1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 41


      Nekhliudov ra khỏi nhà từ sớm. đường phố vẫn còn có người nhà quê vừa vừa rao giọng nghe lạ tai.
      "Sữa đây! Sữa đây! Ai mua sữa ra mua!"
      Chiều hôm qua, trời đổ trận mưa ấm áp đầu tiên của mùa xuân. Khắp nơi, chỗ nào đường lát là cỏ mọc lên xanh rờn. Những cây phong trong vườn phủ lớp tơ xanh; đào, bạch dương nở tung những chùm lá dài thơm ngát. Ở các nhà và các cửa hàng, người ta lau chùi những khung cửa kính. Ở chợ giời, nơi xe Nekhliudov chạy ngang qua, đám đông dày đặc, chen chúc nhau bê những chiếc lều dựng thành hàng: có những người ăn mặc rách rưới, giầy ống cắp nách, quần và áo gi-lê vắt vai, lại lại.
      Trước cửa những tiệm rượu đông nghịt thợ thuyền được nghỉ, phải đến xưởng làm; đàn ông áo quần sạch và giầy ống bóng loáng; đàn bà chít khăn lụa màu sặc sỡ, mặc áo choàng có đính những hạt thuỷ tinh.
      Cảnh binh súng lục đeo bằng những sợi dây màu vàng: đứng im ở góc phố chờ những chuyện vi cảnh xảy ra để giải trí cho đỡ buồn. Trong những lối ở các đại lộ bồn cỏ xanh còn ướt trẻ con chơi đùa chạy nhẩy với những con chó, còn các chị vú nuôi ngồi túm năm tụm ba các ghế dài, chuyện trò vui vẻ.
      các đường phố, - phía bên trái râm mát còn ấm ướt giữa mặt đường khô ráo, - xe cộ ngớt qua lại rộn rịp: xe bò nặng nề kêu rít ầm ĩ, xe ngựa lọc sọc: tàu điện leng keng. Trong trung vang dội những tiếng chuông trầm bổng kêu gọi mọi người tới dự buổi lễ giống như buổi lễ cử hành trong nhà lao. Dân chúng ăn mặc đẹp đẽ, người nào về phía khu nhà thờ người ấy.
      Người đánh xe chỉ đưa Nekhliudov tới chỗ rẽ vào nhà tù chứ vào tận nơi.
      số người, có cả đàn ông đàn bà, phần lớn mang theo gói bọc, đứng ở chỗ ngoặt đó, cách nhà tù khoảng trăm bước. Bên phải là những ngôi nhà gỗ lụp sụp bên tlái là toà nhà hai tầng có biển treo.
      Còn chính ngôi nhà tù đồ sộ xây dựng bằng đá đứng sừng sững ở phía trước. Những người đến thăm chưa được tới gần. Tên lính gác vác súng lại lại, quát mắng những ai định vòng qua mặt.
      Trước cổng dãy nhà gỗ, bên phải, viên cai ngục mặc đồng phục có đính lon, tay cầm cuốn sổ, ngồi ghế dài đối diện với người lính gác. Người tới thăm phải đến tên người mình muốn gặp cho ghi.
      Nekhliudov cũng đến tên Ekaterina Maxlova. Viên cai ghi vào sổ.
      - Tại sao vẫn chưa cho vào? - Nekhliudov hỏi.
      - Còn buổi lễ. Lễ xong, cho vào.
      Nekhliudov quay ra chỗ đám người đứng chờ. người quần áo rách rưới mũ nhầu nát giầy thủng, chân bí tất, mặt chằng chịt những vết sẹo đỏ hỏn, tách khỏi đám đông về phía nhà tù.
      - Thằng kia? đâu? - Tên lính gác cầm súng quát.
      - Làm gì mà rống lên thế? - chàng rách rưới thản nhiên trả lời và quay trở lại. - cho vào tao đợi? Chứ sao lại quát? Như ông tướng ấy!
      Đám đông cười biểu đồng tình.
      Người đến thăm phần lớn ăn mặc xềnh xoàng, có người còn rách rưới, nhưng cũng có mấy người đàn ông, đàn bà trông bề ngoài có vẻ sang trọng. Đứng cạnh Nekhliudov là người hồng hào, ăn bận tươm tất, mày râu nhẵn nhụi, xách bọc, chắc hẳn là bọc quần áo. Nekhliudov hỏi ta có phải hôm nay mới đến đây lần đầu . mang bọc trả lời là chủ nhật nào cũng tới đây, rồi hai người chuyện với nhau. ta là người gác cổng nhà ngân hàng, đến đây thăm người bị tù về tội giả mạo. Con người chất phác ấy kể hết chuyện cho Nekhliudov nghe. Khi ta định hỏi chuyện lại cả hai người chợt chú ý đến chiếc xe độc mã bánh cao su, đóng con ngựa ô ta đẹp, tới; xe có sinh viên cùng với tiểu thư đeo mạng. sinh viên tay ôm bọc lớn, lại gần Nekhliudov và hỏi xem có thể và phải làm gì để phân phát cho tù nhân số bánh "kalasơ" ta mang đến.
      - Đây là ý muốn của người của tôi. ấy đây. Cha mẹ ấy khuyên chúng tôi mang đến cho tù nhân chỗ bánh nầy.
      - Tôi cũng mới tới đây lần đầu nên . Ông có thể hỏi người kia xem, - Nekhliudov vừa vừa chỉ viên cai ngục đeo lon vẫn ngồi với cuốn ổ tay ở phía bên phải.
      Giữa lúc Nekhliudov chuyện với sinh viên hai cánh cổng sắt to nhà tù, có khoét lỗ hổng ở giữa mở ra. sĩ quan mặc quân phục ra cùng với cai ngục khác. Tên cai cầm sổ tuyên bố bắt đầu cho người vào thăm. Tên lính gác đứng né sang bên và tất cả mọi người xô vào phía cổng, dường như sợ trễ, người nào cũng bước nhanh, có người lon ton chạy.
      tên cai ngục đứng bên cổng lần lượt đếm to những người bước qua: "Mười sáu, mười bảy" v.v… tên khác đứng bên trong vỗ vào từng người đếm lại trước khi để họ vào trong nữa, như vậy để khi khách ra kiểm tra lại, khỏi bỏ sót người nào chưa ra và khỏi để lọt người tù nào ra ngoài. Tên nầy để ý xem người qua mặt mình là ai, vỗ vào lưng Nekhliudov. Khi bàn tay nắn đụng vào chàng, Nekhliudov thấy mình bị xúc phạm; nhưng chàng lại sực nhớ mình tới đây để làm gì và chàng lấy làm ngượng về cái cảm giác bực tức cho là mình bị xúc phạm đó.
      Ngay sau cửa là gian phòng rộng: trần xây cuốn có những cửa sổ chăng lưới sắt. Trong gian phòng gọi là phòng công cộng nầy, Nekhliudov hoàn toàn ngờ đâu lại thấy trong cái hốc khoét vào tường có cây thánh giá to mang hình Chúa đóng đanh câu rút "Cái ấy để làm gì nhỉ?" - chàng suy nghĩ; trong tư tưởng, chàng vô tình gắn hình ảnh Chúa Cứu thế với những người tự do chứ phải với những người tù tội.
      Nekhliudov bước chậm rãi để nhường cho những người vội vượt lên trước. Chàng có nhiều cảm giác lẫn lộn, vừa thấy ghê tởm đối với những kẻ gian ác bị giam ở đây, vừa thấy thương hại những người vô tội như cậu thanh niên hôm qua và kẻ cùng bị giam lẫn với họ, lại thấy ngại ngần và bồi hồi cảm động về cuộc gặp mặt sắp tới ở lối ra cuối gian phòng thứ nhất nầy, đứng bên cửa ra vào có tên cai ngục gì đó, nhưng Nekhliudov mải suy nghĩ chú ý đến lời , cứ tiếp tục theo sau đám đông vào thăm nghĩa là về phía khu tù đàn ông chứ phải về phía khu đàn bà mà chàng cần tới.
      Nhường cho những người vội lên trước, chàng là người cuối cùng vào gian phòng dành cho việc thăm hỏi.
      Điều đầu tiên làm chàng sửng sốt khi mở cửa bước vào là tiếng inh ỏi của hàng trăm thứ giọng hoà lẫn thành thứ tiếng ồn ào, ầm ĩ. Chỉ tới khi đến gần đám người bám chặt lấy tấm lưới sắt ngăn gian phòng ra làm đôi y như đàn ruồi bâu miếng đường, Nekhliudov mới hiểu tại sao lại thế. Gian phòng có mấy cửa sổ bức tường phía sau; phòng được ngăn ra làm hai phần phải bằng tấm mà bằng hai tấm lưới sắt căng suốt từ trần xuống đến mặt đất. Bọn cai ngục lại lại trong khoảng giữa hai tấm lưới sắt. bên là tù nhân, bên kia là khách vào thăm giữa họ là hai tấm lưới cách nhau ba arsin, thành thử đến việc trao đổi cho nhau cái gì, mà chỉ nhìn mặt nhau cho cũng thể được, nhất là với những người cận thị.
      chuyện khó lắm, phải hết sức gào to lên bên kia lưới mới nghe . cả hai bên, mọi người đều phải áp sát mặt vào lưới vợ, chồng, cha, mẹ, con cái, họ cố nhìn mặt nhau và cố sao cho người thân của mình ở bên kia nghe thấy nên tiếng họ át lẫn nhau, ai cũng cố hét cho tiếng mình át được tiếng người khác. Chính vì thế mà hoá ra ầm ĩ, inh ỏi làm cho Nekhliudov sửng sốt khi mới bước vào. làm sao mà nghe ra được những điều họ . Chỉ có thể nhìn mặt họ mà đoán xem họ gì và quan hệ giữa họ với nhau là thế nào. Gần Nekhliudov là bà cụ già đội khăn vuông, áp mình vào lưới, cằm run run gào gì đó với thanh niên xanh xao, nửa đầu cạo trọc. Người tù nầy, nhíu mày, nhăn trán, chăm chú nghe. Bên cạnh bà cụ, thanh niên mặt áo chẽn, tay để lên tai lắng nghe người tù trông rất giống ta nét mặt nom đau khổ, râu điểm bạc; người thanh niên vừa nghe vừa lắc đầu. Cách đấy chút là người đàn ông rách rưới, vung đôi tay, miệng hò hét và cười to. Bên cạnh là chị phụ nữ ngồi xệp xuống sàn, đầu đội chiếc khăn len đẹp, tay ẵm đứa con . Chị khóc nức nở, chắc hẳn là lần đầu tiên chị được gặp người đàn ông tóc bạc, mặc áo tu, đầu cạo trọc chân đeo xiềng, đứng bên kia lưới. Đứng ngay sau người đàn bà ấy là người gác cổng nhà ngân hàng ban nãy chuyện với Nekhliudov. ta gân cổ gào câu gì đó với người tù trán hói, mắt sáng long lanh đứng ở phía bên kia.
      Khi Nekhliudov thấy rằng mình cũng phải chuyện trong những điều kiện như thế chàng nổi lòng công phẫn đối với những kẻ có thể bày ra và cho ban hành chế độ như vậy. Chàng lấy làm lạ rằng tình trạng ghê rợn, chà đạp lên tình cảm con người như thế mà thấy ai tỏ ra phẫn uất cả. Từ lính tráng, giám mục đến cả những người thân thuộc tới thăm và cả các tù nhân đều như thừa nhận cái cách chuyện với nhau như thế là đương nhiên, là cần thiết.
      Nekhliudov nán lại trong phòng nầy năm phút, lòng trĩu nặng nỗi buồn kỳ lạ, thấy mình bất lực và thể hoà hợp được với cái xã hội xung quanh, chàng thấy cảm giác buồn nôn giống như khi bị say sóng.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 42


      Nhưng dù sao cũng phải làm cho xong cái việc mà mình đến đây để làm chứ - Chàng để tự khích lệ. - Bây giờ phải làm gì đây?"
      Chàng bèn đưa mắt tìm viên cai sếp vào đó. Thấy người mảnh khảnh, thấp bé, để ria mép, đeo lon sĩ quan lững thững phía sau mọi người chàng hỏi:
      - Thưa ông, ông có thể cho biết, - chàng cố gắng hết sức từ tốn, - Tù đàn bà ở đâu và nơi dành để gặp họ là ở đâu ạ?
      - Ông cần vào khu phụ nữ ạ?
      - Vâng, tôi muốn gặp nữ tù nhân, - Nekhliudov trả lời, vẫn cố giữ giọng cho đặc biệt từ tốn như trước.
      - Đáng lẽ ra ông phải báo ngay từ lúc ở phòng ngoài chứ. Vậy ông cần gặp người nào?
      - Tôi cần gặp Ekaterina Maxlova.
      - Tù chính trị ạ? - Viên phó giám ngục hỏi.
      - , người ấy chỉ là…
      - Xử rồi phải ?
      - Vâng, toà xử ấy ba ngày rồi, - Nekhliudov trả lời ngọt ngào, sợ lỡ ra làm phật ý viên phó giám ngục có thái độ tốt với mình.
      - Nếu vào khu phụ nữ mời ông theo lối nầy, - viên phó giám ngục ; thấy bề ngoài Nekhliudov, cũng nể. - Xidorov? - Y quay lại với hạ sĩ quan có ria mép, ngực đeo huy chương, - dẫn ông nầy sang bên phụ nữ.
      - Xin tuân lệnh. -
      Đúng lúc ấy, cạnh lưới sắt có tiếng khóc nức nở nghe đau lòng.
      Nekhliudov thấy cảnh tượng đó lạ lùng, và lạ lùng nhất là chàng phải cảm tạ, phải mang ơn viên phó giám ngục và viên quản ngục, những kẻ làm những việc tàn nhẫn trong cái nhà tù nầy.
      Quản ngục dẫn Nekhliudov từ phòng thăm hỏi đàn ông ra hành lang và mở ngay cửa đối diện dẫn chàng vào phòng thăm hỏi tù đàn bà.
      Cũng như phòng thăm hỏi tù đàn ông, phòng nầy được ngăn ra làm hai phần bằng hai tấm lưới sắt, nhưng hơn nhiều. Ở đây tù ít hơn, người đến thăm cũng ít hơn, nhưng tiếng gào cũng ầm ĩ chẳng kém gì bên đàn ông. Nhà chức trách cũng lại lại giữa hai tấm lưới như ở bên kia, nhưng ở đây là mụ cai ngục mặc bộ đồng phục có nẹp xanh, lon đính ống tay áo và cũng có đai thắt lưng. Và cũng như ở bên kia, mọi người bám sát vào lưới ở cả hai phía. Bên người vào thăm phần lớn là dân thành phố, quần áo nhiều kiểu khác nhau, còn bên kia là các nữ tù nhân, người mặc quần áo trắng nhà tù, người mặc quần áo riêng của mình.
      Suốt dọc tấm lưới, chỗ nào cũng có người chen chân đứng. số kiễng chân to qua đầu người khác cho bên kia nghe , có người ngồi xuống sàn chuyện.
      Trong các tù nhân đàn bà. Có người có tiếng kêu the thé và hình dáng khiến người ta dễ nhận thấy nhất, là nữ tù nhân người di-gan gầy gò, tóc rối bù, chiếc khăn đầu tụt xuống để hở bộ tóc quăn. Chị ta đứng gần giữa phòng, cạnh cái cột, đôi tay chỉ trỏ thoăn thoắt, miệng kêu the thé, gì với người di-gan đàn ông mặc áo lễ dài màu xanh, đai thắt lưng bó lẳn mình. Bên cạnh người nầy là người lính ngồi đưới đất chuyện với nữ tù nhân. Rồi đến người nông dân trẻ tuổi, mặt đỏ gay, chòm râu thưa, chân dép cỏ, nước mắt chạy quanh chỉ chực khóc. ta chuyện với nữ tù nhân xinh đẹp, tóc vàng, đôi mắt xanh biếc nhìn ta chăm chú. Đó là hai vợ chồng Fedoxia. Rối đến người đàn ông rách rưới đứng chuyện với người đàn bà mặt to, đầu tóc rối bù.
      Sau đến hai người đàn bà, người đàn ông, rồi lại người đàn bà nữa. người đứng đối điện với nữ tù nhân. Trong số nầy thấy có Maxlova. Nhưng còn người đàn bà nữa đứng đằng sau. Nekhliudov đoán đó là nàng, và chàng bỗng thấy tim mình đập mạnh, hơi thở như nghẹn lại. Phút quyết định tới. Chàng đến sát lưới và nhận ra Maxlova. Nàng đứng đằng sau Fedoxia và mỉm cười nghe bạn . Nàng mặc áo khoác như bôm trước, mà mặc áo cánh trắng có thắt lưng bó chẽn, phần ngực nở phình ra. Cũng như hôm ở toà, nàng để mái tóc đen quăn lộ ra dưới vành khăn.
      "Bây giờ là lúc quyết định, - Nekhliudov nghĩ bụng. - Gọi ta thế nào đây? Hay là để tự ta lại phía mình?".
      Nhưng Maxlova lại. Nàng đợi Krala và hề nghĩ rằng người đàn ông kia lại có thể đến gặp mình.
      - Ông cần gặp ai? - Mục cai ngục giữa hai tấm lưới bước đến gần Nekhliudov hỏi.
      - Katerina Maxlova, - Nekhliudov khó khăn lắm mới thốt ra được mấy tiếng ấy.
      - Maxlova, có người đến gặp mầy, - mục cai ngục gọi to.

      Chương 43


      Maxlova quay lại và ngẩng đầu, rướn ngực, vẫn với cái vẻ đon đả mà Nekhliudov quen thuộc, bước đến gần tấm lưới. Nàng len vào giữa hai tù nhân, nhìn Nekhliudov chằm chằm, vừa ngạc nhiên vừa dò hỏi vì vẫn chưa nhận ra chàng.
      Tuy vậy, thấy chàng ăn mặc có vẻ người giàu có, nàng mỉm cười.
      - Ông đến tìm tôi ạ? - Nàng vừa vừa đưa khuôn mặt tươi cười có mặt mắt hơi hiếng áp sát vào tấm lưới.
      - Tôi muốn gặp… - Nekhliudov biết nên gọi ", hay "em", rồi quyết dùng tiếng "". Chàng tiếng to hơn lúc bình thường: - Tôi muốn gặp … tôi…
      - Chị đừng đánh trống lảng, - người rách rưới đứng bên cạnh chàng gào to. – Chị có lấy hay ?
      - bảo ngắc ngoải, còn gì nữa? - người ở bên kia lưới gào lại.
      Maxlova nghe Nekhliudov gì, nhưng vẻ mặt chàng khi bỗng làm nàng nhớ ra. Nhưng nàng vẫn chưa tin mắt mình. Tuy nhiên, nụ cười môi nàng biến hẳn và vầng trán bỗng nhăn lại, đau khổ.
      - Tôi nghe ông gì cả, - nàng gào to, cau mày lại và trán mỗi lúc nhăn thêm.
      - Tôi đến đây…
      "Đúng, mình làm cái việc cần phải làm, mình nhận tội" - Nekhliudov suy nghĩ. Vừa nghĩ tới điều đó, nước mắt chàng trào ra và trôi xuống họng. Chàng bám chặt lấy tấm lưới, chàng ngừng , cố gắng giữ cho khỏi oà lên khóc.
      - Tôi bảo nầy: tại sao lại cứ dây vào cái việc đáng dây ấy? - Có tiếng gào to ở phía bên nầy.
      - Thề có trời đất, tôi có biết gì đâu, - người nữ tù nhân gào lên ở phía bên kia.
      Nhìn thấy vẻ xúc động của Nekhliudov, Maxlova nhận ra chàng.
      - Trông ông có giống nhưng tôi nhận ra ai, - nàng kêu lên, nhìn vào mặt chàng nữa và sắc mặt nàng bỗng đỏ bừng lên rồi đổi u uất.
      - Tôi đến đây để xin em tha thứ cho, - chàng kêu to ra điệu gì, như khi đọc bài học thuộc lòng.
      Kêu xong mấy tiếng đó, chàng cảm thấy hổ thẹn và bất giác ngoảnh đầu lại. Nhưng vừa lúc ấy chàng lại chợt nghĩ rằng nếu thấy hổ thẹn càng hay vì chàng cần phải chịu hổ thẹn. Và chàng tiếp tục kêu to:
      - Hãy tha thứ cho tôi, tôi có tội rất nặng với…
      Nàng đứng yên nhúc nhích và đôi mắt hơi hiếng vẫn rời Nekhliudov.
      Nekhliudov thể được nữa, rời khỏi tấm lưới ra, cố ghìm những tiếng nức nở làm cho lồng ngực chàng rung chuyển.
      Viên phó giám ngục, người lúc nãy chỉ lối cho Nekhliudov sang khu phụ nữ, chắc là có chú ý đến chàng nên cũng đến đây. Thấy Nekhliudov đứng cạnh tấm lưới, y hỏi tại sao chàng chuyện với người chàng cần gặp. Nekhliudov xỉ mũi: giấu xúc động, cố gắng lấy vẻ bình tĩnh trả lời:
      - Tôi chịu thể qua tấm lưới ấy được. nghe thấy gì cả.
      Viên phó giám ngục nghĩ ngợi lát rồi :
      Được có thể cho dẫn nữ tù nhân ấy ra đây lúc.
      - Maria Karlovna! - Y gọi mụ cai ngục. - Dẫn Maxlova ra ngoài nầy.
      lát sau, Maxlova ở cửa bên kia ra. Bước nhàng tới sát Nekhliudov, nàng đứng lại và ngầng đầu nàng ngước mắt nhìn chàng. Làn tóc đen cũng như ba hôm trước xổ ra thành vòng búp ; gương mặt ốm yếu trắng bệch và hơi xì xị nhưng trông vẫn dễ thương và rất bình tĩnh. Chỉ có đôi mắt hơi hiếng đen láy dưới đôi mi mòng mọng là sáng long lanh lạ thường.
      - Ông có thể chuyện ở đây được, - viên phó giám ngục rồi bỏ .
      Nekhliudov bước lại gần chiếc ghế dài kê cạnh tường.
      Maxlova nhìn theo viên phó giám ngục, vẻ dò hỏi xem ý tứ rồi nhún vai như tỏ ý ngạc nhiên, nàng bước theo Nekhliudov đến cạnh chiếc ghế, thu vạt váy lại và ngồi xuống bên chàng.
      - Tôi biết răng khó mà tha thứ cho tôi được, - Nekhliudov bắt đầu . Nhưng chàng lại ngừng lại, cảm thấy nước mắt đưa lên nghẹn lời, - nhưng nếu như thể sửa chữa lại được quá khứ bây giờ tôi làm tất cả những gì có thể làm được. hãy cho tôi biết…
      - Sao lại tìm thấy tôi? - trả lời Nekhliudov, nàng hỏi lại, chốc chốc lại đưa đôi mắt hiếng nhìn chàng.
      "Lạy Chúa! Hãy giúp con. Hãy bảo con phải làm gì bây giờ" - Nekhliudov tự nhủ, mắt nhìn gương mặt nàng khác trước quá nhiều, bây giờ xấu .
      - Hôm kia, tôi làm bồi thẩm, - chàng , - Hôm ấy toà xử . Hôm ấy nhận ra tôi phải ?
      - , tôi nhận ra. Tôi còn giờ nào để nhận ra ai nữa. Mà tôi cũng chẳng nhìn, - nàng .
      - có sinh được đứa con phải ? - Nekhliudov hỏi và cảm thấy mặt mình đỏ bừng lên.
      - Ơn Chúa, nó chết ngay từ hồi ấy, - nàng trả lời gọn lỏn, tàn nhẫn, quay mặt , nhìn chàng nữa.
      - Sao kia, tại sao nó chết?
      - Hồi ấy chính tôi cũng ốm suýt chết, - nàng , mắt vẫn nhìn xuống.
      - Các tôi sao lại để ?
      - Ai lại chứa đứa hầu phòng có con kè kè bên cạnh bao giờ? Họ biết tôi có chửa là họ đuổi tôi ngay. Mà nhắc lại làm gì nữa, tôi chả còn nhớ gì cả, tôi quên hết rồi. Chuyện qua rồi mà!
      - , chưa qua đâu. Tôi thể để như vậy được. Tôi muốn giờ đây ít ra cũng chuộc lại tội lỗi của mình.
      - có gì phải chuộc cả. Chuyện qua là qua, - nàng , và giờ đây là điều chàng sao ngờ tới được, nàng bỗng ngước nhìn chàng và nhoẻn nụ cười mơn trớn, vô duyên thiểu não.
      Maxlova hề ngờ gặp lại Nekhliudov, nhất là ở đây giữa lúc nầy, vì thế thấy chàng, phút đầu nàng sửng sốt và bắt buộc phải nhớ lại tất cả những điều mà từ lâu nàng hề nhớ tới. Thoạt đầu, nàng lờ mờ nhớ lại cả cái thế giới môi mẻ kỳ điệu đầy tình cảm và thơ mộng mà chàng trai trẻ, xinh đẹp nàng và được nàng lại mở ra cho nàng; rồi nhớ tới tàn nhẫn khó hiểu của con người ấy cùng biết bao nỗi tủi nhục đau khổ bắt nguồn từ niềm hạnh phúc thần tiên kia và kế tiếp xảy đến. Và nàng thấy đau lòng. Nhưng vì đủ sức hiểu được chuyện đó, nàng đành lại xử như nàng vẫn xử mọi khi: xua đuổi những kỷ niệm đau buồn ấy , cố gắng dìm chúng trong đám sương mù dầy đặc của cuộc đời truỵ lạc. Giờ đây, nàng làm đúng như thế.
      Thoạt tiên, nàng đem con người ngồi trước mặt nàng ghép lại với chàng trai trẻ xưa kia nàng Nhưng rồi thấy điều đó đau lòng quá, nàng lại thôi.
      Bây giờ người đàn ông ăn mặc sang trọng, chải chuốt, có bộ râu xức nước hoa nầy đổi với nàng phải Nekhliudov mà nàng , ông ta chỉ là trong những tay "khách làng chơi" khi họ cần họ vẫn thường lợi dụng những con người như nàng, và đồng thời, những con người như nàng cũng vẫn lợi dụng họ cách nào càng có lợi cho mình nhiều càng tốt. Chính vì thế nàng nhoẻn cười mơn trớn với Nekhliudov. Nàng nín lặng nghĩ xem cớ thể lợi dụng được gì ở chàng đây.
      - Thôi, mọi việc thế là xong cả, - nàng . - Và giờ đây tôi bị kết án khổ sai.
      Và môi nàng run lên khi đến hai tiếng khủng khiếp nầy.
      - Tôi biết rằng có tội gì. Tôi tin chắc như vậy! - Nekhliudov .
      - Dĩ nhiên là tôi có tội gì. Tôi đâu phải là quân trộm cướp. Ở chỗ tôi người ta bảo mọi đều do thầy cãi, nàng tiếp. - Nghe bảo cần phải đệ đơn chống án. Nhưng nghe họ đòi đắt tiền lắm.
      - Đúng, nhất đinh phải đệ đơn, - Nekhliudov . Tôi tìm trạng sư rồi.
      - Đừng nên tiếc tiền, phải tìm tay giỏi! - nàng .
      - Tôi làm tất cả những gì có thể làm được.
      Hai người im lặng.
      Nàng lại mỉm cười như ban nãy. Rồi đột nhiên nàng :
      - Tôi muốn xin … ít tiền, nếu có thể cho được. Ít thôi… mười rúpthôi, cần hơn.
      - Được, được! - Nekhliudov lúng túng và rút ví tiền ra.
      Nàng liếc nhanh về phía viên phó giám ngục lạl lại trong gian phòng.
      - Có ta đừng đưa, đợi cho ra xa . họ lấy mất.
      Viên phó giám ngục vừa quay lưng Nekhliudov rút ví ra, nhưng chàng chưa kịp đừa tờ giấy bạc mười rúp y quay mặt lại. Chàng nắm chặt tờ giấy bạc trong lòng bàn tay.
      Đây quả là con người chết rồi. - Chàng nghĩ bụng, mắt nhìn kỹ gương mặt xưa kia đáng nay trở thành ra dơ dáy, xì xị, đôi mắt hiếng đen lóe lên ánh bất lương vừa theo dõi viên phó giám ngục, vừa nhìn bàn tay nắm tờ giấy bạc. Và Nekhliudov thấy có phút ngập ngừng. Thằng người quyến rũ đêm trước, giờ đây lại lên tiếng trong tâm Nekhliudov; nó lại với chàng và như mọi khi, cố tìm cách làm chàng xa rời việc phải làm và đưa chàng quay về suy tính tới hậu quả của việc mình làm, nghĩ tới những điều có lợi. Nó bảo rằng: " cải tạo nổi người đàn bà nầy đâu, chỉ đeo thêm vào cổ tảng đá, nó dìm chết cho làm gì có ích cho đời cả: Hãy đưa tiền cho nó , đưa tất cả những gì có, rồi giã từ nó, đừng bao giờ dính dáng tới nó nữa!".
      Nhưng ngay lúc đó, chàng cảm thấy giờ đây, chính phút nầy đây, trong tâm hồn mình diễn ra cái gì hết sức quan trọng. Chàng cảm thấy giữa phút nầy, tâm hồn chàng được đặt cán cân, chỉ cần cố nhích chút là cán cân nghiêng hẳn về bên.
      Và chàng thực cố gắng ấy, chàng thầm cầu cứu Chúa và hôm qua chàng cảm thấy Người ngự trong tâm hồn mình; quả nhiên Chúa hưởng ứng ngay lời chàng cầu nguyện. Chàng quyết định ngay hết cả với nàng.
      - Katiusa đến gặp em để xin em tha thứ mà em vẫn chưa trả lời. Em tha thứ cho chưa, hoặc liệu sau nầy lúc nào em tha thứ cho , - chàng , cách xưng hô bỗng đổi sang thân mật.
      Maxlova nghe Nekhliudov , mắt vẫn mải lúc nhìn bàn tay chàng, lúc nhìn viên phó giám ngục.
      Khi viên nầy quay , nàng đưa nhanh tay, nắm luôn tờ giấy bạc và gài ngay vào thắt lưng.
      - lạ, - Maxlova với nụ cười mà chàng thấy có ngụ vẻ khinh bỉ. - Nekhliudov cảm thấy trong lòng Maxlova vẫn có cái gì thực thù địch đối với chàng, nó bảo vệ cho con người nàng nay và nó ngăn chặn cho chàng sâu vào trái tim nàng.
      Nhưng, lạ thay, cái đó chẳng những đẩy chàng ra mà lại như có sức hút mới mãnh liệt kéo riết chàng lại gần nàng. Chàng cảm thấy mình có bổn phận phải thức tỉnh tâm hồn nàng. Việc tuy rất khó nhưng chính cái khó ấy lôi cuốn chàng. Chàng cảm thấy giờ đây với nàng? Chàng có cảm giác trước đây chưa từng có đối với nàng cũng như đối với bất cứ người nào khác, cảm giác mảy may vị kỷ: chàng muốn đòi hỏi gì ở nàng mà chỉ muốn mỗi điều là nàng thay đổi, trút bỏ con người nay và tỉnh ngộ, trở lại con người trước kia.
      - Katiusa, sao em lại thế? Là vì biết em, còn nhớ em hồi đó, ở Panovo…
      - Nhắc lại chuyện cũ làm gì, - nàng lạnh lùng .
      - nhớ lại chuyện cũ, để chuộc lại lỗi lầm xưa, Katiusa ạ, - chàng mở đầu rồi định thêm là chàng sẵn sàng lấy nàng làm vợ, nhưng lại vấp phải tia mắt nàng và đọc thấy trong tia mắt đó có cái gì rùng rợn, thô bỉ và ghê tởm, nên chàng được nữa.
      Lúc đó người vào thăm lục tục ra về… Viên phó giám ngục lại gần Nekhliudov, nhắn chàng là giờ vào thăm hết. Maxlova đứng dậy, ngoan ngoãn, chờ lệnh trở về nhà giam.
      - Thôi tạm biệt, tôi còn muốn với nhiều, nhưng như thấy đấy, hôm nay chưa được, - Nekhliudov và chia tay. - Tôi còn trở lại.
      - Tôi thấy hình như cả rồi…
      Maxlova đưa tay nhưng nắm.
      - , tôi gắng gặp cỏ nữa, ở nơi nào ta có thể chuyện bình tĩnh với nhau, bấy giờ tôi điều rất quan trọng mà tôi thấy cần phải với . - Nekhliudov .
      - Vậy cứ đến! - Nàng , miệng mỉm cười, nụ cười nàng thường vẫn dành cho những người đàn ông mà nàng muốn lấy lòng.
      - Tôi quý hơn cả em ruột, - Nekhliudov .
      - lạ? - Nàng lắc đầu, vào phía sau tấm lưới.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 44


      Trong buổi gặp nhau lần thứ nhất, Nekhliudov cứ đinh ninh là khi Katiusa thấy mặt chàng, biết được ý chàng định giúp đỡ mình và thấy chàng hối hận nàng sung sướng cảm động và trở lại thành Katiusa ngày xưa. Nhưng chàng kinh sợ biết bao khi thấy còn đâu là Katiusa nữa mà chỉ có Maxlova thôi: Điều nầy khiến chàng hết sức kinh ngạc.
      Điều làm chàng ngạc nhiên nhất là Maxlova hề hổ thẹn về cái hoàn cảnh của mình, mà hình như còn lấy thế làm tự mãn, gần như hãnh diện nửa. Đây đến hoàn cảnh tù nhân (về hoàn cảnh nầy nàng có hổ thẹn) mà là hoàn cảnh làm đĩ nhưng xét cho cùng thể nào khác được: Muốn hành động, bất cứ ai trong chúng ta cũng phải coi trọng công việc của mình là quan trọng và tốt đẹp. Chính vì thế, dù cho ở hoàn cảnh thấp kém thế nào nứa, con người cũng nhất định phải tự tạo cho mình cách nhìn đời để có thể thấy việc mình làm là quan trọng và tốt đẹp. Thường người ta cứ tưởng lẩm rằng kẻ trộm cắp, quân giết người, tên mật thám, ả điếm, đều tự biết nghề của họ là xấu xa và phải lấy làm hổ thẹn. ra phải thế. Những người bị số phận và tội lỗi hãm vào hoàn cảnh nào đó, - hoàn cảnh nầy dù có xấu xa mấy nữa, - họ cũng vẫn tự tạo ra cho mình cách nhìn đời, chung khiến họ thấy hoàn cảnh của họ là tốt đẹp và chính đáng. Để bào chữa cách nhìn đó, tự nhiên họ đứng vào phía những người thừa nhận cách nhìn của họ về cuộc đời và về hoàn cảnh riêng của họ trong xã hội.
      Chúng ta ngạc nhiên khi thấy những tên trộm cắp khoe khoang mánh khóe tài tình của chúng, những ả điếm khoe khoang cảnh truỵ lạc của họ, những quân giết người khoe khoang tính hung ác của chúng. Nhưng chúng ta ngạc nhiên như vậy chỉ vì cái giới của những con người ấy có hạn và nhất là vì chúng ta sống ở ngoài giới đó. Ấy thế mà phải chăng cũng có tượng như vậy diễn ra trong tầng lớp những người giàu có khoe khoang tài sản của họ tức là của cải họ ăn cướp được; trong tầng lớp các ngài chỉ huy chiến tranh khoe khoang các trận họ chiến thắng tức là các cuộc tàn sát; trong tầng lớp những kẻ thống trị khoe khoang oai quyền của họ nghĩa là bạo ngược? Nếu chúng ta nhận thấy bọn họ có quan niệm đồi bại về cuộc đời và về thiện ác để bào chữa cho hành vi của hò đó chỉ vì giới những người có cùng quan niệm đồi bại như thế rộng lớn hơn và chính bản thân chúng ta đây cũng đứng vào giới những người đó.
      Ở Maxlova cũng có cách nhìn đối với cuộc đời của nàng và vị trí của nàng trong xã hội như vậy. Là điếm, bị kết án khổ sai, nhưng nàng vẫn tự tạo cho mình cách nhìn đời để chẳng những thấy mình là phải mà còn hãnh diện được với mọi người về hoàn cảnh của mình nữa.
      Theo cách nhìn đời đó đối với tất cả mọi người, trừ ai - già, trẻ, học sinh, tướng tá, có học, vô học - hạnh phúc lớn nhất là được quan hệ xác thịt với những người đàn bà có nhan sắc. Và vì thế nên bọn đàn ông mặc dầu họ giả vờ bận bịu công kia việc nọ, thực ra tất cả đều chỉ mong ước có mỗi điều ấy. Còn nàng, người đàn bà có nhan sắc, nàng có thể thoả mãn hay thoả mãn mong ước ấy của họ, vì thế nàng là con người quan trọng và cần thiết. Toàn bộ cuộc sống trước kia và nay của nàng xác nhận rằng cách nhìn ấy là đúng.
      Trong suốt mười năm trời, bất kỳ ở đâu, nàng cũng nhận thấy từ người đầu tiên là Nekhliudov, rồi lão cẩm già cho tới cuối cùng là những tên cai ngục mánh lới, ở đâu bọn đàn ông cũng cần đến nàng. Chính vì thế tất cả thế giới trước con mắt nàng chỉ là tập hợp những con người bị lòng dâm thôi thúc. Họ rình nàng từ tứ phía và tìm đủ mọi cách lừa bịp, cưỡng ép, mua chuộc, mưu mẹo để cố chiếm được nàng.
      Maxlova hiểu cuộc đời là như vậy. Nhờ vậy nàng những phải là người thấp kém nhất mà còn là người rất trọng yếu nữa. Và Maxlova quý giá cách nhìn đời ấy hơn tất cả mọi thứ ở đời. Nàng sao quý cách nhìn đó được vì nếu mất nó, nàng mất cái ý nghĩa quan trọng của mình trong cuộc đời mà nó mang lại cho nàng. Và muốn khỏi mất cái ý nghĩa ấy của mình trong cuộc đời, tự nhiên theo bản tính nàng bám lấy giới những người cùng có lối nhìn đời như nàng. Khi cảm thấy Nekhliudov muốn đưa mình sang thế giới khác, nàng phản đối ngay vì nàng thấy trước rằng cái thế giới mà Nekhliudov muốn đưa nàng tới làm cho nàng mất cái vị trí nay trong đời, cái vị trí đem lại cho nàng lòng tự trọng và niềm tin. Vì lẽ đó, nàng xua đuổi ra khỏi tâm trí cả những kỷ niệm về thời niên thiếu và về những quan hệ đầu tiên tới Nekhliudov.
      Những kỷ niệm đó phù hợp với cách nhìn đời của nàng nay và vì thế nàng xoá hẳn chúng trong trí nhớ, hoặc là nàng vùi chúng ở góc kín trong tâm hồn để bao giờ đụng tới; nàng lấp kín, trát kín những kỷ niệm đó như những con ong lấp kín, trát kín những tổ côn trùng nào có thể đến phá hoại tổ của chúng. Chính vì thế, ngày nay nàng coi Nekhliudov còn là chàng trai trẻ xưa kia nàng bằng cả mối tình trong trắng mà chỉ là trang công tử giàu sang nàng có thể và cần phải lợi dụng, người nàng chỉ có thể giao dịch như đối với tất cả bọn đàn ông khác.
      "Hỏng! Hôm nay ta chưa được điều chủ yếu, - Nekhliudov suy nghĩ khi ra theo dòng người. - Ta chưa được với nàng là ta lấy nàng làm vợ. Ta chưa được nhưng rồi ta ", - chàng nghĩ.
      Mấy tên cai ngục đứng ở cửa lại đưa tay ra vỗ vào mỗi người để đếm những khách vào thăm trở ra, để phòng khỏi có tù lọt ra ngoài hoặc có người ở lại bên trong nhà giam. Việc bị người ta chen lấn, vỗ vào lưng bây giờ chẳng những còn làm Nekhliudov thấy bị xúc phạm, mà chàng cũng để ý đến nữa.

      Chương 45


      Nekhliudov muốn thay đổi cuộc sống bên ngoài của mình, cho thuê căn nhà ở rộng hơn, thải hết đầy tớ rồi đến ở khách sạn. Nhưng bà Agrafena Petrovna cho chàng thấy là từ nay đến mùa đông càng có thể thay đổi chút gì trong cách sống được: vì mùa hè có ai thuê nhà, vả lại dù sao cũng vẫn cần có chỗ để ở và chứa giữ đồ đạc. Thế là bao nhiêu cố gắng của Nekhliudov định thay đổi lối sống (chàng muốn sống giản dị kiểu sinh viên) đều thực được. những mọi thứ vẫn nguyên như cũ; mà công việc trong nhà lại còn bắt đầu tăng lên: nào là phơi phóng cho hả hơi, nào treo lên dây và đập cho hết bụi đủ các thứ đồ len dạ và đồ lông thú. Tham gia vào công việc nầy có gáccổng với người giúp việc ta, có chị nấu bếp và cả Korney, người hầu phòng của chàng nữa. Đầu tiên họ lôi ra và treo lên dây những bộ quân phục, những quần áo bằng lông thú kỳ dị chẳng thấy ai dùng đến bao giờ. Sau đó khuân đến các tấm thảm và bàn ghế ra, gác cổng và người giúp việc, tay áo xắn để lộ những cánh tay trần lực lưỡng, lấy sức đập nhịp nhàng; mùi băng phiến toả ra sặc khắp các phòng. ngang qua sân hay đứng trong cửa sổ nhìn ra, Nekhliudov ngạc nhiên khi thấy sao có quá nhiều thứ đến thế, mà nào có dùng vào việc gì đâu. Những thứ nầy chỉ có mỗi công dụng và ý nghĩ – Nekhliudov nghĩ, - là để cho Agrafena Petrovna, korney, gác cổng với người giúp việc ta và chị nấu bếp có dịp vận động chút cho khỏe.
      Việc Maxlova chưa giải quyết xong cũng chưa cần thay đổi lối sống bây giờ, - Nekhliudov nghĩ. - Mà thay đổi cũng khó lắm. thể tự nó khắc thay đổi khi nàng được tha hay bị đầy và ta theo nàng.
      Đến ngày hẹn, Nekhliudov tới nhà Fanarin. Viên luật sư nầy ở toà biệt thự riêng của mình, toà biệt thự rất lộng lẫy, có nhiều cây to, cửa sổ căng những tấm màn kỳ lạ và chung có nhiều đồ bầy biện rất sang, thường chỉ thấy ở những nhà mới nổi lên giầu có cách bất ngờ, chứng tỏ chủ nhân kiếm tiền như bỡn, nghĩa là khó nhọc gì. Vào đến trong nhà, Nekhliudov thấy ở phòng đợi những khách chờ lượt, giống như ở những phòng khám bệnh của thầy thuốc.
      Họ ngồi ủ dột cạnh những chiếc bàn có đặt nhiều hoạ báo để khách xem cho đỡ buồn. Người giúp việc của luật sư ngồi ngay đấy, trước mặt chiếc bàn giấy cao; nhìn thấy Nekhliudov; người ấy bèn đến chào và xin vào thưa ngay với chủ. Nhưng ta chưa kịp bước tới cửa phòng giấy cửa mở ra và nghe thấy tiếng to và vui vẻ của Fanarin trò chuyện với người đứng tuổi, thấp bé, mặt đỏ, ria mép rậm, mặc bộ quần áo mới tinh. Cả hai bộ mặt đều lộ vẻ hể hả thường thấy ở những người vừa mới làm xong việc hời, nhưng được lương thiện lắm.
      - Thưa ông, chính lỗi ở ông đấy, Fanarin mỉm cười .
      - Cũng muốn lên thiên đường đấy, nhưng còn vướng tội lỗi.
      - Thôi, thôi, ai còn lạ gì nữa.
      Và cả hai đều cười gượng gạo.
      - A, công tước, xin mời, - nhìn thấy Nekhliudov, Fanarin và, sau khi gật đầu lần nữa chào người thương gia ra, y dẫn chàng vào phòng làm việc bày biện theo kiểu trang nghiêm. - Mời công tước cứ hút thuốc, - viên luật sư vừa vừa ngồi xuống đối diện với Nekhliudov và cố nén nụ cười thoả thích vì thành quả của công việc vừa làm xong.
      - Cảm ơn, tôi đến về việc Maxlova.
      - Vâng, vâng, xin sẵn sàng ạ. Gớm, những tay giàu sụ nầy quả là láu cá ! - Y . - Công tước có thấy thằng cha vừa ra đấy ? Vốn của có tới mười hai triệu: Thế mà : còn "vướng". Hừ, giá có có móc được của công tước tờ hai mươi lăm rúpthôi, có phải dùng răng mà rứt lấy cũng chẳng từ.
      ta còn "vướng", còn ta : tờ hai mươi lăm rúp,- Nekhliudov nghĩ. Chàng cảm thấy ghê tởm thể ghìm được đối với con người năng suồng sã nầy; y muốn tỏ ra y với Nekhliudov là về cánh, còn những người khách đến trước và những người khác là ở cánh.
      - Thằng cha làm tôi chối quá lắm, thằng đểu cáng. Xin lỗi! Tôi phải cho hả, - viên luật sư như muốn thanh minh tại sao y lại lạc sang chuyện khác - Thôi, đến việc của công tước: Tôi đọc hồ sơ rất cẩn thận à " tán thành nội dung của nó" như lời Turgenev , có nghĩa là thằng cha luật sư ấy tồi quá, bỏ lỡ hết những lý lẽ để bác án.
      - Vậy thế ông quyết định ra sao?
      - Đợi tôi phút. cho ta biết, - viên luật sư bảo người giúp việc vừa vào, - là tôi thế nào cứ thế, được tốt, được cũng cần.
      - Nhưng ông ta chịu.
      - Thế thôi, cần, - viên luật sư và vẻ mặt của y hả hê, hiền từ bỗng trở thành bực bội, độc ác.
      - Đấy thế mà cứ bảo nghề luật sư hái ra tiền, - y , lấy lại vẻ mặt tươi tỉnh. - Tôi cứu cho con nợ thoát khỏi cái án hoàn toàn vô lý, thế là bây giở tất cả bọn họ cứ đổ xô đến nhờ tôi. Và mỗi vụ như thế là phải tốn bao tâm huyết. Như nhà văn nào , bọn chúng tôi cũng để lại xương máu trong lọ mực. Còn vụ của công tước, hay đúng hơn, vụ án mà công tước quan tâm, - y tiếp, - vụ đó tiến hành bậy bạ quá mất, khó mà tìm ra được những lý vững để bác án, nhưng dù sao cũng cứ thử xin bác án xem. Và đây tôi thảo như thế nầy.
      đến đó, y cầm tờ giấy viết kín chữ, đọc lướt nhanh những đoạn về thủ tục có gì đáng chú ý rồi lấy vẻ trịnh trọng, đọc những đoạn khác:
      "Kính trình toà Phá án vân vân và vân vân, đơn khiếu nại. Theo quyết định của bản án vân vân và vân vân, thị Maxlova gì đó bị xét là phạm tội mưu sát bằng thuốc độc người lái buôn Xmienkov và dựa điều 1454 Luật Hình, bị kết án tội khổ sai vân vân".
      Y dừng lại; ràng là tuy quá quen công việc, y vẫn thấy thích thú nghe tác phẩm của mình.
      "Bản phán quyết nầy là kết quả trực tiếp của vi phạm và sai lầm rất trầm trọng trong thủ tục tố tụng, - y đọc tiếp, vẻ quan trọng. - do đó nó cần được huỷ bỏ. là ông chánh án ngắt ngay từ đầu việc đọc biên bản phân chất phủ tạng Xmienkov trong khi toà thẩm xét" - đó là nhé
      - Nhưng đấy là viên công tố cầu tuyên đọc đấy chứ! - Nekhliudov ngạc nhiên .
      - Mặc, bên bị có quyền đòi hỏi chính điều đó.
      - Nhưng điều đó có ai cần đến cả.
      - Dù sao đó cũng vẫn là cớ để xin bác án. "Hai là; người biện hộ cho Maxlova, - y đọc tiếp, - trong lúc bị ông chánh án ngắt lời khi người ấy vì muốn nêu tính nết của Maxlova, trình bày những nguyên nhân sâu xa đưa bị can đến chỗ sa ngã, lấy lý do là lời biện hộ trực tiếp liên quan đến vụ án: Nhưng thực ra trong các vụ án hình, như Khu mật viện nhiều lần chỉ , việc trình bày tường tận tính nết và chung tình trạng tâm lý của bị can có ý nghĩa quan trọng bậc nhất, dù chỉ để giải quyết đúng vấn đề định mức độ phạm pháp" - hai nhé, - viên luật sư liếc mắt nhìn Nekhliudov .
      - Khốn nhưng viên trạng sư tồi lắm đến nỗi sao hiểu được gì, - Nekhliudov , càng ngạc nhiên hơn.
      Fanarin cười, :
      - Kể ra cậu ấy hết sức ngu xuẩn, đương nhiên là chẳng được điều gì lọt tai cả, nhưng dù sao cũng vẫn là cớ. Thôi, sau nữa "Ba là trong lời trình bày tóm tắt, ông chánh án vi phạm khoản 1 Điều 801 Luật hình tố tụng: ông giải thích cho các bồi thẩm biết phạm pháp phải dựa những yếu tố tư pháp nào; cũng cho các bồi thẩm biết là sau khi công nhận kiện Maxlova đầu độc Xmienkov vẫn có quyền công nhận thị phạm tội hình mà chỉ phạm phải hành vi khinh suất dẫn đến cái chết của người lái buôn, mà Maxlova ngờ tới". Đấy, mấu chốt là ở đấy.
      - Và kể ra chính chúng tôi hôm đó cũng có thể hiểu được điều nầy. Đó là lỗi của chúng tôi.
      "Và sau hết, bốn là, - viên luật sư đọc tiếp, - hình thức trình bày lời đáp của các bồi thẩm cho câu hỏi của toà về mức phạm tội của Maxlova có mâu thuẫn rệt, Maxlova bị khép vào tội dụng tâm đầu độc Xmienkov với mục đích hoàn toàn vụ lợi, đó là động cơ duy nhất của vụ sảt nhân. Nhưng qua câu trả lời các bồi thẩm lại phủ nhận mục đích đánh cắp và phủ nhận việc Maxlova có tham gia vào việc đánh cắp. Như thế ràng là họ muốn phủ nhận cả dụng tâm sát nhân của bị cáo. Và chỉ tại lời trình bày tóm tắt của chánh án nêu được điều đó cách thích đáng trong câu trả lời củá họ. Chính vì thế mà câu trả lời của các bồi thẩm đòi hỏi tuyệt đối phải áp dụng điều 808 và 816 của Luật hình tố tụng, nghĩa là đáng lẽ chánh án phải cho các bồi thẩm biết sai lầm của họ và cầu họ họp lần nữa để trả lời lại câu hỏi về phạm pháp của bị cáo". Fanarin đọc xong đoạn.
      - Vậy tại sao ông chánh án làm thế?
      - Chính tôi cũng muốn biết tại sao, - Fanarin cười, .
      - Như vậy Khu mật viện sửa lại chăng?
      - Cái đó còn tuỳ ở mấy ông già lẩm cẩm(1) họp để phúc tra vụ nầy.
      - Những ông già lẩm cẩm nào?
      - Ở viện dưỡng lão ấy!. Như thế đấy. Chúng tôi viết tiếp " bản án như vậy cho toà án có quyền, - y đọc tiếp nhanh, - xử Maxlova tội khổ sai. Và việc áp dụng ở đây khoản 3, điều 771 Luật hình tố tụng đối với bị cáo là vi phạm thô bạo những nguyên tắc cơ bản về thủ tục xử án hình của chúng ta. Dựa những điều trình bày, tôi xin đề nghi chính thức vân vân và vân vân huỷ bỏ theo điều 909 và 910, điều 912 và điều 928 trong Luật hình tố tụng vân vân và vân vân, chuyển hồ sơ vụ án nầy sang bộ phận khác cũng của toà án đó để xét lại". Đó những gì có thể làm được đều làm cả. Nhưng tôi thú , cũng ít hy vọng có kết quả. Mà tất cả đều phụ thuộc vào thành phần tư pháp ở Khu mật viện gồm những ai. Nếu công tước có quen thuộc ai ở đấy chịu khó xoay xở xem…
      - Tôi có quen vài người.
      - Mà cũng nên làm gấp lên, chứ họ đichữa bệnh trĩ mất lại phải đợi ba tháng nữa. Nhưng có kết quả chỉ còn có cách dâng lên Hoàng thượng xin ân xá thôi. Cái nầy cũng tuỳ theo công việc chạy chọt. Đến trường hợp ấy tôi cũng sẵn sàng giúp đỡ công tước nghĩa là phải giúp vận động ngầm và giúp thảo bản sớ.
      - Cảm ơn ông, thế còn tiền thù lao,
      - Người giúp việc của tôi trao công tước đơn kháng án chép lại và với công tước.
      - Tôi còn muốn hỏi ông: ông chưởng lý cho tôi giấy vào nhà tù gặp người ấy. Nhưng ở đấy người ta lại bảo tôi là còn cần xin giấy phép của ông tỉnh trưởng mới được gặp ngoài ngày giờ và chỗ quy định. Có cần phải thế ?
      - Tôi cho là cần đấy. Nhưng bây giờ tỉnh trưởng vắng. Có ông phó thay. Nhưng lão nầy đẩn độn lắm, công tước gặp chưa chắc ăn thua gì đâu.
      - Có phải Maxlenikov ?
      - Đúng lão ấy đấy.
      - Tôi có quen ông ta, - Nekhliudov và đứng dậy ra.
      Vừa lúc ấy người đàn bà bé, mặt vàng bủng, gầy nhom, mũi hếch, xấu xí lạ thường, bước thoăn thoắt như bay vào phòng. Đó là vợ viên luật sư. ràng là mụ hề buồn chút nào về vẻ xấu xí của mụ. Mụ những chỉ ăn bận diêm dúa cách độc đáo quá quắt quấn vào người nào gấm, nào lụa, đủ màu vàng, xanh lòe loẹt, mà mụ còn thuê uốn quăn bộ tóc thưa của mình cách hết sức cầu kỳ nữa. Mụ lao vào phòng đợi như kẻ chiến thẳng, cùng người cao lênh khênh, vẻ mặt hoan hỉ, nước da xám xịt, mặc lễ phục có ve lụa và đeo cravat trắng. Đó là văn sĩ, Nekhliudov có biết mặt chàng nầy.
      - Anaton, mụ ra mở cửa, luôn lèo, - mình về phòng em . Xemion Ivanovich hứa đọc thơ của ấy cho vợ chồng mình nghe. Còn mình, thế nào cũng phải đọc bản tiểu luận của mình về Garsin(2) đấy.
      Nekhliudov cáo từ định ra, nhưng mụ vợ viên luật sư thầm với chồng mấy câu rồi quay ngay lại với chàng:
      - Thưa công tước, tôi biết công tước và nghĩ cần phải ai giới thiệu nữa. Xin mời công tước đến dự buổi bình văn của chúng tôi sáng nay, công tước thấy rất thú vị. Anaton đọc là tuyệt.
      - Công tước thấy , tôi bận trăm thứ việc, - Anaton , giơ hai tay, mỉm cười trỏ vào vợ, ý muốn thể nào từ chối lời cầu của giai nhân như vậy được.
      Bằng vẻ mặt buồn rầu, nghiêm nghị, nhưng với thái độ hết sức lịch thiệp, Nekhliudov cảm ơn bà luật sư có nhã ý mời chàng, nhưng tỏ ý lấy làm tiếc thể nhận lời được, rồi chàng ra phòng ngoài.
      Chàng vừa ra khỏi mụ vợ viên luật sư :
      - Cao đạo gớm!
      Ở phòng đợi, người giúp việc luật sư trao cho Nekhliudov bản đơn kháng án làm xong và khi chàng hỏi về tiền nhuận bút ta bảo rằng Anaton Petrovich định là ngàn rúpvà trình bày thêm rằng thường Anaton Petrovich nhận làm những việc như thế, nhưng vì nể chàng mà giúp thôi.
      - Ai phải ký vào bản nầy? - Nekhliudov hỏi.
      Chính bị cáo, nếu có khó khăn luật sư Anaton Petrovich ký thay sau khi được bị cáo uỷ quyền.
      , tôi đến tận nơi và lấy chữ ký của bị cáo, - Nekhliudov , lòng sung sướng thấy được có dịp gặp Maxlova trước ngày ấn định.

      Chú thích:
      (1) Fanarin dùng các từ "ông già lẩm cẩm" và "viện dưỡng lão" để chỉ các quan Khu mật và Khu mật viện. (ND).
      (2) Garsin (1865-1888-), văn sĩ Nga

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 46


      Đến giờ thường lệ của nhà tù, bọn cai ngục huýt còi inh ỏi trong các hành lang. Tiếng sắt vang động, cửa các xà lim và các bành lang mở ra, tiếng chân và tiếng gót giẩy nhộn nhịp. Những tù dọn vệ sinh qua trong hành lang, khí sặc mùi hôi thối. Các tù nhân, cả đàn ông đàn bà, rửa mặt, mặc quần áo rồi ra hành lang điểm danh. Điểm danh xong, họ lấy nước sôi pha trà…
      Hôm đó, trong lúc uống trà, ở khắp các xà lim người ta bàn tán sôi nổi về chuyện hai người tù đàn ông sắp bị đem phạt roi trong ngày. trong hai người đó là Vaxiliev làm nhân viên hiệu buôn, thanh niên có học thức khá, phạm tội giết người vì ghen. ta được mọi người trong xà lim mến vì tính tình vui vẻ, hào hiệp và có thái độ cương quyết đối với bọn cai ngục; bọn nầy rất ghét hiểu luật và đòi chúng phải thi hành đúng luật. Trước đây ba tuần lễ, cai ngục đánh người tù vệ sinh vì người nầy làm đổ chậu canh bắp cải vào bộ đồng phục mới của . Vaxiliev bênh vực người tù, có luật nào cho phép đánh tù.
      - Tao cho mày biết luật, tên cai ngục hét lên chửi Vaxiliev.
      Vaxiliev cũng chẳng chịu kém. Tên cai ngục định đánh Vaxiliev nhưng nắm được tay giữ chặt chừng ba phút, rồi quay người lại đẩy ra ngoài cửa. Tên cai ngục trình và viên giám ngục hạ lệnh giam Vaxiliev vào ca sô.
      Dãy ca sô là dãy phòng tối om, ngoài có khoá.
      Trong ca sô tối tăm và lạnh lẽo, có giường phản, bàn ghế gì hết. Người tù phải ngồi hoặc nằm ngay sàn nhà bẩn thỉu. Chuột tự do chạy qua hoặc leo cả lên người. Ở đây chuột rất nhiều, và táo tợn đến nỗi trong bóng tối đừng có hòng mà giữ được miếng bánh.
      Chúng đến ăn bánh gần như ngay tay tù nhân và thậm chí chúng còn dám tấn công lên cả người họ nữa nếu họ nằm im. Vaxiliev chịu vào ca sô, bảo có tội gì. Họ dùng sức lôi bừa . cưỡng lại và có hai bạn tù giúp sức giằng ra khỏi tên cai ngục. Bọn cai ngục bèn xúm lại, trong đó có tên Petrov nổi tiếng là khỏe. Mấy người tù bị đàn áp và tống vào ca sô. Lập tức có báo cáo gửi lên tỉnh trưởng là ở nhà tù có cuộc náo động chực nổi loạn. Thế là có ngay công văn gửi đến, ra lệnh phạt hai người cầm đầu là Nakhimov và Vaxiliev, tay lêu lổng, mỗi người ba mươi roi.
      Hình phạt nầy thi hành ở phòng thăm hỏi tù đàn bà.
      Từ chiều hôm qua mọi người ở trong nhà tù đều biết tất cả câu chuyện và ở khắp các xà lim người ta đều bàn tán sôi nổi về vụ trừng phạt sắp tới.
      Bà Korableva, "Nàng tiên", Fedoxia và Maxlova ngồi ở góc vẫn thường ngồi hàng ngày, người nào mặt cũng đỏ gay, vẻ sôi nổi vì vừa mới uống rượu: giờ đây lúc nào Maxlova hết rượu và tính nàng vốn hào phóng, hay thết đãi bạn bè. Họ uống trà và cũng bàn tản về vụ phạt kể :
      - Nào, ta có làm loạn gì đâu, - bà Korableva vừa về Vaxiliev vừa cắn những cục đường và nhai ngau ngáu. - ta chỉ bênh vực người bạn thôi. Mà bây giờ làm gì còn có quyền đánh đập tù như thế.
      - Nghe ấy tốt lắm, - Fedoxia tiếp lời. Tóc để trẩn, hai đuôi sam buông thõng, ta ngồi thanh củi đối diện với tấm phản có để ấm trà.
      - Mikhailovna nầy, hãy với ông ấy, - chị gác chắn đường xe lửa với Maxlova, dùng tiếng ông ấy để chỉ Nekhliudov.
      - Ừ tôi . Tôi nhờ gì, ông ấy chắc cũng làm tất Maxlova mỉm cười trả lời, đầu lắc lư…
      Mà biết bao giờ ông ta mới lại đến. Hình như bọn chúng bắt hai người ấy rồi, - Fedoxia - Khiếp quá thở dài, thêm.
      - Có lần tôi thấy người ta đánh người nông dân ở nhà giam hàng tổng. Bố chồng tôi sai tôi đến gặp ông cảnh sát tổng. Tôi đến nơi, thấy ông ta…, - chị gác chắn đường xe lửa bắt đầu kể câu chuyện dài dòng.
      Nhưng tiếng người và tiếng bước chân ở hành lang gác ngắt ngang câu chuyện của chị.
      Mấy người đàn bà im lặng lắng nghe.
      - Chúng lôi ấy đấy, đồ quỷ sứ, - "Nàng tiên" . - Chúng đánh ta chết mất thôi. Bọn cai ngục chúng nó thù ta ghê lắm đấy, vì để chúng nó hoành hành mà.
      Tầng im lặng, chị gác chắn đường xe lửa kể nốt câu chuyện chị thấy rất khủng khiếp, họ đánh nhừ tử người nông dân trong gian nhà ngang; nhìn cảnh tượng đó, chị thấy nôn nao, ruột gan cứ như muốn lộn ra ngoài. "Nàng Tiên" kể chuyện Seglov bị người ta dùng roi đánh đập đến thế nào mà vẫn chịu hé răng kêu lên tiếng. Sau đó Fedoxia dọn dẹp ấm chén, bà Korableva và chị gác chắn đường xe lửa lấy kim chỉ ra khâu và. Còn Maxlova ngồi bó gối phản, vẻ buồn rầu; nàng định ngủ mụ cai ngục đến gọi nàng lên văn phòng có khách.
      - Thế nào cũng giúp về bọn tôi nhé, - bà cụ Melsova với nàng lúc sửa lại khăn trước chiếc gương bong nước thuỷ mất nửa. – phải chúng tôi đốt nhà mà chính nó, chính cái thằng gian ác ấy đốt. Người làm công cho nó nhìn thấy; ta làm hại ai đâu. bảo ông ấy gọi Mitri đến, nó kể đầu đuôi câu chuyện cho ông ấy nghe, như ban ngày. Chữ thế nầy là thế nào, người ta giam chúng tôi vào ngục, cứ im ỉm chẳng nghe biết thấy gì; còn nó, thằng gian ác ấy, nó vẫn ngồi làm chúa ở quán rượu với vợ người ta.
      - Chẳng còn pháp luật nào ? Bà Korableva nhấn mạnh thêm.
      Bà Korableva rót cho nàng lưng chén, Maxlova nốc hơi, lau miệng rồi, tâm thần hết sức sảng khoái, nhắc lại mấy tiếng "cho thêm hăng", đầu lắc lư, miệng tủm tỉm, nàng theo mụ cai ngục dọc lối hành lang.

      Chương 47


      Nekhliudov chờ ở lối vào khá lâu.
      Ban nãy, lúc đến nhà tù, chàng bấm chuông ở cổng vàò rồi đưa cho cai ngục thường trực tờ giấy phép do viên trưởng lý cấp.
      - Ngài muốn gặp ai?
      - Nữ tù nhân Maxlova.
      - Chưa gặp bây giờ được. Quan chánh còn bận.
      - Ở văn phòng à? Nekhliudov hỏi.
      - , ở đây, ở phòng thăm hỏi. - Nekhliudov thấy cai ngục có vẻ bối rối khi trả lời.
      - Hôm nay cũng cho vào thăm à?
      - , có việc bất thường, - .
      - Làm thế nào gặp được ông ta nhỉ?
      - Quan chánh sắp ra bây giờ đấy ngài với quan.
      - Ngài chờ cho tí.
      Vừa lúc đó, viên chánh quản ngục từ cửa bên ra. Mặt bóng lộn, râu mép ám khói thuốc, đôi lon lấp lánh vai. gần như gắt với cai ngục.
      - Cho người ngoài vào đây làm gì?…Đưa lên văn phòng…
      - Người ta bảo tôi rằng quan giám ở đây, - Nekhliudov , chàng ngạc nhiên thấy cả viên quản ngục nầy cũng có vẻ bối rối vì điều gì.
      Cánh cửa bên trong bỗng mở toang, Petrov bước ra, mồ hôi ướt đẫm, vẻ bực bội:
      - Nó nhớ đời, - với viên chánh quản.
      Viên chánh quản đưa mắt về phía Nekhliudov ra hiệu cho Petrov. Tên nầy im ngay, cau mày rồi bước về phía cửa sau.
      "Ai nhớ? Sao viên chánh quản lại phải ra hiệu cho như thế?" - Nekhliudov nghĩ bụng.
      Chàng sắp quay gót ra viên giám ngục từ phía cửa sau bước ra, trông có vẻ còn bối rối hơn cả bọn thuộc há; miệng luôn thở dài. Trông thấy Nekhliudov, ông ta quay về phía cai ngục, :
      - Fedotov cho gọi Maxlova ở xà lim phù nữ số năm lên văn phòng phòng.
      - Xin mời ngài, chúng ta cùng , - ông ta với Nekhliudov. Hai người lên chiếc cầu thang dốc đứng, vào căn phòng , chỉ có cửa sổ, bên trong có kê chiếc bàn viết và mấy chiếc ghế. Viên giám ngục ngồi xuống.
      - Trách nhiệm nặng nề, nặng nề quá, - viên giám ngục quay lại với Nekhliudov và rút ra điếu thuốc lá to tướng.
      - Trông ngài có vẻ mệt lắm, - Nekhliudov .
      - Tất cả cái công việc nầy làm cho tôi mệt quá. Phận rất khó làm tròn. Muốn giảm bớt khó khăn nó lại càng khó khăn hơn. Nghĩ thà thôi việc cho rảnh.
      - Trách nhiệm nặng nề, nặng nề quá sức.
      Nekhliudov biết viên giám ngục vừa vấp phải khó khăn gì, nhưng hôm nay chàng thấy ông ta có tâm trạng khác thường, tâm trạng chán chường và thất vọng rất đáng thương.
      - Vâng, tôi cũng nghĩ nhiệm vụ của ngài rất nặng, - chàng . - Thế sao ngài vẫn cứ gánh lấy nhiệm vụ ấy làm gì?
      - Tôi có tài sản, lại có gia đình.
      - Nhưng nếu ngài thấy nặng nề…
      - Cũng xin để ngài , dù sao tôi cũng dốc hết sức mình để làm cho mọi người ở đây đỡ khổ. người khác ở địa vị tôi nhất định xử khác hẳn. Hơn hai nghìn người, dễ lắm, nhưng phải biết họ là người thế nào mới được. Cần biết cách cư xử với họ. Dĩ nhiên là mình thương họ vì họ cũng là người. Nhưng lỏng tay quá cũng được.
      Giám ngục bèn kể vụ tù nhân đánh nhau vừa mới xảy ra và kết quả có người chết.
      Cai ngục dẫn Maxlova đến và câu chuyện của viên giám ngục bị cắt đứt.
      Nekhliudov nhìn thấy Maxlova từ khi nàng còn ở ngưỡng cửa chưa trông thấy viên giám ngục. Mặt đỏ gay, Maxlova nhanh nhẹn bước theo sau người cai, miệng luôn mỉm cười và lắc đầu. Khi thấy giám ngục, Maxlova trố mắt nhìn ông ta, vẻ sợ hãi. Nhưng nàng bình tĩnh lại ngay, rồi hoạt bát, vui vẻ quay về phía Nekhliudov.
      - Xin chào ông, - nàng kéo dài giọng và như lần trước, lần nầy nàng mỉm cười bắt tay chàng và lắc rất mạnh.
      - Tôi mang đơn để ký, - Nekhliudov , chàng hơi sửng sốt về cái dáng bộ nhanh nhảu của nàng trong buổi gặp gỡ hôm nay. - Trạng sư làm đơn nầy, bây giờ cần phải ký vào rồi chúng ta gửi lên Petersburg.
      - Được thôi, ký cũng được. Làm gì cũng được, Maxlova , nheo mắt và tủm tỉm cười.
      Nekhliudov rút trong túi ra tờ giấy gấp nếp và bước lại gần bàn.
      - Có thể ngồi ở đây viết được ạ? - Nekhliudov hỏi viên giám ngục.
      - lại đây ngồi xuống, - viên giám ngục , - Bút đây. Có biết chữ ?
      - Ngày xưa tôi cũng có biết đấy ạ, - Maxlova mỉm cười sửa váy và vén ống tay áo ngoài lên, ngồi xuống cạnh bàn, lóng ngóng đưa bàn tay nhắn nhưng cứng cáp cầm bút rồi bỗng nhìn Nekhliudov và bật cười.
      Nekhliudov bảo cho nàng cần viết gì, và viết vào đâu.
      Maxlova cẩn thận chấm mực mấy lần, vẩy bút rồi ký tên xuống tờ giấy.
      - phải làm gì nữa à? - Hết nhìn Nekhliudov, Maxlova lại nhìn viên giám ngục, lúng túng hết gác bút lên bình rồi lại nhấc nó lên đặt vào đám giấy.
      - Tôi cần với chuyện, - Nekhliudov và đỡ lấy cây bút tay Maxlova.
      - Được thôi, xin cứ , - vẻ mặt Maxlova bỗng trở nên nghiêm nghị, tựa hồ như nàng bắt đầu nhớ tớỉ điều gì hoặc thấy buồn ngủ.
      Viên giám ngục đứng dậy và ra, mình Nekhliudov ở lại với nàng.
      Bốn mắt nhìn nhau.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 48


      Người cai ngục ban nãy dẫn Maxlova tới, ra ngồi tạm bệ cửa sổ, cách xa chiếc bàn. Giây phút quyết định đến với Nekhliudov. Chàng cứ tự trách mình ngày hôm gặp lại nàng lần đầu với nàng cái điều chủ yếu - là việc chàng định lấy nàng làm vợ.
      Hôm nay chàng nhất quyết điều đó với nàng. Hai người ngồi bên mép bàn đối diện nhau. Trong phòng sáng sủa, và đây là lần đầu tiên, Nekhliudov được ngồi gần, nhìn mặt nàng: những nếp nhăn ở đuôi con mắt, ở hai mép và đôi mắt hùm hụp của Maxlova. Và chàng càng thấy thương nàng hơn trước.
      muốn cho cai ngục - người có khuôn mặt kiểu Do thái và bộ râu quai nón hoa râm - nghe biết chuyện của mình, Nekhliudov tỳ khuỷu tay lên bàn, khẽ để riêng nàng nghe thấy thôi:
      - Nếu đơn nầy đệ lên mà việc thành chúng ta dâng sớ lên nhà vua. Tôi làm tất cả những gì có thể làm được…
      - Cần nhất là phải có thầy cãi giỏi. - nàng ngắt lời Nekhliudov, - lão của em là ngốc. Lão ta chỉ biết khen nịnh em, - nàng bật cười. - Giá trước đây người ta biết em quen mọi việc chắc khác. Chứ… có biết , ai cũng cho em là con ăn cắp đấy.
      - Quái? Hôm nay ta kỳ quặc thế? - Nekhliudov nghĩ bụng, chàng vừa định ý định của mình Maxlova lại tiếp:
      - Em với cái nầy nhé…ở chỗ chúng em có bà cụ, ạ, ai cũng lấy làm lạ thay cho bà. Bà cụ tốt lắm kia, thế mà tự dưng vô cớ phải ngồi tù, tù cả mẹ lẫn con. Ai cũng biết họ chẳng có tội tình gì, ấy thế mà bị gán cho tội đốt nhà người khác và phải ngồi tù. Bà ta có nghe , ạ, rằng em quen , - Maxlova lắc lư đầu và đưa mắt nhìn Nekhliudov, - bà ta bảo em: nhớ với ông ấy, xin ông gọi em nó lên, nó kể hết tình đầu để ông . Bà ta tên là Melsova, con trai là Melsov.
      - Thế nào, nhận lời chứ? ạ, bà lão tốt lắm cơ, chẳng mấy ai được như vậy, thế mà bị giam, ràng là oan. thân , cố lo giúp nhé, nàng ngước mắt nhìn Nekhliudov rồi lại nhìn xuống, mỉm cười.
      - Được tôi làm, tôi hỏi thăm xem tình hình ra sao, - Nekhliudov và càng sửng sốt hơn về thái độ, lời lẽ phóng túng của Maxlova. - Nhưng tôi muốn với chút về việc của tôi. còn nhớ hôm trước tôi gì với ?
      - Hôm ấy nhiều quá. bảo gì nhỉ? - nàng vẫn tủm tỉm cười và hết ngả đầu về phía nầy lại nghiêng đầu sang phía khác.
      - Tôi rằng tôi đến xin tha thứ cho tôi.
      - Hừ, lúc nào cũng tha thứ, tha thứ, có ích gì đâu chứ… tốt hơn hết là
      - Tôi rằng tôi muốn chuộc tội, - Nekhliudov tiếp, chuộc tội phải chỉ bằng lời , mà bằng việc làm. Tôi quyết định lấy .
      Mặt Maxlova bỗng biến sắc, lộ vẻ hoảng sợ. Cặp mắt hiếng của nàng dừng lại nhìn chằm chằm Nekhliudov, nhưng vẫn thấy chàng.
      - Lại còn làm thế để làm gì? Maxlova cau mày dữ tợn.
      - Tôi cảm thấy rằng trước mặt Chúa, tôi phải làm việc đó.
      - lại đào đâu ra ông chúa nào nữa đấy? tí nào. Chúa? Chúa nào? Giá như hồi ấy cũng biết nghĩ đến Chúa, - nàng và bỗng dừng lại miệng há hốc.
      Mãi đến giờ Nekhliudov mới ngửi thấy mùi rượu từ trong miệng Maxlova xông ra và chàng hiểu vì sao Maxlova lại hăng như thế.
      - hãy bình tình, - chàng .
      - Tao cần phải bình tĩnh. Mày tưởng tao say à? Tao say đấy: nhưng tao gì tao biết, - nàng bỗng nổi nóng, đỏ mặt tía tai, - Tao là con tù khổ sai, con nhà thổ, còn mày là ngài quý tộc, là vị công tước, mày cần gì phải dây đến tao. Cút ngay với bọn quận chúa, công nương nhà mày. Giá trị của tao chỉ đáng tờ giấy đỏ(1) thôi mà.
      - Em có năng tàn tệ đến đâu, em vẫn thể lên được cái điều cảm nghĩ, - toàn thân Nekhliudov rung lên, chàng khẽ, - Em thể hiểu rằng cảm thấy có tội đối với em đến mức nào!…
      - Cảm thấy có tội…Maxlova nhại lại bằng giọng dữ tợn. - Bấy giờ cảm thấy mà chỉ dúi lại cho trăm rúp. - Đấy, giá em ngần ấy!
      - hiểu rồi, hiểu, nhưng bây giờ đây nên làm thế nào? nhất quyết bỏ em, - chàng nhắc lại và làm tất cả cái gì .
      - Nhưng tao tao : mày làm! - Nàng phá lên cười sằng sặc.
      - Katiusa! Chàng khẽ và định nắm lấy tay nàng.
      - Bước cho khuất mắt! Tao là con tù khổ sai, còn mày là ông công tước, mày chẳng có việc gì ở đây đâu, - nàng thét lên, giật phắt tay ra khỏi bàn tay Nekhliudov, cơn giận bốc lên, người nàng khác hẳn . Mày muốn dùng tao để chuộc tội cho mày, - nàng tiếp, dồn dập như muốn trút hết mọi ý nghĩ vừa dấy lên trong đầu. - Mày dùng tao làm cái đồ chơi ở thế gian nầy; nay mày lại muốn dùng tao để chuộc tội cho mày ở thế giới bên kia. Tao ghê tởm mày lắm, cả cặp kính của mày, cả cái bộ mặt phì nộn dơ dáy của mày. Cút xéo ! - Nàng quát lên và đứng phắt dậy.
      Viên cai ngục bước tới gần hai người.
      - Gì mà làm om xòm lên thế Có phép nào…
      - Xin ông cứ để yên, - Nekhliudov .
      - Để cho nó chừa cái thói láo xược ấy ! - viên cai ngục .
      - Khoan, xin ông thư thư cho chút, - Nekhliudov .
      Viên cai ngục lại trở về chỗ cửa sổ.
      Maxlova ngồi lại, cúi mặt nhìn xuống đất và ép chặt đôi bàn tay nhắn, lồng ngón vào nhau.
      Nekhliudov đứng sững cạnh nàng, chàng lúng túng chưa biết làm gì…
      - Em tin phải ? Chàng .
      - Rằng muốn lấy tôi, đời nào thế được. Thà tôi tự treo cổ lên còn hơn? Đấy, như thế đấy.
      - Dù sao, cũng làm mọi việc cho em.
      - Tuỳ, cái đó là việc của . Có điều là tôi chẳng cần gì đến cả. Tôi đấy, - nàng . - Sao hồi ấy tôi chết quách cho xong, - nàng thêm và oà lên khóc, ai oán.
      Nekhliudov được nữa: những dòng nước mắt của nàng khiến chàng cũng trào lệ.
      Maxlova ngước mắt nhìn chàng và có vẻ như ngạc nhiên, nàng đưa chiếc khăn vuông lên lau những giọt nước mắt lăn má.
      Viên cai ngục lại đến gần và nhắc hai người là hết giờ. Maxlova đứng dậy.
      Bây giờ xúc động. Nếu có thể, ngày mai tôi đến. Còn , hãy suy nghĩ thêm, - Nekhliudov .
      Maxlova đáp, và nhìn chàng, nàng lẳng lặng bước theo viên cai ngục.
      ***
      - Ồ em, bây giờ sống rồi, - bà Korableva với Maxlova, lúc nàng về xà lim. - ông ta say em rồi đấy: Lúc người ta còn lui tới chỗ mình chớ có bỏ lỡ dịp - ông ấy cứu giúp . Người giàu người ta làm gì cũng được.
      - Đúng thế, - chị gác barie xe lửa cất giọng du dương - Người nghèo muốn lấy vợ sao mà vất vả trăm đường; người giàu muốn làm gì là được nấy. Vùng tôi có người giàu có, có biết ông ta làm thế nào
      - Thế nào, giúp chuyện của tôi rồi chứ? - bà cụ già hỏi.
      Nhưng Maxlova trả lời ai, nàng lặng lẽ nằm xuống phản và nằm mạch đến chiều tối, đôi mắt hơi hiếng đăm đăm nhìn vào góc buồng. Bao nỗi đau đớn chà xát trong lòng. Những lời của Nekhliudov hôm nay nhắc nàng nhớ lại cái thế giới trong đó nàng từng đau khổ, cái thế giới mà nàng từng dứt bỏ ra khi còn chưa hiểu nó, nhưng căm thù nó. Nàng quên nó và sống trong lãng quên ấy. Giờ đây, nàng lại phải nhớ lại; sống mà nhớ nỗi niềm xưa đau khổ vô cùng. Tối đến, nàng lại mua rượu và cùng uống say với bạn bè.

      Chú thích:
      (1) Tờ 10 rúp dưới thời Nga Hoàng.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :