1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 35


      Vừa bắt đầu giờ nghỉ giải lao thứ nhất, Nekhliudov đứng dậy và ra hành lang, định quay lại phòng xử án nữa. Mặc người ta muốn làm gì thanh niên kia làm, chứ chàng thể tham dự vào cái việc ngu xuẩn xấu xa khủng khiếp ấy được nữa.
      Hỏi được chỗ phòng làm việc của chưởng lý, Nekhliudov bèn đến đấy. muốn cho chàng vào, người tuỳ phái bảo quan chưởng lý bận. Nhưng chàng để ý tới lời người ấy cứ bước qua cửa.
      Chàng nhờ người viên chức ra tiếp vào trình với quan chưởng lý rằng chàng là bồi thẩm có việc rất cần gặp ngài. Danh hiệu công tước và bộ quần áo sang trọng giúp Nekhliudov. Người vào trình báo với viên chưởng lý và cho Nekhliudov vào. Bực tức vì chàng cố đòi gặp bằng được, viên chưởng lý cứ đứng mà tiếp Nekhliudov.
      - Ông cần gì? - Viên chưởng lý nghiêm nghị hỏi.
      - Tôi là bồi thẩm, tên là Nekhliudov, tôi cần gặp bị can Maxlova, - chàng nhanh, vẻ quả quyết. Mặt chàng nóng bừng và chàng cảm thấy mình làm việc có ảnh hưởng quyết định đến cuộc đời mình.
      Viên chưởng lý người thấp bé, da ngăm đen, tóc hoa râm cắt ngắn, đôi mắt sáng tinh nhanh, chòm râu rậm mới tỉa quanh cái cằm nhô ra.
      - Maxlova à, tôi biết, phạm tội đầu độc, - viên chưởng lý thản nhiên . - Ông cần gặp ta làm gì? - Và rồi muốn cho có vẻ ôn hoà, ông ta tiếp - Chưa biết ông cần gặp làm gì tôi chưa thể cho phép được.
      - Tôi cần gặp vì điều rất hệ trọng đối với tôi, - Nekhliudov đỏ bừng mặt, .
      - À ra vậy, - viên chưởng lý , ngước mắt lên, chăm chú nhìn Nekhliudov. - Việc xử hay chưa xử?
      - Hôm qua ấy ra toà và bị kết án bốn năm khổ sai, hoàn toàn oan. ấy có tội.
      - À ra thế. Nếu như mới bị kết án hôm qua, - viên chưởng lý hề để ý đến lời Nekhliudov bảo nàng rằng có tội từ nay đến khi chính thức công bố án quyết phạm nhân ở trại tạm giam. Ở đấy người ta chỉ cho phép đến thăm vào những ngày quy định. Tôi khuyên nên đến thẳng đấy mà xin.
      - Nhưng tôi cần gặp ấy ngay, sớm lúc nào hay lúc ấy - Nekhliudov . Hàm dưới chàng run lên chàng cảm thấy sắp tới phút quyết định.
      - Ông cần gặp làm gì? - Viên chưởng lý hỏi, đôi hàng lông mày y rướn lên, có vẻ nghi ngại.
      - Vì ấy vô tội mà lại bị tù khổ sai. Chính tôi có tội.
      Nekhliudov giọng run run. Giữa lúc ấy, chàng cảm thấy như mình vừa chót điều lẽ ra nên .
      - Sao lại thế? - viên chưởng lý hỏi.
      - Vì tôi lừa ấy và đẩy ấy đến tình trạng nay. Nếu , ấy bị kết tội như vậy.
      - Dù sao tôi cũng thấy có liên quan đến việc gặp gỡ nầy.
      - Có chứ, vì tôi muốn theo ấy và… lấy ấy - Nekhliudov . Và cũng như mọi lần, cứ đến điều đó nước mắt chàng lại trào ra.
      - à? Ra thế, - viên chưởng lý . - Đây là trường hợp kỳ dị và rất đặc biệt. Hình như ông là hội viên hội đông dân cử huyện Kraxnopes phải ?
      Viên chưởng lý hỏi, dường như chợt nhớ ra trước đây nghe thấy đến Nekhliudov, con người ấy vừa cho y biết quyết định kỳ khôi như thế.
      - Xin lỗi ngài, tôi nghĩ điều đó liên quan gì đến việc tôi thỉnh cầu cả, - Nekhliudov đỏ mặt lên, trả lời vẻ tức giận.
      - Tất nhiên là - viên chưởng lý khẽ nhếch mép, mỉm cười thấy mảy may xao xuyến. - Nhưng lời thỉnh cầu của ông quá khác thường nó vượt ngoài khuôn khổ thông thường đến nỗi…
      - Thế nào, tôi được phép chứ?
      - Phép à? Vâng tôi đưa ông giấy vào cửa ngay bây giờ… ông chịu khó ngồi đợi chút.
      Ông ta đến gần bàn, ngồi xuống viết.
      - Xin mời ông ngồi.
      Nekhliudov vẫn đứng.
      Viết xong, viên chưởng lý trao tờ giấy phép cho Nekhliudov và tò mò nhìn chàng. Nekhliudov :
      - Tôi còn cần báo để ngài là tôi thể tiếp tục tham gia làm bồi thẩm các phiên toà được nữa.
      - Trường hợp vậy, hẳn ông ta biết, ông phải trình bày lý do chính đáng để Toà xét.
      - Lý do là tôi thấy mọi điều xét xử của Toà án đều những vô ích mà còn trái với đạo lý nữa.
      - À ra thế, - viên chưởng lý mỉm cười, vẫn cái kiểu chỉ mới nhếch mép, như muốn tỏ ra rằng ông ta quen nghe những lời như vậy rồi những lời lẽ thuộc loại ngộ nghĩnh mà ông ta từng thấy. - Thôi được. Nhưng chắc ông cũng hiểu, tôi là chưởng lý của Toà án nên thể đồng ý với ông được. Và vì thế tôi khuyên ông nên trình bày ý kiến ấy với Toà và Toà xem xét ý kiến của ông có chính đáng hay ; và nếu chính đáng, Toà phạt ông. Mời ông đến với Toà.
      - Tôi báo với ngài và thế là đủ, tôi đâu nữa, - Nekhliudov bực tức .
      - Xin kính chào ông, - viên chưởng lý cúi đầu ràng muốn tống cái ông khách kỳ quái nầy .
      - Ngài vừa tiếp ai đấy? - Giây lát sau, viên thẩm phán vào hỏi; người nầy lúc đến phòng làm việc của chưởng lý gặp Nekhliudov ra.
      - Ông Nekhliudov đấy, người mà từ hồi còn ở huyện Kraxnopes, ở hội đồng dân cử địa phương, vẫn hay có đủ những ý kiến lạ đời ấy mà. Ông tính, ông ta là bồi thẩm và vừa rồi trong số bị can có người đàn bà hay nào đó bị kết án khổ sai, ông ta ông ta lừa người nầy và bây giờ đây, ông ta muốn lấy người ta làm vợ.
      - Sao lại có thể thế được nhỉ?
      - Chính ông ta vừa với tôi như thế đấy! Và ông ta bị xúc động lại.
      - Có cái gì ấy . Trong đầu óc bọn trẻ ngày nay, hình như có cái gì bình thường!
      - Nhưng ông ta có còn trẻ lắm đâu.
      - À mà ông ạ, chàng Ivasenkov lừng danh của ông làm người ta đến phát ngấy đấy. kể lể con cà con kê, lải nhải mãi chịu thôi cho.
      - Những người ấy cần ngắt lời ngay thành những kẻ phá quấy

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 36


      Từ giã viên trưởng lý, Nekhliudov thẳng đến nhà tạm giam. Nhưng có ai là Maxlova ở đây cả. Viên giám mục bảo Nekhliudov là chắc nàng ở ngôi nhà cũ giam tù phát vãng. Nekhliudov bên tới đó.
      Ekaterina Maxlova ở đấy .
      Viên chưởng lý quên mất là sáu tháng trước đây, sở hiến binh bày ra vụ án chính trị và kích lên to khiến trại tạm giam chật ních những sinh viên, thầy thuốc, công nhân, nữ học sinh trung học và nữ y sĩ. Trại tạm giam cách trại giam tù phát vãng khá xa nên mãi gần tối Nekhliudov mới tới nơi. Chàng định bước vào cửa ngôi nhà u to lớn nọ tên lính gác cho vào mà chỉ bấm chuông gọi. Nghe tiếng chuông, cai ngục ra. Nekhliudov đưa giấy phép vào cửa, nhưng viên cai ngục trả lời là phải có phép của giám ngục mới được vào. Nekhliudov đến gặp giám ngục. Còn bước bậc hành lang nghe thấy lọt ra từ sau nách cửa tiếng đàn dương cầm xa xa, khúc nhạc nghe hùng tráng, phức tạp. Khi người hầu , mắt bịt bên, vẻ cáu kỷnh, ra mở cửa tiếng nhạc như từ trong phòng ùa ra đáp mạnh vào tai chàng. Đó là bản "Khúc cuồng tưởng" của Lizt (1) mọi người từng nghe chán cả rồi: tiếng dàn đánh rất hay, nhưng có cái lạ là chỉ tấu đến có chỗ nhất định thôi. Cứ đến chỗ đó lại nhắc lại đoạn đầu như cũ. Nekhliudov hỏi ông giám mục có nhà . Người hầu bảo .
      - Ông ấy sắp về chưa?
      "Khúc cuồng tưởng"lại ngừng và trở về đoạn cũ, rộn ràng, thánh thót cho tới cái chỗ quen thuộc lại thôi.
      - Để tôi hỏi xem sao.
      Và người hầu quay vào.
      Khúc nhạc vừa mới bắt đầu lại bỗng nhiên chưa đến cái chỗ quen thuộc ngừng bặt. Có tiếng vọng ra:
      - Bảo người ta là ông có nhà và nội ngày hôm nay về được. Ông còn thăm bạn. Sao mà người ta cứ quấy rầy thế, - có tiếng người phụ nữ ở sau cánh cửa vọng ra. Sau đó lại thấy tiếng dạo bản đàn nọ.
      Nhưng tiếng đàn lại dừng lại và có tiếng xê dịch ghế.
      Chắc hẳn người phụ nữ chơi dương cầm ấy bực tức muốn tự thân ra trách người khách quấy rầy, đến phải lúc.
      - Cha tôi có nhà, - thiếu nữ bước ra, cáu kỷnh . Người con trông thảm hại, xanh xao, đầu tóc rối bù, đôi mắt thâm quầng, buồn nản. Nhác thấy khách là người đàn ông trẻ, mặc chiếc áo khoác choàng sang trọng, ta dịu giọng. - Xin mời ông vào. Ông cần hỏi gì ạ?
      - Tôi cần xin phép gặp nữ tù nhân giam trong ngục.
      - Chắc là tù chính trị?
      - phải tù chính trị. Tôi có giấy phép của ông chưởng lý.
      - Ồ tôi đâu. Cha tôi vắng. Nhưng xin mời ông cứ vào. - ta đứng ở phòng ngoài hẹp, mời chàng lần nữa. - Nếu xin mời ông đến với ông phó giám ngục. Ông ấy ở văn phòng. Xin ông cho biết quý danh là gì ạ.
      - Xin cảm ơn , - Nekhliudov , trả lời câu ta hỏi và ra.
      Chàng vừa ra, cửa chưa kịp đóng những tiếng nhạc vui vẻ rộn ràng lúc trước lại vang lên. Những tiếng nhạc ấy hợp chút nào với người con đáng thương kia cắm đầu luyện tập công phu. Ra đến sân, Nekhliudov gặp sĩ quan trẻ có bộ ria mép vuốt sáp uốn vểnh lên; chàng hỏi thăm chỗ ở viên phó giám ngục. Lại chính người ấy là phó giám ngục. Y cầm giấy xem qua và rằng đây là giấy phép vào trại tạm giam nên y thể cho vào được. Vả lại cũng muộn rồi!
      - Sáng mai, mời ông đến. Mai mười giờ là giờ vào thăm tự do ông cứ đến đây, ông giám mục cũng có nhà. Mai ông có thể gặp tù nhân ở phòng công cộng, mà nếu ông giám mục cho phép gặp riêng ở văn phòng được.
      Thế là ngày hôm ấy gặp được. Nekhliudov trở về nhà. Chàng đường phố, nghĩ đến việc sắp gặp mặt nàng, lòng những nao nao. Bây giờ chàng nhớ lại, phải những công việc ở toà án, mà là nhớ lại những lời với chưởng lý và mấy người coi ngục. Việc chàng tìm cách gặp nàng, việc chàng ý định của mình với chưởng lý, việc chàng đến hai nhà giam tìm gặp nàng, tất cả những điều đó khiến chàng bồn chồn mãi, sao bình tĩnh lại được: Về đến nhà chàng lập tức lôi cuốn nhật ký từ lâu mó đến ra, đọc lại vài đoạn ở trong rồi viết tiếp như sau:.
      "Hai năm nay ta ghi nhật ký và tưởng rằng bao giờ còn quay lại cái trò trẻ con nầy nữa. Nhưng đâu phải là trò trẻ con, mà là câu chuyện tự với mình, với cái "ta" chân chính, thiêng liêng nằm trong mỗi con người Suốt thời gian qua, cái "ta" ấy ngủ và mình có ai để trò chuyện cả. Bỗng có bất ngờ xẩy ra từ ngày hai mươi tám tháng tư, hôm mình làm bồi thẩm ở toà án, đánh thức cái "ta" ấy dậy. Mình nhìn thấy nàng ngồi ghế bị cáo, thấy Katiusa, - người bị mình lừa dối, - mặc áo tù. Chỉ vì sơ ý lạ lùng và do lỗi tại mình mà nàng bị kết án khổ sai. Hôm nay, mình đến gặp trưởng lý và đến nhà giam. Họ chưa cho mình vào gặp, nhưng mình làm mọi cách để được gặp nàng, ăn năn tội lỗi với nàng và dù có phải cưới nàng để đền tội, mình cũng sẵn sàng. Lạy chúa! Xin người giúp đỡ con! Con thấy lúc nầy tâm hồn rất thanh thoát vui mừng.

      Chú thích:
      (1) Lizt (1811-1886): Nhạc sĩ Hungary

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 37


      Đêm hôm đó, Maxlova mãi ngủ được. Nàng nằm, mắt mở nhìn ra cái khung cửa chốc chốc lại bị ả con người phụ lễ nhà thờ qua lại che lấp, tai lắng nghe tiếng ả tóc hung khụt khịt, nàng suy nghĩ.
      Nàng nghĩ, khi đến Sakhalin, nàng đời nào chịu lấy tù khổ sai mà thu xếp cách khác, lấy người có chức vị: thư ký hoặc cai ngục, gác ngục nào đó. Bọn nầy ai mà chẳng ao ước lấy được nàng, nhưng phải giữ khỏi gầy mới được. Nếu hỏng cả.
      Và nàng nhớ lại viên thầy cãi, lão chánh án nhìn nàng ra sao và những người cố ý đến cạnh nàng và gặp nàng ở toà án nhìn nàng thế nào. Nàng nhớ lại lời con Berta hôm vào thăm. Nó kể cho nàng biết chàng sinh viên mà nàng hồi nàng ở nhà bà Kataieva, có đến hỏi thăm tin tức về nàng và rất thương hại nàng. Nàng nhớ lại cuộc ẩu đả với ả tóc hung và động lòng thương nó. Nhớ đến lão chủ hiệu bánh gửi cho nàng thêm chiếc kalasơ. Nàng nhớ lại nhiều người, nhưng chỉ riêng chỉ có Nekhliudov là nàng nhớ tới. Nàng bao gíờ gợi nhớ lại thời ấu và niên thiếu của mình, và đặc biệt hề nhớ lại mối tình với Nekhliudov. Đó là những kỷ niệm quá đau thương nàng vùi sâu chôn chặt trong tâm khảm để bao giờ cố nhớ lại. Ngay trong giấc mộng, nàng cũng chưa bao giờ mơ thấy Nekhliudov. Hôm nay ra toà, nàng nhận ra chàng, phải vì bây giờ chàng người trung niên để râu, khác hẳn khi nàng gặp lần cuối cùng, - bấy giờ chàng mặc quân phục, chưa có râu, chỉ có hàng ria mép và có làn tóc quăn ngắn nhưng dày, - mà chính vì nàng chẳng hề bao giờ nghĩ đến chàng nữa. Nàng chôn vùi tất cả những kỷ niệm cũ dính lýu với chàng vào cái đêm tối đen khủng khiếp ấy, cái đêm chàng ở mặt trận về nhưng tạt vào thăm các bà .
      Cho đến tận trước đêm hôm đó, và trong khi còn hy vọng Nekhliudov tới thăm nàng chẳng những hề thấy lo buồn vì đứa con nằm trong bụng, áp dưới trái tim mình, mà còn bồi hồi cảm động mỗi khi thấy cái thai cựa quậy , đôi khi hơi mạnh, trong bụng mình. Nhưng từ cái đêm ấy, thể thay đổi hẳn! Đứa con sắp ra đời chỉ là mối luỵ cho nàng mà thôi.
      Các bà Nekhliudov mong đợi chàng. Hai bà có mời chàng rẽ vào chơi, nhưng vì chàng đánh điện trả lời vào được vì phải kịp có mặt ở Petersburg đúng hẹn. Khi Katiusa biết tin đó, nàng quyết định ra ga gặp chàng.
      Đoàn tàu qua ga lúc hai giờ đêm, sau khi thu xếp cho các bà chủ ngủ xong, Katiusa rủ em bé là Maska, con bác đầu bếp, cùng . Nàng đôi ủng cũ, trùm khăn kín, lẻn chạy ra ga.
      Đêm mùa thu tối đen, mưa gió. Lúc mưa mau, tạt những hạt to ấm, lúc lại lạnh. Ngoài đồng mờ mịt thấy đường dưới chân, trong rừng tối om như trong hầm. Katiusa thuộc đường là thế mà vẫn suýt nữa lạc, lanh quanh mãi đến được sớm như ý muốn, mãi tới hồi chuông báo thứ hai mới tới được nhà ga. Tàu chỉ đỗ ở đấy có ba phút. Chạy lên đến sân ga, Katerina Alekxeyevna nhìn thấy chàng ở ngay trong cửa sổ toa hạng nhất. Trong ba toa sáng trưng. ghế đệm bọc nhung, hai sĩ quan mặc áo ngoài, ngồi đối diện nhau đánh bài. Mấy ngọn nến to cháy chiếc bàn con cạnh cửa sổ. Chàng mặc quần ngựa hẹp ống và áo lót trắng, ngồi tay ghế, tì khuỷu tay vào lưng ghế, cười về chuyện gì đó. Vừa nhận ra chàng, nàng đập bàn tay lạnh cóng vào cửa sổ. Đúng lúc đó, hồi chuông thứ ba vang lên và đoàn tàu từ từ chuyển bánh; mới đầu nó lùi lại, sau đó các toa nối tiếp nhau giật mạnh vă lần lượt chuyển bánh về phía trước. trong hai sĩ quan chơi bài, tay vẫn cầm bài, đứng dậy nhìn qua cửa sổ. Nàng lại gõ lần nữa và áp mặt vào kính cửa.
      Đúng lúc ấy cái toa mà nàng đứng cạnh cũng giật mạnh cái và chuyển bánh. Nàng theo toa tàu, mắt vẫn dán vào cửa sổ. Viên sĩ quan vẫn định hạ tấm xuống nhưng sao hạ được. Nekhliudov đứng dậy, đẩy viên sĩ quan ra và hạ tấm cửa xuống. Tàu chạy mau hơn, nàng bước nhanh, cố chịu tụt lại, nhưng tàu mỗi lúc chạy nanh hơn. Và đúng lúc cánh cửa sổ tụt hẳn xuống người nhân viên xe lửa đẩy nàng ra rồi nhảy lên toa tàu. Katiusa tụt lại sau, nhưng vẫn chạy theo sàn ván sân ga ướt đẫm.
      Khi chạy đến hết sân ga, nàng phải cố sức ghìm lại khỏi ngã và tiếp tục chạy theo bậc thang từ sàn ván xuống đất. Nàng vẫn chạy, nhưng toa hạng nhất xa rồi.
      Cạnh nàng là các toa hạng nhì và sau đó đến các toa hạng ba còn chạy nhanh hơn. Nhưng nàng vẫn chạy.
      Khi toa cuối cùng có ngọn đèn đỏ đằng sau chạy qua mất Katiusa đến quá nhà bơm nước, giữa đồng mông quạnh, gió lộng táp vào nàng, giật tung chiếc khăn đầu, thổi vạt váy tạt dán vào chân. Gió cuốn mất chiếc khăn mà nàng vẫn còn chạy mãi.
      Mikhailovna ơi? - Em bé kêu to, nó vẫn cố chạy theo nàng, - khăn rơi mất rồi.
      "Chàng ở toa tàu sáng trưng, ngồi ghế đệm nhung, cười đùa uống rượu, còn mình đứng khóc ở đây trong bùn lầy, giữa đêm tối tăm mưa gió" Katiusa đứng lại và ngửa đầu ra đằng sau; hai tay ôm chạt lấy đầu nức nở khóc.
      - mất rồi! - Nàng hét lên.
      Em sợ hãi, ôm lấy nàng, áp mình vào vạt áo dài ướt đẫm.
      - ơi về !
      "Đợi đoàn tàu sau đến, ta lao xuống dưới bánh xe cho rảnh" - Katiusa ngẫm nghĩ, trả lời em bé.
      Nàng định bụng nhất quyết làm như thế. Nhưng đúng lúc ấy, như bao giờ cũng vậy, ngay sau cơn xúc động vừa dịu , cái bào thai, con của chàng, trong bụng nàng bỗng cựa quậy, đạp và duỗi ra cách thoải mái, rồi lại đạp bằng cái gì nhắn, mềm mại, nhọn đầu và bỗng nhiên, trong chốc lát, tất cả những nỗi làm nàng đau đớn đến mức tưởng thể nào sống nổi: nàng oán hận chàng, ý định tự tận để báo thù, - tất cả những nỗi niềm đó bỗng nhiên tan hết. Nàng bình tĩnh lại, sửa quần áo, lấy khăn bịt đầu và vội vã trở về nhà.
      Về đến nhà, nàng mệt lử, người lấm láp và ướt đẫm.
      Và từ hôm đó, trong tâm hồn nàng dần đến nông nỗi ngày nay. Từ cái đêm khủng khiếp ấy, nàng còn tin ở điều thiện nữa. Trước kia; nàng vốn vẫn tin vào cái thiện và nghĩ rằng mọi người ai cũng tin vào điều thiện như mình. Nhưng từ đêm ấy, nàng chắc chắn rằng ai tin vào điều thiện cả, người ta có tới Chúa và tới điều thiện cũng chỉ để lừa dối người khác. Chàng, người mà nàng nàng (nàng biết thế), khi ái ân thoả mãn, bỏ rơi nàng, chà đạp lên tình của nàng. Thế mà con người ấy lại là người tốt nhất trong tất cả những người mà nàng biết, những kẻ khác còn tồi tệ đến đâu. Về sau, tất cả những điều xảy ra ngày càng củng cố thêm ở nàng niềm tin nầy. Các bà chàng là những bà già ngoan đạo, chăm chỉ lễ Chúa, đuổi nàng khi nàng còn hầu hạ họ được như trước.
      Tất cả những người nàng quen biết, giao thiệp về sau, đàn bà tìm mọi cách lợi dụng nàng để kiếm tiền, đàn ông từ thằng cẩm già đến mấy thằng cai ngục, chúng đều coi nàng là thứ đồ chơi để thoả mãn nhục dục.
      Và tất cả mọi người, từ ai, đời nầy còn gì khác ngoài hưởng lạc ra. Lão văn sĩ già mà nàng chung sống với năm thứ hai của cuộc đời tự do phóng khoáng khiến nàng càng tin chắc như thế. Lão ta trắng ra với nàng rằng hạnh phúc của con người ta ở đời chính là hưởng lạc. Lão ta gọi cái hưởng lạc đó là "Thơ" và "Đẹp".
      Tất cả ai ai ở đời nầy cũng đều chỉ sống cho bản thân mình, cho khoái lạc của mình. Và tất cả những lời lẽ về Chúa, về nhân nghĩa chỉ là láo! Nếu như lúc nào đó, nàng băn khoăn biết tại sao cuộc đời nầy lại sắp xếp tồi tệ đến thế, đến nỗi mọi người đều chỉ lăm lăm hại nhau và ai nấy đều đau khổ, lập tức nàng gạt phăng nỗi băn khoăn ấy , nghĩ đến nữa: Thấy lòng buồn ngao ngán, nàng hút điếu thuốc hay uống cốc rượu hoặc tốt hơn hết là cùng người đàn ông nào đó ân ái. Thế là bao nhiêu nỗi buồn tiêu tan hết.

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 38


      Hôm sau, ngày chủ nhật, lúc năm giờ sáng, khi tiếng còi thường lệ vừa thổi vang trong hành lang khu giam phụ nữ bà Korableva, dậy trước, đánh thức Maxlova.
      "Tù khổ sai" Maxlova nghĩ mà kinh hãi. Nàng dụi mắt và bất giác hít cái khí thối tha ghê tởm của văn phòng về buổi sáng sớm. Nàng định ngủ lại trốn lận vào cơn mê; nhưng thói quen hoảng sợ mạnh hơn muốn ngủ, nàng nhỏm dậy, xếp chân ngồi và nhìn xung quanh. Người lớn dậy cả, chỉ còn trẻ con là vẫn ngủ.
      Chị bán rượu lậu có đôi mắt lồi kéo chiếc áo khoác ngoài lót cho lũ trẻ nằm, chị kéo gượng cho chúng khỏi thức giấc. Mụ "phiến loạn" dăng cạnh bếp lò những miếng giẻ dùng làm tã lót. Đứa con mụ khóc thét trong cánh tay Fedoxia có đôi mắt xanh; nầy đu đưa và ru nó bằng giọng dịu dàng. Chị lao phổi, mặt bê bết máu, ôm ngực ho rũ rượi và mỗi khi dừng cơn ho, thở hơi dài lại hầu như bật lên những tiếng kêu rên. Ả tóc hung thức dậy nằm ngửa, cọ đôi chân béo mập, oang oang kể lại vui giấc mơ đêm qua. Bà cụ người bé , can tội đốt nhà, đến đứng trước ảnh Chúa lầm rẩm khấn vái, có mấy câu cứ nhắc nhắc lại, làm dấu rồi cúi đầu lễ. người phụ lễ nhà thờ ngồi phản nhúc nhích, đôi mắt lờ đờ mất ngủ nhìn về phía trước. Còn "Nàng Tiên" tay vân vê những sợi tóc đen cứng cáu bẩn.
      Có tiếng giầy bước lê ngoài hành lang. Tiếng khoá kêu lách cạch, hai tù nhân đàn ông chuyên việc đổ phân bước vào, họ mặc áo cộc, quần xám, ngắn chỉ tới quá đầu gối. Vẻ mặt họ đăm chiêu, cáu kỷnh. Họ nhấc cái thùng phân lên rồi khiêng ra khỏi phòng giam. Chị em tù nhân ra ngoài hành lang chỗ vòi nước rửa mặt. Ra đó, ả tóc hung lại cãi nhau với nữ tù nhân ở phòng giam bên cạnh. Lại tiếng chửi rủa, kêu la, thét mắng.
      - Chúng mày lại muốn vào "ca sô" hẳn! - Lão cai ngục thét lên và phát cái vào tấm lưng trần, béo nung núc của ả tóc hung, tiếng phát mạnh đến nỗi khắp cả hành lang đều nghe thấy. - Đừng có để tao còn nghe thấy tiếng mày lần nữa.
      - Gớm, ông cụ nổi cơn lên rồi đấy, - ả tóc hung .
      Ả coi cách đối xử ấy của lão cai ngục như mơn trớn.
      - Thôi nhanh lên, sửa soạn lễ.
      Maxlova chưa kịp chải đầu xong viên giám ngục cùng bọn tuỳ tùng tới.
      - Điểm danh! - Lão cai ngục thét.
      Những nữ phạm nhân khác ở xà lim bên cạnh cũng ùa ra và tất cả đứng làm hai hàng, dọc theo hành lang; người hàng sau phải đặt tay lên vai người hàng trước và người ta đếm tất cả bọn.
      Điểm danh xong, mục cai ngục đến dẫn chị em tù nhân nhà thờ. Maxlova và Fedoxia đứng vào khoảng giữa dòng người gồm trăm phụ nữ từ tất cả các xà lim dồn ra. Họ đều đội khăn vuông, mặc áo cánh và váy trắng, chỉ lác đác xen lẫn vài người mặc quần áo mầu, của riêng họ. Đó là những người mẹ mang con theo chồng tù. Dòng người đầy chật thang gác: tiếng giầy da cứng bước , tiếng chuyện rì rầm thỉnh thoảng xen lẫn tiếng cười. Đến chỗ ngoặt, Maxlova trông thấy bộ mặt nanh nọc của kẻ thù là Boskova ở phía trước. Nàng chỉ cho Fedoxia thấy. Xuống hết bậc thang, mọi người im lặng, làm dấu và cúi đầu, họ bước qua cửa sổ để ngỏ của gian nhà thờ rực rỡ vàng son còn vắng tanh. Chỗ họ đứng ở bên phải. Họ dồn lại và đứng sát với nhau. Sau tù đàn bà, đến tù đàn ông mặc áo tù khoác ngoài màu xám: người đợi phát vãng người sắp mãn hạn: người bị chính quyền hàng xã trục xuất. Họ ho hắng khạc nhổ ầm ĩ, đứng sít vào nhau ở cả khoảng bên trái và khoảng giữa gian nhà thờ. Ở tầng , chỗ dành cho ban đồng ca, có những người được dẫn đến từ trước đứng sẵn bên là những tù khổ sai bị cạo trọc nửa đầu vì có tiếng xiềng xích va chạm nên mọi người mới biết có họ ở đấy; còn bên là những tù chưa thành án, đầu chưa bị cạo, chân mang xiềng. Nhà thờ mới được phú thương tu bổ, tiêu tốn vào đấy mấy vạn rúp, bên trong lộng lẫy những mầu sắc vàng son.
      Trong nhà thờ im lìm lặng lẽ, chỉ nghe thấy tiếng xì mũi, tiếng ho khạc, tiếng trẻ con khóc và, thỉnh thoảng, cớ tiếng xiềng xích và chạm. Bỗng nhiên đám tù đứng giữa dồn nhau lại, tránh sang hai bên, dành ra lối ; viên giám mục bước vào, đến đứng trước mặt mọi người ở giữa nhà thờ.


      Chương 39



      Buổi lễ bắt đầu.
      Lễ cử hành như sau: linh mục mặc bộ áo đặc biệt bằng gấm thêu kim tuyến, kiểu kỳ quặc và rất bất tiện, cắt và xếp những mẩu bánh đó vào chén rượu, vừa làm vừa rì rầm khấn đủ các thứ tên và đọc lời cầu nguyện.
      Trong khi đó, thầy phụ lễ luôn miệng đọc rồi hát xen với tù nhân lời cầu nguyện bằng tiếng Xlavơ. Những lời cầu nguyện nầy vốn dĩ khó hiểu lại do hát và đọc nhanh nên càng khó hiểu. Nội dung các lời cầu nguyện chủ yếu là cầu Chúa ban phúc cho đức Hoàng thượng và Hoàng gia. Những lời ấy được thầy phụ lễ đọc đọc lại nhiều lần cùng với các lời cầu nguyện khác, rồi lạs được thầy quỳ xuống đọc riêng. Ngoài ra, thầy còn ngâm số đoạn văn vần trích trong " tích các thánh tông đồ" bằng giọng lạ tai, cố cương lên, ai hiểu nổi là chuyện gì. Đến lượt linh mục đọc rất rành rọt đoạn trong kinh Phúc của thánh Mác kể chuyện đấng Cứu Thế sống lại, trước khi bay lên trời để đến ngồi bên phải đức Chúa Cha, thoạt đầu ra trước mắt Maria Madelina là người được Chúa đuổi bảy con quỷ ra khỏi thân thể, sau đó Chúa lại ra trước mắt mười người đệ tử, ra lệnh cho họ truyền bá kinh Phúc khắp cả chúng sinh, đồng thời Chúa tuyên bố rằng kẻ nào tin chết, kẻ nào tin và chịu phép thánh chẳng những được cứu vớt mà còn trừ được ma quỷ, chữa được cho người ốm khỏi bệnh bằng cách áp tay lên mình họ, được nhiều thứ tiếng mới sai bảo được rắn rết và nếu như có uống phải thuốc độc cũng chết mà vẫn khỏe mạnh như thường.
      Ý nghĩa cốt yếu của cuộc lễ là ở chỗ người ta ước định rằng những mẩu bánh do linh mục cắt bỏ vào rượu kia nhờ có số động tác làm phép và vài lời khấn quen thuộc biến thành thịt và máu Chúa. Những động tác ấy là: mặc dầu bị vướng vào cái bao gấm mình, linh mục từ từ giơ hai bàn tay lên cao, giữ yên như thế rồi quỳ xuống hôn chiếc bàn và mọi thứ để đó.
      Quan trọng nhất là khi ông cầm chiếc khăn trong hai tay khẽ vẫy đều đều, nhịp nhàng chiếc đĩa và chiếc chén vàng. Theo ước định lúc ấy là lúc bánh và rượu biến thành thịt và máu, nên đoạn nầy trong buổi lễ được cử hành rất trọng thể.
      Sau đó, linh mục từ phía sau vách ngăn xướng to:
      "Chúng ta hãy cầu xin Đức Mẹ vô cùng thiêng liêng, vô cùng trong trắng và vô cùng hạnh phúc, Đức Mẹ Đồng Trinh sinh ra Chúa?" Tiếp đó, ban đồng ca long trọng cất tiếng hát rằng cần ca ngợi Đức Mẹ Maria sinh ra chúa Cứu Thế mà vẫn giữ vững trinh tiết, và vì thế Đức mẹ xứng đáng được hưởng vinh dự lớn hơn tất cả mọi thiên sứ. Đến đó, coi như biến hoá hoàn thành, bình và rượu biến hẳn thành thịt và máu và linh mục nhắc chiếc khăn lên khỏi đĩa, cắt mẩu bánh ở chính giữa ra làm tư, nhúng vào rượu và bỏ vào mồm. Như thế là coi như ông ăn ngụm máu của Chúa. Sau đó, ông kéo màn, mở cửa giữa vách ngăn, nâng chiếc chén vàng, ra ngoài mời những ai muốn cùng đến ăn thịt và uống máu Chúa đựng trong chén.
      Chỉ có mấy em bé tiến đến.
      Hỏi qua tên các em xong, linh mục thận trọng lấy thìa xúc trong chén ra, lần lượt bón sâu vào trong miệng mỗi em mẩu bánh ngâm rượu. Còn thầy phụ lễ vừa lau miệng cho các em vừa cất giọng vui vẻ hát rằng các em ăn thịt và uống máu Chúa. Sau đó, linh mục mang chiếc chén vào phía trong vách ngăn, rồi uống nốt chỗ máu, ăn nốt chỗ thịt chúa còn lại, thè lưỡi liếm sạch hàng ria mép, lau sạch miệng, kỳ cọ chiếc chén, đoạn vui vẻ phấn khởi, nện đế giầy da, bước lanh lẹ ra ngoài.
      Đến đấy, phần lễ chính kết thúc. Nhưng linh mục muốn an ủi những người tù khốn khổ, bèn thêm vào buổi lễ thường lệ lễ đặc biệt. Ông ta đến đứng trước bức tượng thánh bằng sắt, mạ vàng mặt và hai tay đen - tượng của chính đức Chúa mà ông ta vừa mới ăn thịt, có mười cây nến chiếu sáng; bằng giọng rất lạ tai, giả tạo ra hát, ra , ông ta đọc những lời sau đây:
      "Đức Jesus hiền từ nhất vinh quang của các th,l nh tông đồ! Đức Jesus của con, lời ca ngợi của các đấng tử vì đạo. Ôi Đức Chúa vạn năng, Jesus, hãy cứu con? Jesus. Người cứu vớt con, Jesus, Người đẹp nhất của lòng con: con đến cầu ở Người, ôi Đức Jesus cứu thế, hãy thương con; bằng những lời cầu nguyện của tất cả các vị thánh thần ngày Chúa giáng sinh, Jesus, Người là đấng tiên tri của tất cả, Jesus, Người cứu vớt con, hãy cho con được hưởng mềm hoà vui của Thiên đường, ôi Đức Jesus thương xót loài người!".
      Đến đây, linh mục dừng lại lấy hơi, làm dấu thánh, cúi xuống sát đất và mọi người đều làm theo, từ viên giám mục, các cai ngục đến tù nhân. Đặc biệt ở tảng , tiếng xiềng xích kêu loảng xoảng mau hơn.
      "Đấng sáng tạo nên các thiên thần và đấng Chúa tể mọi sức mạnh", - linh mục tiếp tục đọc, - "Đức Jesus vô cùng kỳ diệu, Người khiến các thiên thần phải kinh ngạc; Jesus Vạn năng, Người giải cứu tổ tiên ta! Jesus rất hoà nhã, oai danh của bậc Trưởng lão! Jesus rất vinh quang, sức mạnh của các bậc Vua chúa, Jesus rất hạnh phúc, thực của các đấng tiên tri, Jesus tuyệt mỹ, niềm sắt son của các đấng tử vì đạo? Jesus rất ôn hoà, niềm vui mừng của các tu sĩ! Jesus rất nhân từ, niềm.vui sướng vô biên của các mục sư? Jesus rất khoan dung đại độ, đức thanh khiết của những người chay tịnh? Jesus rất trong trắng, tiết trinh bạch của các nữ đồng trinh, Jesus sống muôn đời ngàn kiếp, cứu vớt chúng sinh lầm lạc? Ôi, Jesus, Con của Thượng đế, hãy thương lấy con?" - Tiếng Jesus được nhắc nhắc lại mỗi lần rít lên, cuối cùng linh mục tới được chỗ ngừng. Tay giữ áo lề lót lụa, ông ta quì chân, cúi rạp xuống sát đất trong lúc ấy ban đồng ca cất giọng hát những tiếng cuối cùng. "Jesus, Con của Thượng đế, hãy thương lấy con!". Các tù nhân sụp xuống lễ rồi lại đứng lên, hất hất mớ tóc còn lại nửa đầu, kéo xiềng xích loảng xoảng, làm cho đám chân gầy guộc của họ bị sầy cả da.
      Cuộc lễ kéo dài như thế rất lâu. Lúc đầu là những lời ca tụng kết thúc bằng câu "Hãy thương lấy con". Sau đến những lời ca tụng khác kết thúc bằng câu "Hãy ca ngợi Chúa" và các tù nhân làm dấu, cúi đầu gục xuống tận đất. Lúc đầu mỗi lần ngừng, các tù nhân lại cúi đầu lễ nhưng rồi cứ hai lần, sau đến ba lần họ mới lại cúi đầu lễ. Tất cả đều mừng rỡ khi xong mục ca tụng và linh mục thở dài khoan khoái gấp sách lại, biến vào sau bức vách ngăn. Nhưng còn phần cuối cùng: linh mục lấy chiếc bàn to cây thánh giá mạ vàng có phù điêu tráng men ở các đầu và tiến ra giữa gian nhà thờ. Viên giám mục tới gần ông ta và hôn cây thánh giá trước rồi đến phó giám ngục và các cai ngục, sau đến các tù nhân chen chúc nhau, miệng lầm rầm cãi cọ, chửi bới nhau, mỗi người lần lượt làm theo. Linh mục vừa chuyện với giám mục vừa chìa cây thánh giá và bàn tay ông vào miệng, đôi khi vào cả mũi các tù nhân. Còn tù nhân cố hôn cả cây thánh giá lẫn bàn tay linh mục. Thế là kết thúc buổi lễ đạo Cơ đốc, tổ chức để an ủi và răn dạy những người em lầm đường.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 40


      ai trong buổi lễ, từ linh mục, giám ngục cho tới Maxlova, lại có ý nghĩ rằng chính đức chúa Jesus mà linh mục vẫn rít lên biết bao nhiêu lần tên tuổi và ca ngợi bằng đủ mọi lời lạ lùng kỳ quái, lại cấm chính cái việc họ đáng làm ở đây. những chúa nghiêm cấm cái lối lảm nhảm, vô nghĩa và lối phù phép mê hoặc lên bánh và rượu của các thầy linh mục, mà Chúa còn cấm hết sức ngặt cái lối số người nầy lại gọi số người kia là thầy, cấm được cầu nguyện ầm ĩ giữa nhà thờ và dạy rằng mỗi người phải cầu nguyện mình vào lúc thanh vắng. Chúa cấm ngay cả việc xây dựng các nơi thờ cúng. Người , Người giáng sinh là để huỷ bỏ các đền thờ. Người dạy nơi để cầu nguyện phải là các đền thờ mà là trong trái tim và trong . Hơn nữa, những Chúa cấm xét xử giam cầm, hành hạ, xỉ nhục, trừng trị con người như ở đây người ta vẫn làm, mà Chúa còn cấm cả mọi lối dùng bạo lực đối với con người. Chúa còn rằng Người xuống cõi đời là để giải thoát cho những người cầm tù được sống tự do.
      Mọi người có mặt ở đây, có ai nghĩ rằng tất cả những việc họ nhân danh Chúa làm đó là phỉ báng hết sức thô bạo, chế giễu đối với chính ngay Chúa. ai có mặt ở đây lại nghĩ rằng cây thánh giá mạ vàng, có phù điêu tráng men ở các đầu mà linh mục đưa ra cho mọi người hôn, lại chính là tượng trưng cho cái giá treo cổ, đó Chúa Cứu Thế bị hành hình chính vì Người cấm cái điều mà nhân danh Người họ làm ở đây. ai nghĩ các vị linh mục kia hình dung ăn bánh uống rượu là ăn thịt và uống máu Chúa Cứu Thế, thực họ phạm tội ăn thịt và uống máu Chúa, phải do họ ăn bánh và uống rượu, mà ở chỗ họ những cám dỗ những "con người bé" nầy mà Đấng Cứu Thế coi là đồng nhất với bản thân Người, mà còn tước đoạt cả hạnh phúc cao quý nhất của họ phải chịu những nỗi đau đớn ê chề, che giấu cho họ biết Tin Lành mà Chúa đem lại cho loài người.
      Linh mục với lương tâm rất thanh thản tiến hành mọi việc lễ bái như thế vì từ thuở ông vẫn được dạy rằng đó là niềm tin chân chính duy nhất mà xưa kia các thánh tin và ngày nay giáo hội và chính quyền tin. Ông tin rằng bánh có thể hoá ra thịt và những lời kể lể lôi thôi kia đem được ích lợi gì cho linh hồn, ông cũng tin là ông cũng ăn miếng thịt Chúa , - điều đó, ông thể tin được, nhưng ông tin rằng cần phải tin vào tín ngưỡng ấy; cái khiến ông ta thêm vững tin vào tín ngưỡng ấy là trong mười tám năm trời làm việc thờ cúng theo tín ngưỡng ấy, ông thu được hoa lợi đủ để nuôi sống gia đình, cho con trai vào trường trung học và con vào trường nhà dòng.
      Thầy phụ lễ cũng tin như vậy và còn tin mãnh liệt hơn cả linh mục vì thầy hoàn toàn quên sạch cả mọi giáo lý của điều tín ngưỡng ấy, thầy chỉ biết rằng ban thánh thể lễ cầu nguyện cho người chết, lễ sáng sớm có ca khánh chúc, lễ có ca Tê Đê om thuần và lễ có ca Tê Đê om kèm cả xưng tụng Đức Mẹ, tất cả các loại lễ ấy đều có giá cả nhất định và những tín đồ Cơ đốc chân chính đều vui lòng trả. Cho nên thầy càng rống lên những câu "hãy thương xót, hãy thương xót", hát và đọc những điều được quy định: coi việc mình làm là cần thiết, như những người khác yên tâm bán củi, bán bột, bán khoai. Những giám mục và cai ngục tuy chưa bao giờ biết, chưa bao giờ nghĩ đến cái giáo lý của tín ngưỡng đó, ngay đến cả ý nghĩa của các nghi lễ đó, song họ vẫn cứ tin rằng nhất định họ phải tin điều ấy, bởi vì các quan và bản thân nhà vua cũng tin điều ấy. Hơn nữa, dù chỉ lờ mờ thôi (vì họ tự giải thích được ra sao), họ vẫn cảm thấy rằng niềm tin ấy bảo vệ cho chức nghiệp tàn bạo của họ. Nếu có niềm tin ấy chẳng những họ thấy khó khăn mà có lẽ còn thấy thể nào đem hết sức ra hành hạ người khác như bây giờ họ yên tâm làm, với lương tâm mảy may bị cắn rứt. Viên giám mục là người bản chất tốt quá đến nỗi ông ta thể nào sống được như ông ta sống dựa vào niềm tin ấy: Và vì thế ông ta đứng thẳng nhúc nhích, chăm chỉ cúi đầu và làm dấu, cố gắng xúc động khi nghe hát bài "Các vị tiểu thiên sứ". Đến khi bắt đầu làm phép cho các con trẻ , ông ta bước lên phía trước tự mình lấy tay nhấc em bé lên và ẵm nó cho người ta làm phép.
      Trong bọn tù nhân chỉ có số ít thấy tất cả những trò lừa dối diễn ra đó và cười thầm trong bụng, còn đại đa số tin rằng có sức mạnh huyền bí trong những bức tượng thánh mạ vàng, những cây nến, chiếc chén, chiếc áo lễ, cây thánh giá, những lời khó hiểu "Jesus rất hiền từ" và "hãy thương xót": nhắc nhắc lại; họ tin rằng nhờ có sức mạnh huyền bí ấy, họ có thể kiếm được nhiều điều thuận lợi trong cả kiếp nầy lẫn kiếp sau. Mặc dù đa số trong bọn họ nhiều lần thử dùng đèn nến khấn vái mong kiếm lấy những thuận lợi cho cuộc đời sống mà vẫn được, - những lời cầu nguyện thành - nhưng người nào cũng vẫn tin rằng thất bại đó chỉ là ngẫu nhiên, và cái tổ chức nầy được bao nhiêu nhà thông thái và các đức giám mục hoan nghênh phải là tổ chức rất quan trọng, rất cần thiết, nếu phải cho kiếp nầy cho kiếp sau.
      Maxlova cũng tin như vậy. Cũng như mọi người khác, trong buổi lễ nàng cảm thấy cảm giác vừa thành kính vừa buồn nản. Lúc đầu, nàng đứng giữa đám đông, sau bức vách ngăn, và nhìn thấy ai khác ngoài các bạn . Đến khi những nữ tù nhân tham gia buổi lễ tiến lên phía trước, nàng cùng Fedoxia cũng tiến lên.
      Nàng nhìn thấy giám ngục và sau lưng ông ta, lọt vào giữa viên cai ngục, người nông dân có chòm râu thưa nhạt, mớ tóc hung hung. Đó là chồng Fedoxia; đăm đăm nhìn vợ. Trong lúc bài hát ca ngợi Chúa được cử lên, Maxlova mải nhìn ta và thầm với Fedoxia nên nàng chỉ làm dấu và cúi đầu theo như mọi người mà thôi.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :