" " Tại sao ?" " Cháu sợ lắm." " Sợ gì ?" " Cháu biết." " Regan này, nếu y chuyện với tôi, tôi nghĩ là y ra khỏi cháu. Cháu có muốn y ra khỏi cháu ?" " Có." " Vậy hãy để y . Cháu dể y chứ ?" lúc ngập ngừng. Sau đó: "Vâng." " Bây giờ tôi với người bên trong Regan đây," vị bác sĩ tâm thần cách đanh thép, " nếu người có ở đó, chính người nữa cũng bị thôi miên và phải trả lời mọi câu hỏi của ta." Ông dừng lại lúc để cho lời ám thị của ông lắng sâu vào mạch của bé. Rồi nhắc lại. " Nếu người ở đó, chính người nữa cũng bị thôi miên và phải trả lời mọi câu hỏi của ta. Bây giờ hãy ra mặt và trả lời: ngươi có ở đó ?" Yên lặng. Rồi điều lạ lùng xảy ra: hơi thở của Regan chợt trở nên hôi thối. Đặc sánh như luồng nước. Đứng cách đó khoảng bảy tấc, vị bác sĩ tâm thần ngửi thấy mùi đó. Ông rọi đèn bấm vào mặt Regan. Chris cố nén cho khỏi há hốc mồm. Những nét biểu khuôn mặt Regan nhúm nhó lại thành chiếc mặt nạ hung ác: mồm bạnh căng ra hai bên, cái lưỡi sưng tấy thè ra như lưỡi chó sói. " Ôi, Chúa ơi !" Chris thào. " Có phải ngươi là người ở trong Regan ?" Bác sĩ tâm thần hỏi. bé gật đầu. " Ngươi là ai ?" " Nowonmai," bé trả lời trong họng. " Tên ngươi đó chăng ?" bé gật đầu. " Ngươi là người à ?" bé đáp. " Đâu đó." " Ngươi trả lời đó chăng ?" " Đâu đó." " Nếu tiếng đó có nghĩa là "phải" hãy gật đầu." bé gật đầu. " Ngươi bằng ngoại ngữ chăng ?" " Đâu đó." " Ngươi từ đâu đến ?" " Chó." Vị bác sĩ tâm thần suy nghĩ giây lát, rồi ông thử cách khác. " Bây giờ khi ta đưa ra câu hỏi, ngươi hãy trả lời bằng cử động đầu: cái gật đầu là "phải", cái lắc đầu là "". Ngươi hiểu chứ ?" Regan gật đầu. " Những câu trả lời của ngươi có ý nghĩa chứ ?" Ông hỏi bé. - Phải. " Ngươi có phải là người Regan có quen biết ?" - . " Là người Regan có nghe đến ?" - . " Có phải ngươi là người bé bịa đặt ra ?" - . " Ngươi có ?" - Phải. " phần của Regan ?" - . " Ngươi từng là phần của Regan chứ ?" - . " Ngươi thích bé ?" - . " Ngươi ghét bé à ?" - Phải. " Ghét vì điều ấy làm ?" - Phải. " Ngươi có trách móc bé về chuyện bố mẹ bé ly dị ?" - . " Điều đó có liên quan gì đến cha mẹ bé ?" - . " Đến người bạn nào đó ?" - . " Nhưng ngươi oán ghét ấy ?" - Phải. " Có phải ngươi trừng phạt Regan ?" - Phải. " Ngươi muốn hãm hại bé ?" - Phải. " Muốn giết bé ?" - Phải. " Nếu ta chết, há ngươi chết luôn sao ?" - . Câu trả lời đó có vẻ làm ông bất an. Ông cau mày suy nghĩ. Mấy chiếc lò xo giường kêu kin kít lúc ông xoay trở thân mình. Trong tĩnh lặng ngột ngạt, tiếng thở của Regan hầng hậc như thụt từ ống thổi thối tha, rữa nát. Ngay sát đây. Nhưng mà lại xa. Hung hiểm gở ác cách xa xôi. Vị bác sĩ tâm thần lại ngước lên nhìn khuôn mặt méo mó, độc ác kia. Đôi mắt ông ngời lên nét suy tư. " Có điều gì bé có thể làm khả dĩ bắt buộc ngươi phải ra khỏi bé ?" - Có. " Ngươi có thể đó là điều gì chứ ?" - Phải. " Ngươi cho ta nghe chứ ?" - . " Nhưng... " Thình lình, vị bác sĩ tâm thần há hốc mồm vì cơn đau bất chợt làm ông kinh hãi đến mức thể tin nổi mà nhận ra rằng Regan bóp bìu dái của ông bằng bàn tay trước đó kẹp lấy ông như chiếc vuốt sắt. Mắt trợn trừng, ông vun vẩy để thoát thân. Ông sao thoát ra được. " Sam, Sam ơi! Cứu tôi với !" Ông rên ư ử. Đau đớn cực cùng. Đúng là trại điên. Chris ngước mắt, rồi nhảy vọt lên lần núm bật đèn. Klein lao đến. Regan đầu ngửa ra sau, cười khằng khặc như ác quỷ, rồi tru lên như sói. Chris vỗ vào núm bật. Đèn sáng. Nàng chứng kiến cuốn phim giần giật, sần sùi mô tả cơn ác mộng ở tốc độ chậm: Regan và hai bác sĩ quằn quại giường trong nùi hỗn độn những chân và tay quơ quào, trong cuộc hỗn chiến của những khuôn mặt nhăn nhó, của những tiếng thở hào hển và những tiếng nguyền rủa, của tiếng tru tréo, tiếng sủa ăng ẳng và tiếng cười gớm ghiếc, với vai nữ Regan kên ủn ỉn như heo, Regan hí như ngựa; thế rồi cuốn phim chạy nhanh hơn và khung giường lắc lư dữ dội, nhồi từ bên này sang bên kia, còn Chris bất lực đứng ngó lúc con hai mắt trợn ngược, rít lên tiếng thét hãi hùng mà nẩy người lên khỏi bệ cột sống cách tàn bạo. Regan ngã gục xuống và bất tỉnh. Sau đó thong thả và thận trọng, các bác sĩ gỡ người ra, đứng lên. Họ nhìn Regan chăm chăm. lúc sau, bác sĩ Klein, mặt vẫn phớt tỉnh, bắt mạch cho Regan. Ra vẻ hài lòng, ông chậm rãi kéo chăn đắp cho bé rồi gật đầu ra dấu ấy người kia. Họ rời phòng, xuống văn phòng. Suốt lúc, ai năng gì. Chris toạ trường kỷ. Klein và vị bác sĩ tâm thần ngồi hai ghế đối diện nàng. Vị bác sĩ tâm thần rất tư lự, cứ véo môi lúc nhìn bàn cà phê, rồi ông thở dài và ngước lên nhìn Chris. Nàng xoay tia nhìn héo hắt về phía ông. " Điều quái quỷ gì diễn ra ở đây ?" Nàng hỏi bằng giọng thào, hốc hác, nhuốm màu tang tóc. "Bà có nhận ra thứ ngôn ngữ bé vừa lúc nãy ?" Ông hỏi nàng. Chris lắc đầu. " Bà có theo tôn giáo nào ?" " ?" " Con bà ?" " Cũng ." Bác sĩ tâm thần lúc đó mới hỏi nàng loạt các câu hỏi lên quan đến tiểu sử tâm lý của Regan. Rốt cuộc. khi kết thúc, ông có dáng băn khoăn. " Sao ?" Chris hỏi ông, mấy ngón tay có các khớp trắng hếu cứ xoắn lại rồi lại buông chiếc khăn tay, vò nó thành nùi tròn. " Con bé mắc chứng gì vậy ?" " Chà, điều đó cũng khá mơ hồ," vị bác sĩ tâm thần tránh né. "Thành mà về phần mình, hết sức là vô trách nhiệm nếu tôi lại đưa ra lời chẩn đoán sau có lần khám quá sức vắn tắt như vậy." " Nhưng mà, chắc bác sĩ cũng phải có ý kiến nào đó chứ," nàng khăng khăng. Vị bác sĩ tâm thần thở dài, sờ lên mày. " Vâng, tôi hiểu là bà hết sức ưu tư, nên tôi xin nêu ra vài cảm nghĩ có tính cách gợi ý thôi." Chris nghiêng người ra trước, gật đầu, vẻ căng thẳng. Mấy ngón tay đặt lòng nàng bắt đầu sờ soạng chiếc khăn tay, lượn lờ các đường chỉ ở viền khăn cứ như chúng là chuỗi hạt để cầu nguyện với những hạt bằng vải nhăn nhíu. " Để bắt đầu," ông bảo nàng, " tôi xin thưa rằng, rất khó có thể cho rằng bé giả vờ được." Klein gật đầu đồng ý. " Chúng tôi suy nghĩ như thế vì số các lý do," nhà tâm thần học tiếp tục. "Chẳng hạn như, những co giật đau đớn và dị thường, và điều gây ấn tượng sâu sắc nhất, theo tôi, chính là ở thay đổi nét mặt của bé lúc chúng ta chuyện với cái gọi là nhân vật mà bé cho là ở bên trong . Bà thấy đó, tác dụng tâm thần như thế khó có thể xảy ra trừ phi bé tin ở nhân vật đó. Bà theo kịp chứ ?" " Tôi nghĩ là mình hiểu," Chris trả lời, mắt nàng lác xệch trong nổi bối rối. "Duy có điều tôi hiểu, đó là nhân vật này đến từ đâu. Tôi muốn là người ta cứ nghe hoài về chứng bản ngã phân liệt, nhưng thực tế tôi lại chưa bao giờ được biết đến lời giải thích nào." " Vâng, mà cũng chưa có ai khác được biết đến cả, thưa bà MacNeil. Chúng ta sử dụng những ý niệm như là "ý thức" - "tâm trí" - "bản ngã", nhưng thực chúng ta vẫn chưa biết được chúng là gì." Ông lắc đầu. " Thực là . Hoàn toàn . Cho nên khi tôi bắt đầu về điều giống như thể bản ngã phân liệt hay bản ngã đa trùng, tất cả những gì chúng ta có chỉ là dăm ba lý thuyết mang tính chất gây thêm nhiều thắc mắc hơn là đưa ra những giải đáp. FREUD quan niệm rằng số các ý tưởng và tình cảm nào đó, bằng cách này hay cách khác, bị ý thức kềm chế, dồn nén lại, nhưng vẫn tồn tại sống động trong tiềm thức của con người; thực vậy, chúng tồn tại mạnh mẽ và tiếp tục tìm cách thể ra bằng các triệu chứng tâm thần khác nhau. Rồi khi cái bị dồn nén này, hay ta cứ gọi nó là chất liệu phân ly này - từ "phân ly" hàm ý tách rời ra khỏi dòng ý thức - vâng, khi loại chất liệu này đủ mạnh mẽ, hay khi bản ngã của người đó bị rối loạn và suy yếu, phát sinh hệ quả là chứng tâm thần phân liệt." Ông lưu ý. " Phải thêm là chứng ấy đồng nghĩa với chứng nhị trùng bản ngã. Chứng tâm thần phân liệt mang ý nghĩa của đổ vỡ tan tành của bản ngã. Nhưng trong trường hợp cái chất liệu phân ly ấy đủ mạnh để - bằng cách nào đó khắng khít dính chặt vào với nhau, bằng cách nào đó tổ chức được, cấu thành được trong tiềm thức của cá nhân đó - lúc ấy, lắm khi, nó được biết là hoạt động độc lập như thể bản ngã riêng biệt, nó tiếp thu các chức năng của cơ thể. Ông hít hơi thở dài, Chris lắng nghe chăm chú, và ông lại tiếp tục. " Đó là lý thuyết. Còn có nhiều lý thuyết khác, vài lý thuyết trong số đó bao hàm ý niệm về trốn thoát vào cõi vô thức, trốn thoát khỏi các xung đột hay rắc rối tình cảm. Trở lại trường hợp cháu Regan, bé chưa hề có bệnh sử mắc chứng tâm thần phân liệt và điện não đồ cũng hề xuất dạng sóng điện não thường liền với chứng bệnh ấy. Cho nên tôi có khuynh hướng bác bỏ chứng tâm thần phân liệt. Nếu thế chúng ta chỉ còn lại lãnh vực tổng quát của chứng loạn thần kinh ít-tê-ri mà thôi." " Tôi cũng bị chứng ấy tuần trước đây," Chris thầm cách thê thảm. Vị bác sĩ tâm thần ưu tư đó khẽ mỉm cười. " Chứng ít-tơ-ri ," ông tiếp, "là thể loại thần kinh trong đó các rối loạn tình cảm bị chuyển dạng thành các rối loạn thuộc thể. Chẳng hạn, trong chứng suy nhược thần kinh, người bệnh mất ý thức về các hành động của y, y nhìn thấy chính y hành động nhưng lại gán những hành động của y đó ột người khác. Tuy nhiên, ý tưởng của y về cái bản ngã, về cái nhân cách thứ hai đó, mơ hồ; còn Regan lại có vẻ rành mạch, ràng. Do đó, chúng ta đến triệu chứng mà FREUD thường gọi là thể "chuyển dạng" của chứng loạn thần kinh ít-tơ-ri. Nó phát sinh từ những mặc cảm phạm tội trong cõi vô thức và nhu cầu phải bị trừng phạt. Tính cách phân liệt hết sức nổi bật ở đây, có thể tính cả đến chứng bản ngã đa trùng cũng nên. Và hội chứng đó có lẽ còn bao gồm cả những co giật như trong bệnh động kinh, những ảo giác, kích thích cơ vận động khác thường." " Chà, điều đó nghe ra rất giống trường hợp của Regan" Chris đánh bạo nhận xét trong nỗi âu sầu. " Bác sĩ có nghĩ thế ? Ý tôi muốn là ngoại trừ cái phần mặc cảm phạm tội. Cháu nó có thể mang mặc cảm phạm tội về chuyện gì mới được chứ ?" " Vâng, câu trả lời thành khuôn sáo," vị bác sĩ tâm thần đáp, " có lẽ là vì vụ ly dị. Trẻ con thường cảm thấy chính chúng là kẻ bị loại bỏ, bị bỏ rơi, và chịu hoàn toàn trách nhiệm về ra của bậc cha mẹ. Trong trường hợp con bà, có lý do để tin rằng đó có thể chính là nguyên do. Ở đây, tôi suy nghĩ về nỗi ưu tư và phiền muộn sâu sắc đối với ý niệm về cái chết của con người, chứng sợ hãi chết. Ở trẻ con, người ta thấy chứng đó có kèm theo hình thành của mặc cảm phạm tội có liên quan đến khủng hoảng trong gia đình, rất thường thấy là nỗi sợ hãi bị mất cha hoặc mẹ. Nó sản sinh ra cơn giận hoảng và tâm trạng tuyệt vọng sâu đậm. Thêm vào đó, tội lỗi trong chứng ít-tê-ri kiểu này nhất thiết được ý thức biết đến. Thậm chí nó còn có thể là thứ tội lỗi mà ta gọi là "thả nổi", thứ tội lỗi chung chung có liên quan đến điều cá biệt." Ông kết luận. Chris lắc đầu. " Tôi thấy rối tung rối mù cả," nàng thầm. " Ý tôi muốn là cái bản ngã mới này bắt đầu từ chỗ nào chứ ?" " Vâng, lần nữa, đây là ức đoán," ông đáp, " chỉ là ức đoán thôi - nhưng giả thiết rằng đó là chứng loạn thần kinh ít-tê-ri ở thể chuyển dạng bắt nguồn từ mặc cảm tội lỗi, cái bản ngã thứ hai kia đơn giản là tác nhân hành xử quyền trừng phạt. Nếu bản thân Regan phải làm điều đó, bà thấy, thế có nghĩa là bé công nhận tội lỗi của mình. Đằng này bé lại trốn thoát việc công nhận đó. Do đó mới phát sinh bản ngã thứ hai." " Và đó chính là hội chứng mà bác sĩ nghĩ là con bé mắc phải." " Như , tôi biết," nhà tâm thần học đáp, vẫn tránh né. Có vẻ như ông chọn lựa các từ ngữ như ông chọn các hòn đá đầy rêu phong để lấy lối qua khe suối. " là cực kỳ bất thường đối với đứa bé ở tuổi Regan lại có thể tập họp và tổ chức được các thành phần của bản ngã mới. Và có những điều khác nữa cũng khiến ta bối rối ít. Ví dụ như việc ta chơi cầu cơ cũng biểu thị được tính cách cực kỳ dễ dẫn dụ. Lại nữa, ràng là tôi chưa hề thôi miên bé thực ." Ông nhún vai. "Vâng, có lẽ bé cưỡng lại. Nhưng điều gây ấn tượng thực sư," ông lưu ý, "chính là tính chất khôn sớm, khôn trước tuổi thể ở bản ngã mới này. Đó phải là con bé mười hai tuổi chút nào. Nó phải già dặn hơn, già hơn rất nhiều. Thế rồi lại còn thứ ngôn ngữ mà bé nữa." Ông nhìn chăm tấm thảm phía trước lò sưởi, tay kéo vành môi dưới trong dáng suy tư. " Dĩ nhiên, có trạng thái tương tự, nhưng chúng ta biết được nhiều. Về điều ấy: dạng mộng du trong đó người bệnh chợt biểu thị kiến thức hay những kỹ năng mà y chưa bao giờ biết đến - trong đó, chủ đích của bản ngã thứ hai là tiêu diệt bản ngã thứ nhất. Tuy nhiên... " Từ ngữ đó đãi dài ra. Bất chợt, vị bác sĩ tâm thần ngước lên nhìn Chris. " Chà, vấn đề phức tạp kinh khủng," ông bảo nàng, " và tôi đơn giản nó hết mức rồi đấy." " Như vậy, căn nguyên của vấn đề là gì ?" Chris hỏi. " Lâm thời lúc này," ông bảo nàng, " chỉ là trống . bé cần được khám kỹ lưỡng bởi nhóm các chuyên gia, cần đến hai ba tuần lễ thực tập trung nghiên cứu trong khung cảnh y viện, cứ cho là y viện Barringer ở Danton ." Chris nhìn chỗ khác. " Điều đó có trở ngại gì cho bà ?" " . có vấn đề gì đâu," nàng thở dài. " Chỉ đơn giản là tôi đành mất hy vọng thôi." "Tôi hiểu ý bà." " Đó chỉ là bi kịch nội bộ thôi." Từ văn phòng của Chris, vị bác sĩ tâm thần điện thoại cho y viện Barringer. Họ đồng ý tiếp nhận Regan vào ngày hôm sau. Hai bác sĩ cáo từ. Chris nuốt lấy niềm đau với hồi ức về Dennings, với hồi ức về cái chết, dòi bọ, trống rỗng, liêu và tĩnh lặng thể diễn tả nên lời, tối tăm dưới bản ngã, tấc đất trong nấm mồ với còn gì động đậy, , tuyệt chút cử động. Trong khoảng khắc ngắn ngủi, nàng khóc. là quá sức... quá sức... . Sau đó nàng dẹp ý nghĩ đó và bắt đầu chuẩn bị hành lý. ° ° ° Nàng đứng trong phòng ngủ mãi chọn bộ tóc giả để đội ở Dalton Karl xuất . ta thông báo có ai đó muốn gặp nàng. " Ai vậy ?" " Nhân viên điều tra." " Ông ta muốn gặp tôi à ?" ta gật đầu. Xong, trao cho nàng danh thiếp ghi chức vụ. Nàng thờ ơ nhìn qua tấm danh thiếp. WILLIAM F. KINDERMAN, tấm thiếp ghi: TRUNG UÝ ĐIỀU TRA, và nép dưới góc trái tấm phiếu như chẳng mấy liên quan là dòng chữ: Ban Điều Tra Án Mạng. Thiếp được in bằng co chữ nổi Tedor, hoa mỹ, cứ như được lựa chọn bởi tay buôn bán đồ cổ bằng. Nàng ngước lên khỏi tấm thiếp với mối nghi ngờ do linh tính. " Ông ta có mang theo thứ gì đó giống như kịch bản ? Giống như phong bì lớn hay cái gì đó ?" Theo chỗ Chris khám phá ra, ai trần thế này lại có cuốn tiểu thuyết hay kịch bản hoặc ý niệm về hay cả hai thứ đó cất kỹ trong ngăn kéo hay ngõ ngách tâm hồn nào đó. Nàng có vẻ hấp dẫn những người đó như thể các linh mục hấp dẫn bọn say rượu vậy. Nhưng Karl lắc đầu. Chris đâm ra hiếu kỳ và xuống cầu thang. Ông ta đứng nghiêng ngả nơi hành lang lối vào, vành mũ bèo nhèo, nhúm nhó gài chặt trong mấy ngón tay mập mạp, ngắn ngủn, vừa mới được cắt tỉa tinh tươm. Con người tròn trĩnh, giữa lứa tuổi ngũ tuần, đôi má xệ bóng nhẫy vì xà phòng. Nhưng quần lại nhàu nhò lên gấu và rộng thùng thình mỉa mai cho cái đức chăm sóc thân thể quá cần mẫn của ông chủ nó. chiếc áo khoác bằng vải tuýt lùng thùng, lỗi thời, còn đôi mắt nâu ướt rượt xệ xuống hai bên khóe cứ nhìn đăm đăm vào những quãng ngày qua. Ông thở khò khè như người mắc bệnh suyễn lúc đứng đợi tại đó. Chris đến gần. Người thám tử đưa tay ra với dáng điệu mỏi mệt và có phần giống cung cách người cha, rồi lào thào bằng giọng khàn khàn của người mắc chứng khí thủng. "Tôi quá quen với vẻ mặt đó trong bất cứ cuộc điều tra cảnh sát nào, thưa MacNeil." " Vậy là tôi bị điều tra chăng ?" " Trời đất, làm gì có thế, có đâu," ông , lấy tay gạt qua cái ý niệm đó như thể đập con ruồi. Ông nhắm mắt, nghiêng đầu. Tay kia ông để hững hờ bụng. ", đây chỉ là vấn đề thủ tục thôi." Ông trấn an nàng, " thủ tục thôi mà. Kìa, bận sao ? Nếu thế mai vậy. Mai tôi trở lại vậy ?" Ông quay lưng như thể chực bỏ , nhưng Chris nóng ruột bảo, " có chuyện gì vậy ? Burke ? Burke Dennings chăng ?" Cái vẻ thư thả bất cần và chán chường của viên thám tử hiểu sao khiến nàng thêm căng thẳng. " Xấu hổ! xấu hổ quá chừng!" Viên thám tử lẩm bẩm với đôi mắt nhìn xuống, đầu khẽ lắc. " Ông ta bị giết chăng ?" Chris hỏi với vẻ mặt chấn động. " Ý tôi muốn có phải vì thế mà ông đến đây ? Ông ấy bị giết? Đúng thế ?" " , , , đây chỉ là thủ tục thôi," ông lập lại, "thủ tục mà. biết đó, người quan trọng như vậy, chúng tôi đâu có thể bỏ qua được," ông biện bác với cái vẻ chẳng đặng đừng. " Ít nhất cũng phải nêu hai câu hỏi. Có phải ông ấy ngã ? Ông ấy có bị xô đẩy ?" Lúc ông hỏi, đầu và tay ông cứ nghiêng từ bên này sang bên kia. Rồi ông nhún vai mà thầm, gọng khàn đặc. " Ai biết đâu ?" " Ông ấy có bị cướp ?" " , bị cướp đâu, thưa MacNeil, hề bị cướp, với lại thời buổi này đâu có ai cần đến lý do như thế nữa. Tay ông cứ động đậy ngừng, giống như chiếc bao tay bèo nhèo dưới ngón tay của người điều khiển con rối. " Thời buổi bây giờ, thưa MacNeil, đối với tên sát nhân, lý do, động cơ chỉ tạo thêm rắc rối thôi, đúng vậy, chỉ gây thêm trở ngại mà thôi." Ông lắc đầu. " Ba cái loại ma tuý đó, mấy thứ thuốc ma quỷ đó," ông than thở. " Cái thứ L.S.D đó." Ông nhìn Chris, mấy ngón tay ông cứ nhịp đều đều ngực. "Cứ tin tôi , tôi là người cha, nên nhìn những trò đời điên đảo, tôi cứ đứt từng khúc ruột. có con ?" " Có ." " Con trai chứ ?" " cháu ... " " Chà... " " Này ta vào văn phòng ." Chris sốt ruột ngắt lời, quay lưng lại dẫn lối, nàng mất hết kiên nhẫn. " MacNeil à, phiền việc được chứ ?" Nàng quay lại với vẻ mệt mỏi và lờ mờ ngỡ ông ta định xin chữ ký của nàng cho lũ con ông ta. bao giờ họ bảo là xin cho họ. Lúc nào cũng là xin cho con họ thôi. " Được thôi, hẳn là được," nàng đáp. " Cái bao tử của tôi," ông phác cử chỉ với vẻ mặt nhăn nhó. "Chắc có thứ nước Calso chứ, hy vọng ? Nếu phiền quá thôi khỏi. Tôi muốn làm phiền." " Ồ, có gì đâu mà phiền," nàng thở dài. " Kéo cái ghế trong văn phòng mà ngồi ông," nàng chỉ chỗ, rồi quay lưng xuống bếp. "Tôi nghĩ là có chai trong tủ lạnh." " Thôi, để tôi vào bếp luôn," ông bảo nàng, theo sau. " Tôi kỵ làm phiền ai lắm" " phiền đâu." " Nhưng quá bận rộn, cứ để tôi xuống bếp. có con cái gì ?" Ông ta hỏi lúc hai người . " Quên, à mà đúng rồi, có chứ, con , với tôi rồi. Đúng thế rồi. Mỗi con ." " Mỗi đứa thôi." " Và cháu bao lớn ?" " Vừa mới được mười hai." " Vậy là chưa phải lo," ông thào. " Chưa, chưa đâu. Dù vậy, sau này phải coi chừng." Ông lắc đầu. Chris nhận thấy dáng của ông ta là dáng lạch bạch được cải biên. " Lúc mà phải chứng kiến bao nhiêu những chuyện bệnh hoạn ngày ngày hai," ông tiếp. " thể tin được. Khó mà tưởng tượng nổi. Điên khùng . biết chứ, mới hai ngày trước đây - hay mấy tuần trước gì đó - tôi quên mất - tôi ngó bà xã tôi, tôi bảo: Mary à, cái thế giới này - toàn bộ cái thế giới này - bị khủng hoảng thần kinh ráo trọi. Tất cả. Toàn thế giới." Ông phác cử chỉ toàn cầu. Họ vào bếp. Tại đó, Karl chà bóng phần trong lò nướng bánh. ta hề quay lưng mà cũng chẳng buồn biết đến có mặt của họ. " Như thế này quả là quấy rầy quá lắm." Viên thám tử cứ cò cử giọng khản đặc, lúc Chris mở cửa tủ lạnh. Nhưng tia nhìn của ông vẫn dán lấy người Karl, lướt nhanh và đầy tra hỏi qua thớt lưng, qua đôi tay và cần cổ của người quản gia kia, y như con chim đen, lượn là là mặt hồ. "Tôi gặp ngôi sao điện ảnh nổi tiếng," ông tiếp. " Thế mà tôi lại xin nước Calso. Trời đất." Chris tìm thấy chai nước đó, lúc nàng lo tìm đồ mở nút chai. " Uống đá ?" nàng hỏi. " Thôi, uống , uống tốt rồi." Nàng mở chai nước. " biết cuốn phim đóng tên là "Thiên thần"chứ ?" Ông ta . " Tôi xem cuốn phim đó sáu bảy lần đấy." " Nếu ông muốn truy tìm tên sát nhân," nàng thầm lúc rót chất nước Calso sủi bọt ra ly, " cứ việc bắt nhà sản xuất và chuyên viên cắt cúp cuốn phim đó ." " Ồ , đâu, cuốn phim đó tuyệt tác, đó, tôi mê lắm !" " Ông ngồi xuống ." Nàng gật đầu về phía bàn. " Ồ, cám ơn ," ông ta ngồi xuống. " mà, cuốn phim ấy tuyệt đó mà," ông khăng khăng. " Rất cảm động. Chỉ có điều là," ông đánh bạo, " điều tí ti thôi. Ồ, xin cảm ơn ." Nàng đặt ly nước Calso xuống và ngồi xuống bên kia bàn, hai tay chắp ra phía trước mặt. " Chỉ có khuyết điểm ," ông lại bắt đầu ra chiều biện bạch. " thôi. Và xin cứ tin tôi , tôi chỉ là người chuyên môn, thường nhân. biết chứ? Tôi chỉ là khán giả. Vậy tôi biết gì? Tuy nhiên, tôi vẫn có cảm tưởng, cảm tưởng của người thường, là bè nhạc đệm nhảy xổ vào vài lớp cảnh. Nó làm rộn quá đáng." Lúc này, ông ta hăng lên, sôi nổi. " Nó cứ theo nhắc nhở tôi mãi rằng đây là cuốn phim xi-nê. Bà biết chứ? Cũng giống hệt như bao nhiêu những góc độ thu hình tân kỳ gần đây vậy. Nó gây xao lãng quá sức. À này, thưa MacNeil, cái bản phối nhạc đó có phải tác giả "thuỗn tạm" của nhạc sĩ Mendelssohn , có lẽ ?" Chris khẽ nhịp mấy ngón tay lên bàn. Cái gã thám tử lạ lùng. Tại sao ông ta cứ nhìn Karl suốt ? " Tôi cũng biết nữa," nàng bảo. "Có điều tôi rất hân hạnh là ông thích cuốn phim ấy. Thôi, ông uống ," nàng nhắc ông ta, gật đầu về phía ly Calso. " Thứ nước này có khuynh hướng làm mập đấy." " Vâng, hẳn. Tôi quá sức ba hoa, mà lại bận rộn. Xin bỏ lỗi cho." Ông nâng ly nước lên như thể chúc sức khỏe rồi uống cạn, ngón tay út của ông cong xa ra khỏi các ngón tay khác, ra dáng nết na. "Ái chà, ngon, ngon ," ông hít hà, mãn nguyện. Lúc ông đẩy chiếc ly qua bên, mắt ông thoáng bắt gặp bức tượng chim do Regan nặn. Lúc đó bức tượng là vật trang trí chính ở giữa bàn, chiếc mỏ chim trôi nổi như châm biếm suốt dọc chiều dài mấy lọ tiêu. " Kỳ quặt," ông mỉm cười. " Hay." Ông ngước lên. " Nhà nghệ sĩ ?" " Con tôi đấy," Chris bảo ông. " Ngộ lắm." " Này, tôi thích cứ... " " Vâng, vâng, tôi biết, tôi quấy rầy quá thể. Vâng, đây, chỉ câu hỏi, hoặc hai câu, là chúng ta xong. vậy, duy nhất chỉ câu hỏi thôi rồi tôi xin kiếu ngay." Ông nhìn đồng hồ tay như thể bồn chồn muốn cáo lui ngay để đến cuộc hẹn nào đó. " Xét vì ông Dennings xấu số," ông cách khó nhọc, hổn ha hổn hển, " hoàn tất việc làm phim của ông ta tại khu vực này, nên chúng tôi thắc mắc biết rằng ông ta có thể đến thăm ai đó vào cái đêm xảy ra tai nạn đó ? Dĩ nhiên ngoài ra, tôi muốn biết là ông ta có còn bạn bè nào nữa ở khu vực này hay ?" " Ờ, đêm hôm đó ông ta ở đây," Chris bảo ông. " Hả ?" Đôi mày viên thám tử nhướng lên như hai cái lưỡi liềm. " Gần thời gian xảy ra tai nạn chăng ?" " Tai nạn xảy ra khi nào ?" Nàng hỏi ông. " Bảy giờ năm phút," ông bảo. " Vâng tôi nghĩ thế." " Chà, thế là xong rồi," ông gật đầu, quay người ghế ra chiều chuẩn bị đứng lên. " Ông ta say, ông ta cáo lui, rồi ông ta ngã xuống dãy bậc cấp. Phải, thế là xong. ràng quá. Dù vậy, thưa , để có tài liệu ghi vào hồ sơ, có thể cho tôi biết ông ta rời nhà này khoảng mấy giờ được ?" Ông ta quào vào như gã độc thân ngắt véo vào rau cỏ ở ngoài chợ. Làm thế nào mà ông ta lên được chức trung uý nhỉ ? Chris thắc mắc. " Tôi biết," nàng đáp. " Tôi có gặp ông ấy." " Tôi hiểu." " Thế này, ông ta đến và lúc tôi vắng nhà. Lúc đó tôi bận ở văn phòng bác sĩ ở Rosslyn." " À, tôi hiểu." Ông ta gật gù. " Dĩ nhiên rồi. Nhưng thế làm sao lại biết ông ta có đến đây ?" " Ờ, Sharon ." " Sharon ?" ông ngắt ngang. " Sharon Spencer. ta là thư ký riêng của tôi. ta có ở đây lúc Burke ghé vào. ta... " " Ông ta đến thăm ấy ?" " , thăm tôi." " Vâng, hẳn thế rồi. Vâng, xin lỗi vì tôi ngắt lời." " Con tôi bị ốm và Sharon bỏ ông ta ở đây để mua ít thuốc men theo toa bác sĩ. Tuy nhiên khi tôi về đến nhà Burke bỏ ." " Lúc đó là mấy giờ, xin cho biết ?" " Bảy giờ mười lăm hay khoảng đó, bảy giờ rưỡi." " rời nhà lúc mấy giờ trước đó ?" " Có lẽ vào khoảng sáu giờ mười lăm." " Mấy giờ Spencer rời nhà ?" " Tôi ." " Và giữa khoảng thời gian Spencer ra và thời gian (Chris) về nhà, còn ai ở trong nhà này với ông Dennings, ngoài con của ?" " còn ai." " còn ai à ? Ông ta bỏ cháu bé lại mình sao ?" Nàng gật đầu. " có người giúp việc nào sao ?" " , Willie và Karl lúc đó... " " Họ là ai vậy ?" Chris bỗng cảm thấy như đất sụt lỡ dưới chân nàng. Cuộc hội kiến lùng sục đánh hơi này, nàng nhận ra, thoắt trở nên màn thẩm vấn khắc nghiệt như sắt thép. " Kìa, Karl đứng ngay đó." Nàng hất đầu ra hiệu, tia mắt nàng đậu hững hờ lưng người giúp việc. ta vẫn còn đánh bóng lò nướng bánh. ... " Còn Willie là vợ ấy," nàng tiếp. " Hai vợ chồng là quản gia của tôi." ta vẫn tiếp tục đánh bóng... "Buổi chiều hôm đó họ được nghĩ việc và lúc tôi về đến nhà, họ vẫn chưa trở về. Willie... " Chris ngưng ngang. " Wille làm sao ?" " Ồ, , chẳng làm sao cả." Nàng nhún vai lúc nàng rứt tia nhìn ra khỏi thớ lưng rắn chắc của người gia nhân. Lò nướng sạch boong, nàng nhận thấy. Thế tại sao Karl cứ chà hoài vậy? Nàng nhón lấy điếu thuốc. Kindeman châm lửa cho nàng. " Như vậy là chỉ còn mỗi mình con biết được Dennings ra khỏi nhà lúc nào thôi." " Thực đó là tai nạn sao ?" " Ồ, dĩ nhiên. Đây chỉ là vấn đề thủ tục thôi, MacNeil ạ, thủ tục thôi mà. Ông Dennings hề bị cướp và ông có kẻ thù, theo chỗ tôi biết có ai, nghĩa là, nội trong quận Columbia này." Chris ném cái nhìn thoáng về phía Karl rồi đảo mắt ngay trở lại phía Kinderman. biết ông ta có để ý thấy ? Chắc là ? Ông ta bận sờ mó bức tượng chim. " Nó có cái tên, loài chim này này, nhưng tôi sao nghĩ ra được. cái tên gì đó. " Ông nhận thấy Chris nhìn trừng trừng và có vẻ bối rối. " Thứ lỗi cho tôi, bận quá. Vâng, phút nữa thôi là chúng ta xong. Nào, con , bé hẳn là biết lúc ông Dennings rời khỏi nhà chứ ?" " , nó biết đâu. Lúc đó nó được chích thuốc an thần với liều lượng mạnh." " Ái chà, khốn khổ thân tôi, xấu hổ, xấu hổ quá." Đôi mi mắt ủ rũ của ông rỉ ra vẻ quan tâm. " Bệnh nặng à?" " Vâng, tôi e rằng thế." " Xin phép hỏi là ..." ông thăm dò với dáng điệu tinh tế. " Chúng tôi vẫn chưa được biết." " Phải coi chừng gió lùa," ông lưu ý cách xác quyết. Chris có vẻ lúng túng. " cơn gió lùa giữa mùa đông khi trong nhà hâm hấp nóng chính là tấm thảm thần cho lũ vi trùng đó. Mẹ tôi thường bảo thế. Có lẽ đó là thần thoại dân gian. Có lẽ thế." Ông nhún vai. " Nhưng theo tôi, thần thoại, đúng ra, cũng giống như tờ thực đơn trong nhà hàng Pháp sang trọng: ngụy trang phức tạp, hào nhoáng che đậy ột mà nếu thiếu ngụy trang đó, người ta chịu nuốt trôi đâu, chẳng hạn như món đậu lima đó," ông ta hăng say thuyết. Chris thoải mái lại. Con chó lông xù này chạy rong tuý lúy qua các cánh đồng bắp nay trở về đây. " Đích thị là phòng bé rồi, đúng là phòng bé," ông trỏ lên trần nhà, " với cánh cửa sổ lớn nhìn ra dãy bậc cấp đó?" Chris gật đầu. " Nhớ đóng cửa sổ đó lại bé khỏe thôi." " Vâng, cửa sổ đó lúc nào cũng đóng, cả các cánh cửa chớp của nó bao giờ cũng đóng thường xuyên." Chris bảo lúc ông ta đút bàn tay to bè vào túi áo vét. " bé khỏe ngay thôi." Ông lập lại như dạy đời. " Chỉ cần nhớ điều này, cẩn tắc vô áy..." Chris lại nhịp mấy ngón tay lên bàn trở lại. " bận quá. Thôi, chúng ta xong. Chỉ ghi chú điều vào hồ sơ - thủ tục mà - là chúng ta xong hết." Từ trong túi áo vét, ông rút ra tờ chương trình nhàu nát, quay rô-nê-ô quảng cáo buổi trình diễn kịch bản Cyrano Dennings Bergerac do trường trung học tổ chức, bây giờ ông lại mò mẫm trong các túi áo khoác, thuỗn được mẫu bút chì số 2 màu vàng, đầy vết răng mà đầu bút có cái vẻ như được chuốt bằng lưỡi kéo. Ông trải thẳng tờ chương trình mặt bàn, miết cho hết những vết nhăn. " Nào, bây giờ ta ghi hai tên thôi." Ông thở phì phò. " Cái tên Spencer ấy viết với chữ "c" phải ?" " Phải, c." " chữ c." Ông lập lại, viết tên đó lề tờ chương trình. " Còn hai người quản gia? John và Willie ?" " Karl và Willie Engstrom." " Karl. Phải rồi. Đúng là Karl Engstrom." Ông hí hoái ghi hai tên đó bằng nét chữ thảo đậm, đen. " Bây giờ tới mục thời gian, tôi nhớ là..." Ông bảo nàng, giọng khản đặc, vừa lật qua bên kia tờ chương trình để tìm chỗ giấy trắng. " Thời gian qua, tôi - Ồ , hượm . Tôi quên mất. Ờ phải, hai người quản gia. bảo là họ về đến nhà lúc mấy giờ nhỉ ?" " Tôi chưa điều đó. Này Karl, đêm qua về nhà lúc mấy giờ vậy ?" Chris gọi ta. Người đàn ông Thụy Sĩ quay lại, gương mặt ta đầy bí hiểm. " Đúng chín giờ ba mươi phút, thưa bà." " Ừ đúng rồi, bỏ quên chìa khoá mà. Tôi nhớ là tôi nhìn đồng hồ trong bếp lúc nhấn chuông gọi cửa." " xem phim hay đấy chứ ?" nhà thám tử ướm hỏi Karl. " Tôi chẳng bao giờ xem phim theo nhận định của các mục điểm phim cả," ông giải thích riêng với Chris. "Nghĩa là theo kiểu mà thiên hạ nghĩ, khán giả ấy." " Tôi xem Paul Scofield đóng trong phim "Lear", Karl tiết lộ với nhà thám tử. " À, tôi xem phim đó rồi, là tuyệt tác. Tuyệt tác. Tuyệt tác." " Vâng, tại rạp Crest," Karl tiếp. " Xuất sáu giờ. Ngay sau đó, tôi lên xe buýt ngay trước rạp và.." " Xin cảm ơn, điều đó cần thiết," nhà thám tử phác cử chỉ phản đối. " Xin khỏi thêm." " Tôi thấy có gì phiền." " Nếu cứ nhất định , ... " " Tôi xuống xe tại góc phố giữa Đại lộ Wisconsin và phố M. Có lẽ lúc chín giờ hai mươi phút. Sau đó tôi bộ về nhà." " Coi kìa, cần gì phải khai với tôi cả," nhà thám tử bảo ta, " nhưng dù gì , cũng xin cám ơn , hết sức chu đáo. thích phim đó chứ ?" " Phim rất hay." " Đúng, tôi cũng nghĩ thế. Ngoại hạng . Chà, bây giờ ... " ông ta quay lại Chris và tiếp tục hí hoáy tờ chương trình. " Tôi làm mất giờ của quá, nhưng công việc phải làm thôi." Ông nhún vai. " Vâng, chỉ chút nữa là ta xong. Bi thảm... bi thảm ... " Ông lắp bắp lúc ghi nhanh mấy đoạn đứt khúc mấy rìa giấy. " là tài năng. nhân vật hiểu biết con người, tôi tin như vậy, biết cách sử dụng họ. Với bao nhiêu là những yếu tố, những thành phần có thể khiến cho ông ta thành công hay, có lẽ, làm ông thất bại - như thể người quay phim, chuyên viên thanh, nhà soạn nhạc, bất cứ... xin sửa chữa giùm tôi nếu tôi sai, nhưng đối với tôi, hình như thời đại ngày nay nhà đạo diễn có tầm cỡ cũng phải xếp suýt soát ngang hàng với Dale Carnegie. Tôi có sai ?" Nhà thám tử đảo tờ chương trình sang vị trí khác. " Chà, có lẽ các nhân vật lớn đều thế cả. Những người ở tầm cỡ ông ấy." Lại lần nữa, ông ta lại hí hoáy viết. " Nhưng điểm chủ yếu vẫn là đám thương nhân, những thằng ở con sen, những kẻ quan xuyến những tiểu tiết vụn vặt mà nếu họ quán xuyến đúng cách chúng trở thành lớn chuyện. có nghĩ thế ?" Chris ngắm mấy đầu ngón tay và buồn bã lắc đầu. " Khi Burke nổi nóng lên rồi ông ta chẳng phân biệt gì cả đâu." Nàng thào với nụ cười gượng gạo, héo hắt. " đâu, thưa ông. Tuy nhiên, chỉ khi nào ông ta say thôi." " Xong, chúng ta xong." Kinderman viết chữ "i" cuối cùng. " Ồ, mà khoan ," ông chợt nhớ. " Bà Engstrom. Họ và về chung với nhau à ?" Ông phát cử chỉ về phía Karl. " , chị ta xem phim của ban Beatles," Chris đáp ngay lúc Karl quay lại để trả lời. " Vợ tôi về sau tôi vài phút." " Tại sao tôi lại hỏi điều đó ? Chẳng có gì quan trọng." Ông nhún vai lúc gấp tờ chương trình lại và đút vào túi áo vét cùng với mẫu bút chì. " Vâng, thế đó. Chẳng là khi về đến sở, thế nào tôi cũng chợt nhớ ra điều gì mà lẽ ra tôi phải hỏi. Với tôi, điều ấy luôn luôn xảy ra. Ồ, tôi có thể gọi điện thoại cho được mà." Ông thở hầng hậc, đứng lên. Chrsi đứng lên luôn với ông. " Chắc tôi sắp khỏi thành phố hai tuần lễ," nàng bảo. "Đợi được mà,"ông trấn an nàng. " Đợi được mà." Ông nhìn bức tượng chim với nụ cười âu yếm. " Ngộ, ngộ ," ông . Ông nghiêng người nhấc bức tượng lên rồi lấy ngón cái cạo cạo dọc mỏ chim. Chris cúi xuống nhặt sợi chỉ sàn bếp. " có tìm được bác sĩ giỏi ?" Nhà thám tử hỏi nàng. Bác sĩ để chữa cho con của ấy." Ông trả lại bức tượng lại chỗ cũ rồi chuẩn bị cáo từ. Vẻ mặt rầu rĩ, Chris theo sau ông, tay cứ quấn sợi chỉ quanh ngón tay cái. " Vâng, điều chắc chắn là tôi chán ngấy mấy ông bác sĩ rồi," nàng thào. " Dù sao, tôi cũng định đưa cháu vào y viện nghe là rất nỗi tiếng về công việc như của ông làm đây, chỉ có điều là họ chỉ có điều tra xem xét các loại vi-rút thôi." " Ta cứ hy vọng là họ làm việc đó tốt hơn tôi bội phần. Nó ở ngoài thành phố phải , cái y viện này?" " Vâng, ở ngoại ô." " y viện tốt đấy chứ ?" " Còn phải xem." " Nhớ tránh gió lùa cho cháu bé." Họ ra đến cửa trước. Nhà thám tử đặt tay núm cửa. " Vâng. Phải là tôi rất thích thú, có điều trong những tình huống như thế này... " ông cúi đầu và lắc quầy quậy. " Tôi rất tiếc, đó. Tôi rất lấy làm tiếc." Chis khoanh tay nhìn xuống thảm. Nàng khẽ lắc đầu. Kingderman mở cửa bước ra ngoài. Lúc quay lại Chris, ông đội mũ lên. " Thôi, xin chúc con có nhiều may mắn." " Cám ơn," nàng cười mòn mỏi. "Xin chúc cả thế giới được may mắn." Ông gật đầu với vẻ niềm nở dịu dàng xen lẫn buồn rầu, rồi lạch bạch bước . Chris cứ nhìn lúc ông ta nghiêng ngó đến bên chiếc xe tuần cảnh đậu sẵn cạnh góc phố, trước mặt vòi nước cứu hoả. Ông khoác tay lên giữ mũ lúc cơn gió lạnh như cắt từ phương nam lồng lộng thổi đến. Vành mũ ông vỗ phần phật. Chris đóng cửa lại. Lúc ngồi vào xe tuần cảnh cạnh tài xế, Kingderman quay lại ngắm ngôi nhà. Ông có cảm nghĩ là ông vừa trông thấy có chuyển động nơi cửa sổ phòng Regan, hình dáng mềm mại, nhanh nhẹn lướt nhanh qua thành cửa sổ rồi mất dạng. Ông dám chắc. Ông chỉ nhác thấy ở vòng ngoài lúc ông quay lại thôi. Nhưng ông nhận thấy các cánh cửa chớp đều mở toang. Quái . Suốt hồi lâu, ông cứ chờ đợi. thấy ai xuất . Chau mày, bứt rứt nhà thám tử quay lại, mở ngăn đựng bao tay, lấy ra phong bì màu nâu và con dao nhíp bỏ túi. Mở lưỡi dao nhất ra, ông chận ngón tay cái phía trong lòng phong bì, rồi như bác sĩ phẫu thuật, ông nạo lớp sơn bức tượng do Regan tạc từ dưới móng ngón tay cái ra. Lúc nạo xong và niêm phong bì lại rồi, ông gật đầu về phía viên trung sĩ điều tra ngồi sau tay lái. Họ vù . Lúc họ lái xuống phố Prospect, Kingderman bỏ chiếc phong bì vào túi. " Cứ thong thả," ông lưu ý người trung sĩ vừa nhìn cảnh xe cộ lưu thông đùn đống ở trước mặt. " Đây là công việc chứ phải chơi." Ông dụi mắt bằng mấy ngón tay mệt mỏi. "Ôi, chán cho đời," ông thở dài. " chán cho đời." ° ° ° Tối hôm ấy, trong khi bác sĩ Klein chích cho Regan năm mươi miligam Sparine để bảo đảm cho bé được an ổn trong chuyến hành trình Dayton, trung uý Kingderman đứng trầm ngâm trong văn phòng, hai bàn tay úp thẳng mặt bàn lúc ông nhìn chăm chú mớ dữ kiện còn manh mún, rời rạc chỉ làm rối trí ông. Luồng sáng hẹp của ngọn đèn bàn cũ kỹ lóe mớ hỗn độn các báo cáo phúc trình. cò nguồn sáng nào khác. Ông tin rằng như thế dễ giúp ông thu hẹp được điểm tập trung. Kinderman thở rất khó khăn nặng nhọc trong bóng tối lúc tia nhìn của ông cứ di chuyển khi chỗ này, lúc chỗ khác. Sau đó ông hít hơi thở sâu và nhắm mắt lại. Bán xôn trí tuệ đây. Mại dô! Ông tự nhủ mình, giống như cách ông hay làm cứ khi nào ông muốn sắp xếp lại đầu óc để đón nhận quan điểm mới. Dứt khoát là Mọi Thứ Phải Bằng Hết! Lúc mở mắt ra, ông đọc kỹ bảng báo cáo của chuyên viên nghiên cứu bệnh lý về trường họp Dennings: "... rách cột sống cộng với sọ và cổ bị gãy, thêm vào đó nhiều vết đập, vết rách và trầy da, bị căng da cổ, bầm tím vùng da cổ, bị lột cơ bám da, cơ ức chũm, cơ gối, cơ hình thang và nhiều cơ khác ở cổ, gãy xương sống và đốt xương sống, bị lột các dây chằng phía trước và phía sau cột sống..." Qua cửa sổ, ông nhìn vào vùng đen tối của thành phố. Ánh sáng từ điện Capitol có mái vòm sáng ngời. Quốc Hội làm việc khuya. Ông lại nhắm mắt, hồi tưởng đến cuộc đối thoại của ông với chuyên viên bệnh lý của Quận hồi mười giờ năm mươi phút vào đêm Dennings chết. " Điều đó có thể xảy ra vì cái ngã ?" " , rất khó có thể như thế được. Nội các cơ ức chũm thôi cũng đủ tránh được điều đó rồi. Rồi người ta lại còn có cả các khớp khác nhau ở vùng cột sống cổ cần phải bị khuất phục trước , cũng như các dây chằng nối kết các xương lại với nhau nữa." " Thế nhưng trắng ra điều ấy có thể xảy ra ?" " Dĩ nhiên lúc đó ông ta bị say rượu nên các cơ bắp này chắc chắn là có nới dãn phần nào. Có lẽ, nếu như lực phát sinh từ va chạm đầu tiên đủ mạnh và... " " Có lẽ ông ta phải rơi từ độ cao từ bảy đến mười thước trước khi chạm đất ?" " Đúng, chính thế, và nếu như ngay sau cú va chạm mà đầu ông ta lại kẹt phải cái gì đó, cách khác, nếu có can thiệp lập tức của động tác xoay đầu và thân mình xét như đơn vị duy nhất có lẽ - tôi chỉ là có lẽ thôi - ta có được kết quả giống như thế." " Có thể có người nào khác làm điều đó ?" " Có chứ, nhưng kẻ đó nhất thiết phải là người có sức mạnh phi thường." Kingderman kiểm chứng lời khai của Karl Engtrom liên quan đến nơi chốn ta có mặt lúc xảy ra cái chết của Dennings. Về thời gian của xuất chiếu phim rất khớp, cũng như lịch trình của chuyến xe buýt thuộc quận Columbia vào đêm hôm ấy. Hơn nữa, người tài xế chiếc xe buýt mà Karl khẳng định là ta bước lên bên rạp chiếu bóng lại hết phiên trực ngay tại góc Đại lộ Wiscosin và phố M. nơi theo lời khai của Karl, xuống xe vào chín giờ hai mươi phút. Việc thay đổi tài xế diễn ra, và người tài xế hết phiên trực ghi vào sổ thời gian ta đến tại điểm bàn giao: đúng chín giờ mười tám phút. Thế nhưng bàn giấy của Kingderman là hồ sơ buộc tội Engtrom đề ngày 27 tháng Tám năm 1963, tố cáo rằng trong suốt thời gian nhiều tháng trời, Engstrom đánh cắp số lượng ma tuý trong nhà vị bác sĩ ở Beverly Hills nơi ta và Willie được mướn vào giúp việc lúc ấy. "... . sinh ngày 20 tháng Tư năm 1921 tại Zurich, Thụy Sĩ. Cưới Willie nee Braun ngày 7 tháng Chín năm 1941. Con , Elvira, sinh tại thành phố New York ngày 11 tháng Giêng năm 1943, địa chỉ tại . Bị cáo... " Phần còn lại của hồ sơ nhà thám tử mới thấy điên đầu. Vị bác sĩ, mà lời khai của ông là điều kiện tất yếu giúp cho việc khởi tố có kết quả, bất ngờ - và lời giải thích - lại bãi nại. Tại sao ông ta lại làm như vậy ? Chỉ sau đó hai tháng, cặp vợ chồng Engstrom lại được Chris MacNeil mướn giúp việc nhà, điều đó cho thấy rằng vị bác sĩ đó có lời giới thiệu thuận lợi, có nhận xét tốt về cặp vợ chồng này. Thế sao ông ta lại làm thế ? Engstrom chắc chắn là có đánh cắp thuốc , thế mà cuộc giám định y khoa vào thời gian vụ án lại thể đưa ra được dấu hiệu nhất nào cho thấy là ta có nghiện ma tuý, thậm chí là có dùng các chất ấy. Tại sao lại ? Mắt vẫn nhắm, nhà thám tử khẽ đọc "bài vè" của Lewis Carrol " Twa brillig and the slithy toves... " trong những trò giải trí khác của ông. Lúc đọc xong, ông mở mắt ra và dán tia nhìn lên điện Capitol có kiến trúc hình tròn, cố giữ cho đầu óc trống rỗng. Nhưng cũng như thường lệ, ông nhận thấy điều đó bất khả thực . Thở dài sườn sượt, ông liếc xuống bản phúc trình của chuyên gia tâm lý học của sở cảnh sát về những vụ phạm thánh gần đây tại Thánh đường Ba Ngôi: " ... tượng... dương vật... phân người... Damien Karras... " mà ông gạch dưới bằng bút đỏ. Ông thở khò khè trong yên lặng rồi với lấy tác phẩm biên khảo về thuật phù thủy, lật đến trang mà ông đánh dấu bằng cái kẹp giấy: "... Lễ Đen... hình thức sùng bái quỷ dữ, lễ nghi thờ phượng, về đại thể gồm có (1) cổ vũ (bài "giảng thuyết" ) làm điều ác giữa vòng các tín hữu (2) giao hợp với ác quỷ và (3) hàng loạt các hành vi xúc phạm thần thánh khác nhau phần lớn đều mang tính chất tình dục vv..và vv... " Kingdeman lật lướt qua số trang, đến đoạn có gạch dưới bàn về giết người trong lễ nghi thờ phượng của bọn phù thủy này. Ông đọc đoạn đó chậm rãi, vừa nhấm đầu ngón tay trỏ, và khi đọc xong, ông nhìn trang sách cau mày và lắc đầu. Ông ngước tia nhìn trầm tư lên ngọn đèn. Ông tắt đèn. Ông rời văn phòng, lái xe đến nhà xác. Chàng thanh niên phụ trách ngồi ở bàn giấy, nhấm nháp miếng xăng-uých bằng bột hắc mạch có kẹp dăm bông và phó mát, tay phủi mấy vụn bánh mì khỏi trang ô chữ Kingderman đến bên ta. " Dennings", nhà thám tử thào, giọng khản đặc. Người phụ trách gật đầu, điền xong năm chữ cái hàng ngang ô chữ, rồi đứng dậy cầm miếng xăng uých xuống hành lang. Kingderman theo sau ta, mũ tay, theo sau cái mùi hột gà (mù tạt) phảng phất, đến mấy dãy tủ ướp lạnh, đến phòng mộng mơ dùng để chứa những đôi mắt mù loà. Họ dừng lại ở hộc tủ số 32. Người phụ trách lạnh lùng kéo hộc tủ ra. ta cắn bánh xăng uých, và miếng ruột bánh lấm tấm sốt mayonnaise rơi khẽ khàng lớp vải liệm. Trong lúc, Kingderman cứ đăm đăm nhìn xuống, rồi chậm rãi và khẽ khàng, ông lật tấm vải liệm lên để phô bày ra cái mà ông thấy và vẫn thể chấp nhận được. Cái đầu của Burke Dennings bị vặn hẳn ra phía sau, mặt nhìn ra sau lưng!