Phiêu lưu vào mỏ than Aberfoyle - Jules Verne (20c)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      CHƯƠNG 5: VÀI TƯỢNG GIẢI THÍCH ĐƯỢC
      Chắc ai cũng biết những phong tục mê tín dị đoan của người ở những vùng Thượng du và Trung du xứ Scotland. Trong nhiều bộ tộc, đêm đến, các trại chủ thường tụ họp nhau lại và kể cho nhau nghe những câu chuyện thần
      đây, luôn có những vị thần hung ác chuyên đòi người ta phải bỏ tiền ra cúng lễ mới chịu cho; ở đây cũng có những thầy mo có thể tiên đoán ai sắp phải chết; cũng có cả các bà tiên hóa thân thành các xinh đẹp, chuyên trêu chọc mọi người; và còn nhiêu thứ ma quỷ, thần thánh khác nữa.
      Vùng mỏ Aberfoyle, vì được khai thác từ giai đoạn của những chuyện thần tiên đó, nên cũng là vùng đất đầy rẫy những câu chuyện kỳ dị của thế giới siêu nhiên. Tác dụng của những câu chuyện này chỉ làm tăng thêm tính cả tin của dân chúng.
      Trong đám những người mê tín nhất ở hố Dochart, cần phải kể đến chàng Jack Ryan, người bạn thân của Harry. ta là tín đồ ngoan đạo nhất của cái thế giới siêu nhiên. Từ tất cả những câu chuyện hoang đường đó, ta đều chế biến thành các bài ca; và những bài ca ấy giúp thành công rực rỡ trong các đêm kể chuyển mùa đông.
      Nhưng Jack Ryan phải là người mê tín duy nhất. Đám bạn bè ta cũng hưởng ứng kém phần sôi nổi. Họ cho rằng trong các hầm mỏ Aberfoyle luôn có những con ma. Đấy là những linh hồn người chết về; và ai có thể tóm được họ. Và điều đó cũng thường xảy ra vùng Thượng du. Khi nghe những câu chuyện đó, kể cả những người luôn tin vào các chuyện dị thường, cũng có người phải nghi hoặc. Thực ra còn có nơi nào thích họp với những chuyện ma quỷ, thần thánh hơn là trong những hầm mỏ tối tăm, nằm sâu trong lòng đất như vùng Aberfoyle này?
      Đám thợ mỏ từ khắp các hố mỏ sâu luôn gặp gỡ nhau lúc làm hoặc từ mỏ trở về. Và cứ mỗi lần như thế, họ dễ dàng trao đổi những mẩu chuyện nghe được, từ mỏ này sang mỏ khác. Những câu chuyện như vậy lan truyền từ miệng người này sang miệng người khác với tốc độ cực kỳ nhanh; và càng lúc chúng càng được phóng đại mãi lên.
      Tuy nhiên, có hai người đàn ông, hiểu biết hơn và thực tế hơn những người khác, lại luôn bỏ ngoài tai những câu chuyện nhảm nhí đó. Họ bao giờ tin vào những chuyện ma quỷ, thần thánh. Đây chính là hai cha con nhà Simon. Và vì vậy họ vẫn chấp nhận ở lại trong giếng mỏ sau ngày các cuộc khai thác than ngưng lại. Còn về bà Madge cũng như những người đàn bà khác ở vùng Thượng du xứ Scotland cũng tin phần nào những câu chuyện ma quỷ, thánh thần. Nhưng về những chuyện ma quỷ hình bà cố tránh kể lại cho người khác - đây là điều bà vẫn cố giữ từ xưa, như là truyền thống tốt đẹp.
      Hai cha con nhà Simon có thể cũng cả tin như những người khác trong vùng, nhưng họ vẫn muốn rời bỏ hố mỏ, rời bỏ ma quỷ, thánh thần. Niềm hy vọng phát ra những vỉa than mới làm họ coi khinh bầy lũ ma quỷ. Họ chỉ tin tưởng vào điều duy nhất: cả hai đều cho rằng vùng mỏ Aberfoyle chưa hoàn toàn cạn kiệt than. Trong chừng mực nào đó, người ta có thể rằng ông già Simon Ford và cậu con trai có được “Đức tin của người thợ mỏ”, đức tin vào Thượng đế gì lay chuyển nổi.
      Chính vì lẽ đó mà từ mười năm nay, hề bỏ qua lấy ngày, hai cha con mang trong lòng niềm tin sắt đá, gan lì, quyết chí ra tìm dấu vỉa than. Với cây cuốc chim, đèn mỏ trong tay, họ thử gõ vào từng phiến đá để chờ nghe thanh báo hiệu mùa xuân.
      Cũng chính trong những lần thăm dò đó mà cả hai, đặc biệt là Harry, bắt gặp những tượng mà ta gắng tìm lời giải thích.
      vậy, nhiều lần, trong khi mò mẫm từng hang ngách tối tăm, có cảm tưởng như nghe thấy những tiếng động từ xa vọng lại, những tiếng động tương tự như tiếng gây ra bởi những nhát cuốc chim bổ vào vách đá.
      Harry vốn là người tin ma quỷ hoang đường. Vì vậy nhanh chân chạy đến nơi phát ra những tiếng động. Nhưng hầm mỏ vẫn vắng lặng. Người thợ mỏ trẻ tuổi chiếu đèn lên vách hầm mà vẫn hề phát ra dấu vết nào do cuốc chim gây ra cả. Harry tự hỏi phải chăng mình bị ảo giác học nào, hay là có tiếng vang kỳ lạ nào vọng đến tai chàng.
      Còn những lần khác nữa, khi vừa chiếu đèn vào ngách đá nghi ngờ nào đó, tưởng như vừa trông thấy bóng người. lập tức lao đến... kỳ lạ... trước mắt , có lấy cái khe nào có thể cho người lách qua!
      Cách đây chừng tháng, hai lần, trong khi thám sát khu phía tây của hố mỏ, nghe ràng những tiếng nổ ở xa, tiếng nổ như là có ai đánh mìn phá đá.
      Lần gần đây nhất, sau khi miệt mài tìm kiếm, cuối cùng phát ra trụ đá vừa mới bị phá bởi mìn. Dưới ánh sáng cây đèn mỏ, Harry chăm chú quan sát bức vách đá vừa bị nổ mìn. Trước mặt , phải chỉ là vách đá thường mà là cả vạt đá phiến, vạt đá phiến đó ăn sâu xuống tận hố mỏ. Vụ nổ đó phải chăng là để tìm kiếm những vỉa than mới? Hoặc ai đó muốn gây ra vụ sạt lở trong hầm? Đấy là những điều mà Harry tự hỏi và khi điều đó với cha mình cả hai cha con đều chưa tìm ra câu trả lời cho thích đáng.
      lạ lùng, Harry suy nghĩ có mặt của người nào đó trong hầm là thể được, nhưng nó vẫn làm ta nghi hoặc! Phải chăng có người ngoài cha con mình, và kẻ này cũng có ý định tìm cho ra vỉa than mới? Hay là kẻ lạ mặt này muốn phá hủy tất cả những gì còn lại của mỏ than Aberfoyle? Nhưng để làm gì mới được chứ? Ta quyết tìm cho ra điều bí mật này, dù cho có nguy hiểm đến tính mạng chăng nữa.
      Mười lăm hôm trước, suýt nữa có thể khám phá ra điều bí .
      Hôm đó, khi quan sát những ngõ ngách phía Tây nam của mỏ với chiếc đèn mỏ sáng trong tay, đột nhiên có cảm giác như có tia sáng vừa vụt biến ở nơi cách chỗ mình đứng khoảng trăm mét, ngay cuối ngách hầm xiêu chênh chếch với hầm mỏ. chạy nhanh đến chỗ phát ra tia sáng đáng ngờ ấy...
      lần nữa lại phải hoài công tìm kiếm. Vì Harry tin vào những chuyện ma quỷ nên kết luận là có kẻ lạ mặt lẩn khuất quanh đây, ngay trong hố mỏ này. Nhưng dù gắng sức tìm kiếm, săm soi từng ngách trong đường hầm, cũng chỉ nhọc công vô ích và cuối cùng cũng chẳng đến điều gì chắc chắn.
      Harry chỉ còn trông cậy vào may rủi để khám phá ra bí mật đó. Thỉnh thoảng, lại bắt gặp những ánh lửa chập chờn như ma trơi nhưng chúng xuất nhanh như ánh chớp; và thế là lại chịu tài nào hiểu thêm được chút nào cả.
      Nếu là Jack Ryan hay những người mê muội khác khi bất chợt nhìn thấy ánh lửa ma trơi ấy, chắc chắn họ cho rằng đấy là của Thần linh!
      Nhưng Harry nghĩ như vậy. Cả ông già Simon cũng thế. Và khi hai người với nhau về những tượng đó, họ tin là chúng phải có nguyên nhân khoa học.
      - Con ạ, - Người đốc công già - chúng ta phải chờ đợi thôi! Thế nào cũng có ngày mọi chuyện ràng thôi.
      Tuy nhiên, có điều cần là, cho đến nay cả Harry lẫn ông già đều chưa bao giờ phải đương đầu với hành động bạo lực nào cả; và nếu hôm trước, hòn đá rơi bên cạnh chân ông kỹ sư được ném từ tay kẻ lạ mặt, đây mới chính là hành động bạo lực đầu tiên.
      Riêng về James Starr, khi được hỏi đến ông cho là viên đá đó từ vòm hang bị rớt xuống. Nhưng Harry hài lòng với lý do quá đơn giản như vậy. Theo , viên đá phải rớt xuống mà là bị ném lại. Nếu như đá rơi khi chạm đất viên đá nẩy lên theo hình đạn đạo như chính mắt thấy. Hẳn là phải có ngoại lực nào đó đẩy viên đá .
      Harry thấy đây là hành động bạo lực nhắm vào , chính , và cả vào ông kỹ sư nữa. Sau tất cả những gì được biết, có lẽ phải tin vào giả thiết đó.
      Last edited: 8/8/14
      Jenny Nguyen thích bài này.

    2. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      CHƯƠNG 6: KINH NGHIỆM CHO SIMON FORD
      Chiếc đồng hồ cũ kỹ trong phòng vừa điểm mười hai giờ trưa cũng là lúc mà James Starr cùng hai cha con nhà Simon rời khỏi căn nhà gỗ.
      Ánh sáng rọi qua các lỗ thông hơi và chiếu đến đường hầm. Chiếc đèn của Harry giờ đây chưa dùng đến nhưng nó được dùng đến ngay sau đó, bởi vì người đốc công già còn phải đưa ông kỹ sư tới đầu bên kia của hố Dochart.
      Sau khi vượt qua khoảng cách chừng hai dặm của đường hầm chính, ba nhà thám hiểm - vâng, ta thấy sau này rằng đây chính là cuộc thám hiểm - tới miệng đường hầm hẹp. Nơi này trông giống như đại sảnh của ngôi nhà thờ với mái vòm tựa những cây gỗ chống có phủ rêu. Đường hầm chính này lượn dưới dòng sông Forth ở mặt đất, với độ sâu đến 500 mét.
      Vì ông James Starr chưa quen lắm với những đường lối quanh co rắc rối trong hầm nên Simon Ford phải đối chiếu nó với những địa hình địa vật mặt đất.
      James Starr và Simon Ford vừa vừa trò chuyện, ở phía trước, Harry rọi đèn để soi lối . Thỉnh thoảng lại đưa chùm tia sáng chói lòa chiếu vào những ngóc ngách bên đường như muốn phát ra bóng hình đáng ngờ nào.
      - Chúng ta còn xa , ông Simon? - Người kỹ sư hỏi.
      - Còn chừng vài trăm mét nữa, thưa ông James! Ngày xưa chúng tôi vượt qua quãng đường này nhờ xe goòng kéo bằng máy hơi nước! Nhưng thời đó xa rồi!
      - Như vậy là ta tới đầu kia của vỉa than cuối cùng ư? - James Starr hỏi.
      - Vâng! Mà tôi thấy ông vẫn còn quen thuộc đường lối trong mỏ lắm phải.
      - Nhưng mà, ông Simon này, - Ông kỹ sư tiếp lời - nếu tôi lầm ta thể nào xa hơn?
      - Đúng vậy, thưa ông James. Đó chính là nơi những chiếc cuốc chim của chúng ta moi tới hòn than cuối cùng của vỉa! Tôi hãy còn nhớ như in cái ngày hôm ấy! Chính tôi là người bổ nhát cuốc cuối cùng đó và nó dội vào ngực tôi còn mạnh hơn là dội vào vách đá! nghiêm trọng trong giọng của người đốc công già làm ông kỹ sư xúc động, ông cũng chia sẻ cảm giác đó với người thợ già. Đây chính là nỗi đau của người thủy thủ khi phải rời bỏ con tàu của mình, đấy chính là nỗi buồn của người nông dân khi nhìn căn nhà của tổ tiên bốc cháy! James siết chặt bàn tay của Simon. Và đến lượt mình, ông đốc công già cũng nắm lấy bàn tay của người kỹ sư và :
      - Ngày ấy, cả tôi lẫn ông, chúng ta đều lầm lẫn - Ông - Đúng thế, chúng ta lầm! Mỏ than ngày ấy chết. Nó phải là cái xác chết mà những người thợ mỏ bỏ lại, và tôi cam đoan với ông, ông kỹ sư ạ, rằng trái tim của nó vẫn còn đập thấy!
      - Vậy ông hãy , ông Simon! Có phải ông tìm ra vỉa than mới ? - Ông kỹ sư kêu to lên vì hình như ông còn tự chủ được nữa - Tôi biết ngay mà! Lá thư ông viết thể lên điều gì khác!
      - Xin ông hãy nghe tôi, thưa ông James - Simon Ford đáp - phải là tôi tìm thấy vỉa than...
      - Thế là cái gì?
      - Đó mới chỉ là những bằng chứng vật chất chứng minh cho tồn tại của vỉa than đó.
      - Và bằng chứng đó đâu?
      - Ông có công nhận với tôi là chỉ có khí than bốc ra khi nào trong lòng đất có than ?- Đúng thế! - Ông kỹ sư trả lời - có than làm sao có khí than được!
      - Như là có lửa, sao có khói!
      - Và ông tìm ra có mặt của khí than?
      - người thợ mỏ già như tôi thể nào lầm được - Simon Ford đáp - Tôi nhận ra ngay kẻ thù cũ của mình, đó là khí than!
      - Nhưng nếu nó là thứ khí khác sao? - James Starr - Khí than có màu sắc, mùi vị! Nó chỉ được phát ra khi nào có vụ nổ!..
      - Thưa ông, - Simon Ford đáp - ông có muốn nghe tôi kể điều tôi làm... và cách thức tôi làm... Xin phép ông cho tôi được dài dòng chút.
      James Starr hiểu rất người đốc công già và cách tốt nhất là cứ nghe ông ta :
      - Theo ông James, - Simon Ford tiếp lời - từ mười năm qua, có ngày nào mà hai cha con tôi nghĩ tới cách trả lại cho vùng mỏ này cái thịnh vượng ngày xưa. Vâng, đúng thế, chúng tôi bỏ qua ngày nào! Nếu ở đây còn vỉa than nào nhất định chúng tôi khám phá ra. Và đây là điều mà Harry quan sát thấy vài lần trong những lần nó dạo chơi về phía tây của mỏ. Cháu trông thấy những ánh lửa thoắt ra rồi thoắt biến tại những tảng đá phiến thành mỏ, ở nơi tận cùng của hố mỏ cũ. Vì lý do gì mà lại có những ánh lửa đó chứ? Tôi chưa thể giải thích được ngay. Nhưng nó chỉ có khi nào có khí than cháy, mà nơi nào có khí than, ắt phải có vỉa than mới.
      - Thế những ánh lửa đó có gây ra vụ nổ nào ? - Ông kỹ sư vội hỏi.
      - Có chứ, những vụ nổ lẻ tẻ, - Simon Ford đáp - nó giống như những vụ nổ mà tôi từng gây ra, mỗi khi tôi muốn phát ra khí than. À, mà ông có nhớ ngày xưa, trước khi ông Davy phát minh ra chiếc đèn an toàn, người ta làm thế nào để ngăn ngừa các vụ nổ ở mỏ ?
      - Nhớ chứ - James Starr đáp - Ý ông muốn nhắc lại nhân vật mang tên “Kẻ tội đồ” chứ gì? Nhưng chuyện này tôi cũng chỉ nghe mà chưa bao giờ được nhìn thấy tận mắt cả.
      - Đúng thế, thưa ông James, ông còn quá trẻ lúc ấy, dù bây giờ ông năm mươi lăm tuổi, ông thấy là phải. Còn tôi, vì tôi già hơn ông cả mười tuổi nên chính mắt tôi nhìn thấy “Kẻ tội đồ” cuối cùng của vùng mỏ. Người ta đặt ra cái tên đó vì người này luôn mặc chiếc áo thầy tu rộng thùng thình. Thực ra phải gọi người này là người châm lửa mới đúng. Vì vào thời đó, người ta chưa có cách nào khác để trừ bỏ cái thứ khí quái ác đó ngoài cách đốt nó ngay, trước khi nó tích tụ lại thành khối lớn mà khi nổ rất nguy hại. Vì thế nên “Kẻ tội đồ” là người mang mặt nạ, đầu bao kín trong cái mũ chụp, toàn thân mặc áo choàng kín, ta bò mặt đất để có khí trời trong lành mà hít thở. Tay phải cầm bó đuốc đưa lên cao khỏi đầu. Bằng cách ấy, nếu trong mỏ có khí than bị đốt cháy ngay trước khi tích tụ lại. Nhờ đó mà khí than vẫn cháy nổ nhưng lẻ tẻ và gây nguy hại. Cũng đôi khi “Kẻ tội đồ” gặp đám khí than khá lớn vụ nổ có thể làm ta chết ngay tại chỗ; và nếu điều này xảy đến lập tức có người khác thế chỗ. Mãi đến khi chiếc đèn Davy được dùng rộng rãi trong các mỏ than cách làm mới chấm dứt.
      Những điều người đốc công già kể về “Kẻ tội đồ” là rất chính xác. Đó là cách người ta làm trước đây trong các khu mỏ với mục đích làm cho khí trong hầm mỏ được trong lành.
      Khí than, hay còn gọi là khí của đầm lầy, rất độc cho hô hấp. Người thợ mỏ thể nào sống trong môi trường dày đặc thứ khí độc hại ấy được - cũng như con người ta thể nào sống trong nơi có đầy khí đốt. Cũng cần biết thêm là hỗn hợp khí than phát nổ chừng nào khí xâm nhập vào nó đạt tới tỷ lệ tám phần trăm, thậm chí năm phần trăm. cháy của hỗn họp đó khi xảy ra, luôn luôn kèm theo vụ nổ và kèm theo đó là biết bao tai hại khác.
      Chính để ngăn ngừa tai họa này mà chiếc đèn Davy ra đời, trong đó ngọn lửa phát sáng được bao bọc bởi cái ống bằng sợi kim loại. Cái ống lưới ấy ngăn cho ngọn lửa lan ra bên ngoài. Chiếc đèn đó được cải tiến đến hai chục lần khi đèn bị vỡ, lửa tự tắt.
      Vừa đường, Simon Ford vừa cho ông kỹ sư biết về những gì mình làm để đạt tới mục đích, và vì sao mà ông lại đoan chắc rằng ở trong hành lang cuối của hố mỏ có khí than bốc ra, và bằng cách nào mà ông tự mình gây ra mấy vụ nổ lẻ tẻ, rằng những vụ nổ đó chứng minh chắc chắn diện của khí than cách liên tục.
      Sau khi rời căn nhà gỗ được khoảng giờ, James Starr cùng hai bạn đồng hành vượt qua đoạn đường dài hơn hai cây số. Về phần ông kỹ sư, vì quá phấn khích bởi triển vọng tốt đẹp, nên ông lưu tâm đến đường xa. Ông suy nghĩ về những điều mà người thợ mỏ già vừa . Ông nhẩm tính, cân nhắc những luận điểm mà người thợ già vừa nêu, chúng rất phù hợp với những lý thuyết của ông. Cũng như những thợ già, ông kỹ sư tin tưởng rằng tượng các khí than tỏa liên tục cho thấy cách chắc chắn về tồn tại của vỉa than mới. Tuy nhiên, biết đây chỉ là lớp than mỏng có trữ lượng đáng kể, hay là cả mỏ than có diện tích rộng lớn? Đấy mới là câu hỏi lớn.
      Harry, nãy giờ vẫn trước hai ông già, bỗng nhiên dừng lại đột ngột.
      - Chúng ta đến nơi rồi! - Người thợ già kêu lên - Ơn Chúa, cuối cùng ông cũng tới được chỗ này. Thưa ông James, và chúng ta biết được .
      Ở chỗ ba người đứng lúc này, phần cuối của đường hầm loe ra thành cái hang tối. có giếng mỏ nào trước kia đào xuống chỗ này; và như vậy hành lang tối này có đường thông lên mặt đất của quện Stirling. James Starr xúc động nét mặt, chăm chú quan sát nơi đứng.
      vách căn hầm này, còn nhìn thấy dấu vết những nhát cuốc cuối cùng và cả mấy lỗ hổng dùng để nổ mìn trước đây, vào giai đoạn cuối của thời kỳ khai thác. Chính tại nơi này, người ta moi đến tảng than cuối cùng của hố mỏ Dochart.
      - Chính ở chỗ này đây, thưa ông James, - Simon Ford vừa vừa đưa chiếc cuốc chim lên - ta tấn công vào lòng đất tại điểm này, bởi vì sau bức tường đá kia, đến độ sâu nào đó, chắc chắn vỉa than mới mà tôi đoan chắc là có
      - Và cũng chính mặt tường đá này, - James Starr hỏi - mà ông thấy diện của khí than?
      - Chính nơi đây, thưa ông James, - Simon Ford đáp - và chỉ cần để ngọn đèn lại gần, ta có thể đốt cháy chúng ở chỗ tiếp giáp giữa hai lớp đá. Cháu Harry cũng từng làm thế.
      - Ở độ cao bao nhiêu? - James Starr hỏi.
      - Cách mặt đất chừng ba mét. - Harry đáp.
      James Starr ngồi xuống phiến đá. Có thể , sau khi hít khí trong hang, ông nhìn hai cha con người thợ mỏ, tựa như còn nghi ngờ những lời của họ, cho dù chúng có vẻ được khẳng định.
      Điều làm James Starr lo ngại bây giờ, phải là trong khí ở đây có quá nhiều khí than, mà ông chỉ sợ nó có quá ít, hoặc thậm chí có chút nào.
      - Họ có lầm nhỉ - Ông lẩm bẩm - thể được! Đấy là những con người hiểu biết rất công việc mà! Nhưng...
      Ông chờ đợi, với lo lắng đặc biệt, xuất tượng mà Simon Ford . Đúng vào lúc ấy, điều mà ông nghi ngại, tức là thiếu vắng cái mùi đặc trung của khí than, cũng được Harry phát ra, bởi vì ta kêu to lên, giọng lạc .
      - Cha ơi, hình như hôm nay khí than còn thoát ra từ những khe đá nữa!
      - thế sao!... - Ông thợ già kêu lên.
      đoạn, Simon Ford mím chặt môi, hít mạnh nhiều lần làn khí xung quanh. Đột ngột ông ra lệnh cho con trai :
      - Đưa cái đèn của con đây! - Ông .Simon Ford bồn chồn cầm lấy chiếc đèn. Ông tháo cái ống lưới bằng sợi kim loại ra để cho ngọn lửa cháy trong khí.
      Trái với điều mà mọi người chờ đợi, có tiếng nổ nào phát ra, và nghiêm trọng hơn nữa là, ngay cả những tiếng lách tách chứng tỏ có rất ít khí than, cũng nghe thấy.
      Simon Ford giằng lấy cây gậy trong tay Harry, cũng mắc ngọn đèn vào đầu gậy, giơ lên cao, tới những chỗ mà khí than, do có tỷ trọng , có thể tích tụ lại.
      Nhưng ánh sáng của cây đèn cũng tài nào phát ra dấu vết của đám khí than.
      - Ông thử soi lên vách đá xem! - Ông kỹ sư .
      - Vâng. - Simon Ford đáp và soi ngọn đèn lên vách đá ngay ở những chỗ mà hôm trước hai cha con ông còn phát thoát của khí than.
      Cánh tay ông già run lên trong lúc cố sức đưa ngọn đèn dọc theo chỗ tiếp giáp giữa các lớp đá phiến.
      - Con đỡ tay cho cha chút. - Ông .
      Harry cầm lấy cây gậy và lần lượt soi ngọn đèn vào những nơi tiếp giáp giữa các lớp đá phiến, nhưng lắc đầu vì tai hề phát ra cái tiếng sè sè nho rất đặc biệt của khí than khi nó xì ra.
      Như vậy là bốc cháy của khí than xảy ra nữa. Và điều đó chứng tỏ điều là chẳng còn lấy phân tử khí nào xì ra nữa.
      - còn gì nữa! - Simon Ford kêu thốt lên, cùng lúc nắm tay ông đấm mạnh vào khí biểu lộ giận dữ nhiều hơn là thất vọng.
      Harry bỗng thốt ra tiếng kêu.
      - Có chuyện gì thế? - James Starr giật giọng hỏi.
      - Có ai đó đem xi-măng bịt kín những khe hở đá phiến.
      - Con đấy chứ? - Ông già lớn tiếng hỏi.
      - Cha hãy xem đây này!
      Đúng là Harry lầm. Những vết trét, kín các khe hở lên ràng dưới ánh đèn. vết trét vừa mới được thực xong bằng vôi, để lại vệt trắng dài, được ai đó ngụy trang bằng lớp bụi than.
      - Lại là ! - Harry kêu lên - Chỉ có thể là , chứ ai khác!
      - Chính ! - James Starr nhắc lại.
      - Vâng, đúng thế! - Chàng thanh niên đáp - Đây đúng là nhân vật bí lẩn khuất xung quanh nhà mình. Đúng là nhân vật mà hàng trăm lần rình mò sao bắt gặp được cũng chính là tác giả của bức thư viết nhằm ngăn cản ông kỹ sư, cho ông tiếp xúc với cha cháu và cũng chính là kẻ ném đá trong giếng mỏ Yarow! nghi ngờ gì nữa! Tất cả là do bàn tay của người này mà ra cả.Harry những lời với vẻ cuồng nhiệt với lòng tin tác động hoàn toàn vào tâm trí ông kỹ sư. Về phần người đốc công già cũng chẳng cần thuyết phục ông thêm nữa. Thực tế là họ đứng trước việc thể chối cãi được: các khe hở, từ đó đám khí than có thể thoát ra nay bị bịt kín.
      - Cầm chiếc cuốc chim lại đây, Harry - Simon Ford ra lệnh - Con hãy leo lên lưng cha! Ta vẫn còn đủ vững vàng để đỡ con!
      Harry vâng lời. Cha đứng chống tay vào bờ đá. Harry leo lên vai ông, như vậy chiếc cuốc chim trong tay có thể với tới vết trét thành đá. Đoạn, hăm hở bổ vào chỗ bị bít cho nó bung ra.Ngay tức tiếng xì vang lên giống như tiếng phát ra khi mở chai sâm banh. Tiếng đó, trong các hầm mỏ than thường gọi là tiếng “pốp”.
      Harry cầm lấy chiếc đèn và giơ nó vào gần khe hở. tiếng nổ lạch tạch vang lên, và ngọn lừa đỏ , xung quanh viền xanh, lóe ra vách đá hệt như ngọn lửa ma trơi vậy.
      Harry nhảy vội xuống đất trong khi đó người đốc công già kìm nổi niềm vui sướng, nắm lấy tay ông kỹ sư mà reo lên :
      - Hoan hô! Hoan hô! Ông James ơi! Khí than cháy. Vậy nơi này chắc chắn có vỉa than mới!
      Hyunnie0302Jenny Nguyen thích bài này.

    3. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      CHƯƠNG 7: VỤ NỔ MÌN
      Cuộc thử nghiệm do ông đốc công già thực thành công. Như ta biết, lớp khí than chỉ phát sinh trong các hầm mỏ than. Nơi nào có nó, ắt phải có vỉa than. Tầm quan trọng và chất lượng của vỉa than đó như thế nào? Ta xác định sau này.
      Đây là kết luận mà ông kỹ sư rút ra từ những điều vừa quan sát. Kết luận này cũng rất phù hợp với những gì mà Simon Ford nêu lên.
      - Đúng vậy, - James Starr thầm nhủ - lớp đá phiến này che phủ lớp than mà những thăm dò của ta trước đây chưa đạt tới! Bực mình là các dụng cụ dùng khai mỏ trước đây đều bị phế bỏ, giờ đây phải đem làm lại! Nhưng điều quan trọng là chúng ta phát ra vỉa than mà trước đây từng bị cạn kiệt, và lần này ta phải khai thác cho kỳ hết mới thôi!
      - Thưa ông James, - Simon Ford hỏi - ông nghĩ gì về khám phá của chúng ta? Liệu tôi có sai khi tìm cách quấy rầy ông? Ông có hối tiếc chuyến thăm hố mỏ Dochart này ?
      - , đời nào, ông bạn già của tôi ạ! - James Starr đáp - Chúng ta phí hoài thời gian của ta nhưng giờ đây chúng ta nên quay trở về túp lều bé của ông. Ngay ngày mai, ta quay lại đây. Ta cho nổ mìn để phá vỡ lớp đá này. Chỉ cần đến ba tháng là chiếc xe than đầu tiên xúc từ mỏ mới này được khai thác.
      - Ông quá đúng, thưa ông! - Simon Ford reo lên - Khu mỏ già cỗi này trẻ lại, nó góa phụ sắp bước thêm bước nữa!
      Trong lòng người thợ mỏ già, niềm vui như ngập tràn. James Starr cũng thế nhưng ông muốn nhường niềm hân hoan cho Simon Ford. Chỉ riêng Harry là như còn tư lự điều gì. Trong ký ức của lên chuỗi những việc bất thường, giải thích nổi, giữa mớ rắm rối ấy là khám phá ra vỉa than mới. Điều đó khiến lo lắng cho tương lai.
      giờ sau đó, cả ba người cùng trở về nhà. Ngày hôm sau, sau bữa ăn sáng no đủ, ba người đàn ông và cả bà Madge nữa, bốn người trở lại con đường hôm trước họ . Mọi người đến đấy như những người thợ mỏ thực . Họ mang theo các dụng cụ cùng những bọc thuốc nổ dùng để làm nổ tung lớp đá chắn. Ngoài chiếc đèn thợ mỏ Harry còn mang thêm chiếc đèn an toàn khác có thể cháy trong mười hai tiếng đồng hồ. Như thế cũng thừa đủ cho cả lúc và lúc về, cộng thêm những lúc dừng nghỉ cần thiết để thám hiểm - nếu cần thiết phải thám hiểm.
      - Nào ta bắt đầu! - Simon kêu lên vào lúc mọi người tới mút đường hầm. Tay cầm chiếc kìm nặng, ông huơ lên cách mạnh mẽ.
      - Khoan - James Starr đột ngột - Ta hãy quan sát xem có cái gì thay đổi từ hôm qua tới giờ và thử xem khí than có còn xì ra qua các khe hở .
      - Ông rất đúng, thưa ông Starr - Harry đáp - Những chỗ bị trét lại hôm qua có thể vẫn còn nguyên như cũ!
      Bà Madge ngồi tảng đá, chăm chú nhìn vào chỗ vách đá mà mọi người sắp đánh thủng. Có thể nhận định là mọi vật vẫn y nguyên như lúc họ bỏ về. Những vết nứt vách đá chưa hề bị ai làm biến dạng. Khí than từ những khe đó xì ra nhưng hơi yếu. Từ đêm qua, đám khí đá có được lối thoát để xì ra. Tuy nhiên, thoát khí đó chưa đủ mạnh để có thể hòa với khí thành hỗn hợp nổ. James Starr và những người thợ mỏ có thể làm việc cách an toàn.
      - Nào ta bắt đầu! - Simon lặp lại lần nữa. Ngay lập tức, chiếc rìu trong tay ông vung lên và lóp đá bên ngoài vỡ vụn ra.
      Công việc khởi đầu đó kéo dài chừng giờ. lỗ khoét khá sâu được hình thành thành đá.
      Ngay sau đó James lựa chỗ khoan lỗ để đặt kíp nổ, còn Harry dùng búa và đục thực cách nhanh chóng. Từng bánh thuốc nổ được đặt vào trong những lỗ đó. Sau khi sợi dây ngòi dài được đặt vào, ngay lập tức nó được đốt ở sát mặt đất. James Starr và những cộng của ông bèn lui vào chỗ nấp an toàn.
      Tiếng nổ của những kíp mìn gây ra tiếng động vang rền lan dọc theo đường hầm. Mọi người quay trở lại chỗ vách hầm ngay sau đó.
      - Ông James! Ông James! - Người đốc công già reo lên - Ông hãy xem này! Cánh cửa mỏ được thông!
      Lời của ông Simon Ford được chứng tỏ bằng xuất của hốc đá mà chiều sâu chưa ai có thể ước lượng được.
      Harry định lao vào trong hốc đá đó. Ông kỹ sư bàng hoàng đứng trước cái hang sâu hun hút, vội giữ tay cậu ta lại.
      - Cậu hãy chờ lát để cho khí trong sạch trở lại . - Ông .
      - Đúng thế! Phải đề phòng khí độc. - Simon Ford kêu lên.
      Mười lăm phút trôi qua trong nỗi băn khoăn chờ đợi. Chiếc đèn mỏ được buộc vào đầu chiếc gậy, lập tức được đưa vào hang và nó tiếp tục cháy với ngọn lửa đều đều.
      - Giờ con vào được rồi, Harry, - Ông kỹ sư - chúng ta theo con.
      Lỗ hổng do mìn nổ gày ra chỉ vừa đủ để người chui lọt. Với chiếc đèn mỏ trong tay, Harry chui ngay vào trong hang tối, chút do dự.
      James Starr, Simon Ford và bà Madge đúng im lặng, chờ đợi.
      phút - mà đối với họ như quá dài - trôi qua. Harry chưa quay lại, ta cũng lên tiếng gọi. Khi bước lại gần hốc đá, James Starr cũng còn thấy ánh sáng của cây đèn mà Harry mang theo nữa, trong lúc lẽ ra nó phải soi sáng cái hốc tối đen đó.
      Hay là Harry bước hụt vào trong lòng đất? Có thể tụt xuống hố sâu? Tiếng gọi của ta có thể đến được chỗ mọi người?
      thể nén nổi sốt ruột chờ đợi, ông già Simon bước ngay vào trong hốc tối. Ông thấy ánh đèn lờ mờ ra, ban đầu tiên ánh sáng rất yếu, sau dần và ông nghe tiếng của Harry vang lên :
      - Hãy đến ngay đây, thưa ông Starr! Hãy đến ngay đây, thưa cha! Con đường của mỏ Tân Aberfoyle thông.
      Jenny Nguyen thích bài này.

    4. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      CHƯƠNG 8: KHU MỎ TÂN ABERFOYLE
      Nếu như có sức mạnh phi thường nào đó mà các kỹ sư sử dụng được để có thể bóc cái vỏ trái đất dày cả vài trăm mét, cái phần vỏ mang mình nó những ao, những hồ, những phần đất ven sông của những quận Stirling, quận Dumbarton và quận Renfrew, họ thấy dưới cái nắp vung khổng lồ đó, ấy là cái hốc sâu bao la, và có thể thế giới này chỉ có nơi có thể so sánh được với nó, đó là động Mammouth ở tiểu bang Kentucky của xứ Hoa Kỳ.
      Cái hốc đó bao gồm hàng trăm tổ ong đủ mọi hình thù, đủ mọi kích cỡ. Có thể đây là tổ ong khổng lồ có nhiều ngăn, nhiều tầng sắp xếp cách tùy tiện và thay vì trong cái tổ đó có chứa đàn ong nó lại có thể chứa các động vật khổng lồ thời tiền sử!
      Đấy chính là khu mỏ mới, vô cùng phong phú, mà người khám phá ra nó chính là người đốc công già của chúng ta. Với mười năm cư trú trong lòng khu mỏ cũ, với đức tính kiên trì lạ lùng trong tìm tòi, với niềm tin tuyệt đối, được hỗ trợ bởi bản năng tuyệt vời của thợ mỏ, ông hội tụ đủ mọi điều kiện để thành công tại nơi mà nhiều người khác thất bại.
      Theo tiếng gọi của Harry, James Starr, ông bà Simon Ford cùng bước vào cái lòng hang chật hẹp, giờ đây thành đường nối thông hố Dochart và khu mỏ mới.
      Họ thấy mình ở trong hang còn mới tinh khôi và rộng rãi, tưởng chừng như do bàn tay con người đục đẽo tạo ra mà giờ đây các dụng cụ cuốc chim, xẻng được giấu để có dáng là hang động mới. Nhưng nhà thám hiểm của chúng ta hẳn phải tự hỏi: phải chăng do tình cờ mà họ đứng trong cái hang cũ, cũ đến mức người thợ mỏ già nhất cũng chưa từng biết đến hữu của nó đời.
      James Starr và ba thành viên gia đình nhà Ford thấy lòng tràn ngập vui sướng. Đó là thỏa mãn vô bờ cho lòng ham muốn của họ. Xung quanh họ toàn những than là than. Niềm xúc động trào dâng khiến họ nghẹn ngào nên lời, Simon nghẹn ngào, niềm vui trong ông dâng trào, phải thành câu dài mà là những tiếng trầm trồ xuýt xoa nho .
      Họ cứ mãi vào trong lòng hang sâu. việc làm thiếu cẩn trọng. Nhưng lạ thay, ai trong họ lại nghĩ đến chuyện trở về. Lòng hang tương đối thông thoáng, ít khúc khuỷu ngoằn ngoèo. có khe nứt nào ngăn đường họ, có chút hơi độc nào tỏa ra gây khó ngửi. Vậy là có lý do nào khiến họ dừng bước, và cứ thế, trong khoảng tiếng đồng hồ, bốn người cứ bước mà chẳng cần biết phương hướng đích xác của cái hang sâu này thế nào.
      Và chắc chắn là họ còn có thể xa hơn nữa nếu như con đường từ miệng hầm chạy dài cho đến đây dứt ngang bởi cảnh tượng ra trước mắt mọi người.
      Hành lang dẫn tới cái hang động khổng lồ mà ai có thể ước lượng được chiều cao cũng như độ sâu. Vòm cửa hang vươn tới độ cao nào, lòng hang sâu bao nhiêu? Bóng tối bao trùm nó khiến mọi người nhận biết được điều gì cả. Tuy nhiên, dưới ánh đèn, các nhà thám hiểm có thể nhận ra là cái vòm hang bao phủ cả vùng nước tù bao la - là ao hay là hồ - ai , chỉ biết là bờ của nó có nhiều tảng đá cao, lởm chởm, kéo dài vào tận trong bóng tối.
      - Đứng lại! - Simon Ford kêu lên - Bước thêm bước nữa, chúng ta lăn xuống vực đấy!
      - Nào ta hãy nghỉ chân lát - Ông kỹ sư tiếp lời - Vả lại cũng nên nghĩ tới việc quay trở lại nhà chứ.
      - Cái đèn của chúng ta còn có thể hoạt động trong mười giờ nữa, thưa ông Starr. - Harry .
      - Ta hãy nghỉ chân lát - James Starr nhắc lại - Chân tôi mỏi rã rời rồi đấy! Còn bà, bà Madge, bà thấy mệt sau cuốc dài như vậy sao?
      - Dạ, tôi mệt lắm, - Người phụ nữ mạnh mẽ xứ Scotland đáp - ở khu mỏ cũ tôi từng làm việc suốt cả ngày nữa đấy.
      - Chà! - Simon Ford tiếp lời - Bà ấy có thể bộ gấp mười lần thế này, nếu cần! Nhưng tôi hỏi đây! Cái tin tôi viết cho ông có đáng giá nào? Có đáng cho ông phải lặn lội đến đây ? Ông có dám phủ nhận , ông James, ông .
      - Này, ông bạn già của tôi, có thể lâu lắm tôi mới có niềm vui như thế này! - Ông kỹ sư đáp.
      - Thưa ông Starr, - Harry hỏi - ông có khái niệm gì về phương hướng của con đường hầm này chưa?
      - Chưa cháu ạ, - Ông kỹ sư đáp - nếu có chiếc la bàn ở đây việc đó dễ dàng thôi. có nó tôi cũng như thủy thủ giữa biển khơi, xung quanh là sương mù, mặt trời thấy tài nào xác định được phương hướng.
      - Có thể lắm, thưa ông James, - Simon Ford lên tiếng - nhưng tôi xin ông đừng so sánh tình trạng của ta với hoàn cảnh các thủy thủ, dưới chân họ luôn là đáy biển! Còn chúng ta, chúng ta đất liền và chúng ta sợ đắm tàu!
      - Tôi có ý định vậy, xin bạn già chớ hiểu lầm - James Starr đáp - Tôi có ý đánh giá thấp cuộc phát ra khu mỏ Tân Aberfoyle bằng so sánh khập khiễng! Tôi chỉ định điều, đó là ta chưa xác định được mình ở đâu.
      - Chúng ta ở trong lòng đất, ngay bên dưới quận Stirling, thưa ông James, - Simon Ford đáp - và điều đó tôi có thể khắng định như là...
      - Xin mọi người hãy lắng nghe! - Harry ngắt lời cha mình.
      Tất cả mọi người lắng tai nghe, như lời đề nghị của chàng thanh niên. Cái tai thính nhạy của Harry khiến nghe được tiếng động trầm đục, như tiếng rì rào từ xa. Cả ba người lớn tuổi cũng bắt đầu nhận ra tiếng động lạ đó. Nó được phát sinh từ những lớp đất đá bên trong vách hang, thứ tiếng rì rầm mà ta có thể thấy lúc to, lúc liên tiếp dù rất yếu ớt.
      Cả bốn người đúng lặng im trong vài phút, lắng tai nghe, ai gì.
      Đột nhiên, Simon Ford kêu lên :
      - Lạy thánh Mungo! Cứ như là có tiếng các toa goòng chạy khu mỏ Tân Aberfoyle ấy?
      - phải, - Harry đáp - theo con nó là tiếng do nước vỗ vào bờ đá.
      - Tuy nhiên, chúng ta đâu có ở dưới đáy biển! - Ông già kêu lên.
      - phải, - James Starr đáp - nhưng có thể là chúng ta ở bên dưới của lòng hồ Katrine.
      - Như vậy là ở chỗ này cái vòm hang dày lắm, vì thế mới nghe tiếng nước róc rách.
      - Đúng vậy, vòm hang dày lắm, - James Starr đáp - như vậy là cái hang này phải rất lớn.
      - Ông rất có lý, thưa ông Starr. - Harry .
      - Vả lại, bên ngoài hôm nay mưa rất lớn, - James Starr tiếp - vì thế mực nước hồ hẳn phải dâng lên cao bằng với vịnh Forth đấy.
      - Thôi, bỏ qua chuyện ấy - Simon Ford đáp - Lớp than này cũng xấu hơn khi nó phải chui xuống lòng hồ đâu! Người ta từng khai thác mỏ bên dưới đáy đại dương nữa kìa, nếu chúng ta phải khai thác bên dưới lòng của kênh Bắc, cũng có sao đâu.
      - Ông rất chí lý, ông Simon ạ. - Ông kỹ sư ngăn nổi nụ cười trước vẻ phấn khởi của người đốc công già - Chúng ta hãy tấn công vào đáy đại dương! Nào chúng ta hãy chọc thủng đáy của Đại Tây Dương! Chúng ta dùng cuốc xẻng để thông với những người em Hoa Kỳ của ta ngay dưới đáy đại dương này. Và nếu có thể chúng ta tiến sâu vào lòng địa cầu để lấy cho bằng hết than nằm dưới đấy.
      - Ông còn cười gì nữa, thưa ông James? - Ông Simon Ford hỏi bằng giọng hơi chế giễu.
      - Tôi cười gì à! Ông bạn già Simon! ! Nhưng mà ông đừng có vì quá phấn khởi mà lôi cuốn tôi vào những chuyện thể làm được! Này, ta hãy trở về với thực tế. Hãy bỏ tất cả cuốc xẻng ở lại đây, hôm khác ta trở lại tìm, bây giờ hãy về lại nhà !
      quãng đường về đầu tiên, có trục trặc nào xảy đến cả. Harry vẫn trước nhóm, chiếc đèn giơ cao đầu. thận trọng, men theo con đường hầm chính mà lạc bước qua các ngách hầm đâm tua tủa sang hai bên. Có vẻ như bước đường về lại dễ thực hơn lúc , nhưng bỗng nhiên rắc rối xảy ra làm cho tình thế trở nên nghiêm trọng.
      Thực vậy, vào lúc mà Harry giơ cao cây đèn luồng gió mạnh chợt nổi lên, nó như gây ra do đập cánh của sinh vật vô hình. Cây đèn bị hất nghiêng , tuột khỏi tay Harry rồi rớt xuống nền đá vỡ tan tành.
      James Starr và những người cùng đột ngột rơi vào trong bóng tối đen như mực. Chiếc đèn của họ cũng sử dụng được nữa vì dầu đốt văng tung tóe hết cả.
      - Trời ơi, Harry con, - Simon Ford thốt kêu lên - con muốn chúng ta phải gãy cổ đường về à?
      Harry lời. suy nghĩ. Phải chăng cố này lại do bàn tay của nhân vật bí nào đó sắp xếp trong hang sâu này, nếu có kẻ thù ra tay đối địch ngày kia còn gây ra nhiều khó khăn nghiêm trọng nữa. Có kẻ nào đó mà quyền lại của buộc phải bảo vệ vỉa than mới này, chống lại mọi cuộc khai thác? Trong thực tế, điều này có vẻ vô lý nhưng những việc xảy ra tự nó hết; chúng dồn dập đến và biến những nghi ngờ thành điều chắc chắn.
      Trong lúc này, tình hình của các nhà thám hiểm cực kỳ xấu. Họ phải lần mò trong bóng đêm để vượt qua quãng đường dài tám cây số từ đây về hố Dochart. Rồi sau đó họ còn phải bộ khoảng giờ nữa mới tới được túp lều.
      - Ta phải tiếp tục thôi, - Simon Ford - được để phí giây phút nào cả. Ta cứ dò dẫm như những người mù. thể nào lạc được. Những ngách hầm mở ra xung quanh ta chỉ là những hang chồn bé; và nếu cứ men theo hành lang chính mà , chúng ta về đến chỗ xuất phát ban đầu. Tiếp sau đó là khu mỏ cũ. Chúng ta biết nó, và đây cũng chẳng phải là lần đầu tiên mà hai cha con tôi từng trong bóng tối. Vả lại, ta tìm lại được những chiếc đèn mà ta bỏ lại. Nào, hãy lên đường! Harry hãy dẫn đầu cả đoàn. Tiếp đến ông James, rồi bà Madge, còn tôi, tôi sau cùng. Hãy chú ý bám sát gót nhau mà , đừng để có khoảng cách!
      Cứ như thế, đoàn người lầm lũi bước theo thứ tự. Họ gì cả, nhưng ai cũng suy nghĩ lung lao. ràng là họ gặp đối thủ. Nhưng là ai; và làm thế nào họ có thể chống lại những cuộc tấn công được chuẩn bị cách bí mật? Những ý nghĩ lo lắng đó lởn vởn trong đầu họ. Tuy nhiên, lúc này phải là lúc để họ nản chí ngã lòng.
      Harry, cánh tay vươn cao, bước bằng những bước chân chắc chắn. Xông xáo chạy từ vách hầm này sang vách bên kia, nếu gặp những ngỏ ngách, lấy tay sờ soạng xem chúng rộng hẹp ra sao và cố tìm cách theo hành lang chính.
      Mắt thể làm quen được với bóng tối, nên chuyến trở về phải kéo dài khoảng hai tiếng đồng hồ. Căn cứ vào thời gian trôi qua và cũng phải tính đến tốc độ di chuyển chậm chạp, James Starr đoán rằng đoàn người sắp đến được nơi xuất phát.
      Thực vậy, vừa lúc đó Harry bỗng dừng lại.
      - Liệu chúng ta ra tới đầu kia của hành lang chưa? - Simon Ford hỏi.
      - Chắc cũng tới rồi. - Chàng thanh niên đáp.
      - Vậy con hãy tìm ra cái cửa để nối khu Tân Aberfoyle với hố Dochart .
      - Con thấy gì cả. - Harry trả lời trong khi bàn tay chỉ sờ thấy vách đá phẳng lì.
      Ông thợ mỏ già tiến lên phía trước và lấy tay sờ soạng vách đá phiến. tiếng kêu thốt lên từ miệng ông già. Hoặc là đoàn người lạc đường, hoặc cái cửa hang mà họ dùng mìn để mở ra, nay bị bít lại.
      Dù gì nữa James Starr cùng những người đồng hành bị cầm tù ở khu Tân Aberfoyle!
      Hyunnie0302Jenny Nguyen thích bài này.

    5. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      CHƯƠNG 9: BÀ CHÚA LỬA
      Tám ngày sau những kiện , nhiều bạn bè của kỹ sư James Starr rất lo lắng. Ông biến mất mà để lại manh mối nào giải thích về ra đột ngột này. Qua gia nhân, người ta được biết là ông xuống tàu thủy ở cảng Granton - pier và nhờ người thuyền trưởng của con tàu “Hoàng tử xứ Galles”, người ta biết thêm là ông rời tàu ở Stirling. Nhưng, kể từ lúc đó, còn ai được thấy dấu vết của James Starr. Vì trong lá thư của Simon Ford, ông này có cầu kỹ sư giữ kín mọi chuyện, cho nên ông kỹ sư hề gì với ai về chuyến của mình.
      Như vậy là ở Edimhourg, người ta chỉ còn đến vấn đề duy nhất, đó là mất tích kỳ lạ của ông kỹ sư. W.Elphiston, chủ tịch của Tổ chức “Royal Institution” thông báo cho các đồng lá thư mà James Starr gửi cho ông, trong thư kỹ sư chỉ xin cáo lỗi về việc thể đến dự buổi họp tới mà thôi.
      người bạn nào của ông kỹ sư lại nghĩ là ông về khu mỏ Aberfoyle. Tuy nhiên, vì ông rời tàu thúy ở cảng Stirling nên người ta tập trung tìm kiếm về hướng ấy.
      Những cuộc tìm kiếm dẫn đến manh mối nào, ai có thể nhớ lại là mình gặp ông kỹ sư ở đâu đó. Duy chỉ có Jack Ryan là người trông thấy ông kỹ sư cùng Harry xuống giếng mỏ Yarow là có thể thỏa mãn lòng hiếu kỳ của quần chúng. Nhưng chàng trai vui tính này như ta biết, làm việc ở trang trại Melrose, cách xa quận Renfrew những sáu mươi cây số về hướng Tây nam, và vì thế chẳng hay gì về việc mọi người bận tâm đến mất tích của James Starr. Thế cho nên, tám ngày sau hôm viếng thăm bạn ở dưới mỏ, vẫn ca hát vui vẻ trong những đêm lễ hội ở Irvine. Tuy nhiên bản thân cũng có mối lo khác mà ta tới sau.
      James Starr được nhiều người rất kính trọng, những trong thành phố nơi ông ở mà cả toàn xứ Scotland, đến nỗi việc gì có liên quan đến ông mà người ta lại bỏ qua. Vì vậy, từ mấy ngày qua, những tờ báo lớn của Vương quốc, đều thấy đăng thông báo về kỹ sư James Starr, đặc điểm nhận dạng của ông, ngày giờ ông rời khỏi Edimbourg, và chỉ còn chuyện cuối cùng là chờ đợi.
      Cũng vào thời điểm này, trong lúc mọi người lo cho số phận của kỹ sư James Starr người khác, Harry, cũng là đề tài kém sôi nổi. Chỉ có điều là số phận chàng thanh niên làm cho nhiều người phải chú ý, nó chỉ gây lo lắng cho Jack Ryan, người bạn thân của .
      Chúng ta cũng nên nhớ lại là trong lần gặp gỡ nhau ở giếng Yarow, Jack Ryan mời Harry đến dự lễ hội làng Irvine, tổ chức tám ngày sau đó. Harry nhận lời mời và hứa rằng tới dự. Từ trước đến giờ, Jack Ryan đánh giá bạn mình là người trọng lời hứa. Với ta hứa là phải thực . Thế nhưng lễ hội ở làng Irvine diễn ra thiếu tiết mục vui chơi nào, ca hát, nhảy múa và mọi cuộc vui chơi khác - chỉ thiếu Harry Ford.
      Jack Ryan bắt đầu thấy giận bạn mình, bởi vì vắng mặt của Harry làm Ryan mất hết hứng thú thậm chí nó còn làm hát nửa chừng, bỗng quên mất lời ca. Chuyện này xảy ra với là lần đầu tiên trong đời. Cũng cần phải thêm là những bài báo có liên quan đến James Starr chưa đến được tay Jack Ryan. Chàng trai tốt bụng này chỉ có duy nhất mối bận tâm: đó là vắng mặt của Harry. suy luận là chỉ có việc nghiêm trọng xảy đến mới làm bạn quên lời hứa. Vì thế, ngay sau đêm lễ hội ở Irvine, dự định đáp xe lửa từ Glasgow để về hố Dochart; lẽ ra làm việc đó, nếu tai nạn xảy đến với , tai nạn suýt làm mất mạng.
      Dưới đây là những gì xảy ra đêm 12 tháng Chạp. Thực ra việc này chỉ tăng thêm lòng mê tín của nhiều người ở Melrose.
      Irvine là thị trấn biển của quận Renfrew với khoảng bảy ngàn dân, tọa lạc mỏm đất ở bờ biển xứ Scotland, ngay cửa vịnh Clyde. Bến cảng của nó là nơi khuất gió biển, được soi sáng bằng ngọn hải đăng với cây đèn lửa rất lớn mà bất cứ thủy thủ có kinh nghiệm nào cũng đều biết.
      Bất cứ thành phố nào dù hay lớn, miễn là nó có lịch sử lâu dài, nhất là khi lâu đài của thành phố này trước kia thuộc dòng họ Robert Stuart, cái còn lại ngày hôm nay phải chỉ là những phế tích hoang tàn. Đúng hơn là, mọi lâu đài bị bỏ hoang từ xưa đều có những thần linh ngự trị trong đó và đây là lòng tin phổ biến của đám lưu dân vùng Đất cao, và Đất thấp ở xứ Scotland này.
      Phế tích xa xưa nhất và cũng nổi tiếng nhiều ma nhất của vùng duyên hải này, là lâu đài đổ nát, thuộc dòng họ Robert Stuart, lâu đài Dundonald. Vào thời kỳ đó, lâu đài Dundonald bị bỏ hoang toàn bộ. Nó tọa lạc ngọn núi cao, cạnh bờ biển, cách thành phố chừng ba cây số và là nơi náu của đám ma quỷ vùng duyên hải. Ít có ai lai vãng đến khu phế tích này, ngoại trừ số người ngoại quốc muốn tham quan nơi này, nhưng họ chỉ có thể mình. Còn dân chúng ở Irvine ai dám nhận dẫn đường cho họ, cho dù có được trả công cao. Sở dĩ như vậy là vì, trong vùng người ta truyền tụng nhau câu chuyện về “Các bà chúa lửa” ngự trị trong lâu đài. Những kẻ mê tín nhất còn khẳng định là chính mắt họ thấy những nhân vật thần thánh kia. Dĩ nhiên, trong số đó có chàng thanh niên Jack Ryan của chúng ta.
      Thực ra đôi khi cũng có những lưỡi lửa dài xuất khi bên bờ tường đổ nát, khi đỉnh tháp, sừng sững bao quát cả lâu đài.
      Những ngọn lửa đó có hình dạng người như lời đồn đại ? Chúng có xứng với cái tên “Các bà chúa lửa” mà dân vùng biển gán cho chúng ? Đây chắng qua chỉ là tưởng tượng của những đầu óc mê tín mà khoa học ngày nay giải thích ràng.
      Dù sao chăng nữa, “Các bà chúa lửa”, theo lời đồn đại của dân chúng trong vùng, vẫn thường về thăm lâu đài, và trong những đêm tối trời, họ còn nhảy múa những điệu vũ kỳ lạ. Jack Ryan dù nổi tiếng là táo bạo, cũng chưa khi nào dám mạo hiểm lên đó thổi kèn túi [1] để cùng vui chơi với các nữ thần.
      - mình ông già Mick là cũng đủ! - ta - Ông ta cũng chả cần đến tôi chơi cho cái ban nhạc ma quỷ đó!
      Những chuyện về ma quỷ hình như thường là những tiết mục bắt buộc được kể trong những đêm lễ hội. Và chàng Jack Ryan có cả kho những chuyện ma như vậy và chàng có thể kể liên tục, chuyện bao giờ cạn!
      Trong cái đêm hội hè cuối cùng ấy, sau khi uống say sưa những ly rượu mạnh, rượu whisky, Jack Ryan lại thao thao bất tuyệt những câu chuyện ma quen thuộc, trong thích thú say sưa và cả trong nỗi hãi hùng của thính giả.
      Buổi lễ hội đêm đó được tổ chức trong kho lúa rộng rãi của trang trại Melrose, nằm gần bờ biển. đống lửa trại đốt bằng than cốc cháy đỏ rực trong bếp kiềng ba chân lớn được đặt ngay giữa phòng.
      Bên ngoài, mưa gió sụt sùi. Sương mù dày đặc phủ kín mặt, gió mùa Tây nam thổi mạnh từ ngoài khơi vào. Đêm tối mịt mùng, chút ánh sáng; đất, trời, biển, tất cả chìm trong bóng tối dày đặc. Đó là tất cả những gì làm cho việc cập cảng ở vịnh Irvine trở nên khó khăn, nếu như có con tàu nào liều lĩnh di chuyển trong gió bão mịt mùng.
      Tuy nhiên, đêm đó, vài thuyền đánh cá về muộn nhìn thấy con tàu vào đất liền. Nếu như lúc đó mà trời đột nhiên sáng ra phải ngạc nhiên mà là kinh hãi, khi người ta thấy con tàu giương hết buồm lên mà chạy. Lối vào vịnh có, chẳng còn chỗ nấp nào dành cho con tàu trong cái đám hốc đá lởm chởm bờ vịnh. Nếu con tàu bất cẩn kia cứ tiến tới làm sao tránh khỏi tai nạn?
      Đêm hội sắp kết thúc với câu chuyện cuối cùng của Jack Ryan. Các thính giả của bị cuốn hút vào thế giới của những hồn ma, ở trong trạng thái sẵn sàng tin vào các chuyện hoang đường.
      Bỗng nhiên, bên ngoài vang lên những tiếng kêu cứu. Jack Ryan đột ngột dừng câu chuyện và tất cả mọi người chạy ra ngoài kho lúa.
      Bóng đêm vẫn dày đặc. Từng đợt gió rít, mưa nặng hạt gào thét biển.
      Có hai hay ba người đánh cá cúi lom khom bên tàng đá để tránh gió, họ thất thanh kêu gào. Jack Ryan và các bạn vội chạy đến. Những tiếng kêu cứu đó phải dành cho các người trong trại, mà là cho thủy thủ đoàn của con tàu lao đầu vào chỗ chết.
      Thực vậy, ở ngoài khơi, cách bờ khoảng vài trăm mét có khối đen ra. Đây là con tàu mà ta nhận ra nhờ các đèn hiệu sáng mạn tàu, con tàu đó lao hết tốc độ về phía bờ biển.
      - con tàu lâm nguy? - Jack Ryan kêu lên.
      - Đúng thế, - ngư dân trả lời - và giờ nó cố né tránh để khỏi đâm vào bờ nhưng được nữa rồi.
      - Hãy thắp đèn hiệu lên! - Có ai đó kêu lên.
      - Đèn nào? - Người ngư dân hỏi lại - Mưa gió thế này làm sao thắp được đuốc lên!
      Và trong lúc người ta trao đổi ý kiến những tiếng kêu mới lại vang lên. Nhưng làm sao nghe được họ gì giữa mưa bão này? Lúc này con tàu còn cơ may nào để thoát nạn.
      - Tại sao họ lại lái tàu như vậy nhỉ? - Có ai đó hỏi.
      - Chắc họ muốn cập bờ? - người khác trả lời.
      - Thuyền trưởng chắc nhận ra ánh đèn của ngọn hải đăng Irvine? - Jack Ryan hỏi.
      - Chắc là có chứ, - ngư dân - chỉ trừ khi ông ta nhận lầm ra...
      Người dân chưa kịp dứt lời Jack Ryan thét lên hãi hùng. biết tàu có ai nghe thấy ? Dù sao cũng quá muộn để con tàu tránh được các tảng đá ngầm lờ mờ ra.
      Nhưng đấy phải là tiếng kêu dành cho con tàu lâm nạn như mọi người nghĩ, Jack bây giờ đứng quay lưng ra biển, các bạn cũng vậy, tất cả chăm chú nhìn vào nơi cách bờ biển chừng nửa dặm.
      Nơi đấy là lâu đài Dundonald: ngọn lửa dài quằn quại trong gió, ngay đỉnh tháp.
      “Bà chúa lửa!”
      những người dân mê tín xứ Scotland cùng kêu lên hãi hùng.
      ra, ta cần phải có trí tưởng tượng phi thường mới thấy ánh lửa đó giống hình người được. Nó giống như cây cờ sáng rực, quằn quại trong gió bão, đôi lúc lại như muốn bốc lên cao khỏi ngọn tháp, có lúc như muốn tắt, nhưng sau đó lại bùng lên và dính vào ngọn tháp.
      “Bà chúa lửa! Bà chúa lửa!”

      Mọi người đều kinh sợ thét lên. Bây giờ mọi chuyện ràng. Con tàu kia bị mất phương hướng trong sương mù, lạc đường về. Khi trông thấy “Bà chúa lửa” đỉnh lâu đài Dundonald họ cho rằng đấy chính là hải đăng Irvine. Những người tàu tưởng rằng tàu tiến vào cửa vịnh, thực ra còn cách đó mười dặm về phía Bắc, và cứ thế nó đâm vào bờ.
      Làm sao có thể cứu con tàu, nếu còn thời gian? Liệu còn kịp trèo lên lâu đài cổ để dập tắt ngọn lửa ma kia sao cho các thủy thủ của con tàu kia nhầm nó với hải đăng Irvine!
      quá trễ. tiếng rắc khủng khiếp vang lên trong tiếng đổ vỡ ầm ầm.
      Con tàu vừa va vào bờ ở phía lái. Các đèn hiệu tắt lịm. Nó bị lật nghiêng khi va vào những mỏm đá.
      Và, đúng vào lúc đó, như trùng lặp chỉ có thể quy cho ngẫu nhiên, ngọn lửa lâu đài biến mất, như thể nó bị gió bão lấy . Bầu trời, mặt biển và bờ đá đột ngột chìm vào trong bóng đêm dày đặc.
      “Bà chúa lửa!” đó là tiếng thét sau cùng của Jack Ryan, ngay vào lúc tượng siêu nhiên kia vụt biến mất tăm.
      Nhưng lòng dũng cảm mà đám người mê tín xứ Scotland đánh mất, giờ đây được tìm thấy lại khi đối mặt với tai nạn thực tế, bây giờ họ chỉ còn nghĩ tới cách cứu đồng loại. Thiên nhiên hung dữ ngăn cản được họ. Với những cuộn thùng trong tay, họ lao vào ngọn sóng, cũng nhiệt tình như lúc tin vào bà chúa lửa để cứu lấy những kẻ bị nạn và tung ra những sợi dây thừng. May mắn thay họ thành công, duy chỉ có vài người, trong đó có Jack Ryan bị thương nặng vì va phải đá; nhưng cũng nhờ vậy mà viên thuyền trưởng và tám người trong thủy thủ đoàn của chiếc tàu đắm được cứu sống, nằm kè đá.
      Con tàu đó là tàu hai cột buồm, quốc tịch Na Uy, mang tên Motala, chở gỗ tới cảng Glasgow.
      ràng. Người thuyền trưởng vì lầm tưởng ngọn lửa lâu đài là hải đăng Irvine, nên để tàu mình lạc hướng.
      Giờ đây, chiếc Motala chỉ còn là đống gỗ vụn mà sóng biển ném chúng lên bờ đá.


      Chú thích:
      [1] Kèn túi hay còn gọi là kèn bị, nhạc cụ rất xưa của người Scotland.
      Hyunnie0302Jenny Nguyen thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :